hoc360.net tài liệu học tập miễn phí · a/ kiểm tra bài cũ : - gọi hs đọc bài...

18
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm Toán Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Mục tiêu cần đạt: Bài 1 (cột 1,2), bài 2 (a,b,c) - Hs năng khiếu làm hết các bài tập. II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài mới. b. HD ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số: * Phép nhân hai phân số: - GV viết bảng 9 5 7 2 x và yêu cầu HS thực hiện. + Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào? * Phép chia hai phân số: - GV viết bảng 8 3 : 5 4 và yêu cầu HS thực hiện. + Khi chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm như thế nào? c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Tính: - Cho cả lớp làm bài. GV giúp đỡ HS làm chậm. GV lưu ý HS: Với BT này có thể tính ra kết quả cuối cùng rồi mới rút gọn kết quả về phân số tối giản, hoặc thực hiện rút gọn ngay trong khi tính đều được. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa. Bài 3: - HS chữa bài tập/VBT. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, sửa chữa. - 2 HS trả lời. - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét, sửa chữa. - 1HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lớp theo dõi. - HS nêu. - 3 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra.

Upload: others

Post on 19-Oct-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm

    Toán

    Tiết 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

    I. Mục tiêu:

    - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.

    - Mục tiêu cần đạt: Bài 1 (cột 1,2), bài 2 (a,b,c)

    - Hs năng khiếu làm hết các bài tập.

    II. Đồ dùng:

    - Bảng phụ.

    III. Các hoạt động dạy - học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1.Kiểm tra bài cũ:

    -Gọi HS lên bảng làm bài.

    - Nhận xét, đánh giá.

    2. Dạy - học bài mới:

    a. Giới thiệu bài mới.

    b. HD ôn tập về cách thực hiện phép

    nhân và phép chia hai phân số:

    * Phép nhân hai phân số:

    - GV viết bảng 9

    5

    7

    2x và yêu cầu HS thực

    hiện.

    + Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế

    nào?

    * Phép chia hai phân số:

    - GV viết bảng 8

    3:

    5

    4 và yêu cầu HS thực

    hiện.

    + Khi chia 1 phân số cho 1 phân số ta

    làm như thế nào?

    c. Luyện tập - thực hành:

    Bài 1: Tính:

    - Cho cả lớp làm bài. GV giúp đỡ HS

    làm chậm.

    GV lưu ý HS: Với BT này có thể tính ra

    kết quả cuối cùng rồi mới rút gọn kết

    quả về phân số tối giản, hoặc thực hiện

    rút gọn ngay trong khi tính đều được.

    Bài 2:

    - Gọi HS đọc đề bài.

    - GV HD mẫu.

    + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

    - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa.

    Bài 3:

    - HS chữa bài tập/VBT.

    - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét,

    sửa chữa.

    - 2 HS trả lời.

    - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận xét,

    sửa chữa.

    - 1HS trả lời.

    - 1 HS nêu yêu cầu.

    - 2 HS lên làm trên bảng, lớp làm vào

    vở, nhận xét, chữa bài.

    - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

    - Lớp theo dõi.

    - HS nêu.

    - 3 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở, đổi

    chéo vở để kiểm tra.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    - GV HD phân tích đề.

    - Yêu cầu HS làm bài.

    - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm.

    - Gọi HS trình bày bài.

    - GV nhận xét,chốt lời giải đúng:

    Bài giải:

    Diện tích tấm bìa là:

    1 1 1

    2 3 6x (m2)

    Diện tích của mỗi phần là: 1

    6 : 3 = 1

    18 (m2)

    Đáp số: 118

    (m2)

    3. Củng cố - dặn dò:

    - GV tổng kết tiết học. Dặn dò

    - 1 HS đọc lệnh đề.

    - HS làm cá nhân.

    - 2 HS trình bày bài giải, lớp nhận xét,

    chữa bài.

    Tập đọc

    Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU

    I. Mục tiêu :

    - Đọc trôi chảy và diễn cảm bài thơ giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

    - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Bài thơ thể hiện tình yêu

    quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của

    bạn nhỏ.

    - Thuộc 1 số khổ thơ mà HS thích. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.

    - HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, đất nước. GD tình yêu quê

    hương, đất nước.

    *BVMT: HS có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước.

    II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài học SGK. Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2

    III. Các hoạt động dạy học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    A/ Kiểm tra bài cũ :

    - Gọi HS đọc bài "Nghìn năm văn

    hiến"và trả lời câu hỏi sau bài.

    - GV nhận xét, đánh giá.

    B/ Bài mới:

    1. Giới thiệu bài: Treo tranh, yêu cầu

    HS nêu những điều quan sát được trong

    tranh.

    - Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.

    2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

    bài:

    a, Luyện đọc:

    - GV phân đoạn:

    + Đ1: 4 khổ đầu.

    + Đ2: 4 khổ thơ còn lại.

    - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

    - Lớp nhận xét.

    - HS nêu(..núi đồi, làng xóm, ruộng

    đồng....)

    - 1 HS đọc toàn bài.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    - Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt

    nghỉ hơi cho học sinh (rừng núi, rực rỡ,

    đoá hoa, óng ánh, bát ngát).

    - Lần 2: GV kết hợp yêu cầu HS giải

    nghĩa các từ khó trong từng khổ(sờn

    bạc, tuổi thơ).

    - Lần 3 : HS và GV nhận xét.

    - GV nêu cách đọc (giọng nhẹ nhàng,

    tình cảm, âm lượng vừa phải, trải dài,

    tha thiết ở khổ thơ cuối) và đọc mẫu

    toàn bài.

    b. Tìm hiểu bài :

    1. Các sắc màu Việt Nam.

    - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, cho

    biết:

    ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?

    - Nhận xét, ghi bảng.

    ? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh

    nào?

    ? Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả các sắc

    màu đó?

    ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của

    bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người

    Việt Nam?

    - GV giảng.

    2. Tình cảm của bạn nhỏ đối với

    quê hương, đất nước.

    ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của

    bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước?

    ? Để thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối

    với quê hương, đất nước tác giả đã sử

    dụng biện pháp nghệ thuật gì?

    ? So sánh ở chỗ nào? điệp từ nào?

    *BVMT: Em cần làm gì để thể hiện tình

    cảm yêu thiên nhiên đất nước?

    * GV giảng, tiểu kết: Mỗi cảnh đẹp quê

    hương lại có 1 vẻ đẹp riêng, chúng ta

    cần yêu quý những cảnh đẹp đó, có ý

    thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

    ? Nêu nội dung chính của bài?

    (GV ghi bảng).

    - HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ(3

    lượt).

    - HS giải nghĩa từ.

    - HS nhận xét bạn đọc.

    - 1 HS đọc cả bài.

    + Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh,

    vàng, đen, trắng, tím, nâu.

    + Màu đỏ: màu máu, cờ tổ quốc, khăn

    quàng đội viên.

    + Màu xanh: đồng bằng, rừng núi.

    + Màu vàng: lúa chín, hoa cúc mùa

    thu....)

    + Vì các sắc màu đó đều gắn với những

    sự vật, những cảnh vật, những con người

    bạn yêu quý.

    + Bạn nhỏ yêu quê hương, đất nước.

    + Bạn nhỏ yêu các sắc màu trên đất nước.

    Bạn yêu quê hương, đất nước.

    + Nghệ thuật so sánh, điệp từ.

    - HS nêu.

    - 2, 3 HS nêu.

    * Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương,

    đất nước với những sắc màu, những con

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    c, Luyện đọc diễn cảm và HTL

    - Gọi 8 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.

    - Toàn bài cần đọc với giọng như thế

    nào?

    - GV chốt.

    ? Để đọc bài được hay, ta nên nhấn

    giọng các từ nào?

    - Treo bảng phụ khổ thơ 1, 2.

    - Gọi HS đọc, yêu cầu HS tìm từ cần

    nhấn giọng.

    - Gọi HS nêu, GV gạch chân các từ.

    - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

    - Gọi 4 HS thi đọc.

    - GV nhận xét, khen ngợi.

    - Yêu cầu HS nhẩm, học thuộc lòng

    những khổ thơ mình thích.

    - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối

    tiếp các khổ thơ.

    - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

    - Nhận xét, tuyên dưong.

    3. Củng cố, dặn dò :

    - Nêu lại nội dung chính của bài?

    - Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số

    HS.

    người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.

    - 2, 3 HS nhắc lại.

    - HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc.

    (nhẹ nhàng, tha thiết.)

    - HS nêu.(nhấn giọng các từ ngữ chỉ màu

    sắc và sự vật có màu sắc ấy.)

    - HS lắng nghe và dùng bút chì gạch chân

    các từ cần nhấn giọng.

    - 1, 2 HS đọc 2 khổ thơ trên bảng.

    - HS luyện đọc.

    - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét.

    - HS nhẩm, học thuộc lòng.

    - HS thi đọc thuộc lòng.

    - Bình chọn bạn đọc hay nhất.

    - HS nêu.

    Kể chuyện

    Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

    I. Mục tiêu:

    1. Rèn kỹ năng nói:

    - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đó nghe, đó đọc nói về các anh

    hùng, danh nhân của đất nước trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh (trong SGK hoặc

    ngoài SGK)

    - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về ý

    nghĩa câu chuyện.

    2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

    3. Hiểu Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.

    II. Đồ dùng dạy học:

    - Một số sách, truyện, bài vào viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: Truyện

    cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5.

    - Bảng lớp viết đề bài.

    - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK: Bảng tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.

    III. Các hoạt động dạy học :

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    A/ Kiểm tra bài cũ:

    - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện

    - 2 HS kể chuyện.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa

    câu chuyện.

    - GV nhận xét, đánh giá.

    B/ Bài mới:

    1. Giới thiệu bài:

    - GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.

    2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề

    bài(5p)

    - Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân

    dưới những từ ngữ cần lưu ý.

    - GV giải nghĩa từ Danh nhân.

    - Giúp HS biết và hiểu Bác Hồ là một

    danh nhân.

    - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý

    trong SGK.

    - Kiểm tra sự chuẩn bị bài.

    - GV gợi ý cho HS có thể chọn kể về

    Bác Hồ câu chuyện trong màn kịch

    Người công dân số một.

    - Một số HS tiếp nối nhau nêu tên câu

    chuyện cần kể.

    3. HS kể chuyện(20-22p).

    - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi với

    nhau về ý nghĩa câu chuyện.

    - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước

    lớp.

    - GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá bài kể

    chuyện.

    - Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu

    chuyện của mình và trao đổi với các bạn

    về nội dung câu chuyện.

    - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, khen

    ngợi..

    4. Củng cố-dặn dò:

    - GV nhận xét tiết học.

    - HS lắng nghe.

    - 1 HS nhắc lại đề.

    - HS lắng nghe.

    - 4 HS đọc yêu cầu.

    - HS nêu tên câu chuyện chọn kể.

    - HS kể chuyện theo nhóm đôi.

    - HS thi kể chuyện.

    - HS lớp trao đổi với bạn về nội dung, ý

    nghĩa câu chuyện.

    - Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay

    nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn

    nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.

    - HS lắng nghe.

    Tập làm văn

    TiÕt 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

    I. Yêu cầu:

    - Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng trưa và chiều tối.

    - Hiểu được cách quan sát dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn.

    - Viết được đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập. Yêu cầu

    tả cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động.

    * BVMT: HS c¶m nhËn ®-îc vÎ ®Ñp cña m«i tr-êng thiªn nhiªn, và có ý thức BVMT.

    II. Đồ dùng: - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1. Kiểm tra bài cũ:

    - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều

    trong ngày.

    - GV nhận xét đánh giá.

    2. Dạy bài mới:

    2.1. Giới thiệu bài:

    Tiết trước các em đã lập dàn ý cho bài

    văn tả cảnh một buổi trong ngày. chúng ta

    cùng đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều tối

    để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng

    từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó

    học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh

    của mình

    2.2. Nội dung bài:

    * Bài 1.

    - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài

    tập.

    - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.

    + Đọc kĩ bài văn.

    + Gạch chân dưới những hình ảnh em

    thích.

    - Gọi HS trình bày.

    - GV nhận xét, kết luận.

    - BVMT: Giáo dục HS c¶m nhËn ®-îc vÎ

    ®Ñp cña m«i tr-êng thiªn nhiªn, và có ý thức

    BVMT.

    * Bài 2.

    - YC HS đọc yêu cầu.

    - YC HS giới thiệu cảnh mình định tả.

    - Cho HS làm bài.

    - Gọi HS trình bày.

    - GV nhận xét, đánh giá.

    3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.

    - 2 HS đứng tại chỗ đọc.

    - HS lắng nghe.

    - HS đọc.

    - 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo

    hướng dẫn.

    - HS trình bày, các em khác nhận xét

    bài của bạn.

    - HS đọc yêu cầu bài tập.

    - HS giới thiệu:

    + Em tả cảnh buổi sáng ở quê em.

    + Em tả cảnh buổi chiều ở quê em.

    + Em tả cảnh buổi trưa ...

    - HS làm vào vở BT.

    - 3 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo

    dõi và nhận xét.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm

    Địa lí

    TiÕt 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

    I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

    - Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản

    nước ta.

    - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ

    (lược đồ).

    - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,

    a - pa - tít, dầu mỏ.

    - HSNK: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam,

    cánh cung.

    * SDNLTK&HQ và GDMT biển đảo:

    - Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.

    - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta

    hiện nay.Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.

    - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có

    than, dầu mỏ, khí đốt.

    * GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường

    II. Đồ dùng dạy học:

    - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

    - Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

    1. Kiểm tra bài cũ:

    - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu

    hỏi về nội dung bài cũ:

    + Chỉ vị trí địa lí của nước ta trên lược đồ

    Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và

    trên quả địa cầu.

    + Phần đất liền của nước ta giáp với

    những nước nào? Diện tích lãnh thổ phần

    đất liền là bao nhiêu ki - lô - mét vuông?

    + Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo

    của nước ta.

    - GV nhận xét và đánh giá HS.

    2. Bài mới:

    a.Giới thiệu bài mới:

    b Nội dung bài:

    Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam.

    - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng

    quan sát lược đồ địa hình Việt Nam và

    thực hiện các nhiệm vụ sau:

    + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của

    - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.

    - HS khác nhận xét, bổ sung.

    - HS nhận nhiệm vụ và cúng nhau thực

    hiện. Kết quả làm việc tốt là:

    - Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    nước ta.

    + So sánh diện tích của vùng đồi núi với

    vùng đồng bằng của nước ta.

    + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi

    của nước ta. Trong các dãy núi đó, những

    dãy núi nào có hướng tây bắc - đông

    nam, những dãy núi nào có hình cánh

    cung?

    + Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng

    bằng và cao nguyên ở nước ta.

    - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu

    trả lời.

    + Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là

    những hướng nào?

    - Mời hs nêu những hiểu biết của mình

    về địa hình VN.

    - GV kết luận: Trên phần đất liền của

    nước ta, 4

    3 diện tích là đồi núi nhưng chủ

    làm chậm là đồi núi thấp. Các dãy núi

    của nước ta chạy theo hai hướng chính là

    tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

    4

    1 diện tích nước ta là đồng bằng, các

    đồng bằng này chủ làm chậm do phù sa

    của sông ngòi bồi đắp nên.

    Hoạt động 2: Khoáng sản Việt Nam.

    - GV treo lược đồ một số khoáng sản

    Việt Nam và yêu cầu HS trả lời các câu

    hỏi sau:

    + Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược

    đồ này dùng để làm gì?

    + Dựa vào lược đồ và kiến thức của

    em,hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở

    nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều

    lược đồ.

    - Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng

    nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).

    - Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí

    của dãy núi đó trên lược đồ:

    + Các dãy núi hình cánh cung là: Sông

    Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

    (ngoài ra còn dãy Trường Sơn Nam).

    + Các dãy núi có hướng tây bắc - đông

    nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.

    - HS nêu:

    + Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên

    hải miền Trung.

    + Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu,

    Kon Tum, Plây - ku, Đắk Lắk, Mơ Nông,

    Lâm Viên, Di Linh.

    - Núi nước ta có hai hướng chính đó là

    hướng tây bắc - đông nam và hình vòng

    cung.

    - 3 HS xung phong lên bảng thi thuyết

    trình (vừa thuyết trình vừa chỉ trên bản đồ),

    - HS cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn

    bạn thuyết trình hay, đúng nhất.

    - HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời

    câu hỏi. Mối HS chỉ trả lời 1 câu hỏi, các

    học sinh khác theo dõi và bổ sung cho bạn

    để có câu trả lời đúng nhất:

    - Lược đồ một số khoáng sản Việt Nam

    giúp ta nhận xét về khoáng sản Việt Nam

    (có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại

    khoáng sản đó?).

    - Nước ta có nhiều loại khoáng sản như

    dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng,

    bô - xít, vàng, a - pa - tít, ... Than đá là loại

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    nhất?

    + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a - pa -

    tít, bô - xít, dầu mỏ.

    *BVMTBĐ+ TKNL:

    + Việc khai thác than và dầu mỏ có ảnh

    hưởng thế nào đến môi trường?

    + Chúng ta phải khai thác và sử dụng

    khoáng sản như thế nào? Vì sao?

    *BVMT: GD HS ý thức bảo vệ môi

    trường

    - GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại

    khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự

    nhiên, sắt, thiếc, đồng, bô - xít, vàng, a -

    pa - tít, ... trong đó than đá là loại khoáng

    sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung

    chủ làm chậm ở Quảng Ninh.

    3. Củng cố, dặn dò:

    - GV tổng kết bài: Trên phần đất liền của

    nước ta, 4

    3 diện tích là đồi núi,

    4

    1 diện

    tích là đồng bằng. Nước ta có nhiều

    khoáng sản Chúng ta cần phải biết sử

    dụng hợp lý và phải có ý thức BVMT.

    - Gọi 1 HS đọc to phần tóm tắt cuối bài.

    - GV nhận xét tiết học.

    khoáng sản có nhiều nhất.

    - HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị

    trí nào thì nêu trên vị trí đó.

    + Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng

    Ninh.

    + Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch

    Khe (Hà Tĩnh).

    + Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào Cai)

    + Mỏ bô - xít có nhiều ở Tây Nguyên.

    + Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc,

    Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên Biển

    Đông ...

    + Làm cho MT bị ô nhiễm.

    - Chúng ta phải khai thác và sử dụng

    khoáng sản hợp lí và tiết kiệm, vì nguồn

    khoáng sản là có hạn.

    - 2- 3 HS nhắc lại.

    - HS theo dõi.

    - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

    Luyện từ và câu

    Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

    I. Yêu cầu: Giúp HS:

    - Tìm được từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp.

    - Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.

    II. Đồ dùng: - Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ.

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1. Kiểm tra bài cũ:

    - Yêu cầu 3 HS đặt 1 câu trong đó có sử

    - 3 HS lên bảng đặt câu.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc.

    - GV nhận xét đánh giá.

    2. Bài mới:

    2.1. Giới thiệu bài:

    2.2.Nội dung bài:

    * Bài 1:

    - HS đọc yêu cầu bài tập.

    - HS làm bài cá nhân.

    - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của

    bạn.

    - Nhận xét kết luận bài đúng: các từ đồng

    nghĩa: mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ.

    *Bài 2:

    - HS đọc yêu cầu.

    - Phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 nhóm và

    hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:

    + Đọc các từ cho sẵn.

    + Tìm hiểu nghĩa của các từ.

    + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột

    trong bảng.

    - Gọi 2 nhóm làm vào giấy khổ to dán phiếu

    lên bảng, đọc phiếu,

    - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

    - GV nhận xét KL lời giải đúng.

    + Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?

    * Bài 3:

    - HS đọc yêu cầu bài.

    - Yêu cầu HS tự làm bài, Giáo viên quan sát

    giúp đỡ từng em.

    - Nhận xét và đánh giá những HS viết đạt

    yêu cầu.

    3. Củng cố, dặn dò:

    - Nhận xét tiết học.

    - HS nhận xét ý kiến.

    - Lắng nghe.

    - HS đọc yêu cầu.

    - 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào

    vở BT.

    - Nhận xét bài của bạn.

    - HS đọc yêu cầu.

    - HS làm việc theo nhóm 2.

    Các nhóm từ đồng nghĩa

    1 2 3

    bao la lung linh vắng vẻ

    mênh

    mông

    long lanh hiu quạnh

    bát ngát lóng lánh vắng teo

    thênh

    thang

    lấp loáng vắng ngắt

    - Nhận xét bài trên bảng.

    - Có 3 nhóm từ đồng nghĩa:

    + N1: đều chỉ một không gian rộng lớn,

    rộng đến mức vô cùng vô tận

    + N2: đều gợi tả vẻ lay động rung rinh

    của vật có ánh sáng phản chiếu vào

    + N3: đều gợi tả sự vắng vẻ không có

    người không có biểu hiện hoạt động của

    con người.

    - HS đọc yêu cầu.

    - HS làm bài vào vở BT.

    - 2 HS đọc bài của mình.

    - Lớp nhận xét.

    VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh

    mông, bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa

    tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ

    thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu

    thung thăng gặm cỏ ven bờ sông. Ánh

    nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông

    lấp lánh.

    - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Luyện Tiếng Việt

    Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

    I. Yêu cầu: Giúp HS:

    - Củng cố các kiến thức văn tả cảnh : cách quan sát, trình tự miêu tả…

    II. Đồ dùng dạy học: - Vở TH tiếng việt và toán 5. Bảng phụ, bút dạ.

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS

    1.Bài cũ:

    - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

    - Nhận xét. 2. Bài mới

    a . Giới thiệu bài

    b. Tìm hiểu bài

    Bài 1

    - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

    - GV hướng dẫn thêm để HS hiểu yêu cầu

    bài tập.

    - GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.

    + Bài văn tả cảnh trăng lên vào lúc nào?

    + Bài văn tả cảnh trăng lên ở đâu?

    + Bài văn tả cảnh trăng lên theo trình tự

    nào?

    + Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?

    + Tác giả đã sử dụng những giác quan

    nào khi quan sát và miêu tả?

    -Nhận xét, chốt, củng cố kiến thức .

    Bài 2

    -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

    - Yêu cầu HS làm bài,1 HS làm phiếu.

    -Yêu cầu HS đọc bài làm, nhận xét, chữa

    bài cho HS.

    - Củng cố

    3.Củng cố, dặn dò:

    - Tổng kết bài.

