kẾ hoẠch tuẦn iii: mỘt sỐ loẠi rau 11/12 17/12/2018) 3 …

27
KẾ HOẠCH TUẦN III: MỘT SỐ LOẠI RAU (Thực hiện từ ngày: 11/12 17/12/2018) GVTH: Nguyễn Thị Phượng Thứ 3 11/12 Thứ 4 12/12 Thứ 5 13/12 Thứ 6 14/12 Thứ 2 17/12 Chơi đón trẻ Thể dục sáng - Đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng gọn gàng. - Quan sát , xem tranh ảnh , đàm thoại về một số loại rau - TDS: Tập ở sân trường với nơ theo nhạc bài hát “ Tết ơi ! Là tết” + ĐT tay: Hai tay đưa ra ngang, chụm lên vai ( 4l x 4n). + ĐT bụng: Tay chống hông, nghiêng người sang hai bên ( 4l x 4n) + ĐT chân: Hai tay chống hông, chân khụy gối. (4l x 4n) + ĐT bật: Bật chân trước, chân sau. ( 4l x 4n) -Tập bài “Ông tiên vui” Chơi hoạt động học PTNT - Tìm hiểu về một số loại rau ăn lá, ăn củ (MT65) + Hát: Bắp cải xanh PTNN - Truyện: Sự tích cây rau thì (MT104) + TC: Ai nhanh hơn PTTM - DH: Bầu và (MT120) + NH: “Đuổi chim” + Tai ai tinh PTTC - VĐCB Ném trúng đích nằm ngang (MT20) + TCVĐ Tung bóng PTTM - Dán các loài rau (MT126) + Hát: Bầu và Chơi hoạt động ngoài trời - Quan sát cây rau muống. + TCGD Lộn cầu vồng - Trò chuyện về một số loại rau (MT51) + TC: Gieo hạt - Quan sát cây rau mồng tơi + TCV Trồng cây -Vẽ phấn trên sân một số loại quả bé thích + TC: Trồng nụ trồng hoa - Trò chuyện về cách trồng và chăm sóc một số loại rau + TC: Chuyền quả - Chơi tự do với các đồ chơi trên sân Chơi hoạt động ở các góc - Chơi sau giờ ngủ dậy: Con bọ dừa - Góc phân vai: Cửa hàng bán cac loại rau - Góc xây dựng: Xây vườn rau - Góc nghệ thuật: Làm cây hoa, quả, lá, đèn, vườn hoa, nặn…về một số loại quả. - Góc học tập: Tô màu, cắt dán, làm albun về một số loại rau. - Góc âm nhạc: Hát, vận động một số bài hát theo chủ đề. Chơi hoạt động chiều Trả trẻ - Giải câu đố về một số loại rau - Vè trái cây + TC “Quả dài, quả tròn” PTNT Phía trước- Phía sau (MT87) Hát: Bầu bí - Làm bài tập trong vở tạo hình - Đọc đồng dao, ca dao trong chủ đề - Vệ sinh trả buổi chiều - Trẻ chơi theo ý thích - Nhận xét tuyên dương cuối ngày - Trả trẻ nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ

Upload: others

Post on 23-Nov-2021

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

KẾ HOẠCH TUẦN III: MỘT SỐ LOẠI RAU

(Thực hiện từ ngày: 11/12 – 17/12/2018)

GVTH: Nguyễn Thị Phượng

Thứ 3

11/12

Thứ 4

12/12

Thứ 5

13/12

Thứ 6

14/12

Thứ 2

17/12

Chơi

đón

trẻ

Thể

dục

sáng

- Đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ, cất đồ dùng gọn gàng.

- Quan sát , xem tranh ảnh , đàm thoại về một số loại rau

- TDS: Tập ở sân trường với nơ theo nhạc bài hát “ Tết ơi! Là tết”

+ ĐT tay: Hai tay đưa ra ngang, chụm lên vai ( 4l x 4n).

+ ĐT bụng: Tay chống hông, nghiêng người sang hai bên ( 4l x 4n)

+ ĐT chân: Hai tay chống hông, chân khụy gối. (4l x 4n)

+ ĐT bật: Bật chân trước, chân sau. ( 4l x 4n)

-Tập bài “Ông tiên vui”

Chơi

hoạt

động

học

PTNT

- Tìm hiểu

về một số

loại rau ăn

lá, ăn củ

(MT65)

+ Hát: Bắp

cải xanh

PTNN

- Truyện: Sự

tích cây rau thì

là (MT104)

+ TC: Ai nhanh

hơn

PTTM

- DH: Bầu và

bí (MT120)

+ NH: “Đuổi

chim”

+ Tai ai tinh

PTTC

- VĐCB

Ném trúng

đích nằm

ngang

(MT20)

+ TCVĐ

Tung bóng

PTTM

- Dán các loài

rau (MT126)

+ Hát: Bầu và

Chơi

hoạt

động

ngoài

trời

- Quan sát

cây rau

muống.

+ TCGD

Lộn cầu

vồng

- Trò chuyện

về một số loại

rau (MT51)

+ TC: Gieo hạt

- Quan sát cây

rau mồng tơi

+ TCV Trồng

cây

-Vẽ phấn

trên sân một

số loại quả

bé thích

+ TC: Trồng

nụ trồng hoa

- Trò chuyện

về cách trồng

và chăm sóc

một số loại rau

+ TC: Chuyền

quả

- Chơi tự do với các đồ chơi trên sân

Chơi

hoạt

động

ở các

góc

- Chơi sau giờ ngủ dậy: Con bọ dừa

- Góc phân vai: Cửa hàng bán cac loại rau

- Góc xây dựng: Xây vườn rau

- Góc nghệ thuật: Làm cây hoa, quả, lá, đèn, vườn hoa, nặn…về một số loại

quả.

- Góc học tập: Tô màu, cắt dán, làm albun về một số loại rau.

- Góc âm nhạc: Hát, vận động một số bài hát theo chủ đề.

Chơi

hoạt

động

chiều

Trả

trẻ

- Giải câu đố

về một số

loại rau

- Vè trái cây

+ TC “Quả dài,

quả tròn”

PTNT

Phía trước- Phía

sau (MT87)

Hát: Bầu bí

- Làm bài

tập trong

vở tạo

hình

- Đọc đồng

dao, ca dao

trong chủ đề

- Vệ sinh trả buổi chiều

- Trẻ chơi theo ý thích

- Nhận xét tuyên dương cuối ngày

- Trả trẻ nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ

MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN III

(Thực hiện từ ngày: 11 - 17/12/2018)

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Khám phá

- Quan sát trò chuyện với trẻ về một

số loại rau ăn củ, ăn lá (MT65)

+ So sánh sự giống và khác nhau,

phân biệt một số loại rau.

- Làm quen với toán

+ Phía trước – Phía sau (MT87)

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Vận động

+ TDS dưới sân kết hợp nơ bài hát:

“Tết ơi! Là tết”

+ VĐCB: Ném trúng đích nằm

ngang ( MT20)

+ TCVĐ: Đi kẹp bóng

- Dinh Dưỡng, Sức Khỏe + Không cười đùa trong khi ăn

(MT51)

+ Ăn các loại rau, củ quả tốt cho

sức khỏe

MỘT SỐ LOẠI RAU

PHÁT TRIỂN TC – KNXH

- Yêu quý chăm sóc, không

ngắt hoa, bẻ cành, tập tưới

nước, nhặt lá vàng cho cây

(MT146)

Góc phân vai: Cửa hàng bán

rau

+ Góc xây dựng: Xây vườn

rau

+ Góc nghệ thuật: Làm cây

hoa, quả, lá, đèn, vườn hoa,

nặn...về một số loại quả.

- TCDG: Lộn cầu vồng,

Dung dăng dung dẻ, Nu na

nu nống

PHÁT TRIỂN THẨM

MỸ

- Âm nhạc

+ DH: “Bầu và bí”

(MT120) + NH: Đuổi chim

+ TCÂN: Tai ai tinh

- Tạo hình

+ Dán các loại rau

(MT126)

+ Cắt, dán, tô màu...

một số loại rau.

- Làm album về một số

loại rau

PHÁT TRIỂN

NGÔN NGỮ

- Một số k năng

mở và xem sách,

truyện tranh về

rau, củ. (MT111)

- Hiểu nghĩa của

tử để so sánh,

miêu tả về mộ số

loại rau.

+ Truyện:”Sự tích

cây rau thì là”

(MT104)

+ Giải câu đố

một số loại quả.

Thứ 3 ngày 11 tháng 12 năm 2018

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN CỦ, ĂN LÁ.

Hát: Bắp cải xanh

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tên, đặc điểm (cấu tạo, hình dáng, màu sắc) và biết ích lợi của một

số loại rau ăn lá, ăn củ phổ biến. (MT65)

- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phân loại. Trả lời trọn câu.

- Giáo dục trẻ ăn rau, ăn hết suất để giữ gìn sức khỏe

II. Chuẩn bị

- Một số rau ăn lá thật: Rau cải, rau lang, mồng tơi,…

- Một số loại rau ăn củ thật: Cà rốt, củ cải, …

- Tranh về một số loại rau, mô hình vườn rau

- Lô tô các loại rau ăn lá, ăn củ

- Một số hình cắt rời thân, rẽ, cuống, quả, bảng nỉ

III. Tồ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Gây hứng thú: Hát “ Bắp cải xanh”

- Các con vừa hát bài hát nói về loại rau gì?

- Các con giỏi quá hôm nay cô sẽ cho các con đến thăm

vườn rau các con có thích không?

- Cho trẻ cùng tham quan mô hình vườn rau.

- Đây là rau gì? Rau có màu gì?

- Cô giới thiệu tên, đặc điểm các loại rau: Rau cải

1. Hoạt động 2:Khám phá các loại rau.

+ Khám phá rau ăn lá:

- Cho trẻ chơi trò chơi đi chợ.

- Trẻ tự khám phá các loại rau theo nhóm.

- C/c vừa chọn rau thoe ý thích của c/c. vậy bạn nào nói

cho cô nghe con biết gì về rau cải.( trẻ tự nói ).

- c/c nhìn xem cô chọn được rau gì? (Rau cải) -> Rau

cải có đặc điểm gì?

- Có những phần nào? (Lá rau, cuống rau, rễ)( cho cá

nhân trẻ lên chỉ )

- Lá có màu gì?

- Lá rau như thế nào?

- Khi ăn, ăn phần nào và bỏ phần nào? Rau cải ăn chủ

yếu phần lá rau nên gọi là rau ăn lá -> Trẻ nhắc lại tập

thể, cá nhân: “Rau ăn lá”.

- Ngoài rau cải còn có rau lang, rau mồng tơi,…

- Rau ăn lá dùng nấu, chế biến, những món ăn nào? Cô

tóm lại: Rau cải là rau ăn lá, rau có phần lá, phần

cuống, phần rễ rau cải được dùng chế biến các món

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ chọn rau theo

ý thích về chỗ cùng

khám phá

- Trẻ nhắc lại tập

thể, tổ, cá nhân.

- Màu xanh.

- Có hình răng cưa

- Ăn phần lá, cuống,

bỏ phần rễ

- Nấu canh, xào…

- Củ cà rốt

ăn xào, luộc, nấu canh.

+ Khám phá rau ăn củ

- Ngoài rau cải, c/c chọn được rau gì nữa?

-> Trẻ nhắc lại tập thể, tổ, cá nhân.

- Củ cà rốt có đặc điểm gì?

- Có những phần nào? Có màu gì? Ăn phần nào và bỏ

phần nào? Củ cà rốt ăn chủ yếu phần củ nên gọi là rau

ăn củ-> Trẻ nhắc lại tập thể, cá nhân: “Rau ăn củ”.

- Rau ăn củ dùng nấu, chế biến, những món ăn nào? Cô

tóm lại: rau ăn củ như cà rốt, su hào…có phần củ,

phần cuống, phần rễ.

- Trong các loại rau con thích loại rau nào. Vì sao?

- Cô giáo dục: Những rau xanh chứa nhiều vitamin giúp

cơ thể tăng sức đề kháng, khỏe mạnh. Đặc biệt là các

loại rau, củ, quả có màu đỏ -> Chứa nhiều vitamin A

giúp sáng mắt, cơ thể khỏe manh. Vì vậy chúng ta

phải ăn nhiều rau để cơ thể phát triển khỏe mạnh, cân

đối.

So sánh rau cải, củ cà rốt

- Giống: Đều là loại rau, cung cấp vitamin và khoáng

chất cho cơ thể.

- Khác nhau:

+ Rau cải: Là rau ăn lá, lá rau dài, có hình răng cưa,

màu xanh.

+ Củ cà rốt: Là rau ăn củ, củ dài, hơi nhọn ở phần đầu,

màu cam.

- Ngoài củ cà rốt c/c còn biết có những loại rau ăn củ

nào nữa?

TC: “Nói nhanh”:

- Cô nói tên rau, cháu nói nhóm rau đó là thuộc loại rau

ăn lá, củ và ngược lại: Cô nói nhóm rau, cháu nói tên

rau.

2. Hoạt động 2: TC: Ai nhanh hơn

- Chia trẻ làm 2 đội, lấy các loại rau theo yêu cầu của

cô:

- Cô phổ biến luật chơi: Khi hết 1 đoạn nhạc, đội nào

lấy nhiều loại rau đúng nhất và nhanh nhất theo yêu

cầu của cô thì đội đó thắng.

- Cho trẻ chơi lần 1.

- Lần 2 đổi yêu cầu:

+ Đội 1: Lấy rau ăn lá.

+ Đội 2: Lấy rau ăn củ.

- Trẻ cùng cô nhận xét kết

- Kết thúc

- Củ, cuống, rễ

- Màu cam

- Ăn phần củ, bỏ

phần cuống, rễ.

- Nấu canh, xào…

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Cháu hát

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2018

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

TRUYỆN: SỰ TÍCH CÂY RAU THÌ LÁ

(Trẻ chưa biết)

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội dung câu

chuyện. (MT104)

- Rèn khả năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc,phát triển khả năng ghi nhớ và trí

tưởng tượng cho trẻ thông qua hoạt động nghe kể

- Giáo dục trẻ biết tác dụng của các loại rau đối với con người yêu, chăm sóc bảo

vệ các loại rau

II. Chuẩn bị

- Sân khấu rối, pownerpoint về nội dung câu chuyện

- Mũ các loại rau, mô hình nội dung câu chuyện

III. Tổ chức hoạt động

Họat động của cô Hoạt động trẻ

- Gây hứng thú: Bé đọc thơ

- Các con ơi! Các con hãy đọc bài thơ “Bắp cải xanh” cùng

cô nha.

Hay quá! Thế trong bài thơ nhắc tới loại rau gì? Thế ở nhà

bố mẹ các con trồng những loài rau gì nào? Rau bắp cải

cũng là 1 trong những loại rau mà chúng ta thường ăn hằng

ngày,và cũng được tác giả Nhược Thủy nhắc đến trong câu

chuyện “Sự tích rau thì là” đấy

- Vậy để biết được chuyện kể ntn hôm nay cô sẽ cho cc đến

nhà văn hóa thiếu nhi xem diễn rối về câu chuyện này nhé!

- Cô mời cả lớp cùng lên máy bay đi nào? Trẻ vừa đi vừa

đọc bài thơ Bắp cải xanh)

- Đến nơi rồi.cc cùng ngồi xuống xem nhé!

- Trời tối – Trời tối

- Thỏ con chào các bạn.hôm nay nhà văn hóa thiếu nhi rất

vui chào đón các bạn đã đến xem diễn rối về câu chuyện” Sự

tích rau thì là”

- Cho trẻ nghe kể chuyện lần 1 bằng diễn rối

- Vừa rồi các bạn vừa xem diễn rối câu chuyện gì

( - Trong câu chuyện có những loại rau nào- Cho từng loại

rau ra ( Trẻ nhắc lại tên các loại rau)

- Cc ơi! Bây giờ cũng đã muộn rồi chúng mình cùng về lớp

nhé!

1. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện và đàm thoại nội dung

câu chuyện

- Cc có muốn gặp lại những các loại rau trong chuyện nữa

không? Vây ai đuổi bắt được cô thì cô sẽ kể lại cho nghe.

+ TC: Đuổi bắt cô

- Cô kể kết hợp trên máy vi tính kết hợp giảng giải từ khó và

đặt câu hỏi theo trình tự chuyện

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ nghe

- Sự tích rau thì là

- Trẻ kể tên các loại

rau

- Trẻ chơi trò chơi

+ Đoạn 1: Ngày xưa……….Trời đặt tên cho

- Ngày xưa từ ngày mới có các loài rau thì các loài rau ntn?

- Đoạn chuyện vừa rồi muốn nói đến từ khi có các loại rau

thì chưa có rau nào có tên cả.nên các loại rau đã làm gì?

- Để xem câu chuyện diễn ra ntn cc lắng nghe cô kể tiếp

nhé!

+ Đoạn 2: Trời nói………….Thì là,Thì là

- Khi lên gặp trời thì Trời đã nói với các loại rau ntn?

- Trời đã ngắm ngía và đặt tên cho các loài rau là gì?

- Sau cải thìa là cả họ nhà rau cải gì nhỉ?

- Khi ra về thì các loại rau đã gặp ai?

- Các loại rau thấy chú đang làm gì- Các loại rau đã nói với

chú rau bé thế nào?

- Khi gặp Trời thì chú đã nói gì với nhà Trời?

- Sau hồi suy nghĩ nhưng Trời đã nghĩ ra tên gì chưa?

- Trời chưa nói xong thì chú rau bé đã hấp tấp chạy về và

tưởng rằng mình là rau Thì là đấy cc.

- Qua đoạn chuyện vừa rồi cho ta biết điều gì?

- Thì là là chú bé ntn?

- Qua đoạn chuyện vừa rồi cho ta Thì là là chú bé mãi

chơi,hấp tấp nên phải mang cái tên Thì là đấy cc.

+Đoạn 3: Mọi người……….đến hết

- Khi Thì là phải mang cái tên như vậy thì mọi người nghĩ

gì?

- Thái độ của Thì là ra sao?

- Và từ đó Thì là đã ntn?

- Khi Thì là đã biết sửa sai thì mọi người đã gọi là gì?

- Ở đoạn chuyện trên muốn nói đến sự chú ý,chăm chỉ chủa

Thì là đấy cc.

2. Hoạt động 2: Đàm thoại – giáo dục

- Theo cc câu chuyện vừa rồi kể về cái gì?

- Thì là là chú bé ntn?

- Cc có biết vì sao mà Thì là đã thay đổi không?

- Vì bị cc cười ầm lên về thói hay rong chơi và hấp tấp của

mình nên Thì là đã thay đổi thàng 1 chú bé chăm chỉ đấy cc

3 .Hoạt động 3: Bé tập kể chuyện

- Nhóm 1: kể chuyện bằng rối trên mô hình

- Nhóm 2: đội mũ các loại rau và tập kể chuyện theo ngữ

điệu của các loại rau khi lên gặp Trời.

- Cá nhân kể (nếu còn thời gian)

- Kết thúc : Đọc đồng dao”Lúa ngô là cô đậu nành”

- Chưa có tên

- Rủ nhau đến nhà

trời xin đặt tên

- Trẻ kể

- Cải cúc,cải sen….

Cuối cùng là cà rốt

su hào,súp lơ

- Chú rau bé

- Vừa đi vừa chơi

giữa đường

- Ham chơi,hay vội

vàng hấp tấp

- Các loại rau

- Trẻ trả lời

- Trẻ tập kể

- Đọc đồng dao

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2018

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

NDTT: Dạy hát: Bầu và bí

NDKH: Nghe hát: Đuổi chim

TCAN: Tai ai tinh

I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,thuộc lời , hát đúng giai điệu và hiểu nội dung

bài hát: “Tuy không cùng 1 gia đình nhưng phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ

lẫn nhau” (MT120).

- Rèn kĩ năng ca hát, ngân nghỉ, ngắt đúng nhịp theo giai điệu bài hát

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau

II. Chuẩn bị

- Nhạc, đàn, xắc xô

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ

- Gây hứng thú

- Cho trẻ đi thăm mô hình vườn rau

- C/c vừa được đi thăm vườn rau, vậy bạn nào nói cho

cô nghe trong vườn có những loại rau nào ?

1. Hoạt động 1: Bé vui ca hát

- Cô có một bài hát nói về quả bầu và bí do nhạc s

Phạm Tuyên sáng tác, c/c hãy cùng lắng nghe nhé!

- Cô hát lần 1 không nhạc

- Cô vừa hát cho c/c nghe bài hát gì? Do nhạc sĩ nào

sáng tác?

- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc

- Cô giải thích nội dung bài hát: Bài hát nói về bầu và bí tuy rằng khác giống nhưng vẫn quấn quýt bên nhau

trên một giàn. Chúng ta cũng giống như bầu và bí mỗi

chúng ta ai cũng có một gia đình khác nhau, mỗi dân tộc

khác nhau nhưng chúng ta được về đây học chung một

mái trường, học chung một lớp vì thế các con phải biết

thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau nhé.

- Bài hát nói về các loại rau rất là hay. Giờ cô sẽ dạy lớp mình hát bài hát này nhé!

- Cô dạy trẻ hát từng câu 1.

- Đọc đồng dao mẹ em đi chợ đàng trong…

- Tổ hát

- C/c vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về loại rau nào?

- Nhóm hát. Ở nhà c/c được ba mẹ cho ăn những loại

rau nào? Còn ở trường ?

- Cá nhân hát. Khi được ăn những món ăn chế biến từ

rau, c/c pải ăn như thế nào?

2. Hoạt động 2: Nghe hát: “Đuổi chim”

- Trẻ thăm mô hình

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Bầu và bí

- Phạm Tuyên

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ đọc đồng dao

- Trẻ kể

- Để có những món ăn chế biến từ rau, các bác

nông dân phải làm gì?

- Có 1 bạn nhỏ đã biế giúp đỡ cha mẹ của mình,

để xem bạn làm gì? Cô mời c/c lắng nghe nhé!

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác.

- Cô hát lần 1 với nhạc đệm.

- Bài hát tên gì? Của nhạc sĩ nào?

- Bạn nhỏ trong bài hát đã biết phụ giúp bố mẹ đuổi

đàn chim khi chim xuống phá ruộng đỗ do bố mẹ bạn

trồng. C/C thấy bạn nhỏ như thế nào? Bài hát có giai

điệu nhẹ nhàng, thiết tha và để hiểu rõ hơn nội dung bài

hát , c/c lắng nghe lại giai điệu bài hát lần nữa nhé!

- Trẻ nghe giai điệu, vận động theo giai điệu của bài hát.

3. Hoạt động 3: TC: “Tai ai tinh ”

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.

- Cách chơi: Cô đặt 1 cây xanh có gắn quả ở giữa

phòng học, cho trẻ đi xung quanh cây. Khi nào nghe

thấy tiếng nhạc nhanh thì trẻ hát nhanh, đi nhanh. Khi

tiếng nhạc chậm thì trẻ hát chậm đi chậm. Khi nghe

tiếng nhạc cuối thì các con dừng lại và nhanh tay hái lấy

1 quả ở trên cây.

- Luật chơi: Bạn nào chậm không hái được quả thì sẽ

phải nhảy lò cò.

- Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi

- Lớp hát lại 1 lần

- Kết thúc:Đọc thơ “Chăm rau”

- Ăn hết suất

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe giai

điệu

- Cháu chơi trò chơi

- Trẻ đọc thơ

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2018

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG

+ TCVĐ: Tung bóng

I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ thực hiện được vận động: “ Ném trúng đích nằm ngang” (MT20). Chơi tốt

trò chơi tung bóng.

- Rèn k năng khéo léo phối hợp giữa tay và mắt khi thực hiện vận động: “Ném

trúng đích nằm ngang”

- Giáo dục trẻ có thái độ nghêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị

- CD nhạc nền bài “Em yêu cây xanh”.

- Còi, báo cũ, vạch mức, nền nhà sạch sẽ, thoáng mát.

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ

1. Khởi động

- Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân ->

đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom ->

đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về

hàng.

2. Trọng động

- Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao (2l x 4n).

- Động tác lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người

sang hai bên. (2l x 4n)

- Động tác chân: Hai tay đưa lên cao khuỵu gối ( 2l x

4n)

- Động tác bật: Bật tại chỗ ( 4l x 4n)

- Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang

- C/c ơi, ngoài việc lao động vất vả cô chú nông dân

còn có những môn thể thao rất là bổ ích đấy. Vậy

c/c có muốn chơi thể thao cùng các cô chú không?

- Khi tập luyện thể thao hay làm việc cô chú rất là chú

ý và không làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

đó các con. Vì vậy mà c/c cũng phải ngoan, biết

nghe lời cô trong quá trình luyện tập nhé!

- Cô tập mẫu lần 1.

- Cô tập lần 2 vừa tập, Vừa phân tích:

- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau tay cầm

- Trẻ đi các kiểu

- Trẻ tập

- Chú ý nghe cô giải

thích

- Trẻ nhìn cô làm mẫu

túi cát cùng phía với chân sau. Khi nghe hiệu lệnh

“ném” cô giơ ngang tầm mắt và ném vào chính giữa

đích

- Lần 3: Cho 1 trẻ lên làm mẫu.

- Chia trẻ làm 2 đội bạn trai và bạn gái.

- Trẻ luyện tập (Cho lần lượt từng bạn ở hai đội lên

tập, chú ý sửa sai )

- Cô cho thi đua giữa hai tổ.

- Củng cố: Cô hỏi trẻ về tên bài tập, cho 2 trẻ đại diện

2 đội nên tập lại.

- Trò chơi vận động: "Tung bóng".

+ Cách chơi: Mỗi bạn lấy một quả bóng, Khi có hiệu

lệnh của cô 2 tay các con cầm bóng tay đứng rộng

bằng vai tung thật mạnh lên cao.

+ Luật chơi: Bạn nào không tung bóng được bị rơi

bóng thì bạn đó bị nhảy lò cò

- Trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét và động viên trẻ chơi.

3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.

- Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực hiện

- Tổ, nhóm

- Vo tròn

-Trẻ chơi

- Đi xung quanh lớp

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

Đề tài: DÁN CÁC LOẠI RAU

Hát: Bầu Và Bí

I/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ chọn đúng loại rau ăn củ, ăn lá và biết sắp xếp bố cục cân đối, hợp lý.

(MT69)

- Rèn k năng phết hồ vào mặt trái của hình, dán theo vệt chấm hồ và kĩ năng

tô màu không lem ra ngoài để dán thành sản phẩm.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.

II/ Chuẩn bị

- Tranh mẫu của cô, giấy A4 để trẻ thực hiện

- Rau cải, su hào, cà rốt… …cắt sẵn để trẻ dán

- Vật liệu: Bút chì màu, hồ dán, khăn lau tay. Nhạc có lời

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Bé xem phim

- Các con ơi! Hôm nay cô có 1 bất ngờ dành cho lớp

mình, vậy c/c có muốn biết điều bất ngờ này không, cô mời

cả lớp mình cùng lại đây xem!

- Cô cho trẻ xem đoạn phim nói về các món ăn chế

biến từ rau.

- Món rau gì vậy đây? Còn đây là rau gì?

*Hoạt động 2: Cháu xem cô dán mẫu.

- Cô cũng có bức tranh rất đẹp.

- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?

- Cô đã dùng k năng gì để tạo bức tranh ?

- Đây là củ gì? (củ su hào). Củ su hào có những phần

gì?

- Ngoài củ su hào còn có rau gì nữa?

- Ai có nhận xét về rau cải? (mời 1-2 trẻ nói).

- Để có rau cải cô làm gì ?

- Các loại rau này cô dán như thế nào? (phết hồ vào mặt

trái hình, hoặc dán theo vệt chấm hồ)

- Cô làm mẫu kèm giải thích:

- Muốn dán được những loại rau này thì trước tiên cô

phải xếp các loại rau lên trang giấy sao cho bức tranh

cân đối và đẹp thì bắt đầu cô dán.

- Nếu dán củ su hàotrước thì tay trái cô nhấc su hào lên

lật mặt trái của củ, tay phải cô phết hồ vào mặt trái của

hình sau đó đặt su hào về chỗ cũ cô vừa nhấc. C/c nhớ

khi phết hồ đừng phết nhiều quá bài sẽ ướt.

- Và tương tự cô dán đến rau cải... Khi dán xong cô

dùng 1 tờ giấy đặt lên phía trên

và xoa nhẹ cho khô hồ rồi cô nhấc giấy ra.

- Cô vừa dán rau gì ?

- Trẻ xem vi deo

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Lá, củ, cuống lá

- Rau cải, súp lơ

- Tô màu , dán

- Trẻ chú ý xem cô

làm mẫu

- Để cho bức tranh thêm đẹp, cô có thể vẽ thêm mặt đất,

ông mặt trời và tô màu cho bức tranh thêm đẹp

- Làm mẫu lần 2 hỏi cháu k năng.

- Muốn dán các loại rau cô dán như thế nào?

- Ngoài những các loại rau cô còn chuẩn bị thêm 1 số

sản phẩm phụ khác như cỏ, mây…, c/c có thể trang trí thêm

để bức tranh thêm đẹp.

- Vậy các con có thích làm bức tranh giống cô không?

- Đọc thơ “ Một tay đẹp

Hai tay đẹp

Hai cầm bút

Tay tô màu

Tay dán đẹp”

3. Hoạt động 3: Bé khéo tay

- Cô bao quát và đến gần từng trẻ động viên khuyến

khích trẻ thực hiện

- Cô nhắc trẻ khi dán xong nhớ lấy giấy xoa cho khô hồ

và lấy khăn lau tay.

- Gần hết giờ cô thông báo trẻ biết

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cháu tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.

- Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích?

- Bức tranh này của bạn nào? Con làm gì để tạo thành

bức tranh…

- Cô nhận xét riêng, nhận xét chung.

* Kết thúc: Hát bài: “ Bầu và bí

- Trẻ nói

- Trẻ về nhóm để

dán

- Trẻ trả lời

- Cháu nhận xét

- Trẻ hát

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 15 tháng 03 năm 2018

Phát triển thể chất

BẬT TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC

+ TC : Tung bóng.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ thực hiện được vận động: “ Bật tiến về phía trước”, trò chơi tung

bóng.(MT23)

- Rèn k năng khéo léo phối hợp giữa tay và mắt khi thực hiện vận động: “ Bật

tiến về phía trước”.

- Giáo dục trẻ có thái độ nghêm túc trong giờ học.

II/ CHUẨN BỊ:

- CD nhạc nền bài “Em yêu cây xanh”.

- Còi, báo cũ, vạch mức, nền nhà sạch sẽ, thoáng mát.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô Hoạt động trẻ

1. Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ kết hợp các kiểu đi thường-> đi mũi chân ->

đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom ->

đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về

hàng.

2. Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Đưa 2 tay ra trước, lên cao (2l x 4n).

- Động tác lườn: Hai tay đưa lên cao, nghiêng người

sang hai bên. (2l x 4n)

- Động tác chân: Hai tay đưa lên cao khuỵu gối ( 2l x

4n)

- Động tác bật: Bật tại chỗ ( 4l x 4n)

* Vận động cơ bản: Bật tiến về phía trước

- C/c ơi, ngoài việc lao động vất vả cô chú nông dân

còn có những môn thể thao rất là bổ ích đấy. Vậy

c/c có muốn chơi thể thao cùng các cô chú không?

- Khi tập luyện thể thao hay làm việc cô chú rất là chú

ý và không làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

đó các con. Vì vậy mà c/c cũng phải ngoan, biết

nghe lời cô trong quá trình luyện tập nhé!

- Cô tập mẫu lần 1.

- Cô tập lần 2 vừa tập, Vừa phân tích:

- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước

vạch xuất phát, hai tay cô chống hông. Khi nghe

hiệu lệnh “bật” hai chân cô nhún xuống, mắt nhìn về

phía trước, lấy đà bật về phía trước và tiếp đất bằng

hai mũi bàn chân và cả bàn chân.

- Lần 3: Cho 1 trẻ lên làm mẫu.

- Chia trẻ làm 2 đội bạn trai và bạn gái.

- Trẻ luyện tập (Cho lần lượt từng bạn ở hai đội lên

tập, chú ý sửa sai )

- Cô cho thi đua giữa hai tổ.

- Củng cố: Cô hỏi trẻ về tên bài tập, cho 2 trẻ đại diện

2 đội nên tập lại.

* Trò chơi vận động: "Tung bóng".

- Hôm nay cô thấy c/c học rất ngoan,cô sẽ thưởng cho

mỗi bạn một tờ báo, Vậy bây giờ c/c sẽ làm gì với tờ

báo này?

- Chúng mình làm quả bóng bằng cách nào?

- Vậy c/c hãy vo tròn tờ báo làm quả bóng và chúng

-Trẻ đi các kiểu

-Trẻ tập

-Chú ý nghe cô giải thích

-Trẻ nhìn cô làm mẫu

-Trẻ thực hiện

-Tổ, nhóm

-Trẻ trả lời

-Làm quả bóng.

-Vo tròn

mình cùng chơi tung bóng nhé!

- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.

3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.

* Kết thúc : nhận xét tuyên dương

-Trẻ chơi

-Đi xung quanh lớp

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2018

PTNT: PHÍA TRƯỚC, PHÍA SAU

+HÁT: BẦU VÀ BÍ

I. Mục đích yêu cầu - Trẻ xác định đúng phía trước, phía sau của bản thân. (MT87)

- Rèn k năng ghi nhớ có chủ định, khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi: 1 khối gỗ, 1 bông hoa.

- Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lí. - Các loại đồ chơi xếp ở các phía của trẻ. III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Ôn phía trước –sau của cơ thể trẻ

- Cô tập trung trẻ. - (Xúm xít)

2

- Hôm nay lớp mình có gì mới nhỉ?

- Cho trẻ xem một số hình ảnh một số loài hoa, trò

chuyện về chủ đề.

- Cô hỏi 1 số trẻ: Chân, đầu, lưng, mắt….ở phía nào

của con, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.

2. Hoạt động 2: Xác định phía trước- phía sau của

bản thân

+ Phía sau

- “Giấu tay”2

- Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào?

- Cho trẻ đọc: Phía sau. - Những gì mà mình phải quay đầu ra sau mới nhìn

thấy được thì gọi là phía sau.

- Vậy các con hãy quay đầu ra sau xem phía sau các

con có gì?

+ Phía trước

- “Tay đâu”2

- Có nhìn thấy tay không? Vì sao? Tay ở phía nào?

- Cho trẻ đọc: Phía trước

- Cho trẻ chơi: Bé trồng hoa ( trẻ đặt hoa về từng phía theo yêu cầu của cô)

- Cô nói: trồng hoa ở phía trước, tay ở phía sau. + Liên hệ thực tế: - Cô nói tên đồ chơi, 1 trẻ xác định

đồ chơi đó ở phía nào của mình.

- Cô mời 2-3 trẻ lên chơi. Cô nhận xét.

3. Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện

- Trò chơi: Thi xem ai nhanh.

- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô giới thiệu cách

- Trẻ xem một số hình ảnh

- Trẻ chơi dấu tay

- Trẻ trả lời

- Tay đây tay đây

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi trò chơi

chơi, luật chơi: Cô nói phía nào các con giơ đồ chơi

theo đúng phía cô yêu cầu, thi xem ai nhanh hơn

nhé.

- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

- Cô nói phía trước hoặc sau- trẻ bật theo hiệu lệnh.

* Kết thúc “ Hát bầu bí”

NHẬN XÉT CUỐI NGÀY

* Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

* Kiến thức, kỹ năng của trẻ

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………..

Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

KHÁM PHÁ MỘT SỐ LOẠI RAU

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên rau muống, rau mồng tơi, nêu được một số đặc

điểm rõ nét: (lá, thân, cuống lá). (MT65)

- Rèn sự chú ý và ghi nhớ, so sánh, phân loại và khả năng đạt.

- Giáo dục trẻ biết lợi ích của một số loại rau đối với con người và ăn nhiều rau vì

rau rất tốt cho sức khỏe.

II. CHUẨN BỊ

- Mô hình vườn rau. “ Bài vè rau, quả”; “Bắp cải xanh

- Các loại rau cải, rau muống, rau mồng tơi.

- Luống trồng rau.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1: Bé đi chợ

- Đọc bài vè về các loại rau.

- Dẫn trẻ đi chợ

- Đã đến chợ rồi các con nhìn xem ở chợ bán những loại rau gì nào?

- Cô cho trẻ kể.

2. Hoạt động 2: Bé khám phá các loại rau

- Các con về 3 nhóm, xem trong rổ của nhóm mình có những loại rau gì? Cùng

thảo luận về đặc điểm của từng loại rau

- Cô có loại rau gì đây? Rau mồng tơi

- Cả lớp, cá nhân, tổ đồng thanh

- Đây là phần gì của rau? ( thân, lá, cuống lá)

- Lá mồng tơi to hay nhỏ? Có màu gì?

- Lá có dạng gì?

- Cô đố…..cô đố:

Tôi mọc dưới nước

Thân xanh lá xanh

Dùng để nấu canh

Để xào, để luộc.

Đó là rau gì?

- Cây rau muống có gì đây?

- Lá rau muống như thế nào?

- Còn thân rau muống thì sao?

- Các con đã được ăn rau muống chưa? Rau muống thường được chế biến thành

những món ăn nào?

+ Rau muống có dạng lá dài, thân và lá đều có màu xanh. Rau muống là loại rau ăn

lá. Thân bò. Rau muống thường được chế biến thành các món ăn như: nấu canh,

xào, luộc đều rất là ngon. - Cho trẻ chơi: “Gieo hạt”. Hướng trẻ đến mô hình vườn

rau cho trẻ quan sát và nêu được đặc điểm rõ nét của rau mồng tơi.

- Trước mắt các con là loại rau gì?

- Rau mồng tơi có đặc điểm gì?( Cho trẻ sờ lá rau mồng tơi)

- Rau mồng tơi ăn phần nào nhỉ?

- Rau mồng tơi có lá dạng tròn, dày lá. Thường ăn phần lá và ngọn.

* Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa rau muống và rau mồng tơi.

+ Giống nhau: Đều là rau ăn lá, cung cấp nhiều vitamin.

+ Khác nhau:

- Rau muống: lá nhỏ, dài, ăn được thân và lá.

- Rau mồng tơi: lá tròn, to ăn được phần lá và ngọn.

* Ngoài những rau ăn lá cải xanh, rau muống, rau mồng tơi, các con còn biết loại

rau ăn lá nào nữa?

- Cô cho trẻ xem một số loại rau ăn lá trên vi tính như: rau đay, rau dền, rau khoai,

rau cải ngọt, cải bó xôi, cải xoong…

- Cho trẻ chơi trò chơi chọn rau theo yêu cầu của cô.

+ Cô nói tên rau trẻ chọn và giơ lên

* Giáo dục: Tất cả các loại rau đều chứa rất nhiều vitamin và muối khoáng rất tốt

cho sức khỏe, các con phải ăn nhiều rau khi ở nhà và ăn hết suất khi ở trường.

3. Hoạt động 3: Ai nhanh hơn.

+ Cô chuẩn bị mô hình các luống rau yêu cầu trẻ lên trồng rau theo yêu cầu của

cô.

* Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, cùng hát bài: “ Bắp cải xanh”.