ngày 30 tháng 11 năm 2012 “chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng khung pháp lý tcvm” hà...

82
1 Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Cambodia Mr. Kim Vada Phó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàng Ngân hàng Trung ương Cambodia

Upload: trisha

Post on 31-Jan-2016

43 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Ngân hàng Nhà nước Cambodia. Tài chính vi mô ở Cambodia : Khung pháp lý và giám sát và lộ trình phát triển. Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam. Mr. Kim Vada Phó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàng Ngân hàng Trung ương Cambodia. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

1

Ngày 30 tháng 11 năm 2012“Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM”Hà Nội, Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước CambodiaNgân hàng Nhà nước CambodiaMr. Kim VadaPhó vụ trưởng Vụ giám sát ngân hàngNgân hàng Trung ương Cambodia

Page 2: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

II- Lồng ghép tài chính vi mô vào hệ thống ngân hàng chính thống

Nội dung trình bày

III- Phương pháp phân loại của NBC đề điều tiết TC TCVM

IV- Các yêu cầu báo cáo đối với TC TCVMV- Giám sát từ xa đối với TC TCVM

I- Tình hình tài chinh vi mô ở Cambodia

VI- Giám sát tại cơ sở đối với TC TCVM

VII- Quy trình ra quy định của NBC

Phụ lục

Page 3: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia

Page 4: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (1)

Tài chính Vi mô xuất hiện từ trước năm 1990, là dự án của Tổ chức Phi chính phủ có hợp phần tín dụng lồng ghép với các chương trình phát triển nông thôn.

Đây hoàn toàn là dự án xã hội.

Page 5: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (2)

Giữa năm 1990, các TC TCVM NGO bắt đầu tách khỏi các hoạt động tín dụng để đến với các chuyên gia cung cấp tín dụng nhằm củng cố bền vững tài chính.

Sự thể chế hóa của các nhà cung cấp tín dụng đã thu hút thêm nguồn vốn. Nguồn gốc chủ yếu là những nhà đầu tư có trách nhiệm với xã hội và các tổ chức phát triển tài chính như KfW và USAID, những người có quan niệm thương mại hơn các TC TCVM gốc đã sử dụng trợ cấp để bắt đầu chương trình.

Chiến lược này dẫn đến sự phát triển: tổng vốn vay tăng nổi bật từ $3 triệu trong năm 1995 đến $800 mn (1,258,000 khách hàng) trong quý thứ 3 năm 2012.

Page 6: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (3) Sự phát triển dẫn đến nhu cầu cho việc điều phối và giám

sát.Năm 1995, nỗ lực đầu tiên được thực hiện thông qua sự

sáng tạo của Cộng đồng Tín dụng Phát triển Nông thôn (CCRD) nhằm cung cấp các diễn đàn, buổi thảo luận và người tạo ra chính sách

Năm 1998, nỗ lực phối hợp thứ hai được thực hiện thông qua sự sáng tạo của Ngân hàng Phát triển Nông thôn, với tư cách là người cho vay quy mô lớn để xuất hiện các TC TCVM.

Họ nhận thấy việc giám sát là cần thiết (một số người thậm chí tình nguyện đưa các báo cáo tài chính cho NBC) nhưng không kiểm soát chặt chẽ.

Page 7: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

I- Tình hình Tài chính Vi mô ở Cambodia (4)

Những nỗ lực đầu tiên đều bị thất bại do sự chống đối mạnh mẽ từ NGOs và các nhà đầu tư.

Họ thấy việc giám sát là cần thiết (một số thậm chí tình nguyện đưa báo cáo tài chính cho NBC) nhưng lại không kiểm soát chặt chẽ.

Page 8: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức

Page 9: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Chính phủ đã ban hành luật ngân hàng và thể chế tài chính (LBFIs) vào năm 1999 nhằm đẩy mạnh hệ thống tài chính vững mạnh và ổn định.

LBFI đồng ý NBC đóng cửa các ngân hàng thương mại yếu kém và cấp phép lại cho những ngân hàng có thể tồn tại về mặt vốn, điều hành và cơ cấu quản lý.

NBC công nhận TC TCVM, dù bé, đã phát triển mạnh mẽ trong khi khu vực ngân hàng chính quy lại rất yếu kém.

II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức (1)

Page 10: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Cuộc hội đàm giữa NBC, chính phủ và các TC TCVM dẫn đầu đã nhất trí rằng TCVM nên là một phần của hệ thống ngân hàng chính thức hơn dự án xã hội.

Triết lý cơ bản là hệ thống ngân hàng nên bao gồm cả những người nghèo, chứ không tách họ ra khỏi hệ thống.

ACLEDA đứng đầu ủng hộ điều này, đã bắt đầu chuyển đổi thành một ngân hàng đặc biệt trước năm 1997.

II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức (2)

Page 11: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

II- Tài chính vi mô kết hợp với hệ thống ngân hàng chính thức (3)

Trước năm 2000, NBC đã đưa ra các quy định về việc cấp phép và giám sát các TC TCVM.

ACLEDA đã hoàn thành việc chuyển đổi thành một ngân hàng chuyên dụng vào tháng 10 năm 2000.

Hơn chín tổ chức phi chính phủ đứng đầu sau đó đã chuyển thành các tổ chức được cấp phép với sự hỗ trợ từ những nhà tài trợ ban đầu và các nhà đầu tư mới từng đóng góp vốn và cải thiện việc quản lý.

Page 12: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

III- Cách tiếp cận theo phân loại của NBC về quy định đối với TCVM

Page 13: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

13

Sơ lược về cách tiếp cận theo phân loại của NBC về quy định

Page 14: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

III- Cách tiếp cận theo phân loại của NBC về quy định đối với TCVM (1)

Dưới bộ máy hoạt động hiện nay, các TC TCVM ở Cambodia được chia thành bốn loại.

Mỗi loại gồm những tiêu chuẩn khác nhau mà các tổ chức phải tuân theo.

NBC được phép cấp bằng, ra quy định và giám sát 3 trong số 4 loại tổ chức.

Loại thứ 4 là các nhà cung cấp tín dụng chưa đăng ký và giám sát điều hành bởi NGOs.

Page 15: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (2)

Page 16: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (3)

Với quyền giám sát, NBC phải thiết lập một cơ cấu tổ chức lập quy phản ánh mức độ rủi ro đảm nhận bởi các tổ chức tài chính khác nhau.

Mục đích là hạn chế chịu rủi ro an toàn bằng cách “bắt buộc theo các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu để đảm bảo các tổ chức tài chính quản lý hoạt động một cách phù hợp”.

Các tiêu chuẩn an toàn liên quan đến vốn tối thiểu, khả năng thanh khoản bằng tiền mặt tối thiểu, các tác động, chất lượng danh mục vốn vay, và các yêu cầu khác.

Page 17: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định(4)

Page 18: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Phân loại vốn và các yêu cầu ước tính lỗ vốn

Vốn vay với kỳ hạn ít hơn 1 năm

Loại Yêu cầu ước tính

Tiêu chuẩn Nợ đến hạn 0%

Không đạt tiêu chuẩn Nợ quá 30 ngày hoặc hơn 10%

Nghi ngờ Nợ quá 60 ngày hoặc hơn 30%

Lỗ Nợ quá 90 ngày hoặc hơn 100%

Vốn vay với kỳ hạn hơn 1 năm

Loại Yêu cầu ước tính

Tiêu chuẩn Nợ đến hạn 0%

Không đạt tiêu chuẩn Nợ quá 30 ngày hoặc hơn 10%

Nghi ngờ Nợ quá 180 ngày hoặc hơn 30%

Lỗ Nợ quá 360 ngày hoặc hơn 100%

III- Cách tiếp cận theo phân loại về quy định (5)

Page 19: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

IV- Yêu cầu báo cáo đối với các tổ chức tài chính vi mô

Page 20: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

IV- Yêu cầu báo cáo(1)

Page 21: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

IV- Yêu cầu báo cáo (2)

Page 22: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Thảo luận

Dựa trên kinh nghiệm của NBC, yêu cầu đối với từng loại TC TCVM nên được xây dựng như thế nào?

Page 23: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

V- Gíam sát từ xa đối với các tổ chức tài chính vi mô

Page 24: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Cấu trúc đoàn giám sát ngân hàng NBC (1)

Vụ trưởng vụ giám sát ngân hàng

Vụ trưởng vụ giám sát ngân hàng

Ban pháp lý

Ban pháp lý

Ban cấp phépBan cấp phép Ban giám sát từ xa

Ban giám sát từ xa

Ban giám sát tại cơ sở

Ban giám sát tại cơ sở

Div I: Conglomerate

Div I: Conglomerate

Div II: Các ngân hàng

Div II: Các ngân hàng

Div III: MDIs

Div III: MDIs

Div IV: MFIs & Registered

Div IV: MFIs & Registered

Div I: Legal & LitigationDiv I: Legal & Litigation

Div II: Regulation & Research

Div II: Regulation & Research

Div III: Đào tạo

Div III: Đào tạo

Div IV: AdminDiv IV: Admin

Div I: Licensing & Liquidation

Div I: Licensing & Liquidation

Div II: Macro Analysis

Div II: Macro Analysis

Div III: Credit Bureau

Div III: Credit Bureau

Div IV: Data Mgt

Div IV: Data Mgt

Div I: Conglomerate

Div I: Conglomerate

Div II:Các ngân hàng

Div II:Các ngân hàng

Div III: MDIs

Div III: MDIs

Div IV: MFIs & Registered

Div IV: MFIs & Registered

Page 25: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Tham gia và việc xây dựng văn bản pháp luật, quy định, tiêu chuẩn về quản lý các tổ chức tài chính; giám

sát các tổ chức tài chính, lên kế hoạch đào tạo cho các cán bộ giám

sát ; Tư vấn và nhận xét về giải pháp các trường hợp xung đột v.v..

Lập kế hoạch năm cho việc giám sát tại cơ sởk , đánh giá chiến lược,

chính sách, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, quản lý và hệ thống

MIS; nghiên cứu và phân tích những bất thường của tổ chức theo khuyến

nghị của Vụ giám sát v.v…

Theo dõi thường các báo cáo tài chính của các ngân hàng và các tổ chức tài chính,

phân tích, bảo đảm tuân thủ luật pháp và báo cáo chính xác. Theo dõi các khuyến

nghị đưa ra của Vụ giám sát tại cơ sở, thảo luận với vụ giám sát tại cơ sở về nhưgnx

bất thường phát hiện được v.v...

Nghiên cứu các đơn xin cấp phép và quá trình thu hồi giấy phép của các tổ chức tài chính và ngân hàng; cơ sở đổi tiền, cty cho thuê tài chính ; Giám sát theo dõi quy trình thành lập Ủy ban tín dụng Cambodia v.v…

Cấu trúc giám sát ngân hàng NBC (2)

Page 26: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

V- Giám sát từ xa(1)

3 mục tiêu chính của giám sát từ xa là:

Đảm bảo làm đúng theo các yêu cầu quy định

Gíam sát điều kiện tài chính và tình hình hoạt động của tổ chức

Phát hiện giao dịch bất thường

Page 27: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

V- Gíam sát từ xa(2)

Công việc gíam sát từ xa gồm: Theo dõi các giao dịch Theo dõi điều kiện tài chính Đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ pháp luật và

quy định Phát hiện các giao dịch bất thường Phân tích các yếu tố rủi ro chính như rủi ro tín

dụng, rủi ro tỉ lệ lãi suất, rủi ro trong khả năng thanh khoản, rủi ro vận hành và rủi ro tỉ giá hối đoái

Page 28: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

V- Gíam sát từ xa(3)

Page 29: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Tổng kết Các chỉ số An toàn về Tài chính VỐN

• Vốn tự có so với tổng tài sản• Vốn cấp I so với tổng tài sản • Vốn cấp I&II so với RWAs• NW to TAs• NW to RWAs• Nợ so với tổng tài sản• Lợi tức so với lợi nhuận ròng

VỐN• Vốn tự có so với tổng tài sản• Vốn cấp I so với tổng tài sản • Vốn cấp I&II so với RWAs• NW to TAs• NW to RWAs• Nợ so với tổng tài sản• Lợi tức so với lợi nhuận ròng

TÀI SẢN• Dự phòng so với tổng vốn vay• Dự phòng so với tổng tài sản• Các vốn vay không hoạt động so với

tổng vốn vay • Vốn vay cho các bên liên quan so với

tổng vốn vay• Tổng tài sản so với tổng vốn vay• Dự phòng chung so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với các món vay

không hoạt động

TÀI SẢN• Dự phòng so với tổng vốn vay• Dự phòng so với tổng tài sản• Các vốn vay không hoạt động so với

tổng vốn vay • Vốn vay cho các bên liên quan so với

tổng vốn vay• Tổng tài sản so với tổng vốn vay• Dự phòng chung so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với tổng vốn vay • Dự phòng cụ thể so với các món vay

không hoạt động

KHẢ NĂNG THANH KHOẢN• Tài sản có tính thanh khoản cao• Nợ ngắn hạn• Tài sản có tính thanh khoản ròng• Tỷ lệ thanh khoản cao• Tiền gửi so với tổng vốn vay

KHẢ NĂNG THANH KHOẢN• Tài sản có tính thanh khoản cao• Nợ ngắn hạn• Tài sản có tính thanh khoản ròng• Tỷ lệ thanh khoản cao• Tiền gửi so với tổng vốn vay

LỢI NHUẬN• ROA• ROE• Lợi nhuận gộp• Dự phòng so với tổng tài sản • Biên lãi suất ròng• Thu nhập trước thuế• NII to GI• NIE to GI

LỢI NHUẬN• ROA• ROE• Lợi nhuận gộp• Dự phòng so với tổng tài sản • Biên lãi suất ròng• Thu nhập trước thuế• NII to GI• NIE to GI

Page 30: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

• Chìa khóa để gíam sát hiệu quả là người giám sát có khả năng phân biệt giữa cái gì quan trọng và cái gì không– Liên tiếp không tuân theo quy tắc an toàn và yêu

cầu quy định– Tỉ lệ tài chính có xu hướng đi xuống báo hiệu

điều kiện tài chính đang suy yếu và có thể ảnh hưởng đến vấn đề thanh toán

– Gỉam chất lượng dự nợ và trích lập dự phòng mất vốn không đủ.

V- Gíam sát từ xa (4)

Page 31: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

• Phát hiện sớm là rất quan trọng– Hai kỹ thuật phân tích đơn giản

• Phân tích sự chênh lệch: so sánh số liệu tài chính từ giai đoạn này đến giai đoạn kia

• Phân tích xu hướng: quá trình phát triển của tài chính và thực trạng tuân thủ của TC TCVM sau vài tháng; dù thay đối có đáng kể hay không

• Một người giám sát hiệu quả là người chủ động:– Khi một sự thất thường được phát hiện sớm nhất có

thể, người giám sát cần tìm kiếm lời giải thích từ ban quản lý TC TCVM và thảo luận với công chức NBC cao cấp có trách nhiệm.

V- Gíam sát từ xa(5)

Page 32: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

V- Gíam sát từ xa(6)

Để tăng việc gíam sát từ xa nhiều hơn nữa, NBC đã phát triển Hệ thống Thông tin Tài chính vi mô (MFIS) cuối năm 2009.

Tất cả TC TCVM phải nộp bản báo cáo hàng tháng trực tuyến cho NBC sử dụng MFIS.

Điều này cho nhiều báo cáo an toàn kịp thời hơn và nhiều giám sát hiệu quả hơn.

Nó cũng khuyến khích các TC TCVM chấp nhận một Hệ thống Thông tin Vi mô thích hợp với hệ vận hành của họ.

Page 33: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VI- Giám sát tại cơ sở các TC TCVM

Page 34: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VI- Giám sát tại cơ sở (1)

Giám sát tại cơ sở là cần thiết để bổ sung khía cạnh định tính vào số liệu định lượng thông qua các báo cáo thường kỳ.

Giám sát tại cơ sở cho phép NBC đưa ra ý kiến về cách quản lý đối với tổ chức và thực tế quản lý hàng ngày cần tuân thủ các chính sách và quy định như thế nào.

Page 35: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VI- Giám sát tại cơ sở (2)

5 mục đích của Giám sát tại cơ sở là:

Kiểm tra việc tuân thủ với các quy định và văn bản pháp luật

Đánh giá chất lượng quản lý Xác nhận tình hình tài chính của tổ chức Kiểm tra chất lượng dư nợ vốn vay Phát hiện gian lận và các hành vi vi phạm pháp

luật

Page 36: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Trách nhiệm của nhóm giám sát là

Đánh giá phân tích hoạt động của tổ chức để xếp hạng

Xác định tổ chức cần áp dụng các biện pháp điều chỉnh nhằm hoạt động một cách bền vững phù hợp với các yêu cầu quy định và pháp luật.

VI- Giám sát tại cơ sở (3)

Page 37: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VI- Giám sát tại cơ sở (4)

Có 2 loại Giám sát tại cơ sở:

Giám sát toàn diện tại cơ sở tiến hành thường kỳ cách 12-18 tháng là một phần trách nhiệm theo dõi thông thường. Mục đích là kiểm tra tình hình tài chính, chất lượng quản lý và tuân thủ yêu cầu pháp luật.

Giám sát hạn chế tại cơ sở là giám sát cụ thể hơn về phạm vi, liên quan đến một sự kiện đặc biệt hoặc giải quyết vấn đề phát hiện trong quá trình giám sát từ xa. Các cuộc thanh tra cụ thể tập trung vào một số các hoạt động nhất định như là tín dụng hoặc huy động tiết kiệm.

Page 38: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

• Xếp hạng – Cán bộ giám sát sẽ xếp hạng các tổ chức

• Tất cả các tiêu chí đều phải được xếp hạng từ 1 (rủi ro thấp) đến 5 (rủi ro cao)

• Xếp hạng tổng hợp không nhất thiết phải gộp các điểm trung bình của các tiêu chí; thông thường đây là phần đánh giá mức độ rủi ro chung dựa trên nhận xét của từng phần.

• Việt xếp hạng nhằm đưa ra cảnh báo sớm cho tổ chức.

– Cán bộ giám sát cần báo cáo kịp thời cho trưởng đoàn về chất lượng của số liệu

– Cán bộ giám sát cần phải phản ứng kịp thời nếu tình hình tổ chức có dấu hiệu đi xuống và đề xuất biện pháp xử lý

VI- Giám sát tại cơ sở (5)

Page 39: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

• Tiêu chí xếp hạng

Xếp hạng Mức độ rủi ro Biện pháp

1 Rủi ro thông thường Giám sát thông thường

2 Lưu ý đặc biệt Cảnh báo sớm; giám sát chặt chẽ

3 Rủi ro cao Cảnh báo chính thức

4 Tình hình đi xuống Huấn thị điều chỉnh; Phạt

5 Tình hình nghiêm trọng Phải quản lý hành chínhTái cấu trúc

VI- Giám sát tại cơ sở (6)

Page 40: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Quy trình Giám sát tại cơ sở: Phương pháp CAMEL HIS

Chiến lược và kế hoạch giám sát

Chiến lược và kế hoạch giám sát

Trước kiểm tra

Trước kiểm tra

Đi kiểm tra tại cơ sởĐi kiểm tra tại cơ sở

Tham vấn các phát hiện với quản lý

Tham vấn các phát hiện với quản lý

Họp tổng kết

Báo cáo cuối cùng và các biện pháp khắc phục

Theo dõi

Giám sát từ xaGiám sát từ xa

Tin tức và các yếu tố khác

Tin tức và các yếu tố khác

Báo cáoBáo cáo

Page 41: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Các kết quả sau khi giám sát tại cơ sở:

Một bản báo cáo lên Thống đốc của NBC với đánh giá điểm mạnh, yếu của tổ chức, triển vọng tự vững về tài chính hiện nay, và khả năng đáp ứng các yêu cầu về quy định pháp lý của NBC

Khuyến nghị các biện pháp điều chỉnh và trừng phạt nếu cần thiết

Trong trường hợp thanh tra liên quan đến việc xin cấp phép, thì cần có khuyến nghị là có nên hoặc không nên cấp phép và với điều kiện gì .

VI- Giám sát tại cơ sở (7)

Page 42: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VII- Quy trình ban hành các quy định của NBC

Page 43: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

VII- Quy trình ban hành các quy định

Page 44: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 1: Bắt đầu (1)

• Kế hoạch đưa ra quy định mới dựa trên chiến lược phát triển ngành tài chính (FSDS), có ghi rõ khung thời gian và nhu cầu các văn bản pháp quy

• Thông thường Ban pháp luật của vụ Gíam sát Ngân hàng soạn thảo quy định dựa trên lộ trình của bản chiến lược

Page 45: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 1: Bắt đầu (2)

• Ngoài kế hoạch được quy định trong chiến lược, bất kỳ thành viên nào của 4 ban nằm trong cục Gíam sát Ngân hàng có thể đề nghị ra quyết định dựa trên các vấn đề nảy sinh trong công việc của họ.

• Trong một số trường hợp, việc ra quyết định xuất phát từ các đối tác của các ngân hàng như ADB, WB hoặc IMF nếu họ thấy nguy cơ rủi ro cao và cần ngăn chặn hoặc giải thế.

Page 46: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 1: Bắt đầu (3)

Những đề xuất cho việc ra quy định phải được ghi lại thành văn bản dưới dạng báo cáo bao gồm các thông tin cơ bản giải thích lí do cần có quy định đó.

• Báo cáo cần chỉ ra vấn đề xuất phát như thế nào và tại sao phải đưa ra quy định này để giải quyết.

• Báo cáo cũng bao gồm lịch sử các quy định góp phần giải quyết vấn đề trên.

Page 47: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 1: Bắt đầu (4)

• Báo cáo và đơn đề nghị gửi đến Thống đốc.

• Mục đích của đơn đề nghị là xin phê duyệt, ý kiến đóng góp hoặc chỉ đạo nếu có và thông báo cho Thống đốc biết về quy định mới và vì sao quy định mới này cần phải ban hành.

Page 48: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (1)

• Nếu Thống đốc thông qua đề xuất thì se thành lập một nhóm công tác để soạn thảo quy .

• Thành viên trong nhóm soạn thảo dựa trên kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để soạn thảo loại quy định cụ thể đó.

• Lợi ích của nhóm soạn thảo là có các quan điểm và các mối quan tâm khác nhau được trình bày trong quá trình soạn thảo. Điều này nhằm đảm bảo quy định có tính khả thi và hiệu quả.

• Việt phê duyệt ai là thành viên trong nhóm công tác được thực hiện ở cấp vụ.

Page 49: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (2)

Nhiệm cụ của nhóm soạn thảo là

• Đánh giá nhu cầu của loại quy định

• Xác định xem loại quy định này có phù hợp với luật pháp và các quy định hiện hành hay không (đặc biệt là luật Ngân hàng Trung ương và luật các Tổ chức Tài chính và Ngân hàng)

• Xây dựng điều khoản tham chiếu cho nhóm làm việc và thời gian dự kiến hoạt động.

Page 50: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 2: Soạn thảo sơ bộ (3)

• Thông thường, nhóm làm việc chia thành các nhóm nhỏ để làm những nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ:

- Một nhóm có thể nghiên cứu các ý kiến luật pháp có liên quan và các tiền lệ ở Cambodia

- Một nhóm có thể nghiên cứu nội dung của quy định mới đặc biệt là các kinh nghiệm tốt nhất của quốc tế

Page 51: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 3: Chuẩn bị về nguyên tắc (1)

• Trong giai đoạn đầu của soạn thảo, các thành viên trong nhóm làm việc cần phải thảo luận về nguyên tắc hoặc cấu trúc của quy định mới.

• Chi tiết được bổ sung, có tính đến các yếu tố cần thiết, đặc biệt là mục đích và phạm vi của quy định đó.

• Trao đổi cởi mở giữa các thành viên trong nhóm là yếu tố quyết định thành công của việc soạn thảo văn bản mới, đặc biệt những quy định có nguy cơ mơ hồ .

Page 52: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 3: Chuẩn bị về nguyên tắc (2)

Soạn thảo quy định mới gồm những bước sau đây:

1. Nguyên tắc, mục tiêu của quy định2. Phạm vi của quy định3. Các thông tin có liên quan đến quy định mới4. Các thông tin tham chiếu cần thiết hoặc phụ lục5. Nêu rõ những vướng mắc cần giải quyết trong

quy định mới kèm theo ý kiến, quan điểm và các văn bản pháp luật khác để hỗ trợ cho các bộ ngành tham gia ý kiến.

Page 53: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 3: Chuẩn bị về nguyên tắc (3)

Soạn thảo quy định mới gồm những bước sau đây :6. Những gợi ý liên quan đến hình phạt nếu vi phạm quy

định7. Liệt kê các quy định bị tác động do quy định mới này và

các điều khoản tạm thời đối với quy định mới này (ví dụ: thời gian cho phép chậm thực hiện quy định).

8. Nêu rõ khung thời gian dự kiến (ví dụ: thời gian có hiệu lực toàn phần hoặc một phần của quy định mới), hoặc thông tin về việc áp dụng quy định mới.

9. Nêu rõ các phòng ban và các cơ quan có liên quan với việc thực hiện các quy định mới này.

Page 54: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 4: Tham vấn (1)

• Để đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả của quy định mới, NBC cần ý kiến đóng góp của các bên liên quan.

• NBC cần ý kiến tham vấn của cố vấn, Hiệp hội Ngân hàng (ABC), Hiệp hội Tài chính Vi mô Cambodia (CMA), và một số bộ ngành và các tổ chức xã hội nhân sự.

Page 55: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 4: Tham vấn (2)

• Cố vấn của NBC là người đầu tiên đưa ra ý kiến bằng cách đánh giá khung pháp lý hiện hành, điều kiện thị trường và thực tế.

• Nếu có quan ngại sâu sắc, thì sẽ triệu tập nhóm ngay lập tức để đánh giá lại dự thảo quy định và điều chỉnh /chỉnh sửa.

Page 56: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 4: Tham vấn (3)

• Bản thảo cuối cùng chuyển đến cho các bên có liên quan bên ngoài (ví dụ: ABC hoặc CMA).

• Các bên có liên quan có 2-4 tuần để cho ý kiến.

• Trong trường hợp cần giải thích thì các thành viên trong nhóm sẽ trình bày cho các bên có liên quan.

• NBC có quyền chấp nhận hoặc từ chối ý kiến nhận xét của các đối tác bên ngoài.

Page 57: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 4: Tham vấn (4)

• Đối với các quy định có liên quan đến nhiều đối tác bên ngoài cộng đồng ngân hàng thì sẽ tổ chức lấy ý kiến trong nhân dân.

• NBC tổ chức hội thảo và mời đại dêện của các bộ ngành có liên quan, chuyên gia trong ngành, cộng đồng ngân hàng, các học giả v..v..

• Ví dụ, quy định về Hợp tác xã Tài chính liên quan đến các đối tác như Bộ nội vụi, Bộ thương mại và các thành viên hợp tác xã của các thành phần kinh tế như nônd dân, giáo viên, phụ nữa v..v..

Page 58: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 5: Quản lý của NBC (1)

• Bản dự thảo cuối cùng cần trình lên ban quản lý của NBC do Thống đốc điều hành.

• Một thành viên trong nhóm hoặc Vụ trưởng vụ Gíam sát Ngân hàng sẽ trình bày trước ban quản lý.

• Ban quản lý sẽ đặt câu hỏi và thảo luận về quy định mới này. Những điểm nào chưa thông qua sẽ được nhóm soạn thảo làm việc lại dựa trên các khuyến nghị và lời khuyên.

Page 59: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Bước 6: Báo cáo lên Ban điều hành NBC

• Các văn bản soạn thảo được ban quản lý thông qua sẽ được Thống đốc trình lên Ban điều hành để phê duyệt.

Bước 7: Thực thi

• Sau khi được ban điều hành phê duyệt, Thống đốc ký quy định mới, chính thức có hiệu lực. Các bản sảo của quy định mới được gửi đến các ban trong NBC và các ngân hàng và các tổ chức tài chính chịu sự điều tiết của quy định này.

Page 60: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Phụ lục

Page 61: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Kinh nghiệm của Cambodian: Nguyên tắc cơ bản

• Các sáng kiến nông thôn và tài chính vi mô là các sáng kiến chủ động ngăn ngừa gia tăng đói nghèo và giúp phát triển doanh nghiệm vừa, nhỏ và cực nhỏ.

• Chiến lược phát triển ngành tài chính của Cambodia (2001-2010) xác định tài chính nông thôn là lĩnh vực then chốt cần phát triển và hỗ trợ.

• Điều chỉnh Chiến lược phát triển tài chính với trọng tâm phát triển “tài chính vi mô” thay vì phát triển “tài chính nông thôn” để trở thành một ngành tài chính không loại trừ đối tượng nào.

• Đối với Chiến lược phát triển tài chính 2011-2020, mục tiêu chung là tiếp tục phát triển ngành tài chính không loại trừ và bảo vệ khách hàng.

Page 62: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Kinh nghiệm của Cambodian: Nguyên tắc cơ bản

• Một khung pháp lý được xây dựng tốt là yếu tố chính thúc đẩy việc cung cấp các dịch vụ tài chính vi mô cho các nhóm có thu nhập thấp.

• Do vậy, việc đưa ra các quy định có vai trò quan trọng, khuyến khích quyết định của các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính vi mô phải được điều tiết.

Page 63: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Kinh nghiệm của Cambodian: Nguyên tắc cơ bản

• Vai trò của NBC trong việc phát triển TCVM là tham gia trực tiếp và liên tục với các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM.

• Phương pháp tiếp cận của NBC là hỗ trợ và linh hoạt để việc giám sát không tạo ra các gánh nặng cho các TC TCVM đã đăng ký.

• Thách thức đối với NBC là đồng hành với sự phát triển của ngành thông qua các quy định khi cần thiết.

Page 64: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Kinh nghiệm của Cambodian: Nguyên tắc cơ bản

• Khung quy định và giám sát phải tạo ra môi trường thuận lợi cho TC TCVM để phát triển và củng cố năng lực tổ chức, đem lại lợi ích của việc cung cấp dịch vụ.

• Chính phủ không can thiệp vào các khía cạnh vận hành, chỉ tạo môi trường chính sách và hạ tầng cơ sở để hỗ trợ thông qua các quy định phù hợp và giám sát của NBC nhằm bảo vệ khách hàng và hoạt động hiệu quả và lành mạnh của TC TCVM.

Page 65: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Kinh nghiệm của Cambodian: Bài học thu được

• Tăng trưởng, hoạt động và chất lượng dịch vụ được cải thiện khi tất cả các bên có liên quan đồng ý chuyển đổi TC TCVM là chương trình xã hội thành một bộ phận của hệ thống ngân hàng chính thống (mặc dù có những yêu cầu an toàn khác nhau).

• Các tổ chức nước ngoài cấp vốn và kỹ thuật mà không có ở Cambodia, đây là động lực cho sự phát triển.

• NBC tạo ra môi trường khuyến khích các tổ chức nước ngoài thu lợi nhuận từ các khoản đầu tư của họ, đồng thời đảm bảo các TC TCVM vẫn cam kết với các sứ mệnh xã hội.

Page 66: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Các cơ quan điều tiết hệ thống tài chính của Cambodia

Page 67: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Cấu trúc hệ thống tài chính của Cambodia

• 32 Ngân hàng Thương mại(9 chi nhánh nước ngoài, 11 chi nhánh)• 7 Ngân hàng đặc biệt (1 Ngân hàng Nhà nước)• 34 TC TCVM (7 MDIs) • 4 Văn phòng đại diện•1 Công ty thuê tài chính • Đổi tiền• Đối tác thứ 3

KHU VỰC NGÂN HÀNG

• Các công ty Bảo hiểm:• 2 Cty Bảo hiểm nhân thọ• 7 Cty Bảo hiểm tổng quát• 1 Cty Bảo hiểm vi mô

• Cty Cầm đồ • Cty Sòng bạc

PHI NGÂN HÀNG

• 1 Thị trường Chứng khoán • 7 Các công ty Chứng khoán

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Hệ thống tài chính của Cambodia

NBC

Page 68: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Hệ thống Ngân hàng ở Cambodia (Sep 2012)

Ngân hàng Trung ương Cambodia

Ngân hàng Trung ương Cambodia

32- Commercial Banks32- Commercial Banks

22- Local Banks

9- Foreign Branch Banks

7-Specialized Banks7-Specialized Banks

1- State-owned Banks

6- Local Banks

MFIsMFIs

7-MDIs27-Licensed

NGOs over 60

21 NBC Branches21 NBC

Branches

CPB, CNB, UCB, CCB, CAB, ABA, SBC, VB, ACLEDA, FTB,

CMB, ANZ, CAMKO, SKB, MJB, BIDC, BKB, KBC, OSK,

PPCB, HDBS, CIMB

FCB, KTB, BIPP, AGRI, BOC, Mega, ICBC, MB, SHB

RDB

PHSME, FISB, ANCO, BSB, ACSB, CAMKO

33- Registered

4- Representative OfficesStandard Chartered Bank, BIDV, Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ,

Sumitomo Mitsui Banking Corporation

Page 69: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Khung luật pháp của Cam-pu-chia

Khung luật pháp cơ bản- Luật Tổ chức và Hoạt động Ngân hàng Trung ương

Cambodia (1996)- Luật Các Tổ chức Tài chính và Ngân hàng (1999)

Vai trò của NBC- Trong việc phát triển TCVM có vai trò tham gia trực tiếp và

liên tục với các tổ chức TCVM - Không thể hoạt động nếu thiếu môi trường thuận lợi của

Chính phủ, ví dụ chính trị, hạ tầng cơ sở, chính sách

Page 70: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

- Cấp phépo Prakas về Cấp phép các TC TCVM (2000)o Prakas về Đăng ký và Cấp phép các TC TCVM (2002)o Prakas về Cấp phép các TC TCVM nhận tiền gửi (2007)o Prakas về Phí cấp phép các TC TCVM nhận tiền gửi (2009)

Các quy định hiện hành (1)

Page 71: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

- Quản trịo Prakas về Quản trị tốt đối với các Tổ chức Tài chính và Ngân

hàng (2008)o Prakas về các yêu cầu pháp lý chính xác và đầy đủ áp dụng với

các đối tượng xin cấp phép và các tổ chức tài chính và ngân hàng đã cấp phép (2008)

o Prakas về kiểm soát nội bộ của các ngân hàng và các tổ chức tài chính (2008)

- Yêu cầu về báo cáo o Prakas về Quy trình Kế toán đối với Giao dịch Ngoại tệ (2000)o Prakas về Yêu cầu Báo cáo đối với các TC TCVM đã cấp phép và

NGO có đăng ký (2002)o Prakas về Áp dụng và Thực hiện Hệ thống tài khoản dành cho

các TC TCVM (2002)o Prakas về Ngày báo cáo đối với TC TCVM (2006)

Các quy định hiện hành(2)

Page 72: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

- Các quy định an toàno Prakas về phân loại vốn vay và trích lập dự phòng đối với TC TCVM

(2002)o Prakas về duy trì tỷ lệ dự phòng đối với TC TCVM (2002)o Prakas về tỷ lệ thanh khoản áp dụng cho các TC TCVM đã đăng ký

(2002)o Prakas về tỷ lệ thanh toán của TC TCVM (2007)o Prakas về tính toán giá trị tài sản thực của TC TCVM (2007)o Prakas về việc theo dõi các tổ chức tài chính và ngân hàng về giá trị

tài sản thực bằng ngoại tệ (2007)

- Các quy định kháco Prakas về tính tỷ lệ lãi suất vốn vay của TC TCVM (2001)o Prakas về sử dụng ngôn ngữ, đơn vị tiền tệ, và tỷ lệ hối đoái trong

ghi chép kế toán và báo cáo (2007)o Thông tư về chọn lựa kiểm toán viên độc lập cho kiểm toán hàng

năm của các ngân hàng và tổ chức tài chính (2010)o Prakas về phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố (2008)

Các quy định hiện hành(3)

Page 73: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

73

Tiếp tục hoạt động

Các giới hạn an toàn

• Các giới hạn cụ thể phải áp dụng với các tổ chức tài chính để ngăn không chịu quá nhiều rủi ro

• Có thể cụ thể cho từng hoạt động, từng bên, và từng lĩnh vực, v.v.

Tiêu chuẩn quản trị và quản lý rủi ro

• Hướng dẫn quản trị tốt và thực hành kiểm soát nội bộ, phù hợp và chuẩn tắc với yêu cầu

• Thông thường gồm giám sát theo dõi chung, vai trò của Ban giám đốc, quản lý kinh doanh, kiểm soát và các chức năng kiểm toán của tổ chức

• Hướng dẫn về các thực hành tốt, đảm bảo các chính sách an toàn tín dụng và các rủi ro phải quản lý tốt

• Thông thường, bao gồm các chính sách tín dụng an toàn, quy trình, trách nhiệm, văn bản tài liệu và chính sách /quy trình quản lý rủi roAn toàn vốn

• Yêu cầu vốn tối thiểu ứng phó với các rủi ro của tổ chức

Báo cáo và công bố thông tin

• Yêu cầu về báo cáo và công bố thông tin tối thiểu để tăng cương tính minh bạch và hỗ trợ công tác kiểm tra giám sát.

Bắt đầu

Tiêu chí bắt đầu

• Có khả năng đánh giá tính sở hữu và quản lý

Phù hợp và đánh giá đúng mức

Đánh giá cấu trúc nhóm rộng hơn

• Nguồn vốn tối thiếu

• Kế hoạch và dự báo kinh doanh hợp lý

• Tham vấn với cơ quan giám sát địa phương

• Có quyền rà soát (và từ chối) chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền giám sát

TỔNG HỢP KHUNG QUY ĐỊNH

Page 74: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Nguồn vốn

1Khả năng thanh toán lớn; Dự đoán không có sự kiện nào đe dọa khả năng thanh toán Khả năng thanh toán> 20%

2 Không thừa nhiều vốn tự có, nhưng dự đoán sẽ không vi phạm quy định Khả năng thanh toán 17-20%

3

Khả năng thanh toán đáp ứng câu cầu, nhưng có nguy cơ cao phải cần đến dự phòng, làm giảm khả năng thanh toán, hoặc chính sách phát triển có thể ảnh hưởng đến khả năng này Khả năng thanh toán 15-17%

4 Vi phạm quy địnhKhả năng thanh toán 5-15%

5 Tình huống nguy hiểm, có khả năng mất tính thanh khoảnKhả năng thanh toán <5%

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (1)

Page 75: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Tài sản

1

Tài sản lớn <10%; Cho vay các bên <5%; Tài sản cố định <15%;Tài sản ròng <10%; Vốn vay được phân loại/Tổng vốn vay <5%

Các khoản vay hiện được phân loại/tổng món vay:- Tỷ lệ % món vay không hoạt động thấp, không tăng cao- Các món vay được phân loại thận trọng

Trích dự phòng mất vốn/các món vay được phân loại: chính sách tốt, tỷ lệ trích dự phòng cao

2

Tài sản lớn 10-15%; Cho vay các bên 5-8%; Tài sản cố định 15-25%;Tài sản ròng 10-13%; Vốn vay được phân loại/tổng vốn vay 5-10%

Các khoản vay hiện được phân loại/tổng món vay::- Tỷ lệ các món vay không hoạt động ở mức trung bình (không tăng), một vài lưu ý về việc phân loại món vay

Trích dự phòng mất vốn/các món vay được phân loại: chính sách thỏa mãn, tỷ lệ trích lập dự phòng bình thường

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (2)

Page 76: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Tài sản (tiếp)

3

Tài sản lớn 15-20%; Cho vay các bên 8-10%; Tài sản cố định 25-30%;Tài sản ròng 13-15%; Vốn vay được phân loại/Tổng vốn vay 10-15%

Các khoản vay hiện được phân loại/tổng món vay:- Tỷ lệ món vay không hoạt động gia tăng- Một vài lưu ý về phân loại món vay

Trích dự phòng mất vốn/các món vay được phân loại: Nhu cầu trích lập gia tăng.

4

Tài sản lớn 20-30%; Cho vay các bên 10-20%; Tài sản cố định 30-40%;Tài sản ròng 15-30%; Vốn vay được phân loại/Tổng vốn vay 15-20%

Các khoản vay hiện được phân loại/tổng món vay:- Tỷ lệ món vay không hoạt động tăng cao- Phân loại các món vay không hoạt động không chính xác

Trích dự phòng mất vốn/các món vay được phân loại: Trích lập dự phòng chưa đủ

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (3)

Page 77: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Tài sản (tiếp)

5

Tài sản lớn >30%; Cho vay các bên >20%; Tài sản cố định >40%;Tài sản ròng > 30%; Vốn vay được phân loại/Tổng vốn vay >20%

Các khoản vay hiện được phân loại/tổng món vay:- Tỷ lệ các món vay không hoạt động ở mức báo động

Trích dự phòng mất vốn/các món vay được phân loại: Thiếu dự phòng trầm trọng

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (4)

Page 78: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Quản lý

1- Hỗ trợ của các cổ đông : Tốt- Chất lượng quản lý : Tốt- Chất lượng kiểm soát nội bộ : Tốt

2- Hỗ trợ của các cổ đông : Thỏa mãn- Chất lượng quản lý : Thỏa mãn- Chất lượng kiểm soát nội bộ : Thỏa mãn

3- Hỗ trợ của các cổ đông : Rất lớn về cho vay- Chất lượng quản lý : Bình thường- Chất lượng kiểm soát nội bộ : Bình thường

4- Hỗ trợ của các cổ đông : Cao về cho vay- Chất lượng quản lý : Kém- Chất lượng kiểm soát nội bộ : Kém

5- Hỗ trợ của các cổ đông : Báo động về cho vay- Chất lượng quản lý : Báo động- Chất lượng kiểm soát nội bộ : Báo động

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (5)

Page 79: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Lợi nhuận

1- Tốt và lợi nhuận thường xuyên, kinh doanh phát triên - Tỷ lệ hiệu quả (chi phí hành chính/lợi nhuận) < 40%- ROA > 2%; ROE > 15%

2- Hướng tới lợi nhuận- Tỷ lệ hiệu quả 40-60%- ROA 1-2%; ROE 10-15%

3-Bình thường hoặc tỷ lệ lợi nhuận đôi khi bị âm- Hiệu quả bình thường 60-70%- ROA thấp 0-1%; ROE thấp 0-10% hoặc thỉnh thoảng âm

4- Lợi nhuận âm liên tục- Kém hiệu quả 70-90%- ROA liên tục âm; ROE liên tục âm, có nguy cơ phá sản

5- Lợi nhuận âm ở mức báo động- Kém hiệu quả ở mức báo động >90%- ROA âm ở mức báo động; ROE âm ở mức báo động, dẫn đến phá sản

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (6)

Page 80: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Tính thanh khoản

1

- Tính thanh khoản tốt hoặc các tổ chức có thể tìm được trợ giúp về thanh khoản trong nhóm mà không bị giới hạn hoặc cảnh báo trước đó- Tỉ lệ thanh khoản> 70%- Tiền mặt và các tài sản liên ngân hàng không phân loại/tổng tài sản> 40%- Vốn vay/Tiền gửi < 70%

2

- Tính thanh khoản có thể bị yếu đi nếu gặp khủng hoảng; trong trường hợp đó, tổ chức có thể bị khủng hoảng trong khoảng 6 tháng- Tỉ lệ thanh khoản 60-70%- Tiền mặt và các tài sản liên ngân hàng không phân loại/tổng tài sản30-40%- Vốn vay/Tiền gửi 70-90%

3

- Tính thanh khoản trung bình; khả năng trợ giúp của nhóm là có hạn- Tỉ lệ thanh khoản50-60%- Tiền mặt và các tài sản liên ngân hàng không phân loại/tổng tài sản20-30%- Vốn vay/Tiền gửi 90-110%

4 Không có tính thanh khoản, không có các hình thức trợ giúp khác

5 Tính thanh khoản không có và ở mức báo động

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (7)

Page 81: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

Xếp hạng

Tính thanh khoản (tiếp)

4

- Thiếu tính thanh khoản, không có khả năng hỗ trợ nào khác, khủng hoảng rất dễ xảy ra- Tỉ lệ thanh khoản40-50%- Tiền mặt và các tài sản liên ngân hàng không phân loại/tổng tài sản< 20%- Vốn vay/Tiền gửi > 110%

5 - Không có tính thanh khoản, ở mức độ báo động- Tỉ lệ thanh khoản< 40%

Hệ thống xếp hạng thanh tra tại cơ sở (8)

Page 82: Ngày 30 tháng 11 năm 2012 “Chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng Khung pháp lý TCVM” Hà Nội, Việt Nam

82