hạ lượng tử động lực học: subquantum kinetics

30
Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Hạ lượng tử động lực học Tháng 6, 2014 Vietnam New Energy Group

Upload: nhom-nang-luong-moi-viet-nam

Post on 12-Jul-2015

893 views

Category:

Science


14 download

TRANSCRIPT

Năng lượng Mới cho một nước

Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học

Hạ lượng tử động lực học

Tháng 6, 2014 Vietnam New Energy Group

Để trao đổi thêm hoặc đặt câu hỏi với nhóm tác giả bản thuyết trình này,

xin mời quý độc giả đến trang web chúng tôi:

http://www.nangluongmoisaigon.org

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Hạ lượng tử động lực học là chủ

đề thứ 2 trong nền khoa học

Năng lượng Mới do Nhóm NLM

trình bày trong bộ giáo trình này.

Xin mời quý độc giả tham khảo chủ

đề 1: Lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11

chiều tại đây

Ý tưởng thứ 2 trong vật lý học mà, theo chúng tôi,

là thiết yếu để tìm hiểu về Năng lượng Mới là

lý thuyết «hạ lượng tử động lực học» (Subquantum Kinetics) của tiến sĩ Paul LaViolette

Vật lý lượng tử mô tả các hoạt động ở cấp độ nano và Planck

Và «hạ lượng tử» (subquantum) có

nghĩa là «dưới» hoặc «nhỏ hơn» cả cấp độ lượng tử nữa --

Vậy, bạn có thể tưởng tượng rằng, khi

chúng ta bàn về các giao tiếp ở cấp độ

hạ lượng tử, chúng ta đang bàn đến những thứ rất, rất nhỏ!

Sớm hay muộn, các bậc hiền nhân sẽ từ bỏ

cách hiểu Vũ trụ từ cái nhìn cơ học. Thay

vào đó, họ sẽ khám phá các quá trình hóa

học và động lực đang xảy ra khắp mọi nơi.

Khi điều đó xảy ra, tính thiêng liêng của

Thiên Nhiên sẽ trở nên khả kiến đối với tất cả

mọi người chúng ta.

Nhà văn Johann von Goethe, 1812

Thời điểm được Goethe nhắc đến là bây giờ.

Hãy khám phá hạ lượng tử động lực học!

Hãy thăm trang web của Ts. Paul LaViolette tạihttp://starburstfound.org/subquantum-kinetics/

Thậm chí các kính hiển vi tiên tiến nhất

không thể quan sát trực tiếp các giao tiếp tại cấp độ nano hay hạ lượng tử

Hạ lượng tử động lực

học cố gắng giải thích

các phản ứng đang

xảy ra trong các chiều

phi vật thể (từ chiều 5

đến chiều 11) của hệ

đa-vũ-trụ 11 chiều liên

tục tạo ra các hiện

tượng căn bản của thế giới vật chất (proton, neutron, và photon)

như thế nào

Theo HLTĐLH, thế giới vật chất của chúng ta

được tạo ra từ 1 trường mà Ts. LaViolette gọi là «ether chuyển hóa» (transmuting ether)

Imag

e:

htt

p:/

/ww

w.b

lue-

scie

nce

.org

/art

icle

s/w

p-

con

ten

t/u

plo

ads/

20

13

/07

/Sel

fOrg

aniz

e2.jp

g

Thí nghiệm Morley-Michelson

(1887) đã bác bỏ sự tồn tại của

ether vì không tìm thấy hiệu ứng

Ether Drift

Tuy nhiên một số nhà khoa học khi sử dụng

công nghệ GPS đã quan sát được hiệu ưng Ether Drift, chứng minh sự tồn tại của Ether

HLTĐLH cho rằng trong «trường ether chuyển hóa», có 3 chất nền được gọi chung là «etherons»

Khi các etheron tương tác với nhau theo các phương trình của HLTĐLH,

Chúng tạo nên những neutron, photon và proton của thế giới vật chất 4 chiều

Các phương trình của HLTĐLH mô tả

các giao tiếp etheron trong trường ether chuyển hóa:

Paul LaViolette, «The Electric Charge and Magnetization Distribution of the

Nucleon: Evidence of a Subatomic Turing Wave Pattern» International Journal

of General Systems 37 (6) (2008): 649-676.

Theo HLTĐLH, sự xuất hiện các hạt

hạ nguyên tử xảy ra giống như các

sóng phản ứng - khuếch tán trong

phản ứng Belousov-Zhabotinskii

Xem video mô phỏng phản ứng này

tại link:http://youtu.be/3JAqrRnKFHo

Phản ứng Belousov-Zhabotinskii

Trong HLTĐLH, các hạt như proton, neutron, v.v.

không có đủ sức để tự-tồn-tại. Vì thế, chúng cần

được «nạp năng lượng» liên tục từ trường ether chuyển hóa.

Theo LaViolette, chính hiện tượng «nạp năng

lượng liên tục» này cho phép các electron di

chuyển vòng quanh hạt nhân của chúng mà không

bao giờ giảm tốc độ (hay nói một cách bình dân, các electron không bao giờ «bị mệt»).

Nói cách khác, theo cơ học hạ lượng tử, các hạt

hạ nguyên tử là những hệ thống mở và chúng

nhận khối lượng, spin và điện tích của mình từ

trường ether chuyển hóa. Như vậy, cái nhìn của

HLTĐLH là khác với khái niệm cổ kính rằng các hạt hạ nguyên tử là những hệ thống kín.

Theo lý thuyết tương đối hẹp của

Einstein, tốc độ ánh sáng là 1 hằng số.

Trái lại, theo HLTĐLH, tốc độ ánh

sáng có thể thay đổi nhưng mà trường

ether chuyển hóa là cố định.

Về vấn đề «Liệu tốc độ ánh sáng là

một hằng số?», mời bạn xem

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/c-1b-toc-do-anh-sang

Điều này rất quan trọng đối với khoa học

Năng lượng Mới, vì nó cho phép các phi thuyền

không gian di chuyển với tốc độ nhanh hơn «c» (tốc độ ánh sáng dưới quan điểm vật lý cổ kính)

Về cơ bản, theo HLTĐLH, chúng ta có thể điều chỉnh

các giao tiếp trong trường ether chuyển hóa trong

một không gian cục bộ và khi chúng ta làm điều đó,

tốc độ ánh sáng trong không gian cục bộ đó có thể cao hơn tốc độ ánh sáng trong không gian bên ngoài

Cách tạo lực đẩy nhanh hơn tốc độ ánh sáng

(theo cách hiểu cổ kính của nó)

này có phần tương đồng với mô hình bẻ cong không-thời gian của Alcubierre

Như thế, HLTĐLH góp phần xác nhận kết quả

nghiên cứu của Podkletnov và Modanese (2011-2012) rằng 1 lực có thể di chuyển nhanh hơn «c»

Dr. Eugene Podkletnov

Dr. Giovanni Modanese

E. Podkletnov và G. Modanese, «Study of the Light Interaction with

Gravity Impulses and Measurements of the Speed of Gravity Impulses»

in G. Modanese and G.A. Robertson, eds., Gravity-Superconductors Interaction: Theory and Experiment (Bentham, 2012).

Như thế, dưới quan điểm HLTĐLH,

chúng ta cần xem xét lại về Lý thuyết

Tương đối rộng của Einstein và

a) chỉnh sửa; hoặc

b) từ bỏ

Để hiểu biết thêm về hạ lượng tử

động lực học, mời bạn đọc bài báo

khoa học mới của P. LaViolette tại

www.starburstfound.org/downloads/physics/cosmic-ether.pdf

Và xem bài thuyết trình của

LaViolette tại

http://youtu.be/ifEgGMFK-VU

Video này sắp được đăng lên

Thư viện của

Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam

với phụ đề tiếng Việt:

http://www.nangluongmoisaigon.org/th431-vi7878n.html

Sau khi tìm hiểu về

hạ lượng tử động lực học,

chúng ta đã sẵn sàng nghiên cứu về

chủ đề thứ 3 trong nền khoa học

Năng lượng Mới:

Đó là khái niệm của John Wheeler về«bọt lượng tử» (quantum foam)