nhỮng nỀn tẢng vỀ chẤt lƯỢng

151
CHƯƠNG 1 NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG 1

Upload: others

Post on 23-Feb-2022

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG 1

NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

1

Page 2: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTHEO DEMING & THEO CROSBY

• Theo Deming : “Chất lượng là mức độ dự đoán trước về tính đồngnhất (đồng dạng ) và có thể tin cậy được, tại mức chi phí thấp vàđược thị trường chấp nhận”.

• Theo Crosby: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu”.

Đánh giá: có thể nhìn nhận chất lượng sản phẩm theo 2 quan điểm:

• Quan điểm kỹ thuật: với cùng chức năng, sản phẩm nào có tính chấtsử dụng cao hơn thì được coi là có chất lượng hơn.

• Quan điểm kinh tế: Giá bán có phù hợp với sức mua của người tiêudùng hay không? Sản phẩm có cung cấp đúng lúc người tiêu dùng cầnhay không?

2

Page 3: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTHEO GARVIN

Năm khái niệm của David Garvin:• Chất lượng dựa trên tính siêu việt ( vượt trội ): sản phẩm có đặc tính vượt

trội so với sản phẩm cùng loại.

• Chất lượng dựa trên sản phẩm: sản phẩm tồn tại hay không những thuộctính dùng để đánh giá chất lượng.

• Chất lượng trong sản xuất: sản phẩm được sản xuất ra có đạt được nhữngđặc tính kỹ thuật đã đề ra hay không.

• Chất lượng dựa theo người sử dụng: chất lượng là khả năng thỏa mãnnhững đòi hỏi, yêu cầu mong đợi của người sử dụng.

• Chất lượng theo giá trị: chất lượng là cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ vớinhững đặc tính nhất định ở một giá thành có thể chấp nhận được.

3

Page 4: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTHEO GARVIN

Tám đặc tính chất lượng của sản phẩm

1. Tính năng chính (Performance): chức năng cơ bản.

2. Tính năng đặc biệt (Features): những đặc điểm nhằm tăng

tính hấp dẫn.

3. Độ tin cậy (Reliability): xác suất thực hiện thành công một

chức năng quy định trong một khoảng thời gian xác định và

trong những điều kiện xác định.

4. Độ phù hợp (Conformance): mức độ sản phẩm tuân thủ

những tiêu chuẩn đề ra.

4

Page 5: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTHEO GARVIN

Tám đặc tính chất lượng của sản phẩm

5. Độ bền (Durability): thời gian sử dụng sản phẩm trước khinó bị giảm giá trị đến mức phải thay thế mà không sửachữa.

6. Độ tiện lợi (Serviceability): khả năng, thái độ, mức độnhanh chóng khi sửa chữa, chăm sóc.

7. Tính thẩm mỹ (Aesthetics): phụ thuộc rất nhiều vào sởthích của từng cá nhân, mang tính chủ quan cao.

8. Nhận thức (Perceived Quality): phụ thuộc vào danh tiếngcủa công ty.

5

Page 6: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTHEO GARVIN

Năm đặc tính chất lượng của dịch vụ:

1. Sự tin tưởng (Reliability): khả năng thực hiện một dịch vụ chính xác

và đúng như đã hứa.

2. Sự đáp ứng (Response): sự sẵn sàng và nhanh chóng bắt đầu việc

cung cấp dịch vụ.

3. Sự đảm bảo (Assurance): những phẩm chất của nhân viên để tạo

lòng tin cho khách hàng ( sự chuyên nghiệp, khả năng giao tiếp, …).

4. Sự cảm thông (Empathy): người nhân viên phục vụ có phong cách dễ

gần (quan tâm chú ý đến khách hàng, tạo cảm giác an tâm, …).

5. Sự hữu hình (Tangibility): vẻ bề ngoài của cơ sở vật chất, thiết bị,

nhân viên, vật dụng, tài liệu, …

6

Page 7: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯỢNGTÓM TẮT

Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, nhữngđặc trưng của nó làm thỏa mãn hoặc vượt trên sựmong đợi của khách hàng với giá cả hợp lý.

7

Page 8: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔI TRƯỜNG CHẤT LƯỢNG

• Môi trường kinh doanh có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng.

• Môi trường này bao gồm các bên liên quan như:

• Nhà cung cấp và nhà thầu phụ.

• Nhân viên.

• Khách hàng bên ngoài ( các phân khúc thị trường, các cơ quan pháp lý, công

đồng và nhà đầu tư).

• Các yêu cầu về chất lượng cần được thông tin và được sự đáp ứng của

các bên liên quan.

• Nhân viên là bên liên quan có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng.

Theo Ishikawa: “ Ưu tiên đầu tiên trong việc kinh doanh là làm cho nhân viên cóthu nhập thích hợp. Con người phải được tôn trọng, họ phải được cho những cơhội thích thú về công việc của minh và dẫn tới một cuộc sống hạnh phúc.”

8

Page 9: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG VỀ THIẾT KẾ• Định nghĩa: mức độ phù hợp của giữa các đặc tính chất lượng được

lựa chọn với yêu cầu của thị trường với một mức chi phí định trước.

• Quá trình thực hiện:

Xác định nhu cầu: dựa trên 3 công cụ chính là Nghiên cứu kháchhàng, Phân tích bán hàng, Phân tích dịch vụ.

Xác định và triển khai các đặc tính chất lượng: cần có sự phối hợpcủa nhiều bộ phận chức năng trong tổ chức, đặc biệt là các bộphận tiếp thị, thiết kế và sản xuất.

Duy trì liên tục các hoạt động cải tiến và đổi mới.

9

Page 10: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG VỀ THIẾT KẾ• Nghiên cứu khách hàng:

Thu thập thông tin nhằm hiểu rõ nhu cầu khách hàng.

Nhằm trả lời những câu hỏi như tại sao khách hàng sử dụng sản phẩm, tại saokhông.

Cần duy trì thực hiện để kịp thời nhận biết những thay đổi của nhu cầu.

• Phân tích bán hàng: thu thập thông tin trong quá trình tiếp xúc bánhàng với khách hàng.

• Phân tích dịch vụ: Là việc điều tra có hệ thống những vấn đề của khách hàng, của người sử

dụng, về đặc tính của sản phẩm.

Nguồn thông tin chính là các Phiếu dịch vụ, trong đó ghi lại các sự cố và cáccông việc đã được thực hiện để giải quyết chúng.

10

Page 11: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG VỀ SỰ PHÙ HỢP• Định nghĩa: là mức độ đạt được các đặc tính chất lượng của quá trình tạo

sản phẩm so với những nội dung đã được quyết định trong chất lượngthiết kế.

• Không chỉ cố gắng đáp ứng, quá trình tạo sản phẩm cần nỗ lực cải tiến vàđổi mới để các đặc tính chất lượng tạo ra cao hơn so với chất lượng thiếtkế.

• Sự tiến triển trong Quan điểm về chất lượng về chất lượng phù hợp: Quan điểm truyền thống: đặc tính chất lượng được cho là phù hợp khi nằm

trong khoảng dung sai cho phép ( Khoảng từ LSL – Lower Specification Limitđến USL – Upper Specification Limit).

Quan điểm mới: đặc tính chất lượng không chỉ phải nằm trong khoảng dungsai mà còn phải càng gần giá trị danh nghĩa càng tốt.oQuan điểm này dựa trên lý thuyết về Hàm tổn thất – càng xa khỏi giá trị

danh nghĩa thì mức độ tổn thất về chất lượng càng lớn.

11

Page 12: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG VỀ SỰ PHÙ HỢP

Không tốt,

tổn thất

Không

tốt, tổn

thấtTốt, không

tổn thất

LSL Giá trị DN USL

Quan điểm truyền thống (cũ) về tổn thất

Đường cong tổn

thất

Tổn thất xảy ra khi

có sự khác biệt

giữa các SP trước

cải tiến

Tổn thất xảy

ra khi có sự

khác biệt giữa

các SP sau cải

tiến

Đặc tính chất lượngGiá trị DN

Tổn thất

Quan điểm thực tế (mới) về tổn thất

12

Page 13: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG VỀ KẾT QUẢ• Định nghĩa: nhằm xác định các đặc tính chất lượng được thực thi trên

thị trường như thế nào.

• Cách đánh giá: thông qua 3 công cụ đã đề cập – Nghiên cứu kháchhàng, Phân tích bán hàng, Phân tích dịch vụ.

Ba công cụ trên thường dùng để nghiên cứu dịch vụ sau bán, bảotrì, hỗ trợ cung ứng, xác định tại sao khách hàng không mua sảnphẩm của công ty.

13

Page 14: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG, QUY MÔ THỊ TRƯỜNG, THỊ PHẦN• Quy mô và phân khúc thị trường được quyết định bởi tính năng, độ

tin cậy, tính đồng nhất ( sự khác biệt giữa các sản phẩm ) và giá cả.

• Tổn thất trong chất lượng do tính năng: Xảy ra khi tính năng khác với nhu cầu.

Giải quyết bằng cách sửa chữa sản phẩm hoặc hiệu chỉnh giá cả; hoặccó chiến lược phân khúc thích hợp.

• Tổn thất do độ tin cậy và tính đồng nhất Xảy ra khi khách hàng không thể dự báo được hai đặc tính này.

Hậu quả là khách hàng mất lòng tin về sản phẩm.

Giải quyết bằng cách hiểu và giải quyết các nguyên nhân của sự biến đổiquá trình.

14

Page 15: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGNGUỒN GỐC CỦA SỰ HÀI LÒNG & KHÔNG HÀI LÒNGCác đặc tính chất lượng được chia thành 3 nhóm:

• Đặc tính phải có: Khách hàng mong đợi phải có.

Nếu không có sẽ gây thất vọng lớn;

Nếu tăng thì mức thỏa mãn hầu như không tăng.

• Đặc tính một chiều: Là chức năng khách hàng mong muốn.

Mức chất lượng càng cao, khách hàng càng hài lòng.

• Đặc tính thích thú ( hấp dẫn ): Không có, khách hàng vẫn chấp nhận.

Nếu có, khách hàng sẽ thích thú vì bất ngờ và vì nhận thấy tính hữu ích.

15

Page 16: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGNGUỒN GỐC CỦA SỰ HÀI LÒNG & KHÔNG HÀI LÒNG

Nhöõng mong ñôïi cô baûn:

Ñaëc tính phaûi coù

Yeâu caàu cuï theå:

Ñaëc tính 1 chieàu

Thích thuù !

