c¢y ¡n qu¶ vµ c¢yc¤ng nghiÖp - vnuf - trường Đại học lâm

126
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 THS. BÙI THỊ CÚC Híng dÉn thùc hµnh C¢Y ¡N QU¶ Vµ C¢Y C¤NG NGHIÖP

Upload: khangminh22

Post on 26-Apr-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017

THS. BÙI THỊ CÚC

H­íng dÉn thùc hµnh

C¢Y ¡N QU¶ Vµ C¢Y C¤NG NGHIÖP

1

THS. BÙI THỊ CÚC

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÂY ĂN QUẢ VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017

2

3

LỜI NÓI ĐẦU

Cây ăn quả và cây công nghiệp chuyên khoa là học phần tự chọn thuộc

khối kiến thức chuyên môn hóa trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khuyến

nông. Để thực hiện thành thạo các kỹ năng nhân giống, trồng, chăm sóc thu

hoạch và bảo quản sản phẩm cây ăn quả, cây công nghiệp trong thực tiễn là rất

cần thiết. Môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Khuyến nông và các

ngành đào tạo khác trong Trường các kỹ năng nghề thành thạo để có thể áp dụng

vào thực tế sản xuất.Vì vậy, cuốn bài giảng “Hướng dẫn thực hành cây ăn quả

và cây công nghiệp” được biên soạn theo đúng nội dung khung chương trình đào

tạo đã được phê duyệt. Bài giảng cung cấp cho người học những kiến thức về

nhân giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch bảo quản cây ăn quả và cây công

nghiệp. Đặc biệt hướng dẫn từ việc chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cần thiết

cũng như các thao tác thực hiện các kỹ thuật trong nhân giống, trồng và thu

hoạch bảo quản sản phẩm cây ăn quả và cây công nghiệp theo quy định được Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Xuất phát từ vị trí và mục tiêu môn học, tác giả đã cố gắng biên soạn, đảm

bảo tính hệ thống, thực tiễn cập nhật phù hợp với sinh viên của Trường Đại học

Lâm nghiệp và những kiến thức cơ bản của ngành Khuyến nông nói riêng và các

ngành học có liên quan của Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung.

Để hoàn thành cuốn bài giảng này, chúng tôi đã tham khảo các chương

trình, các tài liệu chuyên khảo trong và ngoài nước. Đồng thời chúng tôi cũng

nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn, đồng nghiệp và từ

kết quả đúc rút kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy. Tuy nhiên,

trong quá trình biên soạn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh

thần cầu thị và chia sẻ thông tin, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các

nhà khoa học, các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn bài giảng ngày càng hoàn

thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

4

5

BÀI 1. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG

Trong thực tế, sản xuất cây ăn quả và cây công nghiệp có rất nhiều

phương phápnhân giống như nhân giống bằng phương pháp gieo hạt, chiết cành,

giâm hom (giâm cành), ghép… Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt

là ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo và nhân giống cây trồng thì

ngoài các phương pháp nhân giống như trên còn có phương pháp nhân giống

invitro, ghép đỉnh sinh trưởng, nuôi cấy đỉnh sinh trưởng… Ưu điểm lớn nhất

của phương pháp này là tạo ra các cây giống sạch bệnh. Với khuôn khổ là bài

giảng hướng dẫn thực hành chúng tôi chỉ trình bày các phương pháp nhân giống

các loại cây ăn quả và cây công nghiệp được áp dụng phổ biến trong sản xuất

như: phương pháp gieo hạt, phương pháp chiết, phương pháp giâm cành và

phương pháp ghép.

1.1. Mục tiêu bài thực hành

1.1.1. Kiến thức

- Mô tả được các bước thực hiện của các phương pháp nhân giống cây

trồng, cách chọn lựa cây đầu dòng, cây mẹ, cây gốc ghép.

- Đánh giá được tiêu chuẩn cây giống đủ điều kiện xuất vườn của mỗi

phương pháp nhân giống.

1.1.2. Kỹ năng

- Thực hiện được các thao tác cơ bản của mỗi phương pháp nhân giống

đúng yêu cầu và kỹ thuật.

- Phát hiện và xử lý những sai hỏng trong quá trình thực hành.

1.1.3. Thái độ

- Có trách nhiệm trong quá trình thực hành, cẩn thận, chu đáo và tỉ mỉ khi

thực hiện công việc được giao.

- Làm việc nghiêm túc và tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu, cây giống, có ý

thức giữ gìn và bảo quản các loại dụng cụ và trang thiết bị sử dụng trong quá

trình thực hành.

- Có ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật học tập theo đúng quy chế đào tạo

của trường và cơ sở thực hành.

1.2. Nội dung thực hiện

1.2.1. Phương pháp nhân giống bằng hạt

Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống hữu tính, kỹ thuật đơn

giản, dễ làm và chi phí thấp. Tuy nhiên, trong thực tế phương pháp nhân giống

bằng hạt không còn được sử dụng ở hầu hết các loại cây ăn quả v

nghiệp như trước đây. Với một số lo

quýt… vẫn sử dụng phương pháp nhân gi

tính mang 100% đặc tính của cây mẹ. Ngo

hạt sử dụng chủ yếu để tạo

giống.

1.2.1.1.Vật tư, dụng cụ thực h

- Quả để lấy hạt, hạt giống

- Giá thểđể ươm hạt,có th

cưa, cát sạch…

- Khay gieo hạt 30 lỗ (đ

ươm và túi bầu ra ngôi.

- Xô, chậu, khăn (túi vải)…

- Cây que, lưới đen hoặc ph

Hình 1. Khay

1.2.1.2. Chuẩn bị

a) Chuẩn bị hạt giống và x

Hạt giống đem gieo phải đảm bảo chất l

độ thuần, sạch bệnh, tỉ lệ nảy mầm cao nh

sự đồng đều của cây giống sau n

một số vấn đề như sau:

- Phải nắm được các đặc tính, sinh lý của hạt:

nảy mầm ngay trong quả (hạt mít, hạt b

lý bằng hóa chất, bóc bỏ vỏ cứng tr

một số hạt khi để lâu trong đi

nhãn, hạt vải, chè…);

6

ợc sử dụng ở hầu hết các loại cây ăn quả v

ới một số loài cây có hiện tượng đa phôi như xoài, cam

ương pháp nhân giống bằng hạt vì thu được cây con vô

ặc tính của cây mẹ. Ngoài ra, phương pháp nhân gi

ạo gốc ghép và nguồn vật liệu trong công tác lai t

ụng cụ thực hành

ống.

có thể sử dụng các vật liệu sau: đất, trấu

ạt 30 lỗ (đường kính lỗ 4cm, sâu 5cm), túi b

ậu, khăn (túi vải)…

ới đen hoặc phên tre nứa…

Hình 1. Khay ươm hạt và giá thể

và xử lý hạt giống

ạt giống đem gieo phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quy định nh

ộ thuần, sạch bệnh, tỉ lệ nảy mầm cao như vậy sẽ đảm bảo chất lư

ự đồng đều của cây giống sau này. Vì vậy, khi nhân giống bằng hạt cần

ợc các đặc tính, sinh lý của hạt: Một số hạt chín sinh lý sớm,

ạt mít, hạt bưởi); một số loại hạt có vỏ cứng cần xử

ất, bóc bỏ vỏ cứng trước khi gieo (hạt xoài, hạt mận, táo…) v

trong điều kiện bình thường sẽ mất sức nảy mầm (hạt

ợc sử dụng ở hầu hết các loại cây ăn quả và cây công

g đa phôi như xoài, cam

ợc cây con vô

phương pháp nhân giống bằng

trong công tác lai tạo

ấu, xơ dừa, mùn

cm), túi bầu tiêu chuẩn

ẩn quy định như

ượng cũng như

ống bằng hạt cần lưu ý

ột số hạt chín sinh lý sớm,

ạt có vỏ cứng cần xử

ạt mận, táo…) và

ẽ mất sức nảy mầm (hạt

7

- Phải đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh cho hạt nảy mầm tốt: nhiệt độ

không quá thấp hoặc quá cao, độ ẩm đất đảm bảo 70 ÷ 80% độ ẩm bão hoà và

đất gieo hạt phải tơi xốp, thoáng khí;

- Phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước chọn lọc: Chọn cây làm giống có khả

năng sinh trưởng khoẻ, năng suất cao và phẩm chất tốt; chọn những cây mang

đầy đủ các đặc điểm của giống muốn nhân; chọn những quả có hình dạng đặc

trưng của giống; chọn những hạt to, mẩy, cân đối và chọn cây con khoẻ, sinh

trưởng cân đối.

*Thu thập hạt giống: Để thu được hạt giống tốt trước hết phải chọn cây,

chọn quả. Cây để thu quả là cây đúng giống, thành thục về sinh lý (cây không

quá già hoặc quá non). Quả chọn để lấy hạt phải đúng giống (căn cứ vào hình

dạng, màu sắc, chất lượng quả…), chín hoặc đã già, thu quả đúng vụ, khi thu hái

quả đang còn trên cây.

Sau khi thu quả bóc, tách vỏ, thịt quả và lấy hạt. Hạt phải được rửa sạch,

hong khô và phơi dưới nắng nhẹ rồi đưa bảo quản hoặc đem gieo tùy loài cây.

Ví dụ như nhãn vải phải đem gieo ngay sau khi bóc vỏ và thịt quả, nếu để khô sẽ

mất sức nảy mầm.

* Tiêu chuẩn hạt giống: Tùy thuộc loại cây có quy định về tiêu chuẩn hạt

giống khác nhau. Những hạt giống để gieo ươm thành cây giống trồng phải được

lấy từ các cây đầu dòng, được công nhận đúng tiêu chuẩn chất lượng (Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành).Ngoài ra, căn cứ để chọn hạt là

những hạt chắc mẩy, không bị sâu bệnh và chín sinh lý hoặc chín hoàn toàn.

* Lượng hạt giống: Chuẩn bị số lượng hạt giống đảm bảo đủ với lượng cây

giống cần nhân. Để xác định đủ lượng hạt giống cần căn cứ vào lượng cây giống

cần nhân, cây con dự phòng trong trường hợp thiếu do nảy mầm, thay bầu… cây

giống đạt yêu cầu. Một căn cứ quan trọng nữa là khối lượng hạt và tỉ lệ nảy mầm

của hạt. Vì vậy, trước khi gieo cần thử tỉ lệ nảy mầm của lô hạt giống, nếu lô hạt

có tỉ lệ nảy mầm thấp (<50%) thì không gieo vì có mọc thì cây giống cũng phát

triển không bình thường hoặc còi cọc.

*Xử lý hạt giống: Thông thường hạt giống trước khi đem gieo thường được

xử lý bằng nước nóng (3 sôi - 2 lạnh, tương ứng từ 53 ÷ 560C)trong thời gian từ

10 20 phút tùy loại và ngâm ủ cho nứt nanh, tuy nhiên một số loại hạt sau khi

thu hạt đem gieo ngay như xoài, cam quýt, sầu riêng, chôm chôm…

8

b) Chuẩn bị giá thể, đất trồng

Giá thể gieo hạt có thể là cát sạch (cát xây dựng được rửa sạch và được khử

trùng) hoặc giá thể hỗn hợp từ trấu hun, mùn cưa, trấu, đất bột hoặc cát với tỉ lệ

2:2:3:3 được trộn trước khi gieo 1 2 tháng. Có thể trộn hỗn hợp đất, phân

chuồng hoai mục, trấu hun và trấu theo tỉ lệ 1:1:1:1.

Nếu gieo hạt để làm cây giống luôn không qua giai đoạn ra ngôi thì có thể

trộn hỗn hợp để đóng bầu như sau: đất + phân chuồng hoai mục với tỷ lệ là 1

m3 đất mặt + 200 300 kg phân chuồng hoai mục + 10 15 kg Supe lân. Nếu

gieo trực tiếp trên luống đất để lấy cây giống thì đất phải được cày bừa kỹ, bón

lót 50 70 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 0,7 kg Supe lân/100m2 và lên

thành các luống cao 10 15 cm, mặt luống rộng 0,8 1,0 m, khoảng cách giữa

các luống 40 50 cm.

Dù là gieo trực tiếp hoặc gieo ươm thì đất và giá thể cần được khử trùng,

xử lý ngăn ngừa sâu bệnh…bằng thuốc hóa học, vôi bột.

1.2.1.3. Thực hiện gieo hạt

a) Gieo ươm

- Bước 1: Cho giá thể vào khay gieo hoặc túi bầu ươm, nén hơi chặt, lượng

giá thể thấp hơn miệng lỗ trên khay gieo hoặc túi bầu khoảng 0,5cm 1cm sau

đó xếp thành hàng, luống thích hợp và tiện chăm sóc sau gieo. Nếu gieo trên giá

thể là cát sạch thì thường xếp gạch thành các luống gieo, kích thước luống

ngang 1m, cao 20 cm, có lót bằng ván gỗ hoặc nilon sau đó đổ đầy cát sạch lên.

Hình 2. Cho giá thể vào khay gieo và đóng bầu

- Bước 2: Gieo 1 hạt vào các lỗ trên khay gieo hoặc túi bầu, độ sâu gieo hạt

từ 12cm rồi lấp kín hạt. Gieo trên cát thì gieo thành hàng mỗi hàng cách nhau

8 10 cm, gieo 1 hạt/hốc cách nhau 2 3cm, gieo sâu 12cm.

9

b) Gieo ươm trực tiếp không qua giai đoạn ra ngôi cây con

Gieo ươm trên luống đất thì tiến hành thực hiện các bước sau:

- Bước 1. Rạch hàng gieo;

- Bước 2.Gieo 1 hạt/hốc. Khoảng cách gieo hạt và độ sâu lấp hạt tùy thuộc

vào loại cây, thông thường độ sâu lấp hạt từ 13cm.

Nếu gieo ươm trong túi bầu không qua giai đoạn ra ngôi cây con thì thực

hiện các bước sau:

- Bước 1. Đóng bầu: Túi bầu sử dụng là túi bầu to (3,5 lít), cho hỗn hợp đất

và phân chuồng đã chuẩn bị trước vào đầy túi bầu và nén hơi chặt. Xếp thành

luống hoặc hàng để tiện chăm sóc sau khi gieo;

- Bước 2. Gieo hạt vào bầu: Độ sâu gieo hạt tương tự như gieo trên luống

đất 1 3 cm tùy loại cây.

Hình 3. Gieo hạt vào khay ươm

1.2.1.4. Chăm sóc sau gieo

a) Trước khi cây nẩy mầm

Đây là thời kỳ cây mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh

sáng, độ ẩm. Đặc biệt là cần phải che lưới đen hoặc phên tre nứa để giảm 50%

ánh sáng.

Thường xuyên tưới ẩm bằng bình phun mù để đảm bảo giữ ẩm mà không

làm trôi hoặc chìm hạt quá sâu.

Kiểm tra sự nảy mầm của hạt, côn trùng gây hại như mối, kiến… và điều

chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp.

Nhổ cỏ, xới phá váng nếu đất bị chặt bí làm hạt không nảy mầm được.

b) Sau khi cây nảy mầm

Thường xuyên tưới đủ ẩm, có thể dùng bình hoa sen có tia nhỏ để tưới. Sau

khi 50 70% hạt nảy mầm và có lá thật thì tiến hành gỡ bỏ bớt lưới đen. Tùy

theo điều kiện thời tiết để điều chỉnh lượng nước tưới cho phù hợp, tuy nhiên

không quá 2 lần/ngày.

10

Bón phân: Khi cây con có từ 23 lá thật thì dùng ure pha loãng 1% để tưới

cho cây. Nên tưới đều 1 tuần/lần vào chiều mát hôm trước, hôm sau tưới lại

bằng nước sạch hoặc tưới 2 tuần/lần.

Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo dõi sâu bệnh và có biện pháp

phòng trừ kịp thời.

Đối với cây được ươm trực tiếp trên luống đất hoặc túi bầu không qua giai

đoạn vườn ươm thì cũng cần phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm và bón phân

cho cây phát triển tốt. Nhổ cỏ, xới xáo và kiểm tra sâu bệnh kịp thời cho đến khi

cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

1.2.1.5. Ra ngôi cây con

Sau khi gieo ươm cây được 34 lá thật thì tiến hành nhổ cấy vào túi bầu lớn.

Hỗn hợp để đóng bầu gồm có đất, dinh dưỡng và chất tạo xốp với tỉ lệ:phân

chuồng hoai mục 8 10%, NPK 12%, chất tạo xốp 8 10% còn lại là đất bột.

Có thể là hỗn hợp giá thể khi gieo ươm được phối trộn thêm dinh dưỡng như

NPK, vi lượng, vôi… hoặc sử dụng hỗn hợp đất bột, phân chuồng hoai mục và

supe lân như sử dụng gieo bầu ươm cây 1 lần ở trên.

Các bước thực hiện:

- Bước 1. Đóng bầu: Túi bầu to (3,5 4,5l). Xếp bầu theo luống, xít nhau

và thẳng đứng;

- Bước 2. Chọn cây con để cấy vào bầu: Cây đúng giống, phát triển tốt, to

mập, không bị sâu bệnh, thân thẳng, rễ cọc phát triển đều không bị cong hoặc

xoắn. Thông thường chiều cao cây từ 10 15cm;

- Bước 3. Cấy vào bầu: Nhổ táchnhẹ cây con khỏi khay hoặc bầu ươm

tránh để bị đứt rễ hoặc xây xát. Đặt cây vào lỗ chính giữa bầu rồi lấp vừa tới cổ

rễ cây con và nén giá thể lại và hơi kéo nhẹ cây lên để tránh rễ bị cong khi nén;

- Bước 4. Tưới nước ướt lá liên tục trong 13 ngày đầu;

- Bước 5. Chăm sóc sau khi cấy đến khi xuất vườn: Giữ ẩm và thường

xuyên kiểm tra sâu bệnh. Bón phân thúc bằng phân NPK, bổ sung vi lượng.

Lượng phân tăng dần theo tuổi cây. Cách bón tốt nhất cho cây trong vườn ươm

là hòa nước tưới. Thời gian bón tùy thuộc vào sinh trưởng và tuổi cây giống.

1.2.1.6. Huấn luyện cây con

a) Đưa cây ra điều kiện bên ngoài

Cây được gieo ươm trong nhà lưới, nhà có mái che bớt ánh sáng trước khi

đem trồng cần được đưa ra điều kiện bên ngoài để làm quen hay huấn luyện

trước khi xuất vườn. Cây ươm trực tiếp trên luống thì đánh vào bầu để dễ vận

chuyển. Thời gian trước khi xuất vườn 10 15 ngày.

11

b) Đảo bầu

Đối với cây được ra ngôi trong bầu thì tiến hành đảo bầu cho cây phát triển

ổn định. Các bầu cây được chuyển đảo chuyển vị trí, cắt bỏ bớt lá và nhánh

thừa, rễ phía ngoài bầu…

c) Phân loại cây con

- Phân loại cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn và không đủ tiêu chuẩn.

- Cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn được đưa huấn luyện, cây không đủ tiêu

chuẩn được chăm sóc riêng.

d) Huấn luyện

Đưa cây đủ tiêu chuẩn xếp riêng vào một khu vực trong vườn ươm. Gỡ bỏ

dần lưới che nắng 5 7 ngày/lần để giảm dần tỉ lệ che phủ đến khi không còn

che phủ cho cây thích nghi dần với điều kiện bên ngoài.

e)Tiêu chuẩn cây giống

Tùy thuộc vào từng loại cây mà có thời gian gieo ươm khác nhau. Sau thời

gian gieo ươm đến khi cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

1.2.2. Nhân giống vô tính

1.2.2.1. Phương pháp chiết cành

Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính bằng cách áp dụng những

biện pháp kỹ thuật tác động vào cành ở trên cây để làm cành đó ra rễ, sau đó

tách khỏi cây mẹ đem trồng để trở thành cây mới.

Phương pháp nhân giống bằng cách chiết có thể được áp dụng cho hầu hết

các loại cây thân gỗ hoặc đã hóa gỗ.Tuy nhiên, thời gian ra rễ khác nhau có thể

nhanh hay chậm khác nhau. Nhân giống bằng phương pháp chiết có ưu điểm:

cây con giữ được những đặc trưng, đặc tính tốt của giống (cây mẹ), sớm ra hoa

kết quả, rút ngắn thời kỳ kiến thiết cơ bản, thời gian nhân giống nhanh, chiều

cao cây thấp, tán gọn, phân cành cân đối rất thuận lợi cho chăm sóc và thu

hoạch. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, nếu

chiết nhiều cành ảnh hưởng xấu đến sinh trưởngvà phát triển của cây mẹ, với

một số loài cây khi chiết tỷ lệ ra rễ vẫn còn thấp nhưđối với mít, bơ, hồng...cây

mẹ có thể bị ngộ độc do sử dụng chất kích ra rễ đối với vị trí chiết và cây giống

dễ bị lây truyền bệnh nếu cây mẹ bị bệnh, đặc biệt là bệnh virus. Trong thực tế

sản xuất phương pháp chiết được áp dụng chủ yếu là chiết cành, phương pháp

chiết rễ ít được áp dụng hơn.

a) Vật tư, dụng cụ thực h

-Dụng cụ:

+ Dao chiết phải sắc bén v

+ Kéo để cắt cành;

+ Nilon bó bầu nên sử dụng nilon mầu đen

+ Dâybuộc;

-Nguyên vật liệu:

+ Thuốc kích thích ra rễ

+Hỗn hợp bầu gồm 2/3 l

1/3 là rơm rạ mục, xơ dừa... t

b) Chuẩn bị nguyên liệu

* Chuẩn bị nguyên liệu

- Xử lý nguyên liệu: Các lo

hưởng đến sự ra rễ, nhiễm bệnh

phơi khô, rơm rạ mục, xơ dừa đ

- Trộn nguyên liệu: Trộn r

Hình 4. Bộ dụng cụ v

*Chọn cây mẹ, xác định

- Tiêu chí lựa chọn cây mẹ: Đúng theo ti

cơ sở (TCCS), tiêu chuẩn Việt Na

nhận và cho phép nhân giống.

trên lô nhân nhanh có chứng thực (Ti

hành kèm theo quyết định số 106/QĐ/BNN của Bộ tr

PTNT, ngày 12 tháng 11 năm 2001).

12

ụng cụ thực hành

ết phải sắc bén và kích thước phù hợp với cành chiết

ử dụng nilon mầu đen;

ốc kích thích ra rễ;

ầu gồm 2/3 là đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đ

ừa... tưới ẩm.

ệu, cành chiết

ệu

Các loại nguyên vật liệu để bó bầu cần xử lý tránh ảnh

ễm bệnhcủa cành chiết sau này. Đất được l

ừa được ngâm nước.

ệu: Trộn rơm rạ (xơ dừa) với bùn, tỷ lệ 1:2 trộn vừa đủ ẩm

ộ dụng cụ và nguyên liệu sử dụng chiết cành

ịnh cành, vị trí chiết

ựa chọn cây mẹ: Đúng theo tiêu chuẩn ngành (TCN), tiêu chu

ẩn Việt Nam (TCVN), tùy theo loại cây

ống.Kiểm tra đúng giống và có lý lịch giống cấp S1 hoặc

ứng thực (Tiêu chuẩn cây giống cây ăn quả cấp ng

ết định số 106/QĐ/BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghi

PTNT, ngày 12 tháng 11 năm 2001).

ết;

ùn ao phơi khô, đập nhỏ +

ần xử lý tránh ảnh

ợc làm nhỏ và

ỷ lệ 1:2 trộn vừa đủ ẩm.

ành

ành (TCN), tiêu chuẩn

đã được công

ịch giống cấp S1 hoặc

ẩn cây giống cây ăn quả cấp ngành ban

ông nghiệp và

- Chọn các cây mẹ để chiết l

sai quả liên tục), năng su

tán đều, nhiều cành.C

dấu vết sâu bệnh, cành đ

sáng, không chọn cành la, cành vư

- Tiêu chuẩn cành chi

Cành có ít nhất 2 nhánh mọc đều

không già không non (cành bánh t

c) Các thao tác chi

- Bước 1.Tạo hỗn hợp bầu chiết: D

màu, hoặc 2/3 phân chuồng hoai + 1/3 đất m

bằng rơm rạ mục…Độ ẩm hỗn hợp bầu chi

Bầu chiết to hay nhỏ tùy thu

đường kính khoảng 1 cm th

- Bước 2.Khoanh v

lần đường kính cành chi

dính trên lõi gỗ. Với cây khó

rồi mới bó bầu.

13

ọn các cây mẹ để chiết là những cây đã ra quả, ổn định

, năng suất cao, quả ngon và đúng đặc tính của

Cây giống đã được chọn lọc sinh trưởng khỏe, không có

ành đã hóa gỗ, cành ở giữa tầng tán và phơi ra ngoài ánh

ành la, cành vượt hoặc cành ở dưới tán thiếu ánh sáng.

ành chiết: Chỉ chọn những cành trên cây m

ất 2 nhánh mọc đều. Cành khỏe, xanh tốt, nhận đầy đủ ánh sáng,

không già không non (cành bánh tẻ).

Hình 5. Vị trí chọn cành chiết

Các thao tác chiết

ạo hỗn hợp bầu chiết: Dùng tỉ lệ 1/2 phân chuồng hoai + 1/2 đất

ặc 2/3 phân chuồng hoai + 1/3 đất màu; có thể thay phân chuồng hoai

ạ mục…Độ ẩm hỗn hợp bầu chiết phải đảm bảo 70% độ ẩm b

ùy thuộc vào kích thước cành chiết; ví dụ c

ờng kính khoảng 1 cm thì bầu chiết có đường kính 10 cm d

Khoanh vỏ cành chiết: Chiều dài khoanh vỏ tốt nhất bằng 1,5

ành chiết, sau khi khoanh vỏ cạo sạch lớp tế b

ỗ. Với cây khó ra rễ, nhựa mủ nhiều cần phơi n

Cành giữa tán sinh trphát triển trung b

Cành trên tán ch

nhưng sinh trư

Cành trên tán, nhanh ra qunhưng sinh trưởng kém

ả, ổn định (ít nhất 3 năm

ủa giống. Cây mẹ có

ởng khỏe, không có

à phơi ra ngoài ánh

ới tán thiếu ánh sáng.

ành trên cây mẹ đủ tiêu chuẩn.

ỏe, xanh tốt, nhận đầy đủ ánh sáng,

ệ 1/2 phân chuồng hoai + 1/2 đất

ể thay phân chuồng hoai

ết phải đảm bảo 70% độ ẩm bão hòa.

ết; ví dụ cành chiết có

ờng kính 10 cm dài 13 15 cm.

ỏ tốt nhất bằng 1,5 2

ết, sau khi khoanh vỏ cạo sạch lớp tế bào tượng tầng

ơi nắng khoảng 1 tuần

ữa tán sinh trưởng và ển trung bình

Cành trên tán chậm ra quả nhưng sinh trưởng tốt

, nhanh ra quả kém

- Bước 3. Bó bầu bằng giấy nilon m

bầu tránh cho bầu chiết không dịch chuyển. Kinh nghiệm của ng

địa phương có thể tận dụng rễ b

Hình 6. Trình t

Hình 7. Cành tr

d)Xử lý cành sau chiết

* Kiểm tra bầu chiết

Ẩm độ bầu: Quan sát bằng mắt th

ướt. Nếu bầu khô thì xử lý bằng cách d

quá ướt cần tháo bầu ra vắt vừa đủ ẩm v

mẹ không nên tưới trực tiếp l

Bầu chiết sau khi bó thông th

có thể bị hư hỏng do mưa gió hay súc v

vỡ...các trường hợp trên cần phải bó, buộc lạ

gây hại thì kịp thời xử lý. Ki

kiểm tra xem mức độ ra rễ của bầu chiết. T

tháng,nếu bầu nào không ra r

14

ầu bằng giấy nilon màu trắng, buộc 3 dây: trên, dư

ầu tránh cho bầu chiết không dịch chuyển. Kinh nghiệm của ngư

ể tận dụng rễ bèo tây, chiếu cũ, vải cũ để bó bầu…

Hình 6. Trình tự thao tác chiết cành

Hình 7. Cành trước và sau chiết

Ẩm độ bầu: Quan sát bằng mắt thường có thể thấy bầu có bị khô quá hay

ử lý bằng cách dùng kim tiêm bơm nước v

ớt cần tháo bầu ra vắt vừa đủ ẩm và bó lại như cũ. Vì thế, khi tư

ới trực tiếp lên các bầu đã bó.

ầu chiết sau khi bó thông thường đều ổn định và ít bị hư hỏng

mưa gió hay súc vật tác động làm bầu chiết bị rách,

ần phải bó, buộc lại.Khi bầu chiết bị kiến, mối, bệnh

Kiểm tra mức độ ra rễ: Sau khi chiết th

ểm tra xem mức độ ra rễ của bầu chiết. Tùy loại cây từ có thể từ 3 tuần

ào không ra rễ thì loại bỏ.

trên, dưới và giữa

ười dân một số

ếu cũ, vải cũ để bó bầu…

ầu có bị khô quá hay

ớc vào bầu. Nếu

khi tưới cho cây

ỏng. Song vẫn

ầu chiết bị rách,

ầu chiết bị kiến, mối, bệnh

ết thường xuyên

ại cây từ có thể từ 3 tuần ÷ 6

15

*Cắt cành

Sau khi cành chiết ra rễ thì tiến hành cắt và giâm cành chiết để huấn luyện

cây giống trước khi xuất vườn.

-Kiểm tra cành trước khi cắt nếu thấy các rễ đã ra đồng đều và nhiều trên

bầu chiết và rễ mọc ra có màu vàng nâu và có rễ thứ cấp, thì tiến hành cắt cành

chiết đem giâm.

-Cắt cành: Có thể dùng cưa nhỏ, kéo cắt cành, nhẹ nhàng đặt vào điểm cắt

(điểm cắt tính từ phía cây mẹ ra bầu chiết) cách bầu chiết khoảng 5 ÷ 8 cm (tránh

cho cành chiết bị giập nát) sau khi cắt xong nâng cành chiết lên, bầu chiết không

bị vỡ, cần loại bỏ phần lớn số lá trên cành chiết. Cắt nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bầu

hay giập nát cành chiết (làm cành chiết bị yếu - khi trồng phát triển chậm).

-Xử lý cành sau cắt: Cắt tỉa lá để làm giảm thoát hơi nước. Xử lý thuốc trừ

nấm bệnh, những loại thuốc gốc đồng theo khuyến cáo.

Hình 8. Cắt cành và giâm cành chiết

*Giâm cành chiết: Việc giâm cành chiết sau khi cắt là bước làm cho cây ổn

định và tiếp tục sinh trưởng.Khi cành chiết mới cắt chưa kịp phục hồi, ổn định,

nếu đem trồng ngay cành chiết có thểbị chết hoặc phát triển chậm.

16

Để cành chiết có điều kiện thích nghivới môi trường độc lập và phát triển

tốt nên giâm cành chiết đến khi ra lá mới, lá chuyển sang bánh tẻ rồi đem trồng.

Chuẩn bị vật liệu giâm (bao nilon đen, kích thước tùy theo cây giống):

Giâm lại trong nhà giâm, xử lý nhúng những cành sau khi cắt vào dung dịch

thuốc phòng trừ nấm bệnh.

Vật liệu giâm gồm có tro trấu, trấu mục, đấtphân hữu cơ hoai mục, những

nguyên liệu phải giữ ẩm tốt, thoáng, thoát nước tốt.

Môi trường giâm: Tro trấu (tro bếp), đất, theo tỉ lệ 1:1:0,5 kết hợp thuốc trừ

sâu, bệnh và phân vô cơ, hỗn hợp được trộn đều cho vào bao PE có đục lỗ sẵn.

Khi trồng chúng ta nên cắt bớt lá giữ lại từ 2 ÷ 3 cặp lá để tránh độ thoát

hơi nước.

Che nắng cho cành chiết: Cành chiết mới giâmbộ rễ còn yếu vì vậy cần

phải làm giàn che nắng cho cây. Tùy theomức độ thời tiết, để làm giàn che cho

phù hợp.Nhà giâm thường che nắng bằng lưới đen giảm ánh sáng 50%.

1.2.2.2. Nhân giống bằng phương pháp giâm hom, tách chồi

Nhân giống bằng tách chồi là phương pháp được áp dụng để nhân trên một

số loại cây điển hình như chuối, dứa. Phương pháp tách chồi từ các chồi tự nhiên

sử dụng nhiều cho chuối, còn trên dứa trong những năm gần đây áp dụng tách

chồi sau khi dùng các biện pháp làm tăng nhanh số lượng chồi trên cây. Phương

pháp này đơn giản, dễ áp dụng. Nhưng hạn chế là số lượng cây ăn quả nhân

bằng chồi không nhiều.Việc chọn đúng cây mẹ và kích thích chồi trên cây mẹ

phát triển nhanh để có đủ số lượng con giống cung cấp trong sản xuất cây giống

là điều rất quan trọng và cần thiết. Đây là phương pháp nhân giống tự nhiên lợi

dụng khả năng tự phân chia của các cơ quan dinh dưỡng của cơ thể cây trồng

cùng với việc hình thành các cơ quan mới, tạo thành một cá thể mới có khả năng

sống độc lập và mang đặc tính của cây mẹ. Để bảo đảm cho chồi phát triển tốt

đạt tiêu chuẩn đem trồng cần phải giâm lại và chăm sóc tốt. Cần có đủ điều kiện:

Nhà giâm, các vật liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định.

Nhân giống bằng giâm cành là một phương pháp nhân vô tính, tiết kiệm

được thời gian, cho nhiều cây cùng một lúc, cây nhanh cho quả và kỹ thuật đơn

giản dễ làm. Giâm cành (hom), hom là đoạn cành, thân, rễ hay lá cắt rời khỏi

cây mẹ, cắm xuống đất nếu điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp sẽ ra rễ, nảy

mầm thành một cây con mới.Vật liệu để giâm cần đảm bảo cho cành ra rễ và

phát triển được. Phương pháp này áp dụng cho một số loại cây ăn quả:cam quýt,

mận, sơ ri...Để tăng số lượng cây giống nhanh và giữ được đặc tính của cây mẹ.

Cây thân mềm khi giâm cành dễ sống hơn các cây thân gỗ.

17

a)Phương pháp giâm cành

*Chuẩn bị dụng cụ và nguyên vật liệu

- Nhà giâm cành và dụng cụ: Phương pháp giâm cành thì nhà giâm và các

phương tiện như hệ thống tưới phun… rất quan trọng.

+ Nhà giâm phải đảm bảo điều kiện như: ánh sáng vừa phải, thoáng, có mái

che tránh mưa, nắng, có hệ thống phun sương;

+ Những dụng cụ phục vụ cho giâm cành như: nilon, kéo cắt cành...Nilon

che tránh bốc thoát hơi nước khi giâm.

Có thể không làm nhà giâm nếu số lượng giống cần nhân ít. Trong trường

hợp đó có thể giâm trực tiếp vào túi nilon.

-Môi trường giâm:

+ Môi trường đất:Thường được dùng cho giâm cành, giâm rễ. Đất sử dụng

để giâm là đất thịt pha cát. Có thể dùng 2 phần cát thô trộn với 1 phần đất, chú ý

diệt tuyến trùng và mầm bệnh. Tuy nhiên, môi trường đất không thích hợp cho

loại cành nhiều nhựa, gỗ mềm;

+Môi trường cát:Có thể sử dụng rộng rãi vì dễ làm. Dùng cát sạch không

có chất hữu cơ và đất. Cát thường không giữ ẩm tốt, do đó cần cung cấp nước

thường xuyên. Rễ mọc ra trong môi trường cát thường dài, ít phân nhánh và

giòn hơn.

Tùy thuộc vào điều kiện thực tế từng địa phương có thể sử dụng môi trường

giâm khác nhau. Tuy nhiên, môi trường giâm tốt cần bảo đảm các yêu cầu sau:

- Đủ chặt để giữ được cành giâm, thể tích ít thay đổi trong điều kiện ẩm

hoặc khô, nhất là không bị co rút khi khô;

- Giữ ẩm tốt, dễ thoát nước, thông khí. Nước có thể được cung cấp thường

xuyên qua hệ thống vòi phun sương để duy trì tốt độ ẩm;

- Không lẫn cỏ dại, tuyến trùng mầm bệnh, không bị mặn, phèn hoặc chua.

Có thể phơi và khử trùng môi trường trước khi giâm.

Môi trường giâm cần phối trộn và xử lý trước khi giâm khoảng 1 tháng,

hỗn hợp được trộn đều cho vào bao PE có đục lỗ sẵn. Sau đó phải được xử lý để

diệt các loại vi khuẩn, nấm, tuyến trùng và các hạt cỏ dại bằng cách dùng 1lít

Formol 40% pha đều trong 50lít nước tưới cho 1m3 hỗn hợp trên đã trải dày

5÷7cm, phủ kín lại khoảng 2÷3tuần, sau đó đóng bầu hoặc rải ra nền giâm.

18

-Thuốc kích ra rễ:

Mục đích là làm tăng tỉ lệ cành ra rễ, tăng số lượng, tăng chất lượng và độ

đồngđều của rễ tạo ra ở cành giâm. Những chất kích thích tạo rễ được phổ biến

là IBA (Indol Butyric Acid), NAA (Naphthalene Acetic Acid) và IAA (Indol

Acetic Acid).Tuy nhiên,IBA và NAA thường có ảnh hưởng xúctiến ra rễ tốt hơn

IAA, do IAA thường không bền trong cây, bị phân hủy nhanh trong dung dịch

không khử trùng và ánh sáng. Các dung dịch chứa IAA và IBA khi pha xong cần

sử dụng ngay.

Một số phương pháp xử lý cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích:

- Nhúng nhanh: Nhúng phần gốccành giâm trong dung dịch chất kích thích

ra rễ khoảng 5 giây, nồng độ thường sử dụng khoảng 500 ÷ 1.000 ppm,tuỳ thuộc

vào loài cây, tuổi cành giâmvà loại hóa chất sử dụng. Phương pháp này nhanh

đơn giản, số lượng dung dịch hấp thu trên mỗi đơn vị bề mặt cắt của cành giâm

thì ổn định và ít lệ thuộc điều kiện bên ngoài hơn phương pháp ngâm (sẽ nói

ởphần tiếp theo). Dung dịch có thể sử dụng nhiều lần nhưng cần bảo quản tránh

bốc hơi, phương pháp này thường được áp dụng nhiều;

- Ngâm: Dung dịch xử lý được pha loãng hơn, nồng độ thay đổi từ 20 ÷

200 ppm, cành giâm được ngâm trong dung dịch 24 giờ, đặt nơi mát, sau đó đưa

ngay vào môi trường giâm. Việc giữ cành giâm trong điều kiện không khí ẩm

lúc nhúng tuy chậm nhưng cho kết quả chắc chắn hơn. Nói chung nồng độ

dung dịch áp dụng hay tuỳ thuộc vào loài cây, tuổi cành giâmvà loại hóa chất

sử dụng.

Khi giâm cành cần lưu ý kỹ điều kiện môi trường, cung cấp ánh sáng vừa

đủ, đủ ẩm, lá không héo cho đến khi rễ phát triển, thoát nước tốt cho vườn giâm,

nhặt bỏ lá rụng, cành chết và phòng trị sâu bệnh kịp thời.

*Các thao tác giâm cành

-Chọn cành:

Chọn cành trên cây có lá xanh tốt, khoẻ mạnh, đạt tiêu chuẩn cây giống.

Chọn cành bánh tẻ, không chọn cành ở các cây đang ra hoa kết quả. Cành nếu

lấy ở đoạn cành dưới đã hóa gỗ gọi là cành gỗ rắn, khó ra rễ hơn nhưng chống

chịu tốt, ít bị mất nước và ít bị héo. Cành cắt ở đầu cành non có nhiều nước thì

nhanh bị mất nước nên dễ bị héo nhưng vì còn non dễ ra rễ hơn nếu được chăm

sóc đúng.Cành giâm được lấy từ cành sinh trưởng tốt, cành phải được ngăn ngừa

sâu bệnh.

19

- Cắt cành:

Cành được lấy vào lúc sáng sớm (trời mát), loại bỏ cành, lá sâu bệnh. Dao

kéo cắt cành thật sắc bénvà nhúng vào dung dịch khử trùng (có thể là nước javen

hoặc cồn 700). Tùy thuộc vào loại cây cần nhân giống, đường kính cành để cắt

hom giâm. Chiều dài hom giâm có thể dao động từ 5÷7cm.

Cắt cành: Gốccành được cắt vátmột góc 450 so với trục cành và tránh dập,

sùi, sau đó cắt ra từng đoạn dài 5÷7cm, cành có 1÷2 lá.

Chú ý:Những cây có lá to như bưởi, cam... cần cắt bỏ bớt, để lại 1/2 ÷ 1 lá

tránh bốc thoát hơi nước trong quá trình giâm.

-Giâm cành:

Có thể tiến hành giâm trong bầu hoặc giâm trên luống.

+ Giâm trong bầu:Nhẹ nhàng cắm phần gốc cành vào bầu ở độ

sâu2÷3cm.Sau đó đưa lô cành giâm vào nhà giâm tạo độ ẩm tùy theo điều kiện

để độ ẩm khoảng 70÷80%.

+Giâm trực tiếp trên nền giâm (luống giâm): Trên luống đã chuẩn bị rạch

hàng, cắm gốc cành sâu khoảng 2÷3 cm dùng tay ém nhẹ, giữ cố định gốc cành,

khoảng cách tùy loại, thường 5 ÷10cm.Sau khi giâm tưới đẫm nước bằng vòi

phun sương, đến khi cây có đợt lộc mới, đủ rễ và ổn định sinh trưởng thì tiến

hành chuyển cây ra khỏi nhà giâm cành.

*Chăm sóc cành sau giâm

- Che nắng: Cành giâm trong nhà giâm có hệ thống kín, giúp cho cành

không bị khô và héo lá.

-Tưới nước: Cần phải đảm bảo đủ độ ẩm. Khi cây ra rễ tưới 5÷10

phút(khoảng 15 ngày cành sẽ đâm chồi) đến khi chuyển cây ra khỏi nhà giâm

cành vào tuần thứ 10 sau khi giâm.

-Kiểm tra sự ra rễ: Kiểm tra sự ra rễ của các cành.

-Bón phân cho cây: Duy trì chế độ bón phân định kỳ cách nhau 2 tuần/lần

với lượng phân từ 1kg/2000 cây lúc nhỏ, tăng 1kg/200cây khi cây lớn. Loại

phân N-P-K: 20-20-15 hoặc 20-10-10. Lưu ý chọn các loại phân có thêm các

nguyên tố trung và vi lượng.

-Thay bầu: Sau giâm khoảng 15 ngày cành sẽ ra chồi, sau 2 tháng, cành đã

ra rễ, cấy cây vào bầu ươm có thể tích 4÷5lít.

Môi trường thay bầu: Cần xốp để cây

phần môi trường là đất phù sa đ

÷2mm), tỉ lệ 1:1:1, trộn đều 1m

÷3kg, Sunphat kali từ 2÷4kg, vôi 1kg. X

trường giâm.

-Kiểm tra sâu bệnh hại

thời, sâu ăn lá, sâu vẽ bùa (cam quýt), b

Sử dụng thuốc:Sâu: Ramec 10EC, Secure 10EC, Lorsban

30EC...;Bệnh:Rovral 50WP, Ridomil gold 68WP

gốcđồng. Dùng theo hướng dẫn tr

Hình 9. Quy trình giâm cành

b) Phương pháp tách ch

Phương pháp tách chồi hiện nay đ

cây chuối.

* Phương pháp tách chồi tr

Khác với các cây trồng khác l

bằng nuôi cấy invitro, tách chồi v

* Phương pháp kích thích ra ch

- Bẻ hoa tự: Xử lý Axetilen ho

hết hoa và bón thúc nuôi ch

đẻ sớm và sinh trưởng vào v

kể từ khi trồng mỗi cây tỉa đ

20

ờng thay bầu: Cần xốp để cây dễ phát triển, phối hợp các th

phù sa đập nhỏ hoặc hỗn hợp hữu cơ, trấu, cát hạt to (1

ộn đều 1m3 hỗn hợp này với phân vô cơ: S

4kg, vôi 1kg. Xử lý diệt trừ các nấm bệnh giống môi

ểm tra sâu bệnh hại: Kiểm tra sâu bệnh và có biện pháp ph

ùa (cam quýt), bệnh chết cây con, thối rễ.

Sâu: Ramec 10EC, Secure 10EC, Lorsban

Rovral 50WP, Ridomil gold 68WP...hay các loại thuốc trừ bệnh

ớng dẫn trên bao bì.

Hình 9. Quy trình giâm cành

Phương pháp tách chồi

ồi hiện nay được áp dụng phổ biến cho cây dứa v

ồi trên cây dứa

ới các cây trồng khác là chỉ thực hiện được phương pháp nhân gi

ằng nuôi cấy invitro, tách chồi và giâm hom.

Phương pháp kích thích ra chồi tự nhiên

Axetilen hoặc Ethrel cho dứa ra hoa đồng loạt, sau đó bẻ

à bón thúc nuôi chồi. Việc xử lý được tiến hành vào vụ Đông để chồi

ào vụ Hè nhiệt độ cao, độ ẩm cao. Sau thời gian hai năm

ể từ khi trồng mỗi cây tỉa được 6÷8 chồi đạt tiêu chuẩn.

ển, phối hợp các thành

ấu, cát hạt to (1

Super lân từ 1

ử lý diệt trừ các nấm bệnh giống môi

ện pháp phòng trừ kịp

Sâu: Ramec 10EC, Secure 10EC, Lorsban

ại thuốc trừ bệnh

ến cho cây dứa và

ương pháp nhân giống

ặc Ethrel cho dứa ra hoa đồng loạt, sau đó bẻ

ụ Đông để chồi

ời gian hai năm

21

- Hủy đỉnh sinh trưởng: Tiến hành rút khoảng 3 lá nõn ở tâm, sử dụng đục

lõi bằng kim loại có chiều dài 30÷50cm tùy theo cỡ cây đặt vào tâm của phần

ngọn, xoáy 2 vòng theo chiều kim đồng hồ, xong lấy đục ra, trên mũi đục phải

có kèm theo đỉnh sinh trưởng của cây. Sau đó phun thuốc phòng ngừa bệnh hại.

- Thu quả thúc chồi: Sau thời gian trồng 28÷30 tháng, tiến hành thu quả vụ I

và bón thúc nuôi chồi. Bình quân một cây có thể thu được 5÷6 chồi đạt tiêu chuẩn.

- Phun thuốc kích thích chồi: Sau khi bẻ hoa tự hoặc thu quả, phát bỏ ngọn

lá già cách gốc 35 ÷ 40 cm, phun thuốc 2,4D nồng độ 20 ppm (250 ml/cây) để

kích thích chồi mọc nhiều và nhanh.

- Bón phân thúc nuôi chồi:

Lượng bón cho 1ha là 600 kg Urê và 500 kg Kali clorua. Chia ra bón 3 lần,

mỗi lần bón phân kết hợp với tưới nước:

+ Lần 1: Bón 1/3 lượng phân sau bẻ hoa hoặc thu quả vụ 1;

+ Lần 2: Bón 1/3 lượng phân sau tỉa chồi lần một;

+ Lần 3: Bón nốt lượng phân còn lại sau tỉa chồi lần 2.

Tỉa chồi:Khi chồi đạt trọng lượng khoảng 250 gphải tỉa chồi. Tỉa chồi làm

nhiều đợt cách nhau 1,5 ÷ 2 tháng. Tỉa đợt cuối sau khi bẻ hoa hoặc sau khi thu

hoạch quả 10÷12 tháng, còn lại những chồi nhỏ dưới tiêu chuẩn thì tỉa đưa vào

vườn ươm.

Hình 10. Cây dứa và ruộng trồng dứa

* Giâm hom thân

- Chọn thân hom: chọn cây dứa đúng giống, sinh trưởng tốt, không có triệu

chứng sâu bệnh, khô đầu lá, héo ngọn…

- Xử lý hom: Khi thu hoạch cắt bỏ lá gần sát thân để vận chuyển được số

lượng nhiều và thân không bị dập. Không xếpthân dứa thành đống vì dễ dẫn đến

hư hỏng, thối ở mặt cắt. Sau đó, tuốt sạch phần chân lá và rễ bao quanh thân

cũng được cắt thật khéo bằng dao, để các mầm ngủ lộ ra, tránh mọi hư hại các

mầm này.

Để phòng ngừa rệp sáp h

trừ rệp sáp như Supracide 40EC, Vifenva 20ND...

Hình 11. Hom thân

- Đặt hom dưới bóng râm 50% ánh nắng trong v

dọc hướng lên trên để hom khô lại hôm sau đem đi giâm

- Cách giâm: Cùng ngày ch

trường giâm chưa được tiệt tr

Benlate C 0,3% cho 10 m2 n

Hình 1

Giâm hom cùng kích thư

xuống dưới, đặt cách nhau 2

bằng môi trường giâm dày

(môi trường giâm như phương

- Chăm sóc: Cách tưới tốt nhất l

có thiết bị kiểm soát ở mức thích hợp l

thuốc hoặc thùng ô doa hạt mịn nh

Nếu hom tốt, điều kiện

hom theo các bước trên, không có d

70% hom có chồi cao từ 1÷2cm.

22

ừa rệp sáp hãy nhúng cả thân dứa vào thùng dung d

ư Supracide 40EC, Vifenva 20ND...

Hình 11. Hom thân và hom lá dứa

ới bóng râm 50% ánh nắng trong vòng 2÷3 ngày v

ể hom khô lại hôm sau đem đi giâm.

ùng ngày chẻ hom hãy tưới luống giâm đủ ẩm. Nếu môi

ợc tiệt trùng thì có thể tưới hoặc phun 8÷ 10

nền giâm.

Hình 12.Giâm hom thân

Giâm hom cùng kích thước trên cùng một luống, mặt chẻ thân hom h

ới, đặt cách nhau 2÷3cm, xếp liên tục thành hàng ngang. L

dày 2÷3cm, dùng thanh tre gạt cho bề mặt bằng phẳng

ư phương pháp giâm cành).

ới tốt nhất là sau khi giâm dùng hệ thống phun s

ết bị kiểm soát ở mức thích hợp là 90÷95%. Cũng có thể d

ạt mịn nhưng tránh xói mặt luống làm trơ hom.

thích hợp (ẩm độ 90÷95%, nhiệt độ 27

ên, không có dịch bệnh tấn công, sau khoảng 3 tuần đ

2cm.

ào thùng dung dịch thuốc

3 ngày với mắt chẻ

ới luống giâm đủ ẩm. Nếu môi

10lít dung dịch

ột luống, mặt chẻ thân hom hướng

ành hàng ngang. Lấp kín hom

ạt cho bề mặt bằng phẳng

ệ thống phun sương

ũng có thể dùng bình xịt

àm trơ hom.

ệt độ 27÷280C), xử lý

ịch bệnh tấn công, sau khoảng 3 tuần đã có

23

* Giâm hom mầm lá

Sử dụng chồi ngọn sau khi thu hoạch hoặc từ cây giống đã hủy đỉnh sinh

trưởng đang trồng trên khu dưỡng cây, chọn quả hoặc cây đúng giống, rồi cắt

lấy chồi ngọn, ngâm cả chồi ngọn vào dung dịch thuốc trừ nấm và rệp sáp, rồi để

khô 1÷2 tuần. Sau đó, tước bỏ các lá khô dưới chân chồi, cắt phần chân này đem

đi giâm như cách giâm hom thân. Tiếp đến là dùng dao chẻ dọc thân chồi ra làm

4 phần, cắt rời từng phiến còn dính lõi thân với phần chân phiến có mang mầm

ngủ cho đến khi không thể lấy lá có kèm mầm ngủ được nữa, thì sẻ phần cuối

cùng thành 4 miếng. Ngâm tất cả vào dung dịch thuốc phòng trừ nấm giống như

xử lý hom thân, vớt ra và để ráo, sau đó đem giâm với khoảng cách- 6cm, dưới

bóng râm 40%.

Môi trường giâm có thành phần giâm hom thân, nhưng bổ sung thêm

3÷4kg phân 13-10-21+TE trong 1m3 môi trường giúp bộ rễ phát triển tốt.

Khoảng 1 tháng sau chồi sẽ phát triển từ mầm, khi chồi cao 3÷5cm đem

trồng và chăm sóc như hom thân.

Hình 13. Hủy đỉnh sinh trưởng

* Phương pháp tách chồi cây chuối

- Nhân chồi bằng củ:

Chọn củ nặng trên 2kg, có đường kính gốc 20÷25cm, chẻ ra nhiều miếng

(dọc hoặc ngang), mỗi miếng có một mầm tốt, chấm các mặt cắt vào tro bếp rồi

đem đi ươm. Một củ có thể cho 10÷15 cây con, chăm sóc tốt sau 9 tháng có thể

đem đi trồng. Nếu để nguyên hoặc chẻ đôi thì hệ số nhân chỉ đạt từ 2÷3, nhưng

thời gian ươm cây ngắn hơn. Vụ Xuân chỉ mất 4÷5 tháng, vụ Thu 7 tháng, và

chất lượng cây giống tốt hơn.

24

Hình 14. Cây chuối giống đủ tiêu chuẩn trồng

Có thể rút ngắn thời gian bằng cách tăng cường bón phân, tưới nước cho

cây con khi chuối được 6 tháng, chặt sát đất bỏ mầm sinh trưởng ở giữa để thúc

các mầm bên. Khi các cây con ở mầm bên cao được 20÷30cm thì tách khỏi cây

mẹ đem trồng vườn ươm. Tiếp tục chăm sóc chuối mẹ bằng cách tưới nước kết

hợp bón phân đạm hoặc nước giải pha loãng 1/10. Sau 6 tháng mỗi gốc cho

6÷10 cây con.

- Kỹ thuật vun cao gốc:

Chọn đất nhẹ, bón lót nhiều phân hữu cơ và phân N,P,K nhất là phân đạm

rồi đem trồng cây con với khoảng cách 2x1,5m, 15 ngày sau vun cao gốc (50 ÷

60cm). Như vậy, cây chuối mới trồng ngoài thân cũ, có thêm một củ mới. Mỗi củ

tiếp tục cho thêm mắt và thêm con mới như vậy hệ số nhân sẽ tăng gấp 2 so với

cách trồng cũ. Bằng cách này sau 6 tháng mỗi gốc có thể cho 12 ÷ 18 con giống.

- Tách chồi, giâm chồi: Phương pháp thực hiện như phương pháp giâm hom.

Hình 15. Vun gốc tạo con chồi

25

1.2.2.3. Phương pháp ghép

Ghép cây là phương pháp đem cành hay mầm nhánh (mắt) của cây mẹ (có

nhiều phẩm chất tốt, năng suất cao...) gắn sang gốc một cây khác để tạo thành

một cá thể mới thống nhất.

Nói cách khác: Ghép cây là phương pháp nhân giống, theo đó người ta lấy

từ một hoặc nhiều cây mẹ, giống tốt, đang sinh trưởng, những phần như đoạn

cành, khúc rễ, mầm ngủ... rồi nhanh chóng và khéo léo lắp đặt vào vị trí thích

hợp trên cây khác (gọi là cây gốc ghép); sau đó chăm sóc để phần ghép và gốc

ghép liền lại với nhau, tạo ra một cây mới; trong đó cây gốc ghép thông qua bộ

rễ, có chức năng lấy dinh dưỡng trong đất để nuôi toàn bộ cây mới, còn phần

ghép có chức năng sinh trưởng và tạo sản phẩm.

* Ưu điểm

- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển hoạt động tốt của bộ rễ

gốc ghépvà khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai... của cây gốc ghép.

- Cây ghép giữ được những đặc tính của cây giống muốn nhân do mắt ghép

được lấytrên cây giống đã thuần thục, các đặc tính di truyền đã ổn định.

- Cây ghép sớm ra hoa kết quả vì cành ghép mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn

phát dụccủa cây mẹ (cây giống).

- Tăng cường khả năng chống chịu của cây đối với những điều kiện ngoại

cảnh bấtthuận như hạn, nóng, rét, sâu bệnh...

- Điều tiết sự sinh trưởng của cây ghép. Khi chọn được tổ hợp ghép thích

hợp có thểđiều chỉnh cây cao hay lùn đi...

- Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống cây quí. Hệ số

nhân giống cao. Trong một thời gian ngắn có thể sản xuất nhiều cây giống

đápứng yêu cầu của sản xuất, ít ảnh hưởng đến sức sinh trưởng của cây mẹ.

* Cơ sở của ghép

Một thân cây cắt ngang có 3 phần chính: Lớp vỏ ngoài cùng có nhiệm vụ

dẫn nhựa luyện từ lá xuống rễ, phần gỗ phía trong dẫn nhựa nguyên từ rễ lên

cành lá. Phần giữa gỗ và vỏ là tượng tầng mô phân sinh, rất mỏng, chứa đầy chất

dịch có khả năng phân chia nhanh tạo nên gỗ bên trong và vỏ bên ngoài. Việc

kết hợp giữa gốc và cành (mắt) ghép gồm bốn bước như sau:

- Áp sát phần tượng tầng của gốc với cành (mắt) ghép với nhau;

- Lớp tế bào tượng tầng ngoài của gốc và cành (hay mắt) ghép tạo ra những

tế bào nhu mô dính lại với nhau, gọi là mô sẹo;

- Các tế bào nhu mô của mô sẹo phân hóa thành những tế bào tượng tầng

mới, kết hợp với tượng tầng của gốc và cành (hay mắt) ghép;

26

- Các tế bào tượng tầng mới tạo ra những mô mạch mới, gỗ bên trong và

libe bên ngoài, hình thành sự kết hợp mạch giữa gốc và cành (hay mắt) ghép làm

dinh dưỡng và nước được vận chuyển qua lại với nhau.

* Điều kiện để ghép cành (hay mắt)

- Các cây ghép với nhau phải cùng một họ để có khả năng kết hợp cao, tốt

nhất là cùng loài, thứ trồng.

- Gốc ghép, cành (hay mắt) ghép cần có sức sinh trưởng tương đương nhau

để có khả năng kết hợp tốt.

- Hai bộ phận ghép phải được áp chặt nhau để tăng khả năng kết dính, chỗ

ghép không được bẩn, khô nhựa hay bị ướt.

a) Vật tư, dụng cụ ghép

*Dụng cụ ghép

- Dao ghép, kéo cắt cành, cưa…

- Có nhiều loại dao ghép và những dụng cụ ghép khác nhau, tùy theo điều

kiện cụ thể có thể sử dụng loại dụng cụ khác nhau nhưng cần đảm bảo theo yêu

cầu trong ghép.

- Dây buộc mắt ghép: Nên dùng dây buộc mắt ghép, cành ghép là loại dây

nilon mềm (nilon thông thường hoặc nilon tự huỷ). Thông thường loại nhựa màu

trắng là tốt, cắt rộng khoảng 2÷4cm.

Hình 16. Dụng cụ ghép

(1)Kéo cắt cành; (2) Dao ghép mầm; (3) Dao ghép áp; (4) Dao chặt;

(5) Đèn bôi sáp; (6) Cưa tay

27

* Gốc ghép và vật liệu ghép

-Gốc ghép: Giống làm gốc ghép sinh trưởng khỏe, thích hợp và có khả

năng thích ứng rộng vớiđiều kiện địa phương. Giống cây làm gốc ghép cần phải

có độ đồng đều, có nghĩa là ít có sự phân ly của thế hệ sau.Gốc ghép phải có khả

năng chống chịu sâu bệnh, nhất là với những bệnh virus.Giống gốc ghép phải có

khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận,gốc ghép phải có khả

năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép.

- Vật liệu ghép:

Cành để lấy mắt ghép phải được lấy trên những câygiống đã được bình

tuyển trước và có đầy đủ đặc tính tốt của giống cần nhân. Cành ghép hoặc mắt

ghép được chọn trên cành xanh tốt không có triệu chứng sâu, bệnh hoặc bị tổn

thương, chọn những cành thẳng, mắt thưa. Sinh trưởngkhỏe, cành giữa tầng tán

(không dùng cành la, cành vượt, cành có mầm mống sâu bệnh).

Hình 17. Vật liệu ghép

Vận chuyển cành đi xa phải bảo quản trong điều kiện đủ ẩm, tránh nhiệt

độ caovà cắt hết lá chỉ để lại cuống.

Giống như gốc ghép, cành ghép đang lên nhựa (dấu hiệu bắt đầu một đợt

sinh trưởng mới). Nếu cành ghép, mắt ghép không lên nhựa thì không bóc được

mắt ghép. Chọn cành ghép, mắt phải non hay tương đối non mới dễ sống. Chọn

cành ghép phải là cành non,tuổi từ 6 ÷ 12 tháng.

Đối với ghép mắt: Để lấy mắt ghép được dễ dàng thì sau khi chọn cành

xong, tiến hành khoanh vỏ (giống như chiết nhánh nhưng không bó bầu),

khoảng 7÷10 ngày sau thì cắt cành để lấy mắt, mắt ghép sẽ dễ tróc và phát triển

nhanh sau khi ghép. Lấy mắt ghép hơi lồi lên, nơi có vết lá rụng. Đối với một số

28

loại cây (xoài, mít), khi lấy mắt cần tách sâu vào bên trong mang theo cả gỗ để

tránh dập, vỡ mắt ghép, sau đó loại bỏ gỗ khi ghép. Mắt ghép loại bỏ phần gỗ

gọi là bo da, đối với những mắt ghép xanh (non), không cần loại bỏ phần gỗ ở

mắt ghép.

* Chú ý: Chọn những cành ghép, mắt ghép trên cây mẹ là những cành non.

Khoẻ mạnh có đường kính nhỏ hơn một ít hoặc bằng đường kính gốc ghép, cành

ghép để khi ta ghép vào vừa khít với nhau.

b) Các thao tác ghép

Để đảm bảo tỷ lệ ghép sống, đạt hiệu quả cao cần tuân thủ các bước cơ

bản sau:

- Bước 1: Xử lý gốc ghép: gồm các công việc như vệ sinh gốc ghép, cắt bỏ lá,

cành nhánh ở vị trí ghép, cắt bỏ ngọn gốc ghép đối với ghép nêm (ghép nối ngọn);

- Bước 2: Dùng dao chẻ gốc ghép (ghép nêm), tách vỏ, mở gốc ghép (ghép

mắt, cành bên...);

- Bước 3: Xử lý mắt ghép và lấy mắt: Cắt hết phần cuống lá còn lại trên mắt

ghép, cành ghép, loại bỏ những mắt ghép không đủ tiêu chuẩn, sau đó lấy mắt

theo từng phương pháp ghép cụ thể như mắt cả gỗ, mắt mảnh vỏ hay đoạn cành;

- Bước 4: Đưa mắt ghép vào gốc ghép, đưa dần dần từ trên xuống dưới;

- Bước 5: Buộc dây nilon, buộc từ dưới lên trên theo kiểu lợp mái nhà,

cuốn cả phần chồi bằng 1 lượt nilon tránh thoát hơi nước từ mắt ghép còn phần

khác cuốn chặt để giữ mắt ghép.

Tuy nhiên, trong phương pháp ghép có nhiều phương pháp khác nhau như

ghép cánh (ghép áp, ghép đơn mầm...), ghép mắt... Kỹ thuật cụ thể của từng

phương pháp như sau:

* Ghép cành

Ghép áp

Là phương pháp ghép hai cá thể là gốc ghép và cành ghép có diện tích

tiếp xúc lớn, tỷ lệ sống cao, nẩy mầm nhanh.

- Thao tác ghép áp bụng:

+ Cắt xéo thân cách gốc ghép, cách mặt đất 10÷15 cm;

+ Cành ghép cũng được cắt xéo tương tự;

+ Sau đó áp hai mặt cắt lại với nhau. Đường kính của gốc ghép và cành

ghép phải tương đương nhau;

+ Dùng dây buộc chặt lại giữ cho cành ghép vững.

- Thao tác ghép áp đơn m

+ Cắt cành ghép: Tay trái c

Phần gốc của cành ghép hư

kẹp cành vào giữa ngón cái v

trên, ở vị trí phía dưới mầm

nghiêng hướng xuống d

phía sau mầm cách mầm 0,3 cm, cắt bằng về phía tr

và phần gỗ. Mặt cắt dài ph

mầm gọi là thông đầu mầm, đ

Tại phần trên mắt cách mắt 0,3 cm, nghi

cho miệng ghép nghiêng 1 góc 45

1,5 ÷ 2 cm;

+ Cắt gốc ghép: Chọn độ cao ph

gốc ghép, không làm xư

dao nghiêng hướng lên phía trên, c

dao cũng phải nghiêng 45

phần vỏ và phần gỗ, chỉ đ

được làm mất đi phần gỗ;

+ Cắm cành ghép: Khi đưa cành ghép vào g

cành ghép hướng vào trong, t

của gốc ghép. Nếu gốc ghép v

một bên vỏ của cành ghép cân đ

gỗ của gốc ghép và cành ghép có 1 bên cân đ

đáy miệng ghép của gốc ghép, sao cho phần cuối c

đáy miệng ghép của gốc ghép, để dễ tiếp hợp. Cuối c

29

Hình 18. Các bước ghép áp

hép áp đơn mầm:

ành ghép: Tay trái cầm ngược cành ghép, tay ph

ành ghép hướng ra phía ngoài, ép chặt phần đầu c

ữa ngón cái và ngón trỏ; tại phần gốc của cành, c

ới mầm thứ 1, cách mầm 1,5 ÷ 2 cm, c

ớng xuống dưới (góc nghiêng 450). Sau đó, lật cành ghép l

ầm cách mầm 0,3 cm, cắt bằng về phía trước, sâu đến giữa phần vỏ

ài phải bằng phẳng, không cong. Vết cắt bằng đ

ầu mầm, được áp dụng cho cả ghép đơn m

ắt cách mắt 0,3 cm, nghiêng lưỡi dao cắt đứt c

êng 1 góc 450, tạo thành 1 mắt ghép, toàn b

ắt gốc ghép: Chọn độ cao phù hợp, mặt vỏ phẳng, lau sạch, cắt phẳng

àm xước vỏ cây. Chọn phía gốc ghép trơn nh

lên phía trên, cắt đứt phần gốc ghép, hoặc cắt 1/3 lớp gỗ.Vết

êng 450. Tại mặt bên cạnh ghép, cắt dọc theo ranh giới giữa

ần gỗ, chỉ được cắt một lần sao cho sâu tới phần gỗ nh

ất đi phần gỗ;

ành ghép: Khi đưa cành ghép vào gốc ghép, chú ý mặt cắt d

ào trong, tầng sinh gỗ của cành ghép cân đ

ủa gốc ghép. Nếu gốc ghép và cành ghép có kích thước khác nhau th

ành ghép cân đối với 1 bên vỏ của gốc ghép, để cho tầng sinh

à cành ghép có 1 bên cân đối. Phải đưa cành ghép t

ệng ghép của gốc ghép, sao cho phần cuối cành ghép ti

ệng ghép của gốc ghép, để dễ tiếp hợp. Cuối cùng là bu

ành ghép, tay phải cầm dao ghép.

ặt phần đầu cành vào ngực,

ành, cắt vát hướng lên

2 cm, cắt một mặt phẳng

ành ghép lại, tại phần

ớc, sâu đến giữa phần vỏ

ắt bằng được cắt tại

ơn mầm và ghép bụng.

ỡi dao cắt đứt cành ghép sao

àn bộ mắt ghép dài

ợp, mặt vỏ phẳng, lau sạch, cắt phẳng

ơn nhẵn, vạch một vết

ốc ghép, hoặc cắt 1/3 lớp gỗ.Vết

ạnh ghép, cắt dọc theo ranh giới giữa

ợc cắt một lần sao cho sâu tới phần gỗ nhưng không

ốc ghép, chú ý mặt cắt dài của

ành ghép cân đối với tầng sinh gỗ

ớc khác nhau thì phải đặt

ỏ của gốc ghép, để cho tầng sinh

ưa cành ghép tới tận phần

ành ghép tiếp xúc với phần

ùng là buộc bằng sợi dây ni

30

lông dài 30 ÷ 50 cm, rộng 1,5 cm. Hai tay cầm 2 đầu dây, đầu dây bên tay trái

giữ lại 5 ÷ 10 cm, quấn chặt dây quanh vết ghép theo đường vòng từ trên xuống,

rồi lại từ dưới quấn lên, phủ kín mặt cắt ngang của gốc ghép. Sau đó, dùng đầu

dây bên tay trái phủ qua miệng cắt nghiêng tại phần đầu cành ghép. Buộc sợi

dây bên tay phải đè 2 ÷ 3 vòng lên sợi dây bên tay trái, buộc kín toàn bộ cành

ghép, thắt nút lại. Khi buộc cành ghép chú ý để lộ mắt của cành ghép để mắt có

thể mọc dễ dàng.

Hình 19. Các bước ghép áp đơn mầm

Ghép đa mầm

Chiều dài cành ghép từ 6÷ 10 cm, có 2÷3 mắt. Các thao tác giống như ghép

đơn mầm.

Hình 20. Ghép áp đa mầm

Ghép nêm

+ Cắt cành ghép: Bỏ phần ngọn và các mầm yếu, cắt thành đoạn dài 6 ÷

10 cm và giữ lại 3 mắt, nếu cành khỏe thì giữ lại 2 mắt. Tay trái cầm ngược cành

ghép tại 2 mặt bên của cành ghép, cách mắt cuối khoảng 0,5 cm, cắt vát vào

trong cành 1 đoạn dài 3 ÷ 5 cm, tạo thành hình cái nêm. Độ dài của nêm phải

vừa đủ để lắp vết tách của mặt gốc ghép; nếu dày quá thì ở gốc ghép sẽ có khe

hở, cây ghép khó sống.

31

Hình 21. Cắt cành ghép nêm

+ Cắt gốc ghép: Dùng dao thật sắc (hoặc cưa) cắt ngang thân tạo mặt cắt

bằng phẳng, nhẵn. Sau đó, chẻ tách mặt cắt theo đường kính đi qua tâm mặt cắt

tạo ra miệng ghép. Nếu mặt cắt có hình bầu dục, thì tách miệng ghép theo đường

kính ngắn. Tách miệng ghép không nên quá sâu để tránh cho gốc ghép bị thương

kéo dài. Đặt dao lên mặt cắt rồi dùng búa gõ nhẹ để tách miệng ghép. Nếu mặt

cắt rộng thì có thể tách 2 đường hình chữ thập. Mỗi miệng ghép có thể cắm 1 ÷

2 cành ghép.

Hình 22. Chẻ gốc ghép

Để tách miệng gốc ghép, người ta dùng sống dao tách miệng gốc ghép, tiếp

theo dùng thanh gỗ nêm vào.

Hình 23. Tách miệng gốc ghép

32

+ Cắm cành ghép: Dùng một cái nêm cắm nhẹ vào miệng ghép trước khi

cắm cành ghép vào. Cắm xong cành ghép thì từ từ rút nêm ra. Số cành ghép trên

miệng ghép tùy thuộc vào mặt cắt rộng hay hẹp, có thể 1, 2 hoặc 4 (Khi cắm

cành ghép không nên cắm ngập hết phần cắt mà để lộ 2 ÷ 3 mm ở phía trên để

thuận lợi cho quá trình liền vết ghép).

+ Buộc dây: Dùng dây nilon buộc chặt phần ghép, cuốn từ dưới lên trên

theo kiểu lợp mái nhà, cuốn một lượt nilon kín hết phần cành ghép.

Hình 24.Buộc dây

Ghép dưới vỏ

- Cắt cành ghép: Mỗi đoạn cành ghép có cỡ vừa phải và có 1 ÷ 3 mắt khỏe.

Có 2 cách cắt cành ghép:

+ Cắt 3 vết cắt: Vết thứ nhất tại phần phía sau nơi có mầm dưới và mầm

trên cùng của cành ghép, cắt vát 1 đoạn dài từ 2 ÷ 4 cm. Khi cắt chú ý nghiêng

vào trong để sau khi cắt sẽ có 1 miếng mỏng. Vết thứ hai và vết thứ 3 lần lượt từ

phần lưng của mầm, tại điểm tương đương với vết cắt thứ nhất, cắt vát xuống

dưới 1 miếng mỏng ngắn hơn một chút, giữa 2 vết cắt để lại một phần gỗ, để

cành ghép sau khi cắt có 3 cạnh.

Hình 25. Cắt cành ghép 3 vết dao

33

+ Cắt 2 vết cắt: Vết cắt thứ nhất cắt cách phần lưng mềm của mầm dưới

khoảng 1 ÷ 2 cm, vết cắt dài 2 ÷ 3 cm, theo mặt nghiêng. Tại phần lưng mặt cắt

dài tiếp tục cắt 1 đoạn dài 0,6 cm hình móng ngựa. Nếu ghép cành ghép của cây

có thân to, mặt phẳng nghiêng của vệt cắt phải dài một chút, gốc ghép nhỏ, mặt

cắt cần mỏng một chút.

Hình 26. Cắt cành ghép (2 vết dao)

- Mở miệng gốc ghép: Dùng cưa cắt ngang gốc ghép ở độ cao phù hợp và

dùng dao sắc cắt phẳng mặt cắt. Đưa lưỡi dao vuông góc xuôi xuống phía dưới,

vạch mũi dao lên lớp vỏ sâu đến gỗ nhưng không xuyên vào gỗ, độ dài của mũi

dao ngắn hơn chiều dài mặt cắt cành ghép, sau đó theo hướng mũi dao tách lớp

vỏ sang 2 bên.

Hình 27. Mở miệng gốc ghép

- Cắm cành ghép: Mặt cắt dài của cành ghép hướng vào trong, mặt cắt ngắn

hoặc hình 3 cạnh đối xứng với trục tung của miệng ghép gốc ghép. Ấn chặt vỏ

dưới miệng ghép của gốc ghép đồng thời nhẹ nhàng đẩy cành ghép vào miệng

ghép, cho tới khi vỏ gốc ghép trùm hết mặt cắt cành ghép. Mặt cắt phải gắn chặt

vào gốc ghép. Chú ý, để lộ mặt cắt của cành ghép khoảng 0,3 cm trên mặt cắt

gốc ghép.

34

Sau đó, dùng dây dài 40 cm rộng 2 ÷ 3 cm để buộc chặt cả phần gốc ghép

và cành ghép. Cần buộc chặt phía trên, lỏng phía dưới để cành ghép không chịu

sức ép.

Hình 28. Cắm cành ghép và buộc dây

Ghép bụng

- Ghép bụng dưới vỏ: Cắt cành ghép với 2 ÷ 3 mắt mầm khỏe. Ở phần gốc

cành, cắt vát, dài 3 cm và cắt ở phía đối diện cùng cắt vát dài 1,5 cm.

+Mở miệng gốc ghép hình chữ T: Rạch ngang 1 đường vào sát mặt gỗ, sau

rạch, dọc tạo ra hình chữ T hoặc mở miệng gốc ghép cửa sổ: rạch ngang một

đường, sau đó rạch 2 đường song song, dùng dao tách vỏ ra.

+ Cắm cành ghép: Dùng mũi dao hoặc chuôi dao ghép nhẹ nhàng tách vỏ ở

miệng ghép. Nhanh chóng và cẩn thận cắm cành ghép, hướng mặt cắt dài 3 cm

vào sát gốc ghép, đưa cành ghép vào sâu đến tận cùng miệng ghép.

+ Buộc miệng ghép như các phương pháp trên.

Hình 29. Các thao tác ghép bụng dưới vỏ

35

Ghép sâu vào gỗ

- Cắt cành ghép: Chọn cành và cắt như trường hợp ghép dưới vỏ tức là có

hình nêm và 2 mặt cắt vát ở 2 bên của mắt gần nhất.

- Mở miệng ghép: Cắt vát sâu vào trong gỗ cây gốc ghép, nghiêng 200,

hướng lên trên, với độ dài 3 ÷ 3,5 cm, sâu 1/3 ÷ 1/2 đường kính gốc ghép, tương

ứng với mặt cắt cành ghép.

- Cắm cành ghép và buộc dây thực hiện tương tự như các phương pháp trên.

Hình 30. Các thao tác ghép sâu vào gỗ

Ghép hình lưỡi

- Cắt cành ghép: Ở phía sau mầm dưới cùng của cành ghép, cắt sát nghiêng

300, dài 3 cm. Sau đó ở 1/3 mặt cắt, cắt theo trục giữa lên phía trên, độ sâu vết cắt

này bằng độ sâu của miệng gốc ghép, như vậy 2/3 mặt phẳng nghiêng phía dưới có

hình cái lưỡi giống như ở gốc ghép. Cành ghép dài 6 ÷ 7 cm có 2 mắt mầm.

- Cắt miệng gốc ghép: Đầu tiên cắt ngang thân, sau cắt vát 300 hướng phía

trên, dài 3 cm, tại 1/3 mặt cắt nghiêng, cắt dọc xuống tạo hình lưỡi.

- Cắm cành ghép: Lồng phần hình lưỡi của 2 bộ phận gốc ghép và cành

ghép vào nhau sao cho cân đối và khít.

- Buộc: Dùng dây ni lông rộng 1,5 cm, cuốn đều tay, đủ độ chặt, để chừa

phần mắt mầm.

Hình 31. Các thao tác ghép hình lưỡi

36

*Các phương pháp ghép mắt

Ghép mắt khác với ghép cành là vật liệu ghép chỉ là mắt mầm nên dễ bị

mất nước do đó phải thực hiện các thao tác nhanh và chính xác.

Ghép mắt nhỏ có gỗ chữ T,U,H

- Mắt ghép chữ T:

+ Cắt mắt ghép: Từ phía trên mắt 0,3 ÷ 0,5 cm xuống phía dưới, lưỡi dao

nghiêng 450, bề ngang phiến mầm 0,6 ÷ 0,8 cm, cắt sâu đến phần gỗ. Sau đó, tại

phía dưới cách mầm 1,5 cm cắt vát lên trên để tạo phiến mầm hình cái mộc có

một ít gỗ;

+ Mở miệng ghép: Lau sạch nơi cần ghép ở thân cây gốc ghép. Độ cao cần

ghép ở cam quýt 30 ÷ 35 cm, (ở nước ta cần ghép cao 10 ÷ 15 cm đối với cây ăn

quả). Dùng mũi dao cắt 1 đường ngang thân, gần đến gỗ. Tại giữa đường cắt

ngang, rạch 1 đường dọc xuống chữ T;

+ Tra mắt ghép: Tách vỏ miệng ghép chữ T ra 2 phía, cẩn thận và nhanh

chóng đặt và đẩy mắt ghép vào giữa vỏ và gỗ gốc ghép;

+ Buộc dây: Sử dụng dây ni lông rộng 1 ÷ 1,2 cm, dài 15 ÷ 30 cm, cuốn từ

dưới lên trên, vòng sau đè lên 1/3 vòng trước cần thiết quấn bịt kín mắt ghép.

Hình 32. Thao tác kiểu ghép chữ T

Ngoài ra, còn có kiểu mở mắt ghép chữ thập, chữ I, chữ H… Các thao tác

thực hiện như phương pháp ghép mắt kiểu chữ T.

Ghép mầm dưới bụng

- Dùng cho cây nhỏ, mắt hình tam giác, ghép vào vụ thu.

- Các thao tác thực hiện tương tự như phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ.

37

Hình 33. Thao tác ghép mầm dưới bụng

Ghép khảm

Phiền mầm không có gỗ, dùng cho các cây có vỏ dày như hồng, lê, táo…

Có 2 cách là ghép dán và ghép cửa sổ.

- Ghép dán: Mở miệng ghép rộng 0,5 ÷ 1cm, dài 2 ÷ 3cm. Rạch 2 đường từ

dưới lên rồi tạo thành hình lưỡi.

Cắt mầm có gỗ rồi bóc lớp gỗ khỏi phiến mầm, không làm rách vỏ phiến mầm.

