plan pr.marketing apt

38
Kế hoạch Marketing APT Travel 2012 - 2013 KẾ HOẠCH MARKETING APT TRAVEL 7/2012- 12/ 2013 Người lập Đàm Ngọc Lân Mobile: 0947 500 483/ 0929 000 983 Đàm Ngọc Lân

Upload: 2vietnamese

Post on 19-Nov-2014

695 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

KẾ HOẠCH MARKETING APT TRAVEL

7/2012- 12/ 2013

Người lập

Đàm Ngọc Lân

Mobile: 0947 500 483/ 0929 000 983

Hà Nội25/5/2012

Đàm Ngọc Lân

Page 2: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Nội dung:

1. Phân tích tình hình

2. Mục tiêu thực hiện.

3. Chiến lược thị trường.

4. Nội dung kế hoạch Marketing/Truyền thông

5. Chiến lược phương tiện truyền thông

6. Nhân sự và tài chính

7. Quản trị khủng hoảng

8. Giám sát và đánh giá.

Đàm Ngọc Lân

Page 3: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

1. Phân tích tình hình

1.1: Phân tích SWTO

Ưu điểm Nhược điểm- Công ty thành lập đã khá lâu đã có tên

tuổi trên thị trường.- Hệ thống đại lý phân phối đã chiếm lĩnh

được một phân khúc thị trường khách hàng nhất định

- Các hệ thống đại lý được sự hỗ trợ nguồn lực tài chính từ lĩnh vực khác của Công ty mẹ.

- Chưa PR/ marketing cho hình ảnh thương hiệu APT một cách thỏa đáng.

- Đội ngũ Sale cũng như Marketing/PR còn thiếu và hầu như chưa có

- Hệ thống đại lý phân phối còn bó hẹp tại địa bàn.

- Giá cả còn chưa có sức cạnh tranh so với một số đối thủ cùng sản phẩm trên thị trường

Cơ hội Sự de dọa- Thị trường nghỉ dưỡng, du lịch và thị

hiếu khách hàng ngày một phát triển.- Thu nhập của người tiêu dung ngày một

tăng đặc biệt là bộ phận giới trẻ, nhân viên văn phòng sẵn sàng chi tiêu cho thị hiếu và sở thích của mình

- Phân khúc thị trường dịch vụ, lữ hành cũng như dịch vụ du lịch mang hiệu Việt ngày một rõ rệt

- Sự chiếm lĩnh thị trường và phân khúc thị trường du lịch của các công ty du lịch, lữ hành có thương hiệu lớn của nhà nước như SG Tourist, HN Tourist …

- Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành, du lịch tại thị trường HN như HG Tourist, Hapro tourist

- Thị trường ngày càn phân khúc rõ nét và dẫn tới tình trạng dần bão hòa -> Công ty cần có sản phẩm mới, khá lạ.

Đàm Ngọc Lân

Page 4: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

1.2: Phân tích đối thủ cạnh tranh.

STT

Đối thủ cạnh tranh Thị phần (%)

Sản phẩm, dịch vụ

Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Chiến lược tiếp thị

Mức độ gay gắt

Mức độ đe dọa

S3

Đối thủ trực tiếp x x x

HG x x xHapro x x xHa Noi x x xTay Ho x x xCAPTOUR x x xVietnam Red Tours xDịch vụ Dầu khí Việt Nam

x x x

x x x

Đàm Ngọc Lân

Page 5: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

S4

Đối thủ gián tiếp x x x

Dragon Indochine Travel

x x x

Du lịch Thanh niên Quảng Ninh

x x x

Du lịch Đường sắt Sài Gòn

x x x

Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng

x x

Công ty Du lịch Quảng Ngãi

x x x

S2

Đối thủ tương lai x x x

Các Tập đoàn lớn có ngành nghề dịch vụ kinh doanh về dich vụ lữ hành

x x x

Các công ty nhìn thấy thị trường kinh doanh lữ hành du lịch là tiềm năng phát triển

x x x

S1

Đối thủ SP liên quan

x x x

1.3: Phân tích khách hàng

1.3.1:Phân khúc thị trường

- Phân khúc thị trường theo vùng, khu vực và địa lý và dân cư ( khu vực nội thành và một số Quận, Huyện trên địa bàn HN các tỉnh TP lớn nơi tập trung mật độ dân số đông)- Theo mức thu nhập khá trở lên.- Theo tâm lý, trình độ nghề nghiệp…

1.3.2:Thị trường mục tiêu (Trình bày cụ thể phần 4)

1.3.3: Dự đoán thay đổi

- Nhận biết những thay đổi về nhu cầu khách hàng mục tiêu- Những thay đổi mang tính chiến lược của đổi thủ cạnh tranh dẫn tới thay đổi hành vi khách hàng -> Giúp APT có những chiến thuật kinh doanh và chiến thuật marketing/pr phù hợp

Đàm Ngọc Lân

Page 6: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

- Nhận biết những thay đổi đó đâu là phân khúc có lợi cho APT để từ đó biết tận dụng tốt cơ hội sẵn có.- Phân khúc nào đang phát triển, phân khúc nào đang suy yếu, tìm rõ nguyên nhân và có chiến lược đi trước đối thủ cạnh tranh.

2. Thực hiện mục tiêu thực hiện.

2.1: Mục tiêu kinh doanh cho APT

- Triển khai kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm 2012 của APT+ Tăng doanh số bán hàng 10%.+ Tăng thị phần khách hàng và chiếm lĩnh 20 % thị phần khác nội địa tại HN

2.2: Mục tiêu PR thương hiệu APT

+ PR giới thiệu hình APT là thương hiệu du lich “ Người bạn đồng hành đáng tin cậy” số 1 tại thị truờng VN về sản phâm và dịch vụ + Xây dựng văn hóa đặc trưng của APT

3. Kế hoạch Truyền thông Marketing

3.1: Phân khúc thị trường khách hàng mục tiêu

- Theo khu vực địa lý; dân cư: Khu vực các Quận trung tâm thành phố, các Huyện khu vực vùng ven nới tập trung đông dân cư, nhất là giới trẻ độ tuổi từ 25 – 30 trên địa bàn HN, HP, DN, TP HCM..- Theo nhu cầu tâm lý của khách hàng: Nhu cầu sử dụng của đa số bộ phận giới trẻ nhân viên văn phòng có nhu cầu cao về du lịch, phân theo khu vực các quận nội thành Thủ đô và các TP lớn

- Theo mức sống & mức thu nhập: Chủ yếu ở các Quận nội thành HN cũng như Huyện vệ tinh ở quận Cầu Giấy, Long Biên, Hà Đông…

3.2: Chiến lược định vị

Chiến lược kinh doanh, bán hàng của APT một số điểm khác và sáng tạo so với những ý tưởng, chiến lược kinh doanh của các thuơng hiệu đồ ăn nhanh khác trong cùng phân khúc và các thuơng hiệu khác có tên tuổi trên thị trường thương, địa bàn HN; HP; Đà Nẵng, TP HCM và các tỉnh khác thành khác. ( Chiến lược giá, khẩu hiệu pr, chiêu thị khách hàng, … …)

3.2.1: Định vị khách hàng

Đàm Ngọc Lân

Page 7: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

- Khách hàng mục tiêu: Nhóm đối tuợng khách hàng trẻ, văn phòng độ tuổi từ 20 - 30 Nhóm khách hàng gia đình.

- Khách hàng tiềm năng: Nhóm đối tuợng thu nhập khá Khách hàng dự án Khách hàng liên quan ( nhà cung cấp dịch vụ)

3.2.3: Định vị sản phâm

Sản Phâm

Thị trường

3.2.4: Định vị thương hiệu

- Nói tới ATP là khách hàng, công chúng nghĩ ngay tới chất lượng và thái độ phong cách chuyên nghiệp, người bạn đồng hành đáng tin cậy.

- Khi định vị đúng thương hiệu APT trong giai đoạn phát triển (7/2012 – 12/2012) thì giai đoạn về sau từ năm sau 1/ 2013 trở đi thương hiệu APT sẽ có hiệu ứng PR ngược trở lại lòng công chúng về hình ảnh thuơng hiệu Lữ hành du lịch. Các sp liên quan tới lữ hành, du lịch hàng đầu tại thị trường VN

Đàm Ngọc Lân

x

x

x x

x

x

x xTruyền thống

Mạo hiểm

Nước ngoài

Cty lớn Cty vừa Cty nhỏ

Page 8: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

3.3 Kế hoạch Marketing MIX 7 –P

Kế hoạch truyền thông 7 P

1. Product – Sản phẩm: “Cam kết cung cấp sản phẩm được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng cung cấp.”

2. Price – Giá cả: “Giá cả của chúng tôi đi liền với chất lượng phụ vục và hết sức cạnh tranh”

3. Place – Phân phối: “APT mang tới sự tiện lơi số một cho khách hàng trên địa bàn Thủ đô”.

4. Pomotion – Quảng bá: “mỗi nhân viên bán hàng của APT là một đại xứ thương hiệu với với khách hàng và công chúng”

5. People – Con người: “Sáng Tạo ra sự khác biệt, Không có sự khác biệt tức là chết” – Mỗi con người, nhân viên của APT cần phải luôn sáng tạo trong như công việc”

6. Process – Hệ thống: “ Mọi quy trình kiểm tra, đánh giá sản phẩm của APT được chúng tôi áp dụng chặt chẽ về tiêu chuẩn Hệ thống chất lượng ISO 9001: 2008.

7.Philosophy – Yếu tố triết lý: “Mỗi sản phẩm, dịch vụ của APT đến với khách hàng và được khách hàng đón nhận là khởi nguồn cho sự phát triển thịnh vượng của chúng tôi”

4: Thực hiện kế hoạch

Chương trình Marketing mix, kéo dài trong 1 tháng chia làm 3 giai đoạn.

Đàm Ngọc Lân

Giai đoạn 7/2012 – 12/2012 Adv/ PR

(GĐ1) Nhận thức thương hiệu – Khởi tạo.

Giai đoạn 1/2013 - 6/2013

Sale/ Adv (GĐ2)

Định vị khách hàng – Phá triển bền vững.

Giai đoạn 7/2013 – 12/2013

Sale/ PR (GĐ3)

Quyếtđịnh – Cất cánh.

Page 9: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

4.1 Master plan Marketing

Mindset/ nhận thức

Strantegy / Chiến thuật

Message/ Thông điệp

Channel/ Kênh

Awarenes/ Mong muốn

Đã có mặt trên thị trường khá lâu nhưng hình ảnh thương hiệu chưa đi sâu vào công chúng, khách hàng mục tiêu.

PR, Adv hình ảnh APT tới công chúng, cộng đồng bằng những Events offine mang tính xh cũng như đẩy mạnh Marketing digital cho trang web và xd trang mạng XH cho APT.

“Đồng hành cùng du khách việt”

Quảng cáo trong các tòa nhà, phương tiện Giao thông.

Trên TV, PR Báo chí, và Events. Internet,Catalogue tờ rơi; Mạng XH

Evaluantion Conversion/ Quyết định

Chú trọng vào phân khúc khách hàng mục tiêu và phát triển mạnh hệ thống đại lý ra các Quận, Huyện trên địa bàn HN. Cũng như phát triển ở các Tỉnh, TP khác.

Tập trung phân khúc khách hàng mục tiêu và có những chiến dịch hậu mãi cũng như chăm sóc hợp lý.Dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp đặc biệt là những khách

“Giá trị của chúng tôi là những gì bạn chọn lựa”

PR báo chí chuyên sâu đinh hướng tiêu dùng.Phát triển mạnh tối ưu hóa hình thức mua bán trực tuyến, đẩy mạnh hệ thống mạng xã hội của cty vào kinh doanh bán hàng.Tham gia một số

Đàm Ngọc Lân

Page 10: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Sản phẩm và khẩu vị luôn update theo nhu cầu khách hàng.Giá cả hợp lý cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường.Địa điểm thuận tiện.

hàng mục tiêu.Có những chiến thuật giảm giá, quà tặng khuyến mãi phù hợp vào những dịp đặc biệt như noel, valentine, sau tết dương lịch.

hội trợ hay sự kiện về ẩm thực nếu có điều kiện.

Loyalty/ Trung thành

Mỗi sản phẩm, dịch vụ của APT đến với khách hàng và được khách hàng đón nhận là minh chứng rõ nhất cho thương hiệu của chúng tôi

Tập trung nhóm khách hàng mục tiêu cũng như truyền thống và nhóm khách tiềm năng sử dụng phương pháp tiếp thị truyền thống.Tặng thẻ VIP cho khách hàng thân thiết và có quà tặng nhân những dịp đặc biệt cho khách mua hàng.

“Người bạn đồng hành đáng tin cậy”

Các bài PR chuyên sâu trên chí , truyền hình.Nhấn mạnh các sự kiện mang tính XH và đóng góp của APT trong đó.

Các phương tiện Online -> tối ưu hóa công cụ SEO, SEM trên google và các diễn đàn về du lịch, thời trang, ẩm thực, văn hóa.

Tập trung quảng cáo theo chiều sâu.

Đàm Ngọc Lân

Page 11: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

4.2 Kế hoạch Marketing mix

Đàm Ngọc Lân

Nhận thức thương hiệu - Khởi tạo.

Quảng cáo trên diện rộng, phủ khắpĐội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, sản phẩm chất lượng caoPhân khúc cao

Định vị khách hàng – Phát triển bền vững.

Sản phẩm dịch vụ tiêu chuẩn.Giá cả cạnh tranhPhục vụ chuyên nghiệp

Định vị khách hàng – Phát triển bền vững.

Quyết định mua hàng – Cất cánh của thương hiệu.

Quyết định mua hàng – Cất cánh của thương hiệu.

Quyết định mua hàng – Cất cánh của thương hiệu.Khẳng định thương hàng đầu.Sử dụng cho khách mục tiêu, tiềm năngTri âm khách hàngTrách nhiệm xã hội

Quyết định mua hàng – Cất cánh của thương hiệu.

Nhận thức thương hiệu - Khởi tạo.

Quảng cáo trên diện rộng, phủ khắpĐội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, sản phẩm chất lượng caoPhân khúc cao

Định vị khách hàng – Phát triển bền vững.

Gđ3: Quyết định – Cất cánh.6/2013 – 12/2013

Gđ2 : Định vị - Bền vững.1/2013 – 6/2013

Gđ1: Nhân thức – Khởi tạo Thương hiệu7/2012 – 12/2012

Page 12: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Kế hoạch cụ thể:

- Giai đoạn 1 ( 7 – 12/2012): Nhân thức – Khởi tạo Thương hiệu

Phủ sóng

+ Làm sao cho công chúng, khách hàng (cả khách hàng mục tiêu và tiềm năng…) biết đến thương hiệu APT

+ Kết hợp mở chiến dịch truyền thông, pr quảng cáo trên một số kênh truyền thông chính như truyền hình, báo nói và báo mạng trên địa bàn HN

+ Có chiến lươc Internet marketing bài bản+ Giới thiệu sản phâm, chất lượng, đặc điểm với slogan “ đồng hành cùng du

khách việt”, “người bạn đồng hành dáng tin cậy” của APT so với những đối thủ khác trên cùng địa bàn

Nhận thức

+ Chiến lược giá phù hợp, chương trình khuyến mại tại những đô thị lớn và khu trung tâm đông người vào những ngày lễ hoặc dịp đặc biệt như ngày nghỉ lễ 2/9, 10/10, Noel; Tết dương lịch.

+ Xúc tiến chiến dịch bán hàng tại các cửa hàng của cty, cũng như có chiến dịch pr quảng cáo tới những quận huyện vệ tinh để cho khách hàng mục tiêu biết tới thương hiệu APT.

+ Tài trợ cho những hội nghị chuyên đề về du lịch và xúc tiến đầu tư du lịch: nhà phân phối – nhà sản xuất - nhà quản lý trong chiến lược phát triển thương hiệu nghành du lịch, lữ hành nói chung và thương hiệu APT nói riêng với đại biểu là các nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, cơ quan Bộ và nghành chủ quản, cùng giới truyền thông báo chí tham dự

Giai đoạn 2 (1/2011 – 3/2012): Định vị khách hàng.

Đàm Ngọc Lân

Page 13: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Tập trung vào đối tượng khách hàng mục và tiềm năng Thiết lập các mô hình cửa hàng khác nhau cho các thị trường khách hàng khác

nhau, thị trường khách lẻ, khách hộ gia đình và tập thể. Chương trình khuyến mãi và tặng thẻ cũng như sự kiện kết hợp với một số công ty khác. Tập trung vào phân khúc khách hàng tiềm năng và dự án

Kết hợp mở chiến dịch truyền thông, pr trên các phương tiện truyền thông và quảng cáo tại một số khu vực trung tâm vào những dịp đặc biệt .

Giai đoạn 2 (4/2011 – 6/2012): Phát triển bền vững.

Tập trung đối tượng khách hàng tiềm năng cũng như mục tiêu, Dịch vụ chăm sóc khách hàng mang tính chuyên nghiệp cao – thể hiện “ văn hóa

APT” Tổ chức chiến lược mở rộng thị trường tại những tỉnh, khu vực các tuyến Quận ,

Huyện vùng ngoại ô quanh đô thị lớn, và có chiến lược phù hợp cũng như phần thưởng cho đối tượng khách hàng tham gia. Xúc tiến sale tới hộ gia đình, đoàn thể với những chiến thuật khuyến mãi hấp dẫn.

Mở chiến dịch truyền thông, pr quảng cáo khuyến mại tại những thị trường tiếp cận làm sao cho họ hiểu APT là thương hiệu du lịch, lữ hành “đán tin cậy nhất từ khâu SP đến dịch vụ”. Có chiến lược cũng như chính sách ưu đãi cho những khách VIP cũng như khách dự án.

Giai đoạn 3 (Từ 7/2013 – 12/2013): Quyết định mua hàng – Cất cánh.

Tri âm với khách hàng cũ và với khach hàng mới. Tổ chức một số Event, cuột thi tìm hiều về APT và tặng cặp vé du lịch nước ngoài, Hội nghị khách hàng.

Tài trợ Hội thảo hay hội nghị chuyên đề về du lịch và xúc tiến đầu tư du lịch: nhà phân phối – nhà sản xuất - nhà quản lý trong chiến lược phát triển thương hiệu nghành du lịch, lữ hành nói chung và thương hiệu APT nói riêng với đại biểu là các nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, cơ quan Bộ và nghành chủ quản, cùng giới truyền thông báo chí tham dự

Tập trung PR vào theo chiều sâu, vào những hoạt động mang tính “xã hội”, những sự kiện chính mà APT đã làm được cho cộng đồng.

Tham gia tài trợ và giúp đỡ đồng bào khó khăn cùng trẻ em nghèo. Thể hiện tính cộng đồng xh tương thân tương ái của APT.

Đàm Ngọc Lân

Page 14: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Các kênh truyền thông sẽ được sử dụng:

Đàm Ngọc Lân

Page 15: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

.

Tích hợp truyền thông – Quảng cáo truyền thống

Đàm Ngọc Lân

Báo nói

Báo in

Poster/ Banner/ Tờ rơi

Sự kiện

Diễn dàn

Webslie

Báo hình/TV

APT TRAVEL

Page 16: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Quảng cáo truyền thống: - Báo chí: Tập trung mạnh vào giai đoạn 1,2 và định kỳ theo tháng khi kết thúc

giai đoạn 3. Báo in: Một số báo như: phụ nữ, văn hóa, thời trang …. chuyên mục văn hóa du

lịch: du lịch, khac san, gold, thanh niên; tuổi trẻ, kinh tế… Báo nói: VOV giao thông Báo hình: VTV1; HN1; VTV6- Pano khổ lớn treo ở những nơi tập trung đông người qua lại. Poster; tờ rơi áo mũ

in hình logo APT phải được nhân viên thường xuyên sử dụng phát cho khách hàng nhằm tạo ấn tượng tới công chúng về hình ảnh APT (trong cả 3 giai đoạn )

Đàm Ngọc Lân

Quảng cáo

Báo in; Điện tử;

Báo hình; Radio Internet

Tờ rơi; Poster; Pano;

Brochure …

Page 17: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Tích hợp truyền thông – Quảng cáo hiện đại

Quảng cáo hiện đại:- Tận dụng tối đa sức mạnh của Internet vào công việc truyền thông APT- Duy trì và phá triển hiệu quả trang mạng xh FB cho APT, thường xuyên tạo

Event online cũng như offine cho cộng đồng mạng tham gia vào trang FB của cty và có phần quà kèm theo.

- Đặc biệt là trên những forum chuyên về ẩm thực, mua bán rao vặt, cũng như web chuyên ngành nhà hàng ẩm thực. Tạo những topic gợi mở mọi người trao đổi về ăn uống du lich và qua đó giới thiệu thương hiệu APT. (giai đoạn 2, 3 trở đi )

- Phát huy và mở rộng tính tương tác đối với công cụ mạng xã hội – trong việc tìm kiếm và nghe ý kiến khách hàng. Đây cũng là kênh marketing/ truyền thông hữu hiệu chi phí thấp mà hiệu quả mang lại rất cao. (cả 3 giai đoạn)

Đàm Ngọc Lân

Internet

WebsileForum

Social network;

Social media

Page 18: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Tích hợp truyền thông – Quan hệ công chúng

- Họp báo tập trung giai đoạn 1; sau 3 nhằm giới thiệu với công chúng về sp cũng như những sự kiện mà APT tham gia từ đó giới thiệu hình ảnh của APT tới công chúng; tặng quà là những của APT hay những tặng phẩm có in hình logo của ATP trong buổi họp báo.

- Tổ chức SK, triển lãm, tài trợ. ATP nên tham gia định kỳ theo chương trình. Đây là cơ hội để quảng bá thương hiệu một cách tốt nhất; qua đó cũng có thể kiếm tìm đối tác khách hàng.

- Các bài viết PR là công cụ được sử dụng đều đặn trong chiến dịch PR trong từng giai đoạn. Do vậy, truyền thông dưới dạng bài viết PR gửi cho các báo sẽ làm cho công chúng hiểu đó không phải là quảng cáo và có cái nhìn sâu sắc hơn về hình ảnh thương hiệu APT

- Các bài viết pr ở cả 3 giai đoạn; mỗi giai đoạn khác nhau phục vụ một mục đích khác nhau

- Các bài viết về sản phẩm, con người …. Của APT được gửi định kỳ cho các cơ quan báo chí thông tấn kể cả khi không có sự kiện nào. Để thông qua đó pr hình ảnh APT và tạo mối quan hệ với giới truyền thông.

Đàm Ngọc Lân

PR

Họp báo

Sự kiện ( hội trợ; triển lãm; tài trợ….) Bài viết PR

Page 19: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

CHI TIẾT CHIẾN DỊCH

Mục tiêu truyền thông:

- Tạo sự nhận biết và thu hút chú ý của công chúng về sản phẩm mới 80%

- Tạo sự hiểu biết về sản phẩm 60%

- 20% công chúng mục tiêu dùng thử sản phẩm

5.Chiến lược phương tiện truyền thông

5.1 Mục tiêu phương tiện truyền thông

Sử dụng các phương tiện truyền thông để thu được:

- Phạm vi phủ sóng 60% dân số Hà Nội tiếp cận được thông điệp

+ Sử dụng phương tiện Internet tiếp cận được 35% dân số Hà Nội

+ Sử dụng phương tiện truyền hình tiếp cận được 12% dân số Hà Nội

+ Sử dụng phương tiện in ấn, out of home tiếp cận được 25% dân số Hà Nội

- Tần số:

+ 30 % công chúng mục tiêu tiếp cận ít nhất là 4 lần/tuần

+ 45% công chúng mục tiêu tiếp cận thông điệp 2-3 lần/tuần

5.2 Lựa chọn thị trường và công chúng nhận tin mục tiêu PTTT

Thị trường mục tiêu: Hà nội và các tỉnh lân cận

Công chúng nhận tin

- Lứa tuổi: chủ yếu nhắm vào giới trẻ từ 17- 39 tuổi, nhân viên văn phòng, gia đình

có trẻ em. Đây là đối tượng khách hàng mục tiêu của APT. APT chọn thị trường

chủ yếu nhắm vào sự năng động, khả năng tiếp cận nhanh của các bạn trẻ Việt

Nam. Ngoài ra APT cũng đặc biệt quan tâm đến trẻ em, họ tác động đến nhận

thức của các em ngay từ khi còn nhỏ.

- Thu nhập: lựa chọn những người có thu nhập khá, cao là khách hàng thường

xuyên, những người có thu nhập trung bình là khách hàng không thường xuyên.

- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng ở Trung Tâm Thành phố.

Đàm Ngọc Lân

Page 20: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Phân tích thói quen sử dụng phương tiện truyền thông

Giới trẻ có sự tiếp nhận tương đối dễ dàng với xu hướng mới, trào lưu mới

- Số người sử dụng internet hàng ngày đã vượt qua lượng người nghe đài radio,

xem truyền hình, đọc báo. Các thói quen đọc báo giấy, xem TV đang có hiện

tượng suy giảm. Theo kết quả nghiên cứu, số người sử dụng Internet hàng ngày

đã vượt qua radio (23%) và báo giấy (40%) để trở thành phương tiện thông tin

được sử dụng phổ biến nhất tại Việt Nam với tỷ lệ (42%).

- Giới trẻ luôn là đối tượng sử dụng internet cao nhất. Ở lứa tuổit từ 15 đến 30 quan

tâm chủ yếu đến các nội dung giải trí, đặc biệt là các game trực tuyến (38%), nhạc

trong nước (57%), và thể thao (39%).

Đàm Ngọc Lân

Page 21: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

- Giới trẻ cũng chiếm số đông với gần 2/3 người dùng có lứa tuổi dưới 25 sử dụng

mạng xã hội, không chỉ riêng giới trẻ thì lứa tuổi thanh niên từ 25 đến 35 tuổi sử

dụng mạng xã hội chiếm khá cao trên 40%.

- Đối với phương tiện truyền hình, đối tượng này ngoài việc thường xuyên xem các

kênh phổ thông truyền thống như VTV1, VTV2, VTV3 còn hay xem các kênh như

giải trí như VTV6, Starmovie,…

- Đối với phương tiện báo/tạp chí, đối tượng này thường hay xem các báo/tạp chí

giành cho độ tuổi mình như hoa học trò, sinh viên, phụ nữ, nhân viên văn phòn…

- Đối với phương tiện internet, đối tượng này hay truy cập vào các trang web tin tức

nói chung, web giải trí và các diễn đàn.

- Trên các tuyến đường, khi tham gia giao thông cũng hay để ý đến những quảng

cáo tấm lớn ngoài trời hay quảng cáo trên các màn LCD lớn.

- Thường xuyên tham gia vào các diễn đàn để nói chuyện, trao đổi tài liệu, thông tin

5.3 Chọn loại phương tiện và kênh/ấn phẩm truyền thông

5.3.1 Mô tả các PTTT được lựa chọn: PTTT được sử dụng chủ yếu là Internet

Broad Media Media Vihicles

Internet Website( bài PR,

banner)

- apttravel.com

- zing.vn

- Vnexpress.net/đời sống/dulich

- Ngoisao.net

- 24h.com.vn/dulich

- vtr.org.vn

- giadinh.net.vn

Đàm Ngọc Lân

Page 22: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Mạng xã hội - Facebook.com

- Me.zing.vn

- Youtobe.com

Diễn đàn -forum.buonchuyen.info

- vnzoom.vn

- diendan.vnn.vn

TV - VTV1 - S Viet Nam

- VTV6 - Câu lạc bộ 2M

- Lựa chọn của tôi

- HN1 - Tiêu dung thông minh

- Tư vấn tiêu dùng

In ấn - Sinh viên

- Tạp chí Gold

- Tạp chí du

lich

- Kinh Tế

- Trang màu giữa các báo

- Trang bìa 4

- PR

Out-of-home - Phát TVC

quảng cáo trên

màn hình

LCD

- Trung tâm thương mại: Vincom,

Parkson

- Siêu thị: Metro, Fivimart, BigC

- Chung cư cao cấp

- Áp phích,

băng rôn,

poster

- Các tòa nhà lớn, trên các tuyến

đường

Quảng cáo tại

cửa hàng

- Poster, băng

rôn

- Treo poster, băng rôn bên ngoài

và bên trong cửa hàng để giới

Đàm Ngọc Lân

Page 23: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

- Tờ rơi

- Menu

thiệu về sản phẩm mới

- Phát tờ rơi cho khách hàng vào

cửa hàng

- Quảng cáo tại mặt sau của Menu

5.3.2 Lý do lựa chọn các PTTT

Internet là phương tiện tiếp xúc được với công chúng mục tiêu tốt nhất và có lợi thế

về mặt chi phí hơn so với các phương tiện khác.

Đàm Ngọc Lân

Page 24: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Facebook là trang mạng xã hội lớn nhất thế giới với số lượng

thành viên trên 750 triệu người, lượt truy cập 340 triệu mỗi tháng. Chính vì số lượng

thành viên lớn như thế và thói quen sử dụng facebook của người tiêu dùng khiến cho

facebook trở thành một điểm tiếp xúc lớn với các khách hàng tiềm năng.

Chỉ thực hiện quảng cáo trên TV ở kênh VTV1 và VTV6 vì vấn đề tiết kiệm chi phí

nên lựa chọn kênh có hiệu quả nhất và tiếp cận đối tượng mục tiêu tốt nhất.

Kênh VTV1 có rating và share cao nhất trong tất cả các kênh truyền hình và có đối tượng

người xem bao phủ rộng khắp.

Biểu đồ so sánh tỉ lệ rating

Đàm Ngọc Lân

Page 25: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Biểu đồ so sánh tỉ lệ share

Rating và Share kênh VTV1

T7, cn có rating cao nhất trong tuần và đây là 2 ngày nghỉ nên đối tượng công chúng mục

tiêu xem TV nhiều hơn các ngày khác.

Kênh VTV6 là kênh thông tin giành cho giới trẻ. Các bạn trẻ ngày càng ưa thích kênh

truyền hình này vì có nhiều chương trình hấp dẫn đối với họ.

Đàm Ngọc Lân

Page 26: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

6. Nhân sự và Tài chính cho chiến dịch

6.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Marketing APT

Đàm Ngọc Lân

Page 27: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

6.2: Kế hoạch triển khai & Ngân sách dự trù.

Thời gian thực hiện chiến

lược

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3

Đàm Ngọc Lân

PR/ Marketing manager

IT/ Internet marketing

PR/ POSM Trade Marketing

Markegting Executive

Page 28: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

Kênh sử dụng Nhận thức Định vị Quyết định

Internet Bài viết

Banner

TV

In ấn

Out-of-home

Tại công ty,

đại lý

PR

Event fa

Khác

Chi phí 500tr 500tr 600tr

Tổng 1,6 tỷ

7.Quản trị khủng hoảng

- Phản ứng từ công chúng: Công chúng không tin vào thông tin đưa ra có thái độ nghi ngờ mức độ trung thực của thông tin hoặc tỏ ra có thái độ phản đối thông điệp truyền thông. Mức độ trầm trọng hơn là công chúng có thể tẩy chay sản phẩm được pr truyền thông. Nguyên nhân có thể là do nội dung thông điệp truyền thông không phù hợp với văn hóa, cũng như quan điểm tôn giáo, chính trị giới tính ..

Cách giải quyết: Phải nghiên cứu kỹ về tâm lý, văn hóa cũng như các yếu tố văn hóa xã hội của thị trường người tiêu dùng để đưa ra thông điệp truyền tải. Phải luôn đặt mình ở vị trí người tiêu dùng để lắng nghe thông điệp của nhà sản xuất có đến được tai người tiêu dùng hay không.

- Phản ứng từ phía cơ quan quản lý: Có thể gặp khó khăn trong việc cấp phép quảng cáo hoặc tổ chức sự kiên, nội dung hoặc hình thức truyền thông liên quan đến vấn đề nhạy cảm như tông giáo, chính trị …

Giải pháp: Những thủ tục về giấy tờ cấp phép lên tiến hành càng sớm càng tốt, thậm chí trước khi sản xuất thông điệp. Điều này giúp giảm nhiều khả năng chờ đợi giấy phép rồi mới thực hiện truyền thông được. Thêm nưa khí xảy ra sự cố thì cần biết tận dụng tối da mối quan hệ, marketing mối quan hệ được tận dụng triệt

Đàm Ngọc Lân

Page 29: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

để đặc biệt là việc xây dụng quan hệ tốt đẹp với một số nhân vật quan trọng trong những cơ quan nhất định.

- Phản ứng từ giới truyền thông: Thông tin cung cấp cho giới truyền thông cần phải chính xác và đúng đối tượng nhằm tránh gặp phải những sự cố như: đưa thông tin thiếu,đưa thông tin sai, đưa tin đồn thay vì tin thật.

Giải pháp: Để tránh tình trạng đưa tin sai và thiếu thì ta cần phải tạo mọi điều kiện cho giới truyền thông tác nghiệp. Sẵn sàng cung cấp và đáp ứng nhu cầu thông tin bất kỳ khi nào, trong hoàn cảnh nào khi họ cần. Cần phải thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan truyền thông lớn ở trung ương để kiểm soát mức độ chính xác của thông tin khi được đặng.

- Phản ứng từ phía đối thủ cạnh tranh: Mức độ hấp dẫn của thị trường sẽ thu hút ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia; có khi những thông tin mà giới truyền thông đưa có thể là do tác động của đối thủ nhằm hạ thấp uy tín của APT. Điều này là không thể không tránh khỏi chúng ta có thể kiếm soát được ở mức độ nhất định nào đó mà thôi.

Giải pháp: Đối phó với đối thủ cạnh tranh là việc thường xuyên phải làm và phải thực hiện một cách hết sức mềm dẻo.

APT cần phải thiết lập một đội phản ứng nhanh nhằm đưa ra những kế hoạch hành động đáp lại. Đội phản ứng này cần có nghiệp vụ báo chí và trang bị những thông tin cần thiết từ sản phẩm để trước những thông tin có tính bất lợi đưa ra, chúng ta cần làm yên lòng dư luận bằng những bài viết có chiều hướng tích cực.

Những thông tin từ chiến dịch cần được bảo mật một cách tuyện đối; không bao giờ cho đôi thủ cơ hội sơ hổ lợi dụng lỗi lầm từ phía chúng ta.

8. Giám sát và đánh giá

8.1: Giám sát.Tiêu chuẩn thực hiện được dùng để đo mức độ thành công của chiến dịch đó là:

- Đối tượng tiếp thị, mục đích đặc biệt của chiến dịch.- Dựa vào hành vi khách hàng; dựa vào chi phí và mức độ người nhận biết về

thương hiệu APT

9.2 : Đánh giá

- Muốn biết một chiến lược truyền thông thành công hay thất bại, thì việc đánh giá mức hiệu quả chiến lược đó sau mỗi giai đoạn sẽ giúp chúng ta biết được những mục địch đặt ra có được thỏa mãn trước khi thực hiện hay không?

Đàm Ngọc Lân

Page 30: Plan pr.marketing apt

K ho ch Marketing APế ạ T Travel 2012 - 2013

- Dùng bảng hỏi. Để điều tra xh công chúng đối với chiến dịch truyền thông của công ty. Cụ thể ở đây là thương hiệu APT.. Từ số liệu này có thể đánh giá được mức hiệu quả và mức độ thành công của chiến lược truyền thông.

- Ghi lại lượt người truy cập web, thảo luận trên các diễn đãn về sản phẩm, hình ảnh của APT. Qua đó cũng có thể đánh giá được sự thành công của chiến lược

- Đánh giá qua hiệu quả doanh thu của APT. Việc tăng số thị phần khách hàng hoặc doanh số bán hàng là điều chứng tỏ sự thành công của chiến dịch truyền thông đã đi đúng hướng.

- Đánh giá thái độ của giới truyền thông bằng thông tin đăng tải. Phương pháp này dựa trên những sự kiện mà công ty đã tổ chức và số bài viết pr mà truyền thông đã gửi các cơ quan truyền thông. So sánh số nhà báo đến dự những sự kiện công ty tổ chức và số bài viết được đăng tăng hay giảm…Từ đó cũng nói lên rằng hiệu quả của việc truyền thông đến đâu.

Đàm Ngọc Lân