Download - Parity presentation

Transcript
Page 1: Parity presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCMKHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

------

MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

GVHD: ThS. HỒ TRUNG BỬU

NHÓM IFT:1. Nguyễn Thị Hải Lý (1-31)2. Lê Việt San (32-44)3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (45-52)4. Võ Thiện Ý (53-60)

5. Hồ Trong Mây (61-79)

Page 2: Parity presentation

QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CHƯƠNG 3:

Page 3: Parity presentation

Cơ bản về

Global market và Price

Quy luật 1 giá, LOP

Absolute - PPP

Relative - PPP

Phân tích mở

rộng

Page 4: Parity presentation

THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

THỊ TRƯỜNG VỐN VÀ TC

Q.Hệ

nga

ng b

ằng s

ức

mua

Hiệu ứng Fisher

Lãi suất i

THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ TOÀN CẦU

Page 5: Parity presentation

Thị trường hàng hóa và dịch vụ: tài sản thực được giao dịch trong thị trường hàng hóa. Thị trường vốn và tài chính: tài sản tài chính được giao dịch trong thị trường vốn và tài chính. Thị trường hối đoái: Đổi đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác thông qua việc giao lưu kinh tế.Þ3 thị trường hợp nhất thành 1 thị trường tổng thể toàn cầu.Ví dụ: Vào lúc 8h, 1/N ở nước Nga có thông tin chuẩn bị sắp xảy ra chiến tranh. Lúc đó 8h05’:+ TT hàng hóa: Giá của những NVL thiết yếu tăng mạnh: vàng, dầu thô…+ TT chứng khoán: TT chứng khoán Đức, Mỹ, Nhật giá rớt mạnh.+ TT hối đoái: Giá USD tăng mạnh (CHF/USD, JPY/USD)

THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ TOÀN CẦU

Page 6: Parity presentation

Tỷ giá Spot

Giá cả P Lãi suất i

THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ TOÀN CẦU

THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO

Page 7: Parity presentation

THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ TOÀN CẦU

Giá là tác phẩm của tương tác cung cầu trên thị trường và chịu tác động bởi nhiều yếu tố chi phối.=> Vì vậy phải làm cho giá sạch và trong sáng, có nghĩa là:- Không có giao dịch giữa người bán và người mua.- Không có những rào cản do con người tạo nên. Ví dụ như: Hàng hóa đi qua cửa ải biên giới không bị đóng thuế- Không có khoảng cách giữa các quốc gia.=> THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Page 8: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo được cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao. Những nghiên cứu về các thị trường cạnh tranh hoàn hảo cung cấp cơ sở cho học thuyết về cung và cầu.

Page 9: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường mà trong đó các quyết định mua hay bán của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng gì đến giá cả trên thị trường.Chủ thể kinh tế chỉ là người chấp nhận giá. Mức giá trên thị trường được hình thành như là kết quả tương tác chung của tất cả những người bán và người mua.

Page 10: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

4 đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Thứ nhất, Numerous: nhiều chủ thể mua bán có quy mô nhỏ:- Số lượng các chủ thể trong thị trường là đủ lớn sao cho sản lượng của mỗi chủ thể là không đáng kể so với cả ngành nói chung. - Thị phần của mỗi chủ thể kinh tế sẽ rất nhỏ và không có khả năng chi phối giá cả trên thị trường bằng các quyết định cung ứng của mình.

Page 11: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Đường cầu đối với hàng hóa của mỗi chủ thể kinh tế sẽ là một đường nằm ngang do bất kể lượng cung của họ là bao nhiêu thì họ cũng nhận được giá cố định.

Page 12: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Thứ 2, No Transaction Cost: Chi phí giao dịch bằng 0- Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể. Đó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch … nhằm mua được các loại hàng hóa dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.- Chi phí giao dịch bằng 0 có nghĩa là chi phí cần thiết để có thể tiến hành trôi chảy các giao dịch kinh tế (gồm các loại: chi phí tìm kiếm và thông tin, chi phí đảm bảo thực hiện hợp đồng và các chi phí khác) bằng 0.

Page 13: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Thứ 3, No Barrier: Tự do giao dịch và cạnh tranh:- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các chủ thể kinh tế hoàn toàn tự do lựa chọn gia nhập hay rút khỏi nền kinh tế mà không có một trở ngại pháp lý nào cả hay không có các chi phí đặc biệt nào gắn với việc gia nhập.- Các chủ thể trên thị trường cạnh tranh theo các quy luật của thị trường mà không có sự can thiệp của các chủ thể khác. Giá cả của sản phẩm được quyết định bởi quy luật cung cầu trên thị trường. Cung nhiều cầu ít sẽ dẫn đến giá giảm, cung ít cầu nhiều sẽ dẫn đến giá tăng.

Page 14: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

Thứ 4, No intervention: Chính phủ không can thiệp: không can dự vào cả chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô. Trong nền kinh tế không có sự xuất hiện của chính phủ.- CS kinh tế vi mô liên quan tới những chính sách được thiết lập nhằm sửa chữa những thông tin không hoàn hảo, yếu tố ngoại sinh, hàng hoá công cộng, thiếu quyền sở hữu và độc quyền.

Page 15: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

- CS kinh tế vĩ mô: Chính sách tài khoá liên quan tới việc thay đổi chi tiêu của chính phủ, thuế và thanh toán chuyển nhượng (trợ cấp thất nghiệp, chi trả an sinh xã hội, và chi tiêu phúc lợi). Chính sách tiền tệ liên quan tới việc sử dụng những thay đổi về lượng cung tiền để tác động lên mức hoạt động kinh tế.

Page 16: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.2 Thị trường hữu hiệu về thông tin:

- Giá thị trường chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố tâm lý gây nhiễu, lũng đoạn biến dạng giá. Nên cần phải thêm giả thiết: người ra quyết định là người duy lý dựa trên thông tin, tức là không có tâm lý, tình cảm cá nhân, không nhằm mục đích lợi nhuận và thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.- Chủ nghĩa duy lý: Tri thức của con người do cảm giác tạo ra, nhưng không hoàn toàn chỉ dựa vào cảm giác, mà còn dựa vào kinh nghiệm, khả năng suy nghĩ (lý tính) của con người. Cảm giác chỉ tạo ra các tri thức giản đơn (ý niệm giản đơn), còn lý tính mới tạo ra các qui luật, các tri thức khoa học

Page 17: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.2 Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin:

Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí: thông tin để ra quyết định phải miễn phí, bất kỳ người nào có nhu cầu cũng có thể tiếp cận được. Thông tin phải đầy đủ và có thể nhận biết được mọi lúc mọi nơi. Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường: Giá là một hàm số tích hợp thể hiện tất cả các thông tin liên quan trên thị trường lập tức được khấu hao vào trong giá trên thị tường ( Ví dụ: vàng, ngoại tệ, chứng khoán…)

Page 18: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.2 Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin:

Page 19: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.2 Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin:

Nhận định của một số công ty chứng khoán về diễn biến giao dịch ngày 24/3/2014. Công ty cổ phần chứng khoán KIS Việt Nam - KIS- Tâm điểm của thị trường trong thời gian tới sẽ tập trung vào các số liệu kinh tế vĩ mô quý I/2014 sắp được công bố. KIS kì vọng các số liệu về hoạt động sản xuất và tăng trưởng GDP trong quý I sẽ khởi sắc hơn so với cùng kì năm ngoái- Ngoài ra, các thông tin hỗ trợ khác như nới room cho khối ngoại và mùa ĐHCĐ đang cận kề với triển vọng kinh doanh lạc quan sẽ củng cố niềm tin của nhà đầu tư. Theo đó, KIS tiếp tục lạc quan về xu hướng tăng trưởng của các chỉ số trong tuần tới.

Page 20: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

1. Giả định về môi trường thị trường:1.2 Thị trường hữu hiệu về phương diện thông tin:

Công ty Chứng khoán Bảo Việt - BVSC- Tâm điểm thông tin trong tuần là việc ban hành Thông tư 09 của NHNN cho phép các NHTM được tiếp tục cơ cấu lại nợ mà không phải chuyển nhóm nợ đến hết ngày 1/4/2015. Như BVSC đã từng đánh giá, đây là thông tin rất quan trọng có khả năng sẽ hỗ trợ cho lợi nhuận ngành ngân hàng trong ngắn hạn, ít nhất là trong năm 2014 khi sức ép trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ cho các khoản nợ xấu được tạm thời giảm bớt.

Page 21: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.1 Dạng cân bằng thị trường:

Page 22: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.1 Dạng cân bằng thị trường:

Có hai trạng thái cân bằng cung cầu thị trường là cân bằng cục bộ và cân bằng tổng thể. Cân bằng thị trường cục bộ:Đặc điểm cơ bản của việc nghiên cứu trạng thái cân bằng cục bộ là sử dụng các đường cong cầu và cung xây dựng trên cơ sở giả định để xác định giá cả và khối lượng đối tượng nghiên cứu cụ thể trên thị trường.

Page 23: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.1 Dạng cân bằng thị trường:

Cân bằng thị trường tổng thể:- Lý thuyết cân bằng tổng thể là một nhánh của kinh tế học lý thuyết, được xem là thuộc kinh tế vi mô. Lý thuyết này tìm cách giải thích cung, cầu và giá của tổng thể một nền kinh tế với rất nhiều thị trường của rất nhiều mặt hàng. Lý thuyết này chứng minh rằng giá cân bằng của các mặt hàng có tồn tại, và rằng khi giá thị trường của tất cả các mặt hàng đạt tới trạng thái cân bằng thì nền kinh tế đó đạt tới cân bằng tổng thể. - Lý thuyết này có tính chất trừu tượng, nhưng là một lý thuyết có ích nếu xét các giá cân bằng trong dài hạn và nhìn nhận giá thật như là một độ lệch của điểm cân bằng.

Page 24: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.1 Dạng cân bằng thị trường:

VÍ DỤ: Thị trường nông sản Thị trường nông sản chỉ là một bộ phận của hệ thống thị trường nông nghiệp. Trên tất cả các thị trường mua bán mọi hàng hoá và yếu tố sản xuất có liên quan đến nhau thì giá cả ở mọi thị trường này đều được định ra cùng một lúc. Phân tích trạng thái cân bằng cục bộ giới hạn việc nghiên cứu cân bằng cung cầu ở thị trường riêng lẻ (ví dụ thị trường gạo, thị trường hoa ...)

Page 25: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.2 Trạng thái cân bằng thị trường:

Tương tác cung cầu trên thị trường:- Cung là chỉ khả năng cung cấp một loại hàng hóa nào đó của người bán, còn Cầu là nhu cầu mua và khả năng thanh toán cho mặt hàng đó của người mua. Môi trường diễn ra những tương tác Cung-Cầu được gọi là thị trường. Thông qua thị trường, những tương tác Cung-Cầu sẽ quyết định lượng và giá của mặt hàng cần trao đổi. - Xét Cung-Cầu của nền kinh tế một cách tổng thể, đối với tất cả các mặt hàng thay vì với một mặt hàng nhất định). Khi lượng hàng muốn mua vào (lượng Cầu) bằng với lượng hàng muốn bán ra (lượng Cung), ta nói thị trường đạt trạng thái cân bằng.

Page 26: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.2 Trạng thái cân bằng thị trường:

Trên thị trường, người mua thường muốn mua rẻ, còn người bán thường muốn bán đắt. Những nhóm người này có thể đề nghị những mức giá khác nhau. Không phải mức giá nào cũng đem lại sự hài lòng chung cho cả người mua lẫn người bán. Trong trạng thái không được thoả mãn, khi coi mức giá hình thành trên thị trường là thấp so với mức giá mà mình trông đợi, như quy luật cung chỉ ra, người bán sẽ phản ứng bằng cách cắt giảm sản lượng cung ứng.

Page 27: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.2 Trạng thái cân bằng thị trường:

Ngược lại, một khi mức giá hình thành trên thị trường được coi là cao so với mức giá dự kiến, phù hợp với quy luật cầu, người tiêu dùng sẽ có xu hướng cắt giảm lượng hàng hoá mà anh ta (hay chị ta) dự định mua. Tạo ra một sự tương tác lẫn nhau giữa người mua và người bán, giữa cầu và cung. Thị trường sẽ vận động về một trạng thái cân bằng, theo đó một mức giá và một mức sản lượng cân bằng sẽ được xác lập. Giá cân bằng là mức giá tại đó lượng cầu đúng bằng lượng cung

Page 28: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.2 Trạng thái cân bằng thị trường:

VÍ DỤ: CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG (E)

Page 29: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.2 Trạng thái cân bằng thị trường:

- Nếu thị trường chưa đạt tới trạng thái cân bằng, trong nó sẽ chứa đựng những áp lực buộc nó phải thay đổi: giá cả phải tăng lên hay hạ xuống để lượng cầu dần dần phải khớp với lượng cung. Chỉ khi đạt đến điểm cân bằng, thị trường mới đi đến được trạng thái tương đối ổn định. - Nói cách khác, thị trường có xu hướng tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân bằng. Chính nhờ sự thay đổi linh hoạt của giá cả mà thị trường đạt đến được trạng thái cân bằng.

Page 30: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.3 Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng:

-Hoat động Arbitrage là hoạt động đầu cơ kiếm lời do có sự chênh lệch giá giữa hai thị trường: nhà đầu cơ mua hàng ở nơi giá rẻ và bán ngay tức khắc ở nơi giá cao, hưởng chênh lệch với rủi ro hầu như không có. -Hoạt động mua và bán phải diễn ra đồng thời cùng số lượng ngay cùng một thời điểm.Theo lý thuyết, hoạt động arbitrage hầu như không có rủi ro.

Page 31: Parity presentation

I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

2. Trạng thái cân bằng thị trường:2.3 Động cơ thúc đẩy thị trường cân bằng:

- Định vị cơ hội:Cơ hội Arbitrage phát sinh khi thị trường chưa dạt đến trạng thái ngang giá + Nội địa: Pa # Pa* + Quốc tế: Pa # S.Pa* với

S là tỷ giá- Phương thức tiến hành: Nguyên tắc Arbitrage: mua thấp, bán ra- Ý nghĩa: + Arbitrage là hoạt động kinh doanh không có rủi ro + Arbitrage giúp tạo lập trạng thái cân bằng và LOP – quy luật 1 giá

Page 32: Parity presentation

3. Quy luật Một giá - LOP

Page 33: Parity presentation

3. Quy luật một giá - lop

Quy luật một giá (lop):- Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương

mại, các rủi ro và thị trường cạnh tranh là hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau trên các thị trường khác nhau sẽ có giá là như nhau khi quy về một đơn vị tiền tệ.

- Quy luật một giá là cơ sở của quan hệ ngang sức mua (ppp)

Page 34: Parity presentation

3. Quy luật một giá - lop Công thức:

• Trong đó :• Pi : giá hàng hóa i ở trong nước tính bằng nội tệ

• P*i : giá hàng hóa i ở nước ngoài tính bằng ngoại tệ

• E : tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ

*. ii PEP *i

i

P

PE

Page 35: Parity presentation

Cơ chế hoạt động của quy luật một giá• Trong chế độ tỷ giá cố định

- Giả sử quy luật một giá không được duy trì:

- Hàng hóa trong nước đắt hơn hàng hóa nước ngoài- Kinh doanh chênh lệch giá diễn ra: Mua hàng hóa nước ngoài

về bán trong nước (nhập khẩu hàng hóa)

+ Mua hàng hóa ở nước ngoài → cầu hàng hóa ở nước ngoài tăng → p*

i tăng

+ Bán hàng hóa ở trong nước →cung hàng hóa ở trong nước tăng → Pi giảm

+ p*i tăng, Pi giảm trong khi E không đổi khiến cho quy luật

một giá được duy trì trở lại

*. ii PEP

Page 36: Parity presentation

Cơ chế hoạt động của quy luật một giá

Kết luận: Trong chế độ Tỉ giá cố định, quy luật một giá được duy trì trở lại do sự biến động của giá cả hàng hóa chứ không phải sự biến động của tỷ giá

Page 37: Parity presentation

Cơ chế hoạt động của quy luật một giá• Trong chế độ tỷ giá thả nổi: Giả sử quy luật 1 giá không được duy trì:- Hàng hóa trong nước rẻ hơn hàng hóa nước ngoài

- Kinh doanh chênh lệch giá diễn ra: Mang hàng hóa trong nước ra bán ở nước ngoài (xuất khẩu hàng hóa)

+ Mua hàng hóa ở trong nước →cầu hàng hóa ở trong nước tăng → Pi tăng

+ Bán hàng hóa ở nước ngoài →cung hàng hóa ở nước ngoài tăng → p*

i giảm

+ xuất khẩu hàng hóa →cung ngoại tệ tăng→ E giảm

+ p*i giảm, E giảm trong khi P lại tăng lên khiến cho quy luật

một giá được nhanh chóng duy trì trở lại

*. ii PEP

Page 38: Parity presentation

• Kết luận: Trong chế độ tỉ giá thả nổi, quy luật một giá được duy trì trở lại do sự biến động của tỷ giá hơn là sự biến động của giá cả hàng hóa. Quá trình này diễn ra nhanh chóng.

Cơ chế hoạt động của quy luật một giá

Page 39: Parity presentation

• Quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua các hành vi mua hàng hóa ở thị trường có giá thấp và bán ở thị trường có giá cao giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng.P P

QQ

P1

P2 P2

P3

----------------------------------------------

Page 40: Parity presentation
Page 41: Parity presentation

Giá của một chiếc bánh Big Mac ở Mỹ là 3,57 đô la còn ở Anh là 2,29 bảng Anh, như vậy tỷ số PPP (tỷ số ngang giá sức mua) sẽ là 3,57/2,29=1,56. Vậy nếu trên thực tế 1 đô la Mỹ ăn 0.64 bảng Anh (hoặc 1 bảng ăn 1,56 đô la) thì đồng bảng Anh đã được đánh giá quá cao, cao hơn 28% so với chỉ số Big Mac ở cả hai quốc gia. (số liệu năm 2010)

VÍ DỤ

Page 42: Parity presentation
Page 43: Parity presentation

theo dữ liệu mà Economist đưa ra, giá của mỗi chiếc Big Mac ở Việt Nam hiện nay là 60.000 đồng, tương đương khoảng 2,84 USD theo như tỷ giá được sử dụng để quy đổi là 21.090 VND/USD. Trong khi đó, giá Big Mac ở Mỹ là 4,62 USD.Trong trường hợp này, nếu lấy đồng USD là đồng tiền cơ sở để phục vụ cho việc so sánh, thì tiền đồng của Việt Nam đang bị định giá thấp hơn giá trị thực 38,5% so với đồng USD. Để Big Mac ở Việt Nam có mức giá bằng với giá ở Mỹ, thì tỷ giá giữa tiền đồng và USD phải ở mức 12.975 VND/USD

Page 44: Parity presentation

4. Kiểm định lop• Kết quả kiểm định thực nghiệm lop- lop tồn tại ở nhiều mức độ• Tài sản tài chính hàng hóa và dịch vụ• Hàng khả mại hàng bất khả mại- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch lop• thị trường không hoàn hảo và hữu hiệu như

môi trường giả định• Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất• Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác biệt

Page 45: Parity presentation

II. NGANG GIÁ SỨC MUA - PPP

Page 46: Parity presentation

1. Absolute - PPP

1.1. Khái niệmPPP trạng thái tĩnh biểu hiện tương quan

sức mua giửa hai đồng tiền tại một thời điểm. PPP trạng thái tĩnh còn được gọi là trạng thái tuyệt đối hay dạnh giản đơn ( the absolute or simple form of PPP).

Page 47: Parity presentation

1.Absolute - PPP

1.2. Quy luật ngang giá sức mua tuyệt đối.Giả định Thị trường cạnh tranh hoàn hỏa và hữu hiệu. Chung giỏ hàng (g) và cơ cấu (w).

PPP tuyệt đối nói rằng, mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa hai thị trường các nước khác nhau phải ngan bằng nhau.

Ta có:

=

Page 48: Parity presentation

1. Absolute - PPP

Ta có:

Trong đó:S : tỷ giá giao dịch trên thị trườngP : giá của rổ hàng hóa và giao dịch vụ tính bằng nội tệ.P*: giá của rổ hàng hóa và giao dịch vụ tính bằng nội tệ.

Tỷ giá ngan bằng sức mua:

Page 49: Parity presentation

Ví dụ: Nếu tại một thời điểm nhất định, một rổ hàng

hóa có giá là 20,000 VND ở Việt Nam và 1 đô la ở Mỹ, thì theo quy luật PPP. Tỷ giá phải là VND20,000/1$. Hay nói cách khác, tỷ giá giao dịch trên thị trường phải là VND20,000/1$ thì 2 đồng tiền mới bằng nhau.

Page 50: Parity presentation

Đến đây ta phân biệt được: Quy luật

một giá áp dụng riêng cho từng hàng hóa, còn Quy luật PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa.

Page 51: Parity presentation

1.3. Ý nghĩa của PPP tuyệt đối: Cho phép giải thích tại sao tại một thời

điểm, tỷ giá của một đồng tiền nhất định so với đồng tiền này là cao, còn đối với đồng kia là thấp.

Page 52: Parity presentation

1.4. Hạn chế của PPP tuyệt đối: Giữa các nước không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu

chuẩn nào. Các nước không thống kê và không công bố mặt bằng

giá của một rổ hàng nào. Vì là trạng thái tuyệt đối, nên ta không quan sát được

sự vận động của PPP, tức sự vận động của tỷ giá.PPP tuyệt đối chỉ tồn tại và có ý nghĩa lý thuyết,

không có khả năng kiểm chứng mối quan hệ giữa tỷ giá và ngang giá sức mua trong thực tế.

Page 53: Parity presentation

2. Mục đích phát triển thuyết PPP tương đối (Relative PPP)

• Do hạn chế của thuyết PPP tuy t đối:ệHạn chế thuyết PPP tuy t đốiệ

Chỉ có ý nghĩa về m t lý thuyếtă

Không có ý nghĩa trong thực tếGiữa các nước ko tồn tại rổ

hàng tiêu chuẩn

Các nước không thống kê và công bố m t bằng giá của rổ ă

hàngTỷ trọng hàng hóa trong rổ hàng

hóa giữa các nước cũng khác nhau

Page 54: Parity presentation

2. Mục đích phát triển thuyết PPP tương đối (Relative PPP)

• Tính toán và quan sát sự v n đ ng tỷ giá từ â ôthời gian này sang thời gian khác theo quy lu t ngang giá sức muaâ

Page 55: Parity presentation

Nh n định của các nhà nghiên cứuâ• 1. PPP được duy trì tốt

hơn ở những nước có vị trí địa lý gần nhau và có mức đ thông thương ôcao

• 2. Các bằng chứng thực nghi m chỉ ra rằng, tỷ giá ệl ch khỏi PPP là đáng kể ệvà trong thời gian tương đối dài. Tuy nhiên sau nhiều năm thì tỷ giá có xu hướng v n đ ng sát với â ôPPP

Page 56: Parity presentation

Nh n định của các nhà nghiên cứuâ• 3. Mức đ biến đ ng của tỷ giá ô ô

là lớn hơn nhiều so với PPP, điều này trái với giả thuyết của PPP rằng tỷ giá chỉ dao đ ng ở mức ôđ chỉ giống như biến đ ng của ô ômức giá cả tương đối

• 4. PPP được duy trì trong dài hạn tốt hơn trong ngắn hạn

• 5. Trong những trường hợp khi mà đồng tiền của những quốc gia có tỷ l lạm phát cao so với các ệnước bạn hàng thì PPP là nhân tố chính trong vi c xác định tỷ giá ệcủa các đồng tiền này

Page 57: Parity presentation

Công thức PPP tương đối

• Giả định:–Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và

hữu hi uệ–Chung rổ hàng (g) và cơ cấu (w)

• Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong m t thời kỳ phải ngang bằng mức ôthay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy.

Page 58: Parity presentation

• Công thức: -tại thời điểm: -ta đã có:

-từ (1),(2) và (3):

Với: ΔS: Tốc đ thay đổi tỷ giáôΔP: Tỉ l phần trăm thay đổi giá cả trong nước ệΔP*: Tỉ l phần trăm thay đổi giá cả ở nước ngoàiệ

Page 59: Parity presentation

• Ví dụ 1: lạm phát ở Vi t Nam là *%, ở Mỹ là ệ3% sau 1 năm, S là tỷ giá giao ngay:

Đồng USD tính bằng VND tăng giá 4,85%⇒• Ngược lại, lạm phát ở Vi t Nam là 3%, trong ệ

khi ở Mỹ là 8% thì:

Đồng USD tính bằng VND mất giá 4,62%⇒

Page 60: Parity presentation

• Lưu ý: trường hợp ΔP* là rất nhỏ thì:Công thức (4) có thể viết dưới dạng gần đúng:

trường hợp ví dụ 1, dựa vào công thức như trên, ta có:

Tuy nhiên: khi chênh l ch mức đ lạm phát ệ ôgiữa các quốc gia càng lớn thì công thức này lại không đáng tin c y bằng công thức (4)â

Page 61: Parity presentation

PHÂN TÍCH MỞ RỘNGQUY LUẬT MỘT GIÁ

Page 62: Parity presentation

I. Tìm hiểu về quy lu t m t giá.â ô

1. Quy lu t m t giá:â ô Các giả định. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Chi phí giao dịch không đáng kể. Không có tình trạng đ c quyền.ô Không có sự can thi p của chính phủ.ệ

Page 63: Parity presentation

2. N i dung của quy lu t.ô â

• P(A) = P(A)*. S, với S là tỷ giá hối đoái• Nếu hai nước cùng sản xuất m t loại ô

hàng hóa, giá của hàng hóa này phải giống nhau trên toàn thế giới, nước nào sản xuất không quan trọng.

• Giá cả bất kỳ nơi nào trên thế giới đều bằng nhau.

Page 64: Parity presentation

2. N i dung của quy lu t.ô â

• Giá của mặt hàng A ở bất kỳ địa điểm nào luôn ngang bằng với nhau khi quy về 1 đồng tiền chung thông qua tỷ giá hối đoái => quy luật 1 giá

• Mua bán đồng thời ở 2 thị trường khác nhau cùng 1 lúc => khôi phục trạng thái 1 giá trên thị trường.

Page 65: Parity presentation

Ví dụ• M t tấn thép sản xuất ở Vi t Nam có giá ô ệ

20 tri u/tấn, còn ở Mỹ giá 1 tấn thép là ệ1000 USD/tấn. Quy lu t m t giá cho â ôrằng tỷ giá giữa Vi t Nam và USD là ệ20000 đồng / 1 USD, để 1 tấn thép của Mỹ bán tại Vi t Nam thì phải có giá 20 ệtri u và ngược lại.ệ

Page 66: Parity presentation

Ví dụ:

• 1 tấn thép USD = 1000 1 tấn thép Vi t Nam = 20tr.ệ

Page 67: Parity presentation

• Trong điều ki n cạnh tranh hoàn hảo,tự ệdo hóa thương mại, chi phí v n chuyển âbằng 0, giá của các hàng hóa giống nhau tại các quốc gia khác nhau là như nhau khi quy về 1 đồng tiền.

• Quy lu t m t giá là cơ sở của lý thuyết â ôngang giá sức mua.

Page 68: Parity presentation

• Cơ sở tồn tại” quy lu t m t giá” chính â ôlà vi c kinh doanh chênh l ch giá.ệ ệ

Quy lu t m t giá bị phá vỡ, thì â ôkinh doanh chênh l ch giá thông qua ệhành vi mua hàng hóa ở nơi có giá thấp và bán ở nơi có giá cao giúp thị trường trở về trạng thái cân bằng.

Page 69: Parity presentation

Ví dụ

• Giá vàng ở 2 nơi chiều ngày 1/1/N: X: 43.5 – 44.2 Y: 42.2 – 43.7

-Spread bên trong có ẩn chứa: Bù đắp chi phí giao dịch, lợi nhuận, phòng vệ rủi ro (vì việc ôm hàng quá nhiều mà không bán được) => đây không phải là thị trường hoàn hảo.

-Không tiến hành giao dịch Arbitrage (Mua rẻ, bán dắt) có nghĩa là quy luật 1 giá đang tồn tại.

Page 70: Parity presentation

3. Mối quan hệ.

• 3.1 Chế đ tỷ giá cố định:ôTỷ giá cố định là hành vi kinh doanh chênh l ch giá làm cho hàng hóa nước ệngoài tăng còn hàng hóa trong nước giảm. Dẫn đến hai vế của bất đăng thức bằng nhau và thị trường trở về trạng thái cân bằng.

Page 71: Parity presentation

• Qúa trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh giá cả hàng hóa nghĩa là P và P*

• Kết lu n: Trong chế đ tỷ giá cố định, â ôtrạng thái cân bằng của quy lu t m t giá â ôđược thiết l p thông qua quá trình chu âchuyển hàng hóa từ nơi có giá thấp về nơi có giá cao.

• Quá trình này diễn ra ch m chạp, cơ h i â ôkinh doanh chênh l ch giá thường tồn tại ệvà kéo dài.

Page 72: Parity presentation

3.2 Chế đ tỷ giá thả nổi.ô

• Do tỷ giá thả nổi nên có thể thay đổi m t cách ôlinh hoạt.

• Quá trình khôi phục LOP chủ yếu dựa trên điều chỉnh tỷ giá hối đoái.

• Kết lu n: Trạng thái cân bằng của quy lu t â âm t giá được thiết l p trở lại thông qua sự ô âthay đổi của tỷ giá hơn là thay đổi giá cả hàng hóa.Qúa trình này diễn ra nhanh chóng và hi u ệquả.

Page 73: Parity presentation

Ví dụ.• Tại cùng m t thời điểm nếu giá dầu ở Vi t Nam ô ệ

tính bằng USD cao hơn Mỹ thì người ta sẽ nh p âdầu ở Mỹ chuyển về Vi t Nam tiêu thụ để kiếm ệlọi nhu n. Vì v y, giá â â

dầu ở Mỹ tăng lên còn ở Vi t Nam giảm xuống ệdẫn đến kinh doanh chênh l ch giá dừng lại, tức là ệgiá cả ở 2 thị trường như nhau.

Page 74: Parity presentation

• Qua ví dụ trên, quy lu t m t giá chịu sự â ôtác đ ng của cung – cầu.ô

• Ví dụ P coca ở Việt Nam: 8000đ P coca ở Mỹ : 0.5$, với S = 16 Giả sử P coca ở Mỹ giảm còn 0.4 $ => Cầu hàng hóa ở thị trường Việt Nam tăng đồng thời cung hàng hóa ở thị trường Mỹ cũng tăng. Tuy nhiên theo quy luật cung cầu, giá sẽ trở về trạng thái cân bằng.

Page 75: Parity presentation

4. Tác đ ng.ô

4.1 Tác đ ng của lãi suất.ôNếu có 2 tổ chức tín dụng trở lên phát hành trái phiếu với các điều khoản tương tự nhau thì lãi suất của các trái phiếu này cũng tương tự nhau.

Page 76: Parity presentation

4.2 Gía của các tài sản tài chính.

• Quy lu t m t giá là nguyên tắc xác định â ôgiá trị tài sản cơ bản của tài sản tài chính.

Page 77: Parity presentation

4.3 Tỷ giá hối đoái.

• Quy lu t 1 giá cũng tác đ ng đến tỷ giá â ôhối đoái.

• Nếu 3 đồng tiền có thể tự do chuyển đổi trong thị trường cạnh tranh, nếu như ta biết đầy đủ thông tin về tỷ giá của 2 đồng ngoại t còn lại ta có thể tính toán ệđược tỷ giá của đồng còn lại.

Page 78: Parity presentation

Ví dụ:

• $2/£ or £0,5/ $. ¥100/$ or $0.01/¥

• £0,005/¥ or ¥200/£

USD

Nh tâUK

Page 79: Parity presentation

THE END


Top Related