Caáp 1

Caáp 2

Caáp 3

MÖÙC

THOÛA

MAÕN

Bình

thöôøng

Cao

Thaáp

hôn

Ngang

baèng

Vöôït

treân

MÖÙC ÑOÄ ÑAÙP ÖÙNG MONG ÑÔÏI

Thaáp

Caáp 3

Caáp 2

Caáp 1

16

Page 17: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGCẢI TIẾN & ĐỔI MỚINhằm đảm bảo sự vững mạnh của công ty trong tương lai.

Cải tiến: Là sửa đổi phương pháp hiện tại nhằm giảm sự khác biệt giữa nhu cầu của

khách hàng và khả năng thực hiện của quá trình.

Tiến hành thông qua 3 công cụ Nghiên cứu khách hàng, Phân tích bán hàng,Phân tích dịch vụ.

Đổi mới: Nhằm: 1) Tạo ra đột phá lớn nhằm giảm sự khác biệt như đã nêu trong cải

tiến; 2) Khám phá ra nhu cầu tương lai của khách hàng.

Tiến hành từ nhà sản xuất, thông qua những vấn đề của khách hàng khi sửdụng sản phẩm.

17

Page 18: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG & NĂNG SUẤT

Nếu tạo áp lực gia tăng năng suất một cách đơn thuần thì tỉ lệ phếphẩm gia tăng, do đó lượng sản phẩm đạt chất lượng có thể giảm.

Nếu tập trung cải tiến chất lượng thì tỉ lệ phế phẩm giảm, lượng sảnphẩm đạt chất lượng sẽ tăng.

Lợi ích của việc cải tiến chất lượng:• Tăng năng suất ( hiểu theo nghĩa số lượng sản phẩm đạt chất lượng).

• Chi phí đơn vị giảm, nên có thể giảm giá bán.

• Tinh thần làm việc của nhân viên tăng vì họ không còn bị xem là vấn đề.Từ đó, có thể giúp nhân viên chuyên cần hơn, giảm thiểu việc bỏ bớtcác bước công việc, thích thú hơn, tăng động lực cải tiến.

18

Page 19: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ CHẤT LƯỢNGCHẤT LƯỢNG & NĂNG SUẤT(a) Kết quả của công ty Universal – định hướng tăng sản lượng

b) Kết quả của nhà máy Dynamic – định hướng tăng năng năng suất

19

Page 20: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LỊCH SỬ VỀ CHẤT LƯỢNG

Trãi qua 4 giai đoạn:

1. Kiểm tra chất lượng (1800s)

• Là kiểm tra sản phẩm cuối cùng, so sánh với yêu cầu nhằm xác địnhsự phù hợp của một hay nhiều đặc tính chất lượng.

• Nhằm sàng lọc và loại bỏ bất cứ bộ phận nào không đảm bảo tiêuchuẩn hay quy cách kỹ thuật.

• Không thể tìm đúng nguyên nhân đích thực gây ra khuyết tật sảnphẩm; Đòi hỏi lớn về thời gian và nhân lực nhưng kết quả không đạtđộ tin cậy cao.

20

Page 21: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LỊCH SỬ VỀ CHẤT LƯỢNG

2. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê (1930s)

• Bắt đầu từ đề xuất của Shewhart dùng các Biểu đồ kiểm soát vào việcquản lý các quá trình sản xuất công nghiệp.

• Kiểm soát chất lượng là “các hoạt động và kỹ thuật mang tính tácnghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu về chất lượng” – TheoISO.

• Kiểm soát chất lượng được thực hiện bằng cách kiểm soát mọi yếu tốảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng. Các yếu tố nàynói chung bao gồm con người, phương pháp, nguyên vật liệu đầu vào,máy móc và môi trường.

21

Page 22: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LỊCH SỬ VỀ CHẤT LƯỢNG

3. Đảm bảo chất lượng (1950s)

• Vai trò của chất lượng sản phẩm được đặc biệt chú trọng hơn trongchiến tranh thế giới II, khi các quốc gia tham chiến đòi hỏi vũ khí phảicó độ tin cậy, chất lượng cao.

• Đảm bảo chất lượng là “mọi hoạt động có kế hoạch, có hệ thống, vàđược khẳng định (nếu cần), để thỏa đáng rằng sản phẩm thỏa mãncác yêu cầu đã định đối với chất lượng” – Theo ISO.

• Để thực hiện, nhà sản xuất phải xây dựng hệ thống đảm bảo chấtlượng (ví dụ, hệ thống ISO 9000) và phải chứng tỏ được điều này vớikhách hàng.

22

Page 23: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LỊCH SỬ VỀ CHẤT LƯỢNG

4. Quản lý chất lượng chiến lược (1980s)

• Triết lý Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management –TQM) là một ví dụ.

• TQM:

Hướng về khách hàng: cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãnkhách hàng ở mức tốt nhất cho phép.

Cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lượng.

Huy động sự tham gia của mọi bộ phận, mọi cá nhân trong đơn vịđể đạt được mục tiêu chất lượng đặt ra.

23

Page 24: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMINGHỆ THỐNG 14 ĐIỂM

1. Kiên định với mục tiêu hướng tới cải tiến sản phẩm và dịch vụ.2. Chấp nhận cái mới.3. Hiểu rõ mục đích của việc kiểm tra để cải tiến chất lượng và

giảm chi phí.4. Giảm số lượng nhà cung cấp và không nên chọn các nhà cung

ứng dựa trên cơ sở giá cả.5. Liên tục cải tiến hệ thống sản xuất và dịch vụ (Chu trình PDCA).6. Thực hành đào tạo về nghề nghiệp.7. Khẳng định vai trò lãnh đạo cao cấp.8. Loại bỏ các mối lo sợ hay e ngại trong việc bày tỏ ý kiến, quan

điểm.

24

Page 25: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMINGHỆ THỐNG 14 ĐIỂM

9. Tháo gỡ các hàng rào ngăn cách giữa các bộ phận.10. Hạn chế các khẩu hiệu, lời hô hào suông và chỉ tiêu phấn đấu

thúc đẩy công nhân làm việc mà không cung cấp các phươngpháp cho họ.

11. Hạn chế các định mức công việc theo chỉ tiêu số lượng12. Xóa bỏ sự cách biệt để người công nhân có quyền tự hào về

công việc13. Khuyến khích việc giáo dục đào tạo và việc tự hoàn thiện của

mỗi người.14. Hình thành một cấu trúc trong ban lãnh đạo cấp cao để thúc đẩy

13 điểm trên hàng ngày.

25

Page 26: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMINGCHU TRÌNH PDCA ( Vòng tròn Deming)

Vòng tròn SDCA (Standardize – Do – Check – Act):• Nhằm duy trì chất lượng ổn định ở mức mong đợi.

• S – Chuẩn hóa: nhân viên xây dựng những phươngpháp thực hành tốt nhất.

• D – Thực hiện: nhân viên áp dụng phương pháp trênvới mục đích thử nghiệm.

• C – Kiểm tra: nhân viên đánh giá tính hiệu quả củaphương pháp.

• A – Hành động: nhà quản lý thiết lập tiêu chuẩn vàphổ biến thông qua đào tạo.

A

DC

S

26

Page 27: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMINGCHU TRÌNH PDCA ( Vòng tròn Deming)

Vòng tròn PDCA (Plan – Do – Check – Act):

• Nhằm thực hành cải tiến chất lượng một cách có kếhoạch.

• P – Kế hoạch: nhận biết cơ hội cải tiến và xây dựngkế hoạch cải tiến.

• D – Thực hiện: truyền đạt viễn ảnh, khuyến khích,đo lường, biểu dương.

• C – Kiểm tra: đánh giá lại viễn ảnh, kế hoạch vàhướng thay đổi.

• A – Hành động: tiếp tục cải tiến thông qua việc tìmkiếm cơ hội và lặp lại vòng tròn PDCA.

A

P D

C

Chaát

löôïng

Voøng troøn DEMING

27

Page 28: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DEMINGCHU TRÌNH PDCA ( Vòng tròn Deming)

Phối hợp Vòng tròn SDCA và Vòng tròn PDCA: Quá trình duy trìổn định và cải tiến phát triển được thực hiện xen kẻ và liên tục.

A S

C D

P

S

S

A

A

AC

C

C

D

D

D

Thôøi gian

Möùc ñoä

khaùch

haøng

thoaû

maõn

PA

C D

28

Page 29: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

------ HẾT CHƯƠNG ------

29

Page 30: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG 2

CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG(COST OF QUALITY – COQ)

• Các loại chi phí chất lượng

• Mô hình chi phí chất lượng truyền thống

• Mô hình chi phí chất lượng mới

• Thiết lập & sử dụng hệ thống chi phí chất lượng

• Các hạn chế của khái niệm chi phí chất lượng

Page 31: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

GIỚI THIỆUĐỊNH NGHĨA CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

• Là chi phí phát sinh từ các hoạt động nhằm đạt được yêu cầu sảnphẩm có chất lượng như mong đợi khi đến tay người tiêu dùng.

• Các hoạt động này bao gồm nhiều bên liên quan như nhà sản xuất,nhà cung ứng, thầu phụ, dịch vụ logistics, đại lý, khách hàng.

• Một số hoạt động tiêu biểu phát sinh chi phí chất lượng:

Thiết kế, triển khai, vận hành và duy trì một hệ thống quản lý chấtlượng,

Chi phí liên quan đến quá trình cải tiến liên tục

Chi phí của những hệ thống và sản phẩm hư hỏng.

Page 32: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

GIỚI THIỆUÝ NGHĨA CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Tại sao COQ lại quan trọng?• Chúng chiếm một tỷ lệ khá cao: 5-25% doanh thu.• 95% chi phí này được chi tiêu cho thẩm định và hư hỏng.• Những chi phí này có làm tang một chút giá trị của sản

phẩm/ dịch vụ.• Phần lớn những tốn kém này lẽ ra có thể tránh được.• Chỉ khoảng 40% công ty biết được chi phí này lớn như thế

nào.

Page 33: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

GIỚI THIỆUÝ NGHĨA CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Tại sao cần phải đo lường COQ?• Các công ty thường thể hiện các kết quả đạt được bằng giá trị tiền

tệ Các nhà quản trị cấp cao muốn đánh giá ảnh hưởng chungcủa chất lượng bằng tiền đối với khu vực thuộc trách nhiệm củahọ.

