quản lý sự cố trong “1c:quản lý văn bản (ecm)”

22
Công ty Cổ phần Hệ thống 1-V www.1vs.vn Giải pháp phần mềm Giải pháp phần mềm 1C:QUẢN LÝ VĂN BẢN (ECM) 1C:QUẢN LÝ VĂN BẢN (ECM) THEO DÕI SỰ CỐ THEO DÕI SỰ CỐ Người thuyết trình:

Upload: cong-ty-co-phan-he-thong-1-v

Post on 02-Jul-2015

354 views

Category:

Technology


2 download

DESCRIPTION

Sản phẩm phần mềm (giải pháp) "1C:Quản lý văn bản (ECM)" được phát triển trên nền tảng công nghệ mới 1C:DOANH NGHIỆP 8.2, là sản phẩm kế thừa của phần mềm "1C:Archive 3", đã được áp dụng hơn 10 năm tại hàng nghìn doanh nghiệp và cơ quan nhà nước trong việc tự động hóa công tác quản lý văn bản.

TRANSCRIPT

Page 1: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Công ty Cổ phần Hệ thống 1-Vwww.1vs.vn

Giải pháp phần mềmGiải pháp phần mềm

1C:QUẢN LÝ VĂN BẢN (ECM)1C:QUẢN LÝ VĂN BẢN (ECM)THEO DÕI SỰ CỐTHEO DÕI SỰ CỐ

Người thuyết trình:

Page 2: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Sự cố được hiểu là sự kiện xảy ra thường mang tính tiêu cực và cần phải có hành động nhanh chóng để giải quyết.

Khái niệm sự cố thường được sử dụng trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) đối với các vi phạm khác nhau trong công việc của hạ tầng CNTT.

Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét sự cố dưới góc nhìn của lĩnh vực CNTT. Các sự cố trong các lĩnh vực khác cũng có thể áp dụng các phương pháp và cách tiếp cận như vậy.

Khái niệm sự cố

2

Page 3: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

ITIL

3

Công việc quản lý sự cố trong lĩnh vực CNTT được mô tả chi tiết trong thư viện ITIL.

ITIL (Information Technology Infrastructure Library) là thư viện trong đó mô tả các tình huống thực tế khi cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực CNTT.

Được soạn bởi tổ chức của Anh là Office of Government Commerce (OGC) từ cuối những năm 1980.

Hiện tại là tiêu chuẩn mặc định trong lĩnh vực quản lý dịch vụ СNTT.

Page 4: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Thư viện ITIL mô tả việc quản lý dịch vụ CNTT như là bộ các quy trình liên quan.

Vị trí trung tâm là quy trình quản lý sự cố.

Sự cố là sự kiện mà không phải là một phần trong việc cung cấp dịch vụ và dẫn đến hoặc có thể dẫn đến việc ngưng trệ hoặc giảm chất lượng của dịch vụ này:

Ví dụ, không truy cập tới cơ sở thông tin;

Không nhận được E-mail;

Không in được ra máy in;

Hết chỗ trên đĩa cứng trong mạng cục bộ…

Mục đích của việc quản lý sự cố là làm sao có thể nhanh chóng phục hồi chức năng bình thường để cung cấp dịch vụ và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực của sự cố tới các quy trình nghiệp vụ.

Quản lý sự cố

4

Page 5: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Xử lý sự cố

5

Phát hiện và đăng ký

Phân loại vàhỗ trợ ban đầu

Điều tra và chẩn đoán

Giải quyết và phục hồi

Đóng sự cố

Th

eo d

õi

và g

iao

tiế

p

Chúng ta cùng thử xem cách thực thi các bước trên trong giải pháp “1C:Quản lý văn bản (ECM)”.

Page 6: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Tiếp nhận và đăng ký sự cố

6

Việc tiếp nhận và đăng ký sự cố được thực hiện bởi nhân viên bộ phận hỗ trợ (Service Desk):

thông tin về sự cố được chuyến đến bằng nhiều cách khác nhau, Theo E-mail, điện thoại, trực tiếp...

Các thông tin sự cố được đăng ký trong 1C:ECM bằng các văn bản nội bộ:

Vì sao lại là văn bản bản nội bộ, chúng ta cùng xem xét sau, Có sử dụng dạng văn bản với dấu hiệu Tiến hành ghi nhận theo đối

tác.

Cần lập ra cấu trúc thư mục để thuận tiện cho việc đăng ký sự cố:

Ví dụ, theo đối tác (nếu như đang phục vụ cho khách hàng bên ngoài,

Theo các dạng sự cố…

Page 7: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Tại sao lại là văn bản nội bộ mà không phải là văn bản đến

7

Văn bản đến được gắn kết chặt chẽ với những gì nhận được từ phía người sử dụng:

Sự cố có thể thay đổi, ví dụ được bổ sung thêm mô tả, đính kèm thêm các tệp tin…

Nếu sự cố được ghi nhận như là văn bản đến và việc liên lạc trao đổi sau này cũng được lập ra dưới dạng văn bản đến thì rất khó để nhận ra đâu là dang sách sự cố, đâu là liên lạc trao đổi theo sự cố.

Trong trường hợp phục vụ khách hàng nội bộ thì việc ghi nhận sự cố không thể là văn bản đến, bởi vì sự cố được chuyển đến từ nhân viên khác trong nội bộ công ty (cũng giống như các ghi chép công việc, đơn đề nghị...).

Page 8: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Thẻ sự cố

8

Page 9: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Để chọn làm địa chỉ liên lạc với bộ phận hỗ trợ, có thể sử dụng hộp thư điện tử sẵn có trong 1C:ECM.

Sự cố có thể được tạo nhanh trên cơ sở E-mail đến gửi vào địa chỉ bộ phận hỗ trợ.

Toàn bộ các liên lạc trao đổi theo sự cố sẽ được lưu trong 1C:ECM và có thể mở ra từ thẻ sự cố khi bấm vào nút lệnh Lịch sử liên lạc.

Liên lạc trao đổi theo sự cố

9

Page 10: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Dạng văn bản – được dùng để tạo ra các dạng tương ứng với các dịch vụ CNTT được cung cấp.

Dự án mà liên quan đến sự cố:

Cho phép phân tích thông kế các sự cố theo từng dự án.

Tác động – biện pháp quyết liệt để giải quyết (thường được đo bằng số lượng nhân viên tham gia vào việc giải quyết).

Mức độ cấp thiết – tốc độ cần để giải quyết sự cố.

Ưu tiên – được xác định bởi tổ hợp về mức độ cấp thiết và tác động.

Và các cách phân loại khác.

Phân loại

10

Page 11: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Sự cố được gắn kết với các sự cố khác và các đối tượng khác bằng cơ chế liên kết.

Ví dụ, nếu như sự cố này đã được điều tra và giải quyết trước đây thì có thể chỉ ra tham chiếu đến lần trước.

Gắn kết

11

Page 12: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Chỉ định thời hạn

12

Hạn chót để giải quyết sự cố được chỉ ra trong trường Thời hạn thực hiện.

Thời hạn được thiết lập tự động từ tùy chỉnh dạng văn bản.

Dạng văn bản được tùy chỉnh sao cho để có thể xác định trong đó thời hạn thực hiện mặc định.

Page 13: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Điều tra và giải quyết

13

Sau khi tiếp nhận và phân loại, sự cố được gửi đi điều tra và giải quyết.

Để làm việc này, nhân viên bộ phận hỗ trợ cần tạo ra và khởi động quy trình Xem xét cho người phụ trách nhóm chuyên gia kỹ thuật:

Có thể tùy chỉnh để khởi tạo một cách tự động.

Sự cố được chuyển sang trạng thái Đang xem xét.

Page 14: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Khi nhận được nhiệm vụ, người phụ trách chỉ định ra người thực hiện cụ thể để giải quyết sự cố. Trong chương trình có tạo ra quy trình Thực hiện cho người được chỉ định này.

Điều tra và giải quyết

14

Có thể chỉ ra nhiều ngườithực hiện với nhiệm vụ chomỗi người.

Sự cố được chuyển sangtrạng thái Đang thực hiện.

Page 15: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Điều tra và giải quyết

15

Người thực hiện nhận được nhiệm vụ và bắt tay vào việc điều tra sự cố, giải quyết sự cố và đánh dấu đã thực hiện vào nhiệm vụ của mình.

Sự cố được chuyển sangtrạng thái Đã thực hiện.

Người thực hiện có thể ghinhận thời hạn thực tế đãdùng để giải quyết sự cố.

Page 16: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Đối với mỗi quy trình nêu trên đều có các tùy chỉnh riêng theo từng khuôn mẫu quy trình:

Khuôn mẫu quy trình được gắn kết với các dạng sự cố: Có tạo ra nhiều dạng khác nhau đối với các sự cố với lộ trình xử lý

khác nhau. Điều này cho phép đảm bảo việc lộ trình hóa các bước giải quyết sự cố

một cách chắc chắn, trong đó bao gồm những người thực hiện đúng chức năng và thời hạn thực hiện tiêu chuẩn trong mỗi bước.

Tùy chỉnh khuôn mẫu quy trình

16

Page 17: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Leo thang

17

Leo thang là việc chuyển giao sự cố sang mức hỗ trợ tiếp theo.

Được thực hiện khi không đủ chuyên môn ở mức hỗ trợ hiện tại.

Để leo thang cho sự cố, trong chương trình 1C:ECM có sử dụng cơ chế chuyển hướng nhiệm vụ hoặc tạo ra quy trình con trên cơ sở nhiệm vụ hiện tại.

Toàn bộ cây quy trình và nhiệm vụ đều được thể hiện và tính đến “leo thang” trong thẻ sự cố.

Page 18: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Kiểm soát

18

Một điểm cực kỳ quan trọng là giải quyết sự cố trong thời hạn được đặt ra: Kiểm soát thời hạn thực hiện sự cố:

được thực hiện bằng các báo cáo. có thể tô màu các sự cố quá hạn trong danh sách bằng cơ chế

trang trí quy ước (trang trí có điều kiện).

Kiểm soát thời hạn nhiệm vụ theo sự cố: bằng cách sử dụng báo cáo theo nhiệm vụ, nhiệm vụ quá hạn được tách biệt trong danh sách, bằng cách chỉ định người kiểm soát, thông báo về việc sắp hết thời hạn thực hiện và gửi qua E-mail.

Page 19: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Báo cáo theo sự cố

19

Bằng cách sử dụng cơ chế báo cáo, có thể thiết lập ra các báo cáo trong doanh nghiệp về các sự cố, ví dụ:

tổng số các sự cố,

thời gian trung bình cần dùng để giải quyết sự cố,

tỷ lệ sự cố được giải quyết đúng trong thời hạn đặt ra,

tỷ lệ sự cố được đóng bởi bộ phận hộ trợ,

Và các thông tin khác…

Page 20: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Áp dụng trong công ty 1VS

20

Cơ chế ghi nhận và theo dõi sự cố được áp dụng trong công ty 1VS, tại bộ phận triển khai và hỗ trợ khách hàng.

Page 21: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Xin chân thành cảm ơn!

Người thuyết trình:

Phòng 1507, tòa nhà Thành Công, 57 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

Công ty cổ phần Hệ thống 1-V

Page 22: Quản lý sự cố trong “1C:Quản lý văn bản (ECM)”

Trình chiếu minh họa

Trình chiếu minh họaTrình chiếu minh họa