từ năm - hdgsnn.gov.vnhdgsnn.gov.vn/files/anhbaiviet/files/2019/bandangkyungvien/18.nguyen...từ...

31

Upload: others

Post on 04-Oct-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Từ năm: 2010 đến năm: 2014, nghiên cứu viên chính, Trưởng Phòng Bảo tồn và Đa dạng Sinh học biển, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Từ tháng 8 năm: 2014 đến tháng 7 năm: 2018, nghiên cứu viên chính. Phó Viện trưởng, Trưởng Phòng Bảo tồn và Đa dạng Sinh học biển,Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Từ tháng 8 năm: 2018 đến nay: nghiên cứu viên cao cấp, Phó Viện trưởng, Trưởng Phòng Bảo tồn và Đa dạng Sinh học biển, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chức vụ: Hiện nay: Phó Viện trưởng, Trưởng phòng; Chức vụ cao nhất đã qua: Trưởng Phòng chuyên môn. Cơ quan công tác hiện nay: Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Địa chỉ cơ quan: 246 đường Đà Nẵng, Phường Cầu Tre, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Điện thoại cơ quan 0225.3761.523 Thỉnh giảng tại cơ sở giáo dục đại học (nếu có): Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Hải Phòng, Đại học Hạ Long, Học Viện Khoa học và Công nghệ. 8. Đã nghỉ hưu từ tháng ............................................... năm ..................................... Nơi làm việc sau khi nghỉ hưu (nếu có): ..................................................................... Tên cơ sở giáo dục đại học nơi hợp đồng thỉnh giảng 3 năm cuối (tính đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ): Đại học Hạ Long, Học Viện Khoa học và Công nghệ 9. Học vị:

- Được cấp bằng ĐH ngày 20 tháng 6 năm 1996 ngành: Nuôi trồng thủy sản, chuyên ngành: nuôi biển.

Nơi cấp bằng ĐH (trường, nước): Đại học Thủy sản Nha Trang, Việt Nam. - Được cấp bằng ThS ngày 5 tháng 11 năm 2002 ngành: Khoa học biển,

chuyên ngành: Sinh học biển Nơi cấp bằng ThS (trường, nước): Trường Đại học Khoa học, Đại học Tổng

hợp Philippin, nước Cộng hòa Philippin. - Được cấp bằng TS ngày 11 tháng 10 năm 2010, ngành: Sinh học chuyên

ngành: Thủy sinh vật học Nơi cấp bằng TS (trường, nước): Hội đồng Sau Đại học, Viện Nghiên cứu

Hải sản, Bộ Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn, Việt Nam. 10. Đã được bổ nhiệm/công nhận chức danh PGS: 11. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh : Phó Giáo sư tại HĐGS cơ sở: Học Viện Khoa học và Công nghệ 12. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh PGS tại HĐGS ngành, liên ngành: ngành Sinh học

13. Các hướng nghiên cứu chủ yếu: + Nghiên cứu đa dạng sinh học cá biển ven bờ: nhóm cá phân bố trong các

hệ sinh thái còn rất ít được nghiên cứu như: rạn san hô, thảm cỏ biển, gò, đồi ngầm ven biển. + Nghiên cứu đặc trưng về quần xã cá, đặc điểm sinh học, phân bố và khả năng sử dụng cá như một chỉ thị sinh học cho quan trắc hiện trạng một số hệ sinh thái biển. + Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn, phục hồi một số hệ sinh thái điển hình: san hô, cỏ biền, đầm phá…đã bị suy thoái nhằm ngăn chặn xu thế suy thoái và đẩy nhanh quá trình phục hồi tự nhiên của các “mái nhà” – nơi sinh cư cho cá và các loài hải sản sống kèm khác. 14. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học: - Đã hướng dẫn (số lượng) …… NCS bảo vệ thành công luận án TS; - Đã hướng dẫn (số lượng): 07 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS ; - Đã hoàn thành: chủ trì 15 đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học các cấp. Trong số đó có 01 đề tài NCKH cấp Nhà nước (xuất sắc); 01 đề tài NCKH cấp Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam (xuất sắc), 01 đề tài NCKH cấp tỉnh (đạt), 02 đề tài NCKH cấp cơ sở (1 xuất sắc, 1 khá), và 10 đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp khác nghiệm thu đạt loại khá trở lên. - Đã công bố (số lượng): 68 bài báo KH trên các Tạp chí Quốc gia, Quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo/Hội nghị Quốc gia và quốc tế, trong đó: 10 bài báo KH trên tạp chí quốc tế có uy tín thuộc danh sách SCI/SCI-E và SCOPUS; - Số lượng sách đã xuất bản: 9, trong đó 9 thuộc nhà xuất bản có uy tín; Liệt kê không quá 5 công trình KH tiêu biểu nhất Sách chuyên khảo:

