luan van ba benh

86
TRƢỜNG ĐẠI HC LC HNG NG NGỆ N Ọ TRƢỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CU KHOA HC Đề tài: KHO SÁT THÀNH PHN HÓA HC CAO CLOROFORM TRCÂY BÁ BNH (EURYCOMA LONGIFOLIA) Sinh viên thc hin: NGUYN QUANG MINH LÊ ĂN ƢNG Giáo viên hƣớng dn: TS. Lê Tiến Dũng BIÊN HÒA, Tháng 12/2012

Upload: independent

Post on 25-Jan-2023

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

NG NG Ệ N Ọ TRƢỜNG

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO

CLOROFORM TỪ RỄ CÂY BÁ BỆNH

(EURYCOMA LONGIFOLIA)

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUANG MINH

LÊ ĂN ƢNG

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Tiến Dũng

BIÊN HÒA, Tháng 12/2012

LỜI CẢ ƠN

-----☼-----

Em xin chân thành cảm ơn TS. Lê Tiến Dũng, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng

dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt khóa luận này.

Thầy không những truyền đạt cho em những tri thức khoa học mà còn là tấm gƣơng

nghiên cứu khoa học giúp em có những hành trang cần thiết trên bƣớc đƣờng

nghiên cứu và học tập.

Em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Mai Đình Trị, phòng các hợp chất có hoạt

tính sinh học – Viện Công Nghệ Hóa Học Việt Nam đã đóng góp nhiều ý kiến thiết

thực và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành khóa

luận.

Em xin cảm ơn các thầy cô Viện Công Nghệ Hóa Học – Viện Khoa Học và

Công Nghệ Việt Nam đã giảng dạy, truyển thụ cho em nhiều kiến thức khoa học

quý báu.

Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, các anh chị, những ngƣời

luôn bên con khích lệ, ủng hộ con cả về vật chất lẫn tinh thần để con yên tâm hoàn

thành khóa luận.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị cao học Đại Học Bách Khoa và bạn

bè tôi, đã luôn bên tôi giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành tốt khóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 2

1.1. Cây bá bệnh ...................................................................................................... 2

1.1.1. Giới thiệu cây bá bệnh ................................................................................ 2

1.1.2. Mô tả thực vật ............................................................................................. 2

1.1.3. Phân bố thu hái và chế biến ........................................................................ 3

1.2. Công dụng của cây bá bệnh .............................................................................. 3

1.2.1. Tác dụng dƣợc l ........................................................................................ 3

1.2.2. Một số inh nghiệm chữa bệnh b ng cây bá bệnh ..................................... 4

1.3. Thành phần hoá học .......................................................................................... 4

1.3.1. Một số công trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 5

1.3.2. Một số công trình nghiên cứu ngoài nƣớc.................................................. 8

1.4. Hoạt t nh sinh học của cây .............................................................................. 18

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................ 20

2.1. Điều iện thực nghiệm.................................................................................... 20

2.1.1. Hóa chất .................................................................................................... 20

2.1.2. Thiết bị ..................................................................................................... 20

2.2. Nguyên liệu và phƣơng pháp tiến hành .......................................................... 21

2.2.1. Nguyên liệu .............................................................................................. 21

2.2.2. Phƣơng pháp tiến hành ............................................................................. 21

2.3. Điều chế các loại cao ...................................................................................... 21

2.3.1. Điều chế cao ethanol ................................................................................ 21

2.3.2. Điều chế các loại cao ................................................................................ 21

2.4. Khảo sát cao cloroform ................................................................................... 22

2.4.1. Khảo sát phân đoạn C10 ........................................................................... 23

2.4.2. Khảo sát phân đoạn C8 ............................................................................. 23

2.4.3. Khảo sát phân đoạn C6 ............................................................................. 24

2.4.4. Khảo sát phân đoạn C10.4 ........................................................................ 26

2.4.5. Khảo sát phân đoạn C7 ............................................................................. 27

2.5. H ng số vật lý và các số liệu phổ nghiệm ...................................................... 28

2.5.1. Hợp chất EL1 ........................................................................................... 28

2.5.2. Hợp chất EL2 ........................................................................................... 28

2.5.3. Hợp chất EL5 ........................................................................................... 28

2.5.4. Hợp chất EL7 ........................................................................................... 28

2.5.5. Hợp chất EL8 ........................................................................................... 29

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 30

3.1. Giới thiệu chung ............................................................................................. 30

3.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập ........................................................ 30

3.2.1. Hợp chất EL1 ................................................................................... 30

3.2.2. Hợp chất EL2 ................................................................................... 33

3.2.3. Hợp chất EL5 ................................................................................... 35

3.2.4. Hợp chất EL7 ................................................................................... 38

3.2.5. Hợp chất EL8 ................................................................................... 42

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 45

1. Kết luận .............................................................................................................. 45

2. Kiến nghị ........................................................................................................... 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt

C Cột

H Hexane

EA Ethyl acetate

EtOH Ethanol

obsc Obscure

EL Eurycoma longifolia

NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

13C-NMR

Carbon (13) Nuclear Magnetic

Resonance

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

carbon (13)

1H-NMR

Hydro (1) Nuclear Magnetic

Resonance

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

proton (1)

DEPT Distortionless Enhancement by

Polarization Transfer Phổ DEPT

HMBC Heteronuclear Multiple Bond

Coherence

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua

nhiều liên kết

HSQC Heteronuclear Single Quantum

Correlation

Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua

một liên kết

Chemical shift Độ chuyển dịch hóa học

ppm Part per million Một phần triệu

mp Melting point Điểm nóng chảy

s Singlet Mũi đơn

d Doublet Mũi đôi

dd Double of doublet Mũi đôi đôi

t Triplet Mũi ba

m Multiplet Mũi đa

J Coupling constant H ng số ghép spin

(M)Hz (Mega) Hertz

g Gram

mg Milligram

kg Kilogram

DANH MỤC CÁC BẢNG, Ơ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL1 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của 9-hydroxycanthin-6-one

. .............................................. 32

Bảng 3.2. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL2 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde. ................................ 34

Bảng 3.3. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL5 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của apteniol G ...................................................................... 37

Bảng 3.4. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL7 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của (+)-syringaresinol .......................................................... 41

Bảng 3.5. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL8 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của eurylene. ........................................................................ 43

DANH MỤC CÁC Ơ ĐỒ

ơ đồ 2.1. Sơ đồ điều chế các phân đoạn từ cao ethanol .......................................... 22

ơ đồ 2.2. Sơ đồ phân lập hợp chất EL1 .................................................................. 23

ơ đồ 2.3. Sơ đồ phân lập hợp chất EL2 .................................................................. 24

ơ đồ 2.4: Sơ đồ phân lập hợp chất EL5 .................................................................. 26

ơ đồ 2.5. Sơ đồ phân lập hợp chất EL7 .................................................................. 27

ơ đồ 2.6. Sơ đồ phân lập hợp chất EL8 .................................................................. 27

DANH MỤC CÁC HÌNH

nh Cây bá bệnh (Eurycoma longifolia) .......................................................... 2

Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL1.......................................................... 30

Hình 3.2. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL1 .................................................... 32

Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL2.......................................................... 33

Hình 3.4. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL2 ................................................... 34

Hình 3.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL5.......................................................... 35

Hình 3.6. Khung Biphenyl eter................................................................................. 36

Hình 3.7. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL5 .................................................... 37

Hình 3.8. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL7.......................................................... 38

Hình 3.9. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL7 .................................................... 40

Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL8........................................................ 42

Hình 3.11. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL8 .................................................. 43

1

MỞ ĐẦU

Hóa học các hợp chất thiên nhiên, một bộ phận của chuyên ngành hóa hữu

cơ, đang có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ. Từ ngàn đời nay, công dụng của cây bá

bệnh từ lâu đã đƣợc biết đến và đƣợc lƣu truyền qua một số bài thuốc trong dân

gian. Ở những vùng núi tại Quảng Nam, ngƣời Xê - Đăng, Ca –Tu ,Ca – Don. Từ

lâu đã biết dùng rễ và lá cây ngâm rƣợu hoặc nấu nƣớc uống. Cây bá bệnh cũng là

một trong những thành phần trong thang thuốc tăng cƣờng sinh lực đàn ông nổi

tiếng ở vùng đất Tây Nguyên.

Với tác dụng giúp nam giới tăng cƣờng chức năng sinh l và sức khỏe tình

dục, bổ sung năng lƣợng cho cơ thể, giúp giảm stress, tăng cƣờng miễn dịch ngăn

ngừa khối u và phòng lão hóa, hoạt tính chống oxi hóa,... Vì vậy, việc sử dụng cây

bá bệnh và các sản phẩm cây bá bệnh đƣợc khuyến h ch nhƣ một phƣơng pháp bảo

vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ hạnh phúc gia đình hiệu quả.

Trong những năm gần đây, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về

cây bá bệnh đƣợc khẩn trƣơng thực hiện và bƣớc đầu đã thu đƣợc nhiều ết quả hả

quan. Các nghiên cứu trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế ch r , thành phần ch nh trong

cây là các hợp chất quassinoid, alkaloid. Chúng quyết định đến các hoạt t nh sinh

học đáng qu trên. Xuất phát từ những ch lợi của cây bá bệnh, các hoạt t nh sinh

học của nó mang lại cho con ngƣời, cũng nhƣ để hiểu sâu hơn về thành phần hóa

học, những mặt còn hạn chế của các công trình nghiên cứu trƣớc đây, đã thúc đẩy

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

2

ƢƠNG TỔNG QUAN

1.1. C ệnh[1]

1.1.1. Giới hiệ ệnh

Cây bá bệnh hay c n gọi là bách bệnh, hậu phác, tho nan Lào , antongsar,

antoung sar (campuchia , Tong at ali Mã Lai . Tên hoa học là Eurycoma

longifloria Jack (Crassula pinnata Lour , thuộc họ thanh thất Simaroubaceae.

1.1.2. ả hự ậ

Cây nhỏ có cành, lá p lông chim l gồm 10 đến 36 đôi lá ch t, hầu nhƣ

hông có cuống, hình trứng dài, dày, nh n hoặc có lông ở mặt dƣới. Cây bá bệnh là

loài đơn t nh hác gốc (dioecious) nên mỗi cây ch trổ hoa đực hoặc hoa cái. Hoa

màu đỏ nâu mọc thành chùm, nở vào tháng 3 - 4. Mỗi hoa có 5 - 6 cánh rất nhỏ. Cây

kết quả vào tháng 5 - 6. Quả non màu xanh, hi ch n đổi sang màu đỏ sẫm , nh n,

hơi thuôn dài, đầu tù và cong, mặt trong có lông thƣa và ngắn, dài từ 1 - 2 cm,

ngang 0,5 – 1 cm. Một hạt có nhiều lông ngắn.

nh Cây bá bệnh Eurycoma longifolia)

3

1.1.3. h n h h i hế iến

Cây mọc phổ biến ở hắp nƣớc ta nhƣng phổ biến nhất ở miền Trung, Tây

Nguyên, Tây Ninh, đặc biệt quanh vùng Biên Hoà, Trảng Bom và Định Quán

_Đồng Nai. C n thấy ở Malaixia, Inđônêsia. Ngƣời ta dùng quả, vỏ thân và vỏ rễ

phơi hay sấy hô làm thuốc.

