kịch bản dạy học - lớp 11 - bài 5

17
KỊCH BẢN DẠY HỌC - Giáo viên hướng dẫn : Thầy Lê Đức Long - Họ tên : Trần Đình Anh Kim - Lớp : NVSPK02 ------------------------------------------------------------ Lớp 11 Chương II : Chương trình đơn giản Bài 5 : Khai báo biến (1,0,0)

Upload: tran-dinh-anh-kim

Post on 06-Jul-2015

1.068 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

KỊCH BẢN DẠY HỌC

- Giáo viên hướng dẫn : Thầy Lê Đức Long

- Họ tên : Trần Đình Anh Kim

- Lớp : NVSPK02

------------------------------------------------------------

Lớp 11

Chương II : Chương trình đơn giản

Bài 5 : Khai báo biến (1,0,0)

Page 2: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Chương trình Tin Học 11:

Chương I : Một số Khái niệm về Lập trình và ngôn ngữ Lập trình

Chương II : Chương trình đơn giản

+ Bài 5 : Khai báo biến.

Chương III : Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Chương IV : Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương V : Tệp và thao tác với tệp

Chương VI : Chương trình con và lập trình có cấu trúc

Page 3: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Mục tiêu chương trình : Kiến thức :

◦ + Hiểu được khái niệm về Khai báo biến.

◦ + Hiểu được cách khai báo biến.

Kỹ năng :

◦ + Khai báo biến đúng.

◦ + Nhận biết cách khai báo sai.

◦ + Giải được một số bài tập Khai báo biến

Thái độ :

◦ + Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình

Page 4: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Thuận lợi:

- Học sinh đã có kiến thức về biến , kiểu dữ

liệu nên dễ hình dung được cú pháp khai

báo biến.

Khó khăn:

- Học sinh sẽ gặp khó khăn khi khai báo

, chưa biết cách chọn kiểu dữ liệu để khai

báo và phạm vi giá trị của kiểu dự liệu.

Page 5: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Phương pháp giảng dạy:

- Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi nêu vấn đề

và tìm cách giải quyết tình huống.

Kiến thức đã biết:

- Học sinh đã biết các thành phần của một

chương trình, trong đó có chứa phần khai

báo biến -> như vậy ta sẽ dễ dẫn dắt vào

phần Khái niệm Khai báo biến.

- Học sinh đã biết biến , kiểu dữ liệu , miền

giá trị của kiểu dữ liệu -> như vậy sẽ dễ dẫn

dắt vào phần Cách thức Khai báo biến .

Page 6: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Trọng tâm bài dạy:

- Khái niệm Khai báo biến ,

- Cách thức Khai báo biến.

Page 7: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Tiến trình bài dạy:

Hoạt động 1 : Kiểm tra lại bài cũ (5’)

Hoạt động 2 : Khái niệm Khai báo biến (5’)

Hoạt động 3 : Cách khai báo biến(30’)

Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò(5’)

Page 8: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Hoạt động 1: Kiểm tra lại bài cũ

1. Biến là gì ?.

- Biến là đại lượng được đặt tên , dùng để

lưu giá trị và giá trị có thể được thay đổi

trong quá trình thực hiện chương trình.

Page 9: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

2. Hãy kể tên các loại kiểu dữ liệu chuẩn trong

chương trình Pascal? Tương ứng với mỗi

kiểu dữ liệu thì có bộ nhớ ra sao?

Bao gồm :

- Kiểu nguyên: byte(1 byte), integer(2

byte), word(2 byte), longint(4 byte).

- Kiểu thực: real(6 byte), extended(10 byte).

- Kiểu kí tự: char(1 byte).

- Kiểu lôgic: boolean(1 byte).

Page 10: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Hoạt động 2: Khái niệm Khai báo biến

Nhắc lại cấu trúc của một chương trình gồm

mấy phần ? Đó là những phần nào ?

-> Gồm 2 phần : phần khai báo và phần thân.

Vậy hôm nay chúng ta sẽ được học về phần

khai báo , và trong bài này là Khai báo biến .

Vậy Khai báo biến là như thế nào ?

-> Là cách thức xây dựng các biến trong

chương trình.

Page 11: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Vậy khi Khai báo như vậy thì máy tính có

hiểu được biến đó không ?

-> Được.

-> Vậy Khai báo biến là chương trình báo cho

máy tính biết phải dùng những chương trình

nào trong chương trình.

Page 12: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Hoạt động 3: Cách khai báo biến

Trong ngôn ngữ lập trình , biến đơn được khai báo như sau :

Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;

Trong đó :

- Var: là từ khoá dùng để khai báo biến.

- <danh sách biến>: là tên mà do người lập trình đặt và tên các biến cách nhau bởi dấu phẩy.

- <kiểu dữ liệu>: Là một trong những kiểu dữ liệu chuẩn mà chúng ta đã được học ở bài trước của ngôn ngữ Pascal.

Page 13: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Vậy để giải phương trình bậc nhất : ax + b =

0 . Phần nào là Input và Ouput ?

-> Input : a , b

Ouput : tb , x

Vậy sẽ khai báo các biến như sau :

Var a , b: Real;

Var x: Real;

Page 14: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Vậy để tính chu vi và diện tích của tam giác

, thì phần Input và Ouput là gì ? Và khai báo

biến thế nào ?

-> Input : a , b , c

Output : p , cv , s

Var a , b , c: Real;

Var p , cv , s: Real;

Trong đó :

- a,b,c : Dùng để lưu độ dài 3 cạnh tam giác.

- p : là nửa chu vi.

- cv,s : là chu vi và diện tích tam giác

Page 15: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Vậy khi khai báo biến cần chú ý điểm gì ?

-> Khai báo biến cần quan tâm chú ý đến phạm

vi giá trị của nó.

Ghi nhớ khi khai báo biến :

+ Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý

nghĩa của nó.

+ Không nên đặt tên quá ngắn hay quá dài

, dễ dẫn đến mắc lỗi hay hiểu nhầm.

Page 16: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò

- Nhắc lại Khái niệm khai báo biến và Cách

khai báo biến.

- Làm một số bài tập về nhà trong Sách bài tập

trang 9,10 bài 2.11 , 2.12.

Page 17: Kịch bản dạy học - Lớp 11 - Bài 5

XIN CẢM ƠN VÌ ĐÃ CHÚ Ý

LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI