i. cách tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng đồ tư duy

78
I. Cách tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng đồ tư duy. 1. Khái niệm - Là cách lược bỏ các ý phụ, thông tin chi tiết, giữ lại những ý chính, thông tin cốt lõi và thể hiện dưới dạng sơ đồ. 2. Yêu cầu đối với sơ đồ tóm tắt văn bản. a. Yêu cầu về nội dung - Tóm lược đúng và đủ các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản. - Sử dụng các từ khóa, cụm từ. - Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của toàn văn bản. b. Yêu cầu về hình thức. - Kết hợp hài hòa, hợp lí giữa các từ khóa với hình vẽ, mũi tên, các kí hiệu… - Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung chính của văn bản một cách thuận lợi, dễ dàng. 3. Phân tích kiểu văn bản. - Sơ đồ tóm tắt bài Thánh Gióng đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. II. Thực hành. 1. Đề bài. Hãy tóm tắt văn bản Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ. 2. Quy trình viết tóm tắt. - Bước 1: Đọc kĩ văn bản “Sự tích Hồ Gươm”. - Bước 2: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ. Tên văn bản: Sự tích Hồ Gươm Nội dung chính: Truyện kể về việc nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại giặc Minh đô hộ nhưng thất bại và được Long Quân quyết định cho mượn gươm thần. Truyện có nhiều sự việc, chi tiết kì lạ xoay quanh các sự việc chính dưới đây: Sự việc 1: Lê Thận được lưỡi gươm dưới nước.

Upload: others

Post on 20-Nov-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

I. Cách tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng đồ tư duy.1. Khái niệm

- Là cách lược bỏ các ý phụ, thông tin chi tiết, giữ lại những ý chính, thông tin cốtlõi và thể hiện dưới dạng sơ đồ.2. Yêu cầu đối với sơ đồ tóm tắt văn bản.a. Yêu cầu về nội dung- Tóm lược đúng và đủ các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản.

- Sử dụng các từ khóa, cụm từ.- Thể hiện được quan hệ giữa các sự việc, phần, đoạn, ý chính trong văn bản.- Thể hiện được nội dung bao quát của toàn văn bản.b. Yêu cầu về hình thức.- Kết hợp hài hòa, hợp lí giữa các từ khóa với hình vẽ, mũi tên, các kí hiệu…- Sáng rõ, có tính thẩm mĩ, giúp nắm bắt nội dung chính của văn bản một cáchthuận lợi, dễ dàng.3. Phân tích kiểu văn bản.- Sơ đồ tóm tắt bài Thánh Gióng đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức.II. Thực hành.

1. Đề bài.Hãy tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ.

2. Quy trình viết tóm tắt.- Bước 1: Đọc kĩ văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.- Bước 2: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm” bằng sơ đồ.

Tên văn bản: Sự tích Hồ Gươm

Nội dung chính: Truyện kể về việc nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống lại giặcMinh đô hộ nhưng thất bại và được Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.Truyện có nhiều sự việc, chi tiết kì lạ xoay quanh các sự việc chính dưới đây:

Sự việc 1: Lê Thận được lưỡi gươm dưới nước.

Sự việc 2: Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng, tra vào nhau vừa như in.

Sự việc 3: Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.

Sự việc 4 : Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lạigươm thần.

Sự việc 5: Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ HoànKiếm.

- Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ- Bước 4: Trình bày sản phẩm trước nhóm.

I. Các bước thảo luận nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.1. Bước 1: Chuẩn bị

2. Bước 2: Thảo luận.a. Cách trình bày ý kiến- Trình bày rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.- Các ý kiến phải sắp xếp theo trình tự thống nhất.- Chú ý cách phân tích, lập luận.b. Phản hồi ý kiến- Chú ý lắng nghe bạn trình bày để nắm và hiểu được ý kiến để đưa ra những nhậnxét về ưu điểm, hạn chế, yếu tố sáng tạo của ý kiến.- Cần có thái độ chú ý, tôn trọng, nghiêm túc, đúng mực, động viên các bạn.→ Thành công của buổi thảo luận là thống nhất được giải pháp.II. Thực hành nói và nghe.

Thảo luận nhóm về vấn đề sau đâyÝ kiến 1: “Có ý kiến cho rằng muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần học thuộcnhững gì cô giáo cho ghi”.

Ý kiến 2: “Ý kiến khác lại cho rằng “Để học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiềusách.”

- Gợi ý thảo luận:Các vấn đề tập trung thảo luận:

a. Ý kiến thứ nhất: “Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần học thuộc những gì cô giáocho ghi”.

- Ý kiến chưa đúng. Vì:+ Môn Ngữ văn không phải là môn học thuộc.+ Nếu chỉ học thuộc sẽ rơi vào lối học thụ động, dễ gây nhàm chán.+ Những kiến thức không thể chỉ học thuộc mà phải tư duy….b. Ý kiến thứ 2. “Để học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách.”- Ý kiến chưa đủ:

+ Đọc sách là việc rất cần thiết khi học môn Ngữ văn nhưng chỉ đọc sách thôi chưa đủ…+ Học môn Ngữ văn phải có thầy cô hướng dẫn…+ Khi làm bài tập, chỉ đọc sách có hiểu và biết cách làm bài….

Giải pháp thống nhất:

- Muốn học tốt môn Ngữ văn, cần phải làm gì? làm như thế nào?

Bài 1/SGK/38: Dựa vào bảng, hãy tóm tắt nội dung văn bản

Văn bản Nội dung chínhThánhGióng

-Vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lãochăm chỉ, tốt bụng và ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng thấymột vết chân to ướm thử. Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn không biết nóicười. Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước. Nghetiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh giặc. Vua cho đem

ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ phi ngựaxông ra trận giết giặc. Giặc tan, Gióng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt, cảngười lẫn ngựa từ từ bay về trời. Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ở quê nhà.Những dấu tích Gióng để lại hiện nay vẫn còn.

Sự tích HồGươm

- Lê Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang vềnhà. Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem. LêLợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm. Lê Lợi gặp lạiThận, kể lại truyện, hai người đem gươm ra tra vào nhau vừa như in. LêThận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê Lợi cứu nước. Từ đónghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm. Đất nước thanh bình,Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần. Vua trảgươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Bánh chưng,bánh giầy

- Hùng Vương thứ sáu về già muốn truyền ngôi cho người con nào tàigiỏi. Các hoàng tử đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thầnmách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh dâng vua. Vua cha chọn bánh củaLang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. Từđó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.

Bài 2/SGK/38: Liệt kê vào bảng dưới đây các sự kiện chi tiết, đặc sắc

Nộidung

Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giày

Sự kiện,chi tiết

1. Gióng cất tiếng nói đầutiên là tiếng nói đòi điđánh giặc.2. Cả dân làng góp gạonuôi Gióng3. Gióng lớn nhanh nhưthổi, vươn vai trở thànhtráng sĩ.4. Roi sắt gãy, Gióng nhổtre bên đường đánh giặc5. Giặc tan, Gióng cưỡingựa bay về trời.

1. Khi tra chuôi gươmvào lưỡi gươm thì vừanhư in.

2.Chi tiết Rùa Vàng đòigươm

1. Chi tiết Lang Liêuđược thần báo mộng,lấy gạo làm bánh lễTiên Vương

Lí do lựachọn

Những chi tiết trên thểhiện được ý nghĩa, nộidung, chủ đề của truyện.

- Chi tiết 1 nhằm cangợi tính chất toàn dâncủa cuộc khởi nghĩa.

- Chi tiết 2 mang nhiều

Chi tiết tưởng tượngnày có ý nghĩa đề caolao động, đề cao tríthông minh sáng tạo củacon người.

ý nghĩa: giải thích têngọi Hồ Gươm, đánh dấuvà khẳng định chiếnthắng hoàn toàn củanghĩa quân Lam Sơn vàtư tưởng yêu hoà bìnhcủa nhân dân ta.

Bài 3, 4 /SGK/38 HS làm vào vở bài tập.

Bài 5/SGK/38: Bài học giúp hiểu thêm những về lịch sử của dân tộc Việt Nam:

- Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng.- Dân tộc ta có tinh thần đoàn kết.- Nước ta còn có nhiều truyền thống văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc được lưutruyền qua nhiều thế hệ.

TUẦN 4-TIẾT 14 + 15BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.

1. Số nguyên tố. Hợp số

HĐKP1:

a) Ư(1) = 1

Ư(2) = {1; 2}

Ư(3) = {1; 3}

Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(5) = {1; 5}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(7) = {1; 7}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

b) Nhóm 1: gồm 1

Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7

Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.

Thực hành 1:

a) Ư(11) = {1; 11}

=> Số 11 là số nguyên tố vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(25) = {1; 5; 25}

=> Số 12 và 25 là hợp số vì có nhiều hơn 2 ước.

b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.

2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố:

- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới

dạng một tích các thừa số nguyên tố.

VD: 24 = 2.3.2.2 = 2.2.2.2.3 = 23.3

Ví dụ 2:

- Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của nó là 7. (

7=7)

- Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3

* Chú ý:

- Mọi số tự nhiên lớn hơn 1 đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên

tố.

- Mỗi số nguyên tố chỉ có một dạng phân tích ra thừa số nguyên tố là chính số

đó.

- Có thể viết gọn dạng phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách dùng

lũy thừa.

b) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

C1: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột dọc:

VD:

36 = 22.32

280 = 23. 5. 7

Chú ý:

Khi viết kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ta thường viết các ước

nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Thực hành 2:

C2: Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây:

VD: Ta có thể phân tích 18 ra thừa số nguyên tố theo các sơ đồ cây như sau:

Thực hành 3:

a) b)

18 = 2.32 42 = 2.3.7

c)

18

3 6

2 3

42

6 7

2 3

280

10 28

4 72 5

2 2

280 = 23.5.7

Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì ta cũng

được cùng một kết quả.

BÀI TẬP

Bài 1-SGK trang 33

a) 213 là số nguyên tố. Vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

b) 245 là hợp số. Vì 245 có nhiều hơn 2 ước.

c) 3 737 là số nguyên tố. Vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

d) 67 là số nguyên tố. Vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Bài 2-SGK trang 33

Vì 37 là số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên không thể chia được các cặp số.

Vì vậy, các bạn lớp hoàng không thực hiện được.

Bài 4-SGK trang 34

a) Sai. Vì tích của một số nguyên tố với 2 là một số chẵn.

b) Đúng. Vì tích của số nguyên tố 2 với số nguyên tố nào khác cũng là số chẵn.

c) Sai. Vì các số nguyên tố đều lớn hơn 1 nên tích của hai số nguyên tố p và q luôn có 4

ước là 1; p; q; p.q, do đó là hợp số.

Bài 5-SGK trang 34

a) 80 = 2 . 2 . 2 . 2 . 5 = 24 . 5

=> 80 chia hết cho số nguyên tố 2 và 5.

b) 120 = 2 . 2 . 2 . 3 . 5 = 23 . 3 . 5

=> 120 chia hết cho số nguyên tố 2, 3 và 5.

c) 225 = 3 . 3 . 5 . 5 = 32 . 52

=> 225 chia hết cho số nguyên tố 3 và 5.

d) 400 = 2 . 2 . 2 . 2 . 5 . 5 = 24.52

=> 400 chia hết cho số nguyên tố 2 và 5.

Bài 6-SGK trang 34

a) 30 = 2 . 3 . 5

=> Ư(30) = {1; 2; 3; 6; 10; 15; 30}.

b) 225 = 3 . 3 . 5 . 5 = 32 . 52

=> Ư(225) = {1; 3; 5; 9; 15; 25; 45; 75; 225}.

c) 210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> Ư(210) = {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10; 14; 15; 21; 30; 35; 42; 70; 105; 210}.

d) 242 = 2 . 2 . 11 = 22 . 11

=> Ư(242) = {1; 2; 11; 22; 121; 242}.

Bài 7-SGK trang 34

a = 23.32.7

Các số là ước của a là: 4, 7, 9, 21 và 24.

Bài 8-SGK trang 34

Bình có thể dùng những chiếc bánh chưng để xếp vừa khít vào khay. Vì 60 chia hết cho

15.

36 = 22.32 nên 36 có (2+1)(2+1) = 9 (ước)

150 = 2.3.52 nên 150 có (1+ 1)( 1+ 1)(2+1) = 12 (ước)

176 == 24.11 nên 176 có (4+1)(1+1) = 10 (ước)

............................................................................................................................................

TUẦN 4-TIẾT 16

BÀI 11 :HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Hoạt động 1 : Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100

a) Quan sát bảng các số tự nhiên từ 1 đến 100 gồm 10 hàng, 10 cột như dưới đây :

- Gạch chân số 1.

- Tô màu số 2, gạch chân tất cả các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.

- Tô màu số 3, gạch chân tất cả các số là bội của 3 mà lớn hơn 3.

- Tô màu số 5, gạch chân tất cả các số là bội của 5 mà lớn hơn 5.

- Tô màu số 7, gạch chân tất cả các số là bội của 7 mà lớn hơn 7.

- Tô màu số 11, gạch chân tất cả các số là bội của 11 mà lớn hơn 11.

- Tiếp tục quá trình này cho đến khi tất cả các số được tô màu hoặc bị gạch chân.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

61 62 63 64 65 66 67 68 69 70

71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

81 82 83 84 85 86 87 88 89 90

91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

=> Các số nguyên tố trong bảng trên là :

................................................................................................................................

................................................................................................................................

b) Trả lời câu hỏi :

- Số nguyên tố nhỏ nhất là số : ……

- Số nguyên tố lớn nhất trong phạm vi 100 là số : ………

- Có phải mọi số nguyên tố đều là số lẻ không ? Vì sao ?

................................................................................................................................

- Có phải mọi số chẵn đều là hợp số không ? Vì sao ?

................................................................................................................................

Hoạt động 2 :

Em hãy tìm các số nguyên tố trong các số sau : 113 ; 143 ; 217 ; 529.

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Xem lại bảng số nguyên tố.

- Xem và đọc trước bài: “Ước chung. Ước chung lớn nhất.”

................................................................................................................................

Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 (tức là chữ số chẵn) thì chia hết cho 2 và chỉnhững số đó mới chia hết cho 2.

Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho5.

TUẦN 3Tiết 10 – Bài 7: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5

1. Dấu hiệu chia hết cho 2:Ghi nhớ

Ví dụ 1: Tìm những chữ số thích hợp thay cho dấu * để chia hết cho 2 và khôngchia hết cho 2?Chia hết cho 2 là: 40; 42; 44; 46; 48.Không chia hết cho 2 là: 41; 43; 45; 47; 49.

Thực hành 1:a) 1002; 1004b) …

2. Dấu hiệu chia hết cho 5:Ghi nhớ

Ví dụ 2: Tìm những chữ số thích hợp thay cho dấu * để chia hết cho 5 và khôngchia hết cho 5?Chia hết cho 5 là: 40; 45.Không chia hết cho 5 là: 41; 42; 43; 44; 46; 47; 48; 49.

Thực hành 2a) Chia hết cho 2 là: 170; 172; 174; 176; 178.b) Chia hết cho 5 là: …c) Chia hết cho cả 2 và 5 là: 170.

BÀI TẬP SGK:Bài 1 trang 25 SGKa) Chia hết cho 2 là: 1010.b) Chia hết cho 5 là: 19445.c) Chia hết cho 10 là: 1010.

Bài 3 trang 25 SGKa) Vì 35 và 40 chia hết cho 5, còn 36 và 39 không chia hết cho 5 nên lớp có thể chiathành 5 tổ có cùng số tổ viên là lớp 6A, 6D.

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mớichia hết cho 9.

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mớichia hết cho 3.

b) Vì 36 và 40 chia hết cho 2, còn 35 và 39 không chia hết cho 2 nên lớp có thể chiatất cả các bạn thành các đôi bạn học tập là lớp 6B, 6D.

Tiết 11 – Bài 8: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 91. Dấu hiệu chia hết cho 9:Ghi nhớ

Thực hành 1:a) Số chia hết cho 9 là: 396; 531.b) Hai số chia hết cho 9 là: 396; 531.

Hai số không chia hết cho 9 là: 245; 9087.

2. Dấu hiệu chia hết cho 3:Ghi nhớ

Thực hành 2:Số chia hết cho 3 là: 315.

BÀI TẬP SGK:Bài 1 trang 27 SGKa) A={117; 3447; 5085}b) B={534; 9348; 123}.

Bài 2 trang 27 SGK (⋮ là dấu không chia hết; ⋮ là dấu chia hết).a)

1 + 2 + 0 + 6 = 9

9 ⋮3nên1206 ⋮39 ⋮9nên1206 ⋮9

* Vì 1206 ⋮ 3 và 5306 ⋮ 3 nên (1206 + 5306) ⋮ 3.* Vì 1206 ⋮ 9 và 5306 ⋮ 9 nên (1206 + 5306) ⋮ 9.b)

5 + 3 + 0 + 6 = 14

14 ⋮ 3 nên 5036 ⋮ 314 ⋮ 9 nên 5036 ⋮ 9

4 + 3 + 6 = 13

13 ⋮ 3 nên 436 ⋮ 313 ⋮ 9 nên 436 ⋮ 9

3 + 2 + 4 = 9

9 ⋮3nên324 ⋮39 ⋮9nên324 ⋮9

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ướccủa a.

Muốn tìm các ước của số tự nhiên a (a > 1), ta có thể lần lượt chia a cho các số tựnhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

* Vì 436 ⋮ 3 và 324 ⋮ 3 nên (436 – 324) ⋮ 3.* Vì 436 ⋮ 9 và 324 ⋮ 9 nên (436 – 324) ⋮ 9.c) 2 . 3 . 4 . 6 ⋮ 3

2 . 3 . 4 . 6 = 2 . 4 . 18 ⋮ 92 + 7 = 9

9 ⋮3nên27 ⋮39 ⋮9nên27 ⋮9* Vì 2 . 3 . 4 . 6 ⋮ 3 và 27 ⋮ 3 nên (2 . 3 . 4 . 6 + 27) ⋮ 3.* Vì 2 . 3 . 4 . 6 ⋮ 9 và 27 ⋮ 9 nên (2 . 3 . 4 . 6 + 27) ⋮ 9.

Tiết 12 – Bài 9: ƯỚC VÀ BỘI1. Ước và Bội:Ghi nhớ

Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a).Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a).Ví dụ 1: Ư(4) = {1; 2; 4}; B(6) = {0; 6; 12; …}. Chú ý: SGK trang 28. Thực hành 1:

1) a) 48 là bội của 6b) 12 là ước của 48c) 48 là ước/bội của 48d) 0 là bội của 48.

2) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.3) B(24) = {0; 24; 48; 72; …}.

2. Cách tìm ước:Ghi nhớ

Ví dụ 2:Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}.

Muốn tìm các bội của số tự nhiên a khác 0, ta có thể nhân a lần lượt với 0; 1; 2; 3; … .

Thực hành 2:a) Ư(17) = {1; 17}.b) Ư(20) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20}.

3. Cách tìm bội:Ghi nhớ

Chú ý: Bội của a có dạng tổng quát là B(a) = {a.k | k }.Ví dụ 3: B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; …}.

Thực hành 3:a) B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40, 44,…}.b) B(7) = {0, 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70, 77,…}.

BÀI TẬP SGK:Bài 2 trang 27 SGKa) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 15; 30}.b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;…}.Tập hợp các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}.c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; …}

Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9, 12; 18; 24; 36; 72}

C = {18; 36; 72}.

Dặn dò: Làm bài 3 và 4 trang 25 SGK, bài 3 trang 27 SGK, bài 1 và 3 trang 30 SGK.Học thuộc các ghi nhớ.

Chúc các em học bài và làm bài thật tốt nhé.

Tuần 3-Chủ đề A-Bài 3 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 1

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNGBÀI 3. MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN (1 TIẾT)

Phần I: Bài học (Ghi vào tập)1. Một số thiết bị thông dụng (Xem hình 1 SGK/trang 11)

Các thiết bị số nhỏ gọn: hỗ trợ con người trong các hoạt động thu nhận thôngtin, lưu trữ, xử lý và truyền thông tin một cách hiệu quả.

Ví dụ: điện thoại, máy ảnh, máy quay, thẻ nhớ, USB…

2. Máy tính thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của con

người (Xem hình 2 SGK/trang 12)

Chat: truyện trò qua mạng bằng máy tính hay điện thoại thông minh. Máy tính: đã thay đổi cách thức và chất lượng hoạt động thông tin của conngười.

Ví dụ: Em và bạn học, làm bài tập hay nhắn tin trao đổi việc học tập trên nhómZalo, Facebook… trên máy tính. Máy tính cũng giúp con người trong những việc tạo ra những hình ảnh haynhững thước phim đẹp…

3. Máy tính giúp con người đạt được những thành tựu khoa học công nghệ

Máy tính có khả năng: tính toán rất nhanh với các phép toán phức tạp, điềukhiển tàu vũ trụ bay lên không gian..., điều khiển máy móc thiết bị hoặc robot đểthay thế con người trong những trường hợp phục vụ, cứu hộ nạn nhân trongnhững vụ núi lửa phun trào hay của những vùng hoá chất độc hại...

4. Những hạn chế của máy tính hiện nay và khả năng của máy tính trong

tương lai

Máy tính cũng có hạn chế, không phải công cụ làm được mọi việc. Tuy nhiêntrong tương lai sẽ khác, khoa học trí tuệ nhân tạo đang nghiên cứu làm cho máytính ngày càng thông minh hơn. Làm được: đã biết đọc, viết, nhìn, nói, nghe. Chưa làm được: giúp con người thu nhận thông tin từ khứu giác (ngửi cácmùi), vị giác (nếm các vị), xúc giác (sờ bề mặt trơn nhẵn hay thô ráp)...

Tuần 3-Chủ đề A-Bài 3 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 2

Phần II: Bài tập (Ghi vào tập câu trả lời)

Trả lời:

--------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Trả lời:

1) ----------------------------------------------------------------------------------------------

2) ----------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 3-Chủ đề A-Bài 3 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 3

Trả lời:

Trả lời:(chỉ cần ghi số muốn chọn vào)

Con người làm tốt hơn những việc như: ---------------------------------------------------

Máy tính làm tốt hơn những việc như: -----------------------------------------------------:

Chúc các con học tốt!

Tuần sau chuẩn bị trước bài 4 nhé!

Tuần 4-Chủ đề A-Bài 4 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 1

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNGBÀI 4. MÁY TÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN (1 TIẾT)

Phần I: Bài học (Ghi vào tập)5. Khái niệm bit (Xem hình 1 SGK/trang 14)

Bit: đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn thông tin. Bit chỉ có thể nhận 1 trong 2 trạngthái, ký hiệu là “0” và “1”.

Ví dụ: Khi điểm danh, HS hô có tức là “1”, HS vắng thì không có mặt tức là“0”. Cũng giống như cái công tắc bật/tắt đèn… khi bật thì là “1”, khi tắt thì là“0”…

6. Biểu diễn chữ cái và văn bản trong máy tính

Ký tự: tên gọi chung cho chữ cái, chữ số, dấu cách, dấu chính tả, ký hiệu khác.Trong máy tính, mỗi ký tự được biểu diễn bằng 1 dãy bit tương ứng xác định,mỗi văn bản được biểu diễn bằng 1 dãy bit

Ví dụ: Văn bản “BA CA” được biểu diễn bằng 1 dãy bit như sau

7. Số hoá văn bản, hình ảnh, âm thanh

Văn bản số: kết quả số hoá một văn bản. Số hoá văn bản là việc chuyển vănbản thành dãy bit. Trong máy tính: chữ và số, hình ảnh, âm thanh cũng biểu diễn bằng dãy liêntiếp các ký hiệu “0” hoặc “1” (tức là dãy bit). Lúc này ta có: văn bản số, hìnhảnh số, âm thanh số. Số hoá dữ liệu: chuyển dữ liệu thành dãy bit, tức là dãy các ký hiệu “0” hoặc“1” liên tiếp, để máy tính có thể xử lý.

BA CA

01000010 01000001 001000001

01000011 01000001

Tuần 4-Chủ đề A-Bài 4 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 2

Phần II: Bài tập (Ghi vào tập câu trả lời)

Trả lời:

1) ----------------------------------------------------------------------------------------------

2) ----------------------------------------------------------------------------------------------

Trả lời:

------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 4-Chủ đề A-Bài 4 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 3

Trả lời:

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Trả lời:

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Trả lời:---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 4-Chủ đề A-Bài 4 Tin học 6 Cánh diều-THCS Lam Sơn

Trang 4

Chúc các con học tốt!

Tuần sau chuẩn bị trước bài tiếp theo nhé!

CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP THỂ DỤC

(Thời lượng: 4 tuần)

* PHẦN 1: 2 tuần

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thực hiện từ nhịp 1 – 12 của bài thể dục liên hoàn, từ đó góp phần hình thànhthành phần năng lực vận động cơ bản.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sốngđộng, cụ thể, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyệnthường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.

- Năng lực riêng:

+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vậnđộng cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triểnnăng lực chăm sóc sức khoẻ.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

II. TIẾN TRÌNH HỌC HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – 2 tiết

Hoạt động: Bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12

a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12

b. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

c. Tổ chức thực hiện:

Các hoạt động của học sinh

- Bài tập thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh ảnh và tập luyện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 1 đến nhịp 12:

- TTCB: Tư thế đứng nghiêm.

- Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay đưa lên caochếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa.

- Nhịp 2: Hay tay thu ngang vai, đầu các ngón tay chạm mỏm vai, mặt hướngtrước.

- Nhịp 3: Về tư thế nhịp 1 đồng thời hai chân kiễng gót.

- Nhịp 4: Chân trái thu về, đồng thời hai tay hạ về tư thế chuẩn bị.

- Nhịp 5: Chân trái bước sang ngang, đồng thời tay trái đưa ngang vai, cẳng tayphải gập trước ngực, lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 6: Tay phải duỗi ngang vai, cẳng tay trái gập trước ngực, lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 7: Tay trái duỗi thẳng ngang vai, lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 8: Chân trái thu về, hai gối khuỵu, đồng thời hai tay duỗi thẳng chếch bên

thấp, lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 9: Chân phải đưa sang ngang, bàn chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay đưalên cao áp sát hai tai, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn thẳng.

- Nhịp 10: Trở về thư thế như nhịp 8.

- Nhịp 11: Thực hiện như nhịp 9 nhưng đổi chân.

- Nhịp 12: Chân trái thu về sát chân phải, hai tay thu về tư thế chuẩn bị

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV quan sát thực hiện các động tác.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

* PHẦN 2: 2 tuần

BÀI THỂ DỤC LIÊN HOÀN (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thực hiện từ nhịp 13 – 20 của bài thể dục liên huyện, từ đó góp phần hình thànhthành phần năng lực vận động cơ bản,

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học và tự chủ: tự tìm hiểu nội bài học qua hình ảnh và ghi chú sốngđộng, cụ thể, hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học. Tự tập luyệnthường xuyên đối với học sinh trong và sau các giờ học trên lớp.

- Năng lực riêng:

+ Năng lực chăm sóc sức khoẻ: vận dụng vào trong các hoạt động trò chơi vậnđộng cũng như kiến thức dạy học trên lớp. Thông qua đó, học sinh sẽ phát triểnnăng lực chăm sóc sức khoẻ.

3. Phẩm chất

- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – 2 tiết

Hoạt động: Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20

a. Mục tiêu: HS biết thực hiện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20

b. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu, vận dụng kiến thức.

c. Tổ chức thực hiện:

Các hoạt động của học sinh

- Bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 - 20

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh ảnh và tập luyện bài thể dục liên hoàn từ nhịp 13 đến nhịp 20:

- Nhịp 13: Từ TTCB, hai chân bật tách rộng hơ vai, đồng thời hai tay đưa ra trước,lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 14: Bật thu về TTCB.

- Nhịp 15: Hai chân bật tách rộng hơn vai, đồng thời hai tay đưa sang ngang lêncao, hai bàn tay vỗ vào nhau.

- Nhịp 16: Chân trái khuỵu sang trái, chân phải duỗi thẳng, đồng thời hai tay dangngang, lòng bàn tay sấp.

- Nhịp 17: Chân trái duỗi thẳng, đồng thời hai tay đưa sang ngang lên cao, hai bàntay vỗ vào nhau.

- Nhịp 18: Thực hiện như nhịp 16 nhưng đổi chân.

- Nhịp 19: Chân trái thu về, ngồi trên hai nửa trước hai bàn chân, hai tay chống

đất, đầu thẳng, hơi cúi.

- Nhịp 20: Đứng thẳng về TTCB.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe hướng dẫn của GV quan sát thực hiện các động tác.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV yêu cầu đồng loạt HS thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để HS trong lớp theo dõi.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố và luyện tập lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Sản phẩm học tập: HS thực hiện đúng động tác

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, luyện tập

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

* Các em nên chia ra từng giai đoạn để tập mỗi ngày, tập từ từ không vội vàng. Rèn luyện hằng

ngày kéo dài trong 4 tuần.

Nhớ giữ gìn sức khoẻ, chúc các em thành công !

BÀI 3: VẼ TĨNH VẬT MÀU(Tiết 01)

I- KHÁM PHÁ KIẾN THỨC :

-HS biết các bước vẽ tranh tĩnh vật màu.

- Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu.

- Cách vẽ hình của tranh tỉnh vật màu.

-Cảm nhận vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng,vị trí, tỉ lệ, màu sắc; về cách bố cục, vẽhình,vẽ màu các vật mẫu và nền khi thực hiện vẽ

tranh tĩnh vật màu.

II-THẢO LUẬN:

+ Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ giống hệt vật mẫu được bảy trong thực tế hay vẽtheo cảm nhận của người vẽ?

+ Bố cục của tranh dựa trên hình dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý tưởng sáng tạotự do của người vẽ?

+ Cách vẽ hình của tranh tỉnh vật màu có điểm gì giống và khác với cách vẽ hìnhcủa bài vẽ theo mẫu em đã được học?

III-CÁCH VẼ :

Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức những tình cảm nhẹ nhàng về thiênnhiên và cuộc sống, có nhiều cách để diễn tả cảm xúc trong tranh tĩnh vật.

Các bước vẽ tranh tĩnh vật màu :

1- Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác họa.

2-Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung cho bức tranh.

3-Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc của mẫu vật.

IV-BÀI TẬP :

1- Em quan sát được hình dáng, vị trí, tỉ lệ các vật mẫu như thế nào?

2- Các vật mẫu sẽ được sắp xếp như thế nào trong bức tranh của ern?

3-Khi vẽ, em sẽ vẽ phác khung hình để xác định bố cục của tranh hay vẽ hình vật

mẫu luôn?

4- Em sẽ vẽ vật ở xa hay ở gần trước?

5- Em sẽ vẽ màu như thế nào? Em thích cách vẽ tranh tĩnh vật màu của hoa sĩ nào?

-DẶN DÒ :

-Xem lại nội dung bài 3

-Chuẩn bị bài 4 : Thực hành vẽ tranh tĩnh vật

BÀI 4 : THỰC HÀNH VẼ TĨNH VẬT MÀU(Tiết_ 02 )

I. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và tác phẩm mĩ thuật

- Có hiểu biết và yêu thích các thể loại của mĩ thuật.

II.THẢO LUẬN :

- Em hiểu như thế nào là tranh tĩnh vật?

- Trong mỗi tranh có những hình ảnh gì?

- Tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?

- Bố cục, hoà sắc và cách diễn tả chấm, nét, hình, màu trơng mỗi bức tranh như thếnào?

- Bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong tranh.

- Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh: Hình, màu của các bức tranh thểhiện sự hài hòa, cân xứng về màu sắc, bố cục.- Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có gam màu chính và màu phụ. Màuphụ bổ sung cho gam màu chính, màu phụ có tông màu bổ trợ cho gam màu chính.

IV. THỰC HÀNH (Vẽ tranh tĩnh vật màu)

1- Lựa chọn vị trí quan sát để xác định ánh sáng, hình đáng, tỉ lệ, màu sắc các vậtmẫu.

2-Quan sát được hình dáng, vị trí, tỉ lệ các vật mẫu.

3- Bố cục các mẫu vật

4- Thực hiện vẽ tranh theo ý thích.

5-Hoàn thành bài vẽ

V.BÀI TẬP VỀ NHÀ :

*Câu hỏi :

1.Cảm xúc do nét, màu, nhịp điệu và sự hài hoà trong các bài vẽ tranh tĩnh vậtmang lại.

2.Em ấn tượng với bài vẽ nào? Vì sao?

3.Bố cục và cách diễn tả về nét, hình, màu của bài vẽ như thế nào?

4.Em có cảm xúc gì khi thực hiện bài về tĩnh vật màu?

5.Cách diễn tả về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ.

IV. DẶN DÒ:- Học sinh xem nội dung đã học.- Chuẩn bị bài 5 : Tranh in hoa lá.

TRƯỜNG THCS LAM SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTỔ: ÂM NHẠC - MỸ THUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI GHI CHÉP CHO HỌC SINH HỌC ONLINEMÔN ÂM NHẠC LỚP 6

(Năm học 2021-2022)

Tiết 3ÂNTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG.

LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC

I. ÂNTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG.

1. Tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.- Ông sinh ngày 12 – 9 – 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ.- Ông bắt đầu sáng tác nhạc khi mới 15 – 16 tuổi.- Ông mất ngày 12 – 6 – 1989 tại TP.HCM.- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.- Một số bài hát tiêu biểu: Lên đàng, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Reo vangbình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch( Lãnh tụ ca),...

2. Tác phẩm:- Được sáng tác năm 1944, nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước.- Bài hát biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻlên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.- Đây là một trong những bài hành khúc tiêu biểu trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.

II. LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: CÁC THUỘC TÍNH ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC.

Tiết 4

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1

I. ÔN TẬP BÀI HÁT: THUỘC LỜI VÀ HÁT ĐÚNG GIAI ĐIỆU BÀIHÁT: “MÙA KHAI TRƯỜNG”

Mùa thu sang là mùa khai trườngTừng bước chân rộn ràng trên phốKìa ríu rít rừng bầy chim nhỏVới khăn quàng đổ thắm trên vaiVui tới lớp, em vui tới trườngChào những trưa mùa hè ấm ápMùa thu sang theo bông cúc vàngMàu Hoa mang màu ông mặt trờiTùng tùng tùng tiếng trống reo vuiTừng gương mặt nhìn nhau háo hứcLung linh mắt, xôn xao nụ cườiMau tới trường mừng năm học mớiTùng tùng tùng tiếng trống hân hoanKhuyên êm học tập chăm ngoan nhéTùng tùng tùng tiếng trống ca vangMùa thu sang là mùa khai trường.

II. ÔN TẬP BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1: ( Sgk/8 )

III. ÔN TẬP: CÁC THUỘC TÍNH ÂM THANH CÓ TÍNH NHẠC: ( Sgk/9 )

IV. ÔN TẬP: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG.

( Sgk/10,11 )

1. Tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.- Ông sinh ngày 12 – 9 – 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ.- Ông bắt đầu sáng tác nhạc khi mới 15 – 16 tuổi.- Ông mất ngày 12 – 6 – 1989 tại TP.HCM.- Ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.- Một số bài hát tiêu biểu: Lên đàng, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Reo vangbình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch( Lãnh tụ ca),...

2. Tác phẩm:- Được sáng tác năm 1944, nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước.- Bài hát biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻlên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.- Đây là một trong những bài hành khúc tiêu biểu trong nền âm nhạc cách mạng Việt

PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ 6 TUẦN 3,4TỪ NGÀY 20/9-2/10/2021

Chương 2: Thời kỳ nguyên thuỷ

Bài 3: Nguồn gốc loài ngườiI. Quá trình tiến hoá từ Vượn thành Người

- Hs dựa vào thông tin trong bài học kết hợp các bức ảnh 3.1, 3.2 và 3.3 để hoànthành bảng sau

Vượn người Người tối cổ Người tinh khônThời gian xuấthiệnDấu tích (địa điểmnhìn thấy sớmnhất)Đặc điểm nãoĐặc điểm vậnđộngCông cụ lao động

- GV hỏi: Những đặc điểm nào cho thấy sự tiến hoá của người tối cổ so với Vượnngười ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

# Dựa vào hình 3.1 và 3.3, GV gợi ý Hs bằng các câu hỏi mở:

+ Làm sao người ta có thể vẽ ra Vượn người ? (dựa vào các bộ xương hoá thạch)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Theo em, Vượn người lúc này có phải là con người thực sự chưa ? Vì sao ?(chưa, vì còn lớp lông vượn, đầu to, có leo trèo vì tay chân dài)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………+ Quan sát hình 3.3 em thấy người tối cổ khác với Vượn người ở chỗ nào ? (đithẳng bằng hai chân, biết làm công cụ bằng tay, não lớn…)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

- Tại sao não của người tối cổ lớn ? (tạo ra khác biệt với loài vật khác, suy nghĩnhiều)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Tại sao họ di chuyển bằng hai chân, hai tay cầm nắm ? (do liên tục di chuyểnnhanh để tránh kẻ thù, giảm thiểu sự tăng nhiệt độ quá mức (nhiệt độ mặt đất rấtnóng vào ban ngày); mở rộng tầm nhìn từ xa; ở châu Phi khí hậu khô nên rừngthưa, buộc phải “vươn lên”)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- GV hỏi: quan sát hình 3.3, em thấy người tinh khôn khác người tối cổ ở điểm nào? (não lớn, cơ thể hoàn thiện giống người hiện nay)

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á

- GV yêu cầu Hs quan sát trên bản đồ (hình 3.5) kể tên các địa điểm tìm thấy dấu tíchcủa người tối cổ ở Đông Nam Á

- GV hỏi:

+ Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á như thế nào ? Hoá thạch đầu tiên của họ đượctìm thấy ở đâu ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Em có nhận xét gì về phạm vi phân bố của người tối cổ ở Đông Nam Á ?

+ Em hãy đọc đoạn tư liệu sau và cho biết: người tối cổ ở Đông Nam Á xuất hiện ở cáchải đảo bằng cách nào ? Tại sao người ở Flores bị thấp (lùn) như vậy ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm ?Họ đã sử dụng đá làm những vật gì ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Em quan sát hình 3.4 và nhận xét về công cụ của người tối cổ ở An Khê (Gia Lai).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HỌC SINH GHI BÀI HỌC VÀO VỞ

Chương 2: Thời kỳ nguyên thuỷ

Bài 3: Nguồn gốc loài ngườiI. Quá trình tiến hoá từ Vượn thành Người

II. Dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á

- Người tối cổ xuất hiện sớm ở Đông Nam Á, dấu tích đầu tiên ở Gia-va (Indonesia)

- Ở Việt Nam, người tối cổ xuất hiện ở An Khê (Gia Lai), Thẩm Khuyên – Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai); sử dụng công cụ đá có ghè đẽothô sơ.

Vượn người Người tối cổ Người tinh khônThời gian xuấthiện

6 – 5 triệu nămcách ngày nay

4 triệu năm cáchngày nay

150.000 năm cáchngày nay

Dấu tích (địađiểm nhìn thấysớm nhất)

Đông Phi Nhiều nơi trênthế giới, trong đócó khu vực ĐôngNam Á

Khắp các châulục

Đặc điểm não Thể tích: 650 -1100 cm3

Thể tích: 1450cm3

Đặc điểm vậnđộng

Thoát li khỏi leotrèo, có khả năngđứng thẳng trênmặt đất

Có cấu tạo cơ thểnhư người hiệnnay

Công cụ lao động Công cụ đá đượcghè đẽo (thô sơ)

Biết chế tạo côngcụ tinh xảo

Bài 4: Xã hội nguyên thuỷ (TT)

I. Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷDựa vào sgk các em hãy trả lời những câu hỏi sau:

+ Xã hội nguyên thuỷ của con người bắt đầu từ khi nào ? Diễn ra trong khoảng thời gianbao lâu ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+ Đặc điểm căn bản trong quan hệ người với người giai đoạn bầy người nguyên thuỷ.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+Đặc điểm căn bản trong quan hệ người với người giai đoạn thị tộc

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

II. Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ1. Lao động và công cụ lao động

GV yêu cầu Hs quan sát các hình 4.2, 4.4, 4.5 và các thông tin bên dưới, em hãy:

+ Kể tên các công cụ lao động của người nguyên thuỷ

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

+Làm thế nào mà em nhận biết đâu là hòn đá nhặt, đâu là hòn đá chế tác ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Quan sát hình 4.4, em hãy cho biết người nguyên thuỷ dùng cách nào để biến những cụcđá, xương thú thành vật sắc bén để hoat động ? (đục mảnh xương thành các lỗ, ghè mộthay hai mặt của hòn đá, vót cây thành mũi tên)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Quan sát hình 4.2 và 4.5, em có nhận xét gì về hình dáng, kích thước của các rìu tay vàmảnh tước. Họ làm những cái rìu tay, mảnh tước này để làm gì ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Ở Việt Nam, công cụ lao động bằng đá của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Khi người tinh khôn xuất hiện, họ còn chế tác công cụ nữa không ? Đó là những côngcụ lao động nào ? (Còn, đó là rìu đá mài lưỡi, lao và cung tên).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Họ mài lưỡi cho sắc bén để làm gì ? (đó là những công cụ cải tiến – vì nó giúp mở đấtnhanh hơn, kiếm được nhiều nguồn thức ăn hơn)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Việc cải tiến công cụ lao động và lao động có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của conngười trong xã hội nguyên thuỷ ? (công cụ lao động ngày càng đa dạng hơn, đôi bàn taydần khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi

- Con người sử dụng cái gì để nấu ăn ? (lửa). (dựa trên hình 4.8).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Ngoài nấu ăn, lửa còn được dùng làm gì nữa ? (chiếu sáng, xua đuổi thú dữ)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Việc săn bắt, hái lượm cho thấy cuộc sống của con người như thế nào ? (phụ thuộc vàotự nhiên), đồng thời phát triển nhận thức – phát hiện con vật nào, cây cỏ nào làm thứcăn, con vật nào hay cây cỏ nào để thuần dưỡng.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Con người đã biết định cư từ khi nào ? (công cụ lao động nhiều, nguồn thức ăn phongphú). Khi nguồn thức ăn phong phú thì con người định cư (ở yên một nơi) không dichuyển, không đi nữa.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Sau khi định cư, con người có những hoạt động nào ? (làm nghề nông, mở rộng nơi cưtrú)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Kể tên những địa điểm chứng minh có sự xuất hiện của nông nghiệp ở Việt Nam, conngười mở rộng địa bàn hoạt động (dấu tích nào chứng minh cư dân Việt Nam biết làmnghề nông…)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

III. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ- GV yêu cầu Hs xem các hình 4.10 và 4.11 và hỏi: đời sống tinh thần của người nguyênthuỷ Việt Nam có những nét gì chúng ta cần phải để ý đến ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HỌC SINH GHI BÀI HỌC VÀO VỞ

Bài 4: Xã hội nguyên thuỷ (TT)

I. Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷ- Xã hội nguyên thuỷ phát triển qua ba giai đoạn: bầy người nguyên thuỷ, thị tộc, bộlạc

- Họ sống lệ thuộc vào tự nhiên; cùng làm và cùng hưởng thụ bằng nhau

II. Đời sống vật chất của người nguyên thuỷ1. Lao động và công cụ lao động

- Ban đầu, người tối cổ chỉ biết cầm hòn đá trên tay; về sau họ biết ghè đá tạo thànhcông cụ lao động, tạo ra lửa để sưởi ẩm và nướng thức ăn

- Người tinh khôn biết mài đá làm công cụ, làm cung tên nên nguồn thức ăn phongphú hơn.

2. Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi

- Ban đầu, người nguyên thuỷ chủ yếu là hái lượm và săn bắt. Về sau, họ biết trồngtrọt và chăn nuôi, định cư.

- Người nguyên thuỷ ở Việt Nam biết làm nông nghiệp từ thời văn hoá Hoà Bình(10.000 năm); sau đó định cư ở nhiều nơi như Cái Bèo, Hạ Long, Bàu Tró…

III. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ- Người nguyên thuỷ chôn người chết theo công cụ và đồ trang sức.

- Họ biết vẽ trên các vách hang động

ĐỊA LÍNội dung bài họcTuần 3 - Bài 1 (tt)BÀI 1: Hệ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN VÀ HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ ( tiếptheo)

Hướng dẫn: Xác định tọa độ địa lí.

Để xác định đúng kinh độ Đông hay Tây và vĩ độ Bắc hay Nam cần xác định được báncầu Đông, bán cầu Tây và BC Bắc và BC Nam.(Xem lại mục I)

+ Lấy kinh tuyến gốc làm chuẩn chia đôi trái Đất theo chiều dọc ta được nửa cầu bên phảilà nửa cầu Đông ( Toàn bộ kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc thuộc bán cầuĐông là kinh tuyến Đông) Nửa bên trái là bán cầu Tây ( các đường kinh tuyến nằm ở bêntrái đường kinh tuyến gốc thuộc bán cầu Tây là đường kinh tuyến Tây).

+ Lấy đường Xích Đạo( VT gốc) làm chuẩn chia đôi trái Đất theo chiều ngang ta đượcnửa cầu bên trên là nửa cầu Bắc ( Toàn bộ kinh tuyến nằm bên trên đường Xích Đạothuộc bán cầu Bắc là vĩ tuyến Bắc) Nửa bên dưới là bán cầu Nam ( các đường vĩ tuyếnnằm ở bên dưới đường Xích Đạo thuộc bán cầu Nam là đường vĩ tuyến Nam)

Viết kinh độ ở trên

Viết vĩ độ ở dưới

Bài tập

Bải 1: Tìm tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D

Hình 1

Ví dụ: Xác định tọa độ của điểm A trên hình 1

Bải 2: Tìm tọa độ địa lí của các điểm E,F,G,H

200T

200BA

Ta viết được hệ tọa độ điểm A vì :

Điểm A cách đường kinh tuyến gốc là 200 và nằm trên đường kinh tuyến ở bán cầu Tây nêncó kinh độ 200T

Đồng thời đểm A cách vĩ tuyến gốc (Xích Đạo) 200 và điểm A nằm trên đường vĩ tuyếnthuộc bán Cầu Bắc nên có vĩ độ 200B

Các Điểm B,C,D làm tương tự điểm A (lưu ý: Điểm C nằm ở giữa kinh tuyến 100Đ và 200Đ

nên kinh độ của điểm C là 150Đ)

E

H

F

G

O

00 600T900T 600T 900T300T 300Đ

400B

200B

00

200N

400N

Ta viết được hệ tọa độ điểm

Điểm E cách đường kinh tuyến gốc là 900 và nằmtrên đường kinh tuyến ở bán cầu Tây nên có kinhđộ 900T

Đồng thời đểm E cách vĩ tuyến gốc (Xích Đạo)400 và điểm E nằm trên đường vĩ tuyến thuộcbán Cầu Bắc nên có vĩ độ 400B

Các Điểm F,G,H làm tương tự điểm E

900TE

Nội dung bài họcTuần 4 – Bài 2

BÀI 2: KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG

I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ (KHBĐ)VÀ CHÚ GIẢI (HS ghi vào tập)- KHBĐ là những hình vẽ. Màu sắc, chữ viết...mang tính qui ước dùng để thể hiện cácđối tượng địa lí trên bản đồ- KHBĐ giúp người đọc phân biệt được sự khác nhau của các thông tin thể hiện trên bảnđồ.- Bảng chú giải giúp ta hiểu ý nghĩa và nội dung của các kí hiệu trên bản đồ:II. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ (HS ghi vào tập)Có 3 loại kí hiệu:

+ Điểm: thể hiện sự phân bố các đối tượng địa lí theo điểm ( ví dụ: tên thủ đô, tên thành

phố... )

+ Đường.:thể hiện sự phân bố các đối tượng địa lí theo chiều dài ( ví dụ: sông, đường

giao thông, hướng gió...)

+ Diện tích : thể hiện sự phân bố các đối tượng địa lí theo chiều diện tích ( ví dụ: ao, hồ,

đầm lầy, vùng nông nghiệp...)

-Có 3 dạng kí hiệu:

+ Hình học

+ Chữ

+ Tượng hìnhHướng dẫn nội dung cần đạt (HS không ghi vào tập)

- Biết đọc các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.- Hiểu được ý nghĩa của kí hiệu bản đồ- Phân biệt được các loại kí hiệu bản đồ- Sử dụng được bảng chú giải và hệ thống kí hiệu để đọc một số bản đồ thông dụng- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.

Bài tập : Kí hiệu bản đồ và chú giải (HS trả lời các câu hỏi vào tập)

TEm hãy tìm trên bản đồ Hà Nội ( hình 1) sân bay NộiBài nằm ở đâu ? ............... ......................................

Dựa vào đâu em biết đó là sân bay Nội Bài ?

........................................... ..................................

Kí hiệu nào dùng để thể hiện ranh giới của Hà Nội vớicác tỉnh lân cận?

..............................................................................

Theo em chú giải và kí hiệu bản đồ có ý nghĩa như thếnào?.......................................................................

Các Loại kí hiệu

Em hãy quan sát hình1 4 và 15 và chobiết có các loại và dạng kí hiệu nào?

…………………………………………

…………………………………………

Em hãy đọc thông tin SGK cho biết ýnghĩa của các loại kí hiệu

………………………………………….

…………………………………………

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 1

Bài 4: ĐO ĐỘ DÀI1. Đơn vị và dụng cụ đo độ dài

a) Cảm nhận và ước lượng độ dài một vật (SGK)

b) Tìm hiểu về đơn vị đo độ dài

Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta

hiện nay là mét (metre), ký kiệu là m

1 km = 10 hm = 100 dam = 1 000 m ; 1 m = 0,001 km

1 m = 10 dm = 100 cm = 1 000 mm ; 1 mm = 0,001 m

c) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:

* Tên dụng cụ đo độ dài: Thước

* Kể tên một số loại thước mà em biết: Thước dây, thước cuộn,thước thẳng, thước kẹp,…Tùy mục đích đo lường người ta sử dụngthước sao cho phù hợp.

* Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước

-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-ĐCNN của thước là độ dài giữa giữa hai vạch chia liên tiếptrên thước

2. Thực hành đo độ dài

a) Các bước đo độ dài (Sgk)

Ước lượng độ dài cần đo.

Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng

với vạch số 0 của thước .

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 2

Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật và

theo ĐCNN của thước

b) Vận dụng:

Dùng 4 cây thước sau đây để đo chiều dài của một vật.

(HS chỉ kẻ bảng và ghi kết quả không cần ghi câu hỏi vào vở)

a) Em hãy xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước

b) Đọc giá trị độ dài của vật ứng với mỗi cây thước

c) Thước nào đo chính xác nhất? Nhận xét về ĐCNN của thước

đó

Thước A B C Da)GHĐ

ĐCNN

b)Độ dài vật

c)Thước ………. đo chính xác nhất.

Vì có ĐCNN …..……………………………………….

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 3

c) Thực hành:

Hãy đo chiều dài quyển vở KHTN Sau đó hoàn thành theo mẫubảng 4.2

Vật cầnđo

Độdàiước

lượng

Chọn dụng cụ đo Kết quảTên GHĐ ĐCNN Lần1

(l1)Lần2(l2)

Lần3(l3)

3321 llll

ChiềudàiquyểnvởKHTN

3) Bài tập SGK (HS chỉ cần ghi câu trả lời)

1. Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ,ĐCNN của thước đó.

Ví dụ: thước kẻ. GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1mm

2. Một thước thẳng có 101 vạch chia thành 100 khoảng đều nhau,vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vịcm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100 cm và 1 cm.

B.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 cm.

C.GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1 mm.

D.GHĐ và ĐCNN là 101 cm và 1 mm.

Chọn đáp án A

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 4

3. Hãy ước lượng chiều dài lớp học, lựa chọn thước đo phù hợp đểđo chiều dài lớp học rồi so sánh kết quả đo được với chiều dài ướclượng ban đầu của em.

Cụ thể, khi đo chiều dài của lớp học bằng thước, ta cần thực hiệncác bước sau:

Ước lượng độ dài cần đo.

Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang

bằng với vạch số 0 của thước .

Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của

vật.

Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

và theo ĐCNN của thước

4. Hãy tìm cách đơn giản có thể đo gần đúng chiều dài quãng đườngtừ cổng trường vào lớp học của em.

Cách để đo độ dài gần đúng quãng đường từ cổng trường đếnlớp học: Trước tiên, đo chiều dài của một bước chân. Sau đó đi từcổng trường vào lớp học, chú ý đi đều mỗi bước chân. Rồi lấy sốbước chân đi được từ cổng trưởng đến lớp học nhân với độ dài mỗibước chân, ghi lại kết quả đo quãng đường tử cổng trường đến lớphọc lần 1. Đo lại lần 2 và lần 3 tương tự.

Độ dài quãng đường từ cổng trường đến lớp học

= (kết quả đo lần 1+ kết quả đo lần 2+ kết quả đo lần 3) / 3

( Có thể tiến hành đo lại nhiều lần để nhận kết quả chính xác hơn)

4) Dặn dò

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 5

- Ghi bài vào vở

- Làm thực hành đo độ dài quyển vở KHTN ghi vào bảng kết quả

- Học nội dung chính sau đây: (HS không cần ghi nội dung học bài

vào vở vì trong bài ghi đã có)

-Xem lại các bài tập

-Xem trước bài 5: Đo khối lượng

Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG

1. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượnga) Đo vị đo khối lượng

- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức

của nước ta hiện nay là kilôgam (kilogram), ký kiệu là kg

1 t (tấn) = 10 tạ = 1 000 kg

1 kg = 10 hg (lạng) = 1 000 g

1 g = 1 000 mg , …..

* Tên dụng cụ đo độ dài: thước

* Kể tên một số loại thước mà em biết: Thước dây, thước cuộn,thước thẳng, thước kẹp,…Tùy mục đích đo lường người ta sử dụngthước sao cho phù hợp.* Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của của thước

-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-ĐCNN của thước là độ dài giữa giữa hai vạch chia liêntiếp trên thước

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 6

b) Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng

* Tên dụng cụ đo khối lượng: Cân

* Kể tên một số loại cân mà em biết: Cân đồng hồ, cân điện tử,cân y tế, cân Rôbervan, …Tùy mục đích đo lường người ta sử dụngcân sao cho phù hợp.

2. Thực hành đo khối lượnga) Các bước đo khối lượng (Sgk)

- Ước lượng khối lượng vật cần đo

- Chọn cân có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

- Hiệu chỉnh cân đúng cách trước khi đo.

- Đặt vật cần đo lên cân hoặc treo vào móc cân.

- Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim

của cân.

b) Thực hành :

Học sinh tiến hành đo khối lượng một vật ở nhà em có (Ví dụquả chanh, quả cam, …)

Vậtcầnđo

Khốilượngước

lượng

Chọn dụng cụ đo Kết quảTên GHĐ ĐCNN Lần1

(m1)Lần2(m2)

Lần3(m3) 3

321 mmmm

3. Bài tập SGK (HS chỉ cần ghi câu trả lời)

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 7

1. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta vàcác ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.

- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta làkilôgam, ký hiệu là kg

- Bội số của kg là: t, tạ, yến

- Ước số của kg là: hg, dag, g, mg …

2. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là cân đồng hồ

3. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng làcân tiểu li

4. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cânhoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khốilượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.

- GHĐ: 3 kg

- ĐCNN: 20 g

- Khối lượng quả trên đĩa cân là 240 g

4.Bài tập vận dụng (HS tự luyện nộp phần bài tập cho GV)

Câu 1: Quan sát các hìnhvẽ dưới đây, hãy chỉ rađâu là cân tiểu ly, cânđiện tử, cân đồng hồ, cânxách?

Câu 6: Điền số thích hợp vào chổ trống

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 8

a) 1 kg = ………… lạng

b) 1,5 kg = ………… g

c) 2 lạng = …………. g

d) 0,5 t = …………… tạ

e) 2,2 tạ = …………… kg

f) 500 lạng = ………….. kg

Câu 7: Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ:

A. sức nặng của hộp mứt

B. thể tích của hộp mứt

C. khối lượng của mứt trong hộp mứt.

D. sức nặng của hộp mứt

Câu 8: Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 500…”.

Em hãy tìm hiểu thực tế để xem ở chỗ để trống phải ghi đơn vị nàodưới đây

A. mg

B. tạ

C. g

D. kg

5. Dặn dò

- Ghi bài vào vở

- Làm thực hành đo độ dài quyển vở KHTN ghi vào bảng kết quả

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 9

- Học nội dung chính sau đây: (HS không cần ghi nội dung học bài

vào vở vì trong bài ghi đã có)

-Xem lại các bài tập

-Xem trước bài 5: Đo thời gian

- Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức

của nước ta hiện nay là kilôgam (kilogram), ký kiệu là kg

1 t (tấn) = 10 tạ = 1 000 kg

1 kg = 10 hg (lạng) = 1 000 g

1 g = 1 000 mg ,……

-Dụng cụ đo khối lượng: Cân

-Kể tên một số loại cân mà em biết: Cân đồng hồ, cân điện tử,cân y tế, cân Rôbervan, …Tùy mục đích đo lường người ta sửdụng cân sao cho phù hợp.

TRƯỜNG THCS LAM SƠN- QUẬN 6 10

Tên bài học/ chủ đề - Khối lớp 6

Chủ đề 1: CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

TUẦN 3NV6: Dành thời gian cho sở thích của emNV7: Rèn luyện để thích ứng với sự thay đổiNV8: Giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới

TUẦN 4NV9: Tự tin vào bản thânNV10: Thể hiện hình ảnh của bản thânNV11: Đánh giá

Hoạt động 1: Tìm hiểu đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu

A-Học sinh tham khảo tài liệu : -HS đọc SGK HĐTN -HN hoặc đọc sgk online trên Web:

hanhtrangso.nxbgd.vn -bộ sách Chân trời sáng tạo.

B-Tìm hiểu nội dung CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

TUẦN 3 +4 : PHIẾU HỌC TẬP-MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM –HƯỚNG NGHỆP-KHỐI 6 (20/92/10/2021)

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học. Câu trả lời của HS trong hoạt động 1

HS ghi nội dung bài học vào vở

1. Dành thời gian cho sở thích của em

a. Chia sẻ về sở thích

Thích học các môn học tự nhiên như toán, lí,... Thích chơi thể thao: đá bóng, cầu lông, đá cầu,..

Thích đi du lịch,...

b. Trao đổi cách thục hiện sở thích

Lập kế hoạch thực hiện sở thích

2. Rèn luyện để thích úng vói sự- thay đổi

Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống khoa học, tập thê dục đều đặn, nghỉ ngơi hợp lí.

Chủ động tham gia vào các mối quan hệ cở mở với mọi người xung quanh Sẵn sàng chia sẻ và xin hỗ trợ khi gặp khó khăn.

Không phân biệt đối xử, hòa động, thân thiện với bạn bè

Tìm hiếu kĩ các môn học, cách học hiệu quả đối với từng môn học

Thực hiện cam kết, tuân thủ quy định, nội quy trường lớp, quy định pháp luật.

3. Giúp bạn hòa đồng vói môi trưòng học tập mói

Cùng bạn làm bài tập

Chia sẻ, quan tâm bạn khi bạn gặp khó khăn.

Giúp đỡ bạn bè

4. Tự tin vào bản thân

Luôn cởi mở, chơi cùng bạn bè.

Yêu thích môn học nên có thê tự tin khi làm bài tập các môn đó.

Biết giúp đỡ người thân và mọi người xung quanh,...

5. Tạo sản phâm thể hiện hình ảnh của bản thân

6.Đánh giá chung :Điền vào bảng sau

Dặnbài

HS chuẩn bị chủ đề 2 :CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN

Xem trước các câu hỏi trong các nhiệm vụ

BÀI 3: QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP VÙNG ĐẤT SÀI GÒNVÀO LÃNH THỔ ĐẠI VIỆT

HƯỚNG DẪN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GHIHoạt động 1: Vùng đất Sài Gòn sau gần mộtthế kỷ khai khẩn*Đặc điểm, tình hình:+Từ 1 vạn người 6 vạn người, nhà cửa sansát.+Ngoài lúa còn có các loại hoa màu như cau,trầu, khoai, đậu, mía, dâu…+Các nghề thủ công như xay gạo, rèn, dệt, làmđồ gốm…+Thuyền buôn trong và ngoài nước buôn bántấp nập trên sông Bến Nghé và chợ Bãi Sao.

Hoạt động 2: Cuộc sống sung túc của nhữngngười đi khai hoang*Giáo viên phân tích, giúp học sinh hiểu: dokinh tế phát triển nên cuộc sống vật chất vàtinh thần của cư dân được cải thiện.- Vật chất: ở, ăn, mặc…- Tinh thần: tín ngưỡng, tôn giáo, giáo dục, vănhóa…*Các em có thể liên hệ với tín ngưỡng của giađình và 1 số đình, miếu, chùa ở địa phương

*Các em liên hệ với 1 số lễ hội, trò chơi dângian vùng Nam Bộ mà các em biết.

Hoạt động 3: “Dân làng mở đất trước, nhànước đến cai trị sau”

*Học sinh hình dung được quá trình sápnhập vùng đất Sài Gòn vào Đại Việt quanhiều giai đoạn, cùng với các việc làm củachúa Nguyễn

I. Vùng đất Sài Gòn thế kỷ XVII1) Vùng đất Sài Gòn sau gần một thế kỷkhai khẩn

- Dân cư đông đúc, ruộng đồng trù phú, vườntược xanh tươi.- Trên sông Bến Nghé và chợ Bãi Sao, tàubuôn trong và ngoài nước buôn bán tấp nập.

2) Cuộc sống sung túc của những người đikhai hoang- Vật chất: ở nhà tường, lợp ngói, ăn cơm vớigạo tẻ, nếp trắng dẻo, thức ăn có tôm, cá, rau,đậu tươi non.- Tinh thần:+ Tín ngưỡng, tôn giáo: thờ cúng tổ tiên vànhững người có công khai hoang, lập làng(thành hoàng). Đình, miếu, chùa được xâydựng khắp nơi là trung tâm sinh hoạt vănhóa.+ Giáo dục: có các lớp học tại gia của các thầyđồ.+ Văn hóa: hội hè, đình đám, đá gà, cá… Cuối thế kỷ XVII Sài Gòn đã mang dángdấp một trung tâm kinh tế, văn hóa.

II. “Dân làng mở đất trước, nhà nước đếncai trị sau”- Năm 1623 chúa Nguyễn cho lập sở thuế.- Năm 1679 cho lập đồn dinh và đặt quan caitrị.- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lượcvùng Nam Bộ, đặt phủ Gia Định vùng SàiGòn – Gia Định chính thức trở thành một đơnvị hành chính của nước ta.

Tên bài học/ chủ đề - Khối lớp 6

BÀI 1: TIẾT 2- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (tiếp theo)Hoạt động 1: Tìm hiểu đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu sau:

A-Học sinh tham khảo tài liệu : -HS đọc SGK Công nghệ 6 hoặc đọc sgk online trênWeb: hanhtrangso.nxbgd.vn -bộ sách Chân trời sáng tạo.B-Tìm hiểu nội dung bài 1: NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI-Đọc và tìm hiểu nội dung bài 1 mục 4,5 sgk (trang 11-14) trả lời các câu hỏi:

4. VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀEm hãy quan sát Hình 1.6 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1:Những vật liệu nào dùng để xây nền nhà, tường nhà?Câu 2: Vật liệu nào có thể dùng để xây và lợp mái nhà?Câu 3: Đất sét có thể dùng để xây phần nào của ngôi nhà?

Em hãy quan sát Hình 1.8 và trả lời các câu hỏi dưới đây:Câu 4: Hỗn hợp vữa xi măng - cát được tạo thành bằng cách nào?Câu 5: Cho vữa xi măng - cát vào giữa các viên gạch nhằm mục đích gì?Câu 6: Bê tông được tạo ra như thế nà

o?

PHIẾU HỌC TẬP-MÔN CÔNG NGHỆ 6-TUẦN 2 (13/9-17/9)

Vật liệu xây dựng nhà gồm những vật liệu gì?…………………………………………………………………………………

5. QUY TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở

Quy trình xây dựng nhà ở gồm những bước nào?....................................................................................................................................................................

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

LUYỆN TẬP1. Em hãy quan sát các ngôi nhà dưới đây và cho biết ngôi nhà nào có kết cấu vững chắc nhất.

2. Em hãy cho biết những ngôi nhà trong hình dưới đây đang thực hiện ở bước nào của quy trình xâydựng nhà.

PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI LUYỆN TẬP

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜICÂU 1

CÂU 2

Hình a:

Hình b:

Hình c:

HS ghi nội dung bài học vào vởTuần 2- BÀI 1: TIẾT 2- NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (tt)

4.VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ

- Vật liệu thường dùng để xây dựng nhà ở bao gồm : cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá(tranh, dừa, cọ), gạch, ngói, vôi, xi măng, thép, nhôm, nhựa, kính,...5. QUY TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ Ở Quy trình xây dựng nhà ở gồm 3 bước chính:

Chuẩn bị xây dựng nhà Thi công xây dựng ngôi nhà Hoàn thiện ngôi nhà.

VẬN DỤNG: học sinh làm bài vào vở (Sau khi học trực tuyến)Bài 1 :Kể tên các vật liệu thường dùng trong xây dựng nhà?

a - Vật liệu có sẵn trong tự nhiên: ………………..

b - Vật liệu nhân tạo: …………………..

Bài 2: Quy trình xây dựng nhà ở gồm các bước chính kể tên ?

Bước 1: ………

Bước 2: ………..

Bước 3: …………

Phần hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của học sinhkhi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Mônhọc

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Côngnghệ

1.2.3.4.5.

Tên bài học/ chủ đề - Khối lớp 6

BÀI 2: - SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH

Hoạt động 1: Tìm hiểu đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu sau:

A-Học sinh tham khảo tài liệu : -HS đọc SGK Công nghệ 6 hoặc đọc sgk online trênWeb: hanhtrangso.nxbgd.vn -bộ sách Chân trời sáng tạo.B-Tìm hiểu nội dung bài 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH-Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2 mục 1 sgk (trang 15-18) trả lời các câu hỏi:

1. CÁC NGUỒN NÃNG LƯỢNG THƯỜNG DÙNG TRONG NGÔI NHÀHãy quan sát Hình 2.1 và cho biết những nguồn năng lượng nào được sử dụng để thực

hiện các hoạt động thường ngày trong gia đình.

Hình 2. 1. Sử dụng các nguồn năng lượng thông dụng trong gia đình

Hãy kể thêm những nguồn năng lượng khác được sử dụng để thực hiện các hoạt độngthường ngày trong gia đình.

2. SỬ DỤNG NÃNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng

Em hãy quan sát Hình 2.2 và trả lời các câu hỏi sau

PHIẾU HỌC TẬP-MÔN CÔNG NGHỆ -KHỐI 6 TUẦN 3+4- (20/9-1/10/2021)

2.1Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đĩnh

Vì sao những việc làm trong Hình 2.3 lại gây lãng phí điện năng?

Làm cách nào để tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình?

2.2. Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đìnhTrong những trường hợp ở Hình 2.4, giả sử cùng chế biến một món ăn, theo em, trường hợp

nào giúp tiết kiệm năng lượng? Vì sao?

LUYỆN TẬP1. Em hãy cho biết nguồn năng lượng nào được sử dụng để duy trì hoạt động cho các đồ

dùng, thiết bị sau: máy tính câm tay, bật lửa, quạt bàn, đèn pin, bếp cồn, tủ lạnh.2. Ngoài các đổ dùng trên, em hãy kể thêm những đổ dùng sử dụng năng lượng điện và

năng lượng chất đốt trong ngôi nhà.3. Em hãy nêu những biện pháp tiết kiệm điện khi sử dụng tivi, tủ lạnh.4. Vì sao những cách làm dưới đây giúp tiết kiệm chất đốt?

- Việc sử dụng điện vượt quả mức cần thiết có thế gây tác động như thế nào đến việc khaithác tài nguyên thiên nhiên đê sản xuất điện?

- Sử dụng chất đốt đế sản xuất và đun nấu gậy ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sổng?

Hình 2.3. Những việc làm gây lãng phí điện năng

Nấu lửa to Nấu lửa vừa Bếp kiềng Bếp cải tiếnHình 2.4. Các trường hợp sử dụng năng lượng chất đốt đề đun nấu

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜICÂU 1

CÂU 2

CÂU 3

CÂU 4

Thực phẩm ít

HS ghi nội dung bài học vào vở

VẬN DỤNG: Học sinh làm bài vào vở

1. 1.Em hãy kể những đổ dùng sử dụng năng lượng điện và năng lượng chất đốt trong ngôinhà của gia đình em.

Tuần 3- BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH1.CÁC NGUỒN NÃNG LƯỢNG THƯỜNG DÙNG TRONG NGÔI NHÀ

Gồm: năng lượng điện, năng lượng chất đốt để thực hiện các hoạt động hằng

ngày trong gia đình.

Điện là nguồn cung cấp năng lượng cho nhiều loại đồ dùng điện để nấu ăn, giặt, là

(ủi), học tập, giải trí,...

Chất đốt thường được sử dụng để nấu ăn, sưởi ấm, chiếu sáng cho ngôi nhà.

Ngoài ra, người ta còn sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió để chiếu sáng,

phơi khô,... hoặc tạo ra điện dùng để vận hành các đồ dùng điện trong gia đình.

2.SỬ DỤNG NÃNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

2.1.Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng

Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cho cộng đồng

2.2 .Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đĩnh

Chỉ sử dụng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;

Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng;

Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện;

Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng

các đồ dùng điện.

2.3 Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình

Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp với đáy nồi và phù hợp món ăn.

Tắt thiết bị ngay khi sử dụng xong.

Sử dụng các đồ dùng, thiết bị có tính năng tiết kiệm năng lượng

2. Vì sao các thành viên trong gia đình cần sử dụng tiết kiệm năng lượng?3. Gia đình em đã sử dụng tiết kiệm chất đốt như thế nào?

Phần hướng dẫn học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, các trở ngại của họcsinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Mônhọc

Nội dung học tập Câu hỏi của học sinh

Côngnghệ

1.2.3.4.

Bài 2: Yêu thương con người (3 tiết)I. Khởi động*Thông tin*Nhận xétII. Nội dung bài học:1. Khái niệm:Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho ngườikhác, nhất là những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.

2. Biểu hiện:

Yêu thương con người được thể hiện ngay ở những lời nói, việc làm và thái độcủa mọi con người trong cuộc sống hàng ngày.+ Biểu hiện của yêu thương con người: Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia,biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác ...+ Biểu hiện trái với yêu thương con người: Nhỏ nhen, ích kỳ thờ ơ trước nhữngkhó khăn và đau khổ của người khác, bao che cho điều xấu, vô cảm, vụ lợi cánhân, đánh đập, sỉ nhục người khác.

3. Ý nghĩa:

- Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân vàcuộc sống; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; làmcho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phầnxây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn.

- Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn vàphát huy.

III. Luyện tập:

Em hãy kể tên những hoạt động, phong trào có ý nghĩa lan tỏa tình yêu thươngcon người ở trường hoặc ở địa phương em? (SGK/19)

IV. Dặn dò;

Em hãy tìm 1 câu chuyện hay kể về lòng yêu thương con người?

*GRAMMAR: Ngữ pháp

Present simple (thì hiện tại đơn)

Wh question:

Wh + do + you / we / they + Vo?

→ I / you / we / they + V

Ex: Where do you live?

→ I live in an apartment.

Wh + does + He / she / it + Vo ?

→ He / she / it + Vs/es

Ex: What does she do in the morming?

→ She makes the bed.

Tuần 3 (20/9- 25/9)

Lesson 3 Unit 1 Home

*NEW WORDS (từ mới)1 hometown: quê nhà

2 city – cities: thành phố

*HOMEWORK:

- Viết phần từ mới và ngữ pháp vào tập- Học thuộc lòng từ vựng- Làm bài tập sau

Dịch đoạn văn sang tiếng Việt

Housework in My Family

September 5

Today I want to talk about housework in my family.

I think I do the most housework in my family. I clean the kitchen every day. I do the dishes, too.

My mom does the shopping. She is a teacher in a school. My sister is a college student. She

doesn't do anything! She doesn't make her bed or clean her room. My dad cleans her room after

work. He's a chef in a restaurant so he makes dinner. He does the laundry and cleans the

bathroom, too.

Hmm. Now, I really think about it, my dad does the most housework.

Tuần 4 (27/9- 2/10)

Unit 1 HomeExercises (Bài tập)

VOCABULARY (Review people’s homes)

A. Match the words with the pictures.

3 village: làng

4 town: thị trấn

5 South: hướng Nam

6 West: hướng Tây

7 North: hướng Bắc

8 East: hướng Tây

9 center: trung tâm

B. Read and write the correct words in the blanks.

1 We do not live in an ________________.

2 My dad always puts his car in the ________________.

3 My room has a ________________. I can see a city from it.

4 There is a ________________ in the basement.

5 I swim in the ________________ twice a week.

6 My brother often plays in the ________________.

GRAMMAR (Present Simple with Yes/ No questions)

A. Read and circle the correct words.

1 Do/ Does your uncle live in a house or an apartment?

2 Lan’s house has/ have a big yard.

3 Does your house has/ have a garage? No, it doesn’t/ don’t.

4 My house doesn’t have/ has a pool.

5 Is/ Does your room have a balcony? Yes, it does/ do.

1 gym

2 balcony

3 garage

4 yard

5 pool

6 apartment

A

B

C

D

E

F

garage pool apartment balcony gym yard

B. Rearrange the words/ phrases to make correct sentences.

1. to the / Ben/ gym three /goes/ times a week /./

__________________________________________________________________

2. apartment / Liam / live / in an / does not /./

__________________________________________________________________

3. live in / City / teacher/ Hai Phong/ Does your /?/

__________________________________________________________________

4. a / My/ small yard/ has/ house/./

__________________________________________________________________

5. your apartment/ have?/ bedrooms/ How many/ does/

__________________________________________________________________

VOCABULARY (Family members and housework)

A. Write the missing words. Then match the phrases with the pictures.

1 do the l________________ 4 m________________ the bed

2 c________________ the kitchen 5 do the s________________

3 make d________________ 6 do the d________________

GRAMMAR (Present Simple with Wh-questions)

A. Match the parts of the questions.

1. What housework do A. dinner?

A B C

FED

2. What housework B. you do?

3. Who makes C. housework in your family?

4. Who cleans D. your best friend do?

5. Who does the most E. the kitchen?

6 What housework does F. does your sister or brother do?

B. Label the pictures with words from Part A.

_____________ _____________ _____________ _____________

_____________ _____________ _____________ _____________

The end

1 3 4

875

2

6