hóa hữu cơ ltdh 2015

204
CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1 CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG HỮU CƠ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ 1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon) 2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ: a/ Hai nguyên tố chính là: C và H b/ Nguyên tố phụ có thể là: kim loại, phi kim II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ Dựa vào thành phần nguyên tố, có 2 loại 1. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H trong phân tử - CTTQ: C x H y với y 2x + 2 hoặc C n H 2n+2-2a với n 1-số lượng cacbon; a 0-số lk hoặc vòng 2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H còn chứa các nguyên tố phụ như: Na, N, O, Cl… Ví dụ: - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: C x H y O z - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: C x H y Cl v - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: C x H y N t - Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N, O) →CTTQ: C x H y O z N t III. LẬP CTPT CỦA CHẤT HỮU CƠ A 1. Định lƣợng C và H: Đốt cháy a (g) HCHC thu được 2 CO m (g) 2 HO m (g) - Tính khối lượng các nguyên tố: m C = 12 2 CO n = 12 2 CO m 44 m H = 2 2 HO n = 2 2 HO m 18 - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = C m .100% a %H = H m .100% a 2. Định lƣợng N: m N = 28 2 N n %N = N m .100% a 3. Định lƣợng O: m O = a (m C + m H + m N ) %O = 100% - (%C + %H + %N) * Ghi chú: - Nếu chất khí đo ở đkc (0 0 C và 1atm): V(l) n = 22,4 - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: 0 P.V n = R.(t C + 273) P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R 0,082 4. Xác định khối lƣợng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: A A/B B m d = m A A/B B M d = M M A = M B .d A /B Nếu B là không khí thì M B = 29 M = 29.dA /KK - Dựa trên khối lượng riêng a (g/ml): Gọi V 0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a (g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V 0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m (g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M.

Upload: nguyen-phuc-thinh

Post on 20-Aug-2015

1.418 views

Category:

Automotive


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 1

CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG HỮU CƠ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ

I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ

1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ:

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các muối cacbonat, các oxit của cacbon)

2. Thành phần nguyên tố cấu tạo chất hữu cơ:

a/ Hai nguyên tố chính là: C và H

b/ Nguyên tố phụ có thể là: kim loại, phi kim

II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ

Dựa vào thành phần nguyên tố, có 2 loại

1. Hiđrocacbon: chỉ chứa C và H trong phân tử

- CTTQ: CxHy với y 2x + 2

hoặc CnH2n+2-2a với n 1-số lượng cacbon; a 0-số lk hoặc vòng

2. Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C và H còn chứa các nguyên tố phụ như: Na, N, O, Cl…

Ví dụ:

- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, O) →CTTQ: CxHyOz

- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, Cl) →CTTQ: CxHyClv

- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N) →CTTQ: CxHyNt

- Nếu chất hữu cơ chứa (C, H, N, O) →CTTQ: CxHyOzNt

III. LẬP CTPT CỦA CHẤT HỮU CƠ A

1. Định lƣợng C và H:

Đốt cháy a (g) HCHC thu được

2COm (g)

2H Om (g)

- Tính khối lượng các nguyên tố:

mC = 122COn = 12 2COm

44 mH = 2

2H On = 2 2H Om

18

- Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố:

%C = Cm .100%

a %H = Hm .100%

a

2. Định lƣợng N:

mN = 282Nn %N = Nm .100%

a

3. Định lƣợng O:

mO = a – (mC + mH + mN) %O = 100% - (%C + %H + %N)

* Ghi chú:

- Nếu chất khí đo ở đkc (00C và 1atm):

V(l)n =

22,4

- Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn:

0

P.Vn =

R.(t C + 273) P: Áp suất (atm)

V: Thể tích (lít)

R 0,082

4. Xác định khối lƣợng mol:

- Dựa trên tỷ khối hơi:

AA/B

B

md =

m A

A/B

B

Md =

M MA = MB.dA/B

Nếu B là không khí thì MB = 29 M = 29.dA/KK

- Dựa trên khối lượng riêng a (g/ml): Gọi V0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng

riêng a (g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V0

- Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m (g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó

tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M.

Page 2: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 2

Hóa hơi cùng điều kiện VA = VB nA = nB

5. Xác định % khối lƣợng mỗi nguyên tố trong HCHC:

Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t

C H O N (x, y, z, t nguyên dương)

C O NHm m mm

x : y : z : t = : : :12 1 16 14

hoặc % % % %

x : y : z : t = : : :12 1 16 14

C H O N = : : :

6. Lập CTPT hợp chất hữu cơ:

a. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố:

C H O N

12x y 16z 14t M = = = =

m m m m m

Hoặc

12x y 16z 14t M = = = =

%C %H %O %N 100%

b. Thông qua CTĐGN:

Từ CTĐGN: CHON suy ra CTPT: (CHON)n.

M = (12 16 14 )n n = 141612

M CTPT

c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy:

2 2 2( )

4 2 2 2x y z t

y z y tC H O N x xCO H O N

M 44x 9y 14t

m 2CO

m 2H O

m 2N

m

Do đó:

2 2 2CO H O N

M 44x 9 14 = = =

m

y t

m m m

Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z

4. Một số ptpư cháy thường gặp

o

o

o

o

t C

x y 2 2 2

t C

x y z 2 2 2

t C

x y t 2 2 2 2

t C

x y z t 2 2 2 2

y yC H + (x + )O xCO + H O

4 2

y z yC H O + (x + - )O xCO + H O

4 2 2

y y tC H N + (x + )O xCO + H O + N

4 2 2

y z y tC H O N + (x + - )O xCO + H O + N

4 2 2 2

◘ Chú ý:

a/ Dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) qua các bình

Nếu qua nhiều bình:

-Bình 1 chứa: axit đặc, P2O5, CaCl2 khan,.. (hút H2O)

mbình tăng= mH2O

-Bình 2 chứa dd bazơ như: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

mbình tăng= mCO2

(có thể xác định dữ kiện của CO2 dựa vào phản ứng của CO2 với dd bazơ)

Nếu chỉ qua duy nhất 1 bình chứa dd bazơ, khi đó:

mbình tăng= mCO2 + mH2O

Chất khí không bị giữ lại ở các bình là khí nitơ

b/ Những định luật thƣờng sử dụng trong hóa học hữu cơ

+ Định luật bảo toàn khối lượng

mtrƣớc pứ = msau pứ

+ Định luật bảo toàn nguyên tố

nngtố trƣớc pứ = nngtố sau pứ

Page 3: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 3

IV. ĐỒNG ĐẲNG

1. Khái niệm

“Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng công thức phân tử

khác nhau một hoặc vài nhóm mêtylen (-CH2-)”

2. Một số dãy đồng đẳng thƣờng gặp

a. Hiđrocacbon

Dãy đồng đẳng CTTQ

Ankan (parafin) CnH2n+2 với n≥1

Xicloankan CnH2n với n≥3

Anken (olefin) CnH2n với n≥2

Ankađien (điolefin) CnH2n-2 với n≥3

Ankin CnH2n-2 với n≥2

Dãy đđ của benzen CnH2n-6 với n≥6

b. Dẫn xuất của hiđrocacbon chứa oxi

CTTQ (A) A có thể thuộc dãy đồng đẳng Điều kiện

CnH2nO

1. Andehit no đơn chức

2. Xeton no đơn chức

3. Ancol không no đơn chức (có 1 nối đôi)

4. Ete không no (có 1 nối đôi)

n 1

n 3

n 3

n 3

CnH2nO2

1. Axit hữu cơ no, đơn chức

2. Este no, đơn chức

3. Tạp chức ancol, andehit no

n 1

n 2

n 2

CnH2n + 2O 1. Ancol no, đơn chức

2. Ete no, đơn chức n 1

n 2

VD1: C3H6O

CH3

CH2

CHO CH3

C CH3

O

CH2

CH CH2

OH CH2

CH O CH3

VD2: C3H6O2

CH3

CH2

COOH CH3

COOCH3

OH CH2

CH2

CHO

VD3: C3H8O

CH3

CH2

CH2

OH CH3

CH CH3

OH

CH3

O CH2

CH3

V. ĐỒNG PHÂN

1. Khái niệm: Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng cấu tạo khác nhau vì vậy tính

chất cũng khác nhau.

Page 4: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 4

2. Cách viết đồng phân

a. Mạch cacbon có:

- Mạch hở gồm: + mạch thẳng

+ nhánh (C4 trở lên)

- Mạch kín (C3 trở lên)

b. Vị trí liên kết bội (nối đôi hoặc nối ba)

c. Vị trí của nguyên tố phụ (Cl, O, N,…)

■ Chú ý: ngoài đồng phân cấu tạo còn có đồng phân lập thể

3. Liên kết trong hợp chất hữu cơ

Liên kết cộng hóa trị là loại liên kết chủ yếu và phổ biến nhất trong hóa hữu cơ. Có hai loại điển hình:

1. Liên kết đơn do một cặp electron tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử.

Ta gọi đó là liên kết σ. Liên kết σ là loại liên kết bền vững.

Thí dụ :

2. Liên kết bội bao gồm liên kết đôi và liên kết ba.

Liên kết đôi do 2 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng 2 gạch nối song song giữa hai nguyên tử :

một gạch tượng trưng cho liên kết σ bền vững và một gạch tượng trưng cho liên kết linh động hơn gọi

là liên kết π. Trong phản ứng hóa học, liên kết π dễ bị đứt ra để liên kết đôi trở thành liên kết đơn.

Liên kết ba do 3 cặp electron tạo nên, được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử :

một gạch tượng trưng cho liên kết σ và hai gạch tượng trưng cho hai liên kết π. Trong phản ứng hóa

học các liên kết π bị phá vỡ trước.

Thí dụ :

DANH PHÁP HÓA HỌC HỮU CƠ I. BẬC CỦA NGUYÊN TỬ C: bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nguyên tử C đó

CH3

CH2

CH C

CH3

CH3

CH3

CH3

I II IIIIV

II. GỐC HIDROCACBON: là phần còn lại của phân tử hidrocacbon (CxHy) sau khi mất đi một hay

nhiều H

Gốc hidrocacbon thường kí hiệu là R

Một số gốc hidrocacbon thƣờng gặp

a. Gốc no, hóa trị I (ankyl CnH2n + 1 )

CH3 – Metyl CH3 – CH2 – Etyl

C3H7 – CH3

CH2

CH2

n-propyl

CH3

CH2

CH3

iso-propyl

Page 5: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 5

C4H9 – CH3

CH2

CH2

CH2

butyl

CH3

CH2

CH

CH3sec-butyl

CH3

CH

CH3

CH2

iso-butyl

CH3

C

CH3

CH3

tert-butyl C5H12 –

CH2

C

CH3

CH3

CH3

tert-pentyl

CH3

C

CH3

CH3

CH2

neo-pentyl sec: gốc C bậc II; tert: gốc C bậc III

b. Một số gốc khác

CH2 = CH – : vinyl

CH2 = CH – CH2 – : anlyl

C6H5 – : phenyl

C6H5CH2 – : benzyl

III. NHÓM CHỨC: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một hợp chất

hữu cơ

Một số nhóm chức thƣờng gặp

Ancol – OH Ete – O –

Andehit – CHO Xeton C

O

Axit

cacboxylic

– COOH Este

C

O

O IV. DANH PHÁP

1. Để chỉ số nguyên tử C mạch chính ta dùng các tiếp đầu ngữ

1 2 3 4 5

Met Et Prop But Pent

6 7 8 9 10

Hex Hept Oct Non Dec

2. Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có cùng tiếp vị ngữ

Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ Dãy ĐĐ Tiếp vị ngữ

Ankan an Anken en

Ankin in Ankadien dien

Ancol ol Ete ete

Andehit al Xeton on

Axit

cacboxylic oic

* Ankan:

STT nhánh + tên nhánh + số C mạch chính + an

- Mạch chính: là mạch chứa nhiều C nhất và có nhiều nhánh nhất

- Đánh số trên mạch chính sao cho tổng các nhánh là nhỏ nhất

- Nếu có nhiều nhánh giống nhau thêm các tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, ... trước tên nhánh

- Giữa số và chữ có dấu gạch (-), số và số có dấu phẩy (,)

* Anken: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối đôi + en

* Ankin: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ nối ba + in

* Ankadien: STT nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + (a) + 2 số chỉ nối đôi + dien

Lưu ý: khi đánh số trên mạch chính ưu tiên vị trí nối đôi, ba có số nhỏ nhất

Page 6: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 6

CH3

C

CH3

CH3

C CH

CH3

C

CH3

CH3

CH2

CH2

CH CH2

CH3

CH2

C CH2

CH3

CH2

*Aren: tên gốc hidrocacbon + benzen

Nếu trên nhân benzen có 2 gốc hidrocacbon gắn ở vị trí 1,2; 1,3; 1,4 thì lần lượt đọc là ortho

(o –), meta(m–), para (p–).

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH2

CH3

* Dẫn xuất halogen R - X

Tên gốc hidrocacbon + halogenua

Halogen + tên hidrocacbon tƣơng ứng

CH3

CHCl2

CH CH3

Br

BrBr

* Ancol

Ancol + tên gốc hidrocacbon + ic

STT nhánh + tên nhánh + tên HC mạch chính + ol

Ưu tiên đánh số sao cho nhóm OH nhỏ nhất

CH3

CH2

OH CH2

CH CH2

OH

CH2

CH2

OH OH

CH2

CH CH2

CH3

CH2

OHOH

* Ete: R – O – R’

tên gốc R + tên gốc R’ + ete

theo thứ tự ,

CH3

O CH3

CH3

O C2H

5

CH2

O CH CH3

CH3

CH3

* Andehit: R – CHO

Andehit + tên thƣờng của axit tƣơng ứng

Tên hidrocacbon có cùng số C tƣơng ứng + al

C của nhóm CHO luôn đánh số 1 1

R C HO

CH3

CH CH2

CH2

CHO

CH3

CH2

CH CHO

Page 7: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 7

R C R'

O

* Xeton

Tên R + tên R’ + xeton

Tên HC mạch chính cùng C+ STT nhóm CO+ on

C

O

CH3

CH3 C

O

CH CH3

CH3

CH3

* Axit cacboxylic R - COOH

Tên HC tƣơng ứng có cùng số C + oic

C của nhóm COOH luôn đánh số 1

Nếu trong công thức axit có chứa các nhóm chức khác thì:

- OH: hidroxy - X: halogen

- CHO: formyl - CO: oxo

CH3

CH

CH3

CH2

CH2

COOH

CH2

CH

OH

COOHHOOC CH2

COOHBr

MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT PTPƢ TRONG

HÓA HỌC HỮU CƠ

I. QUY TẮC THẾ VÀO ANKAN, ANKEN ANKIN

1. Thế halogen vào ankan (tỷ lệ 1 : 1)

Nguyên tử H gắn với C có bậc càng cao càng dễ bị thay thế bởi clo hoặc brom

CH3

CH2

CH3

CH3

CH CH3

Cl

CH3

CH2

CH2

Cl

+ Cl2

+ HCl

+ HCl

spc

spp

2. Thế halogen vào phân tử anken ở t0 cao

Ưu tiên thế cho H của nguyên tử C so với C của nối đôi

0500

2 3 2 2 2CH CH C H Cl CH CH CH Cl HCl

3. Thế với ion kim loại Ag+

Chỉ xảy ra với ankin có nối ba đầu mạch

CH CH + 2[Ag(NH3)2]OH → AgC CAg + 4NH3 + 2H2O

R – C CH + [Ag(NH3)2]OH → R – C CAg + 2NH3 + H2O

II. QUY TẮC CỘNG MARKOVNIKOV

Khi cộng hợp chất HX (X: halogen, OH) vào anken hay ankin bất đối xứng phản ứng thường

xảy ra theo hướng: H+ sẽ liên kết với C nhiều H hơn, X

- sẽ liên kết với C ít H hơn → Tạo ra sản phẩm

chính.

CH3

CH CH2

CH3

CH CH3

OHCH

3CH

2CH

2OH

+ HOH

spc

spp

Page 8: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 8

III. QUY TẮC TÁCH ZAIZEV

Trong pư tách H2O khỏi ancol ROH hay tách HX khỏi dẫn xuất halogen RX, nhóm OH và X

ưu tiên tách cùng với H của C kế bên có bậc cao hơn

CH2

CH CH3

OH

CH3

CH3

CH CH CH3

CH3

CH2

CH CH2

spc

spp

IV. QUY TẮC THẾ VÀO VÕNG BENZEN

Khi trên vòng benzen đã có sẵn nhóm thế A, vị trí thế kế tiếp trên nhân sẽ phụ thuộc vào bản chất

của nhóm thế A. Cụ thể

Nếu A là nhóm đẩy e (thường no, chỉ có liên kết

đơn)

VD: gốc ankyl – CH3, - C2H5, – OH, – NH2,

- X, …

→ Pư thế vào nhân xảy ra dễ dàng hơn, ưu tiên

thế vào vị trí o -, p –

Nếu A là nhóm rút e (thường không no, có chứa

liên kết đôi)

VD: – NO2, – CHO, – COOH, ….

→ Pư thế vào nhân xảy ra khó hơn, ưu tiên thế ở

vị trí m–

Page 9: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 9

CHƢƠNG II: HYDROCACBON I. ANKAN

1. Tính chất vật lí:

- C1 –C4: khí; C5 – C17: lỏng; C18 trở đi: rắn

- C tăng tnc, ts tăng

- Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ

2. Tính chất hóa học: tương đối trơ về mặt hóa học: ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ,

chất oxi hóa mạnh như KMnO4..

Dưới tác dụng của as, nhiệt, xúc tác, tham gia phản ứng thế, tách , oxi hóa

a. Phản ứng thế:

CH4 + Cl2as

CH3Cl + HCl

CH3CH2CH3 + Br2 CH3CHBrCH3 + CH2BrCH2CH3 + HBr97% 3%

as

b. Phản ứng tách

CH2CH2CH2CH3

500oCCH3CH=CHCH3 + H2

CH2=CHCH2CH3 + H2

CH3CH=CH2 + CH4

CH2=CH2 + CH3CH3

,xt

c. Phản ứng oxi hóa:

- Hoàn toàn( phản ứng cháy)

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 n CO2 + (n+1)H2O.

- Không hoàn toàn:

CH4 +O2

xt,toHCH=O + H2O

II. XYCLOANKAN:

1. Phản ứng cộng mở vòng (3C,4C)

+ Br2 BrCH2CH2CH2Br

+ H2Ni,120oC

CH3CH2CH2CH3

2. Phản ứng thế (tương tự ankan)

3. Phản ứng oxi hóa

III. ANKEN:

1. Phản ứng cộng H2

CnH2n + H2

Ni,toCnH2n+2

2. Phản ứng cộng halogen (X2)

CnH2n + X2 CnH2nX2

CH3CH=CH2 + Br2 CH3CHBrCH2Br

3. Cộng axit, H2O vào anken

a. Anken đối xứng cho một sản phẩm cộng

CH2=CH2 + HBr CH3CH2BrCH2=CH2 + HOH CH3CH2OH

H+, to

b. Anken bất đối xứng cho 2 sản phẩm cộng (qui tắc mackonhikov)

CH3CH=CH2 + HBr CH3CHBrCH3 + CH3CH2CH2Brspc spp

4. Phản ứng trùng hợp

n CH2=CH2

xt, to, PCH2 - CH2

nPE

Page 10: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 10

CH2=CHClxt, to, P

CH2 CH

Cl

n

nvynylclorua

PVC 5. Phản ứng oxhi hóa

- Phản ứng cháy: CnH2n + 3n/2 O2 nCO2 + nH2O

- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4

3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

IV. ANKADIEN

* Một số ankadien liên hợp:

CH2=CH-CH=CH2 ( buta-1,3-dien); CH2=C(CH3)-CH=CH2 ( 2-metylbuta-1,3-dien hoặc

isopren)

1. Phản ứng cộng:

Butadien cộng vào vị trí C1,2 và C1,4; Isopren cộng vào vị trí C1,2, C1,4 và C3,4

CH2 =CH-CH= CH2 + Br2 CH2Br-CHBr -CH=CH2 CH2BrCH=CHCH2Br+-80o

40o

2. Phản ứng trùng hợp:

n CH2=CH - CH=CH2 CH2 - CH=CH - CH2n

xt,to,P

cao su buna V. ANKIN

1. Phản ứng cộng

a. Cộng H2:

CnH2n – 2 20,

H

Ni t

CnH2n 2

0,

H

Ni t

CnH2n + 2

CnH2n – 2 2

3,

H

Pd PbCO

CnH2n

b. Cộng halogen:

CnH2n – 2 + Br2 → CnH2n – 2Br4

c. Cộng axit:

CnH2n – 2 + HA → CnH2n – 1A

d. Cộng H2O

HC CH + HOH CH3=CH2OH

Hg2+

CH3CH=O

2. Phản ứng thế ion kim loại (AgNO3/NH3) tạo kết tủa vàng (ankin-1) HC CH + 2 [Ag(NH3)2](OH) AgC CAg + 2 H2O + 4NH3

C CH + [Ag(NH3)2](OH) C CAg + H2O + 2NH3R R

3. Phản ứng trùng hợp:

2CH CH 0t

xt CH C – CH = CH2

3CH CH 0600

C C6H6

4. Phản ứng oxi hóa:

- Phản ứng cháy: CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 nCO2 + n-1 H2O

- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: mất màu dung dịch KMnO4

3C2H2 + 8KMnO4 → 3KOOC – COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O

Page 11: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 11

VI. HYDROCACBON THƠM

CH3

metyl benzen( toluen)

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3o- xilen m- xilen p-xilen

1. Phản ứng thế:

a. Halogen hóa

+ Cl2 + HClFe, to

Cl

H3CCH3

Cl

CH3

Cl

+ Cl2+ HCl

+ HCl

Fe, to

b. Phản ứng nitro hóa

+ H2OH2SO4 dd

NO2

NO2

+HNO3

NO2

NO2

+HNO3+ H2O

H2SO4 dd

2. Phản ứng cộng

+ 3H2

Ni

3. Phản ứng oxi hóa

C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl

LƢU Ý

* stiren C6H5CH = CH2

Trong stiren vừa có nối đôi C = C nên có thể tham gia những phản ứng của HC không no như

cộng, trùng hợp, oxh, … vừa có nhân thơm nên có tính thơm như tham gia phản ứng thế vào vòng

benzen.

C6H5CH = CH2 + Br2 → C6H5CHBr – CH2Br

CH CH2

C6H

5

CH

C6H

5

CH2

n

xt, t0, p

Polistiren

CÂU HỎI ÔN TẬP HIDROCACBON Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết. Câu 1: Số dẫn xuất là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C4H9Br là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 3: X có công thức phân tử C6H

14. X tác dụng với Clo (as) cho tối đa 2 dẫn xuất monoclo. X là:

A. hexan. B. isohexan. C. 2, 3-đimetylbutan. D. neohexan.

Câu 4: Hidrocacbon X có phân tử khối là 86. Cho X tác dụng với clo tạo ra ba dẫn xuất monoclo là

đồng phân của nhau. Số chất X thoả mãn điều kiện trên là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Page 12: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 12

Câu 5: Cho butan phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, có ánh sáng đợc hỗn hợp lỏng A và chất khí

B, Để hấp thụ hết khí B cần 160ml NaOH 0,5M. Hỗn hợp lỏng A có khối lợng là:

A. 3,7 B. 7.4 C. 7,84 D. 7,48

Câu 6: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ tử cacbon bậc ba

trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt

độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 7: Khi cho ankan X (83,72% khối lượng cacbon trong phân tử) tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1

(trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:

A. butan B. 2-metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan.

Câu 8: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với

hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là: (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan.D. 2,2-đimetylpropan.

Câu 9: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích

khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử

của X là:

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 10: (2013) Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ

mol 1: 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan.

Câu 11: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là:

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 12: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2;

CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen

Câu 14: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2

C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 15: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?

A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen.

Câu 16: Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic,

hexa-1,4-đien. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 17: Trong các chất sau: (X1): 1,2 - điCloeten; (X2): buten-2; (X3): anđehit acrylic; (X4): metylmetacrylat

và (X5): axit oleic. Những chất nào có đồng phân hình học? Chọn kết luận đúng:

A. (X1); (X3); (X5) B. (X1); (X2); (X5) C. (X2); (X3); (X5) D. (X1); (X2); (X3)

Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:

A. 8 B. 9 C. 5 D. 7

Câu 19: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra buta-1,3-đien là:

A. vinyl axetilen, ancol etylic, butan B. axetilen, but-1-en, butan

C. vinyl axetilen, but-2-en, etan D. etilen, ancol etylic, butan

Câu 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 21: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất

hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm

hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:

A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.

Câu 22: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm

các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

Page 13: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 13

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.

C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.

Câu 23: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là:

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Câu 24: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính

là:

A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol

Câu 25: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic?

A. But-1-en B. but-2-en C. 1,2- điclobutan D. 2-clobutan.

Câu 26: (2013) Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức

(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là:

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.

Câu 27: (2013) Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-

đibrombutan?

A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien

Câu 28: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X

là:

A. xiclopropan. B. etilen. C. xiclohexan. D. stiren.

Câu 29: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối

lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng.

A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

Câu 30: Phát biểu đúng là:

A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).

B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.

C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.

D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.

Câu 31: Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân

cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được

0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là:

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Câu 33: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân

hình học) thu được là:

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 34: Cho phản ứng giữa butađien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 35: Cho 2,3-đimetylbuta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1. Số dẫn xuất đibrom

(kể cả đồng phân hình học) thu được là:

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 0t xt,

X 20

3

H

Pd PbCO t/ , Y 0

HBr (1 : 1)

80 C Z. Trong đó X, Y, Z

đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là:

A. CH2=CHCHBrCH3. B. CH2=CHCH2CH2Br.

C. CH3CH=CHCH2Br. D. CH3CBr=CHCH3.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn V lít một hiđrocacbon mạch hở X cần 7V lít O2 và sinh ra 5V lít CO2 (ở

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). X cộng H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) sinh ra hiđrocacbon no, mạch

nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là:

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 38: Khi cộng HBr vào buta-1.3-đien. Số sản phẩm cộng tối đa thu được là:

A. 4 B. 6 C. 7 D. 3

Câu 39: Số đồng phân ankađien liên hợp có công thức phân tử C6H8 là?

A. 10 B. 6 C. 9 D. 8

Câu 40: Số anken thu được khi đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol:

Page 14: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 14

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 41: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể

có của X là:

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mach hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư(Ni, t0) thu được

sản phẩm là isopentan?

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 43: Trong những chất sau: C2H2, C2H6, CH3OH, HCHO, C3H6, CH3COOH có bao nhiêu chất

được sinh ra từ CH4 bằng một phản ứng?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 44: Hidro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon mạch hở X (X thuộc một trong những loại hidrocacbon

đã học trong chương trình phổ thông), thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 45: Số liên tiếp (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:

A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6

Câu 46: Cho hợp chất sau: 3 3(CH ) C CH CH C CH . Tổng số liên kết và liên kết tương

ứng là:

A. 12 và 2 B. 19 và 3 C. 14 và 2 D. 18 và 3

Câu 47: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác

dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 48: C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công

thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 49: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm

hữu cơ duy nhất. Vậy X là:

A. ispropen. B. xiclopropan. C. propen. D. propan.

Câu 50: Trong các dãy chất sau, các chất trong dãy có thể sử dụng trực tiếp để tổng hợp cao su là:

A. Vinylclorua, butađien, isopren, acrilonitrin B. Acrilonitrin, stiren, andehit fomic, propilen

C. Isopren, metylmetacrylat, acrilonitrin, stiren D. Butađien, isopren, acrilonitrin, stiren

Câu 51: Phát biểu không đúng là:

A. Anken C5H10 có 5 đồng phân cấu tạo.

B. Để phân biệt các hiđrocacbon no có công thức phân tử C4H8, ta có thể dùng nước brom C. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì khối lượng CO2 thu được luôn lớn hơn khối lượng H2O

D. Nếu một hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 được kết tủa vàng hiđrocacbon đó là ankin

Câu 52: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 là:

A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.

C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.

Câu 53: (2013) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3

trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

Câu 54: Từ chất nào dưới đây không thể trực tiếp điều chế axeton?

A. ancol iso-propylic B. cumen C. axetilen D. metylaxetilen

Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản

nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là:

A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin.

Câu 56: Có các hiđrocacbon: propen; xiclopropan; cumen; stiren; xiclohexan và buta-1,3-đien. Trong

các hiđrocacbon trên số chất có khả năng phản ứng với dung dịch Br2 là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 57: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy

làm mất màu nước brom là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 58: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm

mất màu dung dịch brom là:

Page 15: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 15

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 59: Cho các chất: Cumen, stiren, vinylaxetilen, propenal, etylfomiat, axit fomic. Số chất có khả

năng phản ứng cộng với dung dịch nước brom là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 60: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:

A. 8. B. 5. C. 9. D. 7.

Câu 61: Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, metylxiclopropan, toluen,

naphtalen, xiclohexan, xiclohexen. Trong số các chất trên, số chất phản ứng được với nước brom là:

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 62: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy

có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 63: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm

mất màu dung dịch brom là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 64: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3-CHO, CH2=CH-COOH, C6H5NH2

(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 65: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất

có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 66: Có 12 chất : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat;

Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước

brom là:

A. 7. B. 6. C. 5. D. 8

Câu 67: Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl,

xiclobutan, stiren, metylxiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Brom.

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6

Câu 68: Cho các chất xiclopropan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, toluen, buta-1,3-dien, xiclohexen,

benzen. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch brom là:

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 69: Trong các chất: xiclobutan, vinylaxetilen, benzen, stiren, metylmetacrylat, vinylaxetat,

đimetyl ete, isopren số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 70: (2013) Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả

năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 71: (2013) Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và

stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 72: Cho các chất: axetandehit, benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu

thuốc tím ở nhiệt độ thường là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 73: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen.

Số chất làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 74: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. butan, etilen, vinylaxetilen, xiclopropan. B. toluen, p-xilen, hexen, propin.

C. stiren, naphtalen, butađien, cumen. D. axetilen, vinylbenzen, propen, isopren

Câu 75: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là

A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen, xiclopropan.

B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen.

C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen, xiclopropan.

D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic, xiclopropan.

Page 16: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 16

Câu 76: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton,

propilen, axetilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 77: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen.

Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:

A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 78: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 79: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etylbezen, cumen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen,

propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là:

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 80: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 81: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzene.

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 82: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là:

A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.

Câu 83: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 84: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn một HRCB X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là

anken.

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định

(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ

cần dùng thuốc thử là nước brom.

B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong

công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.

C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl

axetat có mùi thơm của chuối chín.

D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -

COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.

Câu 86: Phát biểu nào sai khi nói về Benzen:

A. Benzen có mùi thơm nhẹ nên gọi là hiđrocacbon thơm

B. 6 liên kết C-C trong vòng benzen có độ dài bằng nhau

C. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím.

D. Khi có mặt bột Fe, benzen phản ứng với Brom khan chậm hơn toluen

Câu 87: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số

mol 1:1 (có mặt bột sắt) là

A. o-bromtoluen và p-bromtoluen B. benzyl bromua

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen D. o-bromtoluen và m-bromtoluen

Câu 88: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd

KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2.

X có tên gọi nào sau đây?

A. 1,3- đimetylbenzen B. 1,4- đimetylbenzen

C. etylbenzen D. 1,2- đimetylbenzen

Câu 89: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là:

A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. C2H6

Câu 90: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân

Page 17: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 17

biệt 3 chất lỏng trên là:

A. nước brom. B. giấy quì tím.

C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH.

Câu 91: Cho 5,9 gam hiđrocacbon thơm A (có vòng benzen) bốc hơi trong bình kín dung tích 5,6 lít

tại nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình lúc này là 0,3 atm.Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn A là:

A. 6 B. 12 C. 10 D. 8

Câu 92: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số

mol 1:1 (có mặt bột sắt) là:

A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen và m-bromtoluen.

C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-nromtoluen

Câu 93: Tổng số đồng phân thơm của C6H6,C7H8, C8H10 là:

A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

Câu 94: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd

KMnO4 tạo thành hợp chất Y(C7H5KO2). Khi cho Y phản ứng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2.

X có tên gọi nào sau đây?

A. 1,2- đimetylbenzen B. 1,3- đimetylbenzen

C. etylbenzen D. 1,4- đimetylbenzen

Câu 95: Cho sơ đồ chuyển hóa:

Toluen 0

2 2 2 2(1:1),as (1:1), ,Br Br Fe CO H OX Y Z T

NaOH ®Æc, d­, t p .

Hai chất Y và Z có thể lần lượt là:

A. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2OH. B. m-BrC6H4CH2Br và m-NaOC6H4CH2OH.

C. p-BrC6H4CH2Br và p-HOC6H4CH2OH. D. p-BrC6H4CH2Br và p-NaOC6H4CH2ONa.

Câu 96: Cho sơ đồ sau:

(CH3)2CH-CH2CH2Cl )t(oltane/KOH 0

A HCl

B )t(oltane/KOH 0

C HCl

D )t(OH,NaOH 0

2 E

E có công thức cấu tạo là:

A. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. B. (CH3)2C(OH)-CH2CH3.

C. (CH3)2C=CHCH3. D. (CH3)2CH-CH2CH2OH.

Câu 97: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X, nếu thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X là ankin

hoặc ankađien.

(b) Hợp chất phenylaxetilen có chứa 13 liên kết σ.

(c) Brom tan trong nước tốt hơn trong hexan.

(d) Những hợp chất hữu cơ có cùng công thức cấu tạo nhưng khác nhau về sự phân bố không gian

của các nguyên tử trong phân tử là đồng phân của nhau.

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn và không theo một hướng nhất định.

(g) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 98: Cho dãy chuyển hoá sau:

Benzen ),(42 xttHC o

X )1:1,(2 asBr

Y otOHHCKOH ,/ 52

Z

Biết X, Y, Z là sản phẩm chính. Tên gọi của Y, Z lần lượt là :

A. benzyl bromua và toluen. B. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren.

Câu 99: Cho các chất sau: etylbenzen; p-Xilen; o-Xilen; m-Xilen, 1,3,5-Trimetylbenzen;

1,2,4-Trimetylbenzen. Số các chất đã cho khi tác dụng với clo (Fe,t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 100: Cho các chất: xiclobutan, metylxiclopropan, 1,2-đimetylxiclopropan, α-butilen, but-1-in,

trans but-2-en, butađien, vinyl axetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi

tác dụng với hiđro có thể tạo ra butan.

A. 8 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 101: Cho các phản ứng:

Page 18: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 18

Na2O2 + H2O

Cl2 + KOH

Fe3O4 + H2SO4 (loang)

toc

CH3 -CH=CH2 + Br2(dd)

CH2=CH2 + H2O

C2H5OH + HBr (bk)

CH3 -CHO + H2

tocH

Mg(NO3)2

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng là oxh-khử, bao nhiêu phản ứng nội phân tử:

A. 7 – 4 B. 6 – 4 C. 5 – 4 D. 6 – 2

Câu 102: Cho các phản ứng:

a). HBr + C2H5OH b). C2H4 + Br2 c). C2H4 + HBr

d). C2H6 + Br2 )1:1(askt h). C2H2 + 2HBr g). C2H4Br2 + Zn 0t

Số phản ứng tạo ra etyl bromua là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 103: Cho các phản ứng hóa học:

(1) C2H5OH + H2SO4 đặc → C2H5OSO3H + H2O

(2) C2H5OH CdacSOH 0

42 170,C2H4 + H2O

(3) C2H5OH + CH3COOH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O

(4) C2H5Br + NaOH 0t C2H5OH + NaBr

(5) C2H4 + H2O H C2H5OH

Các phản ứng thế là:

A. 1, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 4 D. 4

Câu 104: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra

kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là:

A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 3,3-đimetylbut-1-in

C. 2,2-đimetylbut-2-in D. 3,3-đimetylpent-1-in

Câu 105: Oxi hóa hoàn toàn m gam p-xilen (p-đimetylbenzen) bằng dung dịch KMnO4 đun nóng, vừa

đủ thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho chất rắn Y phản ứng hết với dung dịch HCl đặc, dư thấy

thoát ra x mol Cl2. Số mol HCl phản ứng vừa đủ với các chất có trong dung dịch X là:

A. 0,25x mol. B. 2x mol. C. 0,5x mol. D. x mol.

Câu 106: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là:

A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.

Câu 107: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.

D. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.

Câu 108: Với hai công thức phân tử: C4H9Cl và C7H7Cl (thơm) có số đồng phân tương ứng là:

A. 3 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 4 và 4

Câu 109: Cho dãy chuyển hóa sau: Tên gọi của Y, Z lần lượt là:

Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).

A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren

C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

Câu 110: Để điều chế o-nitrobenzoic từ toluen người ta thực hiện theo sơ đồ chuyển hóa:

C6H5CH3 o

+X

xúc tác, tA o

+Y

xúc tác, to-O2NC6H4COOH. Các chất X, Y lần lượt là:

A. KMnO4 và NaNO2. B. HNO3 và H2SO4.

C. KMnO4 và HNO3. D. HNO3 và KMnO4.

Câu 111: Cho sơ đồ phản ứng sau

Toluen+ Cl2, as

1:1X

+NaOH, to

Y+CuO, to

Z+ dd AgNO3/NH3

T

+C2H4 +Br2, as KOH/C2H5OH

xt.t0 tỉ lệ mol 1:1 t0

Page 19: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 19

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là

chất nào sau đây?

A. C6H5-COOH. B. C6H5-COONH4.

C. p-HOOC-C6H4-COONH4. D. CH3-C6H4-COONH4

Câu 112: Chất X có công thức phân tử C3H6Cl2. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun

nóng thu được chất hữu cơ đơn chức Y, oxi hoá Y thu được chất hữu cơ đơn chức Z. Tên của X là:

A. 2,2-điclopropan B. 1,1-điclopropan C. 1,3-điclopropan D. 1,2-điclopropan

Câu 113: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối

natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun

nóng là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 114: Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Biết

rằng Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và Y có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X

là:

A. CH3-CH2-CCl3 B. CH2Cl-CHCl-CHCl C. CH3-CCl2-CH2Cl D. CH2Cl-CH2-CHCl2

Câu 115: Cho dãy chất: phenyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, natri phenolat, protein, lipit, tinh

bột, amoni axetat. Số chất trong dãy không tác dụng với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường cũng như

khi đun nóng là:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 116: Cho hợp chất thơm Cl-C6H4-CH2-Cl tác dụng với dd KOH (loãng, dư, t0) sản phẩm thu

được là:

A. KO-C6H4-CH2 -OH. B. HO-C6H4-CH2- OH.

C. HO-C6H4-CH2-Cl. D. Cl-C6H4-CH2 -OH.

Câu 117: Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun X với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y

có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 118: Cho hợp chất hữu cơ X có CTPT là C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng kết

thúc thu được số hợp chất hữu cơ là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 119: (2013) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

(a) 0

t

2 2 2CH CH CH Cl H O

(b) 3 2 2 2

CH CH CH Cl H O

(c) 0

t cao,p cao

6 5C H Cl NaOH ñaëc ; với (C6H5- là gốc phenyl)

(d) 0

t

2 5C H Cl NaOH

A. (a) B. (c) C. (d) D. (b)

Câu 120: (2013) Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công

thức của X là:

A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 121: Cho phản ứng sau (có đun nóng):

o-C6H4(CH2Cl)Cl + NaOH loãng dư → sản phẩm hữu cơ X + NaCl. X là chất nào sau đây

A. o-C6H4(CH2ONa)(ONa) B. o-C6H4(CH2OH)(ONa)

C. o-C6H4(CH2OH)(Cl) D. o-C6H4(CH2OH)(OH)

Câu 122: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-

CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản

phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 123: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3;

CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun

nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH- là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 124: Cho các chất: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-CH2Cl, CH3-CHCl2,

CH3COOCH(Cl)-CH3. Số lượng chất tạo trực tiếp ra andehit bằng 1 phản ứng là:

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Page 20: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 20

Câu 125: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối

natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun

nóng là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 126: Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng?

A. CH2=CH–CH2–Cl + H2Oot CH2=CH–CH2–OH + HCl

B. CH3–CH2–CH2–Cl + H2Oot CH3–CH2–CH2–OH + HCl

C. p-CH3C6H4–Cl + 2NaOH ,ot p p-CH3C6H4ONa + NaCl + H2O

D. CH2=CH– Cl + NaOH ,ot p CH3–CHO + NaCl

Câu 127: X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu

tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 128: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu

được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu

tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 129: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn

hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối

với hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là:

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 130: Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan;(2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;(4) ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(8) anđehit no, đơn

chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn

chức.

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).

Câu 131: Điều chế Y (2-metylpropan-1,3-điol) theo sơ đồ phản ứng

C4H8 2Br X NaOH Y (2-metylpropan-1,3-điol)

Trong quá trình điều chế trên ngoài sản phẩm Y còn thu được Z là đồng phân của Y. Z là:

A. Butan-1,3-điol B. Butan-1,4-điol C. Butan-1,2-điol D. 2-metylpropan-1,3-điol

Câu 132: Cho sơ đồ:

Xiclopropan X1 X2 X3 X4

X4 có công thức cấu tạo là:

A. HOOC-CH2- COOH B. CH3-CH(OH)-COOH

C. CH3-CO-COOH D. CH2=CH-COOH

Câu 133: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CHO HCN X 30

H O

t

Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần

lượt là:

A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH

C. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH. D. CH3CN, CH3COOH.

Câu 134: Cho sơ đồ sau: CH4 (X) C2H2 (Y) C6H6(Z)C6H5Cl(E)C6H5ONa(F) C6H6O(G) .

Trong sơ đồ chất có nhiệt độ sôi và nóng chảy cao nhất là:

A. chất F. B. chất G C. chất Z D. chất E

Câu 135: Cho sơ đồ: But-1-in HCl X1 HCl X2 NaOH X3 thì X3 là:

A. CH3CO-C2H5 B. C2H5CH2CHO C. C2H5CO-COH D. C2H5CH(OH)CH2OH

Câu 136: Cho sơ đồ phản ứng

C6H5 CH3 ).(2 saCl A

0,NaOH du tB0,CuO tC 2 ,O xt

D0

3 , ,CH OH t xtE .Tên gọi của E là:

A. phenỵl metyl ete B. metyl benzoat C. axit benzoic D. phenyl axetat

Câu 137: Cho sơ đồ sau: etilen 2O/xtH

X 0xt, tY

0xt Na, tpolime M. Vậy M là:

A. poliisopren. B. polietilen. C. polibutađien. D. poli(vinyl clorua).

+Br2 +NaOH +CuO +O2, xt,t0

Page 21: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 21

Câu 138: Cho sơ đồ sau: propen HBr X1

0,NaOH t X2 0,CuO t X3. Với X1 là sản phẩm

chính của phản ứng (1). Vậy X3 là

A. propanal B. axeton C. ancol anlylic D. propan-2-ol

Câu 139: Trong sơ đồ phản ứng sau, chất E có công thức cấu tạo là:

(CH3)2CH-CH2CH2Cl )t(oltane/KOH 0

A HCl

B )t(oltane/KOH 0

C HCl

D )t(OH,NaOH 0

2 E

A. (CH3)2CH-CH2CH2OH B. (CH3)2C=CHCH3.

C. (CH3)2CH-CH(OH)CH3. D. (CH3)2C(OH)-CH2CH3.

Câu 140: Cho các phát biểu sau đây:

(a) Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng

(b) Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong

phân tử

(c) Phản ứng HCl + C2H4 là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li

(d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định

(e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía

(f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế

(g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao. Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 141: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x sản phẩm. Đun nóng ancol bậc

2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 1800C thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ, mối liên hệ giữa x, y là (không

kể đồng phân hình học)

A. x = y B. x – y = 1 C. y - x = 2 D. y - x = 1

Câu 142: X, Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch brom ở điều

kiện thường tạo sản phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan. Y phản ứng với brom khi chiếu

sáng tạo một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là:

A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan B. etylxiclopropan và metylxiclobutan

C. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan D. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan

Câu 143: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen, benzen, stiren, toluen lần lượt tác dụng với Cl2(as).

Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là :

A. 2 và 3 B. 2 và 1 C. 3 và 3. D. 2 và 4

Câu 144: Từ các đồng phân anken ở thể khí bằng một phản ứng cộng nước có xúc tác thu được ancol,

thì số ancol thu được là:

A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 145: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỷ mol 1 : 1 thu được dẫn xuất Y duy

nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:

A. etilen. B. β-butilen. C. α-butilen. D. 2,3-đimetyl but-2-en.

Câu 146: Có các nhận xét sau đây. Số nhận xét không chính xác là

(1) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành

phần phân tử của chất.

(2) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.

(3) Các chất C2H4 và C3H6 là hai chất đồng đẳng với nhau.

(4) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 147: Cho xiclopropan tác dụng với dung dịch Br2,thu được chất X. Cho X tác dụng với dd KOH

thu được ancol Z . Nhận xét nào sau đây không đúng với Z?

A. Z không được tạo ra trực tiếp từ anken B. Z là một ancol no,mạch hở

C. Z tan tốt trong H2O D. Z tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.

Câu 148: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(to;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z .

Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận

xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng?

A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở.

C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D. X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

Câu 149: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X bất kì chứa C, H(có thể có O), nếu thu được số mol

CO2 nhỏ hơn số mol H2O thì X chỉ có thể là ankan hoặc ancol no, mạch hở;

Page 22: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 22

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố C và H;

(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị;

(d) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1

hay nhiều nhóm -CH2 - là đồng đẳng của nhau;

(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định;

(g) Hợp chất CHCl=CBrCl có đồng phân hình học. Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 150: Cho ba hiđrocacbon A, B, C (đều có công thức phân tử dạng C2Hy) phản ứng với Cl2

(trong điều kiện thích hợp) thì thu được số sản phẩm điclo như sau: A cho 2 sản phẩm là đồng phân

cấu tạo; B cho 1 sản phẩm; C cho 2 sản phẩm. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là:

A. C2H4, C2H6, C2H2. B. C2H6, C2H4, C2H2.

C. C2H2, C2H4, C2H6. D. C2H2, C2H6, C2H4.

Câu 151: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung

dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là:

A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in.

C. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 2,2-đimetylbut-2-in.

Dạng 2: Bài tập đốt cháy. Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z

gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung

dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là:

A. 40. B. 30. C. 20. D. 10.

Câu 2: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có

tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H8

Câu 3: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với

hiđro bằng 19. Số đồng phân cấu tạo của X có khả năng làm mất màu dung dịch brom là:

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 4: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol

O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn

toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử

A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2.

Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn

100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu

cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng

điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là

A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với

dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được

11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn

x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn

hợp M là:

A. 20% B. 50% C. 40% D. 30%

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4

gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là

Page 23: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 23

A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí

O2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml

khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là

A. C4H8O2 B. C4H10O C. C3H8O D. C4H8O

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế

tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua

dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện.

Hai hiđrocacbon đó là

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn

toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C3H4. B. C3H4 hoặc C5H8 C. C4H6. D. C5H8.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản

phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam và xuất hiện 20 gam kết tủa.

Giá trị m là:

A. 24,4 B. 13,05 C. 5,35 D. 14,65

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 4,5 lít khí

O2 sinh ra 3 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử

của X và Y lần lượt là

A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và C2H6.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem

hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và khối lượng dung dịch

giảm 79,95 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỷ lệ 1:1, có xt ánh sáng) thu

được 3 sản phẩm monoclo. Số đồng phân cấu tạo của X phù hợp là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 16: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 900 cm

3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau khi

đốt là 1,2 lit. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước còn lại 0,8 lit, tiếp tục cho đi qua dung dịch NaOH thì

còn lại 0,4 lit (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:

A. C2H6 B. C2H4O C. C2H4O2 D. C3H8

Câu 17: Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30ml O2 (lấy dư ) vào khí kế rồi bật tia lữa điện đốt sau

đó làm lạnh thấy trong khí kế còn 20ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi dung dịch KOH, phần

còn lại hấp thụ bới P trắng . Công thức phân tử của X là:

A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10

Câu 18: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được

sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp

khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích

khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2

Câu 19: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp

khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH

dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là:

A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lit một hiđrocacbon khí X trong bình kín có chứa O2 dư thu được 4V lit

CO2 (các thể tích ở cùng điều kiện). Biết áp suất trong bình không thay đổi. công thức phân tử X là:

A. C4H10 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H4

Câu 21: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25ml H2 và 40 ml O2 rồi bật tia lữa

điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu được 20ml hỗn

hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bới NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ bới P trắng. Công thức phân

tử của X là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N

Câu 22: Hiđro hoá một hiđrocacbon X mạch hở , chưa no thành hiđrocacbon no phải dùng thể tích H2

gấp đôi thể tích hới hiđrcacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích X trên thu được 9 thể tích hỗn

hợp CO2 và hơi nước (các thể tích ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:

A. C3H8 B. C3H6 C. C5H8 D. C6H10

Page 24: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 24

Câu 23: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẫm cháy vào dung dịch Ba(OH)2

thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. tỷ khối

hơi của X so với He là 13,5. Công thức phân tử X là:

A. C4H10 B. C3H6O2 C. C4H6 D. C3H8O2

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẫm cháy vào dung

dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g. Biết 2COn = 1,5

2H On và tỷ khối hơi của X so với H2

nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4O2 B. C3H4O C. C6H8O D. C3H6O2

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a gam một hiđrocacbon X mạch hở. sản phẫm cháy được dẫn qua bình

chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 3 g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 1,68g. Công thức

phân tử X là:

A. C2H4 B. C3H4 C. C2H6 D. C3H8

Câu 26: Hỗn hợp A gồm (O2 và O3) có tỷ khối so với H2 bằng 22. Hỗn hợp B gồm (Metan và etan) có tỷ

khối so với H2 bằng 11,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0, 2 mol B cần phải dùng V lít A ở đktc. Giá trị của V là:

A. 13,44 B. 11,2 . C. 8,96 D. 6,72

Câu 27: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với

hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi

phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi

của hỗn hợp X so vơí H2 là

A. 14. B. 13. C. 24. D. 23.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo

tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí

thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong

X là:

A. 75 B. 50 C. 33,33 D. 25

Câu 29: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn

toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản

phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo

thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là:

A. C2H8 và C3H6 B. C2H6 và C2H4 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12

Dạng 3: Bài tập quy về 1 chất. Câu 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:

A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy

hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì

khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:

A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3

Câu 3: Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi so với N2 bằng 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 3,36

lít hỗn hợp A (đktc), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Độ tăng khối

lượng của bình đựng nước vôi trong là:

A. 9,3g B. 9,6g C. 27,9g D. 12,7g

Câu 4: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với

H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước. Giá

trị của m là:

A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam.

Câu 5: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được

do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng

dung dịch giảm 27 gam. Gía trị của m là:

A. 1,92 B. 2,48 C. 2,28 D. 2,80

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm C4H4, C4H6, C4H10, có tỉ khối của X so với hiđro bằng 28. Đốt cháy hoàn

toàn 0,1 mol X thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào bình đựng dung dịch nước

vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m bằng:

Page 25: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 25

A. 21,1. B. 32 . C. 24,8. D. 26,6.

Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn

hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết

tủa thu được là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 30 gam

Câu 8: Hỗn hợp X gồm butan, metyl xiclo propan, but-2-en, etylaxetilen và divinyl có tỷ khối so với

H2 là 27,8. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tạo ra m g hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O. Giá trị

của m là:

A. 34,5 gam. B. 35,4 gam. C. 36,66 gam. D. 39,99 gam.

Câu 9: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,

C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị

của x và y.

A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.

Câu 10: Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6 ,

C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và

bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí B. Thể tích oxi (đkc) cần đốt hết hỗn hợp B là:

A. 5,6 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit

Câu 11: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác

nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì

khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8.

Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.

Câu 12: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A

gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra

qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là:

A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam.

Câu 13: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận

định nào sau đây đúng?

A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam

C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam

Câu 14: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 có tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,344

lít hỗn hợp X (đktc) rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là:

A. 25,61 B. 6,50 C. 13,36 D. 11,82

Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng

hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng

kết tủa thu được là

A. 20 gam. B. 40 gam. C. 30 gam. D. 50 gam.

Câu 16: Một hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, trong đó số mol CH4 bằng số mol C2H2.

Đem đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp X, sau đó đem hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung

dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 15 B. 20 C. 35 D. 25

Câu 17: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32

lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với X bằng

1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là

A. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2

Dạng 4: Bài tập không viết đƣợc phƣơng trình (không xác định đƣợc sản phẩm). Câu 1: Hỗn hợp A gồm H2 và 2 hiđrcacbon (một no, một chưa no). Cho A vào bình kín có niken làm

xúc tác, đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp B. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Số mol A – Số mol B = số mol H2 tham gia phản ứng.

B. Tổng số mol hiđrôcacbon có trong B luôn bằng tổng số mol hiđrôcacbon có trong A

Page 26: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 26

C. Số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A = số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt

hoàn toàn B

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Trong bình kín chứa 1 mol hh khí X gồm H2, C2H4, C3H6 và 1 ít bột xúc tác. Đun nóng bính

một thời gian thu được hh Y. Tỉ khối đối với H2 của X là 7,6 và của Y là 8,455. Tính số mol H2 đã

phản ứng?

