khẢo sÁt sỰhÀi lÒng cỦa sinh viÊn ðỐi vỚi hoẠt ðỘng ðÀo tẠo tẠi trƯỜng...

127
ðẠI HC QUC GIA HÀ NI VIN ðẢM BO CHT LƯỢNG GIÁO DC NGUYN THTHM KHO SÁT SHÀI LÒNG CA SINH VIÊN ðỐI VI HOT ðỘNG ðÀO TO TI TRƯỜNG ðẠI HC KHOA HC TNHIÊN, ðẠI HC QUC GIA THÀNH PHHCHÍ MINH LUN VĂN THC SĨ Thành phHChí Minh – 2010

Upload: giang-coffee

Post on 29-Jun-2015

68 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH

TRANSCRIPT

Page 1: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THẮM

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO

TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010

Page 2: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THẮM

KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN

ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO

TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,

ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: ðo lường và ðánh giá trong Giáo dục

(Chuyên ngành ñào tạo thí ñiểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ ðỨC NGỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010

Page 3: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi tên: Nguyễn Thị Thắm

Học viên cao học lớp ðo lường ðánh giá trong Giáo dục khóa 2008 –

TP. Hồ Chí Minh.

Tôi xin cam ñoan ñây là nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết

luận trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược công bố ở các

nghiên cứu khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Nguyễn Thị Thắm

Page 4: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả sự chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn ñến PGS. TS Lê

ðức Ngọc, người thầy ñáng kính ñã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo ñể tôi

hoàn thành luận văn này một cách tốt nhất.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban Giám ñốc Viện ðảm bảo

Chất lượng Giáo dục, ðH Quốc gia Hà Nội; Ban Giám ñốc Trung tâm

Khảo thí và ðánh giá Chất lượng ðào tạo, ðH Quốc gia TPHCM ñã

tạo ñiều kiện ñể cho tôi có cơ hội ñược tiếp xúc và học tập những kiến

thức mới. ðo lường và ðánh giá trong Giáo dục là chuyên ngành ñào

tạo Thạc sĩ ñầu tiên trong khu vực phía Nam, tôi rất vinh dự khi ñược

trở thành thành viên của khóa học này.

Xin trân trọng gửi lời cảm ơn ñến các Giảng viên ñã tham gia giảng

dạy khóa học vì ñã cung cấp, chia sẻ những kiến thức quý báu về ðo

lường và ðánh giá trong Giáo dục cho tôi cũng như các học viên khác.

ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS Trần Cao Vinh,

Trường ðH Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP.HCM, nguời Thầy ñã nhiệt

tình hướng dẫn tôi từ thời sinh viên. ðến khi trở thành học viên, Thầy

vẫn luôn ñóng góp cho tôi những ý kiến quý giá và tạo mọi ñiều kiện

thuận lợi ñể tôi thực hiện luận văn tại Trường.

Xin cảm ơn Ba Mẹ, người luôn thương yêu, chăm sóc và bao dung

tôi từ lúc bé ñến lúc trưởng thành. Xin cảm ơn các Anh, Chị và các Bạn

vì ñã luôn bên cạnh, ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này.

Page 5: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii

MỤC LỤC.............................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................ix

DANH MỤC CÁC HỘP.......................................................................................ix

MỞ ðẦU ................................................................................................................1

1. Lý do chọn ñề tài ..........................................................................................1

2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài.....................................................................3

3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu................................................3

5. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu:..............................................................4

6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .................................................................4

6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu:.....................................................................4

6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu: .............................4

7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu....................................................................5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................6

1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ..................................................................6

1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình ño lường sự hài lòng của khách

hàng .....................................................................................................................9

1.2.1 ðịnh nghĩa sự hài lòng của khách hàng .............................................9

1.2.2 Các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng ..........................10

Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..........................................................15

Chương 3. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................25

3.1 Hoạt ñộng ñào tạo của trường ðH KHTN...................................................25

3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................28

3.2.1 Thiết kế công cụ ñiều tra khảo sát (bảng hỏi) ......................................28

Page 6: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

iv

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu..............................................................................32

Chương 4. SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO

TẠO TẠI TRƯỜNG ðH KHTN ........................................................................34

4.1 ðặc ñiểm của mẫu nghiên cứu ....................................................................34

4.2 ðánh giá bảng hỏi.......................................................................................36

4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .............................................................36

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis)........36

4.2.3 Kiểm ñịnh sự phù hợp của mô hình – phân tích hồi quy .......................42

4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH

KHTN, ðHQG TPHCM........................................................................................46

4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với kỹ năng chung sinh viên ñạt ñược sau

khóa học.........................................................................................................46

4.3.2 Sự hài lòng của SV ñối với Trình ñộ và sự tận tâm của GV..................48

4.3.3 Sự hài lòng của SV ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương

trình ñào tạo...................................................................................................50

4.3.4 Sự hài lòng của SV ñối với Trang thiết bị phục vụ học tập. ..................53

4.3.5 Sự hài lòng của SV ñối với ðiều kiện học tập ......................................54

4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với Mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính

của Nhà trường ..............................................................................................56

4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với 7 nhân tố còn lại ..............................58

4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và

kiểm tra .........................................................................................................58

4.3.7.2 Sự hài lòng của SV ñối với nhân tố Công tác kiểm tra, ñánh giá ......60

4.3.7.3 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức

ñào tạo .........................................................................................................61

4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thư viện ..........................62

4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Giáo trình........................63

4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thông tin ñào tạo ............64

Page 7: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

v

4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Nội dung chương trình ñào

tạo và rèn luyện sinh viên ..............................................................................65

4.4 ðánh giá chung và Kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu ............................67

4.4.1 Kiểm ñịnh giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng ñến sự hài lòng

ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.............................................68

4.4.2 Kiểm ñịnh giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về

sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.....68

4.4.3 Kiểm ñịnh giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng ñối với

hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN theo năm học của sinh viên .............69

4.4.4 Kiểm ñịnh giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh

hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN.........71

4.4.5 Kiểm ñịnh giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi

nhập trường không liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH KHTN.........................................................................72

4.4.6 Kiểm ñịnh giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của

sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ñang học ..........................73

4.4.7 Kiểm ñịnh giả thuyết H07: không có sự liên quan giữa sự hài lòng của

sinh viên ñối với mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường ....76

4.5 Tổng hợp kết quả ........................................................................................78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................80

1. Kết luận ......................................................................................................80

2. Khuyến nghị ...............................................................................................81

2.1 ðối với chương trình ñào tạo...............................................................81

2.2 ðối với ñội ngũ giảng viên...................................................................82

2.3 ðối với hoạt ñộng Tổ chức, quản lý ñào tạo ........................................85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................87

PHỤ LỤC ............................................................................................................91

Page 8: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ðHQG TP.HCM: ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

ðH KHTN: ðại học Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP. HCM

CNTT: Công nghệ Thông tin

CNSH: Công nghệ Sinh học

CSVC: Cơ sở vật chất

CTðT: chương trình ñào tạo

GV: Giảng viên

KHMT: Khoa học Môi trường

SV: Sinh viên

TT: Toán – Tin học

VL: Vật lý

Page 9: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Các thành phần của bảng hỏi .................................................................30

Bảng 4.1: ðặc ñiểm về nơi cư trú của mẫu nghiên cứu ..........................................34

Bảng 4.2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu.......................................34

Bảng 4.3: Ma trận nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1 ..................................37

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy ña biến........................................................................43

Bảng 4.5: Kết quả kiểm ñịnh Pearson của phần dư chuẩn hóa và 13 nhân tố.........45

Bảng 4.6: Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố kỹ năng chung.......................47

Bảng 4.7: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Giảng viên.........................................49

Bảng 4.8: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của

chương trình ñào tạo..............................................................................................51

Bảng 4.9: Kết quả ñánh giá của sinh viên theo các ngành ñối với tỷ lệ phân bổ giữa

lý thuyết và thực hành của ngành học ....................................................................52

Bảng 4.10: Sự hài lòng của SV ñối với trang thiết bị phục vụ học tập....................54

Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá của sinh viên về ñiều kiện học tập ............................55

Bảng 4.12: Kết quả ñánh giá của sinh viên về sự hợp lý của số lượng sinh viên trong

lớp học ..................................................................................................................56

Bảng 4.13: ðánh giá của sinh viên về mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính của nhà

trường....................................................................................................................57

Bảng 4.14: ðánh giá của sinh viên về Phương pháp giảng dạy và kiểm tra............58

Bảng 4.15: ðánh giá của sinh viên về Công tác kiểm tra, ñánh giá ........................60

Bảng 4.16: ðánh giá của sinh viên về Sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo ...............61

Bảng 4.17: ðánh giá của sinh viên ñối với Thư viện..............................................63

Bảng 4.18: ðánh giá của sinh viên về Giáo trình ...................................................63

Bảng 4.19: ðánh giá của sinh viên về Thông tin ñào tạo........................................65

Bảng 4.20: ðánh giá của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo và rèn luyện

sinh viên................................................................................................................66

Bảng 4.21: Kết quả ñánh giá chung sự hài lòng của sinh viên................................67

Page 10: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

viii

Bảng 4.22: Phân bố tần số về sự hài lòng của SV ñối với hoạt ñộng ñào tạo và môi

trường học tập tại trường ðH KHTN.....................................................................67

Bảng 4.23: Mối liên hệ giữa giới tính với sự hài lòng của sinh viên.......................68

Bảng 4.24: Mối liên hệ giữa ngành học với sự hài lòng của sinh viên ....................69

Bảng 4.25: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên theo năm học .....................70

Bảng 4.26: Mối liên hệ giữa kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên..............71

Bảng 4.27: Mối liên hệ giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lòng của sinh viên........72

Bảng 4.28: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành

học của sinh viên ...................................................................................................74

Bảng 4.29: Kết quả lựa chọn lại ngành học và sự hài lòng của sinh viên theo từng

ngành.....................................................................................................................74

Bảng 4.30: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với mức ñộ tự tin về khả năng

tìm việc sau khi ra trường......................................................................................76

Bảng 4.31: Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường theo từng ngành

học ........................................................................................................................77

Bảng 4.32: Sự hài lòng của sinh viên qua 13 nhân tố .............................................79

Page 11: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ .....................................................................8

Hình 1.2: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ ..........................................12

Hình 1.3: Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU ............................12

Hình 2.1: Mô hình chất lượng dịch vụ ñào tạo.......................................................19

Hình 3.1: Sơ ñồ tổ chức trường ðH KHTN ...........................................................27

Hình 3.2: Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hài lòng của sinh viên...........................29

Hình 4.1: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu .......................................35

Hình 4.2: Phân bố tần số về xếp loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu .............35

Hình 4.3: Biểu ñồ phân tán phần dư và giá trị dự ñoán của mô hình hồi quy tuyến

tính ........................................................................................................................44

DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 4.1: Phỏng vấn sâu về mong ñợi của sinh viên ñối với kết quả ñạt ñược từ khóa

học ........................................................................................................................47

Hộp 4.2: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên về khả năng truyền ñạt của GV .......50

Hộp 4.3: Phỏng vấn sâu mong ñợi của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp

ứng của chương trình ñào tạo.................................................................................50

Hộp 4.4: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng

của chương trình ñào tạo .......................................................................................53

Hộp 4.5: Kỳ vọng của sinh viên ñối với nhà trường...............................................57

Hộp 4.6: Ý kiến của sinh viên ñối với phương pháp giảng dạy và kiểm tra............59

Hộp 4.7: Nhận xét của sinh viên về công tác kiểm tra, ñánh giá.............................60

Hộp 4.8: Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo .......................62

Hộp 4.9: Nhận xét của sinh viên về Thư viện ........................................................62

Hộp 4.10: Ý kiến của sinh về giáo trình.................................................................64

Hộp 4.11: Ý kiến của sinh viên về Thông tin ñào tạo.............................................65

Hộp 4.12: Kiến nghị của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo....................66

Page 12: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

1

MỞ ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài

ðã từ lâu, những vấn ñề trong giáo dục nói chung và giáo dục ñại học nói

riêng luôn là ñề tài nóng bỏng lôi kéo sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng

như các chuyên gia và các nhà lãnh ñạo.

Trước ñây, giáo dục ñược xem như một hoạt ñộng sự nghiệp ñào tạo con

người mang tính phi thương mại, phi lợi nhuận nhưng qua một thời gian dài chịu sử

ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài, ñặc biệt là tác ñộng của nền kinh tế thị trường

ñã khiến cho tính chất của hoạt ñộng này không còn thuần túy là một phúc lợi công

mà dần thay ñổi trở thành “dịch vụ giáo dục”. Theo ñó, giáo dục trở thành một loại

dịch vụ và khách hàng (sinh viên, phụ huynh) có thể bỏ tiền ra ñể ñầu tư và sử dụng

một dịch vụ mà họ cho là tốt nhất.

Song song với việc chuyển từ hoạt ñộng phúc lợi công sang dịch vụ công và

tư, một thị trường giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong ñó hoạt ñộng trao

ñổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lượng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục thi

nhau ra ñời ñể ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình ñào tạo

khác nhau: từ chính quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh ñến liên thông, ñào tạo từ

xa… Từ ñó nảy sinh các vấn ñề như chất lượng ñào tạo kém, sinh viên ra trường

không ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, sự xuống cấp ñạo ñức học ñường, chương

trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế... ñã xuất hiện

ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chương trình thời sự cũng như trên các

phương tiện thông tin ñại chúng khác. ðiều này dẫn ñến sự hoang mang ñối với

công chúng, ñặc biệt là khi họ lựa chọn trường cho con em mình theo học.

Nhằm giải quyết các mối lo ngại ñó, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã thể hiện nỗ

lực của mình trong việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua việc ñưa Kiểm ñịnh

chất lượng giáo dục vào Luật Giáo dục sửa ñổi năm 2005. Mục ñích của việc kiểm

ñịnh này là giúp cho các nhà quản lý, các trường ñại học xem xét toàn bộ hoạt ñộng

Page 13: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

2

của nhà trường một cách có hệ thống ñể từ ñó ñiều chỉnh các hoạt ñộng của nhà

trường theo một chuẩn nhất ñịnh; giúp cho các trường ñại học ñịnh hướng và xác

ñịnh chuẩn chất lượng nhất ñịnh và nó tạo ra một cơ chế ñảm bảo chất lượng vừa

linh hoạt, vừa chặt chẽ ñó là tự ñánh giá và ñánh giá ngoài [8]

Trong những năm gần ñây, ñảm bảo chất lượng mà hoạt ñộng chính là ñánh

giá chất lượng ñã trở thành một phong trào rộng khắp trên toàn thế giới, trong ñó có

Khu vực ðông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tùy theo từng mô hình

giáo dục ñại học mà từng nước có thể áp dụng phương thức ñánh giá và quản lý

chất lượng khác nhau, tuy nhiên có hai cách tiếp cận ñánh giá chất lượng thường

ñược sử dụng trên thế giới ñó là ñánh giá ñồng nghiệp và ñánh giá sản phẩm [17].

Trong ñó, ñánh giá ñồng nghiệp chú trọng ñánh giá ñầu vào và quá trình ñào tạo

còn ñánh giá sản phẩm thì thông qua bộ chỉ số thực hiện và chú trọng vào sự hài

lòng của các bên liên quan. Bộ chỉ số này cho phép giám sát chất lượng giáo dục ñại

học hàng năm, không quá tốn nhiều thời gian và phức tạp như ñánh giá ñồng

nghiệp, có thể thực hiện ñồng loạt trên quy mô cả nước. Phương thức ñánh giá sản

phẩm ñược sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ, các nước Bắc Mỹ và Châu Âu vì các dữ

liệu thu ñược bằng bộ chỉ số thực hiện sẽ giúp khẳng ñịnh tính hợp lý của các chuẩn

mực trong bộ tiêu chuẩn kiểm ñịnh chất lượng.

Riêng ở ðông Nam Á, việc thành lập Tổ chức ñảm bảo chất lượng mạng ñại

học ðông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy sự nỗ lực trong việc quản lý

chất lượng của các quốc gia trong khu vực này. AUN-QA ñã xây dựng nên mô hình

chất lượng giáo dục ñại học bao gồm các yếu tố cốt lõi như sứ mạng mục tiêu,

nguồn lực, các hoạt ñộng then chốt (ñào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) và các thành quả

ñạt ñược. Các yếu tố này sẽ trực tiếp tạo ra chất lượng của giáo dục ñại học. Ngoài

ra, mô hình chất lượng của AUN-QA còn có hai yếu tố hỗ trợ là sự hài lòng của các

bên liên quan và ñảm bảo chất lượng và ñối sánh trong phạm vi quốc gia/quốc tế

[19]. ðây là những yếu tố không trực tiếp tạo ra chất lượng nhưng lại rất cần thiết vì

nó cung cấp thông tin phản hồi và cơ cấu giám sát, cách ñánh giá, ñối sánh nhằm

giúp cho hệ thống giáo dục có thể vận hành ñúng hướng.

Page 14: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

3

Qua ñó ta thấy ñược thông tin về sự hài lòng của các bên liên quan chính là

bằng chứng về hiệu quả của hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có những

ñiều chỉnh hợp lý ñể ngày càng tạo ra mức ñộ hài lòng cao hơn của những ñối tượng

mà nó phục vụ. Với mục ñích xác ñịnh sự hài lòng của sinh viên nhằm góp phần cải

tiến, nâng cao chất lượng ñào tạo của trường ñại học Khoa học Tự nhiên, ðH Quốc

gia TP.HCM cho nên tôi chọn ñề tài “Khảo sát sự hài lòng của sinh viên ñối với

hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðại học Quốc gia

TPHCM”.

2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài

− Mục ñích trước mắt: khảo sát sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào

tạo tại trường ðH Khoa học Tự nhiên, ðH Quốc gia TP.HCM và tìm hiểu một

số yếu tố tác ñộng ñến kết quả này.

− Mục ñích sâu xa: việc khảo sát này nhằm phục vụ cho công tác ñổi mới và

nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường ðH Khoa học Tự nhiên.

3. Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH Khoa học Tự nhiên, ðH Quốc gia TPHCM.

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

− Câu hỏi nghiên cứu:

• Sinh viên hài lòng về hoạt ñộng ñào tạo của trường ðH KHTN, ðHQG

TPHCM ở mức ñộ nào?

• Các yếu tố ngành học, năm học, học lực, giới tính và hộ khẩu thường trú có

ảnh hưởng như thế nào ñến sự hài lòng của sinh viên?

− Giả thuyết nghiên cứu:

• Giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt

ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng

của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

Page 15: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

4

• Giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự hài lòng ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH KHTN theo năm học của sinh viên

• Giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng ñến sự hài

lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

• Giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường

không liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại

trường ðH KHTN

• Giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với

việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ñang học

• Giả thuyết H07: Không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh viên ñối

với mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên

• Giả thuyết H08: Hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường càng tốt thì mức ñộ hài

lòng của sinh viên càng cao.

5. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu:

− Khách thể nghiên cứu: sinh viên ñại học chính quy trường ðH KHTN.

− ðối tượng nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại

trường ðH KHTN.

6. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

6.1 Dạng thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu này ñược thiết kế chủ yếu theo dạng nghiên cứu ñịnh lượng thông

qua bảng hỏi ñể thu thập thông tin. Nghiên cứu còn kết hợp một phần với nghiên

cứu ñịnh tính thông qua phỏng vấn sâu một số sinh viên về những kỳ vọng của sinh

viên khi tham gia học tập tại trường cũng như những kiến nghị của sinh viên nhằm

nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường. Qua ñó kết quả nhiên cứu sẽ

mang tính thuyết phục và có ñộ tin cậy cao hơn.

6.2 Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tư liệu:

− Công cụ thu thập dữ liệu: bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sâu.

− Các biến số:

Page 16: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

5

• Biến ñộc lập: chương trình ñào tạo, ñội ngũ giảng viên, tổ chức quản lý ñào

tạo và kết quả ñạt ñược chung về khóa học.

• Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên.

• Biến kiểm soát: ngành học, năm học, xếp loại học tập, giới tính và hộ khẩu

thường trú

− Các tư liệu:

• Các tài liệu về trường ðH KHTN, ðHGQ TPHCM

• Dữ liệu về sinh viên, kết quả học tập của sinh viên.

• Bảng hỏi.

• Phần mềm thống kê SPSS version 16.

7. Quy trình chọn mẫu nghiên cứu

− Chọn mẫu ñể khảo sát bằng bảng hỏi:

Trường ðH KHTN hiện tại có 12 ngành, tuy nhiên tác giả chỉ chọn ra 5 ngành

ñại diện gồm 3 ngành có ñầu vào là khối A (Toán – Tin, Công nghệ Thông tin, Vật

lý) và 2 ngành có ñầu vào là khối B (Khoa học Môi trường, Công nghệ Sinh học).

Mẫu ñược chọn theo phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng và theo cụm.

Mỗi ngành trên chọn ra 160 sinh viên rải ñều từ năm thứ nhất ñến năm thứ tư

(tương ñương khóa 2006, 2007, 2008 và 2009). Trong ñó mỗi khóa chọn 40 sinh

viên (gồm 20 sinh viên nam và 20 sinh viên nữ). Tổng cộng, sẽ có tất cả 800 sinh

viên của 5 ngành trên tham dự ñiều tra khảo sát.

− Chọn mẫu ñể phỏng vấn sâu

Mỗi khóa học chọn ngẫu nhiên 3 sinh viên của 3 ngành bất kỳ trong 5 ñược

khảo sát, do ñó sẽ có tất cả 12 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu. Các sinh viên này

có sự khác nhau về giới tính, hộ khẩu thường trú trước khi nhập trường và khác

nhau về kết quả học tập.

Page 17: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

6

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Quan niệm về chất lượng dịch vụ

ðối với Mỹ và nhiều nước phương Tây từ lâu ñã chấp nhận coi giáo dục như

một dịch vụ và ñi học là một hình thức ñầu tư cho việc kiếm sống trong tương lai

nhưng ở Việt Nam thì khái niệm “Thị trường giáo dục” thì còn quá mới mẻ và xa lạ.

Trước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cách nhìn

chung của phần ñông những người hoạt ñộng trong ngành giáo dục ñều coi giáo dục

là một phúc lợi xã hội hoạt ñộng theo nguyên tắc phi thương mại. Thế nhưng, theo

Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, trong quá trình ñàm phán ñể gia nhập WTO, Việt

Nam ñã theo ñuổi lập trường tích cực, chủ ñộng và ñã cam kết thực hiện Hiệp ñịnh

chung về thương mại dịch vụ (GATS) ñối với tất cả 12 ngành dịch vụ, trong ñó có

giáo dục. ðiều này cũng có nghĩa là sau khi gia nhập WTO, chúng ta phải có một

cách nhìn khác, ñó là giáo dục là một dịch vụ trong hoạt ñộng thương mại và

thương mại dịch vụ giáo dục cần ñược tự do hóa. GS Phạm ðỗ Nhật Tiến, Bộ GD-

ðT, cho rằng với tư cách là một nước ñi sau trong việc gia nhập WTO, Việt Nam

phải chịu sức ép lớn về cam kết trong lĩnh vực giáo dục. Trên thực tế, khi ñưa ra

bản chào dịch vụ ña phương, mức cam kết của Việt Nam về dịch vụ giáo dục là khá

sâu và rộng ñối với giáo dục ñại học, theo ñó, ta mở cửa hầu hết các lĩnh vực giáo

dục về khoa học tự nhiên và kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, luật

quốc tế và ngôn ngữ.

Với tư cách là một nhà quản lý giáo dục, GS Phạm ðỗ Nhật Tiến cho rằng

hiện nay, giáo dục ñại học Việt Nam không còn thuần túy là một lợi ích công. Nó

vừa là một lợi ích công vừa là một dịch vụ công. Trên thực tế, tại một số trường

ngoài công lập (nay là tư thục) và một số cơ sở giáo dục nước ngoài tại Việt Nam,

lợi nhuận thu ñược rất lớn, thậm chí có người ñánh giá là siêu lợi nhuận. Ở những

nơi này, giáo dục ðH là một hàng hóa và một thị trường giáo dục sơ khai, tự phát

ñã hình thành.[4]

Page 18: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

7

Theo những quan ñiểm trên thì Giáo dục ñược xem như một dịch vụ với một

chất lượng nhất ñịnh nhưng chất lượng dịch vụ là gì, ño lường chất lượng dịch vụ

như thế nào lại là các vấn ñề lớn và cho ñến ngày nay, chưa có câu trả lời ñầy ñủ vì

có quá nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Một số nước phương Tây có quan ñiểm cho rằng “Chất lượng một trường ñại

học phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng ñầu vào của trường ñó”. Trong khi một

quan ñiểm khác cho rằng “ñầu ra” của giáo dục ñại học có tầm quan trọng hơn

nhiều so với “ñầu vào” của quá trình ñào tạo. “ðầu ra” ở ñây chính là sản phẩm của

giáo dục ñại học ñược thể hiện bằng mức ñộ hoàn thành công việc của sinh viên tốt

nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt ñộng ñào tạo của trường ñó. Còn quan ñiểm

“Giá trị gia tăng” thì cho rằng giá trị ñầu ra trừ ñi giá trị ñầu vào chính là chất lượng

giáo dục ñại học…[3]

Sự khó khăn, phức tạp này dẫn xuất từ các ñặc trưng khác biệt sau ñây của

dịch vụ so với sản phẩm hữu hình (Ghobadian, Speller & Jones, 1993; Groth& Dye,

1994; Zeithaml et al., 1990, dẫn theo Thongsamak, 2001) [11]:

1. Vô hình. Sản phẩm của dịch vụ là sự thực thi. Khách hàng không thể thấy,

nếm, sờ, ngửi…trước khi mua.

2. Không ñồng nhất. Gần như không thể cung ứng dịch vụ hoàn toàn giống

nhau.

3. Không thể chia tách. Quá trình cung ứng dịch vụ cũng là tiêu thụ dịch vụ, do

vậy, không thể dấu ñược các sai lỗi của dịch vụ.

4. Dễ hỏng. Dịch vụ không thể tồn kho. Không thể kiểm tra chất lượng trước

khi cung ứng. người cung cấp chỉ còn cách làm ñúng từ ñầu và làm ñúng mọi lúc.

5. Không thể hoàn trả. Nếu khách hàng không hài lòng, họ có thể ñược hoàn

tiền nhưng không thể hoàn dịch vụ.

6. Nhu cầu bất ñịnh. ðộ bất ñịnh nhu cầu dịch vụ cao hơn sản phẩm hữu hình

nhiều.

7. Quan hệ qua con người. Vai trò con người trong dịch vụ rất cao và thường

ñược khách hàng thẩm ñịnh khi ñánh giá dịch vụ.

Page 19: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

8

8. Tính cá nhân. Khách hàng ñánh giá dịch vụ dựa vào cảm nhận cá nhân của

mình rất nhiều.

9. Tâm lý. Chất lượng dịch vụ ñược ñánh giá theo trạng thái tâm lý của khách

hàng.

Parasuraman et al (1985:1988, dẫn theo Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003) ñược

xem là những người ñầu tiên nghiên cứu chất lượng dịch vụ một cách cụ thể và chi

tiết trong lĩnh vực tiếp thị với việc ñưa ra mô hình 5 khoảng cách trong chất lượng

dịch vụ.

Hình 1.1 Mô hình chất lượng dịch vụ

Parasuraman et al (1985, dẫn theo Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003)

Khoảng cách [1 ] là sai biệt giữa kỳ vọng của khách hàng và cảm nhận của nhà

cung cấp dịch vụ về kỳ vọng ñó. Sự diễn dịch kỳ vọng của khách hàng khi không

hiểu thấu ñáo các ñặc trưng chất lượng dịch vụ, ñặc trưng khách hàng tạo ra sai biệt

này.

Khoảng cách [2] ñược tạo ra khi nhà cung cấp gặp các khó khăn, trở ngại

khách quan lẫn chủ quan khi chuyển các kỳ vọng ñược cảm nhận sang các tiêu chí

Page 20: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

9

chất lượng cụ thể và chuyển giao chúng ñúng như kỳ vọng. Các tiêu chí này trở

thành các thông tin tiếp thị ñến khách hàng.

Khoảng cách [3] hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách hàng

không ñúng các tiêu chí ña ñịnh. Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất quan trọng

trong tạo ra chất lượng dịch vụ.

Khoảng cách [4] là sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách

hàng nhận ñược. Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm giảm chất

lượng dịch vụ cảm nhận khi khách hàng không nhận ñúng những gì ña cam kết.

Khoảng cách [5] hình thành từ sự khác biệt giữa chất lượng cảm nhận và chất

lượng kỳ vọng khi khách hàng tiêu thụ dịch vụ. Parasuraman et al. (1985) (dẫn theo

Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003) cho rằng chất lượng dịch vụ chính là khoảng cách thứ

năm. Khoảng cách này lại phụ thuộc vào 4 khoảng cách trước.

1.2 Sự hài lòng của khách hàng và các mô hình ño lường sự hài lòng của

khách hàng

1.2.1 ðịnh nghĩa sự hài lòng của khách hàng

Sự hài lòng khách hàng là tâm trạng/ cảm giác của khách hàng về một công ty

khi sự mong ñợi của họ ñược thỏa mãn hay ñược ñáp ứng vượt mức trong suốt vòng

ñời của sản phẩm hay dịch vụ. Khách hàng ñạt ñược sự thỏa mãn sẽ có ñược lòng

trung thành và tiếp tục mua sản phẩm của công ty.[10]

Lý thuyết thông dụng ñể xem xét sự hài lòng của khách hàng là lý thuyết “Kỳ

vọng – Xác nhận” [26]. Lý thuyết ñược phát triển bởi Oliver (1980) và ñược dùng

ñể nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng ñối với chất lượng của các dịch vụ hay

sản phẩm của một cơ quan. Lý thuyết ñó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác ñộng ñộc

lập ñến sự hài lòng của khách hàng: kỳ vọng về dịch vụ trước khi mua và cảm nhận

về dịch vụ sau khi ñã trải nghiệm.

Theo lý thuyết này có thể hiểu sự hài lòng của khách hàng là quá trình như

sau:

Page 21: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

10

(1) Trước hết, khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những kỳ vọng về

những yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ mà nhà cung cấp có thể mang lại

cho họ trước khi các khách hàng quyết ñịnh mua.

(2) Sau ñó, việc mua dịch vụ và sử dụng dịch vụ ñóng góp vào niềm tin khách

hàng về hiệu năng thực sự của dịch vụ mà họ ñang sử dụng.

(3) Sự thỏa mãn của khách hàng chính là kết quả của sự so sánh hiệu quả mà

dịch vụ này mang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trước khi mua dịch vụ và những

gì mà họ ñã nhận ñược sau khi ñã sử dụng nó và sẽ có ba trường hợp: Kỳ vọng của

khách hàng là

(a) ðược xác nhận nếu hiệu quả của dịch vụ ñó hoàn toàn trùng với kỳ vọng

của khách hàng;

(b) Sẽ thất vọng nếu hiệu quả dịch vụ không phù hợp với kỳ vọng/mong ñợi

của khách hàng;

(c) Sẽ hài lòng nếu như những gì họ ñã cảm nhận và trải nghiệm sau khi ñã sử

dụng dịch vụ vượt quá những gì mà họ mong ñợi và kỳ vọng trước khi mua

dịch vụ [26].

1.2.2 Các mô hình ño lường sự hài lòng của khách hàng

Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI) ñược ứng

dụng nhằm ño lường sự hài lòng của khách hàng ñối với các ngành, các doanh

nghiệp ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới. [11]

Việc thỏa mãn khách hàng trở thành một tài sản quan trọng ñối với các doanh

nghiệp và tổ chức trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững sự trung

thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năm 1989, chỉ số

(barometer) ño mức ñộ hài lòng ñầu tiên ñược ra ñời tại Thụy ðiển (Swedish

Customer Satisfaction Barometer - SCSB) nhằm thiết lập chỉ số hài lòng của khách

hàng ñối với việc mua và tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ nội ñịa. Trong những năm

sau ñó, chỉ số này ñược phát triển và ứng dụng rộng rãi tại các nước phát triển như

Mỹ - ACSI, Na Uy – NCSI, ðan Mạch - DCSI và các quốc gia EU – ECSI (1998).

Page 22: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

11

Chỉ số này có thể thực hiện trên phương diện quốc gia (các doanh nghiệp, các ngành

sẽ thỏa mãn như thế nào ñối với khách hàng của họ) hoặc ở góc ñộ nội bộ ngành (so

sánh sự thỏa mãn của các doanh nghiệp trong phạm vi một ngành) và so sánh giữa

các thời ñiểm khác nhau (ñể nhận thấy sự thay ñổi). Từ ñó, các doanh nghiệp có thể

biết ñược vị thế, sự ñánh giá của khách hàng ñối với doanh nghiệp ñể hoạch ñịnh

các mục tiêu và chiến lược kinh doanh.

Chỉ số hài hài lòng của khách hàng bao gồm các nhân tố (biến), mỗi nhân tố

ñược cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể (indicators, items) ñặc trưng của sản phẩm

hoặc dịch vụ. Sự hài lòng khách hàng (customer satisfaction) ñược ñịnh nghĩa như

là một sự ñánh giá toàn diện về sự sử dụng một dịch vụ hoặc hoạt ñộng sau bán của

doanh nghiệp và ñây chính là ñiểm cốt lõi của mô hình CSI. Xung quanh biến số

này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả (cause and effect) xuất phát từ những

biến số khởi tạo như sự mong ñợi (expectations) của khách hàng, hình ảnh (image)

doanh nghiệp và sản phẩm, chất lượng cảm nhận (perceived quality) và giá trị cảm

nhận (perceived quality) về sản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo ñến các biến số kết

quả của sự hài lòng như sự trung thành (customer loyalty) hay sự than phiền của

khách hàng (customer complaints).

1.2.2.1 Mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ [11]

Trong mô hình chỉ số hài lòng của Mỹ (ACSI), giá trị cảm nhận chịu tác ñộng

bởi chất lượng cảm nhận và sự mong ñợi của khách hàng. Khi ñó, sự mong ñợi của

khách hàng có tác ñộng trực tiếp ñến chất lượng cảm nhận. Trên thực tế, khi mong

ñợi càng cao, có thể tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận của khách hàng ñối với sản

phẩm càng cao hoặc ngược lại. Do vậy, yêu cầu về chất lượng sản phẩm và dịch vụ

cung cấp cho khách hàng cần phải ñảm bảo và ñược thỏa mãn trên cơ sở sự hài lòng

của họ. Sự hài lòng của khách hàng ñược tạo thành trên cơ sở chất lượng cảm nhận,

sự mong ñợi và giá trị cảm nhận, nếu chất lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự

mong ñợi sẽ tạo nên lòng trung thành ñối với khách hàng, trường hợp ngược lại, ñấy

là sự phàn nàn hay sự than phiền về sản phẩm mà họ tiêu dùng (hình 1.2).

Page 23: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

12

Hình 1.2 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI)

1.2.2.2 Mô hình chỉ số hài lòng của Châu Âu [11]

Mô hình chỉ số hài lòng châu Âu (ECSI) có một số khác biệt nhất ñịnh. So với

ACSI, hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu có tác ñộng trực tiếp ñến sự mong ñợi

của khách hàng. Khi ñó, sự hài lòng của khách hàng là sự tác ñộng tổng hòa của 4

nhân tố hình ảnh, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận về cả sản phẩm hữu hình

và vô hình. Thông thường, chỉ số ACSI thường áp dụng cho lĩnh vực công còn chỉ

số ECSI thường ứng dụng ño lường các sản phẩm, các ngành (hình 1.3).

Hình 1.3 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU

(European Customer Satisfaction Index – ECSI)

Giá trị cảm nhận (Perceived

value)

Sự hài lòng của khách

hàng (SI)

Sự than phiền (Complaint)

Sự mong ñợi (Expectations)

Chất lượng cảm nhận (Perceived quality)

Sự trung thành (Loyalty)

Giá trị cảm nhận (Perceived

value)

Sự hài lòng của khách

hàng (SI)

Chất lượng cảm nhận về – sản phẩm

(Perceved quality-Prod)

– dịch vụ (Perceved quality–Serv)

Sự trung thành (Loyalty)

Hình ảnh (Image)

Sự mong ñợi (Expectations)

Page 24: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

13

Rõ ràng, ñiểm mạnh của cách tiếp cận này là nó làm dịch chuyển ngay tức

khắc kinh nghiệm tiêu dùng, tạo ñiều kiện cho việc nghiên cứu mối quan hệ nhân

quả ñối giữa các yếu tố cấu thành sự hài lòng và sự trung thành của khách hàng. Do

vậy, mục tiêu ñầu tiên của việc tiếp cận theo cấu trúc CSI là việc giải thích sự trung

thành của khách hàng ñối với một sản phẩm nói riêng hay một doanh nghiệp, một

quốc gia nói chung thông qua chỉ số hài lòng khách hàng khi chịu sự tác ñộng trực

tiếp hoặc gián tiếp bởi hình ảnh, sự mong ñợi, chất lượng cảm nhận (về sản phẩm

hoặc dịch vụ) và giá trị cảm nhận ñối với sản phẩm và dịch vụ ñó.

1.2.2.3 Mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL [14]

Dựa vào mô hình chất lượng dịch vụ Parasuraman et al. (1985) (dẫn theo

Nguyễn ðinh Thọ et al, 2003) Parasuraman và các cộng sự ñã giới thiệu thang ño

SERVQUAL gồm 10 thành phần: (1) Phương tiện hữu hình; (2) Tin cậy; (3) ðáp

ứng; (4) Năng lực phục vụ; (5) Tiếp cận; (6) Ân cần; (7) Thông tin; (8) Tín nhiệm;

(9) An toàn; (10) Thấu hiểu. Thang ño này bao quát hầu hết mọi khía cạnh của dịch

vụ, tuy nhiên thang ño cho thấy có sự phức tạp trong ño lường, không ñạt giá trị

phân biệt trong một số trường hợp. Do ñó, các nhà nghiên cứu này ñưa ra thang ño

SERVQUAL gồm 5 thành phần với 20 biến quan sát, cụ thể các thành phần như

sau:

1. Phương tiện hữu hình (Tangibles): sự thể hiện bên ngoài của cơ sở vật chất,

thiết bị, nhân viên và vật liệu, công cụ thông tin.

2. Tin cậy (Reliability): khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và chính xác với

những gì ña cam kết, hứa hẹn.

3. ðáp ứng (Responsiveness): mức ñộ mong muốn và sẵn sàng phục vụ khách

hàng một cách kịp thời.

4. Năng lực phục vụ (Assurance): kiến thức, chuyên môn và phong cách lịch

lãm của nhân viên phục vụ; khả năng làm cho khách hàng tin tưởng.

5. Cảm thông (Empathy): thể hiện sự ân cần, quan tâm ñến từng cá nhân khách

hàng.

Page 25: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

14

Trên thực tế, ño lường SERVQUAL gồm ba phân ñoạn. Hai phân ñoạn ñầu,

mỗi phân ñoạn là 22 biến quan sát ño lường chất lượng dịch vụ mà khách hàng kỳ

vọng và thực tế cảm nhận ñược. Các biến dùng thang Likert 7 ñiểm. Sai biệt (cảm

nhận trừ kỳ vọng) của ñánh giá biểu thị chất lượng dịch vụ. Mô hình ño lường này

ñược gọi là phi khẳng ñịnh (disconfirmation model). Phân ñoạn thứ 3 yêu cầu khách

hàng ñánh giá mức ñộ quan trọng của 5 thành phần.

Sau nhiều nghiên cứu kiểm ñịnh cũng như ứng dụng, SERVQUAL ñược thừa

nhận như một thang ño có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn. Tuy vậy, vẫn còn

nhiều tranh luận, phê phán, ñặt vấn ñề về thang ño này, nhất là về tính tổng quát và

hiệu lực ño lường chất lượng. Một ñiều nữa có thể thấy là thủ tục ño lường

SERVQUAL khá dài dòng. Do vậy, ña xuất hiện một biến thể của SERVQUAL là

SERVPERF.

Thang ño này ñược Cronin & Taylor (1992, dẫn theo Thongsamak, 2001) giới

thiệu, xác ñịnh chất lượng dịch vụ bằng cách chỉ ño lường chất lượng dịch vụ cảm

nhận (thay vì ño cả chất lượng cảm nhận lẫn kỳ vọng như SERVQUAL). Hai ông

cho rằng chất lượng dịch vụ ñược phản ánh tốt nhất bởi chất lượng cảm nhận mà

không cần có chất lượng kỳ vọng. cũng như ñánh giá trọng số của 5 thành phần.

Lưu ý rằng do có xuất xứ từ thang ño SERVQUAL, các thành phần và biến

quan sát của thang ño SERVPERF này giữ như SERVQUAL. Mô hình ño lường

này ñược gọi là mô hình cảm nhận (perception model).

Cả hai mô hình phi khẳng ñịnh và mô hình cảm nhận ñều có những nghiên cứu

tiếp sau sử dụng. ðiều ñáng nói là kết quả của các nghiên cứu trên cho thấy khó có

thể kết luận mô hình nào là không ñúng ñắn hoặc thậm chí ñúng ñắn hơn.

Page 26: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

15

Chương 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

ðối với một trường thì ñào tạo là hoạt ñộng cốt lõi nhất. Mở ra các ngành ñào

tạo là ñiều ñầu tiên mà một trường phải thực hiện dưới sự tư vấn của Hội ñồng khoa

học và ñào tạo tiếp theo là:

- Tổ chức xây dựng chương trình ñào tạo cho các ngành ñào tạo của trường

trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và ðào tạo;

- Tổ chức các chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ khoa học - công

nghệ, chuyên môn nghiệp vụ và các chương trình nâng cao kiến thức

khác cho các ñối tượng có nhu cầu học tập;

- Tổ chức ñịnh kỳ cập nhật, ñiều chỉnh chương trình ñào tạo theo hướng ña

dạng hoá, chuẩn hoá, hiện ñại hoá, tạo ñiều kiện nhanh chóng tiếp cận nội

dung và công nghệ ñào tạo của các ñại học tiên tiến trên thế giới, ñáp ứng

nhu cầu của người học

- Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu giảng dạy, xây

dựng hệ thống giáo trình, tài liệu, trang thiết bị dạy - học ñáp ứng yêu cầu

ñổi mới toàn diện về nội dung, phương pháp dạy - học, phát huy tính tích

cực, chủ ñộng, năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học.

Hàng năm trường xây dựng kế hoạch tuyển sinh cho các ngành ñào tạo, tổ

chức ñào tạo, kiểm tra thi và ñánh giá kết quả học tập theo các hình thức khác nhau

như trắc nghiệm, tự luận, vấn ñáp, tiểu luận … Cuối cùng là trường có nhiệm vụ

cấp văn bằng, chứng chỉ cho những người ñược trường ñào tạo, khi có ñủ các ñiều

kiện theo quy ñịnh của Bộ giáo dục và ðào tạo

Với quan ñiểm xem giáo dục như là một dịch vụ và sinh viên là một khách

hàng, một người cộng sự thì vai trò của sinh viên ngày càng quan trọng hơn trong

công cuộc nâng cao chất lượng giáo dục ñại học.

Năm 2004, Ali Kara, ñại học York Campus bang Pennsylvania và Oscar W.

DeShields, Jr., ñại học Northridge, bang California, có bài nghiên cứu “Business

Student Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical

Page 27: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

16

Investigation” [24]. Nghiên cứu này tập trung vào mối quan hệ giữa sự hài lòng của

sinh viên kinh doanh và mục ñích của sinh viên khi học tại một trường ñại học hay

cao ñẳng. Tác giả cho rằng việc giảm số lượng của khóa học hay sinh viên bỏ học

giữa chừng có liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên. Nghiên cứu này cung cấp

một con số rất ñáng quan tâm ñó là hơn 40% số sinh viên học ñại học nhưng không

hề lấy ñược bằng cấp, trong số sinh viên này có 75% bỏ học trong 2 năm ñầu ñại

học. Bằng một nghiên cứu thực nghiệm trên 160 sinh viên ngành kinh doanh tại một

trường ñại học ở phía nam trung tâm bang Pennsylvania, tác giả ñã chỉ ra rằng quá

trình học ñại học của sinh viên liên quan ñến sự hài lòng của và ý ñịnh tiếp tục theo

học tại trường ñại học ñó. Tác giả cũng ñã ñưa ra lời ñề nghị ñối với Ban giám hiệu

các cơ sở giáo dục nên áp dụng các nguyên tắc ñịnh hướng sinh viên như một khách

hàng ñể làm tăng lợi nhuận cũng như tăng chất lượng ñào tạo của nhà trường.

Một nghiên cứu khác về sự hài lòng của sinh viên là Measuring student

satisfaction with their studies in an International and European Studies

Departerment - ðánh giá sự hài lòng của sinh viên tại Khoa Quốc tế và Châu Âu

học [25] ñược 2 tác giả G.V. Diamantis và V.K. Benos, trường ñại học Piraeus, Hy

Lạp thực hiện năm 2007. Tác giả cho rằng sự hài lòng của sinh viên về khóa học là

rất quan trọng và sự hài lòng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chương trình ñào

tạo, các môn học ñược giảng dạy, ñội ngũ giảng viên, giáo trình, kinh nghiệm xã hội

và kinh nghiệm trí tuệ mà cơ sở giáo dục cung cấp cho sinh viên. ðể ñánh giá sự hài

lòng của sinh viên tác giả sử dụng phương pháp ñánh giá sự hài lòng khách hàng

MUSA (Multicriteria Satisfaction Analysis – phân tích sự hài lòng nhiều tiêu chí)

bao gồm 4 tiêu chí: Giáo dục, Hỗ trợ hành chính, Hữu hình, Hình ảnh và danh tiếng

của khoa. Kết quả cho thấy sự hài lòng của sinh viên khoa Quốc tế và Châu Âu học

là 89.3%, cao hơn hẳn so với 8 khoa khác trong trường ñại học Piraeus. Các tiêu chí

sử dụng ñể ñánh giá có sự hài lòng rất cao tuy nhiên tầm quan trọng của các tiêu chí

này thì không giống nhau ñối với sinh viên: cao nhất là giáo dục (41.1%), hình ảnh

và danh tiếng của khoa (25%), trong khi ñó tiêu chí hữu hình và hỗ trợ hành chính

là ít hơn ñáng kể.

Page 28: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

17

Ở Việt Nam trong những năm gần ñây hoạt ñộng lấy ý kiến sinh viên ngày

càng ñược xem trọng hơn với hàng loạt các nghiên cứu khảo sát về việc sử dụng các

mô hình chất lượng dịch vụ ñể ñánh giá sự hài lòng của sinh viên ñối với chất lượng

ñào tạo:

Tháng 12/2005, tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh

Thoản ñã có ñề tài nghiên cứu về “ðánh giá chất lượng ñào tạo từ góc ñộ cựu sinh

viên của trường ðH Bách Khoa TPHCM” [13]. Bài viết này trình bày kết quả ñánh

giá chất lượng ñào tạo từ góc ñộ cựu sinh viên của trường ðại học Bách khoa

Tp.HCM ở các khía cạnh: chương trình ñào tạo, ñội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất,

và kết quả ñào tạo. 479 phản hồi của cựu sinh viên qua bảng hỏi thuộc 6 khoa của

trường (ðiện – ðiện tử, Kỹ thuật xây dựng, Công nghệ Hóa học, Cơ khí, Công

nghệ Thông tin và Quản lý Công nghiệp) ñã ñược xử lý và phân tích trong nghiên

cứu này. Kết quả cho thấy cựu sinh viên khá sự hài lòng về chương trình ñào tạo

(Trung bình = 3.28), khá hài lòng về ñội ngũ giảng viên (Trung bình = 3.28), hài

lòng ở mức ñộ trung bình ñối với cơ sở vật chất (Trung bình = 3.12) và khá hài lòng

ñối với kết quả ñào tạo của nhà trường (Trung bình = 3.49). Trong ñó, yếu tố ñược

cựu sinh viên ñánh giá cao là tính liên thông của chương trình, giảng viên vững kiến

thức chuyên môn. Bên cạnh ñó vẫn còn một số yếu tố bị ñánh giá thấp là chương

trình ñào tạo chưa có sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, chưa ñược cập

nhật, ñổi mới thường xuyên, chưa ñược thiết kế sát với yêu cầu thực tế; phương

pháp giảng dạy chưa sinh ñộng và giảng viên chưa khảo sát lấy ý kiến người học;

phòng thí nghiệm, thực hành chưa thực sự phục vụ tốt cho công tác dạy – học và

nghiên cứu khoa học. Kết quả ñào tạo ñược ñánh giá cao ở việc có lợi thế cạnh

tranh trong công việc và nâng cao khả năng tự học, nhưng bị ñánh giá thấp ở khả

năng sử dụng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp. Qua các kết quả này tác giả cũng ñã

nêu ra một số ñề xuất nhằm cải tiến chất lượng ñào tạo của trường.

Tháng 4/2006, tác giả Nguyễn Thành Long, Trường ðH An Giang ñã có bài

nghiên cứu “Sử dụng thang ño SERVPERF ñể ñánh giá chất lượng ñào tạo ðH tại

trường ðHAG” [14]. Mô hình nghiên cứu ban ñầu bao gồm 5 yếu tố tác ñộng ñến

Page 29: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

18

sự hài lòng: Phương tiện hữu hình (Tangibles), Tin cậy (Reliability), ðáp ứng

(Responsiveness), Năng lực phục vụ (Assurance), Cảm thông (Empathy) và mô

hình sau khi hiệu chỉnh là các yếu tố: Giảng viên, Nhân viên, Cơ sở vật chất, Tin

cậy và Cảm thông sẽ ảnh hưởng ñến sự hài lòng của sinh viên. Nghiên cứu ñược

thực hiện qua 2 bước nghiên cứu thử và chính thức trên 635 sinh viên của 4 khoa

Sư phạm, Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên, Kỹ thuật - Công nghệ môi trường

và Kinh tế - Quản trị Kinh doanh của trường ðH An Giang. Kết quả phân tích hồi

quy ña biến cho thấy sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào yếu tố Giảng viên, Cơ

sở vật chất, Tin cậy và cảm thông. Nhìn chung, chất lượng dịch vụ ñào tạo ñược

ñánh giá không cao. Trong 5 thành phần chỉ có 2 thành phần trên trung bình là

Giảng viên (3.45) và sự tin cậy vào nhà trường (3.27); ba thành phần còn lại là

Nhân viên, cơ sở vật chất và cảm thông của nhà trường thấp hơn trung bình và xấp

xỉ nhau (2.78). Kết quả phân tích cũng cho thấy có sự ñánh giá khác nhau theo khoa

ñối với các thành phần trên (trừ cơ sở vật chất) và có sự ñánh giá khác nhau theo

năm học, cụ thể là sinh viên học càng nhiều năm càng ñánh giá thấp chất lượng dịch

vụ của nhà trường. Tương tự như chất lượng dịch vụ ñào tạo, mức ñộ hài lòng của

sinh viên ñối với ñại học An Giang còn chưa cao. Sự hài lòng của sinh viên tập

trung vào thành phần Giảng viên và Cơ sở vật chất, các thành phần khác (Tin cậy,

nhân viên, cảm thông) có tác ñộng không lớn ñến sự hài lòng. Nghiên cứu này cũng

trình bày một số hạn chế như sau: việc lấy mẫu ngẫu nhiên theo ñơn vị lớp ở các

Khoa có thể làm cho tính ñại diện của kết quả không cao, chưa có sự phân biệt về

giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng trong ñánh giá của sinh viên do ñó

không xác ñịnh ñược nhận ñịnh của sinh viên ñối với giảng viên của nhà trường và

nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc ño lường, tìm hiểu các mối quan hệ và ñưa ra một số

gợi ý ñể lý giải mà chưa có sự phân tích sâu.

Tại khoa Kinh tế và Quản lý, trường ðH Bách Khoa Hà Nội tác giả Vũ Trí

Toàn với sự hướng dẫn của ThS ðinh Tiến Dũng ñã trình bày ñề tài nghiên cứu

khoa học “Nghiên cứu về chất lượng ñào tạo của khoa Kinh tế và Quản lý theo mô

hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL” [22]. Tác giả ñã dựa vào mô hình

Page 30: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

19

SERVQUAL của Gronroos ñể ñưa ra mô hình chất lượng dịch vụ ñào tạo bao gồm

5 yếu tố theo hình 1.4:

Hình 2.1: Mô hình chất lượng dịch vụ ñào tạo

Mô hình này ñã ñược tác giả thử nghiệm trên toàn bộ sinh viên hai khóa 47 và

48 (299 sinh viên) ñang theo học tại khoa Kinh tế và Quản lý. Nghiên cứu này sử

dụng thang ño Likert gồm 7 mức ñộ: 1 là hoàn toàn phản ñối và 7 là hoàn toàn ñồng

ý. Kết quả nghiên cứu của ñề tài này cho thấy sinh viên tỏ ra khá hài lòng với

chương trình ñào tạo tại khoa Kinh tế. Sinh viên hài lòng ở mức ñộ khá cao với

trình ñộ chuyên môn và trình ñộ sư phạm của giảng viên trong Khoa. Nghiên cứu

này còn khẳng ñịnh mô hình SERVQUAL của Gronroos rất hữu ích trong việc ñánh

giá chất lượng dịch vụ ñào tạo. Tất cả các mối liên hệ trong mô hình ñều có ý nghĩa

trong kết quả nghiên cứu. Mặc dù chương trình ñào tạo của Khoa ñược các sinh

viên ñánh giá khá cao, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục và tác giả

cũng ñã ñưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo của khoa

này.

Năm 2008, với sự hướng dẫn của BS CKII ThS Nguyễn Văn Út và BS CKII

ThS Nguyễn Văn Ngọt, tác giả Nguyễn Ngọc Thảo, Khoa Quản trị Bệnh viện ñã có

Page 31: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

20

ñề tài nghiên cứu về “Sự hài lòng về chất lượng ñào tạo của sinh viên khoa Quản trị

Bệnh viện (QTBV), trường ðại học Hùng Vương” [18] nhằm góp phần nâng cao

chất lượng ñào tạo và phục vụ của khoa QTBV. Nghiên cứu ñược thực hiện ñối với

121 sinh viên khoa Quản trị Bệnh viện của trường ðH Hùng Vương, phương pháp

thu thập dữ liệu ñược thực hiện thông qua bảng hỏi và phỏng vấn sinh viên. Kết quả

cho thấy sinh viên có 81,8% sinh viên hài lòng về chất lượng ñào tạo và phục vụ

của khoa QTBV tuy nhiên vẫn còn một số tiêu chí mà sinh viên có sự hài lòng thấp

(dưới 50%) là: dụng cụ thí nghiệm, bãi giữ xe và mức học phí của nhà trường. Từ

ñó tác giả cũng ñưa ra một số ñề nghị nhằm khắc phục những hạn chế ñể nâng cao

sự hài lòng của sinh viên ñối với chất lượng của Khoa QTBV nói riêng và của

trường ðH Hùng Vương nói chung.

Năm 2008, tác giả Trần Thị Tú Anh trình bày luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo

dục ñề tài: “Nghiên cứu ñánh giá chất lượng giảng dạy ñại học tại Học viện Báo chí

và Tuyên truyền” [3]. ðề tài ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Phạm Xuân

Thanh, Cục Khảo thí và Kiểm ñịnh CLGD, Bộ GD-ðT. Nghiên cứu này tập trung

làm rõ khái niệm “chất lượng hoạt ñộng giảng” ñược chấp nhận như thế nào tại Học

viện Báo chí và Tuyên truyền sau ñó ñề ra những tiêu chí, phương pháp tiếp cận và

công cụ ñánh giá ñể ño lường chất lượng hoạt ñộng giảng dạy tại Học viện. ðối với

ñánh giá chất lượng giảng dạy môn học, nghiên cứu ñưa ra 5 tiêu chí ñánh giá là:

Mục tiêu môn học, Phương pháp giảng dạy, Nội dung môn học, Tài liệu học tập và

Hoạt ñộng kiểm tra, ñánh giá. Sau khi ñưa ra các tiêu chí và các chỉ số, tác giả ñã

thiết lập nên bảng hỏi ñáng giá chất lượng giảng dạy môn học gồm 10 câu hỏi theo

thang ño Likert 5 mức ñộ và tiến hành lấy ý kiến ñược 1764 sinh viên từ 27 lớp

thuộc 15 khoa của học viện ñể ñánh giá chất lượng giảng dạy 46 môn học. Kết quả

cho thấy chất lượng giảng dạy các môn học tại học viện là không ñồng ñều. Khoảng

cách chất lượng giữa những môn giảng dạy tốt nhất và kém nhất tương ñối xa.

Ngoài ra, kết quả phân tích còn cho thấy sự khác nhau về mức ñộ hài lòng của sinh

viên với chất lượng giảng dạy môn học giữa các khoa. Bên cạnh ñó nghiên cứu

cũng ñưa ra 5 tiêu chí ñánh giá chất lượng giảng dạy khóa học bao gồm: Nội dung

Page 32: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

21

chương trình ñào tạo, Cấu trúc chương trình ñào tạo, Trang thiết bị dạy học, Hoạt

ñộng giảng dạy và ðánh giá chung toàn khóa học. Bảng hỏi dùng ñể ñánh giá khóa

học ñược thiết kế theo thang ño Likert 1 – 4 (không ñồng ý, ñồng ý một phần, ñồng

ý về cơ bản, hoàn toàn ñồng ý) và 1 – 3 mức ñộ (quá nhiều, vừa, quá ít) và tiến hành

khảo sát ñối với 142 cán bộ giảng dạy và quản lý. Kết quả thống kê cho thấy hầu hết

giảng viên và cán bộ quản lý ñều ñồng ý về cơ bản hoặc hoàn toàn ñồng ý với các

nhận ñịnh ñưa ra trong bảng hỏi (58%). ðiều ñó có ý nghĩa là giảng viên và cán bộ

quản lý ñánh giá chất lượng chương trình của học viện là chấp nhận ñược. Từ các

kết quả phân tích ñó tác giả ñã ñưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

giảng dạy tại học viện cho từng ñối tượng như: Nhà trường, Giảng viên và sinh

viên.

Cũng trong năm 2008, tác giả Vũ Thị Quỳnh Nga trình bày luận văn Thạc sĩ

“Một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc ñánh giá của sinh viên ñối với hoạt ñộng giảng

dạy” [16]. Nghiên cứu này ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn

Quý Thanh với mục ñích nghiên cứu sự tác ñộng của ñặc ñiểm nhân khẩu học và

ñặc ñiểm xã hội, mức sống của sinh viên ñến việc ñánh giá của họ về hoạt ñộng

giảng dạy của giảng viên ñể từ ñó hiểu rõ hơn những ñòi hỏi của sinh viên; ñể giúp

các giảng viên, các trường ñại học tìm ra những phương pháp quản lý, ñổi mới nội

dung và phương pháp giảng dạy phù hợp với mọi ñối tượng sinh viên. Nghiên cứu

này ñược khảo sát trên 2 nhóm sinh viên là sinh viên năm thứ nhất và sinh viên năm

thứ 4 của các khối, ngành: Khối nghệ thuật (ngành Kiến trúc); Khối Tài chính kế

toán (ngành Tài chính kế toán); Khối xã hội nhân văn (ngành Du lịch) và khối kỹ

thuật (ngành Công nghệ thông tin) với hoạt ñộng giảng dạy như:

− Tác ñộng ñặc ñiểm dân số học như: Giới tính, tuổi, vùng miền (nông

thôn/thành thị), nghề nghiệp cha mẹ, trình ñộ học vấn của cha mẹ ảnh hưởng

như thế nào ñến việc sinh viên ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên.

− Tác ñộng ñặc ñiểm kinh tế xã hội của sinh viên như: Ngành học, năm sinh viên

ñang học, sĩ số lớp học, kết quả ñiểm trung bình chung, mức ñộ tham gia trên

Page 33: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

22

lớp của sinh viên, chi tiêu hàng tháng của sinh viên ảnh hưởng như thế nào ñến

việc sinh viên ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên

qua sinh viên cần chú ý ñến ñặc ñiểm của sinh viên như yếu tố giới, con thứ mấy

trong gia ñình, nghề nghiệp của bố, ngành học, năm học, sĩ số lớp học, ñiểm trung

bình chung và mức ñộ tham gia trên lớp.

Một nghiên cứu khác về các yếu tố tác ñộng ñến sự hài lòng là nghiên cứu của

tác giả Trần Xuân Kiên với ñề tài “ðánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng

ñào tạo tại trường ðH Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ðại học Thái Nguyên”

[12]. Nghiên cứu này khảo sát trên 260 sinh viên thuộc năm 2, 3,4 của trường (183

nữ, 77 nam) và dựa vào thang ño SERVQUAL bao gồm 5 thành phần (Cơ sở vật

chất, Sự nhiệt tình của Cán bộ và Giảng viên, ðội ngũ giảng viên , Khả năng thực

hiện cam kết và Sự quan tâm của nhà trường tới sinh viên) ñể xác ñịnh sự hài lòng

của sinh viên. Sau khi phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA và phân

tích hồi quy cho thấy sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào 5 thành phần trên với

sự phù hợp giữa mô hình và dữ liệu là 87.1%. Ngoài ra, tác giả còn kiểm ñịnh một

số giả thuyết cho thấy mức ñộ hài lòng của sinh viên tại trường không khác nhau

theo năm học, khoa và học lực nhưng khác nhau theo giới tính. Kết quả này có sự

khác biệt ñối với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Long tại trường ðại học An

Giang (có sự khác biệt về mức ñộ hài lòng theo Khoa, theo năm học nhưng không

có sự khác biệt về mức ñộ hài lòng theo học lực và giới tính) [14]

Tương tự với ñề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Vũ Trí Toàn, tác giả

Nguyễn Thị Trang với sự hướng dẫn của TS Lê Dân cũng có bài nghiên cứu về

“Xây dựng mô hình ñánh giá mức ñộ hài lòng của sinh viên với chất lượng ñào tạo

tại trường ðH Kinh tế, ðH ðà Nẵng” [20]. Nghiên cứu này ñược trình bày trong

tuyển tập Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7 ðại học ðà

Nẵng năm 2010. Nghiên cứu này cũng sử dụng thang ño SERVQUAL và mô hình

nghiên cứu gồm 3 yếu tố cấu thành mức ñộ hài lòng của sinh viên ñó là: Chất lượng

chức năng (hữu hình, cảm thông, ñảm bảo, ñáp ứng và tin cậy), Chất lượng kỹ thuật

Page 34: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

23

và hình ảnh. Trong ñó, chất lượng kỹ thuật bao gồm những giá trị mà sinh viên thực

sự nhận ñược từ quá trình ñào tạo. Mô hình ñược tiến hành khảo sát trên 352 sinh

viên của trường và cho kết quả nghiên cứu: yếu tố Chất lượng kỹ thuật có tác ñộng

mạnh nhất ñến Mức ñộ hài lòng, tiếp ñến là yếu tố Chất lượng chức năng và cuối

cùng là yếu tố hình ảnh.

Cũng trong năm 2010, TS Nguyễn Kim Dung, Viện Nghiên cứu Giáo dục –

trường ðH Sư Phạm TPHCM ñã trình bày trong Hội thảo “ðánh giá Xếp hạng các

trường ðH – Cð Việt Nam” của VUN, tổ chức tại Huế ngày 16/4/2010 nghiên cứu

về “Khảo sát mức ñộ hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy và quản lý của

một số trường ðH Việt Nam” [7]. Bài viết này trình bày kết quả khảo sát mức ñộ

hài lòng của sinh viên (SV) về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường

ðH Việt Nam trong giai ñoạn từ 2000 ñến 2005. ðề tài sử dụng phương pháp khảo

sát bằng phiếu hỏi theo nhiều mục tiêu, trong ñó có mục tiêu là thu thập các ñánh

giá của sinh viên ñang học và sinh viên tốt nghiệp về chất lượng giảng dạy và quản

lý của các trường ñại học Việt Nam. Sinh viên thể hiện mức ñộ hài lòng của mình

theo thang bậc 5 với 5 là ‘rất hài lòng’ và 1 là ‘rất không hài lòng’. ðề tài ñã tiến

hành khảo sát ở hơn 18 ñại học trong cả nước. Trong ñó có 2 ñại học Quốc gia

(ðHQG Tp. HCM : 363 SV, ðHQG Hà Nội : 302 SV), 3 ñại học vùng (ðH Thái

Nguyên : 311 SV, ðH Huế :155 SV, Trường ðH Cần Thơ (có thể xem là ðH vùng

theo quan ñiểm của ñề tài) : 151 SV) và hơn 10 ñại học ngành (Trường ðH Bách

Khoa Hà Nội: 216 SV, Trường ðH Thương Mại: 165 SV, Trường ðH Mở Bán

Công Tp. HCM (hiện nay là Trường ðH Mở Tp. HCM) : 157 SV, Trường ðH Y

Dược Tp. HCM : 152 SV, Trường ðH Kiến Trúc Tp.HCM: 145 SV, Trường ðH

Thuỷ Sản Nha Trang (hiện nay là Trường ðH Nha Trang): 140 SV, Trường ðH

Nông Nghiệp Hà Nội : 138 SV, Trường ðH Kinh tế Quốc Dân: 96 SV, trường ðH

Mỹ Thuật Tp. HCM : 31 SV và sinh viên của các trường ðH khác với tổng số là

2529 SV tham gia. Kết quả có ñược từ khảo sát cho thấy mức ñộ hài lòng của SV

ñang học và SV tốt nghiệp của Việt Nam ñang ở khoảng từ trung bình ñến trên

trung bình, trong ñó có khoảng một số nhỏ trường (4 trường) là có chỉ số dưới trung

Page 35: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

24

bình. Một số các trường khác có chỉ số hài lòng là khá thấp, có thể xem là dưới

trung bình. ðặc biệt, mức ñộ hài lòng của cả SV ñang học và SV tốt nghiệp về chất

lượng quản lý là thấp hơn mức ñộ hài lòng về giảng dạy. Bài viết cũng khuyến cáo

rằng các số liệu sử dụng trong khảo sát không cho thấy trực tiếp chất lượng tổng

thể của các trường ñại học. Ngoài ra, do số liệu ñược thực hiện cách ñây 5 năm, nên

giá trị thực tế ñã có thể khác ñi, ñặc biệt là trong giai ñoạn hiện nay, khi các trường

ñang thực hiện tự ñánh giá nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và quản lý.

Qua những nghiên cứu trên ta thấy ñược mức ñộ hài lòng của sinh viên ñối với

chất lượng ñào tạo là khác nhau ñối với từng trường, từng ñối tượng khảo sát. Việc

khác nhau này phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng ñào tạo mà trường ñó cung cấp

cho ñối tượng mà mình phục vụ. Ngoài ra các yếu tố về nhân khẩu học của ñối

tượng ñược khảo sát cũng có sự tác ñộng khác nhau ñến sự hài lòng ñối với từng

trường. ðiều này giúp cho tôi mong ñợi rằng kết quả nghiên cứu trên một ñối tượng

khác sẽ cho ra những ñiểm khác nhau so với các nghiên cứu trước và có thể dựa vào

ñó ñể từng bước ñáp ứng kỳ vọng của ñối tượng mà trường ðH KHTN, ðHQG

TPHCM ñang phục nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo tại trường.

Page 36: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

25

Chương 3. BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Hoạt ñộng ñào tạo của trường ðH KHTN.

Trường ðH KHTN ñược chính thức thành lập theo quyết ñịnh 1236/GDðT

của Bộ GD&ðT ngày 30/3/1996 trên cơ sở tách ra từ Trường ðại học Tổng hợp

TP.HCM ñể tham gia vào ðại học Quốc gia TP.HCM.

Mục tiêu và sứ mạng của Trường là ñào tạo ñại học, sau ñại học, nghiên cứu

khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ñóng vai trò

nòng cốt trong ðại học Quốc gia Tp.HCM, tạo ra những sản phẩm tinh hoa ñáp ứng

yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao của ñất nước và phù hợp với xu thế

phát triển quốc tế, hội nhập với nền giáo dục ñại học tiên tiến của khu vực và trên

thế giới. Hàng năm Trường có trên 2.000 Cử nhân và gần 80 Thạc sĩ, Tiến sĩ ra

trường, cung cấp ñội ngũ cán bộ khoa học tự nhiên cho Tp.HCM và các tỉnh trong

toàn quốc.

Trường hiện có 09 Khoa; 17 trung tâm ñào tạo, nghiên cứu khoa học - chuyển

giao công nghệ. Hiện nay, Trường ñang có 31 chuyên ngành ở bậc sau ñại học và

12 ngành (52 chuyên ngành) ñào tạo ở bậc ñại học: Toán - Tin học, Công nghệ

Thông tin, Vật lý, Hóa học, Sinh học, ðịa chất, Khoa học Môi trường, Công nghệ

Sinh học, Khoa học Vật liệu, ðiện tử Viễn thông; Hải Dương học - Khí tượng và

Thủy văn, Công nghệ môi trường. Trong ñó ngành Công nghệ Thông tin do trường

ñào tạo (thuộc 1 trong 10 chương trình tiên tiến ñầu tiên của Bộ GD&ðT) nhiều

năm liền ñược Bộ xếp hạng và ñánh giá cao. Tháng 12/2009, ngành CNTT của

Trường ñã ñược tổ chức quốc tế AUN kiểm ñịnh chất lượng ñánh giá cho ñiểm cao

nhất nước, xếp hạng 2 trong toàn khu vực ðông Nam Á.

Quy mô ñào tạo của trường trong những năm qua không ngừng ñược mở rộng,

ngoài sinh viên hệ chính quy tập trung nhà trường còn ñào tạo thêm các hệ Cao

ñẳng, Cử nhân 2, Hoàn chỉnh, Từ xa, Vừa học vừa làm. Số lượng thí sinh dự thi vào

trường qua các năm cũng tăng lên một cách ñáng kể: từ năm học 2007 - 2008 trở về

trước con số thí sinh dự thi vào trường là khoảng 10000 và con số này ñã tăng vọt

Page 37: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

26

lên hơn 20000 trong các năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010. Với một số lượng

lớn sinh viên ñang theo học, Trường ðHKHTN là một trong các trường trực thuộc

ðHQG có ñội ngũ giảng viên ñông ñảo có chuyên môn và trình ñộ cao ñể phục vụ

cho công tác giảng dạy. Theo thống kê tháng 12/2009, trường KHTN có tổng số

lượng giảng viên cơ hữu là 627 (02 Giáo sư, 39 Phó giáo sư, 01 Tiến sĩ khoa học,

70 Tiến sĩ, 229 Thạc sĩ và 286 ðại học), ñội ngũ này có ñủ khả năng ñể thực hiện

công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong nhà trường.

Hiện tại trường ðH KHTN có 2 cơ sở: cơ sở chính ñặt tại 227 Nguyễn Văn

Cừ, P.4, Q.5, TP.HCM và sơ sở 2 ñặt tại Phường Linh trung, Q. Thủ ðức, TP.HCM

với tổng diện tích sử dụng 99000m2 ñược sử dụng ñể làm nơi làm việc, nơi học tập

và vui chơi giải trí cho sinh viên. Trong các năm qua, Trường ñược Nhà nước ñầu

tư kinh phí xây dựng các ngành mũi nhọn như: Công nghệ thông tin, Công nghệ

Sinh học, Khoa học vật liệu với các phòng thí nghiệm có thiết bị hiện ñại, ñặc biệt

là Phòng thí nghiệm Nghiên cứu và Ứng dụng Tế bào gốc của Trường ñã ñược Bộ

Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế ñánh giá cao về thành tích ñào tạo cán bộ và nhân

lực cho ngành hỗ trợ sinh sản, ñiều trị vô sinh, thụ tinh trong ống nghiệm tại

TP.HCM và các tỉnh phía Nam; ñồng thời là phòng thí nghiệm tiên phong về nghiên

cứu và ứng dụng trong lĩnh vực tế bào gốc tại Việt Nam. Hiện tại Trường ñang thực

hiện các bước quy hoạch mở rộng tại cơ sở Linh Trung - Thủ ðức ñể ñáp ứng cho

nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu của nhà trường.

Hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường chịu sự quản lý chính của Hiệu trưởng và tư

vấn của Hội ñồng Khoa học và ðào tạo (theo sơ ñồ hình 3.1).

Page 38: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

27

Hình 3.1: Sơ ñồ tổ chức trường ðH KHTN

Trong ñó:

- Phòng ðào tạo có chức năng tham mưu cho Ban Giám Hiệu trong việc

ñịnh hướng phát triển công tác ñào tạo ñại học và cao ñẳng; tổ chức thực

hiện, kiểm tra giám sát toàn bộ công tác giảng dạy và học tập các hệ và

loại hình ñào tạo bậc ñại học - cao ñẳng của Trường.

- Phòng ðào tạo Sau dại học có chức năng nhiệm vụ tổ chức và quản lý

phần ñào tạo sau ðại học của Trường.

- Phòng Công tác Sinh viên có chức năng tham mưu và giúp Hiệu trưởng

xây dựng các kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện các hoạt ñộng

nhằm giáo dục toàn diện về chính trị, tư tưởng cho sinh viên. Xây dựng

chủ trương và kế hoạch tổ chức quản lý sinh viên theo sự phân công của

Hiệu trưởng. Tổ chức giám sát, kiểm tra, ñánh giá kết quả thực hiện công

tác sinh viên theo nhiệm vụ ñược giao.

- Phòng Khoa học Công nghệ và Quan hệ Quốc tế có chức năng tham mưu,

tư vấn và thực hiện quản lý khoa học công nghệ (các hoạt ñộng nghiên

cứu khoa học (NCKH) ñề tài các cấp (nghị ñịnh thư, nhà nước, trọng

ñiểm ðH Quốc Gia, cấp Bộ và cấp cơ sở), chuyển giao công nghệ

(CGCN), vườn ươm công nghệ, doanh nghiệp công nghệ, quyền sở hữu

trí tuệ,...). Về Quan Hệ Quốc tế (QHQT) có chức năng tham mưu và giúp

Page 39: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

28

cho Hiệu Trưởng trong công tác phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế

trong ñào tạo, trong nghiên cứu khoa học và trao ñổi kinh nghiệm thuộc

các lĩnh vực chuyên môn.

- Các Khoa/ Bộ môn là ñơn vị quản lý hành chính cơ sở của trường, có

trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các phòng, ban chức năng thực hiện

các nhiệm vụ: Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập và tổ

chức quá trình ñào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức các hoạt ñộng

giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà

trường; Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt ñộng KHCN;

triển khai thực hiện các dự án hợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức

KHCN, các doanh nghiệp; gắn hoạt ñộng ñào tạo với NCKH-CGCN,

phát triển kinh tế xã hội; Xây dựng quy hoạch, phát triển ñội ngũ giảng

viên. Quản lý, tổ chức ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị,

tư tưởng, ñạo ñức, lối sống, trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng

viên và nhân viên thuộc khoa. Quản lý người học theo quy ñịnh của

trường; Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp ñào tạo và NCKH; tổ

chức biên soạn giáo trình; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng

dạy, học tập; ðề xuất xây dựng kế hoạch phát triển, quản lý, bảo trì cơ sở

vật chất trang thiết bị phục vụ ñào tạo, NCKH-CGCN.

Bên cạnh ñó trường còn có các phòng/ ban, các trung tâm và các ñơn vị phục

vụ ñào tạo như: Ban thanh tra ñào tạo, phòng Tài vụ, phòng Quản trị thiết bị, Trung

tâm cải tiến phương pháp dạy và học ñại học, Trung tâm hỗ trợ sinh viên, ðoàn

thanh niên, Thư viện, Ký túc xá, Phòng thí nghiệm… Các ñơn vị này góp phần vào

hoạt ñộng tổ chức ñào tạo của nhà trường, ñảm bảo các ñiều kiện cho các hoạt ñộng

này ñược diễn ra một cách thuận lợi nhất.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Thiết kế công cụ ñiều tra khảo sát (bảng hỏi)

ðể ñánh giá sự hài lòng của sinh viên trước tiên phải xác ñịnh ñược các yếu tố

ảnh hưởng ñến sự hài lòng này. Theo G.V. Diamantis và V.K.Benos [25] dẫn theo

Page 40: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

29

Siskos et al. (2005) cho rằng sự hài lòng tổng thể của sinh viên bao gồm các tiêu chí

theo hình 3.2:

Hình 3.2: Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hài lòng của sinh viên

- ðào tạo: liên quan ñến yếu tố chất lượng chương trình ñào tạo và chất

lượng ñội ngũ giảng viên bao gồm sự ña dạng của khóa học, giờ dạy, giáo

trình, ñịnh hướng nghề nghiệp, kiến thức của giảng viên, phương pháp

giảng dạy, kỹ năng truyền ñạt của giảng viên, phương pháp ñánh giá…

- Cơ sở hạ tầng – hữu hình liên quan ñến tiện nghi và thiết bị kỹ thuật của

trường học bao gồm trang thiết bị trường học, thiết bị phòng thí nghiệm,

giờ mở cửa phòng thí nghiệm, sự ñầy ñủ của thư viện, thư viện ñiện tử,

không gian thư viện…

Page 41: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

30

- Hỗ trợ hành chính: bao gồm các yếu tố kiến thức nhân viên, ñộ tin cậy,

tốc ñộ xử lý, và mức ñộ thân thiện của cán bộ phục vụ.

- Hình ảnh của Khoa: liên quan ñến uy tín, tin cậy và sự công nhận của

trường ñại học bao gồm các yếu tố kỳ vọng, thị trường việc làm, hoạt

ñộng xúc tiến và mối liên hệ với thị trường việc làm.

Dựa vào cấu trúc thứ bậc các tiêu chí hài lòng này kết hợp với Hướng dẫn sử

dụng tiêu chí ñánh giá chất lượng trường ðH (theo Bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất

lượng trường ðH ban hành kèm theo Quyết ñịnh 65/2007/Qð-BGDðT của Bộ

trưởng Bộ GD&ðT) [2] tác giả ñưa ra bảng hỏi khảo sát sự hài lòng của sinh viên

ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN gồm 5 phần chính theo bảng 3.1:

Bảng 3.1: Các thành phần của bảng hỏi

Phần Nội dung Số câu

I Chương trình ñào tạo 8

II ðội ngũ giảng viên (GV) 12

III Tổ chức, quản lý ñào tạo 21

IV Kết quả ñạt ñược chung về khóa học 9

V ðánh giá chung 2

Tổng 52

- Phần I - Chương trình ñào tạo: bao gồm các yếu tố liên quan ñến nội

dung chương trình, cấu trúc và các kiến thức mà sinh viên sẽ học. ðây

chính là yếu tố ñầu tiên khi một sinh viên lựa chọn ngành học tại một cơ

sở giáo dục. Một trường có chương trình ñào tạo tốt (kiến thức chuẩn,

hiện ñại, thiết kế hợp lý và thuận lợi cho việc học) sẽ dễ dàng thu hút sinh

viên tham gia học tập tại trường ñó nhiều hơn các trường khác. Vì vậy,

một khi các yêu cầu ñầu tiên này ñược thỏa mãn thì sự hài lòng của sinh

viên ñối với nhà trường lúc ban ñầu chắc chắn sẽ cao.

- Tiếp theo, trong thời gian sinh viên học tập tại trường, ñược tiếp thu các

kiến thức mới thông qua các giảng viên. Nếu việc tiếp thu này tốt thì sự

hài lòng lúc ban ñầu của sinh viên sẽ ñược duy trì và nâng cao ngược lại

Page 42: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

31

thì sự hài lòng ñó sẽ dần bị suy giảm. Trình ñộ chuyên môn của giảng

viên, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra ñánh giá, thái ñộ, sự tận

tâm, nhiệt huyết của giảng viên… sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến sự hài lòng

của sinh viên. Vì vậy, trong giai ñoạn này yếu tố người giảng viên ñóng

vai trò quyết ñịnh. Do ñó, phần II của bảng hỏi sẽ là yếu tố Giảng viên.

- Song song với quá trình tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới thì các yếu tố

về công tác tổ chức học tập, trang thiết bị, cơ sở phục vụ cho việc học tập,

nghiên cứu của sinh viên, các dịch vụ hỗ trợ của nhà trường cũng ảnh

hưởng không nhỏ ñến sự hài lòng của sinh viên. Một khi chương trình

ñào tạo tốt, giảng viên giỏi nhưng thiếu thốn các trang thiết bị phục vụ

học tập, thiếu các phòng thí nghiệm ñể thực hành thì những kiến thức mà

sinh viên tiếp thu ñược chỉ nằm trong lý thuyết, không mang tính thực tế

hoặc nhà trường không có ñầy ñủ phòng ốc ñể sinh viên học tập, nghiên

cứu thì cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều ñến việc học của sinh viên, ñiều này

khiến cho sự hài lòng của sinh viên ñối với nhà trường suy giảm. Do ñó,

phần III của bảng hỏi sẽ bao gồm các yếu tố trên và gọi chung là Tổ chức,

quản lý ñào tạo.

- Cuối cùng là kết quả mà sinh viên ñã ñạt ñược sau một thời gian dài tham

gia học tập tại trường. ðây chính là mục ñích cuối cùng của sinh viên khi

theo học một chương trình ñào tạo nhất ñịnh: Học tập ñược những gì?

ðạt ñược những gì từ khóa học? Khi ra trường có thể làm ñược những

công việc gì? là những câu hỏi mà sinh viên quan tâm và mong muốn tìm

ñược ñáp án nhất. Nếu những ñáp án này thỏa mãn những kỳ vọng ban

ñầu thì sự hài lòng cuối cùng của sinh viên ñối với nhà trường sẽ cao,

ngược lại thì sự hài lòng này sẽ thấp, thậm chí rất thấp. Do dó, phần IV

của bảng hỏi sẽ tập trung vào các yếu tố như kỹ năng, kiến thức và năng

lực mà sinh viên ñạt ñược từ khóa học.

Page 43: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

32

- Ngoài ra ñề khẳng ñịnh sự hài lòng tổng thể và mức ñộ tin cậy của sinh

viên ñối với nhà trường, bảng hỏi cũng ñưa ra thêm 2 câu ñể ñánh giá

chung (phần V)

Bảng hỏi tổng cộng 52 câu hỏi tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài

lòng của sinh viên (phụ lục 1). Các câu hỏi này ñược thiết kế theo thang Likert 5

mức ñộ ñể ñánh giá sự hài lòng của sinh viên:

Mức ñộ Diễn giải

1 Hoàn toàn không ñồng ý

2 Không ñồng ý

3 Không có ý kiến

4 ðồng ý

5 Hoàn toàn ñồng ý

Ngoài ra bảng hỏi còn ñược thiết kế thêm một phần phụ dùng ñể phỏng vấn

sâu sinh viên gồm 2 câu hỏi mở:

Theo anh/chị:

1. Khi tham gia học tập tại trường anh chị mong ñợi ñiều gì nhất?

2. ðể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñào tạo nhà trường cần làm những gì?

3.2.2 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu ñược tiến hành theo hai giai ñoạn: thử và chính thức

Bước Dạng Phương pháp Kỹ thuật

1 Thử nghiệm ðịnh lượng Khảo sát ý kiến của 51 sinh viên

ðịnh lượng Khảo sát ý kiến của 800 sinh viên 2 Chính thức

ðịnh tính Phỏng vấn sâu 12 sinh viên

3.2.2.1 Nghiên cứu thử

Bảng hỏi sau khi thiết kế ñược tiến hành khảo sát thử ñối với 51 sinh viên

ñược chọn ngẫu nhiên từ các ngành trong trường. Sau ñó tiến hành phân tích kết

quả thu thập ñược bằng phần mềm SPSS ñể tính ñộ tin cậy của bảng hỏi thông qua

hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Qua ñó các biến có tương quan tổng nhỏ (<0,3) ñược

Page 44: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

33

chỉnh sửa (thông qua phản hồi của các sinh viên ñược khảo sát) và bảng hỏi ñược

chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach Alpha ñạt yêu cầu (>0,7)

Hệ số tin cậy của bảng hỏi khi khảo sát thử trên 51 sinh viên

Hệ số Cronbach's Alpha Số câu hỏi

.910 52

3.2.2.2 Nghiên cứu chính thức

Tiến hành nghiên cứu ñịnh lượng bằng cách khảo sát lấy ý kiến sinh viên

thông qua bảng hỏi trên 800 sinh viên của 5 ngành: Toán – Tin, Công nghệ Thông

tin, Vật lý, Công nghệ Sinh học và Khoa học Môi trường. Toàn bộ số phiếu thu

ñược sẽ ñược xử lý bằng máy scan Cannon DR5051C, sau ñó dữ liệu sẽ ñược làm

sạch, mã hóa và phân tích bằng phần mềm SPSS.

Tiến hành nghiên cứu ñịnh tính bằng cách chọn mỗi khóa học 3 sinh viên của

3 ngành bất kỳ trong 5 ngành khảo sát ñể thực hiện phỏng vấn sâu. 12 sinh viên này

có sự khác nhau về giới tính, học lực cũng như hộ khẩu thường trú (nơi cư trú trước

khi nhập học tại trường)

Page 45: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

34

Chương 4. SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT

ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðH KHTN

4.1 ðặc ñiểm của mẫu nghiên cứu

Mẫu chọn gồm 800 sinh viên (400 nam và 400 nữ) từ 5 ngành khác nhau trong

ñó ñó 223 sinh viên có hộ khẩu thường trú tại vùng thành thị và 577 sinh viên ñến

từ các tỉnh thành khác (theo bảng 4.1).

Bảng 4.1: ðặc ñiểm về nơi cư trú của mẫu nghiên cứu

Nơi cư trú Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy

Các tỉnh khác 577 72.1 72.1

Thành phố 223 27.9 100.0

Tổng 800 100.0

Kết quả học tập của các sinh viên trải ñều theo các mức xếp loại từ kém ñến

xuất sắc (tập trung chủ yếu ở mức trung bình khá và khá) theo bảng 4.2:

Bảng 4.2: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

Xếp loại Tần số Phần trăm Phần trăm tích lũy

Kém 8 1.0 1.0

Yếu 34 4.2 5.2

TB 125 15.6 20.9

TB Khá 321 40.1 61.0

Khá 245 30.6 91.6

Giỏi 64 8.0 99.6

Xuất sắc 3 .4 100.0

Tổng 800 100.0

Page 46: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

35

Kem

Yeu

TB

TB Kha

Kha

Gioi

Xuat sac

Xep loai ket qua hoc tap

Pies show counts

1.00%

4.25%

15.63%

40.13%

30.63%

8.00%

0.37%

Hình 4.1: Phân loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

Hình 4.2: Phân bố tần số về xếp loại kết quả học tập của mẫu nghiên cứu

Page 47: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

36

4.2 ðánh giá bảng hỏi

4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Kết quả Cronbach Alpha của các biến ñược trình bày trong phụ lục 2. Các hệ

số tương quan biến tổng (item total corelation) của các biến ñều lớn hơn tiêu chuẩn

cho phép 0.30. Vì vậy, các biến này ñều ñược sử dụng trong phân tích nhân tố khám

phá EFA (exploratory factor analysis) tiếp theo.

Hệ số Cronbach Alpha của thang ño = 0.921 cho thấy thang ño có ñộ tin cậy

cao và ñược chấp nhận ñể ño mức ñộ hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào

tạo tại trường ðH KHTN.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis)

Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số

nhân tố) là chỉ tiêu ñể ñảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA:

Factor loading > 0.3 ñược xem là ñạt mức tối thiểu;

Factor loading > 0.4 ñược xem là quan trọng;

Factor loading > 0.5 ñược xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép quay

Varimax và ñiểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue là 1 ñược sử dụng cho

phân tích nhân tố ñối với 52 biến quan sát.

Kết quả kiểm ñịnh Bartlett's (Phụ lục 3) cho thấy giữa các biến trong tổng thể

có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.000) và hệ số KMO = 0.895 chứng tỏ sự

thích hợp của EFA

Giá trị Eigenvalue = 1.008, 52 biến quan sát ñược nhóm lại thành 14 nhân tố.

Tổng phương sai trích là 59.263 cho biết 14 nhân tố này giải thích ñược 59.263%

biến thiên của các biến quan sát.

Ma trận các nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1 ta thấy các trọng số nhân

tố ñều ñạt trên mức tối thiểu và ñược chia ra thành 14 nhân tố theo bảng 4.3

Page 48: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

37

Bảng 4.3: Ma trận nhân tố ñã xoay trong kết quả EFA lần 1

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Cau 49 .690

Cau 48 .689

Cau 45 .594

Cau 46 .594

Cau 47 .589

Cau 44 .560

Cau 16 .661

Cau 15 .639

Cau 12 .619

Cau 9 .464

Cau 13 .447

Cau 10 .386

Cau 1 .691

Cau 6 .621

Cau 2 .575

Cau 3 .539

Cau 50 .460

Cau 43 .391

Cau 18 .730

Cau 17 .711

Cau 11 .415

Cau 36 .790

Cau 38 .711

Cau 37 .711

Cau 34 .758

Cau 35 .754

Cau 33 .586

Cau 31 .782

Cau 23 .675

Cau 32 .659

Cau 24 .444

Cau 28 .691

Cau 29 .683

Cau 30 .653

Cau 20 .705

Cau 19 .647

Cau 27 .549

Cau 14 .412

Cau 21 .837

Cau 22 .804

Cau 41 .393

Cau 4 .613

Cau 26 .535

Cau 5 .415

Page 49: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

38

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Cau 25 .414

Cau 40 .735

Cau 39 .725

Cau 51 .633

Cau 52 .408

Cau 8 .698

Cau 7 .527

Cau 42 .310

Theo kết quả trình bày trên ta có 14 biến qua sát như sau:

Nhân tố thứ 1 gồm có 6 biến quan sát

Cau 44 Khóa học ñã nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu Cau 45 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy hệ thống Cau 46 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy sáng tạo Cau 47 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng giao tiếp Cau 48 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm Cau 49 Khóa học ñã nâng cao năng lực giải quyết vấn ñề

Biến này thuộc thành phần Kết quả ñạt ñược chung về khóa học, tập trung vào

việc nâng cao các kỹ năng cho sinh viên. Ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 1 là “Kỹ

năng chung”

Nhân tố thứ 2 gồm có 6 biến quan sát

Cau 9 Giảng viên có trình ñộ cao, sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy Cau 10 Giảng viên có phương pháp truyền ñạt tốt, dễ hiểu Cau 12 Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc

giảng dạy Cau 13 Giảng viên có phong cách nhà giáo Cau 15 Giảng viên có thái ñộ gần gũi và thân thiện với sinh viên Cau 16 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên

Các biến liên quan ñến nhân tố thứ 2 liên quan ñến thành phần giảng viên, cụ

thể là kiến thức, kỹ năng chuyên môn, tác phong, thái ñộ và sự nhiệt tình của giảng

viên ñối với sinh viên. Ta có thể ñặt tên nhân tố này là: “Trình ñộ và sự tận tâm

của giảng viên”

Page 50: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

39

Nhân tố thứ 3 gồm có 6 biến quan sát

Cau 1 Mục tiêu chương trình ñào tạo của ngành học rõ ràng Cau 2 Ngành ñào tạo ñáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội Cau 3 Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp với ngành học Cau 6 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu ñào tạo của ngành Cau 43 Khóa học ñáp ứng những mong ñợi của cá nhân bạn Cau 50 Kiến thức có ñược từ khóa học giúp cho sinh viên tự tin về khả năng tìm

việc làm sau khi ra trường

Các biến của nhân tố thứ 3 thuộc 4 biến của thành phần chương trình ñào tạo

và 2 biến của phần Kết quả ñạt ñược chung về khóa học. Nội dung của các biến này

tập trung vào mức ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo và sự phù hợp giữa chương

trình ñào tạo và với mục tiêu. Từ ñó ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 3 là” “Sự phù

hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo”

Nhân tố thứ 4 gồm có 3 biến quan sát

Cau 11 Giảng viên ñã sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy Cau 17 Giảng viên ñã sử dụng nhiều hình thức kiểm tra ñánh giá môn học Cau 18 Giảng viên kiểm tra ñánh giá thường xuyên trong suốt quá trình học tập

Nhân tố thứ 4 gồm 3 biến thuộc phần Giảng viên, tập trung chủ yếu vào

phương pháp giảng dạy và việc kiểm tra ñánh giá trong suốt quá trình học tập của

sinh viên. Ta có thể ñặt tên mới cho nhân tố thức 4 là: “Phương pháp giảng dạy và

kiểm tra”

Nhân tố thứ 5 gồm có 3 biến quan sát

Cau 36 Thư viên có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, ña dạng Cau 37 Thư viện ñảm bảo không gian, chỗ ngồi ñáp ứng ñược nhu cầu học tập,

nghiên cứu của sinh viên Cau 38 Thư viện ñiện tử giúp cho việc tra cứu tài liệu dễ dàng, nhanh chóng

Nhân tố thứ 5 gồm 3 biến thuộc phần Tổ chức, quản lý ñào tạo. Nội dung của

các biến này phản ánh các yếu tố về thư viện của trường. Từ nội dung của 3 biến

này ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 5 là “Thư viện”

Page 51: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

40

Nhân tố thứ 6 gồm có 3 biến quan sát

Cau 33 Phòng học ñược trang bị máy chiếu, màn chiếu Cau 34 Phòng thực hành có ñầy ñủ các dụng cụ cần thiết cho nhu cầu thực hành

của sinh viên Cau 35 Phòng máy tính có nhiều máy và hoạt ñộng hiệu quả ñáp ứng nhu cầu học

tập của sinh viên

Nhân tố thừ 6 gồm 3 biến của phần Tổ chức, quản lý ñào tạo. Các biến này tập

trung vào các trang thiết bị, máy móc phục vụ quá trình học tập và nghiên cứu của

sinh viên. Ta có thể ñặt tên mới cho nhân tố thứ 6 là: “Trang thiết bị phục vụ học

tập”

Nhân tố thứ 7 gồm có 4 biến quan sát

Cau 23 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý Cau 24 Thời gian học tập ñược bố trí thuận lợi cho sinh viên Cau 31 Phòng học rộng rãi, thoáng mát, ñảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi Cau 32 Phòng học ñảm bảo ñủ âm thanh, ánh sáng

Nhân tố này gồm 4 biến quan sát thuộc phần Tổ chức, quản lý ñào tạo. các

biến này tập trung vào nơi học tập, số lượng cũng như tổ chức bố trí học tập. Từ 4

biến này ta có thể ñặt tên mới cho nhân tố thứ 7 là “ðiều kiện học tập”

Nhân tố thứ 8 gồm có 3 biến quan sát

Cau 28 Giáo trình mỗi môn học ñược cung cấp ñầy ñủ, ña dạng Cau 29 Giáo trình ñược biên soạn rõ ràng, ñảm bảo nội dung chính xác Cau 30 Giáo trình giúp sinh viên tự học ñược

Nhân tố thứ 8 gồm có 3 biến quan sát, các biến này tập trung vào số lượng, nội

dung và tác dụng của giáo trình, ta có thể ñặt tên mới cho nhân tố thứ 8 là “Giáo

trình”

Nhân tố thứ 9 gồm có 4 biến quan sát

Cau 14 Giảng viên ñảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy Cau 19 Giảng viên ñánh giá kết quả học tập chính xác Cau 20 Giảng viên ñánh giá kết quả học tập công bằng ñối với sinh viên Cau 27 Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ

Page 52: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

41

Nhân tố này gồm 4 biến quan sát của mục Giảng viên và mục Tổ chức, quản lý

ñào tạo. Nội dung của 4 biến này tập trung vào việc tổ chức và ñánh giá kết quả học

tập của sinh viên. Từ nội dung ñó ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 8 là “Công tác

kiểm tra ñánh giá”

Nhân tố thứ 10 gồm có 3 biến quan sát

Cau 21 Sinh viên ñược thông báo ñầy ñủ kế hoạch giảng dạy Cau 22 Sinh viên ñược thông báo ñầy ñủ các tiêu chí ñánh giá kết quả học tập Cau 41 Các thông tin trên website của trường ña dạng, phong phú và cập nhật

thường xuyên

Nhân tố thứ 10 gồm 3 biến quan sát của mục Tổ chức, quản lý ñào tạo. 3 biến

này phản ánh sự kết nối thông tin và giữa nhà trường và sinh viên vì vậy ta có thể

tạm ñặt tên cho nhân tố này là “Thông tin ñào tạo”

Nhân tố thứ 11 gồm có 4 biến quan sát

Cau 4 Tổng số tín chỉ của tất cả các môn trong chương trình là phù hợp Cau 5 Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của

sinh viên Cau 25 Các hình thức kiểm tra ñánh giá khác nhau phù hợp với tính chất của từng

môn học Cau 26 ðề thi bám sát với nội dung và mục tiêu của từng môn học

Nhân tố thứ 11 gồm 2 biến của mục Chương trình ñào tạo và 2 biến của mục

Tổ chức, quản lý ñào tạo. Nội dung của 4 biến này phản ánh sự phù hợp, mềm dẻo

của cấu trúc chương trình ñào tạo và sự phù hợp trong quá trình kiểm tra ñánh giá

ñối với từng môn học. Từ các biến này ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 11 là “Sự

phù hợp trong tổ chức ñào tạo”

Nhân tố thứ 12 gồm có 2 biến quan sát

Cau 39 Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa) giải quyết thỏa ñáng các yêu cầu của sinh viên

Cau 40 Nhân viên hành chính có thái ñộ phục vụ tốt và tôn trọng sinh viên

Nhân tố này gồm 2 biến thuộc mục Tổ chức, quan lý ñào tạo. Nội dung của 2

biến này phản ánh mức ñộ ñáp ứng các yêu cầu của sinh viên và thái ñộ phục vụ của

Page 53: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

42

nhân viên hành chính. Ta có thể ñặt tên cho nhân tố thứ 12 là “Mức ñộ ñáp ứng

công tác hành chính”

Nhân tố thứ 13 gồm 2 biến quan sát

Cau 51 Nếu ñược chọn lại bạn sẽ lại chọn ngành mình ñang học? Cau 52 Bạn hài lòng về hoạt ñộng ñào tạo cũng như môi trường học tập của

trường ðH KHTN TPHCM?

Nhân tố này gồm 2 biến trong mục ðánh giá chúng ñể ñánh giá sự hài lòng

của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường. Vì vậy, ta ñặt tên cho nhân

tố thứ 13 là “Sự hài lòng của sinh viên”

Nhân tố thứ 14 gồm có 3 biến quan sát

Cau 7 Nội dung chương trình có nhiều kiến thức ñược cập nhật Cau 8 Chương trình ñào tạo ñược thiết kế có thể liên thông với các trình ñộ ñào

tạo và chương trình giáo dục khác Cau 42 Sinh viên ñược rèn luyện về ñạo ñức, tác phong và nhân cách

Nhân tố thứ 14 gồm 2 biến quan sát thuộc Chương trình ñào tạo và 1 biến

thuộc Kết quả ñạt ñược chung về khóa học. Nội dung của các biến tập trung vào

khía cạnh mới, hiện ñại của nội dung chương trình ñào tạo; tính liên thông giữa

chương trình ñào tạo của nhà trường với các chương trình ñạo tạo khác. Bên cạnh

ñó biến còn phản ánh ñược ảnh hưởng của chương trình ñến việc hình thành, rèn

luyện ñạo ñức tác phong nhân cách của sinh viên. Từ ñó, ta có thể ñặt tên cho nhân

tố này là “Nội dung CTðT và rèn luyện sinh viên”

4.2.3 Kiểm ñịnh sự phù hợp của mô hình – phân tích hồi quy

ðể ñánh giá mức ñộ phù hợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy

tuyến tính bội ñối với 14 nhân tố ñược phân tích trên trong ñó lấy nhân tố Sự hài

lòng của sinh viên là biến phụ thuộc và 13 nhân tố còn lại là biến ñộc lập.

Bằng việc áp dụng phương pháp chọn biến từng bước (stepwise selection) ta

thu ñược kết quả hồi quy theo Phụ lục 3. Kết quả này cho giá trị R2 = 0,236, nghĩa

là mô hình hồi quy tuyến tính ñã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu mẫu là 23,6%.

Page 54: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

43

ðể kiểm ñịnh ñộ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét ñến giá trị F

từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 40.633, giá trị sig. rất nhỏ bước

ñầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử

dụng ñược.

ðại lượng thống kê Durbin-Watson (d) = 1.788 cho thấy không có sự tương

quan giữa các phần dư. ðiều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả

ñịnh về tính ñộc lập của sai số

Biểu ñồ tần số của phần dư chuẩn hóa (Phụ lục 3) cho thấy phân phối của phần

dư xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và ñộ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.996). Do ñó có kể

kết luận rằng giả ñịnh về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hệ số phóng ñại phương sai VIF của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng

tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng ða cộng tuyến (các biến ñộc lập có

tương quan chặt chẽ với nhau)

Kết quả hồi quy ở bảng 4.4 cho thấy có ñến 6 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính

với sự hài lòng của sinh viên với mức ý nghĩa Sig.t < 0.05

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy ña biến

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số ñã chuẩn hóa

Thống kê cộng tuyến

Nhân tố

B Sai số chuẩn Beta

t Sig. ðộ chấp

nhận VIF

Hằng số .441 .222 1.984 .048

Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.295 .051 .210 5.740 .000 .721 1.387

Muc do dap ung .133 .035 .133 3.816 .000 .795 1.258

Trinh do va su tan tam cua GV

.194 .057 .123 3.391 .001 .739 1.353

Trang thiet bi phuc vu hoc tap

.088 .037 .084 2.379 .018 .781 1.281

Ky nang chung .139 .054 .097 2.578 .010 .681 1.469

Dieu kien hoc tap .077 .034 .080 2.297 .022 .805 1.242

Page 55: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

44

Từ ñó, ta xác ñịnh ñược phương trình hồi quy bội như sau:

Mức ñộ hài lòng của SV = 0.139 * kỹ năng chung

+ 0.194 * Trình ñộ và sự tận tâm của GV

+ 0.295* Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của CTðT

+ 0.088 * Trang thiết bị phục vụ học tập

+ 0.077 * ðiều kiện học tập

+ 0.133 * Mức ñộ ñáp ứng

+ 0.441

Tuy nhiên thông qua biểu ñồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự ñoán

mà mô hình hồi quy tuyến tính (hình 4.3) cho ta thấy các các giá trị phần dư không

phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh ñường ñi qua tung ñộ 0

mà phân tán một cách có hệ thống theo các ñường thẳng chứng tỏ rằng giả ñịnh liên

hệ tuyến tính bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu ñồ phân tán phần dư và giá trị dự ñoán của mô hình hồi quy

tuyến tính

Bên cạnh ñó khi kiểm ñịnh tương quan hạn giữa giá trị phần dư và 13 nhân tố

cho thấy ñược phương sai của sai số thay ñổi (bảng 4.5). ðiều này làm cho các ước

Page 56: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

45

lượng của các hệ số hồi quy không chệch nhưng không hiệu quả. Vì vậy, các nhân

tố không nằm trong phương trình hồi quy không hẳn không ảnh hưởng ñến sự hài

lòng của sinh viên. ðiều này sẽ ñược phân tích rõ hơn trong phần sau.

Bảng 4.5: Kết quả kiểm ñịnh Pearson của phần dư chuẩn hóa

và 13 nhân tố

Nhân tố phandu Tương quan hạng Pearson -.095(**)

Ky nang chung Sig. (1-tailed) .004 Tương quan hạng Pearson -.071(*)

Trinh do, tac phong cua GV Sig. (1-tailed) .023 Tương quan hạng Pearson -.095(**)

Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT Sig. (1-tailed) .004 Tương quan hạng Pearson -.071(*)

Phuong phap giang day va kiem tra Sig. (1-tailed) .022 Tương quan hạng Pearson -.048

Thu vien Sig. (1-tailed) .087 Tương quan hạng Pearson -.026

Trang thiet bi phuc vu hoc tap Sig. (1-tailed) .232 Tương quan hạng Pearson -.051

Dieu kien hoc tap Sig. (1-tailed) .074 Tương quan hạng Pearson -.070(*)

Giao trinh Sig. (1-tailed) .024 Tương quan hạng Pearson -.011

Cong tac kiem tra danh gia Sig. (1-tailed) .383 Tương quan hạng Pearson -.083(**)

Thong tin dao tao Sig. (1-tailed) .010 Tương quan hạng Pearson -.107(**)

Su phu hop trong to chuc DT Sig. (1-tailed) .001 Tương quan hạng Pearson -.087(**)

Muc do dap ung Sig. (1-tailed) .007 Tương quan hạng Pearson -.133(**)

Noi dung CTDT va ren luyen sv Sig. (1-tailed) .000

** Correlation is significant at the 0.01 level (1-tailed). * Correlation is significant at the 0.05 level (1-tailed).

Qua phân tích hồi quy ña biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu

thu ñược và kết quả ban ñầu cho thấy sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào 6

nhân tố theo bảng 4.4. Tuy nhiên, khi dò tìm sự vi phạm các giả ñịnh cần thiết trong

hồi quy tuyến tính thì giả ñịnh liên hệ tuyến tính và giả ñịnh phương sai của sai số

Page 57: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

46

không ñổi của mô hình hồi quy bị vi phạm. ðiều này dẫn ñến việc các nhân tố

không thuộc phương trình hồi quy vẫn có thể ảnh hưởng ñến sự hài lòng của sinh

viên. Vì vậy, khi tiến hành phân tích sự hài lòng của sinh viên ta phải phân tích ở cả

13 nhân tố có ñược từ phân tích EFA.

4.3 Thang sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH

KHTN, ðHQG TPHCM

Theo kết quả thống kê tần số của 52 câu hỏi (phụ lục 1) cho thấy giá trị trung

bình tập trung nhiều trong khoảng 3 – 4 và có ñến 48 câu có yếu vị là ñiểm 4 trên

thang ño Likert. ðể thuận tiện cho việc nhận xét ta quy ước các mức ñộ hài lòng

như sau:

Thang Mức ñộ hài lòng 1.00 Rất không hài lòng

1.01 – ≤ 2.00 Không hài lòng 2.01 – ≤ 3.00 Hài lòng 3.01 – ≤ 4.00 Hài lòng cao 4.01 – ≤ 5.00 Hài lòng rất cao

Theo sự quy ước này, ta sẽ áp dụng ñể ñánh giá sự hài lòng của sinh viên

theo các nhân tố ñã ñược phân tích trên. Trước tiên ta sẽ phân tích các nhân tố nằm

trong phương trình hồi quy và sau ñó sẽ phân tích ñến các yếu tố còn lại.

4.3.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với kỹ năng chung sinh viên ñạt ñược sau

khóa học

Những kết quả ñạt ñược từ khóa học như: kiến thức, năng lực và kỹ năng

hình thành sau khi tham gia khóa học là ñiều mà bất kỳ sinh viên nào cũng quan

tâm. Họ mong ñợi mình có ñược một nền tảng kiến thức vững chắc, những năng lực

nhất ñịnh và những kỹ năng tốt ñáp ứng ñược cho cuộc sống trong tương lai (theo

hộp 3.1):

Page 58: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

47

Hộp 4.1: Phỏng vấn sâu về mong ñợi của sinh viên ñối với kết quả

ñạt ñược từ khóa học

Khi bước vào trường ðH KHTN, ñiều ñầu tiên mà tôi mong muốn là ñược tiếp cận

với một môi trường học tập mới, tự do hơn, khoa học hơn và có cơ hội tìm hiểu sâu

hơn về một môn khoa học mà mình yêu thích. Tôi mong muốn ñược học tập, tiếp thu

các vấn ñề khoa học một cách logic, mong muốn lý giải ñược những vấn ñề mình

còn thắc mắc. Môi trường học tập ở bậc ñại học không giống như ở phổ thông vì

vậy tôi mong muốn ñược rèn luyện và nâng cao khả năng về tự học, tự nghiên cứu

ñể tôi có thể tự mình tìm kiếm và thực hiện một ñề tài mà mình quan tâm. ðặc biệt,

kỹ năng làm việc theo nhóm cần ñược rèn luyện và phát huy vì ñây là một kỹ năng

mà sinh viên chưa từng có hoặc nếu có thì rất ít trước khi bước chân vào ñại học.

(PVS, Th, nam sinh viên năm 3, ngành Toán – Tin học)

Kết quả về sự hài lòng của sinh viên ñối với yếu tố kỹ năng chung ñược trình

bày trong bảng 4.6 cho thấy sinh viên có sự hài lòng cao ñối với kết quả mà mình

ñạt ñược (Trung bình = 3.65).

Bảng 4.6: Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố kỹ năng chung

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình ðộ lệch chuẩn

Cau 44 Khóa học ñã nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu 800 3.85 .720

Cau 45 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy hệ thống 800 3.73 .749

Cau 46 Khóa học ñã nâng cao năng lực tư duy sáng tạo

799 3.62 .788

Cau 47 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng giao tiếp 798 3.33 .922

Cau 48 Khóa học ñã nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm 799 3.63 .933

Cau 49 Khóa học ñã nâng cao năng lực giải quyết vấn ñề 795 3.73 .769

Trung bình 3.65

Page 59: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

48

Trong ñó sinh viên có sự hài lòng cao nhất về khả năng tự học tự nghiên cứu

mà mình ñạt ñược (Trung bình = 3.85). Bên cạnh ñó, sinh viên cũng có sự hài lòng

cao với các năng lực, kỹ năng như: tư duy hệ thống, tư duy sáng tạo, làm việc

nhóm, giải quyết vấn ñề (Trung bình > 3.60). Trong ñó, khả năng giao tiếp của sinh

viên là ñiều mà sinh viên hài lòng ở mức thấp nhất trong nhân tố này (Trung bình =

3.33). ðiều này có thể lý giải một cách dễ dàng vì trường ðH KHTN là một trường

chuyên về ñào tạo, nghiên cứu các ngành khoa học cơ bản nên dường như ít tập

trung vào các kỹ năng mềm. Từ kết quả ñánh giá này, nhà trường cần chú ý nhiều

hơn ñến việc hình thành những kỹ năng cần thiết cho sinh viên. Cần tạo mọi ñiều

kiện thuận lợi ñể sinh viên học tập và hình thành, phát triển toàn diện năng lực, ñáp

ứng ñược nhu cầu của xã hội trong thời ñại mới.

4.3.2 Sự hài lòng của SV ñối với Trình ñộ và sự tận tâm của GV

Kết quả phỏng vấn sâu một số sinh viên cho thấy: Giảng viên giỏi, trình ñộ

cao, tận tâm với nghề và thân thiện, gần gũi với sinh viên luôn là ñiều mà sinh viên

mong muốn nhất trong suốt thời gian học tập tại trường. ðây là một yếu tố vô cùng

quan trọng vì người giảng viên phải giỏi, am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực mình

giảng dạy mới có thể cung cấp kiến thức cho sinh viên một cách chính xác và thuyết

phục. Bên cạnh ñó giảng viên ñóng vai trò là một người trung gian, người truyền tải

giữa kiến thức và sinh viên cho nên phương pháp giảng dạy của giảng viên cũng

ñóng một vai trò không nhỏ. Một giảng viên giỏi nhưng không có kỹ năng sư phạm

tốt thì cũng khó có thể truyền ñạt hết các kiến thức ñến sinh viên làm cho sự tiếp thu

của sinh viên bị hạn chế. Ngoài ra, sinh viên còn mong muốn người giảng dạy mình

phải là một người ñáng kính, ñáng tôn trọng vì giảng viên là một tấm gương cả về

ñạo ñức lẫn nhân cách ñể cho sinh viên học tập, noi theo.

Kết quả trong bảng 4.7 cho thấy sinh viên ñánh giá cao ñối với trình ñộ và sự

tận tâm của Giảng viên (Trung bình = 3.82). Trong ñó, trình ñộ chuyên môn và sự

nhiệt tình truyền ñạt, chia sẻ kiến thức của Giảng viên ñược sinh hài lòng ở mức ñộ

rất cao (Trung bình > 4.0). ðiều này khẳng ñịnh rằng, ñội ngũ giảng viên của nhà

trường là những con người ưu tú, họ không chỉ là những con người am hiểu kiến

Page 60: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

49

thức sâu rộng, biết nắm bắt lấy kiến thức mà còn tận tâm truyền ñạt kiến thức của

mình cho thế hệ sau. Tuy nhiên, ñặc tính vốn có của các ngành khoa học cơ bản cho

nên mặc dù có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhưng việc giảng dạy

vẫn bị mang tính thuyết trình, lớp học thiếu sinh ñộng (ñôi khi nhàm chán) khiến

cho sinh viên khó tiếp thu kiến thức mới dẫn ñến kết quả ñánh giá của sinh viên ñối

với phương pháp sư phạm của giảng viên không thật sự cao (trung bình = 3.28)

Bảng 4.7: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Giảng viên

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 9 Giảng viên có trình ñộ cao, sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy 800 4.04 .780

Cau 10 Giảng viên có phương pháp truyền ñạt tốt, dễ hiểu

799 3.28 .887

Cau 12 Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy

798 3.89 .765

Cau 13 Giảng viên có phong cách nhà giáo 800 3.83 .770

Cau 15 Giảng viên có thái ñộ gần gũi và thân thiện với sinh viên 799 3.85 .819

Cau 16 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên 798 4.02 .751

Trung bình 3.82

Từ những kết quả khảo sát và các ý kiến phỏng vấn sâu của sinh viên (hộp 4.2)

ñã ñặt ra một vấn ñề cần giải quyết ñó là: “ðổi mới phương pháp giảng dạy” cho

thích hợp với tính chất và mục tiêu của từng môn học, từng ñối tượng sinh viên. Tạo

ñiều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp thu kiến thức mới một cách thuận lợi và hình

thành, phát triển ñược khả năng tự học, tự nghiên cứu là vấn ñề quan trọng nhất ñối

với giảng viên hiện nay.

Page 61: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

50

Hộp 4.2: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên về khả năng truyền ñạt

của giảng viên

Các Thầy/Cô có kiến thức sâu rộng, nhiệt tình và sẵn sàng giúp ñỡ sinh viên. Tuy

nhiên, ña số các Thầy/Cô ñều sử dụng phương pháp thuyết trình làm cho lớp học

nhàm chán, sinh viên thụ ñộng. Các Thầy/ Cô say sưa nói hay trình chiếu các slide

chuẩn bị sẵn mà không biết sinh viên có hiểu hay không. Bên cạnh ñó, cách giảng

dạy của một số Thầy/Cô chưa thích hợp lắm với từng ñối tượng sinh viên. Chẳng

hạn như chúng em là sinh viên năm nhất, chưa quen với cách học tập mới ở bậc ñại

học mà các Thầy/Cô cứ ñưa ra vấn ñề rồi bảo chúng em tự nghiên cứu trong tài

liệu mà không giảng dạy gì thêm nếu chúng em không hỏi. Cách giảng dạy này có

thể rất tốt cho các anh chị năm 3, năm 4 còn ñối với sinh viên năm nhất thì hầu như

chưa phù hợp. ðiều này khiến cho chúng em gặp rất nhiều khó khăn trong việc học,

bạn nào mà chịu khó thì còn theo kịp ñạt ñiểm rất cao, còn bạn nào không theo kịp

thì xem như rớt ngay từ ñầu…(PVS, Tr, nữ sinh viên năm 1, ngành Vật Lý)

4.3.3 Sự hài lòng của SV ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương

trình ñào tạo.

Hộp 4.3: Phỏng vấn sâu mong ñợi của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ

ñáp ứng của chương trình ñào tạo

Mong muốn chương trình ñào tạo mang lại một nền tảng kiến thức vững chắc ñể

sau khi tốt nghiệp có một việc làm tốt. (PVS, T, nam sinh viên năm 4, ngành Toán –

Tin học)

Chương trình ñào tạo tiên tiến, thường xuyên ñược cập nhật từ các trường nổi tiếng

trên thế giới, theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện ñại. Ngoài ra

chương trình còn phải ñược thiết kế gọn nhẹ, hợp lý, không nặng giai ñoạn ñại

cương, không nặng tính lý thuyết mà mang tính thực tế, ñáp ứng ñược nhu cầu của

xã hội ñể có ñược một việc làm tốt sau khi ra trường… (PVS, B, nam sinh viên năm

2, ngành Công nghệ Thông tin)

Page 62: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

51

ðó là những mong muốn chung của tất cả các sinh viên khi lựa chọn một

chương trình ñào tạo nhất ñịnh. Do ñó, một khi những mong ñợi của sinh viên ñược

ñáp ứng càng nhiều thì sự hài lòng sẽ càng cao. Kết quả ñánh giá của sinh viên ñối

với nhân tố này ñược trình bày trong bảng 4.8. Thông qua kết quả này ta thấy ñược

sinh viên có sự hài lòng cao ñối với ñối với sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của

chương trình ñào tạo (trung bình = 3.41). Riêng ñối với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết

và thực hành của các học phần ñược sinh viên ñánh giá không cao, chỉ ở mức hài

lòng (trung bình = 2.99). Từ kết quả này ta có thể nhận thấy ñược khung chương

trình nhà trường ñưa ra là phù hợp với nền tảng kiến thức trên thế giới, phù hợp với

nhu cầu của xã hội và phù hợp với từng ngành học. Tuy nhiên cách thực hiện và

phân bổ chương trình này chưa ñược hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, cần phải có

một sự ñiều chỉnh ñể chương trình này ñược hoàn thiện hơn.

Bảng 4.8: Sự hài lòng của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng

của chương trình ñào tạo.

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 1 Mục tiêu chương trình ñào tạo của ngành học rõ ràng 799 3.59 .920

Cau 2 Ngành ñào tạo ñáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội 798 3.55 .905

Cau 3 Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp với ngành học 800 2.99 1.014

Cau 6 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu ñào tạo của ngành 797 3.50 .846

Cau 43 Khóa học ñáp ứng những mong ñợi của cá nhân bạn 799 3.43 .860

Cau 50 Kiến thức có ñược từ khóa học giúp cho sinh viên tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường

798 3.38 .953

Trung bình 3.41

Page 63: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

52

Kết quả ñánh giá của sinh viên ñối với yếu tố này ñược thể hiện rõ trong

bảng 4.9. Thông qua bảng này ta thấy sinh viên ở các ngành khác nhau có sự hài

lòng khác nhau ñối với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành của các học phần

và sự hài lòng ngày không cao ñặc biệt ở các ngành Vật lý 46.8% sinh viên không

hài lòng, ngành Khoa học Môi trường 53.1% sinh viên không hài lòng và ngành

Công nghệ Sinh học 36.9% sinh viên không hài lòng.

Bảng 4.9: Kết quả ñánh giá của sinh viên theo các ngành ñối với tỷ lệ

phân bổ giữa lý thuyết và thực hành của ngành học

Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành phù hợp với ngành học

Ngành học Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng 4 41 55 46 14 160 Toán - Tin % 2.5% 25.6% 34.4% 28.8% 8.8% 100.0%

Số lượng 2 30 55 59 14 160 CNTT

% 1.2% 18.8% 34.4% 36.9% 8.8% 100.0%

Số lượng 10 65 32 45 8 160 Vật lý

% 6.2% 40.6% 20.0% 28.1% 5.0% 100.0%

Số lượng 11 74 45 26 4 160 KHMT

% 6.9% 46.2% 28.1% 16.2% 2.5% 100.0%

Số lượng 8 51 43 49 9 160 CNSH

% 5.0% 31.9% 26.9% 30.6% 5.6% 100.0%

Số lượng 35 261 230 225 49 800 Tổng

% 4.4% 32.6% 28.8% 28.1% 6.1% 100.0%

Ý kiến của sinh viên ñối với yếu tố này ñược thể hiện rõ thông qua việc phỏng

vấn sinh viên về sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo (Hộp 4.4).

Từ kết quả phỏng vấn này cho thấy ñược sinh viên có những yêu cầu nhất ñịnh ñối

với các hoạt ñộng liên quan ñến học tập mà nhà trường cần xem xét, ñiều chỉnh và

thực hiện ñể cho các ngành học tiến gần ñến với thực tiễn, có thể ứng dụng vào thực

tế và làm cho ngành học thu hút ñược nhiều sinh viên hơn.

Page 64: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

53

Hộp 4.4: Phỏng vấn sâu ý kiến của sinh viên ñối với Sự phù hợp và mức ñộ

ñáp ứng của chương trình ñào tạo

Nhà trường nên tổ chức giảng dạy gắn liền với các hoạt ñộng ngoại khóa giúp sinh

viên có cơ hội tiếp xúc với môi trường thực tế, tham quan, học tập tại các công ty,

các cơ sở có thiết bị kỹ thuật công nghệ cao. Tổ chức các buổi hội thảo hướng

nghiệp cho sinh viên. (PVS, Ng, nữ sinh viên năm 3, ngành Vật lý)

Nhà trường nên phối hợp các công ty bên ngoài cho sinh viên có thể thực tập tại

các công ty ñó ñể các môn học bám sát thực tế hơn, ngoài ra Nhà trường cũng nên

liên kết với các nhà tuyển dụng ñể hoạt ñộng ñào tạo ñáp ứng ñược nhu cầu công

việc và tiêu chí tuyển dụng của các ñơn vị này, tạo cho sinh viên có một việc làm tốt

sau khi ra trường (PSV, C, nam sinh viên năm 3, ngành Vật Lý)

Tổ chức nhiều hơn những hoạt ñộng ngoại khóa tạo ñiều kiện cho sinh viên thực

tập, nghiên cứu, tạo thêm những hướng ñi mới cho sinh viên, mở rộng thêm một số

chuyên ngành thuộc lĩnh vực mũi nhọn (PVS, L, nữ sinh viên năm 2, ngành Khoa

học Môi trường)

Nên tổ chức các hoạt ñộng tình nguyện, hoạt ñộng xã hội gắn liền với ngành học

của sinh viên, chẳng hạn như chuyên ngành Sinh hóa có thể giúp ích trong viện

nghiên cứu về dinh dưỡng của trẻ em tại các làng trẻ mồ côi ñể nâng cao chất

lượng bữa ăn cho trẻ em, chuyên ngành Tài nguyên hay ngành Khoa học Môi

trường thì hoạt ñộng trong hoạt ñộng tuyên truyền bảo vệ môi trường trong các

trường học và trong thành phố… (PSV, Ng, nữ sinh viên năm 4, ngành Công nghệ

Sinh học)

4.3.4 Sự hài lòng của SV ñối với Trang thiết bị phục vụ học tập.

Trang thiết bị phục vụ học tập ñóng một vai trò không kém quan trọng trong

hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường. Phòng học ổn ñịnh với các trang thiết bị hiện ñại

sẽ giúp cho giảng viên áp dụng các phương pháp dạy học mới, sinh ñộng và thu hút

người học. Phòng thực hành, phòng thí nghiệm có ñầy ñủ dụng cụ cần thiết cho nhu

cầu thực hành thực hành của sinh viên là một trong những ñiều rất quan trọng, nó

Page 65: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

54

tạo ñiều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc, làm quen và ứng dụng các kiến thức

mình ñã học vào trong thực tế. Ngoài ra, nhu cầu tiếp xúc với công nghệ thông tin là

một nhu cầu không thể thiếu của sinh viên vì vậy việc trang bị phòng máy có số

lượng lớn và hoạt ñộng hiệu quả là một việc rất cần thiết cho việc học tập và tiếp

thu thông tin, tiếp thu các kiến thức mới của sinh viên.

Trường ðH KHTN vốn là một trường lớn, có số lượng sinh viên ñông, chuyên

về nghiên cứu cơ bản nên nhu cầu nghiên cứu, học tập là một nhu cầu rất lớn. ðể

ñáp ứng nhu cầu ñó thì nhà trường không ngừng mở rộng, ñầu tư các trang thiết bị

cho các phòng thực hành, phòng thí nghiệm mà còn ñầu tư rất lớn vào các phòng

máy, trang bị máy tính cho thư viện với số lượng lớn và lắp ñặt hệ thống wifi trong

toàn trường ñể sinh viên có thể học tập, tra cứu ở bất kỳ nơi ñâu trong khuôn viên

trường. Chính sự ñầu tư này ñã ñáp ứng ñược các nhu cầu của sinh viên dẫn ñến sự

hài lòng cao. Kết quả ñánh giá của sinh viên ñối với trang thiết bị phục vụ học tập

tại bảng 4.10 cho thấy ñược sinh viên có sự hài lòng cao với nhân tố này (Trung

bình = 3.47).

Bảng 4.10: Sự hài lòng của SV ñối với trang thiết bị phục vụ học tập

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 33 Phòng học ñược trang bị máy chiếu, màn chiếu 800 3.68 .945

Cau 34 Phòng thực hành có ñầy ñủ các dụng cụ cần thiết cho nhu cầu thực hành của sinh viên

795 3.40 1.005

Cau 35 Phòng máy tính có nhiều máy và hoạt ñộng hiệu quả ñáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên

798 3.33 1.034

Trung bình 3.47

4.3.5 Sự hài lòng của SV ñối với ðiều kiện học tập

Bên cạnh việc ñầu tư cho trang thiết bị phục vụ học tập thì việc bố trí thời

gian, số lượng và các ñiều kiện về phòng học là một nhân tố không thể xem nhẹ. ða

phần sinh viên có thói quen học tập khác nhau và ñều mong muốn có ñược một thời

Page 66: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

55

gian học tập nhất ñịnh và thuận lợi cho mình nên việc bố trí thời ñiểm học tập cho

một số lượng lớn là một ñiều không phải dễ dàng nhưng trường ðH KHTN ñã ñáp

ứng ñược các yêu cầu ñó và làm cho sinh viên hài lòng (trung bình = 3.18 - bảng

4.11)

Bảng 4.11: Kết quả ñánh giá của sinh viên về ñiều kiện học tập

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 23 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý 799 3.07 1.073

Cau 24 Thời gian học tập ñược bố trí thuận lợi cho sinh viên 798 3.16 1.085

Cau 31 Phòng học rộng rãi, thoáng mát, ñảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi 800 3.10 1.101

Cau 32 Phòng học ñảm bảo ñủ âm thanh, ánh sáng 800 3.38 1.027

Trung bình 3.18

Trong ñó, ta thấy ñiều kiện âm thanh, ánh sáng của phòng học ñược sinh

viên ñánh giá cao lại một lần nữa khẳng ñịnh sự ñầu tư cho cơ sở vật chất là rất

nhiều (Trung bình = 3.38). Với một số lượng lớn sinh viên như thế thì việc bố trí

một lớp học có ñông sinh viên là ñiều không thể tránh khỏi dẫn ñến sự hài lòng của

sinh viên chỉ vừa qua mức hài lòng (trung bình = 3.07), tuy nhiên việc bố trí những

lớp ñông sinh viên chỉ áp dụng cho những học phần chung ở giai ñoạn ñại cương và

sự hài lòng của sinh viên ñối với yếu tố này tăng trong năm học các năm học tiếp

theo của sinh viên (bảng 4.12)

Kiểm ñịnh Chi – square (Pearson Chi – Square = 27.287, df = 12, p – value

= 0.007) ở phụ lục 5.2 cũng cho ta thấy ñược có sự hài lòng khác nhau về số lượng

lớp học theo từng năm học của sinh viên ở mức ý nghĩa α = 0,01

Bên cạnh ñó, kể từ năm 2010 trường ðH KHTN ñang từng bước ñưa vào sử

dụng thêm một số phòng học, phòng thí nghiệm mới, hiện ñại tại cơ sở Linh Trung,

Thủ ðức nên tình trạng một lớp học có số lượng sinh viên ñông ñang dần ñược cải

Page 67: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

56

thiện và một khi nhà trường ñưa vào sử dụng tất cả các phòng ốc ñang trong thời

gian quy hoạch thì tình trạng này chắc chắn sẽ không còn tồn tại. Khi ñó sự hài lòng

của sinh viên về ñiều kiện học tập sẽ tăng cao.

Bảng 4.12: Kết quả ñánh giá của sinh viên về sự hợp lý của số lượng sinh viên

trong lớp học

Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý Năm học thứ Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng 24 61 49 53 12 199 1

% 12.1% 30.7% 24.6% 26.6% 6.0% 100.0%

Số lượng 10 39 56 82 13 200 2

% 5.0% 19.5% 28.0% 41.0% 6.5% 100.0%

Số lượng 15 54 54 58 19 200 3

% 7.5% 27.0% 27.0% 29.0% 9.5% 100.0%

Số lượng 7 52 59 68 14 200 4

% 3.5% 26.0% 29.5% 34.0% 7.0% 100.0%

Số lượng 56 206 218 261 58 799 Tổng

% 7.0% 25.8% 27.3% 32.7% 7.3% 100.0%

4.3.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với Mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính

của Nhà trường

Ngoài việc ñược học tập một chương trình tiến bộ với ñội ngũ giảng viên

trình ñộ cao trong một môi trường học tập thích hợp, ñược trang bị ñầy ñủ cơ sở vật

chất thì sự hài lòng của sinh viên còn phụ thuộc vào mức ñộ ñáp ứng từ phía cán bộ

quản lý (Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa) và các nhân viên trong trường.

Thông qua kết quả phỏng vấn sâu sinh viên về những kỳ vọng ñối với nhà trường

ñều thu ñược ý kiến chung như ý kiến của sinh viên sau:

Page 68: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

57

Hộp 4.5: Kỳ vọng của sinh viên ñối với nhà trường.

ðối với Ban chủ nhiệm Khoa, em mong muốn ñược giải quyết nhanh chóng các vấn

ñề liên quan ñến việc học tập như: ñăng ký học lại, học cải thiện. chỉnh sửa học

phần, hướng dẫn chọn chuyên ngành… Ngoài ra Ban chủ nhiệm khoa cũng phải

thông báo khung chương trình học từng giai ñoạn, thời gian học cụ thể ñến từng

sinh viên ñể cho sinh viên có thể sắp xếp và ñiều chỉnh tiến ñộ học tập của mình.

ðối với Ban giám hiệu nhà trường thì em mong muốn các Thầy/ cô quan tâm nhiều

hơn ñến nhu cầu học tập của sinh viên. ðầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện ñại

ñể cho chúng em có cơ hội làm quen với môi trường thực tế. Riêng ñối với nhân

viên hành chính thì phải có thái ñộ thân thiện, tôn trọng và nhiệt tình hướng dẫn,

giúp ñỡ sinh viên. Giải quyết các thủ tục hành chính nhanh gọn, chính xác, ñặc biệt

là phải có sự giải quyết thống nhất giữa phòng ðào tạo và Văn phòng khoa. (PSV,

V, nữ sinh viên năm 2, ngành Công nghệ Sinh học)

Từ những kỳ vọng và mức ñộ ñáp ứng của nhà trường ñối với các kỳ vọng

ñó ta có kết quả ñánh giá của sinh viên theo bảng 4.13

Bảng 4.13: ðánh giá của sinh viên về mức ñộ ñáp ứng công tác hành chính

của nhà trường

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 39 Cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa) giải quyết thỏa ñáng các yêu cầu của sinh viên

798 3.35 .917

Cau 40 Nhân viên hành chính có thái ñộ phục vụ tốt và tôn trọng sinh viên 800 3.26 .953

Trung bình 3.31

Theo kết quả ñánh giá này thì ta thấy sinh viên có mức ñộ hài lòng cao

(Trung bình = 3.31) về mức ñộ ñáp ứng của nhà trường ñối với các kỳ vọng của

mình. Qua ñó, việc tìm hiểu thêm các kỳ vọng của sinh viên ñể ñáp ứng ở mức tốt

nhất là chìa khóa ñể nâng cao chất lượng hoạt ñộng ñào tạo tại trường.

Page 69: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

58

4.3.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với 7 nhân tố còn lại

4.3.7.1 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Phương pháp giảng dạy và kiểm

tra

Như ñã phân tích ở nhân tố Giảng viên, một giảng viên nếu có kiến thức sâu

rộng nhưng không có một phương pháp sư phạm tốt thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều ñến

sự tiếp thu kiến thức của sinh viên. ðể khắc phục ñược ñiều ñó thì giảng viên phải

biết áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau cho từng ñối tượng sinh viên,

từng chuyên ñề mà mình giảng dạy nhằm giúp cho sự truyền thụ của giảng viên ñến

sinh viên hiệu quả nhất. Bên cạnh ñó, việc giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm

tra ñánh giá trong quá trình học tập cũng là một hoạt ñộng tích cực nhằm nâng cao

chất lượng của hoạt ñộng giảng dạy bởi ngoài việc giúp cho giảng viên nắm bắt

ñược tình hình học tập của sinh viên, giúp sinh viên tập trung học tập mà còn giúp

cho giảng viên phát hiện những ñiểm khuyết trong kiến thức của sinh viên và có

những ñiều chỉnh hợp lý. Vì vậy, hoạt ñộng kiểm tra ñánh giá cần phải ñược thực

hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập với nhiều hình thức khác nhau.

Bảng 4.14: ðánh giá của sinh viên về Phương pháp giảng dạy và kiểm tra

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 11 Giảng viên ñã sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy

797 3.35 .915

Cau 17 Giảng viên ñã sử dụng nhiều hình thức kiểm tra ñánh giá môn học

797 3.43 .915

Cau 18 Giảng viên kiểm tra ñánh giá thường xuyên trong suốt quá trình học tập

795 3.17 .957

Trung bình 3.32

Bảng 4.14 cho thấy kết quả ñánh giá của sinh viên về phương pháp giảng dạy

và kiểm tra ñánh giá của sinh viên. Thông qua kết quả ta thấy sinh viên còn chưa

có sự hài lòng thật sự cao ñối với hoạt ñộng này của giảng viên. Tuy rằng áp dụng

nhiều hình thức kiểm tra ñánh giá khác nhau nhưng thông thường một giảng viên

Page 70: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

59

chỉ áp dụng 2 lần ñánh giá trong suốt một học kỳ ñó là ñánh giá giữa kỳ và cuối kỳ

theo một hệ số ñiểm nhất ñịnh. Việc ñánh giá ñịnh kỳ như thế khiến cho sinh viên

có một thói quen ñối phó theo từng thời ñiểm mà không tập trung vào môn học

trong những thời gian còn lại làm cho kiến thức của sinh viên dễ dàng xuất hiện

những lỗ trống nhất ñịnh và kết quả là sự hài lòng của sinh viên chưa thật sự cao

(trung bình = 3.17). ðiều này chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy qua kết quả phỏng

vấn sâu tại hộp 4.6

Hộp 4.6: Ý kiến của sinh viên ñối với phương pháp giảng dạy và kiểm tra

của giảng viên

Các Thầy/Cô thường xuyên dùng phương pháp thuyết trình mổi khi bắt ñầu truyền

ñạt kiến thức mới, chúng em chỉ việc lắng nghe và ghi chép lại. ðến khi Thầy/Cô

hỏi có vấn ñề gì cần trao ñổi hay không thì chẳng bạn nào có ý kiến gì vì thật sự

các bạn còn rất lờ mờ và chưa nắm ñược vấn ñề và không biết nên hỏi từ ñâu. Theo

em, các Thầy/Cô cần có cách tiếp cận khác hơn như là ñàm thoại và dẫn dắt vấn ñề

ñể chúng em dễ tiếp thu hơn. (PVS, P, nam sinh viên năm nhất, ngành Khoa học

Môi trường)

Trong hầu hết các môn học giảng viên chỉ kiểm tra 2 lần ñịnh kỳ vì vậy mà một số

bạn không học từ ñầu, chỉ ñợi ñến lúc thi thì mới học ñối phó cho vừa ñủ ñiểm ñậu.

Một số bạn còn có ý nghĩ là ñiểm giữa kỳ thấp cũng chẳng sao vì còn lại ñiểm cuối

kỳ chiếm ñến 70% cho nên ñến lúc thi mới bắt ñầu học. Theo em và một số bạn

trong lớp thì nhà trường nên chia nhỏ ñiểm này ra theo nhiều mục như: ñiểm

chuyên cần, bài tập nhỏ/seminar theo nhóm hoặc cá nhân, ñiểm giữa kỳ, ñiểm cuối

kỳ…có như thế thì các bạn mới nghiêm túc tập trung vào việc học. (PSV, Th, nam

sinh viên năm 3, ngành Toán – Tin học)

Từ kết quả này giảng viên cần phải áp dụng việc kiểm tra ñánh giá thường

xuyên và không theo ñịnh kỳ ñể kết quả ñánh giá phản ánh ñúng thực lực của sinh

viên.

Page 71: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

60

4.3.7.2 Sự hài lòng của SV ñối với nhân tố Công tác kiểm tra, ñánh giá

Song song với việc thường xuyên áp dụng các hình thức kiểm tra ñánh giá

khác nhau thì công tác tổ chức kiểm tra ñánh giá cũng cần ñược chú ý. ðặc biệt là

vai trò của Giảng viên, của phòng ðào tạo và của các khoa cần ñược phát huy một

cách hiệu quả ñể cho công tác tổ chức thi cử ñược diễn ra một cách nghiêm túc, chặt

chẽ ñảm bảo ñược kết quả ñánh giá là chính xác và công bằng ñối với tất cả các sinh

viên. ðiều này vô cùng quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến niềm tin của

sinh viên và thương hiệu của nhà trường. Kết quả ñánh giá ñược trình bày trong

bảng 4.15 cho thấy sự hài lòng của sinh viên về hoạt ñộng này ở mức cao (trung

bình = 3.74), ñặc biệt là công tác tổ chức thi cử ñược sinh viên ñánh giá rất cao

(trung bình = 4.08). ðiều này cho thấy công tác kiểm tra ñánh giá ñược nhà trường

thực hiện rất tốt và ñạt ñược sự tin cậy của sinh viên. Kết quả này ñược khẳng ñịnh

một lần nữa trong kết quả phỏng vấn sâu theo hộp 4.7

Bảng 4.15: ðánh giá của sinh viên về Công tác kiểm tra, ñánh giá

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 14 Giảng viên ñảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy

799 3.67 .880

Cau 19 Giảng viên ñánh giá kết quả học tập chính xác

795 3.48 .825

Cau 20 Giảng viên ñánh giá kết quả học tập công bằng ñối với sinh viên

795 3.71 .802

Cau 27 Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ

799 4.08 .729

Trung bình 3.74

Hộp 4.7: Nhận xét của sinh viên về công tác kiểm tra, ñánh giá

Việc tổ chức thi trong nhà trường ñược diễn ra rất nghiêm túc và chặt chẽ, ít có

trường hợp vi phạm trong lúc thi. Các kết quả thi cũng ñược nhà trường công bố

công khai, sinh viên có quyền phúc khảo nếu thấy không ñúng…ñiều này làm cho

chúng em cảm thấy rất hài lòng vì chúng em chỉ mong ñược ñánh giá ñúng với

năng lực của mình. (PVS, B, nam sinh viên năm 4, ngành Công nghệ thông tin)

Page 72: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

61

4.3.7.3 Sự hài lòng của SV ñối với nhân tố Sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo

Một nhân tố khác cũng cần ñược chú ý ñó là Sự phù hợp trong quá trình tổ

chức hoạt ñộng ñào tạo. Nhân tố này bao gồm các yếu tố như số tín chỉ phù hợp,

cấu trúc chương trình thuận lợi cho việc học của sinh viên… Kết quả ñánh giá tại

bảng 4.16 cho thấy sinh viên hài lòng cao ñối với nhân tố này (trung bình = 3.45).

Bảng 4.16: ðánh giá của sinh viên về Sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo

Trong ñó, yếu tố cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc

học tập của sinh viên ñược ñánh giá thấp so với các yếu tố khác (trung bình = 3.12)

ñiều này có thể giải thích theo năm học sinh viên. ðối với sinh viên năm nhất ñã

quen với cách học ở phổ thông nên lần ñầu tiếp xúc với phương thức ñào tạo theo

học chế tín chỉ không khỏi bỡ ngỡ và rất khó làm quen, họ chưa hiểu ñược như thế

nào là mềm dẻo, linh hoạt trong chương trình ñào tạo. Bên cạnh ñó, sinh viên phải

tiếp thu một khối kiến thức mới của giai ñoạn ñại cương khiến cho sinh viên cảm

thấy việc học khá nặng nề và bị áp lực. Tuy nhiên, càng về sau sinh viên càng quen

với cách học này và có ñánh giá cao hơn (Pearson Chi-Square = 35.026; df = 12;

p-value = 0.000 – Phụ lục 5.10). Kết quả phỏng vấn sâu sinh viên về nhân tố này

(hộp 4.8) cũng ñã khẳng ñịnh thêm cho những lý giải trên.

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 4 Tổng số tín chỉ của tất cả các môn trong chương trình là phù hợp

797 3.40 .972

Cau 5 Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của SV

798 3.12 .987

Cau 25 Các hình thức kiểm tra ñánh giá khác nhau phù hợp với tính chất của từng môn học

798 3.56 .765

Cau 26 ðề thi bám sát với nội dung và mục tiêu của từng môn học

799 3.71 .740

Trung bình 3.45

Page 73: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

62

Hộp 4.8: Ý kiến của sinh viên về sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo

Mỗi khi nghĩ lại thời gian học năm ñầu tiên em rất sợ, môn học nào cũng thấy khó

và nặng. Chúng em ñã phải cố gắng rất nhiều mới có thể theo kịp những gì Thầy/Cô

dạy, ñặc biệt là em rất sốc với việc thi vấn ñáp môn Toán cao cấp. Nhưng bây giờ

em thấy cách thi ñó giúp hay vì nó giúp cho em có ñược một sự nhạy bén và giải

quyết vấn ñề nhanh. Những môn học cũng không làm cho chúng em cảm thấy bị áp

lực như lúc trước vì chúng em ñã biết cách học và có thể lựa chọn những học phần

thay thế trong chương trình. (PVS, C, nam sinh viên năm 3, ngành Vật Lý)

4.3.7.4 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thư viện

Bên cạnh các yếu tố về trang thiết bị phục vụ học tập, ñiều kiện học tập thì

việc tạo ra một môi trường ñể sinh viên tự học, tự nghiên cứu là một việc không

kém phần quan trọng. Với diện tích rộng chiếm trọn 2 tầng lầu của tòa nhà mới, có

phòng ñọc riêng và nguồn tài liệu phong phú ña dạng lên ñến 53.000 cuốn (trong ñó

có 48.000 cuốn gắn với nội dung ñào tạo và cấp bằng của nhà trường) Thư viện

trường ñã ñáp ứng yêu cầu thông tin cho mọi ñối tượng từ sinh viên, học viên, giảng

viên, nhà nghiên cứu ñến doanh nghiệp. Ngoài ra, Nhà trường còn có hệ thống thư

viện ñược tin học hóa, có các tài liệu ñiện tử, thường xuyên cập nhật các tài liệu

mới. Thư viện số sử dụng phần mềm mã nguồn mở thư viện số Greenstone ñể tạo

lập những bộ sưu tập thông tin chuyên ngành, cổng thông tin tích hợp tài liệu ñiện

tử từ mọi nguồn giúp cho ñộc giả có thể truy tìm theo tác giả, nhan ñề, từ khóa, tiêu

ñề, ñề mục… một cách dễ dàng (hộp 4.9)

Hộp 4.9: Nhận xét của sinh viên về Thư viện

Em và các bạn rất thích học tại thư viện của trường vì ở ñó rộng rãi, mát mẻ và có

nhiều tài liệu ñến môn học, ñặc biệt là không khí học tập tại ñó giúp cho chúng em

có sự tập trung cao và học hiệu quả hơn. Ngoài ra thư viện ñiện tử của trường rất

tốt, mỗi khi không có ñiều kiện lên thư viện em có thể tìm tài liệu tại nhà hoặc bất

cứ nơi nào thông qua hệ thống này. (PVS, T, nam SV năm 4, ngành Toán – Tin học)

Page 74: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

63

Chính các yếu tố này ñã giúp cho sinh viên có sự hài lòng cao ñối với thư

viện của nhà trường (bảng 4.17)

Bảng 4.17: ðánh giá của sinh viên ñối với Thư viện

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 36 Thư viên có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, ña dạng

800 3.46 .909

Cau 37 Thư viện ñảm bảo không gian, chỗ ngồi ñáp ứng ñược nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên

796 3.48 .896

Cau 38 Thư viện ñiện tử giúp cho việc tra cứu tài liệu dễ dàng, nhanh chóng

800 3.38 .879

Trung bình 3.44

Hiện tại, nhà trường ñang tích cực triển khai nhiệm vụ thiết kế xây dựng

công trình toà nhà Thư Viện hiện ñại thuộc dự án thành phần QG-HCM-07 với tổng

vốn ñầu tư là: 83.113.549.000ñ, với quy mô cao 09 tầng, tổng diện tích sàn:

9.428m2. Một khi Thư viện này hoàn thành và ñưa vào hoạt ñộng, ñáp ứng ñược

nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao của sinh viên thì chắc chắn sự hài

lòng của sinh viên ñối với Thư viện sẽ tăng cao hơn nữa.

4.3.7.5 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Giáo trình

Kết quả ñánh giá của sinh viên ñối với giáo trình ñược thể hiện tại bảng 4.18.

Thông qua ñó ta thấy ñược sinh viên có sự hài lòng cao ñối với nhân tố giáo trình

(trung bình = 3.51)

Bảng 4.18: ðánh giá của sinh viên về Giáo trình

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 28 Giáo trình mỗi môn học ñược cung cấp ñầy ñủ, ña dạng

799 3.50 .942

Cau 29 Giáo trình ñược biên soạn rõ ràng, ñảm bảo nội dung chính xác

799 3.48 .870

Cau 30 Giáo trình giúp sinh viên tự học ñược 800 3.56 .929 Trung bình 3.51

Page 75: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

64

Theo phương thức ñào tạo theo học chế tín chỉ của trường ðHKHTN hiện

nay thì sinh viên có thể tích lũy kiến thức trong mọi thời ñiểm, chủ ñộng trong việc

lập kế hoạch học tập cá nhân nhằm tạo nên một hiệu quả cao trong ñào tạo và ñể ñạt

ñược ñiều này thì vai trò của giáo trình là rất quan trọng. Với một học phần có giáo

trình ña dạng, ñược biên soạn rõ ràng và nội dung chính xác thì sinh viên có thể tự

học, tự nghiên cứu tại nhà mà không tốn nhiều thời gian trên lớp (Hộp 4.10)

Hộp 4.10: Ý kiến của sinh về giáo trình

Em ít khi lên lớp, thường thì em chỉ lên lớp vào ngày ñầu tiên ñể biết mặt Thầy/Cô

và danh mục giáo trình sau ñó em tự học ở nhà dựa trên giáo trình ñó. Các giáo

trình này thường ñược biên soạn rõ ràng và dễ hiểu, chỗ nào không rõ thì em hỏi

lại bạn hoặc gửi mail nhờ Thầy/Cô trả lời. Các Thầy/Cô rất tận tình hướng dẫn và

trả lời mail của em rất sớm. Suốt 4 năm học vừa qua chỉ có năm ñầu tiên là em lên

trường nhiều nhất còn về sau em chỉ lên trường khi cần thiết mà thôi vì tất cả các

thông tin liên quan ñều có hết trên mạng. (PVS, B, nam sinh viên năm 4, ngành

Công nghệ Thông tin)

4.3.7.6 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Thông tin ñào tạo

Kết quả ñánh giá của sinh viên ñối với nhân tố thông tin ñào tạo trong bảng

4.19 cho thấy sinh viên có sự hài lòng cao (trung bình = 3.68). Trong ñó, sinh viên

ñánh giá cao nhất về các thông tin mà giảng viên ñã cung cấp cho sinh viên vào ñầu

mỗi học phần như kế hoạch giảng dạy, các tiêu chí ñể ñánh giá kết quả học tập. Qua

ñó, sinh viên có thể chủ ñộng sắp xếp thời gian học tập theo kế hoạch của từng học

phần khác nhau và tham gia vào các tiêu chí ñánh giá ñể kết quả học tập ñạt mức tốt

nhất. Tuy nhiên, các thông tin trên website trường chưa khiến cho sinh viên hoàn

toàn hài lòng mà còn một số vấn ñề tồn tại về website của trường (Hôp 4.11) vì thế

nhà trường cần phải thường xuyên rà soát và cập nhật các thông tin từ các ñơn vị

trong trường nhằm ñáp ứng ñược nhu cầu thông tin của sinh viên.

Page 76: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

65

Bảng 4.19: ðánh giá của sinh viên về Thông tin ñào tạo

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 21 Sinh viên ñược thông báo ñầy ñủ kế hoạch giảng dạy

800 3.75 .911

Cau 22 Sinh viên ñược thông báo ñầy ñủ các tiêu chí ñánh giá kết quả học tập

796 3.84 .830

Cau 41 Các thông tin trên website của trường ña dạng, phong phú và cập nhật thường xuyên

794 3.45 1.022

Trung bình 3.68

Hộp 4.11: Ý kiến của sinh viên về Thông tin ñào tạo

Nhà trường cần ñưa thêm nhiều quy ñịnh và thông tin về ñào tạo lên website trường

và website Khoa ñể cho chúng em có thể nắm bắt ñược thông tin mới nhất (PVS, O,

nữ sinh viên năm 1, ngành Công nghệ Thông tin)

Website trường có quá nhiều thông tin vì tất cả các ñơn vị ñều ñưa thông tin lên ñó

cho nên rất khó theo dõi, một số ñơn vị ñơn thông tin nhưng không ñề tên ñơn vị

nên khi cần thiết không biết liên hệ với ai. Trong khi ñó các thông tin tại website

của khoa ñều ñã quá cũ và hầu như không thấy cập nhật mới (PVS, Ng, nữ sinh viên

năm 4, ngành Công nghệ Sinh học)

4.3.7.7 Sự hài lòng của sinh viên ñối với nhân tố Nội dung chương trình ñào tạo và

rèn luyện sinh viên

Nội dung của chương trình ñào tạo ñóng vai trò quyết ñịnh ñối với sự tồn tại

của một ngành/chuyên ngành ñào tạo. Nó phải ñược ñịnh kỳ bổ sung, ñiều chỉnh

dựa trên cơ sở tham khảo các chương trình tiên tiến quốc tế, các ý kiến phản hồi từ

các nhà tuyển dụng lao ñộng, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các tổ chức

khác nhằm ñáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội của ñịa

phương hoặc cả nước. Ngoài ra chương trình này phải ñược thiết kế theo hướng

ñảm bảo liên thông với các trình ñộ ñào tạo và chương trình giáo dục khác. Theo ñó

sinh viên có thể theo học một chương trình ñào tạo tương ñương ở bất kỳ cơ sở ñào

Page 77: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

66

tạo nào (liên thông ngang) hoặc học theo học một chương trình ñào tạo cao hơn

hoặc thấp hơn cùng ngành (liên thông dọc). Chính hình thức này ñã tạo ra một sự

thuận lợi rất lớn cho việc học tập của sinh viên và kết quả là sinh viên có sự hài

lòng cao ñối với nhân tố này (bảng 4.20). Ngoài ra khi thực hiện phỏng vấn sâu sinh

viên còn nêu lên một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện ñối với nhân tố nội

dung chương trình ñào tạo và rèn luyện sinh viên (Hộp 4.12)

Bảng 4.20: ðánh giá của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo

và rèn luyện sinh viên

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 7 Nội dung chương trình có nhiều kiến thức ñược cập nhật

794 3.55 .877

Cau 8 Chương trình ñào tạo ñược thiết kế có thể liên thông với các trình ñộ ñào tạo và chương trình giáo dục khác

794 3.61 .848

Cau 42 Sinh viên ñược rèn luyện về ñạo ñức, tác phong và nhân cách

800 3.78 .738

Trung bình 3.65

Hộp 4.12: Kiến nghị của sinh viên về Nội dung chương trình ñào tạo

và rèn luyện sinh viên

Nhà trường cần phải thường xuyên tham khảo chương trình ñào tạo của các trường

ñại học lớn và nổi tiếng ñể ñiều chỉnh chương trình ñào tạo hiện có ñảm bảo cho

việc cập nhật các thông tin mới và chính xác. (PVS, B, nam sinh viên năm 4, ngành

Công nghệ thông tin)

Theo em, nhà trường cần quan tâm ñến yếu tố kỷ luật, phải thường xuyên nhắc nhở

sinh viên về nội quy, quy chế của nhà trường và xử phạt thật nghiêm những hành vi

vi phạm nhằm hình thành ñức tính tốt cho sinh viên (PVS, M, nữ sinh viên năm 3,

ngành Vật Lý)

Page 78: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

67

4.4 ðánh giá chung và Kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu

Bảng 4.21: Kết quả ñánh giá chung sự hài lòng của sinh viên

Câu hỏi Nội dung Tổng Trung bình

ðộ lệch chuẩn

Cau 51 Nếu ñược chọn lại bạn sẽ lại chọn ngành mình ñang học? 798 3.61 1.218

Cau 52 Bạn hài lòng về hoạt ñộng ñào tạo cũng như môi trường học tập của trường ðH KHTN TPHCM?

798 3.75 .824

Trung bình 798 3.68

Kết quả ñánh giá của sinh viên về sự hài lòng của sinh viên theo bảng 4.21

cho thấy sinh viên có sự hài lòng chung cao ñối với hoạt ñộng ñào tạo của nhà

trường (Trung bình = 3.68). Cụ thể là ñối với câu 52, bảng phân bố tần số (bảng

4.22) cho thấy sinh viên có sự hài lòng cao về hoạt ñộng ñào tạo cũng như môi

trường học tập của trường ðH KHTN: 7.5% sinh viên không hài lòng, 23.6% sinh

viên hài lòng và 68.8% sinh viên hài lòng ở mức cao và rất cao (Trung bình = 3.75).

Bảng 4.22: Phân bố tần số về sự hài lòng của SV ñối với hoạt ñộng ñào tạo và

môi trường học tập tại trường ðH KHTN

Thang Likert Tần số Phần trăm Mức ñộ hài lòng

1 Hoàn toàn không ñồng ý 9 1.1 Rất không hài lòng

2 Không ñồng ý 51 6.4 Không hài lòng

3 Không có ý kiến 188 23.5 Hài lòng

4 ðồng ý 432 54.0 Hài lòng cao

5 Hoàn toàn ñồng ý 118 14.8 Hài lòng rất cao

Tổng 798 99.8

Khuyết 2 .2

Tổng 800 100.0

Kết quả trên cho thấy trường ðH KHTN ñã thực hiện ñược những hoạt ñộng

thiết thực ñáp ứng ñược các kỳ vọng của sinh viên. Tuy nhiên ñể xem ñánh giá rõ

hơn về kết quả này ta thực hiện kiểm ñịnh một số giả thuyết sau:

Page 79: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

68

4.4.1 Kiểm ñịnh giả thuyết H01: giới tính không có ảnh hưởng ñến sự hài lòng

ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

Bảng 4.23: Mối liên hệ giữa giới tính với sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập Giới tính Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng 5 33 77 214 70 399 Nam

% 1.3% 8.3% 19.3% 53.6% 17.5% 100.0%

Số lượng 4 18 111 218 48 399 Nữ

% 1.0% 4.5% 27.8% 54.6% 12.0% 100.0%

Số lượng 9 51 188 432 118 798 Tổng

% 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Kết quả kiểm ñịnh Chi - Square cho giá trị p – value = 0.005 < 0.01 (phụ

lục 5.3) ���� bác bỏ giả thuyết H01. Từ kết quả bảng 4.23 cho thấy có sự hài lòng

khác nhau ở hai nhóm ñối tượng nam và nữ, cụ thể là trong 798 sinh viên nam, nữ

ñược khảo sát thì có 38 sinh viên nam không hài lòng và có 22 sinh viên nữ không

hài lòng, số lượng nam sinh viên trung lập là 77 trong khi số lượng nữ trung lập lên

ñến 111 sinh viên. Qua ñó ta thấy giữa nam và nữ có sự ñánh giá khác nhau về sự

hài lòng ñối hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường. Hiểu ñược sự khác nhau này sẽ là

một trong những cách giúp cho nhà trường ñưa ra giải pháp thích hợp cho từng giới

ñể nâng cao chất lượng ñào tạo của mình.

4.4.2 Kiểm ñịnh giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về

sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

Kết quả kiểm ñịnh Chi - Square cho giá trị P - value = 0.000 < 0.01 (phụ

lục 5.4) ���� bác bỏ giả thuyết H02: không có sự khác nhau giữa các ngành học về sự

hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN ở mức ý

nghĩa α = 0.01. Nói cách khác, các sinh viên ở các ngành học khác nhau sẽ có mức

ñộ hài lòng khác nhau ñối với hoạt ñộng ñào tạo của trường. Cụ thể kết quả trong

bảng 4.24 cho thấy ngành Công nghệ Thông tin có số sinh viên hài lòng cao nhất

Page 80: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

69

(82.4%), tiếp theo là ngành Vật lý (73.1%), ngành Toán – tin (71%), ngành Công

nghệ Sinh học (66.9%), cuối cùng là ngành Khoa học Môi trường (51%).

Bảng 4.24: Mối liên hệ giữa ngành học với sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập Ngành học Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng 1 5 40 91 22 159 Toán - Tin % .6% 3.1% 25.2% 57.2% 13.8% 100.0%

Số lượng 0 4 24 98 34 160 CNTT

% .0% 2.5% 15.0% 61.2% 21.2% 100.0%

Số lượng 0 11 32 88 29 160 Vật lý

% .0% 6.9% 20.0% 55.0% 18.1% 100.0%

Số lượng 6 16 56 64 17 159 KHMT

% 3.8% 10.1% 35.2% 40.3% 10.7% 100.0%

Số lượng 2 15 36 91 16 160 CNSH

% 1.2% 9.4% 22.5% 56.9% 10.0% 100.0%

Số lượng 9 51 188 432 118 798 Tổng

% 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Từ kết quả ñánh giá này, Ban giám hiệu cũng như Ban chủ nhiệm các

khoa/ngành cần phải tìm hiểu những kỳ vọng của sinh viên, rà soát ñiều chỉnh lại

khung chương trình cho sát với thực tế, thường xuyên cập nhật các kiến thức mới,

nâng cao trình ñộ và khả năng sư phạm của ñội ngũ giảng viên cũng như không

ngừng ñầu tư phát triển các trang thiết bị, cơ sở vật chất ñáp ứng nhu cầu của sinh

viên nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo của nhà trường nói chung và của ngành nói

riêng, ñặc biệt là ngành Khoa học Môi trường.

4.4.3 Kiểm ñịnh giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng ñối với

hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN theo năm học của sinh viên

Kết quả kiểm ñịnh Chi - Square cho giá trị P - value = 0.000 < 0.01 (phụ

lục 5.5) ���� bác bỏ giả thuyết H03: Không có sự khác nhau về sự lài lòng ñối với

hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN và năm học của sinh viên ở mức ý nghĩa α

= 0.01. ðiều ñó cho thấy ñược sự ñánh giá của sinh viên theo các năm học là có sự

Page 81: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

70

khác nhau, cụ thể là sinh viên năm ñầu tiên có mức ñộ hài lòng cao nhất, mức ñộ

hài lòng này giảm dần ñến năm thứ 3 và tăng lên cao vào năm thứ 4 (năm nhất 79%,

năm thứ hai 70.9%, năm thứ ba 53% và năm thứ tư 72.9% sinh viên hài lòng ñối với

hoạt ñộng ñào tào của trường ðH KHTN - bảng 4.25).

Bảng 4.25: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên theo năm học

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập Năm học Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng 1 7 34 100 58 200 Năm thứ 1 % .5% 3.5% 17.0% 50.0% 29.0% 100.0%

Số lượng 4 12 42 120 21 199 Năm thứ 2 % 2.0% 6.0% 21.1% 60.3% 10.6% 100.0%

Số lượng 1 23 70 89 17 200 Năm thứ 3 % .5% 11.5% 35.0% 44.5% 8.5% 100.0%

Số lượng 3 9 42 123 22 199 Năm thứ 4 % 1.5% 4.5% 21.1% 61.8% 11.1% 100.0%

Số lượng 9 51 188 432 118 798 Tổng

% 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

ðiều này có thể lý giải như sau:

− Khi mới bước vào giảng ñường ñại học, sinh viên ñược tiếp xúc với rất nhiều

ñiều mới mẻ mà môi trường phổ thông không có ñược làm cho sinh viên

thích thú. Bên cạnh ñó, những sinh viên năm nhất này chưa ñược học nhiều,

chưa ñược tiếp xúc nhiều với các kiến thức chuyên sâu, chưa có nhiều những

ñòi hỏi nhất ñịnh nên mức ñộ hài lòng của nhóm sinh viên này cao.

− Sau một thời gian học tập tại trường, nhóm sinh viên năm thứ 2 và năm thứ 3

có những ñòi hỏi ngày càng cao về nội dung chương trình ñào tạo chuyên sâu

nhưng việc giảng dạy chỉ dừng lại ở giai ñoạn kiến thức ñại cương và cơ sở

ngành nên sinh mức ñộ hài lòng của sinh viên giảm xuống

− ðến năm học thứ 4 sinh viên sẽ học kiến thức nhập môn chuyên ngành, ñược

tiếp thu các kiến thức chuyên sâu và có nhiều cơ hội tiếp xúc với thực tế,

Page 82: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

71

thỏa mãn ñược nhu cầu học tập, nghiên cứu nên mức ñộ hài lòng của sinh

viên tăng lên.

Nếu lý giải theo cách này thì cần ñiều chỉnh chương trình ñào tạo theo

hướng: rút ngắn giai ñoạn ñại cương, tăng cường kiến thức giai ñoạn chuyên ngành,

tạo ñiều kiện ñể sinh viên tiếp xúc thực tế là cách tốt nhất ñể tăng mức ñộ hài lòng

của sinh viên.

4.4.4 Kiểm ñịnh giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên không ảnh hưởng

ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

Bảng 4.26: Mối liên hệ giữa kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập Xếp loại học tập của

sinh viên Hoàn toàn

không ñồng ý Không ñồng ý

Không có ý kiến

ðồng ý Hoàn toàn

ñồng ý Tổng

Số lượng

1 6 38 90 32 167 Kém Yếu TB % .6% 3.6% 22.8% 53.9% 19.2% 100.0%

Số lượng

6 27 87 150 49 319 TB -khá

% 1.9% 8.5% 27.3% 47.0% 15.4% 100.0% Số lượng

2 18 63 192 37 312 Khá Giỏi XS % .6% 5.8% 20.2% 61.5% 11.9% 100.0%

Số lượng

9 51 188 432 118 798 Tổng

% 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Kiểm ñịnh Chi – Square cho giá trị p – value = 0.008 < 0.01 (phụ lục 5.6)

���� bác bỏ giả thuyết H04: Kết quả học tập của sinh viên có ảnh hưởng ñến sự hài

lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN ở mức ý nghĩa α = 0.01.

Trong ñó, do số lượng sinh viên có học lực yếu, kém quá ít nên ta nhóm ñối tượng

sinh viên này vào chung với các sinh viên có học lực trung bình. Tương tự, ta gộp

chung nhóm ñối tượng sinh viên giỏi và xuất sắc vào chung nhóm sinh viên có học

lực khá. Với cách mã hóa lại biến (recode) như thế thì sẽ cho kết quả kiểm ñịnh có

ñộ tin cậy cao hơn. Theo kết quả tại bảng 4.26 ta thấy các sinh viên có xếp loại kết

quả học tập cao có mức ñộ hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo của trường cao hơn.

Page 83: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

72

4.4.5 Kiểm ñịnh giả thuyết H05: Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi

nhập trường không liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH KHTN

Bảng 4.27: Mối liên hệ giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lòng của sinh viên

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập Hộ khẩu

thường trú Hoàn toàn không ñồng ý

Không ñồng ý

Không có ý kiến ðồng ý

Hoàn toàn ñồng ý

Tổng

Số lượng

8 29 151 297 90 575 Các tỉnh khác % 1.4% 5.0% 26.3% 51.7% 15.7% 100.0%

Số lượng

1 22 37 135 28 223 Thành phố

% .4% 9.9% 16.6% 60.5% 12.6% 100.0%

Số lượng

9 51 188 432 118 798 Tổng

% 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Kiểm ñịnh Chi – Square cho giá trị p – value = 0.002 < 0.01 (phụ lục 5.7)

���� bác bỏ giả thuyết H05. Kết quả này cho thấy nơi ở thường trú của sinh viên

trước khi nhập trường có ảnh hưởng ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH KHTN ở mức ý nghĩa α = 0.01

Theo bảng 4.27 ta thấy ñược có một sự khác biệt rõ rệt giữa cách ñánh giá

giữa sinh viên thành thị và sinh viên nông thôn:

− Không hài lòng: Sinh viên thành thị (10.3%) lớn hơn sinh viên nông thôn

(6.4%). ðiều này có thể giải thích dựa vào ñiều kiện sinh sống và học tập của

sinh viên trước ñó. Vì những sinh viên này phải sinh sống tại một nơi chưa

phát triển về kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng cho nên việc học tập cũng không

ñược ñầy ñủ và thuận lợi như các sinh viên thành thị. Khi sinh viên này có cơ

hội tiếp xúc với môi trường học tập tại một thành phố lớn ñương nhiên sinh

viên sẽ thấy môi trường mới tốt hơn vì vậy số lượng không hài lòng sẽ thấp

hơn.

Page 84: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

73

− Không có ý kiến: Sinh viên thành thị (16.6%) nhỏ hơn sinh viên nông thôn

(26.3%). Cũng xuất phát từ ñiều kiện sống và học tập của sinh viên, khi

những sinh viên nông thôn ñi học tại thành phố thì thường gặp rất nhiều khó

khăn về kinh tế, việc học của họ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố như:

chỗ ở, chi tiêu hàng tháng, học phí, tiền sách vở… Chính vì vậy mà những

sinh viên này không tập trung nhiều vào việc học cũng như không có những

ñòi hỏi cao ñối với nhà trường, họ dễ dàng chấp nhận với những gì mà mình

hiện có. Con số 26.3% sinh viên nông thôn không có ý kiến cho thấy rằng

hoạt ñộng ñào tạo và học tập tại trường ðH KHTN ñối với những sinh viên

này là chấp nhận ñược trong khi sinh viên thành thị thì luôn có những ý kiến

rõ ràng và số không có ý kiến chỉ chiếm 16.6%.

− Hài lòng: Sinh viên thành thị (73.1%) lớn hơn sinh viên nông thôn (67.4%).

ðối với những sinh viên thành thị, từ nhỏ họ lớn lên trong một ñiều kiện vật

chất tốt nhất, ñược học trong những ngôi trường ñào tạo có chất lượng và họ

thường ñược gia ñình chu cấp về mọi mặt. Chính vì vậy nên họ ít bị những

yếu tố ngoại cảnh tác ñộng mà chỉ việc ñầu tư học tập. Những sinh viên này

có những ñòi hỏi cao và luôn có những ñánh giá rõ ràng về chất lượng ñào

tạo của nhà trường, họ cũng ý thức ñược rằng hoạt ñộng giáo dục giúp cho

họ phát triển nhiều hơn so với những sinh viên nông thôn. Con số 73.1% sinh

viên thành thị hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo của trường ñã khẳng ñịnh ñược

những kỳ vọng của họ ñược ñáp ứng tốt tại trường ðH KHTN.

4.4.6 Kiểm ñịnh giả thuyết H06: Không có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh

viên với việc lựa chọn lại ngành mà sinh viên ñang học

Kết quả kiểm ñịnh Chi – Square cho thấy p - value = 0.000 < 0.01 (phụ

lục 5.8) ���� Bác bỏ giả thuyết H06. ðiều này có ý nghĩa rằng một khi sinh viên hài

lòng về hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN thì khả năng sinh viên sẽ chọn lại

ngành mình ñang học ở mức ñộ tương ñối cao. Cụ thể là trong 550 sinh viên hài

lòng cao về hoạt ñộng ñào tạo của trường thì sẽ có 396 sinh viên (chiếm 72%) ñồng

ý khi ñược hỏi: “Nếu ñược chọn lại bạn sẽ lại chọn ngành mình ñang học?” (theo

Page 85: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

74

bảng 4.28). Trong ñó, sự hài lòng của sinh viên ñược mã hóa lại theo các mức ñánh

giá của thang Likert như sau: Không hài lòng (mức 1 và mức 2), Hài lòng trung

bình (mức 3) và Hài lòng cao (mức 4 và mức 5)

Bảng 4.28: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành học của sinh viên

Sẽ lựa chọn lại ngành ñang học Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường

học tập

Hoàn toàn không ñồng ý

Không ñồng

ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn

ñồng ý

Tổng

Số lượng 12 13 9 14 12 60 Không hài lòng % 20.0% 21.7% 15.0% 23.3% 20.0% 100.0%

Số lượng 17 39 52 55 25 188 Hài lòng trung bình % 9.0% 20.7% 27.7% 29.3% 13.3% 100.0%

Số lượng 37 38 79 225 171 550 Hài lòng cao

% 6.7% 6.9% 14.4% 40.9% 31.1% 100.0%

Số lượng 66 90 140 294 208 798 Tổng

% 8.3% 11.3% 17.5% 36.8% 26.1% 100.0%

Bảng 4.29: Kết quả lựa chọn lại ngành học và sự hài lòng của sinh viên theo từng ngành

Sẽ lựa chọn lại ngành ñang học

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và

môi trường học tập Ngành Mức ñộ

Số lượng % Số lượng %

Hoàn toàn không ñồng ý 10 6.0% 1 0.6% Không ñồng ý 24 15.1% 5 3.1% Không có ý kiến 28 17.6% 40 25.2% ðồng ý 68 42.8% 91 57.2% Hoàn toàn ñồng ý 29 18.2% 22 13.8%

Toán - Tin

Tổng 159 100.0% 159 100.0% Hoàn toàn không ñồng ý 10 6.3% 0 0.0% Không ñồng ý 8 5.0% 4 2.5% Không có ý kiến 21 13.1% 24 15.0% ðồng ý 61 38.1% 98 61.2% Hoàn toàn ñồng ý 60 37.5% 34 21.2%

CNTT

Tổng 160 100.0% 160 100.0%

Page 86: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

75

Sẽ lựa chọn lại ngành ñang học

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và

môi trường học tập Ngành Mức ñộ

Số lượng % Số lượng % Hoàn toàn không ñồng ý 13 8.1% 0 0.0% Không ñồng ý 16 10.0% 11 6.9% Không có ý kiến 30 18.8% 32 20.0% ðồng ý 55 34.4% 88 55.0% Hoàn toàn ñồng ý 46 28.8% 29 18.1%

Vật Lý

Tổng 160 100.0% 160 100.0% Hoàn toàn không ñồng ý 20 12.6% 6 3.8% Không ñồng ý 28 17.6% 16 10.1% Không có ý kiến 39 24.5% 56 35.2% ðồng ý 47 29.6% 64 40.3% Hoàn toàn ñồng ý 25 15.7% 17 10.7%

KHMT

Tổng 159 100.0% 159 100.0% Hoàn toàn không ñồng ý 13 8.1% 2 1.2% Không ñồng ý 14 8.8% 15 9.4% Không có ý kiến 22 13.8% 36 22.5% ðồng ý 63 39.4% 91 56.9% Hoàn toàn ñồng ý 48 30.0% 16 10.0%

CNSH

Tổng 160 100.0% 160 100.0%

Ngoài ra kết quả tại bảng 4.29 cho thấy rõ sự lựa chọn lại ngành học của sinh

viên theo từng ngành có liên quan ñến sự hài lòng của sinh viên ñối với ngành ñó.

Cụ thể như sau:

Ngành học Sẽ lựa chọn lại ngành ñang học

Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi trường học tập

CNTT 75.6% 82.4%

CNSH 69.4% 66.9%

Vật lý 63.2% 73.1%

Toán – Tin 61.0% 71.0%

KHMT 45.3% 51.1%

Page 87: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

76

Theo kết quả này thì ngành Công nghệ Thông tin vẫn là ngành ñược lựa chọn

lại cao nhất và cuối cùng vẫn là ngành Khoa học Môi trường giống như kết quả tại

bảng 4.24. Các ngành Công nghệ Sinh học, Vật lý, Toán – Tin cũng có số lượng

sinh viên lựa chọn lại gần với số lượng sinh viên hài lòng. Kết quả này cho thấy

ñược các ngành ñào tạo của nhà trường ñã tạo ñược một sự tin cậy nhất ñịnh trong

lòng sinh viên, ñây chính là yếu tố tạo nên thương hiệu của trường: Sự hài lòng của

sinh viên ñối với nhà trường càng cao thì thương hiệu của nhà trường càng ñược

khẳng ñịnh.

4.4.7 Kiểm ñịnh giả thuyết H07: không có sự liên quan giữa sự hài lòng của sinh

viên ñối với mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường

Kết quả kiểm ñịnh Chi – Square cho thấy p - value = 0.000 < 0.01 (phụ lục

5.9) ���� Bác bỏ giả thuyết H07. ðiều này có ý nghĩa sự tự tin về khả năng tìm việc

làm sau khi ra trường của sinh viên phụ thuộc vào sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào

tạo của nhà trường. Theo kết quả trình bày trong bảng 4.30 thì trong 549 sinh viên

hài lòng về hoạt ñộng ñào tạo của trường thì sẽ có 325 sinh viên tự tin về khả năng

tìm việc của mình (chiếm 59.2%).

Bảng 4.30: Mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với mức ñộ tự tin

về khả năng tìm việc sau khi ra trường

Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc Hài lòng với hoạt ñộng ñào tạo và môi

trường học tập

Hoàn toàn không ñồng ý

Không ñồng

ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn

ñồng ý

Tổng

Số lượng 7 13 24 15 1 60 Không hài lòng % 11.7% 21.7% 40.0% 25.0% 1.7% 100.0%

Số lượng 5 46 82 44 10 187 Hài lòng trung bình % 2.7% 24.6% 43.9% 23.5% 5.3% 100.0%

Số lượng 11 64 149 261 64 549 Hài lòng cao % 2.0% 11.7% 27.1% 47.5% 11.7% 100.0%

Tổng Số lượng 23 123 255 320 75 796

% 2.9% 15.5% 32.0% 40.2% 9.4% 100.0%

Page 88: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

77

Bảng 4.31: Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc sau khi ra trường theo từng ngành học

Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc Ngành học

Hoàn toàn

không ñồng ý

Không ñồng ý

Không có ý kiến

ðồng ý

Hoàn toàn ñồng

ý

Tổng

Số lượng 6 32 42 64 16 160 Toán - Tin % 3.8% 20.0% 26.3% 40.0% 10.0% 100.0%

Số lượng 0 6 26 97 30 159 CNTT

% .0% 3.8% 16.4% 61.0% 18.9% 100.0% Số lượng 4 25 64 57 10 160

Vật lý % 2.5% 15.6% 40.0% 35.6% 6.3% 100.0% Số lượng 6 35 54 55 10 160

KHMT % 3.8% 21.9% 33.8% 34.4% 6.3% 100.0% Số lượng 7 26 69 48 9 159

CNSH % 4.4% 16.4% 43.4% 30.2% 5.7% 100.0% Số lượng 23 124 255 321 75 798

Tổng % 2.9% 15.5% 32.0% 40.2% 9.4% 100.0%

Tuy nhiên khi thực hiện phân tích theo từng ngành (bảng 4.31) thì kết quả cho

thấy chỉ những sinh viên ngành Công nghệ Thông tin mới thực sự tự tin về khả

năng tìm việc làm sau khi ra trường với những kiến thức mà sinh viên có ñược từ

khóa học (79.9%). Cũng theo kết quả phân tích từ bảng 4.31, ta thấy nhóm ngành có

số lượng sinh viên tự tin thấp về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường (Vật lý,

KHMT, CNSH) chính là những ngành mà sinh viên cho rằng mức ñộ không phù

hợp giữa lý thuyết và thực hành của ngành ñó cao (theo bảng 4.9).

Ngành học Mức ñộ tự tin về khả năng tìm việc

Tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực hành không phù hợp với ngành học

CNTT 79.90% 20.00%

Toán – Tin 50.00% 28.10%

Vật lý 41.90% 46.80%

KHMT 40.70% 53.10%

CNSH 35.90% 36.90%

Kết quả này lại một lần nữa khẳng ñịnh tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết và thực

hành của các ngành Vật lý, Khoa học Môi trường và Công nghệ Sinh học là chưa

phù hợp và cần có một sự ñiều chỉnh thích hợp giúp các ngành này sát với thực tiễn

Page 89: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

78

hơn nhằm ñáp ứng ñược kỳ vọng của sinh viên và nâng cao chất lượng của hoạt

ñộng ñào tạo tại trường.

4.5 Tổng hợp kết quả

Thông qua các phân tích và nhận xét trong chương 4, ta có thể tóm lại các kết

quả nghiên cứu như sau:

− Có sự khác nhau về sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo theo giới tính tại

trường ðH KHTN với mức ý nghĩa α = 0.01

− Có sự khác nhau giữa các ngành học về sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt

ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN với mức ý nghĩa α = 0.01

− Có sự khác nhau về sự lài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN

theo năm học của sinh viên với mức ý nghĩa α = 0.01

− Kết quả học tập của sinh viên có ảnh hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng

ñào tạo tại trường ðH KHTN với mức ý nghĩa α = 0.01

− Hộ khẩu thường trú của sinh viên trước khi nhập trường liên quan ñến sự hài

lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðH KHTN với mức ý

nghĩa α = 0.01

− Có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với việc lựa chọn lại ngành mà

sinh viên ñang học với mức ý nghĩa α = 0.01

− Có mối liên hệ giữa sự hài lòng của sinh viên với mức ñộ tự tin về khả năng

tìm việc sau khi ra trường với mức ý nghĩa α = 0.01

− Hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường càng tốt thì mức ñộ hài lòng của sinh viên

càng cao ñược thể hiện qua phương trình hồi quy bội gồm 6 nhân tố.

Kết quả này tương tự với kết quả mà tác giả Nguyễn Thành Long ñã trình bày

trong nghiên cứu “Sử dụng thang ño SERVPERF ñể ñánh giá chất lượng ñào tạo

ðH tại trường ðH An Giang” [14] chỉ khác ở giả thuyết giới tính và học lực có ảnh

hưởng ñến sự hài lòng ñối với hoạt ñộng ñào tạo. Theo kết quả của nghiên cứu này

thì không có sự khác biệt về mức ñộ hài lòng theo giới tính và học lực, tuy nhiên

khi nghiên cứu tại trường ðH KHTN thì kết quả ngược lại. Ngoài ra khi so sánh kết

Page 90: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

79

quả này với kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Xuân Kiên, “ðánh giá sự hài lòng

của sinh viên về chất lượng ñào tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh

doanh – ðại học Thái Nguyên” cho thấy có một sự khác biệt ñáng kể về ảnh hưởng

của các biến nhân khẩu học ñến sự hài lòng của sinh viên. Kết quả của nghiên cứu

này cho thấy mức ñộ hài lòng của sinh viên tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị

Kinh doanh không khác nhau theo năm học, khoa và học lực nhưng khác nhau theo

giới tính. ðiều này cho thấy trên các ñối tượng, các vùng miền khác nhau thì kết

quả nghiên cứu cũng khác nhau. Do ñó, trong quá trình nghiên cứu cần phải chú ý

các ñặc ñiểm về nhân khẩu học của sinh viên ñể có thể ñưa ra kết luận chính xác và

các giải pháp thích hợp ñối với từng ñối tượng ñể tạo ra sự hài lòng ngày càng cao

hơn ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường nói riêng và chất lượng ñào tạo của nhà

trường nói chung.

Từ phương pháp phân nhân tố ta xác ñịnh ñược sự hài lòng của sinh viên phụ

thuộc vào 13 nhân tố theo bảng 4.32

Bảng 4.32: Sự hài lòng của sinh viên qua 13 nhân tố

Nhân tố Nội dung Trung bình Ý nghĩa 1 Kỹ năng chung 3.65 Cao

2 Trình ñộ và sự tận tâm của Giảng viên 3.82 Cao

3 Sự phù hợp và mức ñộ ñáp ứng của Chương trình ñào tạo

3.41 Cao

4 Phương pháp giảng dạy và kiểm tra 3.32 Cao

5 Thư viện 3.44 Cao

6 Trang thiết bị phục vụ học tập 3.47 Cao

7 ðiều kiện học tập 3.18 Cao

8 Giáo trình 3.51 Cao

9 Công tác kiểm tra ñánh giá 3.74 Cao

10 Thông tin ñào tạo 3.68 Cao

11 Sự phù hợp trong tổ chức ñào tạo 3.45 Cao

12 Mức ñộ ñáp ứng 3.31 Cao

14 Nội dung CTðT và rèn luyện sinh viên 3.65 Cao

13 Sự hài lòng của sinh viên 3.68 Cao

Kết quả phân tích cho thấy sinh viên có sự hài lòng cao về hoạt ñộng ñào

tạo tại trường ðH KHTN ðHQG TPHCM.

Page 91: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

80

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở tổng quan về những vấn ñề hoạt ñộng giảng dạy tại trường ðH

KHTN TPHCM, ñề tài ñã tập trung xây dựng bảng hỏi và tiến hành khảo sát ñối với

800 sinh viên của 5 ngành Công nghệ Thông tin, Toán – Tin, Vật lý, Khoa học Môi

trường và Công nghệ Sinh học, tiến hành phỏng vấn sâu 12 sinh viên thuộc 5 ngành

trên. Kết quả khảo sát cho phép rút ra một số kết luận như sau:

Sinh viên có sự hài lòng cao ñối với hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường (trung

bình = 3.51). Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy sự hài lòng này phụ thuộc vào 6

nhân tố theo mức ñộ ảnh hưởng giảm dần như sau: trước tiên là Sự phù hợp và mức

ñộ ñáp ứng của chương trình ñào tạo (beta = 0.265), tiếp ñến là Trình ñộ và sự tận

tâm của giảng viên (beta = 0.185), Kỹ năng chung mà sinh viên ñạt ñược sau khóa

học (beta = 0.148), Mức ñộ ñáp ứng từ phía nhà trường (beta = 0.126), cuối cùng là

Trang thiết bị phục vụ học tập (beta = 0.076) và ðiều kiện học tập (beta = 0.072).

Ngoài ra, sự hài lòng của sinh viên còn phụ thuộc vào các nhân tố khác là Công tác

kiểm tra ñánh giá, Phương pháp giảng dạy và kiểm tra của giảng viên, Thông tin

ñào tạo, Nội dung CTðT và rèn luyện sinh viên, Thư viện, Giáo trình và Sự phù

hợp trong tổ chức ñào tạo. Kết quả phân tích cũng cho thấy sinh viên có sự hài lòng

cao ñối với các nhân tố này.

Sử dụng phương pháp kiểm ñịnh Chi – Squre ñể kiểm ñịnh một số giả thuyết

cho thấy ñược mức ñộ hài lòng khác nhau theo ngành học, năm học, giới tính, học

lực và có mức ñộ hài lòng khác nhau theo hộ khẩu thường trú của sinh viên trước

khi nhập trường. Một phân tích khác cho thấy ñược những sinh viên hài lòng với

hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường sẽ lựa chọn lại ngành mình ñã học và có mức ñộ

tự tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường cao. Trong ñó, sự lựa chọn lại

ngành ñã học của sinh viên có sự khác nhau theo từng ngành và mức ñộ tự tin về

khả năng tìm việc làm sau khi ra trường của sinh viên có mối liên hệ với mức ñộ

phù hợp giữa lý thuyết và thực hành của ngành mà sinh viên ñã học.

Page 92: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

81

Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ khảo sát trên một số lượng sinh viên ñại diện từ

5/11 ngành ñào tạo thuộc hệ ñại học chính quy của trường nên tính khái quát của

kết quả chưa cao, cần có thêm những nghiên cứu trên phạm vi toàn trường và phỏng

vấn sâu nhiều ñối tượng sinh viên hơn ñể có một kết quả mang tính ñại diện cho

toàn bộ sinh viên của trường.

ðạt ñược những thành tựu nhất ñịnh làm cho sinh viên hài lòng là một việc

làm khó khăn và lâu dài nhưng ñể bảo vệ ñược thành tựu ñó lại là một việc làm khó

khăn hơn gấp bội. Trong thời ñại khoa học công nghệ phát triển không ngừng, khối

lượng tri thức mới không ngừng tăng lên và sự hội nhập vào tổ chức thương mại thế

giới WTO ngày càng ñặt ra nhiều yêu cầu mới, nhiều thách thức mới mà nhà trường

phải ñối mặt và vượt qua. ðể khẳng ñịnh vị trí, khẳng ñịnh thương hiệu trường ðH

KHTN trên trường quốc tế ñòi hỏi không những Ban lãnh ñạo trường, Ban chủ

nhiệm các Khoa/Ngành mà còn ñòi hỏi tất cả các cán bộ nhân viên và toàn thể sinh

viên trong trường cùng nỗ lực ñóng góp công sức vào hoạt ñộng nâng cao chất

lượng ñào tạo của nhà trường.

2. Khuyến nghị

Qua phân tích kết quả khảo sát sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào

tạo tại trường ðH KHTN ta thấy ñược sinh viên có sự hài lòng cao. Tuy nhiên, bên

cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược vẫn còn một số tồn tại cần ñược khắc phục, ñiều

chỉnh ñể cho hoạt ñộng ñào tạo của trường ngày càng hoàn thiện hơn, ñáp ứng ñược

nhu cầu mới của sinh viên và khẳng ñịnh vị trí của mình trong ñiều kiện hội nhập

nền kinh tế thế giới. Thông qua một số ý kiến ghi nhận ñược từ những kỳ vọng của

sinh viên và kết quả khảo sát, tôi ñề xuất một số kiến nghị như sau:

ðối với chương trình ñào tạo

Cân ñối tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình ñào tạo

của từng ngành học, từng môn học. Việc chỉ ngồi trên ghế nhà trường nhồi nhét các

môn học lý thuyết trong khi thời gian thực hành và ñi thực tế quá ít ñã khiến cho

sinh viên quá nhàm chán, thụ ñộng và không phát huy ñược tư duy sáng tạo. Muốn

nâng cao chất lượng, chương trình ñào tạo phải phù hợp với yêu cầu người học, ñáp

Page 93: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

82

ứng thị trường lao ñộng và yêu cầu của xã hội. Thông qua các ý kiến thu ñược từ

việc phỏng vấn sâu ta thấy ñược sinh viên có những mong ñợi và những yêu cầu

nhất ñịnh ñối với chương trình ñào tạo vì vậy nhà trường cần phải thiết kế, cân ñối

hợp lý giữa thời lượng lý thuyết và thực hành trong chương trình ñào tạo. Một khi

có nhiều thời lượng thực hành sinh viên mới có thể vận dụng lý thuyết ñã học vào

thực tế và phát huy tốt hơn khả năng tư duy sáng tạo.

Ngoài ra, nhà trường cần phải xây dựng các mối liên hệ chặt chẽ với các

công ty bên ngoài, tạo ñiều kiện cho sinh viên ñược tham quan, thực tập, tiếp xúc

với môi trường thực tế. Bên cạnh ñó mối liên hệ này cũng giúp nhà trường nắm

ñược các nhu cầu sử dụng lao ñộng mà thiết kế chương trình học sát với yêu cầu

thực tế của các công ty. Có như thế thì chương trình ñào tạo mới thường xuyên

ñược ñổi mới, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội và ñáp ứng ñược nhu cầu

học tập, nghiên cứu của sinh viên.

ðối với ñội ngũ giảng viên

− Nâng cao chất lượng ñội ngũ giảng viên bằng cách tạo ñiều kiện thuận lợi ñể

giảng viên có cơ hội học tập, nghiên cứu chuyên môn trong và ngoài nước.

Khuyến khích và hỗ trợ giảng viên tham dự các hội thảo khoa học chuyên

ngành với tư cách là người trình bày hoặc người tham gia ñể giảng viên ñược

tiếp xúc, trao ñổi các kiến thức mới.

− Tạo ñiều kiện tốt nhất cho sinh viên tiếp thu kiến thức mới một cách thuận lợi

và hình thành, phát triển ñược khả năng tự học, tự nghiên cứu là vấn ñề quan

trọng nhất ñối với giảng viên hiện nay. ðể ñạt ñược mục tiêu ñó giảng viên

phải thay ñổi phương pháp giảng dạy cho thích hợp với tính chất và mục tiêu

của từng môn học, từng ñối tượng sinh viên. Thay vì sử dụng phương pháp

thuyết trình nhàm chán ñể truyền ñạt kiến thức cho sinh viên thì giảng viên có

thể sử dụng phương pháp ñàm thoại ñể hướng dẫn, gợi mở và dẫn dắt sinh viên

ñến với các kiến thức mới. Trong trường hợp này giảng viên không phải là

người truyền thụ mà chỉ là người hướng dẫn ñể sinh viên tự tìm hiểu, tự nghiên

cứu ñể lý giải ñược các vấn ñề. Khi ñó kiến thức sẽ tự ñộng ñược hình thành

Page 94: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

83

trong sinh viên một cách tự nhiên, không gượng ép, không nhồi nhét và giúp

sinh viên nhớ lâu hơn. Bên cạnh ñó giảng viên cũng nên kết hợp với phương

pháp làm việc nhóm cộng với việc cho sinh viên tự thực hiện, tự trình các

seminar, các chuyên ñề khoa học ñể tăng cường khả năng tự học, tự nghiên

cứu. Bằng phương pháp này các kiến thức kỹ năng cần thiết cho sinh viên sẽ

ñược hình thành và phát triển toàn diện như: khả năng tự học, tự nghiên cứu;

kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng giao tiếp; năng lực giải quyết vấn ñề, năng

lực tư duy hệ thống, tư duy sáng tạo…

− ðổi mới phương pháp kiểm tra ñánh giá: phương pháp dạy học truyền thống

chỉ tập trung vào việc ñánh giá tổng kết mà không chú trọng vào việc ñánh giá

tiến trình. Phương pháp này dẫn ñến một hạn chế là không kịp thời phát hiện

những lỗ hỏng trong kiến thức của sinh viên ñể có thể kịp thời lấp vào hoặc

thay ñổi phương pháp ñể cho việc hình thành kiến thức của sinh viên ñược

thuận lợi. Từ ñó, giảng viên nên ñánh giá kết quả học tập của sinh viên trong

suốt quá trình học tập bằng nhiều hình thức kiểm tra ñánh giá khác nhau ñể

ñánh giá chính xác năng lực thật sự của sinh viên. Ngoài ra, ngay từ khi bắt

ñầu học phần mới giảng viên phải cung cấp ñầy ñủ ñề cương môn học cũng

như các tiêu chí ñánh giá cho sinh viên ñể sinh viên nhận thấy ñược việc ñánh

giá này là công bằng và chính xác.

− Ngoài kiến thức chuyên môn sâu rộng, ngoài phương pháp sư phạm hiệu quả,

giảng viên cũng cần phải có một sự gần gũi, thân thiện, nhiệt tình và tâm huyết

với nghề. Thông thường một Giảng viên phải dạy quá nhiều giờ mà lương lại

thấp dẫn ñến tình trạng một số không ít các giảng viên phải dạy thêm bên

ngoài. Do ñó họ thiếu thời gian cần thiết ñể nâng cao kỹ năng giảng dạy, nội

dung môn học, chương trình ñào tạo và khả năng nghiên cứu khoa học. Thêm

vào ñó, nhà trường không có sự khuyến khích ñối với giảng viên trong việc

nâng cao kỹ năng giảng dạy, chất lượng môn học, chương trình ñào tạo, và khả

năng nghiên cứu vì sự ñề bạt và tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng

dạy và thâm niên, không dựa trên thành tích, khả năng hoặc thành tích nghiên

Page 95: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

84

cứu. Vì vậy, xảy ra một số trường hợp giảng viên trình ñộ cao, ñược ñào tạo từ

nước ngoài về bỏ trường công, ñầu quân về cho các trường tư hoặc các trường

quốc tế. ðể khắc phục vấn ñề này nguời giảng viên cần ñược sự hỗ trợ rất

nhiều từ phía Ban lãnh ñạo nhà trường, cụ thể là:

o Giảm bớt và chuẩn hóa khối lượng giảng dạy và tăng thời gian nghiên

cứu cho giảng viên bằng cách: Trả lương cho giảng viên ñủ ñể hỗ trợ họ

làm việc tại trường ñủ 40 giờ một tuần, tập trung vào giảng dạy, nghiên

cứu và tham gia các hoạt ñộng tại trường; ñiều chỉnh lại chế ñộ phụ cấp

ñể giảng viên không phải làm thêm ngoài trường và vì vậy số tiết dạy sẽ

ñộc lập với lương/thu nhập; và thay ñổi chế ñộ khen thưởng và thăng tiến

ñể lương cán bộ giảng dạy và các khoản thưởng ñược tính trên công tác

nghiên cứu và các hoạt ñộng khác ngoài công tác giảng dạy.

o ðặt ra chỉ tiêu và hỗ trợ hành chính và tài chính cho các giảng viên có

nhiều cải tiến trong việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu.

o Thiết lập các chương trình ñể phát triển và ñánh giá giảng viên làm căn

cứ ñể nâng bậc, trong ñó, chủ nhiệm khoa thực hiện ñánh giá hàng năm

về công tác giảng dạy, tăng mức lương theo thành tích. Tốt nhất là

chương trình sử dụng các tiêu chuẩn liên quan ñến kết quả học tập của

sinh viên, các ñánh giá về môn học của sinh viên, số lượng ấn phẩm phát

hành, các bài tham luận tại hội nghị, phát triển môn học, tài trợ nghiên

cứu, có những gắn kết hiệu quả với doanh nghiệp và tham gia các hoạt

ñộng phục vụ cho khoa và trường.

o Tạo môi trường làm việc thuận lợi ñể thu hút và giữ lại các giảng viên

nhiều kỳ vọng, tận tâm và ñã ñược ñào tạo từ nước ngoài. Tuyển chọn

giảng viên từ những sinh viên ưu tú của trường

Những ñề xuất trên có thể gây một số khó khăn cho nhà trường về vấn ñề tài

chính, tuy nhiên một khi nó ñược giải quyết thì giảng viên sẽ toàn tâm toàn ý phục

vụ sự nghiệp giáo dục của nhà trường.

Page 96: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

85

ðối với hoạt ñộng Tổ chức, quản lý ñào tạo

− Nhà trường cần phải ñầu tư nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị:

phòng học phải rộng rãi, thoáng mát, ñảm bảo cho nhu cầu học tập của một số

lượng lớn sinh viên; phòng thực hành phải có ñầy ñủ dụng cụ cần thiết; phòng

thí nghiệm phải có ñầy ñủ máy móc hiện ñại ñáp ứng nhu cầu nghiên cứu; thư

viện phải nhiều về số lượng và ña dạng về lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn

ñược nhu cầu tham khảo, học tập và tra cứu của sinh viên.

− Nâng cao mức ñộ ñáp ứng của nhà trường: Ban lãnh ñạo nhà trường/ Ban chủ

nhiệm Khoa cần phải có những hành ñộng thiết thực ñể nâng cao chất lượng

ñào tạo của một chương trình nói riêng và của một trường ñại học nói chung.

Thiết kế khung chương trình thích hợp, kiến thức hiện ñại và phù hợp với nhu

cầu xã hội là một trong những yếu tố quan trọng nhất ñể ñáp ứng các kỳ vọng

của sinh viên. Tiếp theo là có những hình thức hỗ trợ giảng viên ñể họ có cơ

hội nâng cao trình ñộ chuyên môn, phát huy ñược thế mạnh của tri thức khoa

học trong tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao vị thế của trường trong nước,

trong khu vực cũng như trên thế giới. Thực tế có rất nhiều giảng viên của

trường ñã có những thành tựu, những ñóng góp to lớn cho kho tàng tri thức

nhân loại ñược cả thế giới công nhận và ghi nhận công lao. Sự thành công của

giảng viên không chỉ mang vinh dự về cho cá nhân họ mà còn góp phần không

nhỏ vào việc nâng cao danh tiếng của trường trên thế giới. Do ñó, yếu tố này

cần phải ñược chú trọng và phát huy hơn nữa.

− Bên cạnh ñó, việc tìm hiểu những kỳ vọng, những cảm nhận của ñối tượng mà

mình ñang phục vụ là một hoạt ñộng không thể thiếu trong quá trình nâng cao

chất lượng ñào tạo của nhà trường. ðể ñạt ñược ñiều này thì nhà trường cần

phải ñịnh kỳ lấy ý kiến sinh viên, tìm hiểu những kỳ vọng và ñáp ứng một cách

hiệu quả nhất ñể mức ñộ hài lòng của sinh viên ngày càng ñược cải thiện. ðây

là một cơ hội tốt ñể nhà trường nhìn lại chính mình thông qua cái nhìn của sinh

viên, từ ñó có thể phát huy những thế mạnh cũng như mạnh dạn thay ñổi, ñiều

chỉnh các yếu tố không phù hợp theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất

Page 97: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

86

lượng và khẳng ñịnh thương hiệu của nhà trường. Việc tìm hiểu kỳ vọng và

cảm nhận của sinh viên ñối với nhà trường cũng giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn

và tìm cách ñáp ứng một cách tốt nhất ñối với ñối tượng mà mình ñang phục

vụ. Ngoài ra, hoạt ñộng lấy ý kiến không những mang lại cho sinh viên một

niềm tin về chất lượng ñào tạo và dịch vụ của trường mình ñang theo học mà

còn nâng cao ñược sự hài lòng của sinh viên vì họ cảm thấy mình ñược chú

trọng, ñược quan tâm và ñặc biệt là họ ñược trực tiếp ñóng góp vào sự thành

công của ngôi trường mà họ ñang theo học. Một khi thương hiệu của trường

ðH KHTN ñược khẳng ñịnh thì những sinh viên tốt nghiệp từ trường sẽ có

ñược một chiếc vé vào cửa an toàn cho một công việc tốt, còn việc trụ lại và

vươn cao ñến mức ñộ nào trên nấc thang thành công là phụ thuộc vào biểu

hiện năng lực của mỗi sinh viên.

− Xây dựng hệ thống ñảm bảo chất lượng trong nhà trường: sẽ có một ñơn vị

chuyên môn ñảm trách công việc ñánh giá và theo dõi chất lương sinh viên tốt

nghiệp, ñánh giá và giám sát chất lượng giảng dạy, thu thập ý kiến sinh viên về

hoạt ñộng ñào tạo của nhà trường, tiến hạnh tự ñánh giá toàn bộ các hoạt ñộng

của nhà trường… ðể thành lập ñược một ñơn vị như thế nhà trường cần phải

có những cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực Quản lý Giáo dục, ðo lường ñánh

giá…

Page 98: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Thị Phương Anh (2008), ðảm bảo chất lượng giáo dục ñại học tại Việt

Nam với yêu cầu hội nhập, Trung tâm Khảo thí và ðảm bảo Chất lượng ðào

tạo, ðHQG TP.HCM.

2. Vũ Thị Phương Anh (2010), “Mô hình và các tiêu chí ñánh giá hệ thống

ðBCL bên trong (IQA) của AUN-QA”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng và ñánh

giá hệ thống ñảm bảo chất lượng bên trong trường ñại học nhằm hình thành

văn hóa chất lượng của nhà trường, trang 102.

3. Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu ñánh giá chất lượng giảng dạy ñại học

tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục,

Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội.

4. Yến Anh (2006), ðổi mới giáo dục ñại học “hậu” WTO: Không né tránh thị

trường giáo dục, Báo Người lao ñộng ngày 17/12/2006.

5. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), Quyết ñịnh số 65/2007/Qð-BGDðT của Bộ

trưởng Bộ GD&ðT về việc Ban hành Quy ñịnh về tiêu chuẩn ñánh giá chất

lượng trường ñại học.

6. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí ñánh giá chất

lượng trường ñại học.

7. Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức ñộ hài lòng của sinh viên về chất

lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ðH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo

khoa học ðánh giá Xếp hạng các trường ñại học và cao ñẳng Việt Nam, trang

203-209.

8. ðinh Tuấn Dũng, “Vai trò của kiểm ñịnh chất lượng ñối với ñào tạo ñại học”,

Kỷ yếu hội thảo Vai trò của các tổ chức kiểm ñịnh ñộc lập trong kiểm ñịnh

chất lượng giáo dục ñại học Việt Nam, trang 158-164.

Page 99: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

88

9. ðoàn Khảo sát Thực ñịa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những

quan sát về giáo dục ñại học trong các ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật

ñiện – ðiện tử – Viễn thông và Vật lý tại một số trường ñại học tại Việt Nam.

10. Nguyễn Thị Tuyết Hân (2008), ðo lường mức ñộ hài lòng của khách hàng về

dịch vụ giao nhận hàng không tại công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương

mại VinaLink, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ðH Kinh tế TP.HCM.

11. Lê Văn Huy (2007), Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch ñịnh

chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết, Số 2 (19) -

2007, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ðại học ðà Nẵng.

12. Trần Xuân Kiên (2009), ðánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ñào

tạo tại Trường ðại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ðại học Thái

Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo

dục, ðHQG Hà Nội.

13. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), “ðánh giá

chất lượng ñào tạo từ góc ñộ cựu sinh viên của trường ðH Bách Khoa

TPHCM”, Kỷ yếu hội thảo ðảm bảo chất lượng trong ñổi mới giáo dục ñại

học, trang 305-319.

14. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang ño SERVPERF ñể ñánh giá chất

lượng ñào tạo ðH tại trường ðHAG, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường

ðH An Giang.

15. Phạm Thị Ly (2010), “ðánh giá xếp hạng các trường ñại học: Kinh nghiệm từ

thực tiễn của phương Tây, Trung Quốc và những xu hướng mới trên thế giới”,

Kỷ yếu hội thảo khoa học ðánh giá Xếp hạng các trường ñại học và cao ñẳng

Việt Nam, trang 9-20.

16. Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc ñánh giá của

sinh viên ñối với hoạt ñộng giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục,

Viện ðảm bảo Chất lượng Giáo dục, ðHQG Hà Nội.

Page 100: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

89

17. Phạm Xuân Thanh (2005), “Hai cách tiếp cận trong ñánh giá”, Giáo dục ñại

học – Chất lượng và ñánh giá, trang 337-356.

18. Nguyễn Ngọc Thảo (2008), Sự hài lòng về chất lượng ñào tạo của sinh viên

khoa Quản trị Bệnh viện, trường ðại học Hùng Vương, Báo cáo nghiên cứu

khoa học, trường ðH Hùng Vương.

19. Nguyen Xuan Thao (2009), “Một quan ñiểm của Hoa Kỳ về vấn ñề giáo dục

ñại học như một dịch vụ trong giáo dục xuyên biên giới” – Phạm Thị Ly dịch,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế

trong giáo dục và ñào tạo ñại học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức.

20. Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mô hình ñánh giá mức ñộ hài lòng của

sinh viên với chất lượng ñào tạo tại trường ðH Kinh tế, ðH ðà Nẵng.

21. Phạm ðỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục ñại học Việt Nam trong bối

cảnh mới, Tạp chí Cộng sản số 773.

22. Vũ Trí Toàn (2007), Nghiên cứu về chất lượng ñào tạo của khoa Kinh tế và

Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu

khoa học, trường ðH Bách Khoa Hà Nội.

23. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, Nxb Thống Kê.

Tài liệu tiếng nước ngoài

24. Ali Kara, Pennsylvania State University-York Campus & Oscar W. DeShields,

Jr., California State University, Northridge (2004), Business Student

Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical

Investigation.

25. G.V. Diamantis và V.K. Benos, University of Piraeus, Greece (2007),

Measuring student satisfaction with their studies in an International and

European Studies Departerment, Operational Research, An International

Journal. Vol.7. No 1, pp 47 – 59.

Page 101: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

90

26. Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and

Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research.

13:235-246.

27. Siskos, Y., Bouranta, N., Tsotsolas, N. (2005), Measuring service quality for

students in higher education: the case of a business university, Foundations of

Computing and Decision Sciences, 30, 2, 163-180.

Các website

28. http://www.hcmus.edu.vn

29. http://www.springerlink.com

30. http://ceqard.vnu.edu.vn/

31. http://www.ier.edu.vn/

32. http://cete.vnuhcm.edu.vn/

Page 102: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

91

PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI

Page 103: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

92

Page 104: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

93

Frequencies

N Mean Median Mode Std. Deviation

Valid Missing

Cau 1 799.00 1.00 3.59 4.00 4.00 0.92

Cau 2 798.00 2.00 3.55 4.00 4.00 0.91

Cau 3 800.00 0.00 2.99 3.00 2.00 1.01

Cau 4 797.00 3.00 3.40 4.00 4.00 0.97

Cau 5 798.00 2.00 3.12 3.00 4.00 0.99

Cau 6 797.00 3.00 3.50 4.00 4.00 0.85

Cau 7 794.00 6.00 3.55 4.00 4.00 0.88

Cau 8 794.00 6.00 3.61 4.00 4.00 0.85

Cau 9 800.00 0.00 4.04 4.00 4.00 0.78

Cau 10 799.00 1.00 3.28 3.00 4.00 0.89

Cau 11 797.00 3.00 3.35 3.00 4.00 0.91

Cau 12 798.00 2.00 3.89 4.00 4.00 0.77

Cau 13 800.00 0.00 3.83 4.00 4.00 0.77

Cau 14 799.00 1.00 3.67 4.00 4.00 0.88

Cau 15 799.00 1.00 3.85 4.00 4.00 0.82

Cau 16 798.00 2.00 4.02 4.00 4.00 0.75

Cau 17 797.00 3.00 3.43 4.00 4.00 0.91

Cau 18 795.00 5.00 3.17 3.00 3.00 0.96

Cau 19 795.00 5.00 3.48 3.00 3.00 0.82

Cau 20 795.00 5.00 3.71 4.00 4.00 0.80

Cau 21 800.00 0.00 3.75 4.00 4.00 0.91

Cau 22 796.00 4.00 3.84 4.00 4.00 0.83

Cau 23 799.00 1.00 3.07 3.00 4.00 1.07

Cau 24 798.00 2.00 3.16 3.00 4.00 1.09

Cau 25 798.00 2.00 3.56 4.00 4.00 0.76

Cau 26 799.00 1.00 3.71 4.00 4.00 0.74

Cau 27 799.00 1.00 4.08 4.00 4.00 0.73

Cau 28 799.00 1.00 3.50 4.00 4.00 0.94

Cau 29 799.00 1.00 3.48 4.00 4.00 0.87

Cau 30 800.00 0.00 3.56 4.00 4.00 0.93

Cau 31 800.00 0.00 3.10 3.00 4.00 1.10

Cau 32 800.00 0.00 3.38 4.00 4.00 1.03

Cau 33 800.00 0.00 3.68 4.00 4.00 0.95

Cau 34 795.00 5.00 3.40 4.00 4.00 1.01

Cau 35 798.00 2.00 3.33 3.00 4.00 1.03

Cau 36 800.00 0.00 3.46 4.00 4.00 0.91

Cau 37 796.00 4.00 3.48 4.00 4.00 0.90

Cau 38 800.00 0.00 3.38 3.00 3.00 0.88

Cau 39 798.00 2.00 3.35 3.00 4.00 0.92

Cau 40 800.00 0.00 3.26 3.00 4.00 0.95

Cau 41 794.00 6.00 3.45 4.00 4.00 1.02

Cau 42 800.00 0.00 3.78 4.00 4.00 0.74

Page 105: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

94

N Mean Median Mode Std. Deviation

Valid Missing

Cau 43 799.00 1.00 3.43 4.00 4.00 0.86

Cau 44 800.00 0.00 3.85 4.00 4.00 0.72

Cau 45 800.00 0.00 3.73 4.00 4.00 0.75

Cau 46 799.00 1.00 3.62 4.00 4.00 0.79

Cau 47 798.00 2.00 3.33 3.00 4.00 0.92

Cau 48 799.00 1.00 3.63 4.00 4.00 0.93

Cau 49 795.00 5.00 3.73 4.00 4.00 0.77

Cau 50 798.00 2.00 3.38 3.00 4.00 0.95

Cau 51 798.00 2.00 3.61 4.00 4.00 1.22

Cau 52 798.00 2.00 3.75 4.00 4.00 0.82

Page 106: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

95

PHỤ LỤC 2

HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

Cronbach Alpha của các biến trong thang ño sự hài lòng của sinh viên ñối với hoạt ñộng ñào tạo tại trường ðHKHTN

Biến quan sát Trung bình thang ño nếu loại biến

Phương sai thang ño nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cau 1 173.04 395.409 .342 .920

Cau 2 173.08 396.889 .305 .921

Cau 3 173.66 394.892 .322 .921

Cau 4 173.24 395.292 .325 .921

Cau 5 173.50 391.185 .429 .920

Cau 6 173.14 395.284 .381 .920

Cau 7 173.07 395.683 .361 .920

Cau 8 173.03 397.744 .306 .921

Cau 9 172.58 395.309 .421 .920

Cau 10 173.34 391.746 .464 .919

Cau 11 173.27 392.564 .426 .920

Cau 12 172.74 398.279 .324 .920

Cau 13 172.81 395.642 .413 .920

Cau 14 172.94 391.461 .477 .919

Cau 15 172.78 393.247 .464 .919

Cau 16 172.61 394.503 .458 .919

Cau 17 173.20 392.752 .419 .920

Cau 18 173.45 391.941 .420 .920

Cau 19 173.16 392.556 .480 .919

Cau 20 172.92 392.427 .491 .919

Cau 21 172.90 393.889 .387 .920

Cau 22 172.81 393.776 .436 .919

Cau 23 173.55 391.994 .368 .920

Cau 24 173.47 386.796 .491 .919

Cau 25 173.06 393.037 .501 .919

Cau 26 172.92 396.682 .396 .920

Cau 27 172.56 398.372 .334 .920

Cau 28 173.13 390.546 .466 .919

Cau 29 173.14 390.466 .508 .919

Page 107: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

96

Biến quan sát Trung bình thang ño nếu loại biến

Phương sai thang ño nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

Cau 30 173.08 391.011 .458 .919

Cau 31 173.54 393.976 .312 .921

Cau 32 173.27 392.798 .372 .920

Cau 33 172.96 394.419 .361 .920

Cau 34 173.23 391.872 .404 .920

Cau 35 173.32 391.277 .399 .920

Cau 36 173.19 393.901 .391 .920

Cau 37 173.15 394.212 .390 .920

Cau 38 173.25 394.999 .376 .920

Cau 39 173.29 391.441 .453 .919

Cau 40 173.40 390.973 .450 .919

Cau 41 173.20 390.298 .427 .920

Cau 42 172.86 394.584 .463 .919

Cau 43 173.19 389.881 .539 .919

Cau 44 172.77 393.760 .515 .919

Cau 45 172.89 391.985 .547 .919

Cau 46 173.01 391.590 .537 .919

Cau 47 173.30 392.130 .433 .919

Cau 48 173.03 392.851 .402 .920

Cau 49 172.91 393.869 .474 .919

Cau 50 173.25 389.228 .501 .919

Cronbach’s Alpha = 0.921

Page 108: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

97

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .895

Approx. Chi-Square 12228.009

df 1326

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

Communalities

Initial Extraction

Cau 1 1.000 .576

Cau 2 1.000 .479

Cau 3 1.000 .489

Cau 4 1.000 .539

Cau 5 1.000 .473

Cau 6 1.000 .516

Cau 7 1.000 .470

Cau 8 1.000 .590

Cau 9 1.000 .602

Cau 10 1.000 .490

Cau 11 1.000 .494

Cau 12 1.000 .553

Cau 13 1.000 .506

Cau 14 1.000 .496

Cau 15 1.000 .546

Cau 16 1.000 .595

Cau 17 1.000 .609

Cau 18 1.000 .635

Cau 19 1.000 .656

Cau 20 1.000 .695

Cau 21 1.000 .776

Cau 22 1.000 .770

Cau 23 1.000 .644

Cau 24 1.000 .573

Cau 25 1.000 .465

Cau 26 1.000 .485

Cau 27 1.000 .600

Cau 28 1.000 .633

Cau 29 1.000 .629

Cau 30 1.000 .640

Cau 31 1.000 .738

Cau 32 1.000 .673

Cau 33 1.000 .609

Cau 34 1.000 .661

Page 109: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

98

Cau 35 1.000 .662

Cau 36 1.000 .696

Cau 37 1.000 .614

Cau 38 1.000 .598

Cau 39 1.000 .654

Cau 40 1.000 .697

Cau 41 1.000 .479

Cau 42 1.000 .522

Cau 43 1.000 .528

Cau 44 1.000 .636

Cau 45 1.000 .687

Cau 46 1.000 .661

Cau 47 1.000 .614

Cau 48 1.000 .665

Cau 49 1.000 .602

Cau 50 1.000 .596

Cau 51 1.000 .495

Cau 52 1.000 .508

Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings Rotation Sums of Squared

Loadings

Total % of

Variance Cumulative

% Total % of

Variance Cumulative

% Total % of

Variance Cumulative

%

1 11.084 21.316 21.316 11.084 21.316 21.316 3.229 6.209 6.209

2 2.693 5.179 26.495 2.693 5.179 26.495 2.628 5.054 11.263

3 2.021 3.886 30.381 2.021 3.886 30.381 2.518 4.843 16.107

4 1.812 3.485 33.866 1.812 3.485 33.866 2.445 4.703 20.809

5 1.745 3.355 37.221 1.745 3.355 37.221 2.333 4.487 25.297

6 1.696 3.262 40.483 1.696 3.262 40.483 2.248 4.323 29.620

7 1.576 3.030 43.513 1.576 3.030 43.513 2.209 4.249 33.868

8 1.351 2.598 46.111 1.351 2.598 46.111 2.171 4.175 38.043

9 1.311 2.522 48.633 1.311 2.522 48.633 2.088 4.015 42.058

10 1.186 2.281 50.913 1.186 2.281 50.913 1.989 3.826 45.884

11 1.156 2.223 53.137 1.156 2.223 53.137 1.913 3.679 49.563

12 1.115 2.144 55.281 1.115 2.144 55.281 1.888 3.632 53.195

13 1.063 2.043 57.324 1.063 2.043 57.324 1.596 3.070 56.265

14 1.008 1.938 59.263 1.008 1.938 59.263 1.559 2.998 59.263

15 .969 1.864 61.126

16 .926 1.780 62.907

17 .901 1.734 64.640

18 .855 1.645 66.285

19 .818 1.574 67.859

20 .785 1.509 69.368

21 .782 1.503 70.871

22 .752 1.446 72.317

23 .733 1.410 73.727

Page 110: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

99

24 .715 1.375 75.102

25 .694 1.334 76.436

26 .665 1.279 77.715

27 .660 1.270 78.985

28 .643 1.237 80.222

29 .625 1.203 81.424

30 .594 1.143 82.567

31 .587 1.128 83.695

32 .569 1.095 84.790

33 .563 1.083 85.873

34 .549 1.056 86.929

35 .511 .983 87.912

36 .501 .964 88.875

37 .482 .927 89.803

38 .460 .885 90.687

39 .446 .858 91.545

40 .434 .835 92.381

41 .419 .806 93.187

42 .402 .772 93.959

43 .373 .718 94.677

44 .363 .697 95.374

45 .353 .678 96.053

46 .341 .656 96.709

47 .326 .627 97.335

48 .310 .597 97.932

49 .300 .578 98.510

50 .272 .523 99.033

51 .264 .508 99.541

52 .239 .459 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrix(a)

Component

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Cau 45 .601

-.415

Cau 46 .595

-.391

Cau 43 .580

Cau 44 .570

-.416

Cau 52 .564

Cau 29 .545

-.337

.324

Cau 50 .541 .378

-.308

Cau 25 .535

Cau 20 .533

-.337

-

.369

Cau 14 .526

Page 111: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

100

Cau 49 .521

Cau 19 .513

-.348

Cau 24 .512

Cau 42 .509 .307

Cau 15 .509

-.392

Cau 10 .505

-.310

Cau 30 .505 .309 .352

Cau 16 .504

-.402

Cau 28 .494

-.322

.356

Cau 40 .476 .308 .442

Cau 39 .474 .378

Cau 22 .472

-.452

Cau 9 .468

Cau 47 .467

Cau 41 .463

Cau 11 .462 .303

Cau 13 .460

-.354

Cau 17 .459

-.336

Cau 18 .456

-.306

-

.381

-.304

Cau 5 .454 .325

Cau 48 .446

-.340

Cau 26 .435 .319

Cau 35 .419 .379

Cau 34 .419 .397 .301

-.332

Cau 36 .415

-.331

.312 .322

Cau 6 .412

Cau 7 .398 .324

Cau 38 .397

-.323

Cau 27 .376

-.345

.301

Cau 1 .371 .352 .324

Cau 8 .338 .307

Cau 31 .319 .610

Cau 32 .384 .592

Cau 33 .383 .517

Cau 37 .416

-.429

Cau 3 .344 .407

Cau 4 .341 .389

Cau 2 .336 .439

Cau 23 .387 .306

-.395

Page 112: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

101

Cau 21 .426

-.484

Cau 12 .362 .307

-.405

Cau 51 .315

-.326

Extraction Method: Principal Component Analysis. a 14 components extracted. Rotated Component Matrix(a)

Component

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Cau 49 .690

Cau 48 .689 .337

Cau 45 .594

Cau 46 .594

Cau 47 .589

Cau 44 .560 .318

Cau 16 .661

Cau 15 .639

Cau 12 .619

Cau 9 .464 .422

Cau 13 .447 .358

Cau 10 .386 .364

Cau 1 .691

Cau 6 .621

Cau 2 .575

Cau 3 .539 .326

Cau 50 .438 .460

Cau 43 .313 .391

Cau 18 .730

Cau 17 .711

Cau 11 .384 .415

Cau 36 .790

Cau 38 .711

Cau 37 .711

Cau 34 .758

Cau 35 .754

Cau 33 .586

Cau 31 .782

Cau 23 .675

Cau 32 .392 .659

Cau 24 .444 .339

Cau 28 .691

Cau 29 .683

Cau 30 .653

Cau 20 .705

Cau 19 .647

Cau 27 .549

Cau 14 .375 .412

Page 113: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

102

Cau 21 .837

Cau 22 .804

Cau 41 .393 .328

Cau 4 .613

Cau 26 .535

Cau 5 .360 .415

Cau 25 .305 .414

Cau 40 .735

Cau 39 .725

Cau 51 .633

Cau 52 .408

Cau 8 .698

Cau 7 .527

Cau 42 .310

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 13 iterations. Component Transformation Matrix

Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

1 .400 .336 .293 .293 .269 .241 .212 .281 .275 .232 .225 .212 .206 .183

2 -.258 -.219 -.108 -.376 .260 .472 .525 -.137 -.049 .112 .114 .286 -.001 -.194

3 .337 -.539 .507 .088 .246 -.051 -.041 -.105 -.428 -.241 .024 .113 -.018 .026

4 -.309 .003 .365 .225 -.493 -.162 .393 -.076 .102 -.242 .464 -.014 .007 -.081

5 -.043 .171 .416 -.501 -.111 .162 -.327 -.420 .059 .182 .144 -.148 .311 .216

6 -.613 .017 .383 .035 .359 -.296 -.141 .164 .152 .167 -.219 .272 -.165 .109

7 -.269 .156 -.065 .075 .395 .320 -.089 .098 -.039 -.590 .194 -.392 -.016 .276

8 .047 -.085 -.091 -.474 .008 -.265 -.132 .602 -.154 .058 .528 .031 -.015 .013

9 .052 .327 -.207 -.139 .155 -.463 .232 -.236 -.188 -.326 -.056 .376 .392 .201

10 -.050 -.154 -.129 .072 -.280 .320 -.444 .053 .198 -.306 .068 .648 .051 .104

11 -.133 .320 .027 .120 -.255 .236 .032 .079 -.709 .221 -.038 .139 -.246 .321

12 .015 .153 .308 -.263 -.230 .169 .135 .459 -.049 -.301 -.526 -.050 .255 -.254

13 -.127 -.478 -.133 .062 -.166 -.003 .213 .177 .079 .163 -.170 -.156 .389 .626

14 .270 .037 .087 -.346 -.105 -.054 .236 -.051 .300 -.194 -.144 .045 -.632 .420

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Page 114: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

103

PHỤ LỤC 4

PHÂN TÍCH HỒI QUY

Model Summaryg

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson

1 .381a .145 .144 .76349

2 .435b .189 .187 .74391

3 .461c .213 .210 .73345 4 .473

d .223 .220 .72891

5 .480e .231 .226 .72606

6 .485f .236 .230 .72411 1.788

a. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

b. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung

c. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV

d. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap

e. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung

f. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung, Dieu kien hoc tap

g. Dependent Variable: Su hai long cua sv ANOVA

g

Model Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Regression 78.578 1 78.578 134.800 .000a

Residual 464.006 796 .583

1

Total 542.584 797 Regression 102.634 2 51.317 92.732 .000

b

Residual 439.950 795 .553

2

Total 542.584 797 Regression 115.450 3 38.483 71.537 .000c

Residual 427.134 794 .538

3

Total 542.584 797 Regression 121.253 4 30.313 57.054 .000

d

Residual 421.331 793 .531

4

Total 542.584 797 Regression 125.066 5 25.013 47.448 .000e

Residual 417.518 792 .527

5

Total 542.584 797 Regression 127.833 6 21.305 40.633 .000

f 6

Residual 414.751 791 .524

Page 115: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

104

Total 542.584 797 a. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT b. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung

c. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV

d. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap

e. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung

f. Predictors: (Constant), Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT, Muc do dap ung, Trinh do va su tan tam cua GV, Trang thiet bi phuc vu hoc tap, Ky nang chung, Dieu kien hoc tap

g. Dependent Variable: Su hai long cua sv

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Collinearity Statistics

Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) 1.861 .159 11.705 .000 1

Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.534 .046 .381 11.610 .000 1.000 1.000

(Constant) 1.429 .168 8.492 .000 Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.449 .047 .320 9.615 .000 .923 1.084

2

Muc do dap ung .219 .033 .219 6.593 .000 .923 1.084

(Constant) .776 .213 3.642 .000 Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.371 .049 .264 7.617 .000 .824 1.214

Muc do dap ung .186 .033 .186 5.557 .000 .885 1.130

3

Trinh do va su tan tam cua GV .269 .055 .170 4.881 .000 .820 1.220

(Constant) .633 .216 2.930 .003 Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.344 .049 .245 7.005 .000 .801 1.248

Muc do dap ung .160 .034 .160 4.683 .000 .838 1.193

Trinh do va su tan tam cua GV .246 .055 .155 4.442 .000 .806 1.241

4

Trang thiet bi phuc vu hoc tap .119 .036 .113 3.305 .001 .843 1.186

(Constant) .485 .222 2.180 .030 Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.300 .051 .214 5.837 .000 .722 1.384

Muc do dap ung .148 .034 .148 4.316 .000 .824 1.213

Trinh do va su tan tam cua GV .202 .057 .127 3.518 .000 .742 1.348

Trang thiet bi phuc vu hoc tap .110 .036 .105 3.070 .002 .837 1.195

5

Ky nang chung .146 .054 .101 2.689 .007 .683 1.465

(Constant) .441 .222 1.984 .048 Su phu hop va muc do dap ung cua CTDT

.295 .051 .210 5.740 .000 .721 1.387

6

Muc do dap ung .133 .035 .133 3.816 .000 .795 1.258

Page 116: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

105

Trinh do va su tan tam cua GV .194 .057 .123 3.391 .001 .739 1.353

Trang thiet bi phuc vu hoc tap .088 .037 .084 2.379 .018 .781 1.281

Ky nang chung .139 .054 .097 2.578 .010 .681 1.469

Dieu kien hoc tap .077 .034 .080 2.297 .022 .805 1.242

a. Dependent Variable: Su hai long cua sv

Page 117: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

106

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH CHI – SQUARE

5.1 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa ngành học với tỷ lệ phân bổ giữa lý thuyết

và thực hành của ngành học.

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Nganh hoc * Cau 3 800 100.0% 0 .0% 800 100.0%

Nganh hoc * Cau 3 Crosstabulation

Cau 3

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 4 41 55 46 14 160 Toan - Tin

% within Nganh hoc

2.5% 25.6% 34.4% 28.8% 8.8% 100.0%

Count 2 30 55 59 14 160 CNTT

% within Nganh hoc

1.2% 18.8% 34.4% 36.9% 8.8% 100.0%

Count 10 65 32 45 8 160 Vat ly

% within Nganh hoc

6.2% 40.6% 20.0% 28.1% 5.0% 100.0%

Count 11 74 45 26 4 160 KHMT

% within Nganh hoc

6.9% 46.2% 28.1% 16.2% 2.5% 100.0%

Count 8 51 43 49 9 160

Nganh hoc

CNSH

% within Nganh hoc

5.0% 31.9% 26.9% 30.6% 5.6% 100.0%

Count 35 261 230 225 49 800 Total

% within Nganh hoc

4.4% 32.6% 28.8% 28.1% 6.1% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 60.870a 16 .000

Likelihood Ratio 64.614 16 .000

Linear-by-Linear Association 16.541 1 .000

N of Valid Cases 800 a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 7.00.

Page 118: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

107

5.2 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa năm học với sự hài lòng về phân bố số

lượng sinh viên trong lớp học.

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Nam hoc * Cau 23 799 99.9% 1 .1% 800 100.0%

Nam hoc * Cau 23 Crosstabulation

Cau 23

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 24 61 49 53 12 199 Nam thu nhat

% within Nam hoc

12.1% 30.7% 24.6% 26.6% 6.0% 100.0%

Count 10 39 56 82 13 200 Nam thu hai

% within Nam hoc

5.0% 19.5% 28.0% 41.0% 6.5% 100.0%

Count 15 54 54 58 19 200 Nam thu ba

% within Nam hoc

7.5% 27.0% 27.0% 29.0% 9.5% 100.0%

Count 7 52 59 68 14 200

Nam hoc

Nam thu tu

% within Nam hoc

3.5% 26.0% 29.5% 34.0% 7.0% 100.0%

Count 56 206 218 261 58 799 Total

% within Nam hoc

7.0% 25.8% 27.3% 32.7% 7.3% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 27.287a 12 .007

Likelihood Ratio 26.869 12 .008

Linear-by-Linear Association 4.818 1 .028

N of Valid Cases 799

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 13.95.

Page 119: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

108

5.3 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa giới tính và sự hài lòng của sinh viên

Crosstab

Cau 52

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 5 33 77 214 70 399 Nam

% within Gioi tinh 1.3% 8.3% 19.3% 53.6% 17.5% 100.0%

Count 4 18 111 218 48 399

Gioi tinh

Nu

% within Gioi tinh 1.0% 4.5% 27.8% 54.6% 12.0% 100.0%

Count 9 51 188 432 118 798 Total

% within Gioi tinh 1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 14.811a 4 .005

Likelihood Ratio 14.935 4 .005

Linear-by-Linear Association .976 1 .323

N of Valid Cases 798

a. 2 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.50.

5.4 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa các ngành học về sự hài lòng của SV

Crosstab

Cau 52

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 1 5 40 91 22 159 Toan - Tin

% within Nganh hoc

.6% 3.1% 25.2% 57.2% 13.8% 100.0%

Count 0 4 24 98 34 160 CNTT

% within Nganh hoc

.0% 2.5% 15.0% 61.2% 21.2% 100.0%

Count 0 11 32 88 29 160 Vat ly

% within Nganh hoc

.0% 6.9% 20.0% 55.0% 18.1% 100.0%

Count 6 16 56 64 17 159 KHMT

% within Nganh hoc

3.8% 10.1% 35.2% 40.3% 10.7% 100.0%

Count 2 15 36 91 16 160

Nganh hoc

CNSH

% within Nganh hoc

1.2% 9.4% 22.5% 56.9% 10.0% 100.0%

Count 9 51 188 432 118 798 Total

% within Nganh hoc

1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Page 120: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

109

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 58.954a 16 .000

Likelihood Ratio 59.757 16 .000

Linear-by-Linear Association 18.285 1 .000

N of Valid Cases 798 a. 5 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.79.

5.5 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa năm học và sự hài lòng của sinh viên

Crosstab

Cau 52

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 1 7 34 100 58 200 Nam thu nhat

% within Nam hoc

.5% 3.5% 17.0% 50.0% 29.0% 100.0%

Count 4 12 42 120 21 199 Nam thu hai

% within Nam hoc

2.0% 6.0% 21.1% 60.3% 10.6% 100.0%

Count 1 23 70 89 17 200 Nam thu ba

% within Nam hoc

.5% 11.5% 35.0% 44.5% 8.5% 100.0%

Count 3 9 42 123 22 199

Nam hoc

Nam thu tu

% within Nam hoc

1.5% 4.5% 21.1% 61.8% 11.1% 100.0%

Count 9 51 188 432 118 798 Total

% within Nam hoc

1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 75.298a 12 .000

Likelihood Ratio 68.900 12 .000

Linear-by-Linear Association 15.886 1 .000

N of Valid Cases 798

a. 4 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.24.

Page 121: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

110

Directional Measures

Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Approx. Sig.

Symmetric -.127 .030 -4.212 .000

Nam hoc Dependent -.139 .033 -4.212 .000

Ordinal by Ordinal Somers' d

Cau 52 Dependent -.116 .028 -4.212 .000

a. Not assuming the null hypothesis.

b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.

Symmetric Measures

Value Asymp. Std.

Errora Approx. T

b Approx. Sig.

Kendall's tau-b -.127 .030 -4.212 .000 Ordinal by Ordinal

Gamma -.184 .043 -4.212 .000

N of Valid Cases 798

a. Not assuming the null hypothesis. b. Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis.

5.6 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa kết quả học tập và sự hài lòng của sinh viên

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

XLhoc tap theo nhom * Cau 52 798 99.8% 2 .3% 800 100.0%

XLhoc tap theo nhom * Cau 52 Crosstabulation

Cau 52 Total

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong

y

XLhoc tap theo nhom

K-Y-TB Count 1 6 38 90 32 167

% within XLhoc tap theo nhom

.6% 3.6% 22.8% 53.9% 19.2% 100.0%

TB kha Count 6 27 87 150 49 319

% within XLhoc tap theo nhom

1.9% 8.5% 27.3% 47.0% 15.4% 100.0%

Page 122: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

111

Kha -Gioi -XS

Count 2 18 63 192 37 312

% within XLhoc tap theo nhom

.6% 5.8% 20.2% 61.5% 11.9% 100.0%

Total Count 9 51 188 432 118 798

% within XLhoc tap theo nhom

1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 20.651(a) 8 .008

Likelihood Ratio 20.721 8 .008

Linear-by-Linear Association .382 1 .536

N of Valid Cases 798

a 3 cells (20.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.88. Directional Measures

Value

Asymp. Std. Error(a)

Approx. T(b)

Approx. Sig.

Symmetric -.011 .030 -.357 .721

XLhoc tap theo nhom Dependent

-.011 .031 -.357 .721

Ordinal by Ordinal

Somers' d

Cau 52 Dependent -.011 .030 -.357 .721

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. Symmetric Measures

Value

Asymp. Std. Error(a)

Approx. T(b) Approx. Sig.

Kendall's tau-b -.011 .030 -.357 .721

Gamma -.017 .047 -.357 .721

Ordinal by Ordinal

Spearman Correlation -.013 .034 -.361 .718(c)

Interval by Interval Pearson's R -.022 .033 -.618 .537(c)

N of Valid Cases 798

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. c Based on normal approximation.

Page 123: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

112

5.7 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa hộ khẩu thường trú và sự hài lòng của SV

Crosstab

Cau 52

Hoan toan khong dong y

Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y Total

Count 8 29 151 297 90 575

Cac tinh khac

% within Ho khau thuong tru

1.4% 5.0% 26.3% 51.7% 15.7% 100.0%

Count 1 22 37 135 28 223

Ho khau thuong tru

Thanh pho

% within Ho khau thuong tru

.4% 9.9% 16.6% 60.5% 12.6% 100.0%

Count 9 51 188 432 118 798

Total

% within Ho khau thuong tru

1.1% 6.4% 23.6% 54.1% 14.8% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 16.874a 4 .002

Likelihood Ratio 17.098 4 .002

Linear-by-Linear Association .001 1 .970

N of Valid Cases 798

a. 1 cells (10.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.52.

5.8 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa sự hài lòng của sinh viên ñối với việc lựa

chọn lại ngành ñã học Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Su hai long cua SV * Cau 51 798 99.8% 2 .3% 800 100.0%

Page 124: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

113

Su hai long cua SV * Cau 51 Crosstabulation

Cau 51 Total

Hoan toan khong dong

y Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y

Count 12 13 9 14 12 60 Su hai long cua SV

Khong hai long

% within Su hai long cua SV 20.0% 21.7% 15.0% 23.3% 20.0% 100.0%

Count 17 39 52 55 25 188

Hai long trung binh

% within Su hai long cua SV 9.0% 20.7% 27.7% 29.3% 13.3% 100.0%

Count 37 38 79 225 171 550

Hai long cao

% within Su hai long cua SV 6.7% 6.9% 14.4% 40.9% 31.1% 100.0%

Total Count 66 90 140 294 208 798

% within Su hai long cua SV 8.3% 11.3% 17.5% 36.8% 26.1% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 82.358(a) 8 .000

Likelihood Ratio 78.397 8 .000

Linear-by-Linear Association 51.986 1 .000

N of Valid Cases 798

a 1 cells (6.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 4.96. Directional Measures

Value Asymp. Std.

Error(a) Approx.

T(b) Approx.

Sig.

Symmetric .234 .030 7.583 .000

Su hai long cua SV Dependent .190 .025 7.583 .000

Ordinal by Ordinal

Somers' d

Cau 51 Dependent .305 .039 7.583 .000

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. Symmetric Measures

Value Asymp. Std.

Error(a) Approx.

T(b) Approx. Sig.

Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b .240 .031 7.583 .000

Gamma .389 .047 7.583 .000

Spearman Correlation .268 .035 7.862 .000(c)

Interval by Interval Pearson's R .255 .037 7.453 .000(c)

N of Valid Cases 798

Page 125: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

114

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. c Based on normal approximation

5.9 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa sự hài lòng của sinh viên ñối với mức ñộ tự

tin về khả năng tìm việc làm sau khi ra trường Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Su hai long cua SV * Cau 50 796 99.5% 4 .5% 800 100.0%

Su hai long cua SV * Cau 50 Crosstabulation

Cau 50 Total

Hoan toan

khong dong y Khong dong y

Khong co y kien

Dong y

Hoan toan dong y

Count 7 13 24 15 1 60 Su hai long cua SV

Khong hai long

% within Su hai long cua SV 11.7% 21.7% 40.0% 25.0% 1.7% 100.0%

Count 5 46 82 44 10 187

Hai long trung binh

% within Su hai long cua SV 2.7% 24.6% 43.9% 23.5% 5.3% 100.0%

Count 11 64 149 261 64 549

Hai long cao

% within Su hai long cua SV 2.0% 11.7% 27.1% 47.5% 11.7% 100.0%

Total Count 23 123 255 320 75 796

% within Su hai long cua SV 2.9% 15.5% 32.0% 40.2% 9.4% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 81.473(a) 8 .000

Likelihood Ratio 77.545 8 .000 Linear-by-Linear Association 58.608 1 .000

N of Valid Cases 796

a 1 cells (6.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 1.73.

Page 126: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

115

Directional Measures

Value Asymp. Std.

Error(a) Approx.

T(b) Approx.

Sig.

Symmetric .252 .029 8.358 .000

Su hai long cua SV Dependent .209 .025 8.358 .000

Ordinal by Ordinal

Somers' d

Cau 50 Dependent .317 .037 8.358 .000

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. Symmetric Measures

Value Asymp. Std.

Error(a) Approx.

T(b) Approx. Sig.

Ordinal by Ordinal Kendall's tau-b .257 .030 8.358 .000

Gamma .432 .047 8.358 .000

Spearman Correlation .286 .033 8.400 .000(c)

Interval by Interval Pearson's R .272 .034 7.949 .000(c)

N of Valid Cases 796

a Not assuming the null hypothesis. b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis. c Based on normal approximation.

5.10 – Kiểm ñịnh Chi – Square giữa sự hài lòng của sinh viên ñối với cấu trúc

chương trình ñào tạo

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Cau 5 * Nam hoc 798 99.8% 2 .2% 800 100.0%

Cau 5 * Nam hoc Crosstabulation

Nam hoc

Nam thu nhat Nam thu hai Nam thu ba Nam thu tu Total

Count 16 8 8 4 36 Hoan toan khong dong y

% of Total 2.0% 1.0% 1.0% .5% 4.5%

Count 59 42 54 36 191 Khong dong y

% of Total 7.4% 5.3% 6.8% 4.5% 23.9%

Count 60 63 72 60 255

Cau 5

Khong co y kien

% of Total 7.5% 7.9% 9.0% 7.5% 32.0%

Page 127: KHẢO SÁT SỰHÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG ðÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰNHIÊN, ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐHỒCHÍ

116

Count 62 71 56 81 270 Dong y

% of Total 7.8% 8.9% 7.0% 10.2% 33.8%

Count 3 15 9 19 46 Hoan toan dong y

% of Total .4% 1.9% 1.1% 2.4% 5.8%

Count 200 199 199 200 798 Total

% of Total 25.1% 24.9% 24.9% 25.1% 100.0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 35.026a 12 .000

Likelihood Ratio 36.599 12 .000

Linear-by-Linear Association 16.689 1 .000

N of Valid Cases 798

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8.98.