s luy n t p l n 2 ban khtn n : v ng thpt tr th ng thi g...

12
Trang . 1 SGD&ĐT TP. HCM TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ LUYN TP LN 2 BAN KHTN Môn thi thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Đề thi gồm 40 câu trắc nghim) Mã đề 002 Họ, tên thí sinh:.............................................................................................................. Sbáo danh:................................................................................................................... Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i cos 100 t (A) 3 , t tính bằng giây (s). Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s . C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1 A. Câu 2: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 m. Tính bước sóng của ánh sáng đỏ trong nước, biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4 3 . A. 0,45 m. B. 0,48 m. C. 0,64 m. D. 0,55 m. Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 450nm, khoảng cách giữa hai khe 1,1mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,4 mm. B. 0,9mm. C. 1,8 mm. D. 0,45 mm. Câu 4: Đặt vào hai đầu cun cảm có độ tcm L một điện áp u U 2 cos t . Cách nào sau đây có thể làm tăng cảm kháng của cun cm A. gim tn sf của điện áp B. giảm điện áp hiệu dng U C. giảm điện áp hiệu dng U D. tăng độ tcm L ca cun cm Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc B. . Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vt cht D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường rn, lỏng, khí và chân không Câu 6: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện ttdo. Điện tích cực đại ca tđiện là 50 nC, cường độ dòng điện cực đại là 4π mA. Tần sdao động điện ttdo trong mạch là A. 40 kHz B. 50 kHz C. 100kHz D. 80 kHz Câu 7: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiu dng 220 V. Mch thcp mc với bóng đèn có hiệu điện thế định mc 6 V. Để đèn sáng bình thường thì ở cun thcp, svòng dây phải bng A. 60 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 80 vòng Câu 8: Một sóng cơ truyền theo một đường thng tM đến N với bước sóng λ. Biết khong cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là A. 2 d B. 2d C. d D. d Câu 9: Mt con lắc lò xo gồm lò xo có độ cng k và vật nhkhối lượng m đang dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vtrí cân bằng. Cơ năng của con lc A. tlvới bình phương chu kì dao động B. tlvới bình phương biên độ dao động C. tlnghich vi khối lượng m D. tlnghch với độ cng k của lò xo Câu 10: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5cos100πt A đi qua một điện tr50 Ω. Nhiệt lượng ta ra điện trtrong thời gian 1 phút là

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Trang . 1

SỞ GD&ĐT TP. HCM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

GV ra đề: Đoàn Văn Lượng

ĐỀ LUYỆN TẬP LẦN 2 – BAN KHTN

Môn thi thành phần : VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 50 phút;

(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

Mã đề 002

Họ, tên thí sinh:..............................................................................................................

Số báo danh:...................................................................................................................

Câu 1: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i cos 100 t (A)3

, t tính bằng giây (s).

Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s .

C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 1 A.

Câu 2: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64 m. Tính bước sóng của ánh sáng đỏ

trong nước, biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4

3.

A. 0,45 m. B. 0,48 m. C. 0,64 m. D. 0,55 m.

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 450nm, khoảng cách

giữa hai khe 1,1mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm. Dịch chuyển một mối hàn của

cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu

kim điện kế lại lệch nhiều nhất?

A. 0,4 mm. B. 0,9mm. C. 1,8 mm. D. 0,45 mm.

Câu 4: Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp u U 2 cos t . Cách nào sau

đây có thể làm tăng cảm kháng của cuộn cảm

A. giảm tần số f của điện áp B. giảm điện áp hiệu dụng U

C. giảm điện áp hiệu dụng U D. tăng độ tự cảm L của cuộn cảm

Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc

B. . Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

C. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

D. Sóng cơ học truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không

Câu 6: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại của tụ điện là

50 nC, cường độ dòng điện cực đại là 4π mA. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là

A. 40 kHz B. 50 kHz C. 100kHz D. 80 kHz

Câu 7: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay

chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6

V. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng

A. 60 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 80 vòng

Câu 8: Một sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Biết khoảng

cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là

A. 2

d

B.

2 d

C.

d

D.

d

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều

hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc

A. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động

C. tỉ lệ nghich với khối lượng m D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo

Câu 10: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5cos100πt A đi qua một điện trở 50 Ω. Nhiệt

lượng tỏa ra ở điện trở trong thời gian 1 phút là

Trang . 2

A. 24000 J B. 12500 J C. 37500 J D. 48000 J

Câu 11: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì

cường độ âm tại đó tăng gấp bao nhiêu lần so với giá trị ban đầu ?

A. 10 lần B. 20 lần C. 100 lần D. 200 lần

Câu 12: Một khung dây dẫn quay đều với tốc độ 150 vòng/phút quanh một trục trong một từ

trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua

khung là 10/π Wb. Suất điện động hiệu dụng trong khung là

A. 25 2 V B. 25 V C. 50 V D. 50 2 V

Câu 13: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với các biên độ lần lượt là 12 cm

và 16 cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nhỏ nhất là

A. 4 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 1 cm.

Câu 14: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện không đổi có ξ = 60 V, r = 5 Ω, điện trở mạch

ngoài R = 15 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là

A. 25 % B. 33,33 % C. 75 % D. 66,66 %

Câu 15: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường

g được xác định bởi biểu thức

A. T 2g

B. Tg

C. g

T 2 D. 1

T2 g

Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quĩ đạo dừng có bán kính rn=r0.n2

(với r0=0,53A0 và n=1,2,3….) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dùng thứ hai là:

A. 2,18.106 m/s . B. 2,18.105m/s . C. 1,98.106m/s . D. 1,09.106 m/s

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?

A. Cả hai sóng đều có thể giao thoa B. Cả hai sóng mang năng lượng

C. Cả hai sóng truyền được trong chân không D. Cả hai sóng đều bị phản xạ khi gặp vật cản

Câu 18: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau một đoạn a = 10 cm trong không

khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1= I2= 5A chạy ngược chiều nhau. Xác định cảm ứng từ

tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn r = 5cm.

A. 2.10-5 (T) B. 8.10-5 (T) C. 4.10-5 (T) D. 0

Câu 19: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10−19

J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim

loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2

= 0,21 μm và λ3

= 0,35 μm. Lấy h =

6,625.10-34

J.s, c = 3.108

m/s. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Cả ba bức xạ (λ1, 2 và λ3). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Hai bức xạ (λ1 và λ2). D. Chỉ có bức xạ λ1.

Câu 20: Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron ?

A. 235

92 U B. U238

92 C. Ra222

86 D.

Po209

84

Câu 21: Biết hiệu điện thế giữa A và K của ống tia Rơnghen là 12kV. Tìm bước sóng nhỏ nhất

của tia Rơn-ghen do ống phát ra. Suy ra tần số lớn nhất của bức xạ do ống Rơn-ghen phát ra.

A. 10 18

min max1,035.10 ; 2,9.10m f Hz . B. 9 17

min max1,65.10 ; 1,8.10m f Hz

C. 11 19

min max1,65.10 ; 1,8.10m f Hz . D. 12 20

min max1,035.10 ; 2,9.10m f Hz .

Câu 22: Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β– thì hạt nhân 23290 Th biến đổi

thành hạt nhân 20882 Pb ?

A. 4 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β– B. 6 lần phóng xạ α ; 4 lần phóng xạ β–

C. 8 lần phóng xạ α; 6 lần phóng xạ β– D. 6 lần phóng xạ α ; 8 lần phóng xạ β–

Câu 23: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau

bằng 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó hút

nhau bằng lực có độ lớn

Trang . 3

A. 2,1 N B. 1 N C. 20 N D. 10 N.

Câu 24: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kì bán rã T2 với T2 = 4T1.

Ban đầu hai mẫu nguyên chất có số hạt bằng nhau. Sau một khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ

Y có số hạt nhân còn lại bằng 0,25 lần số hạt nhân Y ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X bị phân

rã so với số hạt nhân X ban đầu là ?

A. 1

64 B.

1

256 C.

255

256 D.

63

64

Câu 25: Chiếu một tia sáng trắng nằm trong một tiết diện thẳng của một lăng kính thủy tinh, vào

lăng kính, theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc chiết quang của lăng kính bằng

300. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,5 và đối với tia tím là 1,6. Tính góc làm bởi tia

ló màu đỏ và tia ló màu tím

A. 4,540. B. 12,230. C. 2,340. D. 9,160.

Câu 26: Bắn một prôton vào hạt nhân 7

3Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau

bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là

600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ

của hạt nhân X và tốc độ của proton là ?

A. 1/2 B. 0,75. C. 4. D. 1/4.

Câu 27: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút

sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên

dây là

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

Câu 28: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng = 0,4 m vào tấm kim loại có công thoát electron là

A = 2 eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm electron quang điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay

từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện thế UMN = - 5 V. Tốc độ của electron tại N là

A. 1,245.106 m/s. B. 1,236.106 m/s. C. 1,465.106 m/s. D. 2,125.106 m/s.

Câu 29: Đặt diện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối

tiếp, Biết R =100 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100 , tụ điện có điện dung C thay

đổi.Thay đổi C để tổng điện áp ( ( )R L CU U U đạt giá trị cực đại, tìm hệ số công suất.

A. 0,95 B.0,9 C.0,85 D. 1

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn

mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế lý tưởng lần lượt đo điện áp hiệu dụng ở hai đầu

đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm thì chỉ số của vôn kế tương ứng là U, UL, UC.

Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này bằng

A. 0,71. B. 1. C. 0,5. D. 0,87.

Câu 31: Đặt điện áp u 100 2 cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

Biết điện trở R = 100 Ω. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là uL = 200cos(100πt + 0,5π) V. Công suất

tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 200 W B. 100 W C. 150 W D. 50 W

Câu 32: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần

tiên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 8π 3

cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 cm/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật qua vị trí có độ

lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ của vật là

A. 8 cm B. 4. 3 cm C. 2 2 cm D. 5 2 cm

Câu 33. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh

sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách

gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là

A. 9,12 mm. B. 4,56 mm. C. 3,04 mm. D. 6,08 mm.

Câu 34: Nguồn điện không đổi có ξ = 1,2 V và r = 1 Ω nối tiếp với mạch ngoài là điện trở R.

Nếu công suất mạch ngoài là 0,32 W thì giá trị của R là

Trang . 4

A. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 Ω B. R = 0,2 Ω

C. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω D. R = 5 Ω

Câu 35: Hai điện tích +q và – q (q >0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là một điểm

nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn x. Xác định vectơ cường độ điện

trường tại M.

A.

2kqaE

2a x

B.

2kqaE

3a x

C.

2kqaE

1/2a x

D.

2kqaE

3/2a x

Câu 36: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f được chiếu sáng bằng một nguồn sáng điểm đặt trên trục

chính, cách thấu kính một khoảng d=2f. Một cái màn được đặt sau thấu kính vuông góc với trục

chính, cách thấu kính một khoảng f/2. Hãy xác định diện tích phần tối tạo ra trên màn. Rìa thấu kính

là một vòng tròn bán kính R=10 cm.

A. 100π cm2. B. 400π cm2. C. 40π cm2. D. 10π cm2.

Câu 37: Một vật có khối lượng m= 100 g, dao động điều hoà theo phương trình có dạng

x Acos( t ) . Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy 2 10 . Viết

phương trình dao động của vật.

A. x= 4cos(πt + π/6 ) (cm)

B. x= 4cos(πt + π/3 ) (cm)

C. x= 4cos(πt - π/3 ) (cm)

D. x= 4cos(πt - π/6 ) (cm)

Câu 38: Hệ con lắc lò xo nhẹ treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao

động. Lần thứ nhất nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt

tiêu là t1. Lần thứ hai đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất

đến lúc lực hồi phục đổi chiều là t2. Cả hai trường hợp vật đều dao động điều hòa . Tỉ số 1

2

2.

3

t

t

Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất có giá trị gần nhất là:

A. 3 B.3/2 C. 1/3 D. 2

Câu 39: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo

phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên

mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng

tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM bằng

A. 4 cm. B. 2,5 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U 2 cos t V (Trong đó U không đổi và

thay đổi được) vào đoạn mạch bao gồm 3 phần tử mắc nối tiếp. Điện trở thuần R=5 2 , tụ

điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L..Đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của UL theo là đường (1)

và UR theo là đường (2). Giá trị của L và C là

A. 0,1

L = H2π

, -32.10

C = Fπ

.

B.0,1

L= H3π

, -33.10

C = Fπ

.

C. 0,1 5

L= Hπ

, -310

C = F5.π

.

D. 0,1

L= Hπ

, -310

C = Fπ

.

4

t(s) 0

4

2

2F(10 N)

53

76

23

RU

( / )rad s

LU

, ( )L RU U V

100

U

0

100 2

Trang . 5

ĐÁP ÁN ĐỀ 002 -2018

1-D 2-B 3-B 4-D 5-D 6-A 7-A 8-B 9-B 10-C

11-C 12-A 13-A 14-C 15-A 16-D 17-C 18-C 19-C 20-D

21-A 22-B 23-D 24-C 25-A 26-D 27-A 28-C 29-A 30-D

31-B 32-B 33-B 34-C 35-D 36-A 37-B 38-D 39-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐÊ 002

Câu 1: Đáp án D

+ Ta có có i cos 100 t A3

, suy ra 0

2 2 1I 1A;T 0,02s;f 50Hz.

100 T

Câu 2: Đáp án B

+ Ta có: ’ = nnf

c

f

v = 0,48 m. Chọn B

Câu 3: Đáp án B

Giải: Thực chất là tính khoảng vân: 0,45.2,2

0,91,1

Di mm

a

.

Câu 4: Đáp án D

+ Cảm kháng của cuộn dây LZ L2 f ta có thể tăng cảm kháng của cuộn dây bằng cách

tăng độ tự cảm L của cuộn cảm.

Câu 5: Đáp án D

+ Sóng cơ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí tuy nhiên không lan truyền được

trong chân không D sai.

Câu 6: Đáp án A

+ Ta có

3 30 0 40

9900

I Q 4 .10 A I 4 .108 .10 rad s

Q 50.10Q 50.10 C

4f 4.10 Hz 50 hHz

Câu 7: Đáp án A

+ Áp dụng công thức máy biến áp 2

2 1

1

U 6N N 2200 60

U 220 vòng.

Câu 8: Đáp án B

+ Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là 2 d

Câu 9: Đáp án B

+ Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

Câu 10: Đáp án C

+ Từ phương trình dòng điện, ta có 0I 5 A.

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 2 2

2 0I 5Q I Rt Rt .50.60 37500 J.

2 2

Câu 11: Đáp án C

Trang . 6

+ Ta có

L 20

10 10

0

I I 'L 10log 10 10 100.

I I

Câu 12: Đáp án A

+ Tần số góc quay của khung dây 2 n 2 .150

5 rad s.60 60

Suất điện động hiệu dụng của khung 0

105 .

E 25 2 V.2 2

Câu 13: Đáp án A

+ Biên độ tổng hợp của hai dao động 2 2

1 2 1 2A A A 2A A cos .

Ta thấy rằng, khi 2k 1 biên độ tổng hợp là nhỏ nhất:

1 2A A A 12 16 4 cm.

Câu 14: Đáp án C

+ Hiệu suất của nguồn điện

6015R

U IR 15 5R rH 0,75.60

Câu 15: Đáp án A

+ Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn l

T 2g

.

Câu 16: Đáp án D

+ 2 61 13,61,09.10

2 4mv eV v m/s

Câu 17: Đáp án C

+ Chỉ sóng điện từ lan truyền được trong chân không, sóng cơ chỉ lan truyền được trong các môi

trường đàn hồi.

Câu 18: Đáp án C

+Vẽ hình các vecto theo qui tắc Nắm Tay Phải ta xác định được :

Véc tơ 1B do I1 gây ra tại M và 2B do I2 gây ra tại M như hình vẽ.

Với B1 = 2.10-7 .I1 /r1 ;B1 = 2.10-7 .I2 /r2 ; do I1 = I2 =I và r1 = r 2

=> B1 = B2 = 2.10-7 .I /r

Do I1= I2= 5A chạy ngược chiều nên 1B và 2B cùng chiều

=>B = B1 + B2 = 2 B1 =2 B2 = 2.2.10-7 .I /r = 4 10-7 .5 /5 .10-2 = 4 .10-5 (T)

Câu 19: Đáp án C

+Ta tìm được 0

= 0.26 μm > λ1

và λ2

Đáp án C.

Câu 20: Đáp án D

+ Hạt nhân 235

92 U có cấu tạo gồm: Z1=92 , A1= 235 N1 = A – Z = 143 notron

+ Hạt nhân U238

92 có cấu tạo gồm: Z1=92 , A1= 238 N1 = A – Z = 146 notron

+ Hạt nhân Ra222

86 có cấu tạo gồm: Z1=86 , A1= 222 N1 = A – Z = 136 notron

2B

B

A B

I1 I2

M

1B

Trang . 7

+ Hạt nhân Po209

84 có cấu tạo gồm: Z1=84 , A1= 209 N1 = A – Z = 125 notron Đáp án: D

Câu 21: Đáp án A

+Động năng của êlectron (một phần hay toàn bộ) biến thành năng lượng của tia X

2

max .2

oAK

AK

mv hc hceU

eU

+Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra: 34 8

10

min 19

6,625.10 .3.101,035.10 .

1,6.10 .12000AK

hcm

eU

+Suy ra: 8

18

max 10

min

3.102,9.10 .

1,035.10

cf Hz

Câu 22: Đáp án B

+ Theo đề ta có quá trình phản ứng : 23290 Th → 208

82 Pb + x42 He + y

01 β– .

+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối , ta được :

4

6

82

6

88290).1(2

24208232.04

y

x

yx

x

yx

yx.

Vậy có 6 hạt α và 4 hạt β – Chọn đáp án : B.

Câu 23: Đáp án D

+ Ta có 0FF

với F0 là lực tương tác tĩnh điện trong không khí và F là lực tương tác tĩnh

điện trong môi trường điện môi . 0F 21F 10 N.

2,1

Câu 24: Đáp án C

Định luật phóng xạ :

ln2.t

ln2 ln2T.t .t1 0 0T T

1 0

0 0

ln2.t

4T2 0

N N N .eN N .e 1 e 1

N N

N N .e

Theo bài ra : N2 = 0,25.N0 → ln2.t

4Te 0,25 t 8T

→ Thay vào (1) ta có :

ln2.8T

1 T

0

N 2551 e

N 256

→ Chọn C.

Câu 25: Đáp án A.

+ Sử dụng công thức:Sin i1=n.sinr1 ; Sini2=n.sinr2; A=r1+r2

+ Theo đề bài "phương vuông góc với mặt bên của lăng kính" nên r1=0

+ Bấm máy nhanh shift sin (nt.sin30)- shift sin (nd.sin30)=4,540

Câu 26: Đáp án D

Trang . 8

060

2X Xm v 1X Xm v

mP Pv

3

060

Phương trình phản ứng hạt nhân : 1 7 4 4

1 3 2 2H Li X X

Từ tam giác đều suy ra :

px

P P X X

p x

mv 1m .v m .v

v m 4

→ Chọn D

Câu 27: Đáp án A

+ Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 4 100 50 cm.2

Tốc độ truyền sóng trên dây v f 0,5.100 50 m s.

Câu 28: Đáp án C

Vì UMN > 0 nên điện trường làm giảm tốc độ của các electron (mang điện tích âm), do đó:

1

2mv

2

N = 1

2mv

2

0max - |qe|.UNM = hc

- A - |qe|.UNM

vN = 2

| | .e NM

hcA q U

m

= 1,465.106 (m/s). Đáp án C.

Câu 29: Đáp án A

C thay đổi để tổng điện áp (UR +UL +UC) đạt cực đại

C thay đổi thì ZC đóng vai trò biến số. Ta dùng công thức:

2 22

L

R L C max

U R Z RU U U .

R với

2

02

C L

L

RZ Z .

R Z

Thế số: 2 2

0

100 200100

2 100 200 3C L

L

RZ Z .

R Z

2 22 20

1000 948683298

200100 100

3L C

R Rcos , .

Z R ( Z Z )( )

.Chọn A

Câu 30: Đáp án D

+ Ta chọn L CU 1 U U 2 . Hệ số công suất của mạch :

2 22 2

L CRU U U 2 1 2U 3

cos 0,87.U U 2 2

Câu 31: Đáp án B

+ Để ý thấy điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0,5 so với điện áp hai đầu cuộn cảm

u cùng pha với i mạch xảy ra cộng hưởng.

Công suất tiêu thụ của mạch 2 2

max

U 100P P 100 W.

R 100

Câu 32: Đáp án B.

Giải 1: Do ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như

cũ nên ∆t = 4

T=> Sau ∆t thì v1 và v2 vuông pha:

2 22 2 21 21 22 2

1 ( ) .( ) ( )

v vv v A

A A

Trang . 9

Thế số: 2 2 2 16 3(8 3) (24 ) ( ) 16 3A A A

(1)

Mặt khác, v và a vuông pha: 2 2 2 2 2

2 2 2 21 1 112 2 2 2 2

(96 )1 ( ) (8 3) ( ) .

( ) ( )

v a av A A

A A

(2)

Từ (1) và (2) => 2 2

2 2 2 2 2

2

(96 )( ) (8 3) (16 3) (8 3) (24 )A

=>2 2

2 2

2

(96 )(4 ) 4 / .

(24 )rad s

(3).

Thế (3) vào (1) ta được: 16 3 16 3

4 3 .4

A cm

. Đáp án B

Giải 2: Do ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như

cũ nên ∆t =4

T

Giả sử phương trình dao động của vật : x = Acos(ωt + φ) ( cm).

Khi đó vận tốc: v = - ωAsin(ωt + φ) (cm/s) và a = - ω2x

Vận tốc vật sau đó ∆t = 4

T: v’ = - ωAsin(ωt + φ +

2

) (cm/s) = - ωAcos(ωt + φ) ( cm/s).

Theo bài ra ta có ωA|sin(ωt + φ)| = 8π 3 ( cm/s) (*); ω2A|cos(ωt + φ)| = 96π2 (**)

và ωA|cos(ωt + φ)| = 24π ( cm/s) (***)

Từ (**) và (***) => ω = 4π (2)

Thế (1) và (2) vào (*) ta được A = 4 3 cm. Đáp án B

Câu 33: Đáp án B

Đó là vị trí của vân sáng bậc k + 1 của ánh sáng có bước sóng ngắn nhất là 380 nm nên ta có:

(k + 1).380 = k = ( 1).380k

k

.

Dùng MOD 7 của máy tính fx-570ES ta tìm được = 570 nm ứng với k = 2.

Vậy: xmin = k9

3

570.10 .22.

0,5.10

D

a

= 4,56.10-3 (m). Đáp án B.

Câu 34: Đáp án C

+ Công suất mạch ngoài:

2 22 2 2 2

2P I R R R 2r R r 0 R 2,5R 1 0.

PR r

Phương trình trên cho ta hai nghiệm R 2 hoặc R 0,5 .

Câu 35: Đáp án D.

Trang . 10

Cường độ điện trường tại M:

1E E E2

ta có:

1 2 2 2

qE E k

a x

Hình bình hành xác định E là đường chéo

hình thoi:

E = 2E1cos

2kqa

3/2a x

Chọn D.

Câu 36: Đáp án A

Nhận xét:

* Phần tối tạo ra trên màn là do không có ánh sáng tới đó: Phần ánh sáng không qua thấu kính sẽ

tạo ra một vùng tối rộng, phần ánh sáng qua thấu kính sẽ tạo ra vùng sáng hẹp hơn (do bị khúc

xạ) đồng tâm với vùng tối trên.

* Vậy để giải bài toán, chỉ cần vẽ hình, xác định rõ vùng tối trên màn và dựa vào tam giác đồng

dạng để tính toán theo hình học.

Lời giải:

Điểm sáng S nằm ngoài khoảng tiêu cự nên cho ảnh thật S’ cách thấu kính một khoảng d'

(xem Hình câu 19):

.22

.2' f

ff

ff

fd

dfd

Chùm sáng truyền bên ngoài rìa của thấu

kính, khi đập lên màn sẽ tạo ta trên màn một

vùng tối có bán kính x1. Dựa vào tam giác

đồng dạng ta có:

.4

5

4

521

1 Rxd

fd

R

x

Chùm sáng khúc xạ qua thấu kính sẽ tạo ra trên màn một vùng sáng hình tròn có bán kính x2 mà:

.4

3

4

3

'

2''2

2 Rxd

fd

f

d

R

x

Phần tối trên màn là một vành khăn có diện tích bằng hiệu diện tích của hai hình tròn trên:

2 2 2 2

1 2 1 2( ) 100 cm .S S S x x R

Câu 37: Đáp án B.

Từ đồ thị, ta có: 5 2

1 22 3 3

TT s = rad/s.

k = m.2 = 1 N/m.

+) Ta có: axmF = kA A = 0,04 m = 4 cm.

+) Lúc t = 0 (s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m x = 2 cm và Fk đang tăng dần (vật đang

chuyển động về VTCB) v < 0.

os = 2cm

v = -Asin < 0 3

x Acrad

Vậy phương trình dao động của vật là: x= 4cos(t + /3) cm. => Đáp án B.

Câu 38: Đáp án D.

Chọn gốc O tại VTCB, chiều dương hướng lên , tại vị trí lò xo không biến dạng là 0 0x .

x1

x2

S’ S

2f f/2

R

Hình câu19

Trang . 11

Theo bài ra: Lần 1: Thời gian ngắn nhất từ biên trên đến vị trí 0 0x là t1.

Lần 2: Thời gian ngắn nhất từ vị trí 0 0x =A’ đến vị trí CB là t2.

Theo bài ra, ta có:

0

0

1arccos

20,5.

1 3arcsin1

A

A

Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là: 2

0

0

.

2.

gA

A A

g g

Câu 39: Đáp án C

+ Bước sóng của sóng 2 v 2 .50

5 cm.20

+ Số dãy cực đại giao thoa

AB ABk 3,6 k 3,6.

Có 7 dãy cực đại ứng với k 0, 1, 2, 3.

+ Điều kiện để M cực đại và cùng pha với hai nguồn:

2 1

2 1

d d k

d d n

với n, k cùng chẵn hoặc lẻ.

Để M gần A nhất thì k 3 (lẻ) n 5 . Ta có hệ: 2 1

1

2 1

d d 15cm d 5 cm.

d d 25

Câu 40:

Giải 1:

1 2L L L2 2 2

L

2 1 1100 2U U 200

100 2

21

R 5 2

-3

2

0,1CRL= H n 0,25 1200 100 n

2L 3π1 1100 3.10LC C = FLC

100 π

.

Giải 2:

Tại vị trí UR cực đại có cộng hưởng:

Ta có: 1

100 rad / sLC

=> 4 2

1C

10 .L (1)

Tại ωL0 = 100 π 2 rad/s thì UL =U ta có: 0

L

L

ωω =

2. hay L

L

ω100π = ω π

22 200 rad / s .

Ta có: L

R

200n 2

100

211 .

2

CR

n L=>

2 1 1 31 1

2 4 4

CR

L n=>

22.

3

CRL (2)

Từ (1) và (2) Suy ra : 2

4 2 2 2

2 1 2 5 2 2 1

3 10 10 3 10 3 10 3

R RL L H

L

Trang . 12

(1) => 4 2

1C

10 .L

3

34 2

1 3 3.10F F

1 10 .10 .

10 3

Chọn B.

Mẹo vặt. Từ phương trình 2

R 5 2CR C0,25 1 0,03

2L L

chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Chọn B.

Bình luận: Ở bước thứ nhất ta có thể dùng công thức giải nhanh L1 L 1 2

2

.

Cần nhớ mối liên hệ này để khi vào phòng thi áp dụng nhanh.

CÁC EM HỌC SINH KHÓA 2000 ĐÓN ĐỌC: 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 3 TẬP Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)

ThS Nguyễn Thị Tường Vi .

2.TUYỆT PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ ĐIỆN XOAY CHIỀU. Tác giả: Hoàng Sư Điểu & Đoàn Văn Lượng

3.PHÂN LOẠI VÀ GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 12

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.

Tác giả: Trần Văn Hưng – Đoàn Văn Lượng - Dương Văn Đổng

Lê Thanh Huy – Phạm Thị Bá Linh

MÙA THI THPT QUỐC GIA 2018 CÓ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11. NÊN CÁC THÍ SINH NHỚ ĐÓN ĐỌC SÁCH VỪA PHÁT HÀNH:

4. NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LÝ 11

Tác giả: Dương Văn Đổng & Đoàn Văn Lượng

Nhà sách Khang Việt phát hành.

Website: WWW.nhasachkhangviet.vn