phÁt triỂn Ẩm thỰc phẬt giÁo nhẰm phỤc vỤ du lỊch...

14
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN PHAN VŨ DIỆU BÌNH PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Người hướng dẫn: TS. TRIỆU THẾ VIỆT HÀ NỘI, 2015

Upload: others

Post on 29-Nov-2019

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHAN VŨ DIỆU BÌNH

PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO

NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH

TẠI THÀNH PHỐ HUẾ

Chuyên ngành: Du lịch

(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

Người hướng dẫn: TS. TRIỆU THẾ VIỆT

HÀ NỘI, 2015

Page 2: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Phan Vũ

Diệu Bình, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin

chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Học viên

PHAN VŨ DIỆU BÌNH

Page 3: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6

1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 6

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 8

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài: ...................................................... 9

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 10

5. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.

6. Cấu trúc luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO PHỤC

VỤ DU LỊCH ........................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Khái niệm về văn hóa, văn hóa ẩm thực Việt NamError! Bookmark not

defined.

1.1.1. Khái niệm về văn hóa ............................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Khái niệm về văn hóa ẩm thực .............. Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển văn hóa ẩm thực Việt Nam ..... Error!

Bookmark not defined.

1.2. Ẩm thực Phật giáo .................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Quan niệm về ẩm thực Phật giáo .......... Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của ẩm thực Phật giáo ............. Error!

Bookmark not defined.

1.2.3. Đặc điểm của ẩm thực Phật giáo ........... Error! Bookmark not defined.

1.3. Phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch............... Error!

Bookmark not defined.

1.3.1. Vai trò của ẩm thực phật giáo đối với phát triển du lịch ............... Error!

Bookmark not defined.

Page 4: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

1.3.2. Nội dung của việc phát triển ẩm thực phật giáo để phát triển du lịch

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo để phục vụ phát triển du lịch

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khai thác phát triển ẩm thực phật giáo để phát

triển du lịch ...................................................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................. Error! Bookmark not defined.

1.4.2. Điều kiện văn hoá và xã hội .................. Error! Bookmark not defined.

1.4.3. Điều kiện kinh tế và điều kiện khác ...... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO

PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ .............. Error!

Bookmark not defined.

2.1. Khái quát về hoạt động phát triển du lịch tại HuếError! Bookmark not

defined.

2.1.1. Điều kiện phát triển du lịch ................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Hoạt động phát triển du lịch .................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Đặc điểm của ẩm thực Phật giáo Huế ...... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ẩm thực phật giáo tại Huế ....... Error!

Bookmark not defined.

2.2.2. Đặc điểm của ẩm thực Phật giáo tại HuếError! Bookmark not

defined.

2.3. Thực trạng phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch tại Huế .... Error!

Bookmark not defined.

2.3.1. Ẩm thực Phật giáo tại Huế .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Nội dung phát triển ẩm thực Phật giáo để phục vụ du lịch tại Huế

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 5: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

2.3.3. Phương thức phát triển ẩm thực phật giáo phục vụ du lịch tại Huế

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Kết quả kinh doanh du lịch dựa trên khai thác, phát triển ẩm thực Phật

giáo tại Huế ...................................................... Error! Bookmark not defined.

2.4. Đánh giá về phát triển ẩm thực phật giáo phục vụ du lịch tại Huế ... Error!

Bookmark not defined.

2.4.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ẨM

THỰC PHẬT GIÁO PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ .. Error!

Bookmark not defined.

3.1. Quan điểm và định hướng phát triển du lịch HuếError! Bookmark not

defined.

3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch Huế ......... Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Định hướng phát triển du lịch Huế ........ Error! Bookmark not defined.

3.2. Các giải pháp cơ bản tăng cường phát triển ẩm thực Huế phục vụ phát

triển du lịch ...................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Phật giáo tại Huế ............ Error!

Bookmark not defined.

3.2.2 Xây dựng các chương trình du lịch đến các chùaError! Bookmark not

defined.

3.2.3. Khai thác giá trị ẩm thực Phật giáo trong các Lể hội của Huế ...... Error!

Bookmark not defined.

3.2.4. Hướng tới xây dựng Festival văn hóa ẩm thực Phật giáo .............. Error!

Bookmark not defined.

3.3. Kiến nghị để phát triển ẩm thực Phật giáo phục vụ du lịch Huế ...... Error!

Bookmark not defined.

Page 6: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

3.3.1. Kiến nghị đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng cục du lịch

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Kiến nghị với UBND Thành phố Huế và Sở Văn hóa, Thể thao và Du

lịch Thừa Thiên - Huế ..................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp du lịch Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 11

PHỤ LỤC

Page 7: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong lịch sử thế giới, du lịch xuất hiện cách đây hơn 100 năm. Ngày

nay, cùng với sự phát triển của kỹ nghệ hàng không và việc gia tăng thời gian

nghỉ ngơi, giảm thiểu thời gian làm việc của người lao động, đặc biệt là mức

thu nhập của họ ngày càng được nâng cao, nhu cầu đi du lịch cũng phát triển

với tốc độ chóng mặt.

Việt Nam có đủ các yếu tố để phát triển ngành Du lịch trở thành ngành

kinh tế mũi nhọn, với tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, bên cạnh

những nét văn hoá truyền thống rất riêng của dân tộc, văn hoá ẩm thực Việt

Nam còn chịu nhiều ảnh hưởng và đã tiếp thu tinh hoa của các nền văn hoá

khác và tạo ra những đặc trưng riêng.

Năm 2009, Việt Nam đã đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, năm 2012,

số khách quốc tế đến Việt Nam là 6,8 triệu lượt, khách nội địa đạt 32,5 triệu

lượt, tổng doanh thu ngành du lịch 160.000 tỷ đồng. Theo báo cáo của Tổng

cục du lịch Việt Nam năm 2013 số lượng khách quốc tế đạt 7,2 triệu lượt,

(tăng 5,15% so với năm 2012), phục vụ 35 triệu lượt khách nội địa (tăng

7,69% so với năm 2012); tổng thu từ khách du lịch đạt 190.000 tỷ đồng (tăng

18,75% so với năm 2012 và năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút 7 -

8 triệu lượt khách quốc tế, 32 - 35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm

2020 là 11 - 12 triệu khách quốc tế; 45 - 48 triệu khách nội địa. Doanh thu từ

du lịch sẽ đạt 18 - 19 tỷ USD năm 2020.

Thừa Thiên Huế không chỉ nổi bật với 2 di sản thế giới, đó là di sản phi

vật thể là cung đình Huế và di sản phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế, mà

còn rất nhiều tài nguyên có thể khai thác để thu hút khách du lịch trong đó có

các điểm du lịch của Phật giáo. Huế tự hào với sự phát triển phật giáo với

Page 8: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

những ngôi chùa có tên nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn cả quốc tế

như: Chùa Thiên Mụ, Chùa Từ Đàm, Chùa Từ Hiếu.

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới đã khẳng định: Thề kỉ

XXI là thế kỉ của tâm linh, trong đó có phật giáo. Rất nhiều du khách trong

nước và nước ngoài mong muốn vãn cảnh các chùa để hưởng thụ một không

gian yên tĩnh, không khí trong lành, tâm hồn thư thái, giải thoát những căn

thẳng, những âu lo, những trắc trở.... để lấy lại trạng thái cân bằng tâm lý, tinh

thần, ngoài ra khách du lịch còn được thưởng thức ẩm thực phật giáo với

những món ăn chay, đồ uống chay nhằm tăng cường thêm sức khỏe.

Mục đích của khách đi du lịch không chỉ để nhằm mở mang nhận thức

về văn hóa “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” mà còn tái hồi sức khỏe

thông quan việc ăn uống. Trong lý thuyết về bảo vệ sức khỏe con người, thức

ăn đóng một vai trò quan trọng, thức ăn có ba loại. “Tính động và điều hòa.

Thức ăn tính gồm các món ăn đang lên men, đồ hộp, các loại rượi, ma túy kể

cả thuốc lá, chúng làm cho thể xác hôn mê, lười biếng và trì trệ, các món ăn

tính động khiến luôn nhân điện bị ngắt quãng không đều, ngăn cản sinh khí

lưu thông cơ thể, cần rất hạn chế để dùng hợp lý các loại thức ăn này, thức ăn

động như thịt cá thường đem lại kích thích hăng hái nhất thời. Thịt thú vật

gồm nhiều nguyên tử nặng bởi các thú tính thấp hèn làm cho ta trì trệ. Các

món ăn thịt cá mang lại những rung động thô bạo, làm luồng nhân điện chạy

loạn nên khó kiểm soát nổi gây nên các bệnh tật hoặc phá hoại hệ thần kinh,

hạn chế loại thức ăn này càng nhiều càng tốt. Thức ăn điều hòa như ngũ cốc

(chứa nhiều mầm sống), trái cây (tràn đầy nhựa sống), các loại rau (hấp thụ

khí thái dương cần cho sự cường tráng, nhạy cảm, cần tăng cường món ăn

này”1, chính vị vậy ngày nay nhiều người, trong đó có cả khách du lịch trong

nước và nước ngoài có nhu cầu về ăn thức ăn chay (thức ăn điều hòa).

1 GS.TS Nguyễn Tiến Đích - Âm - Dương, cuộc sống đời thường, NXB Thông tin và truyền thông

Page 9: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

Ẩm thức phật giáo không chỉ được các nhà chùa cung cấp, do nhu cầu

của khách du lịch ở trong nước và nước ngoài khi tới Huế mong muốn được

thưởng thức ẩm thực Phật giáo, nhiều nhà hàng Chay trong thành phố đã được

mở và đưa vào kinh doanh phục vụ khách, những nhà hàng này đã góp phần

vào việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch nhằm phát triển thành phố Huế.

Tuy ẩm thực Phật giáo đã được hình thành và phát triển ở Huế, đã có

đóng góp cho phát triển ngành du lịch thời gian qua, tuy nhiên còn bộc lộ

nhiều hạn chế, bất cập. Vấn đề đặt ra trước các nhà quản lý, các nhà nghiên

cứu trong lĩnh vực ẩm thức và du lịch là làm thế nào để khai thác, phát triển

loại hình ẩm thực Phật giáo để phát triển du lịch tại Huế là việc làm cần thiết.

Hiện nay chưa có công trình nghiên cứu về phát triển ẩm thực Phật Giáo

nhằm phục vụ du lịch tại Thành phố Huế.

Chính khoảng trống về lý luận và thực tiễn của lĩnh vực này, trên cơ sở

các nền văn hóa đã thấm nhuần vào tâm tưởng của người Huế đã thôi thúc

cùng với việc xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó học viên cao học

quyết định chọn đề tài: “Phát triển ẩm thực Phật Giáo nhằm phục vụ du

lịch tại Thành phố Huế” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên nghành

Du lịch học của mình và muốn làm sáng tỏ bức tranh chung của văn hóa ẩm

thực tại Huế và những thay đổi của nó góp phần vào sự phát triển du lịch của

Thành phố và phát huy những giá trị văn hóa ẩm thực tại Huế.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Góp phần thúc đẩy phát triển ẩm thực Phật Giáo nhằm phục vụ du lịch

tại Thành phố Huế nói riêng và Việt nam nói chung.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, nghiên cứu này được

triển khai, nhằm đáp ứng các câu hỏi nghiên cứu chính sau đây:

1. Huế là gì? Sự khác biệt của Huế với các vùng văn hóa khác?

Page 10: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

2. Ẩm thực Phật giáo hay Ẩm thực chay, hoặc gọi một cách giản dị “Ăn

chay” ở Huế có những đặc điểm gì?

3. Ẩm thực Phật giáo phục vụ cho du lịch Huế như thế nào?

Nội dung luận văn theo định hướng trả lời 3 câu hỏi lớn này chính là

đóng góp mới của tác giả cho một công trình khoa học với kỳ vọng là một

tiếng nói góp phần phát triển du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng tại

thành phố Huế thông qua kênh Ẩm thực Phật giáo

Do vậy, để trả lời những câu hỏi nghiên cứu trên đây, luận văn triển khai

thực hiện những nhiệm vụ sau đây:

- Hệ thống hóa một cách chọn lọc các khái niệm và vấn đề lý luận về văn

hóa ẩm thực, ẩm thực phật giáo.

- Phân tích thực trạng phát triển ẩm thực phật giáo tại Huế trong phục vụ

du lịch.

- Một số giải pháp và kiến nghị để tăng cường phát triển Ẩm thực Phật

giáo nhằm phục vụ du lịch tại Huế.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn ở là ẩm thực Phật giáo đang

tồn tại và phát triển tại Thành phố Huế.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi về không gian: Giới hạn trong địa bàn Thành phố Huế, đặc

biệt là một số chùa, tổ đình và nhà hàng Chay tại Huế cụ thể: Chùa Từ Đàm,

chùa Diệu Đế, chùa Phổ Hiền, chùa Diệu Đức, Tổ Đình Thuyền Tôn, Tổ Đình

Tây Thiên. Hệ thống các nhà hàng chay như: Nhà Hàng Liên Hoa, Nhà hàng

Bồ Đề, từ đó khát quát ẩm thực chay trong dân gian.

- Phạm vi về thời gian: Luận văn tập trung thu thập số liệu từ năm 2010-

2013 và các giải pháp áp dụng trong năm 2015 và các năm tiếp theo.

Page 11: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu việc phát triển Ẩm thực

Phật giáo về mặt lý luận đặt trong mối liên hệ với thực tiễn về lĩnh vực này

trên địa bàn Thành phố Huế.

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Văn hóa Phật Giáo và Ẩm thực phật giáo là hai thành tố có ảnh hưởng

sâu đậm tới văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa Huế nói riêng, việc

nghiên cứu về các ngôi chùa Huế hay văn hóa Huế đã được nhiều nhà nghiên

cứu triển khai và có rất nhiều các công trình nghiên cứu công phu có giá trị.

Trong tác phẩm Lịch sử Phật Giáo xứ Huế của các tác giả Thích Hải Ấn

và Hà Xuân Liêm (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001) phần

bàn về bản sắc văn hóa Phật giáo từ trang 570 đến trang 678 cũng nêu lên một

số nét về sự tác động của chùa tháp, pháp khí, tượng Phật ở Huế đối với xã

hội Huế như góp phần làm cho con người Huế trở nên thanh nhã, ít khích bác

hẹp hòi, cảnh chùa nhà vườn Huế là môi trường sinh thái hấp dẫn, là những

đóng góp về nghệ thuật rất Huế. Ngoài ra, Phật giáo Huế còn góp phần tích

cực trong việc năng cao trình độ học vấn, chăm sóc y tế cộng đồng và hoạt

động từ thiện ở Huế.

Tác giả Tâm Diệu (2002), trong Quan điểm về ăn chay của đạo Phật, đã

đề cập đến quan điểm ăn chay của Phật Giáo nguyên thủy và quan điểm ăn

chay của Phật giáo Đại thừa, những tranh luận quanh vấn đề ăn chay lúc Đức

Phật còn tại thế, đồng thời tác giả cũng nêu lên được những phương pháp ăn

chay giúp con người giữ gìn sức khỏe theo triết lý nhà Phật.

Một số bài giảng, thuyết trình, phát thanh Phật giáo trên trang các trang

thông tin điện tử: Ăn chay trong đạo Phật, Thích Thiền Tâm- Ăn chay, Trần

Anh Kiệt- Ăn chay và quan điểm tôn giáo… chỉ tập trung vào ăn chay trong

Phật giáo hay liệt kê các món ăn chay mà thôi.

Như vậy, việc nghiên cứu toàn cảnh ẩm thực Phật giáo mà cụ thể là cả

trong chốn cửa thiền lẫn trong dân gian vẫn chưa thực hiện một cách hoàn

Page 12: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa, 1984

2. Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật Giáo xứ Huế, Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM.

3. Thích Minh Châu (1996), Chánh pháp và hạnh phúc, Viện nghiên cứu

Phật học Việt Nam, TP. HCM.

4. Hoàng Chương (2010) (chủ biên), Nghệ thuật Phật giáo với đời sống hôm

nay, Nxb Dân Trí, HN.

5. Hoàng Thị Kim Cúc (1999), Nghệ thuật nấu món ăn Huế, 120 món chay,

Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

6. Tâm Diệu (2009), Quan điểm ăn chay của đạo Phật, Nxb Phương Đông,

TP. HCM.

7. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà

Nội, HN.

8. Bùi Hữu Dược (2010), “Ăn chay, nghệ thuật Phật giáo cống hiến cho đời

sống xã hội”, Nghệ thuật Phật giáo với đời sống hôm nay, Nxb Dân Trí,

HN, tr.380 - 391.

9. Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố

Hồ Chí Minh, TP. HCM.

10. Minh Đức – Triều Tâm Ảnh (1999), Chuyện cửa thiền, Nxb Thuận Hóa, Huế.

11. H. Délétie, Phan Xưng [dịch] (2002), Những người bạn cố đô Huế

(B.A.V.H), tập XI (1924), Nxb Thuận Hóa, Huế.

12. Hoàng Văn Hiển (2005), “Món ăn Huế: Một nét đặc sắc của nghệ thuật

sống Huế”, Cố đô Huế xưa và nay, Nxb Thuận Hoá, Huế, tr.528.

13. Hoàng Thị Như Huy, Nghệ thuật ẩm thực Huế, NXb Thuận Hóa, 2007.

Page 13: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

14. Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo

Thành phố Hồ Chí Minh, TP. HCM.

15. Tạ Quốc Khánh, Nhà Nguyễn với việc trùng tu chùa tháp, phát triển Phật

giáo xứ Huế xưa, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9 - 2008.

16. Nguyễn Quang Lê, Văn Hóa Ẩm Thực Trong Lễ Hội Truyền Thống Việt

Nam, NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội, 2003

17. Hà Xuân Liêm (2000), Những ngôi chùa Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế.

18. Hà Xuân Liêm (2007), Những ngôi chùa tháp Phật giáo ở Huế, Nxb Văn

hóa Thông tin, HN.

19. Lê Đình Phúc (2000), “Văn hoá ẩm thực trong cung đình Huế”, Kỷ yếu

hội thảo Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn [Kỷ yếu hội thảo Khoa học], Đại

học Huế, Huế.

20. Nguyễn Nhã (Chủ biên), Độc đáo ẩm thực Huế, NXb Thông tấn, 2011.

21. Thích Phụng Sơn, Những Nét Văn Hóa Của Đạo Phật, Viện Nghiên Cứu

Phật Học Việt Nam, 1995.

22. Nguyên Thi Diẹ u Thao (2007), Giáo trình Va n hóa âm thưc Viẹ t Nam,

Nxb Đai hoc Su phạm, TP. HCM.

23. Nguyên Hưu Thông (2008), Nhà vuờn xứ Huế, Nxb Van Nghẹ, TP. HCM.

24. Trần Kiều Lại Thủy (1997), Âm nhạc cung đình triều Nguyễn, Nhà xuất

bản Thuận Hóa, Huế.

25. Trương Minh Trai, Tổng quan văn hóa Huế, NXb Đại học Huế, 2008.

26. Hoàng Ngọc Vĩnh, Nét riêng Phật giáo Huế, tập chí Huế xưa và nay số

13, 1995

27. Hội thảo Khoa học “Di sản văn hóa Phật giáo và vấn đề phát triển du lịch

ở Huế”, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thông tin tại Huế, 07/05/2010.

28. Tôn Nư Khánh Trang (2006), Hẹ món an thuờng nhạ t trong ngôi chùa

Huê xu a [Đê tài câp viẹ n], Phân viẹ n Nghiên cưu Va n hoá Thông tin tai

Huê, Huê.

Page 14: PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM PHỤC VỤ DU LỊCH …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12342/1/02050003400.pdf · PHÁT TRIỂN ẨM THỰC PHẬT GIÁO NHẰM

29. Hoàng Phu Ngoc Tu ờng (1997), “Mây đạ c trung cua va n hoá an vùng

Huê”, Bản săc Viẹ t Nam trong a n uông [Kỷ yếu họ i thao Khoa hoc ],

Truờng Đại học DL Hùng Vuong, TP. Hô Chí Minh, tr. 57 – 69.

30. Ngô Đưc Thinh (2010), Khám phá âm thưc truyên thông Viẹ t Nam, Nxb

Tre, TP. HCM.

31. Nguyên Đa ng Thuc (1998), Lịch sử tu tuởng Viẹ t Nam Tạ p 6 và 7, Nxb

Thành phô Hô Chí Minh, TP. HCM.

32. Hà Thiẹn Thuyên (2007), Tạp tuc âm thưc cua nguời Trung Hoa , Nxb

Thanh Hóa, Thanh Hóa.

33. Khuong Thưa (2005), Món an ngon Viẹt Nam, Nxb Phu Nư, HN.

34. Kim Cuong Tư (1998), Tư điên phạt hoc Hán Viẹt, Nxb Khoa hoc Xã họi, HN.

35. Tôn Nư Khánh Trang (2010), “Âm thưc già lam Huê vơi viẹ c phát triên

du lich” , Nghiên cưu miên Trung , Phân viẹ n Nghiên cưu Va n hoá Nghẹ

thuạt tai Huê, Huê, tr.62 – 90.

36. Thiẹn Tuẹ (2003), “An chay đúng cách và đây đu” , trang web

www.quangduc.com, (http://www.quangduc.com/AnChay/06dungcach.html).

37. Hoàng Phu Ngoc Tu ờng (1997), “Mây đạ c trung cua va n hoá a n vùng

Huê”, Bản săc Viẹ t Nam trong a n uông [Kỷ yếu họ i thao Khoa hoc ],

Truờng Đại học DL Hùng Vuong, TP. Hô Chí Minh, tr. 57 – 69.

38. Trân Đai Vinh , Nguyên Hưu Thông , Lê Va n Sách (1993), Danh Lam xư

Huê, Nxb Họi Nhà van, HN.

39. Võ Quang Yên (1998), “Canh rau thạ p toàn” , T/c Thông tin Khoa hoc

Công nghẹ & Môi tru ờng, Sơ Khoa hoc Công nghẹ và Môi tru ờng Thừa

Thiên Huê, sô 02, tr.19-21.