    - Nhận xét tiết học, dặn dò.

    -Nối tiếp nêu

    - 1 H đọc to. Lớp đọc thầm.

    - Xác định yêu cầu bài tập.

    - H tự làm bài cá nhân. 1 H làm bảng

    nhóm.

    - Lớp chữa bài.

    + Vào lúc ngày chưa tắt hẳn.

    + Ở chân trời , sau rặng tre đen của làng

    xa.

    + Trình tự thời gian và không gian.

    + HS nêu

    + thị giác, thính giác, khứu giác

    -1 HS đọc. Lớp đọc thầm

    -Làm bài vào vở.Dán phiếu, trình bày.

    -Đọc bài làm, nhận xét.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm

    Toán

    Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo)

    I. Mục tiêu:

    - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ,

    nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.

    - Mục tiêu cần đạt: Bài 1 (3 hỗn số đầu), Bài 2 (a,c), Bài 3 (a,c).

    - Hs năng khiếu làm hết các BT.

    II. Đồ dùng dạy học:

    - Các tấm bìa cắt vẽ (như SGK) thể hiện hỗn số 8

    52 .

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1. Kiểm tra bài cũ:

    2. Dạy – học bài mới:

    a. Giới thiệu bài.

    b. HD chuyển HS thành phân số:

    - GV dán hình vẽ như SGK, nêu câu

    hỏi:

    + Đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã

    được tô màu?

    + Đọc phân số chỉ số hình vuông đã

    được tô màu?

    - GV nêu: Đã tô màu 8

    52 hình vuông

    hay đã tô màu 8

    21hình vuông. Vậy ta có:

    8

    52 =

    8

    21.

    - HD HS giải thích vì sao 8

    52 =

    8

    21

    + Viết hỗn số 8

    52 thành tổng của phần

    nguyên và phần phân số rồi tính tổng

    này.

    - GV viết rõ lên bảng các bước chuyển

    từ hỗn số 8

    52 ra phân số

    8

    21.

    -Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong hỗn

    số8

    52 .

    - GV điền tên các bước chuyển để có sơ

    đồ các bước chuyển hỗn số thành phân

    số.

    - 2 HS chữa bài tập1,2/VBT .

    - HS quan sát.

    - HS trả lời theo yêu cầu của GV.

    - HS theo dõi.

    - HS trao đổi để tìm cách giải thích, trình

    bày cách làm.

    8

    52 =2 +

    8

    5

    8

    21

    8

    582

    8

    5

    8

    82

    xx

    - HS nêu rõ từng phần trong hỗn số 8

    52 : 2

    là phần nguyên, 8

    5là phần PS với 5 là TS

    của PS, 8 là MS của PS.

    - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    + Dựa vào sơ đồ, hãy nêu cách chuyển

    một hỗn số thành phân số?

    - Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK.

    c. Luyện tập – thực hành:

    Bài 1: Chuyển HS thành PS.

    - Gọi HS đọc đề bài.

    -Yêu cầu HS làm bài.

    - GV theo dõi giúp đỡ HS làm chậm.

    - Chữa bài

    - GV chốt kết quả đúng.

    Bài 2: Chuyển HS thành PS rồi thực

    hiện phép tính (theo mẫu)

    - GVHD mẫu

    - Cho HS làm bài rồi chữa.

    - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

    Bài 3: Chuyển HS thành PS rồi thực

    hiện phép tính (theo mẫu)

    - Cách thực hiện tương tự bài 2.

    - GV giúp đỡ HS hoàn thiện bài.

    3. Củng cố - dặn dò:

    - GV tổng kết tiết học.

    - Dặn HS học bài.

    số.

    -2-3 HS đọc

    - 1HS đọc

    - Làm bài vào vở

    - 2 HS đọc.

    - 1 HS đọc đề bài.

    - Theo dõi

    - HS làm cá nhân. 3 HS lên bảng, lớp làm

    vào vở.

    - 5 HS tiếp nối nhau nêu kết qủa. Lớp

    nhận xét, chữa bài.

    - 1 HS đọc đề bài.

    - Cả lớp theo dõi.

    - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

    - Lớp nhận xét, chữa bài.

    K.quả: 8

    21.

    7

    103.10

    56.

    - 3 HS làm trên bảng phụ, lớp làm vở,

    nhận xét, chữa bài.

    Khoa học

    TiÕt 4: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

    I. Mục tiêu:

    - Học sinh nhận biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của

    người mẹ và tinh trùng của bố .

    II. Đồ dùng

    - Các hình minh họa trong SGK.

    - Các thẻ từ ghi chú thích của quá trình thụ tinh.

