i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/thang01/29/on-thi-dai...title Ôn thi Đại học...

30
Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân Câu 1: Những suy nghĩ và đánh giá của anh (chị) về người vợ nhặt – người đàn bà không tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Gợi ý trả lời: - Ho à n c nh c a nh â n v t: C á ch g i t ê n, d á ng v , ngo i h ì nh g i v đá ng th ươ ng t i nghi p - Ng ườ i v nh t l à n n nh â n c a n n đó i v i cu c s ng tr ô i n i, b p b ê nh - T h xu t hi n v a b ng ngo i h ì nh v a b ng t í nh c á ch c a m t con ng ườ i n ă m đó i - Trong ho à n c nh tr ô i d t, ng ườ i v nh t c ó l ò ng ham s ng m ã nh li t - Đằ ng sau v nh ế ch nh á c l à ng ườ i ph n ý t bi ế t đ i u .. - Ng ườ i v nh t l i l à m t ng ườ i ph n hi n h u, đú ng m c, bi ế t lo toan, c ó ý th c x â y d ng h nh ph ú c gia đì nh. - Đá nh gi á ngh thu t x â y d ng mi ê u t nh â n v t c a nh à v ă n v à vai tr ò c a nh â n v t trong vi c th hi n t ư t ưở ng c a t á c ph m . H ì nh nh ng ườ i v nh t l à m t s á ng t o c a Kim L â n. Th ô ng qua nh â n v t n à y, nh à v ă n đã th hi n m t ý ngh ĩ a nh â n v ă n cao đẹ p. Con ng ườ i Vi t Nam d ù s ng trong ho à n c nh kh n c ù ng n à o c ũ ng s lu ô n h ướ ng v t ươ ng lai v i ni m tin v à o s s ng. Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh nồi cháo cám và vẻ đẹp của các nhân vật trong đoạn văn sau: “ …Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này: - Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tin rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem…

Upload: others

Post on 03-Apr-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề:

Tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân

Câu 1: Những suy nghĩ và đánh giá của anh (chị) về người vợ nhặt – người đàn bàkhông tên trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.

Gợi ý trả lời:

- Hoàn cảnh của nhân vật: Cách gọi tên, dáng vẻ, ngoại hình gợi vẻ đáng thươngtội nghiệp

- Người “vợ nhặt” là nạn nhân của nạn đói với cuộc sống trôi nổi, bấp bênh

- Thị xuất hiện vừa bằng ngoại hình vừa bằng tính cách của một con người nămđói

- Trong hoàn cảnh trôi dạt, người vợ nhặt có lòng ham sống mãnh liệt

- Đằng sau vẻ nhếch nhác là người phụ nữ ý tứ biết điều…..

- Người vợ nhặt lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo toan, có ýthức xây dựng hạnh phúc gia đình.

- Đánh giá nghệ thuật xây dựng miêu tả nhân vật của nhà văn và vai trò của nhânvật trong việc thể hiện tư tưởng của tác phẩm.

Hình ảnh người “vợ nhặt” là một sáng tạo của Kim Lân. Thông qua nhân vật này,nhà văn đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao đẹp. Con người Việt Nam dù sốngtrong hoàn cảnh khốn cùng nào cũng sẽ luôn hướng về tương lai với niềm tin vàosự sống. …

Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh nồi cháo cám và vẻ đẹp của các nhân vật trong đoạnvăn sau:

“ …Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rauchuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bàcụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui,toàn chuyện sung sướng về sau này:

- Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà. Tao tin rằng cái chỗ đầu bếp kia làmcái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gàcho mà xem…

Page 2: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ conlại đầm ấm, hòa hợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại.Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn. Bà lão đặtđũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:

- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.

Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bàlão đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:

- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.

Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềmnhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươicười, đon đả:

- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả cócám mà ăn đấy.

Gợi ý trả lời:

Mở bài: Vài nét về tác giả- tác phẩm- đoạn văn

Thân bài:

- Vị trí của chi tiết trong truyện ngắn (tóm tắt : nằm trong phần cuối của truyệnngắn , cụ thể đó là món ăn duy nhất của cả nhà trong buổi sáng ngày hôm sau )

- Ý nghĩa:

+ Chi tiết trên thể hiện tình trạng cùng cực của người dân lao động trong nạn đói1945

+ Đối với gia đình Tràng, nồi cháo cám là món ăn xua tan cơn đói, là món ăn duynhất của bữa ăn đón nàng dâu mới về. Trong hoàn cảnh của nạn đói năm 1945, khimà “Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy”, nồi cháo cám lại là món ănkhông thể không có.

+ Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách của nhân vật được bộc lộ :

Bà cụ Tứ: Người mẹ đảm đang, yêu thương con hết mực (bà đã dậy sớm chuẩn bịbữa ăn cho cả nhà; hơn thế nữa khi cái đói đang rình rập bà vẫn cố gắng để cóđược bữa ăn giản dị cho con trai của mình; để các con đỡ tủi hờn, bà gọi chệch“cháo cám” là “chè khoán” và tạo không khí vui vẻ trong bữa ăn).

Page 3: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Tràng: “Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngaylại, miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ”, cách ứng xử này vừa cho thấyTràng là người chồng có trách nhiệm với nỗi thẹn không thể dành cho người vợmới cưới của mình một bữa ăn đủ đầy; vừa cho thấy Tràng là người con hết sứckhéo léo trong cách cư xử với mẹ, hiểu rõ được hoàn cảnh của gia đình mình.

Vợ Tràng: qua chi tiết này ta càng khẳng định được sự thay đổi về tính cách của vợTràng, hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo cám nhưng người con dâu mới vẫn điềmnhiên và vào miệng để làm vui lòng mẹ chồng. Điều đó cũng cho thấy vợ Tràng làngười tế nhị, thị đã thực sự sẵn sàng cùng gia đình vượt qua những tháng ngày khókhăn sắp tới.

+ Nồi cháo cám là nồi cháo của tình thân, tình người , niềm tin và hy vọng.

+ Chi tiết thể hiện tài năng của nhà văn Kim Lân trong việc lựa chọn chi tiết trongtruyện ngắn.

Kết bài: Đánh giá, nhận xét một cách khái quát về chi tiết nồi cháo cám và banhân vật.

Câu 3: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợnhặt” của nhà văn Kim Lân để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người mẹ nông dânnghèo khổ này.

Gợi ý trả lời:

*a/ Yêu cầu về kỹ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, phân tích tâm trạng nhân vật trong tácphẩm văn xuôi. Diễn đạt lưu loát, kết cấu bài chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗidùng từ, ngữ pháp.

*b/ Yêu cầu về kiến thức:

Trên cơ sở nắm vững tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân và nghệ thuật xây dựng nhânvật trong thiên truyện, học sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưngcần đạt được các ý cơ bản:

- Giới thiệu: tác giả, tác phẩm, nhân vật bà cụ Tứ

- Phân tích tâm trạng: Những biểu hiện tâm trạng của bà mẹ nghèo khi thấy contrai mình “nhặt vợ” giữa nạn đói khủng khiếp 1945.

+ Ngạc nhiên, lo lắng, mà sự lo lắng thì nhiều hơn cả vì bà cụ Tứ đã trải đời, đãbiết thế nào là cái đói, cái nghèo.

+ Tủi thân, tủi phận, xót xa cho mình, cho con trai.

+ Vui với hạnh phúc bất ngờ của con, cảm thông, thương xót với người con dâumới trong cảnh tủi cực.

Page 4: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

+ Lạc quan, tin tưởng vào tương lai. (yêu cầu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng)=>Tâm trạng bà mẹ phức tạp, có lúc chứa đầy mâu thuẫn…nhưng tất cả đều thểhiện tình cảm chân thành, đôn hậu, giàu yêu thương của một bà mẹ nông dânnghèo khổ, nhân hậu.

+ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế, sâu sắc nhưng chân thật.

Câu 4: Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.

Gợi ý trả lời:

Giá trị nhân đạo cao cả:

Trên cơ sở của giá trị hiện thực sâu sắc mà có giá trị nhân đạo cao cả; trên bờ vựcthẳm của cái chết, trong bóng tối của số phận bi thảm lại lóe sáng tình người caođẹp và sức sống kì diệu của con người.

- Tình thương yêu giai cấp, sự cưu mang lẫn nhau của những người nghèo khổđược thể hiện rất cao đẹp và cảm động qua tấm lòng bà cụ Tư đối với con trai vàcon dâu. Bà khóc vì thương con trai và con dâu, bà “mừng lòng",bà hi vọng cũngvì thương chúng nó. Tình thương ấy dồn vào câu nói từ đáy lòng bà: Chúng màylấy nhau lúc này, u thương quá...”. Vượt lên tình thương con – nhất là với ngườiđàn bà lạ bỗng nhiên thành con dâu mới - đó là tình thương yêu giai cấp của nhữngngười nghèo khổ. Bà gọi thị là “con”, tôn trọng thị, nói chuyện thân mật với thìngày đêm đầu gặp mặt. Và sáng hôm sau, bà cố tạo ra niềm vui cho con trai và condâu vui. Chi tiết nồi cháo cám thật cảm động trong bữa cơm ngày đói đón dâu mơi.Không chỉ là tấm lòng người mẹ thương con mà trong tình thương ấy còn có cảđức vị tha cao cả. Suốt cả cuộc đời ngheo khổ, nhưng bà không hề nghĩ đến minh.Đó là vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động - đằng sau manh áo rách là mộttấm lòng vàng.

- Niềm khao khát tổ ấm gia đình được thể hiện chân thực và có chiều sâu qua tâmtrạng nhân vật Tràng. Kim Lân nói rất đúng :" những người đói, họ không nghĩđến cái chết, mà nghĩ đến cái sống". Nhưng đây không chỉ là cái sống vật chất đểtồn tại, mà còn là cuộc sống tinh thần, tình cảm - tổ ấm gia đinh. Sức sống conngười thật kì diệu : từ trên bờ vực thẳm của cái chết, họ đã dám khát khao đến tổấm gia đình, đến một cuộc sống đích thực và cao đẹp của con người. Nhân đạobiết bao và cũng nhân văn biết mấy ! Đây là nội dung độc đáo và cảm động nhấtcủa tác phẩm. Cho nên, tuy "chợn" nghĩ " thóc gạo đến cái thân mình cũng chả biếtcó nuôi nổi không, lại còn đeo bòng", nhưng Tràng vẫn " Chậc ! Kệ!" và dẫn vợ vềnhà. Anh vừa xấu hổ lại vừa tự hào khi đưa vợ qua xóm ngụ cư, bởi vì có " một cáigì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy" dâng lên "ôm ấp, mơn man khắp da thịt..."; vànhất là, trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ, Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiênthay đổi hẳn: " Hắn thấy thương yêu gắn bó với cái của hắn lạ lùng", "một nguồnvui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng","bây giờ hắn mới thấy hắnnên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vơ con sau này". Bởi vì

Page 5: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Tràng đã có một gia đình, và trong cái buổi sáng đầu tiên ấy, anh đã được tắmmình trong ánh sáng hạnh phúc của tổ ấm gia đình. Đây là đoạn văn tràn đầy cảmhứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật củaKim Lân,

Câu 5: Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Gợi ý trả lời:

Giá trị hiện thực sâu sắc

Kim Lân là một nhà văn của nông thôn, rất hiểu người nông dân, lại là người trongcuộc của cái nạn đói khủng khiếp này, nên ông đã dựng lên trong Vợ nhặt mộtbức tranh cô đúc mà đầy đủ, khái quát mà cụ thể, khắc sâu thành ấn tượng rõ nét:

- Bức tranh toàn cảnh về nạn đói khủng khiếp năm 1945 với cảnh người đói bồngbế, dắt díu nhau xanh xám như những bóng ma, và năm ngổn ngang khắp lều chợ”,“bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma và sau đó là'“người chết như ngả rạ”, “thây nằm còng queo bên đường”, không khí vẩn lênmùi gây cùa xác người”, rồi “mùi đốt đống rấm ở những nhà có người chết theogió thoảng vào khét lẹt” và “tiếng hờ khóc tỉ tê trong đêm khuya" Cái đói đã trànđến xóm ngụ cư, ùa vào gia đình anh Tràng, búa vây và đe dọa số phận từng conngười, không trừ một ai.

- Bức tranh về số phận những con người trên bờ vực thẳm của nạn đói: Ở xóm ngụcư là '‘những khuôn mặt hốc hác u tối” trong “cuộc sống đói khát”, “không nhànào có ánh đèn, lửa”, đến cả trẻ con cũng “ngồi ủ rũ dưới những xó đất ; khôngbuồn nhúc nhích”. Trong gia đình Tràng thì bà cụ Tứ già lão không làm được gì,anh con trai đẩy xe bò thuê để kiếm sống qua ngày, người con dâu áo quần ráchnhư tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, hai con mắt trùng hoáy, cái ngực gầy lép nhô hẳn lên”...Số phận của họ có khác gì “cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọclổm nhổm những búi cỏ dại” và bữa cơm ngày đói với nồi cháo cám “đắng chát vànghẹn bứ trong cổ”...

- Có một hiện thực tuy chưa rõ nét nhưng đã hiện ra ở cuối truyện trong ý nghĩ củaTràng: “cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trướccó lá cờ đỏ to lắm”. Đoàn người khi phá kho thóc Nhật và lá cờ của Việt Minh.Đây là hiện thực nhưng cũng là ước mơ của những người như Tràng.

- Nan đói khùng khiếp, số phận bi thảm của những người đói và lá cờ cách mạnglà những mặt chủ yếu nhất của hiện thực lúc bấy giờ được Kim Lân phản ánh bằngnhững nét bản chất đã làm nên giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm như chứngtích văn học về một sự kiện lịch sử không thể nào quên.

Câu 6: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Gợi ý trả lời:

Page 6: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Cho đến nay trong nền văn học hiện đại Việt Nam chưa có tác phẩm nào về trậnđói năm Ất Dậu - 1945 thật hay, thật xúc động như truyện ngắn Vợ nhặt của KimLân. Cảm hứng nhân đạo dào dạt từ đầu truyện đến cuối truyện.

1. Truyện Vợ nhặt đã phản ánh nỗi đau khổ tột cùng của nhân dân ta, người nghèotrong trận đói năm Ất Dậu. Đoàn người từ những vùng Nam Định, Thái Bình, độichiếu lũ lượt bồng bế dắt díu nhau lên “xanh xám như những bóng ma” nằm ngổnngang khắp các lều chợ. Quạ đen đậu trên những ngọn cây bay vù lên “như nhữngđám mây đen” trên nền trời. Mùi gây của người vẫn lên khắp xóm chợ. Người chếtđói như ngả rạ. Sáng nào cũng bốn cái thây nằm còng queo bên đường!

Đói và chết đó đâu chi riêng ai! Mẹ con Tràng, cái nhà “vắng teo đứng rúm ró”trên mảnh vườn đầy cỏ dại. Cửa nhà là một tấm phên rách. Niêu bát, xống áo vứtbừa bộn cả trên giường, dưới đất. cơ ngơi ấy đã làm cho nàng dâu mới thất vọng“nén một tiếng thở dài”. Bà cụ Tứ “mặt bủng beo u ám”. Anh cu Tràng “bước mệtmỏi”, cái đầu “trọng nhẵn chúi về đằng trước’’ với bao lo 1ắng, chật vật. Đám trẻcon xóm chợ, trước đây tinh nghịch thế, giờ đây chúng "ngồi ủ rũ dưới những xóđường không buồn nhúc nhích”. Trước nhà kho trên tỉnh có mấy chị con gái “ngồivêu ra”. Đặc biệt nhân vật “thị”, cái đói đã đi tất cả. Không họ tên, tuổi tác, khônggia đình, anh em. Không quê hương bản quán. Hình hài tiều tụy, xơ xác đángthương. Áo quần “tả tơi như tổ đỉa “gầy sọp hẳn đi”, khuôn mặt lưỡi cày “xám xịt”,chỉ còn thấy hai con mắt. Con đường phía trước của thị là vực thẳm, là chết đói.Cái đói đã cướp đi của thị tất cả. Chỉ nghe Tràng nói “muốn ăn gì thì ăn”, thấy anhta vỗ vỗ vào túi khoe “rích bố cu”, hai con mắt “trũng hoáy” của thị tức thì “sánglên". Tình tiết thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc, trông có vẻ thô lỗ,nhưng không đáng chê, trái lại rất đáng thương. Thị đang đói, thị đã nhịn đói nhiềungày, thị cần được ăn, thị cần được sống. Kim Lân rất nhân hậu khi nói về thị, khinói về sự đói khát của người nghèo.

Cái xóm ngư cụ càng về chiều “càng xơ xác, heo hút”, nhà cửa “úp súp, tối om”,những khuôn mặt “hốc hác u tối”. Bữa cơm đón nàng dâu mới của bà cụ Tứ là mộtnồi cháo cám. Người con gái giữa trận đói như một thứ vứt đi, có thể “nhặt” được.Thị lấy chồng không một quả cau, không một lá trầu, chẳng có quan tám tiền cheo,quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau”. Về nhà chồng, đứng trước mẹ chồng,nàng dâu mới “khép nép”, “cúi mặt xuống tay vân vê tà áo đã rách bợt”. Tối tânhôn “tiếng khóc tỉ tê” của những gia đình có người mới chết đó vọng đến thê thiếtnão nùng. Sáng tinh mơ tiếng trống thúc thuế dội lên từng hồi “dồn dập, vội vã”.Bằng những chi tiết rất hiện thực, rất điển hình, Kim Lân đã thể hiện tình cảm xótthương, lo âu cho số phận của người nghèo khổ trước hoạn nạn, trước nạn đóiđang hoành hành. Đáng quý hơn nữa, ông đã đứng về phía nhân dân, về phíangười nghèo vạch trần và tố cáo tội ác của Nhật - Pháp, bắt trồng đay, bắt đóngthuế, bóc lột dân ta đến tận xương tủy, gây ra trận đói năm Ất Dậu làm hơn haitriệu đồng bào ta bị chết đói.

2. Truyện Vợ nhặt đã biểu lộ một tấm lòng trân trọng đối với hạnh phúc của con

Page 7: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

người. Cách kể của Kim Lân rất hóm hỉnh về tình huống anh cu Tràng nhặt đượcvợ và những tình tiết xoay quanh nàng dâu mới. Chỉ một vài câu “tầm phơ tầmphào”, Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc thế mà hắn nhặt được vợ! Nhặt được vợnhưng hắn cùng phải liều: “Chặc, kệ!”. Hắn nghĩ thóc gạo này nuôi thân còn khó,lại còn “đèo bòng". Trên đường dẫn vợ mới nhặt được về nhà xin phép mẹ Già,anh cu Tràng vui như mở cờ trong bụng. Kim Lân tả đôi mắt và nụ cười của anhcon trai cục mịch này đế làm nổi bật niềm hạnh phúc mới nhặt được vợ. Tràng“phởn phơ khác thường". Hắn “tủm tỉm cười nụ”. Hai mắt “sáng lên lấp lánh”, cólúc cái mặt hắn “cứ vênh lên tự đắc với mình”.

Hình ảnh Tràng và thị đi bên nhau trông “hay đáo để”. Tràng khoe hai hào dầu, rồicười hì hì, bị thị “phát đánh đét” vào lưng với câu mắng yêu: “Khỉ gió", nghểnh cổthổi tắt phụt ngọn đèn con, bị thị mắng: “Chỉ được cái thế là nhanh. Dơ!”. Nhữngtình tiết ấy rất hay nói lên tình yêu mạnh hơn cái chết.

Cảnh mẹ chồng gặp nàng dâu mới thật vô cùng cảm động. Vượt qua phong tục tậpquán ăn hỏi cưới xin, chẳng có dăm ba mâm, bà cụ Tứ thương người đà bà xa lạ,thương con và thương mình, bà nhận nàng dâu mới: “Ừ thôi thì các con đã phảiduyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng". Tình thương của bà mênh mông, bànghĩ “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, mới lấy đến con mình, mà conmình mới có vợ được...”. Bà dịu dàng yêu thương gọi nàng dâu mới là “con”.Lòng đầy thương xót, bà nói với hai con: năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấynhau lúc này u thương quá. Qua đó ta càng hiểu sâu hơn cái lẽ đời. Nhân dân laođộng nghèo khổ đứng trước tai họa, họ đã dựa vào nhau, san sẻ tình thương, san sẻvật chất cho nhau để vượt qua mọi thử thách, hướng tới ngày mai với niềm tin vàhi vọng: “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời...”. Người đọc cảm thấv ngọn đèn “vàngđục” chiếu sáng trong mái lều đêm tân hôn của vợ chồng Tràng là ngọn đèn hivọng và hanh phúc ấm no.

Bữa cháo cám đón nàng dâu mới là một chi tiết mang giá trị nhân đạo tiêu biểunhất trong truyện Vợ nhặt. Bà cụ Tứ gọi là “chè khoán... ngon đáo để”. Bà tự hàonói với hai con là “xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy". Trong bữa cháocám, bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này. Cái gia đinh mẹ convô cùng “đầm ấm hòa hợp” hạnh phúc. Sau này, vợ chồng cái Tràng có thể cónhững bữa cơm nhiều thịt cá ngon lành hơn, nhưng không bao giờ có thể quênđược bữa cháo cám buổi sáng hôm ấy. Vị cháo “đắng chát” mà lại ngọt ngào chứađựng bao tình thương của mẹ. Kim Lân sống gần gũi người nhà quê, ông hiểu sâusắc tâm lí, tình cảm của họ. Ông đã làm cho những thế hệ mai hậu biết cái đắngchát trong cuộc đời cùa ông cảm nhận được cái hương đời, cái tình thương củalòng mẹ., mà không một cao lương mĩ vị nào có thể sánh được?

Kim Lân đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất, nồng hậu nhất về sự đời cùa ngườidân cày Việt Nam. Mừng cho anh cu Tràng có vợ, bọn trẻ tinh nghịch reo lên:“chông vợ hài”. Việc Tràng có vợ, dân ngụ cư xóm cảm thấy “có một cái gì lạ lùngvà tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối của họ”. Bà cụ Tứ vui sướng vì

Page 8: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

con trai đã có vợ, bà như trẻ lại, nhẹ nhõm tươi tỉnh “rạng rỡ hẳn lên”. Vợ Tràngtrở thành người đàn bà “hiền hậu đúng mực”. Tràng như từ một giấc mộng bước ra.Anh ngủ dậy cảm thấy lửng lơ". Hạnh phúc đến quá bất ngờ. Việc hắn có vợ saumột ngày một đêm mà hắn “vẫn ngỡ ngàng như không phải”.

Sự đổi đời còn được thể hiện ở cảnh vật. Mẹ và vợ Tràng đã dậy sớm, quét tướcthu dọn lại nhà cửa, sân ngõ. Tiếng chổi quét sàn sạt. Hai cái ang được kín nướcđầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã được sạch. Mẹ chồng, nàngdâu mới, con trai, ai cũng muôn góp phần sửa sang tổ ấm gia đình hạnh phúc. Họkhông nghĩ đến cái chết mà hướng về sự sống về hạnh phúc và sự đổi đời. Tràngcảm thấy hắn đã “nên người”, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ consau này!

Một chi tiết, rất hay là vợ Tràng sau khi nghe tiếng trống thúc thuế đã báo tin ởmạn Thái Nguyên, Bắc Giang, người ta không nộp thuế, người ta phá kho thóc củaNhật chia cho người đói. Còn anh cu Tràng thấy trong óc mình “lá cờ đỏ bay phấpphới”. Cách mạng sắp đến. Nạn đói sẽ bị đẩy lùi. Hình ảnh lá cờ đỏ truyện Vợ nhặtkhông chỉ tô đậm giá trị nhân đạo mà còn tạo nên âm hưởng lạc quan đầy chấnđộng, như một dự cảm về ngày mai ấm no, hạnh phúc.

Hạnh phúc của Tràng và niềm vui của mẹ già tuy muộn màng nhưng quý và đángtrân trọng biết bao! Cổ kim đông tây đã có ai nhặt được vợ? Cái đói do bọn NhậtPháp gây ra đã cướp đi tất cả, tính mạng và phẩm giá con người. Một sự thật đượckhẳng định: niềm khao khát tình yêu và hạnh phúc khao khát sống mạnh hơn cáichết. Quả thực cái vị đời ngọt ngào và người ấm áp đã tỏa sáng giá trị nhân đạotruyện Vợ nhặt.

Câu 7: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân trong truyệnngắn Vợ nhặt là đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Hãyphân tích để chứng minh cho ý kiến trên.

Gợi ý trả lời:

I. Mở bài

Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới lạ làmbật nổi vấn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các nhân vật và chủ đềcủa tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một truyện ngắn đặc sắc là nhờđược tổ chức chung quanh một tình huống như thế, và Vợ nhặt của Kim Lân làmột trường hợp tiêu biểu.

II. Thân bài

Vợ nhặt đã tạo ra được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn:

1. Đó là tình huống nhân vật Tràng, một anh nhà nghèo xấu xí, dân ngụ cư (bịngười làng coi thường), giữa lúc đói khát lại lấy được vợ.

Page 9: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

- Đó là một điều lạ, vì hai lí do:

+ Người như Tràng mà lấy được vợ, thậm chí có vợ theo!

+ Thời buổi đói khát này, người như Tràng, nuôi thân chẳng xong mà đi lấy vợ.

Nhưng điều tưởng không thế nào có được, lại đã xảy ra, đã trở thành hi thực. Bởivì, nếu không phải năm đói, người ta không đói quá, thì ai thèm Tràng. Và đây là“vợ nhặt”, có cheo cưới gì đâu. Năm đói thế nào cũng xong, thế người như Tràngmới lấy được vợ.

- Tình huống này dẫn đến sự ngạc nhiên của cả xóm cư ngụ, của bà cụ Tứ (mẹTràng) và của chính Tràng nữa. Như vậy, tình huống này đã làm cho câu chuyệncó thể triển khai, phát triển dễ dàng bằng các cảnh với các chi tiết rất hấp dẫn.

+ Cảnh xóm ngụ cư xì xào bàn tán khi Tràng dẫn vợ về nhà.

+ Cảnh buổi tối bà cụ Tứ gặp người con dâu được anh con trai “nhặt về” trong sựsững sờ này đến sự ngạc nhiên khác...

+ Chuyện có vợ bất ngờ với cả chính Tràng nữa, khiến anh ta không thế nào tin nổi- Trong buổi tối dẫn vợ về báo cho mẹ biết và ngay cả sáng hôm sau khi đã là vợchồng (“Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà, đến bây giờ hắn vẫn cứ ngờ ngợ như khôngphải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?”).

2.Tình huống trên, đồng thời hết sức éo le. Đó là chuyện nên vui hay nên buồn,nên mừng hay nên lo?

- Chính điều này lại thúc đẩy cho câu chuyện tiếp tục phát triển để nhà văn có thểkhắc họa tâm trạng nhân vật phong phú và tính cách nhân vật rõ nét hơn. Trong cáitình huống hết sức éo le ấy, ta thấy một sự xáo trộn buồn tủi, vui mừng, lo sợ ởtrong tâm trạng của mọi người.

- Người trong xóm ngụ cư mừng cho anh ta và cùng lo cho anh ta.

+ Bà cụ Tứ mừng cho con nhưng vừa thương vừa tủi, vừa lo co con.

+ Chính Tràng cũng vừa vui vừa “chợn”', “thóc gạo này đến cái thân mình cũngchả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”.

- Tình huống trên dẫn đến cái hạnh phúc thật mong manh, tội nghiệp của đôi vợchồng và bà mẹ nghèo khổ. Hạnh phúc của đôi vợ chồng Tràng và niềm vui của bàcụ Tứ cứ phải diễn ra trong một không khí ảm đạm chết chóc, vớinhững tiếng hờkhóc người chết đói vẳng đưa tới (“Giữa sự im lặng của đôi vợ chồng mới, cótiếng ai hờ khóc ngoài xóm lọt vào tỉ lệ lúc to lúc nhỏ”). Hạnh phúc của họ diễn ratrong tiếng quạ kêu thê thiết, trong tiếng khóc thê thảm ấy. Và tiếp đó là bữa ănđầu tiên đón nàng dâu mới thật tội nghiệp: ăn cháo cám, ăn mà không dám nhìnnhau... Tình huống đó đã tạo cảm hứng, tạo cảnh, tạo chi tiết để nhà văn có thể viếtnên những trang thật cảm động về câu chuyện “Vợ nhặt" rất hiện thực và cũng rất

Page 10: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

nhân đạo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

III.Kết bài

- Tình huống Vợ nhặt độc đáo và hấp dẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc củanhà văn Kim Lân.

- Tình huống ấy không chỉ tạo điều kiện cho câu chuyện triển khai và phát triển dễdàng, tốt đẹp, mà còn góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề truyện: niềm khát khao tổ ấmgia đình và tình thương giữa những con người nghèo khổ ngay trong trận đóikhủng khiếp nhất.

Câu 8: Phân tích nghệ thuật dựng truyện trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân

Gợi ý trả lời:

Nghệ thuật dựng truyện- Tạo tình huống độc đáo: “nhặt” được vợ.

- Dựng không khí chân thực: cái đói, cái chết bao trùm làng quê. Đó là không khícủa một thời điểm không thể nào quên.

- Từ ngữ chắt lọc: rất hợp với lời nói cửa miệng, hàng ngày của người dân nghèotrước đây. (Qua đối thoại rất bình dân. Chú ý Tràng và vợ trên đường về hai ngườihầu hết nói câu cụt lủn, và không chủ ngữ).

- Cách nói láy mang lối bông phèng bình dân của Tràng: “Vợ mới vợ miếc”, “lêngiường lên giếc”, “ai giàu ba họ, ai khó ba đời”...

Tóm lại, Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân.

Câu 9: Phân tích hình ảnh gia đình có người vợ nhặt trong truyện “Vợ nhặt” củaKim Lân

Gợi ý trả lời:

Gia đình có người vợ nhặt

a. Anh Tràng

- Hình dáng: xấu (bộ mặt thô kệch, đầu trọc nhẵn...).

- Hoàn cảnh: quá nghèo (mặc cái áo nâu cũ nát, ở cái nhà rúm ró với tấm phênrách trong nhà và những bụi cỏ dại ngoài vườn...), lại là dân ngụ cư (thường bịkhinh rẻ).

- Tâm trạng: khá phức tạp. Chợt vui, chợt buồn (Vui khi đưa về qua lối xóm: mặtphớn phở, hai mắt sáng lấp lánh. Trước đó, khi chưa “nhặt” được vợ thì hai conmắt gà gà đắm vào bóng chiều. Buồn khi đưa vợ về đến nhà thấy cảnh nhà quạnhvắng, bừa bộn xơ xác). Tràng vui vì hoàn cảnh bản thân gia đình như vậy mà bỗng

Page 11: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

dưng có vợ. Nhưng anh cũng buồn vì không biết bà mẹ có chấp nhận không vàliệu có vượt qua được cái đói, cái nghèo không.

Rồi tâm trạng Tràng chuyển biến: Anh thấy yêu thương, vui sướng và điều quantrọng hơn, anh thấy mình “nên người”. Sự gắn bó trong cảnh khổ, mối yêu thương,hạnh phúc gia đình khiến Tràng có cuộc sống của một con người có trách nhiệm(Trước đó chắc hẳn Tràng thường uống rượu mỗi ngày thể hiện trong dáng đi“ngật ngưỡng”, và cũng chẳng gắn bó vun vén gì với cái nhà rách nát, cô quạnhcủa mình). Từ đây, con người lao động nghèo cực này hướng tới một tương laibiến đổi tốt lành (Trong óc anh, hai lần hiện ra lá cờ đỏ rất to, rất đẹp và đámngười đi phá kho thóc). Chiều xuống, xu thế tất yếu Tràng là nhập vào đám ngườicùng khổ đó.

b. Người vợ

Từ chỗ bốp chát, khá chua ngoa đã trở nên hiền hậu, chịu thương chịu khó trongvai trò nàng dâu mới.

c. Bà mẹ Tràng

Khi biết con có vợ, bà đã ai oán xót thương (không biết có sống được qua cơn đóikhát này). Rồi bà cụ mừng vì con có gia đình và mở rộng lòng thương yêu đùmbọc (qua lời chấp nhận con dâu và khuyên nhủ hai con). Hơn thế nữa, người mẹgiàu lòng nhân hậu này còn vui sướng khác thường (qua vẻ tươi tỉnh và khuôn mặtvốn bủng beo, u ám đã rạng rỡ hẳn lên). Từ đó giữa hiện tại xám xịt, bà cụ Tứ đãhình dung ra một tương lai khá hơn (qua lời bàn chuyện mua đôi gà và sẽ có đàngà).

Tóm lại, chớm vào hạnh phúc nghiệt ngã, bà mẹ già mừng mừng tủi tủi, muốn vunvén trong cảnh nghèo còn người con trai dường như lại hướng tới cuộc đấu tranh.Truyện thể hiện tính nhân đạo độc đáo: trong đói khổ cận kề với cái chết, conngười vẫn thương yêu đùm bọc nhau, vẫn muốn gây dựng hạnh phúc. Tính nhânđạo sâu xa còn ở chỗ: sự đùm bọc con người đã biến đổi con người, làm con ngườiNGƯỜI hơn và muốn thay đổi hoàn cảnh, cuộc đời. Cuộc khởi nghĩa của ViệtMinh, của những người như vợ chồng Tràng cấp bách phải đến (Đến một bà giànông dân cũng hiểu tội ác của bọn xâm lược bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, bắt đóngthuế; một phụ nữ ít học - người vợ nhặt - cũng biết đến việc phá kho thóc, đến ViệtMinh).

Câu 10: Phân tích bối cảnh nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

Gợi ý trả lời:

Bối cảnh nhặt vợ: Nạn đói khủng khiếp năm 1945, khi dân ta rên xiết dưới áchPháp, Nhật.

- Cái đói tràn về xóm ngụ cư tồi tàn gây nên hậu quả thê thảm: người chết thây

Page 12: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

nằm còng queo bên đường, người sống chỉ còn là những cái bóng dật dờ lặng lẽnhư những bóng ma. Đó là quang cảnh chung. Miêu tả cụ thể, truyện cho thấy mộtngười đàn bà đói đến gần chết (gầy xọp đi, khuôn mặt xám xịt) và một gia đìnhphải ăn thứ cám đắng chát, nghẹn bứ.

- Không khí tối tăm, ảm đạm, thê lương trùm lên làng xóm.

Mở đầu câu chuyện là thời gian, không gian mỗi lúc một tối hơn (Bắt đầu là “mỗichiều, chạng vạng mặt người”, rồi “bóng chiều nhá nhem", rồi “cảnh sầm lại” vàcuối cùng là “tối om”).

Cảnh nên vợ nên chồng cũng thảm thương, tội nghiệp: Bốn bát bánh đúc - thứbánh bình dân, rẻ tiền — coi như là lễ ăn hỏi (Nhớ lại: bát cháo hành “lễ cưới'' đểthị Nở - Chí Phèo thành vợ chồng). “Lễ đưa dâu” âm thầm trong cảnh chiều heohút không một ánh đèn, lửa; chỉ có tiếng quạ gào thê thiết. Cho đến buổi tối hạnhphúc đầu tiên ở nhà - coi như đêm tân hôn của Tràng và người vợ nhặt - cũng diễnra trong tiếng hờ khóc người chết ngoài xóm và mùi khét lẹt đầy tử khí.

Bản thân việc nhặt được vợ trong cảnh đói - chết như thế đã là nghịch lý khácthường; rồi hạnh phúc của họ cũng buồn bã khác thường. Những chuyện “phi nhânloại” như thế gián tiếp tố cáo bọn thống trị dồn đẩy nhân dân ta vào cảnh thảm sầu(Ý tố cáo này rõ hơn qua tiếng trống thúc thuế dồn dập và lời bà mẹ Tràng: “Đằngthì nó bắt giồng đay. Đằng thì nó bắt đóng thuế”).

Câu 11: Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trịhiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Gợi ý trả lời:

I. Mở bài

-Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với “đất”, với “người”, “thuần hậunguyên thủy” của cuộc sống nông thôn.

+ Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, nhà trong đó cóVợ nhặt của Kim Lân.

-Nhận xét khái quát:

-Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo.

-Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị

nhân đạo sâu sắc.

II. Thân bài

1. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện.

Page 13: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

-Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu người chết.

-Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thê lương.Những người sống luôn bị cái chết đe dọa.

2.Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm “nhặt” được vợ. Đó làmột tình huống độc đáo.

Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ “ế” vợ.

- Ngoại hình xấu, thô.

- Tính tình có phần không bình thường.

- Ăn nói cộc cằn, thô lỗ.

- Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già.

- Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám.

- Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo logic tự nhiên).

- Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ.

- Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên.

- Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên.

- Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn “ngờ ngợ”.

Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lí.

- Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì “người ta” không thèm lấy một ngườinhư Tràng.

- Tràng lấy vợ theo kiểu “nhặt” được.

3.Giá trị hiện thực:

* Tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói.

-Cái đói dồn đuổi con người.

-Cái đói bóp méo cả nhân cách.

-Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.

* Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít.

4.Giá trị nhân đạo.

Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật.

-Tràng rất trân trọng người “vợ nhặt” của mình.

-Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người “vợ nhặt”.

Page 14: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

-Tình yêu thương con của bà cụ Tứ.

- Con người luôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương lai

+ Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống.

+ Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiếtthực tạo niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp.

+ Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thóc Nhật.

III. Kết bài

- Khẳng định tài năng nhà văn qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấpdẫn.

- Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Câu 12: Phân tích giá trị độc đáo của tình huống mà Kim Lân đã tạo dựng trongtác phẩm Vợ nhặt

Gợi ý trả lời:

Nói đến nghệ thuật truyện ngắn, người ta thường coi ba yếu tố sau đây là cơ bảnnhất : tình hướng truyện, nhân vật truyện và cách trần thuật. Có nhiều truyện ngắn,sự sáng tạo tình huống đóng vai trò then chốt. Đặt vào tình huống ấy, nhân vậttruyện bộc lộ sâu sắc tâm lý, tính cách. Tư tưởng của thiên truyện cũng nhờ thế màđược thể hiện đậm đà. Và xoay quanh tình huống ấy, các tình tiết cũng trở nên hấpdẫn.

Truyện Vợ nhặt của Kim Lân thuộc loại tác phẩm như thế.

Tình huống của vợ nhặt thể hiện ngay ở tên truyện. Một anh nông dân nhặt đượcvợ. Mà nào anh ta có bảnh bao hấp dẫn gì: vừa nghèo, vừa xấu trai , lại là dân ngụcư. Vậy mà chỉ tầm phơ tầm phào mấy câu mà có vợ theo về.

Sự hấp dẫn của tình huống truyện trước hết là ở đó. Như một nghịch lý, nó gâyngạc nhiên cho mọi người trong xóm ngụ cư, cho là bà cụ Tứ, mẹ Tràng , và chocả bản thân Tràng là kẻ đã nhặt được vợ.

…người trong xóm lạ lắm: Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán...” Đếnkhi hiểu ra là Tràng có vợ theo về, thì họ lại càng ngạc nhiên hơn nữa. Người thìcười lên rung rúc’’ Người lại lo dùm cho anh ta “Ôi chao! Giời đất này còn rướccái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?"

Bà cụ Tứ hiểu tình cảnh con mình hơn ai hết nên càng khó tin Tràng có vợ. Thấycó người đàn bà đứng ngay ở đầu giường con mình, bà cụ cứ ngơngác tự hỏi:“Quái sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Sao lại chào mình bằng u? Aithế nhỉ?” Bà cụ làm sao hiểu nổi. Nghèo như con bà ai người ta thèm lấy mà có vợđược. Vả lại trời làm đói khát thế này, nuôi thân chẳng nổi, lấy gì nuôi vợ nuôi

Page 15: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

con?

Bản thân Tràng cũng lấy làm lạ cho mình. Nhìn vợ, ngồi ngay giữa nhà, anh ta“vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư"

Đúng là một tình huống thật lạ. Nhưng khi hiểu ra rồi thì lại thấy có gì đáng ngạcnhiên đâu. Cái lí do dễ hiểu biết bao, nhưng cũng buồn tủi biết bao, tội nghiệp biếtbao! Điều này, bà cụ Tứ gần hết đời người phải làm bạn với cái nghèo mới thật sựthấm thía: “Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấycòn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số phận đứa conmình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi,những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt tèmnhem của bà cụ rỉ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhaucho sống qua được cơn đói khát này không?”

Lòng bà cụ ngổn ngang trăm mối: vừa mừng vừa lo, vừa vui vừa tủi. Mừng vui vìdù sao con mình cũng có vợ, điều mà bổn phận làm mẹ bà đã không lo nổi cho con:“ừ thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...". Nhưnglo buồn, tủi nhục vì “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấyđến con mình. Mà con mình mới có vợ được...”.

Như thế là tình huống truyện đã làm bộc lộ sâu sắc tâm trạng, tính cách các nhânvật. Bà cụ Tứ do từng trải nhiều nên tâm lí diễn biến phức tạp hơn cả. Còn Tràngthì lo ít, vui nhiều. Mới đầu cũng “chợn”, nhưng liền sau đó chặc lưỡi "kệ!”. Trênđường đưa vợ về nhà, thấy người ta tò mò nhìn ngó, "hắn lại lấy vậy làm thích ýlắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình”. Niềm vui át hẳn nỗi lo, đến nỗi anh takhông hiểu được tại sao vợ lại buồn, mẹ lại khóc: Chán quá, chẳng đâu vào đâu tựnhiên cũng khóc”.

Bỗng nhiên “nhặt” được vợ, hạnh phúc đến với Tràng quá lớn và quá đột ngột.Mãi đến sáng hôm sau anh ta vẫn còn thấy “trong người êm ái lửng lơ như ngườivừa ở trong giấc mơ đi ra”. Và cùng với niềm vui, ý thức về bổn phận về tráchnhiệm đối với cái tổ ấm của mình, cũng nảy sinh. Anh ta thấy thương yêu gắn bóvới mọi người với cái nhà, cái sân, khoảnh vườn của mình một cách lạ lùng, “mộtnguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấyhắn nên người”.

Buồn tủi nhất là tâm trạng của người vợ Tràng “nhặt” được. Lấy chồng là chuyệnthiêng liêng là sự phó thác cả cuộc đời mình cho người đàn ông mà mình yêu quý.Vậy mà chị ta nào có biết Tràng là ai, tốt xấu thế nào đâu. Chỉ một câu hò bângquơ và mấy cái bát bánh đúc riêu cua là theo ngay về. Cái đó đã đẩy người đàn bàđến chỗ chẳng còn biết xấu hổ là gì, mất hết ý thức tự trọng, thấy mình không hơngì cái rơm cái rác, người ta có thể “nhặt” được nơi đầu đường, xó chợ...

Tác giả Vợ nhặt quả đã sáng tạo được một tình huống truyện thật độc đáo. Mộttình huống vừa rất hiện thực, vừa mang nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.

Page 16: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Lên án tội ác của bọn đế quốc Nhật, Pháp đã gây ra cho nhân dân ta nạn đói khủngkhiếp mùa xuân năm 1945, đã là đề tài của hàng loạt tác phẩm thơ văn sau Cáchmạng tháng Tám 1945 (Thơ Văn Cao, truyện ngắn, tiểu thuyết của Nguyên Hồng,Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi...). Với Vợ nhặt, Kim Lân đã giải quyết đề tài ấy mộtcách vừa riêng vừa vô cùng cảm động, vừa buộc người đọc phải suy nghĩ nhứcnhối, day dứt mãi, lớp thanh thiếu niên ngày nay đọc chắc không thể tưởng tượngnổi cái giá của con người đã có lúc rẻ mạt đến thế Nghĩa là không bằng con vật.Cái Tí của chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố vẫn còn cao giá hơn nhiều. Chỉvài bát bánh đúc mà thành vợ hẳn hoi, thân phận con người như thế có hơn gì cỏrác. Bọn phát xít thực dân đã từng đẩy nhân dân ta đến nông nỗi như thế đấy. Lờikết tội của Vợ nhặt thật là ngắn gọn sâu sắc, thấm thía biết bao!

Nhưng chủ đề của Vợ nhặt không chỉ có thế. Tình huống truyện đã đặt nhân vật kềbên nanh vuốt của cái chết. Một không khí chết chóc cứ len lỏi trong tác phẩm vớimùi khói khét lẹt của những đống rấm trong nhà có người chết lan tới và tiếng hờkhóc ngoài xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ... Nhưng qua tâm trạng của các nhânvật, nhất là Tràng và bà cụ Tứ, thấy người dân lao động tin ở sự sống, vẫn hi vọngở tương lai, cũng khao khát một tổ ấm gia đình để được thương yêu nhau và cùngchia sẻ vui buồn, để có bổn phận với nhau cũng như có trách nhiệm với đời...

Đó là bản chất lạc quan của nhân dân lao động. Một chủ nghĩa lạc quan không cócăn cứ gì rõ rệt “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời" vẫn tồn tại dai dẳng những conngười luôn sống hết mình với cuộc sống trong lao động và đấu tranh để sinh tồn.Niềm tin tưởng lạc quan ấy cuối cùng đã gặp được ánh sáng của cách mạng với lácờ Việt Minh bay phấp phới báo hiệu cuộc đổi đời vĩ của dân tộc đang sắp sửađến.

Câu 13: Nêu tình huống nhặt vợ trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nhậnxét về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng xã hội đương thời đượcbộc lộ qua tình huống truyện độc đáo này.

Gợi ý trả lời:

Viết về nạn đói ăn năm Ất Dậu, Vợ nhặt của Kim Lân là một truyện ngắn sắc nhất,độc đáo nhất trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.

Với một vốn sống phong phú về nông thôn và người nhà quê, với một tấm lòngnhân hậu bao dung, câu chuyện anh trai cày thô kệch “nhặt” được vợ, đã được tácgiả kể lại một cách cảm động, đậm đà. Bút pháp phân tích tâm lí nhân vật và xâydựng tình tiết - cốt truyện đầy kịch tính là giá trị tư tưởng và nghệ thuật đích thựcđược thể hiện qua tình huống “nhặt” của anh cu Tràng.

1. Tóm tắt tình huống “nhặt” vợ

Anh cu Tràng, mồ côi bố, ở với mẹ già tại xóm ngụ cư. Nhà nghèo, hắn làm nghềkéo xe bò thuê. Con mắt “nhỏ tí”, bộ mặt “thô kệch”, cái đầu “trọc nhẵn lại có tật

Page 17: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

“vừa đi vừa nói lảm nhảm...”. Cứ tưởng rằng hắn sẽ nằm suông đến già. Ai ngờ,chỉ “tầm phơ tầm phào đâu có hai bận”, một câu hò rất phong tình, bốn bát bánhđúc ngoài chợ tình, chẳng cưới cheo gì thế mà hắn “nhặt” được vợ. Đó là một côgái, áo quần rách như tổ đỉa, nhưng đã “liếc cười tít” làm cho Tràng “thích lắm”.

Tràng “nhặt” được vợ khi trận đói đã và đang diễn ra vô cùng khủng khiếp. Ngườichết đổ như ngả rạ. Từ đám người chạy đói “xanh xám như những bóng ma”. Mùigây của xác người... Quạ bay vẫn trên nền trời như những đám đen, “cứ gào lêntừng hồi thê thiết”. Xóm ngụ cư "xác xơ heo hút”. Tràng “nhặt” vợ mà cảm thấy“chợn” vì giữa trận đói, nuôi cái thân mình còn khó mà còn đèo bòng". Trênđường dẫn “vợ mới vợ miếc” về nhà, hắn “phớn phơ" thường, “tủm tỉm cười nụ”,“hai mắt thì sáng lên lấp lánh...” còn thị thì thẹn hay đáo để”. v

Tràng “nhặt” được vợ đã làm cho cả xóm ngụ cư ngạc nhiên. Lũ tre con cong cổgào lên: “Chông vợ hài”. Có người “thở dài”, có người “thì thầm”. Lại có người“cười lên rung rúc”. Có người lo và thương cho Tràng: “Giời này còn rước cái củanợ đời về”. Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên thấy một người đàn bà xa lạ“đứng ngay đầu giường” thằng con trai mình vừa tủi thân, vừa mừng vừa lo: “Biếtrằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống được cơn đói khát này không”. Tối “tân hôn”của Tràng đã có hai hào dầu sáng, những “tiếng khóc hờ tỉ tê” của những gia đìnhmới có người chết nghe càng rõ trong đêm khuya.

Mẹ chồng chỉ có một nồi cháo cám ăn mừng nàng dâu mới. Tiếng thúc thuê vẫndội lên “dồn dập vội vã”. Và trên đê Sộp những người đói ầm ầm kéo nhau đi, phíatrước có lá cờ đỏ to lắm!

2.Thái độ của nhà văn

Tình huống “nhặt” vợ đã được Kim Lân sáng tạo nên bằng cảm hứng nhân văn sâusắc.

a. Ông đã dành những tình cảm tốt đẹp nhất đối với con người nghèo khổ, hoạnnạn. Ông xót thương nỗi đau khổ của dân tộc trước thảm họa năm Ất Dậu “ngườichết như ngả rạ”. Ông ái ngại cho một cô gái bị nạn đói cướp đi gần hết. Khôngcòn tên tuổi. Không còn bố mẹ, anh chị em. Không gia đình quê hương. Mặt “xámxịt”, người “gầy sọp”, áo quần rách như tổ đỉa. Đói quá mất đi vẻ duyên dáng,“cầm đầu ăn một chập bốn bát bánh đúc”. Giá trị phẩm giá của người con gái trởnên rẻ rúng đáng thương! Trước mắt thị là vực thẳm là chết đói, thì phải “theo trai”,phải lấy Tràng...

Kim Lân nhân hậu lắm. Ông đã tả cặp mắt, nụ cười của Tràng rất đẹp, rất vui. Ôngđã phát hiện ra chút duyên thầm, nét nữ tính của thị. Cái “liếc mắt cười tít", câumắng yêu và cái củng vào trán Tràng của thị trong tối tân hôn, được nhà văn diễntả đầy ý vị. Hạnh phúc đến với Tràng, tuy muộn mằn, tuy phải “nhặt” mới có vợ.nhưng đáng tự hào và trân trọng biết bao. Anh đã mua hai hào dầu thắp sáng tốitân hôn, để xua tan cái tối tăm, nghèo khổ, cô độc, để mừng “vợ mới vợ miếc”, để

Page 18: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

soi sáng hạnh phúc tương lai. Tình tiết hai hào dầu rất giàu ý nghĩa nhân đạo.

Kim Lân đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân lao động. Ông đã tảgiọt nước mắt trong nỗi lo, niềm vui của người mẹ nghèo khi nhận nàng dâu mới.Niềm tin "ai giàu ba họ, ai khó ba đời’’: nồi cháo cám đắng chát mà người mẹ giàgọi là “chè khoáng ngon đáo để”, những câu chuyện vui, chuyện sau này củangười mẹ chồng nói với con trai và con dâu lúc ăn cháo cám. Tất cả thể hiện mộtcách cảm động tình thương người, niềm tin đối với con người của tác giả “vợnhặt”.

b. Đối với thực trạng xã hội đương thời, thông qua tình huống Tràng “nhặt" vợ,Kim Lân căm thù lên án và vạch trần tội ác của Nhật - Pháp đã bắt dân ta nhổtrồng đay, vơ vét sưu thuế, gây ra trận đói kinh khủng năm Ất Dậu 1945, làm haitriệu đồng bào ta bị chết đói! Nạn đói đã hạ thấp giá trị con người. Chẳng cheocưới, chỉ cần bốn bát bánh đúc mà người ta có thể’ "nhặt” được vợ.

Qua tình tiết khi trống thúc thuế dồn dập dội lên, thì nàng dâu mới loan tin ở mạnBắc Giang, Thái Nguyên, người ta không chịu đóng thuế, còn phá kho thóc củaNhật - chỉ cho người đói... Và đám người đói kéo đi trên đê Sộp, phía trước là lácờ đỏ to lắm bay phấp phới. Kim Lân đã thể hiện rất hay tình cảm của hàng triệunông dân Việt Nam hướng về cách mạng. Cứu đói, cứu khổ, cứu đời và đem đếnđộc lập, tự do cho dân tộc chính là sự xuất hiện lá cờ đỏ ấy. Qua hình anh lá cờ đỏ,cảm hứng nhân đạo của truyện vợ nhặt đã được nhân lên thành cảm hứng nhân văntuyệt đẹp.

Câu 14: Có ý kiến cho rằng: Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc củaKim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt là xây dựng một tình huống truyện độc đáo vàhấp dẫn”. Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt để chứng minh ý kiến trên.

Gợi ý trả lời:

Vợ nhặt là một tác phẩm xuất sắc nhất của Kim Lân. Thành công của tác phẩm nàymột phần quyết định là do nhà văn đã sáng tạo được một tình huống độc đáo. Đólà tình huống một anh dân nghèo tên là Tràng, xấu trai, lại “nhặt" được vợ trongmột vụ đói khủng khiếp ở miền Bắc nước ta vào tháng ba năm 1945.

1. Tình huống này đã gây ngạc nhiên cho cả xóm ngụ cư, cho mẹ Tràng và cả bảnthân Tràng nữa, vì hai lí do:

Một là, một người nghèo túng, xấu xí, dân ngụ cư (bị người làng khinh thường)xưa nay con cái không ai thèm để ý đến, vả lại cũng không có tiền cưới vợ, vậy màlại tự dưng có vợ, lại là vợ theo hẳn hoi.

Hai là, giữa lúc đói kém này, người như Tràng, đến nuôi thân còn khó lại còn đèobồng vợ với con. Cho nên khi Tràng và một người đàn bà lạ mặt về nhà, cả xómngụ cư đều ngơ ngác, không hiểu thế nào. Họ chưa thể nghĩ đấy là vợ anh ta vàanh ta lại dám lấy vợ vào lúc này.

Page 19: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Đây là đoạn đối thoại thì thầm của những người trong xóm khi nhìn theo Tràng vàngười đàn bà lạ:

Ai đấy nhi?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên

- Chả phải, từ ngày còn mồ mả ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng cười lên:

- Hay là vợ anh cu Tràng? ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trôngchị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ơi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhauqua cái thì này không?

Họ cùng im lặng

Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, lại còn ngạc nhiên hơn nữa khi trông thấy người đàn bà kia ởtrong nhà với con mình: “Quái sao có người đàn bà ở trong ấy nhì?... Sao lại chàomình bằng u?... ơ hay, thế là thế nào”.

Đến ngay chính Tràng cũng ngạc nhiên: "Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà, đến bây giờhắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đây ư? Hà! Việc xảyra thật hắn cũng không ngờ, hắn cũng chỉ tầm phà tầm phào đâu có hai bận ấy thếmà thành vợ thành chồng".

Thậm chí sáng hôm sau ngày có vợ, anh ta vẫn chưa hết bàng hoàng: việc hắn cóvợ đến hôm nay vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.

2. Đây là một tình huống oái oăm, không biết nên vui hay buồn, không biết mừnghay lo. Mọi người đều có tâm trạng ấy, từ những người dân xóm ngụ cư đến chínhTràng nữa: "anh chàng cũng chợt nghĩ: thóc gạo này ngay cả đến cái thân mìnhcũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”.

Đặc biệt là cụ Tứ với tâm trạng đầy mâu thuẫn vì “lòng người mẹ nghèo khổ ấycòn hiểu ra biết bao cơ sự”:một mặt cũng tủi vì gặp phải lúc đói khổ này người tamới lấy đến con mình, đồng thời lại rất lo vì: "biết chúng có nuôi nhau qua cơn đóikhát này không”. “Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này thươngquá. Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng.

3. Đặt nhân vật vào tình huống éo le như vậy, Kim Lân đã làm nổi bật được nhiềuý nghĩa sâu sắc cho tác phẩm của mình.

- Một là, không cần đến những lời kếi tội to mà vẫn tố cáo được tội ác của bọnphát xít Nhậi và tay sai của chúng đã gây ra nạn đói khủng khiếp 1945. Người dânlao động dường như không ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối phủ xuống mọi xómlàng. Trong hoàn cảnh ấy giá trị một con người thật rẻ rúng. Người ta có thể có vợchỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ. Đúng là “nhặt" được vợ như cách nói của tác

Page 20: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

giả.

- Hai là, tâm trạng của bà mẹ nghèo thật tội nghiệp: không ai hiểu con, thương convà lo cho con bằng người mẹ, nhưng vì nghèo khổ nên thương con mà chẳng làmđược gì cho con.

- Ba là, người dân lao động, dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái chết,vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào cuộc sống và vẫn hivọng ở tương lai. Giữa lúc đói kém, vợ chồng Tràng đã lấy nhau vì thế bà cụ Tứtuy đầy lo lắng, nhưng niềm vui vẫn nở trên khuôn mặt. “Ai giàu ba họ, ai khó bađời", bà cụ tin như thế. Và bà cụ trở nên “nhẹ nhõm", tươi tỉnh khác ngày thường,cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà lão xăm xăm thu dọn, quét tướcnhà cửa. "Hình như ai nấy đều có ý nghĩ rằng thu xếp nhà cho quang quẻ, nề nếpthì cuộc đời họ có thể khác đi, làm ăn có khấm khá hơn.”

Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

Câu 15: Hãy phân tích truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để làm nổi bật giá trịhiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn này.

Gợi ý trả lời:

Vợ nhặt kể chuyện một người nghèo “nhặt" được vợ trong năm đói. Tác phẩmđược xây dựng theo diễn biến tâm lí của ba nhân vật chính xoay quanh cái tìnhhuống khác thường đã gắn kết thân phận họ với nhau.

Giá trị hiện thực:Qua truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân đã phản ánh tình cảnh khôn cùng của nhândân ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và xu hướng theo cách mạng của họ.

a) Hình ảnh xóm ngụ cư trong nạn đói, một cuộc sống mấp mé bờ vực cái chết“Người đói như những bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, “người chết nhưngả rạ, thây nằm cong queo bên đường, tiếng quạ, tiếng hờ khóc, mùi xác chết... ”

b) Trong tình cảnh đó, việc Tràng đưa người đàn bà đói về làm vợ khiến cái xómlàng và bà mẹ của anh ngạc nhiên, không dám tin mà cả chính anh cũng thầm lo âu“vì anh chỉ là người đẩy xe nghèo khó, nhà cũ rách nát”, “đến cái thân mình cũngchẳng biết có nuôi nổi không”, người đàn bà vợ nhặt của Tràng, rách rưới, đói sắpchết sau khi được cho ăn bốn bát bánh đúc, theo về làm vợ một người đàn ông xalạ như anh, trước hết chỉ để khỏi đói. Nhưng xem ra cái đói không thể trách khỏi:bữa đầu tiên của chị ở nhà chồng thật thảm hại, chẳng đủ cháo loãng để húp màphải ăn cháo cám.

c) Qua câu chuyện của ba mẹ con trong bữa ăn, bức tranh nông thôn miền Bắcngày đói dần đã được mở rộng: “xóm ta khối nhà còn chẳng có cám mà ăn", "đằngthì nó bất trồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này chưa chắc đã sống quanổi”. Nhưng cũng có tin trên miệt Thái Nguyên, Bắc Giang người ta “không chịu

Page 21: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

đóng thuế nữa”, “còn phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo”. Truyện kếtthúc bằng hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thóc ngày càng rõ rệt, đầy sứcvẫy gọi trong tâm trí Tràng.

- Tóm lại, bằng những chi tiết về một ngày đời thường trong gia đình Tràng saukhi anh nhặt được vợ, Kim Lân đã phản ánh khái quát mà sinh động, đầy ám ảnhtình cảnh của đât nước năm đói lịch sử 1945, tố cáo tội ác kẻ thù thật mạnh mẽ màkhông cần đao to búa lớn. Vợ nhặt được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám, lạiđược tác giả sửa chữa, cho in sau ngày hòa bình lập lại. Kim Lân có điều kiện thểhiện được xu thế tất yếu của quần chúng lao khổ và hướng về ngọn cờ cách mạng,chỉ có cách mạng mới cứu họ thoát khỏi đói nghèo, chết chóc.

2.Giá trị nhân đạo:

Trong truyện Vợ nhặt, Kim Lân đã khám phá và thể hiện phẩm chất tốt đẹp củangười lao động: trong bất cứ hoàn cảnh khốn khó nào họ vẫn yêu thương, cưumang lẫn nhau và khát khao hi vọng ở tương lai hạnh phúc

a) Chuyện “nhặt" vợ, với Tràng, đầu tiên chỉ là đùa cợt, sau “chặc lưỡi", liều,nhưng rồi nhanh chóng nảy sinh tình nghĩa, một tình cảm "mới mẻ”, dịu dàng, gắnbó anh với người đàn bà ấy đem lại hạnh phúc, thăng hoa tâm hồn Tràng. "Bây giờhắn mới thấy hắn nên người" thấy “thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn",“thấy có bổn phận lo cho vợ con sau này". Từ người đàn ông thô tháp đầu tácphẩm, Tràng như thành một người khác hẳn, với tình yêu và trách nhiệm.

b) Người đàn bà “vợ nhặt" của Tràng thoạt tiên chao chát, trơ trẽn, dám lấy Tràngchỉ vì đói. Thấy cảnh nhà túng quẩn của Tràng, chị không giấu nổi vài biểu hiệnthất vọng thầm kín. Nhưng bù lại, chị cảm thấy tình cảm mà Tràng và bà mẹ dànhcho mình, nên chị trở thành "người đàn bà hiền hậu, đúng mực", chăm lo cho tổấm mới của mình bằng sự vun vén khéo léo và tình yêu của người phụ nữ.

c) Bà cụ thấy con mình mang về người “vợ nhặt” đã đi từ ngạc nhiên đến vừamừng vừa tủi, vừa thương vừa lo lắng bằng tất cả trái tim của người mẹ yêu con,thương người đồng thời bằng những kinh nghiệm của người lao động nghèo từngtrải. Nhưng niềm vui vẫn nhiều hơn, bà nói đến những ước mơ, dự định tương laisáng sủa, động viên con trai và con dâu.

- Tóm lại, tình thương, sự thông cảm đã khiến những người xa lạ xích lại gần nhau,đùm bọc cưu mang lẫn nhau; mẹ - con, chồng - vợ thêm gắn bỏ trong hoàn cảnhkhó khăn bi đát, vẫn còn đó đói nghèo nhưng tình thương khiến họ ấm áp hơn vàthêm chỗ dựa, thêm sức mạnh để tin và hi vọng vào tương lai. Đây chính là tiasáng lên giữa cuộc sống tối tăm.

3. Kết luận:

Nguyên nhân cho thành công của Vợ nhặt “giá trị hiện thực và nhân đạo" là ở sựgắn bó, hiểu biết, lòng đồng cảm sâu sắc của Kim Lân với “đời” với “ người ”, với

Page 22: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

cái “thuần hậu nguyên thủy” của đời sống nông dân.

Câu 16: Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt củaKim Lân.

Gợi ý trả lời:

Trước và sau Cách mạng tháng Tám, dù viết không nhiều nhưng giai đoạn nàoKim Lân cũng có tác phẩm hay. Là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đãviết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một nhàvăn chân chất vốn là đứa con của đồng ruộng. Trong bối cảnh của nạn đói năm1945, Kim Lân viết truyện ngắn Vợ nhặt. Tác phẩm là một đóng góp xuất sắc chonền văn xuôi dân tộc. Với một cốt truyện đơn giản nhưng tình huống truyện độcđáo và hấp dẫn. Vợ nhặt đề cập đến một vấn đề lớn có tính hiện thực và nhân đạosâu sắc; những con người Việt Nam lương thiện, trong tai họa đói kém khủngkhiếp do thực dân, phát xít gây ra, đã cưu mang đùm bọc nhau và hi vọng, trôngchờ vào sức mạnh giải phóng của cách mạng. Ấn tượng sâu đậm của người đọcvới tác phẩm có lẽ là tấm lòng đáng quý của mẹ con Tràng và cũng là tâm lòngthật đáng quý của nhà văn đối với những người lao động nghèo khổ.

Anh Tràng có vợ trong một hoàn cảnh không bình thường. Không phải anh Tràngcưới vợ, cũng không phải là lấy vợ theo nghĩa thông thường mà là "nhặt vợ”, nóinhư người miền Trung và miền Nam là “lượm vợ" ở ngoài đường. Nhưng việc làmđó lại có ý nghĩa nhân ái của một lấm lòng nhân hậu. Thấy người đàn bà đói quáanh sẵn sàng cho ăn dù chẳng dư dật gì. Thấy người đàn bà quyết tâm theo mình,dù cũng sợ cho tương lai, anh vẫn không nỡ nào từ chối. Tràng dắt vợ về nhà trongmột tâm trạng vừa lo lắng bâng quơ và sung sướng một cách mới mẻ, lạ lẫm...

Nhân vật thứ hai của câu truyện, bà cụ Tứ, mẹ Tràng không được tác giả nói đếnnhiều nhưng qua những nét đặc tả và tâm lý tính cách rất chân thật sinh động, nhânvật đã tạo được một sự cảm thông sâu sắc với người đọc. Cũng như Tràng, ngườimẹ khốn khổ, già yếu sống trong một xóm ngụ cư vất vưởng ấy một người đàn bànhân hậu.

Vừa về đến nhà, thấy một người đàn lạ, bà cụ Tứ “đứng sững lại” hết sức ngạcnhiên, “thế là thế nào". Bà không thể tin rằng con mình lấy vợ trong hoàn cảnh này.Nhưng khi hiểu ra cớ sự, “bà lão cúi đầu nín lặng”, bà hờn tủi xót thương cho sốkiếp của đứa con mình và cho thân phận của mình. "Chúng nó có nuôi nổi nhausống qua được cơn đói khát này không?". Rồi bà cảm thấy khổ tâm, nghèo quá lấygì để ra mắt bạn bè lối xóm. “Kể có ra làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưngnhà quá nghèo, cũng chả ai người ta chấp nhặt chi cái úc này... chúng mày lấynhau lúc này, u thương quá". Và nỗi khổ tâm đau xót ấy cô đọng lại, biến thànhnhững “dòng nước mắt chảy xuống ròng ròng” thật tội nghiệp. Trong truyện ngắnMột đám cưới của Nam Cao cảnh đời đã khổ (phải rước dâu vào ban đêm để mọingười khỏi thấy cô dâu rách rưới, nhờ có đám cưới con, cha mẹ mới được một bữa

Page 23: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

ăn no), ở chuyện này, cái khổ nhiều hơn gấp bội. Bữa ăn đầu tiên của gia đình thaycho đám cưới là một bữa “chè cám”.

Đem một người đàn bà xa lạ về làm vợ trong một hoàn cảnh như vậy, mẹ nghĩ thếnào? Tràng lo lắm chứ. Khi biết mẹ đồng ý trước một sự việc đã rồi "Tràng thởphào một cái, ngực nhẹ hẳn đi". Bởi người mẹ ấy có quyền không đồng tình, cóquyền trách mắng Tràng. Nhưng vì thương con bà cụ cũng thương dâu. Bà hiểu rarằng dù sao người ta chịu lấy con mình cũng là điều đáng quý. Với những ngườigià cả, trong môi trường xã hội phong kiến khắt khe, không phải ai cũng dễ dàngnhận ra điều ấy. Bà “nghĩ đến cuộc đời cơ cực khổ dài dằng dặc của mình" rồi nhìnđứa con dâu cũng cực khổ như mình “lòng đầy thươg xót". Trong không khí ngạingùng, lúng túng của mọi người, bà đã có thái độ tế nhị, quan tâm đầy nhân hậu.

Bà nói đỡ cho cô dâu còn xấu hổ: “Con ngồi xuống đáy, ngồi xuống đây cho đỡmỗi chân". Bà lưu tâm ý tứ đến tình cảm riêng tư của con: “Hôm nào nghĩ ở nhàkiếm lấy ít nứa về đan cái phên mà ngăn ra mày ạ”.

Tấm lòng của người mẹ ấy thật đáng quý. Không lo nổi vợ cho con, nay nó có vợthì bà cũng mừng và thấy phải có trách nhiệm với nó. Bà cố nén nỗi buồn, nỗi lo,động viên con tin ở sự sống và tương lai bằng việc làm chăm sóc của mình. Bàcùng cô dâu mới sửa sang dọn dẹp lại nhà cửa, động viên nhau bằng những chuyệnvui, chuyện tương lai sáng sủa: Khi nào có tiền mua lấy đôi gà…này ngoảnh đingoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem”. Trước cái hạnh phúc nhỏ bécủa con, cuộc sống của bà mẹ dường như cũng được đổi khác, bà “cũng nhẹ nhõm,tươi tỉnh khác ngày thương, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên". Từthái độ bao dung ấy, hạnh phúc đơn sơ nhưng tấm lòng đã đến với mọi người.Nhân vật bà cụ Tứ đã mang được một ý nghĩa khái quát lớn: ở thời đại nào, hoàncảnh nào tâm trạng của những bà mẹ nghèo cũng thật tội nghiệp, họ hiểu con,thương con, lo lắng cho con nhưng vì nghèo khổ họ phải chịu đắng cay, chua xót.

Với một cốt truyện đơn giản nhưng tính cách nhân vật được xây dựng tinh tế,truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đã nêu lên được những vấn đề có tính nhân bảnsâu sắc. Con người lao động dù ở tình huống bi thảm đến đâu vẫn khao khát hạnhphúc và họ chí tìm thấy khi biết cưu mang giúp đỡ lẫn nhau. Cảm động biết bao,dưới cái nhìn nhân ái của nhà văn, những con người khốn khổ ấy đã có thể tìmthấy những hạnh phúc, dù nhỏ nhoi trong cuộc đời.

Vợ nhặt của Kim Lân như một sự tiếp nối tất yếu của những tác phẩm hiện thựcphê phán của Nam Cao, Tô Hoài từ trước Cách mạng tháng Tám. Cảnh đời cũngvẫn là tối tăm, ngột ngạt, nhưng nhân vật của Kim Lân đã có được niềm tin và hivọng vào cuộc sống. Và chắc chắn cuộc đời sẽ được đổi khác, hình ảnh cuối cùngcủa tác phẩm “lá cờ đỏ bay phất phới" thể hiện niềm tin đó.

Câu 17: Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt củaKim Lân ( bài 2).

Page 24: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Gợi ý trả lời:

Kim Lân là cây bút truyện ngắn xuất sắc. Ông viết rất hay về thú “phong lưuđồng ruộng". “Nên vợ nên chồng” và "Con chó xấu xí” là hai tập truyện ngắn nổitiếng của nhà văn. Vợ nhặt - một truyện ngắn độc đáo rút trong tập “Con chó xấuxí" xuất bản năm 1962. Truyện thấm đẫm tinh thần nhân đạo đã phản ánh cuộc đờinghèo khổ, cơ cực và khát vọng về hạnh phúc gia đình của người nông dân ViệtNam trong thời Pháp thuộc. Bối cảnh của truyện là trận đói kinh khủng năm 1945.Nhà văn kể về chuyện anh cu Tràng “nhặt" được vợ khi cả xóm ngụ cư người chếtđói như rạ. Trong ba nhân vật của truyện, hình ảnh bà cụ Tứ - mẹ anh cu Tràng đểlại cho người đọc nhiều ấn tượng.

Cuộc đời bà cụ Tứ thật đáng thương: tuổi già, nhà nghèo, góa bụa, hiền lành vàthầm lặng ... Bà cụ lần đầu xuất hiện trong bóng hoàng hôn tê tái, khi người contrai làm nghề kéo xe dẫn người đàn bà xa lạ về gia đình bà. Một mái nhà tranh“đứng rúm ró trên mảnh vườn cỏ mọc lổn nhổn những cái bụi cỏ dại". Sau tấmphên rách nát là những “niêu bát, sống áo vứt bừa bãi cả trên giường dưới đất".Người mẹ già nghèo khổ “hung hắng ho" chẳng khác nào một chiếc bóng “lọngkhọng đi vào ngõ". Bà cụ ngạc nhiên khi chợt thấy một người đàn bà xa lạ đứngngay đầu giường thằng con mình. Bà lão "đứng sững lại ”, càng ngạc nhiên hơn.Bà băn khoăn tự hỏi: "Sao lại chào mình bằng u? Không phải cái Đục mà. Ai thếnhi?". Bà hấp háy mắt, thấy mắt mình “nhoèn ra", ... rồi “lập cập" bước vào nhà.Lại nghe một tiếng chào nữa, bà lão “băn khoăn" ngồi xuống giường, lòng bà phânvân không kể xiết! Sau khi nghe Tràng giới thiệu người khách lạ, bà cụ Tứ vừamừng vừa lo lại tủi thân. Lòng bà xáo trộn bao nỗi niềm. Một đời người trải quanhiêu đau khổ, mất mát, cay đắng, bà lấy làm xót xa, thấy mình làm mẹ mà khôngtròn bổn phận với con. Bà khóc. Tâm trạng cay đắng, chua xót: “Lòng người mẹgià nghèo khổ ấy... vừa ai oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình". Bà cụTứ nghĩ đến gia cảnh mà thêm buồn ủi. Tiếng than, tiếng thở dài như tràn quadòng nước mắt. Thương con, thương cho số phận mình, những tháng năm dài dằngdặc với bao chuyện buồn. Bà thương mình trải qua một cuộc đời đầy cay đắng:“Chao ôi! Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi,những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này. Còn mình thì...”

Nạn đói đang đe dọa. Bà phấp phỏng lo âu: “Chúng nó có nuôi nổi nhau sống quađược cơn đói khát này không!". Góa bụa, nghèo khổ, cô đơn. Chồng chết rồi mụncon gái chết theo. Bà sống với đứa con trai thô kệch “mắt nhỏ tí, quai hàm bạnhra” lại có tật vừa đi vừa lẩm bẩm như người dở hơi. Bà mỗi ngày một già màTràng vẫn sống độc thân. Tục ngữ có câu: “Trẻ cậy cha, già cậy con". Bà mẹ giàcàng thấy buồn, lo vô hạn. Tuy mặc cảm cho số phận, bà chợt nghĩ ngay đến cáimay của gia đình mình: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mớilấy đến con mình, mà con mình mới có vợ được". Hạnh phúc đến với tuổi già quálớn lao và đột ngột! Niềm vui xôn xao dậy lên trong lòng người mẹ già nghèo khổ.Bà vui sướng nhận nàng dâu mới. Cử chỉ bà rất dịu dàng, âu yếm. Bà gọi người

Page 25: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

đàn bà xa lạ là “con" rồi xưng một cách thân tình, ruột thịt: “Ừ! Thôi thì các conđã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng”. Bà nhìn nàng dâu mà lòngđầy thương cảm. Vượt qua mọi tục lệ, bà vui mừng từ nay con trai bà đã có vợ. Bàsung sướng về hạnh phúc của con. Mừng mừng tủi tủi, nước mắt chảy ra ròngròng.

Mẫu tử tình thâm! Lòng mẹ già đối với con trai và nàng dâu thật là mênh mông.Bà hạ thấp giọng xuống thân mật, vừa khuyên con vừa an ủi: “cốt làm sao chochúng mày hòa thuận là u mừng rồi. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhaulúc này, u thương quá...’’.

Kim Lân rất tinh tế khi miêu tả những biến thái trong tâm hồn bà cụ Tứ. Cảnhmẹ chồng đón nàng dâu mới, đơn sơ nghèo nàn mà cảm động. Tâm trạng ngườimẹ già lúc thì ngạc nhiên lo lắng, lúc thì vui buồn lẫn lộn. Mặc cảm về phận nghèo,nhưng lòng bà vẫn ít nhiều hi vọng về cuộc đời của con: "rồi ra may mà ông trờicho khá... biết thế nào hả con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời. Có ra thì con cái chúngmày về sau...”

Bữa cơm đón nàng dâu mới sau “tối tân hôn" của Tràng là một nét vẽ rất tài tình,giàu tình nhân bản. Trên cái mẹt rách làm mâm là một đĩa muối, một lùm rauchuối thái rồi và một nồi cháo cám. Mỗi người được hai bát cháo lõng bõng. Thếmà bà cụ Tứ rất vui. Trong bữa bà nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướngnày. Bà gọi nồi cháo cám “đắng chát” là "chè khoán", rồi rít khen ngon đáo để,ítnhiều tự hào, an ủi động viên con trai và nàng dâu: “Cám đấy mày ạ! ngon đáo để,cứ thủ ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy!”.

Mượn ngoại cảnh, sự việc để phô diễn tâm trạng nhân vật cũng là một thành côngcủa Kim Lân khi khắc họa tâm trạng bà cụ Tứ khi cuộc đời mới đang hé mở. Cảnhtượng mới mẻ, đổi thay trong nhà ngoài sân: “hai cái ang đầy nước, đống rác mùntung hoành ngay lối đi đã được hốt sạch. Mấy chiếc áo quần rách bươm như tổ đĩavẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã được đem ra phơi…”. Nhà cửa, sânngõ được quét dọn sạch sẽ, quang quẻ. Bà cụ Tứ cùng con dâu “lúi húi" giẫy cỏ...Cuộc đời của bà, của con bà, gia đình bà bắt đầu đổi thay. Tiếng hờ khóc tỉ tê củanhững nhà có người thân mới chết đói. Nước mắt bà cụ Tứ lại chảy ra, nhưng hà“không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc". Trên cái nền đen tối ấy là hình ảnh lácờ đỏ và đoàn người đi phá kho thóc của Nhật. Trong lo âu có niềm vui phấpphỏng, thoáng hiện mơ hồ. Nạn đói chưa thể vượt qua, nhưng người mẹ già phúchậu, từng trải là chỗ dựa cho hai vợ chồng Tràng đi tới... để khẳng định niềm tin:“Ai giàu ba họ, ai khó ba đời...”

Hạnh phúc cầm tay. Con trai đã có vợ. Bà cụ Tứ lo chết đói nhưng lòng vẫn vui vàhi vọng. Có một chi tiết đầy ý nghĩa. Có lẽ lần đầu tiên trong nhà người mẹ nghèokhổ đã có hai hào dầu thắp đèn, bong tối đang bị xua tan dần. Đó là ánh sáng củahạnh phúc, ánh sáng của hi vọng.

Trong bài thơ "Ba mươi năm đời ta có Đảng”, Tố Hữu viết:

Page 26: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

"Đời ta gương vỡ lại lành

Cây khô cây lại đâm cành nở hoa"

Cuộc đời của mẹ con Tràng nhất định sẽ “đâm cành nở hoa". Có biết trận đói nămẤt Dậu 1945, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói mới thấy hết lòng mẹ được miêutả, mới cảm nhận được giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt này.

Câu 18: Hãy tóm tắt truyện Vợ nhặt - Kim Lân. Từ đó phân tích những điểm nộidung và nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm này.

Gợi ý trả lời:

Tràng là một người đàn ông nghèo khổ, cơ cực ở xóm ngụ cư. Một ngày kia, trongbuổi chiều, trong không khí thê thảm, ảm đạm vì đói, Tràng dẫn về một người phụnữ. Đó là vợ anh - người vợ nhặt. Tràng đã bắt gặp vợ tương lai của mình đangcảnh đói rách, mời ăn hai bát bánh đúc kèm theo lời nói đùa vui. Bà mẹ già củaTràng đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu trong mối đau đớn vàthương cảm. Tràng cảm thấy con người mình đổi khác. Từ chút đùa đến thoáng lo,bây giờ Tràng thấy niềm vui thành người có trách nhiệm, dù đêm đầu tiên của đôivợ chồng son qua đi trong không khí khét lẹt mùi chết chóc và tiếng hờ khóc aioán.

Bà mẹ nghèo đãi hai con ít cháo và nồi chè đặc biệt. Miếng cám chát bứ, nghẹncổ nhưng Tràng vẫn cùng vợ hướng về một cuộc sống đổi khác. Trong óc anh hiệnra đám người đói phá kho thóc và lá cờ đỏ bay phất phới.

Qua tóm tắt, ta thấy Vợ nhặt là một tác phẩm có giá trị của Kim Lân. Truyệnhình thành từ lâu, nhưng sau năm 1945 mới ra đời. Nó đóng phần hoàn hiện chândung người nghèo trong giai đoạn Cách mạng tháng Tám.

Về nội dung Vợ nhặt đã đi thêm một bước quan trọng so với Chí Phèo (Nam Cao),Tắt đèn (Ngô Tất Tố) hay Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan, ở đấy tươnglai của hai vợ chồng Tràng hé mở; đã xuất hiện hình ảnh lá cờ đỏ. Kết thúc truyệntoát lên vẻ tươi sáng so với cảnh đất trời mịt mù, tăm tối ở phần đầu truyện và sovới các tác phẩm hiện thực phê phán trước đây. Nếu Vợ nhặt ra đời sớm hơn thìgiá trị tăng hơn nhiều; tuy nhiên vào thời điểm sau 1945, ý nghĩa nội dung nàycũng đáng kể. Giá trị hiện thực của truyện ngắn gắn liền với giá trị nhân đạo.Trong hoàn cảnh tối tăm, đói khổ ấy, dường như Tràng mang chút ít dáng dấp củamột Chí Phèo làng Vũ Đại. Tràng cũng say, cũng đang ngập ngưỡng, cũng ngoạihình dễ sợ. Con người ấy dễ dàng có thể lưu manh hóa trong cảnh bần cùng, bế lắc.Kim Lân đã thổi tình người vào đúng lúc. Tình người làm sống dậy tình ngườitrong nhân vật, chuyển biến nhân vật anh Tràng. Nhờ người đàn bà thuận theokhông anh, tạo cho anh một chỗ dựa cậy tạm coi là yên tâm, Tràng đã trở thànhcon người khác. Tràng vui sướng thấy mình “nên người", thấy không chỉ sống chomình và còn có bổn phận với vợ con. Giá trị sâu sắc của tác phẩm là ở chỗ tin yêu

Page 27: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

vào con người, tha thiết với tình người.

Vợ nhặt cũng là bức tranh tố khổ cho người nghèo. Tuy không dữ dội khốc liệt vàdồn ép cay đắng như "Chí Phèo" hay "Tắt đèn" nhưng lại nổi bật lên một khíacạnh nhức nhối: nạn đói đe dọa nhiều người, do giặc Pháp và Nhật gây nên. KimLân góp phần hoàn tất bức tranh hiện thực về đời sống cũ đồng thời mở ra mộthướng mới với tương lai đấu tranh mà chắc chắn những người như Tràng sẽ bướctới.

Bên cạnh đó, giá trị nghệ thuật của Vợ nhặt chứng tỏ một tài năng chín tới mộtcách hồn nhiên của Kim Lân. Câu truyện đã dựng được hoàn cảnh tiêu biểu, làmsống dậy cả một quãng thời gian đau thương của dân tộc, xây dựng được các nhânvật tiêu biểu. Trước hết tác giả tái tạo không khí truyện rất đạt, đó là không khínhững ngày đói khủng khiếp. Trời đất xóm thôn lúc nào cũng chạng vạng, u tối,đầy tiếng quạ kêu, tiếng người khóc. Các nhân vật của truyện đã đến mức dật dờ,lặng lẽ như những bóng ma. Trong bối cảnh ấy người vợ nhặt hay bà mẹ Tràng đềulà các số phận điển hình. Tất cả được dắt dẫn sống động, rất chân thực với các chitiết rất đắt “chi tiết mấy đĩa bánh mà nên vợ nên chồng...”. Chỉ thông qua cách nóichuyện của đôi vợ chồng mới nhà văn dường như đưa nhân vật sống ngoài đời vàothẳng tác phẩm. Họ đối đáp chỏng lỏn, câu cú không đầu không đuôi, lời ít đếnmức tối thiểu. Điều đó thể hiện con người bình dân của họ, thể hiện cái tâm lí engại, thẹn thùng, chưa hiểu biết nhiều về nhau của “cô dâu, chú rể".

Nét đặc sắc nhất trong thành công nghệ thuật của Kim Lân là ở chỗ ông đi sâu vàotâm lí nhân vật, miêu tả được diễn biến tâm trạng nhân vật một cách tự nhiên, hợplí sâu sắc. Len lỏi vào, đột phá qua lớp vỏ bề ngoài với con mắt ti hí, cái đầu trọc,thân hình thô kệch của Tràng, tác giả thấu hiểu và dẫn giải nhân vật với nhữngdiễn biến tâm lí logic, rất người. Dưới ngòi bút Kim Lân, một mơ ước thầm kín vềmột hạnh phúc đơn sơ, nhỏ nhoi; sự yêu thương, có trách nhiệm, khiến ta cảmđộng. Cả người Vợ nhặt lẫn bà mẹ già nghèo khổ cũng biến chuyển, họ trở nên tốthơn, hiền hậu hơn và phần nào tin ngày mai sẽ khác.

Hai mặt nội dung và nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn đã tạo nên thành công choVợ nhặt. Một câu chuyện thấm thía, một cách kể chuyện đặc sắc (tên chuyện cũngthật độc đáo), đặt ra những vấn đề giàu ý vị nhân sinh.

Câu 19: Hãy phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà vănKim Lân.

Gợi ý trả lời:

1. Nêu thời điểm sáng tác, chủ đề của truyện ngắn Vợ nhặt để giới thiệu nhân vậtTràng - nhân vật trung tâm của câu truyện.

Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân ban đầu có tên là Xóm ngụ cư. Truyện đượcKim Lân viết sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, nhưng mãi đến khi hòa

Page 28: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

bình lập lại (1954), Kim Lân mới sửa lại và đưa in chính thức. Truyện ngắn Vợnhặt vừa tố cáo xã hội đẩy con người đến nạn đói khủng khiếp, khiến mạng ngườitrở nên rẻ rúng như rơm rác; vừa có ý nghĩa nhân bản sâu sắc.

Trong truyện ngắn này, nhà văn Kim Lân muốn nói với chúng ta một vấn đề, đó làngười dân lao động trong bất kì tình huống nào cũng khao khát tình yêu thương,khao khát hạnh phúc gia đình và vẫn tin vào cuộc sống tương lai Tràng là hìnhtượng nhân vật trung tâm của câu truyện, thể hiện khá sâu sắc chủ đề của truyệnngắn này.

2. Gợi ý phân tích.

a) Tóm tắt nội dung câu chuyện:

Truyện ngắn Vợ nhặt kể về một người đàn ông nghèo khổ, cơ cực ở xóm ngụ cưtên là Tràng. Một buổi chiều kia trong không khí thê lương, ảm đạm "vẩn lên mùiẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”, bởi “người chết như ngả rạ” vìđói khát, Tràng dẫn về một người phụ nữ. Đó là vợ anh - người vợ mà

Tràng nhặt được trong cảnh đói kém, do mời ăn bốn bát bánh đúc, kèm theo lời nóiđùa vui mà thuận theo anh về nhà, làm vợ anh. Bà cụ Tứ - mẹ Tràng - lúc đầukhông ngờ con lấy vợ nên không hiểu người đàn bà ở trong nhà mình là ai, vì bàcụ nghĩ tình cảnh con mình làm sao lấy được vợ, nhất là giữa nạn đói khủng khiếpnày. Nhưng khi biết con mình “nhặt" được vợ về thì lòng bà mẹ nchèo khổ “hiểura biết bao nhiêu cơ sự”: buồn lo, tủi cực, ai oán xót thương. Bà cụ thương con nêncũng thương dâu. Bà đã nhận người đàn bà ấy làm con dâu trong nỗi đau đớn vàthương cảm. Để động viên hai con, bà nói toàn về những chuyện vui.

Tràng cảm thấy con người mình đổi khác. Từ niềm vui đến nỗi lo âu và Tràng thấymình cần phải có trách nhiệm trong cuộc sống gia đình hiện tại và tương lai, dùđêm đầu tiên của đôi vợ chồng trẻ qua đi trong không khí khét lẹt mùi chết chóc vàtiếng hờ khóc ai.

Bà mẹ Tràng đãi hai con ít cháo và “nồi chè đặc biệt". Miếng cám chát bứ, nghẹncổ nhưng mọi người đều thoáng thấy có một niềm vui. Cả mẹ con đều bắt tay vàoviệc dọn dẹp, quét tước nhà cửa, vườn tược cho quang quẻ, hướng về một cuộcsống đổi khác. Trong óc Tràng hiện ra đám người phá kho thóc của Nhật và lá cờđỏ sao vàng bay phất phới.

b) Phân tích hình tượng nhân vật Tràng:

Tràng là một con người lao động nghèo khổ, hởi bất bình thường lại có ngoại hìnhxấu xí "hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra,rung rung làm cho bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩgì vừa lí thú, vừa dữ tợn. Hắn có tật vừa đi vừa nói. Hắn lảm nhảm than thở nhữngđiều hắn nghĩ”. Cuộc sống lao động vất vả, nghèo đói đã in hằn dấu ấn trên từngbước đi của hắn đè nặng xuống cái lưng to nặng của hắn: “Tràng đi từng bước mệt

Page 29: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

mỏi, chiếc áo nâu tàn vắt sang một bên cánh tay, cái đầu trọc nhẵn chúi về đằngtrước. Hình như những lo lắng chật vật trong một ngày đè xuống cái lưng to rộng,như lưng gấu của hắn". Trong hoàn cảnh ấy, Tràng chưa bao giờ nghĩ đến chuyệnmình sẽ có vợ. Nhưng rồi một hôm “hắn đang gò lưng kéo cái xe bò thúc vào dốcđỉnh, hắn hò một câu chơi cho đỡ nhọc". Hắn hò rằng:

Muốn ăn cơm trắng mấy giò này!

Lại đây mà đẩy xe bò với anh, ni!...

Thế mà lại có một người phụ nữ ra đẩy xe với hắn. Rồi mấy hôm sau gặp lại, hắnđãi người phụ nữ ấy bốn bát bánh đúc và người phụ nữ ấy đồng ý theo hắn vềlàm vợ hắn. Và “việc xảy ra thật hắn cũng không ngờ, hắn cũng chỉ tầm pha tầmphào đâu có hai bận ấy thế mà thành vợ thành chồng".

Trước tình cảnh ấy, lúc đầu Tràng đâm lo, đâm sợ nhưng rồi cái khát vọng về mộtmái ấm gia đình, một cuộc sống hạnh phúc bừng dậy mãnh liệt trong lòng Tràng,xua tan bao nỗi lo sợ ấy. Tràng hình như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tốihằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngàytrước mặt. Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đibên. "Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy, nóôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sốnglưng”.

Tràng đã tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc bên người “vợ nhặt” của mình.Khuôn mặt của Tràng bây giờ tươi tỉnh hẳn lên “hắn cười khì khì” mặc dù cái đêmđầu tiên với người “vợ nhặt" ấy đi qua trong “tiếng hờ khóc tỉ tê" và "diều quạtrên mấy cây ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết" như tiếng gọi của thầnchết. Và sáng ra, Tràng "bỗng vừa chợt nhận ra xung quanh mình cái gì vừa thayđổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạchsẽ, gọn gàng...". Tràng nhìn người mẹ đang lúi húi giẫy cỏ, nhìn vợ quét lại cái sân.Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đã gợi lên trong lòng Tràng một sựthấm thía cảm động. Tràng như chợt hiểu ra thế nào là hạnh phúc? Trong lòngTràng lại dậy lên một lòng yêu thương, gắn bó với người vợ Tràng, với gia đìnhTràng. Tràng lại nghĩ về tương lai và thấy rõ cái bổn phận và trách nhiệm của mìnhtrong việc tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho tương lai: “Bỗng nhiên hắn thấy hắnyêu thương, gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có gia đình. Hắn sẽ cùngvợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưu che nắng. Một niềm vuisướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nênngười, hắn thấy hắn có bốn phận lo lắng cho vợ con sau này ...”.

Bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, chỉ có lưng bát cháo và món “chè đặc biệt" -miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ. Tràng cảm thấy một nỗi xót xa tủi hờnlen vào trong tâm trí, nhưng rồi “trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờđỏ bay phất phới”.

Page 30: i.vietnamdoc.neti.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang01/29/On-thi-dai...Title Ôn thi Đại học môn Văn theo Chuyên đề: Author User Created Date 1/29/2015 10:46:37 AM

Điều đó cho ta thấy dù trong hoàn cảnh khó khăn, đói kém, niềm khao khát về mộtcuộc sống hạnh phúc gia đình vẫn không hề mờ đi trong tâm hồn Tràng và vẫnbùng lên mãnh liệt.

3.Đánh giá khái quát lại hình tượng nhân vật Tràng.

Tóm lại, Tràng là hình tượng nhân vật trung tâm của truyện ngắn Vợ nhặt của KimLân. Tràng là nhân vật điển hình cho người nông dân lao động nghèo khổ, dù bấtcứ trong hoàn cảnh đen tối nào vẫn luôn luôn khao khát một cuộc sống hạnh phúcgia đình và tin vào cuộc sống ở tương lai. Kim Lân đã khá thành công khi xâydựng hình tượng nhân vật Tràng. Ông đã mô tả tâm lí nhân vật thật sâu sắc. Ôngđã đi sâu vào bên trong tâm hồn của mỗi nhân vật trong truyện nói chung và đốivới nhân vật Tràng nói riêng, để phát hiện và mô tả những tình tiết cảm động vàkhát vọng mãnh liệt của những con người nghèo khổ về một cuộc sống hạnh phúc.Những tình tiết xoay quanh hình tượng nhân vật Tràng được nhà văn sắp xếp mộtcách chặt chẽ hợp lí, tập trung biểu hiện rõ chủ đề của câu chuyện.

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn khá thành công của Kim Lân. Truyện vừacó giá trị hiện thực, vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc.