giao an tu chon hoa 10

98
Tiết tự chọn : 03 Ôn tập lý thuyết về thành phần nguyên tử nguyên tố hóa học , đồng vị. Tuần : 03 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Ôn tập về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử. - Nắm được cách xác định thành phần nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập ở nhà. III. Tiến trình day – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết. 1. Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử? 2. Nêu điên tích và khối lượng của các hạt trong nguyên tử? 3. Điện tích hạt nhân là gì? Mối quan hệ giữa số đv điện tích hạt nhân với số p, số e? * HĐ 1: Học sinh trả lời. 1. Nguyên tử có cấu tạo 2 phần: - Vỏ : gồm các hạt e mang điện âm. - Hạt nhân : gồm các hạt p mang điện dương và các hạt n không mang điện. 2. Hạt e Hạt p Hạt n Điện tích q e = 1- q p = 1+ q e = 0 K lượng 9,1.10 -31 kg 1,67.1! Unexpected End of Formula0 -27 kg 1,67.1 0 -27 kg 3. 1p có điện tích 1+, hạt Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Upload: meannghia

Post on 01-Jul-2015

1.425 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: giao an tu chon hoa 10

Tiết tự chọn : 03 Ôn tập lý thuyết về thành phần nguyên tử nguyên tố hóa học , đồng vị.

Tuần : 03 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Ôn tập về thành phần nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử.- Nắm được cách xác định thành phần nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.1. Nêu thành phần cấu tạo của nguyên tử?

2. Nêu điên tích và khối lượng của các hạt trong nguyên tử?

3. Điện tích hạt nhân là gì? Mối quan hệ giữa số đv điện tích hạt nhân với số p, số e?

4. Nguyên tố hoá học là gì?

5. Những nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hoá học?14

7A, 168B, 16

7C, 178D, 20

10E, 188F

6. Số khối là gì?7. Đồng vị là gì?

8. Những nguyên tử nào ở trên là đồng vị?

9. Nguyên tử khố là gì?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.1. Nguyên tử có cấu tạo 2 phần:- Vỏ : gồm các hạt e mang điện âm.- Hạt nhân : gồm các hạt p mang điện dương và các hạt n không mang điện.2.

Hạt e Hạt p Hạt nĐiện tích

q e = 1- q p = 1+ q e = 0

K lượng

9,1.10-31

kg1,67.1!Unexpected End of Formula0-

27 kg

1,67.10-27

kg

3. 1p có điện tích 1+, hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+Số đv đthn = số e = số p4. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.5. 14

7A, 167C thuộc 1 nguyên tố do Z = 7

168B, 17

8D, 188F thuộc 1 nguyên tố do Z = 8

6. A = Z + N7. Đồng vị là những nguyên tử thuộc một nguyên tố hoá học có cùng số p, khác nhau số n nên số A cũng khác nhau.8. 14

7A, 167C là đồng vị

168B, 17

8D, 188F là đồng vị

9. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 2: giao an tu chon hoa 10

10. Công thức tính nguyên tử khối trung bình?

11. Tìm nguyên tử khối trung bình của K biết K có 3 đồng vị : 39K ( 93,08%), 40K (0,012%) và 41K.12. Vỏ nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

13. Có mấy lớp e, mấy phân lớp. Ký hiệu các lớp, các phân lớp.

14. Cho biết số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp?

* Hoạt động 2 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Bài tập 1: Tìm % số nguyên tử của 79Br và 81Br. Biết Br chỉ có 2 đồng vị và

= 79,91 Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 94. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Viết ký hiệu nguyên tử D. D có bao nhiêu lớp e, số e tối đa trong mỗi lớp.

của nguyên tử tính bằng u, cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.

10.

11. % 41K = 100 – (93,08 + 0,012) = 6,098

12. cấu tạo bởi các e chuyển động rất nhanh không theo quỹ đạo xác định. Các e sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.13. - Có 7 lớp e Ký hiệu các lớp : n = 1,2,3,4…Tên gọi : K,L, M, N, O, …- Có 4 phân lớp : s, p, d, f14. Số e tối đa trong mỗi phân lớp:

Phân lớp

s p d f

Số e tối đa

2 6 10 14

Số e tối đa trong mỗi lớp:

Lớp e 1 2 3 4Số e tối đa

2 8 18 32

* Hoạt động 2 : Hs lắng nghe, ghi bài tập về nhà.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 3: giao an tu chon hoa 10

Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 04 Ôn tập lý thuyết về:cấu hình electron và đặc điểm lớp electron ngoài cùng.

Tuần : 04 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Ôn tập thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử, cấu hình e, đặc điểm lớp e ngoài cùng.- Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố dựa vào đặc điểm của lớp e ngoài cùng.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. Cho biết thứ tự sắp xếp các mức năng lượng trong nguyên tử?

2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế nào?

3. Các bước tiến hành viết cấu hình e?

4. Để có được cấu hình e bền thì các e phân bố vào các lớp thuộc các lớp khác nhau đảm bảo phân lớp đạt mức bão hoà hoặc bán bão hoà.5. Nêu đặc điểm của lớp e ngoài cùng?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. Các e trong nguyên tử sắp xếp theo chiều tăng mức năng lượng từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài. Mứ năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1-> 7, của các phân lớp từ s-> p-> d-> f.2. – Lớp e ghi bằng chữ số 1,2,3…- Phân lớp e ghi bằng chữ cái thường : s, p..- Số e trên mỗi phân lớp ghi bằng chữ số ở phía trên bên phải phân lớp 3. Có 3 bước :- Xác định số e trong nguyên tử- Phân bố các e vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng trong nguyên tử, đảm bảo số e tối đa trong mỗi phân lớp, mỗi lớp- Sắp xếp các e vào các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

5. – Nguyên tử có 8e hoặc 2e ngoài cùng thuộc nguyên tử khí hiếm.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 4: giao an tu chon hoa 10

* Hoạt động 2: Gv ra bài tập

1. Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 17, 18, 14,20.

2. Cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? Vì sao?

3. Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 58. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.a) Viết ký hiệu nguyên tử Db) Viết cấu hình e của Dc) D là kim loại , phi kim hay khí hiếm?

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Bài tập 1: Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 1 đến Z = 35.Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 25. a) Viết ký hiệu nguyên tử D. b) Viết cấu hình e của D.c) Xác định D là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?

- Nguyên tử có 1,2,3e ngoài cùng thuộc nguyên tử kim loại.- Nguyên tử có 5,6,7e ngoài cùng thuộc nguyên tử phi kim.- Nguyên tử có 4e ngoài cùng thuộc nguyên tử kim loại (chu kỳ lớn) hoặc nguyên tử phi kim ( chu kỳ nhỏ)* Hoạt động 2 : Hs làm bài tập

1. Z = 17: 1s22s22p63s23p5

Z = 18 : 1s22s22p63s23p6

Z = 14 : 1s22s22p63s23p2

Z = 20 : 1s22s22p63s23p64s2

2. Z = 17 : phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùngZ = 18 : khí hiếm vì có 8e ở lớp ngoài cùngZ = 14 : phi kim vì có 4 e ở lớp ngoài cùng, thuộc chu kỳ nhỏ.Z = 20 : kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng3.a) gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, NE + Z + N = 58Mà E = Z => 2Z + N = 58 (1)Ta lại có : N – Z = 1 (2) Từ 1,2 => Z = 19 N = 20A = Z + N = 19 + 20 = 39Kí hiệu : 39

19Db) Z = 19 : 1s22s22p63s23p64s1

c) D là kim loại vì có 1e ở lớp ngoài cùng.* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 5: giao an tu chon hoa 10

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 07 Bài tập về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 13 + 14)

Tuần : 07 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Xác định kỹ năng xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình e.- Kỹ năng viết cấu hình e, xác định tính chất hoá học của nguyên tố , xác định STT, chu kỳ.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. Viết cấu hình e của Z = 12, 22.

2. Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH?

2. Quy ước cách viết cấu hình e như thế nào?

3. Electron hoá trị là gì? Xác định như thế nào?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. Z = 12 : 1s22s22p63s2

Z = 22 : 1s22s22p63s23p63d24s2

2. 3 nguyên tắc:- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.- các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp vào 1 hàng.- các nguyên tố có cùng số e hoá trị như nhau được xếp vào cùng 1 cột.3. electron hoá trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học.Đó là những e ở lớp ngoài cùng hoặc ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà.Vd : Z = 12 có 2 e hoá trịZ = 22 có 4e hoá trị ( 2e thuộc 4s, 2e thuộc 3d)4. Chu kỳ gồm các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 6: giao an tu chon hoa 10

4. Thế nào là chu kỳ? xác định chu kỳ như thế nào?

5. BTH có bao nhiêu chu kỳ? Số lượng mỗi nguyên tố trong các chu kỳ?

* HĐ 2 : Gv ra bài tập củng cố1. Viết cấu hình e của Z = 15. Xác định STT, chu kỳ.

2. Tổng các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 52. Trong đó số hạt không mang điện bằng 9/17 số hạt mang điện.a) Viết ký hiệu nguyên tử D.b) Viết cấu hình e của D.c) Xác định STT, chu kỳ của D trong BTH.d) D là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

3. Viết cấu hình e của Z = 20, 24, 26. Xác định số e hoá trị của mỗi trường hợp.

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Bài tập 1: Viết cấu hình e của các nguyên tử có Z = 15 đến Z = 40.Xác định số e hoá trị trong mỗi trường hợpXác định Stt, chu kỳ trong mỗi trường hợp.Bài tập 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử nguyên tố D là 115. Trong đó số hạt không mang điện bằng 9/14 số hạt mang điện. a) Viết ký hiệu nguyên tử D.

STT chu kỳ = số lớp eVd : Z = 12 có 3 lớp 3 => thuộc chu kỳ 3Z = 22 có 4 lớp e = > thuộc chu kỳ 45.

Chu kỳ

1 2 3 4 5 6 7

Số ntố

2 8 8 18 18 32 Chưa hoàn thành

* HĐ 2 : Học sinh làm bài tập củng cố.1. Z = 15 : 1s22s22p63s23p3

STT = Z = 15Chu kỳ 3 vì có 3 lớp e.2.Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là E, Z, NE + Z + N = 52Mà E = Z => 2Z + N = 52 (1)

Ta lại có : N = (E + Z) = 2Z (2)

Từ 1,2 => Z = E = 17 N = 18A = Z + N = 17 + 18 = 35a) Ký hiệu nguyên tử D : 35

17Db) Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

c) Stt = Z = 17Chu kỳ 3 vì có 3 lớp ed) Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.3. Z = 20 : 1s22s22p63s23p64s2

Có 2e hoá trị ( thuộc 4s).Z = 24 : 1s22s22p63s23p63d54s1

Có 6e hoá trị ( thuộc 3d(5e) + 4s(1e))Z = 26 : 1s22s22p63s23p63d64s2

Có 8e hoá trị ( thuộc 3d(6e) + 4s(2e))* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 7: giao an tu chon hoa 10

b) Viết cấu hình e của D.c) Xác định D là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?d) Xác định Stt, chu kỳ, số e hoá trị của D

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 08 Ôn tập lý thuyết về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và tính chất.(tiết 15 và 16)

Tuần : 08 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố sự biến đổi cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố.- Củng cố cách xác định số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A.- Củng cố tính chất của một số nguyên tố nhóm A tiêu biểu.- Củng cố quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. Nêu quy luật biến đổi cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố?.

2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định như thế nào?

3. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIIA. Các nguyên tố này có tham gia puhh không. Vì sao?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. Cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuàn hoàn khi điện tích hạt nhân tăng dần.2. Số e hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định bằng STT của nhóm.Vd : các nguyên tố nhóm IA có số e hoá trị là 1.các nguyên tố nhóm IIIA có số e hoá trị là 33. Các nguyên tố nhóm VIIIA: He, Ne, Ar, Kr, Rn.Chúng không tham gia pu hoá học do có cấu hình e bền vững ( 8 hoặc 2e ngoài

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 8: giao an tu chon hoa 10

4. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm IA. Cho biết khuynh hướng hoá học đặc trưng?Kim loại kiềm tác dụng được với những chất nào?

5. Hãy kể tên các nguyên tố nhóm VIIA. Cho biết khuynh hướng hoá học đặc trưng?

6. Nêu quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A.

7. thế nào là độ âm điện?

8. Độ âm điện có quan hệ như thế nào với tính kim loại, tính phi kim?

9. Quy luật biến đổi độ âm điện trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A?

* HĐ 2 : Gv ra bài tập củng cố1. Viết cấu hình e của Z = 15, 16,17. Xác định tính kim loại, phi kim, khí hiếm.Sắp xếp theo chiều tăng tính kim loại hoặc phi kim .

2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại : 11Na, 19K, 13Al, 12Mg.

cùng)

4. Các nguyên tố nhóm IA: Li, Na, K, Rb, Cs.Có khuynh hướng nhường e, thể hiện tính khử mạnh.Trong hợp chất các kim loại kiềm có hoá trị 1.Tác dụng với H2O, phi kim.5. Các nguyên tố nhóm VIIA: F, Cl, Br, ICó khuynh hướng nhận e, thể hiện tính oxi hoá mạnh.Tác dụng với kim loại, H2

6. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải theo chiều tăng Z+, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng Z+, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.7. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học.8. Độ âm điện càng lớn tính phi kim càng lớn, độ âm điện càng nhỏ tính kim loại càng mạnh.9. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.Trong 1 nhóm A đi từ trên xuống dưới độ âm điện giảm dần. * HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.1. Z = 15 : 1s22s22p63s23p3

Là phi kim vì có 5 e ở lớp ngoài cùng.Z = 16 : 1s22s22p63s23p4

Là phi kim vì có 6 e ở lớp ngoài cùng.Z = 17 : 1s22s22p63s23p5

Là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng.Từ Z = 15 -> Z = 16 -> Z = 17 : tính phi kim tăng dần.2. Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3.K thuộc chu kỳ 4Na, K đều thuộc nhóm IA.Vậy từ Al -> Mg -> Na -> K : tính kim loại

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 9: giao an tu chon hoa 10

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Bài tập 1: Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim của các nguyên tố sau : 9F, 7N, 8O, 6C.Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: 14Si, 16S, 8O, 17Cl, 9F.

tăng dần.* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:Tiết tự chọn : 09 Bài tập về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học (tiết 17và 18)

Tuần : 09 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố quy luật biến đổi hoá trị trong 1 chu kỳ.- Củng cố quy luật biến đổi tính axit – bazo của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố nhóm A. - Củng cố quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim dưới dạng bài tập.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. oá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định như thế nào?.

2. Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất với O, H biến đổi như thế nào trong 1 chu kỳ?

3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp chất với O, H là bao nhiêu?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. Hoá trị của các nguyên tố nhóm A được xác định dựa vào số e hoá trị hay chính là dựa vào STT của nhóm A.2. Trong 1 chu kỳ đi từ trái sang phải : - Hoá trị cao nhất với O của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 -> 7.- Hoá trị với H của phi kim giảm lần lượt từ 4 -> 1.3. Tổng hoá trị của các phi kim trong hợp chất với O, H là 8.Vd : P có hoá trị cao nhất với O là 5 => hoá

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 10: giao an tu chon hoa 10

4. Tính axit, bazơ của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi như thế nào trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A?

5. Phát biểu nội dung định luật tuần hoàn.

* HĐ 2 : Gv ra bài tập 1. Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong 1 chu kỳ, 1 nhóm A hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng tính kim loại?12Mg, 14Si, 16S, 15P, 13Al, 17Cl, 11Na, 19K.

2. Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần độ âm điện : 12Mg, 14Si, 16S, 15P, 13Al, 17Cl, 11Na, 19K.

3. Xác định hoá trị cao nhất với O, H của các nguyên tố sau: 16S 15P 14Si .Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H.

trị với H là 8 – 5 = 34. Trong 1 chu kỳ, tính axit của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố tăng dần; tính bazo của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố giảm dần.Trong 1 nhóm A, tính axit của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố giảm dần; tính bazo của các oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố tăng dần.5. “ Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”* HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.1.11Na, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P, 16S, 17Cl : thuộc chu kỳ 3. tính kim loại giảm dần từ trái sang phải.11Na, 19K : thuộc nhóm IA. Tính kim loại tăng dần từ Na -> K.17Cl 16S 15P 14Si 13Al 12Mg 11Na 19K

tính kim loại tăng dần

2.19K 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl

Độ âm điện tăng dần3. + 16S : 1s22s22p63s23p4

Hoá trị cao nhất với O là 6 => hoá trị với H là 8 – 6 = 2Công thức oxit cao nhất : SO3

Công thức hợp chất với H : H2S+ 15P : 1s22s22p63s23p3

Hoá trị cao nhất với O là 5 => hoá trị với H là 8 – 5 = 3Công thức oxit cao nhất : P2O5

Công thức hợp chất với H : PH3

+ 14Si : 1s22s22p63s23p2

Hoá trị cao nhất với O là 4 => hoá trị với H

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 11: giao an tu chon hoa 10

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Bài tập 1: Xác định hoá trị cao nhất với O, H của các nguyên tố sau: 17Cl 7N 12Mg .Viết công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H.Bài tập 2: Sắp xếp theo chiều giảm dần độ âm điện của các nguyên tố sau: 14Si, 16S, 8O, 17Cl, 9F.

là 8 – 4 = 4Công thức oxit cao nhất : SiO2

Công thức hợp chất với H : SiH4

* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:Tiết tự chọn : 10 Bài tập về bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần

hoàn cấu hình electron-tính chất Tuần : 10 Ngày soạn : 20/10/2008 Ngày dạy : 24/10/2008I. Mục tiêu bài học:- Củng cố mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học.- Củng cố mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . - Củng cố kỹ năng xác định công thức oxit, hidroxit và tính chất của chúng.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp

* HĐ 1: Bài tập 1.

Viết cấu hình e của nguyên tử thuộc chu kỳ

3, nhóm IIIA.

* HĐ 2: Bài tập 2.

* HĐ 1: Hs làm bài tập 1.

- Nguyên tố thuộc chu kỳ 3 => có 3 lớp e

- Thuộc nhóm IIIA => có 3e hoá trị đang

được điền ở phân lớp 3s (2e)và 3p(1e).

Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1

Stt = 13

* HĐ 2: Hs làm bài tập 2.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 12: giao an tu chon hoa 10

Cho nguyên tố Cl có cấu hình e :

1s22s22p63s23p5

a) Xác định vị trí của Cl trong BTH.

b) Xác định tính chất hoá học của Cl.

* HĐ 3: Bài tập 3

Viết cấu hình e của Mg có Z = 12

a) Xác định tính chất hoá học của Mg.

b) So sánh tính chất hoá học của Mg với

11Na và 13Al.

* HĐ 4: Bài tập 4

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3.

Hợp chất của nó với H có 5,88% H về khối

lượng. tìm tên của R.

a) Cl có 17e => Stt = 17

Cl có 3 lớp e => thuộc chu kỳ 3

Cl có 7e hoá trị đang được điền ở phân lớp

3s,3p => Cl thuộc nhóm VIIA.

b) - Cl là phi kim vì có 7e ở lớp ngoài cùng.

- Hoá trị cao nhất với O là 7.

Hoá trị với H là 1

- Công thức oxit cao nhất là : Cl2O7

Công thức hợp chất với H : HCl

Công thức hidroxit : HClO4

- Cl2O7 : oxit axit; HClO4 : axit mạnh.

* HĐ 3: Hs làm bài tập 3.

Z= 12 : 1s22s22p63s2

a) Mg là kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng

- Hoá trị cao nhất với O là 2

- Công thức oxit cao nhất : MgO

Công thức hidroxit : Mg(OH)2

- MgO ; oxit bazo ; Mg(OH)2 : bazo

b) Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3. Tính

kim loại giảm dần từ Na -> Mg -> Al

Mg có tính kim loại yếu hơn Na, Mạnh hơn

Al.

Mg(OH)2 có tính bazo yếu hơn NaOH

nhưng mạnh hơn Al(OH)3.

* HĐ 4: Hs làm bài tập 4

RO3 => R có hoá trị cao nhất với O là 6

=> hoá trị với H là : 8-6 = 2

Công thức hợp chất với H là : RH2

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 13: giao an tu chon hoa 10

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài, ra

bài tập về nhà.

Bài tập 1: viết cấu hình e của 15P

a) Xác định vị trí của P trong BTH.

b) xác định tính chất hoá học của P.

c) So sánh tính chất hoá học của P với 14Si,

16S.

Bài tập 2: Làm bài tập 8,9 trng 54 SGK.

% H = = 5,88 => MR = 32

Vậy : R là S ( lưu huỳnh)

* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 11 Ôn tập tiết 19 + 20 + 21Tuần : 11 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức toàn chương II.- Củng cố kỹ năng xác định vị trí của nguyên tố trong BTH, xác định tính chất hoá học của các nguyên tố. - Củng cố kỹ năng so sánh tính chất hoá học của các nguyên tố.- Củng cố kỹ năng xác định tên nguyên tố hoá học dựa vào thành phần của nguyên tố trong hợp chất với O, H.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp

* HĐ 1: Bài tập 1

a) Viết cấu hình e của 16S

b) xác định vị trí của S trong BTH.

c) xác định tính chất hoá học của S.

d) So sánh tính chất hoá học của S với 15P

* HĐ 1: Hs thảo luận, lên bảng trình bày.

a) Hs 1 : 16S : 1s22s22p63s23p4

b) Hs 2 : Stt = 16

S có 3 lớp e => thuộc chu kỳ 3

S có 6e hoá trị đang điền ở phân lớp 3s, 3p

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 14: giao an tu chon hoa 10

và 17Cl.

e) Viết ptpu của S với Na, O2, H2.

Gv cho Hs thảo luận, gọi từng học sinh lên

bảng trình bày từng câu.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa , bổ sung.

* HĐ 2 : Gv ra bài tập 2

Hợp chất khí với H của một nguyên tố là

RH3. công thức oxit cao nhất chứa 25,92%

R. tìm tên của R.

* Hoạt động 3 : Bài tập 3

Khi cho 0,6 gam một kim loạinhoms IIA

tác dụng với H2O tạo ra 0,336 lít H2 (đktc).

=> S thuộc nhóm VIA.

c) Hs 3 : S là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài

cùng.

Hoá trị cao nhất với O là 6 => hoá trị với H

là 2.

Công thức oxit cao nhất : SO3

Công thức hợp chất với H : H2S

Công thức hidroxit : H2SO4

SO3 : oxit axit : H2SO4 : axit mạnh.

d) Hs 4 : P, S, Cl thuộc chu kỳ 3

S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu

hơn Cl.

H2SO4 có tính axit mạnh hơn H3PO4 nhưnh

yếu hơn HClO4.

e) Hs 5 : S + 2Na Na2S

S + O2 SO2

S + H2 H2S

* HĐ 2 : Hs làm bài tập 2

RH3 => R có hoá trị với H là 3

=> Hoá trị cao nhất với O là 5

=> công thức cao nhất với O là : R2O5

%R = = 25,92

=> MR = 14

R là N( nitơ)

* HĐ 3 : Hs làm bài tập 3

Gọi kim loại nhóm IIA là A.

A có hoá trị cao nhất là 2

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 15: giao an tu chon hoa 10

Tìm tên kim loại đó.

Kim loại nhóm IIA có hoá trị là bao nhiêu?

Viết ptpu của A tác dụng với H2O?

Công thức tính số mol một chất khí ở đktc?

* HĐ 4 : Gv củng cố toàn bài

A + 2H2O A(OH)2 + H2

= 0,015 (mol)

Theo pt : nA = = 0,015 (mol)

MA = (g/mol)

Vậy A là Ca ( canxi)

* HĐ 4 : Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập toàn chương II.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 12 Bài tập về liên kết hóa họcTuần : 12 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về ion, cation, anion.- Củng cố kiến thức về sự tạo thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị. - Củng cố kỹ năng viết công thức e, công thức cấu tao, sơ đồ và pt hình thành liên kết ion.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. Thế nào là ion, cation, anion?.

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. – ion là phần tử mang điện được tạo thành khi nguyên tử nhường hoặc nhận e.- cation là phần tử mang điện dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường e.Vd : Na Na+ + 1e Cation- anion là phần tử mang điện âm được tạo

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 16: giao an tu chon hoa 10

2. thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử?

3. Liên kết ion là gì?

4. Thế nào là liên kết cộng hoá trị? Có mấy dạng liên kết cộng hoá trị . cho ví dụ

* HĐ 2 : Gv ra bài tập 1. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây: 11Na+, 12Mg2+, 16S2-, 8O2-, 17Cl-, 7N3-, 13Al3+.Viết cấu hình e của nguyên tử và các ion trên. Có nhận xét gì về cấu hình e của các ion trên?

2.Viết công thức e, công thức cấu tạo của : Cl2, HCl, N2, CO2.Xác định chất có liên kết đôi, liên kết ba, liên kết đơn. Chất có liên kết cộng hoá trị có cực, không cực.

thành khi nguyên tử phi kim nhận thêm e.Vd : Cl + 1e anion 2. – ion đơn nguyên tử : do 1 nguyên tử tạo nên.Vd : K+ , , …- ion đa nguyên tử : là nhóm nguyên tử mang điện âm hoặc dương.Vd : , , …3. liên kết ion là liên kết hoá học được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Vd : Na+ + NaCl4. liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học hình thành 2 các nguyên tử bằng các cặp e dùng chung.Có 2 dạng : + Liên kết CHT không cực : H : H+ Liên kết cộng hoá trị có cực : H : Cl

* HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.1.Na Na+ + 1eMg Mg2+ + 2eS + 2e S2- ; O + 2e O2-

Cl + 1e Cl- ; N + 3e N3-

Al Al3+ + 3eCấu hình e: Na : 1s22s22p63s1 Na+ : 1s22s22p6

Mg : 1s22s22p63s2 Mg2+ : 1s22s22p6 S : 1s22s22p63s23p4 S2- : 1s22s22p63s23p6

O : 1s22s22p4 O2- : 1s22s22p6

Cl : 1s22s22p63s23p5 Cl- : 1s22s22p63s23p6

N : 1s22s22p3 N3- : 1s22s22p6 Al : 1s22s22p63s23p1 Al3+ : 1s22s22p6

Các ion đều có 8e ở lớp ngoài cùng.2. Công thức e Công thức cấu tạoCl : Cl Cl – Cl H :Cl H – Cl

O: : C : :O O = C = OChất có liên kết đơn : Cl2, HClChất có liên kết đôi : CO2

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 17: giao an tu chon hoa 10

3. Viết sơ đồ và Pt biểu diễn sự tạo thành liên kết ion giữa Al và O2; Mg và Cl2.

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài.

Chất có liên kết ba : N2

Chất có lk CHT không cực : Cl2, N2, CO2

Chất có lk CHT có cực : HCl3.+ Al và O2

Al Al3+ + 3eO + 2e O2-

2Al3+ + 3O2- Al2O3

+ Mg và Cl2

Mg Mg2+ + 2eCl + 1e Cl-

Mg2+ + 2 Cl- MgCl2

* Hoạt động 3 : Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:Tiết tự chọn : 13 Bài tập về liên kết và cấu trúc tinh thể Tuần : 13 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố cách phân loại liên kết hoá học dựa vào hiệu độ âm điện.- Củng cố lý thuyết về tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv đặt câu hỏi ôn tập lý thuyết.

1. Để phân loại một cách tương đối các liên kết hoá học người ta dựa vào đâu?

2. Có mấy kiểu mạng tinh thể đã được học? đặc điểm của từng loại mạng tinh thể?

* HĐ 1: Học sinh trả lời.

1. người ta dựa vào hiệu độ âm điệnNếu 0 < < 0,4 : liên kết CHT không cực.Nếu 0,4 < < 1,7 : liên kết CHT có cực.Nếu 1,7 : liên kết ion.2. có 3 kiểu mạng tinh thể+ Mạng tinh thể ion: có các ion âm và ion

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 18: giao an tu chon hoa 10

3. cho biết liên kết hoá học trong các mạng tinh thể trên?

4. Hãy lấy ví dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

* HĐ 2 : Gv ra bài tập 1. Dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố, cho biết loại liên kết trong các chất sau : MgCl2, Na2S, Al2S3, AlCl3, K2O, K2S, SO2, H2S, CH4.

2. X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8.a) Viết cấu hình e của các nguyên tố đó.

dương phân bố luân phiên đều đặn ở các nút mạng.+ Mạng tinh thể nguyên tử: tại các điểm nút mạng là các nguyên tử.+ Mạng tinh thể phân tử : tại các điểm nút mạng là các phân tử.3. Mạng tinh thể ion có liên kết ion.Mạng tinh thể nguyên tử có liên kết cộng hoá trị.Mạng tinh thể phân tử có lực tương tác yếu giữa các phân tử.4. Tinh thể ion : NaCl, MgCl2…Tinh thể nguyên tử : kim cương, cacbon…Tinh thể phân tử : I2, nước đá…

* HĐ 2 : Hs nghiên cứu làm bài tập.1.

= 3,16 – 1,31 = 1,85 > 1,7=> MgCl2 có liên kết ion.

= 2,58 – 0,93 = 1,65 => Na2S có liên kết cộng hoá trị có cực

= 2,58 – 1,61 = 0,97=> Al2S3 có liên kết cộng hoá trị có cực.

= 3,16 – 1,61 = 1,55=> AlCl3 có liên kết cộng hoá trị có cực.

= 3,44 – 0,82 = 2,62=> K2O có liên kết ion.

= 2,58 – 0,82 = 1,76=> K2S có liên kết ion.

= 3,44 – 2,58 = 0,86=> SO2 có liên két CHT có cực.

= 2,58 – 2,20 = 0,38=> H2S có liên kết CHT không cực.

= 2,55 – 2,20 = 0,35=> CH4 có liên kết CHT không cực.2. a) 9X : 1s22s22p5

19A : 1s22s22p63s23p64s1

8Z : 1s22s22p4

b) X và A có liên kết ion.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 19: giao an tu chon hoa 10

b) Dự đoán liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và A; A và Z; X và Z.

* Hoạt động 3 : Gv củng cố lại toàn bài.

A và Z có liên kết ionX và Z có liên kết cộng hoá trị.

* Hoạt động 3: Hs lắng nghe, ghi bài tập.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : 14 Bài tập về liên kết hóa học ( tiết 27 + 28 )

Tuần : 14 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về liên kết cộng hoá trị, liên kết ion.- Củng cố cách xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Bài tập 1.Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau : K+, Ca2+, Br- , O2-. Viết cấu hình e của nguyên tử và ion được tạo thành.Có nhận xét gì về cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành?

* HĐ 1: Bài tập 1.K K+ + 1eCa Ca2+ + 2eBr + 1e Br-

O + 2e O2-

Cấu hình e: K : 1s22s22p63s23p64s1

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 20: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 2: Bài tập 2.Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, CH4, H2O, NH3. xét xem phân tử nào có liên kết CHT không phân cực, liên kết CHT phân cực mạnh nhất.

* HĐ 3: Bài tập 3.Xác định cộng hoá trị, điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:H2S, Na2O, H2O, MgCl2, Al2O3.

* HĐ 4: Bài tập 4.Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong BTH, nêu rõ các nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hoá trị trong công thức hoá học các oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N, Br, Se.

* HĐ 5: Bài tập 5.Xác định số oxi hoá của các nguyên tố

K+ : 1s22s22p63s23p6 Ca : 1s22s22p63s23p64s2

Ca2+ : 1s22s22p63s23p6 Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5

Br- : 1s22s22p63s23p63d104s24p6

O : 1s22s22p4

O2- : 1s22s22p6

Các ion được tạo thành đều có 8e ở lớp ngoài cùng.* HĐ 2: Bài tập 2.N2

CH4

H2O H – O – H NH3

Liên kết cộng hoá trị không cực : N2, CH4

Liên kết CHT phân cực mạnh nhất : H2O* HĐ 3: Bài tập 3.

Cộng hoá trị

H2SH : 1S : 2

H2OH : 1O : 2

Điện hoá trị

Na2ONa : 1+O : 2-

MgCl2Mg : 2+Cl : 1-

Al2O3Al : 3+O : 2-

* HĐ 4: Bài tập 4SiO2, P2O5, Cl2O7, SO3, CO2, N2O5, Br2O7, SeO3.- Si và C : có cùng CHT là 4- P và N : có cùng CHT là 5- S và Se : có cùng CHT là 6- Cl và Br : có cùng CHT là 7* HĐ 5 : Bài tập 5.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 21: giao an tu chon hoa 10

trong các hợp chất sau: O2, H2O, H2SO4, K2SO4, K2Cr2O7, KMnO4, K2MnO4, HClO4, KClO3.

* HĐ 6 : Bài tập 6 Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion sau :

* Hoạt động 7: Gv củng cố lại toàn bài.

,

* HĐ 6 : Bài tập 6

* Hoạt động 7: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Bài tập về liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa -khử( tiết 29 +30 )

Tuần : 15 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về liên kết hoá học.- Củng cố khái niệm chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá khử. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Dựa vào hiệu độ âm điện hãy xác * HĐ 1: Bài tập 1.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 22: giao an tu chon hoa 10

định loại liên kết há học trong các phân tử sau: KCl, HBr, CaO, SO2, H2S.

* HĐ 2: Bài tập 2.Thế nào là chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử, phản ứng oxi hoá khử.

* HĐ 3: Bài tập 3.Xác định chất oxi hoá, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử của các phản ứng sau:1. Fe + Cl2 FeCl3

2. HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O

3. Mg + H2SO4 MgSO4 + SO2 + H2O

= 3,16 – 0,82 = 2,34=> KCl có liên kết ion

= 2,96 – 2,20 = 0,76=> HBr có liên kết CHT có cực

= 3,44 – 1,0 = 2,44=> CaO có liên kết ion

= 3,44 – 2,58 = 0,86=> SO2 có liên kết CHT có cực

= 2,58 – 2,20 = 0,38=> H2S có liên kết CHT không cực* HĐ 2: Bài tập 2.- Chất oxi hoá : chất nhận e( số oxi hoá giảm)- chất khử : chất nhường e ( số oxi hoá tăng)- quá trình oxi hoá : quá trình nhường e- quá trình khử : quá trình nhận e- Phản ứng oxi hoá – khử : phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. * HĐ 3: Bài tập 3.1. Fe + Cl2 FeCl3

Fe : chất khử vì tăng số oxi hoá từ 0 -> +3Cl2: Chất oxi hoá vì giảm số oxi hoá từ 0 -> -1

: quá trình oxi hoá

: quá trình khử

2. HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O

HCl : chất khử vì clo tăng số oxi hoá từ -1 đến 0.MnO2 : chất oxi hoá vì mangan giảm số oxi hoá từ +4 xuống +2.

: quá trình oxi hoá

: quá trình khử3. Mg + H2SO4 MgSO4 + SO2 + H2O

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 23: giao an tu chon hoa 10

4. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O

* Hoạt động 4: Gv củng cố lại toàn bài.

Mg : chất khử vì Mg tăng số oxi hoá từ 0 đến +2H2SO4: chất oxi hoá vì lưu huỳnh giảm số oxi hoá từ +6 xuống +4

: quá trình oxi hoá

: quá trình khử4. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O

Cl2 vừa là chất oxi hoá (giảm số oxi hoá từ 0 xuông -1) vừa là chất khử ( tăng số oxi hoá từ 0 lên +1)

: quá trình oxi hoá

: quá trình khử* Hoạt động 4: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Bài tập phân loại phản ứng oxi hóa- khử và cân bằng phản ứng oxi hoá- khử( tiết 31 + 32 )

Tuần : 16 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử.- Rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh : Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 24: giao an tu chon hoa 10

* Ổn định lớp* HĐ 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Vì sao?1. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O2. Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu3. KClO3 KCl + O2

4. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

5. Cu + Cl2 CuCl2

6. BaCO3 BaO + CO2

7. CaO + H2O Ca(OH)2 * HĐ 2: Nêu các bước tiến hành cân bằng phản ứng oxi hoá khử?

* HĐ 3: Bài tập 3.Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e.1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O

2. HCl + KMnO4 MnCl2 + Cl2 + H2O+ KCl

* HĐ 1: Bài tập 1.Phản ứng 2,3,4,5 là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay dổi số oxi hoá của các nguyên tố.

2.

3.

4.

5.

* HĐ 2: Hs trả lời.Có 4 bước :- xác định số oxi hoá của các nguyên tố , xác định chất oxi hoá, chất khử.- viết quá trình oxi hoá, quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.- tìm hệ số cho chất oxi hoá, chất khử sao cho tổng số e chất khử nhường bằng tổng số e chất oxi hoá nhận.- đưa hệ số vào phương trình, cân bằng lại.* HĐ 3: Bài tập 3

1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O

Zn : chất khử vì H2SO4: chất oxi hoá 1 : qt oxi hoá

1 : qt khửZn + 2H2SO4 ZnSO4 + SO2 + 2H2O2. HCl + KMnO4 MnCl2 + Cl2 + H2O+ KCl

HCl : chất khử vì KMnO4 : chất oxi hoá

5 : qt oxi hoá

2 : qt khử

10HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + H2O+ KCl

16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O+ 2KCl

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 25: giao an tu chon hoa 10

3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

4. Cl2 + NaOH NaClO + NaCl + H2O

* Hoạt động 4: Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e.1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O2. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O3. HCl + K2Cr2O7 CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O

3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

FeS2 : chất khửO2 : chất oxi hoá

qt oxi hoá

4 FeS2

11 qt khử

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

* Hoạt động 4: Hs lắng nghe,ghi bài tập về nhà.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập học kỳ ITuần : 17 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức học kỳ I về cấu tạo nguyên tử, cấu hình e, đồng vị, vị trí của nguyên tố trong BTH.- Củng cố kỹ năng viết cấu hình e,xác định vị trí của nguyên tố, cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng e. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập.2. Học sinh :

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 26: giao an tu chon hoa 10

Ôn tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Cho biết công thức tính nguyên tử khối trung bình?

* HĐ 2: Cu có 2 đồng vị bền : 63Cu và 65Cu. = 63,54. Tìm % số nguyên tử của mỗi đồng vị.

* HĐ 3: Bài tập 3.Viết cấu hình e của Mg có Z = 12a) xác định vị trí của Mg trong BTH.b) Xác định tính chất hoá học của Mg.c) So sánh tính chất hoá học của Mg với Na, Al.

* HĐ 4: Bài tập 4.

* HĐ 1:

a : % số nguyên tử của đồng vị Xb : % số nguyên tử của đồng vị YX : nguyên tử khối của đồng vị XY : nguyên tử khối của đồng vị Y* HĐ 2:Gọi x là % số ng tử của 63Cu(100 –x) là % số ng tử của 65Cu

=> x = 73Vậy : % số ng tử của 63Cu là 73%% số ng tử của 65Cu là 27%* HĐ 3: Bài tập 3.Z= 12 : 1s22s22p63s2

a) Mg là kim loại vì có 2 e ở lớp ngoài cùng

- Hoá trị cao nhất với O là 2

- Công thức oxit cao nhất : MgO

Công thức hidroxit : Mg(OH)2

- MgO ; oxit bazo ; Mg(OH)2 : bazo

b) Na, Mg, Al đều thuộc chu kỳ 3. Tính kim loại giảm

dần từ Na -> Mg -> Al

Mg có tính kim loại yếu hơn Na, Mạnh hơn Al.

Mg(OH)2 có tính bazo yếu hơn NaOH nhưng mạnh hơn

Al(OH)3.

* HĐ 4: Bài tập 4Công thức e Công thức cấu tạoO: : C : :O O = C = OH : O : H H – O – H

H : Cl H – Cl Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 27: giao an tu chon hoa 10

Viết công thức e, công thức cấu tạo của CO2, H2O, N2, HCl.

* HĐ 5: Bài tập 5.Xác định số oxi hoá cảu các nguyên tố trong các chất sau: O3, K2Cr2O7, K2CrO4, Na2S2O3, FeS2, CuS, Fe3O4.

* HĐ 6: Bài tập 6 Cân bằng phản ứng sau : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

* Hoạt động 7: Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

* HĐ 5: Bài tập 5.

* HĐ 6: Bài tập 6 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

FeSO4 : chất khửKMnO4 : chất oxi hoá 5 qt oxi hoá

2 qt khử

10FeSO4 + 2KMnO4 + H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O* Hoạt động 7: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị thi học kỳ I.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Sửa bài thi học kỳ ITuần : 18 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức học kỳ I .- Sửa bài thi học kỳ I theo đề thi của Sở. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, đề + đáp án thi học kỳ I.2. Học sinh :

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 28: giao an tu chon hoa 10

Sách vở ghi chép.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv sửa đề thi trắc nghiệm theo đáp án của Sở.

* HĐ 2: Gv sửa đề thi tự luận.Câu 1 (1,5 đ)a) Tại sao chu kỳ 3 chỉ có 8 nguyên tố?b) Viết công thức e, công thức cấu tạo của H2O, NH3.

Câu 2 ( 2,0 đ) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e.a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

* HĐ 1: Hs lắng nghe, ghi chép, tự chấm điểm.

* HĐ 2: Hs ghi chép.Câu 1 (1,5 đ)a) Theo các nguyên lý và quy tắc phân bố e trong nguyên tử thì chu kỳ 3 cũng chỉ có 8 nguyên tố. (0,5 đ)b)

Công thức e Công thức cấu tạo

(0,25 d) (0,25 d)

(0,25 d)

(0,25 d)

Câu 2 ( 2,0 đ)

a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

Cu : chất khửHNO3 : chất oxi hoá 0,25 đ 3

2 0,25 đSự oxi hoá Cu Sự khử HNO3 hoặc 0,25 đ3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,25 đ

b)FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

FeSO4 : chất khửKMnO4 : chất oxi hoá 0,25 đ 5

2 0,25 đSự oxi hoá FeSO4 hoặc Fe2+

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 29: giao an tu chon hoa 10

Câu 3 (1,5 đ)Cho 2 đồng vị : 1

1H và 21H ( D)

a) Viết các CTPT hydro có thể có.b) Tính phân tử khối mỗi loại phân tử.c) Một lít khí H2 ( gồm 2 loại đồng vị trên) ở đktc nặng 0,1 gam. Tính % khối lượng từng đồng vị của hydro.

Gv hướng dẫn Hs làm câu 3c.

* Hoạt động 7: Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

Sự khử KMnO4 hoặc 0,25 đ

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,25 đ

Câu 3 (1,5 đ)

a) CTPT(0,5 đ)

11H1

1H 11H2

1H 21H2

1H

b) PTK(0,5 đ)

PTK = 2 PTK = 3 PTK = 4

c)

=>

Gọi x là số mol của 11H và (1 –x) là số mol của 2

1H

=> x = 0,88 0,25 đ

% =

% = 21,43% 0,25 đ

* Hoạt động 7: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT .V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về nhóm halogen và clo(bám sát tiết 37,38)

Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố vị trí nhóm halogen trong BTH.- Củng cố tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen- Củng cố tính chất hoá học và điều chế Cl2. II. Chuẩn bị :

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 30: giao an tu chon hoa 10

1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Cho biết tên và vị trí của các nguyên tố nhóm halogen trong BTH.

* HĐ 2: tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen là gì? Vì sao?

* HĐ 3: từ F -> I tính oxi hoá biến đổi như thế nào?Vì sao?

* HĐ 4: cho biết các mức oxi hoá của các nguyên tố nhóm halogen?

* HĐ 5: trình bày tính chất hoá học của Cl2. Lấy ví dụ.

* HĐ 1: Hs trả lời

Nhóm halogen gồm các nguyên tố : F, Cl, Br, I

Thuộc nhóm VIIA, từ chu kỳ 2 đến chu kỳ 6, nằm

trước các nguyên tố khí hiếm trong mỗi chu kỳ.

* HĐ 2: Hs trả lời

Các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hoá mạnh vì

nguyên tử của chúng có 7e ở lớp ngoài cùng có khuynh

hướng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

gần nhất.

* HĐ 3: Hs trả lời

Từ F -> I tính oxi hoá giảm dần do bán kính nguyên tử

tăng dần làm giảm khả năng hút e( nhận e), độ âm điện

giảm dần => tính oxi hoá giảm dần.

* HĐ 4: Hs trả lời

- F : chỉ có số oxi hoá -1 trong tất cả các hợp chất vì F

có độ âm điên lớn nhất.

- Cl, Br, I : có số oxi hoá -1 trong hợp chất với kim loại

và H. có số oxi hoá +1,+3,+5,+7 trong hợp chất với O.

* HĐ 5: Hs lên bảng trình bày

- Cl2 có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với kim loại và

H2.

3Cl2 + 2Fe 2FeCl3

Cl2 + H2 2HCl- Cl2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử khi tác dụng

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 31: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 6:Cho biết phương pháp điều chế Cl2 trong PTN, trong CN.

* HĐ 7:Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau:a) HNO3 + HCl NO2 + Cl2 + H2O

b) HClO3 + HCl Cl2 + H2O

* Hoạt động 8: Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

với H2OCl2 + H2O HClO + HCl* HĐ 6: Hs lên bảng trình bày+ trong PTN: cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hoá MnO2, KMnO4…4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

+ Trong CN: điện phân dd NaCl có màng ngăn.2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

* HĐ 7: Hs lên bảng cân bằng

a) HNO3 + HCl NO2 + Cl2 + H2O

HNO3 : chất oxi hoáHCl : chất khử

1 qt oxi hoá

2 qt khử2HNO3 + 2HCl 2NO2 + Cl2 + 2H2Ob) HClO3 + HCl Cl2 + H2O

HClO3 : chất oxi hoáHCl : chất khử 5 qt oxi hoá

1 qt khử

HClO3 + 5HCl 3Cl2 + 3H2O

* Hoạt động 8: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT .V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:Tiết tự chọn : Ôn tập về axit clohiđric và muối clorua

(bám sát tiết 39,40)Tuần : 20 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về tính chất của axit clohidric và muối clorua.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 32: giao an tu chon hoa 10

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập nhận biết, hoàn thành sơ đồ phản ứng.- Sửa bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Hãy cho biết tính chất hoá học của dd HCl. Viết ptpu chứng minh.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 2: Để nhận biết dung dịch HCl và muối clorua ta dùng thuốc thử nào? Hiện tượng gì xảy ra?

* HĐ 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: NaCl Cl2 HCl

KCl AgCl Cl2

* HĐ 1: Hs lên bảng trình bày

+ Dd HCl là một axit mạnh.

- làm quỳ tím hoá đỏ

- tác dụng với bazo, oxit bazo

3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O

6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O

- tác dụng với muối

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

- tác dụng với kim loại đứng trước H2

2HCl + Zn ZnCl2 + H2

+ dung dịch HCl đặc có tính khử

Tác sụng với các chấy oxi hoá MnO2, KMnO4…

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

* HĐ 2: hs trả lời.

Nhận biết dd HCl và muối clorua ta dùng dd AgNO3.

Hiện tượng : có kết tủa trắng tạo thành.

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

* HĐ 3: Hs lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng.

1. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

2. Cl2 + H2 2HCl3. HCl + KOH KCl + H2O

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 33: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 4: Nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3, NaOH, NaCl, NaNO3.

* HĐ 5: sửa bài 6 trang 106Sục khí Cl2 qua dd Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Viết ptpu.

* HĐ 6: sửa bài 3 trang 106Cho H2SO4(đ), H2O, KCl (rắn). Hãy điều chế HCl theo 2 cách.

* HĐ 7 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

4. KCl + AgNO3 AgCl + KNO3

5. 2AgCl 2Ag + Cl2

* HĐ 4: Hs lên bảng trình bày.- Trích mẫu thử.- Cho quỳ tím vào các mẫu thử , quan sát:+ quỳ tím hoá đỏ: dd HCl, HNO3.+ quỳ tím hoá xanh : dd NaOH.+ quỳ tím không đổi màu : dd NaCl, NaNO3.- Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu thử : dd HCl, HNO3, qsat+ Mẫu thử có kết tủa trắng : dd HClHCl + AgNO3 AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì : dd HNO3

- Cho dd AgNO3 vào 2 m thử : dd NaCl, NaNO3, qsat+ Mẫu thử có kết tủa trắng : dd NaClNaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì : dd NaNO3

* HĐ 5: Hs trả lời.Cl2 + H2O HCl + HClO2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O

* HĐ 6: Hs lắng nghe, ghi chép.

C1 : H2SO4(đ) + KCl KHSO4 + HCl

C2 : 2KCl + 2H2O 2KOH + Cl2 + H2

Cl2 + H2 2HCl

* HĐ 7: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lại toàn bộ lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT .V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về tính chất của clo và hợp chất có oxi Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 34: giao an tu chon hoa 10

của clo (bám sát tiết 41,42)

Tuần : 21 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố ôn tập tính chất hoá học của Cl2 và hợp chất của clo.- Sửa bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Hãy cho biết một số hợp chất có oxi của clo mà em đã học?

* HĐ 2: Cho biết tính chất hoá học của các hợp chất trên?

* HĐ 3: điều chế nước Javen, clorua vôi như thế nào?

* HĐ 4: Trong PTN có các hoá chất : NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4(đ). Ta có thể điều chế được nước Javen không?

* HĐ 1: Hs trả lời.

- Nước Javen, clorua vôi

* HĐ 2: hs trả lời.

Chúng đều có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để tẩy

trắng vải, sợi, giấy…

* HĐ 3: Hs lên bảng trình bày.

+ Nước Javen

- Sục khí Cl2 vào dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường.

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

- Điện phân dd NaCl không có màng ngăn

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Hoặc NaCl + H2O NaClO + H2

+ Clorua vôi

Cl2 + Ca(OH)2(sữa CaOCl2 + H2O

* HĐ 4: Hs lên bảng trình bày.

Ta điều chế được nước Javen

H2SO4(đ) + NaCl NaHSO4 + HCl

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 35: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 5: Trong PtN có CaO, H2O, MnO2, H2SO4 70%( D = 1,61g/ml), NaCl. Hỏi phải dùng những chất gì và với lượng là bao nhiêu để điều chế 254g CaOCl2.

Điều chế HCl như thế nào? Viết pt.Điều chế Cl2 như thế nào ? viết pt.Điều chế Ca(OH)2 như thế nào? Viết pt.Viết pt điều chế clorua vôi?

Gv hướng dẫn Hs làm phần định lượng.

* HĐ 7 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

* HĐ 5: Hs nghe Gv hướng dẫn, ghi chép.

H2SO4(đ) + NaCl NaHSO4 + HCl (1)

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O (2)

CaO + H2O Ca(OH)2 (3)

Cl2 + Ca(OH)2(sữa CaOCl2 + H2O (4)

Theo (4) :

Theo (3) :

=> mCaO = 56.2 = 112 (g)

Theo (2) :

=> 2.87 = 176 (g)

Theo (2) :

Theo (1) :

=> mNaCl = 8.58,5 = 468(g)

= 98.8 = 784(g)

* HĐ 7: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK bài 5.22/39 và SBT bài 5.27/40.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 36: giao an tu chon hoa 10

Tiết tự chọn : Ôn tập về flo, brom, iot (bám sát tiết 43,44)

Tuần : 22 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức bài Flo – Brom – Iot .- So sánh tính oxi hoá của F2, Cl2, Br2, I2.- Sửa các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: So sánh tính oxi hoá của các đơn chất F2, Cl2, Br2, I2. viết ptpu chứng minh.

Gv cho Hs lên bảng trình bày.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 2: Phản ứng của các đươn chất halogen với nước xảy ra như thế nào? Viết ptpu.

* HĐ 3: Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI.a) Làm thế nàoCMR trong muối NaCl có lẫn NaI.b) Làm thế nào để có NaCl tinh khiết.

* HĐ 1: Hs lên bảng trả lời.

Tính oxi hoá của F2 > Cl2 > Br2 > I2

F2 + H2 2HF

Cl2 + H2 2HCl

Br2 + H2 2HBr

I2 + H2 2HI

* HĐ 2: hs trả lời.

F2 + H2O 2HF + O2

Cl2 + H2O HCl + HClO

Br2 pu với H2O chậm hơn Cl2

Br2 + H2O HBr + HBrO

I2 + H2O

* HĐ 3: Hs khá lên bảng trình bày.

a) Lấy 1 ít muối NaCl có lẫn tạp chất hoà tan vào

nước. Sau đó cho 1 ít hồ tinh bột vào dd trên. Sục khí

Cl2 vào hỗn hợp, nếu thấy HTB hoá xanh => NaCl có

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 37: giao an tu chon hoa 10

Gv cho 1 Hs khá lên bảng.

* HĐ 4: quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dd KI có HTB. Viết ptpu.

* HĐ 5: Làm thế nào để phân biệt các dung dịch : NaCl, NaF, NaBr, NaI.

* HĐ 6: I2 có lẫn tạp chất là NaI. Làm thế nào để thu được I2 tinh khiết.

* HĐ 7 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

lẫn NaI.

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

I2 + HTB dd màu xanh đặc trưng.

b) Hoà tan hỗn hợp vào H2O, sục khí Cl2 dư vào hỗn

hợp trên.Cho xăng vào hỗn hợp rồi dùng phễu chiết

tách riêng I2 và dd NaCl. Cô cạn dd được NaCl tinh

khiết.

* HĐ 4: Hs khá trình bày.

- dung dịch xuất hiện màu xanh đặc trưng do có I2 tạo

thành tác dụng với HTB.

Cl2 + 2KI 2KCl + I2

- Vẫn tiếp tục cho khí Cl2 vào thì :

Cl2 + H2O HCl + HClO

- HClO có tính oxi hoá mạnh, có khả năng tẩy màu nên

ta sẽ thấy màu xanh bị mất dần. cuối cùng dd không

còn màu xanh nữa.

* HĐ 5: Hs trả lời

MtTT

NaCl NaF NaBr NaI

Dd AgNO3

trắng Ko hiện tượng

vàng nhạt

vàng đậm

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3

NaI+ AgNO3 AgI + NaNO3

* HĐ 6: Hs trả lờiCho hỗn hợp trên vào ống nghiệm đun nóng, I2 thăng hoa. Ngưng tụ được I2 rắn tinh khiết.Hoặc hoà tan hỗn hợp vào H2O, chỉ có NaI tan I2

không tan ta thu được I2.

* HĐ 7 : Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 38: giao an tu chon hoa 10

Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập Nhóm Halogen (bám sát tiết 45,46)

Tuần : 23 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố tính chất của các nguyên tố nhóm halogen và hợp chất của chúng.- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập nhận biết, hoàn thành sơ đồ phản ứng, bài tập định lượng.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng( ghi rõ đk)NaCl Cl2 HCl CaCl2 AgCl (5) (6)

NaClO CaOCl2 HClO

Gv cho Hs lên bảng trình bày.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 2: Bằng phương pháp hoá học nào

có thể xác định :

a) Cl2 lẫn trong khí HCl

Có thể dùng quỳ tím ẩm để nhận biết. lúc

đầu quỳ tím ẩm hoá đỏ, sau đó mất màu đỏ

do Cl2 + H2O HCl + HClO .

* HĐ 1: Hs lên bảng hoàn thành.

1. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

2. Cl2 + H2 2HCl

3. 2HCl + CaO CaCl2 + H2O

4. CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2

5. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

6. Cl2 + Ca(OH)2(sữa CaOCl2 + H2O

7. 2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCl2 + CaCO3 + 2HClO

* HĐ 2: hs trả lời.

a) Cho hỗn hợp khí qua dd NaBr hoặc NaI,

Cl2 sẽ oxi hoá NaBr hoặc NaI thành Br2

hoặc I2=> dd không màu ban đầu sẽ chuyển

sang màu vàng hoặc màu nâu.

Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 39: giao an tu chon hoa 10

b) Thu được Cl2 từ hỗn hợp khí ở câu a.

c) Thu được HCl từ hỗn hợp khí ở câu a.

cho hỗn hợp tác dụng với Cu, chỉ có Cl2

phản ứng.

* HĐ 3: Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau : KCl, KF, KI, KBr.

Gv cho 1 Hs trung bình lên bảng.

* HĐ 4: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dd HCl

dư thu được 5,6lit khí và 1 chất rắn không

tan B. Dùng dd H2SO4 (đặc)nóng để hoà

tan Bthu được 2,24 lít SO2. các khí đo ở

đktc.

a) viết các ptpu xảy ra.

b) tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu.

* HĐ 7 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập

Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

b) Cho hỗn hợp khí trên tác dụng với MnO2,

HCl bị oxi hoá thành Cl2.

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O

c) Cho hỗn hợp khí qua H2 nung nóng , Cl2

sẽ chuyển thành HCl

H2 + Cl2 2HCl

* HĐ 3: Hs lên bảng trình bày.

MtTT

KCl KF KBr KI

Dd AgNO3

trắng Ko hiện tượng

vàng nhạt

vàng đậm

KCl + AgNO3 AgCl + KNO3

KBr + AgNO3 AgBr + KNO3

KI+ AgNO3 AgI + KNO3

* HĐ 4: Hs khá lên bảng trình bày.

a)

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)

Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)

b)

Theo (1) :

=> mMg = 0,25.24 = 6(g)

Theo (2) :

MCu = 0,1.64 = 6,4(g)

mA = mMg + mCu = 6 + 6,4 = 12,4 (g)

* HĐ 7 : Hs lắng nghe

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 40: giao an tu chon hoa 10

về nhà.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập chương 5Tuần : 24 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố , hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương 5 dưới dạng bài tập nhận biết , hoàn thành sơ đồ phản ứng.- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập định lượng.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Viết các ptpu chứng minh tính oxi hoá giảm từ F -> I.

Gv cho Hs lên bảng trình bày.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 2: Nêu thuốc thử và hiện tượng quan

sát được để nhận biết các ion Cl-, Br-,I-.

* HĐ 3: Khí O2 có lẫn tạp chất là khí Cl2. làm thế nào để loại bỏ được tạp chất đó.

* HĐ 1: Hs lên bảng hoàn thành.

F2 + H2 2HF

Cl2 + H2 2HCl

Br2 + H2 2HBr

I2 + H2 2HI

* HĐ 2: hs trả lời: dùng thuốc thử AgNO3

+ AgNO3 AgCl trắng +

+ AgNO3 AgBr vàng nhạt +

+ AgNO3 AgI vàng đậm +

* HĐ 3: Dẫn hỗn hợp trên qua dung dịch NaOH dư,

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 41: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 4: Gv cho Hs làm bài 6/119 SGK.

Viết các ptpu của HCl với MnO2, KMnO4 ,

K2Cr2O7 .

Tìm số mol của MnO2, KMnO4 , K2Cr2O7 .

Vậy phản ứng nào thu được nhiều Cl2

nhất?

Các chất oxi hoá có số mol bằng nhau thì ptpu nào thu được nhiều Cl2 nhất?

* HĐ 5 :Cho 19,05 (g) hỗn hợp KF và KCl tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định % theo khối lượng của hỗn hợp muối.

Cl2 tác dụng hết với NaOH dư, thu được O2.Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

* HĐ 4: Hs khá lên bảng trình bày.

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+2 H2O (1)

16HCl + 2KMnO4 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O+ 2KCl (2)

K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 2KCl + Cl2 + 7H2O (3)

a)

Theo (1) : =0,0115a(mol)

Theo (2) :

Theo (3) :

=> (2) thu được nhiều Cl2 nhất.

b)

Theo (1) :

Theo (2) :

Theo (3) :

=> (3) thu được nhiều Cl2.

* HĐ 5 :

KF + H2SO4 KHSO4 + HF (1)

KCl + H2SO4 KHSO4 + HCl (2)

Gọi x,y lần lượt là số mol của KF và KCl.

mhh = 58x + 74,5y = 19,05 (3)

nkhí =

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 42: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 6 : Gv củng cố lại toàn bài, ra bài tập về nhà.

Theo (1),(2) : x + y = 0,3 (4)

Từ (3), (4) : x = 0,2

y = 0,1

% mKF =

% mKCl = 39,11%

* HĐ 6 : Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập: OXI-LƯU HUỲNH(bám sát tiết 49, 50)

Tuần : 25 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố kiến thức về tính chất của oxi – lưu huỳnh .- So sánh tính chất hoá học của O2 và O3, O2 và S.- Viết được các ptpu chứng minh tính chất của O2, S. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Viết cấu hình e của 8O, 16S từ đó suy ra tính chất hoá học của Oxi, lưu huỳnh.Gv cho Hs lên bảng trình bày.Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 2: cho biết độ âm điện của O, S, F. có kết luận gì về tính oxi hoá của O, S, F.

* HĐ 1: Hs lên bảng trả lời.

8O : 1s22s22p4

16S : 1s22s22p63s23p4

O, S đều có 6e ở lớp ngoài cùng, có khuynh hướng

nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền => thể hiện tính oxi

hoá.

* HĐ 2: hs trả lời.

O có độ âm điện là 3,44

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 43: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 3: Ngoài tính oxi hoá, S còn có tính chất hoá học gì nữa? vì sao?

* HĐ 4: So sánh tính chất hoá học của O2 và S.

* HĐ 5: O3 là dạng thù hình của O2. O3 có tính chất gì? So sánh tính chất hoá học của O2, O3.

* HĐ 6: Để phân biệt O2 và O3 người ta dùng thuốc thử nào? Viết ptpu.

* HĐ 7 : hoàn thành sơ đồ phản ứng

S có độ âm điện là 2,58

F có độ âm điện là 3,98

Tính oxi hoá của F > O > S.

* HĐ 3:

Ngoài tính oxi hoá thể hiện khi tác dụng với kim loại

và H2(có mức oxi hoá -2), S còn thể hiện tính khử khi

tác dụng với chất oxi hoá mạnh và có mức oxi hoá

+4,+6

* HĐ 4: Hs khá trình bày.

- Giống nhau : đều có tính oxi hoá. Tác dụng với kim

loại và H2 tạo hợp chất có thành phần tương tự nhau:

Vd : O2 + Na Na2O

S + Na Na2S

- Khác nhau : + O2 có tính oxi hoá mạnh hơn S

+ S có tính khử, O2 thì không

S + O2 SO2

* HĐ 5: Hs trả lời

O3 có tính oxi hoá mạnh do dễ bị phân huỷ tạo O dưới

tác dụng của tia tử ngoại.

O3 O2 + O

- Giống nhau : đều có tính oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu

hết các kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.

- Khác nhau : O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.O2 + Ag O3 + Ag Ag2O + O2

* HĐ 6: Hs trả lờiDùng dung dịch KI có hồ tinh bột. Hồ tinh bột bị hoá xanh là O3.O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2

* HĐ 7 : Hs lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng.1)

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 44: giao an tu chon hoa 10

1) KMnO4 O2 SO2

(6) (5) (4) (3)

SO3

KClO3 CuO CO2

2)

* HĐ 8 : Gv củng cố lại toàn bài

1. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2. O2 + S SO2

3. 2SO2 + O2 2SO3

4. O2 + C CO2

5. O2 + Cu CuO6. 2KClO3 2KCl + O2

2) 1. S + Fe FeS2. S + O2 SO2

3. S + H2 H2S4. S + 3F2 SF6 5. S + 2Na Na2S* HĐ 8: Học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:Tiết tự chọn : Ôn tập về: TÍNH CHẤT CỦA OXI-LƯU

HUỲNH VÀ HIĐROSUNFUA( bám sát tiết 51, 52)

Tuần : 26 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Tiếp tục củng cố kiến thức về tính chất của oxi – lưu huỳnh .- Củng cố tính chất của H2S.- Sửa bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng (ghi rõ đk)O2 SO2 SO3 (4)

S H2S S

* HĐ 1: Hs lên bảng hoàn thành.

1. S + O2 SO2

2. 2SO2 + O2 2SO3

3. S + H2 H2S4. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 45: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí sau: H2S, O2, O3, HCl

Gv cho học sinh lên bảng làm bài.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung

* HĐ 3: Gv cho Hs lên bảng làm bài tập 4/132/SGK

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm

* HĐ 4: Gv cho Hs lên bảng làm bài tập 5/132/SGK.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa , bổ sung

5. 2H2S + O2 2S + 2H2O

* HĐ 2: hs trả lời.

Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch KI có hồ tinh bột.

+ hồ tinh bột hoá xanh : khí O3

O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2

+ không có hiện tượng gì : H2S, O2, HCl

Dẫn lần lượt 3 khí còn lại qua dung dịch AgNO3

+ khí tạo kết tủa đen : H2S

H2S + 2AgNO3 Ag2S + 2HNO3

+ khí tạo kết tủa trắng : HCl

HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

+ không có hiện tượng gì : O2

* HĐ 3: Hs lên bảng làm bài tập 4/132/SGK

nZn = ; nS =

S + Zn ZnS

Ta có : => Zn dư

nZn dư = 0,01 – 0,007 = 0,003 (mol)

=> mZn dư = 0,003 . 65 = 0,195 (g)

nZnS = nS = 0,007 (mol)

=> mZnS = 0,007 . 97 = 0,679 (g)

* HĐ 4: Hs lên bảng làm bài tập 5/132/SGK.3S + 2Al Al2S3 (1)

1,5x x

S + Fe FeS (2)

y y

nS =

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 46: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 5: Gv củng cố lại toàn bài

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Fe (x, y > 0)

Theo (1), (2) : nS = 1,5x + y = 0,04 (3)

mhh = mAl + mFe = 27x + 56y = 1,1 (4)

từ (3), (4) => x = 0,02

y = 0,01

mAl = 0,02 .27 = 0,54 (g)

% mAl =

%mFe = 51%

* HĐ 5: Học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về:SO2-SO3-H2SO4( bám sát tiết 53, 54)

Tuần : 27 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Tiếp tục củng cố kiến thức của tiết 53,54 .- Làm các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của SO2, SO3, H2SO4.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Cho biết điểm giống và khác nhau về tính chất hoá học của SO2 và SO3.

* HĐ 1: Hs lên bảng trả lời.

- Giống nhau : đều có tính chất hoá học của oxit axit.

+ Làm quỳ tím ẩm hoá đỏ

+ Tác dụng với oxit bazo tan ,bazo tan tạo muối

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 47: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 2: Cho biết tính chất hoá học của H2SO4 loãng và đặc.

Gv cho học sinh trả lời.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung

H2SO4 đặc nguội không tác dụng được với chất nào?

* HĐ 3: Gv cho Hs lên bảng làm bài tập 8/139/SGK

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O

- Khác nhau:

+ SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

SO2 + 2H2S 3S + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3

+ SO3 không có tính oxi hoá, không có tính khử.

* HĐ 2: hs trả lời.

H2SO4 loãng : là một axit mạnh

+ làm quỳ tím hoá đỏ

+ tác dụng với oxit bazo, bazo tạo muối

+ tác dụng với muối khác

+ tác dụng với kim loại trước H2

H2SO4 đặc : có tính oxi hoá mạnh

+ tác dụng hầu hết các kim loại trừ Au, Pt

+ tác dụng với nhiều phi kim , hợp chất

+ rất háo nước

H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe.

* HĐ 3: Hs lên bảng làm bài tập 8/139/SGK

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1)

FeS + 2HCl FeCl2 + H2S (2)

H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 (3)

nhh khí = ; nPbS =

từ (3) :

từ (2) :

=>

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 48: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 4: Gv củng cố lại toàn bài

mFe = 0,01.56 = 0,56(g); mFeS = 0,1.87 = 8,7(g)

% mFe = ; %mFeS = 94%

* HĐ 4: Học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về:Axit sunfuric và muối sunfat (bám sát tiết 55, 56)

Tuần : 28 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố tính chất của axit H2SO4 và muối .- Làm các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của axit H2SO4 và muối : bài tập nhận biết, bài tập pha chế dung dịch, bài tập định lượng.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp * HĐ 1: Hs lên bảng trả lời.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 49: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 1: Nhận biết dung dịch H2SO4 và muối sunfat ta dùng thuốc thử nào? Hiện tượng quan sát được là gi?

* HĐ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2S.

Gv cho học sinh trả lời.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung

* HĐ 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dd sau : H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4, NaCl

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm

* HĐ 4: Có 100ml dd H2SO4

98% ( D = 1,84 g/cm3). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40%.a) tính thể tích H2O cần dùng .b) Khi pha loãng phải tiến hành như thế nào?

Dùng dung dịch Ba2+, hiện tượng quan sát được là có

kết tủa trắng được tạo thành.

* HĐ 2: hs trả lời.

Mt

TtHCl H2SO4 HNO3 H2S

Dd BaCl2 Ko hiện

tượng

trắng Ko hiện

tượng

Ko hiện

tượng

Dd

AgNO3

trắng Ko hiện

tượng

đen

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2HCl

HCl + AgNO3 AgCl trắng + HNO3

H2S + 2AgNO3 Ag2S đen + 2HNO3

* HĐ 3: Hs lên bảng làm bài tập.

Mt

TtHCl H2SO4 HNO3 H2S

Dd BaCl2 Ko hiện

tượng

trắng Ko hiện

tượng

Ko hiện

tượng

Dd

AgNO3

trắng Ko hiện

tượng

đen

* HĐ 4: Học sinh trình bày ý kiếna) = D.V = 1,84.100 = 184(g)184g H2SO498% 40 40%

0% 58

b) lấy 266,7 ml H2O cho vào bình định mức, cho100

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 50: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 5: Cho 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại Zn, Al vào dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít khí (đktc).a) tìm khối lượng mỗi kim loại.b) tìm thể tích dd H2SO4 2M biết trung hoà lượng H2SO4 dư bằng 200 ml KOH 2M.

Gv sửa chữa , bổ sung.

* HĐ 6: Gv củng cố lại toàn bài

ml H2SO4 98% vào khuấy đều nhẹ tay.* HĐ 5: Học sinh lên bảng làm bài.a) 2Al + 3H2SO4(l) Al2(SO4)3 + 3H2 (1) x 1,5x 1,5x Zn + H2SO4(l) ZnSO4 + H2 (2) y y y

(3)mhh = 27x + 65y = 18,4 (4)từ (3), (4) => x = 0,2 ; y = 0,2mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) ; mZn = 0,2.65 = 13 (g)b) theo (1) và (2) :

H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O (5)

* HĐ 6: Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về:Các dạng bài tập liên quan đến tính chất của oxi –lưu huỳnh ( bám sát tiết 57, 58)

Tuần : 29 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Củng cố , ôn tập về oxi, lưu huỳnh.- Củng cố kỹ năng làm bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết khí,nhận biết dung dịch, điều chế, bài tập định lượng.II. Chuẩn bị :

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 51: giao an tu chon hoa 10

1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng( ghi rõ đK nếu có)

* HĐ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí sau: O2, O3, H2S, HCl, SO2, CO2.

Gv cho học sinh trả lời.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung

* HĐ 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: Na2SO4, NaOH,

* HĐ 1: Hs lên bảng trả lời.

1. S + H2 H2S2. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 3. 2SO2 + O2 2SO3

4. SO3 + H2O H2SO4

5. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2HCl6. S + Fe FeS7. FeS + HCl FeCl2 + H2S8. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O9. 3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O* HĐ 2: hs trả lời.

Mt

TtO2 O3 H2S HCl SO2 CO2

Dd KI +

HTB

Không

ht

dd

xanh

Không

ht

Không

ht

Không

ht

Không

ht

Dd

AgNO3

Không

ht

đen trắn

g

Không

ht

Không

ht

Dd Br2 Không

ht

Mất

màu

Br2

Không

ht

Dd

Ca(OH)2

Không

ht

trắn

g

O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2

H2S + 2AgNO3 Ag2S đen + 2HNO3

HCl + AgNO3 AgCl trắng + HNO3

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 52: giao an tu chon hoa 10

H2SO4, KCl, HNO3.

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm

* HĐ 4: Cho các chất sau: KClO3, S. hãy điều chế SO2, SO3.

* HĐ 5 : Gv cho Hs giải bài tập 8/147 SGK.

Cho Zn, Fe tác dụng với S dư thu được các sản phẩm nào sau phản ứng?

Hỗn hợp ZnS, FeS, S tác dụng với H2SO4 loãng thì chất nào tham gia phản ứng, thu được sản phẩm gì?Khí thoát ra là khí gì? Số mol là bao nhiêu?Gv sửa chữa , bổ sung.

* HĐ 6:Gv củng cố lại toàn bài

* HĐ 3: Hs lên bảng làm bài tập.