Cắt ngắn vỏ gỗ - đặt phiến mầm - buộc dây. Sau khi mầm nhú thì cưa phần

trên cây gốc ghép.

Hình 34. Thao tác ghép dán

- Ghép cửa sổ:

Các thao tác thực hiện: cắt mầm, hình dạng mầm, mở miệng ghép, bóc vỏ

gốc ghép, đặt mầm, buộc dây.

38

Hình 35. Thao tác ghép cửa sổ

c) Chăm sóc sau ghép

* Kiểm tra sau ghép

Cắt dây và loại bỏ chồi ở gốc ghép: Sau khi ghép tùy theo giống, loài cây 2

÷ 3 tuần, nếu mắt ghép đã sống thì loại bỏ dây cuốn (nếu dùng dây tự hủy thì ta

không phải cắt vì lúc này dây tự bung ra). Sau đó 2 ÷ 3 ngày nếu mắt ghép vẫn

còn tươi, chứng tỏ mắt đã tiếp hợp tốt, sau đó mới cắt bỏ phần ngọn gốc ghép,

để kích chồi mắt phát triển.

Cắt ngọn gốc ghép: Cắt lần 1, sau ghép để ức chế phát triển ngọn cần cắt

phần ngọn một ít Sau khi ghép kiểm tra mắt ghép, cành ghép.

Kiểm tra dây buộc ở mối ghép nếu không chặt ta phải buộc lại dây. Nếu bị

đứt, tuột thì buộc lại chắc chắn.

Sau khoảng 2 ÷ 3 tuần quan sát nếu mắt còn tươi, thì cắt ngọn lần 2 cách vị

trí ghép khoảng 5 ÷ 10 cm, đến chồi đã phát triển thì mới cắt cách vị trí ghép 2 ÷

4cm. Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ chồi trên gốc ghép.

*Tưới nước, bón phân

- Tưới nước:

+Tuỳ theo thời tiết mà xem xét lượng nước tưới cho cây ghép;

+Tưới đủ nước, không quá nhiều tránh cho cây bị úng ảnh hưởng đến sự

phát triển của cây hoặc làm cây chết do bị thối rễ;

+ Có thể dùng máy bơm nước hay bình tưới bằng thùng ô roa;

+ Nếu thời tiết nắng nóng có thể tưới ngày 2 lần, vào buổi sáng và chiều mát;

+ Hạn chế tưới nước lên phần mắt ghép.

39

- Bón phân:

+ Lượng phân bón tùy theo cây giống cần cung cấp thêm phân cho sau khi

ghép để cây phát triển tốt;

+ Phân NPK hoà với nước, mỗi tuần tưới 1 lần, tưới trong vòng 4 tuần đầu

sau khi ghép.

* Làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh

Cần kiểm tra và làm sạch cỏ, tránh cạnh tranh dinh dưỡng ảnh hưởng đến

mắt ghép phát triển.

Cần kiểm tra sâu bệnh phát hiện cần có biện pháp phòng trị ngay. Tùy loại

sâu hại mà sử dụng thuốc theo khuyến cáo của các nhà sản xuất.

Quy trình kỹ thuật nhân giống một số loại cây ăn quả, cây công nghiệp cụ

thể được trình bày tại phụ lục 1.

1.3. Phương pháp đánh giá

1.3.1. Kiểm tra

Mỗi giờ học thực hành, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp tùy

theo từng nội dung cụ thể giảng viên sẽ đánh giá đối với từng học sinh trong quá

trình thực hành.

1.3.2. Đánh giá

Sinh viên thực hiện kỹ năng của nội dung theo phiếu giao việc.

Giảng viên quan sát và theo dõi sinh viên thực hiện đánh giá theo yêu cầu

và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng để cho điểm.

40

BÀI 2. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC

2.1. Mục tiêu bài thực hành

2.1.1. Kiến thức

- Sau khi kết thúc bài học người học có khả năng:Trình bày được nội dung

kỹ thuật trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Nhận biết các loại sâu bệnh hại, các biểu hiện sinh lý của cây thời kỳ kiến

thiết cơ bản, kinh doanh và đưa ra được các biện pháp xử lý hiệu quả.

- Vận dụng các phương pháp cắt tỉa tạo hình tạo tán, đốn, xử lý ra hoa, ra

quả và bón phân cho các loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày.

2.1.2. Kỹ năng

- Chọn được hạt giống, cây giống đủ tiêu chuẩn trồng.

- Thực hiện thành thạo kỹ thuật trồng như: đào hố, bón phân lót, trồng cây,

tủ gốc, tưới nước…

- Thực hiện thành thạo được các kỹ thuật chăm sóc cây sau trồng như bón

phân, cắt tỉa, tạo tán, xử lý ra hoa, quả…

2.1.3. Thái độ

- Tuân thủ quy trình thực hành, tiết kiệm và đảm bảo an toàn khi thực hiện

các nội dung thực hành.

- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy chế đào tạo và của cơ sở thực hành.

2.2. Nội dung thực hiện

2.2.1. Chuẩn bị hạt giống, cây giống

2.2.1.1. Chuẩn bị hạt giống

a) Chọn quả

- Chọn quả đúng giống, không bị sâu bệnh, đúng độ chín. Quả được chọn

trên các cây sinh trưởng, phát triển tốt, đã cho quả ổn định ít nhất 3 năm liên tục.

- Số lượng quả chọn tùy thuộc vào lượng hạt giống cần gieo.

b) Chọn hạt

Tùy thuộc vào cấu tạo của từng loại quả thực hiện biện pháp tách quả lấy

hạt. Xử lý và làm sạch hạt. Có thể phơi khô hoặc không vì một số loại hạt sau

khi thu hoạch cần gieo ngay như nhãn, vải, cam quýt… Chọn các hạt chắc mẩy,

đúng giống, không bị sâu bệnh.

c) Kiểm tra sự nảy mầm

- Ngâm hạt trong một khoảng thời gian nhất định tùy loại hạt.

- Có nhiều cách kiểm tra sự nảy mầm của hạt. Hai cách được dùng phổ biến

là đặt hạt trong cát ẩm hoặc cuộn hạt trong giấy lọc ẩm.

41

+ Dùng khay nhựa nhỏ cho cát sạch vào và tưới ẩm. Gieo hạt vào khay, hạt

cách hạt 1cm. Hàng ngày tưới ẩm cho khay. Sau 3 ÷ 5 ngày đếm số hạt nảy mầm.

+ Dùng khăn ẩm hoặc giấy lọc ẩm. Sau khi làm ẩm khăn hoặc giấy thì tiến

hành đặt hạt theo hàng ngang vào khăn hoặc giấy ẩm và cuộn lại. Đặt cả khăn

hoặc giấy có hạt bên trong vào túi nilon buộc hoặc dán kín mép.

- Sau 3 ÷ 5 ngày có thể mở khăn hoặc giấy ra để kiểm tra sự nảy mầm.

- Tính tỉ lệ nảy mầm của hạt theo công thức:

TLNM (%) = Số hạt nảy mầm/Tổng số hạt gieo x 100

d) Tính lượng hạt giống

- Tùy thuộc vào diện tích trồng để tính lượng hạt giống cần để gieo.

- Lượng hạt giống gieo tùy thuộc vào khối lượng hạt, tỉ lệ nảy mầm, mật độ

trồng, diện tích trồng để tính.

+ Căn cứ vào số lượng cây con theo diện tích trồng.

+ Số lượng cây con cần có cho dự phòng.

+ Số lượng cây hao hụt trong quá trình gieo ươm (cây bị chết, sâu bệnh,

cây phát triển không đều, không đúng giống…).

Bảng 2.1. Thời gian và số lượng hạt gieo một số loại cây ăn quả

Chủng

loại

Thời gian gieo

(tháng)

Sốlượng

hạt/1kg

Số lượnghạt

gieo/1 ha (kg)

Phương pháp

gieo

Vải 6÷7 350÷400 1500÷1875 Gieo luống

Nhãn 8÷9 500÷600 900÷1875 Gieo luống

Xoài 6÷7 50 4875÷6000 Tra hạt

Quýt hôi 9÷10 4400÷6400 600÷750 Gieo vãi

Bưởi 10÷11 4000÷6000 600÷900 Gieo vãi

Quýt chua 12÷2 7000÷10.000 375÷675 Gieo vãi

Cam 12÷2 4000÷5000 525÷900 Gieo vãi

Hồng 2÷3 1200 225÷300 Gieo luống

Đào 12÷2 200÷400 750÷1125 Gieo luống

Lê 2÷3 80.000 15÷45 Gieo vãi

Dẻ 10÷11 60÷150 6000÷7500 Tra hạt ơ

Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả

42

2.2.1.2. Chuẩn bị cây giống

Lựa chọn cây giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn theo từng phương pháp nhân

giống như bài 1.

2.2.2. Các thao tác kỹ thuật trồng

2.2.2.1. Đào hố, bón phân lót

a) Đào hố trồng

- Kích thước hố đào: Tùy thuộc vào loại đất, loài cây trồng, tuổi cây, địa

hình để xác định kích thước hố đào tối thiểu là 60x60x60cm.

- Khi đào lớp đất mặt từ 0,5 ÷ 0,6 m ta đổ đất về một bên để trộn với phân

bón lót, còn lớp đất còn lại ta đổ về phía khác. Hố thường phải đào trước khi

trồng 15÷30 ngày.

b) Bón phân lót

- Loại phân bón lót: Phân chuồng, phân lân, có thể có thêm vôi, đạm

hoặc kali.

- Lượng bón: Tùy thuộc loại cây, loại đất… bón với lượng khác nhau.

- Cách bón: Trộn đều toàn bộ lượng phân ở trên với lớp đất trên mặt, sau đó

cho xuống đáy hố, tiếp theo lấp đất thành ụ cao so với mặt hố 15÷20 cm.

Hình 36. Đào hố trồng cây

2.2.2.2. Đặt cây, tủ gốc

- Lấy dao rạch đáy túi bầu.

- Đào một lỗ nhỏ ở giữa hố trồng cây, đặt bầu cây vào giữa hố trồng, lấp

đất kín quanh bầu cây và ấn nhẹ, sau đó rút túi bầu ra khỏi phần đã lấp. Tiếp tục

lấp đất đến ngang mặt bầu.

- Sau khi lấp đất cắm cọc để cố định cây, tránh bị gió đổ gãy. Sau trồng tiến

hành tưới nước và tủ gốc bằng rơm rạ hoặc thân lá thực vật để giữ ẩm.

- Đối với một số cây cần phải che bóng thời kỳ cây con như ca cao, cà phê,

chè… thì cần có biện pháp trồng cây che bóng hoặc làm giàn che bóng tạm thời.

43

2.2.3. Chăm sóc sau trồng

2.2.3.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản

a) Tưới nước, làm cỏ

- Tưới nước: Sau trồng thường xuyên tưới nước giữ ẩm trong vòng từ 20 ÷

30 ngày để cây nhanh bén rễ.

- Làm cỏ: Thường xuyên kiểm tra và dọn sạch cỏ dại xung quanh gốc cây.

b) Cắt tỉa tạo hình, tạo tán

- Cắt ngọn cây để chiều cao từ 60 ÷ 80cm tính từ mặt đất. Chọn 3 cành

khỏe, thẳng mọc từ thân chính phân bố để về 3 hướng làm cành cấp 1. Nếu góc

tạo bởi cành cấp 1 và thân chính lớn hơn 45 độ thì níu cành buộc dây cố định

hướng vào trong. Nếu góc nhỏ hơn 35 độ thì dùng 1 đoạn gỗ chống vào thân và

cành để mở rộng góc cành.

- Trên cành cấp 1 cũng tiến hành bấm ngọn như vậy để tạo cành cấp 2. Từ

cành cấp 2 hình thành cành cấp 3. Cành cấp 3 không hạn chế về số lượng và

chiều dài cành nhưng cần phải cắt bỏ những cành mọc quá dày hoặc cành yếu.

Sau 2÷4 năm cây có bộ khung tán ổn định để bước vào thời kỳ kinh doanh.

c) Bón phân

- Bón lót: Khi đào hố trồng tiến hành bón phân lót. Loại phân sử dụng để

bón: phân chuồng, phân lân và một ít phân đạm.

- Bón thúc hàng năm: Loại phân sử dụng là đạm, Kali và lân. Lân và Kali

được bón 1 lần/năm vào cuối mùa mưa hoặc vào mùa Xuân. Đạm có thể bón 2 ÷

3 lần trong năm. Phương pháp bón sử dụng phổ biến là hòa để tưới. Lượng bón

có thể từ 50 ÷ 150g đạm/cây, 50 ÷ 100g lân và 50 ÷ 60g Kali/cây.

2.2.3.2. Thời kỳ kinh doanh

a) Cắt tỉa, đốn tỉa cành

- Sau khi bước vào thời kỳ kinh doanh cũng phải thường xuyên cắt tỉa, vệ

sinh cho cây để điều tiết sinh trưởng của cây.

- Các biện pháp thường sử dụng: xoa mầm, bấm ngọn, cắt ngắn tỉa thưa, cắt

bỏ cành tược, cành la, nâng chống đỡ cành, níu, kéo cành.

- Trường hợp cây có biểu hiện già cỗi thì có thể thực hiện đốn đau hoặc đốn

trẻ lại. Bằng cách cưa cây, để lại chiều cao khoảng 10 ÷ 20cm so với mặt đất.

b) Bón phân

Sang thời kỳ kinh doanh việc bón phân cho cây được tiến hành nhiều đợt

trong năm vào các thời điểm: Sau khi thu hoạch, khi cây ra hoa, đậu quả và

trước thu hoạch…

44

- Lượng bón.

- Cách bón: Bón theo rãnh, hố hoặc phun lên lá.

c) Điều tiết sinh trưởng

- Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng.

- Điều tiết nước (xiết nước).

- Khoanh vỏ, chặn rễ…

Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loài cây ăn quả và cây công

nghiệp dài ngày được trình bày tại phụ lục 2.

2.3. Phương pháp đánh giá

2.3.1. Kiểm tra

Mỗi giờ học thực hành, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp tùy

theo từng nội dung cụ thể giảng viên sẽ đánh giá đối với từng học sinh trong quá

trình thực hành.

2.3.2. Đánh giá

- Sinh viên thực hiện kỹ năng của nội dung theo phiếu giao việc.

- Giảng viên quan sát và theo dõi sinh viên thực hiện đánh giá theo yêu cầu

và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng để cho điểm.

45

BÀI 3. KỸ THUẬT THU HÁI VÀ BẢO QUẢN CÂY ĂN QUẢ,

CÂY CÔNG NGHIỆP

3.1. Mục tiêu bài thực hành

3.1.1. Kiến thức

- Trình bày được các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản

phẩm một số loại cây ăn quả, cây công nghiệp trong thực tế sản xuất.

- Sinh viên nêu được các công việc cần thực hiện trong việc chuẩn bị và thực

hiện thu hoạch cũng như bảo quản các loại sản phẩm cây ăn quả, cây công nghiệp.

- Có khả năng xác định được độ chín của các loại cây, quả để có biện pháp

thu hoạch và bảo quản phù hợp.

3.1.2. Kỹ năng

- Chọn được quả đúng độ chín, đúng thời điểm thu hoạch.

- Vận dụng và thực hiện được các phương pháp thu hoạch, bảo quản một số

sản phẩm.

3.1.3. Thái độ

- Tuân thủ quy trình thực hành, tiết kiệm và đảm bảo an toàn khi thực hiện

các nội dung thực hành.

- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy chế đào tạo và của cơ sở thực hành.

3.2. Nội dung thực hiện

3.2.1. Kỹ thuật thu hoạch

3.2.1.1. Xác định độ chín thu hoạch

- Độ chín thu hoạch:

Là độ chín thực dụng có thể thu hoạch được, thường chưa chín hoàn toàn,

vật chất đã tích lũy đầy đủ. Đối với rau quả thu hoạch ở giai đoạn chín ương.

Đối với hạt thu hoạch ở giai đoạn chín hoàn toàn.

Độ chín thu hoạch thường thay đổi theo điều kiện vận chuyển, bảo quản.

Thời gian vận chuyển và bảo quản càng dài thì độ chín thu hoạch càng dài.

- Độ chín sinh lý: Là chín thuần thục hoàn toàn về phương diện sinh lý như

quả mềm, hạt bắt đầu rởi khỏi thịt. Hạt đã khô, quá trình tích lũy vật chất đã đạt

tới mức cao nhất. Với những loại hạt khô khi đã qua quá trình chín sinh lý gặp

điều kiện thuận lợi như độ ẩm, nhiệt độ thì có thể sẽ nảy mầm.

- Độ chín chế biến: Tùy thuộc nhu cầu chế biến khác nhau mà có nhu cầu

về độ chín khác nhau. Độ chín phù hợp với mục đích chế biến nào đó được gọi

là độ chín chế biến.

46

Ví dụ: Dứa, dâu làm rượu chín mềm; nếu sấy khô hoặc đóng hộp thì chín

già vừa phải còn cứng.

3.2.1.2. Phương pháp thu hoạch

a) Thu hoạch thủ công

- Nhổ.

- Chặt.

- Cắt.

- Hái.

b) Thu hoạch bằng máy

3.2.2. Phương pháp bảo quản

3.2.2.1. Bảo quản các loại hạt

a) Những vấn đề cần chú ý

- Đặc điểm sinh học của hạt.

- Hiện tượng hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản.

- Yêu cấu đối với kho tàng và nông sản.

b) Phương pháp bảo quản

- Đổ đống trong kho: Lạc thấp<2m, đậu đỗ <1,5m mùa nóng đống thấp hơn

mùa lạnh.

- Đóng bao gai: Xếp 4÷8 tầng.

- Bảo quản bằng túi PE. Có thể thay bằng bao tải gai nhưng phải lồng túi

nilon vào trong.

- Bảo quản bằng hóa chất: CH3Br, CH3NO2, AlP.

- Bảo quản thoáng trên giàn.

3.2.2.2. Bảo quản quả

a) Những vấn đề cần chú ý

- Đặc điểm sinh học của rau, củ, quả.

- Những ảnh hưởng đến sản phẩm khi bảo quản.

b) Phương pháp bảo quản

- Bảo quản thông thoáng tự nhiên: Thường áp dụng ở các gia đình, thời

gian bảo quản khoảng 3÷4 tháng, tùy loại nông sản. Bảo quản đổ đống, đóng

sọt, trên giàn che…

- Bảo quản kín: Trong hầm đất nơi mạch nước ngầm thấp, ít mưa, đào chìm

hoàn toàn hoặc nửa chìm phun thuốc sát trùng, để khô ráo rồi mới xếp nông sản vào.

47

Diện tích tùy yêu cầu của số lượng thường h<1m. Yêu cầu ẩm 75÷80%,

nhiệt độ 150C trong hầm.

- Bảo quản lạnh: Không quá 24h sau khi thu hoạch phải cho vào bảo quản

lạnh, chống thoát hơi nước, khắc phục tình trạng lạnh đông bằng cách tạo những

tinh thể nhỏ như tuyết.

- Bảo quản trong vật liệu xốp: Cát được làm sạch, khô.

- Bảo quản hóa chất: Sunfit hóa rau quả bằng SO2 hoặc H2SO3, chúng là

những chất khử mạnh, có tác dụng diệt trùng.

- Bảo quản bằng màng sinh học:

+Phương pháp bảo quản bằng màng Chitosan:

Trong thực tế, Chitosan thường được chế biến ở dạng bột hoặc vẩy mịn,

trong môi trường thích hợp Chitosan sẽ hòa tan tạo ra dung dịch có độ nhớt, có

độ dính cao, có khả năng đông tủa các hạt vô cơ cũng như các thành phần hữu

cơ khác. Tùy theo các nhu cầu riêng, người tạo ra các dẫn xuất khác nhau của

Chitosan mà chúng có khả năng tạo ra các màng mỏng trong suốt, bền vững, có

tính kháng nấm, vô hạn với người và môi trường. Sử dụng Chitosan để bảo quản

một số rau quả tươi;

+ Bảo quản rau quả thực phẩm màng bán thấm BOQ-15:

BOQ -15 là hỗn hợp dung môi hữu cơ và thuốc chống nấm được kết hợp

với nhau dưới dạng một dung dịch lỏng dùng để bảo quản các loại quả thuộc họ

Citrus (cam, chanh, quýt, bưởi) và một số loại rau ăn quả như cà chua. Sau khi

thu hái, nông dân chỉ cần rửa sạch, lau khô rồi nhúng hoặc dùng khăn sạch tẩm

dung dịch lau một lớp mỏng trên bề mặt quả, để 3 ÷ 5 phút rồi xếp vào thùng

carton đem bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. Lớp màng mỏng bằng Parafine

hữu cơ có tác dụng vừa làm bóng mặt quả, tăng thêm độ hấp dẫn của mã quả,

vừa có tác dụng ngăn sự bốc hơi nước giảm sự hao hụt khối lượng trong suốt

quá trình bảo quản. Thuốc chống nấm được phối trộn với parafine có tác dụng

ngăn ngừa sự xâm nhiễm và gây hại của nấm bệnh nhưng hoàn toàn không độc

hại với con người khi sử dụng;

+ Bảo quản bằng chế phẩm tạo màng:

Các đối tượng nông sản có thể ứng dụng công nghệ bảo quản này là cam,

bưởi, xoài. Các loại chế phẩm do công nghệ tạo màng tạo ra gồm 08 loại với các

ký hiệu: CEFORES-CP10-01, CEFORES-CP092, CEFORES-CP093, CEFORES-

CP094, CEFORES-CP10-02,CEFORES-CP10-03, CEFORES-CP10-04, ĐH-08đã

48

được đăng ký chất lượng tại Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế. Trong đó, mỗi

công nghệ lại có điều kiện và phạm vi áp dụng riêng: CEFORES CP-10-01 và

CEFORES-CP092 dùng để bảo quản quả có múi (cam, bưởi, chanh…); ĐH-08

cho bảo quản bưởi Đoan Hùng; CEFORES CP-093 dùng cho quả xoài;

CEFORESCP-094 dùng cho quả chuối; CEFORES-CP10-02 cho quả dưa hấu;

CEFORES CP-10-03: dùng để bảo quản dưa chuột, cà rốt; CEFORES CP-10-

04: cho bảo quản dưa chuột;

+ Công nghệ bảo quản quả trên cây bằng chế phẩm Retaine (AVG):

Retain có tác dụng hạn chế sự sinh Ethylen thông qua việc ức chế enzym

sinh tổng hợp ACC từ đó giúp kéo dài mùa thu hoạch, giảm khả năng rụng quả,

tăng kích thước và độ cứng, giảm hiện tượng rối loạn sinh lý của quả, thịt quả

mọng nước, mùi vị tự nhiên…Phạm vi ứng dụng của công nghệ này là các loại

quả như: cam, quýt, nhãn, mận, vải, táo…với thời điểm xử lý là trong giai đoạn

cận thu hoạch khi quả bắt đầu có hiện tượng chín. Công nghệ này đem lại hiệu

quả cao, tăng năng suất cho cây ăn quả. Nếu chủ vườn muốn quá trình quả chín

chậm lại, áp dụng công nghệ này sẽ kéo dài thêm thời gian chín của quả là 2

tháng; giảm tỷ lệ quả rụng: 5 ÷ 10%; hiệu quả kinh tế tăng từ 20 ÷ 30%.

Một số phương pháp thu hoạch và bảo quản sản phẩm cây ăn quả và công

nghiệp được trình bày tại phụ lục 3.

3.3. Phương pháp đánh giá

3.3.1. Kiểm tra

Mỗi giờ học thực hành, thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp tùy

theo từng nội dung cụ thể giảng viên sẽ đánh giá đối với từng học sinh trong quá

trình thực hành.

3.3.2. Đánh giá

- Sinh viên thực hiện kỹ năng của nội dung theo phiếu giao việc.

- Giảng viên quan sát và theo dõi sinh viên thực hiện đánh giá theo yêu cầu

và đối chiếu với tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá thực hành kỹ năng để cho điểm.

49

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Quy trình nhân giống một số loài cây ăn quả và cây công nghiệp

Bảng 1. Một số loại cây ăn quả và đặc tính của cây gốc ghép

Tên gọi Tên gốc ghép Đặc điểm chính

Quýt

Chịu lạnh, kháng bệnh, chịu ẩm, thích hợp với đất hơichua,

ra quả sớm, sản lượng cao có tác dụng lùn hóa, làm gốc

ghép cho cam vàng.

Cam

Quýt chua Bộ rễ phát triển, thích ứng với nhiều loại đất, tuổi thọcao,

thích hợp làm gốc ghép cho cam ngọt, cam bù, cam tiêu...

Chanh

Rễ cọc to, phân bố mỏng, chịu ẩm nhưng không chịuhạn,

sinh trưởng nhanh ra quả sớm, tuổi thọ ngắn, thích hợp với

loại đất cát bằng phẳng làm gốc ghépcho cam ngọt, cam

bù, cam tiêu...

Cam Bộ rễ phát triển, chịu lạnh, chịu hạn, làm gốc ghép

cho cam ngọt, quýt Ôn Châu, cam bù.

Quýt

Quýt hồng Bộ rễ phát triển, chịu lạnh, chịu hạn, có thể làm gốc

ghép cho các loại quýt, cam ngọt.

Bưởi Rễ ăn sâu, rễ nhánh ít, không chịu hạn, không chịu

lạnh, có thể làm gốc ghép cho bưởi, chanh.

Nhãn Phúc Nhãn Hạt giống nảy mầm khoẻ, tỷ lệ ghép sống cao, ra quảđẹp.

Vải Tào Hồng,

Lan Trúc Thế cây khoẻ, ra quả sớm, sản lượng cao.

Xoài Xoài Dùng cây thực sinh có hạt to, tỷ lệ nảy mầm cao,

sinhtrưởng nhanh.

Cây chấp Bộ rễ phân bố mỏng, chịu ẩm, chịu nóng, sản lượngcao. Cây chấp

Đào

Đào lông Có khả năng chịu hạn nhất định, khả năng hoà nhậpcao.

Mận Chịu ẩm, chịu lạnh, có tác dụng làm lùn hóa, khảnăng hoà

nhập trung bình.

Mận

Đào núi,

Đào lông

Rễ phát triển, có thể chịu hạn, khả năng hoà nhập tốt, quả

to, phẩm chất tốt.

Mận Chịu lạnh, có thể trồng trên đất sét, tuổi thọ dài.

50

Bảng 2. Thời gian thu thập hạt giống gốc ghép và phương pháp xử lý

Chủng loại Thời gian thu

thập (tháng) Phương pháp xử lý

Cam quýt 11÷12 Sau khi thu thập đem gieo ngay hoặc để trong

cát sau khi đã phơi khô trong bóng râm.

Cây chấp 9 ÷ 10 Như trên.

Bưởi 10÷11 Như trên.

Vải 6÷7 Rửa sạch thịt quả, đem gieo ngay hoặc trộn

với cát để thúc mầm.

Nhãn 8÷9 Như trên.

Xoài 6÷7 Như trên.

Dẻ 10÷11 Sau khi phơi khô trong bóng râm chất thành

từng đống rồi đem gieo hoặc để trong cát.

Lê 10÷11 Rửa sạch thịt quả, chọn lựa và làm khô trong

phòng lạnh.

Đào 7 Như trên.

Mận 6÷7 Như trên.

Hồng 10÷11 Rửa sạch thịt quả, chọn lựa, làm khô trong

phòng lạnh.

51

1. Quy trình ghép cải tạo giống vải

1.1. Đối tượng áp dụng

Gốc ghép là cây vải thiều, cành mắt ghép là các giống vải chín sớm đã

được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận.

1.2. Phạm vi áp dụng: Các tỉnh sản xuất vải khu vực phía Bắc.

1.3. Nội dung quy trình

1.3.1. Công tác chuẩn bị

a) Chuẩn bị cây ghép cải tạo

* Tiêu chuẩn cây cần cải tạo thay thế

trước khi ghép

- Độ tuổi: Không khống chế.

- Khả năng sinh trưởng: xanh tốt,

không bị sâu bệnh nguy hiểm gây hại.

* Tiêu chuẩn vườn cây cần ghép cải tạo

- Chủ động được tưới tiêu.

- Đường đi lối lại thuận tiện cho việc chăm sóc và thu hái.

b) Chuẩn bị dụng cụ thiết yếu

- Dây ghép chuyên dụng: Sử dụng dây nilon chuyên dụng (mỏng và dai).

- Dao ghép: Dao chuyên dùng cho ghép đoạn cành (cứng và sắc).

- Cưa kéo cắt cành.

- Rổ đựng mắt ghép.

- Ghế cao, thang ngắn…

c) Chuẩn bị nguồn mắt ghép

* Yêu cầu về mắt ghép:

Mắt ghép được lấy trên các cây:

- Có nguồn gốc là các cây đầu dòng được các cơ quan chuyên môn của

Trung ương hoặc địa phương tuyển chọn và công nhận hoặc từ các vườn cây mẹ;

- Được chăm sóc theo quy trình đã được công bố hoặc khuyến cáo của các

cơ quan chuyên môn;

- Sinh trưởng bình thường, không bị sâu bệnh nguy hiểm gây hại.

d) Phương pháp lấy và bảo quản mắt ghép

- Độ tuổi cành mắt ghép: Mắt ghép được lấy trên đoạn cành có độ tuổi 50 ÷

120 ngày tuổi.

- Thời gian cắt mắt ghép: Buổi sáng, khi thời tiết mát mẻ.

52

- Cách lấy mắt: Cành mắt ghép được cắt xuống, loại bỏ ngay lá để tránh

mất nước.

- Bảo quản mắt ghép: Mắt ghép ngay sau khi cắt trên cây xuống được chia

thành các bó nhỏ, bọc trong giẻ ẩm hoặc rải ra thành lớp mỏng 15 ÷ 20 cm rồi

phủ kín vải ẩm lên trên, để trong khu vực thoáng mát, không có gió thổi trực tiếp

vào nơi để mắt ghép.

Lưu ý: Bổ sung nước giữ ẩm thường xuyên (không được ướt quá) cho lớp

vải bọc/phủ mắt ghép.

- Thời gian bảo quản tối đa: 3 ngày.

- Mắt ghép sau bảo quản đủ tiêu chuẩn ghép phải còn tươi nguyên, cuống lá

chưa hình thành tầng rời.

e) Chăm sóc cây gốc ghép trước khi ghép

* Đối với cây từ 8 năm tuổi trở xuống

- Bón phân: Cây phải được bón phân theo quy trình chăm sóc vải thiều, cụ thể:

Lượng phân bón cho vải thiều sau thu hoạch quả(kg/cây)

Tuổi cây Phân hữu cơ Đạm urê Supe lân Kali clorua

4 ÷ 5 30 ÷ 50 0,20 0,32 0,18

6 ÷ 7 30 ÷ 50 0,35 0,40 0,28

8 ÷ 9 30 ÷ 50 0,45 0,52 0,33

* Đối với cây trên 8 năm tuổi

- Cải tạo lại bộ tán lớn bằng cách cưa đốn: trừ 1 ÷ 2 cành ở trung tâm,

dùng cưa sắc, cắt bỏ toàn bộ những cành còn lại ở độ cao 1,5m so với mặt đất.

Dùng vôi hoặc oxyclorua đồng quét lên trên vết cắt.

+ Để các chồi bất định trên gốc ghép mọc tự nhiên đến khi các chồi này

thành thục, chuẩn bị đợt lộc thứ hai, tiến hành tỉa thưa, bỏ bớt các chồi bé, chồi

mọc chen chúc nhau. Công việc này được tiến hành 3 lần, trước mỗi đợt lộc.

Đến đợt tỉa thứ 3, để lại trên mỗi cành gốc ghép 5 chồi phân bố đều trên khoảng

40cm tính từ đầu cành gốc ghép.

+ Thời gian cưa đốn: Tốt nhất đốn sau khi thu hoạch quả 30 ngày.

Toàn bộ cây trước khi ghép 1 ngày phải được tưới đủ ẩm.

1.3.2. Thời vụ ghép

Thời vụ ghép kéo dài từ tháng 5 ÷ 12. Thời vụ ghép tốt nhất: tháng 5 ÷ 7.

53

1.3.3. Phương pháp ghép

- Sử dụng phương pháp ghép đoạn cành để ghép cải tạo:

Dùng dao chuyên dụng, sắc, cắt một lát vát trên cành mắt ghép sao cho lát

cắt thật phẳng. Chiều dài lát cắt khoảng 1,5 ÷ 2,0 cm. Trừ đoạn cắt vát, trên mỗi

đoạn mắt ghép có từ 1 ÷ 3 mầm ngủ (1 ÷ 3 lách lá). Trên đầu cành gốc ghép,

dùng dao sắc gọt phẳng vết cắt. Chẻ một lát thật phẳng bên cạnh phía trong

cành, sao cho vết chẻ vừa qua phần vỏ, lấy đi một phần gỗ mỏng. Chiều dài vết

chẻ vừa bằng chiều dài vết cắt vát trên đoạn mắt ghép. Chêm đoạn mắt ghép

vào, dùng dây chuyên dụng quấn kín và chặt vết ghép, sau đó quấn một lượt dây

ghép kín phần trên của đoạn mắt ghép.

1.3.4. Tiến hành ghép

* Đối với cây từ 8 năm tuổi trở xuống

- Chọn và định vị trí cành ghép phân bố đều theo các hướng. Không chọn

ghép vào các cành dưới, thấp quá hay các cành ở trung tâm tán cây.

- Dùng kéo sắc hoặc cưa nhỏ cắt toàn bộ cành để ghép ở vị trí cành có

đường kính 2,1 ÷ 2,5 cm sao cho sau khi ghép, bộ tán mới sau này sẽ có hình

bán cầu dẹt và có độ cao hợp lý tuỳ theo tuổi cây hay tuỳ theo vườn cây.

* Đối với cây trên 8 năm tuổi

Trên mỗi đầu cành đã cưa đốn của gốc ghép, chọn ghép trên 2 ÷ 3 chồi

hướng ra ngoài hoặc chồi bên có đường kính từ 1,5 ÷ 2,5 cm, sao cho các cành

định ghép phân bố đều xung quanh tán. Không ghép vào các chồi mọc hướng

vào trung tâm và các cành ở trung tâm tán.

1.3.5. Chăm sóc sau ghép

- Phòng trừ côn trùng cắn thủng dây ghép: Kết thúc mỗi một ngày ghép,

dùng thuốc trừ sâu có mùi nặng như Ofatox, Sherpa… phun lên toàn bộ cây và

dưới đất xung quanh gốc cây hoặc rắc thuốc trừ kiến xung quanh gốc cây.

- Tỉa bỏ mầm dại: Thời gian sau khi ghép, vặt bỏ toàn bộ các chồi bất định

mọc ra trên phần gốc ghép (mầm dại) khi các chồi này có chiều dài nhỏ hơn

hoặc bằng 5 cm. Công việc này được tiến hành thường xuyên.

- Cắt dây ghép: Khi đợt lộc thứ hai của mầm ghép thành thục, dùng dao sắc

cắt và loại bỏ phần dây ghép quấn cành ghép với mắt ghép, không để dây ghép

thắt vào trong cành.

- Tưới nước giữ ẩm: Sau khi ghép 3 ÷ 5 ngày, thường xuyên tưới nước giữ

ẩm gốc cây.

- Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc ph

mỗi một đợt lộc, khi lộc nhú đ

mục được phép sử dụng: Sherpa,

- Bón thúc lộc: Khi lộc thứ 2, 3 của c

hoà loãng 0,2% tưới vào gốc. Mỗi cây d

tưới vào gốc, sau đó giữ ẩm th

- Sang năm sau, cây đư

chín sớm ở cùng độ tuổi so với cây không cần ghép cải tạo (c

thước bộ tán tương đương.

2. Quy trình ghép đoạn chồi non áp dụng trong

2.1. Đối tượng áp dụng

Áp dụng trên vườn nhãn

thấp; cành ghép là chồi non

nghiệp và Phát triển nông thôn

2.2. Phạm vi áp dụng: Các

2.3. Nội dung quy trình

2.3.1. Công tác chuẩn bị

a) Yêu cầu cây ghép cải tạo

- Dưới 15 năm tuổi.

- Cây sinh trưởng khỏe,

không bị sâu bệnh nguy

- Vườn chủ động được

b) Yêu cầu dụng cụ thiết yếu

- Dây ghép chuyên dụng:

- Dao ghép: Dao chuyên

- Cưa kéo cắt cành.

- Rổ đựng mắt ghép.

- Ghế gỗ vững chắc, có

c) Yêu cầu cành ghép

- Được lấy từ cây đầu

Trung ương hoặc địa phương

- Có độ tuổi từ 30 ÷ 65

- Chồi non khỏe, không

54

ừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng trừ sâu ăn lá, nhện lông nhung v

ỗi một đợt lộc, khi lộc nhú được 5 ÷ 10 cm. Sử dụng các loại thuốc trong danh

herpa, Ofatox, Pegasuss, Otus…

ộc thứ 2, 3 của cành ghép bắt đầu nhú, d

ốc. Mỗi cây dùng 0,1kg đạm urê hoà vào 50 lít nư

ốc, sau đó giữ ẩm thường xuyên.

Sang năm sau, cây được tiến hành chăm sóc theo quy trình ch

ộ tuổi so với cây không cần ghép cải tạo (cùng gi

ạn chồi non áp dụng trong cải tạo vườn nh

nhãn cũ, giống nhãn nước, trồng từ hạt, ch

non của giống nhãn mới tuyển chọn đã đư

thôn công nhận.

tỉnh trồng nhãn miền Bắc

ải tạo

ỏe, cây xanh tốt,

nguy hiểm gây hại.

tưới tiêu.

ụng cụ thiết yếu

ụng: Sử dụng dây nilon chuyên dụng (mỏng

chuyên dùng cho ghép đoạn cành.

có 2 ÷ 3 bậc đứng, phẳng, có độ cao khác

ầu dòng các giống đã được các cơ quan

phương công nhận.

ngày tuổi.

không sâu bệnh.

ừ sâu ăn lá, nhện lông nhung vào

ử dụng các loại thuốc trong danh

ắt đầu nhú, dùng phân đạm

hoà vào 50 lít nước

y trình chăm sóc vải

ùng giống) có kích

ờn nhãn tạp

chất lượng quả

được Bộ Nông

ỏng và dai).

khác nhau.

quan chức năng

55

d) Cách lấy và bảo quản mắt ghép

- Cành ghép được cắt vào buổi sáng, khi thời tiết mát mẻ.

- Cắt bỏ toàn bộ lá trên đoạn cành ghép.

- Bọc cành ghép trong giẻ ẩm thành từng bó 200 ÷ 300 mắt hoặc xếp mắt

ghép vào thùng xốp thành từng lớp 15 ÷ 20 cm rồi phủ kín vải ẩm lên trên. Bảo

quản cành ghép nơi râm mát, kín gió. Dẻ quấn cành ghép được giữ ẩm liên tục

trong quá trình bảo quản.

- Với cành ghép non, 30 ÷ 35 ngày tuổi dùng dây ghép chuyên dụng quấn

kín đoạn cành ghép trước khi bảo quản, vận chuyển đến nơi ghép.

- Thời gian bảo quản tối đa là 4 ngày.

- Mắt ghép sau bảo quản phải tươi.

e)Chuẩn bị cây gốc ghép

- Cưa đốn hạ độ cao cây gốc ghép đến cành cấp 1 hoặc cấp 2 (cây gốc ghép

dưới 10 năm tuổi được đốn đến cành cấp 1, cây gốc ghép từ 10 ÷ 15 năm tuổi

được đốn đến cành cấp 2). Cưa đốn tạo chồi tái sinh được tiến hành vào vụ xuân

hoặc vụ thu, tùy điều kiện từng vùng.

- Thường xuyên tỉa định chồi, để lại từ 2 ÷ 4 chồi/cành cưa đốn, các cành

này phân bố đều về các hướng.

- Phun phòng trừ sâu bệnh cho các chồi tái sinh bằng Sherpa 25EC (1%) +

Ridomil MZ 72 (2%).

- Bón phân cho cây ngay trước hoặc sau khi cưa đốn:

Tuổi cây Phân hữu cơ Đạm urê Supe lân Kali clorua

Dưới 10 năm 30 ÷ 50 0,20 0,50 0,20

Từ 10 ÷ 15năm 30 ÷ 50 0,35 0,80 0,30

- Tưới ẩm vườn trước khi ghép 1 ngày.

- Chồi tái sinh đạt 30 ÷ 60 ngày tuổi (chồi tái sinh còn non).

2.3.2. Thời vụ ghép:

- Chồi non tuổi từ 30 ÷ 35 ngày tuổi ghép vào vụ Đông, tránh ngày mưa

ẩm, hoặc ngày có nhiệt độ dưới 170C, giữ nguyên cả ngọn chồi non khi ghép.

- Chồi non từ 40 ÷ 50 ngày tuổi ghép vào vụ thu và vụ Đông, tránh ngày

mưa ẩm, hoặc ngày có nhiệt độ dưới 170C.

- Cành ghép 60 ngày tuổi ghép vào vụ Xuân và Thu.

56

2.3.3. Tiến hành ghép

Sử dụng phương pháp ghép đoạn cành:

- Xác định điểm ghép trên chồi tái sinh cây gốc ghép, cắt bỏ phần ngọn

chồi tái sinh;

- Dùng dao chuyên dụng, sắc, cắt một lát vát, phẳng trên cành mắt ghép.

Chiều dài vết cắt khoảng 1,0 ÷ 1,5 cm. Độ dài đoạn cành để ghép dài 6 ÷ 7 cm,

giữ nguyên đỉnh ngọn cành ghép (đối với cành ghép non 30 ÷ 35 ngày tuổi);

- Dùng dao chẻ một lát thật phẳng từ đỉnh chồi tái sinh xuống dưới tạo ra

mặt phẳng tương đương với mặt phẳng được tạo ra trên cành ghép;

- Chêm đoạn cành ghép vào gốc ghép, dùng dây chuyên dụng quấn chặt,

kín vết ghép.

2.3.4. Chăm sóc sau ghép

- Kết thúc mỗi ngày ghép, sử dụng một số thuốc trừ sâu có nặng mùi

như: Ofatox, Mortox phun lên toàn bộ cây, bề mặt đất xung quanh gốc để trừ

kiến. Có thể dùng thuốc trừ kiến (Basudin) rắc xung quanh gốc cây ngay sau

cuối ngày ghép.

- Tỉa bỏ mầm dại: Sau khi ghép, vặt bỏ toàn bộ các chồi bất định mọc ra trên

gốc ghép. Công việc này được tiến hành thường xuyên khi mầm dại dưới 5 cm.

- Cắt dây ghép: Khi đợt lộc thứ hai của mầm ghép thành thục, dùng dao sắc

cắt dứt dây ghép quấn quanh vết ghép. Công việc này cần làm kịp thời và triệt

để, không để dây ghép thắt vào cành ghép.

- Tưới nước giữ ẩm: Sau khi ghép 3 ÷ 5 ngày, thường xuyên tưới nước giữ

ẩm gốc cây.

- Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc phòng trừ sâu ăn lá, rầy, rệp ngay mỗi lần

xuất hiện đợt lộc mới, khi lộc nhú dài 5 ÷ 10 cm. Sử dụng một số thuốc bảo vệ

thực vật thông dụng: Sherpa, Ofatox, Pegasuss, Otus…

- Bón thúc: Khi lộc thứ 2 thuần thục, hòa loãng phân đạm (0,2%) tưới xung

quanh gốc vào các buổi chiều mát với lượng từ 10 ÷ 20 lít/cây.

- Phun phân bón lá: Bắt đầu phun khi đợt lộc thứ nhất dài 5 ÷ 10 cm, phun

Grow từ 5 ÷ 6 lần, mỗi lần cách nhau 20 ÷ 30 ngày, với nồng độ theo hướng dẫn

ngoài bao bì.

- Sau khi ghép cải tạo từ 12 tháng trở lên, cây bắt đầu ra hoa và cho quả.

57

3. Qui trình kỹ thuật giâm cành chè

3.1. Cơ sở khoa học của giâm cành

Đối với thực vật nói chung, cây chè nói riêng để duy trì nòi giống của

mình chúng đều phải thông qua cơ quan sinh sản, hoặc chúng có khả năng tái

sinh từ các bộ phận của các cơ quan sinh dưỡng như: lá, chồi, thân, rễ...Nếu đưa

các bộ phận của chúng vào môi trường thích hợp nó sẽ phát triển thành rễ, mầm

và hình thành cây con. Phương pháp giâm cành chè là sử dụng một bộ phận gồm

đoạn thân lá (cơ quan dinh dưỡng) để tái sinh ra cây chè mới. Phiến lá của hom

chè là cơ quan để quang hợp tạo ra những chất dinh dưỡng, nuôi hom và tái sinh

cây, lá có vai trò trong việc tạo thành cây chè. Do đó, lá không thể bị tổn

thương, và phải sạch sâu bệnh. Để tạo thành cây chè hoàn chỉnh và sinh trưởng

tốt trong vườn ươm, đủ tiêu chuẩn, đưa ra trồng trên nương nó phụ thuộc vào rất

nhiều yếu tố khác nhau, nhưng chủ yếu là chất lượng hom giống, đất trong bầu,

chế độ ánh sáng, chế độ chăm sóc và phân bón cho vườn ươm. Môi trường cắm

hom chè thường dùng là một loại đất xốp có thành phần có giới trung bình và độ

chua thích hợp pH KCl từ 4,5 ÷ 5,5. Từ vết cắt hom chè sau khi giâm cành

xuống đất, nó sẽ hình thành màng mộc thiêm để chống sự xâm nhập của vi sinh

vật, dần dần tạo thành mô sẹo và từ đó mọc ra rễ đầu tiên, mầm nách của hom

chè cũng được phát triển từng bước cùng với sự phát triển của bộ rễ, đầu tiên là

lá vảy ốc mở, sau đó đến các lá cá và lá thật, để tạo thành cây chè hoàn chỉnh.

Nếu để mầm phát triển sớm hơn phát triển rễ là không có lợi cho cây chè giâm

do đó phải điều chỉnh sinh trưởng cân đối mầm và rễ. Trong các yếu tố trên thì

chất lượng hom giống ngoài phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi hom trên cây mẹ nó

còn phụ thuộc rất lớn vào bản chất di truyền của từng giống. Trong thực tế, có

những giống giâm cành chè rất đơn giản, tỷ lệ sống cao những cũng có những

giống chè khi giâm cành rất khó ra rễ và điều này thường gặp trong quá trình

chọn lọc giống ở những cây chè trồng hạt.

3.2. Kỹ thuật giâm cành chè

3.2.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn sản xuất hom giống (vườn giống gốc)

Muốn có hom giống tốt phải có vườn cây mẹ tốt (vườn giống tốt) và áp

dụng đúng kỹ thuật nuôi hom vì sự tái sinh của cây trồng từ một bộ phận trên cơ

thể ban đầu có sự liên quan nhiều đến quá trình sinh lý, sinh hoá của cây mẹ. Có

nhiều tài liệu cho rằng trong hom chè có nhiều đường, ít đạm thì thuận lợi cho ra

rễ. Trong hom chè hàm lượng đường và đạm ở cuộng và lá không như nhau và

58

chúng thay đổi theo mùa, từ tháng 8 đến tháng 1 hàng năm, hàm lượng đạm

trong lá giảm để dùng cho phát triển đọt và tổng hợp các chất protit; còn mùa

Xuân và mùa Hè thì hàm lượng đạm cao hơn. Hiểu được bản chất của quy luật

này để có chế độ chăm sóc và điều chỉnh thời vụ nuôi hom giống trên cây mẹ là

hết sức quan trọng và cần thiết.

* Kỹ thuật nuôi hom

Trong điều kiện khí hậu Việt Nam hom chè giống có thể nuôi quanh năm,

nhưng nếu hom giống cắm vào vụ Xuân và vụ Hè thì tỷ lệ sống thấp và năng

suất hom cũng không cao. Do đó, thường người ta chỉ nuôi hom vào 2 vụ là vụ

hè Thu và vụ Xuân mà vụ chính là vụ Đông Xuân cho năng suất hom cao, chất

lượng hom tốt và không ảnh hưởng nhiều đến sức sinh trưởng về sau của vườn

giống gốc. Thời gian nuôi cành chè để lấy hom giâm khi cành chè có 5 ÷ 6 lá

thật lúc chè 3 đến 3,5 tháng tuổi. Nếu lấy hom giâm vào tháng 7 ÷ 8 ÷ 9 vụ Thu)

thì bắt đầu chọn lứa chính không hái để nuôi từ tháng 4÷5, còn nếu lấy hom

giâm vào tháng 11 đến tháng 1 năm sau thì bắt đầu nuôi từ tháng 8 đến tháng 9.

- Bón phân:

Với nương chè vừa thu búp vừa để hom giống mỗi năm bón bổ sung 20 ÷

30 tấn phân chuồng/1 ha vào tháng 1 hàng năm. Trước khi để hom 15 ÷ 20 ngày

cần bón lượng phân khoáng hợp lý, cần coi trọng vai trò của Kali và Lân, thông

thường lượng bón cho 1 gốc chè của vườn giống gốc như sau:

Urê: 10 ÷ 12 g; Kaliclorua (hoặc Kalisunphat): 10 ÷ 15g; Supelân: 20 ÷ 25g

với nương chè có năng suất xung quanh 5 tấn/ha. (Chú ý lượng phân khoáng trên

là bón bổ sung khi để nuôi hom giống không bao gồm lượng phân bón cho thời

kỳ sản xuất búp trước đó). Tùy theo mức năng suất của nương chè để giống mà

điều chỉnh tăng hoặc giảm lượng phân trên. Nếu nương chè để giống có mức năng

suất dưới 5 tấn/ha thì giảm lượng phân trên 15% mỗi loại, nếu nương chè để

giống năng suất trên 10 tấn/ha thì tăng lượng phân bón lên 15% mỗi loại.

- Chăm sóc, bấm tỉa:

Trong thời gian nuôi hom phải kiểm tra kịp thời thường xuyên những búp

rìa tán, những búp nhỏ, sinh trưởng đợt sau, phía dưới để tập trung dinh dưỡng

vào búp chính để lấy hom. Cần điều chỉnh mật độ cành để thu được hom ở mức

độ hợp lý, để lấy chất lượng hom tốt. Lượng hom thu được tính theo tuổi chè

như sau:

+ Chè 4 ÷ 8 tuổi: 150 ÷ 200 hom/cây, tương đương 2 ÷ 3 triệu hom/ha;

+ Chè trên 8 tuổi: 200 ÷ 300 hom/cây, tương đương 3 ÷ 4 triệu hom/ha.

59

Thường xuyên phun thuốc phòng trừ sâu bệnh vì nếu để sâu bệnh phát sinh

mới phun thì ảnh hưởng ngay đến chất lượng hom giống. Sâu phát sinh trong

thời gian này thường là 4 đối tượng chính: rầy xanh, nhện đỏ, bọ xít muỗi, bọ

cánh tơ; ngoài ra có thể có sâu cuốn lá. Bệnh thường là bệnh thối búp và bệnh

chấm nâu. Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình và lịch phòng chống sâu bệnh.

Trước khi cắt cành để lấy hom giâm 10 ÷ 15 ngày cần tiến hành bấm

ngọn cành để cho những đoạn hom phần ngọn cứng cáp và kích thích mầm

nách hoạt động.

3.2.2. Kỹ thuật vườn ươm và chăm sóc cây con

Chăm sóc vườn ươm là khâu kỹ thuật rất quan trọng. Mặc dù cây mẹ để

giống cho ra các hom tốt nhưng kỹ thuật chăm sóc vườn ươm không tốt sẽ cho

kết quả không theo mong muốn, tỷ lệ cây sống thấp, thậm chí bị chết hoàn toàn

nếu như người làm vườn không nắm được kỹ thuật vườn ươm. Điều này thường

xảy ra đối với những cơ sở mới sử dụng kỹ thuật giâm cành nhưng không có

chuyên gia chỉ dẫn. Cần phải nắm vững yêu cầu của cành giâm trong từng giai

đoạn trong suốt quá trình cắm hom đến khi hình thành cây chè con đủ tiêu chuẩn

đem trồng. Hai yếu tố đặc biệt chú ý là: Chế độ ẩm và chế độ ánh sáng. Điều

chỉnh độ ẩm đất theo từng giai đoạn, còn ánh sáng theo thời gian yêu cầu theo

mức độ tăng dần. Nếu đất vườn ươm quá ẩm hom chè giâm sẽ bị rụng lá mặc dù

mầm chè vẫn còn tươi nhưng không thể phát triển dẫn đến cành giâm bị chết.

Quá ẩm còn dẫn đến vết cắt của hom chè dưới đất chỉ hình thành mô sẹo phình

to kéo dài, đường kính phình to có thể tới 1,5cm mà không ra rễ hoặc chỉ có 1 ÷

2 rễ ngắn không đáp ứng được yêu cầu sinh trưởng của cây. Nếu đất quá khô,

cành giâm bị mất nước và khô chết, hoặc chỉ ra được ít rễ, mầm chè khó phát

triển. Ánh sáng rất cần thiết cho quá trình quang hợp của cây chè đảm bảo cho

cành chè giâm tích luỹ chất hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho quá trình sinh

trưởng của cây chè con. Tuy nhiên, giai đoạn này cành giâm cần ánh sáng yếu,

chủ yếu là ánh sáng tán xạ, nên giai đoạn này phải che toàn bộ vườn, sau đó sẽ

điều chỉnh ánh sáng tăng dần theo tình hình thời tiết, ngày giâm mát nên tăng

cường ánh sáng và ngày nắng nóng thì ngược lại phải hạn chế bớt ánh sáng.

Sau hai yếu tố độ ẩm và ánh sáng thì chế độ phân bón đóng vai trò quan

trọng cho quá trình lớn lên của cây chè. Một hom chè nhỏ bé vừa tách rời khỏi

bộ phận của cơ thể mẹ lúc đầu chỉ được cắm trong 1 bầu đất với thể tích nhỏ và

nghèo dinh dưỡng cho nên quá trình lớn lên của cây chè cần cung cấp lượng

60

phân bón vào bầu ngày càng tăng. Tuy nhiên, thời kỳ và liều lượng bón phân

cho vườn ươm đòi hỏi phải nắm được yêu cầu kỹ thuật của cành giâm theo từng

giai đoạn. Giai đoạn đầu chưa hình thành mô sẹo nếu đất có nồng độ NPK cao

hom chè sẽ bị chết. Về nguyên tắc khi hom chè có rễ thì mới có thể bón phân.

* Kỹ thuật làm vườn ươm

- Chọn địa điểm làm vườn ươm:

Chọn nơi đất bằng hoặc hơi thoải, thoáng, gần nguồn nước tưới, mực nước

ngầm nhỏ hơn 1 m, tiện lợi giao thông đi lại và gần khu vực trồng chè.

- Thời vụ giâm cành: Ở nước ta, phía Bắc có 2 thời vụ giâm cành tốt nhất là

vụ đông Xuân và vụ Hè Thu. Vụ Đông Xuân có thể giâm cành từ 15 tháng 11

đến trung tuần tháng 2. Vụ Hè Thu có thể giâm cành từ giữa tháng 6 đến trung

tuần tháng 8. Vụ Hè Thu tỷ lệ sống thấp hơn vụ đông xuân do nhiệt độ không

khí cao, mưa nhiều, lượng đường tan trong hom thấp, do đó giâm cành khó ra rễ

hơn vụ Đông Xuân, nếu không thiếu giống nghiêm trọng thì miền Bắc chỉ nên

giâm cành vào vụ Đông Xuân để vừa có hiệu quả trong sản xuất cây giống vừa

để vườn giống gốc có thời gian phục hồi sức sống do chỉ lấy một vụ hom. Ở

miền Nam (vùng Tây Nguyên và Bảo Lộc) thời vụ giâm cành có thể từ tháng 4

đến tháng 8.

- Thiết kế luống, chọn đất và túi bầu:

Sau khi chọn xong địa điểm tiến hành san bằng, đóng cọc căng dây phân

luống. Những nơi sản xuất nhiều cần phân nhỏ thành từng vườn, mỗi vườn

khoảng 500m2, vườn nọ cách vườn kia 2m để cho thông thoáng, trong vườn cần

xác định vị trí để đào giếng lấy nước tưới. Luống chè là nơi đặt các bầu chè giâm.

Luống có chiều dài 15 ÷ 20 m, chiều rộng 1,0 ÷ 1,2m, giữa 2 luống chừa lại

một rãnh rộng 40 cm để đi lại chăm sóc, đào rãnh tiêu nước cho vườn ươm.

Đất đóng bầu cần tơi xốp, có thành phần cơ giới trung bình, ở miền Bắc

đất thường có màu đỏ nâu, còn ở miền Nam (Bảo Lộc) đất có màu xám, trước

khi lấy đất cần gạt tầng đất mặt từ 10 ÷ 20 cm. Đất được đập nhỏ qua sàng

(đường kính viên đất nên nhỏ hơn 0,5cm) có điều kiện phơi khô nỏ càng tốt.

Túi bầu là túi PE có kích thước 10x18 cm đục 6 ÷ 8 lỗ và hàn đáy, trong 1

m2 luống chè có thể xếp được 150 bầu. Khi đưa đất vào túi bầu phải nhồi chặt,

xếp bầu vào luống thật đứng và sít vào nhau, dùng tre nứa nẹp xung quanh

luống, giữ bầu đứng không nghiêng, không đổ.

61

- Làm giàn che:

Giàn che có tác dụng che nắng che mưa, giữ độ ẩm không khí và nhiệt độ

thích hợp cho vườn ươm. Khung giàn thường làm bằng tre (những nơi có kế

hoạch sản xuất bầu chè lâu dài, cột giàn có thể đổ bằng bê tông) che mái và che

xung quanh bằng phên nứa, cỏ tế, lá mía hoặc lưới che nhưng tốt nhất là phên

nứa, vì thuận lợi điều chỉnh ánh sáng và ẩm độ, nhiệt độ tốt hơn cho cây. Độ cao

che giàn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng để đảm bảo cho đi lại chăm sóc tiện

lợi dễ dàng ở Việt Nam nên làm cao từ 1,7m ÷ 1,9m. Chân cột không đưa vào

giữa rãnh sẽ rất khó khăn khi đi lại chăm sóc. Kiểu giàn che hiện nay rất phong

phú tuỳ theo từng nơi.

- Chọn cành cắm hom:

Chọn cành khoẻ không sâu bệnh, độ dài và đường kính hom tùy theo giống,

đường kính hom từ 4 ÷ 6mm, đoạn cành dài từ 4 ÷ 6 cm. Cành chè khi cắt cần

nguyên vẹn, tránh giập lá, gãy cành. Dùng kéo sắc cắt hom (cành đưa về cắt và

cắm ngay là tốt nhất), mỗi hom có một phần mầm nách còn nguyên vẹn không

dài quá 0,5cm. Trường hợp cần vận chuyển hom đi xa thì nhất thiết phải bảo

quản trong túi PE dày 0,5 mm, kích thước túi 100x80cm, đựng 3000 ÷ 4000

hom/túi buộc kín phun ẩm bảo quản được 5 ÷ 10 ngày. Khi vận chuyển hom

bằng ô tô cần phải làm giá đỡ nhiều bậc, để mỗi bậc chỉ xếp một lượt túi tránh

chồng lên nhau làm cho hom giập nát.

Trong khi cắt hom thường phân thành loại 1, loại 2 (có thể là A,B) để thuận

tiện cho quá trình chăm sóc sau này. Trước khi cắm hom chè có thể xử lý bằng

sunfat đồng (CuSO4) 0,1% để trừ nấm bệnh.

Cắm hom: Trước khi cắm hom, bầu đất cần được tưới ẩm 80 ÷ 85%, hom

chè được cắm thẳng đứng, lá xuôi theo chiều gió, cuống lá gần sát đất. Không

cắm sâu quá mầm dễ bị thối, sau khi cắm xong phải tưới ẩm ngay, tốt nhất là

tưới dưới dạng sương mù.

- Quản lý chăm sóc vườn ươm:

10 ÷ 15 ngày sau khi cắm hom thì hom chè liền vết cắt, sau 15 ÷ 30 ngày

hom hình thành mô sẹo, sau 30 ÷ 60 ngày hom chè ra rễ, thời kỳ này cần được

chăm sóc chu đáo. Đó là yếu tố quyết định tỷ lệ sống cao.

Chăm sóc vườn ươm là công việc thường xuyên liên tục bao gồm các công

việc: tưới ẩm, điều chỉnh ánh sáng, bón phân, phá váng, giặm hom, vê bỏ nụ

chè, phòng trừ sâu bệnh, phân loại cây con...

62

+ Tưới giữ ẩm: Tùy theo từng giai đoạn phát triển của hom chè mà nước

tưới khác nhau.

Giai đoạn 1:Từ khi cắm hom khoảng 15 ÷ 20 ngày đầu, hom chè vừa tách

khỏi cây mẹ sống tự lập, chưa ổn định, lá từ trạng thái tươi đến rủ lá, giai đoạn

này tế bào bắt đầu phân chia mạnh mẽ, vết thương bị cắt đang liền, sức hút nước

chưa mạnh, mặt lá bốc hơi nước nhiều do đó dễ bị héo. Giai đoạn này cần được

tưới ẩm đầy đủ, yêu cầu độ ẩm không khí cao, giảm bớt sự thoát nước qua mặt

lá, vườn ươm cần che đậy cẩn thận cả trên mái và xung quanh, để giữ ẩm cần

phun mù trên mặt lá vào khoảng không trong vườn ươm. Độ ẩm không khí yêu

cầu 80 ÷ 90%, độ ẩm đất yêu cầu 80%, giai đoạn này nếu trời không mưa mỗi

ngày tưới 1 ÷ 2 lần, lượng tưới 1 lít nước cho 1m2 bầu (dùng bơm con gà để

tưới). Cuối giai đoạn 1 lá trở lại xanh tươi, vết thương cắt liền trở lại.

Giai đoạn 2:Khoảng 15 ÷ 30 ngày sau, vết cắt hom được phục hồi, hom chè

hút nước mạnh, mặt lá có sức căng lớn, xanh bóng, bắt đầu hình thành mô sẹo,

các tế bào nơi vết cắt dưới hom phình to thành 1 vòng (mô sẹo), lượng nước tưới

lúc này vừa phải, 2 ngày tưới 1 lần, mỗi lần tưới 1,5 lít nước cho 1 m2 bầu, độ

ẩm đất yêu cầu 70 ÷ 80% (dùng loại bơm con gà hoặc ô doa tưới nước).

Giai đoạn 3:Từ ngày 30 đến ngày thứ 60, rễ bắt đầu hình thành và phát

triển, lượng nước phải được bảo đảm thường xuyên đầy đủ, nếu không rễ non

mới ra dễ bị khô hoặc phát triển chậm.

Hai hoặc ba ngày tưới một lần, mỗi lần tưới 1,5 lít nước cho 1 m2 bầu, độ

ẩm đất yêu cầu 75 ÷ 80% (dùng ô doa tưới).

Giai đoạn 4:Từ 60 ÷ 90 ngày sau khi cắm hom, hệ rễ phát triển mạnh, đặc

biệt là rễ hút, cây bắt đầu sử dụng dinh dưỡng trực tiếp từ bầu đất, giai đoạn này

kết hợp với việc bón phân cần duy trì lượng nước thường xuyên đầy đủ để phát

triển tốt. Ba ngày tưới 1 lần, mỗi lần tưới từ 1,5 đến 2,0 lít cho 1 m2 bầu, độ ẩm

đất yêu cầu 75 ÷ 80% (dùng ô doa tưới).

Giai đoạn 5: Từ 90 ÷ 120 ngày là giai đoạn sinh trưởng của mầm chè,

mầm phát triển mạnh, khi nhiệt độ cao, lúc này nếu trời nắng khô 6 ngày tưới 1

lần với 2 lít nước/m2 bầu, nếu quá khô phải tăng số lần tưới lên 2 ÷ 3 ngày tưới 1

lần đảm bảo độ ẩm đất 70 ÷ 80%.

Giai đoạn 6:Từ 120 ÷ 180 ngày, giai đoạn này cây đã có chiều cao 15 ÷

30cm, rễ dài 10 ÷ 20cm, cây con đã hoàn chỉnh, nhiều cây đã đủ tiêu chuẩn xuất

vườn cứ 10 ÷ 15 ngày tưới 1 lần, mỗi lần tưới với lượng 3 lít nước/m2 bầu, vì để

luyện cho cây khỏe nên chỉ giữ ẩm đất khoảng 70 ÷ 75% (tưới bằng ô doa).

63

- Điều chỉnh ánh sáng:Điều chỉnh ánh sáng có sự khác nhau giữa vụ Đông

Xuân và vụ Hè Thu.

Vụ Đông Xuân: Trong thời gian 60 ngày đầu chỉ cho ánh sáng trực xạ chiếu

vào ít (15%) vì thế phải che kín cả trên mái và xung quanh, chỉ mở xung quanh

khi trời râm mát. Từ 60 ÷ 90 ngày sau cắm hom mở xung quanh cho ánh sáng

tỏa vào. Từ 90 ÷ 120 ngày mở giàn che trên mái 30% để có ánh sáng làm tăng

quang hợp của cây chè con. Từ 150 ÷ 180 ngày tách 50% giàn che, tăng cường

ánh sáng nhiều hơn. Sau 180 ngày mở toàn bộ giàn che và xung quanh để cây

thích ứng với điều kiện ánh sáng tự nhiên.

Vụ Hè Thu: Trong phạm vi 1 ÷ 30 ngày đầu che xung quanh từ 7 giờ sáng

đến 5 giờ chiều, từ 30 ÷ 60 ngày tiếp theo che xung quanh từ 10 giờ đến 3 giờ

chiều, từ 120 ÷ 150 ngày mở 50% mài giàn che, sau 150 ngày mở hẳn giàn che.

Chú ý: Cả vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu cần phải có sự kiểm tra, giám sát

điều chỉnh ánh sáng hàng ngày, nếu trời mưa, mù, ánh sáng thiếu có thể mở thật

rộng giàn che ở các giai đoạn (trời mưa to), còn nếu trời nắng to, nhiệt độ cao thì

cần phải che toàn bộ giàn và xung quanh.

+ Bón phân:Cây chè từ nhỏ đến lớn cần được bón phân với lượng tương ứng

của các giai đoạn. Tổng số phân NPK/m2 bầu là 140g gồm đạm Sunphat 60g (nếu

là đạm Urê thì chỉ tính bằng 1/2 lượng đạm Sunphat). Supe lân 30 g, Kali

Sunphat 50g, trong thời gian từ lúc cắm hom khoảng 2 tháng đầu không được

bón bất kỳ loại phân gì, lượng bón tăng dần theo tháng tuổi, lượng bón cho các

giai đoạn vườn ươm được quy định như sau:

Lượng bón phân cho vườn ươm (g/m2)

Thời gian

cắm hom

Đạm

Sunphat Supe lân

Kali Sunphat hoặc

Kali clorua

Sau 2 tháng 9 4 10

Sau 4 tháng 13 6 10

Sau 6 tháng 17 8 11

Sau 8 tháng 21 12 19

Cách bón: Hòa tan NPK trong ô doa tưới rải đều trên mặt luống (nồng độ

1%) sau đó tưới rửa lại bằng nước lã. Khi mầm chè mọc cao, có 2 ÷ 3 lá có thể

phun urê 2%, 1 lít dung dịch phun cho 5 m2 bầu kết hợp với phun thuốc trừ sâu,

phun vào thời gian giữa 2 lần bón phân.

64

+ Phòng trừ sâu bệnh cỏ dại:Trong vườn ươm thường xuất hiện những loại

sâu phổ biến là: rầy xanh, cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi nên cần phải thường

xuyên kiểm tra để phun phòng trừ các loại thuốc như Trebon, Padan...Ngoài sâu

hại cần chú ý đến bệnh thối búp làm phần ngọn non bị thối, bệnh này lây lan

nhanh nhưng dễ phòng trừ bằng thuốc Booc-đô (hỗn hợp đồng với vôi và nước

tỷ lệ 1:1:100) phun một lít dung dịch cho 1 m2 bầu hoặc dùng thuốc Benlát

0,1%. Vườn ươm thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, nhặt hom chết, que, cọc,

lá rụng, cắt vết bệnh (trên lá). Thường xuyên nhổ cỏ dại bằng tay ở xung quanh

vườn và trong túi bầu không để tranh chấp dinh dưỡng cây chè.

+ Giặm hom, phá váng, vê nụ và bấm ngọn: Hom chết hay bị bệnh thì nhổ

lên, giặm lại hom mới, ngắt hết nụ và hoa trên hom chè, 10 ÷ 15 ngày trước khi

đem bầu đi trồng tiến hành bấm ngọn cây chỉ giữ lại ở mức cao 15 ÷ 25cm.

+ Luyện cây, phân loại: Thực tế sản xuất cho thấy giống cây trồng trong

vườn được tôi luyện tốt sẽ làm tăng tỷ lệ sống đáng kể khi trồng mới. Vì thế,

trong các khâu quản lý, chăm sóc vườn ươm không thể coi nhẹ khâu này. Luyện

cho cây cứng cáp, khỏe mạnh để có thể chịu đựng được khi cây chè thay đổi môi

trường sống từ điều kiện vườn ươm được chăm sóc chu đáo đến nương chè

trồng mới thích ứng với môi trường khí hậu thời tiết tự nhiên. Luyện cây là một

biện pháp tổng hợp bao gồm các yếu tố chủ yếu: điều chỉnh ánh sáng, ẩm độ đất

cho thích nghi dần, điều chỉnh phân bón (gồm cân đối các yếu tố NPK và thời

gian bón phân), nhấc đầu cắt đứt rễ bám ở phần dưới đất, luyện cây yêu cầu cần

phải thực hiện nghiêm ngặt các bước sau:

Bước 1. Điều chỉnh ánh sáng: Khi cây đã đủ chiều cao cần đưa ra khỏi vườn

ươm (không cần che bóng) thời gian không che hoàn toàn cần từ 1 ÷ 2 tháng.

Bước 2. Điều chỉnh độ ẩm: Giai đoạn trước khi đem bầu đi trồng 1 ÷ 2

tháng không nên tưới quá ẩm mà chỉ tưới độ ẩm đất 70%.

Bước 3. Phân bón: 2 tháng trước khi xuất bầu trồng tuyệt đối không được

bón, hoặc phun bất cứ loại phân bón nào.

Bước 4. Cây cần được nhấc ra khỏi vị trí để cắt đứt rễ ăn ra khỏi bầu và

bám sâu vào đất trước 1 ÷ 2 tháng xuất bầu đi trồng.

Kết hợp với nhấc bầu ra khỏi vị trí với phân loại bầu. Khi vườn ươm đã có

60% số cây cao trên 20cm thì phân loại, những cây cao đưa ra khỏi vườn ươm

để kết hợp luyện cây. Những cây thấp giữ lại vườn ươm tiếp tục chăm sóc chu

đáo để cây mau lớn và có đủ tiêu chuẩn xuất vườn trồng đúng thời vụ. Thời gian

cây chè sống trong vườn ươm 8 ÷ 12 tháng, nhưng nói chung thời gian sống

trong vườn ươm dài, cây sẽ khỏe và khi trồng ra nương sẽ có tỷ lệ sống cao.

65

Thực hiện quy trình kỹ thuật vườn ươm tốt, tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất

vườn có thể đạt 75 ÷ 80% (tùy theo giống).

- Tiêu chuẩn bầu xuất vườn và thời gian chuyển bầu:

Cây quá non khi trồng dễ bị chết, còn cây quá già thì bộ rễ thường đâm sâu

xuống đất khi nhấc lên dễ bị chột. Cây con khi đem trồng yêu cầu có chiều cao

trên 20cm, có trên 6 lá, đường kính sát gốc từ 3 ÷ 5mm (tùy giống), các giống

khác nhau thì sự hóa nâu khác nhau, song yêu cầu thân cần hóa nâu 50%, vỏ

ngọn xanh thẫm, không có nụ, ngọn non đã được bấm trước khi trồng 1 ÷ 15

ngày, bầu đất còn nguyên vẹn. Khi vận chuyển bầu có thể bằng xe thô sơ

(khoảng cách gần), xe ôtô (nếu ở xa) nhưng cần đặc biệt lưu ý khi xếp bầu

không được xếp quá nhiều lớp, khi xếp không được làm vỡ bầu, rơi đất hoặc làm

dập nát thân cây.

66

Phụ lục 2. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại

cây ăn quả và cây công nghiệp

1. Quy trình sản xuất bưởi Diễn

1.1. Giới thiệu chung

Giống có nguồn gốc từ bưởi Đoan Hùng, được đưa về trồng đầu tiên tại xã

Phú Diễn - huyện Từ Liêm - Tp. Hà Nội. Giống có quả tròn, vỏ quả nhẵn, khi

chín màu vàng cam; khối lượng trung bình từ 0,8 ÷ 1kg; tỷ lệ phần ăn được từ

55 ÷ 60%; số hạt trung bình khoảng 50 ÷ 70 hạt; múi và vách múi dễ tách rời

nhau. Thịt quả màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt, độ brix 12 ÷14 %. Với vườn cây

từ 7 tuổi trở lên, năng suất đạt từ 25 ÷ 28 tấn/ha trong điều kiện chăm sóc trung

bình. Thời gian thu hoạch muộn hơn bưởi Đoan Hùng, thường trước tết nguyên

đán khoảng 15 ÷ 20 ngày. Hiện tại, cây bưởi Diễn được trồng ở khá nhiều vùng

sinh thái khác nhau như: Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Giang và ngày càng khẳng

định tính ưu việt của giống so với các giống bản địa.

1.2. Điều kiện ngoại cảnh

1.2.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ bình quân năm thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây

bưởi là 12 ÷ 390C. Nhiệt độ thấp nhất gây chết là - 8 đến - 110C, bưởi có thể

chống chịu được khi nhiệt độ lên đến 480C. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh

trưởng của bưởi là 23 ÷ 290C. Những vùng có nhiệt độ bình quân năm trên 200C

và tổng tích ôn từ 2.500 ÷ 3.5000C đều có thể trồng được bưởi.

1.2.2.Nước và chế độ ẩm

Lượng mưa trung bình năm thích hợp cho trồng bưởi là 1.250 ÷ 1.850 mm.

Bưởi yêu cầu lượng mưa phân bố đều trong năm hơn lượng mưa lớn nhưng tập

trung vào một số ít tháng. Bưởi cần nhiều nước ở thời kỳ bật mầm, phân hoá

mầm hoa, ra hoa và quả phát triển. Bưởi không chịu được úng, ẩm độ đất thích

hợp là 70 ÷ 80%.

1.2.3. Đất đai

Vùng trồng bưởi phải đất phải có tầng canh tác dày ít nhất 0,6 ÷ 1m; thành

phần cơ giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp, thông thoáng và thoát nước tốt. Đất

phải giầu mùn, hàm lượng các chất dinh dưỡng phải đạt mức trung bình trở lên

(hàm lượng mùn từ 2 ÷ 3%; N tổng số: 0,1 ÷ 0,15%; P2O5 dễ tiêu từ 5 ÷

7mg/100g; K2O dễ tiêu từ 7 ÷ 10mg/100g; Ca, Mg: 3 ÷ 4mg/100g).pH KCl đất

thích hợp nhất cho cây bưởi là từ 5,5 ÷ 6,0 song cũng có thể trồng được bưởi

khi pH KCl từ 4,0 ÷ 8,5 nhưng phải có biện pháp cải tạo đất.

67

1.2.4. Ánh sáng

Cường độ ánh sáng thích hợp cho trồng bưởi là 10.000 ÷ 15.000 Lux

(tương ứng với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 16 giờ chiều). Cần bố trí mật độ trồng

dày hợp lý có được ánh sáng tán xạ, tránh được rám quả.

1.3. Kỹ thuật trồng

1.3.1. Tiêu chuẩn giống trồng

Cây giống phải được nhân từ cây mẹ đầu dòng tuyển chọn và phải đạt tiêu

chuẩn ngành 10 TCN - 2001, cụ thể: Cây giống sản xuất bằng phương pháp

ghép phải được tạo hình cơ bản trong vườn ươm, có ít nhất 2 cành cấp 1 và

không nhiều quá 3 cành. Đường kính cành ghép cách điểm ghép đạt từ 0,5 ÷ 0,7

cm; dài từ 50 cm trở lên; có bộ lá xanh tốt, không sâu, bệnh.

1.3.2. Chọn đất trồng và chuẩn bị đất trồng

* Chọn đất: Có tầng dầy từ 1m trở lên, kết cấu xốp để giữ mầu, và thoát

nước tốt, giàu mùn. Độ dốc của đất từ 3 ÷ 200 (tốt nhất là 3 ÷ 80).

* Chuẩn bị đất trồng

Bao gồm: phát quang, san mặt bằng; thiết kế vườn trồng; đào hố; bón phân

lót và lấp hố; các công việc khác như làm đường, mương rãnh tưới tiêu nước...

- Phát quang và san ủi mặt bằng: Đối với những đồi rừng chuyển sang

trồng cây ăn quả nói chung và trồng bưởi Diễn đều phải phát quang, thậm chí

phải đánh bỏ toàn bộ rễ cây rừng và san ủi tạo mặt phẳng tương đối để cho việc

thiết kế vườn được dễ dàng. Trừ những nơi đất quá dốc (từ khoảng 100 trở lên)

sẽ áp dụng biện pháp làm đất tối thiểu, nghĩa là chỉ phát quang, dãy cỏ, san lấp

những chỗ quá gồ ghề sau đó thiết kế và đào hố trồng cây, còn ở những nơi đất

không quá dốc hoặc bằng, sau khi phát quang, san ủi sơ bộ có thể dùng cày máy

hoặc cày trâu cày bừa một lượt để vừa sạch cỏ vừa tạo cho bề mặt vườn tơi xốp

ngăn được sự bốc hơi nước của vườn sau khi bị phát quang.

Đối với các loại đất chuyển đổi khác sang trồng bưởi Diễn cũng cần phải

dọn sạchvà tạo lại mặt bằng trước khi thiết kế.

- Thiết kế vườn trồng:

+ Tuỳ theo quy mô diện tích và địa hình đất mà có thiết kế vườn trồng một

cách phù hợp. Đối với đất bằng hoặc có độ dốc từ 3 ÷ 50nên bố trí cây theo kiểu

hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tam giác (kiểu nanh sấu). Đất có độ dốc từ

5 ÷ 100phải trồng cây theo đường đồng mức, khoảng cách của hàng cây là

khoảng cách của đường đồng mức. Ở độ dốc 8 ÷ 100 nên thiết kế đường đồng

mức theo kiểu bậc thang đơn giản, dưới 80 có thể áp dụng biện pháp làm đất tối

thiểu, trên 100phải thiết kế đường đồng mức theo kiểu bậc thang kiên cố;

68

+ Đối với vườn diện tích nhỏ dưới 1ha không cần phải thiết kế đường giao

thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5 ÷ 10 ha cần phải phân thành

từng lô nhỏ có diện tích từ 0,5 đến 1ha/lô và có đường giao thông rộng để có thể

vận chuyển vật tư phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc biệt đối

với đất dốc cần phải bố trí đường lên, xuống và đường liên đồi. Độ dốc của

đường liên đồi không quá 100;

+ Bố trí mật độ, khoảng cách: 4 ÷ 5 m (tương ứng với 400 ÷ 600 cây/ha).

Đối với những vùng đất tốt hoặc có điều kiện đầu tư thâm canh và áp dụng các

biện pháp đốn tỉa hàng năm có thể bố trí mật độ dày (600 cây/ha). Mật độ trồng

phụ thuộc vào khả năng đầu tư thâm canh.

Ở những vùng đất dốc, hàng cây được bố trí theo đường đồng mức và

khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là khoảng cách giữa 2 hình chiếu của cây.

Khoảng cách cây được xác định như nhau trên cùng một đường đồng mức,

đường đồng mức dài hơn thì có số cây nhiều hơn.

- Đào hố trồng và bón lót:

+ Kích thước hố rộng 0,8 ÷ 1 m, sâu 0,8 ÷ 1 m. Đất xấu cần đào rộng hơn;

+ Bón phân lót cho 1 hố: Bót lót cho mỗi hố 30 ÷ 50 kg phân chuồng hoai

(hoặc 5 ÷ 7 kg phân vi sinh) + 1 kg Supelân + bón vôi đủ điều chỉnh pH đất về

ngưỡng thích hợp (từ 6 ÷ 6,5). Toàn bộ lượng phân lót trên được trộn đều với

tầng đất mặt và lấp hố. Lượng đất lấp hố cao hơn bề mặt hố từ 7 ÷ 10 cm, dùng

cọc thiết kế vườn đánh dấu tâm hố. Hố cần phải chuẩn bị trước khi trồng ít nhất

1 tháng.

1.3.3. Trồng cây

* Thời vụ trồng và cách trồng

- Trong điều kiện sinh thái huyện Vân Đồn thời vụ trồng tốt nhất vào tháng

2 ÷ 3 (có thể trồng vào tháng 8 ÷9).

- Cách trồng: Đào 1 hố nhỏ chính giữa hố trồng, đặt cây vào hố lấp đất vừa

bằng cổ rễ hoặc cao hơn 2 ÷ 3 cm. Không được lấp quá sâu, trồng xong phải

tưới ngay và dùng cỏ mục ủ gốc (Lưu ý:Phải cách gốc từ 10 ÷ 15 cm để tránh

sâu bệnh xâm nhập).

1.3.4. Chăm sóc sau khi trồng

* Tưới nước

Thường xuyên giữ ẩm trong vòng 20 ngày đến 1 tháng để cây hoàn toàn

bén rễ và phục hồi. Sau đó, tùy thời tiết nắng mưa để chống hạn hoặc chống úng

cho cây. Trước khi thu hoạch 1 tháng ngừng tưới nước.

69

Về lượng nước tưới và số lần tưới phải dựa vào khả năng giữ nước của đất,

lượng bốc hơi và lượng mưa để quyết định, phương pháp tưới có thể là tưới bề

mặt hoặc tưới nhỏ giọt... mỗi lần bón phân cần phải tưới nước để phân có thể

hoà tan tạo điều kiện cho cây hấp thụ tốt hơn.

* Cắt tỉa tạo hình

- Cắt tỉa cho cây trong thời kỳ chưa mang quả: Việc cắt tỉa được tiến hành

ngay từ khi trồng. Để có được dạng hình hợp lý (hình bán cầu), cần thực hiện

theo các bước sau:

+ Tạo cành cấp 1: Khi cây con đạt chiều cao 45 ÷ 50 cm, cần bấm ngọn để

tạo cành cấp 1. Chỉ để lại 3 ÷ 4 cành cấp 1 phân bố tương đối đều về các hướng.

Các cành cấp 1 này thường chọn cành khoẻ, ít cong queo, cách nhau 7 ÷ 10 cm

trên thân chính và tạo với thân chính một góc xấp xỉ 450÷ 600 để khung tán đều

và thoáng;

+ Tạo cành cấp 2: Khi cành cấp 1 dài 25 ÷ 30 cm, ta bấm ngọn để tạo cành

cấp 2. Thông thường trên cành cấp 1 chỉ giữ lại 3 cành cấp 2 phân bố hợp lý về

góc độ và hướng;

+ Tạo cành cấp 3: Cành cấp 3 là những cành tạo quả và mang quả cho

những năm sau. Các cành này phải khống chế để chúng không giao nhau và sắp

xếp theo các hướng khác nhau giúp cây quang hợp được tốt.

-Cắt tỉa cho cây trong thời kỳ mang quả:

Cắt tỉa sau thu hoạch: Được tiến hành sau khi thu hoạch quả. Cắt tỉa tất cả

các cành sâu bệnh, cành chết, cành vượt, những cành quá dày, cắt tỉa bớt cành

cấp 1(nếu số cành cấp 1/cây quá dày) sao cho cây có bộ khung tán cân đối. Đối

với cành thu, cắt bỏ những cành yếu, mọc quá dày.

Cắt tỉa vụ Xuân: Được tiến hành vào giữa tháng 1 đến giữa tháng 3 hàng

năm. Cắt bỏ những cành xuân chất lượng kém, cành sâu bệnh, cành mọc lộn xộn

trong tán, những chùm hoa nhỏ, dầy, dị hình.

Cắt tỉa vụ Hè: Được tiến hành từ tháng 4 đến hết tháng 6. Cắt bỏ những

cành hè mọc quá dày hoặc yếu, cành sâu bệnh, tỉa bỏ những quả nhỏ, dị hình.

* Bón phân

- Bón phân cho bưởi Diễn tuỳ thuộc vào tuổi cây và sản lượng hàng năm,

nền đất cụ thể. Cây từ 1 ÷ 3 năm sau khi trồng (cây chưa có quả - giai đoạn kiến

thiết cơ bản). Mỗi năm bón 4 lần vào tháng 2, tháng 5 tháng 8 và tháng 11.

Lượng phân bón ở mỗi lần như sau:

70

+ Đợt bón tháng 2: Bón 100% phân hữu cơ + 40% đạm + 40% Kali;

+ Đợt bón tháng 5: 30% đạm + 30% Kali;

+ Đợt bón tháng 8: 30% đạm + 30% Kali;

+ Đợt bón tháng 11: 100% lân + 100% vôi.

Lượng bón mỗi cây:

Năm

trồng

Phân hữu

cơ (kg)

Đạm urê

(gam/cây)

Lân supe

(gam)

Kaliclorua

(gam)

Vôi bột

(kg)

Năm thứ 1 30 300 500 110 1

Năm thứ 2 30 500 800 330 1

Năm thứ 3 50 860 1.200 460 1

Trong thời kỳ cho quả, lượng phân bón được thiết lập dựa trên năng suất

của vụ trước. Có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau:

Năng suất thu

hoạch vụ trước

Lượng bón

Phân hữu

cơ (kg/cây)

Đạm Urê

(g/cây)

Lân

supe(g/cây)

Kaliclorua

(g/cây)

20 kg/năm 30 650 830 410

40 kg/năm - 1.100 1.400 680

60 kg/năm 50 1.300 1.700 820

100 kg/năm - 1.750 2.250 1.090

120 kg/năm 70 2.200 2.800 1.360

- Thời vụ bón: Toàn bộ lượng phân được chia làm 3 lần bón trong năm.

+ Lần 1. Bón thúc hoa (tháng 2): 40% đạm urê + 30% Kaliclorua.

+ Lần 2. Bón thúc quả (tháng 4 ÷ 5): 20% đạm urê + 30% Kaliclorua.

+ Lần 3. Bón sau thu hoạch (tháng 11 ÷ 12): 100% phân hữu cơ + 100%

phân lân + 40% đạm urê, 40% Kaliclorua.

- Cách bón:

Bón phân hữu cơ: Đào rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với bề

mặt rãnh rộng 30 ÷ 40 cm, sâu 20 ÷ 25 cm, rải phân, lấp đất và tưới nước giữ

ẩm. Hoặc có thể đào 3 rãnh theo hình vành khăn xung quanh tán để bón, năm

sau bón tiếp phần còn lại.

Bón phân vô cơ: Khi đất ẩm chỉ cần rải phân lên mặt đất theo hình chiếu

của tán cách xa gốc 20 ÷ 30 cm, sau đó tưới nước để hoà tan phân. Khi trời khô

hạn cần hoà tan phân trong nước để tưới hoặc rải phân theo hình chiếu của tán,

xới nhẹ đất và tưới nước.

71

* Biện pháp kích thích ra hoa

Khoanh vỏ:Vào cuối tháng 11, đầu tháng 12, khi lá đã thành thục, chọn

những cây sinh trưởng khoẻ, lá xanh đen tiến hành khoanh vỏ. Khoanh toàn bộ

số cành cấp 1. Phương pháp là dùng dao sắc khoanh bỏ hết lớp vỏ đến phần gỗ

với chiều rộng vết khoanh 0,2 ÷ 0,3 cm theo hình xoắn ốc 1,5 ÷ 2 vòng, tuyệt

đối không dùng liềm, cưa. Xử lý thuốc trừ nấm bệnh cho vết khoanh.

* Biện pháp tăng khả năng đậu quả

- Trước khi nở hoa: Dùng các loại phân bón lá: Atonic, Mastrer - Grow,

kích phát tố thiên nông (theo chỉ dẫn trên bao bì) phun 2 lần, lần 1 khi mới xuất

hiện nụ, lần 2 cách lần 1 là 15 ngày.

- Sau khi đậu quả: Khi quả non có đường kính 1 ÷ 2 cm, phun Atonic,

Mastrer - Grow, kích phát tố thiên nông 2 ÷ 3 lần với nồng độ chỉ dẫn, các lần

phun cách nhau 10 ÷ 15 ngày.

1.3.5. Phòng trừ sâu bệnh

Sâu hại Bưởi

*Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citriella):

- Đặc điểm gây hại: Phá hoại ở thời kỳ vườn ươm và cây nhỏ 3 ÷ 4 năm

đầu mới trồng. Trên cây tập trung phá hoại thời kỳ lộc non, nhất là lộc xuân.

- Phòng trừ: Phun thuốc diệt sâu 1 ÷ 2 lần cho mỗi đợt lộc non bằng: Decis

2,5EC 0,1 - 0,15%; Trebon 0,1 - 0,15%; Polytrin 50EC 0,1 - 0,2%.

*Sâu đục thân (Chelidonium argentatum), đục cành (Nadezhdiella cantori):

- Đặc điểm gây hại:Con trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ nứt trên thân,

cành chính. Sâu non nở ra đục vào phần gỗ tạo ra các lỗ đục, trên vết đục xuất

hiện lớp phân mùn cưa đùn ra.

- Phòng trừ:

+ Bắt diệt trưởng thành (Xén tóc);

+ Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non;

+ Sau thu hoạch (tháng 11 ÷ 12) quét vôi vào gốc cây để diệt trứng;

+ Phun các loại thuốc xông hơi như Ofatox 400 EC 0,1%; Supracide 40ND

0,2% sau đó dùng đất dẻo bít miệng lỗ lại để diệt sâu.

Nhện hại

* Nhện đỏ (Panonychus citri): Phát sinh quanh năm hại lá là chính, chủ yếu

vào vụ Đông Xuân. Nhện đỏ rất nhỏ, màu đỏ thường tụ tập thành những đám

nhỏ ở dưới mặt lá, hút dịch lá làm cho lá bị héo đi. Trên lá nơi nhện tụ tập

thường nhìn trên mặt lá thấy những vùng tròn lá bị bạc hơn so với chỗ lá không

có nhện và hơi phồng lên nhăn nheo.

72

* Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus): Phát sinh chủ yếu ở trong

những thời kỳ khô hạn kéo dài và ít ánh sáng (trời âm u hoặc cây bị che bóng

bởi các cây khác). Nhện trắng là nguyên nhân chủ yếu gây ra rám quả, các vết

màu vàng sáng ở dưới mặt lá.

Phòng trừ: Để chống nhện (nhện đỏ và nhện trắng) dùng thuốc Comite,

Ortus 50EC, Pegasus 250 pha nồng độ 0,1 ÷ 0,2% phun ướt cả mặt dưới lá và

phun lúc cây đang ra lộc non để phòng. Nếu đã bị nhện phá hại phải phun kép 2

÷ 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 ÷ 7 ngày bằng những thuốc trên hoặc phối trộn 2

loại với nhau hoặc với dầu khoáng trừ sâu.

Rệp hại

Chủ yếu hại trên các lá non, cành non, lá bị xoắn rộp lên, rệp tiết nước

nhờn khiến lá bị muội đen.

* Rệp cam: Chủ yếu gây hại trên các cành non, lá non. Lá bị xoăn, rộp lên.

Rệp tiết ra chất nhờn (gọi là sương mật) hấp dẫn kiến và nấm muội đen.

* Rệp sáp (Planococcus citri): Trên mình phủ 1 lớp bông hoặc sáp màu

trắng, hình gậy, hình vảy ốc, có thể màu hồng hoặc màu xám nâu. Những vườn

cam hoặc cây cam ở gần ruộng mía thường hay bị từ mía lan sang.

Phòng trừ: Dùng Sherpa 25EC hoặc Trebon pha với nồng độ 0,1 ÷ 0,2%

phun 1 ÷ 2 lần ở thời kì lá non. Khi xuất hiện rệp, muốn trị có hiệu quả cần pha

thêm vào thuốc 1 ít xà phòng để có tác dụng phá lớp sáp phủ trên người rệp làm

cho thuốc dễ thấm.

Bệnh hại bưởi

* Bệnh loét (Xanthomonas campestris)Bệnh gây hại ở thời kì vườn ươm và

cây mới trồng 1 ÷ 3 năm, ở thời kỳ cây cho thu hoạch bệnh gây hại cả trên lá

bánh tẻ, cành, quả non. Trên lá thấy xuất hiện các vết bệnh không định hình,

mới mầu xanh vàng, sau chuyển thành màu nâu xung quanh có quầng vàng. Gặp

điều kiện ẩm ướt gây thối rụng lá, gặp điều kiện khô gây khô giòn vết bệnh làm

giảm quang hợp. Gây hại nặng trong điều kiện nóng, ẩm (vụ Xuân Hè).

* Bệnh sẹo (Ensinoe fawcetti Bit. et Jenk): Vết bệnh thường có mầu nâu nhạt

nhô lên khỏi bề mặt lá. Có thể lốm đốm hoặc dày đặc trên mặt lá, hình tròn, bề

mặt vết bệnh sần sùi, gồ ghề. Nếu bệnh xuất hiện trên cành sẽ nhìn thấy các đám

sần sùi giống như ghẻ lở, màu vàng hoặc nâu. Cành bị nhiều vết bệnh sẽ khô và

chết. Bệnh đặc biệt gây hại nặng trong điều kiện nóng và ẩm (vụ Xuân Hè).

73

- Phòng trừ:

+ Cắt bỏ lá bệnh, thu gom đem tiêu hủy;

+ Phun thuốc: Booc-đô 1 ÷ 2% hoặc thuốc Kasuran 0,2%.

- Cách pha thuốc Booc-đô (pha cho 1bình 10 lít):

+ Dùng 0,1 kg Sunphat đồng + 0,2 kg vôi đã tôi (nồng độ 1/100), nếu nồng

độ 2% thì lượng Sunphat đồng và vôi tăng gấp đôi;

+ Lấy 7 lít nước pha với đồng sunphat, 3 lít còn lại pha với vôi, lọc bỏ cặn

bã, sau đó lấy dung dịch đồng loãng đổ vào nước vôi đặc vừa đổ vừa quấy cho

tan đều sẽ được dung dịch Booc-đô.

* Bệnh chảy gôm (Phytophthora citriphora):Bệnh thường phát sinh ở phần

sát gốc cây cách mặt đất khoảng 20 ÷ 30 cm trở xuống cổ rễ và rễ.Giai đoạn đầu

bệnh mới phát sinh vỏ cây bị những vết nứt và chảy nhựa (gôm). Bóc lớp vỏ ra,

ở phần gỗ bị hại có màu xám và nhìn thấy những mạch sợi đen hoặc nâu chạy

dọc theo thớ gỗ.Bệnh nặng lớp vỏ bị hại thối rữa (giống như bị dội nước sôi) và

tuột khỏi thân cây, phần gỗ bên trong có màu đen xám. Nếu tất cả xung quanh

phần cổ rễ bị hại, cây có thể bị chết ngay, còn bị một phần thì cây bị vàng úa,

sinh trưởng kém, bới sâu xuống đất có thể thấy nhiều rẽ cũng bị thối.

- Phòng trừ:

Đẽo sạch lớp vỏ và phần gỗ bị bệnh, dùng Booc-đô 2% phun trên cây và

quét trực tiếp vào chỗ bị hại, nếu bệnh đã lan xuống rễ phải đào chặt bỏ những

rễ bị bệnh rồi xử lý bằng Booc-đô.

Có thể dùng các loại thuốc khác như Aliette 80NP, Benlat C nồng độ 0,2 ÷

0,3% để phun và xử lý vết bệnh.

* Bệnh Greening:Cây có múi nói chung và bưởi nói riêng có thể nhiễm

bệnh Greening vào bất kỳ giai đoạn nào từ thời kỳ vườn ươm tới khi cây 10

năm tuổi. Tuy nhiên, bưởi ít nhiễm bệnh Greening hơn các giống cam quýt khác.

Triệu chứng cho thấy: Trước khi những lá non trở thành mầu xanh thì trở nên

vàng, cứng lại và mất màu. Mô giữa các gân lá chuyển xanh vàng hoặc hơi vàng

và có đường vân. Đầu tiên các đọt và lá non bị bệnh sâu đó có thể biểu hiện trên

cả tán. Cùng thời gian đó lá xanh và lá già chuyển xang màu vàng từ sống lá và

gân lá. Các lá bị nhiễm bệnh có thể bị rụng sớm, trong một vài tháng hoặc vài

năm tất cả các cành cây bị khô đi và tàn lụi.

74

- Phòng trừ:

+ Sử dụng cây giống sạch bệnh;

+ Trồng xen ổi để xua đuổi rày chổng cánh;

+ Phun thuốc phòng trừ môi giới truyền bệnh (Rầy chổng cánh);

+ Cắt bỏ tất cả các cành bị bệnh đem đốt;

+ Bón phân cân đối tăng sức đề kháng và chống chịu của cây.

*Các bệnh do virus và viroid: Trên bưởi còn 2 loại bệnh khá nguy hiểm

gây hại: bệnh vàng lá (do virus Tristeza gây hại) và bệnh Exocortis (do Viroids

gây hại). Các bệnh này không chữa trị được bằng các loại thuốc hoá học như

trên mà phải phòng trị bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, bắt đầu từ khâu

nhân giống sạch bệnh tới các kỹ thuật canh tác, vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ môi

giới truyền bệnh...

2. Quy trình sản xuất vải thiều Thanh Hà

2.1. Điều kiện ngoại cảnh

2.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ là nhân tố chủ yếu tác động đến sinh trưởng dinh dưỡng và sinh

trưởng sinh thực của cây vải. Cây vải sinh trưởng tốt ở những vùng có nhiệt độ

bình quân năm từ 21 ÷ 250C. Giống chín muộn ở 00C và giống chín sớm ở 40C

thì ngừng sinh trưởng dinh dưỡng. Khi nhiệt độ từ 8 ÷ 100C thì khôi phục sinh

trưởng, 10 ÷ 120C sinh trưởng chậm, 210C trở lên sinh trưởng tốt, 23 ÷ 260C

sinh trưởng mạnh nhất.

Thể nguyên thuỷ của hoa vải là mầm hỗn hợp, có hoa, có lá. Nhiệt độ cao

ức chế sự hình thành các cơ quan hoa mà thiên về sinh trưởng dinh dưỡng, thúc

đẩy sự phát triển của lá. Trái lại, nhiệt độ thấp thúc đẩy sự phân hoá cành hoa

nhỏ và cơ quan hoa, ức chế sự phát dục thể nguyên thuỷ của lá, thiên hướng về

sinh thực.

Quá trình phân hóa mầm hoa vải liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ, nhiệt độ từ

0 ÷ 100C thuận lợi cho chùm hoa phân nhánh và phân hoá mầm hoa. Ở 11 ÷

140C cành hoa và lá đều có thể phát triển thành các chùm hoa có giá trị kinh tế,

ở 18 ÷ 190C trở xuống vẫn có thể hình thành chùm hoa nhỏ, nhiều lá nhưng

không có giá trị về kinh tế.

Nhiệt độ còn ảnh hưởng tới tỷ lệ đực cái của hoa vải. Quan hệ giữa nhiệt độ

bình quân ngày của tháng 1 ÷ 2 và tỷ lệ phần trăm hoa cái trong năm có mối

tương quan nghịch, R = - 0,86 có nghĩa là nhiệt độ càng thấp thì tỷ lệ hoa cái

càng cao.

75

Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng tới thời kỳ nở hoa và sự phát triển của

quả. Nhiệt độ bình quân hữu hiệu càng cao thì quả sinh trưởng phát triển càng

nhanh, ngược lại, nhiệt độ thấp thì sinh trưởng của quả càng chậm. Nhiệt độ là

một trong những nhân tố khí hậu chính không điều khiển được, nó quyết định

diện tích trồng trọt và ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất cây trồng.

2.1.2. Mưa và độ ẩm

Những tháng mùa Hè và mùa Thu là thời gian cây vải sinh trưởng mạnh

yêu cầu lượng nước lớn. Những tháng mùa Đông, mưa nhiều, vải dễ phát lộc

đông, không thuận lợi cho phân hoá mầm hoa. Trong giai đoạn phân hóa mầm

hoa, đủ nước thì tổng số hoa/chùm và số hoa đực/chùm giảm nhưng số hoa cái

không bị ảnh hưởng nhiều nên tỷ lệ hoa cái tăng. Mưa nhiều trong thời gian hoa

đang nở dẫn đến làm thối hoa, tỷ lệ đậu quả rất thấp, có thể dẫn đến mất mùa.

Cây vải có nguồn gốc ở các vùng có lượng mưa hàng năm là 1.250 ÷ 1.700

mm, độ ẩm không khí là 75 ÷ 85% nên nó chịu được độ ẩm không khí cao ở thời

kỳ sinh trưởng thân lá. Trong những tháng mưa nhiều, bộ lá cây vẫn xanh tốt.

Vải kém chịu úng hơn các cây khác như ổi, táo ta, nhãn nhưng có khả năng chịu

hạn tốt hơn. Tháng 11 ÷ 12, cây vải cần thời tiết khô và rét để phân hóa mầm hoa.

2.1.3. Ánh sáng

Cây vải cần ánh sáng chiếu quanh năm đặc biệt là thời kỳ hình thành, phân

hoá mầm hoa, hoa nở và quả phát triển. Tổng số giờ chiếu sáng/năm từ 1.800

giờ trở lên là khá thích hợp đối với cây vải. Ánh sáng đầy đủ giúp cho quá trình

quang hợp và đồng hoá các chất xảy ra được thuận lợi tăng tích luỹ chất dinh

dưỡng, khả năng sinh trưởng và phân hoá mầm hoa cũng như ra hoa đậu quả tốt, số

giờ chiếu sáng nhiều thì lượng hoa cái bình quân trên chùm tăng lên tương ứng.

2.1.4. Đất

Cây vải thích nghi trên nhiều loại đất. Các loại đất như đất đỏ, đất vàng, đất

cát pha, đất phù sa, đất thịt... cây vải đều có thể sinh trưởng và kết quả tốt. Rễ

vải cộng sinh với nấm rễ, ưa đất có độ chua nhẹ.

2.2. Kỹ thuật trồng cây vải thiều Thanh Hà

2.2.1. Giống trồng

a) Nguồn gốc, đặc điểm giống

- Nguồn gốc: Xã Thanh Sơn - huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương. Hiện ở

đây vẫn còn cây vải tổ trên 180 năm, hàng năm cho năng suất ổn định 300 ÷

400kg, phẩm chất quả tốt.

76

- Đặc điểm giống: Cây sinh trưởng tốt, tán cây hình bán cầu cân đối, lá có

mầu xanh đậm. Chùm hoa nhỏ, hình cầu, cuống hoa có mầu vàng xanh. Quả

hình cầu, khi chín có mầu đỏ tươi, gai thưa, ngắn. Trọng lượng quả trung bình

20,7g (45 ÷ 55 quả/kg), tỷ lệ phần ăn được trung bình 75,0%, độ Brix 18 ÷ 21%,

thịt quả chắc, vị ngọt đậm, thơm. Năng suất trung bình cây 8 ÷ 10 tuổi là

55kg/cây (8 ÷ 10 tấn/ha). Đây là giống chín chính vụ, thời gian cho thu hoạch

5/6 ÷ 25/6.

-Tiêu chuẩn giống: Giống vải thiều Thanh Hà phải có nguồn gốc rõ ràng,

cơ sở nhân giống và sản xuất giống phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

cấp phép.Giống vải thiều Thanh Hà tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các

biện pháp xử lý cây giống, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục

đích xử lý.Trong trường hợp giống vải thiều Thanh Hà không tự sản xuất phải

có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số

lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống.

b) Tiêu chuẩn cây giống

Cây giống trồng theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN - 2001, cụ thể: Cây giống

nhân bằng phương pháp ghép được trồng trong túi bầu polietylen có kích thước

tối thiểu: đường kính x chiều cao là 10 x 22cm. Cây giống phải có sức tiếp hợp

tốt, cành ghép và gốc ghép phát triển đều nhau, phần vết ghép đã được tháo bỏ

hoàn toàn dây ghép, có bộ rễ phát triển tốt, sinh trưởng khoẻ, không mang theo

những loại sâu bệnh nguy hiểm, có đường kính gốc ghép cách mặt đất 2 cm là

0,8 ÷ 1 cm, đường kính cành ghép từ 0,5 ÷ 0,7cm, chiều dài cành ghép từ 30 ÷

40 cm và có từ 2 ÷ 3 cành cấp 1 trở lên.

2.2.2. Đất và chuẩn bị đất trồng

a) Đất

Đất được lên luống để dễ thoát nước chống ngập úng. Khi cần thiết phải xử

lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất (dư lượng kim loại nặng, nitrate, xói mòn, ngập

úng… ảnh hưởng đến cây trồng và sức khỏe người tiêu dùng), tổ chức và cá

nhân sản xuất phải được sự tư vấn của nhà chuyên môn và phải ghi chép, lưu

trong hồ sơ các biện pháp xử lý.

Trong vùng sản xuất vải thiều Thanh Hà hạn chế chăn thả vật nuôi gây ô

nhiễm nguồn đất, nước. Nếu bắt buộc phải chăn nuôi thì phải có chuồng trại và

có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản

phẩm sau thu hoạch.

77

b) Chuẩn bị đất trồng

- Đào hố trồng vải phải dựa trên nguyên tắc: đất xấu đào to, đất tốt đào nhỏ.

Thông thường kích thước hố: dài x rộng x sâu là: 0,8cm x 0,8m x 0,6cm, vùng

đồi đất xấu cần đào hố to hơn, kích thước tương ứng là: 1m x 1m x 0,8m.

- Bón lót: Cho 1 hố: 30 ÷ 50 kg phân chuồng; 0,7 ÷ 1,0 kg Supe lân;

0,5 kg vôi bột.

- Khi đào: Để lớp đất mặt một bên, lớp đất dưới một bên. Lớp đất mặt trộn

với toàn bộ lượng phân bón lót và lấp lên đến miệng hố, lớp đất dưới đáy xếp

thành vồng xung quanh hố.

Công việc chuẩn bị hố trồng, bón lót được tiến hành trước khi trồng 1 tháng.

2.2.3. Trồng cây

a) Thời vụ trồng

Cây vải thiều Thanh Hà có thể trồng được quanh năm, nhưng có 2 thời

điểm trồng thích hợp nhất là vụ Xuân tháng 2 ÷ 4 và vụ Thu tháng 8 ÷ 10

dương lịch.

b)Mật độ - khoảng cách trồng

Tùy thuộc vào giống, độ màu mỡ của đất đai, điều kiện khí hậu cũng như

khả năng thâm canh, mức độ đầu tư mà xác định mật độ trồng và khoảng cách

trồng vải thiều Thanh Hà hợp lý. Khoảng cách trồng vải thích hợp là 7m x 7m

hoặc 8m x 8m (mật độ 205 cây và 156 cây/ha). Trong điều kiện thâm canh cao,

có thể trồng với khoảng cách 3m x 4m hay 4m x 6m (mật độ 832 cây và 416

cây/ha) hoặc trồng với mật độ trên nhưng đến khi giao tán cách 1 cây chặt bỏ 1

cây còn lại khoảng cách 4m x 6m hay 6m x 8m (mật độ 416 cây và 208 cây/ha)

để khai thác tiềm năng cho sản lượng cao trong những năm đầu của chu kỳ kinh

doanh do mật độ cao mang lại.

2.2.4. Kỹ thuật trồng

a) Cách trồng

Khơi một hố nhỏ chính giữa hố đào, xé bỏ túi bầu và nhẹ nhàng đặt cây

xuống hố, đặt bầu cây giống vào sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 2 ÷ 3

cm, lấp đất và dùng tay nén chặt xung quanh gốc. Cắm cọc và dùng dây mềm

buộc cố định cây để tránh gió lay đứt rễ.

Cần tủ gốc giữ ẩm cho cây sau khi trồng bằng rơm rạ hoặc cỏ khô rộng 0,8

- 1,0m; dày 7 ÷ 15cm, cách gốc 5 ÷ 10 cm.

78

b) Tủ gốc giữ ẩm

Vào mùa nắng nên dùng rơm rạ, cỏ khô, thân cây đậu đỗ… để tủ gốc giữ

ẩm cho cây. Ngoài việc giữ ẩm cho cây biện pháp này còn giúp hạn chế sự phát

triển của cỏ dại.

2.2.5. Chăm sóc sau trồng

a) Bón phân

* Giai đoạn kiến thiết cơ bản

- Thời điểm bón: Hàng năm cần bón thúc cho vải 3 ÷ 4 đợt. Đợt 1 vào

tháng 2 để thúc đẩy ra cành mùa Xuân; Đợt 2 vào tháng 5 để thúc đẩy ra cành

mùa Hè. Đợt 3 vào tháng 8 để thúc đẩy ra cành mùa Thu. Đợt 4 vào vụ Đông

(tháng 11) bón Supelân và Kaliclorua tăng cường khả năng chống rét cho cây.

Trong thời kỳ này cứ cách 1 năm lại bón cơ bản cho cây thêm phân hữu cơ và

vôi bột vào tháng 7 và tháng 8.

- Liều lượng bón: Lượng bón cho cây vải năm thứ nhất là:

+ Đạm Urê: 0,1 ÷ 0,15 kg/ cây;

+ Lân Supe: 0,3 ÷ 0,5 kg/cây;

+ Kaliclorua: 0,1 ÷ 0,15 kg/cây.

Chia đều cho các lần bón.

Từ những năm sau lượng bón tăng 40 ÷ 60% so với năm trước tuỳ thuộc

vào tình hình sinh trưởng của cây.

Lượng bón cho năm bón cơ bản (cách 1 năm bón 1 năm) vào tháng 7 ÷ 8 là:

+ Phân chuồng: 30 ÷ 50 kg/cây;

+ Vôi bột: 0,3 ÷ 0,5 kg/cây.

- Phương pháp bón phân:

+ Hòa phân vô cơ với nước phân chuồng ủ kỹ để tưới cho cây cách gốc

15 ÷ 20 cm;

+ Cuốc 3 ÷ 4 hố sâu 5 ÷ 7 cm xung quanh tán, bón phân rồi lấp đất;

+ Rắc xung quanh hình chiếu tán cách gốc 15 ÷ 20cm khi trời có mưa rào

hoặc tưới nước.

* Giai đoạn kinh doanh: Từ năm thứ 3 trở đi

- Liều lượng và tỷ lệ phân bón:

Tùy theo hiện trạng sinh trưởng của cây, sản lượng quả thu hoạch của năm

trước để xác định liều lượng bón cho cây cho thích hợp. Với những cây nhiều

năm tuổi (cho năng suất bình quân từ 100 kg quả tươi/năm/cây trở lên) thì có thể

bón với lượng như sau: 3 kg đạm Urê + 2 ml Neb-26 (= 2 lọ 100 ml) + 15 kg

NPK (16-16-8+13S) Phú Mỹ + 10 kg Kaliclorua/sào = 360 m2.

79

Lượng phân bón cho ở thời kỳ mang quả tính theo tuổi cây:

Tuổi cây lượng phân bón (kg/sào/năm)

Tuổi cây

Lượng phân bón (kg/sào/năm)

Phân

chuồng Đạm urê

Neb-26

(ml)

NPK

(16-16-8+13S) Kaliclorua

4 ÷ 5 30 ÷ 50 0,5 33 2,5 1,7

6 ÷ 7 - 0,9 60 4,5 3,0

8 ÷ 9 - 1,2 80 6,0 4,0

10 ÷ 11 50 ÷ 70 1,5 100 7,5 5,0

12 ÷ 13 - 1,8 120 9,0 6,0

14 ÷ 15 - 2,4 160 12,0 8,0

>15 - 3,0 200 15,0 10,0

+ Lần 1: Bón giai đoạn đậu quả (phân quả xong, quả bằng hạt mây): 20%

đạm urê + 35% Neb-26 + 100% NPK(16-16-8+13S) + 40% Kaliclorua;

+Lần 2: Bón thúc quả giúp quả phát triển nhanh, chống rụng quả (quả tạo

cùi được 1/3 hạt): 13% đạm urê + 35% Neb-26 + 60% Kaliclorua;

+ Lần 3: Bón sau khi thu hoạch quả xong 15 ngày, thúc ra lộc Thu (thu

hoạch xong, tỉa cành, tạo tán xong): 67% đạm urê + 0,6 ml Neb-26.Đối với cây

vải trên 15 năm tuổi bón: 3 kg Urê + 200 ml Neb-26 + 15 kg NPK (16-16-

8+13S) + 10 kg Kaliclorua/sào. Bón làm 3 đợt: Đợt 1 quả bằng hạt mây bón 0,6

kgUrê+0,7ml Neb-26+15 kgNPK+4 kg Kali/sào; Đợt 2 quả tạo cùi bón 0,4kg

Urê+0,7ml Neb-26+6kg Kali/sào; Đợt 3 sau thu hoạch 15 ngày bón 2 kg

Urê+0,7 kg Neb-26/sào.

- Cách bón:

+ Bón phân hữu cơ: Đào rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán với

bề mặt rãnh rộng 20 ÷ 30 cm, sâu 30 cm, rải phân, lấp đất và tưới nước giữ ẩm.

Hoặc có thể đào 3 rãnh theo hình vành khăn xung quanh tán để bón, năm sau

bón tiếp phần còn lại;

+ Bón phân vô cơ: Khi đất ẩm chỉ cần rải phân lên mặt đất theo hình chiếu

của tán, sau đó tưới nước để hoà tan phân. Khi trời khô hạn cần hoà tan phân

trong nước để tưới hoặc rải phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới.

80

b) Tưới nước, làm cỏ

- Sau khi trồng thì tiến hành tưới nước giữ ẩm thường xuyên giống như các

cây ăn quả khác.

- Ở thời kỳ cây đang cho quả cần cung cấp đủ nước tưới vào các thời kỳ

chính là thời kỳ cây chuẩn bị ra hoa, thời kỳ quả phát triển.

- Thường xuyên làm sạch cỏ xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây

để hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng.

c) Các biện pháp kỹ thuật làm tăng ra hoa đậu quả

- Tăng khả năng đậu quả:

+ Trước khi ra hoa: Dùng Atonic hoặc kích thích tố thiên nông (theo chỉ

dẫn trên bao bì) phun cho giò hoa 2 lần, lần 1 khi giò hoa mới nhú. Lần 2 trước

khi hoa nở 1 tuần, có thể kết hợp với phun thuốc sâu hoặc thuốc bệnh;

+ Sau khi đậu quả: Quả non có kích thước bằng hạt đậu xanh (đường kính 3

÷ 4 mm), phun Atonic hoặc kích phát tố thiên nông một lần với nồng độ bằng

1/2 so với chỉ dẫn. Có thể phun phân Đạm ure nồng độ 0,1 ÷ 0,2% vào thời kỳ

quả non để hạn chế rụng quả.

- Khống chế lộc đông: Cuối tháng 12 đầu tháng 1, phun 1 lần dung dịch

Ethrel 1.000 ÷ 1500ppm để loại bỏ bớt lộc Đông này. Với những cây đã có lộc

Đông, phun ướt hết phần non ở ngọn cành.

Sử dụng các biện pháp cơ giới (áp dụng cho những năm thời tiết bất thuận).

- Khoanh vỏ: Vào cuối tháng 11, đầu tháng 12, khi lộc thu đã thành thục,

chọn những cây sinh trưởng khoẻ, lá xanh đen (dễ hình thành lộc đông) tiến

hành khoanh vỏ. Khoanh toàn bộ số cành có đường kính từ 5 cm trở lên. Dùng

dao sắc khoanh bỏ hết lớp vỏ đến phần gỗ với chiều rộng vết khoanh 0,4 ÷ 0,5

cm, theo hình xoắn ốc 1,5 ÷ 2 vòng, xử lý thuốc trừ nấm bệnh cho vết khoanh.

- Cuốc sâu làm đứt rễ: Cuối tháng 11, đầu tháng 12, khi lộc thu đã thành

thục, chọn những cây có tình trạng sinh trưởng khỏe (dễ hình thành lộc đông)

tiến hành cuốc đứt rễ bằng cách đào rãnh sâu 30 ÷ 40 cm phía ngoài mép tán, cắt

đứt một số rễ và để phơi nắng tự nhiên 30 ÷ 40 ngày, khi lá chuyển màu thì lấp

đất màu và phân hữu cơ hoai mục, tưới nước cho cây sinh trưởng trở lại.

- Những năm có mưa vào tháng 11,12 đất ẩm thì sau mưa xới nông 5 ÷ 7

cm trên bề mặt tán làm đất thông thoáng, thoát ẩm nhanh hạn chế lộc đông, thúc

đẩy quá trình phân hoá mầm hoa.

81

d) Tỉa cành và tạo tán

Mục đích của tỉa cành và tạo tán là tạo cho cây có bộ khung cơ bản, thông

thoáng giúp cây sinh trưởng mạnh, cho năng suất cao và ổn định, đồng thời kéo

dài giai đoạn kinh doanh. Tỉa cành để tạo bộ tán đẹp cho cây, hạn chế sâu bệnh

và cành không hiệu quả.

* Cắt tỉa tạo hình cho vườn cây kiến thiết cơ bản

- Tạo cành cấp 1:Khi cây con đạt chiều cao 45 ÷ 50 cm, cần bấm ngọn để

tạo cành cấp 1. Chỉ để lại 3 ÷ 4 cành cấp 1 phân bố tương đối đều về các hướng.

Các cành cấp 1 này thường chọn cành khỏe, ít cong queo, cách nhau 7 ÷ 10cm

trên thân chính và tạo với thân chính một góc xấp xỉ 450 ÷ 600 để khung tán đều

và thoáng.

- Tạo cành cấp 2:Khi cành cấp 1 dài 25 ÷ 30 cm, ta bấm ngọn để tạo cành

cấp 2. Thông thường trên cành cấp 1 chỉ giữ lại 3 cành cấp 2 phân bố hợp lý về

góc độ và hướng.

- Tạo cành cấp 3:Cành cấp 3 là những cành tạo quả và mang quả cho những

năm sau. Các cành này phải khống chế để chúng không giao nhau và sắp xếp

theo các hướng khác nhau để cây quang hợp được tốt.

* Cắt tỉa hàng năm cho vườn vải thiều kinh doanh

- Cắt tỉa vụ Xuân: Được tiến hành vào giữa tháng 2 đến giữa tháng 3; cắt

bỏ những cành Xuân chất lượng kém, cành mang sâu bệnh và những cành mọc

lộn xộn trong tán, những chùm hoa nhỏ, thưa, mọc sâu trong tán, chùm hoa bị

sâu bệnh. Với cây khoẻ mạnh, chăm sóc tốt thì có thể tỉa bỏ 20 ÷ 30% số chùm

hoa, những cây yếu cần tỉa bỏ nhiều hơn.

- Cắt tỉa vụ Hè: Được tiến hành giữa tháng 5 đến đầu tháng 6; cắt bỏ những

cành hè mọc nhỏ, yếu, mọc quá xít nhau, chỉ để lại 1 ÷ 2 cành khoẻ trên cành

mẹ. Đồng thời với việc tỉa cành là cắt bỏ những chùm chùm quả nhỏ, sâu bệnh.

