thành phố hồ chí minh khoa lỊch...

17
1 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên: VÕ VĂN SEN 2. Ngày sinh: 27/5/1958 3. Nam/nữ: Nam 4. Nơi đang công tác: Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG-HCM Khoa: Lịch sử Bộ môn:Lịch sử Việt Nam Chức vụ: Trưởng Bộ môn 5. Học vị: Tiến sĩ Năm đạt: 1992 6. Học hàm: Giáo sư Năm phong: 2017 (Phó giáo sư ĐH Nagoya University of Commerce & Business, năm phong: 2000, khi giảng dạy ở Nhật) 7. Liên lạc: TT Cơ quan Cá nhân 1 Địa chỉ 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM 2 Điện thoại/ fax ĐT : (84-8) 38293828-133 3 Email [email protected] 4 Website www.hcmussh.edu.vn 8. Trình độ ngoại ngữ: TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB KHOA LỊCH SỬ

Upload: others

Post on 04-Nov-2019

36 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

1

Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: VÕ VĂN SEN

2. Ngày sinh: 27/5/1958

3. Nam/nữ: Nam

4. Nơi đang công tác:

Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG-HCM

Khoa: Lịch sử

Bộ môn:Lịch sử Việt Nam

Chức vụ: Trưởng Bộ môn

5. Học vị: Tiến sĩ Năm đạt: 1992

6. Học hàm: Giáo sư Năm phong: 2017

(Phó giáo sư ĐH Nagoya University of Commerce & Business, năm phong: 2000, khi giảng dạy ở

Nhật)

7. Liên lạc:

TT Cơ quan Cá nhân

1 Địa chỉ 10-12 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé,

Quận 1, TP.HCM

2 Điện thoại/ fax ĐT : (84-8) 38293828-133

3 Email [email protected]

4 Website www.hcmussh.edu.vn

8. Trình độ ngoại ngữ:

TT Tên ngoại ngữ Nghe Nói Viết Đọc hiểu tài liệu

Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt Khá TB

KHOA LỊCH SỬ

Page 2: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

2

1 Tiếng Anh X X X X

2 Tiếng Nga X X X X

3 Tiếng Nhật X X

9. Thời gian công tác:

Thời gian Nơi công tác Chức vụ

Từ 1982- 1992

Khoa Lịch sử, Trường đại học Tổng hợp

TP.HCM, 10 -12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1,

TP.HCM

Giảng viên

Từ 6/1992 -6/1993 Tham gia chương trình trao đổi học giả - Đại học

Havard – Mỹ Học giả trao đổi

6/1993-11/1993

Khoa Lịch sử, Trường đại học Tổng hợp

TP.HCM, 10 -12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1,

TP.HCM

Phó Trưởng khoa

11/1993-6/1996

Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế,

Trường đại học Tổng hợp TP.HCM, 227 Nguyễn

Văn Cừ, Q.5, TP.HCM

Phó trưởng phòng và

kiêm nhiệm Phó trưởng

Khoa Lịch sử (đến

tháng 10/1994)

6/1996-4/1998

Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế,

Trường đại học Tổng hợp TP.HCM, 227 Nguyễn

Văn Cừ, Q.5, TP.HCM

Phó Trưởng phòng

4/1998-4/2000 Giảng dạy Lịch sử và Văn hóa Việt Nam ở Nhật

Bản, Đại học Thương mại – Nagoya (Nhật Bản)

Phó Giáo sư (thỉnh

giảng)

4/2000-1/2002

Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế,

Trường đại học Tổng hợp TP.HCM, 227 Nguyễn

Văn Cừ, Q.5, TP.HCM

Cán bộ phòng; Phó

Giám đốc Trung tâm

Bồi dưỡng Văn hóa của

Trường

1/2002-9/2002

Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á,

Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM, 10-12

Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM

Phó Giám đốc

9/2002-2/2006 Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-

HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM

Trưởng khoa, UVTV

Hội Khoa học Lịch sử

TP.HCM, Đại biểu Hội

đồng Nhân dân

TP.HCM (từ năm 2004)

2/2006-3/2007 Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM, 10-12 Phó Hiệu trưởng,

UVTV Hội Khoa Lịch

Page 3: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

3

Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM sử TP.HCM

Từ 2007-4/2018 Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM, 10-12

Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM

Hiệu trưởng, Chủ tịch

Hội Khoa học Lịch sử

TP.HCM, Đại biểu Hội

đồng Nhân dân

TP.HCM (từ năm 2004

đến 2016), Ủy viên Hội

đồng Lý luận TW (từ

năm 2016).

4/2018 đến nay Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM, 10-12

Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP.HCM

Trưởng Bộ môn Lịch sử

Việt Nam; Giám đốc

Trung tâm Nghiên cứu

CL&CSQG; Chủ tịch

Hội Khoa học Lịch sử

TP.HCM; Ủy viên Hội

đồng Lý luận TW

10. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo Thời

gian Nơi đào tạo

Chuyên

ngành Tên luận án tốt nghiệp

Đại học 1981 ĐH Tổng hợp Lịch sử

Việt Nam

Sử chuyển biến về chế độ sở hữu

ruộng đất ở ĐBSCL (1955-1975)

Tiến sĩ 1992

Viện Khoa học

Xã hội tại

TP.HCM

Lịch sử

Việt Nam

Sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản

trong nền kinh tế Miền Nam Việt

Nam (1954-1975)

11. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu

11.1 Lĩnh vực chuyên môn:

- Giảng dạy và nghiên cứu khoa học

11.2 Hướng nghiên cứu:

- Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam (đặc biệt là Nam bộ).

- Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long thời hiện đại.

- Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975).

- Tác động của văn hoá đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1. Đề tài/dự án

TT Tên đề tài/dự án Mã số

&

Thời

gian

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày

nghiệm

Kết

quả

Page 4: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

4

cấp quản

thực

hiện

thu

1

Khảo sát toàn diện đặc điểm và dự

báo nhu cầu phát triển Kinh tế - xã

hội đồng bằng sông Cửu Long đến

đầu thế kỷ XXI - Trong góc độ liên

quan đến giáo dục

Thư

khoa

học +

nghiê

n cứu

Cấp Bộ

1995 -

1996

1996 Tốt

2 Một số vấn đề cấp bách đặt ra trong

qúa trình đồng bào Khmer ở đồng

bằng sông Cửu Long đi lên công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chủ

nhiệm

Trọng

điểm

ĐHQG-

HCM

2004-

2007

1/200

7

Tốt

3 Mối liên hệ của các nhân tố văn hóa

và sự phát triển kinh tế-xã hội ở

đồng bằng sông Cửu Long trong

thời kỳ đầu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa(2000-2010)

Chủ

nhiệm

ĐHQG-

HCM (cấp

Bộ)

2004

2006

4/200

6

Khá

4 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tại

nơi ở mới của người dân thuộc diện

di dời trong quá trình xây dựng các

khu công nghiệp ở Bình Dương-

Thực trạng và giải pháp

Chủ

nhiệm

Cấp Tỉnh

(Cấp Bộ)

2005

2008

1/200

8

Khá

5 Giáo dục đại học Miền Nam Việt

Nam giai đoạn 1954-1975

Chủ

nhiệm

Trọng

điểm

ĐHQG-

HCM

(trọng

điểm cấp

Bộ)

2006

2009

3/200

9

Khá

6 Nam bộ trong tiến trình Viêt Nam

hội nhập khu vực và thế giới

Chủ

nhiệm

Đề tài cấp

Nhà nước,

thuộc Đề

án cấp

nhà nước

2007

2011

10/6/2

011

Xuất

sắc

7 Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự

nhiên, xạ hôi và giá trị lịch sử - văn

Đồng

chủ

Đề tài cấ

p ĐHQG,

2012-

2015

8/7/20

15

Xuất

sắc

Page 5: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

5

hoá phục vụ phát triển bền vững khu

vực Thoại Sơn tỉnh An Giang

nhiệm loại B

8 Đổi mới phương pháp giảng dạy các

môn khoa học xã hội trong nhà

trường phổ thông ở tỉnh Đồng Tháp

Chủ

nhiệm

Đề án

trọng điểm

cấp tỉnh

2015-17

(Đề tài đặt

hàng)

2015-

2017

2017 Xuất

sắc

9 Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Đồng

chủ

nhiệm

SHĐ:

03/2015/H

ĐĐH-

SKHCN

23/4/2015

(Đề tài đặt

hàng)

2015-

2019

Đang

thực

hiện

10 Lịch sử Việt Nam, tập XIII (1975-

1986)

Chủ

nhiệm

KHXH-

LSVN.23/

14-181

(Nafosted)

2015-

2020

Đang

thực

hiện

11 Nghiên cứu xây dựng và phát triển

các loại hình sản phẩm du lịch đặc

thù tỉnh An Giang

Chủ

nhiệm

B2016-

18b-02 Và

MS:

373.2016.

9. Trọng

điểm cấp

tỉnh (cấp

Bộ)

2016-

2018

Đang

thực

hiện

12 Đổi mới phương pháp giảng dạy các

môn khoa học xã hội trong nhà

trường phổ thông ở tỉnh An Giang

Chủ

nhiệm

Đề án

trọng điểm

cấp tỉnh

2016-18

(Đề tài đặt

hàng)

2016-

2018

Đang

thực

hiện

13 Xây dựng văn hóa học đường Đại

học Việt Nam trong thời kỳ phát

triển và hội nhập

Chủ

nhiệm

A2018-

18b-01

/ĐHQG –

HCM-a

2018 (Cấp

Bộ)

2018-

2020

Đang

thực

hiện

2. Hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT Tên SV ,HVCH, Tên luận án Năm tốt Bậc đào Sản phẩm của

Page 6: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

6

NCS nghiệp tạo đề tài/dự án

(chỉ ghi mã số)

1 Nguyễn Thành Nam

Việc giải quyết vấn đề ruộng

đất trong quá trình đi lên sản

xuất lớn ở đồng bằng sông

Cửu Long

2000 TS

2 Lê Song Toàn

Căn cứ địa kháng chiến chống

thực dân Pháp ở miền Trung

và Tây Nam Bộ

2003 TS

3 Nguyễn Thị Hiển

Linh

Phong trào đấu tranh của các

nữ tù chính trị tại các nhà tù

của Mỹ Ngụy ở Miền Nam

(1954-1975)

2006 TS

4 Ku Su Jong

Quan hệ Việt Nam – Hàn

Quốc trước, trong và sau chiến

tranh của Mỹ ở Việt Nam

2008 TS

5 Lâm Quang Láng

Phật giáo Hòa Hảo – hệ thống

giáo hội và tổ chức chính trị

quân sự thời kì 1945-1975

2007 TS

6 Trần Hán Biên

Quá trình phát triển kinh tế

trang trại gia đình tại tỉnh Bình

Phước trong thời kì đổi mới

(1986-2006)

2010 TS

7 Nguyễn Thị Mộng

Tuyền

Phong trào đấu tranh của công

nhân cao su Thủ Dầu Một 2010 TS

8 Trần Nam Tiến Quan hệ Việt Nam – Hoa Kì

1955-2005 2009 TS

9 Phạm Ngọc Trâm

Quá trình đổi mới hệ thống

chính trị ở Việt Nam (1986-

206)

2009 TS

10 Nguyễn Xuân Hoài

Chế độ Việt Nam Cộng Hòa ở

Miền Nam Việt Nam giai đoạn

1955 – 1963

2011 TS

11 Huỳnh Đức Thiện

Những biến chuyển kinh tế -

xã hội ở vùng kinh tế trọng

điểm Phía Nam (1993-2008)

2012 TS

Page 7: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

7

12 Trần Đăng Kế

Quá trình giải quyết vấn đề

ruộng đất ở đồng bằng Sông

Cửu Long (1992-2008)

2015 TS

13 Đỗ Văn Học

Lịch sử xây dựng pháp luật về

ban hành văn bản quản lý nhà

nước ở Việt Nam giai đoạn

1986-2010.