• Cung cấp một phương pháp tài chính để đánh giá mức độ chấtlượng và chi phí liên quan đến những mức độ chất lượng khácnhau.

• Kích thích nhận thức và tạo ra mối quan tâm về chất lượng tiếtkiệm chi phí chất lượng

Page 34: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGCÁC NHÓM CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Page 35: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGCÁC NHÓM CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Chi phí phù hợp: những chi phí chất lượng để đảm bảo sản phẩm, dịchvụ được ra có chất lượng phù hợp với các tiêu chuẩn đề ra.

Chi phí không phù hợp: chi phí phát sinh do việc tạo những sản phẩmkhông phù hợp với các tiêu chuẩn đề ra.

Chi phí ngăn ngừa:

• Liên quan đến những công việc ngăn ngừa những khuyết tật, saisót có thể xảy ra.

• Gồm những chi phí như Giáo dục và đào tạo về chất lượng, Nghiêncứu thử nghiệm, nghiên cứu khả năng của nhà cung ứng, …

Page 36: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGCÁC NHÓM CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Chi phí thẩm định:

• Liên quan đến những công việc đánh giá và kiểm tra các tính năngnhằm xác định mức độ phù hợp so với các tiêu chuẩn hoặc thủtục, phương pháp đã định sẵn.

• Gồm những chi phí như Kiểm tra/ thử nghiệm sản phẩm, Đánh giáhệ thống chất lượng, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào…

Chi phí hư hỏng bên trong:

• Liên quan đến những khuyết tật được tìm thấy và khắc phục trướckhi phân phối sản phẩm đến khách hàng.

Page 37: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGCÁC NHÓM CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG

Chi phí hư hỏng bên trong (tt):

• Gồm những chi phí như Làm lại, loại bỏ sản phẩm không phù hợp,Quản lý và phân tích hư hỏng, Kiểm tra và thử nghiệm lại, Ngừngmáy do vấn đề về chất lượng, …

Chi phí hư hỏng bên ngoài (tt):

• Liên quan đến những sai sót bị phát hiện sau khi sản phẩm đãđược phân phối, dịch vụ đã được thực hiện.

• Gồm những chi phí như Bảo hành ( kiểm tra, thử nghiệm, sữachửa), Trả hàng, Bồi thường …

Page 38: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Nhoùm thöïc hieän: Hall Group

Ñôn vò: Windowco

Naêm: 199X

Chi phí Boä phaän: Y

Thôøi ñoaïn: thaùng 1-2

Baûng tham khaûo

Chi phí ngaên ngöøa

- Ñònh côõ vaø duy trì thieát bò kieåm soaùt, thöû nghieäm

vaø ño löôøng chaát löôïng

250 6.4

- Ñaøo taïo chaát löôïng 1.250 6.2

- Kieåm tra chaát löôïng 3.435 6.3

- Quaûn lyù chaát löôïng 7.635 6.5

- Chöông trình quaûn lyù chaát löôïng 2.300 6.1

Toång chi phí ngaên ngöøa 14.870

% treân toång COQ 13,3%

Chi phí thaåm ñònh

- Chi phí chuaån bò saûn xuaát 2.227 5.1+5.3

- Chi phí kieåm tra vaø thöû nghieäm 6.391 5.2+5.4

- Kieåm tra vaø thöû nghieäm thieát bò 550 5.6

- Kieåm tra vaø thöû nghieäm NVL ñöôïc söû duïng 500 5.5

Toång chi phí thaåm ñònh 9.668

% treân toång COQ 8,6%

COQ –VÍ DỤ

Page 39: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Chi phí hö hoûng beân trong

- Pheá phaåm 14.455 1.1+1.2

- Laøm laïi, thay theá, söûa chöõa 3.667 3.1+3.2+3.3

- Phaân tích söï coá, hö hoûng 19.087 2.2

- Giaûm phaåm caáp 13.500 2.3

Toång chi phí hö hoûng beân trong 50.709

% treân toång COQ 45,4%

Chi phí hö hoûng beân ngoaøi

- Saûn phaåm bò traû laïi 33.275 2.1+4

- Toån thaát doanh thu 3.250 2.4

Toång chi phí hö hoûng beân ngoaøi 36.525

% treân toång COQ 32,7%

Toång COQ 111.772

Moät soá tyû soá quan troïng

% cuûa COQ so vôùi:

- Doanh thu ($ 521.400) 21,4%

- Giaù trò gia taêng ($293.550) 38,1%

- Lao ñoäng tröïc tieáp ($145.400) 76,9%

COQ –VÍ DỤ (tt)

Page 40: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGLÝ LUẬN

Một công ty đang có chi phí không phù hợp cao do tỉ lệ sản phẩm saihỏng nhiều thì cần phải chi tiêu cho các biện pháp ngăn ngừa và thẩmđịnh.

Nhờ vậy chi phí không phù hợp giảm nhanh, dẫn đến tổng chi phí chấtlượng giảm dần.

Tuy nhiên khi chất lượng được cải thiện cao hơn một mức tối ưu thìphần giảm đi của chi phí không phù hợp không đáng kể so với phầntang thêm cho các chi tiêu cho các biện pháp ngăn ngừa và thẩm định.

Page 41: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGMÔ HÌNH

Toång chi

phí chaát

löôïngChi phí khoâng

phuø hôïp

Phí toån ngaên ngöøa

vaø thaåm ñònh

100%

sai soùt

100%

toátMöùc chaát löôïng phuø hôïp

Phí toån

treân

1 ñôn vò saûn

phaåm

a

Page 42: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THỐNGHẠN CHẾ

Mô hình này giả thiết môi trường sản xuất là cố định với quá trình sảnxuất không thay đổi theo thời gian.

Thực tế, quá trình này luôn được cải tiến theo thời gian nhờ sự cải tiếncủa công nghệ, quy trình, lực lượng lao động, …

Mối tương quan giữa chi phí phù hợp và không phù hợp không ngừngthay đổi đối với những công ty có sử dụng công nghệ và kiến thức đểcải tiến chất lượng.

Do đó, trong khi Juran cho rằng tổng chi phí chất lượng nhỏ nhất tạimột mức chất lượng nhỏ hơn 100%, thì Crosby và Deming tin tưởngtổng chi phí này nhỏ nhất tại mức chất lượng 100%.

Page 43: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG (CPCL) MỚILÝ LUẬN

• Chi phí chất lượng nên bao gồm cả những chi phí gián tiếp và vô hình.Chẳng hạn, một khi khách hàng cảm nhận chất lượng công ty là kémthì dù những sai sót thực tế đã chấm dứt thì chi phí cơ hội (vô hình)vẫn cao do khách hàng chưa quay lại với các sản phẩm này.

• Mức tối ưu hóa là điểm mục tiêu dịch chuyển do đột phá công nghệ,những yếu tố học hỏi, và áp lực cạnh tranh.

• Chi phí ngăn ngừa và thẩm định cần được xem như loại chi phí cốđịnh, nó không nhạy lắm với những thay đổi của mức chất lượng, cầnphải duy trì khi mức chất lượng đã cao rồi.

• Tổng chi phí chất lượng không có dạng chữ “U” mà có dạng đườngcong giảm dần khi chất lượng tang lên.

Page 44: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MÔ HÌNH CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG MỚIMÔ HÌNH

Page 45: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLHƯỚNG DẪN CHUNG

• Mục đích của việc ghi nhận và tính toán chi phí cần phải được làm rõ ngay từ đầu

• Phải có sự tham gia của bộ phận kế toán ngay từ lúc thiết lập các loại CPCL

• Trước khi hình thành 1 hệ thống thu thập các dữ liệu về chi phí cần thiết phải kiểm tra khả năng thay đổi của mỗi yếu tố.

• Nỗ lực đảm bảo nắm bắt và ghi nhận các CPCL một cách đầy đủ

Page 46: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLNHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP

• Làm thế nào để xử lý các chi phí gián tiếp.

• Làm thế nào để quyết định hoạt động nào sẽ được ghi nhận lin quan đến chất lượng.

• Khó khăn nhất đối với một khoản chi phí phải xác định phần nào có thể quy cho chất lượng và phần nào là không.

cần phải thảo luận với các nhân sự trong bộ phận mua hàng, kỹ thuật, sản xuất, kế toán để giải quyết các vấn đề này

Page 47: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLCÓ THỂ XÂY DỰNG TỪ SỔ CÁI KẾ TOÁN

Page 48: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLCÁC THÀNH PHẦN CPCL THƯỜNG GẶP

Caùc BP

chöùc naêng

Ngaên ngöøa Thaåm ñònh Hö hoûng (beân trong

vaø beân ngoaøi)

Nghieân cöùu

& Phaùt

trieån

Ñaùnh giaù thieát keá Maãu

Kieåm tra

Thöû nghieäm, thieát keá

Thieát keá laïi

Pheá phaåm

Mua haøng Ñaùnh giaù nhaø

cung caáp

Kieåm tra nhaø

cung caáp

Kieåm tra saûn

phaåm

Nhöõng hoaït ñoäng

söûa chöõa laïi

Khoâng chaáp nhaän

linh kieän, phuï tuøng

Saûn xuaát Ñaøo taïo nhoùm CL

Kieåm tra quaù trình

CL

Kieåm tra coâng

vieäc trong quaù trình

Laøm laïi

Pheá phaåm

Baùn haøng Ñaøo taïo CL cho

löïc löôïng baùn

haøng

Kieåm tra vieäc

nhaäp ñôn ñaët haøng

Vaän chuyeån haøng laïi

do nhöõng sai soùt khi

vaän chuyeån

Laøm laïi ñôn haøng

Page 49: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLNHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM KHI THU THẬP CPCL

• Có mục tiêu và chiến lược rõ ràng ngay từ lúc bắt đầu

• Chỉ ghi nhận các chi phí được cung cấp hoặc được xác nhận bởi các phòngban

• Xác nhận lại bất kỳ dữ liệu nào có sự nghi ngờ

• Bắt đầu thu thập với chi phí hư hỏng

• Xem xét sự thuận lợi trong thu thập dữ liệu và bắt đầu với sự thuận lợi nhất

• Tìm hiểu kỹ chi phí lớn thay vì nỗ lực định lượng những chi phí nhỏ không biếtrõ

• Tập trung vào chi phí gây ra hoặc làm thay đổi chất lượng

• Phân tích và ghi chép theo bối cảnh hoạt động

Page 50: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLNHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM KHI THU THẬP CPCL

• Hy vọng nhà kế toán sẽ đưa ra sự khởi đầu• Hy vọng hệ thống kế toán tiêu chuẩn sẽ cung cấp tất cả những thông tin cần

thiết• Hy vọng nhà kế toán sẽ phân loại chi phí nào liên quan đến chất lượng và chi

phí nào là không• Dự báo thấp những khó khăn xảy ra khi định nghĩa COQ• Bắt đầu thì nhỏ, nhưng lại quá hoài bão• Quá mong đợi vào nỗ lực lần đầu• Quá quan tâm đến những chi phí nhỏ nhặt• Sử dụng sự phán đoán• Quên mất ngăn ngừa là loại chi phí khó xác định nhất• Khấu trừ COQ từ thu nhập của phế phẩm• Tập trung quá nhiều vào những gì không được biết rõ

Page 51: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

THIẾT LẬP VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CPCLPHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN CPCL

• Sắp xếp và phân định rõ các loại chi phí tới các bộ phận, loại khuyết tật, sảnphẩm, nguyên nhân,…

• Xác định trách nhiệm về các chi phí này cho các bộ phận chức năng và nhânsự có liên quan.

• Xếp hạng ưu tiên các vấn đề và các dự án giảm CPCL theo độ lớn và mức độquan trọng.

• Dùng CPCL như một chất xúc tác để thúc đẩy mọi người hành động vì chấtlượng.

• Phân tích mối tương quan so sánh giữa chi phí phù hợp và không phù hợp đểđánh giá hiệu quả của chương trình quản lý chất lượng thông qua CPCL.

Page 52: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KHÁI NIỆM CPCL

• Tuy biết được các chi phí nhưng không cung cấp các hành động cụ thể (nênsửa đổi hay cải tiến gì).

• Không phải tất cả các CPCL đều được nhận ra

• Những quy ước kế toán thường đánh giá những chi tiêu trong cùng một giaiđoạn cụ thể. Trong khi đó, thường có hiệu ứng chậm trễ giữa chi phí và lợi íchchất lượng, có khi không xảy ra trong cùng một thời đoạn.

• Việc đo lường CPCL nhiều khi không thể đo lường trực tiếp nên kết quả có thểmang tính chủ quan, bị ảnh hưởng bởi sự đánh giá và ước đoán.

• CPCL thường có khuynh hướng ngắn hạn. Trong khi nhiều đầu tư về chươngtrình chất lượng có chi phí lớn và dẫn đến lợi ích dài hạn. Do đó, không chỉ rađược quan hệ giữa dòng lợi nhuận và chi phí có liên quan

Page 53: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

----- HẾT CHƯƠNG -----

Page 54: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Chương 3KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ

1. Lưu đồ (Flow Chart)

2. Bảng kiểm tra (Check Sheet)

3. Biểu đồ tần số (Histogram)

4. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)

5. Biểu đồ phân tán (Scatter Plot)

6. Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram)

7. Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)

Page 55: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Ñaàu ra

Ñaëc tính

chaát löôïng

Quá trình

A

Nhaø cung

caáp noäi boä

hoaëc beân

ngoaøi

Ñaàu vaøo

Khaùch

haøng noäi

boä hoaëc

beân ngoaøi

Nhu caàu, ñoøi

hoûi vaø mong ñôïi

cuûa KH

Coù khoaûng caùch khoâng?

Neáu coù thì phaûi laáp ñaày chuùng!

Khoaûng caùch caàn ñöôïc laáp ñaày baèng caûi tieán lieân tuïc

Page 56: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

1. LƯU ĐỒ (Flow Chart)

Lưu đồ là một công cụ thể hiện bằng hình ảnh rất hiệu quả các quá trình được tiếnhành như thế nào.

Ví dụ: Một quá trình thiết kế được thể hiện qua Lưu Đồ sau:

Baét ñaàu

Thieát keá maãu Saûn xuaát

thöû

Ñaùnh giaù

maãu

Ñaùnh giaù

caùc SP

ñöôïc SX

thöû

Thieát keá

maãu ñöôïc

chaáp nhaän

Keát thuùc

Khoâng Khoâng

Toát Toát

Page 57: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LƯU ĐỒ (Flow Chart)VÍ DỤ - LƯU ĐỒ MỘT QUÁ TRÌNH LẮP RÁP

15 m ñeán daây chuyeàn CChi tieát

A

Nôi löu kho baùn thaønh saûn phaåm hoaøn chænh

Chi tieát

B

Chi tieát

C

Chi tieát

D

Khaâu laép raùp phuï

Nung noùng ñeå laøm meàm saûn phaåm

30 m ñeán nhaø kho

Vaän chuyeån haøng ñeán nhaø kho (2 ñeán 5 ngaøy)

Page 58: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LƯU ĐỒ (Flow Chart)LỢI ÍCH TỪ LƯU ĐỒ HÓA

• Những người làm việc trong quá trình sẽ hiểu rõ quá trình theo cùngmột cách.

• Một khi quá trình được xem xét một cách khách quan dưới hình thứclưu đồ, những cải tiến có thể được nhận dạng dễ dàng.

• Nhân viên sẽ hình dung ra những khách hàng và nhà cung cấp của họnhư là một phần của toàn bộ quá trình.

• Những người tham gia vào công việc lưu đồ hóa sẽ đóng góp nhiều nỗlực cho chất lượng

• Lưu đồ là công cụ rất có giá trị trong các chương trình huấn luyện chonhân viên mới.

Page 59: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LƯU ĐỒ (Flow Chart)CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ

1. Người thiết lập lưu đồ là những người liên quan trực tiếp vào quá trình Nguyên tắc quan trọng nhất.

2. Tất cả các thành viên của nhóm phải tham gia thiết lập lưu đồ. Việc sử dụng một người chủ trì có nhiều lợi ích.

3. Mọi dữ liệu phải được trình bày rõ ràng để mọi người có thể thấy dễ dàng và dễ hiểu.

4. Cần bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ. 5. Các câu hỏi rất quan trọng trong tiến trình xây dựng lưu đồ: Cái gì xảy ra

đầu tiên? CáI gì xảy ra kế tiếp? Mọi người đặt ra càng nhiều câu hỏi càngtốt.

Page 60: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

2. BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)

Giới thiệu:• Bảng kiểm tra được xem như công cụ chính để thu thập số liệu. • Mục đích quan trọng của bảng kiểm tra là làm cho người sử dụng thu

thập và tổ chức dữ liệu một cách hiệu quả, dễ phân tích và chuyển thành thông tin có ích.

Lập kế hoạch thu thập dữ liệu: (xem 8 bước trong SGK), ta cần lưu ý các vấnđề chính sau:

• Nhằm trả lời câu hỏi nào.• Ghi chép và truyền đạt kết quả như thế nào.• Thu thập dữ liệu ở đâu, từ ai.• Làm sao để thu thập thông tin chính xác và hiệu quả.

Page 61: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)CÁC DẠNGCó 4 dạng bảng kiểm tra như sau:

1. Bảng kiểm tra phân loại: dùng để phân loại theo đặc điểm, ví dụ như lỗihay khuyết tật của một sản phẩm.

2. Bảng kiểm tra định vị: chỉ ra vị trí các lỗi thường xảy ra trên sản phẩmkiểm tra.

3. Bảng kiểm tra thang đo: giá trị thông số cần đo được chia thành nhiềukhoảng để ghi nhận kết quả đo kiểm.

4. Danh sách kiểm tra: Kiểm tra các danh mục cần thiết. Ví dụ: danh sáchtrước khi bay của một phi công.

Page 62: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)VÍ DỤ - BẢNG KIỂM TRA PHÂN LOẠI

BAÛNG DÖÕ LIEÄU VEÀ

THAN PHIEÀN CỦA KHAÙCH

HAØNG

Ñaùnh daáu moät gaïnh “/” cho moãi than phieàn: / // /// //// ////

Thôøi gian: 12/2000 – 5/2001

Ngöôøi kieåm tra: Traàn Vaên Thanh

Loaïi than phieàn 12/00 1/01 2/01 3/01 4/01 5/01 Toång

coäng

Veä sinh thöïc phaåm /// // / /// / 10

Duïng cuï // //// //// // / /// / 17

Soá löôïng vaø chaát

löôïng thöïc phaåm

// /// //// /// / 13

Thöïc ñôn // // // /// 9

Suaát aên bò muoän / 1

Nöôùc uoáng / / 2

Toång 10 13 6 8 12 3 52

Page 63: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)VÍ DỤ - BẢNG KIỂM TRA ĐỊNH VỊ

Page 64: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)VÍ DỤ - BẢNG KIỂM TRA THANG ĐO

Toång 1 2 13 22 39 26 8 3 1

40 ////

35 ////

30 //// /

Taàn soá 25 // //// ////

20 //// //// ////

15 /// //// //// ////

10 //// //// //// //// ///

5 / // //// //// //// //// //// /// /

280 285 290 295 300 305 310 315 320

Troïng löôïng (gram)

Bảng kiểm tra trọng

lượng bánh ngọt

Page 65: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT BẢNG KIỂM TRA

1. Tựa đề đã thích hợp chưa? Tên và mã số các phòng ban đã được xác địnhrõ ràng chưa? Tên và mã số các bộ phận đã có chưa?

2. Ai sẽ làm người sử dụng bảng kiểm tra? Nếu nhiều hơn một người, cũngphải nêu rõ họ là ai? (who)

3. Phương pháp nào là thích hợp để thu thập dữ liệu (what)? Đa có nhữnghướng dẫn ngắn gọn để sử dụng bảng kiểm tra được trình bày ở trong bảngchưa?

4. Đã xác định nơi thu thập số liệu chưa (where)? Phương pháp lấy mẫu đãđược xác định và hiểu rõ hay chưa?

5. Thời gian để kiểm tra mẫu đã xác định chưa (when)?

6. Các nhân viên thu thập số liệu đã hiểu rõ tại sao số liệu này cần phải đạtđược hay chưa (why)?

Page 66: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT BẢNG KIỂM TRA

7. Phương pháp đánh giá đã được hiểu hay chưa (how)? Đã có nhữngphương pháp đo được thực hiện để đánh giá độ lệch và lặp lại của thiếtbị đo hay chưa? Mã số của thiết bị đo đã có chưa?

8. Tất cả các biến đã được xác định chưa? Mã số của chúng có chưa?9. Trong quá trình đánh giá đã biết được tổng số các bộ phận cần được kiểm

tra hay chưa (how many)?10. Nhân viên đã hiểu được cách ghi chép những các loại sai sót/ khuyết tật

hay chưa? Tất cả các khuyết tật của một bộ phận sẽ được đánh giákhông? Nhân viên có hiểu được cách ghi cùng một loại khuyết tật củacùng một sản phẩm cũng như số lượng khuyết tật này lớn hơn 1 haykhông?

Page 67: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BẢNG KIỂM TRA (Check Sheet)NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT BẢNG KIỂM TRA

11. Các dữ liệu có được ghi cùng một cách trên thang đo hay không? Đã cócột tổng cộng để tổng hợp các dữ liệu chưa? Có để một khoảng trống đểthể hiện những phép đo vượt quá giới hạn của thang đo trong bảng kiểmtra chưa?

12. Các số liệu đo có thích hợp để sử dụng ngay hay chưa? Có mối quan hệgiữa giá trị đo với giá trị thực tế hay không? (nghĩa là đã xác định côngthức chuyển đổi chưa)

13. Đã thử sử dụng bảng kiểm tra chưa? Đã thử phân tích các dữ liệu đochưa?

14. Có đủ chỗ để cho người sử dụng ghi nhận những ghi chú trong trườngtrường bất thường xảy ra không?

Page 68: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

3. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (Histogram)Giới thiệu:

• Còn gọi là Biểu đồ cột hay Biểu đồ phân bố mật độ.

• Biểu đồ tần số là một công cụ dùng để tóm tắt, phân tích và trình bàydữ liệu.

• Lợi ích chủ yếu của công cụ này là tạo được một hình ảnh tổng quan vềbiến động của các dữ liệu.

Ví dụ: Troïng löôïng cuûa nhöõng caùi baùnh ngoït

0

10

20

30

40

50

<40 41 - 45 46 - 50 51 - 55 56 - 60 >60

Troïng löôïng (Gram)

Soá lö

ôïng (caùi)

Page 69: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (Histogram)MỘT SỐ DẠNG

(b)(a)

(a) (b)

Hình

chuoâng

Hai ñænh Khoâng

ñænh

Raêng

löôïc

Leäch

Cuït Ñænh ñoäc laäp Ñænh bieân

Page 70: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Ba phương pháp xây dựng Biểu đồ tần số:

• Phương pháp nhanh (Quick Method): khi số khoảng chia ít.

• Phương pháp khoảng chia (Interval Method): khi số khoảng chia nhiều.

• Sơ đồ thân và lá.

Hướng dẫn chung về xác định số khoảng chia:

BIỂU ĐỒ TẦN SỐ (Histogram)CÁCH XÂY DỰNG

Số lần đo (N) Số khoảng chia

< 50 5 – 7

50 – 100 6 – 10

100 – 250 7 – 12

> 250 10 – 20

Page 71: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

11 10 10 9 13 11 10

11 11 13 10 12 13 11

13 13 12 11 11 10 11

9 10 11 13 11 11 10

12 11 11 11 12 11 9

3.56 3.46 3.48 3.50 3.42 3.43 3.52 3.49 3.44 3.50

3.48 3.56 3.50 3.52 3.47 3.48 3.46 3.50 3.56 3.38

3.41 3.37 3.47 3.49 3.45 3.44 3.50 3.49 3.46 3.46

3.55 3.52 3.44 3.50 3.45 3.44 3.48 3.46 3.52 3.46

3.48 3.48 3.32 3.40 3.52 3.34 3.46 3.43 3.30 3.46

3.59 3.63 3.59 3.47 3.38 3.52 3.45 3.48 3.31 3.46

3.40 3.54 3.46 3.51 3.48 3.50 3.68 3.60 3.46 3.52

3.48 3.50 3.56 3.50 3.52 3.46 3.48 3.46 3.52 3.56

3.52 3.48 3.46 3.45 3.46 3.54 3.54 3.48 3.49 3.41

3.41 3.45 3.34 3.44 3.47 3.47 3.41 3.48 3.54 3.47

VÍ DỤ - HÃY VẼ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ CHO 2 BỘ DỮ LIỆU

Page 72: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

4. BIỂU ĐỒ PARETO (Pareto Diagram)Nguyên tắc Pareto: phân biệt “một vài nguyên nhân quan trọng” với “nhiều nguyênnhân không quan trọng” khác.

Xây dựng biểu đồ Pareto

• Liệt kê yếu tố tiềm năng ảnh hưởng tới kết quả. Chuẩn bị một bảng kiểm trađể thu thập dữ liệu của các yếu tố này.

• Đếm số lần xuất hiện của mỗi yếu tố. Liệt kê tất cả các yếu tố theo bảng sauvới mức độ xảy ra của yếu tố nào nhiều nhất được xếp trước và ít hơn xếpsau.

Cấu trúc:

• Phần A, các thanh Pareto: Lựa chọn thang đo phù hợp để vẽ những thanhPareto.

• Phần B, % lũy tích: Lựa chọn sơ đồ dạng đường thẳng để vẽ % lũy tích.

Page 73: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ PARETO (Pareto Diagram)VÍ DỤ

50%

74%

85%

93%98%

100%

0

10

20

30

40

50

60

Sô cheá thöùc

aên noùng

Sô cheá thöùc

aên nguoäi

Baùnh ngoït Traùi caây Beáp noùng Beáp nguoäi

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Bieåu ñoà Pareto veà tình traïng vöôït troïng löôïng

khi chia khaåu phaàn aên trong thaùng 6/200X

Ñieåm gaõy

Soá lo

ãi

Page 74: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ PARETO (Pareto Diagram)MỘT SỐ LƯU Ý PHÂN TÍCH PARETO

• Quan tâm đến các yêu cầu của khách hàng chưa?• Quá trình có ổn định không?• Đo lường các vấn đề dễ phát hiện?• Sử dụng chỉ số phân tích nào?• Thời gian thu nhập dữ liệu?

Page 75: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

5. BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN (Scatter Plot)Giới thiệu:

• Còn gọi là Biểu đồ quan hệ

• Thể hiện “Mối quan hệ giữa hai đặc tính”, nghĩa là sự thay đổi củamột đặc tính có khả năng dự báo sự thay đổi của đặc tính khác.Nguyên tắc cơ bản của biểu đồ này là phân tích mối liên hệ giữa haibiến số.

Một số sai lầm thường mắc phải:

• Khi hai đặc tính có mối quan hệ với nhau, điều này không chắc chắnrằng đặc tính này sẽ là nguyên nhân gây ra những giá trị của đặc tínhkia.

Mối quan hệ không hàm ý là nguyên nhân

• Chỉ dựa trên một giới hạn giá trị của các đặc tính.

Page 76: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN (Scatter Plot)CÁC DẠNG

Ñaëc tính 1

Ñaëc

tính

2

(c)

Ñaëc tính 1

Ñaëc

tính

2

(d)

Ñaëc tính 1

Ñaëc

tính

2

(a)

Ñaëc tính 1

Ñaëc

tính

2

(b)

Ñaëc tính 1

Ñaëc

tính

2

(e)

Page 77: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN (Scatter Plot)XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH

Mẫu Đặc tính 1 Đặc tính 2

1 X1 Y1

2 X2 Y2

… … …

N XN YN

Kích thước mẫu tối thiểu là N = 30, tốt nhất là nằm

trong khoảng N = 30–50

Dùng các phần mềm như SPC, Excel, SPSS,…để tính hệ

số quan hệ r. Giá trị r sẽ nằm trong khoảng (-1, 1):

• r < 0: hai đặc tính có mối quan hệ nghịch

• r = 0: hai đặc tính không có mối quan hệ

• r > 0: hai đặc tính có mối quan hệ thuận

Page 78: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

6. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)

Còn gọi là Biểu đồ xương cá hay Biểu đồ Ishikawa.

Thông tin là chìa khóa để cải tiến quá trình. Sơ đồ nhân quả là chìakhóa để thu thập thông tin

Mục đích của biểu đồ là thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân vàhậu quả. Vấn đề xảy ra là hậu quả và các yếu tố tác động đến nó lànguyên nhân.

Page 79: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ 5M1E

1. Xác định vấn đề cần giải quyết Hậu quả

2. Động não nhóm (Brainstorming) tất cả các nhóm nguyênnhân dẫn tới hậu quả

3. Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ thể hơn trong mỗinhóm nguyên nhân

Vaán ñeà chaát

löôïng

Vaán ñeà chaát

löôïng

Ño löôøngMaùy moùc thieát bòCoâng nhaân

Moâi tröôøng laøm vieäc Nguyeân vaät lieäu Phöông phaùp

Page 80: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ 5M1E

Vaán ñeà

Chaát löôïng

Ño löôøng

Duïng cuï

Ñieåm

kieåm

tra

Maùy moùc

thieát bò

Coâng

ngheäAn toaøn

Con ngöôøi

Kyõ

naêngTinh

thaàn

Vaéng

maët

Moâi tröôøng

laøm vieäc

Nhieät ñoä Aùnh

saùng

Nguyeân

vaät lieäu

Chaát

löôïng

Phöông

phaùp

Hieäu quaû

An toaøn

Page 81: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ THEO QUÁ TRÌNH

Chuaån bò Pha troän Laøm laïnh Kem Chocolate

Duïng cuï ñoKhay, ñóa

Nöôùc

SöõaTröùng

Ñöôøng

Thaønh phaàn

Toác ñoä Thôøi gian

Ngöôøi pha troän

Tuoåi

Kinh nghieäm

Thôøi gian

Nhieät ñoä

Thieát bò laøm laïnh

Page 82: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)MỘT SỐ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

• Xem xét một bức tranh tổng thể.

• Người xây dựng biểu đồ phải lắng nghe ý kiến của những người trựctiếp tham gia trong quá trình, rút ngắn các ý tưởng chỉ trong vài từ rồiđặt chúng vào vị trí thích hợp trên biểu đồ.

• Sau khi vẽ xong phải để các thành viên xem xét lại và hỏi thêm ý kiếncủa một vài người khác.

• Có thể thực hiện bằng cách lấy một tấm bảng treo tại nơi quá trìnhđang hoạt động.

• Thay vì hướng vào vấn đề cần cải tiến, ta có thể hướng tới mục tiêumong muốn của hệ thống.

Page 83: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram)ĐIỀU TRA NGUYÊN NHÂN THỰC SỰ (GỐC RỄ)

Bieåu ñoà

C&E

Thieát laäp öu

tieân

Giaû thieát Nghieân cöùu

thieát keá

Caùc coâng cuï

thoáng keâ cô baûn

Bieåu ñoà

C&E

Choïn caùc nguyeân

nhaân coù khaû naêng

xaûy nhaát. Ñaùnh giaù

moãi nguyeân nhaân

theo ñaëc tính cuûa

söï coá

Xaùc ñònh döõ lieäu

naøo seõ theå hieän

caùc nguyeân nhaân

coù theå xaûy ra naøy

laø nguyeân nhaân

thöïc söï

Thu nhaäp döõ

lieäu phuø hôïp

Phaân tích

döõ lieäu

Caùc nguyeân

nhaân naøy laø

nguyeân nhaân

thöïc söï?

Khaéc phuïc söï coá

vaø kieåm tra keát

quaû

Söï coá ñaõ ñöôïc

giaûi quyeát?

Keát thuùc

Sai

Ñuùng

Sai

Ñuùng

Page 84: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

7. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT – CONTROL CHART• Cấu trúc của biểu đồ kiểm soát

• Mục đích của biểu đồ kiểm soát

1. Đạt được sự ổn định của hệ thống

2. Cải thiện năng lực của quá trình thông qua:

• Thay đổi giá trị trung bình của quá trình

• Giảm mức độ thay đổi ngẫu nhiên

x

UCL

LCL

Quaù trình oån ñònh

(trong giôùi haïn kieåm soaùt)

x

UCL

LCL

Quaù trình khoâng oån ñònh

(ngoaøi giôùi haïn kieåm soaùt)

Page 85: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT – CONTROL CHARTBIỂU ĐỒ X-ngang & BIỂU ĐỒ R

• Biểu đồ X (“x ngang”): được sử dụng để kiểmsoát độ thay đổi (dao động) về giá trị trung bìnhgiữa các nhóm mẫu.

• Biểu đồ R : được sử dụng để kiểm soát độ daođộng về độ rộng giữa các nhóm mẫu.

Page 86: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

TG TT maãu 1 2 3 4 5 Giaù trò TB Ñoä roäng

07:30 1 11.95 12.00 12.03 11.98 12.01 11.994 0.08

07:40 2 12.03 12.02 11.96 12.00 11.98 11.998 0.07

07:50 3 12.01 12.00 11.97 11.98 12.00 11.992 0.04

08:00 4 11.97 11.98 12.00 12.03 11.99 11.994 0.06

08:10 5 12.00 12.01 12.02 12.03 12.02 12.016 0.03

08:20 6 11.98 11.98 12.00 12.01 11.99 11.992 0.03

08:30 7 12.00 12.01 12.03 12.00 11.98 12.004 0.04

08:40 8 12.00 12.01 12.04 12.00 12.02 12.014 0.04

08:50 9 12.00 12.02 11.96 12.00 11.98 11.992 0.06

09:00 10 12.02 12.00 11.97 12.05 12.00 12.008 0.08

09:10 11 11.98 11.97 11.96 11.95 12.00 11.972 0.05

09:20 12 11.92 11.95 11.92 11.94 11.96 11.938 0.04

09:30 13 11.93 11.95 11.98 11.94 11.96 11.952 0.05

09:40 14 11.99 11.93 11.94 11.95 11.96 11.954 0.06

09:50 15 12.00 11.98 11.99 11.95 11.93 11.970 0.07

10:00 16 12.00 11.98 11.99 11.96 11.97 11.98 0.04

10:10 17 12.02 11.98 11.97 11.98 11.99 11.988 0.05

10:20 18 12.00 12.01 12.02 12.01 11.99 12.006 0.03

10:30 19 11.97 12.03 12.00 12.01 11.99 12.00 0.06

10:40 20 11.99 12.01 12.02 12.00 12.01 12.006 0.03

10:50 21 12.00 11.98 11.99 11.99 12.02 11.996 0.04

x =11.989 R = 0.05

Bảng dữ liệu về kết

quả kiểm tra đường

kính trục thép

Page 87: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÔNG THỨC TÍNH

Với: • Xi là giá trị các phép đo trong nhóm mẫu

• n là kích thước của nhóm mẫu

• N số nhóm mẫu

• Giá trị trung bình của quá trình: X = giá trị trung bình của tất cả các nhóm mẫu

• Độ rộng trung bình:R = giá trị trung bình của độ rộng các nhóm mẫu

)(

)(1

minmax

1

maãunhoùm cuûa roängñoä

maãunhoùm cuûa bìnhtrung trò giaù

XXR

Xn

Xn

i

i

Page 88: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Biểu đồ R:• Đường trung tâm:

• Đường giới hạn trên và dưới:

• Các hệ số D3, D4 tra trong Bảng phụ lục 1.

• Biểu đồ X: • Đường trung tâm:

• Đường giới hạn trên và dưới:

• Hệ số A2 tra trong Bảng phụ lục 1 (Sách tiếng Việt).

N

R

R

N

i

i 1

( RD)RLCL3

RD)R(UCL4

N

X

X

N

i

i 1

+

RAX)X(LCL

RAX)X(UCL

2

2

Page 89: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG
Page 90: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BIỂU ĐỒ X-ngang & BIỂU ĐỒ RÁP DỤNG CHO BẢNG DỮ LIỆU ĐÃ CÓ

Từ bảng dữ liệu ta xác định được:

X = 11,989

R = 0,05

Với n = 5, tra bảng ta được D3= 0 ; D4=2,114 ; A2= 0,577

Từ đó:

Với R:

UCL = 2,114 * 0,05 = 0,1057 ~ 0,0106

LCL = 0 * 0,05 = 0

Với X-ngang:

UCL = 11,989 + 0,577*0,05 = 12,018

LCL = 11,989 – 0,577*0,05 = 11,960

Ta tiến hành vẽ các biểu đồ kiểm soát như trong 2 slide sau.

Page 91: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

(a) Bieåu ñoà R

0,000

0,020

0,040

0,060

0,080

0,100

0,120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Nhoùm maãu

Ño

ä ro

äng

cu

ûa n

ho

ùm m

aãu

UCL=0.106

R =0.050

LCL=0.000

Page 92: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

11.880

11.900

11.920

11.940

11.960

11.980

12.000

12.020

12.040

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Giaù trò t

rung b

ình c

uûa

nhoùm

maãu

Nhoùm maãu

(b) Bieåu ñoà x-ngang

UCL=12.018

LCL=11.960

X=11.989

Page 93: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH

• Giới hạn trên của đặc tính kỹ thuật: USL (Upper Spec Limit) = Giá trị danh nghĩa + dung sai

• Giới hạn dưới của đặc tính kỹ thuật: LSL (Lower Spec Limit) = Giá trị danh nghĩa - dung sai

• Giới hạn trên và dưới trong biểu đồ kiểm soát đề cập tới giá trị trung bình của các mẫu trong quá trình.

• Vấn đề đặt ra: Một quá trình ổn định hay ở trong trạng thái kiểm soát vẫn có thể không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng cần phải cải tiến năng lực quá trình.

Page 94: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÔNG THỨC TÍNH• Chỉ số Cp: Sử dụng khi Đường trung tâm của quá trình trùng

với giá trị danh nghĩa của đặc tính kỹ thuật• Công thức: Cp = (USL – LSL)/ 6

• Cpk: Sử dụng khi Đường trung tâm của quá trình lệch vớigiá trị danh nghĩa của đặc tính kỹ thuật

• Công thức: Cpk = Min {CPU, CPL}

• Giá trị tham khảo của Cp và Cpk: càng lớn càngtốt, ít nhất bằng 1,33.

*

3

XUSL

CPU

*

3

X LSL

CPL

Page 95: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CÁC MỐC Cp

Page 96: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC QUÁ TRÌNHVÍ DỤ

Nhà quản lý đang phải quyết định chọn một trong ba thiết dưới đây để sản xuất ra trục có dung sai là 0,5cm. Ba thiết bị có độ lệch chuẩn như sau:

Thiết bị Độ lệch chuẩn (cm)

A 0,10

B 0,15

C 0,30

Hãy quyết định ưu tiên chọn máy nào dựa theo giá trị của số đo Cp. (Giả thiết giá trị danh nghĩa của trục trùng với giá trị trung bình của quá trình (thiết bị)).

Page 97: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

BÀI GIẢI

• Thiết bị A: Cp = (0,5 – (-0,5))/ (6*0,1) = 1,67

• Thiết bị B: Cp = (0,5 – (-0,5))/ (6*0,15) = 1,11

• Thiết bị C: Cp = (0,5 – (-0,5))/ (6*0,3) = 0,56

Do đó chọn thiết bị A, có giá trị lớn nhất, và lớn hơn 1,33

Page 98: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

----- HẾT CHƯƠNG -----

Page 99: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Page 100: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

4

Page 101: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

MỤC TIÊU

▪ Giới thiệu tóm tắt cơ sở thống kê của việc kiểm tra/

đánh giá và lấy mẫu

▪ Nêu khái niệm cơ bản, quy trình lấy mẫu cũng như

kiểm tra và đánh giá

▪ Hướng dẫn cách sử dụng các phương pháp kiểm tra/

đánh giá thông dụng hiện hành

Page 102: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

NỘI DUNG

I. Kiểm tra, thử nghiệm và đánh giá

II. Kiểm tra bằng phương án lấy mẫu, các bảng tra.

Page 103: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

I. KIỂM TRA THỬ NGHIỆM

VÀ ĐÁNH GIÁ

1. Thuật ngữ về kiểm tra:

Kiểm tra và thử nghiệm thường bao gồm việc đánh

giá kết quả (đầu ra) với các qui định ( tiêu chuẩn kỹ

thuật) để xác định mức độ phù hợp.

Mục đích:

▪ Phân biệt sản phẩm tốt và xấu

▪ Xác định một quá trình có ổn định hay không?

Page 104: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

I. KIỂM TRA THỬ NGHIỆM

VÀ ĐÁNH GIÁ

Mục đích:

▪ Đánh giá năng lực quá trình

▪ Đánh giá chất lượng sản phẩm

▪ Bảo đảm thông tin về mẫu thiết kế của sản phẩm

• Xác định sự chính xác của thiết bị kiểm tra.

Page 105: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Phân tích và như đánh giá một thiết kế mới

• Chẩn đoán phát hiện vấn đề, thực hiện một số điều

chỉnh vật lý trên sản phẩm.

Ví dụ:

Khi chuyền may bắt đầu may áo mẫu trước khi sản

xuất hàng loạt đưa cho nhân viên QC kiểm tra so

với áo mẫu của phòng kỹ thuật đưa ra.

Phản hồi những khó khăn và thuận lợi khi may áo

để phòng kỹ thuật hiệu chỉnh, khung rập/ bản vẽ

kỹ thuật, bộ phận bảo trì phải chỉnh máy may.

Bộ phận QC kiểm tra các thông số chi tiết áo trước

và sau khi thay đổi của bộ phận kỹ thuật.

Page 106: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

2. Phù hợp theo tiêu chuẩn kỹ thuật và thích hợp

cho việc sử dụng

• Kiểm tra: liên quan đến quyết định. ( chấp nhận

hay không chấp nhận thành phẩm)

• Sự phù hợp: kết luận dựa trên sự phù hợp đối với

quy định ( tiêu chuẩn kỹ thuật)

• Sự thích hợp để sử dụng: quyết định các sản

phẩm không phù hợp ( tiêu chuẩn kỹ thuật) có thể

thích hợp sử dụng. Phân loại sản phẩm loại I,

loại II

• Thông tin: quyết định phạm vi thông tin đối với bên

trong và bên ngoài

Page 107: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

a/ Quyết định về sự phù hợp:

• Số lượng các quyết định về sự phù hợp trong một

năm là rất lớn

kiểm tra viên hay công nhân sản xuất tự ra các

quyết định này

họ cần được huấn luyện để hiểu được sản phẩm,

các tiêu chuẩn và thiết bị.

Page 108: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

a/ Quyết định về sự phù hợp:

• Nhà quản lý/ kiểm tra viên

xác định sản phẩm ( dán

nhãn) là phù hợp khách

hàng.

Trên thực tế bộ phận kiểm tra

đóng mộc hoặc dán QC pass

lên trên bảng thông tin lô hàng

Page 109: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

b/ Quyết định về sự thích hợp để sử dụng:

• Sản phẩm không phù hợp này có thể thích

hợp để sử dụng không?

• Sự không phù hợp này quá nghiêm trọng và

nó trở thành phế phẩm.

Cần có những chuyên gia về kỹ thuật có nhiều

năm kinh nghiệm đưa ra quyết định này ( Giám

đốc nhà máy, Giám đốc bộ phận kinh doanh,

Giám đốc bộ phận chất lượng)

Page 110: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

c/ Quyết định về thông tin:

• Dữ liệu về sản phẩm không phù hợp được thông

tin cho bộ phận sản xuất để giúp họ ngăn ngừa

trong tương lai.

• Sản phẩm không phù hợp đưa ra ngoài sử dụng

phải:

Thông tin cho khách hàng -người có quyền và

nhu cầu biết, không được quên hoặc né tránh

việc thông báo cho khách hàng khi chuyển đi

những sản phẩm không phù hợp.

Page 111: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

3. Thông tin đối với bên trong:

Chúng ta sẽ cung cấp những thông tin gì về sự khiếm

khuyết của sản phẩm đối với bên trong?

a/ Việc xử lý các sản phẩm không phù hợp:

Khi phát hiện một lô hàng không phù hợp thì phải:

• Chuẩn bị một báo cáo về kết quả kiểm tra gửi đến

các bộ phận liên quan.

• Cách ly lô hàng, xem xét lô hàng thay thế, điều tra

tiếp để thu thập thông tin.

Page 112: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

b/ Quyết định không chuyển đi:

• Cần nghiên cứu tính kinh tế của phương án: phân

loại, sửa chữa, hạ mức chất lượng của sản phẩm (

nếu như vẫn đáp ứng được yêu cầu khách hàng),

làm phế liệu ( sai xót nghiêm trọng)..

• Cần quy trách nhiệm của những bên liên quan, đặc

biệt là nhà cung cấp đầu vào và cần phải có những

hoạt động ngăn ngừa.

Page 113: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

c/ Quyết định chuyển đi:

Có thể thực hiện theo nhiều cách:

• Nhà thiết kế: thay đổi chỉ tiêu kỹ thuật để đưa lô hàng

về trạng thái phù hợp.

• Bộ phận chất lượng: ra quyết định phù hợp để sử

dụng đối với những vấn đề không quan trọng. ( xảy

ra mâu thuẫn xung đột với bộ phận sản xuất về sản

lượng, kế hoạch xuất hàng)

Page 114: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

c/ Quyết định chuyển đi:

Có thể thực hiện theo nhiều cách:

• Hội đồng ( các phòng ban liên quan,chất lượng, sản

xuất, phòng mẫu… tổ chức cuộc) xem xét chính

thức.

• Các nhà quản lý cấp cao ra quyết định ( khi lô hàng

đó là đơn hàng cần xuất đi gấp 1 hay 2 ngày nữa-

có thể xuất bằng máy bay thay vì bằng tàu biển)

Page 115: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

d/ Hoạt động ngăn ngừa điều chỉnh:

o Do thay đổi bất thường và riêng biệt xảy ra trong một

quá trình hoạt động ổn định.

( ví dụ: máy móc do nhân viên vận hành mới vào làm

việc đã điều chỉnh sai thông số kỹ thuật)

o Một số đặc tính không phù hợp khác có tính “ lặp

lại “ vì :

• Trách nhiệm giải quyết không rõ ràng (các bộ phận

né tránh trách nhiệm giải quyết).

• Thiết kế không thực tế, quá trình không đủ năng lực

thực hiện ( theo thiết kế đề ra)…

• Cần có sự cải tiến.

Page 116: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

4. Hoạch định việc kiểm tra:

a/ Xác định các trạm kiểm tra:

• Tại nơi nhận hàng của nhà cung cấp, gọi là “ kiểm

tra đầu vào” hay kiểm tra nhà cung cấp.

• Sau khi lắp đặt/ chuẩn bị một quá trình sản xuất.

• Trong khi vận hành quá trình sản xuất rất quan trọng

hay tốn kém, gọi là “ kiểm tra quá trình”

• Trước khi chuyển sang một bộ phận xử lý khác, gọi

là “kiểm tra lô”

Page 117: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Trước khi chuyển thành phẩm vào kho hay đến tay

khách hàng, gọi là “kiểm tra thành phẩm”

• Trước khi thực hiện một vận hành tốn kém hay

không thể thay đổi, như một mẻ thép nóng chảy.

• Tại những điểm quan sát tự nhiên trong quá trình.

Page 118: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Lưu ý:

• Trạm kiểm tra không nhất thiết phải là khu vực cố

định

• Trạm kiểm tra không nhất thiết phải đặt trong hay

gần khu vực sản xuất.

Page 119: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

b/ Lựa chọn và diễn dịch những đặc tính chất

lượng

• Tạo môi trường kiểm tra và thử nghiệm mô phỏng

theo những điều kiện sử dụng

Page 120: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Cung cấp những thông tin hỗ trợ cần thiết ngoài quy

định kỹ thuật của nhà thiết kế và kỹ sư quá trình.

Page 121: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Huấn luyện kiểm tra viên và các giám sát viên

hiểu được những điều kiện sử dụng và lý giải

những đòi hỏi về kỹ thuật.

• Phân loại mức độ nghiêm trọng các đặc tính

chất lượng. ( theo trọng số)

Page 122: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

c/ Hoạch định kiểm tra chi tiết:

Xác định công việc chi tiết

gồm:

• Loại thử nghiệm cần thực

hiện: mô tả chi tiết về môi

trường thử nghiệm thiết bị,

quy trình và độ chính xác cho

phép thử nghiệm

• Số lượng các đơn vị sản phẩm

cần thử nghiệm( cỡ mẫu)

• Phương pháp chọn mẫu để

thử nghiệm

Page 123: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Loại đo đạc cần thực hiện (định tính, định

lượng hay loại khác)

• Tiêu chuẩn về sự phù hợp đối với mỗi sản

phẩm, thường là giới hạn sai lệch quy định của

sản phẩm.

Page 124: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Hoạch định chi tiết về sản

phẩm, quá trình và hệ thống

dữ liệu:

• Tiêu chuẩn về sự phù hợp của

lô, thường bao gồm số lượng

sản phẩm không phù hợp cho

phép trong mẫu ( Bao nhiêu ?).

Page 125: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Hoạch định chi tiết về sản

phẩm, quá trình và hệ thống

dữ liệu:

• Tiêu chuẩn quyết định quá

trình: tiếp tục vận hành hay

không ?

• Dữ liệu cần ghi nhận, các

biểu mẫu ghi chép, các báo

cáo cần thực hiện.

Page 126: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

d/ Những đặc tính cảm quan:

Giác quan của con người sẽ được

sử dụng như công cụ đánh giá.

Một số kỹ thuật cần lưu ý:

• Đưa ra hình ảnh để xác định giới

hạn chấp nhận của sản phẩm.

• Đưa ra những tiêu chuẩn vật lý

để xác định giới hạn chấp nhận.

• Quy định những điều kiện kiểm

tra thay vì cố gắng xác định rõ

ràng những giới hạn chấp nhận.

Page 127: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

5. Phân loại mức độ nghiêm trọng:

Nguyên tắc phân loại:

• Quyết định xem cần có bao nhiêu loại hay cấp quan

trọng cần được tạo ra ( thường là ba hay bốn)

• Định nghĩa từng loại rõ ràng.

• Phân loại từng đặc tính chất lượng vào từng loại,

từng cấp nghiêm trọng.

a/ Đặc tính và khuyết tật:

Khuyết tật do: không phù hợp với quy định kỹ thuật,

không phù hợp với sử dụng.

Page 128: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

b/ Phân loại:

• Sự phân loại mức độ nghiêm trọng cuối cùng được

áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau.

• Ở trong một công ty có chương trình phân loại đặc

tính chất lượng,

Ví dụ: số lượng cần phải kiểm tra từ 682 xuống

còn 279 và kết quả là thời gian kiểm tra từ 215 phút

xuống còn 120 phút.

Page 129: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

6. Kiểm tra tự động:

• Giảm chi phí kiểm tra ( thuê

nhân công).

• Giảm tỷ lệ sai sót ( con

người lúc mệt mỏi sẽ kiểm

tra không chính xác).

• Khắc phục sự thiếu hụt

nhân sự, thời gian kiểm tra

• Tránh sự đơn điệu đối với

người kiểm tra.

Page 130: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

7. Kiểm tra ở mức độ nào là phù hợp:

Số lượng kiểm tra chủ yếu dựa trên những thông tin

quá khứ về chất lượng, tính đồng nhất của lô và mức

độ rủi ro cho phép bao gồm:

• Dữ liệu về các nhà các nhà cung cấp ( bên trong

hay bên ngoài)

• Tính chất quan trọng của đối tượng đối với hệ

thống.

• Tính chất quan trọng đối với các hoạt động tiếp

theo sau ( càng quan trọng thì tăng số lượng kiểm

tra và ngược lại).

Page 131: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Thông tin về năng lực quá trình

(ổn định- số lượng kiểm tra ít hay

bất ổn định- ngược lại).

• Thông tin về năng lực đánh giá,

đo đạc ( kỹ năng của nhân viên

chất lượng, và thiết bị kiểm tra).

• Bản chất của quá trình sản xuất.

• Sự đồng nhất của sản phẩm (

nhiều hay ít).

• Dữ liệu về các thông số và điều

kiện quá trình. (ổn định- số lượng

kiểm tra ít hay bất ổn định-

ngược lại).

Page 132: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

8. Mức độ chính xác của kiểm tra:

Mức độ chính xác phụ thuộc vào:

• Mức độ toàn diện của việc hoạch định kiểm tra.

• Sự sai lệch và chính xác của thiết bị kiểm tra.

• Mức độ sai sót của con người.( kinh nghiệm, kỹ

năng, có cần đào tạo không ?)

Page 133: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

9. Sai số đo đạt:

Khác biệt giữa giá trị thực và giá trị đo

do những nguyên nhân sau:

• Độ đồng nhất ( Precision) là mức độ

chính xác khi lặp lại nhiều lần đo trên

cùng một đơn vị sản phẩm.

• Độ lệch chuẩn càng thấp thì thiết bị

càng đồng nhất.

• Độ sai lệch ( Bias) là mức độ khác

biệt của giá trị trung bình so với giá trị

thực ( thường là do sai sót hệ thống

khi đo)

Page 134: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Cải thiện các sai số đo

o Về độ sai lệch: cân chỉnh thiết bị đo theo định kỳ.

o Về độ tập trung/ đồng nhất:

• Khám phá nguyên nhân gây ra phân tán và giải pháp

cho các nguyên nhân ấy.

• Dùng phương pháp thống kê và đo đạc nhiều lần để

kiểm soát sai số đo đạc. Sử dụng việc đo nhiều lần

dự trên quan hệ.

Page 135: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

II. KIỂM TRA BẰNG PHƯƠNG

PHÁP LẤY MẪU:

Lấy mẫu chấp nhận:

là quá trình đánh giá 1

phần sản phẩm trong 1

lô hàng, nhằm mục

đích đánh giá 1 phần

sản phẩm trong 1 lô

hàng để chấp nhận

hay loại bỏ toàn bộ lô

hàng.

Page 136: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Ưu điểm:• Giảm lượng nhân viên kiểm tra

• Giảm những hư hao sản phẩm

• Thời gian xử lý lô hàng ngắn

hơn

• Giảm thiểu sự đơn điệu và sai

sót của kiểm tra viên

Page 137: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Loại bỏ những lô hàng có xu

hướng không đảm bảo chất lượng

• Đòi hỏi việc nghiên cứu mức chất

lượng thực tế

Khuyết điểm:

o Thông tin về sản phẩm ít hơn so

với kiểm tra 100%

o Rủi ro lấy mẫu:

• Rủi ro của nhà sản xuất: rủi ro α

• Rủi ro của khách hàng: rủi ro β

Page 138: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

AQL ( Aceptable Quality Level) Mức chất lượng chấp

nhận: là tỉ lệ đơn vị không phù hợp lớn nhất ( hay số

lượng khuyết tật lớn nhất trên 100 đơn vị sản phẩm) có

thể xem như mức chất lượng trung bình của quá trình.

Để chọn AQL thích hợp cần dựa trên các yếu tố

sau:

• Khả năng sản xuất ( năng suất cao hay thấp)

• Yêu cầu của người sử dụng ( khó tính hay dễ)

• Hậu quả khi sử dụng những sản phẩm khuyết tật (

không an toàn, nhanh hư hỏng,..)

• Số bộ phận chi tiết trong sản phẩm được xét

Page 139: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

LQL ( Limiting Quality Level) Mức chất lượng giới

hạn: là mức chất lượng không chấp nhận và xác suất

chấp nhận cho 1 lô có LQL sẽ rất thấp (5%-10%). Xác

xuất này được xem là rủi ro của khách hàng ( rủi ro β).

Lấy mẫu chấp nhận được dùng khi:

• Chi phí kiểm tra cao hơn so với chi phí thiệt hại do

đưa 1 phế phẩm ra thị trường.

• So sánh tính kinh tế của các phương án kiểm tra.

Page 140: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Trong đó:

N:lượng sản phẩm trong lô.

p : tỷ lệ phế phẩm trong lô.

A: chi phí thiệt hại nếu 1 phế phẩm vượt qua sư kiểm tra.

Pa: xác suất lô hàng sẽ được chấp nhận thông qua phương án lấy

mẫu.

n: lượng lấy mẫu.

l: Chi phí kiểm tra 1 đơn vị sản phẩm

Phương án Tổng chi phí

Không kiểm tra

Lấy mẫu

Kiểm tra 100%

NpA

Nl+(N-n)pAPa+ (N-n) (1-Pa)l

Nl

Bảng 4.1 So sánh tính kinh tế các phương án kiểm tra

Page 141: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

• Kiểm tra 100% sẽ đơn điệu và gây ra sai sót kiểm tra

• Những thông tin về chất lượng của quá trình sản

phẩm không có

• Không thể thực hiện có hiệu quả việc kiểm tra 100%

hay tự động hóa việc kiểm tra.

Page 142: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

2. Lấy mẫu chấp nhận theo biến

định tính:

• Mẫu ngẫu nhiên được chọn từ lô

và mỗi đơn vị sau khi kiểm tra

được phân loại thành chấp nhận

hay phế phẩm.

• Số lượng phế phẩm được đem

so sánh với số lượng chấp nhận

được quy định cho phương án,

từ đó ra quyết định chấp nhận

hay loại bỏ lô.

Page 143: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Phân loại khuyết tật và sản phẩm khuyết tật

Quy định mức khuyết tật cho từng nhóm khuyết tật.

Cần quy định giá trị AQL cho từng nhóm khuyết tật:

• AQL của nhóm khuyết tật nặng nhỏ hơn nhóm

khuyết tật nhẹ

• Với khuyết tật nghiêm trọng phải kiểm tra 100 %

Page 144: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Chọn loại phương

án kiểm tra:

• Lấy mẫu đơn

• Lấy mẫu kép

• Lấy mẫu nhiều lần

Phương pháp lấy

mẫu

5 6

Page 145: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Phương án lấy mẫu ANSI/ASQC Z1.4 (1981)

• Hệ thống lấy mẫu định tính

• Chỉ số chất lượng của nó là mức chất lượng chấp nhận

AQL

• Các bảng quy định mức kiểm tra tương đối dùng như mức

kiểm tra, I, II, III, mức II là mức bình thường.

a/ Các thông tin bắt buộc phải có:

- Mức chất lượng chấp nhận AQL, Cỡ lô

- Loại lấy mẫu ( một lần, hai lần, hay nhiều lần)

- Mức kiểm tra ( thường là mức II)

b/ Chọn mã số ký tự từ cỡ lô và mức kiểm tra

c/ Chọn phương án lấy mẫu từ mã số ký tự, AQL, loại lấy

mẫu.

Page 146: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

3. Lấy mẫu chấp nhận theo biến định lượng

o Một mẫu ngẫu nhiên được chọn từ lô và mỗi đơn vị

được đánh giá về 1 đặc tính chất lượng.

• Những đo đạc này được tổng hợp thành 1 thống kê

đơn giản, giá trị quan sát sẽ được đem so sánh với

giá trị quy định cho phương án,

• Từ đó ra quyết định chấp nhận hay loại bỏ lô.

Page 147: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

o Chọn một AQL. Khoảng dao động từ 0,04 đến 15%

o Chọn một mã ký tự dựa trên cỡ lô và mức kiểm tra.

o Chọn phương án lấy mẫu: s, R, σ.

o Cụ thể với phương án s:

• Tính giá trị trung bình X và ước lượng độ lệch chuẩn

của lô s. Tính (U-Xtb)/s đối với giới hạn trên U, hay

(Xtb-L)/s đối với giới hạn dưới L.

• Nếu phân số tính được trong bước trên >= ks lô

được chấp nhận, ngược lại loại bỏ.

Page 148: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

4. Một số phương án lấy mẫu theo kinh nghiệm

• Quy luật 10%: nếu không phát hiện một phế phẩm

nào, lô được chấp nhận, ngược lại sẽ bị loại bỏ.

• Kiểm tra phá hủy: thử nghiệm một đơn vị, nếu được

chấp nhận thì chấp nhận cả lô. Nếu là phế phẩm, thì

kiểm tra đơn vị thứ hai, nếu được chấp nhận thì chấp

nhận cả lô. Nếu là phế phẩm, loại bỏ cả lô.

Page 149: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

III. CÁCH CHỌN MẪU PHÙ

HỢP:

Thủ tục lấy mẫu có thể phục vụ cho nhiều mục

đích khác nhau:

▪ Bảo đảm các mức chất lượng ở mức rủ ro mong

muốn.

▪ Duy trì chất lượng ở mức chấp nhận (AQL) hay tốt

hơn.

▪ Đảm bảo một mức chất lượng đầu ra trung bình

Page 150: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

III. CÁCH CHỌN MẪU PHÙ

HỢP:

▪ Giảm việc kiểm tra sau khi có được dữ liệu quá khứ

tốt đẹp.

▪ Kiểm tra lại

▪ Đảm bảo sự tuân thủ đối với các tiêu chuẩn bắt buộc.

▪ Lấy mẫu về độ tin cậy

▪ Kiểm tra sự chính xác của kiểm tra.

Page 151: NHỮNG NỀN TẢNG VỀ CHẤT LƯỢNG

Câu hỏi?

Liên hệ Email: [email protected]