1.2. ng ng ệnh

1.2.1. T ng ƣ

Theo Đông y, cây có vị đắng, tính ấm, dùng chữa nhiều bệnh nên có tên là

bách bệnh nhƣ: ăn hông tiêu, tiêu chảy, nôn mửa, kiết l ,.. Nƣớc sắc lá cây trị gh

lở mụn nhọt. Các quassinoid từ rễ có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét

Plasmodium[8]

.

Sách những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS-TS Đỗ Tất Lợi[1]

có ghi

nhƣ sau: trong vỏ cây mật nhân có chứa một chất đắng gọi là quassin. Vỏ cây dùng

chữa những trƣờng hợp ăn uống hông tiêu, đau mỏi lƣng. Quả của cây này dùng để

chữa l . Theo từ điển cây thuốc Việt Nam của TS V Văn Chi[7], ngƣời ta dùng rễ

cây mật nhân thái nhỏ, tẩm rƣợu sao để làm thuốc, có vị đắng, t nh mát. Thƣờng

dùng chữa h hƣ, huyết m, ăn uống không tiêu, tức ngực, gân xƣơng yếu, tay

chân tê đau, tả l , nôn mửa. Còn dùng chữa tứ thời cảm mạo.

Tại Việt Nam rễ, vỏ và quả cây đƣợc dùng sắc thuốc, vị rất đắng. Thuốc

đƣợc dùng trị xổ giun, sốt rét, kiết l , ngộ độc, đầy bụng, và cả say rƣợu. Khi dùng

ngoài da thuốc có thể trị gh lở. Có lẽ vì đa dụng nên cây này đƣợc đặt tên là "mật

nhân". Ngoài ra cây mật nhân có khả năng tăng ch thích tố tetosterone nên trong

giới lực sĩ, cây dùng nhƣ vị thuốc bổ để thêm năng lực cơ thể giúp nam giới tăng

cƣờng chức năng sinh l và sức kho tình dục, bổ sung năng lƣợng cho cơ thể, giúp

giảm stress, mệt mỏi, tăng cƣờng miễn dịch, ngăn ngừa khối u và phòng chống lão

hoá, giúp tăng năng lƣợng hoạt động và sức bền cơ thể[3]

.

4

1.2.2. inh nghiệ h ệnh ng ệnh

Điều trị các triệu chứng về r i loạn iê ho , đƣờng ru , đ nhức

xƣơng hớp, tê thấp[3],[7]

Dùng 2 l t rƣợu với 0,2 kg rễ cây mật nhân. Cây rửa sạch rồi ch nhỏ ra đủ

kích cỡ lọt bình ngâm là đƣợc (b ng ngón tay , phơi hô, rƣợu ngâm sau 1 thời gian

chuyển sang màu vàng tùy đậm đặc mà màu rƣợu vàng mức độ nào, tùy độ đặc mà

ngƣời uống hi rót rƣợu từ bình ra khi uống có thể pha thêm rƣợu ở ngoài.

Công thức trị đ g n, nƣớc da vàng, ngứa, suyễn

Mật nhân tán cho nhuyễn, để bột uống hoặc làm hoàn, mỗi ngày uống 2 lần,

mỗi lần 1 muỗng cà phê đầy.Trong chừng 1 - 2 tuần sẽ hết.

1.3. Thành phần hoá học

Qua ết quả thu nhận từ các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, đã phân

lập hơn 65 hợp chất các loại từ rễ cây bá bệnh[13]

, thành phần hoá học của cây bá

bệnh vô cùng phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều hợp chất nhƣ các diterpeniods,

Triterpen với 3 hung sƣờn cơ bản nhƣ: quassinoid, squallan và tirucallan. Ngoài ra

c n có các al aloid, steroid, flavoid. Trong đó quassinoid, alkaloid đóng vai tr

quan trọng nhất và hoạt lực chủ yếu của cây bá bệnh[16]

.

5

Eurycomalacton

1.3.1. M t s công trình nghiên cứ rong nƣớc

Hiện nay trong nƣớc chƣa có nhiều công trình nghiên cứu nhiều về thành

phần hóa học và hoạt tính sinh học cây bá bệnh.

Năm 1968 từ cao ete dầu hỏa của vỏ và lá cây mật nhân, nhóm tác giả

Nguyễn Ngọc Sƣơng[2]

, trƣờng ĐH hoa học Sài G n đã phân lập đƣợc 7 hợp chất

là β-sistosterol (1), campesterol (2), 2,6-dimethoxybezoquinone (3), eurycomalacton

(4), dihydroeurycomalacton A (5), laurylaton (6), laurylaton B (7) .

β-sistosterol

Campesterol

2,6-dimethoxybezoquinone

Dihydroeurycomalacton

6

Laurylaton B

Tirucallan-7,24-diene-3-one

Năm 2006, GS.TS Trần Quán Anh, trung tâm nam học của bệnh viện Việt

Đức Hà Nội, đã nghiên cứu t nh hiệu quả và an toàn của sản phẩm Khang Dƣợc

trong điều trị mãn dục nam. Kết quả nghiên cứu trên 30 bệnh nhân sau thời gian sử

dụng bƣớc đầu cho thấy: 100% nam giới bị mãn dục nam có sử dụng Mật Nhân đều

tăng nồng độ testosterone trong máu sau 3 tháng sử dụng. Thuốc có tác dụng cải

thiện sức khỏe toàn diện, nâng cao chất lƣợng đời sống tình dục một cách tự nhiên,

gia tăng ham muốn, tăng trƣơng lực cơ, chống mệt mỏi, hồi phục nhanh sinh lực sau

khi quan hệ tình dục. Đối với những ngƣời bị rối loạn cƣơng dƣơng, xuất tinh sớm,

thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị cùng với nhóm thuốc đặc hiệu, làm tăng hoái cảm,

tăng hả năng cƣơng cứng, kéo dài thời gian xuất tinh.

Năm 2006 nhóm tác giả Phạm Thị Nhƣ Hồng[5]

, trƣờng Đại Học Khoa Học

Tự Nhiên TP. HCM đã phân lập 3 hợp chất triterpen là 25- O - methylpiscidinol A

(8), tirucallan-7,24-diene-3-one (9) và epi-sapeline (10) cùng với hai hợp chất

quassinoid là quassin (11) và 18-hydroxyquassin (12).

Laurylaton A

25- O - methylpiscidinol A

7

eurylen

Epi-sapeline

Quassin

18-hydroxyquassin

Năm 2007, nhóm tác giả Trần nh Tuấn, Trần Thị Thu Hƣơng, Trần Hồng

Quang, Nguyễn Tiến Hùng, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh[6], đã nghiên cứu

thành phần hoá học cây bá bệnh và đã cô lập đƣợc 6 hợp chất là: 9-hydroxycanthin-

6-on (13), 13,18-dihydroeurycomanon (14), Kaempferol -3-0-α-rhamnpyrannoisid

(15), eurycomanon (16), eurylen (17), 9-methoxylcanthin-6-on(18).

8

Eurycomanon

Eurycomanon Eurycomanol

1.3.2. M t s công trình nghiên cứ ngo i nƣớc[5]

Năm 1982, nhóm nghiên cứu thuộc trƣờng đại học Y dƣợc Hiroshima, Nhật,

từ rễ cây có nguồn gốc từ Indonesia đã cô lập đƣợc hai hợp chất quassinoid có số

oxy hoá cao có tên là eurycomanon 19 và eurycomanol (20).

9-methoxylcanthin-6-on

9-hydroxycanthin-6-on 13,18-dihydroeurycomanon

9

Laurylacton A Laurylacton B

3,4 –dihydroeurycomalacton 5,6 –dihydroeurycomalacton

Scopoletin

Năm 1982, b ng phƣơng pháp sắc , phƣơng pháp nhiễu xạ tia X để xác

định cấu trúc , Nguyễn Ngọc Sƣơng, S. Bhatnagar, J. Polons y, M. Vuihorgene, T.

Drange và C. Pascal đã cô lập đƣợc hai hợp chất thuộc nhóm quassinoid 20 Carbon,

có tên gọi là laurylacton A (21) và laurylacton B (22).

Năm 1986, nhóm tác giả gồm: K. L. Chan, M. J. O Neill, T. D. Phillupson,

D. C. Warhurst, từ cao eter dầu tr ch từ rễ cây , hông những tìm thấy những hợp

chất mới thuộc nhóm quassinoid nhƣ 3,4 –dihydroeurycomalacton (23), 5,6-

dehyroeurycomalacton (24), 6-hydroxy-5,6-dehydroeurycomalacton (25), mà c n

phát hiện thêm sự hiện diện của các al aloid hác nhƣ 10-hydroxycantin-6-on (26),

là tinh thể màu vàng. Đồng thời từ cao cloroform tr ch ly từ rễ cây bá bệnh nhóm

tác giả đã phân lập đƣợc một hợp chất coumarin có tên gọi là scopoletin (27).

10

6-hydroxy-5,6-dehydroeurycomalacton 10-hydroxycantin-6-on

Eurycomanol-2-O-β-D-glucopyranosid

Năm 1989, nhóm tác giả K. L. chan, S. P. Lee, T. W. Sam, B. H. Han, từ

cao n-butanol tr ch từ rễ cây Bá Bệnh, nhóm tác giả đã cô lập đƣợc một quassinoid

có tên gọi là eurycomanol-2-O-β-D-glucopyranosid (28).

Năm 1991, Nhóm tác giả H. Taga, F. Yasuda, K. O. Tani, M. Doteuchi, Y. I.

Shihara, M. Shir, trong quá trình thử nghiệm hoạt t nh sinh học của cây pasakbumi

bá bệnh , bên cạnh việc phân lập hợp chất paskbumin A (eurycomanon (29)) c n

phân lập đƣợc hai hợp chất mới cũng có hung sƣờn quassinoid là pas bumin B

30 và paskbumin C (31) từ cao methanol tr ch từ rễ cây bá bệnh.

11

(30) R = β-epoxide ( pasakbumin-B)

(31) R = α-epoxide ( pasakbumin-C)

13,21- dihydroeurycomanon Longilacton

14,15β-dihydroklaineanon 13β,21-dihydroxyeurycomanon

Cùng thời điểm trên, nghiên cứu từ cao n-butanol tr ch ly từ rễ cây bá bệnh

thu hái ở Indonesia, nhóm tác giả thuộc trƣờng đại học y dƣợc Hiroshima-Nhật đã

cô lập đƣợc hợp chất longilacton (32) và ba hợp chất quassinoid có 19 carbon là

13,21-dihydroeurycomanon (33), 13β,21-dihydroxyeurycomanon (34) và 14,15β-

dihydroklaineanon (35).

Eurycomanon

12

1,2-seco-1-nor-6-(5-10)-abeo-picrasau-2,5-olide

Eurylene

Năm 1993, nhóm c n tiếp tục cô lập thêm 1 hợp chất quassinoid mới từ cao

n-butanol có tên 1,2-seco-1-nor-6-(5-10)-abeo-picrasau-2,5-olide.

Ngoài ra, hi tiến hành hảo sát dịch chiết từ lá cây bá bệnh b ng dung môi

CH2Cl2 thu đƣợc hai hợp chất mới là 6-dehydrolongilacton (36) và 7α-

hydroyeurycomalacton (37).

Năm 1991, nhóm nghiên cứu thuộc trƣờng đại học y dƣợc To yo-Nhật, trong

quá trình nghiên cứu hoạt t nh sinh học của cây bá bệnh đã phân lập đƣợc hai hợp

chất mới hung squallan. Đây là hai đồng phân lập thể của nhau, gồm có eurylene

38 và teurylene (39), cả hai đều có dạng tinh thể hông màu, có chung công thức

phân tử là C34H58O8.

6-dehydrolongilacton 7α-hydroyeurycomalacton

13

Teurylene

Ngoài ra, từ dịch tr ch từ rễ cây bá bệnh với ete dầu, K. L. Chan, S. P. Lee,

T.W. Sam, S. C. Tan, H. Noguchi và U. San awa đã cô lập đƣợc hợp chất 13β,18-

dihydroeurycomanol (40) b ng cách ết tinh trong methanol.

Năm 1990, nhóm đã phát hiện ra hợp chất longilacton (41), với cao

methanol, H. Ito awa, E. Kishi, H. Morita, K. Ta eya và Y. Iita a, thuộc trƣờng đại

học dƣợc To yo-Nhật, đã cô lập đƣợc một hợp chất có mang hung squallan, tên là

longilen peroxid (42). Đây là một hợp chất hông màu, có công thức phân tử là

C30H52O8.

13β,18-dihydroeurycomanol

Longilen peroxid

14

β-carbolin-1-propinoic acid

Bên cạnh những hợp chất thuộc nhóm triterpen với hung ch nh là quassinoid

, hi nghiên cứu hoạt t nh sinh học của các cao tr ch từ rễ cây bá bệnh thu hái ở

Kalimantan-Indonesia, nhóm nghiên cứu của trƣờng đại học dƣợc Illinois-Chicago,

đã chứng tỏa trong cây còn chứa các al aloid nhƣ canthin-6-on và β-carbolin. Cụ

thể là đã cô lập đƣợc sáu chất mới, trong đó có 4 chất thuộc canthin-6-on: 9-

metoxycantin-6-on (43), 9-metoxycantin-6-on-N-oxid (44), 9-hydroxycantin-6-on

(45), 9-hydroxycantin-6-on-N-oxid (46), hai chất còn lại thuộc nhóm β-carbolin: β-

carbolin-1-propinoic acid (47), 7-metoxy-β-carbolin-1-propinoic acid (48).

9-metoxycantin-6-on 9-metoxycantin-6-on-N-oxid

9-hydroxycantin-6-on 9-hydroxycantin-6-on-N-oxid

15

Năm 1992, tại trƣờng đại học Y Dƣợc To yo-Nhật, đã phân lập đƣợc hai hợp

chất 6α-hydroxyeurycomalacton (49) và 11-dehydroklaineanon (50).

Đồng thời, tại đây H. Ito awa, E. Kishi, H. Morita, K. Ta eya c n phát hiện

them một số hợp chất thuộc nhóm triterpen với hung tirucallan gồm: niloticin 51),

hydroniloticin (52), piscidinol A (53), bourjtinolon A (54), 3-episapelin A (55),

melianon (56), hispidon (57 , các hợp chất này đƣợc công bố có độc t nh đối với

một số loại tế bào ung thƣ.

7-metoxy-β-carbolin-1-propinoic acid

6α-hydroxyeurycomalacton 11-dehydroklaineanon

Piscidinol A (53) Niloticin (51) R = O

Hydroniloticin (52) R = OH

16

Năm 1992, nhóm tác giả trên c n cô lập đƣợc bốn hợp chất mới thuộc nhóm

chất biphenylneolignan, trong đó có hai chất là đồng phân của nhau: 2,2 -dimetoxy-

4-(3-hydroxy-1-propennyl)-4 -(1,2,3-trihydropropyl)-diphenyleter (58A, 58 B).

Bourjtinolon A (54) R = O

3-episapelin A (55) R = OH

Melianon (56)

Hispidon (57)

58A & 58B

17

Một đồng phân có nhiệt độ nóng chảy 56-580

C, [α]D = +1.30, chất ia có

nhiệt độ nóng chảy cao hơn 60 - 620

C, [α]D = -2.50 là 2-hydroxy-3,2 ,6 -trimetoxy-

4 -(2,3-epoxy-1-hydropropyl)-5-(3-hydroxy-1-propenyl) biphenyl (59), có màu

vàng và 2-hydroxy-3,2 -dimetoxy-4 -(2,3-epoxy-1-hydroxypropyl)-5-(3-hydroxy-1-

propenyl) biphenyl (60), có màu vàng.

Năm 1993, từ cao n-butanol, ngoài 1,2-seco-1-nor-6-(5-10)-abeo-picrasau-

2,5-olide (61), nhóm nghiên cứu tại đại học y dƣợc To yo-Nhật, c n cô lập thêm

một chất mới là 14-deacetyl eurylen (62).

59 R = OMe

60 R = H

1,2-seco-1-nor-6-(5-10)-abeo-picrasau-2,5-olide

14-deacetyl eurylene

18

1.4. oạ nh inh họ a cây

Hoạt tính ch ng ký sinh trùng s ré g đ c tế bào

Chan et al[8]

đã thử nghiệm dịch chiết của E. longifolia cho thấy có họat tính

chống ký sinh trùng sốt rét P. falciparum trong điều kiện in vitro. Các hợp chất

phân lập trong cây mật nhân là: 10-hydroxycanthin-6-one, eurycomalactone,

eurycomanone và eurycomanol cho tác dụng chống sốt rét.

Kardono et al[12]

đã phân lập năm thành phần gây độc tế bào từ rễ của E.

Longifolia từ Kalimantan, Indonesia. Có bốn ankaloid thuộc nhóm canthin-6-one,

là 9-methoxycanthin-6-one, 9-methoxycanthin-6-one-N-oxide, 9-hydroxycanthin-6-

one, và 9-hydroxycanthin-6-one-N-oxide và một quassinoid là eurycomanone có tác

dụng gây độc tế bào chống một số dòng tế bào ung thƣ nhƣ: vú, đại tràng, phổi, da,

các dòng tế bào kháng thuốc KB, và KB-V1 và bệnh bạch cầu (P-388). Ngoài ra

các hợp chất eurycomanone và 7-methoxy-P-Carboline- 1-propionic acid cho thấy

chống lại kí sinh trùng sốt rét P. falciparum.

Kuo et al[13]

phân lập và xác định đƣợc gần 65 hợp chất từ rễ của E.

longifolia. Trong đó tám hợp chất đã chứng minh khả năng gây độc mạnh đối với

dòng tế bào ung thƣ phổi (A-549), bảy hợp chất tác chống lại dòng tế bào ung thƣ

vú MCF-7. Hai trong số các hợp chất có tác dụng mạnh với ký sinh trùng sốt rét P.

falciparum

Hoạt tính kích thích tình d c[16]

Tác dụng vƣợt trội của cây Mật nhân đã đƣợc chứng nhận và công bố rộng

rãi với nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trên thế giới là khả năng tăng cƣờng sức

kho tình dục cho nam giới, ch th ch cơ thể tăng tiết hormon giới tính nam

(testosterone) một cách tự nhiên. Viện nghiên cứu rừng Malaysia (FRIM) trong

chƣơng trình hợp tác công nghệ sinh học với viện Công nghệ (MIT) Mỹ chứng

minh lợi ích của cây mật nhân trong chữa rối loạn cƣơng dƣơng do làm tăng

testosteron.

Gần đây, các nhà khoa học Mỹ, Malaysia và Thái Lan đã nghiên cứu và kết

luận: Dịch chiết cây mật nhân kích thích tiết testosteron tự nhiên ở nam giới lên 4,4

19

lần, do đó cơ thể nhanh chóng “hồi xuân”, cƣờng tráng và tràn đầy sinh lực nhƣ thời

trai tr . Các thí nghiệm mới nhất cũng xác định dịch chiết cây mật nhân làm tăng

sinh oxid nitric trong cơ thể, do đó có thể làm cƣơng cứng cơ quan sinh dục nam.

Cây mật nhân đƣợc đánh giá là thảo dƣợc có hoạt t nh cao và an toàn để tăng cƣờng

sinh lực tình dục cho nam giới. Đó chính là chìa khóa duy trì sự hƣng phấn và

phong độ tình dục ở nam giới, ngăn chặn các dấu hiệu suy giảm hi bƣớc vào độ

tuổi trung niên, nhƣ giảm sự ham muốn, chất lƣợng sinh hoạt tình dục, xuất tinh

sớm,… thƣờng gọi chung là yếu sinh lý hay chứng bất lực.

Nhiều tạp chí về sức khỏe cũng đã chứng minh r ng những chất có trong cây

mật nhân giúp hƣng phấn tình dục, gia tăng tần suất hoạt động tình dục. Có nơi c n

xem cây mật nhân nhƣ một Viagra thảo dƣợc với tên thƣơng mại là Via Plus hoặc

Long Jack. Tuy nhiên, những nghiên cứu độc tính trên thực nghiệm cho thấy r ng

LD50 (liều giết chết 50% động vật thử nghiệm) là 1,5-2 g/kg dạng dịch chiết cồn và

3 g/kg dạng nƣớc. Độc tính cấp xảy ra với liều 0,6 g/ g. Độc t nh bán trƣờng diễn

đƣợc khảo sát với liều 0,4 g/kg có thể gây suy gan, thận, lách và tinh hoàn. Liều tối

đa cho ngƣời lớn trong ngày không quá 1 g.

20

ƢƠNG 2 T NG Ệ

2 Điề iện hự nghiệ

2.1.1. Hóa chất

Hạt silicagel cỡ hạt 0,04-0,06 mm dùng cho pha thƣờng, sắc kí lớp mỏng

đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng s n DC-Alufolien F254 (Merck) dùng cho pha

thƣờng.

Dung môi dùng cho quá trình thí nghiệm gồm :

Hexane sử dụng có nhiệt độ sôi 69 °C.

Cloroform sử dụng có nhiệt độ sôi 61°C.

Ethyl acetate sử dụng có nhiệt độ sôi 78°C.

Methanol sử dụng có nhiệt độ sôi 64,5°C.

Ethanol sử dụng có nhiệt độ sôi 78,4°C.

Thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ trên bản mỏng: dùng 10%

H2SO4/EtOH, FeCl3/EtOH.

2.1.2. Thiết bị

Đèn UV tử ngoại cầm tay, bƣớc sóng 254 nm và 365 nm hiệu

UVITEC.

Máy cô quay chân không Buchi – 111.

Bếp cách thủy Julabo 461 Water Bath.

Thiết bị gia nhiệt hồng ngoại, hiệu SCHOTT.

Cột sắc đƣờng kính từ 2 cm – 5,5 cm.

Cân phân tích AND HR 200.

Tủ sấy Men Mert

Một số dụng cụ thông thƣờng dùng cho quá trình thí nghiệm: bình tam

giác, ống nghiệm, ống đong, cốc thủy tinh, phễu,…

NMR hiệu Bru er vance 500 FT (500MHz cho 1H-NMR và

125MHz cho 13C-NMR ở Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội.

21

2 2 Ng ên iệ phƣơng ph p iến h nh

2.2.1. Nguyên liệu

Chúng tôi tiến hành thu nhận mẫu cây bá bệnh tại huyện Phƣớc Sơn, t nh

Quảng Nam vào tháng 2 năm 2012. Mẫu cây đƣợc giám định tên khoa học bởi Th.S

Đặng Văn Sơn, Viện Sinh học Nhiệt đới. Rễ cây sau hi thu hái, loại bỏ đất cát d nh

bám, rửa sạch, để ráo, sấy ở 60oC đến hối lƣợng hông đổi, nghiền nhuyễn thành

bột, đƣợc sử dụng cho phần nghiên cứu.

2 2 2 hƣơng ph p iến hành

Sử dụng phƣơng pháp ngâm dầm, trích kiệt b ng ethanol 960 để trích ly các

hợp chất ra khỏi nguyên liệu.

Sử dụng kỹ thuật sắc kí cột với chất nhồi cột là silica gel pha thƣờng kết hợp

sắc kí lớp mỏng điều chế để cô lập các chất tinh khiết.

Phát hiện chất b ng đèn tử ngoại ở hai bƣớc sóng 254 nm và 365 nm hoặc

dùng thuốc thử là dung dịch 10% H2SO4/EtOH hay FeCl3/EtOH.

2 Điề hế oại o

2 Điều chế cao ethanol

Sử dụng phƣơng pháp ngâm dầm ở nhiệt độ ph ng để điều chế cao ethanol.

Bột của rễ cây bá bệnh đƣợc ngâm dầm b ng ethanol 96o trong 24 giờ. Sau đó lọc

lấy dịch, cô quay thu hồi dung môi. Tiếp tục thực hiện nhiều lần cho đến hi lƣợng

cao thu đƣợc hông đáng ể, thu đƣợc cao ethanol (200g)

2 2 Điều chế các loại cao

Dùng 3,5 g cây hô nghiền nhỏ và tr ch pha rắn silica gel với dung môi giải

ly đầu tiên là hexane, cô quay thu hồi dung môi, thu đƣợc cao hexane. Kế tiếp giải

ly với cloroform, thu đƣợc cao cloroform. Tiếp tục giải ly lần lƣợt với ethyl acetate,

methanol, thu đƣợc cao ethyl acetat và cao methanol.

Qui trình điều chế các loại cao đƣợc trình bày trong sơ đồ 2.1.

22

ơ đồ 2.1. Sơ đồ điều chế các phân đoạn từ cao ethanol

2.4. Khảo sát cao cloroform

Cao cloroform 25g đƣợc sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ giải ly

lần lƣợt là H/EA, với t lệ lần lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, 100% ethyl acetate, thu

đƣợc 12 phân đoạn (kí hiệu từ C1- C12). Tiến hành sắc kí bản mỏng 12 phân đoạn

trên, thấy xuất hiện các vết rất r trên phân đoạn 10, 6, 7, 8. Tiến hành khảo sát lần

lƣợt 4 phân đoạn này.

Cao ethanol

(200g)

B t rễ khô

(3.5 kg)

Cao hexane

(12 g)

(15,8 g)

Cao cloroform

(25 g)

Cao ethyl

acetate

(13 g)

Cao

methanol

(142 g)

Ngâm dầm trong ethanol

Lọc

Cô quay thu hồi dung môi

Trích pha rắn với silicagel

Giải ly lần lƣợt với hexane, cloroform,

ethyl acetate, methanol.

Cô quay thu hồi dung môi

23

2.4.1. Khảo ph n đoạn C10

Tiến hành sắc kí cột phân đoạn 10 với dung môi lần lƣợt là H/EA với t lệ lần

lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, 1:5, thu đƣợc 5 phân đoạn từ C10.1- C10.5. Ở phân đoạn

C10.4 thấy xuất hiện tủa có màu vàng, tiến hành rửa tủa và kết tinh lại trong H/EA

5:1 thu đƣợc hợp chất EL1.

Quá trình cô lập hợp chất EL1 đƣợc tiến hành qua sơ đồ 2.2.

ơ đồ 2.2. Sơ đồ phân lập hợp chất EL1

2.4.2. Khảo ph n đoạn C8

Tiến hành sắc kí cột phân đoạn C8 (4,2643 g) với dung môi lần lƣợt là H/EA

với t lệ lần lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 5 phân đoạn từ C8.1- C8.5. Ở phân

đoạn C8.3 thấy xuất hiện vết tƣơng đối rõ, tiến hành sắc kí cột C8.3 với hệ và t lệ

dung môi nhƣ trên thu đƣợc 3 phân đoạn từ C8.3.1- C.8.3.3. Sắc kí bản mỏng

C8.3.1- C8.3.3 thấy trên phân đoạn C8.3.2 xuất hiện vết rất rõ, bắt UV ở bƣớc sóng

254 nm cho màu nâu, khi nhúng qua thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ 10%

H2SO4/EtOH và đốt trên bếp từ cho vết màu xanh. Tiến hành sắc kí cột C8.3.2 với

h n đoạn C10.4

(1,442g)

h n đoạn C10

(4.5 g)

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ

dung môi H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1,

1:5, thu đƣợc 5 phân đoạn: C10.1- C10.5

Rửa, kết tinh trong H/EA (5:1)

EL1

(92 mg)

24

hệ dung môi lần lƣợt là H/EA với t lệ lần lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, thu đƣợc hợp chất

EL2.

Quá trình cô lập hợp chất EL2 đƣợc tiến hành qua sơ đồ 2.3.

ơ đồ 2.3. Sơ đồ phân lập hợp chất EL2

2.4.3. Khảo ph n đoạn C6

Tiến hành sắc kí cột phân đoạn C6 với dung môi là H/EA với t lệ lần lƣợt là

10:1, 5:1, 3:1, 1:1, 100% E. thu đƣợc 5 phân đoạn từ C6.1- C6.5. Ở phân đoạn

C6.3 thấy xuất hiện vết tƣơng đối rõ, tiến hành sắc kí cột C6.3 với hệ và t lệ dung

h n đoạn C8 (4,2643 g)

h n đoạn C8.3 (0,4527 g)

h n đoạn C8.3.2 (183 mg)

EL2

(132 mg)

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung môi

H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 5 phân đoạn:

C8.1-C8.5.

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung môi

H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 3 phân đoạn:

C8.3.1-C8.3.3.

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung môi

H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc hợp chất EL2.

25

môi nhƣ trên thu đƣợc 4 phân đoạn từ C6.3.1- C.6.3.4. Sắc kí bản mỏng C6.3.1-

C6.3.4 thấy trên phân đoạn C.6.3.2 xuất hiện vết rất rõ, tiến hành sắc kí cột C6.3.2

với hệ và t lệ dung môi nhƣ trên thu đƣợc 4 phân đoạn từ C6.3.2.1- C.6.3.2.4. Ở

phân đoạn C6.3.2.1 thấy xuất hiện vết tƣơng đối rõ, bắt UV ở bƣớc sóng 254 nm

cho màu nâu, khi nhúng qua thuốc thử hiện hình các vết chất hữu cơ 10%

H2SO4/EtOH và đốt trên bếp từ cho vết màu xanh. Tiến hành sắc kí cột C6.3.2.1

với hệ dung môi H/EA với t lệ lần lƣợt là 10:1thu đƣợc hợp chất EL5.

Quá trình cô lập hợp chất EL5 đƣợc tiến hành qua sơ đồ 2.4.

h n đoạn C6

(0,4695g)

h n đoạn C6.3

(0,142g)

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung

môi H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 5

phân đoạn: C6.1-C6.5.

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung

môi H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 3

phân đoạn: C6.3.1-C6.3.3.

h n đoạn C6.3.2

(0,0425g)

26

ơ đồ 2.4: Sơ đồ phân lập hợp chất EL5

2.4.4. Khảo ph n đoạn C10.4

Tiến hành sắc kí cột phân đoạn C10.4 (1,273 g) với dung môi lần lƣợt là

H/EA với t lệ lần lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 3 phân đoạn từ C10.4.1-

C10.4.3. Ở phân đoạn C10.4.3 thấy xuất hiện vết tƣơng đối rõ, tiến hành sắc kí cột

C10.4.3 với hệ và t lệ dung môi nhƣ trên thu đƣợc 2 phân đoạn từ C10.4.3.1-

C10.4.3.2. Sắc kí bản mỏng C10.4.3.1 thấy trên phân đoạn C10.4.3.1 xuất hiện vết

rất rõ, bắt UV ở bƣớc sóng 254 nm cho màu nâu, khi nhúng qua thuốc thử hiện hình

các vết chất hữu cơ 10% H2SO4/EtOH và đốt trên bếp từ cho vết màu xanh. Tiến

hành sắc kí cột C10.4.3.1 với hệ dung môi lần lƣợt là H/EA với t lệ lần lƣợt là

1.5:1, thu đƣợc hợp chất EL7.

Quá trình cô lập hợp chất EL7 đƣợc tiến hành qua sơ đồ 2.5.

h n đoạn C6.3.2.1

(0,019g)

EL5

(16 mg)

h n đoạn C6.3.2

(0,0425g)

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung

môi H/EA với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 4

phân đoạn: C6.3.2.1- C6.3.2.4.

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung

môi H/EA với t lệ 10:1 thu đƣợc EL5.

27

ơ đồ 2.5. Sơ đồ phân lập hợp chất EL7

2.4.5. Khảo ph n đoạn C7

Ở phân đoạn C7 thấy xuất hiện kết tinh màu trắng, tiến hành rửa tủa lần

lƣợt với các dung môi hexane, ethyl acetate, cloroform và methanol, thu đƣợc hợp

chất EL8.

Quá trình cô lập hợp chất EL8 đƣợc tiến hành qua sơ đồ 2.6.

ơ đồ 2.6. Sơ đồ phân lập hợp chất EL8

h n đoạn C10.4 (1,273 g)

h n đoạn C10.4.3 (721 mg)

Ph n đoạn C10.4.3.1(412 mg)

EL7 (32 mg)

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung môi H/EA

với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 5 phân đoạn: C10.4.1-

C10.4.3

Sắc kí cột trên silicagel pha thƣờng với hệ dung môi H/EA

với t lệ 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, thu đƣợc 2 phân đoạn: C10.4.3.1-

C10.4.3.2

Sắc kí cột C10.4.3.1 trên silicagel pha thƣờng với hệ dung

môi H/EA với t lệ 1,5:1 thu đƣợc hợp chất EL7

h n đoạn C7

(0,1695g)

Rửa kết tinh lần lƣợt với các dung môi hexane, ethyl

acetate, cloroform, methanol

EL8 (22mg)

28

2.5. H ng s vật lý và các s liệu phổ nghiệm

2.5.1. H p chất EL1

1H-NMR 500MHz, DMSO δ: 8,12 1H, d, J = 5,0 Hz, H-1), 8,75 (1H, d, J

= 5,0 Hz, H-2), 8,11 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-4), 6,96 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-5), 7,98

(1H, d, J = 2 Hz, H-8), 7,00 (1H, dd, J = 8,5, 2,0 Hz, H-10), 8,15 (1H, d, J = 8,5 Hz,

H-11) và 10,44(1H, br, 9-OH).

13C-NMR 125 MHz, DMSO δ: 115,94 d, C-1), 145,92 (d, C-2), 139,98 (d,

C-4), 128,07 (d, C-5), 158,95 (s, C-6), 102,92 (d, C-8), 160,49 (s, C-9), 114,03 (d,

C-10), 124,58 (d, C-11), 115,59 (s, C-12), 140,55 (s, C-13), 129,89 (s, C-14),

131,69 (s, C-15), 135,04 (s, C-16).

2.5.2. H p chất EL2

1H-NMR (500MHz, DMSO), (ppm), J (Hz): 9,54 (1H, s, H-1), 7,49 (1H,

d, J = 3,5 Hz, H-3), 6,60 (1H, d, J = 3,5 Hz, H-4), 4,51 (2H, d, J = 5,0 Hz).

13C-NMR (125 MHz, DMSO), (ppm): 177,94 (C-1), 162,15 (C-5), 151,71

(C-2), 124,36 (C-3), 109,65 (C-4), 55,91 (C-6).

2.5.3. H p chất EL5

1H-NMR (500MHz, DMSO), (ppm), J (Hz): 7,38 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2),

6,96 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-5), 7,42 (1H, dd, J = 8,0 và 2,0 Hz, H-6), 9,76 (1H, s, H-

7), 3,83 (3H, s), 6,93 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-2'), 7,76 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-3'), 7,76

(1H, d, J = 8,5 Hz, H-5'), 6,93 (1H, d, J = 9,0 Hz, H-6'), 9,78 (1H, s, H-7').

13C-NMR (125 MHz, DMSO), (ppm): 128,6 (C-1), 110,7 (C-2), 148,1 (C-

3), 153,0 (C-4), 115,3 (C-5), 126,0 (C-6), 190,9 (C-7), 55,5 (C-8), 163,3 (C-1'),

115,8 (C-2'), 132,0 (C-3'), 128,3 (C-4'), 132,0 (C-5'), 115,8 (C-6'), 190,9 (C-7').

2.5.4. H p chất EL7

1H-NMR (500MHz, CD3OD), (ppm), J (Hz): 6,59 (4H, s, H-2/H-6/H-2 /H-

6 , 3,05 (2H, m, H-8/H-8 , 4,17 2H, dd, 8,5 và 6,5 Hz, H-9a/H-9 a) và và 3,77

(2H, d, 3 Hz, H-9b/H-9 b , 3,75 12H, s, H-10/H-11/H-10 /H-11 , 4,61 2H, d, 4

Hz, H-7/H-7 , 8,25 2H, s .

29

13C-NMR (125 MHz, CD3OD), (ppm): 55,9 (C-10/C-11/C-10 /C-11 ,

85,2 (C-7/C-7 , 53,6 C-8/C-8 , 71,0 C-9/C-9 , 103,6 C-2/C-2 , 147,8 C-3/C-

5/C-3 /C-5 , 134,8 C-4/C-4 ] và 131,4 C-1/C-1 ].

2.5.5. H p chất EL8

1H-NMR (500MHz, DMSO), (ppm), J (Hz): 1,61 (3H, s, H-1), 5,09 (1H,

t), 2,04 (2H, m), 1,33 (2H, m, H-5a) và 1,47 (2H, m, H-5b), 3,76 (1H, dd, J = 8,5 Hz

và 7,0 Hz, H-7), 1,78 (m, H-8a), 1,82 (m, H-8b), 1,56 (m, H-9a), 1,93 (m, H-9b),

4,87 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-11), 1,48 (2H, m, H-12), 1,66 (2H, m, H-13), 4,87 (1H;

d; J = 9,5 Hz; H-14), 1,63 (m), 1,89 (m), 1,76 (H-17), 1,78 (m), 1,82 (m), 3,70 (dd, J

= 9,5 Hz và 6,0 Hz, H-18), 1,33 (m), 1,47 (m), 2,04 ( 2H, m), 5,09 (1H, t, J = 6 Hz,

H-22), 1,61 (3H, s, H-24), 1,67 (3H, s, H-25), 1,16 (3H, s, H-26), 1,14 (3H, s, H-

27), 1,16( 3H, s, H-28), 1,17 (3H, s, H-29), 1,67 (3H, s, H-30), 2,06 (3H, s, H-32)

và 2,06 (3H, s, H-34).

13C-NMR (125 MHz, DMSO), (ppm): 17,6 (C-1), 131,6 (C-2), 124,5 (C-

3), 22,1 (C-4), 37,3 (C-5), 83,6 (C-6), 84,4 (C-7), 25,5 (C-8), 34,2 (C-9), 72,0 (C-

10), 77,6 (C-11), 26,8 (C-12), 27,0 (C-13), 78,1 (C-14), 72,7 (C-15), 34,9 (C-16),

25,7 (C-17), 86,6 (C-18), 83,8 (C-19), 37,6 (C-20), 22,1 (C-21), 124,5 (C-22), 131,6

(C-23), 17,6 (C-24), 25,6 (C-25), 24,0 (C-26), 22,5 (C-27), 22,7 (C-28), 24,1 (C-

29), 25,6 (C-30), 170,8 (C-31), 21,1 (C-32), 170,9 (C-33), 21,1 (C-34).

30

ƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Giới thiệu chung

Trong khóa luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học cao

cloroform của rễ cây bá bệnh (Eurycoma longifloria). Chúng tôi tiến hành thu nhận

mẫu cây Bá Bệnh tại huyện Phƣớc Sơn, t nh Quảng Nam vào tháng 2 năm 2012.

Mẫu cây đƣợc định danh bởi Th.S Đặng Văn Sơn, Viện Sinh học Nhiệt đới. Rễ cây

sau khi thu hái, loại bỏ đất cát d nh bám, rửa sạch, để ráo, sấy ở 60oC đến hối

lƣợng hông đổi, nghiền nhuyễn thành bột, đƣợc sử dụng cho phần nghiên cứu. Bột

của rễ cây bá bệnh đƣợc ngâm dầm b ng ethanol 96o trong 24 giờ. Sau đó lọc lấy

dịch, cô quay thu hồi dung môi. Tiếp tục thực hiện nhiều lần cho đến hi lƣợng cao

thu đƣợc hông đáng ể, thu đƣợc cao ethanol. Chiết pha rắn cao ethanol lần lƣợt

với các dung môi n-hexane, cloroform, ethyl acetate, methanol thu đƣợc các cao

tƣơng ứng.

Thực hiện sắc kí cột với cao cloroform 25g trên silicagel pha thƣờng với hệ

dung môi giải ly lần lƣợt là H/EA, với t lệ lần lƣợt là 10:1, 5:1, 3:1, 1:1, 100%

ethyl acetate, thu đƣợc 12 phân đoạn (kí hiệu từ C1-C12). Tiến hành sắc kí bản

mỏng 12 phân đoạn trên, thấy xuất hiện các vết rất r trên phân đoạn 10, 6, 7, 8.

Tiến hành khảo sát lần lƣợt 4 phân đoạn này chúng tôi đã cô lập đƣợc 5 hợp chất

EL1, EL2, EL5, EL7, EL8. B ng các kết quả phổ nghiệm và các tài liệu tham khảo

hác chúng tôi đã nhận danh đƣợc các hợp chất này lần lƣợt là 9-hydroxycanthin-6-

one, 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde, apteniol G, (+)-syringaresinol, eurylene.

Sau đây là phần biện luận để xác định cấu trúc các hợp chất trên.

2 X định cấu trúc các h p chất phân lập

3.2.1. H p chất EL1

Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL1

31

Hợp chất EL1, thu đƣợc có dạng tinh thể màu vàng ngà, tan trong

chloroform. Hiện màu vàng trên bản mỏng khi nhúng vào thuốc thử hiện vết 10%

H2SO4/EtOH,to. Phổ ESI-Ms m/z (phụ lục 1 cho mũi tại 237[M+H]

+ ứng với công thức

C14H8N2O2.

Phổ 1H-NMR (phụ lục 2) cho hai tín hiệu doublet tại δH = 8,12 (1H, d, J= 5,0

Hz, H-1) và δH = 8,75 (1H, d, J= 5,0 Hz, H-2), hai tín hiệu doublet khác tại δH =

8,11 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-4) và δH = δ 6,96 (1H, d, J= 9,5 Hz, H-5). Ngoài ra cũng

ch ra sự có mặt của một nhóm hydroxyl ở δH = 10,46 (1H, s, H-9) và tín hiệu của 3

proton v ng thơm tại δH = 7,98 (1H, d, J= 2 Hz, H-8), δH = 7,00 (1H, dd, J = 8,5 và

2,0 Hz, H-10), δH = 8,15 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-11). Dự đoán sự xuất hiện của vòng

canthin đƣợc khẳng định b ng h ng số tƣơng tác J của H-1và H-2 (J= 5 Hz) và của

H-4 và H-5 (J= 9,5Hz) [6]

.

Kiểm tra trên phổ 13

C-NMR (phụ lục 3) kết hợp phổ DEPT (phụ lục 4) thấy

xuất hiện tín hiệu của mƣời bốn carbon, bao gồm sáu carbon bậc bốn tại δC = 160,4

(C-6) , 115,5 (C-12), 140,5 (C-13), 129,8 (C-14), 131,6 (C-15), 135 (C-16) và 7

carbon methin tại 115,9 (C-1), 145,9 (C-2), 139,9 (C-4), 128,0 (C-5), 102,9 (C-8),

114,0 (C-10), 124,5 (C-11) và một carbon của nhóm carbonyl của amid tại δC =

158,95. So với các tín hiệu của các nhóm carbonyl thông thƣờng thì ở đây nhóm

carbonyl này lại dịch chuyển mạnh về phía trƣờng cao. Đây là điểm rất đặc trƣng

của vòng canthin có chứa nitơ.

Từ các dữ liệu nêu trên có thể dự đoán hợp chất EL1 là một alkaloid có chứa

khung canthin-6-one và một nhóm thế hydroxyl.

Các giá trị δH và δC đồng thời đƣợc phân tích chi tiết và xác định dựa thêm

vào các phổ HMBC (phụ lục 5). Sự tƣơng tác của các proton H-1 (8,12) với carbon

C-15 (131,6), sự tƣơng tác của proton H-2 (8,75) với carbon C-1 (115,9), C-14

(129,8). Sự tƣơng tác của proton H-4 (8,11) với carbon C-6; C-15. Ngoài ra cón có

sự tƣơng tác của proton H-5 với carbon C-6, C-16, H-8 với C-9, C-10, C-12, C-13,

H-10 với C-8, C-9, C-12, H-11 với C-9, C-13, C-14.

32

Hình 3.2. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL1

Theo tài liệu đã công bố, chúng tôi nhận thấy các dữ liệu phổ này hoàn toàn

trùng khớp với dữ liệu phổ của 9-hydroxycanthin-6-one[14]

. Vậy EL1 là 9-

hydroxycanthin-6-one, một Alkaloiad đƣợc biết đến từ loài Eurycoma longifolia[14]

.

Bảng 3.1. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL1 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của 9-hydroxycanthin-6-one

[6],[14] .

Vị

trí DEPT

EL1

(DMSO)

9-hydroxycanthin-6-one

(DMSO)

δH ppm (J, Hz)

500 MHz C ppm

125 MHz

HMBC

δH ppm (J, Hz)

500 MHz C ppm

125 MHz

1 -CH< 8,12 (d, 5,0 Hz) 115,9 C-15 8,12 (d, 5,0 Hz) 115,9

2 -CH< 8,75 (d, 5,0 Hz) 145,9 C-1; C-

14 8,75 (d, 5,0 Hz) 145,9

4 -CH< 8,11 (d, 9,5 Hz) 139,9 C-6; C-

15 8,10 (d, 10 Hz) 139,0

5 -CH< 6,96 (d, 9,5 Hz) 128,0 C-6; C-

16 6,95 (d, 10 Hz) 128,1

6 >C=O 158,9 158,9

8 -CH< 7,98 (d, 2 Hz) 102,9

C-9; C-

10; C-12;

C-13

7,98 (d, 2 Hz) 100,7

9 >C< 160,4 161,7

10 -CH< 7,00 (dd, 8,5 và

2,0 Hz) 114,0

C-8; C-9;

C-12

7,00 (dd, 8,5 và

2,0 Hz) 114,0

11 -CH< 8,15 (d, 8,5 Hz) 124,5 C-9; C-

13; C-14 8,15 (d, 8,5 Hz) 124,5

12 >C< 115,5 115,4

13 >C< 140,5 140,6

14 >C< 129,8 129,8

15 >C< 131,6 131,6

16 >C< 135,0 135,0

33

3.2.2. H p chất EL2

Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL2

Hợp chất EL2 thu đƣợc dƣới dạng dầu màu vàng, tan tốt trong cloroform,

hiện màu xanh đen với thuốc thử H2SO4/EtOH,to. Phổ ESI-Ms m/z (phụ lục 7) cho mũi

tại 163[M+H+2H2O2]+ ứng với công thức C6H6O3.

Trên phổ 1H-NMR (phụ lục 8) ch ra sự có mặt của hai nhóm methin ở 7,49

(1H; d; 3,5; H-3) và 6,60 (1H; d; 3,5, H-4). Ngoài ra còn xuất hiện một tín hiệu

singlet của proton thuộc nhóm aldehyde (–CHO) tại δH = 9,54 (1H; s; H-1) và một

nhóm CH2 ở 4,50 (2H, d, 5,0, H2-6). Dự đoán sự có mặt của v ng furan đƣợc khẳng

định b ng sự cộng hƣởng của hai proton với h ng số gh p đặc trƣng J = 3,5 Hz của

vòng furan tại δH = 7,49 (1H; d; 3,5 Hz) và 6,60 (1H; d; J= 3,5 Hz).

Phổ 13

C-NMR (phụ lục 9) kết hợp phổ DEPT 90 và 135 (phụ lục 10) cho ta

sáu tín hiệu của carbon, bao gồm hai carbon tứ cấp mang oxy tại δC = 162,1 (C-5) và

151,7 (C-2); hai carbon methin tại δC = 124,3 (C-3) và 109,6 (C-4); một carbon oxy

methylen -CH2OH tại δC = 55,9 (C-6) và một carbon cacbonyl (C=O) tại δC = 177,9

(C-1)

Phổ HSQC (phụ lục 11) cho thấy tín hiệu proton tại δH = 5,57 (1H; t; 12 Hz)

không thể hiện tƣơng quan với bất cứ carbon nào, suy ra đây là t n hiệu proton của

nhóm –OH thuộc alcol bậc 1 (-CH2OH).

Dựa vào các dữ liệu vừa nêu trên cho phép dự đoán hợp chất EL2 gồm có

một vòng furan với h ng số gh p đặc trƣng của vòng furan (J = 3,5 Hz) và hai nhóm

thế : -CHO và –CH2OH.

Các giá trị δH và δC đồng thời đƣợc phân tích chi tiết và xác định dựa trên các

phổ HMBC (phụ lục 10). Proton H-1 (9,54) của nhóm aldehyde (-CHO) cho tƣơng

quan với carbon C-2 (151,7 )vòng furan. Carbon bậc ba vòng furan còn lại tại δC =

34

O

O

H

C

H

H

HO

H H

2

34

5

b

a

16

162,1 là C-5. Hai proton của nhóm -CH2- cho tín hiệu tại δH = 4,51 (2H; d; 6 Hz)

ngoài tƣơng quan với carbon C-5 ( 162,1) còn thể hiện tƣơng quan với carbon C-4 (

109,6). Vậy C-3 (124,3).

Hình 3.4. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL2

Từ các dữ liệu phổ của hợp chất EL2 và 5-(hydroxymethyl)-2-

furaldehyde[4],[11]

khẳng định hợp chất EL2 là 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde.

Bảng 3.2. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL2 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde

[4],[11].

Vị

trí

DEP

T

EL2

(DMSO)

5-(hydroxymethyl)- 2-

furaldehyde (DMSO)

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

HMBC

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

1 -CHO 9,54 (1H; s) 177,9 C2 9,54 (1H; s) 177,9

2 >C< 151,7 151,7

3 -CH< 7,49 (1H; d; 3,5) 124,3 C2;C4: C5 7,48 (1H; d; 3,5) 124,3

4 -CH< 6,60 (1H; d; 3,5) 109,6 C2;C3;C5 6,60 (1H; d; 3,5) 109,6

5 >C< 162,1 162,1

6 -

CH2- 4,50 (2H; d; 6) 55,9 C4;C5 4,50 (2H; d; 5,0) 57,9

35

3.2.3. H p chất EL5

Hình 3.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL5

Hợp chất EL5, thu đƣợc có dạng tinh thể không màu, tan trong chloroform.

Hiện màu xanh trên bản mỏng khi nhúng qua thuốc thử hiện vết 10%

H2SO4/EtOH,to. Phổ ESI-MS m/z: 255[M-H]

+(phụ lục 13) cho mũi ứng với công

thức C15H12O4.

Phổ 1H-NMR (DMSO-d6) của EL5 (phụ lục 14) xuất hiện tám tín hiệu cộng

hƣởng gồm hai nhóm aldehyde [H 9,78 (1H, s, H-7 và 9,76 1H, s, H-7)], một

nhóm methoxyl –OCH3 [H 3,83 (3H, s, H3-8)], một vòng benzen thế 1, 3, 4 [H

7,42 (1H, dd, J = 8,0 và 2,0 Hz, H-6); 7,38 (1H, d, J = 1,5 Hz, H-2) và 6,96 (1H, d,

J = 8,0 Hz, H-5)], và một vòng benzen thế 1,4 [H 7,76 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-2 /H-

6 và 6,93 2H, d, J = 9,0 Hz, H-3 /H-5 ].

Phổ 13

C-NMR (DMSO-d6) kết hợp phổ DEPT và phổ HSQC (phụ lục 18 )

cho thấy EL5 có mƣời lăm carbon gồm hai carbon aldehyde [C 190,9 (H-7) và

190,9 (H-7 ], một carbon methoxy –OCH3 [C 55,5 (H-8)] và mƣời hai carbon

v ng thơm. Trong mƣời hai carbon v ng thơm có bảy carbon methin =CH- [C

132,0 (C-2 /C-6 ; 126,0 C-6); 115,8 (C-3 /C-5 ; 115,3 C-5) và 110,7 (C-2)], ba

carbon gắn oxygen [C 163,3 (C-4 ; 153,0 (C-4) và 148,1 (C-3)], và hai carbon tứ

cấp không gắn oxygen [C 128,6 (C-1) và 128,3 (C-1 ]. Từ dữ liệu phổ 1H NMR,

13C NMR và DEPT cho phép dự đoán EL5 là một hợp chất có khung biphenyl ether.

36

Hình 3.6. Khung Biphenyl eter

Ở vòng B, proton aldehyde (H 9,78 cho tƣơng quan trên phổ HMBC với

carbon v ng thơm gắn hydrogen (C 132,0 và carbon v ng thơm tứ cấp (C 128,3).

Nhƣ vậy, nhóm aldehyde phải gắn vào vị trí C-1 C 128,3) của vòng benzen. Mặt

khác, trên phổ HSQC, tín hiệu cộng hƣởng (C 132,0 cho tƣơng quan với hai proton

[H 7,76 (2H, d, J = 8,5 Hz ], do đó t n hiệu cộng hƣởng (C 132,0) phải ứng với hai

carbon và hai carbon này đƣợc xác định là C-2 /C-6 . Thêm nữa, proton H-2 /H-6

cho tƣơng quan với carbon v ng thơm gắn hydrogen (C 115,8) và carbon vòng

thơm gắn oxygen (C 163,3) xác nhận các carbon này lần lƣợt là C-3 /C-5 và C-4 .

Ở vòng A, hai proton ghép metha của vòng benzen thế 1, 2, 4 [H 7,42 (1H,

dd, J = 8,0 và 2,0 Hz) và 7,38 (1H, d, J = 1,5 Hz ] cùng cho tƣơng quan với carbon

aldehyde (190,9) trên phổ HMBC khẳng định nhóm aldehyde gắn vào vòng benzen

ở vị trí C-1. Hai proton ghép metha lần lƣợt là H-6 và H-2. Ngoài ra, proton H-6 có

thêm tƣơng quan với carbon v ng thơm gắn oxygen C-4 (C 153,0), proton H-2 và

proton nhóm methoxy [H 9,78 1H, s ] cùng tƣơng quan với carbon v ng thơm gắn

oxygen C-3 (C 148,1). Hai carbon còn lại là C-5 (C 115,3) và C-1 (C 128,6).

Từ các biện luận trên, kết hợp với tài liệu tham khảo[15]

, hợp chất EL5 đƣợc

xác định là apteniol G (4-(4'-formylphenoxy)-3-methoxybenzaldehyde).

37

Hình 3.7. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL5

Bảng 3.3. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL5 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của apteniol G

[15]

Vị

trí DEPT

EL5

(DMSO-d6)

Apteniol G

(cloroform-d4)

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

HMBC

( → )

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

1 >C< 128,6 129,3

2 -CH< 7,38 (d, 1,5 Hz) 110,7 C-3; C-4;

C-6; C-7 7,43 (s) 111,7

3 >C< 148,1 149,7

4 >C< 153,0 156,0

5 -CH< 6,96 (d, 8,0 Hz) 115,3 C-1; C-3;

C-4 6,91 (d, 7,0 Hz) 117,1

6 -CH< 7,42 (dd, 8,0 và

2,0 Hz) 126,0

C-2; C-4;

C-7 7,41 (d, 7,0 Hz) 128,8

7 =CH- 9,76 (s) 190,9 C-1; C-2 9,72 (s) 193,3

8 -CH3 3,83 (s) 55,5 C-3 3,92 (s) 56,9

1 >C< 128,3 133,1

2 -CH< 7,76 (d, 8,5 Hz) 132,0

C-4 ; C-

3 ; C-6 ;

C-7

7,77 (d, 8,8 Hz) 134,0

3 -CH< 6,93 (d, 9,0 Hz) 115,8 C-1 ; C-

5 6,88 (d, 8,8 Hz) 117,6

38

4 >C< 163,3 164,6

5 -CH< 6,93 (d, 9,0 Hz) 115,8 C-3 ; C-

1 6,88 (d, 8,8 Hz) 117,6

6 -CH< 7,76 (d, 8,5 Hz) 132,0 C-4 ; C-

2 ; C-7 7,77 (d, 8,8 Hz) 134,0

7 =CH- 9,78 (s) 190,9 C-1 ; C-

2 ; C-6 9,75 (s) 193,3

3.2.4. H p chất EL7

Hình 3.8. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL7

Hợp chất EL7 cô lập dƣới dạng chất rắn màu trắng, có nhiệt độ nóng chảy

175-176 oC. Phổ ESI-MS m/z 457[M+K]

+ (phụ lục 19 cho mũi ứng với công thức

phân tử C22H26O8.

