bài tập lớn

55
Cơ sở dữ liệu địa chính 1 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao LỜI MỞ ĐẦU......................................... 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN........................3 MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH...........................3 I. Ý nghĩa và mục tiêu bài tập lớn môn học Cơ sở dữ liệu địa chính................................ 3 1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa.................3 1.2. Mục đích và yêu cầu........................3 II. Nội dung, phương pháp và các bước xây dựng. . .6 2.1. Nội dung...................................6 2.2. Phương pháp nghiên cứu..................13 2.3. Các bước xây dựng.........................14 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH......18 I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm cơ sở dữ liệu về sổ địa chính.................................... 18 1.1. Khái niệm dữ liệu.........................18 1.2. Vai trò...................................18 1.3. Đặc điểm..................................18 II. Phân loại dữ liệu................................... 18 2.1. Dữ liệu không gian địa chính..............18 2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính..............19 III. Phương thức quản trị dữ liệu...............19 3.1. Phương thức quản trị dữ liệu không gian...19 3.2. Phương thức quản trị dữ liệu thuộc tính...19 IV. Phân tích cơ sở xây dựng dữ liệu sổ địa chính ................................................ 20 4.1. Quy định pháp ly về sổ địa chính..........20 4.2. Phương thức xây dựng dữ liệu không gian...21 4.3. Phương thức xây dựng dữ liệu thuộc tính...21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH........................... 22 I. Giới thiệu khái quát phần mềm Mapinfo...........22 II. Xây dựng cơ sở dữ liệu về sổ địa chính......23 2.1. Xây dựng dữ liệu không gian................30 2.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tính................30 III. Cơ sở dữ liệu của sổ địa chính...............32 KẾT LUẬN.......................................... 37 SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Upload: independent

Post on 22-Feb-2023

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Cơ sở dữ liệu địa chính 1 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

LỜI MỞ ĐẦU.........................................2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN........................3MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH...........................3I. Ý nghĩa và mục tiêu bài tập lớn môn học Cơ sở dữ liệu địa chính................................31.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa.................31.2. Mục đích và yêu cầu........................3

II. Nội dung, phương pháp và các bước xây dựng...62.1. Nội dung...................................6

2.2. Phương pháp nghiên cứu..................132.3. Các bước xây dựng.........................14

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH......18I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm cơ sở dữ liệu về sổ địa chính....................................181.1. Khái niệm dữ liệu.........................181.2. Vai trò...................................181.3. Đặc điểm..................................18

II. Phân loại dữ liệu...................................182.1. Dữ liệu không gian địa chính..............182.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính..............19

III. Phương thức quản trị dữ liệu...............193.1. Phương thức quản trị dữ liệu không gian...193.2. Phương thức quản trị dữ liệu thuộc tính...19

IV. Phân tích cơ sở xây dựng dữ liệu sổ địa chính................................................204.1. Quy định pháp ly về sổ địa chính..........204.2. Phương thức xây dựng dữ liệu không gian...214.3. Phương thức xây dựng dữ liệu thuộc tính...21

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ XÂY DỰNGCƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH...........................22I. Giới thiệu khái quát phần mềm Mapinfo...........22II. Xây dựng cơ sở dữ liệu về sổ địa chính......232.1. Xây dựng dữ liệu không gian................302.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tính................30

III. Cơ sở dữ liệu của sổ địa chính...............32KẾT LUẬN..........................................37

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 2 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 3 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

LỜI MỞ ĐẦUHệ thống hồ sơ địa chính có một vai trò hết sức

quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất

đai và là cơ sở pháp lý cung cấp thông tin đất đai

liên quan đến thông tin vật lý, pháp luật, kinh tế

và môi trường nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt

động: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết…

Bên cạnh đó, hồ sơ địa chính cũng góp phần quan

trọng giúp quản lý thị trường bất động sản, cung cấp

các thông tin thuộc tính và pháp lý liên quan đến

bất động sản tham gia giao dịch bất động sản.

Hồ sơ địa chính và công tác quản lý hồ sơ địa

chính có quan hệ biện chứng với công tác Quản lý nhà

nước về đất đai.Tuy nhiên, thực trạng hệ thống hồ sơ

địa chính của nước ta vẫn còn nhiều bất cập, chưa

đáp ứng được yêu cầu của thực tế và cần phải giải

quyết và đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ,

các quan hệ đất đai ngày càng trở nên phức tạp và đa

dạng, nhưng thành phố vẫn chưa có hệ thống quản lý

hồ sơ địa chính chính quy. Hệ thống hồ sơ địa chính

không đầy đủ, không có tính cập nhật nên công tác

quản lý đất đai của thành phố trong một thời gian

dài từ trước đến nay gặp rất nhiều khó khăn.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 4 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Ứng dụng GIS với Mapinfo chỉnh lý biến động bản

đồ địa chính, ứng dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng

cơ sở dữ liệu địa chính số và ứng dụng cơ sở dữ liệu

địa chính số vào quản lý đất đai đã bước đầu được

thực hiện có hiệu quả ở một số địa phương.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU BÀI TẬP LỚN

MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH

I. Ý nghĩa và mục tiêu bài tập lớn môn học Cơ sở dữ liệu địa chính

1.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa- Bài tập lớn môn cơ sở dữ liệu địa chính về các

thành phần có trong hồ sơ địa chính mà cụ thể ở bài

tập lớn này là sổ địa chính có vai trò và ý nghĩa vô

cùng quan trọng.

- Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu bài tập lớn

cung cấp cho chúng ta những thông tin, cơ sở dữ liệu

địa chính của hồ sơ địa chính cũng như các thành

phần trong hồ sơ địa chính như: sổ địa chính, sổ đăng ky

thống kê đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,biến động

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 5 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

đất đai,hồ sơ kỹ thuật thửa đất, định giá thửa đất, bồi thường hỗ trợ

tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

- Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính (CSDLĐC)

nhằm hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam,

trước mắt là hoàn thiện hệ thống CSDLĐC thống nhất

từ trung ương đến cấp tỉnh,cấp huyện,cấp xã (gọi

chung là địa phương), kết nối với các cơ quan thuộc

lĩnh vực đất quản lý đất đai,các cơ quan khác có

liên quan như: thuế, ngân hàng, quản lý xây dựng,

nông nghiệp và phát triển nông thôn để chia sẻ thông

tin.

- Cung cấp các dịch vụ công về thông tin đất đai

cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu, hỗ trợ cải cách

hành chính, hướng tới Chính phủ điện tử.

1.2. Mục đích và yêu cầu1.2.1. Mục đích

- Việc tìm hiểu, nghiên cứu về cơ sở dữ liệu địa

chính mà cụ thể là sổ địa chính nhằm giúp cho chúng

ta hiểu rõ về sổ địa chính và những thông tin dữ

liệu có trong sổ địa chính.

- Tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng, bổ sung các

bước,các phương pháp để thành lập được hồ sơ địa

chính cũng như việc quản trị các dữ liệu (không gian

và thuộc tính ) trong sổ địa chính,phân tích chúng.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 6 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

-Xây dựng và đưa ra nhưng thông tin,dữ liệu có

trên sổ địa chính thông qua việc số hóa bản đồ qua

phần mềm Mapinfo.

1.2.2. Yêu cầu

- Cơ sở dữ liệu địa chính của hồ sơ địa chính

phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật,các quy

trình,quy định,tuân thủ vào các văn bản pháp luật về

đất đai,được quản lý trên nền công nghệ hiện đại,đảm

bảo an ninh,an toàn dữ liệu,có độ tin cậy cao,cung

cấp thông tin chính xác,kịp thời cho cơ quan quản lý

nhà nước về đất đai có hiệu quả, thực hiện kinh tế

hóa ngành tài nguyên môi trường nói chung và hoạt

động quản lý đất đai nói riêng.

- Trong khi sử dụng phần mềm Mapinfo để số hóa

bản đồ, xây dựng các thông tin, dữ liệu liên quan

đến thửa đất, cần khai báo đúng trường dữ liệu như:

chủ sử dụng-character, stt-interger, diện tích-

decimal…

- Cần thực hiện đúng trình tự và các bước khi số

hóa bản đồ để tránh những sai sót, nhầm lẫn, đảm bảo

thông tin, dữ liệu chính xác, đáng tin cậy.

1.2.2.1. Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng phải bảo đảm các điều

kiện tối thiểu sau:

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 7 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Được cập nhật, chỉnh lý đầy đủ theo đúng yêu

cầu đối với các nội dung thông tin của bản đồ địa

chính và dữ liệu thuộc tính địa chính theo quy định

của Thông tư này;

b) Từ cơ sở dữ liệu địa chính in ra được:

- Giấy chứng nhận;

- Bản đồ địa chính theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ

Tài nguyên và Môi trường quy định;

- Sổ mục kê đất đai và Sổ địa chính theo mẫu quy

định tại Thông tư này;

- Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, các biểu tổng

hợp kết quả cấp Giấy chứng nhận và đăng ký biến động

về đất đai theo mẫu do Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định;

- Trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa

chính của thửa đất hoặc một khu đất (gồm nhiều thửa

đất liền kề nhau);

c) Tìm được thông tin về thửa đất khi biết thông

tin về người sử dụng đất, tìm được thông tin về

người sử dụng đất khi biết thông tin về thửa đất;

tìm được thông tin về thửa đất và thông tin về người

sử dụng đất trong dữ liệu thuộc tính địa chính thửa

đất khi biết vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính,

tìm được vị trí thửa đất trên bản đồ địa chính khi

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 8 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

biết thông tin về thửa đất, người sử dụng đất trong

dữ liệu thuộc tính địa chính thửa đất;

d) Tìm được các thửa đất, người sử dụng đất theo

các tiêu chí hoặc nhóm các tiêu chí về tên, địa chỉ

của người sử dụng đất, đối tượng sử dụng đất; vị

trí, kích thước, hình thể, mã, diện tích, hình thức

sử dụng, mục đích sử dụng, nguồn gốc sử dụng, thời

hạn sử dụng của thửa đất; giá đất, tài sản gắn liền

với đất, những hạn chế về quyền của người sử dụng

đất, nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất; những

biến động về sử dụng đất của thửa đất; số phát hành

và số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận;

đ) Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu địa chính được lập

theo đúng chuẩn dữ liệu đất đai do Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy định.

1.2.2.2. Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu địa chính phải bảo đảm các

yêu cầu:

a) Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được

thuận tiện đối với toàn bộ dữ liệu địa chính theo

quy định tại Thông tư này;

b) Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin trong việc

cập nhật, chỉnh lý dữ liệu địa chính trên nguyên tắc

chỉ được thực hiện tại Văn phòng đăng ký quyền sử

dụng đất và chỉ do người được phân công thực hiện;

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 9 GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

bảo đảm việc phân cấp chặt chẽ đối với quyền truy

nhập thông tin trong cơ sở dữ liệu;

c) Bảo đảm yêu cầu về an toàn dữ liệu;

d) Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và

lưu giữ được thông tin biến động về sử dụng đất

trong lịch sử;

đ) Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc

khai thác các thông tin đất đai dưới các hình thức

tra cứu trên mạng; trích lục bản đồ địa chính đối

với từng thửa đất; trích sao Sổ địa chính, Sổ mục kê

đất đai đối với từng thửa đất hoặc từng chủ sử dụng

đất; tổng hợp thông tin đất đai; sao thông tin đất

đai vào thiết bị nhớ;

e) Bảo đảm tính tương thích với các phần mềm quản

trị cơ sở dữ liệu khác, phần mềm ứng dụng đang sử

dụng phổ biến tại Việt Nam.

1.2.2.3. Lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính:

a) Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên

phạm vi cả nước được ưu tiên thực hiện theo thứ tự

dưới đây:

- Đối với các phường, thị trấn phải được thực

hiện trước năm 2010;

- Đối với các xã ở đồng bằng, trung du phải được

thực hiện trước năm 2015;

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 10GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Đối với các xã miền núi, hải đảo, vùng sâu,

vùng xa có điều kiện khó khăn thì có thể thực hiện

sau khi đã hoàn thành cho các phường, thị trấn và

các xã ở đồng bằng, trung du;

II. Nội dung, phương pháp và các bước xây dựng2.1. Nội dung

- Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm

+Dữ liệu không gian( dữ liệu bản đồ địa chính)

+ Dữ liệu thuộc tính địa chính.

2.1.1. Dữ liệu không gian địa chính

Được lập để mô tả các yếu tố gồm tự nhiên có

liên quan đến việc sử dụng đất bao gồm các thông tin

-Vị trí, hình dạng, kích thước, toạ độ đỉnh thửa,

số thứ tự, diện tích, mục đích sử dụng của các thửa

đất;

- Vị trí, hình dạng, diện tích của hệ thống thuỷ

văn gồm sông, ngòi, kênh, rạch, suối; hệ thống thuỷ

lợi gồm hệ thống dẫn nước, đê, đập, cống; hệ thống

đường giao thông gồm đường bộ, đường sắt, cầu và các

khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửa

khép kín;

- Vị trí, tọa độ các mốc giới và đường địa giới

hành chính các cấp, mốc giới và chỉ giới quy hoạch

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 11GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

sử dụng đất, mốc giới và ranh giới hành lang bảo vệ

an toàn công trình;

- Điểm toạ độ địa chính, địa danh và các ghi chú

thuyết minh.

2.1.1.1 . Bản đồ địa chính được lập trước khi tổ chức

việc đăng ký quyền sử dụng đất và hoàn thành sau khi

được Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm

thu.

Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng của thửa

đất thể hiện trên bản đồ địa chính được xác định

theo hiện trạng sử dụng đất. Khi cấp Giấy chứng nhận

mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có

thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính thống

nhất với Giấy chứng nhận.

2.1.1.2. Trường hợp lập bản đồ địa chính sau khi đã tổ

chức đăng ký quyền sử dụng đất thì ranh giới, diện

tích, mục đích sử dụng đất của thửa đất được xác

định như sau:

a) Đối với thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận:

- Trường hợp mục đích sử dụng, ranh giới trên

thực địa của thửa đất tại thời điểm đo vẽ bản đồ địa

chính không thay đổi so với thời điểm cấp Giấy chứng

nhận thì mục đích sử dụng của thửa đất được xác định

theo Giấy chứng nhận đã cấp; ranh giới thửa đất được

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 12GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

thể hiện trên bản đồ theo hiện trạng, diện tích thửa

đất được xác định theo bản đồ địa chính đã được Sở

Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm thu.

