hỌc online -english 9 ĐỢt 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(nếu bạn học hành chăm...

19
1 HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020) LESSON: ( Hs chép phần bài học vào tập) I. Conditional sentences type 1 (Câu điều kiện loại 1) 1. Định nghĩa: Câu điều kiện loại 1 là câu điều kiện có thực ở hiện tại diễn tả một sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. 2. Cấu trúc - Công thức: If clause Main clause If + S + Simple Present S + Simple future If + S + am/is/are/V(s/es) S + will/can/must/may… + V_inf Ex: If she has time, she will visit you. 3. Cách dùng: Câu điều kiện loại 1 được sử dụng để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được ở hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra. Ex: If you study hard, you will pass your exam. (Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If it stops raining, we can go out. Trường hp câu mnh lnh. If + S + simple present, (Don’t ) + V-inf If it rains, don’t go out. (Nếu trời mưa, đừng ra ngoài) If you are hot, turn on the fan. ( Nếu bn thy nóng, hãy bt qut) II. . Câu điều kiện loại 2: 1.Định nghĩa: Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại. 2. Cấu trúc - Công thức: If clause Main clause If + S + were/ weren’t(V2/ed) S + would/could/… + V_inf Ex: If I had time, I would go to the beach with you. Nếu tôi có thời gian thì tôi sẽ đi biển với bạn -> Thực tế tôi không có thời gian If she didn’t speak so quickly, I could understand her. Nếu cô ấy không nói quá nhanh, tôi sẽ hiểu cô ấy -> Thực tế cô ấy nói quá nhanh Lưu ý: Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề if chia [bàng thái cách] (past subjunctive). Động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hiện tại (simple conditional) hay còn gọi là tương lai trong quá khứ (Future in the past) Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống thì quá khứ đơn(Simple Past). Riêng động từ 'to be" thì dùng "were" cho tất cả các ngôi. Ex: If she weren’t sick, she would go to school today. Exercise ( Hs np bài tp cho GVBM) I. Supply the correct form of the verbs: 1. If we meet at 9:30, we (have) _________________plenty of time. 2. If you (find) _________________ a skeleton in the cellar, don't mention it to anyone. 3. The zookeeper would punish her with a fine if she ( feed) _________________ the animals..

Upload: others

Post on 04-Aug-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

1

HỌC ONLINE -ENGLISH 9

ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020)

LESSON: ( Hs chép phần bài học vào tập)

I. Conditional sentences – type 1 (Câu điều kiện loại 1)

1. Định nghĩa: Câu điều kiện loại 1 là câu điều kiện có thực ở hiện tại diễn tả một sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc

tương lai.

2. Cấu trúc - Công thức:

If clause Main clause

If + S + Simple Present S + Simple future

If + S + am/is/are/V(s/es) S + will/can/must/may… + V_inf

Ex: If she has time,

she will visit you.

3. Cách dùng: Câu điều kiện loại 1 được sử dụng để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được ở hiện tại và nêu kết

quả có thể xảy ra.

Ex: If you study hard, you will pass your exam. (Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu)

→ điều này hoàn toàn có thể xảy ra

Ex: If it stops raining, we can go out.

Trường hợp câu mệnh lệnh.

If + S + simple present, (Don’t ) + V-inf

If it rains, don’t go out. (Nếu trời mưa, đừng ra ngoài)

If you are hot, turn on the fan. ( Nếu bạn thấy nóng, hãy bật quạt)

II. . Câu điều kiện loại 2:

1.Định nghĩa: Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại.

2. Cấu trúc - Công thức:

If clause Main clause

If + S + were/ weren’t(V2/ed)

S + would/could/… + V_inf

Ex: If I had time, I would go to the beach with you.

Nếu tôi có thời gian thì tôi sẽ đi biển với bạn -> Thực tế tôi không có thời gian

If she didn’t speak so quickly, I could understand her.

Nếu cô ấy không nói quá nhanh, tôi sẽ hiểu cô ấy -> Thực tế cô ấy nói quá nhanh

Lưu ý: Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề if chia ở [bàng thái cách] (past subjunctive).

Động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hiện tại (simple conditional) hay còn gọi là tương lai trong

quá khứ (Future in the past)

Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống thì quá khứ đơn(Simple Past).

Riêng động từ 'to be" thì dùng "were" cho tất cả các ngôi.

Ex: If she weren’t sick, she would go to school today.

Exercise ( Hs nộp bài tập cho GVBM)

I. Supply the correct form of the verbs:

1. If we meet at 9:30, we (have) _________________plenty of time.

2. If you (find) _________________ a skeleton in the cellar, don't mention it to anyone.

3. The zookeeper would punish her with a fine if she ( feed) _________________ the animals..

Page 2: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

2

4. If you pass your examination, we (have) _________________a celebration.

5. Lisa would find the milk if she (look) _________________ for it in the fridge.

6. What (happen) _________________if I press this button?

7. The door will be unlocked if you (press)_________________ the green button.

8. I should vote for her if I (have) _________________ a vote then.

9. If you go to Paris, where you (stay) _________________?

10. If you (swim) _________________ in this lake, you'll shiver from cold.

11. If someone offered to buy you one of those rings, which you (choose) _________________?

12. The flight may be cancelled if the fog (get) _________________thick.

13. If the milkman (come) _________________, tell him to leave two pints.

14. I (call) _________________ the office if I were you.

15. Someone (sit) _________________on your glasses if you leave them there.

16. You would hear my explanation if you (not talk) _________________so much.

17. What I (do) _________________if I hear the burglar alarm?

18. If you (read) _________________the instructions carefully, you wouldn't answer the wrong

question.

19. If Mel (ask) _________________ her teacher, he'd answer her questions.

20. I would repair the roof myself if I (have) _________________a long ladder.

Exercise 2. Complete the sentences ,using conditional sentences type 2

1. Smith doesn’t understand the lessons because he often chats in the classroom.

→ If Smith________________________________________________________

2. They can’t go swimming because of the cold weather.

→ If the weather___________________________________________________

3. Tom comes to school late because it rains heavily.

→ If it___________________________________________________________

4. They have to say “goodbye” because the gold price increases.

→If the___________________________________________________________

5. Mary is so busy, so she can’t meet her old friends.

→ If Mary_________________________________________________________

6. Driving carelessly causes Trinh’s accident.

→ If Trinh_________________________________________________________

7. Jessica can’t get the job because she can’t speak Korean.

→ If Jessica________________________________________________________

8. Tommy can’t attend school because he has to earn his living.

→If Tommy________________________________________________________

9. John can’t work because his laptop is out of order now.

→If John___________________________________________________________

10. Because of the foggy weather, the flight is cancelled.

→If the weather______________________________________________________

-HS khối 9 làm bài tập đợt 10-> gởi cho GVBM Anh

( hạn chót nộp bài qua mail : 18.00 thứ bảy 25/4/2020)

Mail của GVBM Anh khối 9:

1. Cô Lê Thị Thanh Hương: [email protected]

2. Cô Nguyễn Hoàng Khuê Ái: [email protected]

3. Cô Nguyễn Thị Thu Hương : [email protected]

4. Cô Nguyễn Thị Tâm: [email protected]

CHÚC CÁC EM MỘT TUẦN HỌC TẬP ONLINE HIỆU QUẢ

Page 3: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

3

CÔNG NGHỆ 9

CÂU HỎI ÔN TẬP LỚP 9

Câu 1: Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?

Câu 2: a. Vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện hai cầu chì bảo vệ 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn

với điều kiện khi 2 đèn sáng cùng lúc sẽ sáng tỏ?

b. Hãy trình bày lý do vẽ mạch điện như vậy thì 2 đèn sẽ sáng tỏ?

c. Dựa vào sơ đồ lắp đặt em đã vẽ, hãy cho biết mạch điện đó sử dụng ở đâu và dùng thế như thế

nào?

Câu 3: Mạch điện có hiệu điện thế 220V, nếu có 2 bóng đèn 110V và 1 bóng 220V được lắp vào mạch

thì được mắc như thế nào? Tại sao?

Câu 4: So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà?

Câu 5: Cho mạch điện có cầu chì bảo vệ 2 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn sau và trả lời các câu hỏi

sau:

a. Dựa vào sơ đồ nguyên lý trên hãy cho đèn hoạt động như thế nào?

b. Dựa vào sơ đồ lắp đặt hãy cho biết mạch điện được sử dụng ở đâu?

c. Trong sơ đồ lắp đặt trên đã mắc những lỗi sai nào? (tính thẩm mỹ, an toàn, …)

DẶN DÒ: CÁC EM LÀM BÀI RA WORD. NẾU KHÔNG CÓ MÁY TÍNH CÁC EM LÀM RA

TẬP VÀ CHỤP HÌNH LẠI GỬI VÀO ĐƯỜNG LINK SAU: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdck7_4qbkZWMMWGm1k1VNZGtaJs3f9Dhbt0GOB_0TTp7K1

Bw/viewform

OA

Page 4: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

4

MÔN ĐỊA LÝ 9

ÔN TẬP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hs ôn tập lại kiến thức và trả lời các câu hỏi liên quan

Diên tích: 39734 nghin km2, (chiêm 12% diên tich ca nươc)

Dân sô: hơn 16.7 triêu ngươi (2002), (chiêm 20,7% dân sô ca nươc)

Gôm cac tinh (thành phô): TP. Cần Thơ, Long An, Đông Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bên Tre, Trà

Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.

- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: Nằm ở phía tây vùng Đông Nam Bộ; phía bắc giáp Campuchia,

phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông nam giáp biển.

- Ý ngĩa: Thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.

- Đặc điểm tự nhiên:

+ Giàu tài nguyên để phát triển nông nghiệp: đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm,

nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú đa dạng.

+ Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn; thiếu nước ngọt trong mùa khô

Câu hỏi liên quan

1. Dựa vào hinh 35.1 (trang 126 SGK Địa lý 9), hãy xac định phạm vi lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị

tri địa li của Đông bằng sông Cửu Long.

2. Dựa vào hình 35.2 (trang 127 SGK Địa lý 9), hãy nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở

Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực, thực phẩm. (đất, nước, khí hậu, sinh vật).

3. Nêu một sô khó khăn chinh về mặt tự nhiên ở đông bằng sông Cửu Long.

Page 5: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

5

NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD 9

( từ ngày 20/04 đến ngày 25/04/2020).

Các em xem bài giảng ở đường link : https://www.youtube.com/watch?v=KUQ4ksjcaSo

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN.

I.Đặt vấn đề.(SGK)

II.Nội dung bài học.

1. Lao động: là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần

cho xã hội.

- Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.

- Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đều đáng quí trọng

2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân

-Quyền:

+Tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm.

+ Lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.

- Nghĩa vụ:

+ Lao động là phương tiện để tự nuôi sống bản thân và gia đình.

+ Góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.

III.Bài tập

Các em làm bài tập 1 (sgk)

DẶN DÒ: Các em nhớ chép bài vào tập, làm bài tập đầy đủ và gửi bài tập vào địa chỉ mail:

[email protected] để cô chấm bài nhé.

Lưu ý: ghi đầy đủ thông tin: Họ và tên, lớp.

HÓA 9

1/ Chuẩn bị bài “Mối liên hệ giữa Etilen, rượu etylic và axit axetic”.

2/ Ôn lại kiến thức chương 5.

3/ Làm bài tập 1, 2, 3 / 144 SGK.

Các em nộp bài và có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cô qua mail:

- Thầy Linh: [email protected]

- Cô Quyên: [email protected]

- Cô Thu: [email protected]

MÔN VẬT LÝ KHỐI 9

* LỚP 9A2 VÀ 9A5

Lịch học trực tuyến : 18g00 thứ 3,5

Yêu cầu : cài đặt hangouts meet trên điện thoại (máy tính) + nhận đường dẫn vào học trước giờ

học 10 phút từ ban cán sự của lớp + tin nhắn.

Khi học chuẩn bị đầy đủ sách, tập, máy tính, thước, bút chì, gôm, bút ghi bài.

Page 6: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

6

* CÁC LỚP 9 CÒN LẠI

CHỦ ĐỀ

ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ -THẤU KÍNH (tiếp theo) (TTTTTtt

II. Mắt cận và mắt lão

Lý thuyết

1. Mắt cận

a) Những biểu hiện của tật cận thị

- Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.

- Người bị cận thị có thể nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa (nếu mắt

không điều tiết).

Ví dụ:

Page 7: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

7

Khi đọc sách phải đặt gần mắt hơn bình thường Ngồi

dưới lớp không nhìn rõ chữ viết ở trên bảng

b) Nguyên nhân cận thị

- Đọc sách không đủ ánh sáng.

- Đọc sách quá gần.

- Xem các thiết bị công nghệ nhiều như tivi, điện thoại, máy tính...

Page 8: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

8

- Ngồi học

không đúng tư thế.

c) Cách khắc

phục tật cận thị

Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc.

Cách 2: Đeo kính cận để có thể nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Kính cận thích

hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (Cv) của mắt.

Page 9: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

9

2. Mắt lão

a) Những đặc điểm của mắt lão

- Mắt lão là mắt của người già.

- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ.

- Điểm cực

cận của mắt

lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.

b) Cách khắc phục tật mắt lão

Mắt lão phải đeo kính lão để nhìn rõ các vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ.

Khi

đeo kính lão, ảnh của vật qua kính lớn lên so với vật nhưng lại ở xa mắt hơn vật và do kính được

đeo sát mắt nên hình ảnh của chúng trên võng mạc vẫn có cùng kích thước. Vì vậy khi đeo kính

lão, mắt nhìn thấy hình ảnh của các vật cũng có độ lớn giống như khi không đeo kính.

II. Kính lúp

thuyết 1. Kính lúp là gì?

- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

Page 10: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

10

- Mỗi kính

lúp có độ bội

giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x...

Số bội giác

của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có thể thấy được một ảnh lớn lên gấp bao nhiêu lần (tính theo

góc) so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

Page 11: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

11

Giữa độ

bội giác

G và tiêu cự

f (đo bằng

cm) có hệ

thức:

G = 25/f

2. Cách

quan sát

một vật

nhỏ qua

kính lúp

Khi

quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được

một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

Vận dụng: Câu 1: Biểu hiện

của mắt cận là:

A. chỉ nhìn rõ các vật

ở gần mắt, không

nhìn rõ các vật ở xa

mắt.

B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.

C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.

D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.

Câu 2: Biểu hiện của mắt lão là:

A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.

B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.

C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.

D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.

Câu 3: Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F

A. trùng với điểm cực cận của mắt.

Page 12: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

12

B. trùng với điểm cực viễn của mắt.

C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.

D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.

Câu 4: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như

A. kính phân kì

B. kính hội tụ

C. kính mát

D. kính râm

Câu 5: Mắt cận có điểm cực viễn

A. ở rất xa mắt.

B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.

C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường.

D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão.

Câu 6: Tác dụng của kính cận là để

A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.

B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của mắt.

C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt.

D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của mắt.

Câu 7: Chọn câu trả lời sai:

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo

kính, người đó nhìn rõ vật:

A. gần nhất cách mắt 15 cm.

B. xa nhất cách mắt 50 cm.

C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm.

D. gần nhất cách mắt 50 cm.

Câu 8: Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ

được vật cách xa mắt nhất là bao nhiêu?

A. 25cm

B. 15cm

C. 75cm

D. 50cm

Câu 9: Điểm cực viễn của mắt lão thì:

A. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường.

B. Bằng điểm cực viễn của mắt cận.

C. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường.

D. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.

Câu 10: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì

và phải đeo kính nào ?

A. Mắt cận, đeo kính hội tụ.

B. Mắt lão, đeo kính phân kì.

C. Mắt lão, đeo kính hội tụ.

D. Mắt cận, đeo kính phân kì.

Page 13: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

13

Câu 11: Kính lúp là thấu kính hội tụ có:

A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.

B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.

C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.

D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.

Câu 12: Có thể dùng kính lúp để quan sát:

A. trận bóng đá trên sân vận động.

B. một con vi trùng.

C. các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay.

D. kích thước của nguyên tử.

Câu 13: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:

A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.

D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Câu 14: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?

A. Kính lúp có số bội giác G = 5.

B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.

C. Kính lúp có số bội giác G = 4.

D. Kính lúp có số bội giác G = 6.

Câu 15: Số bội giác và tiêu cự (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức:

A. G = 25f

B.

C.

D. G = 25

Câu 16: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là:

A. f = 5m

B. f = 5cm

C. f = 5mm

D. f = 5dm

Câu 17: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải đặt

vật

A. ngoài khoảng tiêu cự.

B. trong khoảng tiêu cự.

C. sát vào mặt kính.

D. bất cứ vị trí nào.

Câu 18: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?

A. Độ lớn của ảnh.

B. Độ lớn của vật.

Page 14: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

14

C. Vị trí của vật.

D. Độ phóng đại của kính.

Câu 19: Chọn câu phát biểu không đúng

A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.

B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.

C. Cả ba phương án đều sai.

D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.

Các bạn học sinh lớp 9 xem bài học và làm mục Vận dụng: Hoàn tất bài làm gửi về mail của Thầy Tuấn nhé [email protected]

NỘI DUNG SỬ 9 (20 - 24/4)

- Củng cố kiến thức bài 24 & 25.

- HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập, kết hợp kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở

cuối mỗi bài.YÊU CẦU:

Câu 1 : Chỉ ghi lại những từ cần điền.

Câu 2 & 3 : Trả lời theo nội dung câu hỏi.

- Gửi về địa chỉ MAIL: [email protected]

TRƯỜNG THCS ……………………… LỚP………

HỌ VÀ TÊN:…………………………

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9

Tuần 25 - Tiết 31 - Bài 24 (tt)

CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN

DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)

II. Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc.

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:

- Đêm…… rạng sáng ngày…………………, quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ (Sài

Gòn), mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần hai.

- Nhân dân Nam Bộ anh dũng đánh trả.

- Nhân dân ……………. tích cực chi viện cho miền Nam chiến đấu.

4. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:

- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn thân Tưởng, ta chủ trương nhân nhượng một số quyền lợi về kinh

tế, chính trị: Nhường 70 ghế trong Quốc Hội, một số ghế Bộ Trưởng, cung cấp lương thực, tiêu tiền

“quan kim”.

- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm ………………….. bọn phản cách mạng.

5. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt Pháp (14/9/1946)

- Tưởng và Pháp ký Hiệp ước Hoa- Pháp, bắt tay chống phá cách mạng nước ta.

Ta chủ trương hoà hoãn với Pháp, kí Hiệp định sơ bộ nhằm đuổi quân Tưởng về nước.

- Nội dung hiệp định sơ bộ:

+ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia……….., có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính

riêng.

+ Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và sẽ rút dần trong 5 năm.

+ Hai bên thực hiện………….. , tiếp tục đàm phán.

- Cuộc đàm phán chính thức ở Phong -ten- nơ- blô (Pháp) thất bại, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp

bản Tạm ước Việt- Pháp ngày 14/9/1946.

Page 15: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

15

- Việc ta ký………………………. Và………………………, đã giúp ta loại được một kẻ thù là quân

Tưởng, có thêm thời gian hoà hoãn để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

LUYỆN TẬP

1.Em hãy đọc kĩ bài 24 ( IV,V,VI) trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung

bài học?

2.Tại sao ta ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946?

……………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………

TRƯỜNG THCS ……………………… LỚP………

HỌ VÀ TÊN:…………………………

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9

Tuần 25 - Tiết 32 - Bài 25

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1950)

I/Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946)

1/Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:

- Sau khi ký Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tấn công ta ở Nam

Bộ, Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội.

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư, buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ.

- Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng Vạn Phúc- Thị xã Hà Đông (18- 19/12/1946), quyết định

phát động ……………………………….

- Tối………………….., Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- Hưởng ứng lời kêu gọi, nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến.

2/Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta

- Nội dung: là cuộc chiến tranh nhân dân,…………………………… trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh

thủ sự ủng hộ của quốc tế.

* Kháng chiến toàn dân là tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến.

* Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận: Quân sự, kinh tế, ngoại giao…

II/Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16:

- Ý nghĩa: Ta đã giam chân địch trong các đô thị, làm giảm bước tiến quân của địch, tạo điều kiện cho

Đảng, Chính phủ rút lên căn cứ ……………, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

III/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài. (Giảm tải)

IV/.Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947:

1/Thực dân Pháp tấn công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc:

- Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm phá tan ………………………. kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực

của ta, khoá chặt biên giới Việt Trung.

- Ngày 7/10/1947, Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc với hai đường thuỷ, bộ và quân nhảy dù, tạo

thành hai gọng kìm bao vây căn cứ Việt Bắc.

2/Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc:

- Kết quả:

+ Pháp phải rút khỏi…………..

+ Căn cứ Việt Bắc được bảo toàn, …………………của ta ngày càng trưởng thành.

-Ý nghĩa: Làm thất bại âm mưu “………………,……………..” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang

đánh lâu dài với ta.

V/Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.

( Giảm tải)

Page 16: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

16

LUYỆN TẬP

1. Em hãy đọc kĩ bài 25 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học?

2. Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ? Nội dung cơ bản của lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến?

3. Kết quả, ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Bài tập ôn tin học 9

https://forms.gle/qveCh2C3xioPkkZp9

Bài giảng: TỨ GIÁC NỘI TIẾP

(Các em bấm Ctrl+ click chuột trái) https://youtu.be/_xmktl4crDk

BÀI TẬP

Bài 1: Cho (O) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là tiếp điểm).

a) Chứng minh: MAOB là tứ giác nội tiếp

b) Trong góc AMO vẽ cát tuyến MCD với (O) (C nằm giữa M và D). Vẽ OI vuông góc với CD tại I.

Chứng minh: 5 điểm M,A,I,O,B cùng thuộc một đường tròn và IM là phân giác của góc AIB

c) Gọi H là giao điểm của AB và MO.

Chứng minh: MC.MD= MH.MO và CHOD là tứ giác nội tiếp.

Bài 2: Cho ABC nhọn(AB<AC) nội tiếp (O). Gọi H là giao của 3 đường cao AD, BE, CF của ABC .

a) Chứng minh: BDHF và BCEF là các tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh: FH là phân giác của góc EFD

c) Gọi M là trung điểm của BC.

Chứng minh: góc EMC= góc EFD và EMDF là tứ giác nội tiếp

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TỔ NGỮ VĂN

NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP- KIỂM TRA

KHỐI LỚP 9: TỪ 20/4 - 24/4/2020

Họ tên: …………………………….

Lớp: …

ĐỀ THAM KHẢO THỬ SỨC TUYỂN SINH 10 – ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Page 17: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

17

Ngày 19/4, Bộ Thông tin và Truyền thông đã khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia chào mừng

Ngày Sách Việt Nam lần thứ 7. Hội sách trực tuyến Quốc gia diễn ra tại địa chỉ book365.vn với chủ đề

"Đọc sách, nâng cao trí tuệ, vượt qua nỗi lo dịch bệnh". Đây là hội chợ sách trực tuyến quốc gia đầu tiên

ứng dụng những công nghệ 4.0 tiên tiến hàng đầu hiện nay, được tài trợ bởi công ty Vitranet24, thương

hiệu quản lý trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam như: Công nghệ tọa đàm trực tuyến, công nghệ sàn sách

trực tuyến, công nghệ call chat giao tiếp mạng xã hội 4.0, với kỳ vọng thu hút tối thiểu 10 triệu lượt truy

cập và hàng trăm nghìn người cùng tham gia Hội sách. Hội sách online nhằm mục đích góp phần nâng

cao đời sống tinh thần cho người dân trong mùa dịch COVID-19. Ngoài ra, mỗi cuốn sách được bán ra

tại hội sách lần này sẽ đóng góp 3% giá trị cho quỹ hỗ trợ phòng chống COVID-19. Đồng thời, thúc đẩy

hơn nữa sự phát triển của văn hóa đọc, giúp các nhà xuất bản và các đơn vị phát hành đưa được sách của

mình đến bạn đọc. Những thông điệp về việc nói không với sách lậu, sách giả sẽ được đưa ra, tạo điều

kiện cho nhân dân cơ hội tiếp cận kho sách chính thống, có giá trị.

( Báo tin tức – ngày 19.4.2020)

1. Chỉ ra 2 phép liên kết câu có trong đoạn văn trên? ( 1.0đ)

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..........

.

2. Tổ chức “ Hội sách online” nhằm mục đích gì?( 1.0đ)

……………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..........

.

3. Từ nội dung đoạn trích trên, em có suy nghĩ như thế nào về việc đọc sách?( 1.0đ)

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..............

.

Câu 2: (3 điểm)

Hãy viết những suy nghĩ của em bằng một văn bản nghị luận ( khoảng 1 trang giấy thi) về hình ảnh

cùng lời nhận định sau;

Thước đo cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến

Gợi ý (Tham khảo)

A. MB

Page 18: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

18

- Giới thiệu vấn đề:

- Trích dẫn câu nói: “Thước đo …cống hiến”

B. TB

1. Giải thích:

“Thước đo cuộc đời không phải là thời gian mà là sự cống hiến”

2. Bàn

*Tại sao nói …

* Chứng minh: (Lí lẽ + dẫn chứng)

Cống hiến: Tri thức …

Sức lao động…

Chia sẻ vật chất, tinh thần… (Đại dịch Covid)

Ước mơ, khát vọng mang đến cho cuộc đời: Anh thanh niên, nhà thơ Thanh

Hải...

3.Luận (Mở rộng)

* Phê phán: Lối sống vô cảm…

* Bài học nhận thức, hành động: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”

* Phản đề: Cống hiến phải phù hợp khả năng, hoàn cảnh…

C. KB: Khẳng định lại giá trị câu nói

Câu 3: (4 điểm)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc”

(Mùa xuân nho nhỏ _ Thanh Hải)

Từ đó, liên hệ đến một tác phẩm văn học hoặc trong thực tế cuộc sống để thấy được lẽ sống cao đẹp

của con người Việt Nam.

Dàn ý ( Tham khảo)

A. MB

Giới thiệu: Mùa xuân …

Trích thơ: “Ta làm … tóc bạc”

B. TB

1. Tổng

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được tác giả sáng tác trong khi nằm trên giường bệnh, trong

hoàn cảnh đất nước đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ,

thử thách.

- Nội dung chính: Bài thơ là tiếng lòng, những tâm sự, suy ngẫm, mong ước được dâng hiến một

mùa xuân nho nhỏ của tác giả cho mùa xuân vĩ đại của đất nước.

2. Phân tích:

* Khổ 4: Khát vọng hòa nhập, tự nguyện mang niềm vui đến cho cuộc đời

- Điệp từ “ta làm” cùng với nhịp thơ dồn dập diễn tả rõ nét khát vọng cống hiến của nhà thơ:

+ muốn làm con chim hót : góp tiếng hót cho cuộc đời

Page 19: HỌC ONLINE -ENGLISH 9 ĐỢT 10 ( 20/4/2020-> 25/4/2020 ......(Nếu bạn học hành chăm chỉ, bạn sẽ thi đậu) → điều này hoàn toàn có thể xảy ra Ex: If

19

+ muốn làm một cành hoa : góp chút sắc hương cho cuộc sống

-> Ước mong giản dị, đơn sơ để tô điểm cho vườn hoa mùa xuân muôn hương muôn sắc của đất nước.

+ một nôt trầm -> không ồn ào mà chỉ âm thầm, lặng lẽ “nhập” vào khúc ca, tiếng hát của nhân dân

vui mừng đón xuân về.

- Đại từ “ta” dùng để khẳng định đó không chỉ là tâm niệm riêng của cá nhân nhà thơ mà còn là khát

vọng chung của nhiều người.

-> Khát vọng sống hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé, của mình

cho cuộc đời chung, cho đất nước, nguyện hi vinh cho sự phồn vinh của đất nước.

=> Đây là tâm niệm thiết tha của một nhà cách mạng, một nhà thơ đã gắn bó trọn đời với đất nước, quê

hương với một khát vọng chân thành và tha thiết.

* Khổ 5: Ước nguyện cống hiến chân thành không kể tuổi tác

- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho cuộc đời mỗi con người, mỗi sự cống hiến -> Tác giả muốn

góp chút công sức nhỏ bé của mình vào mùa xuân lớn của đất nước.

- Từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” là cách nói khiêm tốn, chân thành của nhân cách sống cao đẹp khi hướng

tới việc góp vào lợi ích chung của dân tộc.

-> Lẽ sống cống hiến lặng lẽ, khiếm tốn của nhà thơ, âm thầm lặng lẽ hiến dâng, chẳng phô trương,

không cần ai biết đến.

- Điệp ngữ “dù là” : thái độ tự tin trước những khó khăn trở ngại của đời người

- "tuổi hai mươi", "khi tóc bạc" : ầm thầm cống hiến bất kể khi tuổi trẻ hay lúc về già.

-> Lời hứa, lời tự nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi

mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước.

=> Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên trên hoàn cảnh về bệnh tật mong muốn da diết được sống

có ích bằng tất cả sức trẻ của mình. Ý thức về trách nhiệm với quê hương, đất nước, khát vọng được

sống, được cống hiến trở thành một ý thức bất diệt trong tâm hồn tác giả.

3. Hợp: Đặc sắc nghệ thuật trong 2 khổ thơ: - Sử dụng các từ láy, điệp từ hiệu quả

- Hình ảnh đẹp, giản dị

- Ngôn từ chính xác, tinh tế, gợi cảm

- So sánh và ẩn dụ sáng tạo

4. Chuyển ý: Liên hệ theo yêu cầu đề bài

C.KB.

Khẳng định lại vấn đề.

HẾT