khÁi niỆm vỀ soẠn thẢo vĂn bẢn filethực hiện các thao tác liên quan đến công...

22
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 14

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO

VĂN BẢN

Bài 14

Page 2: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Các chức năng chung của hệ soạn thảo

văn bản

Một số quy ước trong việc gõ văn bản

Chữ Việt trong soạn thảo văn bản

Page 3: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Soạn thảo văn bản là

các công việc liên quan

đến văn bản như soạn

thông báo, đơn từ, làm

báo cáo, khi viết bài trên

lớp...

Em hiểu thế

nào là soạn

thảo văn bản?

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

Page 4: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép

thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản:

nhập, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.

Văn bản soạn thảo bằng máy

tính đẹp, nội dung phong phú,

dễ dàng sửa chữa sai sót, các

thao tác sao chép, di chuyển

thực hiện nhanh, đơn giản…

Em hãy so sánh

văn bản soạn thảo

bằng máy tính và

viết tay?

Page 5: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Quan sát và cho

biết soạn thảo

trên máy tính có

những chức năng

nào?

Page 6: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

a. Nhập và lưu trữ văn bản

Hệ soạn thảo văn bản (HSTVB) cho phép:

Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến

việc trình bày văn bản

Trong khi gõ, con trỏ văn bản tự động xuống dòng khi

hết dòng.

Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện, lần sau dùng

lại hay in ra giấy.

Page 7: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Sửa đổi cấu trúc văn bản: Xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm

đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.

b. Sửa đổi văn bản

Sửa đổi kí tự, từ: Xoá, chèn thêm, thay thế kí tự, từ hay cụm từ

nào đó.

Page 8: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

c. Trình bày văn bản

• Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.

Page 9: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Khả năng định dạng kí tự:

Định dạng kí tự

+ Phông chữ (Time New Roman, Arial,…);

+ Cỡ chữ (cỡ 12, cỡ 14, cỡ 24,…);

+ Kiểu chữ (đậm, nghiêng, gạch chân,…);

+ Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn);

+ Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ hay giữa các

từ với nhau.

+ Màu sắc (xanh, đỏ, tím, vàng,…);

Page 10: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

+ Vị trí lề trái, lề phải;

Khả năng định dạng đoạn văn bản:

Thụt đầu

dòng

Căn trái Căn đều

hai bên

Căn phải

Căn giữa

+ Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên);

+ Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn;

+ Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau;

+ Khoảng cách giữa các dòng trong cùng đoạn văn bản,…

Page 11: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Khả năng định dạng trang văn bản

+ Lề trên, dưới, trái, phải của trang;

+ Hướng giấy (ngang, dọc);

+ Tiêu đề trên (đầu mỗi trang) tiêu đề dưới

(cuối mỗi trang)

Page 12: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

d. Một số chức năng khác

Tìm kiếm và thay thế

Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai

Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng

Tự động đánh số trang, tạo mục lục

Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản

Chèn hình ảnh, kí hiệu đặc biệt vào văn bản

In ấn...

Page 13: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

Kí tự

Từ

Câu

Đoạn

a. Các đơn vị xử lí trong văn bản

Page 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

- Kí tự (Character): Đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản.

Ví dụ: a, b, c, 1, 2, 3, +, -, *, /

- Từ (Word): Là tập hợp các kí tự ghép lại với nhau. Các từ

phân cách nhau bởi dấu cách hoặc các dấu ngắt câu.

- Dòng văn bản (Line): Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng

một hàng.

- Câu (Sentence): Là tập hợp các từ và được kết thúc bằng một

trong các dấu chấm câu (. ? !)

- Đoạn văn (Paragraph): Là tập hợp các câu có liên quan với

nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, các đoạn được phân cách với

nhau bởi dấu xuồng dòng (Enter).

- Trang, trang màn hình: toàn bộ văn bản được thiết kế để in

ra một trang giấy gọi là trang (Page).trang màn hình là phần

văn bản được hiên thị trên màn hình tại một thời điểm.

Page 15: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

Hãy nhận xét về cách soạn thảo và

trình bày của hai mẫu văn bản

trên?

Page 16: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

• Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.

Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.

• Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo

đến dấu cách.

• Các dấu ’ ” ) ] } > cũng phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo

đến dấu cách.

• Các dấu ‘ “ ( { [ < phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp

theo.

b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

Page 17: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản

- Để nhập văn bản chữ Việt vào máy tính cần sử dụng chương

trình hỗ trợ gõ chữ Việt.

Ví dụ: Vietkey, Unikey,…

Khởi động chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt (Vietkey)

Nháy đúp vào biểu tượng

1

a. Xử lí chữ Việt trong máy tính

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính

- Lưu trữ, hiển thị, in ấn văn bản chữ Việt

b. Gõ chữ Việt

Page 18: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

- Hai kiểu gõ chữ Việt đang được sử

dụng phổ biến hiện nay:

Kiểu TELEX

Kiểu VNI

Chọn kiểu gõ 2

Page 19: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

c. Bộ mã chữ Việt

- TCVN3 (ABC)

- VNI

- UNICODE

Chọn bộ mã 3

Page 20: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

- Để hiển thị và in được chữ Việt, cần chọn bộ phông ứng với

bộ mã đã chọn.

Chọn bộ phông

chữ Việt

4

d. Bộ phông chữ Việt

Page 21: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản

b. Gõ chữ Việt

c. Bộ mã chữ Việt

d. Bộ phông chữ Việt

a. Xử lí chữ Việt trong máy tính

Page 22: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN filethực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: nhập, sửa đổi, trình bày, l ư u trữ và in

BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY

Cảm ơn quý thầy cô và các em học

sinh đã chú ý lắng nghe!