phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1c:quẢn lÝ thƯƠng mẠi

97
Công ty Cổ phần Hệ thống 1-V Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong cấu hình «Quản lý Thương mại», phiên bản 11

Upload: cong-ty-co-phan-he-thong-1-v

Post on 29-Jun-2015

129 views

Category:

Technology


3 download

DESCRIPTION

Giải pháp phần mềm "1С:Quản lý thương mại" là một công cụ hiện đại dùng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Giải pháp này cho phép kết hợp các nhiệm vụ tự động hóa kế toán nghiệp vụ và kế toán quản trị, phân tích và lập kế hoạch, đồng thời đảm bảo quản lý hiệu quả doanh nghiệp thương mại hiện đại nhất. http://www.1vs.vn/SanPham/1CQuanLyThuongMai/

TRANSCRIPT

Page 1: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Công ty Cổ phần Hệ thống 1-V

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong cấu hình

«Quản lý Thương mại»,phiên bản 11

Page 2: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 2

«1C:Quản lý Thương mại 8», phiên bản 11

Các tính năng chính:

Quản lý quan hệ khách hàng: quản lý thông tin về đối tác, ghi nhận và quản lý hợp đồng, chuẩn bị bán hàng, phân tích quy trình.

Quản lý quy tắc bán hàng: chỉ định giá và chiết khấu, thực hiện các chương trình Marketing, ghi nhận và kiểm soát các điều kiện giá, tài

chính, khối lượng và lịch biểu bản hàng.

Marketing: phân nhóm bạn hàng, phân tích tự động ABC/XYZ, phân tích biến động cơ sở khách hàng.

Quản lý bán buôn: lập bản chào hàng, quản lý quy trình xử lý đơn hàng, ghi nhận và kiểm soát lịch biểu thanh toán và giao hàng,

kiểm soát và phân tích cong nợ quá hạn.

Quản lý bán lẻ: Bán lẻ tại gian hàng có sử dụng các thiết bị bán hàng, kế toán bán hàng tại các điểm bán hàng ở xa.

Quản lý đại diện thương mại: Củng cố quan hệ với khách hàng, chỉ định và kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ, có hỗ trợ sử dụng máy tính bỏ

túi PDA.

Quản lý dòng tiền: Lập và xác nhận giấy đề nghị thanh toán, lập lịch biểu thanh toán, kiểm soát tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Quản lý hàng tồn kho: dự phòng hàng hóa và có tính đến việc nhập hàng trong tương lại, dự tính số lượng tồn, tính toán nhu cầu,

quản lý điều chuyển hàng hóa nội bộ, có hỗ trợ sơ đồ làm việc của kho bãi theo hai pha.

Page 3: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 3

Các tính năng chính:

Quản lý mua hàng: Lựa chọn nhà cung cấp, lập và kiểm soát đơn hàng, đăng ký và kiểm soát lịch biểu thanh toán, kiểm soát công nợ.

Kế toán tài chính: hỗ trợ sơ đồ «đa doanh nghiệp», tính giá vốn tối ưu, kế toán và phân bổ chi phí và thu nhập khác, lập và phân tích

kết quả hoạt động kinh doanh.

Trao đổi dữ liệu với chương trình «1С:KẾ TOÁN TẬP ĐOÀN».

Сác chức năng khác:

Các tính năng quản lý kho bãi.

Tự động hóa hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp.

Chuyển giao hàng hóa ký gửi, giao hàng mà chưa chuyển giao quyền sở hữu.

Kế toán bao bì luân chuyển.

Lựa сhọn hàng hóa, trợ giúp bán hàng.

Lập bảng kê đầu vào và đầu ra (báo cáo thuế GTGT).

Báo cáo theo các phân hệ khác nhau.

Hạn chế quyền truy cập.

Các công cụ phụ trợ khác nhau.

Giao diện tiện ích, tiện dụng

«1C:Quản lý Thương mại 8», phiên bản 11

Page 4: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 4

Nội dung thuyết trình

Phòng Markting:

Quy tắc bán hàng chung đối với nhóm khách hàng (phân nhóm bạn hàng).

Lập quy tắc bán hàng (thỏa thuận chung và riêng): Điều kiện về giá (đơn giá và chiết khấu). Điều kiện thanh toán. Điều kiện bán hàng (hạn chế theo mặt hàng, thời hạn giao hàng mong muốn…).

Bộ phận bán buôn:

Sử dụng hợp đồng để quản lý quá trình bán hàng.

Lập đề xuất thương mại (bản chào hàng) cho khách hàng.

Lập và theo dõi trạng thái đơn hàng của khách.

Làm việc với đại diện thương mại.

Phân tích công việc với khách hàng.

Bộ phận mua hàng:

Ghi nhận giá và điều kiện giao hàng.

Lựa chọn nhà cung cấp tối ưu.

Tự động lập đơn hàng cho nhà cung cấp.

Theo dõi trạng thái đơn hàng dành cho nhà cung cấp.

Phòng tài chính:

Hoạch định dòng tiền.

Kế toán công nợ với khách hàng và nhà cung cấp.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.

Page 5: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 5

Phòng MarketingPhòng Marketing

Page 6: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 6

Quản lý quy tắc bán hàng

Để quản lý quy tắc bán hàng, có sử dụng thỏa thuận với khách hàng.

Thỏa thuận chung với khách hàng – công cụ quản lý quy tắc bán hàng chuẩn:

Đặt quy tắc bán hàng chuẩn đối với một nhóm khách hàng (đại lý, nhà phân phối, bán buôn, bán lẻ…).

Bao gồm quy tắc tính giá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng.

Hàng hóa được bán trong khuôn khổ thỏa thuận có thể bị hạn chế bởi bất kỳ ngành hàng nào (quần áo, thực phẩm,

điện dân dụng…).

Thỏa thuận riêng với khách hàng – công cụ quản lý quy tắc bán hàng riêng biệt:

Lập trên cơ sở của thỏa thuận chung.

Đặt điều kiện bán hàng riêng biệt cho khách hàng cụ thể.

Điều kiện thỏa thuận riêng được hạn chế bởi các thỏa thuận chung.

Thỏa thuận riêng có thể bao gồm các điều kiện chung được chi tiết hóa.

Có tiến hành kiểm soát các sai lệch giữa thỏa thuận chung và thỏa thuận riêng.

Thỏa thuận riêng có các sai lệch với thỏa thuận chung chỉ có thể được ghi nhận bởi người sử dụng với quyền đặc biệt.

Đối với mỗi khách hàng có thể có một hoặc nhiều thỏa thuận chung và/hoặc riêng.

Điều kiện thỏa thuận có thể được làm điều chỉnh trong các chứng từ bán hàng khi người sử dụng có một số quyền hạn.

Page 7: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 7

Скидки (наценки)Скидки (наценки)

Tạo mẫu quy tắc bán hàng

Виды ценВиды ценВиды ценВиды ценСкидки (наценки)Скидки (наценки)

Điều kiện thanh toánĐiều kiện thanh toánĐiều kiện đơn giáĐiều kiện đơn giá

Điều kiện chiết khấu(phụ thu)

Điều kiện chiết khấu(phụ thu)

Lịch biểu thanh toánLịch biểu thanh toán

Thỏa thuận chungThỏa thuận chung

Ngành hàng của khách(đại lý, nhà phân phối, bán buôn…)

Ngành hàng của khách(đại lý, nhà phân phối, bán buôn…)

Chiết khấu (phụ thu)Chiết khấu (phụ thu)Dạng giáDạng giá

GHI NHẬN QUY TẮC BÁN HÀNGGHI NHẬN QUY TẮC BÁN HÀNG

Page 8: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 8

Điều kiện thanh toán được ghi nhận bằng lịch biểu thanh toán.

Mỗi lịch biểu thanh toán bao gồm:

Giai đoạn thanh toán: Đối với mỗi giai đoạn thanh toán đều có xác định: ứng trước hay thanh toán, tỷ lệ

thanh toán, số ngày quá hạn (để tính công nợ quá hạn). Hình thức thanh toán:

Tiền mặt, chuyển khoản, thẻ thanh toán, bất kỳ. Lịch biểu đối với mỗi khoản công nợ (tính theo ngày).

Ví dụ lịch biểu thanh toán:

«30 % trả trước, 70 % nợ trong vòng 5 ngày», «Trả toàn phần bằng tiền mặt trong vòng 3 ngày», «Nợ 2 giai đoạn theo 50% trong vòng 1 tháng»…

Lịch biểu thanh toán được ghi nhận trong thỏa thuận chung hoặc thỏa thuận riêng:

Giai đoạn thanh toán thực tế với ngày và số tiền cụ thể được điền tự động theo đơn hàng của khách tương ứng với lịch biểu trong thỏa thuận.

Điều kiện thanh toán

Page 9: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 9

Điều kiện thanh toán

Page 10: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 10

Điều kiện thanh toán

Page 11: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 11

Quy tắc tính giá được hợp nhất trong bảng phân loại «Dạng giá»:

Trong bảng phân loại có bao gồm đơn giá được sử dụng khi bán hàng (bán buôn, bán lẻ…), cũng như để làm vai trò giá phụ trợ.

Đối với mỗi nhóm giá có thể đưa ra quy tắc tính riêng.

Phương án tính giá:

Xác định thủ công. Giá như vậy được chỉ định bởi người sử dụng theo nhu cầu thực tế tại thời điểm lập bảng giá.

Đơn giá có thể được tính trên cơ sở dữ liệu của cơ sở thông tin. Ở đây có thể là giá của đối thủ cạnh tranh và của nhà cung cấp, giá vốn, và dữ liệu bất kỳ khác.

Giá được tính tự động trên cơ sở dạng giá khác theo công thức đã xác định từ trước.

Khi bán hàng, có thể chỉ định hàng lang giá để thực hiện bán hàng:

Chỉ định giá bán tối đa và tối thiểu.

Ghi nhận giá mua tối đa mà nếu vượt quá thì không được phép mua hàng.

Điều kiện theo đơn giá

Page 12: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 12

Điều kiện theo đơn giá

Giá bán lẻGiá bán lẻGiá bán buônGiá bán buônGiá đại lýGiá đại lý

Giày tự sản xuấtGiày tự sản xuất

Giày nhập khẩuGiày nhập khẩu

Giày đặt riêngGiày đặt riêng

NHÓM GIÁNHÓM GIÁ

DẠNG GIÁDẠNG GIÁ

Page 13: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 13

Phương án tính đơn giá

Giá bán lẻGiá bán lẻGiá bán buônGiá bán buôn Giá thị trường lớn nhất

Giá thị trường lớn nhất

Giá đại lýGiá đại lýGiá vốnGiá vốn

Phương án tính Tính theo dữ liệu của CSTT

Tính theo giácơ bản

Tính theo giácơ bản

Tính theo giácơ bản

Tính theo dữ liệu của CSTT

Thuật toán tính Truy vấn tới cơ sở dữ liệu

Giá vốn

+ 20 %

Giá đại lý

+ 30 %

Giá bán buôn

+ 20 %

Truy vấn tới cơ sở dữ liệu

Tiền tệ Đồng Việt Nam Đồng Việt Nam. Đồng Việt Nam Đồng Việt Nam Đồng Việt Nam

Quy tắclàm tròn số

Đến 1 đồng Đến 10 đồng Đến 100 đồng Đến 1 đồng + làm tròn “tâm lý”

quy tắc 9.99

Đến 1 đồng

Tham sốdạng giáTham sốdạng giá

Dạng giá bổ trợ để tính giá

Dạng giá bổ trợ để tính giá Dạng giá bán có thể trong bảng giáDạng giá bán có thể trong bảng giá

Các dạng giá bổ trợ để xác định hàng lang giá bán có thểCác dạng giá bổ trợ để xác định hàng lang giá bán có thể

Page 14: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 14

Điều kiện theo đơn giá

Page 15: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 15

Có lưu danh sách tất cả các dạng chiết khấu mà được áp dụng trong doanh nghiệp.

Thực hiện các chương trình chiết khấu:

thỏa thuận với khách hàng,

сhương trình khuyến mại.

Quy tắc áp dụng chiết khấu tự động:

chiết khấu có hiệu lực trong một số điều kiện nhất định;

có quy tắc áp dụng kết hợp (lớn nhất, nhỏ nhất, tổng, nhân, loại trừ);

hạn chế hiệu lực chiết khấu đối với một số ngành hàng.

Chỉ định chiết khấu:

Chiết khấu phần trăm và chiết khấu giá trị: Làm rõ tỷ lệ phần trăm (số tiền) đối với mỗi nhóm.

Khi thỏa mãn hoàn toàn các điều kiện trong chứng từ hoặc theo từng mặt hàng.

Điều kiện chiết khấu

Page 16: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 16

Điều kiện chiết khấu

Trình tự kết hợp chiết khấu

Trình tự kết hợp chiết khấu

Hạn chế vùng áp dụng chiết khấu

Hạn chế vùng áp dụng chiết khấu

Làm chính xác theo nhóm giá

Làm chính xác theo nhóm giá

Một số điều kiện để áp dụng chiết khấuMột số điều kiện để áp dụng chiết khấu

Page 17: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 17

Điều kiện chiết khấu

Đặt chiết khấuĐặt chiết khấuĐặt chiết khấuĐặt chiết khấu

Page 18: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 18

Phân nhóm bạn hàng

Phân nhóm bạn hàng được hiểu là nhóm bạn hàng được hợp nhất theo một số dấu hiệu nào đó và có thể trình bày trong danh sách (có tùy chỉnh).

Sử dụng phân nhóm bạn hàng:

Để xác định quy tắc phục vụ bạn hàng.

Để phân tích hiệu quả làm việc với khách hàng theo một số dấu hiệu.

Để tạo nhóm mục tiêu cho các chương trình Marketing.

Để đơn giản hóa việc phục vụ cơ sở bạn hàng.

Tùy chỉnh phân nhóm:

Hệ thống dàn dựng dữ liệu theo phân đoạn được sử dụng trong chế độ người sử dụng và có bao gồm các quy tắc (truy vấn) lựa chọn bạn hàng, các thuộc tính hiển thị có liên quan tới bạn hàng.

Có hỗ trợ 3 kiểu phân nhóm: lập động, cập nhật định kỳ, lập thủ công.

Quy tắc bán hàng có gắn kết với phân nhóm bạn hàng bằng cách sử dụng thỏa thuận.

Có ghi nhận các đối thủ cạnh tranh trong phân nhóm.

Page 19: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 19

Áp dụng phân nhóm bạn hàng

Page 20: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 20

Áp dụng phân nhóm bạn hàng

Page 21: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 21

Bộ phận bán buônBộ phận bán buôn

Page 22: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 22

Sơ đồ quản lý chứng từ

Thỏa thuận vớikhách hàng

Thỏa thuận vớikhách hàng

LẬP HỢP ĐỒNGLẬP HỢP ĐỒNG

Bản chào hàngBản chào hàng

Hóa đơn thanh toánHóa đơn thanh toán

Thông tin ban đầuvề khách hàng

Thông tin ban đầuvề khách hàng

Lập chứng từ tài chínhLập chứng từ tài chính Giao hàng thực tếGiao hàng thực tế

Lệnh đảm bảo Lệnh đảm bảo

ĐƠN HÀNGCỦA KHÁCHĐƠN HÀNGCỦA KHÁCH

Page 23: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 23

Quản lý hợp đồngQuản lý hợp đồng

Page 24: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 24

Quản lý hợp đồng

Quản lý hợp đồng – quy định trong quy trình bán hàng.

Có hỗ trợ 3 mức quản lý hợp đồng:

không sử dụng quy trình bán hàng;

có sử dụng quy trình bán hàng và được quản lý một cách «thủ công»;

có sử dụng quy trình bán hàng và được quản lý bằng quy trình nghiệp vụ.

Các mức quản lý được xác định bởi kiểu hợp đồng:

Đối với mỗi kiểu đều có hỗ trợ số lượng tùy ý về dạng hợp đồng.

Dạng hợp đồng có bao gồm bản mô tả, các bước trong quy trình bán hàng, các hướng dẫn trong tệp đính kèm.

Kết quả làm việc theo hợp đồng:

Có lưu lại tất cả các chứng từ (trong đó bao gồm cả việc phối hợp với khách hàng).

Có ghi lại thành công hay thất bại của hợp đồng, cùng với nguyên nhân.

Kiểm soát kết quả thực hiện hợp đồng.

Page 25: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 25

Quản lý hợp đồng (hợp đồng không theo quy trình)

Page 26: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 26

Quản lý hợp đồng (chuyển bước thủ công)

Page 27: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 27

Quản lý hợp đồng (bán hàng theo quy trình mẫu)

Page 28: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 28

Ghi nhận hợp đồng

Nhu cầu ban đầu của khách hàng

Nhu cầu ban đầu của khách hàng

Quan tâm ban đầu

Quan tâm ban đầu

Page 29: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 29

Lập đề xuất thương mại

Page 30: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 30

Quản lý đơn hàngQuản lý đơn hàng

Page 31: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 31

Quản lý đơn hàng của khách

Chu trình quản lý đơn hàng của khách bao gồm các bước sau:

Chuẩn bị (xác định điều kiện bán hàng theo như trạng thái của khách hàng, điền giá, điều kiện thanh toán, điều kiện giao hàng theo như thỏa thuận chung hoặc riêng, làm rõ điều kiện bán hàng theo thỏa thuận).

Thống nhất (sai lệnh về giá, điều kiện thanh toán và các điều kiện bán hàng khác so với thỏa thuận chung hoặc riêng).

Trả tiền ứng trước (đợi trả tiền ứng trước trước khi đảm bảo và/hoặc giao hàng theo như lịch biểu thanh toán).

Đảm bảo (dự phòng hàng hóa trong kho, đặt hàng cho nhà cung cấp, điều chuyển từ kho khác, lắp đặt).

Giao hàng (lập gói chứng từ giao hàng, giao hàng tại kho, cung cấp dịch vụ).

Trả tiền thanh toán (đợi thanh toán cho đơn hàng đã xuất theo như lịch biểu thanh toán).

Đóng (giao hàng hoàn toàn, hủy bỏ các dòng trong đơn hàng chưa giao hết).

Page 32: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 32

Quản lý đơn hàng của khách

Tất cả các điều chỉnh và quản lý đơn hàng được thực hiện trong chính đơn hàng:

Không có chứng từ «Điều chỉnh đơn hàng», «Đặt dự phòng hàng hóa»...

Chuyển bước giữa các giai đoạn và tạo lệnh được thực hiện bằng cách đặt một trong các trạng thái sau: chưa thống nhất, đã thống nhất, cần đảm bảo, cần xuất hàng, đã đóng:

Trạng thái có thể thay đổi cho một đơn hàng riêng biệt, hoặc có thể theo gói.

Để chuyển giữa các bước trong công việc với đơn hàng, có kiểm soát việc thanh toán của khách hàng theo điều kiện được thỏa thuận trong đơn hàng:

Tiếp nhận số tiền ứng trước cần thiết trước khi đảm bảo và/hoặc trước khi giao hàng.

Để thuận tiện quản lý đơn hàng trong toàn bộ chu trình:

Ở mỗi đơn hàng đều có thể thiết lập mức độ ưu tiên: cao, trung bình (mặc định), thấp.

Mỗi đơn hàng đều có một trạng thái (đợi trả tiền ứng trước, chuẩn bị để đảm bảo, đã đóng…);

Trạng thái được tính tự động khi đăng ký giao dịch trong khuôn khổ đơn hàng, ví dụ như: trả tiền theo đơn hàng, giao hàng theo đơn hàng, đảm bảo đơn hàng….

Có hỗ trợ việc lọc các đơn hàng theo trạng thái và mức độ ưu tiên trong danh sách đơn hàng.

Page 33: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 33

Quản lý đơn hàng của khách

Chọn trạng thái đơn hàng

Chọn trạng thái đơn hàng

Page 34: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 34

Quản lý đơn hàng của khách

Page 35: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 35

Dự phòng hàng hóaDự phòng hàng hóa

Page 36: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 36

Dự phòng hàng hóa

Sơ đồ dự phòng hàng hóa được xác định đối với kho bãi.

Các phương án dự phòng hàng hóa phụ thuộc vào công việc của kho bãi:

Bán lẻ – Số tồn.

Bán hàng trong doanh nghiệp bán buôn có phân bổ số lượng tồn giữa khách hàng và người quản lý bán hàng – Số dư có tính đến số lượng dự phòng.

Bán hàng có tính đến lịch biểu giao hàng – Số dư có tính đến lịch biểu.

Page 37: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 37

Điều kiện áp dụng:

Hàng trong kho được bổ sung đến mức độ đảm bảo.

Bộ phận cung ứng có khả năng đảm bảo kịp thời tất cả các nhu cầu.

Đơn hàng với trạng thái «Cần đảm bảo» có thể được tiếp nhận và không có hạn chế nào.

Đơn hàng với trạng thái «Cần xuất hàng» chỉ có thể được tiếp nhận khi có đủ hàng trong kho.

Giao hàng theo đơn hàng chỉ có thể được thực hiện khi có đủ hàng trong kho.

Phương án kiểm soát «Số dư»

Page 38: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 38

Điều kiện áp dụng:

Nhu cầu được đảm bảo từ nguồn trong kho.

Bộ phận cung ứng bổ sung thêm hàng hóa, ví dụ, khi hàng giảm đến một mức độ tối thiểu nào đó.

Đơn hàng với trạng thái «Cần đảm bảo» và «Cần xuất hàng» chỉ có thể được tiếp nhận khi có đủ hàng tồn trong kho.

Giao hàng không có đơn hàng chỉ có thể được thực hiện khi có đủ hàng trong kho:

Số tồn khả dụng = Có sẵn – Dự phòng.

Phương án kiểm soát«Số dư gồm cả dự phòng»

Page 39: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 39

Phương án kiểm soát«Số dư có tính đến lịch biểu»

Việc giao hàng và tiếp nhận theo kế hoạch được phản ánh vào lịch biểu biến động hàng hóa theo như ngày giao hàng và tiếp nhận dự tính.

Thời gian kiểm tra trong kỳ (tính bằng ngày) và biên của lịch biểu khả dụng của kho xác định kỳ đã dự tính tiếp nhận hàng hoá vào kho:

Nếu biên của lịch biểu khả dụng nhỏ hơn biên hiện tại thì sử dụng thời gian kiếm tra trong kỳ (tính bằng ngày).

Dựa trên cơ sở trạng thái hiện tại của nguồn hàng và lịch biểu biến động hàng hoá sẽ tính lịch biểu khả dụng của hàng hoá:

Trong kỳ theo kế hoạch có thể tính chỉ hàng trong kho được phép giao.

Ngoài giới hạn kỳ kế hoạch không có hạn chế nào.

Page 40: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 40

Lệnh đảm bảo

Tổng số lượng khả dụng, số lượng giao hàng và nhập hàng dự tính tạo nên lịch biểu khả dụng hàng hóa đối với kỳ kiểm tra.

Page 41: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 41

Lịch biểu giao hàng

Giao hàng dự tínhGiao hàng dự tính

Nhập hàng dự tínhNhập hàng dự tính

Khoảng thời gian kiểm soátKhoảng thời gian kiểm soát0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

East

West

North

Page 42: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 42

Lệnh đảm bảo

Lệnh đảm bảo hàng hóa được thực hiện bằng cách đặt trạng thái trong đơn hàng«Cần đảm bảo».

Tự động tính ngày giao hàng định trước:

Có tính đến ngày giao hàng do người quản lý bán hàng chỉ ra.

Đưa ra ngày giao hàng gần nhất có thể theo như lịch biểu biến động hàng hóa.

Nếu như hàng hóa không thể được đảm bảo trong kỳ kế hoạch thì ngày giao hàng sẽ được dịch chuyển ra ngoài biên của kỳ:

Thông tin này sẽ được phản ánh trong bộ xử lý «Quản lý hàng tồn kho». Người quản lý mua hàng cần đảm bảo cho hàng có sẵn tại ngày này.

Trong phương án kiểm soát «Số dư» và «Số dư có tính đến dự phòng», ngày giao hàng luôn được đặt bằng ngày dự tính (ngày hiện tại).

Tự động kiểm soát khi lập lệnh đảm bảo:

Kiểm soát việc thực hiện điều kiện thanh toán theo như lịch biểu thanh toán được ghi nhận trong đơn hàng.

Kiểm soát lịch biểu biến động hàng hóa:

Số dư hàng hóa không được phép âm, có tính đến ngày giao hàng và nhập hàng dự tính.

Page 43: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 43

Quản lý đơn hàng của khách

Page 44: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 44

Lệnh xuất hàng

Lệnh xuất hàng được thực hiện bằng cách đặt trạng thái trong đơn hàng «Cần giao hàng»:

Trong danh sách đơn hàng có thể lọc tất cả các đơn hàng mà có trang thái «Chờ giao hàng»:

Theo các đơn hàng này, đã đáp ứng các điều kiện cần thiết để giao hàng.

Đặt cho tất cả các đơn hàng trạng thái «Cần giao hàng».

Đơn hàng mà theo đó cần giao hàng, sẽ được hiển thị để làm lệnh xuất hàng:

Danh sách «Chứng từ bán hàng» - «Lệnh làm thủ tục».

Có thể đặt bộ lọc theo ngày giao hàng, nghĩa là có thể lọc ra các đơn hàng mà theo đó cần giao hàng.

Page 45: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 45

Quản lý đơn hàng của khách

Tất cả các lệnh giao hàng chưa thực hiện sẽ được hiển thị trong báo cáo:

Các chứng từ tài chính và chứng từ giao hàng thực tế được hiển thị riêng biệt.

Page 46: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 46

Phân tích bán hàngPhân tích bán hàng

Page 47: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 47

Trình bày trực quan các số liệu thống kê theo quy trình bán hàng – phễu bán hàng.

Trên biểu đồ có hiển thị số lượng các hợp đồng đã vượt qua các bước bán hàng.

Những khoảng sụt giảm mạnh minh họa trực quan cho các vấn đề ở bước này.

Phân tích bán hàng

Page 48: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 48

Phân loại đối tác ABC-XYZ

Để đơn giản hóa việc tùy chỉnh phân loại, người sử dụng có thể sử dụng phương pháp trực quan xác định biên của các lớp.

Có thể tự động tính các bước quan hệ với khách hàng (không tùy chỉnh các biên chuyển bước đơn lẻ/thường xuyên) giả định rằng, khách hàng lớp Z chính là đơn lẻ.

Người sử dụng cần chọn chỉ một kiểu tham số phân loại (doanh thu/lãi gộp/số lượng hàng bán), kỳ phân loại, số lượng kỳ (3-5) của việc phân loại XYZ và tùy chỉnh lịch biểu nhiệm vụ thường kỳ.

Phân loại ABC/XYZ là cơ sở để phân tích mức độ phụ thuộc vào khách hàng, mức độ trung thành của khách hàng và phân tích BCG:

Phân tích mức độ phụ thuộc vào khách hàng được xây dựng trên cơ sở phân loại ABC. Mức độ phụ thuộc càng cao thì càng ít khách hàng lớp A (theo giá trị tuyệt đối và tỷ lệ đối với số lượng của các loại khách hàng khác).

Tỷ lệ về số lượng khách hàng loại B và C cho phép khả năng lựa chọn chiến lược làm việc với khách hàng loại C.

Nếu như số lượng khách hàng loại B và C gần bằng nhau thì không nên tiếp tục quan hệ kinh doanh vói họ, bởi vì nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng không hiệu quả, còn việc giảm bớt khối lượng bán hàng sẽ không lớn.

Phân tích mức độ trung thành của khách hàng được xây dựng trên kết quả phân loại ZYZ.

Phân tích BCG được xây dựng trên sự giao thoa giữa phân loại ABC và XYZ, báo cáo cho biết thêm về việc chuyển bước giữa các lớp theo kết quả phân loại hiện tại và trước đó.

Page 49: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 49

Quản lý đại diện thương mạiQuản lý đại diện thương mại

Page 50: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 50

Quản lý đại diện thương mại

Khả năng chính:

Lập nhiệm vụ cho đại diện thương mại (tùy chọn).

Trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng cơ động (khi làm việc với các đại diện thương mại đã được tự động hóa).

Phân tích công việc của đại diện thương mại (báo cáo).

Các sơ đồ làm việc có trong chương trình:

Có sử dụng cơ chế nhiệm vụ (mức độ cao trong việc kiểm soát và quản lý từ phía công ty):

Nhiệm vụ tổng (kế hoạch được xác định theo tổng giá trị).

Nhiệm vụ chi tiết theo mặt hàng – theo số lượng.

Không có nhiệm vụ (có nhiều tự do hơn cho đại diện thương mại).

Page 51: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 51

Quản lý đại diện thương mại

Quản lý văn bản và có sử dụng cơ chế nhiệm vụ

Nhiệm vụNhiệm vụ Nhiệm vụđã xử lý

Nhiệm vụđã xử lý Đơn hàngĐơn hàng

Dữ liệukhách hàng

Dữ liệukhách hàng

Giấy thanhtoán tiềntạm ứng

Giấy thanhtoán tiềntạm ứng

Xử lýnhiệm vụ

(tiếp nhận đơn hàng)

Xử lýnhiệm vụ

(tiếp nhận đơn hàng)

xxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxx

Page 52: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 52

Quản lý đại diện thương mại

Quản lý văn bản mà không sử dụng cơ chế nhiệm vụ

Thông tin vềhàng hóa,

khách hàng

Thông tin vềhàng hóa,

khách hàngĐơn hàngĐơn hàng

Dữ liệukhách hàng

Dữ liệukhách hàng

Giấy thanhtoán tiềntạm ứng

Giấy thanhtoán tiềntạm ứng

Tiếp nhận đơn hàngTiếp nhận đơn hàng

xxxxxxxxxxxx

xxxxxxxxxxxx

Page 53: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 53

Hoạch định công việc của đại diện thương mại

Page 54: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 54

Hoạch định công việc của đại diện thương mại

Page 55: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 55

Giải pháp cơ động «Đại diện thương mại»

Ứng dụng cơ động dùng để tự động hóa công việc của đại diện thương mại bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi (PDA) và tích hợp với cấu hình.

Được tạo ra và sử dụng với «Mở rộng dành cho PDA».

Trong cấu hình có thực thi cơ chế trao đổi dữ liệu.

Tính năng của ứng dụng:

Làm việc theo nhiệm vụ.

Tiếp nhận (nhập) đơn hàng.

Quản lý thông tin về khách hàng.

Kế toán chi phí của đại diện thương mại (giấy thanh toán tiền tạm ứng).

Thông tin về số dư hàng hóa khả dụng.

Page 56: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 56

Giải pháp cơ động «Đại diện thương mại»

Page 57: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 57

Phân tích công việc của đại diện thương mại

Để phân tích, có sử dụng các báo cáo:

Phân tích hiệu quả làm việc của đại diện thương mại – cho phép hiểu hiệu quả chung và so sánh chỉ tiêu làm việc của các đại diện thương mại.

Phân tích kế hoạch và thực tế – để so sánh chỉ tiêu kế hoạch mà được xác định theo nhiệm vụ và thực tế – theo kết quả làm việc với khách hàng.

Page 58: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 58

Phòng bán hàngPhòng bán hàng

Page 59: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 59

Quản lý cung ứng

GHI NHẬN ĐƠN GIÁ VÀĐIỀU KIỆN GIAO HÀNGGHI NHẬN ĐƠN GIÁ VÀĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG

Lựa chọnnhà cung cấp tối ưu

Lựa chọnnhà cung cấp tối ưu

Giấy đề nghịthanh toán

Giấy đề nghịthanh toán

Ghi nhậnchứng từ tài chính

Ghi nhậnchứng từ tài chính

Tiếp nhậnhàng hóa thực tế

Tiếp nhậnhàng hóa thực tế

Ghi nhậnlịch biểu giao hàng

Ghi nhậnlịch biểu giao hàng

Thỏa thuậnvới nhà cung cấp

Thỏa thuậnvới nhà cung cấp

ĐƠN HÀNG DÀNHCHO NGƯỜI BÁNĐƠN HÀNG DÀNHCHO NGƯỜI BÁN

Page 60: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 60

Ghi nhận giá của nhà cung cấp

Page 61: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 61

Tạo thỏa thuận

Page 62: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 62

Tạo đơn hàng dành cho nhà cung cấp

Đơn hàng dành cho người bán có thể được lập thủ công hoặc bằng bộ xử lý «Quản lý vật tư».

Mục đích chính của quản lý hàng tồn kho là đảm bảo sẵn có số lượng hàng cần thiết khi cần đến tại địa điểm cần có với một chi phí tối ưu.

Giải quyết các nhiệm vụ:

Chọn phương pháp quản lý hàng tồn kho:

Hoạch định theo lịch và khối lượng.

Đơn hàng đặt.

Điểm đặt lại.

Chọn chế độ bổ sung hàng tồn kho:

Đơn hàng dành cho người bán, điều chuyển….

Số lượng hàng tồn đảm bảo, định mức, tối đa…

Độ lớn của đơn hàng, định kỳ đơn hàng….

Page 63: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 63

Bộ xử lý «Quản lý vật tư» là công cụ chính cho công việc của người quản lý mua hàng.

Cho phép nhận các thông tin sau:

về nhập xuất hàng hóa dự tính và quá hạn;

về tình trạng thiếu hàng hiện tại hoặc đã qua;

về trạng thái hàng tồn kho theo các ngày làm việc trong kỳ dự tính.

Đưa ra khuyến cáo về phương pháp có thể loại bỏ việc thiếu hàng:

Điều chuyển từ kho khác sang:

Đơn điều chuyển nội bộ.

Mua của nhà cung cấp:

Với khả năng lựa chọn nhà cung cấp.

Đóng bộ sản phẩm:

Đơn hàng đóng bộ (gỡ bộ).

Quản lý vật tư

Page 64: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 64

Quản lý vật tưQuản lý vật tư

Khuyến cáoKhuyến cáo

Quản lý vật tư

Đơn hành dành chonhà cung cấp

Đơn hành dành chonhà cung cấp Đơn hàng của kháchĐơn hàng của kháchSố dư hiện thờiSố dư hiện thời

Phương pháp quản lýhàng tồn kho

Phương pháp quản lýhàng tồn kho

Hạn chế về hàng hóaDự báo yêu cầu

Hạn chế về hàng hóaDự báo yêu cầu

Đơn giá của nhà cung cấpThỏa thuận

Đơn giá của nhà cung cấpThỏa thuận

Hạn chế về vận chuyểnHạn chế về vận chuyển

Đơn hàng dành chonhà cung cấp

Đơn hàng dành chonhà cung cấp Đơn hàng đóng bộĐơn hàng đóng bộĐơn hàng nội bộĐơn hàng nội bộ

Page 65: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 65

Chọn phương pháp quản lý hàng tồn kho

Phương pháp quản lý hàng tồn kho được xác định trên cơ sở phân loại hàng hóa ABC/XYZ:

АX, BX – hàng bán chạy, dễ dự báo:

Hoạch định theo khối lượng và lịch biểu, dự báo nhu cầu.

AY, BY – hàng bán chạy, không đủ ổn định:

Hoạch định theo khối lượng và lịch biểu, dự trữ phòng ngừa.

AZ, BZ – hàng bán chạy, dự báo kém:

Đơn hàng đặt, dự trữ phòng ngừa.

CX – hàng bán chậm, dễ dự báo:

Điểm đặt hàng lại, khoảng thời gian cố định giữa các đơn hàng.

CY – hàng bán chậm, không đủ ổn định:

Điểm đặt hàng lại, khối lượng đặt hàng cố định.

CZ – hàng mới, nhu cầu không ổn định:

Đơn hàng đặt.

Page 66: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 66

Hạn chế về hàng hóa

Hạn chế về hàng hóa được tính tự động bằng nhiệm vụ thường kỳ:

Dữ trữ phòng ngừa. Được tính toán như độ lệch chuẩn so với số lượng hàng hóa trung bình bán trong ngày.

Dự trữ tối thiểu. Được tính toán như số lượng hàng hóa trung bình đã bán trong ngày trong kỳ phân tích.

Dự trữ theo định mức. Được tính toán theo công thức sau:

Dự trữ theo định mức = Dự trữ tối thiểu + (Dự trữ phòng ngừa x Hệ số mức độ phục vụ khách hàng)

Hệ số mức độ phục vụ khách hàng được xác định riêng cho mỗi kho.

Dự trữ tối đa. Không tính, có thể được xác định bởi người quản lý mua hàng một khách thủ công.

Page 67: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 67

Hạn chế về vận chuyển

Hạn chế về vận chuyển được xác định trong các trường hợp sau:

Hàng hóa được mua chỉ tại chỗ nhà cung cấp cụ thể;

Hàng hóa được nhập vào kho bằng cách chuyển từ kho khác tới;

Hàng hóa được lắp ráp (đóng gói) từ các thành phần chi tiết.

Page 68: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 68

Quản lý vật tư

Thâm hụt - số lượng hàng hóa cần phải đảm

bảo tại kho (cần phải mua, điều chuyển, tập

hợp bộ)

Tiếp nhận và giao hàng quá

hạn

Tham số được sử dụng để tính toán thâm hụt hàng hóa

Page 69: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 69

Lời khuyên khi nhập hàng

Page 70: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 70

Đơn hàng đặt nhà cung cấp

Page 71: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 71

Kiểm soát cung ứng

Khác biệt khinhập hàng

Khác biệt khinhập hàng

Page 72: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 72

Phòng tài chínhPhòng tài chính

Page 73: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 73

Phòng tài chính

Hoạch định dòng tiềnHoạch định dòng tiền

Quản lý thanh toán công nợQuản lý thanh toán công nợ

Phân tích kết quả hoạt độngPhân tích kết quả hoạt động

Page 74: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 74

Hoạch định dòng tiền

Việc hoạch định dòng tiền được thực hiện bằng lịch biểu thanh toán.

Lịch biểu thanh toán được lập ra tự động trên cơ sở dữ liệu kế toán:

Khoản nhận thanh toán được phản ánh theo đơn hàng của khách.

Khoản chi thanh toán được phản ánh theo đơn hàng dành cho nhà cung cấp:

Đơn hàng mà theo đó không lập ra giấy đề nghị thanh toán tiền mặt.

Giấy đề nghị thanh toán được phản ánh vào lịch biểu thanh toán cùng với tất cả các trạng thái của đơn hàng:

Cho phép thống nhất đơn thanh toán, làm rõ hình thức thanh toán, quỹ tiền mặt và hóa đơn thanh toán một cách trực tiếp ngay trên lịch biểu.

Số dư dự tính về vốn bằng tiền được tính cùng với các giấy đề nghị chưa được duyệt:

Cho phép đánh giá xem số dư sẽ là bao nhiêu, nếu như các giấy đề nghị thanh toán được duyệt.

Có sẵn chứng từ riêng biệt để lên kế hoạch điều chuyển tiền nội bộ:

Đồng thời cũng là cơ sở để nhập chứng từ luân chuyển tiền tệ.

Số dư dự tính về vốn bằng tiền được tính tự động thường xuyên khi lập báo cáo và không được lưu vào cơ sở thông tin.

Page 75: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 75

Hình thức trình bày lịch biểu thanh toán

Lịch biểu thanh toán là báo cáo:

Theo các dòng là các giao dịch bằng tiền chi tiết. Theo các cột là các quỹ tiền mặt và tài khoản ngân hàng.

Có bao gồm 5 phần.

1. Khoản thanh toán quá hạn: Thu và chi tiền mà đã quá hạn thanh toán. Không ảnh hưởng đến việc tính toán các số dư dự tính về vốn bằng tiền.

2. Số dư khả dụng: Số dư tiền mặt và tiền gửi ngân hàng mà có thể được sử dụng để thực hiện thanh toán.

3. Khoản thanh toán dự tính: Các khoản thu dự tính, các khoản chi và chuyển tiền nội bộ đã được thông qua.

4. Các khoản thanh toán chưa được thống nhất: Các khoản chi chưa được thông qua và chuyển tiền nội bộ chưa được thông qua. Có tách biệt các khoản chi quá hạn.

5. Không có giấy đề nghị thanh toán: Các khoản dự tính thanh toán cho nhà cung cấp theo lịch biểu mà không có giấy đề nghị

thanh toán.

Page 76: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 76

Lịch biểu thanh toán

Lịch biểu thanh toán được lập tại ngày làm việc và theo kỳ có các khoản cần thanh toán và quá hạn thanh toán.

Page 77: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 77

Kế toán công nợ

Có riêng phần hành kế toán công nợ với khách hàng và nhà cung cấp:

Đối tượng phân tích chi tiết chính: doanh nghiệp, đối tác.

Trong các chứng từ có chỉ ra đối tác:

Có thể tiến hành hạch toán công nợ cùng với chuỗi cửa hàng, nhóm pháp nhân.

Nếu như có sử dụng đơn hàng, việc hạch toán công nợ được tính theo đơn hàng:

Nếu như không sử dụng đơn hàng, việc hạch toán công nợ được tiến hành theo từng đối tác.

Có tiến hành hạch toán bổ sung về công nợ theo chứng từ hạch toán và ngày thanh toán theo lịch biểu thanh toán:

Việc giảm trừ công nợ theo chứng từ hạch toán và ngày thanh toán được thực hiện tự động theo FIFO khi thực hiện nhiệm vụ thường kỳ «Thực hiện các bản ghi kết chuyển hoãn lại khi hạch toán với đối tác».

Page 78: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 78

Công nợ phải trả và ứng trước

Công nợ được chia thành: ứng trước và thanh toán:

Ứng trước – đây là công nợ theo đơn hàng đến trước thời điểm lập chứng từ thực tế:

Công nợ có điều kiện.

Thanh toán – đây là công nợ theo chứng từ thực tế:

Công nợ không điều kiện.

Ứng trước (có điều kiện)

Thanh toán(không điều kiện)

Đơn hàng của khách

+

Giao hàng – +

Trả tiền –

Page 79: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 79

Kiểm soát công nợ trong các chứng từ

Khi kết chuyển chứng từ, có kiểm soát trạng thái hạch toán công nợ với khách hàng:

Khi kết chuyển đơn hàng của khách, có kiểm soát xem có khoản ứng trước cần có theo lịch biểu thanh toán hay không.

Khi thay đổi và hủy kết chuyển chứng từ thu tiền, có kiếm soát việc thay đổi trạng thái hạch toán công nợ:

Không được phép thay đổi chứng từ hoặc hủy bỏ kết chuyển chứng từ, nếu điều này dẫn đến vi phạm điều kiện thanh toán của các đơn hàng với trạng thái «Cần đảm bảo» hoặc «Cần giao hàng».

Việc kiểm soát không phụ thuộc vào «tính hiện thời» khi kết chuyển chứng từ:

Được thực hiện khi kết chuyển hiện thời cũng như kết chuyển không hiện thời.

Page 80: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 80

Kiểm soát công nợ trong đơn hàng của khách

Không thể đặt trạng thái đơn hàng «Cần giao hàng», nếu như vẫn chưa nhận được khoản thanh toán theo như lịch biểu thanh toán.

Page 81: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 81

Báo cáo để phân tích và kiểm soát công nợ

Để phân tích chi tiết trạng thái hạch toán công nợ và phân tích độ sâu của công nợ, có sử dụng các báo cáo:

Phân tích hạch toán với khách hàng, Phân tích hạch toán với nhà cung cấp:

Báo cáo chỉ ra trạng thái hạch toán theo khoảng thời gian của công nợ quá hạn:

▪ Công nợ quá hạn được tính cùng với ngày mà được chỉ ra trong lịch biểu thanh toán.

▪ Khoảng thời gian được thiết lập một cách tùy ý.

Page 82: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 82

Phòng tài chính

Hoạch định dòng tiềnHoạch định dòng tiền

Quản lý công nợQuản lý công nợ

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhPhân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Page 83: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 83

Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh – đây là tổng kết hoạt động của doanh nghiệp:

Được xác định bằng cách so sánh chi phí với thu nhập nhận được.

Trong phân hệ kế toán kết quả hoạt động kinh doanh, có thực thi trọn vẹn các nghiệp vụ kế toán, bao gồm:

Kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán.

Kế toán thu nhập và chi phí khác.

Phân bổ chi phí vào giá vốn hàng bán.

Phân bổ thu nhập và chi phí theo các mảng hoạt động.

Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh.

Phân tích thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh.

Page 84: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 84

Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh

Tùy chỉnh kế toán thu nhập và chi phíTùy chỉnh kế toán thu nhập và chi phí

Tính trước giá vốnTính trước giá vốn

Phân bổ chi phí theo giá vốnPhân bổ chi phí theo giá vốn

Tính giá vốn trong kỳTính giá vốn trong kỳ

Phân bổ theo các mảng hoạt độngPhân bổ theo các mảng hoạt động

Page 85: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 85

Tùy chỉnh kế toán thu nhập và chi phí khác

Có thực thi việc tùy chỉnh linh động các đối tượng phân tích về thu nhập và chi phí khác:

Được chỉ ra đối với các dạng thu nhập hoặc dạng chi phí: Có sử dụng hệ thống dạng đặc tính.

Có sẵn bộ đối tượng phân tích chi tiết đa dạng (13 dạng) : Cho phép phản ánh phần lớn các thu nhập và chi phí cùng với việc chỉ ra các đối

tượng phân tích mà có liên quan trực tiếp với thu nhập và chi phí này. Nếu muốn, có thể dễ dàng mở rộng.

Hạn chế: có thể đưa ra chỉ một dạng đối tượng phân tích: Đơn giản hóa việc người sử dụng điền đối tượng chi tiết. Đối tượng phân tích chính về thu nhập hoặc chi phí thường chỉ là một. Các dạng đối tượng phân tích khác thường có liên quan tới dạng đối tượng phân tích

chính: Ví dụ, Đơn hàng của khách – Hợp đồng – Đối tác.

Thêm nữa, thu nhập và chi phí được tính theo doanh nghiệp và bộ phận:

Bộ phận – đây là nguồn phát sinh thu nhập hoặc chi phí.

Page 86: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 86

Tùy chỉnh kế toán chi phí và thu nhập

Đối với dạng chi phí, có chỉ ra phương án phân bổ:

«Theo giá vốn hàng bán» hoặc «Theo mảng hoạt động».

Có ảnh hưởng đến nguyên tắc phân bổ dạng chi phí này.

Page 87: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 87

Tùy chỉnh kế toán chi phí và thu nhập

Trong các chứng từ gốc có chỉ ra dạng chi phí và đối tượng phân tích chi phí.

Page 88: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 88

Tính sơ bộ giá vốn hàng hóa

Tính sơ bộ giá vốn được thực hiện theo từng doanh nghiệp:

Đối với mỗi doanh nghiệp, trong phương pháp đánh giá hàng tồn kho có xác định xem, cần hay không cần tính toán sơ bộ giá vốn hàng hóa.

Tính toán sơ bộ giá vốn hàng hóa được thực hiện bằng nhiệm vụ hàng kỳ «Tính giá vốn»:

Tự động tạo chứng từ «Tính giá vốn» với dấu hiệu «Tính sơ bộ».

Khi tính sơ bộ, giá vốn hàng hóa được tính trung bình.

Việc đánh giá hàng tồn kho khi bắt đầu tính sơ bộ được thực hiện theo dữ liệu tính giá vốn trong kỳ trước.

Page 89: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 89

Tính sơ bộ giá vốn hàng hóa

Page 90: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 90

Phân bổ chi phí theo giá vốn hàng hóa

Việc phân bổ chi phí theo giá vốn hàng hóa được thực hiện bằng chứng từ hàng kỳ «Phân bổ chi phí theo giá vốn hàng hóa»:

Có thể được điền tự động theo các dạng chi phí được chỉ ra trong chứng từ gốc.

Khi kết chuyển chứng từ, có tính đến phương án phân bổ chi phí theo như đối tượng chi tiết được chỉ ra:

Nếu như có chỉ ra đối tượng chi tiết là «Kho bãi» thì phân bổ theo số lượng hoặc giá trị hàng hóa được nhập vào kho.

Nếu như có chỉ ra đối tượng chi tiết là «Đơn hàng» thì phân bổ theo số lượng và giá trị hàng hóa trong đơn hàng.

Page 91: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 91

Tính giá vốn trong kỳ

Việc tính giá vốn trong kỳ được thực hiện bằng chứng từ hàng kỳ «Tính giá vốn»:

Trong chứng từ có thiết lập phương án tính theo «Thực tế»:

Nếu đã tiến hành tính toán sơ bộ giá vốn thì có sử dụng chính chứng từ mà được thực hiện tính toán sơ bộ đó.

Tính giá trị trung bình từ đầu tháng:

Đánh giá giá trị số dư tại cuối kỳ được tiến hành theo như phương pháp quản lý hàng tồn kho mà được chỉ ra đối với doanh nghiệp.

Nếu là FIFO thì việc đánh giá số dư hàng tồn kho được thực hiện theo giá nhập cuối cùng.

Khi tính giá vốn, có tính đến tất cả các chi phí phân bổ bổ sung:

Chi phí bổ sung trong báo cáo «Doanh thu và giá vốn hàng bán» được hiển thị bằng một dòng riêng biệt.

Page 92: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 92

Phân tích thu nhập và chi phí

Để đánh giá thu nhập và chi phí, có sử dụng báo cáo «Phân tích thu nhập và chi phí».

Báo cáo có thể lập ra theo nhiều phương án khác nhau.

Theo các đối tượng phân tích:

theo đơn hàng của khách,

theo hợp đồng,

theo đối tác.

Theo các dạng phân tích:

thu nhập,

chi phí.

Để phân tích chi phí cần phân bổ theo giá vốn hàng hóa:

chi phí vận chuyển.

Page 93: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 93

Phân tích thu nhập và chi phí theo đơn hàng của khách

Dữ liệu về doanh thu và giá vốn hàng bán có thể phân tích đồng thời với các thu nhập và chi phí khác mà có đối tượng chi tiết trùng nhau:

Ví dụ, thu nhập và chi phí theo đơn hàng của khách.

Page 94: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 94

Phân tích thu nhập và chi phí

Có thể đánh giá kịp thời về kết quả hoạt động của doanh nghiệp:

Thu nhập trừ đi chi phí với giá trị phân bổ theo cá chỉ tiêu thu nhập và chi phí và theo các bộ phận.

Page 95: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 95

Phân bổ chi phí và thu nhập theo các mảng hoạt động

Phân bổ chi phí và thu nhập theo các mảng hoạt động được thực hiện bởi giao dịch hàng kỳ «Phân bổ chi phí và thu nhập»:

Có sử dụng khái niệm mới: mảng hoạt động:

Dùng để đánh giá mức lãi hoặc lỗ của mỗi lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.

Ví dụ, đó có thể là kênh tiêu thụ (cửa hàng) hoặc nhóm ngành hàng.

Danh sách các mảng hoạt động được lưu trong một danh mục riêng.

Tất сả thu nhập và chi phí được phân bổ theo các mảng hoạt động:

Doanh thu và giá vốn hàng bán tương ứng theo như tùy chỉnh phân bổ bán hàng.

Thu nhập và chi phí khác được phân bổ theo các phương pháp phân bổ mà được xác định bởi người sử dụng:

Phương pháp phân bổ - đây là tổng hợp các quy tắc phân bổ và lọc theo các mảng hoạt động:

Có thể xác định phương pháp phân bổ tỷ lệ với thu nhập, chi phí, lãi gộp hoặc hệ số.

Page 96: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong "1C:Quản lý Thương mại", phiên bản 11 96

Báo cáo phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo «Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh»:

Được xử dụng để phân tích kết quả phân bổ thu nhập và chi phí theo các mảng hoạt động:

Cho phép đánh giá mức lãi của mỗi mảng hoạt động.

Chỉ có ý nghĩa sau khi phân bổ tất cả thu nhập và chi phí.

Page 97: Phương pháp tiến hành giao dịch thương mại trong 1C:QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI

Công ty Cổ phần Hệ thống 1-V

Phương pháp thực hiện giao dịch thương mại trong

cấu hình«Quản lý Thương mại»,

phiên bản 11Cảm ơn đã lắng nghe!