cong tac an toan lao dỘng

31
CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ 1. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG Trần Đăng Lưu Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN 10. 2013 2. NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ 1. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN, NGHĨA VỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG, - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC 2. TT SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12): HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ 3. TT SỐ 19/2011/BYT (6/6); HD QLÝ VSLĐ,SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN 4. TTLT SỐ 13/2012 HD KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ 5. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) VỀ H.DẪN KHÁM SỨC KHOẺ 6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013 (10/5) QĐ THỜI GIỜ LV,NGHỈ NGƠI VÀ ATVSLĐ PHẦN III: YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHỦ YẾU GÂY TNLĐ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA PHẦN IV: NHIỆM VỤ CỦA CễNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CễNG TÁC ATVSLĐ PHẦN V: PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM CÔNG TÁC ATVSLĐ 3. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÔNG MAY BỊ TNLĐ, BNN BẢO ĐẢM AN TOÀN, BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ), BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN) PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG: NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT NHẰM: 4. KHÁI NIỆM CƠ BẢN II – ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố Tự nhiên, XH, Ktế kthuật được 5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc 1:NLĐ cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác động qua lại lẫn nhau (hình vẽ) ► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tương tác, độc lập 2:Quá trình 3: MôI trường ► Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự Công nghệ LĐ tác động trên có thể tạo: ► Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ ► Phát sinh YT nguy hiểm, độc 4:Công cụ

Upload: independent

Post on 03-Mar-2023

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ

1. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG Trần Đăng Lưu Ban Chính sách pháp luật TLĐLĐVN 10. 2013

2. NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHẦN II: MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LĐ

1. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2011: HD CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CS.LĐ - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, QUYỀN, NGHĨAVỤ NGƯỜI LAO ĐỘNG,

- NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG DOÀN CƠ SỞ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AN TOÀN- VỆ SINH LAO ĐỘNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC

2. TT SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12): HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ 3. TT SỐ 19/2011/BYT (6/6); HD QLÝ VSLĐ,SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN 4. TTLT SỐ 13/2012 HD KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ5. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) VỀ H.DẪN KHÁM SỨC KHOẺ 6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013 (10/5) QĐ THỜI GIỜ LV,NGHỈ NGƠI VÀ ATVSLĐ

PHẦN III: YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHỦ YẾU GÂY TNLĐ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA

PHẦN IV: NHIỆM VỤ CỦA CễNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CễNG TÁC ATVSLĐ PHẦN V: PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG LÀM CÔNG TÁC ATVSLĐ 3.  THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÔNG MAY BỊ TNLĐ,

BNN BẢO ĐẢM AN TOÀN, BẢO VỆ SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGĂN NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG (TNLĐ),

BỆNH NGHỀ NGHIỆP (BNN) PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN I - BẢO HỘ LAO ĐỘNG: NỘI DUNG CHỦ YẾU LÀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ

VỆ SINH LAO ĐỘNG, LÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG BỘ TRÊN CÁC MẶT LUẬT PHÁP, TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH, KINH TẾ XÃ HỘI, KHOA HỌC KỸ THUẬT NHẰM: 4. KHÁI NIỆM CƠ BẢN II – ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ĐKLĐ Là tổng thể các Y tố Tự nhiên, XH, Ktế

kthuật được 5 yếu tố cấu thành của ĐKLĐ biểu hiện qua 5 yếu tố biểu hiện hoặc

1:NLĐ cấu thành của ĐKLĐ và chúng tác động qua lại lẫn nhau (hình vẽ) ► Trong mỗi yếu tố biểu hiện có nhiều YT nhỏ hợp thành, tương tác, độclập

2:Quá trình 3: MôI trường ► Trong 1 không gian, thời gian cụ thể sự Công nghệ LĐ

tác động trên có thể tạo: ► Tăng thêm tính nguy hiểm, độc hại đối với NLĐ ► Phát sinh YT nguy hiểm, độc

4:Công cụ

5;Đối tượng hại mới Phương tiện LĐ ► Làm cộng hưởng các YT nguy Tác động qua lại trong quá hiểm, độc hại trình sx gây ra các yếu tố nguy hiểm, độc 4 hại

5. KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 3. KỸ THUẬT AN TOÀN Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tốnguy hiểm gây chấn thương đối với NLĐ trong SX ( TCVN. 3153 -79 ) 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG An toàn lao động là tỡnh trạng của điều kiện LĐ, mà ởtỡnh trạng đó không gây nguy hiểm trong SX 5. VỆ SINH LAO ĐỘNG Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật vệ sinh, nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố có haị trong SX đối với NLĐ 6. VÙNGNGUY HIỂM Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các y/t ng/ hiểm và có hại có thể tác động lên NLĐ

6. PHẦN I KHÁI NIỆM CƠ BẢN ► ► ► ► ► ► ► ► 7. NGUY HIỂM Bất kỳ điều kiện, tình trạng hoặc nguồn vật chất nào có khả năng làm hại người (tửvong, bệnh tật, chấn thương); tài sản hoặc môi trường 8. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN Khoảng cách an toàn là kh/ cách cho phép nhỏ nhất giữa NLĐ và nguồn nguy hiểm đủ đảm bảo AT cho họ 9. BIỆN PHÁP AN TOÀN Các biện pháp hạn chế mối nguy hiểm hoặc giảm rủi ro 10. TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP Tình trạng nguy hiểm cần được chấm dứt hoặc ngăn chặn một cách khẩn cấp

7. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG KHÔNG THUẬN LỢI 1. YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SX 2. YẾU TỐ CÓ HẠI TRONG SX ► ► ► ► ► ► ► ► ► 1. YẾU TỐ NGUY HIỂM : ► Là yếu tố (YT) khi tác động gâychấn ► thương cho NLĐ, là nguyên nhân gây ra TNLĐ đặc điểm: thường tác động đột ngột ► ► hoặc theo chu kỳ ► Các YT chính trong các: ► 1. Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn ► 2. Nguy cơ về Điện,Nguồn điện ► 3. Nguy cơ do nguồn nhiệt ► 4. Nguy cơ cháy, nổ 5. Ngã cao, vật đổ, vật rơI ..v.v. 2. YẾU TỐ CÓ HẠI: Là YT vượt quá TC vệsinh cho phép gây tổn thương, làm giảm SK, gây BNN cho NLĐ Đặc điểm: Thường tác động từ từ Các yếu tố chính: 1. Vi khí hậu 6. ánh sáng 2. Tiếng ồn 7. bụi 3. Rung động 8. Hoá chất 4. Bức xạ tử ngoại 9. Phóng xạ 5. Trường điện từ 10.YT sinh học 7

8. CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► ► ► Quan đIểm của Đảng vànhà nước ta về công tác BHLĐ NSDLĐ chiụ trách nhiệm chính trong việc BHLĐ cho NLĐ, Nhà nước bảo vệ quyền được BHLĐ của NLĐ và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, thông qua chế độ chính sách được thể chế hoá thành Bộ luật, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật Yêu cầu đối với NSDLĐ, người quản lý: Nắm được những quy định pháp luật liên quan đến ATVSLĐ để hiẻu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc tổ chức thực hiệncác hoạt động AT-VSLĐ tại đơn vị mình quản lý Yêu cầu dối với cán bộ CĐCS Nắm được những quy định pháp luật về AT-VSLĐ để phối hợp tổ chức thực hiện và vận động NSDLĐ, NLĐ thực hiện; Có đIều kiện thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện những chế độ, quy định pháp luật về AT-VSLĐ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ theo luật định 8

9. PHẦN 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ - GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỚI VỀ ATVSLĐ - TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ VỀ

ATVSLĐ - NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ - MỘT SỐ CHẾ ĐỘ VỀ BHLĐ, ATVSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

10. Hệ thốngVăn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động Chương IX- BLLĐ .1994 Chương IX- BLLĐ 2012 ATLĐ, VSLĐ (Điều 95 -108) Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (133 -152) Nghi định 45/CP(10/5/2013) Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ về ATLĐ, VSLĐ Nghị định110/CP (27/12/2002) Quy định chi tiết một số điều của BBLĐ về thờigiờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, VSLĐ Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định 06/CP Các thông tư hướng dẫn của các bộ, liên bộ Cóhiệu lực thi hành từ 01/7/2013 Từ 01/7/2013 NĐ 06/CP và NDD110?CP hết hiệu lực thi hành Thông tư của các Bộ, liên Bộ 10 Nghị định 06/CP (20/01/1995)

11. THÔNG TƯ 1. TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011) HD TỔ CHỨC THỰC HiỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC CƠ SỞ LAO ĐỘNG (THAY TTLT SỐ 14/1998) 1. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013) HD KHÁM SỨC KHỎE (THAY TT SỐ 13/2007/TT- BYT) 1. TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011) HƯỚNG DẪNQUẢN LÝ VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN 1. TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT(30/5/2012) C.ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HiỆN VẬT Đ/v NLĐ L/V CÓ Y/T ĐỘC HẠI 1.TT SỐ 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998) HD THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TiỆN B.VỆC.NHÂN 11

12. THÔNG TƯ 6. TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011) TH/HiỆN KiỂM ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN 7. TT- 41/2011 (28/12) BỔ SUNG TT- 37/2005/BLĐ (29/12) HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ 8. TTLTSố 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012) HD KHAI BÁO, ĐiỀU TRA, THỐNGKÊ VÀ BÁO CÁO TNLĐ (THAY TTLT SỐ 14/2005) 9. TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH(18/4/2003) HD ViỆC THỰC HiỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BNN 10. THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 12

13. THÔNG TƯ SỐ 01/2011 KHÁI QUÁT SO SÁNH GIỮA 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998 1. Tiêu đề H/dẫn việc tổ chức T/hiện c/ tác BHLĐ trong DN, cơ sở SXKD 2. Đối tượng áp dụng Trong DN, đơn vị SXKD ( Liệt kê các loại hình DN cho đến các đơn vị SXKD thuộc CQ hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị XH, đoàn thể ND, lực lượng quân đội ND, Côngan ND) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011 1. Tiêu đề H/dẫn tổ chức T/hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở LĐ 2. Đối tượng áp dụng Trong cơ sở có sử dụng LĐ Tất cả các cơ quan, DN, CS có sử dụng LĐ, Hđộng trên L thổ VN, trừ - Các cơ quan hành chính NN; - Các tổ chức chính trị XH;Tổ chức xã hội nghề nghiệp; Các tổ chức phi C. phủ khác trụ sở tại VN

14. KHÁI QUÁT NỘI DUNG 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998 Phần(I – VII) I. Đối tượng phạm vi áp dụng II. Tổ chức bộ máy, phân định trách nhiệm về BHLĐ ở DN III. Xây dựng kế hoạch BHLĐ IV. Tự kiểm tra về BHLĐ V. Nhiệm vụ quyền hạn về BHLĐ của công đoàn DN VI. Thống kê, báo cáo và sơ kết, tổng kết VII. Trách nhiệm thi hành ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011 Chương (1 - 7) 1. Những quy định chung 2. Tổ chức bộ máy, phân định tr/nhiệm về công tác ATVSLĐ tại CS 3. Kế hoạch AT-VSLĐ 4. Tự kiểm tra AT-VSLĐ 5. Thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết 6. Tráchnhiệm thực hiện 7. Điều khoản thi hành

15. KHÁI QUÁT PHỤ LỤC 2 THÔNG TƯ ► ► ► ► ► ► ► TT số 14/1998: 3 P.lục Phụ lục 01 Hướng dẫn phân định trách nhiệm quản lý của CB quản lý và các bộ phận chuyên môn của DN Phụ lục 02 Nội dung chi tiết của kế hoạch BHLĐ (5 nội dung) Phụ lục 03 Hướng dẫn nội dung, hình thức và tổchức việc kiểm tra (12 Nội dung) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► TT số 01/2011: 5.Plục Phụ lục 01 Phân định trách nhiệm công tác AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và các phòng (ban) nghiệp vụ ở một DN Phụ lục 02 Nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ Phụ lục 03 Nội dung, hình thức và tổ chức tự kiểm traPhụ lục 04 Mẫu báo cáo công tác AT-VSLĐ của DN (10 nội dung) Phụ lục 05 Mãu báo cáo công tác AT-VSLĐ của địa phương (6 nội dung)

16. 5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở CƠ SỞ LAO ĐỘNG (TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT) 1. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc t.hiện các quy định về AT-VSLĐ, tình hình TNLĐ, BNN ở cơ sở lao động (CSLĐ) ► 2. Có quyết định phân định trách nhiệm và quyền hạn về C.tác AT-VSLĐ cho các cán bộ Q.lý, đến từng B.phận chuyên môn, nghiệp vụ và các Đ.vị trực thuộc phù hợp với Đ.điểm SX, KD của CSLĐ… Theo đúng thẩm quyền và phù hợp với Q.định PL ►

17. 5 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011/BLĐTBXH-BYT) 3. Tổ chức chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các cá nhân dưới quyền thực hiện tốt chương trình, kế hoạch AT-VSLĐ 4. Thực đầy đủ nghĩa vụ của NSDLĐ trongcông tác AT-VSLĐ theo quy định hiện hành (8 nghĩa vụ cụ thể) 5. Phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn CS tổ chức phát động phong trào quần chúng thực hiện AT-VSLĐ, bảo vệ môi trường ở cơ sở LĐ

18. 8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011) 1) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch SXKD của cơ sở lao động thì phải lập và phê duyệt kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện ĐKLĐ; 2) Trang bị đầy đủ PTBVCN và thực hiện các chế độ khác về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đối với NLĐ; 3) Cử ngườigiám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp ATLĐ, VSLĐ trong cơ sở lao động; phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựngvà duy trì sự hoạt động của mạng lưới ATVSV 4) Xây dựng, rà soát nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với từng loại máy, thiết bị, vật tư (kể cả khi đổi mới công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) và nơi làm việc; 18

19. 8 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (TTLT SỐ 01/2011) 5) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động; 6) Tổ chức khám sức khoẻ định kỳcho người lao động, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động;7) Tổ chức giám định tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau khi đã được điều trị ổn định; 8) Thực hiện việc khai báo,điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động, công tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định. 19

20. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 14. Kiểmsoát các yếu tố nguy hiểm, có hại Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: 1. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại; đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu

các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; 2. Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất01 lần trong một năm; lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi theo quy định phápluật; 3. Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ; 4. XD phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội cấp cứu tại chỗ theo quy định PL; đội cấp cứu phải được huấn luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.

21. Trách nhiệm của NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 23. Trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động có trách nhiệm: 1. Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; 2. Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động với cơ quan có thẩm quyền.

22. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 13. Khaibáo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cốnghiêm trọng 1. Việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ, sự cốnghiêm trọng được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động có tráchnhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở LĐTBXH nơi xảy ra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên và sự cố nghiêm trọng; b) NSDLĐ có trách nhiệm điều tra TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng làmbị thương 01 người lao động, sự cố nghiêm trọng; c) Thanh tra lao độngcó trách nhiệm điều tra TNLĐ chết người, TNLĐ nặng làm bị thương từ 02người lao động trở lên; điều tra lại TNLĐ, sự cố nghiêm trọng đã được NSDLĐ điều tra nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc khi xét thấy cần thiết; d) Trong quá trình điều tra TNLĐ, sự cố nghiêm trọng mà phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Thanh tra lao động, NSDLĐ phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền và đề nghị chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự; đ) NSDLĐ phải mở sổ thống kê và định kỳ 6 tháng, hằngnăm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về lao động.

23. TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 13. Khaibáo, điều tra, thống kê, báo cáo, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN, sự cốnghiêm trọng 2. Việc thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khỏe đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp và định kỳ 6 tháng, hằng năm báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế, lao động; b) Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thủ tục, trình tự thống kê, báo cáo bệnh nghề nghiệp. 3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường, trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hướng dẫn củaBộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

24. 6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (Điều 138- BLLĐ) 1) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từtrường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại

các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; 2) Bảo đảm các điều kiện ATLĐ, VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ, VSLĐ hoặc đạt các tiêu chuẩn về ATLĐ, VSLĐ tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; 24

25. 6 NGHĨA VỤ CỦA NSDLĐ (Điều 138- BLLĐ) 3) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ 4) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; 5) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; 6) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm ATLĐ, VSLĐ 25

26. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ ATVSLĐ (ĐiỀU 138-BLLĐ) a) Chấp hànhcác quy định, quy trình, nội quy về ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao; b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc; c)Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh củangười sử dụng lao động. 26

27. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC AT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011) 5 NHIỆM VỤ 1. Thay mặt NLĐ xây dựng và ký TULĐTT có các điều khoản về ATLD, VSLĐ 2. Tuyên truyền, vận động, giáo dục NLĐ, NSDLĐ thực hiện tốt những quy định của pháp luật về ATLĐ, VSLĐ, chấp hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, các biện pháp Lviệc AT và phát hiện kịp thời những hiện tượng thiếu AT, đấu tranh với hiện tượng làm bừa làm ẩu, vi phạm quy trình KTAT 3. Tổ chức lấy ý kiến tập thể NLĐ: XD nội quy, quy chế quản lý AT-VSLĐ, XD kế hoạch AT-VSLĐ; đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách BHLĐ, B pháp bảo đảm AT, S/khoẻ NLĐ 4. Phốihợp với NSDLĐ tổ chức các H động phong trào q chúng 5. Phối hợp với NSDLĐ tổ chức T/huấn ngh/vụ cho CBCĐ, ATVSV 27

28. PHẦN III: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁCAT-VSLĐ (TT SỐ 01/2011) 4 QUYỀN HẠN ► 1.THAM GIA VỚI NSDLĐ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY CHẾ, NỘI QUY QUẢN LÝ VỀ AT-VSLĐ 2. TỔ CHỨC ĐOÀN KIỂM TRA ĐỘC LẬP CỦA CĐ HOẶC THAM GIA CÁC ĐOÀN TỰ KIỂM TRA DO CƠ SƠ LĐ TỔ CHỨC ĐỂ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN: ► - KẾ HOẠCH AT-VSLĐ ► - CHẾ DỘ CHÍNHSẮCH AT-VSLĐ; ► - CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AT, SỨC KHOẺ NLĐ ► ► 3. KIẾN NGHỊ VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP AT- VSLĐ VÀ PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN THEO ĐÚNG QUY ĐỊNH PL ► 4. THAM GIA ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG, THAM DỰ CÁC CUỘC HỌP KẾT LUẬN CỦA ĐOÀN THANH TRA, KIỂM TRA VỀ CÔNG TÁCAT-VSLĐ TẠI CƠ SƠ LAO ĐỘNG 28

29. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 NỘI DUNG QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG 1. 2. 3. 4. Lập hồ sơ vệ sinh lao động (2 bộ) Lập kế hoạch Qlý VSLĐ theo định kỳ hàng năm bao gồm thông tin về dự kiến thời

gian thực hiện việc đo, Ktra môi trường LĐ (3 bộ), giải pháp xử lý, phòng ngừa Thực hiện việc đo, Ktra các Ytố VSLĐ Đầu tư XD cơ sở mới phải thực hiện việc XD báo cáo đánh giá tác động môi trường

30. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ1. 2. 3. Mọi CS lao động đều phải lập và định kỳ bổ sung hồ sơ Qlý về VSLĐ; SK cho NLĐ và BNN; Việc đo Ktra môi trường LĐ phải được thực hiện bởi đơn vị có đủ ĐK theo quy định (ĐK về cơ sở V/chất, năng lực CB và trang thiết bị thực hiện hoạt động đo, Ktra môi trường LĐ) Việc Qlý VSLĐ, S.khoẻ NLĐ và BNN được thực hiện trên cơ sở phân cấp và kết hợp Qlý theo ngành với Qlý theo lãnh thổ

31. H.DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, SỨC KHOẺ NLĐ VÀ BNN TT Số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 có hiệu lực 01/9/2011 TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ 1. Chủ trì, phối hợp với đơn vị Y tế có đủ điều kiện theo quy địnhtổ chức lập hồ sơ VSLĐ và tổ chức KSK định kỳ, khám BNN (nếu có) cho NLĐ 2. Quản lý hồ sơ VSLĐ, SK và bệnh tật NLĐ, hồ sơ cá nhân BNN; hồ sơ cấp cứu TNLĐ, theo dõi sức khoẻ và diễn biến BNN của NLĐ 3. Hoànchỉnh thủ tục giám định sức khoẻ, bồi thường, trợ cấp đối với NLĐ bị BNN, TNLĐ 4. Thanh toán các chi phí lập hồ sơ VSLĐ, do kiểm tra môi trường LĐ, KSK định kỳ, khám, điều trị BNN và C.cứu điều trị TNLĐ cho NLĐ theo quy định PL

32. HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHOẺ TT Số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013; có hiệu lực 01/7/2013 (thay thế TT Số 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007) NỘIDUNG QUẢN LÝ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Khám sức khoẻ định kỳ: nội dung KSK theo mẫu 2. Phân loại sức khỏe theo QĐ 1613/BYT- QĐ (8/5/1997) 3. Điều kiện của cơ sở KBCB được phép thực hiện KSK 1. ĐK về nhân sự: 1. 2. Người thực hiện khám lâm sàng và cận lâm sàng phải có chứng chỉ hành nghề KBCB phù hợp với chuyên khoa; Người thực hiện kỹ thuật lâm sàng phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp cới công việc được phân công Người kết luận phải đáp ứng các ĐK sau: Bác sỹ có chứngchỉ hành nghề KBCB và có thời gian KBCB ít nhất 54 tháng; được cơ sở KSK phân công thực hiện kết luận (bằng văn bản) 2. ĐK về cơ sở vật chất, trang thiết bị (theo quy định) 3. Cơ sở có đủ ĐK (theo quy định)phải lập hồ sơ, thủ tục công bố đủ điều kiện thực hiện việc KSK (theo mẫu) gủi CQ quản lý NN về Y tế

33. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 3. Thời giờ được tính vào thời giờ l/việc được hưởng lương 1. Nghỉ trong giờ làm việc theo quy định tại Điều 5 Nghị định này. 2. Nghỉ giải lao theo tính chất của công việc. 3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người. 4. Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 5. Nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. 6. Thời giờ phải ngừng việckhông do lỗi của người lao động. 7. Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. 8. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng laođộng đồng ý. 9. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do CĐ cấp trên

triệu tập cán bộ CĐ không chuyên trách theo quy định của pháp luật về công đoàn. 10. Thời giờ làm việc được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01 giờđối với người lao động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu.

34. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 4. Làm thêm giờ 1. Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau: a) Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; b) Không quá 12 giờtrong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần. 2. Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau: a) Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm: - SX, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; - Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước; - Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn. b) Khi tổ chức làm thêm giờ, NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về lao động tại địa phương.

35. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI (NĐ 45/2013/CP NGÀY 10/5/2013) Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc 1. Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 108 của Bộ luật lao động được coi là thời giờ làm việc áp dụng trong ca liên tục 08 giờ trong điều kiện bình thường hoặc 06 giờ trong trường hợp được rút ngắn. Thời điểm nghỉcụ thể do người sử dụng lao động quyết định. 2. Ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc bình thường được quy định tại Khoản 1 Điều này,người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc.

36. THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011) SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005(có hiệu lực từ 01/3/2012) CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ - - Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra sát hạch đạt yêu cầu Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại TTLT Số 01/2011

37. THÔNG TƯ SỐ 41/2011/BLĐTBXH (28/12/2011) SỬA ĐỔI BỔ SUNG TT37/2005(có hiệu lực từ 01/3/2012) CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATVSLĐ - - Thẻ ATLĐ do NSDLĐ in và quản lý theo mẫu NSDLĐ có tr/nhiệm cấp thẻ ATLĐ cho NLĐ (kể cả NLĐ hành nghề tự do) làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sau khi NLĐ được HL lần đầu và K.tra sát hạch đạt yêu cầu Hàng năm CS phải báo cáo danh sách người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ với Sở LĐTBXH và cơ quan chủ quản để Q.lý và theo dõi, tổng hợp và báo cáo định kỳ công tác HL theo quy định tại TTLT Số 01/2011

38. PHẦN 3 YẾU TỐ NGUY HIỂM, NGUY CƠ CHÍNH GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ► Đặc điểm ngành nghề có nhiều nguy cơ gây TNLĐ ► Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ trong ngành xây dựng ► Định hướng và các biện pháp phòng ngừa

39. ĐẶC THÙ NGÀNH XÂY DỰNG LÀM TĂNG THÊM TAI NẠN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► Các công trường X.dựng rất đa dạng và có thời gian tồn tại tương đốingắn Có rất nhiều đơn vị tham gia hoạt động xây lắp, trong đó có nhiềuCty nhỏ Sự đa dạng về nghề nghiệp và loại hình công việc. Mức độ cơ giới hoá thấp, nhiều công việc phải thao tác ở tư thế gò bó, ở nơi cheo leo hoặc dưới hầm sâu, trên sông nước, môi trường làm việc độc hại, nguy hiểm Số công nhân thay thế, luân chuyển cao, vị trí làm việccủa mỗi người cũng luôn luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau trên côngtrường và dọc theo chu vi, chiều cao công trình. NLĐ phải làm việc trực tiếp ngoài trời, chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu, thời tiếtkhắc nghiệt; Số lượng công nhân thời vụ và công nhân tự do lớn, trong đó có rất nhiều người không thạo việc, họ xuất thân chủ yếu từ nông nghiệp, nông thôn vì vậy thiếu kiến thức năng lực nghề nghiệp và tác phong công nghiệp Sử dụng rất nhiều loại máy, thiết bị, vật tư trong đó có nhiều loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ; thiết bị vật tư siêu trường, siêu trọng Ứng dụng, áp dụng côngnghệ mới, máy thiết bị tiên tiến hiện đại nên chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh lao động của quốc gia ban hành

40. HÌNH ẢNH NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG 41. Những yếu tố, nguy cơ chính gây TNLĐ trong ngành xây dựng Những

yếu tố chấn thương gây chết người có tỷ lệ cao (được thống kê năm 2011) YTố gây chấn Tổng số thương vụ Rơi ngã 420 Số vụ có người chết 133 số người chết 151 bị thương nặng 163 X 20 lần (BYT) Điện 225 73 7735 Vật rơi Vùi dập 582 60 73 196 Mắc kẹt giữa vật thể 1870 59 59 288

42. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: ► Tập trung chủ yếu - Do sập đổ công trình, sập đổ cần cẩu; gẫy vỡ tấm lợp mái trong khi làm việc trên mái - Do sập đổ giàn giáo, giàn giáo nghiêng ngả không chắc chắn, móc cần cẩu di chuyển ngoắc đổ giàn giáo; gãy ván sàn thao tác, không có lan can che chắn đúng tiêu chuẩn, không có lưới đề phòng ngã cao. - Đứt dây cáp máy vận thăng chở người, chở hàng. - Không che chắn những lỗ hổng, hố sâu, không có lan can che chắn tại mép công trình nơi có nhiều người làm việc qua lại, không che chắn an toàn đối với các bộ phận chuyển động nguy hiểm - Thang bị gãy, bị đổ, người đứng trên thang bị trượt chân; - Đường dây cấp điện, cầu dao, ổ cắm, phích cắm điện, thiết bị điện (nhất là thiết bị cầm tay) không đảm bảo an toàn gây rò điện gây điện giật làm giật mình, mất thăng bằng - Cốt pha, vậttư chồng, xếp sát mép công trình bị xô lệch, đổ tuột, trượt vào người khi đang làm việc, đi lại ở trên cao… - NLĐ vi phạm nội quy, quy định an toàn khi làm việc trên cao … ► ► ► ► ► ► ► ►

43. TÁC HẠI CỦA TAI NẠN NGÃ CAO Tai nạn ngã cao gây TNLĐ chết người nhiều nhất kể cả số vụ và số người chết ► Đa số trường hợp ngã cao đềugây chấn thương nghiêm trọng cho người bị nạn như : Chấn thương sọ não

; chấn thương cột sống ; dập nội tạng hoặc nhẹ hơn thì gẫy chân tay. ►Hầu hết người bị tai nạn ngã cao đều bị suy giảm khả năng lao động nghiêm trọng và để lại di chứng khó khắc phục, gây tổn thất vô cùng tolớn đối với mỗi cá nhân và gia đình họ ; ► Ảnh hưởng tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp... ►

44. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ►II. ĐIỆN GIẬT 1. Yêú tố nguy hiểm về điện tập trung chủ yếu: - Dây nốiđất không nối đúng vào cực trung tính trong ổ cắm mà nối vào cực dương. Khiến dây trung tính đó trở nên dây dẫn điện; - Phần điện để hở, bị hở: Nắp đậy cầu chì , hộp cầu dao, đầu ra ở đui đèn hỏng hoặc mất, dùng dây điện không có phích cắm hoặc phích cắm bị hỏng; dùng dâyđiện trần, dây điện đặt trên mặt đất bị vật nặng, sắc làm hư hại, bị vấp, quàng vào dây điện . - Máy, thiết bị điện hư hỏng, cháy, chập, ròđiện. Máy công cụ cầm tay khoan, cắt phải dây dẫn điện gây chập điện; không tắt nguồn điện ngay sau khi sử dụng thiết bị điện, khi mất điện,khi di chuyển công cụ hoặc khi gặp sự cố bất ngờ - Đường điện quá tải:dây dẫn tiết diện nhỏ, sử dụng nhiều thiết bị điện cùng một lúc - Đấu sai cực trên ổ cắm và thiết bị

45. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ►► ► II. ĐIỆN GIẬT 2. Đặc điểm về sự nguy hiểm của dòng điện Khỏc hẳn với những loại nguy hiểm khỏc, trong cụng việc người ta khụng thể nhậnbiết được trước khi nú xảy ra 3. Tác hại, nguy hiểm của dòng điện: Vớidòng điện nhỏ: Gây kích thích làm giật mình, hoảng hốt mất thăng bằng và ngã từ trên thang hoặc giàn giáo … xuống đất Với cường độ dũng điệntrung bình : Gây phản ứng co cơ người bị điện giật sẽ không thả những thứ nắm trong tay ra được Với dũng điện cường độ cao: Làm ngừng tim vàgõy chết người * Gây bỏng, cháy tại điểm tiếp xúc, hoặc vùng cơ thể bịphóng điện

46. NHỮNG MỐI NGUY HIỂM THƯỜNG XẢY RA TRONG NGÀNH XÂY DỰNG III. SỬ DỤNG XE MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG ► Những nguyên nhân chính gây tai nạn lao động: ► Máy, thiết bị không đảm bảo an toàn, ► ► ► ► ► ► ► Máy, t.bị có YC nghiêm ngặt không kiểm định theo quy định Hư hỏng mà không sửa chữa; Không bảo dưỡng định kỳ Không có cơ cấu, thiết bị an toàn hoặc cơ cấu, thiết bị an toàn bị hỏng Không có chỉ dẫn AT Không có nộiquy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn Sử dụng, vận hành máy, thiết bị không đảm bảo an toàn ► ► ► ► ► sử dụng không đúng công dụng của máy, thiết bị; Vi phạm quy trình vận hành; không thực hiện biện pháp làm việc AT Sử dụng máy vượt quá giới hạn cho phép (Công suất, tải trọng, tốc độ…) Không đảm bảo khoảng cách AT Để người không có trách nhiệm vận hành Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLĐ chưa đầy đủ cho NLĐ vận hành máy, thiết bị ► Không có; Không sử dụng PTBVCN hoặc PTBVCN không tốt ► Tổ chức, phân công lao động không hợp lý ► Điều kiện làm việc không tốt ►

47. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ► ► Tìm nguyên nhân gây ra TNLĐ là tìm lờigiải cho câu hỏi "Vì sao TNLĐ đó xảy ra“ TTLT số 12/2012 ngày 21/5/2012; H.Lực 04/7/2012 Phân loại TNLĐ theo nguyên nhân gây TNLĐ (12 ng.nhân) chia 5 nhóm ĐKLV Máy, thiết bị PTBVCN Huấn luyện ĐKLV

không tốt Không có PTBVCN PTBVCN ko tốt Chưa HL hoặc Hluyện ATVSLĐ chưa đầy đủ Thiết bị ko đảm bảo AT Không sư dụng PTBVCN Không có Thiếtbị AT Quy phạm, quy trình, biện pháp l/việc AT 3 nguyên nhân còn lại Không có Tổ chức lao động quy trình, biện pháp l/việc AT Ko hợp lý NLĐvi phạm Khách quan N/quy, Q/chuan, Q/ khó tránh trình, b/pháp Người khác vi phạm quy trình, b/ pháp Nguyên nhân chưa kể đến

48. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA MỐI NGUY HIỂM, CÓ HẠI ► ► ► ► ► ► a/ Biệnpháp kỹ thuật Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật vệ sinh được thể hiện qua các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật thiết bị, công nghệ. b/ Biện pháp tổ chức Là những biện pháp được xây dựng trên cơ sở khoa học tổ chức, quản lý lao động ( tổ chức phân công bố trí lao động, tổ chức môi trường lao động, huấnluyện NLĐ, ergonomi,…) được thể hiện qua các quy định, luật pháp, chính sách, chế độ lao động. c/ Biện pháp tổ chức - kỹ thuật Là những biện pháp xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý kỹ thuật và điều khiển quá trình công nghệ sản xuất: quy trình quy phạm kỹ thuật- công nghệ, quy định sử dụng vận hành (thao tác) thiết bị, kiểm tra, bảo quản,…

49. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► 1. Loại công việc; công tác 2. Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc (cơ giới, thủ công...) 3. Máy móc thiết bị, dụng cụ phương tiện… Làm việc 4. Tiêu chuẩn, quy phạm ATLĐ, VSLĐ của nhà nước, ngành 5. Những chế độ, chính sách, quy định pháp luật hiện hành Trên cơ sở (1.2.3) Xác định: - Các mối nguy hiểm, yếu tố nguy hiểm, có hại trong quá trình SX (hiện có, phát sinh, tiềm ẩn) - Các nguy cơ xảy ra sự cố; các sự cố có thể xảy ra Từ đó lập quy trình an toàn, biện pháp an toàn vệ sinh lao động - Quy trình vận hành an toàn cho từng loại máy, thiết bị - Nội quy an toàn vệ sinh LĐ cho nơi làm việc - Những quy định về ATLĐ, VSLĐ ở trong DN, công trường XD - Ứng cứu tình trạng khẩn cấp

50. TCVN, QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ATLĐ, VSLĐ LIÊN QUAN NGÀNH XÂYDỰNG TCVN 5308 – 91 ► TCVN 5178: 2004 ► ► ► ► ► ► ► ► Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng Quy phạmkỹ thuật AT trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 2293- 78 Gia công gỗ, Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2290- 78 Thiết bị SX. Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4086- 85An toàn điện trong xây dựng TCVN 4163- 85 Máy điện cầm tay. Yêu cầu chung về an toàn Quyết định 3733/2002 của bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động…. QCVN 7: 2012 - QCKTG về ATVSLĐ đối với thiết bị nâng -TT số 5 QCVN 3: 2011 - QCKTG về ATVSLĐ đối với máy hàn điện và cviệc…

51. QUY ĐỊNH CHUNG tcvn 5308 – 91 1.3. Khi chưa có đầy đủ các hồ sơ (tài liệu) thiết kế tổ chức XD và thiết kế thi công thì không được phép thi công. Trong các tài liệu đó phải thể hiện các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ, và phòng chống cháy. 1.4. Lãnh đạo các đơn vị thi công: Giám đốc, đội trưởng, tổ trưởng SX, trưởng các phòng ban, cán bộchuyên trách ATLĐ, phải thực hiện đầy đủ và đúng đắn chế độ trách nhiệm về BHLĐ theo quy định hiện hành. 1.5. Trách nhiệm về việc thực hiện các yêu cầu an toàn khi sử dụng máy (dụng cụ, thiết bị thi công)

kể cả các phương tiện bảo vệ tập thể và bảo vệ cá nhân cho những ngườilàm việc quy định như sau : Tình trạng kỹ thuật máy và ph/tiện bảo vệ thuộc trách nhiệm của đ/vị quản lý chúng. Việc huấn luyện và hướng dẫnvề ATLĐ thuộc tr/nhiệm của đ/vị quản lí người làm việc Việc tuân theo các yêu cầu về bảo hộ lao động khi thi công thuộc trách nhiệm của đơn vị tiến hành công việc. 1.6.Trên một công trường, nếu có nhiều đơn vị cùng phối hợp thi công thì đơn vị phụ trách thi công chính tổng B phảiphối hợp với các đơn vị thi công khác đề ra biện pháp bảo đảm ATLĐ chung và phải cùng nhau thực hiện. Những nơi thi công xen kẽ nhiều đơnvị thì phải thành lập ban giám sát AT chung để kiểm tra việc thực hiện. 1.7. Khi thi công tại địa điểm của một cơ sở đang hoạt động thì giám đốc các đơn vị xây lắp phải cùng với thủ trưởng đơn vị cơ sở đề ra các biện pháp bảo đảm an toàn chung. Các bên phải thực hiện đầy đủ và kịp thời những biện pháp an toàn chung thuộc phạm vi trách nhiệm của đơn vị mình.

52. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN 1. Tổ chức thực hiện đầy đủ các quy định tại Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 02/12/2010 của Bộ Xây dựng về việc phân định trách nhiệm: + Trách nhiệm của các chủ thể đối với AT trong thi công XD công trình (Chủ đầutư, nhà thầu thi công XD công trình); + Trách nhiệm của Ban quản lý dựán; + Quan hệ phối hợp giữa chủ đầu tư, thầu chính và thầu phụ trong việc: lập, trình duyệt, kiểm tra giám sát các biện pháp thi công, biệnpháp AT, công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường. Các nội dung gồm: * Lập, phê duyệt biện pháp thi công, biện pháp an toàn; * Kiểm tra, giám sát việc thực hiện B.pháp thi công, B.pháp AT *Tạm dừng hoặc đình chỉ thi công khi nhà thầu vi phạm các quy định về an toàn trên công trường

53. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TOÀN 2. NSDLĐ, cán bộ Q lý các cấp phải có kiến thức, hiểu biết, nhận thức đầy đủ về các quy định pháp luật về ATVSLĐ; có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các quy định về AT-VSLĐ; cần bố trí cán bộ có kinh nghiệm trong tổ chức LĐbảo đảm AT - Đã được Huấn luyện AT-VSLĐ - Không vì động cơ lợi nhuận, dẫn đến cố tình cắt giảm chi phí cho việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ - Không vì sức ép tiến độ, thành tích … mà bỏ qua quy trình, công đoạn - Cần bố trí cán bộ chỉ huy có kinh nghiệm thi công xây lắp;- Chỉ huy công trường, cán bộ AT cán bộ kỹ thuật, thực hiện đúng, đầy đủ chức năng nhiệm vụ; trách nhiệm nghĩa vụ theo quy định.

54. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG ► QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ► Thông tư liên tịch số 01/2011 của BLĐTBXH-BYT, ngày 10/1/2011 Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong cơ sở lao động ► QUY ĐỊNH: ► DN khi lập kế hoạch SX phải đồng thời lập kế hoạch ATVSLĐ ► Kế hoạch ATVSLĐ phải đầy đủ 5 nội dung ► Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ ► Các BP về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc ► Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐlàm các công việc nguy hiểm có hại ► Chăm sóc sức khoẻ NLĐ, phòng ngừabệnh nghề nghiệp ► Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ ►

55. PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Quan điểm chỉ đạo “Phòng ngừa tốt, tốt hơn khắc phục, khắc phục tốt, tốt hơn bồi thường”4 Tiêu chí xây dựng văn hoá phòng ngừa TNLĐ, BNN 1. Chủ động phòng ngừa trong doanh nghiệp; 2. Tự mình phòng ngừa; 3. Việc làm bền vững; 4. An sinh xã hội phát triển. - 3 Nguyên tắc tự chủ an toàn Không biếtthì không làm; Không hiểu thì phải hỏi; Khi làm thì phải tuân thủ các quy định về an toàn; Phải tự bảo vệ mình và bảo vệ đồng nghiệp

56. CHỦ ĐỘNG PHÒNG NGỪA TẠI DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► ► ► Biện pháp tổ chức: 1. Quy định tiêu chuẩn đối với người làm việc trên cao (tuổi, sức khoẻ, tay nghề, huấn luyện về an toàn...) 2. Trang bị, buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mũ, giầy bảo hộ lao động, dây an toàn...). 3. Rà soát các Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn; nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý ATVSLĐ;làm rõ trách nhiệm của các cấp quản lý để kiểm soát ATVSLĐ trong đơn vị, doanh nghiệp 4. Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ cho công nhân lao động các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm để phòng ngừa TNLĐ, BNN 5. Tổ chức thi cụng và phõn cụng lao động khoa học, đảmbảo an toàn 6. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các quy định về ATVSLĐ trong thi công, kịp thời khắc phục những yếu kém, tồn tại 7. Kỷ luật nghiêm người vi phạm quy định AT, những người làm việc tuỳ tiện vô trách nhiệm

57. PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngãcao 1. Chống rơi tự do khi làm việc trên cao ► Có biện pháp làm việc AT trên cao được phê duyệt; các biện pháp phòng chố Không để NLĐ làm việc nếu không sử dụng đúng, đầy đủ PTBVCN 2. Chống trượt ► Xử lý ngaycác nguy cơ xảy ra trơn trượt do dầu mỡ; do nước ; rong rêu, do mái dốc... ► Phổ biến, hướng dẫn, nhắc nhở để NLĐ có ý thức đề phòng nguy cơ vấp ngã, trơn trượt, mất thăng bằng… khi thao tác làm việc trên cao Hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo Dây AT, ph.tiện làm việc trên cao ng ngã cao phải chi tiết, cụ thể phù hợp với các dạng công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao ► Có giàn giáo, sàn thao tác;lan can an toàn; thang… đảm bảo AT ► NLĐ được hướng dẫn, huấn luyện ATLĐ, kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu mới được vào làm việc. Khi làm việc, phải tuân thủ nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT ► Trang bị và sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ chung, bảo vệ cá nhân: lưới bảo vệ, dây AT… và buộc NLĐ phải sử dụng đầy đủ