    III. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1. Kiểm tra bài cũ:

    - Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ

    có ở nữ ?

    - Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp

    có ở cả nam và nữ?

    - HS trả lời.

    - HS khác nhận xét

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    - Con trai đi học về thì được chơi, con

    gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu

    cơm, em có đồng ý không? Vì sao?

    2.1. Giới thiệu bài:

    2.2. Nội dung bài:

    a. Hoạt động 1:

    * Mục tiêu : HS biết sự hình thành cơ

    thể người

    * Cách tiến hành :

    GV nêu câu hỏi:

    + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định

    giới tính của mỗi người?

    + Cơ quan sinh dục nam có chức năng

    gì?

    + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?

    + Bào thai được hình thành từ đâu?

    + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai

    thì em bé được sinh ra?

    ➢ GV chốt ý lại : Cơ thể người được

    hình thành từ một tế bào trứng của mẹ

    kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình

    trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là

    thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là

    hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi

    hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng

    trong bụng mẹ, em bé sinh ra

    - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng

    quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá

    trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm

    xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.

    - Yêu cầu học sinh lên trình bày trước

    lớp.

    - Gọi HS dưới lớp nhận xét.

    - Gọi 2 HS mô tả lại.

    - Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh

    họa) Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh

    trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng

    chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh

    trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo

    thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.

    b. Hoạt động 2:

    - HS nối tiếp nhau trả lời:

    + Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định

    giới tính của mỗi người.

    + Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.

    + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.

    + Bào thai được hình thành từ trứng gặp

    tinh trùng.

    + Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng

    ở trong bụng mẹ.

    - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,

    dùng bút chì nối vào các hình với chú

    thích thích hợp trong SGK.

    - Học trình bày:

    Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng

    Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào trứng.

    Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với

    nhau để tạo thành hợp tử.

    - HS nhận xét

    - 2 HS miêu tả lại.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    * Mục tiêu : HS biết các giai đoạn phát

    triển của thai nhi.

    * Cách tiến hành :

    GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và

    quan sát các hình minh họa trong SGK

    và cho biết hình nào chụp thai được 5

    tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.

    - Gọi HS nêu ý kiến.

    - Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai

    nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp

    trong ảnh.

    - GV nhận xét, kết luận

    3. Củng cố, dặn dò:

    + Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người

    bắt đầu từ đâu?

    + Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng

    của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai

    đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ

    phận?

    - GV nhận xét tiết học.

    - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK,

    quan sát hình và xác định các thới điểm

    của thai nhi được chụp.

    - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về

    từng hình, các HS khác theo dõi và bổ

    sung ý kiến.

    + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.

    + Hình 3: Thai được 8 tuần.

    + Hình 4: Thai được 3 tháng.

    + Hình 5: Thai được 6 tuần.

    - 4 HS nối tiếp nhau trả lời

    + Khi thai được 5 tuần ta nhìn thấy hình

    dạng của đầu và mắt nhưng chưa có hình

    dạng của người, vẫn còn một cái đuôi.

    + Khi thai được 8 tuần đã có hình dạng

    của một con người, đã nhìn thấy mắt, tai,

    tay và chân nhưng tỉ lệ giữa đầu, thân và

    chân tay chưa cân đối. Đầu rất to.

    + Khi thai được 3 tháng, đã có đầy đủ các

    bộ phận của cơ thể và tỉ lệ giữa các phần

    cơ thể cân đối hơn so với giai đoạn thai 8

    tuần.

    + Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ

    thể người hoàn chỉnh.

    - HS trả lời

    Tập làm văn

    Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

    I. Yêu cầu:

    - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới

    hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng(BT1)

    - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2).

    II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

    -Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    -Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.

    III. Đồ dùng: Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp.

    Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.

    IV. Các hoạt động dạy – học:

    Hoạt động của GV Hoạy động của HS

    1. Kiểm tra bài cũ:

    - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một

    buổi trong ngày.

    - Nhận xét đánh giá

    2. Dạy bài mới:

    2.1. Giới thiệu bài:

    - Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta

    biết điều gì?

    - Dựa vào đâu em biết điều đó?

    GV: Bài Nghìn năm văn hiến đã giúp

    các em biết đọc bảng thống kê số liệu.

    Bảng thống kê số liệu có tác dụng gì,

    cách lập bảng như thế nào? Bài học hôm

    nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.

    2.2. Nội dung bài:

    Bài 1:

    Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

    - Tổ chức HS hoạt động trong nhóm

    theo hướng dẫn:

    + Đọc lại bảng thống kê

    + Trả lời từng câu hỏi

    - GV cho lớp trưởng điều khiển

    + Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ

    năm 1075- 1919?

    + Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng

    nguyên của từng triều đại?

    + Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia

    còn lại đến ngày nay?

    + Các số liệu khắc trên được trình bày

    dưới những hính thức nào?

    + Các số liệu thống kê trên có tác dụng

    gì?

    KL: Các số liệu được trình bày dưới 2

    hình thức đó là nêu số liệu và trình bày

    bảng số liệu.

    Bài 2:

    - 3 HS đọc đoạn văn của mình

    - Cho ta biết VN có truyền thống khoa

    cử lâu đời

    - Dựa vào bảng thống kê số liệu các

    khoa thi cử của từng triều đại

    - HS đọc yêu cầu

    - HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời

    ra giấy nháp

    - 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời, nhóm

    khác bổ xung

    - Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi:

    185 số tiến sĩ: 2896

    - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê

    - Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên

    bia: 1006

    - được trình bày trên bảng số liệu, nêu

    số liệu.

    - Giúp người đọc tìm thông tin dễ

    dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều

    Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên

    Lí 6 11 0

    Trần 14 51 9

    Hồ 2 12 0

    Lê 104 1780 27

    Mạc 21 484 10

    Nguyễn 38 558 0

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Gọi HS đọc yêu cầu

    - Yêu cầu HS tự làm bài tập

    - Gọi HS trình bày kết quả của tổ mình

    - nhận xét bài

    + Nhìn vào bảng thống kê em biết được

    điều gì?

    + Tổ nào có nhiều HS năng khiếu nhất?

    + Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?

    + Bảng thống kê có tác dụng gì?

    - Nhận xét câu trả lời của HS

    3. Củng cố- dặn dò

    - Nhận xét tiết học

    đại.

    - HS nêu yêu cầu bài tập

    - HS tự làm bài vào vở

    - HS các tổ lần lượt lên điền trên bảng

    lớp.

    - HS nhận xét bài trên bảng

    - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ,

    số HS nam, nữ, số HS năng khiếu

    trong từng tổ

    - Tổ 1

    - Tổ 1;2

    - Bảng thống kê giúp ta biết được

    những số liệu chính xác, tìm số liệu

    nhanh chóng dễ dàng so sánh các số

    liệu

    - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

  • hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

    Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

    Sinh hoạt

    Tiết 2: KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

    I. Mục tiêu:

    Giúp HS:

    - HS nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần và có ý thức phát huy, khắc

    phục.

    - HS nắm được phương hướng tuần sau và có ý thức thực hiện tốt.

    II. Đồ dùng dạy - học:

    - Nội dung sinh hoạt.

    III. Các hoạt động dạy - học:

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS

    1. GV mời lớp trưởng lên điều khiển

    sinh hoạt lớp.

    2. GV mời ý kiến của các lớp phó, các

    tổ trưởng và học sinh trong lớp.

    3. GV nhận xét chung các mặt giáo

    dục của HS trong tuần qua.

    - Nề nếp: Lớp học đã ổn định và dần đi

    vào nề nếp.

    - Học tập: Có ý thức hơn tuần trước.

    - Vệ sinh: VS cá nhân và VSMT sạch sẽ.

    - Các hoạt động khác: Có ý thức tham

    gia.

    - ATGT: 100% số HS trong lớp đã có ý

    thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe

    máy, xe đạp điện. Đảm bảo ATGT

    đường sắt.

    4. Tuyên dương, nhắc nhở.

    - GV nêu tên những HS được tuyên

    dương.

    - Nhắc nhở chung những HS ý thức chưa

    tốt cần cố gắng phấn đấu (không nêu

    tên).

    5. GV phổ biến phương hướng tuần

    sau:

    - Ổn định và duy trì nề nếp học tập và

    hoạt động ngoài giờ.

    - Thành lập và phát huy vai trò của "Đôi

    bạn cùng tiến".

    - Thực hiện tốt ATGT đường sắt và

    đường bộ..

    - Lớp trưởng lên điều khiển sinh hoạt lớp:

    Nhận xét tình hình cụ thể của lớp trong

    tuần qua về các mặt học tập, hoạt động

    ngoài giờ, vệ sinh, ý thức ren luyện, ...

    - Các lớp phó, các tổ trưởng và học sinh

    cho ý kiến đóng góp về phần nhận xét

    của lớp trưởng và có ý kiến bổ sung.

    - Tuyên dương, nhắc nhở các bạn trong

    từng tổ.

    - HS lắng nghe.

    - Cả lớp tuyên dương bằng tràng pháo

    tay.

    - HS chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm.

    - HS lắng nghe để thực hiện.

    https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/