Hợp chất EL7 có hai mƣơi sáu nguyên tử hydrogen nhƣng trên phổ 1H-NMR

ch cho thấy mƣời ba nguyên tử hydrogen, điều này chứng tỏ phân tử EL7 có trục

đối xứng bậc hai.

39

Phổ 1H-NMR (DMSO-d6) của EL7 (phụ lục 20) xuất hiện bảy tín hiệu cộng

hƣởng tƣơng ứng với hai mƣơi sáu proton gồm hai proton –OH [H 8,25 (2H, s)],

bốn proton v ng thơm =CH- [H 6,59 (4H, s, H-2/H-6/H-2 /H-6 ], hai nhóm

oxymethin -CHOH- [H 4,61 (2H, d, 4 Hz, H-7/H-7 ], hai nhóm methin >CH- [H

3,05 (2H, m, H-8/H-8 ], hai nhóm oxymethylen –CH2OH [H 4,17 (2H, dd, 8,5 và

6,5 Hz, H-9a/H-9 a và 3,77 2H, d, 3 Hz, H-9b/H-9 b ] và bốn nhóm methoxy –

OCH3 [H 3,75 (12H, s, H-10/H-11/H-10 /H-11 ].

Phổ 13

C-NMR (DMSO-d6) (phụ lục 21) kết hợp kỹ thuật DEPT (phụ lục 22)

cho thấy EL7 có hai mƣơi hai carbon gồm bốn carbon methoxy –OCH3 [C 55,9 (C-

10/C-11/C-10 /C-11 ] và mƣời tám carbon của một lignan với mƣời hai carbon sp2

của hai vòng benzen, hai carbon oxymethin –CHOH- [C 85,2 (C-7/C-7 ], hai

carbon methin >CH- [C 53,6 (C-8/C-8 ], hai carbon oxymethylen –CH2OH [C

71,0 (C-9/C-9 ]. Mƣời hai carbon v ng thơm gồm bốn carbon gắn hydrogen [C

103,6 (C-2/C-2 ], sáu carbon gắn oxygen [C 147,8 (C-3/C-5/C-3 /C-5 ; 134,8 C-

4/C-4 ] và hai carbon tứ cấp [C 131,4 (C-1/C-1 ].

Xét h ng số ghép J, hai proton của nhóm oxymethylen xuất hiện ở hai vùng

từ trƣờng (H 4,17 và 3,77 , trong đó proton H 4,17) có dạng doublet doublet với J

= 8,5 và 6,5 Hz, proton oxymethin (H 4,61) dạng doublet có h ng số ghép J = 4,0

Hz, còn proton methin (H 3,05) dạng multilet. Điều này chứng tỏ, hai nhóm

oxymethin và oxymethylen cùng gắn vào carbon methin (C 53,6). Trừ ba carbon

của nhánh propan, một phần của đơn vị lignan còn 6 carbon vòng benzen mang bốn

nhóm thế và hai nhóm methoxy. Trong đó, hai proton v ng thơm và sáu proton của

hai nhóm methoxy ch cho một tín hiệu lần lƣợt (H 6,59 và 3,75) cho thấy vòng

benzen có t nh đối xứng. Xét một phần đơn vị lignan, trên phổ HMBC (phụ lục 23),

proton của nhóm oxymethin (H 4,61 cho tƣơng quan với carbon v ng thơm mang

hydrogen (C 103,6), carbon methin (C 53,6) và carbon oxymethylen (C 71,0)

chứng tỏ nhóm oxymetin gắn vào v ng thơm, hai carbon mang hydrogen là C-2 và

40

C-6. Hai nhóm methoxy cũng đƣợc xác định gắn vào vị trí C-3 và C-5 nhờ tƣơng

quan giữa proton nhóm methoxy (H 3,75) với carbon (C 147,8). Vị trí nhóm –OH

đƣợc khẳng định b ng tƣơng quan của proton nhóm hydroxy (H 8,25) với carbon

(C 134,8), carbon C-3 và C-5.

Những kết quả trên cho thấy hợp chất EL7 có cấu trúc tƣơng tự nhƣ hợp chất

syringaresinol. Sự phù hợp hoàn toàn về các giá trị phổ NMR cũng nhƣ độ quay cực

o

D 5,6225 (CHCl3) của hợp chất EL7 với tài liệu đã công bố[9]

cho phép nhận danh

hợp chất này là (+)-syringaresinol, một hợp chất đã biết từ loài Allamanda

neriifolia.

Hình 3.9. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL7

41

Bảng 3.4. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL7 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của (+)-syringaresinol

[9]

Vị trí DEPT

EL7

(DMSO-d6)

(+)-syringaresinol

(pyridin-d5)

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

HMBC

( → )

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

1, 1 >C= 131,4 132,2

2, 2 =CH- 6,59 (s) 103,6

C-1; C-3;

C-4; C-6;

C-7

6,58 (2H, br s) 104,8

3, 3 >C= 147,8 149,3

4, 4 >C= 134,8 137,3

5, 5 >C= 147,8 149,3

6, 6 =CH- 6,59 (s) 103,6

C-1; C-2;

C-3; C-4;

C-7

6,58 (2H, br s) 104,8

7, 7 =CH- 4,61 (d, 4 Hz) 85,2 C-2; C-6;

C-8; C-9

4,73 (2H, d,

4,0) 86,6

8, 8 =CH- 3,05 (m) 53,6 C-7; C-9 3,09 (2H, m) 55,0

9, 9 -CH2-

4,17 (dd, 8,5 và

6,5 Hz)

3,77 (d, 3 Hz)

71,0 C-7; C-8

4,28 (2H, dd,

7,0; 9,5)

3,90 (2H, dd,

4,0; 9,0)

72,4

10,

10'; -OCH3 3,75 (s) 55,9 C-3 3,90 (s) 56,6

11,

11 -OCH3 3,75 (s) 55,9 C-5 3,90 (s) 56,6

42

3.2.5. H p chất EL8

Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợp chất EL8

Hợp chất EL8 cô lập dƣới dạng chất rắn màu trắng, nhiệt độ nhóng chảy 146-

148 oC. Phổ ESI-MS của EL8 (phụ lục 25 cho mũi m/z 633,5[M+K]

+ ứng với công

thức phân tử C34H58O8.

Phổ 1H-NMR (chloroform-d1) của EL8 (phụ lục 26) xuất hiện các tín hiệu

cộng hƣởng của 2 nhóm methyl gắn nhóm carbonyl CH3CO-, 8 nhóm methyl, 2

nhóm oxymethylen, 10 nhóm methylen, 2 proton olefin và 4 proton oxymethin.

Phổ 13

C-NMR (chloroform-d1) (phụ lục 27) kết hợp kỹ thuật DEPT (phụ lục

28) cho thấy EL8 có 34 carbon gồm 2 carbon carbonyl của nhóm chức ester, 2

carbon olefin mang hydrogen, 2 carbon olefin tứ cấp, 2 carbon methyl gắn nhóm

carbonyl CH3CO-, 8 carbon methyl, 2 carbon oxmethylen. 10 carbon methylen. 4

carbon oxymethin và 4 carbon sp3 tứ cấp.

Phổ HMBC (phụ lục 29) cho thấy hợp chất EL8 có hai nhánh prenyl đối

xứng, hai nhóm methyl vinyl tƣơng quan với nhau [H3-1/ H3-24 (H 1,61) với C-

25/C-30 (C 25,6) và H3-25/ H3-30 (H 1,67) với C-1/C-24 (C 17,6 ], đồng thời

tƣơng quan với một carbon olefin không mang hydrogen [C 131,6] và một carbon

olefin mang 1 hydrogen [C 124,5]. Vậy hai nhóm methyl này phải nối với carbon

olefin không mang hydrogen là C-2/C-23, và carbon olefin mang 1 hydrogen là C-

3/C-22. Ngoài ra, proton của nhóm methylen [H 2,04 (4H, m, H2-4/H2-21)] cho

tƣơng quan với C-2/C-23 và C-3/C-22 chứng tỏ nhóm methylen này gắn vào C-3/C-

22. Bên cạnh đó, proton methyl H3-32/H3-34 (H 2,06) và proton H-11/H-14 (H

4,87 cùng tƣơng quan với carbon carbonyl chứng tỏ hai nhóm acetat gắn vào C-11

và C-14.

43

Những kết quả trên cùng với độ quay cực 25

D 4,32o (CHCl3) của hợp chất

EL8, kết hợp với tài liệu tham khảo[10]

cho phép nhận danh hợp chất này là

eurylene. Eurylene đƣợc cô lập lần đầu tiên từ vỏ thân cây bá bệnh Eurycoma

longifolia vào năm 1991, hợp chất có hoạt tính ức chế dòng tế bào ung thƣ máu

P388 với IC50 9,5.10-2

mmol/l.

Hình 3.11. Tƣơng quan HMBC của hợp chất EL8

Bảng 3.5. Bảng so sánh số liệu phổ 1H-NMR và

13C-NMR của EL8 với số liệu phổ

1H-NMR và

13C-NMR của eurylene

[10].

Vị

trí DEPT

EL8

(chloroform-d1)

Eurylene

(chloroform-d1)

δH ppm (J, Hz)

500 MHz

C ppm

125 MHz

HMBC

( → )

C ppm

100 MHz

1 -CH3 1,61 (s) 17,6 C-2; C-3; C-25 17,6

2 =C< 131,6 131,6

3 =CH- 5,09 (m) 124,5 C-1; C-4; C-25 124,5

4 -CH2- 2,04 (m) 22,1 22,1

5 -CH2- 1,33 (m) 1,47 (m) 37,3 37,3

6 >C< 83,6 83,6

7 >CH- 3,76 (dd, J = 8,5 và

7,0 Hz) 84,4 C-9; C-26 84,6

8 -CH2- 1,78 (m) 1,82 (m) 25,5 25,6

9 -CH2- 1,56 (m) 1,93 (m) 34,2 34,2

10 >C< 72,0 72,0

11 >CH- 4,87 (dd, J = 9,5 Hz) 77,6 C-9; C-12; C-13;

C-27; C-31 77,6

12 -CH2- 1,48 (m) 1,66 (m) 26,8 26,9

13 -CH2- 1,48 (m) 1,66 (m) 27,0 27,1

14 >CH- 4,87 (t, J = 9,5 Hz) 78,1 C-12; C-13; C-16;

C-28; C-33 78,2

44

15 >C< 72,7 72,7

16 -CH2- 1,63 (m) 1,89 (m) 34,9 34,9

17 -CH2- 1,78 (m) 1,82 (m) 25,7 25,8

18 >CH- 3,70 (dd, J = 9,5 và

6,0 Hz) 86,6 86,6

19 >C< 83,8 83,8

20 -CH2- 1,33 (m) 1,47 (m) 37,6 37,6

21 -CH2- 2,04 (m) 22,1 22,1

22 =CH- 5,09 (m) 124,5 C-21; C-24; C-30 124,5

23 =C< 131,6 131,6

24 -CH3 1,61 (s) 17,6 C-22; C-23; C-30 17,6

25 -CH3 1,67 (s) 25,6 C-1; C-2; C-3 25,7

26 -CH3 1,16 (s) 24,0 C-5; C-6; C-7 24,0

27 -CH3 1,14 (s) 22,5 C-9; C-10; C-11 22,5

28 -CH3 1,16 (s) 22,7 C-14; C-15; C-16 22,8

29 -CH3 1,17 (s) 24,1 C-18; C-19; C-20 24,2

30 -CH3 1,67 (s) 25,6 C-22; C-23; C-24 25,7

31 >C=O 170,8 170,8

32 -CH3 2,06 (s) 21,1 C-31 21,1

33 >C=O 170,9 170,9

34 -CH3 2,06 (s) 21,1 C-33 21,2

45

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

B ng phƣơng pháp SKC silica gel pha thƣờng, chúng tôi đã cô lập và xác

định cấu trúc của 5 hợp chất từ cây bá bệnh (Eurycoma longifolia) mọc tại huyện

Phƣớc Sơn, T. Quảng Nam. Cấu trúc hợp chất đƣợc xác định b ng các phƣơng pháp

phổ hiện đại: 1H NMR,

13C NMR, DEPT, HSQC, HMBC.

