quan hệ ngang giá : cip, uip & ife

34
Trường ĐH Ngân hàng TpHCM Chương 3: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế Nhóm The Sun

Upload: emythuy

Post on 22-Jun-2015

399 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Trường ĐH Ngân hàng TpHCM

Chương 3: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Nhóm The Sun

Page 2: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Nội dung chính

1. Quan hệ ngang bằng sức mua (tiếp)2. Quan hệ ngang bằng lãi suất3. Các quan hệ ngang bằng trên thị trương hữu

hiệu

Page 3: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

1.Quan hệ ngang bằng sức mua (tiếp)

Page 4: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

1.1 Kiểm định PPP

• Các nghiên cứu kiểm chứng PPP đưa đến kết luận chung:

- Ngang giá sức mua thường không được duy trì trong ngắn hạn

- Ngang giá sức mua được duy trì trong dài hạn

Page 5: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

• Nguyên nhân chủ yếu của sai lệch PPP- Sự tồn tại của cước phí và các rào cản thương

mại- Các mặt hàng không trao đổi mua bán quốc tế- Rổ hàng hóa không thuần nhất- Tiền tệ là tài sản tài chính, khác với hàng hóa

Page 6: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

1.2 Một số ứng dụng PPP

• Chỉ số tỷ giá thực (Real Exchange Rate – RER) Tính chỉ số giá thực theo cách tính chỉ số của tỷ giá

RER = (S.P*)/P ~ (Sppp.P*)/P

- RER > 1 → S > Sppp, đồng nội tệ mất giá

- RER < 1 → S < Sppp, đồng nội tệ lên giá

Page 7: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

• Chỉ số tỷ giá thực trung bình (Real Effective Exchange Rate- REER): đo lường chỉ số giá thực của nước mình với các quốc gia khác đối tác giao dịch thương mại

• Trọng số thương mại wi=xi*/x

REER= ∑ (S.Pi*)/P . Xi

*/X

Page 8: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

2. Ngang bằng lãi suất

• Học thuyết ngang bằng lãi suất: hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào

Page 9: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

2.1 Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)

• Môi trường giả định hoàn hảo, thông tin hiệu quả:

- Các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả và cạnh tranh hoàn hảo

- Các nhà đầu tư trung lập đối với rủi ro- Vốn được tự do lưu chuyển giữa các quốc gia

và không có chi phí giao dịch

Page 10: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

• Nội dung CIP: trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá

Page 11: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Xây dựng biểu thức biểu diễn điều kiện cân bằng CIP

• Tình huống: một nhà đầu tư có 1 VND• Hai lựa chọn đầu tư: - Đầu tư trong nước, lãi suất i- Đầu tư nước ngoài, lãi suất i*

Page 12: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

• Đầu tư trong nước, cuối kỳ kinh doanh cả vốn lẫn lời thu được: (1+ it ) đồng

• Đầu tư nước ngoài: tỷ giá giao ngay S- Mang 1 đồng đi mua ngoại tệ, được 1/S - Cuối kỳ kinh doanh, vốn lẫn lời thu được là

(1/S).(1+ it*)

- Bán ngoại tệ với tỷ giá kỳ hạn Ft, được: (1/S).(1+ it

*). Ft đồng

→(1+ it) = (F/S).(1+ it*)

Page 13: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Hệ quả CIP

• Cơ sở xác định tỷ giá kỳ hạn Ft:

Ft = S.(1+ it)/(1+ it*)

Ft ~ S.(1+ it- it*)

Lưu ý: kỳ hạn của Ft , it, it* phải như nhau. Nếu kỳ

hạn khác nhau phải quy đổi

Page 14: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

• Đồng tiền có lãi suất cao hơn sẽ có điểm kỳ hạn chiết khấu và ngược lại

Điểm kỳ hạn ft phản ánh mức độ thay đổi giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay

Ft = (ft-S)/S= (i-i*)/(1+i*) ~ i-i*

Page 15: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Ý nghĩa CPI trong thực tế

• CIP dùng để xác định tỷ giá kỳ hạn• CIP sử dụng để đo lường mức lưu chuyển vốn

quốc tế• Nếu các thế lực thị trường được phép vận hành

một cách tự do thì các nguồn tài chính sẽ được phân bổ trên thế giới một cách tối ưu nhất

• CIP giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư và tài trợ ngắn hạn

Page 16: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Arbitrage lãi suất có bảo hiểm(CIA)

• CIA là hoạt động vay nơi có lãi suất thấp để đầu tư nơi có lãi suất và dùng hợp đồng kì hạn để phòng ngừa rủi ro về tỉ giá.

• Khi CIP bị sai lệch nghĩa là thu nhập từ đầu tư trong nước có sự khác biệt so với thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài.

• Cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm(CIA)

Page 17: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Sự thay đổi tỷ giá sẽ không làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà đầu tư vì họ đã được bảo vệ từ hợp đồng kì hạn mà họ kí kết khi thực hiện đầu

Page 18: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Trường hợp 1: thu nhập từ đầu tư trong nước thấp hơn thu nhập từ đầu tư ra nước ngoài

• Tiến hành vay trong trong nước sau đó đầu tư ra nước ngoài.

• Mức lợi nhuận thu được:=1/Sa (1+ib*)Ftb -(1+ ia)

Page 19: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Các bước thực hiện

• Vay nội tệ chuyển đổi theo tỷ giá giao ngay S đầu tư theo lãi suất nước ngoài

nhận vốn và lãi sau đó quy đổi ra nội tệ để trả nợ.

Page 20: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Trường hợp 2: thu nhập từ đầu tư trong nước cao hơn ở nước ngoài

• Tiến hành vay vốn từ nước ngoài để đầu tư vào trong nước.

• Mức lợi nhuận thu được:• Π= Sb(1+ib*) 1/Fta- (1+ia)

Page 21: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Các bước thực hiện

• Vay ngoại tệ chuyển đổi theo tỷ giá ngay S • đầu tư ở mức lãi suất nội địa nhận

vốn và lãi sau đó quy đổi ra ngoại tệ để trả nợ theo tỷ giá F

Page 22: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Tác động của CIA hướng ngoại

• Khi lãi suất ở nước ngoài cao hơn so với nội địa sẽ làm thay đổi sẽ làm cho cầu đồng nội tệ giảm và cung đồng ngoại tệ thì tăng,những yếu tố trên tác động khiến tỷ giá thay đổi ở mức mà thu nhập từ đầu tư trong nước sẽ cân bằng với thu nhập từ đầu tư nước ngoài.

Page 23: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Tác động của CIA hướng nội

• Khi lãi suất ở nước ngoài thấp hơn so với lãi suất trong nước khiến cầu đồng nội tệ tăng còn cầu đồng ngoại tệ lại giảm, từ đó làm thay đổi tỷ giá và lúc đó thu nhập từ đầu tư trong nước sẽ cân bằng với thu nhập từ đầu tư nước ngoài.

Page 24: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Cơ chế điều chỉnh tỷ giá

• Khi các nhà đầu tư lợi dụng sự chênh lệch lãi suất, kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm sẽ khiến cho lực lượng thị trường điều chỉnh tỷ giá để thống nhất trên thị trường.

• Khi xảy ra sự chuyển dịch hướng đầu tư của các nhà đầu tư sẽ làm thay đổi cung cầu đồng ngoại tệ từ đó làm thay đổi tỷ giá.

Page 25: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Tỷ giá sẽ thay đổi đến khi chênh lệch giữa tỉ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay đúng bằng sự chênh lệch lãi

suấtlúc đó hoạt động kinh doanh chênh lệch giá có bảo hiểm sẽ chấm dứt.

Page 26: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Tác động của CIA đối với CIP

• CIP được duy trì nhờ có hoạt động của CIA.• Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội

arbitrage lãi suất có bảo hiểm(CIA. Hoạt động CIA tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP.

Page 27: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

Hệ quả của CIA

• Giúp các tổ chức tín dụng đo lường được tỷ giá kỳ hạn. Theo công thức:

F(t)= S (1+i)/(1+i*)

Page 28: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

3. CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HỮU HIỆU

Page 29: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

HIỆU ỨNG FISHER (FE)

1 + i = (1 + e) (1 + ∆P∗ e)

Trong đó: i = lãi suất danh nghĩa, r = lãi suất thực,∆Pe = lạm phát kỳ vọng trong kỳ

∆Pe dạng gần đúngi ≈ r + ∆ Pe hoặc r ≈ i - ∆ Pe

Page 30: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)

- Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE)

(i – i*) ≈ (∆ Pe - ∆ P*e )

Page 31: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

- Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá (UIP)

(i – i*) ≈ (∆ Pe - ∆ P*e ) ≈ ∆ Se (expected PPP)

+ UIP giúp nhà đầu tư ước lượng lợi suất đầu tư quốc tế khi tích hợp tốc độ thay đổi kỳ vọng của tỷ giá

+ UIP là cơ sở tham khảo cho quyết định đầu tư quốc tế.

Page 32: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

- Tỷ giá kì hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH)

ft = (i – i*) ≈∆Se ft = =

ft= ≈ i – i*

+ UEH gợi ý sử dụng tỷ giá Kỳ hạn (Ft) như một dự báokhách quan về mức tỷ giá kỳ vọng trong tương lai.

+ UEH là cơ cở tham khảo cho quyết định đầu cơ tiền tệ trên thị trường hối đoái.

Page 33: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ

- Các quan hệ Parity tạo sự kết nối chặt chẽ giữa các thị trường thông qua các liên kết đồng bộ tổng thể.

- Khi một nhân tố thị trường cụ thể thay đổi sẽ dẫn đến việc phá vỡ trạng thái cân bằng hiện tại, điều này sẽ làm LOP sai lệch kích hoạt cơ chế arbitrage. Chính vì thế, nó sẽ tạo nên sự thay đổi đồng loạt trên tất cả các nhân tố của các thị trường khác dẫn đến tạo lập và duy trì một trạng thái cân bằng tổng thể mới.

Page 34: Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE

MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