- Trường hợp mục đích sử dụng, ranh giới trên

thực địa của thửa đất có thay đổi so với thời điểm

cấp Giấy chứng nhận thì mục đích sử dụng, ranh giới

của thửa đất được ghi nhận và thể hiện trên bản đồ

địa chính theo Giấy chứng nhận đã cấp, ngoài ra còn

phải thể hiện thêm thông tin về sự thay đổi của mục

đích sử dụng và đường ranh giới trên bản Trích lục

địa chính thửa đất; diện tích của thửa đất được ghi

nhận theo kết quả tính toán trên bản đồ địa chính đã

được Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra, nghiệm

thu và xác nhận. Đơn vị đo đạc có trách nhiệm tổng

hợp báo cáo cơ quan Tài nguyên và Môi trường cấp có

thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đối với thửa đất đó

về sự thay đổi mục đích sử dụng, đường ranh giới của

thửa đất để xử lý theo quy định của pháp luật về đất

đai. Mục đích sử dụng, ranh giới và diện tích của

thửa đất trên bản đồ địa chính được xác định lại sau

khi có kết quả xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền cấp Giấy chứng nhận;

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 13GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

b) Đối với thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận

thì xác định theo hiện trạng sử dụng đất như đối với

trường hợp nêu tại điểm 1.1 khoản này.

2.1.1.3 . Đối với đất xây dựng đường giao thông, đất

xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến, đất xây dựng

các công trình theo tuyến khác; sông, ngòi, kênh,

rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác; đất chưa

sử dụng không có ranh giới thửa khép kín thì thể

hiện đường ranh giới trên bản đồ địa chính theo quy

định tại khoản 7 Mục I của Thông tư này.

2.1.1.4. Quy định chi tiết việc thể hiện trên bản đồ

địa chính đối với thửa đất; đất xây dựng đường giao

thông; đất xây dựng hệ thống thuỷ lợi theo tuyến;

đất xây dựng các công trình khác theo tuyến; đất

chưa sử dụng không có ranh giới thửa khép kín; đất

sông, ngòi, kênh, rạch, suối; mốc giới và đường địa

giới hành chính các cấp; mốc giới và đường ranh giới

hành lang bảo vệ an toàn công trình; chỉ giới quy

hoạch sử dụng đất; điểm toạ độ địa chính; địa danh

và các ghi chú thuyết minh thực hiện theo tiêu chuẩn

kỹ thuật quy định tại quy phạm thành lập bản đồ địa

chính và ký hiệu bản đồ địa chính do Bộ Tài nguyên

và Môi trường ban hành.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 14GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

2.1.1.5 . Những nơi chưa có điều kiện lập bản đồ địa

chính trước khi tổ chức đăng ký quyền sử dụng đất

thì được phép sử dụng các loại bản đồ, sơ đồ hiện có

hoặc trích đo địa chính thửa đất để thực hiện đăng

ký quyền sử dụng đất và cấp Giấy chứng nhận. Uỷ ban

nhân dân cấp tỉnh phải có kế hoạch triển khai việc

lập bản đồ địa chính sau khi hoàn thành việc đăng ký

quyền sử dụng đất.

2.1.1.6 . Bản đồ địa chính được chỉnh lý khi tạo thửa

đất mới hoặc khi có thay đổi mã thửa đất, thay đổi

ranh giới thửa đất, thay đổi mục đích sử dụng đất;

đường giao thông, công trình thuỷ lợi theo tuyến,

công trình khác theo tuyến, khu vực đất chưa sử dụng

không có ranh giới thửa khép kín, sông, ngòi, kênh,

rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến

được tạo lập mới hoặc có thay đổi về ranh giới; có

thay đổi về mốc giới và đường địa giới hành chính

các cấp, về mốc giới và ranh giới hành lang an toàn

công trình, về chỉ giới quy hoạch sử dụng đất, về

địa danh và các ghi chú thuyết minh trên bản đồ.

2.1.1.7 . Việc sử dụng, chỉnh lý bản đồ địa chính đã

được đo vẽ trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi

hành được thực hiện như sau:

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 15GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Trường hợp bản đồ địa chính chưa được sử dụng

để cấp Giấy chứng nhận thì phải kiểm tra, chỉnh lý

biến động và biên tập lại bản đồ theo quy định tại

Thông tư này trước khi sử dụng;

b) Trường hợp bản đồ địa chính đã được sử dụng để

cấp Giấy chứng nhận thì được tiếp tục sử dụng trong

quản lý đất đai.

Những thửa đất chưa cấp Giấy chứng nhận và thửa

đất đã được cấp Giấy chứng nhận lần đầu nhưng được

cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận hoặc được chỉnh lý

diện tích, mục đích sử dụng đất trên Giấy chứng nhận

đã cấp đó thì phải được chỉnh lý thông tin trên bản

đồ địa chính theo quy định tại Thông tư này

2.1.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính

- Các dữ liệu thuộc tính địa chính được lập để

thể hiện nội dung của Sổ mục kê đất đai, Sổ địa

chính và Sổ theo dõi biến động đất đai quy định tại

Điều 47 của Luật Đất đai bao gồm các thông tin:

Dữ liệu thuộc tính địa chính quy định tại điểm

2.3 khoản 2 mục I của Thông tư 09/2007/TT-BTNMT được

lập như sau:

2.1.2.1. Dữ liệu thửa đất

Thửa đất gồm mã thửa, diện tích, tình trạng đo

đạc lập bản đồ địa chính

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 16GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Dữ liệu thửa đất được xây dựng thống nhất với

bản đồ địa chính hoặc các loại bản đồ, sơ đồ khác

hiện có hoặc bản trích đo địa chính thửa đất đã được

nghiệm thu để sử dụng; khi cấp Giấy chứng nhận mà

nội dung dữ liệu thửa đất có thay đổi thì dữ liệu

thửa đất phải được chỉnh lý thống nhất với Giấy

chứng nhận đã cấp;

b) Nội dung dữ liệu thửa đất được thể hiện như

sau:

- Mã thửa đất được thể hiện theo hướng dẫn tại

điểm 6.4 mục I của Thông tư này.

- Diện tích thửa đất được thể hiện theo đơn vị

mét vuông (m2), được làm tròn số đến một (01) chữ số

thập phân; được xác định diện tích sử dụng chung và

diện tích sử dụng riêng. Đối với thửa đất có vườn,

ao gắn với nhà ở trong khu dân cư mà diện tích đất ở

được công nhận nhỏ hơn diện tích toàn bộ thửa đất

thì phải thể hiện diện tích toàn bộ thửa đất và diện

tích theo từng mục đích sử dụng đã được công nhận.

- Tình trạng đo đạc thể hiện loại bản đồ, sơ đồ

hoặc trích đo địa chính thửa đất đã sử dụng, thời

điểm hoàn thành đo đạc (thời điểm nghiệm thu), tên

đơn vị đã thực hiện việc đo đạc;

2.1.2.2. Dữ liệu người sử dụng đất

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 17GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Dữ liệu người sử dụng đất được xây dựng đối

với tất cả các thửa đất đang có người sử dụng để thể

hiện các thông tin về mã loại đối tượng sử dụng đất,

tên, địa chỉ và các thông tin khác của người sử dụng

đất;

b) Mã loại đối tượng sử dụng đất được thể hiện

như sau:

- “GDC” đối với hộ gia đình, cá nhân;

- “UBS” đối với Ủy ban nhân dân cấp xã;

- “TKT” đối với tổ chức kinh tế trong nước;

- “TCN” đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính

trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang

nhân dân và tổ chức sự nghiệp của nhà nước;

- “TKH” đối với tổ chức khác trong nước và cơ sở

tôn giáo;

- “TLD” đối với doanh nghiệp liên doanh với nước

ngoài;

- “TVN” đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;

- “TNG” đối với tổ chức nước ngoài có chức năng

ngoại giao;

- “CDS” đối với cộng đồng dân cư;

2.1.2.3. Dữ liệu về người quản lý đất

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 18GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

a) Dữ liệu về người quản lý đất được xây dựng đối

với các thửa đất được Nhà nước giao cho các tổ chức,

cộng đồng dân cư để quản lý theo quy định tại Điều 3

của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm

2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai;

b) Dữ liệu về người quản lý đất bao gồm tên của

tổ chức, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất và

mã của loại đối tượng quản lý đất.

Mã của loại đối tượng được giao quản lý đất được

thể hiện như sau:

- "UBQ" đối với Ủy ban nhân dân cấp xã;

- "TPQ" đối với Tổ chức phát triển quỹ đất;

- "TKQ" đối với các tổ chức khác;

- "CDQ" đối với cộng đồng dân cư.

2.1.2.4. Dữ liệu về hình thức sử dụng đất

Dữ liệu chung và riêng được xây dựng đối với các

thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận và được thể

hiện như sau:

2.1.2.5. Dữ liệu mục đích sử dụng đất

a) Dữ liệu mục đích sử dụng của thửa đất được xây

dựng đối với tất cả các thửa đất, các đối tượng

chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất bao gồm:

mục đích sử dụng đất theo Giấy chứng nhận đã cấp,

mục đích sử dụng đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai,

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 19GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất đã

được xét duyệt; trường hợp địa phương có quy định

thêm về mục đích sử dụng đất chi tiết thì ghi thêm

mục đích sử dụng đất chi tiết đó;

b) Mục đích sử dụng đất được xác định và sử dụng

thống nhất trong cả nước bao gồm tên gọi, mã (ký

hiệu), giải thích cách xác định. Phân loại mục đích

sử dụng đất và giải thích cách xác định mục đích sử

dụng đất được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư hướng

dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng

bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Bộ Tài nguyên và

Môi trường

2.1.2.6. Dữ liệu nguồn gốc sử dụng đất

Dữ liệu được xây dựng đối với các thửa đất đã

được cấp Giấy chứng nhận; được xác định bằng tên gọi

(mô tả nguồn gốc của thửa đất mà người sử dụng đất

được quyền sử dụng).

2.1.2.7. Dữ liệu thời hạn sử dụng đất được xây dựng đối với các thửa

đất đã được cấp Giấy chứng nhận và được thể hiện thống nhất với

Giấy chứng nhận

2.1.2.8. Dữ liệu nghĩa vụ tài chính về đất đai được xây dựng đối với

các thửa được cấp giấy chứng nhận

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 20GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

2.1. 2.9. Dữ liệu những hạn chế về quyền sử dụng đất được xây dựng

đối với những thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận

Dữ liệu về giá đất được xây dựng đối với những

thửa đất đang sử dụng vào các mục đích sản xuất nông

nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối,

đất ở và đất chuyên dùng.

Giá đất (đồng/m2) được thể hiện theo giá do Uỷ ban

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy

định và công bố hàng năm hoặc theo giá đất do các tổ

chức tư vấn giá đất xác định; trường hợp đấu giá

quyền sử dụng đất thì thể hiện giá đất theo giá

trúng đấu giá.

2.1. 2.11. Dữ liệu tài sản gắn liền với đất

Dữ liệu được xây dựng đối với các thửa đất được cấp

Giấy chứng nhận có ghi nhận về tài sản gắn liền với

đất (gồm nhà ở, các loại nhà khác, công trình hạ

tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc khác, rừng cây,

cây lâu năm) và được thể hiện như sau

2.1. 2.13. Dữ liệu những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử

dụng

2.1. 2.14. Dữ liệu về các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành

thửa đất

(không có ranh giới khép kín trên bản đồ) gồm tên

gọi, mã của đối tượng, diên tích của hệ thống thủy

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 21GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

văn, hệ thống thủy lợi, hệ thống đường giao thông và

các khu vực đất chưa sử dụng không có ranh giới thửa

khép kín.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan

Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa và kế thừa các

tài liệu đã nghiên cứu hoặc có liên quan đến xây

dựng cơ sở dữ liệu. lấy nguồn từ các cơ quan của

thành phố.

2.2.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu

Các thông tin, số liệu về tình hình sử dụng đất

thu thập được qua các năm. Được xử lý phân tích và

thể hiện thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so

sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.

2.2.3. Phương pháp bản đồ kết hợp với phương pháp mô hình hóa dữ

liệu

Cập nhật trên bản đồ địa chính số các thửa đất

thay đổi của phường từ đó trình bày theo quy phạm

bản đồ trên phần mềm Microsation.

Sau khi chuẩn hóa dữ liệu bản đồ trên phần mềm

Mirosation xuất dữ liệu sang phần mềm Mapinfo để

quản lý hồ sơ địa chính.

2.2.4. Phương pháp kiểm nghiệm thực tế

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 22GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng của cơ

sở dữ liệu địa chính số khi đưa vào khai thác trong

thực tế.

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của những người am hiểu về vấn

đề nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề chưa hiểu

trong nghiên cứu.

a) Dữ liệu không gian địa chính được xây dựng

trên cơ sở thu nhận kết quả của quá trình đo đạc lập

bản đồ địa chính và các nguồn dữ liệu không gian địa

chính khác có liên quan.

b) Dữ liệu thuộc tính địa chính được xây dựng

trên cơ sở thu nhận kết quả đo đạc lập bản đồ địa

chính, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa

chính và các nguồn dữ liệu thuộc tính địa chính khác

có liên quan.

c) Trường hợp cơ sở dữ liệu địa chính đã thành

lập nhưng chưa phù hợp với các quy định kỹ thuật của

Thông tư này thì phải tiến hành chuẩn hóa, chuyển

đổi cho phù hợp. Việc chuẩn hóa, chuyển đổi cơ sở dữ

liệu thực hiện theo quy định tại Thông tư số

30/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy định

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 23GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

về Quy trình và Định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng

cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường.

2.3. Các bước xây dựng

Các bước chung xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

của hồ sơ địa chính như sau:

Quy trình xây dựng bản đồ địa chính số từ bản đồ

dịa chính dạng giấy như sau:

Bản đồ giấy

1.Quét bản đồ

2.Nắn chuyển tọa độ

3.Phân lớp đối tượng

4.Số hóa bản đồ

5.Biên tập và chỉnh lý bản đồ

(sơ đồ xây dựng CSDL không gian)

2.3.1.Thu thập và xử lý bản đồ giấy

Do số hóa bản đồ là một bước quan trọng,có ỹ

nghĩa lớn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ

địa chính sau này nên quá trình số hóa đòi hỏi độ

chính xác cao.Để đạt được điều này thì một yêu cầu

đối với bản đồ giấy trước khi quét phải sạch

sẽ,không nhàu nát,đường nét chuẩn và có độ chính xác

cao

Đối với các mảnh bản đồ thu thập được của phường

Trung Tâm thì tất cả các bản đồ này được đo vẽ,thành

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 24GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

lập từ năm 1999 ở cùng tỷ lệ 1:500.Bản đồ cần đảm

bảo các yêu cầu

-Về độ chính xác

+Sai số trên các điểm góc khung bản đồ,giao điểm

của lưới km không vượt quá 0.01mm

+Sai số độ dài các cạnh góc khung không vượt quá

0.01 mm

+Tính theo tỷ lệ bản đồ địa chính thì sai số

khoảng cách giữa các điểm tọa độ Nhà nước và điểm

góc khong bản đồ đều nhỏ hơn sai số cho phép (sai số

cho phép là 0.2).

-Về hình thức

Bản đồ sạch sẽ,các đường nét cũng như các đối

tượng thể hiện trên bản đồ đều rõ nét,không

méo,lệch.Tờ bản đồ không nhàu nát nên rất dễ dàng

cho việc quét cũng như số hóa sau này

2.3.2. Quét bản đồ

Đây là phương pháp giúp chuyển đôi bản đồ bản đồ

giấy thành các file ảnh,dữ liệu được lưu trữ dưới

dạng raster.Sau này khi được quét qua máy quét

Scaner,file bản đồ sẽ được định dạng dưới dạng

(*.tif).Để số hóa bản đồ chính xác thì các dữ liệu

dạng Raster cần phải có độ phân tán thích hợp

2.3.3. Nắn chuyển tọa độ

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 25GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Để nắn chuyển tọa độ thì việc tạo Design file,tạo

lưới Km là việc làm rất quan trọng

+Tạo tệp chuẩn

Tệp chuẩn là tệp file có chứa dầy đủ các thông số

quy định chế độ làm việc với Mapinfo,bao gồm hệ tọa

độ ,phép chiếu,đơn vị đo….

+Tạo lưới Km sẽ làm cơ sở cho việc nắn các điểm

khống chế dựa vào tọa độ bốn góc khung của từng tờ

bản đồ và khoảng cách giữa các mắt lưới

+Nắn bản đồ quét

Mục đích của nắn bản đồ quét là đưa các tọa độ

hàng cột về tọa độ trắc địa,quá tình nắn bao gồm hai

giai đoạn là nắn sơ bộ và nắn chính xác

2.3.4. Phân lớp đối tượng

Đây là quá trình xây dựng các nội dung bản đồ

theo dung các đối tượng địa lý một cách thồng nhất

giữa bản đồ giấy và bản đồ địa chính số khi được số

hóa sau này.Phân lớp đối tượng sẽ dễ dàng cho quá

trình số hóa,biên tập bản đồ địa chính dạng số.Việc

phân lớp đối tượng cho các nội dung bản đồ đã quy

định trong quy phạm thành lập bản đồ địa chính với

tiêu chí là các đối tượng có chung một lớp là các

đối tượng chung một số tính chất nào đó.Cụ thể dựa

vào bảng phân loại các đối tượng bản đồ địa chính

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 26GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

2.3.5. Số hóa bản đồ

Do đã tiến hành phân lớp đối tượng nên khi tiến

hành số hóa để tránh nhầm lẫn và số hóa nhanh,hiệu

quả ta cũng tiến hành số hóa cho từng đối tượng.Mục

đích của quá trình số hóa là đưa dữ liệu dạng raster

về thành dữ liệu dạng vector.Qúa trình số hóa được

tiến hành thực hiện trên phần mềm Mapinfo

2.3.6. Biên tập và chỉnh lý bản đồ

Qúa trình biên tập, chỉnh lý nhằm kiểm tra lại và

chỉnh sửa các lỗi mắc phải trong quá trình số

hóa.Các lỗi cần kiểm tra phổ biến là :

- Lỗi về thuộc tính đồ họa:sai lớp,sai kiểu

đường,màu sắc…..

- Các lỗi của dữ liệu dạng đường:lọc bỏ điểm

thừa,làm trơn đường,loại bỏ các lỗi trùng nhau,lỗi

bắt chưa tới,tạo các điểm giao

2.3.7. Hoàn thiện bản đồ địa chính số

Để hoàn thiện quá trình này cần kết nối với cơ

sở dữ liệu.

Kết quả của quá trình này ta đã xây dựng được các

thông tin thuộc tính cơ bản của bản đồ đó là:

+Số hiệu thửa đất

+Diện tích thửa đất

+Loại đất

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 27GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Sau khi hoàn thiện việc xây dung,biên tập cho tất

cả các tờ bản đồ ta tiến hành nhập tạo khung các

mảnh bản đồ theo đúng tọa độ đã đăng ký.Tọa độ các

góc khung cần phải đảm bảo chính xác với khu vực

hành chính đang thực hiện.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 28GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH

I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm cơ sở dữ liệu về sổ

địa chính

1. 1. Khái niệm dữ liệu

- Dữ liệu: là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ

viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự

- Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin

có cấu trúc của dữ liệu địa chính (gồm dữ liệu không

gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các

dữ liệu khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức để

truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường

xuyên bằng phương tiện điện tử.

1.2. Vai trò

- Sổ địa chính là 1 trong những tài liệu, thành

phần của hồ sơ địa chính. Nó cung cấp tất cả các

thông tin về thửa đất cũng như các thông tin, dữ

liệu (không gian, thuộc tính) khác liên quan đến

thửa đất như: chủ sử dụng đất (họ tên, năm sinh..),

đăng ký sử dụng đất (số hiệu thửa, diện tích…),

những rằng buộc quyền sử dụng đất và những thay đổi

trong quá trình sử dụng

-Sổ địa chính (bao gồm cả nông thôn và thành thị)

là tài liệu chứa đựng các thông tin mang tính pháp

lý về đất đai, chính vì vậy nó phục vụ cho công tác

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 29GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

quản lý về đất đai và bất động sản không chỉ đối với

các cơ quan quản lý đất đai và BĐS mà cả các cơ quan

khác có liên quan như: Thuế, ngân hàng, quản lý xây

dựng, nông nghiệp và phát triển nông thôn…

1.3. Đặc điểm

Cơ sở dữ liệu địa chính của sổ địa chính là tập

hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính (gồm

dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa

chính và các dữ liệu khác có liên quan) được thể

hiện trên sổ địa chính như: dữ liệu về người sử

dụng, mục đích sử dụng, diện tích, vị trí, hạn

chế,những biến động liên quan đến mảnh đất cũng như

các căn cứ pháp lý liên quan đến mảnh đất đó

Dữ liệu địa chính của sổ địa chính là 1 phần dữ

liệu quan trọng trong cơ sở dữ liệu địa chính của hồ

sơ địa chính, bao gồm các thông tin pháp lý liên

quan đến mảnh đất là chủ yếu. Chính vì vậy cơ sở dữ

liệu sổ địa chính phục vụ trực tiếp cho công tác địa

chính,quản lý đất đai cũng như các ngành nghề liên

quan như thuế, môi trường…

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 30GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

II. Phân loại dữ liệu

2.1. Dữ liệu không gian địa chính

Dữ liệu không gian địa chính là dữ liệu về vị

trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác

gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ

thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu

về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới;

dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về

đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất,

quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại

quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ

công trình.

2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính

Dữ liệu thuộc tính địa chính là dữ liệu về người

quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có

liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài

sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về

thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ

liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và

nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản

khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai,

nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 31GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

III. Phương thức quản trị dữ liệu

3.1. Phương thức quản trị dữ liệu không gian

Nhóm tài liệu,dữ liệu phục vụ việc xây dựng dữ

liệu không gian địa chính

- Bản đồ địa chinh số đo mới (tuân theo quy định

và quy phạm hiện hành)

- Bản đồ địa chính số đã có (chưa tuân theo các

quy định và quy phạm hiện hành,cần chuẩn hóa)

- Bản đồ giấy

- Các nguồn dữ liệu không gian khác :ảnh hành

không,ảnh viễn thám, các nguồn dữ liệu khác…

3.2. Phương thức quản trị dữ liệu thuộc tính

Nhóm tài liệu, dữ liệu phục vụ xây dựng dữ liệu

thuộc tính địa chính:

- Hồ sơ giấy;

- Dữ liệu dạng số có cấu trúc ( dữ liệu dạng

excel theo mẫu,*,txt…..);

- Cơ sở dữ liệu thuộc tính chưa theo chuẩn;

IV. Phân tích cơ sở xây dựng dữ liệu sổ địa chính

4.1. Quy định pháp ly về sổ địa chính

Giá trị pháp lý của hồ sơ địa chính

4.1.1. Hồ sơ địa chính làm cơ sở để xác định quyền và

nghĩa vụ của người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản

gắn liền với đất, xác định quyền và nghĩa vụ của

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 32GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

người được Nhà nước giao quản lý đất theo quy định

của pháp luật đất đai.

4.1.2. Hồ sơ địa chính dạng giấy, dạng số đều có giá

trị pháp lý như nhau.

4.1.3. Trường hợp có sự không thống nhất thông tin

giữa các tài liệu của hồ sơ địa chính thì phải thực

hiện kiểm tra, đối chiếu các tài liệu trong hồ sơ

địa chính và hồ sơ thủ tục đăng ký để xác định thông

tin có giá trị pháp lý làm cơ sở chỉnh lý thống nhất

hồ sơ địa chính.

4.1.4. Trường hợp thành lập bản đồ địa chính mới thay

thế tài liệu, số liệu đo đạc đã sử dụng để đăng ký

trước đây thì xác định giá trị pháp lý của thông tin

như sau:

a) Trường hợp đã cấp đổi Giấy chứng nhận theo bản

đồ địa chính mới thì xác định giá trị pháp lý thông

tin theo kết quả cấp đổi Giấy chứng nhận;

b) Trường hợp chưa cấp đổi Giấy chứng nhận theo

bản đồ địa chính mới thì xác định như sau:

- Các thông tin về người sử dụng đất, thông tin

về quyền sử dụng đất được xác định theo Giấy chứng

nhận đã cấp; trường hợp Giấy chứng nhận đã cấp không

thể hiện thông tin thì xác định theo sổ địa chính và

hồ sơ thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận;

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 33GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Các thông tin về đường ranh giới (hình thể,

kích thước cạnh thửa, tọa độ đỉnh thửa), diện tích

của thửa đất được xác định theo bản đồ địa chính

mới; trường hợp đường ranh giới thực tế của thửa đất

trên bản đồ địa chính mới đã có biến động so với

ranh giới thể hiện trên Giấy chứng nhận đã cấp thì

thông tin pháp lý về đường ranh giới và diện tích sử

dụng đất được xác định theo Giấy chứng nhận đã cấp.

4.2. Phương thức xây dựng dữ liệu không gian

Gán các thông tin địa chính ban đầu cho từng thửa

đất thực chất là quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu

bản đồ - một trong những cơ sở dữ liệu hồ sơ địa

chính.

Các thông tin về này bao gồm:

+Số thứ tự thửa đất

+Tên chủ sử dụng

+Địa chỉ thửa đất

+Diện tích pháp lý thửa đất

Để thuận tiện cho quá trình liên kết cơ sở dữ

liệu sau này nên để các thông tin này thành các lớp

khác nhau.Thông tin thuộc tính dùng để xây dựng cơ

sở dữ liệu trên từ số liệu đo đạc bản đồ…

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 34GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

4.3. Phương thức xây dựng dữ liệu thuộc tính

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính được thực

hiện trên hệ thống phần mềm Mapinfo.

Cơ sở dữ liệu địa chính là cơ sở dữ liệu mang đầy

đủ các thông tin thuộc tính cần thiết đối với từng

thửa đất.Để tạo được 1 cơ sở dữ liệu địa chính

chuẩn, đồng bộ và thống nhất với cơ sở dữ liệu không

gian thì quá trình nhập và xây dựng nó cần phải được

tiến hành một cách chính xác và tuân theo trình tự

nhất định.

Kết thúc quá trình này ta được các dữ liệu cung

cấp các thông tin bao gồm:

+Số thứ tự bản đồ

+Loại đất

+Tên chủ sử dụng đất

+Diện tích thửa đất

+Địa chỉ thửa đất

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 35GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPINFO ĐỂ XÂY

DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SỔ ĐỊA CHÍNH

I.Giới thiệu khái quát phần mềm Mapinfo

MapInfo là hệ phần mềm GIS chuyên về quản lý dữ

liệu và in ấn bản đồ. Ưu điểm nổi bật của phần mềm

này là khả năng hỏi đáp cơ sở dữ liệu địa lý mà sử

dụng được các tài nguyên của môi trường Windows. Cho

đến nay có nhiều chuyên gia đã sử dụng MapInfo đều

đánh giá rằng ít có hệ phần mềm nào lại dễ sử dụng

và in ấn bản đồ đẹp như MapInfo. Chính vì vậy rất

nhiều cơ quan và rất nhiều dự án đã sử dụng MapInfo

như một giai đoạn cuối trong quan hệ công nghệ GIS

của mình.

Các chức năng thường dùng của MapInfo

+ Trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác (Import

và Export).

+ Mô tả các đối tượng bằng các dữ liệu không gian

và thuộc tính.

+ Khả năng hỏi đáp và tạo lập Selection để sửa

lỗi dữ liệu cũ, tạo cơ sở dữ liệu mới một cách dễ

dàng.

+ Có khả năng hiển thị số liệu theo 3 cách: Map

Windows, Browser và Graph Windows.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 36GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

+ MapInfo cung cấp một tập hợp các phím lệnh

(button) rất thuận tiện cho việc sửa chữa (Editing)

và vẽ (Drawing).

+ Tạo lập các bản đồ chuyên đề

+ Trình bày và in ấn các bản đồ dạng Vector với

đầy đủ hệ thống ký hiệu.

+ Ngoài ra MapInfo Corporation đưa ra ngôn ngữ

lập trình MapBasic tạo khả năng xây dựng các ứng

dụng (Application) riêng trong MapInfo.

Cơ sở dữ liệu của MapInfo:

+ Mô hình dữ liệu thuộc tính (Attribute Data

Model): Là mô hình quan hệ, lưu dưới dạng bảng theo

hàng và cột. Trong đó các hỏi đáp dữ liệu có thể

biểu diễn bằng các phép toán quan hệ, dùng ngôn ngữ

tìm kiếm với cấu trúc SQL)

+ Mô hình dữ liệu không gian (Spatial Data

Model): Là mô hình vector trình bày các dữ liệu

không gian của đối tượng và được lưu dưới dạng bản

đồ.

I. Xây dựng cơ sở dữ liệu về sổ địa chính

- Từ dữ liệu thu thập của các loại bản đồ giấy

hoặc số ở một số giai đoạn. Tiến hành chuẩn hóa,

nhập bổ sung thông tin thuộc tính đối tượng không

gian,thuộc tính từ kết quả điều tra bổ sung.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 37GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Hình 01: Mảnh bản đồ xã Tân Phúc

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 38GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Bước 1: Chuẩn hóa thông tin , tệp chuẩn trong Mapinfo như:tọa

độ,hệ tọa độ, đơn vị…

- Chuẩn hóa tiếp biên bản đồ (nhập tọa độ 4 điểm

khung bản đồ theo hệ tọa độ UTM 84 trong Mapinfo

-Vào OptionPreferencessystem settings để chỉnh

đơn vị đo cụ thể là Cm, Cm2

- Vào OptionPreferencesMap windowProjection và

chọn hệ tọa độ UTM 84 và thông số tương ứng

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 39GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Bước 2:

- Mở tờ bản đồ xã Tân Phúc (Hình 01)

FileOpenchọn chỗ lưu hình ảnh tờ bản đồ (Raster

image)

- Vào OpenNew tableAdd to Current

MapperTrong New Table StructureAdd file và tạo

các file information gồm tên (Name ) và loại dữ liệu

tương ứng (Type)

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 40GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Tên trườngKiểu và độ dài dữ

liệuMô tả

STT Integer số thứ tựChu_sudung Character(20) Chủ sử dụngDia_chi Character(30) Địa chỉSo_hieu_thu

a Integer số hiệu thửa đất

Dien_tich Decimal (10)

Diện tích thửa

đấtLoai_dat Character(20) Lọai đấtMucdich Character(20) Mục đích sử dụngVi_tri Character(30) Vị trí thửa đấtThoi_han Integer Thời hạn sử dụngNguon_goc character(30) Nguồn gốc sử

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 41GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

dụng

Ghi_chu character(30)

ghi chú về mảnh

đất

+Sau đó chon Creat và lưu (save as) với tên

CSDL_xã Tân phúc

Bước 3:

-Tiến hành khoanh vùng khoảng 30 mảnh đất trong

tờ bản đồ (Hình 01)

+Ta vào thanh công cụ Draw và chọn biểu tượng

Polyline và vào Line style và chỉnh

style,color,width

+Dùng công cụ polyline và khoanh từng vùng,tạo

các điểm ở từng các ngã rẽ để khoanh vùng được kín

và bắt điểm bằng phím S (Snap),kết hợp với các thanh

công cụ trên Main để phóng to,thu nhỏ và di chuyển

được dễ dàng

+Sau khi khoanh xong các thửa chọn vùng đã khoanh

vào ObjectEnclose

Ta được như hình phía dưới tất cả các mảnh đất

khoanh đã thành từng vùng

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 42GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Hình ảnh: 30 thửa đất sau khi khoanh vùng xong

+ Tiếp theo vào Update Colum chọn CSDL_xã Tân

Phúc, chọn Dien_tich và thực hiện chọn hàm tính diện

tích trong FuntionsArea

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 43GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

- Sau khi thực hiện xong ta được bảng update colum

của Dien_tich như sau:

- Tiến hành gán thông tin cho từng mảnh đất thông

qua thanh công cụ Info trên thanh Main và chỉ vào

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 44GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

vùng mảnh đất cần gán thông tin như hình sau:

- Ta làm tương tự với từng mảnh đất trong 30 mảnh

đất đã khoanh vùng đó và tiến hành xuất file ra

Excel vào Tableexport xuất với tên

Dulieudiachinh1 và đuôi (*.DBF)

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 45GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

-Sau đó ta mở file đuôi (*.DBF) đã xuất từ

Mapinfo bằng excel chỉnh sửa,bổ sung thêm những

thông tin liên quan đến mảnh đất cũng như font chữ…

2.1. Xây dựng dữ liệu không gian

- Sau 1 loạt các bước thực hiện ở trên ta được

file xuất ra excel từ Mapinfo trong đó có những

thông tin về dữ liệu địa chính không gian bao gồm:

+Số hiệu tờ bản đồ

+Số hiệu thửa

+Diện tích pháp lý

+Loại đất

+ Tên chủ sử dụng

+ Địa chỉ thửa đất

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 46GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

2.2. Xây dựng dữ liệu thuộc tính

 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính:

Các dữ liệu thuộc tính qua quá trình thu thập

tổng hợp được hệ thống lại theo cấu trúc chuẩn file

excel để dễ dàng kết nối tới cơ sở dữ liệu với

Mapinfo gồm:

+ Tên chủ sử dụng đất (chủ hộ)

      + Giới tính (chủ hộ)

      + Năm sinh (chủ hộ)

      + Số chứng minh thư nhân dân

      + Ngày cấp, nơi cấp

      + Địa chỉ chủ hộ (địa chỉ của thửa đất)

      + Khu dân cư

      + Họ và tên (vợ hoặc chồng chủ hộ)

      + Giới tính (vợ hoặc chồng chủ hộ)

      + Năm sinh (vợ hoặc chồng chủ hộ)

      + Số chứng minh thư nhân dân

     + Ngày cấp, nơi cấp

      + Số tờ bản đồ

      + Số hiệu thửa đất

      + Số hiệu thửa tạm

      + Xứ đồng (địa danh của thửa đất)

      + Diện tích pháp lý

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 47GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

      + Mã mục đích sử dụng năm 2003

      + Thời hạn sử dụng

      + Nguồn gốc sử dụng

      + Số vào sổ

      + Số hiệu giấy chứng nhận

      + Căn cứ pháp lý

      + Ngày cấp

      + Ngày vào sổ

III. Cơ sở dữ liệu của sổ địa chính

- Kết nối cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ

liệu thuộc tính ta thu được cơ sở dữ liệu địa chính

số hoàn thiện và được thể hiện dưới bảng excel sau:

- Cơ sở dữ liệu địa chính số có khả năng phục vụ

đa mục tiêu trong công tác quản lý vì dễ dàng cập

nhật chỉnh sửa biến động, lưu trữ an toàn khả năng

mất dữ liệu hạn chế tối đa do ít bị ảnh hưởng yếu tố

bên ngoài, tính bảo mật cao hơn hẳn so với dữ liệu

địa chính truyền thống.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 48GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 49GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

STT Chủ sở hữu Địa chỉSố

hiệuthửa

Số thứtự tờbản đồ

Loạiđất

Vị tríthửađất

Diện tích đấtsử dụng (m2)

Mụcđíchsửdụng

Thờihạnsử

dụng

Nguồngốcsử

dụng

GhichúChun

g Riêng

1 Nguyễn Văn ĐạiXã Tân Phúc 1  1

Đất Nông nghiệp  Xóm 1

không

24,661 852

ở nông thôn

Lâu dài

 Nhà nước giao đất

nhận chuyển nhượng

2Nguyễn Tuấn Anh

Xã Tân Phúc 4   1

 Đất nuôi trồngthủy sản  Xóm 1

không

23,140 376

ở nông thôn

lâu dài

  Nhànước giao đất

được bồi thường

3 Phạm Trung ĐạiXã Tân Phúc 8   1

 Đất nông nghiệp  Xóm 1

không

40,664 007

Kinh doanh

lâu dài

  Nhànước giao đất

 Chưanộp hết tiền sử dụng đất

4 Phạm Nhật AnhXã Tân Phúc 12   1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 1

không

27,682 198

ở nông thôn

lâu dài

  Nhànước giao đất  

5 Dương Khánh Xã Tân 2   1   Đất  Xóm 1 khôn Kinh 50 Nhà Đã

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 50GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

Nhật Phúc

nông nghiệp g

25,372 660 doanh năm

nước giao đất

thế chấp ngân hàng

6Nguyễn Văn Duyến

Xã Tân Phúc 3   1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 1

không

71,145 348

kinh doanh

40 năm

Nhà nước cho thuê đất

 Cho ông Athuê lại để làm nhà xưởng

7 Hoàng Văn LinhXã Tân Phúc 5   1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm1

không

27,845 731

ở nông thôn

lâu dài

  Nhànước giao đất  

8 Ngô Xuân DuyXã Tân Phúc 11   1

Đất NN

   Xóm1

không

25,147 444

ở đô thị

lâu dài

NN giao đất  

9 Trần Hà ThànhXã Tân Phúc 15 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm1

không

39,739 092

Kinh doanh

50 năm

 Nhà nước cho thuê đất  

10 Trần Tiến Thành

Xã Tân Phúc

6 1   Đấtnông

   Xóm1

không

13,730

Kinh doanh

50 năm

  Nhànước

 

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 51GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

nghiệp 890

cho thuê đất

11Trương Ngọc Linh

Xã Tân Phúc 16 1

  Đấtnông nghiệp

  Xóm 2

không

43,862 963

Kinh doanh

50 năm

  Nhànước cho thuê đất  

12Trần Triệu Dương

Xã Tân Phúc 25 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm2

không

46,257 987

ở nông thôn

lâu dài

    Nhà nước giao đất  

13Nguyễn Văn Long

Xã Tân Phúc 9 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm2

không

35,392 383

ở nông thôn

lâu dài

    Nhà nước giao đất  

14 Trần Đức HòaXã Tân Phúc 7 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm2

không

10,523 708

kinh doanh

50 năm

nhà nước giao đất  

15Nguyễn Văn Khang

Xã Tân Phúc 18 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm 2

không

14,842 643

ở đô thị

Lâu dài    

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 52GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

16Nguyễn Văn Công

Xã Tân Phúc 28 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm 2

không

25,606 624

ở nông thôn

Lâu dài    

17Nguyễn Thị Thảo

Xã Tân Phúc 27 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm 2

không

28,610 861

ở nông thôn

Lâu dài    

18Nguyễn Thu Hương

Xã Tân Phúc 13 1

Đất nông nghiệp

   Xóm 2

không

42,950 264

ở đô thị

Lâu dài    

19Kim Thị Thanh Trà

Xã Tân Phúc 19 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm 2

không

41,275 017

ở đô thị

Lâu dài    

20 Nguyễn Thị YếnXã Tân Phúc 10 1

  Đấtnông nghiệp

   Xóm 2

không

18,530 076

ở đô thị

Lâu dài    

21Nguyễn Thùy Linh

Xã Tân Phúc 14 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

13,608 889

ở đô thị

Lâu dài    

22 Nguyễn Bảo Ngọc

Xã Tân Phúc

26 1   Đấtnông

 Xóm 3 không

185,993

ở đô thị

Lâu dài

   

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 53GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

nghiệp 253

23Vương Huỳnh Đức

Xã Tân Phúc 17 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

25,631 212

ở đô thị

Lâu dài    

24Nguyễn Thị Hạnh

Xã Tân Phúc 20 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

15,825 184

ở đô thị

Lâu dài    

25 Trần Thị ĐàoXã Tân Phúc 23 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

33,214 057

ở nông thôn

Lâu dài    

26Nguyễn Thùy Liên

Xã Tân Phúc 21 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

23,531 106

ở nông thôn

Lâu dài    

27Phạm Khánh Linh

Xã Tân Phúc 24 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

46,098 031

ở nông thôn

Lâu dài    

28Nguyễn Văn Ngọc

Xã Tân Phúc 22 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

13,221 021

ở nông thôn

Lâu dài    

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 54GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

29Nguyễn Đình Tùng

Xã Tân Phúc 31 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

24,018 820

ở nông thôn

Lâu dài    

30Nguyễn Văn Hiến

Xã Tân Phúc 29 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

54,393 283

kinh doanh

Lâu dài

nhà nước cho thuê đất  

31Triệu Quốc Thiện

Xã Tân Phúc 30 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

23,909 904

kinh doanh

40 năm

nhà nước cho thuê đất  

32 Hoàng Văn BáchXã Tân Phúc 32 1

  Đấtnông nghiệp  Xóm 3

không

29,616 575

kinh doanh

50 năm    

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54

Cơ sở dữ liệu địa chính 55GVHD: ThS. Nguyễn Thành Bao

KẾT LUẬN

Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng và quản lý

bằng phần mềm Mapinfo là bước đầu cho việc xây dựng

và hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai và hệ thống hồ

sơ địa chính theo hướng hiện đại thống nhất trên

phạm vi cả nước. Việc ứng dụng Mapinfo vào xây dựng

và quản lý hồ sơ địa chính số cho hiệu quả cao trong

xây dựng và lưu trữ lượng lớn thông tin. Cơ sở dữ

liệu xây dựng phục vụ đa mục tiêu, cho hiệu quả công

việc cao, tiết kiệm thời gian hơn so với phương pháp

truyền thống, đơn giản trong quá trình xây dựng, tự

động cập nhật thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý nhà

nước về đất đai. Chính vì vậy cần được nhân rộng

trên các địa phương, mạnh dạn xây dựng kế hoạch áp

dụng khoa học công nghệ, nâng cao trình độ và hiện

đại hóa công tác quản lý đất đai.

SV: Nguyễn Văn Đại Lớp: Kinh tế địa chính 54