thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế...

14
Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội Alain Henry – AFD Phim tài liệu: “Tiền nước” của Christian Lallier Tầm quan trọng của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49 1.1 Trường hợp điển hình của các dự án cung cấp dịch vụ cơ bản 49 1.2 Lộn xộn các giải pháp 49 1.3 Rất nhiều vấn đề thực tiễn 50 1.4 Sức hấp dẫn của việc đi tắt 51 1.5 Các phương thuốc 51 2. Một khung phân tích mới 52 2.1 Khung phân tích đầu tiên 52 2.2 Khung phân tích thứ hai (kinh tế thể chế) 53 2.3 Đánh giá về mặt kinh tế : đa dạng trong phân tích 53 2.4 Đánh giá về xã hội học : nhiều cách nhìn nhận khác nhau 54 Nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế 54 Danh mục các tài liệu tham khảo 55 Thảo luận 55 Trong các dự án được tài trợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển, các dự án liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cơ bản cho người dân như điện, nước, làm sạch, y tế, giáo dục... thuộc nhóm dự án riêng biệt. Một mặt, các dự án này chính là nền tảng của chính sách giảm nghèo nhằm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Mặt khác, đó chính là một trong các thách thức lớn nhất đối với các chuyên gia quốc tế trong việc thiết kế các dự án. Buổi làm việc bao gồm việc chiếu một bộ phim (Tiền nước, phim của đạo diễn Ch. Lallier, dài 52 phút) giới thiệu quá trình triển khai – liệu có thể coi là thành công?- trung tâm cung cấp nước sạch tại các thị trấn ở vùng nông thôn Mali. Trên cơ sở nghiên cứu tình huống, buổi làm việc sẽ dành để giới thiệu sự đan xem của nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, thể chế mà các chủ thể phải giải quyết. Trong hầu hết các nước đang phát triển, việc triển khai các dịch vụ cơ bản cho người dân còn nhiều điều chưa chắc chắn. Sau đó, diễn giả sẽ trình bày sơ lược về các vấn đề lý luận. Tác giả cũng chứng minh rằng các nghiên cứu viên thuộc lĩnh vực khoa học xã hội có thể đưa ra những lý giải làm sáng tỏ các vấn đề. Vấn đề mang tính tổng thể: các dịch vụ cơ bản tại các nước đang phát triển còn lâu mới có thể được triển khai độc lập. Hiện người ta cũng không còn tính xem có bao nhiêu chương trình điện hóa nông thôn không thể hoàn thiện giai đoạn lắp đặt hệ thống thử nghiệm, các dự án lắp đặt tấm hấp thu năng lượng mặt trời không thể tiếp cận đến người thụ hưởng, các hệ thống cung cấp nước sạch không thể cung cấp nước vì không được bảo trì, các trung tâm y tế không có thuốc hoặc các trường học không thể đón học sinh vì thiếu giáo viên và nguồn lực. Trên thực tế, các chương trình do các nhà tài trợ vốn tài trợ thường được thiết kế theo mô hình theo lý thuyết của Max Weber: nhu cầu được xác định rõ (nước, điện, giáo dục tiểu học, chăm sóc cơ bản, v.v) ; giải pháp kỹ thuật được các chuyên gia trong ngành biết đến ; vì vậy chỉ cần tổ chức hợp lý các đơn vị liên quan (Pritchett và Woolcock, 2002). Lô gic này là một trong những tiền đề cơ bản của các mục tiêu thiên niên kỷ (Sachs, 2005): căn cứ vào chi phí đơn vị của các dịch vụ và theo thuật toán luật ba, có thể tính được số tiền cần thiết để thực hiện được các mục tiêu thiên niên kỷ. Trước các khó khăn và cả thất bại, các nhà tài trợ vốn đã dần dần thiết lập hệ thống “các cách làm hay” bao gồm cái hiện nay đã được thống nhất gọi là “tân thỏa thuận Washington”: một tập hợp

Upload: others

Post on 05-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội Alain Henry – AFDPhim tài liệu: “Tiền nước” của Christian Lallier

Tầm quan trọng của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47

1. Khung phân tích cố định 49 1.1Trườnghợpđiểnhìnhcủacácdựáncungcấpdịchvụcơbản 49

1.2Lộnxộncácgiảipháp 49 1.3Rấtnhiềuvấnđềthựctiễn 50 1.4Sứchấpdẫncủaviệcđitắt 51 1.5Cácphươngthuốc 512. Một khung phân tích mới 52 2.1Khungphântíchđầutiên 52 2.2Khungphântíchthứhai(kinhtếthểchế) 53 2.3Đánhgiávềmặtkinhtế:đadạngtrongphântích 53 2.4Đánhgiávềxãhộihọc:nhiềucáchnhìnnhậnkhácnhau 54Nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế 54Danh mục các tài liệu tham khảo 55Thảo luận 55

Trong các dự án được tài trợ từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển, các dự án liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cơ bản cho người dân như điện, nước, làm sạch, y tế, giáo dục... thuộc nhóm dự án riêng biệt. Một mặt, các dự án này chính là nền tảng của chính sách giảm nghèo nhằm thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Mặt khác, đó chính là một trong các thách thức lớn nhất đối với các chuyên gia quốc tế trong việc thiết kế các dự án.Buổi làm việc bao gồm việc chiếu một bộ phim (Tiền nước, phim của đạo diễn Ch. Lallier, dài 52 phút) giới thiệu quá trình triển khai – liệu có thể coi là thành công?- trung tâm cung cấp nước sạch tại các thị trấn ở vùng nông thôn Mali. Trên cơ sở nghiên cứu tình huống, buổi làm việc sẽ dành để giới thiệu sự đan xem của nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, thể chế mà các chủ thể phải giải quyết. Trong hầu hết các nước đang phát triển, việc triển khai các dịch vụ cơ bản cho người dân còn nhiều điều chưa chắc chắn. Sau đó, diễn giả sẽ trình bày sơ lược về các vấn đề lý luận. Tác giả cũng chứng minh rằng các nghiên cứu viên thuộc lĩnh vực khoa học xã hội có thể đưa ra những lý giải làm sáng tỏ các vấn đề.

Vấn đề mang tính tổng thể: các dịch vụ cơ bản tại các nước đang phát triển còn lâu mới có thể được triển khai độc lập. Hiện người ta cũng không còn tính xem có bao nhiêu chương trình điện hóa nông thôn không thể hoàn thiện giai đoạn lắp đặt hệ thống thử nghiệm, các dự án lắp đặt tấm hấp thu năng lượng mặt trời không thể tiếp cận đến người thụ hưởng, các hệ thống cung cấp nước sạch không thể cung cấp nước vì không được bảo trì, các trung tâm y tế không có thuốc hoặc các trường học không thể đón học sinh vì thiếu giáo viên và nguồn lực. Trên thực tế, các chương trình do các nhà tài trợ vốn tài trợ thường được thiết kế theo mô hình theo lý thuyết của Max Weber: nhu cầu được xác định rõ (nước, điện, giáo dục tiểu học, chăm sóc cơ bản, v.v) ; giải pháp kỹ thuật được các chuyên gia trong ngành biết đến ; vì vậy chỉ cần tổ chức hợp lý các đơn vị liên quan (Pritchett và Woolcock, 2002). Lô gic này là một trong những tiền đề cơ bản của các mục tiêu thiên niên kỷ (Sachs, 2005): căn cứ vào chi phí đơn vị của các dịch vụ và theo thuật toán luật ba, có thể tính được số tiền cần thiết để thực hiện được các mục tiêu thiên niên kỷ. Trước các khó khăn và cả thất bại, các nhà tài trợ vốn đã dần dần thiết lập hệ thống “các cách làm hay” bao gồm cái hiện nay đã được thống nhất gọi là “tân thỏa thuận Washington”: một tập hợp

Page 2: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

47Thựctiễnvàquanngại

trao quyền cân bằng (empowerment), tham gia, phân cấp, quản lý tốt, đối tác công cộng – tư nhân và minh bạch (theo điển hình của dịch vụ công cộng tại các nước giàu thường người ta hay nghĩ tới Vương quốc Đan Mạch). Tuy nhiên, thật không may mắn là còn có rất nhiều thành phố lớn của các nước thuộc thế giới thứ ba và các vùng nông thôn hẻo lánh không được tiếp cận các dịch vụ cơ bản: không có đường đi tắt để biến Soudan thành Vương quốc Đan Mạch. Mục tiêu chính của hỗ trợ không phải là lắp đặt các thiết bị mới mà là thiết lập các tổ chức kinh tế mới trong các xã hội cụ thể. Nghiên cứu một trường hợp cụ thể: Phân tích dự án nước tại Mali nhằm chỉ ra sự phức tạp trong việc thiết lập dịch vụ trong một bối cảnh xã hội cụ thể. Việc lắp đặt các vòi nước thường kéo theo nhiều thay đổi và đôi khi nó đặt ra những câu hỏi bất ngờ: nước có thực sự sạch để uống luôn không? Dịch vụ này được đánh giá thế nào? Quyền lực của các xã? Việc phân cấp có tăng trách nhiệm của cộng đồng? Món quà “hào phóng” của các nhà tài trợ vốn liệu có cản trợ sáng kiến của địa phương? Làm thế nào để giải quyết quan hệ giữa các nhà kiểm toán tài chính và chính quyền truyền thống? Làm thế nào để thay đổi các thói quen? Dự án liệu có làm thay đổi vị trí của phụ nữ trong xã hội? Nói tóm lại, việc thiết lập dịch vụ cở bản cần nhiều công sức, lý giải, tìm tòi và thích nghi với lề thói tại địa phương. Đây không đơn thuần xác định các quy tắc bất biến, được lập trình dưới dạng “nhu cầu-giải pháp-dịch vụ” (Pritchett và Woolcock, 2002, Henry, 2006). Sơ lược về lý luận: Phân tích các lý luận về xã hội học và kinh tế học giúp làm sáng tỏ vấn đề: đây là việc thiết lập các “cách làm” xã hội, kinh tế và thể chế mới vốn cần sự khéo léo và thích nghi với các thói quen địa phương. Thực chất, đó là việc hình thành các hoạt động chịu ảnh hưởng của biến động về kinh tế, có khả năng đáp ứng được một cách tích cực các yêu cầu đa dạng của người sử dụng. Đồng thời, cần tạo lập tinh thần đoàn kết, các quy định chung nhằm đảm bảo việc tiếp cận của người nghèo. Một mặt, đó là lô gic kinh tế cung cầu, theo mục tiêu lợi nhuận, hướng đến hiệu quả. Mặt khác, đó là lô gic chính sách công và phân chia hiệu quả sự hỗ trợ cho mọi đối tượng. Việc hòa giải các xung đột lợi ích kinh tế và xã hội cần đến các lô-gic của các chính sách công tại địa phương. Phải căn cứ vào hoàn cảnh thực tế, tổ chức của đơn vị cần tăng cường năng lực và không ngừng kiểm tra. Các dịch vụ cơ bản cần áp dụng phương thức quản lý theo hệ thống, cần nhiều các thao tác cá nhân (ví dụ khoảng 100 nhân viên phục vụ 1 triệu người sử dụng). Bên cạnh các quy định chung (ví dụ biểu phí dịch vụ), việc quản lý cần phải hết sức linh hoạt. Để áp dụng các lô-gic này, việc

phân tích các dịch vụ công đã làm nổi bật sự tồn tại của hình thức ủy quyền quản lý theo hình tháp: công dân ủy quyền cho chính phủ, chính phủ ủy quyền cho đơn vị, đơn vị ủy quyền cho công ty quản lý, công ty quản lý ủy quyền cho nhân viên. Triển vọng phân tích còn nhiều và đa dạng. Đứng trước các khó khăn mà các dự án gặp phải, cách làm thường được lựa chọn là “làm lại một cách tốt hơn”. Việc phối hợp các nghiên cứu khoa học xã hội trong việc thực hiện các chương trình này sẽ làm sáng tỏ nhiều vấn đề và có thể cho phép rút ngắn các giai đoạn. Đó cũng là một lợi ích đối với các nhà nghiên cứu. Bài trình bày sẽ đưa ra các ví dụ về sự kết hợp này.

(Nội dung tách băng)

Có thể coi mục đích của phiên hội thảo này là kêu gọi các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế tham gia cộng tác trong các dự án phát triển. Tiếp theo phiên hội thảo sáng nay1, tôi muốn đi theo một hướng khác và mang tính chất bổ sung, đó là mời các nhà nghiên cứu cộng tác trong các dự án. Trước tiên tôi sẽ giải thích phương thức tôi muốn đề xuất và tiếp đó giới thiệu bối cảnh thực hiện bộ phim tài liệu “Tiền nước” của đạo diễn Christian Lallier.

Tầm quan trọng của các nhà nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển

Trước hết, một trong những hoạt động chính của các nhà tài trợ vốn là cung cấp tài chính cho các dự án nước sạch, điện, tài chính vi mô, y tế, giáo dục. Những chương trình cung cấp các dịch vụ cơ bản này do chính các nhà tài trợ vốn, trong đó có AFD xây dựng với khung phân tích tương đối cố định: có nhu cầu - người dân có nhu cầu nước sạch, điện -, thì có giải pháp kỹ thuật quen thuộc – ta biết người ta xây dựng các hệ thống nước như thế nào, do đó chỉ cần tổ chức dịch vụ. Lô gic theo luận thuyết của Max Weber này được tái hiện trong các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ với nội dung cơ bản sau: “Bao nhiêu người trên thế giới không được dùng nước sạch? Chi phí lắp đặt một đường ống dẫn nước hết bao nhiêu để một gia đình có nước sạch dùng?”, sau đó ta nhân số người với chi phí lắp đặt đường ống để biết được số tiền cần phải chi trên toàn thế giới để đạt các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Theo giả định này, vấn đề được đặt ra như sau: “biết được nhu cầu, biết giải pháp thì chỉ cần tổ chức dịch vụ là xong”. Thế nhưng thực tế lại không như vậy. Có rất nhiều ngôi làng và thành phố không có nước sạch, mạng lưới điện hoạt động kém hiệu quả, dịch vụ y tế yếu kém. Rất nhiều dự án không đạt mục tiêu đề ra.

1 J.-PCling,MRazafindrakoto, FRoubaud,Đánhgiá tácđộngcủacácchínhsáchcông : thách thức,phươngphápvàkếtquả.

Page 3: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

48 KhóahọcTamĐảo2008

Một trong những mục đích của bộ phim tài liệu là chứng minh rằng sai lầm đầu tiên chính là khi cho rằng để đưa nước sạch đến, chỉ cần mua sắm trang thiết bị, thiết lập một mạng lưới y tế hay trường học... Để đưa dịch vụ cơ bản tới một ngôi làng hay thành phố, trước hết cần du nhập những cách ứng xử mới, tạo ra một hoạt động kinh tế, các thể chế, lựa chọn các chính sách... Về căn bản, một dự án phát triển làm xáo trộn trật tự xã hội. Nó làm thay đổi trò chơi lợi ích, các ý nghĩa biểu trưng bị xem xét lại, làm nảy sinh thái độ chống đối cải cách. Thực ra, một dự án sẽ tất yếu thất bại nếu có sự chống đối cải cách.

Chúng ta sẽ đi sâu phân tích về mặt phương pháp luận vấn đề này sau khi xem bộ phim tài liệu mà tôi nóng lòng muốn giới thiệu với các bạn.

“Tiền nước”: bối cảnh thực hiện bộ phim

Bộ phim mà các bạn sắp xem không phải là phim tuyên truyền cho các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ hay quảng bá cho AFD. Bộ phim không được xây dựng theo chủ đề: “trước đây khi họ khát, AFD mang tiền đến, bây giờ thì họ hạnh phúc và không còn khát nữa!” Đó không phải là tư tưởng của bộ phim. Tôi đã gặp một nhà đạo diễn, người này từng quay một bộ phim rất hay về dự án điện khí hóa tại Mali nhưng dưới góc nhìn của máy quay, đây là một dự án thất bại. Tôi đề nghị nhà đạo diễn quay trở lại vùng đất đó và được toàn quyền hành động để quay một bộ phim về dự án nước sạch mà chúng tôi đánh giá là một trong những thành công lớn nhất. Tuy nhiên tôi cho rằng chừng nào còn có dự án và dự án thành công thì chừng đó còn có tranh cãi, thảo luận, xung đột, tức tiêu hao rất nhiều năng lượng của con người. Do đó tôi muốn nhà đạo diễn được toàn quyền quay những gì diễn ra trong thực tế. Bộ phim mô tả theo trình tự thời gian quá trình xây dựng hệ thống cấp nước tại các ngôi làng ở Mali. Bộ phim cho thấy sự phức tạp khi đưa một hoạt động mới vào bối cảnh địa phương khi địa phương có những ràng buộc riêng, lịch sử riêng thường xa lạ với các dự án. Bộ phim chủ yếu hướng tới đối tượng là các nhà nghiên cứu nhằm làm phong phú thêm công tác suy luận và nghiên cứu.Đạo diễn đã đi cùng các nhóm triển khai và quản lý dự án, sau đó dựng một bộ phim dài 52 phút thể hiện thực tế diễn ra. Trong phim ta không thấy AFD mà chỉ thấy các nhà xã hội học, các nhà quản lý, các cuộc họp của dân làng. Sau bộ phim đầu tay này, chúng tôi đã cử đạo diễn tới các ngôi làng cũng như tới gặp các nhà nghiên cứu tại Pháp và Mali để họ bình luận về những thước phim. Tiếp đó, đạo diễn đã dựng bộ phim dài 52 phút kể lại tiến trình của dự án và xen kẽ là những lời bình luận.

Trong phim ta có thể thấy dự án nước sạch được triển khai suôn sẻ nhưng cũng xuất hiện nhiều dạng xung đột và tranh luận. Ví dụ, để lắp đặt hệ thống dẫn nước đầu tiên tại một ngôi làng (lựa chọn những người được hưởng lợi từ những đoạn ống nước đầu tiên như thế nào? Đặt những cột máy nước đầu tiên ở đâu?). Ví dụ khi xung đột nảy sinh giữa chính quyền xã và các hiệp hội người sử dụng nước do dự án thành lập (ai phải quản lý tiền nước). Hay khi ta thấy các nhà tài trợ vốn và các nhà xã hội học tại thực địa gây sức ép nhằm căn bằng vai trò giữa nam giới và phụ nữ trong quản lý dự án. Các bạn sẽ thấy rằng những đối tác Mali của chúng tôi hiểu rất rõ yêu cầu này nhưng không phải lúc nào cũng đơn giản như vậy...

Chúng ta sẽ gặp lại nhau trong gần 1 tiếng nữa.

Stéphane LagréeTôi xin đề nghị ông bắt đầu bằng việc giới thiệu về phương pháp sau đó sẽ dành 30 đến 45 phút cho phần thảo luận.

Alain HenryChỉ cần xem bộ phim chúng ta cũng nhận thấy bộ phim đã đạt được một trong những mục tiêu đề ra, đó là quá trình triển khai một dự án làm nảy sinh các vấn đề và các cuộc tranh luận như thế nào. Các bạn thấy rằng những người được phỏng vấn đã đưa ra những ý kiến trái ngược nhau. Đưa một hoạt động kinh tế mới như vậy vào khiến trật tự xã hội bị xáo trộn. Đó chính là chất liệu phân tích phong phú trong khoa học xã hội, kinh tế và nhân học. Tôi muốn đề cập ngắn gọn đến khía cạnh phương pháp luận để dành thời gian cho thảo luận. Thực tế diễn ra còn nhiều vấn đề vẫn chưa được giải quyết. Để đánh giá tốt hơn những vấn đề này, các nhà tài trợ vốn có thể sẽ phải thay đổi khung phân tích. Nội dung phát biểu của tôi sẽ tập trung vào ba điểm chính sau: 1. khung phân tích của các nhà tài trợ vốn tương đối

cố định;2. những xáo trộn về kinh tế, xã hội do dự án tạo ra; 3. những hướng đi có thể cho một khung phân tích

mới.

Phần kết luận của tôi sẽ là lời kêu gọi các nhà nghiên cứu cùng cộng tác.

Chiếu bộ phim “Tiền nước” (kèm theo đĩa CD Rom)

Page 4: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

49Thựctiễnvàquanngại

1. Khung phân tích cố định1.1 Trường hợp điển hình của các dự án cung cấp dịch vụ cơ bản

Trong số những dự án mà chúng tôi tài trợ không phải dự án nào cũng gặp phải vấn đề như chúng ta đề cập ở đây. Khi các nhà tài trợ vốn cung cấp tài chính cho một trạm xử lý nước tại một thành phố lớn, vấn đề đặt ra liên quan đến hoạt động đầu tư công nghiệp. Tương tự, khi chúng tôi viện trợ để hỗ trợ ngân sách, chúng tôi quan tâm đến cải cách nhà nước. Sáng nay chúng ta sẽ chỉ bàn về một loại dự án viện trợ công: tiếp cận các dịch vụ cơ bản. Nhưng đây lại là loại dự án chủ yếu tập trung vào xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng. Tuy nhiên, loại dự án này không chỉ gồm dự án về cung cấp nước sạch mà còn cung cấp điện, môi trường, y tế, giáo dục cơ sở, tài chính vi mô và toàn bộ các hệ thống dịch vụ xã hội và kinh tế. Những dự án như vậy thường tạo ra rất nhiều thách thức và thay đổi về kinh tế và xã hội mặc dù nó được xây dựng từ bên ngoài. Thoạt nhìn, dự án như vậy sẽ thất bại!

1.2 Lộn xộn các giải pháp

Dự án như vậy sẽ phải thất bại... và thực tế nó thường thất bại. Rất nhiều dự án của AFD rơi vào trường hợp như vậy, đó là điều tôi phải thừa nhận nhưng AFD không phải là cơ quan duy nhất mà Ngân hàng Thế

giới cũng như nhiều cơ quan phát triển khác cũng phải đối mặt với chuyện này. Đó là trường hợp các dự án cung cấp các tấm pin mặt trời không đến được tay các đối tượng được hưởng lợi, dự án cung cấp điện không vượt quá giai đoạn thử nghiệm hay các mạng lưới y tế không cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng cho người dân và dự án cung cấp nước sạch nhưng nước lại không thể sử dụng được...Thế nhưng cho đến tận bây giờ, các nhà tài trợ vốn vẫn suy luận theo một khung phân tích duy nhất như đã nêu ở trên: có nhu cầu - nước, y tế, giáo dục – thì đã sẵn có giải pháp kỹ thuật – máy bơm nước, y tá, giáo viên -, như vậy chỉ cần tổ chức dịch vụ theo như mô hình tổ chức các dịch vụ, tức theo học thuyết Max Weber về quản lý hành chính và kinh tế một cách hợp lý các dịch vụ công. Thế nhưng khung phân tích như vậy đã dẫn đến nhiều thất bại. Tuy nhiên, trước những khó khăn gặp phải, các nhà tài trợ vốn lại phản ứng theo một công thức quen thuộc: “Càng thất bại thì càng phải bắt đầu lại!”. Trước những khó khăn gặp phải, các chuyên gia cũng cố gắng làm như vậy nhưng một cách tốt hơn. Ví dụ, chúng ta từng luôn đề cao các phương pháp có sự tham gia. Trước những thất bại, chúng ta huy động các nhà xã hội học cùng tham gia vào các dự án, nhưng thông thường lại vẫn làm như trước. Đúng là chúng ta đã tìm kiếm một lô gic có sự tham gia “nhiều hơn”. Mặc dù đã nỗ lực, mặc dù các dự án tạo điều kiện cho các cộng đồng sở tại tham gia nhiều hơn nhưng nhiều dự án tiến triển chậm chạp hay không bền vững: khi không còn được cung cấp tài chính, trường học đóng cửa, máy bơm ngừng chạy, dịch vụ xuống cấp.

Không có đường đi tắt từ Sudan tới Vương quốc Đan Mạch

Mô hình duy nhất này có một khiếm khuyết lớn, đó là sự hợp lý bề ngoài của nó - điều khiến mô hình này rất hấp dẫn đối với các nhà tài trợ vốn. Nó phù hợp với khái niệm “các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ” vốn khiến mọi người tin rằng chỉ cần cung cấp một lượng viện trợ đủ đáp ứng các nhu cầu là có thể giải quyết vấn đề nghèo khó và cung cấp tất cả các dịch vụ cơ bản. Ý tưởng này khá hấp dẫn. Theo ý tưởng này, có

Trường hợp đặc thù về các dự án tiếp cận các dịch vụ cơ bản

> Đadạnghóatrongsửdụngviệntrợchínhthức> Tậptrungvàođấutranhchốngnghèođóivàgiảmbấtbìnhđẳng

*điệnkhíhoácơbản,nướcsạch,vệsinhmôitrường,ytế,giáodụccănbản,tàichínhvimô...

> Thách thức về chính trị, xã hội, kinh tế, tài chính,vănhóa

*thôngthường«việcđóphảithấtbại»

Giải pháp và phương thuốc

> Thấtbạicủamôhình«nhucầu-giảipháp-dịchvụ» *Cácchínhsáchvàchươngtrìnhtheocáchtiếpcậntừtrênxuống(top-down)

*Mấtcânđốichiphívàchệchhướngchínhsách> Thấtbạicủabaphươngthuốc(vídụnướcsạch) *giaiđoạn1:«vẫncáiđónhưngtốthơn» *giaiđoạn2:coitrọngđịaphươngvànhucầu---->camkếtcủacácđốitượngthụhưởng

*giaiđoạn3:cósựthamgianhiềuhơnởmỗicấptổchức

> Danhsáchdàicácbệnhviệnkhôngcóthuốc,giếngkhôngcómáybơm...

*Thấtbạibảodưỡng-dịchvụ-thanhtoán-...

Khung phân tích cố định: rối loạn các giải pháp

> Môhìnhduynhất«mộtnhucầu-mộtgiảipháp-mộtdịchvụ»

*Lô-gíchcủacácMụctiêuPháttriểnThiênniênkỷ *MôhìnhWeber-ĐanMạch> KhôngcóđườngtắtđitừSudantớiVươngquốcĐanMạnh

*Rốiloạncácphươngthuốc:càngthấtbạingườitacàngđưaranhiềugiảipháp

* Tiến trình đồng thuậnWashingtonmới: nâng caotráchnhiệm,thamgia,minhbạch,phânquyền,quảnlýcôngtốt...

Page 5: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

50 KhóahọcTamĐảo2008

thể có một lối đi tắt về kinh tế, xã hội học và thể chế mà các nhà tài trợ vốn có thể tạo ra và chỉ trong khoảng thời gian của một dự án nó cho phép chúng ta biến Sudan thành Vương quốc Đan Mạnh. Theo tôi, Vương quốc Đan Mạnh là hình ảnh một quốc gia lý tưởng tại đó mọi công dân đều được hưởng các dịch vụ cơ bản có chất lượng. Nó tượng trưng cho mô hình lý tưởng về một xã hội trong đó tất cả các dịch vụ cơ bản được cung cấp một cách đồng đều và với hiệu quả kinh tế cao. Tại đó người ta đã thành công trong việc kết hợp giữa hiện đại và truyền thống, giữa quy tắc và nền kinh tế tự do. Nhưng rất tiếc trong lịch sử lại không có đường đi tắt nào cho phép biến Sudan thành Vương quốc Đan Mạch. Phát triển là một quá trình dài lâu và đòi hỏi thay đổi rất nhiều về cách ứng xử, đòi hỏi các kỹ năng, tổ chức các mạng lưới hay thậm chí thay đổi cả những biểu trưng về mặt xã hội. Ngày nay, hành động của các nhà tài trợ vốn ít nhiều dựa vào “tiến trình đồng thuận Washington mới”: vấn đề có thể sẽ được giải quyết nhờ kết hợp hợp lý giữa việc nâng cao trách nhiệm của các tác nhân, sự tham gia của người sử dụng, tính minh bạch, phân quyền các quyết định, quản lý công tốt. Còn tôi thì hoài nghi. Dự án mà chúng ta vừa xem chính là bằng chứng xác thực nhất về điều này.

1.3 Rất nhiều vấn đề thực tiễn

Tôi liệt kê trên trang chiếu này một số vấn đề. Tôi sẽ tiếp tục bổ sung những vấn đề khác trong khi trình bày.Bộ phim cho thấy dự án đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề, từ đơn giản cho đến phức tạp. Một số vấn đề đã không được các nhà tài trợ vốn và các nhà tư vấn, những người thiết kế nên dự án thú vị này định liệu trước. Nhìn chung, họ chỉ xem xét những vấn đề quen thuộc: lựa chọn máy bơm cỡ nào, có bao nhiêu người dân... Thế nhưng như các bạn xem ở phần đầu bộ phim, người triển khai dự án có mặt tại thực địa để quyết định số lượng giếng khoan và cột máy nước theo một ngân sách do các nhà tài trợ vốn và chính quyền Mali phân bổ một cách kỹ trị. Ngân sách không cho phép đáp ứng tất cả nhu cầu của một ngôi làng. Điều này làm nảy sinh căng thẳng. Tại cuộc họp đầu tiên, kĩ sư thông báo rất tiếc dịch vụ cung cấp sẽ rất hạn chế do không có đủ nước sạch và đường ống nước không được dẫn đến từng nhà.Chúng ta cũng đã xem những đoạn phim dài nói về giá nước qua các câu hỏi của chị em phụ nữ. Ý kiến của bà Aminata Traoré1 giải thích rất chính xác rằng phụ nữ được giải phóng khỏi công việc nặng nhọc là đi lấy nước do trước đây họ phải đi xa hơn nhiều để tới giếng lấy nước. Nhưng việc “giải phóng” này được đánh đổi bằng tiền, tức phải lao động nhiều hơn. Nước được cung cấp thoải mái nhưng chi phí cao. Do đó nó tạo ra sự bất ổn và cú sốc kinh tế cho dân làng. Đã diễn ra cuộc tranh luận khá thú vị để tìm cách xác định đâu là “giá hợp lý”. Xét về khía cạnh lý thuyết, giá hợp lý là giá cho phép vận hành và duy tu hệ thống cung cấp nước, trả công cho nhân viên thu tiền nước (trừ trường hợp quyết định không bắt trả tiền nước mà thanh toán dưới hình thức thuế, khi đó sẽ không cần đến nhân viên thu tiền nước). Chỉ riêng việc xác định giá nước đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề. Như các bạn biết giống như mọi dịch vụ công khác, luôn tồn tại mâu thuẫn căn bản giữa mức giá cho phép ai cũng mua được nước và mức giá đảm bảo vai trò kích thích kinh tế.

1AminataTraorélànhànghiêncứukhoahọcxãhội.BàtừnggiảngdạytạiViệnXãhộihọcdântộcthuộcTrườngĐạihọcAbidjan(BờBiểnNgà)vàlàmviệcchonhiềutổchứckhuvựcvàquốctế.ĐượcbổnhiệmlàmBộtrưởngVănhóadướithờiTổngthốngAlphaOumarKonaré,bàđãtừchứcđểđượctựdophátbiểuchínhkiến.Làngườiđấutranhvìmộtmôhìnhtoàncầuhóatheokiểumới,bàthamgiachốngchủnghĩatựdomàtheobàđãgâyrasựnghèokhótạiMalinóiriêngvàchâuPhinóichung.HiệnbàđangđiềuphốicáchoạtđộngcủaDiễnđànvìmộtMalikhácvàtừngphụtráchtổchứcmảnghoạtđộngthứbatạiBamakocủaDiễnđànxãhộithếgiớikhiđódiễnratạinhiềuchâulụcnăm2006.

Năm1999,bàxuấtbảnMỏcặp,tiểuluậnlênánchínhsáchcủacácđịnhchếBrettonWoods(QuỹTiềntệQuốctế,NgânhàngThếgiới),nhữngđịnhchếnàyápđặtcáckếhoạchđiềuchỉnhcơcấukhiếnngườidânchâuPhingàycàngbịbầncùnghoá.Năm2002,trongcuốnTrítưởngtượngbịđánhcắp,bàlênáncáccơchếkhiếnchâuPhibịmấtnguồntàichính,tàinguyênthiênnhiênvànhânlực.

Năm2005,bàcôngbốBứcthưgửiTổngthốngPhápnóivềBờBiểnNgàvàchâuPhinóichung,trongđóbàphântíchcáccuộckhủnghoảngtạichâuPhitrong«lãnhđịariêngcủaPháp»dướiánhsángcủatoàncầuhóatựdo.Năm2008,bàxuấtbảncuốnchâuPhibịxúcphạm,trongđóbàphêphánmạnhmẽbàiphátbiểuphânbiệtchủngtộcvàmangmầusắctânchủnghĩathựcdâncủaNicolasSarkozytạiDakarvàotháng7/2007.[BT]

Rất nhiều các câu hỏi thực tiễn

> Nướcsạchliệucóthựcsựsạchđểuốngkhông?> Giátrịdịchvụđượcnhìnnhậnnhưthếnào?> Làmchủđối thoạivớikiểmtoántàichínhvàcáccơquanquyềnlựctruyềnthốngnhưthếnào?

> Cácxãcóthẩmquyềngì?> Liệuphânquyềncógiúpnângcaotráchnhiệmcủacácxã?

> Mónquàtặng«hàophóng»củacácnhàtàitrợvốncócảntrởsángkiếnđịaphương?

> Làmthếnàođểthayđổicáchànhviứngxử?> Liệu dự án có xem xét lại địa vị của phụ nữ trongxãhội?

Page 6: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

51Thựctiễnvàquanngại

Ta cũng có thể thảo luận về những mâu thuẫn giữa hiệp hội người sử dụng và chính quyền xã vừa được thành lập và bầu ra. Các hiệp hội mới ra đời nhưng quản lý rất nhiều tiền nhờ bán nước ; các xã có nhiều quyền hành nhưng lại ít nguồn lực. Đây chính là nguồn gốc xung đột. Các cuộc tranh cãi đầy mưu mô nẩy sinh giữa hội đồng xã và hiệp hội người sử dụng. Ta cũng có thể đề cập đến các cuộc tranh luận mang tính nhân học về tính đại diện của các vai trò xã hội và mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Các bạn đã xem cuộc tranh luận về vai trò phụ nữ khi một ông chủ tịch xã nói rằng cần phải chờ chị em đến mới quyết định nhằm tôn trọng quy định của dự án. Khi đó một người dân làng trả lời rằng họ không thể làm việc với phụ nữ. Aminata Traoré bình luận về cuộc tranh luận này với quan điểm cho rằng việc can thiệp từ bên ngoài của các nhà tài trợ vốn là vô ích và không tốt. Một phụ nữ Mali khác lại cho rằng điều đó hỗ trợ cho thay đổi. Nếu có thể, phân tích sẽ phải được tiến hành dựa trên những quy tắc trong điều tra. Như vậy rất nhiều vấn đề được đặt ra. Cuối cùng tôi muốn nhấn mạnh rằng với trách nhiệm chỉ đạo, AFD chỉ đưa ra được ba khuyến nghị. Ngoài ra thì vượt quá phạm vi của AFD và chính người dân Mali sẽ quyết định. Khi ta nghiên cứu kỹ hơn nội dung cuộc đối thoại giữa nhà tài trợ vốn, người dân Mali và các đối tượng thụ hưởng dự án, vai trò của nhà tài trợ chỉ là đưa ra một số khuyến nghị. Trước tiên để đảm bảo dịch vụ được duy trì lâu dài, nhà tài trợ vốn yêu cầu phải trả tiền nước. Tiếp theo, nhà tài trợ quan tâm sao cho dự án được quản lý theo phương thức phân quyền và có sự tham gia. Hai khuyến nghị đầu tiên này là minh hoạ rất rõ nét cho đồng thuận Washington. Cuối cùng, khuyến nghị thứ ba liên quan đến củng cố bình quyền nam và nữ. Về chủ đề này, mức độ yêu cầu – từ phía nhà tài trợ vốn, tức từ bên ngoài – có thể rất cao: gây sức ép từ bên ngoài hay ngược lại đơn giản là khiến tình hình xã hội bất ổn để mở đường cho sự thay đổi.

Chúng ta sẽ thấy có sự pha trộn giữa chủ đề chuyên môn, xã hội, kinh tế, xã hội học, thể chế, quy định, điều này cho thấy tính phức tạp của dự án khi được đưa vào thực hiện trong bối cảnh xã hội thực tiễn.

1.4 Sức hấp dẫn của việc đi tắt

Lúc trước tôi có nói về sức hấp dẫn của việc đi tắt, dường như chỉ cần vung chiếc đũa thần lên – dự án – là ngay lập tức ta đạt được trình độ phát triển của Vương quốc Đan Mạch. Tôi cũng muốn hướng sự chú ý của các bạn tới thực tế là các nhà tài trợ vốn tất yếu có nhiệm vụ quản lý một môi trường hợp lý, tuân theo lô-gích hành động của riêng mình, điều này đòi hỏi phải có cách nhìn đơn giản hóa về thực tiễn.

Dự án được xây dựng thế nào? Thường người ta yêu cầu một chuyên gia quản lý một hệ thống cung cấp nước tại Pháp tới thiết lập một hệ thống khác tại Mali. Giống như khi ta yêu cầu ai đó biết lái xe tại châu Âu sang Việt Nam lái xe! Biết lái xe ở châu Âu không đồng nghĩa với việc biết lái xe tại Việt Nam... Hơn nữa, biết quản lý một hệ thống nước sạch hoàn toàn không chứng tỏ họ có khả năng tổ chức một hệ thống khác. Điều này cũng cho thấy việc đi tắt trong viện trợ thường đặt ra vấn đề.

1.5 Các phương thuốc Tiếp cận nước dành cho tất cả mọi người

> Cungcấpdịchvụnướclâudài> Xây dựng hệ thống cấp nước và phân bổ cácmáynước

> Mứcđộsạchcủanướcvàsửdụngnướchiệuquả> Cânđốitàichínhcủadịchvụ(giánước,tổchứcquảnlý)

> Giáodụcvềvệsinhvàýthứctrảtiềnnước> Nghiêncứuxãhội,kinhtếvàtàichính> Vịtrícủaphụnữvàđàotạonhânlực> Tổchứcquảnlývàbảodưỡng> Bốicảnhquyềnlựcxãhộivàchínhtrị> Tròchơicáclợiíchriêng> Tổchứcthểchế

Sức hấp dẫn của việc đi tắt

> CáchnàyrấthiệuquảtạiVươngquốcĐanMạch> Hợplý,cótínhkhoahọc,hiệnđại... *rủirocủacácMụctiêuPháttriểnThiênniênkỷ,cóthểđịnhlượngđược

> Dễhiểuđốivớicáccơquanpháttriển> Dịchvụđượccácchínhphủlàmchủ> Hộichứngmáymócthểchế *xâydựngmộtcơcấutạiDjibutibởimột«ngườisửdụng»củaĐanMạch

*sựthiếuhiểubiếtvôthứcvềnhữngbíquyếtcơbảncủadịchvụcông

Ba phương thuốc

> Tăngcường *vẫnnhữngmốiquanhệuỷquyềnđó(môhìnhĐanMạch)

*điềuchỉnhrấtnhiềuchitiết> Giảmbớt *việcrútluicủacácchínhphủkhônggiảiquyếtđượcgìcả(vaitròtốithiểu,nhucầuvềnănglực...)

*trườnghợpcácnướcchuyểnđổichậmhaycấptiến> Đẩymạnhcảicách(đồngthuậnmới) *ướcmơthayđổicủagiớitinhhoakỹtrịđịaphươngvàmạnh(cáinhìnphiếndiệnvềcácdànxếp)

> Kếthợptheotỷlệnàođógiữauỷquyềnvàđiềutiếtcáchoạtđộng

Page 7: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

52 KhóahọcTamĐảo2008

Các nhà tài trợ vốn cũng là các tác nhân kinh tế-xã hội. Họ tìm cách phản ứng theo những duy lí riêng và với công cụ quản lý của họ (đánh giá tác động, bảng theo dõi quản lý...). Họ buộc phải điều hành hệ thống viện trợ với cái mà tôi sẽ gọi tắt là “đúng và tốt”. Theo thông lệ, các biện pháp đánh giá tác động được quy về một vài chỉ số. Những biện pháp đánh giá này không nhất thiết được xây dựng theo các quy tắc khoa học hay các phương pháp đánh giá. Nó không cho phép so sánh một cách tuyệt đối chính xác các hiện trạng. Đúng là hiện nay các nhà tài trợ vốn có nhiều công cụ đánh giá nhưng nó thiên về đánh giá mức độ hợp lý trong quản lý hơn là thực sự đánh giá các chính sách công. “Cái đúng” là điều được quan tâm. Cái mà người ta không quan tâm thì không thực sự quan trọng. “Cái tốt” là bộ các tiêu chí cần phải đạt được và thường được xác định một cách chuẩn tắc.

“Tám phương thuốc”

Trang chiếu này nhắc lại 8 quy tắc thiêng liêng của tiến trình đồng thuận Washington mới, những quy tắc mà ta có thể coi như những phương thuốc hoàn hảo. Nhưng khung phân tích này và những điều chỉnh của nó – 8 phương thuốc này là hình ảnh thu gọn của cái đúng và tốt - lại hoàn toàn không tính đến cái mà tôi sẽ gọi là đặc tính riêng: điểm mấu chốt của các kết cấu xã hội, kinh tế, quan hệ và thể chế địa phương, mà những kết cầu này bắt nguồn từ những đặc thù và lịch sử địa phương. Đặc tính là của riêng từng địa phương và là kết quả của một quá trình lâu dài cũng như những động lực riêng của địa phương.

2. Một khung phân tích mới 2.1 Khung phân tích đầu tiên

Bây giờ tôi xin giới thiệu 4 trang chiếu tiếp theo với mục đích thay đổi khung phân tích. Những trang chiếu này tập trung trước hết vào các trục kinh tế và xã hội học. Trang chiếu đầu tiên liên quan đến khung lý thuyết về kinh tế thể chế. Nó cho thấy một trong những khó khăn khi phân tích các dịch vụ cơ bản như tôi đã nêu trước đó. Khi các bạn xem xét mối quan hệ giữa cơ quan phụ

trách việc phân phối nước và các đối tượng thụ hưởng, các bạn có thể phân biệt 4 loại tình huống sau.Tình huống đơn giản nhất gọi là giao dịch hạn chế và quản lý áp đặt. Ví dụ đó có thể là trường hợp chính phủ hay một cơ quan nào đó đề ra một quy định bất biến áp dụng cho tất cả mọi người. Không có sự thoả hiệp ; tất cả mọi người đều phải áp dụng quy định này và ai không áp dụng sẽ bị xử phạt. Như vậy không có thương lượng. Khái niệm “giao dịch áp đặt” có nghĩa là quy định này được quyết định một lần và theo những quy tắc tương đối duy lý.

Bây giờ chúng ta lấy ví dụ về một quyết định chính sách công không mang tính áp đặt nhưng giao dịch hạn chế (ô có ghi chữ “chính sách”)

Chúng ta hãy nhìn ô có ghi chữ “chương trình”. Một số hoạt động kinh tế mang tính áp đặt: không có quyết định, những hoạt động này mặc nhiên được áp dụng và không được đem ra thương lượng. Ngược lại, các

Ví dụ

ỞViệtNam,bắtbuộcphảiđộimũbảohiểmkhiđixemáy.Khiquyđịnhnàyđượcđưara,nókhôngmangtínhchínhtrị(nódựatrêncácnguyêntắcantoàn).Đâylàmộtquyđịnhcủanhànướcápdụngchotấtcảmọingười.Khôngcósựthoảhiệpvớitừngngười:ngườitakhôngđàmphánmỗisángvớitừngngườiláixemáy!Quyđịnhnàymangtínhápđặt.Nódựavàocácnguyêntắcantoànvàngườitakhôngthảoluậnlạivềviệcápdụngnó.Độimũbảohiểmlàmộtvídụvềquyđịnhbấtbiến.

Tám phương thuốc

1. Quyềntựchủ2. Cósựthamgiacủangườisửdụng3. Uỷquyềnviệcquảnlý4. Phânquyềntừcấptrungươngchocácvùng5. Phânquyềnchocáccấpchínhquyềnđịaphương6. Cấpvốntheonhucầu7. Quỹxãhội8. Pháttriểncộngđồng

Ví dụ

Quyếtđịnhvềgiánướcsinhhoạthaygiáđiện.Đâylàquyếtđịnhchínhtrịcầnvàcóthểđượclàmsángtỏvềmặtkinhtế.Khôngcógiaodịchtăngcườngbởivìngườitakhôngthươnglượnggiádịchvụvớitừngngườisửdụng.Trongmộtthếgiớihầunhưđượcđơngiảnhoá,tấtcảmọingườiđềutrảmứcgiágiốngnhau.Nhưnglựachọnbanđầumứcgiávẫnlàlựachọnkhôngmangtínhápđặt.

3.3. Khung phân tích mKhung phân tích m ii (1)(1)

Politiques

Programmes

RèglesInvariantes

!! Pratiques !!

D ch vc b n

Tu Không tu

Giao d cht ng c ng

Giao d ch khôngt ng c ng

Thực tiễn Chương trình

Chính sáchQuy tắckhông đổi

Page 8: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

53Thựctiễnvàquanngại

giao dịch được tăng cường. Những giao dịch này được thực hiện với rất nhiều tác nhân khác nhau mà mỗi tác nhân lại có đặc điểm riêng.

Trong thực tế, đối với các dịch vụ cơ bản như cung cấp nước, y tế hay giáo dục, hàng nghìn nhân viên hàng ngày thương lượng với hàng triệu người sử dụng. Họ thương lượng những yếu tố liên quan đến giá, chất lượng dịch vụ và cách làm thế nào cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả. Mọi điều diễn ra cứ như các nhà tài trợ từng tìm cách cải thiện không ngừng những gì thuộc về chương trình – những khía cạnh mang tính áp đặt, nhưng được áp dụng cho nhiều đối tượng khách hàng, cũng như những lựa chọn chính sách, nhất là các chính sách kinh tế, sẽ được áp dụng cho tất cả. Nhưng khó khăn ở đây là khi du nhập các hoạt động mới về dịch vụ cơ bản đòi hỏi phải thực hiện rất nhiều giao dịch mà những giao dịch này bắt nguồn từ thực tiễn địa phương (“cần nhiều giao dịch và không áp đặt). Ta nhận thấy điều này trong bộ phim khi xem vụ việc xảy ra giữa nhân viên thu tiền nước và viên quân cảnh trong làng. Tương tự, làm thế nào để hiểu được thực tế diễn ra giữa một vị chủ tịch hiệp hội được bầu ra (hiệp hội do các nhà tài trợ là người bên ngoài thành lập) và một vị chủ tịch xã được bầu ra? Liệu địa phương có thói quen thương lượng về chủ đề như: “Tôi không thể trả tiền nước, hãy ghi nợ cho tôi, tôi sẽ quay trở lại vào tháng tới”? Trong việc tổ chức các dịch vụ cơ bản này, rất nhiều hoạt động - mà ta có thể gọi là không mang tính áp đặt – không được người thiết kế dịch vụ dự tính. Có rất nhiều yếu tố quyết định giữa nhân viên sản xuất ra dịch vụ và đối tượng sử dụng là người được hưởng dịch vụ đó. Những quyết định này không mang tính áp đặt và được tiến hành dựa trên rất nhiều giao dịch (với toàn bộ các đối tượng thụ hưởng). Do đó, khó có thể thiết kế hoạt động điều tiết các dịch vụ này. Việc có thể bỏ qua các quy định từ bên ngoài này có lẽ còn khó khăn hơn.

2.2 Khung phân tích thứ hai (kinh tế thể chế)

Đây là một khung phân tích khác. Nó bổ sung cho khung phân tích trước đó và cũng bắt nguồn từ các mô hình kinh tế thể chế. Chúng ta hãy xem xét việc triển khai một dịch vụ cơ bản thông qua mô hình phân tích dạng “cấp cao-nhân viên”. Các bạn có một nhân vật cấp cao ủy quyền cho một nhân viên thực hiện các hoạt động kinh tế mang tính áp đặt hay không áp đặt: ủy quyền các nguồn lực, thông tin, quyền quyết định, thiết kế tổ chức và đổi lại nhân viên phải có trách nhiệm giải trình. Việc triển khai một mạng lưới cơ sở xuất phát từ nguyên tắc như sau: hàng triệu công dân gửi gắm yêu cầu cung cấp dịch vụ cho chính phủ. Các nhà lãnh đạo chính trị chuyển tiếp yêu cầu này và ủy quyền cho một cơ quan và đến lượt mình cơ quan ủy quyền cho một doanh nghiệp (nhà nước hay tư nhân). Cuối cùng, doanh nghiệp ủy quyền thực hiện nhiệm vụ này cho nhân viên của mình, những nhân viên này cuối cùng chính là người đáp ứng yêu cầu ban đầu của công dân. Khi đó, ta xác định một khung ủy quyền theo nhiều cấp và cơ cấu tổ chức của nó phụ thuộc vào bối cảnh và từng quốc gia.

2.3 Đánh giá về mặt kinh tế: đa dạng trong phân tích

Ví dụ

Máy rút tiền tự động tại thành phố áp dụng cùngmộtchương trìnhcho tấtcảnhữngngườisửdụng,haychotấtcảngườidâncủa thànhphố,khi xử lýnhững thôngtin riêng của từngngười.Máy thựchiện rất nhiều giaodịch.Nhưngmáymangtínhápđặtvìmỗilầnnóđềutựvậnhành.

> Xácđịnhhệthốngcáctácnhân *Cácluồngtraođổi,cácràngbuộc,quytắc *Kháchhàng-ngườisửdụngdịchvụ(hộgiađình,doanh nghiệp), số cán bộ công nhân viên, chínhsách…

> Hàihoà-đồngbộcácmặtvềkinhtế *Quymôđầutư,nhucầu,thanhkhoản,giá *Lợinhuậnvàhiệuquảđầutư,đảmbảolâudàichocáckhoảnchithườngxuyên

> Cùngtạolậpgiátrịgiatăngvàphânbổ

Th tr ng khônglành m nh (c nhtranh,giá)

N m nhóm quan h k t n i:Ngu n l cThông tinQuy n l c - quy t nhC ch - Cung c p (ph c v )ngh a v

3.3. KhungKhung phânphân tíchtích (2)(2)

C quan qu n l Doanh nghi p

Chính ph

Dân sx0 000 000

Nhân tchính

S l ng nhâncông x0 000

Page 9: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

54 KhóahọcTamĐảo2008

Bên cạnh phân tích thể chế và ngoài hai khung phân tích nêu trên vốn nhấn mạnh vị trí của đặc tính địa phương, những dự án như vậy dựa vào những lựa chọn kinh tế phức tạp. Cần phải xác định hệ thống các tác nhân, các luồng trao đổi, các ràng buộc, quy tắc đoàn kết giữa các đối tượng thụ hưởng, những yếu tố này có thể làm sai lệch trò chơi. Cần phải đánh giá tất cả các cơ chế khuyến khích. Các bạn sẽ phải tìm kiếm sự đồng bộ trong lập kế hoạch đầu tư (để cân đối giữa cung và cầu) và đồng bộ kinh tế tổng thể (cho phép tất cả mọi người đều được tiếp cận dịch đồng thời tránh hiện tượng thu lợi thái quá). Trong bộ phim, một trong những khó khăn chính bắt nguồn từ việc chính phụ nữ phải trả tiền nước. Do đó, họ sẽ buộc phải làm việc nhiều hơn để kiếm tiền mua nước. Nếu bạn đề xuất một hệ thống nước sạch chất lượng không đảm bảo, họ sẽ không sử dụng. Nếu bạn lắp đặt một hệ thống nước sạch chất lượng cao nhưng quá đắt, họ cũng sẽ không có tiền để trả. Phân tích kinh tế phải làm rõ mối quan hệ giữa quy mô đầu tư, quy mô nhu cầu, khả năng chi trả của người sử dụng, mức giá, khả năng sinh lợi hay ít ra thu hồi đủ vốn để đảm bảo lâu dài cho các khoản chi thường xuyên, vấn đề điều tiết... Ví dụ, khi bạn lắp đặt một hệ thống điện quy mô nhỏ được kết nối với một tổ hợp phát điện nhỏ tại một ngôi làng nằm cách ly, một câu hỏi được đặt ra: cần cung cấp điện vào các giờ cố định trong ngày hay cung cấp 24/24 giờ nhưng chi phí dịch vụ tăng gấp ba lần? Cũng cần dành một phần quyền quyết định về mặt kinh tế cho đối tác địa phương và trao những thẩm quyền phù hợp đối với từng hoạt động kinh tế. Do đó, cũng cần biết xác định những thẩm quyền phù hợp và trả công một cách thoả đáng. Cũng cần làm sáng tỏ nhiều lựa chọn kinh tế và thiết lập các bộ máy quản lý. Có thể các bạn đã nhận thấy ở cuối phim biển quảng cáo Coca-Cola. Nhãn hiệu này hiện diện ở khắp nơi và việc cung cấp nước sạch khó thành công hơn do nước sạch là một dịch vụ công mà tất cả mọi người đều phải được tiếp cận một cách công bằng.

2.4 Đánh giá về xã hội học: nhiều cách nhìn nhận khác nhau

Đánh giá về xã hội học có lẽ là một thách thức lớn trong phân tích; biết được các mạng lưới xã hội và những chia rẽ, biết được đặc tính riêng của từng xã hội, các dân tộc, thị tộc, các tầng lớp xã hội, các mối tương quan lực lượng, các mạng lưới quyền hành, các nhóm kinh tế cũng chính là những thách thức lớn. Tại Mali, có một tầng lớp xã hội nghèo và bị phụ thuộc mang tên “những nô lệ được giải phóng”. Có những thương gia lớn, các công chức nhà nước. Tất cả những mạng lưới này chia xẻ với nhau quyền hành, của cải, vốn xã hội và kinh tế, các đảng phái chính trị. Những phân tích này tỏ ra hữu ích khi ta muốn hỗ trợ quá trình thay đổi. Nhiệm vụ của các nhà tài trợ vốn chính là hỗ trợ cho quá trình thay đổi về kinh tế và xã hội. Đáng lẽ ra chúng ta cũng nên đề cập đến nhu cầu phân tích nhân học.Với bộ phim mà các bạn vừa xem, chúng tôi có 17 mô-đun thảo luận. Mô-đun đầu tiên mang tên “nước sạch liệu có uống được không?”. Tại một số ngôi làng, người dân nói rằng nước có mùi và không uống được. Trong đoạn phim quay lại cảnh mà ngày này chúng ta không còn thấy nữa, ta thấy hai phụ nữ tự giới thiệu mình là “nhân viên y tế” và giải thích rằng nước giếng tốt hơn nước vòi vì nước vòi “chảy từ chỗ người chết”. Nó có vị của người chết. Trong trí tưởng tượng của người Mali, nước vòi - vốn chảy từ lỗ khoan sâu dưới lòng đất – là nước đã ở chung với người chết còn nước giếng là nước sống, nước sạch. Do đó, điều hiển nhiên là cần phải đặt ra một loạt câu hỏi về nhân học – mà ở đây là về sự thay đổi sở thích và trí tưởng tượng.

Nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế

> Quytắcvềđảmbảodịchvụcôngvs.khuyếnkhíchcáchoạtđộngkinhtế

*Quytắcvềđảmbảodịchvụcông(quyềnđượctiếpcậnchomọingười,H24…)

*Dànhphầnchocácsángkiếnvàcạnhtranh> Hệthốngkỹnăngvàtổchứcthịtrường

Tạo một ‘Darty’ về ‘dịch vụ cho mọi người’

> Cấutạovềlịchsửvàxãhộihọccủacácxãhội *Dântộc,thịtộc,giađình,tầnglớpxãhội *Hệthốngnănglực-kỹnăngvàcácphânnhómkinhtếkhácbiệt

* Người được giải phóng, thương nhân lớn, côngchức

> Phânchiaquyềnlựcvàchínhtrường *Quyềnlựccủacáccơquanthểchế,anhtraitronggiađình,vịtrícủaphụnữ

*Thamgiatranhcửvàđánhthứcmongmuốn> Bảnchấtxãhộicủamộtnhântốmangtínhkỹthuật *Kếtnốikháchhàngvớimôtơgiađình *Táchcánhânrakhỏicác«khối»nhà

Đi kèm sự thay đổi xã hội

> Ýtưởngvềsựđadạng«nộitại»củacácgiảipháp> Cácbảnghỏivềphântíchkinhtế> Cácbảnghỏivềphântíchxãhộihọc> Cácbảnghỏivềkhungđạidiệncủasựphốihợphàihoàgiữa«mệnhlệnhtậpthể»và«tráchnhiệmcủatừngcánhân»

*Chuyêngia-ngườidân,nhàhoạchđịnh-côngdân,quyềnlực-tựchủ

> Cácyếutốvềnhậnthứcvănhoá *Quanđiểmnhânhọcvềnước *Giảthuyếtnhânhọcbịlãngquên

Page 10: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

55Thựctiễnvàquanngại

Để kết luận, cho phép tôi đưa ra lời kêu gọi đối với giới nghiên cứu. Các dự án cung cấp dịch vụ cơ bản thường nêu lên rất nhiều vấn đề. Những dự án này cần được các nhà nghiên cứu hỗ trợ để làm sáng tỏ những thay đổi dưới góc độ phân tích kinh tế, xã hội học, các biểu trưng xã hội, mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể, các yếu tố nhận thức văn hóa.

Xin cảm ơn.

Danh mục các tài liệu tham khảo• Caratini S., “Le Projet Alizés-Électrique ou les

paradoxes du rapport de développement”, Autrepart n°35.

• Easterly W., The White Man’s Burden, Why the West’s Efforts to Aid the Rest Have Done So Much Ill and So Little Good, Oxford University Press, 2006.

• Lallier Ch., L’argent de l’eau, documentaire de 52 minutes, modules, et plaquette de présentation, production Agence Française de Développement et Objectifs Images, 2006.

• Lavigne Delville P., “Prendre au sérieux les pratiques des développeurs: une étape nécessaire de l’analyse critique des interventions des ONG?”, GRET, Coopérer aujourd’hui n°53, août 2007.

• Michailof S., (sous la direction de) “La Générosité ne suffit pas: Nioro du Sahel, les raisons d’une discorde”, A. Henry, A quoi sert d’aider le Sud?, Ed. Economica, 2006.

• Pritchett L., Woolcock M., “Solutions When the Solution is the Problem: Arraying the Disarray in Development», , Center for Global Development, Working Paper n°10.

• Sachs J., The end of Poverty: Economic Possibilities for our time, Penguin Press. New York 2005.

Thảo luận… Stéphane Lagrée

Cảm ơn Alain với bài trình bày rất độc đáo và phong phú này. Tôi cho rằng các bạn đã chuẩn bị những lời bình luận và các câu hỏi về bộ phim tài liệu cũng như về bài trình bày.

Alexandre Minsky, Tuỳ viên hợp tác, giáo dục và đào tạo đại học, Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội Ông đã nhấn mạnh vị trí mà xã hội học cần phải có trong các dự án phát triển, nhất là trong các dự án cung cấp các dịch vụ cơ bản. Ở đây ông cũng là đại diện của AFD. Ông vừa là nhà nghiên cứu, vừa là giám đốc của một cơ quan lớn có đóng góp vào các dự án phát triển này. Vậy tại AFD có các nhà kinh tế, các chuyên gia về phát triển, các nhà xã hội học có hỗ trợ thực hiện các dự án này và quản lý sự thay đổi về mặt xã hội vốn gắn liền với những dự án dạng này hay không?

Nguyễn Thị Văn, Viện Xã hội học, Hà NộiCá nhân tôi đánh giá rất cao bộ phim. Tôi là nhà xã hội học. Tôi đã tham gia nhiều công trình nghiên cứu về nông thôn Việt Nam. Bộ phim rất có ý nghĩa. Nhưng rất tiếc ngành xã hội học Việt Nam nói riêng và ngành dân tộc học Việt Nam nói chung chưa thể sản xuất những bộ phim hay như vậy.

Có thể rút ra nhiều bài học về sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng vào quá trình ra quyết định về các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Bộ phim cũng nói về phân quyền, về những khó khăn trong thực thi phân quyền ở cấp cơ sở: biểu thủ tiền, tham nhũng, bất bình đẳng giới. Phụ nữ không có tiếng nói quyết định, họ không có quyền quyết định vị trí lắp đặt cột vòi nước trong khi nam giới không trực tiếp đi lấy nước. Đó là một vài điểm thú vị mà tôi rút ra được từ bộ phim.

Bộ phim cũng cho thấy vị trí còn hạn chế của khoa học xã hội, những thay đổi trước hết liên quan đến chính trị.

François Roubaud, IRD-DIALTôi cũng thấy bộ phim rất hay. Tôi có cảm tưởng rằng cũng như phần đặt vấn đề của Alain, bộ phim đem lại nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời. Đó có thể là mục đích của bộ phim. Trong phim, ta thấy vấn đề khá phức tạp, có rất nhiều thách thức, nhất là thách thức về chính trị mà người ta chưa thực sự làm chủ được. Có những điều vượt quá tầm kiểm soát của chúng ta. Đúng là cần cắt một bộ phim tài liệu dài 52 phút theo như độ dài chuẩn của nó. Liên quan đến giá nước: ai đã quyết định dùng nước phải trả tiền? Giá bao nhiêu? Cuối cùng tôi nhận thấy rằng

Page 11: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

56 KhóahọcTamĐảo2008

rất khó để tìm ra giải pháp và chỉ giải pháp kỹ thuật thì không đủ. Ngoài tiến trình đồng thuận Washington, trong hậu đồng thuận Washington, liên quan đến các nguyên tắc có sự tham gia, tôi không rõ liệu người ta có đạt được bước tiến nào không. Rõ ràng với nguyên tắc có sự tham gia, người ta không hỗ trợ cho quá trình thay đổi về mặt xã hội mà người ta tạo ra nó. Chúng ta hãy xem xét ba giải pháp mà các nhà tài trợ vốn yêu cầu: dùng nước phải trả tiền, ai quyết định điều đó? tại sao? tại sao phải trả tiền nước? giá nước là bao nhiêu? Quyết định này xuất phát từ đâu đó và tạo ra thách thức. Dự án phải được quản lý theo mô hình phân quyền và có sự tham gia. Bộ phim đã cho thấy điều đó và ông cũng đã nhắc lại, điều này đồng thời làm xói mòn tiến trình dân chủ đang diễn ra. Về bình quyền nam-nữ ; ta thấy bà Aminata Traoré phản ứng rất mạnh trước việc nhà tài trợ vốn can thiệp vào sự cân bằng ở địa phương. Chính phụ nữ phải đấu tranh để giành lấy quyền tự chủ cho mình. Câu hỏi của tôi là: can thiệp vào cái gì? Ông mong đợi gì từ các nhà nghiên cứu? đạt ba mục tiêu đề ra (trả tiền dịch vụ, phân quyền trong quản lý, tái thiết lập bình quyền nam-nữ) hay mục tiêu là làm việc với các nhà nghiên cứu để hiểu rõ hơn làm thế nào có thể hỗ trợ quá trình thay đổi về mặt xã hội trong động lực nội sinh.

Mireille Razafindrakoto, IRD-DIALTôi thấy bộ phim rất hay. Nó gợi lên một số vấn đề. Tôi muốn đóng góp một vài nhận xét và có thể một điều gì đó chưa được đề cập trong bài thuyết trình và có tác động đến sự thành công hay không của một dự án: giới hạn về thời gian. Bộ phim cho thấy cần phải có thời gian để mọi việc được triển khai và dần thay đổi. Tôi cũng suy ngẫm về ba khuyến nghị được đưa ra: liệu những khuyến nghị này đã được đem ra thảo luận tại địa phương để người dân hiểu và làm chủ được dự án? Cuối cùng, liệu các nguyên tắc được chú trọng hơn các kết quả hay không? Liệu người ta sẽ không áp dụng các nguyên tắc nếu như nó không phù hợp với thực tế địa phương? Về phía các nhà tài trợ vốn, liệu họ có suy nghĩ làm thế nào để xóa bỏ những ràng buộc này và tạo điều kiện cho dự án thành công? Xin cảm ơn.

Stéphane LagréeTrước hết, tôi xin đề nghị Alain đưa ra lời giải đáp cho các câu hỏi và bình luận.

Alain HenryTôi sẽ sắp xếp lại các câu hỏi này theo một trật tự khác. Trước hết là những câu hỏi của François Roubaud. Điều tôi muốn kêu gọi các nhà nghiên

cứu là hỗ trợ nghiên cứu sự thay đổi chứ không phải hỗ trợ cho quá trình thay đổi về mặt xã hội. Công việc của các nhà tài trợ không phải là công việc của nhà nghiên cứu. Các nhà tài trợ áp dụng cách tiếp cận tổng thể. Họ cần phải tìm kiếm hiệu quả kinh tế. Tôi sẽ quay lại chủ đề này vì liên quan đến câu hỏi mà Mireille Razafindrakoto nêu ra lúc trước. Các nhà tài trợ quan tâm nhiều đến hiệu quả kinh tế cũng như đạo đức. Tôi kêu gọi các nhà nghiên cứu hỗ trợ việc phân tích chứ không phải hỗ trợ việc thu nhận kết quả. Đây không phải là yêu cầu các nhà nghiên cứu trở thành chuyên gia mà yêu cầu tham gia vào công tác phân tích và làm sáng tỏ vấn đề.

Điểm thứ hai, nhận xét cho rằng bộ phim thiên về việc nêu câu hỏi hơn là đưa ra câu trả lời: đây chính là mục tiêu của bộ phim. Bộ phim chỉ kéo dài 52 phút vì độ dài đó dễ dàng cho việc công chiếu. Chúng tôi đã sản xuất một bộ gồm hai DVD, trong đó có bộ phim dài 52 phút không bao gồm nội dung trao đổi mà tập trung mô tả thực địa. DVD thứ hai giới thiệu 14 mô-đun thảo luận theo chủ đề và có thể chiếu riêng rẽ1. Một tờ rơi cung cấp các thông tin không được tiết lộ trong bộ phim. Ví dụ, giá nước là do hiệp hội những người sử dụng quyết định.

Tôi quay lại câu hỏi về những điều kiện ràng buộc do các nhà tài trợ vốn đưa ra. Những ràng buộc này là kết quả của rất nhiều cuộc thương lượng hay thiết kế từ phía chính quyền Mali và tiếp theo là phụ thuộc vào các tầng nấc quan hệ giữa các cộng đồng địa phương và chính quyền. Điều tôi muốn nói là cuối cùng, chúng tôi chỉ đưa ra ba khuyến nghị. Tất cả những cái còn lại chỉ là ảo tưởng và phụ thuộc vào việc làm chủ hệ thống bởi chính quyền Mali. Tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của Mireille, đó là còn ẩn khuyến nghị thứ tư và khuyến nghị này mang tính ràng buộc cao, đó là thời hạn. Đây thực sự là vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế. Tôi sẵn sàng viết lại bài tham luận của mình để nói rằng: trên thực tế chúng ta xác định 4 điểm ràng buộc, điểm thứ tư là ràng buộc về thời gian. Một tác nhân kinh tế bình thường luôn bị hạn chế về mặt thời gian và nguồn lực. Thông qua việc xác định thời hạn, các yếu tố năng suất lao động và tốc độ thay đổi được xác định. Trong trường hợp có xung đột hay thất bại, động cơ “phạm tội” đầu tiên thường được nêu ra đó là: cách đi tắt hay quyết định không phù hợp.

Christian Lallier cũng đã đạo diễn một bộ phim khác về Mali. Bộ phim kể lại câu chuyện một dự án bị thất bại dưới góc nhìn của ống kính máy quay (nhưng đây không phải là dự án của AFD và tôi đã

1 HộpgồmhaiDVD.DVDthứhaigiớithiệu14cáchdiễngiảibộphimtàiliệuvàlàcơsởđểcácnhànghiêncứuvàchuyêngiaMalivàPháptiếnhànhphântích(tổngthờigian:174phút).[BT]

Page 12: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

57Thựctiễnvàquanngại

không chọn bộ phim này để giới thiệu tại đây). Bộ phim cho thấy hạn chế về mặt thời gian là yêu tố đầu tiên dẫn đến thất bại.

Liên quan đến ba khuyến nghị khác, câu trả lời phức tạp hơn. Nó đòi hỏi phải xem xét rộng hơn. Đối với nhà tài trợ, triển vọng tốt đẹp là kết quả và tính bền vững của các dự án. Ngay cả khi không tiến hành đánh giá tác động, các nhà tài trợ vốn chỉ quan tâm đến hai điều: số lượng người được hưởng lợi từ các dịch vụ cơ bản tăng thêm so với số lượng dự kiến và hệ thống tiếp tục hoạt động ngay cả khi nhà tài trợ vốn không còn hiện diện tại đó. Đây là hai tiêu chí “đánh giá” chính của chúng tôi khi phân tích các thể chế. Dựa vào những tiêu chí này và các cuộc thảo luận mang tính triết lý và chính trị quy tụ các tác nhân trên toàn thế giới, chúng tôi đi đến những khuyến nghị như vậy. Từ Hội nghị G8 cho đến chủ tịch một xã X nào đó, tất cả mọi người đều thảo luận để xem xem liệu dịch vụ có phải trả phí hay không và tại sao. Ngày nay, gần như có sự đồng thuận trên toàn thế giới mặc dù sự đồng thuận này chưa hoàn chỉnh và còn khiếm khuyết. Nếu ta muốn thay đổi tiến trình đồng thuận thì chính các tác nhân chính trị phải làm nó thay đổi. Luôn có sự đồng thuận đối với ba nguyên tắc sau: phải trả tiền sử dụng nước, tăng cường bình đẳng nam-nữ và tham gia nhiều hơn nữa. Tôi muốn lưu ý rằng nội dung ba nguyên tắc này rất chung chung.

Cuối cùng liên quan đến khía cạnh tham gia, trên thức tế đã diễn ra nhiều cuộc thương lượng với dân làng, các đại biểu dân cử và các cơ quan. Trong phim, ta chỉ thấy các cuộc thương lượng với dân làng. Đáng lẽ ta có thể làm một bộ phim khác không kém phần hấp dẫn: quay cảnh phái đoàn của AFD thương lượng với chính quyền Mali. Đây có lẽ cùng là một tình huống nghiên cứu thú vị. Nhiều lớp phim khác nhau có thể đem ra phân tích.

Tất nhiên, các nguyên tắc được lựa chọn là điều không cần bàn cãi. Những nguyên tắc này được tái áp dụng một cách chính thức trong các học thuyết chính trị về viện trợ của Pháp. Ngày nay, phần lớn các tác nhân đều chấp nhận các nguyên tắc này. Chính phủ Pháp ủy quyền cho AFD triển khai các nguyên tắc này. Chính vì thế - tôi quay lại câu hỏi của François – tôi kêu gọi giới nghiên cứu khoa học xã hội, kinh tế và nhân học tham gia làm sáng tỏ khả năng áp dụng, mức độ làm chủ và kết quả về mặt kinh tế, xã hội của những khuyến nghị này và các quy trình hỗ trợ. Bộ phim được quay để làm sáng tỏ những vấn đề này.

Về phần mình, tôi đã nhiều lần nghe nói về sự đồng thuận của các nhà tài trợ vốn về “sự tham gia, trả phí và các phương thuốc diệu kỳ khác” và cho

rằng điều này giúp xây dựng một thế giới tươi sáng hơn! Tôi muốn chứng tỏ rằng không điều gì là đơn giản và tồn tại rất nhiều thách thức về kinh tế và nhân học.

Tôi đồng ý với phát biểu của nữ đồng nghiệp Việt Nam và tôi xin cảm ơn chị về những lời khen ngợi dành cho bộ phim. Đúng là một trong những yếu tố phân tích bắt nguồn từ bộ phim, nhất là khi ta có 52 giờ làm cơ sở cho 52 phút, đó là khai thác rất nhiều yếu tố nhân học. Một vài đồng nghiệp của tôi tại AFD sau khi xem bộ phim lần đầu tiên đã nói với tôi “Thật tuyệt vời! Cuối cùng chúng tôi có thể xem cái mà chúng tôi chỉ có thể nhìn thoáng qua vì hiếm khi chúng tôi dự các cuộc họp tại chỗ”. Một trong những mục tiêu của bộ phim là cung cấp cho các chuyên gia các yếu tố phân tích và suy ngẫm.

Cuối cùng tôi xin trả lời câu hỏi của Alexandre Minsky. Tôi cũng từng chán nản khi thấy rằng vai trò của các nhà tài trợ chỉ quy về một hoạt động quá đơn giản: tài trợ và làm sao cho người dân muốn áp dụng các kế hoạch do người khác xây dựng để đi đến một tương lai sáng lạng. Tôi muốn chứng minh rằng điều này là không thể và cần phải phân tích kỹ từng trường hợp và từng địa điểm với những phong tục, tập quán, thói quen và tác nhân riêng của nó.

Còn có một niềm tin tiềm ẩn khác đó là các nhà kinh tế chiếm vị trí quan trọng! Chúng ta còn thiếu các phân tích về xã hội học và nhân học. Các nhà kinh tế có sức cuốn hút đối với các nhà tài trợ: họ thuyết trình với những con số. Tại AFD, chúng tôi có một vài nhà xã hội học nhưng nếu như chúng tôi gần đạt được cân bằng giữa tỷ lệ nam-nữ thì điều này không đúng với tỷ lệ giữa nhà kinh tế và xã hội học! Tôi xin bổ sung lời bình luận cuối cùng. Không phải các nhà xã hội học của AFD tác động đến các dự án mà họ tác động để các nhà xã hội học tham gia vào dự án. Chính các chuyên gia và các nhà tư vấn hỗ trợ cho quá trình thay đổi về mặt xã hội. Điều tôi mong muốn là có sự tham gia của giới nghiên cứu khoa học xã hội và kinh tế để làm sáng tỏ các hiện tượng dù đó là hiện tượng mang tính phổ cập hay cục bộ.

Đinh Thị Kim Cúc, Giảng viên Cao đẳng Kỹ thuật-Thương mại Tôi muốn đặt một số câu hỏi và đưa ra một số bình luận. Bộ phim phản ánh tương đối đầy đủ các khía cạnh xã hội, văn hóa và chính trị. Nhiều dự án phát triển tương tự đã được thực hiện tại Việt Nam. Nhưng bộ phim không đề cập vấn đề tham nhũng. Liệu có tham nhũng ở Mali không? Hy vọng trong tương lai sẽ có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nhà tài trợ vốn, các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý.

Page 13: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

58 KhóahọcTamĐảo2008

Nguyễn Thị Thu Hằng, nghiên cứu sinh thuộc dự án FSP, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Hà Nội Tôi muốn nhắc lại ý kiến của chị Văn cho rằng ở Việt Nam chưa thực hiện được những bộ phim dạng này. Quan điểm của tôi thì khác. Chúng ta đã có những bộ phim tài liệu đề cập đến các chủ đề như vậy nhưng đó là những bộ phim do các nhà điện ảnh chuyên nghiệp thực hiện. Đối với tôi, điểm thú vị ở bộ phim đó là nó do các nhà nghiên cứu thực hiện, kịch bản phim giống như một đề cương nghiên cứu bao gồm đặt vấn đề, các giả thuyết, sưu tầm tài liệu và các hướng giải đáp. Các nhà xã hội học thực sự có vị trí quan trọng, nhất là liên quan đến trí tưởng tượng của người dân Mali về mối quan hệ giữa nước và người chết.

Ông có thể giải thích tầm quan trọng của bộ phim so với những hình ảnh tĩnh bởi vì khán giả và nhà sản xuất không nhìn nhận bộ phim theo cùng một cách khi ta đưa những hình ảnh tĩnh, kết quả có thể khác?

Trương Hoàng Trương, nghiên cứu sinh thuộc

dự án FSP, Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển (CEFURDS), thành phố Hồ Chí MinhCảm ơn diễn giả với bài thuyết trình rất thú vị và bộ phim rất cuốn hút.

CEFURDS đã thực hiện một bộ phim về khôi phục nghề dệt của dân tộc Chăm. Bộ phim hôm nay đem lại cho chúng ta những ý tưởng về phương pháp luận để áp dụng trong tương lai.

Tôi rất quan tâm đến sự tham gia của các cộng đồng địa phương vào dự án. Nhiều vấn đề được nêu lên và nhiều vấn đề khác chưa được đề cập đến. Tôi nghĩ tới sự thay đổi các mối quan hệ giữa các cá nhân có liên quan đến dự án.

Alain HenryỞ Mali cũng như khắp nơi trên thế giới đều tồn tại hiện tượng tham nhũng. Hiện tượng này không được đề cập trực tiếp trong bộ phim có lẽ do nó gần như đã được khống chế. Điều đó không có nghĩa là chưa từng có tham nhũng mà có lẽ đó là một trong những vấn đề chúng tôi sát sao nhất. Chúng tôi chú ý sao cho tham nhũng khó có thể xuất hiện trong các quy trình thủ tục. Đấy cũng là lí do vì sao công tác kiểm soát được tăng cường nhưng nhìn từ bên ngoài điều này cũng giúp hạn chế tham nhũng. Đó là lí do tại sao tôi có thể nói rằng trong dự án này ít có khả năng có tham nhũng trong quá trình triển khai.

Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng chúng ta khó có thể tiến hành một cuộc điều tra với máy quay phim về chủ đề đó.

Điều phối giữa khâu thực hiện và quản lý là điểm quan trọng mà bộ phim chỉ phản ánh sơ lược. Tuy nhiên công việc này lại là một trong những vấn đề thuộc về khung phân tích. Trong phần đầu bộ phim, các bạn nhìn thấy một nhóm người thảo luận với dân làng về vị trí đặt cột máy nước. Trên thực thế, đó là công việc kéo dài vì nhóm đã quay trở lại đó nhiều lần. Nhóm cũng thương lượng về điều kiện tiên quyết là trả tiền nước. Nhóm trao đổi với dân làng tất cả quy trình quyết định giá nước của chính quyền địa phương, về việc thành lập hiệp hội những người sử dụng, cấu trúc hệ thống cấp nước, cách thức quản lý và duy tu hệ thống này… Ở cấp cao hơn, Bộ Thuỷ lợi Mali xác định quy mô các hệ thống cấp nước và các tiêu chuẩn. Trong một đoạn phim, nhà xã hội học đưa ra quy định trong chiến lược quốc gia là cứ 400 đến 500 người dân thì được lắp một cột máy nước. Đây là quy định của chính phủ nhằm đảm bảo cân đối giữa kinh tế và mức độ dịch vụ. Đây là một trong những đối tượng nghiên cứu: hiểu rõ hơn mối tương quan này thể hiện như thế nào; ngoài những tuyên bố chính thức thì thực tế diễn ra thế nào?

Trong mọi trường hợp quan sát, ta có thể điều chỉnh tiêu cự theo nhiều mức. Hình ảnh so sánh với tiêu cự ống kính máy quay khá thú vị. Đây là cách đặt vấn đề thường thấy trong khoa học xã hội và kinh tế. Bạn chỉ có thể phân tích cái mà bạn nhìn thấy theo tiêu cự mà bạn đã lựa chọn. Trong chủ đề này, chúng tôi không lựa chọn tiêu cự là đưa đạo diễn phim đến một ngôi làng duy nhất và để đạo diễn sống ở đó 6 tháng trước và sau dự án. Nếu chúng tôi làm vậy, có khi đạo diễn lại phát hiện ra rằng người chăn cừu đã được bầu làm chủ tịch xã, người thợ dệt trước đây đã trở nên giàu có hay người quản lý hệ thống nước đã trở thành doanh nhân lớn tại địa phương.... Những thay đổi về địa vị xã hội và các mối quan hệ trong làng không thể nhận thấy với tiêu cự phân tích mà chúng tôi lựa chọn ở đây.

Tôi muốn quay trở lại câu hỏi được đặt ra trong giờ giải lao: liệu máy quay có tác động đến cuộc điều tra? Tất nhiên là có. Ngay cả bạn, khi bạn đi điều tra tại làng, bạn cũng làm sai lệch kết quả đánh giá. Đơn giản là nhận thức được mức độ sai lệch do máy quay tạo ra. Ngoài ra, tôi cũng ý thức được rằng cách nhìn nhận cũng được điều chỉnh do tôi đã tham gia vào khâu dựng phim. Người ta đã biến bộ phim dài 52 tiếng thành 52 phút. Khi dựng phim người ta phải lựa chọn giữ lại đoạn nào. Điều này rất đáng e ngại! Giờ đây tôi biết được rằng người ta có thể khiến người khác tin vào điều này hay điều trái ngược với nó chỉ với cùng các cuộn phim như nhau! Quan trọng ở đây là vấn đề phương pháp luận. Cần nhiều giờ dựng phim để tạo ra cái gì đó thú vị. Điều quan trọng là biết được người ta quay cái gì trong

Page 14: Thực tiễn và quan ngại trong các dự án phát triển, vị trí ... · và kinh tế trong hỗ trợ các dự án phát triển 47 1. Khung phân tích cố định 49

59Thựctiễnvàquanngại

một bộ phim tài liệu dạng này. Trong trường hợp này, chúng tôi đã đi xa hơn là một bộ phim đơn thuần về dân tộc học vì chúng tôi muốn quay cả các cuộc thảo luận và các xung đột.

Để phục vụ việc đi sâu ghiên cứu xã về hội học hay kinh tế, chúng tôi có bộ phim dài 52 phút trong đó không có phần phỏng vấn các chuyên gia. Đối với các lớp học chuyên đề, nếu có thêm thời gian, ta cũng có thể sử dụng các mô-đun ngắn với các “đoạn dừng hình ảnh”. Như vậy, trong bộ phim ta có thể khai thác nhiều yếu tố phương pháp luận. Tôi vui mừng nhận thấy bộ phim khiến các bạn mong rằng bộ phim tương tự sẽ được thực hiện ở Việt Nam. Tôi rất tin tưởng vào phương pháp này nhưng nó cũng đặt ra rất nhiều vấn đề phương pháp luận mà tôi không thể che dấu. Tôi muốn nhấn mạnh rằng đạo diễn là một nhà làm phim chuyên nghiệp. Ông khởi nghiệp bằng cách làm các bộ phim và sau đó đã lấy bằng tiến sĩ về nhân học.

Stéphane LagréeAi có câu hỏi cuối cùng?

Nguyễn Tấn Tự, CEFURDSTôi có một câu hỏi và xin bổ sung vài lời bình luận để làm sáng tỏ thêm. Tôi biết dự án nước tại Mali có sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng và chính quyền. Liệu các đối tượng thụ hưởng tham gia trực tiếp có làm giảm hiệu quả của dự án? Ví dụ khi chọn nơi lắp đặt vòi nước, một số người đề xuất lắp đặt nó ở giữa đường! Liệu việc các đối tượng thụ hưởng tham gia có làm kéo dài thời gian của dự án? Liệu việc tham gia này có đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ ở các cấp để tăng tính hiệu quả của dự án? Tham gia trực tiếp như vậy có cần thiết không? Nó có thể giúp nâng cao hiệu quả của dự án? Với tư cách là nhà nghiên cứu, ông có thể cho biết ý kiến của mình cũng như đưa ra các khuyến nghị về hiệu quả của các dự án.

Alain HenryTôi thấy khá thú vị khi khép lại buổi thảo luận với câu hỏi này. Nó cho phép tôi đề cập đến một điểm theo tôi là quan trọng mà tôi chưa có dịp đề cập đến từ đầu đến giờ. Có lẽ trong bất kỳ hoạt động kinh tế, xã hội nào, không phải nhờ một phương pháp nào đó mà hiệu quả sẽ được đảm bảo. Mục đích của phân tích kinh tế, xã hội là xác định được điều có thể dẫn đến thất bại. Tôi không chắc nếu tăng cường sự tham gia của các tác nhân thì chúng ta sẽ kém hiệu quả hơn hay không. Do đó tôi phải xem xét kỹ hơn khía cạnh ngoài lý thuyết. Các nhà tài trợ vốn và các chuyên gia nói về sự tham gia nhưng trên thực tế, họ nói rất chung chung và trừu tượng. Tham gia đơn giản là tất cả các đối tượng thụ hưởng tiềm năng được mời phát biểu ý kiến theo hình thức dân

chủ nào đó và đưa ra quyết định lựa chọn. Khi đó, cần ý thức rằng các hình thức tham gia phù hợp và hiệu quả còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng xã hội. Trong một xã hội cụ thể, vào một thời điểm nào đó, các thể chế cho phép sự tham gia của người dân không nhất thiết phải hoàn hảo hay khiến mọi người đều hài lòng. Người ta có thể không chấp nhận thực tiễn hay chất lượng quy trình tham vấn tại một nước nào đó và đưa ra lời phê bình. Tuy nhiên, do mọi hệ thống thể chế đều không tránh khỏi khiếm khuyết, mỗi xã hội có quan niệm riêng về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.

Trong mỗi xã hội, cần khuyến khích tự do và sáng kiến đồng thời ủng hộ việc duy trì trật tự, quy định ràng buộc và tổ chức tập thể. Cách thức mà mỗi xã hội thiết kế giải pháp cho mâu thuẫn này chính là cách mà xã hội đó tạo dựng ý nghĩa cho mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Đây là vấn đề nhân học chính trị khá căn bản.

Sau khi giải đáp câu hỏi, tôi muốn đúc kết hai điều. Thứ nhất, khi các nhà tài trợ vốn quảng bá cho phương pháp có sự tham gia, họ đi đúng hướng nhưng họ lại không giải quyết được gì cả vì các hình thức tham gia cụ thể phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể. Đề xuất này của tiến trình đồng thuận Washington tỏ ra còn chung chung và do đó mức ảnh hưởng còn hạn chế. Cần đi vào thực tế. Thứ hai, hiệu quả mà các bạn nói đến theo hướng hiệu quả kinh tế, tức khả năng đạt được nhanh chóng kết quả tối đa, sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự đồng bộ giữa việc xây dựng dự án và nhận thức của xã hội về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể này. Trong chừng mực nào đó hiệu quả phụ thuộc vào cách mà các tác nhân xây dựng hệ thống có sự tham gia. Nó phụ thuộc vào sự đồng bộ của hệ thống với nhận thức của các tác nhân về đời sống xã hội, và đặc biệt là vào cách tổ chức sự tham gia.

Stéphane LagréeXin cám ơn phần kết luận.

Chúng ta đã kết thúc ngày làm việc đầu tiên. Tôi xin cảm ơn các diễn giả với các bài trình bày rõ ràng và phong phú. Tôi cũng xin cảm ơn các đại biểu đã nhiệt tình tham dự. Xin hẹn gặp lại các bạn sáng mai vào lúc 9h30 tại phòng hội thảo này. Bài tham luận của Olivier Tessier sẽ đề cập đến hệ thống làm giúp và đổi công trong một xã hội làng xã.

Xin chúc buổi tối tốt lành.