nhóm 3 - công nghiệp hóa (1750 - 2000)

43
LOGO CÔNG NGHIỆP HÓA ( 1750-2000 ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

Upload: mrnguyentienphong

Post on 14-Apr-2017

127 views

Category:

Science


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

LOGO

CÔNG NGHIỆP HÓA ( 1750-2000 )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

Page 2: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

1. Trần Đức Đủ2. Vũ Đình Hoàng3. Nguyễn Thị Thanh Liên4. Cao Anh Trung5. Lê Thị Tuyên

GVHD: Nguyễn Tiên Phong

2

KTTNVMT-NHÓM 3

Thành viên nhóm:

Page 3: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

KTTNVMT-NHÓM 3

3 NỘI DUNG CHÍNH

Sức mạnh

của giai cấp tư

sản

Cách Mạng công

nghiệp

Chủ nghĩa đế quốc & Chiến

tranh thế giới

Sự lãnh đạo của Hoa Kỳ

Page 4: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Nguồn gốc của Công nghiệp hóa

Từ đầu thế kỉ 18, loài người đã chuyển sang dùng năng lượng hóa thạch và hệ thống nhà máy sản xuất hàng loạt Công nghiệp hóa băt đầu . là bước chuyển căn bản và quan trọng của lịch sử loài người .

Page 5: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Tăng dân số

Phát triển kinh tế

2 hiện tượng :

Page 6: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Tăng dân số :_ Từ 1-1700 : trung bình 12%_ Từ sau 1700 tăng mạnh , đến tk 20 tăng trung bình 280 %

Page 7: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Phát triển kinh tế : N1600, thu nhập ở Anh và Hà Lan tăng theo chiều tăng của dân số Giải thích cho hiện tượng này, Adam smith cho răng : phát triển kinh tế phụ thuộc vào xã hội hòa bình , thuế thấp, luật công bằng bảo vệ tài sản và nguồn vốn đầu tư

Page 8: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

• từ trước tk17, thể chế chính trị phổ biến là quân chủ chuyên chế.

• TK 17, thương mại phát triển, _Cộng đồng hùng mạnh thương gia , chủ đất phẫn nộ trước mức thuế cao mà nhà vua áp đặt

Page 9: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Trung Quốc và Ấn Độ , đế chế rộng lớn, xây dựng từ lâu đời đã chế ngự được không cho nội chiến xảy ra

Page 10: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Ở châu Âu , quốc gia nhỏ, giàu tính cạnh tranhVua Hà Lan và Anh đã không kiểm soát được xung đột Lãnh đạo tư sản đẩy đất nước vào cuộc nội chiến

Hà Lan : nội chiến xảy ra từ 1567-1609 : cộng hòa Hà Lan ra đời .

Là Quốc gia đầu tiên

Page 11: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Anh , những người giàu có trong quốc hội đứng lên làm Cách mạng , từ 1642-1689• Vua là biểu tượng của sự đoàn kết • Thực quyền trong tay quốc hội.• Giới tinh hoa trong quốc hội chiếm 5% dân số,

và 25% thu nhập quốc dân thực hiện tập trung hóa và cải cách

Page 12: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Bắc Mĩ , N1776 những người thực dân Anh giàu có đã đứng lên tuyên chiến với chính quốc, và giành được độc lập.

Page 13: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Sau đó là Pháp ( 1871 ) nền Cộng hòa bền vững.Từ 1804- 1830 : hàng loạt các nước Mỹ latin giành độc lập từ tay Pháp , Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Page 14: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

Sức mạnh của giai cấp tư sản

Đức và Nga , nền Quân chủ vẫn được duy trì đến sau 1917 ( Nga ) và sau thế chiến 1 ( Đức )

Page 15: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Bắt đầu ở Anh : • N1770 : máy bơm nước đầu tiên ra

đời , để tát nước ra khỏi mỏ than phục vụ cho khai thác than để luyện thép. 1 động cơ = 200 lao động

Page 16: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

N 1700 , Ấn Độ là nước xuất khẩu vải bông lớn nhất thế giới.N 1721, thương gia giàu có nước Anh thông qua quốc hội cấm nhập khẩu vải tại ấn độ gia tăng thu nhập từ sản xuất tại chỗ , mua bông từ thuộc địa ở châu MỹN1764 phát động các giải thưởng cải tiến công nghệ dệt vải, nhiều công nghệ mới ra đời là máy kéo sợi dùng động cơ hơi nước năng suất tăng cao .Đến N1860, vượt Ấn Độ về cạnh tranh.

Page 17: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Ở Đức, do trữ lượng than dồi dào , công nghiệp ở Đức phát triển nhanh chóng N1880 đã vượt qua Anh và dẫn đầu thế giới.

Page 18: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Ở Mỹ, đi đầu trong quản lý sản xuất , đến N1890 đã vượt qua Đức và dẫn đầu thế giới.

Page 19: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Ngoài các quốc gia phương tây ,thì chỉ có Nga và Nhật là có khả năng công nghiệp hóa trước 1900 , bắt đầu từ những năm 1860.

Page 20: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Những cường quốc của thế kỉ 20 là những quốc gia đã công nghiệp hóa thành công ở thế kỉ 19 Anh – Đức – Nga- Hoa Kỳ - Nhật Bản

Page 21: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CHẾ ĐỘ NÔ LỆ

Việc khai thác và sử dụng than đã làm cho lao động bớt khan hiếm hơn, nô lệ và lao động cưỡng bức trở nên bớt hấp dẫn. dần bị bãi bỏ trên toàn cầu.

Page 22: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CHẾ ĐỘ NÔ LỆ

Đỉnh điểm của chế độ nô lệ là đầu thế kỉ 19 :• Nam Hoa Kỳ : nô lệ tăng gấp đôi ( 1800- 1860 ) trong sản xuất bông • Barazil : sản xuất đường• Nga, Ai cập : • Bắc Phi : sản xuất cọ dầu , chất bôi trơn trong công nghiệp.

Page 23: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

CHẾ ĐỘ NÔ LỆ

Bãi bỏ chế độ nô lệ ở các nước châu Âu :• 1808-1830 : Anh và Pháp cấm buôn bán nô lệ .• 1820 : chile và Mehico bãi bỏ chế độ nô lệ.• 1833 là Anh• Các nước vùng Đại tây dương : Mỹ ( 1865 ) , TBN (1866),

Brazinl (1888)• Châu Phi : N1914 cấm buôn bán nô lệ. Sau đó bãi bỏ. • Bãi bỏ chế độ nô lệ và nông nô là CM giải phóng con người

mang tính chất lịch sử.

Chính do chuyển sang dùng nhiên liệu hóa thạch là một lý do giúp loại trừ chế độ nô lệ.

Page 24: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA

Việc khai thác và sử dụng than đã làm cho lao động bớt khan hiếm hơn, nô lệ và lao động cưỡng bức trở nên bớt hấp dẫn. Nhiều công nghệ mới ra đời :• N 1801 : Mỹ và Scotland chế tạo ra những con tàu chạy bằng hơi nước

đến 1860 thì các tầu chở hàng .

• 1830 : Anh có đường sắt công cộng đầu tiên, sau đó Mỹ N1845 có chiều dài đường sắt gấp đôi Anh.

• N1844 : bức điện tín đầu tiên từ Bantimore – Washington

• N1860 , điện tín truyền với tốc độ 10 từ/ph, sau 60 năm sau tốc độ là 400 từ/ph

Page 25: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

• N1844 : bức điện tín đầu tiên từ Bantimore – Washington • N1860 , điện tín truyền với tốc độ 10 từ/ ph, sau 60 năm sau tốc độ là 400 từ

/ph

Page 26: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Đến năm 1870, Châu Âu chiếm khoảng 70% khối lượng thương mại thế giới.

Đến năm 1914, nó kiểm soát khoảng 80% diện tích thế giới.

26

Trung Quốc đóng góp giá trị sản lượng của thế giới: giảm từ 33%(1800) xuống 6%(1900)

Ấn Độ đóng góp giá trị sản lượng của thế giới: giảm từ 25%(1800) xuống 2%(1900)

Page 27: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Ở Châu Âu và Hoa Kỳ, đặc trung nổi bật của giai đoạn này là đỉnh điểm của lối tư duy

PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC.

27

Đến giữa thế kỷ 19, nhiều người Châu Âu và người Mỹ coi sự thống trị của họ trên thế giới là bằng chứng về ưu việt sinh học bẩm sinh, thay vì những ưu thế về văn hóa, công nghệ hay vị trí địa lý.

Anh, Pháp , Đức , Bồ Đào Nha, Bỉ và Hoa Kỳ sử dụng tư tưởng phân biệt chủng tộc để biện minh cho việc đánh chiếm thuộc địa của họ.

Page 28: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Sức mạnh quân sự cho phép các cường quốc công nghiệp chia nhau phần lớn phần còn lại của thế giới, với sự xâm chiếm thuộc địa với những chiến dịch quân sự nhanh chóng và ít tốn kém… Vào năm 1914, nước Anh đã chiếm phần thuộc địa nhiều nhất, đế chế của nó trải rộng khắp đại cầu và trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử thế giới.

28

Page 29: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Tham vọng của các nước đế quốc được những thay đổi về

khí hậu cuối TK 19 ủng hộ

29

Han hán, đói kém khắp các nước

nhiệt đới và Trung Quốc

Page 30: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Các nước đế quốc tiến hành chiến tranh với nhau để tranh giành thuộc

địa, đất đai và tài nguyên…ÞTrật tự thế giới mà người Châu Âu

đạt được không tồn tại lâu.Þ Kết cục của nó bắt đầu bằng Thế

chiến thứ 1(1914-1918)

30

Page 31: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

31

Nước Đức nổi lên như một cường quốc -> cạnh tranh

chiếm thuộc địa.

Page 32: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

32

Đức, Áo- Hung và

đế chế Ottoman

Liên minh Anh, Pháp, Nga, Serbia và Hoa Kỳ

Chiến tranh kết thúc, Hiệp ước Hòa Bình thu hẹp nước Đức đi một chút, buộc bồi thường nặng nề vì đã gây ra chiến tranh. Thuộc địa của nước thua trận được chuyển sang cho nước thắng trận.

Thành lập Hội Quốc Liên nhằm giải quyết và ngăn ngừa xung đột trong tương lai.

Page 33: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Chiến Tranh kết thúc, các quốc gia trên thế giới rút lui khỏi thương mại toàn cầu, cố gắng đạt được dạng kinh tế Tự Cấp Tự Túc. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Hoa Kỳ(1929) dẫn đến cơn suy thoái kinh tế toàn cầu… Chính phủ phản ứng bằng cách dựng hàng rào thuế quan, hạn chế nhập khẩu,…

=> Tình hình trở nên tệ hơn.

33

Năm 1923, nền kinh tế thế giới giảm sút 20% , thương mại thế giới giảm 25%.

Page 34: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

20 năm sau, thế chiến thứ 2 nổ ra.

34

Chủ nghĩa dân tộc lan tràn

Tham vọng của Mussolini ở Ý, Adolf Hitler ở Đức, và những kẻ theo chủ nghĩa đế quốc ở Nhật đã tái khởi động chiến tranh.

Phe Trục(ĐỨC, Ý,

NHẬT)Phe Liên Minh(ANH, PHÁP,

LIÊN XÔ, HOA KỲ) đánh bại quân

phát xít: 5/1945 và 9/1945

60 triệu người đã chết trong cuộc chiến.

Page 35: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

III. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1850-1945)

KTTNVMT-NHÓM 3

Những vụ tàn sát của chiến tranh và các cuộc cách

mạng trong thế kỷ 20 đã có tác động sâu sắc đến lương

tâm loài người???…

35

Page 36: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Chiến tranh đã hủy hoại nặng nề năng lực công nghiệp của các nước, trừ Hoa Kỳ không bị tàn phá.

ÞNước này đã nổi lên lãnh đạo quá trình hòa bình và thống trị nền kinh tế thế giới.

36

Trong giai đoạn ngắn cuối chiến tranh, Hoa kỳ nắm thế độc quyền về vũ khí hạt nhân và một nửa sản lượng công nghiệp của thế giới.

Phản ứng trước nỗi lo ngại về Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản, Hoa Kỳ đã tài trợ cho công cuộc tái thiết nền kinh tế Châu Âu và giám sát việc xây dựng lại nước Nhật.

Sản lượng công nghiệp của thế giới bùng nổ trong nửa thế kỷ tiếp theo

Page 37: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Bước đột phá lớn trong ngành năng lượng xảy ra khi loài người biết sử dụng dầu mỏ để tạo năng lượng. Hoa Kỳ dẫn đầu bằng cách lấy dầu làm cơ sở của nền kinh tế, cách mạng hóa giao thông vận tải,…. Trong những năm 1920, ô tô, điện thoại, máy thu thanh phổ biến ở Hoa Kỳ.

37

Page 38: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Tổ chức Liên Hợp Quốc được thành lập( trụ sở: New York )

Năm 1948, đua ra tuyên bố chung về nhân quyền, lần đầu tiên xác lập những quyền cụ thể của nhân loại.

Năm 1950, (UNESCO) ra tuyên bố của các nhà khoa học hàng đầu thừa

nhận rằng không có cơ sở nào cho việc tồn tại khái niệm chủng tộc.

38

Page 39: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Liên Xô và Hoa Kỳ đối đầu trong cuộc chiến tranh lạnh về Kinh tế và chính trị.

39

Sau nhiều cố gắng, Cộng đồng Châu Âu thành lập và hỗ trợ lẫn nhau ngăn cản sự thống nhất của Hoa Kỳ và Liên Xô.

Page 40: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Những thành tựu của khoa học trong nửa sau thế kỷ 20 đã đạt đến quy

mô đáng ngạc nhiên:• Thuốc kháng sinh• Vệ tinh nhân tạo• Chất dẻo• Mã di truyền trong phân tử AND•…

40

Về kinh tế: Nửa sau thế kỷ 20, nền kinh tế có mức

tăng trưởng gấp 6 lần vô cùng ngoạn mục

Page 41: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

IV. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HOA KỲ

KTTNVMT-NHÓM 3

Tôn giáo không tàn lụi dù khoa học được phát huy sức mạnh và uy tín.

41

KITO GIÁO ISLAM PHẬT GIÁO

Không theo tôn giáo

Hoặc tuyết vô thần

Đai diện cho toàn bộ các tôn giáo còn

lại

Page 42: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

NHỮNG CÂU HỎI CHƯA LỜI GIẢI ĐÁP

KTTNVMT-NHÓM 3

42

1. Tư bản và chủ nghĩa tư bản là gì?

2. Công nghiệp hóa liệu có phải là điều tốt đẹp hay

không???

Page 43: Nhóm 3 - Công nghiệp hóa (1750 - 2000)

THANK YOUFOR LISTENING