Năm hợp chất chúng tôi cô lập đƣợc đƣợc gồm một alkaloid: 9-

Hydroxycanthin-6-one đặc trƣng của cây bá bệnh) và ba hợp chất: 5-

(hydroxymethyl)-2-furaldehyde, apteniol G, (+)-syringaresinol đây là những hợp chất

lần đầu tiên cô lập từ cây bá bệnh tại Việt Nam), một hợp chất triterpenoid: eurylene đặc

trƣng của cây bá bệnh).

2. Kiến nghị

Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học có

trong các phân đoạn khác của cây bá bệnh, thử hoạt tính sinh học các hợp chất đã

phân lập đƣợc và sẽ công bố các kết quả có đƣợc trên các tạp chí khoa học.

Chúng tôi huy vọng với đề tài thiết thực này sẽ góp phần làm rõ thành phần

hóa học có trong cây bá bệnh, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát cũng nhƣ hiểu rõ

hơn về đặc tính sinh học, công dụng của cây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Đỗ Tất Lợi (1999), những cây thuốc và vị thuốc Vi t Nam. NXB Y học, Hà

Nội, tr. 412-413.

[2]. Lê Văn Thới và Nguyễn Ngọc Sƣơng 1968), J. Org. Chem, 35, pp. 1104 -

1109.

[3]. Lƣơng y Lê Trần Đức (1997), ố . NXB Nông nghiệp, tr. 516.

[4]. Ngô Đức Trọng, Phạm Văn Th nh 2008 , “Nghiên cứu hóa h c thực vật cây chó

đẻ ă ư (Phyllanthus urinaria L.) m c hoang tại Thái Nguyên (Chemical studies

on the constituents of Phyllanthus urinaria L. growing wildly in Thai Nguyen

v e ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tr. 75-

79.

[5]. Phạm Thị Nhƣ Hồng (2006),

(Simarubaceae), Trƣờng ĐH KHTN, tr.

4-16.

[6]. Trần Anh Tuấn, Trần Thị Thu Hƣơng, Trần Hồng Quang, Phan Văn Kiệm,

Châu Văn Minh 2007), ứ “Eurycoma

Longifloria”, Tạp ch dƣợc học số 378 năm 47 , tr. 12-16.

[7]. V Văn Chi, t đ ển thực vật thông dụng tập 1 (2003), NXB Khoa học và Kỹ

thuật, tr. 1139.

Tiếng Anh

[8]. Chan KL, Lee S, Sam TW, Han BH (1989), A quassinoid glycoside from the

roots of Eurycoma longifolia, Phytochemistry, 28:2857–9.

[9]. Fumi o . and Tatsuo Yamauchi 1988 , 9α-Hydroxylpinoresinol, 9α-

hydroxymedioresinol and related lignan from Allamanda neriifolia, Phytochemistry,

27(2), pp. 575-577.

[10]. Hideji Itokawa, Etsuko Kishi, Himshi Morita, Koichi Takeya and Yoichi

Iita a 1991 , “Eurylene, a new squalene-type triterpene from Eurycoma

longifolia”, Tetrahedrom Letters, 32 (15), 1803-1804.

[11]. Jarosław Lew ows i 2001 , “Synthesis, chemistry and applications of 5-

hydroxymethylfurfural and its derivatives”, ARKIVOC, (i), pp. 17-54.

[12]. Kardono LBS, Angerhofer CK, Tsauri S, Padmawinata K, Pezzuto LM,

Kinghorn ADJ (1991), Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of

Eurycoma longifolia, J Nat Prod, 54:1360–7.

[13]. Kuo P-C, Damu AG, Lee K-H, Wu T-S (2004), Cytotoxic and

antimalarialconstituents from the roots of Eurycoma longifolia, Bioorg Med Chem,

12, pp. 537–544.

[14]. Leonnadus B. S. Kardono, Cindy K. Angerhofer, Soefian Tsauri, Kasaih

Padmawinata, John M. Pezzulo and A. Douglas Kinghorn (1991), Journal of

Naturnal products, Vol. 1360-1367.

[15]. Marina DellaGreca, Antonio Fiorentino, Angelina Izzo, Filomena Napoli,

Raffaella Purcaro, and rmando Zarrelli 2007 , “Phytotoxicity of Secondary

Metabolites from Aptenia cordifolia”, Chemistry and biodiversity, 4, pp. 118-128.

[16]. Zjengming Guo, Suryanarayana Vangapandu, Robert William Sindelar, Larry

Anthony Walker and Robert David Sindelar (2009), Biologically Active

Quassinoids and Their Chemistry: Potential Leads for Drug Design, Frontiers in

Medicinal Chemistry, 4, pp. 285-308.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: phổ ESI-MS của hợp chất EL1

Phụ lục 2: phổ 1H-NMR của hợp chất EL1

Phụ lục 3: Phổ 13

C-NMR của hợp chất EL1

Phụ lục 4: phổ DEPT của hợp chất EL1

Phụ lục 5: phổ HMBC của hợp chất EL1

Phụ lục 6: phổ HSQC của hợp chất EL1

Phụ lục 7: phổ ESI-MS của hợp chất EL2

Phụ lục 8: phổ 1H-NMR của hợp chất EL2

Phụ lục 9: Phổ 13

C-NMR của hợp chất EL2

Phụ lục 10: phổ DEPT của hợp chất EL2

Phụ lục 11: phổ HMBC của hợp chất EL2

Phụ lục 12: phổ HSQC của hợp chất EL2

Phụ lục 13: phổ ESI-MS của hợp chất EL5

Phụ lục 14: phổ 1H-NMR của hợp chất EL5

Phụ lục 15: Phổ 13

C-NMR của hợp chất EL5

Phụ lục 16: phổ DEPT của hợp chất EL5

Phụ lục 17: phổ HMBC của hợp chất EL5

Phụ lục 18: phổ HSQC của hợp chất EL5

Phụ lục 19: phổ ESI-MS của hợp chất EL7

Phụ lục 20: phổ 1H-NMR của hợp chất EL7

Phụ lục 21: Phổ 13

C-NMR của hợp chất EL7

Phụ lục 22: phổ DEPT của hợp chất EL7

Phụ lục 23: phổ HMBC của hợp chất EL7

Phụ lục 24: phổ HSQC của hợp chất EL7

Phụ lục 25: phổ ESI-MS của hợp chất EL8

Phụ lục 26: phổ 1H-NMR của hợp chất EL8

Phụ lục 27: Phổ 13

C-NMR của hợp chất EL8

Phụ lục 28: phổ DEPT của hợp chất EL8

Phụ lục 29: phổ HMBC của hợp chất EL8

Phụ lục 30: phổ HSQC của hợp chất EL8

Ph

l

c 1

: P

hổ

MS

c

a h

p c

hấ

t E

L1

Ph

l

c 2

: P

hổ

1H

-NM

R c

a h

p c

hấ

t E

L1

Phụ

lục

7:

Phổ

1 H-N

MR

củ

a hợ

p c

hất

PTE

2

Ph

l

c 3

: P

hổ

13C

-NM

R c

a h

p c

hất

EL

1

Phụ

lục

8:

Phổ

13 C

-NM

R củ

a hợ

p c

hất

PTE

2 P

h

l

c 4

: P

hổ

DE

PT

c

a h

p c

hấ

t E

L1

Phụ

lục

9:

Phổ

DEP

T củ

a hợ

p c

hất

PTE

2 P

h

l

c 5

: P

hổ H

MB

C c

a h

p c

hấ

t E

L1

Phụ

lục

10

: Phổ

HSQ

C củ

a hợ

p c

hất

PTE

2 P

h

l

c 6

: P

hổ

HS

QC

c

a h

p c

hất

EL

1

Ph

l

c 7

: P

hổ M

S c

a h

p c

hấ

t E

L2

Ph

l

c 8

: P

hổ

1H

-NM

R c

a h

p c

hấ

t E

L2

Phụ

lục

13

: Phổ

1 H-N

MR

củ

a hợ

p c

hất

PTE

3 P

h

l

c 9

: P

hổ

13C

-NM

R c

a h

p c

hất

EL

2

Phụ

lục

14

: Phổ

13C

-NM

R củ

a hợ

p c

hất

PTE

3 P

h

l

c 1

0:

Phổ D

EP

T c

a h

p c

hất

EL

2

Phụ

lục

15

: Phổ

DEP

T củ

a hợ

p c

hất

PTE

3 P

h

l

c 1

1:

Phổ

HM

BC

c

a h

p c

hấ

t E

L2

Phụ

lục

16

: Phổ

HSQ

C củ

a hợ

p c

hất

PTE

3

Ph

l

c 1

2:

Phổ

HS

QC

c

a h

p c

hấ

t E

L2

Ph

l

c 13:

Phổ

MS

c

a h

p c

hấ

t E

L5

Ph

l

c 1

4:

Phổ 1

H-N

MR

c

a h

p c

hấ

t E

L5

Ph

l

c 1

5:

Phổ

13C

-NM

R c

a h

p c

hất

EL

5

Ph

l

c 1

6:

Phổ D

EP

T c

a h

p c

hất

EL

5

Ph

l

c 1

7:

Phổ

HM

BC

c

a h

p c

hấ

t E

L5

Ph

l

c 1

8:

Phổ

HS

QC

c

a h

p c

hấ

t E

L5

Ph

l

c 1

9:

Phổ

MS

c

a h

p c

hấ

t E

L7

Ph

l

c 2

0:

Phổ 1

H -

NM

R c

a h

p c

hấ

t E

L7

Ph

l

c 2

1:

Phổ

13C

- N

MR

c

a h

p c

hấ

t E

L7

Ph

l

c 2

2:

Phổ D

EP

T c

a h

p c

hất

EL

7

Ph

l

c 2

3:

Phổ

HM

BC

c

a h

p c

hấ

t E

L7

Ph

l

c 2

4:

Phổ

HS

QC

c

a h

p c

hấ

t E

L7

Ph

l

c 2

5:

Phổ M

S c

a h

p c

hấ

t E

L8

Ph

l

c 2

6:

Phổ

1H

- N

MR

c

a h

p c

hất

EL

8

Ph

l

c 2

7:

Phổ

13

C -

NM

R c

a h

p c

hấ

t E

L8

Ph

l

c 2

8:

Phổ

DE

PT

c

a h

p c

hất

EL

8

Ph

l

c 2

9:

Phổ

HM

BC

c

a h

p c

hấ

t E

L8

Ph

l

c 3

0:

Phổ

HS

QC

c

a h

p c

hấ

t E

L8