kinh tế năm 2016: những điểm nổi...

30
1 Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bật Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế - Kinh tế toàn cu tiếp tc vn phải đối mt vi tình trạng tăng trưởng trì tr, hoạt động thương mại gim sút và dòng vn có nhiu biến động; - Giá cả hàng hóa toàn cầu đã phục hồi trở lại với sự gia tăng của hầu hết các nhóm hàng, trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên đến 40% so với cuối năm 2015. Mặc dù vậy, lạm phát tại các khu vực vẫn duy trì ở mức thấp; - Thtrường ngoi hi đã chứng kiến stăng mạnh ca giá vàng trong nửa đầu năm; xu hướng lên giá của đồng USD so vi hu hết các đồng tiền, đồng GBP gim mnh so với năm ngoái, đồng JPY tăng giá nhờ sc cu lớn trong hơn nửa đầu năm, điều chnh mạnh đã không xảy ra đối với đồng CNY mà các bước điều chnh gần như rải đều trong sut cnăm; - Các thị trường chứng khoán toàn cầu mặc dù có một năm đầy biến động nhưng vẫn ghi nhận mức tăng điểm so với cuối năm ngoái; - Định hướng điều hành của NHTW chủ chốt cũng như tại các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi vẫn theo xu thế nới lỏng là chủ đạo, trong năm 2016 có 66 quốc gia tiến hành điều chỉnh lãi suất, trong đó 43 quốc gia đã điều chỉnh giảm lãi suất. Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước - Tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu đề ra, trong đó vai trò dẫn dắt chính là khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; khu vực nông lâm nghiệp thủy sản gặp nhiều khó khăn với tốc độ tăng trưởng thấp; - Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng duy trì tốc độ tăng trưởng khá, nhưng nếu loại trừ yếu tố giá thì mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn năm 2015; - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt mức tăng trưởng thấp hơn năm 2015 do sự chững lại của vốn đầu tư từ khu vực tư nhân và khu vực nước ngoài; vốn FDI thu hút mới trong năm 2016 không đạt mục tiêu đề ra nhưng vốn FDI thực hiện được giải ngân ở mức cao nhất từ trước đến nay; - Tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm sút trong năm 2016, cán cân thương mại đã thặng dư trở lại; - Lạm phát năm 2016 đã được kim soát theo mục tiêu đề ra và din biến khá sát vi các dbáo trong năm; - Thu NSNN vẫn gặp nhiều khó khăn, cơ cấu chi NSNN vẫn chưa được cải thiện, bội chi ngân sách gia tăng so với năm 2015; - Lãi sut din biến phù hợp, đảm bo li ích của người gi tin, tiếp tc tạo điều kin cho khu vc sn xut; - Thị trường ngoại hối ổn định, tỷ giá, giá vàng trong nước diễn biến phù hợp; - TTCK Việt Nam đã đạt được kết quả khá tích cực, là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực (theo khảo sát của Bloomberg).

Upload: doanthuan

Post on 03-Jul-2018

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

1

Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bật

Những điểm nổi bật của kinh tế, giá cả, tài chính tiền tệ quốc tế

- Kinh tế toàn cầu tiếp tục vẫn phải đối mặt với tình trạng tăng trưởng trì trệ, hoạt động

thương mại giảm sút và dòng vốn có nhiều biến động;

- Giá cả hàng hóa toàn cầu đã phục hồi trở lại với sự gia tăng của hầu hết các nhóm hàng,

trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên đến 40% so với cuối năm 2015. Mặc dù vậy,

lạm phát tại các khu vực vẫn duy trì ở mức thấp;

- Thị trường ngoại hối đã chứng kiến sự tăng mạnh của giá vàng trong nửa đầu năm; xu

hướng lên giá của đồng USD so với hầu hết các đồng tiền, đồng GBP giảm mạnh so với năm

ngoái, đồng JPY tăng giá nhờ sức cầu lớn trong hơn nửa đầu năm, điều chỉnh mạnh đã không

xảy ra đối với đồng CNY mà các bước điều chỉnh gần như rải đều trong suốt cả năm;

- Các thị trường chứng khoán toàn cầu mặc dù có một năm đầy biến động nhưng vẫn ghi

nhận mức tăng điểm so với cuối năm ngoái;

- Định hướng điều hành của NHTW chủ chốt cũng như tại các nền kinh tế đang phát triển và

mới nổi vẫn theo xu thế nới lỏng là chủ đạo, trong năm 2016 có 66 quốc gia tiến hành điều

chỉnh lãi suất, trong đó 43 quốc gia đã điều chỉnh giảm lãi suất.

Những điểm nổi bật của kinh tế trong nước

- Tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu đề ra, trong đó vai trò dẫn dắt chính là khu vực

công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; khu vực nông lâm nghiệp thủy sản gặp nhiều khó khăn với

tốc độ tăng trưởng thấp;

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng duy trì tốc độ tăng trưởng khá,

nhưng nếu loại trừ yếu tố giá thì mức tăng trưởng này vẫn thấp hơn năm 2015;

- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt mức tăng trưởng thấp hơn năm 2015 do sự chững lại của

vốn đầu tư từ khu vực tư nhân và khu vực nước ngoài; vốn FDI thu hút mới trong năm 2016

không đạt mục tiêu đề ra nhưng vốn FDI thực hiện được giải ngân ở mức cao nhất từ trước

đến nay;

- Tăng trưởng xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm sút trong năm 2016, cán cân thương mại đã

thặng dư trở lại;

- Lạm phát năm 2016 đã được kiểm soát theo mục tiêu đề ra và diễn biến khá sát với các dự

báo trong năm;

- Thu NSNN vẫn gặp nhiều khó khăn, cơ cấu chi NSNN vẫn chưa được cải thiện, bội chi ngân

sách gia tăng so với năm 2015;

- Lãi suất diễn biến phù hợp, đảm bảo lợi ích của người gửi tiền, tiếp tục tạo điều kiện cho

khu vực sản xuất;

- Thị trường ngoại hối ổn định, tỷ giá, giá vàng trong nước diễn biến phù hợp;

- TTCK Việt Nam đã đạt được kết quả khá tích cực, là một trong những thị trường có tốc độ

tăng trưởng cao nhất trong khu vực (theo khảo sát của Bloomberg).

Page 2: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

2

KINH TẾ THẾ GIỚI

1. Kinh tế thế giới chưa có nhiều chuyển biến

Tăng trưởng kinh

tế toàn cầu chưa

có nhiều cải thiện

Bức tranh kinh tế thế giới năm 2016 nhìn chung chưa có thêm những điểm

sáng so với năm 2015, thậm chí đã có thêm những gam màu bất ổn trước

những ảnh hưởng của các yếu tố chính trị. Kinh tế toàn cầu tiếp tục vẫn phải

đối mặt với tình trạng tăng trưởng trì trệ, hoạt động thương mại giảm sút và

giá cả hàng hóa tiếp tục có những biến động ngoài dự đoán. Những vấn đề nổi

bật từ những năm trước như xu hướng giảm tốc của kinh tế Trung Quốc, sự đi

xuống của giá dầu trong những tháng đầu năm, những bất ổn xoay quanh tình

hình nợ công và hệ thống ngân hàng tại khu vực EU, rủi ro tác động lan tỏa

của sự thay đổi trong định hướng điều hành CSTT tại các nền kinh tế chủ

chốt,… vẫn tiếp tục chi phối diễn biến kinh tế toàn cầu trong năm 2016. Bên

cạnh đó, căng thẳng địa chính trị có xu hướng gia tăng, sự trỗi dậy của chủ

nghĩa dân túy,… cũng góp phần làm tăng thêm tính bất ổn khó lường trong

diễn biến kinh tế toàn cầu.

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2016 đang đi theo chiều hướng yếu đi so

với dự kiến. Tăng trưởng có xu hướng sụt giảm rõ rệt tại các nền kinh tế phát

triển. Tăng trưởng của khu vực các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi, đặc

biệt tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mặc dù tiếp tục là động lực dẫn

dắt tăng trưởng kinh tế toàn cầu, tuy nhiên tăng trưởng của các nhóm nước

này cũng đang gặp nhiều khó khăn khi phải đối phó với tình trạng biến động

của giá cả hàng hóa và sức cầu nhập khẩu yếu tại các nền kinh tế phát triển.

Tăng trưởng GDP toàn cầu và phân theo nhóm nước

Nguồn: WB (12/2016)

Kinh tế Mỹ trong năm 2016 chưa cho thấy sự ổn định với xu hướng phục

hồi chỉ xuất hiện vào quý cuối năm1. Thực tế đó cũng được thể hiện rõ nét

thông qua diễn biến của các chỉ số vĩ mô quan trọng như hoạt động sản

xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ hàng hóa, lạm phát2 và lộ trình điều hành

CSTT của Fed.

1 Tăng trưởng kinh tế quý I và II của Mỹ đã rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 2 năm qua, chỉ đạt lần lượt 0,8% và 1,4%. Đến quý III tăng

trưởng kinh tế đã phục hồi lên mức 3,5%. 2 Chỉ số PMI và doanh số bán lẻ hàng hóa chỉ đạt mức thấp trong gần 3 quý đầu năm và chỉ đạt mức tăng tốt hơn kể từ khi bước vào quý IV.

Lạm phát bắt đầu gia tăng tiến sát hơn ngưỡng mục tieu kể từ tháng 9.

Page 3: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

3

Tốc độ tăng trưởng GDP qua các quý (yoy)

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Mỹ (yoy)

Chỉ số PMI sản xuất của Mỹ

Nguồn: Trading economicsics

Khu vực Châu Âu cũng không có nhiều tiến triển trong khi những yếu

kém của khu vực ngân hàng còn trở nên trầm trọng và ngày càng có xu

hướng bộc lộ lan tỏa trong nội bộ khối. Kinh tế khu vực tăng trưởng ì ạch

trong 3 quý đầu năm do sự chững lại của hoạt động sản xuất và tiêu dùng

nội địa ở mức thấp. Hệ thống ngân hàng vẫn gặp nhiều rủi ro với những

mắt xích yếu kém nhất tập trung tại Italia và Bồ Đào Nha3. Và đặc biệt, sự

kiện Deutsche Bank, ngân hàng tư nhân lớn nhất Đức và ngân hàng Monte

dei Paschi của Ý rơi vào khó khăn gần đây đã càng làm dấy lên mối lo ngại

về nguy cơ xuất hiện một cuộc khủng hoảng tài chính mới tại châu Âu.

Tốc độ tăng trưởng GDP qua các quý (yoy)

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Châu Âu (yoy)

Chỉ số PMI sản xuất của Châu Âu

Nguồn: Trading economicsmics

3 Tại Italia, vấn đề nằm ở các khoản nợ xấu gia tăng chóng mặt, trong đó phổ biến là nợ không được bảo lãnh do kinh tế rơi vào suy thoái từ năm 2009 đến nay. Trong khi đó, tại Bồ Đào Nha, dù đã tiếp nhận kế hoạch cứu trợ của Liên minh châu Âu và IMF năm 2012, lĩnh vực ngân

hàng vẫn gượng dậy một cách khó khăn sau khủng hoảng và có khả năng bùng nổ các khoản nợ khó đòi trong thời gian tới.

Page 4: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

4

Kinh tế Anh mặc dù đối mặt với một năm nhiều biến động nhưng vẫn duy trì

tăng trưởng khả quan hơn dự báo của hầu hết các nhà đầu tư. Với nền tảng kinh

tế vĩ mô vững chắc cộng với những bước điều hành hợp lý từ phía Chính phủ4,

kinh tế Anh đã tránh được những tác động tiêu cực và vẫn duy trì tốc độ tăng

trưởng kinh tế ổn định trong năm 20165.

Tăng trưởng GDP qua các quý (yoy)

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading economics

Tại khu vực Châu Á, tình hình kinh tế tại các quốc gia đầu tàu diễn biến theo

những chiều hướng khác biệt. Trong khi kinh tế Nhật Bản vẫn chưa đạt được

tốc độ tăng trưởng như mong muốn mặc dù tiếp tục nỗ lực thực hiện các chính

sách nới lỏng thì kinh tế Trung Quốc đang cho thấy những tín hiệu dịch chuyển

theo đúng định hướng đề ra.

Tại Nhật Bản, với sự trì trệ ở cả hai khu vực sản xuất và tiêu dùng, tăng trưởng

kinh tế của Nhật Bản qua 3 quý đầu năm có xu hướng giảm tốc liên tục, kéo

theo đó là nguy cơ quay trở lại của tình trạng giảm phát.

Tăng trưởng GDP qua các quý (yoy)

Diễn biến lạm phát (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa tại Nhật Bản

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading economics

4 Cuối tháng 8, NHTW Anh đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2009, đồng thời thực hiện một số biện pháp kích thích khác 5 Sự ổn định thể hiện trong cả hoạt động sản xuất lẫn tiêu dùng với tốc độ tăng trưởng thể hiện xu hướng lạc quan trong hầu hết các tháng của năm. Nhờ đó, lạm phát tại Anh cũng có sự cải thiện liên tục qua các tháng, trong đó tháng 11 đã chạm ngưỡng 1,2% - mức cao nhất kể từ

tháng 10/2014 trở lại đây.

Page 5: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

5

Kinh tế Trung Quốc đang trong quá trình điều chỉnh theo đúng định hướng đề

ra. Xuất khẩu – một động lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Trung

Quốc trong những năm trước đây đã giảm dần vai trò6. Trong khi đó, các yếu tố

nội địa như sản xuất và tiêu dùng ngày càng phát huy vai trò dẫn dắt7. Nhờ đó,

tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc vẫn duy trì ổn định ở mức 6,7% so với năm

trước qua các quý trong năm 2016, mặc dù mức tăng này thấp hơn đáng kể so

với những năm trước đây.

Tăng trưởng GDP qua các quý (yoy)

Doanh số bán lẻ hàng hóa của Trung Quốc

Tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc (yoy)

Chỉ số PMI khu vực sản xuất

Nguồn: Trading Economics

Thương mại toàn cầu tiếp

tục sụt giảm Theo ước tính của WTO và UNCTAD, tổng giá trị thương mại toàn

cầu năm 2016 sẽ chỉ đạt mức tăng trưởng ước khoảng 1,7%, thấp hơn

mức tăng trưởng mục tiêu được đưa ra hồi đầu năm là 2,8% và cũng

là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2009 trở lại đây. Điều này

cũng tương đồng với số liệu theo dõi của Ủy ban nghiên cứu hoạch

định chính sách kinh tế Ủy ban phân tích kinh tế Hà Lan khi cho thấy

tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2016 chứng kiến sự sụt giảm

trên cả 3 cấu phần bao gồm lượng giao dịch thương mại toàn cầu nói

chung và các giao dịch xuất khẩu cũng như nhập khẩu nói riêng.

Diễn biến thương mại toàn cầu

Đơn vị: Index 2010 = 100

Nguồn: CPB Nethelands Bureau for economic policy analysis (11/2016)

6 Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc qua hầu hết các tháng trong năm 2016 đều giảm so với cùng kỳ năm 2015. 7 Tiêu dùng nội địa đã duy trì mức tăng trưởng ổn định trên 10% so với cùng kỳ qua các tháng trong khi hoạt động sản xuất sau những tháng

chững lại hồi đầu năm đã bắt đầu tăng tốc trở lại kể từ khi bắt đầu bước vào quý III.

-40

-20

0

20

No

v-1

5

Dec

-15

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

No

v-1

6

106.0108.0110.0112.0114.0116.0118.0120.0

Lượng giao dịch TM toàn cầu Lượng XK Lượng NK

Page 6: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

6

Tăng trưởng chậm chạp của thương mại toàn cầu bên cạnh nguyên

nhân xuất phát từ tình trạng trì trệ của kinh tế thế giới còn từ xu

hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ mậu dịch trong năm 2016, làm

cản trở đáng kể dòng luân chuyển thương mại trong năm 20168.

Thống kê số lượng các biện pháp bảo hộ thương mại áp dụng kể từ tháng 10/2008

Nguồn: WTO (12/2016)

Dòng vốn FDI đã tăng

trưởng chậm lại trong

năm 2016

Dòng vốn FDI đã tăng trưởng chậm lại trong năm 2016. Theo số liệu

thống kê mới nhất của OECD, nửa đầu năm 2016, lượng vốn FDI toàn

cầu đã sụt giảm 5% so với nửa cuối năm 2015. Dòng vốn FDI cũng

chứng kiến nhiều biến động khi tăng mạnh lên mức 513 tỷ USD trong

quý I và nhanh chóng giảm mạnh xuống 279 tỷ USD trong quý II. Theo

UNCTAD, dòng vốn FDI sẽ giảm khoảng 10 – 15% trong năm 2016 do

những bất ổn của kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu dùng toàn cầu vẫn duy trì

ở mức yếu và những khó khăn tại các quốc gia xuất khẩu hàng hóa,....

Biến động dòng vốn FDI từ QI/2013 – QII/2016

Nguồn: OECD Statistics (11/2016)

8 Theo Báo cáo về biện pháp thương mại của G20, từ trung tuần tháng 10/2015 đến trung tuần tháng 10/2016, các nền kinh tế G20 – chiếm

90% GDP toàn cầu – đã áp dụng 230 biện pháp mới về hạn chế thương mại, trung bình mỗi tháng áp dụng 19 biện pháp, nhiều hơn so với

mức trung bình 17 biện pháp/tháng trong giai đoạn 1 năm trước đó, trong đó các biện pháp chống bán phá giá chiếm tuyệt đại đa số. Số lượng các biện pháp này cao hơn rất nhiều so với các biện pháp ghi nhận trong khoảng thời gian trước đó, với chỉ khoảng 15 biện pháp mỗi

tháng.

Page 7: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

7

2. Diễn biến giá cả hàng hóa và lạm phát toàn cầu

Giá cả hàng hóa toàn cầu đã

phục hồi trở lại, đặc biệt là

giá dầu

Chỉ số giá cả hàng hóa toàn cầu trong năm 2016 đã hình thành xu

hướng tăng, trái ngược với đà giảm mạnh của 2 năm trước đó. Theo

báo cáo của IMF, chỉ số giá hàng hóa tổng hợp chốt tháng 12 đạt mức

114,69 điểm, tăng 26,4% so với cuối năm 2015. Hầu hết các nhóm

hàng chính cũng đã tăng từ đầu năm đến nay. Trong đó, giá hàng hóa

năng lượng ở mức 100,65 điểm, tăng 38,56% so với cuối năm ngoái.

Giá hàng hóa phi năng lượng ở mức 138,68 điểm, tăng 13,98% so với

cuối năm 2015. Giá các mặt hàng nông nghiệp thô tăng 7,14%; nhóm

các mặt hàng LTTP tăng 7,36%; nhóm các mặt hàng kim loại tăng

34,08% so với cuối năm 2015.

Trong đà tăng của giá cả hàng hóa thế giới từ đầu năm đến nay, đáng

chú ý nhất là sự phục hồi của giá dầu so với năm 2015. Giá dầu duy

trì đà tăng mạnh kể từ nửa cuối tháng 2 cho đến giữa năm và lặp lại

vào gần 2 tháng cuối năm, xen kẽ với những đợt điều chỉnh giảm.

Những diễn biến của giá dầu trong năm 2016 chịu tác động nhiều từ

các diễn biến chính trị quan trọng9 và các quyết định liên quan đến

nguồn cung của dầu10.

Đến thời điểm hiện nay diễn biến của giá dầu đang ở trong xu hướng

gia tăng với những mức giá khởi sắc hơn rất nhiều so với năm ngoái,

giá dầu WTI ở mức 52,01 USD/thùng (tăng 39,67% so với cuối năm

2015), giá dầu Brent ở mức 54,07 USD/thùng (tăng khoảng 43,33%

so với cuối năm ngoái).

Giá hàng hóa thế giới

Giá dầu thế giới

Nguồn: IMF Commodity Price Index

Lạm phát vẫn có xu

hướng giảm mặc dù giá

cả hàng hóa toàn cầu đã

tăng trở lại

Mặc dù giá cả hàng hóa toàn cầu đã tăng trở lại, tuy nhiên đà tăng chưa

đủ bù đắp cho mức giảm mạnh trước đó, mức giá hiện tại vẫn còn khá

thấp nếu so với giai đoạn 2014 trở về trước11. Diễn biến như vậy của giá

cả, kết hợp với tình trạng kinh tế ảm đạm, sức cầu yếu, hoạt động thương

mại sụt giảm tại hầu khắp các quốc gia trên thế giới khiến lạm phát toàn

cầu trong năm 2016 vẫn tiếp tục giảm nhẹ so với năm 2015. Kết thúc

tháng 9, lạm phát trên toàn cầu ở mức 2,41%, thấp hơn mức lạm phát

3,03% cuối năm 2015.

9 Đà tăng của giá dầu có phần chững lại trong giai đoạn từ cuối tháng 6 cho đến nửa đầu tháng 11 do tác động từ các sự kiện chính trị quan

trọng như Brexit, cuộc bầu cử tổng thống Mỹ,… và trước sự gia tăng mạnh của đồng USD. 10 Quyết định của các nước xuất khẩu dầu mỏ lớn của thế giới trong thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu cung ứng ra thị trường đạt được hồi

cuối tháng 11 và nhu cầu dầu mỏ cao hơn dự kiến từ những nền kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga… 11So với cuối năm 2014, hiện chỉ số giá hàng hóa chung vẫn thấp hơn 12,37%, giá các mặt hàng năng lượng thấp hơn 15,59%, các mặt hàng

phi năng lượng thấp hơn 8%, LTTP thấp hơn 8,41%.

0.00

1000.00

20

14M

1

20

14M

4

20

14M

7

20

14M

10

20

15M

1

20

15M

4

20

15M

7

20

15M

10

20

16M

1

20

16M

4

20

16M

7

20

16M

10

Chỉ số giá nhóm phi năng lượng

Chỉ số giá nhóm năng lượng

0.00

100.00

200.00

300.00

20

14M

1

20

14M

4

20

14M

7

20

14M

10

20

15M

1

20

15M

4

20

15M

7

20

15M

10

20

16M

1

20

16M

4

20

16M

7

20

16M

10

Giá dầu WTI Giá dầu Brent

Page 8: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

8

Lạm phát tại các nền kinh tế phát triển ngoại trừ Mỹ vẫn ở mức thấp,

cách khá xa mức lạm

phát mục tiêu 2%.

Cụ thể, chỉ số lạm

phát bình quân của

các nền kinh tế phát

triển chốt tháng 9 ở

mức 0,83%, tăng nhẹ

so với mức 0,53%

cuối năm 2015. Lạm

phát tại Mỹ có xu

hướng gia tăng mạnh

hơn trong một số

tháng gần đây, trong

đó tháng 11 đã đạt

mức cao nhất 1,7%.

Tuy nhiên, một số

nền kinh tế phát triển như khu vực EU, Nhật vẫn còn rơi vào tình trạng

giảm phát liên tục trong nhiều tháng của năm 2016.

Về phía các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi, áp lực lạm phát có xu

hướng giảm bớt trong năm 2016. Lạm phát tại các nền kinh tế đang phát

triển chốt tháng 9 ở mức 4,2%, thấp hơn mức 5,75% vào thời điểm năm

ngoái. Sự sụt giảm diễn ra đồng đều ở khắp các khu vực Châu Á, Châu

Âu cũng như Mỹ La Tinh. Trong đó, đáng chú ý là lạm phát tại Nga đã

giảm khá mạnh, từ mức 2 con số thời điểm cuối năm 2015 hiện xuống

còn khoảng 7% nhờ đồng ruble Nga đã dần khôi phục lại giá trị và lạm

phát tại Trung quốc chỉ biến động nhẹ từ mức 1,6% cuối năm ngoái lên

2,1% thời điểm chốt tháng 10, chủ yếu do tác động của việc giá cả hàng

hóa đầu vào nhập khẩu có xu hướng gia tăng trong năm nay.

3. Nợ công tiếp tục tăng nhanh trong năm 2016

Theo số liệu thống kê của IMF, tổng mức nợ công toàn cầu trong năm

2016 ước tính sẽ tăng thêm 10,7 nghìn tỷ USD, đưa tổng số nợ công vào

thời điểm cuối năm 2016 ước đạt 62,7 nghìn tỷ USD, chiếm 84,1% GDP

toàn cầu. Trong sự gia tăng nhanh của nợ công năm 2016, chỉ tính riêng

11 quốc gia đã chiếm đến 83,6% nợ công toàn cầu. Đáng chú ý là nhiều

quốc gia đang phát triển và mới nổi cũng nằm trong nhóm các quốc gia

có mức nợ công cao, bao gồm Ấn Độ, Brazil và Nga. Có 17 quốc gia tiếp

tục có mức nợ công vượt GDP, với Nhật Bản ở vị trí cao nhất với tỷ lệ là

250,4%, tiếp sau là Hy Lạp và Ly Băng lần lượt đạt 183,4% và 143,9%.

Thống kê 20 quốc gia có mức nợ công cao nhất trong năm 2016

Nguồn: www.statista.com

Diễn biến lạm phát toàn cầu và các nhóm nước giai

đoạn T1/2015 – T9/2016 (%)

Nguồn: IFS (12/2016)

N

g

u

n

:

I

F

S

0.00

5.00

10.00

Jan2015

Mar2015

May2015

Jul2015

Sep2015

Nov2015

Jan2016

Mar2016

May2016

Jul2016

Sep2016

Toàn cầuCác nền kinh tế phát triểnCác nền kinh tế đang phát triển và mới nổi

Page 9: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

9

4. Điều hành chính sách của NHTW các quốc gia

Định hướng điều

hành của các

NHTW chủ chốt

vẫn đi theo xu

hướng nới lỏng

là chủ đạo

Xu hướng nới

lỏng CSTT còn

mở rộng ra đối

với các nền kinh

tế đang phát

triển và mới nổi

Trong năm 2016, trước những biến động phức tạp của môi trường kinh tế, chính

trị toàn cầu, Cục dự trữ liên bang Mỹ Fed vẫn chưa thể tiến hành điều chỉnh

tăng lãi suất 3 lần trong năm như kế hoạch đề ra cuối năm 2015. Thay vào đó,

Fed mới chỉ tiến hành điều chỉnh lãi suất duy nhất vào cuối tháng 12 khi các

điều kiện kinh tế trong nước đã cho thấy những tín hiệu cải thiện thật sự. Trong

khi đó, hàng loạt NHTW tại các nền kinh tế chủ chốt đã phải thực hiện các

chính sách nới lỏng mạnh tay hơn12.

Sự chuyển biến chậm chạp của kinh tế toàn cầu nói chung và tại các quốc gia và

khu vực nói riêng đã khiến làn sóng nới lỏng CSTT đã không chỉ dừng lại ở các

nền kinh tế đầu tàu mà còn tiếp tục lan rộng ra nhóm các nền kinh tế đang phát

triển và mới nổi. Trong năm 2016 có 66 nền kinh tế đã tiến hành điều chỉnh lãi

suất, trong đó đã có tới 43 nền kinh tế tiến hành cắt giảm lãi suất. Xu hướng cắt

giảm lãi suất diễn ra mạnh mẽ hơn tại một số nền kinh tế thuộc khu vực Châu

Đại Dương, Đông Á và Châu Á Thái Bình Dương (Úc, New Zealand,

Indonesia, Ấn Độ, Đài Loan…) trước áp lực phải cắt giảm lãi suất điều hành để

tạo lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế chậm chạp. Ngay cả những quốc gia phải

đối mặt với áp lực lạm phát tăng cao trong những năm trước như Nga, Brazil,,...

đều đã có những động thái điều chỉnh giảm lãi suất mạnh mẽ trong năm 2016.

Lãi suất điều hành của một số NHTW lớn giai đoạn 1/2015 đến nay

Anh EU Nhật

Australia Trung Quốc New Zealand

Nguồn: Trading economics

Chính sách lãi suất thấp của các NHTW nhằm khuyến khích các ngân hàng cho

vay nhiều hơn, các cá nhân và doanh nghiệp cũng gia tăng vay mượn để chi

tiêu, đầu tư. Định hướng lãi suất điều hành của NHTW các nước cũng truyền

12 NHTW Châu Âu ECB tiếp tục hạ sâu mức lãi suất điều hành và gia tăng thêm quy mô các chương trình nới lỏng định lượng. NHTW Nhật

đã chính thức cắt giảm lãi suất xuống dưới 0% cũng như tiếp tục thực hiện các chương trình thu mua tài sản theo đúng quy mô cam kết.

NHTW Anh cũng đã quyết định cắt giảm lãi suất lần đầu tiên vào tháng 8 sau khi sự kiện Brexit diễn ra. Trung Quốc cũng tiếp tục tham gia vào trào lưu nới lỏng CSTT khi liên tục bơm thêm tiền vào nền kinh tế hàng tháng thông qua nghiệp vụ thị trường mở.

Page 10: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

10

dẫn tín hiệu tới lại suất trên thị trường tín dụng và thị trường tài sản. Lãi suất

trên thị trường liên ngân hàng và lãi suất cho vay của hệ thống ngân hàng tại

những nền kinh tế có động thái nới lỏng chính sách mạnh mẽ như Nhật Bản,

EU, New Zealand, Trung Quốc có xu hướng giảm rõ rệt.

Diễn biến lãi suất cho vay tại một số nền kinh tế chủ chốt tháng 1/2015 đến nay

Anh EU Nhật

NewZealand Australia Trung Quốc

Nguồn: Trading Economics

Bên cạnh đó, lãi suất trái

phiếu Chính phủ cũng đã

giảm tốc mạnh mẽ, đặc biệt

là các trái phiếu có kỳ hạn

dài, lãi suất đã xuống mức

âm ở nhiều quốc gia lớn

như Đức, Nhật, Thụy

Sỹ,..... còn phần lớn đều ở

mức trên dưới 1%.

5. Diễn biến thị trường ngoại hối, chứng khoán

Diễn biến thị trường vàng

13 Tháng 10 giảm 3,18%; Tháng 11 giảm 7,92%; Tháng 12 giảm 1,78%. 14 Mở đầu năm 2016, giá vàng được giao dịch ở mức 1.061 USD/ounce. Sau đó, giá đi lên và đạt đỉnh giá của năm vào tuần đầu tháng 7/2016

ở mức 1.365 USD/ounce.

Giá vàng tăng

mạnh trong nửa

đầu năm 2016

Diễn biến của giá vàng trong năm 2016 về cơ bản là khá sát với dự báo, trong

đó xu hướng tăng là chủ đạo, xu hướng giảm bắt đầu từ tháng 8 và giảm liên tục

với mức giảm khá lớn trong 3 tháng cuối năm13.

Vai trò “vịnh tránh bão của vàng” chỉ được thể hiện rõ nét nhất trong 4 tháng

đầu năm, tăng mạnh nhất vào tháng 2 và tháng 6 trước những bất ổn có xu

hướng gia tăng của kinh tế thế giới. Trong 6 tháng đầu năm, vàng đã tăng hơn

24% so với đầu năm14. Xu hướng tăng của giá vàng trong năm 2016 được hỗ trợ

tích cực bởi sự bất ổn của các thị trường tài sản đầu tư khác như chứng khoán,

Diễn biến lãi suất TPCP kỳ hạn dài tại một số nền

kinh tê chủ chốt

Nguồn: WEO (10/2016)

Page 11: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

11

Diễn biến giá vàng thế giới năm 2016

Nguồn: investing.com

Thị trường ngoại hối:

Diễn biến chỉ số USD trong năm 2016

Nguồn: investing.com

15 Quý I giảm 4,22%; Quý II tăng 1,71% và Quý III giảm 0,84%.

100010501100115012001250130013501400

4-J

an-1

61

4-J

an-1

62

5-J

an-1

64

-Feb

-16

15

-Feb

-16

25

-Feb

-16

8-M

ar-1

61

8-M

ar-1

63

0-M

ar-1

61

1-A

pr-

16

21

-Ap

r-1

63

-May

-16

13

-May

-16

25

-May

-16

6-J

un

-16

16

-Ju

n-1

62

8-J

un

-16

7-J

ul-

16

17

-Ju

l-1

62

6-J

ul-

16

5-A

ug-

16

17

-Au

g-1

62

9-A

ug-

16

7-S

ep-1

61

8-S

ep-1

62

8-S

ep-1

61

0-O

ct-1

62

0-O

ct-1

63

1-O

ct-1

61

0-N

ov-

16

21

-No

v-1

61

-Dec

-16

13

-Dec

-16

23

-Dec

-16

90

92

94

96

98

100

102

104

ngoại hối và đặc biệt là triển vọng “không chắc chắn” của kinh tế vĩ mô và thị

trường tài chính tiền tệ toàn cầu. Tuy nhiên, đến cuối năm giá vàng giảm tốc

dần và chốt giao dịch ở mức 1.150 USD/ounce, tăng 8,46% so với đầu năm.

Diễn biến nhu cầu nắm giữ vàng toàn cầu

Nguồn: gold.org

Thị trường ngoại

hối toàn cầu năm

2016 vẫn còn bất

ổn và dễ tổn

thương

Từ đầu năm đến nay đồng USD đã có diễn biến khá phức tạp.Tính đến thời

điểm hiện nay, chỉ số USD index đã tăng hơn 3% so với đầu năm. Diễn biến

của chỉ số này đã trở nên xấu đi ngay trong Quý I, bắt đầu được cải thiện trong

quý II nhưng đã rơi vào trạng thái diễn biến giằng co trong quý III15. Bước sang

quý IV đà tăng mạnh mẽ đã hình thành trở lại khi kinh tế Mỹ diễn biến khả

quan và Fed đã chính thức tăng lãi suất vào ngày 14/12.

0

100

200

300

400

500

600

700

Tấ

n Nhu cầu vàng trang sức

Nhu cầu đầu tư vàng

Nhu cầu nắm giữ vàng của NHTW

Page 12: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

12

Diễn biến tỷ giá của các đồng tiền mạnh trong năm 2016

16 Tháng 10 giảm 3,43%; Tháng 11 giảm 9,21%; Tháng 12 giảm 1,61%. 17 Thấp hơn nhiều mức giảm lên đến hơn 10% của năm ngoái. 18 Năm 2015 giảm 5,37%.

1.02

1.07

1.12

1.17

3-J

an-1

6

3-F

eb-1

6

3-M

ar-1

6

3-A

pr-

16

3-M

ay-1

6

3-J

un

-16

3-J

ul-

16

3-A

ug-

16

3-S

ep-1

6

3-O

ct-1

6

3-N

ov-

16

3-D

ec-1

6

EUR/USD

1.1

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

3-J

an-1

6

3-F

eb-1

6

3-M

ar-1

6

3-A

pr-

16

3-M

ay-1

6

3-J

un

-16

3-J

ul-

16

3-A

ug-

16

3-S

ep-1

6

3-O

ct-1

6

3-N

ov-

16

3-D

ec-1

6

GBP/USD

Bên cạnh đó, đồng JPY đã lên giá ngoài dự kiến, xu hướng tăng bắt đầu từ

tháng 2 và chỉ có dấu hiệu chững lại vào tháng 8, giảm khá mạnh trong 3 tháng

cuối của năm khi tình hình kinh tế của Mỹ, khu vực Châu Âu,... có những tín

hiệu ngày càng tích cực16. Sự lên giá của đồng Yên trong bối cảnh nước Nhật

tiếp tục tăng cường thực hiện các gói kích thích kinh tế đã nằm ngoài tầm kiểm

soát của NHTW. Xu hướng tăng được đánh giá là do nhu cầu đầu tư tài sản an

toàn trong điều kiện các yếu tố bất ổn liên tục gia tăng trong 6 tháng đầu năm.

Tính đến thời điểm hiện nay, đồng Yên đã tăng giá gần 3% so với USD.

Ngoài ra, đồng EUR đã duy trì đà tăng trong gần 3 quý, tuy nhiên kết thúc năm

vẫn tiếp tục giảm giá so với đồng USD mặc dù mức giảm đã thấp hơn nhiều so

với cùng thời điểm năm 201517. Diễn biến tăng của đồng EUR trong 2/3 thời

gian của năm là một diễn biến bất ngờ bởi vì vào thời điểm đó khu vực Châu

Âu vẫn đang phải tiếp tục loay hoay với việc thực hiện thêm các gói kích thích

kinh tế, tìm lời giải bền vững cho nợ công của một số nước trong khối, rủi ro

khu vực ngân hàng bắt đầu lộ diện, rủi ro khủng bố leo thang và rối ren chính trị

chưa có hồi kết. Tuy nhiên, bước sang quý IV, sự phục hồi ngày càng rõ nét của

kinh tế Mỹ và đà tăng của đồng USD đã chặn lại là tăng này, tính đến thời điểm

hiện tại đồng EUR đã giảm khoảng 3,17%.

Trong khi đó, tại khu vực Châu Âu, đồng GBP đã diễn biến giảm mạnh ngay từ

đầu năm và xu hướng này chỉ mới được cải thiện nhẹ trong vài tháng gần đây.

Hiện tại, đồng GBP đã giảm hơn 16%, cao hơn rất nhiều so với mức giảm cùng

kỳ năm ngoái18. Nguyên nhân chính tác động đến xu hướng này là do sự kiện và

kết quả trưng cầu dân ý để rời khỏi liên minh Châu Âu của nước Anh.

Cuối cùng, diễn biến không gây sốc của đồng CNY của Trung Quốc từ đầu năm

đến nay cũng là một xu hướng nằm ngoài các dự đoán của thị trường. Diễn biến

của đồng tiền này từ đầu năm đến nay nhìn chung vẫn là xu hướng giảm nhưng

các bước biến động khá ổn định, ngoại trừ hai tháng cuối do tác động từ xu

hướng tăng mạnh của đồng USD. Tính đến thời điểm hiện nay, đồng CNY đã

mất giá hơn 7% so với đồng USD.

Bên cạnh diễn biến của các đồng tiền mạnh, thị trường ngoại hối quốc tế trong

năm nay cũng chứng kiến sự sụt giảm mạnh của đồng tiền các nước phụ thuộc

vào dầu mỏ hoặc đang gặp phải khó khăn trầm trọng trong tăng trưởng kinh tế

như đồng tiền Bảng của Ai Cập (giảm 59%); đồng bolivar của Venezuela (giảm

71%); đồng Naira của Nigeria (giảm 37%); đồng peso của Mexico và của

Argentina (giảm 17%); đồng lira của Thổ Nhĩ Kỳ giảm 18%.

Page 13: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

13

Nguồn: investing.com

Thị trường chứng khoán toàn cầu

90

100

110

120

130

3-J

an-1

6

3-F

eb-1

6

3-M

ar-1

6

3-A

pr-

16

3-M

ay-1

6

3-J

un

-16

3-J

ul-

16

3-A

ug-

16

3-S

ep-1

6

3-O

ct-1

6

3-N

ov-

16

3-D

ec-1

6

USD/JPY

6.3

6.5

6.7

6.9

7.1

3-J

an-1

6

3-F

eb-1

6

3-M

ar-1

6

3-A

pr-

16

3-M

ay-1

6

3-J

un

-16

3-J

ul-

16

3-A

ug-

16

3-S

ep-1

6

3-O

ct-1

6

3-N

ov-

16

3-D

ec-1

6

USD/CNY

Thị trường

chứng khoán

toàn cầu liên

tục biến động

Mở đầu năm 2016, thị trường chứng khoán thế giới giảm mạnh trước nỗi lo ngại

về nguy cơ suy thoái của kinh tế Trung Quốc. Sự kiện đầu tiên diễn ra ngay trong

phiên giao dịch đầu năm 2016 khi chỉ số chứng khoán Shanghai (SCI) đã rơi tự do,

giảm tới 6,9% trong khi chỉ số chứng khoán Thâm Quyến để mất tới 8,2%. Đến

cuối tháng 1/2016, chỉ số SCI đã giảm 23%. Sự hoảng loạn trên thị trường chứng

khoán Trung Quốc lan rộng ra toàn cầu. Kết quả là, chỉ trong 10 ngày giao dịch

đầu năm mới, thị trường chứng khoán toàn cầu mất hơn 4.000 tỷ USD.

Sau đợt điều chỉnh mạnh vào tháng 1, thị trường đã dần hồi phục trở lại và đạt

được mức tăng mạnh mẽ nhất vào tháng 3. Trong những tháng sau đó, thị trường

hoạt động ổn định trở lại và chỉ biến động mạnh trong ngắn hạn khi chịu tác động

từ những sự kiện chính trị quan trọng như Brexit, cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, vụ

kiện Deutsche Bank,… Về cơ bản, xu hướng tăng điểm đã được hình thành và duy

trì cho đến hết năm 2016 nhờ được hỗ trợ từ nhiều thông tin tích cực. Điều này trái

ngược hoàn toàn với xu hướng giảm điểm mạnh của 2 năm trước đó.

Diễn biến trên một số thị trường chứng khoán chủ chốt trong năm 2016

Nguồn: Bloomberg

Tính đến hết tháng 12/2016, hầu hết các thị trường chứng khoán chủ chốt đều đạt

được mức tăng điểm so với cuối năm 2015. Thị trường chứng khoán Mỹ diễn biến

tích cực nhất, đặc biệt trong những tháng cuối năm trước kỳ vọng về những chính

sách nới lỏng mạnh mẽ hơn của chính quyền tân tổng thống Donald Trump. Chỉ số

Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq đều đạt mức tăng điểm khá cao, lần lượt đạt

8,72%; 6,85% và 4,77% so với cuối năm ngoái.

Tại khu vực Châu Âu, chỉ số Euro Stock vẫn duy trì đà tăng điểm 3,97% trong

năm 2016 nhờ diễn biến khả quan của nhiều thị trường chủ chốt như chỉ số DAX

của Đức tăng 4,48%, chỉ số FTSE 100 của Anh tăng 10,56%.

Tại Châu Á, ngoại trừ chỉ số Shanghai của Trung Quốc giảm 12,31% so với cuối

năm 2015 chủ yếu do tác động từ đợt điều chỉnh đầu năm, hầu hết các thị trường

15.24%11.24% 9.79%

17.22%

3.97%

11.65%

3.16% 3.60%

-12.31%-15.00%-10.00%

-5.00%0.00%5.00%

10.00%15.00%20.00%

Page 14: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

14

Diễn biến các chỉ số chứng khoán trên một số thị trường chủ chốt trong năm 2016

Thị trường chứng khoán Mỹ Thị trường chứng khoán Châu Âu

Thị trường chứng khoán khu vực Châu Á Thái Bình Dương

Nguồn: Bloomberg

KINHTẾ TRONG NƯỚC

1. Tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng GDP và đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng GDP

Nguồn: TCTK

19 Quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68%. 20 Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm

40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng của năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%).

-1012345678

Quý 1/14Quý 2/14Quý 3/14Quý 4/14Quý 1/15Quý 2/15Quý 3/15Quý 4/15Quý 1/16Quý 2/16Quý 3/16Quý 4/16

Dịch vụ Công nghiệp và xây dựng

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Tốc độ tăng GDP

chủ chốt khác vẫn duy trì đà tăng điểm khá tốt như chỉ số Nikkei của Nhật tăng

3,6%, chỉ số HangSeng của Hồng Kông tăng 3,16%.

Tăng trưởng

kinh tế chưa đạt

mục tiêu đề ra

Tổng sản phẩm trong nước – GDP năm 2016 ước tính tăng 6,21%, mặc dù tốc

độ tăng trưởng đã được cải thiện liên tục qua các quý19, tăng mạnh nhất vào quý

IV nhưng GDP theo số ước vào thời điểm cuối năm vẫn thấp hơn mức mục tiêu

đề ra là 6,7%.

Đóng góp chính vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế xét theo nhóm

ngành là khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ với mức đóng góp lần lượt

là 2,59; 2,67 điểm %. Trong khi đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có

mức đóng góp rất thấp, giảm mạnh so với những năm trước, đóng góp 0,22

điểm %. Tỷ lệ đóng góp của các nhóm ngành vào GDP tiếp tục phản ánh xu

hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng phát triển20, tuy nhiên xét về

tốc độ tăng trưởng thì đã xuất hiện rõ nét những khó khăn nhất định.

Page 15: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

15

Diễn biến các chỉ số trong lĩnh vực công nghiệp chế

biến chế tạo năm 2015

Diễn biến các chỉ số trong lĩnh vực công nghiệp chế

biến chế tạo năm 2016

Nguồn: TCTK

21 Năm 2015 là 9,8%; năm 2014 là 7,6%. 22 Rét đậm, rét hại đầu năm tại các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ; hạn hán, xâm nhập mặn tại khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông

Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long; liên tục những đợt lũ trong các tháng cuối năm tại các tỉnh miền Trung và sự cố môi trường biển xảy ra

cuối tháng Tư tại vùng biển các tỉnh Bắc Trung Bộ.

5.0 7.0 9.0

11.0 13.0 15.0 17.0 19.0 21.0

Jan

-15

Feb

-15

Mar

-15

Ap

r-1

5

May

-15

Jun

-15

Jul-

15

Au

g-1

5

Sep

-15

Oct

-15

No

v-1

5

Dec

-15

Chỉ số Công nghiệp chế biến, chế tạoChỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

7.0 8.0 9.0

10.0 11.0 12.0 13.0 14.0

Chỉ số Công nghiệp chế biến, chế tạo

Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, mặc dù là nhóm ngành có mức tăng trưởng

cao nhất, đạt 7,57% nhưng đã thấp hơn mức tăng 9,64% của năm 2015. Trong

đó, sự suy giảm đã xuất hiện rõ nét trong lĩnh vực công nghiệp. Tính chung cả

năm 2016, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp - IIP tăng 7,5% so với năm

2015 là năm có mức tăng thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây21, do ảnh

hưởng từ sự suy giảm mạnh và liên tục của công nghiệp khai khoáng. Đồng

thời, tốc độ tăng của các nhóm ngành công nghiệp thành phần cũng đã thấp hơn

so với năm ngoái.

Diễn biến chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp

Nguồn: TCTK

Tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp phụ thuộc lớn vào ngành công nghiệp

chế biến, chế tạo với mức tăng 11,2%, đóng góp 7,9 điểm phần trăm vào mức

tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 11,5%, đóng góp 0,8 điểm

phần trăm; ngành cung cấp nước và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,2%, đóng

góp 0,1 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm sâu ở mức 5,9%, làm giảm

1,3 điểm phần trăm mức tăng chung.

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực gặp nhiều khó khăn nhất trong

năm 2016 do ảnh hưởng diễn biến bất lợi của thời tiết22. Ngành nông nghiệp đã

có xu hướng suy giảm trong những tháng đầu của năm và chỉ đạt mức tăng thấp

0,72% vào thời điểm cuối năm nên mặc dù có quy mô lớn nhất trong khu vực

nhưng chỉ đóng góp 0,09 điểm % vào mức tăng chung. Ngành thủy sản tăng

2,8%, đóng góp 0,09 điểm % và ngành lâm nghiệp có mức tăng cao nhất với

6,11%, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,04 điểm %.

-2

0

2

4

6

8

10Cung cấp nước; hoạt động quản lý

và xử lý rác thải, nước thải

Sản xuất và phân phối điện

Công nghiệp chế biến, chế tạo

Khai khoáng

Toàn ngành công nghiệp

Page 16: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

16

Diễn biến khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

Nguồn: TCTK

Tốc độ tăng trưởng của một số nhóm ngành trong khu vực dịch vụ

Nguồn: TCTK

Tổng mức bán lẻ

hàng hóa và

doanh thu dịch

vụ tiêu dùng năm

2016 đạt tốc tăng

trưởng khá, tuy

nhiên nếu loại

trừ yếu tố giá

mức tăng vẫn

thấp hơn năm

2015

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả năm 2016

ước đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm trước, cao hơn mức

tăng 9,8% của cùng kỳ 2015. Sự gia tăng này có được nhờ hoạt động bán

lẻ hàng hóa đã duy trì được đà tăng trưởng tương đối tốt vào hai quý cuối

năm. Diễn biến khả quan của hoạt động tiêu dùng bán lẻ cũng được phản

ánh thông qua đóng góp của tiêu dùng cuối cùng trong tăng trưởng GDP

vẫn ở mức cao nhất, đóng góp 5,92 điểm % vào mức tăng chung

Tuy nhiên, nếu loại trừ yếu tố giá thì mức tăng của doanh thu bán lẻ hàng

hóa và dịch vụ tiêu dùng trong năm 2016 chỉ đạt 7,8%, thấp hơn mức tăng

-4

-2

0

2

4

6

8

Quý 1/16 Quý 2/16 Quý 3/16 Quý 4/16

Nông, lâm nghiệp và thủy sản Ngành Nông nghiệp

Ngành Lâm nghiệp Ngành Thủy sản

0

2

4

6

8

10

2014 2015 2016

hoạt động bán buôn và bán lẻ

hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

hoạt động kinh doanh BĐS

Không giống như hai khu vực giữ vai trò trụ cột trong nền kinh tế, khu vực dịch

vụ tiếp tục giữ được xu hướng tăng qua các năm trong thời gian gần đây. Trong

đó một số nhóm ngành quan trọng đang có diễn biến rất khả quan, phản ánh

phần nào sự hồi phục hoặc xu hướng phát triển tiềm năng trong tương lai.

Vai trò dẫn dắt tăng trưởng

kinh tế của khu vực sản xuất,

đặc biệt là nhóm ngành công

nghiệp chế biến chế tạo còn

được thể hiện thông qua diễn

biến tích cực của chỉ số PMI

– chỉ số nhà quản trị mua

hàng. Kết thúc năm 2016, chỉ

số PMI liên tục đạt trên

ngưỡng mở rộng, các điều

kiện kinh doanh được cải

thiện mạnh mẽ bắt đầu từ

quý II/2016, trong đó đạt

ngưỡng cao nhất – 54 điểm vào tháng 11.

Diễn biến chỉ số PMI

Nguồn: www.market.com

48

49

50

51

52

53

54

55

Dec

-15

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

No

v-1

6

Dec

-16

Page 17: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

17

8,5% của năm trước do sức mua không biến động lớn, trong khi giá tiêu

dùng năm nay tăng cao hơn.

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu

dịch vụ tiêu dùng đã loại trừ yếu tố giá (% yoy)

Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh

thu DV TD so với tháng trước và cùng kỳ (%)

Nguồn: TCTK

Đầu tư không

còn giữ được tốc

độ tăng trưởng

cao như năm

2015

Tổng vốn đầu tư toàn xã

hội thực hiện năm 2016

theo giá hiện hành ước tính

đạt 1485,1 nghìn tỷ đồng,

tăng 8,7% so với cùng kỳ

năm trước và bằng 33 %

GDP, thấp hơn so với mức

tăng 11,9% của cùng kỳ

năm 2015. Trong diễn biến

chung của vốn đầu tư toàn

xã hội, có thể nhìn nhận

thấy rõ sự giảm tốc của

vốn đầu tư từ khu vực tư

nhân và nước ngoài với tốc

độ tăng trưởng trong năm

2016 chỉ lần lượt đạt 9,7% và 9,4%, thấp hơn nhiều tốc độ tăng trưởng

lên đến 12,8% và 19,9% của năm 2015. Trong khi đó, vốn đầu tư từ khu

vực Nhà nước có sự cải thiện nhẹ với mức tăng trưởng 7,2%, cao hơn

một chút so với tốc độ tăng trưởng 6,8% của năm trước.

Trong cơ cấu đóng góp vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội về cơ bản giống

như năm ngoái. Khu vực tư nhân hiện chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 39%

tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tiếp đến là khu vực Nhà nước chiếm 37,6%

và khu vực nước ngoài chiếm 23,4%.

Đóng góp của từng khu vực vào tổng mức tăng vốn đầu tư toàn xã hội

Nguồn: TCTK

02468

101214

1 th

áng

2 th

áng

3 th

áng

4 th

áng

5 th

áng

6 th

áng

7 th

áng

8 th

áng

9 th

áng

10

thán

g1

1 th

áng

Cả n

ăm

2015

2016 -5.00

0.00

5.00

10.00

15.00

M12015

M42015

M72015

M102015

M12016

M42016

M72016

M102016

%

Tăng trưởng yoy (%)

Tăng trưởng mom (%)

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài Nhà nước Khu vực có đầu tư FDI

Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư toàn xã hội hàng

năm phân theo thành phần kinh tế

Nguồn: TCTK

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

2011 2012 2013 2014 2015 2016

Vốn đầu tư toàn XH Khu vực Nhà nước

Khu vực ngoài Nhà nước Khu vực có đầu tư FDI

Page 18: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

18

Chỉ số hiệu suất sử dụng vốn ICOR đã tăng nhẹ từ mức 4,88 của năm

trước lên mức 5,31 trong năm 2016.

Diễn biến chỉ số ICOR giai đoạn 2005 – 2016

Nguồn: TCTK

Vốn đầu tư FDI

thu hút mới và

tăng thêm giảm

so với năm 2015

Tình hình thu hút, giải ngân vốn FDI

Trong năm 2016, dòng vốn FDI thu hút mới và tăng thêm đạt được tốc

độ gia tăng ổn định trong 2 quý đầu năm tuy nhiên và chững lại trong 2

quý cuối năm. Tính đến hết 26/12/2016, tổng lượng vốn FDI thu hút mới

và tăng thêm ước đạt 20.947 tỷ USD, giảm 7,96% so với năm 2015 và

cũng thấp hơn mức mục tiêu Quốc hội đề ra đầu năm là 23 tỷ USD.

So sánh diễn biến vốn FDI thu hút qua các quý giai đoạn 2014 - 2016

Nguồn: TCTK

Vốn đầu tư tiếp tục chảy mạnh vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế

tạo với số vốn thu hút mới và tăng thêm đạt 15,53 tỷ USD, chiếm 63,7%

tổng vốn, tiếp đó là lĩnh vực bán buôn, bán lẻ, sử chữa ô tô, mô tô, xe

máy và lĩnh vực kinh doanh bất động sản.

Tỷ trong đầu tư FDI theo ngành năm 2016

Nguồn: TCTK

FDI phân loại theo đối tác đầu tư đến 12/2016

Nguồn: WB (12/2016)

0.00

2.00

4.00

6.00

8.00

10.00

0

5,000

10,000

15,000

Trie

u U

SD

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

CN chế

biến chế

tạo ,

63.70%

Bán buôn,

bán lẻ,

sửa chữa mô tô xe

máy,

7.79%

Kinh

doanh

BĐS , 6.90%

Lĩnh vực

khác,

21.61%

Page 19: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

19

Giải ngân FDI

vào Việt Nam

năm 2016 đạt kỷ

lục 15,8 tỷ USD

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ

USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao nhất từ

trước đến nay. Dòng vốn FDI giải ngân ổn định qua từng quý và mức

giải ngân mỗi quý nhìn chung cao hơn so với cùng kỳ 2 năm liền trước.

So sánh diễn biến vốn FDI thực hiện qua các quý giai đoạn 2014 - 2016

Nguồn: TCTK

Hoạt động xuất

khẩu thấp hơn

mục tiêu

Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2016 ước đạt 175,9 tỷ USD, tăng

8,6% so với năm trước, mặc dù cao hơn mức tăng 7,9% của năm 2015

nhưng thấp hơn mục tiêu được Quốc hội đề ra hồi đầu năm là 10%. Tăng

trưởng xuất khẩu không đạt được như mục tiêu chủ yếu là do giá xuất khẩu

hàng hóa thô ở mức thấp23 và sức cầu bên ngoài còn yếu.

Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu qua các tháng

trong năm 2016

Nguồn: TCTK

Tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng chế biến chế

tạo chủ chốt năm 2016 so với năm 2015

Nguồn: TCTK

Cấu trúc xuất khẩu trong năm 2016 không có nhiều thay đổi khi khu vực

FDI vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu lên đến trên 70% giá trị kim ngạch xuất

khẩu. Khu vực FDI cũng đặc biệt chiếm ưu thế trong việc xuất khẩu các

mặt hàng chế biến, chế tạo là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam.

23 Giá hàng hóa xuất khẩu bình quân giảm 1,8% so với năm trước, trong đó nhóm hàng nhiên liệu giảm tới 20,1%; nhóm hàng nông sản thực

phẩm giảm 3,8%

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

Trie

u U

SD

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

-40.00%

-20.00%

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

M1

201

6

M2

201

6

M3

201

6

M4

201

6

M5

201

6

M6

201

6

M7

201

6

M8

201

6

M9

201

6

M1

0 2

01

6

M1

1 2

01

6

M1

2 2

01

6

0

20

40

Tổng kim ngạch XK

Dệt may Giày dép Điện tử, máy tính và linh

kiện

Điện thoại và linh kiện

%

2015 2016

Page 20: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

20

Tỷ trong của khu vực FDI trong hoạt động XNK

của Việt Nam (% tổng kim ngạch)

Tỷ trọng của khu vực FDI trong việc XK các mặt

hàng chế biến chế tạo (% tổng kim ngạch)

Nguồn: WB (12/2016)

Tăng trưởng

nhập khẩu giảm

đáng kể

Tổng giá trị kim ngạch nhập

khẩu năm 2016 ước đạt

173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so

với năm trước, thấp hơn

nhiều tốc độ tăng trưởng đạt

12% của năm 2015. Sự sụt

giảm của nhập khẩu có thể

nhận thấy rõ khi trong năm

có đến 6 tháng nhập khẩu rơi

vào tình trạng tăng trưởng

âm, tập trung trong những

tháng đầu năm.

Sự sụt giảm của nhập khẩu

trong năm 2016 chủ yếu là

do giảm nhập khẩu nhiên

liệu, máy móc và thiết bị,

đồng thời nhu cầu cung ứng

nguyên vật liệu và sản phẩm

trung gian để chế biến xuất

khẩu cũng chững lại24. Nhập

khẩu các mặt hàng tiêu dùng

cũng giảm sút so với năm

2016 do trong năm nay Bộ

tài chính đã áp thêm thuế

tiêu thụ đặc biệt với một số

mặt hàng, đặc biệt là mặt

hàng ô tô nhập khẩu nguyên

chiếc25.

Với sự giảm sút mạnh hơn của nhập khẩu so với xuất khẩu, cán cân thương

mại hàng hóa năm 2016 đã xuất siêu ước đạt 2,68 tỷ USD.

24 Trong năm 2016, nhóm hàng tư liệu sản xuất đạt mức tăng 4,4% so với năm 2015 trong đó nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng

5,6% và nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu tăng 3,5%. Năm 2015, nhóm hàng tư liệu sản xuất đạt mức tăng 12,3%, trong đó nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 19,9% và nhóm nguyên nhiên vật liệu tăng 6,8%. 25 Nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng năm 2016 đạt mức tăng 6,8%, năm 2015 đạt mức tăng 10,4%

Tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu qua các

tháng năm 2016

Nguồn: TCTK

-40.00%

-20.00%

0.00%

20.00%

40.00%

60.00%

M1

201

6

M2

201

6

M3

201

6

M4

201

6

M5

201

6

M6

201

6

M7

201

6

M8

201

6

M9

201

6

M1

0 2

01

6

M1

1 2

01

6

M1

2 2

01

6

Tăng trưởng NK

Tăng trưởng nhập khẩu các mặt hàng nhập

khẩu chủ chốt năm 2016 so với 2015

Nguồn: TCTK

-40-20

02040

Tổng kim

ngạch NK

Xăng dầu

Vải Điện tử, máy tính

và linh kiện

Điện thoại và linh kiện

Máy móc

thiết bị, dụng cụ, phụ tùng

%

2015 2016

Page 21: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

21

2. Lạm phát

Nguồn: TCTK

Nguồn: TCTK

26 Chỉ số CPI cuối Quý I tăng 0,99%; Quý II tăng 2,35%; Quý III tăng 3,14%; Quý IV tăng 4,74% so với cuối năm 2015.

-10.00

0.00

10.00

01

/2015

02

/2015

03

/2015

04

/2015

05

/2015

06

/2015

07

/2015

08

/2015

09

/2015

10

/2015

11

/2015

12

/2015

01

/2016

02

/2016

03

/2016

04

/2016

05

/2016

06

/2016

07

/2016

08

/2016

09

/2016

10

/2016

11

/2016

12

/2016

DIỄN BIẾN CPI GIAI ĐOẠN

2015-2016

so với cùng kỳso với cuối năm trước

-

5.00

01

/2015

02

/2015

03

/2015

04

/2015

05

/2015

06

/2015

07

/2015

08

/2015

09

/2015

10

/2015

11

/2015

12

/2015

01

/2016

02

/2016

03

/2016

04

/2016

05

/2016

06

/2016

07

/2016

08

/2016

09

/2016

10

/2016

11

/2016

12

/2016

DIỄN BIẾN CPI CHUNG VÀ CPI CƠ

BẢN SO VỚI CÙNG KỲ

CPI cơ bản CPI Chung

-5

0

5

10

15

20

25

01

/12

04

/12

07

/12

10

/12

01

/13

04

/13

07

/13

10

/13

01

/14

04

/14

07

/14

10

/14

01

/15

04

/15

07

/15

10

/15

01

/16

04

/16

07

/16

10

/16

CPI LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

GIAI ĐOẠN 2012-2016 (y/y)

CPI chungCPI lương thực, thực phẩmCPI phi lương thực, thực phẩm

-20

0

20

40

60

80

01

/20

12

04

/20

12

07

/20

12

10

/20

12

01

/20

13

04

/20

13

07

/20

13

10

/20

13

01

/20

14

04

/20

14

07

/20

14

10

/20

14

01

/20

15

04

/20

15

07

/20

15

10

/20

15

01

/20

16

04

/20

16

07

/20

16

10

/20

16

CPI MỘT SỐ NHÓM PHI LTTP

GIAI ĐOẠN 2012-2016 (y/y)

Y tế Giáo dụcGiao thông

Lạm phát đã

được kiểm soát

theo mục tiêu đề

ra

Chỉ số giá tiêu dùng tính hết tháng 12/2016 đã tăng 4,74% so với đầu năm. So

với diễn biến lạm phát ở mức thấp của những năm trước, lạm phát trong năm

2016 đã tăng trở lại, cao nhất trong 3 năm gần đây nhưng xu hướng tăng đã

được dự liệu từ trước và bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu chủ quan.Thực tế đó

được phản ánh qua diễn biến ổn định và luôn thấp hơn so với lạm phát chung

của chỉ số lạm phát cơ bản (chỉ số lạm phát sau khi loại trừ một số mặt hàng dễ

thay đổi giá như lương thực, thực phẩm; năng lượng và các mặt hàng do Nhà

nước quản lý). So với năm 2015, CPI cơ bản bình quân năm nay tăng 1,83%.

Khác với những năm trước, chỉ số CPI trong năm nay đã bắt đầu tăng ngay từ

đầu năm và nhanh chóng tăng tốc qua các Quý26. Yếu tố tác động chính đến

CPI trong năm bao gồm cả các yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó yếu tố

chủ quan tác động xuyên suốt và khá mạnh. Việc điều chỉnh giá dịch vụ Y tế

lần 1, lần 2 và điều chỉnh giá dịch vụ Giáo dục đã tạo áp lực lên CPI trong suốt

cả năm và rõ nét nhất vào Quý I và Quý III.Trong khi đó, giá xăng dầu trong

nước điều chỉnh phù hợp xu hướng tăng của giá dầu thô trên thị trường thế giới

đã làm cho chỉ số giá của nhóm giao thông tăng trong suốt Quý II, tạo áp lực

cho CPI trong Quý. Và cuối cùng, bên cạnh các yếu tố trên, áp lực lạm phát

trong quý cuối năm còn bị ảnh hưởng bởi xu hướng tăng giá của nhiều nhóm

hàng hóa do yếu tố thời vụ và ảnh hưởng từ giá cả của hàng hóa thế giới trong

đó đáng chú ý là giá lương thực thực phẩm.

Page 22: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

22

3. Thu chi ngân sách Nhà nước

So sánh thu NSNN 12 tháng đầu năm 2015 và 12

tháng đầu năm 2016

So sánh chi NSNN 12 tháng đầu năm 2015 và 12

tháng đầu năm 2016

Nguồn: Bộ Tài chính

4. Tình hình doanh nghiệp việc làm

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

0.00

500.00

1,000.00

Tổng thu Thu nội

địa

Thu từ

dầu thô

Thu cân

đối XNK

ngh

in t

y V

ND

12 tháng 2015 12 tháng 2016

0.00

500.00

1000.00

1500.00

Tổng chi Chi đầu tư

phát triển

Chi thường

xuyên

Chi trả nợ

viện trợ

Ngh

in t

y V

ND

12 tháng 2015 12 tháng 2016

0

50,000

100,000

150,000

2012 2013 2014 2015 2016

DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI

GIAI ĐOẠN 2012 - 2016

0

200,000

400,000

600,000

800,000

1,000,000

2012 2013 2014 2015 2016

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỚI

GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 (tỷ đồng)

Nguồn thu

NSNN vẫn gặp

nhiều khó khăn,

bội chi tiếp tục

gia tăng

Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016 ước tính

đạt 943,3 nghìn tỷ đồng, bằng 93% dự toán năm. Trong đó, thu nội địa vẫn tiếp

tục là nguồn đóng góp chủ đạo vào thu NSNN. Tính đến giữa tháng 12, tổng thu

nội địa đã đạt 94,9% dự toán với hầu hết các lĩnh vực thu đều đạt mức tăng

trưởng tốt, ngoại trừ khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên, thu NSNN

vẫn gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm từ hai nguồn: Thu từ dầu thô chỉ bằng

69,2% dự toán và thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng

90,8% dự toán.

Tổng chi NSNN tính đến 15/12 ước đạt 1135,5 nghìn tỷ đồng, bằng 89,2% dự

toán. Cơ cấu nguồn chi không có nhiều thay đổi khi chi thường xuyên vẫn

chiếm trên 70% tổng chi. Trong khi đó, chi đầu tư phát triển mặc dù đạt mức

gia tăng mạnh trong năm nay tuy nhiên vẫn chỉ chiếm khoảng 16% trong tổng

nguồn chi.

Bội chi NSNN tính đến 15/12 ước đạt 192 nghìn tỷ đồng, cao hơn mức 180

nghìn tỷ đồng của năm 2015.

Tình hình doanh nghiệp

Hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp trong năm nay có nhiều tín hiệu khởi

sắc so với năm trước khi xét trên cả hai tiêu chí số lượng doanh nghiệp được

thành lập và số vốn đăng kí kinh doanh mới. Cả nước có 110.100 doanh nghiệp

thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 891.094 tỷ đồng, tăng 16,2% về số

lượng doanh nghiệp và tăng 48,1% về số vốn đăng ký so với năm 2015. Đây là

số doanh nghiệp tăng cao kỷ lục từ trước đến nay khi lần đầu tiên nước ta có

trên 100 nghìn doanh nghiệp thành lập trong một năm.

Page 23: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

23

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

Nguồn: Cục quản lý đăng ký kinh doanh

Nguồn: Tổng cục thống kê

0

20,000

40,000

60,000

80,000

2012 2013 2014 2015 2016

SỐ DOANH NGHIỆP GIẢI THỂ, DỪNG HOẠT ĐỘNG

GIAI ĐOẠN 2012 - 2016

Số doanh nghiệp hoàn tất giải thể Số doanh nghiệp dừng hoạt động

-26.2%

0.4%

-15.0%

-0.9%

9.7%

14.2%

16.5%

17.9%

18.7%

14.5%

26.7%

18.9%

23.9%

43.1%

35.3%

52.0%

83.9%

-50% 0% 50% 100%

Nghệ thuật, giải trí

Vận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sản

Khai khoáng

Thông tin và truyền thông

Xây dựng

Buôn bán, sửa ô tô xe máy

Dịch vụ việc làm, du lịch

Sản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Tài chính ngân hàng

CN chế biến chế tạo

Khoa học công nghệ

Giáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khác

Y tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

SỐ DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP MỚI

NĂM 2016

-10.9%

5.8%

21.4%

-8.0%

128.1%

4.5%

9.8%

22.3%

27.0%

-1.0%

87.4%

60.4%

80.3%

11.8%

87.7%

18.6%

237.2%

-100% 0% 100% 200% 300%

Nghệ thuật, giải trí

Vận tải, kho bãi

Nông, lâm thủy sản

Khai khoáng

Thông tin và truyền thông

Xây dựng

Buôn bán, sửa ô tô xe máy

Dịch vụ việc làm, du lịch

Sản xuất điện, nước, gas

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

Tài chính ngân hàng

CN chế biến chế tạo

Khoa học công nghệ

Giáo dục và đào tạo

Hoạt động dịch vụ khác

Y tế và trợ giúp xã hội

Kinh doanh BĐS

VỐN ĐĂNG KÝ KINH DOANH

NĂM 2016

52.21 52.75 52.84 53.29

0

20

40

60

80

100

2013 2014 2015 2016

triệu người

LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI

CÓ VIỆC LÀM

Lao động trên 15 tuổi có việc làm

Dân số

2.102.33 2.302.40

1.891.64

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

2014 2015 2016

%

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC

LÀM TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động

Tình hình lao động, việc làm

Số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm hiện nay khoảng 53,29 triệu

người - tăng 0,45 triệu người tương đương 0,85% so với năm 2015. Tỷ lệ thất

nghiệp trong độ tuổi lao động và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động đều

giảm so với năm trước, cho thấy tình hình lao động việc làm năm nay được cải

thiện theo chiều hướng tích cực.

Page 24: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

24

Nguồn: TCTK

III. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, CHỨNG KHOÁN

Diễn biến bình quân lãi suất OMO, lãi suất liên ngân hàng

Nguồn: NHNN

27 Lãi suất liên ngân hàng ở các kỳ hạn ngắn đã giảm qua các tháng, xu hướng giảm mạnh bắt đầu vào tháng 6. Từ giữa tháng 8 cho đến hết

tháng 10, lãi suất đối với các kỳ hạn ngắn chỉ ở mức xấp xỉ 1%.

24.4 24.41 23.26 22.33

11.09 11.23 12.02 13.16

16.72 17.11 17.56 17.8

0

15

30

45

60

2013 2014 2015 2016

triệu người

LAO ĐỘNG TRÊN 15 TUỔI CÓ VIỆC LÀM

PHÂN THEO NHÓM NGÀNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2016

Dịch vụ Công nghiệp và xây dựng Nông lâm nghiệp và thủy sản

0

1

2

3

4

5

6

Jan

-15

Feb

-15

Mar

-15

Ap

r-1

5

May

-15

Jun

-15

Jul-

15

Au

g-1

5

Sep

-15

Oct

-15

No

v-1

5

Dec

-15

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

No

v-1

6

Dec

-16

OMO qua đêm 1 tuần 1 tháng

Trong tổng số lao động trên 15 tuổi có việc làm, khu vực nông lâm nghiệp và

thủy sản chiếm đa số với 41,9%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm

24,7%; khu vực dịch vụ chiếm 33,4%. Diễn biến lực lượng lao động của

năm 2016 là phù hợp với xu hướng phát triển của khu vực doanh nghiệp

trong năm nay, khi số doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực nông lâm,

thủy sản suy giảm, trong khi đó số lượng doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh

vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh chóng.

Lãi suất diễn

biến phù hợp,

đảm bảo lợi ích

của người gửi

tiền, tiếp tục tạo

điều kiện cho

khu vực sản xuất

Trong năm 2016, trước áp lực tăng trưởng kinh tế đang có dấu hiệu chậm lại,

khó khăn của khu vực doanh nghiệp trong nước vẫn còn tiếp diễn, áp lực tăng

của CPI ngày càng lớn, việc điều hành lãi suất ổn định, giữ cho mặt bằng lãi

suất không tăng là một thành công nổi bật của NHNN.

Trong công tác điều hành CSTT của năm 2016, NHNN tiếp tục thực hiện đồng

bộ các giải pháp để ổn định mặt bằng lãi suất, đặc biệt là lãi suất huy động, sử

dụng phù hợp công cụ OMO điều tiết thanh khoản trong hệ thống hướng tới

giảm áp lực tăng của lãi suất trên thị trường liên ngân hàng27, truyền dẫn tín

hiệu đến lãi suất trong nền kinh tế.

Page 25: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

25

Đến thời điểm hiện nay, với sự chỉ đạo sát sao của NHNN và những nỗ lực của

các TCTD trong hệ thống, mặt bằng lãi suất huy động sau khi đồng loạt tăng ở

tất cả các khối NHTM vào những tháng đầu năm đã giảm trở lại từ tháng 6. Kết

thúc năm, lãi suất huy động VND không kỳ hạn phổ biến trong khoảng 0,2%-

1,0%/năm ở cả hai khối NHTM NN và NHTM CP, lãi suất huy động VND có

kỳ hạn phổ biến trong khoảng từ 4,8-7,4%/năm đối với khối NHTM Nhà nước

và trong khoảng từ 4,6-7,7%/năm đối với khối NHTM cổ phần.

Trên cơ sở đó, lãi suất cho vay của các TCTD về cơ bản diễn biến ổn định, từ

cuối tháng 4/2016 đến nay, nhiều NHTM Nhà nước và một số NHTM cổ phần

đã giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn và đưa lãi suất cho vay trung và

dài hạn về tối đa 10%/năm đối với các khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất

kinh doanh, đồng thời tích cực triển khai các chương trình cho vay với lãi suất

ưu đãi. Hiện tại lãi suất cho vay phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 6-

7%/năm đối với ngắn hạn, các NHTM nhà nước áp dụng lãi suất cho vay trung

và dài hạn phổ biến đối với các lĩnh vực ưu tiên ở mức 9-10%/năm. Lãi suất

cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức 6,8-9%/năm đối

với ngắn hạn; 9,3-11%/năm đối với trung và dài hạn. Đặc biệt, đối với nhóm

khách hàng tốt, tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, lãi suất cho vay ngắn

hạn từ 4-5%/năm.

Diễn biến bình quân lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại trong năm 2016

Diễn biến lãi suất bình quân của NHTM NN

Diễn biến lãi suất bình quân của NHTM CP

Nguồn: NHNN

Ngoài ra, lãi suất cho vay USD đã giảm 0,2% - 0,4% đối với cả kỳ hạn ngắn,

trung và dài hạn so với đầu năm, cuối tháng 12, lãi suất cho vay USD phổ biến

ở mức 2,8-6,0%/năm; trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 2,8-

4,8%/năm, lãi suất cho vay trung, dài hạn ở mức 4,9-6,0%/năm.

Diễn biến thị

trường ngoại hối

thuận lợi, tỷ giá

diễn biến ổn định,

giá vàng trong

nước biến động

thấp hơn so với giá

vàng quốc tế

Trong năm 2016, NHNN đã có thay đổi trong cơ chế điều hành tỷ giá – áp

dụng Cơ chế tỷ giá trung tâm làm cơ sở tham chiếu để các TCTD trong nền

kinh tế xác định tỷ giá giao dịch trong biên độ cho phép. Cơ chế xác định tỷ

giá tham chiếu mới mang tính thị trường nhiều hơn, bám sát các diễn biến

của thị trường ngoại tệ trong nước cũng như diễn biến của đồng Đô la Mỹ

trên thị trường quốc tế, điều chỉnh linh hoạt, có tăng, có giảm phù hợp với

diễn biến của từng ngày giao dịch.

4.00

4.50

5.00

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

No

v-1

6

Dec

-16

3 tháng 6 tháng 12 tháng

24 tháng 36 tháng

4.50

5.00

5.50

6.00

6.50

7.00

7.50

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

No

v-1

6

Dec

-16

3 tháng 6 tháng 12 tháng

24 tháng 36 tháng

Page 26: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

26

Diễn biến tỷ giá VND/USD trong năm 2016

Nguồn: NHNN

Diễn biến dự trữ ngoại hối

Nguồn: NHNN

21,000

21,500

22,000

22,500

23,000

23,500

24,000

Tỷ giá trung tâm Tỷ giá bán NHTM Tỷ giá bán tự do

0

10000

20000

30000

40000

50000

tháng 3năm 2015

tháng 6năm 2015

tháng 9năm 2015

tháng 12năm 2015

tháng 3năm 2016

tháng 6năm 2016

tháng 9năm 2016

Hiện nay

Triệ

u U

SD

Sau một năm vận hành, cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm đã đem đến một diện

mạo mới cho thị trường ngoại hối với những diễn biến thuận lợi đáng chú ý:

- Diễn biến của tỷ giá đã không bị ảnh hưởng quá mạnh trước những diễn biến

lớn của kinh tế thế giới cũng như người bạn láng giềng Trung Quốc. Tính đến

thời điểm cuối tháng 12, tỷ giá trung tâm đã tăng 1,2% so với đầu năm – xu

hướng biến động thấp hơn rất nhiều so với các đồng tiền trong khu vực và trên

thế giới.

- Tỷ giá niêm yết giao dịch của các NHTM và trên thị trường tự do ít thay đổi,

thậm chí mức độ biến động còn thấp hơn tỷ giá trung tâm trong suốt 3 quý của

năm. Đáng chú ý là tỷ giá giao dịch trên thị trường tự do gần duy trì trạng thái

thấp hơn tỷ giá niêm yết của các NHTM theo chiều bán trong khoảng thời gian

này. Tỷ giá giao dịch chính thức của các NHTM và trên thị trường tự do bắt đầu

biến động trong quý IV, trong đó biến động trên thị trường tự do diễn ra nhanh

và mạnh hơn. Diễn biến này mang tính quy luật, đồng thời bị ảnh hưởng bởi

yếu tố tâm lý khi đồng USD trở nên mạnh hơn trên thị trường quốc tế. Kết thúc

năm, tỷ giá giao dịch của các NHTM đã tăng 1,09% so với đầu năm.

- Trạng thái ổn định tỷ giá VND/USD kéo dài, cùng với chính sách lãi suất hợp

lý đã khuyến khích sự dịch chuyển dòng chảy ngoại tệ sang VND. Qua đó

NHNN đã mua được một lượng lớn ngoại tệ, gia tăng mạnh dự trữ ngoại hối

quốc gia. Hiện tại dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện đã vượt trên 41 tỷ USD,

sau khi có xu hướng giảm về gần 30 tỷ USD cuối 2015.

Bên cạnh diễn biến ổn định của tỷ giá, giá vàng trong nước cũng không có

những biến động mạnh như giá vàng quốc tế. Thậm chí trong nửa đầu năm, khi

giá vàng thời thế giới tăng mạnh, giá vàng trong nước vẫn giao dịch trong

ngưỡng 33 - 34 triệu đồng/lượng. Diễn biến đó đã thu hẹp nhanh khoảng cách

chênh lệch của giá vàng thế giới và giá vàng trong nước và có thời điểm giá

Page 27: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

27

Diễn biến giá vàng trong nước năm 2016

Giá vàng trong nước và giá vàng TG quy ra VND

Nguồn: sjc.com.vn

Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo ngành kinh tế so với tháng trước

Nguồn: NHNN

28 Một số ngày trong tháng 3, từ giữa tháng 4 – giữa tháng 5, ba tuần cuối của tháng 6.

VND 30,000VND 32,000VND 34,000VND 36,000VND 38,000VND 40,000VND 42,000

04

/01

/20

16

04

/02

/20

16

04

/03

/20

16

04

/04

/20

16

04

/05

/20

16

04

/06

/20

16

04

/07

/20

16

04

/08

/20

16

04

/09

/20

16

04

/10

/20

16

04

/11

/20

16

04

/12

/20

16

Giá SJC mua vào Giá SJC bán ra

VND 25,000

VND 30,000

VND 35,000

VND 40,000

VND 45,000

04

/01

/20

16

04

/02

/20

16

04

/03

/20

16

04

/04

/20

16

04

/05

/20

16

04

/06

/20

16

04

/07

/20

16

04

/08

/20

16

04

/09

/20

16

04

/10

/20

16

04

/11

/20

16

04

/12

/20

16

Giá vàng trong nước

Giá vàng thế giới quy đổi ra VND

-2.00%

-1.00%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

6.00%

Jan

-15

Feb

-15

Mar

-15

Ap

r-1

5

May

-15

Jun

-15

Jul-

15

Au

g-1

5

Sep

-15

Oct

-15

No

v-1

5

Dec

-15

Jan

-16

Feb

-16

Mar

-16

Ap

r-1

6

May

-16

Jun

-16

Jul-

16

Au

g-1

6

Sep

-16

Oct

-16

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng

Hoạt động Thương mại, Vận tải và Viễn thông Các hoạt động dịch vụ khác

vàng trong nước còn thấp hơn giá vàng quốc tế28.

Tuy nhiên, sau sự kiện Brexit, giá vàng trong nước đã tăng trên 35 triệu

đồng/lượng, diễn biến sát hơn với giá vàng thế giới nhưng mức độ tăng, giảm

của giá vàng trong nước ở mức thấp. Kết thúc năm giá vàng trong nước đã tăng

11,24% so với hồi đầu năm, giao dịch ở mức: 35,8 – 36,62 triệu đồng/lượng.

Với diễn biến của giá vàng trong nước, thị trường giao dịch vàng diễn ra khá

trầm lắng, biến động giá vàng không tác động nhiều đến tâm lý của thị trường.

Giao dịch trên thị trường khá đơn điệu, giao dịch mua gần như chiếm ưu thế,

nhưng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thực tế, nhu cầu đầu tư mang tâm lý

thận trọng rõ rệt.

Tăng trưởng tín

dụng hỗ trợ tích

cực cho tăng

trưởng kinh tế

Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng từ đầu năm đến nay đã ghi nhận

những chuyển biến tích cực. Tín dụng đã tăng qua các tháng, dòng vốn tín dụng

không chỉ tập trung cho các khu vực chủ chốt và hiệu quả của nền kinh tế mà

còn kịp thời chia sẻ những khó khăn đối với các ngành nghề, vùng miền trước

những ảnh hưởng của các yếu tố khách quan.

Dòng chảy tín dụng trong nền kinh tế đã tiếp tục được khơi thông mạnh mẽ, cơ

cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch, tập trung vào sản xuất kinh doanh, các lĩnh

vực ưu tiên để hỗ trợ có hiệu quả hơn cho tăng trưởng kinh tế, tín dụng bất động

sản và các lĩnh vực rủi ro được kiểm soát đảm bảo hỗ trợ cho lĩnh vực xây

dựng, đáp ứng nhu cầu thực của người dân. Tính đến ngày 29/12/2015, tín dụng

tăng 18,71% so với cuối năm 2015, cao hơn mức tăng của cùng kỳ các năm

2011-2014.

Ngoài ra, vốn tín dụng ngân hàng tiếp tục hỗ trợ chương trình thúc đẩy đầu tư

Page 28: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

28

Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

Nguồn: Bloomberg

29 Tính đến ngày 15/12/2016, các ngân hàng đã hỗ trợ ngư dân 4 tỉnh miền Trung khắc phục thiệt hại cho 7.346 khách hàng với tổng số tiền 1.513,6 tỷ đồng. Trong đó, cho vay mới 505 tỷ đồng; dư nợ được cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ là 110,06 tỷ đồng, dư nợ được miễn, giảm lãi

là 897,6 tỷ đồng và đang đề nghị khoanh nợ số tiền 709 triệu đồng.

NHNN đã ban hành Công văn số 3438/NHNN-TD để hướng dẫn 4 NHTM Nhà nước triển khai việc cho vay thu mua, tạm trữ hải sản trên địa bàn các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Thời hạn giải ngân cho vay từ 5/5/2016 đến ngày 5/6/2016, thời hạn cho

vay hỗ trợ lãi suất tối đa 6 tháng, lãi suất áp dụng là lãi suất cho vay ngắn hạn thấp nhất áp dụng cho các khoản vay cùng kỳ hạn thuộc các

lĩnh vực ưu tiên nhưng không vượt quá 7%/năm và được Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất vay trong thời gian khách hàng vay thu mua, tạm trữ hải sản. Sau 2 tháng triển khai, các ngân hàng đã cho vay 208,93 tỷ đồng để thu mua 7.302 tấn hải sản.

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

0100200300400500600700800

4/1

/16

25

/1/1

6

23

/2/1

6

15

/3/1

6

5/4

/16

27

/4/1

6

20

/5/1

6

10

/6/1

6

1/7

/16

22

/7/1

6

12

/8/1

6

5/9

/16

26

/9/1

6

17

/10/1

6

7/1

1/1

6

28

/11/1

6

20

/12/1

6

Tỷ đồngDIỄN BIẾN CHỈ SỐ HOSE

NĂM 2016

Giá trị giao dịch (tỷ đồng) Chỉ số HOSE

0200400600800100012001400

0

20

40

60

80

100

4/1

/16

25

/1/1

6

23

/2/1

6

15

/3/1

6

5/4

/16

27

/4/1

6

20

/5/1

6

10

/6/1

6

1/7

/16

22

/7/1

6

12

/8/1

6

5/9

/16

26

/9/1

6

17

/10/1

6

7/1

1/1

6

28

/11/1

6

20

/12/1

6

Tỷ đồngDIỄN BIẾN CHỈ SỐ HNX

NĂM 2016

Giá trị giao dịch (tỷ đồng) Chỉ số HNX

-1.77%

1.84%

-14.45%

0.78%

6.64%

-1.31%

17.12% 18.38% 14.82%

-20%

-10%

0%

10%

20%

30%

HangSeng Nikkei 225 Shanghai BSE Index Ấn Độ

Kospi 200 Hàn Quốc

FTSEIndex

Malaysia

JCI IndexIndonesia

SET50Thái Lan

VN-Index Việt Nam

DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHÂU Á

NĂM 2016

phát triển các vùng miền và đặc biệt là đã kịp thời có các chính sách tương hỗ

cho các vùng miền khắc phục những hậu quả của thiên tai, bão lũ và ô nhiễm

môi trường29.

TTCK Việt Nam

đã đạt được kết

quả khá tích cực

trong năm 2016

mặc dù chịu

nhiều tác động

từ các cú sốc của

kinh tế thế giới.

Sau cú sốc đầu năm của thị trường chứng khoán Trung quốc, các chỉ số chứng

khoán của Việt Nam nhanh chóng phục hồi, có diễn biến tốt trong 5 tháng đầu

năm – thuộc vào top các nước có chỉ số tăng trưởng mạnh trong khu vực. Tuy

nhiên, diễn biến đó đã có phần suy giảm, đặc biệt vào những thời điểm diễn ra

các cú sốc vào tháng 6 hay tháng 11 và hình thành xu hướng giảm rõ rệt vào

quý IV. Mặc dù vậy, Chỉ số VN-Index kết thúc phiên giao dịch ngày 30/12 ở

mức điểm 664,87 - tăng 14,82% so với cuối năm 2015. Chỉ số HNX-Index cũng

tăng 0,2% so với phiên giao dịch cuối năm trước và kết thúc ngày giao dịch

30/12 ở mức 80,12 điểm. Với mức tăng trưởng trên, tính đến cuối năm, Việt

Nam vẫn là một trong số những thị trường có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong

khu vực.

Page 29: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

29

Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

30 Ngay từ đầu năm, thị trường trong nước đón nhận những thông tin không mấy tích cực khi chứng khoán thế giới lao dốc, áp lực bán tháo

diễn ra mạnh ở hầu hết các nhóm cổ phiếu khiến chỉ số VN-Index sụt giảmvà chạm đáy ngày 21/1 ở mức 521,88 điểm - giảm 9,87 % so với

đầu năm; HNX-Indexchạm đáy ngày 22/1 ở mức 73,06 điểm 31 Chỉ số VN-Index đạt đỉnh vào ngày 19/10 với 688,89 điểm - tăng 18,97% so với đầu năm; chỉ số HNX-Index đạt đỉnh ngày 7/7 ở mức

88,16 điểm - tăng 10,26% so với đầu năm.

0

1,000

2,000

3,000

4,000triệu cp

KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH

NĂM 2016

HOSE HNX

0

20,000

40,000

60,000

80,000tỷ đồng

GIÁ TRỊ GIAO DỊCH

NĂM 2016

HOSE HNX

Trong năm những tác động từ môi trường bên ngoài cũng đã dẫn đến những đợt

bán tháo, thị trường sụt giảm mạnh30, tuy nhiên nhờ có nền tảng thị trường tốt

nên đã nhanh chóng phục hồi31 . Thanh khoản thị trường trong năm 2016 cũng

được cải thiện đáng kể. Tổng khối lượng giao dịch tăng 9% so với năm 2015,

đạt khoảng 43.300 triệu cổ phiếu. Tổng giá trị giao dịch trên 735 nghìn tỷ đồng

- tăng 19,1% so với năm trước.

Nhóm ngành có diễn biến khởi sắc nhất trong năm qua phải kế đến ngành Thép

nhờ hưởng lợi từ việc giá thép tăng mạnh cùng với đà phục hồi của giá nguyên

liệu thế giới. Nhiều cổ phiếu ngành Thép có mức giá tăng trưởng vượt bậc bao

gồm cổ phiếu có vốn hóa lớn như HSG (+159%), HPG (+75%) và cả những cổ

phiếu thuộc nhóm vốn hóa nhỏ hơn như DTL (+273%), TLH (+223%), NKG

(+217%). Bên cạnh đó, những ngành được xem là trụ cột của thị trường như

Dầu khí, Ngân hàng tiếp tục giữ vai trò quan trọng, tuy nhiên động lực tăng

trưởng chỉ tập trung vào một số Bluechips như GAS (+82,5%); VCB (+11,2%)

trong khi nhiều cổ phiếu thuộc hai nhóm ngành này sụt giảm so với năm trước.

Trong khoảng nửa đầu năm 2016, các cổ phiếu vốn hóa trung bình có sự khởi

sắc mạnh mẽ nhưng động lực tăng trưởng của thị trường trong cả năm chủ yếu

vẫn đến từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.

Hoạt động của khối ngoại năm nay diễn ra khá sôi động nhưng theo chiều

hướng thiếu tích cực hơn năm trước khi mà nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng

rất mạnh. Tính chung toàn thị trường, tổng giá trị bán ròng của khối ngoại đạt

khoảng 6.857,4 tỷ đồng, tuy nhiên hoạt động của khối ngoại vẫn vận động theo

2 xu hướng trái ngược nhau trên sàn HOSE và HNX.

Trên sàn HOSE, khối ngoại đẩy mạnh bán ròng lên tới hơn 7.972 tỷ đồng sau

khi mua ròng trong ba năm gần đây. Đóng góp đáng kể vào trạng thái bán ròng

trên HOSE là những cổ phiếu thuộc top vốn hóa lớn trên thị trường như: VIC

bán ròng 7.187 tỷ đồng, VNM bán ròng 2.244 tỷ đồng, HPG bán ròng 893 tỷ

đồng.

Trên sàn HNX, khối ngoại tiếp tục mua ròng mạnh hơn năm trước với giá trị đạt

hơn 1.115 tỷ đồng. Trong đó mua ròng mạnh nhất là các cổ phiếu: PVS (220,4

tỷ đồng); SCR (146,3 tỷ đồng); BVS (143,67 tỷ đồng). Mặc dù nhà đầu tư nước

ngoài rút vốn mạnh trong năm qua nhưng nhờ lực cầu của nguồn vốn nội nên

Page 30: Kinh tế năm 2016: Những điểm nổi bậtkhoahocnganhang.org.vn/news/wp-content/uploads/2017/01/Bản-tin... · trong đó đáng chú ý là giá dầu đã tăng mạnh lên

30

Nguồn: Uỷ ban chứng khoán Nhà nước

32 Đến hết ngày 19/12/2016 đã hoàn thành kế hoạch huy động cả năm, trong đó 91% tổng khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên

(vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra là 70% khối lượng phát hành có kỳ hạn từ 5 năm trở lên).

Kỳ hạn phát hành TPCP bình quân đạt 8,68 năm (cao hơn 1,7 năm so với kỳ hạn phát hành bình quân của năm 2015), nâng kỳ hạn bình quân của cả danh mục TPCP đến 19/12/2016 là 5,63 năm (thời điểm 31/12/2015 là 4,44 năm).

-2000-1500-1000-500

0500

1000

04/0

1/1

6

20/0

1/1

6

15/0

2/1

6

02/0

3/1

6

18/0

3/1

6

05/0

4/1

6

24/0

4/1

6

12/0

5/1

6

30/0

5/1

6

15/0

6/1

6

01/0

7/1

6

19/0

7/1

6

04/0

8/1

6

22/0

8/1

6

08/0

9/1

6

26/0

9/1

6

12/1

0/1

6

28/1

0/1

6

15/1

1/1

6

01/1

2/1

6

20/1

2/1

6

Tỷ đ

ồn

gHOẠT ĐỘNG KHỐI NGOẠI

TRÊN HOSE NĂM 2016

Khối ngoại mua bán ròng trên HOSE

-150-100-50

050

100

04/0

1/1

6

19/0

1/1

6

03/0

2/1

6

26/0

2/1

6

14/0

3/1

6

29/0

3/1

6

13/0

4/1

6

29/0

4/1

6

18/0

5/1

6

02/0

6/1

6

17/0

6/1

6

04/0

7/1

6

19/0

7/1

6

03/0

8/1

6

18/0

8/1

6

05/0

9/1

6

20/0

9/1

6

05/1

0/1

6

20/1

0/1

6

04/1

1/1

6

21/1

1/1

6

07/1

2/1

6

22/1

2/1

6Tỷ đ

ồn

g

HOẠT ĐỘNG KHỐI NGOẠI

TRÊN HNX NĂM 2016

Khối ngoại mua bán ròng trên HNX

thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng tương đối tốt.

Bên cạnh diễn biến tốt của thị trường giao dịch cổ phiếu, TTCK Việt Nam năm

2016 cũng chứng kiến những kết quả nổi bật trên thị trường giao dịch Trái

phiếu Chính phủ kể cả trên thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.

Giá trị trúng thầu trái phiếu chính phủ theo các kỳ hạn

Nguồn: hnx.vn

Trên thị trường giao dịch sơ cấp, mức vốn huy động cuối năm vượt kế hoạch đề

ra 281 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 12% với thời gian ngắn hơn so với dự kiến32.

Bên cạnh đó, thị trường cũng chứng kiến sự thành công trong các giao dịch trái

phiếu có kỳ hạn dài, đặc biệt là các trái phiếu có kỳ hạn từ 20, 30 năm vào

những tháng cuối năm. Kết quả này xét về lâu dài, có ý nghĩa thực tế rất lớn

trong công tác tái cơ cấu kỳ hạn nợ của Chính phủ, giảm áp lực vay nợ ngắn

hạn và chi phí huy động vốn.

Trên thị trường thứ cấp, các giao dịch diễn ra khá sôi động với tổng lượng giao

dịch TPCP đạt khoảng 1,5 triệu tỷ đồng – đây là một con số lớn nhất từ trước

tới nay. Ngoài ra, giá trị giao dịch repo đã có sự tăng trưởng mạnh so với trước

đây, giao dịch repo gần ngang bằng giá trị giao dịch thông thường. Điều này

cho thấy tính thanh khoản của thị trường đã được cải thiện và có sự phát triển

về chiều sâu.

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

80,000

90,000

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

3 năm

5 năm

7 năm

10 năm

15 năm

20 năm

30 năm