1. Seishi Kimura, Hisashi Imamura, Nguyen Van Quan and Pham Thuy Duong, 2018. Fishes of Ha Long Bay – The World Natural Heritage Site in Northern Vietnam “Cá vùng biển Vịnh Hạ Long”. Springer verlarg publishing house, printed in Japan – ISBN: 978-4-60000039-4.

2. Nguyễn Văn Quân (chủ biên), Nguyễn Thị Thu, Chu Thế Cường, Nguyễn Đức Thế, Đàm Đức Tiến, Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Đắc Vệ, Đinh Văn Nhân, 2016. Mức độ suy thoái và giải pháp phục hồi một số hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ - ISBN: 978-6049-135-064.

Tạp chí: 3. Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Đức Thế, 2014. Thành phần loài cá rạn san hô

vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 3/2014, trang: 90-95.

4. Nguyễn Văn Quân, 2009. Nghiên cứu thành phần thức ăn, cấu trúc quần xã và khả năng sử dụng họ cá Bướm Chaetodontidae làm chỉ thị sinh học cho hiện trạng của rạn san hô.

5. W.-C. Huang, V. Q. Nguyen and T.-Y. Liao, 2018. First records of the snowflake patched-morray Gymnothorax niphostigmus Chen, Shao, & Chen, 1996 (Anguilliformes; Muraenidae) in Vietnam and its validity confirmed by DNA barcoding, 2018. Journal of Applied Ichthyology. Impact factor (IF): 0,877.

15. Khen thưởng (các huân chương, huy chương, danh hiệu): + Bằng lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam năm 2016 cho đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ đã bị suy thoái ở ven biển miền Trung”. + Bằng khen của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2016 về “Thành tích xuất sắc, đột xuất trong việc tìm nguyên nhân sự cố môi trường ở 4 tỉnh miền Trung” + Đồng giải thưởng Cố đô Huế về Khoa học Công nghệ do tỉnh Thừa Thiên Huế trao tặng năm 2017 cho đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Khoanh vùng các bãi đẻ nhóm cá rạn san hô tại một số khu bảo tồn biển của Việt Nam”. + Bằng khen của UBND tỉnh Quảng Ninh, 2019 cho các nhiệm vụ “Quy hoạch chi tiết khu bảo tồn biển Cô Tô, đảo Trần và biên soạn sách chuyên khảo “cá vùng biển vịnh Hạ Long” 16. Kỷ luật (hình thức từ khiển trách trở lên, cấp ra quyết định, số quyết định và thời hạn hiệu lực của quyết định): Không B. TỰ KHAI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ/PHÓ GIÁO SƯ 1. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo (tự đánh giá): tôi đã đáp ứng đầy đủ về tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo theo tiêu chuẩn chức danh Phó giáo sư theo quyết định số 37/2018/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2018: + Đáp ứng được tiêu chuẩn về thâm niên dạy học: 9 năm trong đó có 6 năm đạt đủ số giờ chuẩn theo quy định và 3 năm cuối liên tục tham gia giảng dạy. + Đáp ứng được các tiêu chuẩn về công bố và nghiên cứu khoa học + Làm tròn trách nhiệm về hướng dẫn sinh viên, tham gia biên soạn sách chuyên khảo phục vụ cho công tác đào tạo. + Luôn luôn trau dồi kiến thức và nâng cao phẩm chất và năng lực giảng dạy, luôn tự rèn luyện, và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo 2. Thời gian tham gia đào tạo, bồi dưỡng từ trình độ đại học trở lên: Tổng số: 9 năm. Trong số đó có 6 năm đạt đủ số giờ chuẩn quy định theo thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT, ngày 31/12/2014 và 3 năm học cuối tham gia giảng dạy và đào tạo liên tục.

TT Nămhọc

Hướng dẫn NCS HD luận

văn ThS

HD đồ án,khóa

luận tốt nghiệp

ĐH

Giảng dạy Tổng số giờ

giảng/số giờ quy đổi Chính Phụ ĐH SĐH

1 2002-2003

X 180

2 2003-2004

X 180

3 2012-2013

X 140

4 2013-2014

X 117

5 2014-2015

X X

72

6 2015-2016

X X 184

3 năm học cuối

7 2016-2017

X

180

8 2017-2018

X X X X 275

9 2018-2019

X X X X 325

3. Ngoại ngữ: 3.1. Ngoại ngữ thành thạo phục vụ chuyên môn: Tiếng Anh a) Được đào tạo ở nước ngoài x : - Học ĐH □; Tại nước: …….; Từ năm ……………..đến năm ………………………… - Bảo vệ luận văn ThS x hoặc luận án TS □ hoặc TSKH □; Tại nước: Cộng hòa Philipin năm: 1999-2002. Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập và nghiên cứu là tiếng Anh. b) Được đào tạo ngoại ngữ trong nước □ : - Trường ĐH cấp bằng tốt nghiệp ĐH ngoại ngữ: …….số bằng: …………..; năm cấp:……

c) Giảng dạy bằng tiếng nước ngoài □: - Giảng dạy bằng ngoại ngữ : ...................................................................................... - Nơi giảng dạy (cơ sở đào tạo, nước): ........................................................................ d) Đối tượng khác □ ; Diễn giải: ................................................................................... 3.2. Tiếng Anh (văn bằng, chứng chỉ): TOEFL Quốc tế, hình thức thi máy tính – 563 điểm quy đổi. 4. Hướng dẫn thành công NCS làm luận án TS và học viên làm luận văn ThS (đã được cấp bằng/có quyết định cấp bằng)

TT Họ tên

NCS hoặc HV

Đối tượng Trách nhiệm HD Thời gian hướng

dẫntừ …. đến …

Cơ sởđào

tạo

Năm được cấp bằng/có quyết định cấp bằng NCS HV Chính Phụ

1

Nguyễn Quyết Thành

X X 2011-2013 Trường

Đại học Nông nghiệp Hà Nội

25/10/2013

2

Đặng Đỗ Hùng Việt

X X 2010-2012 Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

02/4/2013

3

Phạm Văn Chiến

X X 2011-2013 Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

26/4/2014

4 Nguyễn Đức Thế

X X 2011-2013 Đại học Thái Nguyên

18/4/2014

5

Nguyễn Thị Hương Liên

X X 2012-2014 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

6/4/2015

6

Đỗ Văn Mười

X X 2013-2015 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

28/3/2016

7

Nguyễn Thu Huyền

X X 2013-2015 Trường

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

28/3/2016

Ghi chú: Ứng viên chức danh GS chỉ kê khai số lượng NCS. 5. Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học (Tách thành 2 giai đoạn: Đối với ứng viên chức danh PGS: Trước khi bảo vệ học vị TS và sau khi bảo vệ học vị TS; đối với ứng viên GS: Trước khi được công nhận chức danh PGS và sau khi được công nhận chức danh PGS)

TT Tên sách Loại sách (CK, GT, TK, HD)

Nhà xuất bản và năm

xuất bản

Số tác giả

Viết MM hoặc CB,

phần biênsoạn

Xác nhận của CS GDĐH (Số

văn bản xác nhận sử dụng

sách)

Trước khi bảo vệ học vị Tiến sĩ

1

Đa dạng sinh học và giá trị nguồn lợi cá rạn san hô biển Việt Nam

CK Khoa học kỹ thuật, 2006

2 Phần biên soạn: (23-35; 61-106)

- Đại học Hạ Long (8/4/2019) - Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) (12/3/2019)

Sau khi bảo vệ học vị Tiến sĩ

Nhà xuất bản khoa học uy tín ở nước ngoài

2

Fishes of Ha Long Bay the World Natural Heritage Site in Northern Vietnam

CK Springer Nature Switzerland AG Picassoplatz 4 CH-4052 Basel Switzerland, 2018 – Printed in Japan

4 CB

- Đại học Hạ Long (8/4/2019) - Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) (12/3/2019)

Nhà xuất bản khoa học uy tín ở trong nước

3

Mức độ suy thoái và giải pháp phục hồi một số hệ sinh thái đầm phá ven biển miền Trung

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2016

10

CB

- Đại học Hạ Long (8/4/2019) - Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) (12/3/2019)

4

Đa dạng sinh học khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà, các đe dọa và giải pháp bảo vệ

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2018

7 Phần biên soạn: (123-158; 267-270)

- Đại học Hạ Long (8/4/2019) - Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) (12/3/2019)

5

Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường Sa

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2014

10 Phần biên soạn: 159-168

Đại học Hạ Long (8/4/2019)

6

Thiên nhiên và Môi trường vùng bờ Hải Phòng

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2015

9 Phần biên soạn: 115-137.

- Học Viện Khoa học và Công nghệ (8/8/2017) - Đại học Hạ Long (8/4/2019) 19)

7

Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị thế và những kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2012

6 Phần biên soạn: 95-109

- Học Viện Khoa học và Công nghệ (8/8/2017) - Đại học Hạ Long (8/4/2019)

8

Thiên nhiên và môi trường vùng biển đảo Bạch Long Vĩ

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2013

7

Phần biên soạn: (63-85; 105-123)

- Học Viện Khoa học và Công nghệ (8/8/2017) - Đại học Hạ Long (8/4/2019)

9

Quy trình điều tra khảo sát Tài nguyên và Môi trường biển

CK Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2014

8 Phần biên soạn: 267-291

Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) (12/3/2019)

6. Thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã nghiệm thu

TT Tên nhiệm vụ

khoa học và công nghệ (CT, ĐT...)

CN/PCN/TK Mã số và cấp quản lý

Thời gianthực

hiện

Thời gian nghiệm thu (ngày, tháng,

năm)

Đề tài nghiên cứu trọng điểm cấp nhà nước

1

Xây dựng luận chứng kinh tế - kỹ thuật, thiết lập khu bảo tồn biển quần đảo Trường Sa

TK Bộ Khoa học và Công nghệ

2007-2008 6/4/2009

2

Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển đã bị suy thoái ở khu vực miền Trung

CN KC.08.25/11-15; Bộ Khoa học và Công nghệ

2013-2016 /1/2014

Đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ngành, Tỉnh

3 Khoanh vùng các bãi đẻ nhóm cá rạn san hô tại một số

CN VAST06, Viện Hàn lâm Khoa

2009-2010 8/4/2011

khu bảo tồn biển của Việt Nam

học và Công nghệ Việt Nam

4

Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học thành phố Hải Phòng đến năm 2020

CN Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng

2011-2013 4/8/2014

5

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và nguồn lợi các hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn 4 tỉnh miền trung nhằm xác định nguyên nhân sự cố cá chết hàng loạt

CN Bộ Tài nguyên và Môi trường

2016-2017 10/5/2017

6

Đánh giá tiềm năng nguồn lợi các hệ sinh thái gò, đồi ngầm ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế

CN TTH.2015-KC.04, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế

2015-2017 3/5/2018

7

Lập Quy hoạch chi tiết Khu bảo tồn biển Cô Tô, đảo Trần

CN Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh

2017-2018 12/2018

Đề tài, nhiệm vụ khoa học quốc tế: phi chính phủ NGO, hợp tác song phương

8

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc nền đáy rạn san hô và các hình thức khai thác hủy diệt lên cấu trúc quần xã cá rạn san hô trong khu bảo tồn biển Hải Vân – Sơn Chà (Thừa Thiên Huế)

CN Thụy Điển tài trợ

2001-2003 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2004

9

Nghiên cứu thử nghiệm trồng phục hồi san hô vùng biển vịnh Hạ Long

CN Vương Quốc Anh tài trợ

2004-2005 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2006

10

Đa dạng sinh học cá rạn san hô vùng biển vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

CN Hoa Kỳ tài trợ

2007-2008 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2009

11

Hiện trạng khai thác và buôn bán nhóm động vật đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rạn san hô các tỉnh ven biển miền trung

CN Vương Quốc Anh tài trợ

2007-2008 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2009

12

Nâng cao hiệu quả phục hồi hệ sinh thái rạn san hô vùng biển vịnh Hạ Long – Cát Bà bằng kỹ thuật trồng phục hồi và lấy giống tự nhiên

CN Vương Quốc Anh tài trợ

2007-2009 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2010

13

Dự án hợp tác đa phương về khoa học biển ven bờ khu vực Đông Á

TK Hội hỗ trợ phát triển khoa học Nhật bản và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2010-2019 Đây là dự án xây dựng mạng lưới nghiên cứu khoa học biển giữa Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á. Tập trung vào trao đổi thông tin, tổ chức hội thảo, tập huấn kỹ thuật cho các nhà khoa học trẻ, đào tạo cán bộ trình độ Sau đại học và công bố các kết quả khoa học trên các Tạp chí Quốc tế có uy tín.

14

Đánh giá hiện trạng nguồn lợi họ cá đù Sciaenidae vùng ven bờ phía Bắc Việt Nam

CN Ả rập xê út tài trợ

2011-2012 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2013

15

Nghiên cứu hiện trạng phân bố nhóm thú biển cỡ lớn ven bờ Nam Trung Bộ

CN Hoa Kỳ tài trợ

2011-2012 Nộp sản phẩm cho nhà tài trợ năm 2013

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

16

Nghiên cứu thành phần loài và hiện trạng phân bố của thú biển ở dải ven bờ từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi.

CN Viện Tài nguyên và Môi trường biển

2012 6/12/2012

17

Bước đầu nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của nhóm Hà (Cantellius) ở trong hệ sinh thái rạn san hô

CN Viện Tài nguyên và Môi trường biển

2018 8/1/2019

Các chữ viết tắt: CT: Chương trình; ĐT: Đề tài; CN: Chủ nhiệm; PCN: Phó chủ nhiệm; TK: Thư ký.

7. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã công bố (bài báo khoa học, sáng chế/giải pháp hữu ích, giải thưởng quốc gia/quốc tế) 7.1. Bài báo khoa học đã công bố

TT Tên bài báo Số tác giả

Tên tạp chí hoặc kỷ yếu khoa học

Tạp chí quốc tế uy tín (và IF)

Số trích dẫn của bài báo Tập/số Trang Năm

côngbố

Trước khi bảo vệ học vị Tiến sĩ

I. Bài đăng trên Tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế

I.1. Kỷ yếu hội nghị, thảo quốc tế

Tác giả chính

1

Coral reef fish resources in Halong Bay, Vietnam

1 Proceedings of the first joint seminar on coastal oceanography, 14-16 December 2003, Chiangmai, Thailand

129-137 2003

2

The coral transplantation as experiment contributes a tool for rehabilitation of degraded coral reefs in Ha Long Bay Natural World Heritage site

2 The 4th Global conference on Oceans, coasts and islands – Pre conference workshop proceedings

116-122 2008

3

Overview studies on scientific baselines for establishment of the marine natural conservation sites at the Institute of Marine Environment and Resources

7 The 4th Global conference on Oceans, coasts and islands – Pre conference workshop proceedings

84-92 2008

4

Coastal and marine ecosystem services and poverty alleviation: a case study of Vietnam

1 International conference on marine environment and biodiversity conservation in the South China Sea

55-73 2010

Đồng tác giả

I.2. Tạp chí Quốc tế

Tác giả chính

5 Coral reef fishes in the marine areas of Ba Mun island, Quang Ninh province

1 Coastal marine science

30/1 252-256 2006

6

Landscapes and Ecosystems of Tropical Limestone: Case Study of the Cat Ba Islands, Vietnam

3 Journal of Ecology and Field Biology

Tạp chí thuộc danh mục SCOPUS

33/1 23-36 2010

II. Bài đăng trên Tạp chí, kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo trong nước

II.1. Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo

Tác giả chính

7

Đa dạng sinh học cá biển ven bờ phía Bắc Việt Nam

1 Hội thảo khoa học hợp tác Việt Nam – Italy: Bảo tồn đa dạng sinh học dải ven bờ Việt Nam

229-235 2004

8

Ảnh hưởng của các hoạt động khai thác hải sản tới cấu trúc quần xã và nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển đảo Nam Yết thuộc quần đảo Trường Sa

2 Hội nghị toàn quốc 2007 “Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Quy Nhơn 10-8-2007”

556-559 2007

9

Đánh giá hiện trạng nguồn lợi cá rạn san hô khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

1 Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ ba về “Sinh thái và Tài nguyên sinh vật”, Hà Nội, 22/10/2009

1035-1040

2009

10

Ảnh hưởng của sự phức tạp trong cấu trúc nền đáy rạn san hô và chế độ mùa vụ tới cấu trúc quần xã cá rạn san hô

1 Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững

479-490 2009

khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

11

Biodiversity, conservation values and management issues of the seagrass fish in Phu Quoc island, Kien Giang province

1 Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững

131-137 2009

12

Tiếp cận xây dựng bộ chỉ thị môi trường phục vụ cho quản lý các khu bảo tồn biển trên cơ sở phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hô

1 Báo cáo khoa học “Hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

249-258 2006

13

Bước đầu nghiên cứu nguồn lợi cá trong thảm cỏ vùng biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

1 Báo cáo khoa học “Hội thảo khoa học, công nghệ và kinh tế biển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

125-135 2006

Đồng tác giả

14 Thành phần loài và phân bố cá rạn san hô biển Việt Nam

2 Báo cáo khoa học “Hội nghị toàn quốc

1075-1077

2005

2005, nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”

15

Coastal marine ecosystems in Vietnam: distribution, potential and threats

3 Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững

163-171 2009

II.2. Tạp chí trong nước

Tác giả chính

16 Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển vịnh Hạ Long – Quảng Ninh

1 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

5/2 39-51 2005

17

Thành phần loài và đặc trưng phân bố, sinh thái của quần xã cá rạn san hô tại các đảo đá Tây, Tốc Tan, Sinh Tồn và Đá Nam, quần đảo Trường Sa

1 Tạp chí Thủy sản 11 21-24 2005

18

Tổng quan về thành phần loài và khả năng nguồn lợi- cá rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa

2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

108-115 2006

20

Nghiên cứu khả năng sử dụng họ cá bướm (Chaetodontidae) làm chỉ thị sinh học cho sức khỏe của hệ sinh thái rạn san hô

2 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

1 72-77 2009

19

Góp phần nghiên cứu khu hệ cá rạn san hô khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

1 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

9/1 46-54 2009

20

Nghiên cứu thành phần thức ăn, cấu trúc quần xã và khả năng sử dụng họ cá Bướm (Chaetodontidae) làm chỉ thị sinh học cho hiện trạng của rạn san hô

1 Tạp chí Sinh học 31/2 20-26 2009

21

Vai trò của rạn san hô nhân tạo trong quản lý nguồn lợi hải sản và khả năng áp dụng ở Việt Nam

2 Tạp chí Thủy sản 10 26-29 2002

22 Các vấn đề nghiên cứu về sinh thái học còn bỏ ngỏ khi thiết lập các khu bảo tồn biển

1 Tạp chí biển Việt Nam 8+9 35-39 2005

23 Hiện trạng nguồn lợi cá cảnh biển Việt Nam

2 Tạp chí biển Việt Nam 3 24-26 2007

24 Quản lý các khu bảo tồn biển trên cơ sở phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hô

1 Tạp chí biển Việt Nam 3 27-30 2006

25

Hiện trạng khai thác và buôn bán nhóm động vật sống trong rạn san hô ven bờ tỉnh Ninh Thuận

1 Tạp chí biển Việt Nam 7 25-27 2008

Đồng tác giả

26

Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi cá rạn san hô ở khu vực Cát Bà và Cô Tô

2 Tạp chí Thủy sản 5 16-19 2005

27 Đa dạng sinh học và tiềm năng nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa

2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

4/2 47-64 2004

28 Status and changes in biotic resources of the Tam Giang – Cau Hai lagoon

2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

44-52 2007

Sau khi bảo vệ học vị Tiến sĩ

I. Bài đăng trên Tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế

I.1. Kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế

Đồng tác giả

29

The species composition of the croaker fish (family Sciaenidae) in the coastal zone of Quang Ninh and Hai Phong provinces

3 Proceedings of the workshop “Coastal marine biodiversity and resources of Vietnam and adjacent areas to the South China Sea”

90-94 2011

30

Kết quả hợp tác đa phương 10 năm (2001-2010) trong khuôn khổ chương trình VAST-JSPS về khoa học biển ven bờ

2 Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc tế “Hợp tác quốc tế trong điều tra, nghiên cứu tài nguyên và môi trường biển

94-101 2011

I.2. Tạp chí Quốc tế

Tác giả chính

31

First record of the snowflake-patched moray Gymnothorax niphostigmus Chen, Shao, & Chen, 1996 (Anguilliformes; Muraenidae) in Vietnam and its validity confirmed by DNA barcoding

3 Journal of Applied Ichthyology

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 0,877.

34/3 687-690 2018

32

Current Status of the Marine Ecosystems and Their Vulnerability Under the Climate Change Impacts in the Catba World Biosphere Reserve

1 Journal of Kuroshio Science

6/1 59-66 2012

Đồng tác giả

33

Three new species of the genus Chlopsis (Anguilliformes: Chlopsidae) from the Indo-Pacific

5 Zootaxa Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 0,931

4060/1 19-29 2005

34

Cryptic genetic divergence in Scolopsis taenioptera (Perciformes: Nemipteridae) in the western Pacific Ocean

18 Ichthyology research Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 0,98

65/1 92-100 2018

35

First record of Gymnothorax minor from Vietnam (Anguilliformes: Muraenidae)

3 Journal of Biogeography – Special issue

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 4,248

18 63-66 2016

36 Sequencing of two mitochondrial genomes

10 Mitochondrial DNA part B: Resources

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E.

3/2 469-471 2018

of endangered form of the Sevan trout Salmo ischchan aestivalis

Impact factor (IF): 0,488

37

Analysis of complete mitochondrial genome of Etisus anaglyptus (Arthropoda, Decapoda, Xanthidae) with phylogenetic consideration

4 Mitochondrial DNA part B: Resources

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 0,488

3/1 278-279 2018

38

Analysis of complete mitochondrial genome of fiddler crab Uca (Tubuca) arcuata (De Haan, 1835) (Arthropoda, Malacostraca, Decapoda)

6 Mitochondrial DNA part B: Resources

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 0,488

1/1 835-836 2016

39

First Record of Thysanophrys papillaris (Actynopterygii: Scorpaeniformes: Platycephalidae) from the Western Pacific

Species diversity Tạp chí thuộc danh mục SCOPUS

24 17-22 2019

40

The status and distribution of PCBs along the coast of Vietnam

6 Environmental Geochemistry and Health

Tạp chí thuộc danh mục SCI-E. Impact factor (IF): 3,252

41/1 381-390 2019

II. Bài đăng trên Tạp chí, kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo trong nước

II.1. Kỷ yếu Hội nghị, hội thảo

Tác giả chính

41

Đa dạng sinh học và tiềm năng nguồn lợi cá rạn san hô đảo Nam Yết và Thuyền Chài, quần đảo Trường Sa

1 Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V”

46-53 2011

42

Biến động nguồn lợi quần xã cá các rạn san hô ven bờ Việt Nam

1 Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V”

502-508 2011

43

Đặc điểm khu hệ và nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng

1 Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V về “Sinh thái và Tài nguyên sinh vật”

1184-1190

2013

44 Đa dạng thành phần loài cá vùng biển vịnh Hạ Long

1 Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc về ngư học lần thứ nhất

182-190 2019

45

Bảo tàng, bảo tồn biển trong hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam

2 Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V”

110-114 2011

46

Đánh giá hiện trạng và tính dễ bị tổn thương các hệ sinh thái tiêu biểu trước tác động của biến đổi khí hậu tại khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà

2 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”

183-195 2012

47

Đánh giá công tác phát triển mạng lưới các khu bảo tồn biển tại Việt Nam trong thời gian qua

3 Kỷ yếu “Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ hai”

157-166 2014

48

Định hướng nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ đã bị suy thoái ở ven bờ miền Trung, Việt Nam

5 Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ toàn quốc “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”

243-251 2013

49

Thử áp dụng lượng hóa giá trị nguồn lợi thủy sản tại đầm Nại (Ninh Thuận)

6 Tuyển tập báo cáo khoa học công nghệ toàn quốc “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng

334-343 2015

hợp lý tài nguyên thiên nhiên”

50

Đa dạng sinh học vùng biển ven bờ huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh: tiềm năng phát triển kinh tế địa phương

1 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đô thị Quảng Yên – truyền thống và định hướng phát triển”

281-288 2011

Đồng tác giả

51

Nghiên cứu thành phần, biến động, mật độ phân bố trứng cá – cá con: cơ sở khoa học cho việc xác định các bãi đẻ nhóm cá rạn san hô tại vùng biển Hải Vân – Sơn Chà

3 Tuyển tập báo cáo “Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V”

161-169 2011

52

Bổ sung loài Balaenoptera omurai Wada, Oishi and Yamada, 2003 (Họ cá voi lưng xám – Balaenopteridae) cho hệ thú biển Việt Nam

2 Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V về “Sinh thái và Tài nguyên sinh vật”

39-43 2013

53

Dẫn liệu bước đầu về các quần thể ốc ăn san hô (Drupella spp.) tại vùng biển Vườn Quốc gia Cát Bà

3 Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V về “Sinh thái và Tài nguyên sinh vật”

1608-1614

2013

II.2. Tạp chí trong nước

Tác giả chính

54 Thành phần loài cá rạn san hô vùng biển Việt Nam

2 Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản

3 90-95 2014

55 Đa dạng sinh học khu hệ cá đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận

2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

14/3A 143-151 2014

56

Danh sách thành phần loài họ cá Đối (Mugilidae) phân bố trong hệ đầm phá ven biển miền Trung

3 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

14/3A 268-273 2014

57

Thành phần loài và biến động nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn Phù Long, Cát Hải, Hải Phòng

2 Tạp chí Khoa học và Phát triển

12/3 384-391 2014

58

Bước đầu đánh giá biến động diện tích và suy thoái các hệ sinh thái tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận

5 Tạp chí Khoa học và Phát triển

13/7 1109-1118

2015

59

Đặc điểm phân bố và cấu trúc các hệ sinh thái đới bờ biển Đà Nẵng – Khánh Hòa

4 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: các khoa học trái đất và môi trường

31/1S 82-93 2015

60 Đặc tính sinh trưởng và nguy cơ hủy diệt các rạn san hô của sao biển gai

2 Tạp chí Môi Trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường)

8 48-49 2015

Đồng tác giả

61

Dẫn liệu mới về môi trường nước và sinh vật trong các hang ngầm và hồ nước mặn khu vực vịnh Hạ Long – Cát Bà

10 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

16/2 167-173 2016

62

DNA Barcoding application of mitochondrial COI gene to identify some fish species of family Gobiidae in Vietnam

7 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

18/4 433-451 2018

63

Chuẩn hóa lại tên loài cá voi xám (Eschrichtius robustus Lilljeborg, 1861) trong bộ sưu tập mẫu vật của bảo tàng lịch sử tỉnh Quảng Ninh

3 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

5 55-60 2014

64 Đánh giá khả năng tổn thương tài nguyên và môi trường khu vực đảo Bạch Long Vỹ

2 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

12/4 15-28 2012

65 Khu bảo tồn biển quốc gia Bạch Long Vĩ – Tiềm năng và giải pháp phát huy giá trị

5 Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

14/3A 281-291 2014

66 Hướng tới phát triển công cụ chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển ở Việt Nam

2 Tạp chí Môi Trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường)

6 26-28 2014

67

Đặc điểm thủy động lực và khả năng trao đổi nước khu vực đầm Nại (Ninh Thuận) – kết quả từ mô hình Delf 3D

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển

15/3 250-256 2015

68

Lắng đọng trầm tích trong các đầm phá: Tam Giang – Cầu Hai, Thị Nại và Nại ở ven bờ miền Trung Việt Nam

Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: các khoa học trái đất và môi trường

31/3 15-25 2015

.

- Trong đó, bài báo đăng trên tạp chí khoa học quốc tế uy tín sau khi được công nhận PGS hoặc cấp bằng TS: 1