Mt

TtKCl H2SO4 HNO3 Na2SO4 NaOH

Quỳ tím tím Đỏ đ Đỏ tím xanh

Dd

BaCl2

Ko hiện

tượng

trắng Ko hiện

tượng

trắng

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2HClNa2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2NaCl* HĐ 4: Học sinh trình bày ý kiến2KClO3 2KCl + 3O2

S + O2 SO2 2SO2 + O2 2SO3

* HĐ 5: Học sinh lên bảng làm bài.Zn + S ZnS (1)Fe + S FeS (2)ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S (3)FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S (4)Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn, Femhh = 65x + 56y = 3,72 (5)

Từ (1),(2),(3),(4) : = x + y = 0,06 (6)Từ (5), (6) : x = 0,04 ; y = 0,02

= 0,04.65 = 2,6(g) ; = 0,02.56 = 1,12 (g)

* HĐ 6:Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 53: giao an tu chon hoa 10

Tiết tự chọn : Ôn tập về:Các dạng bài tập liên quan đến các hợp chất của lưu huỳnh (bám sát tiết 59)

Tuần : 30 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Tiếp tục củng cố , ôn tập về oxi, lưu huỳnh.- Tiếp tục ôn tập các dạng bài tập nhận biết, bài tập định lượng dưới dạng bài tập trắc nghiệm.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Cho các dung dịch sau : NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2, H2SO4. chọn 1 thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên.A. Phenolphtalein B. quỳ tímC. dd AgNO3

D. dd BaCl2

* HĐ 2: Cho 6,72 lít SO2(đktc) vào 300 ml dd NaOH 2,5M.a) sản phẩm thu được sau phản ứng là:A. NaHSO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3, Na2SO3

D. NaHSO3 , SO2

E. Na2SO3, NaOHb) Khối lượng các chất sau phản ứng là : A. 78(g) NaHSO3

B. 37,8 (g) Na2SO3

C. 78(g) NaHSO3, 37,8 (g) Na2SO3

D. 6(g) NaOH, 37,8 (g) Na2SO3

E. kết quả khác

* HĐ 1: Hs trả lời.

Chọn phương án B

Mt

TtNaCl Na2SO4 Ba(OH)2 H2SO4

Quỳ tím tím tím xanh Đỏ

Dd

Ba(OH)2

Không

ht

trắn

g

* HĐ 2: Hs lên bảng làm bài tập.

a)

nNaOH = 2,5.0,3 = 0,75 (mol)

=> tạo Na2SO3 và NaOH

Chọn E.

b) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

nNaOH dư = 0,75 – 2.0,3 = 0,15 (mol)

mNaOH dư = 0,15 . 40 = 6(g)

0,3.126 = 37,8 (g)

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 54: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 3: Cho 5,4 gam Al vào dd H2SO4 loãng 2M vừa đủ.a) thể tích khí thu được ở đktc là :A. 6,72 lít B. 4,48,lítC. 2,24 lít D. 1,12 lít

b) thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng là:A. 300ml B. 150ml . 200ml D. 250ml

* HĐ 4: cho 33,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Zn tác dụng với dd H2SO4

loãng dư thu được 15,68 lít H2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:A. 26g Mg, 7,2g ZnB. 13g Mg, 20,2g ZnC. 7,2g Mg, 26g ZnD. 20,2g Mg, 13g ZnE. kết quả khác

* HĐ 5:Gv củng cố lại toàn bài

Chọn D.

* HĐ 3: Học sinh trình bày ý kiến

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2

= 1,5nAl = 1,5 . 0,2= 0,3 (mol)

= 0,3.22,4 = 6,72 (lít)Chọn A

Chọn B

* HĐ 4: Học sinh lên bảng làm bài.Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

(1)

Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (2)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn, Fe

mhh = 24x + 65y = 33,2

(3)

Từ (3), (4) : x = 0,3 ; y = 0,4

= 0,3.24 = 7,2(g) ; = 0,4. 65 =

26 (g)

Chọn C.

* HĐ 5:Hs lắng nghe

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 55: giao an tu chon hoa 10

Tiết tự chọn : Ôn tập đầu năm Tuần : 01 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Tiếp tục củng cố , ôn tập các kiến thức cơ bản đã học ở THCS có liên quan đến chương trình lớp 10.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: m gam CaS tác dụng với m1gam dd HBr 8,58% thu được m2

gam dd trong đó muối cã nồng độ 9,6% và 672 ml khí H2S (đktc)a) tính m, m1, m2 b) dd HBr dùng dư hay dùng đủ. Nếu dư hãy tính C%HBr dư.

Gv cho Hs thảo luận theo nhóm trong 10 phút.

Hs lên bảng trình bày.

* HĐ 1: Hs trả lời.

a) CaS + 2HBr CaCl2 + H2S

Giả sử CaS hết :

m = mCaS = 0,03.72 = 2,16(g)

m2 = mdd sau pư =

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mCaS + mdd HBr = mdd sau +

mdd HBr = mdd sau + - mCaS

= 62,5 + 1,02 – 2,16 = 61,36(g)

mHBr bd =

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 56: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 2: Hoà tan 15,5 gam Na2O vào nước được 0,5 lít dung dịch A.a) viết ptpu và tính CM của dung dịch Ab) tìm thể tích dung dịch H2SO4

20%b(D = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hoà hết dung dịch A.

* HĐ 3:Gv củng cố lại toàn bài

mHBr pu = 0,03.2.81 = 4,86 (g)

mHBr dư = 5,26 – 4,86 = 0,4(g)

C%HBr dư =

* HĐ 2: Hs lên bảng làm bài tập.

a) Na2O + H2O 2NaOH

Theo pt :

b) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

* HĐ 3: Học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 57: giao an tu chon hoa 10

Tiết tự chọn : Ôn tập về:Thành phần nguyên tử-nguyên tố hóa học (bám sát tiết 3,4 )

Tuần : 02 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Tiếp tục củng cố , ôn tập về thành phần nguyên tử, điện tích hạt nhân, nguyên tố hoá học.- Rèn luyện kỹ năng xác định Z, A, N, viết ký hiệu nguyên tử.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Điện tích hạt nhân là gì? Xác định như thế nào?Cho ký hiệu nguyên tử sau: 19

9F. nhìn vào ký hiệu đó ta biết được những gì về nguyên tử đó?

* HĐ 2: Gv ra bài tập cho 4 nhóm thảo luận trong 5-7 phút.+ Nhóm 1: Một nguyên tử R có tổng các loại hạt là 115. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. tìm số khối, số p, tên R. viết ký hiệu nguyên tử của R.

* HĐ 1: Hs trả lời.

Điện tích hạt nhân là tổng điện tích của các hạt p có trong hạt nhân. Có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.19

9F : có A = 19, Z = E = 9 => N = 19 – 9 = 10Nguyên tử khối là 19. Stt = 9* HĐ 2: Hs làm việc theo nhóm.

+ Nhóm 1 : gọi tổng số hạt p,e,n lần lượt là :

Z,E,N

Z + E + N = 115

Mà Z = E => 2Z + N = 115 (1)

Ta lại có : Z + E - N = 25

=> 2Z - N = 25 (2)

Từ (1), (2) => Z = E = 35 ; N = 45

A = Z + N = 35 + 45 = 80

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 58: giao an tu chon hoa 10

+ Nhóm 2 : Một nguyên tử D có tổng các loại hạt là 52. số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. tìm số khối, số p, tên R. viết ký hiệu nguyên tử của D.

+ Nhóm 3 : Một nguyên tử B có tổng các loại hạt là 38. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. tìm số khối, số p, tên R. viết ký hiệu nguyên tử của D.

+ Nhóm 4 : Một nguyên tử X có tổng các loại hạt là 25. số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7 hạt. tìm số khối, số p, tên R. viết ký hiệu nguyên tử của D.

R là Br ( Brom)

Ký hiệu nguyên tử : 8035Br

+ Nhóm 2 :

gọi tổng số hạt p,e,n lần lượt là : Z, E, N

Z + E + N = 52

Mà Z = E => 2E + N = 52 (1)

Ta lại có : N- E = 1 (2)

Từ (1), (2) => Z = E = 17 ; N = 18

A = Z + N = 17 + 18 = 35

R là Cl ( Clo)

Ký hiệu nguyên tử : 3517Cl

+ Nhóm 3 : gọi tổng số hạt p,e,n lần lượt là :

Z,E,N

Z + E + N = 38

Mà Z = E => 2Z + N = 38 (1)

Ta lại có : Z + E - N = 10

=> 2Z - N = 10 (2)

Từ (1), (2) => Z = E = 12 ; N = 14

A = Z + N = 12 + 14 = 26

R là Mg ( Magie)

Ký hiệu nguyên tử : 2612Mg

+ Nhóm 4 : gọi tổng số hạt p,e,n lần lượt là :

Z,E,N

Z + E + N = 25

Mà Z = E => 2Z + N = 25 (1)

Ta lại có : Z + E - N = 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z = E = 8 ; N = 9

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 59: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 3:Gv củng cố lại toàn bài A = Z + N = 8 + 9 = 17

R là O ( Oxi)

Ký hiệu nguyên tử : 178O

* HĐ 3: Học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về: Các dạng toán liên quan đến cấu tạo nguyên tử(bám sát tiết 11,12)

Tuần : 06 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Luyện tập xác định số e,p,n, A. viết ký hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron.- Tìm nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Gv ra bài tập cho học sinh thảo luận.Tìm % số nguyên tử của và

, biết Br có 2 đồng vị và =79,91.

Gv cho học sinh lên bảng làm bài.

Gv cho học sinh nhận xét, gv sửa chữa, bổ sung.* HĐ 2: Gv ra bài tập Tổng số hạt trong nguyên tử D là 94. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.a) Viết ký hiệu nguyên tử D.b) viết cấu hình e của D.

* HĐ 1: Hs thảo luận, lên bảng trình bày.

Gọi x là % số nguyên tử của

(100 – x) là % số nguyên tử của

x = 54,5

Vậy % là 54,5%; % là 45,5%.

* HĐ 2: Hs lên bảng làm bài.

Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là : E, Z, N

E + Z + N = 94

Mà E = Z => 2Z + N = 94 (1)

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 60: giao an tu chon hoa 10

Gv cho học sinh thảo luận.

Gv cho học sinh nhận xét, gv sửa chữa, bổ sung.

* HĐ 3:Gv ra bài tậpHãy chọn câu phát biểu đúng:a) 1s22s22p3 là cấu hình e nguyên tử củaA. B B. C C. N D. Ob) 1s22s22p63s23p2 là cấu hình e nguyên tử củaA. Na B. Al C. Si D. Clc) 1s22s22p63s23p64s2 là cấu hình e nguyên tử của A. Cl B. Ar C. K D. Ca* HĐ 4:Gv ra bài tậpHãy cho biết số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số e lần lượt bằnga) 3 b) 5 c) 6 d) 8

* HĐ 5:Gv sửa bài tập ra về nhà.Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố H là 25. a) viết ký hiệu nguyên tử H.b) viết cấu hình e của H.c) H là kim loại , phi kim hay khí hiếm.

* HĐ 6:Gv củng cố lại toàn bài.

Ta lại có : 2Z – N = 22 (2)

Từ (1), (2) => E = Z = 29; N = 36

A = Z + N = 29 + 36 = 65

Ký hiệu nguyên tử : 6529D

b) cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1

* HĐ 3: Học sinh lắng nghe, ghi chép và trả lời.

a) chọn C

b) chọn C

c) chọn D

* HĐ 4: Học sinh trả lờia) số e ở lớp ngoài cùng bằng 1

do 1s22s1

b) 1s22s22p1 => có 3 e ở lớp ngoài cùng.

c) 1s22s22p2 => có 4e ở lớp ngoài cùng.

d) 1s22s22p4 => có 6e ở lớp ngoài cùng.

* HĐ 4: Học sinh nghe, ghi chép.

Gọi tổng số hạt e,p,n lần lượt là : E, Z, NE + Z + N = 25Mà E = Z => 2Z + N = 25 => N = 25 – 2Z Ta lại có : Z N 1,5Z Z 25 – 2Z 1,5Z

Z

Z

=> Z =8 ; N = 9 ; A = 17a) ký hiệu nguyên tử: 17

8Hb) cấu hình e: 1s22s22p4

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 61: giao an tu chon hoa 10

c) H là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng.

* HĐ 6:Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về: Tốc độ phản ứng hóa học(bám sát tiết 61,62)

Tuần : 31 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Ôn tập khái niệm tốc độ phản ứng.- Ôn tập các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.- làm các bài tập củng cố lý thuyết.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Thế nào là tốc độ phản ứng?

* HĐ 2: Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

* HĐ 1: Hs trả lời.

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của

một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm

trong một đơn vị thời gian.

* HĐ 2: Hs trả lời.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là :+ ảnh hưởng của nồng độ+ ảnh hưởng của nhiệt độ + ảnh hưởng của áp suất+ ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 62: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 3:Tìm một số ví dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.* HĐ 4:Trong phòng thí nghiệm, để điều chế O2 từ muối KClO3. người ta dùng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?A. nung kaliclorat ở nhiệt độ caoB. nung hỗn hợp kaliclorat tinh thể và mângndioxit ở nhiệt độ cao.C. đun nóng nhệ kaliclorat tinh thểD. đun nóng nhẹ dung dịch kaliclorat bão hòa.* HĐ 5:Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hóa học trong các trường hợp sau đây?a) rắc men vào tinh bột đã được nấu chín( cơm, ngô, khoai, sắn…) để ủ rượu.b) tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.c) nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp NH3.d) nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch anh ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong cn sản xuất xi măng.e) dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất H2SO4.* HĐ 6:Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh hơn?a) Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng nhiệt độ.b) Al + dd NaOH 2M ở 250C và Al + dd NaOH 2M ở 500C.c) Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 250C và

+ ảnh hưởng của chất xúc tác* HĐ 3: Học sinh trả lời.Phản ứng nhanh: pu giữa dd HCl + dd AgNO3; dd H2SO4 + Ba(OH)2; đốt than củi…Phản ứng chậm: muối dưa; làm Jaour; lên men rượu; oxi hóa sắt trong không khí ẩm…* HĐ 4: hs chọn phương án đúng là B.

* HĐ 5: Hs trả lời.a) men rượu có tác dụng xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ( nó là một loại xúc tác sinh học ).

b) những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi không khí, làm tăng tốc độ phản ứng hóa học.

c) Nén hỗn hợp 2 khí ở áp suất cao làm tăng nồng độ 2 khí, làm tăng tốc độ phản ứng hóa học.d) dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng.e) làm tăng diện tích tiếp xúc( SO3 đi từ dưới lên, H2SO4 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống )* HĐ 6: Hs trả lời.a) Cặp Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn cặp Fe + dd HCl 2M ở cùng nhiệt độ, do có sự khác nhau về nồng độ.b) cặp Al + dd NaOH 2M ở 250C xảy ra chậm hơn cặp Al + dd NaOH 2M ở 500C, do cặp thứ 2 có nhiệt độ cao hơn.c) Cặp Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 250C xảy ra chậm hơn cặp Zn (bột) + dd HCl 1M ở 250C, do

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 63: giao an tu chon hoa 10

Zn (bột) + dd HCl 1M ở 250C.d) nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2.

* HĐ 7: Gv củng cố lại toàn bài

cặp thứ 2 có kích thước hạt nhỏ hơn.d) nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2 xảy ra nhanh hơn do có xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. * HĐ 7: học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (bám sát tiết 63,64)

Tuần : 32 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- Ôn tập các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.- làm các bài tập củng cố lý thuyết.- ôn tập về cân bằng hóa học- phần I.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Tốc độ phản ứng tăng khi nào?

* HĐ 2: Trong các cặp phản ứng sau, phản

* HĐ 1: Hs trả lời.

+ tăng nồng độ chất phản ứng+ tăng nhiệt độ cho phản ứng+ tăng áp suất chất phản ứng ( nếu là chất khí)+ tăng diện tích bề mặt chất phản ứng+ có mặt chất chất xúc tác* HĐ 2: Hs trả lời.

a) Fe + CuSO4 4M xảy ra nhanh hơn Fe + Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 64: giao an tu chon hoa 10

ứng nào có tốc độ lớn hơn?a) Fe + CuSO4 2M và Fe + CuSO4

4Mb) Zn + CuSO4 (2M, 250C) và Zn + CuSO4 (2M, 500C)c) Zn(hạt) + CuSO4 2M và Zn(bột) + CuSO4 2Mc) H2 + O2 H2O và H2 + O2 H2O.* HĐ 3:Tốc độ phản ứng H2 + Cl2 2HCl tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 1700C, biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần.* HĐ 4:Khi nhiệt độ tăng thêm 100C tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. nếu muốn tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần thì cần phải thực hiện ở nhiệt độ bao nhiêu? Biết rằng phản ứng đang thực hiện ở nhiệt độ 200C.Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài.* HĐ 5:Tác dụng giữa CO và Cl2 diễn ra theo pt:CO + Cl2 COCl2Nồng độ CO là 0,3 mol/l, của clo là 0,2 mol/l. hỏi tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu nồng độ của clo tăng lên 0,6 mol/l, của CO tăng lên 1,2 mol/l.* HĐ 6:- thế nào là phản ứng 1 chiều, phản ứng không thuận nghịch? Lấy ví dụ.

- khi nào cân bằng hóa học được thiết lập đối với phản ứng thuận nghịch?- vì sao nói cân bằng hóa học là cân

CuSO4 2M .b) Zn + CuSO4 (2M, 500C) xảy ra nhanh hơn Zn

+ CuSO4 (2M, 250C)

c) Zn(bột) + CuSO4 2M xảy ra nhanh hơn Zn(hạt) + CuSO4 2Md) H2 + O2 H2O xảy ra nhanh hơn H2

+ O2 H2O

* HĐ 3: Học sinh suy nghĩ trả lời.Từ 200C lên 1700C đã tăng 1500C.khi nhiệt độ tăng lên 250C thì tốc độ phản ứng

tăng lên 3 lần. vậy đã có lần tăng nhiệt

độ.Tốc độ phản ứng đã tăng lên = 729 lần.* HĐ 4: Học sinh suy nghĩ trả lời.Gọi x là số lần tăng nhiệt độ: = 243 => x = 5Phản ứng đã tăng thêm 5.100C = 500C.Vậy nhiệt độ cần thực hiện ở : 200C + 500C = 700C thì tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần.* HĐ 5: Hs suy nghĩ trả lời.Áp dụng công thức tính tốc độ phản ứng ta có:V = k. Tốc độ phản ứng ban đầu:V1 = k. = k.0,3.0.2 = 0,06k.Tốc độ phản ứng sau:V2 = k. = k .1,2.0,6 = 0,72k

Vậy tốc độ phản ứng đã tăng :

lần* HĐ 6: Hs trả lời.- phản ứng 1 chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ trái sang phải.Vd: AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

- phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện.Vd : H2 + I2 2HI

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 65: giao an tu chon hoa 10

bằng động?

* HĐ 7: Gv củng cố lại toàn bài

- cân bằng hóa học được thiết lập khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.- cân bằng hóa học là cân bằng động vì: ở trạng thái cân bằng, không phải phản ứng dừng lại mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc độ bằng nhau. Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. * HĐ 7: học sinh lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập về: Các dạng bài tập liên quan đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học(bám sát tiết 65,66)

Tuần : 33 Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học:- ôn tập về cân bằng hóa học- phần II.- Làm các bài tập về cân bằng hóa học.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp* HĐ 1: Khi nào có sự chuyển dịch cân bằng hóa học?

* HĐ 2:

* HĐ 1: Hs trả lời.Cân bằng bị chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác khi có sự tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. * HĐ 2: Hs trả lời. Nồng độảnh hưởng : áp suất

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 66: giao an tu chon hoa 10

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?

* HĐ 3:Chất xúc tác có làm cân bằng chuyển dịch không? Nó đóng vai trò gì?

* HĐ 4:Xét các hệ sau trong một bình kín:C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k)

>0CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k)

<0các cân bằng trên biến đổi như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:a) tăng nhiệt độb) thêm lượng hơi nước vàoc) thêm khí H2 vàod) tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuốnge) dùng chất xúc tác.

* HĐ 5:Cho phản ứng sau : 4CuO (r) 2Cu2O (r ) + O2 (k)

>0Có thể dùng những biện pháp gì để tăng hiêu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O?* HĐ 6:Cho phản ứng thuận nghịch sau:2NaHCO3 (r ) Na2CO3 (r ) + CO2 (k) + H2O (k)

nhiệt độ* HĐ 3: Học sinh suy nghĩ trả lời.Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. nó có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng.* HĐ 4: Học sinh suy nghĩ trả lời.* xét hệ : C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) >0a) tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.b) thêm lượng hơi nước vào cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.c) thêm khí H2 vào cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.d) tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.e) dùng chất xúc tác: cân bằng không bị chuyển dịch.* xét hệ : CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) <0a) tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.b) thêm lượng hơi nước vào cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.c) thêm khí H2 vào cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.d) tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống cân bằng không chuyển dịch.e) dùng chất xúc tác: cân bằng không bị chuyển dịch.* HĐ 5: Hs suy nghĩ trả lời.- tăng nhiệt độ( đun nóng )- lấy O2 ra khỏi hệ

* HĐ 6: Hs trả lời.- tăng nhiệt độ phản ứng.- lấy CO2, H2O ra ngoài

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 67: giao an tu chon hoa 10

>0Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3?* HĐ 7: Gv củng cố lại toàn bài theo bảng sau:

* HĐ 7: học sinh lắng nghe.

Nhiệt độ

Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Thu nhiệt>0

Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Tỏa nhiệt<0

Áp suất

Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Giảm số phân tử khí

Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Tăng số phân tử khí

Nồng độ

Tăng Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Giảm nồng độ

Giảm Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Tăng nồng độ

Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằngIV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết tự chọn : Ôn tập học kỳ IITuần : 34 Ngày soạn : Ngày dạy :

I. Mục tiêu bài học:- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương trình học kỳ II- Làm các bài tập nhận biết, hoàn thành sơ đồ phản ứng, bài tập cân bằng hóa học, bài tập định lượng nhằm củng cố lý thuyết.II. Chuẩn bị :1. Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập2. Học sinh : Sách vở ghi chép, học bài, làm bài tập ở nhà.III. Tiến trình day – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh* Ổn định lớp * HĐ 1: Hs lên bảng hoàn thành.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 68: giao an tu chon hoa 10

* HĐ 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau( ghi rõ điều kiện)

Gv cho 2 học sinh lên bảng hoàn thành.

* HĐ 2: Bàng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaCl, K2SO4, KOH, Ba(OH)2.

Gv cho Hs lên bảng làm bài

Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung

* HĐ 3:Cho cân bằng hóa học sau:CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) >0Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau:a) tăng dung tích bình phản ứng lên.b) thêm CaCO3 vào bình phản ứngc) lấy bớt CaO khỏi bình phản ứngd) thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứnge) tăng nhiệt độ.

* HĐ 4: cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe

1. S + H2 H2S

2. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

3. 2SO2 + O2 2SO3

4. SO3 + H2O H2SO4

5. H2SO4(đ) + NaCl HCl + NaHSO4

6. S + Fe FeS

7. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

8. H2S + Br2 + H2O H2SO4 +

HBr

9. HBr + AgNO3 AgBr + HNO3

10. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 +

2H2O

11. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

* HĐ 2: Hs lên bảng.

MtTt

H2SO4 HCl NaCl KOH Ba(OH)2 K2SO4

Quỳ tím

Đỏ Đỏ tím tím xanh xanh

Ba(OH)2 tr - - - - trH2SO4 - tr

Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2OBa(OH)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KOH* HĐ 3: Học sinh suy nghĩ trả lời.a) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuậnb) cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.c) cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.d) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận do CO2 tác dụng với NaOH làm gimr nồng độ CO2.

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n

Page 69: giao an tu chon hoa 10

tác dụng với dung dịch HCl 2M dư thu được 11,2 lít khí ở đktc.a) tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b) tìm thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng biết trung hòa lượng axit dư cần 10ml dung dịch Ba(OH)2 1M.

* HĐ 5: Gv củng cố lại toàn bài theo bảng sau:

e) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận* HĐ 4: Học sinh suy nghĩ trả lời.a) Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (2)Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg, Fe.mhh = 24x + 56y = 20 (gam) (3)

= x + y = = 0,5(mol)

(4)Từ (3) và (4) => x= 0,25; y = 0,25mMg = 0,25.24 = 6(g)mFe = 0,25.56 = 14(g)b) từ (1) và (2) => nHCl = 2.0,25 + 2.0,25 = 1(mol)2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O (5)Từ (5) => nHCl = 2 = 2.1.0,01= 0,02(mol)

= 1 + 0,02 = 1,02 (mol)

VHCl = = 0,51(lít)

* HĐ 5: Hs lắng nghe.

IV. Củng cố dặn dò – Bài tập về nhà:Ôn tập lý thuyết. Làm bài tập trong SGK và SBT.V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Gi¸o ¸n tù chän 10 c¬ b¶n