quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

26
CHƯƠNG 3 QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Thực hiện: Phạm Thị Hương Võ Thị Trinh Nguyễn Đình Bảo

Upload: xa-laach

Post on 27-May-2015

475 views

Category:

Design


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

CHƯƠNG 3QUAN HỆ NGANG BẰNG

TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Thực hiện: Phạm Thị Hương Võ Thị Trinh

Nguyễn Đình Bảo

Page 2: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

NỘI DUNG

•Trạng thái cân bằng thị trường

•Mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá

Page 3: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

THỊ TRƯỜNG

HOÀN HẢO

TỶ GIÁ

SPOT

SPOT

GIÁ CẢ

p

LÃI SUẤT

i

THỊ TRƯỜNG

HOÀN HẢO

TỶ GIÁ

SPOT

SPOT

GIÁ CẢ

p

LÃI SUẤT

i

Page 4: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

I .Trạng thái cân bằng thị trường

A.Giả định về môi trường thị trường

B.Dạng cân bằng thị trường

C.Arbitrage và LOP

D.Kiểm định thực nghiệm LOP

Page 5: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

A.Giả địnhvề môi trường thị trường

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

_Numerous :nhiều chủ thể mua/bán có quy mô nhỏ

_No Transaction Cost : chi phí giao dịch bằng 0

_No Barrier :Tự do giao dịch và cạnh tranh

_No Intervention : Chính phủ không can thiệp

Page 6: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

• Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin

_ Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí

_Toàn bộ thông tin liên quan đều đượctích hợp vào trong mức giá thị trường

Page 7: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

B.Trạng thái cân bằng thị trường(Market Equilibrium)

• Dạng cân bằng thị trường _Cân bằng thị trường cục bộ_Cân bằng thị trường tổng thể

• Trạng thái cân bằng thị trường_Tương tác cung –cầu trên thị trường_Mức giá cân bằng thị trường

• Động cơ thúc đẩy thi trường cân bằng_Hoạt động Arbitrage

Page 8: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

C. Arbitrage & Quy luật Một Giá

• Arbitrage_Kinh doanh chênh lệch giá theo nguyên tắc : (1) mua rẻ bán đắt, (2) thực hiện mua-bán đồng thời+) kinh doanh chênh lệch giá theo khu vực (locational arbitrage)+) kinh doanh chênh lệch giá ba bên (triangular arbitrage)+) kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (covered interest arbi-trage)

• Quy luật Một Giá (LOP)_Trong môi trường thị trường giả định_Đối với cùng mặt hàng (tài sản) thuần nhất_Giá cả tại các địa điểm khác nhau phải như nhau p = S. S = p/

Page 9: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Quy luật một giá sai thì giao dịcharbitrage tồn tại

Page 10: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

VÍ DỤ:ARBITRAGE

• Hai cửa hàng thực hiện mua và bán các loại tiền xu.Nếu cửa hàng A sẵn sàng bán một đồng xu với giá 120 đô la, trong khi cửa hàng B lại sẵn sàng mua cùng đồng xu đó với giá 130 đô la, một người có thể tiến hành kinh doanh chênh lệch giá bằng cách mua đồng xu tại cửa hàng A với giá 120 đô la và sau đó bán lại cho cửa hàng B với giá 130 đô la. Giá tại các cửa hàng đồng tiền xu có thể khác nhau bởi vì các điều kiện liên quan đến nhu cầu ở những nơi đó khác nhau. Nếu từng cửa hàng không biết được giá của cửa hàng còn lại, thì cơ hội cho việc kinh doanh chênh lệch giá sẽ diễn ra.

Page 11: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

_Tiến hành kinh doanh chênh lệch giá sẽ khiến cho các mức giá điều chỉnh thống nhất với nhau.Trong ví dụ trên, kinh doanh chênh lệch giá sẽ khiến cho cửa hàng A nâng giá lên (do nhu cầu cao). Cùng lúc đó, cửa hàng B sẽ hạ giá chào mua sau khi nhận được nguồn cung tăng lên do kinh doanh chênh lệch giá diễn ra.

Page 12: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

D. KIỂM ĐỊNH LOP

• Kết quả kiểm định thực nghiệm LOP

• Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về các độ sai lệch đáng kể so với lý thuyết PPP vẫn còn tồn tại trong thời gian dài.

• Adler Lehman đã cung cấp chứng cứ chống lại lý thuyết PPP ngay cả trong dài hạn.

• Hakkio thì tìm ra rằng khi một tỷ giá bị sai lệch quá xa so với giá trị được kỳ vọng thì nó sẽ dịch chuyển về phía trước giá trị đó.

Page 13: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

• LOP tại ở nhiều mức độ

. Tài sản tài chính, hàng hóa dịch vụ J. David Richardson đã sử dụng những chỉ số giá cả của các ngành công

nghiệp tương đồng giữa Mỹ và Canada, đó là ngành các ngành xi măng, các sản phẩm là bánh mì, kẹo cao su và phân bón

Qua kiểm chứng, Richardson đã nhận thấy rằng các số liệu thức nghiệm của hầu hết các nhóm hàng hóa đều không thật khớp với kết quả tính toán theo phương trình : ∆S=∆P-∆P* (1)

Page 14: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

. Hàng khả mại, hàng bất khả mại Irving B. Kravis và Richard E. Lipsey đã thận trọng phân biệt hai nhóm

hàng ITG và NITG, họ khám phá ra rằng trong bất cứ trường hợp nào cũng tồn tại một độ lệch nhất định giữa kết quả kiểm chứng thực nghiệm và những gì tính toán được từ phương trình (1).

Họ cũng nhận thấy PPP của nhóm hàng hóa ITG có độ lệch so với tỷ giá giao dịch trên thị trường ít hơn nhiều so với nhóm hàng hóa NITG

Trong dài hạn thì độ lệch trung bình giữa PPP và tỷ giá trên thị trường vân là đáng kể ngay cả với nhóm hàng hóa ITG.

Page 15: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch POP

. Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định

. Mặt hàng, tài sản so sánh không thuần nhất

. Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt giữa các thị trường khác nhau.

Page 16: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

II. MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ

A. MỨC GIÁ CHUNG VÀ LẠM PHÁT

• Dựa trên lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế

Lý thuyết này sử dụng lãi suất thay cho mức chênh lệch lạm phát để giả thích tại sao tỷ giá lại thay đổi theo thời gian

Hiệu ứng Fisher quốc tế là ứng dụng hiệu ứng Fisher của hai quốc gia để nhận biết được mức thay đổi kỳ vọng về tỷ giá. Nó cho rằng lãi suất danh nghĩa của hai quốc gia là khác nhau bởi vì có sự khác biệt về mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia

Nó cũng chỉ đòi hỏi dữ liệu lãi suất phi rủi ro danh nghĩa của hai quốc gia để tìm thấy sự biến động kỳ vọng của tỷ giá

Page 17: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

• Ví dụ: Giả sử lãi suất thức là 2% tại Canada và cũng là 2% tại Mỹ. Lãi suất danh nghĩa phi rủi ro của mỗi quốc gia được công bố rộng rãi và có thể dễ dàng nhận được. Giả sử lại suất phi rủi ro một năm là 13% tại Canada và 8% tại Mỹ. Mức lạm phát kỳ vọng tại Canada bằng 13% -2%=11%, lạm phát kỳ vọng tại Mỹ là 8%-2%=6%. Mức chênh lệch lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia là 11%-6%=5%. Hiệu ứng Fisher quốc tế mượn từ lý thuyết ngang bằng sức mua (PPP) để tì ra mức biến động tỷ giá kỳ vọng dựa trên mức lạm phát kỳ vọng. Do lạm phát tại Canada cao hơn ở Mỹ là 5% nên đô la Canada sẽ phải sụt giảm so với đồng đô la Mỹ 5%. Nhà đầu tư Mỹ có thể kiếm được 8% từ việc đầu tư vào Canada, mức sinh lời này đúng bằng với mức dinh lời mà họ có thể kiếm được tại Mỹ.

Page 18: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

• Lãi suất nước ngoài tương đối thấp phản ánh mức kỳ vọng lạm phát tương đối thấp ở nước ngoài Đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước và ngược lại

Page 19: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

B. Quan hệ ngang bằng sức mua

(PPP)

Page 20: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP tuyệt đối

Giả định:

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.

• Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Page 21: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tỷ giá ngang bằng sức mua:

Page 22: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa thị trường các nước khác nhau phải ngang bằng nhau:

P = S.P*

Page 23: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP tương đối

Giả định:

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.

• Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Page 24: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy:

Page 25: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

PPP kỳ vọng

Giả định:

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.

• Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

Page 26: Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ dự báo phải ngưng bằng mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá trong cùng kỳ ấy: