luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

51

Click here to load reader

Upload: hae-mon

Post on 02-Jul-2015

811 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

những nội dung phải đàm phán của QG A khi gia nhập WTO

TRANSCRIPT

Page 1: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

LUẬT HỢP ĐỒNG

THƢƠNG MẠI

QUỐC TẾGiảng viên: TS. Nguyễn Thị Trâm Anh

Nhóm: Nhóm 6

Page 2: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Danh sách nhóm:

Page 3: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Bài tập 2:

Quốc gia A vừa trở thành thành viên của

WTO vào tháng 5/2008 sau khi tiến hành

đàm phán song phƣơng và đa phƣơng.

1. Quốc gia A phải đàm phán gia nhập về

các nội dung gì? Bình luận (Có liên hệ

đến Việt Nam) ?

Page 4: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trả lời câu hỏi:Ðể gia nhập WTO, tất cả các thành viên xin gia nhập

đều phải tiến hành các cuộc đàm phán.

Nói cách khác, để gia nhập WTO, các nƣớc xin gia

nhập phải cam kết đƣa ra những nghĩa vụ (cam kết

mở cửa thị trƣờng, cam kết tuân thủ các hiệp định

của WTO) mà mình sẽ chấp thuận khi trở thành

thành viên của WTO để đổi lấy những quyền (những

ƣu đãi do các nƣớc thành viên của WTO dành cho,

đƣợc hƣởng lợi từ hệ thống thƣơng mại đa biên với

các luật chơi của WTO, đƣợc sử dụng các quy tắc

giải quyết tranh chấp của WTO...) mà WTO đem lại.

Page 5: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Đa phƣơng1

Về mặt hình thức chính

là các cuộc họp giữa

Việt Nam với Nhóm

công tác. Các cuộc họp

này đƣợc tiến hành ở

Geneva, trụ sở của

WTO.

2

Về mặt thực chất, đây

là các cuộc họp nhằm

tổng kết hoá các cam

kết của Việt Nam. Tính

đến 12-2005, Việt Nam

đã tiến hành 10 phiên

đàm phán đa phƣơng

Page 6: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Nội dung các cam kết của VN

Các cam kết đa phƣơng của Việt Nam đƣợc

xây dựng trên nền tảng các nguyên tắc đƣợc

quy định trong các hiệp định của WTO. Đây là

những nguyên tắc mang tính ràng buộc với mọi

thành viên nhằm mục đích đƣa hệ thống luật lệ

và cơ chế điều hành thƣơng mại của các nƣớc

thành viên phù hợp chuẩn mực chung.

Page 7: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Về cơ bản, chúng ta cam kết thực hiện toàn bộ

các Hiệp định WTO ngay thời điểm gia nhập.

Các hiệp định này đƣa ra các quy định cụ thể

đối với các lĩnh vực thƣơng mại đƣợc điều tiết

bởi WTO: cấp phép, hải quan, kiểm dịch,

chống phá giá, sở hữu trí tuệ...

Page 8: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Song phƣơng

Là đàm phán giữa Việt Nam (nƣớc xin gia nhập)

với từng thành viên khác nhau của WTO bởi vì

mỗi nƣớc thành viên có những lợi ích thƣơng

mại và yêu cầu, toan tính khác nhau.

Page 9: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

=> Các cuộc đàm phán song phƣơng nhằm xác

định các lợi ích mà các thành viên của WTO có

thể thu đƣợc từ việc gia nhập của một thành viên

mới. Khi các cuộc đàm phán song phƣơng này

kết thúc và Việt Nam trở thành thành viên

WTO, các cam kết qua các cuộc đàm phán sẽ trở

thành cam kết áp dụng cho tất cả các thành viên

WTO

Page 10: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Nội dung hiệp định

song phƣơng Việt – Mỹ

Thƣơng mại hàng hóa1

Thƣơng mại dịch vụ2

Sở hữu trí tuệ3

Quan hệ đầu tƣ4

Page 11: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Page 12: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Thƣơng mại hàng hóa

Mở cửa thị trƣờng

Tuân thủ các quy định của WTO về hải

quan, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ

thuật và các biện pháp vệ sinh và vệ sinh

thực vật

Ƣu đãi Thuế quan

Page 13: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Thƣơng mại dịch vụ

Việt nam cam kết tuân thủ các quy định

của WTO về Tối huệ quốc, đối xử quốc

gia và các nguyên tắc trong pháp luật

quốc gia.

Cam kết của Việt Nam trong 3 lĩnh vực

dịch vụ lớn nhất của Mỹ – ngân

hàng, bảo hiểm và viễn thông .

Page 14: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Sở hữu trí tuệViệt Nam cam kết thực hiện Hiệp định về

Quyền Sở hữu Trí tuệ Liên quan đến Thƣơng

mại (TRIPs) của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

sau 18 tháng kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.

Hiệp định song phƣơng về TRIPs này còn có

những quy định cao hơn so với hiệp định TRIPs

của WTO do còn có những cam kết của Việt

Nam về bảo hộ tín hiệu vệ tinh trong vòng 30

tháng.

Page 15: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Quan hệ đầu tƣ

Hiệp định Thƣơng mại Hoa Kỳ - Việt

Nam có các bảo đảm về đối xử Tối huệ

quốc, đối xử quốc gia, minh bạch và bảo

vệ trong trƣờng hợp tƣớc quyền sở hữu.

Page 16: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Các Vấn đề chính

cần cam kết khi gia nhập WTO

Trợ cấp và thuế chống trợ cấp

Thuế quan

Thuế hải quan

Phi thuế quan

Page 17: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Page 18: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trợ cấp và thuế chống trợ cấp

Trợ cấp đƣợc hiểu là bất ký hỗ trợ tài chính nào

của Nhà nƣớc hoặc một tổ chức công mang lại

lợi ích cho DN dƣới 1 trong các hình thức:

- Hỗ trợ trực tiếp bằng chuyển tiền ngay hoặc hứa

chuyển

- miễn hoặc cho qua những khoản phải thu lẽ ra

phải đóng

Page 19: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

- mua hàng, cung cấp dịch vụ hoặc hàng

hóa

- thanh toán tiền cho một nhà tài trợ hoặc

giao cho 1 đơn vị tƣ nhân tiến hành các

hoạt động trên theo cách thức mà chính phủ

vẫn làm.

Page 20: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Có 3 loại trợ cấp với quy chế áp dụng khác

nhau:

- Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ)

- Trợ cấp không bị khiếu kiện ( Trợ cấp đèn

xanh)

- Trợ cấp không bị cấm nhƣng có thể bị khiếu

kiện (Trợ cấp đèn vàng).

Page 21: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Liên hệ Việt NamVN cam kết điều chỉnh thêm về trợ cấp khi gianhập WTO về:

trợ cấp đèn đỏ: cam kết bãi bỏ hoàn toàn cácloại trợ cấp này từ thời điểm gia nhập ( bao gồmtrợ cấp XK và trợ cấp khuyến khích thay thếhàng NK). Riêng đối với các ƣu đãi đầu tƣ, dựatrên tiêu chí thành tích Xk và tỉ lệ nội địa hóamà nhà nƣớc cho phép DN đƣợc hƣởng từtrƣớc ngày gia nhập WTO thì sẽ đƣợc tiếp tụcthực hiện cho đến hết 5 năm kể từ ngày gianhập.

Page 22: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Các loại trợ cấp khác và các hình thức

xử lí vi phạm hoặc biệp pháp đối kháng:

Tuân thủ Hiệp định SCM – Hiệp định về

trợ cấp và các biệp pháp đối kháng.

Page 23: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp

Sau khi tiến hành điều tra chống trợ cấp, ra kết

luận khẳng định sự tồn tại động thời 3 đk sau:

Hàng hóa NK đƣợc trợ cấp

Ngành sản xuất sản phẩm tƣơng tự của nƣớc

NK bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa thiệt

hại đáng kể

Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng

NK đƣợc trợ cấp và thiệt hại nói trên.

Page 24: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Thuế quan

Về thuế NK, Việt Nam đã đàm phán trong

các vấn đề:

Ràng buộc tất cả các dòng thuế trong biểu

thuế NK.

chỉ dùng thuế NK làm công cụ để bảo hộ

duy nhất

Cắt giảm thuế NK.

Tham gia các hiệp định tự do hóa theo

ngành của WTO.

Page 25: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Phi thuế quanBiện pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuế

quan, liên quan hoặc ảnh hƣởng đến sự luân chuyển

hàng hóa giữa các nƣớc.

“Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi

thuế quan mang tính cản trở đối với thƣơng mại mà

không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình

đẳng.”

Việt Nam đã đƣa ra cam kết liên quan đến các biện

pháp hạn ngạch thuế quan, các biện pháp quản lý

chuyên ngành nông nghiệp.

Page 26: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Các biện pháp phi thuế được phân chia thành các

nhóm sau:

Nhóm biện pháp hạn chế định lƣợng nhập khẩu nhƣ

cấm nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch

nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan (TRQ)...

Các biện pháp kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an

toàn thực phẩm (SPS);

Các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu đối với một số

mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành nông

nghiệp;

Biện pháp tự vệ (SG) và tự vệ đặc biệt (SSG)

Page 27: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Hải quan

Những cam kết cơ bản mà VN thực hiện:

Xác định giá hải quan

Quy tắc xuất xứ

Quá cảnh

Quy định phí và lệ phí

Đơn giản hóa thủ tục HQ

Page 28: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Page 29: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Bình luận việc Việt Nam gia nhập

WTO:

Trong điều kiện ngày nay, toàn cầu hóa, hội nhập kinh

tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế mở đã thực sự trở

thành những xu hƣớng có tính khách quan. Nền kinh

tế của mỗi nƣớc trở thành một bộ phận của nền kinh tế

tòan cầu và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của những động

thái kinh tế tòan cầu. Nhận thức rõ bối cảnh đó, Đại

hội làn thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định

chủ trƣơng: “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh

thủ nguồn lực từ bên ngòai và chủ động hội nhập kinh

tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền

vững”.

Page 30: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Tuy nhiên, việc đánh giá sai khi thực hiện

các đàm phán sẽ dẫn đến muôn vàn khó

khăn cho nền kinh tế nƣớc nhà.

Cùng với đó là rất nhiều phản ảnh trái

chiều từ các doanh nghiệp, nhà đầu từ

trong nƣớc.

Page 31: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Tóm lại, nhà nước - nền kinh tế cần có những

nhìn nhận và đánh đúng thực trạng của mình.

Nhanh chóng có những cải cách, sửa đổi đề phù

hợp với sân chơi chung - WTO

Doanh nghiệp chủ yếu phản ánh về thủtục hành chính còn quá rƣờm rà, mức thuếkhông giảm là bao, thậm chí còn bị biếntƣớng sang các hình thức thuế chống bánphá giá ở nhiều quốc gia, gây cản trở kinhdoanh và xuất khẩu.

Page 32: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Phân tích dữ liệu bổ sung 1

“Tháng 10/2009 A bắt đầu thực hiện việc cho

doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ của mình vay với

lãi xuất là 5% để thực hiện hợp đồng xuất

khẩu đồ gỗ ( lãi xuất thực tế trên thị trường tại

A là 10% )”.

“ Đồ gỗ của A được xuất sang B thành viên

của WTO và doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ của

B khiếu nại rằng đồ gỗ nhập khẩu từ A gây

thiệt hại vật chất cho các doanh nghiệp này.”

Page 33: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Chính phủ của quốc gia A cho doanh

nghiệp vay với lãi xuất thấp hơn lãi xuất

thị trƣờng 5%, mục đích là thúc đẩy xuất

khẩu . Đây là 1 hình thức trợ cấp đènđỏ của nhà nƣớc mang lại lợi ích cho

doanh nghiệp.

Page 34: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trả lời câu hỏi 2

Doanh nghiệp B nên thực hiện các biện pháp sau

để bảo vệ quyền lợi của mình.

Thứ nhất : áp dụng thuế đối kháng tạm thời (

theo điều Điều 17 hiệp định SCM) với các nội

dung:

- Khi nào áp dụng các biện pháp tạm thời.

- Biện pháp tạm thời là thuế đối kháng.

- Thời gian thực hiện biện pháp tạm thời.

Page 35: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Thứ 2 : Áp dụng thuế đối kháng (theo điều 19)

19.1 Nếu, sau khi đã cố gắng hợp lý để hoàn

thành việc tham vấn, một Thành viên xác

định chắc chắn rằng có trợ cấp và mức trợ cấp, và

rằng thông qua trợ cấp, hàng nhập khẩu đƣợc trợ

cấp đã gây ra tổn hại, thì Thành viên đó có thể

đánh thuế đối kháng theo quy định của Điều

này, trừ khi việc trợ cấp đƣợc rút bỏ.

19.2 Đƣa ra mức thuế đối kháng phù hợp với

các doanh nghiệp của quốc gia A.

Page 36: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Thứ 3: biện pháp tự vệ trong thƣơng mại quốc tế

Biện pháp tự vệ trong thƣơng mại quốc tế là việc

tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một

số hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh

gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng

cho ngành sản xuất trong nƣớc.

Biện pháp tự vệ chỉ đƣợc áp dụng đối với hàng

hoá, không đƣợc áp dụng đối với dịch vụ, đầu tƣ

hay sở hữu trí tuệ.

Page 37: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Mỗi nƣớc nhập khẩu là thành viên của

WTO đều có quyền áp dụng biện pháp tự

vệ, nhƣng khi áp dụng thì họ phải đảm bảo

tuân theo các quy định của WTO về điều

kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp

tự vệ. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần

chú ý đến biện pháp này để yêu cầu Chính

phủ sử dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình

trƣớc hàng hoá nhập khẩu của nƣớc ngoài

khi cần thiết.

Page 38: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trả lời câu hỏi 3Doanh nghiệp của B có quyền khởi kiện lên cơ quan

tranh chấp DSB của WTO nếu doanh nghiệp B chứng

minh được thiệt hại:

Về phƣơng pháp, các thiệt hại thực tế đƣợc xem xét

trên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố có liên quan

đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa.

Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dƣới 2

dạng: thiệt hại trực tiếp hoặc nguy cơ thiệt hại trực

tiếp.

Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức đáng kể.

Page 39: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Doanh nghiệp B xác định đƣợc thiệt hại theo

điều 15.1 hiệp định SCM: Việc xác định thiệt

hại theo Điều VI Hiệp định GATT 1994 phải

dựa trên bằng chứng khẳng định và với nội dung

xem xét khách quan đồng thời:

(a) khối lƣợng nhập khẩu hàng có trợ cấp và tác

động của nhập khẩu đƣợc trợ cấp đối với giá cả

trên thị trƣờng trong nƣớc của sản phẩm tƣơng

tự.

(b) tác động tiếp theo của việc nhập khẩu đó

với các ngành sản xuất trong nƣớc của các sản

phẩm đó.

Page 40: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

+ Doanh nghiệp B phải chứng minh đƣợc hàng

nhập khẩu đƣợc trợ cấp gây thiệt hại cho doanh

nghiệp của B theo điều 15.5 Hiệp định SCM: Phải

chỉ ra đƣợc rằng hàng nhập khẩu đƣợc trợ cấp,

chính vì sự trợ cấp đó đã gây thiệt hại nói trong

Hiệp định này. Việc chứng minh mối quan hệ

nhân quả giữa hàng nhập khẩu đƣợc trợ cấp và sự

tổn hại đối với một ngành sản xuất trong nƣớc sẽ

đƣợc dựa trên kết quả xem xét mọi bằng chứng

liên quan trƣớc cơ quan có thẩm quyền.

Page 41: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trả lời câu hỏi 4

Tranh chấp sẽ đƣợc giải quyết trên cơ sở

pháp lý là hiệp định SCM: bao gồm các

nguyên tắc chung có liên quan đến trợ cấp

và biện pháp đối kháng (mà tất cả các thành

viên WTO phải tuân thủ) và pháp luật về

chống trợ cấp của quốc gia B.

Page 42: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Dữ Liệu Bổ Sung 2

“B trả đũa A bằng cách quyết định

đánh thuế nhập khẩu sản phẩm thép nhập

khẩu từ quốc gia A sang quốc gia B cao

hơn sản phẩm thép của các quốc gia khác.

Đồng thời đƣa ra chính sách hỗ trợ tài

chính mạnh mẽ cho các doanh nghiệp đồ

gỗ trong nƣớc.”

Page 43: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Việc quốc gia B đánh thuế

nhập khẩu sản phẩm thép nhập từ

quốc gia A cao hơn các nƣớc khác

là sai với nguyên tắc MFN.

Page 44: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Việc quốc gia B hỗ trợ tài

chính mạnh mẽ cho các doanh

nghiệp gỗ trong nƣớc đã vi

phạm nguyên tắc NT.

Page 45: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Theo quy định về trợ cấp của WTO, việc quốc

gia B trợ cấp tài chính mạnh mẽ cho các doanh

nghiệp gỗ trong nƣớc đã nằm vào loại trợ cấp

bị cấm (trợ cấp đèn đỏ)

Việc làm này của quốc gia B là sai

với quy định của WTO.

Page 46: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

DSB (Cơ quan giải quyết tranh chấp của

WTO), có quy định:

Sau khi vụ kiện giữa 2 quốc gia đƣợc giải

quyết bởi DSB, và DSB đã đƣa ra những

quyết định để bên thua kiện thực hiện.

Page 47: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

-

DSB có thể cho phép nƣớc

này đƣợc thực hiện trong một thời hạn

''hợp lý''. Và nếu trong thời hạn hợp lý đó

bên thua kiện vẫn không thể thực hiện

đƣợc khuyến nghị của nhóm chuyên gia

thì nƣớc này có nghĩa vụ thƣơng lƣợng

với bên thắng kiện về mức độ bồi thƣờng

thiệt hại.

Page 48: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

• Nếu trong vòng 20 ngày kể từ ngày chấm dứt

thời hạn hợp lý, các bên tranh chấp không đạt

đƣợc thỏa thuận về mức độ bồi thƣờng thì bên

thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép áp

dụng các biện pháp trả đũa.

• WTO quy định trong trƣờng hợp việc áp dụng

các biện pháp trả đũa mà lĩnh vực bị thiệt hại là

không thực tế hoặc không có hiệu quả thì bên

thắng kiện có quyền yêu cầu DSB cho phép trả

đũa trong một lĩnh vực khác (trả đũa chéo).

Page 49: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

Trong các giải quyết tranh chấp của GATT 1947

có ghi rõ:

“cấm đơn phương áp dụng các biện pháp

trả đũa khi chưa được phép của WTO”

Quốc gia B chƣa tiến hành khởi kiện, và chƣa

đƣợc phép của DSB hay WTO đã thực hiện hành

động trả đũa với quốc gia A.

Hành động của quốc gia B là hoàn

toàn sai quy định của WTO.

Page 50: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)

WTO là sân chơi chung cho tất cả các quốc

gia.Để đảm bảo công bằng thƣơng mại, WTO đã

ban hành các quy chế hợp lý, tránh các “tai nạn”

thƣơng mại có thể xảy ra với một quốc gia dù là

thành viên mới hay thành viên lâu năm của WTO.

Mỗi quốc gia khi gia nhập WTO cần tìm hiểu

rõ các quy định, hiệp định của WTO, chủ động

trong thƣơng mại, tránh bị kiện hoặc bị áp các

hình thức thƣơng mại gây bất lợi cho nền kinh

tế của mình.

Page 51: Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)