nhÂn kỶ niỆm 41 nĂm chiẾn thẮng 30/4 (1975...

40
Số 46 - Tháng 4/2016 TỔNG BIÊN TẬP Nguyễn Thắng ĐT: (04) 62820719 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Hồng Công Mai Hải Đường TRỤ SỞ 68 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội Email: [email protected] ĐT: (04) 62820721 - Fax: (04) 62820708 TÀI KHOẢN Báo Kiểm toán 2601 0000 056239 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông IN TẠI Công ty CP In KHCN mới Giá: 15.000đ NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 - 2016) TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG * * * VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN DO NƯỚC NGOÀI TÀI TRỢ TRAO ĐỔI QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Upload: others

Post on 31-Jul-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

TỔNG BIÊN TẬPNguyễn Thắng

ĐT: (04) 62820719

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPĐỗ Hồng Công

Mai Hải Đường

TRỤ SỞ68 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội

Email: [email protected]

ĐT: (04) 62820721 - Fax: (04) 62820708

TÀI KHOẢNBáo Kiểm toán 2601 0000 056239

NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chi nhánh Tây Hà Nội

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ INSố 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012

của Bộ Thông tin và Truyền thông

IN TẠICông ty CP In KHCN mới

Giá: 15.000đ

NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 - 2016)

TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG

* * *

VẤN ĐỀ HÔM NAY

CHUYÊN ĐỀ: KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN CÁC CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN DO NƯỚC NGOÀI TÀI TRỢ

TRAO ĐỔI

QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Page 2: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc đãđi qua 4 thập kỷ, nhưng lịch sử vẫn còn vẹn nguyên

trên những trang sách, trong ký ức, trong từng di vật, kỷvật chiến tranh được lưu giữ trong bảo tàng, và hơn hếtluôn khắc ghi trong ký ức và trái tim mỗi con người ViệtNam. Hẳn có ai đó từng lo ngại rằng, nếu mai đây khôngcòn xa nữa, các thế hệ cha anh - những người đã từnglàm nên “Điện Biên Phủ trên không”, làm nên chiến thắng“chấn động địa cầu” không còn nữa thì con cháu họ sẽlãng quên lịch sử hào hùng ấy. Vậy nên, ngay từ hôm nay,chúng ta cần tiếp tục truyền lại cho thế hệ trẻ những thôngđiệp lịch sử vô cùng ý nghĩa đó.

Lịch sử luôn được thế hệ hôm nay bồi đắp, gìn giữbằng nhiều hình thức, như thông qua các hoạt động “đềnơn đáp nghĩa”, xây dựng mới hoặc tôn tạo nghĩa trang; tiếptục công việc tìm kiếm, quy tập hài cốt các liệt sĩ đã hy sinhtrên các chiến trường trong chiến tranh; tri ân gia đình cácliệt sĩ, tổ chức các hoạt động kỷ niệm chiến thắng 30/4...Giáo dục truyền thống qua việc lưu giữ, bảo tồn một cáchkhoa học những giá trị lịch sử bằng hiện vật và giá trịtruyền thống, tinh thần, vật chất và phi vật chất, như cáctác phẩm thơ ca, âm nhạc, hội hoạ. Những năm gần đây,giao lưu giữa những người trẻ tuổi với các nhân chứng lịchsử được được tổ chức thường xuyên hơn. Đài Truyền hìnhViệt Nam cùng các cơ quan truyền thông liên tục có nhữngchương trình văn hoá nghệ thuật sáng tạo như Giai điệutự hào, Bài ca đi cùng năm tháng, Những bài hát còn xanh,Vang mãi khúc quân hành… Nhiều cuộc thi báo chí:Những tấm gương bình dị mà cao quý (Báo QĐND); Lànsóng xanh (Đài tiếng nói Tp HCM); Chúng tôi là chiến sĩ(VTV3) và nhiều chương trình giao lưu nghệ thuật phongphú, đa dạng thường xuyên được tổ chức là cách tiếp cậngiáo dục truyền thống nhẹ nhàng mà hấp dẫn, dễ đi vàolòng người, thuyết phục, thấm đẫm tính nhân văn cao cả.

Tự hào với truyền thống, hãnh diện với lịch sử dân tộc,chúng ta cần kế thừa kinh nghiệm của chiến tranh trong xâydựng, phát triển đất nước. Tại kỳ họp cuối cùng của Quốchội khoá XIII, rất nhiều ý kiến đánh giá cao kết quả, thànhtựu kinh tế - xã hội của đất nước có sự đóng góp quan trọngcủa Quốc hội, Chính phủ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vàcũng nhiều ý kiến tâm huyết, thẳng thắn thừa nhận yếu kém,hạn chế của Quốc hội, tập thể lãnh đạo Chính phủ trongnhiệm kỳ vừa qua. Có đánh giá thẳng thắn hiện trạng đấtnước cũng như năng lực lãnh đạo, mạnh yếu của cá nhânhay tập thể mới hy vọng tìm được giải pháp khắc phục, vượtqua khó khăn, thách thức. Trong chiến tranh cũng vậy, biếtđịch biết ta, trăm trận trăm thắng. Đánh giá đúng tình hình,có phương án tác chiến hợp lý mới giành được thắng lợi.

Rất nhiều bài học của đường lối chiến tranh nhân dân, nghệthuật quân sự Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước nói riêng và trong chiến tranh nói chung đã đượcvận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước. Dễ trăm lầnkhông dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong;gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nềnnhân dân - những tư tưởng chỉ đạo đó của Bác Hồ đượcĐảng và nhân dân triển khai trong các cuộc kháng chiến đãlại được tiếp tục vận dụng trong quá trình kiến thiết đất nướcvà gặt hái khá nhiều thành công. Những năm gần đây, trongcác kỳ đại hội Đảng, trong các kỳ họp Quốc hội, hai chữNHÂN DÂN hay CỬ TRI thường xuyên được nhấn mạnhmỗi khi nói về công việc giám sát, phản biện, kiểm tra, ủnghộ và đồng thuận. Câu chuyện sức mạnh đại đoàn kết dântộc, sức mạnh toàn dân, hay chiến tranh nhân dân, thế trậnlòng dân đã trở nên quá đỗi quen thuộc với mỗi người ViệtNam. Thực ra, triết lý của thắng lợi đều nằm ở trong cácquy luật cơ bản của tự nhiên và xã hội. Chiến tranh hayhoà bình, chiến đấu hay xây dựng đều cần vận dụngnhững nguyên lý cơ bản ấy. Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XII đã thành công tốt đẹp. Ngay sau đó, bộ máyChính phủ mới đã sớm được kiện toàn. Đó cũng là bướcthay đổi tư duy quan trọng đáp ứng kịp thời với yêu cầutác chiến trong bối cảnh đất nước đang cần sự đột phácả trong tư duy và trong hành động. Cơ chế, thể chế, lềlối tác phong làm việc đều do con người xây dựng và làmchủ. Thời gian là lực lượng, thời cơ cũng là lực lượng,không chớp kịp sẽ trở nên suy yếu và thất bại. Tư duy củachiến tranh là thế. Tư duy trong phát triển đất nước cũngkhông thể khác. Nhanh chóng hình thành bộ máy điềuhành nền kinh tế - xã hội đất nước để quá trình vận hànhnền kinh tế - xã hội không trùng xuống, chững lại và chờđợi sẽ tiết kiệm được thời gian vàng ngọc, hạn chế đượcnguy cơ tụt hậu của đất nước, dân tộc. Không bị độngtrong kiện toàn nhân sự Nhà nước được xem là bướcthành công quan trọng của Quốc hội nhiệm kỳ này.

Năm 2016 được coi là năm đặc biệt quan trọng, bởiđã hội tụ đủ các yếu tố cần và đủ cho những dự định độtphá để đưa đất nước đi lên. Mạnh, yếu đã bộc lộ. Vấn đềcòn lại nằm ở chỗ chúng ta có dám nói thẳng và nhìnthẳng vào thực tế cuộc sống hay không? Kỷ niệm Chiếnthắng 30/4/1975 gợi lại cho chúng ta trận tấn công chiếnlược, quyết định số phận kẻ xâm lược, giải phóng hoàntoàn Miền Nam, thống nhất đất nước. Xây dựng đất nướctrong bối cảnh mới cũng nên được xem như trận đánhlớn, trận đánh mang tầm chiến lược. Phát huy nguồn lựctoàn dân, biết dựa vào dân, Đảng mạnh, quân tinh, dântốt sẽ làm nên thắng lợi.n

VĂN HÙNG

Niềm ki˚u hžnh bất diệt

Page 3: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

Thưa ông, dự kiến đến tháng7/2017, Việt Nam sẽ “tốt nghiệp”ODA. Nhìn lại chặng đường đãqua, chúng ta đã làm đượcnhững gì, thưa ông?

Trong các nguồn vốn vay nướcngoài của Việt Nam, thì vốn ODAvẫn là chủ yếu, chiếm đến 94%trong tổng số vốn vay nước ngoài.Theo thống kê, trong vòng 10năm trở lại đây (2005-2015), tổngnguồn vốn ODA mà chúng ta giảingân là 45 tỷ đô la Mỹ. Như vậy,bình quân mỗi năm là gần 5 tỷ đôla, với cơ cấu 1/3 nguồn vốn đưavào ngân sách để thực hiện cấpphát cho các dự án của trungương, 1/3 nguồn vốn đầu tư chocác dự án, các chương trình ở địaphương và 1/3 được cho vay lạiđối với các dự án, các công trìnhtrọng điểm quốc gia. Trong con số

này, có tới 92,2% chúng ta thựchiện qua cơ chế cấp phát, chỉ có7,8% là thực hiện cho vay lại. Đốivới nguồn vốn cho vay lại cáccông trình trọng điểm quốc gia, vềcơ bản, chúng ta đang thực hiệncơ chế Nhà nước chịu rủi ro hoàntoàn. Các ngân hàng khi thực hiệnviệc cho vay lại chỉ đóng vai tròngân hàng phục vụ và hưởng phí.

Có thể nói, những năm trướcđây, hạ tầng kinh tế xã hội cònkhó khăn, khả năng các thànhphần kinh tế tham gia đầu tư vàocác lĩnh vực hạ tầng quan trọngcủa đất nước rất hạn chế. Tuynhiên, chúng ta lại có nguồn vốnODA dồi dào. Các nước, các nhàtài trợ rất ủng hộ Việt Nam vàcung cấp cho chúng ta nhữngkhoản vốn ODA với nhiều điềukiện ưu đãi. Chẳng hạn trước

những năm 2010, cơ bản nguồnvốn nước ta có thời hạn khoảng30-40 năm tùy theo đối tượng cụthể và với chi phí vay thấp,khoảng 0,7-0,8%/năm. Trong bốicảnh đó, chúng ta đã đặt ra cơ chếhợp lý: Nhà nước sẽ tập trung huyđộng các nguồn lực để đầu tư vàocác lĩnh vực thiết yếu của nềnkinh tế, từ trung ương đến địaphương. Quả thật, cơ chế đó đãmang lại những hiệu quả tích cực,bộ mặt kinh tế đất nước có nhiềuđổi thay, hạ tầng kinh tế đã pháttriển tương đối so với trước đây,từ sân bay, bến cảng, nhà ga chođến các dự án về điện, nước ởnông thôn cũng như các dự án dânsinh, xóa đói giảm nghèo…

Tuy nhiên, cũng phải thừanhận, cơ chế mà chúng ta đang ápdụng còn bộc lộ nhiều hạn chế.Từ góc độ quản lý, khi phân tích,chúng tôi thấy rằng, đối với địaphương nghèo, khó khăn, vùngsâu vùng xa, khả năng tiếp cậncác nguồn vốn ưu đãi từ nướcngoài khó khăn hơn các tỉnh,thành phố lớn vì bản chất, các tỉnhnghèo dự án lớn không nhiều, chủyếu là hạ tầng nhỏ hoặc vấn đềdân sinh. Những công trình lớn,thông thường trung ương đầu tư.Đến giai đoạn này, chúng ta phảitính lại để làm sao các nguồn vốntập trung vào những điểm mà Nhànước thấy cần phải quan tâm, đặc

Trò chuyện với ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính

Page 4: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

biệt những tỉnh nghèo cần có sựưu tiên. Tôi cho rằng, tính côngbằng trong kinh tế thị trường cầnphải nhìn nhận lại. Công bằngkhông có nghĩa là cào bằng, màcông bằng là nơi nào khó khănhơn, Nhà nước thấy cần phải đầutư hơn thì đầu tư vào đó. Cònnhững địa phương lớn, có khảnăng dồi dào thì nên có sự chia sẻvới trung ương.

Bên cạnh đó, trong thời gianquá dài, chúng ta áp dụng cơ chếbao cấp của Nhà nước thông quacấp phát từ ngân sách và cho vaylại, nhưng Nhà nước vẫn chịu rủiro đã tạo ra một sức ì từ phía cácchủ dự án cũng như các hoạt độngkinh tế. Hãy hình dung, một dự ánở địa phương hay ngành nào đócó khả năng huy động nguồn vốntới 40 năm với chi phí rất thấp, thìviệc nghĩ tới trách nhiệm phải trảnợ cũng rất hạn chế.

Như chia sẻ của ông, có thểthấy vấn đề sử dụng vốn ODA vẫncòn khá nhiều thách thức đangđặt ra, cả về trước mắt và lâu dài.Vậy, ông có thể cho biết cụ thểhơn về những khó khăn này?

Trong giai đoạn trước năm2010, chúng ta có nguồn vốn ưuđãi ODA rất rẻ từ các nhà tài trợnước ngoài với thời gian dài. Tuynhiên, từ sau năm 2010, khi ViệtNam đã được công nhận là nướcthu nhập trung bình thì các nguồnvốn ưu đãi bắt đầu giảm dần. Nếutrước năm 2010, nguồn vốn củachúng ta thường từ 30-40 năm, thìhiện nay chỉ khoảng 20-25 nămvà đối với nhiều nhà tài trợ, có khichỉ còn 10 năm.

Khó khăn thứ hai là chi phívốn đắt hơn. Thông thường hiệnnay, chi phí vốn để có các khoảnvay ODA ở mức 2%, đắt hơn rất

nhiều. Đặc biệt, đối với một sốnhà tài trợ song phương cũngđang bắt đầu chuyển dần sangtrạng thái vốn hỗn hợp (có nghĩavừa có khoản hỗ trợ từ Chính phủcác nước, vừa kèm theo nhữngkhoản vốn mang tính thương mạivới các điều kiện ràng buộc).Theo đúng lộ trình, đến tháng7/2017, World Bank (WB) sẽchính thức tuyên bố chấm dứtODA đối với Việt Nam. Như vậy,Việt Nam không còn khả năng tiếpcận các nguồn vốn ODA mà sẽchuyển sang giai đoạn tiếp cận cácnguồn vốn thương mại mang tínhưu đãi. Đồng thời với việc kết thúcODA, chúng ta phải thực hiện điềukhoản trả nợ nhanh. Theo đó, thờigian trả nợ sẽ nhanh gấp đôi. Tôiví dụ, khoản vay từ WB là 25 năm,trong đó có 5 năm ân hạn, thờigian trả nợ gốc khoảng 20 năm, thìkhi thực hiện điều khoản trả nợnhanh, chúng ta sẽ phải trả cáckhoản nợ này trong vòng 10 năm.Hoặc, nếu chọn con đường thứ hailà giữ thời gian trả nợ thì chúng taphải tăng chi phí vay từ 2% lên3,5%. Đây là những vấn đề đangđặt ra. Bởi vậy, từ nay tới năm2017, chúng ta phải tranh thủ mộtcách tối đa các nguồn vốn ODAcòn đang có thể tiếp tục để đầu tưcho hạ tầng của nền kinh tế, đồngthời trong nước chúng ta cũng phảitính ngay việc chuyển các cơ chế,để làm sao sau khi “tốt nghiệpODA” , chúng ta có lực lượng sẵnsàng cho một giai đoạn mới vữngvàng và chắc chắn.

Ông vừa nói đến việc phảichuyển đổi cơ chế, vậy cụ thể củavấn đề này là thế nào, thưa ông?

Lí do mà chúng tôi thực hiệnchuyển đổi cơ chế là:

Thứ nhất, như đã nói ở trên,

trong bối cảnh nguồn vốn ODAcòn lại không nhiều, Nhà nước nêntập trung các nguồn vốn ODA nàycho các lĩnh vực then chốt nhưcông trình trọng điểm quốc gia,cũng như phải thu hẹp lại các đốitượng mà ngân sách cấp phát, đồngthời phải có cơ chế để giảm bớttính bao cấp của Nhà nước trongviệc sử dụng vốn vay nước ngoài.

Thứ hai, về vấn đề chia sẻ giữatrung ương, địa phương: Đối vớinhững địa phương có tiềm lực tàichính khá, cần phải thực hiện cơchế chia sẻ trách nhiệm gánh nặngnợ giữa địa phương với trungương thông qua cơ chế cho vay lạichính quyền địa phương. Đối vớinhững lĩnh vực, những dự án cókhả năng hoàn vốn, có khả nănghuy động các thành phần kinh tế,thì phải chuyển sang cơ chế thịtrường thông qua cho vay lại chịurủi ro. Về lâu dài, đối với các lĩnhvực có khả năng xã hội hóa hayhoàn vốn trực tiếp, thì phảichuyển sang cơ chế thị trường,bởi qua giai đoạn tới đây - giaiđoạn chuyển tiếp, tức sử dụng vốnưu đãi thì chúng ta sẽ phải thựchiện huy động vốn thương mại.

Thứ ba, một điểm rất quantrọng trong quản lý nợ công là tăngcường tính công khai, minh bạchtrong quản lý và sử dụng vốn, tăngcường trách nhiệm của tất cả cácchủ thể liên quan đến quản lý và sửdụng nguồn vốn vay. Vì bản chấtcủa quản lý nợ công, tính hiệu quảcủa nợ công nằm ở hiệu quả đầu tưcủa dự án; trong đó, tính hiệu quảlà phải tính từ khâu chủ trương đầutư, quá trình đầu tư cho đến khicông trình đó được đưa vào vậnhành khai thác…

Vậy thưa ông, việc cho vay lạichính quyền địa phương có ảnh

Page 5: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

hưởng như thế nào tới an toànnợ công?

Phải khẳng định, khi Chínhphủ đi vay các khoản vay trongnước hay nước ngoài sẽ được tínhvào nợ công. Tới đây, khi chínhquyền địa phương trực tiếp đi vaycác khoản vay ở trong nước thìkhoản vay đó cũng được tính vàonợ công.

Hiện nay, khi NSNN cấp phátcho địa phương thì những khoảnđó đã tính vào khoản vay củatrung ương. Cho nên, về mặtnguyên lý bất di bất dịch, khi đãvay là đã hình thành nợ công. Ởđây, ngân sách trung ương chovay lại ngân sách địa phương làcâu chuyện nội bộ giữa các cấpngân sách. Về tổng thể, các khoảnđã vay về thì vẫn nằm trong nợcông, nó không làm thay đổikhoản nợ công đã đi vay. Tuynhiên, ý nghĩa quan trọng trongcơ chế chuyển đổi này là đảm bảotính hiệu quả của khoản vay. Hiệnchúng ta đang thực hiện cơ chếcấp phát từ trung ương xuống địaphương. Như vậy, địa phương cóthể nhận khoản vốn này theo đúngquy định của ngân sách. Nhưng,khi các địa phương đã xác địnhđây là một khoản vay và khoảnvay này được kết cấu vào bội chicủa ngân sách địa phương thì cólẽ, tôi cho rằng, về mặt nguyêntắc, thẩm quyền lúc đó thuộc vềHội đồng nhân dân. Tức là, khixác định đi vay, Hội đồng nhândân phải thẩm định kỹ cácphương án hoàn trả và khả năngbố trí từ ngân sách để trả nợ (nếucó). Chỉ khi nào khả năng tàichính của địa phương có hay bảnthân dự án có khả năng hoàn trảthì lúc đó mới đi vay. Khi đã vaythì không làm giảm nợ côngnhưng nó làm tăng tính hiệu quả

quản lý nợ công thông qua cơ chếkiểm soát, quyết định đầu tư vàtính hiệu quả của dự án mà địaphương muốn thực hiện.

Được biết, vấn đề cho phépngân sách địa phương bội chi màông vừa đề cập là một quy địnhmới của Luật Ngân sách nhànước (sửa đổi) 2015. Theo ông,quy định này liệu có dẫn đến tìnhtrạng các địa phương sẽ “vungtay quá trán” trong chi tiêu?

Luật Ngân sách nhà nước (sửađổi) 2015 sẽ chính thức có hiệulực từ năm ngân sách 2017. Theođó, ngân sách địa phương đượcphép bội chi, đồng nghĩa với việcxác lập quyền đi vay và tráchnhiệm trả nợ của địa phương đốivới các khoản vay mà chínhquyền địa phương thực hiện. Nhưvậy, trong cấu trúc của NSNN,quan hệ giữa ngân sách trungương và ngân sách địa phương sẽphải rành mạch. Xưa nay, ngânsách địa phương không có kháiniệm bội chi. Tất nhiên, theoKhoản 3, Điều 8 của Luật NSNNhiện hành, cũng có một số địaphương được phép huy động mộtsố nguồn nhưng huy động đómang tính ngắn hạn và có tínhđiều hành là chính. Các khoảnChính phủ đi vay nước ngoài đểcấp phát cho địa phương vẫnchiếm 92,2%. Đến bây giờ, khixác lập quyền rồi thì quan hệ ngânsách phải rành mạch.

Trên cơ sở đánh giá lại tình hìnhtài chính, ngân sách của các địaphương trong vòng 10 năm trở lạiđây và diễn biến thực tế của nhữngvấn đề liên quan đến các lĩnh vực,các đối tượng của các dự án đãthực hiện cấp phát hoặc cho vay lạicủa địa phương, chúng tôi phân ra5 nhóm, trong đó 3 nhóm là các địa

phương đang khó khăn, vẫn phảinhận trợ cấp từ trung ương, 2 nhómcòn lại là những tỉnh có khả năngđiều tiết từ trung ương. Trong số 63tỉnh, có khoảng 50 tỉnh hiện đangnhận trợ cấp từ trung ương ở cácmức độ khác nhau.

Đối với 3 nhóm có nhận trợcấp, thì nhóm những địa phươngnghèo nhất, khó khăn nhất có trợcấp nhiều thì chúng tôi đang ápdụng cơ chế tỷ lệ cho vay lại ởmức 10%. Chúng tôi đặt ra cơ chếnhư vậy để cho những địa phươngnày có khả năng tiếp cận cao hơncác nguồn vốn ODA trong thờigian còn lại. Đối với những địaphương khá hơn một chút, thìcũng chỉ ở mức 20%. Đối vớinhững địa phương khá hơn mà sátvới ngưỡng đủ cân đối, thì ở mức30%. Điều này có nghĩa, ở 3 nhómnày, mức tối thiểu nhất mà Nhànước hỗ trợ vẫn lên tới 70%. Cònđối với các địa phương có nguồnthu dồi dào hơn, có khả năng điềutiết về trung ương thì chúng tôi ápdụng cơ chế 50-50, có nghĩa Nhànước hỗ trợ 50%, các địa phươngvay lại 50%. Riêng Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh - nơi điều tiết vềtrung ương rất lớn, thì chúng tôiáp dụng tỷ lệ là 20-80, tức Nhànước hỗ trợ 20%, còn địa phươngvay lại 80%.

Đấy là cơ chế chung của chovay chính quyền địa phương. Cơchế này tạo ra bậc thang: Với cácđịa phương có khả năng tài chínhtốt thì giảm tỷ lệ cấp phát của Nhànước và tăng tỷ lệ cho vay lại,đồng thời, chúng tôi mở kênh tiếpcận các nguồn vốn thương mại ưuđãi để các địa phương thay nguồnđó bằng nguồn ODA mà bấy lâunay vẫn sử dụng.

Trân trọng cảm ơn ông!nHỒNG NHUNG (thực hiện)

Page 6: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

1. Lĩnh vực NSNNTập trung đánh giá việc tuân thủ các quy định và

giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinhtế xã hội, dự toán NSNN năm 2015 của Quốc hội,Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp. Trong đó,tập trung đánh giá tính tuân thủ đối với một số nộidung trọng tâm sau:

(1) Việc triển khai thực hiện chính sách tài khóachặt chẽ; phân bổ chi NSNN tập trung, chống dàntrải, lãng phí, thất thoát; quản lý và sử dụng tiếtkiệm, hiệu quả NSNN. Tổ chức thực hiện dự toánNSNN theo đúng quy định của Hiến pháp và phápluật, các khoản thu, chi NSNN phải được dự toán vàdo luật định;

(2) Việc thực hiện các biện pháp chống buôn lậu,gian lận thương mại, chuyển giá, trốn thuế; giảm nợđọng thuế. Việc chấp hành chủ trương không đềxuất, ban hành chính sách mới làm giảm thu NSNN(trừ trường hợp cắt giảm thuế để thực hiện cam kếtquốc tế);

(3) Việc điều hành chi NSNN theo dự toán đượcgiao, trong đó tập trung kiểm toán để đánh giá việcthực hiện quy định không cho phép ứng trước dựtoán NSNN năm sau, trừ trường hợp đặc biệt (Chínhphủ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét,quyết định). Việc triển khai rà soát, quản lý chặt chẽđể giảm mạnh số chi chuyển nguồn tại các địaphương; tiếp tục thực hiện chủ trương triệt để tiếtkiệm trong chi thường xuyên, không mua xe công(trừ xe chuyên dụng theo quy định của pháp luật);giảm tối đa các khoản chi khánh tiết, hội nghị, hộithảo, lễ hội, động thổ, khởi công, khánh thành côngtrình và đi công tác nước ngoài; việc thực hiệnnghiêm Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

(4) Việc tập trung kiểm soát chặt chẽ bội chiNSNN, trong đó tập trung vào các biện pháp (giảipháp) để giảm bội chi, tăng chi trả nợ của Chính phủ

và các địa phương. Việc quán triệt chủ trương sử dụngnguồn tăng thu NSNN năm 2014 để ưu tiên trả nợ,thực hiện một số khoản chi theo quy định của LuậtNSNN. Việc tính đúng, tính đủ nợ công và thực hiệnquản lý nợ công không để vượt mức trần theo Nghịquyết của Quốc hội (65% GDP); tổ chức quản lý chặtchẽ nợ công, đặc biệt là các khoản vay có bảo lãnhcủa Chính phủ, các khoản vay về cho vay lại; nângcao hiệu quả sử dụng vốn vay, quản lý chặt chẽ quỹtích lũy trả nợ; thực hiện các biện pháp cơ cấu lại cáckhoản vay, đặc biệt là việc thực hiện chủ trương từnăm 2015, chỉ phát hành TPCP kỳ hạn từ 05 năm trởlên, không thực hiện các khoản vay có kỳ hạn ngắncho bù đắp bội chi NSNN, giảm mức vay đảo nợ.

2. Lĩnh vực đầu tư dự ánTập trung kiểm toán để đánh giá thực trạng công

tác quản lý vốn đầu tư và quá trình thực hiện đầu tưxây dựng các công trình của các bộ, cơ quan trungương, địa phương trong năm 2015 và các thời kỳtrước, sau có liên quan; đặc biệt đánh giá tính hiệulực, hiệu quả đối với việc thực hiện Luật Đầu tưcông được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2014; cácChỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, trong đó tập trungvào một số nội dung trọng tâm sau:

(1) Việc tuân thủ quy định Luật Đầu tư côngtrong phân bổ, quản lý, sử dụng vốn đầu tư phát triểntừ NSNN và triển khai kiểm soát chặt chẽ việc lập,thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết địnhđầu tư các dự án đầu tư công, đặc biệt là việc quántriệt chủ trương tuyệt đối không được phê duyệt chủtrương đầu tư, quyết định đầu tư nếu không xác địnhrõ được nguồn vốn và khả năng cân đối vốn. Đối vớicác dự án đã được cấp có thẩm quyền thẩm địnhnguồn vốn, chỉ được phê duyệt chủ trương đầu tư vàquyết định đầu tư không vượt quá mức vốn đã đượcthẩm định của từng nguồn vốn;

LTS. Ngày 17/3, KTNN đã ban hành công văn hướng dẫn mục tiêu, trọngtâm, nội dung kiểm toán chủ yếu năm 2016 để thực hiện Kế hoạch kiểm toánnăm 2016 đạt chất lượng, hiệu quả, tạo thuận lợi cho công tác tổng hợp kếtquả kiểm toán năm và phục vụ yêu cầu giám sát của Quốc hội, HĐND, quảnlý và điều hành kinh tế - xã hội của Chính phủ. Đặc san Kiểm toán xin tríchgiới thiệu đến bạn đọc phần “Trọng tâm kiểm toán chủ yếu năm 2016”.

Page 7: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

(2) Việc ưu tiên bố trí vốn để thanh toán cáckhoản nợ của NSNN, thu hồi các khoản tạm ứng;không bố trí vốn đối với các dự án mới chưa cấpbách. Việc thực hiện chủ trương đẩy mạnh hợp táctheo hình thức công tư (PPP) và các hình thức đầu tưkhông sử dụng vốn nhà nước để huy động tối đanguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội;

(3) Việc thực hiện nghiêm các quy định về quảnlý đầu tư xây dựng của Luật Đầu tư công, đặc biệt làchủ trương bảo đảm không để phát sinh nợ đọng xâydựng cơ bản sau ngày 31/12/2014.

3. Lĩnh vực DNNN và các tổ chức tài chính -ngân hàng

Tập trung kiểm toán để đánh giá thực trạng tàichính năm 2015 của các đơn vị được kiểm toán; tínhtuân thủ đối với việc thực hiện Luật Doanh nghiệp,Luật Giá, Luật Kế toán, Luật Các tổ chức tín dụng vàcác quy định về thuế, chuẩn mực kế toán và các vănbản quản lý nhà nước có liên quan, trong đó tậptrung vào một số nội dung trọng tâm sau:

(1) Điều hành, thực hiện chính sách tiền tệ nhằmtăng trưởng tín dụng phù hợp và đảm bảo chất lượngtín dụng, phát triển ổn định thị trường chứng khoán;quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết củanhà nước đối với các mặt hàng quan trọng, thiết yếu(điện, xăng dầu…);

(2) Thực hiện các đề án tái cơ cấu (doanh nghiệpnhà nước, cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụnggiai đoạn 2011-2015, tái cấu trúc thị trường chứngkhoán và doanh nghiệp bảo hiểm);

(3) Nộp NSNN cổ tức được chia năm 2015 chophần vốn nhà nước tại các công ty cổ phần có vốngóp của Nhà nước;

(4) Thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí;

(5) Thực hiện Quy chế giám sát tài chính, hiệuquả hoạt động và công khai thông tin tài chính củadoanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanhnghiệp có vốn nhà nước.

4. Kiểm toán chuyên đề và kiểm toán hoạt động Tập trung kiểm toán để đánh giá: công tác lập,

phân bổ và giao dự toán; việc quản lý và chấp hànhqui định trong quá trình sử dụng các nguồn kinh phí;tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực việc thực hiện cácmục tiêu và chính sách có liên quan đến các chuyênđề được kiểm toán. Trong đó:

(1) Chương trình Trái phiếu Chính phủ theo Nghịquyết số 50/2013/QH13 ngày 21/6/2013 của Quốchội để đánh giá quá trình huy động, quản lý, điềuhành nguồn vốn này gắn với nội dung tái cơ cấu đầutư công; tính tuân thủ các chỉ thị của Thủ tướngChính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ nguồnvốn NSNN và vốn TPCP.

(2) Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010-2015 đối với một sốtiêu chí, nội dung, hoạt động chính của Chương trìnhnhằm đánh giá việc triển khai thực hiện chủ trươngcủa Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vàcác quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ vềtăng cường chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới.

(3) Thực trạng thực hiện Đề án tái cơ cấu doanhnghiệp và Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tíndụng giai đoạn 2011-2015 nhằm đánh giá việc thựchiện chủ trương của Đảng về tiếp tục sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN,các nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ về đẩy mạnh cổ phần hóa, thoái vốn nhànước tại doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho sản xuấtkinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.

(4) Việc xác định, công khai giá bán điện giaiđoạn 2014-2016 để đánh giá tính trung thực, hợp lýcủa giá bán lẻ điện trong giai đoạn này và chủ trươngminh bạch, công khai trong xây dựng, phê duyệt,triển khai thực hiện việc điều chỉnh giá bán điệnnhằm bảo đảm quyền lợi nhà nước, nhà sản xuất vàngười tiêu dùng; giảm thiểu tác động bất lợi đến ổnđịnh kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội.

(5) Công tác đầu tư, mua sắm, quản lý, sử dụngtrang thiết bị y tế nhằm đánh giá việc tuân thủ cácquy định của pháp luật về đầu tư, mua sắm và hiệuquả, hiệu lực việc quản lý, sử dụng các trang thiết bịy tế sau đầu tư, qua đó đánh giá việc thực hiện chủtrương nâng cao năng lực y tế về khám, chữa bệnhthông qua hoạt động cải tạo cơ sở vật chất, nâng cấptrang thiết bị y tế, giúp người dân tiếp cận dịch vụ ytế chất lượng cao được thuận lợi và góp phần giảmquá tải bệnh viện tuyến trên.

(6) Đối với các cuộc kiểm toán hoạt động, kiểmtoán môi trường và các hoạt động kiểm toán khác:Tập trung vào các nội dung hoặc hoạt động có quimô và phạm vi hợp lý nhằm đánh giá sâu về tínhkinh tế, hiệu quả và hiệu lực của hoạt động được lựachọn kiểm toán.n

Page 8: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

“64 nền kinh tế giống hệtnhau, nhưng độc lập với nhau”

Vấn đề kinh tế vùng và liênkết vùng đã được Đảng và Nhànước ta nhận thức từ rất sớm. Báocáo chính trị tại Đại hội Đảngtoàn Quốc lần thứ XII vừa quacũng tiếp tục nêu rõ: “Thống nhấtquản lý tổng hợp chiến lược, quyhoạch phát triển trên quy mô toànbộ nền kinh tế, vùng và liênvùng… Khắc phục tình trạng nềnkinh tế bị chia cắt bởi địa giớihành chính, hoặc đầu tư dàn trải,

trùng lặp. Xây dựng một số đặckhu kinh tế để tạo cực tăngtrưởng và thử nghiệm thể chếphát triển vùng có tính đột phá”.

Tuy nhiên, tại Hội thảo,GS.TS Vương Đình Huệ, Ủyviên Bộ Chính trị, Trưởng banKinh tế Trung ương (nay là PhóThủ tướng Chính phủ) vẫn thẳngthắn đánh giá, việc thực hiện chủtrương, cơ chế, chính sách pháttriển kinh tế vùng còn rất nhiềuhạn chế. Cách phân vùng kinh tế- xã hội còn nhiều bất cập đểphát huy lợi thế so sánh từng

vùng. Quy hoạch tổng thể và quyhoạch ngành theo vùng như hiệnnay chưa thực sự là công cụ hữuhiệu trong định hướng, điềuphối, phân bổ ngân sách, thu hútđầu tư, quản trị không gian kinhtế - xã hội, đặc biệt là thực hiệnvai trò ràng buộc liên kết nộivùng. Các vùng kinh tế trọngđiểm chưa phát huy được vai tròđầu tàu, có tác dụng lan tỏa, hiệuquả đầu tư chưa thực sự vượttrội, chưa có sự liên kết các địaphương yếu, thiếu các chuỗi giátrị liên kết kinh tế nội vùng và

THÙY LÊ

Sự nghiệp đổi mới sau 30 năm đãđưa nền kinh tế nước ta đạt đượcnhững thành tựu khá toàn diện. Tuynhiên, trên bước đường đó, không ítlần Việt Nam đã phải trả giá đắt vàkhông dễ khắc phục cho sự pháttriển theo kiểu “mạnh ai nấy làm”.Nền kinh tế cấp tỉnh độc lập vớinhau về quyền lực điều hành và lợiích, trên cả hai tuyến quản lý hànhchính cũng như ngân sách là mộttrong những “hội chứng” kỳ lạ khichuyển đổi sang kinh tế thị trườnghiện nay. Nguyên nhân thì đã rõ, nhưng làm thế nào để nguồn lựccó hạn không bị phân tán? Liên kết vùng hiện nay có xóa bỏ đượctình trạng manh mún, chia cắt và cát cứ theo tỉnh, tránh đượcchồng chéo, lãng phí, xung đột cục bộ? Vai trò Nhà nước và vai tròthị trường như thế nào trong liên kết vùng?... là bài toàn khó cầnlời giải đáp. Đây chính là chủ đề của Hội thảo quốc tế “Liên kếtvùng trong quá trình tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăngtrưởng ở Việt Nam” được tổ chức ngày 03/4/2016 vừa qua.

Page 9: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

liên vùng. Kết cấu lỏng lẻo nhưvậy đã dẫn đến hệ quả tất cả cácvùng đều vận động phát triển độclập nhưng gần như theo cùngmột hướng về cơ cấu kinh tế.GS.TS Vương Đình Huệ chorằng, áp lực chỉ tiêu công nghiệphóa đã khiến chiến lược pháttriển của các tỉnh, các vùng trởthành bản copy và thu nhỏ từchiến lược quốc gia, không pháthuy được đặc thù địa phương.

Đồng quan điểm nêu trên,PGS.TS Trần Đình Thiên, Việntrưởng Viện Kinh tế Việt Namcũng cho rằng, kinh tế nước tahiện được tổ chức theo đơn vịtỉnh. Các tỉnh độc lập với nhauvề quyền lực điều hành và lợiích, trên cả hai tuyến quản lýhành chính và ngân sách. Điềunày dẫn đến trạng thái nền kinhtế theo phong cách “tỉnh ta”,khá kỳ lạ với một nền kinh tế thịtrường: “Nền kinh tế quốc giađược cấu thành từ 64 nền kinh tếgiống hệt nhau, nhưng độc lậpvới nhau. Đó là 63 nền kinh tếđịa phương cộng với 1 nền kinhtế trung ương”.

Các nền kinh tế địa phươngcó quy mô nhỏ bé, dân số trungbình 1-2 triệu dân với GDP đầungười bình quân năm 2015 chỉkhoảng 2.100 USD. Mặc dù cónhững nỗ lực phát triển nhưng đasố các tỉnh hầu như không thểbứt phá. Theo PGS.TS Trần ĐìnhThiên, phong cách lạ này ngoàiviệc gây lãng phí nguồn lực pháttriển trên quy mô lớn còn hìnhthành xu hướng đua tranh khônglành mạnh, “cạnh tranh cùngxuống đáy” về đất đai, ưu đãi, cốgắng chạy đua xây dựng sân bay,cảng biển… chỉ vì thành tích ảo.“Đây là những hiện tượng kháphổ biến, gây ra những tổn thất

to lớn ở cả tầm quốc gia”, ôngThiên nhận định.

Viện trưởng Viện Kinh tế ViệtNam cho rằng, muốn thoát khỏigiới hạn chật hẹp, kém hiệu quảcủa cơ chế kinh tế tỉnh, khôngthể chỉ dừng lại ở việc chỉnh sửa,cải tiến hay “cơi nới” cơ chếphân quyền, phân cấp kinh tếhiện tại mà phải thay nó bằngmột cơ chế khác đó là thể chếvùng kinh tế.

Liên kết vùng không cónghĩa là phát sinh thêm một cấp hành chính

Để hạn chế vấn đề xung độtgiữa lợi ích vùng và lợi ích tỉnh,PGS.TS Trần Đình Thiên chorằng, phương án triệt để nhất làcần tích cực chuẩn bị để ra đờicàng sớm càng tốt 8-10 vùnghành chính - kinh tế, mỗi vùngbao gồm một số tỉnh hiện nayđang là độc lập sẽ chuyển thànhmột thành phần cấu trúc bộ phậncủa vùng và phụ thuộc. Về mặtquản lý nhà nước, vùng sẽ đóngvai trò của tỉnh hiện nay - là mộtcấp quyền lực mang tính độc lậpcao, là cơ quan quản lý hànhchính - kinh tế của vùng (thiếtchế độc lập). Như vậy, vùng thaythế vai trò của tỉnh, đồng thờiđẩy tỉnh xuống thành cấp quản lýtrực thuộc vùng. Tất nhiên, việcthay đổi cấu trúc tổ chức hànhchính - nhà nước là điều khôngdễ dàng bởi “việc sáp nhập cáctỉnh thành vùng chắc chắn sẽ gâytổn hại lợi ích của họ”.

Viện trưởng Trần Đình Thiêncũng đưa ra một kiến nghị nữa làthành lập Hội đồng Tư vấn pháttriển Vùng để tăng cường khảnăng phối hợp hoạt động các địaphương trong vùng. Theo đó,vùng chưa thể là một đơn vị hay

một khu vực hành chính, nhưngcũng không phải là phép cộngđơn thuần của các đơn vị hànhchính nhỏ hơn như tỉnh. Hộiđồng này được lập ra với sựtham gia của các lãnh đạo tỉnh,người được chọn giữ chức Chủtịch có vị thế độc lập với các địaphương, có mối liên hệ trực tiếpvới Trung ương và trong trườnghợp các tỉnh không tạo được sựđồng thuận phát triển thì có thẩmquyền kiến nghị các vấn đề pháttriển vùng lên Thủ tướng Chínhphủ để Chính phủ can thiệp.

Nhấn mạnh yếu tố khungpháp lý, TS. Nguyễn Đình Cung,Viện trưởng Viện Ngiên cứuQuản lý Kinh tế Trung ương chorằng, thực tế, việc liên kết vùngở Việt Nam vẫn đang diễn ra,nhưng hiện nay vẫn dưới dạng tựnguyện, tự phát là chủ yếu, naythích thì liên kết với tỉnh này,mai thích thì liên kết với tỉnhkhác, nếu không chỉ làm cho cólệ. Vì vậy, cần có các nghị địnhvề kinh tế vùng, trước hết có thểlà nghị định cho các vùng có tínhliên kết tốt nhất hiện nay làDuyên hải miền Trung và Đồngbằng sông Cửu Long… Trongđó, cơ quan vùng có một số chứcnăng về kinh tế và có thẩmquyền mạnh hơn.

Dưới góc độ cơ quan quốc tế,bà Victoria Kwakwa, Giám đốcQuốc gia của Ngân hàng Thế giớitại Việt Nam cho rằng, việcnghiên cứu phát triển liên kếtvùng có tác dụng quan trọng. ỞViệt Nam có những vấn đề vượtra khỏi tầm giải quyết riêng lẻ ởđịa phương, chỉ được giải quyếthiệu quả kịp thời ở không gianvùng. Các địa phương sẽ phốihợp chặt chẽ hơn theo nguyên tắc“cùng thắng” để tối ưu hóa hiệu

Page 10: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

quả cũng như khả năng chống chịu với các rủi ro.Về vấn đề này, GS.TS Vương Đình Huệ nhấn

mạnh, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo vùngcần được xác định như một bộ phận của tái cơcấu kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởngquốc gia. Vì vậy, dù mang lại nhiều lợi ích,nhưng cần phải tính toán để tránh việc phát sinhthêm một cấp hành chính. Cần phân định rõ chứcnăng vùng và địa phương, ban hành rõ thẩmquyền, quyền hạn, nhưng phải đảm bảo tính khoahọc, loại bỏ sự chồng lấn trong phân vùng. Mụctiêu quan trọng nhất là phát triển vùng trên cơ sởlợi thế so sánh của từng địa phương, khắc phụckhông gian kinh tế bị chia cắt bởi địa giới hànhchính, sử dụng tốt nhất nguồn lực của Nhà nướcvà các thành phần kinh tế để đầu tư, đặc biệt làgiao thông, nông thôn mới…

Với các vùng kinh tế trọng điểm, GS.TS VươngĐình Huệ cho rằng, cần cân nhắc để ban hànhchính sách cạnh tranh với các trung tâm kinh tếkhu vực ASEAN, châu Á và trên thế giới; quyđịnh rõ vùng này theo hướng kinh tế tri thức, pháttriển các ngành công nghiệp có hàm lượng côngnghệ cao, tạo giá trị gia tăng lớn. Từ đó, việc liênkết sẽ thúc đẩy sự năng động của các khu côngnghiệp theo chiến lược tăng trưởng mới, như là địabàn đột phá trong phát triển kinh tế; xây dựng quỹ,vườn ươm phát triển doanh nghiệp... Đối với cácvùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, cầncó chính sách nhằm hướng việc thu hút đầu tư vàocác ngành khai thác lợi thế so sánh, phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên và xã hội, bảo tồn sinh thái.

Bên cạnh đó, GS.TS Vương Đình Huệ cũngyêu cầu làm rõ mối quan hệ giữa phát triển kinh tếvùng, liên kết vùng và quá trình phân cấp để đềxuất hoàn thiện thể chế phân công, phân cấp giữaTrung ương và địa phương, vừa đảm bảo tập trungthống nhất của nền kinh tế, vừa phát huy tính chủđộng, sáng tạo của địa phương. Cần nghiên cứu vềsự cần thiết thành lập quỹ phát triển vùng để triểnkhai đồng bộ các dự án mang tính liên tỉnh, liênvùng. Quỹ được hình thành từ các nguồn như:đóng góp từ ngân sách trung ương, đóng góp từngân sách của các địa phương, đóng góp của cácdoanh nghiệp trên địa bàn, nguồn vay, tài trợ củacác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước…; ápdụng các cơ chế đầu tư có tính cạnh tranh quốc tế,thị trường.n

Ngân sách cấp tỉnh được bội chi là một đột phá quan trọng

Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) 2015chính thức có hiệu lực từ năm tài chính 2017,quy định tại Điều 4: “Bội chi ngân sách nhànước bao gồm bội chi ngân sách trung ươngvà bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh”.Đây là điểm khác biệt quan trọng mở ra chongân sách địa phương (NSĐP) cơ hội chủđộng hơn trong quyết định NSĐP, khi cả LuậtNSNN 1996 lẫn Luật NSNN 2002 đều khẳngđịnh: Chỉ ngân sách trung ương (NSTW)được phép bội chi còn NSĐP thì phải tuânthủ nguyên tắc cân đối thu chi.

20 năm trước, đứng trước nhu cầu chi đầutư phát triển (ĐTPT), trong đó có chi ĐTPTtừ nguồn NSNN, Luật NSNN 1996 đã chophép ngân sách cấp tỉnh được “huy động vốnđầu tư trong nước theo quyết định của Thủtướng” để “đầu tư xây dựng công trình kếtcấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách tỉnh bảođảm mà vượt quá khả năng cân đối của ngânsách cấp tỉnh” song, khoản huy động đó“phải cân đối vào ngân sách cấp tỉnh để chủđộng trả hết nợ khi hết hạn”. 6 năm sau, LuậtNSNN 2002 tiếp tục cho phép ngân sách cấptỉnh huy động vốn trong nước đầu tư xâydựng công trình kết cấu hạ tầng thuộc phạmvi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danhmục đầu tư trong kế hoạch 5 năm đã đượcHội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết địnhnhưng “mức dư nợ từ nguồn vốn huy độngkhông vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơbản trong nước hàng năm của ngân sách cấptỉnh”. Ngay trong quá trình soạn thảo LuậtNSNN 2015, vẫn có dự định cho rằng: “Bộichi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sáchtrung ương”.

Như vậy, có thể thấy, cho phép NSĐP, cụthể là ngân sách cấp tỉnh được bội chi là mộtđột phá quan trọng của Luật NSNN 2015 vàlà kết quả của quá trình tiệm tiến nhận thứcvà tư duy về NSNN nói chung, NSĐP nóiriêng, cùng mối quan hệ và quan điểm phâncấp giữa các cấp ngân sách.

Không dừng lại ở khái niệm: “Bội chingân sách địa phương cấp tỉnh là tổng hợpbội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa

Page 11: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

phương, được xác định bằngchênh lệch lớn hơn giữa tổngchi ngân sách cấp tỉnh khôngbao gồm chi trả nợ gốc và tổngthu ngân sách cấp tỉnh của từngđịa phương”, tương tự như nộihàm bội chi NSTW, Luật NSNNcòn quy định rõ mức dư nợ vaycủa ngân sách địa phương theo3 nhóm:

Nhóm 1 bao gồm Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh đượcvay bù đắp bội chi NSĐP khôngvượt quá 60% số thu ngân sáchđịa phương được hưởng theophân cấp;

Nhóm 2 gồm các địa phươngcó số thu ngân sách địa phươngđược hưởng theo phân cấp lớnhơn chi thường xuyên của ngânsách địa phương được bội chikhông vượt quá 30% số thu ngânsách được hưởng theo phân cấp;

Nhóm 3 là các địa phương cósố thu ngân sách địa phương đượchưởng theo phân cấp nhỏ hơnhoặc bằng chi thường xuyên củangân sách địa phương thì bội chikhông vượt quá 20% số thu ngânsách được hưởng theo phân cấp.

Luật NSNN 2015 tiếp tụckhẳng định, bội chi NSĐP chỉđược sử dụng để đầu tư các dựán thuộc kế hoạch đầu tư côngtrung hạn đã được Hội đồngnhân dân cấp tỉnh quyết định,đồng thời được bù đắp bằng cácnguồn vay trong nước từ phát

hành trái phiếu chính quyền địaphương, vay lại từ nguồn Chínhphủ vay về cho vay lại và cáckhoản vay trong nước khác.

Do bội chi NSĐP được tổnghợp vào bội chi NSNN và doQuốc hội quyết định nên Chínhphủ quy định cụ thể điều kiệnđược phép bội chi NSĐP để bảođảm phù hợp với khả năng trảnợ của địa phương và tổng mứcbội chi chung của ngân sáchnhà nước.

Như vậy, việc cho phépNSĐP được bội chi đã được cânnhắc thận trọng, chuẩn bị chuđáo đồng thời lường trướcnhững rủi ro có thể phát sinh,vừa đảm bảo nguyên tắc quản lýNSNN tập trung, thống nhất vừatạo điều kiện nâng cao quyềnchủ động sáng tạo của các cấpchính quyền địa phương trongquản lý điều hành NSĐP phùhợp với phân cấp quản lý kinhtế - xã hội trên địa bàn được quyđịnh trong Hiến pháp 2013 vàcác văn bản pháp luật có liênquan mới ban hành như LuậtĐầu tư công 2014, Luật Quản lýnợ công 2009…

Những vấn đề đáng quan tâm trong quá trình triển khai

Trong quá trình triển khaithực hiện Luật NSNN 2015, kểtừ năm tài chính 2017, NSĐP nói

chung và bội chi NSĐP nói riêngcó thể nổi lên những vấn đề đángquan tâm sau:

Thứ nhất, quy mô vay nợ củachính quyền cấp tỉnh có xuhướng tăng lên, theo đó, cơ cấunợ công sẽ chuyển dịch đáng kểtheo hướng tăng tỷ trọng nợ củachính quyền địa phương, trongkhi tỷ trọng của nợ Chính phủ vànợ được Chính phủ bảo lãnh đềucó xu hướng giảm. Báo cáo củaBộ Tài chính cho thấy, tính đếncuối năm 2015, nợ công đã lênđến gần 3 triệu tỷ đồng, tươngđương 62,2% GDP, trong đó nợChính phủ đã vượt trần lên đến50,3% GDP và dự kiến đến hếtnăm 2016, nợ công lên đến64,5% GDP và nợ Chính phủkhoảng 52,2% GDP. Theo tínhtoán sơ bộ, tỷ trọng nợ của chínhquyền địa phương sẽ tăng dần từcon số khoảng 2% tổng số nợcông hiện nay, trong khi nợ đượcChính phủ bảo lãnh sẽ giảm tỷtrọng từ mức khoảng 20% dochủ trương hạn chế cấp bảo lãnhnợ của Chính phủ và chuyểnsang bảo lãnh của các ngân hàngthương mại. Trong cơ cấu nợcông, nợ Chính phủ vẫn sẽ chiếmtỷ trọng áp đảo, song có thể duytrì ở mức hơn 80% trong một vàinăm tới, trước khi giảm nhẹtrong các năm tiếp theo. DoNSĐP chỉ được vay nợ trongnước để bù đắp bội chi nên cơ

TS. VŨ ĐÌNH ÁNH - Bộ Tài chính

Page 12: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

cấu nợ trong nước và nợ nướcngoài cũng sẽ có chuyển dịchtheo hướng tăng tỷ trọng nợtrong nước.

Thứ hai, căn cứ để NSĐPđược bội chi là đầu tư dự ánthuộc kế hoạch đầu tư công trunghạn vượt khả năng bảo đảm củangân sách cấp tỉnh, trong khi BộKế hoạch và Đầu tư cho biết,tổng mức NSTW trung hạn 5năm 2016-2020 (vốn trong nước)chỉ đáp ứng được khoảng 30%nhu cầu đầu tư của cả nước. Dựkiến kế hoạch đầu tư công trunghạn NSNN trong giai đoạn nàychỉ có 1.846.000 tỷ đồng, songnhu cầu vốn ĐTPT do các bộ,ngành, địa phương đề xuất lên tớikhoảng 4 triệu tỷ đồng, gấp 20,5lần kế hoạch năm 2015 và gấp2,1 lần khả năng cân đối vốn củaNSNN. Rõ ràng, quy định vàkiểm soát chặt chẽ tuân thủ quyđịnh về giới hạn bội chi NSĐPđóng vai trò đặc biệt quan trọngkhi bội chi NSĐP được tính vàobội chi NSNN nói chung và đếnlượt mình bội chi NSNN liên tụcvượt so với dự toán NSNN nhiềunăm gần đây, trong khi trần nợcông đang có nguy cơ bị “thủng”,

mặc dù mới chủ yếu là nợ củatrung ương, còn nợ của địaphương hoàn toàn chưa đáng kể.

Thứ ba, quản lý bội chi NSĐPvà nguồn bù đắp bội chi NSĐPgắn liền với thay đổi phươngthức quản lý sử dụng nguồn vốnODA trong những năm tới. Mộttrong những nguồn bù đắp bộichi NSĐP là vay lại từ nguồnChính phủ vay về nên việc BộTài chính xây dựng cơ chế tăngcường cho vay lại chính quyềnđịa phương sẽ tác động trực tiếpđến NSĐP theo hướng tăng tráchnhiệm của chính quyền địaphương đối với các khoản vaynợ. Giai đoạn 2006-2015, vốncho vay lại chính quyền địaphương khoảng 15,5 tỷ USD,chiếm 1/3 tổng nguồn vốn vaycấp ra và tới 92,15% là cấp phát.Nhằm nâng cao hiệu quả quản lýsử dụng nợ công, Bộ Tài chínhdự định chuyển từ cơ chế cấpphát là chủ yếu sang cơ chế chovay lại chính quyền địa phươngvới tỷ lệ cho vay lại vốn ODAchia làm 5 nhóm: nhóm 1, tỷ lệcho vay lại là 10% với địaphương có tỷ lệ bổ sung cân đốitừ NSTW so với tổng chi cân đối

NSĐP từ 70% trở lên; nhóm 2,20% với địa phương có tỷ lệ bổsung cân đối từ NSTW so vớitổng chi cân đối NSĐP từ 50%đến dưới 70%; nhóm 3, 30% vớiđịa phương có tỷ lệ bổ sung cânđối từ NSTW so với tổng chi cânđối NSĐP dưới 50%; nhóm 4,50% với địa phương có điều tiếtvề NSTW; nhóm 5, 80% đối vớiHà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.

Đối với vốn vay ưu đãi, tỷ lệcho vay lại chia làm 2 nhóm: (i)địa phương nhận bổ sung cân đốitừ NSTW áp dụng tỷ lệ vay lại là70% và (ii) địa phương điều tiếtvề NSTW áp tỷ lệ vay lại là100%. Cơ quan chức năng chorằng, nhờ cơ chế này, quyền,nghĩa vụ trong việc vay, trả nợgiữa NSTW và NSĐP sẽ đượctách bạch rõ ràng, đồng thời,tăng trách nhiệm của chínhquyền địa phương trong việcnâng cao tính chủ động và hiệuquả sử dụng vốn vay, góp phầnquản lý hiệu quả nợ công.

Như vậy, nguồn bù đắp bộichi NSĐP chủ yếu sẽ từ vay lạivốn ODA và vốn vay ưu đãi, cònnguồn phát hành trái phiếu chínhquyền địa phương rất hạn chế.Ngay năm 2015, Thủ tướngChính phủ đồng ý đề nghị củaBộ Tài chính về kế hoạch pháthành trái phiếu chính quyền địaphương vỏn vẹn có 11.800 tỷđồng theo Nghị định số01/2011/NĐ-CP về phát hànhtrái phiếu Chính phủ, trái phiếuđược Chính phủ bảo lãnh và tráiphiếu chính quyền địa phương.

Thứ tư, căn cứ mức vay nợcủa chính quyền địa phươngtrước khi được phép bội chi làtổng vốn đầu tư xây dựng cơ bảntrong nước hàng năm của ngânsách cấp tỉnh có phân biệt các

Page 13: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

trường hợp thành phố trực thuộctrung ương. Căn cứ này đã đượcthay thế bằng số thu NSĐP đượchưởng theo phân cấp, đi đôi vớitiêu chí phân loại địa phươngdựa trên khả năng cân đối giữasố thu NSĐP được hưởng theophân cấp với chi thường xuyêncủa NSĐP, vừa phản ánh nguyêntắc chung của cân đối NSNN là:“tổng số thu từ thuế, phí, lệ phíphải lớn hơn tổng số chi thườngxuyên và góp phần tích lũy ngàycàng cao để chi đầu tư pháttriển”, vừa phù hợp với tiến trìnhđẩy mạnh phân cấp nguồn thu vànhiệm vụ chi NSNN. Theo Dựtoán NSNN 2016, tổng thuNSĐP được hưởng theo phâncấp là 417.618 tỷ đồng, tươngđương 70% tổng thu NSTWđược hưởng theo phân cấp, cònthu bổ sung từ NSTW là211.221 tỷ đồng, trong đó60,5% là bổ sung cân đối, cònlại là bổ sung có mục tiêu.Cũng theo Dự toán NSNN2016, trong 63 tỉnh thành chỉ có13 tỉnh thành có tỷ lệ điều tiếtnên không nhận bổ sung cânđối từ NSTW là: Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, VĩnhPhúc, Bắc Ninh, Đà Nẵng,Quảng Ngãi, Khánh Hòa, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, BìnhDương, Bà Rịa-Vũng Tàu, CầnThơ. Trong đó, TP. Hồ ChíMinh có tỷ lệ điều tiết caonhất, với chỉ 23% tổng thuNSNN trên địa bàn được giữlại cho NSĐP, (tương đươnggần 70 ngàn tỷ đồng), trongkhi riêng TP. Hồ Chí Minhchiếm tỷ trọng gần 27% tổngdự toán thu NSNN năm 2016.Hà Nội đứng trong nhóm có tỷlệ điều tiết cao thứ hai (cùngvới Bình Dương và Bà Rịa –

Vũng Tàu) với tỷ lệ giữ lạiNSĐP từ 40-44% tổng thuNSNN trên địa bàn. Mặc dùtổng thu NSNN trên địa bàn HàNội đứng thứ 2 cả nước songcũng chỉ chiếm hơn 15% tổngdự toán thu NSNN năm 2016.

Rõ ràng, tiêu chí phân loạimức độ bội chi NSĐP cần tiếptục bổ sung hoàn thiện gắn vớitiến trình cơ cấu lại thu chiNSĐP nói riêng và cơ cấu lạiNSNN nói chung theo hướngcông bằng, hiệu quả đồng thờikhắc phục tình trạng mất cân đốiquá mức và nâng cao tính chủđộng sáng tạo của địa phươngtrong quản lý NSNN.

Tóm lại, quy định về bội chiNSĐP cấp tỉnh tại Luật NSNN2015 đã mở ra một giai đoạnphát triển mới trong quản lýNSNN ở Việt Nam, tác động tớimọi mặt đời sống kinh tế - xã hộitừ trung ương đến địa phương.Theo đó, thể chế quản lý nợ côngcũng như quản lý NSNN cầnnhanh chóng hoàn thiện nhằmđảm bảo tính đồng bộ, nhất quán,vừa tuân thủ đúng nguyên tắcquản lý NSNN tập trung, thốngnhất, vừa nâng cao quyền hạn vàtrách nhiệm của chính quyền địaphương trong quản lý nợ công,đáp ứng các mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội.n

[email protected]

Ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước,Bộ Tài chính:

Luật Ngân sách nhà nước 2015, hiệu lực từ năm 2017 khônggộp quy định hình thức huy động mà chuyển sang hình thức bộichi. Về mặt khống chế, Luật mới chặt chẽ hơn Luật cũ ở điểm:

Thứ nhất, các địa phương được vay theo quy định của Luật: Đối với thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh không

vượt quá 60% số thu ngân sách địa phương được hưởng theophân cấp;

Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phươngđược hưởng theo phân cấp lớn hơn chi thường xuyên của ngânsách địa phương không vượt quá 30% số thu ngân sách đượchưởng theo phân cấp;

Đối với các địa phương có số thu ngân sách địa phươngđược hưởng theo phân cấp nhỏ hơn hoặc bằng chi thườngxuyên của ngân sách địa phương không vượt quá 20% số thungân sách được hưởng theo phân cấp.

Thứ hai, mặc dù trong Luật mới quy định khung 60-30-20 làmức tối đa nhưng mức bội chi ngân sách địa phương hàng nămlà do Chính phủ làm việc với các địa phương, Bộ Tài chính tổnghợp báo cáo trình Chính phủ, Quốc hội để quyết định bội chi ngânsách của từng địa phương bằng số tuyệt đối. Trên cơ sở đó, địaphương giao dự toán do Hội đồng nhân dân quyết định nhưngkhông vượt quá quy định của Quốc hội. Điều đó có nghĩa, mặcdù một số địa phương có thể vẫn trong phạm vi được phép vaytối đa nhưng vì điều kiện nào đó có thể ảnh hưởng đến nghĩa vụtài chính hay nợ công cao thì Chính phủ sẽ trình Quốc hội đểquyết định hãm mức bội chi của địa phương.n

Page 14: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Vỡ quỹ Bảo hiểm xã hội:quan ngại có thực

Quỹ Bảo hiểm xã hội(BHXH) là quỹ độc lập với ngânsách nhà nước và được Nhà nướcbảo hộ để sử dụng trong việc giảiquyết chế độ BHXH cho ngườitham gia theo nguyên tắc đóng -hưởng, có vai trò ngày càng quantrọng trong bảo đảm an sinh xãhội ở Việt Nam. Sau 19 năm thựchiện Điều lệ BHXH, số ngườitham gia đã lên tới 11,2 triệungười theo diện bắt buộc (tănghơn 4 lần). Số thu BHXH bắtbuộc năm 2014 ước đạt 128.000tỉ đồng, tăng 161 lần so với năm1999. Về BHXH tự nguyện, năm2014 ước đạt 702 tỉ đồng, tăng68 lần so với năm 2008. BHXHthất nghiệp đã thu hút trên 9 triệungười tham gia, tăng 1,5 lần sovới năm 2009. Về BHYT, năm2014 ước tính có 64,1 triệungười tham gia, tăng 0,3 lần sovới năm 2009. Mục tiêu tới năm2020, Việt Nam phấn đấu trên50% lực lượng lao động tham giaBHXH, trên 35% lực lượng thamgia bảo hiểm thất nghiệp và trên80% dân số tham gia BHYT…BHXH Việt Nam đang thực hiệnlộ trình cải cách hành chính, hiệnđại hóa công tác chi trả, bảo toàntuyệt đối, với 95% vốn là chongân sách nhà nước vay.

Bên cạnh những kết quả tíchcực, thời gian qua, công tác triển

khai BHXH, BHYT còn gặpnhiều khó khăn, hạn chế như:chưa thực sự đồng bộ và toàndiện với mọi đối tượng trong xãhội; nội dung tuyên truyền chưaphong phú và đa dạng; nhận thứccủa lãnh đạo địa phương, doanhnghiệp về vai trò của BHXH,BHYT còn hạn chế. Đặc biệt,tình trạng nợ đọng cao, diện baophủ thấp và nhiều lỗ hổng trongquản lý gây áp lực ngày càngtăng có thể đổ vỡ trong tương laikhông xa là những nguy cơ cóthực được cảnh báo về QuỹBHXH nước ta.

Theo Báo cáo của KTNN, đốivới Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹhưu trí và tử tuất, chỉ đến năm2023 là thu bằng chi và đến năm2037 thì chi sẽ vượt thu. Chỉ cóQuỹ bảo hiểm tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, ốm đau thaisản do mức chi hàng năm thấpnên đến năm 2050 quỹ vẫn cókết dư (trong giả định tai nạn laođộng và mức chi như hiện nay).Quỹ bảo hiểm thất nghiệp thì chỉ5 năm nữa, thu bằng chi, từ 2021sẽ mất cân đối thu chi trong năm.

Hơn nữa, theo BHXH ViệtNam, sau 5 năm thực hiện LuậtBHXH, số người lao động(NLĐ) tham gia BHXH mới chỉchiếm khoảng 20% lực lượng laođộng, số người đóng BHXH chomột người hưởng lương hưungày càng giảm. Nếu như năm

1996 (sau 1 năm quỹ BHXH táchra) có tỷ lệ người đóng cho 1người hưởng lương hưu là217/1; đến năm 2000 là 34/1,năm 2004 là 19/1, năm 2007còn 14/1, năm 2009 còn 11/1 vàđến 2010 chỉ có 10,7/1. Nếu cứtiếp tục duy trì hình thức thu chivà hoạt động như hiện nay thìđến năm 2023, quỹ BHXH sẽcân bằng, bắt đầu từ năm 2024số chi lớn hơn số thu. Nếukhông có sự can thiệp thì đếnnăm 2037 số chi lớn gấp nhiềulần số thu, quỹ BHXH sẽ cónguy cơ mất cân đối, “vỡ quỹ”.

Theo tính toán của cácchuyên gia BHXH, cho dù từnăm 2010 cứ hai năm mức đónglại tăng thêm 1% cho đến khi đạtmức đóng là 8% đối với ngườilao động và 14% đối với ngườisử dụng lao động (Luật BHXHquy định hàng tháng người laođộng đóng 5%, người sử dụnglao động đóng 11%), nhưng vớimức thu này có cộng cả phần lãiqua kinh doanh vốn quỹ BHXHcũng chỉ có thể trả lương hưu 10năm cho mỗi cá nhân. Trong khiđó, tuổi thọ trung bình ngày càngcao, độ dài thời gian hưởnglương hưu bình quân dự kiếnhiện nay là 19,4 năm. Đó là chưakể do điều kiện cho nghỉ hưusớm như giải quyết đối với laođộng dôi dư do sắp xếp lạiDNNN, tinh giản biên chế trong

TS. NGUYỄN MINH PHONG

Page 15: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

khu vực hành chính sự nghiệp...đã khiến một lượng lớn lao độngchưa đủ tuổi đã nghỉ sớm. Vềhưu “non”, người lao động đượclợi vì chỉ bị trừ 1% lương hưucho mỗi năm nghỉ trước tuổinhưng với khoảng 60% đối tượngnghỉ hưu trước tuổi như hiện naylại đang ảnh hưởng trực tiếp đếntình hình cân đối quỹ khi mà thờigian hưởng chế độ hưu trí kéo dàihơn (do phải trả lương hưu thêmtừ 1-5 năm) trong khi thời gianđóng BHXH quá ít khiến giảmthu cho quỹ từ 1-5 năm.

BHXH Việt Nam cho biết,hiện tình trạng chây ỳ, chậmđóng, nợ BHXH xảy ra ở tất cảcác địa phương. Tính đến hếttháng 9/2015, số nợ số nợBHXH là gần 11.300 tỷ đồng(chiếm 6,03% so với tổng sốphải thu) và tăng 1.030 tỷ đồngso với cùng kỳ năm 2014. Theothống kê, hiện số người tham giaBHXH và mức tiền lương, tiềncông tham gia BHXH vẫn ở mứcthấp so với thực tế. Trong khi đóđối tượng tham gia BHXH chỉđạt 11,9 triệu người (chiếm22,3% lực lượng lao động), bảohiểm y tế (BHYT) đạt 66,8 triệungười (khoảng 73,6% dân số).Trong khi đó, nợ BHXH là hơn8.001 tỷ đồng; nợ bảo hiểm thấtnghiệp là 538,5 tỷ đồng; nợBHYT là 2.738 tỷ đồng. Riêngđối với BHYT, ngân sách các địaphương chưa chuyển lên tới gần1.262 tỷ đồng, chiếm 46% tổngsố nợ BHYT.

Thực tế, tình trạng nợ đọng,trốn đóng bảo hiểm xã hội củanhiều doanh nghiệp rất phổ biến,ảnh hưởng nghiêm trọng đếnquyền lợi chính đáng của ngườilao động, nhưng cơ quan bảohiểm không dễ giải quyết. Thậm

chí, ngay cả khi cơ quan bảohiểm ra quyết định xử lý hànhchính thì doanh nghiệp vẫn phớtlờ và chấp nhận nộp phạt. Do đó,cơ quan bảo hiểm xã hội buộcphải tính đến giải pháp khởikiện, nhưng việc này rất phức tạpvà không phải khi nào cũng đạtđược kết quả.

Sự bền vững của quỹ BHXHphụ thuộc nhiều vào việc quảnlý Quỹ, nhất là việc thu đủ vàchi đúng, đặc biệt là đầu tưbảo đảm sinh lời và an toànvốn của Quỹ.

Hiện ở phần lớn các doanhnghiệp, bảng lương làm căn cứđóng thuế và bảng lương đểtính đóng BHXH là hai bảnglương khác nhau. Thường thìmức lương cơ bản để tính đóngBHXH thấp hơn nhiều so vớithu nhập thực tế, chỉ ngangbằng hoặc cao hơn rất ít so vớimức lương tối thiểu. Điều nàykéo theo các chế độ tai nạn, thaisản, thất nghiệp và lương hưucủa người lao động tính theomức lương làm căn cứ tính đóngBHXH không đảm bảo, nhiềungười hưởng lương hưu dướimức thu nhập hộ nghèo.

Năm 2014, Quỹ BHYT có kếtdư khoảng 5.200 tỷ đồng. Quỹdự phòng đủ để đảm bảo đáp ứngđiều chỉnh giá dịch vụ y tế. Ướctính Quỹ vẫn còn khả năng cânđối đến hết năm 2017. Do vậy, từnay đến năm 2017, vấn đề điềuchỉnh mức đóng phí BHYT chưađặt ra. Từ năm 2018, mới cânnhắc điều chỉnh. Theo Luật, trầnthu phí bảo hiểm được cho phépmức đóng tối đa là 6% mứclương cơ sở, nhưng hiện naychúng ta đang thực hiện đóng ởmức 4,5%. Quy định của LuậtBHYT sửa đổi bổ sung có hiệu

lực từ tháng 1-2015 đã khôngcòn khái niệm BHYT tự nguyện.

Ngoài ra, theo khảo sát củaNgân hàng Thế giới, năm 2014,ngành BHXH Việt Nam tốn 350giờ cho thủ tục hành chính. Cuốinăm 2015, Chính phủ chỉ đạo,BHXH phải rút ngắn thời gianlàm thủ tục hành chính xuốngcòn khoảng 49 giờ như mứctrung bình của của 6 nước pháttriển nhất ASEAN.

Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi và những kỳ vọng…

Luật BHXH sửa đổi đượcQuốc hội thông qua ngày20/11/2014, có hiệu lực từ ngày1-1-2016 với nhiều điểm thayđổi quan trọng: Mở rộng đốitượng tham gia BHXH bắt buộcgồm người lao động có hợp đồng1-3 tháng, công dân nước ngoàivào làm việc tại Việt Nam, cánbộ hoạt động không chuyên tráchở xã, phường, thị trấn. Từ1/1/2018, mức lương hưu hàngtháng được tính bằng 45% mứcbình quân tiền lương tháng đóngbảo hiểm xã hội tương ứng với16 năm (nếu lao động nam nghỉhưu vào năm 2018), 17 năm nếunghỉ hưu vào 2019, 18 năm nếunghỉ hưu vào năm 2020 và 20

Page 16: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

năm nếu nghỉ hưu từ năm 2022trở đi. Với lao động nữ nghỉ hưutừ năm 2018 trở đi là 15 năm.Sau đó, cứ thêm mỗi năm, laođộng được tính thêm 2%, mứctối đa bằng 75%.

Mức bình quân lương hàngtháng để tính lương hưu của khuvực công cũng được điều chỉnhtheo lộ trình, tính bình quân 15năm cuối từ khi Luật có hiệu lựcthi hành đến ngày 31/12/2019;tính bình quân 20 năm cuối từ1/1/2020 đến 31/12/2024 và từ1/1/2025 trở đi tính bình quâncủa toàn bộ thời gian. Luật cũngbổ sung quy định, lao động namđược nghỉ việc 10 ngày khi vợsinh đôi và từ sinh ba trở lên thìcứ thêm mỗi con được nghỉthêm 3 ngày làm việc. Trườnghợp vợ sinh đôi trở lên mà phảiphẫu thuật thì được nghỉ 14ngày làm việc. Lao động nữđược nghỉ việc 6 tháng khi sinhcon. Trường hợp sinh đôi trở lênthì tính từ con thứ 2 trở đi cứmỗi con người mẹ được nghỉthêm 1 tháng.

Mức đóng BHXH tự nguyệnbằng 22% mức thu nhập màmình chọn, mức thấp nhất bằngthu nhập chuẩn hộ nghèo nôngthôn và cao nhất bằng 20 lầnmức lương cơ sở. Tùy theo điềukiện kinh tế xã hội ngân sách nhànước sẽ có hỗ trợ phần đóngBHXH của những người thamgia BHXH tự nguyện. Vấn đềnày sẽ được hướng dẫn bởi Nghịđịnh của Chính phủ.

Những quy định mới về căncứ tính đóng BHXH phải dựatrên lương và phụ cấp (từ 1-1-2016) và mức lương và phụ cấplương và các khoản thu nhậpkhác (không kể các loại phụ cấpbiến động thường xuyên) được

ghi trong hợp đồng lao động (từ1-1-2018 ), thì dù không thay đổitổng tỉ lệ đóng 26% (người laođộng 8% và người sử dụng laođộng 18%) cũng sẽ làm tăng chiphí thực tế đóng BHXH củangười lao động và doanh nghiệp,làm giảm lương thực nhận củangười lao động và giảm phầnnào sức cạnh tranh về giá báncủa doanh nghiệp do chi phí sảnxuất tiền lương tăng; nhưng vềlâu dài sẽ có lợi cho người laođộng, vì giúp cho người lao độnghưởng mức cao hơn về lươnghưu và các chế độ trợ cấp rủi rokhác như tai nạn, ốm đau, thấtnghiệp và chế độ thai sản... Cònquy định tăng thời gian tính mứclương trung bình từ 5 năm cuốilên mức 15 năm cuối để tínhlương hưu sẽ cải thiện hơn tínhcông bằng giữa những ngườitham gia BHXH.

Tăng cường theo dõi riêngcác đơn vị nợ đọng, nợ kéo dài,nợ khó đòi, chủ động làm việctrực tiếp đơn vị nợ đọng BHXHđể nắm được nguyên nhân, tìmgiải pháp yêu cầu đơn vị khắcphục; tăng cường thanh tra đônđốc và xử lý vi phạm, đơn vị viphạm nghiêm trọng thì hoànthiện hồ sơ để khởi kiện, khikhởi kiện cơ quan BHXH tiếptục bám sát đôn đốc thực hiệnkết luận của Tòa án để thu hồinợ. Ngoài ra, cần thắt chặt chínhsách nghỉ hưu sớm với nhữngđiều kiện khắt khe, để vừa cóthêm nguồn thu cho quỹ, vừađảm bảo công bằng về mức độvà thời gian tham gia BHXH.Với tinh thần đó, từ năm 2016,người lao động nghỉ hưu sớm sẽbị trừ 2% mức hưởng, thay vì1% như cũ.

Cùng với những thay đổi về

cách tính lương hưu, LuậtBHXH cũng đã trao quyền chocơ quan BHXH được kiểm traviệc thực hiện chính sách bảohiểm; thanh tra chuyên ngànhviệc đóng bảo hiểm xã hội, bảohiểm thất nghiệp và bảo hiểm ytế; xử lý vi phạm hoặc kiến nghịvới cơ quan nhà nước có thẩmquyền để xử lý vi phạm; côngkhai trên phương tiện truyềnthông những trường hợp doanhnghiệp vi phạm nghĩa vụ đóngbảo hiểm.

Là chính sách xương sốngcủa hệ thống an sinh xã hội vàmang tính chất bắt buộc đối vớingười lao động, BHXH gópphần bảo đảm cuộc sống củangười lao động trong cáctrường hợp rủi ro bệnh tật, thấtnghiệp, sinh đẻ, nghỉ hưu. Bámsát nguyên tắc đóng - hưởng,chia sẻ cộng đồng và nguyêntắc cân đối quỹ BHXH, LuậtBHXH mới có đối tượng thamgia được mở rộng hơn; tráchnhiệm quản lý nhà nước vềBHXH cuả các cơ quan có thẩmquyền cụ thể hơn; quyền lợi vàtrách nhiệm của người lao độngvà doanh nghiệp được xác địnhrõ hơn; chế độ ốm đau, thai sản,trợ cấp 1 lần được điều chỉnhvới mức cao hơn luật hiện hànhvà có chế độ hưu trí bổ sung...Tất cả tạo ra kỳ vọng hạn chếtình trạng nợ đọng BHXH vàcải thiện về mức độ công bằngvà bảo vệ quyền lợi người laođộng; Tuy nhiên, việc ngănchặn thất thoát, tiếp tục tăngtrưởng và giảm thiểu nguy cơmất cân đối Quỹ BHXH khôngbị loại bỏ hoàn toàn, mà còn tùythuộc vào năng lực và tráchnhiệm quản lý tài chính quỹ vànhiều yếu tố khác...n

Page 17: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

Hội nhập kinh tế quốc tế sâurộng và áp lực cạnh tranh là

động lực cho cải cách và đổi mớimạnh mẽ trong hoạt động ngânhàng. Đánh giá chung cho thấy,hội nhập kinh tế quốc tế với sựtham gia vào các Hiệp địnhFTAs đã đóng góp một phầnquan trọng đối với việc mở rộngthị trường dịch vụ tài chính nóichung và dịch vụ ngân hàng nóiriêng tại Việt Nam (tăng cườngnăng lực tài chính, quản trị củacác thành viên tham gia, dỡ bỏcác hạn chế về ngân hàng theocam kết WTO đã góp phần đángkể vào cải thiện các trung gian

tài chính và đổi mới dịch vụngân hàng). Hệ thống ngân hàngđược mở rộng với số lượng chinhánh ngân hàng nước ngoài vàngân hàng 100% vốn nước ngoàicũng tăng 1,7 lần trong giai đoạn2007-2014, nâng tỷ trọng củanhóm ngân hàng này trong hệthống ngân hàng tăng từ 40,6%(năm 2007) lên 54,1%, cho thấysự kỳ vọng của các nhà đầu tưnước ngoài vào hệ thống tàichính của nước ta. Quy mô vốncủa các ngân hàng trong hệthống cũng tăng nhanh nhờ vàoviệc tìm kiếm đối tác chiến lượcquốc tế, đặc biệt sau năm 2009.

Tuy nhiên, thực tiễn hội nhậpcũng đặt ra không ít khó khăn,thách thức đối với công tác điềuhành, giám sát hoạt động ngânhàng nhằm đảm bảo sự phát triểnan toàn của hệ thống ngân hàngnói riêng và toàn bộ nền kinh tếnói chung.

Thứ nhất, các ngân hàngtrong nước vẫn chủ yếu tập trungvào hoạt động tín dụng, đồngthời, chất lượng dịch vụ và côngnghệ ngân hàng còn hạn chế.Trong khi đó, hội nhập khu vựcASEAN và TPP sẽ tiếp tục tạoáp lực cạnh tranh lớn đối với cácngân hàng thương mại (NHTM)

TS. NGUYỄN VIẾT LỢIViện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính

Page 18: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

trong nước.So với nhiều nước trong khu

vực cũng như trên thế giới, cácngân hàng Việt Nam vẫn còn hạnchế về chất lượng dịch vụ vàcông nghệ ngân hàng. Ngoại trừcác ngân hàng lớn như Vietcom-bank, VietinBank hay các ngânhàng khác có đối tác chiến lượcquốc tế, thì nhiều NHTM cổphần vẫn chưa khắc phục đượchạn chế là sản phẩm dịch vụ cònnghèo nàn, thiếu các định chếquản lý theo tiêu chuẩn quốc tếnhư: quản trị rủi ro, quản trị tàisản nợ, tài sản có, nhóm kháchhàng, loại sản phẩm, kiểm toánnội bộ. Bên cạnh đó, mặc dùnăng lực công nghệ của cácNHTM Việt Nam đã được từngbước nâng cấp, các NHTM trongnước vẫn khó cạnh tranh đượcvới các ngân hàng nước ngoài vềtrình độ công nghệ ngân hàng.Đối với Hiệp định TPP với trọngtâm là những cam kết kết hợpmở cửa thị trường dịch vụ và bảohộ đầu tư, hệ thống ngân hàngcủa Việt Nam sẽ còn gặp phảinhững áp lực cạnh tranh lớn hơnnữa đến từ khối ngân hàng quốctế từ châu Mỹ.

Đối với các quy định từ Cộngđồng Kinh tế ASEAN (AEC),ngành ngân hàng sẽ là ngành tiênphong nhằm tạo điều kiện và hỗtrợ các nhà đầu tư trong việc lưuchuyển vốn. Tuy nhiên, sự pháttriển không đồng đều của ngànhngân hàng trong khối ASEAN:Sự khác biệt này không nhữngchỉ trong ASEAN 5 (Singapore,Malaysia, Thái Lan, Philippines,Indonesia) và các nước BCLMV(Brunei, Campuchia, Lào, Myan-mar, Việt Nam) mà còn có sựkhác biệt trong từng nhóm. Vídụ, tỷ lệ chi phí trên thu nhập

của ngành ngân hàng đã có sựcách biệt lớn trong khối ASEAN,như Indonesia có chỉ số cao nhất,khoảng 79,94% tính đến tháng4/2015. Chỉ số này khá cao nếuso với các nước Đông Nam Ákhác, vào khoảng 40-60% (chỉ sốnày càng nhỏ thì hiệu quả hoạtđộng càng hiệu quả). Bên cạnhđó, cũng theo nghiên cứu củaLee & Takagi (2013), hiện chỉ cóhệ thống ngân hàng của Singa-pore, Malaysia và Thái Lan đượccho là hoạt động tích cực nhấttrong hệ thống ngân hàngASEAN. Cụ thể, ngân hàngUnited Overseas Bank của Sin-gapore hiện đã có 6 chi nhánh và1 văn phòng đại diện trên 10quốc gia ASEAN kể từ năm2012. Ngược lại, các ngân hàngnhư Metrobank của Philippineshay Mandiri của Indonesia lại cómức tiếp cận thị trường ASEANrất thấp. Metrobank chỉ có 1 vănphòng đại diện tại Singapore,Mandiri và Bank Negara Indone-sia thì cũng chưa có văn phòngđại diện trên các quốc gia khácngoại trừ 1 văn phòng tại Singa-pore. Theo số liệu của Diễn đànKinh tế thế giới năm 2012, hệthống ngân hàng Singapore nằmtrong top 10 ngành ngân hànghàng đầu thế giới, rất thuận lợitrong quá trình tham gia vàoAEC. Như vậy, tình trạng trênkhông những chỉ ra rằng quátrình thành lập khối AEC cònchậm, mà còn tạo ra áp lực đốivới các hệ thống ngân hàng cònyếu kém và chưa đủ năng lựccạnh tranh, tiếp cận với các quốcgia khác. Khi mục tiêu tự do luânchuyển dịch vụ và lao động trongkhối AEC được thực hiện, cácquốc gia có nền kinh tế phát triểncao hơn trong khối (các quốc gia

thuộc ASEAN 5) sẽ được hưởnglợi nhiều hơn từ dịch vụ tài chính- ngân hàng. Do vậy, các địnhchế trung gian tài chính ViệtNam sẽ bị đặt trong môi trườngcạnh tranh khốc liệt hơn nhiều.Như vậy, không chỉ các nướcBCLMV (bao gồm Việt Nam)mà ngay cả Indonesia, Philip-pines cũng rất lo ngại sự “thốngtrị” của các ngân hàng nướcngoài trong thị trường tài chínhcủa nước mình.

Thứ hai, quá trình tìm kiếmcác đối tác chiến lược quốc tếmặc dù đã được đẩy mạnh nhưngchưa đồng đều giữa khối NHTMquốc doanh và NHTM cổ phần.Cụ thể là, tỷ lệ sở hữu của khốingoại tại các NHTM quốc doanhcòn khá thấp nếu so với khốiNHTM cổ phần. Tính đến cuốinăm 2014, đã có trên 10 NHTMcổ phần tìm được đối tác đầu tưnước ngoài (Á Châu, Sacombank,Eximbank, Techcombank với tỷlệ nắm giữ cổ phần của nhà đầutư nước ngoài từ 20% trở lên),trong khi đó, ngoại trừ VCB vàVietinbank, 2 ngân hàng NHTMnhà nước còn lại như Agribank vàBIDV chưa hoàn thành cổ phầnhóa và cũng chưa tìm được đốitác chiến lược quốc tế. Ngân hàngVietcombank cũng chỉ có đối tácchiến lược là ngân hàng Mizuhotừ năm 2011 (tỷ lệ nắm giữ cổphần của ngân hàng ngoại trongtrường hợp này là 15%). Ngânhàng VietinBank cũng mới tìmđược đối tác tài chính quốc tế củamình là công ty IFC với tỷ lệ sởhữu cổ phần là 10% (173 triệuUSD) từ năm 2011.

Để trở thành đối tác chiến lượcquốc tế, các TCTD nước ngoàiphải đáp ứng các yêu cầu sau: (i)TCTD nước ngoài có tổng tài sản

Page 19: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

tối thiểu 20 tỷ USD trước nămtham gia cổ đông chiến lược, (ii)TCTD nước ngoài có trên 5 nămkinh nghiệm hoạt động quốc tế,không là cổ đông chiến lược tạibất kỳ TCTD nào ở Việt Nam,(iii) phải có cam kết bằng văn bảnvề việc hỗ trợ NHTM nhà nướccổ phần hóa trong các lĩnh vựcquy định trong thông tư và camkết gắn bó lâu dài với NHTM nhànước cổ phần hóa.

Thứ ba, thách thức đối vớicông tác điều hành, giám sát hoạtđộng ngân hàng cũng như nhữngyêu cầu mới được đặt ra từ cáccam kết của các Hiệp định FTAsmới (đặc biệt là TPP).

Cùng với quá trình hội nhậpFTAs trong lĩnh vực dịch vụ tàichính, công tác điều hành, giámsát hoạt động ngân hàng củaNgân hàng Nhà nước cũng gặpnhiều khó khăn và phức tạp hơn.Một mặt, những diễn biến khólường của nền kinh tế thế giớiảnh hưởng không nhỏ đến việcxây dựng và điều hành chínhsách tiền tệ, bảo đảm các cân đốivĩ mô. Mặt khác, một số lượnglớn các ngân hàng nước ngoàiđầu tư, mở chi nhánh hoặc thànhlập các ngân hàng 100% vốnnước ngoài cùng với sự mở rộnghệ thống ngân hàng quá nhanhcũng sẽ đặt ra những thách thứccho việc giám sát hoạt độngngân hàng.

Bên cạnh đó, Hiệp định TPPsẽ tạo áp lực thay đổi cơ cấupháp lý đối với hệ thống ngânhàng, bởi theo mục đích củaHiệp định TPP, thì các điểm sausẽ được chú trọng: (i) Hạn chếquy mô của các tổ chức tài chínhnhằm giảm các trường hợp toobig to fail; (ii) Yêu cầu các ngânhàng xây “tường lửa”, hạn chế

đầu cơ, đầu tư rủi ro; (iii) Hạnchế các ngân hàng đầu tư vàocông cụ tài chính rủi ro nhưchứng khoán phái sinh; (iv)Kiềm chế dòng chảy của tiềntrong hệ thống ở quy mô lớn, cókhả năng gây mất ổn định dòngtiền giữa các quốc gia.

Đối với AEC, thách thức đếntừ việc xây dựng một cơ quangiám sát có khả năng kiểm soátvà ngăn chặn khủng hoảng tàichính khu vực, đặc biệt tronglĩnh vực ngân hàng. Bởi mục tiêucủa AEC là xây dựng nên một hệthống ngân hàng đồng nhất, tựdo lưu chuyển dòng vốn, nên khikhủng hoảng tài chính diễn ra,hiệu ứng domino sẽ nhanh chónglan truyền đến các nước thànhviên. Hiện nay, chưa có cơ quangiám sát lớn nào được thành lậpnhằm ngăn chặn rủi ro đó tronghệ thống ngân hàng ASEAN.Cuộc khủng hoảng tại khu vựcchâu Âu đã chỉ ra bài học rằngnếu chỉ dựa vào hệ thống giámsát quản lý tại từng quốc gia, màkhông xây dựng cơ quan giámsát cho toàn khu vực, thì khikhủng hoảng xảy ra, hậu quả sẽrất nặng nề. Tuy nhiên, khi cácquốc gia ASEAN còn do dựtrong việc từ bỏ quyền giám sátriêng tại mỗi quốc gia thì sẽ rấtkhó xảy ra việc xây dựng nênmột cơ sở kiểm soát cấp khuvực, bởi có sự khác biệt lớn vềvăn hóa, chính trị. Tại Việt Nam,giám sát dựa trên rủi ro còn chưađược chú trọng, công cụ phục vụgiám sát vẫn còn chưa đầy đủ,đặc biệt trong lĩnh vực ngânhàng. Bản thân các cơ quanthanh tra, giám sát tài chính cũngcòn nhiều bất cập về nhân lực,phương tiện kỹ thuật và côngnghệ thu thập, xử lý thông tin;

các mô hình phân tích địnhlượng, cảnh báo, kiểm định rủiro cho cả hệ thống tài chính vàcho từng định chế tài chính cònít được ứng dụng phục vụ chohoạt động giám sát từ xa… Giámsát thị trường tài chính và hệthống tài chính dù chỉ riêng trongnội bộ quốc gia, trong bối cảnhhội nhập sẽ là thách thức khôngnhỏ đối với hệ thống giám sátcủa Việt Nam, chứ chưa nói đếnviệc cùng xây dựng một hệ thốnggiám sát ngành tài chính - ngânhàng ở mức độ khu vực.

Tóm lại, các ngân hàng ViệtNam vẫn còn hạn chế về chấtlượng dịch vụ và công nghệ ngânhàng so với nhiều nước trong khuvực cũng như trên thế giới. Áp lựccạnh tranh về vốn, mạng lướicũng như đa dạng sản phẩm củacác ngân hàng trong khu vựcASEAN+3 và các nước trong khốiTPP cũng sẽ là những thách thứclớn đối với các NHTM trongnước. Điều này cũng đặt ra nhiềuthách thức đối với công tác điềuhành, giám sát hoạt động ngânhàng trong quá trình hội nhậpFTAs. Để phát triển hệ thống ngânhàng bền vững đến năm 2020, cầnchú ý phát huy những tác độngtích cực, hạn chế các thách thức.Trong đó, các biện pháp đa dạnghóa và nâng cao chất lượng dịchvụ và công nghệ ngân hàng nênđược chú trọng nhằm đảm bảokhả năng cạnh tranh của cácNHTM trong nước với cácNHTM nước ngoài. Bên cạnh đó,việc đẩy nhanh quá trình tái cấutrúc hệ thống ngân hàng và quátrình cổ phần hóa các NHTM nhànước, sẽ tạo điều kiện cho hệthống ngân hàng hoạt động antoàn, lành mạnh và hiệu quả hơntrong quá trình hội nhập.n

Page 20: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Kinh tế Việt Nam đang bước vào chu kỳ tăngtrưởng mới với nhiều tín hiệu tích cực. GDP

năm 2016 được dự báo sẽ đạt khoảng 6,5 – 7%,lạm phát giữ ở mức dưới 5%. Trong đó, thị trườngbất động sản (BĐS) được đánh giá là có bước pháttriển theo xu hướng tốt, bền vững và đã có nhữngđóng góp tích cực cho sự phát triển chung của nềnkinh tế. Dự báo BĐS sẽ tiếp tục đà tăng trưởng nhờnhững yếu tố vĩ mô thuận lợi, xu hướng mua bánvà sáp nhập (M&A) có khả năng bùng nổ tronggiai đoạn 2016 – 2017.

Tuy nhiên, đà tăng trưởng này hiện đang gặpmột rào cản lớn, đó chính là vấn đề về nguồn vốnđể phát triển. Mới đây, Dự thảo sửa đổi Thông tư36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước thayđổi hệ số rủi ro các khoản vay kinh doanh bất độngsản từ 150% lên 250% đã khiến nhiều người lolắng là vốn ngân hàng vào các dự án sẽ bị siết chặt.Ngoài ra, thời hạn giải ngân gói tín dụng hỗ trợ 30nghìn tỷ đồng dự kiến sẽ kết thúc vào tháng 6/2016cũng làm cho người dân và cả các chủ đầu tư phânkhúc nhà ở xã hội, nhà thu nhập thấp lo ngại,hoang mang.

Thị trường BĐS luôn cần nguồn vốn từ ngân hàng thương mại

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, BĐS là thị trường códung lượng lớn và trở thành thị trường nền tảngcủa kinh tế thế giới. Chính vì điều này, thị trườngBĐS luôn gắn chặt với thị trường tài chính, khôngchỉ là thanh khoản mà trái lại là bệ đỡ của thịtrường này với tư cách là tài sản đảm bảo của trên70% tín dụng ngân hàng. Thị trường BĐS có tínhchu kỳ rất rõ ràng và gắn với chu kỳ tăng trưởngkinh tế. Để thị trường, nhà đầu tư BĐS và ngườidân yên tâm, việc hoạch định chính sách không nênnhìn vào hiện tượng nhỏ lẻ mà phải có cái nhìntổng thể, đặt trong những bối cảnh khác nhau.

Ở các nước phát triển, cấu trúc nguồn tín dụngcho BĐS khá đa dạng, từ các định chế tài chính,

các nguồn quỹ đầu tư, quỹ tín thác (REITs), quỹtiết kiệm hay quỹ hưu trí, các dòng vốn FDI, FII…Còn tại Việt Nam, cấu trúc nguồn vốn cho BĐShiện nay vẫn chủ yếu dựa vào ba nguồn chính, đólà: từ nguồn vốn sở hữu của chủ dự án, từ tiền ứngtrước của khách hàng và từ nguồn vốn tín dụngngân hàng.

Với nguồn vốn sở hữu của các chủ dự án, theocác quy định luật pháp hiện hành, chủ dự án phảicó tối thiểu 20% vốn/tổng mức đầu tư. Hiện nay,phần vốn này thường sử dụng cho việc giải phóngmặt bằng, hoặc nộp tiền đất và các công việc chuẩnbị đầu tư khác. Đây là số vốn chỉ đóng vai trò khởiđộng ban đầu, thậm chí, nếu chủ đầu tư triển khainhiều dự án cùng một lúc thì ngay cả những côngviệc nêu trên cũng không đủ vốn để giải ngân. Vìvậy, có thể nói, nguồn vốn này phần lớn chỉ mangtính danh nghĩa.

Với tiền ứng trước của khách hàng, đây là mộtnguồn vốn khá lớn về mặt giá trị và có vai trò quantrọng đối với việc phát triển những dự án BĐSthương mại, đặc biệt là trong hoàn cảnh pháp luậtViệt Nam chấp nhận cho phép giao dịch các BĐShình thành trong tương lai. Tuy nhiên, trong LuậtKinh doanh BĐS mới được thông qua và đưa vàoáp dụng từ năm 2015, giá trị thanh toán cho nhàhình thành trong tương lai chỉ được phép thanhtoán tối đa đến 70% giá trị hợp đồng trước khi giaonhà. Như vậy, trong cả quá trình thực hiện dự án,nếu chủ đầu tư không có nguồn lực tài chính nàokhác mà chỉ trông cậy vào nguồn tiền trả trước củakhách hàng thì sẽ rất nguy hiểm vì hai khó khăn dễxảy ra, đó là: khả năng không bán được nhà và tiềnkhách trả trước không đủ chi.

Như vậy, rõ ràng đối với phần lớn các dự ánBĐS thương mại, nguồn vốn phải trông cậy lànguồn tín dụng từ ngân hàng. Các chính sách hoặcphương thức huy động tín dụng sẽ tác động mậtthiết tới sự tồn tại và phát triển của thị trường BĐS.

Cho đến nay, luồng tiền từ hệ thống ngân hàng

Thị trường bất động sản Việt Nam:

ĐINH HIỀN

Page 21: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

thương mại vẫn là quan trọng nhất đối với thịtrường BĐS hiện tại. Thời điểm trước khi xảy rakhủng hoảng kinh tế thế giới, số dư của hệ thốngNHTM đối với thị trường BĐS là khoảng 270.000tỷ đồng. Đến năm 2012, với nhiều giải pháp hạnchế vốn vào BĐS, số dư tín dụng khoảng 190.000tỷ đồng. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước(NHNN), vào thời điểm tháng 12/2013, số dư tíndụng đối với thị trường BĐS là 268.000 tỷ đồng, 6tháng đầu năm 2014 là 350.000 tỷ đồng, tăng hơn2,78% so với cuối năm trước.

Chưa nên siết chặt vốn tín dụng cho BĐStrong thời điểm này

Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa cho biết,không chỉ ở Việt Nam mà đối với nhiều nước, thịtrường BĐS, bao gồm cả người xây nhà lẫn ngườimua nhà vẫn luôn phụ thuộc vào ngân hàng. TạiMỹ, các tập đoàn thương mại công nghiệp vay rất ítvốn ngân hàng mà huy động vốn trên thị trường tàichính. Ngược lại, những tập đoàn BĐS lại chủ yếuđi vay vốn ngân hàng, vì kinh doanh BĐS đòi hỏisố vốn rất lớn, trong khi các tập đoàn này lại ít khiniêm yết lên sàn chứng khoán. Với người mua nhàở Mỹ, họ không có thói quen dùng hết số tiền cóđược để mua nhà mà chỉ vay trả góp của ngân hàngvà dùng tiền của mình đi đầu tư vào khu vực kháckiếm lời.

Ở châu Á nói chung, tình trạng lệ thuộc nàycũng diễn ra rất nhiều nơi, không chỉ riêng ViệtNam với lý do thị trường chứng khoán yếu, chưahiệu quả và sức mua của thị trường hàng hóa chưađủ lớn để lấn át thị trường BĐS. Thực tế trên có thểcòn do yếu tố văn hóa, chẳng hạn như tâm lý thíchsở hữu BĐS hơn là đi thuê.

Trên thực tế, các ngân hàng thương mại cũngthường thích cho vay BĐS, điều này rất dễ hiểu.Thứ nhất, đây là khoản vay có tài sản thế chấp. Thứhai, thị trường BĐS có thể suy giảm trong ngắnhạn nhưng về dài hạn vẫn là thị trường nền tảng.Thứ ba, các nhà đầu tư trong trường hợp cần tìmnơi trú ẩn vẫn sẽ tìm vào thị trường này.

Vì vậy, siết chặt tín dụng nói chung và tín dụngBĐS nói riêng vào thời điểm hiện tại là chưa cầnthiết. Thay vào đó, cần kiểm soát tín dụng hiệu quảhơn. Ví dụ, tín dụng cho người có liên quan vớingân hàng, tín dụng chảy vào các dự án không hiệuquả, tín dụng cấp cho các dự án mà nhà đầu tư

không có tiềm lực tài chính, tín dụng đen và đặcbiệt là xử lý nợ xấu. Nếu muốn cảnh báo ngân hàngvà thị trường thì chỉ cần nâng hệ số rủi ro cho vayBĐS lên 200%, còn mức 250% là lên mức cao nhấtthế giới nên sau này không còn dư địa để điềuchỉnh. Đồng thời, nên duy trì tăng trưởng tín dụngkhông quá 20% năm và tỷ lệ tiền gửi trên tiền chovay không quá 80% .

Theo các chuyên gia, để tiếp tục hỗ trợ cho phụchồi nền kinh tế và thị trường BĐS thì chính sáchtiền tệ nên được nới lỏng một cách hợp lý, có tầmnhìn chiến lược nhằm ổn định lãi suất và linh hoạttỷ giá hối đoái một cách bài bản, khoa học. Thắtchặt tín dụng sẽ đẩy lãi suất tăng, và nếu lặp lạitình trạng này thì toàn bộ nỗ lực phục hồi củadoanh nghiệp, phục hồi kinh tế, tái cấu trúc ngânhàng có nguy cơ không thể đạt được.

Chính sách đưa ra phải trên cơ sở nghiên cứutính toán cụ thể, nếu không sẽ gây méo mó thịtrường. Hiện tại, trên thị trường BĐS, cung đangnhiều hơn cầu. Theo dự báo, nếu tính cả thị trườngTPP, năm 2018, thị trường này sẽ cân bằng cungcầu và từ năm 2019 trở đi, cầu BĐS sẽ nhiều hơncung. Lý do, với tác động của TPP, Việt Nam sẽ cókhoảng 2,5 đến 3 triệu người từ nông thôn ra thànhphố, cộng thêm hàng vạn kỹ sư, công nhân nướcngoài du nhập vào nên nhu cầu nhà ở sẽ rất lớn ởnhiều phân khúc.

Trong khi đó, dự án cũ lại không còn nhiều,hoặc có dự án nhưng không được ngân hàng bảolãnh. Số dự án mới cũng ít đi do đất đai bị co hẹp

Page 22: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

và tiềm lực tài chính của nhà đầu tư hạn chế. Theotính toán, thị trường BĐS có thể sẽ nóng lên từnăm 2021.

Đại diện cho các doanh nghiệp BĐS, ôngNguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch HĐQT Công ty cổphần Đầu tư BĐS Toàn cầu, cho rằng: Việc NHNNquan tâm đến tình trạng an toàn của cả hệ thống tíndụng là trách nhiệm đương nhiên. Mặc dù vậy, việccắt giảm này có lẽ chưa thật hợp lý khi nó vừa làmdấy lên mối lo ngại cho thị trường, vừa kèm theonhững hậu quả liên quan đến một loạt ngành sảnxuất, dịch vụ khác, ảnh hưởng xấu đến công ănviệc làm của nhiều tầng lớp trong xã hội.

Ngoài ra, nếu thị trường BĐS gặp khó khăn,tăng trưởng thiếu ổn định thì việc xử lý nợ xấu rấtkhó đạt mục tiêu và hệ thống ngân hàng vẫn sẽ ởtrong tình trạng tài chính yếu kém do chi phí hoạtđộng quá lớn, từ đó lãi suất trở nên rất nặng nề.

Cần có thêm giải pháp tìm nguồn vốn chothị trường BĐS

Theo nhận xét của chuyên gia kinh tế ĐặngHùng Võ, thị trường vốn BĐS tại Việt Nam có mộtsố đặc điểm:

Một là, chưa tạo được luồng vốn đầu tư ổn định,trong khi vốn tự có của các doanh nghiệp BĐSkhông cao.

Hai là, luồng vốn tín dụng có tỷ lệ lãi suất khácao, thiếu vốn cho vay trung và dài hạn, chịu tácđộng khá mạnh của các thăng trầm thị trường tàichính.

Ba là, luồng vốn chủ yếu mà các nhà đầu tư dựán hay làm là thực hiện cơ chế “mua bán BĐS hìnhthành trong tương lai”, cho dù rủi ro khá lớn và cácgiải pháp khắc phục rủi ro vẫn chưa phát huy tácdụng. Trong tương lai gần, giải pháp vốn này sẽ tạolợi thế cho các nhà đầu tư dự án chuyên nghiệp, cóchữ tín trên thị trường.

Bốn là, luồng vốn FDI đầu tư vào thị trườngBĐS sẽ từng bước tăng mạnh với tiềm năng vốncao, tạo áp lực lớn lên năng lực cạnh tranh của cácnhà đầu tư trong nước.

Năm là, chủ trương chứng khoán hóa BĐS đãcó, khung pháp luật đã được tạo dựng nhưng cácquỹ tín thác vẫn chưa được hình thành.

Trong bối cảnh trên, vị chuyên gia BĐS đã đềxuất hai giải pháp vốn:

Thứ nhất, chứng khoán hóa vốn đầu tư vào BĐS

Đây là giải pháp có sức sống khá mạnh. Ngoàiviệc các doanh nghiệp BĐS niêm yết trên thịtrường chứng khoán như các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh khác, hình thức niêm yết dự án đầu tưcũng đã được áp dụng. Ở Việt Nam, cơ chế muabán BĐS hình thành trong tương lai có thể chuyểnsang niêm yết theo dự án và trả BĐS theo số lượngcổ phiếu.

Một hình thức cũng khá hiệu quả là thành lậpcác quỹ tín thác đầu tư BĐS để thu nhận vốn trênthị trường chứng khoán, từ đó đầu tư kinh doanhvào thị trường BĐS. Khung pháp luật về quỹ đầutư này đã được hình thành ở mức độ Nghị định củaChính phủ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tàichính. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chưacó quỹ tín thác nào được thành lập theo pháp luậtViệt Nam và huy động vốn thông qua thị trườngchứng khoán Việt Nam. Các quỹ REIT hoạt độngtại Việt Nam đều do nước ngoài thành lập, niêm yếttại thị trường chứng khoán nước ngoài và hoạt độngtại Việt Nam chỉ như một nhà đầu tư nước ngoài,chẳng hạn như: Vietnam Opportunity, VinaLand,Indochina Land Holdings... Từ hiệu quả kinhdoanh của các quỹ nước ngoài này, có thể thấyđược những điều kiện để hình thành quỹ REIT ởViệt Nam còn nhiều hạn chế.

Thứ hai, cho phép thế chấp bằng BĐS ở ViệtNam tại các ngân hàng thương mại nước ngoài.

Đây là cách thức tốt để tiếp cận nguồn vốn tíndụng trung và dài hạn tại những ngân hàng có tiềmlực tài chính lớn. Hiện nay, rất tiếc là nguồn vốnnày vẫn chưa được pháp luật cho phép, dù đã chophép người nước ngoài được mua và kinh doanhnhà ở tại Việt Nam. Ông Đặng Hùng Võ cho rằng,thực ra, cơ chế người nước ngoài được mua nhà tạiViệt Nam và cơ chế BĐS Việt Nam được thế chấptại ngân hàng nước ngoài chỉ là hai mặt đối ngẫucủa cùng một vấn đề. Hy vọng, chính sách này sẽđược chấp thuận trong quá trình Việt Nam tham giavào TPP và các cộng đồng thương mại tự do kiểumới tương tự.

Tóm lại, vấn đề vốn cho thị trường BĐS ViệtNam luôn cần tới các giải pháp phù hợp. Khi đấtđai dễ tiếp cận, vốn dễ tiếp cận, chi phí sử dụngvốn thấp thì BĐS ở Việt Nam sẽ có đủ điều kiệncần để hạ giá thành và làm nên giá trị thực chochính nó.n

Page 23: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

LTS: Vừa qua, tại Hà Nội, KTNN đã phối hợp với Cơ quan Viện trợ Ai-len(Irish Aid) tổ chức Hội thảo: “Chia sẻ kinh nghiệm kiểm toán các chươngtrình, dự án do nước ngoài tài trợ”. Đây là một cơ hội để các bên đánhgiá tác động chung của hoạt động kiểm toán đối với các chương trìnhnày, đồng thời tập trung phân tích và đưa ra những nhận định về thựctrạng quản lý, sử dụng các nguồn viện trợ. Với mong muốn giúp bạnđọc hiểu vấn đề một cách cụ thể hơn, Đặc san Kiểm toán xin trân trọngtrích đăng một số bài tham luận đã được trình bày tại Hội thảo.

KINH NGHIỆM KIỂM TOÁN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN

DO NƯỚC NGOÀI TÀI TRỢ

ĐỖ TRUNG DŨNG - Vụ Chế độ & Kiểm soát chất lượng kiểm toánKiểm toán Nhà nước

Qua thực tế kiểm toán cácChương trình, dự án nước

ngoài tài trợ do Vụ Chế độ &Kiểm soát chất lượng kiểm toán(CĐ&KSCLKT) thực hiện trongnhững năm qua, tôi xin trao đổi vềmột số khó khăn, thách thức từcuộc kiểm toán này, với mongmuốn tìm ra các biện pháp tốt nhấtđể cải thiện chất lượng kiểm toán.

Kết quả kiểm toán Chươngtrình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động

Từ năm 2013 đến 2015, VụCĐ&KSCLKT đã thực hiện kiểmtoán Chương trình quốc gia về Antoàn lao động, vệ sinh lao động

giai đoạn 2011 – 2015. Mục tiêutổng quát của Chương trình là: cảithiện điều kiện làm việc, giảm ônhiễm môi trường lao động; ngănngừa tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp; chăm sóc sức khỏengười lao động, bảo đảm an toàntính mạng cho người lao động, tàisản người lao động, tài sản củaNhà nước, tài sản của doanhnghiệp của tổ chức, góp phần vàosự phát triển bền vững của quốcgia. Tổng nguồn vốn của Chươngtrình giai đoạn 2011-2015 dự kiếnlà 730 tỷ đồng, trong đó: NSTW680 tỷ đồng, NSĐP 50 tỷ đồng.Chương trình được thực hiệntrong 05 năm, từ năm 2011 đến

năm 2015 trên phạm vi cả nước.Qua kiểm toán, chúng tôi đã có

những phát hiện quan trọng vàkiến nghị đối với các bên liênquan trong việc thực hiện nhằmnâng cao tính hiệu quả, hiệu lựccủa Chương trình. Cụ thể:

Về công tác triển khai thựchiện Chương trình tại một số bộngành và địa phương, việc thànhlập Ban quản lý chương trình cònchậm; sự phối hợp giữa các Bộ,ngành về chế độ báo cáo chưa tốt,dẫn đến việc lập báo cáo chưa kịpthời hoặc chưa đầy đủ; chưathường xuyên kiểm tra, đôn đốccác đơn vị thực hiện đúng tiến độdẫn đến một số hợp đồng năm

Page 24: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

2011, 2012 chậm làm thủ tụcquyết toán. Tại một số địaphương, việc huy động kinh phíđóng góp ngoài ngân sách cònhạn chế; bố trí nguồn NSĐP chưađạt so với đề án đã lập; lập báocáo còn chưa chính xác.

Về tình hình thực hiện mụctiêu, Chương trình còn 3/7 mụctiêu chưa đạt. Đó là:

Mục tiêu 1, trung bình hằngnăm giảm 5% tần suất tai nạn laođộng chết người trong các ngành,lĩnh vực khai khoáng, xây dựng,sử dụng điện, sản xuất kim loại vàsản xuất hóa chất;

Mục tiêu 2, trung bình hàngnăm tăng 5% số cơ sở tổ chứckhám sức khỏe định kỳ chongười lao động, tăng 5% sốngười lao động được khám pháthiện bệnh nghề nghiệp, tăng 3%số cơ sở được giám sát môitrường lao động;

Mục tiêu 4, hàng năm trên40.000 người làm các nghề, côngviệc có yêu cầu nghiêm ngặt về antoàn - vệ sinh lao động; 10.000người làm các nghề, công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;40.000 cán bộ làm công tác antoàn - vệ sinh lao động tại doanhnghiệp được hỗ trợ huấn luyện.

Về chấp hành chế độ quản lýtài chính, việc phân bổ dự toáncòn có sự tập trung nhiều kinh phícho các bộ ngành trung ương. Cóđơn vị phân bổ kinh phí khôngtheo loại, khoản tương ứng; giao,phân bổ dự toán chậm so với quyđịnh; hạch toán không theo Mã sốChương trình và Mã số dự án.Trong quá trình thực hiện, có đơnvị không sử dụng hết kinh phí,chưa điều chỉnh dự toán kịp thờinên phải hủy dự toán. Các thủ tụchồ sơ thanh toán chưa đầy đủ, cònmột số khoản chi chưa đúng quy

định; chưa theo dõi chi tiết đượckinh phí dư dự toán, dư tạm ứngchưa được quyết toán phải chuyểnnguồn. Có địa phương ký hợpđồng cho các đơn vị thực hiệncông tác tập huấn, nhưng các đơnvị này chưa thực hiện việc chi trảkịp thời tiền bồi dưỡng cho ngườiđi tập huấn.

Từ các kết quả kiểm toán,Đoàn kiểm toán đã đưa ra cáckiến nghị để Ban Chỉ đạo Chươngtrình và các đơn vị chủ trì dự án,các đơn vị thực hiện Chương trìnhcó những chấn chỉnh kịp thờitrong công tác quản lý, điều hànhđể nâng cao hiệu quả, hiệu lựccủa Chương trình.

Khó khăn, thách thức trong việc thực hiện kiểm toán Chương trình

Bên cạnh những kết quả đã đạtđược, trong quá trình triển khaithực hiện kiểm toán Chương trìnhdo nước ngoài tài trợ, Đoàn kiểmtoán cũng gặp một số khó khănthách thức:

Một là, phạm vi, đối tượng củaChương trình rất rộng, liên quanđến nhiều địa phương, bộ, ngành,doanh nghiệp, con người. Kinhphí thực hiện chương trình nhỏ lẻvà phân tán, nên nhiều nơi chưathực sự quan tâm đến việc thựchiện Chương trình, dẫn đến việcphối hợp trong kiểm toán Chươngtrình còn hạn chế; công tác giámsát và đánh giá kết quả thực hiệngặp nhiều khó khăn.

Hai là, việc thực hiện kiểmtoán dòng tiền theo yêu cầu củanhà tài trợ gặp rất nhiều khó khăn,do kinh phí cấp cho các địaphương theo hình thức cấp cómục tiêu cân đối và thực hiệnquyết toán vào ngân sách địaphương; chưa có đầu mối tổng

hợp quyết toán tình hình kinh phítoàn Chương trình trên phạm vitoàn quốc, chỉ khi Đoàn kiểm toányêu cầu mới tổng hợp; Chưa cómẫu báo cáo xác định dòng tiềnđối với nguồn vốn tài trợ đượctổng hợp từ cơ sở.

Ba là, cán bộ phụ tráchchương trình ở cấp cơ sở (huyện,thị, xã) phần lớn là cán bộ kiêmnhiệm nên am hiểu về lĩnh vực tàichính còn hạn chế, do vậy việctổng hợp số liệu quyết toán cònnhiều nhầm lẫn, sai sót (còn nhầmgiữa kinh phí thực nhận và kinhphí quyết toán, kinh phí được sửdụng và kinh phí quyết toán), dẫnđến việc kiểm toán tổng hợp kinhphí hàng năm gặp khó khăn.

Bốn là, một số bộ, ngành, địaphương được giao kinh phí khôngtrực tiếp tổ chức lớp học mà kýhợp đồng với các đơn vị khácthực hiện (các trường, trungtâm,...), các chứng từ chi tiêuđược lưu tại các đơn vị này; mặtkhác, nhân sự theo dõi quản lýchương trình tại một số bộ ngànhhay các địa phương thay đổithường xuyên, dẫn đến việc đônđốc quyết toán các hợp đồng, yêucầu cung cấp tài liệu, hồ sơ nhiềukhi bị chậm.

Năm là, việc thực hiện Chươngtrình đòi hỏi phải có hiểu biết hoặckiến thức chuyên sâu về Chươngtrình, trong khi kiểm toán viên chủyếu chỉ có kiến thức về lĩnh vực tàichính nên việc đánh giá tình hìnhmục tiêu, nội dung của Chươngtrình còn gặp khó khăn.

Sáu là, một số đơn vị tổ chứclớp học chưa lưu đầy đủ danhsách, số điện thoại học viên, trongkhi các học viên ở trên địa bàn rấtphân tán, gây khó khăn cho côngtác kiểm toán xem xét việc hưởngchế độ đầy đủ của các học viên

Page 25: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

này theo quy định. Bảy là, việc thực hiện kiểm

toán Chương trình muốn đạt hiệuquả, cần phải tăng cường công tácphỏng vấn, điều tra, xác minh rấtvất vả, tốn rất nhiều công sức,trong khi chế độ cho các KTVthực hiện kiểm toán Chương trìnhvẫn như các cuộc kiểm toán khác(chưa có cơ chế đặc thù) nên rấtkhó khăn cho cán bộ làm công táckiểm toán Chương trình.

Tám là, còn có sự trùng lắp khithực hiện kiểm toán chương trìnhgiữa các Đoàn kiểm toán (Đoànkiểm toán ngân sách bộ ngành vàĐoàn kiểm toán tại các địaphương đã thực hiện kiểm toánkinh phí Chương trình do kinh phíđã được tổng hợp vào quyết toáncủa đơn vị). Do vậy, khi Đoànkiểm toán Chương trình đến đơnvị để thực hiện kiểm toán theo kếhoạch sẽ tạo cảm giác không thoảimái cho đơn vị.

Một số biện pháp nhằm cảithiện chất lượng kiểm toán:

Đối với cơ quan quản lý: Thứ nhất, việc phân bổ kinh

phí cần có trọng tâm, trọng điểm,bám sát mục tiêu để nâng cao hiệuquả Chương trình. Mặt khác, cầnnâng cao công tác tuyên truyền đểnâng cao nhận thức của các bênliên quan đối với Chương trình, từđó nâng cao trách nhiệm trongviệc thực hiện các nội dung, mụctiêu của Chương trình.

Thứ hai, nhà tài trợ và cơ quanquản lý cần thống nhất với Bộ Tàichính thực hiện phân bổ, theo dõivà quyết toán riêng từng loạinguồn vốn (viện trợ, NSTW,NSĐP, nguồn khác). Cần có sựthống nhất mẫu biểu báo cáoriêng xác định dòng tiền theo yêucầu của nhà tài trợ ngay từ khi bắt

đầu thực hiện Chương trình đểcác đơn vị thực hiện chế độ báocáo; cần phân công cụ thể tráchnhiệm đơn vị tổng hợp quyết toánkinh phí toàn Chương trình.

Thứ ba, cơ quan chủ trì (cụ thểlà Cục An toàn Lao động - BộLao động TB&XH) phải thườngxuyên hướng dẫn, tập huấn, đônđốc các đơn vị báo cáo đầy đủtình hình kinh phí và quyết toánkinh phí, theo dõi qua phần mềmquản lý; thường xuyên cập nhật,tổng hợp, đối chiếu bảo đảm khớpđúng giữa các năm.

Thứ tư, cơ quan quản lý cầntăng cường công tác tuyên truyền,phổ biến để nâng cao nhận thứccũng như sự quan tâm của đơn vịđối với Chương trình; phải gắntrách nhiệm của đơn vị trong việcthực hiện Chương trình (quy địnhchế độ xử lý đối với trường hợpchậm tiến độ); quy định chế độnộp lưu trữ chứng từ tại cơ quanđược cấp kinh phí để thuận lợicho công tác kiểm toán.

Thứ năm, cơ quan quản lýchương trình cần quy định bắtbuộc trong hồ sơ quyết toán chiphí tổ chức lớp học phải lưu đầyđủ số điện thoại và danh sáchhọc viên.

Đối với Đoàn kiểm toán: Thứ nhất, cần tăng cường công

tác khảo sát, lập kế hoạch kiểmtoán; vận dụng phương pháp kiểmtoán trọng yếu, rủi ro kiểm toán(tập trung vào những đơn vị sửdụng kinh phí lớn, hay có sai sót từkết quả kiểm toán đợt trước, nhữngđịa phương có tỷ lệ hoàn thànhmục tiêu thấp, những đơn vị haycó phát hiện sai sót...); tăng cườngcông tác kiểm toán tổng hợp (tổnghợp báo cáo theo mẫu thống nhấtvề tình hình quyết toán, phô tô gửikèm các báo cáo các bảng đối

chiếu với kho bạc,...).Thứ hai, sớm làm việc với cơ

quan thường trực Chương trìnhnhằm thống nhất mẫu biểu tổnghợp để yêu cầu các địa phương,bộ ngành báo cáo theo mẫu thốngnhất làm cơ sở kiểm toán xác địnhdòng tiền.

Thứ ba, phối hợp tốt vớiThường trực Chương trình yêucầu các địa phương tổng hợp báocáo các chỉ tiêu theo mẫu thốngnhất ngay từ khi bắt đầu kiểmtoán, kết hợp với yêu cầu các đơnvị gửi kèm các tài liệu phô tô bảnđối chiếu với kho bạc, văn bảnphân bổ vốn của địa phương vàvăn bản cho phép chuyển nguồncủa cấp có thẩm quyền,...;Thường xuyên đôn đốc các đơn vịcung cấp kịp thời đúng tiến độ,phải thực hiện kiểm tra tính logiccủa các số liệu trên báo cáo, nếucó sai lệch thì thông tin kịp thờiđể làm rõ.

Thứ tư, cần sớm có công vănyêu cầu các đơn vị chuẩn bị cungcấp tài liệu với danh sách cụ thểtheo kế hoạch kiểm toán tại đơnvị để đảm bảo tính chủ động.

Thứ năm, có thể sử dụngchuyên gia có hiểu biết, kinhnghiệm để cùng với các kiểm toánviên tham gia kiểm toán việc thựchiện Chương trình để đưa ra nhữngkết luận và kiến nghị phù hợp.

Thứ sáu, chọn mẫu phỏng vấncác học viên và người thụ hưởng,nếu phát hiện có sai sót thì cầnmở rộng mẫu kiểm tra. Nếu có sốđiện thoại học viên thì có thểphỏng vấn từ xa qua điện thoại.

Thứ bảy, khi lập kế hoạchkiểm toán, Đoàn kiểm toán cầnquan tâm, khảo sát cả các thôngtin để tránh chồng chéo; có thể kếthợp với các Kiểm toán Nhà nướckhu vực thực hiện kiểm toán.n

Page 26: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Từ năm 2014, Vụ Hợp tácquốc tế được Tổng Kiểm

toán Nhà nước giao nhiệm vụchủ trì thực hiện cuộc kiểm toán“Chương trình giảm nhẹ vàthích ứng với biến đổi khí hậu(sau đây gọi tắt là Chương trìnhCCAM)”. Chương trình CCAMlà một chương trình do Chínhphủ Việt Nam quản lý, Chínhphủ Đan Mạch (thông quaDANIDA) tài trợ một phần kinhphí thông qua ĐSQ Đan Mạchtại Việt Nam dưới hình thức hỗtrợ hòa đồng ngân sách để thựchiện Chương trình mục tiêuquốc gia (CTMTQG) ứng phóvới biến đổi khí hậu (Chươngtrình NTP-RCC) và CTMTQGvề sử dụng năng lượng tiếtkiệm và hiệu quả (Chương trìnhVNEEP) theo Hiệp định liênChính phủ được ký giữa Chínhphủ Việt Nam và Chính phủĐan Mạch ngày 19/12/2008(gia hạn ngày 16/10/2013).

Theo Hiệp định liên Chínhphủ, Kiểm toán Nhà nước ViệtNam sẽ là cơ quan thực hiệnkiểm toán hàng năm củaChương trình NTP-RCC vàVNEEP. Mục tiêu và nội dungkiểm toán tuân thủ theo các quyđịnh của Kiểm toán Nhà nước(KTNN) về quy trình kiểm toánCTMTQG đồng thời đảm bảođược các điều khoản tham

chiếu, yêu cầu của Nhà tài trợĐan Mạch.

Đến nay, KTNN đã thực hiệnkiểm toán chương trình nàyđược 4 năm với 4 cuộc kiểmtoán, trong đó, Vụ Tổng hợpthực hiện 02 năm (2012, 2013),Vụ HTQT thực hiện 02 năm(2014 và 2015). Năm 2016,Tổng KTNN đã giao cho VụHTQT tiếp tục thực hiện kiểmtoán Chương trình và đây cũnglà cuộc kiểm toán kết thúcChương trình.

Khó khăn, thách thức Trong quá trình kiểm toán

Chương trình CCAM trong cácnăm vừa qua, Vụ HTQT gặpphải một số khó khăn, tháchthức như sau:

Thứ nhất, định mức kinh phícho hoạt động kiểm toán thựchiện theo quy định như cáccuộc kiểm toán thông thườngkhác của KTNN (từ NSNN)trong khi phạm vi kiểm toánrộng, một số yêu cầu kiểm toáncó tính đặc thù của Nhà tài trợ.Do điều kiện kinh phí khôngcho phép để thực hiện kiểm trathực tế hiện trường tại tất cả cácđơn vị ảnh hưởng đến quá trìnhthu thập bằng chứng, tài liệu ítnhiều ảnh hưởng đến chất lượngthông tin đầu vào.

Thứ hai, sự điều phối, phối

hợp của cơ quan quản lýchương trình, cơ quan thực hiệnvà một số địa phương còn lúngtúng và chưa chặt chẽ, nhịpnhàng; chưa có cơ chế phối hợprõ ràng giữa các cơ quan chủ trìvà cơ quan thực hiện khiến việctriển khai một số nhiệm vụ củaChương trình còn chưa đảm bảođược mục tiêu ban đầu đề ra.

Thứ ba, một số nội dungkiểm toán mới theo yêu cầu củaNhà tài trợ, chưa có hướng dẫncụ thể. Cụ thể, đối với cuộckiểm toán Chương trìnhCCAM, việc kiểm toán dòngtiền tài trợ là một nội dung mớivà KTNN chưa có hướng dẫncụ thể của KTNN, tuy nhiênđây là yêu cầu của Nhà tài trợnên nội dung này vẫn đượcĐoàn kiểm toán thực hiện. Cụthể hơn, do đặc thù của Chươngtrình CCAM là hòa đồng ngânsách với vốn tài trợ của nướcngoài nên việc phân tách nguồnkinh phí gặp khó khăn khi chưacó hướng dẫn cụ thể.

Một số bài học kinh nghiệm Từ những khó khăn nêu trên,

một số bài học kinh nghiệmđược rút ra để thực hiện tốt hơncho các cuộc kiểm toán tiếptheo như sau:

Thứ nhất, cần thu thập đầy đủthông tin, số liệu về tình hình

PHAN TRƯỜNG GIANG - Vụ Hợp tác quốc tế, Kiểm toán Nhà nước

Page 27: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

thực hiện Chương trình từ giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán. Đểđảm bảo chất lượng thông tincung cấp cần thiết kế, xây dựnghệ thống mẫu biểu chi tiết đặcthù, rõ ràng và trong quá trìnhthu thập thông tin kiểm toán viêncũng cần quyết liệt và hỗ trợ đơnvị kiểm toán khi cần.

Thứ hai, cách tiếp cận củakiểm toán cần phân biệt rõ rànggiữa những mục tiêu, nội dungkiểm toán tài chính và nội dungkiểm toán hoạt động. Việc xácđịnh cách tiếp cận ngay từ đầusẽ giúp công tác kiểm toánđược định hướng rõ ràng.

Thứ ba, chủ động về nhân sựcủa Đoàn kiểm toán là yếu tốtiên quyết để thực hiện kiểm toánvới chất lượng được đảm bảo.

Đội ngũ kiểm toán viên cần cókiến thức, kinh nghiệm vànghiệp vụ kiểm toán liên quanđến lĩnh vực kiểm toán đặc thù(về kiểm toán chương trình mụctiêu quốc gia, kiểm toán NSNN,vấn đề biến đổi khí hậu...).

Đề xuất một số biện phápkhắc phục

Thứ nhất, để nâng cao chấtlượng kiểm toán, công tác đàotạo, tập huấn để hiểu rõ hệthống kiểm soát nội bộ, côngtác quản lý, chỉ đạo và điềuhành thực hiện Chương trình...cần ưu tiên hàng đầu.

Thứ hai, cần tăng cường hơnnữa công tác thu thập thông tinngay từ khâu khảo sát và lập kếhoạch kiểm toán. Ngay từ trước

khi vào đơn vị kiểm toán, kiểmtoán viên cần có những thôngtin về chung nhất về Chươngtrình (tình hình quản lý sử dụngkinh phí, hệ thống kiểm soát nộibộ, tình hình thanh, kiểm tra,kiểm toán, các thay đổi vềchính sách, quy định về côngtác điều hành, quản lý, sử dụngkinh phí của Chương trình).

Thứ ba, công tác chỉ đạo,chế độ thông tin báo cáo củaĐoàn kiểm toán phải thườngxuyên sát sao; các kiểm toánviên cần bám sát các chỉ đạocủa Trưởng đoàn trong suốt quátrình thực hiện kiểm toán, cũngnhư kịp thời báo cáo các thayđổi, cập nhật quan trọng choTrưởng đoàn để có định hướngthống nhất trong Đoàn.n

Page 28: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Kết quả từ hai cuộc kiểmtoán hoạt động

Dự án phát triển Nông nghiệptỉnh Hà Tĩnh và Dự án phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhSóc Trăng được tổ chức thựchiện từ năm 2011 trên cơ sở hỗtrợ nguồn vốn từ cơ quan pháttriển quốc tế Canada (CIDA)theo Hiệp định chung về Hợp tácPhát triển giữa Chính phủ ViệtNam và Canada ký ngày21/6/1994. Theo đó, CIDA sẽcung cấp khoản tiền 9,2 triệu đôla Canada (CAD) cho mỗi Dự ánđể hỗ trợ ngân sách có mục tiêucho việc xây dựng Kế hoạch 5năm giai đoạn 2011-2016 vàthực hiện các ưu tiên chính củaKế hoạch này bằng nguồn vốnhỗ trợ của CIDA. Bản thu xếpđóng góp giữa Chính phủCanada và Kiểm toán Nhà nướcViệt Nam (KTNN) xây dựngtháng 11/2012 quy định KTNNlà cơ quan thực hiện kiểm toánhàng năm đối với 02 Dự án này.

KTNN đã thực hiện kiểmtoán tài chính và kiểm toán tuânthủ đối với hai Dự án niên độnăm 2012 và 2013. Năm 2014,với sự giúp đỡ của Quỹ kiểmtoán toàn diện Canada (CCAF),KTNN thực hiện kết hợp cả 03loại hình kiểm toán tài chính,

kiểm toán tuân thủ và kiểm toánhoạt động đối với hai Dự ánnhằm xác nhận báo cáo tài chính,việc tuân thủ các chính sách, chếđộ của Nhà nước và đánh giáhiệu lực, hiệu quả việc thực hiệnmột số hoạt động của hai Dự án,trên cơ sở đó đưa ra những kiếnnghị về công tác quản lý tàichính, đồng thời nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động của haiDự án.

Căn cứ các hướng dẫn của Dựthảo CMKTNN số 300 “Cácnguyên tắc cơ bản kiểm toánhoạt động”, tài liệu đào tạo cănbản về kiểm toán hoạt động, cácý kiến tư vấn của chuyên giaCCAF và kinh nghiệm bước đầurút ra từ hai cuộc kiểm toán hoạtđộng thí điểm đã thực hiện trongnăm 2014, các thông tin về haiDự án trong các báo cáo kiểmtoán các năm trước và qua quátrình khảo sát - thu thập, chúngtôi đã xây dựng mục tiêu để đánhgiá tính hiệu quả, hiệu lực côngtác xây dựng kế hoạch và tổ chứcthực hiện hai Dự án.

Trong quá trình xây dựngmục tiêu, tiêu chí kiểm toán,chúng tôi vừa tuyên truyền, phổbiến về loại hình kiểm toán mới,vừa giải thích, trao đổi về căn cứxây dựng để đi đến thống nhất

với các Ban QLDA và ĐSQCanada, vừa tạo sự đồng thuậncao từ các đơn vị được kiểmtoán. Đây là sự phối hợp quantrọng cho Đoàn kiểm toán và cácTổ kiểm toán trong quá trìnhthực hiện, nhằm đảm bảo đạtđược mục tiêu, nội dung và thờigian kiểm toán đã được Lãnhđạo KTNN phê duyệt.

Nhờ đó, mặc dù thời gian thựchiện kiểm toán trong năm 2015 làngắn (mỗi Dự án là 15 ngàytrong khi đó phải thực hiện thêmcả loại hình kiểm toán hoạt động)nhưng kết quả kiểm toán đã chỉra được một số vấn đề mang tínhchất chuyên sâu trong công tácquản lý của hai Dự án, như: việcxây dựng kế hoạch chưa phù hợpvới năng lực thực tế thực hiện;công tác tổ chức thực hiện kếhoạch thiếu chi tiết, cụ thể vềcách thức triển khai; việc phốihợp giữa các đơn vị chưa đồngbộ ảnh hưởng đến tiến độ thựchiện Dự án; hoạt động đầu tưtheo mô hình sản xuất chuỗikhông đồng bộ gây lãng phí vềcơ sở vật chất, thiếu sự kết nốigiữa doanh nghiệp và người nôngdân; hoạt động hỗ trợ doanhnghiệp thiếu quy trình và phươngpháp triển khai để đảm bảo nângcao năng lực doanh nghiệp...

NGUYỄN ĐÌNH HOÀN - Vụ Tổng hợp - Kiểm toán Nhà nước

Page 29: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

Các kiến nghị quan trọngcủa KTNN

Trên cơ sở các phát hiệnkiểm toán trên, KTNN đã đưara các kiến nghị quan trọngnhằm cải thiện tình hình quảnlý, điều hành và nâng cao hiệulực, hiệu quả thực hiện của haiDự án, cụ thể:

Với Dự án phát triển Nôngnghiệp tỉnh Hà Tĩnh:

Cần chấn chỉnh công táclập, phân bổ kế hoạch vốn củaTỉnh; quản lý và sử dụng kinhphí Dự án; thực hiện công tácxây dựng Kế hoạch hoạt độngkịp thời; tăng cường phối hợpgiữa sở, ban, ngành có liên quantrong việc nâng cao trách nhiệmvà tính chủ động trong triển khaithực hiện Dự án, đặc biệt là việctham gia tìm kiếm thị trường, kếtnối doanh nghiệp với người sảnxuất nhằm hỗ trợ tiêu thụ sảnphẩm đầu ra cho Dự án.

Nghiên cứu phối hợp vớiNhà tài trợ trong việc tìm kiếmcác nguồn hỗ trợ về lãi vay chongười dân, đặc biệt là hộ nghèo,cận nghèo khi tham gia vào cácmô hình của Dự án nhằm thúcđẩy sự tham gia của các đốitượng này vào các mô hình.

Phối hợp với Đại sứ quánCanada tiến hành rà soát các hoạtđộng kiểm tra, kiểm soát của Dựán nhằm nâng cao chất lượng vàhiệu quả của hoạt động này cũngnhư tăng cường hiệu lực thực thicác kết luận, kiến nghị kiểm tra,giám sát.

Kiện toàn hệ thống cácHTX, Tổ hợp tác thuộc Dự án;nghiên cứu, xây dựng các hoạtđộng hỗ trợ về đào tạo, nâng caonăng lực quản lý và kiểm soát tàichính cho các HTX, Tổ hợp tác.

Đối với Dự án Phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhSóc Trăng:

Cần phối hợp cùng Đại sứquán, các sở, ngành thống nhấtban hành khung thời gian, quytrình thực hiện lập kế hoạchhoạt động và kế hoạch tài chínhhàng năm, trong đó các bên cầntăng cường trao đổi trực tiếpnhằm rút ngắn thời gian lập kếhoạch để đẩy nhanh tiến độ thựchiện Dự án.

Bổ sung một số chỉ tiêutrong Kế hoạch 5 năm phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhSóc Trăng giai đoạn 2012-2016và điều chỉnh khung đo lườngchỉ số hoạt động giai đoạn 2012-2016 (khung PMF) cho phù hợptình hình thực tế hoạt động củaDự án.

Nghiên cứu xem xét tínhkhoa học, thực tiễn và triển khaiđồng bộ các giải pháp hình thànhchuỗi liên kết giữa Người nôngdân (xã viên HTX) - Hợp tác xã -Thị trường tiêu thụ (các doanh

Đại diện ĐSQ Canada thăm Dự án Nông nghiệp do Canada tài trợ tại tỉnh Hà Tĩnh

Page 30: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

nghiệp, đầu mối tiêu thụ sảnphẩm), đảm bảo quyền lợi chocác bên tham gia: Hỗ trợ vật tư,giống, kỹ thuật trồng hành theotiêu chuẩn Global GAP cho cácxã viên HTX; xây dựng kế hoạchkinh doanh, vùng nguyên liệu ổnđịnh, bền vững, các phương phápbảo quản sau thu hoạch; đẩymạnh xúc tiến thương mại để tăngtính cạnh tranh trên thị trường,tạo đầu ra ổn định góp phần ổnđịnh kinh tế cho nông dân.

Tăng cường công tác phốihợp xây dựng, thực hiện, kiểmtra, giám sát việc thực hiện kếhoạch hoạt động của Dự án giữaBan QLDA và các cơ quan quảnlý nhà nước và nhà tài trợ. Đồngthời đảm bảo sự gắn kết và nângcao trách nhiệm của các bêntrong việc thực hiện nâng caochuỗi giá trị hành tím.

Đến thời điểm 31/12/2015,các tỉnh đã có báo cáo kết quả

thực hiện kiến nghị kiểm toánnăm 2014 gửi KTNN, qua đó cáckiến nghị của KTNN đều đãđược các đơn vị thực hiệnnghiêm túc, góp phần nâng caohiệu lực và hiệu quả hoạt độngcủa hai Dự án trong năm 2015.

Một số giải pháp kiểm toánĐể tăng cường kiểm toán

hoạt động đối với hai Dự ántrong các năm tới, chúng tôi cómột số đề xuất:

Thứ nhất, cần chú trọng côngtác khảo sát, thu thập thông tinvề Chương trình, Dự án để đảmbảo nắm bắt đầy đủ thông tinphục vụ việc lập Điều khoảntham chiếu (TOR), xây dựngmục tiêu, tiêu chí kiểm toán vàlập Kế hoạch kiểm toán phù hợpvới thực tế, khả thi và đúng vớiyêu cầu của nhà tài trợ.

Thứ hai, phối hợp tốt với Đạisứ quán Canada xác định thời

gian khảo sát, lập kế hoạch kiểmtoán và thực hiện kiểm toán phùhợp nhằm đảm bảo chất lượnghoạt động kiểm toán, thời hạngửi báo cáo kiểm toán cho nhàtài trợ theo cam kết và phù hợpvới kế hoạch kiểm toán hàngnăm của đơn vị chủ trì cuộc kiểmtoán (đảm bảo phối hợp nhịpnhàng và hoàn thành tất cả cácnhiệm vụ được giao trong năm).

Thứ ba, sử dụng hiệu quả kếtquả giám sát, đánh giá của cáccơ quan, tổ chức có liên quanđến việc thực hiện Chươngtrình, Dự án để tham khảo khiđưa ra các đánh giá, kết luận vàkiến nghị kiểm toán.

Thứ tư, tăng cường công tácphối hợp giữa đơn vị chủ trì cuộckiểm toán và Ban quản lý cácchương trình, Dự án hỗ trợ kỹthuật của KTNN và đơn vị tài trợđể xác định phạm vi kiểm toánvà dự toán kinh phí.n

Canada hỗ trợ các sáng kiến đổi mới của doanh nghiệp tại Sóc Trăng

Page 31: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

Qua kết quả kiểm toán, có thểthấy, các địa phương đã nỗ

lực thực hiện tích cực để manglại hiệu quả đối với các dự án.Việc đầu tư 48 công trình đãphục vụ thiết thực cho đời sốngsinh hoạt và sản xuất của ngườidân. Các công trình xây dựngđược người dân trên địa phươngnhiệt tình hưởng ứng, thể hiệnqua việc tự nguyện hiến đất, hoamàu trong công tác giải phóngmặt bằng.

Trong quá trình thực hiện cácdự án, hầu hết địa phương, chủđầu tư, và Ban quản lý dự án đãcơ bản tuân thủ các quy địnhquản lý của Nhà nước; các côngtrình thực hiện theo quy trình,đảm bảo tiến độ theo hợp đồng,hoàn thành đưa vào sử dụng đạtđược mục tiêu theo quyết địnhđầu tư, chủ trương đầu tư.

Mặc dù vậy, kết quả kiểmtoán cũng cho thấy một số vấn

đề tồn tại, cần được khắc phục.

Những vấn đề tồn tại...Một là, công tác triển khai

thực hiện Dự án đến địa phươngcòn chưa kịp thời.

Bộ Tài chính đại diện Chínhphủ ký thỏa thuận (tháng11/2012), phối hợp với các cơquan có liên quan làm thủ tụctiếp nhận viện trợ, tham gia thẩmđịnh danh mục do Ủy ban Dântộc tổng hợp đề xuất từ các địaphương. Sau khi danh mục đượcphê duyệt, Bộ Tài chính thựchiện thông báo vốn chi tiết từngcông trình cho địa phương (ngày18/6/2013). Về nguyên tắc vàđiều kiện phân bổ vốn:“Đối vớicác dự án thực hiện đầu tư: phảicó quyết định đầu tư từ thời điểmtrước ngày 31 tháng 10 nămtrước năm kế hoạch”. Tuy nhiên,tại thời điểm 31/10/2012, cáccông trình vẫn trong quá trình

được lựa chọn nên địa phươngchưa thể quyết định đầu tư trước30/10/2012 vì chưa xác định rõnguồn vốn. Do đó, khi đượcthông báo vốn, địa phương mớilập dự án và quyết định đầu tư,mâu thuẫn với nguyên tắc phânbổ vốn.

Hai là, tổ chức bộ máy Banchỉ đạo và đơn vị chủ trì đầu mốithực hiện dự án tại các địaphương chưa thống nhất.

Mặc dù các địa phương đãthành lập Ban Chỉ đạo Chươngtrình Giảm nghèo, tuy nhiên,03/8 tỉnh chưa xây dựng quy chếhoạt động Ban chỉ đạo; 05/8 tỉnhBan dân tộc là Phó Ban thườngtrực; 07/8 địa phương giao BanDân tộc làm nhiệm vụ chủ trì,phối hợp với các cơ quan thammưa cấp tỉnh thực hiện, 01/8 tỉnhgiao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủtrì tham mưu. Công tác kiểm tra,giám sát đã được thực hiện

THS. LẠI XUÂN NGHỊ - Vụ Pháp chế - Kiểm toán nhà nước

Trên tinh thần quan hệ đối tác tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau,trong giai đoạn từ năm 2007 – 2015, Chính phủ Ai Len đã việntrợ cho Chính phủ Việt Nam 56,29 triệu Euro, góp phần cùngChính phủ Việt Nam thực hiện công cuộc xóa đói giảm nghèo ởvùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua cơ chế của Chươngtrình 135. Nhà tài trợ cũng đã thỏa thuận với Kiểm toán Nhànước thực hiện kiểm toán chương trình này. Với bài viết dướiđây, tác giả chỉ trình bày nội dung kết quả kiểm toán tại 8 tỉnh:Bắc Kạn, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Nghệ An, QuảngTrị, Quảng Nam, với 48 công trình quy mô nhỏ, chiếm tỷ lệ44,8% tổng nguồn vốn 66.500 triệu đồng/148.505 triệu đồng.

Page 32: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

nhưng chưa thường xuyên,không kịp thời làm biên bản,chưa ban hành các văn bản yêucầu về tiến độ hoàn thành và đônđốc các chủ đầu tư thực hiện dứtđiểm các công trình .

Ba là, chưa kịp thời điềuchỉnh nguồn vốn, để dư nguồnvốn trong khi có nợ đọng xâydựng cơ bản, chưa phản ánh đủnguồn lực của địa phương. Cụthể, 07/08 tỉnh có nguồn vốnviện trợ còn dư, dù đã hết thờigian thực hiện thanh toán vốnđầu tư nhưng địa phương chưakịp thời xử lý. Trong khi đó,05/08 tỉnh còn nợ xây dựng cơbản, chưa bố trí đủ vốn để thanhtoán cho giá trị khối lượng hoànthành;... Bên cạnh đó, địa điểmđầu tư các xã, thôn bản trên địahình đồi núi, phân tán xa cáchnhau, cư dân sống không tậptrung, việc phân bổ vốn trên địabàn 08 tỉnh còn dàn trải, nhu cầuvốn so với mục tiêu trong giaiđoạn thực hiện Chương trìnhMTQG giảm nghèo bền vữnggiai đoạn 2012-2015 còn hạnchế. Cơ chế phân bổ vốn cho cáccông trình tới từng tỉnh khôngđược rà soát điều hành theo tổngthể mà cố định số lượng chotừng địa phương, trên cơ sở đóđịa phương đề xuất danh mụccông trình.

Bốn là, lựa chọn địa điểm đầutư còn chưa phù hợp tiêu chí. Tại05/08 tỉnh, các xã được đầu tưchưa phải là xã nghèo nhất tronghuyện; hồ sơ thực hiện chưa đượclưu trữ đầy đủ thủ tục bình chọn.

Năm là, về vấn đề ưu tiên cấpxã làm chủ đầu tư thì một số xãđược giao làm chủ đầu tư chưathể hiện được khả năng làm côngviệc này: 05 công trình do xãlàm chủ đầu tư nhưng đều phải

thuê các đơn vị bên ngoài thựchiện các công việc tư vấn giámsát, lập hồ sơ mời thầu, lựa chọnnhà thầu…. Còn lại, 02 côngtrình do UBND huyện thực hiện,02 công trình giao Ban Dân tộc,03 công trình giao Phòng Dântộc, 36/48 công trình giao UBNDhuyện làm chủ đầu tư.

Nguyên nhân được xác địnhdo trình độ đào tạo cán bộ cấp xãchưa đáp ứng được yêu cầu, luânchuyển theo nhiệm kỳ, các xãđặc biệt khó khăn chưa thu hútđược cán bộ được đào tạo bàibản về công tác, chưa đủ sốlượng biên chế, chưa có dự ánthường xuyên.

Sáu là, 08/08 tỉnh có côngtrình đã thành lập ban giám sátcộng đồng cấp xã, tuy nhiên,công tác giám sát chưa liên tục,còn lúng túng trong việc bố tríkinh phí cho công tác giám sátcộng đồng đa số, chưa thốngnhất nguồn bố trí lấy từ kinh phísự nghiệp trong ngân sách địaphương hay nguồn kinh phí đầutư xây dựng trong dự toán dự áncông trình. Theo hướng dẫn củaBộ Xây dựng, chi phí cho Bangiám sát xã được tính bằng 1%của chi phí xây dựng trong chiphí đầu tư xây dựng công trìnhđược duyệt (chưa có thuế giá trịgia tăng). Tuy nhiên, theo hướngdẫn tại điểm a mục 2 phần 4Thông tư liên tịch số04/2006/TTLT-BKHĐT-UBTƯMTTQVN-BTC ngày04/12/2006 hướng dẫn Quyếtđịnh số 80/2005/QĐ-TTg ngày18/4/2005 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành quy chếgiám sát đầu tư của cộng đồngthì: kinh phí hỗ trợ giám sát đầutư của cộng đồng trên địa bàn xãđược cân đối trong dự toán chi

của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xãvà do ngân sách xã đảm bảo.

Bảy là, các xã được đầu tưđều là các xã đặc biệt khó khăn,nguồn nhân lực tại các xã đềukhó thu hút, chủ yếu là người địaphương. Doanh nghiệp trên địabàn là các doanh nghiệp nhỏ,không có công việc thườngxuyên. Hồ sơ yêu cầu dự thầu tại07/48 công trình thấp hơn quyđịnh về số năm hoạt động tronglĩnh vực thi công; 29/48 côngtrình không yêu cầu về chứngminh thiết bị thuộc sở hữu, huyđộng thi công; 07/48 công trìnhyêu cầu về doanh thu 02 nămgần nhất chưa phù hợp với giá trịgói thầu xây lắp. Hồ sơ đề xuấtcủa nhà thầu tại 03/48 công trìnhcòn thiếu giấy tờ chứng minhthiết bị thi công thuộc sở hữuhoặc huy động thi công; 04 côngtrình thiếu giấy tờ chứng nhậnhoàn thành nghĩa vụ thuế của cơquan thuế. Hồ sơ quản lý cònthiếu chứng chỉ, không lập bảnvẽ hoàn công đối với các côngviệc bị che khuất khi nghiệm thuđể thực hiện các công việc tiếptheo... Tại nhiều địa phương,nhật ký thi công còn sơ sài chưaghi đầy đủ các nội dung; quyếttoán công trình còn chậm, địaphương đã chủ động giảm trừkhối lượng so với số báo cáoquyết toán của chủ đầu tư, đảmbảo hiệu quả nguồn vốn.

Tám là, các công trình giaothông không gắn biển giới hạntải trọng. Thực tế, có xe có tảitrọng lớn hơn tải trọng thiết kếcủa đường làm ảnh hưởng tớichất lượng, hiệu quả sử dụngcông trình; 01 công trình đườngđất được xây mới chưa đủ thôngsuốt toàn tuyến; ý thức cộngđồng đối với các công trình sau

Page 33: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

đầu tư chưa cao; công tác duy tubảo dưỡng chưa thực hiện đầy đủdo còn thiếu kinh phí.

... và khuyến nghị của Kiểm toán Nhà nước

Một là, cơ quan trung ươngthực hiện cải cách hành chính,đẩy nhanh tiến độ thực hiện cácbước, kịp thời đưa nguồn vốnvào sử dụng hiệu quả.

Hai là, địa phương tăngcường công tác kiểm tra thựchiện Dự án, thống nhất mô hìnhbộ máy tổ chức Ban chỉ đạo thựchiện trong toàn quốc.

Ba là, địa phương tăng cườngcông tác quản lý tổng hợp trênđịa bàn các tỉnh, kịp thời điềuchỉnh nguồn vốn giữa các địaphương hoặc trong địa bàn củatừng địa phương đảm bảo pháthuy hiệu quả đồng vốn.

Bốn là, địa phương cần liênkết giữa các chương trình mụctiêu, phối hợp giữa các nguồn

vốn, thực hiện trong quy hoạchtổng thể để lựa chọn địa điểmđầu tư gắn kết với các mô hìnhvà các chuỗi giá trị của địaphương để tăng cường hiệu quảđầu tư.

Năm là, trung ương chỉ đạocác cơ quan tham mưu liên quantổ chức đánh giá khả năng làmchủ đầu tư của các xã đảm bảocơ cấu tổ chức, nhân lực và cácđiều kiện hiện có tại các xã, từđó có kiến nghị phù hợp với cấpcó thẩm quyền.

Sáu là, địa phương chủ độngnghiên cứu bố trí vốn, kinh phícho công tác giám sát cộngđồng đảm bảo sự tham gia củađịa phương trong dự án. Chủđộng lập kế hoạch, bố trí nguồnlực cụ thể cho việc quản lý, duytu, bảo dưỡng thường xuyên cáccông trình.

Bảy là, địa phương nâng caochất lượng lập và phê duyệt báocáo kinh tế kỹ thuật. Chủ đầu tư

tăng cường công tác quản lý dựán, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ quảnlý chất lượng; thực hiện đúngQuy trình kiểm tra, giám sát,nghiệm thu giữa chủ đầu tư vànhà thầu thi công; rút kinhnghiệm trong công tác nghiệmthu khối lượng, định mức, đơngiá công việc chưa chính xác tạicác gói thầu xây lắp.

Tám là, địa phương chú trọng,nâng cao hiệu quả sử dụng sauđầu tư; chỉ đạo UBND các xã,các đơn vị được giao quản lý sửdụng các công trình thườngxuyên theo dõi, bảo quản trongquá trình sử dụng của người dân,đảm bảo chất lượng công trình,thường xuyên duy tu bảo dưỡngcông trình kênh thủy lợi, nướcsinh hoạt; yêu cầu đơn vị nhậnbàn giao công trình lập quy chếvận hành, hướng dẫn sử dụnglàm cơ sở thực hiện; lắp đặt biểnbáo hạn chế tải trọng đối với cáccông trình giao thông.n

Một là, cần có sự vào cuộc của cả hệ thốngchính trị; nhất là sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạocủa các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể; sựđồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân... Cónhư vậy mới huy động được sức mạnh tổng hợp,huy động tối đa nguồn lực để thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Hai là, phải có biện pháp tăng cường công tácquản lý dự án, kiểm tra chặt chẽ hồ sơ quản lýchất lượng, thực hiện đúng quy trình kiểm tra,giám sát, nghiệm thu giữa chủ đầu tư và nhà thầuthi công; nghiệm thu khối lượng, định mức, đơngiá chưa chính xác tại các gói thầu xây lắp.

Ba là, các chủ đầu tư phải nâng cao hơn nữanăng lực tiếp nhận, sử dụng và giải ngân vốnnước ngoài hỗ trợ; tăng cường phối hợp chặt chẽ

kiểm tra, giám sát theo đúng quy trình.Bốn là, coi trọng công tác kiểm tra, giám sát

để thấy được kết quả và hạn chế cũng như vai tròcủa người dân tham gia, từ đó đưa ra những biệnpháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời.

Năm là, thực hiện việc kiểm toán việc chấphành các quy định của pháp luật về quản lý, đầutoàn bộ các công trình sau đầu tư để đảm bảophát huy tốt nguồn vốn.

Sáu là, mọi vấn đề liên quan đến việc xây dựngcông trình phải được công khai, minh bạch, thốngnhất từ thôn, tổ, hộ gia đình thuộc diện hưởng lợi(từ khâu chọn danh điểm, giám sát thi công đếnbàn giao công trình...), điều đó sẽ thu hút sự đồngthuận từ nhân dân, huy động tối đa nguồn lực.n

Đại diện Ủy ban dân tộc tỉnh Bắc Kạn

Để tiếp tục tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả nguồn vốn tài trợcủa Chính phủ Ai Len trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, tỉnh Bắc Kạn rút ramột số kinh nghiệm:

Page 34: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Kiểm toán những vấn đề gì? Mục tiêu chính của cuộc kiểm toán chuyên đề

TCC DNNN được KTNN xác định là: Đánh giá việcxây dựng, thực hiện và kết quả thực hiện đề án tái cơcấu của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công tynhà nước (doanh nghiệp nhà nước); Đánh giá hiệuquả, hiệu lực của việc thực hiện Đề án “Tái cơ cấudoanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là Tập đoàn kinhtế, Tổng công ty Nhà nước giai đoạn 2011-2015”(sau đây gọi là Đề án). Theo đó, nội dung chínhđược triển khai bám sát theo mục tiêu đặt ra:

Một là, kiểm toán việc xây dựng Đề án TCCDNNN của các tập đoàn, tổng công ty, DNNN.

Hai là, kiểm toán việc triển khai thực hiện Đề ánđã được phê duyệt của các tập đoàn, tổng công ty,DNNN, trong đó có: việc triển khai thực hiện tái cơcấu danh mục ngành nghề kinh doanh và đầu tư;việc triển khai thực hiện tái cơ cấu về tài chính; việctriển khai thực hiện tái cơ cấu về tổ chức sản xuấtkinh doanh; việc triển khai thực hiện tái cơ cấu vềmô hình tổ chức quản lý, quản trị doanh nghiệp,nguồn nhân lực; việc triển khai thực hiện tái cơ cấuvề chiến lược phát triển và thị trường sản phẩm.

Ba là, đánh giá tính hiệu quả của các tập đoàn,tổng công ty, DNNN sau khi thực hiện Đề án đếncuối năm 2014.

Bốn là, đánh giá tính khả thi của Đề án đã đượcphê duyệt; Những khó khăn, vướng mắc trong thựchiện Đề án từ cơ chế chính sách, tổ chức thực hiệnđể có kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Trọng tâm của kiểm toán Đề án TCC DNNNchính là việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhànước sau khi doanh nghiệp thực hiện tái cơ cấu.Một số chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng để sosánh và đánh giá là niên độ trước và sau khi tái cơcấu. Cụ thể:

- Doanh thu và thu nhập khác;- Lợi nhuận thực hiện;- Tỷ suất lợi nhuận thực hiện/vốn chủ sở hữu;- Khả năng thanh khoản; - Mức độ cải thiện Nợ phải thu/Tổng tài sản,

bao gồm cả tỷ lệ nợ phải thu khó đòi trên tổng nợphải thu;

- Nợ phải trả/tổng tài sản, bao gồm cả tỷ lệ Nợquá hạn/Tổng nợ phải trả;

Kiểm toán tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước:

THS. TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG KTNN khu vực IV

Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (TCC DNNN) là một chủ trươngquan trọng, không chỉ tác động rộng lớn đến các DNNN mà còn tácđộng đến năng lực sản xuất chung của toàn bộ nền kinh tế. Hoạtđộng tái cơ cấu DNNN liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn lựctại các DNNN thông qua việc tổ chức, sắp xếp, tái cấu trúc lại cácDNNN kết hợp song song với quá trình giải phóng năng lực sảnxuất và huy động các nguồn lực của toàn xã hội nhằm thúc đẩy sứcsản xuất chung của toàn bộ nền kinh tế. Do đó, Kiểm toán Nhànước (KTNN) đã xác định, kiểm toán chuyên đề “Việc thực hiện Đềán tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế,tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” là một trong những nộidung trọng tâm của Kế hoạch kiểm toán năm 2015 và 2016.

Page 35: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

- Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu;- Khả năng thanh toán nợ đến hạn;- Số nộp Ngân sách nhà nước;- Hệ số bảo toàn vốn.

Những khó khăn khi thực hiện kiểm toánTCC DNNN

Khó khăn nổi bật trong khi thực hiện kiểm toánTCC DNNN trong bối cảnh hiện tại là:

Thứ nhất, hiện nay chưa có một hệ thống tiêuchuẩn/tiêu chí được ban hành, hay được chấp nhậnrộng rãi để kiểm toán viên đưa ra ý kiến đánh giá.Phần lớn các mục tiêu đặt ra trong Đề án TCCDNNN là các tiêu chí định tính. Việc đưa ra ý kiếnđánh giá định tính thường đạt được tính thuyếtphục hạn chế hơn so với trường hợp có các tiêu chíđịnh lượng, hoặc khi có các tiêu chuẩn đánh giáđược ban hành bởi một cơ quan có thẩm quyền.

Thứ hai, rất khó phân tách phạm vi trách nhiệmcủa các đối tượng, các cấp trong quá trình TCCDNNN, gồm quá trình xây dựng, quá trình thựchiện, và kết quả thực hiện đề án. Khi đó, hệ lụy củaviệc chậm triển khai xác định giá trị doanh nghiệpđể cổ phần hóa, hoặc tái cơ cấu tài chính để cổphần hóa; đề án không khả thi, kết quả tái cơ cấukhông đạt như kỳ vọng rơi vào vùng khó xác địnhthuộc trách nhiệm của một cơ quan, đối tượng cụthể, hoặc là có quá nhiều yếu tố “khách quan”ngoài tầm kiểm soát của một đối tượng chịu tráchnhiệm cụ thể.

Thứ ba, khó khăn trong việc thực hiện các mụctiêu kiểm toán, cụ thể:

- Đánh giá việc xây dựng Đề án TCC DNNNcủa các tập đoàn, các Tổng công ty nhà nước:

Liên quan đến xây dựng và thực hiện Đề án,một đề án được tổng công ty xây dựng và đượcUBND tỉnh, thành phố, hoặc một bộ ngành phêduyệt, nhưng khi triển khai lại không thực hiệnđược do còn nhiều vấn đề, nhiều tồn tại trong quákhứ chưa giải quyết được (ví dụ vấn đề công nợkhó đòi không có hồ sơ; vấn đề xác định giá trị tàisản là bất động sản, nhưng không có đủ giấy tờpháp lý liên quan đến khu đất, hoặc tên tổ chứcđược giao đất ghi trên quyết định giao đất khôngphải là tên doanh nghiệp hiện tại; hoặc doanhnghiệp có quyết định giao đất, nhưng một phầndiện tích khu đất đó đang bị chiếm hữu, và cótranh chấp với đối tượng khác, .v.v.), do đó, không

thực hiện cổ phần hóa theo đúng tiến độ. Vấn đềđặt ra là trách nhiệm thuộc về tổ chức chịu tráchnhiệm xây dựng đề án (tổng công ty, tập đoàn) haybộ, ngành, địa phương chủ quản chịu trách nhiệmphê duyệt?

- Đánh giá việc thực hiện Đề án: Liên quan đến tiến độ thực hiện, khi xác định

giá trị một tài sản là bất động sản gắn liền với đất,tài sản này đã được đưa vào danh sách những tàisản được xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phầnhóa, nhưng khu đất gắn liền với bất động sản nàylại chưa được tính tiền thuê đất từ nhiều năm, dodoanh nghiệp đang quản lý sử dụng chưa từng cóquyết định giao đất hay hợp đồng thuê đất. Nhưvậy, việc xác định giá trị tài sản này gồm tài sảntrên đất và giá trị quyền sử dụng đất, quyền thuêđất rất khó xác định. Không một cơ quan nào trongsố cơ quan thuế (Cục thuế hoặc Chi cục thuế) haySở Tài nguyên và Môi trường có thể tính nổi tiềnthuê đất hoặc tiền sử dụng đất, do không có hợpđồng thuê đất hoặc quyết định giao đất, (quyền nàythuộc về UBND tỉnh, TP).

- Đánh giá kết quả thực hiện Đề án: Liên quan đến hiệu quả thực hiện, khi thực hiện

tái cơ cấu tài chính để cổ phần hóa, tất cả cáckhoản nợ khó đòi và các hoạt động kém hiệu quảthường được chuyển về công ty mẹ để làm sạchmột công ty con trước khi xác định giá trị doanhnghiệp được cổ phần hóa. Kết quả là công ty consau khi cổ phần hóa không còn là công ty con, hoạtđộng có hiệu quả hơn (do đã được cắt giảm đinhững “ung nhọt”, “u bướu”), nhưng tổng công ty(công ty mẹ) khi cổ phần hóa công ty con, dẫn đếntình trạng doanh thu giảm (do doanh số công ty cổphần hóa dưới 50% không còn được hợp nhất vàokết quả hoạt động của công ty mẹ); lợi nhuận giảm,thậm chí tăng lỗ, do phải “ôm” phần lớn nhữngphần kém hiệu quả, vốn chủ sở hữu giảm, do toànbộ tiền cổ phần hóa nộp về NSNN. Do đó, khi đánhgiá hiệu quả thực hiện cổ phần hóa trên cơ sở kếtquả của một tổng công ty sau khi cổ phần hóa sẽthấy một tổng công ty bé hơn, doanh số thấp hơn,hiệu quả (lãi) thấp hơn, hoặc lỗ cao hơn.

Có những trường hợp ngược lại, những công tycon trước khi cổ phần hóa, đã được công ty mẹđiều chuyển về phần lớn những khoản đầu tư bắtđầu có hiệu quả (giai đoạn đầu công ty con chịu lỗdo liên doanh chưa có, hoặc có doanh thu thấp),

Page 36: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

những tài sản có mức sinh lợi cao (ví dụ mặt bằngthuận lợi cho kinh doanh, dự án đầu tư nhiều tiềmnăng), sau khi cổ phần hóa, công ty mẹ có doanhthu tăng hoặc/và thu nhập trước thuế tăng, trongkhi công ty con sau khi cổ phần hóa hoạt động trởnên khó khăn hơn.

Vấn đề đặt ra, đâu là cơ sở đánh giá hợp lý?Tiêu chí nào được xem là hiệu quả? Nếu căn cứvào tiêu chí ban đầu khi xây dựng đề án là nângcao hiệu quả hoạt động của DNNN (là tổng côngty), thì sau khi tái cơ cấu, đối tượng còn lại làDNNN (tổng công ty) trở nên kém hiệu quả hơn,trong khi một bộ phận đã tách rời khỏi nó (DN đãcổ phần hóa) hoạt động rất hiệu quả. Hoặc ngượclại, sau khi TCC doanh nghiệp, tổng công ty (côngty mẹ, sau này không còn là mẹ nữa) hoạt động trởnên có hiệu quả hơn, trong khi một phần tách rađược cổ phần hóa thì hoạt động không có hiệu quả.

Hiện nay, có hai trường phái quan điểm về TCCDNNN và Cổ phần hóa. Một trường phái cho rằngđã TCC là phải nhằm mục đích đạt hiệu quả tổngthể, có nghĩa là cả tổng công ty (công ty mẹ) vàcông ty con được cổ phần hóa đều cần phải đạtđược hiệu quả cao hơn sau khi TCC. Quan niệmnày thường được chấp nhận rộng rãi vì khả năngkiểm chứng cao. Trường phái còn lại cho rằng cáigì cũng phải có cái giá của nó, đã TCC, cổ phầnhóa phải chấp nhận có được, có mất, miễn sao tổngthể nền kinh tế trở nên tốt hơn. Tuy nhiên quanniệm này khó được kiểm chứng do khó có thể hợpcộng được đóng góp của kết quả Đề án.

Những định hướng và giải pháp nâng caochất lượng kiểm toán TCC DNNN

Định hướngXuất phát từ định hướng tổng quát của KTNN:

Tăng cường kiểm toán các đối tượng liên quan đếntái cơ cấu nền kinh tế; tập trung kiểm toán các tậpđoàn kinh tế để phục vụ cho tái cơ cấu nền kinh tếgắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướngnâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnhtranh; thực hiện kiểm toán cuốn chiếu tất cả các tậpđoàn trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 đểkịp thời cung cấp thông tin cho hoạt động tái cấutrúc DNNN cho các cơ quan nhà nước.

Mục tiêu đặt ra cho nhiệm vụ kiểm toán đề ánTCC DNNN đối với KTNN là phải đưa ra được ýkiến kiểm toán một cách thuyết phục. Để đạt được

mục tiêu này, KTNN quán triệt định hướng toàndiện và nhất quán. Cụ thể:

Một là, đảm bảo kiểm toán đề án tái cơ cấuDNNN ở tất cả các tập đoàn, tổng công ty theo kếhoạch trung hạn đã được Tổng Kiểm toán Nhànước phê duyệt.

Hai là, các đơn vị kiểm toán phải lựa chọn trọngtâm, mục tiêu và nội dung kiểm toán Đề án TCCtập đoàn, tổng công ty để thực hiện các cuộc kiểmtoán tập đoàn, tổng công ty được phân công.

Ba là, tiếp tục tập trung nâng cao hơn nữa chấtlượng hoạt động kiểm toán Đề án TCC DNNN ởtất cả các khâu từ lập kế hoạch kiểm toán, thựchiện kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán, đặc biệtchú trọng đến chất lượng công tác kiểm toán tổnghợp về việc triển khai thực hiện Đề án TCC tại cáctập đoàn, tổng công ty.

Bốn là, thông qua kiểm toán để đánh giá đượctình hình tài chính, quản trị và hiệu quả sản xuấtkinh doanh, đặc biệt là hiệu quả đầu tư ra ngoàinhiệm vụ chính để có những kiến nghị đối vớiChính phủ, Quốc hội trong việc chỉ đạo thực hiệntái cấu trúc DNNN.

Một số giải pháp để nâng cao chất lượng kiểmtoán TCC DNNN

Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và thực hiện cáccuộc hội thảo cấp quốc gia để thu thập và xây dựngbộ tiêu chí được chấp nhận rộng rãi sử dụng trongđánh giá hiệu quả đối với quá trình TCC DNNNgắn với hiệu quả quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.Trước đó, KTNN cần phải có một dự thảo tiêu chíđánh giá đối với đề án TCC DNNN.

Thứ hai, thường xuyên tổ chức hội thảo toànngành để trao đổi, tổng hợp, đúc rút kinh nghiệmtừ các cuộc kiểm toán chuyên đề TCC DNNN đãthực hiện;

Thứ ba, tổng hợp đánh giá nghiêm túc kết quảcủa các hoạt động kiểm toán đề án TCC DNNN,bao gồm cả việc lấy ý kiến các cơ quan ban ngành,các tổ chức, các chuyên gia bên ngoài ngành vềchất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm toán đề ánTCC DNNN, để từ đó có đánh giá khách quan vàđúng đắn về kết quả kiểm toán đạt được.

Thứ tư, thực hiện trao đổi các kiểm toán viêngiữa các kiểm toán chuyên ngành và khu vực cótham gia các hoạt động kiểm toán Đề án TCCDNNN, để từ đó các kinh nghiệm và các bài học từnội bộ KTNN được chia sẻ và phổ biến.n

Page 37: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

Những kết quả bước đầu Theo kết luận của KTNN,

giai đoạn 2012-2013, Chươngtrình đã đạt được một số kết quảnhất định, góp phần giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập, nângcao đời sống người dân, nhất làlao động nông thôn, chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ lệlao động đã qua đào tạo: 42/45trường chất lượng cao và 379trung tâm dạy nghề, trườngtrung cấp nghề được hỗ trợ đầutư cơ sở vật chất, thiết bị dạynghề; dạy nghề cho 938.646 laođộng nông thôn; 685.329 laođộng có việc làm sau học nghề,chiếm 73%…

Theo báo cáo của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, tính đến31/12/2013, Chương trình đã đạtnhiều hiệu quả thiết thực trên cả 6Dự án, cụ thể như sau:

Dự án 1 - Đổi mới và pháttriển dạy nghề: 26 trường đã xâydựng được cơ sở dữ liệu dạy nghềquốc gia; 246 trường cao đẳng,

trung cấp nghề được tăng cường,hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiếtbị; 735 giáo viên dạy nghề, 615cán bộ quản lý và 1.972 cán bộkiểm định được đào tạo kỹ năng,nghiệp vụ; xây dựng 44 chươngtrình dạy nghề…

Dự án 2 - Đào tạo nghề cholao động nông thôn: Xây dựngvà ban hành 101 chương trìnhdạy nghề nông nghiệp trình độsơ cấp; bồi dưỡng kỹ năng chogần 10.000 giáo viên; đào tạo kỹnăng nghiệp vụ sư phạm dạynghề cho gần 2.000 sinh viên; tổchức dạy nghề cho gần 8,57 triệulao động nông thôn (đạt 76,2%so với kế hoạch đề ra).

Dự án 3 - Vay vốn tạo việclàm từ Quỹ quốc gia về việc làm:Trong giai đoạn 2011-2012, QuỹQuốc gia về việc làm đã hỗ trợtạo việc làm cho khoảng 360ngàn lao động. Ngân sách trungương đã hỗ trợ cho 45 tỉnh, thànhphố thành lập Quỹ việc làm địaphương với số vốn lên tới 1.457

tỷ đồng, doanh số cho vay bìnhquân mỗi năm từ 2.000-2.500 tỷđồng góp phần hỗ trợ giải quyếtviệc làm cho 100 nghìn lao độngnhằm khôi phục các ngành nghềtruyền thống, các cơ sở sản xuấtkinh doanh và hộ gia đình mởrộng sản xuất.

Dự án 4 - Hỗ trợ đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng: 1.140 lao độngthuộc các nghề hàn 3G, hàn 6G,điều dưỡng viên, đốc công đãđược đặt hàng đào tạo với cácdoanh nghiệp.

Dự án 5 - Hỗ trợ phát triểnthị trường lao động: 39 Trungtâm giới thiệu việc làm đã đượchỗ trợ để tổ chức sàn giao dịchviệc làm, điều tra lao động, tiềnlương và nhu cầu sử dụng laođộng trong các loại hình doanhnghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệuquốc gia về thị trường lao động...

Dự án 6 - Nâng cao năng lực,truyền thông và giám sát, đánhgiá thực hiện Chương trình: Tổ

Kết quả kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc giaViệc làm và Dạy nghề:

TUYẾT CHI

Nhằm mục đích giám sát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả việcthực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghềgiai đoạn 2012-2015 (sau đây viết tắt là Chương trình), năm2014, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã thực hiện kiểm toánChuyên đề Chương trình này đối với giai đoạn 2012-2013 tại 11Bộ, ngành và 50 tỉnh, thành phố. Việc KTNN theo sát và đồnghành cùng Chương trình đã cho thấy sự quan tâm, theo dõi sátsao của Quốc hội và Chính phủ đối với vấn đề đào tạo và việclàm cho người lao động.

Page 38: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

chức tập huấn nâng cao năng lựccán bộ làm công tác lao độngviệc làm, dạy nghề cho khoảng100 nghìn lượt cán bộ; triển khaixây dựng các chương trìnhtruyền thông trên các phươngtiện thông tin đại chúng.

Nhiều sai phạm được pháthiện từ kết quả kiểm toán

Bên cạnh những kết quả đạtđược, trong quá trình triển khaikiểm toán tại các bộ, ngành, địaphương, KTNN đã chỉ ra khôngít những tồn tại, hạn chế củaChương trình:

Thứ nhất, phân bổ và giao dựtoán chưa đảm bảo quy định, cụthể: phân bổ vốn sự nghiệp cótính chất đầu tư hơn 264 tỷ đồngđể xây dựng mới các trung tâmdạy nghề không đúng quy địnhtại Thông tư số 86/2011/TT-BTCngày 17/6/2011 của Bộ Tài chínhquy định về quản lý, thanh toánvốn đầu tư và vốn sự nghiệp cótính chất đầu tư thuộc nguồn vốnNSNN. Đáng lưu ý, một số địa

phương còn phân bổ hơn 77 tỷđồng vốn sự nghiệp sang vốnđầu tư, không đúng hướng dẫncủa Bộ Tài chính. Mặt khác,nhiều cơ quan thực hiện phân bổnguồn vốn không đúng đốitượng, mục tiêu của Dự án, gâyảnh hưởng rất lớn tới hiệu quảcủa cả Chương trình. Cụ thể: sửdụng gần 11 tỷ đồng chưa đúngnội dung, nhiệm vụ; chi hơn 2,4tỷ đồng vượt định mức; dùng 3,3tỷ đồng để mua sắm trang thiếtbị không đúng với các ngànhnghề trọng điểm; sử dụng 2,3 tỷđồng từ kinh phí Chương trìnhđể chi hoạt động thường xuyên;quyết toán 26,4 tỷ đồng khi hồsơ chưa đủ điều kiện quyết toán;sử dụng hơn 1,1 tỷ đồng vốn vaysai mục đích...

Thứ hai, công tác nghiệm thu,thanh quyết toán vốn đầu tư vàvốn sự nghiệp có tính chất đầu tưcòn chưa chặt chẽ, dẫn đến sailệch về khối lượng. Kết quả kiểmtoán xác định giảm gần 12,7 tỷđồng so với số đề nghị quyết

toán. Nhiều trang thiết bị muaphục vụ đào tạo nghề nhưngchưa sử dụng, hoặc tần suất sửdụng thấp. Tình trạng này kéodài nhiều năm gây lãng phínguồn lực đầu tư, lãng phíNSNN. Hiệu quả sử dụng vốnvay từ Quỹ Quốc gia về việc làmchưa cao, ngoài các nguyên nhândo giá cả tăng mạnh, mức vốnđầu tư trên một lao động ngàycàng cao, công tác điều hành,quản lý, thực hiện cho vay tạoviệc làm còn nhiều hạn chế, cácdự án cho vay chủ yếu trong lĩnhvực nông nghiệp, đối tượng vaylà các cơ sở kinh doanh chiếm tỷlệ thấp.

Thứ ba, hầu hết các bộ,ngành, địa phương chưa chútrọng huy động nguồn khácngoài ngân sách và chưa bố tríngân sách địa phương để thựchiện mục tiêu của Chương trình.Điều này dẫn đến nhiều mục tiêukhông có khả năng hoàn thànhtheo định tính được Thủ tướngChính phủ đặt ra, nhất là các dựán 1, 2, 4. Cụ thể: qua 2 năm2012-2013, ngân sách địaphương mới bố trí được 1.827 tỷđồng, bằng 31% nguồn vốn dựkiến huy động của cả giai đoạn2012-2015; nguồn khác huyđộng 115 tỷ đồng, bằng 4,8%nguồn vốn dự kiến huy động củacả giai đoạn.

Thứ tư, cơ chế chính sáchhướng dẫn triển khai Chươngtrình còn bất cập, chưa sát vớitình hình thực tiễn, dẫn đến khókhăn trong quá trình thực hiện,như: Dự án 3 vay vốn tạo việclàm từ Quỹ quốc gia quy địnhmức cho vay 20 triệu đồng/dựán/hộ gia đình, 500 triệu đồng/dựán/cơ sở sản xuất kinh doanh từQuỹ quốc gia tạo việc làm chưa

Page 39: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

[email protected]

đáp ứng được nhu cầu về vốn đểmở rộng, phát triển sản xuất,chưa tạo thêm được việc làm chongười lao động. Hầu hết các địaphương chưa triển khai được Dựán 4 về hỗ trợ đưa lao động đilàm việc ở nước ngoài. Bởi lẽ,theo quy định, cần phải có từ 70%số học viên được đi làm việc ởnước ngoài sau khi hoàn thànhkhóa học thì các cơ sở đào tạomới được thanh toán 100% tiềnhọc nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡngkiến thức theo hợp đồng đã ký.Chính vì lý do này nên chưa cónhiều trung tâm, doanh nghiệp, tổchức tham gia thực hiện...

Thứ năm, năng lực cán bộ,nhân viên còn nhiều hạn chế dẫnđến việc tổ chức hoạt động, khaithác sử dụng trang thiết bị đượcđầu tư thiếu hiệu quả. Việc đàotạo nghề cho lao động nông thônchủ yếu chạy theo số lượng,chưa gắn với nhu cầu thị trườnglao động và thế mạnh của từngđịa phương như tại tỉnh HòaBình, Hà Tĩnh, Bắc Ninh...; chưagắn với tạo việc làm thông quahình thức liên kết, phối hợp giữa3 bên (người học, doanh nghiệpvà cơ sở dạy nghề).

Cần nghiêm túc thực hiệncác kiến nghị của KTNN

Để khắc phục những hạn chếnêu trên, đồng thời để rút kinhnghiệm cho giai đoạn tiếp theo,KTNN đã có nhiều kiến nghị cụthể đối với các bộ ngành, địaphương. Về xử lý tài chính,KTNN xác định nộp NSNN tăngthêm 33,1 tỷ đồng; hủy dự toándo không còn nhiệm vụ chi4,968 tỷ đồng; giảm dự toán,thanh toán năm sau 8,067 tỷđồng; chuyển quyết toán nămsau các khoản chi chưa đủ điều

kiện quyết toán 26,41 tỷ đồng;hoàn trả lại kinh phí Chươngtrình Mục tiêu quốc gia gần 98 tỷđồng; xử lý các khoản tài chínhkhác gần 4 tỷ đồng.

Đối với UBND các tỉnh,thành phố, KTNN đề nghị chấmdứt tình trạng phân bổ vốn sựnghiệp có tính chất đầu tư chocác dự án đầu tư xây mới khôngđúng theo quy định của Bộ Tàichính và phân bổ vốn đầu tư(xây dựng, mua sắm trang thiếtbị) cho các cơ sở dạy nghềkhông đúng đối tượng quy định,chưa đúng mục tiêu, nội dungChương trình. Hàng năm, cóphương án bố trí nguồn ngânsách địa phương và huy động từnguồn khác để thực hiện Chươngtrình; bố trí vốn thanh toán dứtđiểm cho các dự án, hạng mụccông trình đầu tư, tránh đầu tưdàn trải, gây lãng phí. Đồng thời,kiểm tra, rà soát, đánh giá thựctrạng tình hình khai thác, sửdụng các hạng mục, công trình,các trang thiết bị, tài sản đã đượcđầu tư, mua sắm, trên cơ sở đócó phương án sắp xếp, bố trí lại,điều chuyển, hoặc đầu tư đồngbộ để khai thác sử dụng có hiệuquả, đúng mục tiêu đầu tư.

Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạchvà Đầu tư cần báo cáo Thủ tướngChính phủ khi thông báo phân bổvốn, kinh phí hàng năm củaChương trình cho các địaphương, thông báo cụ thể mứckinh phí đối ứng địa phương phảibố trí để thực hiện theo đúngQuyết định số 1201/QĐ-TTg,khắc phục tình trạng địa phươngphân bổ vốn dàn trải, không bốtrí vốn từ địa phương theo quyđịnh, chỉ trông chờ vào kinh phícủa trung ương.

Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội cần chủ trì phối hợpvới Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư dự kiến phân bổ dựtoán ngân sách hàng năm. Bêncạnh đó, cần xác định rõ mứckinh phí địa phương phải bố tríđối ứng để đảm bảo thực hiệnđược mục tiêu của dự án thuộcChương trình. Rà soát, đánh giátiến độ, kết quả thực hiệnChương trình theo từng dự án,báo cáo Thủ tướng Chính phủxem xét, điều chỉnh nội dungChương trình, nhất là đối vớicác dự án khó có khả năng thựchiện mục tiêu đề ra. Điều chỉnhmức cho vay tạo việc làm từQuỹ hỗ trợ việc làm Quốc giaphù hợp với từng đối tượng; sửađổi chính sách hỗ trợ đưa laođộng đi làm việc ở nước ngoàitheo hợp đồng...

Đối với Ngân hàng Chínhsách Xã hội, KTNN đề nghị ràsoát các đối tượng vay không cóbằng chứng thể hiện số lao độngtạo việc làm mới thông qua vayvốn Quỹ quốc gia việc làm.Nghiên cứu, xây dựng tiêu chíđánh giá lao động tạo việc làmmới để có cơ sở đánh giá tínhhiệu lực của Chương trình đốivới Dự án 3. Đề xuất sửa đổi bổsung Công văn số 2539/NHCS-TD ngày 16/9/2008 hướng dẫnquy trình thủ tục cho vay giảiquyết việc làm của Quỹ quốc giavề việc làm, phù hợp với Thôngtư liên tịch số 14/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC và Quyết địnhsố 15/2008/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ. Bên cạnh đó,KTNN cũng kiến nghị nâng mứctrần cho vay, thời hạn vay, trìnhThủ tướng Chính phủ nhằm tạođiều kiện cho các hộ gia đình, cơsở sản xuất kinh doanh tạo việclàm cho người dân.n

Page 40: NHÂN KỶ NIỆM 41 NĂM CHIẾN THẮNG 30/4 (1975 …media.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/...2017/05/29  · NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây

Số 46 - Tháng 4/2016

Giao m•aKh“ng bay bay như xuŽn Kh“ng šo šo như hạ Đi vš đến tần ngần Mưa thŸng Tư rất lạ

Ở ph˝a sau cŸnh cửaVẫn lš vợ, lš chồng Chạy ra đ‚n mấy đứa Đž thšnh bš, thšnh “ng

Chẳng b•ng l˚n thšnh lửaNhưng chŸy đượm than hồngTrẻ - Giš đŽu r” nữaTuổi ch…ng m˜nh lạ kh“ng?

LÊ THỐNG NHẤT

VợB“ng hồng lần đầu gặpkh…c hŸt một thời y˚uNgh˜n cŽn treo sợi t‚ckhi cuộc đời nhổ neoTrang sŸch ngšy xế b‚ngchiếc gậy l…c về gišTiếng chu“ng ch•a khản giọngtiễn hồn m˜nh đi xa.

LÊ QUỐC HÁN

Giận hờnChỉ một cŽu như gi‚ bấcMš ta kh“ng đối diện nhauCơm kh“ng ngon canh chẳng ngọtNgười đi trước kẻ về sau

Đ˚m đ“ng mưa ph•n giŸ r˙tL’ng lạnh băng những nžo nềMắt chong đ˘n mš đợi sŸngPh…t giờ sao mži l˚ th˚

Em đŽu những ngšy xưa cũ Thiết tha trăng gi‚ t˜m về Anh đŽu dạt dšo s‚ng cảNgọt ngšo dŽng hiến đam m˚

Ch…ng m˜nh đž lšm bố mẹToan lo bao chuyện tr˚n đờiSao để giận hờn che khuấtU buồn lấn Ÿt niềm vui

Em đŽu nšng xuŽn 18Anh chẳng lš trai đang xoanCŽy kh“ nh… mầm nảy nhựaRễ giš cho lŸ l˚n xanh

Th“i đừng bận l’ng th˚m nữaHžy nghe tiếng thở trong lšnhCậu b˙ nhš m˜nh trở giấcEm h“n con lš h“n anh...

ThŸng 3/2016

NGUYỄN THỊ HẠNH LOAN