-Cắt tỉa vụ Thu: Được tiến hành sau khi thu quả vào cuối tháng 6 đến đầu

tháng 7; tỉa bỏ các cành khô, cành sâu bệnh và các cành hè mọc quá dài. Khi lộc

thu hình thành mọc dài khoảng 10 cm, tỉa bỏ những mầm yếu, mọc không hợp lý

và chọn để lại 1 ÷ 2 cành thu trên mỗi cành mẹ.

2.3. Phòng trừ sâu bệnh cho cây vải thiều Thanh Hà

2.3.1. Sâu hại vải

*Bọ xít nâu (Tessaratoma papillosa Drury):Trưởng thành qua Đông vào

tháng 12, 1 sau đó đẻ trứng vào tháng 2, 3, 4, trứng nở, bọ xít non gây hại các

đợt lộc, hoa và quả non.

82

- Phòng trừ:

+ Vụ Đông, rung cây vào buổi sáng sớm khi lá còn ướt sương cho bọ xít rơi

xuống, tập trung lại và đốt;

+ Ngắt các lá có ổ trứng ở mặt dưới đem tiêu hủy;

+ Phun thuốc diệt bọ xít non bằng Dipterex 0,3%; Sherpa 0,2%.

* Sâu đục đầu quả (Conopomopha sinensis Bradley):Trưởng thành đẻ trứng

trên lộc non và cuống quả khi quả đang phát triển, sâu non nở ra đục qua lớp biểu

bì ăn sâu vào hạt tập trung gần cuống quả làm rụng quả, tạo điều kiện cho nấm, vi

khuẩn xâm nhập gây thối quả. Sâu đục đầu quả gây hại từ tháng 3 ÷ 6.

- Phòng trừ:

+ Quét dọn cành lá khô, quả rụng làm giảm nguồn sâu;

+ Khống chế lộc Đông;

+ Phun thuốc phòng trừ vào các đợt cuối các tháng 3, 4, 5 và trước Thu

hoạch 15 ÷ 20 ngày bằng Regent 0,05% để phòng trừ.

* Rệp hại hoa, quả non (Ceroplastes ceriferus Anderson):Rệp xuất hiện từ

khi giò hoa vươn dài đến khi quả non ổn định, mật độ rệp có thể lên rất cao

(hàng 100 con/1 chùm hoa) gây cháy đọt, thui hoa, quả.

- Phòng trừ: Sử dụng các loại thuốc ít ảnh hưởng đến hoa, quả non như

Trebon 0,2%; Sherpa 0,2% phun kép 2 lần (Lần 1: Khi rệp xuất hiện; lần 2: Sau

5 ÷ 7 ngày vào lúc chiều mát).

* Sâu đục thân cành (Apriona germani Hope):Con trưởng thành đẻ trứng

vào các kẽ nứt trên gốc cây, thân và cành chính. Sâu non nở ra đục vào phần gỗ

tạo ra các lỗ đục, trên vết đục xuất hiện lớp phân mùn cưa đùn ra.

- Phòng trừ:

+ Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non;

+ Sau thu hoạch quét vôi vào gốc cây để diệt trứng;

+ Phun các loại thuốc xông hơi như Ofatox 0,1%; Sumicidin 0,2% sau đó

dùng đất dẻo bít miệng lỗ lại để diệt sâu.

* Ngài chích hút (Lagoptera dotata Fabricius):Chích hút dịch quả, gây vết

thương cơ giới cho nấm, vi khuẩn xâm nhập làm thối quả.

- Phòng trừ:

+ Xông khói xua đuổi;

+ Bẫy ngài bằng lồng lưới;

+ Bẫy bằng bả hoá học: Naled 5% + Metyl Eugenol 95% + dịch nước cam,

dứa, chuối, mía, mít (100m2/1 bả).

83

* Nhện lông nhung hại vải (Eriophyes litchii Keifer):Nhện lông nhung phát

sinh quanh năm, gây hại chủ yếu trên các đợt lộc, nặng nhất vào vụ Xuân. Sâu

non nở ra chích hút biểu bì mô mặt dưới lá hút nhựa, kích thích mô lá làm cho lá

dị dạng có màu nâu đỏ như nhung, mặt trên lá xoăn, phồng rộp phát triển không

bình thường, làm cho lá quang hợp kém, dễ rụng.

- Phòng trừ:

+ Thu gom các lá rụng và cắt bỏ các cành bị hại nặng đem đốt. Sau thu quả

và vụ Đông cắt tỉa cho cây thông thoáng, làm vệ sinh vườn để giảm bớt điều

kiện hoạt động của nhện;

+ Sử dụng thuốc: Regent 0,1%; Pegasus 0,1%; Ortus 0,1% có tác dụng diệt

nhện trưởng thành tốt. Phun cho mỗi đợt lộc 2 lần: lần 1 nhú lộc, lần 2 lộc ra rộ.

* Câu cấu hại vải (Xanthochellus sp):Sâu non và trưởng thành cắn cành

non, ăn khuyết lá khi cây xuất hiện những đợt lộc làm ảnh hưởng đến sinh

trưởng của cây non.

Phòng trừ: Sử dụng các loại thuốc Sherpa 0,1%; Sumicidin 0,1%,

Supraside 0,15% phun vào lúc chiều mát hoặc sáng sớm.

2.3.2. Phòng trừ bệnh hại vải thiều

* Bệnh mốc sương (Pseudoreronospora sp):Bệnh gây hại trên chùm hoa, lá

đặc biệt là quả sắp chín và chín làm chùm hoa biến mầu đen, quả thối và rụng..

Phòng trừ: Sau thu hoạch cắt tỉa cành khô, cành bệnh, tiêu hủy để hạn chế

nguồn bệnh. Phun phòng bằng Booc-đô (1%), Oxiclorua đồng (0,3%). Khi thấy

xuất hiện bệnh trên hoa quả, dùng Ridomil MZ-72 (0,2%) để phòng trừ.

* Bệnh sém mép lá (Gloeosporium sp):Bệnh do nấm gây ra làm cho các mô

lá bị tổn thương tạo thành các vết khô ở đầu và mép lá. Bệnh phát sinh vào tháng

mùa mưa 7, 8, 9, gây hại nặng vào tháng 2, 3, 4.

Phòng trừ: Cắt bỏ những cành lá bị bệnh đem đốt tránh lây lan nguồn

bệnh.Phun Booc-đô 1%, Ridomil MZ-72 0,2%.

* Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides Penz.): Bệnh do nấm gây

ra tạo thành các vết khô ở đầu và mép lá và các đốm trên mặt lá, ranh giới giữa

mô khoẻ và mô bệnh phân biệt rõ rệt.

- Phòng trừ: Sau thu hoạch cắt tỉa cành khô, cành bệnh, gom lại và tiêu

hủy.Phun phòng thuốc vào vụ Thu Đông bằng Score 0,05%, Oxiclorua đồng

0,3%, Bavistin 0,1%.

84

3.Quy trình sản xuất cam xã Đoài

3.1.Giới thiệu chung

Cam Xã Đoài là giống nhập nội, được người Pháp đưa vào từ rất lâu và

trồng đầu tiên ở thôn Đoài xã Nghi Diên - Nghi Lộc - Nghệ An. Cam Xã Đoài

có khả năng thích ứng rộng, có thể cho năng suất cao và ổn định ở nhiều vùng

sinh thái khác nhau. Với những vùng núi cao có khí hậu mát, cam Xã Đoài có

mã quả rất đẹp và chất lượng ngon.

3.2. Một số yêu cầu ngoại cảnh

Cây có múi nói chung, cam Xã Đoài nói riêng ưa khí hậu á nhiệt đới, bởi

vậy tất cả các vùng trồng có điều kiện khí hậu tương tự như khí hậu vùng á nhiệt

đới đều trồng được cam. Một số yếu tố ngoại cảnh chủ yếu ảnh hưởng tới quy

hoạch vùng trồng cũng như tới sinh trưởng, phát triển, chất lượng của cam là:

3.2.1. Nhiệt độ

Cam có thể trồng ở vùng có nhiệt độ từ 12 ÷ 390C, trong đó nhiệt độ thích

hợp nhất là từ 23 ÷ 290C. Nhiệt độ thấp hơn 12,50C và cao hơn 400C cây ngừng

sinh trưởng. Nhìn chung nhiệt độ là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng tới toàn bộ

hoạt động sống của cây cũng như năng suất, chất lượng quả.

Nhiệt độ tốt nhất cho sinh trưởng của các đợt lộc trong mùa Xuân là từ 12

÷ 200C, trong mùa Hè từ 25 ÷ 300C, còn cho hoạt động của bộ rễ từ 17 ÷ 300C.

Nhiệt độ tăng trong phạm vi từ 17 ÷ 300C thì sự hút nước và các chất dinh

dưỡng tăng và ngược lại, do liên quan đến bốc hơi nước và hô hấp của lá.

3.2.2. Ánh sáng

Cam không ưa ánh sáng mạnh, ưa ánh sáng tán xạ có cường độ 10.000 ÷

15.000 Lux, ứng với 0,6 cal/cm2 và tương ứng với ánh sáng lúc 8 giờ và 16 ÷ 17

giờ những ngày quang mây mùa Hè. Sở dĩ như vậy là do cường độ ánh sáng ảnh

hưởng trực tiếp đến sự đồng hoá CO2, cường độ ánh sáng mạnh làm giảm sự

đồng hoá CO2 vì bức xạ tăng trên mặt lá. Nhiệt độ tối thích trên bề mặt lá cho

đồng hoá CO2 dao động từ 28 ÷ 300 C. Nhiệt độ thấp hơn mức tối thích cũng

làm giảm sự đồng hoá CO2. Kinh nghiệm muốn có ánh sáng tán xạ cần bố trí

mật độ cây dầy hợp lý và thường xuyên cắt tỉa đúng kỹ thuật.

3.2.3. Nước

Cam là loại cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng vì rễ của cam quýt

thuộc loại rễ nấm (hút dinh dưỡng qua một hệ nấm cộng sinh), do đó nếu ngập

nước đất bị thiếu ôxy rễ sẽ hoạt động kém, ngập lâu sẽ bị thối chết làm rụng lá,

quả non. Điều này giải thích tại sao trồng cam quýt trên đất bằng cây có tuổi thọ

không cao bằng trồng trên đất dốc.

85

Các thời kỳ cần nước của cam là các thời kỳ: Bật mầm, phân hoá mầm hoa,

ra hoa và phát triển quả. Lượng nước cần hàng năm đối với 1 ha cam quýt nói

chung từ 9.000 ÷ 12.000 m3, tương đương với lượng mưa 900 ÷ 1.200 mm/năm.

Với cam, lượng nước cần khoảng 10.000 ÷ 15.000 m3/ha/năm.

3.2.4. Gió

Hoạt động của gió là một hiện tượng đáng lưu ý trong việc bố trí các vùng

trồng cam quýt nói chung, cam Xã Đoài nói riêng. Gió vừa phải có ảnh hưởng

tốt tới việc lưu thông không khí, điều hoà độ ẩm, giảm hại sâu bệnh, cây sinh

trưởng tốt. Tuy nhiên, tốc độ gió lớn ảnh hưởng đến khả năng đồng hoá của cây

đặc biệt những vùng hay bị gió bão sẽ làm cây gẫy cành rụng quả ảnh hưởng tới

sinh trưởng và năng suất.

3.2.5. Đất

Cam Xã Đoài có thể trồng được trên nhiều loại đất, tuy nhiên trồng trên đất

xấu việc đầu tư sẽ cao hơn và hiệu quả kinh tế sẽ thấp hơn trồng trên đất tốt. Đất

tốt đối với cam thể hiện ở mấy mặt chủ yếu sau:

- Đất phải giàu mùn (hàm lượng từ 2 ÷ 2,5% trở lên) hàm lượng các chất

dinh dưỡng NPK, Ca, Mg... phải đạt mức độ từ trung bình trở lên (N: 0,1 ÷

0,15%, P2O5 dễ tiêu từ 5 ÷ 7 mg/100. K2O dễ tiêu từ 7 ÷ 10 mg/100. Ca, Mg từ 3

÷ 4 mg/100);

- Độ chua (pH): Độ pH thích hợp là 5,5 ÷ 6,5;

- Tầng dầy: Trên 1 m;

- Thành phần cơ giới cát pha hoặc đất thịt nhẹ (cát thô đến đất thịt nhẹ

chiếm 65 ÷ 70%) thoát nước (tốc độ thấm của nước từ 10 ÷ 30 cm/giờ);

- Độ dốc từ 3 ÷ 80.

3.3. Kỹ thuật trồng và chăm sóc

3.3.1. Tiêu chuẩn giống trồng

Cây giống phải được nhân từ cây mẹ đầu dòng tuyển chọn và phải đạt tiêu

chuẩn ngành 10 TCN - 2001, cụ thể: Cây giống sản xuất bằng phương pháp

ghép phải được tạo hình cơ bản trong vườn ươm, có ít nhất 2 cành cấp 1 và

không nhiều quá 3 cành. Đường kính cành ghép cách điểm ghép đạt từ 0,5 ÷ 0,7

cm; dài từ 50 cm trở lên, có bộ lá xanh tốt, không sâu, bệnh.

3.3.2. Chọn đất trồng và chuẩn bị đất trồng

* Chọn đất: Có tầng dầy từ 1 m trở lên, kết cấu xốp để giữ màu và thoát

nước tốt, giàu mùn và các chất dinh dưỡng. Độ dốc của đất từ 3 ÷ 200 (tốt nhất

là 3÷80).

86

* Chuẩn bị đất trồng

Bao gồm: phát quang, san mặt bằng, thiết kế vườn trồng, đào hố, bón phân

lót và lấp hố, các công việc khác như làm đường, mương rãnh tưới tiêu nước...

- Phát quang và san ủi mặt bằng:

Đối với những đồi rừng chuyển sang trồng cây ăn quả nói chung và trồng

cam Xã Đoài đều phải phát quang, thậm chí phải đánh bỏ toàn bộ rễ cây rừng và

san ủi tạo mặt phẳng tương đối để cho việc thiết kế vườn được dễ dàng. Trừ

những nơi đất quá dốc (từ khoảng 100 trở lên) sẽ áp dụng biện pháp làm đất tối

thiểu, nghĩa là chỉ phát quang, dãy cỏ, san lấp những chỗ quá gồ ghề sau đó thiết

kế và đào hố trồng cây, còn ở những nơi đất không quá dốc hoặc bằng, sau khi

phát quang, san ủi sơ bộ có thể dùng cày máy hoặc cày trâu cày bừa một lượt để

vừa sạch cỏ vừa tạo cho bề mặt vườn tơi xốp ngăn được sự bốc hơi nước của

vườn sau khi bị phát quang.

Đối với các loại đất chuyển đổi khác sang trồng cam Xã Đoài cũng cần

phải dọn sạch và tạo lại mặt bằng trước khi thiết kế.

- Thiết kế vườn trồng:

Thiết kế vườn trồng bao gồm các nội dung công việc như bố trí lô thửa,

đường đi, mương,rãnh tưới tiêu nước, bố trí mật độ, khoảng cách…

+ Tùy theo quy mô diện tích và địa hình đất mà có thiết kế vườn trồng một

cách phù hợp. Đối với đất bằng hoặc có độ dốc từ 3 ÷ 50 nên bố trí cây theo kiểu

hình vuông, hình chữ nhật hoặc hình tam giác (kiểu nanh sấu). Đất có độ dốc từ

5 ÷ 100 phải trồng cây theo đường đồng mức, khoảng cách của hàng cây là

khoảng cách của đường đồng mức. Ở độ dốc 8 ÷ 100 nên thiết kế đường đồng

mức theo kiểu bậc thang đơn giản, dưới 80 m2 có thể áp dụng biện pháp làm đất

tối thiểu, trên 100m2phải thiết kế đường đồng mức theo kiểu bậc thang kiên cố.

+ Đối với vườn diện tích nhỏ dưới 1ha không cần phải thiết kế đường giao

thông, song với diện tích lớn hơn thậm chí tới 5 ÷ 10 ha cần phải phân thành

từng lô nhỏ có diện tích từ 0,5 đến 1ha/lô và có đường giao thông rộng để có thể

vận chuyển vật tư phân bón và sản phẩm thu hoạch bằng xe cơ giới, đặc biệt đối

với đất dốc cần phải bố trí đường lên, xuống và đường liên đồi. Độ dốc của

đường lên đồi không quá 10.

+ Bố trí mật độ, khoảng cách: 4 m (tương ứng với 830 cây/ha). Đối với

những vùng đất tốt hoặc có điều kiện đầu tư thâm canh và áp dụng các biện pháp

đốn tỉa hàng năm có thể bố trí mật độ dày hơn từ 900 ÷ 1.000 cây/ha. Mật độ

trồng phụ thuộc vào khả năng đầu tư thâm canh. Thông thường đối với cam Xã

Đoài trồng với khoảng cách 3 m.

87

Khi thiết kế cần thiết kế trồng xen cây ổi theo mật độ 2 hàng cam Xã Đoài,

1 hàng ổi nhằm hạn chế số lượng rày chổng cánh cũng như nâng cao hiệu quả

kinh tế/đơn vị diện tích.

Ở những vùng đất dốc, hàng cây được bố trí theo đường đồng mức và

khoảng cách giữa 2 đường đồng mức là khoảng cách giữa 2 hình chiếu của cây.

Khoảng cách cây được xác định như nhau trên cùng một đường đồng mức,

đường đồng mức dài hơn thì có số cây nhiều hơn.

- Đào hố trồng và bón lót:

+ Kích thước hố rộng 0,8 ÷ 1 m, sâu 0,8 ÷ 1 m. Đất xấu cần đào rộng hơn;

+ Bón phân lót cho 1 hố:

Bót lót cho mỗi hố 30 ÷ 50 kg phân chuồng hoai (hoặc 5 ÷ 7 kg phân vi

sinh) + 1 kg Supelân + bón vôi đủ điều chỉnh pH đất về ngưỡng thích hợp (từ 6

÷ 6,5). Toàn bộ lượng phân lót trên được trộn đều với tầng đất mặt và lấp hố.

Lượng đất lấp hố cao hơn bề mặt hố từ 7 ÷ 10 cm, dùng cọc thiết kế vườn đánh

dấu tâm hố. Hố cần phải chuẩn bị trước khi trồng ít nhất 1 tháng.

3.3.3. Trồng cây

* Thời vụ trồng và cách trồng

- Trong điều kiện sinh thái huyện Đầm Hà thời vụ trồng tốt nhất vào tháng

2, 3 (có thể trồng vào tháng 8,9).

- Cách trồng: Đào 1 hố nhỏ chính giữa hố trồng, đặt cây vào hố lấp đất vừa

bằng cổ rễ hoặc cao hơn 2 ÷ 3 cm. Không được lấp quá sâu, trồng xong phải

tưới ngay và dùng cỏ mục ủ gốc (Lưu ý:Phải cách gốc từ 10 ÷ 15 cm để tránh

sâu bệnh xâm nhập).

3.3.4. Chăm sóc sau khi trồng

a)Tưới nước

Thường xuyên giữ ẩm trong vòng 20 ngày đến 1 tháng để cây hoàn toàn

bén rễ và phục hồi. Sau đó, tuỳ thời tiết nắng mưa để chống hạn hoặc chống úng

cho cây. Trước khi thu hoạch 1 tháng ngừng tưới nước.

Về lượng nước tưới và số lần tưới phải dựa vào khả năng giữ nước của đất,

lượng bốc hơi và lượng mưa để quyết định, phương pháp tưới có thể là tưới bề

mặt hoặc tưới nhỏ giọt... mỗi lần bón phân cần phải tưới nước để phân có thể

hoà tan tạo điều kiện cho cây hấp thụ tốt hơn.

88

b)Cắt tỉa tạo hình

- Cắt tỉa cho cây trong thời kỳ chưa mang quả: Việc cắt tỉa được tiến hành

ngay từ khi trồng. Cây đưa ra trồng ở vườn có nhiều cành nhỏ và phân bố không

đều. Để có được các dạng hình hợp lý (hình bán cầu), đề tài chọn để lại 3 cành

to mập nhất phân bố đều về 3 hướng để làm cành khung gọi là cành cấp 1, các

cành khác được cắt tỉa bỏ. Khi cành cấp 1 cao khoảng 50 ÷ 60 cm thì cắt đoạn

ngọn chỉ để lại đoạn cành dài 40 ÷ 45 cm. Cành cấp 1 sau khi cắt tiếp tục mọc

rất nhiều cành, song mỗi cành cấp 1 cũng chỉ để lại nhiều nhất 3 cành phân bố

theo hướng thẳng đứng và vươn ra ngoài tán. Những cành này gọi là cành cấp 2.

Tiếp tục làm như vậy sẽ có được các cành cấp 3, cấp 4... Cắt bỏ những cành mọc

xiên vào trong tán.

- Cắt tỉa cho cây trong thời kỳ mang quả:

Cắt tỉa vụ Thu: Được tiến hành sau khi thu hoạch quả. Cắt tỉa tất cả các

cành sâu bệnh, cành chết, cành vượt, những cành quá dày, cắt tỉa bớt cành cấp 1

(nếu số cành cấp 1/cây quá dày) sao cho cây có bộ khung tán cân đối. Đối với

cành thu, cắt bỏ những cành yếu, mọc quá dày.

Cắt tỉa vụ Xuân: Được tiến hành vào giữa tháng 1 đến giữa tháng 3 hàng

năm: Cắt bỏ những cành xuân chất lượng kém, cành sâu bệnh, cành mọc lộn xộn

trong tán, những chùm hoa nhỏ, dầy, dị hình.

Cắt tỉa vụ Hè: Được tiến hành từ tháng 4 đến hết tháng 6: Cắt bỏ những

cành hè mọc quá dày hoặc yếu, cành sâu bệnh, tỉa bỏ những quả nhỏ, dị hình.

c) Bón phân

- Bón phân cho cam Xã Đoài tuỳ thuộc vào tuổi cây và sản lượng hàng

năm, nền đất cụ thể. Cây từ 1 ÷ 3 năm sau khi trồng (cây chưa có quả - giai đoạn

kiến thiết cơ bản). Mỗi năm bón 4 lần vào tháng 2, tháng 5 tháng 8 và tháng 11.

+ Đợt bón tháng 2: 40% đạm + 40% Kali.

+ Đợt bón tháng 5: 30% đạm + 30% Kali.

+ Đợt bón tháng 6 ÷ 7: 30% đạm + 30% Kali.

+ Đợt bón tháng 11: 100% phân hữu cơ + 100% lân + 100% vôi.

Năm trồng Phân hữu

cơ (kg)

Đạm sunphat

(gam)

Lân supe

(gam)

Kaliclorua

(gam)

Vôi bột

(kg)

Năm thứ 1 30 350 800 300 1

Năm thứ 2 30 700 1000 500 1

Năm thứ 3 50 1000 1300 650 1

89

- Cây lớn từ 4 tuổi trở lên (giai đoạn cây có quả) mỗi năm bón 4 đợt, cụ thể:

+ Tháng 2: Thúc cành Xuân và đón hoa;

+ Tháng 5: Thúc cành Hè và nuôi quả;

+ Tháng 7: Thúc cành Thu và tăng trọng lượng quả;

+ Tháng 11: Bón cơ bản tăng sức chống đỡ qua Đông.

- Lượng bón cho mỗi cây:

Loại phân Tuổi cây

4 5 6 7 8 9

Đạm sunphat (kg) 1,2 1,8 1,9 2 2 2,5- 3

Lân supe (kg) 1,3 1,5 1,5 1,7 1,7 1,7- 2

Kali clorua (kg) 0,8 0,9 1 1,2 1,5 1,5 – 1

Vôi bột (kg) 1-2 1-2 1-2 1-2 1-2 1-2

Phân hữu cơ (kg) 30 30 50 30 50 30

+ Bón đợt tháng 2: 40% đạm + 40% Kali;

+ Bón đợt tháng 5: 30% đạm + 30% Kali;

+ Bón đợt tháng 7: 30% đạm + 30% Kali;

+ Bón đợt tháng 11: 100% phân hữu cơ + 100% vôi + 100% lân.

Năm thứ 10 trở đi cây ổn định về sinh trưởng và năng suất, vì vậy mức bón

như năm thứ 9 và tuỳ thuộc vào sự sinh trưởng mà bổ sung tăng hoặc giảm.

Cách bón theo tán cây: Cuốc một rãnh rộng từ 30 cm từ mép tán vào trong,

sâu 30 cm, phân trộn đều với nhau và rẵc vào rãnh, lấp đất (mỗi lần bón kết hợp

với làm cỏ và ủ lại gốc).

* Một số biện pháp chăm sóc khác

- Áp dụng vít cành, kết hợp với cắt tỉa hợp lý để tạo bộ khung tán cân đối.

- Tùy từng điều kiện cụ thể của từng vườn, có thể sử dụng các loại phân bón

lá, chất điều tiết sinh trưởng... để bổ sung dinh dưỡng, tăng khả năng đậu quả...

3.3.5. Một số loại sâu bệnh hại chính

* Sâu hại cam Xã Đoài

• Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citriella):Phá hoại ở thời kỳ vườn ươm và cây

nhỏ 3 ÷ 4 năm đầu mới trồng. Trên cây tập trung phá hoại thời kỳ lộc non, nhất

là lộc Xuân. Trưởng thành đẻ trứng vào búp lá non, sâu non nở ra ăn lớp biều bì

lá, tạo thành đường ngoằn ngèo, có phủ sáp trắng, lá xoăn lại, cuối đường cong

vẽ trên mặt lá có sâu non bằng đầu kim. Sâu phá hoại mạnh ở tất cả các tháng

trong năm (mạnh nhất từ tháng 2 đến tháng 10).

90

- Phòng trừ: Phun thuốc diệt sâu 1 ÷ 2 lần cho mỗi đợt lộc non bằng: Decis

2,5EC 0,1 ÷ 0,15%; Trebon 0,1 ÷ 0,15%; Polytrin 50EC 0,1 ÷ 0,2%.

•Sâu đục thân (Chelidonium argentatum), đục cành (Nadezhdiella

cantori):Con trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ nứt trên thân, cành chính. Sâu non

nở ra đục vào phần gỗ tạo ra các lỗ đục, trên vết đục xuất hiện lớp phân mùn cưa

đùn ra.

- Phòng trừ:

+ Bắt diệt trưởng thành (Xén tóc);

+ Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non;

+ Sau thu hoạch (tháng 11 ÷ 12) quét vôi vào gốc cây để diệt trứng;

+ Phun các loại thuốc xông hơi như Ofatox 400 EC 0,1%; Supracide 40ND

0,2% sau sau đó dùng đất dẻo bít miệng lỗ lại để diệt sâu.

• Nhện hại:

- Nhện đỏ (Panonychus citri): Phát sinh quanh năm hại lá là chính, chủ yếu

vào vụ đông xuân. Nhện đỏ rất nhỏ, màu đỏ thường tụ tập thành những đám nhỏ

ở dưới mặt lá, hút dịch lá làm cho lá bị héo đi. Trên lá nơi nhện tụ tập thường

nhìn trên mặt lá thấy những vùng tròn lá bị bạc hơn so với chỗ lá không có nhện

và hơi phồng lên nhăn nheo.

- Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus): Phát sinh chủ yếu ở trong

những thời kỳ khô hạn kéo dài và ít ánh sáng (trời âm u hoặc cây bị che bóng

bởi các cây khác). Nhện trắng là nguyên nhân chủ yếu gây ra rám quả, các vết

màu vàng sáng ở dưới mặt lá.

Phòng trừ: Để chống nhện (nhện đỏ và nhện trắng) dùng thuốc Comite,

Ortus 50EC, Pegasus 250 pha nồng độ 0,1 ÷ 0,2% phun ướt cả mặt dưới lá và

phun lúc cây đang ra lộc non để phòng. Nếu đã bị nhện phá hại phải phun kép 2

÷ 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 ÷ 7 ngày bằng những thuốc trên hoặc phố trộn 2

loại với nhau hoặc với dầu khoáng trừ sâu.

• Rệp hại: Chủ yếu hại trên các lá non, cành non, lá bị xoắn rộp lên, rệp tiết

nước nhờn khiến lá bị muội đen.

- Rệp cam: Chủ yếu gây hại trên các cành non, lá non. Lá bị xoăn, rộp lên.

Rệp tiết ra chất nhờn (gọi là sương mật) hấp dẫn kiến và nấm muội đen.

- Rệp sáp (Planococcus citri): Trên mình phủ 1 lớp bông hoặc sáp màu

trắng, hình gậy, hình vảy ốc, có thể màu hồng hoặc màu xám nâu. Những vườn

91

cam hoặc cây cam ở gần ruộng mía thường hay bị từ mía lan sang.

Phòng trừ: Dùng Sherpa 25EC hoặc Trebon pha với nồng độ 0,1 ÷ 0,2%

phun 1 ÷ 2 lần ở thời kì lá non. Khi xuất hiện rệp, muốn trị có hiệu quả cần pha

thêm vào thuốc 1 ít xà phòng để có tác dụng phá lớp sáp phủ trên người rệp làm

cho thuốc dễ thấm.

* Bệnh hại cam Xã Đoài

• Bệnh loét (Xanthomonas campestris):Bệnh gây hại ở thời kì vườn ươm và

cây mới trồng 1 ÷ 3 năm, ở thời kỳ cây cho thu hoạch bệnh gây hại cả trên lá

bánh tẻ, cành, quả non. Trên lá thấy xuất hiện các vết bệnh không định hình,

mới mầu xanh vàng, sau chuyển thành màu nâu xung quanh có quầng vàng. Gặp

điều kiện ẩm ướt gây thối rụng lá, gặp điều kiện khô gây khô giòn vết bệnh làm

giảm quang hợp. Gây hại nặng trong điều kiện nóng, ẩm (vụ Xuân Hè).

• Bệnh sẹo (Ensinoe fawcetti Bit. et Jenk):Vết bệnh thường có mầu nâu nhạt

nhô lên khỏi bề mặt lá. Có thể lốm đốm hoặc dày đặc trên mặt lá, hình tròn, bề

mặt vết bệnh sần sùi, gồ ghề. Nếu bệnh xuất hiện trên cành sẽ nhìn thấy các đám

sần sùi giống như ghẻ lở, màu vàng hoặc nâu. Cành bị nhiều vết bệnh sẽ khô và

chết. Bệnh đặc biệt gây hại nặng trong điều kiện nống và ẩm (vụ Xuân Hè).

- Phòng trừ:

+ Cắt bỏ lá bệnh, thu gom đem tiêu huỷ;

+ Phun thuốc: Booc-đô 1 ÷ 2% hoặc thuốc Kasuran 0,2%.

• Bệnh chảy gôm (Phytophthora citriphora):Bệnh thường phát sinh ở phần

sát gốc cây cách mặt đất khoảng 20 ÷ 30 cm trở xuống cổ rễ và rễ.Giai đoạn đầu

bệnh mới phát sinh thường vỏ cây bị những vết nứt và chảy nhựa (gôm). Bóc

lớp vỏ ra, ở phần gỗ bị hại có màu xám và nhìn thấy những mạch sợi đen hoặc

nâu chạy dọc theo thớ gỗ.Bệnh nặng lớp vỏ bị hại thối rữa (giống như bị dội

nước sôi) và tuột khỏi thân cây, phần gỗ bên trong có màu đen xám. Nếu tất cả

xung quanh phần cổ rễ bị hại, cây có thể bị chết ngay, còn bị một phần thì cây bị

vàng úa, sinh trưởng kém, bới sâu xuống đất có thể thấy nhiều rẽ cũng bị thối.

- Phòng trừ:

Đẽo sạch lớp vỏ và phần gỗ bị bệnh, dùng Booc-đô 2% phun trên cây và

quét trực tiếp vào chỗ bị hại, nếu bệnh đã lan xuống rễ phải đào chặt bỏ những

rễ bị bệnh rồi xử lý bằng booc-đô.

Có thể dùng các loại thuốc khác như Aliette 80NP, Benlat C nồng độ 0,2 -

92

0,3% để phun và xử lý vết bệnh.

• Bệnh Greening:Cây có múi nói chung và cam Xã Đoài nói riêng có thể

nhiễm bệnh Greening vào bất kỳ giai đoạn nào từ thời kỳ vườn ươm tới khi cây

10 năm tuổi. Tuy nhiên, cam Xã Đoài ít nhiễm bệnh Greening hơn các giống

cam quýt khác. Triệu chứng cho thấy: Trước khi những lá non trở thành mầu

xanh thì trở nên vàng, cứng lại và mất màu. Mô giữa các gân lá chuyển xanh

vàng hoặc hơi vàng và có đường vân. Đầu tiên các đọt và lá non bị bệnh sâu đó

có thể biểu hiện trên cả tán. Cùng thời gian đó lá xanh và lá già chuyển sang

màu vàng từ sống lá và gân lá. Các lá bị nhiễm bệnh có thể bị rụng sớm, trong

một vài tháng hoặc vài năm tất cả các cành cây bị khô đi và tàn lụi.

- Phòng trừ:

+ Sử dụng cây giống sạch bệnh;

+ Trồng xen ổi để xua đuổi rầy chổng cánh;

+ Phun thuốc phòng trừ môi giới truyền bệnh (Rầy chổng cánh);

+ Cắt bỏ tất cả các cành bị bệnh đem đốt;

+ Bón phân cân đối tăng sức đề kháng và chống chịu của cây.

• Các bệnh do virus và viroid: Trên cam Xã Đoài còn 2 loại bệnh khá nguy

hiểm gây hại: bệnh vàng lá (do virus Tristeza gây hạ) và bệnh Exocortis (do

viroids gây hại). Các bệnh này không chữa trị được bằng các loại thuốc hoá học

như trên mà phải phòng trị bằng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, bắt đầu từ

khâu nhân giống sạch bệnh tới các kỹ thuật canh tác, vệ sinh đồng ruộng, diệt

trừ môi giới truyền bệnh...

4. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống vải chín sớm Yên Phú

4.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng của quy trình kỹ thuật

Áp dụng cho giống chín sớm Yên Phú được công nhận tạm thời năm 2006.

4.2. Nguồn gốc

Xã Giai Phạm - huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên.

4.3. Đặc điểm giống

Cây sinh trưởng khá. Quả hình tim, to trung bình (27,2 g), tỷ lệ thịt quả

74,5%, độ Brix 19 ÷ 21%. Thời gian chín tập trung 05/5 ÷ 10/5.

4.4.Điều kiện sinh thái

4.4.1.Yêu cầu về nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển từ 24 ÷ 290C. Thời kỳ

93

phân hóa mầm hoa từ tháng 11 ÷ 12, yêu cầu nhiệt độ thấp từ 11 ÷ 140C.

4.4.2. Yêu cầu về nước và độ ẩm

Vùng trồng yêu cầu tổng lượng mưa cả năm 1500 ÷ 1800 mm. Các thời kỳ

cần nhiều nước là ra hoa và quả phát triển. Độ ẩm không khí thích hợp cho sinh

trưởng 75 ÷ 85%, cho phân hoá mầm hoa 65 ÷ 70%.

4.4.3. Yêu cầu về đất đai

Vải Yên Phú có thể trồng trên nhiều loại đất và địa hình khác nhau, tốt nhất

là ở những nơi đất giàu mùn, dễ thoát nước, độ pH = 5,5 ÷ 6,5.

4.4.4. Yêu cầu về các yếu tố khác

Vùng trồng cần tránh những nơi có gió khô nóng và ít chịu ảnh hưởng của

gió Lào và bão trong thời kỳ cây ra hoa, mang quả.

4.5. Quy trình kỹ thuật

4.5.1. Thiết kế vườn và đào hố

- Đất cao trồng cây theo đường đồng mức, đất thấp cần đắp ụ hoặc khơi

mương rãnh để tiêu nước. Khoảng cách trồng 5 x 5 m (400 cây/ha).

- Kích thước hố (0,8 x 0,8 x 0,6) m. Bón lót mỗi hố 50 kg phân chuồng; 0,7

kg Supe lân; 0,2 kg Kaliclorua. Đất chua, độ pH <5, bón bổ sung 0,5 ÷ 1,0 kg

vôi bột.

- Công việc chuẩn bị được tiến hành trước khi trồng ít nhất 1 tháng.

4.5.2. Thời vụ trồng

Thời vụ trồng thích hợp nhất là vụ Xuân (tháng 2 ÷ 4) và vụ Thu (tháng 8 ÷ 10).

4.5.3. Tiêu chuẩn cây giống

Cây giống đạt tiêu chuẩn 10 TCN - 2003, đường kính gốc ghép trên 1,2 cm,

chiều dài cành ghép trên 30 cm, không nhiễm sâu bệnh hại nguy hiểm.

4.5.4. Trồng, tưới nước và giữ ẩm sau trồng

- Khơi một lỗ nhỏ chính giữa hố, xé bỏ túi bầu, đặt bầu cây vào rồi lấp

bằng đất nhỏ. Cắm cọc chéo và dùng dây mềm buộc cố định cây.

- Tưới đẫm nước ngay sau khi trồng. Sau đó, tưới giữ ẩm 2÷3 ngày 1 lần.

- Tủ gốc bằng rơm, rạ hoặc cỏ khô dày 7 ÷ 10 cm, cách gốc 5 ÷ 10 cm.

4.5.5. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý vườn sau trồng

a) Thời kỳ chưa mang quả

- Làm cỏ, tưới nước: Tiến hành thường xuyên nhất là sau các đợt bón phân.

- Trồng xen: Trồng xen cây họ đậu cách gốc vải từ 0,5 ÷ 0,8 m.

- Bón phân:

94

+ Lượng phân bón:Tham khảo bảng sau:

Tuổi cây

Lượng phân bón

Phân chuồng

(kg/cây)

Đạm

Urê(g/cây)

Lân Supe

(g/cây)

Kaliclorua

(g/cây)

1 năm - 100 300 100

2 năm 20 ÷ 30 150 450 150

3 năm 30 ÷ 50 250 700 250

+ Thời kỳ bón: Hàng năm bón thúc 4 đợt vào các tháng 2, 5, 8 và 11.

+ Phương pháp bón phân:

Hòa loãng phân vô cơ vào nước với nồng độ 0,3 ÷ 0,5% để tưới. Đất ẩm,có

thể rắc đều phân xung quanh gốc.Khi cây đã lớn rạch rãnh xung quanh hình

chiếu tán cây, rắc phân, lấp đất và tưới nước cho phân tan.

- Cắt tỉa, tạo khung tán:

Bấm ngọn khi cây cao 45 ÷ 50 cm. Mỗi cây để 3 cành cấp 1, mỗi cành cấp 1

để 2 ÷ 3 cành cấp 2. Thường xuyên tỉa bỏ các cành trong tán và các cành quá dày.

b) Thời kỳ mang quả

* Tưới nước: Tưới đủ ẩm vào các thời kỳ chuẩn bị ra hoa, nở hoa và

quả phát triển. Từ giữa tháng 10 đến khi xuất hiện hoa, chỉ tưới nước khi đất

quá khô.

* Bón phân:

- Lượng phân bón:tham khảo theo bảng sau:

Tuổi cây Lượng phân bón (kg/cây/năm)

Phân chuồng Đạm Urê Lân Supe Kaliclorua

4 – 6 50 0,60 1,00 0,80

7 – 9 50 1,20 1,30 1,40

10-12 60 1,80 2,50 2,00

13-15 60 2,20 2,80 2,60

>15 70 2,20 3,00 3,00

- Thời kỳ bón:

+ Bón thúc hoa, từ 05 ÷ 08/1. Bón 25% đạm, 25% Kali và 30% lân;

+ Bón thúc quả, từ 15 ÷ 20/3. Bón 25% đạm, 50% Kali và 30% lân;

+ Bón sau thu quả, từ 10 ÷ 15/5. Bón 50% đạm urê, 25% Kali và 40% lân.

95

- Cách bón: Đất ẩm, bón theo hình chiếu tán. Đất khô, rải phân và tưới ẩm.

* Cắt tỉa: Tiến hành thường xuyên, chú trọng 2 đợt sau thu quả và trước

ra hoa.

- Cắt tỉa sau thu quả: Thời gian từ 25 ÷ 30/5. Cắt bỏ các cành trong tán,

cành tăm, cành sâu bệnh, cành mọc chen chúc nhau và cành trên đỉnh tán.

- Cắt tỉa trước ra hoa: Thời gian từ 01 ÷ 05/11. Cắt tỉa toàn bộ các cành

trong tán, tỉa thưa các cành ngoài tán, để lại 2 ÷ 3 nhánh khỏe trên mỗi đầu cành.

4.6. Phòng trừ một sâu bệnh gây hại chính

* Bọ xít nâu (Tessaritoma papillosa Drury)

- Rung cây vào sáng sớm cho bọ xít rơi xuống, tập trung lại và đốt.

- Ngắt các lá có ổ trứng ở mặt dưới đem tiêu huỷ.

- Phun thuốc diệt bọ xít non bằng: Sherpa 25 EC, Regent 5SCW.

* Xén tóc (Aristobia testudo Voet) - Sâu đục thân cành vải

- Bắt giết xén tóc trước khi đẻ trứng.

- Phát hiện nơi đẻ trứng trên thân cành, cạo sạch trứng hoặc sâu non mới nở.

- Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non

hoặc dùng Padan bơm vào các lỗ đục rồi bịt cửa lỗ.

* Sâu đục quả

- Vặt bỏ quả bị sâu đục và nhặt quả rụng đem hủy làm giảm nguồn sâu.

- Phun thuốc phòng trừ vào các đợt cuối các tháng 3, 4, 5 và trước thu

hoạch 15 ngày bằng Regent 5SCW hoặc Sherpa 25EC.

- Cắt tỉa sau thu hoạch, thu dọn tàn dư và nguồn bệnh.

* Bệnh mốc sương

- Phun Ridomil MZ - 72 hoặc Anvil 5SC vào các thời điểm trước khi hoa

nở, khi quả non và khi quả chín 15 ngày.

4.7. Một số biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng ra hoa đậu quả

4.7.1. Xử lý ra hoa

- Khoanh vỏ: Từ giữa đến cuối tháng 10, khoanh một vòng khép kín hoặc

1,5 - 2 vòng xoắn ốc các cành có đường kính > 5 cm.

- Chặn rễ: Vào tháng 10 ÷ 11, cuốc rãnh quanh mép tán sâu 30 ÷ 40 cm các

cây sinh trưởng khỏe. Để 1 tháng sau bón phân và lấp rãnh.

- Phun Ethrel: Phun Ethrel 600 ppm hai lần vào giữa tháng 10 và đầu tháng 11

96

để hạn chế ra lộc đông. Phun Ethrel 800 ppm khi lộc dài 5 ÷ 7 cm để diệt lộc đông.

4.7.2. Tăng khả năng đậu quả, năng suất và chất lượng quả

- Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua lá:

Phun Komix, Botrac, FS - 900 vào các thời điểm chuẩn bị ra lộc, lộc

chuyển xanh, bắt đầu nhú giò hoa (12 ÷15/1) và tắt hoa (25÷ 30/3).

- Sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng:

Sau khi tắt hoa, phun các loại chế phẩm trong thành phần có NAA,

GA3 (kích phát tố Thiên Nông…), phun 3 lần cách nhau 10 ÷ 15 ngày bắt đầu

ngay khi tắt hoa theo nồng độ chỉ dẫn.

5. Quy trình thâm canh cam CS1

5.1. Tiêu chuẩn giống trồng

Nguồn gốc: Là giống cam được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có

múi tuyển chọn. Được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống

cây trồng cho phép sản xuất thử theo Quyết định số 242/QĐ - TT - CCN ngày

19 tháng 5 năm 2011.

- Đặc điểm: Cây sinh trưởng phát triển tốt, sớm đạt năng suất cao ổn định,

phẩm chất tốt, ít sâu bệnh hại, có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận

tương đối tốt và có một đặc tính nổi trội nhất là thời gian chín sớm hơn các

giống đang phổ biến tại Miền Bắc hiện nay khoảng 01 tháng (thời gian thu

hoạch sớm thường vào đầu tháng 10 đến trung tuần tháng 10 hàng năm), mang

lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Đây là giống có ý

nghĩa rất lớn trong việc rải vụ thu hoạch, góp phần tháo gỡ khó khăn trong cơ

cấu giống cam hiện nay.

- Tiêu chuẩn giống: Theo 10TCN- 2001. Được nhân giống bằng phương

pháp ghép.

5.2. Chuẩn bị đất trồng

5.2.1. Thiết kế vườn trồng

- Tùy theo địa hình đất (cao hay thấp, dễ hay khó thoát nước) mà lựa chọn

phương pháp lên luống hay đắp ụ cho phù hợp.

- Trồng cây chắn gió, thiết kế hàng rào bảo vệ, hệ thống thoát nước, hệ

thống cung cấp nước tưới trước khi trồng cây.

5.2.2. Đào hố và bón lót

- Đào hố trồng với kích thước: 1 x 1 x 1m. Khi đào, lớp đất mặt để riêng, lớp đất

dưới trộn với phân chuồng, vôi bột, lân sau đó lấp hố cao hơn mặt đất 20 ÷ 30cm.

97

- Bón phân lót giống như cam Xã Đoài.

5.3. Kỹ thuật trồng

5.3.1. Mật độ, khoảng cách

Tùy theo khí hậu từng vùng, đất đai, kỹ thuật canh tác mà khoảng cách thay

đổi cho phù hợp, khoảng cách trồng thích hợp nhất cho cam là 4 x 4m.

5.3.2. Thời vụ trồng

- Vụ Xuân: Tháng 2 ÷ 4.

- Vụ Thu: Tháng 8 ÷ 9.

5.3.3. Cách trồng

- Khi trồng, đào lỗ giữa mô, đặt bầu cây con xuống sao cho mặt bầu cao

hơn mặt mô 3 ÷ 5cm. Sau đó, dùng đất vun tới mặt bầu rồi dận chặn, tưới nước.

- Khi đặt cây phải xoay mắt ghép theo hướng chiều gió để tránh gãy nhánh,

có thể cắm cọc để cây khỏi bị tác hại của gió.

5.4. Kỹ thuật chăm sóc sau trồng

5.4.1. Chăm sóc thời kỳ kiến thiết cơ bản

- Làm cỏ: Những năm đầu cây còn nhỏ chưa giao tán phải làm sạch cỏ gốc.

Ở những vùng đất bằng hoặc hơi dốc nên trồng cây phân xanh ở giữa các hàng

cây để vừa che phủ đất giữ ẩm, chống cỏ dại, tạo nguồn phân xanh cải tạo đất và

cung cấp dinh dưỡng cho cây.

- Trồng xen: Đối với đất dốc, giữa các hàng cam gieo 1 hàng rào kép cây

phân xanh thuộc loại thân bụi như muồng, cốt khí, keo, đậu để chống xói mòn

và cung cấp chất hữu cơ tại chỗ. Lượng hạt cây phân xanh từ 20 ÷ 25kg/ha. Diện

tích đất trống còn lại trên băng gieo các loại cây họ đậu thân thảo như đậu, cỏ

sytilo, lạc dại… để che phủ, giữ ẩm đất và chống cỏ dại. Thường gieo trồng cây

phân xanh trước khi trồng cam, hoặc ngay sau khi trồng.

- Tạo tán:Trụ cột của tán cây là 3 cành chủ C1, mỗi cành C1 lại có 2 ÷ 3

cành C2. Cành cấp 1 mọc từ thân chính, cách mặt đất 50cm, xiên góc 60 ÷ 800

so với thân chính. Cành cấp 2 mọc xiên 10 ÷ 200 từ cành cấp 1, độ dài cành cấp

1 khống chế trong khoảng từ 50 ÷ 60cm. Cành cấp 3 mọc xiên từ cành cấp 2 với

98

góc 10 ÷ 200. Cành mang quả là cành cấp 4, phân bố đều xung quanh tán cây.

- Bón phân:

+Liều lượng:

Loại phân,lượng phân bón (g/cây)

Loại phân Lượng phân bón (g/cây)

1 năm 2 năm 3 ÷ 4 năm

Urê 110 150 300

Lân supe 280 390 780

Kali clorua 70 120 235

+ Thời kỳ bón: Bón phân thúc 4÷5 lần/năm vào các tháng 2, 4, 6, 10 và

tháng 12. Lượng phân chia đều trong các lần bón.

+ Phương pháp bón: Lúc cây còn nhỏ, phân vô cơ được hòa với nước để

tưới cho cây kết hợp với các đợt xới xáo làm cỏ.

Khi cây lớn, rạch rãnh xung quanh tán, rãnh sâu khoảng 10÷15 cm, rắc

phân vào rãnh rồi lấp đất lại. Mỗi lần bón phân đều phải kết hợp với làm cỏ, xới

xáo gốc, tưới nước và tủ gốc cây.

Phân chuồng được bón với lượng 50÷60kg/cây/năm, bón 1 lần cùng với lần

bón phân hữu cơ vào đầu vụ Xuân. Khi bón phân chuồng, rãnh bón được cuốc

sâu và rộng hơn, sâu từ 15÷20 cm, rộng từ 20÷30 cm.

5.4.2. Chăm sóc thời kỳ kinh doanh

- Làm cỏ, tưới nước:

Thường xuyên phát cỏ, tủ gốc để giữ ẩm. Bổ sung nước tưới để duy trì ẩm

độ đất đạt từ 70 ÷ 75% sau khi đậu quả và trong giai đoạn quả lớn.

- Bón phân:

+ Lượng bón: Vào thời kỳ kinh doanh lượng phân bón chủ yếu dựa vào

năng suất vụ trước đó để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cây.

Lượng phân bón được khuyến cáo sử dụng theo bảng sau:

Năng suất

(kg/cây) 20 40 60 90 120 150

Lượng

phân

bón

(g/cây)

Urê 650 1.100 1.300 1.750 2.200 2.600

Lân

supe 830 1.400 1.700 2.250 2.800 3.350

Kali

clorua 375 625 750 1.000 1.250 1.500

99

Phân

chuồng 40 50 60 80 100 120

+ Thời kỳ bón: Bón phân trong thời kỳ cây cho quả được chia làm 3 lần

chính: bón sau thu hoạch quả, bón trước khi ra hoa và bón trong thời gian quả

lớn. Lần bón thứ 3 có thể được chia thành 2÷4 lần nhỏ, tùy điều kiện từng nơi.

Lượng phân bón cho mỗi lần được áp dụng theo hướng dẫn trong bảng dưới.

Thời gian bón

Tỷ lệ các loại phân chính

(%) Ghi chú

N P2O5 K2O Phân

chuồng

Bón sau thu hoạch 20 100 20 100 Bón sâu cùng phân chuồng

bón lót (90kg/cây)

Bón vụ Xuân, trước và

sau lộc xuân xuất hiện 30 0 30 0

Cần đảm bảo độ ẩm trước

khi bón

Bón thời kỳ quả lớn

(2 ÷ 4 lần) 50 0 50 0

Cắt cành vượt, dừng bón

trước thu quả 1 tháng

+ Phương pháp bón:

Bón sau thu hoạch: Rạch rãnh xung quanh tán (rộng 30cm, sâu 20 cm), rắc

phân (phân vô cơ và hữu cơ) vào rãnh rồi lấp đất kín.

Bón thúc: bón theo rãnh, rãnh sâu 10cm, rộng 15cm, mỗi lần bón phân đều

phải kết hợp với làm cỏ, xới xáo gốc, tưới nước và tủ gốc lại gốc cây.

- Cắt tỉa:Tiến hành cắt tỉa 3 lần trong năm, vào các đợt sau:

+ Đợt 1. Cắt tỉa sau thu quả: Cắt bỏ tất cả những cành trong tán, cành nhỏ,

cành yếu, cành sâu bệnh, một số cành vượt, cành mọc đan xen nhau. Cắt tỉa kết

hợp với vệ sinh đồng ruộng, đốt bỏ hết tàn dư sâu bệnh trên vườn;

+ Đợt 2. Cắt vào vụ Xuân, thời điểm cây ra hoa đậu quả: Cắt bỏ những

cành yếu, cành có chùm hoa nhỏ, cành sâu bệnh, cành mọc trong tán;

+ Đợt 3. Cắt tỉa vào vụ Hè, giai đoạn quả lớn: Cắt bỏ những cành sâu bệnh,

tỉa bỏ quả nhỏ quả dị hình.

5.5. Phòng trừ sâu, bệnh

* Sâu vẽ bùa (Phylocnistis citrella): Trưởng thành đẻ trứng vào mặt dưới lá

non. Sâu non đục vào lớp dưới biểu bì tạo đường hầm ngoằn ngoèo màu trắng

100

bạc. Sâu non đẫy sức hoá nhộng ngay trong vòng cuộn của lá. Vòng đời sâu vẽ

bùa ngắn, từ 17 ÷ 23 ngày.

- Phòng trừ: Phun Polytrin 440EC nồng độ 0,25%. Phun khi lộc non mới

nhú, dài1-2cm.

*Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi):Loài Hypomeces

squamosus màu xanh vàng, kích thước lớn hơn loài Platymycterus sieversi, màu

trắng đục. Khi có tiếng động, câu cấu lẩn trốn hoặc giả chết rơi xuống đất.

Trưởng thành hoạt động giao phối vào ban ngày, trứng đẻ từng ổ 3 ÷ 5 quả vào

các kẽ thân cây hoặc mép lá khô. Sâu non nở ra rơi xuống đất, hoạt động dưới

mặt đất. Trưởng thành vũ hóa sau những cơn mưa tháng 4 ÷5 và tháng 7÷9.

- Phòng trừ: Phun Supracide 0,20 ÷ 0,25%.

* Sâu đục cành(Chelidonium argentatum):Vào tháng 4 ÷ 5, trưởng thành

đẻ trứng, từng quả, vào nách lá non, đỉnh chồi. Sâu non đục vào bên trong cành

tạo đường ngoằn ngoèo xoáy trôn ốc. Lúc đầu, đường hầm đục hướng ra ngoài

tán, sau đó đường đục quay vào phía trong thân và sâu hóa nhộng ở đó.

- Phòng trừ: Phun Supracide 0,2 ÷ 0,25% khi lộc non xuất hiện hoặc bơm

Ofatox 0,1% vào lỗ đục trên cành, sau đó dùng đất sét bít kín lỗ thông.

* Sâu đục thân (Nadezhdiella cantori Hope): Trưởng thành màu xanh đậm

có những đốm trắng. Trưởng thành đẻ trứng, từng quả, vào các vết nứt của cây.

Sâu non đục vào trong thân tạo đường ngoằn ngoèo hướng từ dưới lên trên, hoá

nhộng ngay trong thân cây.

- Phòng trừ: Vệ sinh vườn, gốc cây sạch sẽ. Thường xuyên dùng nước vôi

đặc quét gốc để hạn chế trưởng thành đẻ trứng lên thân cây. Bơm Supracide 0,2

÷ 0,25% vào lỗ có sâu, dùng đất sét bịt kín lỗ sâu đục để diệt sâu non.

* Nhóm ngài chích hút quả: Othreis fullonia, Ophiusa coronata, Ophiusa

tirhaca. Trưởng thành hoạt động từ chập tối đến khoảng nửa đêm, hút dịch trên

những quả cam chín. Quả bị ngài chích sẽ thối, sau đó bị rụng.

- Phòng trừ: Đặt bẫy dẫn dụ có trộn thuốc trừ sâu để diệt ngài, 10 bẫy/ha.

* Ruồi vàng (Bactrocera dorsalis): Ruồi trưởng thành dài 4 ÷ 5 mm, màu

nâu đỏ, vân vàng. Trưởng thành cắm ống đẻ trứng vào quả, sâu non nở ra ăn thịt

quả và phát triển thành dòi ở bên trong. Ruồi vàng phá hoại nặng vào tháng 8 ÷

9. Quả bị hại thường bị rụng sớm.

- Phòng trừ: Dùng bả Metyleuzernol + Nalet tiêu diệt con trưởng thành.

* Rệp: Rệp sống thành quần tụ, hút nhựa trên chùm hoa hay các bộ phận

101

non. Chất bài tiết của rệp là môi trường thuận lợi cho nấm muội đen phát triển.

Rệp gây rụng hoa, quả non, đọt non biến dạng, lá bị xoăn lại.

- Phòng trừ: Phun DC Tron Plus 0,5%, Supracide 0,2% khi phát hiện thấy

rệp hại.

* Rầy chổng cánh (Diaphorina citri):Rầy trưởng thành màu xám nâu, dài

2,5 ÷ 3 cm. Rầy cái đẻ trứng trên các lộc non vừa nhú, rầy có thể đẻ tới 800

quả trứng. Rầy trưởng thành hoạt động nhanh nhẹn, rầy con màu vàng sáng

rất ít di động.

- Phòng trừ: Phun dầu DC Tron Plus 0,5%, Sherpa 0,2% để phòng trừ.

*Nhện đỏ(Panonychus citri, Tetranychus citri): Nhện đỏ có chiều dài

khoảng 0,5 mm, thân hình ô van, màu đỏ sẫm (Tetranychus) hoặc đỏ tươi

(Panonychus citri), trên thân có lông dài thưa màu trắng hoặc hơi vàng. Trứng

nhện màu đỏ tươi hình cầu hoặc hình củ hành. Nhện đẻ trứng sát gân lá, trên cả

hai mặt lá.

- Phòng trừ: Phun Abarmactin: 0,3%, DC Tron Plus 0,5%, Pegarus 0,2%,

Saromite 0,15%.

* Bệnh vàng lá (Greening do Liberibacter asiaticu):Cây bị bệnh có hiện

tượng "gân xanh lá vàng". Bệnh thường biểu hiện từ những cành đơn lẻ, lá rụng

dần và cành bị chết. Ở những cành bị bệnh, quả nhỏ, biến dạng, màu nhợt, chua.

- Phòng trừ: chặt bỏ những cây bị bệnh. Chăm sóc tốt cho vườn cam, trồng

xen ổi để xua đuổi rầy chổng cánh.

* Bệnh loét cam (Xanthomonas campestris citri):Trên lá, khi mới xuất

hiện, vết bệnh có dạng giọt dầu trong suốt, sau đó vết bệnh lan rộng ra thành

hình tròn hay hình bất kỳ màu nâu nhạt, quầng vàng. Vết bệnh lan nhanh khi gặp

nhiệt độ, ẩm độ cao. Khi cây bị bệnh, lá rụng hàng loạt, cành khô rồi chết, cây

sinh trưởng kém, quả rụng sớm.

- Phòng trừ: Phun dung dịch Booc-đô 1%.

* Bệnh chảy gôm (Phytophthora sp):Bệnh chủ yếu hại các rễ tơ nơi tiếp

giáp giữa bộ phận trên và dưới mặt đất. Ở cây bị bệnh, lá chuyển vàng, nhựa

chảy ra từ các vết bệnh trên thân.

- Phun hoặc quét dung dịch Aliet 2% hoặc booc-dô 3% lên thân cây.

6. Quy trình kỹ thuật thâm canh nhãn HTM-1

6.1. Nguồn gốc và đặc điểm giống

102

- Giống HTM - 1 (nhãn muộn Đại Thành, nhãn TI - 1) có nguồn gốc: Xã

Đại Thành, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây.

- Năng suất trung bình 3 năm cây tuyển chọn đạt 300kg (cây 100 năm tuổi).

Số quả/kg: 90 quả. Tỷ lệ cùi: 67,5%. Độ Brix 21,9%. Thơm và ngọt đậm. Cùi

quả dày, giòn, dễ tách. Thời gian thu hoạch: 25/8 đến 15/9, ít có hiện tượng ra

quả cách năm.

- Đặc điểm: Lá màu xanh đậm, ít bóng, mép lá lượn sóng, phiến lá rộng,

mỏng. Quả vẹo có màu vàng sáng.

6.2. Thiết kế vườn và chuẩn bị đất trồng

6.2.1. Thiết kế vườn trồng

- Đối với những vùng đất thấp cần phải đào mương lên líp cao để trồng,

mương rộng 1,2÷ 1,5m, líp rộng 7 ÷ 10m. Tỉ lệ sử dụng đất 80 ÷ 85%.

- Vùng đất có độ dốc >70 cần phải làm bậc thang, mỗi bậc thang là 1 hàng

cây. Độ dốc xây dựng vườn không nên vượt quá 200.

6.2.2. Chuẩn bị hố trồng

- Với đất ruộng, đất vườn ở các tỉnh vùng đồng bằng cần đào hố rộng 70 ÷

80 cm, sâu 40 ÷ 50 cm. Với đất đồi cần đào hố rộng 90 ÷ 100 cm, sâu 80 cm.

- Khi đào cần để riêng lớp đất mặt để trộn với phân bón lót. Lượng phân

bón lót cho 1 hố là 30 ÷ 50 kg phân chuồng; 0,7 ÷ 1,0 kg supe lân; 0,2 ÷ 0,3 kg

phân kali; 0,2 kg vôi bột (đối với vùng đất đồi) trộn đều phân với đất, phá thành

hố và lấp đất.

- Toàn bộ công việc chuẩn bị hố trồng, bón lót phải được tiến hành trước

khi trồng ít nhất 1 tháng.

6.3. Quy trình kỹ thuật trồng

6.3.1. Thời vụ trồng nhãn

- Vùng đồng bằng Bắc Bộ, thời vụ trồng thích hợp là vào vụ Xuân: tháng 2

÷ 3, chậm nhất là vào đầu tháng 4; có thể trồng vào vụ Thu: tháng 8 ÷ 10.

- Các tỉnh miền núi phía Bắc thời vụ trồng thích hợp là vào đầu mùa mưa:

tháng 4 ÷ 5.

- Các tỉnh miền Bắc Trung Bộ, thời vụ trồng nhãn thích hợp là vào các

tháng 10 ÷ 11.

6.3.2. Mật độ và khoảng cách trồng

- Khoảng cách trồng nhãn thích hợp đối với vùng đồi là 8 m x 8 m, đối với

đất đồng bằng là 8 m x 10 m, tương đương với mật độ 156 cây và125 cây/ha

- Trong điều kiện thâm canh cao có thể trồng với khoảng cách 4m x 8m ở

103

vùng đất đồi và 5 m x 8 m ở vùng đồng bằng, tương đương với mật độ 312 cây

và 250 cây/ha.

6.3.3. Cách trồng

- Đối với đất vùng đồng bằng:Khơi một lỗ nhỏ chính giữa hố, đặt bầu cây

giống vào sao cho cổ rễ cao hơn mặt đất 3 ÷ 4 cm, xé bỏ túi bầu, lấp đất và dùng

tay nén chặt xung quanh gốc. Cắm cọc và dùng dây mềm buộc cố định cây để

tránh gió lay đứt rễ. Tưới nước ngay sau khi trồng.

- Đối với đất vùng đồi:Các bước kỹ thuật trồng tương tự như đối với đất

vùng đồng bằng, nhưng đặt cây sao cho cổ rễ thấp hơn mặt đất 5 cm.

6.3.4. Tưới nước, tủ gốc giữ ẩm

Cần tủ gốc giữ ẩm cho cây sau khi trồng bằng rơm rạ hoặc cỏ khô và tủ

cách gốc 5 ÷ 10 cm. Tuỳ thuộc vào độ ẩm đất có thể tưới cho cây 1 ÷ 2 lần/ngày

vào buổi sáng và chiều, sau đó cách 2 ÷ 3 ngày tưới 1 lần trong một tháng đầu.

Từ tháng thứ hai sau trồng, tuỳ điều kiện thời tiết khí hậu mà tưới nước đảm bảo

đất đủ ẩm cho cây sinh trưởng tốt.

- Tưới nước: Ngay sau trồng phải thường xuyên tưới nước giữ ẩm đặc biệt

là trong mùa khô để cây chóng phục hồi và cây con phát triển nhanh.

- Làm cỏ: Tiến hành làm cỏ thường xuyên xung quanh khu vực tán cây.

- Bón phân: Cứ sau mỗi đợt lộc non thành thục, lá chuyển màu xanh thì lại

tiếp tục bón thúc cho cây. Các loại phân vô cơ cần pha loãng với nồng độ 0,5%

để tưới, bổ sung phân lân và kali vào các đợt bón cuối năm để tăng khả năng

chống chịu rét cho cây.

Các loại phân vô cơ được chia thành 4 ÷ 5 đợt bón trong năm, phân hữu cơ

bón 1 đợt vào cuối năm.

Lượng phân bón cho 1 cây:

+ Cây 1 năm tuổi: Phân chuồng 30 ÷ 50 kg, Urê 0,2 kg, Supe lân 1kg, Kali

clorua 0,2 kg;

+ Cây 2năm tuổi: Phân chuồng 50 ÷ 70kg, Urê 0,3 kg, Supe lân 1,2 kg,

Kali clorua 0,3kg.

- Trồng dặm: Tiến hành trồng dặm các cây chết, cây sinh trưởng kém.

- Trồng xen: Ở thời kỳ cây chưa mang quả cần trồng xen các cây họ đậu

để tăng độ phì cho đất, hạn chế cỏ dại, nâng cao hiệu quả sử dụng dất. Cũng có

thể trồng xen các loại rau, cây thuốc hoặc cây ăn quả ngắn ngày. Cây trồng xen

phải cách gốc cây 0,8 - 1,0 m. Các cây trồng xen không được cạnh tranh ánh

104

sáng, nước và dinh dưỡng làm ảnh hưởng đến khả năng phát triển bình thường

của cây nhãn.

- Cắt tỉa tạo hình:

Đối với cây ghép, trước khi trồng phải bấm ngọn, sau đó trên thân cách mặt

đất 40 ÷ 60 cm chọn để lại 3 ÷ 4 cành cấp 1 phân bố đều ra các phía và hình

thành với thân chính 1 góc 40 ÷ 45o.

Trên cành cấp 1 để lại 2 ÷ 3 cành cấp 2 vươn dài 30 ÷ 35 cm thì tiếp tục

bấm ngọn để tạo cành cấp 3. Mỗi khi cây hình thành lộc mới đều theo phương

pháp trên chọn để lại cành mới để tạo thành những cụm cành nhánh, hình thành

cho cây có một tán hình cầu hay hình bán cầu.

Cắt bỏ toàn bộ hoa của cây ở thời kỳ năm thứ nhất đến năm thứ 3 để tập

trung dinh dưỡng cho cây phát triển thân tán.

6.3.5. Chăm sóc thời kỳ kinh doanh

* Tưới nước, làm cỏ cho cây: Ở thời kỳ cây ra hoa đậu quả cần cung cấp đủ

nước tưới vào hai thời kỳ chính là thời kỳ cây chuẩn bị phân hoá mầm hoa vào

các tháng 11 ÷ 12 và thời kỳ phát triển quả ở các tháng 5 ÷ 6.

Thường xuyên làm sạch cỏ xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây để

hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng.

* Bón phân cho nhãn

- Liều lượng và tỷ lệ phân bón: Tỷ lệ các chủng loại phân bón N, P, K sử

dụng cho hiệu quả tốt nhất đối với nhãn là 1:0,5:1 hoặc 1:1:2. Tùy theo hiện

trạng sinh trưởng của cây, sản lượng quả thu hoạch của năm trước để xác định

liều lượng bón cho câycho thích hợp.

Với những cây nhiều năm tuổi, cứ cho 100 kg quả tươi/năm thì có thể bón

với lượng phân 2,0 kg N + 1 kg P2O5 + 2 kg K2O.

- Lượng phân bón theo tuổi cây có thể tham khảo:

Tuổi cây

(năm)

Loại phân bón (kg/cây/năm)

Phân chuồng Đạm urê Supe lân Kaliclorua

3 30 ÷ 50 0,3 ÷ 0,5 1,2 ÷ 1,5 0,3 ÷ 0,5

4 ÷ 6 50 ÷ 70 0,5 ÷ 0,8 1,5 ÷ 1,7 0,5 ÷ 0,7

7 ÷ 10 50 ÷ 70 0,8 ÷ 1,0 1,7 ÷ 2,0 1,0 ÷ 1,2

Trên 10 70 ÷ 100 1,2 ÷ 1,5 2,0 ÷ 3,0 1,2 ÷ 2,0

- Thời gian bón: 3 ÷ 5 lần bón/năm.

Tháng Mục đích bón Lượng bón cho các lần (%)

Phân hữu cơ Đạm Lân Kali

105

2 Thúc hoa, nuôi lộc - 30 10 ÷ 20 30

4 ÷ 5 Nuôi quả, lộc - 40 - 40

9 Thúc đẩy cành thu 100 30 80 ÷ 90 30

- Cách bón:

+ Phân chuồng: Cuốc rãnh xung quanh tán cây sâu 20cm, rộng 30cm và

bón phân sau đó lấp đất lên, có thể bón kết hợp với đạm, lân và Kali.

+ Phân đạm, lân và Kali: Hoà ra nước tưới hoặc xới nhẹ đất, bón phân và

lấp đất lại, có thể chọc lỗ để bón, sau khi bón phải tưới nước ẩm.

* Cắt tỉa.Chia làm 4 đợt cắt tỉa:

- Đợt 1: Sau khi thu hoạch tiến hành cắt bỏ toàn bộ những cành trong tán,

cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành khô, cành tăm, cành sát mặt đất, tạo điều kiện

cho cây thông thoáng để hạn chế sâu bệnh và tiêu hao dinh dưỡng;

-Đợt 2: Khi lộc thu dài 5÷ 7cm, tiến hành tỉa bỏ bớt lộc trên những cành

quá nhiều lộc. Mỗi cành giữ lại 2÷ 3 lộc to, khỏe để làm cành mẹ cho vụ sau;

- Đợt 3: Khi cây ra hoa (đầu tháng 3), tỉa bỏ những chùm hoa bị bệnh. Đối

với những cành cây có nhiều hoa cần tỉa bỏ những chùm hoa nhỏ (có chiều dài <

10cm) và tỉa bỏ 1÷ 3 nhánh hoa ở các đốt phía dưới (chỗ tiếp giáp với ngọn cành

mẹ) đối với những chùm hoa quá to (> 20cm) khi chùm hoa dài 15÷ 20cm, nụ

hoa chưa hé nở, đồng thời cắt bỏ những cành sâu bệnh, cành khô và cành xuân

quá yếu;

- Đợt 4: Cuối tháng 5 đến đầu tháng 6, cắt bỏ những cành không đậu quả.

Đối với những cây có nhiều quả sẽ cắt bỏ những cành có tỷ lệ đậu quả thấp

(<10quả/cành) và những cành hè mọc quá dày.

6.4. Phòng trừ sâu bệnh

6.4.1. Bọ xít nhãn

- Chúng xuất hiện từ tháng 2 ÷ 3 và gây hại mạnh nhất vào tháng 4 ÷ 6.

- Sử dụng các loại thuốc để phòng trừ: Sherpa 0,2 ÷ 0,3% hoặc Trebon 0,15

÷ 0,2% và phun vào giai đoạn bọ xít non là có hiệu quả nhất. Ngoài ra có thể

rung cây vào ban đêm để bắt bọ xít trưởng thành qua đông vào tháng 12 và

tháng 1.

6.4.2. Sâu ăn lá

- Chủ yếu là sâu đo, sâu khoang, câu cấu, bọ nẹt, chúng thường hại các đợt

106

lộc non và hoa.

- Sử dụng các loại thuốc: Polytrin 0,2%, Supracide 0,2% hoặc Sherpa 0,2%

và phun ở giai đoạn sâu non.

6.4.3. Sâu tiện vỏ và sâu đục thân

- Sâu non thường gặm vỏ trên thân chính, cành chính rồi đục vào phần gỗ.

Cây bị hại thường sinh trưởng kém và có thể dẫn đến chết.Nguyên nhân là do

hai loài xén tóc hại thân cành nhãn: Xén tóc đốm sao và xén tóc mai rùa, chúng

để trứng ở chạc cành hoặc dưới vỏ cành, sâu non sau khi nở sẽ đục cành, gốc cây.

- Phòng trừ: Thường xuyên theo dõi vườn cây, khi thấy xuất hiện lớp mùn

cưa đùn ra ở thân cây thì tìm lỗ đục để bắt sâu non. Có thể bắt thủ công bằng gai

mây, dây thép hoặc sử dụng một số loại thuốc như: Polytrin 0,2%, Sumicidin

0,2% bơm vào các vết đục để diệt sâu non. Sau khi thu hoạch quả cần vệ sinh

vườn cây, quét vôi vào gốc cây để hạn chế trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ hở

của thân cây.

6.4.4. Rệp hại hoa và quả non

- Rệp thường xuất hiện khi giò hoa vươn dài đến khi quả non ổn định, ban

đầu rệp thường xuất hiện rải rác trên một vài cành hoặc một vài cây trong vườn

sau đó mới lan rộng ra. Mật độ rệp có thể lên rất cao (vài trăm con/cành) gây

cháy đọt, thui hoa quả.

- Phòng trừ: Sử dụng thuốc hoá học như: Sherpa 0,2 ÷ 0,3%, Trebon 0,15

÷0,2% phun 2 lần. Lần thứ nhất khi rệp xuất hiện, lần 2 sau phun lần đầu 5 ÷ 7

ngày.

6.4.5. Câu cấu ăn lá: Hại lá, cành, quả non

Biện pháp phòng trừ: Phun Supracide 40EC nồng độ 0,25%.

6.4.6. Bệnh tổ rồng

- Xuất hiện ở chồi non, chùm hoa làm cho lá non, hoa xoăn lại.

- Phòng trừ bằng cách cắt bỏ chùm hoa, cành lá bị bệnh gom lại và đem đốt.

6.4.7. Bệnh sương mai

- Bệnh xuất hiện và gây hại tập trung vào thời kỳ ra hoa và quả non làm

chùm hoa biến màu, thối quả và rụng.

- Phòng trừ: Sử dụng thuốc hoá học để phun phòng: Rhidomil MZ 0,2%,

Booc-đô 1%, Oxyclorua đồng 0,2 ÷ 0,3%. Phun lần 1 khi cây ra giò và phun lần

107

2 khi hoa nở 5 ÷ 7 ngày.

6.4.8. Bệnh xém mép lá

- Đầu và mép phiến lá có mầu xám trắng và khô, sau đó sẽ bị rách.

- Có thể sử dụng các loại thuốc: Zineb 0,4%, VibenC 0,3%, Score 0,05%,

Daconil phun khi bệnh mới xuất hiện, phun lại lần hai cách lần đầu 1 ÷ 2 tuần.

6.5. Một số biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả

6.5.1. Khoanh vỏ

Dùng dao sắc khoanh tất cả các cành cấp 1 hoặc cấp 2 (cành có đường kính

3 ÷ 4 cm) với đường kính vết khoanh 0,2 ÷ 0,3 cm cho những cây nhãn có khả

năng sinh trưởng khỏe vào cuối tháng 11.

6.5.2. Xử lý Ethrel

Xử lý cho những cành nhãn ra lộc đông từ 5 ÷ 10cm trong thời gian từ

trung tuần tháng 11 đến cuối tháng 12 với liều lượng là 400÷ 500 ppm bằng

cách phun ướt toàn bộ tán cây khi trời râm mát. Sau 7÷ 10 ngày lộc đông bị héo

và sau đó nhãn sẽ ra hoa.

6.5.3. Xử lý KClO3

- Xử lý vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 cho những cây nhãn không ra hoa

trong điều kiện tự nhiên và lộc ở giai đoạn bánh tẻ.

- Cách xử lý:

+ Dùng cuốc xới nhẹ xung quanh hình chiếu tán cây;

+ Hòa KClO3vào 10 lít nước, khuấy đều cho tan hết và tưới đều xung

quanh tán cây;

+ Sau khi xử lý phải giữ ẩm liên tục cho cây trong 7÷ 10 ngày để đảm bảo

cho KClO3 tan hết.

6.5.4. Phun α-NAA

Phun lên toàn bộ tán cây vào 2 thời kỳ: Sau khi tắt hoa và sau tắt hoa 1 tuần.

6.5.5. Phun phân bón lá

Phun khi trời râm mát và phun nước đều toàn bộ bề mặt tán cây. Phun định

kỳ 15 ngày/lần từ khi cây nhú hoa đến trước khi thu hoạch 45 ngày.

7. Quy trình Kỹ thuật trồng, thâm canh chè an toàn theo TCN 446-2000

7.1. Giống và tiêu chuẩn giống

Giống và tiêu chuẩn giống theo TCN-2000.

7.2.Điều kiện sinh thái

7.2.1.Khí hậu

- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm: 18 ÷ 230C.

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm: >80%.

108

- Lượng mưa hàng năm trên 1200 mm.

7.2.2. Đất đai

- Đất có tầng dày canh tác 50 cm trở lên, kết cấu tơi xốp.

- Mạch nước ngầm ở sâu dưới mặt đất từ 100 cm trở lên.

- Độ pH KCl từ 4,0 ÷ 6,0; tỷ lệ mùn tổng số 2,0% trở lên.

- Độ dốc bình quân đồi không quá 25o.

7.3. Thiết kế đồi nương

7.3.1. Thiết kế đồi, hàng chè

- Thiết kế từng đồi phải nằm trong thiết kế tổng thể chung toàn vùng.

- Thiết kế đồng bộ ngay từ đầu hệ thống đường, các công trình phụ trợ cây

phân xanh, che bóng, chắn gió. Những nơi thuận lợi cần làm đập, hồ chứa nước

chân đồi, bể chứa nước hệ thống tưới nước, hố ủ phân trên đồi.

- Thiết kế hàng: Nơi đồi có độ dốc bình quân 60 trở xuống (cục bộ có thể

tới 80): Thiết kế hàng chè thẳng theo hàng dài nhất, song song với đường bình

độ chính, hàng cụt xếp ở bìa lô.

7.3.2. Thiết kế đường

Loại

đường Vị trí

Bề rộng

mặt

đường

(m)

Độ dốc

mặt

đường

(độ)

Độ

nghiêng

vào trong

đồi(độ)

Các yêu cầu khác

1- Đường

trục

chính

Xuyên giữa khu

chè 5 ÷ 6 5 -

- Hai mép trồng cây. Có

hệ thống rãnh thoát

nước 2 bên.

2- Đường

liên

đồi

Nối đường trục

với các đồi hoặc

các đồi với nhau

4 ÷ 5 6 6 - Mép ngoài trồng cây.

3- Đường

lên

đồi

Nối đường liên

đồi với đỉnh và

đường vành đồi

3 ÷ 4 8 ÷ 10 5

- Có rãnh thoát nước

phía trong. Có vòng

quay xe ở ngã ba.

- Mép ngoài trồng cây

thưa.

4- Đường

vành

đồi

Đường vành chân

đồi và cách 30 ÷

50 m theo sườn

đồi có một đường

3 ÷ 4 1 ÷ 2 6 ÷ 7 - Mép ngoài trồng cây

thưa.

5- Đường

Cắt ngang (đồi

phẳng) hay cắt 3 ÷ 4 10 ÷ 12 -

- Sửa theo mặt đất tự

nhiên, không có rãnh

109

chéohàng chè (đồi

dốc), cách nhau

150 ÷ 200 m

thoát nước.

6- Đường

chăm

sóc

Trong lô chè, cách

nhau 57÷ 70 m,

cắt ngang hay

chéo hàng chè

1,2 ÷ 1,3 10 ÷ 12 -

- Sửa theo mặt đất tự

nhiên, không có rãnh

thoát nước.

7.3.3.Thiết kế hạng mục phụ trợ

Cứ 5 ÷ 10 ha có một lán trú mưa, nắng. Cứ 3 ÷ 5 ha có một bể chìm

chứa 3 ÷ 5m3 nước dùng cho phun thuốc, bình quân 1m3 nước/ha dùng cho

phun thuốc. Cứ 2 ÷ 3 ha có một hố ủ phân hữu cơ tại chỗ, dung tích chứa 8 ÷

10m3/đợt ủ.

7.4. Kỹ thuật gieo trồng

7.4.1. Làm đất

Việc làm đất trồng chè phải đạt yêu cầu sâu sạch cỏ dại, vùi lớp đất mặt có

nhiều hạt cỏ xuống dưới, san ủi những điểm dốc cục bộ.

a) Làm đất theo cách cày sâu toàn bộ bề mặt sâu 30 ÷ 35 cm, bừa san.

Trường hợp không cày toàn bộ bề mặt còn phải đào rãnh trồng. Đào rãnh hàng

trồng chè sâu 40 ÷ 45 cm, rộng 50 ÷ 60 cm.

b) Thời vụ làm đất: Làm đất vào thời gian ít mưa (dưới 150mm/tháng)

tránh xói mòn.

- Tháng 9 ÷ 11 đối với loại đất mới, nhiều mùn, khai hoang xong trồng ngay.

- Tháng 11 ÷ 3 đối với đất phục hoang, đất xấu, trồng một vụ cây phân

xanh cải tạo đất.

7.4.2.Giống chè

* Các giống trồng cho các vùng

Trồng các giống chè đã được khảo nghiệm thích hợp vùng:

- Vùng thấp (độ cao dưới 100m): Nhân trồng các giống chè chọn tạo trong

nước như: giống LDP1, LDP2, PH8, PH9. Các giống nhập nội từ Trung Quốc

và giống trung du chọn lọc;

- Vùng giữa: Phân vùng có độ cao 100 ÷ 500m trồng các giống LDP1,

LDP2 và Shan chọn lọc giâm cành. Phân vùng có độ cao 500 ÷ 1000m trồng

giống Shan chọn lọc, TRI777 giâm cành;

- Vùng cao (hơn 1000m): Trồng giống Shan chọn lọc tại chỗ.

110

* Tiêu chuẩn giống

Trồng chè bầu cây đảm bảo đúng tiêu chuẩn:

Chè giâm cành: Cây sinh trưởng trong vườn ươm từ 8 ÷ 10 tháng tuổi.

Mầm cây cao từ 20cm trở lên, có 6 ÷ 8 lá thật, đường kính mầm sát gốc từ 4 ÷ 5

mm trở lên, vỏ phía gốc màu đỏ nâu, phía ngọn xanh thẫm.Lá chè to, dày,

xanh đậm, bóng láng, không có nụ hoa.

7.4.3.Kỹ thuật trồng

7.4.3.1. Thời vụ trồng

- Thời vụ giâm cành: Phía Bắc tháng 1÷ 2 và tháng 7÷ 8; phía Nam tháng

2÷ 3 và tháng 5 ÷ 7.

- Thời vụ trồng bầu cây: Phía Bắc tháng 1 ÷ 3 và tháng 8 ÷ 9; phía Nam

tháng 2÷ 4 và tháng 6 ÷ 7 khi đất đủ ẩm.

7.4.3.2. Khoảng cách trồng

- Nơi dốc < 150: Hàng cách hàng 1,4 ÷ 1,5m, cây cách cây 0,4 ÷ 0,5m.

- Nơi dốc > 150: Hàng cách hàng 1,2 ÷ 1,3m, cây cách cây 0,3 ÷ 0,4m.

7.4.3.3. Trồng cây

- Đặt bầu vào hố hay rạch, lấp đất, nén đất đều xung quanh bầu, lấp phủ

lớp đất tơi trên vết cắt hom 1 ÷ 2 cm, đặt mầm cây theo một hướng xuôi chiều

gió chính.

- Trồng xong tủ cỏ, rác 2 bên hàng chè hay hốc trồngdày 8 ÷ 10 cm, rộng

20 ÷ 30 cm mỗi bên. Loại cỏ, rác dùng để tủ là phần không có khả năng tái sinh.

7.4.3.4. Trồng cây phân xanh, cây che bóng

- Cây phân xanh là các loại cây có khả năng cải tạo đất, làm phân bón tăng

chất dinh dưỡng cho cây chè, tốt nhất là các cây họ đậu.

- Thời vụ gieo: Từ tháng 1 ÷ 4 hàng năm, ngay sau khi làm đất, trồng chè.

- Cách gieo: Cây hàng năm gieo giữa hàng, mật độ tuỳ theo loại cây, cách

gốc chè ít nhất 40 cm về mỗi bên. Cây phân xanh lưu niên 2÷ 4 năm (các loại

muồng, cốt khí) kiêm che bóng tạm được gieo theo cụm một đường giữa 2 hàng

chè, khoảng cách tâm cụm 30 ÷ 40 cm, mỗi cụm đường kính 3÷ 5cm.

- Cây bóng mát bộ đậu, thân gỗ, tán thưa, rộng, không tranh chấp nước với

cây chè về mùa đông, được trồng cùng hàng hay giữa hai hàng chè, mật độ từ

150 ÷ 250 cây/ha, trồng bằng cây ươm bầu, đảm bảo che bóng 30 ÷ 50% ánh

sáng mặt trời.

7.4.4.Kỹ thuật chăm sóc sau trồng

7.4.4.1. Giặm cây con

111

- Nương chè phải được trồng giặm cây con ngay từ năm đầu sau trồng vào

những chỗ mất khoảng. Bầu cây con đem giặm có cùng tuổi cây trồng trên

nương, đã được dự phòng 10%.

Bón thêm mỗi cây 1,0 kg phân chuồng tốt trước khi trồng giặm. Trồng

dặm vào ngày râm mát, mưa nhỏ hoặc sau mưa to. Dặm chè cần được tiến hành

liên tục trong thời kỳ nương chè kiến thiết cơ bản (2 ÷ 3 năm), đảm bảo nương

chè đông đặc, đồng đều.

Thời vụ trồng dặm tốt nhất vào vụ Xuân sớm (tháng 1÷ 2) mưa nhỏ, đất

vừa ẩm.

- Đối với nương chè tuổi lớn mất khoảng, tiến hành trồng giặm cây con 14÷

16 tháng tuổi, chiều cao 35 ÷ 40 cm sau khi bấm ngọn. Kích thước bầu lớn 25 x

12 cm, bầu đất được đóng với tỷ lệ 3 phần đất + 1 phần phân hữu cơ hoai mục

đã được ủ với phân lân.

Thời vụ trồng dặm chè lớn tuổi vào tháng 8 ÷ 10 (phía Bắc), tháng 9 ÷ 11

(phía Nam) vào cuối mùa mưa khi đất đủ ẩm.

7.4.4.2.Bón phân

* Thời kỳ KTCB

- Bón lót trước khi trồng: Sau khi đào rãnh hàng xong bón lót phân hữu cơ

20 ÷ 30 tấn/ha và 100 ÷150 kg P2O5/ha, trộn phân vào đất trồng.

- Sau trồng (2÷ 3 năm) bón phân cho mỗi ha chè tham khảo theo bảng sau:

Loại chè Loại

phân

Lượng phân

(Kg)

Số lần

bón

Thời gian bón

(vào tháng) Phương pháp bón

1 2 3 4 5 6

Chè tuổi 1

N

P2O5

K2O

40

30

30

2

1

1

2÷ 3 và 6÷ 7

2÷ 3

2÷ 3

Trộn đều, bón sâu 6÷

8 cm; cách gốc 25÷

30 cm, lấp kín.

Chè tuổi 2

N

P2O5

K2O

60

30

40

2

1

1

2÷ 3 và 6÷ 7

2÷ 3

2÷ 3

Trộn đều, bón sâu 6÷

8 cm; cách gốc 25÷

30 cm, lấp kín.

Đốn tạo

hình lần 1

(tuổi 2)

Hữu cơ

P2O5 5÷ 20 tấn 100

1

1

11÷ 12

11÷ 12

Trộn đều bón rạch sâu

15 ÷ 20 cm, cách gốc

30÷ 40 cm, lấp kín.

Chè tuổi 3 N

P2O5

80

40

2

1

2÷ 3 và 6÷ 7

2÷ 3

Trộn đều, bón sâu 6÷

8 cm; cách gốc 30÷

112

K2O 60 2 2÷ 3 và 6÷ 7 40 cm, lấp kín.

*Bón phân cho mỗi ha chè kinh doanh

- Cuốc lật toàn bộ diện tích; đào rạch giữa hai hàng chè sâu 20 đến 25 cm,

rộng 25 đến 30 cm trước khi đốn chè, ép xanh cành lá chè đốn hoặc chất xanh

khác kết hợp bón phân hữu cơ 30 ÷35 tấn/ha.

- Kỹ thuật bón phân thúc: Hàng năm bón NPK theo tỷ lệ 3:1:1 với lượng

phân 35N cho 1 tấn sản phẩm + 75kg MgSO4/ha.

- Số lần bón: 4 lần trong năm.

+ Lần 1: Bón 30% NPK + 60% MgSO4 (Tháng 2).

+ Lần 2: Bón 30% NPK + 40% MgSO4 (Tháng 5).

+ Lần 3: Bón 25% NPK (Tháng 7).

+ Lần 4: Bón 15% NPK (Tháng 9).

7.4.4.3.Phòng trừ sâu bệnh

Phòng trừ sâu, bệnh hại chè bằng biện pháp tổng hợp đảm bảo hợp lý về

kinh tế và bền vững dựa trên sự phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di

truyền chọn giống và hoá học, nhằm đạt sản lượng cao nhất với tác hại ít nhất

trong môi trường.

Phải kiểm tra thường xuyên, phát hiện sớm để tập trung phòng trừ. Các

biện pháp phòng trừ cụ thể:

- Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt

nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thay đổi thời kỳ đốn, hái chạy non để

loại bỏ trứng sâu, mầm bệnh;

- Biện pháp sinh học sinh thái: Trồng cây bóng mát với loại thích hợp và có

mật độ đảm bảo độ ẩm trên nương chè. Hạn chế đến mức thấp nhất thuốc hoá

học để đảm bảo duy trì tập đoàn thiên địch có ích, cân bằng sinh thái nương chè;

- Biện pháp hoá học: Không phun thuốc theo định kỳ. Phun thuốc theo dự

tính, dự báo khi có sâu non hoặc khi chè mới bị bệnh.

Dùng thuốc đúng chỉ dẫn về loại, liều lượng dùng đối với các đối tượng

sâu, bệnh hại. Thời gian cách ly đảm bảo ít nhất 10 ÷ 15 ngày mới được thu hái

đọt chè.

7.4.5.Đốn chè

7.4.5.1. Đốn tạo hình

113

- Lần 1: Khi chè 2 tuổi, đốn thân chính cách mặt đất 12 ÷ 15 cm, đốn cành

cách mặt đất 30 ÷ 35 cm.

- Lần 2: Khi chè 3 tuổi đốn cành chính cách mặt đất 30 ÷35 cm, đốn cành

tán cách mặt đất 40 ÷45 cm.

7.4.5.2. Đốn phớt

- Hai năm đầu mỗi năm đốn trên vết đốn cũ 5 cm. Sau đó, mỗi năm đốn cao

thêm 3 cm, khi vết đốn dưới cùng cao 70cm so với mặt đất thì hàng năm chỉ đốn

cao thêm 1cm so với vết đốn cũ.

- Tuyệt đối không cắt tỉa cành la, đảm bảo độ che phủ, khép tán trên nương.

Đối với nương chè sinh trưởng yếu, tán lá thưa mỏng, có thể áp dụng chu

kỳ đốn cách năm: Một năm đốn phớt như trên, một năm đốn sửa bằng tán chỉ cắt

phần cành xanh.

7.4.5.3. Đốn lửng

Những đồi chè đã được đốn phớt nhiều năm, vết đốn cao quá 90cm so với

mặt đất, nhiều cành tăm hương, u bướu, búp nhỏ, năng suất giảm thì đốn lửng

cách mặt đất 60 ÷65cm; hoặc chè năng suất khá nhưng cây cao quá còng đốn

lửng cách mặt đất 70 ÷ 75 cm.

7.4.5.4. Đốn đau

Những đồi chè được đốn lửng nhiều năm, cành nhiều mấu, cây sinh trưởng

kém năng suất giảm rõ rệt thì đốn đau cách mặt đất 40 ÷ 45cm.

7.4.5.5. Đốn trẻ lại

- Những nương chè già, cằn cỗi đã được đốn đau nhiều lần, năng suất giảm

nghiêm trọng thì đốn trẻ lại cách mặt đất 10 ÷ 25 cm.

- Với tất cả các hình thức đốn thì thời vụ đốn: Từ giữa tháng 12 đến hết

tháng 1.

+ Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng.

+ Đốn đau trước, đốn phớt sau.

+ Đốn tạo hình, chè con trước, đốn chè trưởng thành sau.

Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, hoặc có điều kiện chủ động tưới chè có thể

đốn một phần diện tích vào tháng 4 ÷ 5 sau đợt chè Xuân góp phần rải vụ Thu

hoạch chè.

* Cách đốn và dụng cụ đốn

- Đốn tạo tán có mặt bằng nghiêng theo sườn dốc, không làm dập cành,xây

sát vỏ.

- Đốn đau, đốn lửng, đốn tạo hình lần đầu thì dùng dao. Đốn phớt, đốn tạo

114

hình lần 2 thì dùng kéo hoặc dao. Đốn trẻ lại, sửa cành lớn chè giống thì dùng cưa.

- Đối với các giống chè có phân cành nhiều, mật độ cành lớn sinh trưởng

đỉnh đều thì có thể áp dụng máy đốn để nâng cao năng suất lao động.

7.4.6. Tưới chè

Nơi có điều kiện về nguồn nước, khả năng đầu tư thì có thể tiến hành tưới

cho chè khi độ ẩm đất dưới 60% sức chứa ẩm đồng ruộng (vào các tháng hạn, từ

tháng 11 đến tháng 4 năm sau và các thời điểm hạn dài chính vụ quá 15 ngày).

Tưới theo phương pháp phun mưa bề mặt với vòi tưới di động hoặc cố định

cho hiệu quả cao.

115

Phụ lục 3. Phương pháp thu hoạch và bảo quản một số sản phẩm

cây công nghiệp và cây ăn quả

1. Thu hoạch và bảo quản bưởi diễn

Thời điểm thu hoạch: Thu hoạch khi vỏ quả chuyển từ màu xanh chuyển

sang màu vàng.

Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khi thu hái: Thu hoạch quả vào những ngày

trời tạnh ráo, thu hoạch vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, tránh thu hoạch vào

giữa trưa hoặc trời quá nóng.

Kỹ thuật thu hái: Cần phải có thang chuyên sử dụng cho thu hoạch quả và

sử dụng kéo để cắt chùm quả sau đó lau sạch, phân loại, cho vào thùng hoặc sọt

tre có lót giấy hoặc xốp, để nơi thoáng mát và đem đi tiêu thụ.

Bảo quản bưởi diễn:

- Bằng phương pháp thủ công: Bảo quản bằng cát, xếp giá, để nơi khô ráo

thoáng.

-Bảo quản để làm đồ lễ (Yêu cầu mã quả bưởi phải giữ được đẹp). Nếu bảo

quản lượng quả ít dùng thùng carton hay thùng phuy 200lít, cho một lớp cát khô,

nhỏ dày 10÷ 15cm, xếp 1 lớp quả bưởi lên trên, cứ một lớp cát dày 5÷ 7cm lại xếp

một lớp bưởi cho đến khi đầy thùng, lớp cát trên cùng dày 20cm. Nếu bảo quản

lượng quả bưởi nhiều nên kè gạch ở một góc nhà hay gian nhà nơi khô ráo, sau đó

cho 1 lớp cát lại xếp 1 lớp quả bưởi, các bước làm như giới thiệu ở phần trên.

Cách này quả bưởi có thể giữ tươi lâu được 1,5 ÷ 2 tháng sau thu hoạch.

Cụ thể các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Công đoạn thu hoạch, xử lý, làm sạch quả.

+ Quả được thu hoạch đúng độ chín.

+ Quả cắt rời khỏi cây bưởi ngâm ngay vào nước lã sạch.

+ Hòa một ít nước vôi bột.

+ Cắt cuống quả ngay trong nước lã sạch, sau đó vớt ra khỏi nước, lau khô

bằng khăn sạch.

+ Để quả khô ráo và bôi nước vôi vào cuống quả.

Bước 2: Chuẩn bị địa điểm, vật liệu bảo quản

+ Địa điểm nơi cất giữ phải thoáng mát.

+ Cát sạch được rửa bằng nước vôi trong, để ráo nước. Đây là điều phải

chú ý vì một số khuyến cáo bảo quản bằng cát nhưng không xử lý đã làm vỏ quả

bị thối và lây lan sang cả lô quả bảo quản.

+ Xếp ván, khung ván thủng ô hay ô chứa vào nơi bảo quản.

116

Bước 3:Tiến hành bảo quản.

+ Phủ lên bề ván, khung ván, ô chứa một lớp cát dày 8 ÷ 10 cm với chiều

rộng phụ thuộc vào ô kho và số lượng quả bưởi cần bảo quản.- Xếp quả bưởi đã

xử lý ở bước 1 lên lớp cát đó.

+ Bưởi được xếp theo hàng ô vuông, hàng cách hàng 5cm, quả cách quả 5cm.

+ Lớp quả thứ nhất xếp xong phủ tiếp 1 lớp cát dày 5 ÷ 10cm rồi tiếp xếp

lớp quả thứ hai.

Cách làm này lặp đi lặp lại và chỉ xếp từ 5 đến 6 lớp để thuận lợi cho công

tác kiểm tra sau này. Trên cùng phủ 1 lớp cát dày 10 cm.

Bước 4:Tổ chức kiểm tra loại bỏ những quả hư hỏng.

Định kỳ 20 ÷ 25 ngày tiến hành kiểm tra từng lớp quả để loại những quả hư

hỏng nhằm tránh lây lan sang những quả khác. Sau khi kiểm tra xong loại bỏ hết

những quả hư, tiến hành xếp lại như các bước trên.

So với các phương pháp bảo quản kho lạnh, bảo quản bằng hóa chất thì

việc bảo quản bằng cát có hiệu quả không bằng, tỷ lệ quả hư 10 ÷ 15% nhưng

ưu điểm của phương pháp này là: Cải tiến những nhược điểm phương pháp bảo

quản truyền thống, đầu tư ít, hoàn toàn giữ nguyên được chất lượng, màu sắc,

đặc biệt hàm lượng đường tăng cao từ 10÷ 12% lên 15 ÷ 17 %, tuy nhiên độ

căng, bóng của quả có giảm nhưng không đáng kể.

2. Thu hoạch và bảo quản vải thiều

2.1. Thu hoạch

- Chấm dứt phun xịt thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích sinh trưởng

trước khi thu hoạch vải thiều 10 ÷ 15 ngày

- Nên thu hoạch khi quả vải thiều đạt độ chín sinh lý để quả vải thiều có

chất lượng ngon nhất và bảo quản lâu hơn. Thời điểm thu hoạch vải thiều tốt

nhất là vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Tránh ánh nắng gay gắt chiếu trực tiếp

vào trái làm tăng nhiệt độ trong quả, gây mất nước ảnh hưởng đến chất lượng và

thời gian bảo quản.

- Dụng cụ thu hoạch quả vải thiều như kéo cắt cành phải sắc, bén. Chùm

quả sau khi cắt được đựng trong giỏ, sọt, để trong mát, phân loại sơ bộ và vận

chuyển ngay về nhà đóng gói càng sớm càng tốt. Các dụng cụ như dao, kéo, giỏ,

sọt… được dùng trong thu hoạch vải thiều nhiều lần phải được chùi rửa, vệ sinh,

sát trùng, bảo quản cẩn thận.

- Sản phẩm vải thiều sau thu hoạch không được để tiếp xúc trực tiếp với

đất, hạn chế để qua đêm.

117

- Không chất quả vải thiều quá đầy giỏ, sọt khi vận chuyển.Giỏ, sọt phải

được bao lót kỹ, che phủ bằng giấy hoặc lá để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào

quả và tổn thương quả do va chạm trong khi vận chuyển.

2.2. Bảo quản

Cách xử lý: Hoá chất gồm có a-xít clohydric (HCl) hoặc NaHSO3, bể

nhúng, quạt gió, rổ nhựa… Trước tiên, pha 60 g NaHSO3 trong 1 lít nước sạch,

khuấy đều cho tan hết. Sau đó, nhúng từng bó hoặc cả rổ nhựa vải quả vào dung

dịch NaHSO3 trong thời gian 10 phút. Dung dịch NaHSO3 có tác dụng làm cứng

vỏ quả, hạn chế mất nước, tiêu diệt và chống vi khuẩn, nấm bệnh xâm nhập gây

hại quả.

Vớt ra nhúng tiếp vào dung dịch HCl 4% khoảng 2 ÷ 5 phút. Dung dịch HCl

có tác dụng hãm màu, giữ cho vỏ quả tươi nguyên, tăng thêm giá trị thương phẩm.

Đóng gói, bảo quản, vận chuyển: Sau khi xử lý, để khô tự nhiên hoặc dùng

quạt gió để thổi khô rồi đóng gói trong hộp xốp để vận chuyển đến nơi tiêu thụ

bằng xe lạnh hoặc bảo quản trong kho mát có điều kiện nhiệt độ 4 ÷ 50C, độ ẩm

không khí 90 ÷ 95%. Cũng có thể dùng túi nhựa polyetylen để đựng vải quả vừa

tránh mất nước và giữ được màu sắc vỏ quả được lâu hơn.

Bảo quản theo công nghệ CAS (Cells Alive System): CAS là công nghệ bảo

quản đông lạnh mới, tiên tiến, không phá vỡ các màng và thành tế bào, duy trì

được các yếu tố quan trọng cấu thành hương vị trong thực phẩm, nhờ đó thực

phẩm được bảo quản tốt hơn, giữ độ tươi ngon lâu hơn so với công nghệ đông

lạnh truyền thống. Với công nghệ này, quả vải thiều được bảo quản từ 1 đến 3

năm mà vẫn giữ nguyên hương vị và độ tươi ngon. Công nghệ này có thể sử

dụng để chế biến mứt vải và các sản phẩm khác từ vải thiều, góp phần nâng cao

giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ cho quả vải. Công nghệ CAS thân thiện với

môi trường và tiết kiệm năng lượng.

Cách làm vải khô:

Để làm vải khô, cần thu hoạch khi quả chín, vỏ mầu nâu sẫm, nên bẻ cả

chùm quả, không bẻ đau để năm sau cây không chột, tốt nhất là cắt bằng kéo. Vải

buộc thành từng chùm nhỏ treo trong nhà kín, đốt than giữ nhiệt độ khoảng 35 ÷

400C liên tiếp ngày lẫn đêm, khi nào hạt long ra lắc nghe lọc cọc là được. Nếu

không sấy, phơi nắng cũng được. Quả vải khô, vỏ căng đều, không bị óp là đạt

tiêu chuẩn xuất khẩu. Vải thiều sấy khô có hương vị đặc trưng, thơm ngọt, rất dễ

ăn. Do chứa nhiều vitamin, khoảng chất, dưỡng chất nên vải thiều cũng rất tốt cho

sức khỏe và còn có thể ngừa được một số bệnh như ung thư, tim mạch…

118

Chiếu xạ và bảo quản lạnh: Chiếu xạ trái cây tươi là kỹ thuật sử dụng năng

lượng bức xạ ion hóa để xử lý nhằm tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật, côn trùng

như ruồi đục quả, rệp gây hại trái; làm chậm quá trình chín và nảy mầm; kéo dài

thời gian bảo quản. Kết hợp chiếu xạ bằng tia gamma 400Gy cộng với bảo quản

ở nhiệt độ 40C đã giúp bảo quản vải tươi được 15 ÷ 20 ngày để có thể xuất khẩu.

3. Thu hoạch và bảo quản quản nhãn

3.1. Thu hoạch

* Thời điểm thu hoạch

- Thu hoạch khi quả đã chín, vỏ quả chuyển màu nâu vàng, vỏ mỏng và

nhẵn. Quả mềm, mùi có vị thơm, hạt đen hoàn toàn. Độ Brix đạt 19÷ 21% tuỳ

vào từng giống.

- Yêu cầu ngoại cảnh khi thu hái: Thu hoạch quả vào ngày tạnh ráo, thu

hoạch vào buổi sáng hoặc buổi chiều.

* Kỹ thuật khi thu hái: Dùng kéo cát chùm quả, khi cắt chùm quả không

kèm lá.

3.2. Bảo quản

- Quả sau khi hái đưa vào chỗ râm mát, xếp quả vào sọt hoặc bao bì có

thành cứng lót lá hoặc rơm rạ chuyển đến địa điểm tập trung. Khi xếp vào sọt,

xếp quả quay ra xung quanh thành sọt, cuống quả chụm vào giữa tạo khe trống

thoáng khí.

- Xử lý hóa chất để bảo quản: Dùng Benlate với nồng độ 0,1% nhúng quả

vào dung dịch rồi vớt ra, hong khô ở nơi râm mát sau đó cho vào túi giấy, hộp

carton hoặc sọt tre, hòm gỗ thưa để bảo quản. Trong đồ đựng nên lót giấy

polyetylen dày 0,02mm để chống ẩm, mỗi túi đựng 10÷ 15kg quả, cũng có thể

chia thành từng túi nhỏ mỗi túi đựng 1kg, 10÷ 15 túi đóng trong một hòm carton

hay sọt tre.

- Bảo quản lạnh quả tươi: Để trong điều kiện nhiệt độ 5÷ 100C. Nếu phải

vận chuyển đến thị trường tiêu thụ thì có thể sử dụng xe lạnh để ở nhiệt độ trên 100C.

Nếu muốn giữ quả lâu hơn để chế biến thì nên bảo quản trong điều kiện

nhiệt độ 3÷ 50C, độ ẩm không khí trên 90%. Ở điều kiện này có thể bảo quản

trong 10÷ 15 ngày.

Phải chế biến ngay trong thời gian 4 tiếng sau khi ra khỏi kho lạnh thì

không ảnh hưởng đến chất lượng đồ hộp.

119

4. Thu hoạch và bảo quản chè

4.1.Thu hoạch

4.1.1.Hái tạo hình chè KTCB

- Đối với chè 1 tuổi: Từ tháng 10, hái bấm ngọn những cây chè cao 60 cm

trở lên.

- Đối với chè 2 tuổi: Hái đọt trên những cây to khoẻ và cách mặt đất 50 cm

trở lên.

4.1.2. Hái tạo hình sau khi đốn:

- Đối với chè đốn lần 1: Đợt hái đầu cách mặt đất 40 ÷ 45 cm tạo thành mặt

phẳng nghiêng theo sườn dốc. Đợt 2 hái đọt chừa 2 lá và lá cá.

- Đối với chè đốn lần 2: Đợt hái đầu cao hơn đốn lần 1 từ 25 ÷ 30 cm, các

đợt hái sau chừa bình thường như ở chè đốn lần 1.

4.1.3.Hái chè kinh doanh:

a) Hái tôm và 2 ÷ 3 lá non (Xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN

1053 -71-1054-71).

b) Thời vụ

- Vụ Xuân (tháng 3 ÷ 4): Hái chừa 2 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những búp

vượt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá.

- Vụ Hè Thu (tháng 5 ÷ 10): Hái chừa 1 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những

búp cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá.

- Vụ Thu Đông (tháng 11 ÷ 12): Tháng 11 hái chừa lá cá, tháng 12 hái cả lá cá.

4.1.4.Hái chè trên nương đốn trẻ lại, đốn đau

Tiến hành như đối với chè kiến thiết cơ bản.

4.2. Bảo quản

Chè búp tươi thu xong phải để nơi râm mát, bỏ trong sọt không nén chặt,

không đựng trong bao kín, không để héo, lẫn bẩn với vật lạ, tạp chất và đưa đến

nơi chế biến không quá 10 tiếng.

4.3.Chế biến chè xanh an toàn chất lượng cao

- Nguyên liệu: Búp chè loại A theo TCVN có tỷ lệ 1 tôm 2 lá > 80% trở lên.

Nguyên liệu phải được hái từ vườn chè được canh tác, đốn, hái và phòng trừ

dịch hại theo qui trình chè an toàn.

- Héo nhẹ: Chè hái về được rải ngay vào nong gác trên dàn héo đặt trong

phòng héo thoáng khí, ít bị ảnh hưởng bởi bức xạ mặt trời. Độ dày chè rải trên

nong từ 2 ÷ 4cm. Thời gian héo chè đối với nguyên liệu giống Trung du tốt nhất

là 3 ÷ 4 giờ, thời gian héo nhẹ đối với nguyên liệu giống chè LDP1 là 4 ÷ 6 giờ.

120

- Diệt men: Bằng máy sao thùng quay chế tạo bằng thép không gỉ. Các

thông số kỹ thuật áp dụng như sau:

+ Lượng chè diệt men: 1,4 ÷ 1,6kg/mẻ;

+ Thời gian diệt men: 2,5 ÷ 3 phút;

+ Nhiệt độ thùng sao: 250 ÷ 2600C;

+ Tốc độ quay thùng sao: 40 ÷ 45 vòng/phút;

+ Thủy phần chè sau diệt men: 60 ÷ 62%.

- Vò và rũ tơi: Chè sau diệt men được vò làm 2 lần (mẻ).

Lượng chè vò thích hợp: Với thùng vò có đường kính 300 mm: 3,5 ÷ 3,8 kg

chè diệt men/mẻ và tương ứng 6 ÷ 7kg chè tươi/mẻ.

Với thùng vò có đường kính 400mm: 5 ÷ 6,6 kg chè diệt men/mẻ vò tương

ứng 9 ÷ 12 kg chè tươi/mẻ.

Thời gian vò mỗi mẻ: 12 ÷ 15 phút.

Tốc độ vòng quay thùng vò: 55 ÷ 60 v/ph.

Sau mỗi lần vò, chè được bỏ ra nong để rũ làm tơi các phần chè vón thành

cục trước khi đem vò lại (đối với chè mới qua 1 lần vò) hoặc đem sấy (đối với

chè đó được vò 2 lần với đủ thời gian).

- Làm khô: Theo phương pháp sấy -sao-sấy với các thông số kỹ thuật

như sau:

+ Giai đoạn 1: Chè sau khi vò và làm tơi được đem sấy sơ bộ ở máy sấy

chuyên dùng (đó được chế tạo phù hợp với công suất dây chuyền).

Sấy ở nhiệt độ 100 ÷ 1100C đến khi hàm lượng nước trong chè còn 33 ÷

35%, thời gian sấy khoảng 4 ÷ 5 phút. Chè ra khỏi máy sấy được rải ra nong làm

nguội và cân bằng ẩm trong thời gian 8 ÷ 10 phút.

+ Giai đoạn 2: Chè được sao định hình trong máy sao thùng quay ở nhiệt

độ 150 ÷ 1700C (nhiệt độ bầu lô) đến khi hàm lượng nước trong chè còn khoảng

8 ÷ 10%, thời gian sao khoảng 15 ÷ 20 phút. Chè sau khi sao được làm nguội và

cân bằng ẩm trờn nong trong thời gian 10 ÷ 15 phút.

+ Giai đoạn 3: Chè được sấy bằng máy sấy chuyên dùng ở nhiệt độ 95 ÷ 1000C

đến khi hàm lượng nước trong chè còn 3%, thời gian sấy khoảng 20 ÷ 25 phút.

- Phân loại: Với sản xuất qui mô hộ và do chè có tỷ lệ bồm cám không

đáng kể nên phân loại chỉ cần sàng, sẩy bằng sàng tay.

- Đánh hương: Tuỳ theo yêu cầu thị hiếu khách hàng về ngoại hình và

hương thơm của chè và mục đích sử dụng mà chè có thể được đánh hương (sao

hương) hoặc không cần đánh hương.

121

Đối với khách hàng ưa ngoại hình cánh chè có màu xanh lục sẫm và

hương thơm tự nhiên hoặc mua chè làm nguyên liệu cho ướp hoa thì không cần

đánh hương.

Đối với khách hàng ưa ngoại hình chè có màu sáng bạc (mốc cánh) và

hương cốm mạnh, chè được đánh hương trong máy sao thùng quay ở nhiệt độ

110 ÷ 1300C trong thời gian 7 ÷ 10 phút. Trước khi ra chè khoảng 1 ÷ 2 phút,

điều chỉnh nhiệt độ tăng đến 150 ÷ 1700C để tạo hương cốm.

5. Thu hoạch và bảo quản quả hồng giòn

5.1. Thu hoạch

Hồng ngâm chín từ cuối tháng 8, 9, 10. Trên cùng 1 cây có quả chín trước,

quả chín sau, khi thu hoạch phải biết phân biệt để hái, quả chín trước hái trước.

Quả chín thì màu quả chuyển từ xanh sang vàng hoặc vàng đỏ rồi đỏ dần. Hái

đúng độ chín thì chất lượng quả tốt hơn, nên hái vào buổi sáng hoặc chiều mát.

5.2. Bảo quản sau khi thu hái

Quả hồng đang ở trạng thái cứng, có thể vận chuyển đi xa và bảo quản

trong thời gian dài với những phương pháp thích hợp sau khi đã cắt sát cuống

quả và loại bỏ hết những quả dập nát, sứt vỏ, mất tai, chín mềm, quả bị sâu

bệnh… Có thể bảo quản bằng cách rải thành lớp mỏng nơi thoáng mát và khô.

Quả hồng hái xuống dù đã chín ăn vẫn chát (trừ một vài giống) vì trong dịch quả

có chất tanin dưới dạng hòa tan, sau khi khử chát, tanin vẫn ở trong quả nhưng

chuyển sang dạng không hòa tan nên không cảm thấy chát nữa.

Có nhiều cách khử chát như:

- Ngâm hồng (không ngâm bằng nước mưa): Thường dùng đối với hồng

Hạc Trì, Vĩnh Lạc, Lạng Sơn...Dùng chum hoặc vại sành xếp quả hồng vào rồi

đổ nước sạch ngập sâu 20cm, ngâm trong 2 ÷ 3 ngày, mỗi ngày thay nước một

lần. Sau khi ngâm, vớt hồng ra rửa lại bằng nước sạch cho hết nhớt xung quanh

quả, để ráo nước một ngày là ăn được.

- Giấm hồng: Rửa sạch quả, để khô, xếp vào chum vại kín, ở giữa để một

ống thoát hơi đan bằng tre nứa.

+ Xử lý bằng hương đen: Đốt 2 ÷ 3 que hương đen trong ống thoát hơi, bịt

kín miệng chum vại 24 giờ, sau đó xếp quả hồng ra nơi mát, 3 ÷ 4 ngày sau quả

mềm là ăn được.

+ Xử lý bằng đất đèn: Cứ 15 dm3 dung tích chum vại dùng 5g đất đèn, bên

dưới ống thoát hơi đặt một bát nước con, bỏ đất đèn vào bát, bịt kín miệng chum

vại, 24 giờ sau lấy ra để ở nơi mát 3 ÷ 4 ngày là ăn được.

122

+ Giấm lá xoan: Lá xoan xếp dưới cùng rồi xếp hồng, cứ một lớp lá một

lớp hồng, sau đậy kín, khoảng 2 ÷ 4 ngày bỏ ra là ăn được.

+ Xử lý bằng dung dịch Ethrel: Nhúng quả hồng trong dung dịch ethrel

thương phẩm nồng độ 0,6% trong 7 phút, sau đó bảo quản trong điều kiện

thoáng tự nhiên, sau 3 ÷ 5 ngày là chín hết.

Để tạo điều kiện cho cây hồng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao,

chất lượng tốt chúng ta cần phải thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật riêng

biệt từ khâu chọn đất đến thời vụ đối với từng giống hồng, các biện pháp chăm

sóc đốn tỉa tạo hình… và thu hoạch bảo quản quả hồng. Có thực hiện được như

vậy thì sản phẩm hồng mới đảm bảo được chất lượng tốt, đạt hiệu quả kinh

tế cao.

123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2016). Quyết định 984/QĐ-

BNN-KTHT ngày 28 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn phê duyệt chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp phục vụ đào

tạo nghề cho lao động nông thôn.

2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2012). Quyết định 359/QĐ-

BNN-TCCB ngày 11 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT

ban hành Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn.

3. Hoàng Văn Chung (2013). Quy trình kỹ thuật trồng thâm canh chè an

toàn. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

4. Hoàng Văn Chung (2013). Quy trình kỹ thuật giâm cành chè. Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

5. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.

6. Đoàn Thị Thanh Nhàn (Chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thế Côn,

Vũ Đình Chính, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996). Giáo trình Cây công

nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Các webside tham khảo

1. http://www.favri.org.vn/vi/cay-an-qua/quy-trinh-ky-thuat-cay-an-qua/131

-tien-bo-ky-thuat-duoc-cong-nhan.htm.

2. http://www.tieuchuan.mard.gov.vn.

124

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………………3

BÀI 1. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG ............................................ 5

1.1. Mục tiêu bài thực hành ................................................................................... 5

1.1.1. Kiến thức ..................................................................................................... 5

1.1.2. Kỹ năng ........................................................................................................ 5

1.1.3. Thái độ ......................................................................................................... 5

1.2. Nội dung thực hiện ......................................................................................... 5

1.2.1. Phương pháp nhân giống bằng hạt ............................................................. 5

1.2.2. Nhân giống vô tính .................................................................................... 11

1.3. Phương pháp đánh giá .................................................................................. 39

1.3.1. Kiểm tra ..................................................................................................... 39

1.3.2. Đánh giá .................................................................................................... 39

BÀI 2. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC ................................................. 40

2.1. Mục tiêu bài thực hành ................................................................................. 40

2.1.1. Kiến thức ................................................................................................... 40

2.1.2. Kỹ năng ...................................................................................................... 40

2.1.3. Thái độ ....................................................................................................... 40

2.2. Nội dung thực hiện ....................................................................................... 40

2.2.1. Chuẩn bị hạt giống, cây giống .................................................................. 40

2.2.2. Các thao tác kỹ thuật trồng ....................................................................... 42

2.2.3. Chăm sóc sau trồng ................................................................................... 43

2.3. Phương pháp đánh giá .................................................................................. 44

2.3.1. Kiểm tra ..................................................................................................... 44

2.3.2. Đánh giá ……………………………………………………………….………..44

BÀI 3. KỸ THUẬT THU HÁI VÀ BẢO QUẢN CAQ, CCN ........................... 45

3.1. Mục tiêu bài thực hành ................................................................................. 45

3.1.1. Kiến thức ................................................................................................... 45

3.1.2. Kỹ năng ...................................................................................................... 45

3.1.3. Thái độ ....................................................................................................... 45

3.2. Nội dung thực hiện ....................................................................................... 45

3.2.1. Kỹ thuật thu hoạch .................................................................................... 45

3.2.2. Phương pháp bảo quản ............................................................................. 46

125

3.3. Phương pháp đánh giá .................................................................................. 48

3.3.1. Kiểm tra ..................................................................................................... 48

3.3.2. Đánh giá .................................................................................................... 48

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 49

Phụ lục 1. Quy trình nhân giống một số loài cây ăn quả và cây công nghiệp ... 49

1. Quy trình ghép cải tạo giống vải ..................................................................... 51

2. Quy trình ghép đoạn chồi non áp dụng trong cải tạo vườn nhãn tạp .............. 54

3. Qui trình kỹ thuật giâm cành chè .................................................................... 57

Phụ lục 2: Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây ăn quả và cây

công nghiệp ......................................................................................................... 66

1. Quy trình sản xuất bưởi Diễn .......................................................................... 66

2. Quy trình sản xuất vải thiều Thanh Hà ........................................................... 74

3.Quy trình sản xuất cam xã Đoài ....................................................................... 84

4. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống vải chín sớm Yên Phú .............................. 92

5. Quy trình thâm canh cam CS1 ........................................................................ 96

6. Quy trình kỹ thuật thâm canh nhãn HTM-1 .................................................. 101

7. Quy trình Kỹ thuật trồng, thâm canh chè an toàn theo TCN 446-2000 ........ 107

Phụ lục 3: Phương pháp thu hoạch và bảo quản một số sản phẩm cây công nghiệp

và cây ăn quả ..................................................................................................... 115

1. Thu hoạch và bảo quản bưởi diễn ................................................................. 115

2. Thu hoạch và bảo quản vải thiều ................................................................... 116

3. Thu hoạch và bảo quản quản nhãn ................................................................ 118

4. Thu hoạch và bảo quản chè ........................................................................... 119

5. Thu hoạch và bảo quản quả hồng giòn ......................................................... 121

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 123