ppnckt_chuong 4 p2

4

Click here to load reader

Upload: can-tho-university

Post on 23-Jun-2015

77 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: PPNCKT_Chuong 4 p2

1

1

Hiệu chỉnh dữ liệu trên file nhập liệuNhững trường hợp sai sót

+ Thiếu dữ liệu+ Sai dữ liệu

Cách hiệu chỉnh dữ liệu

Nhập liệu bổ sung Liên hệ lại đáp viênSử dụng số liệu của đáp viên lân cậnSử dụng số trung bìnhLoại bỏ bản câu hỏi

Phương pháp phân tích số liệu

Thống kê mô tả Thống kê suy rộng tổng thể Đọc ở các tài liệu về thông kê ứng dụng và

dự báo, nguyên lý thống kê kinh tế, kinh tế lượng

Page 2: PPNCKT_Chuong 4 p2

2

THỐNG KÊ MÔ TẢ Phân phối tần số

Tần sốTần số tích lũy

Phân tích so sánhSố tương đối động thái Số tương đối kế hoạch Số tương đối kết cấu Số tương đối cường độ

Các số đo độ tập trungSố trung bình cộngSố trung bình nhân

Các số đo độ biến độngKhoảng biến thiên RPhương saiĐộ lệch chuẩnHệ số biến thiên

Thống kê suy rộng mẫu cho tổng thể

Phân tích Cross-tabDùng để xét mối quan hệ giữa 2 biến

Phân tích ANOVADùng để so sánh trung bình của nhiều tổng thể

Phân tích hồi qui tương quanDùng để phân tích ảnh hưởng các nhân tố đến 1 chỉ tiêu nào đó

Các mô hình dự báoDự báo bất kỳ một chỉ tiêu nào đó trong tương lai

Page 3: PPNCKT_Chuong 4 p2

3

ĐỌC THÊMCách trình bày phần phương pháp phân tích

Nếu đề tài là bài lược khảo tài liệu (như chuyên đề kinh tế/chuyên đề năm 3) (không thu thập dữ liệu sơ cấp) cần có phương pháp lược khảo tài liệu/phương pháp phân tích số liệu thứ cấp.

Cần ghi rõ: Tần suất: số lao động/hộ, hộ có diện tích (d<0.5 ha, 0.5 ha ≤d < 1 ha, d ≥ 1ha), trình độ học vấn (không cần ghi định nghĩa tần số là gì)

Cần ghi rõ: Phân tích ANOVA: so sánh thu nhập bình quân của 3 nhóm hộ dân (d<0.5 ha, 0.5 ha ≤d < 1 ha, d ≥ 1ha) (không cần ghi định nghĩa phân tích ANOVA là gì)

(Sinh viên thường ghi lại định nghĩa của các phương pháp phân tích phổ biến như tần suất, kiểm định giả thuyết).

- Cần kiểm tra xem bộ số liệu cần thực hiện kiểm định tham số hay phi tham số

- Cần phân biệt các phương pháp- Phân tích mối liên hệ giữa 2 biến định tính- Mối quan hệ giữa 2 nhóm độc lập, từng cặp hay 3

nhóm trở lên và phân tích sâu giữa các biến này.- Cần ghi rõ: Kiểm định giả thuyết/mô hình: mô hình

kiểm định, các biến sẽ được sử dụng để kiểm định, đơn vị tính của các biến, dấu dự kiến/dự đoán của các biến (chú ý là lý do để đưa các biến vào mô hình cần được trình bày ở lược khảo tài liệu và phương pháp luận).

Cách trình bày phần phương pháp phân tích

Page 4: PPNCKT_Chuong 4 p2

4

Phân tích nhân tố: cách đặt câu hỏi, biến và đặc điểm của biến khi phân tích nhân tố

sử dụng hồi qui tuyến tính/phi tuyến tính/đa biến Sử dụng hồi qui biến giả sử dụng thang đo để phân tích nhân tố (Ví dụ: thang đo

Likert) mối quan hệ trực tiếp giữa biến phụ thuộc và độc lập

hay mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và độc lập có thông qua biến điều tiết/trung hòa hay biến can thiệp (xem định nghĩa các loại biến số ở phần bổ sung cuối chương này)

Cách trình bày phầnphương pháp phân tích