ly thuyetbai tap hkii hoa 10cb.doc

96
Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII PHN 1: KHÁI QUÁT PHN 1: KHÁI QUÁT A-PHAÂN LOAÏI BAØI TAÄP VOÂ CÔ THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GD&ĐT, ở các chương nghiên cu về nguyên tố và các hợp chất cụ thể, bài tập chủ yếu tập trung vào các nội dung chính: I-BÀI TẬP LÝ THUYẾT Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm: Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…) Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa Dạng 1.d) Điều chế hóa chất Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học II-BÀI TẬP TÍNH TOÁN: Loại 1. Bài toán với 1 chất Loại 2. Bài toán với hỗn hợp chất Tùy mỗi đề bài nhưng các câu hỏi thường gặp có thể là 1 hoặc đồng thời các dạng sau: Dạng 4: Xác định tên nguyên tố (thường là ng/tố kim loại) Dạng 5: Xác định thành phần (m, % m, % V) của các chất trong hỗn hợp Dạng 6: Tính lượng chất (m, V, C%, C M …) đã phản ứng hoặc tạo thành. GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø 1

Upload: tuyet-loan

Post on 14-Dec-2014

276 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

PHÂN 1: KHÁI QUÁT PHÂN 1: KHÁI QUÁT

A-PHAÂN LOAÏI BAØI TAÄP VOÂ CÔ THEO CHUẨN KIẾN THỨC CỦA BỘ GD&ĐT, ở các chương nghiên cưu về nguyên tố và các hợp chất cụ thể, bài tập chủ yếu tập trung vào các nội dung chính:I-BÀI TẬP LÝ THUYẾT

Dạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chấtDạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa Dạng 1.d) Điều chế hóa chất

Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chấtDạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học

II-BÀI TẬP TÍNH TOÁN: Loại 1. Bài toán với 1 chấtLoại 2. Bài toán với hỗn hợp chất

Tùy mỗi đề bài nhưng các câu hỏi thường gặp có thể là 1 hoặc đồng thời các dạng sau:

Dạng 4: Xác định tên nguyên tố (thường là ng/tố kim loại)Dạng 5: Xác định thành phần (m, % m, % V) của các chất trong hỗn hợpDạng 6: Tính lượng chất (m, V, C%, CM…) đã phản ứng hoặc tạo thành.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

1

Page 2: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

B-HÖÔÙNG DAÃN CHUNG

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCYÊU CÂU: nắm vững tính chất hóa học của các đơn chất (halogen, oxi, lưu huỳnh) và các hợp chất của chúng.

đơn chất: chỉ có pứ oxi hóa-khử hợp chất: xét các phản ứng liên quan đến tính chất axit, bazo,

muối; ngoài ra còn xét các pứ oxi hóa- khử (có thể có)

Cách dự đoán tính chất oxi hóa hay khử của một chất dựa vào số oxi hóa:Xét một chất (đơn chất/ hợp chất) hay ion có chứa nguyên tố X: Nếu X đang có số OXH cao nhất của nó thì chất/ion đó chỉ có tính oxi hóaVd: H2SO4, HNO3, KMnO4 chỉ có tính oxi hóa (do chứa S, N, Mn đang ở mức số oxi hóa cao nhất tương ứng của chúng là +6, +5, +7) Nếu X đang có số OXH thấp nhất của nó thì chất/ion đó chỉ có tính khửVd: HCl, H2S, NH3 chỉ có tính khử (do chứa Cl, S, N đang ở mức oxi hóa thấp nhất tương ứng của chúng là -1, -2, -3) Nếu X đang có số OXH trung gian (không cao nhất hay thấp nhất) của nó thì chất/ion đó có cả 2 tính chất: oxi hóa và khửVd: đơn chất S có số OXH trung gian là 0 nên có cả 2 tính chất:

+Tính oxi hóa khi gặp chất khử: S0 + Fe0

+Tính khử khi gặp chất oxi hóa: S0 + O20

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

2

Page 3: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

DẠNG 2: PHÂN BIỆT, NHẬN BIẾT, TÁCH, TINH CHẾ YÊU CÂU: nắm vững tính chất hóa học của các chất, đặc biệt là các pứ màu và pứ tạo kết tủa

1. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ

Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng

SO2

- Quì tím ẩm Hóa đỏ

- H2S, CO, Mg,… Kết tủa vàng SO2 + H2S 2S + 2H2O

- dd Br2, ddI2, dd KMnO4

Mất màu

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

SO2 + I2 + 2H2O 2HI + H2SO4

SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

- nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

N2 - Que diêm đỏ Que diêm tắt

NH3- Quì tím ẩm Hóa xanh

- khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl NH4Cl

NO - Oxi không khíKhông màu nâu

2NH + O2 2NO2

NO2- Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ

3NO2 + H2O 2HNO3 + NO

CO2

- nước vôi trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- quì tím ẩm Hóa đỏ

CO

- dd PdCl2 đỏ, bọt khí CO2

CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2

- CuO (t0) Màu đen đỏCO + CuO (đen) Cu (đỏ) +

CO2

H2 - CuO (t0)CuO (đen) Cu (đỏ)

H2 + CuO(đen) Cu(đỏ) +

H2O

O2

- Que diêm đỏ Bùng cháy

- Cu (t0)Cu(đỏ) CuO (đen)

Cu + O2 CuO

HCl- Quì tím ẩm Hóa đỏ

- AgCl Kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

3

Page 4: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

H2S - PbCl2 Kết tủa đen

H2O(Hơi)

CuSO4 khan Trắng hóa xanh CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O

2. NHẬN BIẾT ION

IonThuốc thử

Hiện tượng Phản ứng

OH- Quì tím

Hóa xanh

AgNO3

trắngCl + Ag+ AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng)

Br- vàng nhạtBr + Ag+ AgBr (hóa đen ngoài ánh sáng)

I- vàng đậmI + Ag+ AgI (hóa đen ngoài ánh sáng)

PO43- vàng PO4

3-+ 3Ag+ Ag3PO4S2- đen S2 + 2Ag+ Ag2S

BaCl2

trắng+ Ba2+ BaCO3 (tan trong

HCl)

trắng+ Ba2+ BaSO3 (tan trong

HCl)

trắng+ Ba2+ BaSO4 (không tan

trong HCl)Pb(NO3)2

đen S2 + Pb2+ PbS

HCl

Sủi bọt khí+ 2H+ CO2 + H2O (không

mùi)

Sủi bọt khí+ 2H+ SO2 + H2O (mùi

hắc)

Sủi bọt khí+ 2H+ H2S (mùi trứng

thối)

keo + 2H+ H2SiO3

Đun nóng

Sủi bọt khí 2 CO2 + + H2O

Sủi bọt khí 2 SO2 + + H2O

Vụn Cu, H2SO4

Khí màu nâu

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ +

2NO+4H2O 2NO + O2 2NO2

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

4

Page 5: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

NH NH3 + OH NH3 + H2O

CÁC HƯỚNG DẪN CHUNG KHI GIẢI TOÁN HÓA

I- TÍNH TOÁN DỰA TRÊN SỐ MOL CHẤTTrong phần lớn các bài toán hóa học, việc tính toán không nên dựa trên thể

tích (V), khối lượng (m) các tác chất mà nên chuyển tất cả các lượng chất thành mol (n). Dựa trên số mol của các tác chất (chất phản ứng) hoặc của sản phẩm, chúng ta tính số mol các chất khác và từ đó suy ra khối lượng, thể tích, nồng độ…

(chất bất kì) m = Mn

phương trình

n =CV (dung dịch)

phản ứng

(khí, đktc) V = 22,4n

(khí, khác đktc)

TÁC CHẤT SẢN PHẨMSẢN

PHẨMII- CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ

II.1. CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN DUNG DỊCH

Mối liên hệ giữa C% và CM :

V (ml)

D (g/ml)

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

5

Page 6: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Lưu ý: tổng nồng độ % các chất tan không bằng 100 vì ngoài chất tan, dd còn có nước

II.2. CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN KHÍ

II.2.1. Hai khí cùng nhiệt độ và áp suất (cùng T và P):

II.2.2. Hỗn hợp nhiều khí: thường tính toán dựa trên :

II.2.3. Tỉ khối khí

Tỉ khối hơi của khí A đối với khí B: dA/B =

Nếu A, B là hỗn hợp khí: dA/B = ;

Nếu B là không khí: MB = = 29

III- BÀI TOÁN CÓ LƯỢNG CHẤT DƯ SAU PHẢN ỨNG-Tính toán theo pthh luôn phải dựa theo chất pứ hết hoặc dựa vào lượng sản phẩm.-Khi đề bài không nói rõ pứ vừa đủ hay 1 chất nào đó pứ hoàn toàn mà chỉ cho số liệu liên quan đến 2 chất tham gia pư, ta cần xác định được chất nào pứ hết để tính toán theo chất đó.

B1: Tính số mol của 2 chất tham gia pưB2: Viết & cân bằng ptpưB3: * Nếu tỉ lệ mol 2 chất là 1:1 thế nnhỏ (chất hết) vào pthh

* Nếu tỉ lệ mol khác 1:1 lập tỉ lệ của cả 2 chất

=> chất hết (số nhỏ), chất dư (số lớn) & đặt nchất hết vào pthhB4: Đặt nchất hết vào pthh, tính theo yêu cầu của đềBT minh họa: Đốt 6,75g Al trong 6,72 l khí clo(đktc)Sản phẩm bao gồm những chất nào? Có khối lượng bằng bao nhiêu?

HD: molnmoln ClAl 3,0;25,02

2Al + 3Cl2 2AlCl3

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

6

Page 7: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

Lập tỉ lệ:

125,02

25,0

Alpu

Albd

n

n > 1,0

3

3,0

2

2 puCl

bdCl

n

n

Cl2 hết, Al dư sp gồm: AlCl3 &Al dưnAlpư = 0,2mol nAldư = 0,05 mol mAldư = 1,35g

gmmoln AlClAlCl 7,262,033

IV- BÀI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT B1: Chuyển các số liệu đề cho sang số mol (nếu có thể)B2: Đặt ẩn x, y… lần lượt là số mol mỗi chất trong hh B3: Viết pthhB4: Thế số mol đã đặt (x, y…) vào pthhB5: Dựa vào dữ liệu đề, lập hệ pt đại số và giải => giá trị x, yB6: Từ giá trị của x, y tính theo yêu cầu bài toánBT minh họa: Hòa tan 7,8g hh Al & Mg bằng 200ml dd HCl 4M vừa đủ thu được V lít khí (đktc). Tính %mAl, %mMg & V?

HD: molnHCl 8,0

Đặt x là xmn AlAl 27

y là ymn MgMg 24

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 x 3x 3/2x Mg + 2HCl MgCl2 + H2 y 2y y 27x +24y = 7,8 x = 0,2 mol 3x + 2y = 0,8 y = 0,1 mol mAl = 5,4g %mAl = 69,2% mMg= 2,4g %mMg = 30,8%

lVmolyxn HH 96,84,02

322

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

7

Page 8: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

PHÂN 2: CHUYÊN ĐÊPHÂN 2: CHUYÊN ĐÊ

Chuyên đề 1: NHÓM HALOGENBài 29: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

TÓM TĂT LY THUYẾT Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn gồm 5 nguyên tố: Flo, Clo, Brôm,

Iốt, Atatin. Trong đó, Atatin là nguyên tố phóng xạ. Các nguyên tố còn lại của nhóm VIIA gọi là các Halogen.

Ký hiệu hóa học: F, Cl, Br, I Công thức phân tử: (X2) : F2, Cl2, Br2, I2

Độ âm điện giảm dần: F > Cl > Br > I Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np5 =>Nguyên tử các Halogen đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên dễ dàng thu thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí trơ gần nó

X + 1e Xˉ Trong các hợp chất, các Halogen có số oxi hóa -1. Trừ Flo, các

Halogen còn lại còn có số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là tính oxi hóa mạnh.

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾT1) Xác định số oxi hóa của các nguyên tố halogen trong các hợp chất sau và rút ra nhận xét về số oxi hóa của chúng trong các hợp chất . a) F2 , HF , NaF , BaF2.

b) Cl2, HCl, NaCl, NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4.c) Br2, HBr, NaBr, HBrO, HBrO2, HBrO3, HBrO4.d) I2, HI, NaI, HIO, HIO2, HIO3, HIO4.

2) Hãy viết cấu hình electron của các ion F– , Cl–, Br– và I– . Cho biết cấu hình electron của mỗi ion đó trùng với cấu hình electron của nguyên tử nào. Từ đó rút ra nhận xét gì?

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

3) Cho một lượng đơn chất Halogen tác dụng hết với Magie thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất đó tác dụng hết với Nhôm, tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất Halogen nói trên.Đáp số : Clo; 14,2g

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

8

Page 9: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

4) Cho một lượng halogen tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta được 4,12g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B. Còn nếu cho lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56g hợp chất C. Hãy xác định tên các nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.Đáp số: X là brom; M là natri; A là NaBr; B là AlBr3; C là Na2S.BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 5.1. Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5?

A. Nhóm cacbon B. Nhóm NitơC. Nhóm Oxi D. Nhóm Halogen

5.2. Các nguyên tử Halogen đều có:A. 3e ở lớp ngoài cùng B. 5e ở lớp ngoài cùngC. 7e ở lớp ngoài cùng D. 8e ở lớp ngoài cùng

5.3. Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị trong tự nhiên:

A. Clo B. BromC. Iot D. Atatin

5.4. Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố Halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu e?

A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 2eC. Nhường đi 1e D. Nhường đi 7e

5.5. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại?

A. Fe B. ZnC. Cu D. Ag

5.6. Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm Halogen (F, Cl, Br, I)

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 eB. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với HidroC. Có số oxi hóa – 1 trong mọi hợp chấtD. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.

5.7. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)

A. Ở điều kiện thường là chất khíB. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khửC. Có tính oxi hóa mạnhD. Tác dụng mạnh với nước

5.8 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm Halogen là :A. ns2np1 B. ns2np5 C. ns1 D. ns2np6nd1.

5.9 Tìm câu sai : A. Tính chất hóahọc cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

9

Page 10: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

B. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngoài cùng.

C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.

D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một công thức HXO ( X là halogen).

5.10 Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là 3s2 3p5 là :

A. 5 B.3. C. 2. D. 7. 5.11 Trong các halogen, clo là nguyên tố :

A. có độ âm điện lớn nhất .B. có tính phi kim mạnh nhất .C. tồn tại trong vỏ trái đất ( dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.D. có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.--------------------------------------------------------------------

Bài 30: CLOTOM TĂT LY THUYẾT

I/ Tính chất vật lý:Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí, độc.Khí Clo tan ít trong nước. Dung dịch Clo trong nước gọi là nước Clo.II/ Tính chất hóa học:Clo có 7e ở lớp ngoài cùng dễ nhận thêm 1e để đạt cơ cấu bền của khí trơ gần nó: Cl + 1e Cl ˉ1/ Tác dụng với kim loại Muối clorua 2M + nCl2 2MCln

(n là hóa trị cao nhất của kim loại M) Zn + Cl2 ZnCl2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2/ Tác dụng với Hidro: H2 + Cl2 2HCl3/ Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:a/ Tác dụng với nước:

Cl2 + H2O HCl + HClO (1)

Nước Clo HClO HCl + [O] (2)

2[O] O2 (3)Nước Clo (1) có tính tẩy màu và sát trùng là do axit Hipoclorơ HClO kém bền, dễ phân hủy thành oxi nguyên tử, có tính oxi hóa mạnh (2), nhưng để lâu thì mất khả năng trên.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

10

Page 11: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

b/ Tác dụng với kiềm:Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Nước javen4/ Tác dụng với muối của các Halogen khác:Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

= > Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn so với brôm, Iot.5/ Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử:Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4

Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3

III/ Ứng dụng: Sát trùng, tẩy trắng, SX hóa chất vô cơ và hữu cơIV/ Điều chế:1/ Trong phòng thí nghiệm:MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OKClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2 2/ Trong công nghiệp:

2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2

2NaCl Na + Cl2

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có)

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) Töø caáu taïo cuûa nguyeân töû clo, haõy neâu tính chaát

hoùa hoïc ñaëc tröng vaø vieát caùc phaûn öùng minh hoïa.

2) Vieát 3 phöông trình phaûn öùng chöùng toû clo coù tính oxi hoùa, 2 phöông trình phaûn öùng chöùng toû clo coù tính khöû.

Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất3) Clo coù theå taùc duïng vôùi chaát naøo sau ñaây? Vieát

phöông trình phaûn öùng xaûy ra: Al (to) ; Fe (to) ; H2O ; KOH ; KBr; Au (tO) ; NaI ; dung dòch SO2

4) Caân baèng caùc phaûn öùng oxi hoùa – khöû sau:a) KMnO4

+ HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2Ob) KClO3

+ HCl KCl + Cl2 + H2O

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

11

Page 12: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

c) KOH + Cl2 KCl + KClO3 + H2Od) Cl2 + SO2

+ H2O HCl + H2SO4 e) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2Of) CrO3

+ HCl CrCl3 + Cl2 + H2Og) Cl2 + Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 5) Hoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng sau:

a)MnO2 Cl2 HCl Cl2 CaCl2 Ca(OH)2 Clorua voâi

b) KMnO4 Cl2 KCl Cl2 axit hipoclorô NaClO NaCl Cl2 FeCl3 HClO HCl NaCl

c) Cl2 Br2 I2

HCl FeCl2 Fe(OH)2 Dạng 1.d) Điều chế hóa chất

6) a) Töø MnO2, HCl ñaëc, Fe haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá Cl2, FeCl2 vaø FeCl3. b) Töø muoái aên, nöôùc vaø caùc thieát bò caàn thieát,

haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá Cl2 , HCl vaø nöôùc Javel .

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học7) Vì sao clo aåm coù tính taåy traéng coøn clo khoâ thì

khoâng?II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

8) Ñoát nhoâm trong bình ñöïng khí clo thì thu ñöôïc 26,7 (g) muoái. Tìm khoái löôïng clo vaø nhoâm ñaõ tham gia phaûn öùng?

ÑS: 21,3 (g) ; 5,4 (g)9) Tính theå tích clo thu ñöôïc (ñkc) khi cho 15,8 (g) kali

pemanganat (KMnO4) taùc duïng axit clohiñric ñaäm ñaëc.

ÑS: 5,6 (l)10) Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 1M để điều chế

đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3

11) Cho 69,6g Mangan dioxit tác dụng hết với dd axit clohidric đặc. toàn bộ lượng Clo sinh ra hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định CM

của các chất trong dd thu được sau phản ứng. Coi Vdd không thay đổi.12) Tính khối lượng Cu và V khí Clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có

27g CuCl2 tạo thành.13) Tính V khí Clo thu được ở đ ktc khi:

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

12

Page 13: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

a/ Cho 7,3g HCl tác dụng với MnO2

b/ Cho 7,3g HCl tác dụng với KMnO4

14) Cho 0,6 lít khí Clo phản ứng với 0,4 lít khí hidro.a/ Tính V khí HCl thu được (các thể tích đo ở cùng điều kiện to, áp suất)b/ Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hh sau phản ứng

15) Ñieàu cheá moät dung dòch axit clohiñric baèng caùch hoøa tan 2 (mol) hiñro clorua vaøo nöôùc. Ñun axit thu ñöôïc vôùi mangan ñioxit coù dö. Hoûi khí clo thu ñöôïc sau phaûn öùng coù ñuû taùc duïng vôùi 28 (g) saét hay khoâng?

ÑS: Khoâng16) Cho 3,9 (g) kali taùc duïng hoaøn toaøn vôùi clo. Saûn

phaåm thu ñöôïc hoøa tan vaøo nöôùc thaønh 250 (g) dung dòch.

a) Tính theå tích clo ñaõ phaûn öùng (ñkc).b) Tính noàng ñoä phaàn traêm dung dòch thu ñöôïc.ÑS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98%

17) Cho 10,44 (g) MnO2 taùc duïng axit HCl ñaëc. Khí sinh ra (ñkc) cho taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch NaOH 2 (M).

a) Tính theå tích khí sinh ra (ñkc).b) Tính theå tích dung dòch NaOH ñaõ phaûn öùng vaø

noàng ñoä (mol/l) caùc chaát trong dung dòch thu ñöôïc.ÑS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; 1 (M) ; 1 (M)

18) Gaây noå hoãn hôïp ba khí A, B, C trong bình kín. Khí A ñieàu cheá baèng caùch cho axit HCl dö taùc duïng 21,45 (g) Zn. Khí B thu ñöôïc khi phaân huûy 25,5 (g) natri nitrat (2NaNO3 NaNO2 + O2). Khí C thu ñöôïc do axit HCl dö taùc duïng 2,61 (g) mangan ñioxit. Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa chaát trong dung dòch thu ñöôïc sau khi gaây noå.

ÑS: 28,85%BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM Câu 1) Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?A. NaCl B. HClC. KClO3 D. KMnO4

Câu 2) Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử Clo đã nhận hay nhường bao nhiêu e?

A. Nhận thêm 1e B. Nhận thêm 1protonC. Nhường đi 1e D. Nhường đi 1 notron

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

13

Page 14: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Câu 3) Trong phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClOPhát biểu nào sau đây đúng?

A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóaB. Clo chỉ đóng vai trò chất khửC. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khửD. Nước chỉ đóng vai trò chất khử

Câu 4) Sợi dây đồng nóng đỏ cháy sang trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?

A. Cacbon (II) oxit B. CloC. Hidro D. Nitơ

Câu 5) Clo không cho phản ứng với dd chất nào sau đây:A. NaOH B. NaClC. Ca(OH)2 D. NaBr

Câu 6) Công thức hóa học của khoáng chất xinvinit là:A. 3NaF.AlF3 B. NaCl. KClC. NaCl. MgCl2 D. KCl.MgCl2

Câu 7) Công thức hóa học của khoáng chất cacnalit là:A. KCl. MgCl2. 6H2O B. NaCl. MgCl2. 6H2OC. KCl. CaCl2. 6H2O D. NaCl. CaCl2. 6H2O

Câu 8) PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Clo:

A. Fe + Cl2 FeCl2

B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 3Fe + 4Cl2 FeCl2 + 2FeCl3

D. Sắt không khử được clo.Câu 9) Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất :

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. Câu 10) Chọn phương trình phản ứng đúng :

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.B. Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 .C. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2 .D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 .

Câu 11) Cho các chất : KCl, CaCl2, H2O, MnO2, H2SO4đ, HCl. Để tạo thành khí clo thì phải trộn ( Chọn câu đúng)

A. KCl với H2O và H2SO4 đặc.B. CaCl2 với H2O và H2SO4 đặc.C. KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc.D. CaCl2 với MnO2 và H2O.

Câu 12) Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây :

A. NaCl và H2S. B. HNO3 và MnO2.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

14

Page 15: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

C. HCl và MnO2 D. HCl và KMnO4.Câu 13) Câu nào diễn tả đúng bản chất của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp điện phân dung dịch natriclorua?

A. Ở cực dương xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.

B. Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự oxi hóa các phân tử H2O sinh ra khí H2.

C. Ở cực âm xảy ra sự khử ion Cl– thành khí Cl2, ở cực dương xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

D. Ở cực dương xảy ra sự oxi hóa ion Cl– thành khí Cl2, ở cực âm xảy ra sự khử các phân tử H2O sinh ra khí H2.

Câu 14) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt HCl, NaCl, HNO3. Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự thực hiện để nhận biết các chất đó .

A. Dùng AgNO3 trước và giấy quỳ sau.B. Chỉ dùng AgNO3.C. Dùng giấy quỳ trước, AgNO3 sau.D. A và C đúng.

Câu 15) Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại :

A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy.C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng oxi hóa – khử.

Câu 16) Khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ?

A. HCl, HClO B. Cl2, HCl, HClO.C. H2O, Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, HCl, H2O.

Câu 17) Trong các nguyên tố dưới đây , nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh nhất.?

A. Photpho. B. Cacbon. C. Clo. D. Bo.Câu 18) Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 . Người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Na2SO4 và NaOH. B. AgNO3 và Na2SO4

C. H2SO4 và Na2CO3 D. Na2CO3 và HNO3

Câu 19) Cho phản ứng : 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd)Trong phản ứng này xảy ra :

A. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa.B. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl– bị oxi hóa.C. Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.D. Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl– .

Câu 20) Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo?A. Dùng MnO2 oxi hóa HCl.B. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

15

Page 16: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

C. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl .D. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl.

Câu 21) Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidroclorua? A. Dẫn khí clo vào nước.B. Đốt khí hidro trong khí clo.C. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước.D. Cho dung dịchbạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua.

Câu 22) Bao nhiêu gam Clo đủ để tác dụng với kim loại Nhôm tạo thành 26,7g AlCl3

A. 23,1g B. 21,3gC. 12,3g D. 13,2g

Câu 23) Khi clo hóa 30g hh bột đồng và sắt cần 14 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hh ban đầu?

A. 46,6% B. 53,3%C. 55,6% D. 44,5%

Câu 24) Thu được bao nhiêu mol Cl2 khi cho 0,2 mol KClO3 tác dụng với dd HCl đặc dư?

A. 0,3mol B. 0,4 molC. 0,5mol D. 0,6mol

Câu 25) Khi cho 15,8 gam kali pemanganat tác dụng với axit clohidric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở đktc là:

A. 5,0 lít B. 5,6 lít C. 11,2 lít D. 8,4 lít.Câu 26) Cho một lượng halogen X2 tác dụng hết với Mg ta thu được 19g magie halogennua. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Tên và khối lượng của halogen trên là:

A. Clo ; 7,1g B. Clo ; 14,2g.C. Brom ; 7,1g D. Brom ; 14,2g.

Câu 27) Cho 6g brom có lẫn tạp chất là clo vào một dung dịch có chứa 1,6g kali bromua và lắc đều thì toàn bộ clo dự phản ứng hết . Sau đó làm bay hơi hỗn hợp sau thi nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lương chất rắn sau khi sấy là 1,333g. Hàm lượng phần trăm của clo trong loại brom nói trên là :

A. 3,55% B. 5,35% C. 3,19% D. 3,91%Câu 28) Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%.

A. 8,96(l) B. 4,48(l) C. 2,24(l) D. 1,12(l)Câu 29) Clo ác dụng với Fe theo phản ứng sau :

2Fe (r) + 3Cl2 (k) → 2FeCl3 (r).Tính khối lượng FeCl3 có thể điều chế được nếu có 0,012 molFe và 0,020

mol Cl2 tham gia .Biết khối lượng mol FeCl3 là 162,5 gam.A. 2,17 gam. B. 1,95 gam. C. 3,90 gam. D. 4,34 gam

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

16

Page 17: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

--------------------------------------------------------------------

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

17

Page 18: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Bài 31: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VA MUỐI CLORUA

TOM TĂT LY THUYẾTI. HIĐRO CLORUA -AXIT CLOHIDRIC (HCl) 1/ Tính chất vật lý:Hiđro Clorua là chất khí không màu, mùi xốc rất độc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric.2/ Tính chất hóa học:a/ Tính axit: Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh (Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại hoạt động, bazơ, oxit bazơ, muối)

TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)

HCl H+ + Cl-

TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô

Fe + 2HCl FeCl2 + H22 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2Cu + HCl không có phản ứngTÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nướcNaOH + HCl NaCl + H2OCuO + 2HCl CuCl2 + H2OFe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2OTÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi)

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

(dùng để nhận biết gốc clorua )b/ Tính khử: Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi

hóa thấp nhất, nên ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO 4 , MnO2 …… 4HCl- + MnO2 MnCl2 + Cl + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O3/ Điều chế:a/ Trong phòng thí nghiệm:

NaCl (R) + H2SO4 đặc Na2SO4 + 2HCl

b/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H2 và Cl2

H2 + Cl2 2HCl

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

18

Page 19: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

II. MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH

như NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3

NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HClKCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độcCaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác

III. NHẬN BIẾT ION HALOGENUA (X-): dùng Ag+ (dd AgNO3) Ag+ + Cl- AgCl (trắng)

(2AgCl 2Ag + Cl2 )Ag+ + Br- AgBr (vàng nhạt)Ag+ + I- AgI (vàng đậm)

I2 + hồ tinh bột xanh lam VD: Nhận biết ion Cl- (axit Clohidric và muối Clorua):Dùng dd AgNO3, cho kết tủa AgCl màu trắng, không tan trong các axit mạnh. HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có đầy

đủ tính chất hóa học của một axit.2) Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, 1

phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử.Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất

3) Axit HCl có thể tác dụng những chất nào sau đây? Viết phản ứng xảy ra: Al, Mg(OH)2 , Na2SO4 , FeS, Fe2O3 , Ag2SO4 , K2O, CaCO3 , Mg(NO3)2 .

4) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất trong nhóm A {HCl, Cl2} tác dụng với lần lượt các chất trong nhóm B {Cu, AgNO3 , NaOH, CaCO3}.

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 5) Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a) NaCl HCl Cl2 HClO HCl AgCl Ag CuCl2 HCl

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

19

Page 20: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

b) KMnO4 Cl2 CuCl2 FeCl2 HCl HCl CaCl2 Ca(OH)2 c) KCl HCl Cl2 Br2 I2

FeCl3 AgCl Ag

Dạng 1.d) Điều chế hóa chất6) Từ KCl, H2SO4 đặc, MnO2 , Fe, CuO, Zn, hãy điều chế FeCl3 , CuCl2 ,

ZnCl2 .7) Từ NaCl, H2O, Fe và các thiết bị cần thiết, hãy điều chế FeCl3 , FeCl2 ,

Fe(OH)2 , Fe(OH)3.8) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc. Trộn 2 hoặc 3 chất với

nhau. Trộn như thế nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn như thế nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng.

9) Viết 3 phương trình phản ứng điều chế sắt (III) clorua.Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất

10) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3

b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4

c) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBrd) KCl, K2SO4 , KNO3 , KIe) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3

11) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:a) NaNO3 , NaCl, HCl.b) NaCl, HCl, H2SO4

12) Muối ăn bị lẫn các tạp chất Na2SO4, MgCl2. CaCl2 và CaSO4 Hãy trình bày PPHH để loại bỏ các tạp chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học13) Nêu hiện tượng xảy ra khi đưa ra ngoài ánh sáng ống nghiệm chứa bạc

clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Giải thích.

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

14) Hòa tan 1 (mol) hiđro clorua vào nước rồi cho vào dung dịch đó 300 (g) dung dịch NaOH 10%. Dung dịch thu được có phản ứng gì? Axit, bazơ hay trung hòa?

ĐS: Tính axit15) Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 (g) NaCl, đun nóng. Hòa tan khí

tạo thành vào 146 (g) nước. Tính C% dung dịch thu được.ĐS: 33,3%

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

20

Page 21: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

16) Để hòa tan 4,8 (g) kim loại R hóa trị II phải dùng 200 (ml) dung dịch HCl 2(M). Tìm R.

ĐS: Mg17) Cho 19,2 (g) kim loại R thuộc nhóm II vào dung dịch HCl dư thu được

17,92 (l) khí (đkc). Tìm R.ĐS: Mg

18) Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%. Xác định tên R.

ĐS:Fe19) Hòa tan 15,3 (g) oxit của kim loại M hóa trị II vào một lượng dung dịch

HCl 18,25% thu được 20,8 (g) muối. Xác định tên M và khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

ĐS: Ba ; 40 (g)20) Hòa tan 21,2 (g) muối R2CO3 vào một lượng dung dịch HCl 2 (M) thu

được 23,4 (g) muối. Xác định tên R và thể tích dung dịch HCl đã dùng.ĐS: Na ; 200 (ml)

21) Cho 0,54g kim loại R (hóa trị không đổi) tác dụng với dd HCl dư thu được 672cm3 khí H2 (đktc). Xác định R.

22) Tính nồng độ của 2 dd HCl trong các trường hợp sau:a/ Cần phải dùng 150ml dd HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO3 8,5%.b/ khi cho 50g dd HCl vào 1 cốc đựng NaHCO3 dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc)23) Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng với khí Cl2 tạo thành 53,4g clorua

kim loại.a/ Xác định tên kim loại.b/ Tính lượng MnO2 và V dd HCl 37% (d = 1,19g/ml) để điều chế khí Clo dùng trong phản ứng trên. Biết Hiệu suất phản ứng là 80%.24) Hòa tan hoàn toàn 1,17 (g) một kim loại A có hoá trị không đổi vào dung

dịch HCl 1,2 (M) thì thu được 0,336 (l) khí. Tìm tên kim loại A và thể tích dung dịch HCl đã dùng.

ĐS: K ; 25 (ml)

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

25) Có một dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4 . Cho 200 (g) dung dịch đó tác dụng dung dịch BaCl2 dư tạo được 46,6 (g) kết tủa. Lọc kết tủa, trung hoà nước lọc phải dùng 500 (ml) dung dịch NaOH 1,6 (M). Tính C% mỗi axit trong dung dịch đầu.

ĐS: H2SO4 9,8% ; HCl 7,3%26) Hòa tan 31,2 (g) hỗn hợp A gồm Na2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl dư

thu được 6,72 (l) CO2 (đkc). Tính khối lượng từng chất trong A.ĐS: 21,2 (g) Na2CO3 ; 10 (g) CaCO3

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

21

Page 22: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

27) Cho 27,8 (g) hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 (l) H2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong B.

ĐS: 19,42% Al ; 80,58% Fe28) Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư

thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí gồm H2 và CO2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G.

ĐS: 30% Mg ; 70% MgCO3

29) Hòa tan 34 (g) hỗn hợp G gồm MgO và Zn vào dung dịch HCl dư thu được 73,4 (g) hỗn hợp muối G’. Tính % khối lượng từng chất trong G.

ĐS: 23,53% MgO ; 76,47% Zn30) Cho 31,4 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl

2 (M) thu được 15,68 (l) H2 (đkc).a) Tính % khối lượng từng chất trong G.b) Tính thể tích HCl đã dùng.ĐS: 17,20% Al ; 82,80% Zn

31) Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 vào dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 124,5 (g) hỗn hợp muối khan G’.

a) Tính % khối lượng từng chất trong X.b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.ĐS: 75% ; 25% ; 219 (g)

32) Cho 11,9 (g) hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2 (M) thu được m (g) hỗn hợp muối G’và V (l) khí (đkc).

a) Tính khối lượng từng chất trong G.b) Tính thể tích khí thoát ra (đkc).c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G’.ĐS: 5,4 (g) ; 6,5 (g) ; 8,96 (l) ; 40,3 (g)

33) Cho a (g) hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 tác dụng vừa đủ với 300 (ml) dung dịch HCl thu được 33,3 (g) muối CaCl2 và 4480 (ml) khí CO2 (đkc).

a) Tính khối lượng hỗn hợp A.b) Tính nồng độ HCl đã dùng.ĐS: 25,6 (g) ; 2 (M)

34) Hòa tan hoàn toàn 20 (g) hỗn hợp Y gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5 (M) thu được 4,48 (l) H2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong Y và thể tích axit đã dùng.

ĐS: 65% Zn ; 35% Cu ; 800 (ml)35) Hòa tan 23,8 (g) hỗn hợp muối gồm một muối cacbonat của kim loại hóa

trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,4 (g) khí. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

ĐS: 26 (g)36) Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được

1,68 lít khí A (đktc) và dd B.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

22

Page 23: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

a/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b/ Tính CM của dd HCl.c/ Tính CM của mỗi muối trong dd B (xem như V dd không thay đổi)37) Cho 22g hh Fe và Al tác dụng với dd HCl dư thu được 17,92 lít khí (đktc).a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầub/ Tính khối lượng dd HCl 7,3% tối thiểu cần dùng.c/ Tính khối lượng hh muối thu được khi cô cạn dd sau phản ứng.38) Cho hh A gồm Cu và Mg vào dd HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không

màu và chất rắn không tan B. Dùng dd H2SO4 đặc, nóng để hòa tan chất rắn không tan B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc)

a/ Viết các pthh xảy ra.b/ Tính khối lượng hh A ban đầu. Đáp số: 12,4(g)39) Cho 13,6 (g) hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 91,25 (g)

dung dịch HCl 20%.a) Tính % khối lượng từng chất trong X.b) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng.ĐS: 41,18% Fe ; 58,82% Fe2O3

40) Có 26, 6 (g) hỗn hợp gồm hai muối KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500 (g) dung dịch. Cho dung dịch tác dụng với AgNO3 vừa đủ thì tạo thành 57,4 (g) kết tủa. Tính nồng độ % mỗi muối trong dung dịch đầu.

ĐS: KCl 2,98% ; NaCl 2,34%41) Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp A gồm Zn và ZnO cần dùng 100,8 (ml)

dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19) thu được 8,96 (l) khí (đkc). Tính khối lượng A.

ĐS: 42,2 (g)42) Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau:

Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc).

Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc).Tính % khối lượng từng chất trong X.ĐS:

43) Cho 25,3 (g) hỗn hợp A gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 400 (ml) dung dịch HCl 2,75 (M) thu được m (g) hỗn hợp muối X và V (ml) khí (đkc). Xác định m (g) và V (ml).

ĐS: 64,35 (g) ; 12,32 (l)44) A và B là 2 dung dịch axit clohidric có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít

A với 3 lít B, ta được 4 lít dd D. Để trung hòa 10ml dd D cần 15ml dd NaOH 0,1M. Trộn lẫn 3 lít A với 1 lít B, ta được 4 lít dd E. Cho 80ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa. Tính nồng độ mol của các dd A, B, D, E.

Đáp số : A: 0,3M ; B: 0,1M ; D: 0,15M ; E: 0,25MBAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

23

Page 24: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

1) Câu nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nước:A. Do phân tử HCl phân cực mạng.B. Do HCl có liên kết H với nước.C. Do HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền.D. Do HCl là chất rất háo nước.

2) Chất nào sau đây không thể dùng làm khô chất khí Hidro clorua? A. P2O5 B. NaOH rắn.

C. dd H2SO4 đặc D. CaCl2 khan3) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế Clo người ta dùng MnO2 với vai trò là:

A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa.C. Chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa khử

4) Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đậm đặc. Hỏi V của Cl2 (đktc) thu được là bao nhiêu?

A. 5,6 lít B. 0,56 lítC. 2,8 lít D. 0,28 lít

5) Một mol chất nào sau đây tác dụng hết với dd HCl đặc cho lượng Clo lớn nhất?

A. MnO2 B. KMnO4

C. KClO3 D. CaOCl2

6) Đổ dd chứa 40g KOH vào dd chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được sau phản ứng, quỳ tím chuyển sang màu?

A. Xanh B. ĐỏC. Tím D. Vàng

7) Cho 20g hh bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 1g khí bay ra. Hỏi có bao nhiêu gam muối Clorua tạo ra trong dd?

A. 40,5g B. 45,5gC. 55,5g D. 60,5g

8) Có 5 dd của 5 chất : Na2CO3, Na2SO3, Na2S, Na2SO4, Na2SiO3. Chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất để nhận biết 5 dd trên?

A. dd Ba(OH)2 B. dd Pb(NO3)2

C. dd HCl D. dd BaCl2

9) Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với H2SO4 đặc để điều chế 50g dd HCl 14,6%

A. 18,2g B. 17,1gC. 11,7g D. 16,1g

10) HX (X là halogen) có thể được điều chế bằng pưhh: NaX + H2SO4 đặc HX + NaHSO4

NaX có thể là chất nào trong số các chất sau đây?A. NaF B. NaClC. NaBr D. A và B đúng

11) Dung dịch axit HCl đặc nhất ở 20oC có nồng độ:A. 27% B. 47%C. 37% D. 33%

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

24

Page 25: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

12)Thuốc thử của axit HCl và các muối clorua tan là dung dịch AgNO3, hoàn thành các phản ứng sau:a/ AgNO3 + NaClb/ AgNO3 + HClc/ AgNO3 + MgCl2

13) Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:

A. Tăng B. GiảmC. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm

14) Đưa 2 đũa thủy tinh vừa nhúng vào các dd đặc HCl và NH3 lai gần nhau, xuất hiện khói trắng. Công thức hóa học của chất đó là:

A. HCl B. NH3

C. NH4Cl D. Cl2

15) Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?

A. Fe2O3, KMnO4, Cu ;B. Fe, CuO, Ba(OH)2 ;C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2;D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.

16) Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?A. Nhiệt độ thấp dưới O0C.B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC.C. Trong bóng tối.D. Có chiếu sáng ..

17) Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm ?

A. H2 + Cl2 → 2HCl .B. Cl2 + H2O → HCl + HClO .C. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4 D. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl .

18) Phản ứng nào sau đây chúng tỏ HCl có tính khử ?A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O..B. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O.C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.D. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.--------------------------------------------------------------------

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

25

to

to

Page 26: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

O

to

Chương trình chuẩn

Bài 32: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLOTOM TĂT LY THUYẾT

1/ Các axit có oxi của Clo:

HClO HClO2 HClO3 HClO4

Tính bền và tính axit tăng Khả năng oxi hóa tăng2/ Nước Gia-ven:Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

Nước Gia-ven3/ Clorua vôi:Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O Clorua vôi

ClCông thức cấu tạo của clorua vôi: Ca

Các chất NaClO, CaOCl2 có tính oxi hóa mạnh. Sử dụng chúng để sát trùng và tẩy màu.4/ Muối Clorat:3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O Ở trạng thái rắn, kali clorat là chất oxi hóa mạnh. Phôtpho bốc cháy khi được trộn với KClO3

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) Hãy cho biết sự biến đổi trong dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4

về tính axit và tính oxi hóa.Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất

2) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất trong nhóm A lần lượt tác dụng các chất trong nhóm B.

a) A: HCl, Cl2

B: KOH đặc (to), dung dịch AgNO3 , Fe, dung dịch KBrb) A: HCl, Cl2

B: KOH (to thường), CaCO3 , MgO , Ag

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

26

Cl

Page 27: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

3) Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:a/ Cl2 + H2O HCl + HClO

b/ CaOCl2 + HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

c/ Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O

d/ HCl + KClO3 KCl + Cl2 + H2O

e/ NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO

f/ CaOCl2 CaCl2 + O2

Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, vai trò của các chất tham gia phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng.

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 4) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau:a) Kali clorat kali clorua hiđro clorua đồng (II) clorua bari clorua bạc clorua clo kali cloratb) Axit clohiđric clo nước Javen clorua vôi clo brom iot c) CaCO3 CaCl2 NaCl NaOH NaClO NaCl Cl2 FeCl3 AgCl

Dạng 1.d) Điều chế hóa chất5) Kể tên một số muối của axit chứa oxi của clo. Nêu phương pháp chung để

điều chế chúng? Viết phương trình phản ứng minh họa cho từng chất.6) Viết pt phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và

muối ăn.

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học7) Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic

thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hóa học.

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

8) Cho 69,8 (g) MnO2 tác dụng với axit HCl đặc. Dẫn khí clo thu được vào 500 (ml) dung dịch NaOH 4 (M) ở nhiệt độ thường.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu được, coi thể

tích dung dịch thay đổi không đáng kể.9) Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dungdịch HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo

sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8g dung dịch NaOH 20% ( ở nhiệt độ thường ) tạo ra dung dịch A.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

27

Page 28: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào ? Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan đó .Đáp số : NaCl: 7,31% ; NaClO: 9,31% ; NaOH : 8,1%.10) Trong phòng thí nghiệm có canxi oxit, nước, mangan ddioxxit, H2SO4

70% (D = 1,61 g/m3) và NaCl. Hỏi cần phải dùng các chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?

11) Khi đun nóng muối kali clorat không xúc tác thì muối bị phân hủy đồng thời theo hai phương trình sau:

(a) 2KClO3 2KCl + 3O2

(b) 4KClO3 3KClO4 + KCl

Hãy tính: Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (a)? Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (b)? Biết rằng khi phân hủy hoàn toàn 73,5 (g) KClO3 thì thu được 33,5 (g) KCl.

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM Câu 1) Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2OPhát biểu nào sau đây đúng với các nguyên tử Clo?

A. Bị oxi hóa B. Bị khửC. không bị oxi hóa, không bị khử D. Vừa oxi hóa, vừa khử

Câu 2) Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O Clo đóng vai trò nào?

A. Là chất khửB. Là chất oxi hóaC. không là chất oxi hóa, không là chất khửD. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Câu 3) Clorua vôi là loại muối nào sau đây?A. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axitB. Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axitC. Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axitD. Clorua vôi không phải là muối

Câu 4) Trong các hợp chất của Clo sau đây thì hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClOCâu 5) Trong các axit có oxi của Clo sau đây thì axit nào có tính axit mạnh nhất?

A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClO

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

28

Page 29: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

Câu 6) Axit cloric có công thức nào sau đây?A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClOCâu 7) Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?

A. HClO4 B. HClO3

C. HClO2 D. HClOCâu 8) Số oxi hóa của Clo trong axit pecloric là:

A. +3 B. +5C. +7 D. – 1

Câu 9) Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?A. Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnhB. Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnhC. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có

tính oxi hóa mạnhD. Cả A, B, C

Câu 10) Nước gia-ven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2OC. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O

Câu 11) Cho 50g khí clo có thể tích bao nhiêu ở đktc?A. 15,77 lít B. 17,4 lítC. 16 lít D. 1200 lít

Câu 12) Cho 1,84 lít (đktc) Hidro clorua qua 50ml dd AgNO3 8% (D = 1,1 g/ml). Nồng độ của chất tan HNO3 trong dd thu được là bao nhiêu?

A. 8,35% B. 6,58%C. 3,85% D. 2,74%

Câu 13) Trong phản ứng : CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2ONguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 đóng vai trò :A. Chất khử. B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.C. Chất oxi hóa. D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa

Câu 14) Tìm câu sai khi nói về clorua vôi :A. Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.B. Clorua vôi là muối hỗn hợp.C. Ca(OCl)2 là công thức hỗn tạp của clorua vôi.D. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn nước Javel

Câu 15) Tìm phản ứng sai: A. 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 3H2O + 5KClB. Cl2 + 2KOH KClO + H2O + KClC. Cl2 + 2NaOH NaClO + H2O + NaClD. 3Cl2 + 6NaOH NaClO3 + 5NaCl + 3H2O

Phần dẫn này dùng để trả lời các câu hỏi 5.92 ; 5.93 :Clorua vôi có công thức cấu tạo là : Cl Ca

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

29

to thườngto cao

to cao

Page 30: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

O – ClCâu 16) Trong liên kết của Cl với Ca, Cl có số oxi hóa là :

A +1. B. –1 . C. 0 D. –1 và +1.Câu 17) Trong liên kết của Cl với O, Cl có số oxi hóa là :

A. +1 . B. –1 C. 0. D. –1 và +1.Câu 18) Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là:

A. 0 B. –1 C. +1 D. –1 và +1..Câu 19) Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo phản ứng (1) và (2) :

(1) KClO3(r) → KCl(r) + O2 (k) (2) KClO3(r) → KClO4(r) + KCl(r). Câu nào diễn tả đúng về tính chất của KClO3 ?

A. KClO3 chỉ có tính oxi hóa .B. KClO3 chỉ có tính khử.C. KClO3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.D. KClO3 không có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 20) Hình vẽ sau biểu diễn thí nghiệm tính tẩy màu của clo ẩm. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi :

a. Đóng khóa K ?b. Mở khóa K ? .

Câu 21) Để thu khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Tất cả đều sai

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

Hình 1 Hình 2

Hình 3

H2O

30

Page 31: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

Câu 22) Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. Clo độc nên có tính sát trùng.B. Clo có tính oxi hoá mạnh.C. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hoá mạnh .D. Một nguyên nhân khác.

Chọn đáp án đúng.Câu 23) Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút, trước khi ăn. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:

A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.C. dung dịch NaCl độc.D. một lí do khác.

Chọn đáp án đúng.Câu 24) Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hoá- khử với vai trò:

A. Chất khử B. chất oxi hoáC. môi trường D. A, B và C đều đúng.

Chọn đáp án đúng.Câu 25) Kali clorat tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí clo đi qua nước vôi dư đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh:

A. Không có hiện tượng gì xảy ra.B. Có chất khí thoát ra màu vàng lục.C. Màu của dung dịch thay đổi.D. Có chất kết tủa kali clorat.

Chọn đáp án đúng.--------------------------------------------------------------------

FLO – BROM - IOTTÓM TĂT LY THUYẾT

1. FLO là chất oxi hóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với số OXH -1.

TÁC DỤNG KIM LOẠI Ca + F2 CaF2

2Ag + F2 2AgFTÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen

khác , hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2 + F2 2HFKhí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc

biệt là hòa tan được SiO2

4HF + SiO2 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

31

Page 32: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ).TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải

phóng O2).2F2 + 2H2O 4HF + O2

Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxi hóa mạnh hơn .2. BRÔM VA IÔT là các chất oxi hóa yếu hơn clo.

TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng2Na + Br2 2NaBr2Na + I2 2NaI2Al + 3Br2 2AlBr3 2Al + 3I2 2AlI3

TÁC DỤNG VỚI HIDROH2 + Br2 2HBr H2 + I2 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch.Độ hoạt động giảm dần từ Cl Br ICác khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axitHBr ddaxit HBr HI dd axit HI.Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) So sánh tính chất hóa học của flo, brom và iot với clo. Viết pthh minh họa2) Viết các phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học

của các halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng. Giải thích?

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 3) Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a) I2 KI KBr Br2 NaBr NaCl Cl2 HI AgI HBr AgBrb) H2 F2 CaF2 HF SiF4 c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl HCl CuCl2 AgCl Cl2 clorua vôid) HBr Br2 AlBr3 MgBr2 Mg(OH)2

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

32

Page 33: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

I2 NaI AgI

Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất4) Nhận biết các hoá chất mất nhãn sau:

a) Dung dịch: HCl, KCl, KBr, NaI.b) Dung dịch: I2 , Na2CO3 , NaCl, NaBr.c) Dung dịch: KOH, HCl, HNO3 , K2SO4 , BaCl2 .d) Chất rắn: CaCO3 , K2CO3 , NaCl, KNO3 .e) Chất rắn: AgCl, KCl, BaCO3 , KI.

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học5) Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo?6) Có 1 luồng khí Clo qua dung dịch Kali bromua 1 thời gian dài. Có thể có

những phản ứng hóa học nào xảy ra? Giải thích và viết các phương trình phản ứng.

7) Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KaliIotua có chứa sẵn 1 ít tinh bột? Dẫn ra phương trình phản ứng mà em biết.

8) Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng Bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. Hiện tượng nào xảy ra? Giải thích.

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

9) Hiđro florua thường được điều chế bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với canxi florua. Hãy tính khối lượng canxi florua cần thiết để điều chế 2,5 (kg) dung dịch axit flohiđric 40%.

10) Đun nóng MnO2 với axit HCl đặc, dư thu được khí A. Trộn khí A với 5,6 (l) H2 dưới tác dụng của ánh sáng thì phản ứng xảy ra. Khí A còn dư sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KI thì thu được 63,5 (g) I2. Tính khối lượng MnO2 đã dùng, biết các thể tích khí đều đo ở đkc.

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 1. Axit mạnh nhất là:A. HClO2 B. HClO C. HClO4 D. HClO3

2. Axit có tính oxi hóa mạnh nhất là:A. HClO3 B. HClO2 C. HClO4 D. HClO3. Hợp chất nào có chứa nguyên tố oxi có số oxi hóa +2?

A. F2O B. H2O C. K2O2 D. Na2O4. Dung dịch axit clohiđric đặc nhất ở 20oC có nồng độ

A. 27% B. 47% C. 37% D. 33%

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

33

Page 34: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

5. Cho dăy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như thế nào:

A. Tăng B. GiảmC. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm

6. Khi mở vi nước máy, nếu chú ư một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy c  n lưu giữ vết tích của chất sát trùng đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do

A. Clo độc nên có tính sát trùngB. Clo có tính oxi hóa mạnhC. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hóa mạnhD. Một nguyên nhân khácChọn đáp án đúng.

7. Dùng muối iốt hằng ngày để phng ngừa bệnh bướu cổ. Muối iốt ở đây làA. NaI B. I2 C. NaCl và I2 D. NaI và NaCl8. Dung dịch X khôngmàu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có

chất kết tủa màu vàng. X là chất nào sau đây?A. Natri iotua B. Đồng (II) bromuaC. Sắt (III) nitrat D. Chì (II) clorua.

9. Hãy ghép thành cặp chất với tính chất của chất cho phù hợp:Chất Tính chất

A. Iot a. Là halogen lỏng ở nhiệt độ phòng.B. Brom b. Là hợp chất có nhiều trong nước

biển.C. Clo c. Là hợp chất dễ bị phân hủy bởi ánh

sángD. Hiđro clorua d. Là chất khí tan trong nước tạo ra 2

axit.E. Bạc bromua e. Là khí không màu, bốc khó trong

không khí ẩm.F. Natri clorua f. Là chấr rắn trong nhóm VIIA.

10. Có những phản ứng hóa học sau:A. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2OB. Br2 + 2NaI 2NaBr + I2

C. Br2 + 2NaOH NaBr + NaBrO + H2O.D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O 3HBrO3 + 10HCl.

Phản ứng hóa học nào đã chứng minh:A. Brôm có tính oxi hoá mạnh hơn iot?B. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brôm?

11. Clorua vôi có công thức phân tử là CaOCl2 , trong hợp chất này nguyên tố Clo có số oxi hoá là:

A. - 1 B. +1C. -1 và +1 D. 0

12. Khi nung nóng, kali clorat đồng thời bị phân hủy theo 2 phản ứng

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

34

Page 35: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

KClO3(r) KCl (r) + O2 (k)

KClO3(r) KClO4( r) + KCl (r) Câu nào diển tả đúng nhất về tính chất của KClO3 ?

A. KClO3 chỉ có tính oxi hoá.B. KClO3 chỉ có tính khử C. KClO3 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khửD. KClO3 không có tính oxi hoá, không có tính khử.

13. Cho 6 gam Brôm có lẫn tạp chất clo vào 1 dung dịch chứa 1,6g NaBr. Sau khi clo phản ứng hết, ta làm bay hơi hỗn hợp sau thí nghiệm và sấy khô chất rắn thu được. Khối lượng chất rắn sau khi sấy khô là 1,36g.

Hàm lượng phần trăm của clo trong 6g brôm nói trên là:A. 2,19% C .4,19%B. 3,19% D. 1,19%

14. X, Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A có chứa 2 muối của X, Y với Na. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A, phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M.

X, Y có thể là các cặp nguyên tố nào sau đây:A. Cl và Br B. F và ClC. F và Br D. Br và I.

15. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III vào dd HCl, ta thu được dd A và 0,672 lit khí bay ra( ở đkc). Khi cô cạn dd A, khối lượng muối khan thu được là:

A.10,33g B. 9,33gC . 11,33g D. 12,33g

16. Nước clo có tính tẩy màu vì các đặc điểm sau:A. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.B. Clo hấp thụ được màu.C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.D. Tất cả đều đúng.

17. Có 6 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các dung dịch sau: Natri clorua, natri bromua, kali iotua, axit clohidric, kali hiđrôxit. Để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt các hoá chất sau:

A. Quỳ tím, dd AgNO3 B. Phenolphtalien, dd AgNO3, khí Cl2 C. Quỳ tím, khí Cl2 D. Cả A, B, C đều đúng.

18. Chất X là muối Canxi halogenua. Cho dd chứa 0,200g X tác dụng với dd AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. X là công thức phân tử nào sau đây:

A. CaCl2 B. CaBr2 C. CaI2 D. CaF2

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

35

Page 36: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

19. Có 5 bình mất nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dd mất nhãn sau: NaCl, H2SO4, FeCl3, MgCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng thêm 1 hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây:

A. dd AgNO3 B. dd CuSO4 C. Quỳ tím D. B và C đúng.

20. Để phân biệt 5 dd: NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl đựng trong 5 lọ mất nhãn, có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây:

A. Phenolphtalien, khí Cl2 B. Quỳ tím, khí Cl2 C. dd AgNO3, dd CuCl2 D. Quỳ tím, dd

AgNO3.21. Những câu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những chất oxi hoá mạnh.B. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến iot.C. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3,

+5, +7.D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.

22. Cho 1 lượng dư KMnO4 vào 25ml dd HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra:A. 1,34 lit B. 1,45 litC. 1,44 lít D. 1,4 lít.

23. Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các dung dịch sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt các hoá chất sau:

A. Quỳ tím, dd AgNO3 B. Phenolphtalien, dd AgNO3, khí Cl2 C. dd AgNO3, PhenolphtalienD.Không xác định được.

24. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B ở 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư, thu được 0,672 lít Hiđrô (ở đkc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam muối khan.

Giá trị của m và tên 2 kim loại A và B là:A. 3,01; Mg và Ca. B. 2,95; Be và Mg.C. 2,85; Ca và Sr. D. Tất cả đều sai.

25. Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau để cho tác dụng với dd HCl đặc thì chất nào cho nhiều clo hơn?

A. MnO2 B. KMnO4

C. Lượng Cl2 sinh ra như nhau D. Không xác định được26. Cho MnO2 tác dụng với dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào

dd kiềm đun nóng tạo ra dd X. Trong dd X có những muối nào sau đây:

A. NaCl, NaClO3 B. KCl, KClO.C. NaCl, NaClO D. Kết quả khác

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

36

Page 37: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

27. Để phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, NaCO3, CaCl2, AgNO3. Người ta có thể dùng 1 trong các hoá chất nào sau đây:

A. dd AgNO3 B. HCl C. Quỳ tím D. NaOH28. Hòa tan 5g kim loại kiềm thổ vào H2O thu được dung dịch A. Để trung

hòa hết dung dịch A cần 125ml dung dịch HCl 2M. Xác định kim loại.A. Ba B. Ca C. Mg D. Na

29. Hòa tan 11,2l hidroclorua (ở đkc) vào nước được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A 200g dung dịch NaOH 4%. Dung dịch thu được có phản ứng axit, bazơ hay trung tính?

A. Môi trường bazơ B. Môi trường trung tínhC. Môi trường axit D. Một đáp án khác.

30. Để trung hòa 200g dung dịch 1 hidroxit kim loại kiềm nồng độ 4% cần 50g dung dịch HCl 14,6%. Tìm công thức của hidroxit đã phản ứng.

A. NaOH B. KOH C. LiOH D. Tất cả đều sai.31. Cho 200g dung dịch axit HX (X_halogen) nồng độ 14,6%. Để trung hòa

dung dịch trên cần 250ml dung dịch NaOH 3,2M. tìm công thức của dung dịch HX.

A. HF B. HCl C. HBr D. HI32. Cho biết các chất tạo thành khí cho axit clohiđric tác dụng với clorua vôi

CaOCl2

A. Cl2 + CaCl2 + H2O B. CaCl2 + HCl

C. CaCl2 + H2O D. CaCl2 + HCl + H2O

33. Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt III clorua

A. HCl B. Cl2

C. NaCl D. Cả A, B, C.

34. Khí hidroclorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn tác dụng với

A. Xt B. Axit sunfuric đậm đặc

C. Nước D. H2SO4 lỗng

35. Cho 56l (đkc) clo đi qua một lượng dư vôi tôi Ca(OH)2. Tính khối lượng clorua vôi tạo thành (Ca = 40, Cl = 35.5)

A. 358g B. 278g C. 318g D. 338g

36. Cho 10g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nóng. Tính thể

tích khí thoát ra (Mn = 55)

A. 2.6l B. 5.2l C. 1.53l D. 2.58l

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

37

Page 38: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

37. 1 lít dung dịch axit HCl có chứa 250 lít khí HCl ở đktc. Tính khối lượng

xút cần thiết để trung hịa 1 lít dung dịch axit HCl ny

A. 257g B. 44.7g C. 447g D. 347g

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

38

Page 39: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

OXI – OZONTÓM TĂT LY THUYẾT

1/. HÓA TÍNH : Oxi là chất oxi hóa mạnh.

a). Tác dụng với hidro : 2H2 + O2 2H2O

b). Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) O2 + kim loại Oxit kim loại

Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4

2Cu + O2 2CuO (đen)

c). Tác dụng với phi kim (trừ Halogen)O2 + phi kim Oxit phi kim

Vd : C + O2 CO2

S + O2 SO2

4P + 5O2 2P2O5

N2 + O2 2NO

d). Tác dụng với oxit (của kim loại hoặc phi kim có số oxi hóa thấp)

VD: 2CO + O2 2CO2

2NO + O2 2NO2

2SO2 + O2 2SO3

6FeO + O2 2Fe3O4

e). Tác dụng với chất hữu cơ :VD: C2H2 + 5/2O2 2CO2 + H2O

2/. ĐIÊU CHẾ :- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Nhiệt phân : 2KClO3 2KCl + 3O2

2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2

2KNO3 2KNO2 + O23/. DẠNG THÙ HÌNH CỦA OXI: Ozôn (O3)

- Kém bền : 2O3 3O2

- Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi :

4Ag + O2 2Ag2O ( nhiệt độ cao )

2Ag + O3 Ag2O + O2 (nhiệt độ thường)

- Tác dụng với dung dịch KI : phản ứng dùng để nhận biết O3 ( dùng dung

dịch KI lẫn hồ tinh bột ): 2KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

39

Page 40: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) Viết cấu hình electron của oxy, dự đoán khả năng biểu hiện Số OXH

của oxy trong các hợp chất.2) Tính chất hoá học đặc trưng của oxy là gì? Viết 4 phương trình phản ứng

minh hoạ.3) Viết 5 pt chứng minh O2 là một chất oxi hóa

Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất4) Oxy tác dụng được với các chất nào sau đây? Viết phương trình phản

ứng: H2; Cl2; S; C; CO; Fe; Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4.5) Viết các phương trình phản ứng khi cho oxy tác dụng lần lượt các hợp chất

sau: CS2 ; FeS2; C2H6O; C3H4O2; C3H7N; CxHy; C3H5Cl; CxHyOz; CxHyOzNt.

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 6) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

a) KNO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2O3 FeCl3

b) KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 O2

c) Al2O3 O2 P2O5 H3PO4 Cu3(PO4)2

KMnO4

Dạng 1.d) Điều chế hóa chất7) Viết 5 pt điều chế O2.

Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất8) Có 2 bình đựng riêng biệt 2 khí oxy và ozon. Trình bày phương pháp hoá

học để phân biệt hai khí đó.

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học9) Một thanh sắt để lâu trong không khí sau một thời gian không còn sáng

bóng mà mà có những vết đỏ của gỉ sắt? 10) Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp Ozôn.

Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

40

Page 41: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

11) Cho 2,24 (l) khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5 (M). Tính V dd KI cần dùng và khối lượng iôt sinh ra.

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

12) Tỷ khối hơi của một hỗn hợp X gồm ozon và oxy so với hiđro bằng 18. Xác định % về thể tích của X.

13) Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu và Al tác dụng hoàn toàn với oxy thu được 40 (g) hỗn hợp CuO và Fe2O3. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.

14) Để đốt cháy hết 10 (l) CH4 ta dùng 16 (l) hỗn hợp khí G gồm oxy và ozon. Tính % thể tích của G.

ĐS: 50%15) Đốt cháy hoàn toàn 17,92 (l) hỗn hợp khí G gồm CH4 và C2H4 thu được

48,4 (g) CO2. Tính % về thể tích của G và thể tích O2 cần dùng.ĐS: 62,5%; 37,5 % ; VO2 = 42,56 lit

16) Trong PTN, để điều chế O2 người ta dùng các phản ứng sau: 2 KClO3 2 KCl + 3O22 KMnO4 K2 MnO4 + MnO2 + O2Nung 80,6 (g) hỗn hợp G gồm KMnO4 và KClO3 thu được 15,68 (l) O2

(đkc). Tính khối lượng mỗi chất trong G.17) Khi đốt 18,4 (g) hỗn hợp Zn và Al thì cần 5,6 (l) khí O2 (đkc).Tính % khối

lượng hỗn hợp đầu.

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 1. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước .Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây thu được khí oxi khô A. Al2O3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl2. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) Từ nguyên tố oxi đến teluA. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần B. Bán kính nguyên tử tăng dần C. Tính bền của hợp chât hiđro tăng dần D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần 3. Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì sự biến đổi tính chât nào sau đây là đúng A.Tính oxi hoá tăng dần , tính khử giảm dần B.Năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) tăng dần C. Ái lực electron tăng dầnD. Tính kim loại tăng đồng thời tính phi kim giảm4. Oxit nào là hợp chất ion A. SO2 B. SO3 C. CO2 D.CaO

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

41

Page 42: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

5. Khác với nguyên tử O, ion oxit O2- có A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơnB. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơnC. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơnD. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn6. Kết luận nào sau đây là đúng đối với O2 A. Oxi là nguyên tố có tính oxi hoá yếu nhất trong nhóm VIA

B. Phân tử khối của khí oxi là 16C. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết công hoá trị không cực D. Tính chất hoá học cơ bản của oxi là tính khử mạnh7. Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta dùng phương pháp đẩy nước.Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với oxi A. Oxi có nhiệt độ hoá lỏng thấp: -1830C B. Oxi ít tan trong nước C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường 8. Ứng dụng nào không phải của ozonA.Tẩy trắng các loại tinh bột dầu ăn B.Khử trùng nước uống , khử mùiC.Chữa sâu răng, bảo quản hoa quảD. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 9. Để phân biệt O2 và O3 người ta thường dùng A. Dung dịch KI và hồ tinh bột B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch CuSO4 D. Nước 10. Để chứng minh tính oxi hoá cử ozon> oxi, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau: (1) Ag; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) PbS ; (4) dung dịch CuSO4

A. Chỉ được dùng (1) B. chỉ được dùng (2)C. Chỉ được dùng (4) D. (1),(2),(3) đều được 11. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi đối với hidrro là 18.Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 25% O3 và 75% O2 B. 30% O3 và 70% O2

C. 60% O3 và 40%O2 D.50%O3 và 50%O2

12. Với số mol các chất phản ứng bằng nhau, phản ứng hoá học nào dưới đây điều chế được lượng oxi nhiều nhấtA. 2KClO3→ 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4→ MnO2 + K2MnO4 + 2O2

C. 2HgO→ 2Hg + O2 D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2

13. Để điều chế 6,72lit O2(đktc) trong phòng thí nghiệm, cần dùng một lượng KClO3là: A. 12,5g B. 24,5g C. 36,75g D. 73,5g14. Cho 6g một kim loại R có hoá trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kimloại R là đáp án nào sau đây:A. Zn B.Fe C. Mg D. Ca

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

42

Page 43: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

14. Một phi kim R tạo với oxi hai oxit, trong đó % khối lượng của oxi lần lượt 50% và 60% , R là:A. C B. S C.N D.Cl15. Thể tích O2 ở (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn 1,2kg C là đáp số nào sau đâyA. 2,24l B. 22,4l C. 224l D. 2240l16. Để sản xuất oxi trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân nước.Thể tích nước ở trạng thái lỏng cần dùng để điện phân thu được 5,6 m3 O2(đktc)

Bài 30: LƯU HUỲNHTÓM TĂT LY THUYẾT

1/ HÓA TÍNH : lưu huỳnh vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóaa) Tính Oxi hóa của lưu huỳnh

- Tác dụng với H2 : H2 + S H2S (hidro sunfua) (mùi trứng thối)

(lỏng, sôi)- Tác dụng với kim loại : S + kim loại sunfua kim loại

VD: Fe + S FeS

Hg + S HgS (to thường)

2Al + 3S Al2S3

b). Tính khử của S- Tác dụng với phi kim (trừ N2, I2)

S + O2 SO2

- Tác dụng với chất oxi hóa mạnh

3S + 2KClO3 3SO2 + 2KCl

S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 6NO2 + H2SO4 + 2H2O

2/. ĐIÊU CHẾ :- Khai thác mỏ quặng.

- 2H2S + O2 2S + 2H2O

- 2H2S + SO2 3S + 2H2O

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I-BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

43

Page 44: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)18) Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh S là chất khử.

Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất19) Viết các phương trình khi cho lưu huỳnh tác dụng với: a. Kẽm b. Nhôm c. Cacbon d. Oxy20) Lưu huỳnh tác dụng được với các chất nào sau đây, viết phương trình

phản ứng minh họa: Cl2; O2; Hg; Al; HCl; Fe; H2O; Ag; HNO3; H2.Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa

21) Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):d) FeS H2S S Na2S ZnS ZnSO4

SO2 SO3 H2SO4

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

22) Nung 360 (g) FeS2 trong không khí thu được 264 (g) hỗn hợp rắn G. Tính hiệu suất phản ứng và thể tích SO2 sinh ra (đkc).

Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp G gồm C và S thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí G’. Tính % về khối lượng mỗi chất trong G và tỷ khối hơi của G’

đối với hiđro.ĐS: 20% ; 80%; = 56; d = 28

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

23) Đốt cháy hoàn toàn 18,8 (g) hỗn hợp A chứa H2S và C3H8O ta thu được 17,92 (l) hỗn hợp CO2 và SO2 .Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

24) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S ta cần 8,96 (l) O2 thu được 7,84 (l) SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X, các khí đo ở đkc.

25) Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 (g) S và 14,3 (g) Zn trong 1 bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí thì sau phản ứng thu được những chất nào? Bao nhiêu gam?

26) Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe và 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí G’ bay ra và dung dịch A.

a) Tính % về thể tích các khí trong G’.b) Để trung hòa axit còn dư trong dung dịch A cần dùng 125 ml dung

dịch NaOH 2 M. Tính CM của dung dịch HCl.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

44

Page 45: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

ĐS: 50% ; 50% ; 0,9 M

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của lưu huỳnhA.Lưu huỳnh chỉ có tính oxi káo B.Lưu huỳnh chỉ có tính khử C.Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

D.Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử 2. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng:3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2OTrong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là: A. 2:1 B.1:2 C.1:3 D. 2:33. Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh :A. Làm nguyên liệu sản xuất axit sunfuric B. Làm chất lưu hoá cao su C. Khử chua đấtD. Điều chế thuốc súng đen4. Cho 0.05 mol SO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 thì có 3,6g kết tủa xuất hiện,giá trị của x là:A. 0,04 B.0,004C. 0,003 D. 0,035. Nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn sau: O2, Cl2, HCl, O3, SO2

A.Khí clo màu vàng ,quì tím, dung dịch KI, dung dịch nước BromB. Khí clo màu vàng , dung dịch KI, dung dịch nước brom,quì tímC. Khí clo màu vàng,tàn đóm đỏ, dung dịch KI, dung dịch nước brom

Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXITLƯU HUỲNH TRIOXIT

TOM TĂT LY THUYẾT1. HIDROÂSUNFUA (H2S) laø chaát khöû maïnh vì trong H2S löu huyønh coù soá oxi hoaù thaáp nhaát (-2), taùc duïng haàu heát caùc chaát oâxihoùa taïo saûn phaåm öùng vôùi soh cao hôn.

TAÙC DUÏNG OXI coùtheå taïo S hoaëc SO2 tuøy löôïng oâxi vaø caùch tieán haønh phaûn öùng.

2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 (dö oâxi, ñoát chaùy)

2H2S + O2 2H2O + 2S (Dung dòch H2S trong khoâng khí hoaëc laøm laïnh ngoïn löûa H2S ñang chaùy)

TAÙC DUÏNG VÔÙI CLO coù theå taïo S hay H2SO4 tuøy

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

45

Page 46: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

ñieàu kieän phaûn öùngH2S + 4Cl2 + 4H2O 8HCl + H2SO4

H2S + Cl2 2 HCl + S (khí clo gaëp khí H2S)

DUNG DÒCH H2S COÙ TÍNH AXIT YEÁU : Khi taùc duïng dung dòch kieàm coù theå taïo muoái axit hoaëc muoái trung hoaø

H2S + NaOH NaHS + H2OH2S + 2NaOH Na2S + 2H2O

2. LÖU HUYØNH (IV) OXIT coâng thöùc hoùa hoïc SO2,

ngoaøi ra coù caùc teân goïi khaùc laø löu huyønh dioxit hay khí sunfurô, hoaëc anhidrit sunfurô.

Vôùi soá oxi hoaù trung gian +4 ( O2). Khí SO2

vöøa laø chaát khöû, vöøa laø chaát oxi hoaù vaø laø moät oxit axit.

SO2 LAØ CHAÁT KHÖÛ ( + 2e) Khi gaëp chaát

oxi hoaù maïnh nhö O2, Cl2, Br2 : khí SO2 ñoùng vai troø laø chaát khöû.

2 O2 + O2 V2O5 4500 2SO3

2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2 4

SO2 LAØ CHAÁT OXI HOAÙ ( + 4e ) Khi taùc

duïng chaát khöû maïnh

2 + 2H2S 2H2O + 3

2 + Mg MgO + S

Ngoaøi ra SO2 laø moät oxit axit:

SO2 + NaOH NaHSO3 ( 1)

SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O ( 2 )

Neáu 1< < 2 thì taïo ra caû hai muoái

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

46

Page 47: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

3. LÖU HUYØNH (VI) OXIT coâng thöùc hoùa hoïc SO3, ngoaøi ra coøn teân goïi khaùc löu huyønh tri oxit, anhidrit sunfuric.

Laø moät oâxit axitTAÙC DUÏNG VÔÙI H2O taïo axit sunfuricSO3 + H2O H2SO4 + QSO3 tan voâ haïn trong H2SO4 taïo oâleum : H2SO4.nSO3

TAÙC DUÏNG BAZÔ taïo muoái SO3 + 2 NaOH Na2SO4 + H2O

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

47

Page 48: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

I- BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) Viết 4 phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.2) Viết các phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là một axit yếu nhưng là

chất khử mạnh.3) Viết 3 pt chứng minh SO2 là một chất khử, 1 pt chứng minh SO2 là một

chất oxi hóa, 2 pt chứng minh SO2 là một oxit axit.

Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất4) Viết phương trình phản ứng khi cho khí Sunfurơ tác dụng với : H 2S, O2,

CaO, dung dịch NaOH, dung dịch Brôm. Hãy cho biết tính chất của khí Sunfurơ trong từng phản ứng .

5) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO3; BaCl2; Zn} tác dụng với các chất nhóm B {dd HCl, SO2, SO3}.

Dạng 1.d) Điều chế hóa chất6) Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3.

7) Trình bày hai phương pháp điều chế Hidrôsufua từ các chất sau: S, Fe, axit HCl.

Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất8) Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các khí sau: O2, O3, H2S, SO2.9) Khí H2 có lẫn tạp chất H2S. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại

H2S: NaOH; HCl; Pb(NO3)2; Br2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.10) Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H2S thì có tạp chất nào trong H2S?

Nêu cách nhận ra tạp chất đó.11) Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau:a) dd : BaCl2, Na2SO3, K2S, KNO3

b) dd: NaCl, KOH, CuSO3

c) dd: HCl, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, Ca(NO3)2

d). Khí : Cl2, SO2, CO2

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học12) Tại sao khi điều chế H2S ta không dùng muối sunfua của Pb, Cu, Ag…? 13) Dẫn khí clo vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, nếu thay khí clo

bằng: SO2, SO3, H2S thì có hiện tượng như thế không?

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

48

Page 49: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

Daïng toaùn khí SO2 taùc dụng với dung dịch bazơ kiềm.Phương pháp:

B1: tính

B2: Lập tỉ lệ

+ Nếu T 1: sp tạo thành là muối hidrosunfit (chứa gốc HSO3-); SO2 dư hoặc

vừa đủ+ Nếu 1< T <2: sp tạo thành là hỗn hợp 2 muối: hidrosunfit (chứa gốc HSO3

-) và sunfit (chứa gốc SO3

2-); cả SO2 và bazơ đều pứ hết+ Nếu T 2: sp tạo thành là muối sunfit (chứa gốc SO3

2-); bazơ dư hoặc vừa đủ.B3: Viết pthhB4: Thế số mol chất hết vào pthhtính theo yêu cầu của đề bàiTrường hợp tạo 2 muối: đặt x, y lần lượt là số mol của 2 muối lập hệ pt đại số và giải tìm ẩn yêu cầu bài toán

14) Cho 5,6 lit khí SO2 (ñkc) vaøo:a) 400 ml dung dòch KOH 1,5 M.b) 250 ml dung dòch NaOH 0,8 M.c) 200 ml dung dòch KOH 2 M.Tính noàng ñoä caùc chaât trong dung dòch thu ñöôïc .d) 200 ml dung dòch Ba(OH)2 ta ñöôïc 44,125 (g) hoãn

hôïp BaSO3 vaø Ba(HCO3)2. Tính noàng ñoä dung dòch Ba(OH)2.

15) Ñoát chaùy hoaøn toaøn 8,98 lit H2S (ñkc) roài hoaø tan taát caû saûn phaåm sinh ra vaøo 80 ml dung dòch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính C% cuûa dung dòch muoái thu ñöôïc.

16) Ñoát chaùy hoaøn toaøn 12,8 gr löu huyønh. Khí sinh ra ñöôïc haáp thuï heát bôûi 150 ml dung dòch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% cuûa caùc chaát trong dung dòch thu ñöôïc sau phaûn öùng.ÑS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%.

NaOH : 2,67 M ; 7,35%.

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

49

Page 50: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

17) Coù 20,16 (l) (ñkc) hoãn hôïp goàm H2S vaø O2 trong bình kín, bieát tyû khoái hoãn hôïp so vôùi hiñro laø 16,22.

a) Tìm thaønh phaàn theå tích cuûa hoãn hôïp khí.b) Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp treân, saûn

phaåm cuûa phaûn öùng ñöôïc hoaø tan vaøo 94,6 (ml) nöôùc. Tính CM, C% cuûa caùc chaát coù trong dung dòch thu ñöôïc.

ÑS: a. H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit . b. 2,1 M ; 15%.

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 6. Cho sơ đồ phản ứng :X + Br2 + H2O → H2SO4 + ………. Thì X là:A.SO3 B. SO2 C. H2S D. B,C đều đúng7. Tính chất nào sau đây không phải của lưu huỳnh A. Chất rắn vàng giòn B. Không tan trong nước C. Có nhiệt độ nong chảy thấp hơn nhiệt độ sôi của nước D. Tan nhiều trong ancoletylic8. So sánh tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh và oxi ta có :A. Tính oxi hoá của oxi yếu hơn của lưu huỳnh B. Tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn của oxiC. Khả năng oxi hoá của oxi bằng lưu huỳnhD. Khả năng khử của oxi bằng lưu huỳnh9. Cho các phản ứng sau : S + O2 → SO2 (1) S + H2 → H2S (2) S + 3F2 → SF6 (3) S + 2K → K2S (4)S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nàoA. Chỉ có (1) B. (2) và (4) C. chỉ có (3) D. (1) và (3)10. Dựa vào số oxi hoá của lưu huỳnh ,kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hoá học cơ bản của H2SA. Có tính khử B. Có tính oxi hoáC. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. Không có tính khử và tính oxi hoá11. Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl ,người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư.Dung dịch đó là:A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaHS12. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2OCâu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

50

Page 51: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử13. Có 4 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4,FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trưòng hợp phản ứng sinh kết tủa A. 1 B. 2 C. 3 D. 414. Cho hỗn hợp gồm 11,2gam Fe và 8,8g FeS tác dụng với dung dịch HCl.Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng A. a = 11,95g B.a= 23,90g C. a = 57,8g D. a =71,7g15. Tính chất nào sau đây không phù hợp với SO2 A. SO2 là chất khí không màu,có mùi hắcB. SO2 nặng hơn không khíC. SO2 tan nhiều trong nước nhiều hơn HClD. SO2 hoá lỏng ở -10oC16. Khi tác dụng với KMnO4, nước Brom, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Oxit axit D. vừa oxi hoá vừa khử17. Khi tác dụng với H2S,Mg, SO2 đóng vai trò là chất gì:A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Oxit axit D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá18. Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau:A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch Ca(HCO3)2 D. Dung dịch H2S19. Trong các chất: Na2SO3,CaSO3,Na2S, Ba(HSO3)2,FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với HCl tạo khí SO2

A. 2 chất ` B.3 chất C.4 chất D. 5 chất20. Tính chất vật lí nào không phù hợp với SO3 A. Ở điều kiện thường ,SO3là chất lỏng không màu B. SO3 tan vô hạn trong nướcC. SO3 không tan trong H2SO4

D. Hơi SO3 nặng hơn không khí21. Phản ứng nào sau đây thể hiện ứng dụng quan trọng nhât của SO3

A. SO3 + H2O → H2SO4 B. SO3 + CaO → CaSO4

C.2SO3 → 2SO2 + O2 D. SO3 + NaOH → Na2SO4

+ H2O22. Cho 8,5g H2S hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch KOH 1M,sản phẩm thu được là:A. 0,05 mol K2S và 0,2 mol KHS B. 0,25 mol K2S và 0,2 mol KHSC. 0,3 mol KHS D. 0,25 mol K2S

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

51

Page 52: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFATTOM TĂT LY THUYẾT

I. AXIT SUNFURIC : H2SO4

* HÓA TÍNH :a). H2SO4 loãng là 1 axit mạnh- Quỳ tím hóa đỏ- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2OH2SO4 + CuO CuSO4 + H2O

- Tác dụng với kim loại (trước H2)H2SO4 + Fe FeSO4 + H2

- Tác dụng với muối (sản phẩm có hoặc )H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HClH2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + SO2 + H2OH2SO4 + CaCO3 CaSO4 + CO2 + H2O

b). H2SO4 đặc là 1 chất oxi hóa mạnh.- Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)

H2SO4 đ + KL

VD: 2H2SO4 đ + Cu CuSO4 + SO2 + 2H2O6H2SO4 đ + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O4H2SO4 đ + 2Al Al2(SO4)3 + S + 4H2O5H2SO4 đ + 4Mg 4MgSO4 + H2S + 4H2O

- Tác dụng với phi kim2H2SO4 đ + C CO2 + 2SO2 + 2H2O2H2SO4 đ + S 3SO2 + 2H2O5H2SO4 đ + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

- Tác dụng với hợp chất khử : (H2S, HBr, HI, FeO)H2SO4 đ + H2S S + SO2 + 2H2OH2SO4 đ + 2HBr Br2 + SO2 + 2H2O

- Tính háo nước:Vỏ bào, đường, … + H2SO4 đ C + H2SO4.nH2O

II. MUỐI SUNFAT- Muối axit : NaHSO4 (Natri hiđrosunfat)- Muối trung hòa : Na2SO4 (Natri sunfat)- Hầu hết các muối sunfat đều tan trong nước trừ BaSO4 (trắng), PbSO4

(trắng) không tan, CaSO4 (trắng) ít tan.Nhận biết gốc sunfat (SO4

2-): dùng dung dịch BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2,

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

52

Page 53: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

…) có hiện tượng trắng.H2SO4 đ + BaCl2 BaSO4 + HClNa2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3

(Trắng)BaSO4 không tan trong axit.

III. SẢN XUẤT H2SO4

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 + Q

2SO2 + O2 2SO3 + Q

SO3 + H2O H2SO4.

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN

BÀI TẬP LÝ THUYẾTDạng 1: Viết PTHH (ghi rõ điều kiện pứ nếu có) nhằm:

Dạng 1.a) Chứng minh tính chất (oxi hóa, khử…)1) So saùnh tính chaát cuûa dd HCl vaø dd H2SO4 loaõng.2) Neâu tính chaát hoaù hoïc gioáng vaø khaùc nhau cuûa H2SO4 loaõng vaø H2SO4 ñaëc. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñeå minh hoaï, töø ñoù ruùt ra keát luaän gì ñoái vôùi tính chaát hoaù hoïc cuûa H2SO4

3) Để điều chế một axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng một axit mạnh đẩy axít yếu ra khỏi muối, nhưng cũng có trường hợp ngược lại, hãy chứng minh.

Dạng 1.b) Phản ứng giữa các chất4) Vieát phöông trình phaûn öùng(neáu coù) khi cho H2SO4

loaõng taùc duïng vôùi: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS, Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS.5) Vieát phöông trình phaûn öùng khi H2SO4 loaõng vaø H2SO4 ñaëc noùng taùc duïng vôùi caùc chaát sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Töø caùc phaûn öùng treân ruùt ra keát luaän gì vôùi axit sunfuric.6) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng khi cho H2SO4 ñaëc noùng taùc duïng vôùi: Cu, S, NaCl, FeS.7) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất nhóm A {KOH; FeO; CaSO3; BaCl2; Zn} tác dụng với các chất nhóm B {dd HCl; H2SO4 loãng; H2SO4 đ, nóng; dd CuSO4}.8) Viết các phương trình phản ứng sau (nếu có):a) Bari + H2SO4 loãng

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

53

Page 54: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

b) Al + H2SO4 loãngc) Cu + H2SO4 đ, nóngd) Fe + H2SO4 loãnge) Fe + H2SO4 đ, nóng f) Zn + H2SO4 đ, nóngg) Bari clorua + H2SO4 h) Cu + H2SO4 loãngi) Ag + H2SO4 đ, nóngj) Ag + H2SO4 loãngk) Cu + H2SO4 đ, nguộil) Al + H2SO4đ, nguội m) Chì nitrat + H2SO4 n) Natri clorua + H2SO4 đ, nóngo) Mg + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S-2 )p) Zn + H2SO4 đ (S+6 bị khử xuống S0 )q) C + H2SO4 đ, nóngr) Fe2O3 + H2SO4 đ, nóngs) Fe3O4 + H2SO4 loãngt) Fe3O4 + H2SO4 đ, nóngu) FeO + H2SO4 loãngv) FeO + H2SO4 đ, nóng

Dạng 1.c) Hoàn thành dãy chuyển hóa 9) Hoàn thành chuỗi: ZnS SO2 H2S Na2S NaHS

Na2SO4.

10) Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: S FeS SO2 Na2SO3 NaHSO3 BaSO3

11) Hoàn thành phương trình phản ứng:a) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 CuCl2 AgCl Cl2

Kaliclorat.b) Na2S CuS SO2 H2SO4 Na2SO4 NaCl HCl Cl2.c) FeS H2S FeS Fe2O3 FeCl3 Fe2SO4 FeCl3

d) Kẽm Kẽm sunfua Hidrôsunfua Lưu huỳnh Khí sufurơ Caxisunfit

Dạng 1.d) Điều chế hóa chất12) a) Từ S, Fe, HCl nêu 2 phương pháp điều chế H2S.b) Từ FeS2, NaCl, H2O, không khí, chất xúc tác có đủ, điều chế các chất

sau: FeCl2, FeCl3, Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javel, Na2SO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3.c) Từ NaCl, H2SO4, Fe, Cu, H2S, H2O điều chế : NaOH, FeCl3, Fe2(SO4)3,

FeSO4, CuCl2, CuSO4.13) Viết phương trình điều chế H2SO4 từ quặng pyrit.14) Từ S, KCl, Al2O3 và H2O hãy điều chế KOH, KClO3, AlCl3, phèn đơn, phèn kép?

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

54

Page 55: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

15) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4.16) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3.17) Từ muối ăn, nước, H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) điều chế: Khí Cl2, H2S, SO2 , nước Javen, Na2SO4

18) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn và nước, viết phương trình điều chế: Fe(OH)3, Na2SO3, NaSO4.19) Từ quặng pyrit sắt, muối ăn, không khí, nước, không khí; hãy viết phương trình điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen, Na2SO3, Fe(OH)3, Natri, Natriclorat, NaHSO4, NaHSO3.20) Từ piryt sắt, không khí, nước, muối ăn (điều kiện và chất xúc tác có đủ); hãy điều chế: Fe2(SO4)3, FeCl3.

Dạng 2: Phân biệt, nhận biết, tách và tinh chế các chất21) Baèng pp hoùa hoïc haõy phaân bieät caùc dd sau:

a) KCl, K2CO3, MgSO4, Mg(NO3)2.

b) Na2SO4, NaNO3, Na2CO3, NaCl.c) Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3.d) HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3.e) AgNO3, Na2CO3, NaCl, K2SO4.f) HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3.g) Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaNO3, AgNO3.h) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2.

22) Phân biệt các lọ mất nhãn sau:a) Dung dịch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2.b) Dung dịch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4.c) Dung dịch : KCl, Na2CO3, NaI, CuSO4, BaCl2.d) Dung dịch : Ca(NO3)2, K2SO4; K2CO3, NaBr.e) Dung dịch : NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4.f) Dung dịch : Na2SO3, Na2CO3, NaCl, MgSO4, NaNO3.g) Dung dịch : I2, Na2SO4, KCl, KI, Na2S.h) Bột : Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Na2SO4.i) Bột : Na2S. Na2SO3, Na2SO4, BaSO4.23) Phân biệt các khí mất nhãn sau:a) O2, SO2, Cl2, CO2.b) Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3.c) SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2.d) O2, H2, CO2, HCl.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

55

Page 56: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

24) Một dung dịch chứa 2 chất tan : NaCl và Na2SO4.Làm thế nào tách thành dung dịch chỉ chứa NaCl.

25) a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3. Làm thế nào để có NaCl tinh khiết.

b) Tinh chế H2SO4 có lẫn HCl.26) a) Nếu trong BaSO4 có lẫn tạp chất là BaCl2 làm thế nào để nhận

ra tạp chất đó. Viết phương trình phan ứng xảy ra.b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH.

Dạng 3: Giải thích hiện tượng hóa học27) Tại sao điều chế Hidrôsunfua từ sunfua kim loại thì ta thường

dùng axit HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc?28) Tại sao pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước và

khuấy điều mà không làm ngược lại.

II- BÀI TOÁN

BAI TOÁN VỚI 1 CHẤT

29) Hòa tan hoàn toàn Vlít khí SO2 (đkc) vào nước, cho nước brôm vào dung dịch đến khi brôm không còn mất màu thì tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào đến dư, lọc lấy kết tủa cân được 1,165g. Tính V lít khí SO2.30) Cho Hidroxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,12%. Xác định công thức hidroxit.31) 2,8 gam Oxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M. Xác định Oxit đó.32) Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dung dịch H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu được khí H2 và dung dịch A.33) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 7,2 gam muối axit và 56,8 gam muối trung hoà.Xác định lượng H2SO4 và NaOH đã lấy.34) Dẫn khí hiđro sunfua vào 66,2 (g) dung dịch Pb(NO3)2 thì thu được 4,78 (g) kết tủa. Tính C% của dung dịch muối chì ban đầu.35) Cho 855 (g) dung dịch Ba(OH)2 20% vào 500 (g) dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa, để trung hoà nước lọc, người ta phải dùng 200 (ml) dung dịch 2,5 (M). Tính C% của dung dịch H2SO4. ĐS: 24,5%.36) Đốt cháy hoàn toàn 8,98 lit H2S (đkc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính C% của dung dịch muối thu được.37) Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gr lưu huỳnh. Khí sinh ra được hấp thụ hết bởi 150 ml dung dịch NaOH 20% (d= 1,28 g/ml). Tìm CM, C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

56

Page 57: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

ĐS: Na2SO3 : 2,67 M ; 23,2%. NaOH : 2,67 M ; 7,35%.

38) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit ( đkc) H2S.a) Tính lượng SO2 thu được.b) Cho lượng SO2 nói trên đi qua 37,5 ml dung dịch NaOH 25%

(d=1,28) thì muối gì tạo thành. Tính C% muối trong dung dịch thu được .

c) Nếu cho lượng SO2 thu được trên a) đi vào 500 ml dung dịch KOH 1,6 M thì có muối gì được tạo thành .Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng.

ĐS: a. 19,2 gr ; b. 46.43% ; c. 0,6 M ; 0,4M.39) Chia 600 ml dung dịch H2SO4 thành 3 phần đều nhau.Dùng 250ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thì trung hoà 1 phần của dung dịch.a) Tìm CM của dung dịch H2SO4.b) Hai phần còn lại của dung dịch H2SO4 được rót vào 600 ml dung

dịch NaOH 5M.Tìm CM của các chất có trong dung dịch thu được . ĐS: a. 5M b. NaHSO4 1M c. Na2SO4 1M.

40) Hoà tan 4,8 gr một kim loại M hoá trị II vừa đủ tác dụng với 392 gr dung dịch H2SO4 10%. Xác định M.41) Cho 5,6 lit khí SO2 (đkc) vào:d) 400 ml dung dịch KOH 1,5 M.e) 250 ml dung dịch NaOH 0,8 M.f) 200 ml dung dịch KOH 2 M.Tính nồng độ các chât trong dung dịch thu được .d) 200 ml dung dịch Ba(OH)2 ta được 44,125 (g) hỗn hợp BaSO3 và

Ba(HCO3)2. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2.

BAI TOÁN VỚI HỖN HỢP CHẤT

46) Có 20,16 (l) (đkc) hỗn hợp gồm H2S và O2 trong bình kín, biết tỷ khối hỗn hợp so với hiđro là 16,22.

a) Tìm thành phần thể tích của hỗn hợp khí.b) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm của phản ứng được hoà

tan vào 94,6 (ml) nước. Tính CM, C% của các chất có trong dung dịch thu được.

ĐS: a. H2S = 4,48 lit ; O2 = 15,68 lit . b. 2,1 M ; 15%.

47) Cho 25,38 (g) BaSO4 có lẫn BaCl2. Sau khi lọc bỏ chất rắn, người ta cho vào nước lọc dung dịch H2SO4 1 (M) đến đủ thì thu được 2,33 (g) kết tủa.

a) Tìm % khối lượng BaCl2.b) Tính thể tích dung dịch H2SO4.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

57

Page 58: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

ĐS: a. 8,2% b. 0,01 lit 48) Cho 40 gr hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch

H2SO4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại?

49) Cho 36 gr hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO420% thu được 80 gr hỗn hợp muối.

a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.ĐS: a. 44,4% ; 55,6% b. mdd = 269,5gr.50) Cho 6,8 gr hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng

thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc).a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X?b) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2

(đkc)?ĐS: a. 17,65% ; 82,35% ; VSO2 = 4,48 lit.51) Cho 35,2 gr hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800

gr dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lit khí (đkc) và dung dịch A.

a) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.b) Tính C% dung dịch H2SO4 đã dùng.c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch A.

ĐS: a. Fe :31,82% ; CuO : 68,18%. b. C% = 6,125. c. mFeSO4 = 30,4 g : mCuSO4 = 48 g.

52) Cho m(gr) hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 loãng thu được 72,2 gr hỗn hợp muối và 12,32 lit khí (đkc).

a. Tính % khối lượng từng chất trong X. b. Tính CM dung dịch H2SO4 đã dùng.

ĐS: a. Al : 27,84% ; Fe :71,26%.b.CM = 2,2 M.

53) Cho 55 gr hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 loãng thu được hỗn hợp khí A có tỷ khối hơi đối với hiđro là 24.Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.

ĐS: 22,9% ; 77,1%54) Cho m(gr) hỗn hợp G chứa Mg và ZnS tác dụng 250 gr dung dịch

H2SO4 được 34,51 gr hỗn hợp khí A gồm H2 và H2S có tỷ khối hơi so với oxi là 0,8.

a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong G.b.Tính nồng độ dung dịch axit đã dùng.ĐS: a. 8,03 ; 91,97 b. 9,016%.55) Cho 40 gr hỗn hợp Fe – Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4

98% nóng thu được 15,68 lit SO2 (đkc).a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

58

Page 59: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng?56) Cho 20,8 gr hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4

đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc).a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối

sinh ra.57) Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 gr bột Fe và 3,2 gr bột lưu huỳnh.

Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dịch B( Hpư = 100%).

a. Tìm % thể tích của hỗn hợp A.b. Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH

2M.Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng. ĐS: a. H2S: 50%; H2: 50%. b. 2M.

58) Cho 12,6 gr hỗn hợp A chứa Mg và Al được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2

(đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A? b. Tính VSO2 ( 270 C; 5 atm). c. Cho toàn bộ khí SO2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH 2,5 M. Tính CM các chất trong dung dịch thu được. ĐS: a. 57,14% ; 42,86%. 2,95 lit.

59) Cho 7,6 gr hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.

ĐS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%.60) Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần bằng

nhau:- Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được

2,352 lit khi (đkc).- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được

2,912lit khí SO2 (đkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr.

61) Cho 20,4 gr hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựơc 10,08 lit H2 (đkc). Mặt khác cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit Cl2 (đkc).Tính khối lượng mõi kim loại.

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 1. Có thể nhận biết các dung dịch BaCl2, Na2SO3, K2S,K2SO4, bằng một hoá chất đó là :A.HCl B.H2SO4 C. Pb(NO3)2 D. AgNO3

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

59

Page 60: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

2. để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau :HCl, H2SO4, BaCl2, K2CO3 cần ít nhất bao nhiêu thuốc thử A. 1 B. 2 C. 3 D.43. Dung dịch H2SO4 35% (d= 1,4g/ml).Tính nồng độ mol /l của dung dịch này:A. 5 B.6 C.7 D.84.Khi cho H2SO4 đặc tác dụng với Natriclorrua rắn trong điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất ,sản phẩm thu được là:A. một muối axit và 1 muối trung hoà B. Một muối , một bazơ và một nướcC. Một muối trung hoà và một nước D. Một muối axit và 1 khí có tính axit5. Trộn dung dịch A chứa BaCl2 và NaCl vào 100ml dung dịch H2SO4 2M thu được 34,95g kết tủa và dung dịch B.Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B thu đựoc 71,75g kết tủa.Khối lượng các muối trong dung dịch A là:A. 31,2g BaCl2 và 11,7g NaCl B. 30,2gBaCl2 và 12,7g NaClC. 32g BaCl2 và 14g NaCl D. 25g BaCl2 và 13g NaCl6. Khí sunfurơ được điều chế từ A. Cu + H2SO4 B. Na2SO4 + HCl C. PbS + O2 D. Tất cả đều đúng7. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong 1 hỗn hợp ở nhiệt độ thường A. Cl2 và H2S B.SO2 và O3

C.SO3 và O2 D. Na2CO3 và H2SO3

8. Nhóm nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 loãng A. Al,Zn, Cu B. C, FeO, BaCl2

C. MgO, O2,NaOH D.Ca(OH)2, CuSO4,CaO9. Nhóm nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 đặc A. S,Fe2O3, Fe2(SO4)3 B. C,FeO, BaCl2

C. MgO,O2, NaOH D. Ca(OH)2,CuSO4,CaO10. Cho sơ đồ phản ứng : X + Br2 + H2O → Fe2(SO4)3 + …….thì X là:A. SO3 B. SO3 C. H2S D. B,C đều đúng11. ChoH2SO4 đặc tác dụng với 58,5g NaCl có đun nóng nhẹ, hoà tan khí tạo thành vào 146g H2O.Tính C% của dung dịch thu được A. 25% B. 28% C. 20% D. 30%12. Cho 1 dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4. Cho 200g dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì tạo thành 46,6g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa để trung hoà dung dịch nươc lọc cần phải dùng 0,5 lit dung dịch NaOH 1,6M.Tính C% của HClA.7,5% B. 7,3% C. 7,35% D. 7%13. Hoà tan m(g) 1 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m(g) muối khan thì kim loại trên là:A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

60

Page 61: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

14. Xét sơ đồ chuyển hoá: FeS2→A → B→H2SO4 → C→BaS → CCác chất A,B, C là:A.SO2, SO3,H2S B. SO2, , SO3,C uSO4

C. SO2, , S,C uSO4 D. Cả B, C đều đúng15. Axitsunfuric đặc phản ứng được với :1. Đồng 2. 1 số muối 3. Bazơ 4. cacbon 5. Bạc6. Barisunfat 7. Oxit lưỡng tính 8. Hiđroclorua 9. Đồng sunfatNhững ý nào đúng A. 2,3,7 B. 1,2,3,4,5,7 C. 6,8,9D. Tất cả đều đúng 16. Khi hoà tan 11,2g Fe vào 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1,2M.Thể tích H2 thu được (đktc) là:A. 5,376 lit B. 5,6lit C. 4.48 lit D. 2,24lit17. Cho 200g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4

2M thì thu được khối lượng kết tủa là bao nhiêu:A. 2,33g B.9,32g C. 23,3g D. 93,2g18. Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H 2SO4

loãng A. Fe, CuO, Cu(OH)2, BaCl2, NaCl B.FeO, Cu, Cu(OH)2, BaCl2,Na2CO3

C. Fe2O3,Cu(OH)2, Zn, Na2SO3,Ba(NO3)2 D. Fe(OH)3, Ag,CuO, KHCO3, MgS19. Nhóm các kim loại sau đây đều bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội A. Cu, Fe, Al B. Al,Fe, Cr C. Al,Cu,Pt D. Fe, Ag, Au20. Cho phản ứng sau: H2SO4 + HI → H2S + I2 + H2OHệ số cân bằng của các chất trong pản ứng lần lượt là: A.1,8,1,4,4 B. 2,8,2,4,4 C. 1,2,1,1,3 D. 1,2,1,2,1

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VA CÂN BẰNG HOÁ HỌC

TOM TĂT LY THUYẾT1/ ĐỊNH NGHĨA vân tốc phản ứng hoá học là độ biến thiên nồng độ của chất quan xác trong một đơn vị thời gian có đơn vị mol /lit.s

mol/lit.s

C1: nồng độ ban đầu

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

61

Page 62: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

C2 : nồng độ sau (t) giây

2/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC PHẢN ỨNG. - Vận tốc phản ứng hóa học phụ thuộc vào bản chất của những chất tham gia phản ứng và phụ thuộc vào các điều kiện nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác và kích thước các chất.3/ PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH :Những phản ứng hóa học xảy ra theo 2 chiều ngược nhau ở cùng điều kiện gọi là phản ứng thuận nghịch.

SO2 + O2 SO3

4/ CÂN BẰNG HÓA HỌC :Cân bằng hóa học là trạng thái của hỗn họp các chất phản ứng khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.5/ SÖÏ CHUYEÅN DÒCH CAÂN BAÈNG HOAÙ HOÏC Söï chuyeån dòch caân baèng hoaù hoïc laø söï di chuyeån töø traïng thaùi caân baèng naøy sang traïng thaùi caân baèng khaùc do söï taùc ñoäng cuûa caùc yeáu toá beân ngoaøi leân caân baèng.6/ CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN CAÂN BAÈNG HOAÙ HOÏC Nguyeân lí Lô –Sa –tô- ri-eâ: Moät phaûn öùng ñang ôû traïng thaùi caân baèng chòu moät taùc ñoäng beân ngoaøi nhö bieán ñoåi noàng ñoä, aùp suaát, nhieät ñoä, thì caân baèng chuyeån dòch chieàu laøm giaûm taùc ñoäng beân ngoaøi ñoù

1. AÛnh höôûng cuûa noàng ñoä. Khi taêng noàng ñoä moät chaát thì caân baèng hoaù hoïc

seõ chuyeån dòch veà phía laøm giaûm noàng ñoä cuûa chaát ñoù.

Khi giaûm noàng ñoä moät chaát thì caân baèng hoaù hoïc seõ chuyeån dòch veà phía laøm taêng noàng ñoä cuûa chaát ñoù.

Chuù yù : Neáu heä p/öù coù chaát raén thì vieäc theâm hoaëc bôùt khoâng aûnh höôûng ñeán caân baèng hoaù hoïc

2. AÛnh höôûng cuûa aùp suaát Khi taêng aùp suaát, thì caân baèng chuyeån dòch theo

chieàu laøm giaûm số mol khí Khi giaûm aùp suaát, thì caân baèng chuyeån dòch theo

chieàu laøm t ăng số mol khíChuù yù: Neáu soá mol khí ôû 2 veá phaûn öùng baèng nhau thì aùp suaát khoâng aûnh höôûng vaø khoâng laøm chuyeån dòch söï caân baèng. Ví duï:

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

62

Page 63: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)

Fe2O3 + 3CO (k) 2Fe + 3CO2 (k) …3. AÛnh höôûng cuûa nhieät ñoä: Khi taêng nhieät ñoä, caân baèng chuyeån dòch theo chieàu

phaûn öùng thu nhieät (H >0) Khi giaûm nhieät ñoä, caân baèng chuyeån dòch theo

chieàu phaûn öùng toaû nhieät (H <0) Chaát xuùc taùc khoâng aûnh höôûng ñeán

chuyeån dòch caân baèng hoaù hoïc

BAI TẬPBAØI TAÄP T Ư LUẬN 1) Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:

Tăng nhiệt độ của hệ.Hạ áp suất của hệ .Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng.

a) N2 + 3H2 2 NH3 + Q.

b) CaCO3 CaO + CO2 – Q.

c) N2 + O2 2NO + Q.

d) CO2 + H2 H2O + CO – Q.

e) C2H4 + H2O C2H5OH + Q.

f) 2NO + O2 2NO2 + Q.

g) Cl2 + H2 2HCl + Q.

h) 2SO3 2SO2 + O2 – Q.

2) Cho 2SO2 + O2 2SO3 + 44 Kcal.

Cho biết cân bằng của phản ứng chuyền dịch theo chiều nào khi:a. Tăng nhiệt độ của hệ.b. Tăng nồng độ của O2 lên gấp đôi .

3) Cho H2 + I2 2 HI.

Vận tốc phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ của hiđro tăng gấp hai lần.

4) Cân bằng phản ứng CO2 + H2 CO + H2O được thiết lập ở t0C khi

nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [ CO2] = 0,2 M; [H2] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H2O] = 0,3 M.

a) Tính hằng số cân bằng?

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

63

Page 64: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

b) Tính nồng độ H2, CO2 ban đầu.5) Xét phản ứng : 3O2 = 2O3 Nồng độ ban đầu của oxi là 0,024mol/l, sau 5

giây, nồng độ của oxi còn là 0,02mol/l. Hãy tính vận tốc của phản ứng trong thời gian đó.

ĐS: 0,8.10-3 mol / l/ giây6) Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3

Ở ToC, nồng độ cân bằng của các chất. {SO2} = 0,2mol/l ; {O2} = 0,1mol/l ; {SO2} = 1,8mol/l. Tính vận tốc phản ứng thuận, phản ứng nghịch.7) b). Hỏi vận tốc phản ứng thuận và nghịch thay đổi như thế nào nếu thể tích

hỗn hợp tăng lên 2 lần8) Cho phản ứng 2A + B = C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 5M.

Hằng số vận tốc K=0,5a) Tính vận tốc phản ứng lúc đầu.b) Tính vận tốc phản ứng khi đã có 55% chất B tham gia phản ứng.ĐS: a). 90 b). 2,53125 9) Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3

Ở T0C, nồng độ cân bằng của các chất là = 0,2 mol/l ; = 0,1 mol/l ;

= 1,8 mol/l

a) Tính vận tốc phản ứng thuận , phản ứng nghịch .b) Hỏi vận tốc phản ứng thuận và nghịch thay đổi như thế nào nếu thể tích

hỗn hợp tăng lên 2 lần.10) Hằng số cân bằng của phương trnh : H2 + I2 2HI ở nhiệt dộ nào đó

bằng 40. Xác định phần trăm hiđro và iot chuyển thành HI , nếu nồng độ ban đầu của chúng như nhau và bằng 0.01 mol/l.

BAØI TAÄP TR ĂC NGHIỆM 1. Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi về năng lượng dưới dạng nào?

A. Cơ năng B. Điện năngC. Quang năng D. Nhiệt năng

2. Xt phản ứng CaCO3 = CaO + CO2 – 177.232 kJPhản ứng được thực hiện dễ dàng

A. Ở nhiệt độ thấp B. Ở nhiệt độ caoC. Ở nhiệt độ thường D. Cả 3 đều đúng.

3. Trong một phản ứng, chất xúc tác có phải là một chất thực sự mất đi với thời gian phản ứng hay không?

A. PhảiB. Khơng phảiC. Cĩ khi l chất tham gia phản ứng, cĩ khi thì khơngD. Một kết quả khc

4. Cân bằng của một phản ứng hóa học đạt được khi nào?

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

64

Page 65: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

A. Nồng độ phân tử của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng bằng nhau

B. Nhiệt độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhauC. Vận tốc của phản ứng thuận v nghịch bằng nhauD. Một kết quả khc.

5. Trong phản ứng đ đạt được cân bằngAX (khí) = A (khí) + X (khí) – Q kJ(1 thể tích) (1 thể tích) (1 thể tích)thì cn bằng lệch về phía phải khi no?A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suấtC. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm p suất6. Phản ứng nào sau đây (chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều ở trạng thái khí) không bị mất cân bằng khi áp suất tăng

A. N2 + 3H2 = 2NH3

B. N2 + O2 = 2NOC. 2CO + O2 = 2CO2

D. A và C đều đúng.7. Xác định điều kiện làm tăng nồng độ của SO3 trong một bình chứa SO2 v O2 biết rằng:

SO2 (khí) + ½ O2 (khí) = SO3 (khí) + QA. Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ O2

B. Tăng áp suất O2, hạ nhiệt độC. Tăng áp suất O2, hạ nhiệt độ, dùng chất xúc tácD. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất

8. Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Mỗi biến đổi sau đây sẽ làm cho tốc độ phản ứng tăng lên , giảm xuống hay không đổi ?

A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột .B. Dùng dd H2SO4 2M thay dd H2SO4 2M .C. Tăng nhiệt độ phản ứng lên 500C .D. Tăng thể tích dd H2SO4 4M lên gấp đôi.

9. Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng

H2 + O2 H2O (khí ) H = -258,83kj

Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng?A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ.C. Cho thm O2. D. Cho chất xúc tác .

10. Trong phng thí nghiệm , có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat . người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

A. Nung kaliclor¬at ở nhiệt độ cao.B. Nung hỗn hợp kaliclorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

65

Page 66: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

D. Dùng phương pháp dời không khí để thu oxi.11. Hăy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đă được nấu chín để ủ rượu A. Xúc tác . B. Nhiệt độ. C. Nồng độ . D. Áp suất .12. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trnh hoá học sau : 2N2 + 3H2 2NH3 ( khí ) H = -92 kJHăy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng ?Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu

A. Giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ .B. Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđrô .C. Tăng nhiệt độ của hệ .D. Tăng áp suất chung của hệ .

13. Cho phương trnh hoá học : 2N2 + 3H2 2NH3 (khí )Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,3 mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,1mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây ?A. 36. B. 360 C. 3600 D. 3600014. Trong công nghiệp , để điều chế khí than ướt , người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau : C (r ) + H2O(k) CO (k) + H2 (k) H = 131 kJĐiều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận .D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận .

15. Sản xuất vôi trong công nghiệp và đời sống đều dựa trên phản ứng hoá học: CaCO3 CaO (r) + CO2 (k), H= 178kJ

Hăy chọn phương án đúng . Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi :

A. Tăng nhiệt độ.B. Đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc.C. Thổi không khí nén vào l để làm giảm nồng độ khí cacbonic.D. Cả ba phương án A, B ,C đều đúng.

16. Cho phản ứng: 2N2 + 3H2 2NH3 (k)Tốc độ phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần ?

A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 Trong tất cả các trường hợp trên , nhiệt độ phản ứng được giữ nguyên.17. Một phản ứng hoá học được biểu diễn như sau : Các chất phản ứng Các sản phẩm.

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

66

Page 67: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Tóm tắt LT+BT hóa 10-HKII

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?A. Nhiệt độ. B. Ch®t xúc tác.C. Nồng độ các sản phẩm . D. Nồng độ các chất phản ứng18. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng là :

K =

A. 2AB(k) A2(k) + B2(k) B. A(k) + 2B(k) AB2(k)

C. AB2(k) A(k) + 2B(k) D. A2(k) + B2(k) 2AB(k)

19. Câu nào sau đây là đúng ?A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học.B. Khi phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng th® phản ứng

dừng lại.C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá

học.D. Ở trạng thái cân bằng , khối lượng các chất ở hai vế của phương trnh

hoá học phải bằng nhau. 20. Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây, hăy cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất và phản ứng nào có hiệu suất thấp nhất?

A. SO2(K) + NO2(K) NO(K) + SO3(K) K=102

B. H2(K) + F2(K) 2HF(K) K=1013

C. 2H2O(K) 2H2(K) + O2(K) K=6.10-28 D. Cl2(K) + H2O(K) HCl(L) + HClO(L) K=105

21. Cho phản ứng : 2NO + O2 2NO2 .

Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi áp suất tăng 3 lần ?A. 9 lần. B. 18 lần. C. 25 lần D. 27 lần

22. Cho phản ứng : 2N2O 2N2 + O2 .

Vận tốc sẽ thay đổi như thế nào khi tăng áp suất lên 10 lần ?A. Vận tốc tăng 100 lần. B. Vận tốc giảm 100 lần.C. Vận tốc tăng 10 lần. D. Vận tốc giảm 10 lần. 23. Giả sử ta có phản ứng sau đây ở thể khí A + 2B → CChọn biểu thức vận tốc của phản ứng, biết rằng tăng nồng độ của mỗi chất tham gia phản ứng lên gấp đôi làm tăng vận tốc lên 8 lần, nhưng nếu chỉ tăng nồng độ của A lên gấp đôi thì vận tốc chỉ tăng lên gấp đôi.A. v = k.[A].[B] B. v = k.[A].[C] C. v = k.[A].[B]2

24. Cĩ phản ứng xảy ra trực tiếp giữa cc phn tử trong bình kín theo phương trình A2 + 2B = AB. Tốc độ của phản ứng này thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần?A. 36 B. 216 C. 116 D. Một số khc25. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Chẳng hạn như nếu tăng nhiệt độ của phản ứng trn ln thm 300C th® tốc độ của

GV: Trònh Thò Minh Hieàn Tröôøng: THPT Nguyeãn Vaên Cöø

67

Page 68: Ly thuyetbai tap HKII hoa 10CB.doc

Chương trình chuẩn

phản ứng tăng thêm 33 = 27 lần. Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C ln 450C ?A. 6 lần. B. 9 lần. C. 12 lần. D. 18 lần.26. T®m hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng hoá học biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 300C th® tốc độ phản ứng tăng lên 60 lần. Hệ số nhiệt độ của phản ứng hoá học đă cho là :A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Trên con đường thành công không có dấu chân của người lười biếng!...

68