bỘ y tẾ Đoàn th c t p: h i d ng h i d ng , ngày 06 tháng 06 năm 2014 bỘ y tẾ

58
BỘ Y TẾ TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC TRUNG ƯƠNG - HẢI DƯƠNG BÁO CÁO THỰC TÂP TỐT NGHIỆP GVHD: SVTT: ĐẶNG THỊ HƯƠNG Lớp: CĐ 4F Niên khóa: 2011_2014 Đoàn thực tập: HẢI DƯƠNG i

Upload: independent

Post on 25-Jan-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC TRUNG ƯƠNG - HẢI DƯƠNG

BÁO CÁO THỰC TÂP TỐT NGHIỆP

GVHD:

SVTT: ĐẶNG THỊ HƯƠNG

Lớp: CĐ 4F

Niên khóa: 2011_2014

Đoàn thực tập: HẢI DƯƠNG

i

HẢI DƯƠNG , ngày 06 tháng 06 năm 2014

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC TRUNG ƯƠNG - HẢI DƯƠNG

SỔ NHẬT KÝ

THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐoàn thực tập : Tỉnh Hải Dương

Thời gian : Từ ngày 14/04/2014 đến ngày 06/06/2014

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên: ĐẶNG THỊ HƯƠNG

Lớp : CĐ 4F Khóa: 4

HẢI DƯƠNG, ngày 06 tháng 6 năm 2014

ii

TL.HIÊU TRƯỞNG

GVCN

HẢI DƯƠNG, năm 2014

LỜI CẢM ƠN

iii

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức Sở Y Tế

TÊN SƠ ĐỒ TRANG

1.1 Mô hình tổ chức của Sở y tế 102.1Mô hình tổ chức phòng quản lý hành nghề y- dược tư nhân.

13

Mối quan hệ giữa phòng nghiệp vụ dược với các phòng ban trong sở y tế

16

Mô hình tổ chức và quản lý của trung tâm kiểm nghiệm

22

Mô hình tổ chức nhân sự của công ty c ổ phầndược - vật tư y tế Hải Dương

28

Mô hình tổ chức của bệnh viện 7 quân khu 3 34Mô hình tổ chức khoa dược 36

iv

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANGLời cảm ơnDanh sách các đồ thị, sơ đồ sử dụngMục lụcLời mở đầu

I. Đặt vấn đềII. Mục đích, yêu cầu thực tập tốt ngiệpIII. Phạm vi của đợt thực tập tốt nghiệp

cuối khóaIV. Phương pháp thực hiện đợt thực tập

cuối khóaChương 1: Sở Y Tế Tỉnh Hải Dương1.1. Giới thiệu chung về Sở Y Tế tỉnh Hải

Dương1.2.

v

LỜI MỞ ĐẦU

I. ĐẶT VẦN ĐỀ

Quá trình áp dụng các kiến thức học được trong nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu công việc. Trong thực tế, chương trình đào tạo trong trường đã cung cấp hệ thốnglý luận và lý thuyết hữu dụng về ngành dược và nhất thiết

vi

cần được áp dụng vào thực tiễn sinh động với đối tượng và môi trường nghề nghiệp cụ thể. Vì thế, các kỳ thực tập càng trở nên cần thiết đối với sinh viên chúng em. Những trải nghiệm ban đầu này giúp chúng em tự tin hơn sau khi ra trường và đi tìm việc, giúp chúng em không quá ảo tưởng dẫn đến thất vọng về thực tế khi thực sự tham gia thị trường laođộng. Trong quá trình thực tập, chúng em có thể thiết lập được các mối quan hệ trong nghề nghiệp của mình, điều này rất hữu ích cho chúng em khi ra trường. Nếu thực tập tốt, sinh viên chúng em còn có cơ hội kiếm được việc làm ngay trong quá trình thực tập. Với mục đích vừa được thỏa nguyện trải nghiệm ở môi trường làm việc mới, vừa tranh thủ trước một bước để tìm kiếm cơ hội việc làm phù hợp với khả năng.

Các hoạt động thực tiễn thêm một lần nữa giúp sinh viên hiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ra trường và có những điều chỉnh kịp thời, cùng với chiến lược rèn luyện phù hợp hơn.

Đợt thực tập này không chỉ đơn thuần là sự cọ xát giữa lí thuyết và thực hành mà nó còn là sự tiếp xúc trực tiếp với công việc của nghề dược.

Chúng em mong muốn sau đợt thực tập này chúng em sẽ vững taynghề hơn, khi ra trường sẽ tự tin hơn về chính nghề nghiệp của mình và có thể vươn thật xa hơn.

vii

II. .Mục đích, yêu cầu thực tập

1.Mục đích Thực tập tốt nghiệp cuối khóa giúp cho sinh viên tiếp

cận được môi trường làm việc thực tế tại cơ sở y tế, qua đó có điều kiện so sánh , đánh giá giữa lý thuyết đã học và thực tiễn mà trọng tâm là kiến thức chuyên nghành quản lý cung ứng thuốc.

Thông qua quá trình thực tập, sinh viên được học hỏi vàlàm quen với chuyên môn được đào tạo, bước đầu tiếp cậnthực tế các nội dung đã học ở chuyên nghành Quản lý cung ứng thuốc.

2.Yêu cầu

2.1: Đối với sinh viên:

Nắm vững kiến thức lý thuyết đã học về công tác quản lýcung ứng thuốc và các kiến thức bổ trợ lien quan.

Tìm hiểu thực tiễn về những nội dung đã học và những vấn đề có lien quan. Nhận xét và đánh giá về thực tiễn và lý thuyết.

Sinh viên phải có tinh thần tích cực và chủ động gặp gỡ, trao đổi với giảng viên hướng dẫn trong quá trình thực tập, tìm hiểu và trình bày kết quả trong báo cáo thực tập tốt nghiệp.

viii

Sinh viên phản ánh toàn bộ quá trình thực tập của mìnhvào sổ nhật ký thực tập, ghi cụ thể thời gian, địa điểm, tài liệu, hồ sơ sổ sách…thu thập và các công việcđã thực hiện được.

Sau quá trình tìm hiểu thực tế tại các cơ sở thực tập và được vận dụng các kiế thức đã học để áp dụng vào mộthay một số nội dung lien quan đến công tác quản lý cungứng thuốc tại cơ sở thực tập, sinh viên trình bày được kết quả quá trình thực tập bằng báo cáo thực tập tốt nghiệp.

2.2: Đối với giáo viên hướng dẫn:

Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập.

Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễnđối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có lien quan.

Kiểm soát quá trình học của học viên, gặp và trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫnlàm báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên và chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên.

III. Phạm vi của đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa

Sinh viên thực tập tốt nghiệp tại 05 cơ sở thực tập sau:

Sở y tế tỉnh Hải Dương Trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm Hải

Dương Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải Dương Khoa Dược bệnh viện 7 – quân khu 3 tỉnh Hải Dương

ix

Trạm y tế xã Minh Tân

IV. Phương pháp thực hiện đợt thực tập cuối khóa

1.Tìm hiểu về cơ sở thực tập

Bao gồm:

Mô hình tổ chức và các lĩnh vực hoạt động của cơ sở thực tập

Công tác quản lý cung ứng và sử dụng thuốc tại cơ sở thực tập và các vấn đề liên quan

2. Nghiên cứu tài liệu ,văn bản, hồ sơ sổ sách chuyên môn

Sinh viên tiến hành thu thập tài liệu và tìm hiểu nghiên cứu các nội dung sau:

Tìm hiểu các loại và nội dung chính của các tài liệu, văn bản, hồ sơ sổ sách chuyên môn lien quan đến công tác quản lý cung ứng và sử dụng thuốc củacơ sở.

Tìm hiểu thực trạng về phương pháp thực hiện hay giải quyết vấn đề của cơ sở thực tập thông qua tàiliệu thu thập.

Trong quá trình thực tập sinh viên thực tập cần chủ động tìm hiểu, thu thập thong tin tại các cơ sở thực tập. Đồng thời cần thường xuyên tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn đề ra phương pháp thu thập thong tin thích hợp. Sau đây là một số cách thức thu thập thong tin cần thiết:

Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu… liên quan đến cơ sở, đến công tác quản lý cung ứng và sử dụng thuốc của cơ sở thực tập.

x

Phỏng vấn trực tiếp người liên quan (nên chuẩn bị sẵn trước các câu hỏi, có thể ghi ra giấy để tiết kiệm thời gian)

Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc củacơ sở thực tập.

Thu thập các tài liệu , các mẫu biểu có lien quan.Lưu ý các mẫu biểu chỉ có ý nghĩa minh họa cho phương pháp hay quy trình hoạt động chuyên môn củacơ sở. Có thể không cần số liệu nhưng phải trình bày được phương pháp và quy trình hiện đang được sử dụng.

3. Tiếp cận công việc thực tế

Sau khi đã có hiểu biết nhất định về quy trình, phươngpháp thực hiện tại đơn vị thực tập thong qua việc nghiên cứu tài liệu , tiếp cận thực tế sẽ giúp học viênthấy được và trực tiếp làm quen quy trình và những nội dung công việc thực tế, giúp làm quen dần với kỹ năng nghề nghiệp , làm sang tỏ và có thể giải thích những vấn đề đạt ra trong quá trình nghiên cứu tài liệu và thực tập tại cơ sở tỉnh Hải Dương.

xi

CHƯƠNG 1:

SỞ Y TẾ TỈNH HẢI DƯƠNG

1.1.Giới thiệu chung về sở y tế tỉnh Hải dương

1.1.1.Mô hình tổ chức của sở y tế

xii

GIÁM ĐỐC

Vănphòng

Phòngnghiệpvụ y

Phòngnghiệpvụ dược

Phòng kếhoạchtài

Phòng tổchức cán

bộ

Phòngthanhtra

Phòngquản lýHNYDTN

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của Sở y tế

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

Được quy định trong thong tư số 03/2008/TTLT-BYT-UBND ngày 25 tháng 4 năm 2008 của Bộ y tế và Bộ nội vụ hướngdẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở y tế.

Vị trí và chức năng:

-Là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhândân tỉnh, có nhiêm vụ:

Tham mưu, giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm:+ Y tế dự phòng+ Khám, chữa bệnh+ Phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền+ Thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người+ An toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế

- Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng

- Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tr về chuyên môn, nghiệp vụ của bộ y tế.

Nhiệm vụ và quyền hạn:

xiii

- Trình ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quy định, chỉ thị về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Trình ủy ban nhân dân tỉnh về việc phân công, phân cấp hoặc quyền quản lý công tác bảo vệ, chăm sócsức khỏe nhân dân đối với ủy ban nhân dân cấp huyện thị xã và các đơn vị sự nghiệp y tế theo quy định củapháp luật.

- Trình ủy ban nhân dân tỉnh về quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh, mạng lưới y tế dự phòng.

- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về thực hiện các vănbản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án y tế đã được phê duyệt.

Một số đề án trong những năm qua:

+ Quy hoạch phát triển sự nghiệp y tế tỉnh Hải dương đến năm 2005, tầm nhìn 2020

+ Đề án phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Hải dương đến năm 2015, tầm nhìn 2020

+ Đề án chất lượng quản lý toàn diện trong sản xuất(GMP), kiểm nghiệm(GLP), lưu thong, bảo quản(GSP), phân phối(GDP), và bán lẻ thuốc(GPP)

+ Đề án xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011-2013

+ Đề án củng cố phát triển y học cổ truyền tỉnh Hảidương

+ Đề án củng cố phát triển nghành dược tỉnh Hải dương

xiv

-Chỉ đạo về hoạt động chuyên môn

Y tế dự phòng:

+ Quản lý, sử dụng các nguồn lực để thực hiện công tác dự phòng và phòng chống dịch bệnh

+ Điều tra, phát hiện, xử lý dịch bệnh, thực hiện báo cáo và khắc phục hậu quả của dịch bệnh, tai nạn thương tích…

+ Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động về sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, sức khỏe lao động.

+ Tham gia lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm.

Về khám chữa bệnh và phục hồi chức năng:

+ Trình ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch mạng lưới khám chữa bệnh, phục hồi chức năng.

+ Cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y

Về thuốc và mỹ phẩm:

+ Chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị y tế tổ chức hoạt động về lĩnh vực dược: sản xuất, kinh doanh, bảo quản…

+ Tổ chức kiểm tra, xử lý các đơn vị vi phạm trong việc thực hiện các quy định, quy trình chuyên môn

+ Quản lý các hoạt động về quảng cáo, giới thiệu thuốc

Về an toàn vệ sinh thực phẩm:

xv

+ Trình ủy ban nhân dân tỉnh chương trình hành động, quyết định các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

+ Hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm

Về đào tạo cán bộ y tế:

+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế, đè xuất các chính sách hỗ trợ đào tạo và sử dụng nhân lực y tế của địa phương

+ Quản lý các trường đào tạo cán bộ y tế

Những nhiệm vụ khác:

- Quản lý và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân

- Thực hiện hợp tác trong lĩnh vực y tế

-Xây dựng chương trình, kế hoạch cải cách hành chính,xà hội hóa hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe

1.1.3. Tổ chức, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của một số phòng chức năng của Sở y tế

A. Phòng quản lý hành nghề y - dược tư nhân Tổ chức

xvi

Trưởng Phòng:

BS: NGUYỄN VĂN

Chuyên Viên:

DSĐH: NGYỄN THỊ KIM ANH

Sơ đồ 1.2: Mô hình tổ chức phòng quản lý hành nghề y - dược tư nhân.

- Cơ cấu tổ chức:+ Lãnh đạo: Trưởng phòng và các Phó trưởng phònggiúp việc.+ Biên chế: Trong biên chế hành chính của cơ quan Sở và có sự điều chỉnh theo nhu cầu công tác và theo đề xuất của trưởng phòng.

Vị trí, chức năngPhòng quản lý hành nghề y - dược tư nhân có chức năng tham mưu giúp Giám đốc Sở y tế trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác quản lý hành nghề y - dược tư nhân trên địa bàn tỉnh và các công tác khác do lãnh đạo Sở phân công.

Nhiệm vụ và quyền hạn- Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi và giám sát việc thực hiện luật, pháp lệnh, nghị định của chính phủvề hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn tỉnh.- Phối hợp với văn phòng sở, thanh tra sở và các phòng chuyên môn sở thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” trong lĩnh vực cấp giấy phép hành nghề y dược tư nhân đãđược ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.- Phối hợp các phòng chuyên môn có liên quant hammưu giúp lãnh đạo sở trong việc quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ đối với các cơ sở hành nghề y, y

xvii

Phó Phòng:

DSĐ : PHẠM THỊHƯƠNG

dược cổ truyền và hành nghề dược tư nhân trên địa bàn tỉnh.- Phối hợp với thanh tra sở và các phòng chuyên môn sở và các cơ quan chức năng có lien quan trên địa bàn tỉnh để thanh tra, kiểm tra các cơ sở hànhnghề y dược học cổ truyền.- Phối hợp với các tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Hội y tế công cộng, hội hành nghề y tế tư nhân, hội đồng y, hội dược học và các hội nghề nghiệp khác của tỉnh trong việc tuyên truyền, hướng dẫn.- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo quy định.

B. Phòng nghiệp vụ dượcQuyết định số 100/2000/QĐ – BYT:Quy định chức năng, nhiệm vụ của phòng quản lý dược thuộc sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do bộ y tế ban hành.Tháng 10/2008 có quyết định đổi tên phòng quản lý dược thành phòng nghiệp vụ dược, chức năng theo quy định 100/2000 của bộ y tế.

Tổ chứcGồm có:

- Trưởng phòng- Phó trưởng phòng- Các chuyên viên

Phòng nghiệp vụ dược chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sở và các đông chí lãnh đạosở được phân công phụ trách.

Vị trí, chức năng

xviii

- Phòng nghiệp vụ dược là phòng chuyên môn, thuộc sở y tế. Hiện tại sở y tế có các phòng chức năng: Văn phòng, nghiệp vụ y, nghiệp vụ dược, quản lý hành nghề y dược tư nhân, kế hoạch-tổ chức, tổ chức, thanh tra.

- Tham mưu cho giám đốc sở trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dược và mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh.

Nhiệm vụ của phòng- Căn cứ vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển nghành dược để: tham mưu xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công tác dược của tỉnh.Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

- Phối hợp với các phòng chuyên môn, các đơn vị/nghành, các cơ quan hữu quan đẻ xây dựng kếhoạch và biện pháp đảm bảo đủ thuốc cho công tác phòng bệnh, chữa bệnh.

- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các đơn vị tế trên địa bàn tỉnh thực hiện những quy định về quản lý dược và mỹ phẩm.

- Hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện những quy chế chuyên môn về dược trong sản xuất, bảo quản, phân phối, cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

- Tham mưu cho lãnh đạo sở trong việc: Thẩm định,cho phép, theo dõi, giám sát:+ Hoạt động thông tin, quảng cáo, giới thiệu thuốc và mỹ phẩm, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý và hiệu quả.

xix

+ Thẩm định hồ sơ cho phép quảng cáo, hội thảo, giới thiệu về thuốc, mỹ phẩm trong tỉnh.

- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị hữu quan trong việc phòng chống sản xuất, lưu thong thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lậu.

- Tham mưu cho lãnh đạo sở trong việc xử lý theothẩm quyền các đơn vị về dược, mỹ phẩm theo quy định của pháp luật.

- Thống kê, tổng hợp, báo cáo theo quy định- Phối hợp với các trường y, dược trong đào tạo,

tập huấn về y,dược.- Công tác nghiên cứu khoa học các đề tài đề ra.

Mối quan hệ giữa phòng nghiệp vụ dược với các phòng ban trong sở y tế

xx

Lãnh đạo Sở y tế

Phòng kế hoạchtài chính

Phòng nghiệp vụdược

Phòng quản lýhành nghề ydược tư nhân

Thanh tra sởPhòng nghiệpvụ y

Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa phòng nghiệp vụ dược với các phòng ban trong sở y tế

C. Phòng thanh tra dược Tổ chức

Gồm có:- Chánh thanh tra- Các phó chánh thanh tra- Thanh tra viên

Chánh thanh tra do giám đốc Sở y tế bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Chánh thanh tra cấp tỉnh; các phó chánh thanh tra do giám đốc Sở y tế bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Chánh thanh tra Sở.

Thanh tra viên được bổ nhiệm,miễn nhiệm theo quy định của pháp luật

Vị trí, chức năng- Là phòng thanh tra hoạt động trong lĩnh vực

dược thực hiện chức năng thanh tra chuyên nghành dược trong phạm vi quản lý của sở y tế.

Đối tượng của thanh tra y tế- Các tổ chức, cá nhân, đơn vị thuộc quyền quản

lý của sở y tế- Các tổ chức, cá nhân, đơn vị tham gia hoạt

động trong lĩnh vực dược tại tỉnh Hải Dương. Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra

-Thanh tra việc thực hiện hành chính, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của giám đốc sở.

xxi

-Xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với các lĩnh vực được quy định.

-Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

-Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ các quy định trái với văn bản pháp luậtđược phát hiện thông qua hoạt động thanh tra.

-Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị tổ chức thuộc sở y tế thực hiện quy định của pháp luật về công tác thanh tra, phối hợp với thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc sở y tế chỉ đạo, hướng dẫn về tổ chức, hoạt động thanh tra nội bộ trong cơ quan, đơn vị đó.

-Khi cần thiết, yêu cầu cơ quan đơn vị có lien quan cử cán bộ, công chức tham gia đoàn thanh tra.

-Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đáu tranh chống tham nhũngtheo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng.

-Tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra,giải quyetskhiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi nhiệm vụ ,quyền hạn của giám đốc sở y tế.

-Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luât.

Nguyên tắc hoạt động của thanh tra dược

-Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật, đảm bảo tính chính xác, khách, trung thực,công khai, dân chủ và kịp thời,không làm cản trở đến hoạt động bình thường của tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.

xxii

-Khi tiến hành thanh tra phải tuân theo đúng các quy định của pháp luật về thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi, quyết định của mình.

Hình thức thanh tra

-Hoạt động thanh tra được thực hiện dưới hình thức thanh tratheo chương trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất.

-Thanh tra theo chương trình, kế hoạch được tiến hành theo chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt.

-Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện tổ chức, cánhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do thủ trưởng cơ quan nhà nước có thẩm qyuyền giao.

Phương thức hoạt động thanh tra

-Việc thanh tra được thực hiện theo phương thức đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên độc lâp.

-Đoàn thanh tra, thanh tra viên hoạt động theo quy định của luật thanh tra và các văn bẩn hướng dẫn thực hiện luật thanhtra.

-Trong trường hợp phân công thanh tra viên chuyên nghành tiến hành thanh tra độc lập thì người có thẩm quyền giao nhiệm vụ thanh tra phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra. Thanh tra viên chuyên nghành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất trình thẻ thanh tra viên chuyên nghành và phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại điều 50 luật thanh tra và các văn bản hướng dẫn Luật thanh tra.

xxiii

1.1.4. Chiến lược, phương hướng phát triển của Sở y tế trongtương lai

1.2. Thực trạng của đơn vị thực tập

1.2.1.Tình hình hoạt động thực tế tại Sở y

A. Phòng quản lý hành nghề y - dược tư nhân

-Để đảm bảo quyền lợi cho người dân, chất lượng khám, chữa bệnh, sử dụng thuốc trên địa bàn Sở y tế đã luôn chú trọng tới hoạt động của cơ sở y - dược tư nhân.

-Để tạo thuận lợi cho cơ sở y dược tư nhân, Sở y tế đã đẩy mạnh việc thẩm định, cấp giấy phép hoạt động và chứng chỉ hành nghề cho cơ sở và những người trực tiếp làm việc tại cơsở theo đúng quy định.

-Bên cạnh việc cấp phép, Sở y tế còn phối hợp với các địa phương tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động của cáccơ sở y, dược tư nhân trên địa bàn, đình chỉ cơ sở hoạt độngbất hợp pháp, nghiêm cấm những người bán thuốc rong trên địabàn

B. Phòng nghiệp vụ dược

-Phòng nghiệp vụ dược tham mưu cho Sở y tế xây dựng một số đề án được ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.

-Chỉ đạo các đơn vị xây dựng danh mục thuốc.

-Chỉ đạo các đơn vị hệ dự phòng cung ứng đủ Vacxin-SP, thuốccho các chương trình mục tiêu y tế quốc gia: Chương trình tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS.

xxiv

-Chỉ đạo các doanh nghiệp được đầu tư, củng cố xây dựng chính sách sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP.

-Phối hợp chỉ đạo các đơn vị chuẩn bị đủ cơ số thuốc cho công tác phòng chống lây bệnh trên địa bàn.

-Tham gia thẩm định hồ sơ đăng ký sản xuất thuốc cho các doanh nghiệp.

-Phối hợp với các phòng chức năng, quản lý tồn trữ, công an tổ chức kiểm tra hành nghề dược trên địa bàn tỉnh.

-Chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị xây dựng GMP, GPP, GLP, GSP.

-Chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị tổ chức theo dõi phản ứng có hại của thuốc trong quá trình kê đơn, sử dụng thuốc để báo cáo về trung tâm của Bộ y tế.

-Tham mưu trong công tác quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất .

C, Phòng thanh tra dược Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy

định của pháp luật trong lĩnh vực dược

-Kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra là thể hiện phương án củaviệc triển khai lực lượng thực hiện quyết định. Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch thanh tra.

-Kế hoạch thanh tra phải cụ thể hóa mục đích, yêu cầu nội dung cuộc thanh tra, xác định đối tượng trực tiếp vá đối tượng cá nhân lien quan tới cuộc thanh tra…

xxv

-Tổ chức, phổ biến để các thành viên đoàn thanh tra được bổ túc những kiến thức cần thiết, các căn cứ pháp lý lien quan đến nội dung thanh tra.

-Chuẩn bị đề cương yêu cầu về kinh phí, phương tiện vật chấtcho cuộc thanh tra.

Các bước tiến hành đối với việc thanh tra định kỳ, thanhtra khi có đơn từ khiếu nại, khiếu kiện, phúc tra

Một cuộc thanh tra gồm 3 bước:

Bước 1: Chuẩn bị thanh tra:

-Tiếp nhận và xử lý thong tin

-Ban hành quyết định thanh tra

-Xây dựng và trình duyệt kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra

Bước 2: Tiến hành thanh tra:

-Công bố quyết định thanh tra: Quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên là cơ sở pháp lý quan trọng của thanh tra.

-Thông báo nội dung ể đối tượng thanh tra báo cáo

-Kiểm tra cơ sở pháp lý của đối tượng được thanh tra

-Nghe đối tượng thanh tra báo cáo nội dung, kế hoạch thanh tra.

- Kiểm tra hồ sơ, tài liệu lien quan đến nội dung thanh tra.

- Kiểm tra lại hiện trường.

- Lấy mẫu để kiểm nghiệm trưng cầu giảm định khi cần thiết.

-Khi cần thiết tiến hành niêm phong, thu giấy phép tạm thời,xin ý kiến của người ra quyết định thanh tra.

xxvi

-Lập biên bản thanh tra.

Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra

-Sau khi kết thúc thanh tra phải lập biên bản thanh tra:

+ Lập biên bản thanh tra

+ Báo cáo kết quả thanh tra

+ Xử lý, xử phạt vi phạm

+ Sau thanh tra

1.3. Nhận xét, kiến nghị

Nhận xét:

- Mặc dù công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn tỉnh đã được tăng cường, song thựctế vẫn chưa được thường xuyên liên tục.Bởi lẽ phòng y tế cáchuyện, thị xã, thành phố, nơi được ủy ban nhân dân địa phương giao nhiệm vụ quản lý hành nghề y dược tư nhân trên địa bàn, nhưng lực lượng còn mỏng. Bởi vậy việc tham mưu thành lập các đoàn kiểm tra, giám sát, xử lý cơ sở hành nghềchưa được nhiều. Trong khi đó nhiều cá nhân, tổ chức hành nghề chưa tuân thủ các quy định của nhà nước. qua kiểm tra thực tế cho thấy các nỗi vi phạm của cơ sở hành nghề y dược tư nhân tập trung ở việc thuê kỹ thuật viên, y sĩ giúp việc không có chứng chỉ hành nghề, quảng cáo quá phạm vi cho phép, không niêm yết giá, chứng chỉ hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đã hết hạn nhưng không đi làm lại…

-Trong quá trình tiến hành thanh tra, kiểm tra đã có những cán bộ chưa làm tròn nhiệm vụ của mình và có những hành vi

xxvii

trái với quy dịnh của pháp luật như: bao che dung túng, nhậntiền hối lộ của đơn vị đang được thanh tra…

Kiến nghị:

-Sở y tế cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, địa phương thanh, kiểm tra, kiên quyết không để các cơ sở chưa có giấy phép đủ điều kiện hoạt động, nhằm bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho người dân khi sử dụng loại hình dịch vụ này.

-Cần tăng cường thanh, kiểm tra đột xuất các đơn vị có khi có nghi ngờ hay kiến nghị.

-Khen thưởng, xử lý vi phạm

+Khen thưởng:Tổ chức cá nhân có thành tích trong hoạt động thanh tra y tế được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

+Xử lý vi phạm:Tổ chức, cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình vi phạm các quy định của pháp luật về thanh tra và nghị định này hoặc xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực y tế, cản chở hoạt động thanh tra y tế, mua chuộc trả thù người làm nhiệm vụ thanh tra, trả thù người khiếu nại, tố cáo thì tùy theo tínhchất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hànhchính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

CHƯƠNG 2

xxviii

TRUNG TÂM KIỂM NGHIỆM THUỐC - MỸ PHẨM – THỰC PHẨMTỈNH HẢI DƯƠNG

2.1. Giới thiệu chung về trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm tỉnh Hải Dương

2.1.1. Giới thiệu tư cách pháp nhân

Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm Hải Dươngthành lập những năm 1968, tiền thân là Tổ kiểm nghiệm trong Phòng quản lý Dược thuộc Ty Y tế tỉnh Hải Hưng. Trung tâm trải qua nhiều lần đổi tên khác nhau: năm 1972 có tên là Trạm kiểm nghiệm Dược phẩm trực thuộc y tế Hải Hưng.

Năm 1999 được đổi tên thành Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm- Mỹ phẩm Hải Dương thuộc Sở Y tế Hải Dương theo Quyết định số 2749/1999/QĐ-UB ngày 02 tháng 12 năm 1999 của Chủ tịch UBND Tỉnh Hải Dương.

Năm 2005 được đổi tên thành Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm Hải Dương thuộc Sở Y tế Hải Dương theo Quyết định số 3775/2005/QĐ-UBND ngày 23 tháng 8 năm 2005 củaChủ tịch UBND tỉnh Hải Dương.

Trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm tỉnh Hải dương trực thuộc Sở y tế Hải Dương. Trải qua 46 năm từ chỗ còn khó khăn thiếu thốn, hiện Trung tâm không ngừng phát triển, hoàn thiện cơ sở vật chất, chất lượng công việc và sốlượng cán bộ viên chức đơn vị. Với chức năng triển khai các kỹ thuật kiểm soát kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, những năm qua, Trung tâm đã làm tốt công tác chuyên môn giúp Sở Y tế thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng thuốc, mỹ phẩm sảnxuất và lưu hành trên địa bàn tỉnh. Xác định việc áp dụng

xxix

quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17205 là nhiệm vụhàng đầu của đơn vị, ngay từ những năm 2001, Trung tâm kiểm nghiệm đã đề xuất với lãnh đạo Sở Y tế và UBND tỉnh về kế hoạch xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn hướng dẫn của Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương. Với sự quantâm của tỉnh và sự ủng hộ của ngành y tế, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm được xây mới hoàn toàn với dãy nhà khang trang 3 tầng là điều kiện thuận lợi cho lộ trình xây dựng hệ thống đạt tiêu chuẩn GLP và ISO/IEC 17025.

Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật và có trụ sở đạt tại 150 Phố Quang Trung - Phường Quang Trung-Thành Phố Hải Dương.

2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý của trung tâm theo ISO/IEC

xxx

Phó Giám Đốc:

DSCKI: Đỗ Văn Chung

Phòng:

Tổ chức-Hành chính

Kế hoạch-Tài chính

Phòng:

Hóa lý-Mỹ phẩm

Phòng:

Vi Sinh-ĐôngDược

Trưởng Phòng:

CN: Nguyễn ThịLiên

Trưởng Phòng:

DS: Bùi ĐìnhLong

Trưởng Phòng:

CN: Nguyễn VănDoanh

Giám Đốc:

DSCKI: Nguyễn Đình Tuấn

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức và quản lý của trung tâm

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của trung tâm

Chức năngTham gia giúp Giám đốc Sở y tế trong lĩnh vực kiểmtra, giám sát chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người đượcsản xuất và lưu hành tại địa phương.

Nhiệm vụ

-Kiểm nghiệm và nghiên cứu kiểm nghiệm các loại thuốc, mỹ phẩm kể cả nguyên phụ liệu làm thuốc, mỹ phẩm.

-Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm, chỉ đạo, hướng dẫn về kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm.

Tổ chức nghiên cứu, thẩm định các tiêu chuẩn kỹ thuật đói với thuốc và mỹ phẩm.

-Báo cáo định kỳ về tình hình chất lượng thuốc, mỹ phẩm trênđịa bàn tỉnh với giám đốc sở y tế.

-Nghiên cứu khỏe học nhằm thúc đẩy các mặt hoạt động củ côngtác kiểm nghiệm ở địa phương.

-Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chuyên khoa kiểm nghiệm và tham gia đào tạo cán bộ dược tại địa phương.

Lĩnh vực hoạt động của trung tâm

Trung tâm hoạt động trong công tác kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm được sản xuất, tồn trữ, lưu hành và sử dụng tại địa phương.

xxxi

2.1.4. Nhiệm vụ hoạt động của các phòng tại trung tâm kiểm nghiệm

A. Phòng tổ chức hành chính - kế hoạch – tài chính

-Xây dựng kế hoạch tổng hợp của trung tâm, tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện kế hoạch đó.

-Dự trù kế hoạch mua sắm vật tư, hóa chất..phục vụ cho các hoạt động của trung tâm.

-Tổng hợp các mặt hoạt động của trung tâm, thu thập thông tin, phân tích số liệu, chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo.

-Quản lý vật tư tài sản, điều động phương tiện theo kế hoạchcủa giám đốc trung tâm.

-Làm đầu mối phối hợp các phòng trong trung tâm tổ chức hội nghị, hhoij thảo, các cuộc họp nội bộ của trung tâm.

B. Phòng hóa lý - mỹ phẩm

-Gồm có các phòng nhỏ sau:

+ Văn phòng

+ Phòng thay trang phục

+ Phòng để pha các hóa chất độc hại

+ Phòng máy

-Thực hiện kiểm nghiệm, xác định chất lượng thuốc, nguyên phụ liệu làm thuốc và mỹ phẩm.

-Tham gia lấy mẫu để kiểm tra, đánh giá chất lượng tại các cơ sở sản xuất, lưu thông xuất nhập khẩu phân phối, bảo quảnvà sử dụng.

xxxii

-Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

C. Phòng Vi sinh – Đông dược

-Thực hiện kiểm nghiệm, xác định chất lượng thuốcđông dược, dược liệu và mỹ phẩm bằng phương pháp sinh vật hoặc vi sinh.

-Tham gia lấy mẫu để kiểm tra, đánh giá chất lượng tại các cơ sở sản xuất, lưu thong xuất nhập khẩu, phân phối, bảo quản...

-Giúp đỡ và hỗ trợ kỹ thuật, nghiệp vụ, kiểm soát, kiểm nghiệm cho các cơ sở sản xuất thuốc đông dược, dược liệu trên địa bàn tỉnh.

2.1.5. Chiến lược, phương hướng phát triển của Trungtâm trong tương lai

-Tiếp tục phấn đấu trở thành đơn vị cung cấp các dịch vụ kỹ thuật phân tích, kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm có chất lượng trong tỉnh và trong hệ thống kiểm nghiệm của Bộ ytế.

-Thỏa mãn kịp thời khách quan, trung thực và chính xác yêu cầu của khách hàng theo quy định của pháp luật.

-Hoàn thiện hệ thống quản lý thông qua việc xác định rõ mục tiêu kế hoạch cho kế hoạch cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.

-Xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý phù hợp vớiyêu cầu quản lý phòng thử nghiệm theo chuẩn mực ISO/IEC 17025:2005 trong tất cả các phòng chức năng và chuyên môn của trung tâm.

xxxiii

-Tổ chức đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho cán bộ kiểm nghiệm trong đơn vị về quản lý, chuyên môn kỹ thuật đảm bảo chất lượng thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.

-Đầu tư trang thiêt bị hiện đại phục vụ tốt hơn trong công việc.

-Tăng cường giám sát việc đảm bảo chất lượng thuốc tại các đơn vị trong nghành và cải tiến công tác giám sát chất lượng.

2.2. Thực trạng của trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm tỉnh Hải Dương

2.2.1. Tình hình hoạt động thực tế tại trung tâm

-Trung tâm đã được đầu tư, nâng cấp cả về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phân tích, kiểm nghiệm, nhiều kỹ thuật phân tích mới, hiện đại đã và đang được triển khai, ứng dụng một cách có hiệu quả.

-Trung tâm đã tiến hành giám sát, kiểm tra, lấy mẫu phân tích theo dược điển Việt Nam và tiêu chuẩn cơ sở

-Kiểm tra chất lượng thuốc, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản.

-Lấy mẫu để kiểm tra chất lượng.

-Các loại mẫu được tiến hành thử nghiệm tại trung tâm:

+ Mẫu gửi tới của khách hàng

+ Mẫu lấy để kiểm tra chất lượng

+ Mẫu xét duyệt thẩm định tiêu chuẩn

-Quy trình kiểm nghiệm một số mẫu cụ thể:

xxxiv

Mẫu thuốc tân dược: Viên nén Cimetidin 200 mg Tài liệu áp dụng: Thử theo DDVN IV Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên

luận “thuốc viên nén” và yêu cầu về hàm lượng… Tiến hành thử định tính bằng phương pháp sắc ký

lớp mỏng, định lượng và độ đồng đều khối lượng củaCimetidin.

Mẫu mĩ phẩmKiểm nghiệm các mẫu mỹ phẩm được gửi tới và các mẫu được lấy về đẻ kiểm tra

Mẫu dược liệu: Hoàng Kỳ

Tiến hành định tính bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 bước đầu đã đem lại cho Trung tâm những thay đổi rất tích cực. Tác phong, ý thức công việc được nâng cao,khai thác được tối đa khả năng đóng góp của các cá nhân. Đặcbiệt là hiệu quả công tác phân tích mẫu đã có chuyển biến rõrệt. Chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm 2013, qua phân tích 605 mẫu thuốc, Trung tâm đã phát hiện ra 36 mẫu không đạt tiêu chuẩn chất lượng, báo cáo Sở Y tế xử lý. Ngoài ra, Trung tâmđã phân tích được nhiều loại thuốc mới đa thành phần, đặc biệt đã phát hiện 01 mẫu thuốc Đông y có trộn lẫn tân dược trái phép trên địa bàn tỉnh. Các phương pháp kiểm nghiệm mớiphức tạp cũng được triển khai như: xác định kim loại nặng trong sản phẩm thuốc, mỹ phẩm; phát hiện tân dược trộn lẫn trong mỹ phẩm; thử giới hạn nhiễm khuẩn. Ngoài ra, Trung tâmthực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra công tác dược ở các cơ sở y tế trong tỉnh. Kịp thời nhắc nhở và phổ biến các đơn vị thựchiện quy chế đảm bảo chất lượng thuốc, góp phần ngăn chặn

xxxv

thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc hết hạn sử dụng, thuốc không rõ nguồn gốc.

Đầu tháng 10/2013, Trung tâm đã hoàn thiện hồ sơ gửi Văn phòng công nhận chất lượng-Bộ Khoa học công nghệ đăng ký công nhận tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 với danh mục 17 phépthử kèm theo. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của mình, Trung tâm được đoàn chuyên gia đánh giá của BOA đánh giá cao và sau hơn một tháng thực hiện các khắc phục, Trung tâm đã được công nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005.

2.3. Nhận xét, kiến nghị

Nhận xét

-Việc Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm tỉnh đạt được chứng nhận tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 là sự nỗ lực rất đáng ghi nhận, qua đó khẳng định được sự trưởng thành lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng, đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và giám sát chất lượng các loại thuốc, mỹ phẩm và thực phẩm lưu hành trên địa bàn. Sự phát triển của Trung tâm sẽ khẳng định được uy tín và thương hiệu trong hệ thống kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm của cả nước, đồng thời đóng góp cho sự phát triển của hệ thống y tế, thựchiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân tỉnh nhà.

-Trung tâm kiểm nghiệm thuốc - mỹ phẩm - thực phẩm tỉnh hải dương còn gặp phải những khó khăn như:

+ Quy mô vẫn còn nhỏ, chưa khang trang.+ Các phòng chức năng, hệ thống các phòng kiểm nghiệm còn chưa phù hợp.+ Việc tuyển dụng cán bộ của hệ thống kiểm nghiệm còn khó khan nhất là tuyển dược sĩ đại học.

xxxvi

+ Nhiều loại thuốc có dạng bào chế mới, hoạt chất mới, thuốc có nguồn gốc sinh học…trong khi đó các trang thiết bị còn thiếu thốn…

-Tuy nhiên trung tâm vẫn luôn bám sát chỉ tiêu kế hoạch đượcgiao và trong năm 2013 vùa qua trung tâm đã vượt số chỉ tiêukế hoạch đề ra một cách hiệu quả.

-Trong những năm qua trung tâm đã tiến hành giám sát chất lượng thuốc tại nhiều cơ sở, kiểm nghiệm các mẫu thuốc, mỹ phẩm, qua đó phát hiện ra nhiều mẫu không đạt chất lượng đã góp phần sang lọc thuốc giả, thuốc kém chất lượng trên địa bàn tỉnh.

Kiến nghị

-Trung tâm phải tiếp tục đào tạo cán bộ, nhân viên năng động, luôn quyết tâm với nghề, thực hiện nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao.

-Đầu tư, cải tiến trang thiết bị hiện đai hơn nữa góp phần đảm bảo thuốc, mỹ phẩm đén tay người tiêu dung là hang chất lượng và hiệu quả.

-Thực hiện khen thưởng đối với cán bộ, nhân viên thực hiện tốt công việc đồng thời phải phê bình, xử phạt những đối tượng có hành vi vi phạm góp phần đảm bảo uy tín cho trung tâm vầ sản phẩm đạt chất lượng trên thị trường.

CHƯƠNG 3

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ HẢI DƯƠNG

xxxvii

3.1.Giới thiệu chung về công ty cổ phần dược - vật tư y tế hải dương

3.1.1.Giới thiệu về lịch sử hình thành công ty

Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải Dương tiền thân là xínghiệp liên hiệp dược Hải Dương. Ngày 2/12/1999 xí nghiệp liên hiệp dược đổi tên thành công ty dược - vật tư y tế Hải Dương theo quyết định số 2749/1990/QD-UBND tỉnh Hải Dương. Ngày 18/6/2002 ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương có quyết định số 2750/QD –UB đồng ý cho công ty doanh nghiệp nhà nước sangcông ty cổ phần. Ngày 10 và 11/3/2003 đại hội đồng cổ đông thứ nhất thông qua và phản ánh điều lệ công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương.

Ngày 1/4 công ty chinh thức được thành lập và đi vào hoạt động với tên giao dịch là Haduphaco. Tháng 6/2007 công ty đổi tên giao dịch thành HD Pharma cho đến nay.

Trong suốt 30 năm xây dựng và phát triển, công ty đã đạt được danh hiệu tiêu biểu: nhiều năm liền được UBND tỉnh tặngthưởng danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu, tặng bằng khen đơn vị lao động xuất sắc 2 năm liền (2009, 2010), liên tục được tặng danh hiệu Thương hiệu mạnh tỉnh Hải Dương do người tiêudùng bình chọn, được cấp chứng nhận là Thương hiệu Việt uy tín.

Ngoài ra Công ty còn đạt: Nhãn hiệu cạnh tranh, Doanh nghiệpViệt Nam vàng, sản phẩm được tặng thưởng huy chương vàng (HACINOL HD, STIPLIPINE) Nhờ những cố gắng không ngừng, trong nhiều năm nay, Công ty đã đạt được những thành tích tiêu biểu: là Doanh nghiệp Việt Nam vàng, Doanh nghiệp Tiêu biểu, Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển, được cấp chứng

xxxviii

nhận là Nhà cung cấp chất lượng. Thương hiệu HDPHARMA không những là một trong những thương hiệu mạnh của tỉnh Hải Dươngmà còn là thương hiệu mạnh trên toàn quốc và vươn ra quốc tếhội nhập và phát triển, là nhà cung cấp chất lượng năm 2012 ...Trong bối cảnh kinh tế Thế giới và khu vực suy giảm nhưng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty CP Dược VTYTHải Dương trong năm 2011 – 2012 không những được giữ vững mà còn có sự tăng trưởng từng bước. Số lượng mặt hàng không ngừng tăng lên, chất lượng sản phẩm ngày được nâng cao.

Năm 2011công ty đã xây dựng thành công 5 dây chuyền, năm 2012 công ty đang xây dựng dây chuyền dịch chuyền cỡ nhỏ (Dựđịnh sẽ thẩm định vào quý I/2013), xây dựng nhà máy thứ 2 tại phường Cẩm Thượng – TP. Hải Dương hứa hẹn sẽ đạt và vượtkết quả chỉ tiêu đã đề ra

3.1.2.Tổ chức nhân sự của công ty

Mô hình tổ chức

xxxix

Hội đồngquản trị

Ban kiểmsoát

Tổng giámđốc

Đại hội đồngcổ đông

PhòngTCHC

PhòngKTTV

Phòng

Phòng

Phòng

NC-PT

PGĐ CL

CácPXSX

Phòng

KTCĐ

P.TGĐ

KD

PhòngKHSXkho

PGĐ

SX

Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức nhân sự của công ty

Nhân sự

Công ty dược vật tư y tế Hải Dương có gần 700 cán bộ công nhân viên, hầu hết được đào tạo về chuyên môn, lĩnh vực dượctrong đó có:

DSĐH: 24; DSTH: 374; Kỹ sư: 23; Dược tá: 210; Trình độ khác:48

3.1.3Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty

Chức năng

-Cung ứng thuốc và dụng cụ y tế phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn thành phố Hải Dương.

-Tham mưu cho công ty xây dựng kế hoạch kinh doanh

Nhiệm vụ

-Căn cứ vào nhu cầu sử dụng thuốc trên thị trường và kế hoạch công ty để xây dựng kế hoạch kinh doanh cho đơn vị.

-Tổ chức và phát triển hệ thống mạng lưới bán buôn, bán lẻ thuốc và dụng cụ vật tư y tế trên địa bàn thành phố Hải Dương.

-Đảm bảo dự trữ và cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, đáp ứng nhu cầu hợp lý vè thuốc cho nhân dân, nhât là thuốc thiết yếu.

xl

Phòng

MKT

PhòngNVKD

Các chi

nhánh

-Tuyên truyền, giới thiệu và đảy mạnh bán các mặt hang thuốc do công ty sản xuất.

-Vận động nhân dân tham gia nuôi trồng dược liệu cây con làmthuốc, phát triển vườn thuốc nam tại nhà, thu mua dược liệu có sẵn.

-Chấp hành quy chế chuyên môn, quản lý tài chính, chế độ laođộng.

-Tham gia nghiên cứu thị trường, dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm.

-Hoàn thành kế hoạch kinh doanh được giao: doanh số mua, bán…

Lĩnh vực hoạt động của công ty

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty là: sản xuất,kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng, hóa chất, vật tư y tế, sản xuất,thu mua nuôi trồng vật liệu…

3.1.4.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và tổ chức nhân sự các phòng của công ty

A. Phòng đảm bảo chất lượng Vị trí

Phòng đảm bảo chất lượng là một trong ba bộ phận quan trọng nhất trong nhà máy sản xuất

Chức năng, nhiệm vụ

-Đảm bảo chất lượng thuốc sản xuất ra đúng tiêu chuẩn đã được xác lập.

-Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng trong công ty.

xli

-Quản lý hồ sơ lô sản xuất và hồ sơ lô đóng gói.

-Đánh giá nhà cung cấp nguyên liệu, bao bì.

-Soạn thảo chương trình thanh tra định kỳ, thường xuyên.

-Điều tra những sự cố kỹ thuật có lien quan đến chất lượng.

Tổ chức nhân sự

-Phòng đảm bảo chất lượng gồm 6 dược sĩ đại học trong đó có 4 nhân viên IPC.

-Trưởng phòng; phó phòng; phụ trách lưu giữ hồ sơ; IPC nang mềm, IPC phân xưởng, thuốc tiêm, nhỏ mắt; IPC phân xưởng viên; IPC phân xưởng đông dược

A. Phòng nghiệp vụ kinh doanh Vị trí

-Phòng kinh doanh là một trong những phòng chức năng quan trọng của công ty đảm bảo việc cung ứng cho hệ thống sử dụngthuốc trong tỉnh cũng nhủ các tỉnh khác trong nước.

Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng:

-Tham mưu cho giám đốc kinh doanh trong việc lập kế hoạch, chính sách trong việc xây dựng giữ vững, phát triển thị trường…

-Nghiên cứu nhu cầu, khả năng, xu hướng của thị trường, lên ý tưởng sản phẩm.

-Thực hiện công tác nghiệp vụ chào hang, giới thiệu chuẩn bịcông tác đáu thầu.

xlii

Nhiệm vụ:

- Thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của giám đốc kinh doanh và các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, ban giám đốc giao.

-Đào tạo thường xuyên thong tin sản phẩm, hiểu biết về công ty, kỹ năng chào hang, quảng bá, tiếp thị.

-Xác định, xây dựng, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

-Thường xuyên trao đổi với các phòng ban chức năng lien quanđể điều chỉnh chính sách bán hang về giá cả, chiết khấu…

Tổ chức nhân sự tại phòng

-Phòng gồm 80 cán bộ công nhân viên

-Chịu sự điều hành trực tiếp của phó tổng giám đốc.

-Phòng kinh doanh có 3 phó phòng gồm 2 dược sĩ đại học và 1 kỹ sư.

-Phòng kinh doanh chia làm 5 tổ.

B. Nhà thuốc của công ty Vị trí

-Là một trong những nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc trong chuỗi nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GDP của công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải Dương

Chức năng

-Cung ứng thuốc, dụng cụ y tế cho công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân.

-Tham mưu cho công ty xây dựng kế hoạch kinh doanh

xliii

Nhiệm vụ

-Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty.

-Tổ chức phát triển hệ thống bán buôn, bán lẻ thuốc và dụng cụ y tế.

-Đảm bảo dự trù cung ứng thuốc, chấp hành các quy chế chuyênmôn, quản lý.

-Tham gia nghiên cứu thị trường, đào tạo cán bộ y tế, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên của chi nhánh.

Tổ chức nhân sựGồm 45 cán bộ công nhân viên trong đó có: 1 DSĐH, 1 Cử nhân kinh tế, 41 DSTH, 2 Dược tá.

3.1.5.Chiến lược, phương hướng phát triển của công ty trongtương lai

Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải dương đang kinh doanhvà cạnh tranh trong một môi trường toàn cầu hóa đầy biến động đòi hỏi có một chiến lược phát triển phù hợp để đảm bảo đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.

Các chiến lược và hướng phát triển đó là:

-Thâm nhập thị trường: Công ty tìm cách gia tăng thị phần của sản phẩm thong qua nỗ lực marketing năng động.

-Phát triển thị trường: Tăng doanh số qua việc đưa các sản phẩm hiện có vào thị trường.

-Phát triển sản phẩm: Công ty tìm cách gia tang doanh số quaviệc triển khai sản phẩm mới hoạc cải tiến sản phẩm cho thị trường hiên tại.

xliv

-Công ty tìm cách sở hữu hoặc gia tăng sự kiểm soát lên dối thủ cạnh tranh.

-Công ty không chỉ phát triển những đơn vị kinh doanh, sản xuất mới mà còn phải cân nhắc cẩn thận việc lược bớt, thu hoạch hoặc lần lượt loại bỏ bớt đơn vị đã lỗi thời để giải thoát các nguồn lực cần thiết và cắt giảm chi phí…

3.2.Thực trạng của công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải dương

3.2.1.Tình hình hoạt động thực tế tại công ty

Hoạt động chung của công ty:- Quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh: Công ty hoạt

động sản xuất dụa trên những quy định, quy chế do nhànước, bộ y tế ban hành. Công ty đã triển khai, áp dụng một số văn bản quy phạm pháp luật về dược trong sản xuất, kinh doanh. Thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt GSP, GPP, GDP.

- Lĩnh vực hành nghề kinh doanh: Công ty sản xuất, kinhdoanh thuốc, xuất nhập khẩu hóa chất, dược phẩm - vậttư y tế, thực phẩm, mỹ phẩm, nuôi trồng chế biến dượcliệu.

- Các mặt hang kinh doanh, sản xuất:Công ty cổ phần dược - vật tư y tế Hải Dương sản xuấtvà kinh doanh thuốc với các mặt hang đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, nhóm khác nhau: Nhóm thuốc kháng sinh, tiêu chảy, vitamin, thuốc chữa ho hen, thuốc trị lao, thuốc đau dạ dày, thuốc tim mạch, thuốc tẩy giun sán, thuốc đông dược và nhóm thực phẩmchức năng.

Hoạt động của các phòng

xlv

- Tại phòng đảm bảo chất lượng: + Hoạt động tại các phân xưởng sản xuất GMP: các phânxưởng nang mềm, phân xưởng thuốc viên đông dược, phânxưởng cao nước và kho thành phẩm nguyên liệu đang hoạt dộng một cách có hiệu quả.+ Hoạt động phòng kiểm nghiệm: phòng kiểm tra chất lượng gồm nhiều phòng nhỏ làm các công việc khác nhau.

- Tại phòng nghiệp vụ kinh doanh:+ Mạng lưới cung ứng thuốc của công ty đã và đang phủrộng toàn quốc.+ Công tác marketing: các hoạt động marketing gần đây của công ty là: xây dựng đội ngũ trình dược viên, đại lý chi nhánh đăỵ tại 3 miền bắc trung nam, quảng cáo trên internet, tuyên truyền trên các phương tiện và các phương pháp tiếp thị…+ Hệ thống phân phối GDP hoạt động hiệu quả.

- Tại nhà thuốc của công ty: các hoạt động mua, bán thuốc, bảo quản thuốc tại kho và tủ quầy, ghi chép hồsơ sổ sách.

3.2.2.Nhận xét, kiến nghị

Nhận xét- Trong những năm qua công ty cổ phần dược - vật tư y

tế Hải Dương đã nỗ lực không ngừng và đã đạt được nhiều thành tựu điều đó đã khẳng định uy tín, sức mạnh và khả năng của công ty.

- Hoạt động marketing của công ty vẫn còn một số yếu kém trong việc tìm kiếm thị trường mới, thong tin về sự biến đổi bất thường của thị trường chưa được dự

xlvi

báo chính xác kịp thời để công ty có những ứng phó phù hợp.

- Công ty còn bị phụ thuộc rất lớn vào các nguồn cung cấp nguyên vật liệu( chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng khá cao so với giá thành sản phẩm).

Kiến nghị

-Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm gắn liền với hoạt động tiếp thị và bán hang. Hoạt động này nhằm mục đích làm tăng sự thỏa mãn của khách hang cả về chất lượng và mẫu mã sản phẩm. Vì vậy công ty cần đầu tư nhiều vào mảng nghiêncứu và phát triển để ứng phó tốt với sự thay đổi bất thường của môi trường kinh doanh và mang lại hiệu quả hoạt động tốt.

-Công ty cần tang cường đầu tư nuôi trồng nguồn dược liệu tại địa phương nhằm đáp ứng kịp thời nguyên liệu trong sản xuất.

-Công ty cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho nhân viên và xử lý trường hợp vi phạm tùy mức độ

CHƯƠNG 4

BỆNH VIỆN 7 QUÂN KHU 3

4.1.Giơí thiệu chung về bệnh viện 7 quân khu 3

Bệnh viện Quân y 7 (thuộc Quân khu III), đóng trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ban Giám đốc bệnh viện

xlvii

luôn bám sát Nghị quyết, Chỉ thị, mệnh lệnh của cấp trên, đềra các biện pháp, tổ chức thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ được giao, nhiều nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc. Ngoài nhiệm vụ thu dung cấp cứu điều trị tại chỗ, hàng năm Bệnh viện thường xuyên cử các tổ quân y luân phiên làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa, các đảo Đông Bắc của Tổ quốc và tham giathực hiện chương trình 12 về kết hợp Quân - Dân y ở vùng sâuvùng xa, biên giới, hải đảo.

4.1.1. Tổ chức nhân sự của bệnh viện

Bệnh viện quân y 7 là bệnh viện tuyến cuối của quân khu 3. Với mô hinh hoạt động quân – dân y kết hợp được biên chế 250giường bệnh. Nhân lực có gần 500 cán bộ công nhân viên trongtoàn bệnh viện( tính cả cơ sở Hải Phòng), có trên106 bác sĩ,dược sĩ, còn lại là cử nhân, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp. toàn bệnh viện có 36 chi bộ đầu mối với 397 đảng viên.

Bệnh viện không có khoa sản và khoa nhi.

Mô hình tổ chức

Giám đốc bệnh việnChính ủy phó giám đốc – phó giám đốc nội – Phó giám đốc

ngoại

Khối cơ quanBan: Kế hoạch tổng hợp – Chính trị - Hậu cần – Tài chính

Hành chính - Điều dưỡng – Dinh dưỡng - Huấn luyện

Khối nộiNội 1 - Nội 6

Nội 1: Điều trị cho cán bộ cao cấp Nội 4: Truyền nhiễm

xlviii

Nội 2: Cấp cứu Nội 5: Đông y Nội 3: Tiêu hóa Nội 6: Thần kinh

Khối ngoại

Ngoại 1 - Ngoại 2 - Ngoại nhân dân – Phòng mổ - Hồi sức

Khối cận lâm sàng

Phòng khám – X quang - Chuẩn đoán chức năng – Xét nghiệm

Chống nhiễm khuẩn – Trang bị - Dược

Các cơ quan ban hành khác

Tài chính – Hành chính - Hậu cần – Chính trị

Các cơ quan khác

Khoa nhân dân – Khoa hồi sức cấp cứu, phục hồi – Khoa phụchồi chức năng

4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện

-Huấn luyện lâm sang, cận lâm sang cho các đối tượng học viên đại học, sau đại học và trên đại học nghành y, dược, làcơ sở thực hành của trường học viên quân y, trường trung cấpquân y và trường cao đẳng Dược Trung Ương Hải Dương.

- Khám, cấp cứu thu dung điều trị cho các đối tượng bệnh nhân: quân nhân tại chức, cán bộ cấp cao trong quân đội, cánbộ cấp cao Đảng - Nhà nước, bảo hiểm y tế quân, bảo hiểm y tế khác và các đối tượng dịch vụ.

xlix

-Khám chữa bệnh theo tuyến và khu vực cho bộ đội, các đối tượng chính sách, bảo hiểm y tế và nhân dân, phục vụ tuyến, sẵn sàng ứng cứu các vụ dịch, thảm họa, lũ lụt, đảm bảo quâny vùng biển đảo.

4.1.3. Vị trí, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của khoa dược và kho dược bệnh viện

A. Khoa dược bệnh viện Vị trí

Tổ chức Dược của bệnh viện là một khoa phòng chuyên môn trực thuộc bệnh viện. Là tổ chức cao nhất đảm bảo công tác về dược - vật tư trang thiết bị y tế trong bệnh viện nên nó không chỉ có tính chất là khoa chuyên môn mà còn mang tính chất của một tổ chức quản lý và tham mưu về công tác dược trong cơ sở điều trị. Nó là một khoa phòng chuyên môn giúp bệnh viện quản lý toàn bộ công tác dược bệnh viện được sự quan tâm lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện.

Chức năng

-Là cơ quant ham mưu cho giám đốc bệnh viện trong việc quản lý cũng như chi phí sử dụng thuốc – hóa chất – y cụ an toàn,hợp lý.

-Là cơ sở thực hành của trường học viên quân y, trường trungcấp quân y và trường cao đẳng Dược Trung Ương Hải Dương, tham gia đào tạo dược sĩ lâm sàng.

Mô hình tổ chức

l

Sơ đồ 7: Mô hình tổ chức của khoa dược

li

Phó chủnhiệm khoa

Kho

Chủ nhiệmkhoa

Hànhchính

Pha chế

Khochính Kho l ẻ

Kho lẻbao cấp

Kho cấpphát choBNBHYT

ngoại trú

Kho cấpphát BHYT

Quầythuốcdịch vụ

-Tổ kho: quân số 07 đồng chí

+ 01 dược sĩ trung cấp: thủ kho chính đi lĩnh thuốc của kho quân khu theo kế hoạch hang năm, kiểm kê lập dự trù thuốc bổsung hàng tháng

+ 01 dược sĩ trung cấp: thủ kho cấp phát lẻ, cấp phát cho tất cả đối tượng bệnh nhân là quân tại ngũ, đối tượng chính sách điều trị nội và ngoại trú.

+ 01 dược sĩ trung cấp phụ trách kho cấp phát cho đối tượng bệnh nhân bảo hiểm y tế điều trị nội trú khi đã đươch hành chính phê duyệt.

+ 03 dược sĩ trung cấp phụ trách cấp phát cho bệnh nhân bảo hiểm y tế đến khám và điều trị ngoại trú tại bệnh viện.

-Ban pha chế: quân số 07 đồng chí ( 05 DSĐH, 02 DSTC, 01 họcviệc )

+ Bộ phận pha chế: 02 DSĐH, 02 DSTC, 01 DSTC học việc. Có nhiệm vụ đảm bảo pha chế đầy đủ, kịp thời các mặt hàng thuốcnước, thuốc dùng ngoài.

+ Kiểm nghiệm: không hoạt động bộ phận này.

+ Tổ dược lâm sang: 03 DSĐH(01 thạc sĩ)

-Tổ hành chính: quân số 05 đồng chí( 01 DSĐH, 04DSTC)

Nhiệm vụ

-Cấp phát và đưa thuốc đến tận tay bệnh nhân nội trú và bảo hiểm y tế ngoại trú hằng ngày, cấp phát hóa chất y cụ cho các khoa lâm sang.

-Kiểm tra theo dõi định kỳ, điều kiện bảo quản số lượng, chất lượng, hạn dung các loại hóa chất, y cụ nà thuốc.

lii

-Bảo quản thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế đúng yêu cầu của nhàsản xuất cũng như các quy chế chuyên môn.

-Thực hiện cung ứng thuốc và hóa chất xét nghiệm cho các khoa lâm sang trong toàn bệnh viện.

-Kiểm tra và tham mưu kiểm tra việc sử dụng thuốc, hóa chất y cụ hợp lý, an toàn, hiệu quả kinh tế trong bệnh viện.

-Tham gia tư vấn, góp ý sử dụng thuốc trong điều trị theo phương châm đúng người, đúng bệnh, đúng dạng dùng, liều lượng, thời gian…

-Dự trù các cơ sở thuốc thường xuyên luyện tập các phương pháp đảm bảo nhu cầu sử dụng thuốc.

B. Kho Dược Vị trí

Kho dược được bố trí theo đúng chuyên môn quy định riêng của ngành dược đảm bảo cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sang.

Chức năng

-Chịu trách nhiệm dữ trữ, cấp phát thuốc trong toàn bệnh viện, cung cấp nhiều thuốc trong danh mục và ngoài danh mục.

-Là mô hình cung ứng thuốc trong bệnh viện.

-Cấp phát hóa chất, y cụ cho các khoa điều trị.

Nhiệm vụ

-Hằng ngày cấp phát thuốc, hóa chất, y cụ cho khoa phòng lâmsàng và khu vực phòng khám.

-Sắp xếp bảo quản thuốc, y cụ, hóa chất.

liii

-Tổ kho phải nắm rõ tình hình xuất nhập thuốc, y cụ trong từng tháng, quý để đối chiếu với tổ hành chính.

Tổ chức nhân sự của kho dược

-Kho hành chính: DSĐH: Trần Thị Thúy

-Kho lẻ: Tổ trưởng: Đoàn Thị Minh Thủy

-Phụ trách kho cấp phát bao cấp: Vũ Thị Mười

-Cấp phát bảo hiểm ngoại trú: DSTC: Đỗ Quang Huy

4.1.4.Chiến lược, phương hướng phát triển của bệnh viện trong tương lai

-Công tác đào tạo : Bệnh viện đặc biệt chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí nên đã khuyến khích được nhiều cán bộ đihọc. Bệnh viện áp dụng nhiều loại hình đào tạo như : tự học,học tại chỗ, học chính quy tại các trường Đại Học, học theo chuyên khoa sâu, học ở nước ngoài...

-Khám chữa bệnh: Khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho đốitượng trong nghành còn nhận khám và chữa bệnh cho các đối tượng ngoài ngành.

-Với đội ngũ cán bộ, viên chức và người lao động không ngừnghọc hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận với phương pháp chữa bệnh tiên tiến, thái độ phục vụ tận tâm, trách nhiệm đã tạo dựng uy tín và sự tin cậy trong cộng đồng dân cư.

-Chiến lược phát triển của Bệnh viện là tập trung đầu tư chuyên môn và kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho công tác chẩn đoán và điều trị.

liv

-Phấn đấu tới năm 2014 phục vụ đủ giường bệnh cho bệnh nhân:

Năm 2014 - 2015 sẽ nâng quy mô giường bệnh lên 900-1000 giường, tạo thành một quần thể khám, chữa bệnh hoàn chỉnh, thiết kế khoa học, bố trí hợp lý giữa các khoa.

Kết hợp hài hòa các chức năng của bệnh viện mà vẫn mang tính thẩm mỹ cao tạo sự thoáng mát, thoải mái và tiện dụng. Đủ tầm cỡ để triển khai các kỹ thuật mới, các dịch vụ chất lượng cao, chăm sóc khám chữa bệnh.

4.2. Tình hình hoạt động thực tế tại bệnh viện

Bước vào thời kỳ đổi mới, Bệnh viện 7 đã chăm lo xây dựng con người; đầu tư trang thiết bị hiện đại như: máy chụp CT SCANNER, máy Xquang tăng sáng truyền hình… Với nhiều giải pháp đồng bộ, hàng năm Bệnh viện đã khám cho gần 100.000 người, nhận vào điều trị 20.000 người; phẫu thuật và điều trị thành công nhiều ca bệnh hiểm nghèo. Nhiều kỹ thuật chuyên sâu đã áp dụng điều trị thành công tại Bệnh viện như:phẫu thuật lấy máu tụ nội sọ; phẫu thuật nội soi ổ bụng có can thiệp nhiều tạng; phẫu thuận nội soi tai, mũi, họng, khớp gối, đóng đinh nội tủy có chốt ngang; phẫu thuật thay thế thủy tinh, tán sỏi tiết niệu ngược dòng. Năm 1994, Bệnh viện vinh dự được Đảng và Nhà nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới.

Trong giai đoạn cách mạng mới, Bệnh viện Quân y 7 quyết tâm chăm lo xây dựng đội ngũ y, bác sĩ “vừa hồng”, “vừa chuyên”,vừa có tâm vừa có tài để thực hiện tốt nhiệm vụ thu dung, cấp cứu, điều trị thương bệnh binh. Thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua quyết thắng và “Xây dựng đơn vị quân y 5 tốt”./.

lv

Với khẩu hiệu: “Đến đón tiếp niềm nở, ở chăm sóc tận tình, về dặn dò chu đáo”, các bệnh nhân khi đến khám, điều trị tạibệnh viện đều được đón tiếp, phân luồng tận tình, hợp lý và tổ chức điều trị chu đáo, kịp thời. Ngoài việc bắt buộc đội ngũ y, bác sĩ thực hiện tốt 44 chế độ bệnh viện, trong đó có10 chế độ trọng tâm, bệnh viện còn đề ra quy định về thái độứng xử của cán bộ, nhân viên khi tiếp xúc với người bệnh

...Trong 3 năm qua, bệnh viện đã làm tốt công tác khám, chữa bệnh, trong đó khám 449.825 ca, nhận vào điều trị: 76.904 ca, cấp cứu: 29.043 ca, ngày điều trị khỏi trung bình đạt: 11,4 ngày, vượt 0,6 ngày. Thường xuyên làm tốt công tác huấn luyện, nghiên cứu khoa học với 128 đề tài khoa học, trong đó có 26 đề tài cấp quân khu, 4 sáng kiến cải tiến kỹ thuật được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng Bằng khen.Chúng tôi tin rằng với nỗ lực và sự cố gắng hoànthiện không ngừng của tập thể Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, viên chức và người lao động, Bệnh viện sẽ trở thành một địa chỉ khám, chữa bệnh chuyên nghiệp, chăm sóc sức khỏe uy tín và tin cậy của nhân dân.T ình tr ạng qu á t ảiMặc dù đã được quan tâm nhưng thực tế hiện nay bệnh viện vẫn đang gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và con người. Với chức năng điều dưỡng và phục hồi chức năng cho người bệnh, đòi hỏi các phòng chức năng cũng nhưkhuân viên phải rộng, thoáng đãng nhưng hiện

lvi

tại, bệnh viện vẫn đang phải hoạt động trong môitrường cũ, chật hẹp. Được đầu tư xây dựng một sốhạng mục song vẫn mang tính chắp, cơi nới và kéodài. Về hệ thống máy móc, thiết bị, hầu hết các bệnh viện chỉ có những máy móc phổ thông, thiếu những chủng loại chuyên sâu, hiện đại ngoại trừ Bệnh viện đa khoa tỉnh đã đầu tư các trang thiếtbị hiện đại như máy chụp C-arm, kính vi phẫu, máy tán sỏi ngoài cơ thể, hệ thống can thiệp mạch, máy xạ trị gia tốc Electa đa mức năng lượng, máy chụp cộng hưởng từ, máy chụp cắt lớp vi tính... Tuy nhiên, việc triển khai các kỹ thuật cao vẫn còn hạn chế đối với bệnh viện đa khoa tỉnh. Phần lớn các kỹ thuật mới tập trung ứng dụng mổ nội soi giải quyết một số bệnh vùng ổ bụng, ngực, khớp gối, sản, phẫu thuật chỉnh hình.Tìm giải pháp khả thi

Việc đầu tư, phát triển các kỹ thuật cao, chuyênkhoa sâu để các bệnh viện tuyến đầu của tỉnh thật sự trở thành những “con chim đầu đàn” tronghệ thống y tế là một đòi hỏi bức bách đang đặt ra. Vấn đề mấu chốt là phải giải được bài toán khó về nhân sự - cơ sở vật chất - trang thiết bị. Với điều kiện hiện tại, ngành y tế của tỉnh khó có thể giải được bài toán này trong thời gian ngắn, cần sự đầu tư từ ngân sách, xã hội hóa, hợp tác quốc tế và sự nỗ lực của từng đơn vị nói riêng và ngành y tế nói chung.

lvii

Đối với y tế tuyến cơ sở, nhiều đơn vị đặt mục tiêu tăng cường giám sát dịch bệnh, chăm sóc tạigia đình, nâng cao tay nghề đội ngũ và nhất thiết phải sớm có bác sĩ phục vụ tại đơn vị. Trong đó, hoạt động chăm sóc tại cộng đồng được nhiều cán bộ quản lý trạm y tế chú trọng.Để phát triển được các kỹ thuật cao, nhất là phẫu thuật can thiệp tim mạch, sọ não... đòi hỏiphải có lực lượng y bác sĩ có tay nghề cao và phải có sự đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiếtbị tương xứng. Điều quan trọng, nằm trong tầm tay của bệnh viện là phải liên tục cử y, bác sĩ học tập nâng cao trình độ tay nghề, triển khai một số kỹ thuật làm nền móng. Những năm gần đây,lãnh đạo ngành đều chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị luân phiên cử cán bộ theo học các khóa đào tạo ngắn, dài hạn để nâng cao năng lực, đặc biệt là các kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, hoạt động cử cán bộ chuyên môn từ tuyến trên xuống tuyến dưới theo đề án 1816 của Bộ Y tế cũng là yếu tố thuậnlợi để ngành tranh thủ nâng cao năng lực cho độingũ”.

lviii