tấm cách nhiệt

14
TẤM CÁCH NHIỆT

Upload: hung-nguyen

Post on 28-Jun-2015

257 views

Category:

Engineering


3 download

DESCRIPTION

Bán tấm cách nhiệt EPS kích thước theo yêu cầu khách hàng. Nguyễn Ngọc Hùng. DĐ : 0918.205.671 www.PhuTungHasegawa.com

TRANSCRIPT

Page 1: Tấm cách nhiệt

TẤM CÁCH NHIỆT

Page 2: Tấm cách nhiệt

Qui trình sản xuất tấm cách nhiệt

Máy tạo sóng tôn bọc tấm

cách nhiệt

Phần điều chỉnh tốc độ của dây

chuyền sản xuất tấm cách nhiệt Tấm cách nhiệt

Page 3: Tấm cách nhiệt

Thiết bị thu hồi keo dán trên tấm

cách nhiệt

Máy tạo mép tấm cách nhiệt Máy thu hồi bụi tấm cách nhiệt

sau khi cắt

Page 4: Tấm cách nhiệt

Bàn đẩy tấm cách nhiệt vào khuôn Máy ép tấm tôn đã thoa keo lên bề

mặt tấm cách nhiệt

Bàn đưa tấm cách nhiệt thành

phẩm ra ngoài

Page 5: Tấm cách nhiệt

● Phần lớn kho lạnh hiện nay sử dụng các tấm cách nhiệt Polyuretan đã

được chế tạo theo kích thước tiêu chuẩn. Bề rộng của các tấm cách nhiệt

thường là 300 mm, 600 mm và 1200 mm. Khi thiết kế kho thường chọn

kích thước bề rộng, ngang phải là bội số của 300 mm.

● Các tấm cách nhiệt khi sản xuất đều có bọc lớp nilon bảo vệ tránh trầy

xước bề mặt trong quá trình vận chuyển, lắp đặt. Lớp nilon đó chỉ nên

được tháo ra khỏi tấm cách nhiệt sau khi lắp đặt hoàn chỉnh và chạy thử

kho để đảm bảo kho được thẩm mỹ.

Page 6: Tấm cách nhiệt

Cách lắp đặt tấm cách nhiệt :

● Tấm cách nhiệt kho lạnh được lắp đặt trên các con lươn thông gió. Các

con lươn này được đổ bê tông hoặc xây gạch thẻ. Cao khoảng 100 mm -

200 mm đảm bảo thông gió tốt, tránh đóng băng làm hỏng tấm cách nhiệt.

Bề mặt các con lươn dốc về 2 phía 2 % để đảm bảo tránh đọng nước trên

sàn tấm cách nhiệt.

● So với tấm cách nhiệt trần và tường thì tấm cách nhiệt nền do phải chịu tải

trọng lớn của hàng hóa nên sử dụng loại có mật độ cao hơn, khả năng

chịu nén tốt. Các tấm cách nhiệt nền được xếp vuông góc với các con

lươn thông gió. Khoảng cách hợp lý giữa các con lươn từ 300 mm - 500

mm.

Page 7: Tấm cách nhiệt

● Các tấm cách nhiệt được liên kết với nhau bằng Camlock được gắn sẵn

trong tấm cách nhiệt nên ghép rất nhanh vừa sát và chắc chắn.

● Tấm cách nhiệt trần được gối lên các tấm cách nhiệt tường đối diện nhau.

Khi kích thước kho quá lớn cần có khung treo đỡ tấm cách nhiệt, nếu

không tấm cách nhiệt sẽ bị võng.

● Sau khi lắp đặt xong các khe hở giữa các tấm cách nhiệt được làm kín

bằng cách phun Silicon. Do có sự biến động về nhiệt độ nên áp suất trong

kho luôn thay đổi. Để cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài kho. Người

ta gắn thêm trên vách tấm cách nhiệt các van thông áp. Nếu không có van

thông áp thì áp suất trong kho thay đổi sẽ rất khó khăn khi mở cửa hoặc

khi áp suất lớn thì cửa tự động mở ra.

Page 8: Tấm cách nhiệt

● Để giảm tổn thất nhiệt khi mở cửa. Người ta lắp 1 quạt chắn gió ngay tại

cửa ra vào. Mặt khác do thời gian xuất nhập hàng thường dài. Người ta

thường làm 1 cửa nhỏ kích thước : 600 mm x 600 mm để vào và ra hàng.

Không nên ra và vào hàng ở cửa lớn vì như vậy sẽ tổn thất nhiệt nhiều.

● Tại cửa kho lạnh có trang bị bộ chốt cửa chống nhốt người bên trong, còi

báo động và điện trở sấy cửa để tránh đóng băng cửa.

Page 9: Tấm cách nhiệt

Hiện nay tại nhiều kho lạnh người ta phát hiện tình trạng đọng ẩm trong các

tấm cách nhiệt rất phổ biến.

Khi khoan phía dưới chân tường của tấm cách nhiệt thì thấy nước

chảy ra nhiều vì tấm cách nhiệt hoàn toàn bị ướt sũng. Vì vậy các biện pháp

chống nhiễm ẩm cho tấm cách nhiệt rất quan trọng, đặc biệt trong điều kiện khí

hậu nóng và ẩm của Việt Nam.

Các phương pháp chống nhiễm ẩm cho các tấm cách nhiệt kho lạnh như sau :

· Sử dụng lớp cách ẩm cùng với tấm cách nhiệt : Sử dụng lớp

cách ẩm có hiệu quả cao. Lớp cách ẩm này chỉ được phép bố trí ở phía nóng

của tấm cách nhiệt. Nếu bố trí lớp cách ẩm ở phía lạnh của tấm cách nhiệt thì

nguy cơ ngưng đọng ẩm trong cách nhiệt lại tăng lên nhiều lần.

·

Page 10: Tấm cách nhiệt

Nâng cao hệ số trở ẩm cho vật liệu tạo tấm cách nhiệt :

Vật liệu tạo tấm cách nhiệt có thể được trộn thêm các loại nhựa kết dính hoặc

bitum kết dính để tăng trở kháng khuếch tán ẩm. Lượng ẩm khuếch tán từ

không khí hoặc bề mặt nóng của tấm cách nhiệt sẽ giảm xuống nhanh chóng

trong khi lượng ẩm khuếch tán từ vách tấm cách nhiệt vào phòng lạnh giảm với

tỷ lệ nhỏ hơn. Người ta đạt được yêu cầu lượng ẩm khuếch tán từ vách tấm

cách nhiệt vào phòng lạnh lớn hơn hoặc bằng lượng ẩm khuếch tán từ môi

trường nóng vào vách tấm cách nhiệt. Như vậy sẽ không còn ẩm ngưng tụ

trong vách tấm cách nhiệt.·

Page 11: Tấm cách nhiệt

Tạo áp suất dương trong phòng lạnh. Qua đó có thể tạo ra một dòng

không khí đi qua vách tấm cách nhiệt ngược chiều với độ giảm phân áp suất

hơi nước.

· Tác động nhân tạo vào áp suất riêng phần hơi nước trên bề mặt lạnh

của vách tấm cách nhiệt.

Do có hiện tượng ngưng đọng ẩm trong vách tấm cách nhiệt của kho

lạnh nên cần phải có lớp cách ẩm để tăng trở ẩm cho tấm cách nhiệt.

Vật liệu cách ẩm cần có các yêu cầu sau :

· Có trở ẩm lớn hoặc có hệ số thấm ẩm nhỏ.

· Không ngậm nước.

· Phải bền nhiệt, không bị cứng, giòn, lão hóa ở nhiệt độ thấp và bị

mềm hoặc nóng chảy ở nhiệt độ cao.

Page 12: Tấm cách nhiệt

· Không có mùi lạ, không độc, không ảnh hưởng tới thực phẩm và

sản phẩm bảo quản.

· Không gây ăn mòn và tác dụng hóa học với các vật liệu cách

nhiệt và xây dựng.

· Phải rẻ tiền và dễ kiếm.

Vật liệu cách ẩm cho tấm cách nhiệt chủ yếu hiện nay là bitum.

Thường sử dụng các mác bitum BH-3, BH-4, BH-5 với hệ số dẫn nhiệt từ 0.3

đến 0.35 w/mk.

Cách sử dụng Bitum cho tấm cách nhiệt :

Trát bitum nóng chảy lên bề mặt tấm cách nhiệt vài lớp dày từ 1 - 5 mm. Bitum

thường nóng chảy ở 90 độ C nhưng thường phải đốt lên đến 160 - 170 độ C và

phải giữ nhiệt trong suốt quá trình thao tác. Tuy nhiên cũng có thể hòa Bitum

vào xăng hoặc Benzol để có thể cơ giới hóa được quá trình.

Page 13: Tấm cách nhiệt

· Nhược điểm phương pháp này là tốn dung môi và dể cháy. Không

được pha xăng và Benzol vào Bitum khi có nhiệt độ lớn hơn 80 độ C.

Phương pháp tốt nhất là tạo nhũ tương trong thùng quay tốc độ cao

( 50 % Bitum, 48 % nước, 2 % phụ gia xà phòng và đất sét). Sau đó phun lên

vách tấm cách nhiệt, nước bay hơi để lại một lớp bằng phẳng. Nếu chưa đủ

chiều dày có thể phun nhiều lần nhưng phải đơi lớp trước khô hết mới được

phun lớp sau. Để tránh rạn nứt có thể pha thêm 10 % cao su tự nhiên để tạo

màng.

Page 14: Tấm cách nhiệt

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

www.PhuTungHasegawa.com

LOGO

Nguyễn Ngọc Hùng. DĐ : 0918.205.671