A. 0,05 B. 0,08 C. 0,1 D. 0,12

Câu 3: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni),

thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước Br2 (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối

lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08.

Giá trị của m là:

A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620

Câu 4: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian

thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn

lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng

là:

A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinyl axetylen. Nung nóng X một thời gian với xúc tác

Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với không khí bằng 1. Nếu cho toàn bộ khí Y sục từ từ vào

dung dịch nước Br2 (dư) thì có m (g) Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 3,20 B. 4,32 C. 2,88 D. 16,00

Câu 6: Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen (0,1 mol) và hiđro (0,4

mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7.

Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Gía trị của a là:

A. 0,45 B. 0,65 C. 0,25 D. 0,35

Câu 7: Trong một bình kín thể tích 2 lit chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và

0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ

27,30C, áp suất bình bằng:

A. 0,50atm B. 0,48atm C. 0,55atm D. 1,05atm

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni

làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4

gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là:

A. 2 gam. B. 3 gam. C. 0,5 gam. D. 1 gam.

Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,15 mol C3H6 và 0,25 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni

nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82

gam và có 8 gam brôm đã tham gia phản ứng. Xác định hiệu suất phản ứng hiđro hoá của etilen và

propen. Biết rằng hiệu suất hiđro hóa của 2 anken là như nhau.

A. 80% B. 67% C. 67% D. 75%

Câu 10: Hỗn hợp X gồm H2, C2H2, C2H4, C3H6, C4H8 có cùng số mol là 0,1. Nung X ở nhiệt độ cao

để phản ứng xảy ra hoàn toàn (hiệu suất phản ứng cộng H2 bằng nhau) thu được hỗn hợp Y. Cho toàn

bộ Y vào nước brom dư, phản ứng hoàn toàn thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị m là:

A. 64. B. 56. C. 40. D. 52.

Câu 11: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X. Dẫn

X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra

0,896 lít (đktc) hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là:

A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,2 gam. D. 0,86 gam

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni)

một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom

dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là:

A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam

Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có

tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình

đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều

kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là:

A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam

Page 27: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 27

Câu 14: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2 và C2H4 có xúc tác Ni, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí

Y (ở đktc), tỉ khối hơi của Y đối với hiđro bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản

phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá

trị của m là:

A. 50. B. 20. C. 40. D. 25.

Câu 15: Đung nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu

được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1

đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng bình 2

tăng lên là:

A. 35,2 gam B. 22 gam C. 24,93 gam D. 17,6 gam

Câu 16: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hh X bằng không khí,

sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Tính a.

Biết rằng trong không khí: N2 chiếm 80% và O2 chiếm 20% theo thể tích.

A. 2,4 mol B. 1,0 mol C. 3,4 mol D. 4,4 mol

Câu 17: Cho hỗn hợp khí X là H2 và ankin A. Cho 8,96 lít X(đktc) đi qua Ni, to sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn đưa về đktc thì thu được 4,48 lít hỗn hợp Y. Y không không làm mất màu nước Br2. Phần

trăm thể tích các khí H2 và A trong X tương ứng là:

A. 25%; 75% B. 50%; 50% C. 75%; 25% D. 40%; 60%.

Câu 18: Một hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và một hiđrocacbon M. Cho m gam hỗn hợp X lội từ từ

qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 5,40 gam. Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn

m gam hỗn hợp X thu được 11,20 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Thành phần % khối lượng của M có

trong hỗn hợp X là:

A. 22,86% B. 22,88% C. 22,85% D. 22,87%

Câu 19: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinyl axetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản

ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy

có m gam Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 40 gam B. 24 gam C. 16 gam D. 32 gam

Câu 20: Hỗn hợp X có C2H2, C3H6, C2H6, H2 có tỉ khối so với H2 là 15. Đun nóng 2,24 lít hỗn hợp X

với Ni một thời gian thu hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua bình có dung dịch Br2 dư thì còn 0,56 lít

hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 20 và khối lượng bình Br2 tăng m gam. Giá trị của m là:

A. 1 gam B. 1,5 gam C. 2 gam D. 3 gam

Câu 21: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung

nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình

brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đkc) cần để

đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 58,24 lít. D. 53,76 lít.

Câu 22: (2013) Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc)

vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so

với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là:

A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol

Câu 23: Dẫn V lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y.

Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt

cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp

X là:

A. 5,9 gam. B. 6,4 gam. C. 4,8 gam. D. 7,5 gam.

Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào một bình

kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu được hỗn

hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd

B2 0,1M.

A. 0,1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1 lít

Câu 25: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni, thu được hỗn

hợp khí Y có tỷ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong

CCl4. Giá trị của m là:

A. 3,2. B. 32. C. 8. D. 16.

Page 28: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 28

Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời

gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ

vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là :

A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.

Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen và 0,4 mol H2 qua bột Ni làm xúc tác, nung nóng sau

một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Cho Y qua bình đựng dung dịch

brom (dư) kết thúc phản ứng thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

A. 8,0 gam B. 32,0 gam C. 16,0 gam D. 24,0 gam

Câu 28: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích

khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua

Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các

khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:

A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit

Câu 29: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol xiclopropan; 0,1 mol etilen và 0,6 mol

hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 12,5. Cho hỗn

hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là:

A. 32. B. 24. C. 8. D. 16.

Dạng 5: Bài tập hỗn hợp không bằng nhau. Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch

brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí

X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích

của CH4 có trong X là

A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 33 gam hỗn hợp X thì thu

37,8 gam nước. Mặt khác, 5,6 lít hỗn hợp X ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brôm

. Phần trăm thể tích của axetilen có trong X là

A. 50%. B. 40 %. C. 45 %. D. 25 %.

Câu 3: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro(lấy dư) trong bình kín có chất

xúc tác Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít. Mặt

khác 14,3 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm

khối lượng của propilen trong hỗn hợp A là

A. 31,47% B. 39,16% C. 29,37% D. 39,37%

Câu 4: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCH2OH phản ứng vừa

đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,03 mol X cần dùng vừa đủ 20 ml dung

dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là

A. 2,16 gam B. 0,72 gam C. 1,44 gam D. 1,08 gam

Câu 5: (2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,

thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam

Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là

A. 46% B. 16% C. 23% D. 8%

Câu 6: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

dư thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có

108gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là:

A. 30% B. 25% C. 35% D. 40%

Dạng 6: Bài tập phản ứng với dd Br2, dd AgNO3/NH3, dd KMnO4. Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít

dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng

thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:

A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6.

Câu 2: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đó phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn

1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí

đều đo ở đktc).

A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6

Câu 3: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung

Page 29: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 29

nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết

tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn

toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng.

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

Câu 4: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn hỗn hợp đó qua 100 gam dung dịch brom 16%

thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình tăng 2,8 gam, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit

khí (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí bay ra thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Vậy công

thức của anken và ankan lần lượt là:

A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. C2H6 và C3H6 D. CH4 và C3H6

Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16

gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác

dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu đuợc m gam chất rắn không tan có màu

vàng nhạt. Giá trị của m là:

A. 7,07. B. 7,63 C. 10,14. D. 9,21.

Câu 6: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo

dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức

cấu tạo phù hợp của X là:

A. CH3–CH=CH–CCH. B. CH2=CH–CH2–CCH.

C. CH2=CH–CCH D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu

được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 g. Công thức cấu tạo của C3H4 và

C4H4 trong X lần lượt là:

A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.

C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.

Câu 8: Hỗn hợp 2,24 lít hai ankin khí (đktc) là đồng phân sục vào dung dịch HgSO4 ở 80OC thu được

hai chất hữu cơ X, Y. Chất X phản ứng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. Khối lượng chất Y là:

(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

A. 5,22 gam B. 4,54 gam. C. 5,76 gam D. 6,48 gam

Câu 9: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B

đều ở thể khí (đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên

2,8 g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của

hỗn hợp X là:

A. C4H10, C3H6; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4; 5,8 gam.

C. C4H10, C3H6; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4; 11,6 gam.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở

đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng

Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là:

A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6

C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4

Câu 11: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu

suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng.

A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam.

Câu 12: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít

khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:

A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Câu 13: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc

AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối

lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:

A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít. B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.

C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít. D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.

Câu 14: (2013) Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:

A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.

Page 30: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 30

Câu 15: (2013) Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng

bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí

Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol

Câu 16: Trong một bình kín có chứa khí C2H2 và chất xúc tác CuCl, NH4Cl. Nung nóng bình một

thời gian thu được hỗn hợp khí A chứa 2 hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 60%. Cho A hấp thụ

hết vào dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 43,11 gam kết tủa. Khối lượng C2H2 ban đầu là:

A. 23,5 gam. B. 7,80 gam. C. 15,6 gam. D. 11,68 gam.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 6,72 lít hỗn hợp X ở đktc qua dung dịch brom

thấy dung dịch brom mất màu và khối lượng bình brom tăng lên 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình

brom có thể tích là 4,48 lít ở đktc. Đốt cháy hết Y thu được 17,6 gam CO2. Ankan trong X là

A. etan. B. etan hoặc metan. C. metan. D. etan hoặc propan.

Câu 18: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản

ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam

và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y.

A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam. D. 4,4 gam.

Câu 34. Trộn 0,3 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được hỗn hợp khí X ở nhiệt

độ thường. Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp 0,34 mol hỗn hợp khí Y.

Y cho qua dd Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng. Phần trăm thể tích của B

trong X là:

A. 20,41. B. 30,61. C. 18,37. D. 38,78.

Dạng 7: Bài tập đốt cháy. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được

11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là:

A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích

CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của

X so với khí hiđro là:

A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp khí X gồm etilen và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng thu được 1,1 mol khí CO2. Mặt khác dẫn 0,2 mol hỗn hợp X qua bình nước Br2 dư thì khối lượng

bình tăng thêm 2,8 gam. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro là:

A. 13,667 B. 13,333 C. 13,9133 D. 3,9167

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với

dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp hai hiđrocacbon thu được 0,1 mol CO2. Cũng 0,03 mol

hỗn hợp này phản ứng vừa đủ với 0,05 mol Br2. Công thức phân tử 2 hai hiđrocacbon là:

A. C2H4 và C4H6 B. C3H6 và C4H10 C. C3H6 và C4H6 D. C2H2 và C4H8

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm 2 chất hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Khi đốt cháy 1 lượng hỗn hợp X

thấy tạo ra 55p gam khí CO2 và 31,5p gam hơi nước. Tìm công thức 2 hiđrocacbon và tỷ khối của hỗn

hợp X so với H2 bằng bao nhiêu?

A. CH4, C2H6, dX/H2 = 15 B. C2H6,C3H8, dX/H2 = 18,5

C. C2H4, C3H6, dX/H2 = 17 D. C3H6, C4H8, dX/H2 = 20

Câu 7: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn

kém nhau một liên kết . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng

thu được 16,2 gam H2O. Hỗn hợp A gồm.

A. C2H4 và C2H6 . B. C3H4 và C3H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H6 và C3H8.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp

thụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa . Công thức phân tử của

X là:

A. C3H4 hoặc C5H8 B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8.

Page 31: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 31

Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và

CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn

toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni

làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2

(đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có

khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có

24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư

trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 21,00. B. 14,28. C. 10,50. D. 28,56.

Dạng 8: Bài tập tỉ khối. Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu

được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 25%. B. 50%. C. 20%. D. 40%.

Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H2 có tỉ khối so với nitơ bằng 0,5. Đun nóng X với xúc tác Ni sau

một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với nitơ bằng 0,8. Phần trăm thể tích H2 đã tham gia

phản ứng so với H2 ban đầu là:

A. 75% B. 30%. C. 25%. D. 40%.

Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và propen có tỉ khối so với H2 là 11. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu

được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 17,6 . Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 75%. B. 50%. C. 80 %. D. 60%.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được

hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là:

A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

Câu 5: Hỗn hợp X gồm H2, propan và propin (propan và propin có cùng số mol). Cho từ từ hỗn hợp

X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X

so với H2 là: A. 11 B. 12 C. 14 D. 22

Câu 6: Hỗn hợp khí A chứa hiđrô và một anken. Tỷ khối hơi của A đối với H2 là 6. Đun nóng nhẹ A

có mặt xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước Brôm và có tỷ khối đối

với H2 là 8. Tìm công thức phân tử của anken?

A. C2H4 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H8

Câu 7: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 8,8. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được

hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:

A. 60%. B. 50%. C. 33,33%. D. 66,67%.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1 : 2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni,

nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư,

sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:

A. C4H6. B. C5H8. C. C2H2. D. C3H4.

Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 , anken A, ankin B có tỉ khối so với He là 3,9 (A và B có cùng số nguyên tử C).

Dẫn hỗn hợp X qua bột Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so

với hỗn hợp ban đầu là 20/9. CTPT của A, và B là:

A. C2H4 và C2H2 B. C3H6 và C3H4 C. C4H8 và C4H6 D. C5H10 và C5H8

Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy

nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13.

Công thức cấu tạo của anken là:

A. CH2=C(CH3)2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH2

Câu 11: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một anken, có tỉ khối đối với hiđro là 6. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A với Ni

xúc tác thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu dd brom, có tỉ khối đối với hiđro là 8. CTPT của anken

là:

A. C2H4 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H8

Page 32: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 32

Câu 120: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8).

Cho X đi qua Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH4

bằng 1). CTPT của HRCB là:

A. C2H2 B. C3H6 C. C3H4 D. C2H4

Câu 13: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc

tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với

metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:

A. C4H6 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H8

Câu 14: Hỗn hợp X gồm hidrocacbon B với H2 (dư), có dX/H2 = 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản

ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có dY/H2 = 8 . Công thức phân tử của hidrocacbon B là:

A. C3H6. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H8.

Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy

hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken

lần lượt là:

A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu

được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X = 1,25. Nếu lấy

0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 0,3 lít B. 0,1 lít C. 0,25 lít D. 0,2 lít

Câu 17: (2013) Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn

toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được

hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch

Br2 0,1M. Giá trị của V là:

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỷ lệ mol là 1:2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni,

nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỷ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư,

sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:

A. C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8.

Câu 19: Trộn 1 thể tích H2 với 1 thể tích anken thu được hỗn hợp X. tỷ khối của X so với H2 là 7,5.

Cho X qua ống có Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y, có tỉ khối so với H2 là 9,375. % khối lượng của

ankan trong hỗn hợp Y là:

A. 40% B. 25% C. 20% D. 60%

Câu 20: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có dA/H2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và

dB/H2 là:

A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2; 14,5.

C. 60% H2; 40% C2H2; 29. D. 60% H2; 40% C2H2; 14,5

Câu 21: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với

Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất

hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là:

A. 18. B. 34. C. 24. D. 32.

Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm một hiđrocacbon A và H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 6,7. Đun X với

bột Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm ankan và H2 dư. Tỉ khối

của Y so với H2 bằng 16,75. Công thức phân tử của A là:

A. C2H2 B. C2H4 C. C3H4 D. C3H6

Câu 23: Trộn một thể tích anken X với một thể tích H2 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 7,5.

Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian

rồi đưa nhiệt độ về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 12,5. Phần trăm

theo thể tích của H2 trong Z là:

A. 83,33% B. 66,67% C. 33,33% D. 16,67%

Câu 24: Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng

cho đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức

phân tử của Y là:

A. C5H10. B. C2H4. C. C4H8. D. C3H6.

Page 33: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 33

Câu 25: Cho hỗn hợp X ở trạng thái hơi gồm propan và heptan có tỉ khối hơi đối với heli bằng 18.

Cracking hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng bao nhiêu.

A. 12,0 B. 14,4 C. 6,0 D. 36,0

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ankan A và H2 có tỷ khối hơi của X so với H2 là : 29. Nung nóng X để

cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H2 là : 145/9 . Xác định công thức phân tử

của A:

A. C3H8 B. C6H14 C. C4H10 D. C5H12

Dạng 9: Bài tập crackinh - tính hiệu suất phản ứng. Câu 1: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm

axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của A so với hiđro bằng 5. Hiệu suất quá

trình chuyển hóa metan thành axetilen là:

A. 30%. B. 70%. C. 60%. D. 40%.

Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 3: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4,

C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Tính giá trị

của x và y.

A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.

Câu 4: Cracking 4,48 lit butan (đkc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4 , C3H6 ,

C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình dung dịch Brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và

bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí B. Thể tích oxi(đkc) cần đốt hết hỗn hợp B là:

A. 5,6 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit

Câu 6: Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A

gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra

qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là:

A. 9,0 gam. B. 6,75 gam. C. 2,25 gam. D. 4,5 gam.

Câu 7: Cho etan qua xt (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ

khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư

thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu?

A. 0,24 mol B. 0,16 mol C. 0,40 mol D. 0,32 mol

Câu 8: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ

khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa

phản ứng là:

A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol

Câu 9: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan

chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:

A. 24,44 B. 23,16 C. 22,00 D. 23,61

Câu 10: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4,

C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc)

và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước

brom.Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là:

A. 9,091%. B. 16,67%. C. 22,22%. D. 8,333%.

Câu 11: Cho m gam butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ thích hợp) thu được 0,6 mol hỗn hợp X gồm

C4H10, C4H8, C4H6, H2. Nếu cho m gam X vào dung dịch brom (dư) thì Br2 phản ứng tối đa là 0,36

mol. m có giá trị là:

A. 17,40 B. 20,88 C. 13,92 D. 26,00

Câu 12: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 15000C thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ

T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thấy thể tích khí thu được giảm 15%

so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là :

A. 42,86% B. 66,67% C. 69,32% D. 50,0)%

Câu 13: Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một

phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình

nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.

Page 34: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 34

a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:

A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.

b. Giá trị của x là:

A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.

Câu 14: Khi crackinh butan thu được hỗn hợp các chất hữu cơ A có tỉ khối so với H2 là 16,75. Hiệu

suất phản ứng crackinh là:

A. 73,13%. B. 42,87%. C. 60,00%. D. 57,14%.

Câu 15: Craking 8,8 gam propan được hh A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị

craking (10%). KLPTTB của A là:

A. 23,15. B. 2,315. C. 39,6. D. 3,96.

Câu 16: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua

bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít

(đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn

toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 17,92 lít B. 29,12 lít C. 13,36 lít D. 26,88 lít

Dạng 10: Bài tập biện luận CTCT. Câu 1: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn

toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn

xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:

A. 4. B. 3. C. 7. D. 6.

Câu 2: X và Y là các đồng phân có công thức phân tử C5H10. X làm mất màu dung dịch brom tạo sản

phẩm tương ứng là 1,3-đibrom-2-metylbutan.Y phản ứng với brom khi đun nóng tạo một dẫn xuất

monobrom duy nhất. X và Y lần lượt là:

A. 3-metylbuten-1 và xiclo pentan B. 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan

C. metylxiclopropan và metylxiclobutan D. 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan

Câu 3: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có hai nguyên tử cacbon bậc ba

trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 4: Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 (dư) trong dung dịch NH3

thu được chất B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Số công thức cấu tạo có thể có của

A là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất

trên?

A. 5. B. 4. C. 6. D. 2.

Câu 6: Khi cho hiđrocacbon A tác dụng với brom ở điều kiện nhất định để chỉ xảy ra một loại phản ứng

thì thu được một số dẫn xuất của brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối hơi so với H2 là

101. Số dẫn xuất brom tối đa có trong hỗn hợp sản phẩm là:

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

Câu 7: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ

hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch

AgNO3/NH3.

A. C4H6 và CH3CH2CCH. B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.

C. C3H4 và CH3CCH. D. C4H6 và CH3CCCH3.

Dạng 11: Các dạng khác. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được

11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là:

A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2

Câu 2: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn

x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn

hợp M là:

Page 35: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 35

A. 20% B. 50% C. 40% D. 30%

Câu 3: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y

chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là:

A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu

được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là:

A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung

nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng

điều kiện) là:

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.

Câu 6: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ

khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin

là:

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và

0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 8: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số

mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi

CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức

phân tử là:

A. C2H6 và C2H4. B. C4H10 và C4H8. C. C3H8 và C3H6. D. C5H12 và C5H10.

Câu 9: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là

ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác

định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối

lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí (đktc). CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp

X là:

A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.

Câu 11: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy

11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:

A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8. B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.

C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6. D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Câu 12: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được

hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lit hỗn hợp khí Z

(đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:

A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1.

Câu 13: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi

qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối X

Yd = 2. Số mol H2 phản ứng;

khối lượng; CTPT của ankin là

A. 0,16mol; 3,6g; C2H2. B. 0,2 mol; 4g; C3H4. C. 0,2 mol; 4g; C2H2. D. 0,3 mol; 2g; C3H4.

Câu 14: X mạch hở có CTPT C6H10 tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu

tạo của nhau. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 15: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn

toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là:

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02.

Câu 16: Cho 13,5 gam chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C7H6 tác dụng với một lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,6 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn

tính chất trên?

Page 36: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 36

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 17: Cho hyđrocacbon X tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4, sản phẩm thu được gồm CH3-

COOH, CH3COCH3, HOOC-COOH. X có tên gọi nào sau đây là phù hợp.

A. Hept-2,4-đien B. Toluen C. 2-metylhex-2,4-đien D. 5-metylhex-2-in

Câu 18: Cho ankan X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono

và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH

thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của X là:

A. C2H6. B. C4H10. C. C3H8. D. CH4.

Câu 19: Đốt hidrocacbon A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2:1. Lấy 1,95 gam A tác dụng với

AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 7,3 gam kết tủa. CTPT của A là

A. C2H2 B. C8H8 C. C6H6 D. C4H4

Câu 20: Cho 13,62 gam trinitrotoluen (TNT) vào một bình đựng bằng thép có dung tích không đổi

500ml (không có không khí) rồi gây nổ. Sau phản ứng nhiệt độ bình là 18000C, áp suất trong bình là P

atm, biết rằng sản phẩm khí trong bình sau nổ là hỗn hợp CO, N2, H2. P có giá trị là:

A. 224,38 B. 203,98 C. 152,98 D. 81,6

Câu 21: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3

hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:

A. 10,4 B. 8,6 C. 9,2 D. 7,2

Câu 22: Trộn một thể tích anken X với một thể tích H2 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 7,5.

Cho Y vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian

rồi đưa nhiệt độ về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 12,5. Phần trăm

theo thể tích của H2 trong Z là:

A. 83,33% B. 66,67% C. 33,33% D. 16,67%

Câu 23: Cho 10,2 gam hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H6 tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 42,3 gam kết tủa. Số nguyên tử hiđro trong X tham gia

phản ứng thế là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 24: Cho hỗn hợp khí X là H2 và ankin A. Cho 8,96 lít X(đktc) đi qua Ni, to sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn đưa về đktc thì thu được 4,48 lít hỗn hợp Y. Y không không làm mất màu nước Br2. Phần

trăm thể tích các khí H2 và A trong X tương ứng là:

A. 25%; 75% B. 50%; 50% C. 75%; 25% D. 40%; 60%.

Câu 25: Trong một bình kín chứa 0,45 mol C2H2; 0,55 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một

thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 10,492. Sục X vào lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 36 gam kết tủa. Hỗn hợp khí

Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 2 M. Giá trị của V là:

A. 60. B. 70 C. 80 D. 90

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tớch. Cho

bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong

cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X?

A. X tan tốt trong nước.

B. X cú thể trựng hợp thành PS.

C. X k0 làm mất màu dd Br2 nhưng làm mất màu dd KMnO4. t

0

D. X t/d với dd Br2 tạo kết tủa trắng.

Câu 27: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2(

vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng

1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4.48 lít. Các thể tích khí được đo ở

đktC. CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X là:

A. C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 B. C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4

C. C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 D. C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4

Câu 28: Khi crăckinh dầu mỏ người ta thu được hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y là đồng phân của nhau,

chúng có phân tử khối là 86. Halogen hoá mỗi đồng phân chỉ cho 3 dẫn xuất monohalogen. X, Y có

tên gọi là:

A. hexan; 2-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan; 2,2- đimetyl butan

C. 3-metyl pentan; 2,3- đimetyl butan D. hexan; 2,2-đimetyl butan

Page 37: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 37

Câu 30: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6 và X có mạch cacbon không nhánh.

X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng

với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử

C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là:

A. Benzen và Hex-1,5-điin. B. Hex-1,5-điin và benzen.

C. Hex-1,4-điin và benzen. D. Hex-1,4-điin và toluen.

HIĐROCACBON TRONG DE THI ĐẠI HỌC 07-13 Chuyên đề đại cương hóa hữu cơ 1.10a Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6. 2.08a Câu 34: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1

mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. 3.07a Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi

khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. 4.07a Câu 48: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. 5.Cd08Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4),

thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A.12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. 6.Cd07Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong

không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 7.11b Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là

A.7,3. B. 6,6. C. 3,39. D. 5,85. 8.08b Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi

H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8 9.07b Câu 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số

mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt

độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

(KB-13)Câu 21: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Axit axetic. B. Metyl fomat. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.

Chuyên đề bài tập Ankan 1.10a Câu 43: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A.9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. 2.08a Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn

hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A.0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. 3.08a Câu 46: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở

cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. 4.08a Câu 49: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A.2. B. 3. C. 5. D. 4. 5.Cd08Câu 7: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của A.ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken 6.Cd08Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số

mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

Page 38: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 38

A.75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.

7.Cd08Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là

A.2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.

8.Cd07Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 9.Cd07Câu 39: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo

theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A.2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.

10.11b Câu 50: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là

A.0,24 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,48 mol 11.10b Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn

toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A.CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và

C4H8. 12.08b Câu 38: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong

một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 13.Cd12Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm

ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là

A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00%

14.Cd12Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu

được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là

A. C2H2 và C3H4. B. C2H4 và C3H6. C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8

(CĐ-13)Câu 27: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

(CĐ-13)Câu 53*: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu

chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư ( xúc tác Ni, đung nóng ) tạo ra butan ?

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

(CĐ-13)Câu 58*: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan?

A. But-2-in. B. Buta-1,3-đien. C. But-1-in. D. But-1-en.

(CĐ-13)Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn

toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,85. B. 7,88. C. 13,79. D. 5,91.

(CĐ-13)Câu 45: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn

hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là

A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8.

(KA-13)Câu 17: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là

A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan

C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan

(KA-13)Câu 11: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol

1:1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan.

(KA-13)Câu 47: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình

kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10.

Tổng số mol H2 đã phản ứng là

A. 0,070 mol. B. 0,015 mol. C. 0,075 mol. D. 0,050 mol.

(KA-13)Câu 3: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một

thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với

bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol

Page 39: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 39

16.Chuyên đề anken 1.11a Câu 43: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 2.10a Câu 33: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-

1-en. 3.09a Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. 4.08a Câu 48: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 5.08a Câu 49: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 6.07aCâu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M.

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.

7.07a Câu 13: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 8.07a Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng

phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. 9.07a Câu 17: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo l

45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. 10.07a Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). 11.07a Câu 48: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. 12.Cd11Câu 34: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-

CH3. 13.09cd Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. 14.09cd Câu 31: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t

o), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. 15.09cd Câu 54: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2;

CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 16.Cd08Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được

24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. 17.Cd07Câu 40: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z

gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồngđộ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

18.11b Câu 19: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là

A. 27. B. 24. C. 34. D. 31. 19.11b Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là

Page 40: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 40

A. 8. B. 7. C. 9. D. 5. 20.10b Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là

A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

21.09b Câu 43: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. 22.08b Câu 21: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6

23.08b Câu 49: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

24.12a Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể

có của X là

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

25.12a Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ

10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong

điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng

khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn

hơn) trong Y là

A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%.

26.12a Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn

hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 70%. B. 60%. C. 50%. D. 80%.

27.12b Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.

(KB-13)Câu 50: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?

A. But-1-en. B. Butan. C. But-1-in. D. Buta-1,3-đien.

(KB-13)Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH.

Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây ?

A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO.

(KB-13)Câu 14: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng

tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

(KB-13)Câu 13: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức

(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.

(KB-13)Câu 12: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4.

(KB-13)Câu 7: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75

mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối

hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.

Page 41: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 41

CHƢƠNG 3. ANCOL – PHENOL

CÂU HỎI ÔN TẬP ANCOL I. Lý thuyết

@ Một số lƣu ý khi giải bài tập ancol

+ CTC của ancol

Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O với n ≥ 1

Ancol no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2-x (OH)x hay CnH2n+2Ox với n ≥ 2; n ≥ x

+ Oxi hóa ancol bằng CuO

Ancol bậc I bị OXH không hòan toàn bằng CuO/t0 tạo andehit

R-CH2-OH + CuO R-CHO + Cu + H2O

Ancol bậc II bị OXH không hòan toàn bằng CuO/t0 tạo xeton

R-CH(OH)-R’ + CuO R-CO- R’ + Cu + H2O

* Nếu không cho bậc ancol thì:

CnH2n+2O + CuO CnH2nO + Cu + H2O

(có thể là andehit hoặc xeton)

+ Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH nằm kề nhau sẽ cho phản ứng với Cu(OH)2 lạo dd màu

xanh lam

Số mol Cu(OH)2 phản ứng bằng ½ số mol ancol đa chức

@ Một số dạng bài tập thƣờng gặp:

Dạng 1: Xác định CTPT của ancol khi cho ancol tác dụng với Na

- Nếu ancol có x nhóm chức: R(OH)x + xNa---> R(ONa )x + x/2 H2 => nacol = 2/x nH2

- Nếu ancol đơn chức: nancol = 2nH2

=> CnH2n+1OH = M = ancol

ancol

m

n => 14n + 18 = M => n =

18

14

M nếu cho hh ancol liên tiếp thì sử dụng

CTTB

- ĐLBTKL: mancol + mNa = mmuối + mH2

Dạng 2: Xác định CTPT của ancol và hh ancol dựa vào phản ứng cháy (tính nhanh theo số C)

- Nếu nH2O > nCO2 => ancol no, nancol = nH2O – nCO2, số C = nCO2 / nancol

- Nếu là ancol no, đơn chức: CnH2n+2O + 3n/2 O2nCO2 + (n+1) H2O nO2(pư) = 3/2nCO2

- Nếu hh 2 ancol thì sử dụng CTBT

Dạng 3: Phản ứng tách H2O từ ancol thành anken

- Khi tách H2O từ ancol no, đơn chức tành anken thì: nancol = nanken = nH2O mancol = manken +

mH2O

- Khi đốt ancol và anken: nCO2 (ancol) = nCO2(anken)

Dạng 4: Phản ứng tách H2O từ ancol thành ete

- Khi đun ancol (H2SO4đ, 140oC) tính số ete thu được theo công thức:

Số ete thu được= ( 1)

2

n n với n là số ancol đem phản ứng

- mancol = mete + mH2O nete = nH2O nancol = 2nete = 2nH2O

@ Một số ancol không bền:

Page 42: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 42

Dạng 1: câu hỏi lí thuyết.

Câu 1: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là

A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3.

Câu 2: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là

A. 4. B. 1 C. 8. D. 3

Câu 3: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 4: Với công thức C3H8Ox có nhiều nhất bao nhiêu công thức cấu tạo chỉ chứa nhóm chức phản

ứng được với Na?

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 5: Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C3H8Ox là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 6: (2013) Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 5: (2013) Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức

(CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là:

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.

Câu 6: (2013) Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Axit axetic. B. Metyl fomat. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.

Câu 10: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là

A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol

Câu 8: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là:

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Câu 9: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là:

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 10: Tách nước 3-metylhexan-3-ol bằng H2SO4 đặc ở 170 0C thu được tối đa bao nhiêu anken?

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 11: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng

cộng H2 (xúc tác Ni, to)?

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 12: Oxi hóa ancol X (C5H12O2) bằng CuO dư đun nóng thu đươc hợp chất Y (C5H10O2). Biết

phản ứng xẩy ra hoàn toàn, Y không có phản ứng tráng gương. Vậy X là?

A. 2-metylbutan-2,3-diol B. 3-metylbutan-2,3-diol

C. pentan-2,4-diol D. pentan-2,3-diol

Câu 13: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng

phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.

C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 14: Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4). Thứ tự giảm

dần nhiệt độ sôi là:

A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4).

Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:

A. HBr (to), Na, CuO (t

o), CH3COOH (xúc tác).

B. Ca, CuO (to), C6H5OH, HOCH2CH2OH.

C. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (x/tác), (CH3CO)2O.

D. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

Câu 16: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.

(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Page 43: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 43

Câu 17: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH

(Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những

chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:

A. X, Y, Z, T. B. X, Z, T. C. X, Y, R, T. D. Z, R, T.

Câu 18: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

Câu 19: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối

lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với

CTPT của X là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1

Câu 20: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol

mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y

là:

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.

D. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.

Câu 22: X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ

thường. Số chất có thể có của X là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 23: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2 có

bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng?

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 24: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH

B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH

C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH

D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH

Câu 25: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2(OH)CH2(OH)CH2, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2,

CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 (các điều kiện

phản ứng có đủ)?

A. 6 B. 4 C. 7 D. 5

Câu 26: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà

phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 27: X là dẫn xuất đibrom sinh ra khi cho isopentan phản ứng với brom có chiếu sáng. Thủy phân

hoàn toàn X cho hợp chất hữu cơ đa chức Y hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của

Y là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 8.

Câu 28:Cho các rượu sau: isobutylic(I); 2-metylbutan-1-ol(II); 3-metylbutan-2-ol(III);

2-metylbutan-2-ol(IV); iso-propylic(V). Hãy cho biết những rượu nào khi tách nước chỉ cho 1 anken?

A. (I), (II), (III), (IV), (V) B. (I), (II), (IV), (V)

C. (I), (II), (V) D. (II), (V)

Câu 30: Trong dung dịch etanol, số kiểu liên kết hidro có thể có là

A. 4. B. 1. C. 2 D. 3.

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: C2H5OH X C2H5OH. Trong các chất sau:

C4H6; CH3CHO; CH3COONa; C2H4; C2H5ONa; (C2H5)2O; C2H5Cl; CH3COOC2H5, số chất X thoả

mãn sơ đồ trên là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Page 44: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 44

Câu 32: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp

xỉ 10% về khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một

chất hữu cơ Y có MY = MX – 18. Kết luận nào sau đây hợp lý nhất:

A. Y là anđehit acrylic B. Y là etanal

C. X là glixerol D. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8

Câu 33: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở

170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans ?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 6.

Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.

Thực hiện phản ứng tách nước từ X (xt H2SO4 đặc, 170oC) thu được một anken duy nhất (không xét

đồng phân hình học). Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X thỏa mãn điều kiện trên là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Dạng 2: Ancol + Na

Nếu R-(OH)x + xNa R-(ONa)x + 2x

H2 ancol có x nhóm –OH

ĐLBTKL: mancol + mNa = mmuối + mH2

Câu 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết

với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6

gam Na được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 3: Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 2.8 lít H2

điều kiện chuẩn. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử rượu A là:

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu

được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2

(đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72

Câu 5: (2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na

dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a

là:

A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylenglicol và glixerol. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng với

Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X cho sản phẩm

cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 15 B. 30 C. 40 D. 60

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và

15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị

của m là:

A. 12,9 B. 15,3 C. 12,3 D. 16,9

Câu 8: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản

ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m

là:

A. 23 gam. B. 18,4 gam. C. 9,2 gam. D. 4,6 gam.

Câu 9: (2013) Oxi hóa m g ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và

ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dd 3

KHCO dư, thu được

2,24 lít khí 2

CO (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí 2

H (đktc) và 19 g chất

rắn khan. Tên của X là:

A. propan-1-ol B. propan-2-ol C. etanol D. metanol

Page 45: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 45

Câu 10: Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1- ol, và H2O. Cho m gam X + Na dư thu được

15,68 lit H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít CO2(đktc) và 46,8 gam H2O. Giá trị

m và V là:.

A. 19,6 và 26,88. B. 42 và 26,88 C. 42 và 42,56. D. 61,2 và 26,88.

Câu 11: Cho hỗn hợp X (gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lưượng m gam. Đốt cháy

hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc) Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác

dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc) Gía trị của V là:

A. 5,6 B. 3,36 C. 11,2 D. 2,8

Câu 12: Một hỗn hợp X gồm CH3OH; CH2=CH-CH2OH; CH3CH2OH; C3H5(OH)3. Cho 25,4 gam hỗn

hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn

hợp X thu được a mol CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của a là:

A. ,4 B. C. ,25 D. ,2

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp ancol metylic; etylen glycol; glixerol tác dụng với Na dư được m+3,96

gam muối. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp các ancol trên, cho sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dư thỡ

khối lượng kết tủa thu được là:

A. 36 gam B. 9 gam C. 18 gam D. 24 gam

Câu 14: Hỗn hợp M gồm etilenglicol, ancol metylic, propan .(số mol etilenglicol bằng số mol propan

). Cho toàn bộ m( g) hỗn hợp M tác dụng với Na thu được 3,36 lít H2 ( đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn

toàn m (g) hỗn hợp M nói trên thu được 26,4 gam CO2 . giá trị của m là:

A. 12,6. B. 13,8. C. 15,2. D.8,24.

Dạng 3: Đốt cháy ancol (ete), ancol phản ứng với dd Cu(OH)2. - Nếu nH2O > nCO2 => ancol no, nancol = nH2O – nCO2, số C = nCO2 / nancol

- Nếu là ancol no, đơn chức: CnH2n+2O + 3n/2 O2nCO2 + (n+1) H2O, nO2(pƣ) = 3/2nCO2

- Nếu hỗn hợp 2 ancol thì sử dụng CTBT

- Ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH nằm kề nhau phản ứng với Cu(OH)2 lạo dd màu xanh

lam

Số mol Cu(OH)2 phản ứng bằng ½ số mol ancol đa chức

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4.

Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công

thức phân tử của X là:

A. C3H8O2. B. C3H8O3. C. C3H4O. D. C3H8O

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ

số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là:

A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C4H10O2. D. C3H8O2.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau,

thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na

(dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:

A. C3H6O, C4H8O. B. C2H6O, C3H8O. C. C2H6O2, C3H8O2.D. C2H6O, CH4O.

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4. Hai ancol đó là:

A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol isopropylic

rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối

thiểu cần dùng là:

A. 26,88 lít. B. 23,52 lít. C. 21,28 lít. D. 16,8 lít.

Câu 6: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 ancol có số mol bằng nhau thu được hỗn hợp CO2 và H2O theo lệ

mol tương ứng 2 : 3. Hỗn hợp X gồm:

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2.

C. C3H7OH và C3H6(OH)2. D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2

(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

Page 46: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 46

A. m = 2a – V/22,4 B. m =2a – V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a – V/5,6

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2,

thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa

các giá trị V1, V2, a là:

A. V1 = 2V2 - 11,2a B. V1 = V2 +22,4a C. V1 = V2 - 22,4a D. V1 = 2V2 + 11,2a

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc).

Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu

xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3.5 mol O2. Công thức phân tử của A là:

A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H6O2

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được

3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -

OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc).

Giá trị của V là:

A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol (rượu) thu được 13,44 lít CO2 và 15,30

gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được 5,6 lít H2. Các thể tích khí đo ở

đktc. Giá trị của m là:

A. 8,90. B. 11,10. C. 16,90. D. 12,90.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol ancol X cần dùng 0,95 mol khí

oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. X

tác dụng với Na dư cho khí H2 có số mol bằng số mol của X. Công thức phân tử của X và giá trị m lần

lượt là:

A. C3H6O2 và 1,48. B. C3H8O và 1,20 C. C3H8O2 và 1,52. D. C4H10O2 và 7,28.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một ancol đa chức Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được

0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225

mol H2. Công thức của Y và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là:

A. C3H6(OH)2 và 52,41 B. C3H6(OH)2 và 57,41

C. C3H5(OH)3 và 57,41 D. C3H5(OH)3 và 52,41

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu được

95,76 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 129,6 lít B. 87,808 lít C. 119,168 lít D. 112 lít

Câu 18: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 6,4 gam oxi, thu được hơi

nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là:

A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. C3H5(OH)3

Câu 19: (2013) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí 2

O (đktc). thu được

6,72 lít khí 2

CO (đktc) và 7,2 gam 2

H O . Biết X có khả năng phản ứng với 2

Cu(OH) . Tên của X là:

A. propan-1,3-điol B. glixerol C. propan-1,2-điol D. etylen glicol

Câu 20: (2013) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một

ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của

m là:

A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70

Câu 21: (2013) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X,

thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam

Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:

A. 46% B. 16% C. 23% D. 8%

Page 47: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 47

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C4H8O2, C3H6O sau đó cho toàn bộ sản

phẩm cháy vào bình đựng V ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam, đồng

thời khối lượng dung dịch giảm 10,95 gam. Giá trị của V là:

A. 100 B. 120 C. 150 D. 200

Câu 23: Cho hỗn hợp X (gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3) có khối lưượng m gam. Đốt cháy

hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên cho tác

dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36 . B. 2,8. C. 11,2. D. 5,6.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol

X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2

(đktc). Các ancol của X là:

A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C4H9OH và C4H8(OH)2

C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C3H5(OH)3

Câu 25: Một hh X gồm glixerin và ancol etylic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được

4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Xác

định m.

A. 9,2 gam B. 13,8 gam C. 18,4 gam D. 4,6 gam

Dạng 4: Đốt cháy ancol và tách nƣớc ancol thành ete - Khi đun ancol (H2SO4đ, 140

oC) tính số ete thu đƣợc theo công thức:

Số ete thu đƣợc= ( 1)

2

n n với n là số ancol đem phản ứng

mancol = mete + mH2O nete = nH2O nancol = 2nete = 2nH2O

Câu 1: Khi đun nóng hỗn hợp các ancol có công thức CH3OH và C3H7OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở

140oC và ở 170

oC) thì tổng số ete và anken thu được tối đa là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8

Câu 2: Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc thu được 55,6 gam hỗn hợp 6

ete với số mol bằng nhau. Số mol của mỗi ancol là:

A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu

được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 g H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng

khối lượng ete tối đa thu được là:

A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được

6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4

đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:

A. 6,45 gam B. 5,46 gam C. 7,40 gam D. 4,20 gam

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được

hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol

H2O. Số cặp CTCT của ancol A và B thỏa mãn X là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 6: Đun nóng hỗn hợp X gồm tất cả các các ancol no, hở, đơn chức có không quá 3 nguyên tử C trong

phân tử với H2SO4 đặc ở 140 oC thì được hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo ete). Số chất hữu cơ tối

đa trong Y là?

A. 11 B. 15 C. 10 D. 14

Câu 7: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy

1 trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là 4:3:22OHCO nn . Hai ancol đó là:

A. metanol và etanol B. propan-1-ol và propan-2-ol

C. propan-1-ol và but-3en-1-ol D. prop-2en-1-ol và butan-1-ol

Câu 8: Đun nóng 30 g một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 25,5

g hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết các ete có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai ancol trên

có thể là:

A. CH3OH và C4H9OH B. C2H5OH và C4H9OH

Page 48: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 48

C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C4H9OH hoặc CH3OH và C4H9OH

Câu 9: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam H2O và 72

gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn, vậy công

thức phân tử của 2 ancol trên là

A. C3H7OH và CH3OH B. CH3OH và C2H5OH

C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C4H9OH.

Câu 10: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở

140oC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là:

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.

Câu 11: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các

ete. Lấy 7,2 g một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 g

H2O. Hai ancol là:

A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.

Câu 12: Đốt cháy hết 9,06 gm hỗn hợp 3 rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu được 17,16 gam

CO2 và 10,62 gam H2O. Đun nóng 9,06 gm hỗn hợp như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì

được hỗn hợp ete có khối lượng là

A. 6,36 gam. B. 8,16 gam. C. 7,26 gam. D. 5,82 gam.

Câu 13: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế

tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn

toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:

A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%

Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 g. Chia X thành

hai phần bằng nhau.

- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).

- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180oC, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình

đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là:

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH.

Câu 15: (2013) Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với

2 4H SO đặc ở 140

0C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là:

A. 3 7

C H OH và 4 9

C H OH B. 3

CH OH và 2 5

C H OH

C. 2 5

C H OH và 3 7

C H OH D. 3 5

C H OH và 4 7

C H OH

Câu 16: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng hết với 11,5 gam Na, sau phản ứng thu

39,3 gam chất rắn. Nếu đun 28,2 gam hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 1400C, thì thu được bao nhiêu

gam ete:

A. 19,2 gam B. 23,7 gam C. 24,6 gam D. 21,0 gam

Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (1 2X XM M ). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03

mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn

Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH.

Câu 18: Cho hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp.

Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được 2,464 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Nếu đun nóng

hỗn hợp đó với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 0,02 mol hỗn hợp ba ete có khối lượng 1,228 gam. Hiệu

suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là:

A. 20% và 55%. B. 60% và 35%. C. 60% và 55%. D. 40% và 20%.

Page 49: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 49

Dạng 5: Ancol + CuO. Oxi hóa ancol bằng CuO

Ancol bậc I bị OXH không hòan toàn bằng CuO/t0 tạo andehit

R-CH2-OH + CuO R-CHO + Cu + H2O

Ancol bậc II bị OXH không hòan toàn bằng CuO/t0 tạo xeton

R-CH(OH)-R’ + CuO R-CO- R’ + Cu + H2O

* Nếu không cho bậc ancol thì:

CnH2n+2O + CuO CnH2nO + Cu + H2O

(có thể là andehit hoặc xeton)

* Chú ý: số mol của 5 chất trong phƣơng trình trên bằng nhau.

Câu 1: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là

xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CHOH-CH3. D. CH3-CO-CH3.

Câu 2: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 g. Hỗn hợp thu được có tỉ khối hơi đối

với H2 là 19. Giá trị m là:

A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam.

Câu 3: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6

gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là:

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Câu 4: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4

gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là:

A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%.

Câu 5: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn

toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là:

A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.

Câu 6: Cho m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn ngoài chất rắn thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất có tỉ khối so với H2 là 19. Ancol X là:

A. C3H5OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH

Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn m gam một ancol đơn chức X bằng CuO thì thu được hỗn hợp khí và hơi có

tỷ khối so với H2 bằng 19. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Giá trị

của m là:

A. 15 g B. 1,8 g C. 12 g D. 18 g

Câu 8: Có bao nhiêu ancol no,đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của

chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 70,588% và không bị oxi hóa bởi CuO(đun nóng)?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 9: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và

nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80%

ancol bị oxi hóa)

A. 13,8 gam B. 27,6 gam. C. 18,4 gam. D. 23,52 gam.

Câu 10: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit,

ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là:

A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 50%.

Câu 11: Cho m gam hơi hỗn hợp 3 ancol đơn chức bậc 1 qua ống sứ chứa CuO dư, đun nóng ( giả sử

chỉ xảy ra phản ứng oxi hóa ancol thành anđehit). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất

rắn trong ống sứ giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H2 là 15,5. Giá trị của m là:

A. 0,72 gam B. 0,6 gam C. 1,84 gam D. 2,48 gam

Câu 12: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng

với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y

bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là

A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en.

Câu 13: Ancol X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo

thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số

mol ancol đã phản ứng. Vậy X là:

Page 50: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 50

A. butan-1,2-điol B. butan-1,3-điol

C. butan-1,4-điol D. 2-Metylpropan-1,2-điol

Câu 14: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit,

axit, ancol chưa phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần

trăm khối lượng ancol đã chuyển hoá thành sản phẩm là:

A. 50%. B. 25%. C. 90%. D. 75%.

Câu 15: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá

trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu

được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong

ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:

A. 405 B. 324 C. 486 D. 297

Page 51: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 51

Dạng 6: Tách nƣớc, lên men glucozo (tinh bột) tạo ancol. - Khi tách H2O từ ancol no, đơn chức tành anken thì: nancol = nanken = nH2O, mancol = manken + mH2O

- Khi đốt ancol và anken: nCO2 (ancol) = nCO2(anken)

Câu 1: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken

Y. Phân tử khối của Y là:

A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.

Câu 2: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai rượu M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin.

Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76gam CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối

lượng nước và cacbonic tạo ra là:

A. 1,70 gam B. 2,70 gam C. 2,48 gam D. 2,94 gam

Câu 3: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ

thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là:

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.

Câu 4: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình

lên men là 80%. Giá trị của V là:

A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5

Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng

CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung

dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.

Câu 6: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)

etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là

0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

Câu 7: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá

trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu

được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong

ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:

A. 405 B. 324 C. 486 D. 297

Câu 8: (2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp

thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của

m là

A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5

Câu 9: (2013) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là

70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là:

A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn

Câu 10: (2013) Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối

lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm

của axit axetic trong dung dịch thu được là:

A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%.

CÂU HỎI ÔN TẬP PHENOL Câu 1: Hợp chất X tác dụng với Na nhưng không phản ứng với NaOH. X là chất nào sau đây?

A. C6H5CH2OH B. HOCH2C6H4OH C. p–CH3C6H4OH D. C6H5–O–CH3.

Câu 2: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng bezen), công thức phân tử C8H10O, không tác dụng với

Na?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 4: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen.

1. Na. 2. dd NaOH. 3. nước brom.

A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3.

Câu 5: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

Page 52: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 52

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây đúng:

A. Trong công nghiệp hiện nay phenol được điều chế bằng cách oxi hóa cumen.

B. phenol là chất hữu cơ có chứa gốc C6H5- kị nước do đó ít tan trong nước và etanol.

C. Phenol để lâu trong không khí chuyển sang màu đen do bị oxi hóa chậm trong không khí.

D. Phenol và toluen đều làm mất màu dung dịch nước Brom.

Câu 7: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(b) Phenol không tham gia phản ứng thế

(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím

(e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là:

A. 4 . B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên phân tử.

(3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4.

(4) Benzen không làm mất màu dung dịch brom.

(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc. Các phát biểu đúng là

A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 28 : Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:

A. 4 . B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:

(1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C.

(2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etyliC.

(3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol.

(4) Phenol tan tốt trong etanol.

(5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.

(6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 11: Cho các nhận xét sau: Phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen dễ bị thay thế (1)

Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng brom (2);

Phenol có tính axit mạnh hơn ancol (3);

Phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na2CO3 (4); Phenol tác dụng được với Na và dd HCHO (5);

phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước (6);

Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay xeton(7).

Page 53: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 53

Số nhận xét đúng là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 12: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau:

(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.

(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3.

(3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat.

(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat.

(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 13: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 14: (2013) Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl.

Câu 15: (2013) Dung dịch phenol (6 5

C H OH ) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Na B. NaCl C. NaOH D. 2

Br

Câu 16: (2013) Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử 7 8

C H O , phản ứng được với

Na là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 17: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với:

A. dung dịch NaOH. B. H2 (Ni, nung nóng). C. nước Br2. D. Na kim loại.

Câu 18: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với:

A. dung dịch NaOH. B. H2 (Ni, nung nóng). C. nước Br2. D. Na kim loại.

Câu 19: Cho phenol phản ứng lần lượt với các chất: Na, NaOH, NaHCO3, HCl, C2H5OH, Br2, HNO3.

Số phản ứng xảy ra là:

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 20: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2,

HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 21: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2,

(CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl, Na2CO3.

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 22: X, Y, X có cùng công thức phân tử C7H8O và đều chứa vòng benzen trong phân tử. Chất X

tác dụng được cả với Na, NaOH. Chất Y chỉ tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH.

Chất Z không tác dụng với Na, NaOH. Số lượng đồng phân của X, Y, Z lần lượt là:

A. 1, 1, 1 B. 3, 2, 1 C. 3, 1, 1 D. 4, 3, 1

Câu 23: Cho sơ đồ sau: propen HBr X1

0,NaOH t X2 0,CuO t X3. Với X1 là sản phẩm

chính. Vậy X3 là:

A. propan–2–ol. B. propanal. C. ancol anlylic. D. axeton.

Câu 24: Hãy cho biết dãy chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ khí metan?

A. etilen, axetilen, clorofom. B. axetilen, metanol, fomanđehit.

C. axetilen, etanol, axetanđehit. D. axetilen, axetanđehit, clorofom.

Câu 25: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (to

cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 26: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol

benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng,

đun nóng là:

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 27: Cho phản ứng sau (có đun nóng):

o-C6H4(CH2Cl)Cl + NaOH loãng dư →sản phẩm hữu cơ X + NaCl. X là chất nào sau đây

A. o-C6H4(CH2ONa)(ONa) B. o-C6H4(CH2OH)(ONa)

Page 54: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 54

C. o-C6H4(CH2OH)(Cl) D. o-C6H4(CH2OH)(OH)

Câu 28: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu

được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu

tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 29: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4.

Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại

hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản

nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn

toàn với Na thì thu được số mol khí hiđrô bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân

(chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A. 9. B. 3. C. 7. D. 10.

Câu 31: Một hợp chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO=48: 5: 8.

Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại

hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X phản ứng với Na mà không phản ứng với NaOH là:

A. 7 B. 14 C. 5 D. 9

Câu 32: X có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng được với NaOH. X tác dụng với dd brom cho

Y có công thức phân tử là C8H8OBr2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 33: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng

benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là:

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 34: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy

có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 35: X là hợp chất thơm có CTPT C7H8O2 td với dd Br2 tạo ra được dẫn xuất tribrom. X td được

với dd NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Số đồng phân của X là:

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 36: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch

NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6

Câu 37: A là hợp chất thơm có CTPT C7H8O2. A tác dụng với Na hay NaOH đều theo tỉ lệ 1:1, khi

cho A tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thì thu được hỗn hợp gồm 2 dẫn xuất mono brom. A là?

A. m- HO- C6H4-CH2OH B. m- HO- C6H4-OCH3

C. p- HO- C6H4-OCH3 D. p- HO- C6H4-CH2OH

Câu 38: Hợp chất thơm X có CTPT C8H8O có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ

thường, X không tác dụng với NaOH. Số đồng phân cấu tạo thảo mãn X là

A. 5 B. 1 C. 6 D. 4

Câu 39: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra được dẫn

xuất tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Số đồng phân của X là:

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 40: X là hợp chất thơm có CTPT C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br2 tạo ra sản phẩm Y có

chứa 69,565% Br về khối lượng. X là:

A. o-crezol B. p-crezol C. m-crezol D. Ancol benzylic

Câu 41: Cho 20,72 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và phenol tác dụng với kali (dư) thu

được 3,584 lít (đktc) khí H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của phenol trong hỗn hợp X là

A. 38,547%. B. 41,096%. C. 14,438%. D. 36,293%.

Câu 42: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được

2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH

1M. Giá trị của m là: A. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D. 21,0

Câu 43: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng

số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của A.

A. C6H7COOH. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. CH3C6H3(OH)2.

Page 55: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 55

Câu 44: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO2. Biết 1 mol X phản

ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là:

A. CH3C6H4OH. B. CH3OC6H4OH. C. HOC6H4CH2OH. D.C6H4(OH)2.

Câu 45: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH ; Y

tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X,

Y, Z lần lượt là

A. C6H4(CH3)OH; C6H5OCH3; C6H5CH2OH. B. C6H5OCH3; C6H5CH2OH; C6H4(CH3)OH.

C. C6H5CH2OH; C6H5OCH3; C6H4(CH3)OH. D. C6H4(CH3)OH; C6H5CH2OH; C6H5OCH3.

Câu 46: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,

nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức

cấu tạo thu gọn của X là:

A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOC6H4COOH. D. HOCH2C6H4OH.

Câu 47: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được

với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham

gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. C6H5CH(OH)2. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. HOCH2C6H4OH.

Câu 48: Trung hòa hoàn toàn 20,9 gam hỗn hợp phenol và crezol cần 100 ml dung dịch NaOH 2M.

Phần trăm khối lượng phenol trong hỗn hợp bằng:

A. 22,5%. B. 67,5%. C. 4,7%. D. 25,0%.

Câu 49: Chất thơm X không tác dụng với NaOH có công thức C8H10O thỏa mãn sơ đồ X X1

Polime. Số CTCT của X thoả mãn là:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 50: X, Y, X có cùng công thức phân tử C7H8O và đều chứa vòng benzen trong phân tử. Chất X

tác dụng được cả với Na, NaOH. Chất Y chỉ tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH.

Chất Z không tác dụng với Na, NaOH. Số lượng đồng phân của X, Y, Z lần lượt là

A. 3, 2, 1 B. 3, 1, 1 C. 1, 1, 1 D. 4, 3, 1

ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 07-13

N¨m 2007 – Khèi A Câu 10: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng

hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH

Câu 26: Cho sơ đồ 2

o o

+ Cl (1:1) + NaOH, du + HCl

6 6 Fe, t t cao,P caoC H X Y Z

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:

A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.

C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.

Câu 44: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân

của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.

C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

N¨m 2007 – Khèi B Câu 5: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2

gam. Biết

rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O

= 16)

A. HOCH2C6H4COOH. B. C6H4(OH)2.

C. HOC6H4CH2OH. D. C2H5C6H4OH.

Câu 16: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối

đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92

Câu 17: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với

Page 56: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 56

dung dịch NaOH là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2..

Câu 35: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu

được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)

A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Câu 43: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất:

tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng

đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 51: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH

N¨m 2008 – Khèi A Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi

so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch

NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8.

Câu 9: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng

của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân

tử của X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 31: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu

được là

A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).

C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).

N¨m 2008 – Khèi B Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8

gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là

A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 15: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa

phenol với

A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.

Câu 24: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản

phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)

trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là

A. 70,4%. B. 65,5%. C. 76,6%. D. 80,0%.

Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0 0

2Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )Toluen X Y Z ö ö

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm

A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.

C. m-metylphenol và o-metylphenol. D. o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu 34: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ

thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là

A. C4H8O. B. CH4O. C. C2H6O. D. C3H8O

N¨m 2009 – Khèi A Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH.

Page 57: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 57

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất

X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm

ứng với công thức phân tử của X là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2

(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A. m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6 Câu 23: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng

với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat Câu 33: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.

Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam

H2O. Hai ancol đó là

A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt

khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam.

Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

N¨m 2009 Khèi B Câu 12: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.

(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e). Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hoá:

2 4o

H SO + HBr + Mg, etekhan

tButan - 2-ol X(anken) Y Z

®Æc

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. (CH3)2CH-CH2-MgBr. B. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.

C. (CH3)3C-MgBr. D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr Câu 58: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá

hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản

phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá

trị của m là

A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3

N¨m 2010 – Khèi A Câu 14: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho

toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag.

Hai ancol là:

A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.

C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808

lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72.

Câu 18: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Page 58: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 58

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hoá:

C3H6 2dung dich Br

X NaOH Y

0,CuO tZ2 ,O xt

T0

3 , ,CH OH t xt E (Este đa chức).

Tên gọi của Y là

A. propan-2-ol. B. glixerol. C. propan-1,3-điol. D. propan-1,2-

điol.

Câu 56: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi

ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là

A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH(OH)-CH3.

C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH(OH)-CH3

N¨m 2010 – Khèi B Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số

nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở

đktc). Giá trị của V là

A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68. Câu 16: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng

23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn

toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol

trong X là

A. 16,3%. B. 65,2%. C. 48,9%. D. 83,7%. Câu 21: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2 , CO, N2 và H2. Giá trị của x là

A. 0,45. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,54

Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.

B. Đun ancol etylic ở 14o0C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.

C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.

D. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải Câu 43: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng

H2 (xúc tác Ni, to )?

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 47: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-

metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:

A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6). Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu

được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4

đặc thì tổng

khối lượng ete tối đa thu được là

A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: 2 20 0,

H O BrCuO

H t t HStiren X Y Z

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.

B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.

C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH

D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

N¨m 2011 – Khèi A Câu 13: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.

Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC: mH : mO

= 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na

thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng

benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A. 3. B. 9. C. 7. D. 10. Câu 35: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic,

natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Page 59: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 59

N¨m 2011 – Khèi B Câu 21: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng

kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp

ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là

A. 20% và 40%. B. 40% và 20%. C. 25% và 35%. D. 30% và 30%.

N¨m 2012 – Khèi A

Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được

anken Y. Phân tử khối của Y là

A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.

Câu 26: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 29: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-

COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2

điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với

Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận

xét nào sau đây đúng với X?

A. X làm mất màu nước brom.

B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.

C. Trong X có ba nhóm –CH3.

D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.

N¨m 2012 – Khèi B

Câu 20: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là

A. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%.

Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2

(đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 11,20. C. 5,60. D. 3,36.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H8O. D. C3H8O

Câu 38: Cho dãy chuyển hóa sau: A. etilen và ancol etylic. B. etan và etanal.

C. axetilen và ancol etylic. D. axetilen và etylen glicol. Câu 41: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc)

vµ 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).

Page 60: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 60

Giá trị của m là A. 12,9. B. 15,3. C. 16,9. D. 12,3.

N¨m 2013 (CĐ-13)Câu 5: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

(CĐ-13)Câu 38: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây ?

A. Na. B. NaCl. C. NaOH. D. Br2.

(CĐ-13)Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử

của X là:

A. C3H8O3. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C3H8O2.

(CĐ-13)Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc). thu được

6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là

A. propan-1,3-điol. B. glixerol. C. propan-1,2-điol. D. etylen glicol.

(CĐ-13)Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với

H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là

\ A. C3H7OHvà C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H5OH và

C4H7OH.

(CĐ-13)Câu 15: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và

ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư,

thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và

19 gam chất rắn khan. Tên của X là

A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. etanol. D. metanol.

(KA-13)Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau ?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

(KA-13)Câu 56*: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

(a) CH2=CH-CH2-Cl + H2O ot

(b) CH3-CH2-CH2-Cl + H2O

(c) C6H5-Cl + NaOH (đặc) ot cao, p cao ; (với C6H5- là gốc phenyl)

(d) C2H5-Cl + NaOH ot

A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).

(KA-13)Câu 31: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?

A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl.

(KA-13)Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không

no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,40. B. 2,34. C. 8,40. D. 2,70.

(KA-13)Câu 60*: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam

X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4

gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là

A. 46% B. 16% C. 23% D. 8%

(KB-13)Câu 57*: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etilen. Công thức của X

A. CH3CH2Cl. B. CH3COOH. C. CH3CHCl2. D. CH3COOCH=CH2.

(KB-13)Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu

được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là

A. 8,8. B. 6,6. C. 2,2. D. 4,4.

Page 61: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 61

(KB-13)Câu 44: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng

của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong

dung dịch thu được là

A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%.

Page 62: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 62

CHƢƠNG 4. ANDEHIT – XETON I. Lí thuyết

1. Phản ứng cộng hidro (phản ứng khử anđehit) ancol no

CnH2n + 2- 2k-m (CHO)m + (m + k)H2 CnH2n + 2-m (CH2OH)m

2. Phản ứng cộng nƣớc, hidro xianua

H2C=O+ H2O H2C(OH)2 không bền

(CH3)2C=O + HCN (CH3)2C(OH)(CN) (Xianohidrin)

3 3 3 3

C N |

|| CH C CH H CN CH C CH

|

O OH (xianohidrin)

3. Phản ứng oxi hoá - Oxi hoá bằng Brom hoặc KMnO4

R-CHO + Br2 + H2O R-COOH + 2HBr

R-CHO 4KMnO R-COOH

- Oxi hoá bằng dung dịch KMnO4/ t0C

5R-CHO + 2KMnO4 + 3H2SO4 5R-COOH + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

Chỉ mình andehit có phản ứng này, xeton khó bị oxi hóa nên không pƣ

4. Oxi hoá bằng AgNO3/NH3, đun nóng (phản ứng tráng gƣơng)

R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O R- COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

R-CHO + 2[Ag(NH3)2](OH) R- COONH4 + H2O + 3NH3 + 2Ag

OHC –CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O NH4OOC–COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag

Chú ý: HCHO khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sẽ tạo tỉ lệ mol là 1: 4 trong khi các andehit

đơn chức khác chỉ tạo bạc theo tỉ lệ mol 1:2

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag

H-CHO + 4[Ag(NH3)2](OH) H4NO-COONH4 + 2H2O + 6NH3 + 4Ag

(NH4)2CO3

Axit fomic (H-COOH) và muối fomat (H-COO-R) có khả năng thực hiện phản ứng tráng gương nếu

sau phản ứng còn lượng dư AgNO3.

H-COONH4 + 2[Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + 3NH3 + H2O + 2Ag

Vì vậy 1 mol H-CHO + dd AgNO3/NH3 dư cho 4 mol Ag

Nếu nAg :

nandehit = 1 : 2 andehit đơn chức

nAg :

nandehit = 1 : 4 H-CHO hoặc R-(CHO)2

1 < nAg :

nandehit < 4 Thì phải xét trường hợp có H-CHO

5. Oxi hoá bằng Cu(OH)2, đun nóng (phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O)

CH3- CHO + 2Cu(OH)2 CH3- COOH + Cu2O + 2H2O

Hay: CH3-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3-COONa + Cu2O + 3H2O

Ni, to

Page 63: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 63

II. Câu hỏi trắc nghiệm.

Dạng 1: câu hỏi lí thuyết.

Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 4: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 5: CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là:

A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.

Câu 6: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. Anđehit đó có số đồng phân là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 7: Anđehit A (chỉ chứa một loại nhóm chức) có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 55,81 và

6,97. Chỉ ra phát biểu sai.

A. A là anđehit hai chức. B. A còn có đồng phân là các axit cacboxylic.

C. A là anđehit no. D. Trong phản ứng tráng gương, một phân tử A chỉ cho 2 electron.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X được q mol CO2 và t mol H2O. Biết p = q - t. Mặt khác 1

mol X tráng gương được 4 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit.

A. đơn chức, no, mạch hở. C. hai chức chưa no (1 nối đôi C=C).

B. hai chức, no, mạch hở. D. nhị chức chưa no (1 nối ba C C).

Câu 9: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là:

A. anđehit no, mạch hở. B. anđehit chưa no. C. anđehit thơm. D. anđehit no, mạch vòng.

Câu 10: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là:

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.

C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O

(biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng

đẳng anđehit.

A. No, đơn chức. B. Không no có hai nối đôi, đơn chức.

C. Không no có một nối đôi, đơn chức. D. No, hai chức.

Câu 12: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã

phản ứng. Chất X là anđehit.

A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 13: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 14: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 15: Cho các chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH

a. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO ở điều kiện thích hợp là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

b. Số chất phản ứng được với CH3CH2CHO ở điều kiện thích hợp là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 16: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu

được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất

hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:

A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3.

Câu 17: Cho các chất: anđehit acrylic, axit fomic, phenol, poli etilen, stiren, toluen, vinyl axetilen. Số

chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch nước brom là ?

Page 64: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 64

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.

B. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.

C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton.

D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với nước Brôm.

Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro.

B. Axit fomic không làm mất màu nước brom.

C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng.

D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO?

A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom.

B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.

C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0).

D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một

(d) Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

(f) Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ. Các phát biểu sai là :

A. b, f. B. b, d, e. C. a, b, c, d. D. a, c, f.

Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.

(2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Etanal ít tan trong nước.

(4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen.

Những phát biểu không đúng là:

A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (3), (4).

Câu 24: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH-CH2-OH

(4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0C) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A. (1), (3) , (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).

Câu 25: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-

CH2-OH (4), CH3-CO-CH3 (5), HOC-CH2-CHO (6). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2

(xt Ni, t0) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A. (1), (5), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (4), (6).

Câu 26: Có các chất sau: HCOONH4; CH3CHO; phenol; glixerol; CH2=CH-CHO; HCOOH;

CH3COOH, HCOOCH3. Số chất có phản ứng tráng bạc là:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 27: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH

(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO, HCOOCH3. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 5. B. 6 C. 7 D. 4

Câu 28: Có 12 chất : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat;

Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước

brom là:

A. 7. B. 6. C. 5. D. 8

Câu 29: Trong số các chất toluen, benzen, Propilen, propanal, butanon, phenol, ancol anlylic, đivinyl,

xiclobutan, stiren, metylxiclopropan, axetandehit. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch Brom?

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6

Câu 30: A là một anđehit mạch hở, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử, có công thức thực

nghiệm là (C2H2O)n. Khi cho 1 mol A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO/NH3, thu

được 4 mol Ag. A có bao nhiêu công thức (kể cả đồng phân hình học)?

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Page 65: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 65

Câu 31: Dãy các chất đều có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong điều kiện thích hợp là.

A. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen. B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen.

C. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen. D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic.

Câu 32: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với

Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X và

Y lần lượt là:

A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5.

C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

Câu 33: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z

đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm

chức. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.

Câu 34: Hiđro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là:

A. metyl isopropyl xetol.B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol.D. 2-metylbutan-3-on.

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa:

X HBr (1:1)

Y 0

dd NaOHloãng

t Z 0

CuO

t T 3 3

0

dd AgNO NH

t

/ CH3CH2COONH4. Trong

đó Y, Z, T là các sản phẩm chính. Chất X là:

A. propen. B. xiclopropan. C. propin. D. eten.

Câu 36: Cho các chất sau đây lập thành một dãy chuyển hoá (mỗi mũi tên tương ứng với một phản

ứng): C2H4Br2 (1); CH4 (2); CH3CH=O (3); CH3COONa (4); C2H2 (5). Dãy chuyển hoá nào sau đây

không có khả năng thực hiện đầy đủ?

A. (5)(3) (4) (2) (1) B. (2) (5) (1) (3) (4)

C. (5)(1) (3) (4) (2) D. (3) (4) (2) (5) (1)

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng:

X 2 /500 oCl CY / oNaOH t Z / oCuO t T 2 /O xt

Q 3 2 4/CH OH H SO metyl acrylat. Y, Z, T,

Q là các sản phẩm chính của các phản ứng. tên gọi của X và Z là:

A. propen và andehit acrylic. B. xiclopropan và ancol anlylic.

C. propen và ancol anlylic. D. propin và propan-1-ol.

Câu 38: Cho sơ đồ Buta-1,3 -đien20

Br (1:1)

40 C

X 0,tNaOH

Y tCuO,Z 3 3AgNO /NHT. Biết các

chất trên mũi tên là sản phẩm chính; T có thể là chất nào sau đây?

A. H4NOOC-CO-CH=CH2. B. CH3CH[CHO]CH[CHO]CH3.

C. OHC-CH=CHCHO. D. H4NOOC-CH=CH-COONH4.

Câu 39: Cho sơ đồ: C2H4 2Br

X 0

52 ,/ tOHHCKOHY

33 / NHAgNOZ HBr Y. Y là :

A. C2H2. B. C2H6. C. C2H5OH. D. C2H4.

Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5-CH2-CCH HCl X HCl Y NaOH2 Z

Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là:

A. C6H5CH2CH2 CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH2CH2OH.

C. C6H5CH2COCH3. D. C6H5 CH2CH(OH)CH3.

Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ HCN + H3O+, t

o + H2SO4 , t

o xt, t

o, p

CH3CH=O A B C3H4O2 C. C3H4O2 có tên

là:

A. axit axetic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. anđehit acrylic.

Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CHO HCN X 30

H O

t

Y. Công thức cấu tạo của X, Y lần

lượt là:

A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. OHCCH2CN, OHCCH2COOH

C. CH3CH(OH)CN, CH3CH(OH)COOH. D. CH3CN, CH3COOH.

Câu 43: Cho sơ đồ sau: C2H5Br ete,Mg

A 2COB

HClC. C có công thức là:

A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH

Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng:

+HCN +H2O

Page 66: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 66

(1)CH3CHO X1 X2

(2)C2H5Br Y1 Y2 Y3

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là

A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic.

C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic.

Câu 45: Cho sơ đồ: Propilen HOH ,2

A otCuO,

B HCN

D. D là:

A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2CH(OH)CN

C. CH3C(OH)(CH3)CN D. CH3CH(OH)CH3.

Câu 46: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?

A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.

B. Axeton không phản ứng được với nước brom.

C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.

D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.

Câu 47: Cho các phát biểu sau:

(g) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(h) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen

(i) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một

(j) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2

(k) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ

(l) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen

Số phát biểu đúng là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 48: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,

thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản

ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).

C. CnH2n+1CHO (n ≥0). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).

Câu 49: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu

được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng

của X có công thức chung là:

A. CnH2n(CHO)2(n 0) B. CnH2n-3CHO (n 2)

C. CnH2n+1CHO (n 0) D. CnH2n-1CHO (n 2)

Câu 50: Cho phản ứng: 2C6H5- C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH .

Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO

A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

Câu 51: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X.

Tên gọi của X là:

A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton

Câu 52: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng)

theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y.Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ

2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ).

Khối lượng phân tử của T là

A. 118 đvC. B. 44 đvC. C. 82 đvC. D. 58 đvC.

Câu 53: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và

tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3.Công thức

của X,Y lần lượt là

A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO

C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH

Câu 54: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được

với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z

không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.

H+ , to

+ Mg

ete

+ CO2 + HCl

Page 67: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 67

B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.

C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.

D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

Dạng 2: Bài tập andehit phản ứng với dd AgNO3/NH3

(chú ý có H-CHO phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho nAg :

nandehit = 1 : 4)

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng

điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là:

A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức.

C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X

tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Chất X

là:

A. HCHO. B. (CHO)2. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác

dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản

ứng. Công thức của X là:

A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.

Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng tác dụng với lượng dư dd AgNO3

trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong

X là:

A. HCHO và C2H

5CHO. B. HCHO và CH

3CHO.

C. C2H

3CHO và C

3H

5CHO. D. CH

3CHO và C

2H

5CHO.

Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc

AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag

tạo thành là:

A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 43,2 gam. D. 64,8 gam.

Câu 7: (2013) Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch

3AgNO trong

3NH , đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị

của m là:

A. 30,24 B. 21,60 C. 15,12 D. 25,92

Câu 8: (2013) Hỗn hợp X gồn hai anđêhit no, đơn chức , mạch hở (tỉ lệ mol 3:1). Đốt cháy hoàn toàn

một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai anđêhit

trong X là:

A. 3HCHO và CH CHO B. 2 5HCHO và C H CHO

C. 3 3 7CH CHO và C H CHO D. 3 2 5CH CHOvà C H CHO

Câu 9: (2013) Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử

cacbon (MX < MY). Khi đốt chát hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số

mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 60,34% B. 78,16% C. 39,66% D. 21,84%

Câu 10: (2013) Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong 3

NH , đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là:

A. HCHO B. 3

CH CHO C. 2 3

C H CHO D. 2 5

C H CHO

Câu 11: (2013) Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là:

A. 10,8 gam B. 43,2 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam

Câu 12: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu

được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là:

A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.

Page 68: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 68

Câu 13: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu

được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công

thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO

Câu 14: Cho 0,2 mol một anđehit A tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 dư thu được 24,8g muối

amoni của axit hữu cơ.CTCT của A là:

A. CH3CHO B. CH2=CH-CHO C. OHC-CH2-CHO D. OHC-CHO

Câu 15: Oxi hoá hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi (có xúc tác) đến phản ứng hoàn toàn thu

được hỗn hợp axit tương ứng Y có tỉ khối hơi so với X bằng145/97. Thành phần % theo khối lượngcủa

HCHO trong hỗn hợp đầu là:

A. 83,33 B. 79,31. C. 77,32 D. 12,00.

Câu 16: Tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 anđehit X, Y đối với heli bằng 14,5 với mọi tỉ lệ giữa X và Y. Cho

17,4 gam hỗn hợp X và Y( số mol X bằng số mol Y) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thu được số mol Ag tối đa là:

A. 0,6 B. 0,8 C. 1,2 D. 0,9

Câu 17: Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3

trong NH3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư

được 0,45 mol CO2. Các chất trong hỗn hợp X là:

A. CH3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và CH3CHO.

C. C2H3CHO và HCHO. D. C2H5CHO và HCHO.

Câu 18: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau

Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa.

Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y.

Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Công thức

hai anđehit là:

A. HCHO và CH3CHO B. CH2=CHCHO và HCHO

C. HCHO và C2H5CHO D. CH2=CHCHO và CH3CHO

Câu 19: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một

anđehit đơn chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lít dung dịch (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol

tổng cộng là 0,8M. Thêm từ từ vào dung dịch (D) vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g

Ag kết tủa. CTCT và số mol của (B) và (C) trong dung dịch (D) là:

A. (B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol

B. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): C2H5CHO 0,02 mol

C. (B): CH3-CHO 0,06 mol, (C): H-CHO 0,02 mol

D. (B): CH3-CHO 0,08 mol, (C): H-CHO 0,05 mol

Câu 20: Chuyển hoá hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức thành hỗn hợp Y gồm 2

axit đơn chứC. Để tác dụng hết với Y cần 150 gam dung dịch NaOH 4%. Mặt khác, lấy 5,2 gam hỗn

hợp X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng, thấy khối lượng dung dịch

giảm 48,8 gam. Hai anđehit đó là:

A. CH3CHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.

C. HCHO và C2H3CHO. D. HCHO và C2H5CHO

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2

(đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (x/t Ni, t0). Công thức của hai

anđehit trong X là:

A. CH3CHO và HCO-CHO. B. HCHO và HCO-CH2-CHO.

C. HCHO và HCO-CHO. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2

(đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Công thức

của hai anđehit trong X là:

A. HCHO và O=HC-CH2-CH=O. B. CH3CHO và O=HC-CH=O.

C. HCHO và O=HC-CH=O. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 23: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho

phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần II tác

dụng vừa đủ với 1 gam H2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y, rồi cho

toàn bộ sản phẩm vào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là:

Page 69: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 69

A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.

C. CH2=CHCHO và HCHO. D. CH2=CHCHO và CH3CHO.

Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức Y, Z. Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung dịch

AgNO3/NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn hợp X thành hỗn hợp ancol

X’. Cho toàn bộ hỗn hợp X’ vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Công thức của Y, Z lần

lượt là:

A. CH3CHO và CH2=CH-CHO. B. HCHO và CH3-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CHO và CH3CHO. D. HCHO và CH2=CH-CHO.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2

(đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Công thức

của hai anđehit trong X là:

A. HCHO và O=HC-CH2-CH=O. B. CH3CHO và O=HC-CH=O.

C. HCHO và O=HC-CH=O. D. HCHO và CH3CHO.

Câu 26: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,035 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 2,2 gam cần

1,568 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 thì thu được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:

A. H-CHO và OHC-CH2-CHO. B. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO.

C. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.

Dạng 3: Oxi hóa ancol bằng CuO, cho sản phẩm phản ứng với dd AgNO3NH3.

Câu 1: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, bậc I qua CuO dư, nung nóng (phản ứng hoàn

toàn) sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với

AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 64,8 B. 43,2 C. 21,6 D. 86,4

Câu 2: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm

X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung

dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là:

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá

hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp

sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam

Ag. Giá trị của m là:

A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp hoi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với

CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5.

Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag.

Giá trị của m là:

A. 14,0. B. 14,7. C. 10,1. D. 18,9.

Câu 5: Cho m gam hơi hỗn hợp 3 ancol đơn chức bậc 1 qua ống sứ chứa CuO dư, đun nóng ( giả sử

chỉ xảy ra phản ứng oxi hóa ancol thành anđehit). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất

rắn trong ống sứ giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với H2 là 15,5. Giá trị của m là:

A. 0,72 gam B. 0,6 gam C. 1,84 gam D. 2,48 gam

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp thu được 3,3 gam CO2 và

2,25 gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn m gam ancol trên bằng CuO, đun nóng thành andehit,

rồi cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thì khối lượng Ag thu được là:

A. 8,1 gam B. 16,2 gam C. 5,4 gam D. 10,8 gam

Câu 7: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro

bằng 23. Cho m g X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 g. Cho Y tác dụng

hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của

propan-1-ol trong X là:

A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.

Page 70: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 70

Câu 8: Cho 4,6gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp

X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2 B. 43,2 C. 10,8 D. 21,6

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi

so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch

NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.

Câu 10: Oxi hoá m(g) ancol không no, đơn chức bậc 1(X) bằng CuO ở nhiệt độ cao thì thu được

anđehit Y. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng được chia làm 3 phần bằng nhau

- Phần 1: cho tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)

- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 64,8(g) Ag. Hiệu suất phản ứng

oxi hoá ancol thành anđehit là:

A. 23,08% B. 30,00% C. 60,00% D. 37,50%

Câu 11: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng (MX

< MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1

gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần

lượt là:

A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%.

C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%.

Câu 12: Oxi hóa 3,16 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit bằng CuO, t0, sau phản ứng thấy

khối lượng chất rắn giảm 1,44 gam. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 thu được 36,72 gam Ag. Hai ancol là:

A. C2H5OH và C3H7CH2OH B. CH3OH và C2H5CH2OH

C. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C2H5CH2OH

Câu 13: Lấy 14,4 gam ancol X( có số nguyên tử C < 7 trong phân tử) cho tác dụng hoàn toàn với CuO

dư thu được andehit Y mạch không phân nhánh. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: Tác dụng vừa đủ 0,2 mol Br2 trong nước.

- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2 trong dung môi CCl4. Số ancol thỏa mãn X là:

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 14: Cho 5,6 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO dư đun nóng, thu được 7,2 gam hỗn hợp

X gồm anđehit, nước. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m

gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 30,24. B. 41. C. 21,6. D. 19,4.

Câu 15: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với H2 là 13,75).

Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag.

Giá trị của m là :

A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 43,2 gam

Câu 16: Oxi hoá 16 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần

bằng nhau Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag.

Phần 2 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 80%.

Giá trị của m là:

A. 64,8. B. 54 C. 21,6. D. 108.

Câu 17: Oxi hoá 1 ancol đơn chức bằng O2 có mặt chất xúc tác thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba

phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc) và hỗn hợp Y, làm khô Y thu được 48,8 g chất

rắn khan.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).

Phần 3 tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của ancol đã dùng là:

A. C2H3CH2OH B. C2H5OH C. C2H5CH2OH D. CH3OH

Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 2m gam một ancol đơn chức bằng oxi xúc tác thích hợp thu được 3m gam

hỗn hợp chỉ chứa anđehit và nước. Mặt khác lấy 9,6 gam ancol trên đem oxi hóa một thời gian thu

Page 71: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 71

được hỗn hợp gồm anđehit, axit, ankol dư và nước trong đó số mol axit gấp ba lần số mol của anđehít.

Lấy hỗn hợp này tráng bạc hoàn toàn thu được 54 gam bạc. Hiệu suất của quá trình oxi hóa ancol là:

A. 50% B. 80% C. 66,67% D. 60%

Dạng 4: Phản ứng của axetilen cộng nƣớc, cho sản phẩm phản ứng với dd AgNO3NH3.

Câu 1: Hiđrat hoá 3,36 lít khí C2H2 (đktc) thu được hỗn hợp A (hiệu suất phản ứng 60%). Cho hỗn

hợp sản phẩn A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

là:

A. 19,44 B. 14,40 C. 33,84 D. 48,24

Câu 2: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ

các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết

tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:

A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.

Câu 3: Dẫn từ từ 4,48 lít C2H2 (đktc) vào bình chứa nước dư (có mặt xúc tác HgSO4, đun nóng). Cho

toàn bộ các chất thu được sau phản ứng trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu

được 44,4 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa axetilen với nước là:

A. 66,7% B. 50% C. 65% D. 75%

Câu 4: Hiđrat hóa 2,6 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ

các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 22,56 gam

kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

A. 80%. B. 92%. C. 70%. D. 60%.

Dạng 5: andehit có chứa liên kết ba phản ứng với dd AgNO3NH3.

Câu 1: (2013) Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ

với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng , thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo

của X là :

A. 3CH C C CHO B. 2CH C CH CHO

C. 2CH C CH CHO D. 2 2CH C CH CHO

Câu 2: Cho 3,5 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu

được 10,8 gam Ag. Số đồng phân chức anđehit của X là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 3: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dd chứa AgNO3

2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của

anđehit là:

A. C4H5CHO B. C3H3CHO C. C4H3CHO D. C3H5CHO

Câu 4: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch

AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản

ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là:

A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam

Câu 5: Hợp chất Q (chứa C, H, O) được điều chế theo sơ đồ:

Propen 20

(1:1)

500

Cl

C

X NaOHY 2ddBr

Z /

2

KOH ROH

HBr

T

0,CuO tQ. Nếu lấy toàn bộ lượng

hợp chất Q (được điều chế từ 0,2 mol propen) cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì

lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 82 gam B. 60,4 gam C. 75,4 gam D. 43,2 gam

Câu 6: Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm but-1-in và anđehit fomic vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thấy có 0,6 mol AgNO3 phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của anđehit fomic có trong hỗn hợp

A. 65,22%. B. 32,60%. C. 26,40%. D. 21,74%.

Câu 7: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm anđehit axetic và axetilen tác dụng hoàn toàn với dung dịch

AgNO3 trong môi trường NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau

khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 55,2 B. 61,78 C. 80,36 D. 21,6

Page 72: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 72

Câu 8: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn

0,1 mol hỗn hợp M, thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Nếu cũng cho 0,1 mol hỗn

hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là:

A. 0,10 B. 0,20 C. 0,12 D. 0,14

Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn

toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng với

dd AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là:

A. 0,08. B. 0,02. C. 0,04. D. 0,06.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hết a mol

hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 phản ứng được với tối đa

0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02. D. 0,01.

Câu 11: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là

0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam

H2O. Y có tính chất nào trong các tính chất sau đây ?

A. Đốt cháy Y tạo ra số mol CO2 bé hơn số mol nước.

B. Từ Y có thể điều chế được anđehit axetic.

C. Y có thể tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.

D. Y có một đồng phân cấu tạo, mạch vòng.

Câu 12: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn

toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,6x mol H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được y mol Ag. Giá trị của y là:

A. 0,06. B. 0,04. C. 0,08. D. 0,02.

Câu 13: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn

toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn

hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là

A. 0,20 B. 0,14 C. 0,12 D. 0,10

Dạng 6: Các dạng khác.

Câu 1: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần

1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là:

A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO B. H-CHO và OHC-CH2-CHO

C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO

Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau

bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. X làm mất màu

vừa đủ 200ml dung dịch Br21,5M. Giá trị của m là:

A. 7,8 B. 7,4 C. 8,6 D. 10,4

Câu 3: Oxi hoá m gam etanol thu được hh X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho

toàn bộ X tác dụng với dd NaHCO3 dư thu được 0,56 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi

hoá tạo ra axit là:

A. 1,15 gam B. 5,75 gam C. 4,60 gam D. 2,30 gam

Câu 4: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung

dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc,

sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là:

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.

Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7

gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:

A. 35,00%. B. 65,00%. C. 53,85%. D. 46,15%.

Câu 6: Cho 3,6 g một ankanal (A) phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được

muối của axit (B) và 10,8 g Ag. Nếu cho (A) tác dụng với H2 (Ni/to) thì thu được ancol đơn chức (C)

có mạch nhánh. Vậy công thức phân tử của A là:

A. (CH3)2CH-CHO B. (CH3)2CH-CH2CHO

C. CH3 [CH2 ]2CHO D. CH3-CH(CH3)CH2CHO

Page 73: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 73

Câu 7: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dd H2SO4

loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt

75%) là:

A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 43,2 g kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá

trị của m là:

A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5.

Câu 9: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là

0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đkc) và 7,2 gam

H2O. Hiđrocacbon Y là:

A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí

CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:

A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.

Câu 11: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO

phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng

vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là

A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCHO (0,15 mol) và anđehit Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được

12,32 lít ( ở đktc) CO2 và m gam H2O. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 thu được tối đa 1,40 mol Ag. Gía trị của m là:

A. 9,90 B. 8,10 C. 5,40 D. 6,30

Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho

1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc,

thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được

0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là:

A. anđehit propionic B. anđehit butiric C. anđehit axetic D. anđehit acrylic

Câu 14: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số

nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y

có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được

V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là:

A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44

Câu 15: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một

anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác

dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu

được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là:

A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00%

Câu 16: Cho hỗn hợp HCHO và H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng. Toàn bộ sản phẩm thu được đem

hoà tan trong bình đựng nước lạnh thấy khối lượng bìng tăng 1,564 gam. Thêm tiếp dung dịch

AgNO3/NH3 đến dư và đun nhẹ thì thu được 7,776 gam Ag. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là:

A. 20% B. 64% C. 80% D. 36%

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm CH2=CHOCH3; CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (số mol mỗi chất

đều bằng nhau) phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 5,4

gam Ag. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KMnO4 (dư) thì khối

lượng chất hữu cơ sinh ra là:

A. 7,08 gam. B. 7,40 gam. C. 4,60 gam. D. 7,85 gam.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở thu được số mol nước bằng

đúng số mol hỗn hợp X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp khí X tác dụng với

AgNO3/NH3 dư thu được m gam bạc. Giá trị của m là:

A. 27 gam B. 54 gam C. 81 gam D. 108 gam

Câu 19: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140OC thu được 2,7

gam nước. Oxi hoá m gam X thành anđehit, rồi lấy toàn bộ lượng anđehit thu được cho tác dụng với

Page 74: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 74

dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag (các phản ứng xảy ra với hiệu suất

100%). Phần trăm khối lượng của C2H5OH trong X là:

A. 62,9%. B. 74,2%. C. 25,8%. D. 37,1%.

Câu 20: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần

bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng

hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit).

Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 24,8 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 45,6 gam

Câu 21: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen (isopropyl benzen) nhờ oxi, sau đó thuỷ

phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 203 gam axeton thì lượng cumen cần dùng là (giả sử

hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%)

A. 840 gam. B. 420 gam. C. 560 gam. D. 400 gam.

Câu 22: Trộn 3,36 gam anđehit đơn chức X với một lượng anđehit đơn chức Y (MX > MY) rồi thêm

nước vào để được 0,1 lít dung dịch Z với tổng nồng độ các anđehit là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch

AgNO3 trong môi trường NH3 dư vào dung dịch Z rồi tiến hành đun nóng đến khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H3CHO và HCHO. B. CH3CHO và HCHO.

C. C2H5CHO và HCHO. D. C2H5CHO và C3H7CHO.

Câu 23: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA< MB) thành hai

phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng với một

lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 25,92 g Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit

hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là:

A. 49,12% B. 50,88% C. 34,09% D. 65,91%

Câu 24: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol propenal; 0,06 mol isopren và 0,32 mol

hiđro có Ni làm xúc tác thu hỗn hợp khí và hơi Y. Tỉ khối của Y so với không khí là 375/203. Hiệu

suất hiđro đã tham gia phản ứng cộng là

A. 93,75% B. 87,5% C. 80% D. 75,6%

Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau:

- X làm mất màu dung dịch Br2.

- 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc).

- Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. CTCT của X là:

A. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH B. CH3-CH2-CO-CHO

C. HO-(CH2)3-CH=O D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO

Câu 26: Đốt cháy x mol andehit X tạo ra 2x mol CO2. Mặt khác x mol X tác dụng với lượng dư dung

dịch bạc nitrat trong amoniac dư tạo ra 4x mol Ag. Xác định X trong số các andehit sau:

A. (CHO)2 B. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO

Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X

chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X

tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạc. % khối lượng của mỗi chất trong

X là:

A. 20 % và 80 %. B. 85 % và 15 % C. 75 % và 25 % D. 50% và 50%.

Câu 28: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2

gam NaOH, tạo ra 4,1 gam muối Y và chất hữu cơ Z. Nhận xét nào sau đây là sai ?

A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử

B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom

D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học

Câu 29: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH, CH3CHO và C2H5OH ta dùng nhóm

hoá chất nào sau đây ?

A. Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 B. Na và dung dịch HCl

C. dung dịch H2SO4 đặc D. CuO (to) và dung dịch AgNO3/NH3 dư

Câu 30: Hợp chất X chứa chức ancol và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Nếu cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít H2, còn nếu cho m gam X phản ứng hết với H2 thì

cần V lít H2 (các thể tích khí đều đo ở cùng đk, nhiệt độ và áp suất). CTPT của X có dạng:

A. HOCnH2nCHO, (n 1) B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n 1).

Page 75: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 75

C. (HO)2CnH2n-1CHO (n 2). D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n 2).

Câu 31: Hợp chất X có CTPT C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được dung

dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 21,6 gam

Ag. Số chất X thỏa mãn các điều kiện trên là:

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 32: Đốt cháy x mol andehit X tạo ra 2x mol CO2. Mặt khác x mol X tác dụng với lượng dư dung

dịch bạc nitrat trong amoniac dư tạo ra 4x mol Ag. Xác định X trong số các andehit sau:

A. HCHO B. CH2=CH-CHO C. (CHO)2 D. CH3CHO

Câu 33: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một

thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2,

sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là:

A. 25,00%. B. 75,00% C. 66,67%%. D. 33,33%.

Câu 34: Cho 150 gam dung dịch anđehit X có nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc và dung dịch

Y. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy có khí thoát ra. Giá trị của a là:

A. 20. B. 30. C. 10. D. 40.

Câu 35: Cho V lít hơi anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3V lít H2, sau phản ứng thu được m

gam chất hữu cơ Y. Cho m gam Y tác dụng hết với lượng dư Na thu được V lít H2 (các khí đo ở cùng

điều kiện). Kết luận nào sau đây không đúng.

A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O, luôn có a = c - b.

B. Y hòa tan Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.

C. X là anđehit không no.

D. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 4 mol Ag.

Câu 36: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4

mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là

A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.

Câu 37: Hỗn hợp M gồm axit axetic và anđehit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ

0,13 mol O2, sinh ra 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Cho toàn bộ lượng M trên vào lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 0,04 mol Ag. Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 38: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp

X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,

thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 60,48. B. 45,36. C. 30,24. D. 21,60.

Câu 39: Các chất có công thức phân tử: 1) CH2O2; 2) C2H4O2; 3) C3H6O2 đều thuộc cùng một dãy

đồng đẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. Chúng đều có phản ứng với Na và NaOH.

B. Chúng đều có thể phản ứng với C2H5OH khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

C. Cả ba chất đều có phản ứng tráng gương.

D. Chúng đều thể hiện tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit oxalic. Oxy hóa (hiệu suất 100%) m gam X thu

được hỗn hợp Y gồm hai axit cacboxylic tương ứng có tỉ khối dY/X = a . Giá trị của a nằm trong

khoảng

A. 1,45 < a < 1,50. B. 1,36 < a < 1,53. C. 1,28 < a < 1,53. D. 1,53 < a < 1,55.

Câu 41: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử C

trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu lấy 0,3 mol

A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 64,8 gam B. 127,4 gam C. 125,2 gam D. 86,4 gam

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất hữu cơ X mạch hở (không làm đổi màu dung dịch quỳ tím,

chứa không quá 1 loại nhóm chức), sản phẩm thu được chỉ gồm H2O và 4 mol CO2. Ở điều kiện thích

hợp, X tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là:

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 43: Andehit X no, hở tác dụng vừa đủ với V1 lít H2 thu được ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng

với K dư thoát ra V2 lít H2. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. So sánh V1 và V2

A. V1 = V2 B. V1 = 4V2 C. V1 = 2V2 D. 2V1 = V2

Page 76: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 76

Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H8O2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau:

- X làm mất màu dung dịch Br2.

- 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc).

- Oxi hóa X bởi CuO, t0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chứC. CTCT của X là:

A. CH3-CH2-CO-CHO B. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH

C. HO-(CH2)3-CH=O D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO

Câu 45: Cho 6,8g một hợp chất hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol

AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. X là:

A. But - 3- inal B. But-1-inal C. 2-metylbut-3-inal D. but-2-inal

Câu 46: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32

lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có YX

d = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol

hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là:

A. 0,25 lít B. 0,1 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít

Câu 47: Cho 9,2 g hợp chất hữu cơ X C6H4O phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 68 gam AgNO3

trong NH3 thu được 21,6 g Ag kết tủa . Công thức của X là:

A. CHC-CH(CHO)-C CH B. CHC-CO-CH2-CCH

C. CHC-CH=C=CH-CHO D. CHC-CC-CH2-CHO

Câu 48: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng oxi ( xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức.

Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN dư thì được 7,1 gam CH3 CH(CN)OH (xianohiđrin ).

Hiệu suất quá trình tạo xianohiđrin từ C2H4 là

A. 60% B. 80% C. 70% D. 50%

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđêhit X được nH2O = nX. Trong X hidro chiếm 2,439% về khối

lượng. Cho 3,28 gam X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được 17,28 gam Ag. Công thức

của X là:

A. CH2(CHO)2. B. O=CH-C C-CH=O.C. O=CH-CH=O. D. HCHO.

Câu 50: Anđehit X có chứa 4 nguyên tử C trong phân tử. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch

AgNO3

trong NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,15 mol X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch

Br2 1,5M. X là:

A. C2H4(CHO)2 B. C3H7CHO C. O=HC-CC-CHO D. O=CH-CH=CH-CHO

ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 07-13 20.Chuyên đề bài tập Andehit-Xeton

1.11a Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều

kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được

0,04 mol Ag. X là

A. anđehit no, mạch hở, 2 chức. B. anđehit k.no, mạch hở, hai chức.

C. anđehit axetic. D. anđehit fomic.

2.11a Câu 45: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng ctpt C3H6O. X tác dụng được với Na và không có

phản ứng tráng bạc. Y không pư với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không

có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.

B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.

D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

3.11a Câu 56: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?

A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.

B. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền.

C. Axeton không phản ứng được với nước brom.

D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.

4.10a Câu 1: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4

loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là

A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam.

Page 77: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 77

5.10a Câu 38: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn

bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:

A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.

C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH.

6.10a Câu 43: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là

A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.

7.10a Câu 58: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là

A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton.

C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on.

8.09a Câu 3: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi pư xảy ra

hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít

khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.

9.09a Câu 37: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu

được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25

mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).

C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).

10.08aCâu 1: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ

thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y

thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức.

C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

11.08a Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là

13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra

64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.

12.08a Câu 10: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X pư hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung

dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dd HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.

13.08a Câu 54: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

14.07a Câu 18: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở pư với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung

dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho pư hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử

duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO.

15.07a Câu 23: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun

nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công

thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)

A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.

16.07a Câu 47: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:

A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D.

anđehit fomic, axetilen, etilen.

17.Cd11Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng:

Y T+ X,xt,to + Z, xt,to + M,xt,toCH4 CH3COOH (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi

tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là

A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COONa.

18.Cd11Câu 41: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được

CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol

Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là

A. 6. B. 9. C. 10. D. 7.

Page 78: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 78

19.10cd Câu 20: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2

(xúc tác Ni, to) sinh ra ancol?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

20.10cd Câu 23: Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là

A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C2H3O. D. C6H9O3.

21.10cd Câu 51: Ở đk thích hợp: chất X pư với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X pư với chất Z tạo ancol etylic.

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H2, H2O, H2. B. C2H4, O2, H2O. C. C2H2, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO.

22.10cd Câu 55: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức pư với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm

anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X pư hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 16,2. B. 21,6. C. 10,8. D. 43,2.

23.09cd Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X

A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO

và C2H5CHO.

24.09cd Câu 49: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?

A. CH2=CH2 + H2O (to, xt HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t

o, xt).

C. CH3−COOCH=CH2 + dd NaOH (to). D. CH3−CH2OH + CuO (t

o).

25.09cd Câu 57: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt

cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%.

26.Cd08Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc

AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là

A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.

27.Cd08Câu 18: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-

OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A.(2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

28.Cd08Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng

với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng.

Công thức của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.

29.Cd07Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ →X →Y →CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.

C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

30.Cd07Câu 34: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung

dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag =

108)

A. HCHO. B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CHO.

31.Cd07Câu 52: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ

A. xiclopropan. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. cumen.

32.11b Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + O2 → axit cacboxylic Y1.

(2) X + H2 → ancol Y2.

(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O.

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là

A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic.

33.11b Câu 6: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x

mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 20%.

34.11b Câu 13: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12

lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên pư với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64

gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO.

Page 79: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 79

C. H-CHO và OHC-CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.

35.11b Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89

gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36

gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của

Z là

A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric. C. anđehit propionic. D. anđehit axetic.

36.11b Câu 43: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử

C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với

heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất

của V là

A. 22,4. B. 13,44. C. 5,6. D. 11,2.

37.10b Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng

23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y

gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y pư hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3

trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là

A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.

38.10b Câu 19: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng này chứng tỏ

C6H5-CHO

A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

39.10b Câu 23: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2

(số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.

Hiđrocacbon Y là

A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.

40.10b Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: X Y +Br2,H+

Stiren Z+H2O +CuO,to

H+,to Trong đó X, Y, Z đều

là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.

B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.

C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH.

D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

41.09b Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở

đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là

A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.

42.09b Câu 42: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy

đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa

đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.

43.09b Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na,

tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.

C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

44.08b Câu 9: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X

(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X pư với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3,

được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của pư oxi hoá CH3OH là

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

45.07b Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a +

c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. no, đơn chức. B. k. no có hai nối đôi, đơn chức.

C. k. no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.

46.07b Câu 49: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức

của anđehit là

A. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.

Page 80: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 80

47.12a Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ

các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết

tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là

A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.

48.12a Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là

A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. HCOONH4 và CH3COONH4.

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO

49.12b Cho dãy chuyển hóa sau:

CaC2 ZYX)t,SOH(OH)t,PbCO/Pd(HOH 0

4220

322

Tên gọi của X và Z lần lượt là

A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol.

C. etan và etanal. D. etilen và ancol etylic.

50.12b Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu

được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2. Dãy đồng đẳng

của X có công thức chung là

A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).

C. CnH2n+1CHO (n ≥ 0). D. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).

(CĐ-13)Câu 1: Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là

A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO.

(CĐ-13)Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của

m là

A. 30,24. B. 21,60. C. 15,12. D. 25,92.

(CĐ-13)Câu 57*: Hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ mol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn một

lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai anđehit trong X là:

A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và C2H5CHO.

C. CH3CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO

(KA-13)Câu 23: Cho sơ đồ các phản ứng:

X + NaOH (dung dịch) Y + Z; Y + NaOH (rắn) T + P;

T Q + H2; Q + H2O Z.

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là

A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

(KA-13)Câu 54*: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với

dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng , thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là :

A. CH3-CC-CHO. B. CH2=C=CH-CHO.

C. CHC-CH2-CHO. D. CHC-[CH2]2-CHO.

(KA-13)Câu 7: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, đun nóng là

A. 10,8 gam B. 43,2 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam

(KB-13)Câu 29: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon

(MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1

mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam

Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 60,34%. B. 78,16%. C. 39,66%. D 21,84%.

t0

15000C

t0, CaO

t0, xt

Page 81: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 81

CHƢƠNG 5. AXIT CACBOXYLIC

Một số axit cacboxylic cần nhớ! CH2=CH-COOH axit acrylic

CH2=C(CH3) -COOH axit metacrylic

CH3-CH(OH)-COOH axit lactic

C6H5-COOH axit benzoic

HOOC-COOH axit oxalic

HOOC-[CH2]4 COOH axit adipic

C17H35-COOH axit stearic

C17H33-COOH axit oleic

C17H31-COOH axit linoleic

C15H31-COOH axit panmitic

Câu 1: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là:

A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.

Câu 2: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) là 37,2. Chỉ ra

phát biểu sai. A. A làm mất màu dung dịch brom. B. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ.

C. A có đồng phân hình học. D. A có hai liên trong phân tử.

Câu 6: Axit hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O. Để trung hòa 0,05 mol A

cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A là:

A. HOOCCH2CH2COOH. B. HOOCCH(CH3)CH2COOH.

C. HOOCCH2COOH. D. HOOCCOOH.

Câu 7: Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo thứ

tự tăng dần là:

A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.

B. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.

C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.

D. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.

Câu 8: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là:

A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu 9: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính

axit là:

A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.

B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.

C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.

D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.

Câu 10: Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. H2SO4, CH3COOH, HCl. B. CH3COOH, HCl , H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

Câu 11: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiều

tăng dần tính axit của các chất trên là:

A. (a) < (b) < (c) < (d) B. (b) < (a) < (c) < (d) C. (c) < (b) < (a) < (d) D. (a) < (b) < (d) < (c)

Câu 12: Cho các chất C6H5COOH (a); p-H2NC6H4COOH (b); p-O2NC6H4COOH (c). Chiều tăng dần

tính axit của dãy trên là:

A. (a) < (b) < (c) B. (a) < (c) < (b) C. (b) < (a) < (c) D. (b) < (c) < (a)

Câu 13: Độ mạnh của các axit: HCOOH (I); CH3COOH (II); CH3CH2COOH (III); (CH3)2CHCOOH

(IV) theo thứ tự tăng dần là:

A. I < II < III < IV B. IV < III < II < I C. II < IV < III < I D. IV < II < III < I

Câu 14: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất:

A. CH3-CCl2-COOH B. CH3-CBr2-COOH

C. CH3 -CH2- CCl2-COOH D. CCl2-CH2-COOH

Page 82: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 82

Câu 15: Độ linh động của ngtử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH,

CH3COOH tăng theo trật tự nào sau đây

A. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

B. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.

C. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH

Câu 16: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6),

H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm

OH là :

A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).

C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).

Câu 17: Cho các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4),

CH2FCOOH (5). Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần là

A. (4), (5), (3), (2), (1). B. (1), (5), (4), (2), (3).

C. (5), (4), (2), (3), (1). D. (5), (4), (3), (2), (1).

Câu 18: Axit nào trong số các axit sau có tính axit yếu nhất:

A. CH2Cl-COOH. B. CH3-COOH. C. H-COOH. D. CH2F-COOH.

Câu 19: Cho dãy các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), ClCH2COOH (3), FCH2COOH (4) .

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit tăng dần là: A. (2), (1), (3), (4) B. (2), (3), (1), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (1), (2), (3).

Câu 20: Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo chiều tăng giá trị pH?

(1) CH3COONa, (2) HCOONa, (3) C2H5COONa, (4) NaCl

A. (4)<(3)<(2)<(1). B. (4)<(2)<(1)<(3). C. (1)<(3)<(2)<(4). D. (2)<(3)<(1)<(4).

Câu 21: Có bao nhiêu chất có thể phản ứng với axit fomic trong số các chất sau: KOH, NH3, CaO,

Mg, Cu, Na2CO3, Na2SO4, CH3OH, C6H5OH, AgNO3/NH3?

A. 8 B. 9 C. 7 D. 6

Câu 22: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 23: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) ancol propylic; (2) metylfomiat; (3) axit axetic là:

A. (1)> (3)> (2). B. (1) > (2) >(3). C. (2)> (1)> (3). D. (3)>(1)>(2).

Câu 24: Sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất giảm dần:

CH3CH2COOH (1) HCOOCH3 (2) CH3CH2OH (3), CH3CH2CH2OH (4)

A. (2) > (3) > (1)>(4) B. (1) > (4) >(3)>(2)

C. (1) >(2) >(3)>(4) D. (3) >(1) > (2)>(4)

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. Hỗn hợp X

gồm.

A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no.

C. 2 axit đơn chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơn chức.

Câu 26: Trong phản ứng: C6H5COOH + HNO3 (tỉ lệ mol 1:1) → chất hữu cơ D. Chất D là:

A. o-NO2-C6H4COOH. B. m-NO2-C6H4COOH.

C. p-NO2-C6H4COOH. D. Axit 1,3,5-trinitrobenzoic.

Câu 27: Hợp chất có công thức CxHyOz có khối lượng phân tử là 60 đvC. Trong các chất trên có chất

A tác dụng được với Na2CO3 sinh ra CO2. Chất B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.

Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo có thể có lần

lượt của A, B, C là:

A. C3H7COOH; HOCH2CH2CHO; CH3COOCH3.

B. HCOOH; (CH3)2CHOH; CH3CH2OCH3.

C. C2H5COOH; HOCH2CH2CHO; C2H5COOCH3.

D. CH3COOH; HOCH2CHO; HCOOCH3.

Câu 28: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no (1 nối đôi C=C). A tác dụng với brom cho sản phẩm

chứa 65,04% brom (theo khối lượng). Vậy A có công thức phân tử là:

A. C3H4O2. B. C4H6O2. C. C5H8O2. D. C5H6O2.

Page 83: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 83

Câu 29: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm

KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 g hỗn hợp chất rắn khan. Công thức

phân tử của X là:

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH.

Câu 30: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung

dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A. 3,54 gam. B. 4,46 gam. C. 5,32 gam. D. 11,26 gam.

Câu 31: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam

muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH. C. HC CCOOH. D. CH3CH2COOH.

Câu 32: Cho 0,1 mol axit hữu cơ X tác dụng với 11,5 gam hỗn hợp Na và K thu được 21,7 gam chất

rắn và thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là:

A. (COOH)2. B. CH3COOH. C. CH2(COOH)2. D. CH2=CHCOOH.

Câu 33: X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH. Đốt

cháy hoàn toàn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hỗn hợp X gồm:

A. HCOOH và CH3COOH. B. HCOOH và HOOCCH2COOH.

C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

Câu 34: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy

cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol

H2. Chất A là:

A. axit malic: HOOCCH(OH)CH2COOH.

B. axit xitric: HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.

C. axit lauric: CH3(CH2)10COOH.

D. axit tactaric: HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.

Câu 35: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là:

A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.

Câu 36: Để trung hòa a mol axit cacboxylic A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu

được 3a mol CO2. A có công thức phân tử là:

A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C6H10O4. D. C3H4O4.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO2. Trung hòa cũng lượng

axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là:

A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H4O2. D. C3H4O4.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít CO2

(đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là:

A. HCOOH và C2H5COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. HCOOH và HOOCCOOH. D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

Câu 39: Hợp chất hữu cơ E mạch hở có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua. E có thể tác dụng với

Na và Na2CO3, còn khi tác dụng với CuO nung nóng thì tạo ra hợp chất hữu cơ không tham gia phản

ứng tràng gương. CTCT của E là:

A. CH3COOCH2OH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOCH2COOCH3.D. HOCH2CH2COOH.

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ HCN + H3O+, t

o + H2SO4 , t

o xt, t

o, p

CH3CH=O A B C3H4O2 C. C3H4O2 có tên

A. axit axetic. B. axit metacrylic. C. axit acrylic. D. anđehit acrylic.

Câu 41: Cho sơ đồ sau: C2H5Br ete,Mg

A 2COB

HClC. C có công thức là:

A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH.

Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa A C2H5OH B D (COOH)2

Các chất A, B, D có thể là:

A. H2; C4H6; C2H4(OH)2. B. H2; C2H4; C2H4(OH)2. C. CH4; C2H2; (CHO)2. D. C2H6; C2H4(OH)2

Page 84: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 84

Câu 43: Cho 19,8 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư).

Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng được 6,72 lít NO ở đktc. A có công thức

phân tử là:

A. C2H4O. B. C3H6O. C. C3H4O. D. C4H8O.

Câu 44: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát

ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản

phẩm cuối cùng là:

A. 11,1 gam. B. 7,4 gam. C. 11,2 gam. D. 11,0 gam.

Câu 45: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu

hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH

0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là:

A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%.

Câu 46: Hòa tan 26,8 g hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch

X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư

thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M.

Công thức của hai axit đó là:

A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH.

C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.

Câu 47: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy

đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon

ít hơn có trong X là:

A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam.

Câu 48: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch

NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là:

A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic.

Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol

hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đkc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung

dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, CH3COOH. B. HCOOH, HOOC-COOH.

C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.

Câu 50: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml

dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2

(đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:

A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.

Câu 51: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2

gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt

khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag.

Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là:

A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%.

C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.

Câu 52: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn

toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu

được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:

A. C2H4O2 và C3H4O2 B. C2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2

Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được

2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch

NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:

A. C2H5COOH B.CH3COOH C. C2H3COOH D. C3H5COOH

Câu 54: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X

nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V

là:

A. 112 B. 224 C. 448 D. 336

Page 85: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 85

Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit

oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam

kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như

thế nào?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Câu 56: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu

được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:

A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z=y–x).

Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là:

A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic.

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn x g hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một

liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa

các giá trị x, y và V là:

A. V = 28

( 30 )55

x y . B. V = 28

( 62 )95

x y C. V = 28

( 30 )55

x y . D. V =28

( 62 )95

x y .

Câu 59: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với

NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96

lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là:

A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,6.

Câu 60: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung

dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn

toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là:

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.

Câu 61: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X

lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện

nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) . Công

thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH

C. H-COOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH

Câu 62: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).

Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với

lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong

X là:

A. 46,67% B. 40,00% C. 25,41% D. 74,59%

Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được

6,72 lít khí CO2 (đktc) và 9,90 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4

đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:

A. 6,45 gam B. 5,46 gam C. 7,40 gam D. 4,20 gam

Câu 64: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó Mx < My < 1,6 Mx. Đốt cháy hỗn hợp G thu

được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là:

A. 10 B. 7. C. 6. D. 9.

Câu 65: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu

hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH

0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là:

A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%.

Câu 66: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung

dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3

dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dd NaOH 1,0M.

Công thức của hai axit đó là:

A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH.

C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.

Câu 67: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon).

Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).

Page 86: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 86

Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối

lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. HOOCCOOH và 42,86%. B. HOOCCOOH và 60,00%.

C. HOOCCH2COOH và 70,87%. D. HOOCCH2COOH và 54,88%.

Câu 68: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số nguyên

tử cacbon. Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với K, sinh ra 2,24

lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức cấu tạo

thu gọn và phần trăm về khối lượng của một axit có trong hỗn hợp là:

A. HOOC-COOH và 66,67% B. HOOC-COOH và 42,86%

C. CH2(COOH)2 và 42,86% D. CH2(COOH)2 và 66,67%

Câu 69: Hỗn hợp A gồm axit ađipic và một axit đơn chức X (X không có phản ứng tráng gương). Lấy

3,26 gam A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M. % về khối lượng của X trong A là:

A. 29,375% B. 55,215% C. 64,946% D. 34,867%

Câu 70: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng

hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít

O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:

A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.

Câu 71: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y

(có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo

trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được

11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25%

2013

Câu 72: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na, NaCl, CuO B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Na, CaCO3 D. NaOH, Cu, NaCl.

Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng

hoàn toàn với dung dịch 3

NaHCO dư, thu được 2,24 lít khí 2

CO (đktc). Công thức của hai axit trong

X là:

A. 3 7

C H COOH và 4 9

C H COOH B. 2 5

C H COOH và 3 7

C H COOH

C. 3

CH COOH và 2 5

C H COOH D. HCOOH và 3

CH COOH

Câu 74: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở.

Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí 2

CO (đktc) và 18,9 gam 2

H O . Thực hiện phản

ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18

Câu 75: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit

không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH

2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy

bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit

cacboxylic không no trong m gam X là

A. 15,36 gam B. 9,96 gam C. 18,96 gam D. 12,06 gam

Câu 76: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số

nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn

số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích

các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là

A. 17,7 gam B. 9,0 gam C. 11,4 gam D. 19,0 gam

Câu 77: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn

chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu

được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm

khối lượng của Y trong hỗn hợp là

A. 28,57% B. 57,14% C. 85,71% D. 42,86%

Câu 78: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng

đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa

đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là

A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

Page 87: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 87

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

Câu 79: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai

ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ

8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y

trong hỗn hợp trên là

A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9% D. 29,6%

Câu 80: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,15

mol hỗn hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung

dịch NaOH 1M. Hai axit đó là

A. HCOOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH

C. HCOOH và HOOC-CH2-COOH D. HCOOH và HOOC-COOH

Câu 81: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung

dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt

CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn

bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là

A. 25,0. B. 61,8. C. 33,8. D. 32,4.

Câu 82: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng

hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2

(đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít

O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2

và a gam H2O. Giá trị của a là:

A. 3,60. B. 1,44. C. 1,80. D. 1,62.

Câu 83: Chia hỗn hợp X gồm axit axetic và andehit acrylic có cùng số mol thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng hêt với NaHCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung

dịch Br2. số gam Br2 tham gia phản ứng là:

A. 8. B. 16. C. 24. D. 12.

Câu 84: Cho m gam hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X , Y ( số mol X = số mol Y) . biết X no, đơn

chức mạch hở và Y đa chức , có mạch cac bon hở, không phân nhánh. tác dụng với Na dư thu được

1,68 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A nói trên thu được 8,8g CO2. Phần

trăm khối lượng của X trong hh là:

A. 30,25%. B. 69,75%. C. 40%. D. 60%.

Câu 85: X là hợp chất thơm có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, độ bất bão hòa

( + v) = 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 19,04 lít O2 ( đktc) thu được 7,2(g) H2O , X tác dụng

được cả với Na và dung dịch Br2 . Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 86: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy

hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng

hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn

hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Z là

A. C2H5COOH và C3H7COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H3COOH và C3H5COOH D. HCOOH và CH3COOH

Câu 87: Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol etanol (xúc tác H2SO4 đặc) người ta thu được 0,5

mol etyl axetat. Nếu cho 1 mol axit axetic tác dụng với 3 mol etanol (trong cùng điều kiện như trên)

thì số mol este thu được là

A. 0,80 mol. B. 0,50 mol. C. 0,60 mol. D. 0,75 mol.

Câu 88: Có các nhận xét sau về ancol:

1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí.

2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.

3) Khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 180oC

thì chỉ tạo được tối đa một anken.

4) Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg.

Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 89: Cho 0,4 mol axit isobutilic vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác.

Đun nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có

giá trị là:

A. 22,56gam B. 27,84 gam C. 32,22gam D. 41,17gam

Page 88: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 88

Câu 90: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 7,42 gam hỗn hợp X tác dụng

với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các

phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là

A. 10,125 B. 6,48 C. 8,10 D. 9,072

Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một

ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị

của m là:

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn

chức, mạch hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng

hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Giá trị của m là

A. 10,20 g B. 8,82 g C. 12,30 g D. 11,08 g

Câu 93: Đốt cháy một axit hữu cơ X thu được a mol CO2 và b mol H2O . Biết naxit = 2 2CO H On n . Vậy

X là:

A. axit no mạch hở 2 chức B. axit đơn chức có 1liên kết

C. axit 2 chức D. Cả A, B

Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), cho

toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa và khối lượng bình nước vôi

tăng 16,8 g. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.

Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ

sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối

lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 9,80. B. 11,40. C. 15,0. D. 20,8.

Câu 96: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi

hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu

được 28,6g CO2. Công thức phân tử của A và B là:

A. C2H4O2 và C3H4O4. B. CH2O2 và C4H6O2.

C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và C3H4O4 .

Câu 97: Đốt 0,6 mol hỗn hợp hơi A gồm axit acrylic, axit propionic và propan-1,2-điol, propanđial (tỉ

khối hơi của hỗn hợpA so với oxi bằng 2,3125). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch

Ca(OH)2 dư, sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là

A. 111,6g. B. 146g. C. 116g. D. 93g.

Câu 98: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ

tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là

A. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH. B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa .

C. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. D. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.

Câu 99: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần

100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64)

gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là

A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. C4H8O2 và C5H10O2. D. CH2O2 và C2H4O2. Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được

m gam H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với

NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là

A. 12,6 gam. B. 8,1gam C. 10,8 gam D. 9,0 gam

Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết rằng x

mol E tác dụng vừa đủ với z mol Na2CO3 trong dung dịch. Tên của E là:

A. Axit metanoic. B. Axit etanđioic. C. Axit hexan - 1, 6 - đioic. D. Axit propenoic

Câu 102: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit

không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH

2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy

bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Khối lượng của axit cacboxylic

no trong m gam X là:

Page 89: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 89

A. 11.1 gam B. 6,9 gam C. 12.0 gam D. 9.0 gam

Câu 103: Hỗn hợp M gồm Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z (có số mol bằng nhau). X, Y, Z có

cùng số nguyên tử H trong phân tử và đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu

được tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O là 8 : 9. Công thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là

A. CH4O, C2H4O, C2H4O2 B. C4H10O, C5H10O, C5H10O2

C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2 D. C2H6O, C3H6O, C3H6O2

Câu 104: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (chỉ chứa chức axit, MX < MY). Đốt cháy hoàn

toàn x mol M thu được 2x mol CO2. Nếu cũng đem x mol M tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 1,8x

mol CO2. Biết M không tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Phần trăm khối lượng của X trong M là 57,81%

B. Công thức của X,Y lần lượt là CH3COOH, HOOC - COOH

C. X là axit đơn chức, Y là axit hai chức

D. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 85,71%

Câu 105: Hỗn hợp X gồm: HCHO,CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O.Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào

nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa. Vậy giá trị của V là:

A. 11,2 B. 6,72 C. 5,60 D. 4,48

Câu 106: X là hợp chất hữu cơ no, mạch không phân nhánh, phân tử chứa đồng thời nhóm chức -

COOH và - OH. Biết X có công thức đơn giản nhất là C2H3O3. Vậy tên gọi của X là:

A. axit valeric B. axit malonic C. axit lactic D. axit tactric

Câu 107: Cho 100 ml dung dịch một amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH

0,25M, đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thì thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác 100 gam

dung dịch X có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Phần trăm khối

lượng của nitơ trong X là:

A. 13,59% B. 23,73% C. 15,73% D. 18,67%

Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH2=CH-COOH, (COOH)2 thì

thu được 9 gam H2O và V lít khí CO2 (ở đktc). Nếu cho 22,2 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung

dịch NaHCO3 dư, thấy thoát ra 8,96 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 17,92. B. 11,20. C. 15,68. D. 22,40.

Câu 109: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và glixerol.

Sản phẩm thu được sau phản ứng đem hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 (dư). Sau thí nghiệm

xuất hiện 187,15 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 62,5 gam. Thành phần % theo khối lượng của

glixerol trong hỗn hợp X là:

A. 47,75%. B. 98,91%. C. 63,67%. D. 31,83%.

Câu 110: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức cần 100 ml dung dịch

NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,

đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Trong hỗn hợp X có chứa axit sau:

A. axit etanoic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit metacrylic.

Câu 111: Hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ

X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m

gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được

dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Công thức của Y là

A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH.

Câu 112: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxyliC. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3,

thu được 0,1 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,14 mol

CO2. Giá trị của m là

A. 5,80. B. 5,03. C. 5,08. D. 3,48.

Câu 113: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Cho toàn bộ lượng X trên

phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y còn lại

13,5 gam chất rắn khan. Công thức của hai axit cacboxylic là

A. HCOOH và HOOCCOOH. B. CH3COOH và HOOCCOOH.

C. HCOOH và C2H3COOH. D. HCOOH và C2H5COOH.

Câu 114: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi).

Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X, thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với

Page 90: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 90

lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong

X là

A. 74,59%. B. 25,41%. C. 40,00%. D. 46,67%.

Câu 115: Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa đủ với a/2 gam Na. Axit đó là

A. C2H5COOH B. CH3COOH C. C2H3COOH D. HCOOH

Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được

14,4 gam H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu

được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Tính m

A. 44g. B. 52,8 g. C. 48,4 gam. D. 33 gam.

Câu 117: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn

toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50

gam kết tủa.

Giá trị của V là:

A. 11,2. B. 16,8. C. 7,84. D. 8,40.

Câu 118: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30ml dung dịch ROH 20% dư (d = 1,2g/ml); R là kim

loại nhóm IA. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn này thu

được 9,54 gam chất rắn khan và m gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước bay ra. Giá trị của m là

A. 10,02g. B. 8,26g. C. 9,96g. D. 7,54g.

Câu 119: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và một axit cacboxylic

đơn chức, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Mặt khác, cũng 29,6 gam hỗn hợp X cho tác dụng

với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 0,5 mol CO2. Giá trị của m là

A. 44. B. 11. C. 22. D. 33.

Câu 120: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X, Y. Cho 13,4 gam A hòa tan hết vào nước rồi

cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 21,6 gam Ag. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên trung hòa vừa

đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. CTCT của X, Y là:

A. CH3COOH, C2H5COOH B. HCOOH, CH3COOH

C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, C3H7COOH

Câu 121: Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được

butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm X (tỉ lệ mắt xích của

butađien và stiren là 1: 1) có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500kg sản phẩm

X cần khối lượng butan và etylbezen là:

A. 543,8 kg và 745,4 kg B. 506,3 kg và 731,4 kg

C. 335,44 kg và 183,54 kg D. 150,95 kg và 61,95 kg

Câu 122: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi

hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu

được 28,6g CO2. Công thức phân tử của A và B là:

A. C2H4O2 và C3H4O4.B. CH2O2 và C4H6O2. C. C2H4O2 và C4H6O4 D. CH2O2 và C3H4O4.

Câu 123: Trung hòa hết 10,36 gam axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được

19,81 gam muối khan. Xác định công thức của axit?

A. C2H5COOH B. C3H5COOH C. CH3COOH D. C2H3COOH

Câu 124: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với

dung dịch NaOH thu được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với

Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ m, a, b là:

A. 9m = 20 a – 11b B. 3m = 22b – 19a C. 8m = 19 a- 11b D. m = 11b – 10a

Câu 125: Cho m gam ancol no,mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn

hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3 ) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 2,4

gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a + c. Giá trị của m là

A. 4,65 B. 9,3 C. 4,5 D. 4,35

Câu 126: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ

lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu

được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 12,064 gam B. 22,736 gam C. 17,728 gam D. 20,4352 gam

Câu 127: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có

thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:

Page 91: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 91

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 128: Đốt cháy 10,4 gam một axit cacboxylic no, đa chức mạch hở, không phân nhánh thu được

0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức cấu tạo của 2 axit là:

A. HOOC-(CH2)3-COOH. B. HOOC-CH2-COOH.

C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-(CH2)4-COOH.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 07-13

Axitcacboxylic qua c¸c n¨m thi ®¹i häc N¨m 2007 – Khèi A Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác

dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các

phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y

cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.

C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH.

Câu 3: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương

ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.

Câu 4: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu

được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol

CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.

N¨m 2007 – Khèi B Câu 5: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z.

Câu 6: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2

gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn

X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A. C2H4 O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2.

Câu 7: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH,

số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu

được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2

N¨m 2008 – Khèi A Câu 9: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

C3H4O2 + NaOH → X + Y

X + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. CH3CHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO.

C. HCHO, CH3CHO. D. HCHO, HCOOH.

Câu 11: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung

dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là

A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam

Page 92: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 92

N¨m 2008 – Khèi B Câu 12: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử

của X là

A. C6H8O6. B. C9H12O9. C. C3H4O3. D. C12H16O12

Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm

KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công

thức phân tử của X là

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.

Năm 2009 – Khối A

Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol

hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung

dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.

N¨m 2009 – Khèi B Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon).

Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).

Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối

lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOC-COOH và 42,86%. B. HOOC-COOH và 60,00%.

C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.

Câu 16: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic.

C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.

Câu 17: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH,

CH3CHO.

C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH,

CH3COOH.

Câu 18: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản

ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40

ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là

A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam.

N¨m 2010 – Khèi A Câu 19: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số

nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn

toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để

thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là

A. 18,24. B. 34,20. C. 22,80. D. 27,36. Câu 20: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại

kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là

A. axit butanoic. B. axit propanoic. C. axit metanoic. D. axit etanoic.

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy

đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4

đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả

thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là

A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH.

C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

Page 93: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 93

N¨m 2010 – Khèi B Câu 22: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX> MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam.

Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho

Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm

khối lượng của X trong Z là

A. C2H3COOH và 43,90%. B. C3H5COOH và 54,88%.

C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%.

Câu 23: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2

(xúc tác Ni, to

), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với

Na là:

A. C2H3CHO, CH3COO C2H3, C6H5COOH. B. C2H3CH2OH, CH3CO CH3, C2H3COOH.

C. CH3O C2H5, CH3CHO, C2H3COOH. D. C2H3CH2OH, C2H3CHO, CH3COOH Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung

dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7

gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là

A. 0,010. B. 0,015. C. 0,020. D. 0,005. Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng:

2 20 0,

H O BrCuO

H t t HStiren X Y Z

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính.

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H5 CH2 CH2OH, C6H5 CH2CHO, m-Br C6H4 CH2COOH.

B. C6H5CHOH CH3, C6H5CO CH3, m-Br C6H4CO CH3.

C. C6H5 CH2 CH2OH, C6H5 CH2CHO, C6H5 CH2COOH.

D. C6H5CHOH CH3, C6H5CO CH3, C6H5CO CH2Br

N¨m 2011 – Khèi A Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO

3

(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2

(đktc), thu được 35,2 gam CO2

và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 0,8. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,6.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O

(với

z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E

A. axit oxalic. B. axit fomic. C. axit ađipic. D. axit acrylic. Câu 28: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch

NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88

gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là

A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 2,24 lít. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên

kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị

x, y và V là

A. V = 28

( 30 )55

x y . B. V = 28

( 62 )95

x y C. V = 28

( 30 )55

x y . D. V

=28

( 62 )95

x y .

Câu 30: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit

axetylsalixylic (o- CH3COO- C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với

43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Câu 31: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn

hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo

của X, Y lần lượt là

A. CH3 -COOH và HOOC- CH2

-COOH . B. H-COOH và HOOC-COOH.

Page 94: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 94

C. CH3-COOH và HOOC- CH2 CH2-COOH. D. CH3CH2-COOH và HOOC-COOH

N¨m 2011 – Khèi B Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng:

(1)CH3CHO X1 X2

(2)C2 H5Br Y1 Y2 Y3

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là

A. anđehit acrylic. B. anđehit axetic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit propionic Câu 33: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.

(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:

(1)CH3CHO X1 X2

(2)C2 H5Br Y1 Y2 Y3

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là

A. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. B. axit axetic và axit propanoic.

C. axit axetic và ancol propylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt

cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng

dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là

A. 46,67%. B. 74,59%. C. 25,41%. D. 40,00%.

N¨m 2012 – Khèi A

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một

ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá

trị của m là

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng

hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít

O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là

A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.

Câu 38: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y

(có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo

trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được

11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 72,22%. B. 65,15%. C. 27,78%. D. 35,25%.

N¨m 2012 – Khèi B

Câu 39: Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH → 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3

X là :

A. CH2(COONa)2. B. CH2(COOK)2. C. CH3COONa. D.

CH3COOK

Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là

+HCN

H+ , to

+ Mg

ete

+ CO2 + HCl

H+ , to

+ Mg

ete

+ CO2 + HCl

Page 95: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 95

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH. C. HCOOH và C2H5COOH. D. CH3COOH và CH2=CHCOOH.

Câu 41: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là

A. 34,51. B. 22,60. C. 34,30. D. 40,60.

Câu 42: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên

là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4

Câu 43: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2,

HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. (CĐ-13)Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng

hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là

A. C3H7COOH và C4H9COOH . B. C2H5COOH và C3H7COOH.

C. CH3COOH và C2H5COOH. D. HCOOH và CH3COOH.

(KA-13)Câu 16: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na, NaCl, CuO. B. Na, CuO, HCl.

C. NaOH, Na, CaCO3. D. NaOH, Cu, NaCl.

(KA-13)Câu 20: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung

dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn

Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu

được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là

A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.

(KA-13)Câu 21: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên

tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần

vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu

chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là

A. 17,7 gam. B. 9,0 gam. C. 11,4 gam. D. 19,0 gam.

(KA-13)Câu 41: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn

chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48

lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y

trong hỗn hợp là

A. 28,57%. B. 57,14%. C. 85,71%. D. 42,86%.

(KA-13)Câu 15: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không

no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được

25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH

dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam

X là

A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 18,96 gam. D. 12,06 gam.

(KB-13)Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng

đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O. Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với

dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là

A. C3H5COOH và C4H7COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.

(KB-13)Câu 38: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai

ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí

O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là

A. 15,9%. B. 12,6%. C. 29,9%. D. 29,6%.

(KB-13)Câu 53* : Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch

hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng

este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 15,30. B. 12,24. C. 10,80. D. 9,18.

Page 96: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 96

Chƣơng 6: ESTE – LIPIT A. Lý thuyết:

ESTE I. Khái niệm và công thức của một số este

1. Khái nệm: Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este

( R’ là gốc hiđrocacbon) thì sản phẩm thu được là este.

VD:

Axit cacboxylic Ancol Este

2. Công thức của một số este:

Công thức tổng quát của este là: CnH2n+2-2k-2aO2a

Trong đó: n là số nguyên tử cacbon (n≥2)

k là số liên kết Π trong gốc hiđrocacbon hoặc số vòng (k≥ 0)

a là số nhóm chức –COO- của este (a≥ 1)

- Este no, đơn chức, mạch hở (k= 0, a=1): CnH2nO2 ( n≥2) 2 2CO H On n

Hoặc tổng quát hơn: RCOOR’ ( R, R

’ là các gốc hiđrocacbon).

- Este không no (có 1 lkết đôi C=C), đơn chức, mạch hở (k=1, a=1): CnH2n-2O2 (n≥3)

neste = 2 2CO H On n

- Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n-2O4 (n≥4) neste=

- Este no, ba chức, mạch hở: CnH2n-4O6 (n≥6) neste=

- Este vòng no, đơn chức: CnH2n-2O2 (n≥3) neste=

- Este tạo bởi ancol đa chức R’(OH)m với axit đơn chức RCOOH: CT chung: (RCOO)mR

(m là số nhóm OH, m> 1)

VD: Este tạo bởi glixerol: C3H5(OH)3 với axit axetic CH3COOH có công thức là:

(CH3COO)3C3H5

- Este tạo bởi ancol đơn chức R’OH với axit đa chức R(COOH)n là: R(COOR

’)n

(n là số nhóm COOH, n>1)

VD: Este tạo bởi ancol etylic C2H5OH với axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH là

(CH2)4(COOC2H5)2

- Este tạo bởi ancol đa chức R’(OH)m và axit đa chức R(COOH)n là: Rm(COO)m.nR

’n

VD: Este tạo bởi glixerol với axit ađipic là: [(CH2)4]3(COO)6(C3H5)2

3. Đồng phân và danh pháp:

a) Đồng phân:

Este có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về nhóm chức axit cacboxylic đơn chức, đồng phân

khác chức như: ancol, anđehit, xeton…(gọi là đồng phân tạp chức)

VD: ứng với công thức C4H8O2

+ Đồng phân mạch Cacbon:

HCOOCH2-CH2-CH3 (1), HCOOCH(CH3)CH3 (2), CH3COOC2H5 (3), C2H5COOCH3 (4)

+ Đồng phân về nhóm chức với axit: CH3-CH2-CH2-COOH (5), CH3-CH(CH3)-COOH (6)

+ H – OR’

R - C

O

OH RCOOR

’ + H2O

H2SO4 đặc, to

Page 97: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 97

+ Đồng phân khác chức:

CH2=CH-CH(OH)-CH2OH (7), HO-CH2-CH2-CH2 -CHO (8), CH3-CH(OH)-CH2-CHO (9)

CH3-CH2-CH(OH)-CHO (10)…

Nhận xét: + Như vậy este C4H8O2 có 4 đồng phân cấu tạo: 1, 2, 3, 4

+ Hợp chất hữu cơ đơn chức C4H8O2 có 6 đồng phân: 1, 2, 3, 4, 5, 6

+ Hợp chất hữu cơ C4H8O2 có rất nhiều đồng phân (16 đồng phân)

b) Danh pháp :

Tên của este = Tên gốc hidđrocacbon R’ + Tên anion gốc axit ( đuôi “at”)

STT Công thức của este Tên gọi

1 HCOOCH3 Metyl fomat (có thể gọi metyl fomiat)

2 CH3COOCH3 Metyl axetat

3 CH3COOC2H5 Etyl axetat

4 C2H5COOCH3 Metyl propionat

5 HCOOCH2CH2CH3 Propyl fomat

6 HCOOCH(CH3)CH3 Isopropyl fomat

7 HCOOC6H5 Phenyl fomat

8 C6H5COOC2H5 Etyl benzoat

9 CH2=CH-COOCH3 Metyl acrylat

10 CH3COO-CH=CH2 Vinyl axetat

11 CH2=C(CH3)-COOCH3 Metyl metacrylat

12 CH3COOCH2C6H5 Benzyl axetat

Công thức và tên gọi một số gốc HRCB thƣờng gặp

Gốc Công thức cấu tạo Tên gọi

No

CH3CH2CH2- propyl

CH3-CH-

|

CH3

isopropyl (iso: nhóm –CH3 gắn vào vị trí C thứ 2 từ ngoài

mạch đếm vào)

CH3CH2CH-

|

CH3

sec-butyl (Sec: -CH3 gắn vào vị trí C thứ 3 từ ngoài mạch

đếm vào)

CH3

|

CH3 –C –

|

CH3

tert-butyl

CH3

|

CH3 –C –CH2 –

|

CH3

neo-pentyl

Không no

CH2=CH- vinyl

CH3-CH=CH-

CH2=CH-CH2-

propenyl, allyl

CH2=C –

|

CH3

isopropenyl

Thơm

C6H5- phenyl

C6H5 –CH2 – benzyl

p-CH3 –C6H4 – p-tolyl

4. Tính chất vật lí của este:

Page 98: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 98

- Este thường là chất lỏng hoặc chất rắn, không tan trong nước thường nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc

trưng, dễ chịu

- Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon hoặc cùng PTK

vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro

5. Tính chất hóa học

a) Tính chất chung của este:

- Thủy phân este trong môi trƣờng axit:

VD: CH3-COO-CH3 + H2O

CH3-COO-CH=CH2 + H2O

H-COO-CH=CH-CH3 + H2O

CH3-COO-CH2-CH=CH2 + H2O

CH3-COO-C(CH3) =CH2 + H2O

CH3-COO-C6H5 + H2O

CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 + H2O

CH3-OOC-CH2-COO-CH3 + H2O

- Thủy phân este trong môi trƣờng kiềm (Phản ứng xà phòng hóa):

R-COO-R’ + NaOH

0t R-COONa + R’-OH

VD: CH3-COO-CH3 + NaOH 0t

CH3-COO-CH=CH2 + NaOH 0t

H-COO-CH=CH-CH3 + NaOH 0t

CH3-COO-CH2-CH=CH2 + NaOH 0t

CH3-COO-C(CH3) =CH2 + NaOH 0t

@ Phản ứng thủy phân của este thơm:

CH3-COO-C6H5 + NaOH 0t

CH3-COO-CH2-C6H5 + NaOH 0t

CH3-COO-C6H4-CH3 + NaOH 0t

C6H5-COO-C6H5 + NaOH 0t

CH3-COO-C6H4 -OH + NaOH 0t

@ Phản ứng thủy phân của este đa chức:

CH3-COO-CH2-OOC-CH3 + NaOH 0t

CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3 + NaOH 0t

CH3-COO-CH2-OOC-CH3 + NaOH 0t

CH3-OOC-CH2-COO-CH3 + NaOH 0t

CH3-OOC-CH2-COO- C6H5 + NaOH 0t

@ Phản ứng thủy phân của este vòng:

C2H4(OOC)2CH2 + NaOH 0t

C4H8(OOC)2CH2 + NaOH 0t

C4H8 – C = O + NaOH 0t

O

R-COO-R’ + H2O R-COOH + R

’-OH

H+, to

Page 99: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 99

@ Phản ứng thủy phân của este có chứa dẫn xuất halogen:

CH3-COO-CH2-CH2-Cl + NaOH 0t

CH3-COO-CH2-CHCl2 + NaOH 0t

CH3-COO-CHCl-CH3 + NaOH 0t

CH3-COO-CCl2-CH3 + NaOH 0t

@ Phản ứng khử este bằng LiAlH4:

VD: CH3-COO-CH3

CH3-COO-CH2-CH3

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

- Đốt cháy một este mà thu được 2 2CO H On n thì este đó là este no đơn chức, mạch hở: CnH2nO2

- Đốt cháy một este không no (1 nối đôi C = C) đơn chức. CnH2n-2O2 neste = 2 2CO H On n

Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ đơn chức:

Este đơn chức có CTPT là: CxHyO2 R-COOR’ ĐK : y 2x

Ta có 12x + y + 32 = R + R’ + 44.

Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên.

- Công thức CxHyO2 dùng để đốt cháy .

- Công thức R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH CT cấu tạo của este.

Cho hai chất hữu cơ đơn chức (mạch hở) tác dụng với kiềm tạo ra

a. Hai muối và một ancol thì 2 chất hữu cơ đó có thể là:

(1)1

'

'

RCOOR

R COOR

(hai este) hoặc (2)1

'RCOOR

R COOH

(một este, một axit)

- nancol = nNaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (1)

- nancol < nNaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (2)

b. Một muối và một ancol thì hai chất hữu cơ đó có thể là:

- Một este và một ancol có gốc hidrocacbon giống rượu (ancol) trong este: RCOOR1 và R1OH

- Một este và một axit có gốc hidrocacbon giống trong este: RCOOR1 và RCOOH

- Một axit và một ancol.

c. Một muối và hai ancol có khả năng hai chất hữu cơ đó là:

1

'

''

RCOOR

R COOR

hoặc '

''

RCOOR

R OH

@ Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ hai chức:

a. Một ancol và hai muối:

R1

C

O

O R O C

O

R2 + 2NaOH R1COONa + R2COONa + R(OH)2

OHn = 2neste= nmuối; nancol = neste

b. Hai ancol và một muối:

R1 O C

O

2NaOH R1OH + R2OH + R(COONa)2C

O

R O R2 +

nOH

- = 2nmuối = 2neste; nOH

- = 2 nrƣợu.

Khi xác định công thức cấu tạo este hữu cơ ta nên chú ý:

- Cho phản ứng: Este + NaOH 0tMuối + Rượu (ancol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

meste + mNaOH = mmuối + mancol

Nếu: meste + mNaOH = mmuối este vòng Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan, chú ý đến lượng NaOH còn dƣ hay không.

@ Chú ý:

Page 100: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 100

+ Nếu este

NaOHn

n= 1 este đơn chức gọi CTCT RCOOR

+ Nếu este

NaOHn

n= 2 2 trường hợp

* Este 2 chức tạo từ axit đơn chức và rượu (ancol) đa chức: (RCOO)2R’

* Este 2 chức tạo từ axit đa chức và rượu (ancol) đơn chức R(COOR’)2 => Gọi CTCT giống ở trên

* Hoặc este thơm có CTCT dạng RCOOC6H4-R’

+ Nếu este

NaOHn

n= 3 Có rất nhiếu trường hợp, nhưng đề thi tuyển sinh rất ít cho. Thường thì sẽ cho

este của glixerol với các axit đơn chức.

LIPIT 1. Khái niệm: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống của động thực vật, không tan trong

nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như ete, clofrom, xăng…

- Lipit gồm: Chất béo, sáp, steroit, photpholipit…

2. Chất béo

a) Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

+ Glixerol là ancol đa chức có công thức: C3H5(OH)3

+ Axit béo là những axit đơn chức, mạch không phân nhánh, có số C chẵn ( từ 12- 24 nguyên tử C)

Một số axit béo thường gặp: CH3[CH2]16COOH hay C17H35COOH : Axit stearic

CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH hay C17H33COOH : Axit oleic

CH3[CH2]14COOH hay C15H31COOH : Axit panmitic

C17H31COOH Axit linoleic

Vậy công thức chung của chất béo là:

VD: (C17H35COO)3C3H5 Tristearoylglixerol (Tristearin)

(C17H33COO)3C3H5 Trioleorylglixerol (Triolein)

(C15H31COO)3C3H5 Tripanmitoylglixerol (Tripanmitin)

(C17H31COO)3C3H5 Trilinoleorylglixerol (Trilinolein)

b) Tính chất vật lý

- Là chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước: Chất béo lỏng chứa các gốc axit béo

chưa no (gồm dầu thực vật: dầu lạc, vừng, đậu nành, ôliu…), chất béo rắn chứa các gốc axit béo no

(gồm mỡ động vật: mỡ lợn, dê, bò, cừu…)

- Dầu mỡ để lâu thường có mùi hôi, khét khó chịu gọi là hiện tượng bị ôi: Nguyên nhân là do liên kết

đôi C=C trong gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo thành peoxit, chất

này phân hủy cho các anđehit có mùi khó chịu. Dầu mỡ sau khi rán cũng bị oxi hóa thành anđehit, sử

dụng các loại dầu mỡ này không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

c) Tính chất hóa học: tương tự như este

- Thủy phân este trong môi trường axit thu được các axit béo và glixerol:

H+, t

o

(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

tristearin axit stearic glixerol

- Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) thu được muối của axit béo (xà

phòng) và glixerol

(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH to 3C15H31COONa + C3H5(OH)3

tripanmitin natri panmitat glixerol

(dùng làm xà phòng)

- Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng:

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 Ni, to (C17H35COO)3C3H5

triolein tristearin

R1COOCH2

hay (RCOO)3C3H5 Trong đó R, R1, R

2, R

3 là các gốc hiđrocacbon giống hoặc khác nhau R

2COOCH

R3COOCH2

Page 101: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 101

Chú ý:

- Chỉ số axit là số miligam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo.

- Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết

lượng este trong 1 gam chất béo.

- Chỉ số este hóa là số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất

béo.

B. Bài tập trắc nghiệm Dạng 1: Lí thuyết tổng hợp: Câu 1: Xét các yếu tố:Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng este hoá?

1. Nồng độ 2. Nhiệt độ 3. Áp suất 4. Chất xúc tác. 5. Bản chất của chất tham gia

phản ứng.

A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 2: Cho các chất có công thức sau đây những chất thuộc loại este là:

(1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH;

(5) CH3CH(COOC2H5)COOCH3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5), (7)

C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7)

Câu 3: Có các nhận định sau :

(1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol;

(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm - COO - ;

(3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ 2 ;

(4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este;

(5) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.

Các nhận định đúng là:

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5).

Câu 4: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% khối lượng.

Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 5: Số đồng phân mạch hở este có phản ứng tráng bạc của C5H10O2 là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 6: Este nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit sinh ra hai hợp chất đều có thể tham gia

phản ứng tráng gương?

A. HCOOCH2 -CH=CH2 B. CH3 -COOCH=CH2

C. HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CH-COOCH=CH2

Câu 7: A, B có cùng CTPT C2H4O2, trong đó A phản ứng được Na và dung dịch NaOH còn B phản

ứng được với Na vàAgNO3/NH3. CTCT của A, B lần lượt là:

A. CH3COOH, HO-CH2-CH=O B. HCOOCH3, HO-CH2-CH=O

C. CH3COOH, HCOOCH3 D. HCOOCH3, CH3COOH

Câu 8: A, B có cùng CTPT C3H6O2, trong đó A phản ứng được Na và dung dịch NaOH còn B phản

ứng được với dung dịch NaOH, AgNO3/NH3. CTCT của A, B lần lượt là:

A. CH3CH2COOH, CH3COOCH3 B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3

C. CH3COOCH3, HO-CH2-CH2CH=O D. CH3COOCH3, CH3CH2COOH

Câu 9: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được

axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:

A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2.

C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 10: Chất X có công thức phân tử là C3H6O3. X không tác dụng với NaHCO3 nhưng tác dụng

được với NaOH và muối thu được lại tác dụng với Na giải phóng H2. Oxi hoá X trong điều kiện thích

hợp thu được chất hữu cơ Y tạp chức. Y có phản ứng tráng gương. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo

đúng của X.

A. CH3-CH(OH)-COOH B. HO-CH2-CH2-COOH

C. HO-CH2-CO-CH2-OH D. HO-CH2-COOCH3

Câu 11: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu

Page 102: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 102

được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất

hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:

A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH-CH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 12: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ

X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:

A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic. D. ancol etylic

Câu 13: A, B có cùng CTPT C3H6O2, trong đó A phản ứng được Na và dung dịch NaOH còn B chỉ

phản ứng được với dung dịch NaOH, không phản ứng với AgNO3/NH3. CTCT của A, B lần lượt là:

A. CH3CH2COOH, HO-CH2-CH2CH=O B. CH3 CH2COOH, CH3COOCH3

C. CH3COOCH3, CH3CH2COOH D. CH3COOCH3, HO-CH2-CH2CH=O

Câu 14: Chất hữu cơ A có CTPT C7H

6O

2, đun A với dd HCl loãng thu được 2 chất hữu cơ. Trong 2

chất này, một chất tham gia phản ứng tráng gương còn một chất thì tạo kết tủa với nước brom. CTCT

của A là:

A. C6H5-CH

2-COOH B. C

6H

5-O-CHO C. HCOOC

6H

5 D. CH

3-COOC

5H

3

Câu 15: Cho chất X có công thức R-O-CO-R'. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X là este điều chế từ axit R'-COOH và ancol R-OH.

B. X phản ứng với dd NaOH tạo muối R-COONa.

C. Để X là este thì R và R' phải khác H. D. X là este điều chế từ axit RCOOH và ancol R'-

OH.

Câu 16: X, Y có cùng CTPT là C2H4O2 và đều tham gia phản ứng tráng gương. X tác dụng với Na, Y

không tác dụng với Na nhưng tác dụng với NaOH. CTCT của X, Y lần lượt là:

A. H-COOCH3, CH

3-COOH B. HO-CH

2-CHO, CH

3-COOH

C. HO-CH2-CHO, H-COO-CH

3 D. CH

3-CHO, H-COO-CH

3

Câu 17: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ửng với Na2CO3 ancol etylic và

phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công

thức cấu tạo của X và Y là:

A. C2H5COOH và CH3COOCH3 B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3

C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOH Và HCOOCH=CH2

Câu 18: Thuỷ phân este X trong dung dịch KOH, thu được etylenglicol và hỗn hợp 2 muối Kali của

axit fomic và axit acrylic. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH2 = CH ─ COO ─ CH2 ─ CH2 ─ OOC-H B. CH2 = CH ─COO ─ CH2 ─ CH2 ─

COOH

C. H ─ COOCH2 ─ CH2 ─ CH2 = CH ─ COOH D. H ─ COOCH2 ─ CH2 ─ OCOC2H5

Câu 19: Chất hữu cơ A1 mạch hở không phân nhánh, chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân

tử C8H14O4. Đun A1 với dung dịch NaOH thu được ancol metylic duy nhất và muối của axit hữu cơ

B1. CTCT của A1 là:

A. CH3COO─[CH2]4 ─ COOCH3 B. HOOC ─ [CH2]5─COOCH3

C. CH3COO─[CH2]4─OCOCH3 D. CH3OCO─ [CH2]4─COOCH3

Câu 20: Đun este E với KOH thu được muối kali của axit ađipic và hỗn hợp 2 ancol là etanol và

propan-2-ol. Công thức cấu tạo của E là:

A. C2H5OCO[CH2]4COOCH2CH2CH3 B. CH3CH2CH2OCO[CH2]6COOC2H5

C. CH3CH2 OCO[CH2]4─COOCH(CH3)2 D. C2H5OCO ─ COOCH(CH3)2

Câu 21: Đun nóng chất hữu cơ Y có công thức phân tử C4H7ClO2 với NaOH, sau khi phản ứng xong,

thu được 2 muối và etylenglicol. Công thức cấu tạo của Y là:

A. CH3COOCH2CH2Cl B. CH3COOCH(Cl)CH3

C. ClCH2COOCH2CH3 D. ClCH2CH2COOCH3

Câu 22: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y và

ancol Z. Oxi hoá Z bằng CuO thu được chất hữu cơ Z1 có phản ứng tráng gương. Khi cho 1 mol Z1

phản ứng tráng gương thu tối đa 4 mol Ag. Hãy lựa chọn tên gọi đúng của X.

A. metyl propionat B. etyl axetat C. isopropyl fomiat D. propyl fomiat.

Câu 23: X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết: X làm tan đá vôi, Y không tác dụng được

với NaOH nhưng tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Khi oxi hóa Y với xúc tác thích

Page 103: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 103

hợp thu được hợp chất đa chức. Z không tham gia phản ứng tráng bạc, không tác dụng với NaOH

nhưng tác dụng với Na. X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5COOH; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH.

B. C2H5COOH; CH3-CH(OH)-CHO; CH3COOCH3.

C. C2H5COOH; CH3 -CH(OH)-CHO; CH3-CO-CH2OH.

D. HCOOCH2CH3; HO-CH2-CH2-CHO; CH3-CO-CH2OH

Câu 24: Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ đó

điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 25: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, C6H5ONa, CH3COONa. Trong các

chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 26: Cho dãy các chất: HCOOH, CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, CH3-COO-

CH=CH2, C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước

brom là:

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 27: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2 (1), CH3COOCH=CH-CH3 (2),

CH3COOC(CH3)=CH2 (3), CH3CH2CCl3 (4), CH3COO-CH2-OOCCH3 (5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các

chất sau khi thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là:

A. (1), (4), (5), (6) B. (1), (2), (5), (3) C. (1), (2), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6)

Câu 28: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm), HCOOC6H5(thơm),

C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3, HCOOC6H4Cl (thơm)

Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2

muối?

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 29: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở,

đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch

AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 30: Cho dãy các chất: phenylaxetat, anlylaxetat, metylaxetat, etylfomat, tripanmitin, vinylclorua.

Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 31: Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat,

isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh

ra ancol là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 32: Những phát biểu sau đây: (1) Chất béo không tan trong nước; (2) Chất béo không tan trong

nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành

phần nguyên tố; (4) Chất béo là este của glixerol và axit hữu cơ.Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3), B. (1), (2) C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 34: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết

X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3.

Vậy X, Y có thể là:

A. CH3COOCH3; HOC2H4CHO. B. C4H9OH; CH3COOCH3.

C. OHC-COOH; C2H5COOH. D. OHC-COOH; HCOOC2H5

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Câu 37: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp

với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút

dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat.

Công thức cấu tạo của A và B có thể là:

Page 104: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 104

A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH

C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5 D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5

Câu 38: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvc. X1 có khả năng phản ứng

với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức

cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.

C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 39: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi

đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra lượng muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản

ứng. Este X là:

A. metyl axetat. B. propyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat

Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: CO ),(2

otxtHX ),( otxtCO Y ),( otxtX Z. Biết X, Y, Z là các

chất hữu cơ. Công thức phân tử của chất Z là:

A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2.

Câu 41: Cho sơ đồ sau:

01500 C NaOH

2H O/Hg2

4 4CH X Y Z T M CH Công thức cấu tạo

của Z là:

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 42: Cho sơ đồ sau:22 2 2 4 2 2 4 2 3

C H C H Cl X C H O CH CHOOCCH

Công thức cấu tạo của X là:

A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. HOCH2CHO.

Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng

C6H5 CH3 ).(2 saCl A

0,NaOH du tB0,CuO tC 2 ,O xt

D0

3 , ,CH OH t xtE .Tên gọi của E là:

A. phenỵl metyl ete B. axit benzoic C. metyl benzoat D. phenyl axetat

Câu 44: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,

thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X 423

o2

SOHXt,COOHCHt,Ni,H Y Este cã mïi chuèi chÝn. Tên của

X là:

A. pentanal. B. 2-metylbutanal. C. 3-metylbutanal. D. 2,2-đimetylpropanal

Câu 45: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:

A. CH3-COO-C6H5 B. C6H5-COO-CH3

C. C6H5-CH2-COO-CH3 D. CH3-COO-CH2-C6H5

Câu 46: Hai hợp chất X, Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2 tác dụng với dung dịch NaOH thu

được các sản phẩm sau:

X + NaOH → muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl

Y + NaOH → muối hữu cơ X2 + C2H4(OH)2 + NaCl

Công thức cấu tạo có thể của X, Y lần lượt là:

A. CH3-CHCl-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3 B. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl

C. ClCH2-COOC2H5 và CH3COOCHCl-CH3 D. CH3COOCHCl-CH2Cl và CH3COOCH2CH2Cl

Câu 47: Cho các phát biểu sau:

(a) Số nguyên tử cacbon của chất béo là số lẻ.

(b) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều.

(c) Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ động thực vật để lâu bị ôi thiu là do nối đôi C=O bị oxi hóa

chậm bởi oxi không khí tạo thành sản phẩm có mùi khó chịu.

(d) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực

phẩm.

(e) Lipit bao gồm chất béo, sáp, gluxit và photpholipit. Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 48: Cho các phát biểu sau:

(1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol.

(2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch.

(3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử

H2O có nguồn gốc từ axit.

Page 105: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 105

4

(4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon chẵn.

Số phát biểu đúng là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 49: Nhận định đúng về chất béo là:

A. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.

C. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.

Câu 50: Chất hữu cơ đơn chức X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi với H2 là 43. Cho X tác dụng với dd

NaOH ta được hợp chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số đồng phân cùng

chức của X là:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 51: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z

trong đó MX < MY. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 52: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z trong đó

MY < MZ. Số công thức cấu tạo X thỏa mãn điều kiện là

A. 6 B. 4 C. 7 D. 5

Câu 53: Este X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH và Cu(OH)2 dư

thu được số mol Cu2O gấp đôi số mol X đã phản ứng. Hãy cho biết có bao nhiêu chất thỏa mãn.

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Nếu

cho ancol đó tác dụng với hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic thì số lượng este có thể tạo thành là :

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng

P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được

34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no).

A. Este thuộc loại no B. Este thuộc loại không no

C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức.

Câu 56: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với

Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có

khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:

A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3

C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH

Dạng 2: Bài tập thủy phân este đơn chức. Câu 1: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng

100ml dung dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và

được một rượu no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác động hết với Na được 3,36 lít H2. Cho biết hai hợp

chất hữu cơ là hợp chất gì?

A. 1 axit và 1 ancol B. 1 este và 1 ancol C. 2 este D. 1 este và 1 axit

Câu 2: Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ

với 8 gam NaOH thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y

thuộc loại hợp chất gì?

A. axit B. 1 axit và 1 este C. 2 este D. 1 ancol và 1 axit

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch

chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng

hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là

A. một este và một axit. B. hai axit. C. hai este. D. một este và một ancol.

Câu 4: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được

chất hữu cơ Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và

muối cacboxylat của axit Z. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH=CH-CH3

Page 106: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 106

C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. HCOOCH(CH3)-CH=CH2.

Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam

Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung

dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức

cấu tạo của X là:

A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

Câu 7: Đun nóng hợp chất X với H2O (xúc tác H+) được axit hữu cơ Y và ancol Z đơn chức. Cho hơi Z đi

qua ống đựng CuO, t0 được hợp chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 g X

phải dùng hết 3,92 lít oxi (ở đktc), được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích: 2 2CO H OV : V 3: 2 . Biết

2

YN

d 2,57 .Công thức cấu tạo của X là:

A. CH2 = CHCOOC3H7. B. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2.

C. C2H5COOCH = CH2. D. CH2 = CHCH2COOCH = CH2.

Câu 8: X là este của một axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta

đã dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lượng cần thiết. Công thức cấu tạo

của X là

A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOCH3.

Câu 9: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có

cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu

đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng

M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là

A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một

ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá

trị của m là

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu

được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với

15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng

60%. Giá trị của a là

A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88.

Câu 12: (2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,

mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí 2

CO (đktc) và 18,9 gam 2

H O . Thực

hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là:

A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18

Câu 13: Hỗn hợp M gồm một axit X đơn chức, một ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y.

Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M được 13,6 gam muối

khan. Nếu đun nóng Y với H2SO4 đặc thì thu được chất hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7

(coi hiệu suất đạt 100%). Công thức cấu tạo của este là:

A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COO CH(CH3)2.

C. HCOOCH(CH3)2. D. HCOOC2H4CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2.

Câu 14: Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH

1M được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOCH2CH2CHO. B. CH3COOCH2CH2OH.

C. HOCH2COOC2H5. D. CH3CH(OH)COOCH3.

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt

khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân

tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là

A. metyl ađipat. B. vinyl axetat. C. vinyl propionat. D. metyl acrylat.

Page 107: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 107

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M

thu được 8,2 g muối duy nhất và 4,04 g hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu

tạo của 2 este là:

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5 D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ 0,1 mol NaOH, cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn ancol Y

bằng CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit đó tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 25,92

gam Ag. Xác định công thức của 2 chất trong hỗn hợp X.

A. CH3COOH và HCOOC2H5. B. CH3COOH và HCOOCH3

C. CH3COOCH3và CH3COOC3H7 D. HCOOH và CH3COOCH3.

Câu 18: Đun nóng 10 gam este X đơn chức với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (lấy dư). Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được chất rắn G có khối lượng 17,4g và một ancol Y. Đề hiđrat hóa Y thu được

2,24 lít anken. (Hiệu suất tách nước đạt 100%). Vậy công thức của X là:

A. CH3COOC2H5 B. CH2=CH-COOC2H5

C. HCOOCH2-CH2CH3 D. HCOOCH2-CH3

Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư

thu được 6,14 gam hỗn hợp hai muối và 3,68 gam rượu Y duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375.

Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là:

A. 4,4 g và 2,22 g. B. 3,33 g và 6,6 g. C. 4,44 g và 8,8 g. D. 5,6 g và 11,2 g.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch

NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau.

Công thức cấu tạo của 2 este là:

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5 D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7

Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dung dịch KOH

1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy

nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:

A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5.

C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 D. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5.

Câu 22: Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvc. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung

dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam

chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.

C. CH3CH2COOCH3. D. CH3COOCH2CH3.

Câu 23: Chất hữu cơ mạch hở no A chứa các nguyên tố C,H,O có phân tử khối là 74. A phản ứng

được với : Na, dung dịch AgNO3 /NH3, dung dịch NaOH. Công thức phân tử của A là:

A. C4H10O B. C3H6O2 C. C2H2O3 D. C3H8O2

Câu 24: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx< MY) cần

vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của

một axit hữu cơ và m g một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc)

và 5,4 g H2O. Công thức của Y là:

A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 25: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx< MY) cần

vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của

một axit hữu cơ và m g một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc)

và 5,4 g H2O. Công thức của Y là:

A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 26: Cho etylenglicol tác dụng với axit hữu cơ no, đơn chức B ta thu được hỗn hợp 2 este có số

mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương

ứng là 22 : 8,1. Xác định công thức cấu tạo của B.

A. CH3COOH B. C2H5COOH C. H-COOH D. C3H7COOH

Câu 27: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam

chất X người ta dùng 34,10 ml dung dịch NaOH 10% có d = 1,1 gam/ml (lượng NaOH này dư 2% so

Page 108: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 108

với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng). Cho biết công thức cấu tạo của chất X?

A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H3 D. CH3COOC3H7

Câu 28: X là hỗn hợp của hai este đồng phân. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X nặng

gấp 2 lần 1 lít khí CO2. Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch Y.

Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do rượu no đơn chức và axit no đơn chức tạo

thành. Xác định CTPT của các este.

A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2

Câu 29: Một este đơn chức X (chứa C, H, O và không có nhóm chức khác). Tỉ khối hơi của X đối với

oxi bằng 3,125. Cho biết công thức cấu tạo của X trong trường hợp sau đây. Cho 20 gam X tác dụng

với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn.

A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH2

Câu 30: Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8. Cho este trên tác dụng

với một lượng dd NaOH vừa đủ, thu một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. CTCT đúng

của este là:

A. HCOOC2H5 B. HCOOC2H3 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H3

Câu 31: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở.

Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam

hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Khối lượng H2O thu được là:

A. 5,4 gam B. 7,2 gam C. 10,8 gam D. 14,4 gam

Câu 32: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau. 5,7 gam hỗn hợp X tác

dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra hỗn hợp Y có hai ancol bền, cùng số

nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp ít hơn 0,06 gam H2. Công thức este là:

A. C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5 B. C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5

C. C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H3 D. C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5

Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tạo thành từ một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với 200 NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu

được 12,2 gam chất rắn khan và 5,44 gam hỗn hợp 2 ancol. CT của 2 este là:

A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7.

Câu 34: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05

gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau.

CTCT của hai este đó là:

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai este X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng

19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp trên

tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì còn lại

13,95 gam chất rắn khan. Biết gốc axit của X2 có số nguyên tử cacbon nhiều hơn gốc axit của X1. Tỷ

lệ mol của X1 và X2 trong hỗn hợp trên lần lượt là:

A. 2 : 3 B. 3 : 4 C. 4 : 3 D. 3 : 2

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu

được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH

1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và

b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là:

A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5

Câu 37: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH

đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng

đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

và a lần lượt là:

A. 25,15 và 108. B. 25,15 và 54. C. 19,40 và 108. D. 19,40 và 54.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng

phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525

mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là:

Page 109: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 109

A. 64,8 gam. B. 21,6 gam. C. 16,2 gam. D. 32,4 gam.

Câu 39: Cho 18,6 gam este thuần chức X (số liên kết pi nhỏ hơn hoặc bằng 2, số C nhỏ hơn hoặc bằng

5) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được muối của axit hữu cơ Y và ancol Z.

Lấy muối khan Y nung với vôi tôi xút đến phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) một

hydrocacbon đơn giản nhất. Tính khối lượng muối khan Y?

A. 12,3 gam B. 28,8 gam C. 22,2 gam D. 14,4 gam

Dạng 3: Bài tập thủy phân este đa chức. Câu 1: X là este tạo từ axit đơn chức và ancol 2 chức. X không tác dụng với Na. Thuỷ phân hoàn toàn

0,1 mol X bằng NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng là 21,2 gam. Hãy cho

biết có nhiêu este thoả mãn điều kiện đó?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung

dịch NaOH 4% thì thu được một ancol A và 17,8 gam hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. B. HCOO(CH2)3OOCC2H5.

C. HCOO(CH2)3OOCCH3. D. CH3COO(CH2)3OOCCH3

Câu 3: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau

khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức

của X là:

A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2

Câu 5: Khi thủy phân 0,01 mol este X (chỉ chứa este) cần vừa đủ 1,2g NaOH thu được rượu đa chức

và một muối của axit đơn chức. Mặt khác khi thủy phân 6,35g X cần vừa đủ 3g NaOH và 7,05g muối.

Xác định este X:

A. (C2H3COO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5 C. (HCOO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5

Câu 6: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung

dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết

bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức cấu tạo của X là:

A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)2C2H4. C. (CH3COO)3C3H5. D. C3H5(COOCH3)3.

Câu 7: Để thuỷ phân 0,01 mol este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức cần

dùng 1,2 gam NaOH. Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH, sau phản ứng thu

được 7,05 gam muối. Công thức cấu tạo của este đó là:

A. (CH3COO)3C3H5. B. (CH2 = CHCOO)3C3H5.

C. (CH2 = CHCOO)2C2H4. D. (C3H5COO)3C3H5

Câu 8: Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH

0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol B. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung

dịch HCl 0,4. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của A?

A. (CH3COO)3C3H5 B. (HCOO)3C3H5 C. (C2H5COO)3C3H5 D. (C2H3 COO)3C3H5

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa

đủ 100 g dung dịch NaOH 12%, thu được 20,4 g muối của một axit hữu cơ và 9,2 g một ancol.Vây

công thức của E là:

A. C3H5(COOC2H5)3 B. (HCOO)3C3H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. (C2H3COO)3C3H5

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng

vừa đủ 100 ml dd NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol.

Vây công thức của E là:

A. C3H5(COOC2H5)3 B. (HCOO)3C3H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. CH3COOC3H7

Câu 11: Este A no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Khi cho 14,6 gam A tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Công thức cấu

tạo của A là:

A. CH3COO-CH2-COOCH3 B. HCOO-C2H4-OOCC2H5

C. CH3COO-C2H2-COOCH3 D. CH3OOC-CH2-COOC2H5

Câu 12: (2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2

gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit

cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Giá trị của m1 là:

A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.

Page 110: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 110

Câu 13: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số

nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH

(dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng?

A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60. Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch

sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam

Câu 18: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

NaOH 1,5M được m1 gam xà phòng và m2 gam glixerol. Giá trị m1, m2 là:

A. m1=46,4; m2=4,6. B. m1=4,6; m2=46,4. C. m1=40,6; m2=13,8. D. m1=15,2; m2=20,8.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit

panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X

(hiệu suất 80%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 0,828. B. 0,736. C. 1,656. D. 0,920.

Câu 20: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol

H2O, biết b-c=4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X

với dung dịch chứa 0,7mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được

bao nhiêu gam chất rắn?

A. 53,2 gam B. 61,48 gam C. 57,2 gam D. 52,6 gam

Dạng 4: Bài tập thủy phân este thơm (có gốc C6H5-). Câu 1: Hỗn hợp X gồm tất cả các este thuộc loại hợp chất thơm là đồng phân cấu tạo của nhau ứng

với công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Tổng số muối và

tổng số ancol trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. 5; 2 B. 6; 1 C. 5; 1 D. 7; 2

Câu 2: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì

lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân

cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 3: Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H2SO4 tạo ra metyl

salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng

làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là:

A. metanol và anhiđrit axetic. B. metanol và axit axetic.

C. metan và axit axetic. D. metan và anhiđrit axetic.

Câu 4: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X.

Cô cạn X được m g chất rắn. Giá trị của m là:

A. 21,8 g. B. 8,2 g. C. 19,8 g. D. 14,2 g.

Câu 5: Cho 15,3 g anhidrit axetic vào dung dịch chứa 13,8 g axit o-hidroxy benzoic thu được dung

dịch X. Cần vừa đủ a mol NaOH để phản ứng hết với lượng X trên. Giá trị của A là:

A. 0,5 B. 0,3 C. 0,4 D. 21,6

Câu 6: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit

axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với

43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.

Câu 8: Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng

16,32 gam A với 150 ml dd NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng.Số công thức của A thỏa mãn

là:

A. 1 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 9: Chất X có công thức phân tử C7H6O3. Biết 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch

NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là:

A. (HO)2C6H3CHO. B. HOC6H4CHO. C. (HO)3C6H2CH3. D. HCOOC6H4OH.

Page 111: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 111

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ

mol 1:3. Hoà tan 16,56 gam X trong 2 lít dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 28,24 gam. B. 26,64 gam. C. 30,96 gam. D. 32,56 gam

Câu 11: Cho 0,1 mol este X đơn chức vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thủy

phân hoàn toàn thu được 110 gam dung dịch. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,8 gam chất

rắn khan. Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 12: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết

với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M, được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn

thu được là:

A. 6,40 gam. B. 3,28 gam. C. 5,60 gam. D. 4,88 gam.

Câu 13: (2012) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản

ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là

29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 2

Câu 14: (2013) Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360

ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được

dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần

vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức

đơn giản nhất. Giá trị của m là:

A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4

Câu 16: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H10O2. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,5 mol A

cần vừa đủ là 1 lít NaOH 1M và thu được sản phẩm là hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của

este đó là:

A. CH3 – CH2 – COOC6H5 B. CH3 – COOCH2 – C6H5

C. HCOOCH2CH2C6H5 D. HCOOCH2 – C6H4 – CH3

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hợp chất hữu cơ X cần 3,136 lít O2 (đktc), chỉ thu được CO2 và

H2O có tỉ lệ 2 2CO H On :n =7:3 . Để phản ứng hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên cần 300 ml dung dịch NaOH

0,2M (biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất). Công thức cấu tạo thu gọn của

X là:

A. HOC6H4COOH. B. HCOOC6H4OH. C. CH3COOC6H4OH. D. CH3C6H2(OH)3.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200

ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y,

sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8

gam. Hỗn hợp X là:

A. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5. B. HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3.

C. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3. D. HCOOC6H5 và HCOOC2H5.

Câu 20: Cho 100,0 ml hỗn hợp X gồm: phenyl axetat 0,2M và etyl axetat 0,4M vào 40,0 ml dung

dịch NaOH 2,5M, đun nóng, sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất

rắn khan. Giá trị m là

A. 8,04 gam. B. 7,24 gam. C. 4,92 gam. D. 6,52 gam.

Câu 21: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng

với AgNO3 trong NH3 . cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M , sau phản ứng lượng NaOH còn

dư 20% so với lượng cần phản ứng . Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 ( đktc) thu được là:

A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.

Dạng 5: Bài tập thủy phân este vòng. Câu 1: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10

gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam

chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là:

A. HOOC(CH2)3CH2OH B. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3

C. CH2=C(CH3)-COOH D. CH2=CH-COOH

Page 112: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 112

Câu 2: Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M sản

phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hóa

hòan toàn 1,29g este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, sau khi phản ứng kết

thúc, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665g muối khan. Este có công thức là: C

A. C2H4(COO)2C4H8 B. (C2H5OOC)2C3H6 C. (COO)2C5H10 D. C4H8(COO)2C2H4

Câu 3: Cho 0,01 mol este Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, thu được 1 ancol với

1 muối có số mol bằng nhau. Nếu thủy phân hoàn toàn 2,58 gam este Y bằng lượng vừa đủ là 60 ml

dung dịch KOH 0,5 M được 3,33 gam muối. Công thức cấu tạo của este Y là ?

A. C2H4(COO)2C4H8 B. (C2H5OOC)2C3H6 C. (COO)2C5H10 D. C4H8(COO)2C2H4

Câu 4: Cho 0,02 mol một este (X) phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được một

muối và một ancol (Y), đều có số mol bằng số mol este phản ứng. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn

toàn 2,58 gam este đó bằng 1 lượng KOH vừa đủ, phải dùng 20 ml dung dịch KOH 1,5M và thu được

3,33 gam muối. Công thức ancol (Y) là

A. C2H5OH B. C3H6(OH)2 C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 5: Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 thu được một muối và một ancol có số mol bằng nhau và bằng số mol X phản ứng. Cho 11,6 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,2 gam ancol. Công thức phân tử của X là:

A. C5H6O4. B. C4H8O2. C. C4H4O4. D. C3H6O2.

Câu 6: Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo

ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon

không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ,

thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là:

A. Etylenglycol oxalat. B. Đimetyl ađipat. C. Đietyl oxalat D. Etylenglicol ađipat.

Dạng 6: Xác định CTCT dựa vào phản ứng đốt cháy. Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm

4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH

vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.

Têncủa X là:

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat

Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản

ứng. Tên gọi của este là:

A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm

4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa

đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X

là:

A. etyl propionat. B. Metyl propionat. C. Isopropyl axetat. D. Etyl axetat.

Câu 4: Đốt cháy 1,6 gam một este X đơn chức thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Cho 10

gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam muối

khan Y. Cho Y tác dụng với axit vô cơ loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của Z

là:

A. CH3[CH2]3COOH. B. CH2 = CH[CH2]2COOH. C. HO[CH2]4COOH. D. HO[CH2]4OH.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este đơn chức X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng

100 gam dung dịch H2SO4 96,48%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ

H2SO4 ở bình 1 giảm còn 87,08%; bình 2 có 82,8 gam muối. Công thức phân tử của X là:

A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C3H4O2.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm

cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam

đồng thời thu được 18 gam kết tủa. Lấy m1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn

dung dịch sau phản ứng được m2 gam chất rắn khan. Biết m2 < m1. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 7: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH

thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là:

A. (CH3COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. C. (C2H5COO)2C2H4. D. (CH3COO)3C3H5.

Page 113: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 113

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn este X trong NaOH thu được muối của một axit no và một ancol no (đều

mạch hở). X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 gấp 4 lần số mol X.

Hãy cho biết có bao nhiêu chất thỏa mãn.

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,37g chất E (C, H, O), thu được 0,27g H2O và 336 cm3 CO2 (đktc), tỉ khối

của E so với CH4 = 4,625. Gọi tên (E) biết khi cho 0,05 mol (E) tác dụng với dung dịch NaOH thu

được 4,1g muối.

A. etylfomiat B. axitpropanoic C. metylaxetat D. vinylfomiat

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08

gam nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có

khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este. Xác định công thức cấu tạo của X:

A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H3COOCH3

Câu 11: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần

dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung

dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este

trong X là:

A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.

Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung

dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng

hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì

khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7.

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dd AgNO3 trong

NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ

và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít

(đktc). CTCT của X là:

A. O=CH-CH2-CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn

toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy

vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là:

A. 11,2 lít B. 8,40 lít C. 7,84 lít D. 16,8 lít

Dạng 7: Hiệu suất phản ứng este hóa. Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới

trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 62,5%. B. 75%. C. 55%. D. 50%.

Câu 2: Đun nóng 132,35 gam axit axetic với 200 gam ancol isoamylic ((CH3)2CH-CH2CH2-OH) có

H2SO4 làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được, biết hiệu suất

phản ứng đạt 68%.

A. 97,5 gam. B. 195,0 gam. C. 292,5 gam. D. 159,0 gam

Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng

với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các

phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.

Câu 4: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác

dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp X gồm 4,6 gam ancol X và 9 gam axit Y ( xt

H2SO4 đặc,t0 ) thu được 6,6 gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là

1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo thành este.

A. 50% B. 60% C. 75% D. 80%

Dạng 8: Bài tập liên quan đến Kc của este. Câu 1: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất

Page 114: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 114

thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol

CH3COOH cần số mol C2H5OH là: (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A. 2,925. B. 0,342. C. 0,456. D. 2,412.

Câu 2: khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol C2H5OH và 1 mol CH3COOH, lượng este thu được là

2/3 mol. Khi tiến hành este hóa 3 mol C2H5OH và 1 mol CH3COOH (ở cùng điều kiện trên) sẽ thu

được số mol este là:

A. 4,4 B. 0,9 C. 0,8 D. 0,7

Câu 3: Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá:

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O KC = 4

Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì %

ancol và axit đã bị este hoá là:

A. 50%. B. 66,7%. C. 33,3%. D. 65%.

Câu 4: Cho cân bằng sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O KC = 4

Khi cho 1 mol axit tác dụng với 1,6 mol ancol, khi hệ đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng là:

A. 66,67%. B. 33,33%. C. 80%. D. 50%.

Câu 5: Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 mol ancol etylic và 1 mol axit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác), khi phản

ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 mol etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của phản

ứng là :

A. KC = 2. B. KC = 3. C. KC = 4. D. KC = 5.

Câu 6: Biết rằng phản ứng este hoá CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Có hằng số cân bằng KC = 4, tính % Ancol etylic bị este hoá nếu bắt đầu với [C2H5OH] = 1M, [CH3COOH] = 2

M.

A. 80% B. 68% C. 75% D. 84,5%

Câu 7: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng

thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%

BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1: Khử este X đơn chức bằng LiAlH4 thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y

thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy hết 0,1 mol X thì thu được tổng khối lượng

CO2 và H2O là:

A. 33,6 gam. B. 37,2 gam. C. 18,6 gam. D. 16,8 gam.

Câu 2: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn

toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối

lượng CO2 và H2O là:

A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 16,8 gam D. 18,6 gam

Câu 3: Hóa hơi 3,35 gam X gồm CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 thu được

1,68 lít hơi X (ở 136,5 0C và áp suất 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn 3,35 gam hỗn hợp X trên thì thu được

m gam H2O. Giá trị của m là

A. 2,7 gam B. 3,6 gam C. 3,15 gam D. 2,25 gam

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol

X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của A là:

A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5

Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,48 gam hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng

hết 20 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu

được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là:

A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5

B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3

C. HCOOCH2H2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3

D. CH3COOCH = CH2 và CH2 = CHCOOCH3

Câu 6: Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử là C8H14O4. Khi thủy

phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và hỗn hợp hai ancol A và B. Phân tử ancol B

Page 115: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 115

có số nguyên tử cacbon gấp đôi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, A cho 1 olefin

còn B cho 3 olefin là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân cis – trans). Công thức cấu tạo của X

là:

A. CH3OOC – CH2 – COOCH(CH3)CH2CH3 B. C2H5OOC – COOCH(CH3)CH2CH3

C. C2H5OOC – CH2 – COOCH2CH2CH3 D. C2H5OOC – COOC(CH3)3

Câu 7: Chất X có CTPT C4H8O2. Đun 4,4g chất X trong dd NaOH dư thoát ra hơi ancol Y. Cho

Y qua CuO nung nóng được anđehit Z. Cho Z phản ứng tráng bạc thấy giải phóng nhiều hơn 15 g

bạc. X là:

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm

4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch

NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ

Z. Tên của X là:

A. isopropyl axetat. B. etyl propionat. C. metyl propionat. D. etyl axetat

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm

4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch

NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ

Z. Tên của X là:

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.

Câu 10: E là este của axit cacboxylic no đơn chức (X) và 1 ancol không no đơn chức có một nối đôi

C=C (Y). Đốt a mol E thu được b mol CO2, đốt a mol X thu được c mol CO2, đốt a mol Y thu được

0,5b mol H2O. Quan hệ giữa b và c là:

A. b=c B. b=2c C. c=2b D. b=3c

Câu 11: Đốt 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO2 và H2O trong đó :

số mol CO2 – số mol H2O = 0,08 mol. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400ml dung dịch KOH

0,75M và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là:

A. 26,4 gam B. 26,64 gam C. 20,56 gam D. 26,16 gam

Câu 12: E là este 3 lần este của glixerol và axit metacrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được

E’. Đốt toàn bộ lượng E’ sinh ra cần 41,440 lít O2(đktc). Giá trị của m là:

A. 29,6 gam B. 36,72 gam C. 24,48 gam D. 22,95 gam

Câu 13: Đốt a mol X là este 3 lần este của glixerol và 3 axit đơn chức thu được b mol CO2 và c mol

H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 5,6 lít H2 đktc thu được 32 gam X’. Nếu đun m gam X’

với dung dịch NaOH vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 35,5 gam B. 39,6 gam C. 30,2 gam D. 30,2 gam

Câu 14: Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol

H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam

X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu

được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 57,2 gam B. 52,6 gam C. 53,2 gam D. 61,48 gam

Câu 15: E có công thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m g E sau đó lấy toàn bộ các sản phẩm

sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được khối lượng Ag là 10,8 gam Ag. Hiđro hóa m gam E

bằng H2 xúc tác Ni,t0 vừa đủ thu được E’. Đốt cháy toàn bộ lượng E’ rồi dẫn vào bình đựng dd NaOH

dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam?

A. 5,58 gam B. 4,65 gam C. 4,2 gam D. 4,82 gam

Câu 16: Cho 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no đơn chức phản ứng vừa

hết với 40ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho

2,64gam CO2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là:

A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COO-CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. CH3COOCH2CH2CH3

Câu 17: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có một nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn

chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào

bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết

tủa. CTPT của 2 este là

A. C2H4O2, C3H4O2. B. C3H6O2, C5H8O2. C. C2H4O2, C5H8O2. D. C2H4O2, C4H6O2.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2

và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi khô

Page 116: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 116

cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có gốc axit nhỏ

hơn trong X là:

A. 60 B. 33,33 C. 66,67 D. 50

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một

nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với

AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là:

A. 16,2 gam B. 21,6 gam C. 43,2 gam D. 32,4 gam

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic X1, X2 (X1 có số nguyên tử cacbon nhở hơn X2). Đốt

cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 0,35 mol CO2. Cho 0,25 mol X tác dụng vừa hết với dung dịch

chứa 0,35 mol NaOH. Phần trăm số mol của X1 trong X là:

A. 56,61 B. 43,39 C. 40 D. 60

Câu 21: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10

gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,6 gam

chất rắn khan. Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là:

A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH

C. HOOC[CH2]3CH2OH D. CH3CH2-COOH

Câu 22: Cho 43,6 gam chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 2 lít dung

dịch NaOH 0,5M thu được 49,2 gam muối và 0,2 mol ancol. Lượng NaOH dư được trung hoà vừa hết

bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của X là:

A. (CH3COO)2C2H4. B. C3H5(COOCH3)3. C. (HCOO)3C3H5.D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Để phản ứng hết 0,2 mol X cần

110 ml dung dịch NaOH 2M (dư 10% so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X

thu được 15,68 lít khí CO2 (ở 54,60C; 1,20 atm) và 9 gam H2O. Công thức phân tử của hai este trong

X là A. C3H4O4 và C4H6O4 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H2O4 và C3H4O4 D. C3H4O2 và C4H6O2

Câu 24: Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:

A. 12,2 gam B. 16,2 gam C. 19,8 gam D. 23,8 gam

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc)

thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế

tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:

A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dd NaOH dư thì thu được một

muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 g hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng. Mặt khác nếu 15,7 g hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít CO2 (đktc).

Xác định công thức của 2 este:

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7

Câu 27: Đun nóng 0,1mol este chỉ chứa một loại nhóm chức X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu

được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức Y và 9,2 gam ancol đơn chức Z. Cho Z bay hơi ở 1270C

và 600mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lit. CTCT của X là:

A. (COOC3H5)2 B. (CH2)2 (COOC2H5)2 C. (COOC2H5)2 D. CH(COOCH3)2

Câu 28: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O3. Cho 10,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH

(vừa đủ) thu được 9,8 gam muối. công thức cấu tạo đúng của X là

A. CH3COOCH2CH2OH B. HOCH2COOC2H5.

C. HCOOCH2CH2CHO D. CH3CH(OH)-COOCH3.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH,CxHyCOOH,và (COOH)2 thu được

14,4 gam H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu

được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Tính m.

A. 33 gam B. 48,4 gam C. 44g D. 52,8 g

Câu 30: Cho hỗn hợp 2 este no, đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon phản ứng vừa đủ với

300 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch sau phản

ứng thu được duy nhất 0,224 lít (đktc) ancol etylic và 3,62 gam hỗn hợp muối có mạch cacbon thẳng.

Công thức phân tử của 2 axit là:

Page 117: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 117

A. C4H8O2 và C5H10O2 B. C4H6O2 và C5H10O2

C. C5H8O2 và C4H8O2 D. C3H6O2 và C4H8O2

Câu 31: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và mất màu nước

brom. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp X và Y thu được 5,376 lít khí CO2 (ở đktc). Công

thức cấu tạo tương ứng của X và Y là:

A. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3 B. HOCH2CH2OH và CH2(OH)CH2(OH)CH2

C. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO D. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần 45 ml O2 thu được V 2CO : V2H O= 4 : 3. Ngưng tụ sản

phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kịên. Công thức của este đó là:

A. C4H6O2. B. C4H6O4. C. C4H8O2 D. C8H6O4.

Câu 33: Một este X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O2 bằng

3,125. Cho 20 g X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 23,2 g chất rắn.

Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2.

C. HCOOCH=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-COO-C2H5.

Câu 34: Xà phòng hóa hòan toàn 16,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 250 ml dung dịch NaOH

1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy

nhất. Thành phần phần trăm về khối lượng của hai este trong hỗn hợp là:

A. 67,683% và 32,317% B. 60% và 40% C. 54,878% và 45,122% D. 51,064% và 48,936%

Câu 35: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) với tỉ lệ mol 1:1

phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được một ancol X và 4,1 gam một muối. Oxi hóa

X thành andehit (h=100%) rồi lấy sản phẩm thu được thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu

được 43,2 gam Ag. Công thức các hợp chất trong A là:

A. CH3COOC2H5 và C2H5OH B. CH3COOH và CH3COOCH3.

C. CH3COOCH3 và CH3OH D. CH3COOH và CH3OH

Câu 36: X là este thuần chức có hai liên kết đôi trong phân tử, không làm mất màu dung dịch nước

brôm. Khi X tác dụng với dd NaOH đun nóng, sinh ra một muối và một rượu có tỷ lệ số mol tương

ứng 2:1. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất X thì thể tích hỗn hợp CO2, H2O sinh ra bằng 1,5 lần thể

tích của của hỗn hợp X và oxi vừa đủ để đốt hết X ở cùng 109,20C và 1at. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOO-CH2-CH2-OOCH B. CH3-OOC-COO-CH3

C. CH3-OOC-CH2-COO-CH3 D. HCOO-(CH2)3-OOCH3

Câu 37: Một este đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 3 : 2. Cho este trên tác dụng một

lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 12/11 khối lượng este. Công

thức cấu tạo este đó là:

A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.

Câu 38: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với 200 ml

dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Công thức

cấu tạo của X và giá trị của m là:

A. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam. B. CH3COOCH3 và 6,66 gam.

C. C2H5COOH và 8,88 gam. D. C2H5COOH và 6,66 gam.

Câu 39: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam

H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là:

A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH

Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

NaOH 0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn

hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng

bình tăng 8,68 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:

A. C2H5COOH và C2H5COOCH3 B. CH3COOH và CH3COOC2H5.

C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOCH3.

Câu 41: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với oxi là 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung

dịch NaOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam chất rắn khan. Tên gọi

của X.

A. anlylaxetat B. vinylpropionat C. metylacrilat D. etylacrilat.

Page 118: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 118

Câu 42: Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic và hỗn hợp gồm 8,4 gam 3 ancol là đồng đẳng của

ancol etylic. Sau phản ứng thu được 16,8 gam 3 este. Lấy sản phẩm của phản ứng este hoá trên thực hiện

phản ứng xà phòng hoá với dung dịch NaOH 4 M thì thu được m gam muối. (Giả sử hiệu suất phản ứng este

hoá là 100%). Giá trị của m là:

A. 10,0gam B. 16,4gam C. 20,0gam. D. 8,0gam

Câu 43: Cho 6,825 gam hỗn hợp A gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,

thu được 7,70 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este

có khối lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A là:

A. 4,625 gam. B. 5,55 gam. C. 1,275 gam. D. 2,20 gam.

Câu 44: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở hơn nhau một nhóm metylen. Đốt cháy hoàn

toàn 0,01 mol X được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Đun 19,2g X với 270 ml dung dịch NaOH 1,0 M, sau

phản ứng cô cạn dung dịch thu được 19,2g chất rắn. Công thức cấu tạo hai este là:

A. CH3COOC2H5; C2H5COOC2H5 B. H-COOC3H7; CH3COOC3H7

C. CH3COOC2H5; CH3COOC3H7 D. C2H5COOC2H5; C2H5COOC2H5

Câu 45: Cho 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no đơn chức phản ứng vừa

hết với 40ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho

2,64gam CO2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là:

A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH2CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. CH3COO-CH3

Câu 46: X là hỗn hợp hai este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng

đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50g dd NaOH

20% đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là:

A. 15,0 B. 7,5 C. 13,5 D. 37,5

Câu 47: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0

ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai

ancol (tỷ lệ mol 1:1) và m gam muối. Vậy giá trị m là:

A. 18,28 gam B. 16,72 gam C. 14,96 gam D. 19,72 gam

Câu 48: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa

đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít

O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng

40,3 gam. Xác định V?

A. 19,04 lít B. 17,36 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít

Câu 49: E là este mạch không nhánh chỉ chff.

ứa C, H, O, không chứa nhóm chức nào khác. Đun nóng một lượng E với 150 ml dung dịch NaOH 1M

đến kết thúc phản ứng. Để trung hoà dung dịch thu được cần 60ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung

dịch sau khi trung hoà được 11,475 gam hỗn hợp hai muối khan và 5,52 gam hỗn hợp 2 ancol đơn

chức. Công thức cấu tạo của este là:

A. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3 B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H5-COO-C2H5 D. CH3-CH2-OOC-CH2COOCH3

Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 0,4M, thu

được một muối và 168 ml hơi một ancol (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, rồi hấp thụ

hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 3,41 g. Công thức của

hai chất hữu cơ trong X là: A. CH3COOH và CH3COOC2H5 B. C2H5COOH và C2H5COOCH3

C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOC3H7

Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

NaOH 0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X

trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 8,68

g. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. HCOOH và HCOOCH3. B. HCOOH và HCOOC2H5.

C. CH3COOH và CH3COOC2H5. D. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

Câu 53: Hóa hơi 3,35 gam X gồm CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, CH3COOC2H5 thu được

1,68 lít hơi X (ở 136,5 0C và áp suất 1 atm). Đốt cháy hoàn toàn 3,35 gam hỗn hợp X trên thì thu được

m gam H2O. Giá trị của m là:

A. 2,7 gam B. 3,6 gam C. 3,15 gam D. 2,25 gam

Page 119: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 119

Câu 54: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ

thu được dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2 dung dịch X làm mất màu vừa đủ

0,12 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là:

A. 132,90. B. 106,32. C. 128,70. D. 106,80.

Câu 55: Trộn 100ml dung dịch CH3COOC2H5 1M với 100ml dung dịch NaOH. Sau 15 phút nồng độ

của CH3COOC2H5 còn lại là 0,2M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút là

A. 0,0133 mol/lít.phút B. 0,02 mol/lít.phút C. 0,033 mol/lít.phút D. 0,0533 mol/lít.phút

Câu 56: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100, với dung dịch NaOH thu được hợp

chất có nhánh X và rượu Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi

của este là

A. etyl isobutyrat B. metyl isobutyrat C. metyl metacrylat D. etyl metacrylat

Câu 57: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô

cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được

3,584 lit CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X là:

A.C2H5OOC-C2H4-COOC2H5 B.CH3COOCH2-CH2-OOCCH3

C.C2H5OOC-CH2-COOC2H5 D.CH3OOC-C2H4-COOCH3

Câu 58: Cho 0,13 mol hỗn hợp X gồm CH3OH, HCOOH, HCOOCH3 tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH

đun nóng. Oxi hóa rượu sinh ra thành anđehit, cho lượng anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3 (dư) được

0,4 mol Ag. Số mol của HCOOCH3 là:

A. 0,02 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,08

Câu 59: Cho 7,2 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu

được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag.

Tên gọi của este là:

A. vinylfomat. B. vinylaxetat. C. anlylfomat. D. etylfomat.

Câu 60: Đốt cháy 13, 6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác

13,6 gam A tác dụng với 250 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn.

Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam một este X đơn chức thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,96 gam

nước. Mặt khác nếu cho 21 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1,2M sau đó cô cạn dung dịch

thu được 34,44 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của axit tạo ra X là:

A. C5H10O3. B. C5H8O3. C. C5H10O2. D. C5H6O3.

Câu 62: Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng

phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525

mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung

dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là:

A. 21,6 gam. B. 16,2 gam. C. 64,8 gam. D. 32,4 gam

Câu 63: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1:3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản

phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau

phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu

được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là:

A. CH2=CHCOOC2H5 và CH2=C(CH3)COOC2H5.

B. CH2=CHCH2COOCH3 và CH3COOCH3.

C. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3.

D. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5.

Câu 64: Hỗn hợp A gồm vinyl axetat, etylen điaxetat, axit acrylic, axit oxalic. Đốt cháy m gam A cần

vừa đủ 9,184 lít O2 (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác cho hỗn hợp A phản

ứng với dd NaOH 1M, thể tích dd NaOH tối đa phản ứng được (ở điều kiện thích hợp) là:

A. 280 ml B. 100 ml C. 120 ml D. 140 ml

Câu 65: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600ml dung dịch

NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z

gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch

Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam

chất khí. Giá trị của m là:

Page 120: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 120

A. 22,6 B. 34,3 C. 34,51 D. 40,6

Câu 66: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và một axit no đơn chức, mạch hở. Biết m

gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 400 ml dd KOH 0,1M. Mặc khác đốt cháy m gam hỗn hợp X thu

được 0,14 mol CO2 (đktc) và cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 3,36 lít. B. 4,48 lít . C. 2,464 lít. D. 3,808 lít.

Câu 67: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml

dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai

anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được

(m - 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là: A. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. B. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. D. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.

Câu 68: Chia m gam hỗn hợp X gồm một ancol và một axit thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng

hết với Na dư thu được 0,15 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO2. Đun phần 3 với

dung dịch H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este Y có công thức phân tử C5H10O2 không có khả năng

tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất phản ứng este hóa là 100%). Giá trị của m là:

A. 72,0. B. 62,4. C. 20,8. D. 58,2

ESTE – LIPIT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TỪ NĂM 2007 - 2014 Câu 1: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà

phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều

tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 3: Khi ĐCHT 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2

(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi

phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là

A. isopropylaxetat. B. etylpropionat. C. metylpropionat. D. etylaxetat.

Câu 4: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới

trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 62,5%. B. 75%. C. 55%. D. 50%.

Câu 5: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được

chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu

được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH-CH3. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 6: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 g X tác dụng với 300 ml dung

dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 g chất rắn khan. Công thức

cấu tạo của X là

A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3

bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 8: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản

ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công

thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:

A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.

C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 9: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng)

theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ

2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ).

Khối lượng phân tử của T là

A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung

Page 121: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 121

dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một

rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở

đktc). Hỗn hợp X gồm.

A. Một axit và một este. B. Một este và một rượu. C. hai este. D. Một axit và một rượu.

Câu 11: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản

ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.

Câu 12: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số

chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 14: Mệnh đề không đúng là:

A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.

B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.

C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.

D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.

Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit

béo. Hai loại axit béo đó là:

A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH.

C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.

Câu 16: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với CO2 lại thu được axit

axetic.

B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol.

C. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin. D. DD natri phenolat pư với CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho pư với dd NaOH lại thu được natri phenolat.

Câu 17: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X

tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất

của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.

Câu 19: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được

axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2.

C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.

Câu 20: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2

gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn

X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

Câu 21: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt

tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 22: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 23: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X

với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.

Page 122: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 122

Câu 24: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và

C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 25: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được V hơi

đúng bằng V của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.

C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

Câu 26: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ

X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. rượu metylic. B. etylaxetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.

Câu 27: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 28: Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.

C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

Câu 29: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,

Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y

X + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 31: Este X có các đặc điểm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có

số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

Phát biểu không đúng là:

A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.

B. Chất Y tan vô hạn trong nước.

C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.

Câu 32: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa

đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. CTCT thu

gọn của X là:

A. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5.

C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7.

Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch

sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

Câu 34: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản

ứng. Tên gọi của este là:

A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.

Câu 35: (2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung

dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo

của X là:

A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3.

C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5.

Câu 46: (2009) Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.

C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

Page 123: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 123

D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Câu 37: (2009) Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu 38: (2009) Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng

được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 39: (2009) Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung

dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác

dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là:

A. một este và một axit. B. hai axit.

C. hai este. D. một este và một ancol.

Câu 40: (2009) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

Câu 41: (2009) Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa đủ với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt

khác nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (đktc). Công

thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOCH3.

C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.

Câu 42: (2009) Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml

dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn

lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì

khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:

A. HCOOH và HCOOC2H5 B. CH3COOH và CH3COOC2H5

C. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. HCOOH và HCOOC3H7

Câu 43: (2009) Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;

(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở

(7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;

(9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là :

A. (3), (5), (6), (8), (9) B. (3), (4), (6), (7), (10)

C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)

Câu 44: (2009) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần

dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch

NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X

là:

A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2

C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2

Câu 45: (2009) Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng

tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. CTCT của X và Y

tương ứng là:

A. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO

B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO

C. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO

D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3

Câu 46: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3

trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt

độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc).

CTCT của X là:

A. CH3COOCH3 B. O=CH-CH2-CH2OH C. HOOC-CHO D. HCOOC2H5

Page 124: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 124

Câu 47: (2009) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được

2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau.

Công thức của hai este đó là:

A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOOC2H5.

Câu 48: (2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng

dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 oC,

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20.

Câu 49: (2009) Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH

(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối

đó là:

A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

B. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa

C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa

D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa

Câu 50: (2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2

(mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với

dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 51: (2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5g X tác dụng vừa hết với dung

dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 g một muối.

Công thức của X là:

A. HCOOC(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2.

C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. COOCH=CHCH2CH3.

Câu 52: (2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp

X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam

hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là:

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH.

Câu 53: (2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết nhỏ hơn

3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều

kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô

cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.

Câu 54: (2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:

Triolein 0

2 ( , )H du Ni tX

0,NaOH du t Y HCl Z. Tên của Z là:

A. axit linoleic B. axit oleic C. axit panmitic D. axit stearic

Câu 55: (2010) Cho sơ đồ chuyển hóa:

C3H6 2dung dich Br X NaOH Y

0,CuO tZ 2 ,O xtT

03 , ,CH OH t xt

E (Este đa chức). Tên gọi của

Y là:

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.

Câu 56: (2010) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH

24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:

A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH

Câu 57: (2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở

và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).

Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun

nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là:

A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24

Câu 58: (2010) Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là:

Page 125: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 125

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Câu 59: (2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai

ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:

A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.

C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 60: (2010) Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY).

Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là:

A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat

Câu 61: (2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2,

phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9

Câu 63: (2010) Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số

chất có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 64: (2010) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số

mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2

mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là:

A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH

C. HCOOH và C3H7OH D. CH3COOH và C2H5OH

Câu 65: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,

thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: 320

2 4 , c,

CH COOHH

H SO đaNi tX Y Este có mùi muối chín. Tên của X là:

A. pentanal B. 2–metylbutanal C. 2,2–đimetylpropanal. D. 3–metylbutanal.

Câu 66: (2010) Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3,

CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng

vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH

là: A. C3H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH

Câu 67: (2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic

kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít

khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m

tương ứng là:

A. (HCOO)2C2H4 và 6,6. B. HCOOCH3 và 6,7.

C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5.

Câu 68: (2010) Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản

phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là:

A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3.

C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5.

Câu 69: (2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc),

đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.

Câu 70: (2010) Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với

kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan

được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO.

C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH.

Câu 71: (2010) Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52g CO2 và 1.152g H2O . Nếu cho 10

gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất

rắn khan . Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là:

A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH

C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH2CH3

Câu 72: (2010) Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit

axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 8 B. 7 C. 5 D. 6

Page 126: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 126

Câu 73: (2011) Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx<

MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam

muối của một axit hữu cơ và m g một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít

CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. Công thức của Y là:

A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. C2H5COOC2H5

Câu 74: (2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH

8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol.

Công thức của X là:

A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2

Câu 75: (2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng

phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản

ứng tráng bạc. Công thức của hai este là

A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3

C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 76: (2011) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản

ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường

kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có

thể là:

A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3

C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH

Câu 77: (2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi

cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn

thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon

trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:

A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,26%

Câu 78: (2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và

axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18

gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi

như thế nào?

A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam

Câu 79: (2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử

este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch

NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.

Câu 80: (2011) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số

chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 81: (2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản

ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là

29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 2

Câu 82: (2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam

X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:

A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%

Câu 83: (2012) Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 84: (2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở

và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4

mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este.

Giá trị của m là

Page 127: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 127

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Câu 85: (2012) Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-

C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng

thời 2 điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 86: (2012) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là

A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO

Câu 87: (2012) Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy

hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối

lượng CO2 và H2O là

A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 16,8 gam D. 18,6 gam

Câu 88: (2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí

O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch

NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol

muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3 B. 4 : 3 C. 3 : 2 D. 3 : 5

Câu 89: (2012) Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả

năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Câu 90: (2012) Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung

dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOCH2C6H5 B. HCOOC6H4C2H5 C. C6H5COOC2H5 D. C2H5COOC6H5

Câu 91: (2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng,

thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X

với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng

60%. Giá trị của a là

A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88.

Câu 92: (2012) Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl

axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).

Câu 93: (2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích

của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch

NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7.

Câu 94: (2013) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.

D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Câu 95: (2013) Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

A. 0

t

3 2 2CH COOCH CH CH NaOH

B. 0

t

3HCOOCH CHCH NaOH

C. 0

t

3 6 5CH COOC H (phenyl axetat) NaOH

D. 0

t

3 2CH COOCH CH NaOH

Câu 96: (2013) Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

Page 128: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 128

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3.

C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.

Câu 97: (2013) Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai

muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3.

Câu 98: (2013) Hợp chất X có công thức phân tử 5 8 2

C H O , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu

được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của

X là:

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2

Câu 99: (2013) Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản

phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất

trên của X là:

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 100: (2013) Cho sơ đồ các phản ứng:

X + NaOH (dung dịch) Y + Z; Y + NaOH (rắn) T + P;

T Q + H2; Q + H2O Z.

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:

A. HCOOCH=CH2 và HCHO B. CH3COOC2H5 và CH3CHO

C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO

Câu 101: (2013) Este X có công thức phân tử 4 8 2

C H O . Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH

8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam

chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:

A. 3 2

HCOOCH(CH ) B. 3 2 3

CH COOCH CH

C. 3 2 3

CH CH COOCH D. 2 2 3

HCOOCH CH CH

Câu 102: (2013) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH

dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:

A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.

Câu 103: (2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,

mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí 2

CO (đktc) và 18,9 gam 2

H O . Thực

hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là:

A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18

Câu 104: (2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được

m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit

cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol

H2O. Giá trị của m1 là:

A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.

Câu 105: (2013) Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360

ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được

dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần

vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức

đơn giản nhất. Giá trị của m là:

A. 13,2 B. 12,3 C. 11,1 D. 11,4

Câu 106: (2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch

NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là:

A. C2H3COOCH3 B. CH3COOC2 H3 C. HCOOC3H5 D.

CH3COOC2H5

Câu 107: (2014) Cho các chất: HCHO, HCOOH, HCOOCH3, CH3CHO và C2H2. Số chất có phản ứng

tráng bạc là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 108: (2014) Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

X + NaOH Y + Z

0,

( ) ( ) 2 3 4

CaO t

r rY NaOH Na CO CH

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag. Chất X là:

t0

15000C

t0, CaO

t0, xt

Page 129: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 129

A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat

Câu 109: (2014) Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3COOH B. C2H5OH C. HCOOCH3 D. CH3CHO

Câu 110: (2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng

với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y.

Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y

bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 6,0 B. 6,4 C. 4,6 D. 9,6

Câu 111: (2014) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol

CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu

được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là:

A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60

Câu 112: (2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu

được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%

Câu 113: (2014) Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư.

Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với

H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối

lượng muối trong Z là:

A. 40,0 gam B. 42,2 gam C. 38,2 gam D. 34,2 gam

Câu 114: (2014) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có

cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam

hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước.

Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được

khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là:

A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam

Câu 115: (2014) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6

mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A. 0,20 B. 0,15 C. 0,30 D. 0,18

Câu 116: (2014) Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng

tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là:

A. 2HCOO CH CHO B. 3 2CH COO CH CH

C. 2HCOO CH CH D. 3HCOO CH CHCH

Câu 117: (2014) Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch

NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất

Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai

sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3.

C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom.

Câu 118: (2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân

tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản

ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit

cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:

A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.

Câu 119: (2014) Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit

cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung

dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.

Câu 120: (2014) Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit ađipic

Page 130: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 130

Chương 7: CACBOHIDRAT I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG

1. Cấu trúc phân tử

a) Glucozơ và fructozơ (C6H12O6)

Glucozơ là monosaccarit, cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở C1 (là anđehit) và năm nhóm – OH

ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH2OH[CHOH]4CHO.

Trong tự nhiên, glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng -glucozơ và -glucozơ (dạng mạch vòng).

Trong dung dịch, hai dạng vòng này chiếm ưu thế và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua

dạng mạch hở.

OH

OH

H

OH

H

OHH

OH

CH2OH

1 C

OH

OH

H

OHH

OH

CH2OH

23

4

5

6

OH

OH

OH

H

H

OHH

OH

CH2OH

1

23

4

5

6

1

H

H

O

23

4

5

6

-glucozơ glucozơ -glucozơ

Glucozơ có đầy đủ các tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức. Tính chất riêng của dạng mạch vòng: Nhóm OH của C1 dạng mạch vòng tác dụng với CH3OH tạo metyl

glucozit

Khi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm -OCH3 rồi, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được

nữa.

Fructozơ là đồng phân của glucozơ, được cấu tạo bởi một nhóm cacbonyl ở vị trí C2 (là xeton)

và năm nhóm –OH ở năm nguyên tử cacbon còn lại (là poliancol): CH2OH[CHOH]3COCH2OH.

Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh

CH2OH

HOH

OH H

H OH

O

CH2OH

H

OH

CH2OH

OH H

H OH

O

HOCH21

2

3 4

5

6

1

2

3 4

5

6CH2OH

HO

OH H

H OH

O

H

HOCH21

2

3 4

5

6

-fructozơ fructozơ -fructozơ

Trong môi trường bazơ, fructozơ có sự chuyển hoá thành glucozơ.

CH2OH[CHOH]4CHOCH2OH[CHOH]3-CO-CH2OHOH-

b) Saccarozơ và mantozơ (C12H22O11)

Saccarozơ là một đisaccarit, cấu tạo bởi C1 của gốc -glucozơ nối với C2 của gốc -fructozơ

qua nguyên tử O (C1 – O – C2). Trong phân tử không còn nhóm -OH hemiaxetal, nên không có khả

năng mở vòng.

Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, cấu tạo bởi C1 của gốc -glucozơ nối với C4 của gốc -

hoặc - glucozơ qua nguyên tử O (C1 – O – C4). Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm -OH

hemiaxetal tự do, do đó có thể mở vòng tạo thành nhóm anđehit (– CHO).

c) Tinh bột và xenlulozơ (C6H10O5)n

Tinh bột là polisaccarit, cấu tạo bởi các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau thành mạch

xoắn lò xo, phân tử không có nhóm -CHO và các nhóm -OH bị che lấp đi.

Page 131: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 131

Xenlulozơ là đồng phân của tinh bột, cấu tạo bởi các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau

thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm -CHO và mỗi mắt xích còn 3 nhóm -OH tự do, nên công

thức của xenlulozơ còn có thể viết [C6H7O2(OH)3]n.

Page 132: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 132

2. Tính chất hoá học

Cacbohiđrat

Tính chất

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ

α -1,4-glicozit

Tinh bột α -1,4-glicozit

α -1,6-glicozit

Xenlulozơ β -1,4-glicozit

T/c của anđehit + [Ag(NH3)2]OH

Ag↓ + - Ag↓ - -

T/c riêng của

–OH hemiaxetal + CH3OH/HCl

Metyl

glucozit

-

-

Metyl

glucozit

- -

T/c của

poliancol

+ Cu(OH)2

dd màu

xanh lam

dd màu

xanh lam

dd màu

xanh lam

dd màu xanh

lam - -

T/c của ancol

(P/ƣ este hoá)

+ (CH3CO)2O

+ HNO3/H2SO4

+ + + + + Xenlulozơ

triaxetat

+ + + + + Xenlulozơ

trinitrat

P/ƣ thuỷ phân

+ H2O/H+

- - α –Glucozơ

+

-Fructozơ α -Glucozơ α -Glucozơ -Glucozơ

P/ƣ màu

+ I2 - - - -

màu xanh

đặc trưng -

(+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng.

(*) phản ứng trong môi trường kiềm.

Dạng 1: Lý thuyết tổng hợp. Câu 1: Frutozơ tham gia phản ứng nào sau đây: (I) Tráng gương; (II) Khử Cu(OH)2/t

0; (III) Tác dụng

với hiđrô (Ni, 0t ); (IV) Tác dụng với Cu(OH)2 ở 0t thường.

A. (I), (II) B. (I), (II), (III) C. (I), (II), (III), (IV) D. (I), (II), (IV).

Câu 2: Saccarozơ có thể tác dụng với hóa chất nào sau đây:

(I) AgNO3/NH3 đun nóng; (II) Cu(OH)2 ; (III) hiđrô (Ni,0t ); (IV) CH3COOH/H2SO4,

0t ; (V)

H2O/H2SO4,0t

A. (I), (II), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (II), (III), (IV), (V) D. (IV), (V)

Câu 3: Khi nghiên cứu gluxit X ta ghi nhận được:

– X không tráng gương.

– X có một đồng phân

– X thủy phân trong nước được hai sản phẩm X là chất nào trong các chất sau:

A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột

Câu 4: Cho các phản ứng:

a. C6H12O6 C2H5OH + CO2 b. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

c. C6H12O6 2CH3CH(OH)COOH d. CO2 + 6nH2O (C6H10O5)n + 6nO2

Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men rượu, lên men lactic, quang hợp:

A. a, b, c, d B. b, c, d, a C. b, a, c, d D. a, c, b, d

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng: Để chứng minh cấu tạo mạch hở của glucozơ: A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh đặc trưng kết luận glucozơ có nhiều nhóm OH

B. Định lượng este tạo thành khi cho glucozơ tác dụng với CH3COOH dư kết luận glucozơ có 5 nhóm OH

C. Thực hiện phản ứng tráng gương kết luận glucozơ có nhóm chức anđehit

D. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan

Câu 6: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản

Page 133: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 133

ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân

trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).

Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng

A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 B. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

C. Glucozơ tác dụng với metanol (xúc tác HCl) D. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit

Câu 8: Cacbohidrat nào sau đây chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng:

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 9: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 10: Gluxit nào được tạo ra khi thủy phân tinh bột nhờ men amilaza:

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 11: Cho các chất sau: Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccazorơ (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo

thứ tự giảm dần độ ngọt là:

A. (1) > (2) > (3) B. (2) > (3) > (1) C. (3>(1)> (2) D. (3) > (2) >(1)

Câu 12: Một phân tử mantozơ có

A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ

C. hai gốc gốc α -fructozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ

Câu 13: Trong phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết

A. α-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

C. α-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit

Câu 14: Trong phân tử amilopectin các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết

A. α-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

C. α-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit

Câu 15: Trong phân tử elluloz các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết

A. α-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit

C. β -1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit

Câu 16: Trong số các phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết nào sau

đây?

A. - 1,6-glicozit B. - 1,6-glicozit C. - 1,4-glicozit D. - 1,4-glicozit

Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng:

A. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh.

C. Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ.

D. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4.

Câu 18: Chọn câu phát biểu sai:

A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.

C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.

D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.

Câu 19: Nhận định sai về xenlulozơ là:

A. xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật và là bộ khung của cây cối.

B. ta có thể viết công thức của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n.

C. xenlulozơ có phân tử khối rất lớn, khoảng 1000000 – 2400000.

D. xenlulozơ có tính khử mạnh.

Câu 20: Nhận xét đúng là:

A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ.

B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn

hơn nhiều so với tinh bột.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Page 134: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 134

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 22: Tính chất của glucozơ là: kết tinh (1), có vị ngọt (2), ít tan trong nước (3), thể hiện tính chất

của poliancol (4), thể hiện tính chất của axit (5), thể hiện tính chất của anđêhit (6), thể hiện tính chất

của ete (7). Những tính chất đúng là:

A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (3), (7). C. (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (5), (6).

Câu 23: Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà

tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6). Các tính chất của

saccarozơ là:

A. (1), (2), 3), (4) và (5). B. (1), (2), (3) và (4).

C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

Câu 24: Tính chất của xenlulozơ là chất rắn (1), màu trắng (2), không tan trong các dung môi hữu cơ

thông thường như ete, benzen (3), có cấu trúc mạch thẳng (4), khi thủy phân tạo thành glucozơ (5),

dùng để điều chế tơ visco (6), dễ dàng điều chế từ dầu mỏ (7). Những tính chất đúng là:

A. (1), (2), (4), (5), (6). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

Câu 25: Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hoà

tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thuỷ phân trong

môi trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là:

A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7).

Câu 26: Một dung dịch có các tính chất:

- Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.

- Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.

- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là:

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ.

Câu 27: Glucozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây?

(1) H2 (Ni, t0), (2) Cu(OH)2 ở nhệt độ thường, (3) Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao, (4) AgNO3/NH3 (t

0), (5)

dung dịch Br2 (Cl2)/CCl4, (6) dung dịch Br2 (Cl2)/H2O, (7) dung dịch KMnO4, (8) CH3OH/HCl, (9)

(CH3CO)2O (t0, xt).

A. (1), (2), (3), (4), (6), (7), (8), (9). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) ), (8), (9).

C. (1), (3), (5), (6), (7) ), (8), (9). D. (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9).

Câu 25: Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây?

(1) H2 (Ni, t0) (2) Cu(OH)2 ở nhệt độ thường (3) Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch, (4)

AgNO3/NH3 (t0) (5) dung dịch nước Br2 (Cl2) (6) (CH3CO)2O (t

0, xt).

A. (1), (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (4), (6). D. (1), (2), (4), (5), (6).

Câu 26: Trong số các chất sau đây: glucozo, fructozo, andehit axetic, etyl acrylat, etyl axetat, axit fomic,

axit metacrylic, triolein, mantozo, saccarozo. Số lượng chất là mất màu nước brom:

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 27: Tính chất của saccarozơ là: Tan trong nước (1); chất kết tinh không màu (2); khi thuỷ phân tạo

thành fructozơ và glucozơ (3); tham gia phản ứng tráng gương (4); phản ứng với Cu(OH)2 (5). Những tính

chất đúng là:

A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5).

Câu 28: Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc,

tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác

dụng với nước brom.

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 29: Tiến hành 2 thí nghiệm:

- Thủy phân hoàn toàn a mol saccarozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng

gương được x1 mol Ag.

- Thủy phân hoàn toàn a mol mantozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng

gương được x2 mol Ag. Mối liên hệ giữa x1 và x2 là:

A. x1 = x2 B. x1 = 2x2 C. 2x1 = x2 D. 4x1 = x2

Câu 30: Cho sơ đồ sau: glucoz men lactic (X)

- Cho x mol X tác dụng với K dư sinh ra V1 lít khí

Page 135: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 135

- Cho x mol X tác dụng với NaHCO3 sinh ra V2 lít khí.

Các khí đo cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là:

A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. 2V1 = V2 D. V1 = 4V2

Câu 32: Cho các chất: (1) H2(Ni,to) (2) Cu(OH)2 (3) dd AgNO3/NH3 (4) CH3COOH/H2SO4 đặc.

Saccarozơ tác dụng được với:

A. (1) (2) B. (2) (3) C. (2) (4) D. (1) (4)

Câu 33: Trong các chất sau: Na (1); C2H5OH (2); Cu(OH)2 (3); H2 (4); dd AgNO3/NH3 (5); O2(6), dd

NaOH (7); Na2CO3 (8); (CH3CO)2O (9). Glucozơ phản ứng được với các chất:

A. 4, 5, 6, 7, 8, 9 B. 1, 3, 4, 5, 6 C. 3, 4, 5, 6, 7, 8 D. 1, 3, 4, 5, 6, 9

Câu 34: Cho các dung dịch riêng biệt: Glucozơ, tinh bột, glixerol, phenol, axetanđehit, benzen. Thuốc

thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là:

A. Cu(OH)2, dung dịch I2, nước brom. B. Na, quỳ tím, nước brom.

C. dung dịch I2, quỳ tím, Cu(OH)2. D. Na, quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 35: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là

kết tủa:

A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.

B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột.

D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic

Câu 36: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng

được với Cu(OH)2 là:

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 37: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số

chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 38: Những phát biểu sau đây: (1) Chất béo không tan trong nước; (2) Chất béo không tan trong

nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành

phần nguyên tố; (4) Chất béo là este của glixerol và axit hữu cơ.Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3), B. (1), (2) C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).

Câu 39: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch

H2SO4 loãng lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do.

A. Thủy phân saccarozơ đã cho tạo ra dd chứa glucozơ và fructozơ, trong đó glucozơ tráng gương được

B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân.

C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.

D. Đã có sự tạo thành mantozo sau phản ứng.

Câu 40: Cho các chất sau: axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ,

anđehit axetic, metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng

gương là:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6

Câu 41: Trong các chất: xenlulozơ, fructozơ, fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu chất

có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 42: Dãy sacarit nào sau đây đều tạo đựoc dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2:

A. glucozơ, fructozơ,saccarozơ,xenlulozơ B. glucozơ, fructozơ,saccarozơ, mantozơ

C. glucozơ, fructozơ, mantozơ, xenlulozơ D. glucozơ, fructozơ,saccarozơ, tinh bột

Câu 43: Cho các hợp chất: 1. Đường glucozơ 2. Đường mantozơ 3. Đường fructozơ

4. Đường saccarozơ. Dung dịch nào có thể truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân:

A. 1 và 2 B. 1 C. 1 và 3. D. 2 và 4

Câu 44: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?

A. 0,0001 B. 0,01 C. 0,1 D. 1

Câu 45: Dãy saccarit nào sau đây đều tạo đựoc kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/NaOH đun nóng:

A. glucôzơ, fructozơ,saccarozơ, mantozơ B. glucôzơ, fructozơ, mantozơ, xenlulozơ

C. glucôzơ, saccarozơ, mantozơ D. glucôzơ, fructozơ, mantozơ

Câu 46: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được

với Cu(OH)2 là:

Page 136: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 136

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 47: Cho các chất: (1) ancol etilic, (2) glixerol, (3) dd andehit fomic, (4) dd axit fomic, (5) dd axit

axetic, (6) dd glucozơ, (7) dd fructozơ, (8) dd saccarozơ, (9) dd mantozơ . Các chất cho phản ứng với

Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam là:

A. 2, 6, 7, 8, 9 B. 1, 2, 6, 7, 8, 9 C. 2, 5, 6, 7, 8, 9 D. 2, 3, 6, 7, 8, 9

Câu 48: Cho các chất: (1) ancol etilic, (2) Glixerol, (3) dd andehit fomic, (4) dd axit fomic, (5) dd

mantozơ, (6) dd glucozơ, (7) dd fructozơ, (8) dd saccarozơ, (9) dd axit axetic. Các chất cho phản ứng

với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa bạc là:

A. 2, 3, 4, 6, 7, 9 B. 3, 4, 6, 7, 8 C. 3, 4, 5, 6, 7 D. 3, 4, 6, 7, 9

Câu 49: Nhận biết các dd: saccarozơ, glucozơ, glixerol người ta dùng thuốc thử là:

A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/NaOH

C. dd H2SO4 và Cu(OH)2/NaOH D. dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2

Câu 50: Nhận biết các dd saccarozơ, mantozơ, axit axetic và fomandehit người ta dùng thuốc thử là:

A. dd AgNO3/NH3 B. quì tím C. Cu(OH)2/OH-

D. dd Br2

Câu 51: Cho các tính chất sau:

1. Polisacarit 2. Khối tinh thể không màu 3. khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ

4. Tham gia phản ứng tráng gương 5. Phản ứng với Cu(OH)2.

Những tính chất đúng của Sacarozo là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5

Câu 52: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), HCOONa,

NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là:

A. 7 và 6 B. 8 và 6 C. 8 và 5 D. 7 và 5

Câu 53: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic,

metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 54: Khi thủy phân tinh bột với xúc tác là các enzim thu được các sản phẩm là: A. Đextrin, mantozơ, fructozơ, glucozơ B. Đextrin, mantozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ

C. Đextrin, mantozơ, saccarozơ, glucozơ. D. Đextrin, mantozơ, glucozơ

Câu 5: Cho các chất: etilen; saccarozơ; axetilen; fructozơ; anđehit axetic; tinh bột; axit fomic;

xenlulozơ; glucozơ. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa là:

A. 5. B. 7. C. 3. D. 6.

Câu 56: Ở dạng mạch vòng, các hợp chất cacbohiđrat có phản ứng với metanol (HCl xúc tác) tạo ra metyl

glicozit gồm:

A. Saccarozơ, mantozơ. B. Mantozơ, glucozơ.

C. Saccarozơ, mantozơ, fructozơ. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ

Câu 57: Cho sơ đồ: Glucozơ A caotSOH o,42 B OHCH3 D

otxt , (-CH2 – CH -)n Chất B là :

COOCH3

A. axit axetic B. axit propionic C. axit acrylic D. ancol etylic

Câu 58: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong

các chất sau làm thuốc thử ?

A. Cu(OH)2/OH. B. NaOH. C. HNO3. D. AgNO3/NH3.

Câu 59: Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau

đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên?

A. dd AgNO3/NH3 B. Na kim loại. C. Cu(OH)2/OH- D. Nước brom.

Câu 60: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có

thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?

A. dung dịch HNO3. B. Cu(OH)2/OH. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch brom.

Câu 62: Có 4 dung dịch loãng không màu gồm: Lòng trắng trứng, glixerol, KOH và axit axetic. Chỉ

dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng.

A. dung dịch HCl. B. dung dịch CuSO4. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch HNO3 đặc.

Câu 63: Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Chất vừa có tính chất của

ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit là:

A. chỉ có glucozơ. B. glucozơ và fructozơ.

C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. tất cả các chất đã cho.

Câu 64: Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là:

Page 137: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 137

A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ.

C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Câu 65: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là:

A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.

Câu 66: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Fructozơ tồn tại ở dạng β, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.

B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.

C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.

D. Khử glucozơ bằng H thu được sobitol.

Câu 67: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3)

etilenglycol , (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dich có thể hòa

tan Cu(OH)2 là:

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 68: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là

kết tủa: A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic

Câu 69: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số

chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 70: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), HCOONa,

NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là:

A. 7 và 6 B. 8 và 6 C. 8 và 5 D. 7 và 5

Câu 71: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic,

metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 72: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen,

glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng

tráng gương là:

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

Câu 73: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,

glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước

brom là:

A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.

B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.

C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.

D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.

Câu 74: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng

trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic. Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại

thuốc thử là:

A. Qùi tím. B. CuSO4. C. AgNO3/NH3. D. Br2.

Câu 75: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ

X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to

), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt

là:

A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.

Câu 76: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.

C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.

Câu 77: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:

A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.

C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.

Câu 78: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở

nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:

A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Page 138: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 138

Câu 79: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl format, axit fomic và anđehit axetic. Trong

các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với

Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 80: Phát biểu nào sau đây về các hợp chất gluxit là đúng:

A. Xenlulozo có thể tan trong Cu(OH)2

B. Khử Glucozo và fructozo bằng H2 đều thu được một chất

C. Glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

D. Fructozo không tham gia phản ứng tráng bạc

Câu 81: Cho các phản ứng sau:

(1) K2Cr2O7 + HCl (đặc) 0t

(2) CH2=CH2 + KMnO4 + H2O 0t thuong

(3) K2CrO4 + H2SO4 (loãng) 0t thuong

(4) C6H12O6 (glucozơ) + Br2 + H2O 0t thuong

(5) CH3COOH + CH3NH2 0t thuong

(6) CuO + CH3CH2OH 0t

Số trường hợp khi xảy ra là phản ứng oxi hoá - khử là:

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 82: Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử trong các pư sau:

(a) Propin + H2, xúc tác Ni, t0; (b) metyl axetilen + Br2/CCl4 ;

(c) axetilen + H2, xúc tác Pd/PbCO3; (d) propilen + dd AgNO3/NH3;

(e) butađien + Br2/CCl4 ở - 400C; (g) axetilen + HCl;

(h) etilen + H2O, xúc tác H+, t

0;

(i) glucozo + dd Br2/H2O;

(k) glixerol + Cu(OH)2. (l) fructozo + dd Br2/H2O

(m) phenol + dd Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. 9 B. 8 C. 7 D. 6

Câu 83: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều có thể tồn tại ở cả dạng mạch hở và dạng mạch vòng.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều do các mắt xích - glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu

được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 đều thu được Ag.

(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 84: Cho các phát biểu sau:

(a) Không thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

(c) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam.

(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β).

Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 85: Dãy hợp chất đều có khả năng tác dụng với dd AgNO3/NH3, nhưng đều không hòa tan Cu(OH)2

là:

A. Glucozơ, fructozơ, anđehit fomic, anđehit axetic.

B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, mantozơ.

C. Anđehit axetic, etyl axetat, axit fomic, axetilen.

D. Anđehit axetic, etyl fomat, anđehit fomic, axetilen.

Câu 86: Khẳng định đúng là:

A. Protein là polime tạo bởi các gốc α-aminoaxit.

B. Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức đơn giản nhất là CH2O.

Page 139: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 139

C. Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra kết tủa.

D. Từ CH2=CCl-CH=CH2 có thể tổng hợp ra polime để sản xuất cao su cloropren.

Câu 87: Cho các phát biểu sau:

(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ. (b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau. (c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ. (e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 88: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu

được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(h) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là:

A. 6 B. 7 C. 4 D. 5

Câu 89: Nhận định nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?

A. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với hiđro tạo ra poliancol.

C. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng bạc vì ở dạng mạch hở nó không có

nhóm –CHO.

D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc vì nó có tính chất của nhóm – CHO.

Câu 90: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phân tử mantozơ do 2 gốc –glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở

C1, gốc thứ hai ở C4(C1–O–C4)

B. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,

gốc –glucozơ ở C1, gốc –fructozơ ở C4(C1–O–C4)

C. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit

D. Xenlulozơ có các liên kết –[1,4]–glicozit

Câu 91: Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 92: Cho một số tính chất sau:

(1) là chất rắn không màu, tan tốt trong nước, tạo dung dịch có vị ngọt.

(2) bị oxi hóa bởi dung dịch brom hoặc AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng. (3) dd hòa tan Cu(OH)2 ở t

0 thường và tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng

(4) lên men trong điều kiện thích hợp thu được etanol và axit axetic

(5) tác dụng với (CH3CO)2O có thể tạo ra hợp chất có tối đa 5 chức este (pentaeste).

(6) bị khử bởi H2 với xúc tác Ni đun nóng, tạo thành sobitol.

Số tính chất đúng với glucozơ là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 93: Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Page 140: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 140

Câu 94: Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam

(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu

đúng là:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 95: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được

một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 96: Cho các phát biểu sau đây:

(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.

(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.

(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.

(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là đisaccarit, cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.

Số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 97: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic,

glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước

brom là:

A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.

B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.

C. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.

D. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.

Câu 98: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho sobitol.

C. Trong mỗi mắt xích của tinh bột cũng như ở xenloluzơ luôn có 3 nhóm -OH.

D. Glucozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng.

Câu 99: Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,

gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4).

B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit.

C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit.

D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β–glucozơ.

Câu 100: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl

acrylat, đivinyl oxalat, fomalin, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ,

dung dịch saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:

A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.

Câu 101: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu

được một loại monosaccarit duy nhất.

Page 141: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 141

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(f) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu

đúng là:

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 102: Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol,

vinyl axetat, anđehit fomic. Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 103: Nhận định đúng về cacbohiđrat là:

A. Phân tử saccarozơ do 1 gốc –glucozơ và 1 gốc –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

B. Amilopectin được tạo thành từ các gốc –glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết –[1,6]–glicozit.

C. Amilozơ được tạo thành từ các gốc –glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết –[1,4]–glicozit.

D. Phân tử xenlulozơ gồm nhiều gốc –glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch dài không nhánh,

không xoắn.

Câu 104: Cho các phát biểu sau:

(1) Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2.

(2) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, rồi đun nóng dung dịch thu được thấy có màu xanh

tím xuất hiện.

(3) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết – 1,6 – glicozit.

(4) Tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng.

(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Số phát biểu đúng là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 105: Phát biểu nào sau đây không đúng.

A. Glucozơ và Fructozơ là đồng phân của nhau.

B. Trong phân tử Amilozơ tồn tại cả liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit

C. Thủy phân Saccarozơ thu được 2 monosaccarit khác nhau.

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ cùng thu được một monosaccarit.

Câu 106: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat, số phát biểu đúng là:

1. Glucozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng gương.

2. Các gốc α – glucozơ trong phân tử amilozo liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và

α-1,6-glicozit.

3. Glucozơ, mantozơ, fructozơ đều làm mất màu dung dịch nước brom.

4. Cacbohydrat đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc xúc tác H2SO4 đặc tạo hợp chất nitrat

5. Glucozơ và Fructozo đều có phản ứng cộng H2 ( Ni, to) tạo thành sobitol.

6. Cacbohydrat là những hợp chất polihidroxi nên dễ tan trong nước.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

Câu 107: Cho các chất: etilen; saccarozơ; axetilen; fructozơ; anđehit axetic; tinh bột; axit fomic;

xenlulozơ; glucozơ. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo kết tủa là:

A. 5. B. 7. C. 3. D. 6.

Câu 108: Cho 4 chất: Glucozơ, mantozơ, saccarozơ và xenlulozơ. Trong đó có x chất tham gia phản

ứng thủy phân trong môi trường axit ; có y chất tác dụng với CH3OH/HCl khan; có z chất tham gia

phản ứng tráng gương và có t chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam trong suốt. Nhận định

nào sau đây là không đúng?

A. x = 3 B. y = 2 C. z = 3 D. t = 3

Dạng 2: Bài tập lên men. Câu 1: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân

tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là:

A. 50g B. 56,25g C. 56g D. 60g

Câu 2: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình

lên men tạo thành ancol etylic là:

A. 60% B. 40% C. 80% D. 54%

Câu 3: Cho m gam glucozơ tinh khiết vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được kết

tủa Ag, khối lượng dung dịch giảm 5,76 gam so với dung dịch ban đầu. Giả sử không có sản phẩm nào

bay hơi trong suốt quá trình phản ứng. Giá trị của m là:

Page 142: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 142

A. 48 B. 24 C. 28 D. 28,8

Câu 4: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra

được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo thành 80 gam kết tủa . Gía trị của m là:

A. 72 B.54 C. 108 D. 96

Câu 5: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung

dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần

dùng là bao nhiêu?

A. 940,0. B. 949,2. C. 950,5. D. 1000,0.

Câu 6: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí

CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân

và lên men đều là 85%. Giá trị của m?

A. 810,0. B. 952,9. C. 688,5. D. 476,5.

Câu 7: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung

dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so

với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:

A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0

Câu 8: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của

ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch

NaOH dư thu được muối có khối lượng là: (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 106 gam B. 84,8 gam C. 212 gam D. 169,6 gam

Câu 9: Từ m kg nho chín chứa 40% đường nho , sản xuất được 1000 lit rượu vang 20o. Biết khối

lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và mức độ hao phí trong quá trình lên men là 10%. Giá trị của

m là:

A. 860,75kg B. 704,3 kg C. 860,5kg D. 869,56kg

Câu 10: Tính khối lượng nếp phải dùng để lên men (hiệu suất chung l à 50%) thu được 460ml rượu

50o. Cho biết tỉlệ tinh bột trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml.

A. 430g B. 520g C. 760g D. 810g

Câu 11: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)

etylic 460

là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất

là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg B. 5,0 kg C. 6,0 kg D. 4,5 kg

Câu 12: Thủy phân hh gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dd X

(hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dd

AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là:

A. 0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol

Câu 13: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50%

xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên

liệu xấp xỉ.

A. 5031kg. B. 5000kg. C. 5100kg. D. 6200kg

Câu 14: Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến,

ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?

A. 4,65kg. B. 4,37kg. C. 6,84kg. D. 5,56kg.

Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ

mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu (ancol). Chất đó là chất nào trong các chất sau?

A. axit axetic. B. glucozơ. C. sacacrozơ. D. hex-3-en.

Câu 16: Từ một tấn mùn cưa (chứa 60% xenlulozơ) sản xuất được V lit dd ancol etylic 70o với hiệu

suất cả quá trình là 70%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8g/ml. Giá trị của V là:

A. 238,5 lit B. 425,89 C. 298,125 D. 208,69

Câu 17: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình

lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là:

A. 400kg. B. 398,8kg. C. 389,8kg. D. 390kg.

Câu 18: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa

80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45o

(biết hiệu suất của toàn

bộ quá trình điều chế là 64,8%)?

Page 143: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 143

A. 2,94 tấn B. 7,44 tấn C. 9,30 tấn D. 11,48 tấn

Câu 19: Sau khi lên men nước quả nho ta thu được 100 lít rượu vang 10o (biết hiệu suất phản

ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong

nước quả nho chỉ có một loại đường là glucozơ. Khối lượng glucozơ có trong lượng nước quả nho đã

dùng là:

A. 15,652 kg B. 16,476 kg C. 19,565 kg D. 20,595 kg

Câu 20: Tính khối lượng của glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic

46º là: (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8

g/ml).

A. 4,0 kg B. 3,0 kg C. 5,0 kg D. 4,5 kg

Câu 21: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ

hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X

thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là:

A. 59,4%. B. 81,0%. C. 70,2%. D. 100,0%.

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam tinh bột thu được a gam glucozơ. Lên men a gam

glucozơ thu được ancol etylic (hiệu suất 80%), tiếp tục lên men toàn bộ lượng ancol etylic đó thu

được axit axetic (hiệu suất 80%). Để trung hòa lượng axit axetic trên cần V lít dung dịch NaOH

1M. Giá trị của V là:

A. 0,128. B. 0,16. C. 0,2. D. 0,064.

Dạng 3: Bài tập thủy phân. Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ (xúc tác axit, đun nóng) thu

được:

A. 1 kg glucozơ và 1 kg fluctozơ B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fluctozơ

C. 526,3 gam glucozơ và 526,3 gam fluctozơ D. 509 gam glucozơ và 509 gam fluctozơ

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) thu

được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là:

A. 6,75g B. 6,5g C. 6,25g D. 13,5g

Câu 3: Đun nóng dung dịch chứa 10,26 gam cabohidrat X với một lượng nhỏ HCl. Dung dịch sản

phẩm sau khi trung hòa axit được cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , thấy tạo ra 12,96

gam kết tủa Ag. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. X có thể là chất nào trong số 4 chất sau:

A. xenlulozơ B. tinh bột C. glucozơ D. saccarozơ

Câu 4: Cho 34,2 gam đường saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thấy sinh ra 0,216 gam Ag. Độ tinh khiết của saccarozơ là:

A. 85% B. 89% C. 95% D. 99%

Câu 5: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit (hiệu suất thủy phân là h), sau

đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được

b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:

A. h= (b-a)/a B. h= (b-2a)/2a C. h= (b-a)/2a D. h= (2b-a)/a

Câu 6: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau

phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được

3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 69,27% B. 87,5% C. 62,5% D. 75,0%

Câu 7: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 60%. Dung dịnh sau phản ứng chia thành hai

phần bằng nhau. Phần I tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được x mol Ag. Phần II làm

mất màu vừa đủ dung dịch chứa y mol brom. Giá trị của x, y lần lượt là:

A. 0,24; 0,06. B. 0,12; 0,06. C. 0,32; 0,1. D. 0,48; 0,12.

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 400 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit được dung

dịch A. Sau khi trung hòa axit cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

đun nhẹ, thu được m gam bạc. Giá trị của m là:

A. 43,2 B. 86,4 C. 21,6 D. 172,8

Câu 9: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với

lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của

gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 68,0g; 43,2g. B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g. D. 43,2g; 34,0g.

Page 144: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 144

Câu 10: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ phản ứng với AgNO3 dư/NH3 thu được 1,08 gam

Ag. Cũng lượng X như trên nếu đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng rồi mới thực hiện phản ứng

tráng gương thì thu được tối đa là 4,32 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ có trong dung dịch X.

A. 3,42 gam B. 5,13 gam C. 1,71 gam D. 2,565 gam

Câu 11: Cho 200 g dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag

sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của

glucozơ trong dung dịch ban đầu là:

A. 18 % . B. 9 %. C. 27% D. 36%

Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ và fructozơ với một lượng dư Cu(OH)2 trong môi

trường kiềm, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là:

A. 5,4 gam B. 7,2 gam C. 14,4 gam D. 3,6 gam

Câu 13: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được

sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn

toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 45% B. 50% C. 25% D. 55%

Câu 14: Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với

lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 5,4 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?

A. saccarozơ. B. mantozơ. C. glucozơ D. xenlulozơ

Câu 15: Một hỗn hợp gồm saccarozo và mantozo phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam

Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp trên với dd H2SO4 loãng, trung hòa sản phẩm bằng NaOH dư, lại cho tác

dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu 19,44 gam Ag. Tính khối lượng saccarozo có trong hỗn hợp.

A. 25,65 gam B. 12,825 gam C. 20,52 gam D. 10,26 gam

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y.

Biết rằng hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 100 ml nước brom 0,15M. Tính khối lượng Ag tạo ra nếu

đem 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3.

A. 2.16 gam. B. 1,08 gam C. 1,62 gam D. 4,32 gam.

Câu 17: Một hỗn hợp gồm saccarozo và mantozo phản ứng với dd AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam

Ag. Đun nóng lượng hỗn hợp trên với dd H2SO4 loãng, trung hòa sản phẩm bằng NaOH dư, lại cho tác

dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu 19,44 gam Ag. Tính khối lượng saccarozo có trong hỗn hợp.

A. 25,65 gam B. 12,825 gam C. 20,52 gam D. 10,26 gam

Câu 18: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được

sau phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn

toàn thu được 31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 45% B. 50% C. 25% D. 55%

Câu 19: Đun nóng nhẹ 6,84 gam mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sau một thời gian, trung hòa

dung dịch rồi tiếp tục đun nóng với AgNO3 dư/dung dịch NH3 tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,48

gam kết tủa Ag. Tính hiệu suất phản ứng thuỷ phân. A. 66 % B. 50 % C. 40% D. 65%

Câu 20: Thuỷ phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 80% thu

được hỗn hợp X. Trung hoà X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư

dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sinh ra m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 58,82. B. 51,84. C. 32,40. D. 58,32.

Câu 21: Thủy phân 5,13 gam mantozơ với hiệu suất a%, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc (hiệu

suất 100%) đối với dung dịch sau phản ứng thu được 4,374 gam Ag. Gía trị của a là:

A. 35 B. 67,5 C. 30 D. 65,7

Câu 22: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với

hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung

dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam

Ag. Giá trị của m là:

A. 8,208. B. 9,504. C. 7,776. D. 6,480.

Câu 23: Thủy phân 8,37 gam hỗn hợp X gồm mantozơ và fructozơ trong dung dịch H2SO4 đun nóng.

Sau một thời gian, trung hòa dung dịch thu được rồi cho phản ứng với Cu(OH)2/OH- vừa đủ thu được

6,48 gam kết tủa. Biết hiệu suất thủy phân mantozơ là 80%. Phần trăm theo khối lượng của mantozơ

trong hỗn hợp X là:

A. 79,57% B. 61,29% C. 20,43% D. 38,71%

Page 145: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 145

Câu 24: Cho m gam hỗn hợp glucozo và fructozo trong dung dịch tác dụng vừa đủ với 200 ml dd

Br21M trong nước. Mặt khác m gam hỗn hợp đó cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 sau phản ứng thu

được 64,8 gam kết tủa Ag. % khối lượng của fructozo có trong hỗn hợp là:

A. 33,33% B. 66,67% C. 75,05% D. 24,55/%

Câu 25: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m

gam X trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dung dịch sau

phản ứng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết

tủa. Giá trị của m là:

A. 102,60. B. 82,56. C. 106,20. D. 61,56.

Câu 26: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung

hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được

m gam Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ?

A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 66,67%.

Câu 27: Có m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ, được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác

dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Thủy

phân hoàn toàn phần 2 trong môi trường axit vô cơ loãng, rồi thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ tác dụng

hết với anhiđrit axetic dư (hiệu suất 100%) thì thu được 312 gam hợp chất hữu cơ chứa 5 chức este.

Phần trăm khối lượng mantozơ trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 12,5%. B. 20%. C. 50%. D. 25%.

Câu 28: Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích

hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2

dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m

gam Ag. Giá trị của m là

A. 34,56. B. 69,12. C. 38,88. D. 43,20.

Câu 29: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp

thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với

một lượng H2 dư (Ni, t0) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là

A. 80%. B. 50%. C. 40%. D. 60%.

Dạng 4: Xenlulozơ tác dụng với HNO3, anhidric axetic (CH3CO)2O… Câu 1: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính

thể tích axit nitric 99,67% có khối lượng riêng 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4Kg xenlulozơ trinitrat nếu

hiệu suất 90%

A. 27,72lit B. 32,5 lit C. 26,5 lit D. 32,4 lit

Câu 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn

điều chế 29,70 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (d=1,52 g/ml) cần

dùng là bao nhiêu?

A. 14,39 lít. B. 15,00 lít. C. 15,39 lít. D. 24,39 lít.

Câu 3: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháyvà nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.

Cho h=90%. Thể tích axit nitric 99,67% (d=1,25 g/ml) cần để sản xuất 53,46 kg xenlulozơ trinitrat

là:

A. 24,49 lít B. 24,58 lít C. 30,24 lít D. 30,34 lít

Câu 4: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản

ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế

được là:

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.

Câu 5: Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic thu được 6,6 gam CH3COOH và 11,1 g hỗn hợp

X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat. % khối lượng xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat

trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. 77 % và 23 % B. 77,84 % và 22,16 % C. 76,84 % và 23,16 % D.70 % và 30 %

Câu 6: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetit (có H2SO4 làm xúc tác) thu được CH3COOH, 5,34

gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hòa axit cần dùng 500 ml

dung dịch NaOH 0,1M, khối lượng (gam) của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong dung

dịch X lần lượt là :

Page 146: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 146

A. 2,46 và 2,88. B. 2,88 và 2,46. C. 28,8 và 24,6. D. 2,64 và 2,7.

Câu 7: Cho 200 g dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag

sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của

glucozơ trong dung dịch ban đầu là:

A. 18 % . B. 9 %. C. 27% D. 36%

Câu 8: Cho xenlulôzơ tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc) và bằng phương pháp thích hợp tách thu

đươc 0,08 mol hai sản phẩm A và B có cùng số mol. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A

và B lần lượt là 11,11 % và 14,14 %. Khối lượng của A và B là:

A. 8,28 g và 10,08g B. 9,84g và 11,52g C. 8,28g và 11,88g D. 10,08g và 11,88g

Dạng 5: Đốt cháy. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (đkc).

Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của

m là:

A. 3,1 B. 6,2 C. 12,4 D. 4,4

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2

(điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5

Câu 3: Khi đốt cháy một loại cacbodidrat A, người ta thu được khối lượng nước và CO2 theo tỉ lệ 33 :

88 . Công thức phân tử của A có thể là:

A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C7H14O7

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol cacbohidrat X thu đưọc 5,28 gam CO2 và 1,98 gam H2O. Tỉ lệ

khối lượng giữa H và O trong X bằng 0,125 : 1. Công thức phân tử của X là:

A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. C7H14O7

Câu 5: 18 gam A có thể tác dụng với 23,2g AgNO3 /NH3. Thể tích O2 cần để đốt cháy chính lượng

hợp chất này bằng thể tích khí CO2 tạo thành (đktc). A là hợp chất hữu cơ chứa oxi, CTPT là:

A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. CH3CH2CHO D. CH3CHO

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu

được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch

A lại được 0,1g kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích

0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là:

A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C18H36O18

CACBONHIDRAT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TỪ 2007 - 2014

Câu 1: (2007) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

C. CH3CH2OH và CH2=CH2. D. CH3CHO và CH3CH2OH.

Câu 2: (2007) Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3

trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch

glucozơ đã dùng là:

A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,02M. D. 0,01M.

Câu 3: (2007) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:

A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.

B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.

C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).

D. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.

Câu 4: (2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ

lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và

dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 650. B. 550. C. 810. D. 750.

Câu 5: (2007) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho

dung dịch glucozơ phản ứng với

A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

Page 147: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 147

Câu 6: (2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit

sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu

suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là:

A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg.

Câu 7: (2007) Phát biểu không đúng là:

A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Thủy phân (xúc tác H+

, to

) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+

, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 8: (2007) Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là:

A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn chứa nitơ.

C. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protit luôn chứa chức hiđroxyl.

Câu 9: (2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu

suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là:

A. 33,00. B. 29,70. C. 25,46. D. 26,73.

Câu 10: (2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong

dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 11: (2008) Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH.

C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH.

Câu 12: (2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là:

A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.

Câu 13: (2008) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng . C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 14: (2008) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:

A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.

Câu 15: (2008) Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit

fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 16: (2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu

(ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic

nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

Câu 17: (2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ),

CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 18: (2009) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được

59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là:

A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít.

Câu 19: (2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra

trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủA. Nếu hiệu

suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là:

A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.

Câu 20: (2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết

vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm

3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:

A. 13,5. B. 20,0. C. 15,0. D. 30,0

Câu 21: (2009) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của:

A. ancol. B. anđehit. C. xeton. D. amin.

Câu 22: (2009) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

Page 148: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 148

C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

Câu 23: (2009) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde

(3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị

thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).

Câu 24: (2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/ NH3.

Câu 25: (2009) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.

B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH3OH.

C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.

D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

Câu 26: (2009) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24 lít

O2 (đkc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị

của m là:

A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4

Câu 27: (2009) Thủy phân 34,2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc

với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là:

A. 43.2 gam B. 32.4 gam C. 21.6 gam D. 10.8 gam

Câu 28: (2009) Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit

axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. 8 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 29: (2009) Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên

men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn

bộ khí CO2vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là:

A. 106 gam B. 84.8 gam C. 212 gam D. 169.6 gam

Câu 30: (2009) Lên men m gam glucôzơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong

thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5.1 gam. Giá trị m là:

A. 20.25 B. 22.5 C. 30 D. 45

Câu 31: (2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung

dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun

nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.

Câu 32: (2010) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất

hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to

), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y

lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.

Câu 33: (2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.

C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.

Câu 34: (2010) Một phân tử saccarozơ có:

A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ

C. hai gốc -glucozơ D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ

Câu 35: (2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic

(hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X.

Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là:

A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.

Câu 36: (2010) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

là:

A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.

C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.

Câu 37: (2010) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là:

Page 149: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 149

A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 38: (2011) Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam

(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở

(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu

đúng là:

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 39: (2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn

bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi

trong, thu được 330 gam kết tủa và dd X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong

ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:

A. 405 B. 324 C. 486 D. 297

Câu 40: (2011) Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl format, axit fomic và anđehit axetic.

Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng

với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 41: (2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất

quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:

A. 60% B. 40% C. 80% D. 54%

Câu 42: (2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu

suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat

thu được là:

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.

Câu 43: (2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

(c) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được

một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 44: (2011) Thủy phân hh gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được

dd X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng

dư dd AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là:

A. 0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol

Câu 45: (2012) Cho sơ đồ phản ứng:

(a) X + H2O xuctac Y

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3

(c) Y xuctac E + Z

(d) Z + H2O anhsang

chat diepluc X + G. X, Y, Z lần lượt là:

A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

Câu 46: (2012) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 47: (2012) Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.

Page 150: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 150

(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém

nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 48: (2012) Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, tinh bột, etylen glicol, triolein.

Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 49: (2012) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit

nitric 94,5% (d=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là:

A. 60 B. 24 C. 36 D. 40

Câu 50: (2012) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường

axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được

dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m

gam Ag. Giá trị của m là:

A. 6,480 B. 9,504 C. 8,208 D. 7,776

Câu 51: (2012) Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là: A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).

Câu 52: (2012) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (d = 0,8 g/ml) với hiệu suất của

quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là:

A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5

Câu 53: (2012) Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất

trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Câu 54: (2013) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ

Câu 55: (2013) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.

B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch 2 4

H SO đun nóng, tạo ra fructozơ.

Câu 56: (2013) Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với 2

Cu(OH) ở điều kiện thường?

A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat

Câu 57: (2013) Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dd H2SO4 đun nóng

là:

A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

C. Glucozơ, saccarozơ fructozơ D. Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ

Câu 58: (2013) Cho các phát biểu sau:

(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ

(c) Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ.

(e) Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A.3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 59: (2013) Cho các phát biểu sau:

(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.

(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.

Page 151: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 151

(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.

(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 60: (2013) Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch 3

AgNO trong 3

NH dư, đun nóng, không xảy

ra phản ứng tráng bạc?

A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ

Câu 61: (2013) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là

70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là:

A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn

Câu 62: (2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%).

Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị

của m là:

A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5

Câu 63: (2014) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng

dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 32,4 B. 16,2 C. 21,6 D. 43,2

Câu 64: (2014) Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột

Câu 65: (2014) Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol,

glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 66: (2014) Glucozo và fructozo đều

A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc.

C. thuộc loại đisaccarit D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.

Page 152: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 152

Chƣơng 8: AMIN - AMNOAXIT - PROTEIN

AMIN

Phân tử amoniac Thế 1H bởi R1 Thế 2H bới R1 và R2 Thế 3H bới R1, R2 và R3

N

H

H

H

N

H

H

R1

N

R

R

H

1

2

N

R

R

R

2

1

3 Bậc amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3

I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI - TÊN.

1. Khái niệm và bậc amin.

- Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 (amoniac) bới gốc hidrocacbon R sẽ được amin.

- Thế 1H được amin bậc 1; thế 2H được amin bậc 2; thế 3H được amin bậc 3.

2. Phân loại.

Dựa vào gốc R Gốc R Gốc R no Gốc R không no Gốc R thơm

Amin Amin no Amin không no Amin thơm

Dựa vào nhóm

chức amin

Số nhóm chức 1 nhóm Từ 2 nhóm trở lên

Amin Đơn chức Đa chức

Dựa vào bậc

amin

Số gốc R 1 gốc R 2 gốc R 3 gôc R

Amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3

Công thức

Amin no, đơn

chức, bậc 1.

CnH2n + 1 NH2;

n 1 Hoặc R

’ – NH2

3. Tên amin.

Công thức cấu tạo Tên gốc – chức

Tên gốc R ghép amin

Tên thay thế

Tên ankan ghép amin

CH3 – NH2 Metyl amin Metan amin

CH3 – CH2 – NH2 etylamin Etanamin

CH3 – NH – CH3 đimetylamin N - Metylmetanamin

CH3 – CH2 – CH2 – NH2 porpylamin Propan – 1 - amin

(CH3)3N trimetylamin N,N - đimetylmatanamin

CH3[CH2]3NH2 butylamin Butan – 1 - amin

C2H5 – NH – C2H5 Đietylamin N - etanetylamin

C6H5 – NH2 Phenylamin benzenamin

H2N[CH2]6NH2 hexametylenđiamin Hexa -1,6 - điamin

II. CẤU TẠO - TÍNH CHẤT

1. Cấu tạo:

N

H

H

R1

:

- Trên nguyên tử N của phân tử amin còn 1 đôi e tự do, nên phân tử amin dễ dàng nhận

proton H+ amin có tính bazơ yếu.

- Nếu gốc R là gốc không no hoặc gốc thơm thì amin còn có phản ứng trên gốc R.

2. Tính chất.

Amin CH3NH2 và C2H5NH2 tan tốt trong nước.

a. Tính bazơ.

- dd amin là quì tím hóa xanh

R’NH2 + HOH [R

’NH3]

+ + OH

-

Khả năng thủy phân của amin phụ thuộc vào gốc R’ : R

’ no > R

’ không no > R

’ thơm.

Page 153: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 153

Amin thơm không làm quì tím hóa xanh.

Ghi nhớ : Tính bazơ của các amin.

R’no – NH2 > R

’không no – NH2

> R

’thơm – NH2

Ví dụ : CH3 – CH2 – NH2 > CH2 = CH – NH2 > C6H5 – NH2

R’no – NH2 < (R

’no)2NH < (R

’no)3N

Ví dụ : C2H5NH2 < (C2H5)2NH < (C2H5)3N

R’nhỏ - NH2 < R

’lớn – NH2

Ví dụ : CH3 – NH2 < C3H7 – NH2

- Tác dụng với axit muối amoni

R’ – NH2 + HCl R

’NH3Cl

Ví dụ : CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl (metylamoniclorua)

C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl

Chú ý: Các muối R’NH3Cl là muối của bazơ yếu nên tác dụng với bazơ mạnh NaOH, KOH.

R’NH3Cl + NaOH R

’NH2 + NaCl + H2O

Ví dụ : CH3NH3Cl + NaOH CH3 NH2 + NaCl + H2O

C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O

b. Phản ứng trên gốc R’ không no hoặc thơm.

CH2 = CH – NH2 + H2 / oNi tCH3 – CH2 – NH2

NH

+ 3Br

NH

BrBr

Br

+ 3HBr2

22

2,4,6–tribromanilin

Phản ứng trên dùng nhận biết anilin.

AMINO AXIT (AXIT AMIN) I. KHÁI NIỆM.

- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức amino (-

NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).

- Công thức chung của amino axit là (H2N)x R (COOH)y .

Lƣu ý : amino axit có thể có tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức

-NH2 và –COOH.

Trong công thức: (H2N)x R (COOH)y: nhóm –NH2 mang tính bazơ; nhóm –COOH mang tính axit.

x y amino axit có tính trung tính.

x y amino axit có tính bazơ.

x y amino axit có tính axit.

II. DANH PHÁP AMINO AXIT.

- Tên thay thế : axit ghép số chỉ nhóm (-NH2) – amino ghép tên thƣờng của axit cacboxylic.

- Tên bán hệ thống : axit ghép chữ cái Hi Lạp - amino ghép tên thƣờng của axit cacboxylic.

Chữ cái Hi Lạp : , , , , , ...

- Tên thƣờng

- Tên kí hiệu

CÔNG THỨC

TÊN THAY THẾ

TÊN BÁN HỆ

THỐNG

TÊN

THƢỜNG

HIỆU

H2NCH2COOH

Axit 2–amino etanoic

Axit amino axetic

Glyxin

Gly

CH3CH(NH2)COOH Axit 2- Axit

Page 154: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 154

aminopropanoic -amino propionic Alanin Ala

(CH3)2CHCHNH2COOH

Axit

2-amino–3–metyl

butanoic

Axit

-amino isovaleric

Valin

Val

H2N–[CH2]4–CHNH2COOH

Axit

2,6–diamino hexanoic

Axit

, -diamino

caproic

Lysin

Lys

HOOC-CHNH2-

CH2CH2COOH

Axit

2-amino pentadioic

Axit

-amino glutaric

Glutamic

Glu

III. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Nhóm – NH2 nhận H+ tính bazơ

Nhóm - COOH cho H+ tính axit

Phân tử axit amino axetic H2N - CH2 –

COOH

Dạng phân tử

H N - CH - COO H H N - CH - COO2 2

+

3 2 Dạng ion lưỡng cực

Lý tính: Do amino axit là những hợp chất ion lưỡng cực nên ở đk thường chúng là chất rắn kết tinh,

dễ tan trong nƣớc, nhiệt nóng chảy cao. Amino axit có vị ngọt.

IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.

Amino axit có

- Tính chất của mỗi nhóm chức trong phân tử.

- Tính lưỡng tính.

- Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.

- Phản ứng trùng ngưng.

1. Tính lƣỡng tính : tác dụng với axit HCl, bazơ NaOH…

H2N - CH2 – COOH + HCl ClH3N - CH2 - COOH

H2N - CH2 – COOH + NaOH H2N - CH2 - COONa + H2O

* Sản phẩm mới sinh ra tác dụng được với 2 mol bazơ NaOH hoặc 2 mol axit HCl

ClH3N - CH2 - COOH + 2 NaOH H2N – CH2 COONa + NaCl + 2 H2O

H2N - CH2 - COONa + 2 HCl ClH3N – CH2 – COOH + NaCl

2. Tính axit –bazơ của amino axit.

Amino axit có thể có tính axit, bazơ hoặc trung tính tùy thuộc vào số nhóm chức (- NH2) và (–COOH).

a. Glyxin H2N – CH2 – COOH không làm quì tím đổi màu do có cân bằng

H N - CH - COO H H N - CH - COO2 2

+

3 2

b. axit glutamic là quì tím hóa đỏ do có cân bằng

HOOC - CH -CH -CH- COOH OOC- CH - CH - CH- COO + H

NH NH+

2

2 2

3

2 2

+

c. Lysin làm quì tím hóa xanh do Lysin có cân bằng

H N - [CH ] - CH - COOH + H O H N - [CH ] - CH - COO + OH NH

2 2

+

3

2

4 2 2 4

3NH+

3. Phản ứng este hóa của nhóm – COOH.

Page 155: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 155

H2N – CH2 – COOH +

C2H5OH

khi HCl

H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O

4. Phản ứng trùng ngƣng.

- Trùng ngưng Amino axit polime thuộc loại poliamit

- Nguyên tắc :

* Nhóm – NH2 bỏ H còn – NH –

* Nhóm – COOH bỏ OH còn – CO –

- Sản phẩm tạo thành có H2O.

n H - HN -[CH ] - CO- OH 2 5

axit - amino caproic

ot

25HN - [CH ]- CO + n H On 2

policaproic

VI. ỨNG DỤNG.

- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein.

- Một số axit amin dùng làm gia vị (bột ngọt) natri glutamat : NaOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH.

; axit glutamic (HOOC-CHNH2- [CH2]2 – COOH) là thuốc hỗ trợ thần kinh.

; methionin là thuốc bổ gan.

- Các axit 6-amino hexanoic (axit - amino caproic : H2N- [CH2]5- COOH);

axit 7- amino heptanoic (axit - amino enantoic : H2N- [CH2]6-COOH)

dùng chế tạo tơ amit như tơ nilon-6 , tơ nilon – 7…vv

PEPTIT – PROTEIN I. KHÁI NIỆM PEPTIT.

1. Đặc điểm peptit

- Thủy phân hoàn toàn peptit được hh gồm từ 2 đến 50 đơn vị -amino axit.

Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên

kết peptit.

* Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị -amino axit với nhau.

* Nhóm C - N O H

giữa hai đơn vị -amino axit gọi là nhóm peptit.

* Phân tử peptit hợp thành từ các -amino axit bằng liên kết peptit theo trật tự nhất định.

Amino axit đầu N còn nhóm – NH2 ; amino axit đầu C còn nhóm – COOH.

Ví dụ :

H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH

Amino axit đầu N Amino axit đầu C

H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 - COOH

Amino axit đầu N amino axit đầu C

* Phân tử chứa 2, 3, 4 … gốc -amino axit được gọi là đipeptit ; tripeptit ; tetrapeptit …

phân tử chứa trên 10 gốc -amino axit gọi là polipeptit.

Ví dụ

H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là đipeptit

H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH : là tripeptit

H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 – COOH : là

tetrapeptit

* Thƣờng biểu diển cấu tạo của peptit bằng tên kí hiệu.

Ví dụ :

Hai dipeptit từ Glyxin và Alani được biểu diển là : Gly – Ala ; Ala – Gly.

2. Tính chất của peptit. Peptit có

- Phản ứng thủy phân.

- Phản ứng tạo màu biure.

a. Phản ứng thủy phân : xúc tác axit hoặc bazơ.

Page 156: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 156

- Thủy phân hoàn toàn peptit thu được hỗn hợp nhiều -amino axit.

Ví dụ

Thủy phân peptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – CO – NH – C(CH3)2 –

COOH thu được các -amino axit sau :

2 H2N – CH2 – COOH

1 H2N – CH(CH3) – COOH

1 H2N – C(CH3)2 - COOH

b. Phản ứng tạo màu biure.

- Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím. Đó là màu của

phức chất giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion Cu2+

.

Dùng Cu(OH)2/NaOH để nhận biết peptit có 3 gốc aminoaxit trở lên

II. KHÁI NIỆM PROTEIN.

1. SƠ LƢỢC VỀ PROTEIN.

- Protein là thành phần chính của cơ thể sống : đông vật và thực vật.

- Protein là thức ăn quan trọng của người và một số động vật dưới dạng thịt, trứng, cá ...

- Protein được tạo ra từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

2. KHÁI NIỆM.

- Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu

đvc.

3. PHÂN LOẠI.

- Protein đơn giản :

Là loại protein khi thủy phân cho ra hỗn hợp các -amino axit.

Ví dụ :

* Abumin của lòng trắng trứng.

* Firobin của tơ tằm.

- Protein phức tạp :

Là loại protein hình thành từ protein đơn giản và thêm một thành phần phi protein.

Ví dụ :

Nucleoprotein chứa axit nucleic.

Lipoprotein chứa chất béo.

4. CẤU TẠO CỦA PROTEIN

- Giống nhƣ phân tử peptit, phân tử protein được tạo bởi nhiều gốc -amino axit nối với nhau bằng

liên kết peptit.

- Khác với phân tử peptit là :

* Phân tử protein lớn hơn, phức tạp hơn (sô gốc -amino axit lớn hơn 50)

* Các phân tử protein không những có các gốc -amino axit khác nhau , mà còn khác

nhau về sô lượng và trật tự sắp xếp của chúng.

5. TÍNH CHẤT

A- TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

-Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dd keo, và bị đông tụ khi đun nóng.

Ví dụ

Hòa tan lòng trắng trứng vào nước rồi đun nóng thì lòng trắng trứng bị đông tụ.

B- TÍNH CHẤT HÓA HỌC.

* Giống với peptit, protein có

- phản ứng thủy phân tạo ra -amino axit.

- phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

BÀI TẬP AMIN

Câu 1: Amin bậc I có CTPT C3H9N có số đồng phân là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Số đồng phân amin bậc II của C5H13N là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 4: Số đồng phân là amin bậc I của C3H9N và C4H11N lần lượt là:

Page 157: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 157

A. 2 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 6 D. 4 và 8

Câu 5: Số đồng phân amin có nhân thơm của C7H9N là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:

A. C3H8 B. C3H8O C. C3H9N D. C3H7Cl

Câu 7: Hàm lượng Nitơ chứa trong amin đơn chức X là 24,56%. CTPT của X là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H9N

Câu 8: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân

amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 9: X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác

dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là:

A. 6 B. 8 C. 4 D. 5

Câu 10: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc

A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

Câu 11: Cho các chất sau: (1) C6H5OH; (2) C6H5NH3Cl; (3) CH2=CH-COOH; (4) CH3CHO; (5)

HCOOCH3. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Chất có phản ứng với NaOH là: (1), (3), (5). B. Chất có phản ứng tráng gương: chỉ có (4).

C. Chất có phản ứng với NaHCO3: chỉ có (3). D. Chất có phản ứng với rượu etylic: (1), (3).

Câu 12: Cho các dung dịch: HNO3, HNO2, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, BaCl2, NaOH. Dung

dịch etylamin có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất đã cho.

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Câu 13: Cho amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự: A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1)

Câu 14: Cho các chất sau: Dãy các chất xếp theo chiều lực bazơ giảm dần:

A. (CH3)2NH, CH3-NH2, NH3, C6H5NH2, p-H3C-C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2.

B. (CH3)2NH, CH3-NH2, C6H5NH2, NH3, p-H3C-C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2.

C. (CH3)2NH, CH3-NH2, NH3, p-H3C-C6H4NH2, C6H5NH2, p-O2NC6H4NH2.

D. NH3, CH3-NH2, (CH3)2NH, p-H3C-C6H4NH2, p-O2NC6H4NH2, C6H5NH2.

Câu 15: Sắp xếp các hợp chất sau theo theo thứ tự giảm dần tính bazơ (C6H5- là gốc phenyl):

(1) C6H5NH2. (2) C2H5NH2. (3) (C6H5)2NH. (4) (CH3)2NH2. (5) NaOH. (6) NH3.

A. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6). B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).

C. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3). D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2).

Câu 16: Cho các chất sau: (1) Anilin; (2) etylamin; (3) điphenylamin; (4) đietylamin; (5) natrihidroxit;

(6)Amoniac. Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?

A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)

C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

Câu 17: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);

đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)

Câu 18: Cho các phương trình hóa học:

a) C2H5NH2 + HNO2 + HCl → C2H5N2+Cl

- + H2O

b) 00 5

6 5 2 2 6 5 2 22CC H NH HNO HCl C H N Cl H O

c) C2H5NH2 + HNO2 → C2HOH + N2 + H2O

d) 00 5

6 5 2 2 6 5 2 2

CC H NH HNO C H OH N H O

Số phương trình hóa học đúng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: 0

3 ,

3 1:1

CH I HONO CuO tNH X Y Z . Biết Z có khả năng phản

ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:

A. C2H5OH, HCHO B. C2H5OH, CH3CHO C. CH3OH, HCHO D. CH3OH, HCOOH

Câu 20: Cho các chất: (1) butylamin, (2) NH3, (3) anilin, (4) etylpropylamin, (5) benzylamin. Thứ tự

các chất theo chiều tính bazơ tăng dần là:

Page 158: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 158

A.(4), (1), (2), (5), (3) B. (3), (5), (2), (4), (1)

C. (3), (5), (2), (1), (4) D. (5), (3), (2), (1), (4)

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một amin thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ lệ thể tích khí nitơ, khí CO2,

và hơi nước bằng 1:2:4. CTPT của amin là:

A. C2H8N2 B. C2H4N2 C. C2H8N D. C2H6N2

Câu 22: Cho các chất: (1) (C6H5)2NH, (2) C6H5-CH2-NH2, (3) C6H5-NH2, (4) (CH3)2NH, (5) NH3.

Thứ tự các chất theo chiều tính bazơ tăng dần là:

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 2, 5, 4 C. 2, 1, 3, 5, 4 D. 1, 2, 3, 5, 4

Câu 23: Cho các chất: (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2, (3) (C2H5)2NH, (4) NaOH, (5) NH3. Thứ tự các

chất theo chiều tính bazơ tăng dần là:

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5, 4 C. 1, 5, 2, 3, 4 D. 5, 1, 2, 3, 4

Câu 24: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ

A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2

B. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH.

C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH

D. C6H5NH2, CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa.

Câu 25: Cho các dung dịch: C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung

dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 26: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3 NH2, NaOH là:

A. C6H5NH2, C6H5OH, NH2CH3, NaOH B. NH2CH3,C6H5OH, C6H5NH2, NaOH

C. C6H5OH, NH2CH3, C6H5NH2, NaOH D. C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOH

Câu 27: Theo sơ đồ phản ứng sau: CH4 0t A

0t

C B

3, 2 4

1:1

HNO H SOC , ,Fe HCl duD. thì A,

B, C, D lần lượt là:

A. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B. C2H2, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl

C. C2H4, C6H6, C6H5NH2, C6H5NH3Cl D. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5NH3Cl

Câu 28: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2. Các chất X, Y, Z tương ứng là:

A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2

B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2

C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2

D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2

Câu 29: Có thể nhận biết các lọ mất nhãn: dd NaOH, dd HCl, phenol lỏng, anilin bằng thuốc thử nào

trong các thuốc thử sau:

A. quì tím B. dd Br2 C. Na D. CO2

Câu 30: Cho các chất: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân của các chất giảm theo thứ tự:

A. C4H9Cl, C4H10, C4H10O, C4H11N. B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10.

C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10. D. C4H11N, C4H10O, C4H10, C4H9Cl.

Câu 31: Cho các chất:CH3NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, C6H5NH2, CH3-C6H4-NH2. Số chất làm cho quì

tím hóa xanh là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 32: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2.

Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 33: Chọn phát biểu sai khi nói về anilin.

A. Anilin là bazơ yếu do nhóm – C6H5 hút electron làm giảm mật độ electron trên N.

B. Anilin không làm quỳ tím hóa xanh C. Anilin ít tan trong nước.

D. Anilin cũng giống như bezen cũng không tác dụng với nước brôm

Câu 34: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3 NH2, NaOH là:

A. C6H5NH2, C6H5OH, NH2CH3, NaOH B. NH2CH3,C6H5OH, C6H5NH2, NaOH

C. C6H5OH, NH2CH3, C6H5NH2, NaOH D. C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOH

Câu 35: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol

benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Page 159: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 159

Câu 36: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol

benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng,

đun nóng là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 37: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).

Câu 38: Cho các phát biểu sau về anilin:

(a) Anilin tan nhiều trong nước nóng;

(b) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphtalein;

(c) Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm;

(d) Nguyên tử hiđro của vòng benzen trong anilin khó bị thế hơn của axit benzoic;

(e) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa;

(g) Có thể điều chế anilin bằng phản ứng khử nitrobenzen bởi hiđro mới sinh nhờ tác dụng của Zn với

axit clohiđric.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn amin X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 2:3. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng

vừa đủ 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là:

A. C2H7N B. C3H9N C. C3H7N D. CH5N

Câu 40: Để trung hoà 9g một amin đơn chức cần dùng 100ml dd HCl 2M. CTPT của amin đó là:

A. C2H7N B. C3H9N C. C3H7N D. C4H9N

Câu 41: Để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung

dịch HCl 1M. CTPT của X là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N

Câu 42: Cho 10g amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15g muối. Số đồng

phân cấu tạo của X là:

A. 8 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết π ở mạch cacbon ta thu được

CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2= 2,25 : 2 Vậy công thức phân tử của amin là:

A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N

Câu 44: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy

hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi

trong đó tỉ lệ 2 2

: 2 :3CO H OV V . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là:

A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3 B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2

C. C2H5C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2 D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và

H2O theo tỉ lệ số mol là 1: 2. Công thức phân tử của hai amin là:

A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N

C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N

Câu 46: Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ A thu được 0,22 gam CO2, 0,18 gam H2O và 56 ml N2

(đktc). Biết tỉ khối hơi của A so với oxi là 1,875. Công thức phân tử của A là:

A. CH4N B. C2H8N2 C. C3H10N D. C3H8N

Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam

CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi

chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là:

A. X: C2H5NH2; V = 6,72 lít B. X: C2H5NH2; V = 6,944 lít

C. X: C3H7NH2; V = 6,72 lít D. X: C3H7NH2; V = 6,944 lít

Câu 48: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:

A. 186g B. 148,8g C. 232,5g D. 260,3g

Câu 49: Cho 17,7 g ankyl amin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của nó là:

Page 160: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 160

A. C3H7NH2 B. CH3NH2 C. C2H5NH2 D. C4H9NH2

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo

tỉ lệ số mol 2:1:22OHCO nn . Xác định CTPT của 2 amin?

A. CH5N, C2H7N. B. C2H7N, C3H9N C. C3H9N, C4H11N D. C2H7N, C3H7N

Câu 51: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có

công thức là:

A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3NH2. C. CH3CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2.

Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn

hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,2 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,4

Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí

vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa và

9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y.

A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.

Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 CO2 và

12,6g hơi nước và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể

tích. Các thể tích đo ở đkc. Amin X có công thức phân tử là:

A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2

Câu 55: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g

nước. Hai amin có CTPT là:

A. CH5N và C2H7N B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13N

Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn a mol một amin no mạch hở X thu được 3a mol khí CO2. Mặt khác 0,1

mol X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,4M. CTPT của X là:

A. C2H8N2 B. C3H9N C. C3H10N2 D. C3H7N.

Câu 57: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dd Brom 48%. Khối lượng kết

tủa thu được là:

A. 6,61g B.11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g

Câu 59: Cho 1,52 gam hhX gồm 2 amin đơn chức, no tác dụng với 200ml dd HCl CM; thấy pứ xảy ra

vừa đủ và thu được 2,98 gam muối. Nếu đốt hết 1,52g hhX rồi ngưng tụ nước thu được V lít khí (đkc).

Giá trị V là:

A. 1,344 B. 1,792 C. 2,24 D. 3,36

Câu 59: Hỗn hợp A gồm 3 amin đơn chức. Để trung hòa vừa đủ a gam A với dung dịch H2SO4 thu

được (a+4,9)g muối trung hòa. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam A thì thu được V lít N2 (đktc). Giá trị

của V là

A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48

Câu 60: X, Y là hai amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11%

và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ

thấy tạo ra 44,16 gam muối. Giá trị của m là:

A. 26,64 B. 25,5 C. 30,15 D. 10,18

Câu 61: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng

đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2

đựng KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là:

A. metylamin và etylamin. B. etylamin và propylamin.

C. propylamin và butylamin. D. isopropylamin và iso-butylamin.

Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin đơn chức, no, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp thu được tỷ lệ

mol CO2 và H2O tương ứng là 1:2. Công thức của 2 amin là:

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C4H9NH2 và C3H7NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Câu 63: Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất

lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung

dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B là:

A. C4H9N B. C6H7N C. C7H11N D. C2H7N

Câu 64: Khi cho amin X đơn chức vào dd chứa hỗn hợp NaNO2 và HCl thấy có khí thoát ra. Mặt

khác khi cho X tác dụng với dd FeCl2 dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng khối lượng X tham

gia phản ứng. X là:

Page 161: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 161

A. etylamin B. butylamin C. metylamin D. propylamin

Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức B bằng O2 vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,74g. Khí thoát ra

khỏi bình Ca(OH)2 có số mol là 0,01. CTPT của X là:

A. C3H9N B. C2H5N C. C3H7N D. CH5N

Câu 66: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH=2. Để trung hòa hoàn toàn 0,19g hỗn hợp 2 amin

đơn chức là đồng đẳng liên tiếp phải dùng 500ml dung dịch X. CT của 2 amin và % khối lượng của

chúng trong hỗn hợp là:

A. C2H7N 50%; C3H9N 50% B. CH5N 40,79%; C2H7N 59,21%

C. CH5N 50%; C2H7N 50% D. C2H7N 43,27%; C4H9N 56,73%

Câu 67: Cho 75g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% tác dụng với dung dịch FeCl3

dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của X là:

A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N

Câu 68: Một hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức kế tiếp. Lấy a gam X tác dụng vừa đủ với 250ml dung

dịch FeCl3 0,8M thu được a gam kết tủa. CT của 2 amin là:

A. CH5N, C2H7N B. C2H7N, C3H9N C. C3H7N, C4H9N D. C3H9N, C4H11N

Câu 69: Hỗn hợp A gồm 3 amin đơn chứC. Để trung hòa vừa đủ a gam A với dung dịch H2SO4 thu

được (a + 4,9) g muối trung hòa. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam A thì thu được V lít N2 (đktc). Giá trị

của V là:

A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48

Câu 70: Cho 14,4g hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức no tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cô

cạn dung dịch thì thu được 26,08g hỗn hợp muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 14,4g hỗn hợp X cần V lít

O2 là:

A. 44,8 lít B. 33,6 lít C. 22,4 lít D. 26,88 lít

Câu 71: Hỗn hợp X gồm 3 amin đơn chức no là đồng đẳng kế tiếp nhau theo thứ tự khối lượng mol

phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng 1:10:5. Cho 20g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,68g hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là:

A. 7 B. 14 C. 16 D. 12

Câu 72: Điều chế anilin bằng cách nitro hóa benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra thu được 362,7g

anilin. Tính khối lượng benzen cần dùng biết hiệu suất phản ứng của mỗi giai đoạn là 78%.

A. 500g B. 520g C. 420g D. 390g

Câu 73: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt

60% và hiệu suất tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156g benzen là

A. 186,0g B. 111,6g C. 55,8g D. 93,0g

Câu 74: Cho hỗn hợp phenol và anilin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn

hợp A. Hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Thành phần % số mol của phenol

trong hỗn hợp đầu là:

A. 66,67% B. 3,33% C. 33,3% D. 25%

Câu 75: Muối C6H5N2+Cl

- (phenylđiazo clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với

NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50C). Để điều chế được 14,05g C6H5N2

+Cl

- (H=100%),

lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:

A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,1 mol và 0,2 mol

C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3 mol

Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp

thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích cùng đk). Thành phần % thể tích của các chất

trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt là

A. 60, 20, 20 B. 25, 25, 50 C. 30, 30, 60 D. 40, 30, 30

Câu 77: Lấy 6 lít hỗn hợp khí A chứa propan và 1 amin đơn chức trộn với 30 lít O2 rồi đốt. Sau phản

ứng thu được 14 lít CO2, 22 lít hơi nước và 7 lít hỗn hợp O2 còn dư và N2 (các thể tích khí đo cùng

đk). CTPT của amin là:

A. C2H7N B. C4H11N C. C4H9N D. CH5N

Câu 78: Hỗn hợp hơi gồm 1 amin đơn chức và oxi dư được trộn theo tỉ lệ mol 1:3. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp trên thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd NaOH đặc dư còn lại hỗn hợp khí Y có

2/ 15,2Y Hd . Công thức phân tử của amin là:

A. C2H7N B. C3H7N C. C4H11N D. CH5N

Page 162: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 162

Câu 79: Hòa tan hỗn hợp gồm phenol và anilin trong ankylbenzen (dung dịch A). Sục khí hidroclorua

vào 100ml dung dịch A thì thu được 1,295g muối kết tủa. Nhỏ từ từ nước brom vào 100ml dung dịch

A đến khi ngừng tạo kết tủa trắng thì hết 300g nước brom 3,2%. Nồng độ mol/l của anilin và phenol

là:

A. 0,1; 0,2 B. 0,1; 0,1 C. 0,2; 0,1 D. 0,1; 0,15

Câu 80: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ

với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 (M).

C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N

Câu 81: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra.

Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.

A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g

Câu 82: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45

gam H2O. m có giá trị là:

A. 13,35 gam B. 12,65 gam C. 13 gam D. 11,95 gam

Câu 83: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếpthu được N2, CO2 và

hơi H2O có tỉ lệ VCO2 : V H2O = 176 : 251. % khối lượng các amin trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 42,73% và 57,27% B. 44,70% và 55,30% C. 43,27% và 56,73% D. 41,32% và 58,68%

Câu 84: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và

hơi H2O có tỉ lệ VCO2 : V H2O = 7 : 13. Nếu cho 24,9 g hỗn hợp X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu

được bao nhiêu gam muối?

A. 39,5 gam B. 43,15 gam C. 46,8 gam D. 52,275 gam

Câu 85: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dd

HCl vừa đủ thu được dd chứa 22,475 g muối. Nếu đốt 13,35 g hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có

VCO2 : V H2O bằng:

A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41

Câu 86: X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% và

23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY=1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa

đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối . m có giá trị là:

A. 22,2 g B. 22,14 g C. 33,3 g D. 26,64 g

Câu 87: Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng

nitơ là 20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là:

A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%

Câu 88: X là dung dịch anilin trong benzen. Đốt cháy hoàn toàn 12,93 gam X cần 135,24 lít không

khí ( chứa 20% thể tích O2 ở đktc). Phần trăm số mol anilin trong X là:

A. 18,75% B. 21,58% C. 81,25% D. 78,42%

Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn

chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn

hợp khí và hơi trong đó VCO2 : V H2O = 10: 13 và 2

NV 5,6lit (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin

ban đầu là:

A. 28,9 gam B. 21,9 gam C. 29,9 gam D. 29,8 gam

Câu 90: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ

về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao

nhiêu gam muối?

A. 36,2 gam B. 39,12 gam C. 43,5 gam D. 40,58 gam

Câu 91: X là 1 amin no mạch hở 2 chức (cả 2 chức amin đều bậc 1) có phân tử khối bằng phân tử khối

của 1 este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi là 36,36%. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 92: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với

dung dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là:

A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%) B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%)

C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%) D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%)

Câu 93: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn

hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?

A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. 41,75 gam

Page 163: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 163

Câu 94: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O2 (đkc) thu được N2 và 31,68 g CO2 và 7,56 g H2O.

Giá trị V là:

A. 25,536 B. 20,16 C. 20,832 D. 26,88

Câu 95: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô

cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp

muối là:

A. 67,35% và 32,65% B. 45,26% và 54,74% C. 53,06% và 46,94% D. 73,47% và 26,53%

Câu 96: Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99 gam CO2 và 336 ml N2(đktc). Mặt

khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là:

A.151 B. 137 C. 165 D. 179

Câu 97: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.

– Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dd chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp

muối.

– Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dd chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp

muối.

p có giá trị là:

A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam

Câu 98: Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m + 7,3

gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O2 (đktc). X có thể là:

A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2

Câu 99: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X

bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7 gam. Giá trị

của m là:

A. 19,8 gam B. 9,9 gam C. 11,88 gam B. 5,94 gam

Câu 100: Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng : 0

3 2 42HNO /H SOH O C,600 C Fe HCl NaOH

2 2 2 6 6 6 5 2 6 5 3 6 5 2hs 80% hs 75% hs 60% hs 80% hs 95%CaC C H C H C H NO C H NH Cl C H NH

Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên?

A. 106,02 kg B. 101,78 kg C.162,85 kg D. 130,28 kg

Câu 101: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M

được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?

A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít

Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và

12,6g hơi nước và 69,44 lít N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó oxi chiếm 80% thể

tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:

A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2

Câu 103: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dd

HCl thì thu được 4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dd HCl và

tên của X, Y lần lượt là:

A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin

C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin

Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336ml N2 (đktc).

Để trung hoà 0,1mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?

A. C7H11N B. C7H10N C. C7H11N3 D. C7H10N2

Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể

tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m?

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g

Câu 106: Cho 3 hchc X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của

N trong phân tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit

clohiđric đều cho muối amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt

là:

A. CH3 – NH2, C2H5 – NH2, C6H5 – NH2

B. C2H5–NH2, CH3–CH2–CH2–NH2, C6H5–NH2

C. CH3 – NH2, CH3 – CH2 – CH2 – NH2, C6H5 – NH2

D. CH3–NH2, CH3–CH2–CH2–NH2, C6H5–CH2–NH2

Page 164: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 164

Câu 107: Khi cho 7,75 gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức bậc I tác dụng hoàn toàn với dung dịch

HCl thu được 13,225 gam hỗn hợp muối. Khi đốt cháy lượng X trên bằng không khí vừa đủ (xem

không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích) thu được 17,6 gam CO2 và V lít N2 (đktc). Giá trị của

V là:

A. 54,88 B. 5,04 C. 56,56 D. 1,68

Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp

gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác

dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:

A. CH2=CHNHCH3 B. CH2=CHCH2NH2 C. CH3CH2CH2NH2 D. CH3CH2NHCH3

Câu 109: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt

cháy hoàn toàn 3,21 gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc); đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí và hơi

trong đó tỉ lệ 2 2

: 2 :3CO H OV V . Công thức cấu tạo thu gọn của A, B lần lượt là:

A. C2H5C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2 B. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)2NH2

C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2 NHCH3 D. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)3NH2

Câu 110: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu được CO2 và

hơi H2O có tỉ lệ VCO2 :VH2O = 7 : 13. Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu

được bao nhiêu gam muối ?

A. 39,5 gam. B. 43,15 gam. C. 46,8 gam. D. 52,275 gam.

Câu 111: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H

trong vòng benzen với Br2(dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng

RNH3Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?

A. 7 B. 9 C. 8 D. 6

Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử

cacbon trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H)

thu được 0,1 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HNO2, sinh ra 0,05 mol

N2. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.

B. Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1.

C. Trong phân tử X2 có 7 liên kết và 1 liên kết .

D. X2 phản ứng với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 113: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công

thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 114: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng

đẳng liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu được H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân

tử của hai amin là:

A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C2H7N

Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng

một lượng không khí vừa đủ, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua P2O5 dư thì thấy khối lượng

bình tăng thêm 11,52 gam và thoát ra 75,264 lít khí (ở đkc). Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp X trên cho tác

dụng với axit HCl dư thì khối lượng muối thu được là:

A. 14,16 gam B. 21,24 gam C. 28,32 gam D. 17,7 gam

AMINO AXIT Câu 1: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở

A. CnH2n+O2N2 B. CnH2n+2O2N2 C. CnH2n+3O2N2 D. Cn+H2n+O2N2

Câu 2: Số đồng phân amino axit của C4H9NO2 là:

A. 2 B. 3 C. 5 D. 8

Câu 3: Cho các chất: CH3CH2COOH, CH3-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-CH2NH2, C6H5-NH2, NH2-

CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm quì

tím hóa xanh là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Page 165: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 165

Câu 4: Có các chất NH2 – CH2 – COONa, CH3-CH (NH2)- COOH, CH3COONa, CH3-NH2, Anilin.

Số chất không đổi màu giấy quỳ ẩm là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 5: Cho các chất: dd NaOH, dd H2SO4, CH3OH (xt HCl) ,HNO2, dd Na2SO4. Axit 2-

aminopropanoic phản ứng được với số chất là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 6: Tirozin có công thức: p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH. Tirozin có thể tác dụng với mấy

chất trong các chất sau: ddHCl, dd NaOH, dd Br2, CH3OH/HCl bão hòa.

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Các aminoaxit đều tan được trong nước.

B. Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ.

C. Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các muối của aminoaxit.

D. Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.

Câu 8: Có 3 dd cùng nồng độ mol: (1) CH3CH2COOH, (2) CH3-CH(NH2)-COOH, (3) CH3-CH2-

CH2NH2. Sắp xếp các dd trên theo thứ tự độ pH tăng dần.

A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 3,1,2 D. 2,1,3

Câu 9: Cho các chất sau: CH3NH2; CH3COONH4; CH3COOH; +H3N+ – CH2-COO

-; HCOOCH3;

NaHCO3; C6H5ONa; KHSO4; C2H5OH (đun nóng). Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. 6 B. 7 C. 8 D.9

Câu 10: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

A. Dùng dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH

B. Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH3OH

C. Dùng dd Ca(OH)2, dd thuốc tím, dd H2SO4, C2H5OH

D. Dùng dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím

Câu 11: Có 3 chất hữu cơ: H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH và CH3-CH2-CH2-NH2. Để nhận ra dd

của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây:

A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím

Câu 12: Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5–NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3);

HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5). Những dung

dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:

A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4. C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5.

Câu 13: Bột ngọt là muối natri của axit nào sau đây?

A. Axit gluconic. B. Axit glutamic. C. Axit lactic. D. Axit oleic.

Câu 14: Cho các dãy chuyển hóa:

Glixin A X; Glixin B Y

X và Y lần lượt là chất nào?

A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa

C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa

Câu 15: Một amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH và có công thức phân tử là

C4H9O2N. Amino axit này có bao nhiêu công thức cấu tạo của các đồng phân:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 16: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của

aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng

được với dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 17: Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic.

Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?

A. quỳ tím B. dung dịch NaHCO3 B. Kim loại Al D. dd NaNO2/HCl

Câu 18: A: C3H9O2N+NaOH B + D (làm xanh giấy quỳ tím ướt) + H2O;

B + HCl E + F. Biết E cho phản ứng tráng gương. Vậy D có % N bằng:

A. 45,16 B. 23,73 C. 15,05 D. 31,11

Câu 19: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO

B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH

+NaOH +HCl + NaOH +HCl

Page 166: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 166

C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

D. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3

Câu 20: Cho các chất sau: Al; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; Al(OH)3; CrO3; ZnO; NaHCO3;

H2NCH2COOCH3; CuSO4; NaHSO4. Theo Bronsted, số chất lưỡng tính là:

A. 7. B. 4. C. 8. D. 6.

Câu 21: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa,

KHCO3, Al(OH)3, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 22: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH,

CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa.

Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 23: Cho các chất sau: axit glutamic,valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím

chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là:

A. 2,1,3. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 1, 1, 4.

Câu 24: Có các chất sau: C6H5OH (1), C6H5NH2 (2), CH3COOH (3), NH2-CH2COOH (4), C2H5ONa

(5); HOOC-CH2CH(NH2)-COOH (6), NH2(CH2)6NH2 (7). Các chất có khả năng làm đổi màu quì tím

là:

A. (3), (5),(6), (7). B. (1),(2),(3),(5),(6). C. (2),(3),(5),(6) D. (1),(3), (5),(6).

Câu 25: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), amoniac (3), HOOC-

CH(NH2)-COOH (4), H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím

chuyển thành màu xanh là:

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5)

Câu 26: Trong các chất sau: CH3OH, NaOH, HCl, glyxin, NaCl, HNO2 có bao nhiêu chất có phản

ứng với alanin?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5

Câu 27: Cho các chất: CH3CH2COOH, CH3-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-CH2NH2, C6H5-NH2 , NH2-

CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất làm quì

tím hóa xanh là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 28: Có các chất NH2 – CH2 – COONa, CH3-CH (NH2)- COOH, CH3COONa, CH3-NH2, Anilin.

Số chất không đổi màu giấy quỳ ẩm là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

Câu 29: Cho các chất: dd NaOH, dd H2SO4, CH3OH (xt HCl), HNO2, dd Na2SO4. Axit 2-

aminopropanoic phản ứng được với số chất là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 30: Tirozin có công thức: p-HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH. Tirozin có thể tác dụng với mấy

chất trong các chất sau: ddHCl, dd NaOH, dd Br2, CH3OH/HCl bão hòa.

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 31: Có 3 dd cùng nồng độ mol: (1) CH3CH2COOH, (2) CH3-CH(NH2)-COOH, (3) CH3-CH2-

CH2NH2. Sắp xếp các dd trên theo thứ tự độ pH tăng dần.

A. 1, 2, 3 B. 3, 2, 1 C. 3, 1, 2 D. 2, 1, 3

Câu 32: Cho các chất sau: CH3NH2; CH3COONH4; CH3COOH; +H3N+ – CH2-COO

-; HCOOCH3;

NaHCO3; C6H5ONa; KHSO4; C2H5OH (đun nóng). Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. 6 B. 7 C. 8 D.9

Câu 33: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH3NH2 (1), anilin (2), NH3 (3), HOOC-CH(NH2)-

COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành

màu xanh là:

A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3)

Câu 34: Cho các chất sau: alanin; anilin; glyxin; ancol etylic; axit axetic; đimetyl amin; etyl amin;

benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 35: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, glixin, lysin, anilin,

ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 10. B. 9. C. 7. D. 8.

Page 167: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 167

Câu 36: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là:

A. Gly, Ala, Glu, Tyr. B. Gly, Val, Lys, Ala. C . Gly, Ala, Glu, Lys. D. Gly, Val, Tyr, Ala.

Aminoaxt tác dụng với dd NaOH, dd HCl

Câu 1: Cho -amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết

với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. Chất A là:

A. axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic

C. axit 2-aminopentanđioic D. axit 2-aminohexanđioic

Câu 2: X là một aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y.

Lượng Y sinh ra tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu cơ Z. X là:

A. axit aminoaxetic B. axit -aminopropionic

C. axit aminopropionic D. axit aminoglutaric

Câu 3: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch

HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M nthu được dung

dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là:

A. 52,2 gam B. 28,8 gam C. 31,8 gam D. 45,9 gam

Câu 4: Trộn lẫn 0,1 (mol) một aminoaxit X (chứa một nhóm -NH2) với dd chứa 0,07 mol HCl thành

dung dịch Y để phản ứng hết với dung dịch Y, cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol KOH. Vậy số

nhóm -COOH trong X là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 5: Một amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH và có công thức phân tử là

C4H9O2N. Amino axit này có bao nhiêu công thức cấu tạo của các đồng phân:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 6: Cho 9 gam một amino axit (chứa 1 nhóm -COOH) tác dụng với dd KOH vừa đủ thu được

13,56 gam muối, Amino axit trên có tên là:

A. axit -aminopropionic B. axit aminoaxetic

C. axit 7-aminoheptanoic D. axit glutamic

Câu 7: X là một -amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 14,5 g X tác dụng với

dd HCl dư thu được 18,15 gam muối clorua. CTCT của X là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH

C. CH3-CH2CH(NH2)-COOH D. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH

Câu 8: Aminoaxit Y chứa 1 nhóm -COOH và 2 nhóm –NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch

HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Tìm công thức phân tử của Y?

A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2

Câu 9: Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch

sau phản ứng được 1,835g muối. Khối lượng mol của A là:

A. 89g/mol B.103g/mol C.147g/mol D. 145g/mol

Câu 10: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan.

Công thức của X là:

A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 11: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C,H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%,

42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác

dụng với dd HCl. CTCT của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 12: Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là

O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với

dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X

0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g

muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2

C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Page 168: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 168

Câu 14: X là một -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng

với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng

300 mol dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là:

A. CH3CH(NH2)COOH B. (CH3)2C(NH2)COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

Câu 15: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung

dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m

gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 43,8 B. 45,6 C. 52,8 D. 49,2

Câu 16: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH

(lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung

dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong X là:

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,8 D. 0,75

Câu 17: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch

HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối.

Công thức phân tử của X là:

A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2

Câu 18: Đốt cháy hết a mol một amino axit X đơn chức bằng oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hết hơi nước

được 2,5a mol hh CO2 và N2. CTPT của X:

A. C5H11NO2 B. C3H7N2O4 C. C3H7NO2 D. C2H5NO2

Câu 19: Đun 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau

phản ứng người ta chưng khô dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác, lại lấy 100g dung dịch

aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của

aminoaxit:

A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2N(CH2)3COOH D. A và C đúng

Câu 20: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67

gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức

của X là:

A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.

Câu 21: Chất A có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32,00%, 6,67%,

42,66%, 18,67%. Tỷ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác

dụng với dd HCl. CTCT của A là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH

C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 22: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X và Y đều chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH2 (tỉ lệ mol

nX:nY= 3:2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Z. Để tác

dụng hết với các chất trong Z cần 210 ml dung dịch KOH 2M. Công thức cấu tạo của X và Y là:

A. H2NC2H4COOH, H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH, H2NC2H4COOH

C. H2NCH2COOH, H2NC3H6COOH D. H2NCH2COOH, H2NC4H8COOH

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO2, N2 và

hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hh khí còn lại có khối lượng là 1,6 g và có tỷ khối hơi đối với

hydro là 20. CTĐGN của là:

A. C2H6O5N2 B. C3H8O5N2 C. C4H10O5N2 D. C3H10O3N2

Câu 24: Cho m gam 2 amonoaxit no đều chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH tác dụng với 110

HCl 2M được dd A, đề trung hòa các chất trong A cần 140ml KOH 3M. Nếu lấy m gam 2 aminoaxit

trên cho phản ứng với Na dư thì thu được V lit khí (đktc) giá trị của V là:

A. 4,928 lít B. 4,48 lít C. 9,408 lít D. 2,24 lít

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X ( X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) thì

thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức của X là:

A. H2N-C2H2-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-C2H4-COOH D. H2N-CC-COOH

Câu 26: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH2. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch

HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối.

Công thức phân tử của X là:

A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2

Page 169: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 169

Câu 27: Cho Axit Amin A có công thức (NH)n - R – (COOH)m .Cho 0,01mol A tác dụng vừa đủ với

80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau phản ứng thu được 1,835 gam muối. Mặt khác 2,94 gam A tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng thu được 3,82 gam muối. Chất A là:

A. Glixin B. Alanin C. Axit glutamic D. Axit -aminocaproic

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2,

0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:

A. C3H5O2N2 B. C3H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N2

Câu 29: Đốt cháy hết 5,15g một aminoaxit A (chứa một chức amin, một chức axit) bằng không khí

vừa đủ. Dẫn sản phẩm đi qua bình đưng dd H2SO4 đặc thấy sinh ra 28,56 lit khí (đkc) và khối lượng

bình tăng thêm 4,05 g. Chất A là: A. NH2CH2COOH B. NH2CH2CH2COOH C. NH2 –C3H6 -COOH D. NH2–C3H4 -COOH

Câu 30: Cho 0,2 mol một aminoaxit B tác dụng vừa đủ với 200gdd HCl 3,65% thu đuợc 25,1 gam

muối. Mặt khác 4,45gam B tác dụng vừa đủ với ddNaOH thu đuợc 5,55 gam muối. Chất B là: A. NH2CH2COOH B. NH2CH2CH2COOH C. NH2 –C3H6COOH D. NH2 –C3H4 -COOH

Câu 31: Khi đốt cháy hết 4,45 gam chất hữu cơ A (có CTĐGN trùng với CTPT) cần dùng 4,2 lit O2.

Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lit hhợp gồm CO2 và N2 các khi đo ở đkc. Công thức

phấn tử A là:

A. C3H7O2N B. C2H7O2N C. C4H9O2N D. C3H9O2N

Câu 32: Cho 2,06 gam chất A thuộc dãy đồng đẳng của glixin vào 300ml ddHCl 0,1M. Để tác dụng

hòan tòan với các chất có trong ddịch sau pư cần dùng 50ml dd KOH 1M. Công thức của A là:

A. C2H5CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2COOH D. NH2C3H6COOH

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2

về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Xác đinh CTPT của X biết CTPT

trùng với CTĐGN.

A. A. C5H14N2 B. C5H14O2N C. C5H14ON2 D. C5H14O2N2

Câu 34: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa hai loại nhóm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dung dịch X

0,3M phản ứng vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dung dịch thu được được 5,31g

muối khan. Bíêt X có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm NH2 ở vị trí alpha. CTCT của X:

A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2

C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu

được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

X lần lượt là: A. 59,20% và 40,80% B. 49,33% và 50,67% C. 39,47% và 60,53% D. 35,52% và 64,48%

Câu 36: Chất X là một aminoaxit. Cho 100ml dung dịch X 0,02M phản ứng vừa hết với 160ml dung

dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác

dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công thức phân tử của X là:

A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C5H11NO4 D. C5H9NO4

Câu 37: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung

dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn.

Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOCH3 B. HCOOH3NCH=CH2 C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2CH2COOH

Câu 38: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam hỗn hợp G vào 100 ml dung dịch

HCl 0,5M được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Thành

phần phần trăm theo khối lượng của glyxin và axit glutamic trong hỗn hợp G lần lượt là:

A. 30,49% và 69,51% B. 20,33% và 79,67% C. 60,17% và 39,83% D. 40,65% và 59,35%

Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (H2N)2R1COOH và H2NR2(COOH)2 có số mol bằng nhau tác

dụng với 550ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dd NaOH 1M.

Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì?

A. HCl và aminoaxit vừa đủ B. HCl dư 0,1 mol C. HCl dư 0,3 mol D. HCl dư 0,25 mol

Câu 40: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M

cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với

300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và

NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là:

A. 61,54 và 38,46. B. 72,80 và 27,20. C. 44,44 và 55,56 D. 40 và 60.

Page 170: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 170

Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản

ứng hoàn toàn thu được (m + 9,125) gam muối . Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH

(dư), kết thúc phản ứng thì thu được (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là:

A. 26,40. B. 39,60. C. 33,75. D. 32,25.

Câu 42: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm

cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất

trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất

rắn khan. Giá trị của m là:

A. 16,1 gam. B. 15,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam

Câu 43: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm –NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X

phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch

NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được

40,6 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. C6H5-CH(NH2)-COOH B. C6H5-CH(CH3)-CH(NH2)COOH

C. C6H5-CH2CH(NH2)COOH D. C6H5-CH(NH2)-CH2COOH

Câu 44: Hỗn hợp X gồm hai –aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng

đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch

KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá

trị là:

A. 67,8 gam B. 68,4 gam C. 58,14 gam D. 58,85 gam

Câu 45: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dung dịch HCl 2M, thu được

dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH

đã phản ứng là:

A. 0,50 B. 0,65 C. 0,55 D. 0,70

Câu 46: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng

phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol

H2O, y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là:

A. 8 và 1,0 B. 8 và 1,5 C. 7 và 1,0 D. 7 và 1,5

Câu 47: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch

NaOH (dư). Thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8)g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5)g muối. Giá trị của m là:

A. 112,2 B. 171,0 C. 165,6 D. 123,8

Câu 48: Hỗn hợp X gồm hai –aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 đồng

đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch

KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá

trị là:

A. 68,4 gam B. 58,14 gam C. 58,85 gam D. 67,8 gam

Câu 49: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch

NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng

hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:

A. 112,2. B. 171,0. C. 123,8. D. 165,6.

Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản

ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 18,25) gam muối khan. Nếu cho m gam

X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 15,4) gam muối. Giá trị của m là:

A. 64,5. B. 52,8. C. 79,2. D. 67,5.

Câu 51: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản

ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam

X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là:

A. 39,60. B. 33,75. C. 32,25. D. 26,40.

Câu 52: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol

HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M ,đun nóng để phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 16,335 gam B. 8,615 gam C. 12,535 gam D. 14,515 gam

Page 171: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 171

Câu 53: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH

(lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung

dịch NaOH 1 M. Số mol axít glutamic trong 0,15 mol hỗn hợp X là:

A. 0,125 B.0,1 C. 0,075 D. 0,05

Câu 54: X là -amino axit phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Y là muối amoni của

X với HCl. Cho a gam chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được 33,9 gam

muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH

Câu 55: Đun nóng hỗn hợp glyxin và axit glutamic thu được hợp chất hữu cơ X. Nếu X tác dụng với

dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tối đa là nX:nHCl =1:2 , thì X sẽ tác dụng với dung dịch NaOH nóng theo

tỉ lệ mol nX : nNaOH tối đa là:

A. 1:2 B. 1:4 C. 1:3 D. 1:1

Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam một amino axit no, phân tử chỉ chứa một nhóm amino và 1

nhóm cacboxyl. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì có 0,56 lít khí bay

ra (đktc). Công thức phân tử và số đồng phân cấu tạo amino axit thoả mãn đặc điểm X là:

A. C3H7O2N; 2 đồng phân B. C3H7O2N; 3 đồng phân

C. C2H5O2N; 1 đồng phân D. C4H9O2N; 5 đồng phân

Câu 57: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được p gam muối Y. Cũng cho 1

mol amino axit X phản ứng với dung dịch KOH (dư), thu được q gam muối Z. Biết q – p = 39,5. Công thức

phân tử của X là

A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.

Câu 58: X là một - aminoaxit mạch không phân nhánh, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm

cacboxyl không có nhóm chức nào khác. Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl

1M thu được 18,35gam muối. Mặt khác 22,05gam X khi tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH

tạo ra 28,65gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:

A. HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Este của amino axit: H2N-R-COO-R’

Câu 1: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so

với không khí bằng 3,069. CTCT của X:

A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH

C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 2: Cho 8,9 gam Xcó CTCT H2N-CH2-COO-CH3 pứ với 300 ml dd NaOH 1M. Sau pứ cô cạn, thu

được rắn Y. Thể tích ddHCl 1M cần pứ hết Y là:

A. 200 ml B. 300 ml C. 400ml D. 500ml

Câu 3: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt cháy hoàn

toàn 8,9 g este A thu được 13,2 g CO2, 6,3 g H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng

với CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2 - CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3

C. CH3- CH(NH2)-COOCH3 D. NH2-CH(NH2) - COOCH3

Câu 4: Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng

hóa m gam chất A, hơi rượu bay ra cho đ i qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực

hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 7,725 gam B. 6,675 gam C. 5,625 gam D. 3,3375 gam

Câu 5: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07 %. Xà phòng

hóa m gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, thu andehit B. Cho B phản ứng với lượng

dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 6,675 gam D. 3,8625 gam

Câu 6: (X) là HCHC có thành phần về khối lượng phân tử là 52,18%C, 9,40%H, 27,35%O, còn lại là

N. Khi đun nóng với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất

hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng

gương. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2-CH2COO-CH2-CH2-CH3

Page 172: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 172

C. NH-CH2-COO=CH(CH2)3 D. H2N-CH2-CH2-OOC2H5

Câu 7: A là HCHC có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dd NaOH thu được một hợp chất có

CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất C bền trong dd hỗn hợp

của AgNO3 và NH3. CTCT của A là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COOCH2CH2CH3

C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2COOC2H5

Câu 8: Thực hiện phản ứng este giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y có tỉ khối hơi so

với không khí bằng 3,069. CTCT của X: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH2-CH(NH2)-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH

Câu 9: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một

hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được

chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:

A. CH3(CH2)4NO2 B. H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

C. H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2 D. H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5

Câu 10: Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt cháy hoàn

toàn 8,9 g este A thu được 13,2 g CO2, 6,3 g H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng với

CTĐGN. CTCT của A là:

A. NH2-CH2-COOCH3 B. NH2-CH(CH3)-COOCH3

C. CH3-CH(NH2)-COOCH3 D. NH2-CH(NH2)-COOCH3

Câu 11: Chất hữu cơ A có một nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng oxi trong A là 31,07 %. Xà

phòng hóa m gam chất A được ancol, cho hơi ancol đi qua CuO dư, to thu andehit B. Cho B phản ứng

với dd AgNO3/NH3 thu được 16,2 gam Ag và một muối hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 3,3375 gam B. 7,725 gam C. 6,675 gam D. 3,8625 gam

Câu 12: Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml

dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit và ancol (có khối lượng

phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 52,50 B. 24,25 C. 26,25 D. 48,50

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N). Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư người ta thu

được 9,7 gam muối của một α-amino axit và một ancol Y. Tách lấy ancol, sau đó cho qua CuO dư

nung nóng thấy khối lượng chất rắn gảm 1,6 gam. Sản phẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3 dư

trong NH3 đun nóng thì thu được 43,2 gam Ag. Vậy công thức của X là:

A. CH3CH(NH2)COOC2H5 B. CH3CH(NH2)COOCH3

C. H2NCH2COOCH3 D. H2NCH2COOC2H5

Câu 14: X là 1 aminoaxit nomạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Y là este của X với ancol

etylic. MY=1,3146MX. Cho hỗn hợp Z gồm X và Y có cùng số mol tác dụng với dung dịch NaOH vừa

đủ đun nóng thu được dung dịch chứa 26,64 gam muối. Khối lượng hỗn hợp Z đã dùng là:

A. 24,72 gam B. 28,08 gam C. 26,50 gam D. 21,36 gam

Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N- R- COOR’ (R, R’ là gốc hidrocacbon ), phần trăm khối

lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng

ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành

anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 51,84 gam

Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 10,68 B. 18,42 C. 12,36 D. 21,36

Câu 16: Este X được điều chế từ một ancol Y và một amino axit Z. Tỉ khối hơi của X so với H2 là

44,5. Cho 17,8 gam X phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch T. Cô cạn

dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 21,4. B. 19,4. C. 27,0. D. 24,2.

Câu 17: E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức mạch hở. Phần trăm khối lượng oxi trong E là

27,35%. Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc cô

cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

A. 20,55 gam. B. 19,98 gam. C. 20,78 gam. D. 21,35 gam

Câu 18: Cho 0,3 mol lysin có công thức: (NH2)2(C5H9)COOH vào 350 ml dung dịch NaOH 2M thu

được dung dịch X. Cho HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol HCl đã phản

ứng là:

A. 1. B. 1,3. C. 0,7. D. 1,2.

Page 173: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 173

Câu 19: E là este 2 lần este của (axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp

nhau) có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung

dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 67,75 gam B. 59,75 gam C. 43,75 gam D. 47,75 gam

Muối của aminoaxit

Câu 1: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều

kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.

Các chất X, Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylate B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic

Câu 2: Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3g X phản ứng vừa đủ với dung dịch

NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển

màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam

muối khan. Giá trị của m là:

A. 10,8 B. 9,4 C. 8,2 D. 9,6

Câu 3: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250

ml dung dịch H2SO41M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo

thành là:

A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam

Câu 4: X có công thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 135 ml dung dịch

NaOH1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. Chất X là:

A. NH2C3H6COONH4 B. NH2CH2COONH3CH2CH3

C. NH2C2H4COONH3CH3 D. (NH2)2C3H7COOH

Câu 5: X có công thức phân tử C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hợp chất

hữu cơ Y và khí Z. Z có khả năng làm quì tím tẩm ướt chuyển màu xanh. Nung Y với vôi tôi xút tạo ra

khí T có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Cấu tạo của X là:

A. HCOONH3C2H5 B. CH3COONH3CH3 C. HCOONH2(CH3)2 D. C2H5COONH4

Câu 6: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, có công thức phân tử là C3H10O2N2. Khi cho X tác dụng

với kiểm tạo ra NH3 và tác dụng với axit tạo ra muối amin bậc 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N-CH2COOCH2-NH2 B. H2N-CH2CH2COONH4

C.CH3-NH-CH2COONH4 D. (CH3)2N-COONH4

Câu 7: Chất X có công thức phân tử là C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được sản

phẩm NaCl, H2N-CH2-COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2COOCH2NH3Cl B. CH3CH2OOCCH2NH3Cl

C. CH3COOCH2CH2NH3Cl D. CH3CH(NH2)COOCH2Cl

Câu 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H

9O

2N tác dụng

vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam

muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOONH3CH

2CH

3. B. CH

3CH

2COONH

4. C. HCOONH

2(CH

3)2. D. CH

3COONH

3CH

3

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ

với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí

(đều làm xanh giấy, quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được

khối lượng muối khan là

A. 16,5 g B. 14,3 g C. 8,9 g D. 15,7 g

Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, có công thức phân tử là C3H10O2N2. Khi cho X tác dụng

với kiểm tạo ra NH3 và tác dụng với axit tạo ra muối amin bậc 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N-CH2COOCH2-NH2 B. H2N-CH2CH2COONH4

C. CH3-NH-CH2COONH4 D. (CH3)2N-COONH4

Câu 11: X có công thức phân tử là C4H12O2N2. Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH

1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam chất rắn. X là:

A. H2NC3H6COONH4 B. H2NCH2COONH3CH2CH3

C. H2NC2H4COONH3CH3 D. (H2N)2C3H7COOH

Page 174: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 174

Câu 12: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 15,65 B. 26,05 C. 34,6 D. 35,5

Câu 13: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch

NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và

HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được

số gam chất rắn khan là:

A. 14,32 g B. 9,52 g C. 8,75 g D. 10,2 g

Câu 14: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản

ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu

cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là:

A. 74 B. 44 C. 78 D. 76

Câu 15: Chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N. X phản ứng với dd NaOH đun

nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều

kiện trên của X là:

A. 6. B. 8. C. 10. D. 4.

Câu 16: Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 vào dung dịch NaOH dư, ở nhiệt độ thường, thấy

có khí mùi khai thoát ra, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Thêm tiếp CuSO4 vào dung dịch Y rồi

đun nóng thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Số chất X thỏa mãn là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 45,1 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu

được CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 109,9 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

X lần lượt là:

A. 39,47% và 60,53% B. 35,52% và 64,48%. C. 59,20% và 40,80% D. 49,33% và 50,67%

Câu 17: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)–COOH; 0,05 mol

HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 16,335 gam B. 8,615 gam C. 12,535 gam D. 14,515 gam

Muối của amin, aminoaxit với HNO3

Câu 1: Cho 2,28 g X có CTPT C3H8O5N2 (là muối của -amino axit và HNO3) pứ với 200ml dd

NaOH 0,2M Sau pứ cô cạn thu được m gam rắn Y. Giá trị m là:

A. 3,61 B. 2,61 C. 3,88 D. 3,34

Câu 2: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản

ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là:

A. 2,14 B. 2,22 C. 1,13 D. 1,01

Câu 3: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 200ml NaOH 2M đun nóng thu

được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m (g) chất rắn.Giá

trị của m là:

A. 25 B. 11,4 C. 43,6 D. 30

Câu 4: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol

NaOH đun nóng thu được khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam

chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 5,7. B. 21,8. C. 15. D. 12,5.

Câu 5: Một muối X có công thức C3H10O3N2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch

KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ

Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là một chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:

A. C2H5NH2 B. C3H7OH C. C3H7NH2 D. CH3NH2

Câu 6: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M.

Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3,

trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:

A. 6,90 g. B. 11,52 g. C. 6,06 g. D. 9,42 g.

Câu 7: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y

gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Page 175: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 175

Câu 8: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH

1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y

đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam

Câu 9: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 17,08g X cho phản ứng hết với 200ml dung dịch

KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất

hữu cơ Y (bậc 1), trong phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ. Khối lượng của phần rắn là:

A. 16,16g B. 28,7g C. 16,6g D. 11,8g

Câu 10: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có

khí thoát ra. Lấy 16,50 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô

cạn dung dịch rồi nung nóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định m?

A. 22,75 B. 19,9 C. 20,35 D. 21,20

Câu 11: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M.

Cô cạn dd sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3,

trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:

A. 6,06 g. B. 6,90 g. C. 11,52 g. D. 9,42 g.

Câu 12: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đươc hỗn hơp Y

gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác khi cho 6,9 gam X

tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng, ta

thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 7,3. B. 5,3. C. 8,25. D. 4,25.

Câu 13: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung

dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong

phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn

là:

A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam.

Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH

1,5M thu được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất

rắn khan. Giá trị của m là

A. 17,4 B. 16,2 C. 17,2 D. 13,4

Câu 15: Cho 18,6 gam C3H12O3N2 phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.

Câu 16: Một muối X có CTPT C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH

1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y

đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam

Lý thuyết Peptit - Protein Câu 1: Từ 3 -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit có đủ cả X, Y, Z?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 2: Từ 3 -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit ?

A. 6 B. 12 C. 27 D. 18

Câu 3: Từ 4 -amino axit X, Y, Z, T có thể tạo thành mấy tripeptit có đủ cả X, Y, Z, T?

A. 6 B. 12 C. 18 D. 24

Câu 4: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3

aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 3 B. 4 C. 9 D. 6

Câu 5: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao

nhiêu đipeptit khác nhau

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không có hiện tượng gì xảy ra khi lần lượt nhỏ dd CuSO4 + NaOH

vào ống nghiệm chứa

A. một dipeptit B. một tripepit C. lòng trằng trứng D. glixerol

Page 176: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 176

Câu 7: Khi thủy phân một octanpetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr thì thu

được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit.

B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n–1)

C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.

D. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino.

Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 10: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:

A. Cu(OH)2/OH-. B. dd NaCl. C. dd HCl. D. dd NaOH.

Câu 11: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),

sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

B. H3N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.

C. H3+ N-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 12: Chọn câu sai

A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit.

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc -amino axit.

D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên

kết peptit.

Câu 13: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là :

Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu

được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe).

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai:

(1) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.

(2) Protein thủy phân trong môi trường axit tạo ra hỗn hợp aminoaxit.

(3) Protein bền đối với nhiệt.

(4) Cơ thể người chỉ có thể tổng hợp protein từ aminoaxit lấy từ thức ăn mà không tổng hợp từ những

chất vô cơ.

A. (1), (3) B. (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3)

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X thu được các aminoaxit A, B, C, D, E. Thủy phân không

hoàn toàn X thu được các đipeptit BD, CA, AE và tripeptit DCA. Trình tự các gốc amino axit trong X

là:

A. BDCEA B. DCABE C. BDCAE D. BDAEC

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol

Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val,

Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.

A. 4 B. 1 C. 2 D. 6

Câu 17: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, metylamoni clorua,

phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là:

A. 3, 2, 3. B. 2, 2, 4. C. 3, 1, 4. D. 1, 3, 4.

Câu 18: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?

H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH

CH3 C6H5

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

1. Tripeptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên gọi là

A. Alanylglyxylalalinglyxin B. Glyxylalanylalanylglyxin

Page 177: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 177

C. Alanylglyxylglyxinglyxin D. Glyxinalaninalaninglyxin

Câu 19: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn:

Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:

A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4.

Câu 20: khi thủy phân các pentapeptit dưới đây:

(1) Ala–Gli–Ala–Glu–Val (2) Glu–Gli–Val–Ala–Glu (3) Ala–Gli–Val–Val–Glu

(4) Gli–Gli–Val–Ala–Ala

pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188?

A. (1), (3) B. (2),(3) C. (1),(4) D. (2),(4)

Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn peptit:

CH2 NHCO CH

COOH

H2N

C6H5CH2

NHCO CH

CH2

NHCO COOHCH2

thu được các aminoaxit

A. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.

B. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.

D. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH

Câu 22: Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.

(2) Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit

có chứa Gly.

(4) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 23: Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His; Asp-Glu; Phe-Val và Val-Asp. Cấu

tạo peptit đem thuỷ phân là

A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His- Asp- Glu-Phe-Val-Asp-Glu.

C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong mỗi phân tử protit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định

B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit

C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit

D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều -aminoaxit được gọi là peptit

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu tím.

D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 26: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH

C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2 D. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3

Câu 27: Cho các nhận định sau:

(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure

(2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin

(3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit

(4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức

(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa

(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng gương.

Các nhận định đúng là:

A. 1, 3, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 6

Câu 28: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl

(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

Page 178: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 178

(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit

(6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

Số nhận xét không đúng là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 29: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Ala-Ala được tối đa bao nhiêu tri

peptit khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 30: Cho các chất sau đây

(1) H2NCH2COOH. (2) HOOCCH2CH(NH2)COOH.

(3) H2NCH2-CH(NH2)COOH. (4) ClH3NCH2COOH.

(5) HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa. (6) NaOOCCH2CH(NH2)COONa

Những chất lưỡng tính là

A. (1), (2), (3) và (6). B. (1), (2), (3) và (5).

C. (1), (2), (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (3).

Câu 31: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin,

phenol, ala-gly, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 32: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Câu 33: Cho các nhận định sau:

(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure

(2) Tơ tằm là polipeptit được cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin, alanin

(3) Ứng với công thức phân tử C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit

(4) Khi cho propan – 1,2 – điamin tác dụng HNO2 thu được ancol đa chức

(5) Tính bazơ của C6H5ONa mạnh hơn tính bazơ của C2H5ONa

(6) Các chất HCOOH, HCOONa và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc

(7). Tính axit của HCOOH mạnh hơn CH3COOH.

(8). Anilin và phenol luôn luôn tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol là 1:3

(9). Hợp chất ClH3N-CH2-COOH là 1 điaxit. Số nhận định đúng là:

A. 6 B. 4. C. 8. D. 7.

Câu 34: Cho các nhận định sau:

(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazo mạnh hơn amin bậc 1

(2) Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit nhờ xúc tác H+/OH

- thu được các peptit có mạch

ngắn hơn

(3) Alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím

(4) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính

(5) Các hợp chất peptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl

Các nhận đinh không đúng là:

A. 3, 4, 5 B. 1, 3, 5, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 2, 3, 4

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin, 1 mol glyxin, 1 mol

valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly và Val-Ala

và Ala-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. Gly-Ala-Ala-Val B. Ala-Ala-Gly-Val C. Ala-Gly-Val-Ala D. Val-Ala-Ala-Gly

Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol

valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly;

Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là:

A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly.

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol

Tyr. Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X thu được sản phẩm chứa Gly-Ala, Tyr-Gly. Số công

thức cấu tạo phù hợp với X là:

Page 179: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 179

A. 4. B. 1. C. 2. D. 6.

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol

Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩn có chứa Gly-Val,

Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.

A. 1 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 39: Cho các chất sau: saccarozo, tinh bột, etyaxetat, tristearin, protein, alanylglixin (Ala-Gli). Số

chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai? A. Tất cả các peptit và protein trong môi trường kiềm đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

B. Có thể phân biệt glixerol và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với dung dịch HNO3 đặc.

C. Các aminoaxit là những chất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.

D. Các dung dịch glyxin, alanin, valin, anilin đều không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 41: Cho các phát biểu sau:

(1) Nước ép quả chuối xanh cho phản ứng tráng gương

(2) Nước ép quả chuối chín tác dụng dung dịch iot cho màu xanh lam

(3) Xenlulozơ dễ thủy phân hơn tinh bột

(4) Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng gương

(5) Trong phân tử hemoglobin của máu có nguyên tố sắt

(6) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt gọi là sự đông đặc

(7) Protein đơn giản khi thủy phân đến cùng thu được chủ yếu là aminoaxit

(8) Cu(OH)2 cho vào lòng trắng trứng hiện màu tím. Số phát biểu sai:

A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 42: Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2) Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl

(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

Số nhận xét không đúng là:

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 43: Một heptapeptit có công thức: Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn

toàn peptit này thu được tối đa mấy loại peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)?

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 44: Cho các nhận xét sau:

(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2) Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng

trùng ngưng

(3) Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

(4) Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit

có chứa Gly

(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím

Có bao nhiêu nhận xét đúng?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 45: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao

nhiêu chất sản phẩm (không kể pentapeptit ban đầu)?

A. 6. B. 8. C. 9. D. 5.

Câu 46: Thuỷ phân một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp 2 đipeptit là Ala-Lys và Gly-Ala. Vậy

aminoaxit đầu N và đầu C là:

A. Gly và Lys B. Ala và Lys C. Gly và Ala D. Ala và Gly

Câu 47: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự khác nhau giữa polipeptit và poliamit

A. polipeptit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn poliamit

B. poliamit chứa nhiều liên kết –CO-NH- hơn polipeptit

Page 180: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 180

C. polipeptit được tạo thành từ α – aminoaxit còn poliamit không được tạo thành từ α – aminoaxit

D. poliamit được tạo thành từ α – aminoaxit còn polipeptit không được tạo thành từ α – aminoaxit

Câu 48: Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây?

A. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dd HCl

B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh.

C. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

D. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch Br2

Câu 49: Cho các phát biểu sau đây ,số phát biểu đúng là :

(1) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.

(2) Anđehit axetic làm mất màu dung dịch brom trong CCl4.

(3) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng.

(4) Khi thuỷ phân đến cùng protein phức tạp chỉ tạo ra hỗn hợp các amino axit.

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 50: Cho 6 thí nghiệm sau (phản ứng xảy ra hoàn toàn)

- Cho etylamin tác dụng với lượng dư dd {NaNO2 + HCl}

- Cho etylamin tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1

- Cho nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp {Fe + dd HCl} dư

- Cho NH3 dư tác dụng với C2H5I

- Cho anilin tác dụng với dd HCl dư

- Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản. Số thí nghiệm thu được amin là:

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

Câu 51: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng,

CH3COOH, quỳ tím.

A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím. B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng.

C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím

Câu 52: Khi cho tirozin (HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH) tác dụng với các chất sau: HCl; Na; NaOH;

CH3OH/HCl (hơi bão hoà). Có mấy trường hợp xảy ra phản ứng

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 53: Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở thu được alanin, glyxin và axit glutamic theo tỷ lệ

mol 2 : 1 : 1. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Gly-Ala và Ala-

Glu. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. Ala-Glu-Ala-Gly B. Ala-Ala-Glu-Gly C. Ala-Gly-Ala -Glu D. Glu-Ala-Gly-Ala

Câu 54: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit X thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit no, có phân tử

khối khác nhau 14đvC, mỗi aminoaxit chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Số công thức cấu tạo

có thể có của X là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Bài tập Peptit - Protein

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ

thống

Tên

thƣờng

hiệu CH2 -COOH

NH2 Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly

CH3 - CH - COOH

NH2

Axit

2 - aminopropanoic

Axit

- aminopropanoic Alanin Ala

CH3 - CH – CH -COOH

CH3 NH2

Axit - 2 amino -3 -

metylbutanoic Axit -

aminoisovaleric Valin Val

COOH

NH2

CH2 CHHO

Axit - 2 - amino -3 (4 -

hidroxiphenyl)propanoic

Axit - amino -

(p - hidroxiphenyl)

propionic Tyrosin Tyr

HOOC(CH2)2CH - COOH

NH2 Axit

2 - aminopentanđioic

Axit

2 - aminopentanđioic

Axit

glutamic Glu

H2N-(CH2)4 - CH - COOH

NH2 Axit

2,6 - điaminohexanoic

Axit

, - điaminocaproic Lysin Lys

Page 181: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 181

Thủy phân peptit

Câu 1: Thực hiện tổng hợp Tetra peptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit -2-

aminobutanoic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là:

A. 1236 gam. B. 1164 gam C. 1452 gam D. 1308 gam

Câu 2: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là

A. 1120,5 gam. B. 1510,5 gam. C. 1049,5 gam. D. 1107,5 gam.

Câu 3: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48g

Ala, 32g Ala-Ala và 27,72g Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 81,54 B. 66,44 C. 111,74 D. 90,6

Câu 4: Thủy phân một tetrapeptit X chỉ thu được 14,6 gam Ala–Gly; 7,3 gam Gly–Ala; 6,125 gam

Gly–Ala–Val, 1,875 gam Gly, 8,775 gam Val, m gam hỗn hợp gồm Ala–Val và Ala. Giá trị của m là:

A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.

Câu 5: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp

gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 8,9 gam Ala và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là :

A. 41,1 gam. B. 43,8 gam. C. 42,16 gam. D. 34,8 gam.

Câu 6: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là

18,54%. Khối lượng phân tử của A là :

A. 231. B. 160. C. 373. D. 302.

Câu 7: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461gam/mol thủy phân (xt enzim) thu được

hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam/mol. Hãy cho biết X thuộc loại:

A. hexapeptit B. tetrapeptit C. pentapeptit D. tripeptit

Câu 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích

hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit. Giá trị của m là

A. 41,2 gam B. 43 gam C. 44,8 gam D. 52 gam

Câu 9: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–

Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại

là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Glyxin là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin

trong hỗn hợp sản phẩm là:

A. 13,95 B. 28,8 C. 29,7 D. 27,9

Câu 10: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2.

Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam

tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là:

A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159 gam

Câu 11: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2

(A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thủy phân hết m gam X trong môi

trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A. m

có giá trị là:

A. 149,2 gam B. 167,85 gam C. 156,66 gam D. 141,74 gam

Câu 12: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit

mạch hở. Giá trị của m là:

A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam

Câu 13: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số

nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam

M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. m có giá trị là:

A. 110,28gam. B. 14,46gam. C. 16,548gam. D. 15,86gam.

Câu 14: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi đốt

cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là:

A. đipeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. pentapeptit.

Câu 15: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở, phân tử có một

nhóm –COOH và một nhóm –NH2. phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân

không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M,

4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:

A. 5,58 B. 58,725 C. 9,315 D. 8,389

Page 182: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 182

Câu 16: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val; Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân m gam

hỗn hợp gồm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48

gam alanin. m có giá trị là:

A. 87,4 gam B. 73,4 gam C. 77,6 gam D. 83,2 gam

Câu 17: Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly;

163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit

X1. Giá trị của m là

A. 77,400. B. 4,050. C. 58,050. D. 22,059.

Page 183: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 183

Tính số liên kết peptit.

Câu 1: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm

amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn

dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A

là:

A. 20 B. 10 C. 9 D. 18

Câu 2: Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –

NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản

ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 168 gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong phân tử

X là:

A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.

Thủy phân peptit trong môi trƣờng kiềm.

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được

45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:

A. 34,5 gam. B. 33,3 gam. C. 35,4 gam. D. 32,7 gam.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được

40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:

A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam

Câu 3: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ

lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.

Câu 4: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và

Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc

thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là:

A. 68,10 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam

Câu 5: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Gly – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Glu – Ala.

Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 420,75g chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 279,75 B. 298,65 C. 407,65 D. 322,45

Câu 6: X là một hexapeptit được tạo từ một α-aminoaxit Y chứa 1 nhóm - NH2 và một nhóm -COOH

. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol KOH thu được 76,2 gam muối. Phân tử khối của X, Y lần

lượt có giá trị là:

A. 444 và 89 B. 432 và 103 C. 534 và 89 D. 444 và 75

Câu 7: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có

tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 39,12. B. 40,27. C. 45,6. D. 38,68.

Câu 8: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung

dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:

A. 35,9 gam B. 31,9 gam C. 28,6 gam D. 22,2 gam

Câu 9: Hợp chất X và Y thuộc loại peptit. Tên của X và Y lần lượt là val-gly-val và ala-gly-val-ala.

Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y với tỷ số mol 3:1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô

cạn thu được 23,745 gam muối. Giá trị của m là:

A. 12,210. B. 17,025. C. 11,350. D. 18,315.

Câu 10: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M,

sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận

dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng

chất rắn khan là:

A. 70,55 gam. B. 59,6 gam. C. 48,65 gam. D. 74,15 gam.

Câu 11: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một

nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn

dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là:

A. Axit -amino axetic B. Axir -amino valeric

Page 184: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 184

C. Axit -amino caproic D. Axit -amino propionic

Câu 12: Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau

phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được?

A. 39,9 gam B. 37,7 gam C. 35,5 gam D. 33,3 gam

Câu 13: Tripeptit X tạo thành từ 3 –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ nhất. Thủy

phân 55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cô cạn dung dịch thu được bao

nhiêu gam chất rắn khan?

A. 89,520 gam B. 92,096 gam C. 93,618 gam D. 73,14 gam

Câu 14: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y

có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 39,12. B. 40,27. C. 45,6. D. 38,68.

Câu 15: Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở (X, Y đều được tạo từ các -

aminoaxit mạch hở, chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử) có tỉ lệ số mol nX :

nY = 1 : 3. Đun nóng 68,10 gam hỗn hợp A với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản

ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 94,98 gam. B. 97,14 gam. C. 64,98 gam. D. 65,13 gam

Câu 16: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi cácα -aminoaxit có một nhóm –NH2

và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu

được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử

X là:

A. 9. B. 16. C. 15. D. 10.

Câu 17: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung

dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là

A. 31,9 gam B. 35,9 gam C. 28,6 gam D. 22,2 gam

Câu 18: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một aminoaxit A (no, mạch hở, trong phân tử chứa một

nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 120 ml dung dịch NaOH

2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn A có khối lượng 16,44 gam gồm hai chất có cùng số mol. Đốt

cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là

A. 9,24. B. 14,52. C. 10,98. D. 21,96.

Thủy phân peptit trong môi trƣờng axit.

Câu 1: Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn

hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Tính V.

A. 0,102 B. 0,122 C. 0,204 D. 0,25

Câu 2: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và

Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 5 : 2 với 650 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc

thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 170,85 gam muối. m có giá trị là:

A. 106,3 gam. B. 160,3 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam

Câu 3: X là đipeptit Gly-Lys, Y là tripeptit Ala-Gly-Ala. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số

mol nX : nY = 3 : 1 với dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch

thu được 67,7 gam muối. m có giá trị là:

A. 41,3 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam

Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các

đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng

aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là:

A. 19,55 gam B. 20,735 gam C. 20,375 gam D. 23,2 gam

Câu 5: Khi thủy phân một phần của peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,3% N (theo

khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 (g) peptit B khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn

với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666 (g) peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7

ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Xác định 2 cấu tạo của peptit A.

A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe

C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe D. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Phe-Gly

Câu 6: Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy

phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H2SO4 loãng (giả sử axit lấy vừa đủ)?

Page 185: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 185

A. 70,2 gam B. 50,6 gam C. 45,7 gam D. 35,1 gam

Đốt cháy peptit.

Câu 1: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được

m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3

mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:

A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino

axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ

lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị

của m là :

A. 3,59. B. 4,31. C. 3,17. D. 3,89.

Câu 3: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở

có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2,

H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số

mol O2 là:

A. 4,5 B. 9 C. 6,75 D. 3,375

Câu 4: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở

có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2,

H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số

mol O2 là:

A. 1,875 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,375

Câu 5: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có

một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O,

N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu

mol O2.

A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol

Câu 6: X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –

NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2

và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2.

A. 0,560 mol B. 0,896 mol C. 0,675 mol D. 0,375 mol

Câu 7: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong

phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm

khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol

Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2.

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Câu 8: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,

trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được

tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9g. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ

từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45 B. 60. C. 120 D. 30

Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,

trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được

tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho

lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 40 B. 80 C. 60 D. 30

Câu 10: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,

trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được

tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, sản phẩm thu được cho

lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 30. B. 90. C. 45. D. 120.

Câu 11: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-aminoaxit (no,

mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y

thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được

cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này.

Page 186: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 186

A. giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. giảm 89,1 gam

Câu 12: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế

được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu

được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:

A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 26,70 gam

Câu 13: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch

hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được

sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn

toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao

nhiêu gam chất rắn?

A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam

Câu 14: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong

phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm

khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol

Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

Câu 15: Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,00

gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 50 B. 52 C. 46 D. 48

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn toàn 0,02 mol tripeptit X tạo từ amino axit, mạch hở A có chứa một

nhóm –COOH và một nhóm –NH2, thu được 4,032 lít CO2 ( đktc) và 3,06 gam H2O. Thủy phân hoàn

toàn m gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được 16,52 gam chất rắn. Giá trị của

m là

A. 6,93. B. 7,56. C. 9,24. D. 5,67.

Câu 17: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Từ m gam X điều chế được

m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3

mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:

A. 11,25 gam B. 26,70 gam C. 13,35 gam D. 22,50 gam

Câu 18: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino

axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ

lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị

của m là

A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.

Câu 19: Cho 0,1 mol một peptit X chỉ được tạo thành từ một α-aminoaxit Y (chỉ chứa 1 nhóm

amino và một nhóm cacboxy) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được khối

lượng muối tăng so với ban đầu là 30,9 gam. Mặt khác, đốt cháy 0,1 mol X rồi sục sản phẩm cháy

vào nước vôi trong dư thu được 180 gam kết tủa. Tên gọi của Y là.

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.

AMIN – AMINOAXIT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TỪ 2007 - 2014

Câu 1: (2007) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng

100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.

Câu 2: (2007) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được

với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm

khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho

4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 g

muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2NCOO-CH2CH3. B. H2NCH2COO-CH3. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NC2H4COOH.

Câu 3: (2007) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí

N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C4H9N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. C2H7N.

Câu 4: (2007) -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư),

Page 187: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 187

thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 5: (2007) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng

vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai

khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu

được khối lượng muối khan là:

A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.

Câu 6: (2007) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí

N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản

phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.

C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-CH3.

Câu 7: (2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin

(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và

đều tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. Y, Z, T.

Câu 8: (2007) Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử

để phân biệt 3 chất lỏng trên là:

A. nước brom. B. giấy quì tím. C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH.

Câu 9: (2007) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, amoniac, natri hiđroxit. B. anilin, metyl amin, amoniac.

C. metyl amin, amoniac, natri axetat. D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

Câu 10: (2007) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, p-

crezol, phenylamoniclorua, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung

dịch NaOH là:

A. 3. B. 4. C. 5 . D. 6.

Câu 11: (CĐ 2008) Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho

15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4

gam muối khan. Công thức của X là:

A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 12: (2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan.

Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13: (2008) Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số

chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là:

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 14: (2008) Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH,

CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: (2008) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH2Cl (phenylamoni clorua),

H2N-CH2–CH2-CH(NH2)-COOH, ClH2N-CH2 -COOH,

HOOC-CH2–CH2-CH(NH2 )-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 16: (2008) Phát biểu không đúng là:

A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+

-CH2-COO-.

B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).

Câu 17: (2008) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung

dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+

-CH2-COOHCl-, H3N

+-CH2-CH2-COOHCl

-.

Page 188: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 188

C. H3N+

-CH2-COOHCl-, H3N

+-CH(CH3)-COOHCl

-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 18: (2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng

với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được

11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3

Câu 19: (2008) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:

A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH.

Câu 20: (2008) Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH,

thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:

A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.

Câu 21: (2008) Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2

(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 22: (2008) Muối C6H5N2+

Cl-

(phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2

(anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được

14,05 gam C6H5N2+

Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.

Câu 23: (2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dd phản ứng được với Cu(OH)2

là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 24: (2009) Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là:

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 25: (2009) Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH Y + CH4O

Y + HCl (dư) Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 26: (2009) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của

X là:

A. metyl aminoaxetat. B. axit -aminopropionic.

C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.

Câu 27: (2009) Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của

X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là:

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.

Câu 28: (2009) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N

tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được

1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.

Câu 29: (2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y.

Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5.

Công thức phân tử của X là:

A. C4H10O2N2. B. C4H8O4N2. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N.

Câu 30: (2009) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam

muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 5. B. 7. C. 4. D. 8.

Câu 31: (2009) Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí,

làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn

dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Page 189: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 189

A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8.

Câu 32: (2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

B. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.

C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

Câu 33: (2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được

3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công

thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

Câu 34: (2009) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản

ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra

CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:

A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2.

Câu 35: (2009) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin

là:

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 36: (2009) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn

chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với

300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.

Câu 37: (2009) Cho các công thức phân tử sau: C3H7Cl, C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau

đây theochiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?

A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N B. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl

C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O

Câu 38: (2009) Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa

đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là:

A. 3.52 gam B. 6.45 gam C. 8.42 gam D. 3.34 gam

Câu 39: (2009) Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau

là: A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys

Câu 40: (2009) Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm

khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là:

A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N

Câu 41: (2009) Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4);

metylamin (5); đimetylamin (6). Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần.

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)

C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)

Câu 42: (2009) Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10

:5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên

là:

A. 7 B. 14 C. 28 D. 16

Câu 43: (2010) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua

Câu 44: (2010) Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung

dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl.

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 45: (2010) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong

hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N

Câu 46: (2010) Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo

chiều tăng dần từ trái sang phải là:

A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua

C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua

Page 190: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 190

Câu 47: (2010) Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo

nhất là:

A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N

Câu 48: (2010) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3

aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 3 B. 9 C. 4 D. 6

Câu 49: (2010) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy

hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi

nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi

đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6 D. C2H4 và C3H6

Câu 50: (2010) Phát biểu đúng là:

A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm

C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ

D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ

Câu 51: (2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu

được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol

NaOH đã phản ứng là:

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.

Câu 52: (2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả

năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x

mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là:

A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 53: (2010) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn

hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X

tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:

A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2.

Câu 54: (2010) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn

ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng

ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 55: (2010) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,

mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y,

thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu

được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

Câu 56: (2010) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol

hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Câu 57: (2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung

dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác

dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:

A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.

Câu 58: (2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin

(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit

Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là:

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Câu 59: (2010) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)

bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là: A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Câu 60: (2011) Số đồng phân aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Page 191: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 191

Câu 61: (2011) Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng

phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là:

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 62: (2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Câu 63: (2011) Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol,

ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH

loãng, đun nóng là:

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6

Câu 65: (2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. dd glyxin B. dd alanin C. dd lysin D. dd valin

Câu 66: (2011) Thủy phân hoàn toàn 60g hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6g hỗn hợp X gồm các

aminoaxit (các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10

hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được

là:

A. 8,15g B. 7,09g C. 7,82g D. 16,30g

Câu 67: (2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)

CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (1), (3) B. (3), (1), (2) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (1)

Câu 68: (2011) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CHNH2 B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH

C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3

Câu 69: (2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc hidrocacbon), phần

trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn

bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa

thành andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được

12,96g Ag kết tủa. Giá trị của m là:

A. 3,56 B. 5,34 C. 2,67 D. 4,45

Câu 70: (2011) Phát biểu không đúng là:

A. đipeptit glyxilalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit

B. etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol

C. protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu

D. metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ

Câu 71: (2011) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit

B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím

C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit

D. Aminoaxit là hợp chất có tính lưỡng tính

Câu 72: (2011) Aminoaxit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng

hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15g muối. Tên gọi của X là:

A. glyxin B. valin C. alanin D. phenylalanin

Câu 73: (2011) Cho các dung dịch: C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong

các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 74: (2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2 B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

C. CH3NH2 và H2NCH2COOH D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5

Câu 75: (2011) Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối

lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không

hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong phân tử X có một liên kết π B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh

C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol D. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất

Page 192: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 192

Câu 76: (2012) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3

(5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 77: (2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

Câu 78: (2012) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic

C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.

Câu 79: (2012) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử),

trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl

1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm

cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.

Câu 80: (2012) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu

được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong

phân tử. Giá trị của M là:

A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48

Câu 81: (2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung

dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 44,65 B. 50,65 C. 22,35 D. 33,50

Câu 82: (2012) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ

qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều

kiện. Hai hiđrocacbon đó là:

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10

Câu 83: (2012) Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 84: (2012) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:

A. 200. B. 100. C. 320. D. 50.

Câu 85: (2012) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit.

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 86: (2012) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa

đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 1,22 B. 1,46 C. 1,36 D. 1,64

Câu 87: (2012) Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n-1N (n 2) B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1)

Câu 88: (2012) Cho các chất hữu cơ : CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay

thế của X và Y lần lượt là:

A. propan-2-amin và axit aminoetanoic B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic

C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.

Câu 89: (2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.

C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

Page 193: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 193

Câu 90: (2012) Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu

được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 16,73 gam B. 25,50 gam C. 8,78 gam D. 20,03 gam

Câu 91: (2013) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:

A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac

Câu 92: (2013) Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là

A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan

C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan

Câu 93: (2013) Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 94: (2013) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí2

N ; 13,44 lít

khí 2

CO (đktc) và 18,9 gam 2

H O . Số công thức cấu tạo của X là:

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 95: (2013) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng

hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ

hơn trong 0,76 gam X là:

A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam

Câu 96: (2013) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:

A. 17,98% B. 15,73% C. 15,05% D. 18,67%

Câu 97: (2013) Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin.

Câu 98: (2013) Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là:

A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.

Câu 99: (2013) Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là:

A. 4 B. 1 C. 2 D.3

Câu 100: (2013) Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit ( phân tử có một nhóm 2NH ). Đốt cháy

hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam 2H O .

Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:

A. 6,39 B. 4,38 D. 10,22 D. 5,11

Câu 101: (2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung

dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. H2NC3H6COOH B. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NC2H4COOH

Câu 102: (2013) Amino axit X có công thức 2 X Y 2

H NC H (COOH) . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung

dịch 2 4

H SO 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và

KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là:

A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%

Câu 103: (2013) Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu.

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin

và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là:

A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4

Câu 104: (2013) Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O 2Y + Z (trong đó Y

và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m

gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2

(đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là:

A. glyxin B. lysin C. axit glutamic D. alanin

Câu 105: (2013) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X

và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong

oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản

phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn

toàn. Giá trị của m là:

A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.

Page 194: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 194

Câu 107: (2014) Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là:

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 108: (2014) Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Glyxin B. Phenylamin C. Metylamin D. Alanin

Câu 109: (2014) Cho 0,1 mol axit - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được

dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối.

Giá trị của m là:

A.11,10 B. 16,95 C. 11,70 D. 18,75

Câu 110: (2014) Cho 0,02 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH.

Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối.

Công thức của X là:

A. 3 2CH CH NH COOH B. 2 2HOOC CH CH NH COOH

C. 2 2 2HOOC CH CH CH NH COOH D. 2 2 2H N CH CH NH COOH

Câu 111: (2014) Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino

axit có công thức dạng x yH2NC H COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt

khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 6,53 B. 8,25 C. 5,06 D. 7,25

Câu 113: (2014) Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử

C5H13N?

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 114: (2014) Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol,

glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là:

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 115: (2014) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím

C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng

Câu 116: (2014) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của

axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu

được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ.

Giá trị của m là:

A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95.

Câu 117: (2014) hỗn hợp gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân

hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin, và 8,19 gam valin. Biết tổng

số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là:

A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47

Câu 118: (2014) Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số

chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 119: (2014) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH

(phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T

Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3

Câu 120: (2014) Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng

vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là:

A. 9 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 121: (2014) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm

gồm có alanin và glyxin?

A. 8 B. 5 C. 7 D. 6

Page 195: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 195

CH2 CHn

Cl

CH2 CHn

CH3

Chƣơng 9: POLIME – VẬT LIỆU POLIME

Tóm tắt lý thuyết. CÔNG THỨC

TÊN GỌI POLIME

LOẠI PHẢN

ỨNG Đ.CHẾ

CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA

POLIME

TÊN GỌI CỦA

POLIME

CH2 = CH2

Etilen Trùng hợp (-CH2 - CH2 -)n

Polietilen (PE)

CH2 = CHCl

Vinyl clorua

Trùng hợp

Polivinylclorua

(PVC)

CH3-CH=CH2

Propilen Trùng hợp

Polipropilen

PP

nC6H5-CH=CH2

Stiren Trùng hợp

(-CH-CH2-)n

C6H5

Polistiren PS

CH3COOCH=CH2

Vinyl axetat

Trùng hợp

(-CH-CH2-)n

OCOCH3

Poli(Vinyl

axetat)

PVA

CH2 = C -COOCH3

CH3

metyl metacrylat Trùng hợp

COOCH3

-CH2– C -

CH3 n

Poli(metylmetac

rylat)

(Thủy tinh hữu

cơ)

CF2=CF2 Trùng hợp (-CF2-CF2-)n

Politetrafloetilen

(teflon)

CH2=CH–CH=CH2

Butadien Trùng hợp

( -CH2–CH=CH–CH2-) n

Cao su buna

CH2=C-CH=CH2

CH3

Isopren

Trùng hợp

(-CH2-C=CH-CH2-)n

CH3 Cao su isopren

CH2=C-CH=CH2

F

Floropren

Trùng hợp

(-CH2-C=CH-CH2-)n

F

Cao su Floropren

CH2=C-CH=CH2

Cl Cloropren

Trùng hợp

(-CH2-C=CH-CH2-)n

Cl

Cao su Cloropren

Page 196: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 196

CH2=CH-CH=CH2

Butadien

+ C6H5-CH=CH2

Stiren

Trùng hợp

(-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n

C6H5

Cao su Buna-S

CN-CH=CH2

Acrilonitrin Trùng hợp

(-CH-CH2-)n

CN

Poli acriclonitrin

(Tơ nitron)

CH2=CH-CH=CH2

Butadien

+ CN-CH=CH2

Acrilonitrin

Trùng hợp

(-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2-)n

CN

Cao su Buna-N

Caprolactam Trùng hợp (-HN[CH2]5CO-)n Tơ Capron

(Nilon-6)

phenol lấy dư và

anđehit fomic

TN, xúc tác

axit Dạng mạch không phân nhánh Nhựa Novolac

phenol và anđehit

fomic với tỉ lệ mol 1:

1,2

Trùng ngưng,

xúc tác bazơ mạch không phân nhánh

Nhựa rezol

nhựa rezol

Đun nóng ở

150oC

Cấu trúc mạng không gian

Nhựa rezit

(hay bakelit )

H2N[CH2]5COOH

axit -amino caproic Trùng ngưng (-HN[CH2]5CO-)n

Nilon-6

( tơ capron )

H2N[CH2]6COOH

axit -aminoenantoic Trùng ngưng (-HN[CH2]6CO-)n Nilon-7 ( tơ enang)

H2N-[CH2]6-NH2 +

Hexametylen điamin

HOOC-[CH2]4-COOH

axit ađipic

Trùng ngưng (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-) n

Nilon-6,6

Poli(hexametylen-

ađipamit)

HOCH2-CH2OH

etylenglicol và

HOOC-C6H4-COOH

axit terephtalic

Trùng ngưng (-O-CH2 –CH2 –OCO-C6H4-CO-)n

Tơ lapsa

poli(etylen-

terephtalat)

CH3COOCH=CH2

Vinyl axetat

Trùng hợp rồi

thủy phân

(-CH2-CH-)n

OH Tơ poli(vinyl ancol)

Câu hỏi ôn tập Câu 1: Cho các chất: X. glucozơ; Y saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ. Những chất bị

thủy phân là:

A. X, Z, H B. X, T, T C. Y, T, H D. Y, Z, H

Câu 2: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 đ.v.C. Vậy số mắt

xích glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là:

A. 250.000 B. 30.000 C. 280.000 D. 350.000

Câu 3: Khi đốt cháy polime X thì thu được khí CO2 và hơi nước tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. X là:

A. Polipropilen (PP) B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS)

Page 197: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 197

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một mẫu polime thấy chỉ sinh ra 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam

H2O. Tên của monome tương ứng là:

A. butađien B. isopren C. Stiren D. Propilen

Câu 5: Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), polipropilen, polistiren, poliacrylic, poli

(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), polibutadien, poliisopren, policloropren, tơ enang, tơ nitron,

poli (etylen terephtalat), cao su buna –N. Số các polime trùng hợp là:

A.11 B. 14 C.13 D.12

Câu 6: Cho các chất sau: propilen, stiren, isopren, vinyl clorua, axit acrylic, axit metacrylic, axit ω-

amino enantoic, axit -amino caproic, metyl metacrylat,vinyl axetat, caprolactam. Số chất cho phản

ứng trùng hợp là:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 7: Cho các chất sau: propilen, stiren, isopren, vinyl clorua, axit acrylic, axit metacrylic, axit ω-

amino enantoic, axit -amino caproic, metyl metacrylat,vinyl axetat, caprolactam. Số chất cho phản

ứng trùng ngưng là:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 8: Cho các chất sau: etilen glicol, glixerol, hexa metylen điamin, axit ađipic, axit -amino

caproic, axit -amino enantoic. Hãy cho biết có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 9: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơ trinitrat, quá trình phản ứng bị hao hụt 12%. Từ 1,62

tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là:

A. 2,975 tấn B. 3,613 tấn C. 2,546 tấn D. 2,613 tấn

Câu 10: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được:

A. Tơ axetat B. Nilon-6,6 C. Tơ capron D. Tơ enang

Câu 11: Cho các polime sau: tơ enang, tơ capron, nilon-6,6, tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ axetat.

Các chất thuộc loại poliamit là:

A. tơ enang, tơ capron, tơ lapsan B. tơ enang, tơ capron, tơ lapsan, tơ nitron

C. nilon-6,6 D. tơ enang, nilon-6,6 , tơ capron

Câu 12: Hãy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh.

A. PVC B. Cao su isopren C. xenlulozơ. D. amilopectin

Câu 13: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

A. Vinyl clorua B. Stiren C. Metyl metacrilat D. Propilen

Câu 14: Trong các polime sau đây: bông (1); tơ tằm (2); tơ visco (3); len (4); tơ enang (5); tơ axetat

(6); tơ nilon-6,6 (7); tơ capron (8); tơ nitron(9), tơ đồng –amoniac (10); loại nào có nguồn gốc từ

xenlulozơ?

A. (1), (3), (7), (9) B. (2), (4), (8), (10) C. (1), (3), (6), (10) D. (3), (5), (7), (9)

Câu 15: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. poli(ure-fomanđehit) B. teflon C. poli (etylen terephtalat ) D. novolac

Câu 16: Polime nào dưới đây được điều chế không phải nhờ phản ứng trùng hợp:

A. Poli (vinyl clorua) B. Polistiren

C. Poli (butađien-stiren) D. Poli(hexametylen ađipamit).

Câu 17: Polime nào sau đây có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp lẫn phản ứng trùng ngưng:

A. tơ capron B. tơ lapsan C. tơ nitron D. tơ axetat

Câu 18: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng 2 monome khác nhau?

A. Cao su buna-S B. Tơ lapsan C. Nilon -6 D. Thủy tinh hữu cơ

Câu 19: Khi trùng ngưng hexametilenđiamin và axit ađipic ta thu được polime là:

A. Nilon-6 B. Nilon-7 C. Visco D. Nilon-6, 6.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn tơ capron trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:

A. H2N-[CH2]5-COOH B. H2N-[CH2]5-COONa

C. H3N+-[CH2]5-COO

- D. H2N-[CH2]6-COOH

Câu 21: Polime nào có thể bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm?

A. poli (etilen terephtalat) B. poli stiren C. teflon D. cao su buna

Câu 22: Polime nào sau đây không chứa nhóm –CO-NH-

A. nilon-6 B. tơ tằm C. polipeptit D. tơ nitron

Câu 23: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào duới đây:

A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit

Page 198: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 198

C. Xà phòng trung tính D. Xà phòng loại nào cũng được

Câu 24: Poli vinyl axetat là một polime được điều chế nhờ pư trùng hợp của monome nào sau đây?

A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCO-CH3

C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCO-C2H5

Câu 25: Nhựa rezol được điều chế bằng cách:

A. Đun nóng hỗn hợp phenol và anđehit theo tỉ lệ mol 1 : 1,2 ; xúc tác kiềm

B. Đun nóng hỗn hợp phenol ( lấy dư ) và fomanđehit với xúc tác axit

C. Đun nóng hỗn hợp phenol ( lấy dư ) và fomanđehit với xúc tác bazơ

D. Đun nóng hỗn hợp phenol và anđehit theo tỉ lệ mol 1 : 1,2 ; xúc tác axit

Câu 26: Trùng hợp 41,6 g stiren. Sản phẩm thu được làm mất màu 200 ml dung dịch brom 0,5M.

Khối lượng poli stiren thu được là:

A. 10,4 gam B. 20,8 gam C. 31,2 gam D. 41,6 gam

Câu 27: Trong các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl

clorua, nhựa phenolfomanđehit những phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng là:

A. Xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl clorua

B. Tinh bột (amilopectin), polivinylclorua, xenlulozơ

C. Tinh bột (amilozơ), polivinyl clorua, xenlulozơ

D. Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit

Câu 28: Câu nào sau đây không đúng?

A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi

B. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ

C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên.

Câu 29: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime

A. poli(vinyl clorua) + Cl2 ot B. cao su thiên nhiên + HCl 0t

C. amilopectin + H2O otH , D. poli(vinyl axetat) + H2O otOH ,

Câu 30: Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:

A. Cộng H2 B. Với Cl2/as C. Cộng dd brôm D. Với dd NaOH

Câu 31: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau:

A. Đepolime hóa B. Tác dụng với Cl2/as

C. Tác dụng với dung dịch NaOH D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt xúc tác

Câu 32: Cho sơ đồ CH4X Y Z poli(vinyl ancol). Y là chất nào trong số các chất sau:

A. CH3COOCH=CH2 B. CH3OOC-CH=CH2 C. C2H5OH D. CH3-COOH

Câu 33: Cho sơ đồ C2H2X Y Z poli(vinyl axetat). Y là chất nào trong số các chất sau:

A. CH3CHO B. CH3COOH C. C2H5OH D. CH2=CH-COOH

Câu 34: Cho sơ đồ: X 42HC Y 2H Z Cao su buna-S. Chất X có thể là:

A. C6H6 B. C6H5-CH3 C. CH3COOH D. C6H5Cl

Câu 35: Cho sơ đồ: A OH2 B HCN C D Cao su Buna –N. Chất A có thể là:

A. C2H2 B. C2H4 C. CaC2 D. CH2=CH-CH=CH2

Câu 36: Cho biến hóa sau: Tinh bột → A → B → C → D→ Cao su buna. B là :

A. C6H12O6 B. C2H5OH. C. CH2=CH− CH=CH2 D. CH3CHO

Câu 37: Cho sơ đồ p.ứ:

A 2, Hto

B otxtD ,, E txtO ,,2 F B G hoptrùng Poli vinyl axetat.

F có thể là chất nào sau đây:

A. ancol etylic B. axetilen C. axit axetic D. anđehit axetic

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COOH PhotphoCl ,2 A NaOH B trùng ngưng

C. Chất C là:

A. (-O-CH2-CO-)n B. (-O-CH2-COO-)n C. (-CH2-COO-)n D. (-CH2-CO-)n

Câu 39: Phát biểu nào dưới đây là không đúng.

A. Ở nhiệt độ thường , glucôzơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 cho dd

màu xanh lam.

B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra poliancol

C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

D. Mỗi gốc glucozơ trong phân tử xen lulozơ luôn có 3 nhóm OH.

Câu 40: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) l polime được điều chế bằng phản ứng trng hợp

Page 199: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 199

A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2.D. C2H5COO-CH=CH2.

Câu 41: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 42: Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đ.v.C, của tơ ênăng bằng 21590 đvC.

Số mắc xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:

A. 120 và 160 B. 200 và 150 C. 150 và 170. D. 170 và 180

Câu 43: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ tính theo đvC trong sợi bông là 1750000, trong

sợi gai là: 5900000. Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử xenlulozơ của mỗi loại sợi tương

ứng là:

A. 10802 và 36420. B. 12500 và 32640 C. 32450 và 38740 D. 16780 và 27900

Câu 44: Polime Y có phân tử khối là 504000 và hệ số trùng hợp n= 12.000. Y là:

A. Poli Etilen B. (-CF2-CF2-)n C. PVC D. Poli Propilen

Câu 45: Một loại polime có thành phần khối lượng: 63,68 % C; 12,38 % N; 9,8%H và 14,4 % O. Biết

công thức đơn giản nhất của polime cũng là CTPT của monome. Tên của polime là:

A. Nilon-6 B. Nilon-7 C. Nilon-6,6 D. Tơ nitron

Câu 46: Hidro hóa 0,9 tấn cao su buna thu được 0,92 tấn sản phẩm. Hiệu suất của pư hidro hóa là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 98,57%

Câu 47: Khối lượng etylen glicol và axit terephtaliccần dùng để sản xuất 1 tấn nilon-6,6 lần lượt là (

hiệu suất phản ứng 80%).

A. 0,2583 tấn và 0,6917 tấn B. 0,4036 kg và 1,081 tấn

C. 0,6917 tấn và 0,2583 tấn D. 0,2583 và 4036 tấn

Câu 48: Để điều chế 100 kg thuỷ tinh hữu cơ cần bao nhiêu kg ancol metylic và và bao nhiêu kg axit

metacrylic, biết hiệu suất quá trình phản ứng đạt 80%.

A. ancol 32 kg,axit 86,0 kg; B. ancol 25,6 kg, axit 68,8 kg

C. ancol 40 kg, axit 107,5 kg D. ancol 32 kg, axit 107,5 kg

Câu 49: Khi trùng ngưng 30 gam axit amino axit với hiệu suất 80%, ngoài axit dư , người ta thu được

m gam polime và 5,76 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 17 B. 21 C. 22,24 D. 18,24

Câu 50: Trùng hợp hoàn toàn 25 gam vinyl clorua thu được PVC. Số mắt xích –CH2-CHCl- trong

lượng PVC thu được là:

A. 24092.1019

B. 24,092.1023

C. 4,1508.1023

D. 0,0664.1023

Câu 51: Khi clo hóa PVC người ta thu được sản phẩm chứa 62,,39 % clo về khối lượng. Số mắt xích

trung bình phản ứng với 1 phân tử Cl2 là:

A. 2 B. 3 C. 3 D. 4

Câu 52: Từ hỗn hợp gồm 172 kg axit metacrylic và 80 kg ancol metylic có thể điều chế được bao

nhiêu kg poli (metyl metacrylat )? Biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 60% và hiệu suất phản ứng

tạo polime là 80%.

A. 69kg B. 96kg C. 120kg D. 102 kg

Câu 53: Từ 6 tấn CH4 điều chế được bao nhiêu kg PVC theo sơ đồ sau, biết hiệu suất của toàn bộ quá

trình là 80%: CH4 C2H2 CH2=CHCl PVC

A. 29,3 tấn B. 16,8 tấn C. 9,375 tấn D. 18,75

Câu 54: Từ khí thiên nhiên ( chứa 95% metan) người ta điều chế PVC theo sơ đồ:

Metan %15hs Axetilen ^95hs Vinyl clorua %90hs PVC

Để tổng hợp 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là:

A. 5883m3 B. 5000m

3 C. 6883m

3 D. 2930m

3

Câu 55: Từ 44,6 tấn gỗ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ:

Gỗ %35hs C6H12O6 %80hs C2H5OH %60hs C4H6 %80hs caosu Buna.

Khối lượng cao su thu được là:

A. 2 tấn B. 5 tấn C. 3 tấn D. 4 tấn

Câu 56: Lưu hóa cao su thiên nhiên thu được cao su lưu hóa có chứa 13,62% lưu huỳnh về khối

lượng. Hỏi trung bình bao nhiêu mắt xích cao su thì có một cầu nối –S-S- ? (giả thiết rằng S đã thay

thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su)

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Page 200: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 200

Câu 57: 1,05 gam một loại cao su buna-S tác dụng vừa đủ với 0,8 gam brom (trong CCl4). Hãy tính tỉ

lệ số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên.

A. 2

1 B.

3

2 C.

4

3 D.

2

3

Câu 58: Đồng trùng hợp butađien và vinyl xianua thu được 6,44 tấn cao su buna-N có tỉ lệ số mắt

xích butađien và vinyl xianua bằng 2: 1. Tính khối lượng butađien và vinyl xianua đã dùng, biết hiệu

suất phản ứng là 80%.

A. 5,4 tấn và 2,65 tấn B. 4,32 tấn và 2,12 tấn C. 5,4 tấn và 2,12 tấn D. 4,32 tấn và 2,65 tấn

Câu 59: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit(hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có

cấu trúc mạng không gian.

B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân. C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.

Câu 60: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất:

A. poli (phenol fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.

B. Nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT

C. Nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666

D. Nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.

Câu 61: Đun nóng fomandehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc:

A. Mạng lưới không gian B. Không xác định được

C. Mạch phân nhánh D. Mạch không phân nhánh

Câu 62: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5),

amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Các polime có cấu trúc không phân

nhánh là:

A. 1, 2, 3, 4, 6, 7. B. 1, 3, 4, 5, 8. C. 1, 2, 4, 6, 8. D. 1, 2, 3, 4, 5, 7.

Câu 63: Các polime đều dùng làm chất dẻo là:

A. Poli(vinylclorua); Poli(metyl metacrylat); poli( vinyl xianua)

B. Xenlulozo; poli(hexametylen adipamit); poli etylen

C. Poli(vinylxianua); Poli(metyl metacrylat); poli caproamit

D. Poli(vinylclorua); Poli(metyl metacrylat); Poli(phenolfomanđehit)

Câu 64: Cho các poime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và

cao su buna-N. Số polime chứa nitơ trong phân tử là:

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Câu 65: Cho các polime sau: polieilen; poliacrilonitrin; tơ visco, nhựa novolac, xenlulozơ, caosu lưu

hoá, cao su buna-N, tơ nilon-6,6. Số polime tổng hợp là:

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 66: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; nhựa novolac; tơ

lapsan, tơ nitron, cao su buna-S. Trong đó số polime trùng hợp là:

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 67: Cho các phản ứng dưới đây:

(1) Tinh bột + H2O (H+, t

0) →

(2) Policaproamit + H2O (H+

, t0) →

(3) Polienantamit + H2O (H+, t

0) →

(4) Poliacrilonnitrin + Cl2 (as) →

(5) Poliisopren + nS →

(6) Cao su buna – N + Br2 (CCl4) →

(7) Poli(metylacrylat) + NaOH (đun nóng) →

(8) Nilon-6 + H2O (H+, t

0) →

(9) Aminopectin + H2O (t0, xt H

+) →

(10) Cao su thiên nhiên (t0) →

(11) Poli(hexametylen-adipamit) + H2O (H+, t

0) →

(12) PVC tác dụng với dd NaOH (t0) →

Số phản ứng thuộc loại phân cắt mạch polime là:

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 68: Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. Tơ nitron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ enang D. Tơ lapsan

Câu 69: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metyl metacrylat, metylacrylat,

propilen, benzen, axit etanoic, axit -aminocaproic, caprolactam, etilenoxit. Số monome tham gia

phản ứng trùng hợp là:

A. 8 B. 5 C. 7 D. 6

Page 201: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 201

Câu 70: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cao su lưu hoá; nhựa rezit (hay nhựa bakelit); amilopectin của tinh bột là những polime có

cấu trúc mạng không gian.

B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân. C. Poli(tetrafloetilen); poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.

Câu 71: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d);

poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản

ứng trùng hợp là:

A. (a), (b), (f). B. (b), (c), (e). C. (b), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 72: Cho các vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon-6,6, (3) cao su lưu hóa, (4) tơ

visco, (5) polietilen, (6) nhựa PVC. Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là:

A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 73: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa

novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

là:

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 74: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) Poliisopren; (3) nilon-6,6; (4)

poli(etylen-terephtalat); (5) poli(vinyl clorua); (6) poli(vinyl xianua). Polime có thể tổng hợp bằng

phản ứng trùng hợp là:

A. (1), (2), (4), (5), (6). B. (1), (5). C. (1), (5), (6). D. (1), (2), (5), (6).

Câu 75: Dãy gồm các chất là keo dán tự nhiên:

A. Nhựa vá săm, keo hồ tinh bộ. B. Ure-fomanđehit, nhựa vá săm, poliacrilonitrin.

C. Epoxi, ure-fomanđehit, nhựa vá săm. D. Poliacrilonitrin, nhựa vá săm, keo hồ tinh bột.

Câu 76: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là:

A. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.

B. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.

C. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.

D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột

Câu 77: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng

lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren với

acrilonitrin trong polime trên là :

A. 1:3. B. 3:2. C. 2:1. D. 1:2.

Câu 78: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 ot

C2H2 ot

CH2=CH-Cl ot

[-CH2-CHCl-]n.

Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 0,75 tấn PVC thì thể tích

khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là:

A. 4375 m3. B. 3360 m

3. C. 3337,5 m

3. D. 5126,25 m

3.

Câu 79: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là:

A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.

B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.

C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.

D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.

Câu 80: Cho các vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon-6,6, (3) tơ axetat, (4) tơ visco, (5)

polietilen, (6) nhựa PVC. Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là:

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

POLIME TRONG ĐỀ THI TỪ 2007 - 2014 Câu 1: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 2: Nilon–6,6 là một loại.

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là

17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:

Page 202: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 202

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ

trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên

nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).

A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.

Câu 5: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. A. H2N-[CH2]5-COOH. B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.

C. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH. D. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.

Câu 6: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

B. Tơ visco là tơ tổng hợp.

C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

Câu 8: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 9: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.

A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.

B. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

C. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.

D. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.

Câu 10: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng

100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là:

A. 382. B. 479. C. 453. D. 328.

Câu 11: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 12: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 13: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 14: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là:

A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit.

Câu 15: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.

C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 16: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 17: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo

phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 18: Nilon–6,6 là một loại:

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 19: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?

A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D. poli(etylen terephtalat)

Câu 20: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-

terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).

Page 203: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 203

Câu 21: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng

hợp là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 22: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.

C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.

Câu 23: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien

và stiren trong cao su buna-S là:

A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 5

Câu 24: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Câu 25: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu

tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3

Câu 26: Để điều chế được cao su buna từ mùn cưa, người ta thực hiện theo 4 quá trình chuyển hoá có

hiệu suất tương ứng là 60%; 80%; 35; 80%. Vậy khối lượng mùn cưa (có 60% xenlulozơ) cần để sản

xuất 1 tấn cao su buna là:

A. 22,321 tấn B. 29,762 tấn C. 34,800 tấn D. 37,202 tấn

Câu 27: Trước kia người ta điều chế cao su buna theo phương pháp Le-be-đep từ nguyên liệu đầu là

tinh bột. Tính lượng bột mì chứa 90% tinh bột cần để sản xuất 1 tấn cao su với hiệu suất trung bình

của mỗi giai đoạn là 60%.

A. 2,5720 tấn B. 2,8578 tấn C. 3,858 tấn D. 0,048 tấn

Câu 28: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng?

A. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N.

B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etilen glicol để được poli(etylen terephtalat).

C. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol)

D. Trùng ngưng caprolactam tạo ra nilon-6.

Câu 29: Có các phản ứng sau:

(1): poli(vinylclorua) +Cl2 0t

(2) Cao su thiên nhiên + HCl 0t

(3). Cao su BuNa – S + Br2 0t

(4) poli(vinylaxetat) + H2O 0tOH

(5) Amilozơ + H2O 0tH

Phản ứng giữ nguyên mạch polime là

A. (1), (2),(5) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1),(2),(3),(4),(5)

Câu 30: Khi tiến hành đồng trùng hợp acrilonitrin và buta-1,3-đien thu được một loại cao su Buna-N

chứa 8,69% Nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol acrilonitrin và buta-1,3- đien trong cao su thu được là:

A. 1:2 B. 3:1 C. 1:1 D. 2:1

Câu 31: Dãy các gồm các polime tổng hợp là: A. Polipropilen; poli(vinylclorua); visco; nilon-6. B. Polietilen; polistiren; nilon-6; poli(vinylclorua).

C. Poli(vinyl clorua); polietilen; tơ axetat; polistiren D. Nilon-6; polietilen; protêin; polistiren.

Câu 32: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những

loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 33: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5),

amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8). Các polime có cấu trúc mạch hở, không phân nhánh

là:

A. 1, 2, 4, 6, 8. B. 1, 2, 3, 4, 6, 7. C. 1, 3, 4, 5, 8. D. 1, 2, 3, 4, 5, 7.

Câu 34: Trong các polime sau: Thuỷ tinh plexiglas, nilon-6,6, cao su buna, PVC, tơ nitron (hay olon),

tơ lapsan, nhựa phenol fomanđehit, PVA. Số polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Page 204: Hóa hữu cơ ltdh 2015

CƠ SỞ LTĐH PHÚC THỊNH 0914979544 HUYỆN PHONG ĐIỀN

Tài liệu ôn thi Đại Học Hóa Hữu Cơ ThS: Ngô Phú Phường 204

Câu 35: Cho các chất etylen glycol, glyxin, axit adipic, etanol, hexa metylen diamin, axit acrylic. Từ

một hoặc hai chất trên bằng một phản ứng có thể điều chế được n chất polime, n có giá trị là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 36: Trong các chất sau: etanol, vinyl axetat, vinyl axetilen, butan, 1,4- điclobutan, isobutan,

xiclobutan. Các chất mà chỉ bằng 2 phương trình phản ứng có thể điều chế được caosubuna là:

A. etanol, butan, isobutan, xiclobutan, 1,4- điclobutan.

B. etanol, vinyl axetilen, butan, 1,4- điclobutan.

C. etanol, vinyl axetilen, butan.

D. etanol, vinyl axetat, vinyl axetilen, butan, 1,4- điclobutan.

2012

Câu 37: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O

Phân tử khối của X5 là:

A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.

Câu 38: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 39: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;

amoniaxetat; nhựa novolaC. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có

chứa nhóm –NH-CO-?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 40: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon.

C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.

Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.

B. Lực bazơ của aniline yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.

Câu 43: (2013) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ tằm D. Tơ axetat

Câu 44: (2013) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của.

A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol

C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin

Câu 45: (2013) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có

nguồn gốc từ xenlulozơ là:

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 D. sợi bông và tơ visco

Câu 46: (2014) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần

áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?

A. CH2=CH-CN B. CH2=CH-CH3 C. H2N-(CH2)5-COOH D. H2N-(CH2)6-NH2

Câu 47: (2014) Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?

A. Nilon-6,6 B. Polietilen C. Poli(vinyl clorua) D. Polibutađien

Câu 48: (2014) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào

sau đây?

A. Etylen glicol B. Etilen C. Glixerol D. Ancol etylic