tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

70
Website: tapchimoitruong.vn Số 5 2015 vietnam environment adminiStration magazine (vem) cơ quan của tổng cục môi trường * Nội dung cơ bản Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo v môi trưng, đánh giá môi trưng chiến lược, đánh giá tác động môi trưng và kế hoạch bảo v môi trưng Tăng cưng trách nhim của nhà sản xuất trong vic thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ * QUYếT địNH Số 16/2015/Qđ-TTg CủA THủ TướNG CHíNH PHủ:

Upload: buinhan

Post on 29-Jan-2017

232 views

Category:

Documents


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

Website: tapchimoitruong.vnSố 52015 vietnam environment adminiStration magazine (vem)

c ơ q u a n c ủ a t ổ n g c ụ c m ô i t r ư ờ n g

* Nội dung cơ bản Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vê môi trương, đánh giá môi trương chiến lược,

đánh giá tác động môi trương và kế hoạch bảo vê môi trương

Tăng cương trách nhiêm của nhà sản xuất trong viêc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ

* quyết định số 16/2015/qđ-ttg của thủ tướng chính phủ:

Page 2: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

9

trong số này

3

[3] tăng cường chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước tại việt nam

[3] Diễn đàn Bộ trưởng môi trường châu á - thái Bình Dương lần thứ nhất

[6] hoàn thiện Quy hoạch hệ thống Quan trắc tài nguyên và môi trường Quốc gia

[7] Bảo tồn đa Dạng sinh học vì sự phát triển Bền vững

SỰ KIỆN - HOẠT ĐỘNG

[9] tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải Bỏ

[11] nội Dung cơ Bản nghị định 18/2015/nđ-cp Quy hoạch Bvmt, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch Bvmt

[13] hiện trạng chất lượng nước vùng tây nam Bộ tháng 11/2014

[18] hà nội thi đua thực hiện hiệu Quả luật Bvmt năm 2014

[20] nâng cao vai trò và hiệu Quả hoạt động của Quỹ Bvmt tỉnh Bà rịa – vũng tàu

[24] tăng cường công tác Bvmt trong y tế cơ sở

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH

[26] hàn Quốc và việt nam tăng cường hoạt động hợp tác trong lĩnh vực môi trường

[28] trách nhiệm pháp lý của các Bên liên Quan trong phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường tại việt nam

[32] lợi ích và nguy cơ của cây đô thị việt nam [35] phát hiện 126 loài mới tại việt nam

TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN 32

Page 3: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

[36] Bảo vệ môi trường làng nghề - huy động sự vào cuộc của các tổ chức chính trị - xã hội

[38] thái nguyên ứng dụng mô hình xử lý nước thải chăn nuôi sau Biogas

[39] xử lý tại chỗ nguồn nước thải không thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung trên lưu vực sông tô lịch

GIẢI PHÁP & CÔNG NGHỆ XANH

hội đồng biên tậpgs. ts. bùi Cách tuyến(chủ tịch)gs. ts. đặng Kim Chits. Mai Thanh Dunggs. tskh. phạm ngọc đăngts. nguyễn Thế đồnggs. ts. nguyễn Văn phướcts. nguyễn ngọc Sinhpgs. ts. nguyễn Danh Sơnpgs. ts. Lê Kế Sơnpgs. ts. Lê Văn Thănggs. ts. trần Thụcpgs. ts. trương Mạnh tiếngs. ts. Lê Vân trìnhpgs. ts. nguyễn Anh tuấnts. hoàng Dương tùng

tổng biên tậpđỗ Thanh Thủytel: (04) 61281438

tòA Soạntầng 7, lô E2, phố dương đình nghệ,phường yên hòa, quận cầu giấy, hà nộiBan trị sự: (04) 66569135Ban Biên tập: (04) 61281446Fax: (04) 39412053Email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

giấy phép xuất bảnsố 1347/gp-Btttt cấp ngày 23/8/2011

Bìa 1: ngày hội tái chế tại tp. hồ Chí Minh

Thiết kế mỹ thuật: nguyễn Việt hưng

Chế bản & in:

C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V

Số 5/2015

giá: 15.000đ

MÔI TRƯỜNG & DOANH NGHIỆP

[42] công ty tnhh viEtuBEs: an toàn lao động và Bvmt là yếu tố tạo nên thành công

[44] công ty Winrigo nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhựa tự hủy sinh học – r3plas

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

[45] ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới hoạt động sản xuất nông nghiệp

[48] đa dạng sinh học trong phát triển Bền vững lưu vực sông ở việt nam

[50] thực trạng cảnh quan môi trường tại các nhà vườn trong kinh thành huế

[52] Bình định phát triển ngành thủy sản gắn với Bvmt [54] tuyên quang tập trung nguồn lực xây dựng

nông thôn mới và Bvmt [55] cần đẩy mạnh các Biện pháp khẩn cấp Bảo tồn

loài voi châu á tại việt nam [58] việt nam tăng cường Bảo tồn gấu [60] trúc đEn, nguồn gEn quý cần Bảo tồn

NHÌN RA THẾ GIỚI

[61] singapo, sEoul, hồng kông là các thành phố Bền vững nhất châu á

[62] đầu tư năng lượng xanh toàn cầu năm 2014

NGHIêN Cứu

[65] nghiên cứu xây dựng tiêu chí và phương pháp đánh giá hàng hóa các Bon thấp tại việt nam

48

Page 4: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

EDitoRiAL CounCiLprof. dr. bui Cach tuyen(chairman)prof. dr. Dang Kim Chidr. Mai Thanh Dungprof. drsc. pham ngoc Dangdr. nguyen The Dongprof. dr. nguyen Van phuocdr. nguyen ngoc Sinhassoc. prof. dr. nguyen Danh Sonassoc. prof. dr. Le Ke Sonassoc. prof. dr. Le Van Thangprof. dr. tran Thucassoc. prof. dr. truong Manh tienprof. dr. Le Van trinhassoc. prof. dr. nguyen Anh tuandr. hoang Duong tung

EDitoR - in - ChiEFDo Thanh Thuytel: (04) 61281438

oFFiCEFloor 7, lot E2, duong dinh nghe str. cau giay dist. hanoimanaging board: (04) 66569135Editorial board: (04) 61281446Fax: (04) 39412053Email: [email protected]://www.tapchimoitruong.vn

pubLiCAtion pERMitno 1347/gp-Btttt - date 23/8/2011

photo on the cover page: recyling days in ho chi minh citydesign by: nguyen Viet hungProcessed & printed by: T&V Trade Printed Design Co., Ltd

no 5/2015price: 15.000VnD

EVENTS & ACTIVITIES

[3] strengthening water pollution control policy and regulations in viet nam[3] First Forum of asia pacific ministers and Environmental authorities[6] completion of planning for national natural resources and environment monitoring system[7] Biodiversity conservation for sustainable development

LAw & POLICy

[9] increasing manufacturers’ responsibilities in collecting and disposing of discarded products

[11] main points of decree 18/2015/nd-cp on Environmental protection planning, strategic Environmental assessment, Environmental impact assessment and Environmental protection plan

[13] current status of water environment of southwest area in november 2014

[18] ha noi’s emulation in effectively implementing law on Environmental protection 2014

[20] increasing roles and effectiveness of Environmental protection Fund in Ba ria – vung tau province

[24] increasing environmental protection in medical facilities at grassroot level

FORuM & VIEw EXCHANGE

[26] korea and viet nam boosting environmental cooperation [28] stakeholders’ liability in environmental accident prevention and response in viet nam[32] Benefits and risks of urban trees in viet nam[35] discovering 126 new species in viet nam

GREEN SOLuTION & TECHNOLOGy

[36] Environmental protection in craft villages: getting political social organizations involved[38] Thai nguyen applying model for livestock wastewater treatment after biogas[39] on site wastewater treatment in to lich river

ENVIRONMENT & ENTERPRISES

[42] vietubes limted company: occupational safety and environmental protection are crucial for success

[44] Winrigo company’s study on biodegradable plastic technology r3plas

SuSTAINABLE DEVELOPMENT

[45] impact of water pollution on agricultural production[48] Biodiversity in sustainable development of river basins in viet nam[50] Environmental state of villas in hue citadel[52] Binh dinh develops environmentally friendly fisheries[54] tuyen quang prioritizes new rural area development and environmental protection[55] strengthening urgent measures for preserving asian elephants in viet nam[58] viet nam enhances bear preservation[60] Black bamboo: precious gene for conservation

AROuND THE wORLD

[61] singapore, seoul, hongkong are the most sustainable cities in asia

[62] global investment in green energy in 2014

RESEARCH

[65] developing criteria and methodology for assessing low carbon products in viet nam

in this issuE

Page 5: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

3Số 5/2015

TăNG CƯỜNG CHíNH SÁCH, PHÁP LuậT VỀ kIỂM SOÁT Ô NHIễM NƯỚC TạI VIỆT NAM

ngày 8/5/2015, tại hà nội, ủy ban khcn&mt của

quốc hội đa phối hợp với Bộ tn&mt và liên minh nước sạch tổ chức hội thảo chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước.

hội thảo nhằm hưởng ứng nghị quyết của đại hội đồng liên minh nghị viện Thế giới - ipu 132; đồng thời trao đổi về những bất cập trong chính sách và hệ thống văn bản hiện hành liên quan đến vấn đề kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm nước. qua đó, đề xuất giải pháp hành động hướng tới dừng và đảo ngược xu thế ô nhiễm nước đang ngày càng trầm trọng ở việt nam hiện nay.

phát biểu tại hội thảo, phó chủ nhiệm ủy ban khcn&mt của quốc hội võ tuấn nhân cho biết, hiện việt nam có khoảng 2.360 con sông dài trên 10 km và hàng nghìn ao, hồ. ngoài ra, còn có hai vùng đồng bằng lớn là đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long, là nơi cư trú của các thảm động, thực vật độc đáo, các loài cá và động vật hoang da bản địa, đồng thời là nền tảng cư trú cho hàng triệu người dân. song, tài nguyên nước của việt nam đang ngày càng bị suy thoái, thậm chí một số nguồn nước bị phá hủy do

ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hoạt động mang mục tiêu kinh tế và sự khai thác cho mục đích sinh hoạt của con người. không những thế, ô nhiễm nguồn nước còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, theo báo cáo thống kê của Bộ y tế và Bộ tn&mt, trung bình mỗi năm việt nam có tới 200.000 trường hợp được phát hiện bị bệnh ung thư; 9.000 người tử vong do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.

tại hội thảo, các đại biểu đa thảo luận về: một số quy định kiểm tra chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt, nước thải ngành y tế; hiện trạng, nhu cầu phát triển lĩnh vực cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn tại việt nam; hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước và những vấn đề đặt ra nhằm tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, các đại biểu cho rằng, cần xem xét, đề xuất, kiến nghị quốc hội khóa xiv thực hiện giám sát tối cao về môi trường nước và đưa vào chương trình xây dựng pháp luật của quốc hội một luật riêng về kiểm soát ô nhiễm nước với tính thực thi cao, góp phần xây dựng nền tảng vững chắc cho phát triển bền vững của việt nam trong thế kỷ xxi. bùi hằng

DIễN đàN Bộ TRƯởNG MÔI TRƯỜNG CHâu Á - THÁI BÌNH DƯơNG LầN THứ NHấT

ngày 19/5/2015, tại Băng cốc, Thái lan, Bộ trưởng Bộ tn&mt Thái

lan dapong ratanasuwan đa tuyên bố khai mạc diễn đàn Bộ trưởng môi trường châu á - Thái Bình dương lần thứ nhất, với sự tham dự của các đoàn đại biểu cấp cao đến từ 35 nước trong khu vực. phái đoàn của việt nam do Thứ trưởng Bộ tn&mt Bùi cách tuyến làm trưởng đoàn.

tại diễn đàn, đoàn đại biểu các nước thành viên đa trình bày một số thành công trong việc định giá tài nguyên thiên nhiên, đồng thời, gợi ý những phương án mà cộng đồng quốc tế có thể cung cấp, hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cung như giải quyết thách thức, khó khăn về môi trường của khu vực; Thảo luận về chương trình phát triển sau năm 2015; những thách thức về sức khỏe và môi trường như ô nhiễm không khí, hóa chất và chất thải; diễn biến môi trường ở châu á - Thái Bình dương…

đứng trước cơ hội cho một nền kinh tế xanh, giám đốc điều hành chương trình môi trường liên hợp quốc (unEp) achim steiner đa kêu gọi các nước thành viên không chỉ xem xét vấn đề “cuối đường ống” mà còn chủ động trước những thách thức trong việc xây dựng chiến lược về môi trường trong tương lai.

trong phiên họp buổi chiều cùng ngày, unEp đa công bố ấn phẩm, clip “các chỉ số cho một châu á - Thái Bình dương xanh và hiệu quả về tài nguyên”. Duy bạCh

sự kiện & hoạt động

Page 6: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

4 Số 5/2015

Thuc đây, khơi dây niêm đam mê nghiên cưu khoa hoc, công nghê

kỷ niệm ngày khoa học và công nghệ (kh&cn) việt nam, ngày 18/5/2015,

tại hà nội, Bộ tn&mt đa tổ chức hội thảo kh&cn góp phần thực hiện nghị quyết số 24-nq/tW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (Bđkh), tăng cường quản lý tài nguyên và Bvmt. Thứ trưởng Bộ tn&mt nguyễn Thái lai chủ trì hội thảo.

ngày 23/1/2014, chính phủ phê duyệt nghị quyết số 8/nq-cp ban hành chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 24-nq/tW. chương trình đa xác định các nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp về chủ động ứng phó với Bđkh, tăng cường quản lý tài nguyên và Bvmt, nhằm giảm nhe tác động của Bđkh; khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; đảm bảo cân bằng hệ sinh thái, nâng cao chất lượng môi trường sống, hướng tới phát triển bền vững đất nước. các nội dung của hoạt động kh&cn gồm: phát triển các chuyên ngành khoa học về năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, tái chế chất thải, vật liệu mới, vu trụ; đẩy mạnh đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường; tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ tiên tiến trên nền tảng công nghệ thông tin trong ứng phó với Bđkh, quản lý tài nguyên và Bvmt; xây dựng, thực hiện chương trình kh&cn trọng điểm cấp nhà nước, phục vụ việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đề ra trong nghị quyết số 24-nq/tW.

tại hội thảo, các đại biểu đa nghe tham luận về: ứng dụng hiệu quả các kết quả nghiên cứu khoa học nhằm triển khai nghị quyết số 24-nq/tW; nghiên cứu kh&cn trong lĩnh vực môi trường - những đóng góp cho việc thực hiện nghị quyết số 24-nq/tW; nghiên cứu kh&cn về khí tượng thủy văn hướng tới triển khai nghị quyết số 24-nq/tW; kh&cn phục vụ quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước; nghiên cứu

khoa học trong lĩnh vực địa chất, khoáng sản nhằm chủ động ứng phó với Bđkh, tăng cường quản lý tài nguyên địa chất, khoáng sản và Bvmt…

kết luận hội thảo, Thứ trưởng nguyễn Thái lai khăng định, nghị quyết số 24-nq/tW là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xa hội và bảo vệ tổ quốc. đối với ngành tn&mt, Thứ trưởng chỉ đạo, các đơn vị chức năng cần tập trung khắc phục những tồn tại, bất cập, đồng thời, có định hướng phát triển cụ thể trong thời gian tới; cải tiến quy trình công nghệ, máy móc, trang thiết bị sản xuất; Thực hiện nghiêm túc các luật hiện hành trước khi xây dựng một số luật mới như đề xuất. Bên cạnh đó, thúc đẩy, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo, để ngày kh&cn không chỉ là ngày kỷ niệm chung của toàn ngành mà còn là dịp những người hoạt động trong lĩnh vực kh&cn tự hào giới thiệu về các sản phẩm do họ nghiên cứu. thu hằng

V Thư trương Bô TN&MT Nguyên Thai Lai phat biêu tại Hôi thảo

sự kiện & hoạt động

Page 7: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

5Số 5/2015

Bộ Tài nguyên và Môi trường hop báo thường kỳ tháng 5

ngày 25/5/2015, tại hà nội, Bộ tn&mt đa tổ chức họp báo thường ky tháng 5/2015, với các nội dung: Báo

cáo về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin (cntt) trong ngành tn&mt; tình hình thực hiện kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ônmtnt) đến năm 2020 theo quyết định số 64/2003/qđ-ttg và quyết định số 1788/qđ-Btnmt của Thủ tướng chính phủ; công tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai; Thông báo một số hoạt động kỷ niệm tuần lễ biển và hải đảo, ngày môi trường thế giới (5/6) và ngày đại dương thế giới (8/6).

Theo đó, Bộ tn&mt đa chỉ đạo trong toàn ngành ứng dụng cntt vào công tác quản lý, chia sẻ thông tin tn&mt. cụ thể: năm 2014, trình chính phủ ban hành quyết định số 179/2004/qđ-ttg về việc phê duyệt chiến lược ứng dụng và phát triển cntt trong ngành tn&mt đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; năm 2008, thành lập cục cntt, giúp Bộ thống nhất cách quản lý và triển khai các nhiệm vụ về cntt. đặc biệt, năm 2013 là năm có nhiều chuyển biến về ứng dụng cntt (thăng 7 bậc trong xếp hạng về mức độ ứng dụng cntt của Bộ Thông tin và truyền thông)…

đối với việc xử lý các cơ sở gây ônmtnt đến năm 2020, thực hiện chỉ đạo của phó Thủ tướng chính phủ hoàng trung hải tại hội

nghị trực tuyến toàn quốc, Bộ đa phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương thống kê, rà soát, xây dựng kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đến năm 2020. kế hoạch đa được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1788/qđ-ttg ngày 1/10/2013 với mục tiêu: rà soát, phát hiện và tập trung xử lý triệt để, dứt điểm các cơ sở gây ônmtnt trên

phạm vi cả nước, phấn đấu đến năm 2015 xử lý dứt điểm 229 cơ sở gây ônmtnt; hoàn thiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, quy định của pháp luật về xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt và đến năm 2020 không để phát sinh cơ sở gây ô nhiễm mới.

cung tại buổi họp báo, Bộ tn&mt thông báo một số sự kiện quan trọng trong thời gian tới như: hoạt động kỷ niệm tuần lễ biển và hải đảo, ngày môi trường thế giới (5/6) và ngày đại dương thế giới (8/6); chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn; hội nghị Bộ trưởng asEan về môi trường…

cuối buổi họp, đại diện lanh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ tn&mt đa giải đáp những câu hỏi, thắc mắc của phóng viên báo chí liên quan đến các vấn đề như: dự án cải tạo cảnh quan và phát triển đô thị ven sông đồng nai; ô nhiễm môi trường tại bến đò vân đức, hà nội... hồng như

V Thư trương Bô TN&MT Trân Hông Ha phat biêu khai mạc buôi hop bao

sự kiện & hoạt động

Page 8: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

6 Số 5/2015

sự kiện & hoạt động

Hoàn thiên Quy hoạch hê thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia

ngày 7/5/2015, tại hà nội, Bộ tn&mt đa tổ chức cuộc

họp về quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

trong thời gian qua, hoạt động quan trắc tn&mt ở việt nam đa đạt được những kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước về tn&mt, đặc biệt từ khi thực hiện quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia theo quy định tại quyết định số 16/2007/qđ-ttg của Thủ tướng chính phủ. đến nay, cả nước đa xây dựng và vận hành mạng lưới với 500 trạm và hàng nghìn điểm quan trắc; Thu thập khối lượng lớn tư liệu của nhiều lĩnh vực, đảm bảo việc cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và biến động môi trường. Bên cạnh

đó, xây dựng trên 3.000 quan trắc viên chuyên nghiệp..., đáp ứng yêu cầu quan trắc tn&mt quốc gia. tuy nhiên, quy hoạch cung bộc lộ một số hạn chế, bất cập như: chưa tính đến xu thế phát triển và quá trình đô thị hóa dẫn đến các công trình xây dựng ảnh hưởng đến tầm quan sát và chất lượng của số liệu quan trắc tại một số trạm quan trắc; chưa quy hoạch việc quan trắc phục vụ mục đích ước lượng mưa, điều tiết hồ chứa, kiểm soát tài nguyên nước, nguồn nước xuyên biên giới... do đó, việc sửa đổi, bổ sung quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia đến năm 2020 là rất cần thiết.

mục tiêu tổng quát của dự thảo quy hoạch mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là xây dựng hệ thống quan trắc tn&mt hợp lý, thống nhất,

đồng bộ, hiện đại, đạt trình độ hàng đầu tại khu vực châu á, đáp ứng nhu cầu thông tin điều tra cơ bản phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và Bvmt; phục vụ dự báo, cảnh báo, phòng, tránh, giảm nhe thiệt hại do thiên tai và ô nhiễm môi trường. dự thảo quy hoạch gồm 3 phần: hiện trạng và kết quả thực hiện quy hoạch mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia đến năm 2015; quy hoạch mạng lưới quan trắc tn&mt quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030; tổ chức thực hiện quy hoạch. công tác xây dựng và giải pháp thực hiện quy hoạch đa được cân nhắc trên cơ sở khoa học chuyên ngành, khoa học quản lý và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động của mạng lưới quan trắc những năm qua; và điều kiện kinh tế - xa hội của đất nước, xu hướng phát triển khoa học, công nghệ quan trắc tn&mt trên thế giới.

kết luận cuộc họp, Thứ trưởng Bộ tn&mt chu phạm ngọc hiển nhấn mạnh, quy hoạch phải dựa trên nguyên tắc lồng ghép tối đa, lấy hệ thống quan trắc của lĩnh vực khí tượng thủy văn làm nòng cốt; kế thừa các công trình, điểm, trạm, mạng lưới quan trắc hiện có, nhằm tăng hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của hoạt động quan trắc... đồng thời, các đơn vị chủ trì cần tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên trong Ban chỉ đạo để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch. thAnh tùng

Page 9: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

7Số 5/2015

Bao tôn đa dạng sinh hoc vi sư phát triên bên vưng

ngày 22/5/2015, tại hà nội, tổng cục môi trường phối hợp với chương trình phát triển liên hợp quốc (undp) và

tổ chức croplife việt nam tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày quốc tế đa dạng sinh học (đdsh) năm 2015 với chủ đề “Bảo tồn đdsh vì sự phát triển bền vững”.

phát biểu khai mạc lễ mít tinh, phó tổng cục trưởng tổng cục môi trường nguyễn Thế đồng cho biết, việt nam được ghi nhận là một trong 16 quốc gia có đdsh cao trên thế giới, với khoảng 7.500 loài sinh vật, 16.428 loài thực vật và nấm, 10.300 loài động vật trên cạn, 3.500 loài nước ngọt, trên 11.000 loài dưới biển. đặc biệt, khoảng hai thập kỷ gần đây, rất nhiều loài động, thực vật mới được phát hiện, trong đó có các loài thú quý, hiếm và cây thuộc họ lan.

nhận thức được tầm quan trọng của đdsh, chính phủ việt nam đa tích cực tham gia và thực hiện nhiều hiệp ước, công ước quốc tế về đdsh như: công ước đdsh (cBd); công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (ramsar); công ước buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang da nguy cấp (citEs)…; nghị định thư cartagena về an toàn sinh học; nghị định thư nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen; diễn đàn liên chính phủ về đdsh và dịch vụ hệ sinh thái (ipBEs); đối tác khu bảo tồn châu á (apap). đồng thời, ban hành hệ thống pháp luật, các văn bản, thông tư hướng dẫn thực hiện bảo tồn đdsh, đặc biệt, luật đdsh năm 2008 là văn bản pháp lý cao nhất. nhờ đó, công tác bảo tồn đdsh đa đạt được những thành tựu đáng khích lệ, một số hệ sinh thái được khôi phục; nhiều loài động vật, nguồn gen mới có ý nghĩa khoa học được phát hiện, nhân nuôi.

trong thời gian tới, việt nam se tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật về đdsh; đẩy mạnh thực thi luật đdsh; Thúc đẩy triển khai chiến lược quốc gia về đdsh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Bên cạnh đó, củng cố và phát triển hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về bảo tồn đdsh ở cả cấp trung ương và địa phương; chú trọng công tác xa hội hóa, tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo tồn đdsh.

nhân dịp này, thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ tn&mt, phó tổng cục trưởng tổng cục môi trường nguyễn Thế đồng đa trao Bằng

khen cho tập thể và cá nhân của hội Bảo vệ Thiên nhiên và môi trường việt nam (vacnE) vì đa có sáng kiến bảo tồn cây di sản, góp phần bảo tồn đdsh.

ngoài ra, một số hoạt động bên lề được diễn ra như: triển lam ảnh cây di sản; phát hành chuyên đề và trưng bày các tài liệu, ấn phẩm truyền thông về đdsh...

cung trong khuôn khổ lễ mít tinh, tổng cục môi trường phối hợp với tổng cục lâm nghiệp (Bộ nn&ptnt) và vacnE tổ chức tọa đàm liên kết bảo tồn đdsh cho phát triển bền vững, nhằm thảo luận, đi đến thống nhất về hoạt động hợp tác giữa các cơ quan quản lý và cộng đồng

trong bảo tồn đdsh. Theo đó, các đại biểu cho rằng, các cơ quan chức năng cần phối hợp, hướng đến nâng cao vai trò của cộng đồng trong việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật, đặc biệt là nghiên cứu giải pháp bảo tồn đdsh; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo tồn đdsh và phát triển bền vững đến tất cả các đối tượng trong xa hội; liên kết xây dựng cơ sở dữ liệu, hành lang pháp lý, thỏa thuận hợp tác giữa các bên liên quan… tránh sự chồng chéo, bất cập trong các văn bản chiến lược, các luật và nghị định về bảo tồn đdsh. Long hoang

V Pho Tông cuc trương Tông cuc Môi trương Nguyên Thế Đông phat biêu tại Lê mit tinh

V Pho Tông cuc trương Tông cuc Môi trương Nguyên Thế Đông trao Bằng khen Sang kiến bảo tôn ĐDSH cho tâp thê, ca nhân VACNE

sự kiện & hoạt động

Page 10: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

8 Số 5/2015

sự kiện & hoạt động

Hương tơi ky niêm ngay môi trương tHê giơi 2015: Cung nhau tiêu dung co trách nhiêm vi một Trái đât bên vưng

đo là chủ đê của ngày Môi trương thế giới năm 2015, nhằm kêu gọi cộng

đồng thay vì nghĩ đến việc tìm kiếm một hành tinh khác để sinh sống, hay bao vệ trái đất ngay từ bây giơ, bằng nhưng hành động thiết thưc trong tiêu dùng, vì đo là cách tốt nhất đam bao cho tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau.

Theo đánh giá của chương trình môi trường liên hợp quốc (unEp), sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xa hội là nguyên nhân chính dẫn đến suy thoái hoặc biến đổi các hệ sinh thái trên trái đất. dự kiến đến năm 2050, khi dân số thế giới chạm ngương 9,6 tỷ người và với các mô hình sản xuất, tiêu dùng tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên như hiện nay, phải cần đến 3 trái đất mới đáp ứng được thói quen sinh hoạt và tiêu dùng của con người.

ở việt nam và nhiều nước trên thế giới, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu; công nghệ, máy móc, trang thiết bị trong sản xuất công nghiệp lạc hậu, tiêu hao nguyên liệu, năng lượng và tỷ suất phát thải các chất độc hại có nguy cơ gây ô nhiễm cao, cùng với nhu cầu phát triển nóng các nền kinh tế… là nguyên nhân trực tiếp làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường. trong những năm qua, đảng và nhà nước đa ban hành nhiều chủ trương, chính sách pháp luật về sản xuất, tiêu dùng, phát triển bền vững (ptBv). đặc biệt, từ năm 1982, việt nam đa tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới (5/6) do unEp phát động, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng trong công tác Bvmt, ứng phó với biến đổi khí hậu (Bđkh), hướng tới ptBv đất nước.

năm 2015, Bộ tn&mt phối hợp với trung ương hội nông dân, trung ương hội người cao tuổi việt nam và uBnd tỉnh vĩnh phúc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới từ ngày 3 - 6/5, tại tp. vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc, với các nội dung: lễ mít tinh quốc gia kỷ niệm ngày môi trường thế giới; gala trao giải thưởng môi

trường việt nam; hội chợ triển lam các thành tựu về Bvmt; hội thảo tăng cường vai trò của hội nông dân trong Bvmt và xây dựng nông thôn mới…

để triển khai hiệu quả các hoạt động trên, Bộ tn&mt đề nghị các Bộ, ban ngành, đoàn thể trung ương; uBnd các tỉnh/thành phố; tập đoàn, tổng công ty nhà nước chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả nghị quyết số 24-nq/tW về chủ động ứng phó với Bđkh, tăng cường quản lý tài nguyên và Bvmt, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020, luật Bvmt năm 2014; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho

cộng đồng về Bvmt, ptBv, ứng phó với Bđkh; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; treo băng rôn, panô, áp phích với khẩu hiệu Bvmt tại khu vực công cộng, trụ sở làm việc; ra quân làm vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý chất thải, rác thải, khơi thông dòng chảy. Bên cạnh đó, phát hiện, biểu dương, khen thưởng kịp thời, nhằm động viên, khuyến khích những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong Bvmt, ptBv; tổ chức lễ mít tinh và các hoạt động phù hợp với điều kiện của địa phương. đối với các cơ quan báo chí, truyền thông, tăng cường thời lượng phát sóng; xây dựng chuyên trang về chủ đề môi trường, sản xuất và tiêu dùng bền vững… bảo binh

Page 11: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

9Số 5/2015

luật pháp & chính sách

quyêt địnH số 16/2015/qđ-ttg của tHủ tương cHínH pHủ:

Tăng cường trách nhiêm của nhà san xuât trong viêc thu hôi, xử lý san phâm thai bỏ

ngày 22/5/2015, Thủ tướng chính phủ đa ban hành quyết định

số 16/2015/qđ-ttg quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ để thay thế quyết định số 50/2013/qđ-ttg ngày 9/8/2013 của Thủ tướng chính phủ. mục tiêu của việc ban hành quyết định này nhằm tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ để phù hợp với quy định của luật Bvmt ngày 23/6/2014 và nghị định số 38/2015/nđ-cp ngày 24/4/2015 của chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu.

quyết định đa quy định rõ sản phẩm thải bỏ là chất thải có nguồn gốc từ sản phẩm đa hết thời hạn sử dụng hoặc sản phẩm được thải bỏ sau quá trình sử dụng (thuộc danh

mục ban hành kèm theo quyết định số 16/2015/qđ-ttg). như vậy, đối với các sản phẩm thuộc danh mục nêu trên mà nhà sản xuất, pháp luật không quy định thời hạn sử dụng thì chỉ thu hồi khi người tiêu dùng thải bỏ.

làm rõ đối tượng áp dụng của quyết định, trong đó quy định các sản phẩm thải bỏ phát sinh từ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ không thuộc đối tượng áp dụng của quyết định này mà thực hiện theo quy định của nghị định số 38/2015/nđ-cp ngày 24/4/2015 của chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu; quy định trách nhiệm đối với nhà sản xuất, người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ trên lanh thổ việt nam.

quyết định nêu rõ, nhà sản xuất có trách nhiệm tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ do mình đa bán ra thị trường việt nam; thiết lập điểm hoặc hệ thống các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ; có trách nhiệm tiếp nhận sản phẩm thải bỏ của mình; khuyến khích tiếp nhận sản phẩm cùng loại với sản phẩm mình đa bán ra thị trường mà không phân biệt nhan hiệu hoặc nhà sản xuất; tiếp nhận để xử lý những sản phẩm thải bỏ của mình đa đưa ra thị trường do nhà sản xuất khác thu hồi được khi có yêu cầu...

người tiêu dùng có trách nhiệm chuyển giao các sản phẩm thải bỏ theo các hình thức: tự chuyển đến điểm thu hồi; chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thu gom để vận chuyển đến các điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ; chuyển giao cho các đơn vị vận chuyển, xử lý chất thải có chức năng phù hợp; chuyển cho tổ chức, cá nhân sửa chữa, bảo dương, thay thế sản phẩm. tổ chức, cá nhân tiếp nhận phải thực hiện trách nhiệm như chủ nguồn thải theo quy định.

cơ sở phân phối có trách nhiệm phối hợp với nhà sản xuất thiết lập điểm thu hồi và tiếp nhận sản phẩm thải bỏ tại cơ sở của mình theo đề nghị của nhà sản xuất; lưu giữ các sản phẩm thải bỏ tại điểm thu hồi theo quy định...

V Ngươi dân TP. Hô Chi Minh đi đâu trong việc thu gom rac thải điện tử

ThS. nguyễn thượng hiềnCuc trương Cuc Quản lý chất thải va cải thiện môi trương, Tông cuc Môi trương

Page 12: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

10 Số 5/2015

luật pháp & chính sách

quyết định số 16/2015/qđ-ttg đa điều chỉnh thời điểm phải thực hiện việc thu hồi, xử lý đối với các nhóm sản phẩm thải bỏ khác nhau cho phù hợp với thực tế hiện nay của việt nam cung như năng lực của các nhà sản xuất, đảm bảo tính thực tế và khả thi của quy định. Theo đó, từ ngày 1/1/2018 se thu hồi và xử lý đối với phương tiện giao thông là xe mô tô, xe gắn máy các loại, xe ô tô các loại không sử dụng được thải bỏ. từ 1/7/2016 se thu hồi và xử lý một số sản phẩm thải bỏ là ắc quy và pin các loại; một số thiết bị điện, điện tử; dầu nhớt, săm, lốp các loại. cung từ thời điểm này, se thu hồi và xử lý một số sản phẩm thiết bị điện, điện tử thải bỏ như bóng đèn compact; bóng đèn huynh quang; máy vi tính (để bàn, xách tay); màn hình máy vi tính; cục cpu (bộ vi xử lý của máy tính); máy in; máy fax; máy quét hình (scanner); máy chụp ảnh; máy quay phim; máy điện thoại di động; máy tính bảng; đầu đĩa dvd; vcd; cd và các loại đầu đọc băng, đĩa khác; máy sao chụp giấy (photocopier); ti vi; tủ lạnh; máy điều hòa nhiệt độ; máy giặt.

như vậy, việc ban hành quyết định số 16/2015/qđ-ttg se nâng cao nhận thức, hình thành thói quen phân loại và thải bỏ chất thải rắn phù hợp của người tiêu dùng; tạo điều kiện cho ngành công nghiệp môi trường phát triển và tiết kiệm nguồn tài nguyên vốn hữu hạn; khắc phục tình trạng thu gom, tái chế manh mún, thủ công tại các làng nghề đang gây tác động xấu đến môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra; tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất đối với cộng đồng và môi trường, qua đó góp phần xây dựng môi trường kinh doanh bền vững tại việt namn

luật Bvmt năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đa dành

chương 2 với 21 điều quy định về quy hoạch Bvmt (qBm), đánh giá môi trường chiến lược (đmc), đánh giá tác động môi trường (đtm), kế hoạch Bvmt (kBm) và có nhiều điểm mới so với luật Bvmt 2005.

xuất phát từ thực tiễn đó, việc xây dựng nghị định về qBm, đmc, đtm và kBm là cấp thiết, giúp hướng dẫn các nội dung cơ bản của qBm; khắc phục những tồn tại, bất cập trong các quy định về đmc, đtm và kBm, góp phần đưa luật Bvmt 2014 nhanh chóng đi vào cuộc sống. việc ban hành nghị định này có vai trò quan trọng, bảo đảm điều kiện cho việc tổ chức thi hành luật một cách hiệu quả, nhằm Bvmt trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Bài báo nhằm khái quát những điểm mới của nghị định số 18/2015/nđ-cp so với nghị định số 29/2011/nđ-cp.

CáC quAn điểM Chính CủA nghị định

nghị định được xây dựng trên các quan điểm: Thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của đảng, đặc biệt là nghị quyết số 24-nq/tW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành trung ương khóa xi về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và Bvmt; xem phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường là nhiệm vụ chính, bảo đảm tính hệ thống, toàn diện, khoa học, thực thi của quy định pháp luật về Bvmt; xây dựng

nghị định thay thế các quy định liên quan đến các hoạt động đmc, đtm, cBm tại nghị định số 29/2011/nđ-cp của chính phủ ngày 18/4/2011 quy định về đmc, đtm, cam kết Bvmt (nghị định số 29/2011/nđ-cp) và nghị định số 35/2014/nđ-cp ngày 29/4/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 29/2011/nđ-cp (nghị định số 35/2014/nđ-cp), bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn và thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện; tiếp tục cụ thể hóa những quy định liên quan đến hoạt động qBm, đmc, đtm, kBm của luật Bvmt 2014, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực thi trong thực tiễn được thuận lợi, thống nhất, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính hiện nay; kế thừa những quy định đang phát huy hiệu quả trong thực tiễn đời sống xa hội của nghị định số 29/2011/nđ-cp và nghị định số 35/2014/nđ-cp; minh bạch, dân chủ hóa hoạt động quản lý nhà nước về môi trường, nhằm đề cao trách nhiệm của cộng đồng trong Bvmt; việc xây dựng nghị định này là một bước triển khai phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính liên quan đến các quy định về đmc, đtm, kBm.

những điểM Mới CủA nghị định Số 18/2015/nđ-Cp

về cơ bản, nội dung chính của nghị định số 18/2015/nđ-cp kế thừa nghị định số 29/2011/nđ-cp. tuy nhiên, nghị định số 18/2015/nđ-cp có một số thay đổi so với các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành.

Page 13: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

11Số 5/2015

Nội dung cơ ban Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định vê quy hoạch bao vê môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bao vê môi trườngThS. phạM Anh Dũng - Pho Cuc trương tS. hoang hải, tS. Lê tRịnh hảiCuc Thẩm định va Đanh gia tac đông môi trương, Tông cuc Môi trương

qbM: quy định cụ thể về việc lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch Bvmt ở chương ii của nghị định này. đây là các quy định mới hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu thực tiễn về quy hoạch Bvmt các cấp.

nội dung chính của qBm gồm: diễn biến, mục tiêu quản lý môi trường rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (đdsh); Thực trạng môi trường biển, hải đảo, lưu vực sông (lvs); mục tiêu, giải pháp bảo tồn, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, hải đảo, lvs; Thực trạng phát thải khí và chất lượng môi trường không khí; mục tiêu, giải pháp quy hoạch đối với các hoạt động phát triển có nguồn phát thải khí lớn; Thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi trường đất; mục

tiêu, giải pháp phòng ngừa suy thoái, ô nhiễm môi trường đất, phục hồi các vùng đất đa bị ô nhiễm, suy thoái... qBm được lập ở 2 cấp độ là cấp quốc gia và cấp tỉnh.

đMC: nghị định số 18/2015/nđ-cp quy định chỉ có một hình thức báo cáo thay vì 3 hình thức như quy định tại nghị định số 29/2011/nđ-cp. giảm bớt các đối tượng phải lập báo cáo đmc đối với những dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có tác động không lớn đến môi trường;

đtM: số lượng các loại hình dự án phải thực hiện báo cáo đtm đa giảm từ 146 tại nghị định số 29/2011/nđ-cp còn 113 loại hình được quy định cụ thể tại phục lục ii của

nghị định số 18/nđ-cp, bao gồm các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của quốc hội, chính phủ, Thủ tướng chính phủ; dự án có sử dụng đất của vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu di tích lịch sử - văn hóa hoặc danh lam thắng cảnh đa được xếp hạng quốc gia; dự án làm mất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng và đất trồng lúa; nhóm các dự án về xây dựng (xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị và các khu dân cư; xây dựng mới hoặc cải tạo hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư; nạo vét kênh mương, lòng sông, hồ; xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu thương mại, làng nghề và các khu sản xuất kinh doanh tập trung khác...); nhóm các dự án sản xuất vật liệu xây dựng (xây dựng cơ sở sản xuất xi măng, sản xuất clinke; xây dựng cơ sở sản xuất gạch, ngói, tấm lợp fibro xi măng; xây dựng cơ sở sản xuất gạch ốp lát các loại...); nhóm các dự án về giao thông...

ngoài ra, nghị định số 18/nđ-cp cung điều chỉnh quy mô của một số loại hình dự án, phần lớn theo hướng nâng quy mô để giảm đối tượng phải thực hiện đtm.

Kiểm tra, xác nhận việc đa thưc hiện các công trình, biện pháp bVMt phục vụ giai đoạn vận hành của dư án: Bổ sung cột 4, phụ lục

luật pháp & chính sách

V Cac dư an cải tạo hệ thống thoat nước đô thị, thoat nước khu dân cư la môt trong 113 loại hinh dư an phải thưc hiện bao cao ĐTM theo Nghị định số 18/NĐ-CP

Page 14: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

12 Số 5/2015

luật pháp & chính sách

ii, nghị định số 18/2015/nđ-cp để loại bỏ một số loại hình dự án mà công trình, biện pháp Bvmt đơn giản không thuộc đối tượng phải kiểm tra, xác nhận việc đa thực hiện các công trình, biện pháp Bvmt phục vụ giai đoạn vận hành của dự án. quy định này phù hợp với việc đơn giản hóa thủ tục hành chính và ít tốn kém, lang phí thời gian cho xa hội.

KbM: Thay đổi cụm từ “cam kết” thành “kế hoạch” tại chương v, nghị định số 18/2015/nđ-cp, nhằm tạo điều kiện cho chủ dự án thực hiện trách nhiệm và chủ động trong Bvmt. mặt khác, tạo thuận lợi cho công tác quản lý Bvmt đối với các dự án không lập đtm.

tại phụ lục iv, nghị định này quy định những đối tượng không phải đăng ký kBm nhằm hạn chế những phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ít gây tác động đến môi trường mà vẫn phải lập kBm gây lang phí, phiền hà cho xa hội.

đê án bVMt: khoản 2, điều 22 của nghị định số 18/2015/nđ-cp quy định các cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa có hồ sơ đề án Bvmt phải lập đề án Bvmt trình các cơ quan có thẩm quyền.

Theo đó, đối tượng phải lập đề án Bvmt theo nghị định số 18/2015/nđ-cp gồm các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đa đi vào vận hành chính thức nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đtm, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết Bvmt theo quy định của pháp luật trước thời điểm nghị định có hiệu lực thì trong thời hạn tối đa là 36 tháng, kể từ ngày nghị định có hiệu lực thi hành phải thực hiện 1 trong 2 biện pháp

khắc phục hậu quả vi phạm là lập đề án Bvmt chi tiết và lập đề án Bvmt đơn giản.

tổ chức tư vấn môi trương: chủ dự án có trách nhiệm tự thực hiện hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đtm theo quy định tại điều 19, luật Bvmt 2014; chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện đtm và các thông tin, số liệu được sử dụng trong báo cáo đtm.

cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức dịch vụ khi thực hiện đmc phải bảo đảm các điều kiện cụ thể như có cán bộ thực hiện đmc theo quy định; phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn phải được xác nhận đủ điều kiện thực hiện đo đạc, lấy mẫu, xử lý, phân tích mẫu về môi trường phục vụ việc đmc. trường hợp không có phòng thí nghiệm, các thiết bị kiểm chuẩn không đáp ứng yêu cầu, phải ký hợp đồng thuê đơn vị có đủ năng lực.

Bên cạnh đó, nghị định này cung quy định rõ, cán bộ thực hiện đmc, đtm phải có trình độ đại học trở lên và chứng chỉ tư vấn đmc, đtm.

Tham vấn cộng đồng trong quá trình thưc hiện đtM: trong quá trình thực hiện đtm, chủ dự án phải tiến hành tham vấn uBnd xa, phường, thị trấn nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án; nghiên cứu, tiếp thu những ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý của các đối tượng liên quan được tham vấn để hạn chế thấp nhất tác động bất lợi của dự án đến môi trường tự nhiên, đdsh và sức khỏe cộng đồng.

với những quy định về việc tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án hy vọng việc thực hiện dự án se nhận được sự đồng thuận cao hơn trong xa hội và tiếp cận dần với tham vấn trong đmc của các nước tiên tiến.

Kiến nghịviệc ban hành nghị

định số 18/2015/nđ-cp về qBm, đmc, đtm và kBm là rất cần thiết và phù hợp với thực tế, nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế, đồng thời phát huy những điểm còn phù hợp với thực tiễn của nghị định số 29/2011/nđ-cp.

để nghị định này được thực thi hiệu quả và có tính khả thi cao, Bộ tn&mt cần khẩn trương hoàn thiện Thông tư quy định về đmc, đtm, cam kết Bvmt; Thông tư hướng dẫn về qBm và Thông tư quy định về chứng chỉ tư vấn đmc, đtm.

ngoài ra, cần tiếp tục: rà soát, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống chính sách, văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý và tổ chức triển khai thực hiện công tác thực hiện Bvmt từ trung ương đến địa phương; thực hiện nghiêm việc báo cáo định ky về công tác đmc, đtm, kiểm tra, xác nhận các công trình Bvmt phục vụ giai đoạn vận hành của dự án, kBm; xây dựng đề án tổng thể về nâng cao năng lực trong công tác đmc, đtm, kBm; thiết lập hệ thống thông tin và dữ liệu về qBm, đmc, đtm, kBm từ trung ương đến địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập và thẩm định qBm, đmc, đtm, kBmn

Page 15: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

13Số 5/2015

luật pháp & chính sách

Hiên trạng chât lượng nước vung Tây Nam bộ tháng 11/2014ThS. Lê hoang Anh, ThS. phạM thị thùyTrung tâm Quan trắc Môi trương

chương trình quan trắc môi trường nước vùng tây nam bộ được trung tâm quan trắc môi trường, tổng cục

môi trường thực hiện trên hai sông chính là sông tiền và sông hậu thuộc địa bàn 9 tỉnh/thành phố (an giang, vĩnh long, trà vinh, Bến tre, tiền giang, sóc trăng, hậu giang, đồng Tháp và cần Thơ).

chất lượng nước vùng tây nam bộ tại thời điểm quan trắc 11/2014 được đánh giá dựa theo chỉ số chất lượng nước (Wqi), tính toán theo quyết định số 879/qđ-tcmt ngày 1/7/2011 của tổng cục môi trường về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước. Theo đó, chất lượng nước được đánh giá với 5 thang đánh giá từ mức ô nhiễm nặng (Wqi = 0-25) đến mức độ tốt, phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt (Wqi=91-100). các thông số quan trắc được sử dụng tính toán giá trị Wqi: do, nhiệt độ, cod, Bod5, n-nh4+, ph, p-po4

3-.

Giá trị wQI Mức đánh giá chất lượng nước

91-100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt

76-90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp

51-75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác

26-50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác

0-25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai

điều Kiện Môi tRường tRong thời giAn quAn tRắC

do ảnh hưởng của nước lu tại các điểm thượng nguồn từ phía campuchia đổ về, làm cho các điểm quan trắc ở phía thượng nguồn của sông hậu (từ cửa khẩu khánh Bình đến đoạn sông tiếp giáp giữa an giang, cần Thơ, đồng Tháp) và sông tiền (từ cửa khẩu vĩnh xương đến đoạn sông tiếp giáp giữa đồng Tháp, vĩnh long, tiền giang) có dòng chảy

một chiều. trong khi đó, mỗi ngày lấy mẫu hầu hết đều có mưa nhiều, nhưng lượng mưa tập trung chủ yếu vào buổi chiều; buổi sáng, trời nắng nóng và có gió mạnh.

tại những điểm quan trắc về phía hạ nguồn (những điểm gần biển) có dòng chảy khá phức tạp. Thời điểm triều cường (nước lớn), dòng chảy ven hai bên bờ sông bị ảnh hưởng chủ yếu do triều cường từ biển đông đưa vào, trong khi đó tại giữa dòng se tồn tại 2 dòng chảy, tầng mặt (dòng chảy của nước lu) và tầng dưới (dòng chảy do triều cường biển đông đưa vào). Thời điểm triều kiệt (nước ròng), dòng chảy chỉ một chiều từ lục địa đổ ra biển, lúc này dòng chảy giữa dòng chỉ bị ảnh hưởng duy nhất bởi nước lu, vùng ven bờ thì có thể có thêm ảnh hưởng nước từ trong nội đồng đổ ra sông.

do thời điểm quan trắc (tháng 11/2014) trùng với thời điểm lu, chủ yếu là dòng chảy của nước lu từ thượng nguồn sông mê công đổ về nên kết quả quan trắc hàm lượng tss và độ đục ở tất cả các điểm đều rất cao. tuy nhiên, hiện tượng lu về tại đồng bằng sông cửu long là hiện tượng tự nhiên, có tính chu ky năm. nếu sử dụng 2 thông số tss và độ đục trong tính toán giá trị Wqi se gây ảnh hưởng lớn tới giá trị của chỉ số này và không phản ánh đúng chất lượng môi trường nước tây nam bộ. do vậy, trong bài viết này, việc

đánh giá chất lượng nước tây nam bộ tháng 11/2014 (thông qua giá trị Wqi) se không bao gồm 2 thông số tss và độ đục.

hiện tRạng Môi tRường nướC Vùng tây nAM bộ

nhìn chung, chất lượng nước vùng tây nam bộ tại thời điểm quan trắc tháng 11/2014 khá tốt. kết quả tính toán giá trị Wqi trên sông hậu và sông tiền phản ánh nước sông khá sạch, có thể sử dụng mục đích cấp nước sinh hoạt (trong trường hợp không xét đến yếu tố độ đục và tss), tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.

Chất lượng nước mặt sông Hâu chịu tác động của nhiều nguồn thải khác nhau: từ nước thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi cá bè tập trung, đến ô nhiễm xuyên biên giới (từ campuchia).

nhìn chung, chất lượng nước trên sông hậu vào mùa lu (tháng 9-12) hàng năm khá tốt. kết quả tính toán giá trị Wqi trên sông hậu thời điểm quan trắc phản ánh nước sông rất sạch, nước sông sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, giá trị Wqi tại 15/15 điểm quan trắc trên sông hậu có giá trị nằm trong khoảng 91-100. nguyên nhân là do vào giai đoạn mùa lu, nước lu từ thượng nguồn đổ về pha loang các chất gây ô nhiễm, nên giá trị của các thông số quan trắc tương đối thấp.

Page 16: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

14 Số 5/2015

luật pháp & chính sách

V Biêu đô 1. Gia trị WQI thang 11/2014 trên sông Hâu (Nguôn: TTQTMT, 2014)

Chất lượng nước mặt sông Tiền: là nơi tiếp nhận hầu hết khối lượng nước thải từ hoạt động canh tác nông - lâm - ngư nghiệp trong vùng đồng Tháp mười.

chất lượng nước trên sông tiền tại thời điểm quan trắc rất tốt, nước sông sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, giá trị Wqi tại 20/20 điểm đo nằm trong khoảng 91-100. tương tự như sông hậu, chất lượng nước sông tiền vào mùa lu (tháng 9-12) hàng năm khá tốt. nguyên nhân là do sự pha loang chất gây ô nhiễm của nước lu tại thượng nguồn đổ về và thủy triều tại hạ nguồn. so sánh với thời điểm quan trắc năm 2013, chất lượng nước sông tiền không có sự biến động.

Kết Luậnchất lượng nước trên sông

tiền và sông hậu tại thời điểm quan trắc rất tốt, nước sông sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt. nguyên nhân là do tại thời điểm quan trắc môi trường nước sông hậu và sông tiền chịu ảnh hưởng của nước lu từ thượng nguồn đổ về nên giá trị của các thông số quan trắc tương đối thấp.

so với cùng ky năm 2013, cho thấy, chất lượng nước trên sông hậu và sông tiền tại thời điểm quan trắc vẫn được duy trì chất lượng tốtn

V Biêu đô 2. Gia trị WQI thang 11/2014 trên sông Tiền (Nguôn: TTQTMT, 2014)

V Sơ đô vị tri cac điêm quan trắc nước mặt vùng Tây Nam bô

Page 17: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

15Số 5/2015

luật pháp & chính sáchVăn ban mới

NGHị địNH VỀ QuẢN Lý CHấT THẢI Và PHẾ LIỆu

ngày 24/4/2015, chính phủ ban hành nghị định số 38/2015/nđ-

cp về quản lý chất thải và phế liệu, có hiệu lực thi hành từ ngày 5/6/2015. Theo đó, phạm vi điều chỉnh của nghị định bao gồm: quản lý chất thải nguy hại (ctnh), chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, sản phẩm thải lỏng, nước thải, khí thải công nghiệp và các chất thải đặc thù khác; Bvmt trong nhập khẩu phế liệu…

nghị định quy định nguyên tắc chung về quản lý chất thải, cụ thể: tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải tại nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng

xử lý và thu hồi năng lượng; nước thải phải được thu gom, xử lý, tái sử dụng; nhà nước khuyến khích việc xa hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, tái sử dụng và thu hồi năng lượng từ chất thải và chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp…

đối với việc quản lý ctnh, các ctnh phải được phân loại theo ma ctnh để lưu giữ trong các bao bì phù hợp, ctnh phải được phân loại bắt đầu từ thời điểm đưa vào lưu giữ hoặc chuyển đi xử lý; các chủ nguồn thải phải lập hồ sơ đăng ký để được cấp sổ đăng ký chủ nguồn ctnh; việc thu gom, vận chuyển ctnh chỉ được thực hiện bởi

các tổ chức, cá nhân có giấy phép xử lý ctnh; phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển ctnh phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định và được ghi trong giấy phép xử lý ctnh.

Bên cạnh đó, điều kiện về Bvmt trong nhập khẩu phế liệu (nkpl) được nghị định quy định: các tổ chức, cá nhân trực tiếp nkpl làm nguyên liệu sản xuất phải có kho lưu giữ phế liệu, hệ thống thu gom nước mưa, hệ thống thu gom và biện pháp xử lý các loại nước thải trong quá trình lưu giữ phế liệu đảm bảo đạt quy chuẩn quốc gia về môi trường…

Quy địNH LậP, QuẢN Lý HàNH LANG BẢO VỆ NGuồN NƯỚC

Xây DựNG Cơ CHẾ TíN CHỉ CHuNG TRONG kHuÔN kHổ HợP TÁC VIỆT NAM Và NHậT BẢN

ngày 6/5/2015, chính phủ ban hành nghị định số 43/2015/nđ-cp quy định

lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước (Bvnn).Theo đó, nghị định quy định chức năng của hành lang Bvnn được lập để bảo vệ sự ổn định của bờ và phòng, chống lấn chiếm đất ven nguồn nước; các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước; bảo vệ, bảo tồn và phát triển hệ sinh thái thủy sinh, các loài động, thực vật tự nhiên ven nguồn nước; tạo không gian cho các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí, bảo tồn và phát triển các giá trị về lịch sử, văn hóa, du lịch, tín ngương liên quan đến nguồn nước.

nghị định quy định, nguyên tắc lập, quản lý hành lang Bvnn phải đảm bảo hài hòa, quyền lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân có liên quan; ranh giới hành lang Bvnn được thể hiện trên bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…

các hành vi bị cấm trong phạm vi hành lang Bvnn, gồm: gây đe dọa, làm suy giảm chức năng của hành lang Bvnn; gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến sự ổn định, an toàn của sông, suối, kênh rạch, hồ chứa; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất thuộc phạm vi hành lang Bvnn; sử dụng đất không đúng mục đích đa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; xây dựng mới hoặc mở rộng quy mô bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bai chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại.

ngày 6/4/2015, Bộ tn&mt đa ban hành Thông tư số

17/2015/tt-Btnmt quy định việc xây dựng và thực hiện dự án theo cơ chế tín chỉ chung (Jmc) trong khuôn khổ hợp tác việt nam và nhật Bản. Theo Thông tư, việc xây dựng Jmc trong khuôn khổ hợp tác phát triển các bon thấp giữa việt nam và nhật Bản nhằm thúc đẩy đầu tư, chuyển giao và phổ biến các công nghệ, sản phẩm, hệ thống, dịch vụ và cơ sở hạ tầng phát thải các bon thấp ở các lĩnh vực khác nhau, hướng tới phát triển các bon thấp ở việt nam, hỗ trợ thực hiện cam kết quốc tế về nỗ lực giảm nhe phát thải khí nhà kính của nhật Bản và đóng góp vào mục tiêu chung của quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thông tư quy định, điều kiện trở thành dự án Jcm là dự án được xây dựng theo quy định của pháp luật hiện hành, phù hợp với chiến lược, quy hoạch trong các lĩnh vực liên quan của Bộ, ngành, địa phương và góp phần đảm bảo phát triển bền vững của việt nam; việc xây dựng và thực hiện dự án phải

trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với điều ước quốc tế mà việt nam là thành viên; được thực hiện trên lanh thổ việt nam và có sự tham gia của đối tác nhật Bản.

các lĩnh vực được thực hiện dự án Jcm gồm: sản xuất năng lượng; chuyển tải năng lượng; tiêu thụ năng lượng; nông nghiệp; xử lý chất thải; trồng rừng và tái trồng rừng; công nghiệp hóa chất; công nghiệp chế tạo; xây dựng; giao thông vận tải; khai thác và chế biến khoáng sản; sản xuất kim loại; phát thải từ nhiên liệu (nhiêu liệu rắn, dầu và khí); sử dụng dung môi…

sau khi xây dựng, đăng ký và thực hiện dự án Jmc, ủy ban hỗn hợp gồm đại diện của việt nam và nhật Bản se quyết định số lượng tín chỉ (tín chỉ là lượng giảm phát thải hoặc hấp thụ khí nhà kính định lượng thu được từ dự án Jcm, được ủy ban hỗn hợp công nhận và cấp cho các bên tham gia dự án) và gửi yêu cầu cấp tín chỉ đến chính phủ hai nước để cấp cho bên tham gia dự án qua tài khoản cấp tín chỉ.

Page 18: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

16 Số 5/2015

luật pháp & chính sách

CÔNG BỐ SỐ LIỆU QUAN TRẮC KHÔNG KHÍ TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC THÁNG 4/2015

Trung tâm Quan trắc Môi trường công bố số liệu trung bình giờ và trung bình ngày dưới dạng biểu đồ của 6 trạm khí tự động. Dưới đây là số liệu trung bình trong tháng 4/2015 để bạn đọc tham khảo. Bạn đọc có nhu cầu tham khảo số liệu quan trắc chi tiết xin liên hệ với Trung tâm Quan trắc Môi trường để được cung cấp.

TRạM TạI 556 NGuyễN VăN Cừ, LONG BIêN, Hà NộI(Trạm có tổng số 6 module, riêng 2 module bụi, lượng số liệu chỉ nhận được từ 1 đến 13/4 do lỗi module

nên không đảm bảo để tổng hợp số liệu)

TRạM TạI 41 Lê DuẩN, đà NẵNG(Trạm có tổng số 6 module, riêng 2 module bụi đang bảo trì nên không có số liệu)

TRạM TạI PHƯỜNG âu Cơ, TP. VIỆT TRÌ, PHú THọ(Trạm có tổng số 6 module, riêng module NO2 đang bảo trì nên không có số liệu)

Page 19: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

17Số 5/2015

TRạM TạI 83 HùNG VƯơNG, TP. HuẾ, THừA THIêN - HuẾ(Trạm có tổng số 6 module, riêng module SO2 đang bảo trì nên không có số liệu)

TRạM TạI đƯỜNG 2-4, VĩNH HòA, NHA TRANG, kHÁNH HòA(Trạm có tổng số 6 module)

TRạM GầN VƯỜN HOA PHƯỜNG HồNG Hà, Hạ LONG, QuẢNG NINH(Trạm có tổng số 6 module)

V Đương __: Trung binh 24 giơ V Đương ----: Trung binh 1 giơ lớn nhất trong ngay V Đương...: Trung binh 1 giơ nhỏ nhất trong ngay

luật pháp & chính sách

Page 20: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

18 Số 5/2015

Hà Nội thi đua thưc hiên hiêu qua Luât Bao vê môi trường năm 2014

phạM Văn KhánhPho Giam đốc Sơ TN&MT Ha NôiLuật BVMT năm 2014 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. Để tổ chức triển khai thi hành hiệu quả Luật BVMT năm 2014, ngày 25/8/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg giao Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, UBND cấp tỉnh tổ chức triển khai chương trình phổ biến, giáo dục Luật BVMT, nâng cao nhận thức chính sách, pháp luật về BVMT cho cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư. Quán triệt tinh thần đó, ngày 19/1/2015, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 23/KH-UBND về việc thực hiện Chỉ thị số 26/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật BVMT 2014 trên địa bàn thành phố.

là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch số 23/kh-uBnd của uBnd tp. hà nội, sở

tn&mt hà nội đa triển khai nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng luật Bvmt 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật đến tất cả các cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân Thủ đô. với quyết tâm thi đua thực hiện hiệu quả luật Bvmt 2014, ngày 9/4/2015, sở tn&mt đa ban hành kế hoạch số 1835/kh-stnmt về phát động phong trào thi đua theo chuyên đề “cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành tn&mt tp. hà nội tập trung thi đua thực hiện hiệu quả luật Bvmt năm 2014 trên địa bàn tp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về Bvmt trong giai đoạn mới vì sự phát triển bền vững đất nước và chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô” năm 2015.

điều này thể hiện quyết tâm cao của ngành tn&mt tp trong việc tăng cường công tác quản lý và ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, người lao động toàn ngành nhằm hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, từng bước đưa luật Bvmt 2014 đi vào cuộc sống. với mục đích quán triệt sâu rộng tới từng cán bộ về ý nghĩa của phong trào thi đua thực hiện hiệu quả luật Bvmt 2014, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo nhằm tạo chuyển biến mạnh me trong các lĩnh vực công tác của ngành, kế hoạch số 1835/kh-stnmt đa đề ra yêu cầu 100% tập thể, cá nhân hưởng ứng, đăng ký thi đua đạt hiệu quả các nội dung, bám sát nhiệm vụ chính trị về môi trường của ngành và địa phương. nội dung của phong trào thi đua

chuyên đề phải phù hợp với điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị, đồng thời phải gắn kết quả thực hiện phong trào thi đua với công tác khen thưởng, chú trọng tuyên truyền gương người tốt, việc tốt, xây dựng, bồi dương gương điển hình tiên tiến để giúp phong trào thi đua phát triển thực chất và có chiều sâu.

năm 2015 có ý nghĩa rất quan trọng, là năm cuối thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội 5 năm (2011-2015), đồng thời tiến hành đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu đảng toàn quốc lần thứ xii. trong bối cảnh

đó, sở tn&mt hà nội đa phát động phong trào thi đua theo chuyên đề năm 2015, tập trung vào 2 nội dung chính: Thi đua thực hiện các nhiệm vụ chính trị, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ về Bvmt năm 2015 và thi đua đẩy mạnh công tác cải cách hành chính trong lĩnh vực Bvmt, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, xây dựng các quy định về thủ tục hành chính theo luật Bvmt 2014 cung như các nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành luật, rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính so với quy định chung.

V Nha may xử lý rac thải Nam Sơn (Soc Sơn) co công suất 2.000 tấn/ngay

luật pháp & chính sách

Page 21: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

19Số 5/2015

nhằm tạo khí thế sôi nổi ra sức thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị về công tác Bvmt được tp giao, lập thành tích chào mừng những ngày lễ lớn của đất nước và Thủ đô năm 2015, ngành tn&mt tp đa đề ra những biện pháp:

đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về Bvmt, tập trung truyền thông về luật Bvmt 2014, luật Thủ đô, các chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước và tp về Bvmt và phát triển kinh tế bền vững bằng nhiều hình thức tập huấn, đào tạo, tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng... việc tuyên truyền luật Bvmt 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật phải được gắn kết, lồng ghép với nội dung thực hiện các chương trình, nhiệm vụ năm 2015; huy động sự tham gia của cộng đồng và các cơ quan truyền thông vào các hoạt động Bvmt; tích cực triển khai thực hiện kế hoạch số 23/kh-uBnd của uBnd tp. hà nội về việc thực hiện chỉ thị 26/ct-ttg của Thủ tướng chính phủ; kế hoạch số 02/kh-Bcđ ngày 5/1/2015 của Ban chỉ đạo “năm trật tự, văn minh đô thị” tp. hà nội thực hiện chỉ thị số 01/ct-uBnd ngày 2/1/2014 của uBnd tp về “năm trật tự, văn minh đô thị” năm 2015;

đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng tâm về môi trường năm 2015 do sở tn&mt làm chủ đầu tư, đôn đốc tiến độ triển khai các dự án đầu tư khác về môi trường theo đúng chức năng, nhiệm vụ chuyên môn được giao như: dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải tại xa sơn đồng, huyện hoài đức; dự án xây dựng ô chôn lấp rác thải theo công nghệ chôn lấp bán hiếu khí Fukuoka - nhật Bản tại khu xử lý chất thải xuân sơn, sơn tây; dự án nhà máy xử lý rác thải công suất 2.000 tấn/ngày, đêm tại khu xử lý chất thải nam sơn, sóc sơn…

tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về Bvmt và tài nguyên nước, cung như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn các quận, huyện, thị xa của tp, xây dựng mạng lưới điểm tập kết, trung chuyển rác thải phù hợp với địa phương.

đẩy mạnh công tác xa hội hóa Bvmt của Thủ đô và triển khai, thực hiện hiệu quả các chương trình quan trắc, đánh giá hiện trạng môi trường năm 2015 trên địa bàn tp.

tập trung nghiên cứu, xây dựng và triển khai các quy hoạch, kế hoạch, dự án trọng điểm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn…

theo kế hoạch, phong trào thi đua se được thực hiện liên tục trong năm 2015 và căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, trưởng các phòng, ban, đơn vị thuộc khối môi trường của sở tn&mt, trưởng phòng tn&mt các quận, huyện và thị xa xây dựng kế hoạch và tổ chức phát động thi đua chuyên đề trong đơn vị; tổ chức khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cao theo thẩm quyền; gắn kết chặt che giữa công tác thi đua khen thưởng với việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao. chi cục Bvmt hà nội có trách nhiệm chủ trì, tham mưu giúp lanh đạo sở và hội đồng thi đua - khen thưởng của sở chỉ đạo, triển khai thực hiện, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện phong trào thi đua, báo cáo kết quả thực hiện phong trào thi đua năm 2015.

đây là một đợt thi đua đặc biệt có ý nghĩa, thiết thực và sức lan tỏa rộng lớn. qua đó, phát huy trí tuệ, trí lực, sức mạnh to lớn của đội ngu cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, lập thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực công tác, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ xây dựng và phát triển ngành tn&mt tp.n

kIỂM TRA TIẾN độ THựC HIỆN Dự ÁN NHà MÁy Xử Lý Và CHẾ BIẾN RÁC PHƯơNG đÌNH TạI HuyỆN đAN PHƯợNG – Hà NộI

ngày 7/5/2015, phó chủ tịch Thường trực uBnd tp.

hà nội vu hồng khanh đa có chuyến kiểm tra tiến độ thực hiện dự án nhà máy xử lý và chế biến rác phương đình tại huyện đan phượng, hà nội. đây là dự án đa được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đai của quỹ Bvmt hà nội.

tại buổi kiểm tra, đại diện chủ đầu tư công ty cp đầu tư Thành quang báo cáo với đoàn công tác tình hình thực hiện dự án. dự kiến, công trình vận hành thử nghiệm dây chuyền vào cuối tháng 5/2015. sau khi kiểm tra thực tế tại hiện trường, phó chủ tịch đánh giá cao sở tn&mt hà nội

và quỹ Bvmt hà nội đa bám sát và giải ngân dự án đúng tiến độ. đồng thời, phó chủ tịch đề nghị chủ đầu tư phối hợp nhà thầu lắp đặt, đảm bảo tiến độ và chất lượng, công suất thiết kế nhà máy đốt rác phương đình, góp phần tích cực trong công tác Bvmt của Thủ đô. t. tuấn

luật pháp & chính sách

Page 22: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

20 Số 5/2015

Nâng cao vai trò và hiêu qua hoạt động của Quỹ Bao vê môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nguyễn hồng đăng Kỳ Quỹ BVMT tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau

Bà rịa - vung tàu là một trong những địa phương có tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh. việc đẩy mạnh hoạt

động thăm dò, khai thác dầu khí và hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh đa làm phát sinh nhiều loại chất thải. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa và phát triển du lịch đa gây ra ô nhiễm môi trường của tỉnh.

hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều đơn vị cùng tham gia hỗ trợ tài chính trong lĩnh vực Bvmt như: sở khoa học và công nghệ tài trợ không hoàn lại đối với các dự án Bvmt với mức tài trợ tối đa 300 triệu/dự án; trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp - trực thuộc sở công Thương tham gia tài trợ không hoàn lại cho các doanh nghiệp thực hiện dự án nâng cấp hệ thống xử lý môi trường với mức tài trợ từ 300 triệu đồng/dự án; quỹ đầu

tư và phát triển mới đi vào hoạt động tham gia cho vay tài trợ dự án Bvmt. chính những hỗ trợ này đa và đang gây ảnh hưởng đến hiệu quả công tác hoạt động cho vay tại quỹ Bvmt, do đa số các dự án xử lý môi trường nằm trong khu công nghiệp, không thuộc tiêu chí cho vay của quỹ. các dự án nhỏ không đủ nguồn lực tài chính thường chọn giải pháp nhận nguồn tài trợ trực tiếp từ các đơn vị trên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho chủ dự án so với việc tiếp cận từ nguồn vốn vay tại quỹ.

Thực tế cho thấy, hiệu quả từ hoạt động cho vay qua các

năm chưa cao, đây cung là bài toán mà lanh đạo của địa phương đa và đang đặt ra cho tập thể cán bộ công chức, viên chức của quỹ tìm ra đáp án cho đơn vị.

tuy nhiên, bên cạnh những thành công ban đầu, công tác hỗ trợ tài chính của quỹ Bvmt tỉnh Bà rịa - vung tàu chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu của các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn.

với những thách thức về công tác Bvmt, quỹ Bvmt đề xuất 4 giải pháp nhằm nâng cao vai trò hoạt động, phát huy hiệu quả nguồn vốn cho vay ưu đai, cụ thể:

luật pháp & chính sách

Page 23: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

21Số 5/2015

Thư nhất, cần xem xét mở rộng đối tượng cho vay trong lĩnh vực thuộc các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bao gồm: đầu tư máy móc, thiết bị phương tiện; dụng cụ vật liệu sử dụng trực tiếp trong việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế để xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường; công nghệ sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng thân thiện môi trường.

Thư hai, cần quy định thống nhất áp dụng mức lai suất ưu đai chung cho tất cả quỹ Bvmt của các địa phương. hiện nay, các tỉnh áp dụng không đồng bộ trong việc áp lai suất ưu đai đối với các dự án Bvmt.

Thư ba, quỹ Bvmt tỉnh Bà rịa - vung tàu là đơn vị sự nghiệp có thu nhưng thực tế qua các năm đều không được sử dụng các nguồn thu tài chính, các khoản chi hoạt động được sở tài

chính địa phương thẩm định và giao dự toán chi thường xuyên hàng năm từ nguồn ngân sách nhà nước.

hiện tại, quỹ chưa xác định được cụ thể mô hình hoạt động (về cơ chế tài chính), nên có một cơ chế tài chính thống nhất áp dụng chung và quy định rõ mô hình hoạt động theo hướng đơn vị tự chủ tự đảm bảo 100% kinh phí hoạt động cho tất cả các quỹ từ trung ương đến địa phương, từ đó tạo điều kiện ổn định và thuận lợi trong công tác quản lý điều hành hoạt động quỹ.

Thư tư, quỹ Bvmt việt nam nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị... từ đó tạo mối liên kết giữa các quỹ Bvmt nhằm giao lưu học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm để cùng chung tay phục vụ tốt hơn công tác Bvmt của từng địa phươngn

O Hưng Yên: sẽ di dời làng nghề tái chế chì đông mai trong năm 2015

vừa qua, uBnd tỉnh hưng yên đa có buổi làm việc với đại diện Bộ y tế về giải pháp giảm thiểu mức độ ô nhiễm và tẩy độc cho trẻ em bị phơi nhiễm chì ở làng nghề tái chế chì đông mai (xa chỉ đạo, huyện văn lâm).

Theo sở tn&mt hưng yên, trước mắt cần lập đề án xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề và từ nay đến cuối năm 2015, chính quyền địa phương se tiến hành di dời toàn bộ cơ sở tái chế chì đến nơi quy hoạch, đồng thời hỗ trợ người dân tẩy độc chì, xử lý ô nhiễm môi trường. phương Linh

O Thanh Hóa: đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải

uBnd tỉnh Thanh hóa vừa đồng ý cho công ty naanovo Energy inc (canađa) thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải tại xa đông nam, huyện đông sơn.

dự án có tổng mức đầu tư khoảng 101,6 triệu usd (100% vốn Fdi), xây dựng trên diện tích 25 ha, công suất xử lý khoảng 191.700 tấn rác thải/năm bằng công nghệ đốt kết hợp với sản xuất điện năng. quAng ngọC

O Bình Định: Xây dựng đề án thu phí BVmt đối với nước thải

uBnd tỉnh Bình định đa giao sở tn&mt xây dựng đề án thu phí Bvmt, gửi sở tài chính trước ngày 25/5/2015 để thẩm định, báo cáo uBnd tỉnh trình hđnd tỉnh xem xét, thông qua và thí điểm phân cấp cho phòng tn&mt huyện hoài nhơn thực hiện thu phí Bvmt đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn huyện.

uBnd tỉnh giao sở xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng phương án, lộ trình thực hiện giá dịch vụ thoát nước, có kết hợp thu phí Bvmt và các khoản thuế, phí; cục Thuế có trách nhiệm thực hiện và tăng cường hướng dẫn các chi cục thuế thực hiện theo hướng dẫn của Bộ tài chính, Bộ tn&mt về phí Bvmt đối với nước thải. nAM hưng

luật pháp & chính sách

Page 24: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

22 Số 5/2015

luật pháp & chính sách Tạp chí với Bạn đoc

9Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đa dạng sinh học (ĐDSH), Bộ TN&MT đã ban hành những thông tư nào để hướng dẫn thực hiện Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật ĐDSH? Cử tRi tỉnh bắC Cạn

sau khi luật đdsh và nghị định số 65/2010/nđ-cp được ban hành, các văn bản hướng dẫn thực hiện các nội dung

quy định tại luật và nghị định số 65/2010/nđ-cp đa được xây dựng như: hướng dẫn triển khai thực hiện các nội dung về thực hiện quy hoạch bảo tồn đdsh; bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên và các loài sinh vật, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền, cụ thể như sau:

Các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện Quy hoạch bảo tồn ĐDSH: ngày 8/1/2014, Thủ tướng chính phủ đa phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đdsh của cả nước đến năm 2020, định hướng đến 2030 tại quyết định số 45/qđ-ttg. Bộ tn&mt đa có văn bản hướng dẫn các địa phương lập quy hoạch bảo tồn đdsh cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. trong thời gian tới, Bộ tn&mt se nghiên cứu ban hành Thông tư hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn đdsh cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Thông tư về định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch bảo tồn đdsh.

Các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên: Bộ tn&mt đa chủ trì, phối hợp với Bộ nn&ptnt và các tỉnh/thành phố, ban quản lý các khu bảo tồn trên cả nước tiến hành rà soát hệ thống khu bảo tồn trên cả nước và đa báo cáo Thủ tướng chính phủ. hiện nay, Bộ tn&mt đang hoàn thiện dự thảo Thông tư liên tịch xác định hệ sinh thái tự nhiên quan trọng.

các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật: Bộ tn&mt đa phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và trình chính phủ ban hành nghị định số 160/2013/nđ-cp ngày 12/11/2013 về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. các điều trong nghị định này đa được cụ thể hóa và thay thế các điều từ điều 12 đến điều 16 nghị định số 65/2010/nđ-cp.

Các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền: mặc dù luật đdsh 2008 và nghị định 65/2010/nđ-cp đa đưa ra được khung

pháp lý khá đầy đủ về quản lý tiếp cận nguồn gen, tuy nhiên đối với mỗi đối tượng nguồn gen cụ thể lại phải tuân thủ các quy định khác như pháp lệnh giống vật nuôi và pháp lệnh giống cây trồng 2004, luật Thủy sản 2003, luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004, luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009). nhìn chung hệ thống văn bản, chính sách về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích còn thiếu tính nhất quán, hiệu quả thực thi chưa cao, vẫn còn thiếu quy định trong một số lĩnh vực cụ thể, đặc biệt trong việc xuất khẩu nguồn gen. trong thời gian tới, Bộ tn&mt se tham mưu cho chính phủ ban hành nghị định quản lý tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích và đề án tăng cường năng lực quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích nhằm đồng bộ hóa hệ thống pháp luật, giải quyết một số nội dung chưa thống nhất trong các văn bản hiện hành và góp phần thực hiện cam kết của việt nam khi tham gia nghị định thư nagoya về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen trong khuôn khổ công ước đdsh.

Bên cạnh các văn bản hướng dẫn nêu trên, Bộ tn&mt đa trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về đdsh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (quyết định số 1250/qđ-ttg ngày 31/7/2013) và Thông tư liên tịch số 160/2014/ttlt-Btc-Btnmt ngày 29/10/2004 giữa Bộ tài chính và Bộ tn&mt về việc hướng dẫn quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí chi thường

xuyên từ ngân sách nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, dự án thực hiện chiến lược này cung đa được ban hành .

Đối với các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện nội dung an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen: sau khi luật đdsh chính thức có hiệu lực, chính phủ đa ban hành nghị định số 69/2010/nđ-cp ngày 21/6/2010 về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen; nghị định số 108/2011/nđ-cp ngày 30/11/2011 về sửa đổi một số điều nghị định số 69/2010/nđ-cp ngày 21/6/2010 của chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.

các Bộ có liên quan đa thực hiện việc xây dựng và ban hành các Thông tư nhằm quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen theo chức năng, nhiệm vụ được phân công:

- Bộ tn&mt đa ban hành các Thông tư: số 9/2012/tt-Btnmt quy định việc cung cấp, trao đổi thông tin và dữ liệu về sinh vật biến đổi gen; số 8/2013/tt-Btnmt ngày 16/5/2013 quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen; số 13/2013/tt-Btnmt quy định quy trình kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật trong phát hiện sinh vật biến đổi gen bằng phương pháp phân tích định tính, định lượng axit deoxyribonucleic;

- Bộ nn&ptnt đa ban hành các Thông tư: số 69/2009/tt-Bnnptnt quy định khảo

Page 25: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

23Số 5/2015

luật pháp & chính sách

nghiệm đánh giá rủi ro đối với đdsh và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen; số 72/2009/tt-Bnnptnt ban hành danh mục loài cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với đdsh và môi trường cho mục đích làm giống cây trồng ở việt nam; số 2/2014/tt-Bnnptnt quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi;

- Bộ khoa học và công nghệ đa ban hành các Thông tư: số 20/2012/tt-Bkhcn hướng dẫn chi tiết điều kiện, trình tự và thủ tục công nhận phòng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen; số 21/2012/tt-Bkhcn quy định về an toàn sinh học trong hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen;

- Bộ tài chính đa ban hành các Thông tư số 36/2014/tt-Btc và 106/2014/tt-Btc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen và hồ sơ cấp giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện làm thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi.

như vậy có thể thấy các văn bản quy phạm pháp luật của việt nam trong quản lý an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen đa được xây dựng và ban hành khá hoàn chỉnhn

O Bình Dương: đẩy mạnh công tác quản lý chất thải y tế

O TP. Hồ Chí Minh: 100% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn

uBnd tỉnh Bình dương vừa ban hành văn bản số 1266/uBnd-

vx về việc tăng cường quản lý chất thải y tế (ctyt) tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, uBnd tỉnh giao sở y tế chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan kiểm tra, giám sát công tác xử lý ctyt, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bvmt tại các cơ sở y tế; Tham mưu uBnd tỉnh ưu tiên bố trí kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo công tác quản lý ctyt theo đúng quy định

tại quyết định số 1788/qđ-ttg của chính phủ. đồng thời, chỉ đạo hệ thống các cơ sở y tế bố trí nhân lực, kinh phí để tổ chức thực hiện công tác xử lý chất thải; tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngu cán bộ, nhân viên y tế về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác quản lý ctyt; Thường xuyên vận hành và định ky kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn; đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý, báo cáo cơ quan quản lý về môi trường theo quy định… nhật Minh

theo Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp tp. hồ chí

minh (hEpZa), từ năm 2011 đến nay, tất cả các khu chế xuất (kcx), khu công nghiệp (kcn) của tp đa xây dựng nhà máy xử lý nước thải (xlnt) tập trung với tổng công suất xử lý bình quân khoảng 44.000 m3/ngày, đêm trên tổng công suất thiết kế của các trạm xlnt là 70.300 m3/ngày, đêm. hầu hết, các hệ thống xlnt tập trung đều vận hành ổn định, chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn qcvn 40:2011/Btnmt.

Bên cạnh đó, nhằm tăng cường việc giám sát chất lượng nước thải và theo chỉ đạo của uBnd tp, hEpZa đa yêu cầu các công ty phát triển hạ tầng kcx, kcn lắp đặt hệ thống quan trắc tự động (qttđ) chất lượng nước thải. tính đến quý i/2015, đa có 12 kcx, kcn tự đầu tư hệ thống qttđ, riêng kcn an hạ dự kiến se lắp đặt trong quý ii/2015; kcn cát lái ii se lắp đặt sau khi cải tạo hệ thống xlnt tập trung trong tháng 6/2015; kcn đông nam se triển khai lắp đặt ngay sau khi đưa trạm xlnt tập trung đi vào hoạt động. Minh Viễn

O Đồng Nai: đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra về tn&mttừ đầu năm đến nay, sở tn&mt

đồng nai đa tiến hành công tác thanh, kiểm tra về tn&mt và xử phạt 15 trường hợp vi phạm, với số tiền phạt trên 1 tỷ đồng. cùng với đó, sở còn tăng cường công tác tiếp dân, giải quyết những vướng mắc, khó khăn của người dân, doanh nghiệp về công tác Bvmt trong sản xuất, kinh doanh.

để nâng cao hiệu quả công tác thanh, kiểm tra trong thời gian tới, sở tn&mt tiếp tục tăng cường thanh tra công vụ gắn với việc thực

hiện các quy định về phòng, chống tham nhung và thanh tra công tác quản lý nhà nước về tn&mt; tiếp tục tổ chức các đoàn thanh tra theo kế hoạch năm 2015; lập báo cáo, kết luận thanh tra đối với các trường hợp đa kết thúc thanh tra theo đúng thời gian quy định; xác minh, báo cáo, đề xuất uBnd tỉnh giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực đất đai, môi trường, khoáng sản và tài nguyên nước theo quy định phát sinh trong quý ii/2015. tRần tân

Page 26: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

24 Số 5/2015

Tăng cường công tác bao vê môi trường trong các cơ sở y tếtS. nguyễn thị Liên hươngThS. phAn thị LýCuc Quản lý môi trương y tế, Bô Y tế

Chất thải y tế (CTYT) là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các hoạt động như khám, chữa bệnh; xét nghiệm; phòng bệnh; nghiên cứu; đào tạo và sản xuất thuốc. CTYT bao gồm chất thải thông thường và CTYT nguy hại. CTYT nguy hại đòi hỏi các biện pháp quản lý đặc biệt, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực tới sức khỏe bệnh nhân, nhân viên y tế và cộng đồng.

theo quy định của luật Bvmt, Bvmt là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. để quản lý

ctyt, Bvmt và sức khỏe con người, Bộ y tế đa chủ trì và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, uBnd tỉnh, thành phố xây dựng, ban hành nhiều văn bản, chính sách và tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về Bvmt trong cơ sở y tế, đặc biệt ban hành quy chế quản lý ctyt tại quyết định số 43/2007/qđ-Byt; kế hoạch Bvmt ngành y tế giai đoạn 2009-2015 tại quyết định số 1873/qđ-Byt ngày 28/5/2009. trên cơ sở quyết định số 1873/qđ-Byt, Bộ y tế đa xây dựng và trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án tổng thể xử lý ctyt giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020 tại quyết định số 2038/qđ-ttg ngày 15/11/2011 với mục tiêu đến năm 2020, 100% ctyt được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường. trong thời gian qua, ngành y tế đa đạt được một số kết quả về công tác Bvmt cơ sở y tế, cụ thể:

hoàn thiện thể chế, chính sách, tăng cương năng lưc quan lý, thưc thi chính sách vê quan lý môi trương cơ sở y tế

để tăng cường quản lý, giám sát môi trường tại các cơ sở khám, chữa bệnh, Bộ y tế đa ban hành Thông tư số 31/2013/tt-Byt quy định về quan trắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện. đồng thời, Bộ y tế đa chủ trì, phối hợp với Bộ tn&mt ban hành Thông tư liên tịch số 48/2014/ttlt-Byt-Btnmt nhằm tăng cường sự chỉ đạo, phối hợp liên ngành giữa các

cơ quan, đơn vị thuộc ngành y tế và tn&mt về Bvmt đối với cơ sở y tế. Bộ y tế cung đa thành lập Ban chỉ đạo liên ngành về Bvmt y tế do Bộ trưởng Bộ y tế làm trưởng ban, các thành viên Ban chỉ đạo là đại diện lanh đạo cấp vụ của các Bộ liên quan gồm: tn&mt, khoa học và công nghệ, xây dựng, kế hoạch và đầu tư… mục đích của việc thành lập Ban chỉ đạo liên ngành là tăng cường sự phối hợp liên ngành trong công tác chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung về Bvmt trong các cơ sở y tế, bao gồm việc xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ônmtnt) theo quyết định số 1788/qđ-ttg phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đến năm 2020. sau khi thành lập, Ban chỉ đạo đa có kế hoạch triển khai thực hiện công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan một cách hiệu quả.

Bên cạnh đó, nhằm tăng cường năng lực quản lý và thực thi chính sách, pháp luật về Bvmt tại cơ sở y tế, cục quản lý môi trường y tế (Bộ

y tế) đa ban hành các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về quản lý ctyt và hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý nước thải y tế, công nghệ không đốt thân thiện môi trường để xử lý chất thải rắn y tế, nhằm giúp các cơ sở y tế quản lý tốt ctyt và lựa chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp. cục quản lý môi trường y tế cung đa xây dựng 7 bộ chương trình khung và tài liệu đào tạo liên tục về quản lý ctyt (đa được Bộ y tế thẩm định và phê duyệt) giúp các cơ sở đào tạo, các cơ sở y tế có bộ tài liệu chính thức triển khai đào tạo liên tục cho các cán bộ trong ngành y tế. đến nay, gần 300 giảng viên nòng cốt về quản lý ctyt trên toàn quốc đa được đào tạo và tham gia giảng dạy các lớp đào tạo về quản lý ctyt cho cán bộ ngành y tế.

Kiểm soát, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trương tại các cơ sở y tế

Đẩy mạnh công tác kiểm soát CTYT

Bộ y tế đa ban hành các hướng dẫn, văn bản chỉ đạo địa phương tăng cường công tác quản lý ctyt, nhằm

V Phân loại rac thải y tế ngay tại buông bệnh

luật pháp & chính sách

Page 27: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

25Số 5/2015

luật pháp & chính sách

khống chế phát sinh các cơ sở gây ônmtnt mới. hàng năm, Bộ y tế tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành về Bvmt tại các cơ sở y tế, đặc biệt là kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện xử lý triệt để tình trạng ônmtnt tại các cơ sở y tế, với sự tham gia của đại diện Bộ y tế, Bộ tn&mt, cảnh sát môi trường, sở y tế, sở tn&mt, các viện chuyên ngành liên quan.

Theo số liệu thống kê báo cáo về tình hình quản lý ctyt, đối với chất thải rắn y tế, hơn 90% bệnh viện thực hiện thu gom hàng ngày và 100% bệnh viện thực hiện xử lý bằng các phương pháp khác nhau (thuê xử lý; xử lý tại chỗ; phương pháp khác). đối với nước thải y tế, việc xử lý còn gặp nhiều khó khăn do quá trình đầu tư và vận hành hệ thống. tuy nhiên, đến nay nhiều cơ sở y tế đa quan tâm tới việc đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải. hiện có khoảng 58,1% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế (82,8% các cơ sở khám, chữa bệnh tuyến trung ương; 57,3% các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện) và 7,9% bệnh viện đang được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải y tế. số bệnh viện còn lại chưa có điều kiện đầu tư công trình xử lý nước thải quy mô nhưng cung đa làm tốt việc xử lý nước thải ban đầu ngay tại nơi phát sinh.

đối với việc rà soát, phát hiện cơ sở gây ônmtnt, theo quy định của luật Bvmt, trách nhiệm chủ trì thuộc về uBnd các tỉnh, thành phố. Bộ y tế cung đa phối hợp với Bộ tn&mt, uBnd các tỉnh, thành phố tiến hành rà soát, phát hiện cơ sở y tế gây ônmtnt để trình Thủ tướng chính phủ quyết định danh sách và biện pháp xử lý cơ sở gây ônmtnt. ngày 1/10/2013, Thủ tướng chính phủ đa ký quyết định số 1788/qđ-ttg phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ônmtnt đến năm 2020. tại quyết định này, có 169 cơ sở y tế trong danh sách cơ sở gây ônmtnt, trong đó giai đoạn đến năm 2015, có 53 bệnh viện và giai đoạn đến năm 2020 có 116 bệnh viện phải xử lý triệt để, dứt điểm tình trạng ônmtnt. trong số 169 bệnh viện nằm trong danh sách cơ sở gây ônmtnt, chỉ có 1 bệnh viện trực thuộc Bộ y tế và hiện nay bệnh viện này đa được cấp chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường theo quy định và ra khỏi danh sách cơ sở gây ônmtnt. còn lại 168 bệnh viện nằm trong danh sách cơ sở gây ônmtnt đều thuộc quyền quản lý của các địa phương và uBnd tỉnh/thành phố phải có trách nhiệm giải quyết tình trạng gây ô nhiễm của các cơ sở này.

tuy nhiên, theo báo cáo tiến độ thực hiện quyết định số 1788/qđ-ttg, đến thời điểm hiện tại, có 9/169 bệnh viện đa được cấp chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường theo quy định; 68/169 bệnh viện đa hoàn thành việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải theo quy định, hiện đang làm thủ tục để được cấp chứng nhận hoàn thành việc xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường; 32/169 bệnh viện đang triển khai dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ctyt nhằm khắc phục tình trạng ônmtnt; 60/169 bệnh viện đang tìm kiếm nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ctyt.

Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại các cơ sở y tế

sau khi có kết quả kiểm tra về tình hình quản lý ctyt tại các đơn vị, Bộ y tế đa có văn bản yêu cầu đơn vị có biện pháp khắc phục ngay những tồn tại, bất cập về quản lý ctyt, đồng thời có văn bản gửi cơ quan quản lý của địa phương để phối hợp đôn đốc, chỉ đạo, giám sát việc thực hiện.

Đối với việc tô chưc xử lý cơ sơ gây ÔNMTNT: Theo quy định của luật Bvmt 2014, uBnd cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ tổ chức xử lý cơ sở gây ônmtnt trên địa bàn; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm phối hợp với uBnd cấp tỉnh tổ chức xử lý cơ sở gây ônmtnt thuộc tỉnh.

Đối với cac bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, căn cứ vào khả năng ngân sách địa

phương, uBnd tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xem xét, trình hội đồng nhân dân bố trí cấp vốn đầu tư từ ngân sách địa phương cho việc phân loại, thu gom, lưu giữ và đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải theo quy định. riêng đối với các cơ sở y tế công lập thuộc danh sách các cơ sở gây ônmtnt do uBnd tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý, nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại quyết định số 58/2008/qđ-ttg se được ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu kinh phí cho địa phương bằng 50% tổng kinh phí đầu tư.

Đối với cac bệnh viện trưc thuôc Trung ương, Bộ y tế bố trí kinh phí từ dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, nguồn sự nghiệp môi trường, Jica, adB, kFW, trái phiếu chính phủ… để hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ctyt.

ngoài ra, dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Bộ y tế dự kiến se hỗ trợ kinh phí cho các địa phương để đầu tư hệ thống xử lý ctyt cho khoảng gần 200 bệnh viện và 1-2 mô hình xử lý chất thải rắn y tế tập trung trên toàn quốc.

Thời gian qua, ngành y tế đa có rất nhiều cố gắng trong việc quản lý, xử lý ctyt. tuy vậy, để thực hiện tốt công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý ctyt của ngành y tế nói riêng, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp với sự phối hợp chặt che của các đơn vị có liên quan dưới sự chỉ đạo của lanh đạo Bộ y tế, sự chỉ đạo của lanh đạo uBnd các địa phương, các Bộ, ngành có liên quan, cùng với việc thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả của các cơ sở y tến

Page 28: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

26 Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

Han quốc Va Viêt namTăng cường hoạt động hợp tác trong lĩnh vưc môi trườngNgày 13/4/2015, Bộ TN&MT đã trao Kỷ niệm chương Vì Sự nghiệp TN&MT cho ông Jung Gun Young - Giám đốc Trung tâm Hợp tác Môi trường Việt Nam - Hàn Quốc (VKECC), với thành tích góp phần xây dựng và phát triển ngành TN&MT giai đoạn 2010 - 2015. Nhân sự kiện này, phóng viên Tạp chí Môi trường có cuộc trò chuyện với ông Jung Gun Young về mối quan hệ hợp tác hữu nghị bền vững giữa hai nước Việt Nam - Hàn Quốc.

9Trước tiên, xin chúc mừng ông đã nhận được Kỷ niệm chương của Bộ TN&MT trao tặng. Là cơ quan đầu mối cho quan hệ hợp tác chung giữa hai nước trong lĩnh vực môi trường, Trung tâm đã triển khai những hoạt động gì nhằm khơi dậy tiềm năng kinh doanh, hợp tác trong lĩnh vực môi trường?

ông Jung gun young: với trọng tâm tăng cường hợp tác giữa hai quốc gia trong lĩnh vực môi trường và thiết lập mạng lưới hợp tác giữa các doanh nghiệp việt nam - hàn quốc, vkEcc đa cung cấp các dịch vụ và hỗ trợ theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và chuyên gia của hàn quốc - việt nam kể từ khi thành lập và hoạt động tại việt nam. với mục tiêu xúc tiến chuyển giao công nghệ môi trường từ hàn quốc vào thị trường việt nam, tính đến nay, Bộ môi trường

hàn quốc, thông qua kEiti, đa cung cấp các khoản hỗ trợ không hoàn lại trị giá xấp xỉ 3 triệu usd để thực hiện 12 dự án trong các lĩnh vực liên quan đến môi trường như cấp nước, xử lý nước thải, kiểm soát ô nhiễm, năng lượng tái tạo sạch… ở việt nam. Theo đánh giá của các bên hưởng lợi phía việt nam, các dự án đa góp phần giải quyết vấn đề môi trường và cải thiện điều kiện dịch vụ môi trường ở các địa phương. mặt khác, kết quả thực hiện các dự án đa khăng định, công nghệ môi trường của hàn quốc hoàn toàn phù hợp với bối cảnh phát triển của việt nam cung như

khăng định năng lực và trình độ của các công ty hàn quốc trong lĩnh vực công nghệ môi trường. Bên cạnh đó, Bộ môi trường hàn quốc đa tích cực hỗ trợ trao đổi tri thức, kinh nghiệm và chuyên gia nhằm hỗ trợ việt nam trong các hoạt động tăng cường năng lực kỹ thuật và thể chế cho hệ thống quản lý nhà nước về môi trường, ví dụ như: sửa đổi luật Bvmt (năm 2013-2014); xây dựng kế hoạch tổng thể về tăng trưởng xanh (2013-2015); tài trợ học bổng cho các cán bộ của các Bộ, ngành việt nam tham gia khóa đào tạo thạc sỹ tại các trường đại học nổi tiếng ở hàn quốc… 9Hàn Quốc là một nước công nghiệp phát triển, vậy ông có thể chia sẻ kinh nghiệm về quản lý BVMT ở Việt Nam hiện nay?

ông Jung gun young: cung giống như việt nam, hàn quốc đa từng phải đối mặt với rất nhiều thách thức môi trường khi nước này

Trung tâm Hợp tác Môi trường Việt - Hàn (VKECC) là sáng kiến do Bộ Môi trường Hàn Quốc (KMoE) tài trợ từ năm 2006 nhằm xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực môi trường giữa hai quốc gia. Ban đầu,

VKECC được giao cho Hiệp hội Môi trường Hàn Quốc, là một tổ chức phi chính phủ, quản lý và vận hành. Năm 2011, với mục tiêu mở rộng quy mô hoạt động và phạm vi hỗ trợ cho các bên liên quan, VKECC được chuyển giao cho Viện Công nghệ và Công nghiệp Môi trường Hàn Quốc (KEITI), là một cơ quan chính phủ trực thuộc Bộ Môi trường Hàn Quốc, quản lý và vận hành. VKECC hiện đang có mặt tại Việt Nam nhằm cung cấp hỗ trợ theo yêu cầu của các bên liên quan, cả từ phía Hàn Quốc và Việt Nam, phục vụ tăng cường hợp tác song phương giữa hai chính phủ trong lĩnh vực môi trường cũng như thiết lập mạng lưới kinh doanh bền vững phục vụ xúc tiến đầu tư môi trường giữa hai nước.

V Ông Jung Gun Young - Giam đốc Trung tâm hợp tac Môi trương Việt Nam - Han Quốc (VKECC)

Page 29: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

27Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

đang là một quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào thập niên 1980. tuy nhiên, với nhận thức rõ rằng Bvmt là cần thiết đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia, chính phủ hàn quốc đa tiến hành cải tổ toàn diện khung chính sách và hệ thống hành chính nhằm giải quyết các vấn đề môi trường. việc thành lập tổng cục môi trường trực thuộc văn phòng Thủ tướng vào năm 1990 và sau đó được nâng cấp thành Bộ môi trường độc lập vào năm 1994 đa minh chứng cho ý chí chính trị mạnh me của chính phủ hàn quốc trong đẩy mạnh các nỗ lực cải thiện điều kiện môi trường của đất nước. việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền trong các ngành kinh tế và khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đề xuất các sáng kiến Bvmt đa đóng vai trò chủ chốt giúp chính phủ hàn quốc huy động được các nguồn lực cần thiết cần cho cải thiện điều kiện môi trường quốc gia. nhờ các chính sách đúng đắn này, Bộ môi trường hàn quốc đa đạt được những thành tựu to lớn trong hơn ba thập kỷ qua, góp phần đưa hàn quốc từ một quốc gia có thu nhập trung bình thấp với rất nhiều vấn đề về môi trường trở thành quốc gia thành viên g20 với các chính sách và hệ thống hành chính quản lý môi trường tốt như ngày nay. việt nam hiện cung đang trải qua thời ky phát triển kinh tế - xa hội nhằm đạt được mục tiêu của chính phủ trở thành quốc gia công nghiệp hóa vào năm 2030. tôi tin rằng, việc trao đổi những kinh nghiệm của hàn quốc trong khuôn khổ các chương trình do vkEcc đang triển khai se góp phần vào

những nỗ lực của chính phủ việt nam để giải quyết các thách thức môi trường và cải thiện điều kiện môi trường, đảm bảo phát triển bền vững đất nước.9Trong quá trình triển khai hoạt động tại Việt Nam, ông gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

ông Jung gun young: tôi cho rằng, việt nam và hàn quốc có rất nhiều điểm tương đồng trong nhiều khía cạnh khác nhau, từ cuộc sống gia đình thường nhật đến văn hóa làm việc và kinh doanh. tôi rất ngương mộ cách thức

người việt bày tỏ lòng tốt và sự chu đáo của họ với các đối tác, đồng nghiệp cung như người thân, ví dụ như cách các bạn tỏ lòng tôn kính với tổ tiên, người cao tuổi và cách thức các ông bố, bà me việt hi sinh cho tương lai của con em họ. tất cả những điều này rất giống với văn hóa hàn quốc. điều này đa giúp tôi rất nhiều để có thể hiểu rõ văn hóa làm việc của người việt và hỗ trợ tôi thực hiện tốt công việc của mình ở đây. tuy nhiên, tôi cung gặp phải khó khăn trong quá trình tìm hiểu chính sách và pháp luật việt nam nhằm tư vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp hàn quốc do hệ thống chính sách phức tạp với nhiều thủ tục hành chính.9Ông có đề xuất gì trong thời gian tới nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai quốc gia trong lĩnh vực môi trường?

ông Jung gun young: việt nam và hàn quốc hiện đang duy trì mối quan hệ hợp tác chiến lược và chúng ta vừa mới ký kết Fta trong

V Thừa ủy quyền của Lãnh đạo Bô TN&MT, Pho Tông cuc trương Tông cuc Môi trương Nguyên Thế Đông đã trao tặng Kỷ niệm chương Vi sư nghiệp TN&MT cho ông Jung Gun Young

V Hôi thảo giới thiệu những công nghệ môi trương mới của Han Quốc do VKECC tô chưc tại Ha Nôi (Xem tiếp trang 44)

Page 30: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

28 Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

Trách nhiêm pháp lý của các bên liên quan trong phòng ngừa và ưng pho sư cố môi trường tại Viêt NamLuật Sư nguyễn SơnĐoan Luât sư TP. Hô Chi Minh

1. quy định pháp Luật Về CáC bên Liên quAn Va Sư Cố Môi tRường

Luật chuyên ngànhCac bên liên quan trong quan hệ

pháp luật được luật chuyên ngành điều chỉnh, thể hiện tại điều khoản “đối tượng áp dụng” liệt kê các loại chủ thể chủ yếu. luật Bvmt số 55/2014/qh13 (luật Bvmt 2014) cung quy định tại điều 2 các loại chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh là “cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”, tương tự như luật Bvmt 2005. trong khi luật Bvmt 1993 chỉ xác định “nhà nước, tổ chức và cá nhân”.

các bên liên quan trong quan hệ pháp luật cung được xác định tại các điều khoản nội dung cụ thể với địa vị pháp lý khác nhau trong các quan hệ về quyền, nghĩa vụ, hoặc với khách thể mà luật bảo vệ. xét theo tiêu chí này, các bên liên quan trong luật Bvmt 2014 còn có: chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Bộ tn&mt, Bộ trưởng Bộ tn&mt và 9 Bộ khác được đề cập như cơ quan quản lý nhà nước (cqqlnn) về ngành và lĩnh vực (kế hoạch đầu tư, công thương, xây dựng, quốc phòng, công an…) cùng với chủ tịch uBnd từ cấp tỉnh đến xa có vai trò và thẩm quyền quản lý nhà nước về Bvmt được xác lập. Thẩm quyền được xác lập của các cqqlnn không chỉ gồm chủ trì giải quyết hoặc thực hiện một hoạt động, công việc, nhiệm vụ cụ thể được luật Bvmt 2014 quy định, mà còn ban hành văn bản quy phạm pháp luật (vBqppl) điều chỉnh và xử lý những vấn đề được đề cập tại luật chuyên ngành này.

luật Bvmt 2014 cung đề cập thêm một loại chủ thể mà chưa được đề cập trong luật Bvmt 1993, hay chỉ được đề cập một cách thụ động, như là đại diện cho khách thể được luật bảo vệ trong luật Bvmt 2005, đó là cộng đồng. chủ thể này được giải thích tại điều 3.10 nghị định số 19/2015/nđ-cp quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Bvmt là “cộng đồng người sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư”. đây là đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi dự án và chủ dự án phải tổ chức tham vấn khi lập đánh giá tác động môi trường (đtm) (điều 21.2 luật Bvmt 2014). không chỉ

là chủ thể được khuyến khích hoặc được bảo vệ các lợi ích, luật Bvmt 2014 còn quy định chi tiết tại điều 46, quyền và trách nhiệm của cộng đồng trong ứng phó với biến đổi khí hậu; điều 83 về tổ chức tự quản Bvmt. đặc biệt, điều 146 quy định về quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư còn quy định đại diện cộng đồng dân cư có quyền yêu cầu chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sxkddv) cung cấp thông tin về Bvmt qua đối thoại trực tiếp hoặc bằng văn bản; yêu cầu cqqlnn có liên quan cung cấp kết quả thanh kiểm tra, xử lý cơ sở; tham gia đánh giá kết quả Bvmt của cơ sở sxkddv; và buộc chủ cơ sở sxkddv phải thực hiện

V Bãi tắm bơ biên Quy Nhơn bị ô nhiêm nặng bơi sư cố dâu tran

Page 31: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

29Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

các yêu cầu của đại diện cộng đồng dân cư theo quy định tại điều này.

Sư cố môi trương (scmt) với nội hàm tại luật Bvmt 2014 đa gần với các định nghĩa của unEp và các nước có hệ thống pháp luật về môi trường hoàn thiện. với cách diễn giải tại điều 3.10, đó là “sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng”. định nghĩa này đa khắc phục thiếu sót kỹ thuật của các luật trước đó vốn xem scmt là “tai biến hoặc rủi ro” mà chưa dự liệu được các hành vi cố ý và ác ý với môi trường. tuy nhiên, dù khắc phục được thiếu sót về định nghĩa, luật Bvmt 2014 cung chưa có những cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý và chế tài đối với loại hành vi có xu hướng tăng lên này và trong thực tế đa gây ra những scmt để lại hậu quả nghiêm trọng.

đối với một vấn đề rộng lớn như môi trường, việc nghiên cứu cung như bảo vệ khách thể này không chỉ dựa vào mỗi một luật có tên gọi đó. rất nhiều luật chuyên ngành khác cung có quy định về Bvmt trong phạm vi chuyên ngành và lĩnh vực điều chỉnh. từ thời điểm ban hành luật Bvmt 2005 trở lại đây, nhiều luật chuyên ngành có liên quan cung được ban hành, sửa đổi: luật hóa chất (2007), luật dầu khí (2008, sửa đổi), luật khoáng sản (2010), luật tài nguyên nước (2012), luật phòng chống thiên tai (2013), luật phòng cháy và chữa

cháy (2013, sửa đổi), luật xây dựng (2014, sửa đổi)…

trong thực tiễn vẫn có sự chồng lấn hoặc mâu thuẫn giữa các luật chuyên ngành liên quan đến vấn đề Bvmt do công tác lập pháp, lập quy còn bất cập và các cqqlnn, thực thi pháp luật còn có cách hiểu và áp dụng khác nhau. tuy nhiên, cần phải xác định luật Bvmt là luật chuyên ngành về Bvmt. một điều khoản áp dụng thường thấy tại các luật khác là “khi luật chuyên ngành có quy định khác thì áp dụng theo luật chuyên ngành”. điều 83 luật Ban hành vBqppl 2008 quy định nguyên tắc áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn và văn bản được ban hành sau, nếu cùng cơ quan ban hành. như vậy, những luật chuyên ngành có liên quan nêu trên trong quan hệ với luật Bvmt về vấn đề Bvmt chỉ có thể là căn cứ để viện dẫn các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình và quy phạm của chuyên ngành đó để áp dụng luật Bvmt.

quy định tại các luật khác co liên quan

Bộ luật dân sự hiện hành số 33/2005/qh11 được dẫn chiếu nhiều nhất về các chế định ủy quyền và bồi thường thiệt hại liên quan đến các scmt. có một số điều khoản quy định cụ thể nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc Bvmt, đáng lưu ý như điều 263, điều 267 về nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng khi xây dựng công trình vệ sinh, kho chứa hóa chất độc hại và các công trình khác, mà việc sử dụng có khả năng gây ô nhiễm môi trường; điều 270 về việc thoát nước thải; điều 624 về bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường, xác lập nguyên tắc “gây thiệt hại thì

phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi”.

Bộ luật hình sự số 15/1999/qh10 năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 dành chương xvii, từ điều 182 đến 191 quy định tội phạm và hình phạt trong phần các tội phạm về môi trường.

luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/qh13 và bên cạnh đó luật tố tụng hành chính số 64/2010/qh12 và nghị định số 179/2013/nđ-cp về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bvmt cung là các vBqppl mà các bên liên quan, nhất là cqqlnn, cần lưu tâm khi xử lý các vấn đề quản lý nhà nước về môi trường và Bvmt.

ở góc độ các luật khác, nhà đầu tư và doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư kinh doanh, sử dụng đất còn bị điều chỉnh bởi các luật: đầu tư, doanh nghiệp, đất đai… về trách nhiệm Bvmt trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư.

2. quy định Về phòng ngừA Va ứng phó SCMt thEo Luật bVMt 2014

quy định pháp luật vê phòng ngừa SCMt

các quy định này thể hiện tại chương x, mục 3 luật Bvmt 2014 về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục và xử lý scmt. Theo đó, trách nhiệm các bên được quy định tại điều 108 về phòng ngừa scmt:

- Chủ cơ sơ SXKDDV, phương tiện vân tải co nguy cơ gây ra SCMT phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa quy định tại khoản 1, điều 108, bao gồm: lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó; lắp đặt thiết

Page 32: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

30 Số 5/2015

bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó scmt; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ; Thực hiện kiểm tra thường xuyên, áp dụng biện pháp an toàn; có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây ra scmt.

- Bô, cơ quan ngang bô va UBND cấp tỉnh: điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ scmt có thể xảy ra trên phạm vi, địa bàn phụ trách; xây dựng năng lực phòng ngừa, cảnh báo nguy cơ và ứng phó scmt; xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó scmt hằng năm và định ky 5 năm.

ứng pho SCMttrong hoạt động ứng phó scmt có thêm

trách nhiệm “xây dựng lực lượng ứng phó scmt” quy định tại điều 110, trùng lắp với điều 108 về phòng ngừa scmt, khi điều luật này cung đề cập trách nhiệm xây dựng lực lượng, năng lực ứng phó scmt cho các chủ thể tương ứng. hoạt động ứng phó scmt quy trách nhiệm các bên tại điều 109:

- Tô chưc, ca nhân gây ra SCMT phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyền/cơ quan Bvmt nơi xảy ra sự cố.

- Ngươi đưng đâu cơ sơ, địa phương huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và phương tiện để ứng phó scmt; và phối hợp, tham gia ứng phó scmt khi được yêu cầu.

các chủ thể này còn có trách nhiệm cấp báo lên cấp trên trực tiếp để huy động cơ sở, địa phương khác tham gia khi scmt vượt quá khả năng xử lý. scmt đặc biệt nghiêm trọng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp. luật Bvmt 2014 cung quy định nhân lực, vật tư, phương tiện sử dụng ứng phó scmt được bồi hoàn, thanh toán theo quy định pháp luật.

Khắc phục và xử lý SCMt Trach nhiệm xac định thiệt hại được quy

định cho cqqlnn (uBnd cấp tỉnh đối với scmt xảy ra trên địa bàn tỉnh; Bộ tn&mt đối với scmt xảy trên phạm vi 2 tỉnh trở lên) sau khi tiến hành điều tra xác định thiệt hại. nội dung điều tra, xác định thiệt hại do scmt theo khoản 1 điều 111 gồm: phạm vi, giới hạn khu vực bị ô nhiễm; mức độ ô nhiễm; nguyên nhân, trách nhiệm các bên liên quan; Biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường; và xác định thiệt hại đối với môi trường làm căn cứ để yêu cầu bồi thường. kết quả điều tra về nguyên nhân, mức độ, phạm vi ô nhiễm và

thiệt hại về môi trường được công khai theo khoản 3 điều này.

Trach nhiệm khắc phuc SCMT (điều 112) thuộc về tổ chức, cá nhân gây ra scmt, với các trách nhiệm: Thực hiện yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình điều tra, xác định thiệt hại; tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm…; Thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường; Bồi thường thiệt hại theo quy định của luật Bvmt và pháp luật liên quan; Báo cáo cơ quan có thẩm quyền việc ứng phó và khắc phục scmt.

khoản 2 điều này quy định trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây ra scmt mà không tự thỏa thuận về trách nhiệm thì cqqlnn về Bvmt có trách nhiệm làm rõ trách nhiệm của từng đối tượng. điều khoản này dự liệu có sự tranh chấp giữa các tổ chức, cá nhân về trách nhiệm khắc phục sự cố và bồi thường thiệt hại trong một scmt và giao cho cqqlnn về Bvmt trách nhiệm giải quyết các tranh chấp này, trong khi cơ quan này cung là nguyên đơn của 2 trong 3 phương thức giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường.

khoản 3 và 4 điều này giao Bộ, ngành và uBnd cấp tỉnh tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường đối với scmt do thiên tai hoặc chưa rõ nguyên nhân; giao Thủ tướng chỉ đạo khắc phục scmt xảy ra trên địa bàn liên tỉnh. ở góc độ khoa học pháp lý và hành chính công, chỉ riêng hai khoản này của điều luật đa để ngỏ những vấn đề đáng suy nghĩ như: đối với những scmt “chưa

rõ nguyên nhân”, Bộ, ngành và uBnd cấp tỉnh tổ chức xử lý như thế nào để cùng lúc đáp ứng các yêu cầu giảm thiểu thiệt hại, loại trừ nguồn ô nhiễm, bảo vệ hiện trường, chứng cứ khi có dấu hiệu tội phạm hình sự trong lĩnh vực môi trường; khủng bố bằng vu khí sinh hóa, phóng xạ? hoặc, khi Thủ tướng chỉ đạo khắc phục scmt xảy ra trên địa bàn 2 tỉnh trở lên, có phải lập Ban chỉ đạo để Bộ trưởng tn&mt làm phó ban hoặc Thường trực Ban chỉ đạo và đâu là vai trò và vị trí của Bộ trưởng tn&mt trong công tác này?

nghị định số 3/2015/nđ-cp quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường, có hiệu lực thi hành từ 1/3/2015. điều 14.1.(b) quy định phương thức “yêu cầu trọng tài giải quyết” bồi thường thiệt hại đối với môi trường, trong khi luật Bvmt 2014 không có quy định. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp và điều kiện để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đa được luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định và nghị quyết số 1/2014/nq-hđtp của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao chỉ rõ tại điều 2, điều 5 và điều 16 luật trọng tài thương mại. những vBqppl dẫn chiếu trên đây không đưa ra được căn cứ để có thể yêu cầu trọng tài như là một cơ quan có thẩm quyền giải quyết bồi thường thiệt hại đối với môi trường.

3. Một Số nhận xét Va đề xuất

nhiều chuyên gia luật nhận xét luật Bvmt 2014 kế thừa phiên bản 2005 với “trần cao, hành lang rộng, và lộ trình đan xen ken dày”.

trao đổi - diễn đàn

Page 33: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

31Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

có quá nhiều nội dung được “đẩy” lên cho Thủ tướng, bên cạnh phê duyệt quy hoạch Bvmt cấp quốc gia; phê duyệt đánh giá môi trường chiến lược (đmc), đtm đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương; phê duyệt đề án Bvmt lưu vực sông liên tỉnh; đến quy định danh mục phế liệu được phép nhập khẩu; quyết định việc thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; quyết định danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường và biện pháp xử lý; chỉ đạo thực hiện khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường đối với scmt xảy ra trên địa bàn liên tỉnh; giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh…

có quá nhiều Bộ, ngành liên quan với thẩm quyền chủ trì, lập quy, hướng dẫn và kiểm soát tuân thủ nhiều nội dung quan trọng quy định trong luật Bvmt. với số đầu mối 10 Bộ, ngành được giao đích danh trong luật Bvmt 2014, chức năng, nhiệm vụ giữa các Bộ trở nên chồng chéo và không có đơn vị đủ thẩm quyền để chịu trách nhiệm cho một vấn đề cụ thể về Bvmt. có thể tình hình trên cung phản ánh phạm vi điều chỉnh rộng của luật Bvmt 2014: đề cập từ bảo vệ các thành phần của môi trường, các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, đến quy định về phòng ngừa ứng phó scmt, điều tra và khắc phục, bồi thường. có thể nói phạm vi điều chỉnh của luật Bvmt 2014 bao hàm và đề cập gần như toàn bộ nội dung các đạo luật về Bvmt trong hệ thống pháp luật tương ứng của các nước như mỹ, hàn quốc. khi có nhiều nội dung như vậy, luật Bvmt 2014 trở thành “luật ống” và cần một loạt những nghị định, Thông tư hướng dẫn.

hoạt động thực thi pháp luật hình sự trong lĩnh vực Bvmt đa được giao cho cục cảnh sát phòng chống tội

phạm về môi trường thuộc Bộ công an. trong khi điều tra tội phạm lĩnh vực môi trường có nhiều đặc thù, nhiều nước có cơ quan kiểm soát tuân thủ và thực thi pháp luật trong lĩnh vực Bvmt và cảnh sát môi trường trực thuộc cơ quan Bvmt, ở nước ta hoạt động này được điều chỉnh bởi pháp luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. cơ quan chuyên trách Bvmt thuộc Bộ tn&mt với tư cách là cqqlnn và thực thi pháp luật lĩnh vực Bvmt không được quy định nhiệm vụ, thẩm quyền khởi tố vụ án, điều tra ban đầu đa bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập trong hoạt động thực thi pháp luật Bvmt.

trong khi đó, hệ thống các luật khác có liên quan quy định về những vấn đề quan trọng mang tính pháp lý trong điều tra xác định và bồi thường thiệt hại như: chế định đại diện tập thể; nghĩa vụ chứng minh trong khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do scmt; quy định buộc thực hiện biện pháp bảo đảm trong tố tụng dân sự khi yêu cầu áp dụng một trong các biện pháp khẩn cấp tạm thời; cơ chế trọng tài – tài phán về môi trường chưa được cập nhật đồng bộ và được sửa đổi tương ứng trong luật trọng tài thương mại, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính… khi nào vẫn còn quy định cá nhân, hộ gia đình (bị thiệt hại) có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, tạm ứng án phí dân sự khi khởi kiện đòi bồi thường; cqqlnn và thực thi pháp luật lĩnh vực Bvmt vẫn còn chưa có công cụ và cơ chế hiệu quả để thực thi pháp luật, công tác bảo vệ sức khỏe con người và môi trường, bảo vệ lợi ích cộng đồng và công cộng se vẫn còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốnn

TăNG TRƯởNG XANH Và CÁC Cơ HộI THƯơNG MạI CHO VIỆT NAM

vừa qua, tại hà nội, Bộ công Thương phối hợp với dự án hỗ

trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu âu (Eu – mutrap) tổ chức hội thảo với chủ đề “tăng trưởng xanh và các cơ hội thương mại cho việt nam”.

tăng trưởng xanh và phát triển ngành môi trường se hỗ trợ các ngành kinh tế khác, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hóa. tuy nhiên, hiện nay do khả năng tài chính của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp còn hạn chế về cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất lạc hậu nên phần lớn các cơ sở sản xuất vi phạm các quy định về Bvmt.

Theo kế hoạch hành động tăng trưởng xanh đến năm 2020, toàn ngành công Thương se giảm cường độ phát thải khí nhà kính từ 8-10% so với mức năm 2010; giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng từ 10-20% so với phương án phát triển bình thường. trong giai đoạn 2015-2016, se xây dựng chỉ tiêu cho các ngành tiềm năng như hóa dầu, giấy, gốm sứ công nghiệp, rượu bia, nước giải khát, dệt may… khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng đảm Bvmt, hỗ trợ tiếp cận thị trường cho các sản phẩm đáp ứng yêu cầu đó. đồng thời, tổ chức các đợt xúc tiến thương mại theo hướng tiết kiệm năng lượng đáp ứng yêu cầu xúc tiến thương mại xanh, khuyến khích hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếp cận được yêu cầu mới. t. tuấn

Page 34: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

32 Số 5/2015

Lợi ích và nguy cơ của cây đô thị Viêt NamgS.tSKh. phạM ngọC đăng Pho Chủ tịch Hôi Bảo vệ Thiên nhiên va Môi trương Việt Nam pgS.tS. pAuL bARbERĐại hoc Murdoch, Ôxtrâylia

Vừa qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin chi tiết về việc chặt hạ, di dời nhiều cây đô thị tại Hà Nội, đồng thời cũng nêu những quan ngại của các nhà khoa học và phản đối của cộng đồng. Thiết nghĩ cần phải làm rõ cơ sở khoa học cho các quyết định này và có các kế hoạch phủ xanh đô thị tại Hà Nội trong tương lai. Bài viết này sẽ phản biện một số điểm được đưa ra trong một số bài báo gần đây, ủng hộ những quan điểm khác và hy vọng khởi xướng một cuộc thảo luận bổ ích, mang tính xây dựng và những hành động tiếp theo.

trong các bài báo gần đây, nhiều ý kiến thảo luận đa tập trung xung

quanh kế hoạch dài hạn về cây xanh trên các đường phố, công viên, vườn hoa, hồ nước của hà nội với mục tiêu “cải thiện môi trường và cảnh quan đô thị, an toàn giao thông”. với tầm nhìn hà nội se trở thành một thành phố xanh và sạch vào năm 2020, kế hoạch đặt ra là từng bước “tăng mật độ che phủ của cây xanh đô thị từ khoảng 2m2/ người hiện tại bằng cách trồng thêm 1.500 – 2.000 cây mỗi năm”. các kế hoạch và tầm nhìn như vậy rất quan trọng đối với các thành phố, đặc biệt với hàng triệu lượt người ra vào các thành phố mỗi tuần trên khắp thế giới. phát triển đô thị bền vững là một trong những thách thức lớn nhất đối với con người. các quyết định chúng ta đưa ra bây giờ về trồng và quản lý cây đô thị có tác động lớn đến sự phát triển kinh tế, xa hội và môi trường.

để xây dựng các mục tiêu cho tương lai, việc tính toán chi tiết mật độ che phủ của cây xanh hiện tại là cần thiết. đại đa số các thành phố trên thế giới, thậm chí tại các nước phát triển nhất cung không có sự tính toán chính xác mật độ che phủ hiện tại của cây xanh. những nơi có số liệu thì hầu hết là số liệu tính toán tại một số mẫu lựa chọn trong thành phố của họ rồi suy luận ra cả thành phố, vì vậy số liệu được sử dụng là không chính xác. không có sự tính toán chính xác cơ sở dữ liệu ban đầu và không sử dụng các phương pháp tin cậy để đo lường sự thay đổi trong tương lai thì bạn không thể biết rõ là bạn có đạt được mục tiêu đa đặt ra và chiến lược phủ xanh đô thị của bạn có thành công hay không. chúng tôi nghi ngờ về độ chính xác của số liệu tính toán hiện tại là 2m2/người như được trích dẫn.

nhiều chính sách quản lý cây xanh đô thị cung đặt trọng tâm vào việc trồng một số

lượng cụ thể cây xanh mỗi năm để tăng độ che phủ. ví dụ 1.500 – 2.000 cây mỗi năm tại hà nội. việc trồng hàng nghìn cây xanh mỗi năm se không giúp làm tăng độ che phủ nếu số cây này không khỏe mạnh, nếu các cây xanh cổ thụ hiện có không được bảo tồn và nếu những cây này không được trồng tại những địa điểm phù hợp. nhiều cây xanh tại hà nội được trồng quá gần nhau, vì thế chúng cạnh tranh nhau để lấy ánh sáng, đất và nước. việc lựa chọn di dời các cây bị chèn ép này se không làm giảm độ che phủ qua thời gian vì các cây bên cạnh còn lại se được lợi từ việc đó. ngược lại, việc thay thế một cây xanh cổ thụ còn khỏe mạnh bằng hai cây có chất lượng thấp thì có thể làm giảm độ che phủ tại khu vực đó vì sự xuống cấp của các cây này theo thời gian. việc bảo tồn và quản lý bền vững sức khỏe của các cây xanh hiện tại và việc thay thế có sự lựa chọn cẩn thận các cây hiện đang xuống cấp và chết bằng các giống cây khỏe mạnh, sinh trưởng tốt phù hợp với cảnh quan là một biện pháp hiệu quả hơn nhiều. ngoài ra, việc xác định các địa điểm có mật độ che phủ thấp, chất đất và không khí phù hợp để trồng các loại cây khỏe mạnh, sinh trưởng tốt cung là một vấn đề cần quan tâm.

việc cộng đồng tham gia góp ý xây dựng các kế hoạch có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của họ là điều cần thiết. vậy kế hoạch quản lý cây xanh đô thị của hà nội có để cộng đồng tham gia góp ý không? các quy trình như vậy có thể đem lại các kết quả rất lớn với các ý kiến đóng góp của những chuyên gia chuyên ngành hoặc các ý tưởng hay đóng góp cho kế hoạch. quy trình này cung rất quan trọng vì nó cho phép người dân trong cộng đồng có một chút quyền sở hữu đối với các quyết định đưa ra và giúp tránh được các sự cố như đa xảy ra trong việc chặt hạ, di dời nhiều cây xanh cổ thụ tại hà nội vừa qua. các cơ hội này có thể cung giúp tiết kiệm được một khoản tiền và có kết quả lớn khi được triển khai bằng các quy trình hiệu quả hơn. ví dụ bài báo trên tờ tin tức việt nam đa đề cập đến việc “đánh ma số trên

trao đổi - diễn đàn

Page 35: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

33Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

44.000 cây để đưa vào chương trình phần mềm quản lý cây xanh đô thị”. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, nhiều chính phủ trên thế giới đa triển khai các kế hoạch tham vọng như vậy và thấy rằng rất tốn kém để đạt được kết quả, rồi kết quả không được khai thác vì nó không dễ sử dụng. điều quan trọng là lấy ý kiến đóng góp rộng rai khi ra các quyết định như vậy để nắm được các nhược điểm mà người khác mắc phải để tránh và hoàn thiện hơn.

lý giải cho việc chặt hạ, di dời nhiều cây xanh cổ thụ của hà nội là “chất lượng chung thấp” và “không phù hợp với đô thị bởi vì chúng đa già cỗi và không được chăm sóc hoàn hảo”. điều quan trọng cần xem xét “chất lượng thấp” nghĩa là gì? có phải là tình trạng sâu mục, cây cong vênh, tán lá kém…? nếu là những đặc điểm như vậy thì tuổi cây không liên quan. cây cối sinh trưởng và phát triển, sự tăng trưởng thích nghi tự nhiên theo thời gian để chống sự thoái hóa sớm do sâu mục và cong vênh. sự thật là khi cây già đi, chúng có thể giảm sức sống và có thể dẫn tới việc giảm khả năng tăng trưởng thích nghi. tuy nhiên, các hoạt động quản lý trước đây và hiện nay thường gây ra tác động lớn nhất đến chất lượng hay sức khỏe của cây. có rất nhiều ví dụ về các cây xanh, non mới được trồng gần đây trên khắp tp hà nội đa bị cong vênh, tán lá kém và sâu mục hoặc chết.

các cây như vậy nếu tiếp tục được trồng thì có thể se trở nên nguy hiểm hơn và tạo ra nguy cơ cao cho tính mạng và tài sản trong các thập kỷ tới.

các vấn đề cần phải được làm rõ là những đặc điểm gì được cho là không phù hợp với cây đô thị của hà nội. việc chặt hạ các loài cây đep như cây huynh đường (hay còn gọi là cây dái ngựa – mahogany) châu phi, bởi vì chúng được cho là “không an toàn trong khu dân cư do đặc điểm rễ chùm và dễ đổ trong mùa mưa bao”, cần phải dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá khoa học của các chuyên gia lâm nghiệp chuyên ngành chứ không nên đơn giản dựa vào các ý kiến. vấn đề cần phải được làm rõ hơn nữa là đa có bao nghiêu người

bị thương nghiêm trọng hoặc bị chết tại hà nội trong 10 năm qua do tác hại của những loài cây như vậy? se rất thú vị khi đem so sánh con số này với số người bị thương nghiêm trọng hoặc bị chết tại hà nội trong 10 năm qua do tai nạn mô tô/xe máy, hoặc so với số người bị chết vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá. chúng tôi cho rằng, số liệu do tai nạn mô tô/xe máy và các bệnh liên quan đến hút thuốc lá se cao hơn nhiều. vì vậy, liệu chúng ta có nên cấm sử dụng mô tô/xe máy hay cấm hút thuốc lá để nâng cao sự an toàn cho cư dân hà nội không? chúng ta cần cân nhắc mặt lợi và mặt hại của mỗi sự lựa chọn. mặt lợi do các cây xanh cổ thụ mang lại cao hơn nhiều so với mặt hại của chúng,

V Hang cây sấu trên đương Phan Đinh Phùng, Ha Nôi

Page 36: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

34 Số 5/2015

đó là giảm ô nhiễm không khí, tạo bóng mát, môi trường sinh sống cho sinh vật, mối liên hệ về tinh thần và sức khỏe của cư dân, giảm tiếng ồn, ngăn nước mưa xối xả, hấp thụ khí co2 và cung cấp khí oxy. trong khi đó, mô tô/xe máy mặc dù rất cần thiết cho việc đi lại nhưng lại gây ra ô nhiễm nặng nề và tắc nghen giao thông, thuốc lá thì chăng đem lại lợi ích gì mà chỉ làm hại cho sức khỏe.

người ta cung cho rằng “việc thay thế các cây nguy hiểm và không phù hợp là cần thiết để đảm bảo cảnh quan đô thị và an toàn giao thông, đặc biệt là các cây dọc tuyến đường sắt đô thị như đường nguyễn trai hay kim ma”, rồi “chiều cao trung bình của các cây dọc tuyến đường này là 14 – 20m, cách xa đường ray 14m. các cây này se rất nguy hiểm khi mưa to, gió lớn. nếu một cây đột nhiên đổ xuống đường ray thì hậu quả không thể lường trước được”. vậy tiêu chí cho việc chặt hạ và thay thế cây là gì? cuộc khảo sát, đánh giá nguy cơ gì đa được triển khai? có bao nhiêu cây đa bị đổ vào đường ray gây ra hậu quả nghiêm trọng? trên thế giới đa có nhiều phương pháp được thừa nhận về đánh giá nguy cơ của cây đô thị đối với tính mạng con người và tài sản, xây dựng các lựa chọn làm giảm các nguy cơ như vậy. các phương pháp này thường cần tới một quá trình tập huấn ngắn về lâm sinh, cây đô thị và hoàn thành bài kiểm tra để có đủ kỹ năng đánh giá nguy cơ. Theo kinh nghiệm, khi sử dụng các phương pháp này se cho ra nhiều sự lựa chọn việc bảo tồn cây đô thị chứ không lựa chọn việc thay thế cây. vấn đề nữa cần được làm rõ là năng lực của các cán bộ cho rằng các cây bị chặt hạ có nguy cơ không thể để được, liệu họ có thể xây dựng các báo cáo đưa ra bằng chứng về các nguy cơ này không? có sự xung đột về lợi ích ở đây khi các công ty tham gia đánh giá cây đồng thời cung là công ty chặt hạ cây vì họ có lợi ích tài chính trong việc chặt hạ này. nhân sự đánh giá nguy cơ của cây cần thực sự độc lập với các công

ty như vậy để tránh sự thiên vị. điều quan trọng cần lưu ý là việc chặt hạ nhiều cây xanh dọc tuyến đường sắt đô thị này đang vi phạm điều 19 về lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường của luật Bảo vệ môi trường đối với dự án đường sắt đô thị.

điều quan trọng là cung cần phải hiểu rõ nguyên nhân suy giảm sức khỏe sinh trưởng của cây đô thị, phương pháp ngăn ngừa sự phát triển sâu bệnh, làm giảm nguy cơ. việc chẩn đoán các nguyên nhân gây ra suy giảm sức khỏe sinh trưởng của cây đô thị là phức tạp nhưng cần thiết để khắc chế. trong những năm qua, chúng ta đa chứng kiến sự suy giảm sức khỏe sinh trưởng của nhiều cây đô thị và cây di sản trên khắp cả nước. các dấu hiệu và hiện tượng quan sát được bao gồm sâu bệnh, tuy nhiên nguyên nhân đầu tiên của sự suy giảm sức khỏe cây có thể là hư hại bộ rễ hoặc việc cắt tỉa quá mức tán cây, tạo điều kiện cho sâu bệnh thâm nhập. việc phòng ngừa sự hư hại cho cây ngay từ đầu bao giờ cung thành công và ít tốn kém hơn là sử dụng các phương pháp cứu chữa hay làm giảm bệnh cho cây. các hình ảnh cây được đăng tải trên các báo gần đây được lựa chọn để thay thế các cây hiện hữu của hà nội có khả năng cao là không sinh trưởng tốt, không sống lâu và khó có thể tạo ra lợi ích thực sự cho cư dân của thành phố. ngược lại, chúng có thể dẫn tới nguy cơ hơn và cần tới sự quản lý và chăm sóc tốn kém hơn, để cuối cùng lại phải thay thế.

các bài báo đa nói tới mối liên hệ tinh thần với

cây cối. điều này nhắc nhở chúng ta rằng cây không chỉ đơn thuần là cây. nhớ lại rằng, có lần chúng tôi được đề nghị cứu 2 cây gạo (Bombax) đại thụ lâu năm (trên 300 tuổi) tại cổng vào ngôi chùa vì chúng đang suy giảm nghiêm trọng sức khỏe sinh trưởng trong mấy năm gần đây. nhà sư tại chùa giải thích rằng chúng không đơn thuần chỉ là cây mà chúng giống như người già, có linh hồn riêng của mình và rất cần bằng mọi cách cứu chúng khỏi chết. Thật đáng tiếc, các nỗ lực là quá nhỏ bé, quá muộn và 2 cây đa chết. đó là thời khắc buồn sâu sắc của những người dân địa phương, của nhà sư và chúng tôi. cung cảm thấy nỗi buồn tương tự khi đọc và thấy các kết quả của việc chặt hạ/ di dời nhiều cây xanh cổ thụ vừa qua ở hà nội và các thành phố khác của việt nam. đồng thời lại hiểu rằng một phương pháp hoàn toàn không bền vững se dẫn tới một nỗi buồn to lớn trong tương lai, và nhìn thấy một quần thể cây ốm yếu và nguy hiểm hơn. se càng buồn hơn khi phải thấy nhiều cây mới được trồng thay thế có thể không hoàn toàn phù hợp. việc này cần phải được dừng lại và công tác quản lý cây xanh đô thị trên toàn việt nam trong tương lai cần phải dựa trên cơ sở khoa học, kiến thức và kinh nghiệm, chứ không phải dựa trên các thông tin sai lệch và sự lo sợ. việc cần làm là áp dụng các công nghệ để tiến hành chẩn đoán chính xác, giám sát và quản lý cây đô thị để đạt tới mức quản lý lâm sinh đô thị bền vững trong tương lain

trao đổi - diễn đàn

Page 37: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

35Số 5/2015

trao đổi - diễn đàn

loài mới tại Việt Nam

PHÁT HIỆN

9Xin ông cho biết, việc phát hiện thêm 126 loài mới ở Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường và đời sống của con người?

tS. nguyễn đức Anh: đdsh có vai trò quan trọng đối với môi trường và đời sống con người, đảm bảo chức năng hệ sinh thái, cung cấp các nguyên liệu thiết yếu như thực phẩm, dược liệu, các nguồn gen quý của các loại cây trồng vật nuôi… mức độ đdsh càng cao càng đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái và cuộc sống của con người, đặc biệt trong bối cảnh ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

việt nam là một trong những quốc gia có tính đdsh cao trên thế giới với gần 19 nghìn loài động vật và gần 14 nghìn loài thực vật được xác định và con số vẫn tiếp tục tăng khi mà mỗi năm có hàng trăm loài mới cho khoa học được phát hiện từ việt nam.

với những nỗ lực và say mê của các nhà khoa học việt nam, những phát hiện về các loài sinh vật mới đa đóng góp thông tin rất giá trị cho hệ động, thực vật, làm rõ tính đdsh và cung cấp thêm những dẫn liệu khoa học cho việc nghiên cứu các quan hệ phát sinh loài, tiến hóa và bảo tồn.

Năm 2014 được đánh giá là một năm thành công rực rỡ của các nhà khoa học sinh vật. Trong năm 2012 - 2013, có khoảng 100 loài sinh vật mới được phát hiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ riêng năm 2014, theo thống kê của nhóm các nhà khoa học từ Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phát hiện thêm 126 loài mới tại Việt Nam, tăng 26% so với cả hai năm 2012 - 2013. Tạp chí Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Đức Anh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, đại diện nhóm đa dạng sinh học (ĐDSH) và Bảo tồn Việt Nam (BIODIVN) về vấn đề này.

9Ông có thể cho biết, các loài mới được phát hiện tập trung vào những loài nào?

tS. nguyễn đức Anh: Thống kê của nhóm Biodivn được tiến hành dựa trên các phát hiện được công bố trên các tạp chí khoa học quốc gia và quốc tế trong năm 2014. Theo đó, đa có 80 loài động vật và 46 loài thực vật, nấm mới cho khoa học đa được phát hiện ở việt nam trong năm vừa qua.

đối với các loài động vật, có 80 loài mới được công bố, chủ yếu thuộc về các nhóm côn trùng (chiếm tỷ lệ 64%), lương cư (chiếm 16%) và các nhóm còn lại như bò sát, cá, cổ sinh vật, giáp xác, thân mềm, thú (chiếm tỷ lệ từ 2 đến 5%). trong đó, có 45% số loài được phát hiện ở khu vực miền Bắc, 43% từ khu vực miền nam và chỉ có 12% từ khu vực miền trung.

hiện nay, rất khó có thể phát hiện những loài thú mới ở việt nam, nhưng các nhà khoa học vẫn tìm được hai loài thú mới, dơi muỗi Hypsugo dolichodon

ở đồng nai và chuột cây Chiromyscus thomasi ở sơn la. đặc biệt là việc tìm thấy những loài thú cổ đại (đa tuyệt chủng) ở việt nam. các nhà khoa học đa công bố 3 loài thú cổ đại từ các mẫu hóa thạch thu được ở na dương, lạng sơn gồm: tê giác na dương Epiaceratherium naduongense, thú than phương đông Bakalovia orientalis và cá nước ngọt cổ đại Planktophaga minuta.

đối với các loài thực vật, nấm và địa y, trong tổng số 46 loài thực vật, nấm và địa y mới cho khoa học được phát hiện ở việt nam, 50% số loài được đến từ miền nam, 33% số loài đến từ miền Bắc và 17% số loài đến từ miền trung. đặc biệt, việc tập trung nghiên cứu tại tỉnh lâm đồng đa cho kết quả đáng kinh ngạc với 14 loài thực vật được công bố, chiếm 30,4% tổng số loài đa phát hiện. hầu hết, các loài thực vật mới đều thuộc dạng cây bụi chiếm 39%, các dạng cây còn lại như cây gỗ, thân thảo và dây leo chiếm tỷ lệ lần lượt là 26%, 17%, và 7%.

V Thông năm la rủ Pinus cernua phat hiện ơ Sơn La

Page 38: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

36 Số 5/2015

việc phát hiện loài thông năm lá rủ Pinus cernua được đánh giá là ấn tượng nhất về thực vật. Bởi vì, trong nhiều năm qua chưa có phát hiện mới nào về các loài cây thông. 9Có thể nói, năm 2014 được đánh giá là một năm thành công của các nhà khoa học sinh vật. Theo ông, nguyên nhân dẫn đến những thành công này là gì ?

tS. nguyễn đức Anh: để có được những thành công này bắt nguồn từ các nguyên nhân, đó là các nhà khoa học đa tập trung vào các nhóm sinh vật có kích thước nhỏ (côn trùng, thực vật dạng cây bụi), là những nhóm ít được quan tâm nghiên cứu trước đây. Bên cạnh đó là sự nỗ lực khảo sát, nghiên cứu của các nhà khoa học việt nam trong sự hợp tác với các đồng nghiệp nước ngoài và sự hỗ trợ kinh phí của một số tổ chức quốc tế, chính phủ việt nam vào công tác nghiên cứu của ngành khoa học này.

tuy nhiên, việc phát hiện những loài mới ở việt nam cung đang chỉ ra những thách thức lớn đối với việc bảo vệ và bảo tồn đdsh. các loài sinh vật mới được phát hiện đều có vùng phân bố hep và có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cao, ví dụ, những loài bò sát, ếch nhái, thực vật lá kim… sự phá rừng, chuyển đổi đất rừng và khai thác quá mức tài nguyên sinh vật đang là những mối đe dọa chính đến nơi sống của các loài mới nói riêng và các loài sinh vật nói chung. nơi sống bị đe dọa là nguyên nhân đẩy các loài này vào nguy cơ biến mất khỏi hệ sinh thái.

trong năm 2015, hy vọng với những chính sách bảo tồn mà chính phủ đa đưa ra, như quy hoạch đdsh toàn quốc, cấm khai thác gỗ tự nhiên… se có tác động tích cực đến việc bảo vệ các hệ sinh thái, nơi sống của các loài. đồng thời, với những nỗ lực của các nhà khoa học, chắc chắn số loài sinh vật mới được phát hiện trong năm 2015 se không chỉ dừng lại ở con số 126 loài như năm 2014.9Xin cám ơn ông về cuộc trao đổi này! nguyễn hằng (Thưc hiện)

BẢO Vê môi trương Lang ngHỀ: Huy động sư vào cuộc của các tổ chưc chính trị - xã hộI

trao đổi - diễn đàn

phạM tRọng DuyCuc Kiêm soat ô nhiêm, Tông cuc Môi trương

hiện nay, nhiều khu vực hoạt động sản xuất tại làng nghề đa và

đang gây ô nhiễm môi trường (ônmt) nghiêm trọng cho nhiều địa phương. tính đến ngày 31/3/2014, cả nước có 1.534 làng nghề được công nhận trên tổng số 4.487 làng có nghề. từ số liệu điều tra, khảo sát về môi trường làng nghề của Bộ tn&mt, trong vài năm gần đây, đa xác định được 104 làng nghề ô nhiễm trên phạm vi cả nước cần phải có kế hoạch xử lý triệt để cho đến năm 2020, trong đó có những địa phương, mức độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại (cr6+) cao gấp hơn 3.000 lần quy chuẩn cho phép. đây thực sự là con số đáng báo động. tỷ lệ mắc bệnh của cộng đồng dân cư tại các khu vực ô nhiễm ở làng nghề đang ngày một gia tăng. hầu hết các cơ sở trong làng nghề đều không có hồ sơ môi trường, cung như không có biện pháp xử lý chất thải. khí thải, nước thải, chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất đều được xả trực tiếp ra môi trường. đáng lo ngại là chất thải của các

làng nghề tái chế (giấy, kim loại, nhựa), làng nghề dệt nhuộm sử dụng hóa chất công nghiệp… đang rất bức xúc, gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người dân.

Thời gian qua, quốc hội, chính phủ đa quan tâm đặc biệt tới công tác Bvmt làng nghề như tổ chức giám sát tối cao về Bvmt làng nghề; ban hành nghị quyết số 19/2011/qh13 ngày 26/11/2011 về kết quả giám sát và đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề. đồng thời, phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2012 - 2015, trọng tâm là xử lý ônmt làng nghề. ngoài ra, chính phủ cung ban hành nghị quyết số 35/nq-cp về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực Bvmt, trong đó xác định ônmt tại các làng nghề là một trong những vấn đề “nóng” của giai đoạn hiện nay và quyết định số 577/qđ-ttg ngày 11/4/2013 phê duyệt “đề án Bvmt làng nghề đến năm 2020

V Lang nghề kim khi Thanh Thùy, Thanh Oai (Ha Nôi) đang bị ô nhiêm môi trương nghiêm trong

Page 39: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

37Số 5/2015

và định hướng đến năm 2030”, với hai mục tiêu tổng quát là tăng cường công tác Bvmt trong quản lý và phát triển làng nghề trên phạm vi toàn quốc, ngăn chặn phát sinh các làng nghề ô nhiễm mới; từng bước khắc phục, cải thiện tình trạng ônmt tại các làng nghề, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư, góp phần phát triển kinh tế - xa hội khu vực nông thôn bền vững.

đặc biệt, luật Bvmt 2014 vừa được quốc hội khóa xiii, ky họp thứ 7 thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, nội dung về Bvmt làng nghề được quy định cụ thể tại điều 70, trong đó xác định rõ các điều kiện về Bvmt mà làng nghề cần phải thực hiện, yêu cầu chính phủ quy định danh mục ngành nghề được khuyến khích phát triển tại làng nghề và những yêu cầu về Bvmt đối với nhóm đối tượng sản xuất các ngành nghề này. đối với những cơ sở không thuộc danh mục ngành nghề được khuyến khích phát triển phải tuân thủ các quy định về Bvmt đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (điều 68) và tuân thủ kế hoạch di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

sự đổi mới trong quy định pháp luật là một bước tiến đáng kể, nhằm từng bước nâng cao giá trị của làng nghề, tạo ra sự khác biệt giữa “làng nghề” và đối tượng không phải là làng nghề. trên thực tế, việc giải quyết vấn đề ônmt tại các khu công nghiệp đa khó, việc xử lý ônmt tại các làng nghề còn khó hơn nhiều. do vậy, trước mắt, cần triển khai từng bước cụ thể theo lộ trình đa được xác định tại quyết định số 577/qđ-ttg của Thủ tướng chính phủ. Bên cạnh đó, cần có kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề theo đúng giá trị truyền thống ban đầu vốn có, phát huy vai trò cải thiện sinh kế cho người dân khu vực nông thôn, không để lại hậu quả cho môi trường và sức khỏe con người, bảo đảm phát triển bền vững đất nước. trong đó, nhất thiết phải xác định lại thế nào là làng nghề, không để tồn tại 2 khái niệm làng nghề được công nhận và làng có nghề đan xen, cùng một phương thức quản lý như hiện nay.

mặt khác, cần thống nhất đầu mối quản lý làng nghề, tránh tình trạng chồng chéo, phân tán như hiện nay và phải xem trọng yếu tố môi trường trong hoạt động sản xuất nghề, có những định hướng đúng đắn về các ngành nghề cần được khuyến khích phát triển bền vững. cùng với đó, phải tăng cường xúc tiến thương mại và đẩy mạnh công tác truyền thông, thông tin để

các sản phẩm làng nghề bắt kịp hội nhập với những sản phẩm khác trong khu vực.

ngoài ra, làng nghề việt nam không chỉ góp phần phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập mà còn giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, việc gìn giữ giá trị văn hóa làng nghề là giữ lại những giá trị văn hóa của cả dân tộc. do đó, cần nhận thức lại về giá trị của các làng nghề, nếu chỉ đơn thuần là tạo công ăn việc làm cho người dân thì chỉ cần trách nhiệm của địa phương, nhưng đây là giá trị văn hóa của cả dân tộc thì nhà nước, các cấp, ngành phải chung tay gìn giữ phát triển bền vững các làng nghề. đồng thời, cần phải đổi mới sự phối hợp của các Bộ, ngành ở trung ương và địa phương để giải quyết từng vấn đề cụ thể của các làng nghề. trước mắt, chọn lọc ở các địa phương những mô hình đổi mới sản xuất kinh doanh, trong đó chú trọng khuyến khích liên kết giữa các hộ dân trong làng nghề theo mô hình hợp tác xa kiểu mới. cùng với đó, tập trung giải quyết vấn đề đất đai cho làng nghề, xử lý ônmt làng nghề, vận dụng các chính sách về vốn cho làng nghề, chú trọng đến nghề và xây dựng thương hiệu cho các làng nghề, đảm bảo nguyên liệu đầu vào ổn định cho làng nghề…

trao đổi về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ tn&mt Bùi cách tuyến nhấn mạnh, sự thành công của tọa đàm “làng nghề việt nam: truyền thống, thực trạng và giải pháp phát triển trong thời ky hội nhập” do ủy ban mặt trận tổ quốc việt nam phối hợp với Bộ công thương và hiệp hội làng nghề việt nam tổ chức mới đây cho thấy, đa có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị - xa hội, bên

cạnh những nỗ lực của các ngành chức năng. đây chính là cơ hội, là động lực để Bộ tn&mt đề xuất ủy ban, các Bộ, ban ngành, cơ quan liên quan cùng chung tay thực hiện Bvmt làng nghề trong phạm vi trách nhiệm được giao theo quy định của luật Bvmt 2014 cung như các văn bản chỉ đạo của quốc hội và chính phủ.

trong thời gian tới, Bộ tn&mt se tăng cường làm việc với các Bộ, ngành, địa phương chưa lập kế hoạch thực hiện đề án Bvmt làng nghề để xác định nguyên nhân, báo cáo Thủ tướng chính phủ và đề xuất các biện pháp, giải pháp phù hợp. đồng thời, nỗ lực tìm kiếm, huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế, nhằm triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ đặt ra, đặc biệt là phối hợp với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đúc rút, xây dựng các mô hình “làng nghề xanh” thân thiện môi trường để phổ biến, nhân rộng trên cả nước. Bên cạnh đó, Bộ tn&mt se khẩn trương hoàn thiện các công cụ quản lý thông tin, kế hoạch giám sát môi trường, các biện pháp, công nghệ xử lý chất thải phù hợp quy mô hộ gia đình; xây dựng, ban hành hướng dẫn tiêu chí phân loại làng nghề ô nhiễm, làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng để các địa phương áp dụng, nhằm nhận diện bức tranh ônmt làng nghề hiện nay và định hướng cho việc ưu tiên đầu tư kinh phí, xử lý ô nhiễm. đặc biệt là xây dựng, ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết nội dung về Bvmt làng nghề quy định tại luật Bvmt 2014, nghị định số 19/2015/nđ-cp để các cơ quan quản lý và cơ sở sản xuất trong làng nghề triển khai thực hiệnn

giải pháp & công nghệ xanh

Page 40: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

38 Số 5/2015

cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, những năm gần đây, ngành chăn nuôi của tỉnh

Thái nguyên đa và đang phát triển nhanh chóng về chất lượng và quy mô. loại hình trang trại có xu hướng ngày càng phát triển, trong đó chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất.

Theo thống kê của sở nn&ptnt tỉnh Thái nguyên tính đến năm 2012, trên địa bàn tỉnh Thái nguyên có gần 300 trại chăn nuôi lợn quy mô từ nhỏ đến lớn với tổng quy mô đàn lợn trên toàn tỉnh khoảng gần 55.000 con, trong đó có gần 20 trang trại có quy mô trên 1.000 con tập trung ở các huyện phổ yên, phú Bình, đồng hỷ, thị xa sông công, dự đoán số lượng các trang trại chăn nuôi se tăng lên trong thời gian tới.

qua các đợt kiểm tra về công tác Bvmt trên địa bàn tỉnh cho thấy, phần lớn các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đều chưa có hệ thống xử lý chất thải (xlct) đảm bảo vệ sinh môi trường. nước thải chăn nuôi của các trang trại, hộ chăn nuôi sau khi xử lý sơ bộ chủ yếu thải ra môi trường các ao, hồ và các khe tự nhiên không qua xử lý.

hiện nay hầu hết các trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đều áp dụng biện pháp xlct chăn nuôi bằng bể biogas với khoảng 30% số cơ sở chăn nuôi đa xây dựng hệ thống xlct bằng bể biogas, trong đó có 2 trang trại đa đầu tư hệ thống xử lý khí sinh học

có phủ bạt. việc xử lý qua bể biogas chỉ phù hợp với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ; tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn, hầu hết dung tích hệ thống biogas chưa đáp ứng được lưu trình xử lý và lưu lượng xả thải dẫn đến nước thải sau xử lý còn hàm lượng các chất ô nhiễm hữu cơ và vi sinh cao. do vậy, đối với các trang trại chăn nuôi lớn cần phải có phương pháp công nghệ xlct tối ưu hơn.

xuất phát từ thực tế trên, để lựa chọn được công nghệ phù hợp và đạt hiệu quả cho việc xlct chăn nuôi của các trang trại góp phần triển khai thực hiện công tác Bvmt trên địa bàn tỉnh, sở tn&mt Thái nguyên đa thăm quan thực tế, xem xét một số mô hình ở một số tỉnh/thành phố và tổ chức hội thảo lấy ý kiến các ngành: nn&ptnt, khoa học và công nghệ, tài chính... nhằm đánh giá, lựa chọn công nghệ xlct chăn nuôi sau biogas.

qua đó, tỉnh Thái nguyên chọn công nghệ saibon của nhật Bản. đây là công nghệ được cấp bằng sáng chế và ứng dụng rộng rai tại nhiều trang trại chăn nuôi gia súc tại nhật Bản. công nghệ saibon xử lý phân và nước thải sau chăn nuôi lợn đảm bảo tiêu chuẩn loại B, qcvn 01-79:2011/Bnnptnt. trong thực tế, khi áp dụng công nghệ saibon tại nhật Bản đa mang lại hiệu quả rất cao, chi phí vận hành và sửa chữa thấp, phù hợp với điều kiện các quy mô trang trại tại tỉnh.

Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội của tỉnh Thái nguyên năm 2013, sở tn&mt được uBnd tỉnh giao triển khai thực hiện nhiệm vụ xây dựng mô hình thí điểm ứng dụng xlct chăn nuôi sau xử lý biogas.

đồng thời, sở tn&mt đa triển khai thực hiện lập báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án và đa được uBnd tỉnh phê duyệt tại quyết định số 453/qđ-uBnd ngày 10/3/2014. đây là dự án thí điểm công nghệ phù hợp xlct chăn nuôi lợn sau biogas quy mô trang trại nhằm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B, qcvn 01-79:2011/Bnnptnt để nhân rộng áp dụng trên địa bàn tỉnh. địa điểm triển khai dự án là trang trại chăn nuôi lợn sạch siêu nạc phúc Thịnh (xa hóa trung, huyện đồng hỷ). đây là trang trại có quy mô chăn nuôi lớn (gần 4.000 đầu lợn), đa áp dụng công nghệ xử lý khí sinh học có phủ bạt nhưng hiệu quả xử lý không cao và đang có nhu cầu ứng dụng mô hình xlct chăn nuôi sau biogas.

sau hơn một năm triển khai, đến nay công trình đa hoàn thành việc xây lắp và đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm. khi hoàn thành giai đoạn lắp đặt các thiết bị, sở tn&mt đa mời chuyên gia nhật Bản đến để kiểm tra, rà soát đánh giá việc thi công lắp đặt và các thiết bị sử dụng tại công trình, đồng thời trong quá trình triển khai dự án các chuyên gia nhật Bản vẫn đang tiếp tục cung cấp hướng dẫn vận hành công trình và hỗ trợ kỹ thuật với chủ trang trại và đơn vị tư vấn thiết kế.

đây là một trong những mô hình xlct chăn nuôi sau biogas đầu tiên được ứng dụng trên địa bàn tỉnh Thái nguyên. sau khi vận hành thử nghiệm mô hình thành công, sở tn&mt se tiếp tục đề xuất uBnd tỉnh nhân rộng mô hình trên địa bàn, qua đó góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí và nguồn nước của các trang trại chăn nuôi, nâng cao chất lượng môi trường của tỉnh Thái nguyên. đồng thời, kiến nghị Bộ tn&mt xem xét hợp tác với nhật Bản để ứng dụng rộng rai công nghệ saibon xlct nhằm góp phần giải quyết bài toán xử lý ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi tại các địa phương hiện nayn

Thái Nguyên ưng dụng mô hinh xử lý nước thai chăn nuôi sau biogastRần thị hươngChi cuc BVMT tỉnh Thai Nguyên

V Mô hinh XLCT chăn nuôi sau biogas đâu tiên được ưng dung trên địa ban tỉnh Thai Nguyên

giải pháp & công nghệ xanh

Page 41: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

39Số 5/2015

giải pháp & công nghệ xanh

Xử lý tại chỗ nguôn nước thai không thu gom được vào hê thống thoát nước tâp trung trên lưu vưc sông Tô Lịch

pgS.tS tRần đứC hạViện Nghiên cưu Cấp thoat nước va Môi trươngThS. nguyễn bá LiêMSơ Tai nguyên va Môi trương Ha NôiTheo quy hoạch thoát nước Hà Nội, nước thải lưu vực sông (LVS) Tô Lịch sẽ được đưa về xử lý tại 2 nhà máy xử lý nước thải (XLNT) ở Yên Xá và Phú Đô. Tuy nhiên, nhiều nguồn thải nhỏ trong lưu vực không thể thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung này. Bài báo đề xuất một số công trình xử lý quy mô nhỏ, lắp đặt và xây dựng tại chỗ như thùng xử lý sinh học nước thải, bãi lọc trồng cây cảnh quan, hệ thống đường ống gắn giá thể vi sinh vật... để xử lý các nguồn nước thải này, đảm bảo mức A của Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT về nước thải sinh hoạt trước khi xả trực tiếp ra sông Tô Lịch.

sông tô lịch có ý nghĩa lịch sử, văn hóa đối với Thủ đô hà nội và là sông chính trong hệ thống thoát nước của thành phố

(tp) với chiều dài 14,6 km, tiếp nhận nước mưa (mùa mưa) và nước thải (mùa khô) của lưu vực với lưu lượng 30 m3/s để vận chuyển, tiêu thoát ra sông nhuệ, sông hồng. đồng thời, đây còn là khung sinh thái của trung tâm tp với diện tích mặt nước và cây xanh lớn, là nơi vui chơi giải trí cung như tạo cảnh quan môi trường.

tuy nhiên, hiện nay, chất lượng nước sông tô lịch ngày càng suy giảm. hiện toàn tuyến có 200 cửa xả lớn nhỏ, tiếp nhận khoảng 150.000 m3 nước thải mỗi ngày, chưa kể lượng nước thải từ sông lừ và sông kim ngưu đổ vào. nguyên nhân chủ yếu là do nước thải sinh hoạt và công nghiệp có chứa các chất ô nhiễm hữu cơ, kim loại nặng... trong khi dòng chảy nhỏ. các nghiên cứu của sở tn&mt hà nội, viện khoa học và kỹ thuật môi trường cho thấy, với tải lượng hữu cơ xả vào sông từ 8,2 - 15 kg Bod/ha/ngày, toàn bộ dòng chảy sông từ cống Bưởi đến cống Thanh liệt trong trạng thái ô nhiễm nặng, ôxy hòa tan hầu như không có, nước sông màu đen và bốc mùi nặng về mùa khô.

tp. hà nội đa đầu tư nhiều cho cải tạo các sông thoát nước và cải thiện môi trường nước như nạo vét và kè bờ sông, thử nghiệm xử lý ô nhiễm hồ, thu gom và xử lý nước thải các lưu vực yên sở, hồ tây, hồ trúc Bạch, hồ Bảy mẫu, thả thảm thực vật trong sông, nhưng phần lớn nước thải chưa được làm sạch, các sông hồ vẫn còn ô nhiễm trầm trọng.

quy hoạch thoát nước hà nội đa được Thủ tướng phê duyệt tại quyết định số 725/qđ-ttg ngày 10/5/2013 xác định rõ, nước thải khu vực

phía tây tp. hà nội (cu) (phía Bắc giáp với quận tây hồ, phía nam giáp với đường 70, phía tây giáp với sông nhuệ, phía đông giáp với trục đường lê duẩn - giải phóng) se được thu gom về nhà máy xlnt yên xá, công suất 270.000 m3/ngày (diện tích lưu vực s2 là 4.936 ha) và nhà máy xlnt phú đô, công suất 84.000 m3/ngày (diện tích lưu vực s3 là 2.485 ha). ngoài ra, liên quan đến lvs tô lịch còn có nhà máy xlnt hồ tây, công suất giai đoạn 1 là 15.000 m3/ngày, vận hành năm 2014, đa thu gom và xử lý một phần nước thải trên diện tích quận tây hồ là 180 ha. giai đoạn 2 đến năm 2030, công suất của nhà máy se đạt tới 30.000 m3/ngày với mức độ xử lý loại a theo quy chuẩn qcvn 40:2011/Btnmt của Bộ tn&mt.

khi các dự án thu gom và xlnt hoàn thành, hầu như sông tô lịch cạn nguồn bổ cập nước về mùa khô. tuy nhiên, một lượng không nhỏ các cụm dân cư và cơ sở dịch vụ như nhà hàng, quán ăn nằm rải rác ven sông, ở vị trí địa hình thấp nên khó thu gom vào hệ thống thoát nước tập trung, mà xả trực tiếp nước thải ra

sông tô lịch. tính toán sơ bộ theo tcvn 7957:2008 - Thoát nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - tiêu chuẩn thiết kế, tổng lượng nước thải không thể thu gom được trong lưu vực thoát nước s2 và s3 khoảng 10% - 20%.

mặt khác, do dòng chảy chậm về mùa khô, các quá trình nội sinh trong sông mương (quang hợp, xác sinh vật chết…) làm hình thành thêm một lượng hữu cơ, tạo nên chất bẩn bổ sung vào sông, mương. đặc biệt, nguy cơ tái ô nhiễm sông là rất cao do dòng chảy chậm và nước thải xả vào sông không được xử lý.

các chất ô nhiễm trong sông, mương se tự làm sạch do pha loang và chuyển hóa. tuy nhiên, hiệu quả tự làm sạch phụ thuộc rõ rệt vào vận tốc dòng chảy và quá trình pha loang nước thải trong đó. nước thải sau xử lý từ các nhà máy xlnt tập trung khi bổ cập vào sông, mương se pha loang các chất ô nhiễm, tạo dòng chảy, góp phần tăng cường ôxy, quang hợp… làm tăng khả năng tự làm sạch nước nguồn tiếp nhận.

như vậy, để Bvmt nước sông tô lịch, cần phải bổ cập

Page 42: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

40 Số 5/2015

giải pháp & công nghệ xanh

nước thải sau xử lý cho sông, xử lý nước thải không thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung bằng các công nghệ phù hợp tại chỗ cung như triển khai các giải pháp tăng cường quá trình tự làm sạch mà không gây ô nhiễm thứ cấp và ảnh hưởng xấu đến cảnh quan sông.

Các công nghệ xử lý phù hợp cho các nguồn thai không thu gom được ven sông tô Lịch

dọc tuyến sông với chiều dài 12,5 km từ mương Thụy khuê đến cầu tó, có tới 49 điểm xả với cống thoát nước đường kính hơn 1.000 mm và hàng trăm miệng cống, đường kính nhỏ từ 150 mm - 600 mm, xả trực tiếp nước thải lưu lượng từ 15 m³ - 100 m3/ngày vào sông. khảo sát các điểm xả nhỏ đường kính miệng cống từ d150 - d600 dọc sông tô lịch trong tháng 4/2015 (mùa khô) cho thấy, lưu lượng nước thải từ 15 m³ - 100 m3/ngày. nồng độ các chất ô nhiễm chính trong các nguồn nước thải được nêu trên hình 1.

qua khảo sát tại 15 điểm xả cho thấy, nước thải từ các cống xả nhỏ có Bod5 dao động từ 90 mg/l - 179 mg/l và trung bình là 128 mg/l, hàm lượng chất rắn lơ lửng (tss) dao động từ 53 mg/l - 110,5 mg/l và trung bình là 86 mg/l, nitơ amoni (n-nh4) dao động từ 30,8 mg/l - 41,2 mg/l và trung bình là 37 mg/l. sự dao động này phụ thuộc vào đặc điểm nguồn thải (chung cư, nhà hàng, công trình công cộng, nhà văn phòng…), cấu tạo tuyến cống thoát nước, tình trạng hoạt động của bể tự hoại… ngoài các thông số ô nhiễm tss, Bod5, n-nh4, kết quả khảo sát còn cho thấy, nước thải có p-po4 từ 1,2 mg/l - 5 mg/l, cod từ 250 mg/l - 400 mg/l, tổng dầu mơ trung bình là 4,1 mg/l và coliform lớn hơn 1100000 mpn/100 ml. hàm lượng kim loại nặng trong nước thải ở mức thấp.

tô lịch (môi trường tiếp nhận nguồn thải phân tán), là sông cảnh quan và thoát nước đô thị nên chất lượng nước sông phải đảm bảo mức B1 theo qcvn 08:2008/Btnmt - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. mặt khác, nguồn bổ cập nước cho sông có thể là nước thải sau xử lý của các nhà máy xlnt tập trung trên lưu vực. vì vậy, tất cả các loại nước thải khi xả vào sông tô lịch phải đáp ứng mức a của quy chuẩn qcvn 40:2011/Btnmt, hoặc mức a của qcvn 14:2008/Btnmt.

do đặc điểm nguồn thải nhỏ và thành phần tính chất nước thải như đa nêu, nước thải phân

V Hinh 1. Cac gia trị BOD5 , TSS va N-NH4 trong nước thải (Viện Nghiên cưu Cấp thoat nước va Môi trương (IWASSE), Công ty CP Tiến bô Quốc tế (AIC) va Sơ TN&MT Ha Nôi)

tán ven sông phải được thu gom và xử lý tại chỗ. hệ thống xlnt phân tán này phải đảm bảo các yêu cầu như diện tích đất xây dựng nhỏ, cảnh quan ven bờ sông, chi phí đầu tư xây dựng hợp lý, vận hành đơn giản, hạn chế gây mùi và tiếng ồn.

với các yêu cầu trên, sơ đồ tổ chức thoát nước và xlnt

tại chỗ ven sông tô lịch cho các đối tượng xả thải không thu gom được vào hệ thống thoát nước tập trung được nêu trên hình 2.

V Hinh2. Sơ đô nguyên tắc xử lý tại chỗ nguôn nước thải ven sông Tô Lịch không thu gom được vao hệ thống thoat nước tâp trung (Ghi chú: CSO - Giếng xả tran nước mưa từ cống chung)

hiện nay, phần lớn các đối tượng xả thải đều có bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước đen trước khi đưa ra hệ thống thoát nước ngoài nhà. các loại nước thải đen và xám qua giếng cso để bơm về hệ thống xlnt tại chỗ. khi mưa to, một phần hỗn hợp nước mưa và nước thải (được pha loang) xả ra sông để giảm tải thủy lực cho hệ thống xlnt. tùy từng điều kiện vị trí và diện

tích đất xây dựng, cung như khả năng đầu tư và vận hành của cơ sở xả thải mà xây dựng hệ thống xlnt, theo 2 bước (Bước 1: xử lý nước thải đến mức B; Bước 2: xử lý tiếp tục đến mức a của qcvn 14:2008/Btnmt để xả ra sông tô lịch), hoặc 1 bước (tích hợp các quá trình xlnt trong một công trình để nước thải được làm sạch đến mức a của qcvn 14:2008/Btnmt).

Page 43: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

41Số 5/2015

giải pháp & công nghệ xanh

sơ đồ một hệ thống xlnt tại chỗ công suất 30 m³ - 50 m3/ngày, bao gồm 2 công trình chính là bể xử lý sinh học theo nguyên tắc ao (bể Johkasou) và bai lọc trồng cây cảnh quan được nêu trên hình 3.

V Hinh 3. Sơ đô bố tri hệ thống XLNT tại chỗ ven sông Tô Lịch

Theo sơ đồ trên, nước thải từ các đối tượng xả thải được xử lý bước 1 trong các công trình (thiết bị) xử lý như là thùng Johkasou, hoặc bể lọc sinh học kị khí dòng hướng lên để Bod5 trong nước thải giảm xuống đến 50 mg/l (tương đương mức B theo qcvn 14:2008/Btnmt) và tiếp theo là xử lý trên bai lọc trồng cây cảnh quan với các loại cây như chuối hoa (Canna indica), cỏ đậu (Arachis pintoi), thủy trúc (Cyperus

involucrata Poiret)… các chất ô nhiễm hữu cơ, dinh dương n, p và các vi khuẩn gây bệnh được xử lý tiếp tục để đủ điều kiện xả ra sông tô lịch: Bod5 trong nước thải giảm xuống dưới 20 mg/l, tss dưới 30 mg/l, coliform dưới 3000 mpn/100 ml…

hệ thống đường ống có lắp đặt máng 2 tầng, gắn với giá thể vi khuẩn ôxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải được công ty

sekisui (nhật Bản) đề xuất cung se phù hợp với một số đối tượng thoát nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ ven sông tô lịch (hình 4). nước thải sau quá trình này có Bod5 giảm xuống dưới 50 mg/l và tss xuống dưới 70 mg/l, tiếp tục xử lý trên bai lọc trồng cây cảnh quan hoặc trong công trình keo tụ - lắng, đạt mức a theo qcvn 14:2008/Btnmt trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.

a. Sơ đô cấu tạo đương ống Bố tri đương ống trên hệ thống

V Hinh4. Thu gom va XLNT tại chỗ bằng hệ thống đương ống kết hợp bãi loc trông cây cảnh quan

Thùng xử lý sinh học hợp khối vật liệu composite (Frp), hệ thống đường ống dẫn nước thải có gắn vật liệu mang (giá thể) vi sinh và bai lọc trồng cây cảnh quan (hình 5) là những công trình hiệu quả về xlnt theo các chỉ tiêu tss, Bod, tn, tp, coliform cao, dễ bố trí, lắp đặt ven sông và có chi phí vận hành bảo dương thấp.

a. Thùng xử lý sinh hoc b. Đương ống co gắn vât liệu mang vi sinh c. Bãi loc trông cây cảnh quan V Hinh 5. Cac công trinh co thê lắp đặt, xây dưng tại chỗ đê XLNT ven sông Tô Lịch (Xem tiếp trang 53)

Page 44: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

42 Số 5/2015

công ty tnhh vietubes (phường gạch dừa, tp. vung tàu) thuộc tổng công ty cp xây lắp dầu khí

việt nam, được thành lập năm 1995, hoạt động trong lĩnh vực gia công, chế tác ren ống phục vụ ngành dầu khí. hiện vietubes là nhà máy tiện ren ống dầu khí công nghệ cao duy nhất tại việt nam có đủ giấy phép chuyên ngành kỹ thuật tiện ren của các nhà cấp phép lớn trên thế giới như hypirl (mỹ), vam (pháp), kawasaki Fox, kawasaki Bear (nhật), tenaris (thuộc khối dầu khí các nước nam mỹ)… sản phẩm của công ty là các loại ống chống, ống khai thác, cần khoan, đầu nối và các phụ kiện khoan có đường kính ngoài từ 2 - 3/8 inch đến 20 inch, không những đáp ứng nhu cầu của các hoạt động khoan thăm dò và khai thác dầu khí trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khu vực đông nam á, nam á, trung đông...

ngay từ những ngày đầu thành lập, công ty đa đầu tư dây chuyền, trang thiết bị sản xuất hiện đại nhập khẩu từ nhật Bản, mỹ. riêng năm 2013, công ty đa đầu tư 4 triệu usd để xây dựng thêm một số nhà xưởng, mua sắm thiết bị gia công, các phụ kiện dầu khí, nâng công suất sản xuất từ 25.000 tấn sản phẩm/năm lên 50.000 tấn/năm và có thể lên tới 60.000 tấn sản phẩm/năm trong thời gian tới. Bên cạnh đó, công ty còn xây dựng các hệ thống quản lý về chất lượng sản phẩm, chất lượng môi trường trong sản xuất, kinh doanh, như hệ thống quản lý chất lượng iso 9001: 2000; hệ thống quản lý chất lượng môi trường iso 14001: 2004; đào tạo đội ngu cán bộ quản lý nắm vững chuyên môn, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao và trình độ ngoại ngữ, khả năng tiếp cận, sử dụng thành thạo các công nghệ tiên tiến, đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của ngành. ngoài ra, công ty còn ưu tiên

công ty tnHH VietuBes:

An toàn lao động và bao vê môi trường là yếu tố tạo nên thành công

V Công ty luôn chú trong đến việc tạo môi trương lam việc Xanh - Sạch - Đep, gop phân BVMT va đảm bảo sưc khỏe cho ngươi lao đông

đầu tư kinh phí nghiên cứu cải tiến thiết bị, điều kiện làm việc và vệ sinh môi trường… do đó, sản phẩm của công ty được nhiều đối tác lớn trong ngành dầu khí đặt hàng như vietsovpetro, petronas, cửu long, schlumberger, Baker hughes, sedco Forex...

một trong những yếu tố tạo nên thành công của vietubes là công ty luôn chú trọng đến công tác an toàn lao động và Bvmt. năm 2006, công ty đa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải (xlnt) công suất 15m3/ngày, đêm, đặc biệt, từ khi có nhà máy xlnt tập trung nằm trong kcn đồng xuyên, vietubes đa lắp đặt hệ thống đường ống, đấu nối để chuyển toàn bộ lượng nước

thải sinh hoạt và nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất về nhà máy xlnt tập trung để xử lý, nước thải sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường theo quy định. đối với rác thải, công ty bố trí 2 thùng rác trong khuôn viên, một thùng chứa chất thải thông thường và một thùng chứa chất thải độc hại như cặn, bột sắt, giẻ lau thiết bị dính dầu…

do đặc thù của ngành gia công ren ống có sự va đập và việc đóng số tại công đoạn đấu nối gây ra tiếng ồn, công ty đa thiết kế những vòng cao su nhỏ bọc quanh ống, đồng thời, sản phẩm sau sản xuất được đặt trên máng cát thay cho giá cứng và nền bê tông,

môi trường & doanh nghiệp

Page 45: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

43Số 5/2015

giúp hạn chế thấp nhất tiếng ồn. Bên cạnh đó, công ty sử dụng thạch anh, nước để rửa ống ren, nhằm giảm lượng bụi; dành khoảng 30% diện tích đất để trồng cây xanh, thảm cỏ và nuôi một số loại thú, tạo không gian thư gian mát mẻ… ngoài ra, công ty còn có bộ phận chuyên quản lý, giám sát an toàn vệ sinh môi trường, an toàn sức khỏe cho người lao động; lồng ghép tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm về Bvmt cho cán bộ, công nhân viên trong các buổi giao ban của công ty.

ông nguyễn văn tuyên, phó tổng giám đốc công ty cho biết, trải qua 20 năm hình thành và phát triển, vietubes đa khăng định là một mắt xích không thể thiếu của ngành dịch vụ khoan và khai thác dầu khí việt nam. Bằng chứng là hàng năm, vietubes nhận được trên 350 đơn hàng, trong đó có đến 30% đơn hàng khẩn, chủ yếu là sản xuất phụ kiện, sửa chữa thiết

bị khoan, qua đó tiết kiệm được thời gian và kinh phí, góp phần tích cực vào việc khắc phục sự cố ngoài giàn khoan, bảo đảm cho sự thành công của các chiến dịch khoan và khai thác dầu khí của các nhà thầu. đặc biệt, từ đầu năm 2014 đến nay, công đoàn công ty đa đăng ký thực hiện nhiều công trình thi đua có giá trị hàng chục triệu đồng, phát huy tính sáng tạo, tinh thần đoàn kết, cùng nhau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất. ngoài ra, lanh đạo công ty cung chú trọng chăm lo từ đời sống tinh thần đến việc tạo môi trường lao động xanh - sạch - đep, góp phần Bvmt và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

ghi nhận những thành tích của vietubes, hiệp hội nghiên cứu khoa học đông nam á đa trao tặng giải thưởng cúp vàng thương hiệu cho công ty; Bộ kế hoạch và đầu tư trao tặng giải rồng vàng - xuất khẩu uy

tín; liên tiếp 4 lần nhận giải thưởng sài gòn times top 40 doanh nghiệp Fdi uy tín và hiệu quả; 5 lần được uBnd tỉnh Bà rịa - vung tàu trao tặng giải thưởng ngọn hải đăng do có nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, các hoạt động phong trào và công tác an sinh xa hội; cờ thi đua và Bằng khen thủ tướng chính phủ, Bộ công thương… đặc biệt, năm 2010, vietubes được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng Ba.

từ những kết quả đạt được cùng với sự cố gắng, nỗ lực không ngừng, trong tương lai, vietubes se phát triển toàn diện, tạo ra những bước đột phá trong sản xuất kinh doanh cung như việc tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường, góp phần vào sự phát triển và thành công chung của tổng công ty cp xây lắp dầu khí, tập đoàn dầu khí việt nam và các đối tácn

bùi hằng

V Vietubes la nha may tiện ren ống dâu khi công nghệ cao duy nhất tại Việt Nam

môi trường & doanh nghiệp

Page 46: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

44 Số 5/2015

môi trường & doanh nghiệp

Công ty Winrigo nghiên cưu ưng dụng công nghê nhưa tư hủy sinh hoc - R3Plas

Bao bì thuộc nhóm ngành công nghiệp phụ trợ, do vậy, có liên hệ mật thiết với hoạt động

xuất khẩu hàng hóa và các sản phẩm của hầu hết nhóm ngành khác, đặc biệt là ngành hàng tiêu dùng. đa có nhiều chương trình, sự kiện liên quan được tổ chức cùng với việc ban hành các chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích sự ra đời các sản phẩm nhựa thân thiện với môi trường.

một trong số các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực này, đó là công ty Winrigo (s) pte ltd singapore với thương hiệu “r3plas”. Winrigo (s) pte ltd vừa chính thức đón nhận giải thưởng giá trị “World star award 2015 - phát kiến công nghệ trong lĩnh vực bao bì” do tổ chức Bao bì quốc tế trao tặng nhờ những nỗ lực không ngừng trong sản xuất nhiều dòng nguyên liệu nhựa sinh học. với nền tảng kinh doanh phát triển theo hướng xanh, Winrigo tập trung vào hoạt động nghiên cứu các công nghệ mới để sản xuất theo định hướng r3plas (reduce: giảm thiểu ô nhiễm; reuse: tái chế, tái sinh nguyên liệu nhựa; renewable: sử dụng lại, làm mới lại nguyên vật liệu).

chia sẻ về giải pháp này, ông đặng hoàng khánh cho biết, rác thải từ các sản phẩm ngành nhựa đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng rác thải, là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. mặt khác, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ nhựa trong sản xuất, sinh hoạt là một nhu cầu thiết yếu của xa hội. giải pháp theo công nghệ sinh học r3plas góp phần nhằm giải quyết hiệu quả cho các yếu tố trên, do công nghệ này có thể ứng dụng rộng rai cho các công nghệ sản xuất nhựa khác nhau như thổi màng, đùn tấm và ép khuôn mà không làm thay đổi máy móc, quy trình sản xuất của nhà máy.

hiện công ty Winrigo phát triển công nghệ sinh học r3plas gồm 3 dòng nguyên liệu chính, đó là: nguyên liệu hạt nhựa tự hủy sinh học, ứng dụng trong sản xuất sản phẩm bao bì nhựa màng đơn, màng ghép và những sản phẩm ép nhựa gia dụng khác; hạt nhựa bio-composite: dùng cho sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng có nguồn gốc từ thực vật như vỏ trấu, cà phê, gỗ, mía (pla)…; hạt nhựa tái sinh compound kỹ thuật cao như pp, pc, aBs, pom, pBt…

sau khi ứng dụng nguyên liệu nhựa thân thiện với môi trường r3plas, công ty cp đại đồng tiến đa chính thức công bố sự ra đời của dòng “sản phẩm xanh” gồm các sản phẩm nhựa gia dụng có tính năng tự hủy sinh học sau một thời gian sử dụng và các sản phẩm nhựa có nguồn gốc từ thực vật. đây là dòng sản phẩm mới hướng đến hoạt động sản xuất bền vững, cung như nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó là ky vọng giúp người dân nâng cao ý thức Bvmt thông qua sinh hoạt hàng ngày.

hiện nay sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện môi trường luôn là hoạt động được nhà nước khuyến khích. trên thực tế, nhiều quốc gia đa có những chiến dịch, sắc lệnh nhằm hạn chế hoặc nghiêm cấm các sản phẩm bao bì nhựa thông thường, đồng thời khuyến khích các sản phẩm thân thiện môi trường. tại việt nam, thuế môi trường hiện cung đa được áp dụng đối với bao bì túi nilông. chương trình nhan xanh việt nam cung khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất theo hướng này. Theo xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, các sản phẩm có nhan xanh việt nam se nâng cao năng lực cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước. hoang KhAnh

đầu tháng 5/2015. điều này chắc chắn se đóng góp rất nhiều trong phát triển kinh tế của hai quốc gia. đây cung là cơ hội lý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác chung giữa hai nước trong lĩnh vực môi trường nhằm mục tiêu Bvmt không chỉ ở việt nam và hàn quốc mà cả trên toàn cầu. việt nam có rất nhiều lợi thế, đặc biệt là dân số trẻ và năng động, cung như tiềm năng lớn trong việc trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực sEan và trên trường quốc tế. hiểu biết sâu sắc lẫn nhau và xúc tiến các chương trình hợp tác trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi chắc chắn se giúp tăng cường các hoạt động hợp tác về môi trường giữa việt nam - hàn quốc. hiện hai nước đang duy trì các cuộc họp hội nghị Bộ trưởng môi trường thường niên để đánh giá kết quả hợp tác mỗi năm và thường xuyên trao đổi các quan điểm cung như ý tưởng hợp tác. với phương thức hợp tác này, tôi tin rằng, se có nhiều kết quả hợp tác thành công trong tương lai gần. cuối cùng, tôi luôn coi việt nam như quê hương thứ hai của mình. vì vậy, tôi se cố gắng ở mức cao nhất đóng góp cho quá trình phát triển không ngừng của cả hai quê hương.9Xin cảm ơn ông. p. tuyên (Thưc hiện)

Tăng cường hoạt động hợp tác...

(Tiếp theo trang 27)

Page 47: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

45Số 5/2015

phát triển Bền vững

Ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới hoạt động san xuât nông nghiêptS. đinh thị hải Vân Khoa Môi trương - Hoc viện Nông nghiệp Việt Nam

những năm gần đây, ngành nông nghiệp việt nam đa có những bước phát triển mạnh me. tuy nhiên, việc

phát triển vượt bậc từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thủy lợi đến nuôi trồng thủy sản, phát triển các làng nghề… làm môi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. tình trạng người dân sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật (Bvtv) và phân bón, phát triển ồ ạt đàn gia súc gia cầm với hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, không kiểm soát được, cùng với sự phát triển của các làng nghề không theo quy hoạch, chất thải kim loại nặng thải ra ao, hồ, kênh, mương như hiện nay đang ở mức báo động. do vậy, việc tìm ra giải pháp kiểm soát ô nhiễm nước (ônn) mặt để phục vụ sản xuất nông nghiệp (sxnn) và đảm bảo sức khỏe của người dân là việc làm hết sức cấp thiết hiện nay.

Các nguyên nhân và anh hưởng của ônn mặt tới Sxnn

hoạt động sxnn đa gây ra nhiều tác động đến môi trường nước mặt. các vấn đề ô nhiễm môi trường nước đang được quan tâm hiện nay trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn do lạm dụng hóa chất Bvtv và phân bón hóa học trong hoạt động chăn nuôi, sản xuất tại các làng nghề chưa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải (xlct).

hiện nay, việc sử dụng quá nhiều phân bón và hóa chất Bvtv, không đúng quy trình gây ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông lớn và địa phương có nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh như đồng bằng sông hồng, sông cửu long. nguyên nhân là phân bón và hóa chất Bvtv tồn dư trong đất bị rửa trôi theo các dòng chảy mặt và đổ vào các con sông. với khoảng 70% dân số ở khu vực nông thôn, mỗi năm phát sinh khoảng 7.500 tấn vỏ bao thuốc (Bvtv), hầu hết chưa được thu gom, xử lý hợp vệ sinh, xả trực tiếp ra môi trường. Theo số lượng thống kê, riêng năm 2010, khoảng 60 - 65% lượng phân đạm (tương đương 1,77 triệu tấn), 55-60% lượng lân (2,07 triệu tấn) và 55 - 60% kali (344 nghìn tấn) tồn dư trong đất.

nước thải chăn nuôi cung là vấn đề đáng lo ngại đối với môi trường nước mặt. hàng năm, ngành chăn nuôi thải ra khoảng 73 triệu tấn chất thải, trong đó chỉ có 30 - 60% chất thải được xử lý, lượng còn lại xả thăng ra môi trường. nước ta có 16.700 trang trại chăn nuôi, với 80% được xây dựng trong khu dân cư, trong đó chỉ có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống xlct, phần lớn đều không có nhà xlct chăn nuôi theo tiêu chuẩn. do vậy, chất thải chăn nuôi là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước đáng kể.

vấn đề tương tự cung xảy ra tại các làng nghề, do quy trình sản xuất thủ công, nhỏ lẻ, phần lớn không có các hệ thống xlnt làm cho môi trường nước xung quanh suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. như trên địa bàn xa phong khê, huyện yên phong và khu sản xuất giấy phú lâm, huyện tiên sơn, tỉnh Bắc ninh có đến gần 100 xí nghiệp và 70 phân xưởng sản xuất nhỏ. Theo số liệu của sở tn&mt tỉnh Bắc ninh, năm 2012, ước tính khoảng trên 3.000 m3 nước thải tạo ra mỗi ngày chứa các hóa chất độc hại như xút, chất tẩy rửa, phèn kép, nhựa thông, Javen, ligin, phẩm màu, hàm lượng Bod vượt 4 - 6 lần tiêu chuẩn cho phép, có nơi vượt đến 13,5 lần.

tại xa dương nội, huyện hoài đức, tp. hà nội, với việc sản xuất gần 11.000 m

vải/năm, nước thải từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp dệt, tẩy nhuộm chưa qua xử lý khiến nguồn nước sông nhuệ bị ô nhiễm nặng. hoạt động tái chế nhôm của người dân ở làng nghề rèn vân chàng thuộc xa nam giang, nam Thanh, huyện nam trực, tỉnh nam định đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. hàm lượng phốt pho, kem vượt tiêu chuẩn việt nam (từ 1,09 - 7,6 lần; 7,7 - 33,8 lần). làng nghề thải ra môi trường gần 40 tấn/tháng xỉ than, cặn nhôm và crôm; khoảng 500m3/ngày nước thải chứa axít, kiềm khiến môi trường ngày càng ô nhiễm.

tính đến tháng 12/2013, cả nước ta có 288 khu công nghiệp (kcn). Theo báo cáo giám sát của ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường của quốc hội, tỷ lệ các kcn có hệ thống xlnt tập trung ở một số địa phương rất thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, như tỉnh Bà rịa - vung tàu và tỉnh vĩnh phúc. một số kcn có xây dựng hệ thống xlnt tập trung nhưng vì để giảm chi phí nên hầu như không vận hành. Bình quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác. nước thải từ ngành công nghiệp dệt may, giấy và bột giấy thường có độ ph trung bình từ 9 - 11; nhu cầu ôxy sinh hóa (Bod), nhu cầu ôxy hóa học (cod) lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1;

Page 48: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

46 Số 5/2015

phát triển Bền vững

hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép đa gây ônn mặt nặng nề.

ngoài ra, ônn mặt cung làm thiệt hại nghiêm trọng đến sxnn. cụ thể, tuyến đê sông ngu huyện khê, địa phận xa phong khê (Bắc ninh) trước đây là nguồn cung cấp nước chính cho sxnn và sinh hoạt, thì nay là nơi các người dân thải loại các phế liệu sản xuất, tái chế giấy. Theo khảo sát của chi cục Bvmt tỉnh Bắc ninh, hàng chục ha đất trồng lúa tại khu vực này, sau một thời gian tiếp nhận nguồn nước thải chứa nhiều hóa chất thì hầu như không thể trồng được bất cứ loại cây nào.

cung trên địa bàn tỉnh Bắc ninh, huyện yên phong nằm ngay cạnh sông cầu, xa mẫn xá, nghề nấu nhôm đa “bức tử” cánh đồng, khiến cho hơn 45 ha đất không thể canh tác được nữa. những ruộng bị ngấm nước thải, lúa không trổ bông được, hoặc toàn hạt lép. nhiều mảnh ruộng nằm sát bai đổ xỉ, ô nhiễm nặng, không canh tác được, người dân đành bỏ hoang.

tại xa dương nội (hoài đức, hà nội) vào mùa khô, lòng mương cạn, nước bốc lên mùi hắc khó chịu, những hôm trời mưa, nước thải dệt nhuộm chảy tràn xuống ruộng canh tác khiến lúa bị “lốp” nhiều lá, ít hạt.

người dân ở làng nghề xa vân chàng và nam giang, huyện nam trực, tỉnh nam định cho biết “ở những thửa ruộng bị ô nhiễm do dòng nước thải của thôn vân chàng chảy vào, năng suất giảm ít nhất là 30-50 kg/sào”. hậu quả gần 10 ha đất hai vụ lúa, vốn là “bờ xôi, ruộng mật” từng nuôi sống bao thế hệ người dân trong làng nay cung bị bỏ hoang vì ô nhiễm môi trường nặng.

V Gân 10 ha đất hai vu lúa ơ lang Binh Yên (Nam Trưc, Nam Định) bị bỏ hoang từ nhiều năm nay

người dân huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên bức xúc vì tình trạng nước thải từ các nhà máy vẫn xả ra các kênh rạch. hậu quả là nước chảy đến đâu, cây trồng vật nuôi chết đến đó. điển hình là con kênh trần Thành ngọ, có chiều dài 5 km là tuyến kênh tưới chính cho 270 ha đất canh tác của huyện mỹ hào, chạy qua 2 xa hưng long và dị sử do hứng nước thải của hàng chục nhà máy xí nghiệp gần đó đa kéo theo đồng ruộng bị ô nhiễm trầm trọng, dẫn đến bỏ hoang. người dân phải chịu cảnh thất bát, mất mùa, năng suất lúa trung bình mỗi vụ giảm 30% so với các nơi khác. sông cầu lường, huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên sau khi tiếp nhận nước thải chính của 15 doanh nghiệp

đa trở thành sông chết. gần 150 ha lúa lấy nước từ sông cầu lường bị ảnh hưởng, giảm năng suất 30-40%.

những năm gần đây, hàng trăm hộ dân thôn đồng xuân, xa hồng phong, huyện an dương, tp. hải phòng luôn sống trong tình trạng môi trường bị ô nhiễm trầm trọng do khói, bụi, nước thải độc hại của kcn tràng duệ gây ra. hậu quả là hàng chục ha đất canh tác của người dân xung quanh kcn bị bỏ hoang, ảnh hưởng tới năng suất cây trồng. Theo thống kê của uBnd xa hồng phong, riêng vụ mùa năm 2011 - 2012, hàng chục ha đất trồng lúa của người dân tại đây thất thu vì nước thải gây ô nhiễm nguồn nước tưới.

V Nước thải cac nha may hủy hoại mương, bưc tử ruông đông

Page 49: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

47Số 5/2015

còn tại tp. vinh, nghệ an theo số liệu của phòng tn&mt, 10 ha đất sản xuất hai lúa ở cánh đồng Bàu đông (gần kcn Bắc vinh) đa bị bỏ hoang từ 4 năm nay do ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 6 ha còn lại chỉ sản xuất được vụ đông xuân nhưng năng suất giảm rất nhiều so với những năm trước.

tình trạng này cung diễn ra tại tỉnh quảng ngai. đến nay, có hơn 10 hộ dân thôn Thế long, xa tịnh phong, huyện sơn tịnh bị ảnh hưởng bởi nước thải từ nhà máy my tịnh phong, năng suất chỉ thu được 50-70kg thóc/sào, thay vì 3-3,5 tạ thóc/sào như trước.

V Lúa chay la, ngả rạp vi ngấm nước thải từ Nha may mỳ Tịnh Phong, Quảng Ngãi

đê xuất các chính sách trong kiểm soát ô nhiễm nước

xây dựng hệ thống kiểm soát và xlnt ở các làng nghề. điều tra, đánh giá tình hình ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề một cách khoa học. từ đó phân loại và có giải pháp phù hợp. các làng nghề cần có quy hoạch để xây dựng các khu sản xuất tách khỏi các khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp.

cần xử lý triệt để cơ sở gây ô nhiễm, thậm chí có thể quy trách nhiệm hình sự khi gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. có chính sách đền bù thỏa đáng cho người dân chịu ảnh hưởng từ ô nhiễm. đồng thời, có cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp làm tốt việc kiểm soát ônn.

khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào kiểm soát, giám sát ônn; nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề sử dụng nguồn nước, có sự phối hợp, chính sách hỗ trợ, bảo vệ đối với những người tố cáo các hành vi gây ônn.

xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự tham gia của tất cả các bên liên quan trong các quá trình lập quy hoạch, kế hoạch và triển khai các biện pháp Bvmt nước.

công khai hóa các thông tin, dữ liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trên các phương tiện thông tin đại chúng.

tiến tới môi trường sống tốt đep, sản xuất nông nghiệp luôn được đi đôi với Bvmt, mỗi cá nhân hay vì cộng đồng và tương lai của cuộc sống. sự hài hòa trong sản xuất nông nghiệp và môi trường được phát triển song hành để tạo ra nền nông nghiệp phát triển bền vữngn

TàI LIệu THaM KHảo O Bao cao Môi trương Quốc gia (2012) , “Bao cao môi trương quốc gia năm 2012 - Môi trương nước mặt” O Bô Khoa hoc va Công nghệ (2010), Bao cao tông hợp đề tai : “Vấn đề môi trương trong phat triên xã hôi va quản lý phat triên xã hôi ơ

nước ta đến năm 2020” O Sơ TN&MT Bắc Ninh (2012). Bao cao: “Hiện trạng môi trương môt số lang nghề tỉnh Bắc Ninh năm 2012”. O Bô Tai nguyên va Môi trương (2013), “Ô nhiêm môi trương ơ nước ta hiện nay - Thưc trạng va giải phap khắc phuc” O Thông tấn xã Việt Nam, (2012) “Nước thải cac nha may huỷ hoại kênh mương, bưc tử ruông đông”, http://www.thiennhien.

net/2012/12/23/nuoc-thai-cac-nha-may-huy-hoai-kenh-muong-buc-tu-ruong-dong/,tra cưu ngay 22/12/2014 O Đặng Kim Chi va công sư (2005). Lang nghề Việt Nam va Môi trương, Nha xuất bản KH&KT. O Tiến Dũng (2014), “Đẩy lùi ô nhiêm Môi trương Nông thôn”, Hôi Nông dân Việt Nam.

phát triển Bền vững

V Nước thải của KCN Trang Duệ (Hải Phòng) khiến năng suất lúa bị giảm sút, thâm chi phải bỏ hoang đông ruông

Page 50: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

48 Số 5/2015

Đa dạng sinh hoc trong phát triên bên vưng lưu vưc sông ở Viêt NamgS. tSKh đặng huy huỳnhHôi Bảo vệ thiên nhiên va môi trương Việt Nam

1. Vị tRí, VAi tRò CáC LVS ở Việt nAM

việt nam nằm ở phần đông bán đảo đông dương, trong vùng nhiệt đới Bắc Bán cầu với tổng diện tích tự nhiên trên đất liền là 329.241 km2, trong đó 75% diện tích là đồi núi, vùng biển có bờ biển dài khoảng 3.260 km với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ ven bờ và hai quần đảo trường sa, hoàng sa. có vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2, vùng đất liền có hệ thống sông, suối dày đặc với khoảng 2.360 sông, trong đó có nhiều lưu vực sông (lvs) lớn trải dài từ nam ra Bắc như lvs mê công, lvs đồng nai, lvs Ba và các sông serepok, sesan, hương, trà khúc, Thu Bồn, vu gia, lam, cả, ma, hồng, đà, cầu.

các lvs lớn, nhỏ ở việt nam đều tập trung những đô thị sầm uất, các hương cảng giao lưu thương mại và cung là nơi hun đúc giá trị văn hóa, tinh thần tiêu biểu của dân tộc, thu hút khách du lịch, thăm quan giải trí bởi các dịch vụ hệ sinh thái (hst) của các lvs như: cung cấp thực phẩm, lương thực, dược phẩm; điều hòa khí hậu; điều tiết dòng chảy môi trường, nạp nước ngầm, khu sinh thái bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật. hiện có tới 50 - 60% số lượng các vườn quốc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên, khu di sản thiên nhiên thế giới của việt nam đều nằm trên lvs…

mặc dù các lvs có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển bền vững, nhưng hiện nay các lvs ở việt nam đa và đang bị khai thác quá mức, bị đe dọa nghiêm trọng do các dự án phát triển hạ tầng lớn nhỏ như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi, thủy điện, khai thác cát, khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nước, cạn kiệt nguồn nước hạ lưu… tác động xấu đến hst nhân tạo và tự nhiên hai bờ của lvs, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình

V LVS co vai trò quan trong điều hòa khi hâu, điều tiết dòng chảy môi trương, bảo tôn va phat triên nguôn gen thưc vât, đông vât

phát triển Bền vững

Page 51: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

49Số 5/2015

phát triển kinh tế - xa hội; làm thay đổi hiện trạng đdsh, mất môi trường sống của nhiều loại động vật, thực vật, thủy sinh vật (rong, tảo, cá tôm, trong đó có nhiều loài thuộc diện quý hiếm nằm trong sách đỏ việt nam và thế giới có tên trong nghị định 32/2006/nđ-cp), đồng thời làm suy giảm chức năng sinh thái vốn có của các lvs (điều hòa dòng chảy, hạn chế xâm nhập mặn…) ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của đdsh, nguồn tài nguyên gắn liền với mưu sinh của cộng đồng không những trong lvs mà còn cả cộng đồng sống xa lvs; làm thay đổi cấu trúc, thành phần loài đặc biệt các loài thủy sinh vật, nhịp sống của thời ky sinh sản, sinh trưởng, kiếm mồi. đặc biệt, gây ảnh hưởng đến các loài cò với tập tính di cư dài, di cư kết nối theo chiều dọc sông (một số loài chim, thú, cá); Thay đổi dòng chảy tự nhiên của lvs tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật ngoại lai xâm hại vào hệ sinh thái sông (cây mai dương, cây cỏ lào, rùa tai đỏ…).

2. nguyên nhân xâM hại tai nguyên nướC CáC LVS

đầu tiên là do ý thức của con người khai thác sử dụng tài nguyên nước (tnn) không bền vững.

tiếp đến, công tác quản lý theo địa giới hành chính đa bỏ qua điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên đdsh mang tính liên vùng kết nối hành lang, quản lý thiếu quy hoạch tổng thể, đồng bộ, thiếu kiểm tra, thiếu kiên quyết xử lý các vụ vi phạm lvs.

đồng thời, chưa coi trọng đánh giá dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu về tnn, đdsh và các giá trị dịch vụ của các hst ở các lvs; chưa có cơ chế phù

hợp dựa vào cộng đồng, thu thập ý kiến, nguyện vọng của cộng đồng các lvs.

Thiếu sự liên kết tương trợ đồng hành giữa các chính quyền địa phương, giữa các nhà đầu tư, doanh nghiệp trên lvs về quyền lợi, nghĩa vụ; Thực hiện các quy định luật pháp về sử dụng nguồn nước các lvs còn bất cập… sự đồng thuận, hợp tác chặt che về sử dụng bền vững lvs giữa các nước trong khu vực còn hạn chế.

3. đề xuất Một Số giải pháp phát tRiển bền Vững LVS ở Việt nAM

kể từ sau hội nghị dublin và hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phát triển (rio de Janeiro, 1992) được tổ chức, phần lớn ở các nước trên thế giới đều quan tâm đến quản lý tổng hợp tnn với việc lấy lvs làm đơn vị quản lý. các tài nguyên trên lvs có mối quan hệ chặt che, hỗ trợ cùng tồn tại và phát triển; ý thức và khái niệm lvs chủ yếu gắn với tnn - trong khi nhiều nguồn tài nguyên trên cạn tương đối tĩnh thì các nguồn tnn và những yếu tố môi trường nước liên quan lại luôn biến động. vì vậy việc quản lý tn&mt nước theo lvs là một xu thế tất yếu của việt nam - nói đến lvs là phải tiếp cận hst lưu vực vận dụng cả điều kiện tự nhiên, kinh tế - xa hội của các lvs một cách tổng thể, liên vùng.

quản lý có hiệu quả việc khai thác khoảng sản, cát, bùn, chất thải rắn, chất thải nguy hại nhằm bảo vệ sự trong sạch của lvs.

kiểm soát thường xuyên, chặt che việc vận hành và hoàn phục các cảnh quan sinh thái đúng với quy định của bản báo cáo đánh giá tác động môi trường, môi trường chiến lược

sau khi vận hành, khai thác các công trình thủy lợi, thủy điện - khai thác khoáng sản lvs lớn (đà, hương, Thu Bồn, vu gia, côn, Ba, trà khúc, đồng nai…)

trồng ở lvs các loài cây có khả năng thích nghi với độ ẩm cao chịu nước nhất là các loài cây có khả năng xử lý ô nhiễm môi trường như: cây sậy, trúc, cỏ retiver…

Bảo vệ có hiệu quả các khu rừng nguyên sinh, thứ sinh, các thảm thực vật tự nhiên, nhân tạo vì bản thân chúng có chức năng bảo vệ vùng đất lvs hạn chế tác động của xói lở, giảm động lực của sóng và dòng chảy, góp phần ổn định và mở rộng các bai bồi. đó là các barie địa hóa quan trọng lưu giữ và hạn chế các chất ô nhiễm từ khai thác, từ sản xuất, từ sinh hoạt, chăn nuôi… đồng thời, cung cấp các vật liệu thực vật (lá) rơi rụng, góp phần làm giàu chất dinh dương dưới dạng các chất hữu cơ hòa tan chuyển thành nguồn thức ăn nuôi sống các loài động vật thủy sinh ở các lvs.

cần có cơ chế phù hợp để huy động giám sát của cộng đồng địa phương, các tổ chức chính trị, xa hội, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội phụ nữ… về phát triển bền vững lvs.

4. Kết Luận lvs có vai trò rất quan

trọng trong phát triển bền vững của đất nước, lvs phân bố đều trên 8 vùng sinh thái của việt nam, có ý nghĩa sống còn không những đối với 54 cộng đồng các dân tộc việt nam mà còn có mối liên quan chặt che với các nước láng giềng (trung quốc, lào, campuchia). đề nghị quốc hội cần nghiên cứu xây dựng Bộ luật chuyên sâu về bảo vệ bền vững môi trường lvs việt namn

phát triển Bền vững

Page 52: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

50 Số 5/2015

Thưc trạng canh quan môi trường tại các nhà vườn trong kinh thành HuếThS. Lê thị phương ChiCn. tRần phương hòAKhoa Môi trương, Trương Đại hoc Khoa hoc, Đại hoc Huế

từ lâu huế được mệnh danh là thành phố của những nhà vườn - nơi ở của quan lại

trong triều đình nhà nguyễn với niên đại trên 100 năm. những khu nhà vườn như một kinh thành huế thu nhỏ, với bình phong thay núi ngự, bể nước thế dòng sông hương, hòn non bộ, hang động, thác nước, các loại cây cảnh, hoa và cây ăn quả … mang nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật. tuy nhiên, hiện nay do sự khắc nghiệt của thời gian và thời tiết, nhiều nhà vườn đa xuống cấp nghiêm trọng, đồng thời quá trình đô thị hóa cùng với các tác động của lối sống đô thị đa làm phai nhạt các giá trị đặc trưng, truyền thống của nhà vườn, một số nhà vườn bị tháo dơ hoặc chia cắt, lấn chiếm để xây dựng công trình mới.

những biến đối Về Cảnh quAn Môi tRường CủA CáC nha Vườn tRong Khu VưC Kinh thanh huế

Về kiến trúc ngoại thất: hàng rào cây chè tàu, râm bụt là một kiểu kiến trúc đặc trưng của nhà vườn huế được cắt xén như một loại thành xây bằng lá xanh nhằm phân định mốc ranh giới và điểm tô cho mảng xanh của nhà vườn. song, trước xu thế phố hóa nhanh, cùng với lối sống đô thị đa làm thay đổi quan điểm thẩm mỹ của con người. do đó, một số nhà vườn đa bê tông hóa hàng

rào, thay đổi kiến trúc theo các kiểu cách đương đại, một số nhà vườn khác do nằm trong khu vực quy hoạch, mở rộng đường nên bắt buộc phải phá bỏ hàng chè tàu, phá vơ một phần cảnh quan của nhà vườn huế.

Về kiến trúc nôi thất: Bố cục nhà vườn huế là một mô hình sinh thái lý tưởng, hài hòa… ở đây, con người không bộc lộ ham muốn chế ngự, thống trị mà cố gắng tìm cách tổ chức để sống hài hòa vào cảnh sắc thiên nhiên. điều dễ nhìn thấy ở nhà vườn xứ huế là tính phi chuyên canh, đa chủng, tầng, mùa nào thức ấy, cung cấp

V Nha vươn Huế - mô hinh sinh thai hai hòa của cảnh sắc thiên nhiên

phát triển Bền vững

Page 53: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

51Số 5/2015

nguồn thực phẩm, sản vật liên quan đến nghi lễ, phong tục, hương liệu, sức khỏe, giải trí - thư gian, triết lý nhân sinh và phục vụ sinh hoạt cho con người. hệ thực vật đa dạng, từ các loại cây ăn quả có tính chất đại trà dễ chăm bón, có giá trị kinh tế cao như hồng, thanh trà, măng cụt, cam, quýt, đến các loại cây sử dụng làm chất đốt, vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm bánh, cây dại có trái ăn được như rát, bứa, chay… ; các loại cây làm đep cảnh quan và tạo bóng mát. mỗi loại cây đều tồn tại theo một đặc điểm sinh học riêng, người huế đa khéo léo quy hoạch chúng vừa theo trục đứng của không gian, từ cây cao đến cây thấp, chen chúc nhưng không cản trở nhau phát triển, bố trí theo mặt bằng của diện tích.

có thể nói, các loại cây ở nhà vườn huế biểu lộ chất phong lưu, thể hiện nét truyền thống và nhân sinh quan của gia chủ hoàn toàn không nặng về kinh tế. nhưng hiện nay, nhiều gia đình đa chặt bỏ các loại cây không mang lại hiệu quả kinh tế thay vào đó là trồng thêm một số loại rau, củ quả và các loại hoa màu khác, nhằm phục vụ nhu cầu của khách tham quan hoặc dịch vụ ẩm thực trong khung cảnh nhà vườn dẫn đến sự điều chỉnh về cấu trúc khu vườn. các tầng cây xanh theo trục dọc cung như sự phân bố các giống loài trên mặt bằng ngày càng xa dần với mẫu hình truyền thống. mặt khác, do ảnh hưởng của thời tiết, nhiều loại cây bị sâu bệnh phá hoại, một số nơi trong kinh thành bị ngập lụt thường xuyên nên không giữ được hệ cây đa dạng đặc trưng như ngày xưa.

Về cấu trúc ngôi nha: nhà rường với những nét chạm trổ tinh xảo, khéo léo, là nét văn hóa đặc trưng của nhà vườn huế, được làm từ các loại gỗ quý như lim, kiền kiền, trắc, táu... không chỉ là nơi cư trú của con người, không gian văn hóa của nhà rường còn chứa đựng nhiều nét truyền thống mang tính giáo dục cao, bởi đây là sản phẩm trí tuệ của con người, là thành tựu của sự chọn lọc những giải pháp tối ưu trong xử lý kỹ thuật và là một tác phẩm nghệ thuật về kiến trúc đa được đúc kết, hoàn thiện qua nhiều thế hệ. nhưng hiện nay, do sự khắc nghiệt của thời tiết và nhà rường được thiết kế với lối kiến trúc thấp nên không gian bên trong thường tối, là điều kiện thuận lợi cho các loài sinh vật nguy hại sinh sống như mối, mọt, kiến, gián, chuột… làm vật liệu dễ bị mục, bở. ngoài ra, do cảm

quan thẩm mỹ thay đổi trước các tác động của thông tin và thị hiếu hiện đại, một số gia đình không còn phù hợp với lối sống nhà rường, vì vậy nhiều nhà rường bị phá bỏ hoặc thay thế các chi tiết mới. Bên cạnh đó, do khó khăn về kinh tế cung như thuế đất tăng cao, nhiều gia đình phải bán đất, nhà rường để trang trải cuộc sống.

qua kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu tháng 5/2013, trong số 29 nhà vườn đặc trưng trong khu vực kinh thành huế thì hiện còn 7/29 nhà vườn có thực trạng tốt (chiếm 24,1%); 8/29 nhà vườn có thực trạng khá (27,6%); 6/29 nhà vườn có thực trạng trung bình (20,7%) và 8/29 nhà đa bị biến đổi hoàn toàn (27,6%).

Bên cạnh đó, việc quản lý các nhà vườn của chính quyền địa phương còn tồn tại một số khó khăn, bất cập, cụ thể: mặc dù uBnd tỉnh Thừa Thiên - huế đa ban hành nhiều chính sách bảo tồn và phát triển nhà vườn, tuy nhiên, việc phổ biến các chính sách đến người dân còn hạn chế. nhiều quy định mang tính ràng buộc, mức hỗ trợ thấp, chưa tương xứng so với chi phí để bảo tồn ngôi nhà, quy trình thủ tục chậm trễ trong khi quyền lợi của người dân rất ít… gây phiền hà cho các chủ nhà vườn. mặt khác, chưa có quy chế rõ ràng về quản lý, khai thác du lịch hiệu quả tại các nhà vườn, sao cho vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa giữ được nét văn hóa truyền thống. về phía người dân, các hoạt động duy tu, bảo dương còn mang tính tự phát và lệ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế của gia đình.

từ thực trạng của các nhà vườn ở kinh thành huế cho thấy, sự xuống cấp ngày càng nhanh và sự biến dạng ngày càng phức tạp do kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau. vì vậy, để nâng cao công tác bảo tồn và phát triển nhà vườn huế nói chung, nhà vườn trong kinh thành huế nói riêng, cần sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phương và các chủ nhà vườn nhằm gìn giữ các giá trị truyền thống văn hóa đặc sắc của đất nước.

Một Số giải pháp bảo tồn Cảnh quAn Môi tRường nha Vườn huế

tích cực tuyên truyền, giáo dục, phổ biến về giá trị, các chính sách bảo tồn và phát triển nhà vườn đến người dân trên cả nước, tiến tới xa hội hóa công tác bảo tồn di sản nhà vườn xứ huế; nghiên cứu, triển khai áp dụng chính sách về hỗ trợ nhà ở, đất, mua lại khu nhà vườn, nhằm giảm nhe và khắc phục mức độ biến dạng tại các nhà vườn, hạn chế tình trạng cắt bán, cơi nới, xây thêm nhà ở trong khuôn viên nhà vườn; hỗ trợ, khôi phục các nhà vườn trong nhóm có tiềm năng khôi phục. Bên cạnh đó, xây dựng thêm một số hình ảnh nhà vườn mới phù hợp với xu thế thời đại, vừa giữ được nét văn hóa của nhà vườn cu, đảm bảo được các yếu tố đặc trưng, không gian xanh, kiến trúc xanh… đối với hệ cây có giá trị, cần có những nghiên cứu của các nhà sinh thái học để bảo tồn và phát triển hợp lýn

phát triển Bền vững

Page 54: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

52 Số 5/2015

Binh Định phát triên ngành thủy san gắn với bao vê môi trườngThS. phùng thị quỳnh tRAngTrương Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuât Thương mạiLê thị phượngHoc viện Chinh trị Khu vưc 1

Bình định là tỉnh ven biển miền trung, chiều dài bờ biển là 134 km, với đội tàu thuyền trên 6.770 chiếc và nhiều khu

cảng cá lớn như tam quan Bắc, đề gi và hải cảng, cùng các đầm phá và bai cát dài, tạo lợi thế cho tỉnh phát triển 3 lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu hải sản. với lợi thế về điều kiện tự nhiên, ngành thủy sản đa có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xa hội của Bình định như xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. tuy nhiên, do tình trạng khai thác cạn kiệt các nguồn lợi biển, phát triển các diện tích nuôi trồng thủy sản tràn lan, thiếu quy hoạch,một số nhà máy chế biến chưa được đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng như hệ thống xử lý nước thải, gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến hệ sinh thái biển.

thưC tRạng phát Sinh CáC nguồn ô nhiễM

Theo chi cục khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình định năm 2014, sản lượng khai thác của tỉnh đạt 191.000 tấn, tăng 6,4% so với năm trước. tuy nhiên, với đặc điểm của đại bộ phận ngư dân trong tỉnh là “bán nông, bán ngư”, cuộc sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên, trình độ và năng lực khai thác hạn chế; tình trạng sử dụng các công cụ khai thác như chất nổ, xung điện, hóa chất để khai thác thuỷ sản vẫn diễn ra, làm hủy diệt nguồn lợi thủy sản. kết quả kiểm tra trong năm 2014 của đoàn Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản phối hợp với phòng cảnh sát đường thủy, đồn Biên phòng tại các đầm Thị nại, đề gi, trà ổ và các vùng ven bờ biển tỉnh Bình định đa phát hiện, xử lý 12 trường hợp tàu cá vi phạm “nghề cấm”, xử phạt 37 triệu đồng; đồng thời, tịch thu 2 cặp gọng xiếc, 4 bộ kích điện, 3 tấm lưới, 4 bình ắc quy…mặt khác, do phần lớn phương tiện tàu thuyền tham gia hoạt động khai thác là tàu có công suất nhỏ dưới 20 cv nên sản lượng khai thác bị giảm mạnh, chủ yếu khai thác thủy sản ven bờ.

về hoạt động nuôi trồng thủy sản, năm 2014, tổng diện tích mặt nước đưa vào nuôi trồng thủy sản là 4.476 ha, sản lượng đạt 9.062 tấn, tăng 3,1%. song vẫn còn nhiều hạn chế là cơ sở hạ tầng các vùng nuôi tôm chưa được đầu tư đúng mức. tại nhiều địa phương, hệ thống thủy lợi được sử dụng chung cho sản xuất nông nghiệp và nuôi tôm, nên môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh phát sinh gây hại vật nuôi. tại các vùng nuôi tôm trên cát ở xa mỹ Thắng, mỹ an (phù mỹ)… nhiều người dân đa lấn chiếm đất, xây dựng ao nuôi tôm trên cát, phá vơ quy hoạch. đáng lo ngại là người nuôi tôm đa xả trực tiếp nước thải và chất thải ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường nuôi, khiến dịch bệnh phát sinh và lây lan trên diện rộng. ngoài ra, nhiều hộ nuôi tôm cung không tuân thủ việc kiểm dịch tôm giống trước khi thả nuôi. Theo chi cục Thú y tỉnh, có 35% con giống thả nuôi không qua kiểm dịch, không rõ nguồn gốc. năm 2014, toàn tỉnh

có trên 27 ha nuôi tôm bị dịch bệnh, trong đó có 15 ha tôm nuôi bị vi rút đốm trắng gây hại và trên 12 ha bị bệnh do ô nhiễm môi trường nước.

Bên cạnh đó, các cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá trong tỉnh, nhất là các cảng cá, bến cá, cung ứng dịch vụ xăng dầu, nước đá, nước ngọt quy mô nhỏ, manh mún, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất của ngành… hoạt động chế biến thủy sản cung phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ô nhiễm môi trường. nguồn nước thải trong ngành chế biến thủy sản, chủ yếu được thải ra từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc, dụng cụ trong các phân xưởng chế biến...

đẩy Mạnh CáC giải pháp phát tRiển nganh thủy Sản Va bVMt

mục tiêu năm 2015, Bình định se phấn đấu đạt tổng sản

V Cac ngư dân Binh Định tham gia mô hinh khai thac ca ngừ đại dương được tỉnh hỗ trợ vốn đong tau mới va trang thiết bị may moc khai thac xa bơ

phát triển Bền vững

Page 55: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

53Số 5/2015

phát triển Bền vững

lượng khai thác hải sản các loại tăng 6,9 % so với cùng ky năm 2014; tổng sản lượng hải sản nuôi trồng đạt 9 nghìn tấn, trong đó riêng sản lượng tôm nuôi đạt gần 6 nghìn tấn; tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh năm 2015 trên 4.670 ha, trong đó diện tích tôm nuôi trên 2.220 ha. để đạt mục tiêu trên, tỉnh đa triển khai kế hoạch hỗ trợ các ngư dân, đóng mới 200 vỏ thép đánh bắt xa bờ và bằng vật liệu mới. đồng thời, thành lập thêm 500 tổ, đội “đoàn kết” trên biển và nâng tổng số lên 846 tổ, đội, với trên 2.940 tàu có công suất từ 90-1.000 cv. cùng với đó, tỉnh đẩy nhanh tiến độ thi công mở rộng và nâng cấp các cảng cá đề gi (cát khánh, phù cát) và thường xuyên nạo vét luồng lạch cửa biển tam quan Bắc, (huyện hoài nhơn) tạo điều kiện cho tàu thuyền ra vào thực hiện hậu cần nghề cá. tỉnh cung giao sở nn&ptnt xây dựng quy hoạch chi tiết các khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao tại xa cát Thành, cát hải (phù cát); mỹ Thành (phù mỹ); xây dựng chi tiết cụm công nghiệp chế biến thủy sản cát khánh (phù cát)…

ngoài ra, Bình định cung tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý nhà nước,nâng cao nhận thức cho người sản xuất, thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng năng suất, hiệu quả và tập trung nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững gắn với Bvmt. trong đó, chú trọnghướng dẫn, giám sát người nuôi tôm thực hiện tốt lịch thời vụ nuôi tôm nước lợ, kỹ thuật nuôi tôm và các quy định về biện pháp phòng

chống dịch bệnh, đưa nghề nuôi trồng thủy sản đi vào ổn định,bền vững.

cùng với đó, tỉnh cung chuyển đổi một số ngành nghề khai thác thủy sản nhằm giảm cường độ khai thác tác động vào nguồn lợi thủy sản đang bị cạn kiệt, đồng thời mang lại lợi ích kinh tế cho bà con ngư dân. đối với các nghề khai thác truyền thống tác động trực tiếp đến hệ sinh thái biển như nghề lặn hải đặt sản, lưới mùng, câu… cần ưu tiên chuyển đổi sinh kế sang phát triển du lịch sinh thái, nhằm tăng thu nhập cho ngư dân.

mặt khác, cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng về Bvmt biển và áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm đối với các ngư dân không tuân thủ quy định Bvmt; lồng ghép các vấn đề môi trường trong quy hoạch, duy trì diện tích các vùng nuôi thủy sản sinh thái, có cơ chế, chính sách ưu tiên đối với các sản phẩm được sản xuất theo quy trình thân thiện môi trường.

tuyên truyền cho ngư dân chấp hành tốt các quy định về quản lý nguồn lợi biển, khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ các bai rạn san hô, các bai sinh sản của loài thủy, hải sản nhằm phục hồi và phát triển nguồn lợi, phát triển đa dạng sinh học; phổ biến kiến thức pháp luật, quy định Bvmt cho ngư dân, các đoàn viên thanh niên, học sinh của các xa ven biển; xây dựng các pano bảo vệ nguồn lợi thủy sản, áp phích, phim tài liệu, báo, đài, trang web; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nguồn lợi thủy sản tại địa phươngn

sông tô lịch đóng vai trò quan trọng trong hệ thống hạ tầng đô thị, giúp vận chuyển nước mưa và nước thải, cải thiện môi trường và là khung sinh thái cảnh quan của tp. tuy nhiên, do tiếp nhận nước mưa và nước thải chưa xử lý, hiện sông đang bị ô nhiễm nặng nề.

trong tương lai, nước thải lvs tô lịch se được thu gom và xử lý. tuy nhiên, còn một lượng đáng kể nước thải ven sông không thể thu gom vào hệ thống thoát nước tập trung, cần được xử lý bằng các phương pháp phù hợp, đảm bảo cảnh quan, thân thiện môi trường và có thể xây dựng, lắp đặt tại chỗ.

các thùng xử lý sinh học hợp khối vật liệu Frp, hệ thống đường ống dẫn nước thải có gắn giá thể vi sinh, bai lọc trồng cây cảnh quan… là những công trình có thể xây dựng, lắp đặt ven sông tô lịch, đảm bảo yêu cầu xlnt quy mô nhỏ, đáp ứng mức a của quy chuẩn qcvn 14:2008/Btnmt.

xử lý nguồn nước thải không thu gom được bằng các công trình lắp đặt tại chỗ, kết hợp với hệ thống giải pháp kỹ thuật khác như bổ cập, pha loang nước thải sau xử lý vào sông, tăng cường quá trình tự làm sạch bằng cách làm giàu ôxy và trồng thực vật thủy sinh… đây là các giải pháp tổng hợp hiệu quả xử lý ô nhiễm và làm sạch nguồn nước cao, không tổn hại đến cảnh quan khu vực sông, thân thiện với môi trường và phù hợp với các điều kiện tự nhiên, cung như đặc điểm kinh tế - xa hội của tp. hà nộin

TàI LIệu THaM KHảo O Công ty Nước va Môi trương Việt Nam (VIWASE).

Quy hoạch thoat nước Thủ đô Ha Nôi đến năm 2030 va định hướng đến năm 2050. Ha Nôi, 2012.

O Sơ TN&MT Ha Nôi. Quy hoạch BVMT TP. Ha Nôi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Ha Nôi, 2012.

O Trân Đưc Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ va vừa. Nha xuất bản Khoa hoc va Kỹ thuât, Ha Nôi, 2002.

O Tran Duc Ha. Study on characteristics of urban wastewater discharged into To Lich river for establishing technology of wastewater treatment plants. Proceeding of UK- Vietnam workshop on Innovation in Chemical Engineering for Sustainable Environment, Hanoi, March, 2015.

O Sekisui. Corporate Profile, 2014.

(Tiếp theo trang 41)

Xử lý tại chỗ nguôn nước thai...

Page 56: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

54 Số 5/2015

Tuyên Quang tâp trung nguôn lưc xây dưng nông thôn mới và bao vê môi trường

triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới từ năm 2011 (ntm), với tinh thần chủ

động phát huy sức mạnh toàn dân và tăng cường công tác Bvmt, đến nay, sau 4 năm thực hiện chương trình ntm, hầu hết các xa điểm trên địa bàn tỉnh tuyên quang đa từng bước hoàn thành các nội dung, chỉ tiêu về môi trường (tiêu chí 17/19) là tiêu chí khó thực hiện nhất trong chương trình xây dựng ntm.

nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác Bvmt, uBnd tỉnh tuyên quang đa chủ động phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh huy động các nguồn lực đầu tư cho các công trình về môi trường như: công trình cấp nước sạch nông thôn; xây dựng nghĩa trang nhân dân và các khu chôn cất tập trung, bai xử lý rác thải cho các xa; hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh; di chuyển chuồng nuôi nhốt gia súc gia cầm ra xa khu dân cư. kết quả bước đầu cho thấy, về cơ sở văn hóa và vật chất cơ bản đa đáp ứng được yêu cầu trong chương trình xây dựng ntm, tỉnh đa vận động nhân dân nâng cấp nhà ở, công trình phụ hợp vệ sinh, đến nay 100% các hộ dân đa có nhà tiêu đảm bảo vệ sinh môi trường. toàn tỉnh đa huy động được trên 1.700 tỷ đồng, đầu tư xây dựng được hơn 640 km đường giao thôn nông thôn, xây dựng 27 công trình hạ tầng lưới điện; 27 công trình trường học và một số hạng mục phụ trợ của trường học; 19 trụ sở xa; 106 công trình thủy lợi; 112 công trình nhà văn hóa thôn bản, nhà văn hóa xa…

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo chương trình xây dựng ntm của tỉnh, tính đến hết tháng 12/2014, toàn tỉnh có 3/7 xa điểm của tỉnh là: tân trào (sơn dương); mỹ Bằng (yên sơn) và an khang (tp. tuyên quang) đa hoàn thành 19/19 tiêu chí ntm 4 xa còn lại đa hoàn thành 16/19 tiêu chí: năng khả (nà hang); kim Bình (chiêm hóa); Bình xa (hàm yên); Thượng lâm (lâm Bình). tại các xa điểm có 6/7 xa hoàn thành tiêu chí môi trường, trong đó, an khang là xa hoàn thành sớm nhất tiêu chí môi trường. cụ thể, hiện nay, toàn xa có 1.050 hộ, đạt 99% số hộ dân được sử dụng nước hợp vệ sinh, với 601 hộ sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia, 90% cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xa đạt chuẩn

về môi trường, 10% còn lại đang phấn đấu đạt chuẩn.

ngoài ra, để giữ vững tiêu chí môi trường, các xa điểm đa lập quy ước thôn, xóm có lồng ghép nội dung quy định về Bvmt; tổ chức việc chỉnh trang hàng rào, cải tạo vườn, định ky hàng tuần, hàng tháng dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khơi thông cống ranh thoát nước, vệ sinh làng, ngõ xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đep. rác thải, chất thải, nước thải đa được thu gom và xử lý, cụ thể: 100% hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn; một số khu dân cư, tái định cư có hệ thống mương thoát nước; việc thu gom rác thải tại các thôn, xóm do hợp tác xa dịch vụ nông lâm nghiệp trên địa bàn thực hiện, vận chuyển rác thải đến khu xử lý rác tập trung của tỉnh…từ nguồn quỹ Bvmt của tỉnh, Ban điều phối chương trình ntm cung đa hỗ trợ các xa kinh phí mua sắm, đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động

Bvmt, thực hiện công tác thu gom rác thải từ sản xuất nông nghiệp như vỏ bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật (Bvtv) và rác thải sinh hoạt tại các điểm tập trung trên địa bàn các xa. cụ thể: xây dựng bể chứa thu gom vỏ chai lọ, bao bì đựng thuốc Bvtv; xây kho chứa tập trung vỏ bao bì thuốc Bvtv ở địa điểm thuận lợi chờ đưa đi đi tiêu hủy; hỗ trợ mua thùng chứa rác công cộng đặt tại các điểm tập trung các hoạt động đông người như trường học, bệnh xá, khu cơ quan…

Bên cạnh đó, tại các xa điểm, chính quyền địa phương cung lồng ghép các chương trình, dự án Bvmt vào các quy hoạch phát triển kinh tế chung để tập trung nguồn lực cho phát triển các sản phẩm nông nghiệp, hàng hóa thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng nhan hiệu, thương hiệu sản phẩm nhằm nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho nhân dân. đến nay, hầu hết các xa điểm đa đạt hiệu quả bước đầu

V Đoan Thanh niên tham gia xây dưng đương bê tông tại xã Ham Yên (Tuyên Quang)

phát triển Bền vững

Page 57: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

55Số 5/2015

phát triển Bền vững

trong quá trình xây dựng các mô hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân, đảm bảo sản xuất hàng hóa ổn định, góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống người dân nông thôn.

ngoài ra, với vai trò là chủ thể trong xây dựng ntm, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn Thanh niên tỉnh đa tổ chức nhiều phong trào Bvmt. cụ thể, các cán bộ đoàn Thanh niên trong tỉnh đa tiến hành sửa chữa 15 nhà văn hóa thôn, bản; chỉnh trang khuôn viên 33 nhà văn hóa...; tham gia xây dựng 31 công trình vệ sinh, trồng 2.500m hàng rào xanh, 14.896 cây xanh; nạo vét 5.500m kênh mương nội đồng; cải tạo 31.360m đường nông thôn; vệ sinh 57 đoạn đường thanh niên tự quản; thu gom 10.000m2 rác thải.

đặc biệt, để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi, hội nông dân tỉnh đa tiến hành khảo sát nhu cầu của nông dân làm hầm biogas tại 7 xa điểm xây dựng ntm; chủ động nghiên cứu, đề xuất với uBnd tỉnh ban hành quyết định hỗ trợ kinh phí, lai suất tiền vay cho hội viên phát triển chăn nuôi, kết hợp xây dựng hầm biogas bằng vật liệu nhựa composite; chỉ đạo các cấp hội tuyên truyền, vận động hội viên và nhân dân xây dựng công trình phụ bảo đảm vệ sinh môi trường. đến nay, toàn tỉnh đa xây dựng được 761 công trình vệ sinh và 292 hầm biogas; riêng xa điểm kim Bình (chiêm hóa) đa xây dựng được 653 công trình vệ sinh và 71 hầm biogas...

trong thời gian tới, để duy trì và phát huy những kết quả về Bvmt trong xây dựng ntm, tỉnh tuyên quang se tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền về xây dựng ntm; lựa chọn những nội dung thiết thực, phù hợp để tuyên truyền vận động, khơi dậy tinh thần tự giác trong cộng đồng Bvmt; phát động phong trào thi đua thôn điểm, hộ điểm xây dựng ntm. đồng thời, triển khai đề án xây dựng công trình xử lý rác thải hợp vệ sinh; quy hoạch bai xử lý rác thải bằng công nghệ hiện đại; trồng cây xanh nhằm giảm thiểu tiếng ồn, khói bụi tại các đường giao thông; tôn tạo, sửa chữa, quy hoạch đường đi, xây dựng hệ thống ranh thoát nước cho các khu nghĩa trang… phạM thu ha

Cần đây mạnh các biên pháp khân câp bao tôn loài voi châu Á tại Viêt Nam

pgS.tS. nguyễn xuân đặngViện Sinh thai va Tai nguyên sinh vât

voi châu á có vùng phân bố lịch sử bao trùm phần lớn lục địa châu á, hiện

chỉ còn tồn tại ở 13 quốc gia (Bănglađét, Butan, campuchia, trung quốc, ấn độ, inđônêxia, lào, malaixia, mianma, nêpan, sri lanka, Thái lan và việt nam) với tổng số cá thể ước tính vào năm 2003 khoảng 41.410 - 52.345 cá thể. ấn độ là nước có số lượng voi châu á nhiều nhất, chiếm trên 50% tổng số cá thể voi châu á trên thế giới. việt nam là nước có số lượng voi ít nhất chỉ chiếm khoảng 0,3%.

voi châu á là loài thú rộng sinh cảnh, hoạt động ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau như: trảng cỏ, rừng thường xanh nhiệt đới, rừng bán thường xanh, rừng rụng lá ẩm, rừng khô rụng lá (rừng khộp), rừng khô cây gai và cả các khu rừng thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh và đất canh tác nông nghiệp. chúng cung sinh sống ở các độ cao địa hình khác nhau, từ 0m tới trên 3.000 m so với mặt biển. ngoài ra, voi châu á còn là một trong số số ít các loài động vật ăn thực vật cơ rất lớn (nặng trên 1 tấn) còn tồn tại trên trái đất. để đáp ứng nhu cầu sinh lý và năng lượng cho cơ thể, mỗi cá thể voi cần tiêu thụ một lượng rất lớn thức ăn mỗi ngày. chúng có thể dành từ 14-19 giờ mỗi ngày để kiếm ăn và có tiêu thụ tới 150 kg khối lượng thức ăn tươi trong ngày.

hiện nay, voi châu á đang bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu. chúng được xếp ở bậc nguy cấp (En) trong danh lục đỏ iucn.

công ước citEs cung xếp voi vào phụ lục i (nghiêm cấm khai thác sử dụng). các đe dọa chính đối với sự tồn tại của voi châu á trong thiên nhiên hiện nay là tình trạng mất sinh cảnh, suy thoái sinh cảnh, săn bắn lấy ngà và các bộ phận khác. điều này dẫn đến gia tăng mâu thuẫn giữa người và voi do voi xâm nhập vào các khu canh tác nông nghiệp ăn và phá hoạt hoa màu, cây trồng, nhà cửa của dân. trên thế giới, hàng năm có hàng trăm người dân bị voi đánh chết. vì vậy, tương lai lâu dài của voi châu á phụ thuộc chặt che vào việc giảm thiểu xung đột giữa người và voi. đây là một thử thách lớn trong công tác bảo tồn voi châu á hiện nay.

1. đánh giá Chung Về tinh tRạng bảo tồn Voi hoAng Dã tại Việt nAM

tình trạng quần thể và vùng phân bố của voi ở Việt nam

Theo báo cáo “đánh giá tổng quan về bảo tồn voi châu á hoang da ở việt nam” của quỹ Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế tại việt nam vào tháng 3/2015, tình trạng quần thể voi châu á ở việt nam hiện nay rất nguy cấp. ước tính, trên toàn lanh thổ việt nam hiện chỉ còn khoảng 100-120 cá thể voi. chúng phân bố rai rác ở 8 tỉnh, gồm: sơn la, nghệ an, hà tĩnh, quảng nam, đắc lắc, lâm đồng, đồng nai và Bình phước. phần lớn, các đàn voi chỉ có 1-5 cá thể, sống tách biệt nhau, rất ít đàn có số lượng tới trên 10 cá thể, nên nguy cơ suy thoái do “quần thể

Page 58: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

56 Số 5/2015

bán thường xanh liên hoàn, rộng lớn là sinh cảnh phù hợp cho đàn voi sinh sống và phát triển. tuy nhiên, sự tồn tại nhiều khu đất canh tác nông nghiệp (điều, sắn, hoa màu...) bên trong vùng lõi của kBttnvh đồng nai và ở vùng đệm vqg cát tiên thuộc công ty lâm nghiệp la ngà đa làm cho sự xung đột giữa voi và người ở đây trở nên căng thăng. hậu quả là một số cá thể voi đa bị sát hại trong thời gian qua và các cá thể voi còn lại luôn có nguy cơ bị sát hại. một sinh cảnh như vậy, dù rộng lớn, nguồn thức ăn phong phú cung không thể là sinh cảnh tốt cho sự duy trì và phát triển lâu dài của đàn voi nơi đây.

Khu vưc VQG Pù Mat có diện tích lớn (91.000 ha), độ che phủ rừng lớn (khoảng 70%), chất lượng rừng còn tốt, nguồn nước dồi dào quanh năm là sinh cảnh tốt cho các đàn voi đang sinh sống ở đây. tuy nhiên, sinh cảnh của đàn voi ở khu vực cao vều thuộc ranh giới phía đông nam vqg đa bị thu hep và suy thoái nghiêm trọng do việc chuyển đổi đất rừng sang đất trồng cây công nghiệp (cao su, luồng, mía...) đất canh tác nông nghiệp (lúa, sắn, ngô...). vùng sinh cảnh nơi đàn voi trú

ẩn chỉ khoảng 3.000 ha rừng phòng hộ đa bị tác động mạnh nên voi thường phải xâm nhập vào đất canh tác nông nghiệp, đất trồng cây nông nghiệp để hoạt động và kiếm ăn, dẫn đến xung đột cao với người dân địa phương.

Bên cạnh đó, các đàn voi còn lại tuy có số lượng cá thể nhỏ (1-5 cá thể) nhưng tình trạng voi xâm nhập vào các vùng canh tác nông nghiệp của dân vẫn xảy ra, cho thấy sinh cảnh của các đàn voi không an toàn.

tóm lại, nguyên nhân sinh cảnh của voi bị suy giảm về diện tích, suy thoái về chất lượng và mất an toàn trước hết do tình trạng phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp hoặc chuyển sang mục đích sử dụng khác. đặc biệt, việc chuyển đổi đất rừng nghèo kiệt sang đất trồng cây nguyên liệu (cao su, cà phê, điều...) diễn ra ồ ạt trong những năm 2005-2010 đa làm suy giảm đáng kể diện tích sinh cảnh của voi ở đắc lắc, đồng nai, nghệ an và nhiều nơi khác. tiếp đến, tình trạng khác gỗ và lâm sản ngoài gỗ không được kiểm soát trong các khu rừng là nơi voi sinh sống và hoạt động đa làm chất lượng các diện tích sinh cảnh còn sót lại bị suy giảm đáng kể.

nhỏ” là rất lớn. chỉ có 3 khu vực có số lượng voi trên 10 cá thể, gồm: vườn quốc gia (vqg) yok đôn - huyện Ea súp (đắc lắc) khoảng 60-65 cá thể; vqg pù mát (nghệ an): khoảng 11 cá thể; vqg cát tiên - khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa (kBttnvh) đồng nai: khoảng 10-11 cá thể.

mặc dù, chưa có nghiên cứu xác định chính xác, nhưng theo thông tin phỏng vấn, hầu hết các đàn voi đều có tỷ lệ đực-cái và cấu trúc tuổi không đảm bảo cho sự phát triển lâu dài: không có hoặc thiếu các cá thể đực có khả năng sinh sản; các cá thể cái đa già. các đàn có đủ các cá thể đực, cái, con non và đang có khả năng sinh sản chỉ ghi nhận được ở 3 khu vực: vqg yok đôn - huyện Ea súp, vqg pù mát và lân cận và vqg cát tiên - kBttnvh đồng nai.

hầu hết, các đàn voi hoang da ở việt nam đang đứng trước nguy cơ cao bị săn bắn và xâm hại. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 2009 đến nay, có khoảng 29 cá thể voi bị sát hại hoặc gặp nạn nguy hiểm. trung bình mỗi năm có ít nhất 4 cá thể voi bị chết hoặc gặp nạn, chiếm 3-4% tổng số cá thể voi hiện nay. tại vqg yok đôn - Ea súp (đắc lắc) có 20 cá thể voi bị săn bắn hoặc gặp tai nạn, trong đó, có 18 cá thể bị chết và 2 cá thể được cứu hộ thoát chết; vqg cát tiên - kBttnvh đồng nai có 8 cá thể voi bị sát hại và tai nạn, trong đó có 7 cá thể bị chết và 1 cá thể được cứu hộ thoát chết; vqg pù mát có 1 cá thể voi bắn chết.

tình trạng sinh canh của voi ở Việt namhầu hết các đàn voi hoang da hiện nay đều

có sinh cảnh bị suy giảm nhiều về diện tích, suy thoái về chất lượng và đang tiếp tục bị suy thoái. đây cung là nguyên nhân làm cho xung đột giữa voi và người dân địa phương ngày càng căng thăng hơn.

Khu vưc VQG Yok Đôn - Ea Súp: vqg yok đôn (115.455 ha) có thể cung cấp sinh cảnh khá tốt cho voi vào mùa mưa. tuy nhiên, vào mùa khô, cây rừng bị rụng lá và nguồn nước bị cạn kiệt nên không còn là sinh cảnh thuận lợi cho voi. đàn voi ở đây thường phải di chuyển sang sinh sống tại các khu rừng của campuchia bên kia biên giới. tại các khu vực khác như công ty lâm nghiệp Ea h'mơ, công ty lâm nghiệp Ea lốp, rừng phòng hộ Buôn đôn... rừng đa bị tác động mạnh làm cho suy thoái và phần lớn diện tích rừng đa bị chuyển đổi mục đích sang trồng cây công nghiệp (cao su, mía, điều...) hoặc cây nông nghiệp (lúa, sắn...).

Khu vưc VQG Cat Tiên - KBTTNVH Đông Nai có diện tích rừng thường xanh và

V Số lượng loai voi châu Á ngay cang suy giảm va đưng trước nguy cơ tuyệt chủng

phát triển Bền vững

Page 59: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

57Số 5/2015

phát triển Bền vững

sự hình thành các khu dân cư, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng (đường giao thông, nhà...), việc giao đất cho các doanh nghiệp nhỏ để sản xuất lâm nghiệp trong vùng hoạt động lịch sử của voi đa làm mất đi sự an toàn cần thiết trong các sinh cảnh của voi và cản trở đường di chuyển theo mùa của nhiều đàn voi.

tình trạng xung đột giưa voi và ngươi dân địa phương

xung đột giữa voi và người dân địa phương trong 10-15 năm gần đây ngày một gia tăng. voi xâm nhập vào các khu đất canh tác nông nghiệp để kiếm ăn hoặc duy trì chu ky di chuyển theo tập tính/thói quen của chúng gây phá hoại mùa màng, cây trồng công nghiệp, nhà cửa và các tài sản của người dân. nghiêm trọng hơn, voi đe dọa tính mạng người dân và không ít người dân đa bị voi đánh chết hoặc bị thương nặng.

ở hầu hết các nơi có voi sinh sống hiện nay đều xảy ra xung đột với người dân với mức độ nghiêm trọng khác nhau. các khu vực có số lượng voi lớn nhất việt nam hiện nay (vqg yok đôn, vqg cát tiên - kBttnvh đồng nai, vqg pù mát và lân cận) là những nơi voi gây tổn thất đáng kể tài sản, hoa màu, cây trồng và thiệt hại tính mạng của người dân trong 10 năm gần đây. tình trạng săn bắn trộm voi làm sản phẩm, xung đột voi - người là hai nguyên nhân chính gây nên việc voi bị sát hại ở các khu vực này trong các năm qua và là thách thức lớn trong công tác bảo tồn voi hoang da ở việt nam hiện nay.

nguyên nhân cơ bản gây nên sự xung đột ngày một gia tăng giữa voi và người dân trong những năm gần đây là do sinh cảnh của voi bị thu hep và suy thoái, không còn khả năng cung cấp đủ nguồn thức ăn, nước uống và nhu cầu hoạt động di chuyển của voi. trong khi đó, người dân chưa được trang bị kiến thức phóng tránh và xua đuổi voi an toàn; các giải pháp ngăn chặn voi xâm nhập vào các khu canh tác nông nghiệp, khu dân cư như: xây hào, hàng rào điện ngăn voi, sử dụng các loài cây trồng không thu hút voi... chưa được thực hiện.

2. những tháCh thứC Va đề xuất ưu tiên CáC hoạt động bảo tồn Voi hoAng Dã ở Việt nAM

mặc dù bảo tồn voi đa nhận được quan tâm cao của chính phủ việt nam, các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức bảo tồn thiên nhiên trong nước và quốc tế. tuy nhiên, công tác bảo tồn voi hoang da ở việt

nam đang gặp không ít khó khăn, trở ngại như: tình trạng săn bắn, xâm hại voi và buôn bán sản phẩm từ voi chưa được kiểm soát; sinh cảnh của voi tiếp tục bị xâm hại do suy giảm về diện tích và suy thoái về chất lượng và mất an toàn; xung đột giữa voi và người dân gia tăng dẫn đến việc voi bị sát hại ngày càng nhiều; sự mất cân đối về tỷ lệ giới tính và cơ cấu tuổi của các đàn voi (không có hoặc thiếu voi đực, voi cái già không còn khả năng sinh sản); đặc điểm tập tính và sinh thái học của các đàn voi việt nam ít được nghiên cứu; năng lực của các cơ quan quản lý, bảo vệ voi còn yếu kém do thiếu nhân lực, chưa được đào tạo về kiến thức bảo tồn voi, thiếu các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết, thiếu nguồn tài chính bền vững cho bảo tồn voi; ý thức bảo tồn voi của nhiều người dân trong vùng có voi hoạt động chưa cao; người dân ở các khu vực có voi sinh sống thường là nghèo khó, sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng hoặc canh tác nông nghiệp trong hoặc gần rừng.

để thực hiện các giải pháp bảo tồn voi, chính phủ việt nam cần thực hiện một số hoạt động ưu tiên, cụ thể:

điều tra khảo sát các khu vực có voi ở việt nam nhằm xác định số cá thể, cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, tình trạng sinh cảnh và khả năng bảo tồn tại chỗ của các đàn voi. nghiên cứu khả năng thiết lập hành lang sinh cảnh liên kết vùng hoạt động của các đàn voi nhỏ hoặc di dời chúng tới các khu vực an toàn hơn hay bổ sung cho các đàn voi ở 3 khu vực trọng điểm là: vqg

yok đôn - Ea súp, vqg cát tiên - kBttnvh đồng nai và vqg pù mát.

nghiên cứu tập tính di chuyển theo mùa, vùng hoạt động, chất lượng sinh cảnh (nơi trú ẩn, trữ lượng thức ăn, nguồn nước, nguồn khoáng, múc độ tác động), đánh giá mức độ xung đột và các nguyên nhân gây ra xung đột giữa voi và người, xây dựng các biện pháp hạn chế xung đột giữa voi và người ở 3 khu vực có đàn voi lớn nhất việt nam hiện nay: vqg yok đôn - Ea súp, vqg cát tiên - kBttnvh đồng nai và vqg pù mát.

tổng kết kinh nghiệm giải quyết xung đột giữa voi và người của thế giới, biên soạn tài liệu hướng dẫn tránh xung đột trên tiếng việt và tổ chức các hoạt động tuyên truyền bảo vệ voi và tránh xung đột cho người dân các khu vực thường xảy ra xung đột.

nâng cao năng lực bảo tồn voi cho trung tâm Bảo tồn voi đắc lắc, Ban quản lý vqg yok đôn, vqg cát tiên, kBttnvh đồng nai, Bql vqg pù mát như: tập huấn kiến thức về sinh thái học và bảo tồn voi, kỹ năng tuần tra bảo vệ voi, kỹ thuật cứu hộ voi; đào tạo cán bộ chuyên trách về cứu hộ voi gặp nạn, chữa bệnh cho voi, chăm sóc sức khỏe cho voi; cung cấp trang thiết bị cần thiết cho hoạt động tuần tra, bảo vệ voi, giám sát hoạt động di chuyển của voi; tổ chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm bảo tồn voi ở ấn độ, inđônêxia, malaixia... cho cán bộ chủ chốt quản lý và điều hành các dự án bảo tồn voi; Thực hiện chương trình hợp tác kiểm soát vận chuyển, buôn bán và sử dụng trái phép các sản phẩm từ voi (ngà, da, xương, lông) ở việt nam và liên biên giớin

Page 60: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

58 Số 5/2015

Viêt Nam tăng cường bao tôn gâunguyễn haTông cuc Lâm nghiệp

nguy Cơ tuyệt Chủng Loai gấu

tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật bắt đầu phát triển mạnh tại việt nam từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trước. cùng với sự tăng trưởng kinh tế, mật gấu ở việt nam đa trở nên thông dụng như một sản phẩm thuốc y học cổ truyền. để phục vụ cho nhu cầu người sử dụng, gấu bị nuôi nhốt trong những chuồng cui chật hep thường xuyên bị trích mật. nhu cầu sử dụng mật gấu được coi là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đến sự tồn vong của loài gấu ở việt nam và trong khu vực châu á.

Theo số liệu của Bộ nn&ptnt, năm 2005, cả nước có 4.300 cá thể gấu được phát hiện nuôi nhốt tại các trang trại trên cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ mật gấu như một sản phẩm thuốc y học cổ truyền. hầu hết những cá thể gấu này đều bị săn bắt từ tự nhiên khi còn là gấu con để đem bán cho các trang trại nuôi nhốt khai thác lấy mật.

các địa phương hạ long (quảng ninh), đan phượng, hoài đức và phúc Thọ (hà nội) có những trang trại nuôi nhốt gấu nhiều nhất trên cả nước. hầu hết các trang trại nuôi nhốt gấu này đều không đáp ứng được điều kiện để được cấp giấy chứng nhận trại nuôi gấu theo quy chế quản lý gấu nuôi. Theo các chuyên gia, để gấu nuôi nhốt có thể sinh sản được đòi hỏi phải tạo cho chúng một môi trường rộng rai và có chế độ chăm sóc đặc biệt. điều đó gần như là không thể thực hiện được đối với các cơ sở, cá nhân nuôi nhốt gấu. Bởi trên thực tế, họ nuôi nhốt gấu là nhằm mục đích kinh doanh, làm giàu từ việc lấy mật gấu. đặc biệt, ở tỉnh quảng ninh, một trong những điểm du lịch nổi tiếng ở việt nam, những trang trại nuôi gấu ở đây còn tổ chức cho khách du lịch đến tham quan cảnh tượng trích hút

mật gấu, sau đó bán cho khách có nhu cầu. những năm trước, khi mật gấu đắt họ còn tận tâm chăm sóc với mong muốn càng lấy được nhiều mật càng tốt nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. còn vài năm trở lại đây, khi nhu cầu về mật gấu có phần giảm, giá mật gấu rẻ đi, thì đối với không ít hộ nuôi gấu việc chăm sóc không còn như trước, thậm chí là cho ăn cầm hơi qua ngày… tình trạng này làm cho lượng gấu nuôi nhốt bị chết ngày càng gia tăng.

EnV đồng hanh Cùng Chính phủ tRiển KhAi CáC Chương tRinh bảo Vệ gấu

nhằm bảo vệ các loài gấu khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng,năm 2005, chính phủ việt nam đa khởi xướng chương trình nhằm từng bước chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu trái phép, đồng thời ban hành một số quy định pháp luật tăng cường quản lý đối với số gấu nuôi tại các trang

trại. Bộ nn&ptnt đa tiến hành kiểm tra và bắt buộc các chủ nuôi gấu phải đăng ký quản lý, đồng thời gắn chíp cho 4.300 cá thể gấu để theo dõi. những cá thể gấu không được gắn chíp se bị tịch thu và chủ nuôi gấu cung bị xử phạt nghiêm minh. nhờ đó tình trạng nuôi nhốt gấu lấy mật đa giảm đáng kể, mặt khác ngăn chặn sự phát sinh gấu mới ở các trang trại. Theo thống kê của Bộ nn&ptnt, tính đến đầu năm 2015, chỉ còn khoảng 1.250 cá thể gấu bị nuôi nhốt trong các trang trại trên cả nước, giảm 72% so với số liệu năm 2005.

cùng với chính phủ và các Bộ, ngành chức năng, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước đa chủ động đồng hành cùng chương trình nỗ lực chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu, nhờ đó đa mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần bảo tồn loài gấu đa và đang có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. các trung tâm cứu hộ (ttch) và khu bảo tồn đa được xây

V Hai ca thê gấu nuôi nhốt tại Quảng Ninh chết do bị bỏ đoi

phát triển Bền vững

Page 61: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

59Số 5/2015

dựng và phát triển để tiếp nhận những cá thể gấu được chuyển giao từ các trang trại. Bao gồm ttch gấu việt nam tại vườn quốc gia (vqg) tam đảo; ttch sóc sơn; ttch vqg cát tiên được hỗ trợ bởi tổ chức Free the Bears và một cơ sở đang triển khai tại ninh Bình, do tổ chức Four paws intenational tài trợ.

đồng thời, để góp phần hỗ trợ chính phủ thực hiện mục tiêu xóa bỏ tình trạng nuôi nhốt gấu trái phép, ngăn chặn tình trạng tiếp tục đưa gấu hoang da vào các trang trại, năm 2009, trung tâm giáo dục thiên nhiên (Env) đa tiến hành khảo sát “phân tích sự thay đổi với việc sử dụng mật gấu việt nam” trên phạm vi 3 thành phố lớn là hà nội, đà nẵng và tp. hồ chí minh. với 2 giai đoạn triển khai, giai đoạn1(từ 2009 - 2011), giai đoạn 2 (từ 2011-2014). triển khai lần 1, trong tổng số 3.000 người được hỏi, có tới 60,9% số người thừa nhận đang sử dụng mật gấu. Bởi họ cho rằng mật gấu là loại “thần dược” có thể điều trị được nhiều loại bệnh. Bao gồm bong gân, bầm tím, đau nhức, viêm khớp, rối loạn tiêu hóa và chữa trị được cả bệnh ung thư.

năm 2014, Env tiến hành khảo sát lần 2, kết quả cho thấy , 73% đối tượng từng sử dụng mật gấu đa không còn sử dụng mật gấu trong 2 năm trở lại đây, giảm 61% so với khảo sát năm 2009. Theo khảo sát, tỷ lệ nam giới sử dụng mật gấu tại việt nam giờ đây thấp hơn so với tỷ lệ nữ giới (24% và 27,8%). điều này ngược với khảo sát vào năm 2009. khi đó, tỷ lệ nam giới sử dụng mật gấu là 63,9% và nữ giới là 57,8%.

như vậy, nhu cầu sử dụng mật gấu đa giảm mạnh, 50% các đối tượng khảo sát cho biết, họ đa được tiếp cận với phương tiện truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ gấu, với 85% người xem tiếp cận qua truyền hình, 15% qua internet và các phương tiện khác… qua kết quả khảo sát này, Env đa tích cực triển khai các thông điệp truyền thông cung như tổ chức các buổi tiếp cận các trang trại nuôi nhốt gấu để lên án các hành vi nuôi nhốt trái phép, với 30 phim ngắn được phát trên internet, truyền hình và in các quảng cáo, pano, áp phích dán tại các cơ quan công sở, trường học nhằm tuyên truyền bảo vệ gấu.

Bên cạnh đó, từ năm 2008, Env đa tiến hành nhiều cuộc khảo sát tại 6 trại gấu lớn ở khu vực vịnh hạ long, tỉnh quảng ninh và ghi nhận nhiều xe bus đưa và đón du khách du lịch hàng ngày, chủ yếu là du khách hàn quốc đến thăm các trại gấu. chỉ tính riêng trong tháng 12/2013, Env ghi nhận ít nhất 43 lượt xe đưa khách du lịch vào hai trang trại gấu lớn: trường Thịnh 1 và nông trang (khu đồn điền, phường hà khẩu, tp. hạ long). Env đa kiến nghị các cơ quan chức năng đóng cửa các trại gấu này, tháng 5/2014, với sự vào cuộc quyết liệt của uBnd tỉnh quảng ninh, toàn bộ các trang trại nuôi gấu hút mật phục vụ khách du lịch tại hạ long đa bị đóng cửa hoàn toàn.

đánh giá lại 10 năm một chặng đường chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu tại việt nam (2005-2015), bà vu Thị quyên, giám đốc Env nhận định: “sau 10 năm nỗ lực, nhờ sự phối hợp chặt che của chính phủ, các tổ chức xa hội dân sự, khối doanh nghiệp, báo chí, những người nổi tiếng và cả cộng đồng. trung tâm đa đạt được những bước tiến lớn trong việc giải quyết một vấn đề mang tính cấp thiết của xa hội, đang là mối đe dọa tới đa dạng sinh học của nước nhà. tuy nhiên, còn quá sớm để có thể tuyên bố thành công vì hiện nay khoảng 1.250 cá thể gấu vẫn đang bị nuôi nhốt trong các trang trại trên cả nước. chỉ khi nạn nuôi nhốt gấu được chấm dứt hoàn toàn thì các quần thể gấu trong tự nhiên mới có cơ hội được phục hồi”.

hưởng ứng “ngày gấu việt nam” ngày 7/5 năm nay các tình nguyện viên tích cực trong mạng lưới 5.000 tình nguyện viên bảo vệ động vật hoang da của Env, đa đồng loạt tổ chức các sự kiện với chủ đề “chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu” tại 15 tỉnh, thành phố lớn trên cả nước, mục đích nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ gấu. các triển lam mang chủ đề này đồng thời diễn ra tại hà nội, hải phòng, Thái nguyên, Thanh hóa, nghệ an, hà tĩnh, quảng Bình, đồng nai, tp. hồ chí minh... thu hút được hàng vạn lượt người đến xem.

để tiếp tục bảo vệ loài gấu, Env đề xuất cần tiếp tục thực hiện một chiến dịch nâng cao nhận thức lâu dài bảo vệ gấu, nhằm thay đổi niềm tin về sự ky diệu của mật gấu, đồng thời khuyến khích người dân sử dụng các giải pháp thay thế mật gấu (cả thảo dược lẫn tây y).

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần tăng cường thực thi pháp luật để từng bước chấm dứt nạn nuôi nhốt sử dụng mật gấu. đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra các trại gấu để đảm bảo không có gấu mới nhập vào các trang trại này. tất cả các cá thể gấu bất hợp pháp và không đăng ký cần được tịch thu, chủ sở hữu phải bị xử phạt thích đáng.

ngoài ra, các nhà chuyên môn cần thực hiện các nghiên cứu đánh giá về tầm quan trọng của các quần thể gấu trong tự nhiên, từ đó đề ra các nỗ lực hồi phục và bảo tồn thích hợpn

phát triển Bền vững

Page 62: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

60 Số 5/2015

Truc đen, nguôn gen quý cần bao tôntS. Lê tRần ChấnCn. nguyễn hữu thắng

tre, nứa là tên gọi chung của một nhóm các loài (trong đó có trúc đen) thuộc phân

họ tre (Bambusoideae) của họ hòa Thảo (poaceae). việt nam hiện có tới 126 loài tre, nứa khác nhau, chiếm 1/4 số loài tre, nứa toàn thế giới, với nhiều loài gặp cả trong tự nhiên và trồng trọt nhưng cung có loài chỉ gặp trong trồng trọt, ví dụ như cây dùng phấn, còn gọi là tre phấn, dùng hoặc mạy dùng (tiếng tày lạng sơn). đây là loài tre đặc hữu của miền nam trung quốc, phân bố nhiều ở các tỉnh hồ nam, phúc kiến, quảng đông và quảng tây, được nhập trồng vào miền Bắc việt nam từ lâu.

trải qua nhiều thế hệ, tre, nứa đa gắn liền với cuộc sống của người dân việt nam từ đồng bằng đến trung du, miền núi. người ta có thể sử dụng tre lứa để làm hàng thủ công, mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, thực phẩm (măng tươi, măng khô)... trong ngành sản xuất giấy của việt nam, 30% nguyên liệu có nguồn gốc từ tre, nứa.

hiện nay, măng là mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng và nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng. tre, trúc cung là nguyên liệu để sản xuất một số nhạc cụ mang đậm nét dân tộc như: sáo trúc, khèn, đàn tơ rưng...

đặc biệt, nhiều loài tre, nứa còn được dùng làm cây cảnh nhờ hình dáng đep, lạ mắt, độc đáo, chỉ nghe tên gọi cung đa cho thấy sự hấp dẫn như: trúc hóa rồng, trúc bụng phật hoặc trúc đùi gà... trúc hóa rồng có thân màu vàng đậm, đốt chỗ thưa, chỗ mau, gốc trồi lên mặt đất, uốn cong với bộ rễ dày và xoăn giống như đầu rồng.

không phải ngẫu nhiên mà vua trần nhân tông lấy tên trúc lâm đặt cho phái Thiền do ông sáng lập. những ai đa một lần đặt chân lên đỉnh yên tử (quảng ninh) chắc

chắn se cảm nhận được sinh lực dẻo dai, dáng vẻ thanh bạch của rừng trúc nơi đây.

cho đến nay, ở việt nam đa có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhóm tre, nứa thuộc các lĩnh vực như: phân loại học, sinh thái học, giá trị sử dụng... nhưng chắc chắn sự hiểu biết về nhóm cây quan trọng này chưa thể nói là đa đầy đủ. ví dụ cây trúc đen là một trong số những loài tre, nứa ít được biết đến.

trúc đen còn được gọi là trúc tím, tử trúc hay hời chín seo (theo tiếng hán), tên khoa học là phyllostachys nigra. Theo sách đỏ việt nam (2007) và danh lục thực vật việt nam (tập iii, 2005) thì trúc đen chỉ có ở hà giang (đồng văn, quảng dí ngài) và nam Bộ.

gần đây, đa phát hiện được trúc đen tại sa pa (lào cai) phân bố ở hai xa Bản khoang và tả van thuộc vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên, ở độ cao từ 1.300 m trở lên, ở gần khe suối, nơi có độ ẩm cao.

trúc đen có tác dụng: làm thực phẩm (măng tươi, măng khô), thuốc (thân và lá), nhưng chức năng quan

trọng nhất là làm cảnh và hàng mỹ nghệ.

trong số hơn 100 loài tre, nứa của việt nam, tính độc đáo của trúc đen chính là màu sắc của thân cây. cây non thân có màu tím đen, xanh lục nhạt hoặc vàng nâu. cây trưởng thành thì toàn bộ thân có màu tím đến tím đen, bóng, với chiều cao khoảng 6 - 7 m, đường kính thân từ 2 - 4 cm. Thân trúc đen sau khi khô vẫn

giữ được màu đen bóng nên được dùng làm hàng mỹ nghệ, bàn ghế.

Theo người dân Bản khoang và tả van, măng trúc đen ngon hơn măng mai, măng nứa, măng giang... Thân và lá trúc đen có thể kết hợp với một số cây rừng khác dùng làm thuốc chữa bệnh phong thấp, hậu sản. đây là bài thuốc của đồng bào mông, được lưu giữ nghiêm ngặt theo dòng tộc.

trúc đen ra măng vào tháng 2 và tháng 3 âm lịch. mặc dù có khu phân bố rộng, nhưng diện tích ở các điểm phân bố thường không lớn, số lượng cá thể tương đối ít, đặc biệt khi khai thác, người dân có thói quen lấy toàn bộ măng dẫn đến diện tích ngày càng thu hep, thậm chí là đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

hiện nay, trúc đen đa được ghi vào sách đỏ việt nam (2007), nhằm bảo tồn nguồn gen quý. tuy nhiên, công tác này phụ thuộc phần lớn vào ý thức của cộng đồng. vì vậy, nâng cao đời sống người dân để giảm áp lực vào việc khai thác măng, thân và lá trúc đen quá mức là biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững giống cây nàyn

V Thân va la cây trúc đen

phát triển Bền vững

Page 63: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

61Số 5/2015

nhìn ra thế giới

Singapo, Seoul, Hông Kông là các thành phố bên vưng nhât châu Á

theo báo cáo của trung tâm nghiên cứu kinh tế và Thương mại anh thì singapo, seoul (hàn quốc) và hồng kông nằm

trong top 10 thành phố (tp) bền vững về kinh tế và môi trường trên thế giới. các tp lần lượt đứng ở vị trí thứ 10, 7 và 8, căn cứ theo các tiêu chí bền vững được đưa ra bởi hà lan và công ty tư vấn kỹ thuật hàng đầu thế giới - arcadis. các tiêu chí đều hướng tới mục tiêu phát triển bền vững gồm: con người, hành tinh và lợi ích.

trong đó, tiêu chí “con người” gắn với quyền lợi của người lao động, cộng đồng và khu vực; tiêu chí “hành tinh” căn cứ vào mức tiêu thụ năng lượng của tp, tỷ lệ tái chế, ô nhiễm không khí, nước và vệ sinh môi trường; tiêu chí “lợi ích” được đánh giá dựa trên mức độ kinh doanh thuận lợi, tầm quan trọng trong mạng lưới kinh tế toàn cầu, tài sản và phí sinh hoạt.

nhiều tp của châu âu đứng đầu trong top 50 tp thực hiện tốt cả 3 tiêu chí trên. trong đó, Frankfurt của đức ở vị trí số 1, luân đôn của anh ở vị trí số 2 và copenhagen của đan mạch ở vị trí số 3. các tp của hà lan gồm amsterdam và rotterdam, Berlin của đức và Thủ đô marid của tây Ban nha cung nằm trong top 10.

giám đốc điều hành công ty arcadis tại singapo, Eugene seah giải thích rằng, cách tiếp cận 3 tiêu chí trên giúp việc đánh giá tập trung mấu chốt vào một loạt các vấn đề kinh tế, xa hội và môi trường, là một trong những phương pháp tốt nhất để xác định chính xác vị trí của 1 tp trong Bảng xếp hạng toàn cầu. ông nhấn mạnh, “tiêu chí này có thể giúp các nhà lanh đạo xác định được lĩnh vực mà tp mình chiếm ưu thế để ưu tiên phát triển và tham khảo kinh nghiệm từ những tp có thứ hạng cao hơn”.

là tp châu á duy nhất nằm trong top 10 thế giới về tiêu chí “hành tinh”, singapo được công nhận nhờ những nỗ lực trong việc duy trì, phát triển hệ thống đô thị xanh. Thông qua mục tiêu chiến lược quốc gia của Bộ xây dựng singapo, 80% tòa nhà se được chứng nhận bền vững vào năm 2030.

singapo cung đứng thứ 8 về tiêu chí “lợi ích”, sau hồng kông và seoul (hàn quốc), trở thành trung tâm tài chính toàn cầu và là trụ sở chính của rất nhiều công ty đa quốc gia. tuy nhiên,

V Singapo đạt tiêu chi “hanh tinh” nhơ nỗ lưc duy tri, phat triên hệ thống đô thị xanh

báo cáo cung chỉ ra rằng, singapo có thể đạt được thứ hạng cao hơn nếu sử dụng hiệu quả năng lượng, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp. ông Eugene seah cung nhấn mạnh, singapo có được kết quả như vậy là nhờ vào tư duy sáng suốt và chiến lược đúng đắn của các nhà lanh đạo chính trị. quốc đảo này đa tập trung vào cơ sở hạ tầng vận tải ngay khi tp phát triển và xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân, cung như đối phó với tình trạng “già hóa” dân số.

Báo cáo cung cho biết, nhìn chung, châu á thực hiện các yếu tố xa hội chưa tốt, vì thời gian làm việc trung bình của người châu á nhiều hơn 20% so với trung bình toàn cầu. tuy nhiên, tất cả các tp trên thế giới đều phải “rất vất vả” để hoàn thành tốt tiêu chí “con người”. các tp có xu hướng thực hiện 2 tiêu chí “lợi ích” và “hành tinh” tốt hơn, nhưng công dân của họ

vẫn chưa được hưởng phúc lợi xứng đáng và thời gian làm việc thì ngày càng kéo dài.

hiệu trưởng trường Thiết kế và môi trường, đại học quốc gia singapo, gs. heng chye kiang lưu ý rằng, singapo đa thực hiện tương đối tốt tiêu chí “con người”, khi luôn chú trọng đầu tư phúc lợi xa hội cho người dân. mặc dù không có dự án điện gió lớn, trang trại tận dụng năng lượng mặt trời, hay các dự án thủy điện và địa nhiệt, singapo vẫn thực hiện tốt tiêu chí “hành tinh”, so với các tp đứng đầu như Frankfurt (đức) và copenhagen (đan mạch). tuy nhiên, ông Eugene seah khuyến cáo, singapo không nên “bằng lòng với vinh quang của mình” mà phải thực hiện tốt hơn nữa ở tất cả các tiêu chí; đồng thời “singapo vẫn phải duy trì ở vị trí top 10 trong tương lai và đối thủ cạnh tranh se là hồng kông”.

(Xem tiếp trang 64)

Page 64: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

62 Số 5/2015

Đầu tư năng lượng xanh toàn cầu năm 2014

tinh hinh năng Lượng xAnh thế giới năM 2014

ngành năng lượng xanh của thế giới thời gian qua được đầu tư không ngừng, với hơn 2.000 tỷ usd từ năm 2004 - 2014.riêng năm 2014, số tiền đầu tư là 270 tỷ usd, tăng công suất thêm 103gW, tương đương với năng lượng của 158 lò phản ứng hạt nhân ở mỹ.

việc mở rộng các thiết bị thu năng lượng mặt trời ở trung quốc và nhật Bản cùng với các khoản đầu tư kỷ lục trong dự án điện gió ngoài khơi châu âu là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy đầu tư toàn cầu năm 2014 tăng lên 17% so với năm 2013 (232 tỷ usd). mức tăng trên do xu hướng sử dụng năng lượng xanh hiện đang gia tăng tại châu á.

Theo Báo cáo thường niên của

liên hợp quốc lần thứ 9 “xu hướng toàn cầu trong việc đầu tư vào năng lượng xanh”, năm 2014 đạt công suất cao nhất từ trước đến nay nhờ áp dụng các thiết bị mới. đồng thời, chi phí công nghệ tiếp tục giảm mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng gió và mặt trời, chứng tỏ các dự án năng lượng xanh hoạt động ngày càng hiệu quả.

năng lượng từ gió, mặt trời, sinh khối, chất thải, địa nhiệt, thủy điện nhỏ và năng lượng biển đóng góp khoảng 9,1% tổng sản lượng điện toàn thế giới trong năm 2014 (năm 2013 là 8,5%). 90,9% lượng điện còn lại được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch, đồng nghĩa với việc sản sinh ra 1,3 tỷ tấn co2 - gần gấp đôi lượng khí thải của ngành công nghiệp hàng không thế giới.

phó tổng thư ký liên hợp quốc kiêm giám đốc điều hành unEp achim steinernhấn mạnh, năng lượng thân thiện với môi trường là một phần không thể thiếu trong cơ cấu năng lượng toàn cầu; tầm quan trọng của nó chỉ tăng lên khi thị trường năng lượng xanh có vị trí nhất định, chi phí công nghệ giảm và công tác giảm thiểu phát thải các bon được xúc tiến.

cung theo Báo cáo, ngành năng lượng xanh ngày càng phát triển tại các nước đang phát triển. trung quốc đa lập kỷ lục khi đầu tư vào năng lượng xanh tới 83,3 tỷ usd, tăng 39% so với năm 2013. mỹ đứng thứ 2 với 38,3 tỷ usd, tăng 7% so với năm 2013 (vẫn thấp hơn lượng vốn đầu tư năm 2011); Thứ 3 là nhật Bản, với 35,7 tỷ usd.

V Cac tấm gương hấp thu năng lượng mặt trơi tại Nha may điện Horus, Guatêmala

nhìn ra thế giới

Page 65: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

63Số 5/2015

lên 138.9 tỷ usd. ví dụ, năng lượng gió ngoài khơi đang phát triển mạnh me nhưng các khoản đầu tư ở châu âu hầu như không thay đổi, vẫn ở mức 57,5 tỷ usd.

tháCh thứC Vẫn Còn tiếp Diễn

mặc dù, năng lượng xanh đa có bước ngoặt đáng kể trong năm 2014, song vẫn còn nhiều khó khăn như chính sách hạn chế, các vấn đề về tái

cơ cấu trong hệ thống điện…trong bối cảnh giá dầu

giảm tới 50% nửa cuối năm 2014 đa tác động không nhỏ tới sự phát triển nguồn năng lượng xanh. tuy nhiên, theo hiệu trưởng trường đại học tài chính và quản trị Frankfurt (đức), udo steffens nhận định, giá dầu chỉ có thể làm suy giảm niềm tin của nhà đầu tư trong một số lĩnh vực như nhiên liệu sinh học, hay năng lượng mặt trời ở các

giống như các năm trước, năng lượng gió và mặt trời là nguồn năng lượng xanh chủ đạo của thế giới, chiếm 92% tổng mức đầu tư vào năng lượng xanh và nhiên liệu. số tiền đầu tư vào năng lượng mặt trời tăng 25% lên 149,6 tỷ usd, cao thứ hai từ trước đến nay, trong khi đầu tư vào năng lượng gió tăng lên mức kỷ lục 11%, với 99,5 tỷ usd. trong năm 2014, năng lượng gió và mặt trời lần lượt đóng góp 49 gW và 46 gW vào sản lượng điện của thế giới, đạt mức cao nhất từ trước đến nay.

đồng thời, ngành năng lượng mặt trời được tiến hành trên diện rộng chưa từng có ở trung quốc và châu á, với mức đầu tư lên 74,9 tỷ usd, chiếm khoảng 1/2 tổng mức đầu tư toàn thế giới.

ở trung quốc, các dự án điện quy mô trên 1mW chiếm khoảng 3/4 tổng quỹ đầu tư vào ngành năng lượng mặt trời (40 tỷ usd), tăng 45% so với năm 2013. trong khi đó, tại nhật Bản, việc đầu tư được tập trung vào các dự án quy mô nhỏ dưới 1mW, chiếm 81% tổng mức đầu tư vào ngành năng lượng mặt trời (34,8 tỷ usd), tăng 13% so với năm 2013.

trong khi, năng lượng gió ở châu âu phát triển bùng nổ, trong đó, 3,8 tỷ usd đầu tư cho dự án gemini ngoài khơi hà lan, với công suất 600 mW, gemini trở thành nhà máy năng lượng tái tạo không hyđrô lớn nhất thế giới.

dự án điện gió ngoài khơi được tài trợ 18,6 tỷ usd trên toàn cầu, cao hơn 148% so với năm 2013 và cao hơn so với năm 2010 tới 45% (16,2 tỷ usd vốn đầu tư thuộc khu vực châu âu, còn lại là trung quốc, với 2,4 tỷ usd).

các nguồn năng lượng xanh khác có mức đầu tư không đáng kể. nhiên liệu sinh học giảm 8% xuống 5,1 tỷ usd, sinh khối và năng lượng từ chất thải giảm 10% xuống còn 8,4 tỷ usd, thủy điện nhỏ giảm 17% xuống còn 4,5 tỷ usd. chỉ có địa nhiệt tăng 27% lên 2,7 tỷ usd.

như vậy, năm 2014 nổi bật với sự phát triển nhanh chóng năng lượng xanh tại các nước đang phát triển, với số tiền đầu tư tăng 36% lên 131,3 tỷ usd. trung quốc (83,3 tỷ usd), Braxin (7,6 tỷ usd), ấn độ (7,4 tỷ usd) và nam phi (5,5 tỷ usd). đây là những nước nằm trong top 10 nước đầu tư hàng đầu vào năng lượng xanh, còn các nước khác đầu tư hơn 1 tỷ usd bao gồm: inđônêxia, chi lê, mêhycô, kenya và Thổ nhĩ ky.

ngược lại, tổng đầu tư vào nguồn năng lượng xanh ở các nước phát triển chỉ tăng 3%

HơN 2.000 Tỷ uSD đầu TƯ VàO NăNG LƯợNG XANH Từ NăM 2004

Tổng đầu tư vào năng lượng xanh của thế giới trong 11 năm (2004 - 2014) là 2020 tỷ uSD (không điều chỉnh theo lạm phát): 270 tỷ uSD (2014), 232 tỷ uSD (2013), 256 tỷ uSD (2012), 279 tỷ uSD (2011), 237 tỷ uSD (2010), 178 tỷ uSD (2009), 182 tỷ uSD (2008), 154 tỷ uSD (2007), 112 tỷ uSD (2006), 73 tỷ uSD (2005) và 45 tỷ uSD (2004).

Trong đó: Đầu tư tài chính cho nguồn năng lượng xanh quy mô lớn tăng 10% (170,7 tỷ uSD), trong khi các dự án quy mô nhỏ dưới 1 MW tăng nhiều hơn ở mức 34% (73,5 tỷ uSD). Gần đây, chi phí hệ thống năng lượng mặt trời giảm mạnh giúp cho các mái nhà được lợp bằng tấm pin năng lượng mặt trời được doanh nghiệp và hộ gia đình ưu tiên sử dụng để tạo ra một phần năng lượng cần thiết cho cuộc sống sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất. Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc là các nước đã gia tăng đầu tư lớn cho các dự án quy mô nhỏ.

Trong số các loại đầu tư khác, nâng cao vốn chủ sở hữu của các công ty năng lượng xanh trên thị trường công cộng tăng 43% trong năm 2014, lên tới 15,1 tỷ uSD, nhờ sự phục hồi của giá cổ phiếu ngành này từ giữa năm 2012 tới tháng 3/2014 và các công ty niêm yết bảo vệ quyền lợi đối với những thay đổi về quản lý cho nhà đầu tư ngày càng phổ biến.

Vốn đầu tư mạo hiểm và cổ phần tư nhân trong ngành năng lượng xanh đạt 2,8 tỷ uSD, tăng 27% so với năm 2013, nhưng vẫn còn ít hơn 1/4 mức kỷ lục năm 2008. Chi phí nghiên cứu và phát triển năng lượng xanh tăng 2% lên 11,7 tỷ uSD, trong đó các doanh nghiệp chiếm 6,6 tỷ uSD và Chính phủ chiếm 5,1 tỷ uSD.

Mặc dù không thuộc phạm vi trong báo cáo của uNEP, các dự án thủy điện lớn (hơn 50MW) ước tính được đầu tư với công suất khoảng 15 - 20GW trên toàn thế giới, tương đương 31 tỷ uSD.

nhìn ra thế giới

Page 66: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

64 Số 5/2015

nhìn ra thế giới

nước xuất khẩu dầu mỏ. ông cung nhấn mạnh, năng lượng gió và mặt trời cần được ưu tiên phát triển, đặc biệt tiến tới giảm chi phí cho mỗi mWh thì dự án năng lượng này hoàn toàn tiến xa và khả thi trên toàn cầu.

một thách thức khác đáng lo ngại là nguy cơ mất niềm tin ở nhà đầu tư do các chính sách thiếu tính ổn định của chính phủ trong việc hỗ trợ nguồn năng lượng xanh.

chủ tịch hội đồng tư vấn tài chính nguồn năng lượng mới Bloomberg, ông michael liebreich cho biết: “châu âu đi tiên phong trong lĩnh vực năng lượng sạch, nhưng vẫn còn ở giai đoạn đầu của quá trình tái cơ cấu các chính sách hỗ trợ đầu tư. anh và đức đang tiến hành xây dựng các chính sách về thuế quan, chứng nhận đạt tiêu chuẩn năng lượng xanh, cung như đưa ra đấu giá ngược và cân nhắc trợ cấp từ chính phủ, từ đó tính được chi phí cuối cùng khi chuyển giao công nghệ cho người tiêu dùng”.

trong khi đó, ở khu vực nam âu, do hạn chế về mặt chính sách nên gần như không nhiều dự án đầu tư cho năng lượng xanh. gần đây nhất chỉ có ý là thu hút được nhà đầu tư cho công nghệ năng lượng mặt trời

ở các nông trại. ở mỹ, mức giảm thuế sản xuất (chính sách của liên bang hỗ trợ tài chính cho cơ sở hoạt động năng lượng xanh trong 10 năm đầu tiên) trong năng lượng gió không được đảm bảo, tuy vậy, chi phí hiện nay đa thấp hơn rất nhiều so với trước đây. trong khi đó, việc sử dụng mái nhà được lợp bằng tấm pin năng lượng mặt trời đang phát triển không ngừng tại mỹ.

sự tham gia ngày càng sâu của năng lượng gió và năng lượng mặt trời trong cơ cấu của hệ thống điện lưới vừa là thách thức, đồng thời cung là cơ hội. tuy nhiên, để đáp ứng với mục tiêu là 25% trở lên thì khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với khi tỷ lệ thâm nhập chỉ có 5%.

chính phủ các nước se gặp nhiều khó khăn trong việc

đưa ra các chính sách theo kịp sự phát triển của ngành năng lượng xanh và dung hòa với hệ thống điện.

năm 2014 là năm ngành năng lượng xanh thu hút nhiều sự chú ý bởi lượng vốn đầu tư từ các nhà đầu tư tăng cao. nếu xu hướng đầu tư cho ngành năng lượng xanh tiếp tục tăng thì nhu cầu cải cách thị trường điện lực chủ đạo se càng trở nên cấp thiết. hiện nay, đức đang nỗ lực thực hiện các bước chuyển giao năng lượng, hướng tới việc không sử dụng than và các nguồn năng lượng không tái tạo khác.

có thể nói, đây là những dấu hiệu cho thấy sự thành công bước đầu của ngành năng lượng xanh trong hệ thống năng lượng chung của thế giớin h. tRAng (Theo UNEP)

NHậT BẢN TIẾT kIỆM NăNG LƯợNG TRONG MùA Hè

ngày 1/5/2015, chính phủ nhật Bản đa phát động chiến dịch tiết

kiệm năng lượng mùa hè mang tên "cool Biz”, kéo dài đến tháng 10/2015. Theo đó, nhân viên văn phòng có thể mặc những loại quần áo bình thường, kể cả nhân viên chính phủ. trong chiến dịch lần này, chính phủ nhật Bản đa yêu cầu các văn phòng không được để điều hòa dưới 28oc, đồng thời, kêu gọi các công ty tư nhân cùng tham gia vào nỗ lực này. chiến dịch trên không chỉ có các cơ quan của nhật Bản hưởng ứng mà còn có các cơ quan đại diện của nước ngoài như đại sứ quán nước anh, nhằm đối phó với hiện tượng trái đất nóng lên và tình trạng thiếu điện sau khi đóng cửa lò phản ứng hạt nhân. bảo binh

5 tp đứng cuối bảng xếp hạng đều ở châu á gồm: Jakarta (inđônêxia), malina (phi-líp-pin), mumbai (ấn độ), vu hán (trung quốc) và new delhi (ấn độ).

ông Eugene seah lạc quan cho rằng, việc xúc tiến chuyển giao công nghệ và chia sẻ kiến thức với các tp có thứ hạng cao hơn se giúp các tp này cải thiện tình hình. hiện tại, chính phủ các nước trong khu vực châu á cung đang xúc tiến đầu tư cơ sở hạ tầng, cung như hoạt động kinh doanh, mang lại cơ hội quý báu cho doanh nghiệp. ví dụ, tại Jakarta, doanh nghiệp có nhiều cơ hội tham gia vào các dự án trong lĩnh vực nước như cung

cấp và xử lý nước, hay trong giảm thiểu bao lu và bảo vệ bờ biển. ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể nhận được sự tư vấn từ công ty arcadis trong việc giải quyết các thách thức do quá trình đô thị hóa gây ra.

ông Eugene seah cung chia sẻ, “khi tp trải qua quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh, họ không thể không lưu tâm đến các vấn đề môi trường và xa hội phát sinh. do vậy, chính phủ các nước phải có những chính sách và sự quyết liệt để cân bằng lợi ích giữa kinh tế, xa hội và môi trường, hướng tới những mục tiêu phát triển bền vững”. Lưu tRAng

(Theo eco-bussiness.com)

Singapo, Seoul, Hông Kông...(Tiếp theo trang 61)

Page 67: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

65Số 5/2015

nghiên cứu

Nghiên cưu xây dưng tiêu chí và phương pháp đánh giá hàng hoa các bon thâp tại Viêt Nam

phùng Chí SỹTrung tâm Công nghệ Môi trương (ENTEC)Doãn Công KhánhTrung tâm Thương mại va Môi trươngBài báo đề xuất phương pháp đánh giá hàng hóa các bon (HHCB) trên cơ sở sử dụng các tiêu chí gián tiếp dựa vào công nghệ thực tế tốt nhất (BAT) thay cho phương pháp tính toán trực tiếp “dấu chân các bon” tốn nhiều thời gian và chi phí. Các tiêu chí gián tiếp được lựa chọn để tính toán chỉ số đánh giá HHCB gồm tiêu thụ năng lượng, nước, phát thải chất thải rắn, chất thải nguy hại (CTNH), tiêu thụ các nguyên vật liệu. Chỉ số đánh giá HHCB (CPI) là tổng điểm tương đối của các tiêu chí (Ei). Xếp hạng hàng hóa theo chỉ số đánh giá HHCB thành 5 bậc: Rất cao, cao, trung bình, thấp vàrất thấp. Bài báo cũng trình diễn 3 ví dụ tính toán chỉ số đánh giá HHCB cho mặt hàng giấy tẩy trắng dựa trên hệ thống 13 tiêu chí tiêu thụ/phát thải theo BAT.

This paper proposes criteria and methodology for assessing low carbon products using Best

Available Techniques (BAT) instead of the “Carbon footprint” criteria, which require much more time and money. Indirect criteria selected for assessing carbon products include energy consumption, water use, solid and hazardous waste generation and raw material demands. Carbon product index (CPI) is a sum of the relative marks of the criteria (Ei). Classification of products based on the carbon product evaluation index consists of five grades: very high, high, medium, low and very low. The paper also demonstrated three calculation cases of carbon product evaluation index for the bleaching paper, based on 13 criteria of material consumption and waste generation related to BAT.

trong phát triển bền vững; giảm nhe phát thải knk và tăng khả năng hấp thụ knk trở thành chỉ tiêu bắt buộc trong phát triển kinh tế - xa hội”.

để đạt được mục tiêu phát triển nền kinh tế các bon thấp, cần sản xuất các sản phẩm các bon thấp. để xác định một hàng hóa có thuộc loại các bon thấp hay không cần phải tính tổng khối lượng knk thải ra trong suốt chu trình của một sản phẩm từ sản xuất, sử dụng, thải bỏ trên một đơn vị sản phẩm hay “dấu chân các bon”. trong thời gian qua cung có một số công trình nghiên cứu tại việt nam về tính phát thải knk. tuy nhiên, việc tính toán định lượng tổng phát thải knk hay “dấu chân các bon” cho hàng hóa đòi hỏi nhiều thời gian và kinh phí. để phù hợp với điều kiện việt nam có thể sử dụng một số tiêu chí gián tiếp tương tự như tiêu chí nhan sinh thái, nhan xanh, nhan tiết kiệm năng lượng, iso 14001, tiêu chí Bat.

Bài báo trình bày về các tiêu chí gián tiếp, tiêu chuẩn đánh giá hhcB dựa vào thông số Bat, phương pháp tính toán chỉ số đánh giá hhcB, phương pháp xếp hạng hàng hóa theo chỉ số đánh giá hhcB thành 5 bậc: rất cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp.

2. CáCh tiếp Cận Va phương pháp nghiên Cứu

2.1. Cách tiếp cận xây dưng tiêu chuẩn đánh giá hhCb

hhcB thấp là hàng hóa mà trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sử dụng, thải bỏ thải ra tổng khối lượng co2 tương đương trên một đơn vị sản phẩm thấp. cụ thể: hàng hóa phi các bon (hhpcB) (không phát thải các bon). hhpcB chắc chắn là hhcB thấp do có “dấu chân các bon”= 0. ví dụ, các nguồn cấp điện phi các bon như: năng lượng gió, thủy điện, năng lượng mặt trời, địa nhiệt, năng lượng thủy triều, điện hạt nhân .

1. đặt Vấn đề

ngày 5/12/2011, Thủ tướng chính phủ đa ký quyết định số 2.139/qđ-ttg về việc phê duyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, trong đó mục tiêu liên quan đến khí nhà kính (knk) là “phát triển nền kinh tế các bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo

Page 68: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

66 Số 5/2015

hàng hóa có phát thải các bon nhưng có “dấu chân các bon” thấp (năng lượng sinh khối, biogas). trong trường hợp này khái niệm “thấp” chỉ là tương đối. do mỗi loại hàng hóa trong suốt chu trình sống của sản phẩm thải ra một khối lượng co2 tương đương trên một đơn vị sản phẩm khác nhau. nên không thể quy định 1 tiêu chuẩn đánh giá hhcB cho tất cả các hàng hóa mà mỗi loại hàng hóa phải có 1 một tiêu chuẩn hhcB riêng.tiêu chuẩn này phải dựa vào các giá trị ứng với công nghệ hiện có tốt nhất -Bat.

Bat là thuật ngữ được sử dụng để chỉ giới hạn tiêu thụ nước, năng lượng, nguyên vật liệu và thải ô nhiễm theo chiến lược giảm thiểu ô nhiễm. Thuật ngữ này biểu diễn những chỉ tiêu thực tế biến đổi theo thời gian. khi điều kiện kinh tế - xa hội và trình độ khoa học kỹ thuật thay đổi se làm thay đổi những chỉ tiêu “hiện có tốt nhất”.

như vậy, tiêu chuẩn hhcB được định nghĩa là giá trị ngương các bon hay ngương”dấu chân các bon”, ứng với Bat. nếu một sản phẩm có “dấu chân các bon” thấp hơn hay bằng tiêu chuẩn hhcB se được coi là hhcB thấp.

2.2. phương pháp tính toán chỉ số đánh giá hhCb và xếp hạng hhCb

hhcB được đánh giá thông qua rất nhiều tiêu chí (xem ví dụ tại bảng 1).vì vậy, để đánh giá tổng hợp tất cả các tiêu chí tác giả đề xuất sử dụng một chỉ số được gọi là “chỉ số đánh giá hhcB” (cpi).chỉ số này cung tương tự như “chỉ số phát triển bền vững” (sdi) hay “chỉ số chất lượng không khí” (aqi) hay “chỉ số chất lượng nước” (Wqi).

do sử dụng các tiêu chí gián tiếp để xác định hhcB, nên tác giả đề xuất áp dụng phương pháp bán định lượng để xác định hhcB thông qua chỉ số cpi.

nguyên tắc tính điểm cho từng tiêu chí đánh giá hhcB (trong trường hợp này có 4 tiêu chí) được trình bày tại bảng 1.

bang 1. tính điểm cho từng tiêu chí đánh giá hhCb

STT Tiêu chí (y)điểm tương đối (Ei)

Tính điểm tương đối (Ei)

1 Tiêu thụ năng lượng 0-5 E1 = [(Y1o- Y1)/(Y1o-Y1BAT)]x5

2 Tiêu thụ nước 0-5 E2 = [(Y2o- Y2)/(Y2o-Y2BAT)]x5

3Phát thải chất thải rắn, CTNH.

0-5 E3 = [(Y3o- Y3)/(Y3o-Y3BAT)]x5

4Tiêu thụ các nguyên vật liệu

0-5 E4 = [(Y4o- Y4)/(Y4o-Y4BAT)]x5

V Ghi chú : i=1÷4

trong bảng 1, điểm tương đối được quy ước từ 0 - 5, điểm càng cao thì phát thải các bon càng thấp. các giá trị tương đối trong bảng 1 được nhân với 5 là điểm số cao nhất mà mỗi tiêu chí có thể đạt được.

yio: các giá trị khi chưa áp dụng các biện pháp giảm thiểu.

yi: các giá trị đạt được thực tế

yiBat: các giá trị tương ứng với công nghệ thực tế tốt nhất (Bat).

tổng số điểm tương đối E= E1+E2+E3+E4 chính là chỉ số đánh giá hhcB, thay đổi từ 0 - 20.

giá trị yi càng cao thì (yio-yi) càng thấp, dẫn đến Eicàng thấp, phát thải các-bon càng cao. khi giá trị yi=yiothì Ei=0,điểm đánh giá hhcB E=0, tương ứng với trường hợp doanh nghiệp không áp dụng các biện pháp giảm thiểu phát thải knk, phát thải các bon cao nhất. giá trị yi=yiBat thì Ei=5, chỉ số đánh giá hhcB E=20, tương ứng với trường hợp doanh nghiệp đa áp dụng Bat để giảm phát thải knk, phát thải các bon thấp nhất.

dựa theo cpi, tác giả đề xuất xếp hạng hhcB theo bảng 2.

bang 2. xếp hạng hhCb theo chỉ số đánh giá hhCb Chỉ số HHCB Xếp hạng HHCB

0 - <4 rất cao4 - <8 cao8- <12 trung bình

12- <16 thấp16 – 20 rất thấp

3. Kết quả Va thảo Luận

3.1. tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá hhCb đối với giấy tẩy trắng

ví dụ hệ thống tiêu chí đánh giá hhcB thấp đối với giấy trắng gồm 13 tiêu chí tiêu thụ/phát thải theo Bat (bảng 3).

Bảng 3 chỉ ra rằng, các cơ sở sản xuất giấy tẩy trắng cần áp dụng các biện pháp khống chế ô nhiễm, sản xuất sạch hơn và thường xuyên cải tiến các công đoạn sản xuất để đạt được các hệ số tiêu thụ nhiệt, điện, nước và hệ số phát thải nước thải, khí thải tương ứng với Bat.

bang 3. tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá bAt đối với nhà máy giấy tẩy trắng

STT Tiêu chí đơn vị tính Hệ số tiêu thụ/phát thải theo BAT

1 Nhiệt GJ/Adt 142 Điện MWh/Adt 0,83 Nước m3/Adt 504 COD kg/Adt 235 BOD kg/Adt 1.56 TSS kg/Adt 1.57 AOX kg/Adt 0.258 Tổng N kg/Adt 0.259 Tổng P kg/Adt 0.03

10 Bụi kg/Adt 0.511 SO2 (theo S) kg/Adt 0.412 NOx (NO+NO2theo NO2) kg/Adt 1.513 TRS (theo S) kg/Adt 0.2

VGhi chú : “Adt-Air dry tonne” co nghĩa la môt tấn khô không khi của sản phẩm bôt giấy, trong đo co 10% nước va 90% chất xơ.

nghiên cứu

Page 69: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

67Số 5/2015

nghiên cứu

như vậy, khi sản phẩm giấy tẩy trắng được sản xuất ra từ Bat có thể được coi là sản phẩm/hhcB thấp. nếu giấy sản xuất ra từ các nhà máy có hệ số tiêu thụ/hệ số phát thải cao hơn giá trị Bat chưa được coi là sản phẩm/hhcB thấp. tùy theo mức độ tiêu thụ nhiệt, điện, nước và phát thải ô nhiễm nước, không khí mà sản phẩm/hàng hóa se được coi là hhcB trung bình, cao hay rất cao. vì vậy, có thể coi hệ số tiêu thụ/hệ số phát thải

theo Bat là tiêu chuẩn hhcB. để trình diễn phương pháp tính toán, tác giả sử dụng giá trị Bat như trong bảng 1 làm tiêu chuẩn hhcB.

3.2. xếp hạng hhCb đối với giấy tẩy trắng

để tính toán thử nghiệm cpi đối với giấy tẩy trắng có thể sử dụng 13 tiêu chí và giá trị Bat tại bảng 3.

phương pháp tính điểm cho từng tiêu chí đánh giá hhcB đối với giấy tẩy trắng được trình bày tại bảng 4. trong ví dụ này cpi thay đổi từ 0 - 65.

bang 4. tính điểm cho từng tiêu chí đánh giá hhCb đối với giấy tẩy trắng

STT Nhóm tiêu chí điểm tương đối (Ei)

Tính điểm tương đối (Ei)

1 Nhiệt 0-5 E1 = [(Y1o- Y1)/(Y1o-Y1BAT)]x5

2 Điện 0-5 E2 = [(Y2o- Y2)/(Y2o-Y2BAT)]x5

3 Nước 0-5 E3 = [(Y3o- Y3)/(Y3o-Y3BAT)]x5

4 COD 0-5 E4 = [(Y4o- Y4)/(Y4o-Y4BAT)]x5

5 BOD 0-5 E5 = [(Y5o- Y5)/(Y5o-Y5BAT)]x5

6 TSS 0-5 E6 = [(Y6o- Y6)/(Y6o-Y6BAT)]x5

7 AOX 0-5 E7 = [(Y7o- Y7)/(Y7o-Y7BAT)]x5

8 Tổng N 0-5 E8 = [(Y8o- Y8)/(Y8o-Y8BAT)]x5

9 Tổng P 0-5 E9 = [(Y9o- Y9)/(Y9o-Y9BAT)]x5

10 Bụi 0-5 E10 = [(Y10o- Y10)/(Y10o-Y10BAT)]x5

11 SO2 (theo S) 0-5 E11 = [(Y11o- Y11)/(Y11o-Y11BAT)]x5

12 NOx (NO+NO2theo NO2)

0-5 E12 = [(Y12o- Y12)/(Y12o-Y12BAT)]x5

13 TRS (theo S) 0-5 E13 = [(Y13o- Y13)/(Y13o-Y13BAT)]x5

V Ghi chú: i=1÷13 V Yio: Cac gia trị khi chưa ap dung cac biện phap giảm

thiêu. V Yi: Cac gia trị đạt được thưc tế V YiBAT : Cac gia trị tương ưng với công nghệ thưc tế tốt

nhất (BAT). V Tương tư như xếp hạng chất lượng không khi va chất

lượng nước theo “Chỉ số chất lượng không khi” (AQI) [10] hay “Chỉ số chất lượng nước” (WQI) [11], Tac giả đề xuất xếp hạng HHCB đối với giấy tẩy trắng theo CPI trong bảng 5.

bang 5. xếp hạng hhCb đối với giấy tẩy trắng theo Cpi

Chỉ số HHCB Xếp hạng HHCB0 - <13 rất cao

13 - <26 cao26 - <39 trung bình39 - <52 thấp52 – 65 rất thấp

3.3. Một số ví dụ tính toán chỉ số đánh giá hhCb đối với giấy tẩy trắng

một số ví dụ tính toán cpi được trình bày trong các bảng 6,8.

bang 6.tính toán chỉ số hhCb đối với giấy trắng

STT Tiêu chí đánh giá

đơn vị tính

Giá trị yiBAT

Giá trị yio

Giá trị yi

Chỉ số HHCB

(Ei)1 Nhiệt GJ/Adt 14 30 20 3.13

2 Điện MWh/Adt 0.8 3.5 1.5 3.70

3 Nước m3/Adt 50 90 70 2.504 COD kg/Adt 23 40 30 2.945 BOD kg/Adt 1.5 2.5 1.7 4.006 TSS kg/Adt 1.5 2.7 1.7 4.177 AOX kg/Adt 0.25 0.65 0.35 3.758 Tổng N kg/Adt 0.25 0.42 0.35 2.069 Tổng P kg/Adt 0.03 0.07 0.05 2.50

10 Bụi kg/Adt 0.5 1.1 0.7 3.3311 SO2 (theo S) kg/Adt 0.4 0.9 0.6 3.00

12 NOx (NO+NO2 theo NO2) kg/Adt 1.5 3.1 2.0 3.44

13 TRS (theo S) kg/Adt 0.2 0.6 0.3 3.75Tổng cộng 42.27

V Ghi chú : Gia trị Yio va Yi la cac gia trị giả định. V Kết quả tinh toan CPI tại bảng 6 bằng 42,27. So sanh

với xếp hạng tại bảng 5 cho thấy, giấy trắng trong trương hợp vi du 1 thuôc loại HHCB thấp.

bang 7. tính toán bán định lượng chỉ số hhCb đối với giấy trắng

STT Tiêu chí đánh giá

đơn vị tính

Giá trị yiBAT

Giá trị yio

Giá trị yi

Chỉ số HHCB

(Ei)1 Nhiệt GJ/Adt 14 30 25 1.56

2 Điện MWh/Adt 0.8 3.5 2.5 1.85

3 Nước m3/Adt 50 90 80 1.254 COD kg/Adt 23 40 35 1.475 BOD kg/Adt 1.5 2.5 2.0 2.506 TSS kg/Adt 1.5 2.7 1.9 3.337 AOX kg/Adt 0.25 0.65 0.45 2.508 Tổng N kg/Adt 0.25 0.42 0.40 0.599 Tổng P kg/Adt 0.03 0.07 0.06 1.25

10 Bụi kg/Adt 0.5 1.1 0.9 1.6711 SO2 (theo S) kg/Adt 0.4 0.9 0.8 1.00

12 NOx (NO+NO2 theo NO2) kg/Adt 1.5 3.1 2.5 1.88

13 TRS (theo S) kg/Adt 0.2 0.6 0.5 1.25Tổng cộng 22.10

V Ghi chú : Gia trị Yio va Yi la cac gia trị giả định. V Kết quả tinh toan CPI tại bảng 7 = 22,10. So sanh

với xếp hạng tại bảng 5 cho thấy, giấy trắng trong trương hợp vi du 2 thuôc loại HHCB cao.

Page 70: Tăng cường trách nhiệm của nhà sản xuất trong việc thu hồi, xử lý

68 Số 5/2015

bang 8.tính toán bán định lượng chỉ số hhCb đối với giấy trắng

STT Tiêu chí đánh giá

đơn vị tính

Giá trị yiBAT

Giá trị yio

Giá trị yi

Chỉ số HHCB

(Ei)1 Nhiệt GJ/Adt 14 30 28 0.63

2 Điện MWh/Adt 0.8 3.5 3.0 0.93

3 Nước m3/Adt 50 90 87 0.384 COD kg/Adt 23 40 39 0.295 BOD kg/Adt 1.5 2.5 2.4 0.506 TSS kg/Adt 1.5 2.7 2.5 0.837 AOX kg/Adt 0.25 0.65 0.55 1.258 Tổng N kg/Adt 0.25 0.42 0.41 0.299 Tổng P kg/Adt 0.03 0.07 0.06 1.25

10 Bụi kg/Adt 0.5 1.1 1.0 0.8311 SO2 (theo S) kg/Adt 0.4 0.9 0.8 1.00

12NOx (NO+NO2 theo NO2)

kg/Adt 1.5 3.1 2.9 0.63

13 TRS (theo S) kg/Adt 0.2 0.6 0.5 1.25Tổng cộng 10.06

V Ghi chú : Gia trị Yio va Yi la cac gia trị giả định.Kết quả tinh toan CPI tại bảng 8 = 10,06. So sanh với xếp hạng tại bảng 5 cho thấy, giấy trắng trong trương hợp vi du 3 thuôc loại HHCB rất cao.

4. Kết Luận

hhcB thấp được đánh giá bằng tổng khối lượng các bon dioxit (co2e) tương đương thải ra trong suốt chu trình sản phẩm từ sản xuất, sử dụng, thải bỏ trên một đơn vị sản phẩm hay “dấu chân các bon”. tuy nhiên, việc tính toán định lượng “dấu chân các bon” cho một hàng hóa cụ thể đòi hỏi nhiều thời gian và kinh phí.

để đơn giản hóa quá trình tính toán các tác giả đa đề xuất sử dụng các tiêu chí gián tiếp, tiêu chuẩn đánh giá hhcB dựa vào thông số Bat, phương pháp tính toánchỉ số đánh giá hhcB, phương pháp xếp hạng hàng hóa theo chỉ số đánh giá hhcB thành 5 bậc: rất cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp.

Bài báo cung trình diễn 3 ví dụ tính toán chỉ số đánh giá hhcB cho mặt hàng giấy tẩy trắng dựa vào kết quả áp dụng các biện pháp giảm tiêu thụ nhiệt, điện, nước và hệ số phát thải nước thải, khí thải tương ứng với Batn

TàI LIệu THaM KHảo O Carbon Trust Defra. Guide to PAS 2050 How to assess the carbon footprint of goods and services. UK, 2008 O Trung tâm Công nghệ Môi trương (ENTEC)/Sơ KH-CN tỉnh BÌnh Dương. Bao cao đề tai “Điều tra tiềm năng ap dung cơ chế

phat triên sạch (CDM) trên địa ban tỉnh Binh Dương”. TP.HCM, Thang 10/2009 O Trung tâm Công nghệ Môi trương (ENTEC)/Sơ TN-MT tỉnh Hâu Giang. Bao cao nhiệm vu”Điều tra tiềm năng ap dung cơ

chế phat triên sạch (CDM) trên địa ban tỉnh Hâu Giang”. TP.HCM, Thang 12/2009 O Trung tâm Công nghệ Môi trương (ENTEC)/Sơ TN-MT tỉnh Hâu Giang. Bao cao nhiệm vu “Điều tra, đanh gia hiện trạng

va dư bao phat thải khi nha kinh tại tỉnh Hâu Giang va đề xuất cac giải phap giảm thiêu”. TP.HCM, Thang 12/2013 O Thông tư 41/2013/TT-BTNMT ngay 02/12/2013 của Bô Tai nguyên va Môi trương đã ban hanh Quy định trinh tư, thủ tuc,

chưng nhân nhãn sinh thai cho sản phẩm than thiện với môi trương. O Quyết định 51/2011/QĐ-TTg ngay 12/9/2011 của Thủ tướng Chinh phủ v/v Quy định danh muc phương tiện, thiết bị phải

dan nhãn năng lượng, ap dungmưc hiệu suất năng lượng tối thiêu va lô trinh thưc hiện O ISO 14001:2004 - Hệ thống quản lý môi trương - Cac yêu câu va hướng dẫn sử dung. O European Commission. Integrated Pollution Prevention and Control (IPPC).Reference Document on Best Available

Techniques in the Pulp and Paper Industry, December 2001 O Environmental Sustainability Index. Benchmarking National Environmental Stewardship. Appendix A – Methodology trên

Website “ Environmental Sustainability Index, 2005 O Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngay 01/07/2011 của Tông cuc Môi trương v/v ban hanh sô tay hướng dẫn tinh chỉ số chất

lượng không khi. O Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngay 01/07/2011 của Tông cuc Môi trương v/v ban hanh sô tay hướng dẫn tinh chỉ số chất

lượng nước.

nghiên cứu