giao an tuan 10 den 14

257
Trường Tiểu Học Thống Nhất Tuần 10 Ngày soạn:Ngày 18 -10 - 2015 Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 09 - 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc : Sáng kiến của bé Hà I.MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng đọc Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ khó: Như : Ngày lễ, lập đông, lên, nói, sáng kiến, ngạc nhiên ... Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ. Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ ... Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Bé Hà rất quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình. Bé đã suy nghĩ và có sáng kiến chọn 1ngày làm ngày lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng yêu thương ông bà của mình. II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Xác định giá trị - Tư duy sáng tạo - Thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định III, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Upload: vu-tran

Post on 03-Dec-2015

229 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

dsds

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tuần 10 Ngày soạn:Ngày 18 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 09 - 2015

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc : Sáng kiến của bé HàI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : Ngày lễ, lập đông, lên, nói, sáng kiến, ngạc nhiên ...Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ ... Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Bé Hà rất quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình. Bé đã suy nghĩ và có sáng kiến chọn 1ngày làmngày lễ cho ông bà.Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng yêu thương ông bà của mình.

II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị- Tư duy sáng tạo - Thể hiện sự cảm thông- Ra quyết địnhIII, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Động não- Trải nghiệm thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cựcIII.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài họcBảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

IV.LÊN LỚP

A.KTBCHỏi hs tên của các ngày: 1- 6; 1- 5; 8- 3; 20- 1.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiCác em có biết ngày nào là ngày lễ của ông bà không?

2hs lên bảng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 2: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn 1 ngày là ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao. Chúng ta cùng học bài: “Sáng kiến của bé Hà”. Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc toàn bàia) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: Ngày lễ, lập đông, lên, nói, sáng kiến, ngạc nhiên …c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”,/Vì khi trời bắt đầu rét,/ Mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ gìa.//Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh đoạn 3.

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.

Tiết 2

3.Tìm hiểu bàiY/c hs đọc đoạn 1Bé Hà có sáng kiến gì?Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?Vì sao?

Lập đông có nghĩa là gì?

Hs đọc thầmChọn 1 ngày làm ngày lễ cho ông bà.Ngày lập đông

Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khỏe của các cụ già.Bắt đầu lập đông

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 3: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy, bé Hà có tình cảm ntn đối với ông bà?Nêu: Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1- 10 là ngày Quốc tế người cao tuổi.Chuyển: Chọn được ngày làm ngày lễ cho ông bà rồi, nhưng lấy gì để làm qùa chúc thọ cho ông bà. Bé Hà còn băn khoăn suy nghĩ. Để xem Hà tặng ông bà quà gì. Chúng ta cùng chuyển sang đoạn 2 + 3.Y/c hs đọc đoạn 2 + 3Bé Hà băn khoăn điều gì?Nếu là em sẽ tặng ông bà cái gì?Ai đã gỡ bí giúp bé?

Hà đã tặng ông bà món quà gì?Ông bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?Bé Hà trong chuyện là cô bé như thế nào?

Muốn cho ông bà vui lòng các em nên làm gì?

4.Thi đọc tryện theo vaiY/c hs chia nhóm- các nhóm tự phân vai. Mỗi nhóm 5 em.Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhómY/c lần lượt các nhóm trình bàyNhận xét

Bé rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.

Hs đọc đoạn 2 + 3Vì không biết nên tặng ông bà cái gì?Trả lời theo suy nghĩ.Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé sẽ cố gắng làm theo lời khuyên của bố.Bé tặng ông bà chùm điểm 10.Ông bà thích nhất món quà của Hà.Ngoan có sáng kiến hay và rất kính yêu ông bà.Vâng lời ông bà, chăm học, ngoan ngoãn ….

Hs chia nhóm- phân vaiLuyện đọc trong nhómĐọc theo vai

5. Củng cố- dặn dòQua bài tập đọc này em học tập được đức tính gì? Của aiEm thích ai trong câu chuyện? Vì sao?Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

Nhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 4: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 4 : Toán T46: Luyện tậpI.MỤC TIÊU

Tìm số hạng trong 1 tổngPhép trừ trong phạm vi 10Giải bài toán có lời vănBài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn

II.LÊN LỚP

A, KTBCGọi hs nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổngY/c tìm xY/c nhận xét

A. BÀI MỚI1.Giới thiệu bài2.Luyện tập

Bài 1: Tìm x: Gọi hs nêu đề bài Bài y/c gì? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm tn? Y/c tự làm Nhận xét- chữa bàiBài 1 giúp các em củng cố điều gì? Bài 2: Tính nhẩmGọi hs nêu đề bài Bài y/c gì? Tính nhẩm có nghĩa là ntn? Y/c nêu kết quả Nhóm 1 nêu kết quả- nhóm 2 nhận xét sau đó nêu lại.Ghi cặp tính: 9 + 1 = 10

10 – 9 = 1 10 – 1 = 9

Khi đã biết 9 cộng 1 bằng 10 rồi và lại có Khi đã biết 9 cộng 1 bằng 10 ta có thể ghiPhép tính 10 – 9 và 10 – 1 ta có thể ghi ngay kết quả của phép tính 10 – 9 = 1 vàngay kết quả được không vì sao?

Hs1: x + 8 = 19Hs2: x + 13 = 38Lớp: 41 + x = 75

Hs đọcTìm xLấy tổng trừ số hạng kia2 em lên bảng- lớp làm bảng con

Củng cố tìm số hạng trong 1 tổng

Hs đọcTính nhẩmNhẩm và ghi ngay kết quả

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 5: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

VD: 58 + 42 = 100 thì 100 – 58 = ? hoặc 100 – 42 =bao nhiêu?Bài 4: Gọi hs đọc đề bàiBài cho biết gì?Bài hỏi gì?Để biết có bao nhiêu quả quýt làm ntn?Y/c hs tự làmThu 1 số vở chấm bàiChữa- nhận xétBài 5:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?Y/c khoanh vào chữ đặt trước chữ vào kếtquả đúng.Y/c thảo luận nhóm đôiGọi 1 hs nêuVì sao lại khoanh vào ý c?

Bài 6*:Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm bài tậpsau:Tìm x: 16 < x + 5 < 18 19 < 13 + x < 22

10 – 1 = 9 vì 1 và 9 là 2 số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.

Bằng 42 và 58

Đọc bàiCam và quýt có 45 quả, Cam 25 quảSố quýt có bao nhiêu quả1 hs lên bảng- lớp làm vở

Đọc bài

Thảo luận nhómHs nêu khoanh vào ý cVì: x = 0 mà 0 + 5 = 5

III.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 6: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ngày soạn:Ngày 18 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 09 - 2015

Sáng

Tiết 1: Kể chuyện : Sáng kiến của bé HàI.MỤC TIÊU

Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn kể lại nội dung toàn bộ câu chuyện.Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ nội dung câu chuyện.Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng đoạn chuyện

III.LÊN LỚPA.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiCác em đã học bài tập đọc “Sáng kiến của bé Hà”. Các em thấy được Hà là 1 em bé rất ngoan biết yêu thương kính trọng ông bà của mình. Hà đã có sáng kiến rất hay được ông bà và mọi người khen ngợi. Tiết kể chuyện này các em sẽ kể lại …Gv ghi đầu bài2.Hướng dẫn kể chuyệna) Kể lại từng đoạn chuyệnGv đưa bảng phụ ghi ý chính của đoạn 1Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?Lần này, bé đưa ra sáng kiến gì?

Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?

Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ? Vì sao?

Được mọi người coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.Bé muốn chọn một ngày làm ngày lễ của ông bà.Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Còn ông bà thì chưa có ngày nào.Chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người đều cần chú ý lo

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 7: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đoạn 2:Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?Khi đó ai giúp bé chọn quà cho ông bà?Đoạn 3:Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?Bé Hà đã tặng ông bà món quà gì?

Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ntn?

b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện.Gv chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho hs thi kể lại câu chuyện.Kể nối tiếp

Kể theo vai

Y/c 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

cho sức khoẻ của các cụ già.

Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé đã phải suy nghĩ mãi.Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.

Đến ngày lập đông các cô chú … đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.Bé tặng ông bà chùm điểm 10. Ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.

Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.Các nhóm, mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện.1 hs kể- lớp theo dõi nhận xét.

3. Củng cố- dặn dòVề nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

Tiết 2: Tập đọc: Bưu thiếp I.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ: Bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận,

Vĩnh Long .Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ .

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ : Bưu thiếp, nhân dịp.Hiểu nội dung, ý nghĩa của hai bưu thiếp trong bài.Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 8: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.Mỗi hs chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc bài: “Sáng kiến của bé Hà”.Bé Hà băn khoăn điều gì?Em học được điều gì từ bé Hà?Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài2.Luyện đọca) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: Năm mớic) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Chúc mừng năm mới//Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//

Cháu của ông bàHoàng Ngân

Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc cả bài trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bàiY/c đọc thầm bàiBưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?

Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai?Gửi để làm gì?

Bưu thiếp dùng để làm gì?

2 hs lên bảng đọc bài

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọcHs luyện đọc câu khóHs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.

Hs luyện đọc câu khó.Đọc bàiĐọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc đồng thanh.

Đọc bàiCủa Hoàng Ngân gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.Của ông bà gửi cho Ngân.Để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.Dùng để báo tin chúc mừng, thăm hỏi

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 9: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?Y/c hs lấy bưu thiếp và phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.Chú ý: Viết bưu thiếp phải ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà.Gọi hs đọc bưu thiếp và phong bì

gửi qua đường bưu điện.Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn.

Phải ghi địa chỉ người gửi người nhận rõ ràng đầy đủ.Thực hành viết bưu thiếp

Đọc bưu thiếp và phong bì của mình.5. Củng cố- dặn dò

Đọc lại bài nhiều lần- chuẩn bị bài sau.Nhận xét giờ học

Chiều

Tiết 1: Toán T 47: Số tròn chục trừ đi 1 sốI. MỤC TIÊUGiúp hs : Biết cách thực hiện phép trừ:

Có số bị trừ là số tròn chục, Số trừ là số có 2 hoặc 1 chữ số(có nhớ)

II. ĐỒ DÙNGQue tínhIII. LÊN LỚP

1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu phép trừ 40 – 8

Nêu bài toán: Có 40 qt vất đi 8 qt hỏi còn lại bao nhiêu qt? (gắn 4 thẻ 1 chục qt). Muốn biết còn bao nhiêu qt làm ntn? Ghi bảng: 40 – 8Y/c hs sử dụng qt để tìm kết quả Y/c hs nêu cách làm và kết quả

Y/c 1 hs nêu lại cách làm dễ hiểu nhất

Thực hiện lại cho lớp theo dõi

Hs nêu lại bài toán

Thực hiện phép tính 40 – 8

Hs thao tác trên qt- tìm kết quảNhiều hs nêu cách làm- và đều có kết quả bằng 32 qtHs nêu: Tháo 1 bó qt là 10 que; lấy 10 bớt đi 8 tất cả 32 que.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 10: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

? Ngoài cách đếm trên qt để tìm kết quả còn cách làm nào nhanh gọn hơnY/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng)Nêu: viết số 40 rồi viết số 8 ở dưới sao cho 40 số 8 thẳng cột với số 0 - Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang 8 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 40 – 8 = ?Áp dụng làm bàiBài 1: TínhGv ghi bảng:

60 50 90 - - - 9 5 2

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính Nhận xét- chữa bài

3. Giới thiệu phép trừ 40 – 18HD như trênY/c nêu cách đặt tính và cách tính 40 0 Không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 - bằng 2 viết 2 nhớ 1 18 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 viết 2 22Y/c vài hs nhắc lại cách đặt tính và tínhÁp dụng làm bài

80 30 80 - - - 17 11 54

Y/c hs tự làmY/c nêu cách tính

Đặt tính rồi tính

Tính từ phải sang trái

0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1; 4 trừ 1 bằng 3 viết 3Hs nêu40 – 8 = 32

Hs nêu: 0 không trừ được 9, lấy 10 trừ 9 bằng 1 viết 1 nhớ 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5

1 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Hs nêu: Viết số 40 rồi viết số 18 dưới số 40. Hàng đơn vị sao cho số 8 thẳng cột với số 0, hàng chục số 1 thẳng với số 4

2 hs lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 11: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

4. Luyện tậpBài 3:Gọi hs đọc đề bài2 chục tức là bao nhiêu Bài toán thuộc dạng toán gì?Y/c tự làm

Hs đọc bàiLà 20Bài toán về ít hơn1 hs lên bảng- lớp làm vở

Giải 2 chục bằng 20 Số qt còn lại là: 20 – 5 = 15 (qt) Đáp số: 15 que tính

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Rèn toán : Bài 45: Số tròn chục trừ đi 1 sốI, Mục tiêu Củng cố loại toán: Số tròn chục trừ đi 1 sốII, Lên lớp

1, Tính 20 - 8 60 - 12 80 - 75 40 - 6 70 - 24 2, Viết số thích hợp vào ô trống Gv kẻ bảng như vở in3, Bài toán Y/c hs đọc đề bài - Y/c hs tự giải Ai nặng hơn và nặng hơn? kg4, Số: gv vẽ hình

- 3 hs lên bảng- Lớp làm bảng con- hd hs tìm kquả - hs suy nghĩ điền kquả vào vở- hs đọc đề sau đó tóm tắt Mai nặng : 28 kg Linh nặng: 30 kg

- hs tìm số tam giác- Có 3 tam giác

III.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 12: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 3: Tập viết: Chữ HI.MỤC TIÊU

Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa H.Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trìnhCách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.Biết viết cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng.

II.ĐỒ DÙNGMẫu chữ H hoa đặt trong khung chữ. Và cụm từ ứng dụng

III.LÊN LỚPA.KTBCKtra vở tập viết của 1 số hsY/c viết chữ G hoa, cụm từ: Góp sức chung tay.1.Giới thiệu bài Giới thiệu cách viết chữ hoa H và viết câu ứng dụng: Hai sương một nắng.2.Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét và quy trình viết chữGắn chữ mẫu lên bảng y/c hs quan sátChữ H hoa cao mâý li? Gồm mấy đường kẻ ngang?Chiều rộng chữ H chiếm mấy ô vuông.Chữ H nằm trong khung hình gì?Chữ H được viết bởi mấy nét?Gv chỉ vào chữ mẫu vừa chỉ vừa nói.Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.Nét 3: Thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.Gv chỉ dẫn trên khung chữ trên bảng lớp. (Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.)Đặt bút trên đường kẻ 5, giữa đường dọc 3 và đường dọc 4, từ đường này lượn xuống dưới đường kẻ ngang 5 một chút viết nét cong trái nối liền nét lượn ngang, dừng bút ở giao điểm

Thu vở 1 số hs2 hs lên bảng- lớp bảng con

Quan sát chữ mẫu Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang

5 ô vuông Hình vuôngBởi 3 nét

Hs nghe và theo dõi- quan sát chữ mẫu.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 13: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

ở đường ngang 6 và đường dọc 4Gọi 3 hs nhắc lại quy trìnhNêu lại quy trình viết lần 2Chữ G hoa b) Viết bảngY/c hs viết chữ H hoa vào trong trung không. Sau đó luyện viết bảng con.3.Hướng dẫn câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụngĐưa bảng phụ: Một nắng hai sương...Một nắng hai sương nghĩa là gì?

b) Quan sát và nhận xétY/c hs nhận xét độ cao của các dòng chữ trong cụm từc) Viết bảngY/c hs viết chữ Một nắng hai sương vào bảng con.Chú ý chỉnh sửa cho các em.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Gv quan sát hs viết và chỉnh sửaThu và chấm 1 số vở.

Luyện viết bảng con

Đây là thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.

Các chữ h, g cao 5li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li

Lớp đọc đồng thanhThực hiện y/cHs luyện viết bảng con

Hs viết vào vở

4. Củng cố- dặn dòY/c về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Luyện viết chữ H Hd học sinh viết vào vở luyện viết chữ H

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 14: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ngày soạn:Ngày 21 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 4 ngày tháng 10 - 2015

Tiết 1: Toán T 48 : 11 trừ đi một sốI.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết cách thực hiện phép trừ 11 – 5Lập và thuộc bảng công thức 11 trừ đi 1 sốÁp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan

II.ĐỒ DÙNGQue tínhIII.LÊN LỚP

A. KTBCY/c đặt tính rồi tínhNhận xét

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài (đưa bảng phụ)

Nêu: Có 11qt, bớt đi 5qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn? Ghi: 11 – 5 = ?Tìm xem 11 - 5 = bao nhiêu? Các em lấy qt thao tác để tìm? Lấy ra bao nhiêu qtY/c nêu kết quả vừa tìmNêu nhiều cách tìm khác nhau nhưng kết quả đều bằng 6Y/c 1 hs nêu cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho cả lớp cùng theo dõi (y/c 1 em đếm số qt còn lại)Vậy 11 trừ đi 5 bằng bao nhiêuNgoài cách đếm trên qt còn cách nào làm đơn giản hơn

Hs1: 30 – 8; 20 – 7; Hs2: 60 – 8; 60 - 18 Lớp: 90 – 28

Đọc bàiLàm tính trừ 11 – 5

Lấy 11 qt

Nêu: Tháo 1 bó qt rồi bớt đi 5 qt đếm còn lại 6 qt

11 trừ đi 5 bằng 6Đặt tính cột dọc

Viết số11 rồi viết số 5 dưới số 11 sao

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 15: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs nêu cách đặt tính 11 - 6 5 Y/c vài hs nhắc lạiGhi bảng các phép tính: 11 – 2 = 11 – 6 = 11 – 3 = 11 – 7 =11– 4 = 11 – 8 =11 – 5 = 11 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm nêu kết quả các phép tính trênChia lớp làm 3 nhóm: Nhóm1:3 phép tính Nhóm2: 3 phép tính

Nhóm3: 2 phép tính Y/c các nhóm thảo luận để tìm kết quả các phép trên.Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả

Gv ghi kết quả vào bảngGọi hs nhận xét- đọc lạiY/c hs nhận xét về các phép tính trên

Đây chính là bảng trừ 11 mà các em cần phải nhớ. (cũng là bài học hôm nay).Ghi đầu bài lên bảng: 11 trừ đi 1 số 11 - 5Y/c hs luyện đọc thuộc bảng trừ 11Luyện đọc: cá nhân; nhóm; cả lớp Y/c đọc thi thuộc bảng trừ 11

2. Luyện tập:Áp dụng bảng trừ 11 vào làm bài tậpBài 1:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?Y/c hs tự nhẩm và nêu kết quảGv ghi:

cho số 5 thẳng cột với số 1 hàng đơn vị, 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0

Thảo luận nhóm

Các nhóm thảo luận

Lần lượt các nhóm nêu kết quả nhóm vừa thảo luận.

Các phép tính trên đều có số bị trừ là 11

Hs luyện đọc thuộc bảng trừ 11

Vài hs nêu y/c bàiTính nhẩmNhóm1 nêu kết quả, nhóm2, 3 theo dõi nhận xét: nhóm2 nêu lại kết quả. Nhóm 3 nhận xét- nêu lại

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 16: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

9 + 2 = 11 2 + 9 = 11 Y/c nhận xét cặp phép tính trên

Gv: Từ nay nếu gặp các phép tính có dạng như trên thì chúng ta chỉ cần tính kết quả 1 phép tính còn phép tính sau không cần tính mà ghi ngay được kết quả.Y/c so sánh: a + 6 …6 + a a + b …b + aY/c nhận xét các phép tính cộng, trừ của cột tính này: 9 + 2; 2 + 9Khi biết 9 + 2 = 11Ta có thể ghi ngay kết quả 11 – 9; 11 – 2

Phần b:

Gv ghi bảng: 11 – 1 – 5 11 – 6So sánh cặp tính có cùng kết quả bằng 5. Vì sao?Qua bài 1 cần nhớ điều gì?

Bài 2: Tính Bài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài 2

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tacần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?Y/c hs tự làmNhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 2 giúp các em ghi nhớ điều gì?Bài 4:Y/c hs đọc đề bài 3 hs đọcGv đưa bảng phụBài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….

2 phép tính trên có tổng bằng nhau vì các số hạng đổi chỗ cho nhau.

Đều bằng nhauChúng đều có các số: 9; 2; 11

11 – 2 = 9; 11 – 9 = 2. Vì 9 và 2 là số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11Hs nối tiếp nhau nêu kết quả

Vì: 1 + 5 = 6 11 – 1 – 5 bằng 11 – 6 (Trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)

Bài y/c tínhCác phép tính trong bài 2 đều có số bị trừlà 11.áp dụng bảng công thức 11 trừ đi 1 số 2 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Nhớ bảng trừ 11 trừ đi 1 số

Hs đọc

Hs nêu

Hs nêu

Bình còn lại số bóng…

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 17: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài hỏi gì?Gạch chân:Muốn biết Bình còn bao nhiêu quả bóng cáccác em tự làm vở 1 em lên bảng- lớp làm vởNhận xét- chữa- chấm Ai có cách làm khác

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng- Dấu chấm, dấu phẩy

I.MỤC TIÊUMở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ chỉ người trong gia đình họ hàng.Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung bài tập 4

III.LÊN LỚPB.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Trong giờ luyện từ và câu tuần này cta sẽ được củng cố mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người trong gia đình họ hàng. Và rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, và dấu hỏi.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (làm miệng)Y/c hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?Y/c hs đọc thầm bài tập đọc: Sáng kiến của bé Hà và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình họ hàng. Sau đó nêu các từ đó.Gv ghi bảng: Bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu.Y/c hs đọc lại các từ trênBài 2Gọi hs đọc y/c bài

Đọc bàiTìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện sáng kiến của bé Hà.Đọc bài và nêu các từ chỉ người

Đọc lại

Đọc bài

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 18: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài y/c làm gì?

Y/c hs nối tiếp nhau kể, mỗi hs chỉ cần nêu 1 từ.Nhận xét sau đó y/c hs tự ghi các từ tìm được vào vở.Bài 3Gọi hs đọc y/cBài y/c gì?

Họ nội là những người ntn (có quan hệ ruột thịt với bố hay mẹ).Họ ngoại là những người ntn?

Y/c hs tự làm sau đó 1 số em đọc bài làm của mình.Nhận xét

Bài 4Gọi hs đọc y/cBài y/c gì?Gọi hs khá đọc truyện vui trong bài.Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu?Y/c hs tự làmCho hs đọc lại các câu sau khi đã đặt lại dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy.Bài 5*:- Xếp các tiếng sau thành nhiều cách nói khác nhau:“ ngoài cửa sổ, ào ào, thổi, gió bấc”- Viết câu theo mẫu: Ai, cái gì là gì- Giới thiệu nghề nghiệp của bố- Giới thiệu người mà em yêu quý nhất

Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.Hs nối tiếp nhau nêu: Thím, cậu, bác, dì, mợ, chắt, chút …

Đọc bàiXếp mỗi nhóm sau 1 từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biếtLà những người có quan hệ ruột thịt với bố.Là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ.

Đọc bài- đổi chéo vở ktra

Đọc bàiThảo luận nhóm đôi 1 phút sau đó nêu: dấu cần điền.

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Họ nộiÔng ngoại bà

ngoại, dì, cậu, …

Họ ngoạiÔng nội, bà nội, cô, chú, thím …

Page 19: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 3: Chính tả tc: Ngày lễI.MỤC TIÊU

Chép lại chính xác đoạn: Ngày lễ.Biết viết đúng tên các ngày lễ lớn. Làm đúng các bài tập chính tả. Củng cố quy tắc chính tả: c/ k; l/ n; thanh hỏi/ thanh ngã.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép và nội dung bài chính tả.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

III.LÊN LỚP1.Giới thiệu bàiNêu y/c bài học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn chép (Đưa bảng phụ)Đoạn chép có nói về điều gì?Đó là những ngày lễ nào?Gv đọc đoạn viết trên bảngGọi hs đọc bàib) Hướng dẫn cách trình bàyĐoạn văn có mấy câu?Cuối mỗi câu có dấu gì?Chữ đầu câu và đầu dòng viết thế nào?Khi viết tên riêng chúng ta phải chú ý điều gì?Y/c hs đọc các chữ viết hoa trong bài- Gv gạch chân các chữ đó.c) Hướng dẫn viết tiếng khóY/c hs tìm đọc các từ khó trong bài: Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng cond) Chép bàiTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bài

Hs đọc thầm- 3hs đọc lại bài

Đoạn văn có 4 câuCuối mỗi câu có dấu chấmViết hoa. Chữ đầu dòng lui vào 1 ô.Chú ý viết hoaViết từ khó, dễ lẫn: Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động; Ngày Quốc tế Thiếu nhi; Ngày Quốc tế Người cao tuổi …2 hs lên bảng- lớp bảng con

Chép bài

Đổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 20: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Thu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Điền vào chỗ trống c hay kGọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?

Y/c hs nhận xétNhận xét- chữa Y/c lớp đọc các từ trong bài tập đã điền xong.Bài 3Gọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?

Y/c hs tự làm

Nhận xét

Đọc bài3 hs lên bảng- lớp làm vbt.Đổi vở kiểm tra

Đọc bài 2 hs lên bảng- lớp làm Vở bài tậpNhận xét- kiểm tra bài mình.

4. Củng cố- dặn dò Nhận xét giờ học

Tiết 4: Rèn đọc: Thương ôngI, MĐYC Đọc trơn toàn bài, ngắt nhịp đúng các câu thơ Biết đọc toàn bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể với lời nvII, Lên lớp

1, Giới thiệu bài2, Luyện đọca, GV đọc mẫu toàn bài b, hd luyện đọc1, Đọc từng câu Hd đọc từ khó: lon ton, bước lên, lậptức, nó, nói 2, Đọc từng khổ thơ trước lớp 3, Đọc từng đoạn trong nhóm 4, Thi đọc giữa các nhóm

- Lớp đọc thầm

- hs nối tiếp đọc câu- hs phát âm tiếng khó

- hs luyện đọc từng khổ thơ- hs luyện đọc theo nhóm- Đại diện các nhóm thi đọc phân vai

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 21: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

c, Tìm hiểu bài y/c hs đọc lại bài ? Ông Việt bị làm sao? ? Từ ngữ nào cho em biết ông Việt rất đau? ? Thấy ông đau chân, Việt đã làm gì? ? Việt còn làm gì nữa để giúp ông hết đau? ? Qua bài em thấy bé Việt là người thế nào? d, Học thuộc lòng

- 1hs đọc- đau chân- Nó sưng, nó tấy, đi phải chống gậy- Đỡ ông lên thềm- Thủ thỉ nói với ông- Hs thảo luận nhóm

- hs đọc thuộc lòng một đoạn mà em thích

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 21-0- 2015

Ngày dạy: Thứ 5 ngày tháng 10 - 2015

Tiết 1: Toán T 49: 31 - 5I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 31 – 5 để giải các bài toán có liên quanLàm quen với hai loại đoạn thẳng cắt nhau:

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A, KTBCGọi 1 hs lên bảng làm bài 4/48

11 11 11 - - -

1 hs lên bảngBình còn lại số bóng là:11 – 4 = 7 (quả bóng)Đáp số: 7 quả bóng

Lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 22: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

7 8 5

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức trừ đi 11 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhà

A. BÀI MỚI1. Giới thiệu phép trừ 31 – 5

Nêu bài toán: Có 31 qt bớt đi 5 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn? Thực hiện phép trừ 31 – 5 31 – 5 = bao nhiêu?. Đây cũng chính là bài học hôm nay cô sẽ hd.Ghi bảng 31 – 5 Tìm xem 31 – 5 bằng bao nhiêu?Y/c hs lấy qt ra thực hiện tìm Y/c nêu kết quả và cách làm trên qt

Y/c 1 hs nêu lại cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho lớp theo dõiGhi : 26 bảng

? Ngoài cách đếm trên qt để tìm kết quả còn cách làm nào nhanh gọn hơnY/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) 31 - 5 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 31 – 5 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5chúng ta cần phải thực hiện qua mấybước?

Đọc bài

Vài hs nêu lại

Hs thao tác trên qtNêu nhiều cách làm khác nhaunhưng đều có kết quả bằng 26 qt.Nêu: Tháo 1 bó qt ra ta có 11 qt rời.Bớt đi 5 qt còn 2 bó qt và 6 que rời là 26 qt.

Đặt tính rồi tính

Nêu: viết số 31 rồi viết số 5 ở dưới số 31 số 5 thẳng cột với số 1. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang

Tính từ phải sang trái 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1; 3 trừ 1 bằng 2 viết 2Hs nêu31 – 5 = 26Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 23: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đặt tính ghi nhớ điều gì?Làm tính cần ghi nhớ điều gì?Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 31 – 5 chúng ta áp dụng làm bài

2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?dạng 31 - 5Nhận xétGv ghi bảng: 51 41 61 - - - 8 3 7

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính Nhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 1 giúp các em ghi nhớ điều gì?Bài 2:Gọi hs đọc đề bài Đưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn? Với ý a: 51 và 4 đâu là sbt- đâulà st? Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gì đặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 51 -

4

ĐọcBài y/c tínhCác phép tính trong bài 2 các số bị trừ có hàng đơn vị đều bằng 1.Áp dụng bảng công thức 11 trừ đi 1 số

Hs nêu: 1 không trừ được 8, lấy 11 trừ8bằng3 viết 3 nhớ 1; 5 trừ 1 bằng 4,viết 4

1 hs lên bảng- lớp làm bảng conLàm tính trừ có nhớ dạng 31 - 5

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ51 là số bị trừ, 4 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của số bị trừ đều bằng 1Nêu cách đặt tính: Viết số 51 rồi viết số 4 ở dưới số 51; số 4 thẳng cột vơí số 1 hàng đơn vị.

Tính hs nêu: 1 em lên bảng- lớp làm bảng conKĩ năng đặt tính và làm tính trừ có nhớ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 24: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs khác nhận xét– nêu lạiY/c tự làmSau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?

Bài 3: Y/c đọc đề bàiBài cho biết gì? Bài hỏi gì? (gạch chân các từ…)Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán về ít hơn có cách giải chung ntn? Y/c nêu cụ thể đâu là số lớn, số bé, phần íthơn?Y/c tự làm Nhận xét - chữa bàiBài 4: Gọi hs đọc đề bài Bài y/c gì? Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?Gv đưa hình vẽ Nhận xét Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O 2 đoạn thẳng chỉ cắt nhau tại 1 điểm.

dạng 31 – 5. Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ

Đọc bàiNêu:

Bài toán về ít hơnSố bé = Số lớn – phần ít hơn

1 em lên bảng- lớp làm vở

Đọc bài

Hs quan sát hình vẽ- nêu

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs quan sát nhận xét tất cả các số bị trừ của các bài (1, 2 ,3). Có gì giống nhauLà số có hai chữ số và hàng đơn vị đều là 1.Sau khi học xong bài 31 – 5 chúng ta cần ghi nhớ điều gì?Làm tính trừ có nhớThực hiện theo 2 bước đặt tính và tínhĐặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhauTính trừ có nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ.

Tiết 2: Rèn toán: 31 - 5I, Y/c

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 25: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Củng cố dạng toán vừa học: 31 - 5II, Lên lớp

Bài 1: Tính Gv ghi phép tính lên bảng Y/c hs nêu lại cách đặt tính Bài 2: Đặt tính rồi tính Y/ c hs nhắc lại y/c bài

Bài 3: Nối phép tính với kq đúng 21 - 9 51 - 3 71 – 5

48 12 73 66 32 85

81 - 5 41 - 7 91 - 6 Bài 4: Bài toán Có : 31 quả bưởi Đã hái: 7 quả Còn : ? quả

- 3 hs lên bảng, lớp làm vở- hs nêu

- hs nêu y/c bài- hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra

- hs suy nghĩ tìm kq để nối

- hs nhìn tóm tắt, đọc lại đề, phân tích rồi giải

III.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 3: Chính tả nv: Ông và cháuI.MỤC TIÊU

Nghe viết lại chính xác bài thơ : “Ông cháu”.Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ.Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/ k; l/ n; thanh hỏi/ thanh ngã.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs viết các từ khó dễ lẫn của tiết trước, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước.

2 hs lên bảng- lớp viết bảng conNgày Quốc tế Phụ nữ, Ngày nhà giáo Việt Nam, con cá, con kiến, lo sợ, ăn

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 26: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết (Đưa bảng phụ)Bài thơ có tên là gì?Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc?Khi đó ông đã nói gì với cháu.

Thế nào là: Xế chiều và rạng sángCó đúng là ông thua cháu không?Gv đọc đoạn cần viết: Ông cháub) Hướng dẫn cách trình bàyBài thơ có mấy khổ?Mỗi câu có mấy chữ?Nêu: Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở.Đặt hai chấm được đặt ở các câu thơ nào?

Dấu ngoặc kép có ở các câu nào?Nêu: Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.c) Hướng dẫn viết tiếng khóHướng dẫn đọc từ khó G.v ghi bảng: hoan hô, rạng sáng, lập tức, nghiệm…d) Đọc- viếtTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bài

no, nghỉ học, lo nghĩ ….

Ông cháuCháu luôn là người thắng cuộc

Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.

Không đúng. Ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.

Có 2 khổ thơMỗi câu 5 chữ

Đặt ở cuối câu:Cháu vỗ tay hoan hô:Bế cháu, ông thủ thỉ:

Câu: “Ông thua cháu, ông nhỉ!” “ Cháu khoẻ … rạng sáng”.

Đọc- viết từ khó vào bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 27: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Thu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 1: (Đưa bảng phụ)Gọi hs đọc đề bài và mẫuY/c hs đọc nối tiếp nhau tìm các chữ theo y/c của bài.Khi hs nêu, Gv ghi các chữ các em tìm được lên bảng.

Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm đượcBài 2: Gọi hs đọc đề bàiY/c tự làm vào vở.Gọi đọc bài làm

Nhận xét- chữa bài

Nghe Gv đọc và viết lại vào vở

Theo dõi và soát lỗiĐổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Hs đọc bài mẫuMỗi hs chỉ cần nêu 1 chữ.VD: càng, căng, cũng, cảng, cá, ao, co, con, cò, công, cống, cam, cám, … ke, kể, ken, kèn, kiểm, kí, kiếng, kiểng, …

Đọc bài2 hs lên bảng- lớp làm vởa) Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầyb) Dạy bảo- cơn bão, lặng lẽ- số lẻ, mạnh mẽ- sứt mẻ, áo vải- vương vãi.Đổi vở kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 21-0- 2015

Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 10 - 2015

Tiết 1: Toán T50: 51 - 15I.MỤC TIÊU:Giúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 - 15 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 51 - 15 để giải các bài toán có liên quan

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 28: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Làm quen với hai loại đoạn thẳng cắt nhau: II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A. KTBCGọi hs lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức trừ đi 11 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhàY/c hs so sánh 2 phép tính: 51 – 5 và 51 – 15 có gì giống và khác nhau?

Phép tính có dạng 51 – 5 đã học chưa?Phép tính có dạng 51 – 15 đã học chưa?Hôm nay cô sẽ hd các em cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15

B. BÀI MỚIGhi tên bài: 51 – 15

1. Giới thiệu phép trừ 51 - 15Y/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) 51

- 15 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 51 – 15 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?

Hs lên bảng: 71 – 6; 41 – 5 Lớp: 51 – 5Đọc bài

Giống: Số bị trừ giống nhau là số có 2 csốKhác: Số trừ của phép tính thứ 2 lại là số có 2 chữ sốHọc rồiChưa được học

Nêu: viết số 51 rồi viết số 15 ở dưới số 51 số 5 thẳng cột với số 1.Số 1 thẳng cột số 5 .Viết dấu trừ và kẻ vạch ngangTính từ phải sang trái 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3Hs nêu51 – 15 = 36Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớphải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 29: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đặt tính ghi nhớ điều gì?

Làm tính cần ghi nhớ điều gì?Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 51 – 15 chúng ta áp dụng làm bài

2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bài

Bài y/c làm gì? Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài Các phép tính trong bài 1 các số bị trừ có hàng đơn vị đều bằng 1? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta Áp dụng bảng công thức 11 trừ đi 1 số cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?dạng 51 - 15Nhận xétGv ghi bảng: 81 31 51 - - - 46 17 19

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tính

Hs nêu: 1 không trừ được 6, lấy 11 tbằng5 viết 5 nhớ 14 thêm 1 bằng 5; 8 trừ 5 bằng 3, viết 3Y/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tínhNhận xét- chữa bàiBài 2:Gọi hs đọc đề bàiĐưa bảng phụBài y/c gì?

ĐọcBài y/c tính

1 hs lên bảng- lớp làm bảng concòn lại

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và sốtrừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ81 là số bị trừ, 44 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của số bị trừ đều bằng 1Nêu cách đặt tính: Viết số 81 rồi viết số 44 dưới số 81; số 4 thẳng cột vơí số 1hàng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 30: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn?Với ý a: 81 và 44 đâu là sbt- đâu là st?Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gì đặc biệtY/c hs nêu cách đặt tính và cách tính

Ghi: 81 -

44

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làm Sau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?Bài 3*:Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm bài toán sauTìm 1 số biết rằng khi lấy số đó cộng với 56 Thì được số lớn nhất có 2 chữ số- Y/c hs đọc lại đề bài? Bài toán cho biết gì?? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?Y/c 1 học sinh lên bảng giải

đvị, Số 4 thẳng cột với số 8 hàng chục

1 em lên bảng- lớp làm bảng conCủng cố tên gọi thành phần trong phéptrừ

Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99

IV.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs quan sát nhận xét tất cả các số bị trừ của các bài (1, 2 ,3). Có gì giống nhauLà số có hai chữ số trừ đi số có 2 chữ số và hàng đơn vị của số bị trừ đều là 1.Sau khi học xong bài 51 – 15 chúng ta cần ghi nhớ điều gì?Làm tính trừ có nhớThực hiện theo 2 bước đặt tính và tínhĐặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhauTính trừ có nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 31: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 2: Tập làm văn: Kể về người thân

I.MỤC TIÊU: Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 1.II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân- Lắng nghe tích cực- Thể hiện sự cảm thôngIII, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Trải nghiệm - Đóng vai- Trình bày 1 phútIV.LÊN LỚP

1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Bài mớiBài 1Gọi hs nêu đề bài Gọi hs làm mẫu.Gv hỏi từng câu hỏi cho hs trả lời.

Hs làm theo cặp.Gọi hs thực hành trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.

Bài 2Gọi hs đọc đề bài Y/c hs viết vbt. Chú ý: Hs viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.Gọi 1 vài hs đọc bài viết của mình.

Gv nhận xét và hs.

Đọc đề bàiVD: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành. Từng hs hỏi- đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.Một số hs trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Đọc bàiViết bài

Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 32: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Nhận xét giờ học

Tuần 11 Ngày soạn:Ngày 25 -10- 2015

Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 11 - 2015

Tiết1 : Chào cờ Tiết 2 +3 : Tập đọc: Bà cháuI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : Làng, nuôi nhau, giàu sang, sung sướng, màu nhiệm

lúc nào, ra lá ...Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ.Nhấn giọng ở các từ ngữ: Vất vả, lúc nào cũng đầm ấm, nảy mầm, ra lá, đơm hoa,kết bao nhiêu lá, không thay được, buồn bã, móm mém, hiền từ, hiếu thảo.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. Giọng bà tiên: trầm ấm, hiền từ Giọng hai anh em: cảm động, tha thiết.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới: đầm ấm, màu nhiệm ...

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 33: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữabà và cháu. Qua đó, cho ta thấy tình cảm quý giá hơn vàng bạc.

II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân- Thể hiện sự cảm thông- Giải quyết vấn đềIII, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Động não- Trải nghiệm thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cựcIII.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài họcBảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

IV.LÊN LỚPTIẾT 1

A.KTBCGọi hs đọc bài: “Thương ông”Nhận xét từng học sinh

B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTreo tranh và hỏiBức tranh vẽ cảnh ở đâu?Trong bức tranh nét mặt của các nhân vật ntn?Tình cảm con người thật kì lạ. Tuy sống trong nghèo nàn mà 3 bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao. Chúng ta cùng học bài: “Bà cháu”. Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc toàn bàia) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: Làng, nuôi nhau, lúc nào, sung sướng …c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc

2 hs lên bảng và trả lời câu hỏiBé Viết đã làm gì để giúp và an ủi ông?Tìm hiểu những câu thơ cho ta thấy nhờ bé Việt mà ông hết đau?

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 34: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c tìm câu khó đọc đoạn 1 + 2Gv đưa câu khó: Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ Tuy vất vả nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./Hạt đào vừa reo xuống đã nẩy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc.Luyện đọc đoạn 1 + 2Y/c đọc đoạn 3 + 4 và tìm câu khó đọcBà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh đoạn 2

4 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.

Tiết 23.Tìm hiểu bàiY/c hs đọc đoạn 1 + 2Gia đình em bé có những ai?Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của 3 bà cháu thế nào?Tuy cuộc sống vất vả nhưng không khí gia đình thế nào?Đầm ấm có nghĩa là gì? Đặt câu có từ đầm ấmCô tiên cho 2 anh em vật gì?Cô tiên dặn 2 anh em điều gì?

Những chi tiết nào cho biết cây đào phát triển rất nhanh?Cây đào này có gì đặc biệt?Y/c đọc đoạn 3 + 4Sau khi bà mất cuộc sống của hai anh em ra sao?Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có?Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà

Hs đọc thầmBà và hai anh emSống rất nghèo khổ

Rất đầm ấm và hạnh phúc

Một hạt đàoKhi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.Kết toàn trái vàng, trái bạc.Hs đọcTrở nên giàu có vì nhiều vàng bạc.

Cảm thấy càng ngày càng buồn bã.

Vì nhớ bà./ Vì vàng bạc không thay

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 35: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

hai anh em lại không vui?Hai anh em xin bà tiên điều gì?Hai anh em cần gì và không cần gì?

Câu chuyện kết thúc ra sao?

4.Thi đọc tryện theo vaiY/c hs chia nhóm- các nhóm tự phân vai. Mỗi nhóm 5 em.Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhómY/c lần lượt các nhóm trình bàyNhận xét

đổi được tình cảm ấm áp của bà.Xin cho bà sống lạiCần bà sống lại và không cần vàng bac, giàu có. Bà sống lại, hiền lành, móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài, nhà cửa thì biến mất.

Hs chia nhóm- phân vaiLuyện đọc trong nhómĐọc theo vai

5. Củng cố- dặn dòQua bài tập đọc này em rút ra được điều gì?

Tiết 4: Toán T51 : Luỵện tậpI.MỤC TIÊUGiúp hs củng cố về:

Các phép trừ có nhớ dạng 11 – 5; 31 – 5; 51 – 15Tìm số hạng trong một tổngGiải bài toán có lời văn Lập phép tính từ các số và dấu cho trước.

II. LÊN LỚP

A. KTBCY/c đọc bảng 11 trừ 1 sốNhận xét

B.LUYỆN TẬPBài 1: Tính nhẩmBài y/c gì?Bài y/c gì?? Sau khi làm xong bài 1 củng cố điều gì? Bài 2: Đặt tính rồi tínhBài y/c gì?? Khi đặt phải chú ý điều gì?

Y/c 3hs lên bảng làm bài- sau đó nhận xét

Hs1: 61 – 15 Hs2: 71 - 15 Lớp: 91 – 37

Hs đọcTính nhẩmBảng trừ 11 trừ đi một sốHs đọcĐặt tính rồi tínhPhải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 36: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

bài của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.Y/c hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính sau: 71 – 9; 51 – 35; 29 + 6.Nhận xét và .Bài 3: Gọi hs nêu y/c Y/c hs nhắc lại quy tắc về tìm số hạng Nhận xét- chữa bàiBài 4: Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:các em tự làm vởvởNhận xét- chữa- chấm ai có cách làm khácBài 5*: Điền sốHình bên có:

Hình tam giác

Hình tứ giác

3 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

Hs đọcMuốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.2 hs lên bảng- lớp làm bảng conLớp tự kiểm tra bài của mình.

C. CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c đọc lại bảng công thức 11 trừ đi 1 số.Nhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 25 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 37: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Sáng

Tiết 1: Kể chuyện: Bà cháuI.MỤC TIÊU

Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn kể lại nội dung toàn bộ câu chuyện.

Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ nội dung câu chuyện.Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung mỗi bức tranh

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà”Mỗi em kể một đoạn.Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiCâu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai?Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?

Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng kể lại nội dung câu chuyện Bà cháu.Gv ghi đầu bài2.Hướng dẫn kể chuyệna) Kể lại từng đoạn chuyệnGv đưa bảng phụ ghi ý chính của từng đoạn Tranh 1Trong bức tranh này vẽ những nhân vật nào?Bức tranh vẽ ngôi nhà trông ntn?Cuộc sống của ba bà cháu ra sao?

Ai đưa cho hai anh em hột đào?Cô tiên dặn hai anh em điều gì?

5 hs đóng lại câu chuyện theo vai

Cuộc sống tình cảm của ba bà cháu.Ca ngợi hai anh em và tình cảm của những người thân trong gia đình quý hơn mọi thứ của cải

Ba bà cháu và cô tiênNgôi nhà rách, nátRất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng.Cô tiênKhi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang, sung

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 38: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tranh 2Hai anh em đang làm gì?Bên cạnh mộ có gì lạ?Cây đào có đặc điểm gì kì lạ?

Tranh 3Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất?Vì sao vậy?Tranh 4Hai anh em lại xin cô tiên điều gì?

Điều kì lạ gì đã đến?

b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện.Gv chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho hs thi kể lại câu chuyện.Kể nối tiếp

Kể theo vai

Y/c 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

sướng.

Khóc trước mộ bàMọc lên một cây đàoNảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc.

Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.Vì nhớ bà

Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại.Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cái điều biến mất.

Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.Các nhóm, mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện.1 hs kể- lớp theo dõi nhận xét.

3. Củng cố- dặn dòVề nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

Tiết 2: Tập đọc : Cây xoài của ông emI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ: lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương.Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ .

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ : Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 39: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.II.ĐỒ DÙNG

Bảng phụ tranh minh hoạ bài học.Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc đoạn 1 + 2 bài: “Bà cháu”.Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của 3 bà cháu ntn?Đọc tiếp đoạn 3 + 4Vì sao 2 anh em trở nên giàu có mà vẫn thấy buồn.

Nói: Bài bà cháu đã cho cta thấy rằng tình cảm con người còn quý hơn cả vàng ngọc. Dù có cuộc sống trong giàu sang, sung sướng nhưng thiếu tình cảm yêu thương của những người thân thì trong lòng vẫn thấy buồn.Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTranh vẽ cảnh gì?

Nói: Xoài là 1 loại quả ngon nổi tiếng ở nước ta. Xoài được trồng nhiều nhất ở Miền Nam. Có nhiều loại xoài ngon, quả to thơm ngọt được nhiều người ưa thích. Nhưng cây xoài trong bài học hôm nay còn gì đặc biệt. Cô cùng các em hãy tìm hiểu qua bài tập đọc: “Cây xoài của ông em”. Của tác giả Đoàn Giỏi. Các em mở sách trang 89.Gv ghi đầu bài- hs nhắc lại tên bài.2.Luyện đọca) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câu

Nói: Đây là bài văn miêu tả nên khi đọc cta cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Gọi hs đọc nối tiếp câuTrong bài có những từ nào khó đọc?Hướng dẫn đọc từ khó

1 hs đọc bàiTuy vất vả nhưng lúc nào …

1 hs đọcVì thiếu tình cảm của bà …

Cây xoài có nhiều quả chín

Nhóm 1 đọcHs nêu

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 40: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

G.v ghi bảng: lẫm chẫm, lúc lỉu, hoa nở, mùa xoài nào, bày, trảyGv đọc mẫu dòng trênKhi đọc những từ này ta cần chú ý đọc đúng tiếng có âm đầu là gì?Âm l ta đọc ntn?Em hãy đọc to các từ nàyHướng dẫn các từ khác tương tự.Y/c hs phát âm toàn bộ Y/c hs đọc nối tiếp câu lần 2.c) Đọc đoạn trước lớpNói: Để học tốt hơn nữa cta hãy cùng luyện đọc theo đoạn. Để dễ đọc, cô chia bài thành 3 đoạn.Đoạn 1: Từ đầu – thờ ông.Đoạn 2: Tiếp đến quả lại to.Đoạn 3: Còn lại.Y/c hs đọc chú giảiĐoạn 1: Y/c 1 hs đọcKhi đọc bài cta cần phải ngắt nghỉ hơi đúng và nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả- gợi cảm.VD: Khi đọc câuTreo bảng phụ ghi: “Mùa xoài nào … thờ ông”Y/c 1 hs đọc câu trên.Em thấy bạn đã ngắt nghỉ và nhấn giọng ở những chỗ nào?Gv dùng bút đánh dấu những chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng.Y/c đọc lại câu khó đọcGọi hs đọc lại đoạn 1Gv đưa câu khó: Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất,/ bày lên bàn thờ ông.//Giảng từ: lẫm chẫm, đu đưaĐoạn 2: Tốt lắm. Bây giờ chúng ta luyện đọc tiếp đoạn 2 nhé!Y/c hs đọc đoạn 2

Nói: Đoạn này cta cùng cần chú ý ngắt, nghỉ và nhấn giọng đúng. VD: Khi đọc câu.

Âm l

Cong lưỡi3 hs đọc

Cá nhân + đồng thanh.Nhóm 2 đọc

1 hs đọc1 hs đọc

1 hs khá đọc1 hs nêu

Cá nhân + đồng thanh3 hs đọc

1 hs đọc

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 41: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Treo bảng ghi: Em thích cây xoài cát nhấtGv đọc câu khó cho hs nghe.Em thấy câu này cần ngắt nghỉ và nhấn giọng ở những chỗ nào?Y/c hs đọc lại đoạn 2.Đoạn 3

Nói: Đoạn này gồm 1 câu dài nên khi đọc các em cần ngắt giọng ở sau tiếng: Trồng, nếp hương, và nghỉ hơi sau dấu chấm và đặc biệt nhấn giọng dưới cụm từ: Kèm với xôi nếp hương, không thứ quà gì ngon bằng.Y/c hs đọc lại đoạn 3Y/c hs đọc nối tiếp đoạnd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bài

Chuyển ý: … Nhưng để thấy hết được hương vị đặc biệt của xoài và vì sao bạn nhỏ lại yêu quý cây xoài nhà mình như vậy. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung bài.Gọi hs đọc lại bài 1 lượt.Đoạn 1: Gọi 1 hs đọc Em hãy kể tên các loại xoài mà em biết?Vậy cây xoài của nhà bạn nhỏ thuộc loại xoài gì?Ghi: Xoài cátEm biết gì về loại xoài cát này?Em hãy tìm hình ảnh đẹp của cây xoài cát?Ghi: Sai lúc lỉuEm hiểu sai lúc lỉu nghĩa là gì?Em hãy đặt câu có từ lúc lỉu.

Chuyển: Cây xoài cát đã đẹp nhưng quả xoài cát còn đẹp hơn. Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2 thì sẽ rõ.Y/c 1 hs đọc đoạn 2.Em hãy cho biết quả xoài cát có màu sắc và mùi vị ntn?

Hs nêu

3 hs

2 hs 3 hs Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc đồng thanh.

Đọc bàiHs đọc đoạn 1Hs nêuXoài cát

Là loại quả to, rất thơm và ngọt.Cuối đông hoa nở …

Rất saiTừng chùm nhãn sai lúc lỉu đang đu đưa trước gió.

1 hs đọcThơm dịu dàng, ngọt đậm đà

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 42: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ghi: Thơm dịu dàng, ngọt đậm đà.Thế còn ngọt đậm đà nghĩa là gì?

Em hãy tìm từ cùng nghĩa với từ ngọt đậm đà?Chuyển: Cây xoài cát đẹp, quả xoài cát

ngon, và cách ăn xoài của bạn nhỏ cũng thật đặc biệt. Để xem bạn nhỏ ăn xoài ntn. Chúng ta hãy tìm hiểu tiếp đoạn 3.Đoạn 3Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất?Ghi: Xôi nếp hươngEm biết gì về loại xôi này?

Ăn xoài kèm với xôi nếp hương khiến bạn nhỏ rất yêu thích. Nhưng còn 1 lí do nữa khiến bạn càng yêu quý cây xoài nhà mình hơn đó là lí do gì?Như vậy cho thấy tình cảm của bạn đối với ông ntn?Tại sao mỗi mùa xoài đến, mẹ lại chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông?

Nói: Việc làm của mẹ con bạn nhỏ cho ta thấy mẹ con bạn rất yêu quý và kính trọng ông, biết ơn ông, người đã trồng cây. Vậy em hãy tìm 1 câu thành ngữ có nội dung giống với ý nghĩa việc làm của 2 mẹ con bạn nhỏ.

Đúng rồi: Thành ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Là lời khuyên răn cta phải luôn luôn nhớ đến công lao của những người đã tạo ra những thứ cho ta được hưởng, được sử dụng hàng ngày. Ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo là những người trồng cây. Nghĩa là người nuôi nấng, dạy dỗ cta nên người. Chúng ta phải luôn nhớ ơn, qúy trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô và những người đã giúp đỡ cta.4. Luyện đọc lạiBây giờ cta hãy luyện đọc diễn cảm thật tốt bài

Thơm thoang thoảng, dễ chịu không hắc.Rất ngọt

1 hs đọcVì xoài đã ngon lại ăn kèm với xôi nếp hương.

Đó là loại xôi được nấu từ 1 loại gạo rất thơm.Cây xoài này do chính ông bạn trồng.

Rất yêu quý ông.

Vì để tỏ lòng kính trọng ông, thương nhớ và biết ơn ông, người đã trồng cây xoài này.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 43: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

văn này nhé!Y/c hs đọc toàn bài 1 hs đọc

5. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Chiều

Tiết 1: Toán T 52 : 12 trừ đi 1 số: 12 - 8I. MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 12 – 8Tự lập và học thuộc bảng các công thức 12 trừ đi 1 sốÁp dụng phép trừ có nhớ dạng 12 – 8 để giải các bài toán có liên quan

II.LÊN LỚP

1. Giới thiệu bàiNêu: Có 12qt, vứt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn?Ghi: 12 – 8 = ?Tìm xem 12 – 8 = bao nhiêu? Các em lấy qt thao tác để tìm? Lấy ra bao nhiêu qtY/c nêu kết quả vừa tìm

Y/c 1 hs nêu cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho cả lớp cùng theo dõi (y/c 1 em đếm số qt còn lại)Vậy 12 trừ đi 8 bằng bao nhiêuNgoài cách đếm trên qt còn cách nào làm đơn giản hơnY/c hs nêu cách đặt tính

12 -

8

Đọc bàiLàm tính trừ 12 – 8

Lấy 12 qtNêu nhiều cách tìm khác nhau nhưng kết quả đều bằng 4Nêu: Tháo 1 bó qt rồi bớt đi 8 qt đếm còn lại 4 qt

12 trừ đi 8 bằng 4Đặt tính cột dọc

Viết số12 rồi viết số 8 dưới số 2sao cho số 8 thẳng cột với số 2 hàng đơn vị, 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 44: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

4Y/c vài hs nhắc lạiGhi bảng các phép tính:

12 – 6 = 12 – 3 = 12 – 7 =12 - 4 = 12 – 8 =12– 5 = 12 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm nêu kết quả các phép tính trênChia lớp làm 3 nhóm: Y/c các nhóm thảo luận để tìm kết quả các phép trên.Gọi đại diện các nhóm nêu kết quảGv ghi kết quả vào bảngGọi hs nhận xét- đọc lạiY/c hs nhận xét về các phép tính trên Đây chính là bảng trừ 12 mà các em cần phải nhớ. (cũng là bài học hôm nay).Ghi đầu bài lên bảng: 12 trừ đi 1 số 12 - 5Y/c hs luyện đọc thuộc bảng trừ 12Luyện đọc: cá nhân; nhóm; cả lớp

Y/c đọc thi thuộc bảng trừ 12

2. Luyện tập:Áp dụng bảng trừ 12 vào làm bài tập

Bài 1:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?Y/c hs tự nhẩm và nêu kết quả

Gv ghi: 9 + 3 = 12 3 + 9 = 12 Y/c nhận xét cặp phép tính trên

Thảo luận nhóm

Nhóm1:3 phép tínhNhóm2: 2 phép tínhNhóm3: 2 phép tínhCác nhóm thảo luận

Lần lượt các nhóm nêu kết quả nhóm vừa thảo luận.

Các phép tính trên đều có số bị trừ là 12

Hs luyện đọc thuộc bảng trừ 12

Vài hs nêu y/c bàiTính nhẩmNhóm1 nêu kết quả, nhóm2, 3 theo dõi Nhận xét: nhóm2 nêu lại kết quả. Nhóm 3 nhận xét- nêu lại

2 phép tính trên có tổng bằng nhau vì các số hạng đổi chỗ cho nhau.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 45: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv: Từ nay nếu gặp các phép tính có dạng như trên thì chúng ta chỉ cần tính kết quả 1 phép tính còn phép tính sau không cần tính mà ghi ngay được kết quả.Y/c so sánh: a + 4 …4 + a a + b …b + aY/c nhận xét các phép tính cộng, trừ của cột tính này: 9 + 3, 3 + 9Khi biết 9 + 3 = 12 12 – 9 12 – 3

Phần b:Gv ghi bảng 12 – 2 – 7 12 – 9So sánh cặp tínhVì sao?(Trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)Qua bài 1 cần nhớ điều gì?nhớ trong bảng trừBài 2: Tính Bài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tadụng bảng công thức 12 trừ đi 1 số cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?Y/c hs tự làmconNhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 2 giúp các em ghi nhớ

điều gì?Bài 4:Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?

Đều bằng nhau

Chúng đều có các số: 9; 3; 12

Ta có thể ghi ngay kết quả12 – 3 = 9; 12 – 9 = 3

12 – 2 – 7 bằng 12 – 9

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 46: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:Muốn biết số vở bìa xanh có bao nhiêucác em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm Ai có cách làm khácBài 5*: Điền dấu + hoặc – vào để có kết quả đúng 9 6 = 15 7 7 3 = 17

37 18 = 68 13 28 9 7 = 30

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 2: Rèn toán: Bài 50: 12 - 1 sốI, Y/c Củng cố bảng trừ 12 - 1 số Củng cố tìm só hạng trong 1 tổng Củng cố giải toán về nhiều hơnII, Lên lớp

1, Tính nhẩm Gv ghi phép tính lên bảng 12 - 2 - 6 = 12 - 8 = 2, Tìm x x + 9 = 12 7 + x = 12 3, Bài toán Y/ c hs giải vở

- hs nêu miệng kq- hs nhận thấy 2 + 6 =8 nên 12 - 2 - 6 chính là 12 - 8

- hs lên bảng, lớp làm vở

- hs giải vở

III.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 47: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 3: Tập viết chữ II.MỤC TIÊU

Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa I.Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trìnhCách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.Biết viết cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà.

II.ĐỒ DÙNGMẫu chữ I hoa đặt trong khung chữ. Và cụm từ ứng dụng.Vở tập viết 2, tập một.

III.LÊN LỚPA.KTBCKtra vở tập viết của 1 số hsY/c viết chữ H hoa, cụm từ: Hai sương một nắng.1.Giới thiệu bài Giới thiệu cách viết chữ hoa I và viết câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà.2.Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét và quy trình viết chữGắn chữ mẫu lên bảng y/c hs quan sátChữ I hoa giống chữ nào?Chữ I được viết bởi mấy nét?Gv chỉ vào chữ mẫu vừa chỉ vừa nói.Điểm đặt nằm dưới đường kẻ ngang số 4 lượn cong trái chạm vào đường kẻ dọc số 1, sau đó viết nét lượn ngang chạm vào đường kẻ dọc số 2, viết nét móc ngược trái phần cuối hơi cong vào trong. Chữ I hoa có độ cao 5 li, độ rộng 4 li.Gọi 3 hs nhắc lại quy trìnhNêu lại quy trình viết lần 2. Chữ I hoa b) Viết bảngY/c hs viết chữ I hoa vào trong trung không. Sau đó luyện viết bảng con.3.Hướng dẫn câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụngĐưa bảng phụ: Ích nước lợi nhà...

Thu vở 1 số hs2 hs lên bảng- lớp bảng con

Quan sát chữ mẫu Có nét giống chữ H hoa.2 nét, nét 1 gồm 1 nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối hơi lượn vào trong.Hs nghe và theo dõi- quan sát chữ mẫu.

Luyện viết bảng con

Đọc

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 48: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ích nước lợi nhà nghĩa là gì?

b) Quan sát và nhận xétCụm tự gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?So sánh chiều cao của chữ I và chữ c.Những chữ nào có chiều cao bằng chữ I?Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?c) Viết bảngY/c hs viết chữ Một nắng hai sương vào bảng con.Chú ý chỉnh sửa cho các em.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Gv quan sát hs viết và chỉnh sửaThu và chấm 1 số vở.

Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước- gia đình.

Gồm 4 tiếng là: Ích, nước, lợi, nhà.Chữ I cao 2, 5 li, chữ c cao 1li.Chữ l, h.Đủ để viết một chữ cái o.

Hs luyện viết bảng con

Hs viết vào vở

4. Củng cố- dặn dòY/c về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Luyện viết chữ I Hd học sinh viết vào vở luyện viết chữ I

Ngày soạn:Ngày 28 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 4 ngày tháng 11 – 2015

Tiết 1: Toán : 32 - 8I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 để giải các bài toán có liên quan

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A. KTBCGọi hs lên bảng làm bài Lớp làm bảng con Hs lên bảng: 61 – 8; 21- 7

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 49: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

12 12 12- - - 7 8 5

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức 12 trừ đi 1 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhà

B.BÀI MỚI1.Giới thiệu phép trừ 32 – 8

Nêu bài toán: Có 32 qt bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại Bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn? 32 – 8 = bao nhiêu?. Đây cũng chính là bài học hôm nay cô sẽ hd.Ghi bảng 32 – 8 Tìm xem 32 – 8 bằng bao nhiêu?Y/c hs lấy qt ra thực hiện tìm Y/c nêu kết quả và cách làm trên qtY/c 1 hs nêu lại cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho lớp theo dõiGhi : 24 bảng? Ngoài cách đếm trên qt để tìm kết quả còn cách làm nào nhanh gọn hơnY/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) 32 - 8 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 32 – 8 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 chúng ta

Đọc bài

Vài hs nêu lại

Thực hiện phép trừ 32 – 8

Hs thao tác trên qtNêu nhiều cách làm khác nhau nhưng đều có kết quả bằng 24 qt.Nêu: Tháo 1 bó qt ra ta có 12 qt rời. Bớtđi 8 qt còn 2 bó qt và 4 que rời là 24 qt.

Đặt tính rồi tính

Nêu: viết số 32 rồi viết số 8 ở dưới số 32 số 8 thẳng cột với số 2 hàng đơn vị. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang

Tính từ phải sang trái 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1; 3 trừ 1 bằng 2 viết 2Hs nêu32 – 8 = 24Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 50: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

cần phải thực hiện qua mấy bước?Đặt tính ghi nhớ điều gì?Làm tính cần ghi nhớ điều gì?

Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tính để có kĩnăng làm tính trừ có nhớ dạng 32 – 8 chúng ta áp dụng làm bài2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bài Bài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?Nhận xétGv ghi bảng: 52 22 62 - - - 9 3 7

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính còn lạiNhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 1 giúp các em ghi nhớ điều gì?Bài 2:Gọi hs đọc đề bài Đưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn? Với ý a: 72 và 7 đâu là sbt- đâulà st? Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gìđặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 72

phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

ĐọcBài y/c tínhCác phép tính trong bài 1 các số bị trừ có hàng đơn vị đều bằng 2

Hs nêu: 2 không trừ được 9, lấy 12 trừ 9bằng3, viết 3 nhớ 1; 5 trừ 1 bằng 4, viế 4

1 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Làm tính trừ có nhớ dạng 32 – 8

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ72 là số bị trừ, 7 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của số bị trừ đều bằng 2

Nêu cách đặt tính: Viết số 72 rồi viết số 7dưới số 72; số 7 thẳng cột vơí số 2 hàng đơn vị.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 51: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

- 7

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét– nêu lạiY/c tự làmSau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừBài 3: Y/c đọc đề bài Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? (gạch chân các từ…)Bài toán thuộc dạng toán gì?Bài toán về ít hơn có cách giải chung ntn? Y/c nêu cụ thể đâu là số lớn, số bé, phần íthơn?Y/c tự làm

Nhận xét - chữa bàiBài 4: Gọi hs đọc đề bài Bài y/c gì? Y/c tự làm 1 em lên bảng- lớp làm bảng conNhận xét- chữa bàiBài 5*: Hướng dẫn hs giải bài toán sau:Bao gạo nặng 42 kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 5kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kg?- Hướng dẫn hs phân tích bào toánBài toán cho biết gì?? Bao gạo nặng hơn bao ngô ? kg? Để tìm bao ngô nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?1 em lên bảng

1 em lên bảng- lớp làm bảng conKĩ năng đặt tính và làm tính trừ có nhớ dạng32 – 8.

Đọc bàiNêu:

Bài toán về ít hơnSố bé = Số lớn – phần ít hơn

1 em lên bảng- lớp làm vở

Bao gạo nặng 42 kgBao gạo nặng hơn bao ngô 5kgLấy 42 - 5 .

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs quan sát nhận xét tất cả các số bị trừ của các bài (1, 2 , 3, 4). Có gì giống nhauLà số có hai chữ số và hàng đơn vị đều là 2.Sau khi học xong bài 32 – 8 chúng ta cần ghi nhớ điều gì?Làm tính trừ có nhớThực hiện theo 2 bước đặt tính và tính

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 52: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhauTính trừ có nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ.

Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong gia đình

I.MỤC TIÊUMở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của

chúng.Bước đầu hiểu các từ ngữ hoạt động.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung bài tập 4Tranh minh hoạ bài tập 14 bút dạ, tờ giấy khổ A3.

III.LÊN LỚPA. KTBC2 hs lên bảng

1 hs đọc bài tập 4.Nhận xét từng hs.B. BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Trong giờ luyện từ và câu tuần này cta sẽ được mở rộng và hệ thống hoá về đồ dùng và hiểu tác dụng của chúng, biết được một số từ ngữ chỉ hoạt động. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Y/c hs đọc đề bài

Treo tranh Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý nghĩa công dụng của chúng.Gọi các nhóm đọc bài của mình và các nhóm

Hs1: Tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại.Hs2: Tìm từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội.Đọc miệng

Tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?Quan sátHoạt động theo nhóm. Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dung vào phiếu theo y/c.Đọc và bổ sung

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 53: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

có ý kiến khác bổ sung.Bài 2Gọi hs đọc y/c bài Y/c đọc bài thơ Thỏ thẻTìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông?Bạn nhỏ muốn ông làm những việc gì?

Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn?Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh?Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia đình?

Em thường nhờ người lớn làm những việc gì?Bài 3*: Hướng dẫn hs khá giỏi làm bài tập sau

- Tìm 5 từ chỉ hoạt động của em. Đặt câu với từ vừa tìm được

- Đặt câu hỏi cho từ được gạch chânChúng em chăm sóc vườn hoaChim bắt dâu bảo vệ mùa màngHoa đang học bài

Đọc lại2 hs đọc- lớp theo dõi Đun nước, rút rạ

Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn

Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế thì ai ngồi tiếp khách?Tuỳ câu trả lời hs.

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 3: Chính tả tc: Bà cháuI.MỤC TIÊU

Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng trong bài Bà cháu.

Củng cố quy tắc chính tả: g/gh, s/x, ươn/ương.II.ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép.Bảng gài ở bài tập 2.Gài bảng phụ chép nội dung bài tập 4.

III.LÊN LỚPA. KTBCY/c hs viết theo lời đọc của Gv: Long lanh, nức nở, nông sâu, lúc nào, lảnh lót, nóng nực1.Giới thiệu bài

3 hs lên bảng – lớp viết bảng con.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 54: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nêu y/c bài học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn chép (Đưa bảng phụ)Treo bảng phụ và y/c hs đọc đoạn cần chépĐoạn văn ở phần nào của câu chuyện?Câu chuyện kết thúc ra sao?

Tìm lời nói của của hai anh em trong đoạn?Gv đọc đoạn viết trên bảngGọi hs đọc bàib) Hướng dẫn cách trình bàyĐoạn văn có mấy câu?Cuối mỗi câu có dấu gì?Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào?Kết luận: Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.c) Hướng dẫn viết tiếng khóY/c hs tìm đọc các từ khó trong bài:

Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng cond) Chép bàiTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Điền vào chỗ trống c hay kGọi hs đọc đề bài

Gọi hs đọc 2 từ mẫuDán bảng gài và phát thẻ từ cho hs ghép chữ.

Hs đọc thầm- 3hs đọc lại bàiPhần cuốiBà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến mất.“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”

Hs đọc.

Đoạn văn có 5 câuCuối mỗi câu có dấu chấmĐặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm.

Viết từ khó, dễ lẫn: Sống lại, màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay…2 hs lên bảng- lớp bảng con

Chép bài

Đổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây.ghé, gò3 hs lên bảng- lớp làm vbt.ghi/ ghì; ghê/ ghế; ghé/ ghe/ ghè/ ghẻ/ ghẹ; gừ; gờ/ gở; ga/ gà/ gá/ gả/ gã/

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 55: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs nhận xétNhận xét- chữa Y/c lớp đọc các từ trong bài tập đã điền xong.Bài 3Gọi hs đọc đề bàiTrước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g?Ghi bảng: gh + e, i, ê.Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh?Ghi bảng: g + a, ă, o, ô, ơ, u, ư.Bài 4Gọi hs đọc đề bàiTreo bảng phụ Y/c hs tự làm

Nhận xét

gạ; gu/ gù/ gụ; gô/ gò/ gộ; gò/ gõ.Nhận xétĐổi vở kiểm tra

Đọc bàiViết gh trước chữ i, ê, e.

Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.

Đọc bài2 hs lên bảng- lớp làm Vở bài tậpa) nước sôi; ăn xôi, cây xoan, siêng năng.b) vươn vai; vương vãi; bay lượn; số lượng. Nhận xét- kiểm tra bài mình.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 4: Rèn đọc : Đi chợI, Mục tiêu- Đọc trơn toàn bài: đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn: bát nào, hớt hải,..- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm, giữa các cụm từIII, Đồ dùng Tranh minh hoạ bài đọc sgkIII, Lên lớp

1, Giới thiệu bài2, Luyện đọca, gv đọc mẫu toàn bàib, hd hs đọc từng câu - hd hs đọc đúng: tưong, bát nào, hớt hảic, hd đọc từng đoạn trước lớp - hd hs đọc câu khó

- hs nối nhau đọc từng câu- hs luyện phát âm- hs đọc từng đoạn trước lớp - hs luyện đọc câu khó

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 56: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

d, hd đọc trong nhóm e, Thi đọc giữa các nhóm g, Đồng thanh 3, hd tìm hiểu bài Cậu bé đi chợ mua gì? ? Vì sao cậu bé đến gần chợ lại quay về ? ? Vì sao bà phì cười khi thấy cháu hỏi? ? Em hãy trả lời cậu bé thay cho bà?4, Luyện đọc lại

- hs luyện đọc theo nhóm- đại diện các nhóm thi đọc- cả lớp đồng thanh đoạn cuối

- tương và mắm- Vì không biết bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm- Vì thấy cháu ngốc

- 1 số hs thi đọc cả bài

5, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Ngày 28 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 5 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Toán T 54 : 52 - 28I.MỤC TIÊU:Giúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 để giải các bài toán có liên quan

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A. KTBCGọi hs lên bảng làm bài Hs lên bảng: 72 – 6; 42 – 5

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 57: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đặt tính rồi tính

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức 11 trừ đi 1 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhàY/c hs so sánh 2 phép tính: 51 – 28 và 52 – 28 có gì giống và khác nhau? Phép tính có dạng 51 – 28 đã học chưa Phép tính có dạng 52 – 28 đã học chưa?

Hôm nay cô sẽ hd các em cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 – 28

B. BÀI MỚIGhi tên bài: 52 – 28 1.Giới thiệu phép trừ 52 - 28

Y/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) 52

- 28 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 52 – 24 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 - 28chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?Đặt tính ghi nhớ điều gì? Làm tính cần ghi nhớ điều gì?

Lớp: 51 - 5Đọc bài

Giống: Số bị trừ giống nhau là số có 2 csố Khác: ở hàng đơn vị của số bị trừHọc rồiChưa được học

Nêu: viết số 52 rồi viết số 28 ở dưới số 52 số 8 thẳng cột với số 2. Số 2 thẳng cột số 5. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngangTính từ phải sang trái2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1; 2 thêm 1 bằng 3, 5trừ 3 bằng 2, viết 2 Hs nêu52 – 28 = 24Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phảinhớ thêm vào hàng chục của số trừ 4 nhớ

ĐọcBài y/c tínhÁp dụng bảng công thức 12 trừ đi 1 số

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 58: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 52 - 28 chúng ta áp dụng làm bài

2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?dạng 52 - 28Nhận xétGv ghi bảng: 62 32 82 - - - 19 16 37

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tính

Y/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tínhcòn lạiNhận xét- chữa bàiBài 2:Gọi hs đọc đề bàiĐưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn?Với ý a: 72 và 27 đâu là sbt- đâulà st?Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gì đặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 72

- 27

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lại

Hs nêu: 2 không trừ được 9, lấy 12 trừ 9 bằng3 viết 3 nhớ 11 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính

Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ72 là số bị trừ, 27 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của sốbị trừ đều bằng 2.Nêu cách đặt tính: Viết số 72 rồi viết số 27 dưới số 72; số 7 thẳng cột vơí số 2 hàngđơn vị, Số 2 thẳng cột với số 7hàng chục

1 em lên bảng- lớp làm bảng conKĩ năng đặt tính và làm tính trừ có nhớ dạng 52 – 28.

Đọc bàiNêu:

Bài toán về ít hơnSố bé = Số lớn – phần ít hơn

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 59: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c tự làmSau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?

Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ.Bài 3: Y/c đọc đề bài Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? (gạch chân các từ…)Bài toán thuộc dạng toán gì?Bài toán về ít hơn có cách giải chung ntn?Y/c nêu cụ thể đâu là số lớn, số bé, phần íthơn?Y/c tự làm

Nhận xét - chữa bài

1 em lên bảng- lớp làm vở

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs quan sát nhận xét tất cả các số bị trừ của các bài (1, 2 ,3). Có gì giống nhauLà số có hai chữ số trừ đi số có 2 chữ số và hàng đơn vị của số bị trừ đều là 1.Sau khi học xong bài 51 – 15 chúng ta cần ghi nhớ điều gì?Làm tính trừ có nhớThực hiện theo 2 bước đặt tính và tínhĐặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhauTính trừ có nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ.

Tiết 2: Rèn toán: Bài 52: 52 - 28I, Y/c Củng cố phép trừ có nhớ dạng 52 - 28II, Lên lớp

1, Tính 2, Đặt tính rồi tính 32 - 18 62 - 47 52 - 363, Bài toán Tóm tắt: Quyển sách có: 52 trang Đã đọc : 44 trang

- hs tự làm vở rồi đổi chéo vở để kiểm tra

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 60: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Chưa đọc : ? trang - hs đọc lại đề, phân tích rồi giải

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Tiết 3: Chính tả nv : Cây xoài của ông em.MỤC TIÊU

Nghe viết lại chính xác đoạn: Ông em trồng … bày lên bàn thờ ông trong bài thơ : “Cây xoài của ông em”.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt g/gh; s/ x; ươn/ ương.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi sẵn bài chính tả và nội dung bài tập 2.2 băng giấy khổ A2 viết bài tập 3.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs viết các tiếng bắt đầu bằng g; gh; s; x

Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết (Đưa bảng phụ)Gv đọc đoạn cần chép.Tìm những hình ảnh nói lên cây xoài rất đẹp?

Mẹ làm gì khi đến mùa xoài chín?

b) Hướng dẫn cách trình bàyĐoạn trích có mấy câu?Gọi hs đọc đoạn trích.c) Hướng dẫn viết tiếng khóHướng dẫn đọc từ khó G.v ghi bảng: trồng, lẫm chẫm, nở, quả, những…d) Đọc- viếtTheo dõi và chỉnh sửa cho hs

2 hs lên bảng- lớp viết bảng con

Theo dõi bài viếtHoa nở trắng cành, chùm quả to, đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng.Mẹ chọn những quả thơm ngon nhất bày lên bàn thờ ông.

4 câu2 hs đọc

Đọc- viết từ khó vào bảng con

Nghe Gv đọc và viết lại vào vở

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 61: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

e) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 1: (Đưa bảng phụ)Gọi hs đọc y/cTreo bảng phụ Y/c hs tự làmChữa bài cho hs: ghềnh, gà, gạo, ghi.Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được.Bài 2: Gọi hs đọc đề bàiCử 4 nhóm hs lên điền từ trên bảngY/c tự làm vào vở.Gọi đọc bài làmNhận xét- chữa bài

Theo dõi và soát lỗiĐổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Điền vào chỗ trống g/ gh

2 hs lên bảng, dưới lớp làm vbt.

Đọc bài2 nhóm làm bài tập 3a; 2 nhóm làm bài tập 3b.sạch, sạch, xanh, xanh, thương, thương, ươn, đường.Đổi vở kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 28 -10 - 2015

Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 62: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 1: Toán T 55: Luyện tậpI.MỤC TIÊUGiúp hs củng cố về:

Các phép trừ có nhớ dạng 12 – 8; 32 – 8; 52 – 28Tìm số hạng trong một tổngGiải bài toán có lời văn

II. ĐỒ DÙNG

A.KTBCY/c đọc bảng 12 trừ 1 số

Nhận xét

B.LUYỆN TẬPBài 1: Tính nhẩmBài y/c gì?Bài y/c gì?? Sau khi làm xong bài 1 củng cố điều gì?Bài 2: Đặt tính rồi tínhBài y/c gì?? Khi đặt phải chú ý điều gì?

Y/c 3hs lên bảng Làm bài- sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.Y/c hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện

phép tính sau: 62 – 27; 53 + 19; Nhận xét và .Bài 3: Gọi hs nêu y/cY/c hs nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổng – làm bài

Lớp tự kiểm tra bài của mình.Nhận xét- chữa bàiBài 4: Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?

Hs1: 62 – 17Hs2: 72 – 28Lớp: 92 – 37

Hs đọcTính nhẩmBảng trừ 12 trừ đi một sốHs đọcĐặt tính rồi tínhPhải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

3 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

Hs đọcMuốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.2 hs lên bảng- lớp làm bảng con

3 hs đọc

Hs nêu

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 63: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì? Gạch chân:Muốn biết có bao nhiêu con gàcác em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm ai có cách làm khácBài 5:Gọi hs đọc đề bài Đọc bàiBài y/c gì?Gv đưa hình vẽ- y/c thảo luận nhómY/c nêu miệngGv cùng lớp nhận xét- kiểm tra (chỉ hvẽ)Bài 6*: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

A 1 hình tam giác B 2 hình tam giác C 3 hình tam giác D 4 hình tam giác

Hs nêu

1 em lên bảng- lớp làm vở

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúngThảo luận nhóm

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Tập làm văn : Chia buồn an ủiI.MỤC TIÊU

Rèn kĩ năng nghe và nói.Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác.Biết nói câu an ủi.Viết bức thư ngắn để thăm hỏi ông bà.Biết nhận xét bạn.

II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Thể hiện sự cảm thông- Giao tiếp: cởi mở, tự tin, trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác- Tự nhận thức về bản thân III, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 64: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

- Trải nghiệm thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực- Đóng vaiIV.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ Mỗi hs một tờ giấy nhỏ để viết.

V.LÊN LỚPA. KTBCGọi hs làm bài tập 2 tuần 10.Nhận xét từng hs.B. BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiKhi thấy người khác buồn em phải làm gì?Các con có thường xuyên nói chuyện với ông bà không?Khi ai đó gặp chuyện gì buồn, ta hãy nói một vài lời an ủi, người đó sẽ thấy vui hơn rất nhiều. Bài học hôm nay dạy các con biết nói lời an ủi với ông bà, hay những người già xung quanh mình.

2.Hướng dẫn làm bài tậpBài 1Gọi hs đọc y/c Gọi hs nói câu của mình. Gọi hs thực hành trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.

Bài 2Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì với bà?

Treo tranh và hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với ông?Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông?Nhận xét- chữa bài.

3 hs đọc bài làm

Đọc đề bàiVD: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành. Từng hs hỏi- đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.Một số hs trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

Đọc bàiÔng ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi gọi bố mẹ của cháu ông nhé./ Ông ơi! Ông mệt à! Cháu lấy nước ông uống nhé./

Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn.Ông bị vỡ kính.

Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai cháu sẽ cùng mẹ cháu đi mua

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 65: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài 2Phát giấy cho hsGọi hs đọc đề bài Y/c hs tự làm bàiĐọc 1 bưu thiếp mẫu cho hs.Gọi hs đọc bài làm của mìnhGv nhận xét và hs.Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe.

kính mới.

Nhận giấyĐọc y/c và tự làm

3 – 5 hs đọc bài làm

3. Củng cố- dặn dòVề nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa.

Nhận xét giờ học

Tuần 12Ngày soạn:Ngày 01 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 66: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Sự tích cây vú sữaI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : sự tích, lần, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, lớn hơn, kỳ lạ,

run rẩy, nở trắng, tán lá, gieo trồng khắp nơi, ...Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới: vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹkhóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu ... Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Truyện cho ta thấy tình cảm sâu nặng của mẹ với con. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng yêu thương ông bà của mình.

II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị bản thân- Thể hiện sự cảm thôngIII, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Trải nghiệm thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực- Đóng vaiIV.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài họcBảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

V.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs1: Đọc thuộc khổ thơ mà em thích nhất trong bài “Thương ông”.Việt đã làm gì giúp ông đỡ đau chân?Hs2: Đọc thuộc khổ thơ mà em thích nhất trong bài “Thương ông”.Vì sao em thích khổ đó?Em học được gì ở bạn Việt?B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTrong lớp đã có bạn nào ăn quả vú sữa? Con cảm thấy vị ngon của quả vú sữa ntn? Chúng ta cùng học bài: “Sự tích cây vú sữa”.

2hs lên bảng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 67: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc toàn bàia) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: sự tích, lần, la cà, nơi, bao lâu, trẻ, lớn hơn, kỳ lạ, …c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn hơn đánh,/ cậu mới nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường về nhà.//.Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh.3.Tìm hiểu bàiY/c hs đọc đoạn 1Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?Y/c hs đọc tiếp đoạn 2.Vì sao cậu bé quay trở về?Khi trở về nhà, không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?

Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó?

Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?

Theo em sao mọi người lại đặt cho cây lạ tên là cây vú sữa?Câu chuyện đã cho ta thấy được tình cảm yêu

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.

Đọc thầmVì bị mẹ mắngĐọc thầmVì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh.Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc.Cây xanh run rẩy, từ những cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa rụng, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn. Cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ.Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cây xoà cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về.Vì trái cây chín, có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ.Một số hs phát biểu:

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 68: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

thương của mẹ dành cho con. Để người mẹ được động viên an ủi, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ.

VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con. Từ nay con sẽ chăm ngoan để mẹ vui lòng.

4. Củng cố- dặn dòQua bài tập đọc này em học tập được đức tính gì? Của aiEm thích ai trong câu chuyện? Vì sao?Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Toán T56: Tìm số bị trừI.MỤC TIÊU Giúp hs:

Biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừÁp dụng cách tìm số bị trừ để giải các bài tập có liên quanCủng cố kĩ năng vẽ đường thẳng cho trước. Biểu tượng về 2 đoạn thẳng cắt nhau.

II.ĐỒ DÙNGTờ bìa kẻ 10 ô vuôngIII.LÊN LỚP

A. KTBCY/c đọc bảng trừ 11, 12

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài

Ghi phép tính: 10 – 4 = 6. Y/c nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính (ghi bảng)Bài toán: Có 1 mảnh giấy được cắt làm 2phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ hai có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu có mấy ô vuông?Muốn biết lúc đầu có bao nhiêu ô vuônglàm ntn? Nêu: Gọi số ô vuông lúc đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lạilà 6: Y/c đọc phép tính tương ứng để lậpsố ô vuông còn lại.Để tìm số ô vuông ban đầu làm ntn?Số ô vuông ban đầu là bnhiêu?

10 là số bị trừ; 4 là số trừ; 6 là hiệu

Vài hs nêu

Thực hiện phép tính: 6 + 4 = 10

6 + 4

x = 6 + 4Là 10 x – 4 = 6

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 69: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c đọc lại phần tìm x

Y/c hs nhắc lại tên thành phần trong phép tính: x – 4 = 6Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?Y/c hs nhắc lại.

2. Luyện tậpBài 1: Tìm xGọi hs nêu đề bàiNhận xét bài 1 có gì đặc biệt?Muốn tìm số bị trừ?Bài y/c gì?Y/c hs tự làm

Nhận xét chữa bài.Bài 2 (đưa bảng phụ)Số bị trừ

11

Số trừ 4 12 34 27 48Hiệu 9 15 35 46

Bài y/c gì?Y/c thảo luận nhóm

Y/c hs nêu kết quả cần điền (gv ghi)Nhận xét- chữa bàiBài 4Gọi hs nêu đề bàiBài y/c gì?Y/c 1 em lên bảng- lớp làm vởNhận xét- chữa bàiBài 5*: Tìm xx – 7 < 5 18 < x -3 < 20

x = 6 + 4 x = 10Hs nêu: x là số bị trừ; 6 là hiệu; 4 là số trừ

Lấy hiệu cộng với số trừ

Hs nêuBài 1 đều là dạng tóan tìm số bị trừNêu:Tìm x2 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Viết số thích hợp vào chỗ trống.

Hs nêuY/c thực hành vẽLớp làm vở

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ họcNgày soạn:Ngày 01 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 70: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Sáng

Tiết 1: Kể chuyện: Sự tích cây vú sữaI.MỤC TIÊU

Biết kể lại đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình.Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn 2 câu chuyện.Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng.Kể lại được cả nội dung câu chuyện.Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung đoạn 2.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c kể nối tiếp câu chuyện Bà cháuVà cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiY/c tiết họcGv ghi đầu bài2.Hướng dẫn kể chuyệna) Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.Gv đưa bảng phụ ghi ý chính của đoạn 1Gọi hs đọc y/cKể bằng lời của mình nghĩa là ntn?Y/c 1 hs kể mẫu (có thể đặt câu hỏi gợi ý)Cậu bé là người ntn? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà đi? Khi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì?

Gọi 1 vài hs khác kể lại. Sau mỗi lần kể lại y/c các em khác bổ sung, nhận xét.

4 hs lên bảng

Đọc y/c bài 1Nghĩa là không kể nguyên văn như sgk.Hs kể: Ngày xưa, có một cậu bé rất lười biếng và ham chơi. Cậu ở cùng mẹ trong ngôi nhà nhỏ, có vườn rộng. Mẹ cậu luôn vất vả. Một lần, do mải chơi, cậu bé bị mẹ mắng. Giận mẹ quá, cậu bỏ nhà đi biền biệt mãi không quay về. Người mẹ thương con cứ mòn mỏi đứng ở cổng đợi con về.Thực hành kể đoạn 1 bằng lời kể của mình.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 71: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

b) Kể lại phần chình của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.Gọi hs đọc y/c va gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.Y/c hs thực hành kể theo cặp và theo dõi hs hoạt động.Y/c 1 số hs trình bày trước lớp.Sau mỗi lần kể Gv và lớp dừng lại để nhận xét.c) Kể đoạn 3 theo tưởng tượngEm mong muốn câu chuyện kết thúc ntn?

Gv gợi ý cho mỗi mong muốn kết thúc của các em được kể thành 1 đoạn

d) Kể lại toàn bộ nội dung truyện.Gv chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho hs thi kể lại câu chuyện.Kể nối tiếp

Kể theo vai

Y/c 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

Đọc bài

2 hs ngồi cạnh nhau kể cho nhau, nhận xét, bổ sung cho nhau.Trình bày đoạn 2.

Hs nối tiếp nhau trả lời:Mẹ cậu vẫn biến thành cây./ Mẹ cậu bé hiện ra từ cây và hai mẹ con vui sống với nhau./ Mẹ hiện ra dặn cậu bé đừng nên ham chơi nữa hãy quay về học hành và biến mất./ ….

Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.Các nhóm, mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện.1 hs kể- lớp theo dõi nhận xét.

3. Củng cố- dặn dòVề nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

Tiết 2: Tập đọc : MẹI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : lặng rồi, nắng oi, mẹ ru, ngôi sao, chẳng bằng, đêm

nay, suốt đời, ...

Biết ngắt đúng nhịp thơ lục bát.2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 72: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Hiểu nghĩa các từ mới: nắng soi, giấc trònHiểu hình ảnh so sánh: Chẳng bằng …, mẹ là ngọn gió của con suốt đờiHiểu ý nghĩa nội dung bài: Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi

con và tình yêu thương vô bờ mẹ dành cho con.II.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài họcBảng phụ ghi câu thơ luyện ngắt giọng: bài thơ để học thuộc lòng.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc theo vai bài: “ Sự tích cây vú sữa”.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiQua bài thơ các con sẽ hiểu về nỗi vất vả của mẹ và tình cảm bao la của mẹ dành cho các con.Chúng ta cùng học bài: “Mẹ”. Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc toàn bàia) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: lặng rồi, nắng oi, mẹ ru, ngôi sao, chẳng bằng, đêm nay …c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Những ngôi sao! thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ/ đã thức vì chúng con .Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Cho hs luyện ngắt câu 7, 8Các từ nhấn giọng: lặng, mệt, nắng oi, ạ ời, kẽo cà, ngồi, ru, đưa, thức, ngọn gió, suốt đời.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh.3.Tìm hiểu bàiHình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?

2hs lên bảng

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc

Lặng lẽ cả tiếng con ve. Con ve cũng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 73: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Mẹ đã làm gì để con ngủ ngon giấc?

Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?

Em hiểu hai câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia. Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn?Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ntn?

4. Học thuộc lòngGv cho cả lớp đọc lại bài. Xoá dần bảng cho hs học thuộc lòng.Tổ chức thi đọc thuộc lòngNhận xét

mệt vì hè nắng oi.Mẹ ngồi đưa võng, mẹ quạt mát cho con.Mẹ được so sánh với những ngôi sao “thức” trên bầu trời, với ngọn gió mát lành.Mẹ phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi sao vẫn thức hàng đêm.

Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát.

Học thuộc lòng bài thơ.

5. Củng cố- dặn dòQua bài thơ này em hiểu được điều gì về mẹ?

Nhận xét giờ học

Chiều

Tiết 1: Toán T 57: 13 trừ đi một số: 13 - 5I. MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 13 – 5Tự lập và học thuộc bảng các công thức 13 trừ đi 1 sốÁp dụng phép trừ có nhớ dạng 13 – 5 để giải các bài toán có liên quan

II.LÊN LỚP

1.Giới thiệu bàiNêu: Có 13qt, vứt đi 5 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn?

Đọc bài

Làm tính trừ 13 – 5

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 74: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ghi: 13 – 5 = ?Tìm xem 13 – 5 = bao nhiêu? Các em lấy qt thao tác để tìm? Lấy ra bao nhiêu qtY/c nêu kết quả vừa tìm

Y/c 1 hs nêu cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho cả lớp cùng theo dõi (y/c 1 em đếm số qt còn lại)Vậy 13 trừ đi 5 bằng bao nhiêuNgoài cách đếm trên qt còn cách nào làm đơn giản hơnY/c hs nêu cách đặt tính

Y/c vài hs nhắc lạiGhi bảng các phép tính:

13 – 6 = 13 – 7 =

13 - 4 = 13 – 8 =13– 5 = 13 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm nêu kết quả các phép tính trênChia lớp làm 3 nhóm: Nhóm1:2 phép tính Nhóm2: 2 phép tính

Nhóm3: 2 phép tính Y/c các nhóm thảo luận để tìm kết quả các phép trên.Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả

Gv ghi kết quả vào bảngGọi hs nhận xét- đọc lạiY/c hs nhận xét về các phép tính trên Đây chính là bảng trừ 13 mà các em cần phải

Lấy 13 qt

Nêu nhiều cách tìm khác nhau nhưng kết quả đều bằng 8Nêu: Tháo 1 bó qt rồi bớt đi 5 qt đếm còn lại 8 qt

13 trừ đi 5 bằng 8Đặt tính cột dọc

Viết số13 rồi viết số 5 dưới số 3sao cho số 5 thẳng cột với số 3 hàng đơn vị, 13 3 không trừ được 5, lấy 13- trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1 5 1 trừ 1 bằng 0 8

Thảo luận nhóm

Các nhóm thảo luận

Lần lượt các nhóm nêu kết quả nhóm vừa thảo luận.

Các phép tính trên đều có số bị trừ là

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 75: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

nhớ. (cũng là bài học hôm nay).Ghi đầu bài lên bảng: 13 trừ đi 1 số 13 - 5Y/c hs luyện đọc thuộc bảng trừ 13Luyện đọc: cá nhân; nhóm; cả lớp Y/c đọc thi thuộc bảng trừ 13

2.Luyện tập:Áp dụng bảng trừ 13 vào làm bài tậpBài 1:Gọi hs đọc đề bài Bài y/c gì? Y/c hs tự nhẩm và nêu kết quả Gv ghi:

9 + 4 = 13 4 + 9 = 13 Y/c nhận xét cặp phép tính trên

Gv: Từ nay nếu gặp các phép tính có dạng như trên thì chúng ta chỉ cần tính kết quả 1 phép tính còn phép tính sau không cần tính mà ghi ngay được kết quả.Y/c so sánh: a + 4 …4 + a a + b …b + a Y/c nhận xét các phép tính cộng, trừ của cột tính này: 9 + 4 4 + 9 13 – 9 13 – 4 Khi lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kiaPhần b:Hs nối tiếp nhau nêu kết quảGv ghi bảng 13 – 3 – 5 13 – 8So sánh cặp tính Có cùng kết quả bằng 5Vì sao? Vì: 3 + 5 = 8(Trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)

13

Hs luyện đọc thuộc bảng trừ 13

Vài hs nêu y/c bàiTính nhẩmNhóm1 nêu kết quả, nhóm2, 3 theo dõi nhận xét: nhóm 2 nêu lại kết quả. Nhóm 3 nhận xét- nêu lại

2 phép tính trên có tổng bằng nhau vì các số hạng đổi chỗ cho nhau.

Đều bằng nhau

Chúng đều có các số: 9; 4; 13

Khi biết 9 + 4 = 13 Ta có thể ghi ngay kết quả 13 – 4 = 9; 13 – 9 = 4Vì 9 và 4 là số hạng trong phép cộng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 76: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Qua bài 1 cần nhớ điều gì? Cách tính nhẩm nhớ trong bảng trừBài 2: Tính Bài y/c làm gì?

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tacần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?Y/c hs tự làm Nhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 2 giúp các em ghi nhớ điều gì?Bài 3:Gọi hs đọc đề bài Đưa bảng phụBài y/c gì? ?Bài 3 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn? Với ý a: 13 và 9 đâu là sbt- đâulà st?Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 3 có gì đặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 13 -

9

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làm Sau khi làm bài 3 giúp các em ghi nhớ? Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ.Bài 4:Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:

13 – 3 – 5 bằng 13 – 8

Bài y/c tính Các phép tính trong bài 2 đều có số bị trừáp dụng bảng công thức 13 trừ đi 1 số

Nhớ bảng trừ 13 trừ đi 1 số .

2 hs lên bảng- lớp làm bảng conĐọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính

Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ13 là số bị trừ, 9 là số trừĐều là số 13 số

1 em lên bảng- lớp làm bảng conKĩ năng đặt tính và làm tính trừ có

bảng công thức 13 trừ đi 1số.

3 hs đọcHs đọc

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 77: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

các em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm Ai có cách làm khácBài 5*: Tìm 1 số biết rằng khi lấy số đó trừ đi 5 thì được số liền trước số nhỏ nhất có 2 chữ số? số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?? Số liền trước số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?? muốn tìm số chưa biết ta làm thế nào?

Hs nêu

Hs nêu

1 em lên bảng- lớp làm vở

Số 10Số 9Lấy 9 + 5

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ họcY/c đọc lại bảng công thức 13 trừ đi 1 số.

Tiết 2: Rèn toán : Baì 55 : 13 trừ đi một sốI, Mục tiêu Củng cố dạng tóan 13 trừ đi một sốII, Lên lớp

1, Tính Gv ghi phép tính 2, Đặt tính rồi tính 13 - 9 13 - 5 13 - 6 13 - 7 3, Tìm x ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làmthế nào?? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 4, Bài toán

- hs lên bảng làm

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con- vài hs nhắc lại bảng trừ 13 - 1 số

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con

- hs nêu- hs tóm tắt rồi giải

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Tiết : Tập viết: Chữ KI.MỤC TIÊU

Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa K.Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trình

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 78: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.Biết viết cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh.

II.ĐỒ DÙNGMẫu chữ K hoa đặt trong khung chữ. Và cụm từ ứng dụng

III.LÊN LỚPA.KTBCKtra vở tập viết của 1 số hsY/c viết chữ I hoa, cụm từ: Ích nước lợi nhà.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Giới thiệu cách viết chữ hoa K và viết câu ứng dụng: Kề vai sát cánh.2.Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét và quy trình viết chữGắn chữ mẫu lên bảng y/c hs quan sátChữ K hoa cao mâý li? Chiều rộng chữ K chiếm mấy ô vuông.Gv chỉ vào chữ mẫu vừa chỉ vừa nói.Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.Nét 3: Điểm đặt bút ở giao của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 5, từ điểm này viết nét móc xuôi trái, đến khoảng giữ thân chữ thì lượn vào trong tạo thành nét xoắn nhỏ nằm giữa đường kẻ 3. Sau đó viết tiếp nét móc ngược phải. Điểm dừng bút ở giao của đường ngang 2 và đường dọc 6.Gv chỉ dẫn trên khung chữ trên bảng lớp. (Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.)Gọi 3 hs nhắc lại quy trìnhNêu lại quy trình viết lần 2Chữ G hoa b) Viết bảngY/c hs viết chữ K hoa vào trong trung không. Sau đó luyện viết bảng con.3.Hướng dẫn câu ứng dụng

Thu vở 1 số hs2 hs lên bảng- lớp bảng con

Quan sát chữ mẫu Cao 5 liRộng 5 li5 ô vuông

Hs nghe và theo dõi- quan sát chữ mẫu.

Luyện viết bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 79: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

a) Giới thiệu câu ứng dụngĐưa bảng phụ: Kề vai sát cánh...Kề vai sát cánh nghĩa là gì?b) Quan sát và nhận xétY/c hs nhận xét số chữ trong cụm từ ứng dụng.Chiều cao các chữ cái?

Khoảng cách giữa các chữ cái?Cách viết nét nối K và ê?

c) Viết bảngY/c hs viết chữ Kề vai sát cánh vào bảng con.Chú ý chỉnh sửa cho các em.

4.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Gv quan sát hs viết và chỉnh sửaThu và chấm 1 số vở.

ĐọcĐoàn kết cùng nhau làm việc

Cụm từ có 4 chữCác chữ K, h cao 5li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 liBằng 1 chữ cái oKhi viết chữ Kề từ điểm dừng bút của nét móc phải xuôi trong chữ K viết luôn sang chữ e.

Lớp đọc đồng thanhThực hiện y/cHs luyện viết bảng con

Hs viết vào vở

5. Củng cố- dặn dòY/c về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở

Nhận xét giờ học

Tiết : Luyện viết chữ K Hd hs viết vào vở luyện viết chữ K

Ngày soạn:Ngày 03 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 4 ngày tháng 11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 80: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 1: Toán T 58 : 33 - 5I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 để giải các bài toán có liên quan

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A.KTBCGọi hs lên bảng làm bài

Lớp làm bảng con

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức 13 trừ đi1 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhà

B. BÀI MỚI1.Giới thiệu phép trừ 33– 5

Nêu bài toán: Có 33 qt bớt đi 5 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn?

33 – 5 = bao nhiêu?.Đây cũng chính là bài học hôm nay cô sẽ hd.Ghi bảng 33 – 5 Tìm xem 33 – 5 bằng bao nhiêu?Y/c hs lấy qt ra thực hiện tìm

Y/c nêu kết quả và cách làm trên qt

Y/c 1 hs nêu lại cách làm nhanh gọn

Hs lên bảng: 63 – 8; 23 - 7

13 13 13 - - - 7 8 5

Đọc bài

Vài hs nêu lại

Thực hiện phép trừ 33 – 5

Hs thao tác trên qtNêu nhiều cách làm khác nhau nhưng đều có kết quả bằng 28 qt.Nêu: Tháo 1 bó qt ra ta có 13 qt rời. Bớt đi 5 qt còn 2 bó qt và 8 que rờilà 28 qt.

Đặt tính rồi tính

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 81: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv thực hiện lại trên qt cho lớp theo dõiGhi : 28 bảng? Ngoài cách đếm trên qt để tìm kết quảcòn cách làm nào nhanh gọn hơnY/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 33 – 5 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?Đặt tính ghi nhớ điều gì?Làm tính cần ghi nhớ điều gì?Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 33 – 5 chúng ta áp dụng làm bài

2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài ? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm? và dạng 33 - 5Nhận xétGv ghi bảng: 63 23 53 - - - 9 6 8

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính còn lạiNhận xét- chữa bài

Nêu: viết số 33 rồi viết số 5 ở dưới số 33 số 5 thẳng cột với số 3 hàng 33 đơn vị. Viết dấu trừ và kẻ- vạch ngang 5

Tính từ phải sang trái3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng8, viết 8 nhớ 1; 3 trừ 1 bằng 2 viết 2Hs nêu33 – 5 = 28Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

ĐọcBài y/c tínhCác phép tính trong bài 1 các số bị trừ có hàng đơn vị đều bằng 3.

Áp dụng bảng công thức 13 trừ đi 1 số

Hs nêu: 1 hs lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 82: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Sau khi làm xong bài 1 giúp các em ghi nhớ Làm tính trừ có nhớ dạng 33 - 5

điều gì?Bài 2:Gọi hs đọc đề bài

Đưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn?

Với ý a: 43 và 5 đâu là sbt- đâulà st?

Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gì

đặc biệt

Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 63

-

9

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làm

Sau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ43 là số bị trừ, 5 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của số bị trừ đều bằng 3

Nêu cách đặt tính: Viết số 63 rồi viết số 9dưới số 63; số 9 thẳng cột vơí số 3 hàngđơn vị.

1 em lên bảng- lớp làm bảng con

Đọc bàiTìm x:1 em lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 83: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

g đặt tính và làm tính trừ có nhớ

Bài 3: Gọi hs đọc đề bài

Bài y/c gì?

Y/c tự làm

Nhận xét- chữa bài C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs quan sát nhận xét tất cả các số bị trừ của các bài (1, 2 , 3). Có gì giống nhauLà số có hai chữ số và hàng đơn vị đều là 3.Sau khi học xong bài 33 – 5 chúng ta cần ghi nhớ điều gì?Làm tính trừ có nhớThực hiện theo 2 bước đặt tính và tínhĐặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhauTính trừ có nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ.

Tiết 2: Luyện từ, câuTừ ngữ về t/c gđ - dấu phẩy

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 84: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

I.MỤC TIÊUMở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ chỉ người trong gia đình họ hàng.Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung bài tập 4

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs nêu tên một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng.Nêu các việc mà bạn nhỏ đã làm giúp ông?1.Giới thiệu bài Y/c tiết học2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Y/c hs đọc đề bàiY/c hs đọc mẫuY/c đọc to các từ mình tìm được .Y/c lớp đọc các từ vừa ghép đượcY/c hs đọc lại các từ trênBài 2Treo bảng phụ Gọi hs đọc y/c bàiTổ chức cho hs làm từng câu, mỗi câu cho nhiều hs phát biểu.Nhận xét chỉnh sửaY/c hs làm bài vbtBài 3Treo tranh minh hoạGọi hs đọc y/cHdẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì nói lên hoạt động của từng người.

Y/c hs tự làm sau đó 1 số em đọc bài làm của mình.Nhận xétBài 4Treo tranh minh hoạ

Đọc bàiYêu mến, quý mếnNối tiếp nhau đọc các từ ghép đượcYêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính mến, quý mến, …

Đọc lạiCháu kính yêu ông bà. Con yêu quý bố mẹ. Em mến yêu anh chị.

Đọc bài

Mẹ đang bế em bé. Em bé ngủ trong lòng mẹ. Mẹ vừa bế em vừa xem bài kiểm tra của con gái. Con gái khoe với mẹ bài kiểm tra được điểm 10. Mẹ rất vui. Mẹ khen con gái giỏi quá.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 85: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gọi hs đọc y/cY/c hs tự làm

Bài 5Đọc lại câu văn ý aY/c hs tự làmY/c đọc bài làmKết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận giống nhau ta phải đặt dấu phẩyY/c hs tự làm tiếp ýbCả lớp làm vbtBài 6*:

- Tìm 5 từ chỉ hoạt động ở nhà của em. Đặt câu với từ vừa tìm được

- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Cao Già Đen Khỏe Ngày Nắn nót Xuất hiện Chăm chỉ

- Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ai”. Gạch 2 gạch dưới câu trả lời cho câu hỏi “ làm gì”

Bạn Lan là học sinh giỏi nhất lớpMẹ là ngọn gió của con suốt đờiBố em là bộ đội hảo quân

Đọc bài1 hs lên bảng- lớp làm vbt

Hs đọcChăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.

Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 3: Chính tả nv : Sự tích cây vú sữaI.MỤC TIÊU

Nghe và viết lại chính xác đoạn: Từ cành lá … như sữa mẹ.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; at/ ac. Củng cố quy tắc chính tả: ng/ ngh.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép và nội dung bài chính tả.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 86: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.III.LÊN LỚPA. KTBCY/c nghe Gv đọc và viết lại các từ: cây xoài, lên thác xuống ghềnh, gạo trắng, ghi lòng, nhà sạch, cây xanh, thường người như thể thương thân …B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c bài học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn viết (Đưa bảng phụ)Đoạn văn nói về điều gì?Cây lạ được kể lại ntn?Gv đọc đoạn viết trên bảngGọi hs đọc bàib) Hướng dẫn cách trình bàyY/c hs tìm đọc những câu có dấu phẩy trong bài.Dấu phẩy viết ở đâu trong câu văn?c) Hướng dẫn viết tiếng khóY/c hs tìm đọc các từ khó có âm đầu: l,n, tr, ch, r, d, g trong bài:

Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng cond) Chép bàiTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Điền vào chỗ trống c hay kGọi hs đọc đề bàiY/c hs tự làm

2 hs lên bảng- lớp bảng con

Hs đọc thầm- 3hs đọc lại bài

Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn.Cây lạ trong vườn.Từ cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra.

1 hs đọc- lớp theo dõi

Thực hiện y/c của Gv

Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý.

Viết từ khó, dễ lẫn: lá, trổ ra, nở trắng, rung, da căng mịn, dòng sữa trắng, trào ra, …2 hs lên bảng- lớp bảng con

Chép bài

Đổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Đọc bài3 hs lên bảng- lớp làm vbt.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 87: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs nhận xétNhận xét- chữa Y/c lớp đọc các từ trong bài tập đã điền xong.

Đổi vở kiểm tra Bài 2: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.Bài 3: a) con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.b) bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 4: Rèn tiếng việt: Luyện từ và câuI. Y/c- Củng cố các từ ngữ thuộc chủ đề t/c những người trong gđ- Củng cố đặt câu theo mẫu: Ai làm gì- Củng cố cách dùng dấu phẩyII, Lên lớp

Hướng dẫn hs làm bài tập- Bài 1: Tìm các từ ngữ nói về t/c của những người trong gđ - Bài 2: Chọn từ thích hợp vào ô trống - Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp

- hs tìm: yêu thương, kính trọng, yêu mếngiúp đỡ, hoà thuận,…- hs đọc câu văn có chỗ trống, tìm từ thích hợp để điền- hs đọc đoạn văn, tìm những chỗ thíchhợp điền dấu phẩy

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Ngày 03 -11 - 2015

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 88: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ngày dạy: Thứ 5 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Toán T 59: 53 - 15I.MỤC TIÊU:Giúp hs:Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 53 - 15 để giải các bài toán có liên quanII.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A.KTBCGọi hs lên bảng làm bài

Đặt tính rồi tính

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức 13 trừ đi 1 số Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhàY/c hs so sánh 2 phép tính: 53 – 15 và 53– 15 có gì giống và khác nhau?

Phép tính có dạng 53 – 15 đã học chưaPhép tính có dạng 53 – 15 đã học chưa?

Hôm nay cô sẽ hd các em cách thực hiệnphép trừ có nhớ dạng 53 – 15

B. BÀI MỚIGhi tên bài: 53 – 15

1.Giới thiệu phép trừ 53 - 15Y/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng)

Hs lên bảng: 73 – 6; 43 – 5Lớp: 53 – 5Đọc bài

Giống: Số bị trừ giống nhau là số có 2 csốKhác: ở hàng đơn vị của số bị trừHọc rồiChưa được học

Nêu: viết số 53 rồi viết số 15 ở dưới 53 số 53 số 5 thẳng cột với số 3.- Số 1 thẳng cột số 5. Viết dấu 15 trừ và kẻ vạch ngang

Tính từ phải sang trái 3 không trừđược 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3Hs nêu53 – 15 = 38

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 89: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lạiVậy 53 – 15 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 – 15chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?Đặt tính ghi nhớ điều gì?

Làm tính cần ghi nhớ điều gì?

Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 53 - 15 chúng ta áp dụng làm bài

2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài 1

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng ta cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm? và dạng 53 - 15Nhận xétGv ghi bảng: 83 43 93 - - - 19 28 54

Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhau

Tính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

ĐọcBài y/c tínhCác phép tính trong bài 1 các số bị trừ có hàng đơn vị đều bằng 3.Áp dụng bảng công thức 13 trừ đi 1 số

Hs nêu: 3 không trừ được 9, lấy 13 trừ 91 thêm 1 bằng 2; 8 trừ 2 bằng 6 viết 6

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 90: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhbằng4 viết 4 nhớ 1 Y/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính 1 hs lên bảng- lớp làm bảng concòn lạiNhận xét- chữa bàiBài 2:Gọi hs đọc đề bàiĐưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn? Với ý a: 63 và 24 đâu là sbt- đâulà st?Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gì đặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 63 -

24Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làmSau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?

Bài 4Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?Gv vẽ hình mẫu lên bảng:

Mẫu:

Mẫu vẽ hình gì? Hình vuôngMuốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau Nối 4 điểm với nhau Y/c hs tự vẽ hình

63 là số bị trừ, 24 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị củasố bị trừ đều bằng 3

Nêu cách đặt tính:

1 em lên bảng- lớp làm bảng connhớ dạng 53 – 15.Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ.

Đọc bàiVẽ hình theo mẫu

Vẽ hình. 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 91: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 15Nhận xét giờ họcDặn dò hs ôn tập cách trừ có nhớ dạng 53 – 15

Tiết 2: Rèn toán: Bài 57: 53 - 15I. Y/c Củng cố về cách tính 53 - 15 Củng cố giải toán theo tóm tắtII, Lên lớp

1, Tính Gv ghi phép tính lên bảng

2, Đặt tính rồi tính 53 - 36 43 - 39 93 - 65 3, Tìm x x + 37 = 63 x - 39 = 16 55 + x = 73 ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? 4, Giải toán theo tóm tắt Đàn vịt có: 83 con Trên bờ có: 25 con Dưới ruộng có: ? con

- 3 hs lên bảng- Lớp làm bảng con- 1 hs nói lại cách đặt tính và cách tính 63 – 15

- hs làm vở

- 2 hs lên bang, lớp làm bảng con

- Lấy tống trừ số hạng kia- lấy hiệu + số trừ

- hs nhìn tóm tắt đọc lại bài, phân tích rồigiải

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 92: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 3: Chính tả nv : MẹI.MỤC TIÊU

Chép lại chính xác đoạn : “Từ lời ru … suốt đời” trong bài MẹTrình bày đúng hình thức thơ lục bát.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iê/yê/ ya; r/ d/ gi; thanh hỏi/ thanh ngã.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn thơ cần chép & nội dung bài tập 3.

III.LÊN LỚP

A.KTBCY/c hs viết các từ khó dễ lẫn của tiết trước, các từ luyện phân biệt.

Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung (Đưa bảng phụ)Gv đọc toàn bài 1 lượt

Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?b) Hướng dẫn cách trình bàyY/c hs đếm số chữ trong các câu?

Hdẫn: Câu 6 viết lùi vào 1 ô so với lề, câu 8 viết sát lề.c) Hướng dẫn viết tiếng khóHướng dẫn đọc từ khó G.v ghi bảng: lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời …d) Đọc- viếtTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.

2 hs lên bảng- lớp viết bảng conSự tích cây vú sữa, cành lá, sữa mẹ, người cha, chọn nghé, ngon miệng, con trai, cái chai, bãi cát, các con….

2 hs đọc- lớp theo dõi và đọc thầm theo.Ngôi sao, ngọn gió.

Viết xen kẽ 1 câu có 6 chữ rồi đến 1 câu có 8 chữ.

Đọc- viết từ khó vào bảng con

Nghe Gv đọc và viết lại vào vở

Theo dõi và soát lỗiĐổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 93: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Gọi hs đọc đề bàiY/c tự làm vào vở.Gọi đọc bài làm

Nhận xét- chữa bài

Đọc bài2 hs lên bảng- lớp làm vbtBài 1: Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.Bài 2: a) Gió, giấc, rồi, ru.b) cả, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẻo, võng, những, tả.Đổi vở kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 03 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Toán T 59: Luyện tậpI.MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố về:Các phép trừ có nhớ dạng 13 – 5; 33 – 5; 53 – 15Tìm số hạng trong một tổngGiải bài toán có lời văn

II. ĐỒ DÙNG

A. KTBCY/c đọc bảng 13 trừ 1 số Hs1: 63 – 15 Hs2: 73 – 28

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 94: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét

B.LUYỆN TẬPBài 1: Tính nhẩmBài y/c gì?Bài y/c gì? ? Sau khi làm xong bài 1 củng cố điều gì? Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài y/c gì?? Khi đặt phải chú ý điều gì?Y/c 3hs lên bảng Làm bài- sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.Y/c hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính sau: 73 – 9; 63 – 35; 83 - 27.Nhận xét và .Bài 4:Y/c hs đọc đề bài Gv đưa bảng phụBài cho biết gì? Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:các em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm ai có cách làm khácBài 5*Một số nào đem trừ đi 17 được 25. Hãy tìm số đóY/c hs đọc đề bàiBài hỏi gì?các em tự làm vở

Lớp: 93 – 37

Hs đọcTính nhẩmBảng trừ 13 trừ đi một sốHs đọcĐặt tính rồi tínhPhải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.

3 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

3 hs đọcHs đọcHs nêu

Hs nêu

1 em lên bảng- lớp làm vở

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c đọc lại bảng công thức 13 trừ đi 1 số.Nhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 95: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 2: Tập làm văn: Gọi điệnI.MỤC TIÊU

Đọc và hiểu bài Gọi điện.Biết ghi nhớ một số thao tác khi gọi điện.Trả lời các câu hỏi về việc cần làm và cách giao tiếp qua điện thoại.Viết 3- 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp cụ thể.

II, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Giao tiếp : cởi mở, tự tin, lịch sự trong giao tiếp- Lắng nghe tích cựcIII, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Xử lí tình huống- Đóng vaiIV.ĐỒ DÙNG

Máy điện thoại (nếu có).V. LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc bức thư hỏi thăm ông bàNhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Bài mớiBài 1Gọi hs đọc bài gọi điệnY/c hs làm miệng ýa

Y/c hs làm tiếp ýb

Đọc câu hỏi ýc và y/c hs trả lờiNhắc nhở cho hs ghi nhớ cách gọi điện, một số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại.Bài 2Gọi hs đọc đề bài Y/c đọc tình huống a

3 hs đọc

2 hs đọc- lớp theo dõi Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện:1/ Tìm số máy của bạn trong sổ2/ Nhấc ống nghe lên3/ Nhấn sốý nghĩa các tín hiệu:Tút liên tục là máy bậnTút dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà.Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn và xin phép các sao cho lễ phép lịch sự.

Đọc bài

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 96: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì?

Nếu em đồng ý, nếu em đồng ý em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn.Tiến hành tương tự với ý b.Chú ý nhắc hs từ chối khéo để bạn không phật ý.Y/c hs viết vào vbt Gọi 1 số hs đọc bài làmChấm một số vở Gv nhận xét và hs.

VD: Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây. Bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy….Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi hai đứa mình đi nhé! …

Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe nhận xét.

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 97: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tuần 13

Ngày soạn:Ngày 08 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Bông hoa niềm vuiI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặng, hai bông

nữa ...Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.Đọc đúng giọng của nhân vật: Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi. Giọng chi: cầu khẩn. Lời cô giáo: dịu dàng, trìu mến

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịucơn đau, trái tim nhân hậu ... Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹCâu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng yêu thương ông bà của mình.

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ bài họcTranh hoa cúc đại hoá hoặc hoa thậtBảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

III.LÊN LỚPTIẾT 1

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 98: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

A.KTBCGọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.Nhận xét từng học sinhB.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTreo tranh minh hoạTranh vẽ cảnh gì?Chỉ lên tranh và nói: Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái nhưng cuối cùng bạn lại được nhận hoa. Chúng ta cùng hiểu xem vì sao bạn nhỏ lại được hái hoa trong vườn trường qua bài: “Bông hoa niềm vui”. Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc đoạn 1 + 2a) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, ốm nặngc) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh đoạn 1 + 2.3.Tìm hiểu đoạn 1 + 2Đoạn 1 + 2 kể về bạn nào?Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?

3 hs lên bảng

Cô giáo đưa cho bạn nhỏ 3 bông hoa cúc.

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khóĐọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.

Bạn ChiTìm bông hoa cúc màu xanh, được cả

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 99: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì?Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui?Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?

Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn?Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?

Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?Chuyển ý: Chi rất muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng hoa trong vườn trường là của chung, Chi không dám ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta học tiếp bài.

lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.Tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.Màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành.Bạn rất thương bố và mong muốn mau khỏi bệnh.Rất lộng lẫy.Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vườn trường.Biết bảo vệ của công.

Tiết 21.Luyện đọc đoạn 3 + 4a) G.v đọc mẫu lần 1Đoạn này có1 số câu đối thoại, các em cần lưu ý khi đọc.Bây giờ cta cùng đọc đoạn 3 + 4 cuả bàib) Đọc nối tiếp câuKhi đọc 2 đoạn này cta cần chú ý những tiếng nào?Hướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: ốm nặng, hai bông nữa, cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.Khi đọc các tiếng: ốm nặng, hai bông nữa cta cần chú ý điều gì?Âm n phát âm thế nào?Y/c đọc lại các từ trênc) Đọc đoạn trước lớp (y/c đọc chú giải)Đọc đoạn 3 Đọc đoạn này cta cần thể hiện giọng của mấy nhân vật?Đó là những nhân vật nào?Giọng người dẫn chuyện đọc ntn?

Hs đọc thầm theo

Hs đọc nối tiếp câuHs nêu:

Hs luyện phát âm

Chú ý phát âm những âm đầu là n

Âm n phát âm thẳng lưỡi.

1 hs đọc chú giải1 hs đọc đoạn 33 nhân vật

Người dẫn chuyện, Chi và cô giáoĐọc thong thả chậm rãi.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 100: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Em hãy đọc mẫu 1 câu của người dẫn chuyện?Giọng của Chi đọc ntn?Em hãy đọc câu nói của ChiY/c 1 em đọc lời nói của cô giáo.Lời của cô giáo đọc ntn?Ngoài ra khi đọc đoạn này cta cần phải biết ngắt nghỉ hơi đúng, và nhấn giọng ở 1 số từ gợi tả.Gv ghi câu nói của cô giáo.Y/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Em hãy hái thêm bông nữa,/ Chi ạ!/ Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em.//Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ cho em thành một cô bé hiếu thảo..//Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Các em luyện đọc đoạn 3 rất tốt. Bây giờ chúng ta cùng luyện đọc tiếp đoạn 4.Y/c hs luyện đọc đoạn 4Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh đoạn 3Các em đọc bài rất tốt. Nhưng để hiểu sâu sắc hơn tấm lòng hiếu thảo và trung thực của Chi. Cô cùng các em tìm hiểu nội dung đoạn 3 + 4 của bài2.Tìm hiểu đoạn 3 + 4Y/c 1 hs đọc đoạn 3 + 4Khi nhìn thấy cô giáo bạn Chi đã nói gì?Đang chần chừ không dám ngắt hoa thì cô giáo đến. Vậy: Khi biết lí do vì sao Chi rát cần bông hoa cô giáo làm gì?Tại sao cô lại cho Chi hái thêm bông nữa?Gv ghi: Trái tim nhân hậu, hiếu thảo.Em hiểu trái tim nhân hậu nghĩa là thế nào?Em hiểu nghĩa là thế nào?

1 hs đọcCầu khẩn1 hs đọc1hs đọcDịu dàng, trìu mến

Hs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc bài

1 hs đọcXin cô cho em … Bố em đang ốm nặng.

Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy … hiếu thảo.Vì cô hiểu Chi có trái tim nhân hậu và tấm lòng hiếu thảo.Là người tốt bụng, biết yêu thương con người.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 101: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Đặt câu có từ hiếu thảo?Qua câu nói của cô giáo cho thấy thái độ của cô giáo ntn?Nói: Trước tấm lòng hiếu thảo của Chi cô giáo đã cho phép Chi được hái hoa tặng bố. Như vậy cô đã động viên khích lệ được lòng yêu thương bố của Chi và bông hoa niềm vui đã thực sự mang lại niềm vui cho bố, giúp bố chóng khỏi bệnh.Bố của Chi làm gì khi khỏi bệnh?

Gv ghi: Cúc đại đoá, đẹp mê hồn.Nói: Đưa hs quan sát bông cúc đại đoá: Đây là những bông hoa cúc đại đoá rất đẹp, bông hoa gồm nhiều cánh dài và nhỏ xếp rất khéo. Cúc gồm nhiều loại và nhiều màu sắc khác nhau: Trắng, vàng, xanh, tím, phớt hồng. Mỗi màu mang 1 vẻ đẹp riêng khiến ai cũng thích. Nên trong bài đã nêu. Hoa đẹp đến mê hồn.Em hãy tìm từ gần nghĩa với từ đẹp mê hồn?Tìm từ khác thay thế cho từ đẹp mê hồn.Chuyển: Bố đến trường tặng hoa cảm ơn cô giáo. Vậy em hãy thử tưởng tượng xem bố đến trường đã nói gì với cô giáo?Y/c thảo luận nhómY/c hs nêuNhư vậy bố khỏi bệnh và rất biết ơn cô giáo vì cô đã động viên giúp đỡ Chi làm việc tốt. Bông hoa của Chi làm bố rất vui, giúp bố khỏi bệnh. Bông hoa đó mang lại niềm vui cho Chi, cho cô giáo và cho cả mọi người.Vậy theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý?Qua bài cta thấy thêm yêu mến Chi, kính phục cô giáo.Bây giờ cta sẽ đọcbài theo lời của từng nhân vật3. Thi đọc truyện theo vaiY/c hs thảo luận nhóm 1 phút để phân vaiY/c các nhóm đọc phân vaiGv cùng lớp nhận xét .

Trìu mến, cảm động

Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.

Hs thảo luận nhóm rồi trả lời

Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà chỉ hái hoa khi được phép.

Hs đóng vai: người dẫn truyện, cô giáo và Chi.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 102: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

4. Củng cố- dặn dòBạn Chi trong bài là một người con rất hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ, còn cta thì sao?Cô biết tình cảm của các em đối với bố mẹ mình ntn qua hoạt động sau?Gọi đại diện 3 nhóm lên bốc thăm câu hỏi:Câu 1: Em hãy kể những việc làm hằng ngày của em?Câu 2: Em hãy đọc diễn cảm cả bài?Câu 3: Em hãy hát 1 bài hát nói về bố mẹ em?Tổng kết: Khi con là con ba, con của ba rất ngoan. Khi con là con mẹ, con mẹ rất hiền. Con của ba mẹ vừa ngoan vừa hiền, như vậy các em đều là những người con hiếu thảo rồi đấy. Nhưng để tỏ lòng yêu thương bố mẹ hơn nữa, ngoài việc giúp đỡ bố mẹ ra các em cần phải vâng lời chăm ngoan học giỏi hơn nữa, quan tâm đến bố mẹ nhiều hơn nữa. Để bố mẹ được vui lòng.Về nhà các em hãy đọc kĩ bài để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Toán T 61: 14 trừ đi 1 số: 14 - 8I. MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi 1 sốÁp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan

II.LÊN LỚP

1.Giới thiệu bàiNêu: Có 14qt, bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn? Ghi: 14 – 8 = ?Tìm xem 14 – 8 bao nhiêu? Các em lấy qt thao tác để tìm? Lấy ra bao nhiêu qt Y/c nêu kết quả vừa tìm

Y/c 1 hs nêu cách làm nhanh gọn

Đọc bàiLàm tính trừ 14 – 8

Lấy 14 qtNêu nhiều cách tìm khác nhaunhưng kết quả đều bằng 6Nêu: Tháo 1 bó qt rồi bớt đi 8 qtđếm còn lại 6 qt

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 103: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv thực hiện lại trên qt cho cả lớp cùng theo dõi (y/c 1 em đếm số qt còn lại)Vậy 14 trừ đi 8 bằng bao nhiêuNgoài cách đếm trên qt còn cách nào làm đơn giản hơnY/c hs nêu cách đặt tính

Y/c vài hs nhắc lạiGhi bảng các phép tính:

14 – 5 = 14 – 6 = 14 – 7 = 14 – 8 = 14 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm nêu kết quả các phép tính trênChia lớp làm 2 nhóm: Nhóm1:3 phép tính Nhóm2: 2 phép tínhY/c các nhóm thảo luận để tìm kết quả các phép trên.Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả

Gv ghi kết quả vào bảngGọi hs nhận xét- đọc lạiY/c hs nhận xét về các phép tính trên Đây chính là bảng trừ 14 mà các em cần phải nhớ. (cũng là bài học hôm nay).Ghi đầu bài lên bảng: 14 trừ đi 1 số 14 - 8Y/c hs luyện đọc thuộc bảng trừ 14Luyện đọc: cá nhân; nhóm; cả lớp Y/c đọc thi thuộc bảng trừ 14

14 trừ đi 8 bằng 6Đặt tính cột dọc

Viết số14 rồi viết số 8 dưới số 4 14 sao cho số 8 thẳng cột- với số 4 hàng đơn vị, 4 6 không trừ được 8 lấy 14 8 trừ 6 bằng 8 viết 8 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0

Thảo luận nhóm

Các nhóm thảo luậnLần lượt các nhóm nêu kết quả nhóm vừa thảo luận.

Các phép tính trên đều có số bị trừ là 14

Hs luyện đọc thuộc bảng trừ 14

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 104: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

2.Luyện tập:Áp dụng bảng trừ 14 vào làm bài tậpBài 1:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?Y/c hs tự nhẩm và nêu kết quả

Gv ghi: 9 + 5 = 14 5 + 9 = 14 Y/c nhận xét cặp phép tính trên

Gv: Từ nay nếu gặp các phép tính có dạng như trên thì chúng ta chỉ cần tính kết quả 1 phép tính còn phép tính sau không cần tính mà ghi ngay được kết quả.Y/c so sánh: a + 5 …5 + a a + b …b + aY/c nhận xét các phép tính cộng, trừ của cột tính này:9 + 5

` 5 + 9 Phần b:Hs nối tiếp nhau nêu kết quả

Gv ghi bảng 14 – 4 – 2 14 – 6So sánh cặp tính có cùng kết quả bằng 8Vì sao? (Trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng)Qua bài 1 cần nhớ điều gì?

Bài 2: Tính Bài y/c làm gì?

Vài hs nêu y/c bàiTính nhẩmNhóm1 nêu kết quả, nhóm2, 3 theo dõi nhận xét: nhóm2 nêu lại kết quả. Nhóm 3 nhận xét- nêu lại

2 phép tính trên có tổng bằng nhau vì các số hạng đổi chỗ cho nhau.

Đều bằng nhauChúng đều có các số: 9; 5; 14 Khi biết 9 + 5 = 14 Ta có thể ghi ngay kết quả 14 – 8 = 6; 14 – 8 = 6Vì 9 và 4 là số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14Khi lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia

Vì: 4 + 2 = 6 14 – 4 – 2 bằng 14 – 6 Cách tính nhẩm nhớ trong bảng trừ

Bài y/c tínhCác phép tính trong bài 2 đều có số bị trừ là 14.Áp dụng bảng công thức 14 trừ đi 1 số

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 105: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tacần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?Y/c hs tự làmNhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 2 giúp các em ghi nhớ điều gì?Bài 3:Gọi hs đọc đề bài Đưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 3 có mấy y/c

Muốn tính hiệu ta làm ntn? Với ý a: 14 và 5 đâu là sbt- đâulà st? Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 3 có gì đặc biệt Y/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 14 -

5

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làm Sau khi làm bài 3 giúp các em ghi nhớ? Kĩ năng đặt tính và làm tính trừ có nhớ bảngcông thức 14 trừ đi 1số.Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ.Bài 4:Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:các em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm

2 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Nhớ bảng trừ 14 trừ đi 1 số

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính

Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ14 là số bị trừ, 5 là số trừĐều là số 14

1 em lên bảng- lớp làm bảng con

3 hs đọc

Hs đọc

Hs nêuHs nêu1 em lên bảng- lớp làm vở

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 106: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ai có cách làm khácBài 5*: Điền số thích hợp vào

- 17 + 5 = 32 13 + - 7 = 25 các em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm

C. CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ họcY/c đọc lại bảng công thức 14 trừ đi 1 sốNgày soạn:Ngày 08 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 09 - 2015

Sáng

Tiết 1: Kể chuyện : Bông hoa niềm vuiI.MỤC TIÊU

Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách: Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện mà vẫn đảm bảo nội dung, ý nghĩa.Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn kể lại nội dung đoạn 2, 3.Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ nội dung câu chuyện.Mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy nhỏ.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs kể lại câu chuyện: Sự tích cây vú sữa. Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTrong hai tiết tập đọc trước, chúng ta học bài gì?Câu chuyện kể về ai?

3 hs lên bảng

Bông hoa Niềm Vui

Bạn ChiHiếu thảo, trung thực, tôn trọng nội

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 107: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Câu chuyện nói lên những đức tính gì của bạn Chi?Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.Gv ghi đầu bài2.Hướng dẫn kể chuyệna) Kể lại đoạn mở đầuY/c hs kể theo đúng trình tự.

Gọi hs nhận xét bạnBạn nào còn cách kể khác không?Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?Đó là lí do vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi hs

b) Kể lại nội dung chính đoạn 2 + 3Treo bức tranh 1 và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?Thái độ của Chi ra sao?Chi không dám hái vì điều gì?

Treo bức tranh 2 và hỏi:Bức tranh có những ai?Cô giáo trao cho Chi cái gì?Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?Cô giáo nói gì vơi Chi?Gọi hs kể lại nội dung chínhGọi hs nhận xét bạnNhận xét từng hs.c) Kể đoạn cuối truyệnNếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo?

quy.

Hs kể từ: Mới sớm tinh mơ … dịu cơn đau.Nhận xét nội dung cách kểHs kể theo cách của mìnhVì bố Chi đang ốm nặng2- 3 hs kể VD: Bố của Chi ốm nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nà trường.

Chi đang ở trong vườn hoa.Chần chừ không dám háiHoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.

Cô giáo và bạn ChiBông hoa cúcXin cô cho em … ốm nặng

Em hãy hái … hiếu thảo3- 5 hs kể lạiNhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.

Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm./ ….

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 108: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gọi hs kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình.Nhận xét từng học sinh

3 – 5 hs kể

3. Củng cố- dặn dòVề nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

Tiết 2: Tập đọc: Quà của bốI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngoáy, toả quẫy toé, nước,

con muỗng, cánh xoăn.Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ .Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thế giới nước, nhộn nhạo, thơm lừng,

toé nước, thao láo, thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu quá.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới trong sgk. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn

sơ dành cho các con.II.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.ảnh về một số con vật trong bàiBảng phụ ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện đọc.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc bài: “Bông hoa Niềm Vui”.Hs 1: Đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi:Vì sao Chi không tự ý hái hoa?Hs 2: Đọc đoạn 3Cô giáo nói gì khi biết Chi cần bông hoa?Hs3: Đọc đoạn 4Khi khỏi bệnh bố Chi đã làm gì?Hs4: Đọc cả bài

2 hs lên bảng đọc bài

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 109: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Con học tập bạn Chi đức tính gì?Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài2.Luyện đọca) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: Quà của bốc) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất:// con xập xanh,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngỏ ngoáy.//Hấp dẫn nhất là những con dế/ lao xao trong cái vỏ bao diêm:// toàn dế đực,/ cánh xoan và chọi nhau phải biết.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc cả bài trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bàiY/c đọc thầm bài và gạch chân dưới từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

Bố đi đâu về có những gì?Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước?” Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì?Bố đi cắt tóc về có quà gì?Con hiểu thế nào là “một thế giới mặt đất”?

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọcHs luyện đọc câu khóHs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.

Hs luyện đọc câu khó.Đọc bàiĐọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc đồng thanh.

Đọc bài: cả một thế giới dưới nước, nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước tháo láo, cả một thế giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu quá.Đi câu, đi cắt tóc dạo.Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cả sộp, cá chuối.Vì đó là những con vật sống dưới nước, mắt thao láo.Con xập xành, con muỗm, con dế.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 110: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Những món quà đó có gì hấp dẫn?

Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?Theo con, vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước những món quà đơn sơ?Kết luận: Bố mang về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố với các con.

Nhiều con vật sống ở mặt đấtCon xập xành, con muỗm to xù, mốc thếch, ngó ngoáy, con dế đực cánh xoăn chọi nhau.Hấp dẫn, giàu quá

Vì nó thể hiện tình yêu của bố đối với các con …

4. Củng cố- dặn dòĐọc lại bài nhiều lần- chuẩn bị bài sau.

Nhận xét giờ học

Chiều

Tiết 1: Toán: T 62 : 34 - 8I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 34 – 8 để giải các bài toán có liên quan

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A.KTBCGọi hs lên bảng làm bài

Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức trừ đi 14 số

Hs lên bảng: 64 – 8; 24 – 7Lớp làm bảng con 14 14 14 - - - 7 8 5

Đọc bài

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 111: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhà

B.BÀI MỚI1.Giới thiệu phép trừ 34 – 8

Nêu bài toán: Có 34 qt bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu qt?Muốn biết còn lại bao nhiêu qt làm ntn?34 – 8 = bao nhiêu?. Đây cũng chính là bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn.Ghi bảng 34 – 8 Tìm xem 34 – 8 bằng bao nhiêu?Y/c hs lấy qt ra thực hiện tìm

Y/c nêu kết quả và cách làm trên qt

Y/c 1 hs nêu lại cách làm nhanh gọn

Gv thực hiện lại trên qt cho lớp theo dõiGhi : 26 bảng? Ngoài cách đếm trên qt để tìm kết quả còn cách làm nào nhanh gọn hơnY/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng)

34 - 8 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lại Vậy 34 – 8 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34 – 8chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?Đặt tính ghi nhớ điều gì? Làm tính cần ghi nhớ điều gì?

Vài hs nêu lại

Thực hiện phép trừ 34 – 8

Hs thao tác trên qtNêu nhiều cách làm khác nhau nhưng đều có kết quả bằng 26 qt.Nêu: Tháo 1 bó qt ra ta có 14 qt rời. Bớt đi 8 qt còn 2 bó qt và 6 que rời là 26 qt.

Đặt tính rồi tính

Nêu: viết số 34 rồi viết số 8 ở dưới số 34 số 8 thẳng cột với số 4 hàng đơn vị. Viết dấu trừ và kẻ vạch ngangTính từ phải sang trái4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1; 3 trừ 1 bằng 2 viết 2Hs nêu 34 – 8 = 26Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tínhĐặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 112: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 34 – 8 chúng ta áp dụng làm bài2. Luyện tậpBài 1: Tính nhẩm:Gọi hs đọc đề bài Bài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài ? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tadụng bảng công thức 14 trừ đi 1 số cần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?dạng 34 - 8Nhận xétGv ghi bảng: 94 64 44 - - - 7 5 9

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính

còn lạiNhận xét- chữa bàiSau khi làm xong bài 1 giúp các em ghi nhớ

điều gì?Bài 3:Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụBài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì?Gạch chân:các em tự làm vởNhận xét- chữa- chấm Ai có cách làm khácBài 4: Gọi hs đọc đề bài

ĐọcBài y/c tính nhẩmCác phép tính trong bài 1 các số bị trừcó hàng đơn vị đều bằng 4.

Hs nêu: 1 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Làm tính trừ có nhớ dạng 34 – 8

Đọc bàiTìm x:1 em lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 113: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài y/c gì?

Y/c tự làm

Nhận xét- chữa bài

C. CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ họcY/c đọc lại bảng công thức 14 trừ đi 1 số.

Tiết 2: Rèn toán: Bài 60 : 34 - 8I, Y/ c Củng cố dạng toán 34 - 8 Củng cố giải toánII, Lên lớp

1, Tính Gv ghi:

74 94 54 34 - - - - 6 7 5 8 2, Đặt tính rồi tính 24 - 6 64 - 5 84 - 8 44 - 93, Bài toán Gv nêu đề toán

4, Bài toán: dành cho học sinh khá giỏia, Cho các chữ số : 0, 1, 2, 3- Lập các số có hai chữ số khác nhau từ các

- hs lên bảng giải, lớp làm bảng con- y/c hs nói lại cách tính

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con

- Hs tóm tắt Có : 44 hs Chuyển đi: 8 hs Còn lại : ? hs Giải: Số hs còn lại là 44 - 8 = 36 ( hs )

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 114: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

chữ số trên- Tính tổng các số lớn nhất có hàng chục là 1, 2, 3 vừa viết đượcb, Viết tiếp 3 số thích hợp vào chỗ chấm1, 2, 3, 5, 8, .......Học sinh đọc đề, phân tích rồi giảiLớp là vở 1 em lên bảngNhận xét – chữa – chấm

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Tiết 3: Tập viết: Chữ hoa LI.MỤC TIÊU

Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa L.Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trìnhCách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.Biết viết cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách..

II.ĐỒ DÙNGMẫu chữ L hoa đặt trong khung chữ và cụm từ ứng dụng.

III.LÊN LỚPA.KTBCKtra vở tập viết của 1 số hsY/c viết chữ K hoa, cụm từ: Kề vai sát cánh.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Giới thiệu cách viết chữ hoa L và viết câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách..2.Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét và quy trình viết chữGắn chữ mẫu lên bảng y/c hs quan sátChữ L hoa cao mâý li? Chiều rộng chữ L mấy đơn vị?Chữ L được viết bởi mấy nét? Là những nét nào?

Chữ L hoa giống chữ nào?

Thu vở 1 số hs2 Hs lên bảng- lớp bảng con

Quan sát chữ mẫu Cao 5 liRộng 4 liBởi 3 nét Nét cong trái, lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét thắt.Chữ C, G ở phần đầu

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 115: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Gv chỉ vào chữ mẫu vừa chỉ vừa nói.Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trái và lượn ngang.Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.Nét 3: Thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.Gv chỉ dẫn trên khung chữ trên bảng lớp. (Vừa nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ.)Chữ L viết hoa viết bằng 1 nét liền. Điểm đặt bút ở đường kẻ dọc số 1 viết 1 nét cong trái giống chữ C hay G. Viết tiếp lượn đứng (lượn 2 đầu) nối liền nhau (tạo thành vòng to ở đầu chữ và vòng nhỏ ở chân chữ). Điểm dừng bút nằm trên đường ngang số 2 và đường dọc số 5.Gọi 3 hs nhắc lại quy trìnhNêu lại quy trình viết lần 2Chữ G hoa b) Viết bảngY/c hs viết chữ H hoa vào trong trung không. Sau đó luyện viết bảng con.3.Hướng dẫn câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụngĐưa bảng phụ: Lá lành đùm lá rách...Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì?Kết luận: Lá lành đùm lá rách ý muốn nhắc nhở cta hãy cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.b) Quan sát và nhận xétCụm từ có mấy tiếng? Là những tiếng nào?So sánh chiều cao của L và a?Cụm từ có mấy chữ l?Khi viết chữ L ta viết nét nối ntn?

Khoảng cách giữa các chữ viết ntn?c) Viết bảngY/c hs viết chữ Lá lành đùm lá rách vào bảng con.

Hs nghe và theo dõi- quan sát chữ mẫu.

Luyện viết bảng con

Đọc Đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.

5 tiếng. Lá, lành, đùm, lá, ráchChữ L cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.3 chữ l.Từ điểm cuối của chữ L rê bút lên đầu chữ a và viết chữ a.Đủ để viết 1 chữ cái o.

Lớp đọc đồng thanhThực hiện y/c

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 116: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Chú ý chỉnh sửa cho các em.3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Gv quan sát hs viết và chỉnh sửaThu và chấm 1 số vở.

Hs luyện viết bảng con

Hs viết vào vở

4. Củng cố- dặn dòY/c về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Luyện viêt chữ L Hướng dẫn hs viết vào vở luyện viết chữ L

Ngày soạn:Ngày 10 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 4 ngày tháng 11 – 2015

Tiết 1: Toán T 63: 54 - 18I.MỤC TIÊU:Giúp hs:

Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 - 18 Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 54 - 18 để giải các bài toán có liên quan.

II.ĐỒ DÙNGQue tính, bảng gàiIII.LÊN LỚP

A.KTBCGọi hs lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng công thức 14 trừ đi 1 số

Hs lên bảng: 74 – 6; 44 – 5 Lớp: 53 – 18Đọc bài

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 117: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét Nhận xét chung việc học bài ở nhàY/c hs so sánh 2 phép tính: 53 – 18 và 54 – 18 có gì giống và khác nhau?

Phép tính có dạng 53 – 18 đã học chưa? Phép tính có dạng 54 – 18 đã học chưa? Hôm nay cô sẽ hd các em cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18

B. BÀI MỚIGhi tên bài: 54 – 181.Giới thiệu phép trừ 54 - 18Y/c nêu cách đặt tính (gv ghi bảng) 54 - 18 Y/c nêu cách tính

Y/c 1 hs khác nhận xét- vài em nêu lại Vậy 54 – 18 = ?Khi thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 chúng ta cần phải thực hiện qua mấy bước?

Đặt tính ghi nhớ điều gì?Làm tính cần ghi nhớ điều gì? Y/c 1 hs nêu lại cách đặt tính và tínhĐể có kĩ năng làm tính trừ có nhớ dạng 54 - 18 chúng ta áp dụng làm bài2. Luyện tậpBài 1: TínhGọi hs đọc đề bài Bài y/c làm gì?Y/c hs nhận xét tất cả các phép tính của bài

? Muốn làm nhanh và chính xác chúng tacần áp dụng điều gì vừa học vào để làm?

Giống: Số bị trừ giống nhau là số có 2 csốKhác: ở hàng đơn vị của số bị trừHọc rồiChưa được học

Nêu: viết số 54 rồi viết số 18 ở dưới số 54 số 8 thẳng cột với số 4. Số 1 thẳng cột số 5 Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang

Tính từ phải sang trái4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 8 bằng 6viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2bằng 3, viết 3Hs nêu54 – 18 = 36Thực hiện qua 2 bước: Đặt tính; tính

Đặt các hàng thẳng cột với nhauTính hàng đơn vị trước. Khi nhớ phải nhớ thêm vào hàng chục của số trừ

ĐọcBài y/c tínhCác phép tính trong bài 1 các số bị trừcó hàng đơn vị đều bằng 4.Áp dụng bảng công thức 14 trừ đi 1 sốvà dạng 54 - 18

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 118: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xétGv ghi bảng: 74 24 84 - - - 26 17 39

Y/c 1 hs nêu cách tính 1 phép tínhY/c 1hs khác nhận xét- tự làm phép tính còn lạiNhận xét- chữa bàiBài 2:Gọi hs đọc đề bài Đưa bảng phụBài y/c gì?

?Bài 2 có mấy y/cMuốn tính hiệu ta làm ntn?Với ý a: 74 và 47 đâu là sbt- đâulà st?Nhận xét tất cả các số bị trừ của bài 2 có gìđặc biệtY/c hs nêu cách đặt tính và cách tínhGhi: 74

- 26

Tính hs nêu: Y/c hs khác nhận xét – nêu lạiY/c tự làm Sau khi làm bài 2 giúp các em ghi nhớ?Kĩ năng đặt tính và làm tính trừ có nhớ dạng54 – 18.Củng cố tên gọi thành phần trong phép trừ.Bài 3:Y/c hs đọc đề bài 3 hs đọcGv đưa bảng phụ Hs đọc

Hs nêu:1 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Đọc bài

Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và sốtrừ lần lượt là:2 y/c: Y/c1: - đặt tính Y/c2: - tính hiệu khi biết…Lấy số bị trừ – số trừ74 là số bị trừ, 47 là số trừĐều là số có hai chữ số. Hàng đơn vị của số đặc biệt bị trừ đều bằng 4

Nêu cách đặt tính:

1 em lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 119: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài cho biết gì? Hs nêuGv dùng phấn màu….Bài hỏi gì? Hs nêuGạch chân:các em tự làm vở 1 em lên bảng- lớp làm vởNhận xét- chữa- chấm ai có cách làm khácBài 4Gọi hs đọc đề bài Đọc bàiBài y/c gì? Vẽ hình theo mẫuGv vẽ hình mẫu lên bảng:

Mẫu:

Mẫu vẽ hình gì? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? Y/c hs tự vẽ hìnhBài 5*Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm bài sauTìm x10 < x – 17 < 13 58 < x + 9 < 60Y/c hs đọc đề bài 3 hs đọcGv đưa bảng phụcác em tự làm vở 1 em lên bảng- lớp làm vởNhận xét- chữa- chấm

Hình tam giác

Nối 3 điểm với nhauVẽ hình. 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒY/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 54 – 18Nhận xét giờ họcDặn dò hs ôn tập cách trừ có nhớ dạng 54 – 18

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 120: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về công việc gia đìnhI.MỤC TIÊU

Mở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ chỉ hoạt động (người trong gia đình họ hàng).

Luyện tập về mẫu câu Ai làm gì?Nói được câu theo mẫu Ai làm gì? Có nghĩa và đa dạng nội dung.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung bài tập 2

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs lên bảng đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì?) làm gì?Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Trong giờ luyện từ và câu tuần này cta sẽ biết các bạn mình ở nhà thường làm gì để giúp bố mẹ và luyện tập mẫu câu Ai là gì?2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Y/c hs đọc đề bàiChia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy, bút và nêu yêu cầu bài tập.Gọi các nhóm đọc hoạt động của mình, các nhóm bổ sung.Nhận xét từng nhóm

Bài 2Gọi hs đọc y/c bài

Treo bảng phụ và y/c hs gạch viết đậm trước bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?, viết bình thường trả lời cho câu hỏi làm gì?Bài y/c làm gì?

Y/c hs nối tiếp nhau kể, mỗi hs chỉ cần nêu 1 từ.

3 hs lên bảng- lớp giấy nháp

Đọc bàiHs hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 5 phút.VD: quét nhà, trông em, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa cốc …

Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?3 hs lên bảng- lớp làm vbta) Chi tìm đến bông cúc màu xanh.b) Cây xoà cành ôm cậu bé.c) Em học thuộc đoạn thơ.d) Em làm ba bài tập toán

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 121: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét sau đó y/c hs tự ghi các từ tìm được vào vở.Bài 3Gọi hs đọc y/cGọi 3 nhóm hs, mỗi nhóm 3 em. Phát thẻ từ cho hs và nêu y/c trong 3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có ý nghĩa theo mẫu Ai làm gì? nhất sẽ thắng.

Nhận xét hs trên bảngBài 4*:- Tìm 5 từ nói về tình cảm yêu thương của học sinh đối với thầy cô giáo. Đặt câu với 5 từ vừa tìm được- Tìm 3 thành ngữ tục ngữ nói về tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình- Khi em đến nhà bạn rủ bạn đi dự tết trung thu nhưng cả nhà bạn đi vắng, em hãy viết một vài câu nhắn lại cho bạn của em

Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu.Nhận thẻ từ và ghépHs dưới lớp viết vào nhápEm giặt quần áoChị em xếp sách vởLinh rửa bát đũa/ xếp sách vở.Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa.Em và Linh quét dọn nhà cửa.

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 3: Chính tả tc: Bông hoa Niềm vuiI.MỤC TIÊU

Chép lại chính xác đoạn: Em hãy hái … cô bé hiếu thảo.Tìm được những từ có tiếng chứa iê/ yê.Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ thanh ngã; phụ âm r/ d.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép và nội dung bài tập 2, 3.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c tìm những tiếng bắt đầu bằng d/r/ gi 3 hs lên bảng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 122: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét bài dưới lớpNhận xét từng hsB.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c bài họcTreo tranhBức tranh vẽ cảnh gì?Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép câu nói của cô giáo và làm các bài tập chính tả phân biệt thanh ngã/ hỏi; r/d; iê; yê. 2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn chép (Đưa bảng phụ)Đoạn văn là lời của ai?Cô giáo nói gì với Chi?b) Hướng dẫn cách trình bàyĐoạn văn có mấy câu?Những chữ nào trong bài được viết hoa?Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại viết hoa?Đoạn văn có những dấu gì?Kết luận: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.c) Hướng dẫn viết tiếng khóY/c hs tìm đọc các từ khó trong bài: Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng cond) Chép bàiTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2: Gọi hs đọc đề bài6 hs lên bảng, phát giấy và bút dạ.

Hs đọc thầm- 3hs đọc lại bàiLời cô giáo của ChiEm hãy hái thêm … hiếu thảo.

3 câuEm, Chi, MộtChi là tên riêngDấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu chấm.

Viết từ khó, dễ lẫn: Hãy, hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, hiếu thảo …2 hs lên bảng- lớp bảng con

Chép bài

Đổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Đọc bài6 hs lên bảng chia làm 2nhóm, tìm từ viết vào giấy.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 123: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét hs làm trên bảng. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.Nhận xét- chữa Bài 3Gọi hs đọc đề bàiChia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu theo y/c. Gọi hs đặt câu nối tiếp.Nhận xét

Lớp làm vbt.Đổi vở kiểm tra yếu, kiến, khuyên

Đọc bài VD:Mẹ cho em đi xem múa rối nước.Gọi dạ bảo vâng.Miếng thịt này rất mỡ.Tôi cho bé nửa bánh.Cậu bé hay nói dốiRạ để đun bếpEm mở cửa sổCậu ăn nữa đi.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 4: Rèn đọc: Há miệng chờ sungI, Y/c- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ Bước đầu biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hàiII, Đồ dùng- Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa- Bảng phụ III, Lên lớp

A, Giới thiệu bài : B, Luyện đọc 1, Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lượt 2, Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp - hd đọc câu: Hàng ngày/anh ta…cây sung Há miệng …to/chờ…thì ăn//

-Học sinh đọc nối tiếp câu 1 lần

- hs đọc đoạn trước lớp- hs luyện đọc ngắt giọng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 124: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

3, Thi đọc giữa các nhóm 4, Đọc đồng thanh C, Tìm hiểu bài? Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung làm gì? ? Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không? Vì sao? ? Chang lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? ? Người qua đường giúp anh ta ntn? ? Chàng lười bực gắt người qua đường ntn? ? Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười?

- Đại diện các nhóm thi đọc- Cả lớp đọc đồng thanh

- Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn- Không vì hiếm có chuyện sung rụng vàomiệng

- Nhặt sung bỏ hộ vào miệng- Lấy 2 ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệngÔi chao! Người đâu mà lười thế- Kẻ lười lại còn chê người khác lười

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Ngày 10 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 5 ngày tháng 11 – 2015

Tiết 1: Toán T 64 : Luyện tậpI.MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố về:Các phép trừ có nhớ dạng 14 – 8; 34 – 8; 54 – 18Tìm số hạng trong một tổng;

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 125: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Giải bài toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG

A.KTBCY/c đọc bảng 14 trừ 1 số

Nhận xét B.LUYỆN TẬP

Bài 1: Tính nhẩmBài y/c gì? Bài y/c gì?? Sau khi làm xong bài 1 củng cố điều gì?

Bài 2: Đặt tính rồi tínhBài y/c gì?? Khi đặt phải chú ý điều gì?

Y/c 3hs lên bảng Làm bài- sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng về đặt tính, thực hiện tính.Y/c hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính sau: 84 – 47; 60 - 22; Nhận xét và .Bài 3: Gọi hs nêu y/cY/c nêu cách tìm số bị trừ

Y/c hs nhắc lại quy tắc về tìm số hạng trong 1 tổngLớp tự kiểm tra bài của mình.Nhận xét- chữa bàiBài 4: Y/c hs đọc đề bàiGv đưa bảng phụ Bài cho biết gì?Gv dùng phấn màu….Bài hỏi gì? Gạch chân:Muốn biết có bao nhiêu con gà các em tự làm vở

Hs1: 64 – 17 Hs2: 74 – 28Lớp: 94 – 37

Hs đọcTính nhẩmBảng trừ 14 trừ đi một sốHs đọcĐặt tính rồi tínhPhải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cộtvới đơn vị, chục thẳng cột với chục.3 hs lần lượt trả lời. Lớp nhận xét

Hs đọcMuốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đisố hạng kia.2 hs lên bảng- lớp làm bảng con3 hs đọc

Hs đọc

Hs nêu

Hs nêu

1 em lên bảng- lớp làm vở

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 126: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Nhận xét- chữa- chấm Ai có cách làm khácBài 5Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì? Gv vẽ hình mẫu lên bảng:

Mẫu:

Mẫu vẽ hình gì? Hình vuôngMuốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối mấy điểm với nhau Y/c hs tự vẽ hìnhBài 6*Tính bằng cách hợp lí13 – 6 + 17 + 26

Đọc bàiVẽ hình theo mẫu

Nối 4 điểm với nhauVẽ hình. 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Rèn toán: Bài 62: Luyện tậpI, Mục tiêu Củng cố các dạng tính đã học: 14 - 8; 38 - 5; 58 - 15II. Lên lớp1, Tính nhẩm Gv ghi phép tính lên bảng- hs tự nhẩm rồi nêu miệng kq2, Đặt tính rồi tính 74 - 26 44 - 38 64 - 5 - 7 34 - 15 94 - 9 54 - 73, Tìm x x - 16 = 38 19 + x = 24 x + 15 = 64? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con- Lấy hiệu cộng số trừ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 127: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào?4, Bài toán Gv nêu bài toán - hs tóm tắt Có : 34 quả trứng Biếu bà: 15 quả Còn : ? quả- Y/c hs tự giải5, Dành cho học sinh khá giỏia, Điền chữ số thích hợp vào ô trống

1 2 7 4 3+ - + - 6 3 4 23

73 8 86 14

b, Điền số?

x 2 + 6 : 3

- 5

- Lấy tổng trừ số hạng kia

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Tiết 3: Chính tả nv : Quà của bốI.MỤC TIÊU

Nghe viết lại chính xác đoạn 1 trong bài: “Quà của bố”.Củng cố quy tắc chính tả phân biệt iê/ yê; r/ d/ gi; thanh hỏi/ thanh ngã.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập.

III.LÊN LỚP

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

3

Page 128: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

A.KTBCY/c hs viết các từ do Gv đọc.Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết (Đưa bảng phụ)Đoạn trích nói về những gì?Quà của bố khi đi câu về có những gì?Gv đọc đoạn cần viết: Quà của bốb) Hướng dẫn cách trình bàyĐoạn trích có mấy câu?Chữ đầu câu viết thế nào?Trong đoạn trích có những loại dấu nào?Đọc câu văn thứ 2c) Hướng dẫn viết tiếng khóHướng dẫn đọc từ khó G.v ghi bảng: Lần nào, niềng niễng, thơm lừng, quẩy, thao láo…d) Đọc- viếtTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2, 3 (Đưa bảng phụ)Gọi hs đọc đề bài Y/c 5 hs lên bảngNhận xét- chữa bài

3 hs lên bảng- lớp viết vào nhápyếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa.

Những món quà của bố khi đi câu về.Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.

4 câuViết hoa.Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.

Đọc- viết từ khó vào bảng con

Nghe Gv đọc và viết lại vào vở

Theo dõi và soát lỗiĐổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Đọc bài5 hs lên bảng- lớp làm vởBài 2Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.Bài 3:

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 129: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

a) Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiĐến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợCho cháu về quêCho dê đi họcb) Làng tôi có luỹ tre xanh,Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng.Trên bờ, vải, nhãn hai hàngDưới sông cá nội từng đàn tung tăng.Đổi vở kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 10 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 11 – 2015

Tiết 1: Toán T65: 15; 16; 17; 18; 19 trừ đi 1 sốI.MỤC TIÊUGiúp hs biết:

Thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.Lập và thuộc lòng bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 sốÁp dụng để giải các bài toán có liên quan.

II.ĐỒ DÙNGQue tínhIII.LÊN LỚP

1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu các phép trừ 15 trừ đi 1

sốGv ghi:

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 130: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

15 – 6 = 15 – 8 =15 – 7 = 15 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm để tìm kết quả các

Thảo luận nhómphép tính trên.Y/c hs nêu kết quả (gv ghi)kết quảY/c đọc lại các phép tính

3. Giới thiệu các phép trừ 16 trừ đi 1 số

Gv ghi: 16 – 7 =16 – 8 =16 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm để tìm kết quả các phép tính trên.Y/c hs nêu kết quả (gv ghi) Nêu kết quảY/c đọc lại các phép tính

4. Giới thiệu phép trừ 17, 18 trừ đi 1 số17 – 8 =17 – 9 =18 – 9 =Y/c hs thảo luận nhóm để tìm kết quả các Thảo luận nhómphép tính trên.Y/c hs nêu kết quả (gv ghi) Nêu kết quảY/c đọc lại các phép tínhY/c hs học thuộc tất cả các phép tính trên Lớp luyện đọc thuộc

5. Luyện tậpBài 1: TínhY/c hs nêu đề bài Đọc bàiY/c hs đọc ý a: Nhận xét các số bị trừ của ý a

Tất cả các số bị trừ đều bằng 15

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Bảng công thức 15 trừ đi 1 số

Đọc bàiMỗi số 7,8, 9, là kết quả củaHs quan sát bảngHs thảo luận nhómHs nêu

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 131: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Để làm đúng và nhanh ta cần áp dụng bảng công thức nào?Y/c hs tự làmlên bảng – lớp làm bảng conNhận xét chữa bàiTương tự ý b và ý c.Bài 2:gọi hs nêu đề bài bài y/ c gì ? Gv đưa bảng phụ y /c thảo luận nhóm Y/c nêu miệng, cách nối Y/c 2 hs lên bảng nốiChữa nhận xét? Vì sao lại nối 15 – 8 với 7

Hs nêu

6.Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học- y/c đọc lại bảng công thức trên

Tiết 2: Tập làm văn: Kể về gia đìnhI.MỤC TIÊU

Biết cách giới thiệu về gia đình.Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt.Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn kể về gia đình có logic và rõ ý.Viết các câu theo đúng ngữ pháp.

II.ĐỒ DÙNGTranh vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ, và hai conBảng ghi sẵn gợi ý ở bài tập 1.Phiếu bài tập cho hs.

III, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị- Tự nhận thức về bản thân- Tư duy sáng tạo- Thể hiện sự cảm thôngIV, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Đóng vai- Trình bày 1 phútV.LÊN LỚP

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 132: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

A.KTBCY/c làm bài tập 2Nhận xét B.BÀI MỚI1. Bài mớiTreo bức tranhBức tranh vẽ cảnh ở đâu?Trong bức tranh có những ai?Đây là bức tranh về gia đình Minh, bây giờ qua bài Tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp.Bài 1Treo bảng phụ:Nhắc hs: Kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh, chị học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với người thân trong gia đình.Chia lớp thành các nhóm nhỏ.

Gọi hs nói gia đình mình trước lớp.Gv chỉnh sửa cho từng hs.

Bài 2Gọi hs đọc đề bài

Phát phiếu học tập cho hsY/c đọc bài làmGv chỉnh sửa cho từng emThu phiếu về nhà chấm

Y/c 4 hs lên bảng

Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh.Có bố, mẹ, và em gái của Minh

3 hs đọc y/cLắng nghe và ghi nhớ.

Hs tập nói trong nhóm 5 phút. Hs chỉnh sửa cho nhauVD: Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội. Mẹ em là Gv. Anh trai em học lớp 3 tại trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu quý gia đình của mình.

Đọc đề bàiDựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn 3- 5 câu kể về gia đình em.Nhận phiếu và làm bài3- 5 hs đọc.

3. Củng cố- dặn dòTập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 133: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tuần 14Ngày soạn:Ngày 15 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 2 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc câu chuyện bó đũa

I.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ khó: Như : Lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ ...Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, phẩy, giữa cụm từ.Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại ... Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết,

yêu thương nhau. II.ĐỒ DÙNG

Một bó đũaBảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

III, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC- Xác định giá trị- Tự nhận thức về bản thân- Hợp tác - Giải quyết vấn đềIV, CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực- Động nãoV.LÊN LỚP

TIẾT 1

A.KTBCGọi 2 hs lên bảng, kiểm tra bài: Bông hoa Niềm Vui

Hs1: Đọc đoạn 1 + 2Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì?Hs2: Đọc đoạn 3 + 4

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 134: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiĐưa ra bó đũa y/c thử bẻ.Nói: Có một ông cụ ông đã già cũng đố các con mình ai bẻ được bó đũa thì sẽ thưởng cho một túi tiền. Nhưng, tất cả các con của ông dù còn rất trẻ và khoẻ mạnh cũng không sao bẻ được bó đũa trong khi đó ông cụ lại bẻ được. Ông cụ đã làm thế nào để bẻ được bó đũa? Qua câu chuyện ông cụ muốn khuyên con mình điều gì? Chúng ta cùng học bài: “Chuyện bó đũa”. Ghi tên bài lên bảng2.Luyện đọc toàn bàia) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: Lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ ...c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Một hôm,/ ông đặt một bó đũa/ và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con/ cả trai,/gái,/ dâu,/ rể lại/ và bảo://Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì chao thưởng cho một túi tiền.//Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một các dễ dàng.//Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//.Y/c tìm cách ngắt giọng đọc câu trên.Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.

Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói ntn?Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọc

Hs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.Hs luyện đọc câu khó

Đọc theo nhóm

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 135: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

g) Đọc đồng thanh đoạn 2. Đại diện các nhóm đọc thi.Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2

Tiết 21.Tìm hiểu bàiY/c hs đọc đoạn 1Câu chuyện có những nhân vật nào?

Các con của ông cụ có yêu thương nhau không?Tư ngữ nào cho em biết điều đó?Va chạm có nghĩa là gì?Y/c đọc đoạn 2Người cha đã bảo các con mình làm gì?

Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

Y/c 1 hs đọc đoạn 3Một chiếc đũa được ngầm so sánh với cái gì?Cái bó đũa được ngầm so sánh với với cái gì?Y/c giải nghĩa từ chia lẻ?Hợp lại?.Y/c giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết.Người cha muốn khuyên các con điều gì?

2.Thi đọc tryện theo vaiY/c hs chia nhóm- các nhóm tự phân vai. Mỗi nhóm 5 em.Theo dõi các nhóm luyện tập trong nhómY/c lần lượt các nhóm trình bàyNhận xét

Hs đọc thầmNgười cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.Không yêu thương nhau

Họ thường hay va chạm với nhau.Nghĩa là cãi nhau những điều nhỏ nhặtĐọcNgười cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho một túi tiền.Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.

Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.1 hs đọc- lớp đọc thầm theoVới từng người con.Với cả bốn người con.Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cáiLà để nguyên cả bó đũaGiải nghĩa theo chú giảiAnh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.

Hs chia nhóm- phân vaiLuyện đọc trong nhómĐọc theo vai

3. Củng cố- dặn dòEm thích ai trong câu chuyện? Vì sao?

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 136: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?Nhận xét giờ học

Tiết 4: Toán T66: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 57 – 8; 68 – 9.Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng.Củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình chữ nhật.

II.ĐỒ DÙNGVẽ hình bài 3 ra bảng phụIII.LÊN LỚP

A. KTBCY/c đặt tính rồi tính

Y/c đọc bảng trừ 15; 16 ; 17Nhận xét

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu phép trừ 55 – 8

Tương tự như tiết (32 – 8)Y/c nêu cách đặt tính

Y/c nêu cách tínhGhi: 55 -

8 47

3. Giới thiệu phép tính 56 – 7; 57 – 8; 68 – 9Y/c 3 hs lên bảng đặt tính rồi tínhY/c nhắc lại cách đặt tính rồi tính 4.Luyện tậpBài 1: Tính

Hs1: 15 – 8; 17 – 9Hs2: 18 – 9; 16 – 8

Hs nêu: Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 hàng đơn vị. Viết dấutrừ và kẻ vạch ngang.Tính: Bắt đầu tính từ hàng đơn vị 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7. Viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.

3 hs lên bảng- lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 137: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c hs nêu đề bài Đọc bàiY/c hs đọc ý a: Nhận xét các số bị trừ của ý acả các số bị trừ đều có hàng đơn vịlà 5.Để làm đúng và nhanh ta cần áp dụng bảng công thức nào?Y/c hs tự làm 2 hs lên bảng – lớp làm bảng conNhận xét chữa bàiTương tự ý b và ý c.

Bài 2: Gọi hs nêu y/cY/c hs nhắc lại quy tắc về tìm số hạngtrong 1 tổng

Nhận xét- chữa bàiBài 3:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì?Gv vẽ hình mẫu lên bảng:

Mẫu:

Mẫu vẽ hình gì? Hình tam giác và hình chữ nhật ghép Y/c hs lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. Y/c hs tự vẽ hìnhBài 4* Dành cho học sinh khá giỏiTìm x x + 5 < 8 ( x là số lớn nhất ) x – 4 < 5 ( x là số nhỏ nhất )

Bảng công thức 15 trừ đi 1 số

Hs đọcMuốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.2 hs lên bảng- lớp làm bảng conLớp tự kiểm tra bài của mình.

Đọc bàiVẽ hình theo mẫu

Vẽ hình. 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.

IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 138: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Ngày soạn:Ngày 15 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 3 ngày tháng 11 - 2015

Sáng

Tiết 1: Kể chuyện : Câu chuyện bó đũaI.MỤC TIÊU

Nhìn tranh minh hoạ dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn kể lại nội dung toàn bộ câu chuyện.

Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ.Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện.Biết theo dõi lời bạn kể.Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ nội dung câu chuyện.Một bó đũa, 1 túi đựng tiền trong chuyện.Bảng phụ ghi tóm tắt ý chính từng đoạn chuyện

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c kể nối tiếp câu chuyện: “Bông hoa Niềm Vui”Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiTreo tranh minh hoạGọi hs nêu y/c 1

Y/c hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh (tranh vẽ cảnh gì?)

4 hs lên bảng

Nêu: Dựa tranh, kể lại từng đoạn: Câu chuyện bó đũa.Nói nội dung từng tranh.Tranh 1: Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.Tranh 2: Người cha gọi các con đến và đố các con. Ai bẻ được bó đũa sẽ

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 139: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c kể trong nhóm

Y/c kể trước lớp

Y/c nhận xét sau mỗi lần bạn kể2.Hướng dẫn kể lại cả câu chuyệnGv chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho hs thi kể lại câu chuyện.Kể nối tiếp

Kể theo vai

Y/c 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

được thưởng.Tranh 3: Từng người cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không bẻ được.Tranh 4: Người cha tháo bó đũa và bé từng cái một cách dễ dàng.Tranh 5: Những người con hiểu ra lời khuyên của cha.Lần lượt từng em kể trong nhóm. Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.Đại diện các nhóm kể chuyện theo tranh. Mỗi em chỉ kể lại nội dung của 1 tranh.Nhận xét như đã hướng dẫn ở tuần 1

Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.Các nhóm, mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện.1 hs kể- lớp theo dõi nhận xét.

3. Củng cố- dặn dòVề nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.

Nhận xét giờ học

Tiết 2: Tập đọc : Nhắn tinI.MỤC TIÊU1.Rèn kĩ năng đọc

Đọc trơn toàn bàiĐọc đúng các từ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển …Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ .

2.Rèn kĩ năng đọc hiểuHiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.Hiểu cách viết một tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý)

II.ĐỒ DÙNG

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 140: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc bài: “Câu chuyện bó đũa”.Nhận xét

B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiY/c tiết học2.Luyện đọca) G.v đọc mẫu lần 1b) Đọc nối tiếp câuHướng dẫn đọc từ khóG.v ghi bảng: c) Đọc đoạn trước lớpY/c hs đọc Y/c tìm câu khó đọcGv đưa câu khó: Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.//Y/c luyện đọc lại câu trên.Y/c đọc cả bài trước lớpd) Đọc đoạn trong nhóme) Thi đọc giữa các nhóm.g) Đọc đồng thanh 3.Tìm hiểu bàiY/c đọc bàiNhững ai nhắn tin cho Linh?Nhắn tin bằng cách nào?Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?Nói: Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh

Hs1: Đọc đoạn 1 + 2Tại sao bốn con người không bẻ gãy được bó đũa?Hs2: Đọc đoạn 2 + 3Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?Hs3: Đọc cả bài Nêu nội dung bài

Hs đọc thầm theoHs đọc nối tiếp câu

Hs luyện phát âm

2 hs đọc nối tiếp đoạnHs nêu câu khó đọcHs luyện đọc câu khóHs đọc sau đó nêu cách ngắt giọng.

Hs luyện đọc câu khó.Đọc bàiĐọc theo nhómĐại diện các nhóm đọc thi.Lớp đọc đồng thanh.

Đọc bàiChị Nga và bạn Hà Viết lời nhắn vào 1 tờ giấy.Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có nhà.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 141: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.Y/c đọc lại mẩu tin thứ nhất.Chị Nga nhắn tin những gì?

Hà nhắn tin những gì?

Bài 5Y/c đọc bài tập 5.Bài y/c làm gì?Vì sao em phải viết tin nhắn?

Nội dung tin nhắn là gì?Y/c hs thực hành viết tin nhắnY/c 1 số hs đọcNhận xét

1 hs đọc- lớp đọc thầm Chị nhắn Linh, quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm.Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà, Hà mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh mang cho mượn quyển bài hát.

Đọc bàiViết tin nhắnVì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi học.Em cho cô Phúc mượn xe đạp.Viết tin nhắn.

4. Củng cố- dặn dòĐọc lại bài nhiều lần- chuẩn bị bài sau.

Nhận xét giờ học

ChiềuTiết 1: Toán: 65 - 38

I.MỤC TIÊUGiúp hs:

Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.Củng cố giải bài toán có lời văn.Bằng 1 phép tính trừ (bài toán về ít hơn)

II.LÊN LỚP

A. KTBCY/c hs lên bảng làm

Y/c nêu cạnh đặt tính

Hs1: 55 – 8; Hs2: 66 - 7; 88 – 9Lớp: 47 – 8Lớp làm bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 142: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu phép trừ: 65 – 58

Y/c nêu cách đặt tính và cách tính

Y/c hs nhận xét và lên bảng làm 65

-3827

3. Giới thiệu các phép tính 46 – 17; 57 – 27; 78 – 29Y/c hs tự làmY/c nêu cách đặt tính và cách tính 46 57 78 - - - 17 28 29 29 29 49

4. Luyện tậpBài 1: TínhY/c hs nêu đề bài Đọc bàiY/c hs đọc ý a: Nhận xét các số bị trừ của ý acả các số bị trừ đều có hàng đơn là 5 làm đúng và nhanh ta cần áp dụng bảng công thức nào?Y/c hs tự làm 2 hs lên bảng – lớp làm bảng conNhận xét chữa bàiTương tự ý b và ý c.

Bài 2: Số?Gv đưa bảng phụ

- - 6 -10

- 9 - 9

Nêu: Viết 65 rồi viết 38 dưới 65 sao cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng chục. Tính: 5 không trừ được 8, lấy15 trừ 8 bằng7 viết 7 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2 viết 2.

3 hs lên bảng- lớp làm bảng con

Bảng công thức 15 trừ đi 1 số

Hs nêu y/cLàm theo nhóm

Đại diện nhóm nêu số cần điền.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

86

58

Page 143: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài 3:Y/c hs đọc đề bàiBài toán thuộc dạng toán gì?Muốn tính tuổi mẹ làm ntn?Y/c hs giải vở

Thu 1 số vở chấmChữa bài- nhận xét bàiBài 4*:Tìm x x + x + 15 = 27 x + x – x + 19 = 32

Hs nêu đề bàiBài toán thuộc dạng toán ít hơn (kém hơn).Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn1 hs lên bảng- lớp làm vởTuổi của mẹ là:65 – 27 = 38 (tuổi)Đáp số: 38 tuổi

C.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Rèn toán: Bài 65: 65 - 38; 46 - 17I, Mục tiêu Củng cố dạng toán 65 - 38; 46 - 17;…II, Lên lớp

Bài 1: Tính 55 - 26 45 - 17 85 - 38 46 - 39 87 - 38 35 - 13 Bài 2: Đặt tính rồi tính 65 - 48 38 - 19 46 - 27 57 – 49 Bài 3: Điền số

- hs lên bảng, lớp làm bảng vở

- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con

- hs làm vở

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 144: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài 4*: Bài toán Lan và Hà có một số que tính. Lan cho Hà 5 que tính nên số que tính của hai bạn bằng nhau và mỗi bạn có 20 que tính. Hỏi trước khi cho mỗi bạn có bao nhiêu que tính?Y/ c 1 em học sinh giỏi lên bảng giảiNhận xét – chấm chữa bài

- hs tóm tắt rồi giải

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Tiết 2: Tập viết: Chữ hoa MI.MỤC TIÊU

Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa M.Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trìnhCách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.Biết viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm.Viết đẹp, trình bày sạch sẽ.

II.ĐỒ DÙNGMẫu chữ M hoa đặt trong khung chữ. Và cụm từ ứng dụng

III.LÊN LỚPA.KTBCKtra vở tập viết của 1 số hsY/c viết chữ L hoa, cụm từ: Lá lành đùm lá rách.B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài Giới thiệu cách viết chữ hoa M và viết câu ứng dụng: Miệng nói tay làm.

Thu vở 1 số hs2 hs lên bảng- lớp bảng con

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 145: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

2.Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét và quy trình viết chữGắn chữ mẫu lên bảng y/c hs quan sátChữ M hoa cao mâý li? Chiều rộng chữ M?Chữ M được viết bởi mấy nét?Gv chỉ vào chữ mẫu vừa chỉ vừa nói.Nét móc ngược phải có điểm đặt bút là giao điểm của đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 2. Từ điểm này viết nét như nét cong trái trong chữ c có chiều cao là 2 đơn vị khi chạm đường kẻ ngang 1 kéo bút lên viết nét xiên phải có điểm dừng bút là giao của đường dọc 4 và đường ngang 6. Từ điểm này kéo thẳng xuống giao đường ngang 1 và đường dọc 4 thành nét thẳng đứng. Sau đó, hướng bút lên trên viết tiếp nét xiên phải có điểm dừng bút là nằm trên đường ngang 6 ở giữa đường dọc 4 và đường dọc 5. Từ điểm này viết tiếp nét móc xuôi phải. Điểm dừng bút của chữ M nằm ở giao điểm đường ngang 2 và đường dọc 7.Gọi 3 hs nhắc lại quy trìnhNêu lại quy trình viết lần 2Chữ G hoa b) Viết bảngY/c hs viết chữ H hoa vào trong trung không. Sau đó luyện viết bảng con.3.Hướng dẫn câu ứng dụng a) Giới thiệu câu ứng dụngĐưa bảng phụ: Miệng nói tay làm...Miệng nói tay làm nghĩa là gì?

b) Quan sát và nhận xétY/c hs nhận xét số tiếngY/c hs nhận xét độ cao của các dòng chữ trong cụm từ.Y/c hs nêu cách viết nét nối từ M sang i.c) Viết bảngY/c hs viết chữ Miệng nói tay làm vào bảng

Quan sát chữ mẫu

Cao 5 liRộng 5 liViết bởi 4 nét

Hs nghe và theo dõi- quan sát chữ mẫu.

Luyện viết bảng con

Khuyên chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm.

Có 4 chữ Các chữ M, g, y, l cao 5li. Chữ t cao 1,5 li. Các chữ còn lại cao 1 liTừ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc bút.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 146: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

con.Chú ý chỉnh sửa cho các em.4.Hướng dẫn viết vào vở tập viết Gv quan sát hs viết và chỉnh sửaThu và chấm 1 số vở.

Lớp đọc đồng thanhThực hiện y/cHs luyện viết bảng con

Hs viết vào vở

5. Củng cố- dặn dòY/c về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở

Nhận xét giờ học

Tiết 4: Luyện viết : Chữ M Cho hs luyện viết chữ M vào vở

Ngày soạn:Ngày 17 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 4 ngày tháng 11- 2015

Tiết 1: Toán T68: Luyện tập

I.MỤC TIÊUGiúp hs củng cố về:

Các phép trừ có nhớ dạng đã họcBài toán về ít hơnBiểu tượng hình tam giác

II.LÊN LỚP

A. KTBCY/c hs đặt tính rồi tính

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài mới2.Luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm 15 – 5 – 1 =15 - 6 =

Hs1: 65 – 27; Hs: 87 – 58

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 147: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Y/c nhận xét cặp phép tính 1 số trừ đi 1 tổngBài 3:Đặt tính rồi tính Hs nêu y/c

35 – 7 =81 – 9 =72 – 36 =50 – 17 =

? Khi đặt tính chú ý điều gì?Bài 4: y/c h/s nêu đầu bài

HD tóm tắt 50l

Mẹ vắtChị vắt 18lThu 1 số vở chấm

Bài 5*: Dành cho học sinh khá giỏiTìm 1 số biết rằng khi lấy số đó trừ đi 25 được bao nhiêu cộng với 7 thì được 32Y/ c hs đọc kỹ đề bài – phân tích rối giải

3 em lên bảng- lớp làm vở đổi chéo vở để kiểm tra kết quả

Vài hs nêu đề bài?Tự phân tích giải.1 em lên bảng- lớp làm vởGiảiSố lít sữa chị vắt được là: 50 – 18 = 32 (lít)Đáp số: 32 lít

III. CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Luyện từ và câu: Từ ngữ về t/c gđ I.MỤC TIÊU

Mở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ tình cảm.Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bài

3 hs lên bảng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 148: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Y/c hs đọc đề bàiBài y/c làm gì?

Y/c hs tự làmY/c hs đọc các từ đã tìm được.

Làm vbtBài 2Gọi hs đọc y/c bài Y/c 3 em lên bảng- lớp làm vbt

Y/c hs nhận xét bài bạn trên bảng.Lớp đọc các câu sắp xếp đượcY/c hs tự ghi các từ tìm được vào vở.Bài 3Gọi hs đọc y/cY/c hs tự làm bài

Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô thứ 2 ?Nói: Vì đây là một câu hỏiBài 4*: Dành cho học sinh khá giỏi- Tìm 5 từ nói về tình cảm của cháu đối với ông bà- Tìm 5 từ nói về tình cảm của ông bà đối với cháu- Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về tính nết của con người- Em hãy viết một tấm bưu thiếp chúc mừng mẹ của em- Tìm 3 thành ngữ có cặp từ trái nghĩa

Đọc bàiTìm 3 từ chỉ tình cảm thương yêu giữa anh chị em.VD: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến, …Làm vbt

Đọc bàiLàm bàiAnh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau.Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em ….Nhận xétĐọc

Hs đọcĐiền dấu chấm vào ô thứ nhất và thứ ba. Điền dấu chấm hỏi vào ô thứ 2.Vì đây là một câu hỏi

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 149: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

3. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 3: Chính tả n-v : Câu chuyện bó đũaI.MỤC TIÊU

Nghe và viết lại chính xác đoạn: Người cha liền bảo … đến hết.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, i/ ê, ăt/ ăc.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c lên bảng viếtB.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c bài học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn chép (Đưa bảng phụ)Đây là lời của ai nói với ai?Người cha nói gì với các con?

Gv đọc đoạn viết trên bảngGọi hs đọc bàib) Hướng dẫn cách trình bàyLời người cha được viết sau dấu câu gì?

c) Hướng dẫn viết tiếng khóY/c hs tìm đọc các từ khó trong bài: Liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh, …Đọc cho hs viết các từ khó vào bảng cond) Chép bàiTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm

Câu chuyện, yên lặng, dung dăng, dẻ, nhà giời…

Lời của người cha nói với conKhuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.

Hs đọc thầm- 3hs đọc lại bài

Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.

2 hs lên bảng- lớp bảng con

Chép bài

Đổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 150: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

tra.g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 2, 3: Gọi hs đọc đề bàiY/c hs tự làmY/c hs nhận xétNhận xét- chữa Y/c lớp đọc các từ trong bài tập đã điền xong.

Đọc bài2 hs lên bảng- lớp làm Vở bài tậpNhận xét- kiểm tra bài mình.Bài 2: a) lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng.b) mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.Bài 3: a) Ông bà nội, lạnh, lạ.b) Hiền, tiên, chín.c) Dắt, bắc, cắt

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Tiết 4: Rèn tiếng việt: Rèn luyện từ và câuI, Y/c

Mở rộng và hệ thống hoá cho hs vốn từ tình cảm.Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

II, Lên lớp

A, KTBC: BT1, 3 B, Bài mới1, Giới thiệu bài2, HD hs làm bài tập Bài 1: HD hs làm miệng - mỗi hs tìm 3 từ nói về t/c thương yêu giữa anh chị emVD: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm só Bài 2: Miệng

- 2 hs lên bảng

- 1 hs đọc y/ c bài - hs làm vở nháp

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 151: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

- Đặt câu: ai làm gì VD: Anh khuyên bảo em Chị chăm sóc em Bài 3: Viết GV nêu y/c bài

- hs làm vở bài tập

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

Ngày soạn:Ngày 17 -11- 2015

Ngày dạy: Thứ 5 ngày tháng 11– 2015

Tiết 1: Toán T 69: Bảng trừI.MỤC TIÊU

Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11; 12; 13;14; 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 sốVận dụng bảng cộng, trừ để thực hiện tính nhẩm. Vẽ hình theo mẫu, củng cố biểu tượng hình tam giác.

II.LÊN LỚP

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 152: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

A. KTBCY/c hs lên bảng

Nhận xét

B. BÀI MỚI1. Giới thiệu bài2. Giới thiệu bảng trừ

Trò chơi thi lập bảng trừNhóm 1: Bảng trừ 11 trừ đi 1 sốNhóm 2: Bảng trừ 12 và trừ 18 Nhóm 3: Bảng trừ 13 và 17Nhóm 4: Bảng trừ 14;15 ;16Gviên cùng cả lớp kiểm traY/c đọc thuộc bàiBài 2: Tính nhẩm Hs nêu y/c5 = 6 – 8 = 38 + 4 – 5 = 79 + 8 – 9 = 8Y/c nhận xét bài làm của bạnBài 3:Gọi hs đọc đề bàiBài y/c gì? Vẽ hình theo mẫuGv vẽ hình mẫu lên bảng:

Mẫu:

Mẫu vẽ hình gì? Hình tam giác và hình chữ nhật ghép

Y/c hs lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. Y/c hs tự vẽ hình

Hs1: 42 – 16; 71 – 52Hs2: 65 – 18; Lớp: 84 – 67

Thi làm bài ra giấy rôkiNhóm nào làm xong dán bảngĐội nào đúng nhanh là đội thắng cuộc

3 hs lên bảng làm

Đọc bài

Vẽ hình. 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở đểkiểm tra lẫn nhau

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 153: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết : Rèn toán: Bài 67: Bảng trừI, Y/c Củng cố tính nhẩm cho hs Củng cố các dạng toán tìm SH trong 1 tổng Củng cố cách nhận dạng hìnhII, Lên lớp

1, Tính nhẩm 2, Tô màu các phép tính có kết quả là 8- GV ghi phép tính 15 - 7 14 - 6 13 - 5 16 -8 12 - 4 17 -9

3, Tĩm x? Muốn tìm SH chưa biết ta làm thế nào? 4, Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?

5, Dành cho học sinh khá giỏi Hãy sắp xếp các số sau: 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, vào các ô vuông sao cho tổng các số trong mỗi hàng đều bằng nhau.

- hs thực hiện tính nhẩm để nêu lại bảng trừ

- hs nêu các phép tính có kq là 8

- lấy tổng trừ đi SH đãbiết

- hs đưa ra đáp án chính xácCó 8 hình tam giác

III, Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 154: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Tiết 3: Chính tả tc: Tiếng võng kêuI.MỤC TIÊU

Chép viết lại chính xác khổ thơ thứ 2 trong bài: “Tiếng võng kêu”.Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/ l; i/ iê; ăt/ ăc.

II.ĐỒ DÙNGBảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c hs viết các từ khó dễ lẫn của tiết trước

Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn viết chính tảa) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết (Đưa bảng phụ)Bài thơ cho ta biết điều gì?

Gv đọc đoạn cần viết: Tiếng võng kêuHs đọc lạib) Hướng dẫn cách trình bàyMỗi câu có mấy chữ?Nêu: Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở.Các chữ đầu dòng viết ntn?c) Hướng dẫn viết tiếng khóHướng dẫn đọc từ khó G.v ghi bảng: Vấn vương, nụ cười, lặn lội …d) Đọc- viếtTheo dõi và chỉnh sửa cho hse) Soát lỗiĐọc lại bài thong thả cho hs soát lỗiDừng lại phân tích các tiếng khó cho hs kiểm tra.

2 hs lên bảng- lớp viết bảng conLên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết….

Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.

2 hs đọc- Lớp đọc thầm

Có 4 chữ

Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.

Đọc- viết từ khó vào bảng con

Nghe Gv đọc và viết lại vào vở

Theo dõi và soát lỗiĐổi vở dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 155: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

g) Chấm bàiThu chấm 1 số vởNhận xét nội dung chữ viết cách trình bày3.Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài 1: (Đưa bảng phụ)Gọi hs đọc đề bài và mẫuY/c hs tự làmGọi hs nhận xét bài làm trên bảng

Nhận xét Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được

số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.

Hs đọc bài mẫu3 hs lên bảng- Lớp làm vbta) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnhNhận xétĐổi vở kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dòNhận xét giờ học

Ngày soạn:Ngày 17 -11 - 2015

Ngày dạy: Thứ 6 ngày tháng 11 - 2015

Tiết 1: Toán T 70: Luyện tậpI.MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố về:Các bảng trừ có nhớPhép trừ có nhớ trong phạm vi 100Tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng, số bị trừ chưa biết trong 1 hiệuBài toán về ít hơnĐộ dài dm; ước lượng đoạn thẳngBài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 156: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

II.LÊN LỚP

A. KTBCY/c đọc thuộc bảng trừ

B. BÀI MỚI1. Luyện tập

Bài 1: Tính nhẩmTổ chức trò chơi (xì điện)1 em nêu phép tính chỉ bạn đội khác nêu kết quả. Nêu đúng được quyền (xì điện)bạn khác. Nếu không nói được- gv chỉ hs khác.Bài 2: Đặt tính rồi tính35 – 8; 72 – 34; 57 – 9

35 72 57 - - - 8 34 9 27 38 46Nhận xét bài làmBài 3: Tìm xMuốn tìm số hạng?Muốn tìm số bị trừ? x + 9 = 32 x – 18 = 45 x = 32 – 9 x = 45 + 18 x = 23 x = 63Bài 4: Y/c hs nêu đề bàiBài toán thuộc dạng toán gì?

?kgThu 1 số vở chấm bàiChữa- nhận xét

5; 6 hs đọc bảng trừ nối tiếp nhau

Hs nêu y/c

Hs chơi trò chơi

Hs nêu y/c bài3 em lên lớp – lớp làm vở đổi chéo vở ktra.

Hs nêu y/c bàiLấy tổng trừ đi số hạng kiaLấy hiệu cộng số trừHs tự làm vở2 em lên bảng

Vài hs nêu đề bàiDạng toán ít hơn1 em lên bảng- lớp làm vởThùng to: Thùng bé: 6kgGiải Thùng bé có là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 157: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Bài 5*:Điền số

- 18 + 8 = 27

72 - - 35 = 45

III.CỦNG CỐ- DẶN DÒNhận xét giờ học

Tiết 2: Tập làm văn: QST - TLCHViết nhắn tin

I.MỤC TIÊUNhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ.Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.

II.ĐỒ DÙNGTranh minh hoạ bài tập 1.Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 1.

III.LÊN LỚPA.KTBCY/c đọc đoạn văn kể về gia đình của em.Nhận xét B.BÀI MỚI1.Giới thiệu bàiNêu y/c tiết học2.Hướng dẫn làm bài tậpBài 1Treo tranh minh hoạTranh vẽ những gì?Bạn nhỏ đang làm gì?Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?Tóc bạn nhỏ ntn?Bạn nhỏ mặc gì?

Y/c hs nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.

3 hs lên bảng

Quan sát tranhMột bạn nhỏ, búp bê, mèo conCho búp bê ănTình cảm,/ Trìu mến …Buộc hai chiếc nơ rất đẹp.Bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất dễ thương…2 hs ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó một số em trình bày trước

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A

Page 158: Giao an Tuan 10 Den 14

Trường Tiểu Học Thống Nhất

Theo dõi nhận xét hsBài 2Gọi hs đọc đề bài Vì sao em phải viết tin nhắn?

Nội dung tin nhắn cần viết những gì?Y/c hs viết tin nhắn.Y/c hs đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp.Y/c hs viết vbt. Chú ý: Hs viết tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ.Gv nhận xét và hs.

lớp.

Đọc bàiVì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.Em cần viết rõ em đi chơi với bà.3 hs lên bảng- Lớp viết vbtTrình bày tin nhắn.

3. Củng cố- dặn dòTập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

GV: Phạm Thị Lũy Giáo Án Lớp 2A