the world of coffee 2 - the harmony issue

115
Sống cân bằng NHà XUấT BảN PHụ Nữ tháng Ba 2012 Số hài hòa SốNG HàI HòA Hồn của cây - Ăn chánh niệm, Ở chánh niệm - Nơi tôi giấu mình - Không lúc này, lúc nào? Cà PHê Xô dạt trời chiều - Cà phê Thổ Nhĩ Kỳ - 5 cách pha cà phê tinh tế nhất PHONG CáCH Dưới ánh mặt trời - Trong thế giới của Valerie McKenzie - Thương hiệu thời trang “gốc Á” GIảI TRí Những ngôi sao xanh - Cha và con và... “những chú cá lớn bơi ra biển khơi” THE WORLD OF COFFEE Số HàI HòA 03-2012

Upload: quy-nguyen

Post on 25-Mar-2016

232 views

Category:

Documents


11 download

DESCRIPTION

CF Magazine

TRANSCRIPT

Page 1: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

Sống

cân bằng

Nhà xuất bảN Phụ Nữ

t h á n g B a 2 0 1 2S ố h à i h ò a

sống hài hòa

Hồn của cây - Ăn chánh niệm,

Ở chánh niệm - Nơi tôi giấu mình -

Không lúc này, lúc nào?

cà phê

Xô dạt trời chiều - Cà phê Thổ Nhĩ Kỳ

- 5 cách pha cà phê tinh tế nhất

phong cách

Dưới ánh mặt trời -

Trong thế giới của Valerie McKenzie -

Thương hiệu thời trang “gốc Á”

giải trí

Những ngôi sao xanh - Cha và con

và... “những chú cá lớn bơi ra

biển khơi”

The wo

rld of co

ffeeSố

hài hò

a03-2012

Page 2: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue
Page 3: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue
Page 4: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 4 t h ế g i ớ i c à p h ê

TRONG SỐ NÀY

SỐNG HÀI HÒA

14 RESOLVING THE COFFEE PARADOX

Phỏng vấn ông Đặng Lê Nguyên Vũ 38 LỤA

Bộ sưu tập tranh lụa Trần Duy 42 NƠI TÔI GIẤU MÌNH

Tôi làm gì khi “mất cân bằng”?46 HỒN CỦA CÂY Cây có linh hồn, cây có cổ tích52 ĂN CHÁNH NIỆM, Ở CHÁNH NIỆM

Thức ăn là tặng phẩm của �ất trời58 GIỌT THỜI GIAN

Món quà thời gian

VĂN HÓA

35 NHỮNG NHÀ THƠ TRỞ LẠI

Quang Dũng & Phùng Cung 40 LÊN THUYỀN CÙNG NAM LÊ

Bàn về tập truyện ngắn “Con thuyền” 66 “TỪ TƯ TƯỞNG ĐẾN THỰC TẾ XA XÔI LẮM!”

Đối thoại cùng họa sĩ - nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng 86 XÔ DẠT TRỜI CHIỀU Ký ức của những quán cà phê

CÀ PHÊ

74 100 QUÁN CÀ PHÊ KHÔNG THỂ BỎ QUA

Quán cà phê nổi tiếng nhất thành Vienna 76 TỪ ĐIỂN CÀ PHÊ

5 cách pha cà phê tinh tế nhất

30 KHÔNG LÚC NÀY, LÚC NÀO?

Sao tiếp cận với những thay �ổi lớn, nhiều ý nghĩa lại luôn khó khăn �ến vậy? Nó tương phản với sự ám ảnh tàn phá môi trường ngày càng nhức nhối.

78 TIN CÀ PHÊ

Cà phê vòng quanh thế giới 80 CÀ PHÊ DU KÝ Chuyến du hành tới Thổ Nhĩ Kỳ

PHONG CÁCH

90 NGÀN ÁNH MẶT TRỜI RỰC RỠ

Bộ hình thời trang 104 NHỮNG NHÀ THIẾT KẾ GỐC Á TẠI ĐỨC

Các thiết kế làm mê hoặc giới phê bình thời trang

GIẢI TRÍ

100 TRONG THẾ GIỚI CỦA VALERIE MCKENZIE

Cuộc sống Zen của chủ thương hiệu SỐNG 112 CÂU CHUYỆN ĐIỆN ẢNH

Cha và con và “những chú cá bơi ra biển khơi” 114 KIỆT TÁC ĐIỆN ẢNH

A Separation - câu hỏi về ly hương 116 BIỂU TƯỢNG HOLLYWOOD

Meryl Streep

Sống cân bằng

NHÀ XU�T B�N PH� N�

t h á n g B a 2 0 1 2

SỐNG HÀI HÒAHồn của cây - Ăn chánh niệm,

Ở chánh niệm - Nơi tôi giấu mình - Không lúc này, lúc nào?

CÀ PHÊ Xô dạt trời chiều - Cà phê Thổ Nhĩ Kỳ

- 5 cách pha cà phê tinh tế nhất

PHONG CÁCHDưới ánh mặt trời -

Trong thế giới của Valerie McKenzie -Thương hiệu thời trang “gốc Á”

GIẢI TRÍNhững ngôi sao xanh - Cha và con

và... “những chú cá lớn bơi ra biển khơi”

TRÊN TRANG BÌA

Tranh lụa Trần Duy Chùa Non Tiên - Núi Non TiênChùa Hương (1985)

Page 5: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

5

Page 6: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 6 t h ế g i ớ i c à p h ê

Chịu trách nhiệm xuất bảnMAI QUỲNH GIAO

Phụ trách nội dung ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ

Phụ trách ấn phẩmNGUYỄN DANH QUÝ

PHẠM THỊ ĐIỆP GIANG

Biên tậpMINH HÀ

Phụ trách thiết kếNGUYỄN PHƯƠNG ANH

TUẤN ANH

Tổ chức sản xuất hình ảnhCHRISTIAN BERG

Với sự cộng tác củahọa sĩ TRẦN DUY, NGUYỄN THANH BÌNH, PHAN CẨM THƯỢNG,

giáo sư CAO HUY THUẦN,tiến sĩ VƯƠNG QUÂN HOÀNG,

dịch giả CAO VIỆT DŨNG, TRƯƠNG QUẾ CHI,nhiếp ảnh WAKAKO IGUCHI, QUINN RYAN MATTINGLY, TANG TANG,

nhà báo NGUYỄN TRƯƠNG QUÝ, LÊ HỒNG LÂM, cùng các cây bút khác

Giấy phép xuất bản số 177-2012/CXB/8-03/PN do Giám �ốc Nhà Xuất Bản Phụ Nữ ký ngày 16-02-2012 cho Công ty Cổ phần tập �oàn Trung Nguyên.

In tại Công ty in Trần Phú, TP. HCM. Nộp lưu chiểu tháng 03.2012. Tất cả hình ảnh và nội dung trong ấn phẩm này thuộc bản quyền của Trung Nguyên. Mọi sự

sao chép, nếu không �ược phép bằng văn bản của Ban Biên Tập, sẽ bị xem là vi phạmLuật Sở hữu Trí tuệ hiện hành của nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Page 7: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

7

Page 8: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

CF 8 t h ế g i ớ i c à p h ê

Bạn đọc thân mến,Một trong những điều đáng quý nhất của văn hóa Việt Nam là hạt nhân hài hòa. Được nuôi dưỡng bởi cái nôi văn minh lúa nước, văn hóa Việt Nam từ xa xưa luôn coi trọng sự cân bằng, hài hòa. Con người, thiên nhiên, đất trời,… luôn nằm trong mối quan hệ ràng buộc không thể tách biệt, thể hiện trong nếp ăn, nếp ở, đi đứng nói năng,… của người Việt.

Trong bối cảnh hàng loạt khủng hoảng đan xen như hiện thời: từ việc gia tăng dân số, biến đổi khí hậu dẫn tới khủng hoảng an ninh lương thực, từ khủng hoảng kinh tế dẫn tới

khủng hoảng xã hội, văn hóa… vai trò hạt nhân hài hòa đó của văn hóa Việt Nam lại càng trở nên quan trọng. Hơn bao giờ, thế giới đang cần tìm tới một điểm cân bằng.

Nói lớn lao thì vậy, nhưng trong khuôn khổ hữu hạn của ấn phẩm Thế Giới Cà Phê kỳ này, chúng tôi chỉ mong chia

sẻ với bạn đọc những nét phác thảo về lối sống cân bằng, hài hòa của người Việt qua những bài viết sâu sắc đến từ các cây viết hàng đầu như “Hồn của cây” của tác giả Cao Huy Thuần, bài phỏng vấn về người Việt xưa và nay với họa sĩ, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, cuộc trao đổi với nhà thiết kế nổi tiếng Valerie McKenzie và cùng các bạn trẻ chia sẻ bí mật làm sao để họ lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống đô thị ngột ngạt.

Trong đời sống ngày càng trở nên gấp gáp và quá nhiều căng thẳng, chúng tôi hi vọng rằng, bạn sẽ luôn có một khoảng thời gian lắng lại mỗi ngày, bên ly cà phê tuyệt hảo. Mời bạn cùng với Thế Giới Cà Phê số thứ 2 - Số Hài Hòa - tìm về những khoảng cân bằng cần thiết, để tái tạo lại năng lượng cả về sức khỏe và tinh thần, cho những thành công phía trước.

Trân trọng,Đặng Lê Nguyên Vũ

T H Á N G B A 2 0 1 2

LỜI CHÀO

Page 9: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

9

Page 10: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

CF 10 t h ế g i ớ i c à p h ê

EDITOR’S LETTER

One of the most precious factors of Vietnamese culture is Harmony. Being nurtured by an agricultural civilization, harmony and balance are always valued in Vietnamese culture from the ancient times until now. Human, environment, nature are always in an interconnection which cannot be parted.

This has been refl ected in the way Vietnamese people eat, stay, talk, go. In the world context of many interconnected crises, from population boom and climate change, leading to the crisis in food security, to the economic crisis leading to the social

and cultural crisis, the role of that harmony focal point is getting more and more important. More than ever, the world is in need of getting to a balancing point.

The scope of that topic is so gross that in this issue, we are able to share with you only some aspects of the topic. You can fi nd, among many other excellent articles in this

issue, a moving piece “The Soul of Tree” written by professor Cao Huy Thuan, an interview with artist and researcher Phan Cam Thuong on the Vietnamese style of living; you also have a chance to explore the Zen-world of a renowned French fashion designer named Valerie McKenzie or listening to young generation on how and where they go to fi nd their balance in mind when they are stressed out.

In our busy life, we hope that you can fi nd a quality time every day to sit down and have a sip of excellent coff ee and enjoy the best writings in our second publication. Hopefully, that will give you the harmony you need to stay healthy and spirited to overcome all the challenges ahead.

Yours sincerely,Đặng Lê Nguyên Vũ

Dear our distinguished readers,

T H Á N G B A 2 0 1 2

Page 11: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 12 t h ế g i ớ i c à p h ê

TRẦN DUYH�A S�Họa sĩ Trần Duy tên thật là Trần Quang Tăng, sinh năm 1920, ở Huế, trong một gia đình quan lại. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1943-1945). Năm 1948, ông đạt giải Ba tại Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc. Trần Duy là họa sĩ có sự nghiệp “viết và vẽ song toàn” thật khó quên trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam (lời Nhà xuất bản Mỹ thuật). Một số tác phẩm chính: “Một cái chết” (lụa); “Làng Thổ Hà” (lụa); “Hoa mùi” (sơn mài); “Tào Mạt” (lụa); “Từ Thức” (lụa).

CAO HUY THUẦNGIÁO S� CHÍNH TR�Sinh tại Huế, học Đại học Luật Sài Gòn và dạy tại ĐH Huế trước khi qua Pháp du học. Ông đã in rất nhiều tác phẩm bằng tiếng Pháp và tiếng Việt về khoa học chính trị, quan hệ quốc tế và văn chương. Một số tác phẩm chính: “Thượng Đế, Thiên nhiên, Người, Tôi và Ta (Triết lý luật và tư tưởng Phật Giáo)”, “Từ Đông sang Tây”, “Nắng và Hoa”, “Thấy Phật”, “Khi tựa gối, khi cúi đầu” vv.

NGUYỄN THANH BÌNHH�A S�Nguyễn Thanh Bình là một trong những họa sĩ đương đại có nhiều tranh được bán đều đặn trong thời gian lâu nhất trên thị trường quốc tế. Tranh của anh được lấy cảm hứng từ những bài thơ Haiku của Nhật Bản, tiết chế về màu sắc và đường nét nhưng gợi nhiều liên tưởng ý nghĩa. “Tôi sử dụng màu và toan từ phương Tây nhưng kết hợp với con mắt, đôi tay và trí óc phương Đông. Tâm trí tôi luôn đầy ắp những ký ức mà mỗi bức tranh đều thầm lặng nói giúp”.

VƯƠNG QUÂN HOÀNGTI�N S� KINH T� Liên quan khoa học chính: Nghiên cứu kinh tế - quản trị Trung tâm Emile Bernheim (Đại học Tổng hợp Bruxelles, Bỉ). Uống cà-phê rất thường xuyên và không thích cà phê nhạt trên máy bay hay cà phê của Starbucks. Tác giả một số cuốn sách, và nhiều bài nghiên cứu khoa học nước ngoài, trong nước. Đề tài đang theo đuổi: “Cơ chế cảm sinh lẫn nhau năng lực khởi nghiệp và năng lực sáng tạo/đổi mới doanh nghiệp”, cùng hợp tác với GS. N.K. Napier (Boise State University, Mỹ).

CÂY VIẾT

M I N H H � A \hoàng tường

Page 12: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

2

HANOIGalerie Royale

Opera Business Center60 Ly Thai To

Hoan Kiem84 4 3936.6672

www.kenzo.com

Page 13: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 14 t h ế g i ớ i c à p h ê

Page 14: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 15 CF

BẢ

N Q

UYỀ

N T

HU

ỘC

VỀ

GLO

BA

L C

OFF

EE R

EVIE

W T

NG

3-4

/20

12 (P

HÁT

NH

CH

ÍNH

TH

ỨC

TẠ

I ÚC

TR

ÊN T

N T

HẾ

GIỚ

I)

GIẢI QUYẾT NGHỊCH LÝ CÀ PHÊ

Trung Nguyên đã giúp nâng cấp hình ảnh của cà phê Việt Nam lên cao hơn hình ảnh chỉ là một nguồn cung cấp cà phê nhân. Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ

đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Cà phê Toàn cầu (GCR) về kế hoạch của ông nhằm giúp các quốc gia sản xuất cà phê có được

sự kiểm soát nhiều hơn đối với những thị trường mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào.

B À I christine grimard� N H �iệp giang.

.

TRIẾT LÝ CÀ PHÊ

“KHÔNG CÓ ĐỐI THỦ” LÀ VỊ TRÍ THÈM MUỐN ĐỐI VỚI BẤT KỲ CÔNG TY NÀOỞ Việt Nam, nơi đã chứng chiến việc cạnh tranh liên tục gia tăng từ sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường giữa những năm 1980, vị trí thống lĩnh lại càng được thèm khát. Đất nước này có cơ sở khách hàng (nguồn tiêu thụ) hấp dẫn với hơn 90 triệu người, và kể từ khi chuyển sang thiên niên kỷ mới đã được yết thị thuộc vào một vài nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất thế giới.

Nhưng “Không có đối thủ” là cách Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ miêu tả thị phần của Trung Nguyên về c à phê rang xay tại Việt Nam. Một doanh nghiệp gia đình và hoàn toàn tư nhân, Trung Nguyên được thành lập năm 1996 bởi một nhóm sinh viên y khoa. Trong 15 năm qua, Trung Nguyên đã nổi lên như một khái niệm đồng nghĩa với cà phê Việt Nam, phục vụ tới 9 tỷ ly cà phê cho những người yêu cà phê của đất nước này và xuất khẩu tới 53 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Ông Vũ nói với GCR rằng mục tiêu việc thành lập Trung Nguyên là nhằm

thúc đẩy thương mại cà phê trồng tại Việt Nam đối với chính thị trường nội địa và với cả thế giới cũng lớn như mục tiêu kinh doanh.

“Khi công ty được thành lập, Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng không nhiều người biết điều đó. Có vẻ n hư chúng tôi bị lạc ở đ âu đó, với những người trung gian quá chú trọng tới nguyên liệu thô”, ông nói, “Tham vọng của Trung Nguyên là lan truyền từ Cà phê Việt Nam ra thế giới”.

Ngoài những gì công ty đã đạt được trong 15 năm qua, ông nói rằng công ty mới chỉ đặt được nền móng cho những gì ông hình dung. Trong một thế giới nơi sự thịnh vượng của các nước trồng cà phê nằm trong tay của các công ty và các thị trường ở các nước phương Tây nơi không trồng cà phê, ông Vũ chia sẻ với GCR về một t ầm nhìn để lấy lại sự kiểm soát.

“Trong ngành công nghiệp cà phê nơi tồn tại nghịch lý này, nơi thương mại bị kiểm soát bởi những quốc gia không trồng cà phê, những công ty như Starbucks hay Nestlé”, ông nói, “tôi nghĩ rằng chúng tôi phải thay đổi sự mất cân bằng này và rằng những

nước trồng cà phê nên có tiếng nói của họ trên thế giới.”

Trung Nguyên nổi lên ở V iệt Nam trước khi một chuỗi quán cà phê nước ngoài có thể khoét miếng bánh thị phần của họ tại thị trường Việt Nam. Đất nước này chính thức gia nhập WTO năm 2007 và chỉ gần đây mới bắt đầu nhìn thấy sự tham dự của nhiều công ty nước ngoài. Là người đi sớm, Trung Nguyên ngày nay đã trưởng thành không những chỉ là tay chơi lớn nhất trên thị trường mà còn là một lát cắt quan trọng trong bản sắc văn hóa của cuộc sống người Việt.

“Chúng tôi nghĩ rằng, chúng tôi không chỉ bán cà phê có chất lượng. Chúng tôi còn giải quyết vấn đề khát vọng và giấc mơ của người Việt”, ông nói, “Chúng tôi cần đóng góp vào sự thiết kế lớn lao cho hình ảnh của quốc gia. Tôi nghĩ rằng, thông qua khả năng sáng tạo mà cà phê mang tới, chúng tôi có thể đóng góp cho văn hóa của đất nước mình”.

Khoảng 3 t riệu ly c à phê Trung Nguyên được tiêu thụ mỗi ngày phần lớn theo phong cách pha phin của Việt Nam, được phục vụ với sữa đặc và đôi khi với đá để phù hợp với khí

Page 15: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 16 t h ế g i ớ i c à p h ê

“ĐỂ GIỮ VỊ TRÍ CỦA CHÚNG TÔI, CHÚNG TÔI PHẢI TIẾP TỤC VẬN HÀNH THEO CÁCH RIÊNG CỦA MÌNH”, ÔNG NÓI, “QUAN TRỌNG NHẤT LÀ, CHÚNG TÔI CẦN ĐƯA THÔNG ĐIỆP RA BÊN NGOÀI RẰNG CHÚNG TÔI Ở ĐÂY ĐỂ CHƠI VỚI NHỮNG TAY CHƠI QUỐC TẾ LỚN TRÊN THỊ TRƯỜNG”

ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ

hậu nóng. Công ty cũng có tới 1/3 thị phần cà phê hòa t an, thị trường mà ông Vũ cho rằng được chia đều cho ba thương hiệu Trung Nguyên, Nescafe và Vinacafe đã bán cho Massan.

Các chuỗi quán cà phê như Highlands Coff ee, được sở hữu bởi một Việt kiều (đã bán lại cho Pollito’s Philippines) và các chuỗi quán khác đang đóng góp vào việc gia tăng các chuỗi quán cà phê mang phong cách phương Tây. Tuy nhiên, Trung Nguyên, vẫn giữ vị trí thống trị của nó với cà phê rang xay kiểu Việt Nam. Ông Vũ nói rằng, là một công ty được sở hữu bởi nội đ ịa, Trung Nguyên có lợi thế cạnh tranh với cơ sở hạ tầng vững chắc, sự nhận biết thương hiệu và hàng hóa ở mọi nơi.

“Để giữ vị trí của chúng tôi, chúng tôi phải tiếp tục vận hành theo cách riêng của mình”, ông nói, “Quan trọng nhất là, chúng tôi cần đưa thông điệp ra bên ngoài rằng chúng tôi ở đây để chơi với những tay chơi quốc tế lớn trên thị trường”.

Trong việc đưa cà phê Việt Nam tới thế giới, ông Vũ nói rằng ông thấy công ty đang nắm giữ một trọng trách đối với sự bền vững của ngành công nghiệp cà phê của đất nước. Những lời nói của ông phần lớn nói về tiềm năng kinh tế.

“Chúng tôi muốn thúc đẩy ngành công nghiệp cà phê ở V iệt Nam. Chúng tôi lập kế hoạch cho ngành công nghiệp cà phê quốc gia trong 15 năm kể từ giờ sẽ trị giá 20 tỷ USD”, ông nói.

Một báo cáo của Hiệp hội C à phê

Cacao vào cuối năm 2011 dự đoán rằng xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt khoảng 2,4 tỷ USD. Con số này tăng 58% so với một n ăm trước đó, phần lớn nhờ vào việc giá xuất khẩu tăng gấp đôi.

Những dự đoán của ông Vũ không tự nhiên phụ thuộc vào giá xuất khẩu tăng. Với những mức giá hiện đang bị các thị trường nước ngòai kiểm soát, tầm nhìn của ông Vũ là tăng giá trị tại mọi cấp bậc của chuỗi sản xuất, bao gồm cả chất lượng của cà phê và sản lượng sản xuất.

“Chúng tôi cần tăng giá trị của toàn chuỗi”, ông nói, “với việc chú trọng vào cải thiện đời sống của nông dân”.

Tăng chất lượng đời sống của nông dân có vẻ như là một xu hướng mà các nhà lãnh đạo ngành cà phê trên thế giới đang thực hành, được thể hiện trong việc gia tăng các chương trình chứng nhận và các sáng kiến khác tiếp sau khủng hoảng giá cà phê đã từng đạt đỉnh vào năm 2002. Tuy nhiên, vị trí của ông Vũ từ một nước sản xuất cà phê thể hiện một l ập trường khác về cách tốt nhất để cải thiện đời sống của người dân.

“Chúng tôi có tham vọng thúc đẩy sự sáng tạo cho sự phát triển bền vững của cà phê trên thế giới”, ông nói, “Các nước trồng cà phê không thể phụ thuộc vào các thị trường chứng khoán ở London và New York. Chúng tôi có tiếng nói riêng của mình. Chúng tôi cần hợp tác chặt chẽ giữa các nước trồng cà phê và tạo lập ra các thiết chế tài chính của chính chúng tôi”.

Tầm nhìn của ông Vũ khởi đầu với mỗi n ước cà phê có một c ông ty như Trung Nguyên với tư cách là một thương hiệu nội đ ịa mạnh. “Chính kiểu doanh nghiệp này mới có thể đóng góp cho kế hoạch chiến lược của mỗi quốc gia, tham gia tốt hơn vào chuỗi cung ứng - từ đầu, giữa cho tới cuối”, ông nói.

Đối với vấn đề bền vững môi

TRIẾT LÝ CÀ PHÊ

Page 16: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 17 CF

đang nổi lên t ừ sự biến đổi khí hậu. Với đường bờ biển dài, Việt Nam là một trong 5 n ước chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc mực nước biển tăng. Khí hậu biến đổi khôn lường ở đất nước vẫn đang phát triển này đã chứng kiến nhiều ngôi làng bị cuốn trôi, số người chết hàng năm từ thảm họa thiên nhiên và mùa màng thất bát từ những biến đổi khí hậu bất thường. May mắn thay, ông Vũ nói rằng việc trồng cà phê ở vùng cao nguyên cũng khiến cho mùa màng ít bị ảnh hưởng hơn những nông sản khác.

Nói về những tham vọng tương lai, ông Vũ không ngại ngần gì khi bàn luận về t ầm nhìn của ông không chỉ cho Trung Nguyên mà cho những thay đổi mà ông muốn thấy cho ngành công nghiệp cà phê toàn cầu.

“Giấc mơ c à phê của tôi là giúp đưa ngành cà phê thế giới vào một kỷ nguyên mới”, ông nói, “Chúng tôi cần kết nối và phát triển tinh thần cà phê và văn hóa ở c ác nước đang sản xuất cà phê. Chúng tôi cần tạo ra một văn hóa tiêu thụ liên quan tới tính sáng tạo giúp đưa mọi người từ tất cả các nước sản xuất cà phê tới một đ iểm chung. Đây là cách bạn tạo ra một n gành công nghiệp bền vững.”

trường, Trung Nguyên đang áp dụng các mô hình từ các công ty nước ngoài để đầu tư vào người nông dân. Công ty mua cà phê từ những nông dân dân tộc sống ở Tây Nguyên, nơi trồng phần lớn cà phê Việt Nam. Để giúp cải thiện việc sản xuất của họ, công ty nhập khẩu công nghệ từ Israel giúp tưới nước tận rễ cây trồng. Công ty cũng làm việc với một công ty từ Na Uy để nhập khẩu phân bón của họ.

“Chúng tôi không có nông trường cà phê nào, nhưng chúng tôi đang đầu tư vào người nông dân”, ông nói, “Với việc mang những điều này tới cho người dân, điều đó giúp họ nâng cao chất lượng để nâng cao ngành công nghiệp cà phê nước nhà”. “Những công ty thu mua khác chỉ tới để mua cà phê và đi. Chúng tôi đầu tư vào người dân từ ban đầu, mang tới cho họ công nghệ và chuyên môn”, ông nói, “Cuối quá trình, chúng tôi mua cà phê với giá cao hơn để đảm bảo chúng tôi giúp nâng chất lượng cuộc sống của họ”.

Ngoài ra, để cải thiện các điều kiện về mặt sản xuất, ông Vũ nói rằng việc thúc đẩy tiêu thụ cà phê nội địa là một bước quan trọng trong việc nâng vị trí của các nước trồng cà phê, để cơ sở khách hàng tiêu dùng không quá nặng nề bên ngoài vành đai các nước trồng cà phê.

Tại Việt Nam, ông Vũ nói rằng thách thức lớn nhất trong việc đạt được những mục tiêu của ông tương tự với bất kỳ ai đang cố mang tới những ý tưởng và góc nhìn mới vào một xã hội đã được thiết lập. Ông nói rằng, ở Việt Nam, những góc nhìn mới thường xung đột với các quan điểm cũ và điều đó tự nhiên dẫn tới sự xung đột với những nhà làm chính sách. “Chúng tôi coi mình là những người tiên phong và vì thế chúng tôi phải đối mặt với những thách thức đó.”

Bên ngoài các vấn đề chính sách, ngành công nghiệp trồng cà phê ở VN còn đối mặt với những thách thức

Trung Nguyên �ã n�i lên nh� m�t khái ni�m ��ng ngha vi cà phê Vi�t Nam, ph�c v� ti 9 t� ly cà phê trong 15 n m qua cho nh�ng ng��i yêu cà phê c�a ��t n�c này và xu�t kh�u ti 53 qu�c gia và vùng lãnh th� trên toàn th� gii.

Page 17: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 18 t h ế g i ớ i c à p h ê ẢNH ĐIỆP GIANG

Page 18: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 19 CF

RESOLVINGTHE COFFEE PARADOX

Trung Nguyen has helped lift the profi le of Vietnam’s coff ee as more than just a green bean source. Chairman Dang Le Nguyen Vu tells

Global Coff ee Review (GCR) of his plans to help coff ee producing countries have more control of the markets that their livelihoods depend on.

T E X T christine grimard

COFFEE

v irtually no competition” is an enviable position for a company to be in. In

Vietnam, which has seen a g radual increase in competition since the mid-1980s shift to a m arket economy, a dominating position is particularly enviable. The country has an attractive consumer base of over 90 million people, and since the turn of the millennium has posted some of the strongest economic growth rates in the world. Yet “virtually no competition” is how Chairman Dang Le Nguyen Vu describes Trung Nguyen’s market share of the roast and ground market in Vietnam. A f ully privatelyowned, family-run business, Trung Nguyen was established in 1996 by a g roup

of medical students. Today, Trung Nguyen has emerged as synonymous with Vietnamese coff ee, serving 9 billions cup for over 15 years t o the country’s coff ee loving population, and exporting to over 53 countries and territories worldwide.

Vu tells GCR, that the establishment of Trung Nguyen was as much about promoting Vietnamese-grown coff ee to the nation and the world, as it was a business venture. “When the company was established, Vietnam was the second largest coff ee exporter in the world, and not many people knew that. We seemed to be lost somewhere, with the middlemen so focused on raw materials,” he says. “It was Trung Nguyen’s ambition to spread the word

of Vietnamese coff ee to the world.”In addition to what the company

has already accomplished in the last 15 years, he says they’ve only really established the base of wh at he envisions. In a world where coff ee growing countries’ prosperity rests in the hands of c ompanies and markets in Western nations where coff ee isn’t grown,

Vu shares with GCR a vision to take back control.“In the coff ee industry there is this paradox… where the trade is controlled by c ountries who don’t grow coff ee – c ompanies like Starbucks and Nestlé,” he says. “I think we have to change this unbalance and that coff ee growing countries should have their own voice in the world.”

P H O T O S kathrine karnow (NATIONAL GEOGRAPHIC)

Page 19: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 20 t h ế g i ớ i c à p h ê

“TO KEEP OUR POSITION, WE HAVE TO CONTINUE TO OPERATE IN OUR OWN DISTINGUISHED WAY, MOST IMPORTANTLY, WE NEED TO GET THE MESSAGE OUT THERE THAT WE’RE HERE TO PLAY WITH THE MAJOR INTERNATIONAL PLAYERS IN THE MARKET.”

DANG LE NGUYEN VUCHAIRMAN OF TRUNG NGUYEN

Trung Nguyen emerged in Vietnam before a f oreign coff ee chain could carve out their share of the Vietnamese market. The country offi cially entered the World Trade Organisation in 2007, and only recently started to see the introduction of foreign companies. In getting in early, Trung Nguyen has grown today as not only the strongest player on t he market, but as an important facet in the cultural identity of Vietnamese life.

“In our opinion, we don ’t only sell quality coff ee. We are dealing in the desires and the dreams of Vietnamese people,” he s ays. “We need to contribute to the great design of t he national image. I think that through the creativity that coff ee off ers, we can contribute to the culture of the nation.”

Around 3 m illion cups of T rung Nguyen coff ee are consumed daily, mainly in the Vietnamese drip fashion, served over condensed milk and sometimes with ice to suit the warm climate. The company also has a third of the instant coff ee market, which Vu says is shared more or less equally between Trung Nguyen, Nestlé’s Nescafé, and the state-owned Vinacafe (now mostly owned by Massan).

Coff ee chains such as Highlands Coff ee, owned by Viet Kieu (overseas Vietnamese) and now sold to Pollito’s (a foodchain from Phillipines), and others are contributing the rise of Western-style coff ee chains. Trung Nguyen, however, has maintained it’s dominant position in Vietnamese-style roast and ground coff ee. Vu says that as a dome stically owned company, Trung Nguyen holds a c ompetitive advantage with a solid infrastructure, brand recognition and aff ordability.

“To keep our position, we h ave to continue to operate in our own distinguished way,” he s ays. “Most

importantly, we need to get the message out there that we’re here to play with the major international players in the market.”

In bringing Vietnamese style coff ee to the world, Vu says he sees the company as holding a h uge responsibility to the sustainability of the country’s coff ee industry. His reference to sustainability refers largely to economic potential.

“We want to foster the coff ee industry in Vietnam. We plan for a national coff ee industry that 15 years from now will be worth US$20 billion,” he says.

A report by the Viet Nam Coff ee and Cacao Association at t heend of 2 011 estimated that coff ee exports were around US$2.4 billion. The fi gure was a 58 per cent increase over a year prior, mainly on the back of doubling export prices. Vu’s predictions are naturally not dependant on e ver-increasing export prices. With those prices controlled by foreign markets, Vu’s vision is to increase value at every level of the production chain, including the quality of coff ee and production yields. “We need to increase the value of the whole chain,” he says. “With a focus on increasing the farmers’ livelihoods.”

Improving the quality of l iving among farmers seems to be a t rend coff ee industry leaders the world over are taking on b oard, illustrated in the rise of certifi cation programs and other initiatives following the coff ee price crisis that climaxed in 2002. Vu’s position from a coff ee producing country, however, takes a d iff erence stance on the best way to improve the quality of farmers’ lives.

“We have the ambition to foster creativity for the sustainable development of c off ee in the world,” he says. “Coff ee growing countries can’t depend on st ock markets in London and New York. We need our own voice. We need close cooperation

COFFEE

Page 20: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 21 CF

the coff ee belt.In Vietnam, Vu says his greatest

challenge in meeting his goals are similar to anyone trying to bring new ideas and perspectives into an established society. He says that in Vietnam, new perspectives can often confl ict with old ide ologies that can naturally lead to confl icts with policy-makers: “We see ourselves as avantgarde, and as such we face those challenges.”

In addition to policy issues, Vietnam’s coff ee growing industry faces the challenges arising from climate change. With its long coastline, Vietnam is among the top fi ve countries most aff ected by r ising sea levels. Increasingly violent weather in the still developing country has seen cover story.

Trung Nguyen entire villages wiped out, a r egular annual death toll from natural disasters, and faltering crops from irregular weather patterns. Fortunately, Vu says that because coff ee grows in highland areas the crop is less aff ected than other agricultural products.

In talking of f uture ambitions, Vu isn’t shy to discuss his vision not only for Trung Nguyen, but for the changes he w ould like for the global coff ee industry. “My coff ee dream is to help lead the world coff ee industry into a new era,” he says. “We need to connect and develop the coff ee spirit and culture in producing countries… We need to create a consuming culture that involves creativity that helps bring people together from producing countries to a common point. This is how you create a sustainable industry.”

among coff ee growing countries and to set up our own fi nancial institutions.” Vu’s vision starts with each coff ee growing country to have a s imilar company like Trung Nguyen as a strong domestic brand. “It’s this kind of business that you need to contribute to the strategic plan of each country,to be better involved in the supply chain – from the beginning, right until the end,” he says.

In terms of en vironmental sustainability, Trung Nguyen is adopting models from foreign companies to invest in the farmers. The company purchases its coff ee from ethnic minority farmers that live in the country’s Central Highlands, where Vietnam’s coff ee is mostly grown. To help improve their production, the company imports technology from Israel that helps bring water straight to the coff ee plants roots. The company also works with a c ompany from Norway to import its fertiliser.

“We don’t own any coff ee plantations, but we’re investing in the farmers,” he s ays. “In bringing these things to them, it helps them lift their quality so that they can sell their coff ee at a h igher price.” Vu says that the main trait that sets them apart from international coff ee traders is their domestic position, lending them a more vested interest in lifting the country’s coff ee industry. “Other traders come in just to purchase the coff ee and leave. We’ve invested in the farmers from the start, giving them technology and sending in expertise,” he says. “At the end of t he day, we’re buying at a higher price to ensure we help lift their quality of life.”

In addition to improving conditions on the production side, Vu says that promoting domestic coff ee consumption is an important step in lifting the position of coff ee producing countries, whereas the consumer base won’t be so heavily weighted outside

FACTTrung Nguyen has virtually the entire share ofVietnam’s roast and ground coffee market with 9 billions cup for over 15 years and exporting to 53 countries worldwide.

Page 21: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 22 t h ế g i ớ i c à p h ê

VALERIE MCKENZIE

The world of

Page 22: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 23 CF

T E X T christian bergP H O T O wakako iguchi

Coff ee World had a chance to sit down with Valerie McKenzie, renowned French fashion designer and founder of the international brand Song, in her An Phu home and have a chat with her about harmony, how to keep balance in a hectic urban life in Saigon, sustainable

fashion products and Vietnam’s lost countryside.

PORTRAIT

Page 23: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 24 t h ế g i ớ i c à p h ê

PORTRAIT

Page 24: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 25 CF

Sitting on t he terrace under the shadow of a bi g jackfruit tree in her garden at t he river one already feels removed from Saigon’s bustling streets. There is probably no better backdrop for a chat about the essentials in life.

Even before Ms. McKenzie arrived in Vietnam in the early 1990s she was very conscious of ke eping a ba lance in life. When she arrived here more than two decades ago Vietnam was a very diff erent place from what it is today. McKenzie started working on embroidery in Hanoi and founded Song (Vietnamese for “life”), a fashion brand evolving around the idea of life.

After keeping up a he ctic pace in Vietnam, she started to refocus on well-being issues in her pr ivate life and in her w ork. The concepts and ideas of su stainable fashion, natural fabric, the impact that production has on environment and how to support workers in villages on t he grassroots level—all this can be seen as an ongoing process that Ms McKenzie refers to as a “journey”.

Doing yoga for 30 years and then adding meditation and conscious nutrition, well-being has long been an important aspect of her life. McKenzie describes how she implements these ideas:

“For me this translates into living in the house. First we st arted using essential oils, and then gradually removed all kinds of p esticides and chemicals. In modern life you are confronted with so many things, where you do n ot understand the impact on your health. I t hink we s eparate ourselves too much from the elements. Take mosquitos and dengue fever, which I once had, as an example. Is it worth putting all the chemicals on your skin? You can fi nd other ways: citronella oil, or planting certain kind of plants to keep the mosquitos away.

I think there are also ways of consuming less. Do you need all the

Page 25: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 26 t h ế g i ớ i c à p h ê

things off ered? For sure they are tempting. But do you really need them?

This whole approach also translates into my f ashion and my br and but it actually started here in the house. The other idea for me is to recycle - many things in the house are recycled and you might not even notice. I s imply like to play with old and new. A good example is the bathroom in the garden which is a r ecycled house from Phan Thiet donated by a friend.

Old things bring emotions from the past. They all carry stories. But it is important not to overswamp your place with antiquities. It is more about fi nding special objects or objects fi nding me.”

Besides that, McKenzie says that having a g roup of g ood friends is really important for a ba lanced life. According to her t hey make a bi g part of t he environment one is living in. Asked about the importance of the actual house she is living in she replies:

“This is very important of c ourse but it is not only about the place. I see many mistakes being made here in Vietnam. People want big huge houses but it is not green. I believe what gives you really balance in life, especially in a tropical place like this, is the nature. Not so much a big pool or a big house. And under the trees in the shade it is also 5 deg rees colder than on m iddle of Dong Khoi Street. Very often my Vietnamese guests here are reminded of ‘que’ - of t heir countryside. I think that could be really important for new housing projects here. For planners trying to remember how they felt back in their grandma’s house. If they can translate this into housing in Saigon and maybe even just put in a f ew of those elements I think it will make the place much more relaxing and much easier to live in”.

After looking at the role the physical environment plays for a h armonious

life, Ms.McKenzie shared her ideas on yoga and meditation:

“I just read a fantastic book about the history of Yoga from India. Originally it has been a d iscipline to give you strength and power (including sexual power). This is the way I see Yoga and not so much the ‘Zen way’ - t hat is what meditation is for. Yoga is there to recharge energy and feel powerful. It is not about fi nding peace or balance. Yoga is an active workout.

Balance and harmony on t he other hand can be achieved through meditation. This is not easy though. I am still practicing and learning. The best way to do it is maybe to create the image of t he river passing by i n front of you (which of course is very easy here at t he riverbank). I s ee the water hyacinths passing by a s the events in my l ife: Someone is late for an appointment, a job t hat has been missed, all these things that eat you up in this hectic life. The hyacinths are these things passing by, and it is important to let them go, so you cannot be eaten up.”

Asked whether keeping a ba lance in life is more diffi cult in Saigon than in other places, McKenzie answered with a clear no: “I would say we have an easy life here, especially with the weather. Moreover being between tradition and modernity is another big advantage”.

PORTRAIT

“OLD THINGS BRING EMOTIONS FROM THE PAST. THEY ALL CARRY STORIES. BUT IT IS IMPORTANT NOT TO OVERSWAMP YOUR PLACE WITH ANTIQUITIES. IT IS MORE ABOUT FINDING SPECIAL OBJECTS OR OBJECTS FINDING ME”

Page 26: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 27 CF

Wakako Iguchi is a photographer from Japan, currently based in Saigon, Vietnam. She enjoys capturing the air and the little things in it. Visit her website: wakakoiguchi.com

PORTRAIT

Page 27: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

38

Page 28: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 29 CF

VĂN HÓATHÁNG BA 2 0 1 2

VỚI CÁC BÀI VIẾT VỀ PHÙNG CUNG - QUANG DŨNG - TRẦN DUY - NAM LÊ ...

HỒN CỦA CÂYCó cái gì thân thuộc với con người bằng cây? Cây mận trong vườn tôi đang trụi không còn một lá. Mới tháng trước nó còn vàng ối, thả lá vàng tô điểm cho đám cỏ xanh. Trước đó nữa, nó cho trái ngọt. Và trước đó nữa, hoa trắng nở rực cành. Xuân, Hạ, Thu, Đông, có cái gì quan trọng hơn thế trong năm?

Page 29: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 30 t h ế g i ớ i c à p h ê

“KHÔNG LÚC NÀY, LÚC NÀO?”

B À I vương quân hoàng� N H �iệp giang, corbis, shutterstock

SUY NGẪM

Page 30: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 31 CF

Sao tiếp cận với những thay đổi lớn, nhiều ý nghĩa lại luôn khó khăn đến vậy? Nó tương phản với sự ám ảnh tàn phá

môi trường ngày càng nhức nhối.

đêm tháng Hai ở A tlanta rét ghê. V ừa mới hôm kia, nhiệt độ phía thấp còn được 30°F (−1°C), vậy mà chỉ mấy cơn gió, chút mưa lắc rắc chừng

một giờ đồng hồ, anh nhân viên trông giữ xe khách sạn Midtown Atlanta đã báo nhiệt độ còn 15°F (−9°C). Lúc tối, trước khi hội n ghị nghiên cứu, anh giáo trẻ tên Dakhli – g ốc Tuy-ni-di, quốc tịch Mỹ, làm việc chính tại American University ở C ô-oét – tâm sự “Ôi trời, tai tôi như rụng trên đường…”

Cái rét ở đ ây, ở B ắc Kinh, Seoul, hay Bruxelles, đều bắt ta đều phải nghĩ về c uộc chiến sưởi ấm. Những triết lý k inh tế các-bon vẫn còn kéo dài, chừng nào sức sáng tạo con người chưa xác quyết về s ự thay thế phương pháp sưởi ấm đun, đốt các loại nhiên liệu gốc hóa t hạch. Điều có thể thấy là, với sức mạnh trí tuệ và sức sáng tạo, chiến đấu, con người đã tìm được nẻo sống kể cả ở những nơi khắc nghiệt nhất trên quả đất. Hiểm nguy tồn vong đã đánh thức sức mạnh ghê gớm của loài người. Một n gày tươi đẹp nào đó trong lịch sử tiến bộ, những trí tuệ thăng hoa đã kết tụ lại bên cạnh những dự án tương lai lớn. Thiếu những thành tựu ấy có cách gì để 7 tỉ con người tồn tại mà nghĩ điều thịnh vượng!

Tiến bộ kinh tế, công nghệ giờ đâu phải điều gì khó thấy. Trên đường đi, lúc chờ tàu ở Incheon tôi hí hoáy vào Internet trao đổi, bà xã nói ngay: “Hay

nhỉ, ở S eoul dùng Tablet Samsung, chụp ảnh gửi Hà Nội, nhận ngay tức khắc.” Kiểm đếm lại, thành tựu này chỉ nói phương diện thông tin thôi đã quá ghê g ớm. Cứ nhớ lại đầu những năm 90, gửi cái thư đi Úc, chờ thư hồi đáp, ôi chao nếu c ó chờ 2 t háng mà có được câu trả lời thì vẫn cứ là hạnh phúc. Rồi ngó lại mình, tôi đếm ra trên người và hành lý mang theo thì dường như thứ chắc chắn nhất có xuất xứ Việt Nam là chính cái thân xác cha sinh mẹ đẻ, còn lại thôi nào thì va-li, giày, sơ-mi, sách bút, máy tính, cà vạt… đều chứa hàm lượng Việt Nam rất ít (phải mở ngoặc là ‘nếu có’). Cái phép liên hệ thô thiển nhất về khái niệm “toàn cầu hóa” này đeo bám thật dai dẳng.

Có hằng hà sa số những thứ như thế để nói rằng tiến bộ đang đẩy con người đi rất xa trên con đường sáng tạo phát triển khoa học, công nghệ; mà mặt tích cực thúc đẩy cuộc sống, mặt nào đó lại tạo ra đe dọa có tính hủy diệt thành tựu do con người tạo ra. Sự mâu thuẫn gay gắt này tồn tại thật bền bỉ, đâu khác gì sáng tạo mãi ra kháng

Page 31: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

“TIẾN BỘ ĐANG ĐẨY CON NGƯỜI ĐI RẤT XA TRÊN CON ĐƯỜNG SÁNG TẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ; MÀ MỘT MẶT TÍCH CỰC THÚC ĐẨY CUỘC SỐNG, MẶT NÀO ĐÓ LẠI TẠO RA ĐE DỌA CÓ TÍNH HỦY DIỆT THÀNH TỰU DO CON NGƯỜI TẠO RA”

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 32 t h ế g i ớ i c à p h ê

Page 32: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 33 CF

niệm địa kinh tế. Ấy vậy mà chỉ một vài năm bùng phát tranh chấp, xung đột từ Bắc Phi lan sang Trung Đông, lão gia Brzezinski với các ngón nghề đánh giá xung đột địa chính trị Chiến Tranh Lạnh suốt thời Carter nay vẫn cứ tái xuất trong thực đơn bestseller như cuốn Strategic Vision (Tầm nhìn chiến lược) cả 200 trang đầu 2012 này.

Chiến tranh với quy mô t oàn cầu thật đáng sợ. Chỉ tưởng tượng ra những hình ảnh còn lưu giữ trong sách vở, hay thước phim tài liệu của National Geographic đã thấy rùng mình. Lẽ ra những bộ óc tân thời, ngày càng thông thái, được hỗ trợ bởi đủ các loại phương tiện kỹ thuật lẫn sự tối tân của các phương án lý thuyết trò chơi, và bằng chứng kết cục lịch sử, sẽ phải loại bỏ từ “thế chiến” ra khỏi từ điển rồi chứ. Nhưng rõ ràng là không phải thế. Nó cứ lởn vởn mãi trong các câu chuyện thời hậu công nghiệp này, và mỗi k hi xung đột đăng tải nhiều trên mặt truyền thông, hình ảnh nó lại càng rõ nét hơn.

Đối lập với nó là sự khao khát kinh tế bền vững, nuôi dưỡng và phát triển Trái Đất - m à tập đoàn Trung Nguyên bền bỉ cổ vũ phiên bản thân thiện với Việt Nam “Kinh Tế Xanh - Sáng Tạo” nhiều năm nay. Có hai việc để tôi không thể không nghĩ tới điều này ngay lúc nửa đêm lạnh rụng tai. Khi gửi tặng ông giáo sư tổ chức hội nghị này vài gói cà phê hòa tan G7, loại cappuccino, tôi làm được một việc có ý n ghĩa kép qua hành động này: gửi thông điệp về qu y mô x uất khẩu cà-phê thứ hai thế giới sau Brazil và giới thiệu về thương hiệu cà phê Việt lâu nay vẫn gắn triết lý “ khơi nguồn sáng tạo.” Một ông dạy quản trị ở Học viên Không lực Hoa Kỳ và một c ô môi trường ở trường chính sách công Georgia Tech cứ hỏi đi hỏi lại về cà phê Việt Nam. Ông thì thắc mắc sao lại không biết chuyện này, dù có chương trình hỗ t rợ ngay ở C ampuchia láng giềng, đi đi lại lại cả nhiều năm. Cô

sinh, để rồi lại gặp đâu đó những loại khuẩn độc hơn, nhờn thuốc; hay như năng lượng hạt nhân vừa chữa bệnh vừa làm bom, rồi gây nháo nhác toàn cầu vì các siêu cường hạt nhân bàn cách “trị bệnh’ các tiểu quốc mon men mần thử như Pakistan khi trước, rồi Triều Tiên, Iran ngay lúc này.

Lại có những thứ cổ xưa mà cứ dai dẳng mãi như xung đột địa chính trị, những tưởng như đã lùi vào quá khứ khi các chính trị gia và kinh tế gia tìm cách thay thế bằng khái

“Kinh T� Xanh - Sáng T�o” là khao khát c�a t�t c� các

qu�c gia trên th� gii

SUY NGẪM

Page 33: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 34 t h ế g i ớ i c à p h ê

kia thì băn khoăn, làm thế nào để có thể bàn về kinh tế xanh và chính sách mậu dịch các-bon với Việt Nam, có thể nào với anh chàng Trung Nguyên đó chăng.

Việc thứ hai, là tôi nghĩ đến lời chào của hội n ghị: “Chào mừng đến với Vương Quốc Cây Đào.” Cây xanh và nông nghiệp luôn là ấn tượng đẹp của Trái Đất. Atlanta có cả tá đường mà tên chứa chữ “peach tree” (cây đào) trong đó. Bữa sáng nào cũng có món tráng miệng đào quả cắt lát, ngâm. Nhưng về qu y mô k inh tế, chẳng có gì để so với cây cà-phê Việt Nam cả. Thậm chí, cũng chẳng có mấy cây đào trên đường phố; điều này khác xa với Buôn Ma Thuột của Đắc Lắc.

Đột nhiên tôi thắc mắc, sao tiếp cận với những thay đổi lớn, nhiều ý nghĩa lại luôn khó khăn đến vậy; nó

tương phản với sự ám ảnh tàn phá môi trường ngày càng nhức nhối. Dường như sự thống nhất chính sách cho kinh tế xanh chần chừ, kém quả quyết. Lợi ích lớn nào mà không gắn liền với sự quả quyết và nhận thức mạch lạc về giá trị lâu dài cơ chứ! Chẳng lẽ sự quyến rũ của câu trả lời giả vờ kiểu “ai đó sẽ làm một lúc nào đó” lại lớn đến thế. Rất tự nhiên, câu trả lời – c ó lẽ là hiện thân của sự quả quyết và đầy trách nhiệm – từ triết gia Do Thái cổ Rabbi Hillel (70 TCN – 10SCN) chợt nảy ra.

“Không lúc này, lúc nào? Không phải tôi, thì ai?”

Những kỳ tích của nhà nước Do Thái non trẻ, và luôn bị ám ảnh bởi xung đột khu vực, có vẻ như là phản ánh tốt nhất cho giá trị của hùng biện Hillel từ xa xưa.

SUY NGẪM

Page 34: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 35 CF

NHỮNG NHÀ THƠ TRỞ LẠI

Nếu Bùi Giáng trở lại dưới hình thức một dòng lũ ồ ạt ngôn từ (tập “Đười ươi chân kinh”), thì Quang Dũng (tập “Mắt người Sơn Tây”) và Phùng Cung (tập “Xem đêm”) trở lại gây chú ý bởi một khía cạnh hoàn toàn ngược lại: họ nổi bật vì kiệm lời đến đáng ngạc nhiên.

B À I cao việt dũng

Cho đến nay, nhiều bài thơ của Quang Dũng đã được phổ nhạc, lẽ dĩ nhiên độc giả thơ ở Việt Nam biết đến ông không ít, Quang Dũng của “Mây đầu ô”, của “Em mãi là hai mươi tuổi/Ta mãi là mùa xanh xưa”… Nhưng thật ít người nói được về t ổng thể sự nghiệp thơ ca của Quang Dũng là như thế nào. Quang Dũng có “Chiêu Quân” từ ngay năm ông 16 tuổi (năm 1937), một bài thơ đẹp lung linh và rất nhiều hơi hướm Vũ Hoàng Chương: “Hồ xang hồ xang xự hồ xang/Chiêu Quân nàng ơi lệ dâng hàng”, thế nhưng sau khởi đầu vô cùng hứa hẹn, ông lại không làm nhiều thơ. Điều đặc biệt ở Q uang Dũng là đã không làm nhiều thơ như các đồng nghiệp, rất nhiều bài làm rồi ông lại không công bố, dù rằng giờ đây khi đọc, ta có thể thấy những bài thơ mà tác giả “giấu đi” ấy không hề t ồi. Tâm hồn t hơ Quang Dũng bay bổng (“Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm”) nhưng sự bay bổng ấy không làm giảm bớt đòi hỏi nghiệt ngã mà chính ông hướng vào bản thân mình. Điều ấy có lẽ đóng góp một phần quan trọng làm nên căn cốt một nhà thơ độc đáo bậc nhất thơ ca hiện đại Việt Nam, cái giọng thơ lúc nào cũng một mực hướng tới sự trong vắt của những tầng mây sạch.

Trong cái nền trong vắt ấy, đôi khi ta nghe thấy một v ài “âm chỏi” thật

đặc biệt, những cách tân ngôn ngữ thơ đầy tinh tế và khiêm nhường mà bài thơ “Tây Tiến” là một ví dụ nhiều người biết, nhưng “Bố Hạ” cũng là một kiệt tác của phong khí kiêu bạc đã dần tan loãng theo thời gian trong thơ Việt Nam: “Nhớ ai trên đường đi Bố Hạ/Rừng xa Yên Thế hùm thiêng nằm/Đồn cũ Phồn Xương rét cuối năm/Râu tóc tướng quân cờ nghĩa ruổi/Ngựa chiến băng đường dấu còn mới”. Trong những năm 1954-1975, Quang Dũng là nhà thơ sống ở miền Bắc nhưng vẫn được giới phê bình văn học miền Nam hâm mộ, một t rường hợp thật hi hữu; thậm chí một số giai thoại về cuộc đời ông lại xuất phát từ báo chí miền Nam.

Phùng Cung, về p hần mình, còn kiệm lời hơn nữa, kiệm đến mức gần như “vô thanh”. Trong rất nhiều năm, gần như không ai biết sau “vụ án văn chương Nhân Văn-Giai Phẩm” (tai họa từ truyện ngắn “Con ngựa già của chúa Trịnh” xuất hiện năm 1956), Phùng Cung còn sáng tác, mà lại là thơ. Sinh năm 1928, đến tận năm 1995 tập thơ duy nhất (và rất mỏng) của ông mới được in. Ngoài tập “Xem đêm” này, người ta chỉ còn biết đến một số truyện ngắn và bài thơ khác của ông, in trong một tập sách ở nước ngoài.

Có thể nói ngay rằng, lịch sử thơ

NHÂN VẬT VĂN HÓA

Page 35: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 36 t h ế g i ớ i c à p h ê

Việt Nam hiếm có giọng thơ nào đậm đặc tính địa phương như Phùng Cung. So đo thật kỹ thì có lẽ chỉ Trần Vàng Sao là một t rường hợp tương tự, của một vùng khác (xứ Huế), còn chạm vào thơ Phùng Cung là ngay lập tức chạm vào sự sần sùi, lấp xấp nước, mùi vị ngưng đọng của làng quê miền Bắc Việt Nam. Làng quê c ủa Phùng Cung bị loại trừ tuyệt đối màu óng ả và vẻ mượt mà, sôi nổi hồn h ậu đã được khai thác đến kiệt cùng. “Gam từ” của Phùng Cung lúc nào cũng gằn xuống, tức thở, vừa lạ lùng nhưng cũng lại

quen thuộc: “càm cắp”, “điếng nắng”, “cành chiều treo”, “đứng né”, “gót nhọc”, “hoa lấm”, “gãy bước”, “trạt mùi”… Thơ Phùng Cung buồn nhưng không lụy, điều đó cũng bắt nguồn chủ yếu từ cách dùng từ của ông.

Cảm thức và màu sắc đó được Phùng Cung lồng vào một h ình thức thơ gân guốc, và (cụ thể hơn nữa) một cách trình bày đặc biệt, một sự đặc biệt rất kín đáo: trong những bài thơ của ông luôn luôn có rất nhiều dấu gạch ngang; vài ví dụ: “Đáy nước sao chiều đắm ngọc/Tấm - nắng - da - bò đậy H

ÌNH

ẢN

H D

O N

NA

M C

UN

G C

ẤP

MIN

H H

ỌA

: HO

ÀN

G L

Ê V

Y

NHÂN VẬT VĂN HÓA

Page 36: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 37 CF

“GIỌNG THƠ CỦA QUANG DŨNG LÚC NÀO CŨNG MỘT MỰC HƯỚNG TỚI SỰ TRONG VẮT CỦA NHỮNG TẦNG MÂY SẠCH. TRONG CÁI NỀN TRONG VẮT ẤY, ĐÔI KHI TA NGHE THẤY MỘT VÀI ‘ÂM CHỎI’ THẬT ĐẶC BIỆT, NHỮNG CÁCH TÂN NGÔN NGỮ THƠ ĐẦY TINH TẾ VÀ KHIÊM NHƯỜNG”

chéo bến quê”, “Trời vừa nín - mưa”, “Trăng - t ìm - d ấu ngựa quá quan”, “Cổng hè đổ vụn - nắng son/Con trâu gốc phượng/Nhai - mòn - g ần - x a”. Tưởng chừng như đây chỉ là một lựa chọn ngẫu nhiên, hoặc một ý t ưởng cách tân mơ hồ n ào đó, nhưng cứ nhìn mãi vào mặt giấy in các bài thơ ấy, tôi chợt có cảm giác rằng Phùng Cung muốn trình bày cả địa thế làng quê Bắc Việt lên trang giấy, theo cách riêng của ông. Những dấu gạch ngắn giống như là chi chít dấu vết để lại trên mặt đất ở làng quê, nhất là những dấu chân người phải găm sâu xuống để vững vàng khỏi ngã trên một bề mặt nhiều khập khiễng, lồi lõm. Thơ như thế gắn chặt không rời vào vùng đất nơi nó sinh ra và thuộc về.

Một bay vút lên cao, một găm chặt xuống đất, Quang Dũng và Phùng Cung đi vào những khả thể của thơ một cách kiệm lời, một c ách nhỏ bé và một c ách phóng khoáng. Sự trở lại của những nhà thơ như thế này

mở rộng kích thước của thơ ca về các hướng khác nhau, và nếu c ó nói đến một nền thơ nổi trội, thì chính những con người ấy mới cần nhắc tới hơn cả.

Một trong những hiện tượng bất ngờ lớn nhất của văn chương thế giới gần đây là Roberto Bolaño, nhà văn Chilê yểu mệnh (sinh năm 1953, mất năm 2003), một t ầm vóc văn chương từ rất lâu người ta tưởng chừng không thể có được nữa. Những tiểu thuyết ông để lại, điều này dường như cũng làm cho sự bất ngờ ông gây ra còn bất ngờ hơn nữa, chủ yếu t ìm cách khám phá thơ ca từ những khía cạnh lạ lùng. Thơ có những lúc “xuống” thật sâu trong một khung cảnh như thể đã trở nên không còn chút thích hợp nào cho thơ, nhưng rồi có những người như Roberto Bolaño khẳng định tầm quan trọng của thơ và nhà thơ, sự tồn tại của thơ có ở cả những chỗ không ngờ nhất. Và các nhà thơ cứ quay trở lại để làm biến đổi thế giới.

Page 37: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 38 t h ế g i ớ i c à p h ê

LỤA

DI SẢN VĂN HÓA

Nhà sưu tập Tira Vanichtheeranont giới thiệu với bạn đọc Thế Giới Cà Phê bộ sưu tập tranh lụa của họa sĩ Trần Duy.

Nhờ sự giúp đỡ của một người bạn thân, trong lần về Việt Nam mới đây, nhà sưu tập Tira đã có cơ hội được gặp trực tiếp bà Tuyết, người vợ thứ hai của họa sĩ Trần Duy. Sau một cuộc hàn huyên dài 3 t iếng đồng hồ - n hà sưu tập Tira kể về bộ sưu tập và lòng yêu thích của mình đối với tranh của Trần Duy -, bà Tuyết đã đồng ý đưa ông đi gặp họa sĩ.

Theo lời nhà sưu tập Tira thì họa sĩ Trần Duy, dù đã 93 tuổi, hiện vẫn tiếp tục vẽ tranh. Những tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ hầu như đã được các nhà sưu tập tranh mua hết.

Bộ sưu tập tranh Trần Duy của nhà sưu tập Tira hiện có khoảng 21 tác phẩm.

Tira Vanichtheeranont là nhà s�u t�p tranh và �� c� n�i ti�ng Đông Nam Á. T cui nh�ng n�m 1980, khi có c h�i ti�p xúc nhi�u v�i n�n m� thu�t Vi�t Nam, ông �ã b� mê ho�c và th��ng xuyên t�i Vi�t Nam �� s�u t�m các tác ph�m ngh� thu�t có giá tr�

Hu� - Ng� Môn

Page 38: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 39 CF

Chùa Th�y - Sài S n, Hà Tây 1985

V�n Mi�u - Khuê V�n Các (1988)

Tác ph�m trên bìa cun sách m�i “Tr�n Duy - Ng��i xem và tác ph�m” (NXB M� thu�t)

Vào chùa H� ngĐi Đ�n Trình

Page 39: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 40 t h ế g i ớ i c à p h ê

LÊN THUYỀN CÙNG NAM LÊ

Trương Quế Chi viết về tuyển tập truyện ngắn “Con thuyền” của nhà văn quốc tế gốc Việt - Nam Lê.

B À I trương quế chi

ĐỌC SÁCH

Giai thoại về tác giả là một dạng màu mè khó tránh đối với một nhà văn di cư. Văn chương của người viết hấp dẫn đơn thuần vì ngòi bút của chính họ hay vì có sự góp phần (có vẻ) tích cực từ cảm hứng câu chuyện xuất thân trắc trở? Nhìn vào các tác giả gốc Việt thành công trên văn đàn quốc tế như Trần Huy Minh, Monique Truong, Lê Thị Diễm Thúy,.. những câu chuyện được kể đã phần nào kiểm chứng hồ nghi này. Nam Lê tất nhiên không phải là ngoại lệ. Và mặc dù tác gia trẻ ngoài 30 tuổi này vẫn thích được gọi là “nhà văn Anh ngữ”, chúng ta rõ ràng khó lòng bỏ qua nhãn mác “nhà văn người Úc gốc Việt” khi bắt đầu tiếp cận với “Con thuyền” - tuyển tập truyện ngắn đầu tay được chào đón nồng nhiệt bởi công chúng và giới phê bình cùng rất nhiều giải thưởng văn chương quốc tế, được chọn chuyển ngữ sang gần 20 thứ tiếng.

Thành công vang dội của “Con thuyền”, hẳn ngoài sức tưởng tượng của Nam Lê, cũng chứng tỏ thành công của nhà văn trong hành trình thỏa thuận với sự “không ngoại lệ” của văn chương di cư. “Tôi vẫn chưa hiểu mối quan hệ giữa tôi với Việt Nam trong tư cách nhà văn. Tuyển tập này là một khát vọng để minh

chứng: tôi càng lúc càng ổn hơn với các băn khoăn này”(1)

Sự phản kháng cho tới sự thỏa thuận với khái niệm “văn học dân tộc” cùng triết lý, xác lập chủ đề văn chương của Nam Lê được thể hiện mạnh mẽ trong “Tình yêu và danh dự và thương hại và kiêu hãnh và cảm thông và hi sinh”, tác phẩm mở đ ầu tuyển tập gây ấn tượng như một t ự truyện. Người cha, một thuyền nhân ở Úc sang Mỹ để thăm con trai duy nhất, một nhà văn tên Nam đang dự trại sáng tác tại Iowa. Bế tắc để viết truyện ngắn cuối cùng, dù đấu tranh để tránh sự “chán ớn” của văn học dân tộc “rặt mô t ả thức ăn nước ngoài” nhưng trong sâu thẳm, Nam lại khao khát kết nối vớ i sự hiện diện có phần xa lạ, có phần bi thương như kí ức gia đình của cha mình vì một lẽ đơn giản “Ông ấy là ba anh”. Trải nghiệm khó khăn cá nhân đưa Nam tới sự chấp thuận. “Quan trọng không phải ở chỗ bạn viết điều không ai có thể viết được mà là ở chỗ viết điều chỉ bạn có thể viết được”. Một truyện ngắn phản tư, viết để nói về việc viết, như nhân vật Nam hay như rất nhiều nhà văn di dân khác, Nam Lê tác giả vấn hỏi về “văn học dân tộc” và tìm ra cách duy nhất để giải đáp suy

tư đó bằng việc trực diện với chính nó. “Trong một thời gian dài tôi thề rằng sẽ không vướng vào việc viết những câu chuyện về tính dân tộc, về dân nhập cư… Sau đó tôi nhận ra rằng không chỉ tôi đang chống lại những khao khát có thật, mà tôi còn chống lại chính sự phản kháng của mình”2)

Truyện ngắn đầu tiên trở thành lời hứa về một n hà văn gốc Việt không chỉ viết về người Việt, không phải một cố gắng khiên cưỡng mà là kết quả của sự trưởng thành về ý thức chất liệu “văn chương dân tộc”. Và người đọc đã không thất vọng qua hơn 300 trang viết, 6 truyện ngắn tiếp nối với kết cấu chặt chẽ có sức nặng như những tiếu thuyết thu nhỏ trong các bối cảnh địa lý bất ngờ, sự hóa thân thuyết phục trong những thân phận đối nghịch đa dạng thể hiện tài năng làm chủ trang viết hiếm có ở một nhà văn trẻ.

“Faulkner nói rằng chúng ta nên viết về những chân lý cổ điển. Tình yêu và danh dự và thương hại và kiêu hãnh và cảm thông và hi sinh”. Không chỉ là sự thông minh tài tình của việc xây dựng các tình tiết cao trào trong một cấu trúc được nghiên cứu kĩ lưỡng, chính sự thấu cảm sâu sắc đến từ nhà văn tới từng

Page 40: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 41 CF

mang trước lựa chọn đánh đổi quyết liệt của cô bạn gái thân (Tiếng gọi Tehran), một thanh nữ người Việt vật lộn cả về thể chất lẫn tinh thần trên chuyến tàu vượt biên đầy sóng gió (Con thuyền). Bối rối trong một t hế giới với những hoàn cảnh, những sự kiện vượt quá khả năng kiểm soát của mình, các nhân vật trong truyện của Nam Lê đều là những thân phận phải đối mặt và đấu tranh với nỗi sợ hãi của con người hiện đại. Theo Mark Heidegger, nỗi sợ hãi này gắn liền với sự trăn trở của con người về sự xa lạ của thế giới, gắn liền với nhận thức về cái chết cũng như việc phải đối mặt để tồn tại trong thế giới không được kiến tạo cho mình, và cũng chính nỗi sợ hãi này chứng minh về khả năng xác thực của sự tồn tại mỗi c á nhân. Cái chết

hiện diện dày đặc trong các truyện của Nam Lê: cái chết của người ruột thịt, cái chết của bạn hữu, cái chết của người yêu, cái chết của kẻ tử vì đạo, cái chết oan uổng, cái chết được dự báo, cái chết bất ngờ hay cái chết của chính bản thân mình... Sự phù du và mong manh của thân phận con người được lột t ả khắc nghiệt qua một g iọng văn điềm tĩnh, chắc chắn không do d ự. Đan xen liên tục hồi tưởng cùng hiện tại, đan xen gần như lẫn lộn hội thoại cùng văn kể được thiết lập phần lớn từ các câu ngắn, cảm giác nhân vật được ưu tiên miêu tả bằng các gợi hình cụ thể, Nam Lê trở thành một nhà văn quan sát khách quan với câu chuyện do c hính mình tạo nên ở một khoảng cách tinh tế vừa đủ để tạo ra sự công bằng, ngay cả trong những truyện được kể ở ngôi thứ nhất.

“Con thuyền” của Nam Lê lướt chuyển trên rất nhiều vùng nước đủ dạng, nước sông chảy qua những thành phố lớn, nước biển vùng chài mơ ước, nước biển vịnh quê hương, nước biển đại

dương sâu thẳm, nước mưa, nước bão lớn, nước hồ, nước trong bồn tắm, nước chảy từ cống rãnh hay thậm chí nước mồ hôi nhễ nhại trên cơ thể con người. Nước trở thành một thành tố trôi chảy qua những câu chuyện, là tưởng tượng tuyệt diệu của truyện này hay là thiên nhiên tàn khốc trong một truyện khác. Nếu “những giấc mơ đều bắt nguồn từ bốn thành tố cơ bản” và Nước gợi mở những những khái niệm như Gaston Bachelard(3) nhận định thì ắt hẳn nó gắn liền với trí tưởng của Nam Lê, nơi Nước biểu trưng cho sự thanh tẩy, là gợi nhắc sâu thẳm về lòng mẹ như hiện thân của quê hương, là dòng lưu trung gian giữa sự sống và cái chết.

“Con thuyền”, truyện ngắn cuối cùng kể về một chuyến vượt biên quay lại đề tài không ngoại lệ của văn chương di trú nhưng văn phong của tác giả lại kiểm chứng cho sự thành công của hành trình xuyên suốt cả tập truyện. Nhà văn giờ đây đã có thể thấu suốt và thông hiểu một cách công bằng những số phận khắc khoải từ Columbia hay Nhật Bản, Mỹ hay Việt Nam.

Nam Lê đã trở thành một n hà văn quốc tế thay vì một nhà văn dân tộc. Còn những người đọc đã được nhà văn đưa lên thuyền cùng tất cả các thân phận đau đớn kia, có ai không chắc mình không là một thuyền nhân giữa thế giới này?

Nam Lê tên th�t là Lê H�u Phúc Nam, sinh n�m 1978 t�i R�ch Giá, Kiên Giang. Anh ���c ��a sang Úc t khi mi ba tháng tu�i. T�i �ây, anh tr� thành lu�t s� và âm th m theo �u�i ngh� vi�t v�n.

(1)(2

) Tríc

h l��

c d�

ch p

h�ng

v�n

nhà

v�n

Nam

Lê tr

ên R

ando

m H

ouse

c�a

báo

Sài

Gòn

Ti�

p Th

�(3

) «N

�c

và G

i�c

M�.

Ti�

u lu�

n v�

trí t

��ng

t c

h�t li

�u» c

�a G

asto

n Ba

chela

rd. N

hà x

u�t b

�n Jo

sé C

orti,

194

2, P

háp.

Là m�t ng��i �a n�ng, Tr��ng Qu� Chi làm th�, d�ch sách, bi�u di�n th�, làm phim, video art, �óng phim... và � công vi�c nào c�ng ��t ���c thành công. Hi�n t�i, cô �ang theo h�c ch��ng trình Th�c s� Nghiên c�u Đi�n �nh c�a tr��ng Đ�i h�c Nouvelle Sorbonne, Paris 3 (CH Pháp).

tấn cảnh của con người đã đưa “Con thuyền” của Nam Lê trở thành một con thuyền nhân văn. Một thiếu niên 14 tuổi hành nghề giết mướn ở Comlobia run rẩy đón nhận cái chết để hi sinh vì bằng hữu (Cartagena), một họa sĩ trung niên ở New York bị giày vò bởi bệnh trĩ và sự lạnh nhạt của cô con gái duy nhất đã xa cách 17 năm (Gặp Elise), một cậu học sinh trung học nơi heo hút nước Úc phải đối diện với nỗi sợ từ lời thách thức của tình địch sung mãnh cùng lúc với cái chết gần kề của mẹ ruột (Vịnh Halfl ead), một cô bé lớp ba người Nhật lơ mơ nghĩ về gia đình của mình trong thời khắc định mệnh khi chiếc máy bay B-29 đi vào địa phận thành phố Hiroshima (Hi-roshima), một nữ luật sư người Mỹ thất tình sang Iran tìm bạn rốt cuộc hoang

BỐI RỐI TRONG MỘT THẾ GIỚI VỚI NHỮNG HOÀN CẢNH, NHỮNG SỰ KIỆN VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CỦA MÌNH, CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỦA NAM LÊ ĐỀU LÀ NHỮNG THÂN PHẬN PHẢI ĐỐI MẶT VÀ ĐẤU TRANH VỚI NỖI SỢ HÃI CỦA CON NGƯỜI HIỆN ĐẠI.

Page 41: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 42 t h ế g i ớ i c à p h ê

PHẠM QUỐC VIỆT28 - QU�N LÝ QUAN H� KHÁCH HÀNG T�I ANZ

“Mỗi khi thấy cuộc sống quá bận rộn và cần “ẩn náu” ở đâu đó. Tôi thường thích đi phượt bằng xe máy cùng bạn bè chiến hữu. Một nơi như Long Hải hay Vũng Tàu vào dịp cuối tuần luôn là địa điểm ưa thích của tôi, có gió, có biển và không quá xa thành phố để có thể đi bằng xe máy.”

HUỲNH MINH HOÀNG 26 - CH� C�A HI�U“Bay dù lượn là đam mê của tôi. Cảm giác được lướt đi trên không trung giúp tôi bỏ lại sau lưng tất cả những lo lắng của cuộc sống thường nhật.”

HOÀNG QUYẾT TÙNG 28 - K� TOÁN VIÊN“Tôi thích dành thời gian để uống cafe hoặc beer với bạn bè mỗi khi cảm thấy choáng ngợp với cuộc sống. Đó là dịp để tôi trải lòng với bạn bè về những câu chuyện, những vấn đề mình mắc phải trong công việc cũng như cuộc sống. Điều đó giúp tôi dễ dàng cân bằng cuộc sống của mình.”

GÓC NHÌN THẾ HỆ

LAN CHI DESIGNERMỗi khi thiếu cảm hứng, tôi đi trên “con đường cứu rỗi tâm hồn” quen thuộc của mình: hai vòng Hồ Gươm và dọc phố Phan Đình Phùng, Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương.

PHƯƠNG THẢO SINH VIÊNTôi đã tham gia CLB Ngàn Hạc Giấy, chuyên tổ chức các work camp, đến ở cùng các em bé ở trung tâm mồ côi Hy Vọng. Một năm mấy lần lên thăm nên rất thân với các em. Nhắc đến nơi ấy là như nhắc đến một miền quê nữa của mình vậy. Thế là khi muốn tìm lại cân bằng, tôi tìm về trung tâm Hy Vọng Tiên Cầu, Hưng Yên và muốn đi bằng xe máy vào mùa tháng Ba hoa gạo.

CHU HƯƠNG NHÂN VIÊN T�P ĐOÀN CBREKhi mất cân bằng, tôi hay đi du lịch. Nhưng bạn biết không, hạnh phúc và cân bằng thực sự là khi trở về sau một chuyến du lịch dài đặt chân xuống sân bay. Cảm giác hạnh phúc vì đã về nhà và chuẩn bị được ăn một bát phở.

VŨ DIỆU LINHPHÓNG VIÊN TRUYN HÌNH Tôi có thói quen bắt đầu ngày mới bằng cốc cà phê, dù cho ngày mới có thể bắt đầu lúc 10h. Cà phê phải là cà phê Bát Sứ nhé, đậm và sánh. Mùa Đông có rét thế nào đi chăng nữa cũng vẫn là ly nâu đá.

Page 42: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 43 CF

NGUYỄN VIẾT TRƯỜNG35 - NHÂN VIÊN MARKETING T�I FIDITOUR

“Những lúc áp lực trong công việc quá nhiều, tôi thường hay đi chụp ảnh để thấy thư thái hơn - tôi thích chụp ảnh macro cây lá, hoa cỏ và côn trùng. Những bức ảnh đẹp do chính mình thực hiện luôn làm tôi thấy sung sướng và hãnh diện.”

LÊ HOÀNG MAI21 - NHÂN VIÊN MARKETING C�A VALERIE PARIS

“Mình hay ngồi xem tumblr để tạo cảm hứng cho bản thân, hay ở yên trong phòng để đọc sách, viết lách, hoặc nói chuyện với một người bạn thân để giữ cuộc sống luôn cân bằng với những áp lực trong công việc.”

PHẠM NGUYỄN CẨM QUỲNH23 - NHI�P �NH T� DO“Mình và bạn trai mình rất yêu những chiếc vespa. Mỗi khi muốn thoát ra khỏi cuộc sống bận rộn ở thành phố. Hai đứa mình thường hay tổ chức những chuyến đi xa bằng vespa cùng với bạn bè.”

NGUYỄN THIÊN NHI22 - BIÊN T�P VIÊN CHO RSVP“Sau một ngày mệt mỏi thì mình thích được đi vòng vòng ngắm Sài Gòn vào ban đêm, khi mọi thứ đã lên đèn. Chỉ đơn giản vì mình rất yêu Sài Gòn.”

NƠI TÔI GIẤU MÌNH

Page 43: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 44 t h ế g i ớ i c à p h ê

HỒNCỦA CÂY

Bài viết này được đăng lần đầu tiên trên số Tết năm 2007 của Tạp chí Văn hóa Phật giáo và được tuyển chọn trong cuốn

Thấy Phật (cùng tác giả, NXB Tri Thức 2009).

B À I cao huy thuần

Có cái gì thân thuộc với con người bằng cây? Cây mận trong vườn tôi đang trụi không còn một lá. Mới tháng trước nó còn vàng ối, thả lá vàng tô điểm cho đám cỏ xanh. Trước đó nữa, nó cho trái ngọt. Và trước đó nữa, hoa trắng nở r ực cành. Xuân, Hạ, Thu, Đông, có cái gì quan trọng hơn thế trong năm?

Sống với người, cây có linh hồn: tôi biết điều đó từ nhỏ. Cây biết nói chuyện với chim, biết hát với gió, biết mơ mộng với trăng, biết cãi nhau với bão, và biết dọa tôi lúc đêm khuya. Cây biết xõa tóc bên hồ l àm người thất tình. Cây biết làm liễu đìu hiu chịu tang với mùa thu. Tôi đã từng thấy người ta buộc khăn tang cho cây trong vườn khi gia chủ chết. Và có cây nhớ chủ, chết theo. Cây thân thuộc với con người như thế nên con người đem luôn cây vào cổ tích. Ngửa mặt lên t rời, cây đa nằm trọn lòng mặt trăng. Cây biết khóc là chuyện trẻ con chúng tôi học từ lúc nhỏ. Sách lớp ba của chúng tôi kể: Nhà kia, cha mẹ vừa mất, anh em đã chia ngay gia tài, cái gì cũng chia, bàn nhau chia luôn cả cây cổ thụ trong sân. Cây chứng kiến cảnh gia đình ly tán, buồn quá, chỉ trong một đêm cành khô lá rũ. Anh em tỉnh ngộ: cây kia còn có tình, sao chúng ta nỡ để mất nhau.

Cây có linh hồn, cây có cổ tích, cây là bạn của người, cây biết khóc… chừng đó đủ cho tôi nhìn cây để thấy “biến cố nổi b ật nhất trên thế giới trong năm”. Tôi sẽ kể về ba c ây, ba chuyện của năm 2007, trong đó cây đều buồn, đều chứng kiến nỗi khổ của con người, nạn nhân của áp bức, của chủ nghĩa.

Chuyện thứ nhất là cây hồ đào trước nhà Anne Frank. Anne Frank là cô gái mười ba tuổi sống chui trong hai năm ròng trên gác thượng một c ăn nhà ở Amsterdam đề trốn lính quốc xã lùng nã người Do Thái. Nhật ký mà cô để lại trước khi bị bắt và chết đã làm xúc động cả một t hế hệ. C ây hồ đ ào lực lưỡng ấy vẫn còn ngự trị cho đến nay

trước nhà cũ của cô gái. Vươn cao trước cửa, cây ấy là người bạn duy nhất của cô ở thế giới bên ngoài, trải lòng đón nhận những tưởng tượng, mộng mơ của một tâm hồn thơ ngây. Hai năm cô sống với cây. Trước đó, khi còn là cô bé tung tăng bay nhảy trong tự do, cô không hề biết đến thiên nhiên. Khi đọc nhật ký của cô để lại, cha cô, người duy nhất sống sót trong gia đình, không nén được ngạc nhiên: “Làm sao tôi biết được Anne đã nghĩ gì trong đầu khi nhìn khung trời xanh bé nhỏ, khi ngắm bầy hải âu c hao cánh, tôi đâu ngờ Anne yêu cây hồ đào đến thế vì có bao giờ con tôi quan tâm đến thiên nhiên đâu?” Ông nói thêm: “Anne tìm mối liên hệ với thiên nhiên khi phải sống như chim trong lồng.”

Ngày 4-8-1944, cô bị bắt. Nhật ký để lại vẽ ra một Anne Frank bám chắc vào tin tưởng để sống. Cô không nói

TINH TUYỂN VĂN HÓA

Page 44: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 45 CF

Page 45: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 46 t h ế g i ớ i c à p h ê

“TÔI TIN TƯỞNG MÃNH LIỆT RẰNG GIỮA BAO NHIÊU BẤT HẠNH, THIÊN NHIÊN VẪN CÓ THỂ XÓA ĐI RẤT NHIỀU ĐAU KHỔ”

TINH TUYỂN VĂN HÓA

Page 46: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 47 CF

với ai, chỉ thổ lộ với cây: “Chừng nào tôi còn thấy, chừng nào tôi còn hưởng được những tia nắng kia với bầu trời không gợn mây ấy, chừng đó tôi không thể buồn được”.

Dường như cây hồ đ ào ngoài kia lao xao dòng chữ của cô mỗi k hi gió thoảng qua. Gió t hoảng qua, cây lao xao dòng chữ khác: “Tôi tin tưởng mãnh liệt rằng giữa bao nhiêu bất hạnh, thiên nhiên vẫn có thể xóa đi rất nhiều đau khổ”. Nhưng không phải cây hồ đào chỉ reo vui toàn giọng lạc quan. Nhật ký còn gởi đến cây lo âu, run sợ, hãi hùng, khiếp đảm, mỗi khi cô gái tưởng như có lính đến xét nhà. Tháng tám, không biết cây đã khóc thế nào khi lính xông vào nhà vì có người tố giác. Nhưng chắc chắn cây đã khóc vì cây có linh hồn, cây hiểu hết buồn vui của bất cứ ai biết nói chuyện với

cây. Tháng tám, cây hồ đ ào đã khô quả. Ai đọc sách dưới hồ đào đều biết: thỉnh thoảng một qu ả khô rơi trên vai, trên đầu, trên trang sách. Ai dám nói chắc, khi lính tống cô gái lên xe, khi cây đánh hơi thấy bên kia cửa sổ không còn mặt quen c ủa người bạn thân nữa, khi cái gác trống trơn ảm đạm để tang người viết nhật ký, cây không thả xuống sân một quả khô, hai quả khô? Ai dám nói đó không phải là nước mắt?

Bởi vậy, từ đó đến nay, cây hồ đào của Anne Frank đã trở thành biểu tượng của hy vọng, của tự do, n gười làm chứng khiêm tốn mà hùng biện chống lại một chủ nghĩa phi nhân, vô đạo. Cây ấy, năm nay đã 150 tuổi, già yếu lâm bệnh. Suốt năm dư luận xôn xao về s ố phận của cây. Thị xã Am-sterdam yêu cầu đốn. Nhưng ai nỡ đốn cây của Anne Frank? Các hội bạn của Anne Frank trên thế giới tìm mọi cách để cứu cây. Cứu cây như cứu con mắt của một chứng nhân lịch sử. Chuyện ấy không phải là chuyện quan trọng nhất trong năm? Có gì quan trọng hơn con mắt của Tự D o Ai dám nói con mắt của Tự Do không biết khóc?

Nếu tôi được có đôi lời khuyên cây, tôi sẽ nói với cây thế này: là bạn của người, cây cũng phải hiểu luật vô thường như người. Hãy để cho người chiết ra, ghép ra thành nhiều cây nhỏ, trồng bất cứ nơi nào tự do bị nhốt vào tù ngục, nhất là tự do của những vầng trán thơ ngây.

Câu chuyện thứ hai của tôi là về cây cổ thụ oai nghiêm, tỏa bóng mát cho hàng ngàn học sinh trường trung học Jena (Lousiana – Hoa Kỳ). Nhưng đó là học sinh da trắng, bóng mát của cây dành cho da trắng từ xưa đến giờ như một tập tục bất di bất dịch của miền Nam trắng đen phân biệt. Tựu trường 2006, một học sinh da đen cắc cớ đặt câu hỏi: “Chúng tôi có thể ngồi dưới bóng cây được chăng?” Vài chú da đen mon men đến ngồi với bóng mát.

Page 47: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 48 t h ế g i ớ i c à p h ê

Ngày hôm sau, ba dây thòng lọng đu đưa trên cành, hai dây màu đen quấn quanh một d ây màu vàng, màu của trường học. Thòng lọng là hình ảnh rùng rợn của trừng phạt của tắm máu, của khủng bố Ku Klux Klan mà dân da đen là nạn nhân trong lịch sử. Ai treo? Ba học sinh da trắng. Các bà mẹ d a đen hoảng hốt. Học sinh xôn xao. Ban giám hiệu quyết định phạt ba chú da trắng ba ngày không được đến trường. Hình phạt quá nhẹ, một nhúm nhỏ học sinh da đen “biểu tình” dưới cây. Trong nhúm đó, có Mychal Bell, mười sáu tuổi, siêu sao của đội bóng, đối tượng mà nhiều trường đại học đang nhắm. Cảnh sát tức tốc can thiệp, tuần tiễu trong trường, báo địa phương tố cáo cha mẹ da đen xúi con làm loạn, biến một chuyện đùa không đâu thành tranh chấp chủng tộc vô căn cứ. Ngòi lửa lịm dần, bỗng nổ tung ba tháng sau, nhân một vụ cháy trường. Trường cháy, mười bốn lớp bị thiêu rụi, thành phố náo lên, cảnh sát báo động, ẩu đả xảy ra trong trường, sáu chú da đen biểu tình dưới cây nay bị bắt về bót, đuổi ra khỏi trường, tống vào nhà giam. Tòa xử ngày đầu vào tháng 6-2007. Mychal Bell đầu đảng da đen ra tòa trước hết với một đoàn bồi thẩm toàn trắng, thẩm phán trắng, 17 nhân chứng trắng tinh, chỉ luật sư là đen, nhưng là luật sư được chỉ định, nói năng biện hộ chẳng ra hồn, cái cây trong sân cũng chẳng biết.

Phiên tòa sẽ kéo dài trong ba tháng. Mà tháng sáu là tháng mùa hè. Mùa hè ở miền Nam nước Mỹ nóng bức, có gì thích hơn là ngồi ghế xích đu hưởng chút hơi mát buổi chiều trước hiên

nhà? 85% dân số ở Jena là da trắng, trật tự lại đã vãn hồi, chuyện ẩu đả là chuyện hàng ngày, mấy thằng da đen đánh người thì phải đi tù thôi, đâu có vấn đề đen trắng ở Jena! Ông thị trưởng, ông sếp cảnh sát, bộ máy hành chánh, giới thượng lưu, giới trung lưu, hầu hết dân da trắng lim dim với buổi chiều nồng, ly rượu đá trong tay, nghe gió thổi hơi nóng trong cây lá. Mychal Bell và đồng bọn, sáu đứa nằm trong ngục tạm giam, cũng nghe hơi nóng uể oải của mùa hè thổi vào vụ án, hứa hẹn một phiên tòa xử như bao nhiêu phiên tòa đã xử nơi miền Nam trắng đen kỳ thị này.

Nhưng chuyện lạ đã xảy ra! Chuyện lạ xảy ra giữa thành phố Jena hầu hết t rắng! Ngày 29-6-2007, sau khi tòa họp phiên đầu, vẫn chỉ có ngần ấy người trương biểu ngữ trước tòa thôi: các bà mẹ v à bạn của các bà mẹ c ó con bị bắt. Dần dà, các hội đoàn, mạng lưới inter-net, mục sư, bao nhiêu tổ chức khác tham gia phản đối, 200.000 người ký tên kêu gọi thống đốc Louisiana can thiệp. Giữa tháng tám, tờ Newsweek viết một bài dài lên án chủ nghĩa kỳ thị chủng tộc; các tên tuổi lớn trong giới da đen đổ xô về Jena. Vang dội khắp nước khẩu hiệu: “Tất cả hãy lấy xe buýt về Jena ngày 20-9!”. 20-9 là ngày tòa sẽ tuyên án Mychal Bell. Một tuần trước đó, ngày 15, ứng cử viên tổng thống Barack Obama lên t iếng, tố cáo ba c ái dây thòng lọng treo trên cành: “Đây không phải là chuyện của Jena, đây là chuyện của chính nước Mỹ”. Hillary Clinton đâu để yên, tuyên bố:“Không thể tha thứ được cách tòa án đã đối xử với giới trẻ như vậy”. Ngày 20-9-2007, một biển người tràn ngập Jena; thành phố bé con ấy không chứa nổi 3 0.000 người đổ về t ừ rất

TINH TUYỂN VĂN HÓA

Page 48: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 49 CF

xa, từ miền Bắc, miền Đông, miền Tây. Trong một ngày Jena là trái tim của nước Mỹ. Đến nỗi tổng thống Bush cũng đã phải lên đài loan báo chỉ thị cho Bộ Tư pháp theo dõi sự việc. Và sự việc kết thúc như một chuyện đời xưa: ngày 27, Mychal Ben ra tù. Cũng như trong thành phố, trật tự đã vãn hồi đ âu vào đấy trong trường Jena từ trước mùa hè. Chỉ khác một điều: cây cổ thụ biến mất. Lợi dụng trường đóng cửa nghỉ hè, ban giám hiệu đã lén lén đốn cây, thủ tiêu nhân chứng của ba d ây thòng lọng, thủ tiêu tang chứng, thủ tiêu vết t ích của kỳ thị, xóa đi mất cái bóng mát không được quyền ôm ấp mọi làn da. Thêm một chứng nhân mất con mắt. Nhưng đâu có phải mất con mắt thì Tự Do không biết khóc? Không biết nhìn?

Còn câu chuyện thứ ba, tôi xin kể ngắn để khỏi làm mất thì giờ quý báu.

Ngày 26-9-2007, các ông tướng cầm quyền ở Miến Điện tấn công chùa chiền, bắt hàng chục ngàn tăng, thiết quân luật, đàn áp dân chúng nổi dậy chống đối. Ai nói rằng sư làm chính trị là tự mình che mặt không nhìn thực tế trước mắt. Ở Miến Điện, sư đi khất thực từng nhà, bởi vậy họ biết rất rõ đời sống khó khăn của

Tác gi� Cao Huy Thu�n �ã cho phép t�p chí Th� Gi�i Cà Phê ��c trích �ng l�i bài vi�t “H�n c�a cây” � gi�i thi�u cùng b�n ��c nh� m�t tinh tuy n vn hóa trong tháng này.

t h ế g i ớ i c à p h ê 49 CF

một điều: câyng đóng cửa đốn cây, thủng lọng, thủ

của kỳ thị,ợc quyền ôm hân mất conoomắt thì Tự

hìn?kể ngắn để

cầm quyền ở ắt hàng chụcp dân chúngàm chính trị hực tế trước ực từng nhà, hó khăn của

g g y

Page 49: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 50 t h ế g i ớ i c à p h ê

từng nhà gây nên do giá lương thực lên cao, kinh tế lụn bại. Sư và dân gặp nhau ngay nơi cái bát: miệng ăn của sư là khổ cực của dân. Ai nói lên nỗi lòng đó của dân nếu không phải là những người bưng bình bát trong tay, đứng trước cửa nhà dân?

Ngày 26-9-2007 ở M iến Điện giống y n hư ngày 20-8-1963 ở miền Nam Việt Nam trước đây lúc ông Diệm tấn công chùa chiền, bắt tăng ni, thiết quân luật, đàn áp sinh viên chống đối, hăm dọa quần chúng phẫn uất. Phong trào chống độc tài Ngô Đình Diệm khởi đầu sáng ngày 8-5- l963 từ chùa Từ Đàm, nơi cây bồ đề hùng vĩ, uy nghi, lấy giống từ cây mẹ ở Ấn Độ, tỏa bóng mát sum sê xuống hàng ngàn Phật tử tập trung trong sân để mừng Phật Đản. Giá có ai nói với ông Diệm trong đêm 20-8-1963 rằng ông đang treo cái thòng lọng cho chính ông nơi cây bồ đề trước chùa Từ Đàm, chắc ông sẽ cười bể dinh Gia Long, bể có một nửa cầu Bến Hải. Lâu hay mau, sớm hay muộn, kẻ nào cai trị mà không nhìn xa hơn lòng tham của mình, kẻ ấy tự thắt thòng lọng cho mình và cho dân tộc mình.

Ngày 26-6-2007, không có ai để ý, nhưng tôi biết: cây bồ đề trước chùa Từ Đàm chảy nước mắt với sương đêm. Cây thương dân Miến Điện hiền hòa chất Phật. Và cây nhớ lại ngày nào. Một ngày trăng tròn, tháng tư, cách đây bốn mươi bốn năm.

TINH TUYỂN VĂN HÓA

“CÂY CÓ LINH HỒN, CÂY CÓ CỔ TÍCH, CÂY LÀ BẠN CỦA NGƯỜI, CÂY BIẾT KHÓC… CHỪNG ĐÓ ĐỦ CHO TÔI NHÌN CÂY ĐỂ THẤY ‘BIẾN CỐ NỔI BẬT NHẤT TRÊN THẾ GIỚI TRONG NĂM 2007”.

Page 50: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 52 t h ế g i ớ i c à p h ê

SỐNG CHÁNH NIỆM - ĂN CHÁNH NIỆM

B À I hà lan anh � N H hà lan anh & jacques smit

AN CƯ

Page 51: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 53 CF

Triết học gia đương đại Elaine Scarry tin rằng các đồ vật được làm ra đều biết điều gì đó về con người. Ví như cái ghế ‘biết’ được sức nặng và mong muốn được giải phóng của con người. Dựa vào khái niệm này, tác giả Michael Pollan đã viết cuốn sách nổi tiếng được chuyển thành phim “Thực vật học của sự ham muốn”. Câu chuyện về b ản năng con người được ông kể qua con mắt của các loài thực vật.

Khái niệm của con người về cái đẹp không ngừng thay đổi theo lịch sử. Vậy mà trải qua mấy trăm năm, loài hoa Tulip vẫn thống trị thế giới và được coi là một trong những loài hoa đẹp nhất. Vào thế kỉ 17 ở H à Lan, vẻ đ ẹp của hoa tulip trở nên có giá trị hơn cả tiền bạc. Phải chăng bông hoa tulip “biết” điều gì đó về tư tưởng và sự khao khát cái đẹp của con người nên đã tự biến đổi cùng thời gian khiến con người luôn nâng niu chúng? Những giống táo đầu tiên được phát hiện đều rất chua, chỉ có thể làm rượu chứ không ăn tươi được. Quá trình thuần chủng giống táo là kết quả của sự ham muốn của con người để có được vị ngọt ngào. Cuối cùng là củ khoai tây bình dị xuất hiện ở d ãy núi Andes ở N am Mĩ từ 8000 năm trước. Từ một loà i lúc đầu bị coi là độc không ăn được, giống cây bình dị này đã vượt biển tới châu Âu, rồi khắp các nước trên thế giới và trở thành một n guồn lương thực chính cho cho hàng tỉ người. Câu chuyện về củ khoai tây là ví dụ về ham muốn của con người để kiểm soát thiên nhiên.

Cũng như ong với hoa, con người và các loài thực vật thuần chủng có một mối quan hệ t rao đổi mật thiết. Các loài thực vật đã tiến hóa để thỏa mãn những ham muốn bản năng nhất của con người nhằm có được sự ngọt ngào, vẻ hoàn mĩ và độ an toàn. Mặc dù con người luôn ham muốn thuần chủng, kiểm soát thiên nhiên,nhưng ngược lại các loài thực vật cũng làm biến đổi con người và xã hội. Việc sử dụng các chất hóa học quá dữ dội trong “Cuộc cách mạng Xanh” nhằm nâng cao năng suất đã để lại nhiều hậu quả xấu cho

Vẻ đẹp của hoa tulip, vị ngọt ngào của táo, và sự bình dị của củ khoai tây dạy ta điều gì?

Page 52: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 54 t h ế g i ớ i c à p h ê

sức khỏe con người và phá hủy sự cân bằng sinh thái. Pollan đã chủ tâm lật đổ vai trò thống trị của con người và nhấn mạnh vào vai trò của thực vật. Ông cố tìm cách đưa con người trở lại là một phần khiêm tốn có tương quan cân bằng với vạn vật trong thiên nhiên.

SỐNG CHÁNH NIỆM - ĂN CHÁNH NIỆMThực phẩm không chỉ là tấm gương phản chiếu mối qu an hệ g iữa con người với thiên nhiên mà cả mối quan hệ với chính bản thân mình. Tập đoàn Google hiểu được nhân viên của mình sống trong một t hế giới hiện đại mọi thứ diễn ra nhanh chóng và đầy áp lực nên rất nhiều người bị mất cân bằng trong cuộc sống và stress trong công việc. Google khuyến khích hàng trăm nhân viên thanh tịnh hóa t âm hồn, tìm lại cân bằng qua phương pháp “ăn chánh niệm” (mindful eating) của đạo Phật. Họ thực hành ăn trong tĩnh lặng, thiết lập thân tâm với thức ăn và những người cùng ăn. Họ áp dụng năm quán niệm:

Thức ăn này là tặng phẩm của đất trời và công phu lao tác.

Xin tập ăn trong chánh niệm và lòng biết ơn để xứng đáng thọ dụng thứ ăn này.

Khi ăn xin nhớ ngăn ngừa những tật xấu và tập ăn uống cho có chừng mực.

Xin chỉ ăn những thức có tác dụng nuôi dưỡng và ngăn ngừa tật bệnh; ăn như thế nào để gìn giữ lòng từ bi, giảm bớt khổ đau của muôn loài, bảo tồn đất Mẹ, và chuyển ngược quá trình hâm nóng địa cầu.

Vì muốn thực tập con đường hiểu và thương nên thọ dụng thức ăn này.

Tiến sĩ sinh học người Ấn Độ Vandana Shiva - n gười đi đầu trong

phong trào nông nghiệp hữu cơ - đ ã từng nói :

“Tôi nghĩ điều mà mỗi người có thể làm và đang làm đó là việc nhận ra thức ăn đến từ đâu đó. Nó đến từ đất. Đến từ những hạt giống. Đến từ nỗ lực đầy sự yêu thương của người nông dân. Việc nhận ra mối quan hệ đó là rất quan trọng. Tất cả chúng ta đều ăn để sống. Bạn có thể làm mọi thứ để có được thức ăn. Thực phẩm không chỉ là thứ hàng hóa đơn thuần. Thực phẩm

“KHI KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ NGÀY CÀNG BÓ HẸP VÀ TẠO SỨC ÉP LÊN CON NGƯỜI, NHỮNG RUỘNG RAU HỮU CƠ ĐANG MỞ RA MỘT KHÔNG GIAN HI VỌNG VÀ AN TOÀN ĐỂ CON NGƯỜI KẾT NỐI VỚI THIÊN NHIÊN VÀ TÌM LẠI CÂN BẰNG TRONG BẢN THÂN.“

Page 53: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 55 CF

những người nông dân hữu cơ mới là các chuyên gia về sức khỏe vì họ cung cấp cho chúng ta những thực phẩm tốt cho con người”.

NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TỚI HÀ NỘIPhong trào nông nghiệp hữu cơ đang ngày càng nhận được sự ủng hộ trên thế giới và đang được thử nghiệm ở nhiều tỉnh phía bắc Việt Nam. Trồng rau hữu cơ mất nhiều thời gian và công sức hơn, tuy nhiên phương pháp sản xuất lương thực này được các nhà khoa học cho là hài hòa với thiên nhiên và duy trì sự đa dạng của hệ sinh thái. Nông nghiệp hữu cơ cũng tốt hơn cho sức khỏe của người nông dân và người tiêu dùng do không sử dụng các

thoại thuốc trừ sâu hóa học. Ở ruộng rau hữu cơ của thôn Bái Thượng, xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, các anh chị nông dân thường xuyên đón các đoàn trẻ em từ thành phố xuống chơi và học hỏi về nguồn gốc của các loại rau các em ăn thường ngày. Khi không gian đô thị ngày càng bó hẹp và tạo sức ép lên con người, những ruộng rau hữu cơ đang mở ra một không gian hi vọng để thực hành “ăn chánh niệm, sống chánh niệm”. Ruộng rau hữu cơ là không gian an toàn để họ kết nối vớ i thiên nhiên và tìm lại cân bằng trong bản thân.

là tương lai của xương, của máu, của cơ thể chúng ta. Vì vậy mỗi k hi ăn, ta nên nhìn lại sự quan trọng và tính thiêng liêng của miếng ăn và liên hệ xem thực phẩm đó đã được trồng và chăm sóc như thế nào. Cách duy nhất làm được điều đó là khi bạn quen biết một người nông dân hữu cơ.

Bạn có thể đi mua hàng chớp nhoáng trong siêu thị mà không biết đồ ăn của mình đến từ đâu, trong đó chứa chất gì. Có thể bạn sẽ mua hàng chục sản phẩm có chứa chất làm biến đổi gien hay có quá nhiều chất hóa học có hại cho sức khỏe con cháu mình mà không hề biết. Như vậy bạn đã bị tước đi sự tự do trong việc lựa chọn điều tốt nhât cho mình. Bệnh viện không phải là nơi cho bạn sức khỏe. Chính

AN CƯ

Page 54: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue
Page 55: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 57 CF

CÀ PHÊTHÁNG BA 2 0 1 2

NHỮNG CÂU CHUYỆN KỲ THÚ BÊN TÁCH CÀ PHÊ

XÔ DẠT TRỜI CHIỀUCà phê phải được uống với một phong thái có phần nhàn tản, thư thái. Khó mà hình dung được ai lại tu cà phê ừng ực cho đã khát hay nốc tì tì cho say mèm. Mỗi chúng ta, thích uống cà phê hay không, ra đến quán là nghiễm nhiên khoác lên mình một dáng vẻ triết nhân, nghệ sĩ, ít nhất là hơn so với cái Tôi bình thường nhạt nhẽo công sở.

Page 56: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 58 t h ế g i ớ i c à p h ê

NÓI BẰNG HÌNH ẢNH

Page 57: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 59 CF

giọt THỜI GIANChờ đợi để uống một ly cà phê phin truyền thống

không đơn thuần chỉ là để thưởng thức vị ngon của cà phê mà còn giúp ta biết trân trọng món quà mà thời gian mang lại.

B À I & � N H wakako ugichi

Page 58: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 60 t h ế g i ớ i c à p h ê

Cà phê phin tại Việt Nam là một điều kỳ diệu đối với riêng tôi khi tôi đặt chân tới mảnh đất này lần đầu tiên. Tôi yêu thích ngắm từng giọt cà phê

“du hành”qua những lỗ nhỏ của khay lọc.

NÓI BẰNG HÌNH ẢNH

Page 59: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 61 CF

Page 60: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 62 t h ế g i ớ i c à p h ê

NÓI BẰNG HÌNH ẢNH

Page 61: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

t h ế g i ớ i c à p h ê 63 CF

Nhi�p �nh gia n� ��n t� Nh�t B�n, Wakako Iguchi, bay bng trong nh�ng bc hình ch�p các chuy�n du hành, t�nh v�t và m th�c. Đây là l�n ��u tiên Wakako h�p tác cùng v�i Th� Gi�i Cà Phê. Hãy ghé th�m cô �y: wakakoigu-chi.com

Từng giọt, từng giọt cà phê ... rớt xuống lớp sữa đặc ngọt lịm.

Tôi trân trọng những phút giây c hờ đợi. Đó là những phút cân bằng để bạn trò chuyện cùng ai đó hoặc đơn giản là chìm sâu vào dòng suy nghĩ miên man về nhân tình, thế thái.

T H Á N G B A 2 0 1 2

Page 62: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 64 t h ế g i ớ i c à p h ê

Trong lúc chờ đợi để cuối cùng sẽ được thưởng thức ly cà phê thơm phức kia, bạn hãy thả lỏng cơ thể mình, hít một hơi thật sâu, và nghĩ về điều bạn đang mơ ước, đến những người

bạn yêu thương... Hay thử ngước nhìn bầu trời ngập nắng của Sài Gòn.

NÓI BẰNG HÌNH ẢNH

Page 63: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 65 CF

Đừng vội vã, bỏ quên những điều dù nhỏ bé, nhưng mang lại niềm vui sống.

Những ly cà phê phin Việt Nam đã tặng tôi món quà vô giá của thời gian như vậy đó...

Page 64: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 66 t h ế g i ớ i c à p h ê

“TỪ TƯ TƯỞ NG đế n thự c tế xa xôi lắ m”

HỌA SĨ – NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT PHAN CẨM THƯỢNG:

“Người Việt thật đa sự, đa tình, vừa thực tế vừa ảo tưởng trong suốt hành trình của mình. Ý thức dân tộc thì rất mạnh mẽ, nhưng ý thức cá nhân thì rất nhợt nhạt” (trích lời dẫn “Văn minh vật chất của người Việt”)

B I Ê N S O � N N � I D U N G

nguyễn danh quý� N H

thành lukaszM I N H H � A

lê vy

“ĐỒ VẬT: MỘ T HƯỚ NG LÀ NGƯỜ I TA LÀ M RA ĐỂ DÙ NG, ĐỂ THỰ C DỤ NG. CÒ N MỘ T HƯỚ NG LÀ NÓ MƠ MỘ NG, VIỂ N VÔNG”

Thế Giới Cà Phê (CF): Chào anh Thượng, trước tiên trong buổi nói chuyện này, tôi muố n trao đổ i về cuố n sá ch củ a anh. Tôi muố n tì m hiể u độ ng cơ nà o đã khiế n anh bỏ 20 năm để sưu tầ m tà i liệ u cho cuố n sá ch này. Mộ t công việ c mang tí nh dà i hạ n và kiên trì ?

Phan Cẩm Thượng (PCT): Thậ t ra chuyệ n cũ ng bắ t nguồ n đơn giả n. Năm 89 tôi đã thự c hiệ n xong quyể n “Mỹ thuậ t ở là ng củ a ngườ i Việ t”, trong đó gầ n như đầ y đủ cá c tà i liệ u về đì nh, chù a, tượ ng Phậ t thì mớ i phát hiện ra có khu vự c nông cụ . Đầ u tiên, tôi chỉ nghĩ đế n việ c cá c nông cụ: cà y, bừ a, cuố c, xẻ ng, cố ĩ - cá c thứ ngườ i ta không dù ng thì ắ t hẳ n sẽ mấ t đi. Tôi nghĩ nế u mì nh không lưu lạ i thì nó sẽ biế n mấ t. Lú c đầ u chỉ nghĩ đơn giả n vậ y thôi, nhưng là m thế nà o nó ra đượ c sá ch thì không biế t cá ch.

Năm đó tôi có mua lạ i đượ c cuố n “Tam tà i đồ hộ i”, sá ch củ a Trung Quố c, xuấ t bả n từ thờ i Minh, thế kỉ XV. Sách có vẽ lạ i đồ mây, tre đan, nông cụ lao độ ng, tấ t nhiên chủ yế u là củ a Trung Quố c. Mì nh thấ y rấ t đẹ p nhưng cũ ng không chú giả i gì nhiề u.

Sau thì tôi được giớ i thiệ u đọ c bộ “Văn minh vậ t chấ t, nền kinh tế và chủ nghĩ a tư bả n thế kỉ XV – XVIII”, cuố n đó viế t rấ t hay và đã gợ i ý cho mì nh về phương phá p viế t. Về sau cứ hì nh thà nh dầ n. Tôi nhặ t nhạ nh và cứ vẽ tay nhiều đồ vật.CF: Cá i gốc - nền văn minh vật chất - rõ ràng phản ánh được nhiều chuyện củ a cha ông mì nh. Vậy, qua những tìm tòi về cách ăn, mặc, ở, lễ hội, tâm linh... của người Việt, anh có rú t ra nguyên lý , quy luật chung nào không?

PCT: Có chứ . Thự c ra, tôi không đi từ gó c độ triế t họ c, vì tôi đọ c nhữ ng sá ch văn hoá , cá i gì cũ ng bắ t đầ u từ Nho, Lã o, Phậ t thấ y nó cứ giố ng giố ng nhau và nó không thự c tế . Từ tư tưở ng đế n thự c tế xa xôi lắ m. Có khi là ngượ c lạ i từ thự c tế đế n tư tưở ng mớ i đú ng, thế nên tôi vứ t hế t nhữ ng lý thuyế t.

Một ví dụ: Khi nghiên cứu về quần áo, tôi nhận thấ y ở châu Á , chỉ có Trung Quố c mớ i biế t may mặ c quầ n á o. Toà n bộ Nam Á đổ xuố ng, các nước này biế t dệ t vả i nhưng mặc thì toà n quấ n, chả may vá gì . Việ t Nam cổ cũ ng quấ n. Mườ ng thì quấ n ba cá i, mộ t cá i vá y, mộ t cá i che ngự c, mộ t cá i che đầ u, Khmer cũ ng thế . Thế thì rõ rà ng chuyện may ra quầ n á o cứ nghĩ là đơn giả n mà không phải vậy. Phả i có một dân tộ c nà o mớ i nghĩ ra đượ c cá i gọ i là thờ i trang. Những cái đó để

ĐỐI THOẠI VỚI SIR COFFEE

Page 65: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 67 CF

chứng minh được thì mất nhiều thời gian. Nhưng mình cứ viết theo cảm nhận cái đã.CF: Anh có thấy được sự thích nghi, hài hòa trong cách ăn ở, sinh hoạt của người Việt mình thông qua lịch sử văn minh vật chất không?

PCT: Thực ra, việc làm ra đồ vật có hai mặ t. Mặ t thứ nhấ t, ngườ i ta là m cá i gì đấ y là tí ch lũy từ kinh nghiệ m số ng, từ ăn. Ví dụ ngườ i Việ t Nam ngà y xưa hay bị thấ p khớ p, đầ y hơi nên họ thí ch ăn đồ luộ c, vì đồ luộ c nhẹ bụ ng. Cá c mó n bá nh củ a Việ t Nam, ăn rấ t nhẹ , ví dụ như bá nh cuố n, bú n. Cá i đó do thự c tế củ a khí hậ u hay bị đầ y bụ ng, thị t mỡ phả i ăn vớ i hà nh hay bú n chả phả i ăn vớ i đu đủ , đu đủ nó dễ tiêu. Như miề n Nam ngườ i ta hay thá i đu đủ phơi khô là m chè . Ăn nộ m bò khô phả i có đu đủ mớ i tiêu, không nó dai không tiêu đượ c. Nhữ ng cá i đó là do kinh nghiệ m thự c tế .

Thế cò n về sau nà y, khi có mộ t số hệ tư tưở ng và o thì ăn, mặ c, ở lạ i đượ c cả i biế n mộ t phầ n trên cơ sở củ a tư tưở ng. Chẳ ng hạ n, bàn ghế n gười ta làm ra trong cá c đề n chù a ả nh hưở ng củ a Nho giá o. Nó khắ c kỉ , ngồ i vuông vắ n, không đượ c thò chân, thò tay lên ghế , ngồ i cứ ng đơ đơ. Cá i đó là xu hướ ng củ a đạ o đứ c. Đặ c biệ t trong khu vự c nghệ thuậ t, nó đượ c nâng lên mộ t bướ c. Tí nh thự c dụ ng í t đi thì giá trị tôn giá o, triế t họ c nhiề u lên t rong nhữ ng đồ vật đấ y. Chí nh vì thế nó cũ ng có nhiề u hướ ng phá t triể n: mộ t hướ ng là ngườ i ta là m ra để dù ng, để thự c dụ ng. Cò n mộ t hướ ng là nó mơ mộ ng, viể n vông, chả để dù ng.CF: Anh là ngườ i nghiên cứ u, anh có so sá nh không, chẳng hạn về

Page 66: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 68 t h ế g i ớ i c à p h ê

“TÂM LÝ GIÁ C NGỘ RẤT QUAN TRỌ NG. TỨ C LÀ TỰ

MÌNH. MÔI TRƯỜ NG SỐ NG (NHƯ HIỆN TẠI) CÓ THỂ ANH KHÔNG CHỮ A ĐƯỢ C NHƯNG

NẾU ANH CÓ TÂM LÝ TỐT THÌ THỰC TẾ SẼ ĐỠ RẤ T NHIỀ U”

Page 67: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 69 CF

vấ n đề ăn, mặ c, ở củ a ngườ i Việ t Nam so vớ i nề n văn hóa cá c nướ c khá c trên thế giớ i. Có cá i điể m nà o mạ nh nhấ t củ a Việ t Nam mà mì nh cầ n phả i giữ, cầ n phả i là m lớ n và có nhữ ng thứ nà o mì nh phả i họ c hỏ i từ người phương Tây?

PCT: Thự c ra thì trong quyể n sá ch tôi không thể là m cá i việ c so sá nh đượ c. Nhưng tất nhiên mì nh suy nghĩ nhiề u thứ . Cá i thờ i kì trướ c Việ t Nam mì nh rấ t hay đi thuyề n, nhưng người Tây phá t hiệ n ra thuyề n Việ t Nam đá y bằ ng. Đá y bằ ng đi trong sông thì đượ c nhưng đi ra biể n hay bị lậ t. Ngườ i Việ t Nam đó ng thuyề n rấ t tố t, chỉ có mố i mộ t nhượ c điể m là đá y bằ ng. Sau nà y mớ i cả i tiế n thà nh đá y khum. Cò n quầ n á o cũ ng vậ y, cá i á o dà i bọ n tôi vẫ n gọ i là á o dà i Cá t Tườ ng, thự c rá cũ ng có muộ n, năm 30 mớ i có , nhưng cá i á o đó cả i tiế n từ á o năm thân, bố n thân củ a ngà y trướ c. Nó cũ ng là mộ t

cá i hay, tứ c là giai đoạ n mà ngườ i Việ t Nam muố n chuyể n đồ mà mì nh là m ra mà nó hiệ n đạ i, nhưng là củ a mì nh. Chứ phầ n đông sự sá ng tạ o củ a mì nh í t, sau cứ nhậ p nguyên hà ng hoá rồ i sử dụ ng nguyên. Lú c bấ y giờ tâm lý nó nặ ng lắ m. Chả cầ n gì dân tộ c sả n xuấ t, cứ đồ Tây, đồ Tà u anh bê về anh dù ng luôn. Cá i đó nó ả nh hưở ng đế n đờ i số ng sâu sắ c. Nó là m cho anh bị mấ t bả n chấ t, rấ t nặ ng nề .CF: Theo hướ ng tiêu cự c, anh có nghĩ vậ y không?

PCT: Rấ t là khó nó i xem nó tiêu cự c hay không? Có ngườ i lạ i bả o mì nh là m chả ra gì nên dù ng đồ củ a ngườ i ta là tố t nhấ t. Kể cả mì nh sả n xuấ t ra cũ ng khó dù ng, vớ i cá i thứ hai là , bây giờ xu hướ ng toà n cầ u thì hiếm có cái gì mang tí nh dân tộ c.

ĐỐI THOẠI VỚI SIR COFFEE

Page 68: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 70 t h ế g i ớ i c à p h ê

Trong m�i s� CF, Sir Coffee - Đng Lê Nguyên V, ��u có cu c trao ��i v�i m t nhân v�t ���ng th�i n�i b�t trên các l�nh v�c v�n hóa - xã h i. Nhân v�t khách m�i l�n này là H�a s� - Nhà phê bình m� thu�t Phan C�m Th��ng. Cu c trò chuy�n v�i ông Phan C�m Th��ng xoay quanh ch� ��: N�p �n-!-Mc-S�ng hài hòa c�a ng��i Vi�t t" x�a cho t�i nh#ng v$n �� ���ng �%i c�a cá nhân và dân t c.

ô nhiễ m sông ngò i. Anh có thấ y như vậ y không?

PCT: Cá i đó là đương nhiên, môi trườ ng số ng củ a mì nh là ké m rồ i, ké m nhấ t rồ i. Nhưng phải cả hai. Nế u anh chữ a đượ c tâm lý thì môi trườ ng anh chữ a đượ c. Ngườ i ta có tâm lý tố t thì ngườ i ta sẽ tự là m cho môi trườ ng tố t.CF: Các giá trị cân bằ ng ăn, mặ c, ở củ a ngườ i Việ t, nế u biế t đó ng gó i, biế t trì nh bà y, biế t kể chuyệ n lạ i, anh có nghĩ rằ ng nó có thể tạ o ra giá trị lớ n trên phạ m vi toà n cầ u không?

PCT: Tôi thấ y từ là ng, xã , đế n gia đì nh khắ p nơi ngườ i ta đề u tì m cá ch giả i quyế t cả chứ không phả i ngườ i ta không trông thấ y. Như trong là ng tôi số ng, người dân đề u tì m cá ch là m cho cá i là ng đó tố t lên, nhưng theo hướng hơi tiêu cự c. Tôi có mộ t ông bạ n. Ông có 3, 4 cô con gá i, chú ng nó thi đỗ và o đạ i họ c, ông ấ y bả o bắ t ở nhà tấ t, lấ y chồ ng, toà n lấ y ở gầ n. Ông ấ y bả o “thế tôi mớ i quả n lý đượ c”. Bây giờ , chỗ nhà ông ấ y đã phá t triể n thà nh năm, bả y cá i gia đì nh. Theo ý anh thì anh sẽ bả o phải giả i phó ng phụ nữ , nhưng họ thì không. Họ nghĩ thả con ra thì nó lạ i hư. Họ không thí ch. CF: Nhưng sao họ lạ i lo rằng khi con cái họ xa là ng, xa sự kiể m soá t củ a bố mẹ , chúng sẽ hư?

PCT: Ngườ i nông dân họ không đặ t vấ n đề là giả i quyế t cá i tầ m xa. Chẳ ng hạ n như con của họ hơn 27, 28 tuổi mà chưa lậ p gia đì nh là họ vô cù ng lo. Lậ p tứ c là họ ké o về nhà , không muốn cũ ng phả i lấ y mộ t người ở nông thôn. Tôi thấ y có nhiề u đứ a đi họ c rồ i đi là m, rồi họ cũ ng ké o về . Họ không nghĩ cá i ngoà i kia nó như thế nà o, họ chỉ nghĩ là không về là hỏ ng. Đấ y là cá ch giả i quyế t cụ c bộ . Một điều nữa là ở các là ng, bả n, họ rất dị ứng với tệ nạ n. Và họ rấ t “gấ u”, tứ c là anh đụ ng và o cá i là ng đó là anh chế t toi ngay. Chỉ có thế họ mớ i bả o vệ đượ c khu vự c đó . Có nhữ ng nơi, chẳ ng hạ n, họ biế t là cá i ruộ ng ấ y í t lâu nữ a sẽ thà nh nhà má y, tố t nhấ t biế n luôn nó thà nh đất ở rồ i bá n lô

ĐỐI THOẠI VỚI SIR COFFEE

“CÁ T CỨ VỀ KINH TẾ , CÁ T CỨ VỀ LỐ I SỐ NG LÀ MỘT ĐIỂM YẾU CỦA DÂN TỘC”

CF: Vậy, anh có nghĩ rằ ng ngườ i Việ t hiệ n đạ i ngà y hôm nay cũ ng nên tì m tò i về lố i số ng cân bằ ng củ a cha ông mì nh ngà y xưa không?

PCT: Tôi nghĩ cá i đấ y thì cầ n. Vì thậ t ra cá i tâm lý giá c ngộ quan trọ ng. Tứ c là tự mình. Môi trườ ng số ng (như hiện tại) có thể anh không chữ a đượ c nhưng nếu anh có tâm lý tốt thì thực tế sẽ đỡ rấ t nhiề u. Tôi thấ y cá c ông triế t họ c cá c ông ấ y bả o là cứ xem độ ng vậ t nó í t bị bệ nh tậ t, không ố m đau gì cả . Vì thậ t ra cá i tâm lý củ a nó í t nhu cầ u, í t tham vọ ng. Việc tranh ăn, tranh ở củ a nó chỉ là từ ng bữ a, xong no là thôi, không có tí ch lũy thù hằ n gì cả . Nó không đau ố m là vì như thế , chứ nó cũ ng chị u cá i môi trườ ng xấ u như mì nh chứ . Mì nh xấ u, nó cò n xấ u hơn, nó cò n phả i ngủ ở ngoà i trờ i; rá c, khí thả i… cò n xộ c và o, chứ cò n mì nh không đế n mứ c độ như thế mà nó cò n không ố m. Vì tinh thầ n nó tố t. Là m thế nà o ngườ i ta số ng thoả i má i về đầ u ó c thì đương nhiên cũ ng mạ nh thôi.CF: Đứ ng ở gó c độ cá nhân thôi, chứ đứ ng ở gó c độ quố c gia, nhữ ng ngườ i lã nh đạ o chú ng ta không thể nó i thế đượ c. Có nhiều điều, do chính con người tạo ra, thự c ra sử a đượ c, ví dụ như: ngộ độ c thự c phẩ m,

Page 69: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 71 CF

Page 70: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 72 t h ế g i ớ i c à p h ê

luôn cho giá nó cao. Thế là không ai thắ c mắ c.CF: Nế u duy trì hiệ n tạ i như thế thì quả thậ t không có lố i ra. Thự c sự Việ t Nam có nhiề u giá trị . Nế u như mì nh đưa chiế n lượ c, quả n lý hiệ n đạ i, công nghệ và o thì có thể đem lạ i giá trị rấ t lớ n. Nhưng không thể buộ c ngườ i nông dân là m vậ y đượ c. Cá i nà y phả i quay lạ i vai trò củ a nhữ ng ngườ i dẫ n lố i, trong đó có cả doanh nghiệ p. Nhưng hiệ n nay điều đó dường như không có . Nên cứ ăn nhữ ng cá i nhỏ nhỏ . Cá i việ c anh nó i khu trú lạ i, bó p nhỏ lạ i nữ a thì cá i đó nguy hiể m quá .

PCT: Tôi nghĩ có xả y ra tì nh trạ ng cá t cứ , không phả i tì nh trạ ng cá t cứ về lã nh đị a hay quân sự như kiể u thờ i cổ mà là cá t cứ về kinh tế , về lố i số ng. Mỗ i nơi gọ i là xây lô cố t ở cá i vù ng củ a mì nh. Cá t cứ về kinh tế , cá t cứ về lố i số ng là anh khó khắ c phụ c lắ m. Đó cũ ng là mộ t điểm yế u củ a dân tộ c.CF: Anh có nghĩ có giả i phá p nà o không?

PCT: Tôi nghĩ tôi chỉ là ngườ i xem xung quanh.CF: Vậy thì anh có nghĩ , thật là đá ng tiế c: bỏ ra 20 năm trờ i nghiên cứ u quá khứ , liệ t kê tấ t cả mọ i cá i mà không nêu ra đượ c tương lai. Nhữ ng cá i mà mì nh hệ thố ng

đó , nề n văn minh vậ t chấ t củ a ngườ i Việ t đó , mì nh có thể đó ng gó p gì cho hiệ n tại? Anh có muốn làm lớn hẳn việc đó để đó ng gó p cho ngườ i Việ t hay thậm chí cho nhân loạ I không? Mộ t công trì nh 20 năm nữ a để đưa ra mộ t tầ m nhì n mớ i?

PCT: Tôi tiế c nhiề u lắ m rồ i, tôi không tiế c nữ a. Có mộ t điề u tôi muố n nó i vớ i anh, thự c ra không chỉ quyể n nà y đâu, tôi viế t rấ t nhiề u. Nhưng tôi viế t đế n đâu, đưa giải pháp ra đến đâu thì ngườ i ta lạ i căn cứ và o cá c giả i phá p đó rồi tì m cá ch là m tồ i hơn. Thà nh ra có khi anh đừ ng đưa ra giả i phá p nữ a thì ngườ i ta cò n không biế t đế n cá i đấ y. Ví dụ ông Nguyên Ngọ c đế n cá i chù a, ông bả o tôi là ‘ông đừ ng có viế t tên cá i chù a nà y lên bá o, vì nhiề u ngườ i đế n đây rồ i là m hỏ ng cá i chù a nà y’. Dù rằng trướ c sau ngườ i ta cũ ng biế t, nhưng í t ngườ i biế t thì nó lâu hỏ ng hơn thôi.

ĐỐI THOẠI VỚI SIR COFFEE

Page 71: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 73 CF

“Ta bi�t r$t nhi�u v� th� gi�i v�t ch$t mà ông cha, t� tiên ta, chính chúng ta �ã và �ang t%o ra, s& d'ng, h�(ng th'. Th� gi�i v�t ch$t $y làm ta thành v�n minh và t%o nên m t ph�n quan tr�ng c�a V�n Minh Vi�t r$t �áng t� hào. Qua cách nhìn t" nhi�u khía c%nh, c) cái y�u và cái m%nh, cái hay và cái d(, cái ‘t�t’ và cái ‘x$u’, cái kém c*i và cái gi*i giang, cái c$p ti�n và cái h� l�u v.v và v.v... c�a dân mình, ta d��ng nh� t� nhìn l%i mình và dân t c mình rõ ràng h�n, âu y�m h�n.” - nh�n xét c�a h�a s� - nhà phê bình Nguy+n Quân v� cu�n sách.

CF: Thậ t ra khi mà nghiên cứ u tậ n cù ng, mộ t quố c gia phá t triể n hay không phá t triể n, có vị thế hay không có vị thế , mạ nh hay không mạ nh đều nằm ở vấ n đề văn hóa. Nhưng tôi nhận thấy, vấ n nạ n hiệ n nay là cá c nhà văn hóa có thể nó i là chưa bao giờ nghiên cứ u về văn hoá mộ t cá ch có hệ thố ng, để xem xé t trong quá trì nh đó , cá i nà o là cá i cần loạ i bỏ , cá i nà o là cá i cầ n giữ và giữ thậ t chắ c, cá i nà o cầ n hấ p thụ ...

PCT: Anh quên m ấ t việ c là cá i vị thế nhà văn hóa Việ t Nam chả có gì . Không phả i nó i thế là bi quan, có thể tôi vớ i anh chỉ là hai cá ch suy nghĩ thôi. Nó cũ ng có lú c trá i nhau nhưng nó không quan trọ ng bằ ng việ c mì nh cứ nghĩ về vấ n đề đấ y. Thự c ra ai chả muố n cuộ c số ng tố t hơn. Tôi là ngườ i tiế c cá i văn hoá nà y, chứ không phả i ai khá c. Tôi không tiế c thì tôi đã không là m. Vì tôi nhì n thấ y cá i đấ y rõ hơn anh, cũng như anh có thể nhì n khu vự c kinh doanh rõ hơn tôi. Tôi nhì n nhữ ng di sả n, nhì n nề n văn hoá , tấ t tầ n tậ t, kể cả Tây Nguyên tôi cũ ng biế t rõ , mườ i phầ n bây giờ không cò n đượ c mộ t. Anh bả o thế mà không bi qu an thì đấ y là giỏ i. Thự c sự ! Ví dụ như nhữ ng là ng ngà y xưa có hà ng trăm tượ ng Phậ t. Bây giờ tượng nào còn thì người ta tô vẽ lên, trông không ra thể thố ng gì . Mì nh nhì n thấ y mì nh tiế c. Tiế c đế n mứ c mà mì nh không bao giờ đặ t chân đế n cá i là ng ấ y nữ a. Mặ c dầ u ở đấ y có bao nhiêu bè bạ n củ a mì nh. Nhưng đạ i khá i, xong mì nh đi đế n đâu tình trạng cũ ng thế . Mà chẳ ng biế t là m thế nà o cả ...CF: Cá m ơn anh vì những chia sẻ trong buổ i nó i chuyệ n nà y.

Page 72: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 74 t h ế g i ớ i c à p h ê

100 QUÁN CÀ PHÊ KHÔNG THỂ BỎ QUA

CAFÉ CENTRAL Nơi thời gian không dừng lạiCó một điều gì chung giữa tất cả những con người nổi tiếng trên mọi lĩnh vực từ văn chương tới chính trị, từ tâm lý học tới nghệ thuật này: Stefan Zweig, Vladimir Lenin, Leon Trotsky, Egon Schiele, Gustav Klimt, Josip Broz Tito, Sigmund Freud, George Orwel,...? Xin thưa, họ đã từng ngồi cùng một bàn, gặp nhau, “chạm trán”, tranh luận, hùng biện hay chung tay viết một cuốn sách ở cùng một điểm đến: quán cà phê Central nổi tiếng thành Vienna (Áo).

Chuyện kể rằng những người lính quân đội Ba Lan khi tham gia giải phóng thành Vienna khỏi đợt bao vây thứ hai của Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 1683 đã tìm thấy một s ố lượng các bao với những thứ hạt kỳ lạ mà lúc đầu họ nghĩ là phân lạc đà và muốn đốt đi. Vua Ba Lan khi đó là Jan Sobieski đệ tam đã tặng những bao hạt này cho một trong những sĩ quan mang tên Jerzy Franciszek Kulczycki, người này sau đó đã dựng nên quán cà phê đầu tiên tại Vienna sau khi thử cho thêm đường và sữa vào hỗn hợp nước lấy ra từ loại hạt này. Truyền thống cà phê Vienna ra đời từ đó, và những quán cà phê cổ ở Vienna bao giờ cũng treo một t ấm hình của Kulczycki trên cửa sổ.

Những ngày hưng thịnh của cà phê Vienna dường như không dừng lại ở t hời kỳ đầu thế kỷ XIX khi các nhà văn tên tuổi như Peter Altenberg, Alfred Polgar, Karl Kraus, Hermann Broch và Friedrich Torberg tìm tới chốn này để thư giãn và làm việc. Dần dà, các nghệ sĩ, nhà khoa học, chính trị gia... như Arthur Schnitzler, Stefan Zweig, Egon Schiele, Gustav Klimt, Adolf Loos, Theodor Herzl, Alfred Adler và cả Leon Trotsky cũng trở thành khách ruột của các quán cà phê Vienna.

Café Central mở vào năm 1876 và ngay lập tức trở thành điểm gặp gỡ thường xuyên của giới trí thức, chính trị, nghệ thuật... lúc bấy

B À I �iệp giang (gửi về từ Vienna, 3/2012)

vienna vốn là một trong những trung tâm lớn của lịch sử văn hóa cà phê khi cà phê du nhập vào châu Âu. Bắt đầu trở nên

hưng thịnh vào thế kỷ 17, các quán cà phê ở Vienna đặc trưng bởi những chiếc bàn đá hoa cương, bàn đọc báo, đèn chùm pha lê, những chiếc ghế nệm bọc hoa văn nhỏ sậm màu,…là nơi khách tới uống cà phê có thể chọn đủ loại món ăn, thức uống từ thực đơn kéo dài từ sáng sớm tới tận nửa khuya. Những quán cà phê này là nơi mà “ở đó thời gian và không gian được tiêu thụ nhưng chỉ có cà phê được tìm thấy trong hóa đơn tính tiền”.

Page 73: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2

giờ tại Vienna. Cũng chính tại đây, Lenin và Trotsky đã phát động cuộc cách mạng Nga. Kể từ khi mở cửa tới năm 1938, quán cà phê này vẫn được gọi là “trường cờ” do c ó rất nhiều người chơi cờ tới đây. Trotsky trong suốt thời Thế chiến I, khi còn là một nhà báo tại Vienna và sau đó là biên t ập viên của tờ Pravda (Sự thật) cũng đã sử dụng hàng giờ đồng hồ tại quán này để chơi cờ và những ghi chép sót lại từ sổ sách của quán cho hay ông là người giản dị, vô hại và thậm chí còn có vẻ khốn khổ.

Quán cà phê cũng là nguồn cảm hứng cho truyện Cây hạt dẻ trong cuốn tiểu thuyết 1984 của George Orwell, trong đó có nhân vật Goldstein, người được coi là theo hình mẫu của Trotsky ở đời thật.

Café Central đóng cửa sau Thế chiến II và vào năm 1975, nó được mở lại, nằm trong tòa nhà Palais Ferstel, lấy theo tên của kiến trúc sư Ferstel và được phục dựng hoàn toàn vào năm 1986.

Vòm trần cao cùng những chùm đèn pha lê tinh tế tạo cảm giác không gian mở, thoáng và làm giảm bớt âm thanh của những cuộc chuyện trò. Một khoảng giếng trời phía sau quán là nơi thích hợp cho những nhóm nhỏ trò chuyện bí mật. Trung tâm của quán là nơi treo hai chân dung khổ lớn của Hoàng đế Áo và Hoàng hậu Sissi nổi tiếng với sắc đẹp và tâm hồn nghệ sĩ, bao dung. Những ô cửa lớn của quán nhìn ra các con phố được khắc chạm tinh tế.

Khác với nhiều quán cà phê truyền thống ở Vienna, những người phục vụ tại Café Central đều là nam giới, lịch sự và hiếu khách. Trong những ngày cuối tuần và nhất là vào những ngày trời đẹp, nếu muốn có một chỗ tại Café Central, bạn cần đặt chỗ trước vì quán hầu

như lúc nào cũng đông khách. Nói về đồ uống, cà phê espresso không phải là một lự a chọn tuyệt vời nhưng món c à phê mang tên quán Café Central với kem tươi và những lát hạnh nhân rắc trên cùng một miếng nhỏ chocolate đính dấu quán và một c hút rượu mùi là một thức uống ngon mà bạn nên thử. Thực đơn bánh ngọt và đồ ăn khá phong phú, kèm theo nhiều loại chocolade mang tên riêng của quán, được trình bày đặc biệt tinh tế và đẹp mắt.

Cùng với những quán cà phê truyền thống của Vienna, nơi lưu dấu bao ký ức, dấu chân của những văn nhân, tài tử, chính trị gia,… Café Central nằm trong chuỗi quán được UNESCO trao tặng Di sản văn hóa phi vật thể đầu năm 2012. Ngày nay, khi bước chân vào quán, như bước chân vào thánh đường với mái vòm cao vợi và những hoạ tiết trang trí tinh tế, có ai ngờ không gian đẹp đẽ này là nơi đã khởi đầu cho một t rong những cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử? Và thời gian, có lẽ chưa bao giờ dừng lại!

Ngay sau khi nghe tin UNESCO công nh�n các quán cà phê t�i Vienna là di s�n v�n hóa phi v�t th�, Đi�p Giang ã lên k ho�ch tìm hi�u và tr�i nghi�m không gian v�n hóa cà phê t�i thành ph� này. Bài vit và hình �nh � c tác gi� g�i v� ngay trong nh�ng ngày �u tháng 3 t� Vienna (Áo).

t h ế g i ớ i c à p h ê 75 CF

Page 74: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

CÁCH PHA CHẾ CÀ PHÊ TINH TẾ NHẤT

Những chuyên gia về trà sẽ có nhiều nghi thức và truyền thống thưởng thức trà, nhưng họ không thể nào có được một tập hợp các dụng cụ phức tạp, các phương pháp pha chế và những công thức tinh tế như trong ngành cà phê!5

LƯỢ

C D

ỊCH

TỪ

CU

ỐN

TH

E B

OO

K O

F C

OFF

EE C

ỦA

ALA

IN S

TELL

A. S

ÁC

H C

Ó T

HỂ

ĐƯ

ỢC

ĐẶT

M

UA

TR

ÊN A

MA

ZO

N.C

OM

VỚ

I GIÁ

KH

OẢ

NG

20

$

TỪ ĐIỂN CÀ PHÊ

1CÀ PHÊ NẤU SÔINhững người sành điệu đều tin rằng cách pha

chế này cho ra một t ách cà phê nóng, đặc và vị mạnh, hậu vị kéo dài dù chỉ nhấp một ngụm nhỏ. Giai đoạn nấu sôi cà phê tương đối ngắn, nên

phương pháp pha kiểu Thổ Nhĩ Kỳ này là cách duy nhất được chấp nhận đối với những ai ưa thích sự tinh khiết. Tại Istanbul, người ta pha cà phê như sau: dùng nửa tách nước và 2 muỗng cà phê xay mịn cho vào một cái bình có cán dài (gọi là cezve hoặc ibriq), thêm 1 muỗng đường vào rồi đưa lên trên ngọn lửa vừa phải. Khi hỗn hợ p này bắt đầu sôi và sủi bọt, người ta khuấy lên rồi rót một ít cà phê ra tách. Tiếp tục nấu cho bình cà phê sôi lại một lần nữa, rồi mới rót tất cả (luôn cả bã cà phê) ra tách. Tất nhiên, có nhiều biến thể khác nhau, ví dụ như tại Hy Lạp thì cà phê được đun sôi 3 lần.

Thông thường người ta dành ra 2 phút để cho bã cà phê lắng xuống đáy cốc rồi mới thưởng lãm. Những người dùng cà phê Thổ Nhĩ Kỳ thiếu kiên nhẫn sẽ chấm ngón tay vào một ly nước lạnh, rồi nhúng vào trong tách cà phê để làm quá trình lắng bã diễn ra nhanh hơn. Theo cách Thổ Nhĩ Kỳ, đường được cho vào cà phê từ đầu (trước khi pha chế) chứ không phải cà phê pha xong rổi mới thêm đường vào, nên phép lịch sự yêu cầu chủ nhân sẽ hỏi khách xem muốn nhiều hay ít đường từ trước.

Những hạt cà phê ngon nhất sẽ cho ra tách cà phê Thổ Nhĩ Kỳ tuyệt hảo. Phương pháp này yêu cầu các hạt arabica thuần chủng, không bị đắng sau khi trải qua giai đoạn nấu sôi rất ngắn như trên. Không chỉ có người Thổ Nhĩ Kỳ mà các dân tộc khác, chẳng hạn Ethiopia, cũng tin rằng bình ibriq là dụng cụ tốt nhất để có cà phê ngon nhất: sánh, ngọt, hương vị đọng lại lâu trong tâm trí. Điều lý thú nữa là: cà phê Thổ Nhĩ Kỳ là thứ cà phê duy nhất dùng để xem bói. “Thầy bói” úp một cái đĩa nhỏ lên miệng tách rồi đảo lộn tách cà phê, để cho thứ nước dính quanh thành ly và hiển thị các hình thù, dựa vào đó “thầy” phán về những sự kiện trong tương lai.

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 76 t h ế g i ớ i c à p h ê

2CÀ PHÊ PHA KIỂU NGÂMĐây là kiểu pha rất thanh lịch cũng phát xuất từ Thổ

Nhĩ Kỳ có từ đầu thế kỷ 20. Theo đó cà phê được ngâm trong đáy bình đậy kín (thường bằng thủy tinh) nên không bị mất hương. Các chuyên gia cà phê vẫn hay thử sản phẩm bằng cách pha này. Ít nhất là cần 10gr cà phê để có một tách. Bước đột phá là sự phát minh của Meloir với bộ phận lọc cà phê rất mịn, giữ lại bột cà phê ở đáy bình.

C H U Y � N N G � phúc hoàng

Page 75: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

3CÀ PHÊ PHA PHINTrong thế kỷ 19 người ta đã biết dùng phin để pha cà

phê với nguyên tắc chung vẫn là nước nóng đi qua cà phê bột, và cà phê bột được một bộ lọc giữ chặt lại để không trôi theo nước. Nước đi từ trên xuống nhờ trọng lực. Bộ phin cà phê trước kia làm bằng kim loại hoặc gốm sứ, bao gồm: nắp đậy, cái lọc và một chiếc đĩa ở dưới cùng. Cà phê bột được cho vào trong bộ lọc, nước gần sôi được cho vào phin và nước cà phê chảy nhỏ giọt ra phía dưới phin.

Theo cách này, người ta hay dùng bột cà phê xay vừa. Nếu cà phê ngon, phin cà phê được làm nóng sẵn thì sản phẩm sẽ hoàn hảo về thể chất, hương vị. Các chuyên gia thử nếm tại Langlois, Le Harve rất thích phương pháp này. Phin cà phê cho ra từng giọt cà phê, và dạng bình Napoletana (người Pháp phát minh ra) là phổ biến nhất trong thế kỷ 19 tại Pháp, sau đó lan tỏa sang Ý và toàn châu Âu trong Thế chiến thứ II. Bình Napoletana bằng nhôm có thiết kế đơn giản và tiện dụng: phần dưới cùng của bình chứa nước, phần giữa là cà phê bột và trên cùng là nơi có vòi dẫn. Khi nước gần sôi, người ta tắt lửa rồi lật ngược bình lại, trọng lực sẽ làm cho nước chảy từ trên xuống và đi qua bột cà phê. Tuy nhiên bất lợi lớn nhất của thiết bị này là nhôm khiến cho cà phê bị dính mùi, nhất là khi bình còn mới.

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 77 CF

4CÀ PHÊ PHA PHIN BẰNG ÁP SUẤT Cha mẹ tôi sử dụng máy Cona để pha cà phê: ngọn lửa làm nước nóng lên v à bốc hơi đi lên syphon bên trên – nơi đó có bột cà phê. Hơi nước

trong môi trường chân không đã giữ nguyên vẹn hương vị của cà phê, tuy nhiên bất lợi của thiết bị này là nó bằng thủy tinh nên dễ vỡ và khó lau chùi. Và để có thức uống thơm ngon, bột cà phê cần được xay rất mịn.

Ngày nay, bình cà phê Italy đã trở nên phổ biến hơn nhiều. Cũng tương tự như vậy, bình kiểu Ý có phần chứa nước ở dưới cùng, một lưới lọc giữa cà phê ở bên trên bình nước này và trên cùng là vòi dẫn. Người ta đặt bình trên ngọn lửa để có hơi nước đi lên. Dụng cụ này cho sản phẩm tốt hơn nếu s o với phin pha cà phê. Nguyên liệu thường được sử dụng là đồng thau. Các nhà hàng thời trước vẫn hay dùng bình pha này: một lần có thể cho ra hơn 10 tách cà phê nóng. Ngày nay thì chỉ còn duy nhất một nhà sản xuất là Femoka tại Paris vẫn còn làm ra dụng cụ này và cung cấp cho thị trường.

Dù có s� khác bi�t trong ph��ng pháp pha ch�, nh�ng các nguyên tc chung nht, c�n b�n nht � có m�t tách cà phê ngon v�n là: n��c sôi, ngâm, thm qua phin và th�m thu nh� áp sut. Theo ó, dù b�n ch�n ph��ng pháp nào thì v�n c�n ph�i có: n��c ngon, không có chlorine trong n��c, tinh khi�t; nhi�t � t� 90-95 � C. N�u n��c không � nóng, các h��ng v� c�a cà phê s� không ��c chi�t xut h�t, khi�n cho th�c u�ng có v� ng. Ngoài ra các trang thi�t b� dùng � pha ch� cà phê c�n ph�i s�ch s�.

5ÁP SUẤT LỚN ĐI QUA CÀ PHÊ – ESPRESSO MAKERNét quyến rũ của máy espresso dùng tại nhà được thể hiện qua tốc độ pha chế cà phê: vòi nước nóng/hơi nước giúp chúng ta thưởng thức

được ngay những tách cà phê thơm ngon và cảm giác của người sử dụng không khác gì các barista chuyên nghiệp. Tuy nhiên chúng ta vẫn ngưỡng mộ n hững barista trong các quán cà phê của Roma hay Milan: cà phê espresso ở đó thực sự là một thế giới mới. Sự thẩm thấu bằng áp suất cao qua cà phê sẽ cho ra những sản phẩm khác nhau, tùy thuộc nguyên vật liệu làm nên bột cà phê nhưng nói chung áp suất lớn giúp chiết xuất những gì ngon nhất ra khỏi bột cà phê. Hương vị, thể chất và các thành phần nào ngon nhất có trong hạt cà phê sẽ được đẩy ra ngoài. Nếu chiếc máy của bạn đủ mạnh, được chăm sóc kỹ và được sử dụng đúng cách, hạt cà phê ngon, tươi và được xay đúng quy cách thì bạn sẽ có tách espresso tuyệt ngon. Người ta nhận ra ngay chất lượng của tách espresso thông qua màu sắc và kết cấu bọt trên bề mặt. Màu cà phê nên là màu rỉ sắt hay màu nâu, tùy loại hạt và thể chất phải đồng nhất, hơi đặc. Lớp bọt trên bề mặt nếu quá mỏng manh sẽ chứng tỏ rằng các tinh chất trong cà phê chưa được chiết xuất hoàn toàn và như vậy thể chất của thức uống này là chưa đủ mạnh. Ngược lại, nếu lớp bọt quá nâu, nghĩa là sự chiết xuất đã quá mức.

Page 76: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 78 t h ế g i ớ i c à p h ê

Hãy đọc ngay những tin tức nóng hổi về cà phê trên toàn thế giới!

CÀ PHÊ VÒNG QUANH THẾ GIỚI

Page 77: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 79 CF T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 79 CF

TIN TỨC

HÀN QUỐC:Tiêu thụ cà ph ê tại Hàn Quốc tăng 1.598,8% trong vòng 5 năm quaMột báo cáo vào tháng 2/2012 của Tập đoàn tài chính KB (Hàn Quốc) cho hay, trong vòng 5 n ăm qua, số lượng quán cà phê tại nước này đã tăng tới 887,3%, nâng tổng số quán lên hơn 12.000 quán trong cả nước. So với trước kia, các quán cà phê chủ yếu tập trung ở k hu dân cư đông đúc tại Seoul thì hiện nay nó đã lan đều ra tất cả các thành phố lớn tại Hàn Quốc. Lượng tiêu thụ cà phê vì thế cũng gia tăng chóng mặt, so với năm 2011 đã tăng tới 59,7% còn nếu so trong vòng 5 năm qua, lượng cà phê tiêu thụ tại nước này đã tăng tới 1.598,8%. Tính riêng năm 2011, ngành cà phê Hàn Quốc đạt tổng doanh thu trên 2,2 tỷ USD.

THỔ NHĨ KỲ:

Chính thức khai trương Bảo tàng cà phêVới truyền thống văn hóa cà phê lâu đời và được sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ, tháng 2 vừa qua, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức khai trương Bảo tàng cà phê kiểu Thổ nằm trong Bảo tàng Nghệ thuật Islam và Thổ Nhĩ Kỳ ở thành phố Istanbul. Đại diện của Bộ Văn hóa và Du lịch nước này cho hay, việc ra đời bảo tàng nhằm thể hiện sự ghi nhận về vai trò của cà phê trong đời sống và văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ. Nước này cũng đã quyết định đưa ra chương trình thúc đẩy cà phê Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thức uống sẽ được ghi nhớ “ít nhất trong 40 năm tới”. Tới thăm quan bảo tàng này, du khách cũng sẽ được trải nghiệm việc học về văn hóa cà phê Thổ Nhĩ Kỳ và chỉ có những cơ quan được cấp chứng nhận mới được cung cấp tour này.

Ý:

Bình pha cà phê tí honChỉ cao đúng 1 i nch (khoảng 3,4cm), chiếc bình tí hon n ày được thợ kim hoàn người Ý mang tên Pietro Marmo tạo ra. Chiếc bình tí hon n ày không phải để ngắm, nó là một phát kiến hoàn toàn thông minh. Nó có thể pha ra một ly cà phê trong vòng chính xác 25 giây. Chiếc bình được làm bằng bạc, nhìn thì đơn giản nhưng bên trong chứa tỉ mỉ tất cả các bộ phận như một bì nh pha cà phê thông thường.

MỸ:Cà phê Decaf có t hể giúp những người mất trí nhớMột nghiên cứu vừa được công bố tháng qua đã choán mọi t iêu đề của những tờ báo chuyên ngành về cà phê khi cho hay cà phê decaf (đã được tách coff ein) sẽ giúp cho những người mắc các bệnh về trí nhớ như chứng mất trí nhớ tạm thời hoặc Alzheimers. Báo cáo được đưa ra bởi Đại học Y Mount Sinai cho hay, có một số mối dây liên hệ giữa việc tăng cường năng lượng cho hoạt động não với lượng tiêu thụ cà phê decaf. Guilio Maria Pasinetti, trưởng nhóm nghiên cứu, cho hay cà phê decaf có hai tác dụng chính - cả trong việc phòng ngừa và điều trị những diễn biến xấu khi mắc hai dạng mất trí nhớ nói trên.

PHẦN LAN:Các quán cà phê ở Helsinki đoạt giải Thủ đô Thiết kế thế giới 2012Năm nay, giải thưởng Thủ đô Thiết kế thế giới đã thuộc về Helsinki, vinh danh những thiết kế đầy sáng tạo, mang phong cách điển hình của vùng Bắc Âu.

Một thiết kế đặc biệt trong đó là Kauko Café,. Điều gì khiến cho Kauko Café nổi t rội hơn? Quán này chính là thỏi nam châm thu hút bất kỳ ai nghiện công nghệ. Bằng việc sử dụng website của quán, khách hàng có thể chọn một loạt những tính năng khác nhau như chọn độ cao của bàn ghế, chọn loại nhạc muốn nghe và cũng có thể tự điều chỉnh màu sắc và cường độ ánh sáng theo mong muốn cá nhân. Website của quán có thể truy cập từ máy tính và smartphone.

Page 78: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 80 t h ế g i ớ i c à p h ê

NHỮNG CÂU CHUYỆN NGỌTChuyến du hành đặc biệt của Thế Giới Cà Phê tới Thổ Nhĩ Kỳ để nghe những lời thì thầm bên tách cà phê bản xứ...

B À I �ặng toét � N H nam vinh

CÀ PHÊ DU KÝ

Quán cà phê truy�n th�ng ki�u Th� trong lòng ch� Basar s�m ut bc nht th� gi�i H i giáo

Page 79: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 81 CF

CÀ PHÊ KIỂU THỔ“Kahve” theo tiếng Thổ bắt nguồn từ tiếng Ả Rập qahwah chỉ cà phê, thứ thức uống diệu kì ở các nước Hồi giáo, nơi mà đồ uống có cồn bị cấm tiệt. Kiểu uống cà phê truyền thống của người Thổ có lẽ là lối thưởng thức lâu đời nhất thế giới, không lọc bã.

Có thể nói bột cà phê ở T hổ mịn nhất thế giới vì người Thổ đầu tư đáng kể vào dụng cụ và thời gian xay. Chàng Çelik đẹp trai của chuỗi cửa hàng Tugba Kuru Yemis trên con phố sầm uất bậc nhất Izmir, thành phố lớn thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ, cười tủm tỉm và có phần e thẹn khi nói về cà phê với chúng tôi.

Đổ nước vào ấm rồi mới cho bột cà phê,

đường và chút bột thảo quả vào, khuấy đều tới khi đường tan, cà phê chìm mới đun từ từ, tuyệt đối không đun nhanh sôi để cà phê có thời gian chín. Ấm bắt đầu sôi thì nhấc ra nguấy đều tay vài phút rồi đun lại cho tới sôi, nhấc ra lần nữa, tiếp tục khuấy đều và đun tới khi sôi lần 3 thì rót ra tách. Để có bọt mịn trên mặt tách, Çelik vừa giải thích vừa nâng cao ấm rồi lại hạ thấp và nâng lên rót đều tay. Bột cà phê được đun chín kĩ ngấm no nước sẽ lắng xuống đáy tách và người thưởng thức không lo phải uống cả bã cà phê. Còn tôi thì lại cố tình để bã lọt vào chút chút, một thứ bột mịn tơi thơm phức không nỡ cố gạn đi và để lẩn mẩn nhâm nhi chỗ bã mịn ấy trên đầu lưỡi.

Nhưng tụi trẻ nhỏ ở Đ ức lại hát đồng dao thế này:

“Cà phê đừng cố uống nhiềuNhất là kiểu Thổ rõ điều không nên”

(với trẻ em)

NHỮNG NGỌN THÁP MINARET CỦA CÁC THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO, THÀNH CỔ LA MÃ, BIỂN XANH DẬP DỜN, HÀNG Ô LIU LẤP LÓA VÀ CẢ NHỮNG CÂU CHUYỆN NGỌT NGÀO VỀ ẨM THỰC THỔ ĐANG VẪY GỌI TA

Không s�a, không b�t kem béo ch� có ���ng ng�t v�a �� và n��c pha khá ��c nh�ng cà phê Th� không làm ai say, ngay c� v�i nh�ng ng��i ch�ng my khi u�ng cà phê

Cà phê ki�u Th� không có gì khác bi�t v� lo�i cà phê, mà là m�t cách u�ng

B� � u�ng cà phê c�a ng��i Th�

Th� n��c tr�i ban t� lo�i b�t m�n nht ��ng trong tách b�c t�a h�!ng th!m khó c�"ng

Page 80: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 82 t h ế g i ớ i c à p h ê

NES

TIU

R A

MEN

TEM

OD

IS Q

UE

SEQ

UAT

UR

AB

OR

ERO

BEA

QU

IS N

OS

TIS

AU

TW P

OR

ERFE

RFE

RE

OFF

IC T

E EX

ERFE

R IB

EATU

R A

UTA

TUR

IAS

UT

EAR

I DEN

TOR

UP

TIS

ES

TIS

TIA

CÀ PHÊ DU KÝ

Không sữa, không béo lại còn có bã, đúng là một thứ thức uống chẳng ngon nghẻ gì với trẻ em. Và đôi khi còn là thử thách với các chú rể tương lai. Nhà trai đến nhà gái xin hỏi cưới thường được nhà gái mang cà phê ra đãi. Riêng tách của chàng trai được cô dâu đặc biệt chuẩn bị, bí mật bỏ muối thay vì đường. Cô dâu tương lai và nhà gái sẽ quan sát biểu hiện của chú rể tương lai lúc uống cà phê. Nếu không phản ứng thái quá, không nhăn nhó hay nhổ phì phì tức là chú rể tương lai có tính cách điềm tĩnh và kiên nhẫn đáng mặt làm rể nhà nàng.

Một điều thú vị của kiểu uống cà phê Thổ là có thể xem bói từ vết bã cà phê đọng ở đáy tách hoặc đổ bã ra đĩa lót tách đợi cho khô hẳn, xem tạo thành hình gì mà phán chuyện tương lai.

KẸO DẺO LOKUM - ĐƯỜNG MẬT CHO HẬU CUNG VUA THỔCà phê đến Constantinople nay là Istanbul bắt đầu từ thế kỉ 16 và thời gian đó cũng xuất hiện

quán cà phê đầu tiên ở Thổ. Nhưng phải hơn một thế kỉ sau thì thứ đồ ngọt uống kèm với cà phê mới xuất hiện và cực thịnh hành sau này trong đời sống của người Thổ Nhĩ Kỳ.

Chuyện kể rằng vào thế kỉ 18, vua Thổ lúc đó là Abdul Hamid I (Sultan đời thứ 27 của Đế chế Ottoman) thích chiến thắng ở tình trường hơn là trên chiến trường. Ông ta ham hố muốn chiếm được trái tim của tất cả các cung nữ, phi tần trong hậu cung. Để làm vừa lòng cả hậu cung đông đúc thật là một việc khó, quần thần thảy đều nhăn nhó. May sao nhà làm bánh kẹo ngon nhất thời đấy dâng lên một thức đồ ngọt hương vị tuyệt hảo có thể làm tan chảy những trái tim băng giá nhất, thu phục những mỹ nhân “cứng đầu” nhất.

Những viên kẹo dẻo gồm mật ong ngào với tinh bột trộn màu và hương liệu tự nhiên vị cam, chanh, hoa hồng, cà phê, bạc hà … rắc đường bột bên ngoài cho vào tan biến trong miệng, mát dịu nơi cổ, hương vị rất thanh khiết

Đ�ng Toét là cái tên quen thu�c d��i rt nhi�u bài vi�t du l�ch n�i ti�ng trên các nht báo và t�p chí t�i Vi�t Nam. Ch� �ã t�i Th� Nh$ K% cùng ng��i b�n � ng hành �&p trai nht - c'ng chính là ng��i b�n ��i - �� th�c hi�n bài vi�t và hình �nh theo �!n ��t hàng riêng c�a Th� Gi�i Cà Phê k% này.

Đ�n k&o kéo ngoài ph� c'ng có vô kh�i màu và v�

Page 81: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 83 CF

đã quyến rũ được Sultan và cả hậu cung của ông ta.

Chẳng biết thực hư câu chuyện ra sao, nhưng từ năm 1777 tiệm đồ ngọt Haci Bekir quê quán vùng Anatolia đã mở cửa hàng đầu tiên ở quận Eminönü, Istanbul sau khi chinh phục được khẩu vị của Sultan và các nàng cung nữ, phi tần. Huyền thoại và truyền thuyết thật có lợi cho công việc kinh doanh. Thực ra những viên kẹo dẻo Lokum này đã có mặt ở vùng Anatolia từ thế kỉ 14, 15. Đến thế kỉ 19, củ cải đường du nhập từ châu Âu vào đất Thổ và nhà Haci Bekir tiên phong trong việc thay đổi công thức làm Lokum, dùng đường và tinh bột ngô thay cho mật ong và bột tạo ra những viên kẹo dẻo ngon hơn bao giờ hết. Và đến bây giờ, nếu các sultan còn sống mà thưởng thức Lokum thì chẳng lường nổi hậu cung của các ngài ấy còn phình to ra đến mức nào.

Nhưng cũng có thể các ngài ấy cùng các ái phi, mỹ nữ rất dễ bị khuyết răng vì quá ham ăn Lokum. Trong quầy nhà Haci Bekir có khoảng hai chục loại kẹo dẻo nhưng nếu ghé vào chợ gia vị nổi t iếng ở I stanbul chắc chắn khách hàng sẽ hoa mắt vì một nghìn lẻ một loại Lokum. Loại kẹo dẻo truyền thống không pha hột hạt là rẻ nhất, có đủ màu hồng nhạt, hồng đậm, đỏ cam, đỏ sẫm, vàng chanh, nâu cà phê, xanh bạc hà … Đắt tiền hơn là các loại kẹo dẻo

ngào với hạt dẻ cười, hạnh nhân, hạt óc chó, hạt phỉ, nho khô.

Hành lý của du k hách tới đây lúc nào cũng đầy ứ hộp nhỏ, hộp to nặng trịch. Đến bậc vĩ nhân như Napoleon còn hâm mộ Lokum và Winston Churchill cũng làm bạn với những viên kẹo dẻo xinh xinh này. Còn nữ tài tử điện ảnh Rita Hay-worth thì đã vài lần từ chối trả lời phỏng vấn một phóng viên người Thổ nhưng bà đã đổi ý sau khi người phóng viên gửi tặng một hộp “Turkish Delights”.

Giờ Lokum kẹo dẻo Thổ đã thành “đặc sản” đãi khách của nhà tôi. Nhón vài viên trong chiếc bát pha lê trong suốt, vị ngọt sắc làm rung các tế bào vị giác, chất bùi béo ngậy của các loại hạt để nhấm nháp cùng tách trà, cốc cà phê nóng thật hợp vô cùng.

M�t nghìn l( m�t lo�i k&o d(o Lokum

Lokum hi�n ��i còn làm b)ng m! khô, v�

khô nh i h�t ph�

Page 82: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 84 t h ế g i ớ i c à p h ê

Tại sao ta lại cứ phải vào quán cà phê đó mà không phải quán bên cạnh? Có gì hấp dẫn ở quán đó khiến người ta thủy chung suốt cả cuộc đời?

KÝ ỨC

xô dạt trời chiều

B À I nguyễn trương quýT R A N H nguyễn thanh bình

Page 83: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 85 CF

cũng giống như món phở Hà Nội, mấy quán cà phê ngon này đều không bận tâm đến làm đẹp nên có thời gian hơn để tập trung vào tìm công thức pha cà phê cho ngon! Rõ r àng, lý thuyết địa điểm làm nên quán cà phê đã từng bị xô đổ. Nhưng theo thời gian, người Hà Nội thế hệ mới đã biết đến những quán cà phê rộng mênh mông hàng trăm, thậm chí hàng nghìn mét vuông với cả trăm người ngồi thoải mái trong những xa-lông êm á i. Có tiền của thì nhu cầu phải cao hơn chứ.

Ấy vậy cứ ra phố là thấy đầy những quán cà phê ghế nhựa bám chặt lấy các vỉa hè, và sự thật là rất đông giới trẻ tỏ ra hứng thú với sinh hoạt ngồi quây quần quanh đĩa hạt hướng dương và vài cốc đồ uống có hương-gọi-là-cà-phê để ngắm nghía đường phố và tán tỉnh nhau. Làm sao mà những bạn thế hệ 9x này lại không biết những quán cà phê đẹp mọc lên ngày một nhiều ở Hà Nội, và phim ảnh có quán cà phê thì mới đây thôi, Woody Allen đã tái

“Ôi áo xưa lồng lộng, đã xô dạt trời chiều…” (TÌNH NHỚ - TRỊNH CÔNG SƠN)

nhiều quán cà phê nổi t iếng thế giới vì từng là nơi các nhà văn, nghệ sĩ đã lui tới

nhiều thập niên, và nay tự hào trưng biển rằng “Hemingway đã uống cà phê ở đây”, “Picasso đã vẽ những phác thảo quan trọng của bức tranh trên cái bàn này”… Nhưng đó là khi có người nổi tiếng đã giơ bàn tay phù phép cho quán cà phê nọ. Còn vô số quán xá khác, ở ngay đầu phố ta sống, cạnh cơ quan nơi làm việc, hay lãng mạn hơn, ở một góc hồ lãng đãng, ta vào vì đủ lý do. Tiện đường chẳng hạn, điều này nhiều khi đúng với số đông, nào là dễ để xe, hoặc án ngữ một ngã tư quang đãng, nơi chỉ cách nơi làm việc vài tầng nhà. Cái lý do t ầm thường này thực tế cũng chính là điều tiên quyết khiến các nhà kinh doanh bỏ tiền ra thuê hoặc mua địa điểm. Chỗ nào mà dân văn phòng nhiều, cánh trí thức thích bàn luận thế sự, hay các chàng sinh viên đương tuổi cua gái, thì đắc địa để mở qu án. Không ai mở qu án cà phê ở đồng không mông quạnh hay phơi mặt ra công trường bụi bặm. Những chỗ ấy chỉ nên mở quán nước chè hoặc quán rượu lục lâm. Cà phê là nhu cầu tiện lợi, thư giãn và giải tỏa dăm ba c ơn stress thường nhật. Cà phê gắn với đô thị, với phố phường, với một vài quy tắc ứng xử nhất định. Quán nước chè thì không, và quán rượu thì ai cũng biết là chốn rượu vào lời ra.

Một lý do khác để vì sao ta vào, là đồ uống ngon. Cà phê ngon ắt là một tiêu chuẩn không thể xem thường. Chẳng thế mà người ta vẫn cứ lặn lội đ ến những quán cà phê trứng, cà phê muối như Café Giảng ở Hà Nội dù quán này đã chuyển địa điểm từ Hàng Gai ra Nguyễn Hữu Huân và Yên Phụ. Cho nên tiện đường mà cà phê không đặc sắc thì chỉ như loại báo giấy đọc lấy tin rồi thôi. Thiết thực nhưng không nhất thiết lưu trữ. Ngay những quán nổi tiếng Hà Nội t rước đây, “Nhân – Nhĩ – D ĩ – Gi ảng”, chẳng quán nào có địa điểm hoành tráng, đều bé nhỏ, chật hẹp và tối tăm. Hay là có khi

Page 84: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 86 t h ế g i ớ i c à p h ê

hiện cả những quán Paris một t huở trong bộ phim Midnight in Paris (Nửa đêm ở Pa ris). Cảm hứng của những Hemingway, F. Scott Fitzgerald, Dalí hay Chagal của một t hời đại hấp dẫn của văn hóa cà phê Paris xem ra chẳng ăn thua gì so với thói quen tụ bạ vỉa hè c ủa dân Hà Nội, dù l à thế hệ mới đi nữa. Ta có thể thấy trên vỉa hè các con phố quanh quảng trường Nhà thờ Lớn Hà Nội k ín đặc những cô gái tóc duỗi m ắt đánh quầng sẫm ngồi sát những cậu trai mặt măng tơ, trước mặt là mấy cốc cà phê đặt trên cái ghế nhựa, thu lu trong cái rét mùa đông, họ hoặc cầm điện thoại hoặc giơ máy ảnh lên chụp cảnh, chụp lẫn nhau và tự chụp mình. Và chấm hết. Chả có tiện nghi gì, và cũng chẳng có hoạt động gì thêm.

Đó chính là một h uyền thoại nữa của các vỉa hè cà phê Hà Nội để có thể đưa ra thêm một lý do c ho việc lui tới uống cà phê. Tâm lý cộng đồng (“bầy đàn” như cách nói tiêu cực!) của giới trẻ ở đây làm nên khung cảnh ấy, họ tìm đến một nơi có tính kết nối – bằng thời trang như mốt quần áo hay cos-play, bằng phương tiện như xe máy cổ, bằng thú vui như chụp ảnh và cả tinh thần của thế hệ “thiên niên kỷ”. Nếu chúng ta thấy sự tương đồng của những bạn trẻ sinh ra khi “thế kỷ tàn phai” (Trịnh Công Sơn) với hình ảnh của những quán cà phê cũ kỹ khi họ chưa ra đời thì đó là nhờ đặc tính tụ họp của quán xá. Khi nhân rộng lên, không khí ngồi bên nhau bắt mạch tư tưởng này có dáng dấp một lo ại car-naval xôm tụ. Quán cà phê vừa là diễn đàn nghị sự của các thế hệ (Già: Ông có đồng ý t háng tới Mỹ đ ánh Iran không? Trẻ: Tao mới săn được quả Leica này chất cực! Trai: Rầu quá, má con nhỏ đó cấm cửa tao. Gái: Thông tin lạc hậu rồi, tao giải tán rồi, thế mới ngồi đây cả lũ đàn bà vớ i nhau - Đại loại những loại tâm sự thế kỷ trước hay thế kỷ sau cũng vẫn vậy), vừa là chốn khởi sự cho những mối quan hệ hay ý tưởng mới (hẹn hò làm quen nhau có

lẽ 9/10 diễn ra ở quán cà phê!). Quán cà phê là thế - cũ thì như loại tình yêu đến hồi k ết và mới thì như mắt gặp nhau vội cụp xuống sau làn khói.

Có thể nói, không có loại quán xá nào ở Việt Nam lại có khả năng tạo dựng phong cách của người thưởng thức như quán cà phê. Ở phương Tây, quán rượu hay quán bar khả dĩ lấn át quán cà phê và giai nhân tài tử đưa nhau vào đấy có khi còn để dìu nhau trong vài bài nhảy tiêu sầu, để mượn hơi men ngây ngất thắng cái lạnh của những mùa đông dài dằng dặc. Ở Trung Hoa, ca lâu tửu quán đã ghi dấu ấn đậm trong văn thơ cổ đến mức tình quán rượu kiểu Thủy Hử xem ra chẳng khác gì trên phim cao bồi miền Tây Mỹ, gái xưa vén v áy tầng khoe tất lưới rút súng nhanh hơn cái bóng của Lucky Luke. Nhờ trời, hai nguồn ảnh hưởng văn hóa ấ y lại không đủ sức khiến quán rượu Việt Nam sinh ra phong trào thời thượng nào, chỉ neo lại đây đó là Nguyễn Bính lướt khướt “Thà cứ ở đ ây ngồi giữa chợ. Uống say mà gọi thế nhân ơi” và Vũ Hoàng Chương rên rỉ: “Em ơi! Lửa tắt bình khô rượu. Đời vắng em r ồi say với ai?” Ở mấy quán rượu đấy, gái không có mặt.

Chỉ có quán cà phê, mới có những bóng hồng đối ẩm với thi nhân. Và cũng tình cờ thay, cho đến tận ngày nay, quán cà phê cũng là chốn duy

KÝ ỨC

Page 85: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 87 CF

nhất mà phái đẹp lui tới không gây thắc mắc gì. Quán rượu, quán bia, quán bar, những thứ quán dễ gây dị nghị khi chị em vào đấy, thứ dị nghị vô căn cứ nhưng đủ sức vùi hoa d ập liễu ở x ứ ta. Quán nước chè mặc dù ít điều tiếng hơn, nhưng lại có vẻ ú i xùi và bần cùng, dáng ngồi quán nước luôn đọng lại vẻ buồn nghèo như tranh Bùi Xuân Phái. Cà phê rút cục là sự lựa chọn vô cùng mềm dẻo cho đủ thành phần người trong xã hội. Ở những quán cà phê Sài Gòn, vẫn dễ thấy những bác chạy xích lô, xe ôm lấm lem dầu mỡ tạt vào ngồi trên ghế bố uống ly cà phê bình đẳng với những trí thức văn phòng đóng hộp chỉn chu.

Cách đây mười mấy năm, có những quán cà phê tụ họp người yêu nhạc đến hát cho nhau nghe. Khác với cà phê Lâm vốn t oàn nghệ sĩ tên tuổi của thời xưa cũ, ở đây là những sinh viên hay trí thức trẻ hát hò nghiệp dư, nhưng đã chung nhau niềm say mê một dòng nhạc, một thú chơi. Chẳng hạn quán Nhạc Tranh ở H à Nội, tự lúc nào đấy đã tự mình làm thành một lịch sử của những người yêu nhạc Trịnh Công Sơn hay nhạc tiền chiến, họ đến đấy bày tỏ sự yêu thích với những giọng ca không chuyên, sự yêu thích mà chắc đến các ca sĩ đình đám cũng phải thèm muốn.

Mặc dù cũng được xếp vào loại đồ uống có chứa chất kích thích, nhưng cà phê lại hay được uống với một phong thái có phần nhàn tản, thư thái. Khó mà hình dung được ai lại tu cà phê ừng ực cho đã khát hay nốc tì tì cho say mèm. Mỗi chúng ta, thích uống cà phê hay không, ra đến quán là nghiễm nhiên khoác lên mình một dáng vẻ triết nhân, nghệ sĩ, ít nhất là hơn so với cái tôi bình thường nhạt nhẽo công sở hay trường ốc. Uống cà phê lúc này là uống một k hông khí, một buổi c hiều có vạt áo kỷ niệm lồng lộng, một kỷ niệm lắm khi chẳng phải của mình, một k ỷ niệm vay mượn, mà sao hương cà phê đưa đẩy ta nhập vai đến lạ.

Page 86: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

CF 90 t h ế g i ớ i c à p h ê

ngàn

ánh mặt trời

rực rỡ

N H I � P � N H tang tang N H Â N V � T lâm thu hằng

Cô gái khỏe khoắn và rực rỡ như ánh nắng mặt trời của xứ sở nhiệt đới. Các trang phục mang màu sắc nhẹ nhàng, gợi cảm - trắng, xanh và tím nhạt - với các chất liệu vải phù hợp với mùa hè nóng bỏng đang tới gần.

T H Á N G B A 2 0 1 2

Page 87: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 91 CF

Váy c�a S�ngÁo c�a Lam BoutiqueGiày: Sarto France

Page 88: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 92 t h ế g i ớ i c à p h ê

�m: Lam Boutique

THỜI TRANG

Page 89: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 93 CF

Qu�n linen: S�ngÁo c�a stylist

Hoa: Padma de Fleur

Page 90: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 94 t h ế g i ớ i c à p h ê

Váy: Lam Boutique

THỜI TRANG

Page 91: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 95 CF

Váy: Lam BoutiqueHoa: Padma de Fleur

Page 92: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 96 t h ế g i ớ i c à p h ê

THỜI TRANG

Váy: S�ngÁo: Lam Boutique

Page 93: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 97 CF

Lời cảm ơn tới:Lam Boutique: T�ng 1, 71 Mc Th B��i, qu n 1 & 04 M� Đ�c, Phú M� H�ng, qu n 7

L’Usine: T�ng 1, 151 Đ�ng Kh�i, qu n 1Sống: 65 Lê L�i, qu n 1

Padma de Fleur: L�u 2, 200 Lê Thánh Tôn, qu n 1Ana Sanctuary Wellness Spa: 04 Phan V�n Ch��ng, ph��ng Tân Phú, qu n 7

Áo lace tr�ng: L’Usine

Page 94: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 98 t h ế g i ớ i c à p h ê

THAY ĐỔI THẾ GIỚI BẰNG

KEM DƯỠNG ẨMHiện nay, “xanh” đã trở thành một từ thời thượng. “Tái chế”, “Nói không với túi nylon” và “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” là những khái niệm quá quen thuộc. Nhưng mọi thứ bắt đầu từ đâu? Từ một người đàn bà muốn thay đổi thế giới bằng những hộp kem dưỡng ẩm:

Anita Roddick huyền thoại của The Body Shop!

CÂU CHUYỆN THƯƠNG HIỆU

B À I khánh ngọc � N H the body shop

Khánh Ng�c, 27 tu�i, t�t nghi�p chuyên ngành Truy�n thông t�i trng ĐH Webster (Thái Lan). Cô hi�n là BTV Làm Đ�p cho t�p chí thi trang ELLE t�i Vi�t Nam. S n ph�m The Body Shop mà cô thích dùng nh�t là Body Butter Chocomania.

thiên nhiên, đựng trong chai lọ c ó thể tái sử dụng với nhãn viết tay. Dĩ nhiên là không có gì được thử nghiệm trên động vật. “Chúng tôi tái chế tất cả mọi thứ”, nhiều năm sau Anita nói, “không phải vì chúng tôi buộc mình phải thân thiện với môi trường, đơn giản vì chúng tôi quá thiếu chai lọ.” Từ một c ửa hàng, bà vay thêm từ một người bạn 3,000 bảng nữa để mở một cửa hàng thứ hai. 30 năm sau, người bạn này được chia 137 triệu bảng khi Anita bán The Body Shop cho L’Oreal.

The Body Shop t rở thành một thương hiệu toàn cầu và quan trọng hơn cả: những giá trị từ ngày đầu tiên thành lập vẫn được bảo tồn và nhân rộng lên. Hãng gắn liền với việc chỉ sử dụng túi làm bằng giấy, tất cả các chai đựng đều có thể tái chế và chỉ sử dụng nguyên liệu từ các nguồn đáng tin cậy. Có thể nói giá trị nổi trội nhất của The Body Shop l à sự tôn trọng

TỪ BRIGHTON ĐẾN GHANAĐiều gì khiến Anita Roddick khác biệt so với những người phụ nữ đã trở thành biểu tượng của thập niên 1980 như: Margaret Thatcher, Madonna, Germaine Greer? Không ai trong số những bóng hồng đó biết rành về kem dưỡng thể, son môi và kem t ẩy tế bào chết làm từ bắp ngô như Anita. Không ai trong số họ bán những chai sữa tắm 18$ để truyền đi những thông điệp về công bằng thương mại, bảo vệ môi trường, thử nghiệm trên động vật và quyền con người.

Năm 1976, thế giới còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm “xanh”. Anita Roddick mở cửa hàng The Body Shop đ ầu tiên của mình ở B right-on (Anh) bằng 4,000 bảng vay từ ngân hàng. Chồng bỏ đi, Anita một mình mở cửa hàng và nuôi con trong tình trạng túng thiếu. Cửa hàng của Anita ngày ấy bán các mỹ p hẩm làm từ

Page 95: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

t h ế g i ớ i c à p h ê 99 CF

Công bằng thương mại: mua nguyên liệu từ 20 nước đang phát triển với giá cao để nông dân có thể cải thiện cuộc sống. Anita làm cho phụ nữ tin rằng, khi cô mua một hộp kem dưỡng thể bơ đậu mỡ, cô chẳng những xinh đẹp hơn mà còn giúp cho một em b é nào đó ở lục địa đen có thể đi học.

Rất nhiều cộng đồng nông dân nghèo khó đã có cuộc sống tốt đẹp hơn do bán nông phẩm cho The Body Shop. V ới The Body Shop, nguyên liệu phải có nguồn gốc rõ ràng, phải được chứng nhận bởi các hiệp hội địa phương: trồng ở đâu, ai trồng, ai nuôi, ai thu hoạch và những người trồng có sẵn lòng dùng sản phẩm này trên da trên tóc của chính họ hay không? Bù lại, mỗi hộp dưỡng thể bơ đậu mỡ đáng ra chỉ cần 35 hạt đậu nhưng The Body Shop vẫn mua 200 tấn bơ từ Ghana mỗi năm, đủ để chất đầy 10 chiếc xe buýt to khổng lồ của London. Và họ mua bơ chứ không mua hạt, để không phá hủy cả chuỗi cung ứng khi vụ mùa đi qua. Từ chương trình này, vùng Tamale của Ghana đã xây được 10 trường học với đầy đủ trang thiết bị, nước máy và nhà vệ sinh còn The Body Shop thì có được bơ đậu mỡ hảo hạng để sản xuất kem dưỡng thể, sữa tắm. Hài hòa và trọn vẹn cho cả hai bên.

NGƯỜI ĐÀN BÀ DÁM THÁCH THỨCAnita tập cho người tiêu dùng khắp thế giới có ý thức “Tôi có tiền tức là tôi có quyền. Tôi có quyền tức là tôi có trách nhiệm”, trách nhiệm với môi trường và xã hội. Gordon Brown đã ca ngợi bà là "một trong những người tiên phong thật sự của đất nước". Theo ông, bà đã "truyền cảm hứng cho hàng triệu người bằng cách đưa các sản phẩm bền vững đến với thị trường tiêu dùng đại chúng". Anita chưa bao giờ có sự hậu thuẫn từ một đảng phái chính trị nào trên con

đường biến một ý t ưởng cấp tiến thành một cuộc cách mạng. Chẳng có chính phủ nào đủ quyết tâm để biến các chương trình “xanh” thành hành động dài hơi và ném nó vào giỏ mua hàng của mọi n gười. Anita Roddick đã làm điều đó một mình.

Là người khai sinh ra nhãn hiệu mỹ phẩm lừng danh thế giới nhưng bản thân Anita lại căm ghét những gì đang diễn ra trong ngành công nghiệp làm đẹp. Bà từng nói: “Tôi đi chu du thế giới để tìm ra các sản phẩm mới. Vì tôi không ngừng tự hỏi c hính mình: tôi phải làm thế nào để mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho một ngành công nghiệp không hướng đến những giá trị tốt đẹp?” Nói vậy bởi Anita luôn lên án việc ngành mỹ phẩm do đàn ông khống chế đã quá lâu và họ sử dụng sự tự ti của người phụ nữ để bán hàng. Năm 1988, Anita không ngần ngại nói trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Star: “Không có mỹ phẩm nào có thể gột rửa những đau khổ, giận dữ cũng như 20 năm trời bị đầu độc bởi hóa c hất. Không có kem dưỡng da nào là tốt hơn những cái khác cả. Kem nào cũng tác dụng.” Bà đã viết trong tự truyện: “Tôi căm ghét ngành công nghiệp mỹ phẩm. Nó như một con quỷ bán những ước mơ không thành hiện thực bao giờ. Nó dối trá và lợi dụng phụ nữ”.

“Nếu những gì tôi đang làm không có ích gì cho cộng đồng thì tôi nên tự hỏi m ình đang làm cái quái gì đây?” - Anita Roddick nói vậy. Người đàn bà can đảm, khác biệt ấy đã thay đổi cách phụ nữ làm đẹp: cái Đẹp đến từ sự quan tâm đến từng phận người, đến tương lai của hành tinh nhỏ bé mà cô đơn này.

Dòng m� ph�m “xanh” mang h�ng th�m t� các lo�i trái cây nhi�t ��i t�i mát (da h�u, �ào...) ��c ��t tên r�t �áng yêu là “Earth Lovers” - Nh�ng ngi yêu Trái Đ�t

T H Á N G B A 2 0 1 2

Page 96: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 100 t h ế g i ớ i c à p h ê

VALERIE MCKENZIE

Trong thế giới của

Page 97: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 101 CF

B À I christian bergH Ì N H wakako iguchi

Thế Giới Cà Phê tới thăm Nhà thiết kế người Pháp Valerie McKenzie - chủ thương hiệu thời trang mang tên SỐNG - ở nhà của cô tại An Phú, và cùng chuyện trò về chủ đề SỐNG HÀI HÒA, CÂN BẰNG, về những sản phẩm thời trang thân thiện với môi trường và

những ngôi nhà quê đang biến mất dần...

CHÂN DUNG

Page 98: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 102 t h ế g i ớ i c à p h ê

Bạn luôn muốn thật nhiều thứ. Nhưng chúng có thực sự cần thiết không? Hay nói cách khác, bạn có vượt qua được những cám dỗ đó không?”

Một điều đặc biệt nữa trong căn nhà của Valerie là những vật liệu được tái chế, dùng lại khi chúng chưa hết công năng. Valerie tâm sự rằng cô rất thích pha trộn giữa đồ mới - và đồ cũ. Ví dụ như nhà tắm trong vườn được dựng lên từ những vật liệu từ ngôi nhà cũ của một người bạn ở Phan Thiết. “Những món đ ồ cũ đem theo cảm xúc từ quá vãng. Những câu chuyện. Nhưng nói như thế, không phải tôi muốn biến ngôi nhà của mình thành nơi chứa đồ cổ. Đồ vật và con người cũng cần phải có duyên với nhau nữa”.

Bạn bè và gia đình, hay ngôi nhà là những điều quan trọng nhất đối với Valerie. Yêu Sài Gòn như mảnh đất quê hương của mình, nhưng Valerie luôn muốn những điều tốt đẹp hơn cho thành phố này. “Tôi thấy có quá nhiều điều không phải đang xảy ra. Nhiều người thích nhà thật lớn. Nhưng bạn tin tôi đi, ở một xứ nhiệt đới như ở đây, điều làm bạn cân bằng chính là thiên nhiên. Dưới tán cây trong vườn, nhiệt độ giảm đi 5 độ so với bạn đứng giữa đường Đồng Khởi”. Khách đến chơi nhà Valerie thường trầm trồ với cô rằng ngôi nhà này khiến họ n hớ đến ngôi nhà quê của ông bà mình. “Nếu những nhà quy hoạch đô thị mà nghĩ đến cảm giác khi họ được trở về những ngôi nhà quê t hanh bình, ký ức của họ thì chắc hẳn họ s ẽ có những quy hoạch tốt hơn cho Sài Gòn. Có nhiều khi chỉ cần thay đổi một chút thôi, là

cuộc sống ở đây đã tươi đẹp, dễ sống và thanh nhàn hơn rất nhiều rồi...” - Valerie ao ước.

Tập luyện yoga từ 30 năm nay và bắt đầu luyện Thiền, cùng với một chế độ ăn uống nghiêm ngặt, một tâm thế cân bằng luôn là điều tối quan trọng trong cuộc sống của Valerie”. Tôi mới đọc một cuốn sách tuyệt hay về lịch sử của Yoga từ Ấn Độ. Thực sự, yoga là môn thể thao mang tới cho bạn sức mạnh và sự dẻo dai (kể cả sức mạnh về tình dục). Tôi không nhìn theo hướng zen - đó phải là Thiền. Yoga là để bạn tái tạo năng lượng và cảm giác khỏe khoắn. Không mang lại cân bằng hay bình an. Yoga ‘động’ hơn bạn tưởng nhiều”.

“Cân bằng có thể đạt được nhờ Thiền, cho dù không dễ dàng. Tôi vẫn đang tập và học”. Khi được hỏi l àm sao để tập trung khi thiền? Valerie tiết lộ: “Cách tốt nhất là bạn hãy tưởng tượng một dòng sông đang chảy trước mặt mình. Dòng nước trôi qua như những dư ảnh trong cuộc sống: một người trễ hẹn, một thất bại trong công việc - n hững điều phiền muộn đang cuốn bạn đi trong cuộc sống hối h ả. Những nỗi buồn , thất bại, như đám lục bình trên mặt nước - b ạn cứ để nước cuốn trôi đi”.

Để sống thư thái ở Sài Gòn, theo cô, có khó không? “Thực sự là Không. Tôi có một cuộc sống thật dễ dàng ở đây. Tôi yêu sự pha trộn giữa truyền thống và hiện đại của xứ sở này”.

CHÂN DUNG

Ngồi bên hiên nhà dưới những tán cây mít lớn trong vườn của ngôi nhà cạnh sông, không ai còn nhớ cái náo nhiệt ồn ã của đường phố Sài Gòn. Có lẽ chẳng có không gian nào hợp lý hơ n thế để khởi đầu câu chuyện của chúng tôi.

Trước khi Valerie tới Việt Nam vào đầu thập niên 90, Việt Nam “gần như là một t hế giới khác so với bây giờ”. Valerie khởi nghiệp bằng một x ưởng thuê tại Hà Nội và thương hiệu thời trang SỐNG đã ra đời trong thời gian này. Cái tên SỐNG đã nói lên t ất cả thông điệp mà Valerie muốn gửi gắm. Ý niệm và khởi nguồn cho thời trang của Valerie là những chất liệu tự nhiên, có tính bến vững, giảm thiểu tác động của quá trình sản xuất tới môi trường, hỗ trợ những người dân ở các làng có công ăn việc làm. Valerie gọi đó là cả một cuộc hành trình dài nhất của cô ở Việt Nam cho tới nay.

Triết lý s ống Hài Hòa đã được chuyển tải vào công việc kinh doanh của Valerie, vào linh hồn của SỐNG. Những ý tưởng cho SỐNG thường bắt đầu từ trong chính nhà của Valerie. “Chắc bạn có thể cảm nhận được linh hồn của thương hiệu thời trang SỐNG khi tới thăm nhà tôi phải không? Tôn trọng thiên nhiên tuyệt đối, tôi gần như không dùng hóa chất trong cuộc sống hàng ngày, và cũng hướng dẫn con cái mình dùng các nguyên liệu từ tự nhiên. Từ những chuyện rất nhỏ như chống muỗi chẳng hạn. Bạn thấy có nên bôi những loại thuốc, hay kem lên da dẻ mình không? Trong khi đó, bạn có thể dùng dầu chanh, hay trồng những loại cây nhất định để xua muỗi.

Page 99: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 103 CF

Page 100: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 104 t h ế g i ớ i c à p h ê

Dù cho ai đó có tinh ý theo dõi nhịp điệu của nghệ thuật tạo mẫu - thời trang thế giới, họ cũng khó có thể tìm thấy ở đó một cái tên tiếng Việt. Tuy nhiên, tại Berlin - trung tâm thời trang mới nổi, một vòng xoáy mãnh liệt nhất về văn hóa nghệ thuật của châu Âu, những nhà thiết kế gốc Việt như Võ Ngọc Hoài Hương, Hiền Lê, Nguyễn Thuỳ Dương hay Thu Trang (Tutia Schaad) đang dần trở thành gương mặt nổi bật của ngành tạo mẫu. Các thiết kế của họ không chói lóa nhằm tạo sự nổi bật ồn ào, mà rất tĩnh, giản lược và thông minh. Có lẽ chính tinh thần “thẩm mỹ Đức - Việt” đã làm mê hoặc giới phê bình thời trang.

tại Berlin

THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG

B À I arlette quỳnh-anh trần� N H nhân vật cung cấp

gốc Á” “

CÂU CHUYỆN THỜI TRANG

Page 101: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 105 CF

TÍNH THỦ CÔNG VÀ SỰ KIÊN NHẪN Á ĐÔNG Hoài Hương, cô gái người Bỉ gốc Việt hiện sinh sống và làm việc tại Berlin là một t ài năng trẻ được nền công nghiệp thời trang Đức chú ý và hỗ trợ tham gia hội c hợ thời trang cao cấp PREMIUM trong Tuần lễ thời trang Berlin mùa Thu-Đông 2012/13 vừa qua. Mê m ẩn vẽ vờ i từ nhỏ, năm 12 tuổi, Hương xin phép gia đình theo học trường trung học nghệ thuật. Tuy nhiên, truyền thống giáo dục của một gia đình gốc Á buộc cô tạm gác giấc mơ tuổi thơ, quay lại hoàn tất bậc phổ thông hệ bì nh thường. 18 tuổi, khi đang phân vân chọn ngành nghề gì, kiến trúc sư hay đồ họa để tiếp tục niềm đam mê vẽ c ủa mình, cô được các bạn gái cùng lớp gợi ý nghề thiết kế thời trang. Sự lựa chọn tưởng chừng ngẫu nhiên ấy đem lại sự nghiệp và niềm hạnh phúc kiến tạo của Hoài Hương. Được sang Đức đào tạo, Hương tràn vào thế giới sống động và không ngừng sáng tạo tại trường nghệ thuật Weißensee và thành phố Berlin. Sau hơn 7 năm học và thực tập, cô tốt nghiệp với bằng Meisterschüler - bậc cao nhất trong hệ đào tạo các ngành nghệ thuật của Đức. Cô gái gốc Quy Nhơn cho ra đời nhà mốt C ONCIS vào tháng một năm 2010. Bộ sưu tập đầu tay của cô nhẹ nhàng, nữ tính nhưng vô cùng tinh tế trong những nếp xếp vải phức tạp, những cấu trúc bất ngờ.

Hoài Hương kết hợp sự riêng tư mang vẻ lạnh lùng của châu Âu với tính nhẫn nại, tinh xảo từ phương Đông trong thiết kế của mình. Mỗi năm đều về t hăm họ h àng ở Q uy Nhơn, Hoài Hương bộc bạch, càng nhìn thấy sự rực rỡ ở vùng nhiệt đới, cô lại càng muốn tạo ra những sản phẩm trầm tĩnh hơn so với căn tính châu Á. Cô chủ ý đ i ngược lại những thiên kiến người phương Tây vẫn hay áp đặt vào thẩm mỹ của người gốc Á.

CONCIS luôn dùng những gam màu nhạt, màu trầm, gần với màu của đất, đá như beige, đỏ sậm, xám, xanh đậm, đen, nâu. Tuy nhiên, dấu hiệu đặc trưng của Hoài Hương là cấu tạo độc đáo của trang phục. Từng chiếc áo, váy, quần tây là một hệ t hống nút hay lớp vải được luồn thắt, xếp nếp phủ trên cơ thể người mặc. Cô bật cười bảo: “Ngày xưa chỉ mong được đi học học vẽ, bâ y giờ thì Hương toàn bắt đầu với việc thử nghiệm các cách xếp nếp, xử lý b ề mặt vải trên manơcanh trước, xong ráp may vào nhau, cuối cùng mới vẽ lại để diễn tả mẫu trên giấy. Hoá ra vẽ là công đoạn ít quan trọng nhất trong việc thiết kế của Hương!”. Quả thật, phải nhìn cô

Vi�c hoà nh�p c�a c�ng ��ng ngi châu Á ��nh

c � n c ngoài, cha nói ��n s� �óng góp �nh

h�ng vào v�n hoá và th�m m� b�n ��a, luôn

g�p nhi�u khó kh�n. Hoà nh�p v�n hóa khó m�t,

�óng góp vào các ngành ngh� thu�t, sáng t�o thì

khó mi.

áp tấm vải lụa lên c on búp b ê, xoay ngang dọc lớp vải, thử các kiểu quấn, xếp, mới biết việc phác thảo trước trên giấy sẽ rất khó hình dung ra thành phẩm thế nào. Mỗi mẫu làm ra là một tìm tòi sáng tạo, một sự bất ngờ thú vị mà cô muốn chia sẻ với người phụ nữ sẽ mặc các mẫu. Hương nói: “Hồi mới vào học chỉ nghĩ đến mình thôi, làm gì cũng thật to tát. Dần dần cái tôi và con mắt của Hương được rèn luyện tinh tế, tao nhã hơn, và mình cũng nghĩ đến người mặc nhiều hơn”.

SỰ TỐI GIẢN TỪ BẢN CHẤT NỘI TÂM Bộ sưu tập Xuân - H è năm 2012 ra mắt vào tháng 7 năm ngoái đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của nhà thiết kế trẻ Hiền Lê. Chỉ sau hơn một năm thành lập nhãn hiệu riêng mang tên Hien Le, anh đã được chọn tham gia Tuần lễ thời trang

Page 102: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 106 t h ế g i ớ i c à p h ê

CÂU CHUYỆN THỜI TRANG

Berlin cùng với những nhà tạo mẫu hàng đầu nước Đức.

Cái tên Hiền Lê và mái tóc đen đủ để giới phê bình thời trang Tây Âu phân định anh vào nhóm người gốc Á và luôn cho rằng trong thiết kế phải có chất châu Á trong đó. „Đúng là tôi là người hoàn toàn có gốc gác châu Á. Ông nội tôi là người Việt, sau chuyển sang Lào sinh sống. Ông gây dựng đại gia đình và định cư một thời gian dài ở Lào. Tôi sinh ra tại đó đến khi lên 5 tuổi thì mọi người di cư sang Đức. Ở trong nhà, tất cả mọi người nói chuyện với nhau bằng cả tiếng Việt, tiếng Lào lẫn tiếng Đức“. Tuy nhiên, yếu tố văn hóa Việt - L ào ấy mang cảm hứng sáng tạo cho Hiền thông qua một lăng kính cảm thụ thẩm mỹ đặc trưng bằng sự tối giản kiểu Đức hay Bắc Âu. Bộ sưu tập Xuân-Hè của anh vừa rồi là một cuộc hành trình riêng tư tìm về nguồn gốc gia phả của chính bản thân anh, qua những bức ảnh đen trắng cũ kĩ về vùng Đông Dương từ thời Pháp thuộc. Nhưng có thể cho rằng Hiền Lê thiết kế mốt n hư một n ghệ sĩ ý n iệm (conceptual artist) sáng tác nghệ thuật. Anh coi những thiết kế thời trang tối giản như những công cụ (object) truyền tải kí ức. Những bộ áo liền quần, váy ngắn, đầm, quần soóc, áo khoác thời thượng đó phảng phất nét kinh điển lịch sử. Không phải “vintage”, cũng không hoài cổ hay nuối tiếc một t hời

đã qua; khác thay, đây là bộ sưu tập hướng đến tương lai.

Hiền Lê đặt yếu tố chất liệu cao cấp và đường cắt chính xác là hai điểm quan trọng nhất trong quá trình thiết kế, là “chữ ký” của nhà mốt. Anh chỉ sử dụng lụa tơ tằm cùng vải bông sạch (không phun hóa chất trong khi trồng và được xử lý t hân thiện với môi trường). Đồng thời các thiết kế của anh hầu như không để lộ đ ường khâu, khuy áo hay dây kéo. Khi nhìn các trang phục không có bất cứ họa tiết trang trí nào, chỉ một nề n màu trơn với đường nét ngay thẳng không một lỗi dù c hỉ là rất nhỏ, có lẽ người ta cũng cảm nhận được sự điềm tĩnh trong tâm nhà thiết kế.

PHA TRỘN ÂU - Á: MỘT MÓN ĂN KHÓ NẤUNgoài hai cái tên nổi bật Hiền Lê và CONCIS, giới mộ đạo thời trang Đức còn nhiệt tình ủng hộ h ai cô gái gốc Việt tài năng khác. Tutia Schaad tên tiếng Việt là Thu Trang, “một nửa” nhãn hiệu Perret Schaad thiên về những thiết kế mềm mại, dịu dàng từ lụa. Nguyễn Thuỳ Dương với nhãn Thu-Thu gây chú ý với các trang phục may từ vải dệt Sapa truyền thống. Bản sắc châu Á m ang theo nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho công việc tạo mẫu của cả hai nhà thiết kế.

Vẻ đẹp phương Đông bí ẩn được

phim ảnh truyền bá, như màu đèn lồng đỏ chót, cổ trang kiểu phong kiến triều đình, cũng như cảnh buôn bá n nhộn nhịp ở khu Chinatown được xem là một số đặc điểm nhận dạng của văn hóa châu Á hay của người châu Á nói chung. Đó không hẳn là định kiến xấu, nhưng chúng vô hình trung tạo nên một khung khuôn mẫu sáo mòn về các giá trị của người châu Á. Khiến việc hoà nhập của cộng đồng người châu Á định cư ở nước ngoài, đó là chưa nói đến sự đóng góp ảnh hưởng vào văn hoá và thẩm mỹ bản địa của họ gặp nhiều khó khăn. Hoà nhập văn hóa khó một, đóng góp vào các ngành nghệ thuật, sáng tạo thì khó mười. Đối với những nhà thiết kế gốc Á, hiểu được nguồn gốc bản thân và tận dụng chúng trong sáng tạo thời trang vừa là thử thách, vừa là động lực thúc đẩy họ làm việc. Bởi thời trang không phải là một màn trình diễn biểu trưng văn hóa xa lạ từ các nước phương Đông, nó cần tiếng nói thẩm mỹ đ ương đại và tính thực tiễn cho người mặc. Biết đâu trong tương lai, không chỉ ở Đức mà nhiều nước khác, thời trang của người gốc Việt sẽ làm cho người ta muốn học tiếng Việt. Không chỉ để gọi tên các nhà thiết kế yêu thích của mình mà còn để tìm hiểu nền văn hóa đằng sau những trang phục họ ưa chuộng và mặc hàng ngày.

Page 103: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 107 CF

�nh hai trang: Các m�u thi�t k� mang

th�ng hi�u Hien Le, CONCIS, Thu-Thu và

Perret Schaad

Page 104: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 109 CF PHOTO CORBIS

GIẢI TRÍTHÁNG BA 2 0 1 2

NHỮNG BỘ PHIM NÓI VỀ PHẬN NGƯỜI VÀ XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI

NGÔI SAO HOLLYWOODCác ngôi sao không hẹn mà gặp,

rủ nhau thay đổi thói quen và phong cách sống để thân thiện hơn với môi trường. Phong cách sống xanh trở thành một trào lưu sành điệu trong thế giới Hollywood.

Page 105: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 116 t h ế g i ớ i c à p h ê

BIỂU TƯỢNG

Meryl Streep giành chiến thắng với vai diễn nữ thủ tướng Anh Margaret Thatcher trong phim “The Iron Lady” (Người đàn bà thép). Đây là lần thứ ba Mer yl đoạt tượng vàng danh giá này và là lần thứ 17 bà được đề cử. Ngôi sao 62 tuổi đã vượt qua những ứng cử viên sáng giá như Michelle Williams (My Week With Marilyn), Viola Davis (The Help), Rooney Mara (The Girl With The Dragon Tattoo), Glenn Close (Albert Nobbs). Meryl Streep đã giành được vô số giải thưởng điện ảnh quốc tế với vai diễn này, trong đó có cả giải Quả cầu vàng. Chiến thắng của bà không nằm ngoài dự đoán của nhiều người.

MERYL STREEP

Biểu tượng điện ảnh của Hollywood vừa được vinh danh với giải thưởng “Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất” tại Lễ trao giải

Oscar trong tháng 2 vừa qua.

� N H corbis

Page 106: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 117 CF

Page 107: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

a sghar Farhadi đặt ra một vấn đề chính ông cũng không có lời giải. Ông đặt các nhân vật đối diện với chính họ t rước

câu hỏi lớn về lương tâm con người, khi quyền lợi và sự sống còn của mình mâu thuẫn với quyền lợi và sự sống còn của người khác. Một câu hỏi v ừa vô cùng cá nhân, vừa mang tính phổ quát đủ khiến cho bộ phim chạm tới trái tim khán giả toàn cầu. Thế nhưng, mang số phận là một tác phẩm điện ảnh đến từ Iran, Asghar Farhadi khó tránh được bị hỏi, liệu đây có phải là một phim chính trị? Ông đã trả lời trong một phỏng vấn rằng, nếu bạn coi các mâu thuẫn trong gia đình, giữa hai gia đình khác biệt giai cấp, giữa những băn khoăn trăn trở của họ trong cuộc sống đời thường là có phản ánh các vấn đề chính trị thì đây sẽ là một phim chính trị. Thử tiếp cận theo hướng này, biết đâu ta có thể diễn giải thêm một t ầng nghĩa nữa từ những ẩn dụ trong phim. Ngay từ đầu, credits (phần giới thiệu tên) được trình bày bằng những cuốn hộ c hiếu được photocopy – để dẫn vào quyết định ly hương của Simin chăng? Hay chính là biểu tượng cho những làn sóng ly hương người Iran 30 năm trở lại đây? Cuộc ly thân đầy trăn trở, bởi cả hai bên không ai muốn, phải chăng cũng hàm nghĩa tâm lý chung của thế hệ trẻ Iran, đi vì tương lai của con cái mình, của chính mình, hay ở vì cái đất nước, cái thể chế già cỗi như cụ già bị Alzheimer thậm chí còn không biết đến con trai mình. Đất nước Iran có biết đến anh không? Dù Nader có trả lời câu nói đau đớn ấy một cách chắc nịch “Nhưng anh biết ông là bố anh”, thì bản thân đạo diễn cũng thú nhận không có câu trả lời, ông nói “Tôi để câu hỏi này lại cho khán giả.” Hóa ra, vấn đề của một tế bào xã hội, có tên Gia đình kia, không hề nhỏ như quan tòa phán không cho hai vợ chồng ly dị. Đằng sau các “vấn đề nhỏ” ấy, nhỏ nên người ta không nhìn thấy, cho đến khi nó cộng dồn lại thành một nỗi nhức nhối không có phương thuốc nào chữa khỏi.

Bức tranh này, mà Asghar Farhadi

chỉ khiêm tốn nhận là một mảnh ghép, về cuộc sống Iran hiện đại, với những sắc sáng, tối, những màu, những mảng miếng chân thực và xúc động được tác giả chăm chút điêu luyện ở tầm một họa sỹ lớn. Đạo diễn chọn cách nhấn nhá chi tiết rất khéo léo, đẩy cảm xúc lên cao rất tự nhiên, như khi cô bé con chị giúp việc Razieh nghịch bình oxygene của ông cụ bố Nader, hay khi chị ta gọi điện hỏi xem mình có phạm tội nào của đạo Islam không nếu t hay đồ giúp ông cụ. Câu chuyện được kể với tốc độ nhanh, căng, thẳng vào câu chuyện chứ không chậm đến não ruột và lảng tránh như các phim Iran khác. Cả phim hầu hết máy quay đều được cầm tay (handheld), kết hợp với cách đan xen chuyển góc nhìn của các nhân vật và góc nhìn trung tính của người ngoài cuộc, khán giả vừa thở theo nhịp thở nhân vật, đi theo nhịp đi nhân vật, lại vừa ở khoảng cách đủ xa để vừa khách quan mà trách cứ, đồng thời lại cũng thấu hiểu, thông cảm và

LÝ DO THÀNH CÔNG CỦA BỘ PHIM KHÔNG NẰM Ở CHUYỆN CỦA GIA ĐÌNH NADER VÀ SIMIN - NHỮNG NHÂN VẬT CHÍNH, HAY VỀ MỘT IRAN NHƯ THẾ GIỚI VẪN BIẾT, MÀ ĐÓ LÀ CÂU CHUYỆN CỦA CUỘC SỐNG, CHO DÙ BẠN LÀ AI VÀ Ở ĐÂU TRÊN THẾ GIỚI RỘNG LỚN NÀY.

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 114 t h ế g i ớ i c à p h ê

KIỆT TÁC ĐIỆN ẢNH

Page 108: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

A Separation của đạo diễn, biên kịch kiêm nhà sản xuất Asghar Farrhadi suốt một năm qua đã đi qua bao nhiêu LHP và giải thưởng danh giá của thế giới và đã mang về cho anh và cho cả đất nước Iran rất nhiều những “xuất sắc nhất” và những “lần đầu tiên”.

Farhadi bị chính quyền Iran coi là thụ động và gây khó khăn trong việc phát hành và tham gia liên hoan phim. Dù thế A S eparation vẫn được nhân dân Iran và khán giả thế giới chào đón nồng nhiệt. Khi nhận tượng vàng Oscar, Asghar Farhadi nói: “[…] Vào lúc này, rất nhiều người Iran trên thế giới đang xem chúng ta và tôi tưởng tượng họ đang rất hạnh phúc. Họ hạnh phúc không vì một g iải thưởng quan trọng hay một bộ phim hay một nhà làm phim nào, mà bởi khi những câu chuyện về chiến tranh, sự khép kín, và công kích được trao đổi giữa các chính trị gia, thì tên của đất nước họ, đất nước Iran, được nói đến ở đây qua một nền văn hóa huy hoàng, một nền văn hóa g iàu có và cổ kính đã bị vùi dưới lớp bụi dầy chính trị. Tôi tự hào tặng giải thưởng này cho nhân dân đất nước tôi, những con người tôn trọng mọi nền văn hóa và văn minh và khinh thường mọi thù nghịch và oán hận. Cảm ơn các bạn.”

xót thương họ hơn, trong khi cảm tưởng như các nhà làm phim chẳng phải cố gắng gì ngoài việc đi theo ghi hình họ. Khán giả sống trong phim tới mức tự hỏi “Liệu phim này có đạo diễn hay không?” là điều Asghar Farhadi mong mỏi, do đó ông đã chọn thể loại có cái tên lạ cho A S eparation là “Detective-Documentary” - t rinh thám - t ài liệu: tính toán những cú máy để khéo léo giấu đi những chi tiết cần giấu, để phơi ra những gợi ý để khán giả lần mở t ừ nút thắt này sang nút thắt khác, khám pháp từ bí m ật này sang bí m ật khác,

của một vụ việc không thể thật hơn, của những con người không thể thật hơn, như cuộc sống quanh mình vậy. Khán giả là người tự diễn giải ngôn ngữ điện ảnh. Ra khỏi rạp, không có nghĩa là ra khỏi bộ phim, họ tiếp tục là người nghĩ, là người đặt ra câu hỏi, là người tự tìm ra câu trả lời cho chính mình.

“Điều quan trọng là nghĩ và cho người xem cơ hội đ ược nghĩ. Ở I ran, lúc này hơn bất cứ thứ gì chúng tôi cần khán giả nghĩ.” Bởi chọn con đường đó, thay vì đưa quan điểm rõ ràng kiểu phán xét hay buộc tội nhân vật, mà Asghar

T H Á N G B A 2 0 1 2

B À I �ỗ duy

t h ế g i ớ i c à p h ê 115 CF

MỘT CUỘC LY THÂN VÀ CÂU HỎI

VỀ LY HƯƠNG

Page 109: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

CHA VÀ CON VÀ…“Những chú cá lớn bơi ra biển khơi”

“Nếu cá vàng chỉ sống trong bát nước, chúng sẽ mãi mãi là cá nhỏ. Nhưng nếu bơi ra biển, kích thước của chúng sẽ tăng gấp hai đến ba lần”

CÂU CHUYỆN ĐIỆN ẢNH

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 112 t h ế g i ớ i c à p h ê

cha vừa nuôi cô con gái 11 tuổi. Simin về sống nhà mẹ đẻ. Bộ phim tiếp diễn với những biến cố đầy kịch tính, căng thẳng và cho thấy sự phân hóa lớn trong gia đình và xã hội Iran ngày nay...

Bộ phim của điện ảnh Iran đoạt hàng loạt giải thưởng khắp thế giới, trong đó có giải Gấu vàng, Nam và Nữ d iễn viên xuất sắc tại LHP Berlin, giải Quả cầu vàng và Oscar cho “Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất”. Thực ra trong rất nhiều câu chuyện mà người xem có thể tiếp nhận từ bộ phim này, tình cha con chỉ là một phần rất nhỏ mà chúng ta có thể dễ dàng bỏ qua nếu so với những thông điệp lớn khác mà đạo diễn Asghar Farhadi chuyển tải. Nhưng nếu chỉ nhìn ở góc độ tình cha con, đây vẫn là một bộ phim khiến ta cảm động. Nader vừa là một đứa con trai hiếu đễ với người cha già mắc bệnh Alzheimer vừa là một người cha tận tụy và yêu thương cô con gái 11 tuổi Termeh. Vì người cha, Nader quyết định từ chối cuộc sống tốt hơn ở nước ngoài với vợ và con gái, chấp nhận li hôn với vợ c ũng như sau đó có những hành động giận dữ không kiểm soát được với người giúp việc khi sự tắc trách của người phụ nữ này khiến cha anh suýt chết. Còn với cô con gái mới lớn, Nader vừa bảo bọc, yêu thương vừa là người thầy tinh thần của cô bé (Termeh chọn sống với bố chứ không phải với mẹ). Khi xảy ra sự cố và có nguy cơ ngồi tù, Nader buộc phải nói dối trước tòa và điều này không qua được mắt của Termeh. Khi cô bé chất vấn, Nader buộc phải nói ra sự thật, rằng nếu anh không nói dối trước tòa, anh sẽ có nguy cơ ngồi tù, sẽ không ai chăm sóc người cha già cũng như cô con gái nhỏ. Vì

Một nghiên cứu về cá vàng trong cuốn “Bách khoa toàn thư” đã được đạo diễn Tim Burton mượn để chuyển tải thông điệp trong Big Fish (2003), bộ phim về tình cha con với màu sắc kỳ ảo nhưng cũng đầy cảm động. Tình cảm giữa cha và con luôn khó để nói thành lời, để rồi đôi khi phải “bơi ra biển lớn”, những đứa con mới hiểu hết tình phụ tử...

1Trong bộ phim A S eparation (Một cuộc ly thân), một cặp vợ chồng trí thức trung lưu của Iran đưa nhau ra tòa để ly hôn. Lý do họ chia tay không phải

vì sự bất hòa t rong đời sống vợ chồng, không phải vì ngoại tình, không phải vì sự thiếu trách nhiệm mà là vì... một người cha. Simin, người vợ phải mất 18 tháng chạy đi chạy lại mới có được visa để đưa cả gia đình ra nước ngoài sinh sống mong có một t ương lai tốt đẹp hơn cho đứa con. Chỉ còn 4 tuần nữa là hết hạn, cuối cùng Nader, người chồng quyết định ở lại. Đơn giản là vì cha anh đang mắc bệnh Alzheimer và anh không thể bỏ ông để ra đi. Trong cuộc chất vấn căng thẳng trước tòa, Simin nói rằng “Ông ấy chỉ là cái cớ”. Nhưng Nader đáp lại rằng: “Cha anh không phải là cái cớ mà là lý do.” Simin chất vấn tiếp: “Nhưng ông ấy mắc bệnh Alzheimers và thậm chí còn không nhận ra anh là con mình nữa”. Nader đáp lại chắc nịch: “Nhưng anh biết ông ấy là cha anh”.

Đoạn đối thoại trước tòa đã cho thấy nguyên do lớn nhất khiến đôi vợ c hồng này phải đưa nhau ra tòa li dị và sau đó không giải quyết được, họ phải sống li thân. Nader vừa chăm sóc

B À I lâm lê

Page 110: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 113 CF

pháp luật chỉ tin vào lý chứ không phải tình, và vì tất cả hành động của anh đều không phải cố ý mà là sự mất kiểm soát. Nhưng ngay cả khi giải thích cặn kẽ điều đó, anh vẫn là một người nói dối và trong mắt cô con gái nhỏ, hình ảnh người cha mà anh xây dựng lâu nay trong mắt nó đã không còn nguyên vẹn…

2Khác với câu chuyện quá căng thẳng và ngột ngạt trong A S eparation, bộ phim của đạo diễn Mike Mills - Beginners mang đến một câu chuyện

nhẹ nhàng nhưng cảm động mang màu sắc riêng tư về t ình cha con của chính đạo diễn. Mike Mills là một nhà làm phim, họa sĩ thiết kế đồ họa và Beginners là câu chuyện của chính anh. Câu chuyện phim kể về Oliver (Ewan McGregor đóng), một a nh chàng ngoài 30, luôn thất bại với những cuộc tình ngắn ngủi, tình cờ gặp Anna (nữ diễn viên Pháp Melanie Laurent) - một c ô gái phóng túng và có tính cách kỳ lạ chỉ vài tháng sau khi cha anh qua đời vì bệnh ung thư. Tình yêu mới đầy cảm hứng này khiến Oliver nhớ lại những kỷ niệm đầy xúc động với người cha của mình – một người đàn ông công khai mình đồng tính ở tuổi 75 và có những năm tháng sống mãnh liệt với giới tính của mình trước khi qua đời. Bộ phim có cấu trúc khá đặc biệt, không theo một trình

tự thời gian cụ thể nào mà theo những hồi tưởng của Oliver. Đôi lúc anh nhớ về mẹ a nh, một người phụ nữ cô đơn trong cuộc hôn nhân không hạnh phúc của mình, nhưng cố để không thể hiện ra với đứa con trai nhỏ. Đôi lúc anh nhớ về cột mốc trong cuộc đời của cha anh, người biết mình là đồng tính từ năm 13 tuổi, nhưng phải che giấu, lập gia đình với mẹ a nh, sống đầy trách nhiệm và yêu thương vợ con. Chỉ đến khi người vợ qua đời, sau 44 năm sống chung, người cha đó mới công khai mình đồng tính. Xen l ẫn với phần hiện tại, cuộc tình mưa nắng với Anna là những ký ức về những năm cuối đời của cha anh. Đó là những năm tháng sống đầy mãnh liệt của một người đàn ông sau gần cả đời người phải dấu kín thân phận. Không còn gì có thể là cản trở mình được nữa, Hal (qua sự thể hiện xuất sắc của diễn viên kỳ cựu Christopher Plummer, vai diễn mang về cho ông giải Oscar nam diễn viên phụ xuất sắc nhất ở tuổi 82) đã sống như bù l ại cho cả đời người phải cam chịu. Hal công khai giới tính

với đứa con trai (“Bố yêu mẹ con nhưng giờ bố muốn khám phá con người bố. Bố không muốn chỉ đồng tính về mặt tư tưởng. Bố muốn làm một cái gì đó thực chất hơn”). Ông tìm gặp một vị linh mực đồng tính để dẫn dắt tâm linh. Lần đầu tiên đến gặp bác sĩ trị liệu. Gia nhập các nhóm hội hè đình đám như Los Angeles Pride của giới gay, tổ chức Hội xem phim đêm… Sau đó ông viết lời giới thiệu kết bạn trên báo (78 tuổi, nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật. Cao 1,80m, nặng 72kg. Tóc muối tiêu, mắt xanh dương, ngực có lông. Thích mát xa và được mát xa, sau đó làm những chuyện êm á i với nhau. Tôi có nhà, nếu bạn thích một người lớn tuổi, hãy gặp nhau và xem chuyện gì sẽ xảy ra nhé…) và kết bạn tình với một anh chàng huấn luyện viên thể lực điệu đà…

Chính những năm tháng sống đầy mãnh liệt cuối đời khiến Hal đón nhận cú sốc với sự thanh thản và nhẹ nhàng khi biết ông mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối. Hơn thế nữa, khi thoát ra khỏi vỏ bọc phải che giấu cả đời, tình cha con giữa Hal và Oliver cũng trở nên gần gũi và thấu hiểu nhau hơn bao giờ hết. Và giờ đây, với tình yêu dành cho Anna, Oliver – một k ẻ thất bại trong tình yêu cũng học được bài học từ cha anh – hãy cứ sống hết mình, với tất cả cảm xúc, lòng dũng cảm, sự hài hước và không bao giờ bỏ cuộc…

Ch� �� “Cha & Con” r�t ��m nét trong mùa gi�i Oscar l�n th 84 va qua. Ngoài hai b� phim nói trên, ta có th� th�y ch� �� này trong các b� phim ���c �� c� cho gi�i Phim hay nh�t nh� “The Descendants”, “Extremely Loud & Incredible Close”, “Hugo” và ��c bi�t là “The Tree of Life”.

Page 111: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 110 t h ế g i ớ i c à p h ê

Các ngôi sao không hẹn mà gặp, rủ nhau thay đổi thói quen và phong cách sống để thân thiện hơn với môi trường. Phong cách sống xanh trở thành một trào lưu sành điệu trong thế giới Hollywood.B À I kim ngân

HOLLYWOOD

LEONARDO DICAPRIO: SỐNG XANH LÀ MỘT PHẦN CỦA SỰ NGHIỆP

Leonardo DiCaprio được đứng đầu trong danh sách “10 ngôi sao sống xanh nhất” nhờ thành tựu của anh này trong cả thập niên qua. Anh tham gia viết kịch bản, đồng sản xuất và đọc lời bình cho bộ phim tài liệu về biến đổi khí hậu mang tên “Giờ thứ 11” (The 11th Hour) và series truyền hình thực tế “Greenburg”. Series này tái hiện lại tiến trình tái xây dựng một t hị trấn bị bão tàn phá ở K ansas theo phương thức thân thiện với môi trường và sẽ được phát sóng trên kênh Discovery Channel. Leo còn thành lập quĩ Leonardo DiCaprio để d ành cho các hoạt động nâng cao nhận thức về môi

ALICIA SILVERSTONE: YÊU TẤT CẢ CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT. Một ngôi sao xanh không

thể không nhắc tới là nữ diễn viên Alicia Silverstone.. Cô đã ăn chay nghiêm khắc từ năm 21 tuổi, không bao giờ mặc đồ lông, hay ăn những thức ăn có liên quan đến động vật, kể cả sữa và mật ong. Thậm chí, cô còn nuôi trong nhà bốn chú chó bị bỏ rơi.

Cô sống trong căn nhà dùng nguyên liệu mặt trời ở Los Angeles, chỉ ăn rau trồng hữu cơ, dùng các loại mỹ phẩm

NHỮNG NGÔI SAO XANH

trường. Năm 2007, Leo xuất hiện trên bìa tờ Vanity Fair cùng với chú gấu trắng nổi tiếng Knut, chú gấu Bắc Cực này bị lạc mẹ và được nhận nuôi trong vườn thú ở Berlin, để truyền đi thông điệp của mình về môi trường.

Leo cũng nổi t iếng với những căn nhà gắn tên anh và đều được công nhận là nhà thân thiện với môi trường. Anh dùng năng lượng mặt trời trong nhà, sử dụng chiếc bồn cầu trị giá 3200 đô la có thể tiết kiệm nước và khăn trải giường bằng chất liệu organic.

Ngay sau khi tự sắm cho mình chiếc xe hơi chạy bằng năng lượng điện Fisker Karma, anh còn tặng luôn cho cô bạn gái Blake Lively một chiếc xe thân thiện với môi trường như thế nhãn hiệu Prius, màu đen.

Alicia Silverstone luôn nói không v�i th�i trang làm t� lông thú

Page 112: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 t h ế g i ớ i c à p h ê 111 CF

JULIA ROBERTS: SỐNG XANH NHỜ CÔ GIÁO DẠY YOGA

Julia Roberts đã tiêu rất nhiều tiền để cải tạo ngôi nhà của mình hoàn toàn thân thiện với môi trường. Trong ngôi nhà của cô ở Malibu, Los Angeles, toàn bộ các thiết bị là thiết bị tiết kiệm năng lượng và toàn bộ năng lượng sử dụng là năng lượng mặt trời thu từ những tấm pin năng lượng lắp quanh nhà. Vật liệu lát sàn nhà cũng là vật liệu tái chế.

Julia Roberts còn là bà mẹ s ao nổi tiếng khi dùng loại bỉm có thể tự tiêu trong bồn cầu cho bọn trẻ; nhờ thế, gia đình cô, dù có con nhỏ cũng không xả một lượng lớn chất nylon của bỉm ra môi trường. Cô đồng thời cũng là người đứng ra kêu gọi xe bus của các trường học, ít nhất là trường mà con cô đang học, sử dụng dầu biodiesel.

Julia kể rằng cô chịu ảnh hưởng phong cách sống này từ cô giáo dạy yoga của cô là Sophie Uliano. Thậm chí, Sophie còn tổ chức hẳn một nhóm cho Julia và bạn của cô để nói chuyện về mỹ p hẩm không gây hại cho môi trường. Kết quả: Chính nữ diễn viên này đã cho ra mắt một dòng mỹ phẩm thân thiện như thế và trồng cả vườn cây không dùng hóa chất.

N ATALIE PORTMAN: ĐẸP THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Ai cũng ngưỡng mộ vẻ đẹp của Natalie Portman và thậm chí còn ngưỡng mộ hơ n nữa khi biết rằng cách làm đẹp của cô rất thân thiện với môi trường. Natalie chỉ dùng những sản phẩm từ thức ăn, quần áo đến mỹ phẩm không thử nghiệm trên động vật. Cô còn cho ra dòng sản phẩm giày của riêng cô, 100% làm từ nguyên liệu nhân tạo. Natalie rất thích mặc những trang phục trong dòng sản phẩm thân thiện với môi trường của nhà thiết kế Stella McCartney.

Cô đã đi đến Rwanda để giúp cứu loài vượn lưng bạc, và vận động cộng đồng ngừng sử dụng các sản phẩm thời trang làm từ lông và da thú. Thậm chí, trước đám cưới của mình, cô còn được chồng là Benjamin Millepied tặng chiếc nhẫn đính hôn được tạo nên từ platium tái chế và kim cương “sạch”, loại kim cương được nhà sản xuất cam kết là không phải được thu mua từ những băng đảng có vũ trang.

tự nhiên, và không thử nghiệm trên động vật. Cô và chồng, nhạc công Christopher Jarecki đã tổ chức một đám cưới xanh với toàn bộ giấy mời in trên giấy tái chế, thức ăn organic và hoa trang trí cũng là hoa t rồng theo phương pháp không hóa chất. Cô còn tự hào cho ra mắt dòng mỹ phẩm dành cho trẻ em thân thiện với môi trường mang tên Eco Tools.

CẢ THẾ GIỚI ĐANG CHUYỂN ĐỘNG THEO DÒNG XOÁY MÀU XANHNhà thiết kế thời trang Stella McCartney cho ra dòng sản phẩm thân thiện với môi trường dành cho trẻ em.Colin Firth và vợ xuất hiện trên thảm đỏ Oscar lần thứ 83 với trang phục tái chế.Christina Aguilera hợp tác với Chrysler để thiết kế loại xe hơi thân thiện với môi trường mang tên Eco Style. Xe có động cơ và nội thất làm từ nguyên liệu tái chế.

Trong ngôi nhà c�a Julia Roberts, toàn b� n�ng l�ng

�c l�y t� nh�ng t�m pin n�ng l�ng l p quanh nhà

Page 113: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

T H Á N G B A 2 0 1 2 CF 118 t h ế g i ớ i c à p h ê

SẢN PHẨM

TAG HEUER LINK

Khi Truyền Thống Sản Xuất Đồng Hồ Thụy Sĩ Giao Thoa Với Kỹ Thuật Hiện Đại

Điều gì sẽ xảy ra khi nhà sản xuất đồng hồ Thụy Sĩ, nổi tiếng trên thế giới từ năm 1860 bởi sự khéo léo trong thủ công, sự chính xác trong kỹ thuật và sự tiên tiến trong thiết kế, mở rộng tài năng sang lĩnh vực công nghệ giao tiếp. Câu trả lời là sự ra đời của chiếc điện thoại thông minh cao cấp đầu tiên của Thụy Sĩ TAG Heuer LINK với màn hình

cảm ứng sang trọng, sử dụng hệ điều hành Android tân tiến.

Page 114: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

99

HANOIGalerie Royale

Opera Business Center60 Ly Thai To

Hoan Kiem84 4 3936.6672

www.kenzo.com

Page 115: The World of Coffee 2 - The Harmony Issue

100