giẢi phẪu sinh lÝ mÁu - viendongnama.edu.vnviendongnama.edu.vn/upload/images/pdf/6. gpsl...

105
GIẢI PHẪU SINH LÝ MÁU

Upload: others

Post on 09-Feb-2020

7 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

GIẢI PHẪU SINH LÝ

MÁU

MỤC TIÊU

- Liệt kê 5 chức năng chính của máu.

- Trình bày tính chất lý hóa cơ bản của máu.

- Mô tả hình dạng và thành phần cấu tạo hồng cầu.

- Trình bày chức năng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

- Phân loại hệ nhóm máu ABO và hệ Rh.

Máu là một

chất dịch

lưu thông

khắp cơ thể

Máu

Huyết tương

Huyết cầu

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

- Huyết tương: là dịch hỗn hợp phức tạp gồm

protein, acid amin, lipid, cacbohydrate,

hormon, men, điện giải và khí hòa tan.

- TB máu:

+ Hồng cầu

+ Bạch cầu

+ Tiểu cầu

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

Hô hấp Dinh dưỡng Đào thải Bảo vệ cơ thể Thống nhất và điều hòa hoạt động các cơ quan

CHỨC NĂNG CỦA MÁU

1. Hô hấp: chuyên chở O2 và CO2.

Ø Hemoglobin của hồng cầu.

Ø Các chất kiềm của huyết tương.

2. Dinh dưỡng.

3. Đào thải.

CHỨC NĂNG CỦA MÁU

4. Bảo vệ cơ thể:

Bạch cầu.

Các kháng thể.

5. Thống nhất và điều hòa hoạt động cơ thể:

Hormone, các loại khí, các chất điện giải.

Điều hòa nhiệt độ cơ thể.

CHỨC NĂNG CỦA MÁU

Máu gồm:

Huyết cầu: 46%

Huyết tương: 54%.

Tỉ lệ huyết cầu và máu toàn phần: hematocrit (Hct).

Hct: dung tích hồng cầu.

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

Ø Huyết tương chiếm

54% bao gồm nước.

Muối khoáng, chất

hữu cơ

Ø Huyết cầu chiếm

46% bao gồm hồng

cầu, bạch cầu, tiểu

cầu

THÀNH PHẦN CỦA MÁU

Máu động mạch đỏ tươi: trừ động mạch phổi

Máu tĩnh mạch đỏ sẫm: trừ tĩnh mạch phổi

Khối lượng máu : 7 – 9% CN.

Người lớn: 70 ml /1 kg CN.

TÍNH CHẤT CỦA MÁU

Hct = 40% ± 3 %.

Tăng: cơ thể mất nước

Nôn, tiêu chảy

SXH.

Giảm: cơ thể thiếu máu.

TÍNH CHẤT CỦA MÁU

Độ nhớt của máu gấp 3.8-4.5 lần nước cất, phụ thuộc vào số lượng huyết cầu và protein trong máu.

Tỉ trọng của máu là 1,05 – 1,06

Độ pH của máu trong khoảng từ 7,35 – 7,45.

Máu là nguồn gốc tạo ra các dịch trong cơ thể

TÍNH CHẤT CỦA MÁU

CHỨC NĂNG CỦA MÁU

SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG

THÀNH PHẦN HUYẾT TƯƠNG

Protein.

Carbonhydrat.

Lipid.

Muối.

Các chất điện giải.

Các kháng thể và các khí hòa tan.

CHẤT ĐIỆN GIẢI

Anion: Cl-, HCO3-, H2PO4-, HPO42-…

Cation: Na+, K+, Ca++, Mg++…

Mỗi chất điện giải đều có vai trò riêng

Na+, Cl-: tạo áp suất thẩm thấu.

K+: tăng hưng phấn thần kinh cơ.

Ca++:

Cấu tạo xương, răng

Đông máu

Hưng phấn thần kinh cơ.

pH máu phụ thuộc chủ yếu HCO3- và H+.

CHẤT ĐIỆN GIẢI

PROTEIN HUYẾT TƯƠNG

Albumin

globulin α

globulin β

globulin γ.

Ø Tạo áp suất keo của máu

Ø Vận chuyển

Ø Bảo vệ cơ thể

Ø Đông máu

CHỨC NĂNG PROTEIN

1. Tạo áp suất keo của máu

Nhờ albumin.

Albumin tổng hợp từ gan.

Suy gan giảm albumin gây phù.

Albumin còn giảm do thiếu cung cấp

CHỨC NĂNG PROTEIN

2. Vận chuyển:

Albumin: AB tự do, cholesterol, …

Globulin α, β: triglyceride, phospholipid, các

hormone steroid.

Ceruloplasmin: chuyên chở đồng, transferrin

chuyên chở sắt.

CHỨC NĂNG PROTEIN

3. Bảo vệ cơ thể:

Globulin tạo miễn dịch.

IgG, IgA, IgD, IgM, IgE.

4. Đông máu: Các YTĐM I, II, V, VII, IX, X

thuộc loại globulin và do gan sản xuất.

CHỨC NĂNG PROTEIN

CHỨC NĂNG LIPID HUYẾT TƯƠNG

1. Vận chuyển:

Ø Chylomicron

Ø α lipoprotein (HDL)

Ø Tiền β lipoprotein

Ø β lipoprotein (LDL)

2. Dinh dưỡng:

Ø Acid béo tự do là nguyên liệu để tổng hợp lipid

Ø Thể ceton là năng lượng cho tất cả tế bào (trừ tế

bào thần kinh) khi nhịn đói.

Ø Cholesterol là nguyên liệu tổng hợp hormone

của các tuyến thượng thận và sinh dục, thành

phần mật.

CHỨC NĂNG LIPID HUYẾT TƯƠNG

CACBONHYDRATE HUYẾT TƯƠNG

Hầu hết carbonhydrate huyết tương ở dạng glucose

tự do.

Chức năng chủ yếu là dinh dưỡng.

Bình thường nồng độ glucose máu lúc đói là 70 –

100 mg%.

SẢN PHẨM CHUYỂN HÓA TB

Các sản phẩm chuyển hóa của tế bào.

- Sản phẩm chuyển hóa của carbohydrate: acid

lactic, acid pyruvic, CO2.

- Sản phẩm chuyển hóa của lipid: các thể ceton.

- Sản phẩm chuyển hóa của ptotein: Ure, creatinine,

acid uric, amoniac.

VITAMIN HUYẾT TƯƠNG

Trong huyết tương có hầu hết các loại vitamin

cần cho nhu cầu cơ thể.

Nồng độ vitamin huyết tương phụ thuộc vào chế

độ dinh dưỡng và nhu cầu cơ thể.

SINH LÝ HUYẾT CẦU

HỒNG CẦU

HỒNG CẦU

Tế bào hình đĩa

Có màng bao bọc bên

ngoài

Bên trong có các sợi

màu hồng gọi là huyết

cầu tố Hb

HỒNG CẦU

Màng hồng cầu gồm 3 lớp:

Ø Lớp ngoài: là glycoprotein, glycolipid và acid

sialic. Giữ cho các hồng cầu không dính vào nhau.

Ø Lớp lipid: Phospholipid, Cholesterol, Glycolipid

tác dụng giữ nguyên hình dạng hồng cầu

Ø Lớp trong cùng: Điều hòa hoạt động enzyme ở

màng.

TB không nhân, hình dĩa, lõm 2 mặt.

Tăng diện tích tiếp xúc của hồng cầu.

Tăng tốc độ khuếch tán khí.

Có thể biến dạng.

HÌNH THỂ HỒNG CẦU

Trong dung dịch đẳng trươnghình dạng không đổi

Trong dung dịch ưu trương teo lại.

Trong dung dịch nhược trương trương to

HÌNH THỂ HỒNG CẦU

Hồng cầu chứa huyết sắc tố là thành phần chức

năng chính trong hồng cầu. Huyết sắc tố là một

protein màu, gồm hai thành phần chính là:

- Heme (có chứa sắt)

- Globine gồm 4 chuỗi polypeptid giống nhau

từng đôi một (HbA và HbF)

CẤU TRÚC HỒNG CẦU

CẤU TRÚC HEMOGLOBIN

Oxygen được hồng cầu vận chuyển Vị trí của oxygen trong hemoglobin

Trong 1 mm3 máu có:

Nam (4 200 000 ± 200 000).

Nữ (3 800 000 ± 200 000).

SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU

Người sống ở nơi nồng độ Oxy thấp.

Người hoạt động, vận động nhiều.

Trẻ sơ sinh.

Nồng độ erythropoietin.

SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU PHỤ THUỘC

Bệnh đa hồng cầu,

Bệnh lý gây mất nước (tiêu chảy, nôn),

Bỏng,

Bệnh sốt xuất huyết.

SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU TĂNG

Thiếu máu.

Xuất huyết (số lượng hồng cầu chỉ giảm sau

8 giờ hoặc sau khi bù dịch).

SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU GIẢM

Mật độ hồng cầu bình thường Mật độ hồng cầu giảm trong thiếu máu

CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH HỒNG CẦU

Hô hấp

Miễn dịch

Cân bằng kiềm toan

Tạo áp lực keo

CHỨC NĂNG HỒNG CẦU

Là chức năng chính của hồng cầu

Nhờ hemoglobin trong hồng cầu.

Hb = 14 – 16 g%.

1. Hô hấp

Vận chuyển O2 - CO2

Hb gắn với Oxy tạo thành HbO2

1 phân tử Hb gắn 4 phân tử Oxy.

Hb + O2 HbO2

20% CO2 trong máu kết hợp với Hb tạo thành HbCO2.

Hb + CO2 HbCO2

Các yếu tố ảnh hưởng ái lực của Hb và Oxy:

Nhiệt độ tăng

pH giảm

Chất 2, 3 DPG

Hợp chất phosphate thải ra lúc vận động

Phân áp CO2 tăng

Các loại Hb

Có 2 loại Hb: HbA và HbF

Giai đoạn bào thai, HbF chiếm ưu thế.

Sau khi sinh, HbA dần thay thế HbF.

2. Miễn dịch

Tạo thuận lợi cho thực bào.

Các kháng nguyên của màng hồng cầu đặc

trưng cho các nhóm máu.

3. Chức năng khác

Điều hòa cân bằng kiềm toan của cơ thể:

Giữ pH máu = 7,35 – 7,45.

Tạo áp lực keo

Nơi sản sinh hồng cầu:

+ Trong những tuần đầu tiên của phôi, hồng cầu

được sinh ra ở lá thai giữa..

+ Từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 4: gan, lách, hạch

lympho là những cơ quan sản sinh hồng cầu.

ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU

Sau khi sinh, hồng cầu được sản xuất từ tủy

xương.

<5 tuổi: tủy của tất cả các xương.

Sau 20 tuổi, chỉ có tủy các xương dẹt sinh hồng

cầu.

ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU

Đời sống hồng cầu: 120 ngày.

Hồng cầu già được tiêu hủy chủ yếu tại lách và

tủy xương

Sau khi tiêu hủy HC

Ø Sắt được giữ lại và về tủy xương tạo HC mới

Ø Heme được thoái biến thành biliburin

Mỗi ngày tủy xương sản xuất 0,5 – 1% lượng

hồng cầu trong cơ thể.

ĐIỀU HÒA SẢN XUẤT HỒNG CẦU

Đời sống hồng cầu:HC sống 120 ngày, sau đó bị hủy

HC-> Hb -> Hem + globin

Fe chất khác chuyển hóa protein

Tái sử dụng Bilirubin

NGUYÊN LIỆU TẠO HỒNG CẦU

B12:

Tham gia vào sự phân chia tế bào và trưởng

thành của nhân.

Hấp thu nhờ kết hợp với yếu tố nội tại tiết ra ở

dạ dày.

Thiếu B12: bệnh thiếu máu ác tính.

Acid folic:

Tham gia vào quá trình thành lập ADN.

Hấp thu chủ yếu ở hỗng tràng.

Sắt

Thành phần quan trọng của Hb

Hấp thu chủ yếu ở tá tràng

NGUYÊN LIỆU TẠO HỒNG CẦU

Erythropoietin:

Do thận sản xuất.

Kích thích tủy xương tạo hồng cầu.

NGUYÊN LIỆU TẠO HỒNG CẦU

Đặc tính bạch cầu:

+ Tự di chuyển

+ Xuyên mạch

+ Trong 1 mm3 máu: 4 000 – 10 000

BẠCH CẦU

Tăng:

Bệnh lý nhiễm khuẩn.

Bệnh bạch cầu.

Trẻ em.

Phụ nữ có thai.

SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU

Giảm:

Nhiễm độc.

Bệnh suy tủy.

Nhiễm siêu vi.

Nhiễm khuẩn nặng

SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU

Bạch cầu trung tính (Neutrophile: 60 – 66%).

Ø Tăng: nhiễm trùng cấp.

Ø Giảm trong trường hợp: nhiễm độc kim loại

nặng, suy tủy, nhiễm siêu vi.

CÔNG THỨC BẠCH CẦU

Bạch cầu trung tính

Bạch cầu ưa acid (eosinophile: 9 -11%)

Tăng

« Dị ứng

« Nhiễm ký sinh trùng.

Giảm

« Kích động, chấn thương tâm lý.

« Dùng corticoid.

CÔNG THỨC BẠCH CẦU

Bạch cầu ưa acid

Bạch cầu ưa bazơ (basophile: 0.5 – 1%).

Tăng : bệnh lý bạch cầu.

Giảm : dị ứng cấp, dùng corticoid.

CÔNG THỨC BẠCH CẦU

Bạch cầu ưa bazơ

Mono bào (monocyte: 2 – 2.5%): tăng trong

các bệnh lý nhiễm khuẩn mạn tính (lao).

CÔNG THỨC BẠCH CẦU

Lympho bào (lymphocyte 20 – 25%)

Tăng: bệnh bạch cầu, nhiễm khuẩn mạn tính.

Giảm: thương hàn nặng, sốt phát ban…

CÔNG THỨC BẠCH CẦU

Bạch cầu trung tính

Chức năng chính là thực bào

Tăng sinh lý:

Ø Sau khi vận động nặng.

Ø Chích norepinephrin.

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Bạch cầu ưa acidTập trung ở: niêm mạc đường tiêu hóa và các tổ

chức ở phổi.

Khử độc các protein lạ.

Thực bào: yếu so với BCTT

Làm tan cục máu đông.

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Bạch cầu ưa bazơ

Phòng ngừa đông máu.

Vai trò trong phản ứng dị ứng

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Mono bào

Mono bào è đại thực bào

Thực bào: khả năng thực bào lớn hơn

nhiều so với BCTT.

Khởi động quá trình miễn dịch.

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Lympho bào B

Tạo miễn dịch dịch thể.

Tạo kháng thể.

5 loại kháng thể: IgG, IgA, IgD, IgM, IgE.

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Lympho bào T

Tạo miễn dịch tế bào. tiêu diệt tác nhân xâm

lấn bằng 2 cơ chế:

Trực tiếp

Gián tiếp

CHỨC NĂNG BẠCH CẦU

Bạch cầu Chức năng Bệnh lý

Hạt trungtính

Vi thực bàoHóa ứng động mạnh

Tăng: nhiễm khuẩn cấpGiảm: nhiễm độc KL nặng, suy tủy

Hạt áitoan

Thực bàoHóa ứng động kémTiết ra các chất (diệt KST, giảmviêm, …)

Tăng: nhiễm KST, dị ứngGiảm: nhiễm độc, suy tủy

Hạt áikiềm

Giải phóng heparinTạo phản ứng viêm

Tăng: dị ứng

Mono Đại thực bàoKhởi động miễn dịch (tạo khángnguyên, kích thích lympho)

Nhiễm khuẩn mạn tính

Lympho Lympho B miễn dịch dịch thểLympho T miễn dịch tế bào

tạo kháng thể (vaccin)Tiêu diệt trực tiếp

(AIDS)

TIỂU CẦU

TIỂU CẦU

Tế bào nhỏ, không có hình dạng nhất định,

không nhân.

150 000 – 300 000 / mm3 máu.

2/3 trong máu, 1/3 nằm trong lách.

Đời sống trung bình : 8 – 12 ngày.

Tham gia vào quá trình đông máu

NHÓM MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

PHÂN LOẠI HỆ ABO

Dựa vào sự có mặt của các kháng nguyên trên màng hồng cầu.

4 nhóm:

Ø A

Ø B

Ø AB

Ø O.

HỆ ABO

Tên nhóm máu KN màng hồng cầu Kháng thể trong huyếtthanh

Nhóm máu A A Anti B

Nhóm máu B B Anti A

Nhóm máu AB AB Không có anti A, anti B

Nhóm máu O Không có KN A, B Anti A, anti B

Nhóm

máu

Kháng

nguyên

Kháng thể Tỉ lệ

A A Anti B 20%

B B Anti A 28%

AB A, B Không 4%

O Không Anti A

Anti B

48%

Hệ thống nhóm máu ABO

PHÂN LOẠI HỆ Rh

Bề mặt HC có yếu tố Rh (Rh+)

Bề mặt HC không có yếu tố Rh (Rh-).

Người Việt Nam: 99.6% Rh+.

NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU

Hệ Rhesus: người nhóm Rh– không được nhận

máu Rh+

NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUHệ ABO

ØNgười có nhóm máu nào thì truyền nhóm máu đó.

ØKhông có sẵn nhóm máu cùng loại?

ØKháng nguyên / HC người cho không bị ngưng

kết bởi kháng thể / HT người nhận.

2 trường hợp lưu ý:

Nhóm máu O: không có kháng nguyên trên

màng hồng cầu.

Nhóm AB: không có kháng thể trong huyết

tương.

NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁUHệ ABO

Nhóm máu bệnh nhân Hồng cầu có thể nhận

A A, O (tốt nhất A)

B B, O (tốt nhất B)

AB AB, A, B, O (tốt nhất AB)

O O

Sơ đồ truyền máu

Tai biến sản khoa trong bất đồng nhóm máu Rh

SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU

1. Giai ñoaun caàm maùu sô åâôûi : 4 yegu tog tâam gia

Ø Tâaønâ maucâ

Ø Tieåu caàu

Ø VIII v-Ñ

Ø Fibrinogen

2. Giai ñoaun ñoâng maùu âuyegt tö ông :

* Ñoâng maùu noäi sinâ

* Ñoâng maùu ngoaui sinâ

3. Giai ñoaun tieâu sôui âuyegt :

* Plasminogen – Plasmin

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

1. Giai đoạn cầm máu ban đầu (giai đoạn cầm

máu tức thời)

Ø Giai đoạn co mạch: quan trọng ở các mạch máu lớn

Ø Giai đoạn thành lập nút chặn tiểu cầu: cơ chế cầm

máu ở các mạch máu nhỏ.

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

2. Đông máu huyết tương (giai đoạn cầm máu duy trì)

Ø Có 12 yếu tố đông máu chính được đánh số La mã

từ I đến XIII (không có yếu tố VI)

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

+ Yếu tố I: Fibrinogen + Yếu tố II: Prothrombin + Yếu tố III: Thromboplastin mô + Yếu tố IV: ion Ca++

+ Yếu tố V: Proaccelerin + Yếu tố VII: Proconvertin + Yếu tố VIII: Anti Hemophilia A + Yếu tố IX: Anti Hemophilia B + Yếu tố X: Yếu tố Stuart + Yếu tố XI: Plasma Thromboplastin Antecedent (PTA) + Yếu tố XII: Yếu tố Hageman + Yếu tố XIII: Fibrin Stabilizing Factor (FSF)

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

Phản ứng cầm máu

Tổn thương thành mạch máu

Co mạch máu Collagen Thromboplastin mô

Phản ứng tiểu cầu

Ngưng kết tiểu cầu

Kích hoạt đông máu

Thrombin

Nút cầm máu tạm

thời

Nút cầm máu cuối

cùng

Phản ứng giới hạn sự đông máu

SÔ ÑOÀ ÑOÂNG MAÙU HUYEÁT TÖÔNG

Yeáu toá ñuïng chaïm

XII

XI

IX

VIII

TOÅN THÖÔNG MAÏCH MAÙU HUÛY HOAÏI TOÅ CHÖÙC

Thromboplastin tissue

VIIPf3 + Ca++

X

vII Thrombin

I Fibrin S Fibrin I

XIII

Ca++

ÑÖÔØNG ÑOÂNG MAÙU CHUNG

II Thrombine

fibrinogen

Mono fibrin Fibrin insoluble (FI)

Fibrin soluble (FS)

Truøng hôïp

2 peptid

XIII XIIIa

Ca+2

Đông máu: lỏng gel. Sản phẩm là fibrin hòa

tan fibrin không hòa tan (sợi fibrin).

Quá trình này gồm 3 giai đoạn:

Ø Giai đoạn 1: Thành lập phức hợp men

prothrombinase

Ø Giai đoạn 2: Thành lập thrombin

Ø Giai đoạn 3: Thành lập fibrin

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

3. Tiêu sợi huyết (giai đoạn sau đông máu)

- Co cục máu đông: huyết thanh = huyết tương –

(fibrinogen và yếu tố ĐM)

- Tan cục máu đông: plasminogen plasmin

tiêu fibrin

SINH LÝ ĐÔNG MÁU

GIAI ÑOAÏN TIEÂU SÔÏI HUYEÁT

Plasminogen Plasmin

fibrin

PDF

( X,Y,D,E )

XIIa

Yeáu toá toå chöùc

Urokinase

Streptokinase

Anti-plasmin

Con đường ngoại sinh

Con đường nội sinh

XII XIIa

XIaXI

IX IXa

Kininogen khối lượng phân tử cao (HMW-K)

Kallikrein

XaX

VIII

PLCa2+

V

Thrombin (IIa)Prothrombin (II)

Fibrin (Ia)Fibrinogen (I)

XIII XIIIaLàm ổn định – tạo liên kết

VIIVIIa

Ca2+ (IV)Phospholipid tiểu cầu (PL) TPL

Chất ức chế yếu tố mô (TFI)

Thromboplastin mô (TPL) - III

SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU

Con đường chung

VIIIaPLCa2+

Va