2016 TS

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT Tên sách

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(chỉ ghi mã

số)

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

1

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT Tên sách

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

(chỉ ghi mã

số)

Nhà xuất

bản

Năm

xuất

bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút

danh

1 Lịch sử Việt Nam 1945-1975 Mũi Cà Mau 1998 Đồng tác giả

2 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở

miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

NXB

ĐHQG

TP.HCM

2005 Tác giả

3 Một số vấn đề cấp bách trong quá

trình công nghiệp hóa - hiện đại

hóa của người Khmer ở đồng

bằng sông Cửu Long

NXB ĐHQG

TP.HCM,

2010 Chủ biên

4 Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng

sông Cửu Long (1954-1975)

ĐHQG-HCM 2011 Tác giả

Page 8: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

8

5 Vùng đất Nam bộ quá trình hình

thành và phát triển (tập 2) (Tác

phẩm được nhận Giải thưởng

Trần Văn Giàu năm 2017)

NXB Chính

trị Quốc gia-

Sự thật

2016 Viết chung

6 Thoại Sơn trên đường phát triển

bền vững

NXB ĐHQG

TP.HCM

2016 Đồng chủ

biên

7 Lịch sử Kinh tế Việt Nam NXB ĐHQG

TP.HCM

2017 Tác giả

8 Chuyển biến kinh tế xã hội Nam

Bộ từ năm 1975 đến nay- một

cách tiếp cận liên ngành

NXB ĐHQG

TP.HCM

2017 Tác giả

9 Vùng đất Nam Bộ - Tiến trình hội

nhập khu vực và thế giới, tập X

NXB CTQG-

ST, HN,

2017 Chủ biên

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm

của đề tài/ dự

án

(chỉ ghi mã

số)

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc ISI

hay không)

Điểm

IF

1

The First Era of Civilization in Vietnamese History.

Journal of Language and Communication - Nagoya

University (NUCBA) – Japan. tập 1, số 3, 1999.

ISSN: 1443984

2

The Socio-Economic Transformation of Vietnam

during the Twentieth Century. Journal of Language

and Communication - Nagoya University (NUCBA)

– Japan, tập 2, số 2, 1999.

ISSN: 13443984

3

Regional Culture, Ethnic Culture and The Socio-

Economic Development of the Mekong Delta. The

Journal of lntertional and Area Studies. Tập 7, số 2,

2014.

ISSN: 2005-

7024

4 Recognition of Oc Eo Culture Relic in Thoai Son

District An Giang Province, Vietnam. American

Scientific Research Journal for Engineering,

ISSN (Print)

2313-4410,

ISSN (Online)

Page 9: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

9

Technology, and Sciences (ASRJETS) Tập 36, số

2, 2017.

2313-4402

5 The Role of Higher Education in Asia’s New

Order and Cooperative Leadership. Journal of

Political Criticism. Vol. 21, 12/2017.

ISSN 1976-

6920.

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp

chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm

của đề tài/ dự

án

(chỉ ghi mã

số)

Số hiệu ISSN Ghi

chú

1

Nông nghiệp Việt Nam trước những thử thách trên

đường phát triển. Tập san Khoa học xã hội - Đại học

Tổng hợp TP.HCM, Số 2, 1994

2

Chủ nghĩa thực dân cũ, mới và việc khai thác kinh

tế vùng Nam bộ. Tạp chí Lịch sử Đảng. số 10(83),

1997

3

Sự phá sản của nghệ thuật quân sự Mỹ trong cuộc

chiến tranh thực dân mới ở Việt Nam (1954-1975).

Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học

Quốc gia TP.HCM. Tập 12, số 1, 2009

ISSN: 1859-

0128

4

Một vài kinh nghiệm của Nhật Bản và con đường

hiện đại hóa của Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa

học & Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM. Tập

12, số 15, 2009

ISSN: 1859-

0128

5

Việc vận động đồng bào Khmer trong hai cuộc

kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945-1975).

Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học

Quốc gia TP.HCM. Tập 13, X1, 2010

ISSN: 1859-

0128

6

Bản lĩnh suy nghĩ độc lập sáng tạo trong quá trình đi

tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Tạp chí

Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia

TP.HCM. Tập 14, X2, 2010

ISSN: 1859-

0128

7 Những vấn đề cấp bách đặt ra trong quá trình đồng ISSN: 1859-

Page 10: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

10

bào Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long đi lên công

nghiệp hoá hiện đại hoá. Tạp chí Phát triển Khoa

học & Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM. tập

14, X1, 2011

0128

8

Tầm quan trọng của trao đổi văn hóa Việt Nam - Ấn

Độ cho sự phát triển của Ấn Độ-ASEAN. Tạp chí

Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, Viên nghiên cứu Ấn

Độ và Tây Nam Á- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

Số 3, 2012

ISSN: 0866-

7314

9

Nam bộ của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc

tế. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại

học Quốc gia TP.HCM. Tập 16, x1, 2014

ISSN: 1859-

0128

10

Sự biến đổi địa chính trị biển Đông từ sau chiến

tranh lạnh đến nay. Tạp chí Phát triển Khoa học &

Công nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM. Tập 17, X1,

2014

ISSN: 1859-

0128

11

Nguồn lực sinh kế của hộ gia đình huyện Thoại Sơn,

tỉnh An Giang. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công

nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM. 17, X4, 2014

ISSN: 1859-

0128

12

Quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới

về kinh tế ở Việt Nam (1986-2015). Tạp chí Phát

triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia

TP.HCM. Tập 19,X4, 2016

ISSN: 1859-

0128

13

An ninh biển Đông: cách hành xử của các nước có

liên quan. Tạp chí Phát triển Khoa học & Công

nghệ, Đại học Quốc gia TP.HCM.

ISSN: 1859-

0128

14

Tìm hiểu về sự chuyển biến của tầng lớp trung nông

ở đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1955-1975.

Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Viện Hàn lâm Khoa học

Xã hội Việt Nam, Viện Sử học. Số 8(496), 2017

ISSN: 0866-

7497

15

Phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ đầu thế kỷ XX- quá

trình và đặc điểm. Tạp chí Khoa học Xã hội Thành

phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội

Việt Nam – Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ. Số

7(227), 2017

ISSN: 1859-

0136

16 Đôi điều về sự ra đời và phát triển của chính quyền

cách mạng ở Nam Bộ (1945-1975). Tạp chí Lịch sử

ISSN: 2588-

Page 11: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

11

quân sự, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam – Bộ quốc

phòng. 310, 2017

1310

17

Nguồn nhân lực để phát triển du lịch ở tỉnh An

Giang: Cơ sở lý luận và một số giải pháp. Tạp chí

Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Số 4

(236), 2018.

ISSN: 1859-

0136

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ

chức, nơi tố chức

Sản phẩm

của đề tài/

dự án

Số hiệu

ISBN

Ghi

chú

1

Strategies for Korean Studies in the University of

Social, Sciences and Humanities-HCMC. The

Conference Proceedings Glocalisation of Korean

Studies in Southeast Asia and Oceania, Đại học

New South Wales (UNSW) Sydney, Úc. 2007

2

The Collapse of the US Military Art in the Neo-

Colonialist War in Viet Nam (1954-1975). Kỷ yếu

Hội thảo khoa học Quốc tế Selected Aspects in the

History and Perception of the Resistance Movement

in South Vietnam 1954-1975, NXB ĐHQG

TP.HCM. 2009

3

Quan hệ giữa Việt Nam và các nước phương Tây từ

thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII. Kỷ yếu Hội thảo khoa

học Quốc tế của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và

Hội Sử học Hàn Quốc về Hậu Choson và triều

Nguyễn Việt Nam - Thách thức, chuyển biến và các

mối quan hệ khu vực (Late Choson and Nguyen

Vietnam Challenges, Transformation and Regional

Relations). NXB Thế Giới, HN. 2009

4

Phát triển đô thị bền vững ở TP. Hồ Chí Minh - Một

vài kinh nghiệm đối với Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo

khoa học Quốc tế Phát triển bền vững thủ đô Hà

Nội-Văn hiến, Anh hùng, vì hòa bình. NXB ĐHQG

Hà Nội. 2010

5

The Significance of Vietnamese-Korean Cultural

Exchanges. Asia Culture Forum 2010 New Asia,

Asia Culture Forum Monograph, (Korea). 2010

Page 12: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

12

6

The Significance of Regional Networks and

Globalization of Korean Studies. The 4th KSASA

Conference Proceedings: Challenges and

Opportunities for Globalization of Korean Studies,

Jakarta, Indonesia. 2011.

7

Regional Networks for a Global Korean Studies

Community Development. The 5th KSASA

Conference Proceedings: Korean Studies in

Southeast Asia a New Dimension of Collaborations

beyond a Country Study. Ha Noi. 2012

8

The Significance of Vietnam-India Cultural

Exchanges for India-ASEAN Development.

Civilizational Dialogue Asian Inter-connections and

Cross-cultural Exchanges, NXB MANOHAR, New

Delhi. 2013

ISBN 978-93-

5098-006-4

9

The Significance of Korea-Southeast Asia Network

of Education and Research Towards A developed

Korea-Southeast Asia Community. The Conference

Proceedings: Strategic Symposium for Collaboration

in Education & Research between Korea and

Southeast Asia. Yeungnam University, Daegu,

Korea. 2013

10

Towards the Comprehensive Flourishment of

Vietnam-Korea Relations. The conference

Proceedings: AKS International Conference in

Commemoration of the 70th Anniversay of Korea’s

Independence. The Academy of Korean Studies,

Seoul, Korea. 2015

11

The Role of Social Sciences and Humanities in

Higher Education, Economic and Social

Development. ICBESS 2016 The 3rd Intenational

Conference on Business, Economics and Social

Sciences: Managing Global Competition lssues on

Economics, Business and Social Science Research

Enhancing a Sustainable Economic Environment.

Bali, 8/2016.

ISBN: 978-979-

9022-14-1

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ Sản phẩm của Số hiệu Ghi

Page 13: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

13

chức, nơi tổ chức đề tài/ dự án ISBN chú

1

Tiếp tục tiến hành chiến lược phát triển kinh tế một

cách đúng đắn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Các giải

pháp ban đầu để khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn

về kinh tế so với các nước đang phát triển.Trường

Đại học Tổng hợp TP.HCM. 1994

2

Sự phá sản về chiến lược của Mỹ: Cuộc hành quân

Junction City. Chiến dịch phản công đánh bại cuộc

càn Junction City, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

1997

3

Tìm hiểu về cơ sở kinh tế - xã hội của vùng văn hóa

Nam bộ. Văn hóa Nam bộ trong không gian xã hội

Đông Nam Á. NXBĐHQG TP.HCM. 2000

4

Hồ Chủ Tịch với vấn đề dân chủ hóa trong cách

mạng Việt Nam. Mãi mãi theo Người Hồ Chí Minh.

NXB Tổng hợp TP.HCM. 2000

5

Tìm hiểu về Việt Nam học ở Mỹ và Nhật. Khoa học

Xã hội và Nhân văn bước vào thế kỷ XXI. NXB

Tổng hợp TP. HCM. 2001

6

Khoa học lịch sử và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa học Xã hội và

Nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. NXB

ĐHQG TP.HCM. 2003

7

Công cuộc xây dựng hậu phương kháng chiến

chống thực dân Pháp ở Nam bộ (1945-1954). Kỷ

yếu Hội thảo khoa học Chiến thắng Điện Biên Phủ

và chiến trường Nam bộ. NXB Tổng hợp TP.HCM.

2004

8

Một vài kinh nghiệm về triển khai chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam (1998 - 2003). Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Những vấn đề

kinh tế - văn hoá - xã hội. NXB Tổng hợp TP.HCM.

2004

9 Vài kinh nghiệm về “Mặt trận ngoại giao” trong

thời kỳ tiến hành Hội nghị Paris (1968-1973). Kỷ

yếu Hội thảo khoa học Hiệp định Paris về Việt Nam

Page 14: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

14

- 30 năm nhìn lại. NXB Tổng hợp TP.HCM. 2004

10

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 -

cái nhìn về phía Mỹ. Tuyển tập Những vấn đề khoa

học Xã hội và Nhân văn - Chuyên đề lịch sử. NXB

ĐHQG TP.HCM. 2007

11

Vài vấn đề về vai trò lãnh đạo của giai cấp công

nhân. Tuyển tập Những vấn đề khoa học Xã hội và

Nhân văn - Chuyên đề lịch sử. NXB ĐHQG

TP.HCM. 2007

12

Cách mạng Pháp và con đường chuyển từ cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuyển tập Những vấn đề

về khoa học Xã hội và Nhân văn - Chuyên đề lịch

sử. NXB ĐHQGTP.HCM. 2007

13

Văn hoá chính trị của các chúa Nguyễn trong việc

mở mang lãnh thổ Đàng Trong. Kỷ yếu Hội thảo

khoa học Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn

trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ

XIX. NXB Thế Giới, HN. 2008

14

Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề “Nam bộ

trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới - Một

số vấn đề đặt ra. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quá

trình hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ -

Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. NXB

Thế Giới, HN. 2008

15

“Sử ta” trong di sản & SOS chưa giảm trong nhiều

môi trường di sản. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sử

học Việt Nam với nhiệm vụ bảo tồn và phát huy di

sản văn hoá dân tộc. NXB ĐHQG TP.HCM. 2008

16

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Nam bộ trong quá trình hội nhập khu vực và thế

giới. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quá trình hình

thành và phát triển vùng đất Nam bộ - Lịch sử

nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. NXB Thế

Giới, HN. 2008

17 Đặc điểm của phong trào yêu nước phi vô sản ở

Nam Kỳ đầu thế kỷ XX và vị trí của nó trong lịch sử

phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Kỷ yếu

Page 15: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

15

Hội thảo khoa học Một số vấn đề lịch sử vùng đất

Nam bộ thời cận đại. NXB Thế Giới, HN. 2009

18

Giá trị thời đại của Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí

Minh. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Di chúc Chủ tịch

Hồ Chí Minh, NXB ĐHQG TP.HCM. 2010

19

Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh hướng về Thăng

Long - Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thành

phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long -

Hà Nội. NXB Tổng hợp TP.HCM. 2010

20

Đánh giá vai trò của Nam bộ trong tiến trình Việt

Nam hội nhập khu vực và thế giới từ năm 1975 đến

nay. Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ ba Mấy vấn

đề bản sắc văn hóa – xã hội. NXB Thế giới. 2011

21

Đổi mới việc dạy và học lịch sử ở trường phổ thông.

Nam bộ Đất & Người. NXB Đại học Quốc gia,

TP.HCM. 2011

21

Mấy vấn đề về đổi mới phương pháp nghiên cứu và

giảng dạy lịch sử trong thời đại mới. Kỷ yếu hội

thảo khoa học Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội

nhập và toàn cầu hóa. NXB Thế giới. 2012

22

Đồng chí Nguyễn Văn Linh với Sài Gòn - Chợ Lớn

- Gia Định trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

thống nhất đất nước. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc

gia Đồng chí Nguyễn Văn Linh với cách mạng miền

Nam, với Saì Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, Thành phố

Hồ Chí Minh. NXB Tổng hợp TP.HCM. 2015

23

Phát huy tinh thần Cách mạng tháng Tám trong sự

nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội ở thành

phố Hồ Chí Minh hiện nay. Kỷ yếu hội thảo khoa

học Quốc gia 70 năm Cách mạng Tháng Tám và

Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam với sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển

(1945-2015). Ban Tuyên Giáo Trung ương, Viện

Hàn Lâm KHXHVN, Thành ủy Hà Nội đồng tổ

chức. 2015

24 Thành phố Hồ Chí Minh-Thành phố động lực trong

phát triển kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. Kỷ

yếu hội thảo khoa học Thành phố Hồ Chí Minh 40

ISBN: 978-

604-58-3866-2

Page 16: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

16

năm xây dựng, phát triển và hội nhập. NXB Tổng

hợp Tp.HCM. 2015

25

Di sản nghệ thuật điêu khắc Chăm ở Việt Nam. Kỷ

yếu hội thảo khoa học Giá trị Ấn Độ ở châu Á

(INDIAN VALUES IN ASIA). NXB Đại học Quốc

gia Tp.HCM. 2016

ISBN: 978-

604-73-3789-7

26

Truyền thống văn hóa Óc Eo-Hậu Óc Eo- Nền tảng

vật chất của văn hóa Phù Nam ở cuối nguồn sông

Mê Kông. Kỷ yếu hội thảo khoa học Giá trị của di

sản văn hóa Óc Eo – An Giang trong tiến trình phát

triển kinh tế - xã hội. NXB Đại học Quốc gia

Tp.HCM. 2017

ISBN: 978-

604-73-4409-3

27

Nhà cách mạng, nhà giáo Trần Văn Giàu. Nam Bộ

đất và người, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. Tập

XII, 2017

ISBN: 978-

604-73-5518-1

IV. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước

TT Thời gian Tên chương trình Chức danh

1 1990-1992 Tiếng Anh hệ Đại học Mở (chứng chỉ đại học đại

cương)

2 1992-1993 Trao đổi học giả - ĐH Havard – Mỹ

3 2004-206 Cao cấp chính trị - Học viện Chính trị TP.HCM

4 2008 Huấn luyện Hiệu trưởng – Bộ GD&ĐT, một số ĐH Mỹ

5 2009 Huấn luyện Hiệu trưởng – Liên hiệp các ĐH Châu Á,

Hongkong

6 2009 Huấn luyện Hiệu trưởng –ĐH Loyola – Mỹ

7 2010 Huấn luyện Quân sự cao cấp – Quân khu 7

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội

nghị về KH&CN

TT Thời gian Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị Chức danh

1 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Ủy viên thường vụ

2 Hội Khoa học Lịch sử TP.HCM Chủ tịch

Page 17: Thành phố Hồ Chí Minh KHOA LỊCH SỬlichsu.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/lichsu/Giang vien... · Phòng Quản lí Khoa học – Quan hệ Quốc tế, Trường

17

3 Hội Sử học Mỹ (OAH) Contributing editor for Vietnam

– Journal of American History

4 Hội Hàn Quốc học ở Đông Nam Á

(KoSASA)

(Làm chủ tịch 1 nhiệm kì)

3. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT Thời gian Tên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm

nghiên cứu Nội dung tham gia

1 Hội đồng Khoa học – ĐHQG HCM Ủy viên

2 Hội đồng Khoa học ĐHKHXH&NV –

ĐHQG HCM

Chủ tịch

3 Tạp chí Khoa học và Công nghệ ĐHQG

HCM

UV BBT về KHXH&NV

4 1998 Đại học Thương Mại Nagoya – Nhật Bản Giảng dạy

Ngày 02 tháng 7 năm 2018

Người khai

(Họ tên và chữ ký)

GS.TS. Võ Văn Sen