ngữ pháp tiếng hàn sogang 2a...

11
Ngpháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/ Người dch: Thy NH & Hòa NT 18 [email protected] 1. Động tbt quy tc ‘Ví d: Vì Sola biết đị a chca Jihun, hãy hi Sola vđịa chca Jihun 2. Động tbt quy tc ‘Ví d: Vì không nghe giáo viên nói, làm bài thi rt khó. 2. Động tbt quy tc ‘Ví d: Vì bên ngoài lnh, hãy mc áo m. CHÚ Ý Skhác nhau gia ‘-으니까’ và ‘-/어서(1) Không gi ng ‘-으니까’, ‘-/어서’ không thkết hp vi cu trúc di n tquá kh(2) Mệnh đề sau ‘-으니까’ có thdùng để di n tmnh l nh hay gi ý, nhưng mệnh đề sau ‘-/어서’ không th. Mnh l nh: Gi ý: 4. -읍시다: hãy (làm gì đó) 1. GII NGHĨA ‘-읍시다được dùng để di n tgi ý hay đề ngh. Nó có nghĩa như là ‘Hãy (làm vic gì đó)’, nó tương tự như cấu trúc ‘-을까요?’, ‘같이 … -/어요’ hoc ‘-어때요?’ Ví d: A: Sgp nhau đâu? B: Gp nhau chđối diện thư viện nhé. Dng phđịnh ca ‘-읍시다’ là ‘-지맙시다’. Ví d: Vì mưa nên không ra ngoài. Trong gi học không ăn uống. ‘-읍시다’ cũng có thể mô t sđồng ý hay chp nhn gi ý của người khác. Ví d: A: Sxem phim nào nh. B: Trong gi học không ăn uống. 2. CU TO ‘-읍시다’ luôn gn trc ti ếp ngay sau động t

Upload: others

Post on 10-Jan-2020

13 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 18 [email protected]

1. Động từ bất quy tắc ‘ㄹ’

Ví dụ: Vì Sola biết địa chỉ của Jihun, hãy hỏi Sola về địa chỉ của Jihun

2. Động từ bất quy tắc ‘ㄷ’

Ví dụ: Vì không nghe giáo viên nói, làm bài thi rất khó.

2. Động từ bất quy tắc ‘ㅂ’

Ví dụ: Vì bên ngoài lạnh, hãy mặc áo ấm.

CHÚ Ý

Sự khác nhau giữa ‘-으니까’ và ‘-아/어서’

(1) Không giống ‘-으니까’, ‘-아/어서’ không thể kết hợp với cấu trúc diễn tả quá khứ

(2) Mệnh đề sau ‘-으니까’ có thể dùng để diễn tả mệnh lệnh hay gợi ý, nhưng mệnh đề sau ‘-아/어서’ không thể.

Mệnh lệnh:

Gợi ý:

4. -읍시다: hãy (làm gì đó)

1. GIẢI NGHĨA

‘-읍시다’ được dùng để diễn tả gợi ý hay đề nghị. Nó có nghĩa như là ‘Hãy (làm việc gì đó)’, nó tương tự như cấu trúc ‘-을까요?’, ‘같이 … -아/어요’ hoặc ‘-는 게 어때요?’

Ví dụ: A: Sẽ gặp nhau ở đâu? B: Gặp nhau ở chỗ đối diện thư viện nhé.

Dạng phủ định của ‘-읍시다’ là ‘-지맙시다’.

Ví dụ: Vì mưa nên không ra ngoài. Trong giờ học không ăn uống.

‘-읍시다’ cũng có thể mô tả sự đồng ý hay chấp nhận gợi ý của người khác.

Ví dụ: A: Sẽ xem phim nào nhỉ. B: Trong giờ học không ăn uống.

2. CẤU TẠO

‘-읍시다’ luôn gắn trực tiếp ngay sau động từ

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 19 [email protected]

‘-읍시다’ được dùng với động từ kết thúc bởi phụ âm, ‘-ㅂ시다’ được dùng với động từ kết thúc bởi nguyên âm.

Ví dụ: Vì ở đó không có chỗ …

Vì đã chuẩn bị xong, …

CHÚ Ý 1. Động từ bất quy tắc ‘ㄹ’

Ví dụ: Vì nóng, nên mở cửa ra.

2. Động từ bất quy tắc ‘ㄷ’

Ví dụ: Vì thời tiết tốt, đi bộ một chút.

5. Từ mới

Bài hội thoại xe đạp triển lãm

ngày nghỉ chơi trò chơi trong công viên

chơi cầu lông chơi trượt tuyêt

có nhiều việc để làm

Bài đọc và nói sôi động và hạnh phúc

câu lạc bộ ở trường nhảy la tinh

phim hoạt hình câu lạc bộ thể hình

có thời gian rảnh rỗi

Bài nghe và nói nổi tiếng

phổ biến, được nhiều người biết tờ quảng cáo

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 20 [email protected]

buổi biểu diễn Có ai ở trong phim đó?

Tất cả đã bán hêt. Bạn đã nói gì vậy?

Tôi nên làm gì nhỉ?

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 21 [email protected]

Bài 6

(1) : Tôi (hoặc ai đó) có thể (làm việc gì đó) được không? (2) -: Bạn không được (làm việc gì đó) (3) -:

1. : Tôi có thể (làm việc gì đó) được không?

1. GIẢI NGHĨA ‘’ được dùng để hỏi xin phép làm một việc gì đó. Nó có nghĩa như là ‘Tôi (hoặc ai đó) có thể (làm việc gì đó) được không?’.

2. CẤU TẠO ‘’ luôn gắn trực tiếp ngay sau động từ ‘’ được dùng với các trường hợp liên quan ‘’ hoặc ‘’

‘’ được dùng với các trường hợp còn lại

Ví dụ: .

A: Tôi có thể ăn quả táo này không? B: Vâng, bạn có thể ăn.

A: Andy, tôi có thể gọi điện cho bạn vào tối muộn không? B: Vâng, bạn có thể

CHÚ Ý: 1. Động từ bất quy tắc ‘ㄷ’

Ví dụ: Tôi có thể nghe nhạc không?

Có, không sao đâu. 2. Động từ bất quy tắc ‘르’

Ví dụ: ? Tôi có thể hát ở đây không?

Không, không được 3. Động từ bất quy tắc ‘ㅡ’

Ví dụ: . Tôi có thể dùng máy tính này một chút không? Có, bạn dùng đi.

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 22 [email protected]

2. -: Bạn không được (làm việc gì đó)

1. GIẢI NGHĨA ‘’ được dùng đề từ chối hoặc ngăn cấm làm một việc gì đó. Nó có nghĩa như là ‘(Ai đó) không nên/ không được làm (việc gì đó)’.

2. CẤU TẠO ‘’ luôn gắn trực tiếp ngay sau động từ ‘’ được dùng với động từ kết thúc bởi phụ âm, ‘’ được dùng với động từ kết thúc bởi nguyên âm.

Ví dụ:. Không được ngồi ở đây. A: Ở đây được hút thuốc không?

B: Không, không được hút thuốc.

CHÚ Ý: 1. Động từ bất quy tắc ‘ㄹ’

Ví dụ: . Vì ngày mai có thi, hôm nay không được chơi. 2. Động từ bất quy tắc ‘ㄷ’

Ví dụ: . Ở đây không được nghe nhạc.

BỔ SUNG ‘’ cũng được dùng để diễn tả những thứ không được phép theo tập quán xã hội

Ví dụ: . Không được đi giầy dép vào nhà người Hàn Quốc. 3. -:

1. GIẢI NGHĨA ‘’ và ‘’ được dùng để chuyển tải thông tin về một tình huống xác định và chờ cho người nghe trả lời.

Ví dụ: [tại phòng làm việc].

Học sinh: Thầy giáo Kim có ở đây không ạ? Nhân viên: Thầy giáo ra ngoài ăn cơm.

(Thầy giáo Kim không ở đây, nhân viên mong sinh viên quay lại sau một lát nữa) ‘’ và ‘’ cũng được dùng để từ chối một yêu cầu một cách lịch sự vì nó có tác dụng như là tạo ra cách hiểu nhẹ nhàng hơn ‘’. Ví dụ: . Andy: Buổi chiều cuối tuần bạn có thời gian không?

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 23 [email protected]

Mina: Cuối tuần mình đi xem phim.

(Mina khéo léo từ chối cuộc hẹn của Andy)

2. CẤU TẠO ‘’ được dùng với tính từ kết thúc bởi phụ âm, ‘’ được dùng với tính từ kết thúc bởi nguyên âm và với ‘’.

Ví dụ:. [tại cửa hàng bách hóa]

Nhân viên: Đôi giày này thế nào? Khách hàng: Với tôi, nó hơi nhỏ một chút.

A: Bạn uống một chén trà nhé? B: Hiện giờ tôi đang bận một chút.

‘’ được dùng với động từ và ‘’.

Ví dụ:. Cho tôi mượn cuốn sách một chút được không? Lúc này tôi đang đọc cuốn sách này.

A: Đi ra ngoài một chút nhé?

B: Bây giờ đang mưa.

A: Hôm nay gặp nhau vào buổi tối nhé? B: Xin lỗi, tôi có cuộc hẹn khác.

‘’ được dùng với danh từ và ‘’.

‘’ được dùng với danh từ kết thúc bởi phụ âm, ‘’ được dùng với danh từ kết thúc bởi nguyên âm.

Ví dụ:. A: Bây giờ tôi có thể gọi điện không? B: Bây giờ đang là thời gian họp.

A: Người đó là ai vậy?

B: Là bạn của tôi.

‘’ được dùng để diễn tả về quá khứ. ‘’ được dùng với các động từ và tính từ liên quan với ‘’ và ‘’.

‘’ được dùng với các động từ và tính từ còn lại.

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 24 [email protected]

Ví dụ:. A: Hôm qua sao bạn không nhận điện thoại? B: Tôi bận một chút.

A: Hans có ở trong phòng không? B: Đã đi về nhà rồi.

A: Cùng ăn trưa nhé? B: Mình đã ăn lúc trước.

A: Cuối tuần đi xem phim nhé? B: Cuối tuần mình có hẹn đi leo núi với bạn.

* Tóm tắt

CHÚ Ý: 1. Động từ bất quy tắc ‘ㄹ’

Cần chú ý với trường hợp ‘’ vì động từ và tính từ được kết hợp theo cách khác nhau.

(tính từ) (động từ)

Ví dụ: A: Ngày lễ ta đi Busan nhé?

B: Thực sự là xa xôi. A: Tôi sẽ giới thiệu Jihun với bạn.

B: Tôi biết Jihun rồi. 2. Động từ bất quy tắc ‘’

Ví dụ: A: Đóng cửa nhé?

B: Trong phòng hơi nóng.

4. Từ mới

Bài hội thoại mang (vật gì đó) cho (ai đó)

vắng mặt (khi đi học) dán

dùng trễ

quảng cáo

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 25 [email protected]

ngày đó

ngày bảng ghi nhớ

sách hướng dẫn fax

máy in phòng khách, sảnh

nộp bài tập đi công tác

Fax không đi. Tôi không thể.

Bài đọc và viết cần đĩa riêng (món ăn)

súp miễn phí

món ăn kèm cơm

thìa bàn ăn

đũa

canh hầm rồi sau đó

trẻ cầm tay

mang đồ ăn ra đứng dậy (từ chỗ ngồi)

hỉ mũi

Bài nghe và nói học riêng (gia sư)

diễn (kịch, múa rối,…) quy tắc

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 26 [email protected]

không khí

lựa chọn 20 giờ

kịch lễ tốt nghiệp

theo học hơn 20%

Không khí thoải mái, tự do

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 27 [email protected]

Bài 7

(1) -아/어 봤어요: đã từng (làm ...)

(2) -아/어주세요: xin (làm …) giúp tôi (việc gì đó)

1. -아/어 봤어요: đã từng (làm ...)

‘-아/어 봤어요’ mô tả một kinh nghiệm trong quá khứ.

‘-아/어 봤어요’ có cách sử dụng giống như dùng ‘-아/어 보어요’ ở Bài 2.

가다: 가 –아 봤어요 가 봤세요

먹다: 먹 –아 봤어요 먹어 봤세요

하다: 하 –아 봤어요 해 봤세요

Ví dụ: (1) 제주도에 가봤어요. Tôi đã từng đến đảo Jeju-do.

(2) 일삼을 먹어 봤어요. Tôi đã từng ăn nhân sâm.

(3) 한번 해봤어요. Tôi đã từng làm (việc ấy) một lần.

CHÚ Ý:

Động từ ‘보다’ có nghĩa là ‘nhìn, xem’ không được sử dụng theo cách này mà chỉ cần dùng ‘봤어요’.

보다: 보 봤어요 ()

보다: 봤어요 ()

2. -아/어 주세요: xin (làm …) giúp tôi (việc gì đó)

‘-아/어 주세요’ mô tả một yêu cầu hoặc mệnh lệnh một cách lịch sự với người khác để làm một việc gì đó cho người nói.

‘-아/어 주세요’ được sử dụng với động từ. Nếu nguyên âm cuối là ‘아’ hoặc ‘오’ thì ‘-아 주세요’ được sử dụng. Nếu nguyên âm cuối khác ‘아’ và ‘오’ thì ‘-어주세요’ được sử dụng. Nếu động từ cuối kết thúc với ‘하다’ thì ‘하다’ sẽ thành ‘-해 주세요’.

닫다: 닫 -아 주세요 닫아 주세요

읽다: 읽 -어 주세요 읽어 주세요

해다: 해 주세요

Ví dụ: (1) 문을 닫아 주세요. Xin đóng cửa giúp tôi.

(2) 이책을 읽어 주세요. Xin đọc sách cho tôi.

Ngữ pháp tiếng Hàn Sogang 2A http://tienghan.wordpress.com/

Người dịch: Thụy NH & Hòa NT 28 [email protected]

(3) 해 주세요. Xin làm (việc này) giúp tôi.

CHÚ Ý: 1. Động từ/ tính từ bất quy tắc ‘으’

Với động từ/ tính từ bất quy tắc kết thúc với nguyên âm ‘으’, ‘으’ sẽ bị bỏ đi và ‘어 주세요’ được thêm vào.

쓰다: 쓰 -어 주세요 ㅆ -어 주세요 써 주세요

2. Động từ bất quy tắc ‘ㄷ’

Với động từ kết thúc bằng ‘’, ‘’ bị biến đổi thành ‘’ và ‘’ sẽ được thêm vào.

듣다: 듣 -어 주세요 들 -어 주세요 들어 주세요

3. Động từ bất quy tắc ‘르’

Với động từ kết thúc bằng ‘르’, ‘ㅡ’ của ‘르’ sẽ bị bỏ đi sau đó ‘ㄹ’ và ‘어 주세요’ sẽ được thêm vào.

부르다: 부르 -어 주세요 부ㄹㄹ -어 주세요 불러주세요

Ví dụ: (1) 전화번호를써 주세요. Xin viết giúp tôi số điện thoại.

(2) 제 이야기 좀 들어 주세요. Xin hãy nghe tôi nói.

(3) 전화로 택시를 불러 주세요. Xin gọi taxi giúp tôi.

3. Từ mới

Bữa ăn

갈비 sườn

김치 지깨 Kimchi Jikkae - Canh kimchi

불고기 bulgogi – Thịt bò nấu với rau và nước sốt

비빔밥 Bibimbap – Cơm trộn

삼겹살 samgyeopsal – thịt lợn nướng

잡채 Japchae – Món nấu với rau và thịt

Các nguyên liệu

간장 sốt đậu

설탕 đường

참기름 dầu vưng