58. TÌNH TRẠNG KHÔNG AN TOÀN, KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO 59. PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngã

cao 3. Rào chắn, giếng, hầm hố, lỗ hổng trên sàn, Ctrình ► Phải che đậy chắc chắn các lỗ hổng, giếng, hầm, hố trên mặt bằng sàn công trình, công trường để người không thể rơi, tụt xuống phía dưới. Chỉ cho phép tháo dỡ khi có lệnh của người có thẩm quyền và không còn nguycơ gây nguy hiểm ► Tấm đậy phải đủ chắc chắn để nếu người có vô ý dẫm lên cũng không thể sập mà tụt người xuống hố; Hố lớn phải làm rào chắnxung quanh hố ► Có biển báo, biển cảnh báo nguy cơ ngã cao để NLĐ đề

phòng; Ban đêm phải có đền tín hiệu ► Thi công nhà cao tầng phải có hệthống lưới bảo vệ phòng chống ngã cao, vật rơi từ trên cao

60. Kiểm tra hiện trường Không che đậy giếng, hầm hố trên mặt bằng, công trình

61.  Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng liên kết, kết cấu, độ bền của V/liệu bao che phía ngoài nhà ở ► Những khu vực nguy hiểm phảiđặt biển báo, biển chỉ dẫn để mọi người biết và có các biện pháp đề phòng; ban đêm phải có đèn tín hiệu có ánh sáng màu đỏ hoặc màu da cam, có cường độ trên 60 Lux Lan can cho nhà ở cao tầng, cao tối thiểu 1,2m; khe hở lan can không đẻ trẻ em chui lọt; không nên có thanh ngang đề phòng trẻ tiện leo trèogây nguy hiểm Lan can phải làm cao 1m và có ít nhất 2 thanh ngang có khả năng giữ người khỏi bị ngã (Điều 8.1.9 TCVN 5308-91) PHÒNG CHỐNG NGÃ CAO, AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Phòng chống ngã cao 4. Thực hiện các biện pháp đề phòng,cảnh báo ► Rào chắn, làm lan can AT; kết cấu, vật liệu bao che; Che chắn ở mép ngoài công trình, khu vực nhiều người làm việc, đi lại. Lancan, Rào chắn tạm thời phải đảm bảo chắc chắn và không tiện tháo dỡ

62. Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy không an toàn 63. LAN CAN CHE CHẮN AN TOÀN TẠI CÔNG TRÌNH KAENGNAM 64. LẮP DỰNG SÀN CÔNG TÁC VÀ TẤM CHẮN Ở MÉP NGOÀI CÔNG TRÌNH 65. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, RƠI

TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ nhất:Hạn chế giảm công việc làm ở trên cao. Là phương hướng chủ động ngăn ngừa ngã cao trong các quá trình thi công (số lượng người đi lại, số người làm việc và thời gian trên cao càng ít thì xác xuất ngã cao cànggiảm), Biện pháp: Để thực hiện phương hướng này cần nghiên cứu thay đổi công nghệ và tổ chức thi công xây dựng nhằm chuyển đối để các côngviệc phải làm ở trên cao có thể thực hiện được ở dưới thấp.( công nghệlắp ghép) và cần lưu ý đảm bảo các yêu cầu sau: + Chế tạo chính xác + Liên kết nhanh + Hệ thống treo buộc: chắc chắn, khoá móc cẩu tự động, bán tự động dảm bảo tháo lắp nhanh, an toàn + Hạn chế công việc nặng nhọc ở trên cao, hạn chế thao tác, đi lại, vận chuyên trên cao

66. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, VẬT LIỆU RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ hai: Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngãcao Biện pháp kỹ thuật: 1. Trang bị các phương tiện làm việc trên cao đảm bảo các yêu cầu an toàn (thang, giàn giáo, sàn thao tác, giáo ghế,giáo cao, giáo treo...).để tạo ra chỗ làm việc, đi lại, lên xuống an toàn 2. Thực hiện các biện pháp phòng chống ngã cao cụ thể phù hợp vớitừng dạng công tác, từng phạm vi và vị trí làm việc trên cao bao gồm: - Các biện pháp an toàn chung, khi làm việc ở trên cao, trên mái dốc -Biện pháp phòng chống ngã cao khi làm việc trên máy trục, thang máy, dụng cụ khác khi vận chuyển vật nặng lên cao - Biện pháp phòng chống ngã cao khi thi công các công tác xây lắp ở trên cao. 3. Thực hiện cácbiện pháp kỹ thuật an toàn: Che chắn vùng nguy hiểm; Tín hiệu, biển báo rào chắn; cơ cấu điều khiển, phanh hãm; thiết bị bảo vệ, bảo hiểm;

67. Rào chắn an toàn lỗ hổng cầu thang máy, mép ngoài công trình

68. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. NGÃ CAO, RƠI TỪ TRÊN CAO XUỐNG: c) Phương hướng và biện pháp Phương hướng thứ hai: Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn phòng chống ngã cao Biện pháp kỹ thuật: 4. Chú trọng cải thiện điều kiện lao động cho công nhân lao động, để giảm bớt lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại dễ gây TNLĐ ởtrên cao - Cơ giới hoá, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất để giảm bớt những: công việc nặng nhọc, độc hại - Đảm bảo độ thông thoáng không gian làm việc, các tiêu chuẩn của điều kiện lao động như: chiếu sáng tự nhiên, nhân tạo; nhiệt độ, độ ẩm, bụi, ồn, rung…trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép - Khắc phục, tiến tới loại trừ phải làm việc trong tư thế gò bó: trong khoang, hầm kín ; bị treo lơ lửng trên cao; làm việc dưới nước..v.v .Tạo cho NLĐ được làm việc trong tư thế thoải mái và tiện nghi hơn

69. ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CƠ GIỚI HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CTY CAVICO KHOAN MÁY PHUN VỮA BÊ TÔNG HẦM THUỶ ĐIỆN CÔNG TRÌNH KEANGNAM

70. DỰNG LẮP HỆ THỐNG SÀN CÔNG TÁC DỤNG CỤ LÀM VIỆC, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

71. 3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công tcvn 5308 – 91 3.3.Sử dụng điện trên công trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các cầu dao phân đoạn để có thể cắt điện toàn bộ hay từng khu vực công trình khi cần thiết. Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm hai hệ thống riêng. Việc lắp đặt và sử dụng mạng điện truyền thanh trên c/trường phải theo quy định trong Q.phạm KTAT về thông tin truyềnthanh hiện hành. 3.4. Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện (dây dẫn, thanh dẫn, tiếp điểm của cầu dao, cầu chảy, các cực của máy điện và dụng cụ điện. . .) phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện hoặc đặt ở độ cao đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác. - Các đầu dây dẫn, cáp hở phải được cách điện, bọc kín, hoặc treo cao. -Đối với những bộ phận dẫn điện để hở theo yêu cầu trong thiết kế hoặc do yêu cầu của kết cấu, phải treo cao, rào chắn và treo biển báo hiệu 3.5. Các dây dẫn phục vụ thi công ở từng khu vực công trình phải là dây có bọc cách điện. Các dây đó phải mắc trên cột hoặc giá đỡ chắc chắn và ở độ cao ít nhất là 2,5m đối với mặt bằng thi công và 5,0m đốivới nơi có xe cộ qua lại. Các dây dẫn điện có độ, cao dưới 2,5m kể từ mặt nền hoặc mặt sàn thao tác phải dùng dây cáp bọc cao su cách điện. 3.6. Các đèn chiếu sáng có điện thế lớn hơn 36 vôn phải treo cách mặt sàn thao tác ít nhất 2,5m.

72. 3. Lắp đặt và sử dụng điện trong thi công tcvn 5308 - 91 3.11. Tấtcả các thiết bị điện đều phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải. Các thiết bị bảo vệ (cầu chảy, rơ le, áptômát...) phải được chọn phù hợp với điện áp và dòng điện của thiết bị hoặc nhóm thiết bị điện mà chúngbảo vệ. 3.12. Tất cả các phần kim loại của thiết bị điện, các thiết bịđóng cắt điện, thiết bị bảo vệ có thể có điện áp khi bộ phận cách điệnbị hỏng mà người có khả năng chạm phải đều phải được nối đất hoặc nối không bảo vệ theo TCVN "Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện”. Nếu dùng nguồn dự phòng độc lập để cấp điện cho các thiết bị điện khi lưới điện chung bị mất thì chế độ trung tính của nguồn dự

phòng và biện pháp bảo vệ phải phù hợp với chế độ trung tính và các biện pháp bảo vệ khi dùng lưới điện chung. 3.13. Khi di chuyển các vậtcó kích thước lớn dưới các đường dây điện phải có biện pháp an toàn thật cụ thề. phải cắt điện đường dây nếu có khả năng vật di chuyển chạm vào đường dây hoặc điện từ đường dây phóng qua vật di chuyển xuống đất 3.14. Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đóng hoặc ngắt các thiết bị điện ra khỏi lưới điện . Chỉ được tháo mở các bộ phận bao che, tháo nối các dây dẫn vào thiết bị điện, sửa chữa, các bộ phận dẫn điện sau khi đã cắt điện. Cấmsửa chữa, tháo, nối các dây dẫn và làm các công việc có liên quan tới đường dây tải điện trên không khi đang có điện áp.

73. PHÒNG NGỪA TNLĐ TRONG XÂY DỰNG ► II. ĐIỆN GIẬT Biện pháp an toàn ►- Áp dụng điện áp an toàn ► - Tăng cường cách điện: Treo cao, bọc kín,che chắn, luồn trong ống bảo vệ, bảo đảm khoảng cách an toàn ► - Dùng máy cắt điện an toàn ► - Biển báo tín hiệu an toàn ► - Thực hiện nối đát, nối không bảo vệ (TCVN 4756- 89) ► - Huấn luyện biện pháp an toànđiện cho CNLĐ, Riêng thợ điện phải được huấn luyện cấp cứu tai nạn điện ►

74. DÂY ĐIỆN, TỦ ĐIỆN ĐƯỢC TREO CAO THUẬN TIỆN VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN 75. Biển cấm 76. 1.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ► Không cho phép lắp đặt, sử dụng, sửa

chữa điện khi không có chuyên môn về điện. ► Công nhân làm thợ điện phảI được huấn luyện an toàn điện và phảI qua sát hạch. ► PhảI tổ chứclao động an toàn, giám sát an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, đường dây và thiết bị điện. ► Rào chắn, bao che, đảm bảo khoảng cách an toàn, treo biển báo khu vực lắp đặt thiết bị điện, đường dây điện.

77. HƯỚNG DẪN CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT 78. 2.CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC - KỸ THUẬT ► PhảI tuân thủ quy trình quy

phạm và QTQP an toàn khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa máy, thiết bị điện và đường dây điện ► PhảI trang bị đầy đủ và đúng yêu cầu các phương tiện bảo vệ cá nhân khi làm các công việc điện. ► Không sử dụngvà kịp thời sửa chữa máy, thiết bị điện hư hỏng, lắp đặt không đúng kỹthuật. ► PhảI lắp đặt, sử dụng đúng chủng loại máy, thiết bị điện ở các vị trí làm việc đặc biệt nguy hiểm ( mỏ than hầm lò, hầm tầu, côngtrường xây dựng,…) ► PhảI định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị điện.

79. AN TOÀN SỬ DỤNG ĐIỆN 80. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN ►

► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► - Bảo vệ bằng cách dùng điện áp thấp hoặc rất thấp. - Bao bọc bằng cách điện các phần mang điện Cách điện phải phù hợp với cấp điện áp mà thiết bị sử dụng - Bảo vệ bằng che chắn Cácbộ phận mang điện phải được bao che. - Bảo vệ bằng cách đặt ra ngoài tầm với Để tay không thể với tới các bộ phận có khả năng dẫn điện khác. Khoảng cách bên ngoài tầm với theo phương ngang là 1,25 m và phương thẳng đứng là 2,5 m - Bảo vệ bằng hành lang an toàn Hành lang bảo vệ đường dây dẫn điện trên không Chiều cao tối thiểu từ nhà đến

dây dẫn điện trên không Hành lang bảo vệ tuyến cáp - Bảo vệ bằng máy cắt dòng rò: - Bảo vệ bằng tăng cường cách điện; - Bảo vệ bằng biện pháp cách ly

81. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN ►► ► ► ► ► ► ► - Bảo vệ nối dây trung tính Theo TCVN 4756-89 còn gọi là: "nối không" Quy định tất cả các bộ phận kim loại không mang điện mà người có thể chạm tới của các thiết bị điện được cấp điện từ mạng điện 3 pha 4 dây, có trung tính nối đất trực tiếp, đều phải được nối với dây trung tính. - Kiểm tra tình trạng thiết bị điện theo định kì Phải tiến hành kiểm tra theo TCVN 4756-1989; Chỉ thợ điện có trách nhiệm mới được KT - Khi kiểm tra Rnđ: PhảI kiểm tra hệ thống dây dẫn:Tiết diện dây và độ chắc chắn các mối đấu nối Dùng Megomet có cấp điện áp phù hợp

82. ĐỂ ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN 83. Dây nối đất 84. CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP

LUẬT VỀ AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► Xây dựng Thoả ước lao động tập thể có nội dung AT-VSLĐ Tổ chức bộ máy làm công tác AT-VSLĐ Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn Xây dựng kế hoạch AT-VSLĐ Tổ chức huấn luyện về AT-VSLĐ cho người lao động Kiểm tra AT-VSLĐ Tổ chức khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ Tổ chức phong trào quần chúng làm công tác AT-VSLĐ Tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng hàng năm

85. NHIỆM VỤ 1 TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN C/SACH, CHẾ ĐỘ, AT-VSLĐ CHO NLĐ ►KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN ► TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN ► BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT ► BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN ► … 88

86. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 1. KSK ĐỊNH KỲ, KHÁM PHÁT HIỆN BNN (TT. SỐ 14/2013- NGÀY 06/5/2013) ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ HÀNG NĂM NLĐ ĐƯỢC KSK ĐỊNH KỲ ÍT NHẤT MỖI NĂM 1 LẦN NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI ÍT NHẤT 6 THÁNG 1 LẦN ĐIỀU KIỆN KHÁM PHÁT HIỆN BNN NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG ĐK CÓ NGUY CƠ MẮC BNN ĐƠN VỊ THỰC HIỆN PHẢI DO ĐƠN VỊ Y TẾ CÓ ĐỦ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH (CÓ CƠ SỞ KHÁM BỆNH; MÁY THIÉT BỊ, Y BÁC SỸ KHÁM, VÀ XÉT NGHIỆM) TRƯỜNG HỢP CẦN THIẾT CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÓ THỂ KẾT HỢP ĐỂ THỰC HIỆN. HƯNG PHẢI ĐĂNG KÝ VỚI CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN YÊU CẦU KHÁM CẬN LÂM SÀNG BẮT BUỘC KẾT LUẬN CĂN CỨ KẾT LUẬN CỦA PHIẾU KHÁM SỨC KHOẺ (THEO MẪU TT SỐ 13/2007/BYT NGÀY 21/11/2007) CỦA ĐƠN VỊ Y TẾ NSDLĐ BỐ TRÍ CÔNG VIỆC PHÙ 89 HỢP SỨC KHOẺ NLĐ

87. TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 2 . TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BVCN ► ► ► ► ► ► ► ► NSDLĐ PHẢI TRANG BỊ PTBVCN: (TT số10/1998 ngày 28/5/1998; QĐ 68/2008 ngày 29/12/08 của Bộ LĐTBXH) Phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại của y/tố n/hiểm, đ/hại trong môi trường LĐ, dễ dàng sử dụng, b quản và không gây tác hại khác đầy đủ, đúng quy cách và chất lượng, theo danh mục Bộ lđtbxh quy định Căn cứ vào mức độ yêu cầu của từng nghề hoặc công việc cụ thể tại cơ sở mình,sau khi tham khảo ý kiến của cđcs, thì quyết định thời hạn sử dụng chophù hợp với tính chất công việc và chất lượng của PTBVCN tổ chức H/dẫn

NLĐ sử dụng thành thạo các PTBVCN, đối với PTBVCN chuyên dùng có ycầu kỹ thuật cao như găng tay cách điện, mặt nạ phòng độc, dây an toàn, phao an toàn… NSDLĐ phảI cùng NLĐ kiểm tra chất lượng trước khi Cấp phát NSDLĐ phảI có biện pháp tẩy xạ, khử trùng, khử độc đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, và phải định kỳ kiểm tra Nghiêm cấm NSDLĐ cấp phát tiềnthay cho việc cấp phát PTBVCN cho NLĐ hoặc giao tiền cho nlđ tự đi mua90

88. KHÔNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO, TRẾN SÔNG NƯỚC 17.9.2009 tại Công trình Cầu Đồng Nai

89.  TỪ 01/01/2013 MỨC BỒI DƯỠNG XÁC ĐỊNH THEO TẬP HỢP ĐỀ NGHI TỪ CÁC ĐV, DN CÁC CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC; CẦN T.HIỆN C.ĐỘ; KQ ĐO MTRƯỜNG: BỘ, NGÀNH DF.. 94 MỨC 3 = 20.000 Đ; MỨC 4 = 25.000 Đ MỨC 1 = 10.000 Đ; MỨC 2 = 15.000 Đ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 3. BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT TTLT SỐ 13/2012 (30/5/2012 CÓ H.LỰC TỪ15/7/2012 ) MỤC ĐÍCH ĐỂ THẢI ĐỘC VÀ TĂNG CƯỜNG SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ, BẢO ĐẢM SỨC KHOẺ VÀ PHÒNG CHỐNG BNN YÊU CẦU BỒI DƯỠNG TẠI CHỖ THEO CA LÀM VIỆC, CẤM TRẢ TIỀN THAY BỒI DƯỠNG HIỆN VẬT Y TẾ CQ CĂN CỨ KẾT QUẢ ĐO MTLĐ, GIÚP NSDLĐ QUY ĐỊNH CƠ CẤU HIỆN VẬT ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO PHÙ HỢP VÀ KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN NLĐ LÀM VIỆC THUỘC CÁC CHỨC DANH NGHỀ, CÔNG VIỆC NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM DO NN BAN HÀNH MÀ CÓ ĐIỀU KIỆN SAU NLĐ TRỰC TIẾP LÀM VIỆC, TIẾP XÚC TRONGMÔI TRƯỜNG CÓ 1 TRONG CÁC YẾU TỐ NG. HIỂM Đ. HẠI (V LÝ, H HỌC) KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN VS CHO PHÉP NLĐ TRỰC TIẾP TIÉP XÚC VỚI CÁC NGUỒN LÂY NHIỄM BỞI CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH CHO NGƯỜI TIÊU CHUẨN BỒI DƯỠNG ĐÚNGSỐ LƯỢNG, CƠ CẤU THEO TTLB SỐ 13 (30/5/2012) LIÊN BỘ LĐTBXH, BYT QUY ĐỊNH ĐỊNH XUẤT (TỪ 15/7 - 31/12/2012) :

90. Bồi dưỡng tại chỗ ngay sau ca làm việc (tăng khẩu phần ăn) 91. Bồi dưỡng tại chỗ bằng hiện vật ngay sau ca làm việc 92.  TỪ 5% ĐẾN 10% : 1,5 THÁNG TIỀN LƯƠNG VÀ PHỤ TỪ 81% TRỞ LÊN HOẶC

BỊ CHẾT: ÍT NHẤT BẰNG 30 THÁNG TIỀN LƯƠNG VÀ PHU CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ) (CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG) BNN: THEO KẾT LUẬN CỦACƠ QUAN PHÁP Y HOẶC HỘI ĐỒNG GIÁM ĐỊNH Y KHOA CÓ THẨM QUYỀN ► MỨC BỒI THƯỜNG: TNLĐ: NGUYÊN NHÂN XẢY RA TNLĐ DO LỖI CỦA NSDLĐ THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG QUY ĐỊNH (NLĐ LÀM VIỆC THEO CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LĐ TRONG CÁC DN, CQ, TỔ CHỨC ) CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN (NGHĨA VỤ 2/7) BỒI THƯỜNG TNLĐ, BNN ► ĐIỀU KIỆN SAU ĐÓ (TỪ 10% ĐẾN 80%) CỨ TĂNG 1% ĐƯỢC CỘNG THÊM 0,4 THÁNG LƯƠNG VÀ PHỤ CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ) ► 97CẤP LƯƠNG (NẾU CÓ)

93.  TỪ 5% ĐẾN 10% TỪ TRÊN 11% ĐẾN 80% TỪ 81% TRỞ LÊN, HOẶC CHẾT 98 ĐƯỢC COI LÀ TNLĐ: KHI ĐI VÀ VỀ TỪ NƠI Ở ĐẾN NƠI LÀM VIỆC ► KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC NGƯỜI GÂY RA TNLĐ TẠI NƠI LÀM VIỆC ► NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN KHÁC GẮN VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ LĐ NHƯ: THIÊN TAI, HOẢ HOẠN,VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP RỦI RO KHÁC ► ► ► MỨC TRỢ CẤP: BẰNG 40% BỒI THƯỜNG CÙNG LOẠI (CĂN CỨ THEO MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG) TNLĐ DO LỖI TRỰC TIẾP CỦA NLĐ THEO KẾT LUẬN CỦA BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ CHẾ ĐỘ

CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN (TT SỐ 10/ 2003/ BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003) ► ► TRỢ CẤP TNLĐ ĐIỀU KIỆN

94. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH 4. BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP TNLĐ,BNN (TT SỐ 10/ 2003/BLĐTBXH NGÀY 18/4/2003) ► ► ► ► ► ► ► MỘT SỐ QUY ĐỊNH Tiền bồi thường trợ cấp TNLĐ, BNN phảỉ được thanh toán 1 lần cho ngưòI bị TNLĐ, BNN Người bị TNLĐ, BNN ngoàI tiền bồi thường, trợ cấp do NSDLĐ chi trả, nếu tham gia BHXH còn được BHXH giải quyết chế độ Tiền bồi thường, trợcấp được hạch toán vào giá thành sản phẩm, phí lưu thông… TRÁCH NHIỆM CỦA NSDLĐ Lập hồ sơ TNLĐ, BNN Quyết định bồi thường, trợ cấp (sau 5 ngày làm việc kể từ ngày công bố biên bản điều tra TNLĐ). 99

95. NHIỆM VỤ 2 THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ CĂN CỨ PHÁP LÝ ► ĐIỀU 73 BLLĐ2012 ► 1. TƯTT là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và NSDLĐ vềcác ĐKLĐ và sử dụng lao động quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ LĐ. TƯTT do đại diện của hai bên thương lượng và ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bxnh đẳng và công khai. ► ► 2. Nội dung TƯTT không được trái với quy định của pháp luật và phải cú lợi hơn so với quy định của pháp luật 100

96. NỘI DUNG TƯTT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ ► ► ► ► ► ► ► THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI: Ngày làm việc không quá 8 giờ, tuần làm việckhông quá 48 giờ; không quá 40 giờ (đối với các đơn vị hành chính, sự nghiệp) và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện theo chế độ này. Người làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại thỡ thời giờ làm việc sẽ được rút ngắn 2 giờ trong ngày. Trong 6 giờ lao động liên tục có ít nhất 30 phút nghỉ (nếu làm ban ngày) và 45 phút nghỉ (nếu làm ban đêm). Thời giờ làm thêm không quá 3 giờ/ ngày; 9 giờ/ tuần Việc làm thêm giờ được thực hiện không quá 200 giờ/năm, trường hợp đặc biệtdo nhà nước quy định, nhưng cũng không quá 300 giờ/ năm Người lao độngđược nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương: ngày lễ, tết cụ thể theo quy định. những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. Mỗi tuần được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục), một tháng ít nhất 4 ngày 101 …

97. NỘI DUNG TƯTT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BHLĐ AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAOĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► A) CÁC CHẾ ĐỘ BHLĐ CHO NLĐ NHƯ: Chế độ trang bị phương tiện BVCN Chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm Chế độ khámsức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật Chế độ đối với người bị TNLĐ, BNN Chế độ cho ATVSV B) THỰC HIỆN TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ ATLĐ, VSLĐ CỦA NHÀ NƯỚC, CỦA NGÀNH BAN HÀNH C) THỰCHIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ,VSLĐ . TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC ĐẢM BẢO ANTOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG YÊU CẦU: CẦN QUY ĐỊNH ĐẦY ĐỦ, RÕ RÀNG, CỤ THỂ: Cần cặp nhật các chế độ chính sách (thông tư) mới 102

98. NHIỆM VỤ 2 CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ TẠI CƠ SỞ Tổ chức bộ phận làm công tác AT- VSLĐ ► Tổ chức Hội đồng BHLĐ ► Tổ chức bộ phận Y tế tại cơ sở ► Trách nhiệm của NSDLĐ trong công tác AT-VSLĐ ► Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn CS trong công tác ATVSLĐ ► Phân định trách nhiệm công tác AT-VSLĐ cho cán bộ quản lý và các phòng (ban) nghiệp vụở một doanh nghiệp ► Tổ chức mạng lưới AT-VSV ►

99. TỔ CHỨC BỘ MÁY 1 . BỘ PHẬN LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► TỔCHỨC BỘ PHẬN AN TOÀN- VỆ SINH LĐ: Cơ sở LĐ phải thành lập bộ phận AT-VSLĐ theo quy định tối thiểu sau: DƯỚI 300 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1CÁN BỘ KIÊMNHIỆM TỪ 300 - 1.000 LĐ: CÓ ÍT NHẤT 1 CB CHUYÊN TRÁCH TRÊN 1.000 LĐ: PHẢI THÀNH LẬP PHÒNG, BAN HOẶC BỐ TRÍ TỐI THIỂU 2 CB CHUYÊN TRÁCH CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC AT-VSLĐ PHẢI ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN: NGƯỜI CÓ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ VỀ KỸ THUẬT AT, KỸ THUẬT PCCN, KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG CÓ HIỂU BIẾT THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SX,KD, CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA CƠ SỞ Trường hợp cơ sở lao động không thành lập được bộ phận ATVSLĐ đáp ứng các y/c quy định thì phải hợp đồng với tổ chức có đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ về ATVSLĐ

100.  THAM GIA, TƯ VẤN CHO NSDLĐ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG XD QUY CHẾ QUẢN LÝ; CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG; KẾ HOẠCH AT-VSLĐ; B/PHÁP PHÒNG NGỪA TNLĐ, BNN, CẢI THIỆN ĐKLĐ ► TỔ CHỨC KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC AT-VSLĐ Ở CƠ SƠ LĐ THEO ĐỊNH KỲ 6 THÁNG VÀ HÀNG NĂM. TRONG K.TRA, NẾU PHÁT HIỆN NGUY CƠ MẤT AN TOÀN, CÓ QUYỀN 105 Y/CÂÙ NSDLĐ THỰC HIỆN CÁC B/P LOẠI TRỪ NGUY CƠ ĐÓ PHỐI HỢP: ĐỂ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA VÀ KIỂM TRA GIÁM SÁT VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TỔ CHỨC BỘ MÁY 2. HỘI ĐỒNG BHLĐ DOANH NGHIỆP ► ► ► ► ► TÔ CHỨC HỘI ĐỒNG BHLĐ: CƠ SỞ CÓ TỔNG SỐ LĐ TRỰC TIẾP TRÊN 1.000 NGƯỜI THÌ PHẢI T/LẬP HÔI ĐỒNGBHLĐ Đ/V CƠ SỞ LAO ĐỘNG KHÁC CÓ THỂ THÀNH LẬP NẾU THÁY CẦN THIẾT VÀ ĐỦĐK ĐỂ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN LÀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP VÀ TƯ VẤN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ ATVSLĐ Ở DOANH NGHIỆP

101. NHIỆM VỤ 3 XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KHÁI NIỆM NỘI QUY? QUY ĐỊNH? QUY TRÌNH? BIỆN PHÁP? CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, B PHÁP TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC, CỦA BỘ, NGÀNH CĂN CỨ VÀO HỒ SƠ, LÝ LỊCH CỦA MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CỦA NHÀ SẢNXUẤT KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÁC VỤ TAI NẠN LAO ĐỘNG YÊU CẦU SOẠN THẢO THÀNH VĂN BẢN VÀ ĐƯỢC KÝ DUYỆT PHỔ BIẾN, HUẤN LUYỆN ĐẦY ĐỦ CHO NLĐ

102. XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP LÀM VIỆC AN TOÀN ► Khoản 2- Điều 136 BLLĐ (2012) quy định: “Người sử dụng lao động căn cứ tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn lao động, vệ sinh lao động để xõy dựng nội quy, quy trỡnh làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phự hợp với từng loại mỏy, thiết bị, nơi làm việc”. ► Một số tiêu chuẩn liên quan ► TC Vệ sinh lao động ► TCVN 5308- 91 Quy phạm Kỹ thuật AT trong XD ► TCVN 3147- 09 Quy phạm an trong cong tác xép dỡ ► TCVN 7549- 1: 2005 Cần trục sử dụng an toàn- Phần 1 Yêu cầu chung ► TCVN 4244- 2005 Thiết bị nâng, thiết kế, chế tạo và K tra kỹ thuật ► TCVN 5207- 1990 Máy nâng hạ- yêu cầu an toàn chung… ►

103. AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHOANG, HẦM KÍN Trước khi làm việc: - Phải có biện pháp làm thông thoáng không gian tại chỗ làm việc - Phải kiểm tra nồng độ các chất độc hại, nguy hiểm, để có biện pháp xử lý phù hợp - Kiểm tra chặt chẽ các loại phương tiện làm việc, phương tiệnkỹ thuật, Y tế thích hợp, phương tiện bảo vệ cá nhân nhất là PTBVCN cóyêu cầu kỹ thật cao đảm bảo AT trước khi đưa vào sử dụng - Có phương

án dự phòng xử lý các tình huống, sự cố có thể xảy ra (có sẵn phương tiện, biện pháp cứu nạn) - Yêu cầu NLĐ phải sử dụng đầy đủ phương tiệnlàm việc, phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp

104. Máy hút, đẩy không khí (thông gió cho khoang, hầm kín) 105. AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHOANG, HẦM KÍN Trong khi làm việc: -

Ít nhất phải có 2 người, một người cảnh giới ở bên ngoài phải thường xuyên liên lạc với ngưòi làm việc ở bên trong để kịp thời xử lý, ứng cứu - Phải thực hiện đúng trình tự, nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn - Phải thường xuyên xem xét diễn biến về tình trạng an toàn của máy, phương tiện, vật tư thiết bị và các nguy cơ cháy nổ, ngạt thở có thể xảy ra. Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay Khi kết thúc công việc - Thu hồi đầy đủ (không để sót) các phương tiện máy, thiết bị vật tư theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn. Điểm danh đầy đủ số người đã làm việc

106. Thi công Đường hầm dẫn nước Thuỷ điện Sơn La (Cty CAVICO) 107. Nạo vét công cạnh kênh Nhiêu Lộc, phuờng Tân Định-QI 3 công nhân

bị trúng độc dứơi cống (chiều 30/5/2012) 108.  ► ► ► ► ► ► Các biện pháp về kỹ thuật AT và phòng chống cháy nổ

Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện ĐKLV Mua sắm trang thiết bị PTBVCN Chăm sóc sức khoẻ NLĐ Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về AT-VSLĐ Mỗi nội dung phải cụ thể từng công việc, cósố lượng, đơn giá, thành tiền, Tổng hợp kinh phí từng nội dung và tổngthể Có quy dịnh thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành Có phân côngtrách nhiệm thực hiện Lưu ý Kế hoạch AT-VSLĐ phảI có tính khả thi, khithực hiện phải đạt tù 85% trở lên. Hàng NHIỆM VỤ 4 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH AT-VSLĐ ► ► I- Yêu cầu của kế hoạch AT-VSLĐ Phải đầy đủ 5 nộidung năm tổng kết để rút kinh nghiệm 113

109. KẾ HOẠCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG Năm 2012. TT NỘI DUNG I Các biện pháp về KTAT và PCCN 1 Đơn giá Thành tiền Thời gian Thực Hoàn hiẹn thành Phân công nhiệm vụ Bổ sung hệ thống chống sét 3 Số lượng Chế tạo thiết bị che chắn an toàn 2 Đơn vị Mua trang bị, thiết bị PCCCCộng I II Các biện pháp KTVSLĐ, phòng chống độc hại, cải thiện ĐKLĐ 1 Lắp đặt hệ thống th«ng giã 114

110. NHIỆM VỤ 5 CĐCS PHỐI HỢP VỚI NSDLĐ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I- ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ĐẶC ĐIỂM NLĐ TRONG CÁC DN HIỆN NAY Nhược đIểm lớn nhất: thiéu kiến thức-năng lực nghề nghiệp Thiếu tác phong công nghiệp (tác phong tuỳ tiện, ít quan tâm chấp hành quy phạm kỹ thuật, quy trình sx) TÍNH LÔGIC GIỮA TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG Hành động của con người hầu như theo thói quen, theo tự nhiên mà không cần ý thức điều khiển, được đIều chỉnh trong tiềm thức mỗi con người Tiềm thức: lựa chọn h.động, định ra kế hoạch, thúc đẩy hành vi II- MỤC ĐÍCH HUẤN LUYỆN BHLĐ CHO NLĐ Trang bị kiến thức, nâng cao nhận thức, hiểu biết Xd tác phong công nghiệp, Tạo thói quen tự giác chấp hành quy định, nội quy, quy trình, biện pháp atlđ, vslđ rèn luyện phản ứng nhanh khi ph/hiện ng/cơ xảy rasự cố, khi có sự cố 115

111.  Xác định thái độ đối với công việc; thái độ đối với sinh mệnh bản thân ► Rèn luyện phản ứng nhanh khi có sự cố xảy ra 116 Tạo thóiquen cho NLĐ tự giác chấp hành những quy định nội qui, quy trình, biệnpháp ATLĐ, VSLĐ - XD tác phong công nghiệp Kiến thức cơ bản về: kỹ thuật an toàn LĐ - PCCN, kỹ thuật vệ sinh LĐ; Các yếu tố nguy hiểm, độc hại, các nguy cơ xảy ra sự cố, các sự cố trong SX và biện pháp phòng ngừa; cách xử lý tình huống và PP cấp cứu người bị TNạn khi có tai nạn, sự cố ► Bồi dưỡng tư tưởng, tinh thần giúp NLĐ cải tạo điều chỉnh tiềm thức thông qua huấn luyện lặp đi, lặp lại nhằm: Pháp luật LĐ, chế độ chính sách liên quan đến AT-VSLĐ Tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG ► ► Mục đích Trang bị, nâng cao kiến thức, hiểu biết cho NLĐ về:

112.  Các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy ra nơi làm việc, biện pháp phòng ngừa, ► ► ► Yêu cầu Huấn luyện cho NLĐ đầy đủ các nội dung cần thiết và phù hợp với công việc được giao (vì vậy cần phân loại đối tượng để HL) Nâng cao được kiến thức, tạo thói quen chấp hànhnội quy, quy trình quy phạm ATLĐ, VSLĐ hành động an toàn; từng bước xây dựng tác phong 117 Đặc điểm SX, quy trình làm việc, các quy địnhvề ATLĐ, VSLĐ bắt buộc NLĐ phải tuân thủ khi thực hiện công việc ► Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ Quyền, ng/vụ của NSDLĐ, NLĐ trong viêc ch/hành quy định.. Nội quy ATLĐ, VSLĐ của cơ sở ĐKLĐ, YT ng/hiểm, đọc hại gây TNLĐ, BNN và BF phòng ngừa Những kiến thức cơ bảnvề kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ Cách xử lý tình huống và các PP sơ cứu người bịnạn Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các PTBVCN Các biện pháp tự cải thiện ĐKLĐ tại nơi làm việc Những quy định cụ thể về ATLĐ, VSLĐ HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ ► ► Nội dung huấn luyện Những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ (8 nội dung)

113.  Do NSDLĐ quyết định 118 Phải là người có kinh nghiệm, được bồidưỡng nghiệp vụ ATVSLĐ Hàng năm phảI xem xét bổ sung để NSDLĐ ký duyệt Giảng viên PhảI được biên soạn phù hợp với đặc đIểm, tình hình SX chuyên ngành của DN (xem phần hồ sơ theo dõi công tác huấn luyện AT-VSLĐ) 3 ngày đối với những người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ Tài liệu huấn luyện 2 ngày; NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt phải lập danh sách riêng bỏo cỏo cơ quan quản lý lao động tỉnh, TP. Được huấn luyện kỹ hơn về quy trình làm việc và xử lý sự cố, được cấp thẻ an toàn (kể cả NLĐ hành nghề tự do, do cơ sở thuê mướn) Thời gian huấn luyện (tối thiểu) Sau khi huấn luyện phải kiểm tra sát hạch, ký vào sổ theo dõi (NLĐ, GV, NSDLĐ) Mọi NLĐ đều phải được huấn luyện về AT-VSLĐ hàng năm HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ CHO NLĐ ► ► ► ► ► Tổ chức huấn luyện Một số nguyên tắc cơ bản

114. Biên soạn tài liệu huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 115. HỒ SƠ, SỔ THEO DÕI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► 1-

Tài liệu huấn luyện cho NLĐ: Phải đầy đủ các nội dung (8 quy định chung; 2 quy định cụ thể), chú trọng về quy tình làm việc, và xử lý sựcố Phải phù hợp với đặc điểm, Công nghệ SX, máy thiết bị hiện có và yêu cầu đảm bảo an toàn cho từng đối tượng làm việc cụ thể Phải bổ sung hàng năm và được NSDLĐ ký duyệt 2- Sổ theo dõi huấn luyện: Phải

theo mẫu biểu (TT số 37/2005/BLĐTBXH) Phải ghi đầy đủ, cụ thể các nội dung; có đủ chữ ký của người được huấn luyện, giảng viên, NSDLĐ 120

116. NHIỆM VỤ 6 CĐCS TỔ CHỨC HOẶC THAM GIA KIỂM TRA AT-VSLĐ DO CƠ SỞ TỔ CHỨC ► I. Mục đích công tác kiêm tra ► II. Nội dung kiểm tra ATLĐ, VSLĐ ở cơ sở ► III. Yêu cầu đặt ra trong công tác kiểm tra AT-VSLĐ 121

117. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► Phát hiện những thiếu sót, tồn tại về ATLĐ, VSLĐ, PCCN, nguy cơ xảy ra TNLĐ, BNN để có biện pháp khắcphục kịp thời Đôn đốc nhắc nhở người quản lý, NLĐ chấp hành nội quy, quy trình, quy phạm, các biện pháp ATLĐ, VSLĐ, chấn chỉnh những hành động không an toàn Tranh thủ sự đóng góp, phản ảnh, đề xuất, kiến nghịcủa cấp dưới, của NLĐ về ATLĐ, VSLĐ, PCCN Đánh giá việc thực hiện: cácquy định về ATVSLĐ - PCCN ; kế hoạch AT-VSLĐ 122

118. NỘI DUNG KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► ► Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ, thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ, các chế độ chính sách liên quan đến lao động, BHLĐ Tình trạng an toàn, vệ sinh của máy,thiết bị, nhà xưởng, kho tàng, cơ sở vệ sinh - phúc lợi … Điều kiện lao động nơi làm việc (trong đó có kết quả đo, kiểm tra môI trường laodộng) NLĐ thực hiện quy định, nội quy, quy trình quy phạm, các biện pháp về ATLĐ, VSLĐ, kiến nghị của các đoàn kiểm tra các lần trước đó Hồ sơ sổ sách quản lý công tác AT-VSLĐ đã được phân cấp 123

119. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► I. ĐOÀN KIỂM TRA NGHE BÁO CÁO VÀ KIỂM TRA 1. Việc chấp hành các quy định pháp luật về AT-VSLĐ - Khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; - Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; - Huấn luyện về AT- VSLĐ; - Bồi dưỡng bằng hiện vật; - Đăng ký, kiểm định máy, vật tư có Y/c nghiêm ngặt về AT-VSLĐ - Tổ chức giámđịnh sức khoẻ NLĐ sau khi đã đươc điều trị ổn định - Khai báo, điều tra, thống kê TNLĐ - báo cáo công tác AT-VSLĐ 2. Thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn, B/pháp AT đã ban hành - Quy chuẩn Tiêu chuẩn, của Nhà nước, của ngành - Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc AT 3. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch AT-VSLĐ 4. Việc th/hiện các kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra 124

120. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► II.1. Tình trạng AT- VSLĐ của máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và nơi làm việc như: ► Thiết kế, quy hoạch, bố trí mặt bằng nhà xưởng, máy, thiết bị, kho tàng, nơi để nguyên vật liệu ► Che chắn các vị trí nguy hiểm ► Biển báo, rào chắn, tín hiệu, báo hiệu, bảng nội quy, quy trình ► Độ tin cây của các cơ cấu AT ► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung ► Chiếu sáng, thông gió, nước uống, cấp nước, thoát nước ► Xử lý chất thải, rác thải ► 125

121. QUY HOẠCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG, NHÀ XƯỞNG (VIGLACERA HẠ LONG) 122. Bố trí nhà xưởng đảm bảo ATVSLĐ 123. BỐ TRÍ MÁY, THIẾT BỊ ĐẢM BẢO AT-VSLĐ 124. An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động (Cty CNTT Sông

Cấm) 125. TIẾN HÀNH KIỂM TRA AT-VSLĐ ► II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► II.2. Các

biện pháp đảm bảo an toàn ► Che chắn các vị trí nguy hiểm ► Độ tin cây

của các cơ cấu AT ► Tín hiệu, báo hiệu AT; bảng chỉ dẫn ► Chống bụi, hơi khí độc, nóng, ẩm, ồn rung ► Chiếu sáng, thông gió, thoát nước ► Xử lý chất thải, rác thải … ► II.3. Tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân ► II.4. Dụng cụ phương tiện ứng cứu khi có tình trạng khẩn cấp (thuốc, bông, băng, băng ca, mặt nạ phòng độc, xe cứu thương,,,) 130

126. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 1. Che chắn: bao che phần tử mang điện; bao che, rào chắn AT ở bộ, các bộ phận trục quay, truyền chuyền ch/động dễgây cuốn kẹp. Nhằm ngăn cản văng bắn, mảnh vỡ bánh đà, đá mài, phoi tiện..v.v Che chắn hầm hố, lỗ hổng trên mặt sàn nhà, lỗ hổng cửa cầu thang máy, để ngăn ngừa NLĐ tụt ngã, hoặc vật rơi vào người Yêu cầu đối với thiết bị che chắn - Ngăn ngừa có hiệu quả các tác hại có thể xảy ra do bộ phận của máy, thiết bị gây ra - Không gây trở ngại đến thao tác của NLĐ - Không ảnh hưởng tới tính năng, công suất của máy, thiết bị - Che chắn cố định: Dễ tháo lắp khi sửa chữa, bảo dưỡng, thaythế các bộ phận chi tiết của máy, thiết bị; - Che chắn tam thời phải không tiện tháo dỡ

127. Rào chắn lỗ hổng cầu thang máy không an toàn 128. Kiểm tra hiện trường Không che đậy giếng, hầm hố trên mặt bằng,

công trình 129. LÀM LAN CAN CHE CHẮN KHI THI CÔNG CÁC SÀN NHÀ CAO TẰNG (TẠI CÔNG

TRÌNH KENGNAM) 130. MÁY MÀI 2 ĐÁ 131. Bao che vùng nguy hiểm của máy, thiết bị (bao che cố định phải dễ

tháo lắp) 132. Che chắn, có biển báo vùng nguy hiểm 133. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC

BIỆN PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 2. Tín hiệu, báo hiệu an toàn Mục đích: Tín hiệu, biển báo nhằm báo trước sự nguy hiểm để NLĐ kịp thời cảnh giới và có biện pháp ứng xử phù hợp hoặc chỉ dẫn cho họ hành động đảm bảo an toàn Tín hiệu, biển báo chia làm 3 loại: 1. Dừng lai, cấm, nguyhiểm (đỏ) 2. Chú ý, đề phòng nguy hiểm (vàng) 3. An toàn, cho phép (xanh lá mạ) 4. Chỉ dẫn, thông báo (xanh da trời) Yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu Dễ nhận biết Chuẩn xác, ít khả năng nhầm lẫn Dễ thực hiện Lời cảnh báo về an toàn cần được nhấn mạnh bằng cách dùng mầu,

134. Biển cấm (mầu sắc, biểu tượng, viết chữ to) 135. Biển cấm 136. cảnh báo nguy hiểm tại công trình Kengnam 137. An toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động (Cty CNTT Sông

Cấm) 138. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA CÁC BIỆN

PHÁP ĐẢM AN TOÀN -VSLĐ 3. KIỂM TRA TH/BỊ, DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN DỰ PHÒNG KHẨN CẤP + Tủ thuốc (thuốc, bông, băng…) + Băng ca, mặt nạ phòngđộc, phương tiện cứu thương + Phương tiện chữa cháy ..v.v. 4. KIỂM TRACÁC THIẾT BỊ AN TOÀN, + Thiết bị bảo vệ: khoá AT cho từng loại máy + Cơ cấu AT: Cầu chì; Rơle; Cơ cấu AT, chắn không để chân tay, bộ phận

cơ thể NLĐ vào vị trí ng/hiểm + Van an toàn; lan can an toàn; lưới bảovệ… + T/bị chống nhầm lẫn: để N/ngừa thao tác sai ngay từ lúc đầu (để đối phó với trường hợp không bình thường)

139. Các động cơ không nối không bảo vệ động cơ có nối không bảo vệ 140. Tủ điện, bảng điện trên công trường xây dựng Cung thi đấu điền

kinh trong nhà Indoorgams (Cty thi công cơ giới và lắp máy Coma-1 vào 4/2009)

141. MÁY XÉN GIẤY - CÓ CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN 2 TAY VÀ BÀN ĐẠP - CÓ SỬ DỤNGCƠ CẤU BẢO HIỂM TẾ BÀO QUANG ĐIỆN

142. CƠ CẤU AN TOÀN 143. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA, KIỂM SOÁT HOẠT

ĐỘNG, HÀNH VI NLĐ: + Việc tuân thủ: - Quy trình vận hành an toàn máy, thiết bị - Các quy định về ATLĐ, VSLĐ tại nơi l/việc + Hành vi vi phạmquy trỡnh làm việc AT + Hành vi vi phạm các quy định về AT,VSĐ gây ng/hiểm cho bản thân NLĐ và người xung quanh + Hành động thiếu thận trọng do: sự phân tâm, bất cẩn, sự lơ đễnh + Hành động Chủ quan, làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy định PL lao động

144. KIỂM TRA AN TOÀN TẠI CÁC DN MAY CÔNG NGHIỆP 145. § iÒu kiÖn lµm viÖc nguy hiÓm trª n cao 146. II. KIỂM TRA HIỆN TRƯỜNG ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA VỆ SINH LAO ĐỘNG

+ Quy hoạch nhà xưởng và dây chuyền công nghệ, dây chuyền SX, kho tàng, đường đị lại…… + Bố trí máy, thiết bị vật tư, nơi làm việc đảm bảo AT, VS + Xây dựng quy trỡnh AT cho từng loại máy, thiết bị, vật tưvà nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc + Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần; +Y/tố độc hại Nơi l/việc Khi các y/tố độc hại vượt qua tiêu chuẩn cho phép theo Quyết định số 3733/2002/ QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng BYT thỡ NSDLĐ phải có b/pháp kh/phục ngay để loại trừ hoặc h/chế tối đa các tác hại của các y/tố n/hiểm, độc hại

147. SX chế biến gỗ, đảm bảo ATVSLĐ 148. Phải có đủ thuốc, bông, băng, dụng cụ, phương tiện sơ cứu 149. Kiểm tra thiết bị dự phòng khi có tình trạng khẩn cấp 150. KIỂM TRA AT-VSLĐ ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► KIỂM TRA HỒ SƠ SỔ SÁCH 1.

Các văn bản pháp quy về tô chức bộ máy ► Quyết định thành lập Hội đồngBHLĐ ► Quyết định phân công CB làm AT-VSLĐ ► Quyết định công nhận Mạnglưới AT-VSV ► Phân định trách nhiệm về công tác AT-VSLĐ ► Quy chế hoạtđộng mạng lưới ATVSV… 2. Quy chuẩn, Tiêu chuẩn, quy phạm liên quan đếnđ/điểm SX, dây chuyền c/nghệ 3. Nội quy, quy trình, biện pháp làm việcAT 4. Hố sơ đăng ký, kiểm định máy, thiết bị, vật tư có Y/c nghiêm ngặt về ATLĐ 5. Hồ sơ về VSLĐ của cơ sở lao động (KSK, Khám BNN,Đo Ktra m/trường LĐ) 6. Hồ sơ theo dõi công tác huấn luyện 7. Hồ sơ trangcấp phương tiện bảo vệ cá nhân 8. Hồ sơ theo dõi công tác tự kiểm tra 9. Báo cáo tình hình sức khoẻ NLĐ TNLĐ, BNN và báo công tác AT-VSLĐ 161

151. NHIỆM VỤ 7 CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ THAM GIA ĐIỀU TRA, XỬ LÝ TNLĐ TTLT SỐ 14/2005 (8/3/2005) TTLT SỐ 12/2012 (21/5/2012) CÓ HIỆU LỰC 04/7/2012 ►

- Khái niệm TNLĐ ► - Khai báo, điều tra TNLĐ, thống kê, B/cáo TNLĐ ► -Vai trò của CĐCS trong điều tra, xử lý TNLĐ 162

152. KHAI BÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG ► Khi xảy ra tai nạn đối với người lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi quản lý của cơ sở (người lao động,người quản lý) phải báo ngay cho NSDLĐ biết ► Khi xảy ra TNLĐ chết người, hoặc từ 2 người bị thương nặng trở lên thì cơ sở để xảy ra TNLĐphải khai báo bằng cách nhanh nhất (ĐT, Fax, công điện) với Thanh tra Sở LĐTBXH, cơ quan công an cấp huyện nơi xảy ra TNLĐ và cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp nếu có; ► Nội dung khai báo theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.

153. ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG Đoàn điều tra TNLĐ cấp tỉnh - Đại diệnThanh tra Sở LĐTBXH làm trưởng đoàn - Đại diện Sở Y tế làm thành viên - Đại diện LĐLĐ tỉnh, Tp làm thành viên; trường hợp người bị TNLĐlàm thuê trong nông nhiệp thì mời thêm Hội Nông dân tỉnh làm thành viên - Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết). 1. Đoàn điều tra TNLĐ cơ sở - NSDLĐ (chủ cơ sở) hoặc người được NSDLĐ uỷ quyềnbằng văn bản lµm tr-ëng ®oµn ► - Đại diện BCH. CĐ cơ sở làm thành viên► - Người làm công tác AT-VSLĐ là thành viên - CB Y tế cơ sở là thành viên - Mời một số thành viên khác (nếu xét thấy cần thiết). Trách nhiệm điều tra a) Đoàn điều tra tai nạn cấp tỉnh: Chịu trách nhiệm điều tra các vụ tai nạn chết người hoặc làm từ hai người bị tai nạn nặng trở lên xảy ra trên địa bàn tỉnh; b) Điều tra lại các vụ tai nạn đã được Đoàn điều tra tai nạn cấp cơ sở điều tra trên địa bàn tỉnh; điều tra lại các vụ tai nạn xảy ra cho người lao động Việt Nam tại cáccông trình do doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu ở nước ngoài(đối với các doanh nghiệp đặt trụ sở chính trên địa bàn tỉnh c) Đối với trường hợp người lao động Việt Nam trong thời gian thực hiện nhiệmvụ ở nước ngoài … thì cơ sở LĐ phải cung cấp T.tin cho T.tra Sở để lậpBB 1.

154.  ► ► ► ► Vì vậy phải căn cú vào lời khai của nhân chứng, vật chứng và việc giữ nguyên hiện trường Ngoài nguyên nhân gây ra TNLĐ, phải xác định rõ: Nguyên nhân gây ra TNLĐ với tất cả Những thiếu sỏt trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác BHLĐ ở cơ sở Xác định điều kiện góp phần thúc đẩy cho vụ TNLĐ xảy ra Những hành vi được khẳng định là nguyên nhân cần được chỉ cụ thể: vi phạmĐIỀU TRA TAI NẠN LAOĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► Thông thường người tham gia điều tra TNLĐ không được chứng kiến sự kiện TNLĐ xảy ra, nhưng lại có trách nhiệm khẳng định: Diễn biến vụ TNLĐ Nguyên nhân gây ra TNLĐ Từ đó Đề ra biện pháp khắc phục, phòng ngừa TNLĐ tương tự hoặc tái diễn Kết luận về người cólỗi vầ đề nghị hình thức kỷ luật Lập hồ sơ làm căn cứ để NSDLĐ và cơ quan BHXH thực hiện chế độ cho người bị TNLĐ theo quy định của Pháp luật

155.  2. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động ► ► Tìm nguyên nhân gây ra TNLĐ là tìm lời giải cho câu hỏi “Vì sao TNLĐ đó xảy ra“ TTLT số 12/2012 ngày 21/5/2012; HL 04/7/2012 Phân loại TNLĐ theo nguyên nhân gây TNLĐ (12 ng.nhân) gồm 5 nhóm ĐKLV Máy, thiết bị PTBVCN Huấn luyện ĐKLV không tốt Ko có PTBVCN PTBVCN ko tốt Chưa HL hoặc Hluyện ATVSLĐ

chưa đầy đủ Thiết bị ko đảm bảo AT Không sư dụng PTBVCN Không có Thiếtbị AT Quy phạm, quy trình, biện pháp l/việc AT 3 nguyên nhân còn lại Không có Tổ chức lao động quy trình, biện pháp l/việc AT Ko hop ly NLĐvi phạm Khách quan N/quy, Q/chuan, Q/ khó tránh trình, b/pháp Người khác vi phạm quy trình, b/ pháp Nguyên nhân chua kể đếnLẬP BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TNLĐ

156. Sập cẩu tại cảng Cái Lân 157. NHIỆM VỤ 8 CĐCS PHỐI HỢP NSDLĐ TỔ CHỨC PHONG TRÀO QUẦN CHÚNG ► -

Tổ chức thực hiện phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” ; Tổ chức kiểm tra chấm điểm phong trào ► - Tổ chức quản lý hoạt động mạng lưới ATVSV ► - Phát huy sáng kiến tự cải Thiện điều kiện LĐ ► - Tổ chức góc BHLĐ, câu lạc bộ BHLĐ ► - Tổ chức hoạt động hưởng ứng TLQG hàng năm 168

158.  Củng cố kiện toàn bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác BHLĐ Phối hợp với các cơ quan chức năng của nhà nước, với NSDLĐ trong công tác BHLĐ; Nâng cao chất lượng nghiên cứu và áp dụng KHKT BHLĐ; nângcao chất lượng đào tạo kỹ sư BHLĐ của hệ thống CĐ; Nâng cao hiệu quả phong trào quần chúng làm c/tác BHLĐ Tham gia XD và H/dẫn thực hiện P/luật, tăng cường công tác kiểm tra giám sát chế độ chính sách về BHLĐ; Đẩy mạnh công tác T/tin T/truyền, H/luyện nâng cao nhận thức về C/tác BHLĐ cho cán bộ, đoàn viên CĐ và CNLĐ Tổ chức thực hiện phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm ATVSLĐ” Nhiệm vụ và các biện pháp chủ yếu

159. Nội dung và tiêu chí chấm điểm thi đua TT Nội dung Điểm chấm tối đa Đơn vị SXKD Đơn vị HC sự nghiệp I CĐCS phối hợp với NSDLĐ tổ chức phong trào X- S- Đ, 15 3 Th/số 20 3 Th/số II CĐCS phói hợp với Thủ trưởng đơn vị, NSDLĐ, XD và T/hiện CĐ, CS về BHLĐ 30 6 Th/số 30 6 Th/số 55 11 Th/số 50 11 Th/số III Thực hiện an toàn lao động, VSLĐ, phòng chống cháy nổ Tổng cộng 100 100

160. TIÊU CHUẨN DANH HIỆU THI ĐUA VÀ HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG 1. Tiêu chuẩn xét tặng cờ của TLÐ - Đối với đơn vị cơ sở Nội dung chấm điểm đạt 96 điểm trở lên 2- Tiêu chuẩn xét tặng Bằng khen của TLÐ - Đối vớicá nhân ► ► ► ► ► Thành tích cá nhân gắn liền với thành tích tập thể (đơn vị được TLé tặng cờ, bằng khen) - Đối với đơn vị cơ sở: Nội dung chấm điểm đạt 91 điểm trở lờn Đã được LDLĐ tỉnh, Tp và cấp tương đươngtặng cờ hoặc uỷ ban nhân dân tỉnh, Tp; Bộ tặng bằng khen ATVSLĐ

161. THÀNH LẬP MẠNG LƯỚI AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN ► ► ► ► Thông tư LT số01/2011 ngày 10/01/2011 Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác AT-VSLĐ trong cơ sở lao động, quy định: 1. Mỗi khoa , phòng chuyên môn của cơ sở khám chữa bệnh và tổ sản xuất trong các doanh nghiệp, cơ sở SX kinhdoanh phải bố có ít nhất 1 AT-VSV; mỗi nhóm có 1 AT-VSV kiêm nhiệm trong giờ làm việc 2. AT-VSV là ngưười lao động trực tiếp, am hiểu nghiệp vụ (chuyên môn và kỹ thuật an toàn – vệ sinh lao động), nhiệt tình, gưương mẫu trong việc chấp hành các quy định ATVSLĐ và đưược người trong tổ bầu ra. 3. AT-VSV hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của BCH. Công đoàn cơ sở hoặc người đại diện tập thể người lao

động, trên cơ sở “Quy chế hoạt động của mạng lưới AT-VSV” do người sử dụng lao động ban hành.

162. TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN ► ► ►► ► ► ► 1. Xây dựng và ban hành “Quy chế tổ chức, hoạt động mạng lưướiATVSV” - Công đoàn cơ sở phối hợp với NSDLĐ xây dựng “Quy chế tổ chức,hoạt động mạng lưưới ATVSV” - NSDLĐ, chủ doanh nghiệp ban hành “Quy chế tổ chức, hoạt động mạng lưưới ATVSV” và phổ biến công khai để các đơn vị, bộ phận, các phòng chức năng phối hợp thực hiện, trong đó nêu rõ: * Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cuả AT-VSV; * AT-VSV đưược tạo điều kiện về thời gian để thực hiện các nhiệm vụ của AT-VSV, hoạt động, sinh hoạt; * Được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ; * Được khen thưởng, được hưởng chế độ phụ cấp như tổ trưởng SX

163. TỔ CHỨC, CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN 2. Công đoàn cơ sở quản lý và chỉ đạo mạng lưưới ATVSV ► hoạt động: * Đề ra chương trình, kế hoạch hành động và tổ chức thực ► hiện ► ► ► ► ► ►* Tổ chức các hoạt động, sinh hoạt chuyên đề; * Phối hợp với NSDLĐ - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Tổ chức hội thi, tham gia hội thi AT– VSV giỏi - Sơ kết, tổng kết, đánh giá, động viên khen thưởng NSDLĐ phối hợp, tạo điều kiện để Công đoàn cơ sở chỉ đạo mạng lưới ATVSV hoạt động đạt hiệu quả

164. TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHO AT-VSLĐ CHO AT-VSV ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► NSDLĐ VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ PHỐI HỢP TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHO AT-VSV CÁC NỘI DUNG: - TIÊU CHUẨN QUY PHẠM VỀ AT-VSLĐ - CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, CÁC CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN AT-VSLĐ - VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC AT- VSLĐ TẠI DOANH NGHIỆP - XD KẾ HOẠCH AT-VSLĐ - CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN HUẤN LUYỆN - CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT… - KIẾN THỨC KỸ THUẬT AN TOÀN, KỸ THUẬT VỆ SINH… - PHƯƠNG PHÁP, CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA AT-VSV

165. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► Mục đích - Để người lao động (NLĐ) không phải làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, họ được làm việc nhẹ nhàng hơn; hoặc được làm công việc trong điều kiện thoải mái hơn, ở trong môi trường tốt, thuận lợi và tiện nghi hơn nhằm đảm bảo an toàn và sứckhoẻ cho người lao động. Người lao động được làm việc trong điều kiện lao đông đảm bảo AT vệ sinh và ngày càng được cải thiện tạo cho họ cảmgiác hạnh phúc, tốt đẹp lâu dài, từ đó yên tâm phát huy hết khả năng của mình đóng góp, cống hiến thực hiện mục tiêu, lợi ích chung, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững.

166. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► Ý nghiã: ► - Ý nghĩa về kinh tế: một chuyên gia của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho hay, số liệu tổng hợp ở một số nước phát triển: đầu tư 1 USD cho công tác an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động sẽ thu về 2,1 USD (phátbiểu của đại diện ILO tại mít tinh phát động TLQG về An toàn vệ sinh lao động - PCCN lần thứ 15 năm 2013, Tp Bắc Giang)

167. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► Những nội dung hoạt độngcải thiện điều kiện làm việc: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích về 5 yếu tố cấu thành của điều kiện lao động, chúng tác động qua lại lẫn

nhau và chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tổ chức tạo nên điều kiện lao động. Như vậy: Cải thiện ĐKLĐ taphải quan tâm tất cả các yếu tố cấu thành và yếu tố tác động kể trên. Trước đó phải đảm bảo ĐKLĐ an toàn Cải thiện ĐKLĐ là nghĩa vụ của người sử dụng lao động, được pháp luật quy định: “Hàng năm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở lao động thì phải lập và phê duyệt kế hoạch biện pháp ATLĐ,VSLĐ và cải thiện điều kiện lao động” (Mục a, Khoản 4, Điều 20 Thông tư Liên tịch số 01/2011).

168. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► Nội dung cải thiện điều kiện lao động: 1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) doanh nghiệp ra văn bản tuyên bố về những dự định cải thiện ĐKLĐ của doanh nghiệp và những nguyên tắc cơ bản liên quan đến việc thi hành, đặt ra mục tiêu cụ thể và mức độ đạt được, như: + Cam kết thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ về ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động ở mức độ nào (cao, trung bình…) + Đảm bảo tôn trọng thực hiện quyền của NLĐ) về BHLĐ; NLĐ được làm việc trong điều kiện lao động an toàn và ngày càng được cải thiện;+ Nêu những Tiêu chuẩn, quy phạm về ATVSLĐ của Nhà nước, của ngành mà cơ sở áp dụng thực hiện; + Những chiến lược tổng thể về công tác AT-VSLĐ sẽ thực hiện nhằm cải thiện điều kiện lao động như: Đổi mới công nghệ; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng tác phong công nghiệp; xây dựng văn hoá an toàn... + Đề ra mục tiêu chung: Tạo ra môitrường Xanh – Sạch - Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động; Cơ giới hoá các công việc nặng nhọc; Giảm tần xuất TNLĐ, không để xảy ra tai nạn lao động nặng và TNLĐ nghiêm trọng; Không có người mắc BNN; giảm ốm đau bệnh tật.

169. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► Nội dung cải thiện điều kiện lao động: 2. Nghiên cứu, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn về AT-VSLĐcủa nhà nước của ngành; thực hiện các chế độ, chính sách về BHLĐ đối với người lao động. thực hiện các quy định pháp luật về AT-VSLĐ đối với cơ sở sử dụng lao động 3. Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về BHLĐ, ápdụng, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, từng bước đầu tư máy, thiết bị tiên tiến, hiện đại, sử dụng vật liệu mới, 4. Cơ giới hoá, tựđộng hoá, sử dung các loại phương tiện trợ giúp để hạn chế lao động nặng nhọc nguy hiểm ở các loại hình công việc từ công tác làm móng chođến thi công phần hoàn thiện. Cụ thể như: các loại máy vận chuyển, máylàm đất, máy chuyên dụng khác như máy uốn sắt, cắt sắt; máy trộn vữa, trộn bê tông, phun bê tông…; 5. Quan tâm chăm sóc, sửa chữa, bảo dưỡngmáy, thiết bị, dụng cụ, phương tiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu vận hành, làm việc an toàn.

170. THIẾT KẾ GIÁ ĐỠ BÀN XOAY TAO TƯ THẾ LÀM VIỆC THOẢI MÁI 171. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► Nội dung cải thiện

điều kiện lao động: 6. Thực hiện các giải pháp phòng chống cỏc yếu tố cú hại như: nóng, ẩm, ồn, rung, bụi, hơi khí độc.. để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, đảm bảo cỏc tiêu chuẩn về vệ sinh lao động tại nơi làm việc 7. Tổ chức nơi làm việc đảm bảo cỏc tiờu chuẩn vệ sinh lao động về không gian, độ thoáng, thông gió, chiếu sáng... tạo cho người lao động được làm việc trong môi trường tốt, tiện nghi hơn. 8. Thực

hiện các biện pháp nhằm giúp người lao động làm việc trong điều kiện phù hợp với tâm sinh lý và tư thế lao động. 9. Thực hiện các biện phápvề tổ chức lao động + Tổ chức thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý + Tổ chức phân công lao động hợp lý; + Chăm sóc sức khoẻ người lao động.

172. THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN PHÙ HỢP LÀM GIẢM SỨC LAO ĐỘNGTHỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ, HÚT BỤI, CHIẾU SÁNG

173. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► Nội dung cải thiện điều kiện lao động: 10. Xây dựng mối quan hệ hài hoà tôn trọng và hiểubiết lẫn nhau; Phối hợp cùng thực hiện các công việc cụ thể đó là: Việc thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể; Việc xây dựng chính sách, nội quy, quy chế có nội dung ATVSLĐ hay việc tổ cức phong trào quần chúng làm công tác BHLĐ cụ thể như: - Xây dựng, thực hiện văn hoá an toàn - Xây dựng, thực hiện văn hoá phòng ngừa TNLĐ... - Phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp, Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” - Phát động phong trào phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện lao động -Tổ chức hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên, Hội thi An toàn vệ sinh viên giỏi - Các hoạt động khác như: góc BHLĐ, Thi tìm hiểu về ATVSLĐ, thi vẽ tranh ATVSLĐ...

174. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► Nội dung cải thiện điều kiện lao động: 11 Tổ chức phong trào quần chúng phát huy sáng kiến cảithiện ĐKLĐ. Để tăng cường việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ tại cơ sở đạt hiệu quả cao, ngoài việc thực hiện nghĩa vụ nêu trên NSDLĐ cần phối hợp với BCH Công đoàn cơ sở tổ chức phát động phong trào quần chúng thi đua phát huy sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, trong đó chú trọng nội dung tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc. Nhằm tổ chức phong trào đạt kết quả tốt NSDLĐ phối với BCH.CĐCS triển khai các nội dung công việc sau: + Tổ chức thảo luận chuyên đề, các nội dung + Tổ chức tập hợp trao đổi sáng kiến, ý tưởng cải thiện ĐKLĐ, động viên mọi người đóng góp, mạnh dạn nêu các sáng kiến, ý tưởng + Tổchức nhóm hỗ trợ kỹ thuật của đơn vị, doanh nghiệp để trợ giúp thực hiện các sáng kiến, ý tưởng do công nhân lao động đề xuất mà họ chưa biết phải làm thế nào thực hiện được ý tưởng, sáng kiến đó. + Tổ chức các hoạt động chuyên đề: “5S”; “Xanh- Sạch - Đẹp, Bảo đảm an toàn VSLĐ”; “1000 ngày không để xảy ra tai nạn lao động”...

175. TỰ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► Nội dung tự cải thiện điều kiện lao động: Người lao động tham gia tự cải thiện điều kiện lao động, trong đó chú trọng tới các cải tiến có chi phí thấp, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao ở 5 lĩnh vực kỹ thuật:1. Chỗ làm việc 2. Sắp xếp và vận chuyển vật liệu 3. An toàn máy, thiết bị 4. Môi trường lao động 5. Bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người laođộng Phương hướng: Bảo đảm An toàn: thông qua biện pháp, giải pháp kỹ thuật Gọn gàng, sạch sẽ: thực hiện 5S Tư thế làm việc thuận lợi, thoảimái, tiết kiệm chuyển động Hợp lý, tiện lợi khi thao tác: giảm nặng nhọc, mệt mỏi… Sử dụng dụng cụ, phương tiện hỗ trợ

176. CÔNG TRÌNH VỆ SINH, PHÚC LỢI HỆ THỐNG NHÀ VỆ SINH TẠI CÔNG TRƯỜNG

177. TỔ CHỨC GÓC BẢO HỘ LAO ĐỘNG ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► ► Mục đích Góc BHLĐ là mô hình h/động quần chúng nhằm t/ tin, tuyên truyền rộng rãi những nội dụng về BHLĐ sát thực tế nhất tới mọi NLĐ trong DN Yêu cầu 1. Vị trí đặt góc BHLĐ - Nơi tập trung đông người, có nhiều người qua lại - Nơi có không gian rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ - Thuận lợi cho người xem, đọc; không ảnh hưởng tới SX 2. Những nội dung thể hiện trong góc BHLĐ Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ Nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn Những yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc, những nguy cơ TNLĐ có thể xảy ra và biện pháp phòng ngừa Các Tiêu chuẩn, quy phạm về AT-VSLĐ…… Bảng thông tin,

178. TỔ CHỨC GÓC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 179. Một góc AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 180. HOẠT ĐỘNG HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ QUỐC GIA ATVSLĐ - PCCN ► Thủ tướng

Chính phủ đã có Công văn Số 722/CP-VX ngày 14/7/1999 về việc tổ chức Tuần lễ quốc gia về An toàn vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ hàngnăm. ► Trên cơ sỏ văn bản Hướng dẫn và phân công của của Ban chỉ đạo TLQG, Các Bộ, ngành, xây dựng kế hoạch hoạt động hưởng ứng với những nội dung cụ thể và thiết thực, gắn với chủ đề TLQG hàng năm . ► Chủ đềTLQG năm 2012: “Xây dựng văn hoá phòng ngừa tai nạn lao động …”

181. HOẠT ĐỘNG HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ QUỐC GIA ATVSLĐ - PCCN ► Nội dung vănbản chỉ đạo bao gồm: ► - Nêu mục đích, yêu cầu và thời gian tổ chức; ►- Chủ đề và hình thức tổ chức; ► - Các hoạt động trong Tuần lễ quốc gia ► - Các hoạt động thường xuyên trong năm ► Phân công trách nhiệm thực hiện ► Các đơn vị lập kế hoạch và dự toán kinh phí chi tiết để trình duyệt: ► Cho từng nội dung, công việc; ► Có số lượng, đơn giá, tổng kinh phí, thời gian thực hiện, phân công thực hiện

182. Xin trân trọng cảm ơn, chúc các đồng chí mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành công