kỸ thuẬt tƯ vẤn tÂm lÝ – giÁo dỤc vỀ tÌnh bẠn, tÌnh yÊu tuỔi hỌc trÒ...

16
KỸ THUẬT TƯ VẤN TÂM LÝ – GIÁO DỤC VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1 Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy

Upload: dianne

Post on 30-Jan-2016

140 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

KỸ THUẬT TƯ VẤN TÂM LÝ – GIÁO DỤC VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP. Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy. NỘI DUNG. Thực trạng tình bạn, tình yêu tuổi học trò? Nội dung, yêu cầu tư vấn tâm lý – giáo dục tình bạn, tình yêu tuổi học trò? Kỹ thuật tổ chức. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

KỸ THUẬT TƯ VẤN TÂM LÝ – GIÁO DỤC

VỀ TÌNH BẠN, TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

LỚP

1

Báo cáo viên: Lê Thị Thu Thủy

Thực trạng tình bạn, tình yêu tuổi học trò?

Nội dung, yêu cầu tư vấn tâm lý – giáo dục tình bạn, tình yêu tuổi học trò?

Kỹ thuật tổ chức.

2

Thực trạng Những yếu tố tác động tích cực và tiêu cực Những điểm lưu ý nổi bật

3

Nhóm 1: • Những yếu tố tác động tích cực đến tình bạn của học sinh?

Nhóm 2: • Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến tình bạn của học sinh

Nhóm 3: •Những yếu tố tác động tích cực đến tình yêu học trò

Nhóm 4: • Những biện pháp giúp học sinh nhận thức đúng về tình yêu và không “vượt quá giới hạn”

Thảo luận: Những yếu tố tích cực và tiêu cực tác động

4

Nhiệm vụ, nội dung Yêu cầu

Phòng ngừa: Tác động nhận thức.

Hỗ trợ trực tiếp Can thiệp

Tổ chức hoạt động giáo dục;Tạo môi trường tâm lý lành mạnh

Tư vấn giáo dục, tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi, thảo luận

Tham vấn tâm lý Tư vấn cá nhân; Hỗ trợ nguồn

lực

5

HÌNH THỨC – KỸ THUẬT TƯ VẤN CÁ NHÂN

• Tổ chức những buổi nói chuyện, trao đổi

(Tư vấn giáo dục).

• Tư vấn cá nhân / hoặc Tham vấn tâm lý

• Tư vấn nhóm

6

Tổ chức buổi nói chuyện về chủ đề …

Quy trình:

• Xác định chủ đề, đặt tên, diễn giả, đối tượng, địa điểm, thời gian, XD kế hoạch

• Thông báo nội dung vấn đề của cuộc trao đổi để HS suy nghĩ trước.

7

Bước 1: Nêu vấn đề: Tình huống, hiện tượng,... Các giả định

Bước 2: Cho HS trao đổi, hỏi. GVCN trả lời. Chú ý: GV: Điều chỉnh hướng thảo luận nếu chệch hướng; Những khả năng có thể xảy ra và hệ quả; Câu trả lời có thể là lời khuyên, có thể là những thông tin đưa ra để HS suy nghĩ, tự quyết định.

Bước 3: Cho một số nói về suy nghĩ bản thân (phản hồi). Cho bạn khác chia sẻ, phân tích

Bước 4: Kết (mở); Nhận xét tích cực.

8

Một HS nam 15 tuổi trong trường PT nội trú tỉnh đã yêu một bạn gái cùng trường, cùng xã vùng sâu và đòi cha mẹ cho cưới vào dịp hè này. Khi cô giáo chủ nhiệm phân tích không nên cưới thì hai em quyết định bỏ học, ở nhà. Trong trường hợp này, nên chọn hình thức tư vấn nào ?Xây dựng các bước tiến hành?

9

10

Giám thị của nhà trường báo cho GVCN biết tối qua ông bắt gặp nhóm HS lớp cô (cả nam và nữ) sau khi liên hoan đã ngủ lại chung trong một phòng của ký túc xá. Gặp HS, chúng cho biết chúng chỉ ngủ cùng nhau thôi. Vậy cô giáo sẽ chọn hình thức tư vấn nào và lên kế hoạch thực hiện?

Sau giờ sinh hoạt lớp, một HS nữ nhắn tin cho GVCN: “Em xin lỗi cô vì đã làm cô buồn. Em không muốn vậy đâu. Em sống chỉ làm cô và gia đình em buồn thôi. Em không muốn sống nữa. Em thấy mình sống không có ý nghĩa gì. Em xin vĩnh biệt cô!”. Nếu là GVCN, thầy / cô sẽ chọn hình thức tư vấn nào, tư vấn cho ai và lập kế hoạch tư vấn.

11

Một GVCN khi nhận lớp đã thấy lớp chia thành nhiều nhóm chơi riêng. Giữa các nhóm thường xuyên có mâu thuẫn, nói xấu nhau, làm lớp mất đoàn kết. Những em được bầu vào Ban cán sự lớp thì luôn từ chối không làm.Nếu thầy cô là GVCN lớp trên, thầy cô sẽ chọn hình thức tư vấn nào? Các bước tiến hành?

12

Năm học 2011 – 2012, GVCN lớp 12A8. Trong lớp có một HS nữ, học yếu. Một hôm, đang trong giờ kiểm tra toán, em đã bỏ ra về và không nói lý do. GVCN đã gọi ĐT báo cho gia đình biết. GVCN đã gặp em và em cho biết: Em không học được, em bỏ học luôn. Thầy đừng nói thêm gì hết, thầy cũng đừng đến nhà. Có chết em cũng không đi học nữa đâu (mặc dù gđ muốn em tiếp tục đi học).

Nếu là GVCN, thầy / cô sẽ chọn hình thức tư vấn nào, tư vấn cho ai và lập kế hoạch tư vấn.

13

Một HS nữ liên tục có biểu hiện “đau bụng”, phát biểu linh tinh khi học môn học của GV A mới ra trường. Thầy A đã sử dụng nhiều biện pháp: tư vấn, nhắc nhở, phối hợp cùng gia đình nhưng em HS này vẫn không tiến bộ.

Nếu là GVCN, thầy / cô sẽ chọn hình thức tư vấn nào, tư vấn cho ai và lập kế hoạch tư vấn.

14

Xích mích giữa hai nhóm HS nữ đánh nhau. Là GVCN của lớp, thầy / cô sẽ tư vấn cho hai nhóm trên như thế nào?

Nếu là GVCN, thầy / cô sẽ chọn hình thức tư vấn nào, tư vấn cho ai và lập kế hoạch tư vấn.

15

16