kich bandayhoc

33
GAME AND ACTIVE LEARNING METHOD 02/21/2022 1

Upload: anh-tuyen

Post on 18-Jan-2017

125 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

GAME AND ACTIVE LEARNING METHOD 1

Page 2: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

S d ng trò ch i trong d y ử ụ ơ ạh cọ• Bản chất là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học

sinh. • Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự

chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học.

2

Page 3: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

L i íchợ• Tạo được môi trường, không khí

học tập vui vẻ;• Có tác dụng gắn kết tập thể và

thu hút mức độ tập trung của học sinh.

• Học sinh có thể tự tìm tòi, nghiên cứu, rèn luyện tri thức trong quá trình chơi trò chơi.

3

Page 4: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Yêu c u khi t ch c trò ch iầ ổ ứ ơ

Mục đích: phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chương trình.

Hình thức: đa dạng, phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.

Luật chơi: đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực hiện, yêu cầu tính hợp tác tập thể.

Dụng cụ: đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ.

4

Page 5: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Các b c th c hi nướ ự ệ• Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi.• Bước 2: Hướng dẫn chơi. Bước này bao gồm những việc làm sau:• Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy

đội chơi), quản trò, trọng tài.• Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…).• Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian

chơi, những điều người chơi không được làm…• Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi.

(nếu có).

• Bước 3: Thực hiện trò chơi.• Bước 4: Nhận xét, đánh giá, công bố kết quả sau cuộc chơi+ Một số học

sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện. 5

Page 6: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Phân lo i trò ch iạ ơ

6

Page 7: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

M t s trò ch i thông d ng trong d y h cộ ố ơ ụ ạ ọ

• Thẻ bài;• Câu hỏi;• Vấn đáp;• Xây dựng – lắp ghép;

7

Page 8: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Trò ch i th bàiơ ẻ• Cách chơi:• Ghép các thẻ vào với nhau;• Nhìn thẻ đoán nội dung;• Gom nhóm thẻ;• Sắp xếp thẻ;

8

Page 9: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Trò ch i câu h iơ ỏ• Cách chơi;• Đặt câu hỏi, mời học sinh trả lời.• Chia nhóm, đặt câu hỏi, ra hạn thời gian, cho học sinh thảo luận

rồi trả lời;• Chia nhóm, chia chủ đề, cho học sinh đặt câu hỏi cho nhóm khác,

kiểm tra và sửa đổi câu hỏi, cho các nhóm khác thảo luận rồi trả lời;

9

Page 10: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Trò ch i v n đápơ ấ• Cách chơi:• Giáo viên với nhóm học sinh;• Các nhóm học sinh với nhau;• Học sinh với học sinh

10

Page 11: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Trò ch i xây d ng – l p ghépơ ự ắ• Cách chơi:• Nêu ra một chủ đề, từng học sinh lần lượt nêu các ý liên quan

đến chủ đề đó;• Chia nhóm, giao công việc cho các nhóm, mỗi nhóm chia thành

các nhóm nhỏ hơn hoàn thành một phần của công việc rồi cuối cùng tổng hợp lại hoàn chỉnh;

11

Page 12: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCMKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINLÝ LUẬN DẠY HỌC TIN HỌC 3

DEMO GAME

TIN HỌC 10 – CHƯƠNG 1Bài 04: Bài toán và thuật toán

(5,0,1)

Page 13: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

13

Chương trình Tin Học 10

Chương 1Một số khái niệm

căn bản về tin học

Bài 3: Giới thiệu về máy tính

Bài 4: Bài toán và thuật toán

Bài 5: Ngôn ngữ lập trình

Chương 2Hệ điều hành

Chương 3Soạn thảo văn bản

Chương 4Mạng máy tính và

Internet

Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa

học tin học. 

Hình thành và phát triển tư duy thuật toán, năng lực sử

dụng các thành tựu của tin học trong học

tập và cuộc sống.

Page 14: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

14

Page 15: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Giả định

15

• Lớp 10 D10, sĩ số: 40 học sinh;• Học sinh xem bài trước ở nhà, ở lớp ghi chép bài đầy đủ.

LỚP VÀ HỌC SINH

• Có máy chiếu, loa, bảng phấn.

PHÒNG HỌC

• Có máy tính cá nhân;• Đầu năm học đã hướng dẫn học sinh quy cách học và làm việc ở

lớp, ở nhà.

GIÁO VIÊN

• Giảng giải – nêu vấn đề.• Sử dụng trò chơi• Làm việc nhóm

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Page 16: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Kịch bản dự kiến Tiết 1

16

HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

(10p)

HĐ 2: Khái niệm bài toán.

(15p)

HĐ 3: Khái niệm thuật toán. (15p)

HĐ 4: Hệ thống, củng cố bài học

(5p)

Page 17: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

TIẾT 1 - HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

•Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và gợi động cơ vào bài mới.• Thời gian dự kiến: 10 phút.•Hoạt động:

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số;Chơi trò chơi ô chữ;Dẫn dắt vào bài mới.

17

Page 18: Kich bandayhoc

Ô ch bí m tữ ậ

master of computer

Page 19: Kich bandayhoc

Lu t ch iậ ơ• Lớp chia thành 3 đội

• Các đội ổn định vị trí và chọn tên cho đội mình.

Bàn giáo viên

Đội 2 Đội 3Đội 1

Cửa vào

Page 20: Kich bandayhoc

Lu t ch iậ ơ• Có tất cả 9 hàng ngang, mỗi hàng ngang là một thành phần của máy

tính (được viết bằng tiếng Anh). • Thời gian để trả lời một hàng ngang là 10 giây.• Các đội viết đáp án của mình lên bảng cá nhân của nhóm. Hết 10

giây các đội giơ bảng của đội mình lên.• Mỗi câu trả lời đúng được cộng 10 điểm.• Có quyền trả lời từ khóa bất cứ lúc nào, trả lời đúng từ khóa được

30 điểm, trả lời sai bị mất quyền chơi tiếp.• Sau khi từ khóa được trả lời, tiếp tục chơi tiếp các câu còn lại.

Page 21: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

T ng k tổ ế• Giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từng đội,

những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.• Công bố kết quả chơi của từng đội và trao phần thưởng cho

đội đoạt giải.

21

Page 22: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

TIẾT 1 - HĐ 2: Khái niệm bài toán.

•Mục tiêu: Biết khái niệm bài toán trong Tin học.• Thời gian dự kiến: 15 phút.•Hoạt động:Ví dụ về một số bài toán trong cuộc sống;Đưa ra và diễn giải về khái niệm bài toán

trong Tin học;Phân tích một số bài toán trong Tin học.

22

Page 23: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

TIẾT 1 - HĐ 3: Khái niệm thuật toán.

•Mục tiêu: Hiểu được khái niệm thuật toán.• Thời gian dự kiến: 15 phút.•Hoạt động:

Diễn giải về khái niệm thuật toán; Đưa ra ví dụ về một thuật toán;Phân tích các tính chất của thuật toán

đối với ví dụ minh họa này.23

Page 24: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

TIẾT 1 - HĐ 4: H th ng, c ng c bài h c ệ ố ủ ố ọ

•Mục tiêu: Củng cố nội dung tiết học.• Thời gian dự kiến: 5 phút.•Hoạt động:

Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm bài toán và thuật toán trong Tin học, cho ví dụ minh họa;

Nhận xét câu trả lời;Tổng hợp, nhắc lại kiến thức đã học;Giao bài tập về nhà.

24

Page 25: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Kịch bản dự kiến Tiết 2

25

HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

(5p)

HĐ 2: Mô tả các thao tác trong

thuật toán. (15p)

HĐ 3: Ví dụ tìm giá trị lớn nhất của

một dãy số nguyên.(20p)

HĐ 4: Hệ thống, củng cố bài học

(5p)

Page 26: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Mục tiêu hoạt động Tiết 2

26

HĐ 1

• Mục tiêu: củng cố lại kiến thức cho học sinh, đồng thời cho học sinh có thể dễ dàng đi vào bài mới hơn.

HĐ 2• Mục tiêu: Biết cách diễn tả

thuật toán.

HĐ 3• Mục tiêu: Hiểu và diễn tả

được thuật toán tìm giá trị lớn nhất.

HĐ 4• Mục tiêu: Củng cố nội dung

tiết học.

Page 27: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Kịch bản dự kiến Tiết 3

27

HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

(10p)

HĐ 2: Ví dụ kiểm tra số nguyên tố.

(25p)

HĐ 3: Giới thiệu bài toán sắp xếp.

(5p)

HĐ 4: Hệ thống, củng cố bài học

(5p)

Page 28: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Mục tiêu hoạt động Tiết 3

28

HĐ 1• Mục tiêu: Giúp cho học sinh

có thể dễ dàng đi vào bài mới hơn.

HĐ 2• Mục tiêu: Hiểu và diễn tả

được thuật toán kiểm tra số nguyên tố.

HĐ 3• Mục tiêu: Làm quen với bài

toán sắp xếp.

HĐ 4• Mục tiêu: Củng cố nội dung

tiết học.

Page 29: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Kịch bản dự kiến Tiết 4

29

HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

(10p)

HĐ 2: Ví dụ bài toán sắp xếp bằng

tráo đổi. (25p)

HĐ 3: Giới thiệu bài toán tìm kiếm.

(5p)

HĐ 4: Hệ thống, củng cố bài học

(5p)

Page 30: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Mục tiêu hoạt động Tiết 4

30

HĐ 1• Mục tiêu: Giúp cho học sinh

có thể dễ dàng đi vào bài mới hơn.

HĐ 2• Mục tiêu: Hiểu và diễn tả

được thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.

HĐ 3• Mục tiêu: Làm quen với bài

toán tìm kiếm.

HĐ 4• Mục tiêu: Củng cố nội dung

tiết học.

Page 31: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Kịch bản dự kiến Tiết 5

31

HĐ 1: Ổn định lớp và gợi động cơ vào bài dạy.

(10p)

HĐ 2: Ví dụ bài toán tìm kiếm tuần

tự. (15p)

HĐ 3: Ví dụ bài toán tìm kiếm nhị

phân.(10p)

HĐ 4: Hệ thống, củng cố bài học

(5p)

Page 32: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

Mục tiêu hoạt động Tiết 5

32

HĐ 1• Mục tiêu: Giúp cho học sinh

có thể dễ dàng đi vào bài mới hơn.

HĐ 2• Mục tiêu: Hiểu và diễn tả

được thuật toán tìm kiếm tuần tự.

HĐ 3• Mục tiêu: Hiểu và diễn tả

được thuật toán tìm kiếm nhị phân.

HĐ 4• Mục tiêu: Củng cố nội dung

tiết học.

Page 33: Kich bandayhoc

05/0

1/20

23

33