phương pháp sáng tác đề toán ở th

46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC BỘ MÔN TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC BÀI TOÁN Ở TIỂU HỌC Mã học phần: 141058 Dùng cho ĐHGD TH hệ chính quy K12

Upload: hadung

Post on 10-Dec-2016

271 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCKHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ MÔN TOÁN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC BÀI TOÁN Ở TIỂU HỌC

Mã học phần: 141058

Dùng cho ĐHGD TH hệ chính quy K12

Tháng 8 - 2012

Page 2: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Khoa Sư Phạm Tiểu học Một số phương pháp sáng tác bài toán ở Tiểu học BỘ MÔN TOÁN MÃ HỌC PHẦN: 141058

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN* Thông tin về giảng viên- Họ và tên: Nguyễn Mạnh Chung- Chức danh: Giảng viên chính – Học vị: Tiến sĩ- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày làm việc trong tuần tại khoa Sư phạm

TH trường Đại học Hồng Đức, phòng 113 nhà A5 cơ sở I Đại học Hồng Đức- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 70 Lê Quí Đôn Phường Ba Đình Tp Thanh Hóa- Điện thoại: 0373854607 - DĐ 0915009983 - CQ: 0373910301Email: [email protected] hoặc [email protected] hoặc [email protected] Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên:

Các vấn đề giáo dục học môn toán cho SV đại học, cao đẳng và HS phổ thông* Thông tin về trợ giảng - Họ và tên: Lương Thị Thu Thủy- Chức danh, học hàm, học vi: Giảng viên, Đại học Sư phạm Toán- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán, phòng 102, nhà A5, cơ sở I,

Khoa Sư phạm Tiểu học, Trường Đại học Hồng Đức. - Điện thoại cơ quan: 0373910301.

- Địa chỉ liên hệ: Lô 77 - khu tái định cư Quảng Hưng – Thành phố Thanh Hóa- Điện thoại: 01252510332.

- E-mail: [email protected] * Thông tin về những giảng viên giảng dạy được học phần này1) Họ và tên: Nguyễn Trường Sinh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính – Thạc sĩ. - Địa chỉ nhà riêng: 8/34 Tản đà, Phường Đông Sơn, Tp Thanh Hóa- Điện thoại : 0902.067267, CQ: 0373910301Email: [email protected]) Họ và tên: Đỗ Hoàng Mai- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ. - Địa chỉ: Số nhà 98 đường Nguyễn Trung Trực, phố Phan Bội Châu 1,

phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá - Điện thoại: 0373852169 – 0904535146, CQ: 0373910301

1

Page 3: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

E - mail: [email protected] 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

Tên ngành: Ngành Giáo dục Tiểu học. Khoá đào tạo: Đại học Giáo dục Tiểu học K12 khóa 2009-2013 Tên học phần: Một số phương pháp sáng tác bài toán ở Tiểu họcSố tín chỉ học tập: 02Học kỳ: IHọc phần: Tự chọn.Các học phần tiên quyết: Toán cao cấp, số học, PPDH toán TH 1, 2.Các học phần kế tiếp: PPDH toán TH 3.Các học phần tương đương: Lí thuyết toán Tiểu họcHọc phần thay thế: không- Giờ tín chỉ với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 18 + Làm bài tập trên lớp: 15+ Thảo luận: 3 + Hướng dẫn tự học: 3+ Hoạt động theo nhóm: 3 + Tự học: 90Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Toán - Khoa Sư phạm Tiểu

học- phòng 113 Nhà A5- cơ sở 1- Đại học Hồng Đức.Email: [email protected]

3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦNHoàn thành học phần này, sinh viên (SV) phải hiểu được những vấn đề cơ bản

về Phương pháp (PP) sáng tác bài toán ở TH. Biết được các dạng toán cơ bản của chương trình Tiểu học (TH) và cách giải các dạng toán cơ bản đó. Biết tổng quát hoá, tương tự hoá các dạng toán đó. Biết sáng tác các bài toán thuộc các dạng toán điển hình cho học sinh tiểu học dạng đại trà và dạng nâng cao. Cụ thể là:

3.1 Về kiến thức SV hiểu được những vấn đề cơ bản về PP sáng tác bài toán ở TH:- Các khái niệm bài toán, các yêu cầu đối với một bài toán, cấu trúc của một

bài toán;- Biết được các dạng toán cơ bản của chương trình TH và cách giải các dạng

toán cơ bản đó; - Các PP sáng tác bài toán ở TH.3.2 Về kỹ năng Sinh viên có các kỹ năng:- Biết phân loại các dạng toán cơ bản của chương trình TH;- Biết được cách giải các dạng toán cơ bản của chương trình TH;

2

Page 4: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

- Biết khái quát hóa, tổng quát hoá, cụ thể hóa, đặc biệt hóa, tương tự hoá, các dạng toán đó;

- Biết sáng tác các bài toán cho HS TH.3.3 Về thái độSinh viên có khả năng tự học, tự nghiên cứu tài liệu, tự tìm tòi tài liệu, ý thức

kỉ luật, tinh thần tập thể thông qua hoạt động nhóm, sáng tạo trong tư duy, nâng cao trình độ.

3.4 Về năng lực Sinh viên có các năng lực sau:- Độc lập nghiên cứu- Giao tiếp, hoạt động tập thể dưới dạng trao đổi bài, thảo luận nhóm, hoạt

động xemina....4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần bao gồm những nội dung chính sau đây: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH; các PP sáng tác bài toán ở TH: Đặt bài toán mới tương tự bài toán đã giải, Sáng tác bài toán ngược với bài toán đã giải, Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của 1 bài toán cũ, Tóm tắt bài toán bằng bảng kẻ ô rồi dựa vào bảng để đặt bài toán mới, Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước, Sáng tác bài toán bằng cách ghép các bài toán đơn, các bài toán điển hình, Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp, Sáng tác bài toán bằng cách khái quát hoá,...5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Một số cụm từ viết tắt:LT: Lí thuyếtTL: Thảo luậnN: NhómBT: Bài tậpHDTH: Hướng dẫn tự họcTH: Tự họcKT: Kiểm traNội dung chính của học phần gồm:Chương 1: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH(2LT+1TL+1N+2BT+1HDTH+16TH+1KT)1.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sáng tác bài toán ở TH1.2. Định hướng sáng tác bài toán ở TH 1.3. Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác

bài toán ở TH1.4. Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

3

Page 5: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

- Kiểm tra bài 1: Các vấn đề thuộc chương 1Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH(16 LT+2TL+2N+8BT+2HDTH+64TH+4KT)2.1. Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải 2.2. Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải - Kiểm tra bài 2: Các vấn đề thuộc mục 2.1 và 2.22.3. Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển

hình lại với nhau2.4. Sáng tác bài toán bằng cách khái quát hoá- Kiểm tra bài 3 (giữa kì): Các vấn đề thuộc mục 2.3 và 2.42.5. Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp 2.6. Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của 1 bài toán cũ- Kiểm tra bài 4: Các vấn đề thuộc mục 2.5 và 2.62.7. Tóm tắt bài toán bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho

trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới2.8. Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước- Kiểm tra bài 5: Các vấn đề thuộc mục 2.7 và 2.8

6. HỌC LIỆU6.1. Học liệu bắt buộc 1. Nguyễn Mạnh Chung (2012), Bài giảng Phương pháp sáng tác bài toán ở

Tiểu học (Tài liệu đã được Bộ môn toán khoa SPTH-ĐH Hồng Đức thẩm định).2. Phạm Đình Thực (2002), Phương pháp sáng tác bài toán ở Tiểu học, NXB

Giáo dục, Hà Nội. 6.2. Học liệu tham khảo1. Nguyễn Mạnh Chung, Lê Ngọc Hòa (2011), Bồi dưỡng kĩ năng thực hành

xây dựng bài toán mới cho sinh viên ngành Tiểu học, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 71 tháng 7 năm 2011, trang 17.

2. Trần Diên Hiển (2009), Giáo trình chuyên đề "Bồi dưỡng học sinh giỏi toán ở Tiểu học", NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

3. Nguyễn Trường Sinh, Đỗ Hoàng Mai (2011), Bài giảng Lí thuyết đồng dư – Phương pháp sáng tác bài toán ở Tiểu học (Tài liệu đã được Bộ môn toán khoa SPTH-ĐH Hồng Đức thẩm định).

4. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) SGK Toán và SGV 1, 2, 3, 4, 5 ( chương trình TH mới), NxB giáo dục, Hà Nội, 2009.

4

Page 6: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

7. Hình thức tổ chức DH7.1. Lịch trình chung:

Nội dung Hình thức tổ chức DHLT TL N BT HDTH TH KTĐG

Chương 1: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH

2 1 1 2 1 16 1

1.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc sáng tác bài toán ở TH 1

1

41.2. Định hướng sáng tác bài toán ở TH 1.3. Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH

1

1

1

10

1.4. Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

1 1

Kiểm tra bài 1 2 1Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH

16 2 2 8 2 64 4

2.1. Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải

2

1 1

1

1

162.2. Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

2 1

Kiểm tra bài 2 12.3. Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau

2 1

14

2.4. Sáng tác bài toán bằng cách khái quát hoá

2 1

Kiểm tra bài 3 (giữa kì) 2 12.5. Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp

2

1 1

1

1

162.6. Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của 1 bài toán cũ

2 1

Kiểm tra bài 4 12.7. Tóm tắt bài toán bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới

2 1

14

2.8. Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

2 1

Kiểm tra bài 5 2 1Tổng 18 3 3 10 3 90 5

5

Page 7: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:Tuần 1: Chương 1: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH

Hình

thức tổ

chức DH

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung

chínhMục tiêu cụ thể

Yêu cầu

sinh viên

chuẩn bị

Hướng

dẫn tự

học

1 tiết

trên lớp

học

Chương 1: Một

số vấn đề chung

về sáng tác bài

toán ở TH

SV biết cách tự đọc sách, tự

học để hiểu và biết các vấn đề

thuộc chương 1, đặc biệt là

các vấn đề sau:

- Ý nghĩa và tầm quan trọng

của việc sáng tác bài toán ở

TH

- Định hướng sáng tác bài

toán ở TH

- Một số kĩ năng cần được

rèn luyện để phát triển năng

lực thực hành sáng tác bài

toán ở TH

- Một số yêu cầu khi sáng tác

một bài toán

Đọc [1,

tr8-12];

[2, tr3-20]

và làm các

BT từ 1-2

[2, tr 17-

20].

Tự học - 8 tiết

học ở

nhà/

Thư

viện

Chương 1: Một

số vấn đề chung

về sáng tác bài

toán ở TH

SV có kĩ năng tự đọc sách, tự

học để hiểu và biết được:

- Ý nghĩa và tầm quan trọng

của việc sáng tác bài toán ở

TH

- Định hướng sáng tác bài

toán ở TH

- Một số kĩ năng cần được

rèn luyện để phát triển năng

lực thực hành sáng tác bài

Đọc [1,

tr8-12];

[2, tr3-20]

và làm các

BT từ 1-2

[2, tr 17-

20].

6

Page 8: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

toán ở TH

- Một số yêu cầu khi sáng tác

một bài toán

Thảo luận - 1 tiết

học ở

lớp học

- Ý nghĩa và

tầm quan trọng

của việc sáng

tác bài toán ở

TH

- Định hướng

sáng tác bài

toán ở TH

SV hiểu và biết được:

- Ý nghĩa và tầm quan trọng

của việc sáng tác bài toán ở

TH

- Định hướng sáng tác bài

toán ở TH

Đọc [1,

tr8-12];

Lí thuyết - 2 tiết

học ở

lớp học

- Một số kĩ

năng cần được

rèn luyện để

phát triển năng

lực thực hành

sáng tác bài

toán ở TH

- Một số yêu

cầu khi sáng tác

một bài toán

SV hiểu sâu vàbiết được:

- Một số kĩ năng cần được

rèn luyện để phát triển năng

lực thực hành sáng tác bài

toán ở TH

- Một số yêu cầu khi sáng tác

một bài toán

Đọc [1,

tr8-12];

[2, tr3-20]

7

Page 9: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 2: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH (tiếp)Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học - 8 tiết học ở nhà/ Thư viện

Thực hành giải bài tập Chương 1: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH

- Bước đầu SV có một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Bước đầu SV nắm được một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

Đọc [1, tr8-12]; [2, tr3-20] và làm các BT từ 1-2 [2, tr 17-20].

Báo cáo nhóm

1 tiếttại lớp học

- Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

SV hiểu và biết về: - Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

Đọc [1, tr8-12]; [2, tr3-20] và làm các BT từ 1-2 [2, tr 17-20]. Và hoàn thành báo cáo nhóm

Bài tập - 2 tiết học ở lớp học

- Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

SV hiểu sâu và biết rõ:- Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

- Đọc [1, tr8-12]; [2, tr3-20] và làm các BT từ 1-2 [2, tr 17-20]. - Làm các BT khác theo yêu cầu của GV

Kiểm tra

1 tiếttại lớp học

Chương 1: Một số vấn đề chung về sáng tác bài toán ở TH

Đánh giá sự hiểu biết của SV về: - Một số kĩ năng cần được rèn luyện để phát triển năng lực thực hành sáng tác bài toán ở TH- Một số yêu cầu khi sáng tác một bài toán

Ôn tập để hoàn thành tốt bài kiểm tra

8

Page 10: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 3: Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Hướng dẫn tự học

1 tiết trên lớp học

Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH:-

SV biết cách tự đọc sách, tự học để hiểu và biết các vấn đề thuộc chương 2, đặc biệt là các vấn đề sau:- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải - Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác bài toán bằng cách khái quát hoá

Đọc [1, tr12-21]; [2, tr21-34, 52-58, 64-74] và làm các BT trong các mục này

Tự học

- 8 tiết học ở nhà/ Thư viện

- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

SV có năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Đọc [1, tr12-16]; [2, tr21-34] và làm các BT trong các mục này

Thảo luận,

1 tiếttại lớp học

- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

SV bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Đọc [1, tr12-16]; [2, tr21-34] và làm các BT trong các mục này

Lý thuyết

2 tiết

tại lớp học

- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải

SV hiểu sâu và có kĩ năng: - Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải

Đọc [1, tr12-16]; [2, tr21-32] và làm các BT trong các mục này

9

Page 11: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 4 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)

- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học

- 8 tiết học ở nhà/ Thư viện

- Sáng tác bài

toán mới tương

tự với bài toán

đã giải

- Sáng tác các

bài toán ngược

với bài toán đã

giải

SV có năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán mới

tương tự với bài toán

đã giải

- Sáng tác các bài toán

ngược với bài toán đã

giải

Đọc [1, tr12-16]; [2, tr21-34] và làm các BT trong các mục này

Lý thuyết

2 tiết

tại lớp học

- Sáng tác các

bài toán ngược

với bài toán đã

giải

SV hiểu sâu và có kĩ năng: - Sáng tác các bài toán

ngược với bài toán đã

giải

Đọc [1, tr16]; [2, tr32-34] và làm các BT trong các mục này

Bài tập 2 tiết

tại lớp học

Thực hành:

- Sáng tác bài

toán mới tương

tự với bài toán

đã giải

- Sáng tác các

bài toán ngược

với bài toán đã

giải

SV thành thạo các kĩ năng: - Sáng tác bài toán mới

tương tự với bài toán

đã giải

- Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Đọc [1, tr12-16]; [2, tr21-34] và làm các BT trong các mục này và các bài tập do GV yêu cầu

10

Page 12: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 5 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình

lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học 8 tiết Học ở nhà/ Thư viện

- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Rèn luyện kĩ năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Đọc tài liệu [1, tr 16-21], [2, tr 52-57, 64-74], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Kiểm tra bài 2

1 tiếttại lớp học

- Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Đánh giá SV các kĩ năng: - Sáng tác bài toán mới tương tự với bài toán đã giải - Sáng tác các bài toán ngược với bài toán đã giải

Ôn tập để hoàn thành tốt bài kiểm tra

Báo cáo nhóm

1 tiết tại lớp học

- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

SV bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Đọc tài liệu [1, tr 16-21], [2, tr 52-57, 64-74], làm các bài tập trong các mục này và hoàn thành báo cáo nhóm

Lý thuyết

2 tiếttại lớp học

- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau

SV hiểu sâu vàcó kĩ năng:- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau

Đọc [1, tr 16-18], [2, tr 52-57], làm các BT trong mục này và các BT do GV yêu cầu

11

Page 13: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 6 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình

lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Hình

thức

tổ

chức

DH

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Tự 8 tiết Học ở nhà/ Thư viện

- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Rèn luyện kĩ năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Đọc tài liệu [1, tr 16-21], [2, tr 52-57, 64-74], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

thuyết

2 tiết

tại lớp

học

- Sáng tác các bài

toán bằng cách khái

quát hóa

SV hiểu sâu vàcó kĩ năng:- Sáng tác các bài toán

bằng cách khái quát hóa

Đọc tài liệu [1, tr

18-21], [2, tr 64-

74], làm các bài

tập trong các mục

này và làm các

BT do GV yêu

cầu

Bài tập

2 tiếttại lớp học

Thực hành:- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

SV thành thạo các kĩ năng:- Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Đọc tài liệu [1, tr 16-21], [2, tr 52-57, 64-74], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

12

Page 14: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 7 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học 8 tiết Học ở nhà/ Thư viện

- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

Rèn luyện kĩ năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

Đọc tài liệu [1, tr 22-25], [2, tr 58-64, 35-42], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Kiểm tra bài 3 (giữa kì)

1 tiết tại lớp học

Bài kiểm tra giữa kì

Đánh giá SV các kĩ năng: - Sáng tác bài toán bằng cách ghép nối các bài toán đơn, các bài toán điển hình lại với nhau- Sáng tác các bài toán bằng cách khái quát hóa

Ôn tập để hoàn thành tốt bài kiểm tra

Hướng dẫn tự học

1 tiết trên lớp học

Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp):- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp

SV biết cách tự đọc sách, tự học để hiểu và biết các vấn đề thuộc chương 2, đặc biệt là các vấn đề sau:- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp

Đọc [1, tr22-26]; [2, tr 58-64, 35-45, 49-51 ], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

13

Page 15: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Thảo luận 1 tiết trên lớp học

- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

SV bước đầu hiểu và biết được cách: - Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

Đọc tài liệu [1, tr 22-25], [2, tr 58-64, 35-42], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Lí thuyết 1 tiết trên lớp học

- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp

SV hiểu sâu và có kĩ năng: - Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp

Đọc tài liệu [1, tr 22-25], [2, tr 58-64,], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

14

Page 16: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 8 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)

- Sáng tác bài toán từ một dãy tính gộp- Sáng tác bài toán dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học 8 tiết

Học ở

nhà/ Thư

viện

- Sáng tác bài

toán từ một

dãy tính gộp

- Sáng tác bài

toán dựa trên

cách giải bằng

dãy tính của

bài toán cũ

Rèn luyện kĩ năng

tự đọc sách, tự học

để chuẩn bị cho học

lí thuyết, bước đầu

hiểu và biết được

cách:

- Sáng tác bài toán

từ một dãy tính gộp

- Sáng tác bài toán

dựa trên cách giải

bằng dãy tính của

bài toán cũ

Đọc tài liệu [1, tr 22-

25], [2, tr 58-64, 35-

42], làm các bài tập

trong các mục này và

làm các BT do GV yêu

cầu

Lý thuyết 3 tiếttại lớp học

- Sáng tác bài

toán từ một

dãy tính gộp

- Sáng tác bài

toán dựa trên

cách giải bằng

dãy tính của

bài toán cũ

SV hiểu sâu và có

kĩ năng:

- Sáng tác bài toán

từ một dãy tính gộp

- Sáng tác bài toán

dựa trên cách giải

bằng dãy tính của

bài toán cũ

Đọc tài liệu [1, tr 22-25], [2, tr 58-64, 35-42], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Bài tập 1 tiếttại lớp học

Thực hành:

- Sáng tác bài

toán từ một

dãy tính gộp

SV thành thạo kĩ

năng:

- Sáng tác bài toán

từ một dãy tính gộp

Đọc 1, tr 22-25], [2, tr

58-64,], làm các BT

trong các mục này và

các BT do GV yêu cầu

15

Page 17: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 9 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)

- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong

bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới

- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Hình thức

tổ chức

DH

Thời

gian, địa

điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh

viên chuẩn bị

Bài tập 1 tiết tại

lớp học

Thực hành:

- Sáng tác bài

toán dựa trên

cách giải bằng

dãy tính của bài

toán cũ

SV thành thạo kĩ năng:

- Sáng tác bài toán dựa

trên cách giải bằng dãy

tính của bài toán cũ

Đọc tài liệu [1,

tr 22-25], [2,

35-42], làm các

bài tập trong các

mục này và làm

các BT do GV

yêu cầu

Kiểm tra

bài 4

1 tiết

tại lớp

học

- Sáng tác bài

toán từ một dãy

tính gộp

- Sáng tác bài

toán dựa trên

cách giải bằng

dãy tính của bài

toán cũ

Đánh giá SV các kĩ

năng:

- Sáng tác bài toán từ

một dãy tính gộp

- Sáng tác bài toán dựa

trên cách giải bằng dãy

tính của bài toán cũ

Ôn tập để hoàn

thành tốt bài

kiểm tra

Tự học 8 tiết tại

nhà/

Thư

viện

- Tóm tắt bằng

bảng kẻ ô, sơ đồ,

biểu đồ rồi dựa

vào số liệu cho

trong bảng, sơ

đồ, biểu đồ đó

để đặt bài toán

mới

SV có kĩ năng tự đọc

sách, tự học để chuẩn

bị cho học lí thuyết,

bước đầu hiểu và biết:

- Tóm tắt bằng bảng

kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi

dựa vào số liệu cho

trong bảng, sơ đồ, biểu

Đọc [1, tr22-

26]; [2, tr 42-45,

49-51 ], làm các

bài tập trong các

mục này và làm

các BT do GV

yêu cầu

16

Page 18: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

- Sáng tác bài

toán chứa những

nội dung thực tế

đã định trước

đồ đó để đặt bài toán

mới

- Sáng tác bài toán

chứa những nội dung

thực tế đã định trước

Báo cáo

nhóm

1 tiết tại

lớp học

- Tóm tắt bằng

bảng kẻ ô, sơ đồ,

biểu đồ rồi dựa

vào số liệu cho

trong bảng, sơ

đồ, biểu đồ đó

để đặt bài toán

mới

- Sáng tác bài

toán chứa những

nội dung thực tế

đã định trước

SV hiểu và biết về:

- Tóm tắt bằng bảng kẻ

ô, sơ đồ, biểu đồ rồi

dựa vào số liệu cho

trong bảng, sơ đồ, biểu

đồ đó để đặt bài toán

mới

- Sáng tác bài toán

chứa những nội dung

thực tế đã định trước

Đọc [1, tr22-

26]; [2, tr 42-

45, 49-51], làm

các bài tập

trong các mục

này và hoàn

thành báo cáo

nhóm

Lí thuyết 1 tiết tại

lớp học

- Tóm tắt bằng

bảng kẻ ô, sơ đồ,

biểu đồ rồi dựa

vào số liệu cho

trong bảng, sơ

đồ, biểu đồ đó

để đặt bài toán

mới

SV hiểu sâu và có kĩ

năng:

- Tóm tắt bằng bảng kẻ

ô, sơ đồ, biểu đồ rồi

dựa vào số liệu cho

trong bảng, sơ đồ, biểu

đồ đó để đặt bài toán

mới

Đọc [1, tr22-

26]; [2, tr 42-

45], làm các bài

tập trong các

mục này và làm

các BT do GV

yêu cầu

17

Page 19: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 10 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong

bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học

8 tiết tại nhà/ Thư viện

- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

SV có kĩ năng tự đọc sách, tự học để chuẩn bị cho học lí thuyết, bước đầu hiểu và biết: - Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Đọc [1, tr22-26]; [2, tr 42-45, 49-51 ], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Lí thuyết 3 tiết tại lớp học

- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

SV hiểu sâu và có kĩ năng: - Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Đọc [1, tr22-26]; [2, tr 42-45, 49-51 ], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Bài tập 1 tiết tại lớp học

Thực hành:- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới

SV thành thạo kĩ năng:- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới

Đọc [1, tr22-26]; [2, tr 42-45,], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

18

Page 20: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Tuần 11 : Chương 2: Một số PP sáng tác bài toán ở TH (tiếp)- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong

bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Hình thức tổ chức DH

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu sinh viên chuẩn bị

Tự học

4tiết tại nhà/ Thư viện

- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

SV hiểu sâu và có kĩ năng: - Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Đọc [1, tr22-26]; [2, tr 42-45, 49-51], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Bài tập 1 tiết tại lớp học

Thực hành:- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

SV thành thạo kĩ năng:- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Đọc [1, tr22-26]; [2, 49-51], làm các bài tập trong các mục này và làm các BT do GV yêu cầu

Kiểm tra bài 5

1 tiết tại lớp học

- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Đánh giá SV các kĩ năng:- Tóm tắt bằng bảng kẻ ô, sơ đồ, biểu đồ rồi dựa vào số liệu cho trong bảng, sơ đồ, biểu đồ đó để đặt bài toán mới- Sáng tác bài toán chứa những nội dung thực tế đã định trước

Ôn tập để hoàn thành tốt bài kiểm tra

19

Page 21: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

8. Chính sách đối với học phầnYêu cầu sinh viên:- Lên lớp tối thiểu 80 % số tiết của chương trình đào tạo môn học: + Lên lớp lí thuyết: 18 tiết, yêu cầu tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài.+ Thực hành làm bài tập 24 tiết, yêu cầu tích cực tham gia thảo luận trong các

giờ xemine, làm đầy đủ các bài tập thực hành và báo cáo trên lớp.- Tự NC, tự học: 90 tiết.- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu chính, tài liệu tham khảo và tham gia đầy đủ các giờ

học lý thuyết, các tiết thảo luận và làm bài tập.- Làm đầy đủ các bài tập và bài kiểm tra theo quy định.

9. PP, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần9.1. Kiểm tra thường xuyên: trọng số 30%- Kiểm tra thường xuyên 5 bài- Hình thức: + 1 bài kiểm tra 15 phút vào giờ học trên lớp+ 2 bài thực hành làm bài kiểm tra viết theo hình thức tự luận (50 phút)+ 1 bài kiểm tra thực hành vào giờ bài tập, thảo luận trên lớp hoặc chấm vở bài tập.+ Một bài kiểm tra thực hành theo báo cáo nhóm: Mỗi nhóm SV được GV

giao cho chuẩn bị báo cáo một nhiệm vụ cụ thể ngay từ đầu học kì, các nhóm chuẩn bị báo cáo trong giờ tự học, đến nội dung nhóm nào phải báo cáo thì nhóm đó báo cáo tại lớp để từng các SV trong lớp góp ý kiến và đánh giá, có sự hướng dẫn của giảng viên. Bài báo cáo của các nhóm được chấm theo thang điểm 10 và tính theo công thức: ĐBC = a + b + c, trong đó:

a. Chuẩn bị tốt: 5 điểm, khá: 4 điểm, trung bình: 3 điểm, yếu-kém: 2 điểm.b. Trình bày báo cáo tốt: 3 điểm, chưa tốt: 2 điểm c. Trả lời câu hỏi tốt: 2 điểm, chưa tốt: 1 điểm9.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ: Trọng số 20%Sinh viên làm 1 bài kiểm tra viết 50 phút, hình thức kiểm tra tự luận.Đề kiểm tra viết gồm 3 câu hỏi, mỗi câu được lựa chọn theo từng cấp độ mục tiêu. Câu 1 (chiếm 2/10 điểm toàn bài) nhằm kiểm tra mức độ nhớ, thuộc bài (hiểu

và biết) của người học; Câu 2 (chiếm 3/10 điểm toàn bài) nhằm đánh giá khả năng phân tích, suy xét,

nhận định của người học về vấn đề đặt ra.Câu 3 (chiếm 5/10 điểm toàn bài) nhằm đánh giá khả năng ứng dụng, giải

quyết vấn đề của người học trong từng trường hợp cụ thể. 9.3 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%

20

Page 22: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

Hình thức: Thi viết hoặc bài tập lớn.9.3.1. Thi viết - Thời gian 50 phút- Nội dung trong chương trình đã học- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức toàn bộ học phần- Cấu trúc của đề kiểm tra viết gồm 3 câu hỏi, mỗi câu được lựa chọn hoàn

toàn ngẫu nhiên theo nguyên tắc lấy 1 câu bất kỳ trong bộ câu hỏi theo từng cấp độ mục tiêu.

Câu 1 (chiếm 2/10 điểm toàn bài) nhằm kiểm tra mức độ nhớ, thuộc bài (hiểu và biết) của người học;

Câu 2 (chiếm 3/10 điểm toàn bài) nhằm đánh giá khả năng phân tích, suy xét, nhận định của người học về vấn đề đặt ra.

Câu 3 (chiếm 5/10 điểm toàn bài) nhằm đánh giá khả năng ứng dụng, giải quyết vấn đề của người học trong từng trường hợp cụ thể.

9.3.2. Bài tập lớn- Đề bài tập lớn cho phép người học được tự lựa chọn 1 chủ đề (trong số các

chủ đề cho sẵn). Người học được làm bài tập lớn sau khi làm bài kiểm tra giữa kì và phải hoàn thành trước khi kết thúc học phần 1 tuần.

- Tiêu trí đánh giá bài tập lớn:+ Hình thức (chiếm 10% điểm toàn bài tập lớn): Trình bày đúng yêu cầu, cấu

trúc mạch lạc, trích dẫn rõ ràng, đúng qui định.+ Nội dung: (chiếm 80% điểm toàn bài tập lớn): Đầy đủ theo yêu cầu của vấn

đề đặt ra, trình bày thẳng vào vấn đề, phân tích sâu sắc, logic và khái quát được nội dung cần phải giải quyết, liên hệ được với thực tế, kinh nghiệm bản thân.

+ Nâng cao (chiếm 10% điểm toàn bài tập lớn): Tham khảo nhiều tài liệu, thể hiện sự tinh thông, am hiểu vấn đề, vận dụng hợp lý các kiến thức lý luận thu được trong giải quyết các nội dung, cách giải quyết vấn đề sáng tạo, khoa học, sâu sắc và ấn tượng.

Đánh giá môn học được tính theo công thức:ĐTBMH = A30%+ B20% + C50% Trong đó: A: Điểm đánh giá quá trình = ĐTB (các bài kiểm tra thường xuyên).B: Điểm đánh giá giữa kì.C: Điểm đánh giá cuối kì.

10. Thang điểm: Thang điểm 10.11. Các yêu cầu khác của giảng viên

21

Page 23: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

- Trước khi lên lớp SV phải chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập và làm đầy đủ các BT theo yêu cầu của GV.

- Ngoài giờ lên lớp SV phải tích cực tự học, tự nghiên cứu để hoàn thành tốt môn học12. Một số bài tập Thực hành

BÀI TẬP CHƯƠNG 1Chỉ rõ các sai lầm trong những bài toán sau rồi sửa lại cho đúng:Bài toán 1. (Cho HS lớp 3; học kỳ I) Không thực hiện phép tính hãy so sánh các tổng sau:

43 + 65 + 27 + 81 25 + 83 + 41 + 67 21 + 45 + 63 + 87Bài toán 2. (Cho HS lớp 4; học kỳ II)Tính diện tích một quyển vở hình vuông, biết chu vi của nó là 30mm.Bài toán 3. Viết số tự nhiên lớn nhất có tổng các chữ số bằng 10.Bài toán 4. Viết số có 3 chữ số bé nhất có tổng các chữ số là 2.1Bài toán 5. Sau đây 10 năm thì tuổi của cha gấp 4 lần tuổi của cha cách đây 11

năm. Tính tuổi của cha hiện nay.Bài toán 6. Số dân thế giới năm 1980 là 4432 triệu người. Năm 1990 là 5242

triệu người. Hỏi từ năm 1980 đến năm 1990 số dân thế giới tăng bao nhiêu triệu người ? Tỉ lệ tăng dân số là bao nhiêu phần trăm?

Bài toán 7. Tam giác ABC có 3 cạnh đều dài 10 cm. Từ điểm M ở trong tam giác ta vẽ các đoạn MH, MK, NL vuông góc với các cạnh BC, CA, AB.

Tính diện tích các tam giác MBC, MCA, MAB . Biết MH = 4 cm, MK = 3cm, ML = 2cm.

Bài toán 8. Tính chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật có chu vi là 40 m và diện tích 120 m2

.

Bài toán 9. Lớp em có 50 HS. Số nữ nhiều hơn nam 7 bạn. Hỏi lớp em có bao nhiêu nữ, bao nhiêu nam?

Bài toán10. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/giờ và một người đi bộ từ B đến A. Sau 2 giờ thì 2 người gặp nhau ở điểm C. Biết khoảng cách AB là 44 km. Tính vận tốc người đi bộ?

Bài toán 11. Số trâu bằng số bò, số ngựa hơn gấp rưỡi số trâu, bò và nhiều hơn số trâu bò 12 con. Tính số trâu, bò, ngựa.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2Bài 1:

22

Page 24: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

1) Sáng tác một bài toán về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, bố mẹ thuộc loại toán điển hình tìm hai số biết tổng và tỷ số của chúng.

2) a) Tính tổng:

b) Nêu bài toán tổng quát và giải bài toán tổng quát.Bài 2: 1) Sáng tác một bài toán về chuyển động cho học sinh TH thuộc loại toán tìm

2 số biết tổng và hiệu và giải bài toán đó.

2) a) Tính tổng:

b) Nêu bài toán tổng quát và giải bài toán tổng quát.Bài 3: 1) Sáng tác một bài toán cho học sinh TH bằng cách ghép hai bài toán điển

hình: tương quan tỉ lệ thuận, tương quan tỉ lệ nghịch và giải bài toán đó.

2) a) Tính tổng:

b) Nêu bài toán tổng quát và giải bài toán tổng quát. Bài 4: 1) Sáng tác một bài toán cho học sinh TH bằng cách ghép hai bài toán điển

hình: Tìm hai số biết hiệu và tỉ, tìm số trung bình cộng và giải bài toán đó.2) a) Tính tổng: S = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 b) Nêu bài toán tổng quát và giải bài toán tổng quát.Bài 5: 1) Sáng tác một bài toán cho học sinh TH bằng cách ghép hai bài toán điển

hình: Tìm hai số biết tổng và tỉ, tìm số trung bình cộng và giải bài toán đó.2) Sáng tác một bài toán về chuyển động có nội dung tìm 2 số biết tổng và tỷ

cho học sinh khá giỏi và giải bài toán đó. Bài 6: 1) Sáng tác bài toán cho học sinh TH bằng cách ghép hai bài toán điển hình:

Tìm hai số biết tổng và hiệu, tương quan tỷ lệ thuận và giải bài toán đó.2) Sáng tác một bài toán có nội dung hình học từ một bài toán có sẵn và giải

bài toán đó. Bài 7: 1) Sáng tác một bài toán về diện tích thuộc loại toán tương quan tỷ lệ thuận và

giải bài toán đó. Nêu và giải bài toán ngược cuả bài toán vừa sáng tác.2) Đặt một bài toán về giáo dục môi trường từ dãy tính 28 3 + (28 – 4) 5 Bài 8:

23

Page 25: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

1) Sáng tác một bài toán về giáo dục dân số thuộc loại toán tìm hai số biết tổng và hiệu và giải bài toán đó. Nêu và giải bài toán ngược cuả bài toán trên.

2) a) Tính tổng: S = 1 2 + 2 3 + 3 4 + 4 5 + 5 6 b) Nêu bài toán tổng quát và giải bài toán tổng quát.Bài 9: 1) a) Sáng tác một bài toán cho học sinh TH về phần diện tích thuộc dạng toán

điển hình tìm hai số biết tổng và hiệu, và giải bài toán đó. b) Đặt bài toán ngược của bài toán vừa sáng tác và giải.2) Sáng tác một bài toán về nhận dạng hình cho học sinh giỏi lớp 5 và nêu đáp

án bài toán.Bài 10: 1) a) Sáng tác bài toán cho học sinh TH nhằm ôn tập về phần cấu tạo số và

giải bài toán đó. b) Đặt bài toán ngược của bài toán vừa sáng tác và giải.2) Sáng tác một bài toán về nhận dạng hình cho học sinh giỏi lớp 3 và nêu đáp

án bài toán.Bài 11: 1) Sáng tác một bài toán về thời gian cho học sinh TH thuộc dạng toán điển

hình tìm hai số biết tổng và hiệu và giải bài toán đó.2) a) Tính tổng S = 3 + 6 + 9 + 12 + 15 + ... + 300 b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 12: 1) a) Sáng tác bài toán về chuyển động cho học sinh TH về dạng toán điển

hình tìm hai số biết tổng và hiệu và giải bài toán đó. b) Đặt bài toán ngược của bài toán vừa sáng tác và giải2) Sáng tác một bài toán về tính diện tích các hình cho học sinh giỏi lớp 4 và

giải bài toán đó.Bài 13: 1) Sáng tác bài toán về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, bố mẹ từ

dãy tính: 25 + (25 +2) và giải bài toán đó.

2) a) Tính tích

b) Tổng quát bài toán trên và giải.Bài 14: 1) a) Sáng tác bài toán với chủ đề bảo vệ môi trường về dạng toán điển hình

tìm hai số biết tổng và tỷ số của chúng và giải bài toán đó.

24

Page 26: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

b) Đặt bài toán ngược của bài toán vừa sáng tác và giải2) Sáng tác một bài toán về tính diện tích các hình cho học sinh giỏi lớp 5 và

giải bài toán đó.Bài 15: 1) Sáng tác bài toán với chủ đề bảo vệ môi trường từ dãy tính 15 2 + (15 + 2) 3. và giải bài toán vừa sáng tác.

2) a) Giải bài toán: Bây giờ là lúc mà thời gian từ khi bắt đầu ngày hôm nay

đến bây giờ bằng thời gian từ bây giờ đến hết ngày hôm nay, Hỏi bây giờ là mấy

giờ? b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 16:1) Sáng tác bài toán với chủ đề biết ơn ông bà bố mẹ từ dãy tính 15 3 + (15 + 2) 5. và giải bài toán vừa sáng tác.2) a) Giải bài toán: Cho một số tự nhiên, nếu viết thêm một chữ số vào bên

phải số đó thì ta được số mới hơn số đã cho 2006 đơn vị. Tìm số đã cho và chữ số viết thêm.

b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 17:1) Sáng tác bài toán với chủ đề biết ơn ông bà bố mẹ thuộc dạng toán điển

hình tìm hai số biết tổng và tỷ số của chúng và giải bài toán đó.2) a) Giải bài toán: Anh hơn em 8 tuổi. Khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay thì

tuổi anh bằng 3 lần tuổi em. Tìm tuổi của mỗi người hiện nay. b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 18:1) Sáng tác bài toán với chủ đề biết ơn ông bà bố mẹ thuộc dạng toán điển

hình tìm hai số biết hiệu và tỷ số của chúng và giải bài toán đó.2) a) Giải bài toán: Trước đây 5 năm, tuổi 3 mẹ con cộng lại bằng 58 tuổi. Sau

đây 5 năm mẹ hơn chị 25 tuổi và hơn em 31 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 19:1) Sáng tác bài toán với chủ đề biết ơn ông bà bố mẹ thuộc dạng toán điển

hình tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng và giải bài toán đó.

25

Page 27: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

2) a) Giải bài toán: Tuổi ông năm nay gấp 4,2 lần tuổi cháu. 10 năm về trước, tuổi ông gấp 10,6 lần tuổi cháu. Tính tuổi ông tuổi cháu hiện nay, biết rằng tuổi ông và cháu là các số tự nhiên ?

b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải.Bài 20:1) Sáng tác bài toán với chủ đề “ tính tuổi” thuộc dạng toán điển hình, giải bài

toán đó và nói rõ bài toán thuộc dạng toán điển hình nào thuộc lớp mấy.2) a) Giải bài toán: Một ô tô dự kiến đi từ A với vận tốc 45 km/h để đến B lúc

12 giờ trưa. Do trời trở gió nên mỗi giờ xe chỉ đi được 35 km và đến B chậm 40 phút so với dự kiến. Tính quãng đường từ A đến B.

b) Sáng tác bài toán tương tự bài toán trên và giải. Ngày 12 tháng 08 năm 2012 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN SOẠN

Phạm Minh Diệu Nguyễn Mạnh Chung Nguyễn Mạnh Chung

26

Page 28: Phương pháp sáng tác đề toán ở TH

TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SP TIỂU HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

I. Phần chung1. Thành phần hội đồng nghiệm thu đề cương chi tiết gồm:

STT Họ và tên Học vị, chức vụ Chức danh1 Nguyễn Mạnh Chung TS.GVC

Trưởng BM Toán Chủ tịch

Soạn đề cương2 Nguyễn Trường Sinh ThS.GVC. BM Toán Ủy viên 3 Đỗ Hoàng Mai ThS.GV. BM Toán Thư ký4 Nguyễn Thị Quyên ThS.GV.BM Toán Ủy viên5 Lương Thị Thu Thủy CN. GV. BM Toán Ủy viên

2. Hội đồng họp vào hồi 8h35 ngày 03 tháng 8 năm 2012 tại phòng bộ môn P. 113 nhà A5 cơ sở II Đại học Hồng Đức

3. Khách mời tham dự gồm có:- TS.GVC. Phạm Minh Diệu - Trưởng khoa SPTH- TS. GVC. Lê Thị Thu Bình - Trưởng bộ môn Ngữ văn khoa SPTH- ThS. GV Đỗ thi Nguyệt - Trưởng bộ môn Âm nhạc khoa SPTH.4. Nội dung: Hội đồng họp nghiệm thu đề cương chi tiết học phần theo học

chế tín chỉ.- Tên học phần: Một số PP sáng tác bài toán ở TH.- Số tín chỉ: 2- Ngành đào tạo: Đại học Giáo dục TH K12.

II. Phần nhận xét: Sau khi nghe tác giả trình bày nội dung đề cương chi tiết học phần. Hội đồng nhận xét thảo luận, góp ý và thống nhất một số ý kiến sau:

Về hình thức: Đề cương trình bày đúng mẫu của nhà trường quy địnhVề cấu trúc: Hợp lý khoa học.Về nội dung: Nội dung phù hợp với chương trình đào tạo ngành học và theo

định hướng ứng dụng nghề nghiệp, định hướng giúp sinh viên tự học tự nghiên cứu.III. Kết luận.

Hội đồng thống nhất thông qua đề cương chi tiết trên và đề nghị nhà trường thông qua để giảng dạy trong năm học này.

Buổi họp kết thúc vào 9h35 phút cùng ngày.

Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng

Đỗ Hoàng Mai Nguyễn Mạnh Chung

27