slide do an nhu

26
 HC VIN CÔNG NGHBƯU CHÍNH VIN THÔNG   KHOA VIN THÔNG I  TÌM HIU VMNG VÔ TUYN AD-HOC Giáo viên hướng dn : TS. Vũ Văn Tha Sinh viên thc hin : HViết Như  Lp : H09VT7 ĐỒ ÁN TT NGHIP Đề tài: Hà Ni: 4/2012 

Upload: jenny-nga

Post on 20-Jul-2015

341 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 1/26

 

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 

 KHOA VIỄN THÔNG I  

TÌM HIỂU VỀ MẠNG VÔ TUYẾN AD-HOC

Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Văn Thỏa 

Sinh viên thực hiện : Hồ Viết Như  

Lớp : H09VT7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 

Đề tài: 

Hà Nội: 4/2012 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 2/26

 

  Chương 1. Tổng quan về mạng vô tuyến 1

Chương 2. Mô hình kiến trúc mạng 

không dây 802.112

Chương 3. Định tuyến trong mạng 

vô tuyến Ad-hoc3

Kết luận 4

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 3/26

 

Cùng với sự phát triển của mạng có dây truyền thống, mạng không dây cũng 

ngày càng được quan tâm, đầu tư nghiên cứu và phát triển. Mạng không dây được chia

thành 2 mô hình: mô hình mạng không dây có cơ  sở  hạ tầng và mạng không dây không

có cơ  sở  hạ tầng 

Tổng quan về mạng không dây

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 4/26

 

Tổng quát về các chuẩn mạng không dây 

Mạng WPAN: Chuẩn 802.15 với các tốc độ 

truyền dữ  liệu khác nhau như: 802.15.1 có

tốc độ  truyền dữ  liệu trung bình, 802.15. 3

có tốc  độ  truyền  dữ  liệu cao, 802.15.4 có

tốc độ  truyền dữ  liệu  thấp được IEEE đưa 

ra để sử dụng trong mạng WPAN

Mạng WLAN: là mạng  cục  bộ  kết nối hai hay nhiều máy tính với nhau

thông qua việc  sử  dụng sóng hồng 

ngoại hoặc sóng vô tuyến để truyền 

dữ  liệu. Mạng WLAN có 2 dạng 

kiến trúc là: WLAN có cơ  sở  hạ tầng và WLAN không có cơ  sở  hạ tầng 

Mạng WMAN: là mạng có quy

mô lớn  hơn WLAN, có thể bao

 phủ một khu đô thị như một thành

 phố, một quận, huyện hay một khu

dân cư nào đó. Mạng này sử dụng 

công nghệ dành cho mạng  diện 

rộng có tốc độ  truyền dẫn cao vàkhả năng kháng lỗi mạnh.

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 5/26

 

 Thuận lợi  Linh động 

 Hiệu quả trong công việc 

 Dễ thiết kế và triển khai

 Dễ dàng mở  rộng  Tính bền vững 

Tính bảo mật kém hơn trong mạng có dây

Hiệu quả hoạt động của mạng thấp hơn 

Chất lượng dịch vụ thấp 

Chi phí cho các thiết  bị cao

Phạm vi phủ sóng nhỏ 

Ưu điểm   Nhược điểm 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 6/26

 

 Mạng WLAN có cơ sở hạ tầng và mạng Ad-hoc

Mạng WLAN có cơ  sở  hạ tầng là mạng 

có các node mạng  truyền thông với nhau sử dụng một thiết  bị trung tâm gọi là AP (Access Point) hay còn gọi là BS

(Base Station)

Mạng không dây di động Ad-hoc là mạng 

không dây trong đó các node mạng có thể di

chuyển  tự do và không  phụ  thuộc vào  bất  kỳ 

node mạng hay thiết  bị  mạng nào. Các node

mạng có thể truyền thông trực tiếp với nhau

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 7/26

Đặc điểm củamạng Ad-hoc

Thiết bị tự trịđầu cuối 

Phân chia

hoạt động 

Định tuyếnđa đường 

Cấu hình động 

Dao động về dunglượng liên kết 

Tối ưu hóa chothiết bị đầu cuối 

 Ví dụ về mạng Ad-hoc

Time =t1

Good link:Weak link :

Time =t2

Good link:Weak link:

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 8/26

Theo cách thứcđịnh tuyến 

Signal-hop

Multi-hop

Phân loại mạngAd-hoc 

Theo chức năng node 

 Đẳng cấp 

 Phân cấp 

 Kết hợp 

 Ứng dụng của mạng Ad-hoc

 Mạng nội bộ 

 Lĩnh vực quân sự 

 Lĩnh vực thương mại… 

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 9/26

 Mô hình kiến trúc mạng không dây so với mô hình OSI 

Các chuẩn giao thức IEEE 802 và mô hình OSI  Các ứng  dụng  lớp trên coi các trạm không dây

như các trạm có dây. Trong hình trên,  phần trên

của  lớp liên kết dữ  liệu là tâng liên kết logic có

chức năng che đi sự khác  biệt của  tầng MAC vàtần  v t l iữa m n khôn dâ và có dâ

Chuẩn 802.11 mô tả tầng vật lý và

tầng  điều  khiển truy cập môi

trường. Tầng  vật lý chia làm 2

thành  phần là giao thức hội  tụ vật lý PLCP và thành  phần  độc  lập 

môi trường truyền PMD.

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 10/26

 Định dạng của một frame quy định trong 

FHSS 802.11 PHY 

 Lớp vật lýCó hai kỹ thuật trải  phổ thông dụng nhất hiện nay được sử dụng tại lớp vật lý

là: kỹ thuật trải  phổ nhảy tần FHSS và kỹ thuật trải  phổ tuần tự trực tiếp DSSS. Ngoài

ra tầng vật lý còn có thêm kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao

 Kỹ thuật trải  phổ nhảy tần Là kỹ  thuật cho phép nhiều  mạng không dây có thể cùng tồn  tại trong một 

vùng phủ sóng bằng cách phân chia cho các mạng sử dụng những dải tần số khác nhau

Một khung theo kỹ thuật FHSS PHY gồm ba

 phần chính: Phần giao thức  hội  tụ  vật lý

PLCP mở  đầu, phần PLCP header luôn được 

truyền  đi  với  tốc  độ 1 Mbps,  phần payload

chứa dữ liệu của tầng trên cần gửi đi , có thể 

sử dụng tốc độ truyền 1 hoặc 2 Mbps 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 11/26

 Kỹ thuật trải  phổ tuần tự trực tiếp DSSSLà kỹ thuật có tốc độ cao, dễ cài đặt, khả năng chống nhiễu mạnh và không ảnh 

hưởng  bởi đặc tính truyền sóng theo nhiều đường.

Các kênh và dải tần  số  hoạt  động trùng nhau

đáng  kể  

• Mỗi kênh trong DSSS là một dải  tần 

số liên tục rộng 22MHz, có tần số sóng

mang cách nhau 3MHz

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 12/26

Trong cùng một khu vực  vật lý,

các kênh được  bố trí cách nhau 5

kênh để tránh nhiễu hệ thống 

Các kênh không xung đột nhau khi ở cùng một khu vực 

 Định dạng của một frame quy định trong  DSSS 802.11

Định  dạng  của  một khung theo

chuẩn DSSS gồm ba  phần  như 

FHSS: PLCP mở   đầu, PLCP

header và payload

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 13/26

Kỹ thuật OFDM 

Để  khắc  phục  nhược điểm  của FDM thì OFDM trải dữ  liệu  cần  truyền trên

nhiều sóng mang, các sóng mang này trực giao với nhau. Công nghệ OFDM hỗ  trợ  truyền số liệu tốc độ cao và tăng hiệu quả quang phổ 

Các sóng mang con trực giao trong miền tần số  

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 14/26

Lớp điều khiển truy cập môi trường truyền MAC 

Giao thức truy cập CSMA/CA 

Tầng MAC và tầng vật lý theo chuẩn 802.11 

 Định nghĩa các khoảng thời gian truy cậpmôi trường truyền 

Trong mạng WLAN có ba  phương 

thức truy cập chính là:

• Đa truy cập cảm nhận sóng mang

tránh xung đột CSMA/CA

• Chức  năng  cộng tác phân tánDCF

• Chức năng cộng tác điểm PCF

• SIFS (khoảng thời gian ngắn): Ưu 

tiên cho ACK, CTS, tín hiệu trả lời 

• PIFS: khoảng  thời gian giữa các

dịch vụ dùng PCF có AP

DIFS: Ưu tiên thấp nhất dùng chodịch vụ dữ liệu không đồng  bộ  

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 15/26

 Minh họa về khoảng tranh chấp truy cập CSMA/CA 

 Minh họa về giao thức truy cập CSMA/CA với 5 trạm  

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 16/26

Gửi dữ liệu unicast theo CSMA/CA  Gửi dữ liệu unicast theo DFWMAC  

 Phân mảnh gói tin dữ liệu unicast theo DFWMAC   

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 17/26

Chức năng phối hợp phân tán 

 DCF sử dụng giao thức CSMA/CA 

 DCF sử dụng gói tin RTS/CTS   

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 18/26

DCF sử dụng gói tin RTS/CTS để giải quyết vấn đề Hidden Terminal 

Hiện tượng đầu cuối ẩn

 Hiện tượng đầu cuối ẩn  Giải quyết hiện tượng đầu cuối ẩn 

Hiện tượng trạm cuối lộ 

 Hiện tượng trạm cuối lộ  Giải quyết hiện tượng trạm cuối lộ  

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 19/26

Chức năng phối hợp theo điểm PCF 

Chức năng này đòi hỏi phải có một điểm truy cập để kiểm soát quá trình truycập môi trường truyền và quản lý các trạm trong mạng không dây. Vì vậy kỹ thuật nàyko được sử dụng trong mạng Ad-hoc

Chu kỳ hoạt động của PCF   

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 20/26

Yêu cầu đối với thuật toán định tuyến trong mạng Ad-hoc Phù hợp với tính động của topo mạng và các liên kết  bất đối xứng 

Hoạt động phân tán

Tính toán đến vấn đề năng lượng và băng thông của mạng 

Tránh hiện tượng lặp định tuyến 

Thiết lập những vùng mạng nhỏ 

Bảo mật 

Phân loại các giao thức định tuyến 

 Phân loại các giao thức định tuyến trong mạng Ad -hoc 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 21/26

Định  tuyến  điều  khiển theo

 bảng ghi: Duy trì thông tinđịnh  tuyến cập nhật liên tục 

từ các node mạng  đến  mọi node mạng khác nhờ   sử 

dụng  một hay nhiều   bảng 

ghi để lưu trữ thông tin định 

tuyến. Phát quảng bá các

thông tin cập  nhật  định 

tuyến qua mạng  để duy trì

tầm kiểm soát mạng liên tục 

Định  tuyến theo yêu cầu 

khởi phát từ  nguồn: Chỉ  tạo ra khám phá tuyến khi node

mạng  nguồn  cần  đến. Khi

một node mạng yêu cầu một tuyến đến đích, nó phải khởi đầu môt quá trình khám phá

tuyến. Khi một  tuyến  được 

khám phá và thiết  lập  từ đó 

các dữ  liệu có thể  được  gửi theo tuyến  vừa  được khám

phá

Phương pháp lai ghép: Phân

chia mạng thành vùng, mỗi vùng được quan tâm  bởi node trung tâm và node biên.

Định  tuyến trong vùng sử 

dụng   phương pháp định 

tuyến theo  bảng ghi, định 

tuyến ngoài vùng sử  dụng 

định tuyến theo yêu cầu khởi phát từ nguồn 

  

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 22/26

Định tuyến theo vector khoảng cách tuần tự đích DSDV 

Destination  Next hop  Metric  Seq. Nr  Install Time  Stable Data 

A  B  2  S406_A  T001_D  Ptr1_A 

B  B  1  S218_B  T001_D  Ptr1_B 

C  B  2  S564_C  T001_D  Ptr1_C 

D  D  0  S710_D  T001_D  Ptr1_D 

E  F  2  S392_E  T002_D  Ptr1_E 

F  F  1  S076_F  T001_D  Ptr1_F 

G  F  2  S128_G  T002_D  Ptr1_G 

H  F  3  S050_H  T002_D  Ptr1_H 

 Minh họa bảng định tuyến của DSDV 

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 23/26

Ad Hoc On-Demand Distance Vector (AODV)

AODV (Ad-hoc On-Demand Distance Vector) là giao thức định tuyến dựa trên

thuật toán vector khoảng cách tối thiểu hóa số  bản tin quảng bá cần thiết  bằng cách tạo 

ra các tuyến trên cơ  sở theo yêu cầu, ngược với việc duy trì một danh sách hoàn chỉnh 

các tuyến như thuật toán DSDV.

Quá trình khám phá tuyến trong AODV  

 

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 24/26

Định tuyến nguồn động DSR  Giao thức này gồm hai giai đoạn chính: khám phá tuyến và duy trì tuyến 

 Định tuyến nguồn động DSR  

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 25/26

  Trong đồ án này, em đã nghiên cứu về chuẩn mạng không dây 802.11, tập 

trung tìm hiểu về mạng tùy biến di động Ad-hoc và các giao thức định tuyến được sử 

dụng trong mạng Ad-hoc. Trong khuôn khổ bài thuyết trình, em đã trình bày một số 

giao thức định tuyến như: định tuyến vector khoảng cách tuần tự đích DSDV, giao thức 

định tuyến AODV và định tuyến nguồn động DSR.

Dựa trên những kết quả ban đầu của đồ án, hướng nghiên cứu và phát triển 

tiếp theo của em là:

Đánh giá các giao thức định tuyến qua việc thực hiện mô phỏng 

Tìm hiểu về báo hiệu trong mạng Ad-hoc

Nghiên cứu vấn đề  bảo mật trong mạng Ad-hoc

Do thời gian còn hạn chế và nền tảng lý thuyết chưa vững nên đồ án còn nhiều 

thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý tận tình của các thầy cô và các bạn để đồ án

được hoàn thiện hơn.

5/17/2018 Slide do an Nhu - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/slide-do-an-nhu 26/26