[123doc.vn] kinh te doi ngoai nhung nguyen ly va van dung tai viet nam

434
TS. HÀ THỊ NGỌC OANH NG Giáo trình dùng cho Sinh viên khối các trường kinh tế; ngoại giao và nhà quản lý. ٢ THƯ VIỆN €>H NHA TRANG ١ ،٠ ____ II 3000 iìỉỉ 024510 _____________ J

Upload: independent

Post on 26-Nov-2023

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TS. H À T H Ị NGỌC O A N H

ịNG

Giáo trình dùng cho Sinh viên khối các trường kinh tế; ngoại giao và nhà quản lý.

٢ THƯ VIỆN €>H NHA TRANG

١،٠____

II3000

i ì ỉ ỉ024510_____________ J

Tiến Sĩ HÀ THỊ NGỌC OANH

KINH TẾ ĐỐI NGOẠINHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ

VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM

> Phần 1: Những vấn đề chung.> Phần 2: Thương mại Quốc tế.> Phần 3: Thươn> Phần 4: Đầu

3 0 0 2 4 5 1 0NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

٠ 2008 /8 ٠

Trang11

MỤC LỤC

Phần 1 - NHỮNG VÂN № CHUNG

I. / MỘT sổ KHÁI NIỆM 111. Hoạt động ngoại thương 132. Đầu tư quốc tế 143. Hợp tác lao động 144. Hợp tác về khoa học kỹ thuật 185. Tín dụng quốc tế 196. Du lịch - Kiều hối 19

II. / MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TỂ LÀ MÔT TẤT YẾU 23KHÁCH QUAN CỦA THỐI ĐẠI

1. Sự cần thiết khách quan của quam hệ kinh tế quốc tế 232. Mở rộng QHKTQT là đặc trưng lởn nhất 26

II؛./V À I NÉT TỔNG QUAN VỂ KINH TỂ THỂ GIỚI: 341. Tam giác kinh tế Mỹ - Nhật - Tây Âu 342. Tình hlnh KT của các nước công nghiệp phát triển 373. Tình hình kinh tế các nước chậm và đang phát triển 384. Các nước thuộc khối SNG và Đô ng Âu 405. Vùng Châu Á ٠ Thái Bình Dương 436. Khu vực Mỹ - Latin 46

V./ VỊ TRÍ CỦA KINH TỂ Đốl NGOẠI TRONG CÔNG c؛ u ộ c PHÁT 47 TRIỂN KINH TỂ ở VIỆT NAM:

1. Sơ lược tình hình kinh tê Việt Nam 472. Vai trò của kinh tế đối ngoại trong phát triển kinh tế ở VN 48

Phần 2 - THƯƠNG MẠ I Q u ố c TẾ

Chương I: CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ

17 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG

27 HOC THUYẾT CỦA ADAM - SMITH VẺ THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ

37 HQC THUYẾT LỎI THỂ s o SÁNH CỦA RICARDO

47 MỘT SỐ QUAN ĐlỂM HIẺN ĐAI VẾ LƠI THỂ s o SÁNH

57 QUY LUẬT TỈ LẺ CÂN Đốl CỦA CAC YẾU Tố SẢN XUẤT

Chương II: CHÍNH SÁCH MGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

A/ CHÍNH SÁCH NGOAI THUƠNG:

I./ KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH NGHIẾN CỨU:1. Khái niệm2. Mục đích nghiên cứu

N7 CÁC CHÍNH SÁCH NGOAI THƯƠNG THƯỜNG ÁP DỤNG

53

53

53

54

54

59

62

62

62 62 62 62

B /C Á C BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 64I. /THUẾ'QUAN: 64

1. Khái niệm và phân l.ạ i thuế quan 642. Biểu thuế quan 683. Vai trò của thuế quan trong diều tiết hoạt dộng XNK 684. Một số loại thuế dặc biệt trong buồn bán quốc tế 70

II. / NHÓM c á c b iệ n p h á p p h i THUỂ QUAN: 771. Các biện pháp tài chinh - tiền tệ: 77

7. í. Giảm mức NK hàng hóa 777.2. Khuyến khích XK 787.5. Hệ thống thuế nội địa 83

2. Các hinh thức hạn chế số lượng 83III. /R À O CẢN KỸ THUẬT 89IV. /C Á C BIỆN PHÁP Tự VỆ: 95

1. Chổng phá giá 962. Chống dộc quyền 1 003. Tăng thuế đánh vào hàng trợ gia 102

C/CHÍNH SÁCH NGOẠI THUONG c ủ a v iệ t NAM: 104I. / S ơ Lược VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THUONG c ủ a VN q u a c á c 104 THỜI KỲ:

1. Những năm trước 19772. Từ 1977 dến năm 19863. Từ 1986 dến nay

II. / C ơ S ỏ HOẠCH ĐịNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THUƠNG VN: 1061. Các lợi thế trong phát triển kinh tế dổi ngoại của VN: 1062. Bài học kinh nghiệm rUt ra từ thực tiễn cải cách kinh tế của các 106

nước trong khu vực trong xu thế toàn cầu hóa3. Yêu cầu tất yếu của quá trinh hội nhập toàn cầu 109

IH. /CHÍNH SÁCH NGOẠI THUƠNG c ủ a v iệ t n a m 109

Ch.ương III - LIẾN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ. 117l./ TÍNH TẤT. YỂU. KHÁCH QUAN CỦA s ụ HÌNH THÀNH CÁC LIÉN 117 KỂT KINH TỂ QUỐC TỂ (LKKTQT):

1. Khái niệm 1172. Nguyên nhân hinh thành LKKTQT 117

II. /C Á C DẠNG LKKTQT: 1171. LKKT.QT tưnhân/LKKTQT nhỏ/LKKTQT vi mỗ: 117

7.7- Nguyên nhân hình thành IIQ1.2- Xu hưống phát triển cùa cảc TNC/MNC ١٩١٠

122 ٠ ٠7.3- Các loại hình công ty quốc tê

131 :2. LKKTQT Nhà nưdc/LKKTOT Idn/LKKTQT v ĩ m ồệm và Nguyên nhân hlnh thành؛n 2.1؛- Khá

Càc loại htnh l،ên kết kinh tế nhà nưốc -2.2 ٩ةةVai trò cùa l -2.3؛ên kết kinh tề nhà nưồc ١ثآل

III./ KINH NGHIỆM THAM GIA VÀO LKKTQT NHÀ NƯỔC CỦA MỘTSỐ NƯỔC:

1. Kinh nghiệm của Mexico:1.1- Những thành tựu đạt được1.2- Mặt trái của hội nhập

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc:2.1- Những thành công:2.2- Mặt trái của hội nhập

Chương IV - MỘT SỐ LIÊN KẾT KINH TẾ NHÀ NƯỚCI. / LIÊN MINH CHÂU Âu (E.U):

1. Lịch sử hình thành2. Quá trình hoạt động:

2.1- Cơ cấu tổ chức2.2- Hiến pháp châu Âu2.3- Một số vấn đề kinh tế - xả hội2.4- Dồng tiền châu Âu

3. Quan hệ giữa VN và EU:II. / HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐỒNG NAM Á (ASEAN):

1. Lịch sử hình thành và phát triển2. Cơ cấu tổ chức của ASEAN3. Những nguyên tắc hoạt động4. Mục tiêu hoạt động

4.1- Mục tiêu ban đầu4.2- Mục đích xây dựng AFTA4.3- Chương trình CEPT

aJ Bản chất của chương trình b/ Thực hiện CEPT

4.4- Kế hoạch thực hiện AFTA/CEPT5. Các nội dung hợp tác kinh tế của ASEAN:

5.1- Hợp tác thương mại5.2- Hợp tác Hải quan5.3- Hợp tác trong lĩnh vực Công nghiệp5.4- Họp tác về lương thực, nông- lâm nghiệp5.5- Hợp tác về đầu tư5.6- Hợp tác về dịch vụ5.7- Hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản và năng lượng5.8- Hợp tác về tài chính và ngân hàng5.9- Hợp tấc về du lịch5.10- Hợp tác về giao thông vận tải5.11- Hợp tác trong lĩnh vực công nghệ thông tin5.12- Đế cương Hiến chương ASEAN

(٦ T ií r in n la i A S F ۵M m r٠ rò n n

134

134

135

139139139140140141 144 144 146 148148149150151151152153

156160160161161162162162163163163164164165166

7. Một số khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN với 3 nứơc Đông 1 68 Bắc Á và một số nứơc/khu vực khác

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TO (ACFTA)Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc Quan hệ giữa ASEAN và EU

III. / DIỄN ĐÀN HỘP t á c KT c h á u a - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC): 1 711. Lịch sử hình thành 1712. Nguyên tắc hoạt dộng 1723. Co cấu tổ chUc 1734. Mục tiêu hoạt dộng của APEC 1745. Chu'Ong trinh tự do hóa thuong mại của APEC 1 756. Thuận lợi hóa trong việc di lại của doanh nhân 1777. Nội dung chinh của Hội nghị cấp cao APEC 12 tại Hàn QuOc. 1 788. Hội nghị cấp cao APEC 13 tại Hà Nội 1 79

IV. /T Ổ CHỨC T h ư ơ n g m ạ i t h ể g iớ i (WTO): 1801 . Lịch sứ hinh thành: 180

1.1 - Mục t؛èu và nguyên tằc hoạt dộng cùa GATTAWTO ١<؟١1.2- Thành lập WTO ؛à một dd؛ hồi khảch quan 1

2. Nguyên tắc hoạt dộng của WTO 1863. Tổ chức và hoạt dộng của WTO 1884. Những Hiệp.định của WTO diều chỉnh thuong mại tdan cầu 1905. Tác dộng của WTO dối với nển thUdng mại thế gidi 191

5.1 Vai trò của I/VTO 1915.2. Chức nang của WTO 1935.3. Cảc vòng dàm phản da phương cùa WTO ١ةأل

6. TU cách thành viên của WTO 1967. Kinh nghiệm gia nhập WTO của một sổ nước: 199

7. í- Tiến trinh gia nhập WTO của r a 1997.2. Lộ trinh gia nhập WTO của Nga 0 دم١7.3. Nhũng nhượng bộ cùa Arabia Saudi

8. Nội dung chinh của cốc Hiệp định WTO: 2028.1 - NỘI dung cd bản cùa Hiệp dinh Thưdng mại hàng 202

hoá (GAT)8.2- NỘI dung co bản cùa Hiệp d'؛nh về các khla cạnh l؛ên 20؛؟ quan dến quyền Sồ hữu tri tuệ I I P (،؟8.3- NỘI dung cd bàn cùa H؛ệp dinh về cảc b؛ện phap dầu 204 tu l،ên quan dẽn thưdng mạl ( T R I )

V. / MỘT SỐ KIÉN KỂT k in h t ể n h a Nư ớ c KHÁC: 2051. Diễn dàn cuộc gặp cấp cao A - Au (ASEM): 205

1.1- Nguyên nhân thành lập1.2- Nguyên tắc hoạt dộng của ASEM١,3- Bàn chất và co chẽ hoạt dộng của ASEM

2. Khổ؛ mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) 2073. Khối Thị trưởng chung Nam Mỹ (MERCQSUR) 2104. Khu vực .mậu dịch tự do thị trưởng chung Đông - Nam Phi 2 11

(FTA củaCOMESA)5. KhOi thị trưởng chung ANDET 2116. Diễn dàn hợp tác Dông Á - Mỹ La Tinh (EALAF) 2127. Liên minh Châu Phi (AU) 2128. Liên minh kinh tế Au - A 2129. Nh0mG77 2131 0 . NhómG8 214

Chương ٧ - HỘI NHẬP kin h tể c ủ a v iệ t n a m 216L/ VN HỘI NHẬP KHU Vực ASEAN vA THAM GIA AFTA: 216

1. Sự tham gia của VN vào ASEAN và AFTA 2162 . Những thuận lợi và khó khăn khi VN gia nhâp AFTA 221

II. / TIỂN TRÌNH VN THAM GIA APEC: 2221. Tiến trinh gia nhập APEC 2222. Quan hệ Việt Nam với APEC 2233. Nãm APEC 2006 tại Việt Nam 223

III. / VIỆT NAM THAM GIA VÀO ASEM 225IV. / VIỆT NAM GIA NHÁP WTO: 225

1. Tinh cần thiết phải gia nhập WTO 2252 . Tiến trinh gia nhập WTO của VN 2263. Những thuận lợi khi tham gia WTO 2364. Những thách thức khi VN gia nhâp WTO 236

V. / q u a n h ệ s o n g PHUONG Củ a VN VO i Mộ t số d ổ i TAC 239A^HlỆP DịNH THƯƠNG MAI VIÉT NAM - HOA KỲ 239

1. Cơ sỗ ký kết Hiệp dinh 2392. Bồi cảnh ký hiệp định: 240

2. í -Nhưng cột mổc cơ bẳn trong quan hệ Việt-Mỹ 2402.2- Về dối tàc ký Hịệp dinh thương mạ؛ dặc b؛ệt 24 ١2 .3 - Tảc dộng cùa nền kinh tê thê g؛d١ 1

3. Cấc chương của Hiệp dinh 24^4. Tóm tắt những điểm chinh: 247

4.1- Về thương mạ؛ hàng hóa 2474.2- Về bán quyến vá tài sán tri tuệ 249

2514.5- Ve thương mại dịch vụ4.4- Về hoạt động đẩu ؛ư 253

5. Hiệp định khung vể thương mại và dầu tu' ٠ , 254B- QUAN HẺ SONG PHƯƠNG PHƯƠNG VN - NHÁT b ả n 255

Phần 3 - THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 256

٠·/ NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN THEO HIỆP ĐỊNH CHUNG VẾ 256 THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ CỦA WTOII. / CAM KẾT VỀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH v ụ CỦA VN 257III. / CAM KẾT MỞ CỬA NHƯNG LĨNH v ự c c ụ THỂ: 259

1. Dịch vụ nghề nghiệp và dịch vụ kinh doanh 2602. Dịch vụ viễn thông 2613. Dịch vụ xây dựng và DV liên quan đến kỹ thuật đổng bộ 2624. Dịch vụ phân phối 2635. Dịch vụ giáo dục 2646. Dịch vụ môi trường 2657. Dịch vụ tài chính 2658. Dịch vụ у tế và xã hội 2709. Dịch vụ du lịch 27010. Dịch vụ văn hóa giải trí 27011. Dịch vụ vận tải 270

PHẦN 4 ٠ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 272I. /M Ộ T SỐ KHÁI NIỆM 272II. /M Ô I TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 274

1. Những tác động bên trong 2782. Tác động bên ngoài: 283

2.1- Môi trường thương mại - kinh tế quốc tế 2832.2- Môi trường tài chính quốc tế 284

2.3- Những qui định của WTO liên quan đến đầu tư quốc tế 285III. / NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐẦU TƯ QUỐC TỂ 387

Chương 2 - CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TÊ 288VÀ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG

IV CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CỦA TƯ BẢN TƯ NHÂN NƯỚC NGOÀI: 2881. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở Hợp đồng hợp tác kinh doanh 288

(Business Cooperation Contract - BCC)2. Công ty liên doanh (Join Venture Company) 2893. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 2904. Hợp tác Liên danh (Code Share) 2915. Một số loại hình FDI đặc biệt: 292

5 .1- Hình thức đầu tư ВОТ 2925.2- Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) 2945.3- Thuê tài chính 295

6. Đầu tư gian tiếp: 2986.1- Mua trái phiếu Chính phủ 2986.2- Mua cổ phần của doanh nghiệp trong nước 3016.2- Doanh nghiệp cổ phần có vốn nước ngoài 301

II. / VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA FDI: 3011. Đổi với nước nhận đầu tư 3012. Dổi với nhà tư bản xuất khẩu vồ'n 303

III. / MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUẢ CỦA DẦU T ư NƯỚC NGOÀI; 3041. Dối VỚI nhà dầu tư nước ngoài 3042. Dối với nước nhận dầu tư 304

IV. / VÀI NÉT VỂ TÌNH HÌNH FDI TRẺN THỂ GIỚI: 3051. Xu hướng vận dộng chung 3052. Tinh hlnh dầu tư qưổc tế xét the ؛٥ khu vực 308

Chương 3 - ÇÀC KHU KINH TỂ CÓ LIẾN QUAN 312BỂN BẦU Tư NƯỚC NGOÀI

(KHU CHẾ XUẤT - KHU CỒƯG NGHIỆP - 312KHU CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CAO - DẶC KHU KINH TỂ)

I. KHU CHỂ XUẤT (EPZ) 3121. Khái niệm 3122. Sơ lược lịch sử hlnh thành EPZ 3"133. Vai trò và ý nghĩa của EPZ 3 ا٠د4. Kinh nghiệm xây dựng và phat triển thành công EPZ 315

II. / LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CỎNG NGH1ỆP (IP) 316III. / KHU THƯƠNG MẠI.TỰ DO (TTZ) , 317IV. /D Ặ C KHU KINH TỂ - KHU KINH TỂ T؛ổNG HỘP (SEZ): 317

1. Khu kinh tế mỏ 3182. Dặc khu kinh tế - Khu kinh tế tíổng hợp 318

V. / KHU CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CAO (KCNC) 321VI. /T ÌN H HlNH PHATTR iEn c AC KHU KliNH TỂ ổ VN: 323

1. Khả năng phát triển KCX - KCNJ ỏ' Việt Nam 3232. Một sổ Khu kinh tế mỏ và Dặc tkhu kinh tế ỏ VN 3253. Khu cỏng nghệ cao ồ VN: 328

3.1- Mục Sèu xằy dựng khu cOng nghệ cao ồ VN ì ،3.2- Một sổ' Khu CNC ở VIV 329

Chương 4 - VIỆN TRỢ ٠ UỐC TỂ 332I. /T ÌN H H ÌN H CHUNG 332II. / LịCH SỬ HINH THÀNH ODA 334III. / PHÂN LOẠI ODA: 335

1. Theo tinh chất của khoản viện t:rợ 3352. Theo phuOng thức hoàn trả 3363. Phân loại theo mục tiêu sử dựng 3374. Nếu phân loại theo nguổn cung! cấp: 338

4.7- ODA song phương 3384.2- ODA Da phương 348

IV. / TÁC d ụ n g c ủ a ODA: 3631. Dổi vổi bên xuất khẩu vốn 363

365 các tổ chức đa phương 2؛. Đối vớ367 ếp nhận؛nước t 3؛. Đốĩ vớ372 :V ./T ÌNH HINH CUNG CẤP, TIẾP NHẢN ΟΠΑ TRẾN THỂ GIỚI372 1. Tinh hlnh chung373 trọ ỉớn nhất 2؛. Nhà tà375 ếp nhận nhiều nhất3؛. Khu vụ'c t377 :VI./ KINH NGHIỆM THU H ٧T ODA Ở MỞT s ố NƯỚC377 1. Kinh nghiệm thành cồng379 học thất bại trong sử dụng vồn ODA 2؛. Những bà330 VII./ QUI TRiNH TIỂP NHÃN ODA

383 .Chương 5 - TÌNH HỈNH ĐẦU Tư QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

383 TU' NU.ỚC I./ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NU.ỚC VN VỀ TlỂP NHÂN Đ Ầ ٧NGOÀI:

383 ểm co bản của Nhà nước1؛. Quan d384 của Việt Nam ؛ếp nhận dầu tư nước ngoa2؛. Mục đích t385 3. Những quy định chủ yếu của Nhà nước VN390 :II./ ĐẨU TU CỦA Tư BẢN TU' NHÂN NƯỚC NGOÀI VÀO VN390 Việt Nam 1؛. PDI tạ396 ếp của tư nhân nước ngoài (FII) vào VN؛ần t2؛. Dầu tư g

397 III./ ẢNH HƯỚNG CỦA ĐẦU tu ' TRỰC TIỂP NƯỚC NGOÀI đ ố i v ớ i

NỀN KINH TỂ VIỆT NAM405 :IV./ DOANH NGHIỆP .VN DẦU Tư RA Nưởc NGOÀI405 1. Kinh nghịệm dầu tư ra nước ngoài của một số nước406 2. Tinh hinh dầu tư ra nước ngoài của doanh nghịệp VN408 :V./ ODA TẠI VIỆT NAM408 ếp nnận؛Tinh hỉnh huy dộng và t .٠١410 ngân va sử dụng ؛ả2؛. G417 phat triển kinh tế VN 3؛. Tác dụng của ODA dổi vớ419 :VI./ QUẢN lY NGUỗN VÓN ODA ớ VIỆT NAM419 1. Phân cấp quản iy vổn421 trong qua trinh huy dộng và sử dụng ODA tại 2؛. Một sổ tồn tạ

Việt Nam

424 MỘT s ố CÂU HỎI ÔN TẬP

428 TÀI l iệ u t h a m k h ả o.430 .Trang Web tham khả

٠

، .،مل .،منءمل،٠-ء ،،،مل ،.،·مل , 'ءمل،ر) ،ا،من،مل،٠مل، مل٠،؟،،?،،/،, ،مث،١’ر،،ء '٠٠،?'٠ ٠/٠'، /٠؛، !،' ٠مل٠مل،ا,حا مل٠مل،، مل؛،-، ،٠'،،/ ،مل’ ،مل’ )

CÙNGBẠNĐỌCMồ rộng quan hệ kinh tẽ quỗc اế và tham gla hộl nhập kinh tể quốc

tẽ hiện dang là một xu hưống và trào ưu tăt yếu dốl VỐI mọi quốc gla. dù là nước ợhàt triển hay dang phat triển. آ uy nhlèn khl một nưởc tham gla vào làn sóng thuong mạl và dầu tu quốc tẽ. mà dinh cao là gla nhập WTO. ạl chi.u tảc dộng "ừ nhiều phla: trong dó cd nhUng ảnh hưồng tlch cực dồl vdl nền kinh tẽ quổc gla, song cUng cỏ khdng lt thảch thUc phàl dổi dầu.

Giao t٢١nh KINH E DỐI NGOAI - NHỮNG NGUYỄN LÝ VÀ VẠN DỤNG TẠI V IỆ Ĩ NAM chi la một phần tặp họp cùa tảc gia trong vố vàn nguyén iy hành xù trong quan hệ kinh tế ٩uổc tế ١ ار thế sau khl xuất bản lần dầu (thàng 2/2006), chUng tỏl dầ nhặn dụ.ơc nhiều y klẽn ddng góp cùa bạn dọc. Tài bàn lần này chUng tồl da sửa dổl và bổ sung khà ,nhiều nộl dung cho phù hợp vởl yêu cầu bạn dọc: dồng thdl phu hợp vdl qua

trình hộl nhập cùa việt Nam. dặc biệt là quá '٢١nh việt Nam trồ thành thành viên thử 150 cùa WTO. Những nộl dung sùa dổl١ bổ sung à '.

- Trong phần 2 - Thương mạl quốc tẽ', bổ sung nhiều nộl dung có tinh nguyên tắc trong buôn bán quôc té. Dồng thời bổ sung nhung cam kẽt cùa Việt Nam về Thương mạl hàng hOa khl gla nhập WTO

+ Bổ sung thêm Phần 3 - Thương mại Dlch الر', chù yếu nbl về những cam kết của Việt Nam khi gia nhập mo.

+ Trong phần 4 - Dầu tư quoc tế: bổ sung nhiều nội dung cam kết cùa Việt Nam khi gla nhập WTO. Đặc biệt phàn tich quà tr١nh xây dụ.ng Luật đẩu tư của Việt Nam theo yêu cầu hội nhập.

Về thu hut ODA: chUng toi bổ sung nhưng diều kiện dể dươc nhận viện trọ ٩uổc tế dổl vdl nươc nhận dầu tư.

ChUng tôl- mong rằng sè lép tục nhận dược y kiên ddng gdp cùa cảc qui dộc gia, của các nha phê b١nh١ cUa cảc bạn học sinh - sinh viên để lần xuất bán sau sẽ hoàn chinh hon.

Trong glào tr١nh này chùng tốl cb '١ử dụng một số tư ١lệu cùa GS.TS VO Thanh Thu, Giàng viên trường Đạl học (Inh tê Tp.HCM và một sO bàl vlẽt trén các nhật báo.

'In trân trọng càm ơn tất ca nhUng cà nhàn, dơn V؛ da glUp tác glả sdm hoàn thành giảo trtnh này.

Tp. Hổ Chi Minh, tháng 6.-2008

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

ACFTA (ASEAN - China FTA) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TQADB (Asia Development Bank): Ngân hàng phát triển châu ÁAEC (ASEAN Economic Communication): Cộng đổng kinh tế ASEANAPEC (Asia Pacific Economic Coorporation): Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình DươngASEAN (Associate of Southern Eastern Asia Nations):Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.CEPT (Common Effective Preferential Tariffs) Chương trinh ưu dãi thuế quan có hiệu lực chung .DAC (Develoment Assistance Commitee) ủy ban Viện trợ Phát triểnEPZ (Export Processing Zone): Khu chế xuấtFDI (Foreign Direct Investment) dầu tư trực tiếp nước ngoàiFTA (Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự doGAT (General Agreement on Trade): Hiệp định Thương mại hàng hoáGATT (General Agreement on Tariffs and Trade): Hiệp dinh Chung về thuếquan và mậu dịch.HIPCs (Heavily Indebted Poor Countries): Nhóm những quốc gia nghèo mắc nợ nghiêm trọng nhất thế giớiIMF (International Monetary Funds): Quĩ Tiền tệ thế giới MNC (Multinational Corporation): Công ty đa quốc gia MPA (Medroxyprogestrone acetate): Hoóc - môn tăng trưởng NICs (New Industrial Countries): các nước công nghiệp mới.NTB: Non Tariff Barrier: Rào cản phi thuế quanODA (Official Development Assistance), viện trợ phát triển chính thứcOECD (Organization for Economic Cooporation and Development): Tổ chứcHợp tác Kinh tế và Phát triểnPNTR: Permanent Normal Relations: Qui chế thương mại binh thường vĩnh viễnQRs: Quantitive Restrictions: Hạn chế số lượngSDR: Quyển rút vốn đặc biệt, do IMF xác định dựa trên 5 đổng tiển chủ yếu (USD - chiêm 40%; DM - chiếm 21%; JPY - chiếm 17% và FRF, GBP)TNC (Through Nation Company): Công ty xuyên quốc giaTRIMs (Trade Related Investment Measures): Biện pháp đầu tư liên quan đếnthương mại.TRIPs (Trade Related Intelectural Property Rights): Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến quyển sở hữu trí tuệ.UNCTAD: cơ quan Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển UNIDO (United Nations Industrial Development Organization): Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới.WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Tourism Organization): Tổ chức Du lịch thế giới WWI (WorldWatch Institute): Viện Quan sát Thế giới

Phần 1 ا - NHỮNG VÂN DỀ CHUNG

؛ ../MỘT s ố KHÁI NIỆM

- Nền kinh tế th é g .ỚT؛

Là tổng thể cắc tác dộng kinh ١ế qua lại giữa những con người, những doanh nghiệp, những chinh phủ vượt qua biên giới quồc gia thõng qua các biện pháp kinh tế như các chinh sách kinh tế, thuế, các biện pháp phi thuế ...

- Toàn cầu hóa (Mondalisation/Globalisation):

Toàn cầu hóa một lĩnh vực nào dó là sự mỗ rộng các hoạt dộng của lĩnh vực dó ra phạm vi thế giới, phạm vi quổc tế.

Nếu các hoạt dộng này diễn ra trong phạm vi một sổ nươc trong một khu vực dựoc gọi là Khu vực hóa.

Toàn cẩu hóa vế m ặt kinh fể'là sự mỏ rộng các mối quan hệ về mặt kinh tế của một quốc gia nhu thuong mại, dịch vụ, dầu tu.... ra phạm vi toàn cầu; cốc yếu tố sản xuất nhu vốn, công nghệ, lao dộng.... dược luân chuyển tự do, thuận lọi giữa nước này với nước khác.

NOi cách khác, Toàn cầu hOa về mặt kinh tế là quá trinh tự do hóa thưong mại, tự do hOa dầu tư trực tiếp và luân chuyển tự do dòng chảy của

.luồng vổn ngắn hạn giữa các nước (trong phạm vi tOan cầu) với nhau إ

Cũng cỏ ý kiến khác cho rằng: Toàn cầu hOa về mặt kinh tế là những mối quan hệ kinh tế vượt qua biên gidi quổc gia, vUOn tới qui mô toàn thế giớì, dạt trinh độ và chất lượng quốc tế.

Trong giáo trinh này chUng tôi ch( dể cập dến Toàn cầu hóa về mặt kinh tế nên sẽ go؛ tắt là Toàn cầu hỏa.

Tự do hóa thương mại và tự do hóa đáu tư là quá trinh giảm thiểu và tiến tới xóa bỏ những rào cản thuế quan, phi thuế quan trong quá trinh trao dổi hàng hóa - dịch vụ và dầu tư giữa các nước.

Tự do hóa thưdng mại và dầu tư thUc dẩy xu thế Toàn cầu hóa phảt triển nhanh chOng cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngược lại Toàn cầu hóa dẫn dến Tự do hóa thưong mại và dẩu tư.

Một sổ dặc trưng của Toàn cầư hóa về kinh tế:

+ lu â n chuyển hàng hóa và tiền tệ điển ra thuận lọi và tăng trưởng với tốc độ nhanh.

+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trinh thực hiện toàn cầu hỏa tảc dộng manh vào tổc độ tăng trưỏng kinh tế toàn cầu.

11

+ Đầu tư trực tiếp xuyên quổc gia phát triển mạnh.

+ Phân công lao dộng quốc tế ngày càng sâu sắc. Vi thế các quốc gia không chỉ theo đuổi tồc độ tăng trưởng kinh tế mà cOn thực hiện những biện pháp tác dộng sao cho tăng trưởng kinh tế của quốc gia mang tinh bến vững.

+ Mức sống dân chUng cao hon trước. Tuy nhiên khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng, hàng chục triệu người trên thế gidi trong tinh trạng nghèo dbi vi thiếu thổn những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống.

+ Các mâu thuẫn ngày càng sâu sắc (mâu thuẫn giữa lợi ích dân tộc của các nu'ớc dang phat triển với các nước phát triển: mâu thuẫn giữa các nước cồng nghiệp phat triển - Mỹ, Nhật, Tây Âu - với nhau; mâu thuẫn giữa quyền lợi của các tập đoàn tu' bản xuyên quổc gia với nhân dân lao dộng toàn thế giới...).

Vi vậy phong trào quần chUng lao dộng trên toàn thế gidi phản dổi những bất cóng trong quá trinh toàn cầu hóa ngày càng dâng cao khiến cho nhiều cuộc họp của các tổ chức qưồc tế như WTO, G8, IMF, WB... diễn ra khống mấy thuận lợi.

Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, khỏng một quổc gia nào cO thể dứng dộc lập, tự minh phat triển kinh tế dược, mà phải thụ'c hành quá trinh tban cầu hóa. Nước nào thực hành dược quá trinh tự do hóa thương mại - dịch vụ, đẩu tư và chuyển vốn, nước đó đã hoàn thành quá trinh hộ i nhập.

Như vậy, Hội nhập kinh tè' (Econom ic Integration): là quá trinh dưa hoạt dộng kinh tế của quổc gia vào trong khuôn khổ hoạt dộng kinh tế của khu vực hay của thế giới, tuân thủ theo những qui định của các tổ chức kinh tế khu vực hay tổ chức kinh tế thế gldi.

Nếu quá trinh tự 'do hóa thưong mại - dịch vụ và dầu tư với sự tham gia của một số nước trong phạm vi một khu vực, ta gọi la hội nhập kinh tế khu vực.

Nếu qua trinh tự do hóa thu'Ong mại - dịch vụ và dầu tư diễn ra trong phạm vi lớn với qui mỏ các nước trên thế gidi cúng tham gia, ta gọi là hỏi nhập kinh tẽ quốc tẽ.

Hội nhập tạo môi tru'Ong thuận lợi cho một quổc gia mở rộng thị trưởng tiêu thụ hàng hba, dẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ.

Vi dụ: Singapore dược xem như một hinh mẫu vể một thị trường tự do ỏ khu vụ'c châu A; vi trong chiến lược thưong mại hỏa nền kinh tế theo xu hướng hội nhập, Singapore hướng tới nến kinh tế dựa trên Tự do hOa thưdng mại và phải dạt mục tiêu trỏ thành một trong những quOc gia cO nền ngoai thu'ong lớn trên thế gidi với tổng kim ngạch xuất khẩu có thể ỏ mức tu'Ong dưong khoảng 1,5 dến 2 lần GDP.

12

Singapore cỏ 4 ngành chủ chốt (dịch vụ cảng biển, lọc hOa dầu diện tư va chẻ tạo máy); vi vậy trong diều kiện là một quốc gia nhỏ bé về nguồn nhân lực,và tài nguyên thiên nhiên song có tiểm lực tài chinh hùng hậu (80 tỉ ٧۶ ٥؛ để đạt d٧ ợc mục tiêu trở thành quổc gia có nển ngoại thưong lớn một sỏ biện pháp dã dược áp dụng trong quá

+ Ky ,các hiệp định tự do thương mại với cảc dổi tác thương mại chủ chOt nhằm dẩy mạnh hoạt dộng thương mại song phương.

+ Ky các hợp dồng nhập hàng từ cảc nước phat triển dể tai xuất hoặc tái chế rồi xuất khẩu (XK).

+ Mua hàng XK tử các nước láng giếng ỗ Dỏng A, sau dơ tái xuất sang các thị trường t؛uyền thống (trong dó cd cả những nước dã ký với Singapore hiệp định về tụ' do thương mại song phương). Trong kế hoạch phát triển Singapore phấn dấu dưa hàng tái xuất lên dến 70-75% tổng kim ngạch xuất khẩu.

" Quan hệ kinh tê quốc e hay kinh tế đố i ngoại là tổng hợp các quan hệ kinh tê lân nhau giữa hai quốc gia, hoặc giữa nhiểu quốc gia với nhau, hay giữa một quổc gia với các quổc gia hoặc giữa một quốc gia vơi nhiểu tổ chức kinh tế khác trên thế giới.

CO nhiểu hỉnh thức quan hệ kinh tê' quốc tế:

1. Hoạt dộng ngoạì thương:

Ngoại thương là quá trinh mua bán, trao dổi hàng hóa - dịch vụ gíữa các quOc gia với nhau. Hoạt dộng ngoại thương là hinh thức quan hệ kinh tế quOc tế cổ điển nhất, lâu dời nhất so với các hlnh thức khác, nhưng ngày nay nó vẫn phát huy tác dụng một cách mạnh mẽ, vl:

- Dẩy mạnh xuất khẩu (XK) vừa mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho mỗi quổc gia, lại cO tảc dụng thUc dẩy phát triển sản xuất trong nước và nâng cao vị thế quOc gia trên thương trường quOc tế.

Vi vậy trong chiến lược phat triển kinh tế quốc gia, nhiều nước thường chu trọng tới chiến lược “dẩy mạnh XK các mặt hàng chủ lực".

- Nhập khẩu (NK) vừa cO tác dụng da dạng hóa sản phẩm tiêu dUng trong nước, vừa hỗ trợ cho sản xuất phat triển do dẩy mạnh NK nguyên vật liệu, phụ liệu và máy mOc thiết bị.

Hàng hoá trao dổi, mua bán quồc tế có thể dược thực hiện dưới những hlnh thức sau dây:

t Hàng chinh ngạch: ia hàng hoả XNK theo họ'p dồng mua bán ngoại thương giữa các bên dối tác; những hoạt dộng hỗ trợ (như thanh toán, vận tải, bảo hiểm...) dược thực hiện theo thông lệ quồc tế.

13

+ Hàng tìểu ngạch: việc XNK hàng hoá không thực hiện th ệ . thOng lệ quốc tế, vi thế tinh rủi ro rất cao. Hàng buOn bán tiểu ngạch có thể có (hoặc khỗng cO) hợp dồng mua bán ngoại thuong.

+ Hàng biên mậu: hàng hoá dược mua bán/ trao dổi qua biên gìới dường bộ.

2. Dầu tư quốc tế: là sự bỏ vổn (của chủ dầu tư) vào kinh doanh thưdng mại quốc tế hoặc kinh doanh một lآnh vực nào dó ỏ nước ngoài nhằm mục dlch kiếm lời.

Dầu tư quốc tế dược xét theo mức độ quản lý của nhà dầu tư vào dối tượng bỏ vốn:

Dầu tư trực t؛ép ".

'ỷ Theo quan điểm v ĩ mô: Chủ dầu tư trực tiếp dưa vốn và kỹ thuật vào nước nhận dầu tư, thực hiện quá trinh sản xuấ.-kinh doanh, trên cd sỏ thuê mướn, khai thác cảc yếu tố cơ bản ở nước sỏ tại (như tài nguyên, sức lao dộng, cơ sỗ vật chất...).

Nguồn vốn dầu tư trực tiếp trên toàn thế giới tăng binh quân mỗi nàm khoảng 300-400 tJ USD. Hiện có khoảng 3.500 tỉ USD vốn dầu tư tư nước này sang nước khác; nguốn vổn dầu tư chủ yếu là của các cống ty xuyên quốc gia bành trướng ra nước ngoài.

Theo quan điểm vi mổ: Chủ dầu tư góp một lượng vốn lớn, đủ dể họ خtrực tiếp tham gia vào việc quản lỷ, điểu hành dối tượng bỏ vồn.

Đầu tư giản tiếp :r Theo quan điểm v ĩ mô: Nước chủ nhà nhận vốn từ nước ngoài vào

dưới hlnh thức vay vốn hoặc nhận viện trợ của một tổ chức quốc tế hoặc một nước nào dó. Nước chủ nha sử dụng vổn vay cho mục tiêu phat triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc cho các doanh nghiệp (DN) trong nước vay lại vOn vay từ nước ngoài. Sau một khoảng thời gian nhất định chinh phủ nước chủ nhà phải hoàn trả cả gốc và lãi dưới hinh thức tiền tệ hay hàng hoá.

; Theo quan điểm vi mô: Chủ dầu tư góp một phần vổn vào công ty (dưới hlnh thức cho vay, mua cổ phần, cổ phiếu...): họ khOng tham gia trực tiếp vào việc diều hành, chi phốì hoạt dộng của dối tượng dược dâu tư, mà chi dơn thuần dược nhận một phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp.

Hoặc chủ dầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán, mua cổ phần, cổ phiếu - trái phiếu...

(Xem thêm phần 4 - DẦU TU QUỐC TỂ - Trang 272)

3. Hộp tác la . dộng: Ngươi lao dộng là cOng dân nước này thực hiện một hay một số cỏng việc theo yêu cầu của người sử dụng lao dộng là công dãn nươc

14

I ù» - 1 Hif |І أ І III - m mi - i 1 Hn. - ١٠ ١ ه ٠ - Ể І| і to ؛ á p ® Ito - ((Ж Ito I - i ệ -

mil® - ٠„ د Щ ه mi الص ậ mi ề ١٠؛ ад! ((*ω.ص Ito -ặ ể ) ) ٠.

Τι ٠ - هسه لسك ض ٥٠ to tom® Ito ệ ĩ® ế т©іад؛ Ito - صء1 á lể - I i l ầÉT® م f l t i c to ü I . . . 1 ' to:: ٠١١ Quá؛: toll ٠Ito ậ® pể - to É I® É,, đ ì ể III việc., ©ẳii toami flu touu Ito ậ® ptoii to ptoii د tỉiắmg Htoai ή to I á.ịế сад ể ề É taÉ.Ilậ ٠ ١ ể ậ - Ito ệĩ® to Щ: rệễ Щ: ttoậí ١٥٥ ptoii ttắ tsiẫn® i ậ M lể m l

G ỗ م I i ٠جه top ح Ito - g i I cum® à ® ((mi. XK Itototo)) ٥ ٥® ٠ ệ («٠ to to to I . to to ) ::؛

* i É ắ u I to t o t o - à H i . torni t o t o . t ó ®®a Wmto pmicto m i ..

+ - 1 т®И| n i ж ؛ Ito to to nấậm »خ à - س ا & m i î f É ١٠ ه>٠ Ito to to to a l i ira Itoto - i! ể « t e Ita. - Wmte (to ..

Ifli Ito toto .ite I ب tom® ١ ٠ I i H. م و cum® ٠ ® Ito toto ®É sto' ể ٠ te cum® lite® Ito. toto ((ج ito ж Ito toto) sto س t o Ệ ®l t o ệ ® ệ . t o т®ю.,))..

٠ Ж и to to : ' ااا١٠م « U. Ht# «to„ 1ا٠١ É ®lite، cto ậ ptoam®É 2 r n É : ٠ ж ١٠ ٥٠١ , ® S 'to m ® I t o to m ® .

ệ 111 tom® ¥ to á Éfểmi ¥ pi.

|١د ж Ito to to - É ا؛يا . ад؛ fto tous cto to. ftw i ®ж:

B ề Ể n Ế c ó m a o đ ậ n g I

' i i ٠ ٠ to to imarni i m . . «тип® miitete..

. Tám® - m®u. «11 т®оад؛і . to to to tom® ®to م т®іад. Ito ệ ® ١٠ à - « I l i ® to ١٠ Ж Ito - ,

. - m#n؛ệp - ٠ ٠ to to над؛ ш ® tatoẫ - ж tom® - .®.ад ltoậ®٥mÉrrfÉèlfiÉ٠l®toa to..

. ٠٥٥ ااا٠م t o над؛ я . i t a . « te „ ta to m®trt٠ I to t o t o ١ ٠ t o tom®« É ؛ ق№ É т р й іі

' Tẫm® - « I l - cto t o mtorni ١٠ ® a á i .

' ٠٥٥ ế t a . Я . i ptom® to to Ito ệ r ® ا ا ا ا ) ад؛ <É® im ® |; H p ắ tto ii ®Hto I to ٠ ® M i tom®„ ế ề ể ệ ® uto I to ệ ® I to H i . ١٥٠® m١ ٠ p t o ilt o ..

15

Đôi với bên tiếp nhận lao động: lợi nhuận thu được sẽ cao hơn do trả lương cho người lao động nước ngoài thấp hơn so với trả lương cho người lao động bản xử.

Tuy nhiên trong hợp tác lao dộng thường nổi lên một khó khăn là mâu thuẫn giữa người lao động và chủ sử dụng lao động do bất đồng ngôn ngữ và khác biệt văn hóa, khác biệt về tập quán trong lao động - sinh hoạt. Nếu không có kinh nghiệm hoặc không khéo xử lý sẽ gây hậu quả không tốt ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên.

Mặt khác việc NK lao động có thể gây ức ép cạnh tranh việc làm với dân bản địa. Vì thế những năm đầu thế kỷ 21, một số nứơc áp dụng biện pháp Quota đối với lao dộng nhập cư.

Một vài ví dụ:٠ Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB): số lao động nhập cư và

xuất khẩu trên thế giới đã tăng từ 105 triệu người lên đến 200 triệu người từ năm 1985 đến năm 2005. Cũng theo ước tính của WB, số tiền mà người lao động gửi về nước năm 2005 là 160 tỉ USD. số tiền này đã được người lao động và gia đình họ sử dụng có hiệu quả trong cuộc chiến chống đói nghèo trên chính quê hương của họ.

٠ Ngày nay, XK lao động đang là những mục tiêu mũi nhọn trong những biện pháp đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển KT của VN. Từ năm 1991 đến năm 2005 dã có 396.000 người lao động VN đi XK lao động, số người đi XK lao động ngày càng tăng qua mỗi năm. Số lao động Việt Nam ở nước ngoài bình quân mỗi năm chuyển về nước khoảng 1 tỉ đến 1,5 tỉ USD.

Bảng 1: Số lao động VN đi XK lao dộng hàng năm (người)

Năm SỐ người Năm Số người1991 1.022 1999 21.8101992 810 2000 30.0001993 3.960 2001 36.6001994 9.230 2002 46.1661995 10.050 2003 55.0001996 12.660 2004 67.4471997 18.470 2005 70.5941998 12.240 2006 78.000

Tổng cộng 471.059(Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh - Xa hội)

Thị trứòng XK lao động mạnh của VN trong những năm gần đây tập trung nhiều ở các nưỏc Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Lào. Singapore, Bruney, một số nước Đông Âu, Châu Phi, Trung Đông, Mỹ.... !.hang 8/1998 Bô Lao đông - Thương binh và Xã hội dã trinh Chính phủ phê

duyệt dề án "Dẩy mạnh xuất khẩu lao dộng giai đoạn 1998 - 2010", t٢ong dó cO mục tiêu phấn dấu binh quân mỗi nâm có khoảng 150.000 ngudi lao dộng dược dưa ٢a nước ngoài, và luôn cO khoảng từ 400.000 dến 500.000 người lao dộng làm việc ỏ nước ngoàí, nhằm cố gắng khắc phục tinh trạng dư thừa lao dông trong nước.

Với xu hướng tăng cưởng XK lao dộng ỏ hầu hết các nước, VN dang dứng trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước có tiềm năng về XK lao dộng. Chỉ tinh riêng trong khu vực Dỏng - Nam châu Á, VN dã phải cạnh tranh quyết liệt với những nước.có kinh nghiệm XK lao dộng nhiều năm như Philippines, Thái la n , Indonesia... tiêu chi cạnh tranh giữa VN với các dối thủ khác chủ yếu là chất lượng lao dộng và sức khỏe người lao dộng.

Thực tế tinh hlnh XK lao dộng tại VN nổi lên một số vấn dể:

+ XK lao dộng tại chỗ: chưa dạt yêu cầu của nhà tuyển dụng, c o tới trên 70°/. lao dộng cung ứng cho các KCX - KCN phải dào tạo lại. ứoc đoán năm 2005 cảc KCX - KCN trong cả nước cần khoảng 800.000 lao dộng có tay nghề, song các cơ sở dạy nghề ch? có thể cung cấp dược 30% lao dộng trong số dó.

+ XK lao dộng ra nước ngoài của VN thời gian qua mới ch? ở dạng “xuất thô", thiẽn về mục tiêu giải quyết vấn dề kinh tế - xã hội mà chưa chú ý dến việc trang bị kìến thức về chuyên mỗn, pháp luật, phong tục tập quán, ngôn ngữ... cho người lao dộng.

Ngoài ra người lao dộng cỏn gặp một sổ khó khăn khảc như thiếu vốn dầu tư ban dầu, khó tiếp cận với nguồn vốn vay ỏ ngân hàng, khả năng giao tiếp còn hạn chế...

+ Người lao dộng VN ra nước ngoài thường bỏ trốn (tại nhiểu nước sổ lao dộng VN bỏ trốn thường cao hon t? lệ tồi da cho phép), khOng giữ vững kỷ luật lao dộng và khồng thực hiện tốt những cam kết trong hợp đổng. Chẳng hạn tại Dài loan sổ lao dộng VN bỏ trốn vượt mức 9% theo qui định của nước sỏ tại; Sổ lao dộng VN bỏ trổn tại Nhật hàng năm lên dến 30٥/. (trong khi qui định là 5٥/٥); ca biệt tại Anh, ch? trong vòng 1 năm (2004) tỉ lệ lao dộng VN bỏ trốn lên dến 95٠/٠(Ị)...

Diếu dO góp phần làm cho thị trường XK lao dộng của VN b! thu hẹp lại: tư năm 2000 trỏ về trước, lao dộng VN dược dưa di làm việc ỏ 38 quốc g!a và vUng lãnh thổ, thi dến năm 2006 chỉ còn 18 quốc gia và vùng lãnh thổ nhần người lao dộng VNI

Tiềm năng XK lao dồng của VN cỏn rất lớn, nhưng nếu so với tiềm năng XK lao dộng của Philippines thi chUng ta thua xa: Philippines hiện có tới 700 doanh nghiệp dịch vụ cung ứng lao dộng, mỗi năm binh quân dưa khoảng800.000 người lao dộng ra nước ngoài, ngưổn kiều hối do người lao dộng gửi về nước khoảng 10 tỉ ٧ SD/nãm. ddng góp khoảng 8٠/٥ vào tăng trưỏng kinh tế

-17

quô'c gla.

4٠ Hợp tác vế khoa học kỹ thu٠t càc nhố khoa học của cốc nước cúng ؛nghiôn cứu phất minh ra những thành tựu khoa hpc. áp dung vao các lĩnh vực sàn xuất, kinh doanh) d٥l edng kinh ta.xẫ hộ،...

VI dụ:

.,Cốc tuyến cấp quang b؛ển qu٥c tế dược thốnh lặp. đả tạo díếu kìện thuận lợ، cho các nư٥c tham gla váo eiau xa lộ th.ng tin hiện dai. ngành truyến thdng rUt ngắn những khoáng cách glưa các nư٥c vdl nhau, ViệtNam đã tham gia hai tuyốn: Tuyến thứ nhắt n٥l nến Thallan ٠ Vietnam ٠ Hongkong (TVH) cập bd tại v٥ng Táu vá khai thác tử thống 2/1996; Tuyển thư hai. SMW3 - do 94 ٠ổ chức vlến thdng Idn trốn thể gldl cUng gdp vốn (1)4 ti USD) và góp c٥ng( n٥i llổn 0٥ng Nam chầu Á ٠ Trung Đ٥ng ٠ Tầy Ẳu (South Eas؛ Asia ٠ Middle East ٠ West Europe) dl qua 60 nưởc, vdl tổng chiếu dầí 39,000 Km - cd khẳ nâng dấp ưng dược 6٠,48٠ kốnh diện thoai ٠ cập bớ Dấ Nắng vá dược khai thác váo thống 1999/ة (VN gdp v٥n 33 triệu UsDJ

٠ Ngay 26/6/2000 dưộc xem la ngay l؛ch 8١٢١é ٥ ه ٥ لأ١\ c،c nha khoa hqc ٥ ، c٥ n٠ bồ một th،nh tựu khoa h.c dược xtm lả vĩ đạí nhất từ trước đến na/, bộ giải mã 97٠/٥ Bản d٥ gen Con ngướl đã dược nghlốn cưu trong 10 nâm (tổng kinh phl 3 ti USD), Dây là thanh quầ chung của hăng ngần bộ dc vT dặl của 18 nước, trong dd các nhấ khoa hoc của Mỹ, Anh, Nhặt, Phắp, Dức vồ TQ dã ddng gdp phấn chinh yếu trong chưong trinh nghíén cứu nốy,

v؛ộc nghlén cưu và giải mẵ bẳn đổ glen dâ glUp ngẳnh y hoc thvc h؛ện cuộc cách mạng chẩn đoàn, phdng ngứa vá dlổu tr؛ háu hết cắc bệnh cưa con ngư.i ngay cà tư khl em bé cdn trong bụng mẹ: và kế cả nhưng bệnh nan y cOng 8é bị tổn cdng vầo tận g٥c dl truyổn cùa chUng khl ngưởl ta xấc định dư.c những gen dột biến (gen1ها", gen cd cấu trúc bắt thưông„.).

٠ Trong 20 n٥m cẳl cốch mồ cưa (tử 1979 dến 1999), Trung ٠ u٥c (T٥ ) đã dưa 320,000 elnh vldn v٥ nghíén cưu elnh ra nước ngoầí dảo tạo nghổ nghiệp, Ngầy nay_khl n،n kinh tế phát trlến nhanh chdng, dặc biệt tứ khl TQ gia nhập tố chức Thưong mạl Thế gldl (WT٠), Chinh phứ Trung Q٧٥C اوا má rộng cưa ddn trl thức Hoa klồu tr٥ vổ x٥y dưng dắt nước, ắp dụng chinh ٥àch “chldu hlồn dai ٥ĩ ٠٠ rắt th.àng, n٥n hảng nam da thu hút hảng ngán chuydn gia khoa hoc, kỹ thuật, nhà quân lý kinh t٥ tử Mỹ, Canada, Anh, Dức, Nhật... tr٥ vế tham’ gla vảo cắc ngành kinh ta qudc d٥n V، x٥y dưng dất 'nư٥c,

Nhưng trl thức ngư.l Hoa tr٥ V، dược trong dưng, khdng bf phồn bíệt d٥l xử, dược dai ngộ chế độ lưdng bổng dặc biệt va dư.c ta. mọi diếu klộn thuận ا0ا đổ phat hUy tai nang phục vư dắt nư٥c, VI vậy phong tra. “Hoa k؛a٧ vồ nước" dlén ra ngay cang manh hdn; theo thdng kd chinh thức, dến nam 2002 da cd tran 110,000 trlthức Hoa k؛a٧ thanh tai tr٥ vế, c٥ nhlồu ddng gdp cho cấc nganh kinh ta mOI nhon, ho dắu dư.c Chinh phủ TQ khuyan khlch 18

khả năng »ắng tạo cá nhân, góp sức lảm cho đất nước giàu m.nh vồ hlộn dại,

٥٠ ٣٠٩٥١٠”. ٩٧٥٠ ٠٠؛ Cốc nước, cốc ها chức tin dụng q٧٥c tố hoặc càc tổ chưc ngân hàng ٩u٥c tế vồ khu vực thực hiện vlộc cho vay d٥l vdlGác nước c؛ n v٥n cho c٥ng cuộc xây dưng vả phắt triển kinh tố hoặc khấc ph؛ c những nguy co da dpa 8Ư phát trlổn kinh tế ٩u٥c gla (c٥ thế kèm thao một 8Ố đlổu k؛ ểu kiện), Một trong những hlnh thức nầy lố؛d hoặc cho vay v٥ n nào d٥؛ngu٥n ODA (Hỗ trợ phồt trl٥n chinh thUc) do các 0هنة gíàu vố các tổ chưC ٩٧٥٠ íế cho vay dế glUp d . cốc nước nghèo h.ậc những nư٥c dang gập kh٥ khăn vé tâí chinh nhầm glUp các nư٥c nảy ngudn vdn phồt trlổn kinh tS,

(Xam thôm chưong 4, Phắn 4 - Trang 332)٥, Du Mch ' K١4u h٥ l;

٥٠1, Thực tế cho thấy: khl thu nhập cá nh٥n tăng Idn thl nhu cắu du lịch c٥ng tâng thao, Ngảy nay du khàch khdng những tham gla vốo càc tuyốn du ích nộì dja mà c٥n c٥ nhu cắu du l!ch ra nưóc ngoốl,

٠٧ khấch ٩u٥c tế thực hiện chuyến dl của minh V) nhlổu ly do:+ Tham quan danh lam, tháng cẩnh,+ Du lịch kết hdp vdl thẵm thần nhấn ٥ nước ng.ầl,٠٧ ؛) + ch kết hợp vdl khám chữa bộnh, sửa sắc dẹp (du l؛ch thầm mỹ). ٠٧ ؛) + ch kết hqp vOI nghi dư.ng sức,.,+ Du lịch vả nghíén cứu dOI sống vãn hóa, xã hội của các nước,+ Du l؛ch tầm linh

+ Tlm kiếm co hộl hdp tác phát trlến kinh tế, m٥ rộng kinh doanh - bu٥n bán,„

Những qudc gla c٥ tlổm nẳng du llch như cành quan thíén nhlôn dap, kỳ quan nổl tiếng thế gioi,„ thực hiộn n؛ iổu blộn phốp nhàm thu hút du khách qudc tế, dấy manh hpat dộng cùa cắc Cống ty lữ hành nhầm khai thốc t٥l da các nguồn lợi tử du l؛ch٠ N٥m 2٥٥٠, tổng già tr؛ ngằnh du ích tr٥n thế gioi vào khoảng 3,50. tl USD, trong d٥ c٥ gắn 700 tl uSd lợl nhuận, N٥m ة005 ا0ا nhuận thu dư٥c của ngốnhdu lịch đã tâng l٥n gắn gấp d٥l,

Thao dư báo của Tổ chức du l!ch qudc tế (World Tourlem Drganlzatlon - WT٠ ); kổ tử nồm 2020 ٠٥ ngưôl dl du l؛Ch hảng n٥m trôn th٥ gioi Sô lồ 1 ,e tl ngư٥،/n٥m, gấp d٥l eo vdl mứC năm 2005,

Ngắnh du ljch phát trlến kh.ng những lăm tSng doanh thu thuắn của ngành mS c٥n ta. dlồu klộn cho cốc ngânh khàc phàt tr ؛٥ n thao như vận tẳl - bSo h ؛٥ m; sẩn xuất ٠ kinh doanh những m٥n quà lưu nlộm, mang dậc trưng vân h٥a qư٥c gia; VI vậy kinh doanh khách s.n, nhố hảng, bàn hàng lưu níệm và vận افء du khàch cOng phảí cẳl tiến vồ mở rộng đổ dấp ứng k؛p thOI yốu cấu của ngành du l؛ch.

19

Theo thống kê của Tổ chức du lịch thê giới (WTO): Pháp là nước thu hút nhiều khách du lịch nhất thế giới. Khí hậu, cảnh quan các địa phương đa dạng, phong phú và những di sản văn hóa, lịch sử có giá trị cao dã hâ.p dẫn du khách đến Pháp, đưa đến cho ngành du lịch của nước này khoản thu nhập khoảng 20 - 25 tỉ USD/năm tử các du khách. Mỹ là nước đứng thứ 2 thế giới vể hấp dẫn du khách; Tây Ban Nha đứng thứ ba.

Một số nước thuộc khu vực Châu Á hấp dẫn khách du lịch châu Âu và Bắc Mỹ như Thái Lan, Hàn Quốc... Tuy nhiên lượng khách du lịch đến một quốc gia còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quan trọng là ổn định chinh trị và kinh tế - xã hội.

Việt Nam cũng là một trong những quốc gia thu hút du khách nhiều nơi trên thế giới với những lễ hội dân gian độc dáo; ngoài ra còn là nơi được đánh giá là có những cảnh quan thiên nhiên phong phú, nhiều kỳ quan nổi tiếng, ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã công nhận 4 di tích của VN là Di sản văn hóa thế giới, đó là: cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Đô thị cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (trong số 578 di sản văn hóa thể giới ở 114 nước).

Nếu một di tích được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, việc trùng tu bảo vệ các di sản sẽ thuận lợi hơn vì sẽ nhận dược các nguồn dầu tư của nhiều tổ chức quốc tế tập trung để bảo vệ di sản văn hóa nhân loại. Như vậy khi VN có nhiều Di sản văn hóa thế giới, chúng ta sẽ có nhiều hơn những cơ hội phát triển du lịch.

Ngoài ra VN còn có những thăng cảnh được liệt vào hàng kỳ quan thế giới như Động Phong Nha (dài 1.780m) và Động Khô (dài 980m) - dã có từ hàng chục triệu năm trước ở Quảng Bình - hiện đang được khách du lịch quốc tê biết đến vì vẻ dẹp kỳ ảo của chúng. Sau khi khảo sát Động Phong Nha, cuối năm 1999 Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) dã thừa nhận Động Phong Nha có đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế để được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Nếu phát triển tốt ngành công nghiệp không khói này sẽ thu vể nguồn ngoại tệ đáng kể nếu ta biết tận dụng những ưu thế của minh. Đặc biệt Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ năm 2007, lượng du khách đến Việt Nam sẽ gia tăng ngày càng nhanh.

Bảng 2: Du khách đến Việt Nam và doanh thu từ du lịch1990 1999 2000 2001 2003 2004 2005 2006 2010.

Lượng du khách (Triệu người)

0,25 1,78 2,1 2,33 2,43 2,93 3,48 3,58 6

Doanh thu từ du lịch (ngàn tỉ đổng)

20 25,5 1,9 tỉ USD

>2 tỉ USD

4-5 tỉ USD

c là số dự báo; Nguồn: thu thập của tác giả từ nhiều nguồn)

Trung Quốc là nước có số du khách vào VN dõng nhất, tiếp theo là

20

Đài Loan, Mỹ, Nhật, Pháp, Anh. Ngược lại nước hấp dẫn du khách VN dến du إlịch và làm ăn tổt nhất là là o , tiếp theo là Thái tan, Singapore, Dài I oan

6-2- Kíểu hốí là lượng ngoại tệ do kiểu dân ỏ nước ngoài gửi về nước theo con dường chinh thức hoặc không chinh thức.

I ١n د١أل càc nước đều cỏ nhừng chinh sảch khuyến khỉch k؛éu dân đầu tu về Tổ quốc để góp sức củng dồng bào trong nước dẩy mạnh phát triển kinh tế.

Kiều hối chuyển về nước theo nhiểu kênh khác nhau như Kíều dân gửi vể giúp thân nhân, gia dinh: Kiểu dân bỏ vốn dầu tư trực tiếp về nước hoặc mua trái phiếu bằng ngoại tệ do chinh phủ phát hành.

Kiều hối dược coi là nguồn vồn dầu tư bổ sung ưu dãi nhất (dặc biệt ỏ những nước chậm và dang phat triển) vi nó giúp tăng thu nhập và tạo co hội phát triển kinh tế gia dinh. Nhìn chung nguổn viện trợ phát triển (ODA) là khoản tài chinh quan trọng của các quốc gia nghèo nhất thế gidi, mặc đủ lãi suất thấp nhưng vẫn là món nợ phải trả: cỏn kiều hối là nguồn lực lớn, bổ sung cho các nguồn ngoại tệ khác, cải thiện cán cân thanh toan, ổn định thị trường tài chinh - tiền tệ trong nưỏc. Dối vỏi một sổ nứoc kém phát triển do không dảp ứng dựoc yêu cầu của nhà tai trợ quốc tế nên lượng ODA nhận dựdc rất thấp, trong khi kiều hối chiếm tỉ lệ lớn trong tổng thu nhập quốc dân. Chẳng hạn kiều hối của Lesotho chiếm 30% GDP, Haiti chiếm 24,8%: Samoa 12,4٠/. và Nepal 11,7%.

Tuy nhiên lượng kiều hối gửi về nứoc tầng lên, một phần lại chứng tỏ rằng cung về việc làm trong nứdc khống đủ dáp ứng cầu dể giữ chân lao dộng إ.làm việc tại quê hưdng của minh إ

Theo ؛ổ chức tài chinh Quốc tế, năm 2001 lượng kìều hối mà các nước dang phát tríển nhận, dược lên dến 65 tỉ USD, trong số này có khoảng 25٠/. luân chuyển ỏ cảc nước châu Á do những trao dổi lao dộng líên vùng ngày càng tăng dưới áp lực của xu hướng tự do hOa thương mại và dầu tư٠ Dặc biệt dOng chảy lao dộng tư các nước Dỏng Nam A sang các nước DOng Á phat trỉển (Hàn Quổc١ Dàỉ toan) hoặc nước mới nổí (như TQ).

Nâm 2004 cả thế giới có tó'i trên 86 triệu người lao dộng ỏ nước ngoàỉ, gửi về nước khoảng trên 100 tỉ USD, trong dó những nước nhận kiều hối hàng dầu lồ Ấn Độ (trên 10 tỉ USD): Mexico (9,9 tỉ USD): Phllippines (6,6 tỉ USD). Tổ chức dl dân quốc tế (IOM) cho biết: Năm 2005 các nứơc dang phat triển nhận dược khoảng 173 tỉ USD kiều hổi theo con dường chinh thức (bao gồm tíền của ngưởỉ lao dộng ỏ' nứơc ngoài gủ'i về nứơc va của kiều dân): Nếu tinh thêm các kênh tỉếp nhận khác thỉ lượng kiều hối cỏ thể gấp dôi.

ở VN. lượng kỉều hối chinh thức gửi về ngày càng tăng, dạt mức ngang bằng với lượng vổn v؛ện trợ mà cắc nước phat trỉển và các tổ chức quốc tế ta؛ trợ cho VN.

21

))::É ' I ((i Ili ؛p 3:: l l ậ g i g؟É

1 1 1 I m il . и х i ü أ ١ ٠ ١ а д i I f ج ل ل 2ВЮ 3,1®1002 ©„1117 I f 1 , 1 20061003 ©„1411 ل آل 2 fد ©د 2001 а д

1 ,©ء 1 2 ة ا. . . . © ! «ا » 2 , 1I f ©„4№ 2004 3 1

| ، k | № # É i c 9 |

؛ضاعا م٧| مس ا1مع1ه^ه ٠ءاه3عmi Ій і ii. Ili - ٠ ا ٠ د i l م ftitf - ml ế i ٤Μ.III®. د Ikiậ ٥ ttjtf ml mpât;١آس lè' ta. Ü ấậ ші Ій ٠ ٠ L 1.1„ tó ид É د .٠١ - l i ttệ i ٠ح هء١ا د cải liệm „؛ il„ ٠١ ặ lị ling toi د — اا٠ i - ml,, i [fiỂ 1. toi i - mis. - g©p م tomg folg ή pi ٥ teltotn to ٠ه gia.

« ٠١ ©ố - . . . 1'í *life Ій Miệtt te. - ẳng ề Itoutoi 3«. te. É ố ml -ί. Đ؛% Ій ٠ ئ ٤ ptoậmi - lể toơtn li ض ٠ ậ .1„ Ita ٠ ٠ I. ể ptt « ٠١ te. to ع ml ١قلل 1ئ لسك ề gi 1 i É ml to. g g ٠, اس g - ٠ .11® Ig ١ملل Ü ml ế á - ©tní. ÉẾ Ш . ٠ ©Ιφρ ta. gợi te. tea ا ٠ nto ĩể ẹé„ ©liirmg É toy

١٥٠؛د ẳ - ml *ápy ٠ا ص ml ¥1 Wlamn - - дйпи «toi١ل٠ lộ m ؛؛ | د ©Ifte ١٠٥ م t e . to fltto дійі.

Để дшр É !.. ء ذ *a* Ég P É. И, - ệ ؛ ệ٠٠ - - - م Ш à w . t a . „ ©a© ©toni - - Ể ặ ٠٥ ٠١١١ ®

imta ©I© - - - toi ذ م - »to. toi. migto. ص - Itogc - ٠ tlậ, i l lể I ٠ d mil„ à ©toll, ga ©ố -1 . ٠ ٠ toể !.. ٠ ٠ ©а© ©ta© ليبس - toộ ềy itotto ml: د ءيا bộ د I - Hf »tmệ 1 te. ٠ ٠ «toàitotn Hập - l i itotoẳ* ذ rttoi I ©ấ itotoẳmi„ to ©ttoc w٠٤ te. - ١قس imgjtoi mwto© لعا٠ g©p gtnẫmi Ito. Ito. ب - ©I pi ٤٠١١٠١ ỂnẾílừặrlBBữnặấvỀiằặcẩmậặtẫí

ệ ٠٥ in di toẵmi to؛ g'®،؛ ع tem «ế ẹ á to| ٠٠ ٠٠ »T A g a - اءا٠,. ١٠؛ to to , ή ậ <fl٠ n, ٠ءأ .te .٠ال٠ - ٥,ïïia i g itoc g a©

٠ tô'm ti ề «piể٠f i م ipmg« مس toiÉếểnệ É„®ế ٠ ٠ ώ ٠ع img toi س ١فءل rmfi ٠« i l 3 tem i ptttott ... ئ tay toi É Μ مس - Ể да ia kặ ậg اا i<؛* ©ii Ito. i ©a ئ.i tto I—

.r n l i t n g Ể M É ệ n g ẹ Ể ẩ

22

и ề - . л и HỆ K I TẾ o u đ c T Ể IQHKTOT) ها MỘT TẮT YẾUÉ i É á a №

1\..S*<ầlắ1ấkbẹmcéaqumbệlàhlếịKTịquốcá

' ٠ ٠ I il *a س ٠افع ta ế ٠ I ٠ ề ١٠:: م - ®ố fia twi Un ٠ ١ ftfi ể؛ i ©а© mi ٠ Ifả ؛؛ ٠١١١؛م قلحه ٠١١ - Ề Ệ Ể ص - Ể pl pgi م »٠ال ؛س١٠ Ig É„ i é م و flilg íáìá g ặ ٠ ١ I. É é ế Ể gi.. №.. م I . É .- ệ l ١٠saii tiig li ệ ء م ١ص - i س د »الاج ا tig fie; - 1 ia؛ Ể م ffa Iti; ĩtngẳi., sề اا٠ .! ệ «trou . I ©ttn© ấitìtn 1„ il ٥ ئ ề ١٠. giiiip ậ i Ế . flẫff٠ и٠ . ή pi HÉ ид

ه إ ا ا ه٠ف .

ề lế gi ٠ ١ ự ga ig® ص i - ή itoSii ặ y - Ig á r١٠ - a© ٠ Si. Ig le© g© . ٠١٠١١ ٠هل .11 م fl. iitng م ©arm ١٠افعل ©1111

ص أل٠ع ٠ذ: liy .٠١„ ا М ©٠١١٠ الا٠ щ Iksaii ή ,صألا١٠ - Ể - . <eẳЩ Hi Ể ằ ặ É . ầÉ ج ص à g дійі„ mẳmء١ ١١ ga iại І mệ ذ

n© i l É ffii gế ga ©hiS ώ ٠١١ ١٢٠. Ия. I ١ م - م اا٠٥٠٥١١٠ I ٠١١ ٠م ề llệg . ٠ ١ ٠ Ế ء ٠اا ٠ g ٠تجلع mệم ệ ẳng

Huipi - n 1 .س ©ắim. ٠ةج ẳng ٠ ٥ ế I د٠ - mi„ لg dis ؛M س Éế à »٠١ ا ẩÉ ú ٠ ا^ا ٥ mi ptii ậ ١ ه ٠ I ؛:ia

,Η٠ η I Ể ء Hi i س 111 И д ٠ ١أ.س 1 )Wife ic ể

Ể Ι|ρẹ i «nệ I «ế ệéế Ung Ifllg Ể 1؛ . . . . ٠ :g iaلالأى ١.ga É І٠ ٠ ١ á© ©ả م g дйі mnầ ٠ i ؛Ito ا ي - ا

ễ gia؛g g ٠ ga® tHg giikốc ể Ể Ійітп ©»IMS áng ١٠٥ ga د Éệ ١٥١١٠ ệ ٠ د١ا س٠ ١ ٠ ẹé ٠ ٠ »a© ira ١ا ٠ ®ia ء١ ©ه٠ ٠ ١قءل د ١ ٠

g gtoi.. ٠ ٠ .fl اصل. ©ẳiu ©йа

::ệ | p i ế ٠ ٠« a© i i© ٠ ١ ' I

٠ ٥ ٠ Hn# 1 ế د د ẩ g٠٥p عفء د ệệp ώ gm ©© | ا ص ٠ ٠ да® 1 - ٠ gffln ẳập .الألالاا ٥ |ị Hg m Ế - - Ig «lả ذا

س , . | ء٠م

ا م ١ا؛س م %71 Λ ٠ m س ا „ ٠ ồ 5 I© ٠ ١ iậ ١ا)ثمه ٠::س.٥ ا МЛ. ٠ ألء د ٠ د د د ا g„ ©٥ ٠ ffftoi Ійа ©٠١١ ©ố Ể ب أ

■■■■■■lếập мАі-і% ề go Iigp m à ٠:. 1 م د tttri. ffrttn. liig fl

۴ É ©ố« ٠ &ا ١ ệ p p Ì H ằ № , I؛s . ệ© س١م .١ااءفءاه ال م م1|ال ẩ.ậgltếẳậiiấ.giồi ا

Huang I م Ü ìế ه ا ث ế س I خ ٠ ệ ٠ ٠ Itfltotn ; ©drỉibầ ếmi l i . l 4 é É l i ệ ٥ ế í e ệ l'

ệ© ©االة٠ y may lậ ia ặ Hsmg k ©Ég ẹáí I ế g giẫ. ca ÉÉ ©„!ا١٠ق ٠ا ٠ - - t،y ệ ؛ ệÉ да ©йа If . 1 flitf ira É

i l ệ ế - . fil ể ề ú ا ا ٠ ص ح ٠ م ث٠ ٠ &ا ذ س

23

nhỏ, tận dụng khả năng và lợi thế của mình; đồng thời lợi dụng lợi thế của nước nhận dầu tư, sử dụng nhiều lao động ở những nước kém phát triển, để tạo ra sản phẩm. Hoặc phát hành trái phiếu ra nước ngoài.

Có được tốc độ tăng trưởng trên đây là do trong chiến lược phát triển kinh tế, chính phủ Nhật đã rất chú trọng đến các quan hệ kinh tế với nứơc ngoài như dựa vào nguyên liệu nước ngoài (nhập khẩu nguyên liệu), tập trung nguồn lực trong nước dể tăng cường chế tạo hàng xuất khẩu; khuyến khích doanh nghiệp trong nước mở rộng đầu tư ra nước ngoài nhằm vào những ngành khai thác nguyên liệu thô ở nước ngoài....

Ngày nay, các nguồn lợi thu được từ hoạt động kinh tế đối ngoại đã cho Nhật vị trí số một về tài chính thế giới (Nhật liên tục được chọn là quốc gia giàu có nhất về tài sản ở nước ngoài và luôn đứng đầu thế giới về dự trữ ngoại tệ). Nhật còn là cường quốc công nghiệp thứ hai (sau Mỹ) và là nước cung cấp chủ yếu kỹ thuật và linh kiện cho các nước khác. Nhật cũng là một trong 10 nền kinh tế có khả năng cạnh tranh nhất thế giới nhờ vào chiến lược phát triển kinh tế theo hướng mở, tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế.

Sự phát triển nhanh chóng của Nhật Bản dược coi là một “Hiện tượng thần kỳ” mà nhiều nước phải nghiên cứu, học tập trong khoảng cuối thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90. Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Okita Saburo dã phát biểu: “Nước Nhật ý thức được rằng, không thể thịnh vượng nếu không có quan hệ quốc tể mật thiết“ và “mọi người dân Nhật Bản đểu hiểu rằng: nước Nhật không thể tự cắt mình ra khỏi thế giới“ .

- Dối với các nước chậm và đang phát triển:

Những năm giữa thập kỷ 70, nhà kinh tế học người Áo (Nurks) đã đề xuất lý thuyết Vòng luẩn quẩn đối với các nước chậm và đang phát triển (Problems of capital information in undevelopment countries): Nurks cho rang các nước chậm phát triển luôn ở trong trạng thái luẩn quẩn do không đủ vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế, vì vậy năng suất lao động xã hội không cao, sản phẩm kém chất lượng nên khó tiêu thụ, khiến cho việc thu hổi vốn của các doanh nghiệp trở nên khó khăn... dẫn đến nguồn vốn cho dầu tư phát triển bị thiếu hụt...

Có thể hình dung vòng luẩn quẩn như sau:

Công nghệ lạc hậu-------------- .Thiếu vốn، ،

Tích lũy thấp ٠-----------------------NSLĐ thấpThực tế cho thấy, nếu các nước thực hành tốt quan hệ kinh tế quốc tế

sẽ khắc phục được vòng luẩn quẩn trên đây do phá võ' mắt xích thiếu vốn nhờ có cú hích tử bên ngoài về vốn và kỹ thuật.

24

Trung Quốc là một điển hình trong việc phá vỡ vòng lẩn quẩn, giải thoát đói nghèo, nhờ vào thực hành tốt quan hệ kinh tế quốc tế:

Từ năm 1966, Trung Quốc tiến hành cuộc “Cách mạng văn hóa“ với chủ trương “Đại nhảy vọt“ , nhưng do nóng vội và nhiều sai lầm trong chỉ đạo, trong vòng 10 năm thực hiện chủ trương đó, nền sản xuất của Trung Quốc bị đinh dốn, kinh tế tiêu điều...

Theo đánh giá của các nhà kinh tế, cuộc cách mạng văn hóa đã đẩy Trung Quốc lùi lại hàng chục năm và tới sát miệng hố của sự sụp đổ: bản thân Trung Quốc là nước sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sau khi áp dụng một số biện pháp tiêu cực trong chỉ đạo phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế là những số âm (-2,7% năm 1975; -2,4% năm 1976), thu nhập bình quân dấu người những năm cuối thập kỷ 70 chỉ ỏ mức dưới 30 USD/năm.

Cuối thập kỷ 70, Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế theo hướng mở: thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế với toàn bộ các nước phương Tây, đến năm 1994 đã thiết lập quan hệ với 180 nước, nhờ cậy các nước này giúp đõ về vốn, khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.

Kết quả là:

0 Tăng trưởng kinh tế đạt mức vô địch thế giới trong nhiều năm (bình quân 8-9%/năm); có những năm đạt mức quá nóng như năm 1984 đạt 15,3%; đến mủc nhiều nhà kinh tế đã dề nghi Chính phủ TQ áp dụng những biện pháp làm chậm lại tốc độ tăng trưởng quốc gia.

Bảng 4: so sánh quốc tê' về tốc độ tăng trưởng GDP (%)

Năm T.Giới Mỹ Nhặt EU Trung Quốc1980. -0.2 9.6 7,91985 3.8 4 6 13.51990 2,4 1.8 5.2 3.81991 1.3 0.7 7,01992 1.7 2 6 1.3 1.1 121993 2.3 2.7 0 1 0.4 13.41994 3,1 3.7 0.5 2.6 11.81995 3.7 2.9 2.2 2,9 10.31997 3,1 2.4 8.81998 2.0 2.7 6 52000 3.8 2,8 8.52001 0.3 0,4 0.4 7 52002 2,4 0,32 8,02003 3.1 2.6 2.0 7.52004 3.9 2.9 2,0 9,12005 3.3 3 0 08 2,7 9.32006 5 1 3.3 1,1 2,9 10,72007 11.3

(Nguồn: Thu thập từ nhiều nguồn của tác giả)25

2 É ề Ếế kỷ 2© kmh ،ế TO cố tầng trưởng chậm lại, một phán do .1907 doan # 1 à cuộc khủng hoáng tàí chinh khu vực Chầu Á g،aءق،ا٠

1 1 c ố ậ ý ắnh huống nhátdnhđến kinh tếTQ, phắn kháccởn dỡ tdc độ thu m ngudn vốn ấ tu nudc ngoắí vàc TO gíắm dán. kể, Những nâm đáu

,ấ kỷ 21 Tung Oudc đẫ dán phục hốí (ạí dà tẵng trudng kinh tế cúa minh؛ É độ táng trudng khdng bẳng những nầmtrudc nhung ván thuộc vảO ب ٠

I ؟thu nhập binh quân đáu nguởí đã 005 ج gídí; TU năm ٣٠ ٠٠ م nầm ؛nãm 2 1 ỔDP cUa TQ dạt t٢٥n 2,6.0 ti USD ،؛T.7WSD/oguở

,Ổ٧SD>٠.2S®7 dạt2

TO «ẫm 1 7 tổng lUdng budn bấn hảng hóa đẫ vudn l٥n hầng thu s ٠ ,kim ngach X I nẫm 2007 cUa TQ dạt kh.ẳng 2,100 tỉ USD Tổmم ٠ Ề ấ

du tbuong mạí dạt 255.9 tỉ USD (so vd، mUc 212,4 ti USD cUa - # ٠ ٠. 2 l ) J g ẳ y nay một thục tế mấ ai cOng nhận thấy (à hàng hda của TQ م

qudcg،a,®؛©ố iạ td h ấ u h٠m© Trung Oudc khống nhUng. ta quốc gia thu hUt dầu tu true tíếp nude

-i n h nhắt mắ cồn tích cực dắu tu «ang nude khác,٥uận, chúng tôi nếu (én d dây ý kíến cùa ThU tudng Lý kết د اافا Thay

va Tổng bi thu Qiang Trạch Dấn (udn đu«?c khảng djnh trong các ky Đạí ٠ ٠ ;tr٠g các cuộc tiếp xúc vdí Hoa kíếu, khách nude ng.aí É q Ể ặ طج٠ ٠

vdii bén ngoẳí ta qudc «ach Cd bán vắ tấu dầí cùa nhân dồn TQ„," (Ị( 1 م Hi،ện nay n h É nude cdng nghíệp phat tríển nhu Nhật, Mỹ coi Trung

I Ilầ th,ị .udng §ố một d khu vục Chau Á ' Thắí Binh DUdng, Nhldu nhả p *át kiinh tế ch® rẳng; Chắu Á nhu một quầ trUng cd 2 (dng dd là Nhặt

WWI) lả ٠ Sắn vẳ Tnnng Oudet Víện Ouan «at Thế gídí (WorldWatch Inetitute lậ t iẩ á ú © dộc tạp chuyến ngh،ến cUu vế tảí nguyên và mdí trudng toàn cẩu,

)á n g da cdog bd một ba® cá® vắo ngày 11/1/2006, cho rẳng *TQ (vắ Ấn Độ vịi. I v ặ qua các cudng qudc cdng nghíệp híện nay và trong 10 năm ٥ ؤa

nUa cd thế «é dUng dẩu thế gídí trong linh vục năng tượng, cd ngudn phatt ể n É Ề g*,„,

;trUng tdn nh ،t cUa Thd gídí ngày nay vi .٥٠ rộng OMKTOT ta ٠٥. íOHKTOT đẫ vẳ «ễ tạo ra những bldn đổ، vế chắt, mang 1.1 cho nến ٠

díéu kinh tế thế gtdii những chuyến dộng tích cục khdng ngUng, cd thể thấy r٥nắy qua nhUng ẳ mốc dud، dầy;

< T É thế ky 19, cuộc cách mạng khoa học ky thuật lấn thứ nhốt cho ra ế lá y to i nude vầ Ung dụng nd vầo vận tải dudng bíến, dudng bộ„, ddng ٧y thắc tẳí chinh, các cdng ty c6 phán vdí quy l i «ụ hfoiih thẳnh các cdng ty

,1 kfch thlch mậu dịch quốc té gla tang mạnh mس ٥ ế n á i ٥ ٠أل ه١ب٣١آلU0C ٠0\\اة ١ه١ا u, ế n q ٥í th؛٥c ٧6'i chlén tranh Thế g، ٠

to i tran I gtdii; Ouítíến tộ thế gídí (IMF) thành lập vảo cudl nam 1945, lẩy don V، ttdn ta cd bản da thúc đáy hoạt động thương mại q à té د dồng USD

C á i É ، g س và đầu tư trực tiếp nước ngvầí (FDl') gia táng mội cách nhanh اg cưởng khẳ nẵmg cạnh t r i i l؛ty xuyến quốc gia dược thanh (ập nhằm tân

trưởng quốc tế,

những É n لسء! < Toàn cấu hóa kinh tễ lán thú ba xuất híện và© Ể chinh É h KT„ ể ٠ triển điếu ؛SO của thế kỹ 20. khi các nước dang phấ

ệ ،á M É ٠ ٠ èn phấp «hực؛cửa thị trưởng, đẩy mạnh XK và áp đựng nhíếư b cống nghiệp hốa. Các nứỡc cống nghiệp phấí tríển cũng cé I m g á to.

ến đỗng kinh tế thế gtoi! tòng ngày„؛b ؛tri tối ưư V ؛nhất định, chạy đua đánh V و gi® د hang gíố bưộc các nước phầ، khẩn trưcng đ؛ềư chtoh chton ىةالاا م

ến động ấy,؛phù họp vdl những b

É Ibộ á ® l ổ® الج' Tốan cắư hốa kinh tế qua cấc thố؛ ky, ©Ong Vố؛hộc kỹ thưật tạc Cớ hộí ch . đẫn chưng thồẵ mãn như cáư cá nhấn ngấy càng

ей® ا؛ضى tang; va. Kinh iế tri thức (ấ đích» đến cỏa nhlếư É C tử những nấm nh tế cống nghiệp, Kinh tế tri thức có một §ổ ậ؛se vdl nền k ؛thế kỷ 20 V

ếm ưu víệt hơn,؛d

OECD đầ chinh thức đùng cựm tứ Kinh tế tri th.c C H( 1ةؤؤ Tư năm dể dật tén chc giai dỡận phất triển mối cùa nễn KT thế gto؛؛ ú'ng vối؛ g®؛i؛.

toấn cáu h۵a ngày nay,

ệc *ẳn *jinh,. phố cập ή؛Theo OECD: “KTTT (ắ nến KT ma. trang dC v phất triển kinh tế„ tạc r® الج!vai trố quyết định nhất dối vớ đụng tri thức gíئء ٥

cùa cáí vặt chát, nấng ca© chất tượng ©ưộứ »ổng,-

Nén kinh tế tri thức gán ،lến VỚI؛

Cống nghệ thống tin và trưyến thống, >

« gỗ h٥ư trt tuệ; hằng phát minh »ang chế, nhẫn híệư quầng cá©,, «Schdấ© ta,„„© ٠ vụ, tu ván, gia© dục

trưyến thổng vấ cồng الي، < Cdng nghệ .inh hpc, cắc ngấn hang dữ٠àn xuất dược phẨm, nghệ

tri فىق < Tát cả cắc vắn dể cổ» ،lén quan tdl Tin h©c, Víển thống váinformation. Communication and Entertainment,( ٠ )ICE

Sấn phám cứa η،η KT tri thức khấc vdl é # ق س phấm cống cỏa пб càng e m cẳng t r i cho n h i ٠؛ư dụng thi gia tr càng nhíéu ngưdí

kế kinh íế -xẫhộ ii '؛dụng nd tạ© ra cua ©ẳ.1 vật chắt, to ئء ngươi thl khẳ nâng ệc phổ bten tri thức ra cống chứng ể lốm'؛cơng nhíèu, Mật khắc chi pht cho v

tang ٠٥ ٠ư dụng gán như ngướí'ء 0

Bảng 5: So sánh một số dặc trưng của các nền kinh tế

Kỉnh tế công nghiệp Kinh tế tri thức

Ngành chủ lực Công nghệ chế tạo COng nghệ caoHậu quà Tiêu hao nhiều nguyên vật

liệu, ô nhiễm môi trườngKhOng hao phi NVL, không ỏ nhiễm, ít t؛êu hao vặt chất.

Đặc điểm Chuyển vật chất thành sản phẩm - sản xuất hàng lọat

Chuyển trl thức thanh sản phẩm - sàn xuất theo nhu câu

Yèu cấu sản phẩm To lớn - Bền - Chắc. Đẹp - Tỉện lợí - Da dụngTuổi thọ sản phẩm

Dài. do tính bền vững của sản phẩm

Ngắn, do yêu cầu dổi mới sản phẩm, thay dổi nhanh

Lợi thế quốc gỉa Lợi thế giàu tàl nguyên Lợi thế gỉàu tri thức(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Ngày nay QHKTQT vẫn tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa vìnhững lý do sau:

Thứ nhất: khoảng cách giữa các nước giàu - nghèo còn quá xa và ngày càng tăng lên, vì vậy mở rộng QHKTQT là để san lấp khoảng cách này trong thời gian ngắn nhất. Những ·số liệu thu thập được cho thấy phân hóa giàu nghèo giữa các nước ngày càng tăng lên: khỏang cách giữa thu nhập binh quân của người giàu nhất thế giới và người nghèo nhất thế giới năm 1911: cách nhau 11 lần.

Năm 1960: cách nhau 30 lần. Năm 1990: 60 lần;

Năm 1997: 74 lần; Năm 2001: hơn 100 lần.

Năm 2003: hơn 300 lần; Năm 2005: hơn 500 lần

Hội nghị về Thương mại và phát triển LHQ (UNCTAD) thường có báo cáo hàng năm đối với 49 nước nghèo nhất thế giới. Tình trạng nghẻo đói tăng lên hầu hết tại các nước có nền kinh tế phụ thuộc vào sự trao đổi các loại hàng hóa sơ cấp, đặc biệt là ở những nứơc lệ thuộc quá nhiều vào ngành khai thác tài nguyên khoáng sản. Những quốc gia thành công trong việc giảm nghẻo là những nước có nền kinh tê đa dạng (sản xuất nông nghiệp, chê biến, công nghiệp, dịch vụ...).

Mức dỏ nghèo kho phổ biến với 80% số người sống dưới 2USD/ngày tại Nam Á, Châu Phi, Mông cổ , Trung Quốc, Trung Mỹ, Brazil... và tại Châu Phi có đến 65% số người sổng với mức chưa tới 1USD/ngày.

Trong khi đó mức thu nhập binh quân đầu người cao ở những quốc gia giau có ngày càng tăng: năm 1998 Thuỵ S ĩ là quốc gia có thu nhập bình quản đấu nguời cao nhất thế giới 44.350 USD/người; năm 2005 Lucxambourg co mức thu nhập binh quân 62.700 USD/ngườl....

Vi lẽ đó, trong các chương trinh nghị sự tại hội nghi thượng đỉnh hàng nãm của các nước G7, vấn đề “làm gì cho các nước nghèo” ngay cang trở nên

28

bức xúc. Trong sô các cam kết được đưa ٢a, có một cam kết quan trọng: các nước giàu cấn phải giúp đỡ nhiều hơn nữa cho những quốc gia nghèo mắc nợ nghiêm trọng nhất thế giới (Nhóm HIPCs ٠ Heavily Indebted Poor Countries) và hỗ trợ giảm bớt nợ nần của họ thông qua các thể chế tài chính quốc tế.

Chẳng hạn, ngày 24/9/2005 IMF và WB đã thông qua quyết định các nước giàu xóa nợ (40 tỉ USD) dành cho 18 nước nghèo nhất; thỏa thuận này dược các bộ trưởng tài chính các nước thuộc G8 phác thảo từ tháng 6/2005.

Các nước nghèo nhất tập trung nhiổu ở châu Phi. số nợ được xóa nằm trong khỏan các nước nợ WB (70%), của Ngân hàng phát triển châu Phi (20%) và IMF (10%). Để được xóa nợ, các r.ước này đã cam kết dùng tiền nợ được giảm phục vụ cho nhu cầu y tế. giáo dục và tiến hành cả؛ cách kinh tế như tư nhản hóa, mở cửa thị trường.

Thứ hai: một số nước nhỏ. nghèo có những biến đổi nhanh do lợi dụng các nguồn vốn, kỹ thuật cao của nước ngoài và trở thành các nước công nghiệp mới (New Industrial Countries ٠ NICs) như Đài Loan. Hồng Kông, Hàn Quốc... đồng thời có những nước có quá trình tăng trưởng KT không bền vững khiến cho các nhà phân tích gọi là “Nền KT bong bóng” . Như vậy các· nước phải mở rộng quan hệ quốc tế hơn nữa để học tập và rút kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau nhằm chống lại những rủi ro trong kinh tế và đuổi kịp nhóm các nước công nghiệp phát triển.

Thứ ba: kinh tế thế giới hiện đang phát triển theo 4 trào lưu mà không có nước nào nằm ngoài những trào lưu này cả:

> Quốc tê hóa m ọi mặt về KTthể hiện ỏ. những mặt:

o Quốc tế hóa sản xuất: phân công lao dộng quốc tế ngày nay dựa trên lợi thế so sánh mỗi nước, nên hiện tượng các công ty ở các nước thâm nhập lẫn vào nhau để tạo thành những công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia ngày càng trở nẻn phổ biến do những ưu việt của nó hơn hẳn những công ty nhỏ hoạt động riêng lẻ. don đôc trước đây. Chẳng hạn Hãng máy bay Boing có 650 công ty cùng hợp tác sản xuất ở trên 30 nước khác nhau; hoặc cỏng ty Samsung - Hàn Quốc - đăt chi nhánh ở trên 60 nước để sản xuất nhiẽu loại sản phấm.

o Quốc tê hóa tiêu dùng: sản phẩm tiêu dùng có mật trên thị trường ở mỗi quốc gia hiện có xuất xứ từ nhiếu nước trên thế giới.

o Quốc tế hóa mâu dịch: Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng khối lượng hàng hóa và dịch vu buôn bán trên thế giới khoảng 6.000 đến 6.500 tỉ USD/năm và gia tảng binh quân tử 4 đến 6%/nảm.

> Tập đoàn hóa: trong những năm 80 - 90 nhiều tập đoàn KT lớn đuợc hình thành với mong ước về mồt ngòi nhà chung thế giới; các tập đoè.í KT bao gồm nhiều thành vièn củng ngành nghề (tàp đoàn kinh tế đơn ngành) hoặc những ngành nghé gấn nhau hợp nhất lại (tập đoàn kinh tê đa nganh'

29

Dsp© l i l ệ g g m g m i É ắ ! ا1اا i ٠٠ ىس — i ế ؛ ỉ g i Mém l i . I . . .

> Kỹ Ế ậ t à C i і і | И а I . Щ № ệ Ệ ậ i i i - l i- ú اااا» ٠س t a . N© p i ال م I g i I . m i 7© ế ắ ' ả ầ l i . to 1اااا'ئ Ể í g gan„ t o i ©to 1 ٠ ئلإلا 1سلالا ١ И Й - I . g 1 س I ءءإا1 k Ệ . Ể ص ế ώ I . ٠ ٠ ệ É . g i É االىج ه g g i . C ệ - ٠ ٠ kltoa ٠ء kỹ I . Ệ ٠ ế n ắ f - ạ ắ ١É Ế ا د ا ©toyếm ế Ρ . ẹ É Ü . 1 . 1 ' ế 1 . 1 1 И й ' ) ) „ ề l ، n ệ ٠٠ ©٥٠ g® t o . I . ễ p g t ế ه - ٠ء lệ l ệ ٠٠ l i tó i ệ íầM É ể I Ệ . α ΐ τ α τ ở à m i p lẳ i i ặ « ٠١ ٠٠ i l ١٠ ٠

©ttotlkito...

> Thi ừ tíớ n ạ hóa: - I . ٠ءل ١آللئء ẻ 1 , ệ Щ ! ٠ال١ i

٠ء mi Mém١ g giổ؛í١م luto ٠ ٠ нд iii Mto.„ غ ٠ ٠ ١ا ٠ toi؛ ٠١٠٠١ ạ ế to ể ٠ m س to ا i! rn ẳ ề toi؛ I f gtom م ا t e ệ . | É to Ể ٠ і mtập١É>Ểltgggiổ١íl..

l i g m ώ M É م ể to® - ٠١ t o i . g Ể t o . to «tto'gaii ú ảmltĩ 1 صا٠ ểmi Ι ί pltot Λ I « . to № g ١٠؛ iite ga,, ٠١٥٠ Μ ι . Й ؛ ١ض ! 1 É 1 و ế i mẫ٠ gáii س ٠ء g p t i ©ố> ء٠ى I t . É ©a®, i l m i „ ©ỉa ệ . ٠ ٠ g g ^ i i tó © p it© ٠

d b Khùng - i té ừẻn ậ ậ g ệ ira tten® «٥٠ g a i - ή m ق W . I ệ I د ل .. Ctaẵ ٠ ٠ m mW::

٠ I ệ t o . !؛> ©Sa g gi©؛ g i i م m i « ' 1 1 É g g©i ή ψ ira I . taếm ệ . IKĨ I. toi lá٠ 7/11„ ậ ta. ©ậ tot١١s٠ - toil © ta . ©Sa ©à© muto© cttouii k ( ( 1 Ι Ί Ι ) ) ễ i ٠ م ١ و Í I Ĩ fttomi ٠اال . 1 ٠ m ẩi «sấuii g k „د 21 i . to g g© ώ ؛ p li© Htoil m l ، . - pwat يس1 © a . tom.„ ٠ ta. m ق W . l is © ώ to© ệ | I . Λ t o . f i l t o . to g m ٠س .. i i 2 1 „ Hại pitot М ш . t a . ©Sa | , 1 „ I Ệ ٠١١١„ т о ia 2 ,1 ' ((*© i l g © 1 Д І 2 . 1 ..؟

Ш ể Ι ، ρ pitot tom. m to . im . pltom É g a ٠جسل t o . » „؛ - د ế Hắm قء٠ Itệi í g p ẳ ira Mém t o . ٠س kitate ©to g a ٠ ©Sa É t e Ể ؛

ء١ م «ếm toi g © t a . gitom f i l l . Mém «ta؛ « É . g g . . Đ i i I ® ©to « . . .- ®pitot toam ©a سيا M© g . mSii IT® - ٠ ١ Un# - g - ٠ ٠ φ έ ga ma© fi© É ẳ mầm. mgẳm ệ ậ © ..

I Ktaui ١ل٠ء fia© muto© pitot Μ ٠١ ٠٥٥٠ Ли g g©؛ - © g - g٠٥s . - ٠ق total ©s> fetom ٠٥s . t o . to ttUf I . I to te - د . - Itiạmế . Yam ا| i . ổm g.„ fi© totni gtt ga i Ế # kỹ Up ؛ <للء ١اص ẳ® á ((gui i : IIS® ء 1٠ل . Yam؟„ W É ©to ٠ ٠ ©Sa I irẻ Itom ٠ ١اأقء

lanrn *utot kttouii ©Sa Щ ặ gă٠:: Itoặ© Λ - ٠٠ الأ٠ IW. ga ệ i Mp. I ١اآقكل El„ ٠ ٠ ٠ ٠ i„ ٠ ٠ ΙΝΙΙ.٠ν I I ©to ngp .111 ề IMI? tom. m to .„ M f i . ktai ص ا ص І . І g â i »St. ca© rnlto - «©til t o . to ©to tẳm.„ » ٥ gtt ©am ta to. to to. ٠i

Mỹ: bất cứ một sai lấm nào trong q yết sách của các quan chức tài chính Hoa Kỳ đểu có thể dẫn đến sự suy thoai knó chông đỡ cho nứơc Mỹ và nhanh chóng trở thành khủng hỏang, suy thoái trên toan cáu(؛) (Phạm Anh Tuấn - Thời báo Kinh tế Việt Nam).

+ Tinh trạng mất cân bằng kinh tế thế giới diễn ra ngày càng trầm trọng từ năm 2006, nhập siêu toàn cầu đà chiếm tới 6% GDP toàn cẩu.

Các nhả phân tích kinh tế lo ngại rằng: nếu các nước không có những cải cách nỗ lực để bảo vệ mồi trường sống và mỏi trường thương mại, thế giới có thể sê rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Từ cuối năm 2004 đến năm 2006, mặc dù kinh tế thế giới có những dấu hiệu phục hói và phát triển tốt; nhưng theo OECD, thế giới (và từng khu vực) còn tiếm ẩn khá nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cẩu; những rủi ro có thể là:

# Giá dầu và các nguyên liệu thiết yếu biến động thất thường: từ năm 2005 giá dầu đã tăng lên nhanh chóng, tháng 4/2006 dã lên đến 79USD/thùng so với mức bình quân 25 - 28 USD/thùng từ những năm 1980 - 1990 của thế kỷ trước, cao gấp 2 lần so với mức bình quân 30USD/thùng trong giai đoạn 2001 - 2004. Đặc biệt giá dầu đã 0 mức trên 100USD/thùng từ cuối năm 2007 và khó có thể quay trỏ' lại mức giá cũ.

Theo OECD: tình trạng tăng giá dầu chỉ trong 2 năm 2005 - 2006 đã khiến cho các nứơc sản xuất và xuất khẩu dầu đựơc lợi và các nứơc nhập khẩu dẩu tiêu tốn thêm 350 tỉ USD.

Giá vàng cũng tiếp tục tăng cao từ năm 2006, kéo dài đến năm 2007 - 2008 do những bất ổn về tinh hình chính trị ở một số khu vực. Hơn nữa đổng USD giảm giá khiến cho nhiéu nứơc (như Nga, Trung Quốc, một số nứơc trong nhóm OPEC...) có xu hướng chuyển sang tăng dự trữ bằng vàng.

# Một số quốc gia hàng đầu thế giới (Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha...) thay đổi lãi suất liên tục nhằm dối phó với nguy cơ lạm phát trong nước làm thương tổn đến nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng.

# Thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai ngày càng tăng, trong khi chính phủ các nước chưa tìm được biện pháp hữu hiệu ngàn chặn tình trạng này... Với diễn biến tinh hĩnh kinh tế thế giới trên đảy, (hẻo OECD: các nước cần phải cảnh giác về những rủi ro ngày càng tăng, đe doạ đến tăng trưởng kinh tế toàn câu.

(2)· Dàn sô thế gỉởi gia tảng nhanh chóng:

Dản số thế giới đựơc thống kê trong bảng 6 (trang 32)Thực tế cho thấy khi dân sô quá đông, sẽ kéo theo những diều kiện sống

giảm sút (như đói ăn, thiếu dinh dưỡng, thiếu nguồn nước sạch, mù chữ nên không có cơ hội tìm việc làm...); áp lực gia tăng dân số đô thị làm tăng mức đõ ô nhiễm môi trường sống; bệnh tật hoành hành ỏ nhiều nơi với mức độ ngày àng tăng và phức tạp... Dự báo đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là 20 tỉ người.

Hơn nữa toàn cầu hóa gây nên nhiều bất công, chènh lệch mức sốr•٠؛ giữa các quốc gia hoặc giữa vùng thanh thị và nông thôn gia tăng... tất yếu dẫ" úến làn sóng di CƯ từ vùng nghèo đói hơn sang vùng khá giả hơn gia tăng theo.

I .٠:

م٢أل

٠جо٠قоذمه؟ا5٠ج

.٠ ١

تع

Đặc biệt quá trình đô thị hoá ở nhiều nước trên thế giới diễn ra với tốc độ nhanh, trở thành thách thức lớn nhất vể dản số của thời đại. Diễn đàn Đô thị thế giới lấn thứ 3 tổ chức tại Vancouver (Canada) ngày 20/6/2006 cảnh báo vể xu hướng đỏ thị hoá gia tăng đến chóng mát trên toàn cầu, kéo theo nhiều hệ lụy, các quốc gia trên thế giới rất lo ngại về vấn đề này.

Năm 1950, thế giới chỉ có 2 thành phố có số dân vượt quá 10 triệu người là New York và Tokyo. Năm 2006 đã có trên 20 thành phố vượt mức 10 triệu dân; thậm chí có những thành phố dân số dã lên đến trên dưới 400 triệu người. Mỗi ngày có tới 180.000 người gia nhập vào các đô thị.

Xu hướng đô thị hoá gia tăng đến chóng mặt trên toàn cầu và ngày càng tăng, làm gia tăng sự hình thành nhiều 1.Siêu đô thị” mới ở nhiều nứơc: số dân thành thị trên thế giới đến tháng 9/2005 là 3,17 tỉ người (trên tổng dân số thế giới là 6,5 tỉ người).

Xu thế đô thị hoá lan rộng, với tỉ lệ dân cư tập trung ngày càng đông tại các đô thị, tất yếu dẫn đến những áp lực xã hội cho các nhà quản lý và qui hoạch đồ thị; như vấn đề thiếu nước sạch, mất vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan xã hội... Đô thị hoá nông thôn còn làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội khác như diện tích đất canh tác bị thu hẹp, không ai chịu làm nông nghiệp.... Chẳng hạn tại TQ, theo Reuteurs, ước tính sẽ có khoảng 15 triệu nông dân bị mất đất đai canh tác trong vòng 5 nầm (2005-2010) do tốc độ đố thị hoá nhanh chóng tại nước này.

Các vấn dề trên nếu không sớm được dự đoán và có biện pháp đón đầu để khắc phục, có thể kéo theo tình trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chậm lại và người nghèo sẽ nghèo nhanh hơn.

1.3- ô nhiễm m ôi trường hiện đang là một vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm, VI chất thải công nghiệp không được xử lý hoặc xử lý không hết ở nhiều nơi khiến cho môi trường sống, môi trường kinh tế ở các nước và cả thế giới bị đe doạ nghiêm trọng.

Thêm vào đó thiên tai hoành hành ỏ nhiều nơi trên Thế giới với mức độ ngày càng nghiêm trọng; Tại HỘI nghị về giảm nhẹ thiên tai trên thế giới tổ chức vào đầu năm 2005 đã tổng kết: thiên tal trong 10 năm (1995 - 2005) đã làm thiệt mạng hơn 2,5 tỉ người và gây thiệt hại về KT khoảng 690 tỉ USD. Chương trình môi trường Liên hiệp quốc và các Viện Tài chính tư nhân cũng dự báo rằng chỉ riêng năm 2040, những thiệt hại do thời tiết khắc nghiệt gây ra có thể lên đến 1.000 tỉ USD... Như vậy cần phải có sự phối hợp giữa các quốc gla với nhau hoặc giữa các nước và các tổ chức quốc tế mới phòng ngừa hoặc khắc phục đựơc hậu quả của thiên tai nhằm mục đích vì cuộc sống và phát triển kinh tế chung của nhân loại.

1.4- Công nghệ sinh học và công nghệ thông tin - là hai ngành trọng diểm vào nửa cuối thế kỷ 20 - phát triển VỚI tốc độ nhanh chóng, đưa đến những thành quả to lớn áp dung vào thực tiễn dời sống và hoạt động kinh tế,

33

có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển chung của nền kinh tê thê giới.

Người ta đã sử dụng công nghệ di truyền tạo ra các loại thực phẩm biến dổi gen. giúp tăng năng suất cây trống, tăng sản lượng cây trái - vật nuôi... song công nghệ sinh học cũng có mặt trái, như có thể gây ra những nguy hại cho con người như phá vỡ cân bằng sinh thái, lan truyền chất độc...

Nhiều nhà khoa học đã cảnh báo: loài người cần phải phối hợp và giúp nhau cảnh giác hơn trước những vấn đề do chính con người gây ra do quá trình nghiên cứu và phát triển Cồng nghệ sinh học.

KET LUẠN: Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế có thể gây nên những mâu thuẫn nội tại, các nước tăng cường cạnh tranh lẫn nhau nhưng vẫn phải dựa vào nhau để cùng tốn tại; nói cách khác các nước phải mở rộng quan hệ kinh tế với nhau để trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ sản xuất, cung đáp ứng yêu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của thế giới.

III./ VÀI NÉT TỔNG QUAN VỂ KINH TỂ THỂ GIỚI:

1. Theo số liệu không chính thức từ nhiều nguồn và của Tổ chức Thương mại thế giói: Thương mại Thế giới ngày càng gia tăng và gia tăng liên tục.

Bảng 7: BuOn bán tOan cầu qua các nâm

1947 1998 2003 2004 2005 2006Giá tr! buồn bán tOan cầu (TÍUSD)

124 6.900 9.694,4 10.722 11.365 12.161

Mức tàng so với nâm trứơc (٠/٠)

10,6 6 8,9

(Nguồn: Thu thập tư nhiều nguổn của tầc glả)

2. Tam giác kỉnh tế Mỹ - Nhật - Tây Âu còn nhiều mâu thuẫn và đấu tranh quyết liệt, nhưng vẫn luỏn là tam giác KT có thực lực mạnh nhất toàn cầu, chiếm 65% giá trị tổng sản phẩm thế giới và phát triển với mức dô cân bằng nhau bằng sức mạnh KT riêng có của từng khu vực.

Bảng 6: so sánh tổng GDP toàn thế gíới và nhOm các nước Mỹ, Nhật, EU (1.000 T? USD)

2000 2001 2002 2003 2004 2005Toan thế g؛ớ؛ 31,657 31,254 32,415 36,356 40,120 43,920

cac nước thu nhập cao trong khổi OECD (26 nước)

24.493 24.144 25..197 28.267

Mỹ 9.762 10,020 10,383 10,882 12.445EU (15 nước) 7.894 7,929 8,625 10.483Nhat 4.764 4,176 3ا993 4,327 4,623Các nước thu nhảp tháp 0874 0.902 0,949 1; 102Các nước ngheo vay nợ nhiêu

0.204 0.212 0,228 0.259

(Nguồn: Niên giám thổng kê Việt Nam 2004)

34

Trong báo cáo về KT thế giới hàng nấm, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) cho biết, tình trạng phục hố i và phát triển kinh tẻ của Mỹ và Tây  u có đóng góp quan trọng cho việc duy trì tốc độ phát triển của kinh tê thế g iớ i; mặcdù mỗi nước có những điểm mạnh nhưng cũng không thiếu những điểm yếu trong thực lực về kinh tế.

(Từ năm 2000 xuất hiện thêm một thế lực kinh tế nữa khiến nhiều nước phải kiêng nể, đó là Trung Quốc với giá trị GDP khoảng 1.000 - 1.500 tỉ USD/năm. Cũng vi thể người ta đã nói nhiều về “Tứ giác kinh tế ” thay cho việc xem xét “Tam giác kinh tế” trứơc đây).

HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ:

Điểm mạnh:

- Cơ sở vật chất vững chắc do đã có lịch sử phát triển từ trên 200 năm; Mỹ lại thu được dược những khoản lợi nhuận khổng lồ do buôn bán vũ khi trong 2 cuộc chiến tranh thế giới; hơn nữa Mỹ rất giàu tài nguyên.

- Thị trường trong nước rộng lớn với trên 360 triệu người tiêu dùng thuộc nhiều sắc tộc, sản phẩm tiêu dùng đa dạng, phong phú.

- Khoa học kỹ thuật nghiên cứu bển vững và đứng đầu thế giới. Mỹ đã đạt nhiều thành tưu nổi bật về khoa học kỹ thuật từ những năm 1990 và dựơc đánh giá là nứơc dẫn dầu xu thế chuyển từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang nền kinh .tế tri thức. Từ năm 1999 Bộ Thương mại Mỹ đã công bố một báo cáo nhấn mạnh: nền kinh tế Mỹ đang trong qua 1 trình chuyển dịch phù hợp với môi trường công nghệ số hóa (những khái niệm “thương mại diện tử” , “Chính phủ điện tử” đều xuất hiện bắt dầu tư Mỹ).

- Chiêm khoảng 25% tổng năng lực kinh tế thế giới. Năm 2005 GDP của Mỹ đã chiếm 31% GDP toàn cầu. GDP bình quân đầu người đạt 43.555USD/người.

Giá trị GDP năm 2007 là 13.900 tỉ USD (so với 13.014 tỉ USD năm 2006 và 12.455 tỉ USD năm 2005)

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2005 đạt 3.272 tỉ USD; trong dó kim ngạch xuất khẩu là 1.272 tỉ USD.

Điểm yếu:

- Thâm hụt tài chính lớn. Đặc biệt thảm hụt thương mại là “điểm nóng của kinh tế Mỹ, do Mỹ NK một lượng lớn dầu thô và hàng hóa giá rẻ từ TQ. Bình quân Mỹ tiêu thụ khoảng 5,7 tỉ thủng dầu thô/năm và hơn 50% số này phải NK từ nứơc ngoài.

Giá dầu leo thang là một nhân tố “tích cực" tác dộng vào cán cân thương mại. Năm 2005 thâm hụt thương mại ở mức 718 tỉ USD, vượt mức báo dộng 0 3%GDP (mức báo động thâm hụt thương mại là 5,5%GDP đối với một

35

quô'c gia). Năm 2006 thảm hụt thương mại là 765,4 tỉ USD và thâm hụt tài khỏan vãng lai của Mỹ dã lên tới 800 tỉ USD (bằng 7٠/٥ GDP) và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng hơn 10٠/. GDP trong 5 nãm tới.

NHẬT BẢN:

Điểm mạnh:

- vổn lớn: nhiều năm liến dứng dầu thế giới về dự trữ ngơại tệ.

- Dẫn dầu thế giới vể khoa học kỹ thuật Ung dụng. Trước dây Nhật thuCsng phải áp dụng cóng nghệ của các quốc gia khác dể sản xuất của cải vật chất. Những năm sau này Nhật Bản dã XK cõng nghệ của minh cho các nước phương Tây và Mỹ. Ngày nay Nhật dưng dầu thế giới trong sản xuất một sổ loại sản phẩm nhu dồ gia dụng, ỏ-tỏ, xe máy, Robo dành cho sản xuất công nghiệp...

TU năm 1999 Nhật Bản bắt dầu xây dựng cơ sỏ hạ tầng cho nền Kinh tế tri thức, mà Chủ tịch tập dban Sony kiêm Chủ tịch Hội đổng chiến luỢc IT, một cơ quan tu vấn hàng dầu cho Cựu Thủ tướng Mori (ông Idei Nobuyuki) cho rằng Nhật Bản bắt dầu một “bủơc chuyển” tu một xã hộị dựa vào chế tạo sang một xã hội dựa vào tri thUc.

Mặc dU chuyển sang nền kinh tế tri thUc chậm hon Mỹ, nhung Nhật Bản dã có khoảng thời gian dầu tu cho khoa học công nghệ ngay tu cuổi những năm 1960, vi thế xét về trinh độ khoa học công nghệ nói chung, Nhật dứng thứ hai thế giới (sau Mỹ).

- Xuất siêu trong buón bán thương mại và kỹ thuật.

- Người dân Nhật Bản thông minh, cần cù, chịu khó, khả nãng sắng tạo cao.

Điểm yế u ٠.

- Dung lượng thị trường nhỏ.

- Duy tri và vận hành nển KT chủ yếu bằng xuất khẩu.

- CO mức tăng trưỗng chậm trong khối OECD.

Những năm cuOi thế kỷ 20 KT Nhật suy thoái, tỷ lệ thất nghị؛ p gia tẫng chủ yếu do hậu quả của trận dộng dất ỏ Kobe năm 1995 dã gây tổn thất cho Nhật lên dến 600 tỉ USD. Hơn nữa từ nàm 1995 dến năm 2001, dã xảy ra 3 cuộc khủng hoảng kinh tế và cả hệ thổng ngân hàng Nhật Bản, chủ yếu la do các khoản nợ khó dbi. Điểu này khiến cho kinh tế Nhật suy giảm liên tiếp trong nhiều năm.

TU năm 2001 kinh tế Nhật bắt dầu phục hồi nhung chậm chạp. Năm 2006 kinh tế Nhật dã dạt mức tăng trưỏng mang tinh bước ngoặt, danh dấu 5 năm tăng trưỏng liên tục của Nhật tu khi thbat khỏi thời kỳ suy thbai kinh tế

36

ké٠ dài từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trứơc.

Năm 2004 dự trữ ngoại tệ (không kể vàng) dứng thứ hai thế giới, dạt 834.54 tỉ USD; GDP btnh ٩ uân dầu ngươi dạt 36.234USD. Năm 2005 dự trữ ngoạị tệ trên 850 tỉ USD.

Xuất khẩu là lآnh vực quan trọng dOng góp hàng dầu cho tăng trưởng kinh tế của Nhật và giUp cho nền kinh tế Nhật Bản dạt mức tăng trương hàng năm là 2%. Năm 2004 kim ngạch XK dạt 565,7 tỉ USD (dứng thứ tư thế giới và thứ 2 châu Á); Năm 2006 XK của Nhật dạt khỏang 620 tỉ USD (dứng thứ 2 châu Á).

NhOm các nước Tây Âu (EU):

Điểm mạnh:

- Trinh độ văn minh, kinh tế, văn hóa, trinh độ khoa học kỹ thuật xuất hiện sớm nhất so với Mỹ và Nhật.

- Thiết bị cơ bản dược dầu tư tương dối hoàn Chĩnh.

- Chiếm 29% sản lượng kinh tế thế giới.

- Kinh tế của EU tăng trưỏng khá vào những năm dầu của thế kỷ 21, đổng thời với việc mỏ rộng khơi do tăng từ 15 nứơc lên 27 nứơc thành viên, (xem thêm từ trang 152)

Năm 2007 EU cơ 500 triệu dản và la một nển kinh tế khổng lồ 15.000 tỉ USD - vựơt qua Mỹ cả về qui mỏ kinh tế và dân số).

Ngành công nghiệp chế tạo máy phat triển mạnh dặc biệt là ỗ Dức góp phần dẩy mạnh tốc độ tăng trương KT chung của cả khốí.

c :ểm yếu؛

Nển kinh tế phổ biến là quy mô sản xuất nhỏ.

Những năm dầu bước vào thế kỷ mới, tam giác kinh tế Mỹ - Nhật - Tây Âu khỏng còn la lực dẩy cho nển KT thế giới, khiến cho bức tranh kinh tế toàn cầu cũng ảnh hương theo. Năm 2005 nhóm tam giác kinh tế này dang có những chiến lược khắc phục điểm yếu, phục hồi nển kinh tế của minh.

3. T inh hỉnh kinh tế các nước cOng nghiệp phát trìển:

Sau chiến tranh thế giới thứ II, mô hlnh KT của các nước Nhật, Mỹ và một sổ nước Tây Âu dã phat huy dược tắc dụng thUc dẩy sự phát triển KT nhóm này trong nhiếu thập kỷ. Trong thập kỷ 90, tinh hinh KT thế giới cơ những biến dộng lơn, hơn nữa dơi hỏi bức thiết về toàn cầu hóa, thị trường hóa buộc các nước phải điểu chỉnh hoặc cải cách nền KT dể thích nghi với yêu cầu mới, nhằm chiếm lĩnh thị trưởng thế giới, cả i cách KT của các nước công nghiệp phắt triển chủ yếu là thay dổi quan điểm Chinh phủ can thiệp vào nền kinh tế quOc gia, nới lỏng sự kiểm soát của chinh phủ về mọi mặt, thUc

37

đẩy kinh tế thị trường vận hành mạnh hơn. Cụ thể là:

Thứ nhất, đổi mới vé nguyên tắc kinh /ếbằng cách:

+ Giảm các tổ chức và viên chức nhà nước nhằm đơn giản hóa những tổ chức nhà nước cổng kểnh.

+ Đẩy mạnh cải cách chế độ phúc lợi xã hội, bằng cách tăng mức trợ cấp thất nghiệp và tiền hưu trí (theo OECD, dự kiến đến năm 2030 tiền hưu tri ở Pháp, Đức, Ý sẽ chiếm 16% GDP, ở Mỹ là 7% GDP), vì vậy nhà nước sẽ cắt giảm các chí phí xã hội trên quy mô lớn; thị trường hoá và xã hội hóa bảo hiểm xã hội.

+ Nhiều nước sửa đổi luật pháp nhằm thích ứng với những biến động của kinh tế thế giới và khuyến khích tính tự chủ của doanh nghiệp trong nước, giảm sự hỗ trợ của Chính phủ. Chẳng hạn Mỹ ban bố luật “Tự do canh tác” năm 1996, cho phép chủ trang trại tự quyết định sản phẩm canh tác theo nhu cầu thị trường; hoặc tư năm 2002, Chính phủ Mỹ sẽ không có quỹ hỗ trợ nông nghiệp nữa, để cho các chủ trang trại tự vươn lên, cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

Thứ hai, nới lỏng sự can thiệp, quản lý nhà nước đố i với các còng

ty, x i nghiệp:

+ Chính phủ xóa bỏ những quy định có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của những ngành có khả năng cạnh tranh cao.

+ Giảm sự độc quyền của nhà nước đối với những ngành vận tải, năng lượng tài chánh - ngân hàng, bưu điện... và đưa dần vào quỹ đạo cạnh tranh của thị trường.

Thứ ba, cải cách và tiếp tục cả i cách doanh nghiệp nhà nước:

Trước thập kỷ 70, Nhà nước giữ độc quyền quản lý đối với các ngành công cộng, các cơ sở hạ tầng; vì vậy các ngành này không tham gia vào cạnh tranh thị trường mà lời lỗ do nhà nước gánh chịu.

Từ cuối những năm 70, các nước bắt đầu đẩy nhanh tốc dộ.tư hữu hóa điển hình là ở Anh. Những xí nghiệp dược nhà nước đầu tư trực tiếp giảm dáng kể mà thay vào đó là việc cổ phần hóa, tư nhân hóa các công ty do nhà nước quản lý từ trước tới nay.

4. Tình hình kinh tê các nước chậm và đang phát triển:

Các nước chậm và dang phát triển luôn đứng trước 3 thách thức nghiêm trọng:

o Gia tăng dân số quá nhanh trong khi sản xuất lương thực sụt giảm: dân sô thế giới gia tăng binh quân khoảng 80 triệu người/năm chủ yêu là ở các nước nghèo khó, chậm và đang phát triển, khiến cho dân cư ở các nước nay thường chiếm khoảng 3/4 số dân thế giới, tập trung nhiều ỗ Châu A

38

(Trung Quốc, An Độ...)١ Châu Phi, ... đây là một trong những nguyên nhân tổn tại khoảng khoảng 1/7 dân số toàn cầu thiếu ăn kinh niên, trong dó có 200 triệu là trẻ em dưới 5 tuổi.

о Cạnh tranh thương mại với các nước công nghiệp phát triển diễn ra trong tình trạng không cân sức: xu thế toàn cầu hóa kinh tế buộc các nước chậm phát triển phải mở cửa thị trường trong nước, trong khi thị trường xuất khẩu sang các nước cồng nghiệp phát triển lại bị hạn chế do các nước chậm phát triển chưa đủ lực để đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng tại các thị trường này.

Hội nghị UNCTAD.10 (ngày 12/2/2000 tại Thái Lan) cho biết: có 48 quốc gia nghèo nhất thế giới đang đứng trước nguy cơ tiếp tục nghèo hơn do không cạnh tranh nổi với các nước công nghiệp phát triển; năm 1997 các nước này chiếm 13% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 0,4% kim ngạch XK và 0,6% kim ngạch NK của thế giới.

Trong báo cáo của Ngân hàng thê giới (WB) ngày 10/1/2005, chuyên gia kinh tế trưởng của WB (ông Francois Bourguignon) cũng khẳng định rằng chế độ bảo hộ mậu dịch của các nước giàu đang phá hoại nỗ lực của những nước nghèo trong việc tự do hóa thương mại nòng sản. Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) vào đầu tháng 1/2005 cũng cảnh báo, có ít nhất 31 nước đang phát triển và 8 nước dang chuyển đổi kinh tế phải đối phó VỚI những phán xét không công bằng, gây thiệt hại cho nền kinh tế của các nước này hàng trăm triệu USD.

Cũng theo UNCTAD, hệ thông buồn bán và đầu tư toàn câu hiện đang do các nước giàu và các tổ chức Tài chính quốc tế chỉ phối đã buộc các nước đang phát triển chịu sự kiểm soát của các cồng ty xuyên quốc gia phương Tảy. Các nước nghèo thường bị đẩy vào tinh trạng bị phán xử bất còng vì họ không dủ chi phí thuê luật sư để theo đuổi các vụ kiện kéo dài và rất tốn kém.

Vì thế UNCTAD khuyến cáo các nước nghèo cần thận trọng hơn trong thương lượng thương mại với các nước giàu.

о Nợ nước ngoài đang là một gánh nặng cho các nước chậm và đang phát triển:

Năm 1986, tổng số nọ của các nước đang phát triển là 1.066 tỉ USD; 10 năm sau (1995) tổng nọ' của các nước vẩn còn 1.700 tỉ USD, mặc dù trong 10 năm, dã trả được 1.400 tỉ USD (trong đó có 700 tỉ USD là tiền lãi). Đến năm 2005 thế giới vẫn còn 165 nước nghèo với tổng số nợ lên dển 1.600 tỉ USD(؛). Hầu hết các nước nghèo tập trung ở châu Á, châu Phì, Mỹ Latin.

Các nước dang phát triển vay mượn chủ yếu để tiến hành còng nghiệp hóa, phát triển KT và cải thiện đời sổng nguờl dân, song vốn vay dược sử dụng không mấy có hiệu quả do tham nhũng, do chi tiêu lãng phí và chủ yêu là do không biết cách quản lý, sử dụng vốn vay nên tốc độ thanh toán chậm,

39

làm ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển KT của mỗi quốc gia.

Tinh hình trên dẫn đến tình trạng thường thấy là sự phát triển nhanh ở khu vực các nước dang phát triển trong tình trạng nền kinh tế bong bóng, sẻ “vỡ” bất cứ lúc nào nếu có đủ điều kiện (mà cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước NICs Chảu Á giai đoạn 1997-1998 là một ví dụ điển hỉnh).

o Về m ột sô nước m ới nổ i:

Một số nước đang phát triển mới nổi lên từ khoảng đầu những năm 1990 của thế kỷ trước (gọi là những nước mới nổi) đã tim được hướng đi tích cực. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh và gần như “bắt kịp” các nước phát triển.

Theo dự báo của các nhà nghiên cứu kinh tế. đặc biệt là tổ chức PriceWaterHouse Coopers (PwC): nếu với tương quan tốc độ phát triển như hiện nay. khoảng 40 năm nữa các nước đang phát triển sẽ vượt qua các nước phát triển để chiếm lĩnh vị trí đứng đầu thế giới.

Đặc biệt bảy nền kinh tế mới nổi (E7) là Trung Quốc. Ấn Độ, Brazil, Nga, Indonexia, Mexico và Thổ Nhĩ Kỳ có mức tăng trưởng GDP vượt bậc, nên có khả năng “qua mặt” nhóm G7 trong tương lai gần.

Nếu tính theo đồng giá sức mua (PPP- Purcharsing Power Parity) trên GDP thì GDP năm 2006 của Trung Quốc ở mức tương đương 76% GDP của Mỹ. nhưng đến năm 2050 có thể đạt 143%; Ấn Độ năm 2005 ở mức 30% GDP của Mỹ, nhưng sẽ bằng Mỹ sau 40 năm nữa. Cũng theo dự báo của các nhà kinh tế, Trung Quốc và Ân Độ sẽ chiếm lĩnh hầu hết thị trường các nước phát triển, và sẽ bảo đảm nguồn hàng nhập khẩu giá rẻ cho các nước phát triển trong tương lai gần.

5. Nga và các nước thuộc khối SNG:

Những năm đầu thập kỷ 90 tan vỡ hàng loạt.

Năm 1991-1992: nền KT các nước Đông Âu nói chung suy sụp, và ở bên bờ vực thẳm.

Từ năm 1993 đến 1997 các nước vùng Ban tích và cộng đổng các quốc gia độc lập bước vào thời kỳ phục hồi và có những dấu hiệu khởi sắc: tăng trưởng 0,4% năm 1996 và 1,7% năm 1997.

Những năm sau này, các nước đã bước vào giai đoạn thực hành KT thị trường, thực hiện cải cách KT theo hướng tư nhân hóa, tăng cường thu hút dầu tư nước ngoài, đồng thời với việc gỉa nhập các Liên kết KT khu vực. áp dụng chiến lược đa phương hóa quan hệ buôn bán VỚI nước ngoài, nên nền kính tế mỗi nước đã có những dấu hiệu chuyển biến tốt đẹp hơn.

Điển hình cho sự phục hồi kinh tế ở khối SNG là nước Nga:

Là một nước rộng nhất thê giới VỚI diện tích 17,1 triệu km2 (chiếm 3/440

diện tích Châu Au. gấp 52 lần diện tích VN) và đông dân vào hàng thứ 7 thế giới (sau TQ١ An Độ, Mỹ, Indonexia, Brazil, Pakistan: dân số năm 2002 khoẻng 148 triệu người).

Sau khi Liên Xô cũ bị đổ vỡ (năm 1991), nước Nga bước vào thập kỷ 90 với một nền kinh tế ốm yếu, mức tăng trưởng kinh tê năm 1994: -15%; Nărr 1995: ٠٠ 5%; Năm 1997 bắt đầu có dấu hiệu phục hổi với mức tăng 0.5% và bội thu lương thực, sản lượng tăng 30% so với năm 1996.

Trong năm 1998, tỉnh hình KT - chính trị khồng ổn định (18 tháng thay 4 thủ tướng - đây là mức biến động chính trị chưa từng có trong lịch sử phát triển thế giới) - điều đó khiến cho nền kinh tế Nga vừa mớl có dấu hiệu hổi phục lại rơi vào tinh trạng chao đảo: 6 tháng đầu năm 1998, GDP giảm mạnh, sản xuất công nghiệp sa sút... mặc dù IMF phải cho vay khẩn cấp 5.6 tỉ USD vào tháng 7/1998 vẫn không ngăn chặn được tốc độ mất giá khủng khiếp của đổng Rúp so với dồng Dollar (chỉ trong vòng 3 tuần, đổng Rúp mất giá đến 92,6%: 6,8 Rúp/USD ngày 18/8/1998 giảm xuống đến 20,2 Rúp/USD ngày 8/9/1998; đầu năm 1999 tỉ giá vẫn còn cao ở mức trên 23 Rúp/USD).

Thu nhập người dân tính theo USD giảm mạnh: Trên trang web của báo Nga ngày 20/1/2000 cho biết, năm 1999 tỉ lệ người dân có mức thu nhập thấp của Nga tăng từ 40 triệu người (chiếm 27,3% dân số trong năm 1998) lên 50 triệu người (chiếm 35% dân số trong năm 1999). Mức lương binh quân của công nhân ở các xí nghiệp nhỏ vào tháng 12/1999 chỉ còn 67-68 USD/tháng so với 74 USD vào tháng 12/1998...

Đến tháng 8/1998, Nga còn nợ nước ngoài 100 tỉ USD (chưa tính khoản IMF cho vay tháng 7/1998), nợ trong nước 37 tỉ USD; Năm 2002 vẫn còn nợ nước ngoài 120 tỉ USD. Nếu tính riêng số lãi Nga phải trả do nợ nước ngoài năm 2004 - 2005 đã lên đến 10 tỉ USD/năm (tương đương VỚI ngân sách hàng năm dành cho giáo dục, y - tế. văn hóa)

Từ năm 1999, đặc biệt từ năm 2000 khi ông Putin trỏ. thành tổng thống mới của Nga, tinh hình kinh tế đã phục hổi trở lại, điếu này thể hiện ở những số liệu dưới đây: Trong khi nhịp độ phát triển kinh tê toàn cầu chựng lại vào đầu thế kỷ 21, thì Nga vẫn giữ vững mức tăng trưởng hàng năm.

Bảng 9: Tổng GDP (tỉ USD) và Mức tăng GDP của Nga (%)

Năm GDP Mức tănq GDP Năm GDP Mức tăng GDP1994 -15 2003 433 7,31995 -5 2004 7,21997 0,8 2005 6,4

1999 180 4.8 2006 4■ 1.000 6,7

2000 285,5 2007 >1.200 7,6

2001 300 5,1(Nguồn: thu thập của tác giả từ nhiều nguồn)

41

Dặc biệt chinh quyền ông Putin dã rất thành cõng trong việc thiết lập quan hệ kinh tế và ngoại giao với các "dổi thủ” trước dây, bằng chứng là Nga dã là thành viên của khối G-8 và dược công nhận là "Nền kinh tế thị trường” từ năm 2005.

+ GDP binh quân dầu người của Nga từ năm 2001 dã dạt dến mức 2.078 USD, cao gấp 5 lần VN. ٣ hu nhập cá nhân cũng tăng tương ứng 12./.. CO khoảng trên 30٥/. người Nga cO mức thu nhập binh quân 1.000 ٧ SD/thảng vào năm 2005, kéo theo mức tiêu dùng trong cả nước dã tăng gấp dôi chỉ trong vồng 3 năm (2002 - 2005). Dến tháng 6/2007 mức lương binh quân lần dầu tiên dã vượt qua mốc 500٧ SD/người/tháng.

t Dầu tư trực tiếp nứơc ngoài cũng tăng nhanh, chứng tỏ Nga càng ngày càng trỏ thành một trong những quổc gia thành cOng trong tiến trinh hội nhập; thị trưởng Nga ngày càng hấp dẫn dổi với các nhà dầu tư nứơc ngoài. Từ năm 1999 dến 2006 tốc độ tăng trưởng dầu tư nứơc ngoài vào Nga binh quân ia 12٠/٠/năm, nhưng năm 2007 dã dạt mức tăng trưỏng trên 20%.

Năm 2007 Nga thu hút dựơc trên 80 tỉ USD dầu tư nứơc ngoài, trong dơ có 45 tỉ USD (so với 26 tỉ USD năm 2006), chiếm 3,3% GDP (so với 2,7% GDP của năm 2006).

+ tạm phát năm 1999 là 36,5% dã giảm xuồng 9٠/٥ năm 2006 (lần dầu tiên mức lạm phat ở Nga dã giảm xuổng ỏ mức 1 chữ sổ kể từ năm 1999). Mặc dù lạm phát năm 2007 là 11,9٥/. nhưng 2 năm liên tiếp (2006 - 2007) Nga dã vươn lên và giữ vững vị tri là 1 trong 10 nứơc dứng dầu thế giới về phảt triển kinh tế.

Bảng 10: Dự trữ ngoại tệ của Nga

Năm Dự trữ ngoại tệ (Tỉ USD)199820052006 2007

12180277 (thứ 3 thế giới) 470

(Nguổn: Thởi báo Kinh tế v iệ t Nam)

Tinh hlnh tài chinh khả quan không những giUp Nga hoàn trả dươc 22 3 tĩ USD (năm 2005); 15 tỉ USD (năm 2006) cho 18 thành vièn của Câ.u lạc bộ Paris và IMF trước thdi hạn 14 năm, tiết kiệm dược hàng tỉ USD tiền lãi phát sinh; mà còn xOa nợ 1 ti USD cho một sO nước khác.

Ngoài ra Ucraina và Kazakhstan cũng là 2 nước cơ tốc độ phục hồi khá nhanh (sau Nga).

Dộng lực chinh thUc dẩy tăng trưỏng KT ở 3 nước này là cải each KT toàn diện mà khỏi dầu là tim mọi cắch dể cân dổi ngân sách chinh phủ, tiên tới có thặng dư. Hơn nữa giá dầu thô duy tri ỏ mức cao cũng là một nhân tố

42

thuận lợi giUp cho Nga và Kazakhstan phục hối KT nhanh hon các nước khác vi dây là 2 nước XK ٢óng về dẩu thô.

Dầu thô ؛à mặt hàng xuất Khẩu chù 'ực cUa Nga và tuốn dược giữ vững mức giá cao. Nàm 1999 Nga ta nưốc sàn xuất dầu dửng hàng thử 3 thẽ gioi ة(sẳn lượng binh quân ج triệu thUng/ngày). Nàm 2002, Nga nâng sản lượng khai thàc lên trên 7 triệu thUng/ngay. dửng thứ hai thế gioi về khai thàc và XK dầu mỏ (sau Arabia Saudi); nàm 2007 sản lượng khai thảc cùa Nga tàng lên dẽn trèn 10 triệu thUng/ngày. Gia dầu tang khiến cho ؛0؛ nhuận cùa các cbng ty dẩu mồ khbng sụt g؛ảm và ngân sảch cùa Nga dạt mưc dự trữ ngoại tệ cao nhất trong ؛؛ch sử phát triển kinh tẽ, glUp Nga cb khà năng thanh toản nọ nước ngoài dẩy dù và đúng hạn.

6. V ù n g C h â u Á - T h á i B ỉnh DƯOng: dược coi là điểm nóng KT của thế gidi do giả trị tổng sản phẩm tăng vdi tổc độ nhanh trong những năm dắu thập kỷ 90. Giai đoạn 1960-1965: mới chỉ bằng 1/2 Mỹ và bằng 1/3 Tây Au; nhưng dến năm 1997, gia trị tổng sản phẩm dã bằng 70٥/. Mỹ và bằng 2/3 Tây Au. TU' 1980 dến 2005 tỉ lệ hàng hoấ XK ra thị trường thế giới dã tăng từ 16% lên dến 30٠/٥.

Trong 2 năm 1997-1998 khu vực này chịu ảnh hưởng mạnh của con bão tài chinh - tiền tệ. Nhưng dến nay dẳ phục hồi nhanh chbng.

Năm 2005 Công ty Tư vấn kinh doanh nước ngoài lớn nhất thể gidi (AT Kearney) dã thăm dO ý kiến của các Công ty da quổc gia toàn cầu, và có nhận xét dặc biệt về khu vực Châu Á - Thái Binh Dưong như sau:

+ Châu Á là một thị trường rất quan trọng, cả về XNK và dầu tư xây dựng co sỏ sản xuất.

+ Tiềm năng kinh tế với nhiều hứa hẹn tốt nhất (xếp theo thứ tự) là TQ, An Độ, Nhật Bản.

t Những dịa điểm dược coi là thuận lọi cho các hoạt dộng kinh doanh ngoài biên gidl (xếp theo thứ tự) 13 Trung Quổc, An Độ, Malaixia, Philippines, Singapore... (Việt Nam dửng thứ 26).

Vùng Châu Á-Thái Binh Dưong cb 2 khu vực ؟hát triển kinh tế năng dộng là DOng Bắc Á và Dõng Nam Á. cac nu'ớc Dông Á với nhiều nền kinh tê mdi nổi cO triển vọng phát triển kinh tế cao nhất so với các khu vực khac.

٠ Đỏng Bắc Á : Ngoài Nhật Bản, hai quổc gia nổi lên mạnh mẽ nhất và dẫn dầu khu vực những năm gần dây là TQ và Hàn Quổc.

o Trung Quốc, mới nổi lên như một con hổ ỏ Châu Á từ những năm dầu thập kỷ 80. Từ năm 1978, với những cải cách phU họp, kinh tế TQ tã؟g trưOng liên tục (xem bảng 4 trang 25); đổng thời là thành viên chinh thức.của Тб chức Thuong mại thế giOi (WTO) từ năm 2000. Dến năm 2001 TQ dã trồ

43

thành nền kinh tế dứng hàng thứ 7 thế giới (sau Mỹ, Nhật Bản, Đức. Anh, Pháp, Y) với GDP là 1.160 tỉ USD (9.593,3 ٠؛ Nhân dân tệ); Năm 2004 GDP của TQ dạt 1.980 tỉ USD dứng hàng thứ 6 thế gidi (sau Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, với GDP lần lượt la 11.700 t? USD. 4.600 tỉ, 2.700 tỉ, 2.140 tỉ và 2.000 tỉ); năm 2005 kinh tế ٢ ٥ dã vuOn lên dứng thứ 4 thế gidi (sau Mỹ, Nhật và Dức). nãm 2006 GDP của ٢ ٥ ỏ mức 2.600 tỉ USD, dầu tư t٢ực tiếp ra nứdc ngoài dạt 16,13 tỉ USD, tăng 31,5 ٠ه/ so vdi năm 2005.

Với thành tích tăng trưỏng kinh tế liên tục 27 năm, nhiều chuyên gia kinh tế dã dự báo dến năm 2020 ٢ ٥ có thể sẽ vượt qua Mỹ chiếm vị tri dứng dầu thế gidi(Ị). Chinh phủ Trung Quổc cũng dua ra mục tiêu thu nhập binh quân dầu người sẽ dạt mUc 3.000 USD vào năm 2020.

Dự trữ ngoại tệ của ٢ ٥ gia tăng với mủc tăng kỷ lục:

Năm 2002: 243,3 tỉ USD

Năm 2003: 403,3 tỉ USD

Năm 2004: 609,9 tỉ USD (đủng thủ hai thế gidi sau Nhật Bản).

Năm 2005 (theo udc đoán của ngân hàng trung Udng ٢ ٥ ) dự trữ ngoại tệ của ٢ ٥ dã lên dến mủc 1.000 t? USD (vượt qua Nhật Bản), chiếm gần 24٠/٥ trong tổng sO 4.175 tỉ USD của thế gidi.

٢ ٥ dạt thặng dự thuong mại trong nhiều năm liên tiếp, vi thế ngày nay ٣ ٥ dựdc coi là một trong 5 quOc gia thuong mại chinh của nền kinh tế thế gidi. Thặng dự thuong mại củng với nhiều năm áp dụng chinh sảch duy tri dồng NDT thấp giá, neo vào USD dã gbp phần tlch cực khẳng định vị tri cao của ٢ ٥ trong tổng thể nền kinh tế thế gidi. Theo tác giả Phạm Anh Tuấn: dự trữ ngoại hổi của cả thế gidi dến tháng 9/2006 ia 4.714 tỉ USD tỉ USD, riêng Nhật Bản và ٢ ٥ chiếm gần 1.000 tỉ USD mỗi quổc gia(!) Chỉ cần 5٠/. trong số dd, ٢ ٥ cỏ thể mua hết sản lựdng vàng khai thác của cả thế gidi(!)

Trong quá trinh cải cách K ٢ ٢٠ ٥ dã dạt dược những thành tích dáng nể: hàng hOa ٦ ٥ da dạng, phong phU vể chủng loại mẫu mã, giá cực rẻ nên dã chiếm آاnh thị trudng nhiểu nước. Chẳng hạn: Theo báo cáo của PhOng Thuong mại và Công nghiệp An Độ, hàng hóa nhập lậu tu ٢ ٥ dược bán vdi gia quá rẻ dã gây lũng đoạn thị trưởng hàng tiêu đủng ỏ An Độ và phuong hại dến các nhà sản xuất hàng tiêu dùng nước này, dặc biệt dổi với những nhà sản xuất có qui mỗ vUa và nhỏ. Mặt hàng nhập lậu gây thiệt hại cho sản xuất trong nu'ớc nặng nhất chủ yếu ia máy tinh diện tử, hàng da, ô dù, đổ choi trẻ em, hàng diện tử, hàng dệt, thuồc lá, chocolate, bút chi, dao kéo...

Theo cồng bố cUa Qui Cảc h'؛ trUdng dang phảt triển', ha؛ nudc chằu A à ٢ ٥ và An Độ nàm trong sồ 4 nền kinh tế có sự tầng trưồng nhanh nhầt thế g؛ồ؛ và сйпд ١à những nưốc thu hUt sự quan tâm cùa giới dầu tu nh؛ếu nhầt trong những nàm dầu thẽ kỷ 21.

44

Theo dành giá cùa ống Gordon Brown (Bộ ١rdồng Tài chinh của Anh) ١3,4 ế ngàyا chỉnh quốc Tà١ ؛Hội ngh اوأ ر200ج : sự hộ؛ nhập yỉch cự vào kinh اẽ thế giới của TO và An độ là một trong những nguyên chinh khiến cho giá dầu tang lên và đứng mức gấp đổ,. 50 với cách đây 5 năm. Hiện nay châu Á dang tiêu thụ 4١مل lượng dầu cùa thẽ ا'ةا'آل١ trong do TQ ià nước dửng dầu.

Nhiều chuyèn gia hàng dầu thẽ g ’rò’١ về kinh tế cũng dự bảo TQ có thể sẻ qua mặt Mỹ đế đứng dầu thế giới về kinh tế vào nam 2020.

o Hàn Quốc. Cách dây 50 năm, là một trong những nước nồng nghiệp nghèo nhất thế gỉớ؛. Nấm 1960 Hàn Quổc bắt dầu thực híện chinh sách KT mở, và dạt tốc độ tấng trưởng binh quân ia 8٠/o/nãm١ luồn là một trong những nước dạt tốc độ tâng trưởng KT vào loại cao nhất thế gìớ؛. Dến nãm 1995 nền kinh tế Hàn Quốc dã cO những bước tiến nhảy vọt:

+ GDP tảng tử 2,3 tỉ USD (năm 1962) vọt lên mức gần 295 tỉ USD (nâm 1992). Mức tang GDP nầm 1995 là 9,3٠/. (cao nhất tu nầm 1966).

+ Lượng hàng hóa XK nầm 1965 chỉ ỗ mức 100 triệu USD: 30 nầm sau (1995) gia trị hàng xuất khẩu dã dạt tới 126 tỉ USD.

+ Dặc b؛ệt Hàn Quốc vồ cùng nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản, hầu như khOng có bất ky một loạỉ khoáng sản qui h؛ếm nào, do dó Hàn Quốc gần như lệ thuộc 100./. vào nguồn khoáng sản tư nước ngoàì. Vậy mà từ một nước chỉ có và؛ ngành cỏng ngh؛ệp cần bản (nấm 1945) dến nầm 1995 Hàn Quổc dã dược xếp vào hàng ngũ các nước dưng dầu thế g؛ớ ều ngành؛về nh ؛cOng ngh؛ệp như:

# COng nghiệp bán dẫn: hạng 3

# COng nghỉệp diện tử: hạng 5

# Công nghiệp hoá dầu: hạng 5

# Công nghỉệp 0 tỏ: hạng 6 (Năm 2004 Hàn Quốc vươn lên dưng thư 5 thế g؛ớí về xuất khẩu ô tồ các loại)

+ Thu nhập binh quân dầu người nầm 1996 dã dạt 11.580 USD, dứng thư 11 trên thế giớí về kỉnh tế và bắt dầu gia nhập OECD. Nấm 2007 dạt mức24.500 USD/người.

Mặc dù tháng 7/1997 Hàn Quốc ia một trong những nước chịu khủng h.ảng k؛nh tế sớm nhất và nặng nề nhất trong khu vực Châu A; dên tháng 8/1998 Hàn Quốc dã phải thực hiện những cải cách kỉnh tế theo yêu câu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMP) dể dược các tổ chức tài chinh quốc tế cứu trợ khẩn cấp 58 35 tĩ USD, khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng ta؛ chinh. Nhưng Hàn Quốc dã sớm phục hồi lại nền kinh tế trong những nấm dâu của.thập ky 21 với mức tang trưỏng binh quân dạt khoảng 5٠/٠/nấrn, nền kinh tê này dượ.c đánh g؛á là nầng dộng, sử dụng h؛ệu quả và tích cực công nghệ cao (dặc bỉệt

45

công nghệ thông tin), công nghệ tri thức vào mọi lĩnh vực kinh tế.

Với mục tiêu tiến đến trở thành một nước công nghiệp phát triển, Hàn Quốc đã có những chính sách tích cực trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Đặc biệt nước này rất thành công trong việc tổ chức Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 13 (ngày 18.19/11/2005) với trên 100 hội nghị và các sự kiện khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quan hệ KT với các đối tác trong khối APEC và dấu ấn tốt đẹp trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.

Tham vọng lớn nhất của Hàn Quốc là xây dựng Seoul thành Trung tâm tài chính của khu vực Bắc Á, và tiến tới Trung tâm tài chính quốc tế. Năm 2006 cho vay nước ngoài của Hàn Quốc ở mức 336,2 tỉ USD.

Tuy nhiên kể từ năm 2001 nợ nước ngoài của Hàn Quốc tảng liên tục khoảng 10%/quí; Năm 2001 nợ nước ngoài của Hàn Quốc là 128,7 tỉ USD, nhưng đến quí 3 năm 2006 đã đạt mức kỷ lục 229,3 tỉ USD, trong đó nợ ngắn hạn là 94,6 tỉ USD (chiếm 42,1% dự trữ ngoại tệ quốc gia).

٠ Đông Nam Á : có sự tăng trưởng nhảy vọt và là khu vực hấp dẫn nhất thế giới về đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo nguồn vốn ổn định cho sự phát triển liên tục. Nước phát triển mạnh nhất Đông Nam Á là Singapore: thu nhập bình quân đầu người đạt 23.924 USD từ năm 1996 và trở thành trung tâm thương mại quốc tế, trung tâm tài chính quốc tế từ năm 2000. Những năm đầu thế kỷ 21 mức tăng trưởng của Singapore ở mức 5-6%/năm.

Việt Nam, một quốc gia mới nổi lên với tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức cao qua nhiều năm (tốc độ mà nhiều nước tư bản phải ghen tỵ - AFP)١ cũng đang là một điểm sáng đáng chú ý của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhiều nhà phân tích kinh tế.

Theo OECD, KT khu vực này có những chuyển biến tích cực hơn các khu vực khác, mặc dù bị rơi vào khủng hoảng tài chính 2 năm 1997-1998; nhưng thời gian khủng hoảng qua mau và khu vực này đã phục hồi nhanh chóng, mức tăng trưởng nhanh ở hầu hết các nước, tỉ lệ lạm phát thấp, thị truờng chung khoán mạnh dần lên...

Thay cho lời kết luận, chúng tỏi nêu lên lời khẳng định của cựu tổng thống Bill Clinton: “Trong thế kỷ 21, không có khu vực nào quan trọng bằng Châu Á ٠ Thái Bình Dương đối với Mỹ“. Nhiều người cho rằng: Châu A sẽ thống trị mậu dịch thế giới ở thê kỷ 21(؛)

Tuy nhiên, theo các nhà phân tích kinh tế, nền KT các nước ở khu vực này còn tiềm ẩn nhiều mối nguy như nợ nước ngoài quá lớn (hầu hết ỏ mức trên - dưới 50% GDP); Còn bị lệ thuộc vào Mỹ, Nhật do vốn từ Mỹ, Nhật đổ vào khu vực này quá nhiều...

7. Khu vực Mỹ Latin:

Venezuela và Argentina luôn dẫn đầu khu vực về tăng trưởng KT. kinh

46

Venezuela thường tăng trưởng cao nhất khu vực Mỹ I atin chủ yếu nhờ vào ؤاthu nhập tư xuất khẩu dầu thô.

Argentina cũng liên tục dẫn dầu khu vực về thặng dư tài chinh, với ti lệ 5,2% GDP trong năm 2006.

.Thặng dư thanh toán vãng lai của Venezuela và Argentina năm 2006 cũng dân dầu khu vực với mửc tăng tưdng ứng la 27,5% và 5,3%.

IV■/ ٧ ! TRI' CỦA KINH TỂ D ốl NGOẠI TRONG CÔNG c u ộ c PHÁT TRlỂN KINH TẾ ở VIỆT NAM:

1. Sơ lược tinh hỉnh kinh tế Vìệt Nam:

a. Từ giữa rìhững năm ٥٥ trở vé' trước:

Việt Nam là một trong sO 12 nước nghèo, thu nhập binh quân dầu người thấp nhất thế giới, trong nhiều năm chỉ vào khoảng 200 USD/người/năm. Tổc độ phát triển kinh tế khoảng 3-4٠/٠nam , thấp hdn rất nhiểu so với mức phat triển kinh tế của các nước khác trong khu vực (7-8٠/٥) trong khl mức tăng dân sổ binh quân 2,3%nărn Hậu quả là:

> Mức sống của người dân thấp.

> Tỷ lệ thất nghiệp cao và ngày càng tăng.

> lạ m phát ở mức cao liên tục trong nhiểu năm. Năm 1985 vào khoảng 800%: 1986: 774,7%: 1987: 223%; 198393,8 :ة ٠/٥

> lự c lượng sản xuất ở mức thấp thể hiện ỏ chỗ trinh độ người lao dộng thấp kém, công cụ lao dộng thỏ so, lạc hậu: trinh độ KHKT thua kém hàng chục năm so với trinh độ khoa học kỹ thuật của thế gidi... Tại hội nghị tài chánh toàn quổc tổ chức vào ngày 09/01/1998, trong báo cáo đánh giá tinh hlnh dẩu tư và hiệu quả dầu tư phắt triển kinh tế xã hội những năm dầu của thập kỷ 90, dã công bổ sổ liệu:

+ Mắy móc thiết bị của Việt Nam lạc hậu từ 19 - 20 nám so vdi thế gioi; Hon 55٥/. là trinh độ thủ cỏng; 41% trinh độ co khi, trong dO chưa dến 4٠/٥ trinh độ tự dộng hoa.

+ Mặc dù từ năm 1999 dến năm 2005 nhiều doanh nghiệp dã dầu tư khá nhiểu vào thiết bị, nhưng dến tháng 9/2005 viện Kinh tế Tp.HCM vẫn dưa ra sổ liệu dáng lo ngai: công nghệ trong ngành co khi của Việt Nam vẫn còn lạc hậu khỏang 40 năm so vdi khu vực (trong khi ngành ca khi là một trong những ngành mũi nhọn phục vụ cho phat triển kinh tế quốc gia).

NSLD xã hội dến năm 2005 vẫn còn trong tinh trạng thấp kém, gia thành sản phẩm cao, sản phẩm tiêu thụ chậm... các doanh nghiệp thường trong tinh trạng thua lỗ, nọ nần dây dưa, thậm chi nhiều doanh nghiệp sOm phá sản vl không đủ khả năng trả nọ và nộp thuế.

47

b. Từ năm Ì990 đến nay:

Việt Nam dã áp dụng chinh sách mỏ cửa kinh ٠ế, với lu ậ t Dầu tư nước ngoài ra dời năm 1987, thực hiện mỏ rộng dầu tư quốc tế, kinh tế VN dã có tổc độ gia tăng theo chiều hướng tích cực và thoắt khỏ، tinh trạng khủng hoảng. Kỷ n،ệm ngày Quốc tế xóa dOi giảm nghèo (17/10/1999), Văn phòng điểu phổi viên thường trU Tiên Hiệp Quốc tại Việt Nam dã ra thõng cảo bảo chi, đánh gia cao những nỗ lực của Việt Nam; Theo thOng cáo: mức thu nhập binh quân của người dân thường Việt Nam vào năm 1999 dã tăng 57./0 so với năm 1990; sổ người nghèo của Việt Nam dã giảm từ 58% (năm 1992-1993) xuồng còn 37% dân số (năm 1997-1998).

GDP năm 2004 tăng gấp 2,7 lần năm 1990; gấp 3,4 lần năm 1985. Mức thu nhập binh quân dầu người tăng liên tục nhiều năm cả vể sO tuyệt dổi và tưống dối. GDP binh quân dầu người tinh bằng USD theo tỷ gia hối doa، thực tế dã tăng kha nhanh qua các năm:

Năm 1995 dạt 282,1 USD/người Năm 2000 dạt 402,1 USD/người

Năm 2001 dạt 412,9 USD/người Năm 2002 dạt 440,0 USD/người

Năm 2003 dạt 441,9 USD/người Năm 2004 dạt 554,6 USD/người

Năm 2005 dạt 630 USD/người, cao gấp gần 2,5 lần năm 1995.

Uớc tinh, nếu tổc độ dạt dược như thời ky 1996 - 2005 (tăng 7,66٠/٠/năm), với giả thiết tỷ giá VND/USD chỉ tăng ở mức 4,1٥/٠/năm, thi khoảng năm 2008-2009 sẽ vượt qua m ốc 736 USD/người dể Việt Nam cO thể trỏ thành nước có thu nhập trung binh.

Dến năm 2005 dã lập quan hệ ngoại giao với 167 quổc gia và vùng lãnh thổ, lập quan hệ thưong mại vớ، hầu hết các nước và vùng lãnh thổ.

KẾT LUẬN: Mỏ rộng QHKTQT là điểu kiện cần thiết và tất yếu cho công cuộc phát triển kinh tế ỗ Việt Nam.

2. Vai trò của kinh tê đố í ngoại trong cOng cuộc phát triển KT ỏ VN:

Thực hành tốt các hình thức kinh tế dối ngoại không những làmtăng thêm lượng ngoại tệ thu vào mà tiếp thu và ứng dụng mạnh mẽ khoa học kỹ thuật thế giới cbn là dòn bẩy kích thích tăng trưỏng kinh tế quổc gia.

2.1. Một sự kiện trọng dại dối với người dân VN diễn ra trong năm 2008 dó là vào lUc 5 giờ 16 phUt (giở Hà Nội) ngày 19/4/2008, Vệ tinh Vinasat -1 (vệ tinh dầu tiên của VN) dựdc phbng lên quĩ dạo dịa tĩnh. Kể từ giờ phUt này người dân Việt Nam dã chinh thức khẳng định chủ quyền của minh trên quĩ dạo khống gian.

Mặt khác việc phbng thành cỏng vệ tinh Vinasat-I (của VN) lên dUng qU dạo như dự kiến, một lần nữa dã chứng minh rằng: mỏ rộng họat dộng

48

kinh tế dồi ngoại, cUng với khoa học kỹ thuật thế giới dược ứng dụng rộng rãi sẽ,lại mang nhiểu lợi ích cho cắc bên tham gia và cho cả thế giới. Dặc biệt dổi VỚI VN, việc chủ dỏng mỏ rộng quan hê kinh tế với các nứơc trên thế giới là tang khả năng áp dụng thành tưu khoa học kỹ thuật thế giới vào mục tiêu xâydựng xã hội VN giàu cd, thịnh vượng.

dại kỹ thuật sô, mỗi nứoc có thể sù dụng nhiều phưdng thửc ؛ĩrong thờ dé truyèn thông tin tư vùng này dến vUng khảc thông qua các dịch vụ co bản

ện tin, truyền htnh. thồng tin di dộng, internet... Những phưong؛ện thọai, d؛như d ều nứũc؛ẽn ta cáp quang, viba, vệ tinh... Nh؛thức hiện dang dưọc sử dụng phổ b

ều hệ thOng cáp quang, nhỉều vệ tinh.؛èn da sù.dụng một hoặc nh؛én t؛t

chi tham gia 2 hệ thống cáp ؛Tinh dên thảng 5/2008 Việt Nam mớ quang (xem trang 18) và một sổ hệ thống viba, trong kht hầu hẽt cảc nứoc trong khu vực dều dã có vệ tinh. Các phưong thức truyền thông VN sử dụng

n tửc thdi cho các trưồng họp؛khỏng đủ dáp Ung yêu cầu truyền dẫn thống t khàn cẫp hoặc khi dung tượng truyền thỏng quá tdn. Dể dáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh của xã hội, các công ty dịch vụ viễn thông VN phải thuê

thác nứốc ngoài như Asiasat (Hongkong( ؛dung tưọng vệ tinh từ những nhà kha Measat 'Malavsia). Tetcom (tndonesia) Jsat (Nhật Bàn), Thaicom Thái ban....(

btnh ؛;phục vụ cho các ứng dụng truyền thống trong dời sổng kinh tẽ - xã hộ nàm tổng chi ph i mà cảc doanh nghiệp VN bồ ra dể thuê dung tưọng' ؛qưàn mồ

ệu USD.؛khoảng 1 5 -1 8 tr ؛vệ tinh từ nửoc ngoa

Dự án phdng vệ tinh v،nasat-1 của VN dựoc ChSnh phụ phê duyệt từ những nàm cuối cùa thể k y trửoc; nàm 1999 Việt Nam da dàng k y vdi tổ chức

ẹt Nam tên quĩ dạo؛TU) sè dưa vệ tinh cùa v(؛ ên minh Viễn thbng quồc tẽ؛L tri thuận tọi cho ؛độ cao tinh từ mặt dất ta 35.768Krn. Dây ta V ؛DOng, vở ١3يل

án؛ hóa vùng phủ sóng của vệ tinh vá cho phép cung cấp các băng الى việc tốidưọc phóng tên. ؛phù họp với việc khai thàc vệ tinh sau kh

ch vụ truyền ttn da؛êu ngoài việc tang khá nang cung cấp d؛VOi mục t nasat-1 cOn hướng؛dạng cho cảc tổ chức, doanh nghiệp; dự ản phOng vệ tinh v

các trường họp thtên tat khẩn cấp. hoặc 0؛' xây dựng dường truyền ttn dổi ؛to ều؛n khác kho có d؛dẳo... mà cảc phuong thức truyền t ؛nhùng vùng xa, hả ؛to

ện tiếp cận.؛k

nam 2005 da ؛ệm vụ ta chù dầu tư, cuổ؛VNPT dựoc Chinh phù gtao nh gói thầu chinh ta “Cung cấp vệ tinh, dịch ؛vớ ؛tổ chửc dãu thẩu quốc tẽ rộng rã

ều khiển" mời các nha thầu từ các cường quồc về؛trạm d ؛vụ phóng và thtểt b cùng nhà thầu ؛a. Cuố؛còng nghệ vU trụ м у , Nga, Phàp, Nhật) tham g

tockheed Martin (МУ) dã trúng thầu.

à 300 triệu USD) dựoc؛g ؛Hpp dồng chia khba trao tay trọn gói (tổng tr u tràch'؛ữa VNPT và tockheed Martin vào ngày 12/5/2006; Nhà thầu ch؛k y kết g

49

nhiệm sản xuất vệ tinh, cung cấp tên lửa đẩy, thiết bị trạm điều khiển và bàn giao vệ tinh cho VNPT trên quĩ đạo 132? Dông.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà thầu chính đã chọn các tổ chức quốc tế có uy tín khác cùng hợp tác như nhà thầu phụ là công ty Arianespace (Pháp) cung cấp tên lửa đẩy để phóng vệ tinh và hãng Telesat (Canada) làm tư vấn giám sát quá trình sản xuất và phóng vệ tinh.

Ngày 17/4/2008, tổ hợp các thiết bị đặt tên lửa Ariane-5 với vệ tinh Vinasat-1 dựơc đưa đến bãi phóng ngoài trời của Trung tâm Vũ trụ quốc tế Châu Âu (Kourou - thuộc French Guiana, Nam Mỹ). Đây là bãi phóng chuyên dụng của nhà cung cấp dịch vụ phóng vệ tinh Arianespace, nhiều vệ tinh của các quốc gia khác trên thế giới đã dựdc phóng thành công từ đây.

5 giờ 16 phút ngày 19/4/2008 Vinasat-1 đựdc phóng lên không gian; 6 giờ 15 phút Vinasat-1 vào đúng quĩ đạo như dự kiến và truyền tín hiệu đầu tiên về trái đất. Vinasat-1 có dung lượng truyền dẫn tưdng đương 120 kênh truyền hình hoặc 10.000 kênh điện thoại/internet, sẽ nâng cao năng lực công nghệ thông tin VN, tăng tốc độ truyền thông, góp phần nâng cao dân trí với thời gian ngắn nhất.

Với thành công này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói: “Vinasat-1 là cẩu nối truyền thông quan trọng và hdp tác quôc tê của VN với các quốc gia trong khu vực và tòan thế giới".... Vinasat-1 đặt trên quĩ đạo 132? Đông “đã thể hiện chủ quyền quốc gia của VN trong không gian, góp phẩn nâng cao hình ảnh VN trên trường quốc tế...”

Với Vinasat-1, VN đã trở thành nứdc thứ 93 trên thế giới, và là nứdc thứ 6 ở Đông Nam Á có vệ tinh riêng. Sau khi phóng thành công Vinasat-1, Việt Nam có dự kiến sẽ tiếp tục phóng Vinasat-2 vào năm 2015.

Các nươc trên thế giới cũng vui mừng với thành công của VN. Ngày 19/4/2008 AFP và báo lnquirer.net của Pháp đã có bài viêt: “Việt Nam bay vào kỷ nguyên vệ tinh" với đại ý VN đã có một thập niên phát triển kinh tế mạnh mẽ, người VN mới chỉ làm quen với internet trong khoảng thời gian đó, nhưng giờ đây đã và dang đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thông tin liên lạc và truyền thông; nâng cao năng lực truyền dẫn viên thông

quốc gia.

2.2. Gia tăng XK giúp VN mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa; đồng thời với việc NK nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất là động lực thuc đẩy các cơ sở sản xuất thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng theo hướng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, chủng loại của thị trường thế giới. Gia tăng XK còn có tác dụng rút ngăn khỏang each nhập siêu, tiến dần đến mức bình quân chung của thê giơi.

50

Bảng

11:

Kim

ngạ

ch m

ậu d

ịch c

ủa V

iệt N

am q

ua c

ác n

ăm

Triê

u RU

p/US

D Tr

iệu

USD

<υΤλCm

Оأ م —

ء

ى

ال ٥ وم с ١ ٢١ С ٠١ ام مم٠ r٠ ٢٣; ١٥ وم —' X ' ٢١' X ' متا7 مال ,مت، ام وم ام وم

г л تمأ٠ ال —Г Л ال

ال<ο ٠

.متاX

٢٣٠ ٢٣,٢١٠ ٢٣. متا٠ ٨ م، о X

٨١١٥ X ءم •٠١' ٨٠ 1:مت ٢٣. С - ٥ Z r X

مr ٠

٢١X م١

الоمم٠ - ؟ — ال ٥٠ X

دة>م

من٢٣;

r i ذمومI

-1

;متامس٠I

;متا١

ال'

الا

ال ال٢ ٣ . ٥ — متا٠

م ا ٢٣. ٥ ال - Оغ

متا7 ال م4 ٠١ آم ٥ ' ٥ ٢;م متا٠ .منا X٠;مت - : ١ ٥١ ال ٢٣. - ٢١ وم ٥١١ X Zآل —٠

ما٠ ١٥ ٢١ ٥ ٥٠ ;متا ٥ الX — - - - ;متا - - زم ٢٣, ٢.م ال

٩٠لةى٠ع٢٠О

XX

٠

Xال

٠١

;ما;ما

ما٠X

٢.م

٥

ال

ال.منا

٢٣.Xال

٢١ا-م

C

م

٢٣.٠٠ال

ال٠،;

٢٣٠امام ٥

VJةج

ال r i ٠١ ٢٣. ال ;متا ١٥ ٠١غ ذم ٠٠ ئ;متا ال٠ ٠٠

—٠ - -

г Іا.م ٢٣. ٢٣, ١٠

ج .مت، ٥ . ال X ٥١ О - ام ٢٣ ال متا٠ ط٥) X ٥١ ٠ ٥١ ٥١ ٥١ о с С С ٠

٥١ ٥١ ٥١ ٥١ ٠ с ٠ : ا : С С ٠ оZال وم ام وم وم ام وم

ال

XZ

' ٢٠٠١ ٢٠١ Л ٢١ Л.

أ؛ت١خ ؛ X X X X X ال ا

٢٣. ال٠ال;متا

٠

X '

امءد

س٠ —؛ ٩ : ;٢٣ال

ال ال إ ٠ذ متا - ذ ذ - 1X ص٠ ب- С - ٢٣. ب. W ١٠. ز ,مت، ;

ما٠ ٥ ! ال : — —٠ .متا ٢٣, о X - I؛ 1- : ١ ا I ال ال я X ال إị X ٠ .من' هل ٢م ال إ؛ X ٢٣, وم -

٥١ د أ

٠ ا I + ' I І

؛٠ Л ال - ال ٢٣٠ С ت١ X؛

متا٠ ال إ ال ;مت، ال : ;م، إم ال٠ С . ال ;;مت.٠ X؛ C ال .مت' ’ ;مت، .ما ال 1 ع ا'م زم ؛٥ Іال о ال X , - ال ا..م ال ٥١ X؛

~ : —1: م1 ا ذ.م إ.م ;٢٣من ;متأ :

ا -آ١ '١٠

ح

جا٢٠-

ج

ج

٠ة٠۶ي0ل

\ة0(

جل٢٠حةÇ؛٠د

оجي

ال ال __ ال ا' إم \مη

٣١ с اكش ٠

X : ح I

ir. !XΟΙ Xг

وم

ام

ام

زمتما٠

ذ-م

ام .ممX 'مت ١ا

٠, ة٢٠.٠ج ج

ال ذم ا

E;> ة٠ Iة أ

٠ ١ ٠ ١ ٠hÇ Ç :C 1 4 ; r؛٠Q ١ tX x : x ç٥ ال ٢١ ال ١ ٠ : ٠؛٠ ٠ — ل.م .مم ال

٠؟.١ ؤ٠ق

2.3. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp đổng thời giải quyết việc làm cho người lao động tạo diều kiện nâng cao mức sống của người dân:

- Thực hiện quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam được bổ sung thêm vốn cho sản xuất - kinh doanh dưới nhiều hình thức, thông qua những hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc hợp đồng liên doanh.

- Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đáu tư: Khu vực FDI dã tạo việc làm trực tiếp cho trên 800.000 lao động (chưa kể số lao dộng gián tiếp hoặc các dịch vụ khác có liên quan). Mức lương bình quân là 75-80 USD/tháng/người - cao hơn mức bình quân chung của các DN trong nước (tính đến ngày2/9/2005).

Theo điều tra của Công ty NiKei Shimbun (Nhật Bản) tại Việt Nam thl tiền lương của 1 lao dộng tại các công ty có vốn dầu tư nước ngoài tại Việt Nam là 1.266 USD/người/năm (năm 2005) so với mức lương binh quản ỏ' Trung Quốc là 1.992 USD/người/năm và Thái Lan là 2.792 USD/người/năm.

Tiền lương của một nhân viên văn phòng cấp quản lý trung gian ở VN là 7.897 USD/người/năm, TQ là 8.653 USD/người/năm và ở Thái Lan là 14.474 USD/người/năm.

Ngoài ra quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài còn làm lợi cho Việt Nam hàng triệu USD đào tạo nguồn nhân lực thích nghi với điều kiện làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp ở trình độ cao.

- Viện trợ phát triển chính thức của các đối tác song phương và đa phương giúp Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các chương trình xỏa đói giảm nghèo... góp phần rút ngắn khoảng cách lạc hậu giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới và trong khu vực.

2.4. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tạo diều kiện để Việt Nam khai thác tối đa những lợi thế quốc gia, tham gia vào phân công lao động quốc tế, nâng cao nâng lực cạnh tranh, như trong lĩnh vực du lịch, hợp tác lao động, hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật... Hoặc kiều hối là một nguồn vốn bổ sung rất có hiệu quả trong giai đoạn đầu cất cánh ở Việt Nam.

52

Phần 2 - THƯƠNG MẠI QUÔC TÊ

CHƯƠNG I: CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠ. QUỐC TẾ

17 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG:

Thuyết trọng thương ra đời tử giữa thế kỷ thứ 15 và phát triển mạnh ở thế kỷ 16-17. Suy giảm vào giữa thế kỷ thứ 18. Học thuyết này xuất phát từ Châu Au (nhưng phát triển mạnh nhất ỏ Anh - Pháp).

Lý do ra đời: thuyết trọng nông trước đó bị sụp đổ do ruộng đất ở nhiều nơi bị bỏ hoang.

Tư tưởng chính:

Một quốc gia muốn thịnh vượng phải gia tăng khối lượng tiền tệ, vì vậy phải phát triển mạnh ngoại thương. Quốc gia đó cần có nhiều biện pháp để gia tăng khối lượng tiền:

+ Đối với doanh nhân:

> Trong buôn bán phải chấp nhận sự lường gạt (dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia).

> Phải hạ thấp lương công nhân để giảm chi phí nhằm tăng khả năng cạnh tranh.

+ Nhà nước phả i can thiệp sâu vào hoạt dộng kinh tê bằng nhiều biện pháp:

> Thực hiện chính sách xuất siêu.

> Lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch.

> Thực hiện những biện pháp nàng đỡ xuất khẩu (XK).

Hạn chế: học thuyết chưa giải thích hết bản chất của thương mại quốc tế, những căn nguyên của lợi nhuận bắt nguồn từ đâu.

27 HỌC THUYẾT CỦA ADAM-SMITH VẾ THƯƠNG MẠI Quốc TẾ:

Adam - Smith là nhà kinh tế học người Anh, nghiên cứu và đưa ra học thuyết này tử giữa thế kỷ thứ 18.

Lý do ra đời: do Adam - Smith nhận thấy thời kỳ này, những tác động mạnh mẽ của ngoại thương khiến cho nền kinh tế ở Anh và một số nước lân cận phát triển mạnh.

T ư tư ỏn g chính:

Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa vào sản xuất và XK những vật

53

phẩm mà họ có lợ i thê tuyệ t đ ố i và chỉ nên NK những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối.

Hạn chế: không giải thích được vì sao một nước có lợi thế so sánh về tài nguyên nhưng chưa chắc đã tham gia vào phân công lao động quốc tế. Hoặc 1 nước hầu như không có lợi thế gl về tài nguyên thì chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế ở đâu? Thương mại quốc tế có xảy ra ở những nước này không.

3. / HỌC THUYẾT LỢl t h ế s o s á n h c ủ a RICARDO:

Ricardo là nhà kinh tế học người Anh (gốc Do thái) nghiên cứu và đưa ra học thuyết từ giữa thế kỷ thứ 19.

Tư tưởng chính:

- Mọi nước đều có lợ i khi tham gia vào quá trình thương mại quốc tế.

٠ Thương mại quốc tế diễn ra khi có lợ i thế so sánh (có thể là lợi thế so sánh tuyệt đối, nhưng cũng có thể là là lợi thế so sánh tương đối); vì vậy xét trong tương quan so sánh lợi thế tương đối, một quốc gia có thể sản xuất và XK những sản phẩm có lợi thế so sánh hơn và NK những sản phẩm có lợi thế so sánh kém so với nước khác.

Hạn chế của học thuyết:

Chưa đề cập tới chi phí vận tải và cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên không xác định được giá tương đối trong trao đổi sản phẩm giữa các nước.

Như vậy, Quan hệ KT quốc tế dựa trên căn bản lợi thế so sánh của mỗi quốc gia: tuỳ theo điều kiện tự nhiên và đặc điểm riêng, mỗi quõc gia có những lợi thế về mặt nào, sẽ chú trọng đến hình thức đối ngoại phù hợp vớilợi thế đó.

4. / MỘT SỐ QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỂ LỘI THẾ s o SÁNH:

Ngày nay khi hội nhập kinh tế quốc tế đang là một trào lưu khó có thể đảo ngược và đang tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với các quốc gia thì việc quan tâm đến lợi thế so sánh, năng lực cạnh tranh quốc gia, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của hàng hóa được mọi doanh nghiệp và nhiều người quan tâm.

Ba cấp độ cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau, tạo điều kiện cho nhau nâng lên và cùng tổn tại. Cụ thể là: muốn nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phải có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh. Một doanh nghiệp muốn có năng lực cạnh tranh phải thực hiện những hàng hóa - dịch vụ có sức cạnh tranh cao, vì biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là sản phẩm - dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất, cung cấp phải có sức hút đối với khách hàng ở các thị trường khác nhau. Nói

54

cách khác, sức cạnh tranh của hàng hóa là tế bào của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và là nến tảng tạo cơ sở cho náng lực cạnh tranh quốc gia.

Sơ đổ 1 dưới dây mô tả trinh tự xây dựng năng lực cạnh tranh quốc gia phải bắt đầu từ việc xây dựng sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp.

Trình tự xây dựng năng lực cạnh tranh quốc gia

Những chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh:

Đê’ đo lường sức cạnh tranh của một chủ thể người ta hay nói đến Lợi thế so sánh, đó là tập hợp những đặc tính của chủ thể này so với chủ thê khác. Có 2 trường hợp:

+ Lợi thê so sánh tuyệt đôi: là tập hợp những dặc tính riêng có của chủ thể mà dối thủ của nó không có.

55

lợ i thế s . sánh tương dổi: tập hợp những dặc tinh vượt trội (dặc tinh +“hơn hẳn") của chủ thể so với dồi thủ cạnh tranh.

Tập hợp những lợi thế so sánh tạo nên sức cạnh tranh của một chủthể gọi ia Lợi thế cạnh tranh của nó.

ểm nổt bật؛lợ i thể so sành cùa một qưổc gia: dược xem nhu một dặc d cùa quốc gia dó mà qưổc gla khảc không có hoặc cỏ nhưng ồ mUc độ thầphon.

:thẽ so sảnh 0؛ cãp độ về ؛CO ha

thế so sảnh ؛ệt Nam cố 'ợ؛chẳng hạn, v ؛:thẽ so sảnh tuyệt đổ ؛lọ ٠ vận ؛ền nên phà؛là o không cO cảng b ển, v؛١hon là o vẻ mật cảng b ؛tuyệt đổ

chuyền hàng hóa qưá cảnh qua Đưồng 8. Dường 9 ra cảng Cừa Việt, cảng Cửa .ển10؛... cùa Việt Nam - nếu muOn vặn chuyển hàng hóa bàng dưòng b

thẽ tương dồi hon Trung QuOc ؛0؛ có ؛١thẽ so sành tương dổi: Braz ا0ا + ١ần ần My và gấp 1,53 ؛ gấp ؛١ượng sắt cùa Braz؛ trữ ٠١ và Mỹ về quặng sẳt

Trung QuOc.

Vế mát dinh lUdna: các chuyên gia sử dụng 2 chỉ tiêu Hệ sổ chi phi nguyên nội dịa và Hệ sổ cạnh tranh dể lượng hóa sức cạnh tranh của hàng ؛ta

hóa:

)1( Hệ sô ch i p h i tà i nguyên nộ i địa hay Hệ sỏ đo lường lợ i thế sảnxuất nộ i địa (Domestic Resource Cost Coetficient - DRC:(

:Hệ số DRC dược tinh theo công thức

HTrong d ó .k là dầu vào khả thương ........ل = 1:

j = k+1........ n là nguổn lực nội dịa và cắc dầu vào trung gian.

a là hệ sổ chi phi dầu vào j dổi với sản phẩm thU' ؛.

p là giá kinh tế của các nguồn lục nội dịa và các dầu vào trung

gian.

pb là gia biên giới của sản phẩm khả thương tinh theo tỉ gia hổi dOai

kinh tế.

pb là giá biên giới của các dầu vào khả thương tinh theo tỉ giá hối

dOai kinh tế.

Nhu vậy trong cOng thức trên:

¥ I ؛D C = j=k+l

k

56

chỉ ra tổng các nguồn ịực nội địa (kể cả khả( n ١

+ Tử số ٤ a ijP jV j٠kf 1

thương và bất khả thương) được huy động để sản xuất ra vả xuất khẩu 1 đơn vị hàng hóa của một nước hay một địa phương.

+ Mẫu sồ „ ٧ „ „ là giá trị ròng thu dược qua XK (nguổn lợi

rOng mang lại khi XK) 1 don V! hàng hóa (qui ra nội tệ).

Chỉ sổ DRC cho biết hiệu quả sử dụng các nguồn lực nội dịa dể tạo ra gia trị xuất khẩu rbng. NOi cach khác, DRC cho phép xác định hiệu quả sử dụng nguồn tai nguyên nội d؛a dể sản xuất hàng xuất khẩu: dựa vào ch? tiêu này người ta sẽ lựa chọn và quyết định sản xuất Iqai hàng hóa nào dể xuất khẩu sẽ cỏ lợi hon, qua việc tinh toán chi phi sản xuất ra hàng hỏa dó thấp hon chi phi sản xuất loại hàng hóa khác (dể xuất khẩu) nhưng thu về cUng một lượng ngoai tệ qui dổi.

DRC còn cho biết tiềm năng xuất khẩu của một Iqai hàng hOa nào dO hay lợi thế xuất khẩu của hàng hba dó khi so sánh nó với 1:

+ DRC > 1 chứng tỏ việc sản xuất hàng hóa dể xuất khẩu là không có hiệu quả, vi chi phi sản xuất trong nước lớn hơn gia xuất khẩu ra nước ngoài.

+ Ngược lại nếu DRC < 1: hàng hba có tìềm năng xuất khẩu. Nếu DRC càng nhỏ thi sản xuất trong nước dể xuất khẩu hàng hóa dó càng cO hiệu quả.

ةا١ Hệ sổ cạnh tranh RCA ụ_ợ؛ thẽ so sảnh hiền th؛ hay '-Ợ؛ thê so sánh trông thấy - Revealed Comparative Advantage - RCAy. phản ánh vị tri dạt dược của một sản phẩm hoặc một ngành, một quốc gia trên thị trường thế giới. CO nhiều cách tinh RCA.

Vi' dụ một số nhà kinh tế dã tinh Hệ số RCA bằng công thức:

RCA =Ti T , Ri

I X K i I X K 2 F؛2(٠)

Trong db: Ri và R2 là t? trọng kim ngạch xuất khẩu một loại hàng hóa trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia và của cả thế giới trongcUng khoảng thời gian.

Nếu RCA 1 ة: hàng hoá khỏng có lợi thế so sánh.

Nếu 1 < RCA < 2,5: hàng hoá tương dổi có lợi thế so sánh; mức lợi thế tăng dần khi RCA tiến dần tới 2,5.

Nếu RCA 2,5 ة: hàng hOa có lợi thế so sánh rất cao.

57

Xét trong tương quan so sảnh lợi thế tương dối, RCA của 1 sản phẩm nào đó ỏ nước nào lớn hơn, càng chưng tỏ vị tri dạt dược của sản phẩm do cO lợi thế so sánh cao hơn so với V! tri của sản phẩm cưng loạí tại các quốc gia cO hệ sổ RCA nhỏ ho'n. VI RCA cho b؛ết tương quan so sanh th! phần của một loại hàng hOa nào đó (của một quốc gia) trong tổng thị phần binh quân loạ، hàng hoá dO của thế g؛ớl.

Trong Báo cáo của WB nàm 1999 “Đánh giả tác dộng của v؛ệc Víệt Nam gia nhập AFTA - một sự đánh giá vể lượng'', các chuyên gla dã dưa ra Bảng so sánh hệ số RCA của một số nước ASEAN dổi VƠI một số mặt hàng, dựa vào số liệu thu thập ỏ các nước trong quá trinh tham gla AFTA. Trong dó RCA dổi VỚI rau quả chế b؛ến của các nước thể híện như sau:

RCAph٠ = 4٠5;RCAĩL = 3,1; RCA٧N = 1,5; RCAindo = 0.6: RCAging = 0,1

Như vậy rau quả chế bỉến của v ệt Nam tương dổi có khả nãng cạnh؛tranh hơn (1<1,5<2,5) so VỚI Indonexla (0,6<1) hoặc singapore (0,1<1); nhưng cOn thua kém rất xa so với Philippines (4,5> 2,5) hoặc Thai Lan (3٠1> 2,5).

Nhưng trong chế b؛ến thuỷ hải sản thl Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao nhất, tiếp theo là Tháỉ Lan, Philippines......

RCAvn = 11 ١3 ị RCAtl = 8,7; RCAphi — 3,7; RCAindo — 3,4; RCAsing — 0,5

٠ Hệ sổ RCA còn cỏ những cách tinh khác nhau VỚI những y nghآa nghiên cứu về các lợi thế so sánh khác nhau tuy theo phạm vl nghiên cứu.

Chẳng hạn cOng thức RCA tinh cho một ngành do v ện nghiên cứu؛phát tríển và thOng tin quốc tế (Parls) dưa ra nãm 1987:

(*٠)\U١,K : ال ؛ ة ئ م *100%

Trong đó: X là klm ngạch xuất khẩu của một ngành.

I X , là tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

M .j là klm ngạch nhập khẩu của ngành؛

y M. là tổng kim ngạch NK của cả nước.

Công thức này do Lợi thê so sánh hiện hữu của một ngành dựa trên sự dóng góp của nó vào nền kinh tế quốc gia. Nói cách khác, công thức (٠٠) cho biết mức đóng góp tương đối của một ngành nào đó vào cán cân thương mại quốc gla.

Một công thức tính RCA nữa được dưa ra bởi Trường kinh doanh Copenhagen (Đan Mạch) năm 1998 để xác định lợi thế so sánh hiện hữu của một ngành kỉnh tế so VỚI các ngành kinh tế khác:

58

X: - N.RCA = - - i ' X 100%

X,+N٠ (...)

Trong đ ó :X ٠ và Nj tương ứng là kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch

nhập khẩu của ngành kinh tế thứ i.

Công thức trên đây cho biết sự lựa chọn của Chính phủ dể quyết định tập trung đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn nào có RCA lớn sẽ cho khả năng xuất khẩu cao hơn.

Tuy nhiên, khi tính RCA theo công thức này các nhà nghiên cưú đã bỏ qua sự can thiệp của chính phủ thông qua chính sách thương mại và công nghiệp; đồng thời không tinh đến chi phí cá biệt của các nhà sản xuất. Như thê’ ý nghĩa phân tích về lợi thế so sánh không lớn.

về măt dinh tính: các chuyên gia kinh tế đề cập đến lợi thế so sánh tĩnh và lợi thế so sánh động.

+ Lợ i thê so sánh tĩnh (Static Advantage): là lợi thế đang có. Những lợi thê có được mà không cần phải dầu tư lớn vể vốn và tri thức. Nếu sử dụng thuật ngữ của M.Porter thi đây là những lợi thế “trời cho", lợi thế "cấp thấp". Những lợi thế này thường không vững chắc, chỉ mang tính ngắn hạn và trung hạn; nếu các điều kiện sản xuất hiện có không được cải tạo liên tục và phát triển ở mức độ cao hơn thì có thể lợi thế cạnh tranh của hàng hóa sẽ giảm xuống. Lợi thế so sánh tĩnh là một trong những nhân tố tạo nên chỉ số DRC.

+ Lợ i thế so sánh động (Dynamic Advantage): là lợi thế "cấp cao", lợi thê phải có đầu tư lớn về vốn và tri thức mới có (như dầu tư vào lao động vổi trình độ kỹ thuật và tri thức khoa học cao, cơ sở hạ tầng kinh tế hiện đại...). Muốn có lợi thế này, ngoài việc tận dụng triệt để các nguồn lực tự nhiên và sử dụng chúng có hiệu quả, quốc gia/doanh nghiệp còn phải dầu tư không ngừng cho quá trình tiếp cận cái mới, cải thiện môi trường kinh tế, môi trường đầu tư.... mới tạo ra lợi thế tiềm năng làm cơ sở cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Có như thế dưỏi một sô’ diều kiện nhất định lợi thê so sánh động mới biến thành lợi thế so sánh trong tương lai. Lợi thế so sánh dộng quyết định đến chỉ sô’ RCA.

Hàng hóa được sản xuất dựa vào lợi thế so sánh tĩnh sẽ không có lợi thê cạnh tranh bằng hàng hóa được sản xuất dựa vào lợi thê so sánh dộng trên cùng một thị trưòng, mặc dù giá cả của “hàng hóa cấp thấp” có thể thấp hơn rất nhiều so với giá cả của hàng hóa cùng lọai được sản xuất dựa vào điểu kiện “cấp cao” .

5.1 QUY LUẬT TỈ LỆ CÂN Đ ố l CỦA CÁC YÊU T ố SẢN XUẤT:

- Theo Hecksher và B.Ohlin (đầu thế kỷ 20): “Trong một nền kinh tế mỏ cửa mỗi nưổc đều hướng đến chuyên môn hóa các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tô sản xuất đối vơi nưỏc dó là thuận lợi nhât .

59

٠ "٢ hực te cung cho thây: khi mỗi quốc gia dựa vào lợi thê so sánh của mình, tận dụng tài nguyên, thiết lâp khả năng chuyên môn hỏa, và tham gia vao phân cõng lao động quốc tế, sẽ mang lại lợi ích cho các bên tham gia đông thời mang cả lợi ích cho nền kinh tế thế giới. Cụ thể là:

a. Đối với tổng thể thế g iớ i:

Giả sử xét một mô hình trao đổi thưong mại quốc tế với điều kiện thế gioi chi có hai quốc gia A và B; giả thiết rằng cả hai quốc gia này cùng có khả năng khai thác tài nguyên trong nước để sản xuất ra chỉ có hai loại sản phẩm X và Y đủ để đáp ứng nhu cáu tiêu dùng trong nước.

50% tài nguyên của quốc gia A đủ dể sản xuất 40 don vị sản phẩm loại X, sô tài nguyên còn lại dựơc sử dụng sản xuất ra 60 đdn vị sản phẩm loại Y.

Quóc gia B sử dụng 50% tài nguyên của mình sản xuất được 80 đơn vị san phâm loại X, phần còn lại sản xuất được 30 đơn vị sản phẩm loại Y

Tổng sản phẩm của mỗi quốc gia và thế giới được biểu diễn như sau:

Quốc gia Số sản phẩm loại X Sô sản phẩm loai YA 40 đ ơ n V 60 đon vịB 80 đ ơ n V 30 đơn vị

Thẻ g iớ i 120 đơn vi---------- - ........ — - - ■ 90 đơn vị

Bảng trên cho thấy: quốc gia A có lợi thế sản xuất sản phẩm loại Y, quốc gia B có lợi thế sản xuất sản phẩm loại X; nếu mỗi quốc gia tận dụng lợi thế của minh chuyên môn hóa sản xuất vào lĩnh vực tối ưu và thực hiện quá trình giao thương quốc tế, tổng sản phẩm tửng quốc gia và thế giới sẽ là:

Quốc gia Số sản phẩm loai X Sô sản phẩm loại YA 0 đơn vị __ - ٠ 120 đơn vịB 160 đơn v ị. . ^ 0 đơn vị

Thế g iở i 160 đơn vi 120 đơn vi---- ---------------------s.............

So với trước đây. tổng san phẩm thê giới đã tăng thêm 40 đơn vị sản phẩm loại X và 30 dơn vị sản phầm loai Y.

Vi thế xu hướng tự do hoá thương mại ngày càng phát triển mạnh trên toàn thê giới va ngay tại từng quốc gia. Điều dó thúc đẩy kinh tế thế giới có những bước tăng trưởng vượt bậc.

b/ Đối với các bên tham gia vào giao thương quốc tế dựa trên cơ sở lợi thê quốc gia:

Quốc gia A có 120 đơn vị sản phẩm loại Y, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước là 60 đơn vị; Quốc gia B có 160 đơn vị sản phẩm loại X, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước là 80 đơn vị. Số sản phẩm dư thừa sẽ được

60

đưa ra trao đổi giữa hai quốc gia (theo mũi tên hai chiều ở sơ đồ trên).

Giả sử tỉ lệ trao đổi là 1-1 thi mỗi bên không những có đủ số lượng, chủng loại sản phẩm tiêu dùng trong nước mà còn dư ra một khối lượng lớn sản phẩm để trao dổi cho nước khác, làm đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng trong nước vả mỏ rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Mỏ hình sau trao dổi:________

Quốc gia Sô sp loại X Số sp loại Y SP dư thừaA 40 đơn vị 60 đơn vi 20 đ.v YB 80 đơn vị 30 đơn vị 40 đ.v X và 10 đ.v Y

Thế g iớ i 120 đơn vị 90 dơn vị 40 đ.v X và 30 đ.v Y

Từ mô hình trên ta có thể suy ra cho mô hình giao thương quốc tế trong điều kiện thế giới có nhiều quốc gia với khả năng sản xuất vỏ số các loại sản phẩm để có thể kết luận: quan hệ KT quốc tẻ mang lạ i lợ i ích cho cả thê g iớ i và cho cả các bên tham gia.

Vì thương mại quốc tế giúp các doanh nghiệp có thêm cơ hội mở rộng giao lưu hàng hóa, thâm nhập thị trường nước ngoài; tăng khả năng cạnh tranh, tạo điều kiện tăng cường đầu tư ra nước ngoài.

Thương mại và đầu tư quốc tế gia tăng, kéo theo sự thịnh vượng của các bên tham gia. Theo IMF: tổng mức dự trữ ngoại tệ toàn cầu năm 2005 đạt khỏang gần 16.000 tỉ USD. cao kỷ lục từ trước tới nay. và tăng gấp dôi so với cùng kỳ năm 2000. trong đó dự trữ ngoại tệ của các nước đang phát triển chiêm 68,35%.

61

Chương II: CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

A/ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NHÓM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:

I./ KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

1. Khái niệm:

Chính sách ngoại thương là tổng thể các nguyên tắc, biện pháp kinh tế - hành chính - pháp luật mà nhà nước áp dụng dối với hoạt động XNK nhằm thực hiện những mục tiêu đã được xác định trong lĩnh vực ngoại thương trong một thời kỳ nhất định phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xă hội của quốc gia.

Từ khái niệm trên có thể rút ra m ột số nhận xét:

+ Chính sách ngoại thương là một bộ phận của chính sách KT của mỗi quốc gia. Vì thê các quốc gia có chinh sách ngoại thương không giống nhau do yêu cầu phát triển ngoại thương khác nhau.

+ Qua từng thời kỳ phát triển KT khác nhau, mỗi quốc gia sẽ xây dựng chinh sách ngoại thương khác nhau vì mục tiêu phát triển kinh tê và ngoại thương khác nhau. Vì vậy muốn xây dựng chính sách ngoại thương phù hợp với từng giai đoạn phát triển, phải xác định trước mục tiêu KT và hoạt dộng ngoại thương trong giai đoạn đó.

2. Mục đích nghiên cứu chính sách ngoại thương:

+ Đối với quản lý nhà nước: nghiên cứu chính sách ngoại thương của các nhóm nước trên thế giới để hoạch định chính sách đối ngoại song phương (hoặc đa phương) phủ hợp với điều kiện phát triển KT của đất nước, đổng thời đáp ứng yêu cầu quốc tế.

+ Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: nghiên cứu chính sách ngoại thương có ý nghĩa quan trọng vì nắm vững chính sách ngoại thương của nước bạn hàng sẽ xây dựng kế hoạch thâm nhập thị trường nước ngoài họp lý, làm tăng hiệu quả hoạt động của đơn vị. Ngoài ra nắm vững chính sách ngoại thương của nước mình mới tuân thủ tốt pháp luật của nhà nước trong hoạt động kinh doanh XNK.

II./ CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG THƯỜNG ĐƯỢC ÁP DỤNG:

Do đặc điểm và mục tiêu phát triển kinh tế của các quốc gia khác nhau nên chính sách ngoại thương của các nước khác nhau. Tuy nhiên để thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu chúng tỏi chia chính sách ngoại thương thường áp dụng trên thê giới thành 4 nhóm Chính sách Mậu dịch tự do, Chính sách Bảo hộ mậu dịch, Chính sách Kinh tê đóng và Chính sách Hướng ngoại.

Mỗi chính sách có tác dụng tích cực song cũng có mặt hạn chế dổi với nền thương mại quốc gia và dược tóm tắt trong bảng 12 dưới đây.

62

Các phương pháp xây dựng chính sách ngoại thương:

Khi xây dựng chính sách ngoại thương các nước thường áp dụng 2 phương pháp:

٠ Phương pháp tự định:

Là phương pháp mà nhà nước tự định ra những biện pháp nhằm quyết định mức độ buôn bán với các nước bạn hàng, căn cứ vào tinh hình kinh tế trong nước và kinh tế thế giới.

Cơ sở thực hiện phương pháp tự định: Căn cứ vào quyền dộc lập tự chủ và quyển tự quyết của mỗi quốc gia và Căn cứ vào mối quan hệ kinh tế giữa các nước với nhau.

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, phương pháp này đang giảm dần vai trò của nó trong việc hoạch định chính sách ngoại thương ở mỗi quốc gia. Do các nước muốn vươn lên hàng dầu nhưng vẫn phải phụ thuộc vào nhau trong phát triển kinh tế nên mỗi quốc gia phải tự điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh chung quốc tế. Tuy nhiên cũng có những trường hợp đặc biệt, như Mỹ chẳng hạn, đã duy trì phương pháp tự định và buộc các nước yếu hơn phải phục tùng những biện pháp ngoại thương của mình.

٠ Phương pháp thương lượng:

Nội dung của phương pháp này là nhà nước thực hiện quá trình thoả thuận, thương lượng với các bên tham gia nhằm lựa chọn những biện pháp và mức độ khác nhau cỏ thể áp dụng vào quan hệ buôn bán lẫn nhau.

Cơ sở thực hiện: dựa vào nguyên tắc tương hỗ (hay nguyên tắc có đi có lại), nguyên tắc ngang bằng dân tộc và nguyên tắc không phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tể.

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, phương pháp này đòi hỏi mỗi nước khi hoạch định chính sách ngoại thương phải thực hiện các cuộc đàm phán, thương lượng song phương hoặc đa phương dể dưa ra những biện pháp áp dụng vào ngoại thương vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tê thê giới, vừa thỏa mãn yêu cầu của đối tác lại phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia.

B/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG:

I./ THUÊ QUAN:

1. Khái niệm và phân loại thuế quan:

٠ Khái niệm: Thuế là một khoản tiền tệ mà người chủ hàng hóa hoặc chủ sở hữu một dối tượng nào đó phải nộp cho cơ quan đại diện của nhà nước (ở Việt Nam là Cục thuế thuộc Bộ Tài Chính).

Thuê' quan là một khoản tiền mà người chủ hàng xuất ٠ nhập khẩu

64

(XNK) hoặc xuất - nhập cảnh phải nộp cho co quan dại diện (Cd quan Hải quan) của nudc sỏ tại.

* Phân loại thuê' quan: có nhiều cách phân loại:

a. Nếu phân lo ạ i theo mục đích đánh thuế, có 2 loại:

a i. ٢ huế quan nhằm tăng thu ngân sách.

٧ í dụ: Năm 2000, VN áp dụng chinh sách khuyến khích lưu thông hàng XNK nhu giảm thuế nhập khẩu (NK) đánh vào ỏ-tố dưới 12 chỗ ngồi; khống cho phép NK dộng co nổ 30 mã lực trỏ xuổng; giảm thuế NK xăng dầu tử 70% xuống 0%... dã khiến cho ngân sách giảm thu dáng kể: trong năm 2000 chi thu dược khoảng 10.500 ti dồng thuế XNK (trong khi kế hoạch dược giao là 13.000 tỉ dồng).

a2. Thuế quan nhằm bảo hộ thị trường nội dịa: thường đánh cao vào hàng NK.

٧ í dụ: trong kế hoạch mỗ rộng thị trưởng gạo nội dịa, Nhật Bản dồng ý tăng tỉ lệ gạo nhập khẩu từ 4% lên 8٠/٥ vào năm 2000; dồng thời bãi bỏ dần việc cấp quota dể thay thế bằng hệ thồng thuế theo quy định của GATT. Khi dó mọi hạn ngạch NK gạo dã dược xóa bỏ, nhưng không phải các nhà sản xuất gạo thế giới mặc sức vẫy vùng trên thị trường Nhật Bản. VI muốn bảo hộ sản xuất gạo trong nước, Nhật Bản dã áp dụng mức thuế lên dến 1.000%, gạo nhập khẩu vào Nhật sẽ có giá cao gấp 10 lần so với giá gạo tại thị trường Mỹ, Hàn Quốc, hay Thái tan, như vậy gạo nhập khẩu sẽ khó lòng cạnh tranh dược VỚI gạo nội dịa.

٥ . Theo phương pháp tinh, thuế quan cO 3 loại:

b i. Thuế tinh theo giá trị:

Thuế phải nộp = G X T = Tổng trị giá hàng hóa X Thuế suất

= (D X N) X T

Trong dO: D là ddn giá hàng XNK.

N là sồ lượng (khối lượng) hàng XNK

T thay dổi tùy theo loại hàng hóa.

(Nếu tinh bằng VND phải tinh tỉ gia qui dổi tại thời điểm tinh thuế).

b2. Thuế tinh theo số lượng/khối lượng:

Thuế phải nộp không phụ thuộc vào dơn giá, loại hàng XNK mà tùy theo sổ lượng hay khối lượng hàng hóa XNK mà tinh thuế.

b3. Thuế tinh theo phương pháp hỗn hợp:

65

Vửa tinh thuế theo giả trị, vửa tinh theo khổí lượng.

b4. Thuế tinh theo bậc thang:

Chinh phủ nứoc NK đánh thuế dối với nguyên l؛ệu٠ bán thành phẩm và thành phẩm với mức chênh lệch rất cao nhằm khuyến khích doanh nghíệp nhập khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm dể phục vụ phát triển sản xuất trong nứoc.

Vi dụ hàng may mặc NK vào Mỹ từ những nước không dược hưởng ưu dãi thuế quan của Mỹ phải chịu thuế NK là 37,5 cent/Kg + 76% giá trị hàng NK (mức thuế dối với các nước dược hưởng ưu dãi của Mỹ chỉ là 20,6%).

Vi dụ 2: thuế NK một sổ hàng hóa vào Nhật có thể dựơc tinh ở mức cao hon mức tinh theo thuế suất và mức giá trị tuyệt dối. Vớí cách tinh này, hàng hóa cỏ gia thành thấp NK từ cắc nứdc dang phat triển sẽ phải chịu mức thuế cao bằng mức giá trị tuyệt dổi. Chẳng hạn giày làm bằng 100% nguyên liệu da thuộc NK vào Nhật Bản sẽ chịu mức thuế 39% giá CIF hoặc 4.300 Yên/một dôi (lấy theo mức gia cao hon). Trong khi cũng loại giày dó sản xuất tại Việt Nam thường có gìá thành thấp, nên 30% giá CIF thường thấp hon nhiều so vối mức 4.300 Yên/dôì. Với cấc tinh thuế này, dù sản phẩm có chất lựong thấp, giá thành thấp cũng không cỏ co hội tiêu thụ tại Nhật.

Vi dụ 3: ca phê nhập khẩu vào Nhật có mức thuế khác nhau tùy theo hàng nhập khẩu là nguyên liêu thO hay thành phẩm. Chẳng hạn thuế NK cà phê hạt là 0%, cà phê hóa tan chịu mức thuế 8%, cà phê hòa tan có dưỏng chịu mức thuế 24%. Hoặc da nguyẽn liệu có mức thuế NK là 0-3٥/٥, da thuộc chịu thuế 7,1%: sản phẩm da chịu mức thuế trên 27%....

c. Theo d ố i tượng ch iu thuế, thuế quan có 3 loại:

c l . Thuế hàng xuất khẩu (XK): thường là mức thuế suất thấp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp trong nưổc dẩy mạnh XK.

c2. Thuế hàng NK: Nếu là loại hàng khuyến khích NK thi đánh thuế thấp, nếu muổn hạn chế NK mặt hàng nào dó thi đánh thuế cao.

Vi dụ: Ngày 5/4/2006 Bộ Tài chinh dã ban hành mức thuế NK dổi vdi một sổ mặt hàng xăng dầu nhằm dối phO vổi sự biến dộng phức tạp và duy tri ỏ mức cao của giá dầu thỏ thế giỏ؛ trong nhiều tháng (từ 65 dến 70 ƯSD/thùng trong 2 nâm 2005 - 2006). Theo dó thuế dối vdi xăng dộng co có pha chi loại cao cấp, xăng dộng co khOng pha chi loại cao cấp, xăng dộng co có pha chi loại thông dụng sẽ giảm tử 5% xuống còn 0%.

c3. Thuế hàng quá cảnh: thường là thấp.

d. Phân loạ i theo mức thuế, có 3 loại thuế quan: Mức thuế tổi da, Mực thuê tồi thiểu và Mức ưu dãì. Sở ^ có việc phân chia này là vi: cùng một loai hàng hóa, nhưng khi NK có thể sẽ chịu những mức thuế khac nhau tùy theo

66

xuất xứ XK (có nhữny nước bạn hàng dược ưư dãi. có những nước không dược ưu dãi...)؛ hoặc có những mặt hàng phải qui định mức thuế tối thiểu phả؛ nộp dể t٢ánh hiện tượng khai báo khỏng đúng giá trị hàng nhập.

V ídụ :

Năm 2000, một doanh nghiệp nhập khẩu 500 TV, tổng trị gia NK ؛à100.000 USD (Giá NK là 200USD/chiêc).

Giả sử trong biểu thuế XNK của VN có qui định những mức thuế:

+ Thuế suất thỏng thưởng là 70%. Nếu là hàng NK từ những nước có thỏa thuận MFN với VN (như Nhật Bản chẳng hạn) th؛ dược hưởng thuế suất ưu dãi ؛à 50./..

+ Mức thuế tổi da: 1.500.000 VND/ch؛ếc.

+ Mức thuế tối thiểu là 1.000.000 VND/ch؛ếc.

Như vậy thuế phải nộp cho 1 chiếc TV nhập khẩu là:

٠ Nếu là hàng NK từ những nước không dược hưởthuế thông thường phải nộp là (Tỉ gia 1 USD=15.000VND):

200USD X 70% X 15.000 = 2.1ŨO.OOOVND

٠ Nếu là hàng NK từ Nhật B.ản, phải nộp thuế:

200USD X 50% X 15.000 = 1.500.000VND

٠ Giả sử doanh nghiệp khai báo gian lận, không dUng trị giá hàng nhập (200USD/chiếc), mà trên tờ khai Hải quan thể hiện mức giá 1 1 OƯSD/chiê.c thi mức thuế thấp nhất phải nộp là 1.000.000 VND.

٠ Trong trường hợp khOng có loại TV này ghi trong biểuđịnh thi mức thuế tối da mà cắn bộ hải quan dược phép thu của doanh nghiệp là 1.500.000 VND,

Trong quá trinh hội nhập, VN phải tuân thủ những qui định quốc tế, xác định trị giá tinh thuế theo qui định của GATT 1994, nên hải quan không dược sử dụng bảng giá tối thiểu dể tinh thuế NK nữa.'

e Phân l٠ạì th e . m ục đích XNK hàng hóa, có 2 loại thuê':

e l . Hàng miễn thuế: Hàng XNK dể tham gia hợi chợ, triển lãm; hàng NK cho dầu tư xây dựng co sỏ ban dầu của cOng ty - xi nghiệp: hàng NK dê thực hiện những dự án viện trọ từ nưỏc ngoàì: hàng phục vụ nhu cầu của các ehuyẻn gia nước ngoài theo qui định quổc tế...

e2. Thuế phổ thông: áp dụng cho XNK hàng hóa dể kinh doanh,

g. Phân ا٠أو theo phạm V؛ thu thuế có:

67

+ Thuế XNK trung ương: thuế thu theo qui định của nhà nước.

+ Thuế XNK địa phương: thuế thu theo qui định của địa phương.

Phạm vi thu thuế XNK còn có thể được xem xét dưới 2 dạng:

+ Thuế quốc gia: tính theo biểu thuế qui định của Nhà nước (áp dụng đối với hàng chính ngạch).

+ Thuế biên mậu: đánh vào hàng hoá buôn bán theo đưòng biên mậu. Mức thuế biên mậu lên xuống tuỳ theo quan hệ cung cầu hàng hóa và tuỳ theo chính sách của mỗi quốc gia.

Ví dụ: đối với hàng biên mậu, TQ qui định mức thu thuế NK địa phương được phép dao động ± 5% so với hàng hoá cùng loại do Nhà nước qui định trong biểu thuế XNK.

Các tỉnh của TQ giáp với biên giỏi VN dược thu thuế đối vối một số hàng NK (biên mậu) với mức bằng 50% so với mức thuế suất qui định trong Biểu thuế XNK do nhà nứơc ban hành.

2. Biểu thuế quan:

Là bảng hệ thống những qui định về mức thuế suất đối với từng loại hàng hóa XNK. Mỗi nước có những quí định khác nhau về mức thuế suất áp dụng cho hàng XNK, những qui định dó sẽ được thể hiện rõ trên biểu thuế quan. Thông qua việc đối chiếu loại hàng hóa trong Biểu thuế quan, doanh nghiệp sẽ tự xác định mức thuế suất đối với hàng XNK của mình và cán bộ hải quan có cơ sở thu thuế phù hợp đối với hàng hóa XNK.

Có 2 loại biểu thuế quan:

٠ Biểu thuế đon (thường áp dụng phương pháp tự định để xây dựng): trong biểu thuế qui định mỗi loại hàng chỉ có 1 mức thuế. Trước đây người ta hay dùng loại biểu thuê đơn; nhưng nay ít dùng vì như ở phần d. đã trình bày: tùy theo quan hệ của nước chủ nhà với nước bạn hàng mà áp dụng mức thuế như thế nào cho phù hợp, như vậy mỗi loại hàng có thể áp dụng nhiều chế độ tính thuế khác nhau đối với bạn hàng có mức độ quan hệ kinh tế khác nhau.

٠ Biểu thuế kép: biểu thuế được xây dựng theo nguyên tắc: mỗi loại hàng có thể được áp dụng từ hai mức thuế trở lên. Tùy theo xuất xứ của hàng hóa mà áp dụng mức thuê cho phù hợp. Muốn xây dựng biểu thuê quan này, các nước phải thông qua phương pháp thương lượng để đạt dược thỏa thuận chung với nưốc bạn hàng.

3. Vai trò của thuê quan trong d iều t iế t hoạt động XNK:

Qua những điều dã trinh bày ở trên ta thấy thuế quan có vai trò to lớn đối với hoạt dộng XNK. Cụ thể là:

- Điều tiết lượng hàng hóa XNK:

68

Vi Giá hàng XNK = Trị giá hàng XNK + Thuế quan phải nộp

Như vậy Giá cả hàng hóa XNK sẽ phụ thuộc vào thuế quan: thuế cao sẽ làm cho giá cả tăng lên, sức cạnh tranh yếu đi và ngược lại. Điều đó tất yếu dẫn đến kết quả khiến cho kinh doanh của doanh nghiệp có gặp trở ngại hay không; có nghĩa là thuế quan đã gián tiếp điều tiết lượng hàng XNK.

Năm 2001, trong chương trinh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, VN cam kết giảm thuế NK mặt hàng mì chính (bột ngọt) tử 40% xuống còn 20%; Công ty sản xuất mì chính Ajinomoto đã kiến nghi các cơ quan chức năng xem xét lại quyết định này vì việc giảm thuế sẽ làm cho mì chính từ nước ngoài nhập vào với giá rẻ, làm ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động của công ty.

٠ Thuế quan có tác dụng tăng thu ngân sách: lượng hàng hóa XNK lớn, thuế suất thuế NK cao, chi phí thấp do tập trung điểm thu thuế XNK... là những nhân tố khiến cho thuế XNK là một khoản thu ngân sách lớn, chủ yếu của mỗi quốc gia.

Ví dụ: đầu tháng 12/1999 Chính phủ Nga dã quyết định tăng gấp đôi thuế XK dầu thô (từ 7,67 USD/tấn tăng lên 15,34 USD/tấn) nhằm tăng thu nhập do việc giá dầu trên thê giới tăng lên đến 26 USD/thùng vào tháng 12/1999, mức cao nhất từ năm 1990

- Thuế NK gián tiếp giảm bớt nạn thất nghiệp vi khi áp dụng mức thuế cao đối với hàng tiêu dùng thông thường NK làm hạn chế NK hàng tiêu dùng, khuyến khích sản xuất trong nước phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Thuế NK cao còn là biện pháp bảo hộ thị trường nội địa một cách tích cực.

- Là công cụ hữu hiệu trong quan hệ thương mại khi áp dụng chính . sách phân biệt dối xử hoặc gây áp lực buộc bạn hàng phải nhượng bộ trong

quan hệ buôn bán.

Ví dụ 1: Tháng 4/2001 Nhật Bản quyết định nâng thuế suất đối với 3 mặt hàng NK vào Nhật Bản (từ TQ) là nấm, tỏi tây và cói làm thảm lót nhà (mục tiêu là bảo hộ 3 mặt hàng này ở mức cao); việc dó đã gây khó khăn cho nông dân TQ trong việc sản xuất và XK 3 mặt hàng trên. Ngay sau đó TQ dâ tiến hành nhiều biện pháp để thuyết phục phía Nhật Bản hủy bỏ quyết định trên nhưng không thành công. Ngày 19/6/2001 TQ quyết định đánh thuế 100% (có hiệu lực ngay) dối với 3 mặt hàng của Nhật Bản NK vào TQ bao gồm điên thoại di động, xe hơi và máy diều hòa nhiệt độ.

Vấn đề hàng rào mậu dịch giữa 2 bên không giải quyết được trong thời gian dài đã gây thiệt hại cho cả 2 bên. Đến tháng 11/2001, Nhật phải huy lệnh cấm NK 3 mặt hàng của TQ như một thái độ bày tỏ sự thiện chí và đẩy lùi thời hạn 4 năm NK các mặt hàng kể trên từ ngày 21/12/2001. TQ không đồng ý với quyết định trên. Sau nhiều phiên đàm phán, đến ngày 20/2/2002 hai bên mới đạt đựơc thỏa thuận thương mại: Nhật xóa bỏ lệnh cấm NK 3 mặt

69

hàng của TQ và TQ íhực hiện giảm thuế dổi vdi 3 mặt hàng của Nhật.

Vi dụ 2: Theo tin từ báo Tuổi t٢ẻ ngày 14/12/2.01, Hàn Quốc quyết định sẽ cắt giảm hoặc bãi bỏ thuế quan bảo hộ dổi với các mặt hàng cá và dệt may nhập khẩu hầu hết từ Trung Quốc trong nàm 2002 nhằm tránh những khả nâng về tranh chấp thuong mạì. Bắt dầu từ dầu nàm 2002, Hàn Quốc sẽ bãi bỏ thuế quan dối với các mặt hàng mực ướp, cá pỗlăc dOng lạnh, vải lanh; và giảm thuế dối với các mặt hàng tõm ngâm muối, gỗ dán, vẩi lụa và cotton.

- Giẳm thuế là một trong những biện pháp hữu hiệu dể xăy dựng và thực hiện thành công các liên minh kinh tế (Xem phần hlnh thành các liên kết kinh tế nhà nước - từ trang 13 1 -132 ).

4. Một số lo؛؟ thuế dặc bìệt trong buôn bán quốc tế:

a/ Chế độ tốì huệ quốc (The Most Favoured Nation - MFN): dược dưa vào Hiệp định thưong mại giữa Anh và Pháp từ nám 1860; ngày nay nó là nguyên tắc quan trqng trong quá trinh các nước thực hìện hội nhập song phưong, da phưong và tham gia vào liên kết kinh tế khu vực, liên kết kinh tế thế giới.

Nội dung chinh của chê độ MFN: Một nước dành cho các nước hộp tảc thưong mại cùng tham gia hiệp định, một sự tương ứng dối xử tốt nhất dối với một sản phẩm mà nó dã dành cho bất kỳ một nước trong số dó.

٠ NỘI dung cùa việc ảp dụng thuẽ quan theo chẽ độ MFN. Cãc uvidc thành viên áp dụng chế độ ưu đãi đặc biệt Mề thuế quan dối với hàng hóa trao dổi, phương tịện chuyên chở và quyển lợi của các tổ chức kinh tế, con người của nước này trên lãnh thổ nước kia theo nguyên tắc: không phân biệt đồ',' xử và có di có '؛؟.

Nguyên tắc này dược hiểu theo 2 cảch:

- Một nước dã dành sự dổi xử thuận lợi nhất (về thuế quan) trong thương mại cho bất kỳ một nước thứ ba nào, thi cũng phải dành sự dối xử tương tự như vậy cho tất cả các thành v؛ẻn khác (cùng tham gia hiệp định) một cach vô diều kiện.

- Hàng hóa trao dổì, phương tìện chuyên chd và quyển lợi của cốc tổ chức kinh tế con người của một nước khi dưa vào nước kia trong quan hệ thương mại MFN, sẽ khống phẳi chịu mức thuế (hoặc tốn phi) cao hơn hoặc khỏng bị ảp dặt những thủ tục phiền hà hơn so với hàng NK từ nước thứ ba.

* Như vậy cơ sở của chế độ Tối huệ quốc là “Bảo đảm sự binh đẳng giũa các quốc gia có chủ quyền trong giao dịch thưdng mại và kinh tế :

٠ Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc Tối huệ au0'c trong buôn bán quốc tế là Chống phàn biệt dối xử, tạo dỉều kiện cạnh tranh ngang bẳng nhau giữa các nước bạn hàng nhằm thúc dầy quan hệ budn bán giữa các nước

70

phát triển.

٠ СО 2 càch áp dụng:

- Áp dụng chế độ MFN có điểu kiện: bẻn dược hưởng ưu dãì phải chấp nhận ỉhực hiện những điểu kiện về kinh tế và chinh trị do bên cho hưởng dưa ra.

- Chế độ MFN không điểu kiện: các nước thành viên áp dụng chế độ MFN cho nước bạn hàng mà không kèm theo diều k؛ện ràng buộc nào.

٠ Muốn dược hưồng chẽ độ MFN cùa quồc gia khác, có 2 phưong pháp thực hiện:

- Đàm phán song phưong dể dạt thỏa thuận thưong mại.

V i dụ:٣ rong Hiệp định thưong mại song phưong Việt - Mỹ (ký ngày 13^/2000) ngay ỏ Chưong ا - Diều 1 cO ghi: “mỗi bên dành ngay lập tức và vô diều kiện cho hàng hỏa có xuất xứ tại hoặc dược XK từ lãnh thổ của bên kia...” những diều kiện ưu dãi không kém hon những ưu dãi dã hoặc sẽ dành cho bất cứ nước thứ ba nào khác.

- Dàm phán da phưong dể dạt thỏa thuận về áp dụng qui chế MFN vớì các nước thành viên.

Trong thỏa thuận gìữa các nước tham gia vào Hiệp định khu vực hoặc tham gia vào Tổ chức Thưong mại thế gidi (WTO), thi MFN là nguyên tắc co bản trong quá trinh hoạt dộng của các khổi liên kết này (MFN là nghآa vụ ràng buộc chung qui định rằng bất ky một ưu dãi nào dược dành cho một nước thi ngay lập tức cũng sẽ dược mỏ rộng với tất cả các thành viên khác của WTO).

Diều 1.1 của Hiệp định G A T I T O cO ghi: “nghla vụ của mọi bên ky kết dành “ngay lập tức và không điểu kiện” bất ky ưu dãi, ưu tiên, dặc quy؛ n hoặc dặc miễn nào liên quan dến thuế quan và bất ky loại lệ phi nào mà bên ký kết dO áp dụng cho hoặc liên quan dến việc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc cho việc chuyển tiền thanh toán quồc tế..” sang các bên ký kết khác (xem thêm trang 183).

Nguyẻn tắc khỏng phân biệt dồi xử cOn thể hiện ỏ chỗ trong quá trinh dàm phán dể gia nhập WTO, m ột nước thành viên của WTO đặt ra m ột yêu cẩu nào đó cho nước xin gia nhập mà nước này phả i chấp nhận th i tâ t cá các nước thành viên khác đềư được hưởng lợ i từ kế t quả đàm phán này.

٠ ợ ؛ ؛ ch cùa v؛ệc ẳp dụng chẽ độ I N .

٠ Tạo co hội cạnh tranh binh dẳng dổi vdi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường các nưổc bạn hàng

- Tạo diều kiện cho hoạt dộng thưong mại, dịch vụ và dầu tư giữa các nước thuận lợi hon.

ء

71

Vi dụ 1: Từ ngày 26/5/1999. Nhật Bản và VN dã chinh thức dành c h . nhau chế độ MFN, (tại thời díểm này, Việt Nam là quốc gia thứ 2 chua gia nhập WTO dược Nhật dành cho qui chế này); Thuế tôm của VN nhập khẩu vào Nhật (binh quân 29 tì Yên/năm) giảm từ 4% xuồng 1%. thuế NK ô tỏ tử Nhật Bản vào VN giảm từ 30% xuổng còn 20% (thuế khOng ưu dãi là 60%).

V؛ dụ 2.' Mỹ NK hàng hóa từ mọi nơi t٢ên thế giớí với nhu cẩu phong phu. da dạng về chủng loại: kim ngạch NK binh quân khoảng 1.500 tỉ ٧ SD/năm. Vi vậy nhíều nước muổn ký kết hiệp định thương mại với Mỹ dể duợc hưởng chế độ MFN, tăng lượng hàng XK, góp phần làm tăng t٢ưỏng kinh ١ế và tạo việc làm cho lao dộng trong nước.

Bảng 13: So sánh mức thuế một số mặt hàng nếu dược hưỏng MFN và không có MFN của Mỹ áp dụng với các nước bạn hàng

M ẶTHÀNG Thuê' suất có MFN

Thuế thông thưởng

Quần áo thể thao 8,5% 90°/.Quần áo may sẵn nỏj chung 15,3٠/. 55%٠Ao sơ mi nam sợi bỏng 20ا7% 45%Ba-lỏ bằng nguyên liệu nhân tạo 17% 65%.Đô chơi trẻ em 7,4٠/٥ 38%٠Sợỉ bOng 12%, 34,1%.Sợi tổng hợp 10% 50%.Ao choàng nam/nữ bằng len 20% 54,5%.

(Nguồn: Thu thập tư nhiều nguồn cùa tác già)

Mỹ và TQ dành ưu dãi MFN cho nhau tử năm 1979, mỗi năm dàm phán dể gia hạn lại. Với mức thuế ưu dãi MFN kim ngạch mậu dịch giữa 2 nước gia tăng nhanh chóng: Năm 1990 tổng buỏn bán 2 chiều mới dạt trên 20 ti USD. Dến năm 2000, con số này dã vượt lên trên 100 tỉ USD với xuất siêu của TQ gấp dỏi kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ vào TQ. Năm 2005 thâm hụt mậu dịch của Mỹ với TQ dã tăng lên dến con số kỷ lục là 200 tỉ USD.

b/ Chế ٥ộ ưu dãì thuế quan phổ cập - GSP (Generalized system ot Preterences):

٠ Nội dung của GSP: các nước cỏng nghiệp phat triển (thuộc khối OECD) áp dụng chế độ ưu dãi về thuế (mức thuế suất tử 0 dến 3٠/٥) dổi với các mặt hàng cỏng nghiệp thành phẩm, bán thành phẩm và hàng công nghiệp chế biến NK tử các nước chậm và dang phát triển (có thể hiểu GSP là một trưởng hợp ngoại lệ của qui chế MFN).

Những nước dã ảp dụng chế độ GSP dốì với nước dang phat triển:

- Châu A: Nhật Bản, Australia, New Zealand.

- Châu Au: 15 nước thuộc khối EU, Thụy Sĩ, Na Uy.

72

Và một sô nước thuộc khu vực Đông Àu như Ba Lan, Cộng hòaCzech, Bungaria, Nga.

٠ Châu Mỹ: Canada, Mỹ.

٠ Mục đích áp dụng: Mức thuế rất thấp đánh vào hàng NK có xuất xứ từ các nước chậm và đang phát triển sẽ:

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các nước chậm phát triển mở rộng thị trường XK.

- Thúc đẩy sản xuất và thương mại ở các nước này phát triển, tăng thêm khả năng xâm nhập thị trường.

٠ Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (do người XK bán được hàng sang nước khác; người NK có lợi thế hơn khi bán hàng trong nội địa vì giá rẻ - thuế NK thấp).

٠ Từ những diều trên đây có thể rút ra đặc điểm của chế độ GSP:

- Không mang tính chất cam kết chung, mà chỉ áp dụng qua đàm phán song phương. Bên cho hưởng có thể rút lại chế độ ưu tiên bất kỳ lúc nào.

- Đây là chế độ ưu đãi một chiểu mà các nước phát triển chỉ dành cho các nước đang phát triển, vì thế chế độ này thường kèm theo điều kiện.

- Các quốc gia đựơc hưởng chế độ GSP không dựơc chuyển nhượng ưu đãi cho nhau. Vì thế nứơc cho hưởng thường quản lý chặt chẽ số lượng

I hàng NK và kiểm sóat chi tiết về xuất xứ hàng hóa.

Tuy nhiên trong điều kiện toàn cầu hóa thương mại, các nước đểu có những thỏa thuận về việc cắt giảm thuế quan, do đó mức chênh lệch giữa thuế MFN và GSP ngày càng được rút ngắn; vì vậy ý nghĩa của GSP thực tế đang bị giảm dần.

٠ Điểu kiện đ ể được hưởng GSP:

Muốn được hưởng GSP. nước được hưởng phải thỏa mãn một sô yêu cầu của bên cho hưởng. Mỗi quốc gia có hệ thống GSP riêng, vì thế tùy theo yêu cầu bên cho hưởng mà số nước được hưởng sẽ là bao nhiêu nước và loại hàng hóa nào sẽ được hưởng ưu đãi GSP đối với mỗi nứơc.

Để đựơc hưởng chế độ ưu đãi thuê quan GSP, hàng nhập khẩu vào những nứơc cho hưởng GSP phải thỏa mãn 3 điều kiện cơ bản:

(1) Điều kiện về xuất xứ hàng hóa. phải tuân theo 2 nguyên tắc:

# Sản phẩm hoàn toàn được sản xuất tại lãnh thổ nước được hưởng GSP. Hoặc

# Sản phẩm có thành phẩn nhập khẩu nhưng phải đạt tỉ lệ hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo (còn gọi là tỉ lệ nội địa hóa) tại nước được hưởng

73

theo qui định của bên cho hưởng. ThOng thường bèn cho hưỗng yêu cầu phần giá trị sáng tạo (tạì nước dược hưởng GSP) phẳì dạt ít nhất 60% tổng trị gíá hàng hóa.

Việc tinh tỉ lệ hàm lượng trị giả sản phẩm sáng tạo còn có thể dược tinh theo qui tắc xuất xứ gộp. Hầu hết các nước cho hưởng GSP dều cho phép bên dược hưỏng tinh xuất xứ gộp: hàng hóa của 1 nước cỏ những thành phần xuất xứ từ cấc nước khác trong cùng 1 tố chức khu vực (mà những nước này cùng dược hưởng GSP) thi các thành phần dó cũng dược xem như là có xuất xứ từ nước cỏ lìên quan.

Vi dụ: VN xuất khẩu hàng may mặc sang thị trưởng Châu Âu, nhưng loại hàng này chỉ có 22% trị giá là xuất xứ từ VN. ٢ uy nhiên nếu VN NK những thành phần khác từ Thái Lan (18%), Indonexia 20%... thi xuất xứ cộng gộp của sản phẩm là 22% + 18% + 20% = 60% (do các nước này dểu là thành viên của khối ASEAN).

Nếu ch ỉ xé t chinh g ố c xuất xứ từ VN th i lô hàng này không đ ạ t yêu cẩu dược hưởng GSP của Châu Âu. Nhưng do tinh theo qu i tắc xuất x ứ cộng gộp th i lô hàng này vẫn dược hưởng thuế suất ألال đãì GSP của Chau Âu.

(2) Diều kiện về vận tải hàng hóa: hàng NK không vận chuyển qua lãnh thổ của nứoc thứ ba nào hoặc có thể vận chuyển qua lãnh thổ của nứoc thứ ba, nhưng phải bảo dảm rằng hàng hóa dó chịu sự giám sát, kiểm tra của hải quan nứoc thứ ba; khOng mưa/bán vào thị trường nứoc thứ ba hay trảì qua bất kỳ sự gia công, tái chế nào ngoại trừ những vìệc bốc/dỡ hàng khi cO chuyển tải.

(3) Diều kiện về Giấy chứng nhận xuất xứ:

MuOn thể hiện việc thỏa mãn những yêu cầu trên, doanh nghiệp nước XK phải xuất trinh Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa loại A (Certitlcate of Origin Form A - c/o Form A) khi làm thủ tục NK.

c/o Form A xác nhận tinh trạng của hàng NK có nguồn gốc 100./. từ nứơc NK hoặc có thành phần nguyên liêu nhập khẩu nhưng “dã qua quá trinh gia công, tái chế cần thiết" tại nứơc NK (nguyên líệu) hoặc có giai đoạn cuối hoàn thành sản phẩm tại nứơc dựơc hưởng.

VN là một trong những quốc gia dang phát triển có hàng XK sang thị trường các nước phát triển và dư .c hưỏng chế độ GSP ở hầu hết các nước (trừ Mỹ). Như vậy các doanh nghiệp VN phẩi chú ý khi dàm phán, ký kết hợp dồng ngoại thưong với khách hàng ở các nước phat triển dể dòí quyền dược hưỏng chế độ ưu dãi này.

Vi dụ Chế độ GSP dược Mỹ cOng bổ và áp dụng từ nãm 1976, thời hạn áp dụng dối với nước dược hưởng thường là 10 năm, sau do tùy theo môi quan hệ kinh tế giữa 2 nước cố thế xem xét dể gia hạn 10 nảm tiếp theo.

74

Nước ơưọc hường phải ،hỏa mãn yêu cẩu:

+ Thu nhập binh quân dầu người của nước XK thấp hơn 8.600 ƯSD/năm (trước năm 1996 qui định này là dưới 11.800 ٧ SD/năm).

+ Kim ngạch XK hàng hóa sang Mỹ của nước dược hưỏng GSP phải thấp hơn 75 triệu USD/năm - có ngha là nếu kim ngạch XK dạt trên mức 75 triệu USD, nước XK sẽ khdng dược hưỏng mức thuế ưu dãi GSP nữa; (trước năm 1996 qui định này thấp hơn 114 triệu USD/nărĩi).

Ngoài ra, Mỹ cồn xác định tiêu chuẩn dô'i vơi hàng hóa như sau:

+ Tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ: 100% tr! giá hàng hỏa có nguồn gốc sản xuất tử trong nước.

+ Dối với sản phẩm có thành phần NK: sản phẩm phải có ít nhất 35% trị giá nguyên liệu và tổng chi phi sản xuất, cO nguồn gốc từ trong nước tinh theo gia xuất xưởng hay trị gia hải quan do Mỹ qui định.

+ Qui tắc cộng gộp dược áp dụng dể xác định xuất xứ theo tì lệ 35% (trị gia nguyên liệu và tổng chi phi sản xuất) nếu hàng hóa dược làm từ nguyên liệu có xuất xứ từ 3 khối ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Dông Nam Á); CARICOM (Thị trường chung Trung Mỹ) và AN DEAN (các nước vùng núi Andet)

dụ ',متا 2- EU qui định cho hưởng GSP dổi vơi hàng hẩi sản của VN nếu thỏa mãn những yêu cầu:

+ Sản phẩm dược đánh bắt bằng tàu, thuyền Vìệt Nam (tàu thuyền phải dược dăng ký hay chứng thực tại Víệt Nam).

+ Tốì thiểu phải có 50% quyển sỏ hữu tàu là của công dàn VN.

+ Thuyền trưởng, s!quan trên tàu đánh bắt sản phẩm là người VN.

+ ít nhất có 75% thủy thủ trên tàu la công dân nước Việt Nam.

+ Sản phẩm dược đánh bắt trên vUng biển VN và gửi thẳng từ VN sang nước NK. Nếu có chuyển tải phải có chứng nhận hàng không bị thay thế hoặc tai chế do hải quan nước chuyển tải cấp....

dụ ',متا 3- Qui chế GSP của EU áp dụng từ ngày 1/1/2000 dến ngày 31/12/2000, trong phần áp dụng dổi với hàng dệt may và giày dép của VN có 2 điểm m ớìnhưsau:

+ Trước dây có một số mặt hàng dược hưỏng GSP, trong số dó chỉ có vài mặt hàng dược miễn thuế hoàn toàn. Theo Qui chế mới, các mặt hàng không bị hạn chế về số lượng nhưng chỉ dược giảm thuế mà không dược miễn hoàn toàn.

+ GSP mới cơ thêm diều khoản khuyến khích cộng thêm tỉ lệ ưu dãi theo từng nhỏm hàng nếu VN dáp ứng dược những yêu cầu sau:

75

# Bảo vệ quyền của người lao dộng: VN cần chứng minh trong các văn bản pháp qui của minh có các qui định về áp dụng các tiêu chuẩn trong các COng ước quổc tế của TổChức lao dộng quốc tế (ILO). áp dụng các thỏa ước tập thể và tuổi lao dộng tồi thiểu.

# Bảo vệ môi trường: các văn bản pháp qui của VN phải có các qui định áp dụng các tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc về bảo vệ môi trường.

Như vậy khi XK hàng hóa sang các nước thuộc khối OECD, doanh nghiệp phải tim hiểu xem hàng hóa của minh có dạt những yêu cầu dể dược hưỗng GSP hay khỏng và phải làm thủ tục dể dược cấp c /o Form A.

c/ Hiệp định tránh đánh th uế ha؛ lần:

٠ Nguyên nhân vá n ộ i dung h iệp đ ịnh:

- Nạuvên nhân: Việc tăng cường và mở rộng hoạt dộng kinh tế giữa càc nước dã làm xuất hiện hiện tượng: 1 tổ chức, hoặc cá nhân có tài sản và/ hoặc thu nhập dồng thời ỏ nhiều nước khác nhau. Như vậy theo luật thuế, họ phải chịu các loại thuế:

+ Thuế phải nộp tại noi mà họ có tài sản hoặc thu nhập phát sinh (Thuế đánh theo nguyên tắc phat sinh thu nhập).

+ Thuế phải nộp tại ndi cư trú (đảnh theo nguyên tắc cư trú).

CO nghĩa là tổ chức hoặc cá nhân này dã bị đánh thuế 2 lần trên cùng 1 tài sản và thu nhập. Điều này dã làm hạn chế hoạt dộng của các nhà dầu tư nước ngoài: hạn chế sự trao dổi hàng hóa - dịch vụ và sự luân chuyển vốn giữa các quổc gia. Mà dây lại là dộng lực chinh cho sự phat triển KT mỗi nước.

Hiệp định (HD) trảnh đánh thuế 2 lần ra dời nhằm khắc phục những hạn chế trên dồng thời khắc phục những cản trở dổi với các doanh nghiệp có yêu cầu dầu tư ra nước ngoài.

- Nôi dung: Kiều dân, xi nghiệp của nước này có tài sản và thu nhập ỏ trên lãnh thổ nước kia thi ch? chịu thuế 1 lần ỗ 1 nước.

Hiệp định dược ky với danh ngha chinh phủ.

٢ ử năm 1990 Việt Nam dã bắt dầu dàm phán và ký hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với nhiều nước, trong dó có một số nước thuộc khu vực Châu Á và nhiều nước thuộc Châu Âu... VN dã thực hiện khõng đánh thuế 2 lần dõi với các cả nhân và tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thuộc cac quốc gia dã ky hiệp định với v .ệt Nam؛

# Ý nahĩa của Hiệp dinh: Dối vdi các nước dang phát triển hoặc các nước nhận dầu tư nước ngoài, HD có y nghĩa rất quan trong:

. HD tránh cho các nhà DTNN không phải nộp thuế 2 lần, ngăn ngửa việc phân biệt dổi xử về thuế giữa các dối tượng phải nộp thuế, như vậy sẽ

76

tạo điếu kiện cho dòng chảy thương mại quốc tế, đầu tư và chuyển giao kỹ thuật phát triển thuận lợi hơn.

٠ Ngăn ngừa việc trốn thuế, lậu thuế của các đối tượng phải nộp thuế có phạm vi hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia.

- Tạo sự hợp tác giữa các cơ quan thuế của các nước trong hoạt động thu thuế.

* Có 2 biên pháp thưc hiên:

> Biện phấp miễn:

٠ Miễn toàn phần: Kiều dân sẽ không phải nộp thuế cho chính phủ nước cư trú đối với phần thu nhập (tài sản) có được tại nước khác.

- Miễn lũy tiến: kiều dân có thu nhập ở nhiều nước thì cộng tất cả các khoản thu nhập đó lại để xác định mức thuê suất chỉ áp dụng đối với phần thu nhập tại nước cư trú.

> Biện pháp trừ:

Nước có kiều dân cư trú đánh thuế trên tổng thu nhập của họ (cả ở nơi cư trú và nơi có thu nhập) sau đó trừ đi số thuế dã nộp ở nước khác.

Ví dụ: Nhằm khuyến khích doanh nghiệp VN tăng cường đầu tư ra nước ngoài theo hình thức đầu tư 100% vốn hoặc góp vốn với nước chủ nhà trong lĩnh vực dầu khí, Thủ tướng Chinh phủ đã ra quyết định số 116/QĐ-TTg vào tháng 7/2001, qui định về việc miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khi. Cụ thể:

+ Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại VN, doanh nghiệp được trừ số thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài, hoặc đã được nước tiếp nhận đầu tư trả thay; nhưng số thuế thu nhập được trừ không vượt quá số thuế thu nhập tinh theo thuế suất qui định tại Khoản 3 Điều 10 của Luật Thuê' thu nhập doanh nghiệp năm 1997.

+ Cá nhân làm việc cho các dự án dầu khí phải nộp thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao. Khi xác định số thuế thu nhập cá nhản phải nộp tại VN, sẽ được trừ sô" thuế thu nhập cá nhân đã nộp ở nước ngoài, hoặc dã được nước tiếp nhận đầu tư trả thay; nhưng số thuế được trử không được vượt quá số thuế thu nhập phải nộp.

iư NHÓM CÁC BIỆN PHÁP PHI THUÊ QUAN:

1. Các biện pháp tà i chính - tiền tệ:

Các biện pháp này được áp dụng khi biện pháp thuế quan không có tác dụng ngăn chặn hàng XNK.

1.1- Giảm mức NK hàng hóa bằng cách:

77

٠ Ký q u ĩ (đặt cọc) NK ٠ Còn g ọ i là Im port deposit: Chính phủ nước NK qui định: chủ hàng NK phải ký quĩ tại ngân hàng chỉ định một khoản tiền trước khi được phép NK (mức đặt cọc tỉ lệ với trị giá lô hàng NK) nhằm mục đích hạn chế việc NK một mặt hàng nào đó.

Mục đích của việc áp dụng biện pháp Import Deposit là dể gây khó khăn về mặt tài chính cho nhà NK.

Chẳng hạn khi muốn hạn chế việc NK ô-tô du lịch 4 chỗ ngồi (có thể không sử dụng biện pháp cấm), Nhà nước ban hành qui định “muốn NK ô-tô du lịch 4 chỗ ngồi, nhà NK phải nộp vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng - được chỉ định - một tỉ lệ qui định (có thể đến 300% trị giá hàng NK), số tiền ký quĩ phải được nộp vào ngân hàng trước khi ngân hàng mở ưc để NK ô-tô ” . Số tiền ký quĩ không liên quan gì đến tỉ lệ ký quĩ mở L/C theo qui định của các ngân hàng.

M ột v i dụ khác: Từ tháng 8/2006 các Cơ quan Hải quan của Mỹ (CBP)dã yêu cầu các nhà NK nông, thuỷ sản chịu thuế chống bán phá giá phải đóng khoản tiền ký qu ĩ tương đương với tổng giá trị NK trong vòng 12 tháng trước khi NK hàng hoá. Qui định này vừa gây khó khăn về mặt tài chính cho các nhã NK (nằm trong nhóm phải nộp tiền ký quĩ) của Mỹ, đồng thời còn gây khó khăn cho các nhà XK nước ngòai khi bán hàng vào Mỹ.

Hiệp hội thuỷ sản quốc gia Mỹ (NFI) và 27 thành viên của NFI dã đệ đơn kiện lên Toà án Thương mại quốc tế (CIT), yêu cầu СВР phải huỷ bỏ qui định này. Ngày 19/11/2006 CIT đã cho rằng yêu cầu của NFI là chính dáng và qui định của СВР là trái với luật lệ của WTO.

Chú ý: Ký qu ĩ NK khác với ký quĩ mở L/C ở chỗ:

٠ Nhà NK ký quĩ mở L/C là do yêu cầu của ngân hàng mở L/C, dể đợi thanh toán cho ngân hàng về số tiền mà ngân hàng đã mở L/C cho doanh nghiệp khi NK hàng hóa.

- Còn Ký quĩ NK chỉ có tác dụng gây khó khăn về mặt tài chính cho doanh nghiệp NK. Khi Ngân hàng giữ tiền của nhà NK, vốn của nhà NK sẽ bị đóng băng cho tới khi nhập hàng về.

Ấn Độ và Chi Lê đã áp dụng biện pháp này dể hạn chế NK. Mức cao nhất ở Ấn Độ là 300% và ở Chi Lê có lúc đã lên đến 10.000%.

٠ Phá giá n ộ i tệ để hạn chế NK (hàng hoá sẽ đắt hơn khi thanh toán bằng nội tệ khiến cho nhà NK gặp khó khăn khi kinh doanh).

1.2- Khuyên khích XK bằng cách:

٠ Sử dụng cơ chê tỉ g iá d ể quản lý XK của các doanh nghiệp:

+ Quản lý ngoại hối: Các khoản thu - chi ngoại tệ của doanh nghiệp phải được thông qua hệ thống ngân hàng, từ đó nhà nước sẽ chủ động điều

78

tiết hoạt động XNK của doanh nghiệp.

+ Phá giá đồng nội tệ: làm gia tăng XK do doanh nghiệp có lời do chênh lệch tỉ giá khi XK.

٠ Nhà nước bảo đảm tín dụng XK: nhà nước đứng ra lập quĩ bảo hiểm XK, quĩ này chịu trách nhiệm gánh vác những tổn thất, chia bớt rủi ro trong kinh doanh với nhà kinh doanh XNK.

Hiện nay việc bán hàng trả chậm đang được nhiều thương nhân áp dụng; tuy nhiên việc bán hàng trả chậm hoặc tín dụng thương mại có thể khiến cho nhà XK bị mất vốn do bạn hàng nước ngoài cố tình không thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán. Trong trường hợp này nhà nước có thể khuyến khích các doanh nghiệp dẩy mạnh việc bán chịu cho khách hàng nước ngoài bằng cách nhà nước đứng ra dền bù cho nhà XK nếu bị mất vốn.

Tác dụng của hình thức nhà nước bảo đảm tín dụng XK:

Khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn bán chịu hàng hóa cho bạn hàng nước ngoài làm tăng kim ngạch XK; mặt khác giúp doanh nghiệp nâng giá bán đối với hàng XK.

Ví dụ: Từ năm 1997 Công ty Bảo hiểm Germes của Đức đã thực hiện dịch vụ bảo hiểm cho các khoản vay của các doanh nghiệp sản xuất hàng XK. Hoạt động chủ yếu của Germes là bảo hiểm các khoản vay của doanh nghiệp sản xuất hàng XK đi các nước thuộc khu vực Trung và Đông Âu.

Hàng XK của Đức sang Nga có mức bảo hiểm cao nhất (3,17 tỉ DM); các thị trường tiếp theo là: sang Trung Quốc có mức bảo hiểm 2,57 tỉ DM; Brazil (2,18 tỉ DM); Thổ Nhĩ Kỳ (2,08 tỉ DM)....

Năm 1998 Germes đã chi trả gần 2 tỉ DM cho các khách hàng của mình; trong đó có khoảng 1,5 tỉ DM là những thiệt hại do những nguyên nhân chính trị gây ra, 370 triệu DM thiệt hại do các nguyên nhân kinh tế và 85 triệu DM do sự thay đổi tỉ giá giữa các đồng tiền gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

- Nhà nước thực hiện trợ cấp (tài trợ) XK:

Nhà nước giành những ưu đãi đặc biệt về nhiều mặt cho nhà xuất khẩu nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường khả năng chiếm lĩnh thị trường nứơc ngoài.

Những ưu đãi đặc biệt dựơc thể hiện qua các biện pháp hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp. Một vài biện pháp hỗ trợ xuất khẩu:

+ Hỗ trợ về tài chính: Nhà nứơc cho vay lãi suất thấp đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Hoặc không đánh thuế (hoặc dánh thuế rất thấp) đối với hàng xuất khẩu.

Chẳng hạn trước dây Chính phủ Việt Nam cho các doanh nghiệp sản

79

xuất - kinh doanh hàng xuất khẩu vay vốn với lãi suất bằng 50% so với lãi suất cho vay thOng thường của ngân hàng thưong mại (trong qua trinh dàm phán dể thực hiện hội nhập kinh tế khu vực và WTO, Việt Nam dã xóa bỏ những biện pháp này).

+ Hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, giúp doanh nghiệp tăng khả nãng cạnh tranh do nâng cao chất lưọng hàng hóa - dịch vụ.

+ Nhà nứoc áp dụng những biện pháp hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp khác, như tổ chức hội chọ triển lãm quốc tế làm cầu nối cho doanh nghiệp trong nứoc tiếp xúc với doanh nghiệp nứoc ngoài dể mở rộng thị trường tiêu thụ. Hoặc hỗ trợ một phần chi phi dể doanh nghiệp tham gia chưdng trinh tim kiếm dồi tác ỗ thị trường nứdc ngoàị.

Vi dụ í.' các nước phưdng Tây thường chủ trưong trọ giá cao cho nông phẩm nhằm làm cho giá cả của các loại nông phẩm thấp hon so vdi giá hàng cùng loại nhập khẩu tư nưổc khác trên thị trường nội dịa.

Chẳng hạn dầu năm 2000 Quốc hội Mỹ dã quyết định chưong trinh trợ giá cho nồng nghiệp trị giá 28 tì USD nhằm tăng mức trọ gia cho hàng loạt nông sản của Mỹ. Ngày 29/5/2000 Hiệp hội nông dân và những người chăn nudi ỏ miền Tây nước Uc dã liên tiếng phản dổi chưdng trinh này của Mỹ vl họ cho rằng việc trọ giá của Mỹ dã gây ra hiện tượng phá giá ngũ cốc và các sản phẩm nông nghiệp khác trên thị trường thế gidl cũng như trên thị trường Uc.

Vi dụ 2: Tháng 1/1999 Tổng thống Mỹ Bill Clinton dã thông qua kế hoạch trọ cấp 108 triệu USD nhằm kich thlch XK hàng hóa của Mỹ: kế hoạch này dưọc thực hiện bằng cách tăng thêm 10% vốn cho ngân hàng XNK Mỹ nhằm hỗ trọ cho những ngành sản xuất hàng XK, dặc biệt là dáp ứng nhu cầu về tài trọ XK trang thiết bị máy bay và thiết bị phục vụ sản xuất tại các thị trường dang phát triển.

Vi dụ 3: Ngày 27/9/1999, Thủ tướng chinh phủ Việt Nam dã ra quyết định sổ 195/1999/QD-TTg cho phép Thành lập, sử dụng và quàn ly q u ĩ hổ trợ XK (QHTXK). Ngày 12/10/1999 Quyết định này chinh thức cd hiệu lực. QHTXK dưọc sử dụng dể:

> Cho vay vốn dồi với các dự án XK, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng XK phù hợp vdi qui định của nhà nưỏc theo những diều kiện hết sủc ưu dãi (như lãi suất thẩp - bằng khoảng 2/3 lãi suất trần của ngân hàng thưdng mại theo qui định của nhà nước; thời hạn cho vay họp ly - cd thể tài trọ tài chánh nhiểu nhất la 30% giá trị của dự an, nhưng khOng quả thời hạn 6 thảng dổi với vổn lưu dộng; và diều kiện vay tưong dối dễ dàng; hàng tháng sau khi thu dưọc tiền bần hàng, doanh nghiệp sẽ trlch nộp 0,1% trên tổng sổ tiển vay tu qU dể dự phòng và bù dắp rủi ro).

> Hỗ trọ' toàn bộ hoặc một phần lãi vay vồn ngân hàng dể mua hàng nỏng sản XK khi giá cả thị trường thế giới giảm khỏng có lọi cho sản xuất

80

trong nước: dự trữ hàng nOng sản dể chờ XK theo chỉ dạo diều hành của Chinh phủ hoặc Thủ tướng Chinh phủ.

> Hỗ trợ tài chinh có thờỉ hạn dồ؛ với một số mặt hàng XK bị lỗ do thiếu sức cạnh tranh hoặc gặp rủi ro do nguyẻn nhân khách quan gây ra.

> Thưỏng cho cốc doanh nghiệp (DN) vể việc t'im k؛ếm và mỏ rộng thị trường XK; sản xuất những mặt hàng mới tham gia XK lần dầu: XK những sản phẩm dạt chất lượng cao dược tổ chức quổc tế cồng nhận bằng vàn bản.

Thang 8/2001 Bộ Tài Chinh dã ban hành quyết định sổ 65/2001/QĐ vể v؛ệc Hỗ trợ lãi suất mua tạm trữ XK dổi cà phê: BU lỗ XK dổi vớì một sổ mât hàng khác: hoặcthưỏng theo gia trị XK cho các doanh nghiệp VN, áp dụng dổi với cảc mặt hàng trong nOng nghiệp như gạo, càphê, thịt lợn, che, rau quả, hạt tíêu... Chẳng hạn:

+ Gạo: DN dạt gia trị 1 USD XK sẽ dược thưỗng 180VND.

+ Thịt lợn sữa: DN dạt g؛a trị lUSD XX sẽ dược thưỏng 280VND; dổi vớt thịt lợn mảnh sẽ dược thưỏng 900VND/USD.

+ ca phê: DN dạt giả trị lUSD XK sẽ dược thưỏng 220VND.

+ Rau hộp: DN dạt gia trị lUSD XK sẽ dược thưỏng 180VND; dốỉ với quả hộplà 500VND/USD....

Tiếp theo là Chỉ thị số 31/2000/CT-TTg ngày 13/12/2001 của Chinh Phủ mỏ rộng Thưỏng theo kim ngạch XK vào tất cả các th! trường và cho tất cả thu'dng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế vầo các mặt hàng: gạo, cà phê, che. lạc nhân, thịt gia sUc, gia cầm các loại, rau qủa hộp,rau qủa tươi, rau qủa khO và so chế, hạt tiêu, hạt diếu, gổm١ sứ. đổ gỗ mỹ nghệ١ mây tre lá (không kể sổ hàng hoa dược xuất khẩu theo h؛ẻp định Chinh phủ và xuất khẩu trả nợ) nhàm dẩy mạnh và nâng cao hiệu qủa của hoạt dộng XNK hàng hoa.

tượng được áp dụng là các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanhhàng XK

Qui hỗ trợ XK ia tìến dề cho việc thanh lập ngần hang XNK trong tưo'ng lai, mục t؛êu của nO khồng phải là lợỉ nhuận mà là khuyến khlch XK.

Nguon hình thành QHTXK:

1. Khoản chênh lệch g!a hàng XNK theo quyết định của thủ tướng chinh phủ.

2. Ngân sách nha nước cấp bổ sung hang nâm.

3. Lệ phl cấp hạn ngạch XNK.

4. Lệ phi cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hOa.

5. Lệ phi cấp giấy phép dặt và hoạt dộng của vần phòng dạỉ d؛ện của

81

tổ chức KT nước ngoài tại VN; lệ phí mở chi nhánh công ty nước ngoài tại VN.

6. Đóng góp của các doanh nghiệp kinh doanh XNK đối với các mặt hàng có chênh lệch giá hàng XNK nhưng chưa áp dụng chế độ thu chênh lệch giá hàng XNK.

7. Các khoản thu từ các nguồn khác theo quyết định của Thủ tướng chính phủ.

Ngoài ra còn chuyển toàn bộ số dư từ Quỹ bình ổn giá trước đây sang QHTXK.

Trong tiến trình gia nhập WTO, VN đã đưa ra những cam kết dựa trên nguyên tắc bình đẳng, phù hợp với điều kiện phát triển của VN và theo qui định của WTO trong quá trình tự do hóa thưdng mại. Vì thế trong khỏang thời gian 2003 - 2005 những hỗ trợ trên đây đã đựdc xóa bỏ; hoặc chúng ta đã cam kết sẽ giảm dần mức bảo hộ và chỉ bảo hộ dối với những mặt hàng nhạy cảm, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc gia.

Lộ trình giảm bảo hộ cụ thể là:

+ Cuối năm 2007: các nhóm hàng Nông nghiệp, Thực phẩm chế biến, Công nghiệp tiêu dùng (dệt - may, giày dép, xe đạp, phụ tùng xe đạp...) sẽ dưa ra ngoài danh mục được Hỗ trợ tín dụng XK.

+ Cuối năm 2008 nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử, máy vi tỉnh, dây và cáp điện ra ngoài danh mục được Hỗ trợ tín dụng XK.

+ Cuối năm 2010: ngừng hỗ trợ tín dụng XK đối với tất cả những mật hàng còn lại, kể cả những nhóm hàng đang dược bảo hộ tối đa (tàu biển, sản phẩm cơ khi, dịch vụ phần mềm, công nghệ thông tin).

Tuy nhiên, dể thực hiện chính sách Tín dụng đầu tư phát triển của Chính phủ và tín dụng XK, ngày 30/5/2006 Ngân hàng phát triển VN (VDB) dã đựơc thành lập trên cơ sở tổ chức lại Quĩ hỗ trợ phát triển, nhằm tiếp tục những hoạt động hiện có cũa Quĩ hỗ trợ phát triển, đồng thời đảm nhiệm luôn vai trò của Ngân hàng XNK của Chính phủ, cung cấp dịch vụ tài chính cho các nhà kinh doanh XNK VN vUa phù hợp với các qui định của WTO, vừa thực hiện tốt các cam kết của VN.

Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu vừa có tác dụng tích cực song cũng có mặt trái đối với cả bên nUơc xuất khẩu và bên nứơc nhập khẩu:

+ Đối với nhà xuất khẩu: đựơc Nhà nứơc hỗ trợ xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp tăng cơ hội tiếp xúc với thị trường nứơc ngòai; giam chi phí khiên cho hang xuất khẩu có giá rẻ, tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Tuy nhiên biện pháp này dễ dẫn đến tình trạng ỷ lại, giảm tính năng động, chu dọng cua doanh nghiệp; hơn nữa doanh nghiệp dễ bị nứơc nhập khẩu trừng phạt do cạnh tranh không công bằng.

82

+ Đối với nứơc nhập khẩu: do hàng hóa đựơc tài trợ từ Chính phủ nứơc xuất khẩu nên hàng nhập khẩu sẽ có giá rẻ, người tiêu dùng được lợi. Nhưng doanh nghiệp nứơc nhập khẩu sẽ vất vả khi phải cạnh tranh không cân sức với hàng nhập khẩu giá rẻ. Vì thế Chính phủ nứơc nhập khẩu thường áp dụng biện pháp tăng thuế đánh vào hàng trợ cấp để đảm bảo môi trường cạnh tranh thương mại bình đẳng (xem thêm từ trang 100)

- Nhà nước thực hiện tín dụng XK: Nhà nước của nước XK cho nước NK vay vốn (với lãi suất ưu đãi) để nước vay sử dụng số tiền đó mua hàng của nước cho vay. Nguồn cho vay thường trích từ ngân sách của nhà nước và việc cho vay thường kèm theo những điều kiện kinh tế hoặc chinh trị có lợi đối với bên cho vay.

Ví dụ:

+ Xrilanca được Mỹ cho vay 10 triệu USD trong 30 năm với lãi suất 3%/năm, 5 năm đầu (từ 1997-2002) không phải trả lãi; tiền vay được giao bằng hàng NK từ Mỹ.

+ Tháng 7/1998 Philippines vay 10 triệu USD của Mỹ với thời hạn 21 năm để NK 45.000 tấn dậu nành nhằm hỗ trợ lương thực cho nông dân.

+ Tháng 8/1998, Mỹ đã chấp nhận đưa Việt Nam vào danh sách những nước ở Đông Nam Á được vay tiền để NK các mặt hàng nông sản của Mỹ. Đây là chương trình bảo lãnh tín dụng XK trị giá 90 triệu USD mà Mỹ dành cho 5 nước Đông Nam Á. Việc này đã giúp cho nông sản NK từ Mỹ vào VN gia tăng nhanh chóng qua các năm.

1.3- Hệ thống thuê nộ i địa cũng gỏp phần điều tiết lượng hàng hóa XNK: muốn khuyến khích XK, nhà nước áp dụng các loại thuế nội địa (như thuế VAT, thuế doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp, phụ thu) đánh vào hàng hóa sản xuất trong nước dể XK với mức thấp và ngược lại muốn hạn chế lượng hàng NK, chính phủ sẽ áp dụng các mức thuế cao khiến cho hàng NK tăng giá, việc kinh doanh hàng NK sẽ gặp khó khăn.

Ví dụ: nhà máy Mitsui Vina là Liên doanh sản xuất nhựa PVC duy nhất ở Việt Nam, nhưng sự bảo hộ của nhà nước đối với doanh nghiệp này cũng chỉ ở mức hạn chế, nên mức thuê NK được áp dụng cho hạt nhựa NK là 3% và mức phụ thu là 10%.

2. Các hình thức hạn chế sô' lượng (Quantitive Restrictives - QRs): Chính phủ sử dụng các biện pháp, các qui định hành chính là chủ yếu dể điều tiết số lượng hàng hóa XNK.

2.1- Tác dụng của nhóm biện pháp hạn chê sô lượng:

- Là cõng cụ hữu hiệu bảo vệ thị trường nội địa khi biện phap thue không phát huy tác dụng.

83

٠ .-à công cụ để thực hiện phân biệt đối xử trong quan hệ đối ngoại gây áp lực với đối thủ cạnh tranh.

- Tham gia điều tiết sô lượng hàng hóa XNK để điểu chỉnh cân bằng cung - cầu đối với các loại hàng chiến lược, nhạy cảm.

Ví dụ: khi XK cà phê tăng mạnh, ngoài việc áp dụng mức thuế suất thuê XK, chính phủ còn thực hiện thu thuế phụ thu đối với hàng cà phê XK. Hoặc đánh thuê phụ thu dối với nhựa PVC hay phân bón là để tăng thêm thuê suất đối với phân bón hay hạt nhựa NK.

2.2- Các hình thức hạn chê sỏ lượng:

a. Cấm hẳn việc xuât hoặc nhập khẩu một loại hàng hóa nào đónhằm đạt một mục đích đã định trước hoặc vì những lý do nào đó; chẳng hạn:

- Cấm XK nhằm bảo vệ nền văn hóa dân tộc, như Việt Nam cấm XK dồ cổ (hoặc đồ giả cổ không phân biệt thật giả).

- Cấm XK nhằm bảo vệ tài nguyên đất nước: Việt Nam cấm XK 13 loài thủy sản quí hiếm (cá chình mun, sấu hoa cà, sấu xiêm, cá anh vũ, cá voi, cá ông sư, trai ngọc, rủa da, đổi mồi...) và hạn chê XK 9 loài (san hô đỏ, trùn lá trùn tròn, họ ếch nhái, tôm hùm, cá mú, cá cam, cá măng biển...)

Hoặc Chính phủ Việt Nam chỉ đạo “không cho phép XK cát trắng Cam Ranh loại 1” vì để dành cho sản xuất kính trong nước.

- Cấm XK nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nước và những người có liên quan. Chẳng hạn:

+ Indonexia cấm XK các mặt hàng nhu yếu phẩm như gạo, đậu nành, đường, bột mi... vi chính phủ Indonexia đã trợ giá cho việc sản xuất mặt hàng này (măc dù đồng Rupiah bị mất giá so với đồng USD); tuy nhiên nhiều thưong nhân đã lợi dụng sự trợ giá dể XK những sản phẩm trên dây với giá rẻ gây thiệt hại cho nhà nước và người sản xuất, làm giàu bằng ngân sách của nhà nước.

+ Có những khoảng thời gian Việt Nam phải cấm XK gạo vì việc XK gạo tràn lan, vượt quá mức qui định có thể dẫn đến nguy cơ thiếu gạo, không đảm bảo an ninh lương thực trong nước.

+ Bộ Y-tế ban hành qui định cấm XNK 17 loại hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn gia dụng và y tế (có hiệu lực từ ngày 7/6/2000) nhằm bảo đảm an toàn cho người sản xuất và sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng, diệt khuẩn...

+ Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh” Mỹ cấm XK các siêu máy tính có thể sử dụng vào mục đích quân sự cho 11 nước Nga, Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan, Iraq, Iran, Libya, CHDCND Triều Tiên, Cuba, Sudan và Syria. Đầu năm 2002 lệnh cấm đã dược hủy bỏ đối với 4 nước Nga, Trung Quốc, An Độ

84

và Pakistan nhưng vẫn tiếp tục có hiệu lực đối VỚI những nước còn lại.

+ Tháng 10/2005 Bộ Thương mại VN cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu đối với 7 loại hàng hóa dưới đây nhằm bảo đảm an ninh quốc gia về một số mặt:

# Trang thiết bị kỹ thuật quân sự.

# Vũ khi, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp theo qui định riêng).

# Đồ cổ.

# Các loại ma túy (trử tiền chất theo qui định riêng).

# Các loại hóa chất độc.

# Động thực vật hoang dã và động thực vật quí hiếm tự nhiên.

# Các loại mật mã chuyên dụng và chương trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật nhà nước.

# Phế liệu, phế thải (trừ các loại phế liệu, phế thải được phép NK làm nguyên liệu cho sản xuất trong nước).

- Cấm NK nhằm bảo hộ mậu dịch một cách tuyệt đối, loại bỏ hoàn toàn dối thủ cạnh tranh trên thị trường nội địa: như Ấn Độ cấm NK hành tây để bảo hộ những người sản xuất mặt hàng này.

- Cấm NK nhằm bảo đảm an toàn cho một lĩnh vực nào đó:

+ Cấm XNK ma túy và các chát gây nghiện tương tự.

+ Cấm NK hàng tiêu dùng dã qua sử dụng hoặc cấm NK phế phẩm, phế liệu làm ảnh hưởng tới môi trường sống hoặc môi trường kinh tế... Chẳng hạn Việt Nam cấm NK tất cả các sản phẩm vật liệu có chứa Amiăng thuộc nhóm Amphibole vì nó được xem như một chất gây ung thư loại 1 và chất thải có chứa Amiăng được xếp vào loại độc hại, nguy hiểm.

+ Cấm NK một hoặc vài loại thực phẩm vì lý do bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng... như Anh cấm NK thực phẩm tươi sống; ủy Ban EU cấm Anh XK thịt bò sang các nước EU trong thời gian nước này có bệnh bò điên.

+ Indonexia là nước có phần lớn dân số theo đạo Hồi; mà đạo Hồi lại cấm tín đồ của mình ăn thịt lợn và các thành phẩm chế biến từ thịt lợn. Cõng ty A jinomoto (Nhật Bản) XK bột ngọt Ajinomoto sang Indonexia; ủy ban MUI - chuyên kiểm định thực phẩm dành cho người Hồi giáo - do nghi ngờ trong bột ngọt có chất chiết xuất từ thịt lợn (thay vi chiết xuất từ thịt bò như thường lệ) dã ban hành lệnh cấm người Hồi giáo ăn bột ngọt A jinomoto. Không những thê có 8 quan chức của Công ty Ajinomoto tại Indonexia bị bắt (trong đó có 3 người Nhật) và khoảng 3.000 tấn bột ngọt bị thu hổi.

85

+ Cấm NK dể bảo dảm an toàn, an ninh quốc gia. Chẳng hạn thảng 10/2006 chinh phủ Srylanca ban hành Luật cấm NK các loại đổ choi có sứ dụng bộ diều khiển từ xa như ô tỏ, tàu, thuyền, máy bay... ٧١ e rằng lực lượng ly khai Hổ Tamin sẽ sử dung loại đổ choi này làm công cụ dể đánh bom....

٥ . Cấp g iấy phép: hàng hóa muổn XNK phải có giấy phép của các cd quan có thẩm quyến cho phép bằng cách cấp giấy phép.

Vi dụ ۶٠. theo qui định của thủ tướng Chinh phủ, từ ngày 15^/1999, các mặt hàng sau dây m uon NK vào Việt Nam phá؛ xỉn gíấy phép của Bộ Thương Mạì:

+ Quạt diện dân dụng có công suất dưới IOOW.

t Bao bi thành phẩm dệt bằng sợi Plastic (trừ trường hdp NK dể thực hiện hợp dồng gia công với khảch hàng nước ngoài).

+ Một số loại dầu thực vật tinh chế.

+ Hàng tiêu dùng bằng sành sứ, thủy tinh.

+ Kinh trắng một lớp, phảng, có độ dày từ 1 ,5 - 7mm.

+ Gạch ốp-iat ceramic và granit.

+ Ong gang cầu dường dưởng kinh từ 150 - 600mm, dài 5-6mét.

Những mặt hàng cần sự quản iy của các co quan chuyên ngành như thuổc, сЭс hoa chất có tinh dộc hại, thuốc trừ sâu..., phải có giấy phép của Bộ Y Tế, Bộ KH-CN & MT.

(Qui d'؛nh này dã dựơc bãi bố theo Lộ trinh v ẹ؛ t Nam g a nhập WTO từ؛năm 2001)

٠ Những mặt hàng XK phả i x in g iấy phép: gạo, chất nổ, chất dễ cháy, sách báo, ngọc trai, đá qui, kim loại, tác phẩm nghệ thuật, hàng sưu tầm, đổ cổ.

Vi dụ 2: Ngày 28/1/2001 Chinh phủ Nhật yêu cầu tất cả lô gạo NK vào Nhật phải cO giấy chứng nhận nồng độ chi ỏ mức độ cho phép. Quyết định này ra dời ngay sau sự kiện co quan lưong thực của Nhật phát hiện nồng độ chi trong 10 gạo NK từ Mỹ cao hon mức cho phép gấp nhiều lần. Năm 2001 Nhật NK trên 520.000 tấn gạo tư các nước Mỹ, VN, Thái la n , TQ, Y, Uc.

Vi dụ 3: Mỹ áp dụng biện pháp "Kiểm soát việc bán siêu máy tinh” cho Việt Nam, Ấn Độ, Nga, Pakistan, Trung Quốc và một số nước Cận Dông. Theo biện pháp này các nhà sản xuất máy tinh của Mỹ muốn bản “siêu mảy tinh" có khả năng thực hiện từ 85 tỉ phép tính/giây trở lên cho các nước trên phải dược sự cho phép của Chinh phủ. Từ 1/1/ 2002 việc bán các “siêu máy tính’’ cho Việt Nam, Ấn Độ, Nga, Pakistan, Trung Quốc dã dược thực hiện tự do, nhưng cỏng suất tinh toán của các “siêu máy tinh" XK vào những thị trường trên không dược vưọt quá 195 ti phép tính/giây.

86

Có 2 hình thức cấp g iấy phép:

- Giấy phép chung: cấp công khai, không cần ghi rõ họ tên người được cấp; không ghi thời hạn hiệu lực của giấy phép.

Giấy phép chung cấp cho trường hợp kinh doanh những mặt hàng thông thường, với số lượng không hạn chế hoặc theo quota (đối với hàng quản lý bằng quota)

٠ Giấy phép riêng: cấp bí mật, có ghi rõ họ - tên ٠ địa chỉ chính xác của người được cấp (hoặc của chủ hàng), và thời hạn hiệu lực của giấy phép; ngoài ra còn ghi rõ số lượng hoặc giá trị của hàng XNK. Giấy phép riêng được cấp cho việc XNK những loại hàng hóa đặc biệt, có khi chỉ được sử dụng 1 lần cho 1 lố hàng XNK.

c. Quota (Hạn ngạch XNK, Hạn mức XNK): theo nghĩa thương mại, đó là số lượng hàng hóa mà một nước có thể được phép X-NK.

Căn cứ vào tình hình cung cầu của một loại hàng hoá nào đó mà người ta khống chế mức xuất (hoặc nhập) khẩu đối với 1 nước trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) dưới hình thức cấp quota. Trong thương mại quốc tế có Quota XK (do chính phủ nước XK qui định, gọi là hạn mức XK)

; và Quota NK (do chính phủ nước NK thỏa thuận và qui định với chính phủ nước XK về số lượng hàng hóa XNK); vi vậy thông qua Quota cho phép, chính phủ sẽ Ước đoán được khối lượng hàng hóa XNK trong từng thời kỳ.

Người ta không dự đoán được tổng kim ngạch X-NK từ việc phân bổ quota và cũng không dự đoán được số thuế thu được, vì những chỉ tiêu này còn phụ thuộc nhiều vào giá cả hàng hóa trên thị trường thể giới.

Ví dụ về quota XK: trước đây ở Việt Nam áp dụng hạn mức XK cho mặt hàng sắn khô xắt lát. Hoặc áp dụng hạn mức XK gạo vì liên quan tới an ninh lương thực trong nứơc.

Ví dụ về quota NK: Ai Cập là nước có khả năng sản xuất áo sơ-mi đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Mỹ, số lượng áo sơ-mi của Ai Cập vào Mỹ tăng nhanh qua mỗi năm. Đến 1995, số lượng áo Ai Cập đưa vào Mỹ có khả năng tăng đến 2,3 triệu tá, vì vậy tháng 12/1994 Mỹ quyết định áp dụng chế độ hạn ngạch dối với mặt hàng này: chỉ cho phép Ai Cập NK 1,123 triệu tá áo sơ-mi vào Mỹ năm 1995 (mỗi năm quota này tăng thêm 7,5%).

Khi các quốc gia thống nhất liên kết kinh tế thành khối thị trường tự do thì Quota mà nước NK áp dụng cho nước XK sẽ không còn; nói cách khác việc hạn chế hàng NK bằng cách qui định số lượng hàng được phép NK sẽ được bãi bỏ.

Ví dụ: trước năm 2000, khi Trung Quốc chưa trở thành thành viên của WTO, Mỹ áp đặt Quota đối với hàng dệt may của TQ; nhưng khi TQ đạt được thỏa thuận với Mỹ tử 15/11/1999, biện pháp này đã được xoá bỏ. Như vậy

87

iuọng hàng đệ{ may của TQ nhập khẩu và٠ My se gia (ăng với giá rẻ hơn hàng của Mỹ rất nhiểu.

Chú ý: Quota khác vơ, g iấy phép XNK ỏ chỗ:

- Quota cO khổng chế mức tối da lượng hàng XNK.

- Qui định thời hạn có hiệu lực của quota.

- Chinh phủ qui định trước danh mục những mặt hàng quản lý bằng quota tùy theo dặc điểm kinh tế của tứng nước. Vi dụ: trước dây Việt Nam ap dụng chế độ quota XK cho cả sắn lát và gạo; nay chỉ còn áp dụng cho gạo. Các nước EU, Mỹ, Canada, NaUy, Thổ Nhĩ ку áp dụng quota NK hàng dệt may dối với VN.

Trước dây, ở VN những mặt hàng NK có ảnh hưỏng lớn dến cân dối của quổc gia như xe máy, xi măng, sắt thép, phân bón .... phải cO quota NK của Bộ Thương Mại. Trong tiến trinh hội nhập, VN phải thỏa mãn yêu cầu giảm tổi da các trỏ ngại trong buốn bần quốc tế, hơn nữa sức cạnh tranh của các ngành hàng này dã dược nâng lên, vi vậy việc áp dặt quota dối với những mặt hàng này dã bị xóa bỏ tứ năm 2000...

d. Hạn ngạch thuế quan:

Nhà nước của nước NK qui định số lượng NK một mặt hàng nào dỏ với thuế suất thấp. Khi vượt quá số lượng này, hàng NK sẽ phải chịu thuế suất cao hơn.

Số lượng hàng NK với thuế suất thấp dược qui định dự trên sự cản dồi giữa cung - cầu trong nước, sổ thuế phải nộp dược ấn định cụ thể chứ khOng tinh theo gia trị hàng NK.

Mục dlch của việc áp dụng biện pháp này là dể bảo hộ hợp pháp những ngành mà khả năng sản xuất chưa đủ dáp ứng nhu cầu trong nước.

Vi dụ 1: Việt Nam sẽ áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan dổi vơi một sở mặt hàng nỏng sản trong nước sản xuất dược như bông, ngô, dậu tưong, nguyên liệu thuOc lá và mặt hàng muối. Theo dó, Nha nước sẽ qui định sổ lượng hàng dược nhập khẩu vào VN với thuế suất thấp (dựa trên sự cân dổi giữa nhu cầu và năng lực sản xuất trong nước), khi vượt sổ lượng này hàng NK phải chịu thuế suất cao. Riêng trong năm 2002, Bộ thương mại dã dể xuất Chinh phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan dối với thuốc la nguyên liệu và muổi NK tử tất cả các nước, bỏng NK tử các nước ngoài khổi ASEAN.

Vi dụ 2: Cuối năm 2005, một số nước EU kiện TQ và VN bán phá giá giày mũ da NK vào EU. Tháng 4/2006 giày da của TQ và VN bị dề nghị áp thưế chOng phá giá... Việc này cơ thể gây hậu quả mất việc làm cho hàng triệu cỏng nhân ngành giày da ở VN và TQ; đổng thời dẫn dến thiệt hại cho người tiêu dUng Châu Au.

88

Với áp lực của qui luật cạnh tranh thương mại cõng bằng, cuối cùng Châu Âu dã dưa ra hệ thống Hạn ngạch thuế quan dổi với giày da NK tử 2 nước này: theo dó Châu Âu sẽ NK khoảng 95 triệu dôi giày da VN và 140 triệu dôi giày da TQ với mức thuế tối thiểu là 7,5°/٥. MUc hạn ngạch này sẽ dược xem xét định ky sau mỗi năm.

Nếu vượt quá mức hạn ngạch trên, giày NK từ VN và TQ sẽ lần lượt bị đánh thuế ỏ mức 29,5% và 23%. Sau nhiều phiên dàm phán, mức thuế cuô'i cùng châu Âu áp dụng cho TQ và VN la 14,5% và 10٠/٥.

e. Quota tự nguyện (tự hạn chếXK): là hinh thức bảo hộ thị trường nội dịa bằng cách: nhà nước của nước NK dòi nước XK phải giảm lượng hàng XK sang nước minh hoặc phải tăng giá hàng XK, nếu không thực hiện thl nước NK sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết khảc (thực chất là các bên thương lượng dể dạt dược kết quả về hạn chế mậu dịch).

Vi dụ 1: Nhật và EU tự nguyện hạn chế XK thép và các sản phẩm diện tử sang Mỹ (năm 1996).

Vi dụ 2: theo thoả thuận giữa các nước tham gia Hiệp định dệt may, quota hàng dệt may dược xoá bỏ từ 1/1/2005; các doanh nghiệp TQ XK ồ ạt sang 2 thị trường Mỹ và EU khiến cho hàng trăm ngàn người mật việc làm.

Dầu năm 2006 Mỹ và EU gây áp lực buộc Trung Quốc tự hạn chế XK hàng إ dệt may sang 2 thị trường này. Nếu không TQ sẽ bị áp dụng biện pháp hạn إchế XK khác إ

! III./ RÀO c ả n k ỹ t h u ậ t (Một dạng khác của hàng rào mậu d ịch phi thuế :(quan ؛

Khái niệm: ta tổng thể những biện pháp hành chinh hoặc biện pháp tài chinh (nhưng khỗng phải biện phap đánh thuế NK) mà một chinh phủ áp dụng dồi với hàng NK nhằm ngăn chặn việc NK một loại hàng hóa dó.

Như vậy hàng rào phi thuế quan là một công cụ (khác với thuế) nhằm trực tiếp ngăn cản hàng NK di vào một dẩt nước và (hoặc) phân biệt dối xử với hàng NK dO,

Rào cản kỹ thuật có thể dược áp dụng dưới nhiều hinh thức, nhiều lý do như bảo vệ môi trường; vệ sinh thực phẩm: thậm chi bảo vệ quyền con người (không mua hàng do tu nhân sản xuất); chồng bóc lộ t lao dộng trẻ em...

CO nhiểu iy do dể các nước ap dụng hàng rào kỹ thuât hạn chế số lượng hàng NK. Nhưng một trong những lý do chinh là: Ngày nay hệ thống thương mại toàn cầu dang hướng tới việc buỏn bán tự do và công băng, vi vậy mỗi quổc gia phải tim cách tự hạn chế sO lượng hàng NK bằng nhiều cách, trong dó thưởng là sự cưỡng chế kể trên. Dặc biệt, Chinh phủ các nước phưOng Tây thường dưa ra những yêu cầu về diều kiện thương mại kết hợp với những diều kiện xã hội dể buộc các nước nghèo nhượng bộ trong buOn

89

bán thương mại, đồng thời hạn chế mở cửa thị trường cho hàng hóa của các nước nghèo.

Ví dụ 1:

Các nhà hoạt động môi trường thường e ngại rằng: việc toàn cầu hóa có thể khiến cho các tiêu chuẩn an toàn về y tế và môi trường ở các quốc gia bị suy giảm do việc bãi bỏ hàng rào mậu dịch làm cho một nước không thể ngăn cấm sản phẩm kém an toàn và có hại cho môi trường từ nước khác tràn vào. Vi thế 133 nước tham dự Hội nghị quốc tế về thực phẩm và các loại sản phẩm có biến đổi gen tại Montreal (Canada) ngày 28/1/2000 đã thống nhất Hạn chế NK thực phẩm có biến đ ổ i gen, mặc dù bản thỏa thuận này sẽ làm cản trở quá trình tự do hóa mậu dịch trên toàn cầu. Nhưng một số nhà khoa học cho rằng thực phẩm chế biến từ các loại cây có biến đổi gen tuy mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng có thể sẽ có hại cho sức khỏe của người tiêu dùng.

Trung Quốc là nước có diện tích trồng các loại cây có biến đổi gen nhiều nhất, như bắp có biến đổi gen có thể sống được ở vùng đất có lượng kiềm cao và có khả năng kháng sâu bệnh cao... Một số nước đông dân khác cũng có xu hướng tăng diện tích trồng cây lương thực các loại nông sản có biến đổi gen như Mỹ, Canada, Ấn Độ...

Ví dụ 2:# Trong Chương trình kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong sản

phẩm thủy sản XK, VN dã đăng ký sử dụng thiết bị HPLC với phương pháp thử theo tiêu chuẩn ISO 13493, có giới hạn phát hiện dư lượng chất độc hại là 1,5ppb (1,5 parts per billion - nồng độ phần tỉ) và đã được EU phê chuẩn chương trình này. Tuy nhiên đến tháng 1/2002 EU lại thống nhất áp dụng giới hạn phát hiện ở mức 0,3ppb sau khi EU phát hiện dư lượng chất kháng sinh Chloramphenicol trong một lô hàng tôm NK từ Trung Quốc. Vì sự phát hiện này TQ đã bị loại khỏi danh sách các nước được XK thủy sản vào EU.

Ngày 19/9/01 EU đã ban hành quyết định kiểm tra tất cả hàng thủy sản VN để tìm dư lượng Chloramphenicol bằng thiết bị khác hiện đại hơn và có khả năng phát hiện dư lượng các chất độc hại với mức thấp hơn 1ppb. (Ngày 25/10/01 Ban Chấp hành Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản VN - VASEP - đã họp dể phản đối quyết định này vì không công bằng).

Việc EU (và Mỹ) giảm mức phát hiện Chloramphenicol từ 1ppb xuống còn 0,3ppb có thể coi là biện pháp Tự vệ quá đáng vì yêu cầu này có thể khiến nhiều nước dang phát triển không đáp ứng dược.

# Yêu cầu của EU về chất thải dộc hại:

Bắt đầu tư 1/7/2006 những qui định về Hạn chế chất nguy hại (RoHS - Restriction of the use of Hazardous Substances) đối với sản phẩm điện - điện tử NK vào EU chính thức có hiệu lực.

90

Tại các nước thuộc EU, các nhà sản xuất bị kiểm soát rất chặt chẽ vể hoạt dộng dễ gây ô nhiễm mỏi trường, ảnh hưởng dến dời sống dân chúng.

Vi vậy ngoài qui định về chất thải diện - diện tứ (WEE - Waste Electrical and Electronic Equipment), các nhà lãnh dạo EU còn dưa ra thêm qui định về Hạn chế chất nguy hại (RoHS) sử dụng trong các sản phẩm này nhằm dảm bảo an toàn cho môi trường sOng.

Vi trong thực tế các chất dộc hại ngày càng dược sử dụng nhiều trong sản xuất cảc sản phẩm diện - diện tử nhu dồ gia dụng lớn (tủ lạnh, máy giặt), dồ gia dụng nhỏ (máy hút bụi, 10 nướng), thiết bị tiêu dùng (TV, nhạc cụ, radio), thiết bị chiếu sáng....

CO 6 chất cấm sử dụng theo tiêu chuẩn RoHS: Chi (Pb), Cadmin (Cd), Thuỷ ngân (Hg), Hexavelentchromium (Cr+6), Polybrominated biphenils (PBB) và Polybrominated diphenil ethers (PBDE) trong các sản phẩm diện - diện tử.

Vi dụ 3:

# Những tháng dầu năm 2005 Nhật Bản dã phat hiện du lượng Nitrofurans Metabolite (bao gồm AOZ: 3-атіпо - 2-oxazolidinone và SEM: Semicarbazide) trong thực phẩm nhập khẩu. Việc phát hiện này dã khiến cho Nhật Bản bắt dầu áp dụng biện phảp kiểm tra ngẫu nhiên toàn bộ thực phẩm nhằm phát hiện du lượng AOZ và SEM trong thịt gà, tôm, mật ong, cá nuôi NK tu ngày 1/10/2005 dến 31/3/2006. TU ngày 29/5/2006 Nhật Bản sẽ chinh thUc dua biện pháp kiểm tra ngẫu nhiên vào Luật Vệ sinh an toàn thi./c phẩm.

Sổ lần kiểm tra ngẫu nhiên dược ắp dụng với mỗi nước sẽ khấc nhau. Chẳng hạn An Độ sẽ bị kiểm tra ngẫu nhiên 45 lần trong thời gian áp dụng biện pháp này; VN sẽ bị kiểm tra 30 lẩn: Thấi Lan 20 lần; Trung Quốc và Indonesia sẽ bị kiểm tra mỗi nước 15 lần...

# TU tháng 6/2006 Nhật Bản chinh thức áp dụng Luật mới về du lượng thuốc nông dược cho phép tổn dọng trong thực phẩm NK và lưu thòng trên thị trưởng Nhật. Luật mới áp dụng bao gốm cả thuốc thú y và chà't phụ gia thực phẩm.

Vi dụ 4: Những năm cuối thế kỷ 20, việc sản xuất lúa và lUa gạo tại Nga gặp nhiều khó khăn, vi thế Nga tăng cường NK lUa gạo từ nhiều nứơc, trong dO có Việt Nam. Từ năm 2005, Nga dựdc mùa, và việc sản xuất lUa gạo cũng gặp nhiều thuận lợi... nên tử dầu năm 2005 Nga dã dưa ra Hạn ngạ؟h NK gạo, dồng thời ảp thuế NK lên tới 50EUR/tấn! Tuy nhiên gạo tử VN vân dựoc NK vào Nga ... Bầu năm 2006 phla Nga thỏng báo “trong gạo VN có nhiẻm thuOc diệt cỏ" dể dưa ra lệnh tạm ngưng NK gạo của VN và một sô nứoc khác (như Tây Ban Nha, Urugoay và Thái la n với ly do trong gạo của những nứoc này có dư lượng thuốc trừ sâu; gạo Trung Qưổc, Pakistan, An Độ ٧à Ai Cập không dảm bảo chất lượng, có mùi hỏi và bị mốc...), mặc cho các nước và Hiệp hội Lưong thực VN phản dổi cáo buộc này!

91

٧؛ dụ 5: Do thiếu hiểu biê't vể những mổi nguy do các loại sinh vật |ạ tu nudc ngoài xâm nhập vào VN, trong thời gian khá dài dã có nhiều người làm câu nồi mang sinh vật lạ vào VN, song các cd quan chức năng lại khống cO nhUng biện pháp tự vệ cần thiết. VI thế những sinh vật lạ xâm nhập vào VN gây tảc hại nghiêm trọng dổi với ngành nông nghiệp và mối trường sổng mỏi trudng sinh thái ở VN. Chẳng hạn trong Tài liệu của Phbng Bảo tổn thiên nhiên - Cục Môi trưởng, dã thổng kê một sổ sinh vật lạ xâm lấn vào VN như:

t Bèo Nhật Bản: xâm nhập vào VN tu những năm 1930 theo dudng biển. ChUng sinh sôi, nảy nỏ rất nhanh, tràn lan ỏ hầu hết các mặt ao, hổ nước ngọt ỏ VN. Bèo Nhật Bản làm cản trỗ giao thông dường thuỷ, cạnh tranh với các loài thực vật thuỷ sinh bản dịa và làm suy giảm da dạng sinh học trong các hệ sinh thái ỏ thuỷ vực.

+ Sáo đá xanh: lần dầu tiên xuất hiện ỏ Hải Dưong, Hưng Yên tu nhUng năm 1975 - 1976. Sáo da xanh phàm ăn cảc loại côn trUng bản dịa ăn IUa - phá hoại mủa màng... ChUng còn trủ khử một sổ loài chim bản dịa chiếm cU ndi làm tổ, làm biến dổi da dạng sinh học của nhiểu vUng.

+ Oc Bưốu vàng: vào VN tu nhUng năm 1980. ChUng sinh sồi nhanh, phàm ăn, gây hại cho các loài thực vật thuỷ sinh như lủa, sen, khoai nước, củ ấư.... Ốc Bưou vàng nhan chbng lan tràn tu các tinh D B S C l ra các tinh miền Trung và miền Bắc pha hoại nghiêm trọng lủa và hoa màu... hàng năm nha nước phải bỏ ra hàng trăm triệu dồng cho công tác tièu diệt ố c Buau vàng mà khỏng cO hiệu quả.

+ Chuột Hải ly: dưọc NK vào VN dể nuói thử nghiệm tu dầu năm 2000. Nhung sau dó ta dã kịp thdi phat hịện tác hại của chủng và tiêu huỷ. Dây là loài gặm nhấm klch thudc lớn, sổng trong môi trường nửa nước, nưa cạn. ChUng dào hang và sinh sổng trong các bờ dê, bở sông, bở dập... gây suy yếu, sói lỏ bở sông, thân dê, thân dập.

+ Cày Trinh nữ dầm lầy (còn gọi là cây Mal dưong): dây là loài cỏ dại nguy hiểm dứng hàng thủ' ba trong số các loài cỏ dại nguy hại của thế giới. Cây Mai duong cO trong danh sách 100 loại sinh vật lạ trên thế gidi. ổ VN cây trinh nữ dấm lầy dã lây lan hầu hết cấc tỉnh tư Bắc vào Nam, dặc biêt ỏ khu vực Ibng hố Trị An, vườn quốc gla Nam cat Tiên, một sổ tỉnh D BSC t va tỉnh Đổng Nai.

Cây Keo giậu: ia loài cây khỗng có gai. mọc thành bui rậm rạp. Cây nay nầm trong danh sach 100 loại sinh vật lạ xâm lấn gây nguy hiểm nhất trèn thế gidi. Ổ VN cây Keo giậu mọc hoang hoặc dưọc trồng ở nhiếư ndi.

+ ca Chim trắng (còn gọi là ca Cọp); vào VN tư năm 1998, dược BO Thủy sản cho phép NK qua công ty Dịch vụ Nuỏi trồng Thuỷ sản Trung ưdng. toà i cá này tiêu diệt cá dịa phưong và tiêu diệt hệ thống sinh thái thưỷ sinh

92

đăc thù và phong phú của các dịa phương. (Nước Mỹ dã phải tổn hàng tỉ USD nhưng khỗng diệt dược hết loài cá này).

٧ í dụ 6: XK thủy sản của VN ngày càng gặp nhiều khỏ khăn do nhiều nước NK tăng cường cảc rào cản thương mại. Hầu hết cac nước dểu dưa ra yêu cầu Kiểm tra dư lượng chất khắng sinh Chloramphenicol trong hàng thủy sản (dặc biệt là tOm sU và cua - ghẹ). Chẳng hạn:

+ Từ ngày 15/7/2002 Co quan kiểm soát thực phẩm Hàn Quổc sẽ kiểm tra dư lượng chất khang sinh Chloramphenicol trong các 10 hàng tõm sU và cua - ghẹ NK vào nước này it nhất mỗi thang 1 lần.

+ Canada áp dụng chế dô lấy mẫu phân tich Chloramphenicol dối với .hàng thủy sản NK tử VN ةا 100%

+ Nhà NK Nhật Bản yêu cầu phảị cO Giấy chứng nhận khOng chứa Chloram phenicol trong bộ hổ so xuất trinh cho hải quan dể làm thủ tục NK cho lõ hàng thủy sản NK vào Nhật.

Từ 2006 dến dầu năm 2007, VN dã XK sang Nhật 6.000 lỏ hàng thủy hải sản; trong do cO 94 lô bị Nhật cảnh báo có dư lượng chất kháng sinh vượt quá mức cho phép (chiếm 1,6٠/٥). Cầc loại kháng sinh bị phát hiện nhiều nhất là Chloramphenicol (CAP), các dẫn xuất của Nitrofurans (AOZ), Colitorm.... Theo thống kê của Cục Quản ly chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thủy sản (Natiqaved), chỉ trong 6 tháng dầu năm 2007 dã có 12 doanh nghiệp bị phla Nhật Bản phát hiện sản xuất thủy hải sản có nhiễm các chất kháng sinh và hóa chất bị cấm.

Ngày 25/6/2007, dại sứ Dặc mệnh toàn qưyền Nhật Bản tại VN dã gửi thư thông báo dến BO trưỏng Bộ Thủy sàn VN “Từ năm ngoài dến nay, co quan chức năng Nhật Bản dã liên tiếp tim thấy chất khảng sinh b! cấm theo Luật Vệ sinh thực phẩm của Nhật trong mưc và tôm nhâp khẩu tư VN. Nếu rong thời gian tơi hàng thủy sản VN vẫn tiếp tục phát sinh các trường hợp vi؛phạm thi co quan phụ trách kiểm dich của Nhât Bản bắt buộc phải xem xét và ap dụng bièn pháp cấm NK...."

Với tinh hlnh trên, VASEP dã chinh thức công bổ tinh trạng khẩn cấp dổi với việc XK thủy sản vào thị trường Nhât Bản. Dồng thời Bộ Thủy sản cũng còng bổ quyết dinh tăng cường kiểm tra toàn bộ các 10 hàng thủy sản XK sang Nhât Bản. Theo dỏ kể tu ngày 20/12/2006, 100./. 10 hàng tỏm, mụ'c của các doanh nghiêp chưa dươc công nhận dạt tiêu chuẩn vê sinh an toàn thực phẩm phải dựơc kiểm tra tất cả các chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh theo qui định (15 loại hóa chất, kháng sinh) của Co quan thẩm quyền Nhật Bản và Bộ Thủy sản. Dổi với các doanh nghiệp dã dạt tiêu chuẩn ngành nhưng cO các lô hàng bị Co quan thẩm quyền Nhàt Bản phát hiện hOa chất, khang sinh sau ngày 24/11/2006 cũng sẽ bị kiểm tra 100٥/٥ 10 hàng trước khi xuất sang thị trưởng này.

93

Những chú ý kh i sử dụng thuốc kháng sinh trong nuô i trổng và xuất khẩu hàng thuỷ sản nước ngọt.

1. Thuốc khàng sinh và tác dung của chúng đối vòi thuv sản'.

Khảng sinh là những chất lăy ا ز VI sinh vật hoặc tổng hợp bằng phưong phàp hoá học, có khả năng ức chế sự phàt triển cùa vi trùng hoặc tiêu diệt chUng mà ch lcần dẽn một 'iều lượng rẩt nhồ.

Trong nuối trồng thuỷ sản, nống dân thường có thói quen sù dụng thuốc khảng sinh dể chữa bệnh cho tôm cả. Những chãt thường dược nông dân (dặc b؛ệt là ố khu vực ĐBSCL) sừ dụng ia Qulnolone, Chloramphenicol và Flouroqulnolones.

Chloramphenicol còn dược sử dụng dể chữa bệnh thưong hàn ة người, bệnh viêm màng não, các bệnh do cầu trùng Gram(-) gây ra. Tuy nhiên chất này dưọc dùng rất hạn chế theo sự chl d؛nh cùa bảc s l vi nếu dùng dài ngày có thể dẳn dẽn chứng không tai tạo mảu và cb thể chẽt người.

Trong nubl trồng thu؛ sẳn, bà con nông dân khi thầy tôm cá b؛ bệnh thường mua Chloramphenicol do nưổc ngoài sẳn xuầt (dóng chai 250ml) về trộn vào thức ẳn hoặc pha loãng vào nước rồl đổ vào khu vực nubl tốm, cả. Bằng cảch này tôm cả có thể khỏ! bệnh, nhưng về lâu dài Chloramphenicol sẽ tlch luy trong thịt tOm, cả và khi vượt mức cho phép thi gây hại cho người sừ dụng. CUng như Chloramphenicol, nẽu sừ dụng Flouroqulnolones và Qulnolone có thể sè gằy ra h؛ện tưọng kháng thuốc, vi nẽu cứ dUng những hoá chầt này liên tục vdl l؛ều lượng nhồ, vl trUng sẽ trd nên thlch ứng VỚI thuổc, có nghla là thuốc sẽ khống có tảc dụng dổi vdl những vl trùng ồ những thẽ hệ t؛ếp theo.

Điếu nguy h؛ềm cùa tốm cà có chứa dư lượng khảng sinh Qulnolone, Chloramphenicol và Flouroqulnolones là ồ chỗ: mặc dù cảc hoả chât này dưọc Om cá hẩp thu một lưọng rất nhỏ qua thưc ăn hoặc trong môi trưàng nubl tõm. cá; nhưng khi người tiêu dùng ãn vào và ãn thường xuyên sẽ dẫn đên hiện tưọng co thể xuất h؛ện những loại vl khuẩn dề khảng vối khảng sinh. Khi người đó mắc những bệnh nhiễm trùng, cẩn phải dùng đến các /٥ạ, kháng sinh này dể diều tr؛ thl thuốc sẽ hầu như không có tảc dụng.

2. Nhữna chú V khi nuôi thuv sản nước ngọt:

VI những tảc hại kể trên mà tổ chửc Y tẽ thê gldi (WHO) da dể ra b؛ện pháp “khang sinh dự tr٥ ".. dưa ra những loại khàng sinh mối, cb tầm hoạt dộng png,dồl VỐI con người, rất cần thiết cho v؛ệc dlềư tri. trong cảc trường hdp cảc

loại khảng sinh khảc dã mât tảc dụng. Cảc chât Qulnolone và Flouroqulnolones nằm trong nhbm này.

94

Song Qulnolone và Flouoroqulnolones أوا dược biết dến dưới những tên thươrg mại như Norfloxacin, Levotloxacln, Otloxacln, Enoxacln. Crlprotloxacln, Trovattoxacln, lometloxacln... và nhóm Flouoroqulnolon thế hệ thứ 3 ra dời (năm 1999) dược xem như “vũ khi CUỔ1 cùng" d ể dlềư tr؛ cảc bệnh nhlèm trùng trong glal đoạn hiện nay. Ngoài ra cảc loại thuốc như kevotloxacln, Trovatloxacln... rầt dễ khuyếch tản vào tẽ bào, dặc biệt là xư.ng, tiền liệt tuyến, d'؛ch não tuy... Diều này khlẽn cho cảc nước NK hàng thuy sản thường dưa ra những yèu cầu khẳt khe dổi vdl hàng thu؛ sản nhập khầu.

Thàng 73 ر2005ا bang của Mỹ (Alabama, Mississippi, bouslana) dã cấm NK thuy sản cùa VN do phat hiện Enrotloxacln và Crlprotloxacln là những chầt kháng sinh رم؛ bệnh than, một bằng chứng ٢ة nhất về việc các nước NK ٢á'؛ khắt khe trong việc ngẩn chặn dư lượng chất kháng sinh trong hàng thuỷ sẩn.

Ngày 63/2005 Bộ Thuỷ sản dã có công văn khần số 1868/TS-VP gdl dến cảc SO Thuỷ sàn và Sồ NN& PTNN, Cục quàn iy chầt lượng vệ sinh và thú y thu؛ sàn, H؛ệp hội chẽ biến và xuất khẵu thuy sàn VN, HỘI Nghề cá VN yêu cầu tăng cường kiểm tra hoá chất và kháng sinh từ khâu nuôi, bảo quản, đến chế biến các /٥ạ,' thuỷ sẩn.

Ngoài ra quyết định 26/2005/QD-BTS dã công bố danh mục 17 loại hoả chất và chất kháng sinh ره cẩ'm trong sán xuất, kinh doanh và nuôi 'م؛0جمل - chế biến thuỷ sẩn thuộc nhóm Chloramphenicol, Chloroform, Aritolochia và Flouroqulnolones dối vởi hàng thu؛ sàn xuầt khẩu sang thl. trưởng Bẳc Mỹ và Hoa Kỳ.

Quyết dl.nh này cùng qui d؛nh hạn chẽ sù dụng 34 loại hoá chắt và chầt khàng sinh chứa trong cảc nhóm Amoxclllln, Amplclllln và BenZylpenlclllln trong các khâu sán xuất giống, nuôi trong và chế biến động - thực vật thuỷ sẩn và lưỡng cư. Dây cUng là những loại thường dược sù dụng làm nguyên l؛ệu sản xuất thuốc thù y.

IV./CÁC BIỆN PHÁP Tự VỆ:

là tổng thể các biện pháp mà chinh phủ áp dụng nhằm ngân chặn việc NK một loại hàng hóa nào dó nếu hàng nhập khẩu có nguy cơ de dọa dến sự tổn tại của vìệc sản xuất và tiêu thụ hàng nội dịa. Các biện pháp tự vệ dược coi là một công cụ trực tiếp ngăn cản hàng NK vào một dất nước và (hoặc) phân biệt dối xử với hàng NK dó.

Trong quá trinh tự do hoá thương mại nếu xảy ra nguy cơ de dqa dến sự tồn tại của vìệc sản xuất và tiêu thụ hàng nội dịa, chinh phủ nước NK có thể áp dụng trỏ lại những biện pháp phi thuế nêu trên: ngoài ra cỏn có 3 biện pháp tự vệ thường dược áp dụng là Chống phá giá, Chống dộc quyên và Tăng thuế đảnh vào hàng trợ giá.

95

1. Chống phá gìá:

Phá aiá là hành vi bán hàng vói giá tháp hon giá thành mỌt cách khOng binh thương. T r.ng thương mại, các nhà kinh doanh thường áp dụng biện pháp bán pha giá nhằm mục đích triệt tiêu dôi thủ cạnh tranh tr.ên cùng một thị trường.

Việc bán phá giá hàng NK trên thị trường nội dịa khíến cho sản phẩm nội địa có nguy co bị thu hẹp thị trương. Vi thế chinh phủ của nưốc NK sẽ áp dặt thuế chổng phá giá nhằm bảo vệ các nha sản xuất nội dịa.

Lợi dụng chinh sách này, hội doanh nghiệp của nươc NK thường sử dung biện pháp "kiện nhà XK bán pha giá” dể giảm áp lực cạnh tranh. Dặc biệt dồi vơi mặt hàng NK nào có tốc độ tăng trưởng về số lượng “quá nOng” hoặc kim ngạch buỏn bán tăng trưởng nhanh.

Các nưóc phương Tây, dặc biệt là Mỹ thương hay áp dụng biện pháp này nhất.

Thông thường khi các doanh nghiệp kiện dối thủ bán phá giá thương phả! chịu mọi chi phi cho vụ kiện. Tuy nhiên chinh phủ Mỹ dưa ra Tu chinh án Byrd cho phép Chinh phủ Mỹ sử dụng tiền thu dược từ thuế chống bán phá giá dể chia lại cho nguyên don di kiện. Việc cho ra dòí và duy tri Tu chinh án này của Mỹ ia di ngược lại vơi các nguyên tắc dồi xử trong thương mại của WTO: vi vậy năm 2004 co quan xét xử của WTO dã tuyên bố Tu chinh án Byrd là bất Japp pháp và yêu cầu Mỹ phải xóa bỏ Tu chinh án này. Ngày 18/11/2005 Hra viện Mỹ dã thông qua quyết định bãi bỏ Tu chinh án Byrd.

M ột vài v i dụ:

1* Cuối tháng 1/2000, ủy ban Liên minh Châu Au ra thồng báo về việc đánh thuế chống bán phá giá dối vỏi sợi Polyester NK tử Australia, Indonexia và Dài loan, vơi ly do sợi tư các thị trương này dược trợ gia XK nên giá NK thấp hon giá spi của Châu Au.

2٠ Trong cuộc họp báo ngày 20/10/1999 Bộ trưỏng Bộ Thương mại vả COng nghiệp Nhật Bản cho biết sẽ kiện Mỹ lên WTO về việc Mỹ áp dụng chế độ đánh thuế chống phá giá dối vơi thép NK từ Nhật Bản (tăng thuế từ 11./. lên 19% dổi vơi thép cuốn).

Phía Nhật cho rằng việc đánh thuế này dã vi phạm qui định của thương mại quốc tế. Còn phía Mỹ cho rằng một số loại thép của Nhật Bản như thép tấm không ri và thép cuốn dược bán ở Mỹ vơi giá thấp hon giá thị trương, diều dó gây tổn hại cho ngành công nghiệp thép của Mỹ.

Kết quả phân xử của WTO cho là Mỹ sai và WTO dã kêu gọi Mỹ thay dổi luật chồng phá giá vơi lý do luật này khống còn phù hợp vơi những thể lệ thương mại hiện hành của٠WT0.

96

3* Tử năm 1989 đến năm 2005 VN dã phải dối mặt với trên 20 vụ kiện bắn phá giá; trong dó có 2 vụ điển hình là vụ kiện bán phá giá cá basa và bán pha gia tôm ỏ thị trưởng Mỹ có qui mô phức tạp nhất.

VN dã có từ lâu dời. Những nàm CUỔÍ thẽ ة cà tra, cả basa ؛Nghề nuố kỷ 20 - dầu thế kỷ 21, VN XK sàn phẩm tlllet cả dông lạnh (thUdng hiệu Cattish) sang Mỹ vdl chãt lượng khống thua kém sàn phẩm cattish cùa Mỹ, nhung gia rè cht bằng 50% so vdl gia bàn cùa các doanh nghiệp Mỹ, kim ngạch XK ngày càng tang do lưọng XK tàng lên (từ 2.000 tắn 1999 lên dền

trường Mỹ giảm từ 2,16USD/kg nãm 12.000؛ tấn năm 2001 VỚI gia bản trên th 1999 xuống còn 1,38USD/kg nảm 2001). Trước tinh hình này Hiệp hội Các chủ

nuôi cá nheo Mỹ (CFA) cảo buộc VN tội "bán phà gia" và yêu cầu chinh ؛trạ ến hành một chiến dịch chống cà tra và cả basa VN theo؛phù My can thiệp và t

cảc bước:

ch quảng cảo về cống'؛+ Cuối năm 2000 và dầu năm 2001 là chlẽn d nghệ nuOI cà của VN khdng bảo dảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người

êu dùng.؛t

ện cùa CFA da dẽn tlm hiểu thị؛+ Theo thư ,mdl cùa phla VN, Dại d én؛,' luận chinh thức vể công nghệ nuôi cá của VN /a ؛trường VN vá đưa ra kế

ch chống cả tra và cá basa VN vẳn tíẽp tục'؛ẽn, bảo dảm vệ sinh... chlẽn d١؛t nh chi؛bằng cách: ngày 5/10/2001 Hạ viện My thống qua dự luật H.R 2964 qui d

có riêng loài cá nheo cùa My mdl dược gọi là cattish và Cục Quản iy thực phẩm vá dược phẩm Hoa Kỳ không dược làm thủ tục NK cho các sản phẩm

ừ؛ từ cá da trơn mang tên catfish (trừ khi chúng /á sản phẩm dược sẩn xuấtnhững loại cá da trơn, cO râu thuộc họ cá nheo Mỹ.( ؛

ẽn cho؛- VN dổi tên sản phẩm là Basatlsh. Nhưng CFA lại dưa ra y k ứ VN váo؛ ràng Chinh phủ VN trợ cấp cho nghề nud i cá khiến cho hàng XK

a.'؛trưòng nội d ؛My cỏ gia rè hon gia cả cùng loại trên th

trường, cảc ؛Thực tẽ nhiều nãm qua việt Nam dã xảc lập cd chế th doanh nghiệp dộc lập trong sản xuất kinh doanh, tự do thuê mướn công nhân,

nh gia bản dựa trên tổng chi ph l và؛tự do buồn bản theo phảp luật và tự ãn d kỳ sự can ؛lợi nhuận ước tinh của doanh nghiệp. V) vậy nhà nước không cd bá

thiệp nào váo nghề nuôi cá.

+ Ngày 28/6/2002 CFA chinh thức khdl kiện VN bản pha gia cà tra và cá basa vẩo thị trường Mỹ nhằm dựng lên một rào cẩn hiệu quả chận đường

ào My.'١ cà VN

Nếu CFA thắng kiện, cà cùa VN sẽ chịu mức thuê NX là 144% nếu VN nước có nền K T T T là trường (K T T T ); v؛ ١nh là nước có nền kinh tẽ th؛dưọc XcC d

nưởc cO môi trường kinh doanh tự do, giá cả tự do, doanh nghiệp khống lệ thuộc \ào nhà nước. Nểu VN dưọc xác d؛'nh là nưởc có nền kinh tê phl th؛

97

1 nước chưa có nền К Ш chịu mức thuẽ 191؛ ٠/٥trường thi cấ cùa VN sè phả sản phẩm trong nước sàn ؛vở ؛thi nhà nước sè có mức bào hộ nhãt dinh đố thực, khOng tinh dược giả ؛ph ١؛à ch xuât, vt vậy chi ph i sàn xuất không phài

thực tể cùa sàn phẩm nên phải chịu mức thuẽ cao hon.

١àm chuẩn dề tinh thuê dối với nước có nền ãy An Độ؛ Chinh phù му nước có ١؛ãy nước Mỹ làm chuẳn dể tinh thuế dốỉ vở kinh tê phi thị trường: và

trường. ؛nền kinh tể th

ều tra về؛ếp tục d؛му (DOC) vẫn t ؛+ Ngày 13/8/2002 Bộ Thưong mạ ệc NK cá tra - cả basa từ VN. VI vậy؛khia cạnh de dọa gây thíệt hại cùa v

èn quan dể xác định mức؛ẻu tra dẽn cảc bèn cỏ l؛d Bàng câu hồ؛ ١DOC dã gùả.؛độ bản phả g

èu chuẫn XK hàng thùy sàn vào м у thành؛DOC chia 14 DN VN có dù t ều khoàn؛những vần dề: càc d 2 10؛ nhóm: nhóm 1 gồm 4 DN lốn. phàỉ trả

trường ؛trong hợp dồng XK cảc tra, cả basa của VN; sản lượng cà XK vào th Mỹ và các thị trường khác (riêng với thi trường Mỹ cỏn phải cho biết thêm giá

10 DN nhò hon dược xẽp vào .ẽn؛١ả thành sàn phầm chẽ b؛thành sàn xuất và gnhóm 2 vá chỉ trả lờ i về vấn đề thứ nhất,

trọ cảc sản phẩm ؛ệc ta؛)Trong khi chinh м у lạ i dành 170 tì U S D cho v).2003-2010 gian từ ؛ệp trong khoẳng thờ؛nông ngh

ả؛ảp thuẽ chống phả g ؛ều tra càc doanh nghiệp b؛Kẽt thúc quà trinh d nhiều mức khảc nhau, cao nhãt lên dẽn 83,88% (các doanh nghiệp là bị ؛vO

áp mưc thuế bằng m ộ t nửa mức thuẽ 63,8% của các doanh /٥ đơn chi nghiệp là bị ddn tự nguyện). Sau dỏ từ thảng 1/2004 dến thàng 8/2005 DOC dã tíẽn hành "xem xét hành chinh” (Review) lần thứ nhãt mức thuế chồng phả

àm thuế cho sàn phẵm cà tra,؛ả dối vdi doanh nghiệp VN, kẽt quà là DOC g؛g cá basa phiie dông lạnh cùa cống ty TNHH VTnh HOan (Dồng Thảp) từ mức

nâng mức 36,84؛./. xuống còn 6,81%; ngUdc lạ i công ty Cataco (Cần Tha) b ữ nguyên mức cù. Từ؛thuẽ từ 45,8% lên 80,88%, các doanh nghiệp khảc g

dể dưa ra mức thuẽ ؛tháng 10/2005 dến thảng 10/2006 D O Review lần thứ haệp VN.12؛ doanh ngh ؛dối vổ ؛chổng phả giả md

trường hay không dựa ؛ệc xảc di.nh một nước có nền kinh tẽ th؛Chú y·. v

chi do bên áp đặt đưa ra. ؛الخ/'vào một sổ

nhận m ột nền kinh tế th ị trường dựa vào việc đánh Mỹ cổo٠, ٠ Vitrong hoạt dộng cùa doanh nghiệp.- ؛èu ch؛à 4 t؛g

+ CO hệ thống kế toản rõ ràng.

+ Doanh nghiệp hoạt động theo Luật phá sản vá Sở hữu tr i tuệ.

ả mua nguyèn vật؛chinh cùa DN và chi phi sàn xuất, g ؛+ Rnh hlnh ta,ự quyết định, không cO sự can thiệp của nhà nước؛ liệu do doanh nghiệp

98

chuyền dổi trong thanh toán quốc tế dược xác định theo t i giả 9فا Ti +trường. ؛th

Nẽu doanh nghiệp hoạt dộng trong nền kinh tẽ phi thị trường nhưng chửng minh dược rằng DN có hoạt dộng theo cd chẽ th؛ trưởng, không có sự ta؛

).trợ cùa nhà nước, sản phẩm XK phàí có a i (giá bán cao hon giả thành

5 EU công nhận một nền kinh tế thị trường dựa vào việc đánh giá ٠trong hoạt dộng cùa DN (cũng gần gíống những tiẽư chưẩn của Mỹ( .· ؛ch ١الج؛

+ Quyẽt định vẻ dầu tư tai chinh, và những qưyểt định kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đên chi phi, giá mua nguyên vật liệu - giá bán sản

ệp của؛phẩm, thị trường... do doanh nghiệp tự quyết định, không có sự can thnhà nước.

+ Hệ thdng chuẩn mực kẽ toán rõ ràng.

.heo Luật phá sản vá Luật tài sán؛ + Doanh nghiệp hoạt động

nh theo t i giả؛trong thanh toản quốc tế dược xảc d ؛giả chuyền đổ ٠٣١ +trường. ؛th

,bõi hệ thổng kinh tể kể hoạch ؛+ Doanh nghiệp khống bị chi phổ

Những đối thủ khởi kiện dọanh nghiệp VN bán phá giá có EU (9 vụ) Hoa Kỳ (2 vụ), Canada (2 vụ), còn lại là Balan, Thổ Nhĩ Kỳ, Peru...

Những mặt hàng bị kiện chủ yếu là những loại có mức tăng trưởng đột biến tại một thị trường nào dó. Chẳng hạn 2 vụ kiện hàng thủy hải sản ở Mỹ; xe đạp, nan hoa xe đạp ở Canada; giày mũ da ở EU; nông sản thực phẩm, vòng khuyên kim loại, ôxít kẽm, ống thép, bật lửa, gỗ, đèn hùynh quang, ván lướt sóng... ở nhiều thị trường khác.

* Cuối năm 2005 - đầu năm 2006, EU tiến hành điểu tra và kết luận về vụ bán phá giá giày mũ da của VN và TQ. Kết quả là EU đã áp mức thuế sơ bộ tử 4,2% - 16.8% cho VN áp dụng trong 5 năm. Sau nhiều lần đàm phán, ngày 5/10/2006 EU quyết định mức thuế chống phá giá chính thức là 10%, tạm thời áp dụng trong 2 năm.

Theo các chuyên gia kinh tế. dể tránh bị kiện bán phá giá, doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược xuất khẩu cụ thể cho các mặt hàng ở những thị trường trọng tâm. Chú ý không để xảy ra sự tăng trưởng đột biến trên thị trường NK, gây ra nguy cơ “đe dọa sự an toàn” của các đối thủ cạnh tranh ở nước NK. Đồng thời các doanh nghiệp phải liên kết với nhau để thống nhất cách thức trả lời Bảng câu hỏi (Questionnaires) nhằm mục đích điều tra của đối phương.

Một s ố b à i học k inh nghiệm của TQ vé Chống bán phá g iá :

Chống bán phá giá và kiện chống bán phá giá là 2 quá trình ngược

99

nhau, tồn tại song song với nhau và hỗ trợ, bổ xung cho nhau. Chống bán phá giá và kịện chổng bán pha giá cũng là vũ khi tối thượng thường đựoc các nứơc sử dụng khi tham gia thưong mại quổc tế. Khi bị kiện bán phá gia các doanh nghiệp cẩn họp tác với nhau dể:

(1) . Tích cực theo kiện.

(2) . Thành lập một tổ chức chuyẽn hầu kiện.

(3) . Tích cực chuẩn bị hồ so tổ tụng.

(4) . Khiếu kiện khi khởng dồng ý vỏi kết luận của nứoc NK.

(5) . Thiết lập chinh sách thưong mạị minh bạch, phù họp với yêu cầu cUaWTO.

2. Chống dộc quyển:

Độc quyền là tổng hợp những hành vi của nhà sản xuất hoặc tập đoàn kinh tế nhằm triệt tiêu các cống ty khác có những y tưỏng có thể dẫn dến việc tạo ra sản phẩm cạnh tranh vdi sản phẩm cùng loại của Tập đoàn dó. Như vậy hành vi dộc quyển sẽ gây thiệt hại cho ngưòi tiêu dùng và làm thui chột các sáng tạo (của dối thủ) làm ra sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trường.

VI thế các nưổc tư bản trưổc dây dưa ra Luật chồng dộc quyển nhằm phát huy sức cạnh tranh giữa các nhà sản xuất, bảo vệ những nhà sản xuất nhỏ, yếu thế hdn.

Ngày nay chống dộc quyền cũng là một trong những biện pháp dược các nước thường áp dụng vdi danh nghآa tự vệ.

N١ àụ ١-. Microsoft (cỏ 2 nhà sàn xuất mảy tinh lớn nhãt nUdc му ùng hộ'. Dell và Compaq) da Ы. cảc cỏng ty mảy tinh khác cùa Mỹ (như Sun Microsystem, Intel, IBM, Apple Computer...) kiện vé' việc độc quyền trong sán xuất phần mềm mày tinh từ năm 1990 do tlch họp nhiều phần mềm ửng dụng vào hệ d؛ều hành Windows.

Cảc cỏng ty mảy tinh cho ràng: công ty Microsott dà ٠ợ؛ dụng ưu thế của minh đ ể độc chiếm th ị trường phần mém m áy tinh từ năm 1989, ép cáccông ty sần xuất máy tinh nạp sẳn Windows trưàc khi bản dê gây khó khàn cho các công ty phần mềm sẩn xuất hệ điều hành khác. Dẻn ngày 5/11/1999 thâm phàn mdl kẽt luận rằng Microsoft cO nh.ng hành vl cạnh tranh bãt họp pháp؛ trong bàn kẽt luận dài 207 trang, cống tồ v؛ên dã nêu: Mlcrosott dã “dùng sùc mạnh ghê gớm của minh vả lợi nhuận không lồ ؛hư được làm tôn hạ i đên các công ty cO những ý tưởng cO thể dẫn đến việc tạo ra sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm cùng loạ i của Microsoft:

Kết luận cùa toà án dựa trên những cd sd:

. Th١ phần hệ diều hành Windows cùa Mlcrosott là quà lởn và ngày càng mở rộng.

100

- Microsoft đã bào vệ V؛ tr i độc tôn cùa minh bằng nhũng rào càn kỹ thuật cao.

- Người t؛êu dùng không dược ١ựa chgn những g١ dược cung cấp trong hệ d؛ều hành Windows.

- Từ năm 1995 Microsoft dã phảt m؛ễn phi, dồng thdl bưộc cảc nhà sản xuất máy tinh nạp sẵn chương trinh truy cập Internet Explorer vào máy để nối .ền ngưàl sừ dụng dển vdl hệ thống trực tuyẽn MSN cùa minh؛'

Kết quà là Microsott, chi vdl 30.000 nhân viên, dă có lọi nhuận thuần là 7,8 ti USD trên tổng doanh thu 14,5 ti USD.

Như vậy M icrosoft đã làm th iệ t hạ i cho người tiêu dùng và làm thu i chột các sáng tạo ra sản phẩm cO th ể cạnh tranh với M icrosoft.

Ngoai ra Mlcrosott còn ảp dụng chinh sàch ưu dãi, cho cảc nhà phân phố؛ sản phắm cùa họ dưọc hưồng t i lệ hoa hồng cao, dây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm dè bẹp càc dổi thù cạnh tranh.

(Mặc dù Mlcrosott tuyên bố: họ dã tlch họp trinh duyệt Web Internet Explorer vào hệ diều hành Windows mà khống tinh thèm tỉền là dã làm ١Ợ1 quá nhiều cho người t؛èu dùng ؛١

Cuối cùng, nàm 2002 Bill Gate dã phả؛ chãp nhận kế hoạch tảch Microsoft ra làm 2 cống ty nhỏ dể chổng dộc quyền: 1 cống ty chuyên về hệ điều hành và ? công ty khác chuyên vé' các phần mềm ứng dụng, bao gồm cẩ trinh duyệt web c o thể có thêm ١ công ty chuyên về Internet nẽu chia Microsoft thành 3 công ty con),

Năm 2004, uy ban Châu Ầu (EC) dã dưa ra yêu cầu Microsoft phẳl cung cấp các thòng tin về Hệ d؛ều hành Windows (cùa hãng١ dể glUp các dồi thủ có thề phat triển phấn mềm tưong thlch vdi hệ diều hành này, theo lu ậ t chong Dộc quyền của EU; song Microsoft đã không tuân thủ quyết định này.

٧١ thế EC tuyên phạt Microsoft vl phạm lu ậ t chổng Dộc quyền cùa EU, nên phả؛ nộp ph l vl phạm vdl thdl hạn cuổl cùng là ngày 1 6 2 0 0 5 مل12ر : quá thời hạn này, nếu không nộp ph i vi phạm Microsoft sẽ phải nộp phạt tới mức 1,91 triệu USD/ngày. Nhưng Microsoft vẫn khống nộp.... '٧ا thẽ ngày 1 آل7ر200ج EC dã buộc Mlcrosott phầl nộp 357 triệu USD tiền vl phạm, không tuân thù lu ậ t Chồng dộc quyền cùa EU (tư ngày 16/12/2005 dên ngày 20/6/2006).

Nẽu dẽn cuối tháng 7/2006 Microsoft không nộp khoàn t؛ền phạt trên, mửc phạt có thể lên dển 3,82 triệu USD/ngày.

Vi dụ 2: Năm 2001 hãng Daum Communications (Hàn Quốc) dã kiện hãng Microsoft vi phạm Luật chống dộc quyền của Hàn Quốc, do Microsoft dã tích hợp cảc chương trinh Media Server, Media Player và Internet Messenger vào trong hệ diều hanh Windows. NhCS dó khách hàng dược sử dụng miễn phi

101

các phần mềm này khi cài đặt Windows vào máy tính.

Ngày 7/12/2005 uỷ ban Thương mại công bằng Hàn Quốc (FTC) dã ra phán quyết: Hãng Microsoft đã lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường và vi phạm các qui định thương mại công bằng của Hàn Quốc. Hành vi tích hợp các chương trình vào hệ điểu hành Windows của Microsoft đã khiến cho các nhà sản xuất máy chủ và sản xuất hệ điều hành khó thâm nhập vào thị trường hơn. Nói cách khác hành vi này của Microsoft đã ngăn cản ý tưởng của các đối thủ cạnh tranh và dẫn đến độc quyền, làm tổn hại đến quyền lợi của người tiêu dùng.

Cùng với phán quyết trên, FTC đã phạt hãng này 32 triệu USD, đồng thời yêu cầu Microsoft phải cung cấp 2 phiên bản hệ điều hành Windows khác trong vòng 6 tháng tiếp theo: Một phiên bản không có phần mềm Windows Media Player và Windows Messenger và Một phiên bản có cả 2 chương trình trên, nhưng phải có liên kết đến các trang Web để người tiêu dùng có thể tải về các chương trình tương tự của các đối thủ cạnh tranh.

3. Tăng thuế đánh vào hàng trợ g iá /trợ cấp:

Nếu hàng NK vào một nước nào đó dược Chính phủ nước XK trợ giá, khiến cho hàng được trợ giá có giá bán thấp hơn giá cả của sản phẩm cùng loại hiện đang bán trên thị trường nội địa, thi chính phủ nước NK có quyển tăng thuế đối với loại hàng hoá dó.

Như trên đã nói, việc tăng cường các biện pháp hạn chế thương mại nhằm mục đích tự vệ thường được áp dụng ở nhiều nước, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Có những trường hợp tưởng như rất vô lý được nước NK đưa ra nhằm kéo dài thời hạn gây khó khăn cho người bán. Vì vậy các doanh nghiệp cần nắm được “ luật chơi” của thị trường để chuẩn bị những giải pháp khắc phục.

LƯU ý : Hiệp định Nông nghiệp của WTO yêu cầu các nước phải giảm các hình thức trợ cấp bóp méo thương mại và chia trợ cấp chính phủ thành 3 nhóm: Trợ cấp được phép áp dụng. Trợ cấp có thể được áp dụng và Trợ cấp không được phép áp dụng (Trợ cấp bị cấm).

Trợ cấp được phép áp dụng (trong hộp xanh lơ - Blue box; và xanh lục - Green box) bao gồm các hỗ trợ không hoặc hầu như không gây bóp méo thương mại nên các nứơc đựơc phép duy trì các biện pháp này không giới hạn. Chẳng hạn như nghiên cứu phát triển, hỗ trợ vùng khó khăn, hỗ trợ bảo vệ môi trường, hỗ trợ công tác khuyến nông, bảo hiểm nông nghiệp.... Đặc điểm của nhóm các biện pháp này là do Ngân sách Chính phủ chi trả và không mang tính chất hỗ trợ giá trực tiếp.

Trợ cấp trong Hộp xanh lơ gồm các khoản chi trả trực tiếp từ Ngân sách Nhà nứơc gắn với sản xuất và thuộc các chương trình thu hẹp sản xuất nông nghiệp. Các nứơc không phải cam kết cắt giảm các biện pháp này.

102

Trợ cấp có th ể áp dụng riêng biệt cho 1 ngành hoặc 1 vùng (trong hộp màu vàng hay Hộp Hổ phách ٠ Amber box), đây là loại trợ cấp không bị cấm, song có thể bị đánh thuế chống trợ cấp nếu loại trợ cấp này gây bóp méo nền thương mại quốc tế. Các biện pháp trong hộp Amber có thể là hỗ trợ giá, trợ cấp gắn với sản xuất, hoặc các biện pháp hỗ trợ trong nứơc khác không nằm trong Blue /Green Box...Theo qui định của Hiệp định Nông nghiệp của WTO, tổng mức hỗ trợ cho phép đối với nứơc đang phát triển trong Amber Box là 10% giá trị sản lượng của sản phẩm (nếu là sản phẩm cụ thể đựơc phép hỗ trợ); và 10% giá trị sản xuất nông nghiệp cả nứơc nếu là hỗ trợ không theo sản phẩm cụ thể.

Các nước thành viên WTO được phép duy trì trợ cấp đối với các sản phẩm nậm trong 2 hộp Blue/Green Box và Amber Box cho các ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, nếu sau này những sản phẩm được hưỏng trợ cấp được XK và gây thiệt hại cho ngành sản xuất tương ứng của nước NK thì nước NK có quyền tiến hành một sô biện pháp nhất định để đối phó. Vì thế các nứơc phải cam kết cắt giảm theo lộ trình nhất định.

Trợ cấp b ị cấm (trong hộp màu đỏ - Red box), chủ yếu là các khoản trợ cấp XK hoặc những trợ cấp thay thế hàng NK, sẽ phải loại bỏ hoàn toàn khi gia nhập WTO. Mức độ hạn chế trợ cấp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao:

Green box -٠> Blue box (Amber with conditions) —> Amber box --> Red box.

Đối với hàng nông sản thì không có mức Red box!

Ví dụ 1: trong đàm phán song phương về việc Việt Nam gia nhập WTO giữa Mỹ và VN, Mỹ yêu cầu phía VN phải xoá bỏ việc trợ cấp 4 tỉ USD cho ngành dệt may khi VN muốn gia nhập WTO. Mặc dù đây chỉ là số tiền mà Chính phủ VN dự định sẽ huy động từ các doanh nghiệp dể thực hiện mục tiêu định hướng phát triển hiệu quả ngành dệt may.

Trước áp lực của hội nhập và “Luật chơi quốc tế” , tháng 5/2006, Thủ tướng Chính phủ dã ra quyết định huỷ bỏ chương trinh này nhằm dẩy nhanh tiến trinh đàm phán với Mỹ về gia nhâp WTO.

Tuy nhiên, nhiều chính sách không bị cấm lại chưa được sử dụng như trợ cấp điều chỉnh cơ cấu thông qua chương trình rút các nguồn lực khỏi sản xuất nông nghiệp, chi trả trực tiếp cho người sản xuất thay vi cho người xuất khẩu. Bẽn cạnh đó, ta vẫn chưa có những hỗ trơ riêng cho thu nhập như chương trinh bảo hiềm thu nhập và mạng lưới an sinh thu nhập cho nông dân. . về xuất khẩu nông sản, chúng ta chưa tận dụng được trợ cấp chi phi tiếp thị, chi phí chuyên chờ trong nước và quốc tế, quĩ xúc tiến xuất khẩu cho vay tín dụng để xuất khẩu.

Ví dụ 2: Từ khi TQ trở thành thành viên của WTO (năm 2000), Mỹ dỡ bỏ quota đối với hàng dệt may của TQ khiến cho tốc độ tăng trưởng hàng dệt may của TQ nhập khẩu vào Mỹ gia tăng rất nhanh. Đặc biệt từ năm 2001 đến cuối năm 2004 lượng bít tất các loại NK vào Mỹ đã tăng hơn 4.200%; mặt khác đơn giá NK trung binh của mặt hàng này từ TQ thấp hơn rất nhiều so với các nước khác, hơn nữa việc NK bít tất từ TQ còn là nhân tố quan trọng dẫn đến

103

cẩn trỏ trật tự phát trỉển thương mại của mặt hàng nguy co gây rối loạn thị t٢ường١này tạj thị trường Mỹ.

VI thế ủy Ban thực híện Hiệp định hàng dệt may của Mỹ (CITA) dã quyết nhân tạo bắt dầu tư ngày ؛len, và sd vớí bít tất bổng؛ ١định áp dặt hạn ngạch đố

thờỉ gian áp dụng là 12 tháng. Mưc hạn ngạch ban dầu là 29/10/2004؛ vớ ta dồỉ. Mỹ yêu cầu tất cả các 10 hàng bít tất thuộc díện chịu quota phả 42.433.990؛

cO gíấy phép XK của chinh phủ TQ và dược chuyển qua hệ thống ELVIS.

ELVIS la Hệ thổng thOng tin vlsa diện tù ma Chỉnh phù My yêu cầu Chinh phù nươc xuất khẩu hàng sang My (hoặc một cơ quan chức nàng dựơc chinh phủ ủy quyền) cấp Visa và gùi số hiệu của Visa lô hàng XK cùng những thong tin về lô

ện diện١؛oạl hang hỏa...) bằng phương t hàng dó (như ID cùa nhà sàn xuất, chùng tu cho Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ. Visa cấp qua hệ thong ELVIS giúp Hải quan Mỹ nhanh chóng xác nhận xuất xứ của lô hàng NK va. Mỹ. Chinh phủ

٠5a va hệ thong ELVIS cho các sàn phẩm sợ, . , V i ệ t Nam va Mỹ đả ký thỏa thuận vể v.22/3/2004 va dệt may vảo ngày 19/2/2004, có hiệu lực từ ngày

c/ C H ÍN H S Á C H N G O Ạ I THƯ Ơ NG C Ủ A V IỆ T N A M:

I./ S ơ Lươc C H ÍN H SÁ C H N G O Ạ I THƯ Ơ NG C Ủ A VN QUA C Á C THỜ I K Ỳ:

1. N hữ ng n á m trước 1977: Do ảnh hưồng của tinh hlnh chung các nước XHCN ên míẻn nên VN áp dụng chinh sách dóng cửa KT؛ :cũ, mặt khác do chỉến tranh l

ều nãm, lạm phát nghiêm trợng và؛hậu quả là khủng hoảng KT xảy ra trong nh xảy ra thường xuyên, sản xuất trong nước khổng tăng: trong hoạt dộng ngoạí thương thường xảy ra tinh trạng nhập siêu ồ mức cao, khỉến cho nợ thương mạỉngày càng lớn.

1977 nãm ؛VN ra dờ ؛tạ ؛chế dầu tư nước ngoà 2؛. Từ 1977 d ến n ăm 1986: Qu thác mọi tỉềm ؛ệc bỏ vốn kha؛sự hợp tác của nước ngoài trong v ؛nhằm keu go

theo hướng da phương hOa, da ؛ngoa ؛nảng của VN và tăng cường cổng tác đốdạng hOa quan hệ kinh tế quốc tế.

mới ؛ệt đổ؛ến tích cực. Dặc b؛ệt Nam dã có nhỉều chuyển b؛Tinh hlnh KT V thương là nhân tổ quan trợng thUc dẩy hoạt dộng ngoạỉ ؛cơ chế quản lý ngoa

thể là tư chế độ Nhà nước dộc quyển ngoạỉ thương thương phát trìển mạnh, c٧ ều kỉện thi dược phep kinh doanh XNK trực tỉếp؛đủ d ؛chuyển dến bước các DN hộ

những mặt hàng đãng ky kinh doanh (tư năm 1980). Dến năm 1988 các DN, ện thl dược kinh doanh؛ểu k؛đủ d ؛thành phẩn kinh tế hộ ؛thương nhân thuộc mợ

nh doanh؛ .XNK những mặt hàng cO đủ khả năng k Hơn nữa chinh sách cải cach nồng nghíệp (nấm 1980) dã làm tàng sản

sản sản xuất qua mỗi nấm, trong dO cO một lưọng ؛lượng IUa gạo, hàng thủy hảkhá lơn dành cho XK.

ện tự do hóa thương mại từng bước dã làm cho thị trường؛Quá trinh thực h tiêu thụ hàng hOa ngày càng dược m ồ rộng: gắn kết thị trường trong nước V Ớ I thị

ến tích cực: tư một nước؛trưò.ng nưO'c ngoài. Tinh hlnh XK dã có những chuyển b sân xuất nhỏ, manh mUn, VN dã tạo dược những ngành hàng XK chủ lực cO

).105 KNXK cao, dO la những mặt hang dược thống kê theo bảng 14 (trang

104

Нап

цا4ذ C

ác m

ặt h

àn«

XK

chủ

tực

của

VN (

trỉệ

u U

SD)

(Xếp

ihc(

) K

NX

K ц

іат

dần

nám

20(

؟.()

C

X٠٩

.٢.٢٣م ذ

X

ام٢٣.X.ما

.ما:س:س

:٢٣

١ء٢٣;.مامت 1.

2()() امن٢١ ٢ , 40

ا.او

\fềXذم

Xمممت.٢١٠

CX

٩٠

.ماجمنم

٢١٢١Г؛

ام٩٩٠

77٢٣.

٢١X٢١

.ما٢١ام

X٢٠١ت١ت٠

X٠.مС

١تX٩

.ماام20

04 ١تCX.

١ءX.م٣٩٠

{ام

ام

٩۶ ٠٢٣.ام

.مام٠

7

٢١٩

XمنXام

;ما.ما;٢٣

١ت٢۶٩

٣٠

ГЧ

ؤمم٠.

Xامذم

CI

ذم

;ما.ماX

ام

أم

ام١.م٢١

٢ Í

.ما٢١X

C٢۶.Ỉ م

ما٠Z

ذم

ما٠٢١

من

X.مبذ١

ام

r i٠.م١ت

X7

٢١

X

X1.م1

ق.ماX.م

X ٩٠ب 7

ذم

م٩ا:۶:٢٣

امX

ام٢١٩

X٢١٩

CX٢٠١

٢١C١ت

١ح

X

٩ م١٩

٠١:

ؤ

٠ء٠١

X

٠ء٩٢١

٢'X٢٣.

٩٢١■7

.ماX.ما.

٩امص

X

:ماСما.

hء١

X ٢١.ما

X

٠١ؤ

م

ام X.٩

٢٣. .ما١تX

.ح .ماام

ام:ما.ما7

r ٢١ ٦

٩

٢١

٠٠٠١

-

٢٣.

٠٠أم

X..ما٢١7

CГ .S

ى٠ئX '

X

7\Xام

X

٩

(Г.ff . ٠

١ء٠١ؤ

Cمم٠ X ..ما٢٣.

.ما.مام٠

C

ام٩X ١ت.X

٧۶.٩ Ξم٠ا

ج٢١'

٦

УС,٠١7

5

Л؛

٠.مX .

ام٩٠.٢٣

.ما'۶. Xص.ж

٩ ما٠ حXغ

1! ٢٠

ائسما١ل

ما.ما

٦٢-

٦٠٩X٩

٠.مC٠:م٩

٢١ ٢۶.ق ة

٠٣٠ؤ Л' ! ١ت

X : ٢.م

؛

ام٩ام٢١٢١٦

'7. ٢٠.. ٢١

٦١:مب'

ا'م٩ ;ما

امؤ

٠Λ ؛ —ة ; م ا

Χ ' . ٢١ —٢٠-

٢١٠

٢۶.X

1٢١

٢۶:X .

ام ٩

٩

ق

ءا ...

ر

' / , -

'٠ 'و:*- -

r

>>,

ئب

ر

ل

,و'

ب

حذء٠ : -و'.

ب :

ل/>'

٠ز

r iỹ)>)

٠ء

ГЗ

...ال>٠<οء٠

-Сυ ؛>٠

ة

< : ■ ٠

<οد ك

ر'с.ص ال

م

>٠قمr\لآل<

3. Từ 1986 đến nay:

Chinh sách ngoạí mương của VN ngày càng dược cài thiện theo hướng thông thoáng, giảm rào cản nhằm tạo diều kìện thuận lợi cho các doanh nghìệp thuộc moi thành phần kinh tế trong nước dẩy mạnh hoạt dộng XNK. Dặc biệt víệc dưa ra qui chế quản iy XNK theo từng giai đoạn 5 nâm dã giUp doanh nghíệp chủ dộng hoạch định chìến lược kinh doanh của don vi trong dài hạn.

Luật lệ và các qui định cũng dược hoàn chinh nhằm tạo hành lang phảp lý cho các doanh nghiệp, dồng thòi từng bước thoả mãn vói yêu cầu hội nhập.

٠ư C ơ SỞ HOẠCH ĐịNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CƯA VN:

1. Các lợ i thế trong phát tríển kinh tế dố i ngoại của VN:

Vé V؛ tri d؛a y·.

- VN nằm trên dường hàng hải quốc tế di từ Bắc Âu, TQ, Hàn Quốc, Nhạt Bân sang các nước Nam Á, Trung Đổng, Châu Phi. Ven bìển VN có thể xây dựng dược nhiều cảng nước sâu có khả nâng tiếp nhận dược tàu hảng50.000 - 60.000 tấn. Dến nàm 2005 VN dã xây dựng dược trên 100 cảng lớn, nhỏ dọc theo bờ biển, rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá quốc tế bằng dường biển.

- VN nằm trên trục dường bộ và dương sắt từ Châu Âu sang TQ, qua CPC, Lào, Thái la n , Myanmar, Ấn Độ, Pakistan (Dường xuyên Á), nên có co hộì giao lưu hàng hoa quốc tế vốì các nước bạn hàng bằng dường bộ và dương sắt.

- Vận tải hàng không (dặc biệt từ Tân Sơn Nhất) gần như là trung tâm di các nước trong vùng (Singapore, Hàn Quốc, Thái la n , Manila. Giacacta...)

Vé tà i nguyên thiên nhiên:

- Dất dai rộng lơn, mưa thuận gió hoà, nhiệt độ không nóng quá cũng không lạnh quá, thích hợp cho sự phát triển của nhíểu loại dộng thực vật nhíệt dơi, cận nhìệt dổi, cận ôn dơi.

- Tài nguyên - khoáng sản giàu có (VN có dầu mỏ, khi dốt, than da, kim loại màu, kim loại den phong phU)

Nguồn /ao động: dân sổ dông, trẻ, giá lao dộng rẻ so với một số nươc trong khu vực, chịu khỏ... số lượng người đủ tưổi lao dộng (từ 15 dến 50 tuổi) chiếm trên 50% tổng dân số cả nước: năm 2004 là 43,242 triệu người, năm 2005 có 44,385 triệu người; tuy rằng số lao dộng dã qua dào tạo chiếm ti lệ thấp (khoảng 22,6% dê٠n 24,8%).

2. Bài hợc kinh nghiệm rú t ra từ thực tìễn cải cách kinh tê' của các nước trong khu vực trong xu th ế toàn cầu hóa:

106

a/ Những bà i học rú t ra từ kinh nghiệm m ở cửa kinh tế của các nưởc NICs Châu Á :

VN có nhiều điểm giồng như Hàn Quổc và Dàì Loan, cũng bắt dầu quá trinh phát triển kinh tế tử con dường nỏng nghiệp lạc hậu. Vi vậy nghiên cứu mô hlnh phát triển của các nước này và vận dụng thích họp vào VN dã mang lại những kết quả tốt dẹp:

Giai đoạn , (ở Dài Loan vào dầu những nâm 1950; Hàn Quổc cuối những năm 50 - dầu những năm 60): dặc điểm chủ yếu của các nước là nOng nghiệp lạc hậu; công nghiệp ỏ trinh độ thấp. Tinh hlnh chung hai nước này không mấy thuận lợi cho tăng trưởng và phat triển kinh tế. Biểu hiện ở một số díểm:

+ Mỹ cắt giảm viện trợ.

+ Hàn Quốc trong tinh trạng siêu lạm phắt; nghèo dỏi cùng cực; dãn số tăng nhanh (З././năm).

+ Thất nghiệp tràn lan.

+ Mức tiết kiệm = 0; Tỉ giá hối đoái cao.

Tinh trạng khủng hoảng kinh tế xảy ra thường xuyên, buộc cảc nước này phải cải tổ theo hướng thực sự coi trọng nông nghiệp; cụ thể là:

+ Trong chiến lược phát triển kinh tế, Dài Loan dã áp dụng chinh sách "lấy nông nghiệp bồi dưỡng công nghiệp, lấy cõng nghiệp phat triển nông nghiệp". Từ chiến lược dUng dắn dó, Dài Loan khống những khôì phục dược sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác, mà còn có tích lũy dể xây dựng cơ sỏ hạ tẩng kinh tế.

+ Singapore, Hàn Quổc tríển khai chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thay thế hàng NK với 2 mục đích: dáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nội dịa và giải quyết việc làm cho người lao dộng

Giai đoạn 2 : (vào dầu những năm 1960 ỏ Dài loan; và Hàn Quốc thực hiện trong giai đoạn 1967-1971; Singapore áp dụng trong giai đoạn 1965- 1970; HongKong vào những năm 50):

Chiến lược áp dụng thường thấy ỗ cảc nước là hướng vào XK với những ngành cỏng nghiệp nhẹ và sử dụng nhiều lao dộng

Kết quả là sản lượng hàng công nghiệp ở các nước này tăng nhanh và tỉ trọng hàng công nghiệp XK trong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh.

Ngày nay Singapore dã trỏ thành thị trường tự do với mức thu nhập binh quân dầu người cao nhất trong khổ! ASEAN. Hàn Quốc dã trỏ thành nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới từ năm 1997, và dến nay dang thực sự trở thành

107

nước công nghiệp phát triển.

b/ Những thành tựu của ngoại thương Việt Nam trong những năm đổ i m ới:

Quá trình chuyển đổi của Việt Nam cũng có những điểm tương đổng với các nước trên:

+ Thập kỷ 80, Liên Xô và các nước XHCN cắt giảm bớt viện trợ.

+ Tỉ lệ lạm phát cao.

+ Tích lũy và đầu tư thấp

Từ khi áp dụng chính sách mở cửa kinh tế (1987-1989), phát triển kinh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp dể tăng trưởng công nghiệp; tận dụng lợi thế so sánh quốc gia... Kết quả là từ một nước sản xuất nhỏ, lạc hậu, XK hàng hóa manh mún theo lối thủ công, nay VN đã xây dựng được hệ thống những mặt hàng chiến lược thống kê ở bảng 14 (trang 105)

Năm 1975 chúng ta mối dặt quan hệ ngoại giao với 40 nưỏc, quan hệ thương mại với 20 nước, đến nay đã dặt quan hệ ngoại giao với trên 180 nước, quan hệ thương mại với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Những thành công của chính sách mở cửa kinh tế của VN cho phép các nhà kinh tế và bạn bè trên thế giới đánh giá:

+ VN dã và đang rất hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.

+ Cải cách kinh tế ở VN là vượt trội so với các nước khác (Ông Gantam-Kaji, Phó chủ tịch WB nói ngày 15/9/1994)

+ Báo Frankfurt Panorama (Đức) ngày 2/11/2000 cho rằng: tốc độ phát triển kinh tế của VN trong 3 thập kỷ sau chiến tranh là “không thể tin dược” !

Sự tin tưởng vào quá trinh cải cách ở VN thể hiện bằng lượng vốn FDI và nguồn hỗ trợ ODA vào VN ngày càng tăng vì quan điểm mới trong việc cho vay nợ là các nước cho vay là vì quyền lợi trực tiếp của bên cung cấp tại nước vay nợ. Vì thế bên tài trợ yêu cầu bên tiếp nhận phải thỏa mãn 2 diều kiện:

> Phải trả được nợ

> Tiền vay phải được dầu tư đũng mục đích, vào những dự án ngắn hạn, sinh lợi nhanh nhằm tạo ra ngoại tệ tích lũy để thanh toán theo nguyên tắc: 1 USD cho vay phải tạo ra được từ 1,5 - 2 USD đầu tư trong

. nưốc; thời gian thu hồi vốn từ các dự án đầu tư bằng vốn vay là từ 3-5 năm

Trong những năm đổi mới VN đã rất thành công trong lĩnh vực này và được các nước, các tổ chức quốc tế đầu tư ngày càng nhiều.

108

3. Yéu câu tât yêu của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu:

Một trong những đòi hỏi của các nước thành viên thuộc các khối liên kêt kinh tế nhà nước là phải minh bạch hóa chính sách thương mại và phải giảm mọi trở ngại trong buôn bán quốc tế.

Vì vậy trong những cam kết của mình VN đã đưa ra lộ trinh cắt giảm thuế và những trở ngại phi thuế đối với hàng hóa XNK trong quá trình tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế hoặc trong quan hệ song phương với một sô nước. Các công cụ được sử dụng gồm quota, thuế quan, thuế tuyệt đối thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phi môi trường và các biện pháp chống chuyển giá dối với một số hàng hoá NK để bảo hộ sản xuất trong nước bảo đảm thương mại công bằng và bảo vệ môi trường...

Ví dụ, để chuẩn bị cho các bước hội nhập ngày càng đầy đủ và sâu rộng hơn, Việt Nam dã cam kết về lộ trình cắt giảm các trở ngại phị thuế với cac nước trong khôi ASEAN khi thực hiện AFTA; cam kết với IMF trong đàm phán da phương về cải cách cơ chế điều hành của Chính phủ và đàm phán với Mỹ để ký Hiệp định thương mại song phương, ký Hiệp định gia nhập WTO....

Bảng 15: Cam kết quốc tế của VN về việc bỏ giấy phép để hội nhập.M ặt hàng Cam kế t quốc tế về lò trinh bả i bỏ q iấv phép

V ớ i A F T A Với IMF V ớ i Floa Kỳ V ớ i Q u ĩM iyazaw a (N hâ t)

HÀNG XK:G ạ o Không cam kế t 2001 K hông cam kế t K hông cam kế tD ệ t m ay K hông cam kết Đấu thấu K hông cam kế t K hông cam kế tHÀNC^NK:D ầụ thực vậ t 2003 2003 2005 2004Rượu K hông cam kế t Sau năm 2003 2006 2005X i-m ăng 2002 2002 2007 2007C linke r 2001 2001 2007 2007Phàn bón 2003 2003 2006 2007G iấy 2003 2003 2006 2005G ạch ốp-lá t 2003 2003 2004 2003Kính xây dựng 2002 2003 2002-2003 2007 2004T hép 2001 -20 02 2001.2002 2007 2007ó - tô K hông cam kế t Sau năm 2003 2006 2005Xe m áy K hông cam kế t Sau nấm 2003 2006 2005X ăng dáu K hông cam kế t Sau năm 2003 2008 2007Đ ường 2013 Sau năm 2003 2011 2010T rứ ng gia cẩm Chưa cam kế t Chưa cam kết B ã i bỏ ngay C hưa cam kế tG ạo Chưa cam kết Chưa cam kết B ã i bỏ ngay C hưa cam kế t

(Nguồn: Bộ Thương mại)

III./ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM:

Căn cứ vào tình hình cung - cầu hàng hóa trên thị trường thế giới và thị trường nội địa, đồng thơi kết hợp với chính sách bảo hộ mậu dịch nhưng vẫn

109

phải bảo dảm tiến trinh hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi năm hoặc mỗi định kỳ Chinh phủ dểu ban hành những qui định, cơ chế diều hành nhằm định hướng cho các doanh nghiệp trong hoạt dộng kinh doanh XNK.

í . ٥ ổ ĩ v ơ , thương nhân:

Chinh sách dối với nhà kinh doanh XNK ngày càng có nhiểu thay dổì, tạo cơ chế thông thoáng nhằm phát huy tồi da tinh năng dộng và tiểm lực trong mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt dộng ngoại thương. Tử chỗ qui định chỉ có doanh nghiệp Quốc doanh mới dược thực híện mua bản với nước ngoài (Nhà nước dộc quyền ngoại thương); dến năm 1986 chUng ta dã cho phép các thành phần kinh tế dều dược tham gia vào hoạt dộng ngoại thương nhưng có điểu kiện. Từ 1996 dến nay, các thành phần kinh tế dều dược tự do mua, bán, XNK mọi loại hàng hoá, trừ những mặt hàng nằm trong danh mục không dược phép XNK.

Cơ chế này dã glup phát huy nội lực, khuyến khích cảc thành phần kinh tế tlch cực làm giáu cho bản thân và cho xã hội.

2. Đối v ớ í hàng hoá:

Cơ chế quản iy XNK của VN hiện nay áp dụng theo 3 nhOm:

+ Hàng cấm xuất, cấm nhập .

+ Hàng xuất, nhập có diều kiện do Nhà nước qui định.

+ Hàng xuất - nhập tự do.

٠ Hàng cấm xuâ.t, cấm nhập tương tự như các nước khắc như vũ khi dạn dược, ma tuỷ; Song cũng có những phần mang tinh dặc thu của Việt Nam như: cấm xuất gỗ tròn, gỗ xẻ... dể ngăn chặn nạn pha rừng, cạn kiệt tài nguyên; cấm nhập ô to tay lái nghịch; văn hoá phẩm phản dộng dổi trụy; các loại sản phẩm ảnh hưỏng xấu dến an toàn và an ninh xã h ộ i...

٠ Hàng xuất, nhập có điều kiện bao gổm:

> Hàng có quota.

> Hàng quản lý theo chuyên ngành như: thiết bị viễn thống, thuốc chữa bệnh... cần cO sự quản ly của cơ quan chức nâng vể kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên ngành.

> Hàng có liên quan dến cân dối lớn của nền kinh tế quốc dân như: xăng dầu, thép xây dựng, phân bón, xi măng và dường.

> Việc nhập hàng tiêu dùng ban dầu dược khống chế bằng 20% kim ngạch do XK mang lại và chỉ cấp cho những doanh nghiệp kinh doanh XNK có dăng ky ngành hàng. Trong quá trinh hội nhập, chUng ta dã cam kết giảm dân và tiến dến xoả bỏ qui định này.

* Ngoài hai nhOm trên, các doanh nghỉệp dược tự do xuâ.t, nhập khẩu các mặt hàng theo phạm vi kinh doanh dã ghi trong giấy phép kinh

110

doanh XNK, với thủ tục ngày càng dơn gịản.

Luật và biểu thuế XNK dã dược ban hành và thực hiện, giúp quá trinh quản lý nhà nứơc cũng như tạo điểu kiện cho doanh nghiệp thực hiện công tác XNK thuận lợi hơn.

Thuế NK gồm n h .n g loạì:

٠ Thuê suất ưu đãi: áp dụng cho hàng hóa NK có xuất xứ từ nước hoặc khốí nước có thơả thuận vể dổí xử tồi huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với Việt Nam.

Riêng Thuê suât ألال đãi đặc biệt (CEPT) áp dụng cho hàng hỏa NK có xuất xứ từ nước hoặc khối nước dã thoả thuận ưu dãi dặc biệt theo thể chế khu vực thương mại tự do (AFTA). Để dược hưỏng thuế suất ưu dãi dặc biệt, hàng hoa NK phải có 2 diều kiện:

+ Phảì là mặt hàng dược qui định cụ thể trong thỏa thuận.

+ Phải là hàng có xuất xử tại quổc gia thuộc khốì mà Vìệt Nam tham gia theo thỏa thuận.

٠ Thuế suất thông thường: áp dụng cho hàng NK có xuất xứ từ những nước khỏng có thỏa thuận MFN với VN. Thuế suất thông thường dược áp dụng thống nhất cao hơn 50% so với thuế suất ưu dãi của từng mặt hàng.

٠ Hàng dược mĩển thuế bao gồm:

+ Những mặt hàng NK chuyên dUng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học - giáo dục và dào tạo.

+ Hàng NK của doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài và của bên nước ngoài hợp tác kinh doanh theo Luật Dầu tư nước ngoàì tại VN dể phục vụ cho mục dlch thành lập doanh nghiệp.

Chú y: Dầu tháng 6/2005 VN dã tiến hành triển khai Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) của VN dể chuẩn bị cho chương trinh VN gia nhập WTO. Nội dung Hiệp định TBT bao gồm: Cấc nguyên tắc không phân biệt dối xử; Không cản trỗ thương mại và Minh bạch trong quá trinh xây dựng và thực thi chinh sách thương mạí. Để thực hìện dược những nguyên tắc này Việt Nam phải:

+ Hoàn thiện Hệ thống các văn bản pháp qui kỹ thuật trên cơ sỏ rà soát lại các văn bản pháp qui dã có; bổ sung vẫn bẩn còn thiếu hoặc những qui định chưa phU hợp VỚI chuẩn mực quốc tế.

+ Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam trên cơ sở xem xét آوا những qui định về các dặc tinh của sản phẩm, hàng hóa hoặc quá trinh và các phương pháp sản xuất có liên quan dến dặc tinh dó.

+ Xem xét và xây dựng lại Hệ thống tiêu chuẩn Vìệt Nam vả tỉồu chuẩn ngành dể nâng dần mức độ hài hoà của Hệ thống các tiêu chuấn Việt

111

Nam với tiêu chuẩn quốc tế.... Nhằm phục vụ tốt yêu cấu quản lý Nhà nước về chất lượng hàng hóa bán ra thị trường thế giới.

+ Ngành chức năng phải tăng cường kiểm soát chặt chẽ nhằm ngăn chặn tối đa hàng kém chất lượng tràn vào VN qua các cửa khẩu.

TRÍCH NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

vể tự vệ trong NK hàng hoá nước ngoài vào VN

CHƯƠNG I. NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG

Diều 2: Các biện pháp tự vệ trong NK hàng hoá nước ngoài vào VN gồm:

1. Tăng mức thuế NK so với mức thuê NK hiện hành.

2. Áp dụng hạn ngạch NK.

3. Ập dụng hạn ngạch thuế quan.

4. Áp dụng thuế tuyệt đối.

5. Cấp phép NK để kiểm soát NK.

6. Phụ thu đối với hàng hoá NK.

7. Các biện pháp khác.

Điều 3: Xác định ngành sản xuất trong nước

Các ngành sản xuất trong nước là toàn bộ các các nhà sản xuất hàng hoá tương tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp trong phạm vi lãnh thổ VN hoặc đại diện hợp pháp của họ chiếm tỉ lệ ít nhất 50% tổng sản lượng hàng hoá của ngành đó được sản xuất ra ở trong nước.

Diều 4: Giải thích một số khái niệm

1. “NK hàng hoá quá mức" là việc NK hàng hoá với một khối lượng, số lượng hoặc trị giá gia tăng một cách tuyệt dối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hoá tương tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp dược sản xuất trong nước.

2. "Thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước" là tình trạng ngành sản xuất đó suy giảm một cách đáng kể về sản lượng, mức tiêu thụ trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất; gia tăng mức tồn đọng hàng hoá’ ảnh hưởng xấu đến việc làm, mức tiền lương, đầu tư và các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nước sản xuất loại hàng hoá đó.

3. “Đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước" là khả năng chắc chắn, rõ ràng và chứng minh được về sự thiệt hại nghiêm trọng gây ra cho ngành sản xuất trong nước.

4. “Hàng hoá tương tự" là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau vé chức năng, công dụng, chỉ số chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.

112

5· Hàng hoá cạnh tranh trực tiếp” là hàng hoá có khả nấng được người mua châp nhận thay thế ch . hàng hoa thuộc phạm vi áp dụng các bíện pháp tự

á và mục đích sử dụng.؛vệ do ưu thế về g

ĐIỂU TRA ĐỂ A p d ự n g c á c b iệ n p h á p Tự VỆ اا٠ CHƯƠNG

Điều 5: Thủ tục điều tra

ều tra trước khi quyết định ap dụng hoặc1؛. Bộ Thương mại ia cơ quan dện pháp tự vệ.؛khOng ap dụng các b

ểu tra dược tiến hành khi:2؛. Vỉệc d

a) CO hồ sơ yêu cẩu áp dụng bíện pháp tự vệ của tổ chức, cá nhân dạíện cho ngành sản xuất trong nước.؛d

b) CO bằng chưng chưng minh sự cẩn thiết phảí áp dụng các bíện pháp tựvệ.

3. Cần cư hổ sơ yểu cầu áp dụng các bỉện pháp tự vệ hoặc cảc bằng ra quyết định tiến hành dỉểu tra hoặc ؛Bộ Thương mạ nh؛٠chứng dâ dược thẩm d

ện pháp tự vệ trong NK؛ểu tra (dể quyết định việc áp dụng b؛ến hành d؛khồng tvào VN.( ؛hàng hoa nước ngoa

cá nhân cO ều tra, các cơ quan nhà nước, tổ chưc4؛٠. Trong qua trinh d ên quan cO trách nhỉệm phốỉ hơp, cung cấp các thông tin cán thỉết theo yêu cầu؛l

của Bộ Thương mạị.

hạn qui định), Bộ Thương mại cổng ؛kết thUc dỉều tra (theo thờ 5؛. Sau khểu tra.؛kết quả d ؛bố cổng kha

tíến hành tham vấn gíữa các bên 6؛. Trên cơ sỏ kết quả díều tra, sau kh ên؛ết của các Bộ, ngành l؛ến trong trường hợp cần th؛ên quan: tham khảo ý k؛l

ện pháp tự vệ (nếu áp dụng) và hậu quả của víệc áp؛quan về hình thức các b ện pháp này, Bộ Thương mạỉ ra quyết định áp dụng hoặc không áp؛dụng các b

dụng các bíện pháp tự vệ. Quyết định này phảí dược công bố cồng khai.

Điều 6: Nội dung của đơn yêu cáu áp dụng các biện pháp tự vệ

định, ؛Dơn yêu cầu áp dụng các biện pháp tự vệ do Bộ Thương mạj qubao gổm các nội dung chủ yếu sau:

ết hàng hoá NK theo dặc tinh kỹ thuật và tinh nảng sử dụng,؛t ؛I .M ổ tả ch mã số hàng hoá theo biểu thuế nhập khẩu cUng thuế suất thuế NK dang áp dụng phU hợp vơi Danh mục hàng hoá xuất - nhập khẩu híện hành của VN.

tíết hàng hoá tương tự hay cạnh tranh trực tỉếp theo dặc tinh 2؛. MO tả chkỹ thuật và tinh nàng sử dụng:

3. теп và dịa chỉ của các cá nhân, doanh nghíệp hoặc tổ chưc dạỉ dỉện ện của các nha؛của các doanh nghỉệp dưng ten theo trong dơn yêu cầu và đại d

sản xuất hang hoa tương tự hay hàng hoa cạnh tranh trực tỉếp:

sản lượng hàng hoa tương tự ٠؛ệ phẩn trâm lượng hàng hoa NK so vớ 4. Tỉ hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tỉếp trong nước của cá nhân, tổ chức doanh nghỉệp

113

đứng tên trong đơn yêu cầu;

5. Thông tin về khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hoá NK thuộc đối tượng điều tra của năm hiện tại và từng năm trong giai đoạn 3 năm liên tiếp trước khi có yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ;

6. Mô tả sự gia tăng NK, một cách tuyệt đối hoặc tương dối so với sản xuất trong nước;

7. Thông tin liên quan đến thiệt hại nghiêm trọng hay đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước của năm hiện tại và từng năm trong giai đoạn 3 năm liên tiếp trước khi có yêu cẩu áp dụng biện pháp tự vệ. bao gốm:

a) Số lượng, khối lượng và trị giá của hàng hoá tương tự hay hàng hoá cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước;

b) Hệ số sử dụng công suất sản xuất;

c) Thị phần;

d) Mức tổn kho;

đ) Mức lãi hoặc lỗ;

e) Chỉ số năng suất lao dộng;

g) Số lượng lao động, tỉ lệ lao dộng và thu nhập trong ngành sản xuất trong nước;

h) Thay đổi và tinh hình tiêu thụ hàng hoá: số lượng, mức giá;

i) Các thông tin cần thiết khác có liên quan.

8. Thông tin liên quan đến khả năng XNK hoặc mức tổn kho của các nước XK dối với hàng hoá thuộc đối tượng điều tra dẫn đến đe doạ gây thiệt hạl nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước nếu có;

9. Giải trình vể thiệt hại nghiêm trọng đã/đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng do hàng hoá NK quá mức.

10. Yêu cầu cụ thể vể biện pháp tự vệ, áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời và thời hạn áp dụng các biện pháp này.

11. Kế hoạch điều chỉnh của ngành sản xuất trong nước để nâng cao khả năng cạnh tranh với hàng hóa NK là đối tượng yêu cẩu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ.

Điều 7: Nội dung quyết định tiến hành điểu tra dể áp dụng biện pháp tự vệ, baogồm:

1. Mô tả chi tiết hàng hoá NK thuộc đối tượng điều tra, bao gổm cả đặc tính kỹ thuật, tính năng sử dụng của hàng hoá, mã số hàng hoá trong biểu thuế nhập khẩu cùng thuế suất thuế NK đang áp dụng, phù hợp với Danh mục hàng hoá xuất - nhập khẩu hiện hành của VN;

2. Mô tả chi tiết hàng hoá tương tự hay cạnh tranh trực tiếp, bao gổm cả đặc tính kỹ thuật và tính năng sử dụng;

114

cá nhân t٢ong 3. Tên của các doanh nghiệp và dại diện của các tổ chức١ ếp (nếu có) yêu؛nước sản xuất hàng hoa tương tự hay hàng hoá cạnh tanh trực t

cầu áp dụng các bỉện pháp tự vệ:

4. Tên nước hoặc xuất xứ hàng hoa thuộc đối tượng điểu tra:

ểu5؛. TOm tắt thồng tin về sự gia tăng NK của hàng hoá thuộc đối tượng d tra và thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ gây ra thỉệt hậi nghỉêm trợng cho sảnxuất trong nước do sự gja tàng NK.

Nội dung điều tra vể thiệt hại nghiêm trọng hoặc nguy cơ gây ra thiệt :٥ Điềuhại nghiêm trọng

Vìệc dìều tra xác định gia tãng NK hàng hoá gây ra hoặc de dọa gây rathiệt hại nghíêm trợng cho ngành sản xuất trong nước dựa trên các yếu tố:

hay tương dối của hàng hoá 1؛. Tỉ lệ vồ mưc tang dột biến NK tuyệt đố thuộc đố، tư.ng díểu tra sản xuất hàng hoá tương tự hay hàng hoa cạnh tranh trực

t؛ếp của ngành sản xuất trong nước؛

ều tra؛tượng d 2؛. Tác dộng của vỉệc gia tăng NK của hàng hoá thuộc đốdến thị phần trong nước؛

á của hàng hoá؛ều tra so vơi g؛tượng d 3؛. Mưc gỉá của hàng hoá thuộc đốtương tự hay cạnh tranh trực tíếp của ngành sản xuất trong nước;

ều tra dến؛tư.ng d 4؛. Tác dộng của vỉệc gia tăng NK hàng hoá thuộc đố ngành sản xuất trong nước thống qua các yếu tố như: sản lượng, hệ số sử dụng

cỏng suất sản xuất, mức tìêu thụ, thị phần, mức g؛á, năng suất lao dộng, mức lã؛ệc làm, thu nhập và các yếu tố khác hoặc cO؛cO công ần v ؛hoặc lỗ, tỉ lệ ngườ

nguy cơ gây ra thiệt hậ؛ nghíêm trọng cho ngành sản xuất trong nước؛

a tăng XK؛ểm năng, khả năng XK thực tế, khả nang g5؛ Mức tổn kho, tều tra của một nước hay các nước XK;؛loại hàng hoá thuộc dối tượng d

ều tra.؛ệc d؛ết cho v؛ên quan khác cần th6؛. Các yếu tố l

Điều 9: Bảo mật thông tinệm bảo mật thông tin do cơ quan nhà nước, tổ؛có trách nh ؛Bộ Thương mạ

ên quan dến quấ trinh điểu tra cung cấp; khổng dược cổng bổ؛chức, cá nhân cO lchưa dược sự dồng y của bên cung cấp thông tin. ؛cồng khai kh

Điều 10: Tham van tr .n g điều traểu tra có quyền trinh bày các chứng؛ên quan dến quá trinh d1؛. Các bên l

nh te؛ích k ٠٠؛ ểm vẻ؛ến hành tranh luận và thể hiện cấc quan d؛cư bằng văn bản; tện pháp tư vệ.؛' xã hội khi áp dụng các b

ều tra và lập2؛. Bộ Thương mại sẽ tham vấn các bên liên quan trong dn dược bảo mật.؛biên bản tham vấn thOng báo cổng khai, ngoại trừ các thổng t

CHƯƠNG III- ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP Tư VỆ

.Điều 11: Thông báo àp dụng biện pháp tự vệ tạm thời

115

Việc quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trước khi kết thúc điéu tra thực hiện theo các nguyên tắc đã được qui định.

Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời được thông báo cồng khai với các nội dung sau:

1. Mô tả chi tiết hàng hoá NK thuộc đối tượng điều tra, bao gốm cả đặc tính kỹ thuật và tính năng sử dụng của hàng hoá, mã sô hàng hoá trong biểu thuê nhập khẩu cùng thuế suất thuế NK đang áp dụng, phù hợp với Danh mục hàng hoá xuất - nhập khẩu hiện hành của VN;

2. Mô tả chi tiết hàng hoá tương tự hay hàng hoá cạnh tranh trực tiếp, bao gổm cả đặc tính kỹ thuật và tính năng sử dụng;

3. Tên của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tương tự hay hàng hoá cạnh tranh trực tiếp, nếu có;

4. Tên nước hoặc các nước xuất xứ của hàng hoá áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời;

5. Mức tăng thuế NK khi áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời;

6. Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời;

7. Các thông tin, bằng chứng chứng minh việc gia tăng NK hàng hoá thuộc đối tượng điều tra gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nếu có;

8. Các thông tin, bằng chứng chứng minh việc chậm áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời sè gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và khó có thể khắc phục được.

Điều 13: Áp dụng biện pháp tự vệ đố i vởi các nưởc kém phát triển

1. Biện pháp tự vệ có thể không áp dụng đối với hàng hoá NK có xuất xứ từ một nước kém phát triển nếu lượng hàng hoá NK của nước đó vào VN không vượt quá 3% tổng lượng hàng hoá NK bị điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ.

2. Các biện pháp tự vệ vẫn áp dụng đối với hàng hoá NK có xuất xứ từ các nước kém phát triển nếu tổng lượng hàng hoá NK của các nước đó vào Việt Nam vượt quá 9% tổng lượng hảng hoá NK bị điểu tra để áp dụng biện pháp tự vệ, cho dù dã có qui định tại khoản 1 điều này.

3. Việc xác định một nước là kém phát triển được dựa trên tlẽu chuẩn phân ỉoại nước kém phát triển của Liên hợp quốc.

Điểu 15: Tham vấn trưởc khi ảp dụng các biện pháp tự vệ

1. Trước khi ra quyết định áp dụng các biện pháp tự vệ, Bộ Thương mại tạo cơ hội tham vấn thoả đáng với các nước có quyền lợi đáng kể trong việc XK vào VN hàng hoá là đối tượng bị áp dụng biện pháp tự vệ.

2. Bộ Thương mại có thể thoả thuận VỚI các nước có quyền lợi đáng kể theo qui định tại khoản 1 điều này về hình thức bù đắp thiệt hại để khắc phục những hệ quả bất lợi do việc áp dụng biện pháp tự vệ.

116

CHƯƠNG III - LIẾN kểt kinh tể quốc t ế .

I./ TÍNM TẤT YẾU KHÁCH q u a n c ủ a sự HlNH THÀNH c á c l iế n k ể t KINH TỂ QUỐC TẾ (LKKTQT):

1. Khá i niệm :

LKKT là sự thành lập những tổ chức KT trên cơ sỏ các thành viên ký kết các hiệp định thỏa thuận về một sồ vấn dề nhằm mang lại lợi ích KT cho các bên tham gia.

Như vậy, LKKTQT là những liên kết KT mà các bên tham gia là những nhóm dại diện cho nhiều quổc gia (những doanh nghiệp ỏ những nước khác nhau hoặc các chủ thể dại diện cho các qưồc gia).

2. Nguyên nhân h lnh thành LKKTQT:

- Do có lợi thế khac nhau vể vốn, kỹ thuật: về những điểu kiện khi hậu, tài nguyên thiên nhiên, vị tri dịa ly, dặc điểm kinh tế xã hội... giữa cảc quổc gia, các tổ chức dộc lập mà phải thành lập những liên kết kinh tế dể tận dụng lợi thế của các bên, nhằm tăng thêm sức mạnh cho cảc bèn tham gia.

Nếu có lợi thế khác nhau về vổn, kỹ thuật, các bên tham gia sẽ thành lập các liên kết ỏ dạng những tổ chức cả nhân.

Nếu các bên tham gia cỏ lọi thế khắc nhau về diều kiện dịa iy, hoặc tài nguyên thiên nhiên, dặc điểm kinh tế xã hội...sẽ tạo nên liên kết của những tổ chUc dại díện quốc gia.

- Do yêu cẩu thống nhất nền kinh tế thế giới, thực hiện phân cOng lao dộng quốc tế dựa theo lợi thế so sánh mỗi quổc gia, hợp tác sản xuất những sản phẩm (hoặc một vài chi tiết sản phẩm) mang tinh dặc thủ: diều dó buộc sự phát triển của mỗi quổc gia phụ thuộc vào sự phat triển của các nudc khác trong khu vực hay trên thế giỏi. Lièn kết kinh tế ra dơi làm tăng cương sự phat triển của các bên tham gia.

- Do sự bành trudng của các thế lực kinh tế khổng lổ, bắt buộc các nuOc (hoặc các tổ chUc) phát triển kinh tế dộc lập phảí tham gia hoặc hlnh thành các liên kết kinh tế dể dựa vào nhau làm tăng thêm sUc mạnh kinh tế, khẳng định sự tồn tại của minh.ا II./ CÁC DẠNG LKKTQT: co 2 dạng, LKKTQT tu nhân và IKKTQ T nhà nUOc.

1. LKKTQT tư nhân/LKKTQT nhỏ/LKKTQT vi mỏ:

ở mUc độ vi mô, có các dạng liên kết giữa các cOng ty/tập đoàn kinh tế tu nhân sau dây:

- Các cỏng ty tu nhân ỏ các quốc gia liên kết vơi nhau thành công ty quổc tế (công ty da quốc gia-MNC) hoặc các cóng ty trong củng 1 ngành liên

117

kết với nhau, đặt công ty con ở nước ngoài (công ty xuyên quốc gia - TNC).

٠ Các công ty có thể liên kết toàn bộ với nhau, nhưng cũng có thề liên kết chỉ ở một hoặc một vài khâu hoặc riêng một lĩnh vực nào đó (như khâu thiết kế, khâu thử nghiệm chế tạo sản phẩm mới; liên kết trong việc chuyên môn hóa sản xuất - kinh doanh; hợp tác trong quảng cáo và thực hiện các dịch vụ...)

1.1- Nguyên nhân hình thành:

- Có thể xảy ra tình trạng một hoặc nhiều bên tham gia vào mua bán/sáp nhập có nguy cd phá sản hoặc trong quá trinh giải thể, khi tham gia vào tập trung kinh tế sẽ có cơ hội vực dậy họat động của doanh nghiệp.

- Xu hướng chung của các tập đoàn tư bản ngày nay là mua bán, sáp nhập những công ty nhỏ, tạo thành những công ty lớn nhằm mục đích độc quyền hoặc thôn tính những công ty nhỏ hơn.

٠ Mua bán, sáp nhập các công ty còn làm tăng tiềm lực về tài chính, tăng khả năng cạnh tranh đổng thời tạo thêm thực lực để các công ty thực hiện những dự án phát triển trên quy mô lớn; song đi liền với nó là việc cắt giảm nhân lực và tái cơ cấu doanh nghiệp, thay thế ban lãnh đạo tại những tập đoàn nhỏ hơn, bị thôn tính...

Hậu sáp nhập có thể thiết lập một doanh nghiệp mới có vị trí thống lĩnh thị trường và tập đoàn này lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường gây thiệt hại cho người tiêu dùng do doanh nghiệp mới ấn định giá bán bất hợp lý, hạ thấp chất lượng hoặc thay đổi chủng loại sản phẩm.... hoặc bán hàng dứơi giá thành (chất lựơng thấp) để loại bỏ đối thủ cạnh tranh gây tác dụng xấu tới môi trường đầu tư.

Việc sáp nhập những công ty lớn phát triển mạnh ở Mỹ, Nhật, khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu và lan sang khu vực Đông Bắc Á. Những lĩnh vực có nhiều vụ sáp nhập khổng lổ là ngân hàng, tài chính, truyền thông, bảo hiểm, dầu khí và chế tạo ô-tô. (Xem thêm trang 306 - 307).

Ví dụ: Đầu tháng 5/2007 M icrosott bỏ ra 6 tỉ USD dể mua lại Công ty tiếp thị sô' Aquantive (với 2.600 nhân viên); nhằm thâu tóm, bành trướng thị trường quảng cáo trực tuyến, cạnh tranh với Google và Yahoo với ý đô chiêm lấy phần lớn hơn trong cái bánh 40 tỉ Bảng Anh hiện đang rất phát triển...” !

Hoặc ngày 15/5/2007 Còng ty dữ liệu hàng đầu thế giới Thomson (Canada) đã đồng ý mua lại hãng tin Reuters với giá 8,7 tỉ Bảng Anh (tương dương 17 2 tỉ USD). Với thương vụ này tập đòan cung cấp tin tức tài chính lớn nhất thế giới sẽ đựơc hình thành và có tên là Thomson-Reuters Corp. sẽ qua mặt đối thủ Blooberg trong lĩnh vực cung cấp tin tức và dữ liệu vê chứng khóan tiền tệ và trải phiếu cho các ngân hàng, các công ty môi giới tài chính và các nhà đầu tư tài chính.

118

Theo thống kê của các nhà kinh tế - tài chính: Bloomberg chiếm 33% thị phần trong lĩnh vực cung cấp dữ liệu tài chính, Reuters chiếm 23% và Thomson chiếm 11%.

Tại Việt Nam, xu hướng hình thành các tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa nghề cũng là một trong những tiền đề dể các hoạt động mua bán, sáp nhập diễn ra ngày càng gia tăng và thuận lợi hơn. Hãng kiểm toán PrlcewaterhouseCoopers (PwC) đã điều tra và tổng kết: trong năm 2005 có 18 vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp với 61 triệu USD: năm 2006 có 32 vụ với tổng giã trị 245 triệu USD. PwC cũng cho ràng xu hướng này tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong năm 2007.

Một số vụ mua bán, sáp nhập lớn ở VN theo thống kê cùa PwC:

- Công ty Asia Pacific breweries Ltd (APB) trụ sở ở Singapore, chủ sở hữu của Công ty Vietnam Brewery Ltd (VBL), đã mở rộng mạng lưới sản xuât và bán hàng bằng cách mua 80% cồ phần của Công ty TNHH VBL Quảng Nam - công ty liên doanh với Công ty Xây dựng điện Quảng Nam. VBL Quảng Nam có tông vôn đầu tư là 13,2 triệu USD đang cung cấp bia Tiger và Heineken cho thị trường nội địa, công suất 25 triệu líưnăm.

- Tháng 12-2006, Citigroup Inc. mua 10% cổ phần ở Ngân hàng thương mại Đông Ấ.

- Ngày 18/1/2007 Bộ Tài chính đã phê duyệt dự án thành lập Công ty bảo hiểm nhân thọ Dal-lchi VN - công ty bảo hiềm nhân thọ đầu tiên của Nhật Bản tại VN. Đày là kết quả của việc công ty mẹ Dai-ichi mua lại tòan bộ cổ phần của Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh - CMG.

- Prudential mua lại cổ phần của Công ty GreenFeed (Vietnam) Co. Ltd. 65% cổ phần của Công ty Giảng Võ cũng về tay Prudential từ Samsung Corp.

- Tháng 4-2007, Công ty cổ phần ANCO, một tập đoàn thực phẩm và đồ uống của các nhà đầu tư tư nhân VN, chính thức công bố mua lạl nhà máy sữa của Nestlé tại Ba Vì, Hà Tây. ANCO sẽ thừa hưởng thương hiệu Nestlé cho hai sản pham sữa tươi thanh trung và sữa chua ăn liền trong vòng một năm. Sau đó, một thương hiệu mới sẽ ra đời, được sản xuất hoàn toàn trên dây chuyên công nghệ của Nestlé.

- Đầu tháng 5 năm 2007, Công ty tài chính VlnaCapltal đã công bố bỏ ra khoản đầu tư 21 triệu USD, mua lại 70% vốn đầu tư vào khách sạn Omni Saigon...

Đến năm 2007 VN có khoáng trên 300.000 doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ. Có DN kinh doanh thua lỗ, có doanh nghiệp không thích nghi với môi trường kinh doanh, không đủ sức cạnh tranh; có doanh nghiệp muốn chuyên hướng đâu tư Trong khi đó cũng có nhiều DN muốn mua lại DN khác đê mở rộng hoạt động kinh doanh, để lập DN mới hoặc để "thôn tính" đố/ thủ cạnh trạnh, về lý thuyết, các hoạt động mua bán, sáp nhập DN là tín hiệu tốt cho nền kinh tế vì khi đó những DN hoạt động kém hiệu quả sẽ có cơ hội được vực dậy, những DN mạnh có them cơ hội mở rộng hoạt đọng, tăng cường ảnh hưởng và vi thế, xét về tông thể nguồn vốn đảu tư trong toàn xã hội được sử dụng hiệu quả hơn.

Theo phân tích của một số nhà kinh tế, lý thuyết về các công ty hiện dại cho thấy hiện có các loại hình Công ty tiêu biểu cho hệ thống Tư bản độc quyền hiện đại là:

119

* Hình thức Liên kẻt dọc (Concern): Các công ty/Tổng cồng ty đa ngành sản xuất hàng loạt (như sản xuất xe hơi, xe máy, dệt may...) tạo thành một chu trình sản xuất khép kín.

Đặc trưng của loại hình này là hàng trăm công ty/xí nghiệp ở những ngành khác nhau liên minh lại với nhau và phân bổ chi nhánh ở nhiều nứơc.

Các tập đòan kinh tế lớn xuất hiện, theo nhà kinh tế Taylor (Mỹ), là do kết quả của qui trình và phương pháp sản xuất theo kỹ thuật hiện đại: Các phần riêng biệt của quá trinh sản xuất sản phẩm được tách rời từng công đoạn cho những bộ phận chuyên môn hóa sản xuất; sau đó là quá trình tổng hợp các phần riêng lẻ lại với nhau trong một tập đòan lớn.

Conglomerate: liên minh của các doanh nghiệp kinh tế vừa và nhỏ (không có mối liên hệ về sản xuất hoặc dịch vụ). Lợi nhuận đạt đựơc là do kinh doanh chứng khoán.

٠ Hình thức Liên kết ngang: biểu hiện của nó là liên kết về công nghệ. Do cạnh tranh gay gắt và sự bùng nổ về khoa học kỹ thuật trên toàn cầu, mỗi công ty nhỏ không có đủ điều kiện đáp ứng được nhu cầu về công nghệ mới và kỹ thuật tiên tiến nên các công ty độc lập ở các quốc gia phải liên kết với nhau hoặc mua lại/sáp nhập để tăng thêm sức mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật đồng thời chống lại chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước hoặc các khối liên kết kinh tế khác.

RENAULT-NISSAN-GM: LIÊN MINH ÔTÔ KHổNG Lổ!

(Trích Bài của Như Nguyễn trên báo Thanh Niên thứ Hai 10-7-2006)

Một liên minh tay ba giữa các đại gia chế tạo, sản xuất ô tò toàn cầu General Motor (GM), Renault và Nissan (năm 2006) có thể làm thay đổi diện mạo ngành công nghiệp 0 tô toàn cầu.

Nissan hiện đang chiếm vị trí số 7 trong ngành công nghiệp ô tô thế giới, Renault đứng thứ 10, nhưng nắm 44% cổ phiếu Nissan.

Còn GM, Nhật báo Anh (The Economist) cho rằng ,ăGM, hãng xe Mỹ, đang chiếm vị trí số 1 trong ngành công nghiệp ô tô trên thế giới, đang ngày càng giống một cỗ xe cũ kỹ trong thời gian gần dấy...'\ Tuy nhiên, nguy cơ phá sản có thể giảm bớt, nhờ vào sự liên minh với Renault và Nissan. Tỉ phú Kirk Kerkorian là cổ đông lớn nhất của GM, đang nắm 9,9% cổ phần GM, đồng ỷ với phương án liên minh: Renault và Nissan mỗi bên sẽ nắm khoảng 10% cổ phần ở GM dưới hình thức cổ phiếu mới, tương đương 3,3 tỉ USD. GM sẻ dược đật dưới sự điều hành của Carlos Ghosn, Chủ tịch Tổng giám đốc Renault- Nissan, người được coi là “ông vua cắt giảm chi phr.

Carlos Ghosn vốn đã rất nổi tiếng về việc tái cấu trúc, cải tổ lại nhiều hàng xe đang sa sút (sau khi cứu được Michenlin và Nissan, ông tiếp tục tái

120

ểng cùa Phàp). Nẽu 'ién kêt vòi GM íhành công.؛sinh hãng xe Renauit danh t trường Bắc му ؛Renault-Nissan sẽ có cd hội tăng doanh sổ nhanh chdng ồ th

êu của ỏng Cados Ghosn dặt ra cho؛mục t ؛màu mỡ: diều này cUng phù hợp vở ực bằng؛ ệc thừa nàng؛ải quyẽt v؛Ghosn thường g ện nay v؛١Renau.t-Ntssan h

١àm... Vi dụ Ong dã dể cho Cống à cẳt giảm việc؛ càch tang doanh sổ hdn hãng Renault. ؛đoàn Phàp mua t5% cổ phần dể tàng doanh số tạ

15 Nếu gộp Renault-Nissan cùng GM, hàng này sè sản xuầt ra khoảng lên tdi 320 ti USD. Các nha phàn tich chi ra y ؛a tr؛g nàm và؛ ١ẽc xe mồ؛triệu ch

chỗ nó tạo ra doanh sồ lởn ة èn minh này chù yếu؛nghla kinh tẽ khổng 1Ồ cùa l và có t؛ền dầu tư cho v؛ệc nghiên cửu phat triển những mẫu mã mớ.؛

New York cUng nhận d١nh ؛trường JD Power tạ ؛COng ty Nghièn cứu th "tiên minh mồi có thể dạt dược những thành cống ngoạn mục về khia cạnh

nh tế và là ddn bẩy dể trở thành nhà sàn xuãt ố tố lân nhất toàn cầu."؛k

ẽu cùa GM؛Ngay sau khi có tin GM líên kẽt vdi Renault - Nissan, cỗ ph./..1,8 dà tăng

1.2. Xu hướng phát triển của các TNC/MNC:

\١ợ٠ én lưdc quOc tê: nham mục ỚÁch ởạ\ dưọc؛* Xu hưána “mò" trong ch nhuận cao và lâu bền; coi nền kinh tế thế giới là một mỏi trường hoạt dộng chuẩn dể phân công lao dộng trong và ngoài công ty cho hợp lý.

Mặt khác việc thành lập các TNC/MNC là dể các công ty con thâm nh'ập vào nhau về vổn kỹ thuật, tư bản sản xuất, kênh phân phối và tiêu thụmỏ rộng hon.

1 Xu hướna hợp nhất hóa trong chiến lươc đẩu tư nham trực tiếp và nhanh chOng thâu tdm các co sở sản xuất và chiếm lĩnh thị trường nước ngoài

thOng qua chiến lưọc mua bán, sáp nhập, liên doanh...

* Xu hướna đa phương hóa trong hoạt dộng kinh doanh hưổng tỏi mục tiêu chiến lưọc toàn cầu. lấ y giá thành sản phẩm thấp và hiệu quả kinh tế cao làm nguyên tắc phát triển, như vậy các công ty con trở thành công ty chuyẻn nghiệp vổi những chức năng khác nhau như cung cấp nguyên vật liệu, phụ kiện rời hoặc lắp ráp sản phẩm tại những nưổc, những khu vực cO lọi nhất.... Công ty mẹ dựa vào các công ty con dể phân phối nguồn vốn, cOng nghệ hiện dại một cách họp iy dể sản xuất VỚI quy mô ngày càng lớn.

Thực tế cho thấy các TNC/MNC ngày càng có vai trò quan trọng dố.i với nền kinh tế thế giỏi do có tìềm lực lớn về tài chinh và thườ.ng di dâu vê

nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật - công nghệ tiên tiến nhăm nâ?g c؟0hiệu quả sản xuất kinh doanh, kéo theo lực dẩy gia tang sức mua của.dân chUng và thUc dẩy tăng trưỏng kinh tế. Tuy nhiên bản chât của chủ nghĩa tư bản không bao g iờ thay đổi: y tưỏng bành trưổng ra toàn thế gidi hàng trăm

121

năm qua vẫn tổn tại và hiện đang được các thế lực kinh tế khổng lồ quyết tâm thực hiện nhằm thôn tính những nước nghèo.

Vì thế việc sáp nhập các công ty nhỏ tạo ra những tập đoàn/cõng ty lớn hơn là một đòi hỏi khách quan ở những nước đang phát triển nhằm chống lại sự bành trướng của các thế lực kinh tế khổng lổ, bảo đảm sự tồn tại của các doanh nghiệp trong nước.

Trong quá trinh hội nhập Chính phủ Việt Nam cũng có những bước chuẩn bị nhằm duy trì sự tồn tại và nâng tầm hoạt động của các doanh nghiệp trong nước qua Đề án xây dựng mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty con (CTM-CTC) có hiệu lực từ năm 2001.

Chương trình thí điểm bắt đầu từ Công ty Xây lắp, XNK vật tư và kỹ thuật xây dựng thuộc Bộ Xây dựng (CONSTREXIM) với nội dung chính là chuyển mô hình tổ chức hiện tại của CONSTREXIM sang mô hình tổ chức CTM-CTC, trong đó CTM là DNNN 100% vốn nhà nước, CTC là các DN (hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) được CTM đầu tư vốn (100% hoặc một phần vốn), chịu sự ràng buộc của CTM tùy theo tỉ lệ đầu tư vốn, tài sản và vị thế của CTM thông qua điều lệ tổ chức và hoạt dộng, qui chế tài chính CTM-CTC.

Năm 2005 Thủ tướng Chính phủ cũng phê duyệt những đề án của các Tổng công ty Nhà nước chuyển thành các Tập đoàn kinh tế như Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông, Điện lực, Xi - măng, Dầu khí, Than, Dệt-May. Đây là những DNNN chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần nội địa (94% sản lượng điện, 97% sản lượng than), có khả năng chi phối lớn trong nội bộ ngành (như dầuthô, viễn thông), có chuyên môn hóa - hợp tác hóa khá cao, có liên kết trongnội bộ ngành chắt chẽ (bưu chính, điện lực, dầu khí)... nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập.

Theo Đề án của Ban Đổi mới doanh nghiệp: dự kiến dến năm 2009 Việt Nam sẽ có khoảng 10 - 20 Tập đòan kinh tế mạnh bảo đảm tính liên kết ngành và lãnh thổ.

1.3 - Các loạ i hình công ty quốc tế:

Có nhiều loại hình công ty quốc tế, nhưng có thể phân loại theo 2 hình thức cơ bản:

a/ Theo nguồn tao ra vốn hoat đông của công ty, có 2 loại hình:

o Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation ٠ MNC): là nhữngcông ty/tập đoàn dược thành lập theo những nguyên tắc:

- Vốn hoạt động do sự đóng góp của các thành viên có quốc tịch khác nhau, ở những quốc gia khác nhau, địa bàn hoạt động mở rộng ở nhiều nước.

- Những thành viên ở nước nào có tỉ lệ vón góp cao nhất, được coi là “nước gốc” , thông qua Công ty mẹ ở nước mình sẽ nắm quyền kiểm soát hệ

122

thống sản xuất, phân phổi... của công ty con (chi nhánh con) ở nước ngoài.

Hầu hết các MNC đểu có các công ty con ở nước ngoài, nên nếu mạng lưới các công ty con càng mở rộng ở nhiều quốc gia, càng có cơ hội tuyển dụng được nhiều lao động ỏ nước ngoài. Như thế một MNC biết khai thác nguồn tài nguyên và nhân lực nước ngoài cho các Công ty con của mình sẽ mau chóng thành công và trở nên hùng mạnh hơn các công ty khác.

Việc tạo lập nên những MNC là những tập đoàn tư bản khổng lồ chủ yếu là từ hoạt động mua bán, sáp nhập các công ty có qui mô lớn trên thế giới ngày càng tăng. Chẳng hạn năm 1998 có 7.700 vụ sáp nhập với tổng trị giá 1.610 tỉ USD; trong năm 1999, chỉ riêng 10 vụ sáp nhập của các tập đoàn đa quốc gia đả chiếm gần 1.500 tỉ USD (!) Năm 2007 cũng xảy ra nhiều vụ sáp nhập của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới trị giá hàng ngàn tỉ USD.

Bảng 15: Một số vụ sáp nhập điển hình trên thế giới

Năm Tên các hãng sáp nhập Tổng giá trị tài sản (tỉ USD)

1999 ٠ Deutsche Telecom(Đức)/Telecom Italia (Ý) 92.0- Vodafone (Anh)/Air Touch Communication (Mỹ)

60.3

٠٠ British Petroleum (Anh)/Amoc (Mỹ) 48.2

2007 ٠ Ngân hàng Barclay (Anh) mua ABN Amro (Ngân hàng hàng đầu của Hà Lan)

Khỏang 5.000

- Thomson (Canada) mua lại Reuters (Pháp) -

٠ Acer (Đài Loan) mua lại Gateway (Mỹ) ٠

(Nguồn: tập hợp của tác giả từ các nhật báo)

o Công ty xuyên quốc gia (TNC-Through Nation Company): vốn hoạt động là của một hay nhiều công ty trong nước nhưng địa bàn hoạt động mở rộng ra nước ngoài. Các TNC dược thiết lập cũng trên cơ sở sáp nhập các thành viên trong nước. Xu hướng sáp nhập các công ty lớn trong một quốc gia diễn ra mạnh nhất ở Mỹ, tiếp theo là Nhật và một số nước công nghiệp phát triển khác.

Bảng 16: Một số vụ sáp nhập nổi tiếng ở Mỹ

Tên các hãng sáp nhập Tổng giá trị tài sản (tỉ USD)

٠٠ Exxon/Mobil (1999) 78,9- Travelers Group/Citicorp (1999) 72,6- SBC Communication/Amaritech (1999) 62,5- Nationsbank/Bank America (1999) 61,6- Tập đòan viễn thông AT&T muaBellSouth (20C7)

Một vụ sáp nhập tháng 8/1999 tại Nhật trong ngành ngân hàng (NH) hợp nhát 3 NH đứng đầu của Nhật để trở thành NH dứng dầu thế

123

giới (tổng vốn 1.259 tỉ USD) là vụ sáp nhập lớn nhất trong lịch sử ngành NH thế giới, bằng tổng giá trị các vụ sáp nhập của cả thế giới năm 1998:

1. Industrial Bank of Japan (IBJ) là tổ hợp NH đầu tư quốc tê lớn của Nhật, giữ vị trí hàng đầu trong kinh doanh chứng khoán, có 49 chi nhánh, sử dụng 4.752 lao động.

2. Fuji Ban (FJ) có 340 chi nhánh tại Nhật và nhiều nước khác trên thế giới, sử dụng 12.976 lao động.

3. Dai lchi Kangyo Bank (DKB) có 381 chi nhánh và 16.090 nhân viên.

Từ khi chính thức hoạt động (tháng 5/2000) đến năm 2005 tập đòan ngân hàng này đã cắt giảm 6.000 nhân viên, đóng cửa 160 chi nhánh và giảm bớt 1 tỉ USD chi phí các loại.

Năm 2000, hai NH lớn của Đức là Deutsche (lớn nhất) và Dresner (lớn thứ ba) sáp nhập để tạo thành một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới với tổng giá trị tài sản lẽn đến 1.228 tỉ USD.

Năm 2007, 10 doanh nghiệp sản xuất thép hàng đầu của Trung Quốc cũng có kế họach sáp nhập với nhau để dạt mục tiêu chiếm 50% tổng sản lượng toàn quốc, và nâng lên 70% vào năm 2020.

Theo các nhà phân tích kinh tế: việc tạo nên những tập đoàn “khổng lổ” qua các vụ mua bán/sáp nhập (liên kết) các nhà tư bản sẽ làm giảm số lượng đối thủ cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh của các tập dòan này là tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.

b ' Theo phương thức hoat đông của công tv. có 4 loại:

(1 ) . T ru s t (T ờ -rớ t) quốc tế, là loại hình công ty có nhiều ngành gần nhau liên kết thành một công ty lớn, theo nguyên tắc các xí nghiệp thành viên bị mất quyển độc lập về kinh doanh .

(2) . S y n d ic a t quốc tế, là loại hình liên kết được hình thành dưới dạng hiệp định thống nhất về tiêu thụ sản phẩm của các Trust và Consortium.

Ví dụ: Từ năm 2000 các tập đoàn kinh doanh siêu thị lớn của thế giới bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đặc biệt những nhà kinh doanh siêu thị có tên tuổi ở những nước phát triển như Wal- Mart (Mỹ); Carrefour (Pháp); Metro (Đức); Tesco (Anh); Macro (Hà124

Lan)... tấn công vào Việt Nam rất nhanh; chỉ trong vòng 3 năm (từ 2002 đến 2005) đã có nhiều nhà kinh doanh siêu thị nước ngoài đầu tư vào siêu thị bán lẻ ở các thành phố lớn của Việt Nam, nhìn chung đây là những tập đòan kinh doanh thưdng mại có tiềm lực cao về tài chính, tính chuyên nghiệp cao trong kinh doanh.

Sau khi VN trở thành thành viên của WTO, thị trường siêu thị bán lẻ tại VN càng trở nên sôi động hơn: đến năm 2007 tại VN đã có 160 siêu thị và 32 Trung tâm thương mại họat động, trong đó có 14 tập dòan kinh doanh siêu thị hàng dầu của thế giới như Bourbon Group, Metro Cash&Carry, Lotteria, Medicare, Parkson, Dairy Farm... góp mặt và cạnh tranh với các doanh nghiệp bán lẻ trong nứơc.

Bảng 17: Một số tập đoàn kinh doanh siêu thị đang có mặt ở VN

Tập doàn kinh tế Xếp hạng cạnh tranhWal - Mart (Mỹ) Thứ nhất thê giớiCarretoul (Pháp) Thứ hai thế giớiMetro Cash & Carry (Đức) Thứ 5 thế giới. Đã xây dựng 10 Trung tâm bán hàng

đặt tại VNTesco (Anh) Thứ 6 thế giới, doanh số khoảng 40 tỉ USD/nămParkson (Malaysia) Một trong 10 siêu thị lớn nhất châu Á. Sẽ xáy dựng

10 Trung tâm bán hàng đặt tại VN. Họat động trong các lĩnh vực siêu thị. thức ăn nhanh, trung tâm mua sắm, chăm sóc sức khỏe.....

Dairy Farm (Hongkong) Doanh nghièp 100% vốn nứơc ngoài

Một trong 10 slẽu thị lớn nhất châu Á. Đã có 2.600 Trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng bán lẻ tại châu Á.

Big c (Bourbon - Pháp) Đã xây dựng 10 siêu thị tại VNGiant South Asia Investments Pte (Singapore)Zen Plaza (Nhật Bản)Diamond Plaza (Hàn Quốc)

(Nguồn: thu thập của tác giả)

(3). Consortium quốc tế, là loại hình liên kết của nhiều xí nghiệp (công ty) các ngành khác nhau (ngân hàng - nông nghiệp - xây dựng cơ bản - thương m ạ i...).

Ví dụ: Công ty điện thoại và điện báo quốc tế của Mỹ ngoài việc kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ về điện thoại, điện báo còn kinh doanh và bảo hiểm nhà ở, tài chính tiền tệ, các phương tiện nghe nhìn và các dịch vụ hàng thực phẩm như bánh m١, cà phê, thuốc lá ...

125

(4). Cactel quốc tế, là sự liên minh giữa các nhà tư bản độc quyền trong một ngành nào đó. Thành viên tham gia không bị mất quyền tự chủ mà tự mình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa nhưng phải tuân theo một sô" điều kiện do Carten quy định.

Một vài ví dụ:

+ Tháng 12/2001 Thái Lan, Malaixia và Inđônêxia - 3 nhà sản xuất lớn từ các phế phẩm cao su ở Châu Á - dã thông báo thành lập Tổ chức quốc tế về hàng nhựa để điều tiết XK và chống hạ giá (một kiểu “OPEC” theo cách của các nước XK dầu hỏa). Mục tiêu của các nước này là biến ngành sản xuất hàng hóa từ cao su phế phẩm thành ngành sản xuất có lãi, chống cung vượt cầu.

+ Tháng 10/2002 năm nước xuất khẩu gạo lớn nhất là Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam, Pakistan và Trung Quốc đã thống nhất xây dựng 1 website chung để cung cấp toàn bộ thông tin có liên quan đến thị trường gạo như sản lượng thu hoạch, mức tiêu thụ, lượng gạo xuất khẩu, giá xuất khẩu, lượng gạo tồn kho... Tháng 11/2003 năm nước này tiếp tục hợp tác với nhau để thống nhất về các biện pháp dẩy mạnh xuất khẩu gạo, hợp tác ngăn chặn giảm giá gạo và hạn chế tình trạng biến động giá.

+ Tổ chức dệt may quốc tế (International Textiles and Clothing Bureau - ITBC) là một tổ chức liên Chính phủ thành lập từ năm 1984, bao gồm một số nước đang phát triển có hàng dệt may XK thuộc khu vực Châu Á, Mỹ La Tinh và Nam Mỹ, trụ sở đặt tại Geneve (Thụy Sĩ).

Mục tiêu của ITBC là hướng tới tự do hóa đối với ngành dệt may. Vì vậy các nước thành viên tích cực đấu tranh đòi một nền thương mại công bằng trong lĩnh vực dệt may, bằng cách yêu cầu các nước NK trong nhóm công nghiệp phát triển phải xóa bỏ hàng rào bảo hộ mậu dịch và sự phân biệt đối xử đối với hàng dệt may.

Hội nghị hàng năm của ITBC, ngoài sự có mặt của đại diện các nước thành viên, còn có sự tham gia của các tổ chức quốc tế khác như WTO, UNTAD ITC, và những người luôn ủng hộ vì quyền lợi của nhà NK và cả vì quyền lợi của người tiêu dùng như Hiệp hội các nhà NK hàng dệt may EU, Nhật Bản và Mỹ.

Cuối tháng 6/2001 Việt Nam trở thành thành viên thứ 25 của của tổ chức này tại Hội nghị lần thứ 33.

126

T ổ CHỨC CÁC NƯỚC XK DẦU MỎ THỂ GIỚI )٠í P etr.lium Exporting Countries - OPEC (OrganizatOn

Thành lập ngày 14/9/1960 tại Bagdhad (thủ đõ của Iraq), lúc dầu ؤgồm các nước Venezuela, Saudi Arabia. Iraq, Iran, va Kuwait

Tiểu vương )1962؛( Qatar dược kết nạp nảm 1961: Indonexla và Lybla).1971( Nigeria )1969؛( Algeria )1967؛( quổc các nước Arab thống nhất

.1992 Ecuado gia nhập năm 1973 nhưng xln rưt lui nấm

1994 Gabon gla nhập nãm 1975 nhưng xin rUt lui nãm

OPEC chuyển tổng hành dinh từ Geneva (Thụy s ^ dến Vienna (Ao(.1/9/1965 vào ngày

Mục đích thành lập OPEC: >

Dầu mỏ là 1 trong 4 nguyên liệu chinh sản xuất ra các vật phẩm trên ٠à loại nhiên |jệu quan trọng nhất của xã hộí hiện dại thế gíớl. Dầu mỏ cũng ؛

ện năng và sử dụng cho cắc phương tỉện giao thông vận tả i.؛dể sản xuất ra d Vi tầm quan trọng kinh tê' hàng dầu của dầu mỏ, nó cũng dược xem như là những iy do xảy ra những mâu thuẫn chinh trị. va cũng vl thế dầu thường

dược các nước vi như "vàng den”.

ên muốn sử؛Vỉệc thành lập tổ chức OPEC la do các nứơc thành v dụng dẩu mỏ như một thư vũ khi chổng lại sự lũng đoạn của các tập đoàn dộc

hợp với nhau ؛quyển về dẩu mỏ của Phương Tây bằng cách đoàn kết, phố trong các hoạt dộng khai thảc, và thống nhất gia XK dầu và các diều kỉệntrong mua bán dầu m ỏ.

sản lượng khai thác, ./ểm soát toi 40؛٠Các nứơc thành viên OPEC k 2/3 lụ.ơng dầu thô xuất khẩu của cả thế glớí, nên OPEC cỏn nhằm tơi mục

dối phO V Ớ I áp lực ؛ ,tlẽu cùng nhau bảo vệ quyền lợi của từng nước v à cả khố của cầc nươc lớn nhờ tâng cưởng tinh đoàn kết, thống nhất giữa các thành

Arặp dộc quyền kiểm ؛víên trong khối (trong khối OPEC có 7 nước thuộc khố có 11 nước ؛á dầu؛tự do áp dặt g ؛,soat va chi phổí thị trường dầu lửa thế glớ

ếm tới 75% trữ lượng dầu và 50% trữ lượng khi dốt trong tổng trữ؛áo ch؛g ؛Hồlượng dầu va khi của thế g؛ớ.(؛

ới khai thác dựơc؛Theo thống kê chưa dầy đủ, nấm 2007 toàn thế g khỏang gấn 4,5 tỉ tấn dầu thô, trong dO sản lượng của các nứơc dang phát triển dạt 55 tríệu thUng/ngày, của các nươc phat tríển là 16,4 triệu thUng/ngày.

NHỬNG NƯỚC SẢN XUẤT VA XNK DẮU CHÍNH

trữ lượng dầu thô toàn ؛,Theo thống kê của Tạp chl Dẩu khi thế g،ớ cầu cO mức gla tăng dáng kể: nầm 1999 tổng trữ lựơng cả thế glớỉ vào khỏang tổng ./1.052 tỷ thUng (trong dó Arabia Saudi có trữ lựơng lớn nhất, chíếm 25٠

1.147,527 dến ngày 1/1/2007 trữ lượng dầu thô toàn cầu là )؛trữ lu.ợng thế g ld i

127

tỷ thùng (1 thùng - 159 lít; 7 thùng = 1 tấn), phân bô trên hầu hết các châu lục nhưng không đều:

+ Đứng đầu là Trung cận Đông: 736,705 tỷ thùng.

+ Nam Mỹ: 115,144 tỷ thùng.

+ Châu Phi: 112,575 tỷ thùng.

+ Đông Âu: 60,593 tỷ thùng.

+ Trung Á: 38,28 tỷ thùng.

+ Bắc Mỹ: 35,1 tỷ thùng.

+ Châu Á - Thái Binh Dương: 33,367 tỷ thùng

+ Tây và Trung Âu: 15,762 tỷ thùng.

Nếu tính theo từng nứơc thì trữ lượng dầu mỏ lớn nhất theo thứ tự là Venezuela (312 tỉ thùng), Arab Saudi (262,7 tỉ thùng), Iran (130,7 tỉ thùng), Iraq (115 tỉ thùng); Tiểu vương quốc các nước Arab thống nhất, và Kuwait....

Lượng dầu tiêu thụ trên toàn thế giới cũng gia tăng với mức đáng kể: năm 1999 nhu cầu tiêu thụ tòan thế giới là 75,1 triệu thùng; đến năm 2007 lượng dầu tiêu thụ toàn thế giới tăng lên đến 88 triệu thùng/ngày (khoảng 32 tỉ thùng/năm), tập trung chủ yếu ở nhóm các nứơc phát triển (khoảng 60% nhu cầu thê' giới, trong khi trữ lựơng chỉ có 51,583 tỷ thùng). Các nứơc đang phát triển có trữ lượng 996 tỷ thùng lại chỉ chiếm hơn 35% nhu cầu tiêu thụ thế giới.

Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung ở khu vực Trung Đỏng mà còn từ nhiều nơi khác như Biển Bắc, ngoài khơi Angola... Các nưốc ngoài khối OPEC cũng cung cấp 40% sản lượng dầu thế giới, vì vậy giá dầu không còn là độc quyền của OPEC nữa. Đến năm 2007 có 120 nứơc với khoảng 100 công ty đang tiến hành khai thác dầu khí tại 15.000 mỏ dầu trên tòan thế giơi.

Những nưdc non-QPEC (không nằm trong khối OPEC) cũng XK dầu mỏ làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường dầu thế giới: đứng dầu là Canada, tiếp theo là Anh, Mexico, Na Uy, TQ, Mỹ, Nga (mỗi nưổc có khả năng tung ra 2 triệu đến 7 triệu thùng dầu/ngày), Đan Mạch, Congo, Việt Nam, Azerbaijan, Brunei, Romania, Peru....

Nếu tính theo thứ tự các nứơc khai thác dầu nhiều nhất năm 2003 là Arab Saudi (496,8 triệu tấn), Nga (420 triệu tấn), Mỹ (349,4 triệu tấn), Mexico (187,8 triệu tấn).... Việt Nam được xếp vào nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ từ năm 1991 khi sản lượng khai thác và xuất khẩu được vài triệu tấn; đến nay sản lượng dầu - khí khai thác và XK khoảng 20 - 25 triệu tấn/năm. Vào tháng 9/2002 Cơ quan năng lượng quốc tế IEA - International Enegy Agency, cõng bố danh sách 10 nươc XK nhiều dầu thô nhất và 10 nước NK nhiều nhất theo bảng dưới đây.128

Bảng 18: Những nước xuấ. - nhập khẩu dầu mỏ chính

STT Những nước XK nhiều nhất (Triệu thùnq/nqày)

Nước NK nhiều nhất (Triêu thùng/ngày)

Tên nước Số lượng Tên nước Số lượng1 Arab Saudi 6,85 Mỹ 11,112 SNG (Chủ yếu là Nga) 5.68 Nhật Bản 4,723 Na Uy 3,10 Đức 2,364 Venezuela 2,48 Hàn Quốc 2,155 Iran 2,25 Pháp 1,836 Các tiểu VQ Arập thống nhất 2,03 Trung Quốc 1,707 Nigieria 1,85 Italia 1,598 Mexico 1,76 Ấn Độ 1,589 Kuwait 1,59 Tây Ban Nha 1,4510 Angieria 1,23 Hà Lan 0,86

Những nhân tỏ ảnh hưởng chính làm biến động giá dầu:

Khi xảy ra biến động chính trị ở những quốc gia dầu mỏ chính có thể làm cho giá dầu biến động. Chẳng hạn cuộc chiến tại Iraq hoặc những xáo trộn, bạo loạn tại Nigieria, khả năng Iran (nắm giữ 10% trữ lượng dầu thế giới) bị quốc tế áp đặt lệnh trủng phạt về vấn đề hạt nhân... khiến cho giá dầu năm 2005 - 2006 biến động mạnh, có ngày đã vượt qua mủc 70USD/thùng (ngày 14/5/2006 tại NewYork là 73,9 USD/thùng; tại London là 73,4 USD/thùng; trong khi mức giá bình quân thường được giữ ở múc 25 - 28 USD/thùng từ hàng chục năm qua).

Năm 2007 và 2008 tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động khiến cho giá dầu tăng vọt, nhiều nủơc lo ngại về nguy cơ khủng hoảng dầu mỏ có thể xảy ra trong tương lai gần (ngày 19/4/2008 giá dầu dã ở mức 117 USD/thùng; ngày 9/5/2008 giá dầu lên đến trên 125 USD/thùng và chưa có dấu hiệu dừng lại).

Tác động của việc biến động giá dầu:

Nhu cầu về dầu của thế giới ngày càng gia tăng, vì thế biến động giá dầu thường gây ra tác dộng không nhỏ đến nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều nước công nghiệp phát triển đang tim cách giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ đối với một số ngành công nghiệp có liên quan như công nghiệp năng lượng, công nghiệp xe hơi... bằng cách gia tăng các nguồn năng lượng thay thế khác như khí đốt và khí đốt hóa lỏng.

129

Bảng 19: Ảnh hưởng của mức tăng giá dầu tới tăng trưởng thương mại và tăng trưỏng kinh tế toàn cầu (7.)

2001 2002 2003 2004 2006 2007Giá dầu mò (USD/thùnq) 24,9 28,9 39,0 36,0 69.0 90.0Thương mại toàn cấu:+ Theo tính toán của IMF 3.3 5.1 8,8 7,2 8,9 5,6+ Theo tính toán của WB 3,7 5.5 10,2 8,4Tăng trưởng GDP toàn cẩu: + Theo tính toán của IMF 3.0 3,9 5,0 4,3 5.1 4,8+ Theo tính toán của WB 1,7 2.7 4,0 3,2

(Nguốn: World Economic Outlook, September, 2004 (IMF) Global Economic Prospects 2005, November, 2004 (WB)

- Khi giá dầu sụt giảm (năm 1999 có ngày giảm xuống còn 10 - 12 USD/thùng), những nước xuất khẩu bị thiệt hại nghiêm trọng: Nga phải in thêm tiền để trả nọ' lương vi dầu là mặt hàng xuất khẩu chính; OPEC mất 40 tỉ USD lợi nhuận hàng năm.

- Khi giá dầu tăng cao, những nước phụ thuộc vào nguồn dầu NK cũng sẽ chịu thiệt hại. Chẳng hạn Nhật Bản là nước hoàn toàn dựa vào dầu NK (trong đó có 707o là NK tu Trung Đông và Vùng Vịnh), mức tiêu thụ trung bình khoảng 1 0 -1 3 triệu thùng/ngày; như thế mỗi ngày phải chi thêm 400 - 500 triệu USD để NK dầu. Hàn Quốc NK binh quân 800 triệu thùng/năm, phải chi thêm 30 ٠ 40 tỉ USD/năm.

Cũng nhờ vào giá dầu tăng cao trong năm 2007 mà tổng tài sản nước ngoài của các quốc gia vùng vịnh đã tăng tu 1.800 tỉ USD (năm 2006) lẽn đến2.000 tỉ USD vao cuối năm 2007. Giá dầu tăng cao còn giúp chính phủ các nước Hội đồng hợp tác vùng vịnh (GCC) gia tăng các nguổn đầu tư vào các quĩ dự trữ và quản lý tài sản.

- Mỹ là nước tiêu thụ dầu nhiều nhất thế giới: mỗi năm Mỹ tiêu thụ khoảng 5,7 tỉ thùng dầu thô, trong đó NK khoảng 2,9 - 3 tỉ thùng, vì vậy có phản ứng dữ dội nhất khi giá dầu tăng. Thậm chí Bộ trưỏng Bộ Năng lượng còn de dọa sẽ trừng phạt nặng tập đoàn dầu nào hỗ trợ cho sự cắt giảm sản lượng khai thác của các nước Iraq, Mexico, Ả-rập Saudi và Venezuela....

٠ Diễn đàn các nứơc xuất khẩu khí dốt (GECF) dựơc thành lập năm 2001 tại Tehran (Iran) có 15 quốc gia giàu tài nguyên khi đốt, trong đó nhiều đối tác chiếm tỉ trọng lớn trong tổng trữ lựơng khí đốt của thế giới như Nga, Iran, Qatar, Algieria, Indonesia kiểm sóat tới 737o trữ lựơng khí dốt thê giới và 41,87. sản lượng khai thác toàn thế giới. GECF dự định sẽ tiến tới thành lập một “Cartel khí đốt” trong tương lai nhằm phát triển một nguổn năng lượng thay thế, ngoài nguồn năng lựơng than và dầu mỏ.

130

2. LKKTQT Nhà nước/LKKTQT lớn/LKKTQT v ĩ mô:

2 .1 - Khái n iệm và Nguyên nhân hĩnh thành:

* Khái n iệm : LKKTQT Nhà nước là loại hình LKKT mà tại cơ quan lãnh đạo của khối LKKT có đại biểu của các nhà nước thành viên tham gia với những quyền hạn chế.

Việc thành lập LKKTQT nhà nước là cần thiết trong yêu cầu mở rộng nền thương mại quốc tế như hiện nay vì điều đó thúc đẩy sự phát triển KT của mỗi quốc gia một cách tích cực hơn.

٠ Nguyên nhân hình thành:

o Khoảng cách dịa lý gần nhau, thị hiếu người tiêu dùng gần giống nhau nên dễ tạo ra những kênh phân phổi giống nhau ở các nền KT gần nhau (các khối liên minh EU, ASEAN, NAFTA...).

o Do yêu cầu hợp tác toàn diện và chặt chẽ hơn trong tương lai giữa các nước và các khu vực trên thế giới, nên các nước có xu hướng liên kết với nhau để giải quyết những vân đề to lớn về kinh tế - xã hội.

Ví dụ: hội nghị thượng đỉnh giữa EU và Châu Phi lần thứ nhất dược tổ chức vào ngày 3 và 4/4/2000 tại Cairo (Ai Cập) nhằm tạo dựng một mối quan hệ hợp tác về nhiều mặt - đặc biệt là hợp tác về kinh tế - giữa 2 lục địa. Tham dự hội nghị có các nhà lãnh đạo của 15 nước EU và 52 nước Châu Phi.

Mục tiêu của các bẽn là thống nhất hợp tác lâu dài, toàn diện; song nhiều vấn đề chưa đạt được thống nhất ngay lúc đầu. Chẳng hạn EU muốn tập trung về vấn đề quyển con người, một sô vấn đề xã hội như ngăn chặn sự lảy lan của căn bệnh thê kỷ AIDS/HIV... kêu gọi các nước Châu Phi tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước, chống tham nhũng, cải thiện tình trạng nhản quyền... thì Châu Phi - nơi có tới 33 nước (trong tổng số 44 nước nghèo nhất thê giới), là “nan nhân của của một hệ thống quốc té đã bị bỏ rơi cả kinh tế lẫn cồng nghệ'■ - lại mong muốn cải thiện tình trạng kinh tế hiện đang trong tinh trạng ngày càng xấu di.

Các nước Châu Phi hiện đang rơi vào tinh trạng nợ nần chồng chất: binh quân cư mỗi năm nợ nước ngoài của Châu Phi tăng lên đến 20%. Trung binh cu mỗi người dân Châu Phl phải gánh chịu một khoản nợ nước ngoài là 375 USD, trong khi thu nhảp binh quân đầu người chỉ có 700 USD... Vì thế Châu Phi mong muốn EU mở của hơn nữa cho hàng nông sản của Châu Phi vao thị trường EU vì đến năm 2000 EU vẫn sử dụng biện pháp han chế việc mở cửa thị trường cho hàng nông sản của Châu Phi.

o Khi tham gia vào LKKT nhà nước, những nước nghèo - chậm phát triển có cơ hội tăng cường và mở rộng thị trường XK do dược hưởng ưu đãi giảm thuế tử các nước mạnh trong cùng hệ thống; chẳng hạn Mexico có mức tăng trưởng về kim ngạch XK gần gấp đôi (từ 60,6 tỉ USD lên đến 117,3 tỉ

131

USD) chỉ trong vòng 5 năm (từ 1994 đến 1998) do các nhà đầu tư được ưu dãi từ Hiệp định thương mại tự do khi Mexico tham gia vào Thị trường chung Bắc Mỹ NAFTA.

2.2- Các loạ i hình liên kế t k inh tê nhà nước:

Có nhiều loại hình liên kết kinh tế v ĩ mô, nếu dựa vào số lượng các nứơc thành viên tham gia, có liên kết song phương và đa phương (khu vực và thế giới). Nếu sắp xếp theo thứ tự từ liên kết đơn giản nhất đến mức độ cao nhất có 5 loại hình:

F.T.A (Free Trade Area ٠ Khu mậu dịch tự do) là hình thức thấp nhất của liên kết khu vực, các nước thành viên ch? thống nhất xóa bỏ hàng rào thuê quan, nhưng mỗi nước vẫn áp dụng chế độ thương mại riêng của mình đối với các nước không phải là thành viên.

c.u (Customs Union ٠ Đồng minh về thuế quan) cao hơn FTA: các nước thành viên vửa áp dụng chính sách ưu đãi thuế quan và xoá bỏ hàng rào phi thuế quan trong buôn bán với nhau, dồng thời áp dụng chính sách thương mại chung đối với các nước không thành viên .

C.M (Common Market - thị trường chung): ngoài các đặc trưng trên, các yếu tố sản xuất được di chuyển tự do giữa các nước, nói cách khác thoả thuận về ưu đãi và tựdo hoá đầu tư dược thiết lập.

E.l (Economic Integration - Liên minh kinh tế), là hình thức liên kết kinh tế bao gồm cả thị trường tự do dối với hàng hoá - dịch vụ và các yếu tổ sản xuất. Khi đó các nước thành viên sẽ áp dụng chính sách kinh tế - xã hôi chung. Như vậy sẽ phải thiết lập các cơ quan thẩm quyến điều hành hoạt động chung của liên minh.

M.u (Monetery Union - Liên minh tền tệ), là hình thức liên kết kinh tế cao nhất, mà đặc trưng chinh của nó là việc các nước thành vièri vừa thực hiên quá trình E.l vừa thống nhất dùng chung môt đồng tiền trong toàn khối. Noi cách khác các thành viên trong khối sẽ ap dung chung mot khói thòng nhất về chính sách kinh tế - xã hội và tài chinh, tiền tẻ.

Bảng 20: những dặc trưng cơ bản cúa các hình thức LKKTNN

\ ١Đ ặ c đ iể m

H ìn h ١٠١١

th ứ c L K K T X .

T ự d o h ó a

th ư ơ n g

m ạ i, á p

d ụ n g M F N

T h ố n g n h á t 1 c h ê

đ ộ th u ế q u a n v ớ i

n ư ớ c n g o à i k h ỏ i

T ự d o h ó a

đ ấ u tư

C o c h /s

K T -X H

c h u n g

D ũ n g

c h u n g

đ ó n g t iế n

F T A + K h ô n g K h ô n g K h ỏ n g K h ố n g

c.u + + K h ô n g K h ô n g K h ô n g

C .M + + + K h ô n g K h ô n g

E.l + + + + K h ô n g

M.u + + + + -4-

132

Lưu ý: Không phàỉ ba . giờ và tất cà mọi liên kết kinh tế đểu thành cOng (có những liên kết thành cOng, cO những liên kết thất bại, cO những liên kết

là thành công nhất thế ؛ên kết dược co؛Hiện nay có 3 l ؛chỉ thành công một phần ểm؛ên kết kinh tế ở tửng khu vực có những dặc d؛là NAFTA; EU; AFTA). Mỗi l ؛ớ؛g

vậy những thành cOng của khu vực này khOng nên ؛riêng khón.g gíống nhau, V

,áp dụng nguyên bàn cho khu vực khác ế nhà nước:٠ ؛én kết kinh,, trò của 2.3 - رومتا

ên kết kinh tế quổc tế nha nước thực chất la quá trinh؛ết lập L؛- Việc th sống KT của một số nước cO cUng một xu hướng chinh ؛thực híện quổc tế hOa dờ

Up cho quan hệ؛ệc hlnh thanh các líẻn kết KT nha nước g؛kinh tế. VI thế v ٠ trị ữa các nước ngày càng phat triển, vl những trồ ngại trong buOn bán và؛IbuOn bản g

ảm dến mức tối thiểu như thuế quan, thủ tục XNK, các hạn chế؛dầu tư dược cắt g

mậu dịch....ệc hlnh thành líên kết KT quốc tế nhà nước làm cho các thành tựu؛- v

ệu quả hơn.؛dược sử dụng tốỉ ưu và cO h ؛ớ؛khoa hpc kỹ thuật của thế g - Lỉên kết kỉnh tế quổc tế nhà nước thUc dẩy nhanh qua trinh toàn cầu hOa

dể thực ؛vl xu hướng chung là mong muốn hạn chế những trơ nga ؛,ớ؛nền KT thế gện tự do hOa mậu dịch tốt hơn.؛h

ên kết giUp cho cắc nước nghèo, nước dang phat trìển nhanh chOng؛- L 1962 nghèo. Chẳng hạn chinh sách dOng cửa KT tư nầm ؛tinh trạng dO ؛thoát khỏ

nguyên (Myanmar cO dầu hỏa, da qui. gỗ và khoáng ؛ến Myanmar giàu ta؛dã b 1997 ển: nhiểu trường dại học b! dOng cửa tư nầm؛sản) thành nước chậm phat tr

)trừ trường dạ؛ học y khoa؛( những gia dinh kha g؛ả hoặc quan chức chinh phủ phả؛30 - 20 học ồ nước ngoàí; Lương cồng chức trung binh tư ؛gửỉ con d

tháng (dây là nứơc cO gia cống nhân rẻ nhất DOng Nam Á...(؛/USD/ngườ gia tâng nhanh ؛a nhập ASEAN (1999), GDP binh quân dấu ngườ؛g ؛Từ kh

chOng- dến nầm 2006 dã cO 25 nước và vUng lãnh thổ dầu tu’ vào Myanmar vơ؛ 374-5 dự an và tống số vốn 7,4 tỷ USD, gOp phán làm tang GDP của Myanmar trung bỉnh

Chinh phủ dàt kế hoạch tàng trường GDP trong giai )6 1996-2001؛/%nam (giai dơanđoạn 2001 - 2011 trung binh là 7,2%/nảrn

B ả n g : G D P b in h q u ả n đ ấ u n g ư ờ c ؛ ủ a c á c n ứ o c tro n g k h ố A ؛ S E A N ( U S D /n g ư ờ (؛

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

S in q a p o re 2 5 .1 2 7 2 5 .1 4 7 2 0 .6 1 2 أ 1 0 .8 9 2 2 2 .7 5 7 2 0 .5 5 3 2 0 .8 2 3 2 0 .9 8 7

B ru n e i 1 7 .0 9 6 1 6 .2 2 7 11 .961 1 2 .6 7 0 12.751 12.12.1 1 2 .0 7 0 1 2 .9 7 1

M a la y s ia 4 .7 6 6 4 .6 7 2 3 .2 5 7 3 .4 8 5 3 .881 3 .6 9 8 3 .9 2 4 4 .1 9 8— *—---------

T h a ila n d 3 .1 3 4 2 .6 5 6 1 .9 0 0 2 .0 4 6 2 .0 2 9 1 .8 8 7 2 .0 5 0 2 .2 9 1

P h il ip p in e s 1 .1 8 4 1 .1 5 7 896 1 .0 1 8 9ا 8 0 9 2 4 9 5 9 9 7 3r r . 1

In d o n e s ia 1 .1 6 7 1 .1 2 8 4 8 8 6 9 3 731 688 8 2 0 9 7 3٢'I V ie t N a m 3 3 7 361 361 3 7 4 4 0 3 4 1 5 4 3 9 481

[ L a o , P D R 3 9 6 3 6 0 259 2 8 5 3 2 8 3 3 3 3 6 2

C a m b o d ia ؛ 3 1 7 3 2 0 2 6 5 2 9 5 291 2 8 3 296 3 1 0--------— -------

M y a n m a r 1 0 9 100 144 189 2 1 0 1 6 2 1 7 5 1 7 9

ASEAN 1,505 1,429 947 1.079 1,128 1,058 1,153 1,266

(N g u O n : A S E A N F in a n c e a n d M a c ro e c o n o m ic S u rv e il la n c e U n it (F M S U ) D a ta b a s e )

133

III./ KINH NGHIỆM THAM GIA VÀO LKKTQT NHÀ NƯỚC CỦA MỘT s ố NƯỚC:

1. Kỉnh nghiệm của Mexico:

1.1- Những thành tựu đạt được:

- Ngày 1/1/1994 Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có hiệu lực. Trong 7 năm (1994 - 2000) kim ngạch XK của Mexico sang Mỹ tăng gấp 2,4 lấn và chiếm tới 25% GDP của Mexico. Xuất khẩu sang Canada cũng tăng hơn 60%. Cũng trong 7 năm đó Mexico đã tạo thêm 3,5 triệu việc làm, trên 50% trong sô đó là kết quả của việc đẩy mạnh XK sang các nước trong khối.

- Sản xuất công nghiệp gia tăng, đặc biệt đối với những ngành điện - điện tử và lắp ráp sản phẩm điện tử.

- Về đấu tư: trong 7 năm Mexico đã tiếp nhận được 85 tỉ USD từ nguồn vốn FDI, do các nhà đầu tư nước ngoài muốn thông qua Mexico để thảm nhập vào thị trường Mỹ (một thị trường dẩy tiềm năng, nhưng lại rất khắt khe về tiêu chuẩn hàng NK). Các nhà máy lắp ráp của Mexico đã NK 82% linh kiện diện tử, bán dẫn từ các nhà cung cấp Mỹ.

- Năm 2000 các mặt hàng bán lẻ của Mỹ XK sang Mexico dã tăng 170% so với năm 1993. Các công ty Mỹ cũng tận dụng glá nhản công rẻ ở Mexico để tăng cường hoạt động dầu tư trực tiếp và mở rộng thị trường XK sản phẩm cống nghiệp và nông sản phẩm.

- Do XK và đầu tư nước ngoài tăng nhanh nẽn thu nhập của người dân Mexico cũng nhờ thê mà tàng mạnh: thu nhập thực tế của người dân thành thị năm 2000 đã tăng gấp đồ؛ so với năm 1993 (trước khi gia nhập NAFTA).

- Nén nông nghiệp với 28% dân số làm nông nghiệp, phẩn đông trong số họ còn trong tình trạng nghèo đói trước ngày 1/1/1994, bắt buộc phả؛ cả؛ tổ để thích nghi với tiến trinh hộ؛ nhập: người nông dân phả؛ học tập và nâng cao chất lượng sản phẩm, đáu tư vào hệ thống công nghệ mớ؛. Thu nhập thực tế của người dân tăng lên do mở rộng thu hút nguồn vốn FDI....

1.2- Mặt trái của hội nhập:

- Sau khi gia nhập NAFTA, do thực h؛ện cam kết mậu dịch tự do, hàng hóa từ Mỹ và Canada tràn vào thị trường Mexico, khiến cho háu hết các mặt hàng nông sản đều bị giảm giá (ca phê, đường giảm giá; chỉ trong 3 năm (1999 - 2001) giá bẳp đã sụt giảm 45%...). nông dản ở háu hẽt các tỉnh b؛ểu tình đò؛ chính phủ phả؛ quan tám và hỗ trọ nhiéu hơn (nhưng đ؛ễu này lạ؛ V؛ phạm vào cam kết quốc tế!).

Việc Mexico gia nhập NAFTA một cách vội vàng đã đẩy hàng triệu nống dân nước này vào thảm kich do không kịp thích ứng vớ؛ cạnh tranh; mặc dù h؛ệp định NAFTA là hiệp định buôn bán 2 chíéu. các công ty của Mỹ đã tận dụng h؛ệp định NAFTA để mỏ ròng thị trường XK sản phẩm nông nghiệp.

Chẳng hạn dối với ngành đường: thị trường mía đường ở Mexico thu hẹp lạ؛ do bị đường nhập khẩu từ Mỹ lấn sân, một lượng lớn trong số đó là đường mật làm từ bắp, có hàm lượng Fructose cao mà giá lạ؛ rẻ, khỉến cho các nhà máy nước giải khát ở Mexico tăng cường sử dụng loại đường này; nó؛ cách khác đường do các nhà máy của Mexico sản xuất không cạnh tranh nổ؛ với đường nhập khẩu từ Mỹ. Trong khi lượng

134

đường Mỹ nhập khẩu từ Mexico lại bị hạn chê ở mức 500.000 tấn. và có thể chỉ được nhập 116.000 tấn.

Đói kém xảy ra ở hấu hết các vùng nông thôn Mexico đã thúc đẩy làn sóng nòng dân bỏ ruộng vườn đi ra thành thị hoặc di CƯ sang Mỹ tỉm việc làm, thậm chí có nơi còn xảy ra bạo loạn vì nông dân phản đối Chính phủ không có kế hoạch giúp nông dân đối phó với “lủ lụt.’ hàng nông sản NK từ Mỹ. Khủng hoảng trong nông nghiệp củng là một động lực buộc Chính phủ và nồng dân Mexico phải cải tổ nền nông nghiệp lạc hậu của họ để tăng sức cạnh tranh.

٠ Hàng hóa trong nước sản xuất ra không thể cạnh tranh V Ớ I hàng NK từ Mỹ.

٠ Từ 1994 đến 2004 kinh tế Mexico tụt hậu, tốc độ tăng mức thu nhập bình quân đắu người giảm đi do nhà sản xuất Mexico không cạnh tranh được với Mỹ; gần như toàn bộ ngân hàng của Mexico rơi vào các tập đoàn ngân hàng nước ngoài....

-Làn sóng di cư từ Mexico sang Mỹ gia táng, do người lao động đì tìm việc làm.

2. Kính nghiệm của Trung Quốc:

2.1· Những thành công:

٠ Được hưởng các quyền lợi theo qui định cùa các Hiệp định đa phương thuộc WTO như:

+ Những Hiệp định xây dựng WTO: Hiệp định thoả thuận qui tắc và trình tự giải quyết tranh chấp; Cơ chế thẩm xét chính sách thương mại; Hiệp định chống bán phá giá; Hiệp định hàng rào kỹ thuật và cản trở thương mại; Hiệp định hàng dệt may; Hiệp định vế biện pháp trợ glá và chông trợ giá; Hiệp định biện pháp tự vệ; Hiệp định tính giá hải quan; Hiệp định về biện pháp đáu tư có liên quan đến thương mại; Hiệp định trinh tự cho phép nhập khẩu..

+ Những Hiệp định mới được thoả thuận sau vòng đàm phán Urugoay như Hiệp định điện tín cơ sở; Hiệp định công dân lưu động; Hiệp định kỹ thuật thông tin; Hiệp định thương mại tiền tệ toàn cầu.

Đống thoi TQ là nước đang phát triển nèn có thể được nhận những biện pháp bảo hộ đặc biệt trong các loại Hiệp định trèn đối VỚI nước đang phát triển.

- Nàng cao tấm ảnh hưởng VỚI các nước thành viên WTO và trong khu vực. Đổng thòi có đủ tu cách tham gia đát ra các qui tắc kinh tế thương mại toàn cẩu.

- Đac bièt được hưởng đỏi xử tối huệ quốc rộng rãi không điều kiện (như nhận được thành quả cắt giảm thuê quan ưu đãi từ khi GATT có hiệu lực đến nay).

٠ Do tiếp xúc VỚI luật lệ cúa WTO. TQ sớm chủ động khi thực hiện các biện pháp trong quan hệ thương mại V ỚI các nước thành viên. Hoặc thông qua cơ chê giải quyét tranh cháp nhléu bên để giải quyết tranh chấp trong thương mại song phương.

Để khống chê hàng hoá NK từ nước ngoài, TQ cũng áp dụng biện pháp chống phá giá như nhléu nước phát triển khác. Chỉ trong 6 tháng CUỐI năm 2005, TQ phải đôi mát V Ớ I 33 vu kién chông phá giá và ngược lại cũng trong thời gian đó TQ đà chủ động khỏi kiện 13 vụ. và trở thành nước đang phát triển đi kiện nhiều nhất.

Một vi dụ diên hình: việc áp dụng các điếu luật chống phá giá theo luật lệ cùa WTO đã khiến cho các nhà sản xuất giấy của TQ đã thành công trong vụ kiện

135

I

chổng pha giá dồi vớỉ những sản phẩm g؛ấy in có xuất xứ từ các nước Canada. Mỹ Hàn Quổc.

Vụ kiện bắt dầu tư năm 1997 khi 12 cổng ty sản xuất gíấy jn của TQ cáo buộc các cống ty nước ngoài bán phá gìá.

Sau khi d؛ếu tra. nàm 1999 chinh phủ TQ dã khẳng định các cóng ty nước ngoai ban phá giá và mức thuế trưng phạt dược ấn định trong 5 nảm (1998 - 2003) tư 9٠/. dẻn 78٠/. cho các mặt hàng giấy nhập khẩu vào TQ.

Sau vụ kiện náy. cac cồng ty TQ dã trỏ nẻn vững vàng hơn khi ap dụng luật lệ của WTO dể tự bảo vệ quyến lợi của minh.

Ngược lại, khi các doanh nghiệp TQ bị nước NK k؛ện bán phá gỉá, các nhà kinh tể đá dưa ra 9 lời khuyên dể dương dầu VỚI loạị kiện bán phá gíá (theo Gíảng sư Tang Lập - Học viện Ngoại giao TQ).

(1) . Tlch cực hẩu k؛ện٠ khOng né tránh và trổng chờ Chinh phủ: vỉ trong vẵn dề gỉảl quyèt tổ tụng bán phá giá, theo qui tắc của WTO thi doanh nghiệp dOng vai trò chinh. Chinh phủ khOng làm thay doanh nghiệp dược.

(2) . Thành lập cơ quan chuyẻn trách hầu kiện, bao gồm các luặt sư. nhà kinh tế. kế toán và các chuyẻn gla chuyên nghiệp... cO nãng lực cao.

(3) . Hoàn thành các hổ sơ thẩm vấn: chuẩn b! dầy đủ các tư liệu) chưng cư chứng minh hoạt dộng của doanh nghỉệp.

(4) . Tlch cực chuẩn bị các y kỉến bảo vệ. b؛ện hộ trước phán xét của toà án.

(5) . Vận dộng cơ quan tư pháp nước NK can thiệp.

(6) . Đế ngh! Chinh phủ nước NK can thiệp.

(7) . Kịp thời dé ngh! phUc thẩm.

(8) . Hlnh thành cơ chế thu thập và xử ly thOng tin 1 cách nhanh nhất.

(9) . Phát huy vai trO của tổ chưc nhOm sàn phẩm hay Hiệp hội trong quá trinh xảy ra vụ kiện.

- Nguyên tắc khOng phân b؛ẹt dối xư của WTO cho phép TQ tạo dựng dược mói trường thương mạl quó.c te' cóng bàng; giam thiểu sự dỏl xư khOng binh dẳng của một số nước khi col TQ ia nước “Phi kinh tế th! trường".

- Trong qua trinh hội nhập. TQ buộc phải cải cách dể thực hiện tổt các cam kết quổc tế. Chẳng hạn, TQ la nước dưng dấu thế gíơi về tinh trạng vi phạm bản quyến và sở hữu tri tuệ; nhưng thang 4/2006 Chinh phủ TQ dà quyết định bỏ ra 300 triệu USD dể mua phần mém của Microsott nhằm thực thi cam kết quổc tế: các doanh nghỉệp và các cơ quan nhà nước TQ dâ sử dụng phần mém hợp phảpỊ

2.2- Mặt trái của hội nhập:

Trong linh vực nông nạhiêp:

Hàng chục ngàn nòng dân mất việc làm do TQ thực hỉện cam kết mỏ rộng hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu nhiếu loại nOng phẩm, dặc bíệt là dáu àn. bơ. sữa.... khiến cho nOng phẩm gia rẻ của nước ngoàỉ cO cơ hội tấn cõng thị trương TQ.

136

Theo tồ chức Oxfam Quốc tẻ: sau khi TQ chấp nhận mở cửa thị trường nông san. đường của nước nảy đã vấp phài sự cạnh tranh gay gắt từ các loai đường của EU và một sô nước khác, khiến cho háng trăm ngàn nhà sản xuất mía - đường phải bỏ nghê. Mặc du trước đó ngành mia đường là một trong những ngành có tác dụng xoá đói giảm nghèo tích cực nhất cho nông dân TQ (từ nám 1990 thu nhập của người trổng mía tàng binh quân 14%/năm).

Nhưng từ nảm 2001 ٠ sau khi TQ trở thành thành viên của WTO, giá dường của TQ giảm 35%, khiến cho ngành đường thiệt hại khoảng 380 - 400 triệu USD/năm. Vi bình quản mỗi nàm có tới trên 16 triệu tân đường NK vào thị trường TQ (tương dương với 20% sản lượng đường sản xuất trong nước).

Thị_trưònq hàng công nghiệp, cạnh tranh gay gắt do có nhiéu mặt hàng TQ đã cam kết áp dụng mức thuế = 0% ngay khi gia nhập WTO.

Các sản phẩm kỹ thuật cao nhu các loại thiết bị có hàm lượng chất xám cao, Máy tính, Video, T.v, Thiết bị phát thanh - truyén hình... của các nưóc tiên tiến như Nhặt, Mỹ, Hàn Quốc... có ưu thê chất lượng cao, giá rè, dịch vụ tiện ích cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của TQ.

Những lĩnh vưc dich vu nhay cảm như Internet, bảo hiểm, ngan hàng... rơi vào tay các nhà đấu tư tư nhản nước ngoài khoảng 30% thị phần; dặc biệt là những nước có tiếm năng xuất khẩu dịch vụ cao như Anh, Mỹ. Pháp. Đức...

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài:

- Các công ty nước ngoài thâu tóm còng ty chất lượng cao trong nước bằng cách mua lại hay sáp nhập. Năm 2005 thu hút đáu tư nước ngoài là trên 60 tỉ USD, đạt mức cao nhất kể từ nảm 1980, giup thúc đẩy tăng trưỏng kinh tế quốc gia. Nhưng đa sô lợi nhuận nằm trong tay những nha tư bản nước ngoài; sản phẩm do các công ty có vốn nước ngoai chiêm tói gán 60% lượng hàng hoá XK của TQ (phán lơn thị trường bia TQ, thị trướng nước giải khát và khoảng 80% các siêu thị đang nằm trong tay các nhà đáu tư nước ngoai).

Theo Xinhuanet (23/12/2005): các công ty đa quốc gia ngày cang đồ vào TQ để khai thác nguổn lao động giá rè của TQ, dể lap rap phụ tùng NK thanh hàng XK. Điêu nay phản ánh xu thê toàn cáu hoá sản xuất. Song các cỏnq ty đa quốc gia đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đái Loan và Hoa Kỳ xem TQ nhu la điếm lap ráp cuối cung trẽn toán bo day chuyên sản xuất toàn cáu

Nảm 2005 KNXK của TQ đạt 752,2 tỉ USD. nhưng theo Xinhuanet (1/3/2006): 58.3% trong số dó thuộc vé XK của các cóng ty FDI ỏ TQ (khoảng 438.5 tỉ USD).

Đạc biệt nàm 2006 đả có tới 49 000 công ty của My với tống vòn trên 51 tỉ USD noạt dộng rám rộ 0 TQ (so với con số 23 công ty và tổng vòn 120 triệu USD năm 1980). da khiến cho các công ty này thu được những món lọi khống lố từ một nén kinh tê mỏ và nang động nhu TQ. Nói cách khác việc các cóng ty nước ngoài đáu tư ổ ạt vào TQ khiến nhiéu người lo ngại rằng, chằng bao lảu nữa nến kinh tê TQ sẽ rơi vào sự kiểm soát cùa nước ngoài.

- ước tinh có tới 20% thị phần dấu mò và các sản phẩm từ dầu sẽ rơi vào tay các còng ty tư nhản nước ngoài. Tỉ lệ này sè tàng từ 10-12% mỗi năm do TQ thu hẹp dộc quyên kinh doanh các sản phẩm này từ khi gia nhảp WTO.

137

Sau khi gia nhập WTO. TQ tăng lượng NK dấu từ 40 triệu tấn/năm (năm 1999) ỉèn đến mức 142 triệu tấn/nàm vào năm 2010.

Thách thức trong thương mar. Từ năm 1979 đến năm 2004, TQ phải đố i m ặt vớ i trên 600 vụ kiện bán phá giá từ các nước thành viên WTO đối với hàng XK của TQ, khiến cho nước này trở thành quốc gia đôi diện với nhiều đơn kiện chống phá giá nhất thê giới.

Thách thức về m ăt pháp chê : do yèu cấu của WTO đôi vớ i các thành v iên là bảo đảm pháp luật, qui tẳc, trình tự hành chính... phải thống nhất vớ i các qui đ ịnh của W TO (mà các thành viên đã cam kết). Vì thế khi TQ gia nhập WTO. vớ i tư cách m ột nước đang phát triển, tuy được hưởng chê độ 25 năm hoà nhập muộn hơn đố i vớ i cam kết mậu dịch về m ặt mở cửa thị trường. Nhưng những cam kết về minh bạch hoá phát triển, tính công bằng và trách nhiệm của pháp luật. . lại không có thời kỳ quá độ. nên thách thức về chế độ pháp luật sè gay gắt hơn so vớ i thương mại.

Thách thức vê nauổn nhản lưc. Nhà đầu tư nước ngoài cắn nguồn nhân lực có trình độ cao, nghiệp vụ vững vàng. Vì thê tinh trạng "chảy máu chất xám ’1 ch ắ c chắn sẽ xảy ra trên dỉện rộng và lảu dài.

Bài viết của Hữu Nghị (Tuổi trẻ Chủ nhật ngày 12/3/2006):

Tác g iả phân tich: "Khi bộ Thương m ại Hoa Kỳ loan báo thâm thủng xu ấ t nhập khẩu với TQ năm ngoái lên đến 200 t ỉ USD, có vẻ như TQ hưởng lợi, song thật ra chỉnh người tièu dùng Hoa Kỳ và các nước g iàu khác m òi hưởng lợi vô ngần. Chính cá c công ty đa quốc g ia của Hoa Kỳ và các nưóc có lợ i từ những nhà máy của mình dang bơm hàng hoá rẻ m ạt ra khỏ i TQ. Trong khi các nước này hưởng lợi trọn vẹn m iếng bảnh toàn cầu hoả thì TQ c h ỉ hưởng lợ i từ toàn cầu hoá có mỗi dồng lương".

Thể nhưng, nếu như đống lương ٠٠toàn cầu hoả ’٠ một dạo dà từng là v ở c m ơ" của những người thất nghiệp ỏ dô thị hay nông thôn và là m ột g iả i pháp cho xã h ộ i đang bước vào công nghiệp hoá, thì nay lạ i là dầu m ối của những ٠٠trục trặc " mới. China daily 7-3-2006 đăng m ột bà i vô i tựa dề rấ t ỷ nghĩa Ễ‘Lao dộng rè cháng là cả i g ì d ể khoe khoang cả". Tác giả viết: ٠٠Tập trung vốn tư bản là cân thiết vào giai đoan khở i sự công nghiệp hoá của m ột nển kinh tẻ kém p h á t triển. Hậu quả là các lợi ích của p h á t triển trong g ia i doạn dầu này thường bị m ột phân nhỏ dân sỏ chiếm lấy. Sư phân b ố của cả i như thế này bắ t buộc dẫn đến càng thảng xã hội. Sự cáu kế t giữa các ٠٠lành c h ú a " trong các ngành công nghiệp khác nhau có thể làm kéo dà i quả trình diều chỉnh kinh tế, từ đó khiến càng thảng xã hộ i trỏ nên không thế gánh chịu dược. Hon 20 nám c ả i each kinh tế ỏ TO đà dưa hàng trăm triệu người ra khỏi cảnh nghèo. Song sự bắt quân bình trong

phát triển giữa các khu vực, sự bất bình đảng thu nhập ngày càng lởn giữa người nghèo và người g iàu trong các thành p h ố không thể nào bị xem thường".

138

Chương IV - CÁC LIỄN KẾT KINH TỂ NHÀ NƯỚCQUAN TRQNG

I / LIÉN m in h c h â u A u (E.U):

Là mộ، khổ؛ l؛ên kết kinh ،ế nhà nước dược xem là thành công nhất và dã trả - qua 5 cấp dỏ dể tiến dến một liên minh kinh tế ؛ tiền tệ khu vực lớn nhất h؛ên nay.

1. L ịch sử hỉnh thành:

Ngày 18/4/1951 tại Lucxamburg 6 nước (eưc, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Y, lucxam burg) họp lại với nhau thành lập cộng đổng than thép Châu Au (ECSC - European Coal and Steal Cooperation) với mục tiêu xây dựng một “ Thị trường chung vể than và thép

Ngày 25/3/1957 các nứoc thuộc tổ chức trên ký Hiệp ứdc Rome thành lập “Cộng dồng KT Châu Au" - EEC - European Economic Community gọi tắt là Cộng dOng Châu Au - EC (European Community) dựa trên một thị trường chung da dạng hon về hàng hoá và dịch vụ. Thuế quan giữa 6 nước dược dỡ bỏ tử ngày 1/7/1968 và những chinh sách chung về thương mại và nồng nghiệp cũng dược thiết lập và dưa vào nộ؛ dung hợp tảc trong suổt thập kỷ 60.

Sự mỏ rộng EEC thực hiện vào năm 1973 bằng việc kết nạp thêm 3 nuOc thành v .ên Anh, Dan Mạch, Ireland؛

Năm 1981 Hy Lạp gia nhập EEC; 1986 kết nạp thẻm Bổ Dào Nha, Tây Ban Nha. Lúc này thị trường giữa cảc nước trong khổ؛ không giới hạn dổi V Ớ I mọi loại hàng hOa trao dổi, tất yếu dẫn dến nhu cầu phải dưa ra một cấu trUc họ'p iy nhằm g؛ảm thiểu khoảng cách kinh tế giữa 12 nước thành vièn.

EEC dổi thành L؛ên hiệp Châu Au (European Union - EU) từ ngày 1/11/1993 sau khi Hiệp ước Maastricht dược phè chuẩn bởi 12 nước thành vièn với chức năng gia tăng sự hợp nhất kinh ١ế và tăng cường hợp tác g؛ữa cac nu'0'c thành viên (cả vể thương mại và dầu tư).

Ngày 1/1/1994 chinh thức gọi là Liên minh Châu Au (EU).

Ngày 1/1/1995 kết nạp thêm 3 thành viên nữa, nâng tổng số EU lẽn 15 nước: Ao, Phần Lan, Thụy D .ển؛

Chiến lươc Lisbon (thảng 3/2000) các thành v؛ên EU thống nhất m.ỏ của tất cả cảc linh vực kinh tế cho cạnh tranh tự do, khuyến khích cải tiến cõng nghệ, tự do dầu tu., khuyến khích hiện dại hoá hệ thống giao dục dể dảp Ung các yèu cấu vế xã hội hoa thông tin.

Tháng 5/2004 EU mỏ rộng thẽm 10 nước thành v؛ên (Ba Lan, Cộng hòa Czech Hungaria, Estonia, Malta, Cộng hba Sip, Latvia, Lithuania, Slovenia, Slovakia)

139

Ngày 25/4/2005 Hội đổng bộ trưởng đã phê duyệt kê hoạch mỏ rộng thêm 2 nước nữa (Bulgaria và Romania) vào ngày 1/1/2007, mặc dù 2 nứơc này có tiên trinh cải cách chậm cả vế kinh tê và chính trị; Những yếu kém chủ yêu là nạn tham nhũng, hệ thông pháp lý và hành chính yếu kém...

Với việc thành lập và phát triển EU bền vững, Châu Âu hướng tới mục tiêu xảy dựng 1 liên minh kinh tê thông nhất, gia tăng hợp nhất KT và tăng cuong hợp tác giữa các nước thành viên để cạnh tranh được với Nhật và NAFTA - những nền kinh tế, khoa học kỹ thuật trẻ mới nổi lên sau này vì thực sự noi khỏi sự các cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật là tử Châu Âu.

2. Quá trình hoạt động:

2.1- Cơ cấu tổ chức:

EU.CÓ 4 CO' quan chính là Hội đổng bộ trưởng, uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Au và Toà án châu Âu.

ữ Hội đống Bộ trưởng: gồm có các bộ trưởng dại diện cho các nước thành viên; chủ tịch HĐBT do các nước luân phiên giữ trách nhiệm với nhiệm kỳ 6 tháng.

Hội dồng Bộ trưởng quyết định các chính sách lớn của EU.

ữ ủ y ban Châu Âu (European Commission-EC): là Cố quan điều hành thường trực của EU.

EC chịu trách nhiệm soạn thảo các dự thảo chính sách và trinh ra trước Hội đồng các bộ trưởng Châu Âu. EC cũng đại diện cho EU trong các mõi quan hệ KT với các nước khác hay các tố chức quốc tế.

Vai trò quản lý của EC là điểu hành các quỹ và các chưdng trình của EU, và chuyển giao các khoản viện trợ của ELI tới các nước khác. EC con có quyền lực chống độc quyền: nó có thể ngăn chặn các vụ hợp nhất hay các dự án hợp tác khác nếu chúng có tính cạnh tranh không lành mạnh.

Hẩu hết các ủy viên EC giữ một chức vụ cao cấp trong chính phủ nước dại diện. Nói cách khác, EC có các đại biểu là những người đại diện cho các nước thành viên;

Mỗi nước thành viên dược quyển để cử 1 người làm ủy viên của EC với nhiệm kỳ hoạt dộng 5 năm (5 nước được quyền đề cử 2 ủy viên EC là Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha và Anh). Chủ tịch EC do các nhà lãnh đạo của các nước EU bình chọn.

Hội nghị cấp cao của 15 nước thành viên vào ngày 15 và 16/6/1998 tổ chức tại Cardiff (Thủ đõ của xứ Wales - Anh), một số nước đã nêu lên những giải pháp về cải cách cơ cấu của ELI trong tương lai như sau:

+ Giảm bớt số thành viên của EC từ 20 người xuống còn 10 người;140

Việc biểu quyết trong HĐBT của EU phải theo đa sô chứ không theo nguyên tắc nhất trí.

+ Trao bớt quyền cho cấp quốc gia và khu vực, EU chỉ quyết định về một số vấn đề chung.

+ Bỏ nguyên tắc một nước một lá phiếu mà thay vào đó là số phiếu được tính theo qui mô KT của mỗi nước thành viên.

ũ Nghị viện Châu Âu (European Parliament) - trụ sở đặt tạiStrasbourg (Pháp) - có nhiệm vụ giám sát sự bổ nhiệm chủ tịch và các thành viên, có quyến phê chuẩn hoặc tử chối bổ nhiệm các chức danh trên.

Nghị viện châu Âu có 626 đại biểu. Trong tương lai, khi EU mở rộng tới 30 nước thành viên, số đại biểu của EC có thể tăng lên đến 700 người, khi đó EC phải có những thay dổi để thích ứng với qui mô hoạt dộng của EU.

Vì vậy ngày 26/1/2000 EC dã dưa ra những dề nghị cải tổ các thể chế của EU, chẳng hạn như chế độ bỏ phiếu hoàn toàn nhất trí trước đây phải được thay thế bằng chế độ bỏ phiếu theo đa số hoặc quyền phủ quyết của từng nước thành viên sẽ bị hạn chế.

Chức năng của Nghị viện châu Âu là thông qua ngân sách; cùng EC quyết định một số vấn đề như giám sát việc thực hiện các chính sách của EU, bãi miễn thành viên của EC...

ữ Toà án Châu Âu (European Court):

Trụ sỏ' đặt tại Lucxembourg. Thành viên của Toà án do chính phủ các nước thành viên bổ nhiệm với nhiệm kỳ 6 năm.

Toà án châu Âu có vai trò độc lập, có quyển bác bỏ những quyết định của EC và chính phủ các nước nếu thấy không phù hợp với đường lốn và luật pháp chung của EU.

2.2- Hiến pháp châu Âu:

Để EU hoạt dộng cỏ hiệu quả hơn theo yêu cầu dân chủ, minh bạch đối với mọi quốc gia thành viên, các nhà lãnh đạo EU đưa ra Hiệp ước thành lập hiến pháp EU vào tháng 6/2003 và chuyển đến Hội nghị Liên chính phủ để thảo luận. Dự thảo Hiến pháp EU dầu tiên đã được nguyên thủ các nước thông qua vào tháng 10/2004. Nội dung của Hiên pháp này bao gôm lời mỏ' dầu 4 phần nội dung, 2 phụ lục, 36 nghị định thư và 448 điều khoản.

Việc thông qua Dự thảo của 25 nước thành viên bằng phương thức bỏ phiếu tại Quốc hội hoặc bằng các cuộc trưng cầu dân ý, vì trên nguyên tăc, bản Hiến pháp chỉ có hiệu lực (dự tính bắt đầu từ 1/11/2006) khi tât cả các nước thành viên đổng ý phê chuẩn (thời gian để các nuớc xem xét và phe chuẩn là 2 năm).

141

ên bang hon, một sổ؛Để cho hoạt dộng của EU ngày càng mang tinh lnộỉ dung chinh dược dể cập:

+ Nhiệm kỳ của Chủ tịch EU là 18 tháng (t٢ước dây ia 6 tháng.(

+ Ngoạì t٢ưỏ'ng EU có nhiệm kỳ 5 năm và chịu t٢ảch nhíệm hlnh thành chinh sách ngoạỉ giao và bảo dảm an ninh cho Lìên minh EU (trước dây EUchu.a có Ngoạị trưởng.(

số nước thành v ./+ Cần phải có ít nhất 55٠؛ên phê duyệt thi EU mớ؛ dược thông một quyết sách cO ảnh hưỗng dến cả khổ.؛

trong dỏ nước Đức (lớn nhất) có ؛,Nghị víện châu Âu sẽ có 750 ngườ +a؛ .ên tham g؛ên: những nước nhỏ, mỗi nước cO 6 thành v98؛ thành v

chịu trách nhỉệm trước ؛+ EC ia co' quan Chinh phủ của EU và phả ếu tham؛EC cO thể bị Nghị viện giảỉ tán theo nguyên tắc da số ph ện؛١nghị v

).2/3( dự

ến؛Việc tổ chức nhân sự trong EC cũng dược dề cập dến trong H + tương ứng ؛ên trong ủ y ban châu Âu (EC) phả؛pháp: dến nấm 2014 số ủy v

ến؛ên dự k؛ên: chẳng hạn nầm 2014 số nước thành v2/3؛ số nước thành v ؛vớ ên này dược chỉ định dựa؛ên. Các ủy v؛ia 27 nu.ớc, thi sổ ủy viên là 18 ủy v

ữa các nước dể bảo dảm nguyên tắc bỉnh؛binh dẳng g ên؛١trên cơ sở luân ph ệm kỳ kế tỉếp؛ .vào tinh trạng vắng mặt trong 2 nh ؛’dẳng và 1 nưởc khOng b! ro

các nước ؛ến phảp EU tạ؛Tuy nhiên quá trinh thông qua dự thảo H ên không suôn sẻ do một số nước không tán thành. Nguyên nhân؛thành v

ến cho؛a cả tạí một sổ nước dã tãng lên kh؛g ؛.đổng EUR ra đỡ ؛chinh là từ kh dờ؛ sống ngày một khO khăn؛ ho’n nữa víệc đổng EUR khỏng ổn định so vớ؛

nghj ngỏ’ vể sự thổng nhất ؛ều ngưở؛ền khác cũng khỉến cho nh؛nhũ.ng đổng têu quốc gia”؛ .của một "s

ra còn một số nguyên nhân khác nhu’ PhUc lợi bị cào bằng ؛Ngoa những ؛Người dân ỏ mỗi nước cảm thấy mất chủ quyền kh ؛؛trong toan khổ

nha lành dạo châu Ảu hy vọng tạo nên một nển kinh tế thị trường tự do tuyệtdối rộng khắp ỏ 25 nước EU....

mỗi nước dựa vào kết quâ da số ؛Vỉệc thông qua Hiến pháp EU tạ di bỏ phiếu ؛ếu bầu. Chẳng hạn tuxembourg có khoảng 230.000 cử tr؛ph

ến pháp EU. co؛trong cuộc trưng cẩu dân y ngày 10/7/2005 dể thông qua H ếu bác bỏ. Kết quả này là cơ sỏ dể؛ph ./56.52% số phiếu thuận và 43١48٠

.ến pháp EU؛Quổc hộỉ Euxembourg thông qua H

142

Bảng 21: Kết quả thOng qua Hiến pháp EU tử tháng 11/2004

Uvỉởc Thờí gian Hình thức Kết quảLithuania 11/2004 Trưng cầu ý dân Tán thànhSlovenia, Hy Lạp, Slovakia, Hungaria, Ý

20/12/2004 Trưng cầu ý dân Tán thành

Pháp 29/5/2005 Trưng cầu ý dân ChốngLatvia 1/6/2005 Trưng cầu ý dân Tán thànhHa Lan 1/6/2005 Trưng cầu ý dân ChốngBỉ, Estonia, Cyprus 29-30/6/2005 Bỏ phiếu Quốc hội Tán thànhLuxembourg 10/7/2005 Trưng cầu ý dân Tán thànhDan Mạch 27/9/2005 Trùng cầu ý dân Tán thànhBố Dào Nha 10/2005 Trưng cầu ý dân Tán thànhCzech 12/2005 Trưng cầu ý dản Tán thànhIreland, Ba la n 2005 Trưng cầu ý dân Tán thànhAnh 2005 Trưng cầu ý dân Tán thành

à؛١Nguồn'. Tập hợp cùa tấc g؛

Do chưa đạt được sự đổng thuận tuyệt đối về cách thức thực hiện Hiến pháp, bản dự thảo Hiến pháp phải được cải cách và tiến trinh phê chuẩn bản dự thảo được tiếp tục và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2008 (đặc biệt đối với Pháp và Hà Lan).

Tại cuộc họp thượng đỉnh của lãnh đạo 27 nứơc thành viên ngày 21/6/2007 tại Brussel (Bỉ), các bên đã thảo luận một dự thảo Hiệp ước mới, thay thế cho Hiến pháp trên (các bên nhấn mạnh rằng: văn kiện mới này là mỏt “Hiệp ước” chứ không phải “Hiến pháp”), tuy Hiệp ứơc này vẫn giữ lại một số điểm chính trong Hiến pháp cũ.

Cuối cùng các bên cũng đã thỏa thuận và đạt đựơc thống nhất về một sỏ nội dung chính:

+ Hiệp ứơc mới sẽ đựơc sọan thảo vào cuối năm 2007. Sau đó tất cả các nứơc thành viên sẽ phê chuẩn, và thông qua chậm nhất là vào năm 2009.

+ Hệ thống bỏ phiếu mới đựơc chấp thuận, theo dó chỉ cần 55% thành viên của EU và chiếm ít nhất 65% dân số của khỏi đồng ý là một quyết định (nào đó) đựơc thông qua; thay vì nguyên tắc dồng thuận 100% như trứơc đây; đăc biệt trong các lĩnh vực tư pháp và cảnh sát.

+ Quốc hội các nứơc trong Liên hiệp có quyền hạn lớn hơn để đáp ứng thích hợp trứơc những đề nghị của EU đựơc coi như mâu thuẫn với quyền lợi của quốc gia đó. Chẳng hạn Hà Lan đề nghị Quốc hội các nứơc có thê không áp dụng luật châu Ảu nếu thấy nó không phù hợp với luảt trong nước.

+ Chức danh ngọai trưởng EU và Chủ tịch EU dựơc thiết lập lảu dài chứ khồng phải luân phiên như trước dây.

143

2.3- Một s ổ ' vấn đề kinh t ế - xã hội:

- Ngay từ khi mới thành lập, 6 nước thành viên của ECSC da thực hiện việc giảm thuế và giảm t٢ỏ nga؛ phi thuế dồi với 2 mặt hàng than và thép. Khi sổ thành viên tăng lên, cảc bên càng tiến tới dồng thuận trong việc giảm mọi trỏ nga! trong buôn bán và thổng nhất những qui tắc dổi xử với các bên không phải là thành viên.

- Từ ngày 1/1/1993 các nước EU bắt dầu thực hiện "4 tự do" mỏ dầu cho tiến trinh liên minh ngày càng sâu hơn về mọi mặt:

+ Thương mại hàng hoá và dịch vụ tự do.

+ buân chuyển tư bản tự do.

+ Con người và các yếu tổ sản xuất khác dược di chuyển tự do.

Quá trinh tiến dến và thực hiện tự do hóa và thổng nhất mọi mặt về kinh tế dến nay dã dưa EU vào vị tri dứng dầu thế gìới về XK, chiếm 19 ٠ه/ tổng khổi lượng XK của thế giới (Mỹ chiếm 16./., Nhật 16./.); Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Bắc Mỹ, Mỹ tatinh, Châu Á.

- Từ ngày 1/7/2006 Bản diều lệ "bắt buộc mỏ cửa thị trương vũ khi" do 22 nước thành viên ký kểt (3 nước Tây Ban Nha, Hungarla, Dan Mạch không tham gia) chinh thức có hiệc lực. VOi bản diều lệ này lượng vũ khi buôn bán trị giá 39 tJ USD mỗi năm cũng sẽ dược thực hiện tự do giữa 22 nưỏc.

Tuy dạt dựơc sự thống nhất cao về kinh tế như dã nêu ỏ trên, nhưng EU hiện có 27 thành viên và ngốn ngữ trong giao dịch chưa thực sự cO tiếng nói chung, vi theo quan niệm của cảc quốc gia thành viên: mỗi ngôn ngữ trong cộng đổng dểu có dịa vị ngang nhau. Mỗi nước dều muốn giữ vị tri dộc tốn cho ngôn ngữ nước minh và coi dó là Idng tự hào dân tộc, vi vậy các nước coi việc sử dụng tiếng mẹ dẻ trong giao dịch là quyền dương nhiên của họ. Diều này khiến cho giao dịch trong nội bộ của EU gặp nhiểu khó khăn: cO khoảng trên 2.000 phiên dịch và thông dịch viên làm việc cả ngày ỏ trụ sỏ EU (tại Brussels - Bỉ); và cứ mỗi lần thu nhận thêm 1 nước thành viên EU phải thuê thêm (t nhầt 100 phiên dịch và thông dịch viên mối.

Một trong nhũ'ng vấn dề nan giải của EU là nạn thất nghiệp: hiện có trên 18 triệu người thất nghiệp tại các nưổc EU. Chưa cO g؛ải pháp nào dược coi là hữu hiẻu; nhưng chắc chắn rằng mỏt sổ nước dang nô lực tập trung cho những giải pháp tinh thế như dào tạo lại tay nghề cho cOng nhân; giUp các DN tư nhan nhiOu hon dể họ cO thể tạo thêm việc làm cho công nhân.

2.4- Đóng tiền châu الد :

* Nãm 1990 y tưỏng cho ra dơi dồng tiên chung châu Au dược thOng qua giữa các nu'ớc thành viên, ban dầu nỏ có tên la dồng ECU (don vị tiền tê Châu Au ٠ European Currency Unit), sau này các bên thổng nhất gọi nó la dồng EURO (hay EUR).

144

Viện liền lệ Châu Au (sau này t٢ỏ Ihành Ngân hàng Trung ư٥ ng Châu Au) Ihành lập vào ngày 1/1/1994, dặt tại Frankfurt sẽ chịu trấch nhiệm quản ly EUR. Ngân hàng Trung uong Châu Au (ECB) khOng chịu sự tác dộng của bất cứ một áp lực chinh trị nào.

* Ngân sách EU hlnh thành tu việc thu thuế nhập khẩu tử các nudc không thuộc khồi EU (21 ٠/٠ا( và do dóng gbp của các nước thành viên (79٠/٥).

Dự trữ đổng EUR của NHTW châu Au dến ngày 31/12/1998 la 50 tỉ EUR (33 tỉ Bảng Anh), chiếm 20./. nguồn dbng góp dự trữ của 11 nước thành viên. Sổ dbng góp của các thành viên mang tinh linh hoạt, tuy theo tinh hinh kinh tế mỗi quốc gia sau khi gia nhập tiên minh tiền tệ Châu Au - EMU.

٠ EU không bắt buộc tất cả cắc nước thành viên phải tham gia Liên minh tiền tệ cUng một lUc. Nhưng theo hiệp ước Maastricht, các thành viên trong EMU (hệ thống dồng tiền EURO) phảị giữ dược 5 tiêu chuẩn qui định:

(1) . Mức thiếu hụt ngân sách dưới 3٥/٥ so với GDP. (Tuy nhiên dến cuồi năm 1998 có trên 3 quồc gia cb mức thiếu hụt trên 3%, tổng nợ nhiều và thất nghiêp cao).

(2) . Nợ nha nước khỏng vượt quá 3٠/٥ GDP.

(3) . Lạm phat khỏng cao qua 1,5% mức binh quân của chỉ tiêu này ỏ 3 nước có nền KT ổn định nhất.

(4) . Lãi suất tin dụng không cao quá 2٥/٥ mức binh quân của chỉ tiêu này ỏ 3 nước cb nển KT ổn định nhất.

(5) . Đổng tiền phải ổn định ít nhất là trong 2 năm gần nhất.

Ngay 1/1/1999 EU bắt dầu ấn định tỉ gia chuyển dổi đổng euro (EUR). Cac bên tham gia EMU thống nhất:

+ TU' 1/1/1999 dến 31/12/2001 dồng EUR chưa dược phát hành dể lưu (hỏng mà chỉ là dồng tíền trên sổ sdch, thông qua các tài khoản, chưa cb EUR tiền giấy hay kim loại (Dồng xu EUR cb giá trị bằng 1/100 dồng EUR). Trên bảng niêm yết giá của các nước chỉ cO giả mua và giá bán chuyển khoản chứ chu'a cO gia mua-bán tiền măt EUR.

+ Đổng tiền cũ của các nước tham gia đống tiền EUR vẫn du’Ợc lư'u thbng song hành với dồng EUR cho dến hết năm 2001. Kể tu ngày 1/7/1999 cac don vị tiền tệ riêng sẽ dược thu hổi dần dần.

t Tử ngày 1/1/2002, 300 triệu ngưòi dân EU mới chinh thức sử dụng đống EUR bằng tiền giấy và kim loạị (gồm 7 mệnh giá: 5, 10, 2 2 0 0 ؟, 50, 100, và 500EURO). Dân chUng các nước lẳn cận Trung và DOng Au cũng sẽ sủ' dụng dồng tlển này vi trước dây họ dã sử dụng dồng Mác Dức (DM) trong lưu thông tiền - hàng.

Vào lUc 23 giở (giờ GMT) ngày 28/2, tức 6 giờ sáng ngày 1/3/2002 (giở Vịệt Nam) đổng EURO chinh thức trỏ thành dồng tiền hợp pháp duy nhất của

145

Liên minh Châu Âu

Nhưng nước tham gia hệ thông đồng EURO ngay từ ngày 1/1/1999:

1. Hà Lan 2. Luxembourg3. Phần Lan 4. Bổ Đào Nha5. Đức 6. Island7 ٠ ٠ ta،؛a 8. Tây Ban Nha9· Bỉ 10. Áo 11. Pháp(Tháng 2/2000 Hy Lạp gia nhập hệ thống đổng EUR)

Đồng EUR ra đời là một đói trọng với đổng USD vốn đã ngự trị nhiều năm trên thị trường thế giới. Tuy vây cũng phải mất mỏt thời gian khá dài thăng trâm, đông EUR mới xác định được giá tri của nó.

Bảng 22: tỉ giá qui đổi EUR với USD

Ngay EUR/USD4/1/1999 1 EUR = 1.175USD12/10/1999 1,07628/1/2000 0,9843/5/2000 0,89Tháng 8/2000 0,8320/9/2000 0,844Tháng 4/2005 1 EUR = 1.332USD1/6/2005..... 1,237Tháng 6/2006 1,33Tháng 6/2007 1,34317/4/2008 1,5979

(Nguồn: thu thập của tác giả)

3. Quan hệ giữa VN và EU:

٠ Quan hệ ngoại giao giữa VN và EU được thiết lập từ 1975. Đến 1979 EU tạm ngưng quan hệ dại sứ và không viện trợ cho VN.

- 1984 EU nối lại viện trợ. Đặc biệt chương trinh HỒI hương tái hoà nhập do EU tài trợ 35 triệu USD (hình thức quỹ quay vòng) đã giúp cho 120.000 người di tản VN trở về đất nước trong 9 năm (từ 1989 đến 3/7/1999).

٠ 1990 thiết lập lại quan hệ ngoại giao.

- Một trang sử mới trong quan hệ KT VN-EU được mở ra vào ngày 17/7/1995 khi Hiệp định hợp tác giữa hai bên được ký tại Brussels nhằm:

+ Tạo điếu kiện vả khuyến khích tăng trưởng và phát triển đầu tư thương mại hai chiều vỉ lợi ích chung, có tính đến hoàn cảnh KT của mỗi bên

+ Hỗ trợ phát triển KT lâu bền và cải thiện điều kiện sống cho các táng lớp dân nghèo ớ VN

4. Thúc đẩy họp tác KT vi lợi ích chung bao gồm cả hỗ tro chính phủ VN

146

trong nô lực cơ cấu lai nền KT và chuyển sang KT thị trường.

+ Hỗ trợ bảo vệ môi trường và sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên (các nhà nghiên cứu quốc tế lo ngại và khuyến cáo: khu vực KT Châu Á ٠٠ Thái Binh Dương, trong đó có VN, tăng trưởng KT một cách đáng lo ngại vì việc khai thác và sử dụng ổ ạt tài nguyên chứ không phải sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả).

٠ Đầu tư của EU vào VN:

Nhiều nước trong khối EU mỏ rộng đầu tư vảo VN٠ dẫn đầu là Anh và Pháp. Phấn lớn các dự án đấu tư của EU vào VN tập trung vào các lĩnh vực sản xuât, dăc biệt là dầu khí (Anh, Hà Lan. Pháp, Bỉ, Áo), sản xuất thiết bị viễn thông chế biến sản phẩm nông nghiệp, khách sạn, du lịch....

* Quan hệ thương mại 2 chiều:

EU là một trong những thị trường NK lớn trên thế giới. Riêng nhu cầu NK hàng dệt may cúa EU mỗi năm có thể lên tới 67-70 tỉ USD: hàng giày dép 18-20 tỉ USD: hàng thủy sản khoảng 10 tỉ USD Cơ cấu hàng NK của EU tương đối phù hợp với năng lực sản xuất của VN vì VN có 3 nhóm hàng chủ lực xuất sang EU là hàng Thủy hải sản; Giày dép và Đồ da.

Tuy rằng buôn bán 2 chiều những năm gẩn đây gia tăng, và có những thay đổi về chất tạo điếu kiện thuận lợi cho quá trinh hội nhập KT của VN١ đặc biệt là hàng dệt may từ VN XK sang EU. Song nhìn chung các DN VN chưa tích cực khai thác hết tiẽm năng của thị trường này nên hiệu quả kinh doanh chưa cao. Chẳng hạn mặt hàng giày dép đưọc coi là hàng chủ lực, nhưng thị phần giày dép của VN tại EU chỉ chiếm khoảng 14% mà chủ yêu là gia công (trong khi TQ và Thái Lan cố thi phán lớn hơn và là hàng kinh doanh).

* Đối với hàng dệt may:

- Hiệp đinh hàng dệt may giữa VN và EU được ký sơ bộ lần đầu vào năm 1992 với 151 mặt hàng, trong đó có 106 mãt hàng XK từ VN bị EU quản lý bằng han ngạch

- H؛êp đinh khung được ký chính thức vào năm 1995, chỉ còn 54 mặt hàng cúa VN được EU quản lý bằng hạn ngạch. Đến nảm 2000 chí còn 27 màt hàng được EU quản lý bằng hạn ngạch

- Tử ngày 1/1/2005 EU chính thức bãi bỏ qui định hạn ngạch đối với hàng dệt may của VN.

*Hàng dêt may. trong đó có 29 mặt hàng mà VN có khả nàng XK nhiều nhất bị quản lý bàng hạn ngạch (trong khi nhiều quốc gia khác trong khối ASEAN hầu như được XK sang EU tự do). Năm 1995 VN phải chấp nhận đề nghị của EU thực hiện chương trinh cắt giám 50% thuế suất đối với hàng may mãc sẵn của EU NK vào VN để đổi lấy việc EU gia tăng thêm 20% hạn ngạch hàng dệt - may của ١/N NK vào các nước thuộc nhóm này.

Lợi dụng về lợi thế thương mại trong buôn bán với VN. trong các cuộc đàm phán về buòn bản các mặt hàng chú lực của VN, phía EU thường tàn dụng để ép

147

mặt hàng rượu và dược phẩm cUa họ 'các ؛buộc VN mở rộng thi trường hon đổi vở ٠at'ểm S؛nh ngặt nghèo về k؛.doanh nghiệp EU cho ràng phỉa VN có guả nhiều qui d

mặt ؛trường VN. cOn đổi vớ ؛dược phẩm nên mặt hang này khó chen chần vào th hàng rượu, VN đã áp dụng mức thuế quả ca. dối với rượu NK từ các nước công

VN ؛dồng thờ ;à thuộc E4 ؛٧١ nước ؛ển - G7 - trong nhóm này có tổ؛ngh.êp phat tr phái tạo điều kiện thuận lợi cho các cong ty báơ hiểm của EU vào hoạt động ổ’ thị

.truOng VN

à màt hàng XK؛ giày dép vở؛ ١đổ ؛nh mở؛d ؛Thảng 5/1999 EU da dưa ra qu ٠:١ực cùa VN sang E ٧ chù

Các doanh nghiệp XK phai thực hiện việc kiểm tra kép, tức là hàng giày ấy chưng nhận xuất xư để؛ấy phép: G؛g ح ا0او có ؛dèp của VN XK sang EU phả

thuế quan phổ cập (G/O GSP( ؛thuế quan theo Hệ thổng ưu da ؛duoc hưồng ưu da ance Document(؛؛؛ảm sảt XK (Export Burve؛cầp: và Chưng tư g ؛do Bô Thương Mạ

quan có thẩm quyền của VN (Bộ Thương Mại) xác nhận, rồi chuyển '٠. phái dược.ên E t؛ẽp cho co quan cỏ thầm quyền tạ؛ cảc nước thành v؛٧

tu ،؛ện tượng da gian lận thương mạ؛ện h؛nh trèn vi da xuất h؛.d ؛Sỏ di cO qu nhiều phia (Theo thong kê của Bộ Thương Mại VN: năm 1998 VN XK giày dép vào

ià وا ا à trên 1 ti USD. Sổ cOn؛ ệu BSD: nhưng thực tể thổng kê cùa EU١؛a 662 tr E٧ à dược doanh؛cỏ những c/o GSP g ؛dồng thò ١-mà cỏ؛ ١ơng mạالan lận th؛do da g

ày dép sang EU.؛XK g ؛nghiệp VN xuãt trinh kh

II./ H IỆ P HỘ I CÁC QUÓC GIA Đ Ò N G NAM A (A S E A N:(

Trước nầm 1990, thị trường XK chủ yếu của VN là các nước thuộc kJhỏ'i XHCN. Sau khi Liên Xổ và các nước Đông Au gặp khủng hoảng vể chinh trị, thị trường XK chủ yếu của VN tập trung vào khu vực Châu Á - Tháỉ Binh Dương, o c độ tàng kim ngạch XK ồ khu vực này bỉnh quân hàng nầm khoảng 30./.; dặc bíiệt ia quan hệ giữa VN và các nước trong khổỉ ASEAN gia tâng dáng kể tU' khi VN gia

ết tường tận vể tổ chức này la؛ểu b؛ệc nắm vững và h؛nhập tổ chUc này. Vi vậy vmọi doanh nghiệp. ؛vớ ؛một yéu cầu quan trọng đố

1. Lịch sử h inh th ành và ph at t r iể n:

Lan, ؛Tháng 8/1967 ngoạí trưỏng cac nước Malaysia, Indonesia, Tha Bangkok ra tuyẻn bố thành lập ASEAN. Thá.ng ؛Philippines và Singapore hợp tạ

ệp ASEAN.4/1972؛ thành lập PhOng thương mại và COng ngh ệp ước hữu ngh! và hợp tác DOng Nam A và؛Tháng 2/1976 các nước ký h

thành lập Ban Thư ký ASEAN. Tháng 7/1984 kết nạp Brune.؛

Tháng 1/1992 ký thỏa thuận thành lập AFTA - Khu thương mại tự doASEAN. Tháng 11/1992 ký kết hỉệp định AETA.

ên chinh thưc của ASEAN.28/7/1995؛ VN trỏ thành thành v23/7/1997: kết nạp Lào và Myanmar.

Kết nạp Campuchia tại Hà Nộ :30/4/1999.؛.28/7/2006 Đòng Timor nộp dơn xin gia nhập

148

2■ Cớ cấu tổ chức của ASEAN; Bao gốm 3 nhóm

Cơ QUAN HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH:1■ Hôi nghi (HN) thương đỉnh: ạổm những người đứng đầu, 3 năm họp chính thức 1 lần để đề ra những chính sách chung và quyết định những vấn đề lớn.2. Hôi nghi Bô trưởng: cơ quan hoạch định chính sách cao nhất, mỗi năm họp 1 lần & báo cáo lên Hội nghị thượng đỉnh.3. HN Bô trướng kinh tế (AEM): mỗi năm họp 1 lần nhằm chỉ đạo hợp tác về các mặt kinh tế & báo cáo lên Hội nghị thượng đỉnh và Hội nghị bộ trưởng.4. HN các quan chức kinh tế cấp cao (SEOM): là cơ quan cấp dưới trực tiếp giúp việc cho AEM và hội đồng AFTA. Đảm nhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN; khoảng 2-3 tháng họp 1 lần để báo cáo lên AEM.5. HN Bô trưởng các ngành: tổ chức họp khi cần thiết để thảo luận về sự hợp tác ngành cụ thể.6. HN liên bô trưởng: được tổ chức khi cần thiết.7. Tổng thư ký: có 5 Bộ trưởng do những người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm (nhiệm kỳ: 5 năm).

CÁC ỦY BAN CỦA ASEAN:1. ủv ban (UB) thường trưc: họp 2 tháng/lần; gồm Tổng thư ký ASEAN và Tổng vụ trưởng các ban thư ký ASEAN quốc gia.2. Các ủv ban hợp tác chuvên ngành: có 6 UB hợp tác chuyên ngànhvề 6 lãnh vực: Khoa học công nghệ - Văn hóa & thông tin - Môi trường - Phát triển xã hội - Kiểm soát ma túy - Những vấn để có liên quan đến công chức.____________ ______ .....__________________________

CÁC BAN THƯ KÝ ASEAN1. Ban Thư kỷ ASEAN quốc tế: dề xuất, khuyến nghị, phối hợp và thực hiện các hoạt động của ASEAN.2. Ban Thư ký AEAN quốc gia: Mỗi nước thành viên đểu có Ban thư ký quốc gia nằm trong Bộ Ngoại giao để theo dõi và thực hiện nhũng vấn đề có liên quan đến ASEAN của nước mình.

149

* ASEAN m ở rộng:

Ngày 28/11/1999 اوا Manila (Philippines) các nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN và 3 nưởc TQ, Nhật Bản, Hàn Qưổc (ASEAN+3) đã IhOng qua luyên bố chung về Hợp lầc Đống A. Tuyên bổ chung này đảnh dẫu mổc quan trọng trong l؛ch sù phat triển Châu A, v١ cảc nhà lãnh dạo dã dưa ra chư.ng trtnh hợp tàc trong ج linh vực kinh tẽ dể xây dựng “một th؛ trưàng chung Dồng A, Một dồng t؛ền chung DOng A và một cộng dồng DOng A". Mục tiêu cùa ASEAN + 3:

+ Hợp tảc thUc dẩy kinh tế.

+ T؛ẽn hành cách mạng cống nghệ thống tin.

+ Giai quyểt tồt cảc vấn dề an ninh khu vực thống qua việc md ra Qui chẽ "Bộ ba", dỏ ١à việc thanh lập một "bộ ba" cãp bộ trưõng dể giai quyẽt các vấn đề cO ؛hể ảnh hưởng 0؛/ an ninh khu vực. Cơ ơá'٧ bộ ba bao gồm: ngoại trUOng nưốc dang glữ chửc chù t؛ch ASEAN và ngoại trương 2 nươc khảc (trong sổ các nươc Nhật Bàn, Trung Quốc, Hàn Quổc) sẽ cùng họp bàn biện phàp g؛ẳi quyềt khi xảy ra càc vấn dề cơ ảnh hương dển an ninh khu vực.

Trong quà trtnh phảt triển, càc bên sẽ cùng nhau bàn bạc dl dẽn thống nhất dể thụ'c h؛ện hội nhập ngày càng sâu, rộng.

Ngày 14/12/2005 HỘI ngh؛ thưọng dinh khu vực DOng A (EAS) dưọc tổ chức tại thù dơ Kuala Lumpua (Malaysia) vối sự tham dự c٧a 10 nươc thành viên ASEAN cUng TQ, Hàn QuOc, Nhật Bản, An Độ, New Zealand và Uc. Các nươc thơng nhãt sè tổ chủ'c các cuộc họp thường n؛ên VƠI sự luân phlèn chù trl cùa cảc nude ASEAN dể bàn về vấn dề hợp tác thương mại và an ninh khu vực. EAS sè là cơ cd chế hoạt dộng mơ và hương ngoại vdl ASEAN glữ vai trơ chủ dạo.

Trong kẽ hoạch phat triển kinh tễ, các nươc BOng A hương tơi v؛ệc hlnh thành Khu vực ThUdng mạl Tự do (FTA) DOng A, thòng qua v؛ệc ky kẽt Hiệp dỊnh chung và các cuộc thoả thuận g؛ữa 16 nươc trèn bẳt dầu tư nàm 2008. nhàm tạo diều kiện thuận lọi hon cho càc mồi quan hệ kinh tế g؛ứa càc ben.

٥ ụ klẽn các cuộc dàm phản sè kết thUc vào năm 2010.

3. Những nguyên tắc hoạt dộng:

a/N guyên tắc chung trong quan hệ song phương và da phương:

- Tơn trọng dộc lập chủ quyền, khỏng can thiệp vào nội bộ của nhau.

- Binh dẳng, toàn vẹn lãnh thổ và mọi quổc gia dều dược quyền lãnh dạo hoạt dỏng của dân tộc minh.

- Giải quyết mql bất đổng bằng biện pháp hòa binh.

- Hợp tác và khỏng dUng vũ lực de dọa lẫn nhau.

150

b/ Nguyên tắc điều phối hoạt động nội bộ:

- Nguyên tắc nhất trí: mọi vấn đề được coi là quyết định của ASEAN khi các bên nhất trí thông qua (có Nhất trí toàn bộ; Nhất trí đa số tối đa; Nhất trí đa số tối thiểu; Nhất trí tương/tuyêt đối).

- Nguyên tắc bình đẳng:

+ Các nước bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ và quyền lợi.

+ Chủ tọa và địa điểm tổ chức các cuôc họp (từ cấp cao đến thấp) được phân chia theo nguyên tắc luân phiên theo vần A - B - c (tiếng Anh).

+ Nguyên tắc 6 - X: họat đông của cả khối hoặc từng nứơc riêng biệt có thể theo nguyên tắc: Một kế hoạch nào đó của ASEAN, nếu được chấp nhặn, nước nào có điều kiện thực hiện trước thi cứ thực hiện, không đợi nước khác.

4. Mục t iê u h o ạ t d ộ n g :

4 .1- Mục tiêu ban đấu:

Ban dầu ASEAN được thành lập do những động lực chính trị, nhằm giữ gìn sự ổn đinh và an ninh trong khu vực đồng thời để kim hãm sự ảnh hưởng chủ chủ nghĩa cộng sản đang lan rộng ở các nước Đông Nam châu Á; mặc dù ngay từ khi mới thành lặp trong tuyên bố 7 điểm tại Bangkok nêu rõ:

1. Thúc dẩy sự tăng trưởng kinh tế các nước nhằm tạo nên một khối Đông Nam Á hòa binh và thịnh vượng.

2. Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực bằng việc tuân thủ những nguyên tắc luật pháp các nước và các nguyên tắc của LHQ.

3. Tích cực cộng tác và giúp đỡ lẫn nhau trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật...

4. Giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp những phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyỏn môn. kỹ thuật...

5. Cộng tác có hiệu quả để sử dụng tốt nền nông nghiệp và công nghiẻp của nhau; mở rộng mậu dịch; cải thiện mức sống nhân dân.

6. Tăng cường nghiên cứu vể Đông Nam Á.

7. Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khuvực.

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, các nước ASEAN vẫn theo đuổi chủ trương coi trọng sự đối thoại và hợp tác, coi đó là biện pháp hữu hiệu để giữ gìn sự ổn định lâu dài. Vì vây sau chiến thắng của VN năm 1975, lần lượt từng nước trong khối đã thiết lập quan hệ ngoại giao và kinh tế VỚI một sô nước

151

trong khối.XHCN cũ, trong đó có VN. Có nghĩa là ASEAN đã từ chối vai trò của một tổ chức an ninh khu vực mà Mỹ muốn ASEAN đảm nhận.

Năm 1989 chiến tranh lạnh kết thúc, đông lực chinh trị mất dần ý nghĩa. Hơn nữa làn sóng toàn cầu hóa kinh tế sôi động ở mọi nơi đặc biệt do yêu câu hợp nhất về KT và một sô liên kết KT có những thành công lớn trong viẹc chông đỡ lại những thê lực KT lớn, ASEAN trở thành một tổ chức mang định hướng kinh tế nhiều hơn.

Trong Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 (27-28/1/1992) tại Singapore, các bên dã thống nhất mục tiêu chinh là hợp tác mọi lĩnh vực kinh tế: Thương mại - Công nghiệp; Năng lượng - Khoáng sản; Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Tài chính ٠ Ngân hàng; Vận tải - liên lạc và du lịch.

Muốn dạt được mục tiêu này các bên phải lấy hòa giải làm phương châm giải quyết những khác nhau giữa các nước và khẩn trương thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ٠ A FTA - trong vòng 10 năm (từ 1993 đến 2003).

4.2- Mục đích xây dựng AFTA:

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA) chính thức có hiệu lực từ năm 1993.

Muốn xây dựng thành công A FTA các thành viên dã thống nhất ký Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariffs - CEPT) nhằm thực hiện chương trình cắt giảm thuế quan dối với hàng NK tử các nước trong nội khối từ năm 1993 đến 2003.

Tiến trình thống nhất chung khối này như sau:

ASEAN ---------------٠ A FTA --------------------٠ CEPT

(1967-1998) (1992-2008) (1993-2008)

Tuy nhiên do xu thế hội nhập KT thế giới ngày càng sâu rộng nên các nước ASEAN quyết định rút ngắn thời gian thành lập AFTA, vì thê năm 2000 AFTA chính thức hoạt động.

Mục đích xảy dựng AFTA:

+ Tạo điểu kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn FDI trong nội bộ khôi và từ các nước bên ngoài

+ Tăng cường buôn bán nội bộ các nước thông qua việc giảm dần và tiến tới xoá bỏ các rào cản thương mại, giảm bớt sự phụ thuộc của ASEAN vào các trung tâm kinh tế thế giới (như Mỹ, Nhật, EU...). Mức thuế quan đối với hàng hóa trong trao đổi thương mại nội khối sẽ giảm xuống còn 0-5%; các hạn chế định lượng (QR) và hàng rào phi thuế quan (NTB) sẽ được loại bỏ.

152

+ Thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực, trước hết là hội nhập về kinh tế.

4.3- Chương trinh CEPT:

a/ Bản chất của chương trình:

Là cơ chế cắt giảm thuê' quan đối với hàng hoá trao đổi nhằm thực hiện thành công AFTA.

Hiẻp định CEPT được ký năm 1992 (có hiệu lực từ tháng 1/1993), với mục tiêu các nước ASEAN thực hiên chương trình cắt giảm thuê' nhập khẩu các loại hảng hóa xuống còn 0 đến 5%.

Điều kiện để được giảm thuế:

+ Tỉ lệ nội địa hoá đạt ít nhất 40%

+ Hoặc Tỉ lệ nội khối đạt ít nhất 40%.

Để thúc đẩy nhanh tiến trình tự do hóa thương mại trong khu vực, tại cuộc họp ở Jakarta (Indonexia) từ ngày 3 - 5/9/2004, các bộ trưỏng kinh tế ASEAN đã thống nhất sửa đổi tỉ lệ nội dịa (hoăc nội khối) được giảm dần xuống 20%, và 10% trong những năm tiếp theo, nhằm thúc đẩy thương mại nội khối vì tăng sô' lượng các sản phẩm XK được hưởng thuê' quan thấp. Điều đó khiến cho một “ASEAN hội nhâp” sớm được thành lập, có thể cạnh tranh

Ị với những nước và khu vực khác như TQ, An Độ, Đông Au....

b/ Thực hiên CEPT:

# N g u y ê n tắ c th ự c h iện :

(1). Các thành viên ưu đãi thương mại với nhau thể hiện ở việc cắt giảm thuê' quan 0 đến 5%: bước đầu áp dụng cho 15 nhóm mặt hàng; các năm tiếp theo sẽ tăng dần các mặt hàng được giảm thuế cho đến khi đạt 85% sỏ luợng các mặt hàng NK đều được giảm thuế còn từ 0 đến 5%.

Thời gian thực hiện việc cắt giảm thuế trung bình là 10 năm dối với mỗi nước (tính từ khi ký hiệp đinh cam kết giảm thuế). Tuy nhiên do sự phát triển không đều có những nước hoàn thành thời hạn giảm thuế sớm hơn cam kết, như Singapore chẳng hạn.

I (2). Do sự phát triển không đều giữa các nước thành viên và dặc điểmphát triển kinh tế mỗi nước khác nhau nên:

+ Một số mặt hàng không giảm thuê' như dộng - thực vật sống, đổ uống có cồn, vũ khí (số lượng các mặt hàng này bằng khoảng 3% tổng sô'

I hàng bị đánh thuế).

+ Số lượng các mặt hàng dưa vào danh mục CEPT của mỗi nước sẽ khác nhau vì vậy các nưổc thành viên phải công bỏ danh mục các mặt hàng giảm thuế qua mỗi giai đoạn.

153

Ví dụ: Thái Lan, từ 1993 đến 1998 đã thực hiện giảm thuế đỏi với 6.587 mạt hàng; đến ngày 2/10/1999 (Tại hội nghị Bộ trưởng KT ASEAN lần thử 31 ở Singapore) đưa thêm vào danh mục giảm thuế 1.190 mặt hảng nữa nâng tổng sô mặt hàng NK vào Thái Lan được cắt giảm thuế xuống còn 5% vào năm 2000 là 7.777 loại hàng (chiếm 85% sô sản phẩm).

(3). Từ 1/1/2000 danh mục giảm thuế tiếp theo sẽ được áp dụng để đạt mức thuê suất bình quân các sản phẩm tham gia AFTA vào cuối năm là 3,96%, sẽ giảm xuống còn 3,57% vào năm 2002 và 2,75% vào nám 2003. Đảy là bước tiến đáng kể vì khi AFTA mới ra đời (1992) mức thuế qưan trung binh là 12,76%.

# 2 c ấ p độ g iả m th u ế :

Mỗi nứơc sẽ công bố lộ trình giảm thuế, nhưng theo 2 cấp độ:

Cát giảm nhanh: Những sản phẩm có thuế suất thuế NK dưới 20%, phải được giảm nhanh xuống còn 0-5% trong 7 năm (1993-2000); những sản phẩm có thuế suất 20% phải cắt xuống 0.5% trong 10 năm (1993-2003).

Cắt giảm thông thường: đối với sản phẩm có muc thuế trên 20%. tiến hành cắt giảm theo 2 bước:

Cắt xuống 20% trong thời gian từ 5-8 năm.

Cắt xuống 0-5% trong thời gian tiếp theo (hoặc miền hoàn toàn vào năm 2002 - 2003).

Tuy nhiên thời gian thực hiện 2 giai đoạn này xảy ra sớm hơn dự đinh, do 6 nước thành viên cũ đã tích cực đẩy nhanh quá trinh này ỏ' nước minh: đến năm 2000, 6 nước thành viên cũ đã áp dụng mức thuế suất từ 0-5% đối với 85% số sản phẩm NK và đến năm 2002 có 100% sản phẩm NK có mức thuế suất 0-5%.

# Tiến độ thực hiện:

Trong Hội nghị các Bộ trưởng kinh tế ASEAN diễn ra tại Hà Nội (ngày 15/9/2001 do Bộ trưởng Thương mại VN - Vũ Khoan chủ trì) các nước thành viên cũ cho biết đã hầu nhu. hoàn thành chương trình CEPT, cắt giảm thuế NK xuống con từ 0-5% dối VỚI 90% sô dòng thuế và sẽ đạt 100% vào năm 2002. Riêng Singapore đã thực hiện cắt giảm xong 100% dòng thuê xuống còn 0%. Vì thế các nước yêu cầu 4 nước thành viên mới cũng phải đẩy nhanh tiến trình giảm thuê (2003 đối với VN; 2005 đối với Lào và Myanmar; dối với Campuchia là năm 2006).

Cũng tại Hội nghị này Cơ chế ưu dãi hội nhập ASEAN (AISP) dành cho các nước thành viên mới Campuchia, Lào, Myanmar, VN (CLMV) được thiết lập. Theo <3Ó, kể từ ngày 1/1/2002 hàng hóa của các nước CLMV nhảp khẩu vào 6 nước thành viên cũ sẽ được hưởng mức thuế suất ưu đãi thấp hơn

154

ện hành nhằm nhanh chOng rUt ngắn khoảng cách phat؛thuế suất CEPT h ữa ASEAN với các khu vực khac trèn thế g iớ i.؛triển trong ASEAN và g

Cơ chế AISP được thực hiện trên cơ sỏ song phương và tự nguyện đối các sản phẩm do các nước thành víèn mớỉ dề ngh!: tại thơi điểm hộì nghị. ٧0ا

Malaysia cam kết dành ưu dãỉ cho VN 172 sản phẩm, cho Myanmar 345 sản ểu AISP trên cơ sỗ؛phấm và cho Lào 12 sản phẩm. Thái Lan cũng hoàn tất b

cắc sản phẩm do 3 nước Lào, Myanmar và VN dề xuất.

133 Thang 12/2005 Indonexia, Philippines cũng công bổ danh mục ệt Nam dược hưởng ưu đãi thuế theo chương trinh AISP. cac؛mặt hàng của v

0(./. của Philippines phảí dáp( ؛sản phẩm muốn dược hưỏng thuế suất ưu dã o hàm íượng xuất xứ từ Víệt Nam (trong khi các sản phẩm/ưng d،ều kỉện 40٠

).3% ٠à này dang chịu mức thuế CEPT

Như vậy dể thực hỉện nhanh quá trinh hoạt dộng của AETA, các nướcnh hoạt cUng một lúc 3 lọai thuế:؛؛ ện؛ASEAN dã thụ'c h

ện theo Hỉệp định dã ky giữa các bên tại Hội؛+ Mức thuế CEPT: thực h nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 (27-28/1/1992) dể thanh lâp AFTA: thuế

./..0-5 hàng NK tư các nước thành viên là ؛vớ ؛đổ

dổi với ./Thuế suất theo Chế độ ưu dãi tối huệ quốc (MFN); tư 5-30٠ +hàng cỏng nghíệp.

+ Thuế suất theo chương trinh ưu dãi AISP: chương trinh ưu dãi dặc ệt؛ên cũ áp dụng cho 4 nước mới (V؛biệt về thuế quan do 6 nước thành v

Nam, Lào, Myanmar và Campuchia) nhằm hỗ trợ cầc nư0'c này hội nhập nhanh kinh tế khu vực, rUt ngắn khoảng cách phát triển giữa các nước cũ và

một số hàng nhập khẩu tư 4 nước thành viên ؛vớ ؛các nưO.c mới: mức thuế đố ên cũ = O./o. Mức thuế AISP áp dụng cho loạị hàng؛sang 8 nước thành v ؛mớ

ên nào là do các bên dàm phán song phương؛nước thành v ؛hOa nào và dối vơtự thỏa thuận.

bộ ASEAN sẽ dần dần dược loại bỏ: dến ؛Hàng rào thuế quan trong nộ 4 ỉ(nàm 2015 các loạí thuế X/NK của 8 nước thành viên cũ sẽ triệt tiêu (= 0٠/٠

.2018 sẽ thực h،ện vào nâm ؛ên mớ؛nước thanh v

4 Mục tiêu này khỏng áp dung cho những mặt hàng thuộc nhOm 3 vadưới dày.

# Các mặt hàng giam thuế được chia làm 4 nhóm:

)1.( Danh mục những mặt hàng giảm thuế ngay (IL - Inclusion List): là phải ./nhũng mặt hang dưa vào danh mục giảm nhanh hoặc tư mUc trèn 20٠

.20٠/٥ giảm xuổng

TEL - Temporary Exclusion List); ap( ؛trử tạm thờ 2؛.( Danh muc loạ( bảo hộ bằng thuế ؛những mặt hàng trước mắt tạm thdi vẫn phả ؛dung dồ' vớ

;ện pháp phi thuế (hạn chế sồ lượng NK؛NK hoăc bằng cách áp dụng các b

155

hàng phải có giấy phép của Bộ chuyên ngành; hàng phải qua kiểm tra nhà nước về chất lượng, vệ sinh dịch tề...). Nhưng trong quá trình thực hiện AFTA các nước phải chuyển dần số hàng hóa trong nhóm này sang nhóm IL để thực hiện giảm thuế.

(3) . Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL - General Exclusion List): bao gồm những mặt hàng không xét đến trong chương trinh giảm thuế, đó là những măt hàng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khỏe con người, động thực vặt, ảnh hưởng đến các giá trị lịch sử khảo cổ....

(4) . Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao (SL - Sensitive List): quá trình giảm thuế sẽ chậm hơn đối với nhóm các sản phẩm nông sản chưa chế biến (thịt, trứng gia cầm, động vật sống, lúa gạo...).

4.4- K ế hoạch thực hiện AFTA/CEPT:

Bưởc 1: Các nước thành viên xóa bỏ hàng rảo thuế quan và phi thuế quan đối với nhau, trước hết là thực hiện chương trình CEPT - Giảm mức thuế đối VỚI hàng NK còn từ 0 đến 5%; Tuy nhiên vẫn có thể duy tri mức thuế ưu đãi (MFN) riêng của minh đối với các nước không phải thành viên (ví dụ: Singapore vẫn để cảng biển tự do và Indonexia vẫn tiếp tục đánh thuế cao đối với những nước không tham gia AFTA).

Ngoài ra các bên còn thống nhất tăng diện mặt hàng tham gia AFTA bằng cách chuyển một số lượng đáng kể các mặt hàng trong danh mục loại trừ hoàn toàn sang diện cắt giảm thuế. Danh mục thuế theo CEPT phải đạt tới 95% tổng danh mục thuế của 1 nước vào năm 2000.

+ Từ năm 1996, tỉ lệ thuế quan binh quân thuộc 2 nhóm giảm nhanh và giảm thỏng thường là 7,13%; năm 2000 còn 3,68% và năm 2003 còn 2,7%.

+ Hưởng tới giảm thuế suất xuống 0% đối với toàn bô dòng thuế trong danh mục giám thuế đế đạt Khu vực mâu dịch tự do hoàn toàn (Thời hạn là năm 2015 đối VỚI 6 nước thành viên cũ và 2018 đối VỚI 4 nước thành viên mới)..

ĐỐI với hàng nhạy cảm: sẽ dưa vào diên cắt giảm thuế xuống 0-5% từ năm 2001 (VN: 2004; Lào - Myanmar: 2006; Campuchia: 2008) và các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ được loai bỏ.

Mức thuê cuối cùng đánh vao các mặt hàng nhạy cảm cao sẽ cho phép linh hoạt nhưng không quá 20%.

Bảng 23 (trang 157)

156

Bản

g 23

: Tỉ l

ệ th

uế q

uan

binh

quâ

n tro

ng d

anh

mục

giả

m n

hanh

giảm

thôn

g th

ường

the

o C

EPT

(%)

I ؛؛٧٠EJCc ٢٠ o~ ‘O )ơ

١،a>:Z5_c|e !

..củo>

LOợ>cn

Õ>CD؟٢

coCD

o'O5

co CDc٠؛ ٥ ]١١٠؛. ٠Ị co؛ư٠

co! co; ٠ N N op Ơ)Ị cọ I co ị ơ)ị ٢١4 . ؟٢

C\J

cọcò

LO٠١٠.co

co ٠ ٢١٠ [١١ ٢_ co co ٢t co٠ ٠ ٠ cr> ٣ - <٥ co Ỡ) LO.٠ ٠ ٣ _

٣٠ c\l co ١٠■ t١؛ co ٢١٠ co1

C\J ٠ ،٥ Oi ơ) co C\J cr> C\J ơ)؛

C\J Ị٠٠C\J.

٠ 05 co ،0 [١٠. ٢١٠ a> co S.Ị؛٠ ٠ C\J co ٢٥■ co co co

٠ ٢١٠٣ _

٢١ co [١٠ [١٠. LO CDcó co٠ ٠ ٢١. c\l ٢* LO co ٢١٠ ٠٠ ٠٠ ٠. ٠٠ ٠٠ ٠٠o٠

-1٢\J ٠ C\J

_________

LO~ co ٢١٠

٠ ٠ co co co co [١١٠ C\J LO cr>co co٠ ٠ C\J c\l ٢١٠

٢ _ LO ٣— ٢١٠ ٠٠C\J ٠ ٠■ cô ١t LO ٢t co có.________

٠.٢١٠

ơ) ٠ LO C\J co LO co ٣٠o>ơ>

٠ LO ؟؛ . « co LO .٠— LÕ٠ co LO [١٠. ٢* O) ٢١٠ ٢١٠'

________

co ٠ [١٠ co co C\J cr. ■*? c\ 1 LO ٠ơ ) ٠ co ٠ ٢١ có ơ) o iỠ> ٠' có ?١٠... ٢١ c١i٠٠ có LO.I

[١٠. ٠ C\J co C\J CD CT>cr> ٠ co T— LÕ C\J LOcn ٠ ٣- t؟, co o> c\í٢ _

coCD

٠C\J ; co ٠ ; LO

CT>co LOLO

٦—

C\J C\Jơ5 1؛

Õ> ٠ c\j ٠٠ ٠■١— CD ٢t ٠ ٠

•٠— ؛ ٣٠LO C\J ٠

>c\l ơ ٠C\JÕJ

LOco

LO ٠-٩ ٠

٣- ٢ t٠ co٠ c\ío N ٠ ; C\J

~٠ ٢١٠

[١١co

cocó

4— f ٠

cỏCD

٣- ị co١٠1[ !٠ơ) [١١ LO LO[١٠. c\l O" «í

٠ có ٠ ؛١١٠' oi. a>١ ١ ١

CD،_oQ_ — 05

ư)٢٠،/)> ١

(٠XCDc

CDcQ_۵-

٢٠1

cc._J i2؛

Ở> ٤= ٢٠ oĩ

- ٠—٠2 ٢٠ "O X؛

1<0)·

Ư) c٥ ể c Q> ٠= >

٢٠ 1'٠o ŨCo ٥٠Q؛ Q_ ؛E٠ ic. ٢٠ Ịo_J

_l ؛

c.sc."*٠-Q)s.ọ0)0؟

uicọ

١ ٠5٠١

Bước 2: Hòa hợp những chuẩn mực giữa các nước thành viên hay còn gọi là Thể thức công nhận lẫn nhau theo sản phẩm - MRA - nghĩa là các bên thỏa thuận công nhận, đánh giá thống nhất về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm, nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho phát triển buôn bán, thương mại. MRA được áp dụng đổi với các ngành mỹ phẩm, dược phẩm, sản phẩm điện và điện tử, thiết bị viễn thông.

Ví dụ: Việc thống nhất tiêu chuẩn cho các sản phẩm điện, điện tử là một yêu cầu cần thiết trong quá trình thực hiện các qui định về AFTA. Đây là một ngành công nghiệp XK rất quan trọng, chỉ tính riêng trong năm 1998 các nước ASEAN đã XK các mặt hàng và thiết bị điện, điện tử đạt mức trên 300 tỉ USD (đứng đầu trong danh mục các mặt hàng XK). Nhưng do trinh độ sản xuất giữa các nước còn chênh lệch, nên có những qui định rất khác nhau khi kiểm định mặt hàng này. Điều đó gây phiền hà, lãng phí thời gian cho các doanh nghiệp khi XNK mặt hàng này. Nếu các bên thống nhất được tiêu chuẩn chung đổi với loại sản phẩm nảy, glá trị XK của cả khối sẽ tăng lên.

Bước 3: sau khi các bên đã thống nhất vể các chuẩn mực trong buôn bán, việc thừa nhận lẫn nhau sẽ được thể hiện qua những qui định cụ thể để các nước thành viên Công nhận công tác kiểm tra và cấp chứng nhận của nhau: dấu hiệu nhân biết sự công nhận lẫn nhau về việc thống nhất giảm thuế các mặt hàng NK giữa các nước thành viên là: doanh nghiệp phải xuất trình Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa loại D - Certificate of Origin form D (C/O Form D) - khi làm thủ tục NK hàng hóa.

Thẩm quyến cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu D:

+ Tại Bruney ٠. Bộ Cồng nghiệp và tài nguyên.

+ Tại Indonexia: Bộ Thương mại.

+ Lào; Campuchia: Vụ Ngoại thương ٠ Bộ Thương mại.

+ Malaixia: Bộ Thương mại và Công nghiệp.

+ Myanmar: Vụ Thương mại - Bộ Thương mại.

+ Philippines: Co quan Hải quan.

+ Singapore: Hội đồng Phát triển thương mại.

+ Thái Lan: Vụ Uu đãi thương mại - Bộ Thương mại.

+ Việt Nam. Bô Thương mại.Muốn dược hưởng thuế suất ưu đãi theo c/o Form D, nhà NK bắt

buộc phải có chửng nhặn của các cơ quan có thẩm quyền; nếu xuất trình Chung nhận của các cơ quan khác không đúng thẩm quyền sẽ không được hưởng thuế suất ưu đãi. Ví dụ, nhiều doanh nghiệp Indonexia thường cung cấp cho doanh nghiêp VN c/o Form D do Phòng Thương mại và công nghiệp (Indonexia) cap, nên Hải quan VN sẽ không chấp nhận cho hưởng thuế suất

158

ưu đãi (muốn được hưởng thuế suất ưu đãi trong trường hợp này, doanh nghiệp để nghi bạn hàng bổ sung c /o Form D do Bộ Thương mại cấp).

Muốn được cấp c/o Form D١ hàng Việt Nam XK sang nội khối AFTA phải đạt một trong các điều kiện sau:

> Hàng hóa được sản xuất hay thu hoạch tại VN.

> Có ít nhất 40% hàm lượng về giá trị XK được sản xuất tại VN.

> Hàng hóa được sản xuất từ bất cứ nước thành viên nào của ASEAN nhưng có quy trình sản xuất cuối cùng được thực hiện ở VN.

Bước 4: Xóa bỏ những qui định hạn chế đầu tư nước ngoài bằng những biện pháp tăng cường hoạt động tư vấn về kinh tế v ĩ mô và dựa vào nguyên

؛ tắc cạnh tranh bình đẳng và khuyến khích vốn kinh doanh. Cụ thể hóa bước này bằng cách thực hiện Hiệp định về Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area - AlA).

Nôi dung chính của Hiệp định:

+ Các bên thực hiện mở cửa cho dầu tư nước ngoài đối với mọi lĩnh vực như Bảo hiểm, Quảng cáo, Kiểm định hàng hóa, Kiểm toán...

+ Áp dụng chính sách 1 giá.

+ Linh hoạt các hình thức đầu tư.

Trong hội nghi cấp cao ASEAN lần thử 6 (15-16/12/1998) tổ chức tại Hà Nội. các nhà lãnh dạo đã tuyên bố: ngoài việc đẩy nhanh tiến trình Khu mậu dịch tự do AFTA, mỗi bên cần phải đưa ra một số biện pháp mới nhằm cải thiện môi trường dầu tư ASEAN:

Lào: Miễn thuế NK đánh vào tư liệu sản xuất theo yêu cầu của các dự án đầu tư khuyến khích.

Indonexia: chấp nhận hình thức sỏ hữu nước ngoài 100% trong tất cả các lĩnh vực sản xuất; cho phép các nhà đầu tư nước ngoài (dạt dủ tiêu chuẩn đề ra) được sở hữu 100% vốn trong ngành bán buỏn và bán lẻ. Trong lĩnh vực ngân hàng, các NH được chấp nhận sở hữu nước ngoài đến 100%. về nguyên tắc Indonexla sẽ giảm thời gian xét duyệt các dự án đâu tư có vồn dưới 100 triệu USD xuống còn 10 ngày.

Malaysia: cho phép hình thức 100% sở hữu nước ngoài trong tât cả các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trừ 7 hoạt động/ sản phẩm cụ thể theo danh mục cồng bố.

Myanmar: miễn thuê thu nhập cồng ty ít nhất 3 năm cho tât ca các dự án đầu tu trong mọi lĩnh vực. Miễn thuế NK nguyên liệu thồ cho tât cả các dự án đầu tư công nghiệp trong 3 năm đầu hoạt động.

V iệ t Nam: miễn thuế NK dối VỚI máy móc thiết bị cơ bản hình thành xí nghiệp cho mọi dự án và miễn thuế đối VỚI mọi nguyên liệu thô cho các dự án

159

đâu tư và khu vực miến núi, vùng sâu, vùng xa và cho các lĩnh vực thuộc diện đặc biệt khuyên khích đáu tư trong 5 năm đầu hoạt động.

Philippines: mở cửa ngành bán lẻ và lĩnh vực phân phối cho sở hữu nước ngoài.

Singapore: miễn trừ 30% thuê đầu tư cho các dự án công nghiệp và cho một sô ngành dịch vụ cỏ lựa chọn đối với các thiết bị sản xuất.

Thái Lan: cho phép sỏ' hữu 100% vốn nước ngoài dối với các dự án đầu tư trong sản xuất công nghiệp, kông phân biệt địa bàn.

Brunei: cho phép hình thức sở hữu 100% vốn nước ngoài trong các ngành sản xuất công nghệ cao và các ngành sản xuất hướng về xuất khẩu.

Chú ý:

(1) . Song song với việc thực hiện AFTA, một số nước thành viên đã ký hiệp định FTA với nhiểu nước khác không phải thành viên của ASEAN:

+ Singapore ký với Nhật Bản, úc, New Zealand

+ Thái Lan ký với Ấn Độ, Nhật, úc. New Zealand, Nam Phi, Brazil, Nga

(2) . Tương lai của AFTA:

- Có thể kết nạp thêm thành viên khác.

- 2012: thành lập CM

- 2030: sử dụng đổng tiền chung.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng: ý tưởng ra đời đồng tiền chung châu Á khác với đồng Euro vì đổng Euro ra đời nhằm tăng cường mối liên kết chinh tri giữa các nước thành viên hơn là hội nhập kinh tế (hội nhập kinh tế chỉ là phương tiện để thực hiện việc liên kết chính trị). Trong khi việc tăng cường mối liên kết chính trị ở châu Á là rất khó vì hệ thống chính trị ở châu lục này bao gổm các nước có nền dân chủ mạnh mẽ, đổng thời có cả một số nước có chế độ chuyên chính thái quá. Vì thế việc hình thành liên minh tiền tệ ở châu Á còn rất mong manh.

5. Các nội dung hợp tác kinh tế của ASEAN:

5.1- Hợp tác thương m ại:

Cơ chế hoạt dộng chinh là Thoả thuận ưu đãi thương mại (PTA) được ký kết vào tháng 2/1977 với một sổ biện pháp hợp tác cụ thể; trên cơ sở các biện pháp này, các văn kiện hợp tác thương mại đã được ký kết năm 1987 nhằm đưa một biện pháp hợp tác cả gói. Đó là những văn kiện:

٠ Nghị định thư về việc cải thiện các qui định về mở rộng diện dược hưởng ưu đãi thuế quan.

Để thực hiện PTA, các nước thành viên phải tiến hành Chương trình giảm thuế trong các năm 1990 - 1991 - 1992. Đồng thời trong quá trình áp dụng các qui định của PTA một số mặt hàng phải được chuyển dần sang áp

160

dụng mức thuê ưu đãi thấp nhất (MOP). sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan theo qui định của PTA là:

+ Những sản phẩm được sản xuất hoặc được khai thác hoàn toàn trong các nước ASEAN.

+ Những sản phẩm được cấu tạo từ nguyên - nhiên - vật liệu không có xuất xứ từ các nước ASEAN thi tỉ lệ này không được chiếm quá 50% tổng giá trị sản phẩm và công đoạn cuối cùng phải được thực hiện tại các nước ASEAN.

+ Đôi với sản phẩm sử dụng nguyên liệu, hoặc đầu vào NK: phần chế tạo tại 1 hay nhiều nước ASEAN không được dưới 60% giá trị sản phẩm dó.

Sau này khi số thành viên ASEAN mở rộng lên thành 10 nước, các bên thõng nhất thêm: Tổ chức hội chợ thương mại ASEAN hàng năm luân phiên các nước với sự tham gia của nhiều nước trong và ngoài khu vực.

• Thoả thuận về việc giữ nguyên hoặc giảm bớt các hàng rào phi thuế quan giữa các nước thành viên ASEAN.

5.2- Hợp tác Hải quan với mục tiêu là xây dựng Cơ chế Hải quan một cửa. Nội dung chính bao gồm:

+ Thực hiện thống nhất phương pháp tính thuế hải quan giữa các nước ASEAN (thống nhất áp dụng phương pháp định giá hải quan của GATT từnăm 2000).

+ Thực hiện hài hoà các thủ tục hải quan trong 2 lĩnh vực Mẫu khai báo CEPT chung và Đơn giản hoá thủ tục XNK.

Ngày 28/9/2005 Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 37 (AEM- 37) họp tại Viên Chăn (Lào) đã thông qua mục tiêu xây dựng Cơ chế hải quan một cửa của ASEAN vào năm 2008 đối với ASEAN 6 và năm 2012 đối với các nước thành viên còn lại. Cơ chế này gồm các chương trình hợp tác của các nước thành viên trong ASEAN trong lĩnh vực hải quan như đơn giản hóa, hài hòa các thủ tục thông quan đối với hàng hóa XNK, người xuất nhập cảnh; nâng cao năng lực thực hiện của các bên.

Cơ chế hải quan một cửa nhằm góp phần giảm chi phí giao dịch, tạo dựng môi trường kinh doanh - thương mại thông thoáng của ASEAN.

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN ngày 7/12/2005, các nước thành viên đã đưa ra và thống nhất sáng kiến “Cửa sổ duy nhất ASEAN” : tiêu chuẩn hoá các thủ tục và xử lỷ các văn bản thương mại ở cấp quốc gia và khu vực nhằm đảm bảo thông quan hàng hoá nhanh hơn và giảm chi phí kinh doanh 'trong khu vực ASEAN. Sáng kiến này dự định sẽ thực hiện ở Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonexia, Brunei và Singapore vào năm 2008 và ở 4 nước còn lại vào năm 2012.

5.3- Hợp tác trong lĩnh vực Công nghiệp:161

Cảc lê n d.anh cỏng nghiệp ASEAN (ASEAN Industrial doint Venture - AldV) dược thành lập từ năm 1983 nhằm khuyến khlch lê n kết sản xuất giữa cảc xi nghiệp của các nước thành viên và sử dụng cO hiệu quả các nguồn lực của ASEAN. Sau dó Hiệp định khung về Hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO- ngày 17/4/1996) thay thế cho AIJC. Tác dụng của AICO nhằm thu hUt vốn dầu tu trực tiếp nước ngoài và khuyến khlch liên kết sản xuất giữa các doanh nghiệp của các nước thành viên, kể cả các công ty vửa và nhỏ. Các sản phẩm dược sản xuất bỏi cảc doanh nghiệp tham gia AICO dược hưởng mức ưu dãi thuế quan tổi da của hiệp định CEPT là 0-5%.

5.4- Hợp fác về lương thực, nông- lâm nghiệp:

Bao gồm các chưdng trinh họp tác về cây trổng, chăn nuõi, thuỷ sản, dào tạo nông nghiệp (khuyến nòng), thưdng mại nOng - lâm sản... và hợp tác về luong thực.

ChUOng trinh dự trữ gạo khẩn cấp của khu vực Dỏng Á (EAERR) và Quỹ an ninh luong thực của ASEAN dược thành lập vào tháng 10/1979 nhằm giUp dỡ lẫn nhau khi xảy ra tinh trạng khẩn cấp về lUdng thực và lập hệ thổng thỗng tin riêng vế luong thực cho các nước thành viên. Ngày 5/7/2005 cắc nước ASEAN và Trung Quổc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng dã thống nhất xUc tiến lập Kho gạo dự trữ khẩn cấp của các nước ASEAN. Theo dó số gạo dự trữ khẩn cấp của ASEAN do các nước thành viên dóng góp hàng năm.

5.5- Hợp tác vẻ dầu ١ư ٠.

Co sỏ pháp iy là Hịệp định về khuyến khlch và bảo hộ dầu tư ASEAN ky tại Bangkok tháng 12/1995, nhằm tạo diều kiện thuận lọi cho các nước ASEAN tang cường dầu tư vào nhau, linh hpat các hlnh thức dầu tư và thu hút vồn FDI từ các khu vực khác.

Dê١ thUc dẩy sự di chuyển các yếu tổ sản xuất giữa các nước thành viên ASEAN, lộ trinh thành lập Khu vực dầu tư ASEAN (ASEAN Industria Area- AIA) dã dược hoạch định: thời hạn hoàn tất cho 6 nước thành viên cũ là năm 2010; các nước thành viên mới là 2015.

N g u yê n tắ c h o a t đ ỏ ng c ủ a AIA: các nước thành viên sẽ giành nguyên tắc dãi ngộ quổc gia cho cốc nhà dầu tư của ASEAN vào nãm 2010 và cho tất cả các nhà dầu tư nước ngoài vào năm 2020.

5.5- Hợp tác vé dịch vụ:

Mục tiêu của chưong trinh hợp tác:

+ Dẩy mạnh họp tác giữa các nước thành viên trong lآnh vực dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, da dạng hoá năng lực sản xuất phân phổi và cung cấp dịch vụ trong nội bộ và ra ngoài khu vực.

+ Xoá bỏ dáng kể các rào cản hạn chế thưong mại dịch vụ giữa các thành viên.

162

Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 (1995) các bên thống nhất chọn 7 lĩnh vực dịch vụ quan trọng để hợp tác trước hết là tài chính, vô tuyến viễn thông, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ xây dựng.

Cũng tại hội nghị này các bên đã thống nhất sẽ công nhận lẫn nhau vế trình độ giáo dục, kinh nghiệm trong việc cấp giấy chứng nhận hoặc giấy phép hành nghề cho những người cung cấp dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp dịch vụ giữa các nước

5.7- Hợp tác trong lĩnh vực khoáng sản và năng lượng:

Mục tiêu là tạo lập và thực hiện các dự án “lưới điện ASEAN” và “Đường ống dẫn khí xuyên ASEAN” với 9 dự án hợp tác.

Đường ống dẫn khí xuyên ASEAN được xây dựng từ nguồn vốn của các nhà đầu tư quốc tế, và có phần đóng góp của các công ty dầu khí của các quốc gia trong khối.

Từ năm 1986 các nước đã ký thỏa thuân về hợp tác an ninh dầu mỏ, theo đó các quốc gia trong khối ngoài việc tự chuẩn bị một khối lượng dầu mỏ dự phòng, còn có nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp dầu mỏ khi có nhu cầu. Việc này có tác dụng giúp cho ngành sản xuất và chế biến dầu mỏ của các nước trong khu vực không bị ảnh hưởng khi có biến động về giá cả và sản lượng dầu mỏ trên thị trường thê giới.

5.8- Hợp tác về tà i chính và ngân hàng:

Mục đích là Thực hiện tự do hóa trong các giao dịch vốn trong khu vực và Hỗ trợ cho các hoạt động thương mại, đầu tư và hợp tác công nghiệp trong khu vực.

Thoả thuận trao đổi (Swap Arrangement) giữa các Ngân hàng Trung ương và các cơ quan tiền tệ ASEAN vào tháng 8/1977 đã thống nhất về việc cung cấp kịp thời các khoản tín dụng ngắn hạn cho các nước thành viên dang gặp khó khăn trong thanh toán quốc tế.

Ngân hàng mỗi nước thành viên lập “Công ty tài chính ASEAN” (VN có Cóng ty tài chính cổ phần Sài Gỏn) với mục đích tài trợ cho các dự án liên doanh hoặc hỗ trợ ngoại tệ cho các nước thành viên có khó khăn trong thanh toán quốc tế: họ sẽ dược vay khoảng 80 triệu USD từ quỹ chung với diều kiện dóng góp vào dây 40 triệu USD.

5.9- Hợp tác vế du lịch:

+ Các bên thống nhất thực hiện nhiều cải tiến về xuất nhập cảnh và thòng tin du lịch nhằm thu hút du khách vào các nước ASEAN.

+ Hợp tác bảo tồn các di sản văn hoá và môi trường.

+ Bỏ việc sử dụng Visa khỉ qua lai giữa các nước trong nội bộ khu vực.

163

+ Thành lập Trung tâm thông tin du lịch của ASEAN.

5.10- Hợp tác về giao thông vận tải:

Các bên cùng nhau thống nhất Hợp tác vận tải đường không (thành lập Hiệp hội các sân bay quốc tế năm 1982) và Tiến trình xây dựng dự án tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.

Từ năm 1999 các nước ASEAN đã cam kết xây dựng hệ thống đường giao thông xuyên Á tại Hội nghị các Bộ trưởng Giao thông vận tải (GTVT).

Tháng 11/1999 tại Viên Chăn (Lào) Hiệp định chung vể GTVT giữa 3 nước Lào - Việt Nam và Thái Lan cũng được ký kết, các bên thống nhất xây dựng tuyến dường vận tải quá cảnh VN - Lào - Thái Lan. Đề xuất ký Hiệp định này dựa trẽn cơ sở tiềm năng vận tải hàng hóa qua 3 nước là rất lớn: hiện mỗi năm có khỏang 1,6 triệu tấn hàng được vận chuyển bằng container qúa cảnh từ nước này sang nước kia, bao gồm hàng dệt may, quả thanh long, đá xẻ, gia súc, hải sản... Riêng hàng vận tải từ Lào sang VN là gỗ súc và hàng XK thông qua cảng Đà Nang và cảng cửa Lò đạt khoảng 1 triệu tấn/năm.

٠ Mục tiêu của Hiệp đ ịnh : việc vận chuyển hàng hóa qua con đường này phải tuân thủ theo thông lệ và luật pháp quốc tế như hàng phải được kiểm dịch động - thực vật; thủ tục hải quan về người, tiền tệ và hàng hóa phải được thực hiện nghiêm chỉnh; phương tiện vận tải phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật... ngoài ra các bên còn hướng tới mục tiêu Xóa bỏ những hàng rào phi vật chất ngăn cản quá trình thông thương hàng hoá giữa 3 nước.

- Kế hoạch xây dựng tuyến đường:

+ Nâng cấp toàn bộ hệ thống đường dài 400 Km từ Mukdahan (Thái Lan) đến Đà nẵng (qua cửa khẩu Lao Bảo của VN) dạt tiêu chuẩn tương dương đường cấp III đồng bằng: rộng 12,5 mét.

+ Xây dựng 1 trạm kiểm tra chung trên biên giới thay vì phương tiện (người, hàng hóa) phải chịu sự kiểm tra của 6 trạm khi đi từ Thái Lan sang VN.

- Chi phí xây dựng tuyến đường: 350 triệu USD do ADB cho vay. Trong năm 2000 ADB đã cho vay trước 57 triệu USD để nâng cấp tạm thời trục đường này,

5.11- Hợp tác trong tĩnh vực công nghệ thông tin :

Kể từ năm 1999, HỘI nghị Bộ trưởng Viễn thông và Công nghệ thông tin (TELMIN) của các nước Đông Á (ASEAN + 3) được tổ chức nhiều lần để các bên thảo luận và thông qua các chương trình hợp tác về viễn thông và công nghệ thông tin. Trên cơ sở này Hiệp định khung về ASEAN điện tử (e- ASEAN) dã được các nước thành viên ký kết vào tháng 11/2000 tại Singapore. Một trong những mục đích quan trọng của Hiệp định e-ASEAN là

164

các nước thành viên cam kết xoá bỏ thuế quan và các biện pháp phi thuế quan đối với sản phẩm Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) theo lộ trình: 6 nước thành viên cũ thực hiện tự do hoá đối với sản phẩm ICT vào các năm 2003, 2004, 2005; 4 nước thành viên mới (VN, Campuchia, Lào, Myanmar) sẽ thực hiện vào các năm 2008, 2009 và 2010.

Ngày 26/9/2005 TELMIN lần thứ 5 được tổ chức tại Hà Nội, các bên đã thông qua chương trình hợp tác và phát triển CNTT trọng tâm trong ASEAN giai đọan 2005 - 2010 bao gồm 5 chương trinh hành động chung để xây dựng e-ASEAN, đó là:

+ Thiết lập môi trường khuyến khích các dịch vụ và ứng dụng mạng.

+ Thúc đẩy việc kết nối và liên kết khai thác mạng.

+ Tăng cường nội dung số và và các dịch vụ trực tuyến.

+ Tăng cường an ninh mạng.

+ Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho ASEAN.

Từ ngày 1/1/2007 sáu nứơc thành viên cũ sẽ bãi bỏ thuế quan (thuế suất = 0%) cho 85% sản phẩm điện tử NK, sớm hơn 3 năm so với kế họach.

* về thương m ai điên tử:

Thiết lập hệ thống thương mại diện tử toàn khu vực, giúp đỡ các nước thành viên mới (như VN, Lào, Campuchia, Myanmar) phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình phát triển hệ thống thương mại diện tử, tạo đà cho việc hợp tác chặt chẽ với các nước vùng Đông Bắc Á (Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc), lập nên một tứ giác kinh tế hùng mạnh ở vùng Đông Á.

5.12- Để cương Hiến chương ASEAN:

Ngày 16/1/2007 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 tổ chức ở Cebu (Philippines), các bên đã thỏa thuân một “tiểu Hiến pháp ASEAN” đó là Đề cương Hiến chương ASEAN (đựơc công bố chính thức vào tháng 11/2007 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 ở Singapore). Mục tiêu của việc xây dựng Hiến chương ASEAN là xây dựng ASEAN trở thành một tổ chức khu vực hòa bình, ổn định, phát triển và liên kết chặt chẽ. Việc thống nhât thông qua Đề cương Hiến chương ASEAN còn cho thấy vai trò và vị thê của ASEAN trong khu vực ngày càng gia tăng, sức hút hợp tác ngày càng lớn hơn.

Bản đề cương được soạn thảo bởi Nhóm các Nhân vật nôi tiêng (EPG) gôm 10 thành viên, được thành lập sau Hội nghị cấp cao ASEAN ở Malaysia cuối năm 2005 dựa trên những nguyên tắc, giá trị căn bản và chuẩn mực chung vốn là nên tảng cua nhưng thành tựu mà ASEAN đạt được trong 40 năm qua.

Tham gia nhóm EPG về phía Việt Nam có nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm. Nhiệm vụ của EPG là "xem xét những ý tướng táo bạo và có tâm nhìn xa" để ASEAN có val trò và vị thế ngày càng vững mạnh hơn. Vê tâm quan trọng

165

a Arroyo nêu rồ: "Chùng ta cam kết؛or؛của Hiến chượng, Tồng thong Phidppines G ệp hột؛ch sử 40 năm tồn tại của h١ ١؛ồ đỉnh cao ٩n chưong ASEAN؛xây dựng H

những co hội và thdch thửc ؛ện cho tồ chtrc này thích ứng vở؛nhãm tạo diêu k ên cùa EPG؛Ramos, một thành v ؛pp،nes Ftde؛؛؛trong tương af. Cựu tồng thống Ph

ến chưong sẽ. cho phép ASEAN thtch nghi vời trật tự mới cùa thế k y؛tln tường "H ền chưong không chỉ cho chủng ta mà cho cả cảc thế hệ21؛ Chùng ta soạn thảo h

mai sau ."

ến chưong ASEAN dành dấu quà trtnh trưởng thành của؛CO thề thấy: H ạ, và phát triển và /ổ cớng cụ pháp lý để ASEAN thich؛ rang 4 thập kỷ tồn؛ ASEAN

ền؛dối mặt trong t ؛càc co hội tòn hon và những thách thửc quan trong phả ؛vO ؛ngh’trinh hội nhập vá toàn cầu hóa.

a một؛ ền Chưong ASEAN0؛، nOi dầu). H؛ ều (khống kè12؛ chưang, 55 d ؛VO ệ vá hành xử giữa các/ ٧؛á/ ,cẩ các nguyên tắc ٤؛á văn kiện phap lý đề cập đến

cO những nguyên tắc cơ bản như: ẹ٤,٥ nứơc thành viên trong khối. Đặc ên chinh phủ, cO tư١ ١؛à một tồ chửc họp tầc khu vực nh ASEAN؛- Khẳng d

cốch phốp nhân.+ Tôn trọng độc lập chủ quyển, binh đẳng toan vẹn lãnh thồ vá bản sểc

ên.؛dàn tộc của câc nOoc thanh vanh؛ a vào bạt cử hpat ۶ ộng nào nhằm sử dung؛- ASEAN khOng tham g

ãnh thò và sự On؛ thồ cùa một nOoc thành v،ên de dọa dến chù quyèn, toàn vẹnên khàc.؛dinh kinh tè cùa các nửoc thành v

١ực hoặc bầt k y hanh dộng nào ựac, de dọa hoặc sử dụng vũ؛ + Từ bỏ xầmuật phốp quốc tè.؛ ؛trố، vO

ện phốp hòa؛ên bằng b؛ữa càc nừac thành v؛quyết tranh chấp g ؛à؛+ Gbinh.

ến؛ch nứoc Nguyèn Minh Triết dã k y phè chuẩn H؛.Ngay 6/3/2008 Chù t chương ASEAN vá chuyển đến Ban Thư ký ASEAN vẩo ngày 14/3/2008 đánh

ớ'i và khu vực.؛nhập kinh tế thế g ؛dấu một mốc quan trọng trong tiến trinh hộ ệt Nam dã chù dộng chinh thOc cam kẽt tuân thù؛ện rO v؛ều này còn thể h؛D

chung" cùa khu vực. ؛hOan tOan 'luật chd

ến chưong ASEAN vào ngày؛ên phê chuẩn H١؛à nưoc dầu t Singapore7/1/2008: tiếp theo là Brunei, tao. Malaysta, Việt Nam.

6. Tương lai của ASEAN mỏ rộ n g:

* Kế hoạch thanh lập Cộng đổng kinh tế ASEAN (ASEAN EconomicCommunication - AEC:(

Tại cuộc họp lần thứ 35 tổ chức ỏ Phnompenh (tử 2-5/9/2003) Các bộ trưỏng 10 nước thành viên ASEAN dã thổng nhất kế hoạch thành lập Cộng đổng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2020 nhằm dưa ASEAN trỏ.thành một thị trường chung miễn thuế và tự do lưu thOng hàng hóa, dịch vụ, dâu tư và lao

٩ội Tại ؟.ng có kỹ năHg, dồng thời nới lỏng chu chuyển vốn trong ASEA؛d các bên dã thống nhất thUc dẳy nghi cấp cao AsE a N ngày 16/1/2007 ỏ Ceb٧ nhanh việc thanh lập AeC vào nam 2015, vi AEC kết hợp với AFTA sẽ nâng vị thê

.ASEAN lèn tầm cao mới lớn mạnh hơn

166

Năm 2006 GDP của ASEAN đạt 869 tỉ USD; kim ngạch buôn bán nội bộ là 306 tỉ USD. Sau khl trớ thành thị trường hợp nhất, kim ngạch buôn bán nội bộ ASEAN có thể sẽ tăng thêm 35% nữa so với hiện nay

AEC sẽ có 530 triệu người tiêu dùng, dự kiến hoàn thành trong 17 năm.

Kế hoạch thực hiện:

ĐƯỚC 1: Thiết lập hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại vào cuối năm 2004.

BƯỚC 2: Ưu tiên thúc đẩy hội nhập trong 11 lĩnh vực mà các nước ASEAN có lợi thế cạnh tranh.

BƯỚC 3: Áp dụng các biên pháp đặc biệt như miễn thuế, thống nhất các tiêu chuẩn và đơn giản hóa thủ tục hải quan VỚI 11 lĩnh vực gồm các sản phẩm gỗ, ô - tô, sản phẩm cao su١ dệt may, nông sản, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, у - tế, hàng không và du lịch

Một trong những kế hoạch của ASEAN và các đối tác khác như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc; úc và New Zealand là sáp nhập khối AFTA VỚI khối kinh tế CER (Gổm úc và New Zealand); người ta dự kiến các nước phát triển trong khối này sẽ bỏ hàng rào thuế quan vào năm 2010, các nước khác vào năm 2015.

Vai trò và vị thế của ASEAN được các nước trong khu vực rất coi trọng, đặc biệt là các nước Đông Á. Trung Quốc là nước đl đầu cam kết xây dựng FTA VỚI ASEAN vào năm 2010 (với 6 nửơc cũ) và 2015 (với 4 nước thành vlẻn mới), vì TQ hiên đang là đối tác lớn thứ 4 của ASEAN, klm ngạch thương mại giữa TQ - ASEAN tăng trưởng rất nhanh chóng; năm 2006 đạt 160,8 tỉ USD, tăng 23% so VỚI năm 2005 và 16 lần so VỚI nâm 1991.

HỘI nghị Cấp cao Cebu cũng tiếp tục đàm phán kế họach FTA của ASEAN+6 (TQ. Nhật, Hàn Quốc. Án Đô, úc, New Zealand) được khởi xướng tại HỘI nghị Cấp cao Kuala Lumpur hồi tháng 12/2005 Thực tế vấn đề này còn nhiều phức tạp do các đồi tác của ASEAN còn có những lợi ích riêng. Thú tướng Singapore Lý Hién Long đã cảnh báo; “Việc xây dưng FT A 16 phải tùy thuộc vào thực chất và lợi ích của nó cũng như các tính toán chiến lược có lợi cho sự hội nhâp khu vực, nó cho phép ASEAN đóng vai trò xây dưng có ý nghĩa tham gia và hơp tác VỚI các trung tâm phôn vinh lởn ở châu Á, úc và New Zealand”.

٠ Ké hoạch xày dựng Đóng tién chung châu Á :

Trong các chương trinh, kế hoạch phát triển. ASEAN chú trọng hợp tác VỚI các tổ chức quốc tế, đặc biệt hợp tác với ADB. Tháng 3/2006 ADB công bô sự ra đời của Đơn vị tiền tệ chung châu A (ACU - Asia Currency Unit) VỚI mục đích giúp các nước và ADB định giá chính xác mức độ biến động của các đồng tiền trong khối so VỚI USD và EURO thuận lợi hơn.

Ngoài ra việc sử dụng ACU sẽ giúp ADB xác định được nguyên nhân gây ra các dợt biến động trên thị trường tiền tệ châu Á.

167

ACU sẽ được cập nhật như một chỉ số thống kê trên trang web của ADB vi ACU là đon vị tiền tệ trao đổi được xác định dựa trên giá trị bình quân của các đồng tiền của 13 nước châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và 10 nước ASEAN).

Với việc đưa ra ACU, các nước trong khối ASEAN + 3 và ADB dang hướng tới việc ban hành đồng tiền chung châu Á (theo mô hình của châu Âu hướng tới việc thiết lập hệ thống tiền tệ chung châu Âu khi dưa ra don vị tiền tệ trao dổi là ECU năm 1979, từ đó thay thế đon vị này bằng đồng tiền chung châu Âu EURO vào tháng 1/1999).

7. Một sô' Khu vực mậu d ịch tự do giữa ASEAN với 3 nước Đông Bắc Á và một số nứơc/khu vực khác:

7.1. Khu vực mậu d ịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA):

* Nguyên nhân hình thành:

Thứ nhất, mỗi nước trong khối ASEAN đã có quan hệ mật thiết với TQ từ nhiều năm trước và đã có những hợp tác chặt chẽ nhiều mặt về kinh tế như hợp tác về nông nghiệp, công nghệ thông tin, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực... đồng thời bản thân khối ASEAN cũng có mối quan hệ mật thiết với TQ từ những năm 90 của thế kỷ trước.

Thứ hai, kim ngạch thưong mại 2 chiểu ASEAN - TQ ngày càng tăng. ASEAN đã trở thành thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ 4 cho TQ. Vì thế ACFTA dược ký giữa ASEAN và TQ vào tháng 11/2002 là nhằm đến năm 2010 sẽ hoàn thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TQ: tự do hỏa dối với 560 mặt hàng nông sản, động vật sống, cá, thịt và thực phẩm xay, sữa, sản phẩm động vật khác, cây trổng, rau quả...

Khi ACFTA hoạt động vào năm 2010 sẽ tạo ra một thị trường rộng lớn vối gần 2 tỉ người tiêu dũng, GDP đạt trên 2.000 tỉ USD và cỏ khả năng dạt kim ngạch buôn bán khoảng 1.300 tỉ USD.

* Mục đich thành lập ACFTA:

- Bảo đảm sự ổn định kinh tế ở khu vực. Cho phép ASEAN và TQ có tiếng nói lớn hon trong các vấn đề thưdng mại quốc tế.

- Góp phần loại bỏ hàng rào thuế quan giữa ASEAN và TQ, giảm chi phí thúc đẩy thưong mại phát triển trong khu vực và tăng hiệu quả kinh tế.

Khi ACFTA di vào hoạt động nhiều nước sẽ được hưởng lợi nếu biết cách khai thác thị trường TQ vì đây là một thị trường khổng lồ “cái gỉ cũng cấn và cần rất nhiều”(!)

* K ế hoạch hành động:

- Năm 2001 lãnh đạo các nước ASEAN và TQ đã thông qua đê xuất thành lập ACFTA trong vòng 10 năm. Đây sẽ là Khu vực mậu dịch tự do lớn

16 8

nhất thế giới vể dân số, kim ngạch thương mại và GDP trong số các nứơc dang phát triển.

- Năm 2002 hiệp định khung về hợp tác kinh tế ASEAN - TQ dựơc hình thành và chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh ASEAN - TQ .

- Năm 2003 cảc cuộc dàm phán ACFTA bắt dầu.

- Năm 2004 ACFTA cb hiệu lực. Ngay lập tUc TQ và Thái Lan dạt dược thỏa thuận giảm thuế xuống còn 0٠/. dối với 188 loại trái cây nhập khẩu tu tháng 11/2004.

- TU ngày 20/7/2004 các quan chbc hải quan của TQ và cảc nước ASEAN (cũ) bắt dầu thu thuế và cho thông quan dối với hàng hóa có Giấy chUng nhận xuất xU dược cấp bởi các tổ chUc du'0'с ủy quyển ỗ các nước (C /0 Form E).

- TU ngày 20/7/2005 các nước ASEAN cũ và Trung Quồc dã bắt dầu chương trinh giảm thuế cho nhau dối với 7.455 loại hàng hỏa. Mức thuế trung binh mà TQ áp dụng dổi với những mặt hàng này giảm tử 9,9% xuống còn

18,1%. Trong số các mặt hàng dược giảm thuế cb 4.047 mặt hàng áp dụng theo mức thuế MFN; 3.408 mặt hàng sẽ chịu thuế suất thấp hdn mức MFN do 2 bên thỏa thuận.

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 12 (Cebu -16/1/2007). các bên ASEAN - TQ cũng dã dồng y cắt giảm hàng rào thuế quan trong các dịch vụ viễn thõng giao thông và du lịch. Dây là một bửơc di then chổt dể tiến tới hinh thành một FTA dông dân nhất thế giới. Dự kiến dến năm 2010 khu thương mại tự do này sẽ bao gồm một thị trường với khoảng 2 t? USD, GDP hơn 2.000 tỉ USD và kim ngạch thương mại dạt hơn 1.200 tỉ USD... sẽ la khối thương mại tự do lớn thứ ba thế giới. TQ cam kết dẩy nhanh tiến trinh giảm thuế cho hàng NK tư các nước ASEAN: mức thuế trung binh cho hàng hoá cơ xuất xứ tử ASEAN tử 9,9٠/٥ năm 2005 dã giảm xuổng 8,1°/. năm 2006; sẽ giảm xuổng còn 6,6% vào năm 2007 và 2,4٠/. vào năm 2009. Dến năm 2010 sẽ cơ 93% mặt hàng tư ASEAN nhập khẩu vào TQ sẽ dược bãi bỏ thuế.

(Từ năm 2010 TQ và 6 nước thành v؛èn cũ cùa ASEAN sẽ áp dụng mức thuế 0% ỉên hầu hẽt các sản phẫm thống thường và 4 nước thành v؛ên cơn 'ạ؛ sè thực hiện diều này từ nàm 2015 - nếu các vòng dàm phản tuân thủ dUng ’؛.ch trtnh).

Cũng tại hội nghị này, ngoài TQ, các nhà lãnh dạo ASEAN cũng lần lượt hội dàm riêng với Nhật Bản và Hàn Quồc dể bàn vế những nội dung cơ liên quan dến kinh tế - xã hội trong khu vực.

Ngày 20 - 21/7/2006 dã diễn ra Diễn dàn hợp tác kinh tế vành dai Vịnh Bắc Bộ với chủ dề "CUng xây dựng cực tăng trưỏng mới TQ - ASEAN”

169

وا ؛؛ ا nh Quảng Tây (TQ) với sự tham dự của các chuyẻn gia kinh tế cắc nước: TQ, Philippines, Indonexia, Malaysia, B٢ưney, Nhật Bản và Hàn Quô'c

Tại diễn dàn này, các nha kinh tế cho rằng khu vực Vịnh Bắc Bộ giữ vai trò. V ! tri dịa ly quan trọng khỏng chỉ dổi với TQ mà còn cả với ASEAN.' Ngoài ra các bên cỏn thổng nhất: diễn dàn này nên dược tổ chức hàng năm nhăm mục tiêu xây dựng khu vực vành dai Vịnh Bắc Bộ thành khu vực kinh tế phat triển phồn vinh.

7 ị Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản (А Л А ) và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA):

vể Cd bản mỗ hinh AOFTA và AKFTA tưong tự như ACFTA.

a/ Thảng 5/2006 Hàn Quốc và 9 nước thành viên SEAN (trừ Thái la n ) dã dạt dược thoả thuận vể việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự do SEAN - Hàn QuOc (AKFTA), theo dO hai bên sẽ tung bước dỡ bỏ những rào cản thưong mại dể tiến tới tự do hoa trong buôn bán, trao dổi hàng hoa và thUc dẩy các hoạt dộng dầu tư song phưong. Tha! Lan dã ký hiệp định này với Hàn Quốc sau khi giải toả những bất đổng giữa 2 nước về buỏn bán hàng nỏng sản.

Hiệp định Mậu dịch tự do giữa ASEAN - Hàn QuOc chinh thức có hiệu lực tư ngày 1/6/2007. Theo thỏa thuận: 97% lượng hàng hóa của Hàn Quốc nhập khẩu vào cảc nứoc ASEAN sẽ dựdc miễn thuế hoặc chi chịu mức thuế dưới 5٥/٥. Cũng tư dầu nâm 2007 Hàn Quổc sẽ áp dụng mức thuế 0٠/. cho 70٥/٥ số mặt hàng NK tư các nứoc ASEAN vào nứoc này. Đến năm 2010 hai bên sẽ áp dụng cho 100./. các mặt hàng NK trong khôn khổ AKFTA.

Tử tháng 6/2007 ASEAN - Hàn Quổc tiếp tục phiên dàm phán lần thứ 17 về các phưong thức giảm trỏ ngai dồi với thưong mại dịch vụ và dầu tư.

b / Từ năm 2004 ASEAN và Nhât Bản dã dạt dựoc thỏa thuận tạo điểu kiện dể 2 bên bên tăng kim ngạch trao dổi thưong mại. Năm 2005 kim ngạch thưong mại 2 chiểu dã dat tới 149,1 tỉ USD.

Ngày 9/12/2006 hai bên dã dạt dựoc thỏa thuận về lộ trinh giảm thuế trong vbng 10 nãm nhằm tăng си'0'пд hon nữa trao dổi thưong mại giữa 2 bên. Tại Hỏi nghi cắp cao ASEAN 12 (Cebu -16/1/2007), ASEAN - Nhật Bản dã cụ thể hóa những thỏa thuận trên:

+ ASEAN sẽ dỡ bỏ dần thuế quan dổi với mặt hàng ô - tô, linh kiện ô - tỏ, hàng tiêu dUng diện tử của Nhật Bản. Ngoài ra ASEAN sẽ cO kế hqach dỡ bỏ ngay thuế NK dổi với một sổ mặt hàng khác của Nhật Bản như sắt thép dUng cho sản xuất ô - tô và các loại may mOc dUng trong xây dựng...

+ Nhât Bản sẽ ngừng ngay lập tức việc áp thuế dối với hầu hết các sản phẩm công nghiệp của ASEAN. Tuy nhiên Nhật Bản vẫn duy tri thuế quan danh vào các sản phẩm nỏng - lâm nghiệp chinh của ASEAN như gạo và gỗ ván.

170

Hai bên đã ký kết hiệp ứơc Mậu dịch tự do vào cuối năm 2007 sau khi các bèn xóa bỏ dựơc các bất đổng về thuế quan.

Một sỏ liẻn kế t giữa ASEAN với nứơc khác:

٠ Ngày 25/8/2006 Mỹ và ASEAN đã ký kết hiệp định khung về buôn bán và đầu tư (TIFA). Nội dung chính là hai bên cố gắng giảm các rào cản trong buôn bán, đầu tư và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (Xem thêm trang 252).

٠ Ngày 4/5/2007 ASEAN và EU đã đạt đựơc thỏa thuận về việc bắt đầu đàm phán về Mậu dịch tự do giữa 2 khối. Tuy thời gian cụ thể bắt đầu các phiên đàm phán chưa đựơc xác định, nhưng các bên cũng đã hẹn ứơc về các vấn đề thủ tục và chương trinh nghị sự.

Theo Tổng thư ký ASEAN (ông O.Yong). quá trình đàm phán có thể kéo dài nhiều năm bởi EU có một nển kinh tế thị trường tích hợp và đặt ra nhiều luật lệ cho từng sản phẩm riêng lẻ, nên việc đàm phán sẽ phải thực hiện VỚI nhiều mặt hàng khác nhau.

Quan hệ giữa ASEAN và E٧:

Hai khối liên kết kinh tế ở 2 khu vực đã ký hiệp định hợp tác từ năm 1980, nội dung của hiệp định nhấn mạnh đến việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, và phát triển bền vững của cả 2 khối. Mối quan hệ giữa 2 bên ngày càng được củng cố trên tinh thần hợp tác bình đẳng giữa các đối tác. Theo sáng kiến của EU, hội nghi đối tác ASEAN-EU được tổ chức hàng năm, bắt đầu từ năm 1987, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ASEAN tim kiếm các đối tác châu Âu.

Trong cuộc họp giữa các Bộ trưởng kinh tê ASEAN với ủy viên thương mại EU (AEM + EU) các Bộ trưởng kinh tế đã quyết định:.

+ Sẽ tổ chức các cuộc họp thường kỳ quan chức Hải quan 2 khu vực để giải quyết vướng mắc trong thủ tục hải quan.

+ Thúc dẩy một số chương trình hợp tác vể tiêu chuẩn chất lượng và bản quyền trong phạm vi 2 khu vực.

+ Chính phủ các nước nhất trí tiến hành những biện pháp tạo điều kiện thuận lợi liên quan đến đơn giản hóa và cải tiến thủ tục hải quan và tiêu chuẩn hóa nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa Châu A và Châu Au.

+ Khuyên khích giới kinh doanh trong khu vực tư nhân, kể cả các xí nghiệp vừa và nhỏ của 2 khu vực tăng cường hợp tác với nhau và đóng góp vào việc tăng cường buôn bán và dầu tư giữa Châu A và Châu Au.

III./ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TỂ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (Asia Pacific Economic Coorporation - APEC):

1. Lịch sử hình thành:Tháng 11/1989 tại Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế - thương mại và

Ngoại giao tổ chức tại Canberra (úc) theo sáng kiến của úc, 12 nước (Brunei,

171

Canada, Hàn Quốc, Indonexia, Malaysia, Mỹ, Nhật, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan, úc) đã thiết lập Diễn đàn hợp tác kinu tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - APEC do xu thế phụ thuộc vể kinh tế lẫn nhau giữa các quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ngày càng tăng.

Năm 1991 kết nạp thêm Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan.

Năm 1993 có thêm Mexico, Papua New Guine, Chi Lê.

Việt Nam, Nga, Peru được kết nạp vào ngày 14/11/1998.

Đến nay APEC gồm 21 nước và lãnh thổ thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; trong đó có những nhóm nưổc có trình độ phát triển KT không giống nhau: Có những nước có nền KT mạnh nhất thế giới như Mỹ, Nhật; Có nhóm các nước có nền KT năng động như Hàn Quốc, Brazil, Canada, Singapore...; Có những nước đang phát triển như Trung Quốc, Nga, VN... Vì thế thông thường sự thống nhất về lập trường giữa các nước là khó đạt được ngay. Tuy nhiên những cuộc gặp cấp cao giữa các nhà lãnh đạo các quốc gia cũng định hưổng cho những thỏa thuận mang tính chất rộng lớn hơn.

Từ năm 1999 APEC tạm ngừng kết nạp thêm những thành viên mới trong vòng 10 năm để củng cố cơ chế hợp tác, nâng cao hiệu quả hoạt động của diễn dàn.

Diện tích: 62,8 triệu Km2 (chiếm 46% diện tích toàn thế giới).

Dân số năm 2004: 2,633 tỉ người (chiếm 41,2% dân số thế giới).

Dân sô năm 2005 chiếm gần 50% dân sỏ thê giới.

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) chiếm 58% GDP thê giới (17.900 tỉ USD năm 2000 va 20.960 tỉ USD năm 2004)

Thương mại năm 2000 chiếm 46,7% thương mại thế giới; đến năm 2005 chiếm tỉ trọng trên 50%.

Trong số các thành viên APEC có 7 nước thành viên (trong số 14 nước trèn thê giới) có GDP lớn hơn 500 tỉ USD.

2. Nguyên tắc hoạt dộng:

Khác với các tổ chức quốc tê và khu vực khác như WTO, ASEAN, EU, NAFTA... là những liên kết kinh tế có những Qui định, Thể lệ chặt chẽ và những Hiệp ước mang tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia, APEC chỉ là một diễn đàn kinh tế mở mà mọi nước đểu có thể tham gia (mặc dù có những khác biệt về thể chế chinh trị, tiềm lực kinh tế...) những cam kết có lợi cho nền kinh tế quốc gia và hướng fỏi mục tiêu chung là tiến tới một thị trường mở cửa và tự do hoá thương mại.

Vì thế thời gian đầu APEC chỉ mang tính chất là một nhóm đàm phán không chính thức với sự tham gia hạn chế của các nước thành viên. Nhưng càng về sau này APEC đã trở thành một trong những tổ chức có tác dụng to

172

lớn đến việc thUc đẩy phát triển kinh tế khu vực Châu Á - Thái Binh Dương.vốn dã rất năng dộng vể kinh tế.

ên hiện nay APEC vẫn hoạt dộng theo cơ chế tự nguyện, Hội؛Tuy nh ngh! APEC vẫn dược tổ chức hàng nầm và các cam kết trong APEC không

mang tinh ràng buộc. Mỗí ky Hộ؛ ngh! APEC bao giờ cũng bắt dầu bằng Hộ؛nghị các quan chức cao cấp APEC (APEC Senior Offcial’s Meeting - SOM.(

Các nguyên tắc hoạt động của APEC: Một trong những nguyên nhân khiến cho các nước quyết định thành lập APEC là do cO nhiều ỷ k؛ến lo nga؛ về sự tồn tạ؛ của GATT (nay là WTO) có thể sẽ gặp nhỉều khó khấn, trong kh؛

là yêu cầu bức thỉết ؛nh tế mang tinh toàn cầu lạ؛ệc thành lập một tổ chức k؛v ớì. Vi thế nguyên tắc hoạt dộng của APEC dựa trên؛của nền thương mại thế g

nguyên tắc cấn bản của GATT:

thíểu chế độ bảo hộ. Hướng ؛gỉảm tố ؛,- Tự do hoa dầu tư và thương mạ ảm dần và bỏ những hàng rào gây cản trỏ؛a khu vực mỏ cửa", gآvề “Chủ ngh

vể thương m ại.

- Dảm bảo môi trường tương xứng. Binh dẳng và tồn trọng lẫn nhau, quan tâm của mỗỉ ؛chấp nhận các mức độ khác nhau về phát tríển và mố

quốc gia.

- Tấng cường tinh đoàn kết và hữu nghị trong khu vực.

thOng qua các hlnh thUc hợp tác song - Tầng cường hợp tác quốc tế٠phương và d.a phương.

- Quan tâm dến lợi ích của mỗi quốc gia, bảo dảm các bên cùng có 1ỢỈ.

ểm؛quyết định dạt dược bằng sự nhất tri chung, tốn trọng quan d ؛- Mọcủa các nước tham gia.

- Tự nguyện và phù hợp với nguyên tắc của WTO/GATT.

Ba trụ cột hợp tác trong APEC là Tự do hóa mậu dịch và dầu tư -؛và Hợp tác Kinh tế - Khoa học kỹ thuật. ؛Thuận lợi hóa các quan hệ kinh tế

ên trong APEC, Mỹ ia؛ữa các nước thành v؛g ؛vể quan hệ thương mạtác quan trọng nhất của nhiều nước thành viên, tiếp theo là Nhật Bản. ؛đổ

3. Cơ cấu tổ chức:Tuy chỉ là một díễn dàn hợp tác kinh tế khu vực mỏ, song cơ cấu tổ

ản nhưng dược thiết lập khá chặt chẽ. APEC có các cơ؛chức của APEC dơn gquan chinh sau dây:

Hộ ).1(؛ nghị thượng đỉnh/ Hội ngh؛ những nha Eãnh dạo kinh tế APEC؛ến lược dàỉ hạn؛là dỉễn dàn có tinh quyết định cao nhất, nơi hoạch định các ch.

choAPEC.Các Hội ngh! Bộ trưỏng chuyên ngành dược tổ ؛nghị Bộ trưỏng 2(؛.( Hộ

Hộỉ nghị Bộ trưỏng ؛nghị Bộ trưỏng ngoại giao ؛chức hàng nấm (như Hộ chinh. Hàng khống...) nhằm xem xét và thông qua các ؛Tà ؛١Thương rnạ

173

chương trình hành động; đệ trình các kế hoạch - sáng kiến lên Hội nghị thượng đỉnh

(3) . Các Hội đồng chuyên mòn như Hội đổng Thương mại và đầu tư; Hội đổng phát triển kinh tế; ủy ban hỗ trợ Thương mại....: triển khai các quyết định, chương trình hợp tác của Hội nghị Bộ trưởng và Hội nghị thượng đỉnh.

(4) . Ban Thư kỷ: Thực hiện nhiệm vụ mang tính hành chính, phục vụ các hội nghị của APEC; theo dõi, triển khai các dự án của APEC.

So với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), APEC có cùng chung mục tiêu là thúc đẩy tự do hoá thương mại. Nhưng khác ở chỗ:

+ Phạm vi hợp tác sâu và rộng hơn, gồm cả hợp tác kinh tế và kỹ thuật.

+ Hoạt động của APEC mang tính tự nguyện, vì thế không có cơ chế giải quyết tranh chấp.

+ Có cơ chế họp cấp cao dối với việc thực hiện các cam kết tự nguyện, đồng thời thúc dẩy các bên thực hiện các thoả thuận tại WTO.

Với những nguyên tắc hoạt động, tiềm lực kinh tế của các thành viên và cơ cấu tổ chức như trên, có thể thấy đây là một Diễn đàn hợp tác có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho WTO tiến tới dạt được mục tiêu phát triển kinh tê và thịnh vượng trên qui mô khu vực và toàn cầu.

4. Mục tiêu hoạt động của APEC:

Ngày 20/11/1993, các nguyên thủ quốc gia APEC đã gặp nhau tại Seattle (Mỹ) để tổ chức Hội nghị các nhà lãnh đạo APEC lần thứ nhất. Cũng trong Hội nghị này các bên dã thống nhất mục tiêu chính là Biến cộng dồng châu Á - Thái Bình Dương thành một nguồn động lực cho việc phát triển KT, tăng cường hợp tác vi sự thịnh vượng chung của các nước trong khu vực; thành lập khu vực thương mại và đầu tư tự do, rộng mở; trong dó hàng hoá, dịch vụ, vốn đầu tư và cả con người được phép giao lưu, qua lại tự do.

Trong quá trình tự do hóa thương mại và đầu tư, các bên thống nhất xóa bỏ hàng rào thuê quan đôi với 2 lĩnh vực với những thời hạn khác nhau có tinh đến điếu kiện phát triển của mỗi quốc gia: Các nươc phát triển sẽ xoa bỏ thuê quan chậm nhất vào năm 2010; dôi với các nước đang phát triển, chậm nhất vào năm 2020.

Quá trinh phát triển của APEC gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thê giới, với nhiều thoả thuận tự do song phương và khu vực dang diễn ra mạnh mẽ trên thê giới. Song Diễn đàn các quan chức cao cấp nhất trong khu vực vẫn vướng phải nhiều trở ngại, chẳng hạn những thách thức từ việc thành lập Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, hoặc sự trì trệ của vòng đàm phán Doha... Vi thế trong quá trình phát triển, APEC dã chuyển dần từ Tự do hoá thương m ại sang Thuận lợi hoá thương m ại và các vấn đề “sau biên giới” . Như thế APEC phải xác định m ột sứ m ạng mới, đó là “tạo sự tăng trưởng bền vững”

174

cho các nền kinh tê thành viên và cá khu vực ( Tham luận của ông Alan Oxley. Chủ '؛.ch Trung 'âm nghiên cứu APEC Australia, ngày 25/5/2006 tại phiên họp của Hội ngh؛ uy ban Thương mại và ơầu tư APEC - CTly

Trong khuOn khổ Hội nghị các guan chức cao cấp APEC lần 2 (SOM II) tại Tp.HCM cỏ 5 phiên họp guan trọng: Dặc biệt tại phiên họp của Hội nghị ٧ ỷ ban Thương mại và dầu tư APEC (Committee on Trade and Investment - CTI) ngày 25/5/2006 các bên dã thổng nhất những nội dung guan trọng dể thực hiện sứ mạng của APEC:

+ Triển khai hỗ trợ hệ thống thương mại da biên.

+ ThUc dẩy vòng dàm phán Doha của WTO.

+ Chuẩn hoá các mẫu biểu thương mại trong APEC bằng tiếng Anh.

+ Chống sử dụng phần mềm trái phép và các vi phạm bản quyềnkhác...

Diễn dàn Kinh doanh về Thương mại và Dầu tu dược tổ chUc ngày 31/5/2006 tại Hội trường Thống Nhất (Tp.HCM) cũng hướng tới chủ dề “Một môi trường thưận lợi cho thương mại và dầu tư” , cắc doanh nghiệp và quan chức, Bộ trư'ỏng Thương mại các nước thành viên APEC dã thảo lưận nhiềư nội dung nhằm tăng cường thu hUt dầu tư nước ngoài và các chương trinh nghị sụ' tạo tiền dề cho phát triển thương mại như:

+ Dối thoại cỏng - tư về các thoả thưận tự do thương mại song phương và khu vực.

t Các biện phảp thUc dẩy tăng trưỏng thương mại qưồc tế.

+ Các biện pháp thUc dẩy phat triển kinh ١ế và hội nhập kinh tế qưổc tế tụ' do hoá thị trường, nâng cao lợi thế cạnh tranh và nhận diện các quĩ dầu tư vàơVN.

Với những mục tiêu và nỗ lực thực hiện những mục tiêư trên dây của các nước thành viên, ta cơ thể nơi APEC /a một trong những tỏ chức có tác động tích cực nhất đỏ i với sự phát triển của m o .

5. Chương trinh tự do hoá thương mại của APEC:

5.1 Mục tiêu Bogor:

Hội nghị lần thU' 6 của APEC (tháng 11/1994) tổ chức tại Bogor (Indonexia), c3c nhà lãnh dạo APEC dã chinh thức dưa ra những qưyết định quan trọng nhằm hướng tơi sự tự do. cỏi mỏ trong dầu tư và thương mại; thUc dẩy nhanh quá trinh hlnh thành khu vực bưỏn bắn tự do ỏ khu vực Châư A - Thái Binh Dương trong vòng 25 năm. Tưyên bổ Bogor bao gổm 11 điểm, nêu rõ y chi chung của các nước thành viên trong việc thực hiện tiên trinh Tự do hoa va thưận lọi hóa thương mại và dầu tu.

175

Khu vực Tự do thương mại châu Á - Thái Bình Dương sẽ được thực hiện từ năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và đến năm 2020 đối với các thành viên đang phát triển.

Từ năm 1994, các nước thành viên thông nhất tổ chức cuộc họp hàng năm nhằm thống nhất chương trình hành động hướng tới mục tiêu trên.

Hội nghị APEC lần thứ 7 (tháng 11/1995) tại Osaka - Nhật Bản với 2 chủ đề chính là:

+ Tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại và dầu tư.+ Hợp tác kinh tê' và kỹ thuật.

Cũng trong Hội nghị này APEC đã thành lập uỷ ban cô' vấn kinh doanh APEC (ABAC), trong đó mỗi nước thành viên đóng góp 3 doanh nhân.

Tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao tháng 12/1997, APEC đã quyết định tự do hóa thương mại dối với 9 ngành công nghiệp (Hóa phẩm; Thiết bị y-tê' và khoa học; Viễn thông; Chê' tác vàng bạc; Đá quí; Đồ chơi; Đánh cá; Khai thác và chê' biến lâm sản; Chê' biến hải sản). Song mục tiêu này không đạt được. Các thành viên APEC quyết định chuyển vấn đề này cho WTO.

5.2. Chương trình nghị sự phát triển Doha:

Hội nghị bộ trưởng các nước thành viên lần thứ 9 (năm 2001) tại Hongkong đã đưa ra Chương trỉnh nghị sự phát triển Doha (xem thêm trang 194). Các nhà lãnh dạo cũng nhất trí dề xuất “Hiệp ước Thượng Hải” của Mỹ, với nội dung tập trung vào việc thực hiện cam kết về thị trường tự do, cải cách cơ cấu, phát triển con người.

Với 20 nội dung dàm phán, vòng Doha của WTO sẽ tập trung chủ yếu vào tự do buôn bán hàng nông sản, giảm thuê' đối với hàng công nghiệp, dịch vụ, tạo diều kiện thuận lợi cho mậu dịch, bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ và mở rộng kiểm sóat của WTO đối với đầu tư nứơc ngoài, chính sách cạnh tranh trong thương mại toàn cầu... Nhưng do bất đồng sâu sắc giữa nhóm các nứơc thành viên đang phát triển và nhóm các nứơc công nghiệp phát triển, vòng Doha đã không kết thúc đúng lịch trình (tháng 12/2004); thậm chí Tổng Giám đốc WTO còn tuyên bô' hõan vô thời hạn kết thúc vòng đàm phán Doha.

Vì thế ngày 16/11/2006 tại Hội nghị liên bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế APEC lần thứ 18 (AMM 18) tổ chức tại Hà Nội, vấn đề được ưu tiên sô' 1 mà các nhà lãnh đạo quan tâm và nhất trí là “Hành động khẩn trương để tái khởi động vòng đàm phán Doha của WTO”. Những cam kết về vấn đề này của các bộ trưởng được viết trong bản dự thảo 26 trang, đặc biệt chú ý đến quyển lợi của các nước dang phát triển và chậm phát triển.

5.3. Tuyên bố Busan:

176

Tháng 11/2005 hội ngh! APEC lần thứ 13 dược tổ chức tại Busan (Hàn Quốc), các nhà lãnh dạo nhất tri triển khai lộ trinh thực híện các biện phấp cụ thể dể thực hiện mục tiêu Bogor như tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mgi da biên, xây dựng các chương mẫu ٧ề thơả thuận khu vực thương mại tư do/ thơẩ thuận thương mại khu vực...

Diễn dàn lần này cũng tập trung thảo luận một số vấn dể của vòng dàm phán Doha. Các cuộc dàm phán tập trung vào mục tiêu giảm hàng rào thương mại trong nông nghiệp.

EU phản dổi việc giảm thuế quan dối với sản phẩm nống nghiệp, trong khi các nước thành viên APEC yêu cầu EU cắt giảm trự cấp nông nghiệp.

6. Thuận lợi hoá trong vìệc di lạ؛ của doanh nhân:

17 nước và vùng lãnh thổ dã dồng y tham gia chương trinh thể ABTC (Thẻ di lại của doanh nhân APEC) nhằm tạo thuận lội trong việc di lại thực hìện các hoạt dộng hợp tác kinh doanh, thương mại, dầu tư, dịch vụ: tham dự các hội nghị, hội thảo và thực hiện các mục dịch kinh tế khác trong phạm vi các nước và vùng lãnh thổ thuộc APEC.

Người mang thẻ ABTC khi nhập cảnh, xuất cảnh các nước và vùng lãnh thổ có ghi trong thẻ (gồm Uc, Chile, Brunei, Trung Quốc, Hongkong, Indonexia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malayxia, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philippines, Singapore, Dài Doan, Thái Lan và Việt Nam) thl không cần phải có thị thực xuất - nhập cảnh của các nước và vùng lãnh thổ do (nhưng không phảí là một hlnh thức “miễn thị thực x u ấ t- nhập cảnh").

* Biểu kìện dược câ.p thè:

- ٠ổí tượng được cấp thẻ:

+ Doanh nhân VN làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước (chủ tịch HDQT Tổng giám dổc các cõng ty 91, Tổng giám dốc, phó tổng giám dốc; giám dổc, phó giám dốc các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất của VN; giám dổc, phó giảm dốc ngân hàng VN; giám dốc, phó giám dỏc các chi nhánh ngân hàng VN: kế toán trưởng, trưỗng và phó phòng các doanh nghiệp, khu cOng nghiệp, khu chế xuất, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng VN).

+ Doanh nhân VN làm việc tại các doanh nghiệp dược thành lập theo q u i định của luật pháp VN, gồm tổng giám dốc, phó tổng giám dốc; giám dốc, phó giám dốc các doanh nghiệp; kế toán trưỏng, hoặc người có chức danh trưỏng phòng trong các doanh nghiệp ngoàì quốc doanh; chủ tịch, phó chủ tịch HDQT công ty cổ phần; chủ tịch, phó chủ tịch hội dồng thành viên; chủ tich phó chủ tịch công ty TNHH; chủ tịch ban quẩn trị và chủ nhiệm HTX.

. Cắc nhà lãnh dạo các ngành kinh tế, thủ trưởng cấp bộ, chủ tịch UBND các tinh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp quẩn lý chuyên ngành về các hoạt dộng của doanh nghiệp VN có nhiệm vư tham dự các

177

cuộc họp, hội nghị và các hoạt dộng kinh tế khác của APEC: trưởng, phó cảc cơ quan dại diện thương mại VN tại các nước và vUng lãnh thổ thành viên tham gai chương trinh ABTC.

- Thủ tục cấp thẻ:

+ Doanh nhân có nhu cầu bộ nộp hồ sơ (theo mẫu) tại Cục Quản lý xuất - nhập cảnh (Bộ COng an).

+ Hổ so' dược gửi dến nước hoặc vùng lãnh thổ dề nghị.

+ Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận dược ý kiến dồng y của cơ quan cấp thẻ ABTC của cơ quan có thẩm quyền của nước hoặc vùng lãnh thổ dề nghị, Cục Quản ly xuất - nhập cảnh (Bộ Công an) sẽ cấp thẻ cho người dề ngh!

‘ Thời hạn sử dụng:

Thẻ ABTC có giá trị sử dụng trong 3 năm và khỏng dược gia hạn. Khi hết hạn sử dụng, doanh nhân phảí làm thủ tục dể dược cấp thẻ mới.

Thẻ ABTC chì cơ gia trị xuất - nhập cảnh khi người mang thẻ xuất trinh hộ chiếu hợp lệ.

7. Nộì dung chinh của Hộì nghị câ'p cao APEC 12 tại Hàn Quốc:

Hai chủ dề chinh sách của năm 2005 dược dề cập là:

+ “Lưu chuyển vốn tự do và ổn đ ịnh ” :

Trong báo cáo tổng kết của APEC cho thấy, tổng luồng vốn ra - vào khu vực dến năm 2005 lên tới 1.400 tỉ USD, tăng lên gấp 8 lần so với năm 1985. Tốc độ tăng của các luồng vốn dầu tư ra - vào khu vực cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa các thành viên trong khối và giữa APEC với các khu vực khác trên thế giới.

Dặc biệt vấn dế kiều hối dược nhấn mạnh vi là một bộ phận quan trong của luổng luân chuyển tài chinh quốc tế. Vi thế các bên nhất tri dế ngh! phả؛ có một Khu vực tài chinh mỏ cửa, dược giám sát tốt và vững chắc về mặt hệ thô'ng đổng thời vấn dề tự do hoá tài khoản vổn сйпд phải dược xảc định.

+ “Đối thoại ơ , ' Khu vực doanh ngh iệp” :

Các Bộ trương Tài chinh APEC dã có buổi dổi thoại không chinh thực lần thứ nhất với uy ban cổ vấn kinh doanh APEC (ABAC).

Trên cơ sỏ của cuộc dối thoại, các bộ trưỏng dã nhất tri hinh thành cơ chế Thường xuyên tham vấn y k؛ến của khu vực kinh tế tư nhân, cụ thể là sẽ tô’ chức thường ky các buổi gặp mặt không chinh thức giữa các Bộ trưồng Tài chinh APEC và dại diện của khố؛ kinh tế tư nhân APEC thông qua ABAC.

178

8. Hội nghị cấp cao APEC 13 tại Hà Nội (Việt Nam ngày 30/5/2006) xác định mực tiêu chính là: thúc đẩy tự do thương mại trên cơ sở giảm thuế, minh bạch hoá chính sach, chống hàng giả. hàng nhái, chống tham nhũng.... Như vậy uỷ ban Thương mại và Đầu tư (CTI) phải xây dựng các điều khoản mẫu cho các thoả thuận tự do thương mại khu vực và song phương (RTA và FTA) trong phạm vi nội khối.

Một số nội dung quan trọng của Hội nghị Quan chức cao cấp SOM III tại Hà Nội từ ngày 5/9 đến ngày 7/9/2006:

+ Hội nghị tiêu chuẩn và hợp chuẩn: Sự khác nhau trong các tiêu chuẩn của APEC đang được xem là rào cản kỹ thuật lớn đối với hoạt dộng thương mại trong APEC. Vì thế cần phải có một hệ thống công nhận lẫn nhau đối với tiêu chuẩn hàng điện, diện tử, viễn thông và thực phẩm. Đồng thời cần phải có những biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiêu chuẩn hoá trong dân chúng và Chính phủ, chẳng hạn xây dựng một giáo trình chung trong APEC vể giáo dục tiêu chuẩn và đưa giaol trinh này vào sử dụng trong trường học.

+ Đối thoại Hải quan và doanh nghiệp với chủ đề: “thúc đẩy mồi trường kinh doanh an toàn và thuận lợi thông qua việc tăng cường quan hệ đối tác và hợp tác giữa hải quan và doanh nghiệp” , đưa ra yêu cầu các nền kinh tế thành viên cần cải tiến, đổi mới thủ tục hải quan và thủ tục có liên quan tại biên giới dựa trên các chuẩn mực quốc tế.

+ Nhóm chỉ đạo về thương mại điện tử cho rằng phải tập trung chia sẻ kinh nghiệm đảm bảo tính bảo mật thông tin cá nhân trong thương mại điện tử. nhằm khuyến khích các nước thành viên tăng cường áp dụng thương mại điện tử trong giao dịch thương mại.

Hội nghi tâp trung thảo luận vể các biện pháp tăng cường tính đơn giản, minh bạch và nhất quán của các thủ tục hải quan nhằm bảo đảm sự chu chuyển hàng hoá và dịch vụ thông suốt trong khu vực APEC. Các biện pháp thuận lợi hoá thương mại và lợi ích của các cơ chế hải quan được xây dựng trên co sỏ có sự phối hợp giữa nhà nước và doanh nghiệp.

٠ Tuyên bô Hà Nội:

Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế cấp cao APEC lần thứ 14 (CSOM từ 18 - 19/11/2006) tại Hà NỘI đã diễn ra và thành công với những kết quả tốt đẹp. Tại Hội nghị lần này các bên đă đồng thuận về những vấn để:

+ Ra tuyên bô riêng về vòng đàm phán Doha: các nhà lãnh đạo APEC đổng ỷ cắt giảm hon nữa những hỗ trợ cho nông nghiệp có tác dụng bóp méo thương mại; cắt giảm thật sự thuê quan hàng công nghiệp; đưa ra những cam kết mới về mở cửa thị trường dịch vụ; mở rộng tiếp cận thị trường trong nông nghiệp... Các nước đang phát triển yêu cầu thành viên là các nước giàu (chủ

179

yếu là EU và Mỹ) giảm trợ cấp nông nghiệp trong nước họ để mở cửa thị trường hơn nữa cho hàng nông sản của các nước nghèo.

Sau khi kết thúc hội nghị APEC tại Hà Nội, Tổng giám đốc của WTO sẽ mang những cam kết này về Geneva để tiếp tục thảo luận với các trưởng đoàn đàm phán của vòng Doha.

+ Cải cách APEC theo hướng làm cho APEC trở nên năng động, hiệu quả và thích ứng tốt hơn với bối cảnh mới ở khu vực và trên thế giới.

+ Thống nhất 6 điều khoản mẫu của các Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực thuộc các lĩnh vực thương mại hàng hoá, minh bạch hoá, mua sắm chính phủ, giải quyết tranh chấp thương mại và hợp tác.

Nội dung chinh của Tuyên b ố Hà Nội bao gồm :

1. Thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư: ưu tiên hàng đầu là ủng hộ Nghị trình phát triển Doha (DDA) vì nếu vòng đàm phán Doha thất bại sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho các nển kinh tế thành viên và hệ thống thương mại đa biên toàn cầu. Các bên thống nhất cùng nỗ lực để dưa vòng dàm phán Doha đạt kết quả tổng thể lớn lao và cân bằng với nội dung phát triển là trọng tâm.

2. Tăng cường an ninh con người: các bên thống nhất lên án các hành động khủng bố; đổng thời tỏ rõ quyết tâm chống khủng bố vi sự thúc dẩy thịnh vượng và phát triển bền vững trong vực cũng như bảo đảm an ninh cho mọi người dân.

3. Xây dựng các xã hội vững mạnh hơn và một cộng đồng năng dộng và hài hoà hơn: các nhà lãnh đạo kinh tê APEC thống nhất ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác kinh tế, kỹ thuật nhằm đảm bảo tăng trưởng công bằng và thịnh vượng chung trong khu vực. Đổng thời thống nhất rằng: cạnh tranh toàn cầu là nền tảng thúc đẩy tự do hoá và thuận lợi hóa thương mại và đầu tư.

(Xem thêm từ trang 223 đến trang 225)

IV./ T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI (World Trade Organization - WTO):

1. Lịch sử hình thành:

WTO được thành lập ngày 1/1/1995, hiện nay nó được coi là “Liên Hợp Quốc“ trong thương mại vì số lượng các nước tham gia và những ảnh hưởng to lớn đối với nền thương mại Thế giới.

Đến năm 2005 tổ chức này có 149 nước thành viên và 30 quan sát viên tiếp tục nộp dơn xin gia nhập (chủ yếu là các nước đang phát tnen). Nam 2006 Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150. Tiền thân của WTO là GATT (General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung về thuế quan và

180

mậu dịch) do 22 nước ký kết hổi thảng 10/1947, bắt dầu có hiệu lực từ thắngإ 01/1948.

1.1- M ụ c tiê u và n g u yê n tắ c h o ạ t đ ộ n g c ủ a G ATT/W TO :

*_ Muc tiêu của GATT: các nước thành viên thống nhất với nhau về viẻc giảm thuế quan và các trỏ ngại trong buOn bán bằng cách thống nhất một sồ biện pháp và luật lệ tạo CO sở pháp lý bảo dảm thúc

.dẩy buôn bán quốc tế ngày càng gia tăng إ

1 GATT hoat đông dưa trên những nạuvên tắc chủ vếu:

0 Quan hệ thuong mại giữa các nước phảí thực hiện trên co sỏ của chế độ Tối huệ quốc (MFN), khỗng phân biệt dối xử và có di có lại. Dây là nguyên tắc co bản dầu tiên của Hiệp định và dược ghi trong diều lệ chung.

0 Việc diều chỉnh chinh sảch thuong mại phảì dược tiến hành thông qua cắc biện pháp thuế quan, không hạn chế số lượng NK và các biện pháp tUOng tự.

0 Trong quá trinh dàm phán thuong mại nhiều bên, các bên tham gia phải tham khảo ý kiến của nhau dể giải quyết những vấn dể phát sinh trong quan hệ thuong mại .

0 Các nhượng bộ về chinh sách thuong mại phải dược thỏa thuận chung trong các nước thành viên.

Muốn thực hiện các mục tìêu dã dặt ra nhu trên, các bên tham gia phải thỏng qua các vòng dàm phán da phuong.

Trên co sỏ những vòng dàm phán này, các bên ký kết sẽ thảo luận và di dến nhất tri về các vấn dề có liên quan dến chinh sách thuong mại.

Kể tu khi thành lập dến năm 1994, GATT dã tiến hành 8 vòng dàm phán da phuong. Mục tiêu của các vòng dàm phán là nhằm giải quyết các vấn dề thuong mại dược các bên quan tâm nhất. Trong thời gian khá dài, các vòng dàm phán tập trung chủ yếu giải quyết các vấn dề cO l؛ên quan tổi hạn ngạch và việc lập hàng rào thuế quan trong thuong mại giữa-các nước thành viên. Sau 7 vòng dàm phán, mức thuê trung binh của cắc nước tham gia hiệp định dã giảm tu 25٠/٥ - 30% hô' dầu những năm 50 xuống mức 5٠/. trong nửa dầu những nãm 80.

181

(Ngu

ồn'.

WTO

)

hư 8 (20/9/1986 - 15/12/1993) diễn ra tại؛ Vòng đàm phán đa phương Puntaden Este - URUGUAY với sự tham gia của các Bộ trưỏng Thương mạj các nước thành viên. Mục đích của vòng dàm phán này nhằm tiếp tục tự do

cUng cố vai trò của GATT' và cải thiện hệ ới؛١hóa và mỏ rộng thương mại thế g thống thư.ơng mạl da phương, tâng cường trách nhiệm của GATT đố، vớ، môi

ến triển, khuyến khi.ch hợp tac nhàm tấng cường؛trường KT quOc tẻ' dang t và cac chinh sầch KT khác, tac dộng dến ؛quan hệ qua lại giữa thu'ong mạ

ển kinh tế.؛tang trưỏng và phat tr إ

Kết thUc vOng dàm phán URUGUAY, cổc bên dã thống nhất dượcnhững nội dung chinh:

dược dồ، xử binh dẳng như cỏng ty trong ؛- COng ty nước ngoài phảnước. إ

Thuế đánh vào cầc sản phẩm phi nông nghiệp sẽ g -؛ảm theo 5 g،a؛đoạn trong vbng 4 nầm vớ، tỷ lệ khác nhau tUy theo từng nước và từng sản

ệt dể bảo؛phẩm. Cảc nước ngheo nhất sẽ du'ợc hưỏng quyển tùy ngh، dặc bvè nổn kinh tế của minh.

ên dược dưa vào kỷ luật buôn bán؛ệp lần dẩu t؛- Khu vụ'c nông nghcủa GATT. Cụ thể la: إ

+ Ràng rào buỏn bán nỏng sản phả، dược thay thế bằng thuế quan: vơi ؛trong 6 nâm đổ ./sau dó mức thuế này sẽ dược cắt g،ảm trung binh 36٠

cầc nước dang phát trỉển. Các '؛trong 10 nầm dổỉ vO 24٠/٥ ển؛١cac nước phát trễn trừ.؛ới dưọ'c m؛nước ngheo nhất thế g إ

m ngạch؛và k + Trợ cấp xuất khẩu nòng sản phải dược cắt giảm 36٠/٥trong 6 nấm. ./ảm 21؛٠cắt g ؛nông sản XK dược trọ’ cẫp phả

tãng nhập khẩu nông ؛chung phả ؛+ Các nước thành v،ên GATT nỏ nhu cầu của nước minh, mặc dù trong tinh ./sản lên tương dương mức 5٠

lệ: chẳng hạn Nhật Bản và нап Quổc có thể ệt cO thể cO ngoạ؛٤huổng dặc bmỏ cửa dần dần thị trường gạo.

+ cac nu'0'c dang phát triển và các nước kóm phat tríến nhẫt cO nhuệ t.؛cầu nhập khẩu lương thực thật sự sẽ dược trợ giUp dặc b

thương lượng dể nhân nhượng lẫn nhau về các ؛+ cac bên cần phả KT của ؛quyền lợ ؛ếp tớ؛vấn dể về thuế, cơ cấu ngoại thương ảnh hưởng trực t

các nước thanh viên, dặc biệt là hang nồng sản va hàng dệt giữa Mỹ - Nhật -Tây Au.

ện nghiêm chinh vbng dàm phán thư 8, ngườỉ ta؛+ Nếu các bên thực h gần bằng) ./sẽ tầng hàng năm 12؛ ٠dụ doan kim ngạch xuất khẩu của thế giơ

ới sẽ tăng thêm mỗi năm 230 tỷ dô la trong745؛ ty dồ la) và lợi tức của thế g ệt Nhật Bản và Hàn Quốc sẽ mỏ cửa؛tư 1995 - 2005). Dặc b( ؛vOng 10 năm tơ

1.300 sản phẩm nông sản: Mỹ và ؛thuế NK dổi vớ ảm 36؛٠/٥thị trư.ơng gạo và g....giảm mức trợ cấp nông sàn ؛Châu Au phả

183

+ Quan trọng hơn cả là: kết thúc vòng đàm phán thứ 8, các nước thành viên nhất trí thông qua hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới. Từ đây GATT được chuyển đổi thành WTO.

Tổ chức buôn bán đa phương WTO sẽ hợp tác với các tổ chức quốc tế khác để thúc đẩy ổn định tỉ giá hối đoái và các điểu kiện tài chinh; thúc đẩy kinh tế toàn cấu có trật tự hơn.

1.2- Thành lập WTO là m ột đòi hỏ i khách quan.

Thực tê, WTO ra đời do yêu cầu phải giải quyết một số vướng mắc của GATT mà trong quá trình hoạt động GATT đã không thực hiện dược, chẳng hạn:

o Về mặt thuế quan: Như đă biết, GATT đã rất thành công trong việc giảm đáng kể thuế quan. Nhưng vấn đề lớn của thương mại quốc tế hiện nay lại là các cản trở do hàng rào “phi quan thuế“ gây ra, thì GATT không dưa ra được những quy định khắc phục trở ngại đó.

o Các quy chế khác được GATT đưa ra để điểu tiết thương mại: theo nhận xét của các chuyên gia vể kinh tê - thương mại, GATT có nhiều ý tưởng hay nhưng lại không thực hiện được; hoặc chủ động nêu ra một số quy chế hay nhưng khi thực hiện thì lại đi theo hướng khác, chẳng hạn như mục đích GATT hướng tới là “Tự do hóa thương mại Thế giới” khó dạt được vì ngoài biện pháp thuế quan nhiều nước còn đưa ra những biện pháp cản trở thương mại khác.

o Bản thân nguyên lý “Không phân biệt đối xử và có đi có lại” của các nước thành viên bị xâm phạm liên tục. Ví dụ trường hợp của Mỹ: dã áp dụng MFN với hầu hết các nước bạn hàng, mặc dù có những nước không phải là thành viên của GATT, cho đến hết năm 1999 chỉ còn 6 nưổc trên thế giới không được hưởng MFN của Mỹ. Song Mỹ lại không áp dụng qui chế MFN với Cu Ba, mặc dù Cu Ba là thành viên của WTO từ ngày 20/4/1995. Cũng vì lý do này ngày 11/09/1997 ủy ban Tài chính Thượng nghị viện Mỹ đã nhất trí thông qua một dự luật, quy định trong quan hệ thương mại của Mỹ với các nước sẽ thay thuật ngữ “Qui chế Tối huệ quốc - MFN” bằng thuật ngữ “Quan hệ thương mại thông thường - NTR Normal Trade Relation” vì hai lý do: Thứ nhất, thuật ngữ Tối huệ quốc ra đời từ thế kỷ thứ XVIII, đến nay không còn phù hợp nữa; Thứ hai, nó dễ gây hiểu lầm ở trong và ngoài nước Mỹ.

Việc thành lập WTO là phù hợp với yêu cầu khách quan của sự tăng trưởng và phát triển của nền thương mại Thế giới. Đồng thòi về nguyên tăc, chế độ không phân biệt đối xử là nghĩa vụ cơ bản của mọi thành viẻn. WTO còn mỏ' rộng các hiệp định của GATT sang lĩnh vực Dịch vụ và tài sàn trí tuệ và đặt trụ sở tại Genève - Thụy sĩ.

Hoạt động của WTO chính thức bắt đầu từ 01/01/1995, nó sẽ tiếp tục công việc của GATT dã làm trong suốt 46 năm trước, đồng thời sẽ có những

184

cải tiến cho phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa thương mại mà nó hướng tới. Vì thế giữa WTO và GATT có những điểm rất giống nhau; đặc biệt là đều có những qui định điều tiết, thúc đẩy thương mại toàn cầu phát triển và chấp nhận các thành viên thuộc mọi quốc gia và vùng lãnh thổ hải quan, không phân biệt giàu - nghèo.

Tuy nhiên, mặc dù là một tổ chức kế thừa công việc của GATT, nhưng giữa WTO và GATT lại có những điểm khác biệt rất cơ bản.

Bảng 25: Những điểm khác biệt giữa GATT và WTO

GATT WTOThể chế Không có nền tảng thể chế.

chỉ là 1 diễn đàn thể hiện Hiộp định đa biên về Thuế quan và 1 Ban Thư ký nhỏ theo dõi Hiộp định

Là 1 tổ chức Thương mại có thể chế pháp lý đưực thiết lập trên khuôn khổ các luật lộ và qui định thương mại quốc tế, có Ban thư ký riêng

Phạm vi áp dụng các qui định

Thương mại hàng hoá + Thương mại hàng hoá.+ Thương mại dịch vụ.-٠- Các khía cạnh thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ.

Tính ổn định Các cam kết tạm thời Cam kết đầy đủ và ổn địnhHộ thông giải quyết tranh châp

Đơn giản nen dỗ tắc nghẽn khi giải quyết tranh chấp thương mại phức tạp

Năng động, linh hoạt, hiộu quả hơn GATT

Ảnh hưỏng đối với nước thành viên

Không can thiệp vào hệ thông luật lộ của các quốc gia thành viên

Quản lý hệ thong luật lệ giừa các quốc gia thành viên trong hoạt động thương mại quốc tế.

(Nguồn: tập hợp của tác giả)

Tóm lại, sự phát tr iển của GATT/WTO cỏ thể tóm tắt ở những điểmchính sau đây:

(1) . Đàm phán da phương để thống nhất về các hạn chế thương mại toàn cầu (Bảng 24 - trang 182).

(2) . Các nước thành viên dược kết nạp.

(3) . Đến năm 2005:

+ Trụ sở: Geneva, Thuỵ Sĩ.

+ Ngân sách: 164 triệu Frances Thuỵ S ĩ (125 triệu USD).

+ Thành viên: 149 nước và vùng lãnh thổ (33 quan sát viên).

+ Dân số: 3,557 tỉ người (64% dân số thế giới).

+ GDP: 23.682 tỉ USD (93% GDP thế giới).

+ Kim ngạch thương mại năm 2005: 7.909 tỉ USD (97% kim ngạch mậu dịch thế giới).

185

+ Ban Thư ký: 630 người và đang sử dụng 5 ngôn ngữ, trong dò chủ yếu là Anh và Pháp ngữ.

2. Nguyên tắc hoạt dộng của WTO:

Các luật lệ và qui tắc hành xử trong buôn bán giữa các quốc gia được trình bày trong 22.500 chương (nặng 173 kg); nếu nước thành viên nào vi phạm các luật lệ đã nêu sẽ bị trừng phạt theo qui định của WTO. Nhìn chung các luật lệ trên dựa vào những nguyên tắc mà GATT dã nêu ra trước đây nhưng dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản là:

(1) . Thương mại công bằng, không có sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sỏ của chế độ Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ quốc gia (NT)

Tuy nhiên nguyên tắc này không có tinh chất áp dụng tuyệt đỏi. GATT qui định mỗi nước có quyển tuyên bố không áp dụng mọi điều khoản trong hiệp định đối với một nước thành viên khác.

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT): qui định tại Điểu III Hiệp định GATT; Điều 17 GATS và Điều 3 TRIPs.

Nguyên tắc này được hiểu là hàng hoá NK, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá - dịch vụ cùng loại trong nước. (Chưa áp dụng dối với pháp nhân và cá nhân).

(2) . Nguyên tắc Đàm phán giữa các thành viên để đạt được điều kiện hoạt động thương mại ngày càng tự do, thuận lợi hơn.

Kể từ khi thành lập GATT (1947) đến năm 1994 GATT đã trải qưa 8 vòng đàm phán đa phương (bảng 24 - trang 182) nhằm thống nhất về các điều kiện trong buôn bán, mở cửa thị trường.

Một chương trinh đàm phán mới đang được thực hiện dối với hệ thống thương mại da phương qua vòng đàm phán Doha (trang 194 ٠ 196).

(3) . Nguyên tắc xây dựng mòi trường kinh doanh dễ dự đoán: Nguyên tắc náy yêu cầu các nước thành viên phải bảo đảm tạo dựng nền tảng ổn định cho thương mại, bằng cách Minh bạch hoá các chính sách kinh tế của mình; Chính phủ không thay đổi tuỳ tiện các chính sách kinh tế, trong đó có việc áp dụng các hàng rào thương mại gây khó khăn cho các doanh nghiệp và nhà nhập khẩu.

Nước nào muốn thay dổi chính sách thương mại phải báo trước, tham vấn và bãi trừ.

(4) . Nguyên tắc cạnh tranh công bằng, bình dẳng giữa các thành viên trong thương mại. (WTO không chấp nhận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thưong mại quốc tế (nhú bán phá giá, trọ cấp chính phủ cho hàng XK...); đống thời các nước được phép áp dụng biện pháp tự vệ khi nền sản xuất trong nước bị tổn thương).

(5) . Nguyên tắc giành một số ưu đãi ngoại lệ cho các nước dang phát triển

186

V؛ các nước này sẽ gặp khó khăn nhiềư hon Irong xu thế hội nhập do nâng lực tài chinh và trinh dò khoa học kỹ thuật kém hdn các nước công nghiệp phát triển.

Trong WTO, có tới trên 70./. số nước thành viên là các nước Dang và Kém phát triển. Dể thực hiện nguyên tắc này WTO dành cho các nước dang phát triển và các nền kinh tế chuyển dổi những ưu dãi nhất định trong việc thực thi các Hiệp định, dồng thời trọ giúp kỹ thuật cho các nudc này với mục tiéư bảo dảm cho họ tham gia ngày càng sâu, rộng vào hệ thống thưong mại da phương. Một sổ biện pháp dựơc áp dụng:

+ Các nửơc Dang và Kém phát triển dựơc hưồng một sổ ưu dãi về thuế dổi với hang nhập khẩu vào các nứơc còng nghiệp phát triển.

+ Các nứơc Dang và Kém phát triển có thể khbng phải thực hiện dầy đủ các nghta vụ dổi vdi WTO như các nứơc cbng nghiệp phát triển.

+ Các nứơc Dang và Kém phat triển cO thời gian quá độ dể diều chỉnh chinh sách kinh tế và thương mại phù hợp với qui định của WTO. Thời gian quá độ này dài hay ngắn tùy theo tổc độ hội nhập cùa từng quồc gia; nhưng thông thường dài hdn so với nứơc công nghièp phát triển.

Vi dụ: Theo những cam kết trong quá trinh tham gia vào WTO của 8 nước dang phát triển là Argentina, Colombia, Malaysia, Mexico, Pakistan, Philippines, Romania và Thái lan: dến cuổi năm 2001 các nước này sẽ phải dáp ứng dầy đủ những diều khoản trong cảc Hiệp định thương mại quốc tế dã ky kết tại vOng dàm phán Uruguay, Tuy nhiên 8 nước trên dã dề ngh! (và dược các nước thành viên khác chấp nhận) dược gia hạn thêm 2 năm dể diều chinh chinh sách NK và sản xuất trong nước cho phù hợp với thể lệ và các yêu cầu cUa WTO.

Trong quá trinh thực hiện những luật lệ của WTO, người ta nhận thấy rằng: mục tiêu mà WTO dề ra là “tạo diều kiện dể hàng hóa từ các nước nghèo có thể thâm nhập thị trường các nước giàu" không diễn ra như mong muổn; mà thực tế đã và sé O n tạ i nhiều điều bấ t binh dẳng trong cạnh tranh thương mại thế g iớ i vj càc nước công nghièp phat triển la những nước hưỏng quá nhlếu lợi lch nhở tiếp cận thị trương rộng lơn của các nước nghèo: mức XK của các nước g iàu và mức NK ctỉa các nước nghèo ngày càng gia tăng. Diều dO cơ nghla là sự thua th iệ t trong buôn bán quỏc e dang nghiêng dần g phia các quốc gia dang phát tríên. Nhiều nước dang phat triển dã phải dể nghi WTO cho phép kéo dài thêm thời gian thi hành các diều khoản dã ky kết dể có thể tránh những tác dông nguy hại dến nển kinh tế của họ- chẳng hạn Mexico, Malaysia, Chile. Philippines, Pakixtan, Achentina, Rumanl... xin gia hạn thời gian giảm thuế trong kỹ nghệ xe hơi; Mộ.t sô quOc gia khác dưa ra yêu cầu các nước giàụ nhân nhượng hơn về thuế và cung cấp thẽm viện trợ dể họ phát triển (như An Độ, Ai cập, Malaysia...).

Những ngươi ủng các nước thế gidi thứ ba vẫn dang tiến hành những cuõc biểu tinh Chong WTO (và cả IMF, WB), vi họ vẫn cho rằng các tổ chức

187

này dã giúp các nước giàu khai thác triệt dể tải nguyên, hủy hoạì mõi trường sống của những nước nghèo.

3. Tổ chức và h ạ t ٥ộng của W T . :

Cơ cấu tổ chức của WTO: Bao gồm nhiều cơ quan chức nâng và rất phức tạp. Nhưng có thể chia làm 3 cấp chinh (theo thứ tự từ cao dến thấp) là Cơ quan lãnh dạo chinh; Các cơ quan thừa hành, giám sát thực hiện các hiệp định thương mại da phương: Các cơ quan thực hiện chức nàng hành chinh - thư ký theo sơ dồ dưới dây.

Mỗi cơ quan lại phân chia trách nhiệm diều phối một sổ dơn vị nhỏ:

(1). Cơ quan lãnh dạo chinh, có quyền ra quyết định bao gồm:

+ Hội nghị Bộ trưởng cấp cao (The Ministerial Conterence): là cơ quan quyền lực cao nhất; họp 2 năm/1 lần.

+ Dại hội dồng WTO (General Council).+ Cơ quan giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB).

+ Cơ quan kiểm d؛ểm/Rà sOat chinh sách thương mại (Trade Policy

188

Revie/v Machanism Body - TPRM).

(2) . Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương, chịu trách nhiệm điểu hành thực thi các hiệp định WTO về từng lĩnh vực thương mại. Bao gồm:

+ Hội đổng thương mại hàng hoá (GATT)

+ Hội đồng thương mại dịch vụ (GATS)

+ Hội đổng về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS).

(3) . Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính — thư kỷ, gồm:

+ Ban Thư ký (Secretarial).

+ Đứng đầu Ban Thư ký là Tổng giám đốc do Hội nghị Bộ trưởng lựa chọn, chỉ định và qui định các nhiệm vụ, quyền hạn.

Tổng Giám đốc còn có quyền chỉ định các thành viên trong Ban thư ký hoạt động mang tính quốc tế, không phụ thuộc vào một chính phủ nào hay một quyền lực nào ngoài WTO.

Hội đồng thương mại hàng hoả <%éu phối các cơ quan:1. c ơ QUAN GIÁM SÁT NGÀNH DỆT2. BAN CÁC BIỆN PHÁP Tự VỆ3. BAN THỦ TỤC CẤP PHÉP NHẬP KHẨU4. BAN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ5. BAN TRỞ NGẠI KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI6. BAN ĐỊNH C.IÁ HẢI QUAN7. BAN TRỢ c ấ p v à t h u ế Đ ố i KHÁNG8. BAN QUY TẮC XUẤT x ứ9. BAN CÁC BIỆN PHÁP ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐEN THƯƠNG MẠI10. BAN CÁC TIÊU CHUẨN VỆ SINH DỊCH TẼ11. BAN NỒNG NGHIỆP12. BAN VỀ THẢM NHẬP THỊ TRƯỜNG

H ộ i đổng thương m ại dịch vụ điểu phố i các c ơ quan:13. NHÓM CÔNG TÁC VỀ CÁC DỊCH v ụ CHUYÊN MÔN14. BAN CÔNG TÁC VE CÁC DỊCH v ụ TÀI CHÍNH15. NHÓM ĐÀM PHÁN v ệ DỊCH v ụ VẬN TẢI BIEN ٠16. NHÓM DÀM PHÁN v ệ Sự DI CHUYÊN CỦA C.DÂN17. NHÓM ĐÀM PHÁN VỀ VIẼN t h ô n g c ơ sở

Đại Hội dồng diều phố i các cơ quan:18. HỘI ĐỘNG THỊT QUỐC TẾ19. HỌI ĐỒNG VỀ MUA SAM CỦA CHÍNH PHỦ20. BAN SỬA QUỐC TẾ21. BAN THƯƠNG MẠI HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG

H ộ i nghị Bộ trưởng và Đại Hội đồng diêu phố i các cơ quan:189

22. BAN TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH VÀ HÀNH CHÍNH23. BAN VỀ CÁC HẠN CHÊ CÁN CẢN THANH TOÁN24. BAN THƯƠNG MẠI VÀ PHÁTTRIEN25. BAN THƯƠNG MẠI VÀ MÔI TRƯƠNG

Cơ quan Giải quyết tranh chấp đ iểu p h ố i các cơ quan:+ BAN HỘI THAM GIẢI QUYET TRANH CHAP + CƠ QUAN KHÁNG ÁN.

Hoạt động của WTO dựa trên nguyên tắc “đồng thuận” (consensus). Các quyết định của WTO (Đại hội đồng hay Hội nghị Bộ trưởng) về Hiệp định chung hay Hiệp định thương mại đa phương sẽ được ban hành theo nguyên tắc đa sỏ, và có hiệu lực khi đạt được 3/4 số phiếu tán thành, (mỗi thành viên trong Đại hội đồng hay Ban Thư ký đểu được coi là một phiếu).

Ngân sách hoạt động của WTO dựa vào sự đóng góp của các nước thành viên theo qui định chung.

4. Những Hiệp định của WTO điều chỉnh thương mại tòan cầu:WTO có 16 Hiệp định bắt buộc các nước thành viên WTO phải tham

gia, dược gọi là Chấp thuận cả gói:+ Hiệp định chung Thuế quan và Thương mại (GATT-1994).

+ Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT).

+ Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch (SPS).

+ Hiệp định về Thủ tục cấp phép NK (IPL).

+ Hiệp định vể Qui tắc xuất xứ (RoO).

f Hiệp định vể Kiểm tra trước khi giao hàng (PSI).

+ Hiệp định về việc Định giá trị tính thuế hải quan (ACV).

+ Hiệp định vế Các biện pháp tự vệ (ASG).

+ Hiệp định về Trợ cấp (SCM).

+ Hiệp định vể Chống phá giá (ADP).

+ Hiệp định vể Nông Nghiệp (AoA).

-t Hiệp định về Hàng dệt may (ATC).

+ Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs).

+ Hiệp định về thương mại dịch vụ (GATS)

+ Hiệp dịnh vế Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs).

+ Thoả thuân về Qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU).

(Hiệp định về các sán phẩm sữa và Hiệp định về thịt bò đã được đưa

190

vào SPS và AoA từ năm 1997).

Ngoài 16 Hiệp định trên đây, WTO vẫn duy trì 2 Hiệp định có 2 hay nhiều bên tham gia, đó là:

+ Hiêp định buôn bán máy bay dân dụng.

+ Hiệp định về mua sắm Chính phủ.

Ghi chủ: Với yêu cầu tự do hoá thương mại ngày càng sâu rộng; đóng thời theo xu hướng tạo ra môi trường kinh doanh dễ dự đoán trên toàn cầu, từ ngày 1/6/2006 WTO dã công khai hoá tất cả các văn bản, văn kiện chính thức về buôn bán quốc tế trong thời kỳ 1947 - 1995 nhằm giúp các chuyên gia buôn bán quốc tế hiểu được cách thức vận hành của thương mại toàn cầu.

5. Tác động của WTO dối với nền thưởng mại thê giới:

5.1- Vai trò của WTO:

a/ Thống nhất quản lý các qui tắc thỏa thuận thương mại giữa các nước thành viên; quản lý các thủ tục chỉ đạo giải quyết các tranh chấp trong thương mại.

b / Hoạch định chính sách kinh tê toàn cẩu :

Vai trò hàng đầu của WTO đối với nền KT thế giới là hoạch định chính sách thương mại toàn cầu theo hướng ngày càng tự do hóa triệt để hơn và tạo diều kiện để tiến tới thực hiện thành công việc xúc tiến các Hiệp định thương mại chung, Hiệp định da phương và khu vực.

Để đạt được mục tiêu trên, WTO phối hợp với IMF, WB và các tổ chức đa phương khác tổ chức các diễn đàn đàm phán đa phương để thực hiện những chương trình chính:

٠ Kiểm soát chính sách thương mại của các quốc gia:

Việc giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia là chức năng xuyên suốt các hoạt động của WTO, trọng tâm của quá trinh này là Cơ chế đánh giá chính sách thương mại. WTO cỏ bộ máy kiểm soát các chính sách thương mại để đạt tới sự liên kết lớn nhằm tạo ra chính sách thương mại toàn cầu.

Thông qua việc giám sát thường xuyên, Cơ chê đánh giá chính sách thương mại sẽ đạt tới đích cuối cùng là nâng cao tinh rõ ràng và s ự h iê u b iê t về các chinh sách và thực tiến thương mại của các nước thành viên, giúp cải thiện chất lượng các cuộc đàm phán chung cũng như các cuộc đàm phán giữa các chính phủ, tạo diều kiện cho việc đánh giá đa phương về ảnh hưởng của chính sách thương mại các nước thành viên đối với hệ thông thương mại toàn cầu.

Việc này khuyên khích các nước thành viên tuân thủ chặt chẽ các quy

191

định, nguyên tắc của WTO và thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết của mình.

Các báo cáo đánh giá chính sách thương mại của các nước được soạn thảo và công bô theo định kỳ, chia ra 3 thời hạn tương ứng với quy mô thương mại thế giới của các nhóm nước :

+ 4 nước thành viên có khối lượng buôn bán trên thị trường thê giới lớn nhất là EU, Mỹ, Nhật Bản và Canada: 2 năm một lần.

Từ năm 2000 TQ được đưa thêm vào nhóm này.

+ 16 nước có khối lượng buôn bán lớn tiếp theo: 4 năm 1 lần.

+ Các nước còn lại: 6 năm 1 lần.

Khuyến khích và củng c ớ các luậ t và quy chế thương m ạ i thông qua việc xem xét, và giám sát những hoạt động thương mại của các nước thành viên.

Ví du: Mỹ là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về NK thép, nhưng ngành công nghiệp thép của Mỹ hiện đã già cỗi và gặp nhiều khó khăn vì phải cạnh tranh với thép NK từ các nứơc công nghiệp trẻ. Ngày 5/3/2002 Tổng thống Bush đã quyết định tăng thuế nhập khẩu dối với 10 sản phẩm thép NK từ 8% lên 30% (bắt đầu từ 20/3/2002) nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp thép nước này.

Quyết định này của ông Bush đã dẫn đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh thương mại thép trên phạm vi rộng ảnh hưởng tới sự phục hổi kinh tế toàn cầu:

+ Trước hết là EU kiện Mỹ lên WTO vì với khoảng 160 triệu tấn/năm, sản lượng thép của EU chiếm tới 20% sản lượng thép toàn thế giới; bình quân EU XK sang Mỹ 3,7 triệu tấn thép/năm, chiếm 25% sản lượng thép XK của EU. Nếu Mỹ tăng thuế NK thép, ngành sản xuất thép của EU sẽ bị thiệt hại tới 700 triệu USD mỗi năm.

+ Tiếp theo là Nga cũng kiện Mỹ lên WTO vi theo quyết định trên Nga có thể sẽ bi thiệt hại 1,5 tỉ USD trong vòng 2 năm 2003-2004.

+ Các nước khác như Australia, New Zealand, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan ... cũng có những hành dộng tương tự. Các nước đều cho rằng Mỹ luôn coi thường những cam kết quốc tế, chính quyền Mỹ thường đặt lợi ích chính trị trong nước lên trên các cam kết quốc tế, vi phạm các thỏa thuận và các qui định cơ bản của WTO về chương trình giảm các hàng rào trở ngại, thực hiện tự do trong buôn bán quốc tế.

Mặc dù các vụ kiện tụng lên WTO thường phải mất 2 đến 3 năm, nhưng khi được WTO cho phép, các nưóc có thể sử dụng các biện pháp trả đũa để thực hiện trừng phạt trong buôn bán dối vớí Mỹ.

Như vậy, theo các nhà phân tích kinh tế: tham gia vào WTO sẽ tạo192

điều kiện mở rộng hoạt đông thương mại của các quốc gia. Vi vậy nhiều nước cũng biết khi gia nhập WTO sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhưng nhìn chung tham gia vào WTO là tất yếu và hợp qui luật vì gia nhập WTO không chỉ g iúp quốc gia đó gia tăng buôn bán và trao đổ i thương m ại với thế g iớ i mà còn cho phép m ỗi quốc gia tiếp cận với hệ thống luậ t pháp theo chuẩn mực quốc tế, bảo vệ lợ i ich quốc gia; đóng thờ i tạo ra m ột m ôi trường thương m ại binh đẳng, thuận tiện dễ dàng trong buôn bán đối với các bên tham gia.

Tuy nhiên thực tế cho thấy: Thông thường các để nghị quan trọng đều do các nước công nghiệp phát triển đưa ra; các nước đang phát triển được mời tham khảo về những vấn dề này rất ít, mặc dù số thành viên các nước dang phát triển chiếm đa số trong WTO.

Đặc biệt vấn đề trợ cấp cho sản phẩm của các nước thành viên dược WTO xem xét dưới một kỷ luật khắt khe với cách phân biệt 3 hình thức: Trợ cấp được phép áp dụng, Trợ cấp có thể được áp dụng và Trợ cấp không được phép áp dụng (Trợ cấp bị cấm) - Xem trang 103.

5.2- Chức năng của WTO:

WTO cỏ 6 chức năng:

+ Là diễn đàn đàm phán thương mại giữa các quốc gia.

+ Quản lý các Hiệp định thương mại của các quốc gia thành viên.

+ Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia thành viên.

+ Giải quyết các tranh chấp thương mại.

+ Trợ giúp về mặt kỹ thuật và dào tạo cho các nước đang phát triển.

+ HỢp tác với các tổ chửc quốc tế khác.

5.3- Các Thoả thuận và vòng đàm phán đa phương của WTO:

* Hội nghị bộ trưởng lẩn thứ nhất của WTO tổ chức tại Singapore (1996) quyết định: WTO phải lập thêm 3 nhóm lảm việc về các vấn đề Quan hệ thương mại và đẩu tư, Quan hệ thương mại và cạnh tranh; Tính minh bạch trong mua sắm của chinh phủ.

Những nội dung chính bao gồm “Minh bạch hoá chính sách thương mại" và “tạo thuận lợi cho mậu dịch"; cụ thể là những vấn dề gắn tự do hoá thương mại với các chính sách dầu tư, mua sắm công, cạnh tranh và dơn gian hoá thủ tục hải quan...

* Hội nghị bộ trưởng lần thứ hai (1998), tổ chức tại Geneva quyết định WTO phải nghiên cứu thêm về Thương mai diện tử.

٠ Từ 30/11 đến 1/12/1999 các bộ trưởng của 134 nước thành viên của WTO đã tổ chức Vòng đàm phán thứ 3 tại Seattle (Mỹ) - Vòng đàm phán cuối

193

cùng trước khi WTO bước ٧à٥ thiên niên kỷ mới - với m ục tiêu g iảm th u ế đ ố i với hàng nông sản và tập trung g iả i quyêt những vấn đề về hàng rào p h i thuê quan như chấ t lượng sản phẩm, luậ t m ôi trường, thuế d ịch vụ...

Tuy nhiên, vòng đàm phán này dã không thành công vi có khoảng 100.000 ngưởi thuộc các tổ chức lao dộng, mỗi trường và nhân quyền tử nhiều nước trên trên gidi dã tổ chức những cuộc biểu tinh ngay tại Seatle, phản dối WTO đã áp dụng những biện pháp chông nhân loạ i như dưa ra các luật lệ trong buôn bán mang tinh chèn ép các nước nghèo (chẳng hạn cac luật về mOi sinh và quyền sở hữu tri tuệ...), làm xuổng cấp mỏị trường, làm mất việc làm của hàng triệu người trên thế giới, cưỡng bức các quốc gia dang ph á t trĩên điểu hành đá؛ nước theo sự áp đặt của WTO, thiên vị các quốc g ia giàu có, bỏ qua các luật lệ thương mại cỏng bằng dể áp dặt phân b iệ t đ ố i xử với các nước chậm và dang phá t triển....

Mặc dù trước dó có nhiều cuộc biểu tinh dã nổ ra dể chổng toàn cầu hoá, chồng chủ nghĩa tư bản. Nhưng cuộc biểu tinh Seattle dược chU ý nhiểu nhất vi qui mô của nó và dược xem như một bước ngoặt của phong trào chổng chủ nghla tư bản, phát dộng nhiều cuộc biểu tinh bạo lực sau dó.

VOng dàm phán thứ 3 của WTO không thành cỏng, có nghta là tầng lớp lao dộng nghèo trên thế giới dã kịp nhận ra m ặt trá i của quá trinh toàn cáu hóa kinh tế thực chất vẫn mang bản chất của CNTB, đó /a ؛án٠ cường bóc lộ t người lao động vl người ta dã dặt lợi ích của các tập đoàn tư bản lên trèn quyền lợi của quần chủng lao dộng.

* Vòng đàm phán Doha:

Năm 2001 các thành viên WTO nhOm họp tạl Doha (Qatar) dể mỏ ra môt vòng dàm phán mới (vỏng Doha - ban dầu dự kiến kết thUc vào tháng sau dó dời dến 30/4/2006: song hết năm 2007 vỏng Doha vẫn chưa ؛12/2004kết thUc) nhằm mỏ cửa thị trưởng cho hàng nông sản và hàng hóa chế tạo.

Mục tiêu của VOng dàm phán Doha:

- Cải thiện kinh ١ế toàn cầu và giảm sổ lư .ng người nghèo khắp thế giới bằng cách hạ thấp hàng rào thương mại thuế quan tất cả các lآnh vực, dặc biệt u'u tiên với những nước dang phát triển.

Nhưng nhiều cuộc dàm phán phức tạp dã bị ngừng lại do bất dồng quá lớn giữa các quốc gla nghèo với EU và Mỹ về nông sản.

- Thực hiện thương mại cdng bằng vơi các nước dang phát triển, mở cUa thị trường cho hàng nồng sản và hàng hoa chế tạo, mỏ cửa thị trường dịch vụ nhằm thUc dẩy nhanh tiến trinh tự do hoá thương mại toàn cầu.

Nội dung chinh của vòng đàm phán Doha:

+ Cảc nước giàu phải giảm trộ cấp nống sản. Vi hiện các nước giàu

194

binh cuân mỗi năm chi hơn 300 tỉ USD để bảo vệ các nhà nông trong nước chống ٠ạj hàng NK gia rẻ. Dây là một bất công lớn nhất trong nển thương mại thế giới mà nhiểu nàm không giải quyết dược.

+ Đối với hàng hoá chế tạo: các nước dang phát triển phảí cắt g؛ảm thuế cuan nhằm mỏ rộng thị trường cho các nước g؛àu.

+ Về dịch vụ: các nước phải tự do hoá các ngành dịch vụ của minh như Ngân hàng. Bảo hlểrn, Viễn thông... càng sớm càng tốt và tạo thuận lợi cho người dân ra nước ngoài làm v؛ệc٠

+ Cắc nước phải khẩn trương thiết lập chương trinh do'n g؛ản hoá thủ tục hải quan.

Tại HỘI ngh! Cancun (Mexico) nẫm 2003 những bất đổng trên dây không giảỉ quyết dược. NOI cach khác١ HỘI ngh! sụp đổ do nhóm các nươc dang phát triển (G-20) k؛ên quyết bảo vệ quan điểm dòl các nước phát triển phả؛ chấm dứt trợ gia cho sản phẩm nông nghiệp, dây là một trỏ nga؛ lớn khiển cho hàng hoá các nước nghèo khóng thể xâm nhập vào thị trường các nướcglàu.

Song sự thất bại của HỘI ngh! Cancun cũng chứng tỏ rằng: giai đoạn các nu.ớc mạnh nhất d؛ều hành WTO dang tiến dần dến hổì kết thUc: các nước dang phát triển dang tạo dựng nên một sự cân bằng quyền lực trong WTO.

Cũng chinh vl thế qua nhiều Hội nghị, ngày 1/8/2004, 147 nước thành v؛ên dã dạt dược dồng thuận thông qua kế hoạch cắt giảm trợ cấp nông sản và thuế suất NK tại Geneva (Thuy s^ . Thoả thuận khung Geneva là “một thời khắc lịch sử dối vơi tổ chức này'. ( Tong Giám đốc WTO - ỏng Supachai Panitchpakdi), vl nO đánh dấu một bước ngoặt lơn trên con dưo.ng di dến một nền thu'Ong mại cồng bằng của WTO. Những nội dung chủ yếu của Thoả thuận Geneva 2004:

+ Các nước giàu đổng y cắ t giảm trọ' cấp cho hang nồng sản (mức cắt gỉảm và loai hàng hoá áp dụng tuy theo (hoả thuận giữa các nước). Nhung vẫn dược quyển đánh thuế cao dổi với một số mặt hàng nhạy cảm (chẳng hạn thuế nhập khẩu gạo tạí Nhật Bản. dưởng và thịt bO tại E٧١ sữa tại Na Uy va ThuySJ..).

+ Cảc nước dang phat trỉển phải mỏ củ.a hơn nữa thị tru'Ong của minh cho hàng cOng nghiệp.

+ Tất cả các nước thành viên phải cỗng khai trước tháng 5/2005 các lĩnh vực dịch vụ mà nước ngoài có thế tham gia khống hạn chế. (Mặc dù nội dung này tảc dộng chủ yếu vào các nước dang phát trìển).

Do còn nhiều bất dồng g؛ữa các nước công nghiệp phát triển và càc nước dang phat triển, nên mục t؛êu kết thUc dược dờí vào CUỐI năm 2006.

195

Những ngày dầu thảng 7/2006, Hội ngh! bộ trưởng cấc nước WTO dược tổ chức tai Geneva (Thuy lại một lần nữa thất bại, vi Mỹ và các nước phương Tây dã “nuổt lời hứa": họ từ chối lời dề nghị của nhóm 20 nước nghèo dang phát triển về cắt giảm trợ' cấp nỏng nghiệp trong nươc (mà họ d ã hứa ngày 1/8/2004) nhằm tăng sức cạnh tranh vể giá và chất lượng cho nOng phẩm tro n g nưỏc. Dồng thòi Mỹ và một sổ nưổc EU lại chỉ dồng y gịảm 50./. thuế dối nông sản NK (thay vi giảm 64% như dã hứa)... Nghĩa là các nước này vẫ n d u n g “cấì iy của kẻ mạnh” dể áp dặt vào toàn cảnh thương mại toàn cầu.

6. Tư cách thành viên của WTO:

WTO là một tổ chức liên chinh phủ, có ảnh hưỏng rất lớn dổi với nển th ư ơ n g mại thế g io i và các quốc gia thành v؛ên. Khỏng giống nhu' liê n Hiệp quổc (UN chỉ chấp nhận thành viên là các quốc gia), WTO kết nạp mọi quổc gia va cac vùng lãnh thổ hải quan vi quan hệ thương mại và dầu tư dược thực h iệ n k h ố n g những giữa các quồc gia dộc lập mà còn dược thực hiện giữa các vU ng lãn h thổ vối nhau hoặc giữa 1 quổc gia với vUng lãnh thổ khác như quan hệ giữa TQ và HongKong hoặc giữa TQ và Dài loan. VI thế tư cảch thành viên của WTO rất quan trọng vi nó xác định “quyền lực” của một quổc gia dổi với các thành viên khác về thương mại. Thành viên của WTO dược chia thành 2 nhóm: thành viên sáng lập và thành viên gia nhập (theo qui định của WTO).

- Thành viên sáng lập bao gồm những nước tham gia ký kết GATT năm 1947 và gia nhập WTO trước ngày 30/12/1994.

- Thành viên gia nhập là những nước hoặc lãnh thổ gia nhập WTO sau ngày 1/1/1995. Thành viên gia nhập thường phải chịu sức ép của những thành viên trứơc du'a ra những cam kết “WTO - cộng” hay những cam kết "cộng thêm” ; thưởng là những yêu cầu cao hơn những yêu cầu dổi với các thành viên hiện hữu. cang về sau cắc cam kết này càng dược coi là "cái gia dể du'Ợc trở thành thành viên WTO” . NOi cách khảc “càng chậm vào WTO cái gia phải trả sẽ càng cao hon” .

Muốn trỏ thành thành yiên của WTO, nưổc xin gia nhập phải dàm phắn với các nưổc và vùng lãnh thổ hải quan dang là thành viên của WTO theo trinh tự sau:

Bước 1: Nước muốn tham gia nộp don xin gia nhập WTO :

٠ Tru'Oc hết du'Ợc chấp nhận là quan sát viên của WTO, dược mời tham dụ' các cube họp của các nước thành viên nhưng không dược quyền bỏ phiếu.

o Sau một thòi gian là quan sát viên, nếu thấy đủ diều kiện thl nộp don tới Tổng giám dổc dể xin gia nhập WTO.

Bước 2.. WTO thành lập nhOm thẩm định don của Nước xin gia nhập (NXGN). Thành viên của nhóm thẩm định gồm dại diện các quổc gia thương mại chinh và dại diện các quốc gia khác cd lọi ích liên quan dên việc NXGN

196

tham gia vào WTO.

Nhóm này sẽ:

o Kiểm tra các chính sách và thực tiễn thương mại của NXGN.

o Tổ chức các cuộc thương lượng về việc gia nhập WTO của nước này. Địa điểm thương lượng có thể đặt tại Trụ sở của Ban Thư ký WTO hoặc tại thủ đô của NXGN hoặc của nước yêu cầu đàm phán.

o Nếu đủ điều kiện thi soạn thảo nghị định thư cho nước này gia nhậpWTO.

Chủ ý : “các quốc gia thương mại chính”, theo quan điểm của những nhà lãnh đạo GATT/VVTO là những quốc gia có nền thương mại chi phối thị trường thương mại thế giới. Trước đây là Mỹ, Nhật, Canada, EU; Hiện nay nhóm các quốc gia thương mại chính bao gồm Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc, EU, Australia.

Bước 3: NXGN phải đệ trình Bản ghi nhớ (Bị vong lục) về cơ chê ngoại thương, trong dó nêu rõ về:

o Các chương trình có liên quan đến thuế và hạn chế phi thuế,

o Quy định về XNK và quản lý ngoại hối.

o Quy định vể chính sách đầu tư và dịch vụ.

o Quy định vể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

o Quy định về các bước tự do hoá dần dần thương mại ở NXGN

Bước 4: Trả lời cảu hỏi của các nước thành viên (Làm minh bạch hóa các chính sách thương mại):

Sau khi nghiên cứu về bản Bị vong lục của NXGN, nếu thấy có những điểm chưa rõ ràng hoặc còn thiếu những điểm nào chưa phủ hợp với qui định của WTO, các nước thành viên (Mỹ, EU, Nhật, Australia...) sẽ gửi cho NXGN một số các câu hỏi, cùng với yêu cầu giải thích rõ hơn về những điểm còn khiếm khuyết.

TQ xin gia nhập WTO từ năm1986, phải trả lời khoảng 3.000 câu hỏi về những chế độ, chính sách ngoại thương của minh.

Bước 5: Đàm phán, được chia thành 2 giai đoạn:

Giai đoan 1: Đàm phán đa phương

Các cuộc họp đánh giá của nhóm thẩm định được tổ chức, các nước thành viên cùng thương lượng về việc tham gia WTO của NXGN. Giai đoạn này sẽ được phối hợp cùng với bước 4 để làm minh bạch hóa các chính sách thuong mại của NXGN.

197

Sau khi đã kiểm tra nội dung bản ghi nhớ (dặc biệt kiểm tra các vấn dê đuọc dặt ra trong các câu hỏi của các nước thành viên xung quanh bản ghi nhớ). Chủ tịch nhóm thẩm định sẽ tổ chức các cuộc họp theo thông lệ - 2 cuộc họp/1 năm- theo yêu cầu của NXGN hoặc theo yêu cầu của các nước thành viên WTO để đánh giá cụ thể các khía cạnh về cơ chế ngoại thương của NXGN.

Giai đoan 2: Đàm phán song phương

Bước 4 và giai đoạn 1 sẽ kéo dài cho tới khi nào các nước thành viên không còn gửi thêm cảu hỏi nào nữa mới chuyển qua giai đoạn đàm phán song phương mở cửa thị trường.

Không phải mọi thành viên WTO đều yêu cầu đàm phán song phương với NXGN, mà chỉ có một sô nước có yêu cầu này. Chẳng hạn trong giai đoạn đàm phán song phương để gia nhập WTO, chỉ có 29 dối tác (trên 149 thành viên) yêu cầu đàm phán song phương với VN.

Khi chuẩn bị đàm phán song phương, NXGN sẽ lựa chọn những nước thường đưa ra những dõi hỏi khá cao về quyền lợi của mình đưa vào nhóm quốc gia thương mại chính (theo quan điểm của NXGN), để xây dựng chiến lược đàm phán phù hợp hơn. Chẳng hạn những nước như Mỹ, TQ, New Zealand, EU là các quốc gia thương mại chính của VN trong đàm phán song phương để gia nhập WTO.

Thông thường kết quả các cuộc đàm phán song phương được giữ bí mật, nhằm tránh những khó khăn do các đối tác khác dựa trên kết quả của cuộc đàm phán trước mà gây áp lực cho NXGN.

Bước 6: Nếu mọi thủ tục trên được hoàn tất, NXGN nêu lên những quan điểm của minh, dồng thời đạt được thống nhất với vêu cầu của các nước thành viên sẽ được kết nạp vào WTO.

Trong các bước nêu trên, bưóc thứ 5 là bước khó khăn nhất vi trong quá trinh thương lượng, các nước thành viên cũ (đặc biệt là những quốc gia thương mại chính) đểu muốn NXGN phải tuân thủ những qui định chặt chẽ của WTO, đống thời buôn bán giữa NXGN với các nước này phải mang đến lợi ích cho họ nhiều hơn. Ngược lại NXGN cũng muốn bảo vệ quyển lợi của mình: một mặt gia tăng thương mại với các nước khác, mặt khác phải bảo hộ được sản xuất trong nước mà không vi phạm qui định của WTO.

Thông thường quá trình đàm phán song phương và đa phương đối với NXGN càng về sau càng khó khăn vì có hiện tượng “phản ứng dây chuyền": nước thành viên mới của WTO đã từng gặp khó khăn trong quá trình đàm phán dể được gia nhập, thường “gây khó khăn trở lại” cho NXGN sau.

Vì thê thời gian thương lượng có thể sẽ phải kéo dài nhiều năm; những quan chức chinh phủ trong vai trò của người thay mặt quốc gia bước198

؛

vào đàm phan phai có đủ bần lỉnh , kiến thức thương m ại vững vàng... đê không rơ i vào tinh huóng chap nhận mọi yêu cẩu từ رقس٠ phía các nước thành viên đì trước, hậu quả mang lạ i cho nền kinh tế quốc gia khó mà lường trước được...

7. Kinh nghiệm gia nhập WTO của một sô nước:

7.1· Tien trinh gia nhập WTO của TO:

Là m ộ t t ٢ong n h ữ n g n ư ớ c g ia n h ậ p G A T T ngay từ những ngày đầu, n h u n g đến nâm 1951 TQ x in ra kh ồ i tổ c h ứ c này, do yêu cầu của G A T T là các nuớc thành v iê n phả i mỏ' cUa th ị truOng. dìều này d؛ nguợc lạ i vớ؛ xu huớng kế h o ạ c h hoá c ủ a TQ .

Đ ế n nâm 1986 x in g ia n h ậ p lại: m ỗ i nẫm T Q dự 2 cuộc dàm phán da p h u ơ n g ch in h thUc - khO ng kể n h ữ n g c u ộ c h ọ p k h ô n g chinh thUc ٠ dể thuơng lu ợ n g vớỉ cá c n u d c th à n h v iê n về c á c c h in h sá ch n g o ạ ì thuơng của minh. T ٢o n g quá tr in h dàm p h á n . TQ h iể u rấ t rõ rằ ng k h ên của؛trỏ thành thành v ؛W T O , T Q phả i tuâ n thủ c d c lu ậ t va qu i c h ế thu ơn g m ạ ều dó tất sẽ؛quốc tế, d ؛dẫn dến n h ữ ng th á ch th ứ c m à TQ p h ả m ؛đổ ؛ ặ t (những xi nghiệp quốc doanh k h ỏ n g đủ sứ c cạ n h tranh v ớ nu.ớc n ؛ g o à có ؛ th ể b! phá sản. tỉ lệ thất nghỉệp sẽ g a tấ؛ n g ٠٠٠(١ tu y rằng th! tru d n g sẽ rộ n g m ỏ hơn , uy thế của T Q sẽ dược nâng lê n ... vi thế n h ữ n g c u ộ c d à m p h á n th u d n g k é o dà i và chậm chạp.

Giai đoạn dàm phán song phuo'ng kéo dà؛ dến chỉều 15/11/1999 mớ؛ kỷ duọ'c vớ؛ Mỹ (dồi tác khó thOng q u a nhất) một Bản thỏa thuận với những nội dung:

TO cam kết: loạ i bỏ h à n g rà o th u ơ n g mạ؛, xóa bỏ chế độ bảo hộ thị tru ơ n g (dã d u y tri tu' n h ữ n g n ẩ m d ầ u th ậ p kỷ 80 ). chấp nhận m ở cửa thị trudng c h o cac c ó n g ty M ỹ và c á c cO ng ty n u d c ngoà i duợc quyển thâm nh٠ập sâu. rộ n g h o n v à o th ị trU ong T Q ... C ụ th ể là:

- G ảm؛ dần va t؛ẽn dễn chấm dứt chế độ bảo hộ các xi nghiệp quOc doanh.

- c ắ t g iảm mức thuế nhâp khấu hàng hóa binh quân từ 2 2 ,1 ./. xuổng còn 17 ./.. Nhiều m ặt hàng cống ngh iệp và nống nghiệp dược chấp nhận mức thuế suất bằng ٥٠/. ngay sau khi g ia nhâp W T O m a không cần th ờ .gian quá độ ؛

Dổi với hàng nOng sản: mức thuẽ nhập khẩu b'inh quân sẽ dược cắt giảm tư 3.1,5٠/٥ xuống cOn 14,5٥/٥.

T h u ế nhâp khẩu xe hơi tư 80-100./. (năm 1999) sẽ giảm dần cho dến ngày 1.7/2006 c h i cbn 25°/°

- Các cống ty му sẽ dược phép tham gia dầu tu' vào những công ty cung cấp thống tin Internet của TQ: tỉ lệ vổn mà phía му trong các công ty liên doanh nắm giữ có thể dạt 49٠/٥ trong vòng 5 năm.

Các còng ty Bảo h؛ểm của Mỹ dược phép sơ hữu 50% vốn của các l؛ên doanh và dến nãm 2003 cO quyến tham gia bán bảo hiểm trên toàn lãnh thổ TQ.

199

- Cho phép cảc công ty viễn thông quổc tế thực hiện việc liên doanh với cOng ty trong nước với t؛ lê góp vồn tổi da là 49% ngay sau khi gia nhập WTO và hai nãm sau tăng lẻn 50./..

- 2 năm sau ngày Trung QuOc gia nhập WTO, Ngân hàng nước ngoa؛ sẽ dược phép giao dịch vởi doanh nghiệp Trung Quốc bằng dồng nhân dàn tệ; 5 năm sau sẽ dược phép giao dịch vỏ'i cá nhân.

- Ngày 22/3/2000 TQ dã xóa bỏ hoàn toàn lệnh cấm NK cam, quit và nới lồng viẻc hạn chế NK thịt, gia cầm và lúa mi của Mỹ

Mỹ cùng có những nhượng bộ: trước dây Mỹ dòi ầp dụng chế độ quota dồi với hang dệt may của Trung Quốc dến năm 2010. Trong cuộc thỏa thuận lần này, Mỹ dã chấp nhận dến 1/1/2005 sẽ bãi bỏ chế độ hạn ngạch cho TQ, nhung vẫn cdn cd chế bảo dảm sao cho quần áo may sẵn của TQ khồng nhập ồ ạt vào Mỹ những năm sau dd.

EU cùng cO va؛ trò ٩uyẽt định trong v؛ệc TQ gia nhập WTO.\J\Mâ١j TQ phả، dàm phán dể dạt dược những thỏa thuận mà EU cdn có những khác biệt so với Mỹ. Sau nhiều phièn dàm phán, dến ngày 19/5/2000 TQ và EU mdi dạt dược thỏa thuận chung, trong dO mỗi bên dều có những nhượng bộ nhất định. TQ dã nhượng bộ trước một ẹồ yêu sách của EU:

- Dồng y giảm thuế từ 8% dến I0 ٠/o dổi với 130 sản phẩm của EU như rượu nho, rượu mạnh, mảy công cụ, sản phẩm da, giày dép...

- Tỉ lệ vổn của EU trong các liên doanh diện thoại di dộng có thể dạt 49% trong vdng 3 năm; thdi hạn dể dạt mức vổn trên dối với diện thoại bàn là 5 năm.

٠ Về lĩnh vực xe hdi: không cho phép EU có tỉ lệ vốn cao hơn dối tác TQ trong liên doanh; nhưng dược tự do chọn kiểu xe và sản xuất dộng cơ. Thuế nhập khẩu xe hơi từ 80-100% (năm 1999) sẽ giảm dần dến 25% vào năm 2006...

Sau dO 13 dối tác song phương khác như Nhật, Australia, Chilê, Hungari... cũng dạt dược thỏa thuận thương mại với TQ.

Sau khi trỏ' thành viên của WTO, TQ vẫn tiếp tục dơn giản hóa các thủ tục, qui định quốc gia cho phù hợp với yêu cầu của WTO.

Cam kết vẻ' đầu tưnứơc ngoài: các qui định mới chinh thức có hiệu lực tử 1/4/2002 thay thế cho các văn bản dược ban hành từ năm 1995, các linh vực dầu tư nửơc ngoai dược chia làm 4 nhóm: khuyến khlch, cho phép, hạn chế và cấm. NhOm khuyến khlch dầu tu' nứơc ngoài gồm các ITnh vực: xây dựng co' sỏ' hạ tầng, năng lượng (khai thác than, sản xuẫt diện), giao thỏng và nống nghiệp. Một số ỉĩnh vực và dụ' án dược xếp vào nhdm hạn chế dầu tư ỏ các tỉnh giàu, ven biển... dược nâng lên xẽp vào nhóm khuyến khlch dầu tư nếu dầu tư vào các tỉnh nghèo ة miền Tây Trung Quổc. Hoăc trong qui định mới, TQ cho phép các nha dầu tư nứơc ngoài du'Ợc mua cổ phần của nhiều DN nha nước.

2 0 0

7.2- tộ trinh gia nhập 1 ^ 0 của Nga cùng không đơn giản:

Nga xin gia nhâp WTO tù' năm 1993, dã nhận và trả 10؛ gần 2.000 câu hỏi liên quan dến quá trinh minh bạch hóa chinh sách thương mại. Nga cũng tích cụ'c thuc dẩy tiến trinh cải cách hệ thổng luật pháp nhằm dáp Ung yèu cấu của WTO như sứa dổi và chinh ly mơt sổ luật hiện hanh, chỉnh lý Luật vé sự diều hành của Nhà nước dối với hoat dộng ngoại thương .... Chỉ trong 2 năm 2004 - 2005 Nga dã thông qua hàng chuc vãn bản luật và hơn 100 định ước tiêu chuẩn liên quan dến vièc gia nhập WTO

Nền kinh tế Nga dã hoạt dông theo qui luật cạnh tranh quốc tế trong nhiều năm. Tháng 6/2002 Mỹ và EU cũng dã công nhản nền kinh tế Nga la nển kinh tế thị truOng; dây la bu'0'с khỏ'i dấu cho giai dơạn tiếp theo dể dẩy nhanh quá trinh gia nhập WTO của Nga.

Hàng NK tu' nuơ'c ngoài từ những năm giữa thập kỷ 90 dã có mặt và chiếm Enh thị trưống Nga, trong khi hàng hóa do các doanh nghịệp trong nươc sản xuẩt chi dược bảo hỏ một cách hạn chế. Hiện nay khoảng 40 /؟٥ gia trị GDP của Nga phụ thuỏc vào hoat dông kinh doanh XNK. VI thế việc gia nhập WTO càng trồ nên cán thiết dổi vỏi Nga vl sẽ tạo thêm cơ hội cho Nga mỗ rộng thị trưòng tiêu thụ hàng hoầ nâng cao hon nữa sức cạnh tranh quổc gia. Nếu là thành viên chinh thức của WTO tổng giá trị XK của Nga có thể tăng thèm binh quân khoảng 18 ti US٥ /năm.

Hon nữa trong thụ'c tế một sổ nươc còn duy tri những biện pháp t؛êu cục chổng lại Nga trong các cuộc tranh chấp thuOng mại, vi vậy Nga cũng mong muốn sớm trỏ thành vièn của WTO dể dược tiếp cận VƠI co' chế của Co' quan giải quyết tranh chấp Quốc tế về những lòi buộc tội của cảc dồi thủ hoặc khi quyền lợi của minh bị vi phạm. Hiên nay chỉ riêng chi phi cho các thủ tục chổng bán pha gia mói năm Nga dã phải chi hon 2,5 tỉ USD.

Tuy nhiên chl'nh phủ Nga luồn dặt lợi ích quổc gia lên trên hết, nên trong quá trinh dàm phán Nga luôn cân nhắc thận trọng giũ'a quyền lợi quốc gia và viêc sOm gia nhập WTO. Chẳng hạn một sổ vấn dề Nga khOng dễ dàng nhượng bộ khi dầm phàn:

+ Mỹ yèu cầu Nga phải mồ rộng thị trường cho kỹ thuật hàng khOng, phải giảm hon nữa mức thuế NK máy bay - trong khi mức thuế cùa mặt hàng này dang ة mức 20 ٠ر٠ (nãm 2005). Hơn nữa thi trưòng máy bay hiện nay của Nga cũng dã dược san sẻ tỏi 60 ٠ه/ cho Mỹ và một sồ nuOc EU.

+ Cho phép dối tác nưỏc ngoài tiếp cận thị truOng dịch vụ, kỹ thuật hàng khống, dưòng và thịt... VỎI yêu cầu Nga phải giảm trở ngại dồi vỏi nhà dầu tư.

+ Giảm mức trp cấp cho nông nghiệp,

t Dẩy manh tự do hoá th! trư'0'ng tai chinh.

Đến cubi nàm 2005 Nga mớl dàm phán xong vối 54 (trong sổ 58) dối tac song phương và tổ chức tham gia NhOm còng tác về vièc Nga gia nhàp WTO.

201

Đ ến năm 2006, ch ỉ còn M ỹ chưa kết thúc đàm phán song phương vớ i N ga vi còn m ột số bấ t đồng, đặc b iệ t M ỹ yêu cầu N ga cẩn nhượng bộ nh iều hơn về thương mại như tăng NK th ịt bò, th ịt lợn từ Mỹ; trong khi N ga yêu cầu đư ợc khả o sá t hệ thống kiểm dịch thực phẩm của Mỹ....

C ác cuộc đàm phán của N ga với M ỹ và m ộ t số quốc gia khác (thành v iên của W TO ) trong 2 năm 2004 - 2005 về mức thu ế và v iệc tiếp cận thị trư ờng tài chính của N ga đã gặp nh iều khó khăn, thậm chí còn đi vào chỗ bế tắc.

C uố i cùng thì ngày 18 /11 /2006 bên lề Hội nghị các nhà lãnh đạo k inh tế cấp cao A P E C tại Hà Nội, N ga đã kỷ két với M ỹ (đối tác song phương cuố i cù n g ) bản thoả thuận về v iệc N ga g ia nhập W TO .

V iệc gia nhập W T O của N ga đã rấ t gần.

7.3- Những nhượng bộ của Arabia Saudi:

M ặc dù là cường quốc số 1 thế giớ i về X K dầu m ỏ, nhưng A rab ia S aud i cũng phải trải qua 12 năm đàm phán để được trở thành thành viên thứ 149 củ a W T O vào ngày 11 /11 /2005 sau khi đã có những nhượng bộ đáng kể trong quá trình

đàm phán. C hẳng hạn:

+ T rong hoạt động v iễn thống , A rab ia S aud i đồng ỷ chỉ sau 3 năm kể từ khi g ia nhập đã cho phép các nhà dầu tư nước ngoài ch iếm giữ 70% vốn trong các liên doanh ở cả lĩnh vực dịch vụ v iễn thông cơ bản cũng nhu các d ch vụ giá trị g؛ ia tăng.

+ T rong lĩnh vực ngân hàng, ngay sau khi A rab ia Saudi chirìh thức trỏ thành

thành v iên của W TO , phía nước ngoà i được tăng vốn sỏ' hữu lên đến 60% trong các

liên doanh....

8. Nội dung chính của một số Hiệp định WTO:

C ác H iệp đinh của W TO là những bộ văn bán dó sộ, bao gốm nh iều lĩnh

vực. N hung có 4 vần đề co' bản cần chú ỷ sau dây:

+ H iệp định Thương mại hàng hoá (G A T -94).

+ H iệp dinh Thương mại d ịch vụ (G A T S ) - C h i tiế t từ trang 249

+ H iệp đ ịnh S ở hữu trí tuệ (T R IP S )

+ H iệp định Q uan hệ đầu tư (T R IM S ).

8.1. Nội dung cơ bản của Hiệp định Thương mại hàng hoá (GAT — General Agreement on Trade):

- K hông phân b iệ t dối xử về thuế nội địa, chính sách giá, các loạ i ph i, cac

phương pháp tiếp cận thị trường, vận tải, phân phối hàng hoá ... giữa hèng hoá nhập

khẩu có xuấ t xứ từ các nước khác nhau và hàng hoa trong nước.

- Thuế quan là b iện pháp bảo hộ th ị trường nội địa duy nhất được áp dụng .

C ác hàng rào bảo hộ m ậu dịch phi thuế quan cần phải dược bãi bỏ.

2 0 2

- Các nước phải giảm ،huế quan và khOng ،ăng ،huế NK dể ،ạo diều kiện .huận lội cho ỉhưdng mại؛

- Các biện pháp phi thuế quan, hạn chế sổ lượng NK cần du'Ợc bãi bỏ: trong trường hợp cần thiết vẫn có thể áp dụng (như dảm bảo an ninh quốc gia, bảo vê sức khoẻ cộng dồng, bảo vệ vãn hoá truyền thổng...).

' - COng nhận quyền kinh doanh XNK của các tổ chức và cá nhân không phân biệt thành phần kinh tế của cac doanh nghiệp trong nước cũng như của nước thành vièn W TO trên lãnh thổ của nước minh.

- Hạn ch ế trợ cấp tràn lan của ch inh phủ va chồng phá g iá làm sai lệch thư ơng m ại công bằng.

- Qui đ ịnh giá trị tinh thuế hải quan là gia g iao dịch thực tế chứ khống phải g ia d o co' quan nhà nước áp dặt.

- D oanh ngh iệp thương m ại nhà nước dược phép duy tri với d iều k iện hoạ t dộng hoàn toàn theo cơ chế thị trường.

- C ác nước dư ợc áp dụng các biện phắp bảo vệ tạm thờ i dể bảo vệ thị trư ờng nội d ịa khi có những m ối nguy de doạ nhà sản xuấ t nội dịa. C ác b iện phap cơ thể áp dụng như T huế chồng phá giá (khi có h iện tượng bán pha g ia ); Thuế chổ ng trọ cấp và thu ế dồi kháng (khi nước XK trợ cấp kh iến cho hàng hoá của những ngành sản xuấ t còn non trẻ - nhưng có khả năng ch iếm lĩnh thị trư ờng - của nu'Oc N K bị th iệ t hạ i); B iện pháp tự vệ khẩn cãp (kh i m ộ t m ặ t hàng nào dó dược nhập khẩu ồ ạt, gâ y th iệ t hạ i cho sản xuấ t ỏ nước N K)....

- H iệp đ ịnh da sợi ky kết vào năm 1974 cho phép các nước cồng ngh iệp phá t triển có quyền th iế t lập quo ta dể hạn chế N K tư các nước dang phá t triển.

H iệp định dệ t m ay (А Т С ) thay thế H iệp đ ịnh da sợ i, có hiệu lực từ năm 1995, thụ'c hiện xong và o ngày 31 /12 /2004 : qui đ ịnh 4 giai đoạn g iảm quo ta và tiến tớ i xoá bỏ hoàn toàn quo ta tư ng ày 1 /1 /2005:

٠ Giai đoạn 1995 - 1997: bỏ 16٥/ . hạn ngạch so với nâm 1990.

- G iai đoạn 1998 - 2001 : bỏ 17٠/ . hạn ngạch so vớ i nãm 1990.

- G iai đoạn 20 02 - 2004 : bỏ 18٠/ . hạn ngạch so vớ i năm 1990.

- Dến ngày 31 /12/2004: bỏ hết sổ hạn ngạch cơn lại.

8.2- Nội dung cơ bản của Hiệp định vế các khia cạnh liên quan đèn quyền Sở hữu tr i tuệ (TRIPS - Trade Related Intelectural Property Right):

TRIPs bắt dầu cơ hiệu lực từ ngày 1/4/1995 qui định các quyền dược hưỏng quyến sở hữu tri tuệ; phạm vi duy tri và thực thi của quyền sở hữu tri tuệ- khả năng dược bảo hộ và binh dẳng giữa người nước ngoài và cOng dân nước sỏ tại dối với các dổi tượng sỏ hữu tri tuệ:

+ Bản quyền và các quyền có liên quan

203

+ N h ả n h iệ u h à n g ho á .

4 C h ỉ d ẫ n đ ịa lý.

+ K iể u d á n g c ô n g n g h iệ p

+ S á n g ch ế .

+ T h iế t k ế b ố trí m ạ c h tích h ợ p .

4 B í m ậ t th ô n g tin th ư ơ n g m ạ i.

+ H ạ n c h ế c á c h o ạ t đ ộ n g c h ố n g c ạ n h tra n h tro n g trư ờ n g h ợ p c h u y ể n g ia o c ô n g n g h ệ .

٠ Chú ý: C á c trư ờ n g h ợ p n g o ạ i lệ , đ ư ợ c m iễ n trừ n g h ĩa v ụ tu â n thủ H iê p đ ịn h T R IP s đ ư ợ c qu i đ ịn h cụ th ể tro n g :

4 C ô n g ư ớc P a ris (v ề b ả o h ộ sở hữu c ô n g n g h iệ p ).

+ C ô n g ư ớc B e rn e (v ề b ả o h ộ c á c tá c p h ẩ m v ă n h ọ c v à n g h ệ th u ậ t) .

4. C ô n g ư ớc R o m e (về b ả o h ộ n g ư ờ i b iể u d iễ n , n g ư ờ i x u ấ t b ả n gh i âm và c á c tổ c h ứ c p h á t th a n h , tru y ề n h ìn h ).

+ H iệ p Ước W a s h in g to n (v ề s ở hữ u trí tuệ tro n g lĩnh v ự c m ạ c h tíchh o p ).

٠ Thời gian cẩn th iế t đ ể th ự c h iệ n c h u y ể n d ổ i hệ th ố n g lu ậ t q u ố c g ia c h o phù h ợ p v ớ i nộ i d u n g c ủ a H iệ p đ ịn h T R IP s :

+ C á c nư ớc c ô n g n g h iệ p p h á t t r iể n : 1 nă m sau kh i T R IP s c ó h iệ u lực.

+ C á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r iể n : 5 n ă m sau kh i T R IP s c ó h iệ u lự c .

+ C á c nư ớ c ké m p h á t tr iể n : 11 n ă m sau khi T R IP s c ó h iệ u lự c .

N g à y 2 8 /1 1 /2 0 0 5 , c á c n ư ớ c th à n h v iê n đã th ố n g n h ấ t d ồ n g ý lù i th ờ i h a n n h ó m c á c nư ớc n g h è o n h ấ t p h ả i tu â n thủ c á c n g u y ê n tắ c q u ố c tế vể

q u y ề n sỏ hữu trí tuệ từ 1 /1 /2 0 0 6 s a n g th á n g 7 /2 0 1 3 .

8.3- Nội dung cơ bản của Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương m ại (TRIMs - Trade Related Investment Measures):

٠ C ho phép nhà đầu tư nư ớc ngoà i đư ợc hưởng n g uyên tắc đối xử quốc gia

(N T ) trong hoạ t động đầu tư sang các nước thành viên thuộc W TO .

٠ Loại bỏ những b iện ph áp thư ơng m ại được coi là gâ y trở ngại cho đầu tư:

4 C ác biện pháp bắ t bu ộc h a y đ iều k iện qui đ ịnh về m ộ t “tỉ lệ nội đ ịa h o á ”

đố i vớ i doanh nghiệp .

4 C ác b iện pháp “cân bằng thư ơng m ạ i” buộc doanh ngh iệp phả i tự cân dối

về khố i lượng và g iá trị X N K , về ngoạ i hố i...

٠ Thời hạn thực hiện Hiệp đ ịnh TRỈMs:

4 C á c n ư ớ c c ô n g n g h iệ p p h á t tr iể n : 2 nă m sau kh i T R IM s có h iệ u lự c .

204

C ب á c nư ớc d a n g p h á t tr iể n năm ج : sau khi T R IM s c ó h íẻu lự c .

+ C á c nư ớc ké m p h á t tr iể n : 7 nãm sau khi T R IM s có h ỉệ u lực.

V ./ M Ộ T s ổ K .Ẻ N K Ể T K IN H T Ể N H À NƯỚC K H Á C :

N g o a nhữ ؛ ng L K K T đ ư ợ c co i là thành c ổ n g đ ã n è u trê n , c ò n n h ỉề u K K T kh a c trê n thế g ỉớ i c ũ n g đã đư ợc thà n h lập . v à d a n g h o ạ t đ ộ n g tích cự c . p h ù h ợ p VỚI ph ong trà o c h u n g củ a th ế g ìớ i. D ướ i d â y chU ng to xỉn dề ؛ c ậ p d ế n m ộ t s ổ L K K T khu vự c d ể؛ n h ln h :

1. Diễn dàn cuộc gặp câ'p cao Á " Â٧ (ASEM - Asia Europe Sum m it Meeting):

1.1· Nguyen nhân thành lập:

T ừ c u ổ i nhữ ng n â m 1970 , d ầ u những nâ m 1 9 8 0 , sự tầ n g trư ở n g k in h tế l ê؛ n tụ c v ớ i nh ịp độ c a o c ủ a m ộ t sổ nư ớc ch â u Á d â thu h ú t sụ' c h ú ý c ủ a n h ề؛ u nư ớc v à cá c tổ c h ứ c k in h tế trê n th ế g iớ i. T ro n g g ia i đ o ạ n 1 9 8 0 - 19 92 tố c đ ộ X K c ủ a các n ư ớ c c h â u Á d ạ t m ứ c tầ n g b in h q u ầ n ІО . /./n ầ m (n h a n h n h ấ t th ế g iớ i) , so vớ i m ư c 4 /؟٠ /n ă rn c ủ a cá c nư ớc c h â u Ả u và б . / . /n ă m c ủ a c á c nưỏ.c cO ng n g h iệ p p h á t tr iể n .

H on nũ'a xu h ư ớ n g to à n cầ u hoá, khu vụ'c hoá th ể h ệ؛ n rồ sự phụ th u ộ c lẫ n nh au gìữa c á c n ề n k inh tế n g à y càn g tà n g .

TruO'c bố i cả n h dO, c á c nư ớc th u ô c 2 c h â u lụ c n h ậ n th ấ y c ầ n ph ả ỉ cO m ộ t ch ư ơ n g tr in h h ợ p tá c g iữ a 2 b ê n , nhằm tà n g c ư ờ n g sự h iể u b íế t lẫ n n h a u

v à p h ổ h ؛ ợ p c á c ch in h s á c h về c á c linh vự c k inh tế , tỉế n tớ ỉ tự d o h o á th ư ơ n g m ạ h ؛ à n g hoa , d ịch vụ v à d ầ u tư: thU c d ẩ y hợp tá c k in h tế - k h o a h ọ c - c ố n g n g h ệ g ữa 2 châ؛ u lục . Q u a dO d u y t r tổc ؛ dô tầ n g trư ỏ n g k inh tế c a o v à b ề n v ữ n g c ủ a khu vự c ch â u Á, d ặ c b iệ t là khu vực c h â u Á - T h á i B inh D ư ơ n g k h ؛

b ư ớ c v à o thế kỷ 21.

H ộ i ng h ị các n g u y ê n thủ q u ố c g ia về H ợp ta c Á - A u d ư ợ c tổ c h ứ c v à o n g à y 1 -2 /3 /1 9 9 8 tạ i B a n g k o k - T h ả i Lan (A S E M " 1 ), b a o g ố m 10 nưo.c c h â u Á

(V N , B ru n e In .؛ d o n e x ia , M a la y s ia , N h ặ t B án . T há i L a n , P h ilip p in e s , s in g a p o re ,

T Q , H à n Q u ổ c ) và 15 n ư ớ c th à n h v .ên EU؛

N â m 2 0 0 7 kế t n ạ p th ê m A n Đ ộ , M ông c ổ ) P a k is ta n .

S ẽ m ỏ rộng th ê m 2 th à n h v ên؛ châ u A u là B u lg a r ia v à R o m a n ia .

C á c b ê n th ố n g n h ấ t h ọ p hộ i ngh ị thư ợng d in h 2 n ầ m 1 lẩn .

A S E M - 1 dã th ỏ a th u ậ n về 17 h o ạ t d ộ n g cụ th ể thU c d ẩ y h ợ p tá c Á -

A u tro n g các ILnh vự c T h ư ơ n g m ạ i, D ầu tư, T à c ؛ h in h , H ả q ؛ u a n , M ỏ trư ؛ ờ n g ...

- A S E M - 2 (th á n g 4 /1 9 9 8 tạ i London): c á c n h à lã n h d ạ o Á - A u c ù n g

tra o dổ ỉ d ể ta n g cu.ờng h ọ p tá c n h ằ m đ ố phO v ؛ ở n ؛ h ữ n g th á c h th ứ c c ủ a to à n

205

cầ u h ó a ; th ỏ a th u ậ n về c á c b iệ n p h á p c h â u  u h ỗ trợ c h o c á c n ư íc c h â u Á k h ắ c p h ụ c k h ủ n g h o ả n g k in h tế .

- A S E M - 3 (2 0 /1 0 /2 0 0 0 tạ i S e o u l, H àn Q u ố c ) : c á c b ê n th ả . lu ậ n v ấ n đề th ú c đ ẩ y tă n g c ư ờ n g h ợ p tá c k in h tế , tà i ch ín h , đ ầ u tư, p h á t t r iể n b ề n v ữ n g d o a n h n g h iệ p vừ a v à n h ỏ ; h ợ p tá c đ ể b ả o đ ả m ổn đ ịn h lâ u d à i v à ngăn c h ặ n tá i k h ủ n g h o ả n g k inh tế ....

T ro n g tu y ê n b ố tă n g c ư ờ n g h ợ p tá c Á - Â u c ó n ê u rõ :

S ự nổ i lê n n h a n h c h ó n g c ủ a C h â u Á (m ộ t th ị trư ờ n g rộ n g lớ r ) là m n ả y

s in h n h ữ n g nhu cầ u to lớ n v ề h à n g h ó a t iê u d ù n g , th iế t b ị cơ b ả n v à đ ồ n g th ờ i n ả y s inh n h u c ầ u đ ư ợ c hỗ t rợ đ ể x â y d ự n g hạ tầ n g ;· M ặ t k h á c C h ã i  u lạ i là th ị trư ờ n g q u a n trọ n g c u n g c ấ p h à n g h ó a ٠ d ịc h v ụ , v à đ ầ u tư trê n thé g iớ i.

V ì v ậ y , v iệ c h ợ p tá c g iữ a 2 khu v ự c là c ầ n th iế t; t iề m n ă n h |؛ ợ p tá c

k inh tế là rấ t lớ n và sẽ c ò n p h á t tr iể n hơn nữ a. T ro n g c u ộ c h ọ p th a n v ấ n c ủ a A S E A N v ớ i EU , Đ ô n g B ắ c Á và N h ậ t B ả n tổ c h ứ c tạ i H à N ộ i n g à y 12 /9 /2001 g iữ a c á c B ộ trư ở n g k inh tế c ủ a c á c tổ c h ứ c và c á c n ư ớ c , c á c b ê n đễ đ ạ t đ ư ợ c n h iề u th ỏ a th u ậ n tậ p tru n g v à o 2 lĩnh v ự c c h in h là th ư ơ n g m ạ i v à đ ầ u tư .

- A S E M - 4 tại C op enh age n (Đ an M ạch) năm 2002 : các bên H ống nhấ t

tăng cư ờng hợp tác trong các cu ộ c ch iến chống khủng bố. c ủ n g cố hợp tác qu ốc tế khu vực thông qua v iệc thành lập lực lượng chu yên thự c h iện m ộ t số nh iệm vụ trong lĩnh vực th ị trường, tiền tệ, dầu tư phá t triển nguồn nhân lực, tăng cường đố i thoại liên văn hoá.

- A S E M - 5 tại H à Nội (V iệ t N am ) từ 8 - 9 /1 0 /2 004 , các nhà lãnh đạo A S E M

dã thông qua 9 sáng kiến hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thư ơn g m ạ i, khoa học kỹ thuậ t, công nghệ thông tin, văn hoá, xã hội, y tế, g iáo d ụ c - d à o tạo:

+ H ợp tác A S E M về ứng dụng công nghệ thông tin trong ph á t triển nguồn

nhân lực và nâng cao năng lực.

+ Hội thảo A S E M về hợp tác khoa học công nghệ g iữ a EU và châu Á về

công nghệ sạch.

+ H ợp tác A S E M về k iểm so á t H IV /A ID S .

+ T riển lãm về đẩu tư v à thương m ại A S E M .

+ T ăng cường an ninh m ạng trong khu vực A S E M .

+ Lập T rung tâm ngh iên cứu và g iáo dụ c A S E M v ề học tập su ố t dời.

H iện nay A S E M đã trở thành m ộ t d iễn đàn kinh tế quen th u ộ c có thể nàng

lên thành m ột T ổ chức k inh tế khu vực đ ể g iả i qu yế t vấn đề tự do hoá thương mại,

đầu tư g iữa châu Á và châu  u.

A S E M - 6 tổ chứ c tại P hần Lan (1 1 -1 2 /9 /2 0 0 6 ) các nhà lãnh dạo ca o cấp

thảo luận về chủ dé .‘dối thoạ i g iữa các nền văn hoá và văn m inh ” vớ i m ục tiêu biến

206

ịI

2 châ u lục thành những khu vực có nh iều ảnh hưởng hơn trong v iệc g iả i qu yế t các vấn đế toàn cầu qua m ở rộng đố i thoại và hợp tác.

1.2■ Nguyên tắc hoạt động của ASEM:

+ Q u a n h ệ g iữ a c á c th à n h v iê n trê n c ơ sở đ ố i tá c b in h đ ẳ n g , tô n trọ n g lẫn n h a u vả cù n g có lợ i.

+ A S E M sẽ là m ộ t t iế n trìn h m ở v à liên tụ c p h á t tr iể n , n ê n v iệ c m ở rộ n g sô th à n h v iê n ph ả i đ ư ợ c sự đ ổ n g th u ậ n của n g u y ê n thủ c á c q u ố c g ia .

+ T ă n g cư ờ n g n h ậ n th ứ c và h iể u b iế t lẫn n h a u th ô n g q u a m ộ t t iế n tr in h đ ổ i th o ạ i và tiến tớ i h ợ p tá c tro n g v iệ c x á c đ ịn h các ưu tiê n c h o c á c h o ạ t đ ộ n g p h ố i h ợ p và hỗ trợ lẫn n h a u .

+ T r iể n kha i h o ạ t đ ộ n g h ợ p tá c đ ổ n g đều ở c ả 3 lĩnh vự c : tă n g c ư ờ n g đ ô i th o ạ i ch ính trị, th ú c đ ẩ y h ợ p tá c k inh tế và đẩy m ạ n h h ợ p tá c tro n g c á c lĩnh vự c kh á c .

1.3- Bản chàt và cơ chế hoạt động của ASEM:

A S E M dư ợc d u y trì n h ư m ộ t d iễ n d à n tự n g u y ệ n , k h ô n g th ể c h ế h o á ; h o ạ t d ộ n g c ủ a A S E M c h ỉ n h ằ m hỗ trợ và tạ o đ iều k iệ n th u ậ n lợ i c h o c á c h o ạ t đ ộ n g ở c á c d iễn đ à n q u ố c tế k h á c . V I thê' c á c hoạ t đ ộ n g h ợ p tá c đ ư ợ c tổ c h ứ c th ô n g q u a 2 nư ớc Đ iề u p h ố i v iê n c h â u Á v à 2 nư ớc Đ iề u p h ố i v iê n c h â u  u v ớ i n h iệ m kỳ 2 nă m ..

C ơ quan đ iể u p h ô i A S E M tạ i m ỗ i n ư ớ c là B ộ n g o ạ i g ia o .

H iệ n tạ i c á c k ê n h h ộ i n g h ị ch ín h c ủ a A S E M là :

+ H ộ i ng h ị th ư ợ n g đ ỉn h .

+ H ộ i ngh ị c ấ p B ộ trư ở n g .

+ H ộ i ng h ị q u a n c h ứ c c ấ p ca o n g o ạ i g iao

+ H ộ i ng h ị c á c q u a n c h ứ c c ấ p c a o thư ơng m ạ i và đ ầ u tư.

+ H ộ i ngh ị thứ trư ở n g tà i ch ín h

+ H ộ i ng h ị B ộ trư ở n g k h o a h ọ c v à c ô n g n g hệ .

+ D iễ n dàn doanh nghiệD Á - Âu: nhằm x ú c t iế n đố i thoại v à hợp tác giữa c á c doanh nghiệp 2 khu vự c ; khuyến khích h ợ p tá c giữa các học g iả , các nhà n g h iê n cứu g iữ a 2 khu vự c .

2. Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA ٠ N o rth e rn A m e r ic a F re e T ra d e A re a ):

N g à y 1 7 /1 2 /1 9 9 2 H iệ p đ ịn h th à n h lậ p N A F T A (N o rth A m e r ic a n F re e T ra d e A g re e m e n t) đ ư ợ c k ý k ế t g iữ a 3 n ư ớ c H oa K ỳ ٠ C a n a d a v à M e x ic o , c ó

h iệ u lự c từ n g à y 1 /1 /1 9 9 4 . H iệ p đ ịn h c h ỉ g iớ i hạn c á c v ấ n đ ề về tra o đ ổ i h à n g h o á , d ịc h vụ th ư ơ n g m ạ i v à tà i ch ín h c h ứ k h ô n g đề c ậ p đ ế n c á c v ấ n đ ề k h á c .

207

K h ở i đ ầ u là H iệ p đ ịn h tự d o m ậ u d ịc h g iữ a M ỹ v à C a n a d a đ ự ơ c k ý k ế t v à o n g à y 1 /1 /1 9 8 8 v ớ i n ộ i d u n g 2 b ê n th ự c h iệ n tự d o b u ô n b á n h à n g m iễ n th u ế , tự do h ó a d ịch vụ lao đ ộ n g , đ ầ u tư v à th ỏ a th u ậ n v ề n h ữ n g tra n h c h ấ p tro n g b u ô n bá n h à n g h ó a ; H iệ p đ ịn h c ó h iệ u lự c từ 1 /1 /1 9 8 9 .

S au kh i N A F T A có h iệ u lự c (1 /1 /1 9 9 4 ) M ỹ v à C a n a d a c h ấ m d ứ t h ọ a t đ ộ n g c ủ a H iệ p đ ịn h so n g p h ư ớ n g (k ý n g à y 1 /1 /1 9 8 8 ). H iệ p đ ịn h N A F T A đ ự ơ c x â y d ự n g trê n c ơ s ở c ủ a H iệ p đ ịn h s o n g p h ư ơ n g , n h ư n g c ó b ỏ m ộ t s ố đ iể u k h o ả n ch o phù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u h ộ i n h ậ p đ a p h ư ơ n g v à tin h h ìn h m ớ i.

H iệ p đ ịn h c ó 5 c h ư ơ n g v à 2 0 đ iề u k h o ả n .

Mục tiêu chính và phương thức họat động của h iệp đ ịnh :

+ L o ạ i bỏ h à n g rà o th u ế q u a n g iữ a 3 n ư ớ c , th ờ i h ạ n c u ố i c ù n g là nă m 2 0 1 0 : c á c b ê n th ố n g n h ấ t b ã i bỏ th u ế q u a n đ ố i v ớ i 6 5 % s ả n p h ẩ m h à n g h ó a tro n g b u ô n b á n n g a y kh i h iệ p đ ịn h c ó h iệ u lự c ; 15 % s ố lự ơ n g s ả n p h ẩ m h à n g h ó a s ẽ đ ự ơ c bã i bỏ th u ế q u a n tro n g v ò n g 10 n ă m ; th u ế q u a n đ ố i v ớ i s ố c ò n lạ i sẽ đ ự ơ c b ã i bỏ tro n g v ò n g 15 n ă m k ể từ kh i H iệ p đ ịn h c ó h iệ u lự c .

B ả n g 26 : M ứ c g iả m th u ế tro n g c a m k ế t c ủ a c á c n ứ ơ c th à n h v iê n đ ố i

v ớ i h à n g n h ậ p k h ẩ u (từ 2 n ư ớ c k ia ) tro n g N A F T A tín h từ n g à y 1 /1 /1 9 9 4

N ứ ơ c cam k ế t

N g a y kh i H iệ p đ ịn h c ó h iê u lự c

T ừ 1 /1 /1 9 9 9 T ừ1 /1 /2 0 0 8

T ừ1 /1 /2 0 1 3

M ỹ 84 % 8% 7 % 1%

C a n a d a 79 % 8% 12% 1%

M e x ic o + 4 3 % đ ố i v ớ i h à n g

N K từ M ỹ+ 4 2 % đ ố i v ớ i h à n g N K từ C a n a d a

+ 18% đ ố i v ớ i h à n g N K từ M ỹ+ 19% đ ố i v ớ i h à n g N K từ C a n a d a

3 8 % 1%

(N g u ồ n : w w w .fa s .u s d a .g o v /in fo /P o lic y /N A F T A - e n .w ik ip e d ia .o rg /w ik i/N A F T A )

N g a y khí H iệ p đ ịn h có h iệ u lự c , c á c b ê n th ố n g n h ấ t th u ế q u a n d o i v ớ i trên 50% số lư ợ n g h à n g từ M e x ic o n h ậ p k h ẩ u v à o M ỹ v à C a n a d a p h ả i đư ơc lo ạ i bỏ n g a y lậ p tứ c ; n g ư ợ c lạ i trê n 1 /3 s ố lư ợ n g h à n g từ M ỹ v à C a n a d a n h ậ p

kh ẩ u v à o M e x ic o c ũ n g d ự ơ c lo ạ i bỏ n g a y lậ p tứ c ( t r ứ ơ c k h i H iệ p đ ịn h c h ỉ c ó

1 3 9 % số lư ợ n g h à n g từ M e x ic o n h ậ p k h ẩ u v à o M ỹ v à 1 7 ,9 % lư ợ ng h à n g từ

M ỹ n h ậ p k h ẩ u v à o M e x ic o đ ự ơ c m iễ n th u ế ) .

+ T ừ n g b ư ớ c g iả m h à n g rà o ph i th u ế q u a n tro n g th ư ơ n g m ạ i h à n g h o á

v à d ịch vụ .

+ Đ iề u ch ỉn h c á c v ấ n đề liê n q u a n d ế n s ở hữ u tr í tu ệ .

+ C h o p h é p c ô n g d â n c á c n ứ ơ c th à n h v iê n đ ự ơ c tự d o di lạ i, đầ u tư.

+ G iả m nh ẹ c á c q u i c h ế , rà o c ả n đ ể v ố n đ ầ u tư từ M ỹ và C a n a d a

c h u y ể n v à o M e x ic o th u ậ n lợ i h ơ n .

208

T ự do hoá c á c d ỉề u k ỉện h o ạ t d ộ n g dố i vớ í c á c n g â n h à n g v à c ồ n g ty +C a n a d a v à M e x ico . b ả o h iểm M ỹ ٠

G +.؛ ìả i q u y ế t c á c vấ n d ề tra n h c h ấ p th õ n g q u a h o à g iả

C ơ q u a n g ỉám s á t ca o n h ấ t c ủ a N A F T A là ủ y ban M ậ u d ịc h tự do + b a o gồ m Bộ trư ỏ n g T h ư ơ n g m ạ i v à P h á t tr ỉể n C ồ n g n g h ỉệ p M e x ic o . B ắ c M ỹ ١

ện th ư ơ n g m ạ i M ỹ . ủ y ban n à y th ỉế t؛B ộ trư ỏ n g N g o ạ i thư ơn g C a n a d a v à D ạ i d q u ả n ỉý h ọ a t d ộ n g ؛,lậ p cac T ổ c ô n g ta c và c a c c ơ q u a n T ư v ấ n d ể th e o đ õ

ệ p đ ịn h.؛d u n g c ủ a H ؛c ủ a các n ư ớ c cO liên q u a n d ế n n ộ

N g à y 2 5 /6 /1 9 9 6 k ế t n ạ p th ê m C h ile . T h á n g 9 /1 9 9 6 k ế t n ạ p B o liv ia,ên k ế t là 5 n ư ớ c.؛l ؛n â n g tổ n g s ổ nư ớc th a m g ia k h ố

وا Malaml (Bang Florida - Mỹ) dã diễn ra Hội ngh؛ Ngày 11ر12ر1994 اcầp cao cảc nước Châu My (OAS) gồm 34 nhà lãnh dạo cảc nưởc Châu My

)không có Cuba) để ký kết một số hiệp định, trong đó có hiệp định vể việc thương lượng để thành lập Khu vực buôn bán tự dơ lớn nhất thế giới vào năm

2005. dó la Khu vực buồn bán tự do Châu My FTAA (Free Trade Area of the Americas) với 42 triệu Km2; 850 triệu dân vá khoảng 13.000 tỉ USD hàng hóatrao dổi mỗi nàm.

s o' ؛ớ؛ểm th à n h lậ p (1 9 9 4 ) N A F T A ia th ị trư ờ n g lớ n n h ấ t th ế g؛d ؛T ạ i th ở.ện d a n g h o ạ t d ộ n g؛th ư ơ n g m ạ i k h ả c h ؛cốc k h ố '؛vO

B ả n g 2 7 : M ộ t số c h ỉ t iê u so s á n h g ữa c؛ á c k h ố th ؛ ư ơ n g m ạ đ ؛ ư ợ c co i

là th à n h c ô n g n h ấ t (đ ế n n ă m 1996 )

Khô'i liê n kế t G D P (T ỉ U S D ) D ân sổ (T r iệ u n g ư ờ i) SỔ th à n h v iê n

N A F T Aị

6 .1 9 0 .2)6 .0 0 0 :ẻ n g M ỹ؛R(

3 8 6 ,3 3إ

EU ؛ 8 ,8 0 9 375 15

A F T A ؛ 631 4 0 0 9

~ SNG ؛ 1 .500 2 8 0 11

(Nguôn: Thu thập cúa tác giá)

mục '؛nu.ơc c ỏ n hu.ớng tO ؛mỗ Ngoài những mục tiêu chung nhu. trèn١tiêu rièng dể thiết lập chiến lựơc nâng cao hiệu quả hội nhập:

CV Đỏi với Mỹ: NAFTA tạo cho Mỹ một thị trư ờ n g t iẻ u th ụ h à n g hóa ٢ộng lớn, từ dây cảc nhà dầu tu' Mỹ có th ể vư ơ n rộ n g s a n g thị trường các nươc Mỹ - batin, vUa dẩy m ạ n h x u ấ t k h ẩ u s ả n phẩm

vừa tang cu.ớng sản xuất v à x u ấ t k h ẩ u sả n p h ẩ m kỹ ؛nh'؛hữu h.thuật cao

v ớ i C a n a d a : c ó th ê m n h iề u c ơ hộỉ t iế p c ậ n th ị trư ờ n g M e x ic o ؛Đố ٠ là m n ề n tả n g ؛và M ỹ - La tin , d ẩ y m ạ n h d ẩ u tư v à x u ấ t k h ẩ u tư b ả n

nâng cao nãng lực cạnh tranh trên thị t؛

ا

209

°> Đ ố i v ớ i M e x ic o : N A F T A tạ o đ iề u k iệ n c h o M e x ic o th u h ú t tư b ả n v à kỹ th u ậ t c a o từ n h ữ n g n ứ ơ c đ ứ n g đ ầ u th ế g iớ i; từ đ ó k h u y ế n kh ích

k ٠٥؛ é o c á c n h à đ ầ u tư từ c á c n ứ ơ c /c h â u lụ c k h á c đ ế n đ ầ u tư tạ i M e x ic o . Đ ổ n g th ờ i g ó p p h ầ n p h á t h u y tính tích c ự c c ủ a n g u ồ n n h â n lự c M e x ic o kh i đ ầ u tư sa n g M ỹ v à C a n a d a .

Tóm tắt nội dung chinh của Hiệp định NAFTA:

+ Á p d ụ n g q u i c h ế M F N tro n g q u a n hệ b u ô n b á n g iữ a 3 n ứ ơ c .

+ Đ ả m b ả o H iệ p đ ịn h tu â n thủ th e o H iê n p h á p c ủ a m ỗ i nứ ơc .

+ L ậ p c ơ c h ế g iả i q u y ế t tra n h c h ấ p th e o 3 c ấ p : H ộ i đ ồ n g tư v ấ n C h in h p h ủ , ủ y ban th ư ơ n g m ạ i B ắ c M ỹ và H ộ i đ ồ n g trọ n g tà i.

+ Q u i đ ịn h m ỗ i n ứ ơ c đ ự ơ c h ư ở n g q u y ể n d u y tri ch ín h s á c h n g o ạ i thươ ig v à c h ế đ ộ th u ế q u a n r iê n g c ủ a m ình đ ố i v ớ i nứ ơ c n g o à i k h ố i.

+ Đ ế n th á n g 6 /1 9 9 9 h ủ y bỏ tò a n bộ c h ế đ ộ x in p h é p x u ấ t n h ậ p k h ẩ u , quotas v à g iấ y p h é p g iữ a 3 n ứ ơ c .

+ C á c b ê n ca m k ế t th ự c h iệ n c h ế độ b ả o vệ q u y ề n sở hữ u trí tu ệ , p h á t m in h , s á n g c h ế .

+ M ở cử a d ầ n d ầ n v à t iế n tớ i m ở cử a h o à n to à n c á c th ị trư ở n g c h ứ n g k h o á n , t iề n tệ , đ ầ u tư , b ả o h iể m v à h ầ u h ế t c á c n g à n h k inh tế k h á c , trừ n g à n h d ầ u lử a c ủ a M e x ic o , n g à n h c ô n g n g h iệ p v ă n h ó a c ủ a C a n a d a và n g à n h th ị trư ờ n g n h â n c ô n g c ủ a M ỹ ; c h o p h é p lậ p c ô n g ty 1 0 0 % v ố n c ủ a n ứ ơ c n à y trê n

lã n h th ổ n ứ ơ c k ia .

+ X á c đ ịn h t iê u c h u ẩ n v à tỉ lệ n g u ồ n g ố c sả n p h ẩ m đ ể đư ợc g iả m h o ặ c m iễ n th u ế n h ậ p k h ẩ u đ ố i v ớ i từ n g lo ạ i s ả n p h ẩ m tù y th e o tỉ lệ th a m g ia c ủ a n ứ ơ c (th à n h v iê n ) x u ấ t k h ẩ u tro n g q u á tr in h s ả n x u ấ t s ả n p h ẩ m đó .

N g u y ê n tắ c x u ấ t xứ N A F T A c h o p h é p x á c đ ịn h th ế n à o là m ộ t m ặ t h à n g th ự c sự có x u ấ t xứ tử 1 n ứ ơ c h a y 3 n ứ ơ c c ù n g th a m g ia s ả n x u ấ t nó .

C ũ n g g iố n g n h ư c á c k h ố i liê n k ế t k in h tế k h á c , c á c th à n h v iê n tro n g k h ố i n h ấ t tr í n h à x u ấ t k h ẩ u p h ả i sử d ụ n g G iấ y c h ứ n g n h ậ n x u ấ t xứ (C /O ) N A F T A th e o m ẫ u c h u n g , c ó 6 t iê u c h í v à gh i rõ k ý m ã h iệ u c ủ a từ n g nứ ơc.

3. Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR):

N g à y 1 7 /1 2 /1 9 9 4 tạ i B ra z il c á c n ư ớ c B ra z il, A c h e n tin a , P a ra g o a y ,

U ru g o a y th ô n g n h ấ t k ý H iệ p đ ịn h c h u n g th à n h lậ p M E R C O S U R v ớ i m ụ c tiê u h o ạ t đ ộ n g c ủ a k h ô i là á p d ụ n g c h ẽ đ ộ th u ê q u a n c h u n g c h o 9 .0 0 0 sản p h ẩ m .

N ă m 19 95 k h ố i n à y đ ã k ý v ớ i EU h iệ p đ ịn h th à n h lậ p K h u th ư ơ n g m ạ i tự d o

x u y ê n Đ ạ i tâ y D ư ơ n g , n h ằ m m ở rộ n g th ị trư ờ n g t iê u th ụ h à n g h ó a v ớ i 5 6 0 tr iệ u

n g ư ờ i t iê u d ù n g . H ơ n nữ a E U c ũ n g đ ã ca m k ế t sẽ g iú p c á c n ư ớ c M ỹ La tin h k h ô i p h ụ c n ề n k in h tế sau m ộ t th ờ i g ia n d à i s u y th o á i d o k h ủ n g h o ả n g k in h tê

v ớ i n h ữ n g đ ặ c trư n g c h ủ y ế u như :

210

+ S iê u lạm p h á t.

+ N ợ nư ớc n g o à i q u á lớn (đ ế n h ế t th á n g 1 2 /2 0 0 5 B ra z il là c o n n ợ lớn n h ấ t c ủ a IM F , A c h e n tin a đ ứ n g th ứ 3 sau T h ổ N h ĩ K ỳ ) .

+ B ấ t ổn về ch ín h tr ị v à s u y th o á i k inh tế k é o d à i, m ặ c dù đ â y là v ù n g X K n ô n g s ả n lớn thứ 3 th ế g iớ i (sau M ỹ và E U ).

N g à y 9 /1 2 /2 0 0 5 V e n e z u e la trở th à n h th à n h v iê n th ứ 5 c ủ a M e rc o s u r. Đ ế n th ờ i đ iể m n à y M e rc o s u r có 2 5 0 tr iệ u d â n (c h iế m trê n 7 0 % d â n s ố c ủ a kh u v ự c N a m M ỹ).

H ộ i ngh ị c ấ p ca o kh ố i M e rc o s u r n g à y 9 /1 2 /2 0 0 5 đ ã th ả o lu ậ n kế h o ạ c h th à n h lậ p N gh ị v iệ n M e rc o s u r n h ằ m đưa kh u v ự c n à y v à o xu th ế hộ i n h ậ p v ớ i m ứ c đ ộ n g à y c à n g s â u hơ n . Từ nă m 2 0 0 6 đ ế n n ă m 2 0 1 0 m ỗ i n ư ớ c sẽ cử 18 n g h ị s ĩ tha m g ia v à o N g h ị v iệ n M e rc o s u r.

4. Khu vực mậu dịch tự do th ị trường chung Đông - Nam Phi (F T A c ủ a C O M E S A ):

Đ ế n th á n g 1 1 /2 0 0 0 , C O M E S A g ồ m có 2 0 n ư ớ c th à n h v iê n : A n g ó la ,

B u ru n d i, C o m o , C o n g o , G ib u ti, A i C ậ p , E rito r ia , E th io p ia , K e n y a , M a d a g a s c a , M a la g u y , M o rix o , N a m ib ia , R u w a n d a , X â y - se n , X u d a n g , X o a d ile n , U g a n d a , Z a m b ia , Z im b a b u e .

C á c nư ớc th à n h v iê n C O M E S A d ã tu y ê n b ố th à n h lậ p F T A c ủ a khu

v ự c n h ằ m :

(1 ) . B ã i bỏ th u ế q u a n , tă n g c ư ờ n g b u ô n b á n g iữ a c á c n ư ớ c th à n h v iê n .

(2 ) . X â y dự ng m ộ t kh u v ự c liê n k ế t to à n d iệ n , đ i tớ i th à n h lậ p K h u v ự c

đ ồ n g t iề n c h u n g v à o n ă m 2 0 0 5 .

T u y n h iê n c á c n h à p h â n tích k inh tế ch o rằ n g c á c n ư ớ c th u ộ c k h ố i

C O M E S A c ầ n tìm b iệ n p h á p ổn đ ịn h ch ín h s á ch hữ u h iệ u h ơ n n h ằ m tạ o lò n g tin đ ể th u h ú t c á c n h à d ầ u tư n ư ớ c n g o à i n h iề u h ơ n n ữ a , g ó p p h ầ n v à o v iệ c th ú c đ ẩ y tă n g trư ở n g b ể n v ữ n g c ủ a từ n g nước và c ả k h u v ự c v ì h ầ u h ế t c á c nư ớ c tro n g kh ô i đ ề u bị liệ t v à o d a n h s á c h n h ữ n g n ư ớ c n g h è o n h ấ t th ê g iớ i; 3 /4 d â n s ô ( tro n g sô 4 0 0 tr iệ u d â n ) s ố n g d ư ớ i 1 U S D /n g à y ; T ổ n g n ợ c ủ a kh u vự c lê n đ ế n 124 tỉ U S D (đ ế n c u ố i n ă m 2 0 0 0 )... N h iề u n g u ờ i c ó tr ìn h đ ộ v à ta y

n g h ề c a o đ ã bỏ v ù n g đ ấ t n à y đ ể tìm k iế m m ộ t c ơ h ộ i c ó v iệ c là m tố t h ơ n ở m iề n đ ấ t k h á c .

5. Khối th ị trường chung ANĐET (CAN): T h á n g 5 /1 9 9 9 c á c n h à lã n h đ ạ o c ủ a

5 n ư ớ c th à n h v iê n (B o liv ia , C ô lu m b ia , Ê c u a d o , P ê ru v à V e n e z u e la ) th u ộ c k h ô i C ộ n g đ ồ n g c á c q u ố c g ia v ù n g A n d é t (C A N ) d ã h ọ p tạ i C o lu m b ia n h â t tr ì th o n g

q u a c h ư ơ n g trình th à n h lậ p k h ô i th ị trư ờ n g c h u n g A n d é t c h ậ m n h â t v à o n ă m

2 0 0 5 (k h ố i k inh tế lớn th ứ 2 ở N am M ỹ sau M E R C O S U R )

211

Đ â y là b ư ớ c k h ở i đ ầ u đ ể t iế n tớ i th iế t lậ p m ộ t th ị trư ờ n g c h u n g to à n N am M ỹ trê n c ơ s ở h ợ p n h ấ t g iữ a C A N v à M E R C O S U R : m ộ t th ị trư ờ n g th ố n g n h â t k h ổ n g lô v ớ i 3 0 0 tr iệ u n g ư ờ i t iê u d ù n g v à đ ặ c b iệ t h ơ n c ả là nó sẽ tạ o ra vị th ế m ớ i c ủ a N a m M ỹ tro n g q u a n hệ th ư ơ n g m ạ i v ớ i c á c khu v ự c kh á c (k ể cả B ắ c M ỹ).

N g à y 1 /9 /2 0 0 0 tổ n g th ố n g c ủ a 12 n ư ớ c N a m M ỹ th a m d ự h ộ i n g h ị th ư ợ n g đ ỉnh c h â u M ỹ La tin lầ n đ ầ u t iê n đ ư ợ c tổ c h ứ c tạ i B ra s ilia (B ra z il) b à n v ề v ấ n dề h ộ i n h ậ p k in h tế v à c h ố n g m a tú y .

6. Diễn đàn hợp tác Đông Á - Mỹ La T inh (EALAF - E a s t A s ia - L a tin A m e r ic a F o ru m ):

T ổ c h ứ c v à o n g à y 1 -3 /9 /1 9 9 9 tạ i S in g a p o re v ớ i 2 7 q u ố c g ia th à n h v iê n th a m dự ; tro n g đ ó c ó c á c th à n h v iê n c ủ a M E R C O S U R v à c á c q u ố c g ia C h â u M ỹ (M e x ic o , P a n a m a , V e n e z u e la , B o liv ia , E c u a d o r, P e ru ). P h ía C h â u Á có c á c th à n h v iê n c ủ a k h ố i A S E A N v à n h ữ n g c ư ờ n g q u ố c K T n h ư N h ậ t, T Q , H à n Q u ố c , A u s tra lia v à N e w Z e a la n d .

E A L A F k h á c v ớ i A P E C v à A S E M ở c h ỗ : A P E C d ặ t h o ạ t đ ộ n g t rọ n g tâ m là v ấ n đ ể m ậ u d ịc h ; A S E M k ế t n ố i c á c q u ố c g ia c ủ a 2 kh u vự c c ó m ố i q u a n hệ lịch sử lâu d à i; c ò n E A L A F n h ằ m tớ i m ụ c đ ích liê n k ế t v ề K T - v ă n h ó a - n g h ệ th u ậ t.. . g iữ a 2 khu v ự c K T n ă n g đ ộ n g n h ư n g từ trư ớ c đ ế n n a y lạ i rấ t xa c á c h n h a u , m ố i q u a n hệ n g h è o n à n , k h ô n g th â n th iệ n , c h ỉ th ô n g q u a b u ô n bán m ậ u d ịch v ớ i s ố lư ợ n g k h ô n g lớ n .

7. Liên m inh Châu Phi (AU- A fr ic a n U n io n ):

H ộ i n g h ị th ư ợ n g đ ỉnh lầ n th ứ 3 7 c ủ a T ổ c h ứ c T h ố n g n h ấ t c h â u P h i (O A U ) tổ c h ứ c từ n g à y 9 đ ế n n g à y 1 1 /7 /2 0 0 1 tạ i L u s a k a (Z a m b ia ) đ ã q u y ế t d in h th à n h lậ p L iê n m in h c h â u P h i (A U ) v ớ i 4 7 /5 3 n ư ớ c c h â u P h i đ ổ n g ý p h ê c h u ẩ n . A U c ó m ô h ình th e o L iê n m in h c h â u  u (E U ): s ẽ c ó m ộ t N g h ị v iệ n c h u n g , m ộ t N g â n h à n g tru n g ư ơ n g v à m ộ t ủ y ban đ iề u h à n h tổ c h ứ c c h u n g ; A U d ư ợ c th à n h lậ p v ớ i m ụ c t iê u c h ín h là tă n g c ư ờ n g q u a n hệ h ợ p tá c v à p h á t tr iể n k inh tế to à n c h â u lụ c Đ e n m à tru n g tâ m là N a m P h i, n ư ớ c c ó n ề n k in h tế p h á t tr iể n n h ấ t c h â u lụ c .

V iệ c th à n h lậ p A U là m ộ t k ỷ n g u y ê n m ớ i c ó th ể đ e m lạ i h o à b ình , th ịn h v ư ợ n g c h o c á c n ư ớ c c h â u P h i v à c ả i th iệ n m ứ c s ố n g c h o 7 5 0 tr iệ u n g ư ờ i d â n

c h â u P hi.

8. Liên m inh kính tế Âu - Á:

N g à y 8 /1 2 /1 9 9 9 N g a v à B e la ru s đ ã k ý h iệ p ư ớ c th à n h lậ p n h à n ư ớ c L iê n b a n g N g a - B e la ru s . S ự k iệ n n à y x ả y ra s a u đ ú n g 8 n ă m n g à y ô n g Y e lts in c ù n g c á c n h à lã n h đ ạ o 2 n ư ớ c U c ra in a v à B e la ru s k ý h iệ p ư ớc n ă m

1991 d ẫ n đ ế n sự ta n rã c ủ a L iê n X ô .

B e la ru s v ớ i 10 tr iệ u d â n , trư ớ c đ â y đ ã tồ n tạ i đ ộ c lậ p v ớ i th ờ i g ia n

2 1 2

k h ô n g â u ; sau đó là m ộ t tro n g 15 n ư ớ c th u ộ c L iê n b a n g C ộ n g h ò a X H C N X ô V iế t cũ S a u khi L iên X ô tan rã , đờ i s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n B e la ru s trở n ê n c h ậ t v ậ t, khó k h ă n nên v iệ c th à n h lậ p n h à nư ớc L iê n b a n g N g a ٠ B e la ru s là phù h ợ p v ớ m o n g m uốn c ủ a d â n c h ú n g tro n g q u á tr in h p h á t tr iể n k in h tế . S au n à y kh i th ê n sự có m ặ t c ủ a U k ra in a , đ ố i v ớ i N ga , v iệ c n à y g ó p p h ầ n tă n g th ê m th ế m ạ ٦h c ủ a N ga khi m ở rộ n g th à n h v iê n c ủ a L iê n b a n g ở khu vự c ph ía N am c h â u Âj .

C ũ n g tro n g th á n g 1 2 /1 9 9 9 c á c nư ớ c th u ộ c k h ố i S N G đ ã đư a ra ý tư ở n g t ià n h lập Khu v ự c m ậ u d ịch tự do S N G . N ế u th à n h c ô n g , đ â y s ẽ là m ộ t k h ố i liên k ế t k inh tế k h á lớ n m ạ n h v ớ i g ầ n 3 0 0 tr iệ u k h á c h h à n g , tổ n g s ả n p h ẩ m c u ố c nộ i b inh q u â n ư ớ c đ ạ t 1 .0 0 0 tỉ U S D /n ă m .

N g à y 1 0 /1 0 /2 0 0 0 , 5 n ư ớ c th u ộ c L iê n ٠ X ô trư ớ c đ â y là N ga , K a z a k s ta n , T a j ik is ta n , K y rg y z s ta n , U z b e k is ta n h ọ p tạ i M o s c o w đ ể th à n h lậ p T ổ c h ứ c h ợ p tá c T ru n g A (C A C O ) n h ằ m tìm k iế m m ộ t m ô hình h ợ p tá c m ớ i, c ủ n g c ố k in h tế v à ổ n đ ịn h ch ính trị tro n g khu vự c .

L iê n m inh n à y c ò n c h ú ý tớ i v iệ c x â y d ự n g đ ạ o lu ậ t v ề th u ế q u a n , th à n h lâ p n g â n h à n g dự trữ c h u n g và th iế t lậ p đ ổ n g t iề n c h u n g . V iệ c th iế t lậ p đ ổ n g tiề n c h u n g có vẻ d ễ d à n g hơn so v ớ i E U R O v l đ ồ n g R ú p đ ã từ n g ổn đ ịn h h à n g c h ụ c nă m trư ớ c kh i x ả y ra k h ủ n g h o ả n g làm ta n rã L iê n b a n g C ộ n g h ò a X ã h ộ i c h ủ n g h ĩa Xô v iế t . N a y n ế u lấ y đ ồ n g R ú p là m đ ồ n g t iề n c h u n g , c á c

n ư ớ c th à n h v iê n dễ d à n g c h ấ p n h ậ n hơn là v iệ c h ln h th à n h đ ồ n g E U R O , m à EU p h ả i v ấ t vả 30 n ă m m ớ i th ự c h iệ n đư ợc .

T ru n g tu ầ n th á n g 1 0 /2 0 0 0 c á c n ư ớ c K a z a k s ta n , T a j ik is ta n , K y rg y z s ta n , U z b e k is ta n , N ga, B e la ru s c ũ n g n h ấ t tr í s á p n h ậ p th à n h m ộ t k h ô n g g ia n k in h tế tro n g khu v ự c L iê n X ô c ũ , v ớ i m o n g m u ố n th à n h lậ p m ộ t C ộ n g d ồ n g k in h tế Á - Â u . A rm e n ia , M o ld o v a v à U k ra in e là c á c nư ớ c q u a n s á t v iê n .

C á c nư ớc đ ể u c h o rằ n g N g a sẽ đ ó n g va i trò d ặ c b iệ t tro n g v iệ c b ả o v ệ sự ổ n đ ịn h và an n inh kh u v ự c n à y . V iệ c th à n h lậ p C ộ n g đ ổ n g k in h tế Á - Â u là b ư ớ c n g o ặ t q u a n trọ n g tro n g tiế n trình hộ i n h ậ p k in h tế g iữ a c á c n ư ớ c th u ộ c

L iê n X ô c ũ .

T ừ n g à y 14 đ ế n 1 6 /8 /2 0 0 6 H ộ i n g h ị th ư ợ n g đ ỉnh k h ô n g c h in h th ứ c C ộ n g đ ồ n g k inh tế Á - Â u (E A E C ) đ ã d ư ợ c tổ c h ứ c tạ i S o c h i. T ạ i hộ i n g h ị n à y

c á c b ê n đ ề u m o n g m u ố n b iế n E A E C th à n h m ộ t l iê n m in h th u ế q u a n x ó a b ỏ

m ọ i rà o c ả n tro n g th ư ơ n g m ạ i.

C á c n h ậ t b á o ở N g a n h ư T h ờ i B á o và Đ ộ c L ậ p đ ể u c h o rằ n g h ộ i n g h ị n à y th ú c đ ẩ y n h a n h tiế n trìn h E A E C trở th à n h m ộ t liê n m in h th u ế q u a n xo á bỏ c á c g iớ i h ạ n và rà o c ả n th a y c h o m ộ t “ c ơ cấ u k inh tế c h ế t” c ủ a S N G h iệ n tạ i.

9. Nhóm G77: d ư ợ c th à n h lậ p từ n ă m 19 64 v ớ i s ự th a m g ia ban đ ầ u c ủ a 7 7 nư ớ c đ a n g p h á t t r iể n . Đ ế n 1 2 /4 /2 0 0 0 c ó 133 n ư ớ c d a n g p h á t tr iể n đ ã c ù n g

n h a u kh a i m ạ c H ộ i n g h ị th ư ợ n g đ ỉnh lầ n thứ n h ấ t tạ i La H a v a n a v ớ i v iệ c b à n

213

b ạ c c ạ c b iệ n p h á p m ở rộ n g q u y ề n lợ i c ủ a c á c n ư ớ c n g h è o t ro n g t iế n trìn h to à n c â u h ó a , g iú p c á c n ư ớ c n g h è o m a u c h ó n g th ích n g h i ứ ng v ớ i x ã h ộ i b ù n g nô th ô n g tin n h ư h iệ n n a y v à kê u g ọ i c á c n ư ớ c g ià u x ó a n ợ c h o n ư ớ c n g h è o .

10. Nhóm G8 (G roup of E ight): đ â y là m ộ t nhóm gồm 8 nước c ó tiềm lực k inh tế ca o và sức m ạnh chính trị, có ảnh hưởng rấ t lớn đến các tổ chứ c k inh tế khác .

G 6 ra đờ i vào năm 1973, do s ự khủ ng hoảng dầu hoả trên th ế g iớ i và suy thoá i k inh tê' toàn cầu vào những năm đầu thậ p kỷ 1970. Ban đầu M ỹ kê u gọi m ộ t cuộ c họp thân m ậ t g iữa các quan chứ c tà i ch ính cao cấ p từ chả u  u , N h ậ t và M ỹ thành lập nên L ib ra ry G roup.

C uộ c họp g iữa các quan chứ c tà i ch ính cao cấ p năm 1975 đ ã th ố n g nh ấ t tổ chứ c cuộc gặp G 6 thường n iên vớ i 6 nư ớc tha m dự gồ m P háp , Đ ức, Ý . N h ậ t A n h

M ỹ. N ăm 1976 chu yển thành G 7 d o có th ê m C anada . N ăm 1998 c ó th ê m N ga g ia nhập và gọ i là G8.

Đây là một tổ chức không chính thức và độc quyền: các nư ớc thà n h v iê n sẽ xử lý những thách thức toàn cầu q u a th ả o luận v à b iến thành hà nh dộ n g . B an dầu nhóm G 8 ch ỉ đdn thuần là m ộ t d iễn dàn k inh tế và thư dng m ại.

N hưng do tiến trình ph á t triển th ế g iớ i có nh iểu nhãn tố tác d ộ n g dến nền thư ơng m ại thế g iớ i, nên kể từ cuố i nhữ ng năm 1970 các vấn đ ề ch ính trị bắ t đầu đư ợc dề cập đến . N hững năm cuố i th ế k ỷ 2 0 - đầu th ế k ỷ 21 , H ộ i ngh ị thư ợn g đỉnh đã m ở rộng ra nh iều vấn dề khác nữa như an n inh toàn cầu , tiến trình h o à b ình T rung Đ ông , khí hậu toàn cầ u , g iúp d ỡ c á c nư ớc da ng ph á t tr iể n , xoá n ợ c h o những nư ớc ng hèo nhấ t (H igh ly Indeb ted P oo r C o u n trie s In itia tive - H IP C )...

C ác nư ớc thành v iên G 8 sẽ luân ph iên làm chủ tịch hàng nă m v à nư ớc làm

chủ tịch có trách nh iệm tổ chứ c Hội ngh ị thư ợng đỉnh hàng năm . M õ i nư ớc đ ề u có thể dưa ra những m ục tiêu có tác độ ng đ ế n các vấn d ề toàn cầu ; có th ể c h ấ p nh ận (hay phản đố i) các chính sách ... như ng v iệ c c ó thự c h iện những m ụ c tiê u , ch ính sách dó hay không là hoàn toàn tự nguyện .

KẾT LUẬN: L K K T Q T n h à n ư ớ c n h ằ m tớ i m ụ c đ ích tự d o h ỏ a th ư ơ n g m ạ i v à đ á u tư to à n khu v ự c h a y to à n c á u , v ỉ v ậ y c á c n ư ớ c th a m g ia v à o c á c k h ố i L K K T ỏ tầ m v ĩ m ô là y ê u c ầ u tấ t y ế u tro n g th ờ i đ ạ i n g à y n a y . C á c q u ố c g ia c ó th ể lự a c h ọ n h ình th ứ c liê n k ế t/ liê n m in h to à n b ộ n ề n k in h tế h o ặ c c h ỉ liê n m in h m ộ t lĩnh vự c , m ộ t bộ p h ậ n tro n g n ẻ n k in h tế n h ằ m tlm k iế m n h ữ n g

lợ i ích tố i đ a c h o p h á t tr iể n k in h tế q u ố c g ia .

T u y n h iê n kh i th a m g ia v à o v ỏ n g x ó a y n à y , n h ữ n g n ư ớ c c h ậ m v à đ a n g p h á t tr iể n p h ả i c h ấ p n h ậ n c u ộ c c ạ n h tra n h k h ô n g c â n s ứ c tro n g q u á tr ìn h p h á t

tr iể n k in h tế .

M u ố n tổ n tạ i v à p h á t tr iể n dược, n g o à i v iệ c p h á t h u y tó i da lợi th ế c ủ a

q u ố c g ia , c á c n ư ớ c c ẩ n lợ i d ụ n g s ứ c m ạ n h K T n ư ớ c k h á c , h o ạ c h đ ịn h c h ín h s á c h p h ù h ợ p d ể n â n g c a o s ứ c m ạ n h c ủ a m in h , v ừ a h ộ i n h ậ p d ư ợ c v ớ i n ề n

214

K T to à n c ầ u , vừ a b ả o v ệ đ ộ c lậ p - tự c h ủ q u ố c g ia . N ó i c á c h k h á c , n g à y n a y m ọ i n g ư ờ i đ ể u h iể u rằ n g : p h á t tr iể n k in h tế là trê n h ế t đ ố i v ớ i m ọ i q u ố c g ia , n h ư n g c á c nư ớc v ẫ n p h ả i h ợ p tá c v ớ i n h a u đ ể c ù n g p h á t tr iể n .

KHUYNH HƯỚNG KHU vực HÓA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

M ặ c dù như trê n đ ã tr in h bà y : n h iề u q u ố c g ia đ a n g b à n đ ế n v ấ n đ ề to à n c ầ u h ó a , như ng c á c n h à k in h tế c h o rằ n g h iệ n n a y xu h ư ớ n g khu v ự c h ó a đ a n g p h á t tr iể n rấ t m ạ n h . T h ế g iớ i h iệ n đ a n g ch ia th à n h 3 khu v ự c rõ n é t: khu v ự c sử d ụ n g đ ồ n g E U R O , kh u v ự c sử d ụ n g đ ổ n g U S D v à khu v ự c sử d ụ n g đ ổ n g Y ê n N h ậ t c ù n g đ ổ n g N h â n d â n tệ .

*Khu vực sử dụng dồng EURO: bao gồm các nư ớc trong khố i EU cũ và sẽ m ở rộng luôn cả T hổ N h ĩ K ỳ và các nước Đ ông  u. T h áng 11 /2000 N gân hàng T ru n g ương C hâu Âu đã đư a ra m ộ t số b iện pháp nhằm tăng g iá đồng E U R O như

tăn g lãi su ấ t ngân hàng...; đặc b iệ t nước X K dầu lửa lớn nh ấ t thế g iớ i đ ã tuyên bố sử d ụ n g đồng E U R O trong thanh toán tiền bán dầu với các nước bạn hàng , m ộ t số nư ớc khác cũng chấp nh ập sử dụ ng E R O trong thanh, toán qu ốc tế . Vì thê' đồ ng

E R O dã ph ục hồi trong nhữ ng năm đầu thế kỷ 21, g iả m sự phụ thuộc vào đồ ng

USD.

Khu vực sử dụng đồng USD: sau khi thành lập, khố i N A F T A v à M E R C O S U R đã qui tụ cá c nư ớc ở C hâu M ỹ thành m ộ t khu thư ơng m ại tự do C hâ u M ỹ trả i rộng từ A laska tới N am C ực vớ i hàng trăm triệu người tiêu dùng có m ứ c sốn g cao . Vì thế các nước tro n g khu vực sử dụ ng đồng U S D trong thanh toán vừa như là m ộ t thó i qu en cố hữu, như ng cũn g là m ộ t cách thể h iện xu hướng chu ng về hội

n h ậ p kinh tế khu vực.

Khu vực Châu Á ch iế m 25 % g iá trị sản lượng k inh tế thế g iớ i vớ i những nền

kinh tế đa ng phá t triển có xu hư ớng th iế t lập đống tiền riêng trong khố i để g iảm sự lệ

th u ộ c vào IM F và dồng U S D . H iện tại đồ ng Y ên N hậ t và đồng N hân dân tệ củ a T Q

đa ng đư ợc m ộ t số nước tro n g khu vự c sử dụng trong thanh toán qu ốc tế , tu y chư a

chính thức là đồng tiền ch u yể n đổ i trong khu vực.

Q u á trình khu vực hóa nền k inh tế thế g iớ i sẽ làm g iảm nhẹ ảnh hưởng củ a M ỹ v à đ ặ t nền k inh tê thế g iớ i trước những đố i đầu về k inh tế trong khu vực.

215

Chưởng V ٠ HỘI NHẬP KINH TỂ CỦA VIỆT NAM

C á c ch ư ơ n g trư ớ c đã c h o c h ú n g ta th ấ y rõ bứ c tra n h ch u n g c ủ a n ể n k inh tê thê g iớ i n g à y n à y là : to à n c ầ u h o á v à h ộ i n h ậ p k in h tê qu ốc tê đ a n g d iê n ra sô i đ ộ n g ở m ọ i nơ i trê n th ế g iớ i v à là xu th ế tấ t y ế u c ủ a th ờ i đạ i.

T ro n g d ò n g th á c k in h tê to à n c ầ u dó , Đ ả n g ta c ũ n g đ ã đưa ra đ ư ờ n g lô i đ ô i n g o ạ i phù h ợ p v ớ i xu h ư ớ n g p h á t tr iể n c h u n g c ủ a th ế g iớ i, “th a m g ia

n g à y c à n g n h iề u v à o q u á trìn h h ợ p tá c v à liê n k ế t kh u vự c , liê n kế t q u ố c tế v ề

k inh tế , th ư ơ n g m ạ i v à n h iề u lĩn h v ự c h o ạ t đ ộ n g k h á c ..." ( Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia - Hà nội, 1996).

T ro n g vă n k iệ n Đ ạ i h ộ i d ạ i b iể u to à n q u ố c lầ n th ứ X c ũ n g nêu rõ : “ đ ẩ y m ạ n h h o ạ t đ ộ n g k in h tê đ ố i n g o ạ i, ch ủ đ ộ n g v à tích c ự c hộ i n h ậ p k inh tế q u ố c tẽ sâ u hơn v à d ầ y đủ hơn v ớ i c á c th ể c h ê k in h tê to à n c ầ u , khu vự c v à s o n g p h ư ơ n g .... là đ ể thu h ú t, kh a i th á c n g u ồ n lự c b ê n n g o à i và t iế p thu c á c t iế n bộ kh o a h ọ c , kỹ th u ậ t, k in h n g h iệ m q u ả n lý c ủ a c á c n ư ớ c p h á t tr iể n , p h ụ c vụ m ụ c tiê u p h á t tr iể n đ ấ t n ư ớ c n h a n h hơn v à b ề n v ữ n g .. .”

T rê n c ơ s ở á p d ụ n g ch ín h s á c h m ở c ử a k in h tế , c h ú n g ta đã đ ạ t đ ư ợ c

n h iề u th à n h tự u to lớ n . Vì th ế c á c c h u y ê n g ia k in h tế , n h à đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i n g à y c à n g tin tư ở n g hơn v à o sự d ổ i m ớ i c ủ a V N . T ro n g h ộ i th ả o ban trò n về H ộ i n h ậ p k inh tế q u ố c tế c ủ a V N , n g à y 1 5 /1 2 /2 0 0 5 đ ã có n h ữ n g n h ậ n x é t rấ t

tích cự c v ề V N . C h ẳ n g h ạ n “T ư ơ n g la i p h á t tr iể n c ủ a V N rấ t s á n g s ủ a ...” (Ông Jordan Ryan - Diều phối viên của LHQ tại ،//V); h o ặ c “ N h ữ n g bư ớc p h á t t r iể n

c ủ a VN tro n g 2 0 n ă m đ ổ i m ớ i c h o th ấ y V N đ ã di đ ứ n g h ư ớ n g và d ã tạ o ra

n h ữ n g th à n h tích đ á n g k ể . . . ” (Bà Anna Lindstedt - Đại sứ Thuỵ Điển tại VN)...

N h ư v ậ y , v iệ c th a m g ia v à o c á c liê n k ế t k in h tế v à m ở rộ n g q u a n hệ k inh tế q u ố c tế th e o h ư ớ n g đ a p h ư ơ n g h o á , đ a d ạ n g h o á đ ã tạ o ra đ ộ n g lực m ớ i c h o q u á tr in h tă n g trư ở n g v à p h á t tr iể n K T c ủ a V N , vì th ế c h ú n g ta đ ã tạ o d ư ợ c m ộ t n ề n m ó n g sẵ n s à n g đ i lê n n ề n sả n x u ấ t lớ n , c ô n g n g h iệ p h ó a , h iệ n đạ i hó a , th e o k ịp v ớ i c á c q u ố c g ia tro n g khu v ự c v à trê n th ế g iớ i.

T rong chư ơng nà y ch ú n g ta khảo sá t quá trin h toàn cầu hóa kinh tế c ủ a VN thông qua H iệp đ ịnh song phương V iệ t N am - H o a Kỳ , m ộ t qu an hệ song phư ơng tiêu b iểu nhất; và hội nhập k inh tế theo các cấp đ ộ tăn g dần thông qua v iệ c g ia nhập các tổ chức k inh tế (A S E A N , A P E C và W TO ).

\J VN HỘI NHẬP KHU Vực ASEAN VÀ THAM GIA VÀO AFTA:

1. Sự tham gia của VN vào ASEAN và AFTA:

N g à y 1 5 /1 2 /1 9 9 5 , V N ch ín h th ứ c kỷ k ế t N g h ị đ ịn h th ư tham g ia h iệ p

đ ịn h v ề C E P T (th a m g ia A F T A ), và n g à y 1 /1 /1 9 9 6 c h ín h th ứ c đ ư ợ c c ô n g n h ậ n th a m g ia A F T A . S o v ớ i 6 n ư ớ c A S E A N cũ th i c a m k ế t th a m g ia A F T A c ủ a V N c h ậ m hơ n , vì v ậ y sẽ đ ư ợ c p h é p k é o d à i th ờ i g ia n h o à n th à n h v iệ c g iả m th u ế đ ế n n ă m 2 0 0 6 (sa u n à y p h ả i rú t n g ắ n lạ i đ ế n n ă m 2 0 0 5 ). C ô n g v iệ c đ ầ u tiê n

216

phải tiến hành là VN thực hiện giảm thuế với 2.800 nhóm mặt hàng theo các bước sau:

1.Trước hết phải thực hiện Chương trình Giảm thuế nhanh (0-5%) đối 15 loại mặt hàng:

- Hàng diện tử- HOa chất- Sản phẩm cao su- Đá guỷ và kim loại- Sản phẩm da- Sản phẩm nhựa- Sản phẩm dẽt- Cự'c catod đổng và thủy tinh

- Dầu thực vật- Phân hóa học- Bột giấy và giấy- Xi măng

- Dược phẩm- Sản phẩm gốm- Sản phẩm gỗ và mây tre

2. Sắp xếp, hệ thống lại và xây dựng Lộ trinh giảm thuê NK dối với 2.800 nhỏm mặt hàng thuộc phạm vi của AFTA.

Bảng 28: VI dụ tộ trinh cắt giảm thuế NK một số mặt hàng của VN khi tham gia AFTA

Tên hàng Thuê suăt Năm cắt giảm thuếth u ế N K

nam 19992(XX) 2001 2002 2003 2004 2005 2006

-Hàng dệt 40 <7r 35% 20%. 20% 20% 15% 10% 5%

kim may san.-vai 4() 40 40 40 35 30 20 5

- T V màu 7؟. 75 75 60 55 45 25 5

٠ M ỹ phẩm 7؟. 75 75 60 50 35 20 5

- G iấy in háo 2() 20 2() 20 15 15 !() 5

Nguồn: thu thập cùatảc g؛a١

Từ năm 2000 các mặt hàng như sứ vệ sinh, gạch ốp-lát, xe đạp, quạt diện dầu thực vật, chất dẻo DOP, xút lỏng.... không còn được bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan mà chỉ sử dụng biện pháp thuế để điều tiết.

3. Chấp nhận áp dụng qui chế MFN cho các nước bạn hàng là thành viên ASEAN với mức thuế thấp nhất có thể được, vl mức thuế VN áp dụng khi mới cam kết tham gia AFTA cao hơn các nước ASEAN nhiều, nên phải nô lực giảm xuống dưới 60%.

4. Qui định “các biện pháp hạn chế định lượng XK một mặt hàng sẽ được dỡ bỏ khi thuế suất của mặt hàng dó đã được cắt giảm xuống dưới 20% và các hàng rào phi thuế quan khác sẽ dược loại bỏ dần trong các năm tiêp theo nhưng không muộn hơn 2006” .

Các mặt hàng giảm thuê của VN dược chia ra làm 4 nhóm danh mục theo qui định của Hiệp định CEPT (Chú ý : trong những văn bản có liên quan đến chương trình CEPT, thường sử dụng cụm từ “dòng thuế", đó là Danh mục

217

hàng hOa chịu thuế):

Danh m ục ا د .- Kê' hoạch giảm Ihuế dối với những mặt hàng thuộc I I bắt dâu tư ؟ầu năm 1996; VN phảí hoàn thành việc cắt giảm dể thuế suất chỉ còn 0-5 ٠ه/ dối với e.200 mặt hàng vào ngày 1/1/2006 (dạt tỉ lệ 51,6% tổng số mặt hàng trong biểu thuế NK của VN - so với các thành viên cũ là 85%).

Da số là những mặt hàng có thuê suất dưdì 20٠/. và một sô mặt hàng cO thuế suất trên 20% nhưng dang có thế mạnh về xuất khẩu. Theo cáC chuyên gia, tỷ lệ 51,6% là thấp, nhưng glUp VN có thời gian nghiên cứu kỹ và rUt ra những bài học kinh nghiệm trong thời gian dầu thực hiệtì CEPT. Số lư۶ng các mặt hàng gìảm thuế theo danh mục này sẽ tăng dần lên do chuyển dần tử danh mục TEL sang.

٥٠/ với những m ặt hàng thuộc TEL (Với 1.317 nhóm mặt hàng, chiếm 40,9% tổng số n.hóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu): là những mặt hàng cO thuế suất trên 20% và một số mặt hàng cần bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc bằng cảc biện pháp phi thuế quan... Trong vbng 5 năm, kể từ ngày 1/1/1999 phải chuyển từ T E t sang IL dể thực hiện gìảm thuế xuống còn 0 - 5% vào năm 2006: mỗi năm phải chuyển 20٠/. trong số này vào I I (cứ 2-3 năm giảm 1 lần; mức giảm thuế suất mỗi lần = 5٥/٥).

Nhôm SL: VN dưa ra danh mục này bao gồm 26 nhóm mặt hàng chỉ chiếm 0,8% tổng số nhbm mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu... các mặt hàng này dang dược bảo hộ bằng cách áp dụng cac biện pháp phi thuế quan như quản iy theo quota, chịu sự quản lý của bộ chuyên ngành... Theo cam kết tại Nghị định thư về sản phẩm nhạy cảm và nhạy cảm cao (ký nâm 1999 của ASEAN) thi lộ trinh giảm thuế qui định dối với VN là: các mặt hàng này dược dưa vào thực hiện CEPT trong 3 năm (bắt dầu thực hiện giảm thuế từ 1/1/2004 - kết thúc vào năm 1/1/2013) dể dạt mức thuế 0-5% vào năm 2013.

Danh m ục loạ i trừ hoàn toàn (GEL) của VN bao gồm 213 nhbm mặt hàng (kể cả những mặt hàng VN dang NK nhiều từ các nước ASEAN mà VN chua cO khả năng sản xuất và dang có mức thuế cao trong biểu thuế NK như Ihuốc lá, rượu, bia thành phẩm, xảng dầu (trừ dầu thô), ô-to dưới 16 chỗ ngồi...), chiếm 6,6٠/. tổng sổ nhóm mặt hàng của bíểu thuế nhập khẩu. Trong số này cỏ những mặt hàng dáng lưu ý như các chế phẩm dùng cho trẻ em dã dỏng gói dể bán lẻ, các loại thiết bị diện thoạí, dìện báo,... sau dó chuyển thêm 23 mặt hàng sang nhóm IL trong Hội ngh! các Bộ trưởng vào ngày 27/9 - 2/10/1999. (mức thu từ những mặt hàng này chiếm 26,1٠/. tổng thu thuế NK).

Một số mặt hàng thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn dược dưa vào thực hiện chưdng trinh CEPT năm 2005 với mức thuế tốí da 20% và sẽ dược cắt gíảm xuổng còn 0-5٠/٥ vào nám 2006 như rượu mạnh, rượu mùi và dồ uống cO cồn khác; quặng xỉ tro; các tảc phẩm nghệ thuật; thiết bị truyển phat như camera; truyền hình, ghi ảnh nền, số...

218

số mặt hàng giảm thuế trong danh mục IL tăng dần qua các năm. Chẳng hạn năm 1999 VN đã thực hiện giảm thũế được 3.590 mặt hàng; Năm 2000 đưa thêm 643 dòng thuế vào danh mục cắt giảm thuế; đến hết năm 2000 đã có 4.233 dòng thuế được thực hiện theo chương trình CEPT (chiếm 66% biểu thuế XNK); Đến 1/1/2001 giảm thuế được 4.986 mặt hàng.... Đến 2003 tất cả các hàng rào phi quan thuế, các hạn chế định lượng... đều phải dỡ bỏ; đổng thời đưa thêm 760 mặt hàng vào danh mục giảm thuế, đó là những mặt hàncỷnếu đưa vào giảm thuế ngay từ năm 1999 có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh mặt hàng này, vì chúng có sức cạnh tranh kém hơn sản phẩm cùng loại được sản xuất từ nước khác trong khu vực như dầu thực vật tinh chế, rau /hoa quả chế biến đóng hộp, clinker và xi măng, hoá chất và phân bón hoá học, gỗ dán - ván ép, sản phẩm bằng cao su, giấy, các mặt hàng da...

Bảng 29: vl dụ vể sổ mặt hàng giảm thuế qua các nầm của VN

1999 2000 2001 2002 20033.590 3.590 + 643 =

4.2334.233 + 753 = 4.986

4.986 + 514 = 5.500

5.500 + 760 = 6.260

(N g u ồ n : thu th ậ p c ủ a tá c g iả )

chinh dã dưa 46 mất hàng (trong số 89 mặt hàng ؛Nầm 2005 Bộ Tà nằm trong danh mục hàng nống sản nhạy cảm - SL) vào thực hìện chươngtrỉnh CEPT. trong đố có:

+ 36 mật hàng nằm trong Chương trinh thu hoạch sớm (EHP) củaHỉệp định Mậu dịch tụ' do ASEAN - TQ

+ 10 mặt hàng gồm một sổ loại gia cầm sống và trứng loạị có và./..0-5 ồng cO mức thuế MFN thấp nhất؛khỏng dể làm g

Từ ngày 1/1/2006 tất cả cầc mặt hàng NK tu' các nước trong khố؛ện theo qui định). Theo؛nếu đủ dỉều k ) . / A S E A N chỉ chịu thuế suất NK tư 0-5٥

|ộ trinh dã dược cam kết: VN sẽ cO gần 9.000 mặt hàng (trên 95% sổ dOng Mức thuế suất bỉnh quân CEPT/AFTA ../5؛ ٠thuế) dược áp dụng thuế NK dướ

với những mặt hang cO hàm lượng ASEAN 40% trỏ- ؛chỉ đ ổ ) nám 2006 ia 4,7٠/٥ .17,4% ểu MFN là؛mức thuế suất binh quân của b ؛lên) so vớ

ểu thuế NK của VN sẽ؛Trong nẫm 2006 số lượng ddng thuế trong b ểu thuế quan hài hoà؛b ؛tăng lên dến 10.689 mặt hàng dể phù hợp vớ ؛phả

hỉnh... ؛ASEAN (còn 0-5./.). Chẳng hạn các mặt hàng rượu, máy ảnh. máy gh hàng thực phẩm và hàng tíêu dUng các loạ٤ ;xuống còn 5٠/٥ /.ảm thuế từ 20؛٠g

g؛ảm thuế từ I0٠/và thuế NK dỏ o xuống cỏn 5٠/٥؛ vớ؛ hàng d؛gỉây, X ện tử١؛5٠/٥ măng, kinh xây dựng cũng chỉ còn

tối da hoá số dOng ؛VN phả ؛Bước tiếp theo là: trong những nãm tớ ệc dưa toan bộ các ddng؛hoản thành v ؛dể dến nâm 2015 VN phả . / t h u ế về 0٠

thuế về O./o2 1 9

Căn C ứ Vào hiệp định CEPT - AFTA và QĐ 1420 cùa Bộ Thương mạ/. trong trường hợp co quan hải quan cố nght ngừ về tinh tfung thi.ro. chinh xốc của CO F٥٢m D thi cỏ quyền dinh ch? việc ăp dụng mức thuế ưu dãi và yêu cầu doanh nghiệp giải trinh, chứng minh nguồn gốc xuắt xứ hàng hoá đã nhập. Chẳng hạn 16 DN trong ndoc sản xuất thép do sử dụng 0 /0 Form D từ Philippines không dùng tiêu chuần qui dinh dang ap dụng trong khu VITO ASEAN (hinh thửc, nội dung khOng chinh xấc. khống phù họp vở؛ lêu chuẩn sử dụng Form D mà cốc nửoc trong khố؛ dang sừ dụng) nèn dã b؛ HQ truy thu thuế trên ١5 tì VND dối vởí mặt hàng thép nhập khẩu từ Ph ؛١؛ pp؛nes (www.halquan.hochiminhcity.gov.vn).

* Theo Hiệp định e - ASEAN, dắu năm 2006 VN dã xây dựng danh mục 325 mặt hàng ICT (chủ yếu là các mặt hàng máy tinh, máy in, diện thoại, camera băng dĩa...) sẽ xoá bỏ thuế quan trong giai đoạn 2008 - 2010, trong năm 2006 một số mặt hàng vẫn cbn giữ mức thuế 5%. Theo lộ trinh: sẽ có 228 mặt hàng ICT dưọc giảm thuế xuổng 0% vào năm 2008: 25 mặt hàng sẽ gíảm xuống 0٠/. vào năm 2009 và 72 mặt hàng giảm thuế còn 0% vào năm 2010.

Theo lộ trinh cam kết xoá bỏ thuế quan và các biện pháp phi thuế quan dổi với các sản phẩm ICT nằm trong danh mục giảm thuế, VN dã thực hiện diều chỉnh giảm thuế từ 1/1/2006 vdi mức giảm phổ biến từ 30% xuống cbn 0%>: một số ít sản phẩm dược giảm từ 1 5 - 20% xuồng còn 5%....

Qua các lần diều chỉnh thuế suất thuế NK, Chinh phủ VN luốn tuân thù nguyên tắc Khuyến khích sản xuất cảc mặt hàng, các linh kiện - phụ tung ma các doanh nghiệp trong nước có khả năng sản xuất, có lợi thế cạnh tranh và hạn chế những ảnh hưỏng bất lọi dến việc dàm phán gia nhập WTO.

* Cam kết trong các FTA khác: theo lộ trinh cam kết trong А С П А , VN bắt dầu cắt giảm thuế tu ngày 1^/2005. Tuy nhiên phạm vi cắt giảm thuế xuồng 0٥/. (dến năm 2015) chỉ là 90٥/. tổng số dbng thuế của bìểu thuế XNK.

Sổ dbng thuế còn lại (10٠/. biểu thuế) bao gồm những mặt hàng nhạy cảm dối với nền kinh tế trong nước sẽ dược phép bảo hộ với thờị gian dài hon và mUc độ cao hon.

NhOng mặt hàng nhạy cảm dó là: trUng gia cầm, dường, thuồc ia. dộng co, phu'0'ng tiện vận tải, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xày dựng.sản phẩm diện tử, diện lạnh, giấy... khbng phải giảm thuế xuổng O./o, nhung phải ỏ’ mủc nhất định nào dó (dể dáp Ung yêu cáu hội nhập) vào các năm 2015 và 2018.

* Dổi với cảc chUdng trinh hợp tác khác của ASEAN: VN thực hiên tồt những cam kết và dUng 10 trinh. Chẳng hạn:

- TU ngày 1/9/2006 VN áp dụng mủc thuế suất = 0ه/ه dổi VỚI 40 mặt hàng nống sản nhập khẩu tu Campuchia.

- Dồi với thỏa thuận A C P A : tu ngàỵ 1/1/2007 nhiều.mặt hồng có mức thuế NK trẽn 60٥/٥ vảo VN (thuế MFN) sẽ giâm xuống còn 40% chẳng hạn các loại biạ và

2 2 0

rượu vạng, quần áo cũ, mô tô phản khối lớn, xe tự đố có tải trọng tối đa không quá 10 tấn; nhiều mặt hàng có mức thuế NK là 50% vào VN sẽ giảm xuống còn 35% chẳng hạn như chè, cà phê. nước khoáng có gaz. , Ngoài ra còn có gần 300 mặt hàng khác sẽ có mức thuế ACFTA thấp hơn 10% so với mức thuế MFN hiện đang áp dụng như gạo, sản phẩm chế biên từ ngũ cốc, các sản phẩm nhựa dùng trong xây lắp và trong văn phòng, các sản phẩm da, đồ điện gia dụng, một số dòng xe tải, xe bán tải và phụ tùng các loại...

Theo Bộ tài chính, với hiệp định khung về thực hiện ACFTA, VN cam kết bỏ thuế nhập khẩu rau quả Trung Quốc vào VN (thuế suất = 0%) theo danh mục thu hoạch sớm (EHP) từ năm 2008.

Trung Quốc cam kết sẽ áp dụng mức thuế suất =0% trong danh mục EHP dối với rau quả nhập khẩu từ Việt Nam vào Trung Quốc từ 1/1/2006; riêng một số mặt hàng nhạy cảm (sensitive track) TQ sẽ duy trì một số mức thuế đến năm 2012, có những mặt hàng phải chịu thuế chậm nhất đến năm 2018.

٠٠ Từ ngày 1/1/2007 sẽ có gần 9.000 mặt háng NK từ Flàn Quốc vào VN sẽ được cắt giảm thuế, chủ yếu tập trung vào các nhóm hàng gạch lát nền, dầu thực vật, bánh kẹo, đồ gia vị, nước xốt, nồi hơi...)

2. Những thuận lợ؛ và khó khăn khi VN gia nhập AFTA:

Hiện nay bạn hàng buôn bán chính của VN là những nước thuộc khối ASEAN (Kim ngạch XK vào các nước ASEAN chiếm 1/4 tổng kim ngạch XK của VN; và kim ngạch NK từ các nước ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch NK); Trong những năm gần đây tốc độ tăng kim ngạch XNK tương đối ổn định - khoảng 27%/năm - với những mặt hàng VN cung cấp cho các nước thuộc khối ASEAN là dầu thô, nông sản chưa chế biến, cao su, thủy sản, thép gỗ, than, thiếc, hàng thủ công mỹ nghẽ... với giá thấp; và NK từ ASEAN xăng dầu, phân bón, thiết bị, xe máy và hàng tiêu dùng cao cấp.

Việc giảm dần số lượng các măt hàng trong danh mục hạn chế NK sẽ đặt các doanh nghiệp trong nước truớc những thách thức rất lớn: thị phần trong nước sẽ bị thu hẹp do chất lượng không bằng hàng ngoại nhung giá cả lại cao hơn, trong khi hầu hết các doanh nghiẽp VN trong tinh trạng không đủ vốn đáu tư cho đổi mới thiết bị và khoa học công nghê đáp ứng với yêu cầu thị trường... một số doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng phá sản là điều không tránh khỏi.

Hơn nữa nguồn thu từ thuế NK hàng hoá từ các nước trong khối cũng sẽgiảm đi.

- Nhìn chung những mặt hàng VN XK không nằm trong chương trinh ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), nhúng NK một số lượng lớn các sản phẩm chê tạo, chê biên và các sản phẩm công nghê hiện đại; trong khi chương trình của CEPT lại nhằm tới ưu đãi thuế đối với nhũng sản phẩm cồng nghiệp chế biến.

Nói'cách khác mức cắt giảm thuế suất lớn rơi vào nhũng mặt hàng công

221

nghiệp chế biến. Vi vậy VN không được hưởng thuế ưu dãi của CEPT nhiều như các nước khác, không tận dụng dược lợi thề lao dộng dồi dào trong nước và làm cạn kiêt nguồn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên.

- Sản phẩm XK của VN có co cấu tương tự như sản phẩm XK chủ lực ở cảc nước khảc (gạo, trà, cà phê, cao su...) lại dược bán với giá cao hdn nước khác do cOng nghệ chế biến và sản xuất cUa VN lạc hậu hdn (do là nước tiến hành công nghiệp hóa chậm hon các nước khác) cũng là thách thức lớn dổí với doanh nghiệp VN khi muổn tham gia vào thị trường thế giới.

-V ề dầu tu’ trực tiếp:

Vồn dầu tư từ các nước ASEAN dầu tư vào Việt Nam gia tăng với tổc độ rất nhanh ngay sau khi VN gia nhập ASEAN: từ 1995 dến 2005.tổng vốn dầu tư từ các nUOc ASEAN vào VN là 11,3 tỉ USD, trong dó có gần 5 tỉ USD vồn dầu tư dã dược thực hiện (dứng dầu là Singapore với trên 360 dự' án cbn hiệu lụ'c - dến thảng 8/2005 - và tổng vốn dăng ky 8,1 tì USD).

DẦU Tư CỦA ASEAN VẢO VN (tinh dến hết tháng 11/1998)Triệu USD

Nước SỐD.A VOnDK vổn TH D. thu DTXK Số lao dộngSingapore 208 6.512 1.341 1.115 118 16.300Malaysia 62 1.342 1.050 343 169 7.800Thái TT 1110 437 335 70 5.000Philippines 19 310 100 162 11 4.400Indonesia 13 243 95 22 01 900Tổng 379 9.517 3.023 1.977 369 34.400

(Nguồn: Vụ Quản ly dự án Bộ KH&DT)

II./ TIẾN TRÌNH VN THAM GIA APEC:Song song với những thành công khi hội nhập ASEAN/AFTA, VN hội nhập

vào khu vực lớn hớn, rộng hon là APEC.

1. Tiến trình gia nhập APEC:- Ngày 15/6/1996: VN nộp dơn xin gia nhập APEC.

- Tháng 10/1998: đệ trình chương trình hành động riêng và chương trình hành động tập thể lên APEC.

- Tháng 11 /1998 được kết nạp cùng lúc với Pêru và Nga.

- Cam kết hoàn thành chương trình tự do hóa thương mại và đầu tư vào năm2020 .

Kể từ khi trỏ thành thành viên của APEC,. VN đã tích cực chủ dộng tham gia có hiệu quả vào các hoạt dộng hợp tác chung như mở rộng cam kết. trong 11 lĩnh vục (trong tổng sổ 15 lĩnh vực mà các nước thành viên cam kết thực hiện).

2 2 2

V N cũng đã đề xuấ t nh iều sáng k iến (được các thành v iên đánh g iá cao ) như Lập q u ĩ hỗ trợ các doanh ng h iệp s iêu nhỏ; Đ ào tạo thế hệ trẻ hư ớng tớ i nền kinh tế tri thứ c; D ự án xây dựng khuôn khổ pháp lý hướng dẫn thực h iện th ư ơ n g m ạ i đ iện tử; T ă n g cường hợp tác ch u yể n g iao côn g nghệ sau thu hoạch....

- Tạ i H ội ngh ị cấp cao A P E C 12 (2005 ) VN chính thức nhận đồ ng C h ủ trì sáng k iến về quản lý ngân sách (C ùng vớ i ú c và Indonexia). Sau H ội ngh ị n à y V N đăng cai chủ trì H ội ngh ị Bộ trư ởng A P E C 13 năm 2006.

2. Quan hệ Việt Nam với APEC:

- G iá trị X N K củ a VN vớ i các thành viên trong khố i A P E C ch iếm tỉ trọ n g lớn nhấ t trong tổng kim ngạch X N K củ a V N . T h ố n g kê những năm gần đâ y ch o thấ y :

+ X K củ a V N sang th ị trư ờng A P E C (vớ i 2 ,5 tỉ dân ) ch iếm tỉ trọng lớn n h ấ t trong tổn g g iá trị X K sang các khu vực trên thế g iớ i (ch iếm 72 ,8% tổng k im n g ạ ch X K c ủ a V N ) .

+ H àng N K và o VN từ A P E C cũn g ch iếm tỉ trọng lớn nh ấ t với trê n 2 5 tỉ U S D (năm 2004), ch iếm 79 ,2% tổng kim ngạch N K của VN .

- V ề dầu tư trực tiếp:

A P E C hiện là khu vự c đầu tư trực tiếp lớn nh ấ t vào V N : trong g ia i đ o ạ n 1998 đến hế t tháng 7 /2 00 5 có 5 .354 dự án vớ i tổng vốn 35 ,3 tỉ U SD (ch iế m 6 5 ,6 % tổng vốn đầu tư vào V iệ t N am ). 10 nước dẫn đầu về vốn đãng ký (cả đă ng ký m ớ i và bổ sun g ) ch iế m tổng vốn đầu tư 39 ,5 tỉ U SD là: S ingapo re (9 ,05 t? U S D ); N h ậ t

bản (6 ,4 tỉ); Đ à i Loan (6 ,05 tỉ); H àn Q uố c (5 ,53 tỉ); H ongkong (4,2 tỉ); H oa K ỳ (2,1 tỉ); N ga (1 ,83 tỉ); M a lays ia (1 ,63 tỉ); Thá i Lan (1 ,6 tỉ); A us tra lia (1,11 tỉ).

A P E C cũng là khu vực có lượng vốn O D A lớn nh ấ t cho V N , trong đ ó N h ậ t

Bản luôn là đổ i tác ch iếm tỉ trọng tài trợ lớn nhất.

3. Năm APEC 2006 tại Việt Nam: Sau khi tổ chứ c thành côn g n h ữ ng hộ i nghị m ang tầm c ỡ q u ốc tế như H ội ngh ị cấ p cao P háp ngữ lần thứ 7 ; Hội ng h ị cấ p cao A S E A N lần thứ 6 và H ội ngh ị cấp cao Á - Â u lần thứ 5, v iệc đăng ca i tổ ch ứ c N ăm A P E C 20 06 đã thể h iện rõ q u yế t tâm của VN tham g ia và o quá trình hộ i n h ậ p kinh tế qu ốc tế , tích cực g iả i q u yế t các vấn đề cấp th iế t của khu vự c và của th ế g iớ i.

ủ y ban qu ốc g ia về A P E C 2006 đã đư ợc thành lập và o ng ày 2 5 /1 /2 0 0 6 ,

nhằm chuẩn bị cho hơn 100 H ội ngh ị - sự kiện củ a năm 20 06 phục vụ ch o nă m A P E C , gồ m 1 chủ tịch, 2 phó chủ tịch và 28 uỷ v iên . N hữ ng sự k iện A P E C V N 2 0 0 6

được chu ẩn bị tích cực có thể tóm tắ t ở những đ iểm chính như sau:

- Hội ngh ị các quan chức cấp cao A P E C : SO M I (20 /2 - 2 /3 ) tạ i H à N ộ i;

SOM II (22/5 - 2 9 / 5 ) tạ i T p .H C M ; SO M III (6 /9 - 17/9) tạ i m iền T rung ; và S O M kế t

thúc (1 2 /11 /20 06 ) tại H à Nội.

+ Tạ i SO M I, dưới chủ đề “hư ớng tớ i m ộ t cộng đồng năng động vì sự ph á t

triển bền vững và th ịnh vư ợng ” , đạ i d iện các nền kinh tế thành v iên đã dưa ra n h iề u

223

ý tưởng, sáng k iến m ới, làm tiền đề cho v iệc thảo luận các S O M sau.

+ T ham dự SO M II có gần 1.000 đạ i b iểu đẽn từ các nền kinh tế thành v iên , cụ thể hoá những những nội dung đã đư ợc thống nhấ t tại SO M I. Đ ặc b iệ t những nội dung chính về k inh tế dã dược các Bộ trư ởng T hư ơng mại A P E C n h ấ t trí cao như T hống nhấ t khung chư ơng trình hành động thực h iện lộ trình B usan , H ư ớng tới m ụ c tiêu Bogor; X ây dựng thống nhấ t đ iều khoản m ẫu cho các thoả thuận tự do thư ơng m ại khu vực và song phương; C ác bên cần khẩn trư ơng dể sớm kế t th ú c vòng đ à m phán D oha...

+ SO M III được tổ chức tại Đ à N ang và Th ị xã Hội A n vớ i sự tha m dự của hơn 1.300 đạ i b iểu. C ác bên thống nhấ t kêu gọi các nước (đ ặc b iệ t n h ấ t m ạnh các nước có vai trò quan trọng) nối lại vòng đàm phán D oha càng sớm cà n g tố t và đưa ra 14 dự thảo về các đ iều khoản m ẫu, tham ch iếu cho v iệc xây dựng cá c thoả thuận tự do thương m ại khu vực và song phương (F T A /R T A )trong A P E C .

G iao cho u ỷ ban Thư ơng m ại và Đầu tư ngh iên cứu các d iều khoản trong 9

lãnh vực dể báo cáo lên Hội ngh ị T ổng kế t (C S O M ), dó là T hư ơng m ạ i hàng hoá, Thủ tục xuấ t xứ hàng hoá, H àng rào kỹ th u ậ t đố i vớ i thương m ạ i, Đ iều khoản tự vệ , Thương m ại d ịch vụ , M inh bạch hoá, G iả i qu yế t tranh chấp , M u a sắm C hính phủ và

hợp tác.

- H ội ngh ị Bộ trưởng phụ trách T hư ơng m ại A P E C (1 - 2 /6 ).

- H ội ngh ị Bộ trưởng phụ trách Tà i chính A P E C (4 - 8 /9 ).

٠ Hội ngh ị Bộ trú ỏng phụ trách doanh ng h iệp vừa và nhỏ (25 - 29 /9 ).

- H ội ngh ị Bộ trưởng phụ trách Du lịch (12 - 18/10).

- H ội ngh ị L iên Bộ trư ởng ngoại g iao - thư ơng m ại A P E C (15 - 16/11).

- Hội ngh ị cấp cao các chủ tịch / tổng g iám dốc với sự tham g ia của hơn 500

công ty hàng đầu của khu vực A P E C (17 - 19/11).

٠ Hội ngh ị các nhà lãnh đạo cấp cao A P E C (18 - 19 /11) vớ i sự tham dự của tấ t cả các nhà lãnh đạo, nguyên thủ các quốc g ia thành v iên của A P E C và Tổng

G iám đốc W TO .

N goài ra còn có nh iều hội ngh ị, hộ i thảo chu yên ngành của hơn 50 ủ y ban,

T iểu ban, N hóm công tác của A P E C , T riển lãm hội chợ A P E C ...

C hủ đề chính của H ội ngh ị cấp cao A P E C 2006 là "H ư ớng tới m ộ t cộng

đồng năng động vi sự phá t triển và th ịnh vượng".

C ụ thể hoá chủ đề này, VN sẽ đề xuấ t các tiểu chủ dề sau:

(1 ) . Tăng cường và thúc đẩ y hợp tác thương m ại và đầu tư; thông qua thực

h iện lộ trình B usan v à thúc đẩy phá t triển vòn g dàm phán D oha.

(2 ) . Tăng cường hợp tác kỹ th u ậ t đ ể thu hẹp khoảng cách g iữa các nứơc và

phá t triển bền vững.

224

(3 ) . T h úc đẩy m ôi trường kinh doanh an toàn và thuận lợi; phá t triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh ng h iệ p vUa và nhỏ....

(4 ) . T h úc dẩy th ịnh vư ợng và phá t triển trong khu vực, vì lợi ích và an ninh của người dân và doanh ngh iệp ; gắn kết cộng dồng trong A P E C ...

(5 ) . V ấn dề an n inh con người và chống tham nhũng .

(6 ) . L iên kết giữa các thành v iên thông qua du lịch và văn hoả.

Đ óng góp của VN cho v iệc tổ chức thành cống những hội ngh ị, hội thả o của năm A P E C 20 06 góp phần tích cực vào v iệc đua VN lên tầm cao m ới, nh iều nước đánh g iá cao về vai trò và vị thế VN trên trường quốc tế và trong khu vực.

IIƯ VIỆT NAM THAM GIA VÀO ASEM:

C ùn g với sự tham g ia vào A S E A N /A F T A , vớ i nhận thức A S E M là m ộ t d iễn đàn kinh tế tạ o nh iều cơ hội về đầu tư, thương m ại, hợp tác khoa học công nghệ... cù n g vớ i xu hư ớng phá t triển quan hệ k inh tế quốc tế, VN dã trỏ' thành 1 trong 26 thành v iên thành lập A S E M và o tháng 3/1996.

Từ đ ó đến nay V N đã có nh iều đóng góp tích cực ch o m ộ t số lĩnh vực kinh tế của d iễn đ à n này. M ột và i chư ơng trinh cụ thể:

+ Tổ chức thành công nh iều hoạ t đông của A S E M : H ộ i ngh ị B ộ trư ởng kinh tế A S E M lần thứ 3 (H à N ội, 2001); Hội thả o về “ Di sản văn hoá và du lịch (H à Nội, 2001); V òng tham vấn về C hư ơng trình nghị sự phát triển D oha (H à N ội, 2003)....

+ Từ tháng 10/2000 VN đảm nh iệm cương vị Đ iều phố i v iên châu Á và đã đ iều hành rấ t tốt các hoạ t động của A S E M trên cương v ị của m ình, vì thế các nước đã tín nh iệm d ể nghị VN tiếp tục làm d iều phối v iên cho đến hế t tháng 10/2004.

+ Đ ăn g cai và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Á - Â u lần thứ 5 (A S E M 5) v à o tháng 10/2004.

IV ./VIỆT NAM GIA NHẬP WTO:

M ứ c độ hộ i n h ậ p c ấ p ca o n h ấ t c ủ a VN là h ộ i n h ậ p trê n qu i m ô toà n

c ầ u : th a m g ia v à o W T O

1. Tính cần th iế t phải gia nhập WTO:

N hìn c h u n g xu th ế c ủ a th ờ i đạ i n g à y na y là n g ư ờ i ta m o n g m u ố n cả th ế g iớ i sẽ trở th à n h m ộ t th ị trư ờ n g th ố n g nh ấ t. C á c q u ố c g ia sẽ k h ô n g th ể p h á t tr iể n n ê u tự cô lậ p . m u ố n th à n h c ô n g tro n g c h iế n lư ợ c p h á t tr iể n k in h tế

họ sẽ p h ả i p h ụ th u ộ c v à o n h a u n h iề u hơn .

N g a y nhu' nư ớc M ỹ trứ ơ c đ â y có thu n h ậ p b in h q u â n đ ầ u n g ư ờ i gần

3 0 .0 0 0 U S D /n ă m . v à n h iề u n ả m là c ư ờ n g q u ố c đ ứ n g đ ầ u th ế g iớ i về k in h tế . N hư n g n ă m 1994 đã c ù n g x â y d ự n g K h ố i m ậ u d ịch tự d o B ắ c M ỹ v ớ i C a n a d a , M e x ic o , B o liv ia . K hu vự c n à y có trê n 8 0 0 tr iệ u d â n và 9 .9 0 0 tỉ U S D g iá tr ị tổ n g sả n p h ẩ m , M ỹ v ẫ n m o n g m u ố n th à n h lả p đư ợc K hu v ự c m ậ u d ịch tự do C h â u

2 2 5

M ỹ g ồ m 8 5 0 tr iệ u d â n v ớ i 1 3 .0 0 0 tỉ U S D h à n g h ó a tra o đ ổ i/n ă m . V iệ c th a m g ia v à o c á c liê n k ế t k inh tế ٧ ớ i v a i trỏ h à n g d ầ u có p h ầ n g iU p c h o n ứ d c M ỹ tă n g thu n h ậ p d ầ u n g ư ở i lên d ế n trê n 4 4 .0 0 0 U S D n ă m 2 0 0 6 .

H dn nữ a, k inh n g h iệ m c ủ a n h iề u n ư ớ c -c h o th ấ y : g ia n h ậ p W T O sẽ tă n g th ê m c d hộ i m ỏ rộ n g th ị trư ờ n g h à n g h o á , tă n g c ư ờ n g n ă n g lự c c ạ n h

tra n h và t iế p x ú c v ớ i n h ữ ng q u i tắ c , c h u ẩ n m ự c q u ố c tế . V i th ế n ế u g ia n h ậ p

W T O sẽ tạo ra động lực m ớ,, cho quá trinh tăng trưởng vá phát triển K T c ủ a V N , v i q u á tr in h hộ i n h ậ p k in h tế khu v ự c d ã c h ứ n g tỏ c h ú n g ta d ã s ẵ n s à n g ch o m ộ t ch ư o n g tr in h hộ i n h ậ p sâ u v à rộ n g hdn .

C á c nư ớc và c á c ٢ ổ c h ứ c K T q u ổ c tế v à khu v ự c c ũ n g d ề u k h ẳ n g đ ịn h sự ủ n g hộ v iệ c V N g ia n h ậ p W T O .

2. Tiến trinh gia nhập W T . của VN:

D ể c h u ẩ n bị c h o tiế n tr in h g ia n h ậ p W T O , từ n g à y 3 0 /1 /1 9 9 5 B a n c ô n g

tá c về VN g ia n h ậ p W T O d ã d ư ợ c th à n h lậ p , và c h u y ể n th à n h Nhóm nghìên cứu tư vâ'n về víệc VN gia nhập WTO v à o tru n g tu ầ n th á n g 8 /1 9 9 7 . N h iệ m vụ

c ủ a n h ó m :

o N g h ìê n cứ u , k h ẳ n g đ ịn h c á c b á o c á o do B ộ T h ư d n g m ạ i c h ủ tr l vể

n h ữ n g dồ i s á c h c ủ a V N n h ằ m d á p ư n g c á c đ ịn h c h ế c ủ a W T O .

0 S o ạ n th ả o v à trả lờ i c á c c â u h ỏ i c ủ a c á c n ư ớ c th à n h v iê n .

0 N h ậ n x é t, đ á n h g ia c á c p h ư ơ n g án d à m p h ả n , g ia n h ậ p W T O .

N h ó m n à y có h iệ u lự c là m v iệ c từ n g à y 9 /8 /1 9 9 7 v à h ế t h iệ u lự c kh i

V N d ư ợ c g ia n h ậ p W T O .

oa trinh VN gia nhập WTO tu â n thủ th e o q u i đ ịn h c ủ a W T O , th ự c

h iệ n th e o tr in h tự sau :

Bước 1 .· V N n ộ p d d n x in g ia n h ậ p W T O :

o VN d ư ợ c c h ấ p n h ậ n là q u a n s á t v iê n c ủ a G A T T từ nẫ m 1 9 9 4 .

٠ T h á n g 1 2 /1 9 9 4 D ạ i sứ V N tạ i l i ê n h ợ p q u ổ c d ã n ộ p d ơ n tớ i T ổ n g g iá m d ố c W T O x in g ia n h ậ p W T O . N ă m 19 95 c h in h th ứ c n ộ p dơn m ộ t lầ n nữ a .

Bước 2 : NhO m th ẩ m đ ịn h d ơ n c ủ a V N d ư ợ c th à n h lậ p , b a o g ồ m 38

q u ồ c g ia v à lã n h th ổ th à n h v iê n ; là d ạ i d iệ n c á c q u ố c g ia th ư ơ n g m ạ i c h in h v à

d ạ i d iệ n cá c q u ố c g ia k h á c có lợ i ích liê n q u a n d ế n v iệ c V N g ia n h ậ p W T O

(Mỹ, Nhật, Canada, EU, v à A i C ậ p , A rg e n tin a , A u s tra lia , B ra z il, B ru n e i,

B u lg a r ia , C h ile , T Q , C o lo m b ia , C ro a tia , C u b a , C ộ n g h o à D o m in ic a , H o n d u ra s , H o n g k o n g , Ic e la n d , Ấ n Đ ộ , In d o n e x ia , T r iề u T iê n , K y rg y z , M a la y s ia , M o ro c c o ,

M y a n m a r, N e w Z e a la n d , N a Uy, P a n a m a , P a ra g u a y , P h ilip p in e s , R o m a n ia ,

S in g a p o re , th u y S ĩ, D à i L o a n , T h á i L a n , T h ổ N h آ K ỳ , U ru g u a y ).

Bước 3 .. N g à y 2 6 /8 /1 9 9 6 V N đ ệ tr in h b ả n g h i n h ớ về c ơ c h ế n g o ạ i

th ư ơ n g (B ả n B ị v o n g lự c).

226

Bước 4 : C huẩn bi trả lờ i n h ữ ng câu hỏ l vể B ả n gh i n h ớ :

B an đầ u , các nư ớc th à n h v iê n gửi ch o VN 1 .5 0 0 câ u h ỏ i, c ù n g v ớ i y ê u c ầ u g iả i th ích rõ hơn về c h ế độ , ch ín h sá ch ngoạ i th ư ơ n g c ủ a V N . T ro n g q u á trìn h th ư ơ n g lư ợng VN c ò n n h ậ n đ ư ợ c nh iề u câu h ỏ i k h á c nữ a ; th e o y ê u c ầ u c ủ a W T O , V N phả i trả lờ i n h ữ n g câ u hỏ i liên quan đ ế n m ọ i lĩnh v ự c lu ậ t p h á p , th ư ơ n g m ạ i, tự do hoá th ị trư ờ n g , q u y ề n b inh đẳng tro n g k in h d o a n h ... m à V N

p h ả i thự c h iệ n dể tiến đ ế n v iệ c g ia nh ập W TO .

C h ẳ n g hạn:

Mỹ hỏi: N êu rõ d iế u lu ậ t c ủ a VN về sỡ hữ u trí tu ệ k h ô n g phù h ợ p v ớ i đ iề u lu ậ t T R IP s (Đ iều lu ậ t S H T T c ủ a W T O ) và n h ữ n g b iệ n p h á p m à V N á p

d ụ n g đ ể đ á p ứng yêu c ầ u n à y ?

(Trả lờ i: Nhìn chung hệ thống pháp luật của VN chưa phù hợp với điều

luật TRIPs như:

# Nhãn hiệu hàng hóa: có phạm vi bảo hộ hẹp.

# Chỉ dẫn địa lý: chưa được bảo hộ dầy đủ.

Biện pháp khắc phục là: VN đang soạn thảo qui chế bảo hộ rõ ràng, đầy đủ và mở rộng hơn).

Một số nước thành viên hỏi: Đ ể đăng k ý k in h d o a n h v à d ịc h vụ ở

V N , c ầ n c ó phê chu ẩn c ủ a T h ủ tư ớ n g C h ính phủ - Y ê u c ầ u V N g iả i th ích rõ

hơn v ề n h ữ ng phê ch u ẩ n n à y?

(Trả lờ i: Những lĩnh vực phải có phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ

là: # Xây dựng CSHT KCX, KCN, những dự án ВОТ; # Vốn đẩu tư trên 40 triệu USD đối với những ngành điện, khai khoáng, xảy dựng khu đô thị mới...)

(Trong bộ sách “ Văn kiện và Biểu thuế g ia nhập WTO của VN” do Nhà xuất bản Tài chinh biên sọan và xuất bản tháng 11/2006 có đăng tải đầy dủ những câu hỏi và trả lờ i của VN trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Bạn dọc có quan tàm nên tìm mua bộ sách này).

Bước 5: C hủ tịch n h ó m th ẩ m đ ịnh tổ chức c á c c u ộ c h ọ p th e o th ô n g lệ , th e o y ê u c ầ u củ a VN h o ặ c th e o y ê u cẩu củ a cá c n ư ớ c th à n h v iê n W T O d ể

đ á n h g iá cụ th ể các kh ía c ạ n h c ủ a cơ chê ngoạ i th ư ơ n g c ủ a V N . Đ ổ n g th ờ i V N ph ả i đư a ra nhữ ng bản c h à o cam k ế t ch ấ p thuận c á c n g u y ê n tắ c đ a b iê n , m ở cử a th ị trư ờ n g hàng hoá v à d ịch v ụ , g iảm m ức b ả o hộ (n h ư x â y d ự n g lộ tr in h g iả m th u ế và các h à n g rà o ph i th u ế , g iả m dần v à t iế n tớ i x o á bỏ c á c b iệ n

p h á p h ạ n c h ế đ ịnh lư ợ n g ....)

T ừ n g à y 2 7 -2 8 /7 /1 9 9 8 đ ế n th á n g 11 /2000 V N đ ã th a m g ia 4 p h iê n h ọ p

v ớ i n ộ i d u n g cơ bản là L à m rõ ch ín h sá ch thư ơng m ạ i c ủ a V N tro n g c á c lĩnh

vự c th ư ơ n g m ạ i hà ng h o á , th ư ơ n g m ạ i d ịch vụ và s ở hữ u tr í tu ệ .

227

Tai phiên họp thứ 4 ( th á n g 2 /2 0 0 0 ) V N đ ã đưa ra:

+ B ản c h à o ban đ ầ u v ể th u ế .

+ Lộ trìn h lo ạ i bỏ h à n g rà o ph i th u ế q u a n (n h u c ấ m N K , q u o ta N K , và c á c b iệ n p h á p đ ịn h lư ợ n g k h á c ).

+ B ản c h à o ban đ ầ u v ề d ịch vụ v à n ó i rộ n g c á c đ iề u k iệ n d ố i v ớ i n h à đ ầ u tư nư ớ c n g o à i.

Phiên đàm phán đa phương lần thứ 5 ( th á n g 4 /2 0 0 2 ) và thứ 6 ( th á n g 6 /2 0 0 3 ) đ ư ợ c tiế n h à n h v ớ i n ộ i d u n g ch ín h là M ở c ử a th ị trư ờ n g . V iệ t N a m dã c u n g cấ p c h o B an th ư ký W T O n h ữ n g tà i liệ u có liê n q u a n đ ế n v ấ n đề m ở c ử a th i trư ờ n g như:

+ B ả n tó m tắ t về h iệ n trạ n g c h in h s á c h k in h tê th ư ơ n g m ạ i.

+ C h ín h sá ch hỗ trọ tro n g nư ớc v à trợ c ấ p X K n ô n g n g h iệ p .

+ C h ín h s á c h hỗ trọ' s ả n p h ẩ m c ô n g n g h iệ p .

+ H iệ n trạ n g h o ạ t đ ộ n g c ú a c á c d o a n h n g h iệ p n h à nư ớc.

+ C h ư ơ n g trình h à n h đ ộ n g thự c h iệ n T R IM S .

+ T h ự c h iệ n H iệ p đ ịn h v ề x á c đ ịn h tr ị g iá hả i q u a n .

Phiên đàm phán đa phương lần thứ 7 ( th á n g 2 /2 0 0 3 ) và lần thứ 8 ( th á n g 6 /2 0 0 4 ) c h u y ể n san g g ia i đ o ạ n b à n đ ế n “ B ả n dự th ả o b á o c á o g ia n h ậ p

W T O ” c ủ a V N .

T ạ i p h iê n đ à m p h á n th ứ 8, V iệ t N am đã ca m k ế t tu â n thủ c á c q u i đ ịn h ,

n g h ĩa vụ c ủ a W TO :

+ T rư ớ c h ế t là tu â n th ủ Q u i c h ế T ố i h u ệ q u ố c , th ự c h iệ n n g h ĩa vụ M F N

đố i v ớ i th ư ơ n g m ạ i h à n g h o á v à th ư ơ n g m ạ i d ịch v ụ .

+ C a m k ế t th ự c h iệ n n g u y ê n tắ c k h ô n g p h â n b iệ t đ ố i xử g iữ a h à n g

h o á , d ịch v ụ , d o a n h n g h iệ p , n h à đ ầ u tư ... tro n g và n g o à i n ư ớ c .

+ B ỏ trợ c ấ p X K đ ố i v ớ i c à p h ê , hạ m ứ c th u ế q u a n c h u n g tớ i m ứ c c á c

đ ố i tá c có th ể c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c .

S au n h iề u p h iê n đ à m p h á n d a p h ư ơ n g v à s o n g p h ư ơ n g , n g à y

1 5 /9 /2 0 0 5 Phiên đàm phán đa phương thứ 10 d ư ơ c th ự c h iệ n tạ i G e n è v e (T h ụ y s ĩ). Đ â y là p h iê n d à m p h á n c ó tính c h ấ t q u y ế t đ ịn h đ ế n v iệ c g ia n h ậ p W T O c ủ a VN vì ta d ã ca m k ế t m ở c ử a 10 n h ó m n g à n h d ịch vụ v à 92 d ịc h vụ c ụ th ể ; đ ổ n g th ờ i b ả n c h à o h à n g h ó a c ủ a VN đ ã đ a t m ứ c ca m k ế t sử a đ ổ i 9 9 ,3 % sô d ò n g th u ế , b ình q u â n m ứ c th u ê ca m k ế t đ ạ t d ư ớ i 18% (m ô t sô m ặ t h à n g c ô n g

n g h iệ p cò n ở m ứ c th ấ p hơn n ữ a ); c á c lo ạ i ph í và lệ p h i đ ã g ầ n như = 0 .....

Phiên đàm phán thứ 11 (n g à y 1 6 -1 7 /1 /2 0 0 6 ): n g o à i v â n đ ề g iả m th u ê

đố i vớ i m ộ t s ô m ặ t h à n g , n h iề u th à n h v iê n c ủ a W T O y ê u cầ u C h ín h phủ k h ô n g can th iệ p v à o h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p N h à n u ớ c (D N N N ), c á c q u y ế t đ ịnh m u a /b á n và đ á u tư c ủ a D N N N p h ả i tu à n th e o yé u c â u thi trư ờ n g .

228

D a n h m ụ c N hà nư ớc đ ộ c q u y ề n p h ả i đ ư ợ c làm rõ v à thu h ẹ p d ầ n . X o á b ỏ c á c hỗ trợ tín d ụ n g , tro n g dó c ó n h ữ n g kh o ả n ch o vay th e o đ ịn h h ư ớ n g .

C ũ n g tạ i ph iên đ à m p h á n th ứ 11 VN dã c a m k ế t “ m ở c ử a ” đ ố i v ớ i 10 n g à n h và 92 p h â n n g à n h d ịc h vụ ( trê n tổ n g số 1 5 0 p h â n n g à n h ) th e o p h â n lo ạ i c ủ a W T O ; tro n g đó c ó c á c d ịch vụ vể ngân h à n g , c h ứ n g k h o á n , b ả o h iể m , v iễ n th ô n g , p h â n phố i, v ậ n tả i b iể n ... c á c ca m kế t n à y b ằ n g h o ặ c c a o h ơ n ca m k ế t tro n g H iệ p đ ịn h th ư ơ n g m ạ i V iệ t - M ỹ.

C a m k ế t ràng b u ộ c m ứ c trầ n c h o gần n h ư 10 0% d ò n g th u ế . N h ìn c h u n g c á c nư ớ c W T O đ ề u c h o rằ n g th u ế s u ấ t trê n 15% là c a o v à trê n 3 0 % là rấ t c a o . N h iề u nư ớc còn y ê u c ầ u VN p h ả i g iảm th u ế c h o n h ữ n g m ặ t h à n g m à họ c ó lợ i th ế đ ế n m ức c ò n 0 -5 % (c ó n h ữ n g m ặ t h à n g rấ t n h ạ y c ả m v ớ i V N n h ư th ịt bò c h ẳ n g h ạ n ).

+ V ề ch ư ơ n g tr in h h à n h d ộ n g lậ p pháp : V N đ ã đư a ra d a n h m ụ c s ử a

đ ổ i, b ổ s u n g và ban h à n h 3 6 v ă n b ả n , bao gồm lu ậ t v à p h á p lệ n h c ó liê n q u a n đ ế n q u á tr in h g ia n h ậ p W T O nh ư L u ậ t thư ơng m ạ i, L u ậ t Đ ầ u tư c h u n g , L u ậ t D o a n h n g h iệ p th ố n g n h ấ t...

Phiên thứ 12 (từ 2 4 - 2 6 /3 /2 0 0 6 ) tạ i G e n e v a V N d ã d ạ t d ư ợ c th o ả th u ậ n v ớ i c á c nư ó c th à n h v iê n về m ở cử a th i trư ờ n g m ộ t c á c h tích c ự c n h ấ t v à th ự c c h ấ t tro n g lĩnh vự c h à n g h o á v à d ịch v ụ ; đ ồ n g th ờ i B an c ô n g tá c v ề v iệ c V N g ia n h ậ p W T O còn tậ p tru n g th ả o lu ậ n về cá c v ấ n đ ề n h ư rà s o á t lạ i t iế n trìn h đ à m p h á n song p h ư ơ n g c ủ a V N ; c h ư ơ n g tr in h x â y d ự n g p h á p lu ậ t, h o à n

c h ỉn h b ả n dụ' th ả o báo c á o c ủ a B an c ô n g tá c và lê n k ế h o ạ c h là m v iệ c c ủ a B an c ô n g tá c tro n g thờ i g ia n t iế p th e o .

C ũ n g tro n g p h iê n đ à m p h á n lầ n th ứ 12, M ỹ đ ã y ê u c ầ u V N :

> P h ả i có m ộ t co c h ế b ả o vệ n g à n h c ô n g n g h iệ p d ệ t c ủ a H o a K ỳ ,

h o ặ c m ộ t d iề u k h o ả n th o ả th u ậ n nào d ó tư ơ n g tự , n h ằ m h ạ n c h ế sự g ia tăng d ộ t b iế n h à n g d ệ t m ay c ủ a V N N K v à o th ị trư ờ n g M ỹ kh i VN trở th à n h th à n h v iê n c ủ a W TO (y ê u c ầ u n à y tư ơ n g tự n h ư yêu cầ u c ủ a M ỹ d ố i v ớ i T Q kh i TQ đ à m p h á n v ớ i M ỹ đ ể trở th à n h

th à n h v iên c ủ a W T O n ă m 1999).

> P h ả i phê c h u ẩ n 8 H iệ p đ ịn h v ể tiêu c h u ẩ n Q u ố c tế tố i th iể u c ủ a

Tổ ch ứ c Lao đ ộ n g th ế g iớ i (ILO ).

> P hả i thô ng q u a c á c lu ậ t v à p h á p lệ n h m ớ i liê n q u a n đ ế n c h ứ n g k h o á n , d ch vụ؛ liê n q u a n đ ế n lu ậ t p h á p , g iả i q u y ế t c á c vụ k iệ n h à n h ch in h , t iê u c h u ẩ n h o á qu i ch ế th i h à n h án n h ằ m th ự c h iệ n

cá c cam k ế t g ia n h ậ p W TO .

T ro n g tấ t cả các đ ò i tá c th a m g ia đ à m ph án v ớ i V N , M ỹ lầ d ô i tá c đ à m

p h á n k h ó k h ă n n h ấ t... s o n g õ ế n 2 g iờ 45 p h ú t n g à y 1 3 /5 /2 0 0 6 ha i b ê n đ ã đ ạ t đ ư ợ c sự th ố n g n h ấ t về k ỹ th u ậ t v à v à o lú c 17 g iờ 15 p h ú t n g à y 3 1 /5 /2 0 0 6 (tạ i D inh T h ố n g n h ấ t T p .H C M ) ha i bên c ũ n g đã ký k ế t đ ư ợ c h iệ p đ ịn h th o ả th u ậ n

về v iệ c V N g ia n h ậ p W T O .229

S au kh i k ế t th ú c c á c c u ộ c đ à m p h á n s o n g p h ư ơ n g , V N c ò n t iế p tụ c m ộ t sô p h iê n đ à m p h á n đ a p h ư ơ n g k h á c n ữ a đ ể đ iề u ch ỉn h v à h o à n th iệ n n h ữ n g ca m k ế t đ ã kỷ v ớ i c á c đ ố i tá c , b ư ớ c n à y đ ự ơ c g ọ i là “h o à n th iệ n v ă n b ả n trư ớ c kh i g ia n h ậ p W T O ” .

Phiên đàm phán đa phương thứ 13 ( th á n g 7 /2 0 0 6 ) V N đ ã h o à n th iệ n 2 nộ i d u n g ch ín h là n h ữ n g c a m k ế t về h à n g h o á và to à n bộ c á c v ấ n đ ề đ à m

p h á n có liê n q u a n đ ế n n ô n g n g h iệ p ; sau đ ó ha i b ộ tà i liệ u n à y đ ư ợ c c h u y ể n

tở i c á c n h à đ à m p h á n là th à n h v iê n c ủ a B an c ô n g tá c . Phiên thứ 14 (n g à y 8- 9 /1 0 /2 0 0 6 ) V N p h ả i h o à n th iệ n n h ữ n g b ả n g b iể u ca m k ế t đ a p h ư ơ n g tro n g lĩnh v ự c d ịc h vụ v à v ă n b ả n B á o c á o g ia n h ậ p W T O c ủ a V N .

N hìn c h u n g tro n g t iế n trình đ à m p h á n đ ể g ia n h ậ p W T O , V N đ ã đ ư a ra n h ữ n g ca m k ế t d ự a trê n n g u y ê n tắ c b ình đ ẳ n g , phù h ợ p v ớ i đ iề u k iệ n p h á t tr iể n c ủ a V N và th ô n g lệ q u ố c tế (T h e o q u i đ ịn h c ủ a W T O : tro n g t iế n trìn h th e o đ u ổ i m ụ c đ ích tự d o h ó a th ư ơ n g m ạ i, c á c ca m k ế t cụ th ể c ủ a c á c n ư ớ c th à n h v iê n p h ả i đ ư ợ c đư a ra th ự c h iệ n d ư ớ i h ln h th ứ c n h ư ợ n g b ộ v ề th u ế q u a n ) . V ì th ế lộ trình g iả m th u ế và rà o c ả n ph i th u ế đ ã đ ư ợ c V N ca m k ế t v à th ự c h iệ n tố t. C h ẳ n g h ạ n :

+ T ạ i H ộ i th ả o “ H ộ i n h ậ p c ủ a c á c n ư ớ c Đ ô n g d ư ơ n g v à o m ô i trư ờ n g th ư ơ n g m ạ i to à n c ầ u ” n g à y 7 -8 /1 0 /1 9 9 9 tổ c h ứ c ở T p .H C M , V N đ ã đ ư a ra c a m k ế t sẽ c ắ t g iả m th u ế q u a n th e o lịc h trìn h v ớ i c á c nư ớc th à n h v iê n trê n c ơ s ở có đi c ó lạ i. C a m k ế t lấ y th u ế q u a n là m c ô n g cụ b ả o hộ c h ủ y ế u v à c h ỉ b ả o hộ đ ố i v ớ i n h ữ n g m ặ t h à n g n h ạ y c ả m , có ả n h h ư ở n g lớ n đ ế n đ ờ i s ố n g K T đ ấ t

n ư ớ c , d ầ n d ầ n á p d ụ n g c á c b iệ n p h á p tính th u ế h ả i q u a n p h ù h ợ p v ớ i q u i đ ịn h

c ủ a W T O

M ứ c th u ế s u ấ t th u ế N K tố i đ a từ 2 0 0 % đ ư ợ c hạ x u ố n g c ò n 6 0 % v à từ 31 m ứ c th u ế q u a n g iả m x u ố n g c ò n 2 5 m ứ c; bỏ á p d ụ n g m ứ c g iá tố i th iể u đ ố i

v ớ i tấ t c ả c á c m ặ t h à n g N K c ủ a c á c D N c ó v ố n đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i...

Đ ế n th ờ i đ iể m k ế t th ú c c á c p h iê n đ à m p h á n s o n g p h ư ơ n g g ia n h ậ p W T O V N đ ã đư a ra n h ữ ng ca m k ế t ở m ứ c ca o h ơ n c á c th à n h v iê n đ ã g ia n h ậ p W T O trư ớ c đ â y . C h ẳ n g h ạ n VN ca m k ế t c ắ t g iả m 2 2 % th u ế N K so v ớ i m ứ c th u ế h iệ n h à n h và th ự c h iệ n c h ủ y ế u tro n g 5 n ă m kể tử kh i g ia n h ậ p W T O ; M ứ c c ắ t g iả m so v ớ i m ứ c h iệ n h à n h đ ố i v ớ i h à n g n ô n g n g h iệ p là 1 0 ,6 % (T Q là 1 6 ,7 % ), đố i v ớ i h à n g c ô n g n g h iệ p là 2 3 ,9 % (T Q là 9 ,6 % )... N h ữ n g m ặ t h à n g đ ư ợ c c ắ t g iả m th u ế N K n h iề u n h ấ t là h à n g d ệ t m a y , cá v à s ả n p h ẩ m c á , g ỗ và

g iấ y , m á y m ó c - th iế t b ị d iệ n , m ộ t số h à n g c h ế tạ o k h á c ....

+ X â y d ự n g lộ trình c ắ t g iả m c á c b iệ n p h á p ph i th u ế q u a n g â y trở n g ạ i

c h o th ư ơ n g m ạ i: L o ạ i bỏ d ầ n c á c n h ó m m ặ t h à n g ra k h ỏ i d a n h m ụ c H à n g N K q u ả n lý b ằ n g g iấ y p h é p h o ặ c q u ả n lý b ằ n g h ạ n n g ạ c h N K th e o lộ trình đ ã x â y

d ự n g trư ớ c . C h ẳ n g h ạ n , n ớ i lỏ n g c á c b iệ n p h á p q u ả n lý X N K (bỏ q u ả n lý b ă n g g iấ y p h é p N K đ ố i v ớ i h à n g t iê u d ù n g , bỏ g iấ y p h é p N K c h u y ế n , bỏ y ê u c ầ u p h ả i x in g iấ y p h é p X N K trự c t iế p kh i d o a n h n g h iệ p X K n h ữ n g m ặ t h à n g phù

230

h ợ p v ớ i lĩnh vực kinh doanh đã ghi trong Giấy phép k in h d o a n h ...) từ n ă m 1 9 9 6 N g à y 1/12/1999 loại bỏ thêm 9 nhóm măt hàng ra k h ỏ i d a n h m ụ c H à n g N K q u ả n lý- bằng giấy phép hoặc quản lý bằng hạn n g ạ c h N K g ồ m : x ú t lỏ n g , h à n g t iê u dùng bằng sành sứ thủy tin h , bao bi nhựa th à n h p h ẩ m , c h ấ t d ẻ o D O P , g ạ c h ốp lát, đồ sứ vệ sinh, quạt điện, xe đạp và d ầ u th ự c v ậ t.

V à o ngày VN ch inh th ứ c trở thành thành viên W T O (11 -1 -2007 ), đé th ự c h iện c a m kế t W TO , VN đã cắ t g iảm ngay 1 812 dòng th u ế N K v ớ i m ứ c g iảm b inh qu ân k h o ả n g 30% -40% . C ác m ặ t hàng đang có m ứ c thu ế su ấ t cao từ 30% trờ lẽn đ ư ợ c c ắ t g iả m ngay là hàng dệ t m ay g iảm 63% ; giày dép, m ũ các loạ i g iảm 20% ; hoa, c â y cảnh g iảm 25% ; m ộ t số loại rau như: cà, nấm , ớ t... g iảm 40% ; dầu th ự c vậ t g iá m từ 20% - 40% ; mỹ phẩm các loại, xà phòng g iảm 20% - 40% ; sản phẩm n h ự a g ia dụng g iảm 20% ; bánh kẹo các loại g iảm từ 20% - 30% ; th ịt chế b iến g iả m 20% ; g iấy từ 10% - 20% ; sản phẩm liên quan đến th iế t bị đ iện g iả m 20% , m ộ t s ố hàng tạp hóa khác g iảm từ 20% - 2 5 % ..

M ặc dù m ứ c thuế g iảm như ng giá các m ặt hàng này không bị b iến động, do n h iề u m ặ t hàng trong danh m uc cắ t g iảm theo cam kế t W T O đã đ ư ợ c V N c á t g iả m t rư ớ c đó theo cam kết A FTA .

M ặ t khác, hệ thống phân phối của VN m ở cửa the o lộ tr in h (!) N gay khi VN g ia n h ậ p W T O , nhà đầu tư n ứ ơ c ngoài ch ư a đ ự ơ c tha m g ia vào hệ thống phân phố i ở V N . T uy nhiên sau 1 năm giá nh iều mặt hàng đã g iả m đi, doanh ngh iệp trong n ứ ơ c không cạnh tranh nổi v ớ i hàng ngoại nhập g iá rẻ tràn ng ập trên th ị t rư ờ n g nội đ ịa

+ T ro n g kế h o ạ ch h ộ i n h ậ p v à o n ề n k inh tế th ế g iớ i, V N đ ã đư a 10 m ặ t h à n g ra k h ỏ i da nh m ụ c H ạ n c h ế N K từ nă m 2000 đ ế n n ă m 2 0 0 7 :

> P h â n bón: thực h iệ n vào đ ầ u n ă m 2001.

> K ính x â y dựng, rư ợ u , ô - tô , xe m á y : thự c h iệ n v à o đ ầ u n ă m 2 0 0 2 .

> Xi m ă n g thực h iệ n vào d ầ u n ă m 2003.

> Xăng dầu thực hiện vào đầu năm 2005.

> Đường ăn thực hiện vào đầu năm 2007.

+ Thực hiên nới lỏng việc Chính phủ tham gia vào h o ạ t d ộ n g th ư ơ n g

m ạ i q u ố c tế như:> P h â n bổ hạn ngạch N K phân bón; hạn ngạch X K g ạ o c h o c á c d o a n h

n g h iệ p tro n g và ngoài quốc doanh có đủ điểu kiện.

> Doanh nghiệp trong nước thành lập hợp pháp đ ề u đ ư ợ c p h é p X K

h à n g h ó a p h ù hợp với lĩnh vực đã ghi trong Giấy phép k in h d o a n h .

> Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đ ư ợ c p h é p X K b ấ t kỳ

m ặ t Ihàng nào không thuôc diện quản lý...

> Hẻ thông cấp giấy phép đ ư ợ c đon giản hóa, thay thế b ằ n g y ê u c ầ u

đ ă n q k ý vơi hải quan tỉnh, thành, phố đ ể đư ợc cấp mã số đ ă n g k ý h ả i q u a n ...

+ Đã x â y dựng và điều chỉnh hệ thống thuê X N K và p h â n b iệ t rõ

n h ữ n g mức thuế Ưu đãi, Uu đãi đặc biệt và thuế P h ổ th ô n g đ ố i v ớ i h à n g N K .

231

K ế t th ú c p h ỉèn đ à m p h á n vó ; M ỹ n g à y 3 1 /5 /2 0 0 6 . VN đ ã cam k ế t m ỏ c ử a n h a n h và m ạ n h h ٠'n so v ớ h ؛ iệ p đ ịn h so n g p h ư ơn g V iệ t - M ỹ (nầm 2 0 0 1 ).

Tóm tắt m ột sổ nội dung VN đă cam kết d ể gia nhập WTO."

Thứ nhất, về th ư ơ n g m ạ h ؛ a n g ho á : v ẻ؛ t N am cam k ế t cắ t g íả m 1 0 .6 0 0 dC ng th u ế t ٢ong tổ n g sồ k h o ả n g 1 1 .0 0 0 m ặ t hà ng N K .

B ả n g 30 : V i dụ vé m ộ t s ổ m ặ t h à n g tro n g d ạ n h m ụ c ca m k ế t g ٤ả m

th u ế c ủ a V N kh i g ia n h â p W T O

Mặt hàngi

MUc thuế trước khi g؛a nhập WTO

MUc thuế sau kh؛ gia nhặp WTO

Thơịdíểm áp dụng

Máy tính; Điện thoại di ; dộng; Chất bán dằn; ؛ Modem

0.7. Ngay khỉ gia nhập WTO

Mỹ phẩm 44؛° 17 9.'. Ngay khỉ gia nhập1. - l ٢٠

Máy bay và Linh kiện máy bay

0-5٩٠ Ngay khi g؛a nhập WTO

—L---- L----------------- - -1 sàn phẩm xây dựng;

Dưoc phẩm2.5٠/٥ 5 nàm sau khi gla nhập

ị— —— ٠ -------3— ٠ị 75% sản phãm nong

nghiệp NK vào VNDưới 15./؟

Sản phẩm bông, da thuôc và chưa thuôc ؛

0٠/ة a nhập WTO؛g ؛Ngay kh

Nội tạng bò. lợn 20% 15٠/ه-ب 87. 15% ngay khi g؛a nhập và xuống 8% trong 4

nàm t؛ếp theoThịt bò. thịt lợn không 30٠/. 147. Trong vòng 5 nầmxương إXúc xích bò 50%

؛

40٠/ه <- 20هاه 40٥7٠ ngay kh؛ g؛a nhập; xuổng 20% trong 5

nấm tỉếp theo

Thit lon nguyên con r 30% 15.7. Trong 4 nảm

Thit dã qua chê biến 1 20٠هر 107. Trong 5 nầm

Hoa quả: Táo. lê. nho 40% 207. « 1 نوه 20% ngay khi g؛a nhập;

tươi... ا ' xuOnq 107. sau 5 năm

Nho khô 40؟ص٠ 25'؟٠ايف3٠ها 25٠/٥ ngay khi g؛a nhập; xuOnq 13٠/٥ sau 5 năm

ị Chocolar . 40؛ 20٠ا٥ Ngay kh؛ gia nhập

: Bánh Cookies và ngũ Ĩ 40% 15./. Trong vOng 5 nâm

c.cír. chê biến ؛ -

Khoai táy chiên1 ؛ 50% 40% »18%40% ngay khi gia nhặp:xuống 18.7. sau 5 nàm

Tro' cấp nông nghiệp ا Bỏ ngay khi gla nhập WTO

h.·

232

MO tỏ phân khỏ'؛ ton: (Xe Hadey-Davidson) tinh kỉện, phụ tUng

90./. 1/72006) 19٠/.

/.40٠أ 13%

8 nầm sau

o to nguyên chiếc: 90٠/.- Xe chạy xang. dung 52% 2019

tích2.500cm 3- Xe 2 cấu, chạy xàng. 47% 2017 1dung tích 2.500 cm3- Xe có dung tích dudi 100./. 70% 20142.500 cm3Phụ tUng. ،،nh k؛ện oto 24١3٥/. 20,5./. a i؛g 5-3؛ nâm sau kh

ا ------------------------------- nhấpHàng dệt may 37.3% 13.7% Ngay khi gia nhập.Quẩn áo may sẵn 50٠/. 20./. Từ 1 i ح1007/

N g uồ n: tập hop cùa tác g؛ả - thảng 6/200 ج١

- V N g ia n h ậ p H iệ p ư ớ c v ề cOng n g h ệ th ỏ n g tin ( IT A ). th e o đó sẽ xoá bỏ c á c m ứ c th u ế d ổ i v ớ i c á c s ả n p h ẩ m C N T T n h ư m á y tin h , d iệ n th o ạ i di d ộ n g và m o d e m .

- V N g iả m th u ế d ổ i v ớ i n h ữ n g s ả n p h ẩ m xe da d ụ n g co tin h n ă n g th ể th a o như : d ố i v ớ i linh k iệ n ỏ to v à xe m á y c ò n 13% và 3 2 ./.. . . .

M ộ t số biện pháp hạn chế đ ịnh lư ợ n g dố i v ơ i hang nhập khẩu (bao gồm hạn ch ế n h ậ p khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, g ầ y phép n h ặ ^ khẩU...) d ự ơ c bãi bỏ ngay h o ặc cO lộ trinh cụ thẻ. C hẳng hạn:

+ C ho phép nhập khẩu, xe m ay phân khổí lớ n khóng m uộn hơn ngày 31 /5 /2007 , phù h ợ p v ớ i quy đ ịnh của phap luậ t V iệ t Nam .

+ C h o phép m ột DN th ư ơ n g m ại N hà n ư ớ c d ư ợ c quyền nhập khẩu toàn bộ th u ố c lá d iế u va xi gà.

+ C h o phép nhập khẩu các loạ i xe ة tô cũ, dã qua s ơ dụng trử ơ c th ờ i d iẻm N.K khỌng qua 5 nam vớ i m ơ c thu ế nhập khẩu d ư ợ c xác đ ịnh trong B iểu cam kết về thu è và d á p ứng các tiêu chu ẩn kỹ th u ậ t theo qu y đ ịnh của pháp luật....

٠ Cam két về Thuế nội địa:V iệ t N am cam kết trong vỏng 3 năm sau k h g ؛ ia nhập sẽ diều ch inh lại

cách danh thu ế tiêu thu dặ c b ệ؛ t dố i v ớ i ru ’ơ u và bia cho phù h ợ p vờ i quy đ ịnh của W TO . V i cách áp nh ièu m ơ c thuế tièu thu đặc b ۶ t vớ؛ i rư ợu , b ia dư a trèn nồng độ cồn h iên nay là g ián tiếp vi phạm nguyên tắc đ ố xử ؛ quốc g ia của W T O Cụ thẻ: dối v ơ i rư ợ u trèn 20 độ cồn, hoặc là ch ỉ áp dụng m ột m ơ c thuế tuyệ t d ó hoặc m ؛ ột mử’C thu ế phần trâm : dối v ớ bia. sẽ ؛ ch ỉ ap dụng m ột m ứ c thuế phần trăm .

* Những cam kết vé vấn dé trợ cãp kh i gia nhập WTO:

- Đ ố vớ ؛ i h à n g n ô n g n g h iệ p : V N sẽ bã i bỏ to à n bỏ trợ c ấ p dổ i v ớ i h à n g n ó n g s ả n n g a y khi g ia n h ậ p . V ớ i c á c k h o ả n hỗ trợ tro n g n ư ở c sẽ d ư ợ c d u y tri 0

m Uc 1 0 °/٥ g ia trị sả n lư ợ n g n h u c á c n ư ớ c d a n g p h á t tr iể n k h á c (là th a n h v ẽn؛

c ủ a W T O ).

233

T ạ i (hở i đ iể m trư ớ c kh i g ia n h ậ p W T O , m ứ c h ỗ trợ tro n g n ư ớ c chư a d ế n 10% . N ó i c á c h k h á c c h ú n g ta chư a sử d ụ n g h ế t n h ữ n g lo ạ i trợ c ấ p trong B lu e bo x ٧ à G re e n box . C h ẳ n g h ạ n , m ộ t s ố h ln h th ứ c trợ c ấ p tro n g n ỗ n g n g h iệ p m à V iệ t N a m chư a á p d ụ n g , c h o d ế n th ờ i đ iể m g ia n h ậ p W T O là H ỗ trợ đ iểu c h ỉn h Cd c ấ u d o a n h n g h iệ p . C ắ c k h o ẩ n th a n h to á n trự c t iế p c h o n g ư ờ i s ả n x u ấ t (n h ư c h ư d n g tr in h b ả o h iể m thu n h ậ p ), C h i c h o c á c c h ư d n g tr in h b ả o v ệ m ô i trư ờ n g dê’ hỗ trợ v iệ c sả n x u ấ t ỏ c á c v ù n g c ỏ d íề u k iệ n b ấ t lợ i. . . . N h ữ n g ch ư d n g tr in h trợ c ấ p c h o x u ấ t kh ẩ u c ũ n g c ó th ể d ư ợ c á p d ụ n g n h ư X â y d ự n g c ắ c ch ư d n g tr in h hỗ trợ ch i p h i t iế p th ị, trợ c ấ p ch i p h i v ậ n c h u y ể n h à n g h'oá xu ấ t k h ẩ u tro n g p h ạ m v i nộ i d ịa và q u ố c tế ...

- Đ ố i v ớ i h à n g c ô n g n g h iệ p : x o á bỏ n g a y c á c k h o ả n trợ c ấ p b c ؛ ấ m từ th ờ i đ iể m g ia n h ậ p (n h ư trợ c ấ p X K và trợ c ấ p th a y th ế h à n g N K ). m à c á c k h o ả n trợ c ấ p n à y d ư ợ c c h i trự c t iế p từ n g â n s á c h n h à n ư ớ c . C ả c k h o ả n trợ

c ấ p bị cấ m dư ớ i h lnh th ứ c ưu d ã i d ầ u tư c h o X K v à th a y th ế h à n g N K p h ả i d ư ợ c xo á bỏ sau 5 n ă m , k ể từ th ờ i đ iể m g ia n h ậ p W T O , d ố i v ớ i с З с dự á n d ã di v à o h o ạ t d ộ n g . C á c ưu d ã ì n à y s ẽ k h ô n g d ư ợ c á p d ụ n g v ớ i c á c dự á n m ớ i th à n h lậ p từ sau kh i V N g ia n h ậ p W T O .

C h ẳ n g h ạ n dố í v ớ i h à n g d ệ t m a y : V N bã i bỏ h o à n to à n trơ c ấ p c h o n g à n h d ệ t m a y (ch ư d n g tr in h d ầ u tư 4 tỉ U S D g ia i đ o ạ n 2 0 0 5 - 2 0 1 0 ): M ỹ c ũ n g ca m k ế t bỏ q u o ta d ố i v ớ i h à n g d ệ t m a y n g a y kh i V N v à o W T O .

C á c kh o ả n th ư ở n g x u ấ t k h ẩ u v à hỗ trợ c á c dự á n d ầ u tư s ả n x u ấ t d ộ n g c o m ô tồ 2 b á n h , trọ c ấ p tà i c h in h c h o d o a n h n g h iệ p x u ấ t k h ẩ u th u a lỗ (cỏ th ể k h iế n c h o n h ữ n g d o a n h n g h iệ p n à y g ia tầ n g s ả n lư ợ n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a

họ , k é o th e o sự b ấ t b in h d ẳ n g tro n g c ạ n h tra n h ) ... d ề u d ư ọ c x o á b ỏ do trả i v ớ i n h ữ n g ca m k ế t kh i g la n h ậ p W T O c ủ a V N .

T u y n h iê n V iệ t N a m v ẫ n có th ể á p d ụ n g c á c c h in h s ắ c h t rợ c ấ p d ư ọ c p h é p á p d ụ n g tro n g B lue b o x và G re e n bo x nh ư B ả o h ộ la o d ộ n g , B ẳo v ệ m ô i trư ờ n g , ThU c d ẩ y p h á t tr iể n k in h tế tư n h â n và ThU c d ẩ y p h a t tr iể n k n h tế c ắ c v ù n g ké m p h a t tr iể n hon .

Thứ hai, về thU dng m ạ i d ịc h v ụ : n h iề u inh v ự c d ư ọ c VN cam kết m ỏ cử a n h a n h v à m ạ n h (xe m th ê m p h ầ n 3 - T ra n g 2 5 6 ).

Thứ ba, C á c ca m k ế t v ể b ả o hộ q u y ể n s ở hữu tr i tu ệ (T R IP s )

H iệ p đ ịn h T R IP s là H iệ p đ ịn h d a p h ư o n g to à n d iệ n n h ấ t v ề s ỏ hữ u tr i tuệ (S H T T ), nó d ự d c sử d ụ n g nh ư là m ộ t c h u ẩ n m ự c tro n g c á c h iệ p đ ịn h so n g

p h ư o n g v à khu vự c về b ả o h ộ S H T T . C á c n g u y ê n tắ c c o b ả n c ủ a T F IP s là:

+ M ỗ i nứ oc th à n h v iê n p h ả i d à n h ch o c ô n g d â n c ủ a n ứ o c t٦à n h v iê n

k h ắ c sự b ả o hộ v à th ự c th i q u y ể n S H T T m ộ t c ả c h d ầ y đủ v à h iệ u q u i .

t MỖI nứ o c th à n h v iê n p h ả i tu â n th ủ c á c n g u y ê n tắ c c d b ả n v ể dổ i xử q u ố c g ia (c ấ m p h â n b iệ t d ố i xử g iữ a c ô n g d â n n ứ o c m in h v ó i c ỏ n g d â n n ứ o c

234

th à n h v iê n kná c); và đố i xử tố i huệ q u ố c (c ấ m phân b iệ t đố i xử g iữ a c ô n g d â n

c ủ a c á c nứ ơc th à n h v iê n k h á c nh a u ).

V iệ t N am dã cam k ế t th ự c h iệ n đ ầ y đủ Hiệp đ ịn h T R IP s n g a y sau khi g ia n h ậ p W TO . N g h ĩa là n g o à i v iệ c ban h à n h các t iê u c h u ẩ n v à nộ i d u n g b ả o h ộ . V N c ò n duy trì q u yể n S H T T và thủ tụ c xác lập q u y ề n S H T T đô i v ớ i c á c đố i tư ợ n g dự ơ c qui đ ịn h rõ tro n g b iể u cam k ế t (xe m th ê m tra n g 2 4 7 ).

N hữ ng đố i tự ơng đ ự ơ c b ả o hộ nằ m trong c á c n h ó m : b ả n q u y ề n tá c

g iả ; N h ã n h iệu (k ể c ả n h ã n h iệ u d ịch v ụ ); C hỉ d ẫ n đ ịa lý ; K iể u d á n g c ô n g n g h iệ p ; S áng c h ế ; B ảo hộ g iố n g c â y trồ n g ; T h iế t kể b ố trí m ạ c h tích h ợ p ...

Thứtư, C a m k ế t th e o H iệ p đ ịn h T R IM s :

٠ T rong q u á trin h d á m p h á n để g ia nh ập W T O , V iệ t N a m đ ã th ự c h iện đ ú n g n g u y ê n tắ c m in h bạ ch hóa c á c đ iề u k iệ n đ ầ u tư /k in h

doanh ở V N c h o tấ t cả c á c th à n h v iê n có q u a n tâ m b iế t.

M ộ t số n g u y ê n tắ c đ ã đ ự ỡ c c ô n g kha i tro n g L u ậ t d o a n h n g h iệ p , L u ậ t

đ ầ u tư và áp d ụ n g trê n th ự c tế là :

+ N hà d ầ u tư th u ộ c m ọ i th à n h p h ầ n kỉnh tế đ ề u c ó q u y ể n tự c h ủ đ ầ u tư k in h do anh tro n g các lĩnh vự c , n g à n h n g h ề m à lu ậ t p h á p k h ô n g c ấ m ; v à đ ự ơ c q u y ế t đ ịnh hình thứ c , đ ịa đ iể m đ ầ u tư, tỉ lệ g ó p v ố n , th ị trư ờ n g t iê u th ụ

s ả n p h ẩ m .

+ C ơ q u a n q u ả n lý N h à n ứ ơ c có trá c h n h iệ m đ ịn h k ỳ rà s ó a t d a n h m ụ c

lĩnh v ự c đ ầ u tư (k inh d o a n h ) c ó d iề u k iệ n h o ặ c cấm đ ầ u tư /k in h d o a n h đ ể xe m

x é t, s ử a đổ i. bổ su n g h o ặ c lc ạ i bỏ .

V iệ c sử a đổ l bổ s u n g h o ặ c loạ i bỏ danh m ụ c iĩnh vự c đ ầ u tư (k in h d o a n h ) có d iều k iệ n hoặc c ấ m d ầ u tư /k in h doanh p h ả i tu â n thủ h o à n tò a n c á c n g h ĩa vụ c ủ a V N v ớ i W TO , kể cả n h ữ n g n g h ĩa vụ v ề m in h b ạ c h h ó a , n g h ĩa vụ

th e o H iệ p d inh c h u n g về th ư ơ n g m ạ i d ịch vụ (G A T S ) v à B iể u ca m k ế t cụ th ể

c ủ a V N về d ịch v ụ .

٠ Cam kết của VN theo Hiệp định TRIMs:

T ro n g H iệ p đ ịnh k h ô n g nêu rõ th ế n à o là b iệ n p h á p đ ầ u tư liê n q u a n đ ế n th ư ơ n g m ạ i, m à cn ỉ dư a ra d a n h m ụ c m inh h o a m ộ t s ố b iệ n p h á p đ ầ u tư

k h ô n g p h ù hợp v ó i ng h ĩa vụ d à n h c h o đ ổ i xử quốc g ia và loạ i bỏ h ạ n c h ê đ ịn h lư ợ n g . V ì th ế V N đã cam k ế t th ự c h iệ n đ ầ y đủ n g h ĩa vụ qu i đ ịn h tạ i H iệ p đ in h

T R IM s n g a y tạ i th ờ i đ iể m g ia n h â p m à k h ô n g yêu c ầ u th ờ i g ia n q u á đ ộ .

T h e o cam k ế t, VN sẽ k h ô n g áp d ụ n g các y ê u c ầ u sau d â y n h ư là đ iề u

k iệ n đ ể c ấ p p h é p đ ầ u tư h a y xem đó nh ư đ iề u k iện đ ể c ấ p ưu đ ã i d â u tư , g ô m :

+ Y êu c ầ u b ắ t b u ộ c về th ự c h iệ n chư ơng trìn h nộ i đ ịa h ó a d ố i v ớ i dự

á n s ả n x u ấ t, lắ p ráp ô tô , xe m á y v à c á c m ă t hàng c ơ khí, đ iệ n , đ iệ n tử .

235

+ Y ê u c ầ u b ắ t b u ộ c d ầ u tu g ắ n v ớ i p h á t tr iể n n g u ồ n n g u y ê n liệ u tro n g n u d c d ổ i v ớ i dự á n d ầ u tu n u d c n g o à i c h ế b iế n c á c s ẩ n p h ẩ m sữ a , d ầ u th ự c v ậ t, m ía d u d n g , gỗ .

+ Y ê u c ầ u b ắ t b u ộ c x u ấ t k h ẩ u d ố i v ớ ì m ộ t s ổ s à n p h ẩ m c ô n g n g h iệ p .

+ C á c Uu dã i vể th u ế n h ậ p k h ẩ u th e o tỉ lệ nộ i d ịa h ó a d ố i v ớ i c á c d o a n h n g h iệ p sà n x u ấ t, lắ p rá p h à n g co kh i, d iệ n , d iệ n tử v à p h y tU n g ồ tỏ .

3. Những thuận lợì khl tham gia WTO:

K h i th a m g ia W TO , V N p h ẳ i có n g h ĩa vu tu â n th e o n h ữ n g q u i đ ịn h c ủ a tổ chU c nà y , n h u n g c ũ n g sẽ d ạ td u q c n h iể u lợ i ích nhu :

- T h ể c h ế sẽ cả i th iệ n th e o huO ng d ồ n g bộ và h o à n ch ỉn h h o n .

- N â n g ca o n ă n g lụ c c ạ n h tra n h c ủ a q u ổ c g ia , c ủ a d o a n h n g h iệ p ; tạ o d ộ n g lực th d c d ẩ y m ọ i th à n h p h ẩ n k inh tế p h á t h u y tin h n ă n g d ộ n g s á n g tạ o kh i th a m g ia th ị trUOng th ế giO i.

- CO d iề u k iệ n d ẩ y m ạ n h th u o n g m ạ i v ố i c á c n u ớ c th à n h v iê n v i W T O c ũ n g có n h ữ n g Uu dã i r iê n g c h o n h ữ n g nuOc d a n g p h a t tr iể n . V i d ụ n h u V N là m ộ t n u d c n g h è o , có thu n h ậ p b in h q u â n d ầ u n g u d i th ấ p (d u d i 1 .0 0 0 ٧ S D /n ă m ) sẽ d u ọ c m iễ n trU s ụ n g ă n c ấ m X K .

- CO n h iề u c o hộ i m ỏ rộ n g th ị tru d n g X K ; c h ẳ n g h ạ n n h u V iệ t N a m X K

g ạ o (là m ặ t h à n g XK ch ủ lụ c c ủ a V N ) s a n g th ị tru ồ n g c á c n u d c d a n g p h á t tr iể n sẽ k h ô n g c h ịu n h ữ ng h ạ n c h ế về s ố lu q n g m à c h ỉ c h ịu h à n g rà o th u ế : m à th u ế sẽ d u ọ c c ắ t g iả m th e o h iệ p đ ịn h c ủ a W T O .

- N â n g ca o v ị thể' c ủ a V N , tủ' dO tạ o s ụ h ấ p d ẫ n c h o m ô ì tru ờ n g d ầ u tu , thu h ủ t c á c n h à d ầ u tu nuO c n g o à i hon nữ a.

- T u c á c h th à n h v iê n W T O sẽ g iú p c h o c á c lĩnh v ự c có t iề m n ă n g lổn c ủ a VN n h u h à n g n ồ n g s ả n , d ệ t m a y ѵи'Оп rộ n g tầ m h o ạ t d ộ n g ra th ị t ru d n g

th ế g id i và khu v ụ c .

- C ả i th iệ n du'Ọc hệ th ố n g g iả i quyê 't tra n h c h ấ p v ớ i cả c cUOng q u ố c thuO ng m ạ i c h in h , v i c á c nuO c th à n h v iê n sẽ d u ợ c t iế p c â n vd i c á c q u i tắ c c ỏ n g b ằ n g v à sẽ d ạ t h iè u q u ả c a o hdn kh i g iả i q u y ế t tra n h c h ấ p th u o n g m ạ i.

4. Những thách thức khi VN gia nhập WTO:

W T O qu i đ ịn h kh i th a m g ia , nUOc thành, v iê n p h ả i cO nghha v ụ th ụ c h iệ n

nhû 'ng yê u c ầ u sau :

- T ạ o d iề u k iệ n m ỏ cU a th ị tru d n g c h o c á c n u ớ c th à n h v iê n W T O b ằ n g c á c h g iả m th u ế N K cho cả h à n g n ô n g n g h iệ p v à c ô n g n g h iệ p (d iề u n à y d u ọ c

co i n h u m ộ t ca m k ế t rà n g b u ộ c ).

- P h ả i m ỏ cử a th ị t ru d n g d ịc h vụ c h o c á c n h à d ầ u tu nU dc n g o à i n h u

c á c d ịch vụ v ề n g â n h à n g , b ả o h iể m , v ậ n tả i, th ố n g tin , k ỹ th u ậ t...

236

V i dụ tro n g lĩnh vự c p h im - ả n h : đ ể đón d ầ u c h o v iệ c c h iế m lĩn h th ị trư ờ n g ph im ảnh VN , kh i V N ch ín h th ứ c trở thành th à n h v iê n W T O , từ n g à y 16 /5 - 2 8 /5 /2 0 0 6 tro n g kh u ô n k h ổ h o ạ t đ ỏ n g N hũng n g à y c h â u  u tạ i V N , c á c h ã n g p h im c h â u  u c h iế u m iễ n ph i 12 bộ ph im g iá tr ị, đ o ạ t n h iề u g iả i th ư ở n g c ủ a c h â u  u tạ i T p .H C M . C ó th u y ế t m inh tiế n a V iệ t từ 17 g iờ ; N g u y ê n b ả n từ 21 g iờ ... .

N hư v â y n h ữ ng ch ủ trư ơ n g ở c ấ p độ v ĩ mô p h ả i đ ư ợ c x á c đ ịn h s a o c h o phù h ợ p v ớ i tinh hỉnh th ự c tế c ủ a V N . Vì th ế trước m ắ t p h ả i h o à n th iệ n v ể cơ

c ؛ h ế ٠ ch ín h s á c h n a o ạ i th ư ơ n g vì hệ th ố n g lu ậ t và c ơ c h ế n g o ạ i th ư ơ n g h iệ n c h ư a ổ n đ ịn h , có ch ỗ c ò n c h ư a rõ rà n g . N g o à i ra n h à h o ạ c h đ ịn h c h ín h s á c h p h ả i lư ợ n g h ó a đư ợc lợ i ích v à th á c h th ứ c khi th a m g ia v à o W T O , vì W T O k h ô n g b ắ t b u ộ c phả i c h ấ p n h ậ n to à n b ô cam kết c ủ a VVTO m à c á c q u ố c g ia c ó th ể c h ọ n lự a , dá m p h á n ... đ ể có n h ũ n g như ợng bộ c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c .

T ro n g q ú a trình th ự c h iệ n c á c ca m k ế t quốc tế v à kh u vự c . V N đ ã xem x é t v à p h â n lộ tr in h hộ i n h ậ p ra th à n h 3 loạ i:

( 1 ) . Lộ trình n g ắ n , tích c ự c ; bã i bỏ c á c biện p h á p ph i th u ế q u a n đ ồ n g ' th ờ i q u i đ ổ i c á c m ứ c th u ế th e o qu i đ ịn h , th ờ i g ian thự c h iệ n k h o ả n g 3 -4 n ă m .

( 2 ) . Lộ tr in h tru n g b ìn h : g iả m h à n g rà o bảo hộ tro n g k h o ả n g th ờ i g ia n 6 -7 n ă m , đ ể c á c n g à n h c h ư a đ ủ sứ c c ạ n h tra n h (nếu h ộ i n h ậ p tro n g th ờ i g ia n n g ắ n c ó th ể sẽ g ả y nên p h ả n ứ ng xã hộ i lớ n ) vươn lê n c h iế m lĩnh th ị trư ờ n g .

( 3 ) . Lộ trình dà i: g iả m h à n g rà o b ả o hộ áp d ụ n g c h o n h ữ n g lĩn h v ự c n h ạ y

c ả m k h o ả n g 7 -1 0 năm .

N ế u lộ trình dư ợc x â y d ự n g k h ô n o phù hợp v ớ i sự p h á t tr iể n c ủ a d o a n h n g h iệ p tro n g nư ớc, VN có th ể trở th à n h th ị trư ờng t iê u th ụ h à n g h o á c ủ a c á c n ư ớ c k h á c . Đ ổ n g thờ i th ị trư ờ n g d ịch vụ c ủ a VN c ũ n g sẽ trở th à n h m ả n h đ ấ t m à u m ỡ c h o ch o cá c n h à k in h d o a n h d ịch vụ lớn c ủ a th ế g iớ i.

N g o à i ra cá c n g à n h k in h tế c ủ a V N cò n dư ợc c h ia th à n h 3 n h ó m đ ể có

c h ín h s á c h b ả o hộ h ợ p lý tro n g q u á trình hộ i nhập:

Nhóm 1: N hữ n g n g à n h kh ô n g cẩ n ph ả i bảo h ộ , là n h ữ n g n g à n h đ a n g c ó k h ả n ă n g cạ n h tra n h c a o h o ặ c k h ô n g có khả n ă n g c ạ n h tra n h n h ư n g k h ô n g q u a n trọ n g đ ố i v ớ i nền k in h tế q u ố c d â n , n ế u bị phá s ả n c ũ n g k h ô n g g â y ả n h

h ư ở n g lớ n đ ế n c á c vấn d ể xã hộ i.

Nhóm 2: h iệ n k h ô n g có kh ả n ă n g cạnh tra n h , n h ư n g có v ị tr í q u a n

trọ n g đ ố i v ớ i nền k inh tê q u ố c g ia . C á c x í n g h iệ p th u ộ c n h ữ n g n g à n h n à y n ế u bị g iả i th ể h o ặ c phá sả n d o k h ô n g đủ sứ c cạnh tra n h s ẽ g â y x á o trộ n tro n g h o ạ t d ộ n g x ã hộ i: cần p h ả i đ ư ợ c b ả o h ộ như ng có d iế u k iệ n và c ó th ờ i h ạ n

n h ấ t đ ịn h .

Nhóm 3: N h ũ n g n g à n h có tầ m quan trọ n g th iế t y ế u v ớ i n ề n k in h tế q u ố c g ia ; c á c xí n g h iệ p th u ộ c n h ữ n g n g à n h này nêu bị g iả i th ể h o ặ c p h á sả n

237

g đủ sứ c c ạ n h tra n h sẽ g â y n ê n ả n h h ư ở n g to lớ n c h o x ã h ộ i sẽ p h ả i؛d o k h ôd ư ợ c b ả o hộ lâ u d à i, k h ổ n g th ể m ỏ c ử a th ị trư ờ n g

Khi gia nhập WTO Việt Nam phải chấp nhận những thách đố:

- N h iể ư th à n h v iê n c ủ a tổ c h ứ c n à y dã di d ư ờ n g tự d o h ó a th ư o n g m ạ i, d o do v ị th ế c ạ n h tra n h c ủ a họ rấ t v ữ n g c h ắ c

ả m th u ế d ể th a m g ia v à o c á c tổ c h d c k in h tế th ế g iớ i؛T ro n g th ờ i g ia n g u vự c , n h à n ư ớ c v ẫ n th ự c h iệ n c á c c h in h s á c h b ả o h ộ c h o c á c d o 3 n h؛v à k

n g h iệ p , n h ư ng có đ iể u k iệ n và c ó th ờ í h ạ n . VI v ậ y kh i g iả m th u ế v à p h ả i á p d ụ n g c h ế đ ộ M F N tro n g lú c h à n g h ó a c ủ a VN c h ư a đủ m ạ n h v ể c h ấ t lư ợ n g v à c h ư a đủ d iề u k ìện d ứ n g v ứ n g trê n th ị trư ờ n g th ế g id i, c á c n h à s ả n x u ấ t V Nsẽ rd i v à o v ò n g c ạ n h tra n h g a y g ắ t tro n g n ể n K T th ị t rư ở n g.

C ầ n ch ú y d ế n c ả n h b á o c ủ a ô n g S u p a c h a i (T ổ n g g iá m d ố c c ủ a W T O n h iệ m ky 2001 - 2 0 0 6 ): k h ô n g p h ả i tấ t cả c á c n ư ớ c d a n g p h á t tr iể n d ể u c ó th ể th ự c h iệ n c á c đ iể u k h o ả n c ủ a th ỏ a th u ậ n th ư o n g m ạ i v ớ i c ủ n g m ộ t n h ịp đ ộ

)xe m trư ờ n g h ợ p c ủ a M a la y s ia kh i h ộ i n h ậ p A F T A d ư ớ i d â y ), m à m ộ t s ố n ư ớ c có th ể k h ô n g h ủ y b ỏ trợ g iả h a y tă n g c h ỉ t iê u N K dU ng th e o th ờ i h ạ n qu i đ ịn hc ủ a th ỏ a th u ậ n.

Hội nghi. Bộ trương K T các nước ASEAN ngày 1/5/2000 tại Myanmar dã quyết định thực hiện chưong trinh ưu dãi thuế quan chung cùa ASEAN dổi với ١à biện pháp nhằm càc sàn phâm xe hơi cùa Malaysia dên dầu nầm 2005. Dây

ủp ngành này của Malaysia phục hồi và phát triền sau khùng hoàng. Theo؛g thỏa thuận dược ky kết giữa cảc bên: thuể đảnh vào cảc sản phẩm ô-tố cùa

20% o xuống còn/ên ASEAN NK vào Malaysia sẽ giảm tư S0؛٠cảc nước thành v.2002 từ năm

Bàn thân Malaysia cũng dề nghi dược lui thdl hạn cát giảm thuế quan lá n h AFTA؛/ ổ và một số mật hàng nông phẩm trong tiến trnh hình-؛đổ ) với ổ

đến tháng 1/2005 với /ý do các ngành này chua hồi phục sau cuộc khung hoảng kinh tế vừa qua. Tuy nhiên một sO nhà phân tlch kinh tế cho rằng, dể

٠xuất phảt từ tư tưồng bảo hộ hăng Proton (hãng sản xuẫt O-tô quốc này ؛ngh

doanh cùa Malaysia) trudc sự cạnh tranh cùa các nườc láng giềng, dặc biệt là Ean - n . l hội tụ cảc nhà sản xuãt ố-tỏ lớn nhất thế gldl (như My. Nhật ؛của Thả

gàn, Châu Âu.(

nhập 2 nầm dổi 'Ỏ1 thị trường xe hoi của Malaysia ؛thdl hẹn hộ ؛ệc 'ù؛v dã khlẽn cho nưồc này đủ" 0 trưởc những yêu sàch ÔÒ1 bồi 'hường thíệt hại do

.êu thụ xe hdl chậm cùa càc nưồc lèng giềng؛t

dụ: Thai la n dbl Malaysia phàỉ mua thêm gạo của Thải la n và phải ٧؛ cho phép Thảỉ la n dược hương thêm một số ưu dãi thương mại khảc. Hoặc

ềm nàng cung cấp xe hcl cho Malasla, nhưng do؛Indonexta cho rằng họ cơ dù t ệc kinh doanh mặt/ thuế suầt quả cao (80٥'/٥( nên Malaysia phả؛ bồ؛ thường cho ١؛

2 3 8

.càn trồ ؛.hàng này cùa Indonexia b

١à dè dàng dối với ؛ên chửng minh diều này không phà؛uy nhآ ٧ần chưa c ó một hãng sàn xuất ô-tô mang tầm cho dẽn nầm 2001 ٧١ ,Indonexia

d ể dáp ứng ch٧؛ ١à nưồc này chù yêu sản xuầt xe hd ndonexiaة ؛ cd quốc gianhu cầu tiêu dùng trong nUdc.

ệp các nude ASEAN٧؛a COng ngh ؛Bộ trưồng Thddng mạ ؛ngh ؛Tại Hộ tại Yanggon - Myanmar (giữa tháng 5/2000), các nước đã thô'ng nhất cho phép

ô-tồ (dến nàm ٧ố١ ảm thuế I dổi؛hạn g ؛Malaysia kéo dài thêm 2 nẳm nữa thờ à؛ àm xuống còn 20%); có nghla؛g ؛ô-tô cùa Malaysia mớ ٧؛ớ 2004 thuễ NK dổi

٧à các phụ tùng ô-tỗ NK dến ô-to ٧؛ở ؛o đổ/mửc thuẽ 80٥ Malaysia có thể duy tr١.2004 hết năm

trong ngành chế '٧ا ên này là؛có ưu t ệ. Sồ d؛ )١à một ngoa؛ Rõ ràng dây tạo O-tô cùa các nưốc thuộc ASEAN chi có hang Proton cùa Malaysia là tự thiết

rang khu vực xảy ra khủng hoảng,؛ kế và chế tạo sản phẩm. Khi các nước các hãng ô-to cùa nưốc ngoài thâm nhập vào thị trường Malaysia ؛ngành này b

cạnh tranh gay gắt.

tạo ra nhang sản phẩm dặc trưng ؛là phả ؛êu chung cùa cà khố؛Vi mục t các tổ chùc khu vực khảc, cảc nước ٧؛ớ ASEAN có dù khả nãng cạnh tranh

ên cho Malaysia؛à ưu t؛ ện diều dỏ؛cần dồng 10ng bảo vệ và thể h ؛trong khổphát triển ngành cõng nghệ o-tố của minh.

,5% ẳm xuống còn2006؛ thuẽ NK xe hdi của Malaysia dã g1؛4؛ Từ ngày ٤ổ đã bán khiến cho giá xe hơi giảm mạnh. Các nhà sản xuất và phân phối ổ

giả thấp hdn trước từ 8.750 USD dẽn 17.500 USD/1 xe. ؛xe vớ

Hiện cỏ trên 500 k؛ểu xe dược công bổ mưc thuễ trên website cùa Bộ Tà؛chinh Malaysia.

.V ./ Q U A N H Ệ K IN H T Ể - T H Ư Ơ N G M Ạ I S O N G P H Ư Ơ N G C Ủ A V IỆ T N A M VỚ IM Ộ T S Ổ B Ố I T Á C:

Từ kh i t iế n hành mỗ cửa kinh tế Việt Nam dã ký k ế t n h iề u h iệ p đ ịn h s o n g p h ư ơ n g v ớ i các dổi tác trên thế giới, thể hiện rõ q u a n đ iể m c ủ a Đ ả n g và N h à n ư ớ c ta : Việt Nam sẩn sàng làm bạn và bắt tay v ớ i tất c ả c á c n ư ớ c m u ố n h ợ p tá c , xây dựng một nền k inh tế thịnh vượng trên cơ sở tô n trp n g d ộ c lậ p ch ủ q u y ể n của nhau. Trong sổ các hiệp định song phương c ó 2 d ố i tá c d á n gd ư ợ c quan tâ m nhiều nhất ia Hoa Ky và Nhật Bản.

' * H IỆ P BJNH T H Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T N A M - H O A K Ỳ (dược p h ê c h u ẩ n v à o).1 /1 2 7 2 0 0 n ا 1 g à y

:1. Cơ s ỏ ký k ế t H iệ p đ ịn h

239

v à N h à n ư ớ c ta ٠ c ủ a D ả n T h e . d ư ờ n g lố i. c h in h s á c h k in 1 tế đố ỉ n g o ạ ٠:d ự a trê n những quan điểm cơ bản là

٦h d ư ờ n g lố i "d a p h ư ơ ig h ó a , d a d ạ n g؛Đ H D ẳ n g lầ n th ứ IIV k h ẳ n g d ٠ h؛ ó a q u a n h ệ k in h tế q u ố c tế ” n g h ĩa là : V N sẵ n s à n g là m t ạn VỚI n h ữ n g a

m u ố n b ắ t ta y x â y d ự n g n ề n K T h ù n g m ạ n h

9 7( n ẽ u rồ : V N2'ا 9 /1 2 /1( 4 - N g h ị q u y ế t HỘI n g h ị T ru n g ư ơng lần th ứ tỉế n h à n h d à m ي ch ủ d ộ n g H N v à o n ề n k inh tế th ế g lớ ỉ v à khu vự c , k h ẩ n trư ơ n

ế p c h ĩ؛p h á n VỚI M ỹ d ể k ỷ d ư ợ c H iệ p đ ịn h th ư ơ n g m ạ i. VI th ế B ộ C h ir h tr ị trự c t tro n g bố i c ả n h c ó n h ỉề u ý k íế n d ạ o c á c c u ộ c d à m p h á n s o n g p h ư ơ n g VỚI M ỹ ١

ể m m ớ i, c ó n h ữ ig ý k ỉế n k h ô n g؛k h á c n h a u , c ó n h ữ n g ý k íến ủ n g hộ q u a n dđ ổ n g t in h d o lịch sử q u a n hệ V ỉệ t - M ỹ c ò n lưu lạ ị.

tạ p v i k h ô n g c h ĩ :- B ộ C h in h trị d ã x ả c đ ịn h c u ộ c d à m p h á n n à y là p h ứ ٠ m a n g t in h c h ấ t k in h tế th ư ơ n g m ạ j m à c ò n m a n q c ả ý n g h ĩ I c h in h tr ị v i m ụ c

ể n k in h tế - x ã h ộ i” c ủ a V N.؛đ ích là “ n h ằ m p h á t t r

V I th ế H ỉệ p đ ịn h n à y phả í d ư ợ c Q u ố c hộỉ th ô n g q u a n h ữ n g h ỉệ p đ ịn h ệ m s o ạ n th ảo v à k ý k ế t) và؛c h ịu trá c h n h ؛da p h ư ơ n g k h á c do B ộ T h ư ơ n g m ạ

v ớ i c ả 2 n ư ớ c ) từ trư ớ c t c n a y. ؛d ư ợ c co i là H iệ p đ ịn h d ồ s ộ n h ấ t (đ ố

Những nguyên tắc khi đàm phán:

'CO 5 n g u y ê n tắ c:

bộ ؛ệ p v à o n ộ1؛. T ô n trọ n g d ộ c lậ p , ch ủ q u y ề n q u ố c g ia , k h ô n g ca n thc ủ a n h a u.

B .2.؛ inh d ẳ n g tro n g q u a n hệ th ư ơ n g m ạ

c h ế M F N. ؛b ê n g íà n h c h o n h a u q u 3؛. H a

4. VN tô n trọ n g lu ậ t lệ v à lu ậ t p h á p q u ố c t ế.

5. VN c h ấ p n h ậ n tu â n thủ c á c qu i đ ịn h c ủ a W T O á p d ụ n g c h o n h ữ n gể n.؛n ư ớ c c ó tr in h đ ộ th ấ p /n ư ớ c d a n g p h a t t r

c ả n h ký h ỉệ p đ ịn h: 2؛. BO

2 .1- Những cột mốc cơ bản trong quan hệ Việt - Mỹ:ế؛ n tra n h d à؛ế t: c u ộ c c h íế n tra n h c ủ a M ỹ ỏ VN la c u ộ c c h؛N h ư d ã b

n g à y n h ấ t c ủ a q u â n dộ i M ỹ th a m g ia ỏ nư ớc ng o à ì (8 n ă m ) v à c ũ n g tổ n k é m ệ n n g h ỉê n cứ u؛a c ủ a c á c v؛nh íể u n h ấ t (k h o ả n g 9 0 0 tỉ U S D - th e o d ố n h g

h ậ u q u ả n ặ n g nề ؛ế n tra n h c ủ a M ỹ c ũ n g d ể lạ؛c u ộ c c h ؛c h iế n tra n h ) . Đ ổ n g th ờ q u y ế t nó sau c h iế n tra n h c ũ n g lâu dà i n h ấ t. T u y n h íê n , c ù n g v ớ i ؛ệ c g ỉả؛m à v

về tư d u y tro n g ؛ế n c h iế n trư ờ n g th à n h th ị trư ờ n g ", n h ữ n g th a y đ ổ؛xu h ư ớ n g ” b D ư ớ i ؛.b ê n c ù n g cO lợ ؛ệ t - M ỹ c ũ n g phat tr ỉể n th e o ch ỉề u h ư ớ n g h a؛q u a n hệ v

:d â y là m ộ t số c ộ t m ố c d á n g chu ỷ

.V N 2؛ 7 /3 /1 9 7 3: ngư ờ ỉ M ỹ cu ố ỉ c ù n g rú t k h ỏ ٠

240

٠ 2 9 /9 /1 9 9 0 : N g o ạ i trư ở n g M ỹ (B a k e r) và P hó T h ủ tư ớ n g k iê m Bộ trư ở n g N g o ạ i g ia o VN (N g u y ễ n C o T h ạ c h ) g ặ p n h a u tạ i N ew Y o rk đ ể b à n về q u a n hệ hai nư ớc.

٠ 2 1 /1 1 /1 9 9 1 : Đ à m p h á n đ ầ u tiê n về b inh th ư ờ n g hoá qu an hệ 2 nư ớc tạ i New Y ork .

- 3 /2 /1 9 9 4 : C h ín h phủ M ỹ tu y ê n bố bỏ lệ n h c ấ m vậ n b u ô n b á n v ớ i V N ; và lập cơ quan liên lạc g iữ a 2 nư ớc.

٠ T h á n g 7 /1 9 9 5 : ha i b ê n tu y ê n b ố th iế t lập q u a n hệ n g o ạ i g iao .

٠ T h á n g 9 /1 9 9 6 : b ắ t đ ầ u đ à m p h á n H iệ p đ ịn h th ư ơ n g m ạ i.

٠ 1 0 /3 /1 9 9 8 : M ỹ tu y ê n bố bỏ á p d ụ n g đ iề u lu ậ t bổ s u n g J a c k s o n - V a n ic dố i vớ i V N ١ g ó p p h ầ n th ú c d ẩ y b ình th ư ờ n g h o á qu an hệ th ư ơ n g m ạ i g iữ a 2 nư ớc. Từ đ â y q u y ế t đ ịn h n à y đư ợc tiế p tụ c g ia h ạ n h à n g n ă m .

" 1999 : ha i bên d à n h ch o nhau qu i c h ế T ố i h u ệ q u ố c (M F N ).

- 1 3 /7 /2 0 0 0 : Lễ ký ch ính th ứ c H iệ p đ ịnh th ư ơ n g m ạ i V iệ t - M ỹ tạ i W a s h in g to n đ á n h dấu đã h o à n tấ t q u á trình bình b in h th ư ờ n g h o á q u a n hệ V iệ t N am - H oa Kỳ .

٠٠ 2 3 /6 /2 0 0 4 : VN d ư ợ c c h ọ n v à o da nh sá ch 15 nư ớc đư ợ c ưu tiê n n h ậ n v iệ n trợ tro n g kh u ô n kh ổ K ế h o ạ ch cứu trọ' kh ẩ n c ấ p A ID S c ủ a M ỹ, tr ị g iá 15 tỉ U S D g ia i đ o ạ n 2 0 0 4 - 2 0 0 8 (V N là q u ố c g ia d u y n h ấ t ở c h â u Á đ ư ợ c n h ậ n kh o ả n v iệ n trợ nà y).

٠٠ 3 1 /5 /2 0 0 6 hai b ê n ký H iệ p đ ịn h th o ả th u ậ n V N g ia n h ậ p W T O .

N g à y 9 /1 2 /2 0 0 6 Q u ố c hộ i M ỹ th ô n g q u a P N T R cho V N .

PNTR đánh dấu một bước quan trọng trong tiến trinh binh thường hóa quan hệ VỚI VN và sẽ đem lại lợi ích cho cá hai quốc gia.

Quyết đinh này sẽ đấy mạnh quan hệ thương mại và đàu tư giữa Mỹ với VN. đồng thờ! đảm bảo rằng Mỹ được chia sẻ những lợi ích có được từ việc VN mới gia nhập Tổ chức Thương mai thế giới (WTO). ٠Việc thõng qua PNTR không chỉ có ỷ nghĩa vẻ măt kinh tế mà còn là môt cam kết hợp tác giữa Mỹ với VN đê hàn gắn những vết thương chiến tranh'' (Rob Simmons. đại biếu Đàng Cộng hòa bang Connecticut, đổng thời là cựu binh tham chiến ớ VN)

2.2٠ Vé đối tác kỷ Hiệp định thương mại đặc biệt:

٠ M ỹ đư ợc COI là m ộ t đố i tá c th ư ơ n g m ạ i đ á c b iệ t n h ấ t th ế g iớ i vì n h ữ n g

qu i đ ịnh , rà n g b u ộ c củ a M ỹ tro n g qu an hệ so n g p h ư ơ n g và đ a p h ư ơn g th ư ờ n g

m a ng tính c h á t “é p b u ộ c ” n ư ớ c yếu hơn .

Đ ặ c b iệ t tro n g q u a n hệ thư ơn g m ạ i, M ỹ đã th a y th u ậ t ngữ “Q u i c h ẻ T ố i h u ệ q u ố c ٠ M F N ” bằ ng th u ậ t ngữ “Q u a n hệ thư ơng m ạ i th ô n g th ư ờ n g ٠ N T R ” ; và kèm th e o n h ữ ng qu i đ ịn h kh ắ t kh e v ớ i đố i tá c . M ộ t nư ớc kh i trở th à n h th à n h

241

v iê n c ủ a W T O p h ả i d ư ợ c h ư ở n g Q u i c h ế ،h ư ơ n g m ạ i b in h th ư ờ n g v ĩn h v iễ n c ủ aMy (P N T R(

Permanent Normal Trade Relations - PNTR (Qui chẽ thương mại binhến;(؛thường vinh v

nh thương mại song phương VỚI 1 nưỏc, Mỹ chi cho؛ệp d؛+ Khi kỷ H ện (có thoi hạn - thông؛hưống Qui chẽ thương mại binh thương (NTR) có diềư k

ểp tục gla hạn hoặc chấm dứt việc cho؛hạn phẳl t ؛thương là 1 năm, hểt thờ).hương ưu dãi tổl huệ quổc cùa Mỹ

èn cùa WTO, Mỹ sè xem xét dể cho؛Khi 1 nươc trồ thành thành v ٠ ều kiện và vinh viền. Nót cảch khảc Mỹ sẽ trao؛nước dơ dược hương M FN vô d

èn (PNTR). Qui chẽ này có؛cho nươc dó Qui chẽ thương mại binh thường vinh v trường ١؛à nước có nền kinh tế th ệc nươc dược nhận PNTR؛ên quan dẽn v؛l

trường); dồng thờ، cho phép cỏng '؛(hoặc sè phảt triền theo nền kinh tẽ phi thdằn tụ' do dl trù.

My dưa Tu chinh ản dackson-Vanlk vào Luật Thương mạl năm 1974 d ể

trường và àp dụng cho Việt ؛ảp dụng cho những nước cO nền kinh tẽ phi th

nh My chi cấp PNTR cho'؛Nam từ năm 1995. Tu chinh àn Jackson-Vanlk qui d nh, chẳng hạn nươc này cO cho'؛ện nhất d؛những nưởc dảp ửng một sổ d، ều k

ự Oo di cd hay không.؛ phép công dân

VI thẽ VN muốn dược hương PNTR QuOc hội My phả! dược xét cà ồ Hạ ện và Thượng viện dể thống qua. Những nội dung chinh tại cuộc bỏ phlẽu؛v

thOng qua PNTR cho VN;

ẽn độ ban hành cảc luật và qui định thương mại; sồ hữu trl tuệ;؛# T ện hợp dồng; minh bạch hoả cảc chinh sảch; vãn dề VN thực؛cưdng chẽ thực h

thi cảc chinh sách....

trường cùa càc sàn phẩm cồng nghiệp và chẽ ؛ếp cận th؛# Mức độ tbiến như nông sản chế biến, ó tô, xe m áy, máy kéo...

ẽp cận thồng tin trên mạng؛# Cảc vấn dề về tự do tôn giảo, tự do tInternet, nhân quyền, nạn buồn bản người....

- VN là nư ơ c d à m p h á n v ớ i M ỹ lâu n h ấ t (4 n ă m ) v ơ i n h iề u n ộ i d u n g p h ứ c tạ p : tro n g kh i n h iề u n ư ố c d à m p h á n d ể ký H iệ p đ ịn h th ư ơ n g m ạ i s o n g

phu'Ong v ơ i M ỹ khá d ễ d à n g.

- vN d ã ky h iệ p đ ịn h th ư ơ n g m ạ i v ố i trê n 100 q u ổ c g ia , n h ư n g M ỹ là

dố i tá c dặc biệt hon c á c d ổ i tá c k h á c v i d â y là n ư ơ c c ó n ề n k inh tế p h a t tr iể n m ạ n h n h ấ t th ế giO i; hon n ữ a th ự c tế c h o th ấ y n ư ơ c n à o c ó q u a n h ệ thư ơn g m ạ i v ơ i M ỹ , nư ổc dó p h á t tr iể n rấ t n h a n h (n h ư D à i L o a n , T Q , H o n g k o n g, S in g a p o re , M a lays ia ....); n ó i c á c h k h á c d â y là 1 q u ố c g ia da sả n p h ẩ m tiê u

.dU ng n ê n nhu c ầ u th ị trư ơ n g rấ t c a o

2 4 2

٠ Đ â y là H iệ p đ ịn h lầ n đ ầ u t iê n V N đàm p h á n th e o n h ữ n g c h u ẩ n m ự c c ủ a W T O . N ó i c á c h k h á c B T A là bư ớ c c h u ẩ n bị rấ t tích c ự c c h o t iê n tr ìn h hộ i n h ậ p W T O c ủ a V N .

S au khi kỷ k ế t H iệ p đ ịn h nà y , VN phả i thự c h iệ n ca m k ế t v ề v iệ c h o à n ch ỉn h th ể ch ế , ch ín h s á c h th ô n g q u a q u á trình xây d ự n g và h o à n c h ỉn h c á c bộ

lu ậ t phù h ợ p v ớ i th ô n g lệ q u ố c tế .

B ả n g 31 : S ự k h á c n h a u g iữ a H iệ p Đ ịnh T h ư ơ n g m ạ i V iệ t - M ỹ VỚI c á c H iệ p Đ ịn h T h ư ơ n g M ạ i s o n g p h ư ơ n g k h á c m à VN đ ã ký v ớ i c á c đ ố i tá c k h á c :

Tiêu thức so sánh

Hiệp Định TM V iệt - Mỹ Các Hiệp Đ ịnh Thương Mại song

phương khác1. C ơ s ở đàm p h á n

D ự a v à o c á c t iê u chu ẩn c ủ a W T O

D ự a v à o c á c tậ p q u á n th ư ơ n g m ạ i q u ố c tế p h ổ b iế n

2. T ính khá i q u á t

c ủ a H iệ p đ ịnh

V ừ a m a n g tính tổ n g hợp, vừ a m a n g tính ch i t iế t: có c á c c h ư ơ n g , m ỗ i c h ư ơ n g có n h iề u đ iề u k h o ả n v à p h ụ lụ c kèm th e o

M a n g tính tổ n g h ợ p

ca o , k h ô n g có c á c ca m k ế t th ự c h iệ n cụ

th ể

3. N ộ i d u n g H iệ p Đ ịn h

K h ô n g c h ỉ đ ề c ậ p đ ế n thư ơng m ạ i m à c ò n dề c ậ p đ ế n các vấ n d ể c ó liê n q u a n trự c tiếp đ ế n th ư ơ n g m ạ i như : th ư ơ n g m ại d ịch v ụ , đ ầ u tư , sở hữ u tr í tuệ...

C h ỉ đ ề c ậ p đ ế n q u a n hệ th ư ơ n g m ạ i s o n g

p h ư ơ n g

4. Lộ tr ìn h thự c h iê n H lê p Đ in h

C ụ th ể v à rõ rà ng K h ô n g c ó lộ trìn h th ự c h iệ n

5. C ơ q u a n g iá m s á t th i h à n h H iê p Đ ịn h

C ó c ơ q u a n g iú p tr iể n kha i và th i

h à n h H iệ p Đ ịn h

K h ô n g có

(Nguồn: Hỏi đáp về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. PG S.TS Võ

Thanh Thu chủ biên tháng 3/2001)

- S au kh i kỷ H iệ p đ ịn h v à tro n g q u a n hệ V Ớ I n h iề u n ư ớ c . M ỹ th à n h lậ p

h ẳ n m ộ t ủ y ban g iá m s á t v iệ c th ự c h iệ n H iệ p đ ịnh . N ư ớ c n à o k h ô n g th ự c h iệ n

đ ú n g n h ư ca m k ế t sẽ bị trừ n g p h ạ t về K T .

- H à n g rào kỹ th u ậ t n h ư C h ổ n g độc q u y ề n , C h ố n g p h á giá... tự d o

c ạ n h tra n h th ư ờ n g d ự ơ c sử d ụ n g nh ư là ng uyên tắ c c ố hữ u c ủ a n ê n k in h tê M ỹ. T ro n g H iế n p h á p c ủ a M ỹ từ n ă m 1 9 7 6 cũng đ ã n ó i đ ế n tự do , b ình đ ă n g

tro n g b u ô n b á n n g a y từ d ò n g th ứ n h ấ t!

- M ỗ i b ê n có q u y ề n đơn p h ư ơ n g ch ấ m dứt th ự c h iệ n h iệ p đ ịn h n ế u m ộ t

tro n g 2 bên k h ô n g tu â n th ủ n h ữ n g nộ i d u n g của h iệ p đ ịn h .

243

Đẽ١ g iU p bạn d ọ c h ỉnh d u n g n h ữ n g khó k h ầ n t ٢o n g q u ả tr in h đ à m ph an và k ý k ế t d ụ ơ c H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i V iệ t - M ỹ và H iệ p đ ịn h g ia n h ậ p W TO , chU ng tô i x ln g iớ i th iệ u bà i v iế t c ủ a ThU trư ỏ n g B ộ T h ư ơ n g m ạ i L ư ơ n g v á n T ự ٠ ng ư ơ i có n h íề u d b n g g ó p tích cự c tro n g đ o à n d à m p h á n c ủ a V ỉệ t N am tro n g q u á tr in h h ộ i n h ậ p s o n g p h ư ơ n g , khu v ự c v à th ế g iớ i.

N H Ữ N G C H Ặ N ؟ Đ Ư Ờ N G B I Đ É N Q U Y C H Ế T H I O N G M Ạ I B ỈN H t H u ờ n g V ĩ n h v i ẻ n v i ệ t n a m - H O A K Ỳ٠

L ư ơ n g V ă n T ự

N g a y 12-7-1995. V iệ t N am và H oa K y bắt đầu cuộc đàm phản b in h thư ờn g liOa quan hệ k in h tế th ư ơ n g m ạ i. C uộc đàm phán vè H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ại d iễn ra gav go và kéo dà i tớ i 4 năm v ớ i 10 phỉèn đàm phán. CuOi cù n g , ngày 15-7-2001. hai bên k ý dư ợc H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i và kẻ từ ngày 10 -12 -20 01 . H iệp đ ịnh cỏ h iệu lực. D ây là H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ại song p h ư ơ n g di.ra trẻn các nguyCn tắc của TO chức T h ư ơ n g m ại thế g iớ i (W T O ) và the o khai n iệ m dày du cua th ư ơ n g m ại.

H iệ p đ ịn h này bao gồm thuế quan dố i v ớ i hàng hơa: d ịc lì vụ lỉên quan đến thư ơn g m ạ i: dấu tư líẻn quan dến th ư ơ n g m ại và sờ hữu t r i tuệ lỉên quan dến th ư ơ n g m ại. Sau kh i tliự c h iện H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ại song p h ư ơ n g 1 nãm ١ H oa K y bo chẻ độ quo ta d ố i v ơ i hàng dệt m ay cUa V N N K vào H oa K ỳ . T h e o yẻu cảu cUa Hoa K ỳ ٠ dầu năm 2005 hai bên bắt dảu dàm phán và dCn th á n g 7 -2005 V N phai k ý H iệ p đ ịn h dệ t m ay. N g o à i ra còn k v H iệ p đ ịn h song p h ư ơ n g vẻ h ợ p tác đẩu tu tu. nhân hai ngoại (O P IC . k ý ngày 2 6 -5 -1 9 9 8 ). Thoa thuận kh u n g (T x im b a n k . k ý ngày 9 -1 2 -1 9 9 9 ). H iệp đ ịn h H àng khOng (ky' ngày 4 -1 2 -2 0 0 5 ) và ThOa thuận cung cấp bao hộ pháp lý cho ng ư ơ i sơ hi'ru ban quyền (k ý ngày !6 -4 - 1997) V.V..

Sau 5 năm thự c h iện H iệ p d ịn li T h ư ơ n g m ạ i, k im ngạch buOn bán 2 nư ớc da tăng 5.54 lần ( tír 1.4 t i U S D năm 2001 tăng lẻn 7.62 ti ا fS D năm 20 0 5 ). H àng nhập khấu tír H oa K ỳ m ớ i dạ t 594 tr iệ u U S D năm 2004 dầ tăng lẻn 1.151 tr iệ u U S D năm 2005. H àng V N X K sang H oa K ỳ m ớ i dạt 1.026 t r iU U S D năm 2001 đà tầng lẻn 6 .522 triệu U S D năm 2005.

C ùn g v ơ i sự tăng trư ờ n g vẻ lư ự ng , cơ câu hàng xuảt khâu cUa V N vào Hoa K ỳ cùng cơ sư thay dOi the o h ư ớ n g da dạng và nhiCu m ặt hàng cO g iá tr ị tảng cao hơn: năm 2001. c ơ cấu hàng xuấ t khẩu cUa V N ch t tập tru n g vào nô ng san. th u y sản. dệt m a y dến năm ؛ 2005 , co. cấu xuâ t kha..؛ cua V N da da d ạ n g v ơ i nhừng m ặt hàng m ơ i như g ià y dép. dồ nhựa, d iện tu . đô gơ vả má.v x ử lý d ư liệu tự dộng. N ăm 2005. dệt t iia y ch iế m 4 4 .7 0 tro اه n g tơn g X K cua V N satig l lo a K ỳ : g iày dép ch iếm 11% : th iiy . hà i sản ch iế m 9 .6 ٠>/٠ . dơ gỏ I0 .7 ./0 : các lơi.ìi n ỏ n g sàn ch iếm 6 % : dầu k lìí ch ỉểm 4 ,7 % : các m ặt hàng khảc ch tèm ty- trọ n g 15./....

D iề u này càng cU tig cố thêm nhận đ ịn h là hoàn tắt H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i V N - Hoa Ky lả chủ ng ta da x o n g 70٥/o dàm phán g ia n lìập w f ٧ . v i d ịc h vụ là lĩn h vực H oa Ky qttan tảm nhấ t da cam két 8 ngành vả 70 phân ngành trẻ n 12 ngành và 155 phân ngành theo phân loạ i của W T O he như ا . ng Hoa K ؛ - lạ i c lu

244

c o i H iệp đ ịn h T h tron g m ai là "hOn đá tang., (basic s ton e ) và dề g ia nhập W T O , V iệ t N am cỏn phai dam phản nh iẻu lĩn h vực. Qua là nhu. vậy. Sau H iệ p đ ịn h ؛ hư ơng m ạ i. V iệ t N am và H oa K y cOn p lia i tiểp tục dàn١ p lián 4 vấn dề lớ n vẻ k in h tẻ và th ư ơ n g mại.

Thú nhĩỉt) IliÇ.p đ ịnh Tliuonng m ại lia i bCn т . 'т і đàm phán 300 dOng thuế ve hàng cOng n g h iệ p v à nông ngh iệp . Đ ẻ V iệ t Nam g ia nhập W T O , hai bẻn vừa pha i dàn i phán thém 0 .300 dOng thuC hàng cơng ng h íệ p và nô ng n g h iệ p nhập khâu vào V iệ t N am . tOng cỌng lả 0 .600 dOng thuế. Ghura kC. phả i dàm phán thuế t l ic o ngành dơ i v ớ i v iễn tlnơng. hàng khOng dán dụttng. dệ t may Ѵ . Ѵ . . .

Thủ hai, hàng dệt m a١ V iệ t N am xuất khắu sang H oa K ỳ vẫn còn pha i hạn ngạch tro n g k lii H iệ p đ ịn h hàng dệt (А Т С ) da hCt hạn và hủ y bỏ tít’ ngày 1-1- 3005 . T ru n g Q uoe C ling cỏn b ị áp dụng hạn ngạch d،١t t i ia v đến năm 3008.

Thứ />،/٠ hang X K của V N sang H oa Kv sau H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i m ớ i dưọ'c h ư ơng thuC pliO thỏng . chưa dư(٠n٠c hư ơng thu،؛ tru đài (G S P ). H iện nay, H oa к у dàn li G SP cho 73 nươc k in h tC kém phát tricn .

ТАЙ. tu\ đ ièu quan trọ n g nhất là ؛ loa K : chua dành c lio V iệ t N a tii Quy/ chẻ th ư ơ n g m ại b inh thư،٠٢ng v ĩn h v iễn (P N T R ), do vặv v ،؛٠ t N a tn vẫn còn b ị dạo lu ậ t G iắc-so 'n - Ѵ а -n ích c lii ph ố i. H ằng năm . Q uốc hộ ỉ H oa K v xcm xé t g ia hạn. NCu k liO ng may gặp " trá i g iỏ . t rơ t r ơ i" t i l l buôn bán ha i ben pha i tạm ng trng , gây/ tàm iy bất an cho các doanh ngh iệp k h ô n g dám dầu t tr làm ăn lâu dà i. S ong m uốn cO dư ợc P N T R , phía Hoa K ؛ vẻu cầu c h im g ta phai dáp trng cả g ỏ i. GOi dó bao gồm : một lỉỉ thực hiện dảy đủ H iệ p đ ịn h T h u o iig m ạ i. hai là phai kết th ú c dàn i p lián song phư ơng gia nhập W T Q và ha 1(1 m ộ t so vấn đề nhạy cam m à H oa K ỳ quati tâm .

V iệ c thực hiện H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ại lả cơ lọ٠، c lio cả lia i bCn, m ặc đủ xuấ t k h ٤؛ u trụrc tiế p V iệ t N am xuấ t siCu sang ؛ loa Ky. N h trn g ta da mO' cura St5٠m cho các do a n li ngh iệp 100% vốn cua họ nliu. N Y K . A K i . P & G , C a rg il Ѵ . Ѵ . . . và trẻn tliụrc tế. nh iều cơng ty.' da quốc g ia cua Hoa K ؛ da n: ١؛٠ p hàng từ nư ớc th ứ ba đề bán vào V iệ t N a.11. T ro n g th ư ơ n g m ạ i toàn câu ;ا٠ا؛١ ؛ ا a \ . đó là h in li thứ c nhập khắu g iá n tiép . v i h.٢i ic li doanh ngh iệp Hoa K ١: hươog nht:٠٠:١g lià n g hỏa lạỉ kh ô n g xuấ t x ứ t ir 1 loa K v . vè d ịc li vụ ta yếu ơ؛nhập s ااةاا i٠ Ι..Γ I íoa K v .

i n qua .1 đến yêu cầu kế t thúc dàm phán song phư ơng g ia nhập w r o . ngàv 31-5-3006. V iệ t N am và Hoa ку da ch inh thu'ỉ'c két thúc dàm phán song phư ơng . Ta da m ơ thơm clno H oa K ỳ 3 ngành d ịch 441 vồ 0؛ phân ngành d ịc h vụ so v ơ i H iệ p dị.nln T h ư ơ n g m ạ i. V ẻ thuẻ, chú ng ta da cam kẻt 0 .600 dOtng.

Đ ê dư،.٢c co i là ηέη k in h tế t l i ị trư ơn g . Hoa к у yêu cầu .ta thò 'i ky tố i th iế u 13 năm (T ru n g Q uốc là 15 nãm ). v ế Inàng dệt may, l lo a K ý dOng ý bỏ hạn ؟ gạch \'à clnt'mg ta phai chấp nhặn bo Q uyế t d ịn li 55 cua T h ؛١ tư ơ n g liẻtn q ٧ an dẻn trọ ' cấp ngành dệt may. Trt.). cáp cOtig nglniệp liẻn quan dcn các dự án dảu tư tro n g nư ơc và nư ơc ngoài da cấp p lid p cơ th ơ i ky quá độ 5 năm . Ih ờ i ky quá đ ộ dành cho thuC tư 5 dCn 7 năm, cho d ịch vụt từ I dến 5 năm ؛ . )ã c ó .p h iê n đàm phản, ؛ loa к у yơu cấu ta phai chấp nlnận d iều k iện tụr vệ dặc b i ٠؛ t d ố i v ơ i tâ t cả hàng xuấ t khả u cua ta n ln r T ru n g Q uốc , song c liU ng ta g ia i th ic h آ . ru n g QuOc 1؛ cư ờ n g quốc th ứ 4 thể g iớ i về k it i l i tể. về th ư ơ n g m ạ i, T ru n g Q ư ỏc là cư ờ n g quỏc d ứ ng

2 4 5

thứ 3, tro n g k h i V iệ t N am m ớ i đứ ng th ứ 50 về xuấ t khẩu và đứ ng th ứ 4 7 về nhập khâu nên không thẻ so T ru n g Q uốc v ớ i V iệ t N am dư ợc. N liiề u nước Ung hộ quan d iẻm này và cu ố i cùng chúng ta dâ loạ i bỏ dư ợc vấn dề tự vệ dặc b iệ t.

N gà y 9 -12 -200 6 . cả T h ư ợ n g v iện và Hạ v iệ n H oa K ỳ th ỏ n g qu a P N T R cho V iệ t N am v ớ i số phiếu thuận ờ H ạ v iện là 212, ph iếu kh ô n g thu ận là 184: Thu٠ọ٠ng v iện 79 p liỉếu thuận trên 9 ph iếu c lìống . N g à y 2 0 -1 2 -2 0 0 6 , T ổ n g th ố n g H oa ку G. B u -sơ dã ký D ự luậ t cả gó i H R 6111, t fo n g dó cỏ luậ t th iẻ t lập Q u y chế T h ư ơ n g m ại b inh th ư ờ n g v ĩn h v iễ n (P N T R ) v ớ i V iệ t N am . Q u y chế P N T R v ớ i nộ i dung ch in h là bãi bỏ v iệ c áp d ụ ng dạo luậ t bổ sung G iắ c -sơ n - Ѵ а -n íc h áp dặt dố i v ớ i V iệ t N am từ năm 1974, dưa V iệ t N am ra k liỏ ỉ danh sảch cảc nư ớc b ị Hoa ку hạn chế các hoạt dộng th ư ơ n g m ại.

N h ư vậy, tấ t cà liàng hỏa tra o dổ i g iữ a H oa ку và V iệ t N am dều sẽ dư ợc dố i xủ ’ b in h dẳng theo các q u y đ ịn h và h iệ p đ ịn h của W T O . D iề u này c ỏ lợ i c lio cà hai nước và cho doanh n g h iệp hai nước. V iệ c th ố n g qua P N T R dân dên b inh thư ờn g hỏa hoàn toàn quan hệ k in h tê th ư ơ n g m ại hai nư ớc, tạo n iê m t ỉn cho doanh ngh iệp hai nước yèn tảm làm ăn lâu dà i. X u ấ t khâu và nhập khâ u g iữ a V iệ t N am và H oa K ỳ sẽ tăng trư ờ n g nhanh và c liă c c liăn sẽ v ư ợ t con sô 15 tỉ U S D tro n g 3 năm tớ i. X u ấ t khẩu và dầu tư của H oa K ỳ vào V iệ t N a m sẽ tăng nhanh v i k h i có P N T R th i q u ỹ E x im b a n k và quỹ O p ic m ớ i hoạt d ộ n g m ạnh. D ié m dặc b iệ t cUa các công ty buón bán ló٠n của H oa K ỳ là họ luôn muOn sử dụn-g tố i da sự bào lãnh cUa ha i q u ỹ này k h i tiế n vào th ị trư ờ n g m ớ i.

Hoa K ỳ là th ị trư ờ n g lớ n nhất thế g iớ i. M ỗ i năm H oa K ỳ nhập khẩu khoảng 1.200 t i U S D nên yêu cầu th ị trư ờ n g râ t da dạng.

2.3· T á c động cua nền kinh tê thê giới:

g ia tã n g n h a n h c h ó n g v ớ í n h ữ n g ؛T ố c đ ộ p h á t tr iể n k ỉnh tế th ế g íớ v íễ n thO ng, cO ng n g h ệ s in h h ọ c (la n h ữ n g n g a n h ện tử n؛٠ g à n h ch ủ lực như v l d

k in h tế trẻ ) có tá c d ộ n g rấ t lớ n v à o tố c độ p h á t tr iể n q u ố c tế c ũ n g n h ư c ủ a m ỗ i a. Đ iể u dO dò ỉ hỏí m ọ ، q u ố c g ،a ph ả ، cO n g u ồ n n h â n lự c h ọ c v ấ n c a o,؛q u ố c g

ệu q u ả k ỉnh tê c a o؛th á c và p h á t h u y s á n g tạ o d ể thu d ư ợ c h ؛k h a ế t tổ c h ứ c b؛١v ớ i ؛n h ậ p và to à n c ầ u h o á d a n g là m ộ t xu th ế tấ t y ế u đ ố ؛n h á t H ơn nữ a h ộ

tá c s ẽ k h ồ n g ؛a q u a n hệ v ớ j m ọ i đ ố؛nế u c h ú n g ta k h ô n g th a m g a m؛١ ọ i q u ổ c g ٠ợì th ế c ủ a h ộ i n h ậ p (m à d ặ c trư n g c ơ bả n là g íả m m ọ ỉ rà o c ả n kha i th á c d ư ợ c

tro n g b u ô n b á n v à d ầ u tư.(

ấ؛ t th ế g iớ i: h ộ؛là d ố i tác có m ứ c độ hộỉ n h ậ p sâ u - rộ n g n وا M ا ỹ

n h ậ p và n ề n kỉnh tế M ỹ có tá c d ộ n g q u a lạ i lẫn n h a u , hỗ trợ lẫn n h a u .v à c ù n g ế t rấ t rO rằ n g to à n؛p h á t tr íể n v ớ i tổ c độ cao . VI th ể m ặ c dù m ọ i ngư ở ỉ d ề u b

ờ d ể؛k h ô n g b a o g ة à ؤ u , v à c á c n ư ớ c g ià u؛c á u hoa là th ắ n g lợỉ c ủ a c á c n ư ớ c g h؛ ộ ị n h ậ p , p h ả ؛ệ t N a m p h ả؛v à o ta y c ả c n ư ớ c n g h è o . N h ư n g v ؛n à y rơ ؛th ắ n g lợ

.ển k in h tế v à x â y d ự n g lò n g tin v ớ i th ế g ỉớ i؛ệ p đ ịn h d ể p h á t t r؛ky H

246

3. C á c chương c ủ a H iệ p đ ịn h :

H iệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i V iệ t - M ỹ có 7 c h ư ơ n g : 71 d iề u k h o ả n v à k è m th e o c á c phụ lục :

C h ư ơ n g 1: T h ư ơ n g m ạ i h à n g h ó a

G ổ m 9 d iề u k h o ả n , kè m th e o c á c Phụ lụ c A , B, c, D, E.

C h ư ơ n g 2 : Q u y ề n sỗ hữu tr i tu ệ : G ồ m 18 d iề u kh o ả n .

C h ư ơ n g 3 : T h ư ơ n g m ạ i d ịch v ụ : G ồ m 11 d iề u kho ản v à c á c P hụ lụ c F, G . C h ư ơ n g 4 : P h á t tr iể n q u a n hệ d ầ u tư

G ồ m 15 d iề u , c á c P hụ lụ c H , I, và các v ã n b ả n b ổ s u n g .

C h ư ơ n g 5 : T ạ o d iề u k iệ n th u ậ n lợ i c h o k in h doanh : 3 d iề u k h o ả n .

C h ư ơ n g 6 : C ả c q u y đ ịn h liê n q u a n tớ i tin h m inh b ạ c h , c ô n g kh a i v à q u y ề n k h iế u k iệ n : B ao g ồ m 8 d iề u kh o ả n

C h ư ơ n g 7 ; N hữ n g đ iề u k h o ả n c h u n g : B a o gồ m 7 đ iề u k h o ả n

4 . T ó m tắ t n h ữ n g đ iể m c h in h :

- ٧ ó n g 1: T ừ 2 1 /9 /1 9 9 6 - 2 6 /9 /1 9 9 6 tạ i H à n ộ i.. .

- VO ng th ứ 11: từ n g à y 3 /7 /2 0 0 0 tạ i W a s h in g to n , đ ế n n g à y 1 3 /7 /2 0 0 0 , H iệ p Đ ịn h T h ư ơ n g M ạ i V iệ t - M ỹ đ ã d ư ợ c kỷ bỏ'؛ B ộ trư ở n g T h ư ơ n g m ạ ỉ V ũ

K h o a n v à Bà C h a r le n e B a rs h e ts k y tạ W ؛ a s h in g to n v ớ 4 :nội dung cơ bản ؛

Thứ nhất, về th ư ơ n g m ạ j h a n g h ó a .

Thứ hai, về bản q u y ề n v à ta؛ sả n tr i tu ệ .

Thứ ba, về th ư ơ n g m ạ d ؛ ịc h v ụ .

Thứ tư, vể h o ạ t d ộ n g d ầ u tư.

4 .1- Vế thương m ại hàng hóa:

- N g u y ê n tắ c c h u n g n h ấ t: loạ i trừ h à n g dệ t m a y v à h à n g n ô n g s ả n , th u ế

là cO ng c ụ đ iể u ch ỉnh d u y n h ấ t d ổ i VỚI m ọ i lo ạ i h à n g h o á .

- N g a y lậ p tứ c và v ỏ d iề u k iệ n , ha i b ê n M ỹ v ồ V N d à n h c h o n h a u q u y c h ế M F N tro n g q u a n hệ th ư ơ n g m ạ i. H à n g VN n h ậ p k h ẩ u v à o M ỹ sẽ d ư ợ c h ư ở n g n g a y m ứ c th u ế tru n g b in h 3 % nh ư c á c n ư ớ c k h ả c th e o k ế t q u ả d à m p h á n c ủ a W T O , m ặ c dU VN ch ư a p h ả i là th à n h v iê n c ủ a W T O . M ỹ sẽ d à n h qu i c h ế G S P ( th u ế q u a n ưu d ã i p h ổ c ậ p ) c h o V N vớ i th u ế s u ấ t ٥٥/ . d ố i v ớ i m ộ t s ổ

m ặ t h à n g .

247

B ả n g 32 ; V i d ụ về m ứ c g iả m (h uê n h ậ p k h ẩ u c ủ a M ỹ dổ i vớ i m ộ t s ố

m ặ t h à n g N K từ V N n ă m 2 0 0 0 trư ớ c v à sau kh i B T A có h iệ u lực.

M ặt hàngíIإ

T h u ế N K chưa dược hưởng MPN

Th uếM P N K N X K v à .M ỹ(USD)

Xếphạng

ị HÀNG MAY MẶCا ٩ . Á٠ sơ-mi nam (cổ ١ 2٠/٥: sau một G KhOng

؛ ham lưọng silk lớn 60٠/٥ nàm giảmhơn 70./0) còn 0.9.0

2. Ao Oacket nam ؛ / 77 ١<؟٠. 28% 0 Khống3. Ao ngu. trang phục 58,5./؟ 11,5% 0 KhổngIOt của phụ nừ

í إ . THỦY s à n

ịl.T ỏ m cá c lo ạ i 20٠/. 5% 75.300 52. ca (thùng đóng 25% 3./. 0 KhOngduới6.8kg)

٢ ٠ «. G .ÀY D é p : -ịl.G iàydánhgón 20% 8٠5٥/. 0 KhOng

2. Giày vải؛ 35% 5ا1٠/ه 14.800 13٠ ؛ ٧ . TRANG TH .ỂT BỊ N Ộ ٠ THẤT:

ị l .Đ ồ mầy tre lá 60٠/. 0% 0 KhổngĐổ gỗ .أ 2 33.33% 3٠2٠/٥ 55.500 41

V .B Ố CHOI TRẺ EM:ThU nhổí bOng 70% 0٠/. 10.500 37

N g u o n : A .m cham 9 /2 0 0 0

(1 ). V ề q u y ề n k in h d o a n h X N K h à n g hoấ :

Q u i đ ịn h về q u y ề n k in h d o a n h X N K h à n g n o á d ố i v ớ i M ỹ c ó h iệ u lự c n g a y ; D o a n h n g h iệ p V N (m ọ i p h á p n h â n và th ế n h ả n V N ) d ư ợ c q u y ề n th a m g ia n g a y lậ p tứ c p h ả n p h ố i h à n g h ó a tạ i M ỹ n ế u c ó đ ủ kh ả n ă n g .

C ò n c á c d o a n h n g h iệ p M ỹ: th e o lộ trình về th à i Gian có q u y ề n tổ c h ứ c p h â n p h ố i h à n g h ó a tạ i V iệ t N a m .

• Khoản 7, điều 2, Chương I qui định:

Đ ố i v ớ i V iệ t N a m , q u y ề n k in h d o a n h đ ư ợ c th ự c h iệ n th e o lộ tr ìn h :

+ T ấ t cả D N tro n g n ư ớ c đ ư ợ c p h é p k in h d o a n h X N K m ọ i h à n g h ó a .

+ V N đ ư ợ c g ià n h th ờ i g ia n đ ể d iế u ch ỉn h co' c h ế , ch ín h s ả c h c h o phù h ợ p v à đ ư ợ c th ự c h iệ n từ n g b ư ớ c th e o lộ trìn h d ô i v ớ i c á c d o a n h n g h iệ p H o a K ỳ . D o a n h n g h iệ p H o a K ỳ (đ ầ u tư trê n lã n h th ổ V N , ch? đ ư ợ c p h é p N K c á c h à n g h ó a v à s ả n p h ẩ m đ ể s ử d ụ n g v à o s ả n x u ấ t

3 n ă m sa u (k ể từ k h i H iệ p đ ịn h có h iệ u lự c ) c ô n g ty h o a K ỳ d ư ợ c p h é p k in h d o a n h X N K liê n q u a n đ ế n lĩnh v ự c sả n x u ấ t v à c h ế tạ o . Đ ư ợ c p h é p th a m

248

g ia liê n doanh v ớ i V iệ t N a m X N K tấ t cả c á c m ặt h à n g . P h ầ n g ỏ p v ố n k h ô n g v ư ợ t q u á 49% . Ba năm s a u đó là 5 1 % .

7 năm sau (kể từ kh i H iệ p đ ịn h có h iệ u lự c ), c á c c ồ n g ty H o a K ỳ đ ư ợ c th à n h lậ p c ô n g ty 100% v ố n đ ể KD X N K m ọ i m ă t h à n g .

(2). H à n g hóa c ủ a H o a K ỳ đư a v à o V iệ t N a m sẽ đ ư ợ c c ắ t g iả m th u ế n h ậ p khẩ u th e o lộ trình c a m k ế t: 2 2 4 m ặ t h à n g từ M ỹ n h ậ p k h ẩ u v à o V N c ũ n g sẽ d ư ợ c g iảm th u ế từ n ă m 2001 đ ế n n ă m 20 07 ( tro n g s ố 6 .3 3 2 m ặ t h à n g tro n g b iể u X N K củ a V N )

4.2- Vé bản quyền và tài sản tri tuệ:

٠ H a i b ê n cam k ế t th ự c h iệ n H iệ p đ ịn h vế s ở hữ u tr í tu ệ m à c á c B ê n đã

ký trư ớ c dó . ‘"M ỗi bên d à n h c h o c ô n g d â n c ủ a b ê n k ia sự b ả o h ộ v à th ự c th i đ ầ y đủ v à có h iệ u quả đ ố i v ớ i q u y ề n s ở hữu trí tuệ tro n g ã؛ n h th ổ c ủ a m ìn h ” .

• K hoả n 3, đ iề u 1, C h ư o n g II qu i đ ịn h :

Đ ể b ả o hộ và th ự c th i q u y ề n s ở hữu tứ tuệ m ộ t c á c h đ ầ y đủ v à có h iệ u q u ả . m ỗ i B ên tố i th iể u p h ả i th ự c h iệ n C hư ơ n g r à y v à c á c q u y đ ịn h c ó n ộ i

d u n g k in h tế củ a :

A . C ô n g ước G e n e v a về b ả o hộ n g ư ờ i sản x u ấ t b ả n gh i âm c h ố n g sự sa o

c h é p trá i p h é p , n ă m 1971 (C ô n g ư ớc G e n e v a );

B . C ô n g ước B e rn e về b ả o hộ tá c p h ẩ m v ă n h ọ c v à n g h ệ th u ậ t, n ă m

1971 (C ô n g ư ớc B e rn e );

c . C ô n g ước P a ris v ề b ả o hộ s ở hữ u cô n g n g h iệ p , n ă m 1 9 6 7 (C ô n g ư ớ c

P a ris );

D . C ô n g ư ớc Q u ố c tế v ề b ả o hộ g iố n g thự c v â t m ớ i, n ă m 1 9 7 8 (C ô n g ư ớ c U P O V (1 9 7 8 )), h o ặ c C ô n g ư ớc q u ố c tế vế b ả o hộ g iố n g th ự c v ậ t m ớ i,

n ă m 1991 (C ô n g ư ớ c U P O V (1 9 9 1 )) ; và

E . C ô n g ư ớc B ru s s e ls (B ỉ) về p h â n phố i tín h iệ u m a n g c h ư ơ n g trìn h tru y ề n q u a vệ tin h (n g à y 2 1 /5 /1 9 7 4 ): yêu c ầ u c á c q u ố c g ia á p d ụ n g c á c b iệ n p h á p đ ể th ự c h iệ n v iệ c q u ả n lý q u y ề n t iế p c ậ n v à g iả i m ã c á c tín h iệ u vệ tinh d ã đ ư ợ c m ã h o á (B ả o vệ q u y ề n c ủ a c á c tổ c h ứ c p h á t s ó n g đ ố i v ớ i c á c tín h iệ u m a n g ch ư ơ n g tr in h v ê tin h d ã đ ư ợ c m ã h o á ,

p h á t q u a vệ tin h đ ể p h â n p h ố i n h ằ m phục vụ c ô n g c h ú n g ) .

N ế u m ộ t B ên c h u a th a m g ia b ấ t kỳ C ông ư ớ c n à o n ê u trê n v à o n g à y h o ặ c trư ớ c n g à y H iệ p đ ịn h n ả y có h iệ u lực thì B ê n đ ó p h ả i n h a n h c h ó n g cô

g ắ n g th a m g ia C ô n g ư ớ c đó .

Dối vởi VN: L u ậ t sỏ ' hữ u trí tu ệ đ ư ợ c tích h ợ p tử trê n 4 0 v ă n b ả n p h á p

lu ậ t v à d ư ợ c x ả y d ự ng p h ù h ợ p v ớ i c h u ẩ n m ực q u ố c tế về s ở hữ u tr í tu ệ v à

đư a v à o thự c th i. C h ẳ n g h ạ n :

249

+ C ô n g ư ớc B e rn e c ó h iệ u lực từ th á n g 1 0 /2 0 0 4 , V N c a m k ế t c ỏ n g h ĩa vụ b ả o hộ q u y ề n tá c g iả c h o c á c tá c g iả v ặ ch ủ s ở hữ u tá c p h ẩ m c ủ a 155 q u ố c g ia th à n h v iê n v à n g ư ợ c lạ i.

+ C ô n g ư ớ c B ru s s e ls có h iệ u lự c từ n g à y 1 2 /1 /2 0 0 6 , V N c ó n g h ĩa vụ th ự c h iệ n c á c qu i đ ịn h c ủ a C ô n g ư ớc n à y . D o đ ó c á c c ơ q u a n , tổ c h ứ c , cá n h â n , d o a n h n g h iệ p , đà i p h á t th a n h , đ à i tru y ề n h ìn h ... c ó n h u c ầ u th u - p h á t c á c tín h iệ u m a n g ch ư ơ n g tr in h tru y ề n q u a v ệ tin h đ ã đ ư ợ c m ã h o á c ủ a c á c nư ớc th à n h v iê n th u ộ c C ô n g ư ớ c B ru s s e ls đ ể p h ổ b iế n tạ i V N , p h ả i liê n h ệ v ớ i c á c đ ố i tá c đ ể x in p h é p , th o ả th u ậ n v iệ c s ử d ụ n g th u - p h á i.

N h ữ n g n h à s ả n x u ấ t, k in h d o a n h , lắ p đ ặ t, p h â n p h ố i c á c th iế t b ị g iả i m ã c á c tín h iệ u v ệ tin h n h ư T V R O (ă n g - te n c h ả o ), đ ầ u đ ọ c k ỹ th u ậ t s ố (D ig ita l R e c o rd e r) ... . p h ả i x in p h é p tổ c h ứ c g ố c (ch ủ sở hữ u c h ư ơ n g trìn h p h á t s ó n g ) d ể t iế p c ậ n c h ư ơ n g trìn h .

* Về tài sản trí tuệ, ha i B ê n th ỏ a th u ậ n th ự c h iệ n c á c c ô n g ư ớ c đ a

p h ư ơ n g về c á c v ấ n đ ề n à y :

8 đối tượng cơ bản đ ư ợ c b ả o hộ Q u y ề n s ở hữ u trí tu ệ :

1. Q u y ề n tá c g iả v à q u y ề n liê n q u a n

2. B ả o hộ tín h iệ u vệ t in h m a n g c h ư ơ n g trìn h đ ã đ ư ợ c m ã h ó a

3. N h ã n h iệ u h à n g h ó a

4. S á n g c h ế

5. T h iế t k ế bô' tr í (T o g o g ra p h y ) m ạ c h tích h ợ p

6. T h ô n g tin b í m ậ t (b í m ậ t th ư ơ n g m ạ i)

7. K iể u d á n g c ô n g n g h iệ p

8. C á c lo ạ i g iố n g th ự c v ậ t

K h o ả n 2 đ iề u 4 c h ư ơ n g 2 c ủ a H iệ p Đ ịn h d à n h quyền cho tác giả hoặc những người thừa kế q u y ề n lợ i c ủ a tá c g iả Q u y ề n sau đ â y :

1. Q u y ể n c h o p h é p h o ặ c c ấ m n h ậ p k h ẩ u tá c p h ẩ m v à o lã n h th ổ c ủ a d ố i

tá c b ả n s a o c ủ a tá c p h ẩ m

2. Q u y ề n c h o p h é p h o ặ c c ấ m p h â n p h ố i c ô n g kh a i lầ n d ầ u b ả n g ố c h o ặ c b ả n s a o c ủ a tá c p h ẩ m d ư ớ i h ĩn h th ứ c b á n , c h o th u ê h o ặ c c á c h ình

th ứ c p h â n p h ố i k h á c .

3. Q u y ề n c h o p h é p h o ặ c c ấ m p h ổ b iế n tá c p h ẩ m tớ i c ô n g c h ú n g .

4. Q u y ề n c h o p h é p h o ặ c c ấ m c h o th u ê b ả n g ố c h o ặ c b ả n s a o c h ư ơ n g trình m á y tính n h ằ m đ ạ t lợ i ích th ư ơ n g m ạ i ( trừ trư ở n g h ợ p b ả n s a o

c h ư ơ n g trìn h m á y tính k h ô n g p h ả i là đ ố i tư ợ n g c h ủ y ế u d ể c h o th u ê ).

250

3 quy cách quy định về thời hạn bảo hộ một tác phẩm:

Cách 1: tinh theo đờỉ người

ch mà tác phẩm dược،؛. t nhất 75 năm kể từ khi kết thúc năm2: ؛ Cáchên؛ .cOng bổ họ'p pháp lần dầu t

25 Cách 3: nếu tắc phẩm khỏng dược cồng bổ hợp pháp t ٢ ong vòng 100 t nhất؛ năm kể tư khi tảc phẩm dược tạo ra thi thời hạn bảo hộ tác phẩm

kết thUc nầm lịch mà tác phẩm dược tạo ra. ؛nãm kể tư kh

4 .3- Vế thương mại dịch vụ:

ều kiện cho các doanh nghỉệp؛nước sẽ mỏ cửa cho nhau, tạo d ؛Ha Víệt Nam tự do kinh doanh dịch vụ tại Mỹ và cầc doanh nghỉệp Mỹ theo lộtrinh dược kinh doanh dịch vụ tại Việt Nam:

+ VN cam kết mỏ cửa cho 53 phân ngành của 11 ngành dịch vụ theo ễn thống, Tư vấn, Giáo dục... nhưng không؛chinh, v ؛định của WTO: ta ؛qu

ên quan dến quyền sở hữu dất dai. và nhà ỏ; mua؛a l؛chấp nhận dổi xử quOc g ệc cấp giấy؛hạn v ؛ệp nha nước: duy tri khOng thờ؛cổ phắn của doanh ngh

phdp dầu tư các dự án nhOm A.

+ Mỹ cam kết mỏ cửa thị trường 103 phân ngành dịch vụ cho VN.

a về hoạt dộngآĐiểu 1 chương 3 của Hiệp định cO nêu định nghệc cung cấp một dịch vụ؛ :dịch vụ. Đó la v ؛thương mạ

a؛ .A. Từ lãnh thổ của một Bèn vào lãnh thổ Bên k

B. Tại lãnh thổ của một Bèn cho nguOi sử dụng dịch vụ của Bênkia

ện؛một nha cung cấp dịch vụ của một Bên, thông qua sự h ؛c . Bỏa؛ .tạỉ lãnh thổ của Bẻn k ؛ện thương mạ؛d

ện؛một nhà cung cấp dịch vụ của một Bên. thOng qua sự h ؛D. Bỏ diện của các thể nhân của một Bên tại lãnh thổ của Bên kia

Các ngành dịch vụ mà VN cam kết mỏ cửa dược qui định trong ện thoại cồ định, Nghe - Nhln, Xây dựng؛ ,chương 3: dịch vụ viễn thOng, D

chinh, Khách ؛Ngân hàng - Tà ểm, Y-tế Phân phố؛ hàng hóa, G؛áo dục, Bảo h؛٠sạn - Nha hàng.

Vài vi dụ về phân ngành Dịch vụ viễn thong:

ện tử1؛. Dịch vụ thư d

2. Dịch vụ thư thoại

ệu và thông tin trên mạng3؛. Dịch vụ truy cập cơ sỏ dữ l

)ệ n tử (B D I؛ệ u d؛d ữ l4؛. D ịc h v ụ tra o d ổ

251

5. D ịch vụ fax n â n g c a o h a y g ia tă n g g iá trị ( luu giũ và gửi, ؛ưu g iử v à tru y c ậ p )

6. D ịch vụ c h u y ể n đổ i m ã , h iệ u

7. D ịch vụ xử lý dữ liệ u v à th ô n g tin trê n m ạ n g :

1. D ịch vụ tru y ề n s ố liệ u c h u y ể n m ạ c h g o i

2. D ịch vụ c h u y ể n số liệ u c h u y ể n m ạ c h k ê n h

3. D ịch vụ đ iệ n b á o 4 . D ịch vụ d iệ n tín

5. D ịch vụ fax 6. D ịch vụ th u ê k ê n h r iê n g

7. C á c d ịch vụ th ô n g tin v ô tu y ế n (b a o g ồ m m o b ile , c e l lu la r v à v ệ tin h ).

Vài ví dụ về phân ngành Dịch vụ nghe nhìn: s ả n x u ấ t v à p h â n p h ố i p h im (trừ b ă n g v id e o ) ; th ự c h iệ n c á c d ịc h vụ c h iế u phim nhưng p h ả i c h ỉ th ô n g q u a h ợ p đ ồ n g h ợ p tá c k inh d o a n h h a y liê n d o a n h với dố i tấc họp p h á p V N .

Vài vi dụ về phân ngành Dịch vụ phân phối hàng hóa:

D ịch vụ b á n b u ô n , b á n lẻ

D ịch v ụ đ ạ i lý (trừ đ ạ i lý c h o c á c p h á p n h â n n ư ớ c n g o à i)

D ịch vụ m ư ợ n d a n h (p h ụ th u ộ c v à o q u á trìn h x â y d ự n g lu ậ t p h á p về m ư ợ n d a n h )

C h ư a đ ư ợ c p h é p d ịc h vụ p h â n p h ố i đ ố i v ớ các ؛ m ặ t h à n g d ầ u m ỏ ,

c á c s ả n p h ẩ m c ủ a d ầ u m ỏ , kh í đ ố t, p h â n b ó n , th u ố c trừ s â u , b ia rư ợu , th u ố c lá , th u ố c c h ữ a b ệ n h , k im loạ i v a đá q u ỹ , c h ấ t n ổ , g ạ o v à b ộ t m ì.

Vài ví dụ về phân ngành Dịch vụ giáo dục:

K h u y ế n kh ích lập trư ờ n g đ à o tạ o tro n g c á c ngành k ỹ th u ậ t, k h o a h ọ c

tự n h iê n và c ô n g n g h ệ .

L ú c đ ầ u c h ỉ đư ợ c p h é p th à n h lập tru ờ n g d u ó i h in h th ứ c liê n d o a n h

d ầ u tư v ớ i B ên ph ía V iệ t N am .

7 n ă m sau kh i H iệ p Đ ịn h có h iệ u lực đư ợc thanh 'â p trư ờ n g c ó v ố n

100% c ủ a H oa K ỳ .

C á c g iá o v iè n n ư ớ c n g o à i g iả n g d ạ y trong trường c ó vốn d ầ u tư H o a

K y p h ả i có th ự c t iễ n g iả n g d ạ y 5 n ă m và d ư ợ c B ộ Giao d ụ c v a đ à o

tạ o V N c ô n g nhân'.

Vài ví dụ về phản ngành dịch vụ y tế tạ i V iệ t N am :

1. C h o p h é p lâ p c ơ s ở c h ữ a b ệ n h 100% vỏn c ủ a H o a K ỳ .

2 . L iê n d o a n h v ớ i d ô i tá c V iệ t N am .

252

3. T h ự c h íện h ợ p đ ồ n g h ợ p tá c k in h dca nh .

Vài أي بال về phân ngành ١؛ch vụ khách sạn - Nhà hàng:

1. P h ía H oa K ỳ cO th ể th ự c h iệ n ng ay sau k h H ؛ iệ p Đ ịn h c ó h ỉệ u lự cc á c d ịch vụ k inh d o a n h k h á c h s ạ n và nha h à n g , b a o g ồ m :

- C á c d ịch vụ x ế p c h ỗ ỗ k h ổ c h sạn :

- T h ự c h iệ n c á c d ịch v ụ c u n g c ấ p thứ c ân.

2. H lnh thứ c d ầ u tư v à o d ịch vụ k h á c h sạn n h à h ầ n g :

- T h à n h lập liê n d o a n h v ớ i c á c d ồ i tá c V iệ t N a m ;

- T h à n h lập d o a n h n g h iệ p 1 0 ٥٥/ . v ố n của H o a K ỳ .

4 .4 - Về hoạt động đầu tư:

٠ H a i B ên cam k ế t dành thuận lợi cho c á c nhà ổầu tưóuợc h o ạ t d ộ n g k إ in h d o a n h dầ u tư trê n th i trư ờ n g c ủ a n h a u phù h ọ p vOi c á c th ô n g lệ v à q u y

đ ịn h q u ố c tế :

+ D à n h bả o hộ k h d n g bị s u n g c ô n g d ồ vOi d ؛ ầ u tư c ủ a H o a K ỳ ỏ V N .

+ Q u y ề n g iả i q u y ế t tra n h c h ấ p g iữ a nhà d ầ u tu' v ớ i n h a n ư ớ c , q u y ề n d ư ợ c c h ọ n n h â n sự d iế u h à n h c a o c ấ p .

+ C h o p h é p tự do c h u y ể n t ền؛ trê n c o sồ đả) n g ộ q ư ổ c g .a؛

- Phan luóng đ á u tư:

+ V N sẽ dầ n dầ n lo ạ i bỏ h o à n to à n c h o hầu h ế t c á c lĩnh v ự c tro n g th ờ ؛h ạ n 2 . 6 h o ặ c 9 nãm (tu y th u ộ c v à o n g à n h dầ u tu ). N hU ng V N b ả o lưu q u y ề n p h â n lu ồ n g d ầ u tu. dố i v ớ i m ộ t s ố n g à n h .

+ B ỏ hạn c h ế gOp v ố n tro n g l؛ên d o a n h .

- H o ạ t d ộ n g củ a l؛ê n d o a n h :

S a u 3 nàm (kể từ kh i H iệ p đ ịn h cC h iệ u lự c) V N sẽ x o a b ỏ y ê u c ầ u

m إ ó t s ổ th á n h v ên؛ HỒI đ ố n g q u ả n trị là ngư ởỉ VN. và h ạ n c h ế v ấ n d ề c ầ n phả í d ạ t d ư ợ c sự đ ổ n g th u ậ n tro n g HỘI đ ố n g q u ả n trị (n h u n g v ấ n d ề m à th a n h v ê؛ n V N cO q u y ề n phU q u y ế t).

- P h à n b iệ t g iá : V N c a m kế t sẽ loạ i bC dần m ọ i p h â n b ệ؛ t v ề g ia đ ố i vớ إ ỉ c á c n h a d ấ u tu" ho á c cá n h â n H oa к у v ề d iện , n ư ớ c , g ia o thO ng... n g a y

h o ặ c sau tu 2 d ế n 4 nâm tu y th e o lo ạ i g iá .

- Tinh minh bạch của m ó,, trưởng đẩu tưđuọc n ế u ỏ d ề؛ u c ج h ư ơ n g 4 c ủ a H ệ؛ p đ ịn h : M ỗ i B ên d ả m b ả o rằ n g c á c lu ậ t, c á c q u y d in h v à th ủ tụ c h à n h c h nh d؛ ư ợ c á p d ụ n g c h u n g c ủ a m in h có l؛ên quan h o ặ c ả n h hu.ỏng d ế n c ả c

k h o ả n d ắ u tư. c á c th ỏ a th u â n dấu tư v à c ầ c c h ấ p th u ậ n d ầ u tư s ẽ n h a n h chO ng d ư ợ c đ ả n g , ho ặ c cO s ẵ n c h o c ồ n g c h u n g .

253

1. M ỗ i b ê n lu ô n d à n h c h o c á c k h o ả n đ ầ u tư th e o H iệ p Đ ịn h n à y s ự d ố i xử c ô n g b ằ n g , th ỏ a đ á n g v à s ự b ả o h ộ , an to à n đ ầ y đủ v à tro n g m ọ i trư ờ n g h ợ p , d à n h s ự đ ố i xử k h ô n g k é m th u ậ n iọ i h ơ n sự đ ố i xử th e o y ê u c ầ u c ủ a c á c q u y tắ c á p d ụ n g c ủ a p h á p lu ậ t, tậ p q u á n q u ố c tế .

2. M ỗ i b ê n k h ô n g á p d ụ n g c á c b iệ n p h á p b ấ t h ợ p lý v à p h â n b iệ t d ố i xử đ ể g â y p h ư ơ n g hạ i d ố i v ớ i v iệ c q u ả n lý , d iề u h à n h , v ậ n h à n h , b á n h o ặ c đ ịn h đ o ạ t b ằ n g c á c h k h á c c á c k h o ả n d ầ u tư th e o H iệ p đ ịn h n à y .

L ư u ỹ : Sau khi V iệ t N am g ia nh ập W T O , nhữ ng đ ièu khoản của B T A v ư ợ t quá phạm vi các ngh ĩa vụ hiện tạ i của W T O vẫn g iữ ng uyên h iệu lực. C ác c a m kế t cụ thế vê thu ế quan và d ịch vụ tro n g B T A sẽ bị th a y th ế b ở i cá c cam k ế t g ia n h ậ p W T O liên quan.

5- Hiệp định khung vè thương mại và đầu tư (TIFA) song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam:

T IF A th ư ờ n g đ ư ợ c coí là b ư ớ c đệm quan trọ n g đế dẫn tớ i v iệ c th iế t lập m ộ t khu v ự c m ậu d ịch tự do (F T A ) g iữ a H oa Kỳ và c ả c đối tá c th ư ơ n g m ạ i. T h ự c tế, không phải m ọi T IF A vớ i H oa Kỳ đều dẫn tớ i FT A

M ục đ ích của Hoa Kỳ kh i ký c á c H iệp đ ịnh T IF A nhẩm g iả i q u y ế t song p h ư ơ n g các vấn đề th ư ơ n g m ạ i và đầu tư , g iả i qu yế t nhữ ng bá t đồng g iữ a 2 bên; đặc b iệ t là g iả i quyế t các rào cản, tiếp cận th ị trư ờ n g đố i tác ; the o dõ i và g iám sá t ch ặ t chẽ và th ư ờ n g xuyên v iệ c th ự c th i các cam kế t song p h ư ơ n g , đa p h ư ơ n g cùa các đối tác; hỗ t rợ các đối tá c về k inh ngh iệm , xây d ự n g thề ch é và luậ t lệ để tăn g c ư ờ n g hội nhập kinh tế toàn cầu; tim k iếm , thả o luận vè khả năng đẩ y m ạ n h h ơ n nữ a tự do hóa th ư ơ n g m ại đẻ tạo tiền đề đi đến ký kế t h iệp đ ịn h th ư ơ n g m ạ i tự do trong nhữ ng trư ờ n g h ợ p khả th i

H oa Kỳ tập trung đà m phán T IF A v ớ i các n ư ớ c ch u yể n đổi, đang trc n g g ia i đoạn m ờ cửa nền kinh tế do t rư ớ c kia á p dụng ch ính sách đ ỏ n c cử a h o ặ c bị cô lập v ớ i bên ngoài.

H iện nay H oa Kỳ đã ký k ế t T IF A v ớ i 36 q u ố c g ia và 4 nhóm n ự ớ c . Đ ố i v ớ i các n ư ớ c A S E A N , m ặc dù đã ký T IF A năm 2006, n h ư n g F؛oa Kỳ vãn tiẽp cậ n riêng từ n g n ư ớ c trong h iệp hội đ ế ký T IF A song p h ư ơ n g v ớ i 7 n ư ớ c là B rune i, C am puch ỉa , Indonesia , M a lays ia , P h ilipp ines , S inga po re , T h ã i Lan vã tro n g sô đó đâ thành lập FTA v ớ i S inga po re ; đa ng trong quá tr in h đàm phán h iệp đ ịn h F T A v ớ i M a lays ia và Thá i Lan. Đ ẻ t rở thà n h đố i tá c h iệp đ ịnh th ư ơ n g m ạ i tự do v ớ i H oa Kỵ, bá t kỳ n ư ớ c thành viên A S E A N nầo cũn g phả i thỏa m ãn hai đ iêu k iện tiê n qu yê t gồm : là thành viên W T O và đã ký T IF A v ớ i H oa Kỳ

Hoa Kỳ cũng m uốn ký kế t T IF A VỚI V iệ t N am , vì đ iều này sẽ tạo c ơ hội đẻ Hoa Kỳ g iám sá t v iệc th ự c th i cá c cam kế t g ia nhâp W T O của V iệ t N am v à cả cá c cam ke t trong h iệp đ ịnh th ư ơ n g m ại son g p h ư ơ n g (B T A ) đã ky năm 2001 . N goà i ra T IF A cũng tạo ra c ơ chế đố i tho ạ i ch ính th ứ c đẻ thá o luận vẽ kê h o ạ c h th ự c h iện m ột h iệp đ ịnh th ư ơ n g m ại tự do. T rư ớ c m ắt Dhía H oa Ky m uốn tâp tru n p và o v iệ c k iểm sóa t V iệ t N am tuân thủ các cam kế t về m ở cư a th í trư ờ n g vã q u yề n s ờ hữu trí tuệ.

H iện tạ i, V iệ t N am là đố i tạc th ư ơ n g m ại lớ n th ứ 4 3 củ a Hoa K ỵ v ớ i k im ngạch th ư ơ n g m ại hàng hóa 2 ch iề u năm 2006 đạ t 9 ,7 tí đõ la, trong đ ó H oa Kỳ

254

xuất khẳu sang Việt Nam 1,1 ti đô la So với nàm 2001, kim ngạch thương mại hai chiều đã tâng trưởng tới 500%.

B/ QUAN HỆ SONG PHƯƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN:

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đã được thiết lập từ hàng chục năm trước, nhưng từ sau năm 2000 hoạt đông thương mại mới phát triển với tốc độ nhanh chóng.

Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư được 2 bên ký kết vào năm 2004 là căn cứ để các nhà đầu tư Nhật Bản gia tăng đấu tư vào Việt Nam cả số lượng và chất lượng. Đặc biệt Hiệp định kinh tế toàn diện (CEPA - Closer Economic Partnership Agreement) đã được 2 bên t;'icả thuận vào nãm 2006 là một loại hiệp định cấp cao so với FTA vì nó bao hàm nhiều vấn đề hợp tác: đầu tư, thương mại, hỗ trợ ODA, du lịch, hop tác khoa học - kỹ thuật, công nghệ... (Vì thế Nhật Bản rất chuông loại hình CEPA khi muốn đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các đối tác khác).

Mục tiêu của việc ký kết CEPA là sẽ đưa tổng kim ngạch thương mại 2 chiều Việt - Nhật từ 8,5 t؛ USD năm 2005 lên 15 tỉ USD vào năm 2010.

Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đặc biệt được chú ý khi nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho VN luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong số các đối tác viện trợ cho Việt Nam (khoảng 35-38% lượng ODA cung cấp hàng năm).

KẾT LUẬN: Với những dóng góp của Việt Nam vào các diễn đàn và tổ chức khu vực; đồng thời thông qua việc ký kết và thực hiện các Hiệp định song phương và đa phương, Việt Nam đã thể hiện dược tinh thần và ý chí, nguyện vọng thống nhất của Chính phủ và nhân dân VN là xây dựng một đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” ; và “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác dáng tin cậy của tất cả các nước trong cộng đổng quốc tế, phấn đấu vì hoà binh và phát triển” ( Trích '/ăn kiện Dại hội đại biểu toàn quốc).

255

Phần 3 - THƯƠNG MẠI DỊCH v ụNgày nay thương mại dịch vụ là một trong những nội dung dược cảc

nước quan tâm nhiều nhất trong các hlnh thức kinh tế dổi ngoại; vi hầu hết hoạt dộng dịch vụ dựa trên co sỏ sáng tạo và kỹ thuật cao. Vi thế thương mại dịch vụ thương dưa dến cho nha cung cấp những khoản lợi nhuận khổng lổ (lợi nhuận siêu ngạch). Cũng vi ly do này mà dóng vốn FDI trên thế giới ngày nay cơ xu hướng tập trung vào các lĩnh vực dịch vụ.

I./ NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN THEO HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VU CỦA WTO:

Theo H؛ệp dinh Thương mại dịch vụ (GATS - General Agreement on Trade in Sevices) của WTO Các loại dich vụ dược chia thành 12 ngành và 160phãn ngành:

٠ Dịch vụ nghề nghiệp và dịch vụ kinh doanh

٠ Dịch vụ viễn thOng

٠ Dịch vụ xây dựng

٠ Dịch vụ phân phổi

٠ Dịch vụ giáo dục

٠ Dịch vụ môi trường

٠ Dịch vự tài chinh

٠ Dịch vụ liên quan dến sức khoẻ và dịch vụ xă hội

٠ Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan du l!ch

٠ Dịch vụ vui chơi giải tri, thể thao, văn hoả

٠ Dịch vụ vận tải

٠ Các dịch vụ khác

Ngoại trừ các dịch vụ dược cung cấp thuộc phạm V؛' cảc hoạt dộng chức năng của cơ quan chinh phủ (các dịch vụ không mang tinh chất thương mại và khOng cạnh tranh với bất cứ nhà cung cấp nào); các loạị dịch vụ khảc dều thuộc phạm vi diều chỉnh của Hìệp định.

Cũng theo GATS, cO 4 phương thức cung cấp các loại dịch vụ, hoặc kết hợp giữa các phương thức ấy:

+ Thương mại qua biên giới hay Cung cấp dịch vụ qua biên giới: dịch vụ dược 1 nước thành viên này cung cấp cho nước thènh viên khác (DV vận tài dương biển chẳng hạn)

+ Tiêu dùng ة nước ngoài hay Tlêư thụ dịch vụ ỗ nước ngoài: ngươi tiêu dUng ỏ nước này di sang 1 nước khác dể tiêu ddng dịch vụ (du Iịc hoặc du học

256

chẳng hạn)

+ Hiện diện thương mại (cung cấp dịch vụ ؛hông qua hiện diện thương mại): dịch vụ dược cung cấp bởi một nhà cung ứng dặt cơ sở hoạt dộng ở nước thành viẻn khác (nhu mỏ chi nhánh cống ty ỏ nưởc ngoài).

+ Di chuyển tạm thời của người cung cấp dịch vụ: dịch vụ dược thực hiện bởi một cá nhân di sang một nước khác trong một thdi gian ngắn (cung cấp dịch vụ thdng qua sự hiên diện của một thể nhân), vi dụ như chuyến di làm việc ở nước ngoài của một chuyên gia.

Càc quỉ định chù yẽu cùa Hỉệp d'؛nh chung về Thương mại dịch vụ của GAÏÏ/WTO:

(1) - Các nứdc thành viên phải dành cho nhau dãi ngộ tổi huệ quổc.

(2) . Bất ky sự thay dổi nào mà mỗi thành viên áp dựng có liên quan dến thương mại dịch vụ phải dảm bảo tinh minh bạch, đống thời phải thông báo cho Hội dồng Thương mại dịch vụ.

(3) . Mỗi thành viên phải bảo dảm thực thi cOng khai các biện pháp dã cam kết dối với những ngành dã cam kết cụ thể.

(4) . Mỗi thành viên phải bảo dảm không dể bất cư nhà cung cấp dịch vụ lũng đoạn nào trong phạm vi lãnh thổ của minh, cung cấp dịch vụ theo cách thực tráí với điểm (2) dổi vơi các cam kết cụ thể.

(5) . Phải tiến hành dàm phán da phương trên co sở nguyên tắc khồng phân biệt dối xử.

Lưu ý: Từ ngày 1/6/2006 WTO cóng khai toàn bệ các vân bản, văn kiện chinh thức về buôn bán quốc tế, thương mại toan cầu trong thdi kỳ 1947 - 1995 nhằm giUp các chuyên gia thương mại hiểu c hdn cách thức vận hàng của thương mại toàn cầu.

II./ CAM KẾT ٧Ể MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH ٧ụ CỦA VIỆT NAM:Theo Vụ Kế hqach và Dầu tư (Bộ Thương mại) năm 2006 kim ngạch XK

của VN dạt 39,6 ti USD (tăng 22,1% so với năm 2005). Rièng XK dịch vụ dạt khoảng 6,37 tỉ USD (tăng 20% so VỚI nàm 2005); trong dO có một số dịch vụ có ti trợng cao dạt mức tăng trên 20% như du lịch tăng 23.9٥/٥: vận tài hàng không tăng 35,5%: dịch vụ hàng hải tâng 27,5% và dịch vụ tài chinh tăng 22,7%.

Một số ngành cụ thể:

+ Dịch vụ du lịch: 2,153 tỉ USD

+ XK lao dộng: 1 , 7 ة tĩ USD

+ XK vận tải hàng không: 0,547 tỉ USD

+ XK vận tải biển: 0,504 ti USD

+ Dịch vụ tài chinh: 0,245 tỉ USD

257

+ Dịch vụ Bưu chính viễn thông: 0 314 tỉ USD.

+ Dịch vụ bảo hiểm: 0,168 triệu USD.

+ Dịch vụ khác: 0,870 triệu USD.

Dự kiến năm 2010 doanh thu XK từ các ngành dịch vụ sẽ đạt 12 tỉ USD; trong đó du lịch và dịch vụ XK lao động sẽ chiếm tỉ trọng cao.

Trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, VN đã cam kết mở cửa 11/12 ngành dịch vụ với 110/160 phân ngành. Đây là một cam kết khặ tích cực, thể hiện rõ quyết tâm hội nhập ngày càng sâu, rộng của VN vào nền kinh tế thế giới; song cũng được xem là một mức cam kết vừa phải.

Có nghĩa là khi trở thành thành viên WTO, cũng như các nước thành viên khác, VN phải mở cửa thị trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngoài. Đây sẽ là cd hội để VN đa dạng hoá và nâng cao chất lượng phát triển của các ngành dịch vụ; nhưng cạnh tranh cũng sẽ cực kỳ gay gắt, trong mọi lĩnh vực (như dịch vụ du lịch, đào tạo, kế toán - kiểm tóan qua mạng, nghiên cứu thị trường, phịm ảnh, viễn thông...).

Cam kết gia nhập WTO của VN là một bộ văn kiện đỗ sộ, thể hiện thiện chí của VN trong tiến trình hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nên kinh tế thế giới; vì thế trong khuôn khổ của giáo trình này chúng tôi không thể chuyển tải đến bạn đọc có quan tâm toàn bộ nội dung các Biểu cam kết nói chung cũng như Biểu cam kết về dịch vụ nói'riêng, mà chỉ nêu một số điểm chính về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong tiến irình gia nhập WTO, tử đó bạn đọc có thể hình dung những qui đinh của WTO về họat động thương mại dịch vụ đối với các nứơc thành viên.

Bạn đọc có quan tâm xin tìm đọc bộ sách “Văn kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam” do Nhà xuất bản Tài chính biên sọan và xuất bản tháng 11/2006.

Cam kết của VN về mở cửa thị trường dịch vụ khi gia nhập WTO rộng hơn về diện, nhưng không cao hơn so với BTA. Cụ thể là VN đã cam kết mở cửa 11 ngành dịch vụ với 110/155 phân ngành, song vẫn bảo vệ đựơc những ngành/phân ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch... Đặc biệt VN đã đạt dựơc lộ trình thực thi với thời gian chuyển tiếp trong khoảng từ 3 đến 5 năm cho các cam kết chính trong các ngành dịch vụ quan trọng.

Về cơ bản, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của VN có thể tóm tắt như sau:

# C am k ế t n ề n , là những cam kết đựơc áp dụng cho tất cả các ngành, các phân ngành dịch vụ trong Biểu cam kết: vể cơ bản gần giống với cam kết trong BTA. c.ụ thể là, các công ty nứơc ngoài không có hiện diện tại VN dứơi hình thức chi nhánh không đựơc tham gia cung cấp dịch vụ, trừ phi điều đó đựơc VN cho phép theo cam kết trong từng ngành cụ thể.

258

Nhà dầu tư nứơc ngoài dự .c phép mua cổ phần của các doanh nghiệp VN, nhưng mức mua trong từng ngành phải phù hợp với gui định hạn chế về phần vốn thuộc sỏ hữu nứoc ngoài trong Biểu cam kết (riêng ngành Ngân hàng, nhà dầu tư nứơc ngoài chỉ dựơc phép mua tối da 30% cổ phần trong một ngân hàng).

Các cõng ty nứ.c ngoài cũng dựớc phép dưa cán bộ quản lý và chuyên gia có trinh độ cao vào VN làm việc, nhưng tái thlểư 20% số cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam. Dể dựơc vào VN làm việc, ngoài việc tuân thủ các qui định của VN về thủ tục xuất nhập cảnh và lưu trU, cán bộ quản iy mà phía nứdc ngoài dưa vào phải phải dáp ứng các tiêu chi dựơc qui định rõ trong Biểu cam kết chung.

Phạm V. trợ cấp:

Việt Nam dã bảo lưu dựơc phạm vi trợ cấp tương dổi rộng, trong dó có trợ cấp dể tạo công ăn việc làm cho dồng bào thịểu số, trợ cấp vi mục tiêu nghiên cứu và phát triển, trợ cấp cho doanh nghịệp cổ phần hóa....

# D an h m ụ c m iễ n trừ T ố i h u ệ quốc:

GATS cho phép các thành viên dựơc duy tri một sồ biện pháp trái với nghĩa vụ MFN.

Phia VN dề nghị dựơc bảo lưu một sổ ngoại lệ MFN (tức là VN ch؛ áp dụng vớì các dổi tac cớ dàm phán và ky kết song phương, mà không da phương hóa trong WTO) một số lĩnh vực, bao gồm Hiệp định Bảo hộ dầu tư song phương (BIT) dã ky vó'i một số nửơc: các thỏa thuận trong lĩnh vực sản xuất, phát hành và trinh chiếu phim: dịch vụ vận tả

Vi dụ trong dịch vụ nghe nhin: VN cO quyến phân biệt dối xử giữa các thành viên WTO trong các hpat dộng nhu' sản xuất, phát hành, chiếu các chương trinh truyền hinh, phim truyện...

Hoặc trong dịch vụ vận tải biển: VN dươc qưyềr phân biệt dối xử trong các vấn dể cO liên quan dến hqat dông k in h doann cử? СЙС công ty con của các hãng tàu nứơc ngoài dựơc qui định theo các Hiệp định song phương mà VN dã ky với một số nứơc; biện pháp này chỉ dựơc duy tri khỏng quả 5 năm kể từ khi gia nhập WTO. Hoặc những ưu dãi dành cho Singapore cũng dựơc bảo lưu theo Hiệp định vận tải Việt Nam - Singapore dã dựơc ký trứơc dây; thời hạn bảo lưu không quá 10 năm kể từ khi gia nhập WTO.

III./ CAM KẾT MỞ CỬA NHỮNG LĨNH V ự c c ụ THỂ:

Bẽn cạnh việc làm rõ các chinh sách tác dông dến thương mại dịch vụ, VN dã dưa ra một số cam kết dể làm rõ, hoăc bế sung thêm cho Biểu cam kết vể dịch vụ.

Ngoài ra VN còn cam kết về việc cấp phép cung ưng dịch vụ phải dược thực hiện theo các tiêu chi khắch quan, minh bạch. Các bên tham gia liên doanh

259

đựơc tự do thỏa thuận về tỉ lệ vốn tối thiểu cần thiết dể qui định các vấn dề quan trọng của công ty TNHH và công ty cổ phần. Để thực thi diều này, VN cam kết có hình thức pháp lý thích hợp để sửa dổi điều 52 và điều 104 của Luật Doanh nghiệp (Quyết định của Hội đồng thành viên và Thông qua Quyết định của Đại hội cổ đông).

Những cam kết cụ thể là:

1. Dịch vụ nghè nghiệp và Dịch vụ kinh doanh:

Theo phân loại của GATS, ngành dịch vụ rây 3 ưcc e ra thánh 46 phàn ngành, VN mở cửa 26 phân ngành. Các cam kết chính bao ؛١ ò ؛٣ ;

@ Về dịch vụ kế toán, kiểm toán và dỊCh vụ tư ván. thuê:

+ Dịch vụ tư vấn thuế: các doanh nghiêp có Vốn đầu tư nước ngoài được phép thành lập pháp nhân ở VN và được cấp phép hoạt dộng sau 1 năm kể từ khi VN gia nhập WTO.

+ Dịch vụ kế toán, kiểm toán được mở cửa hoàn toàn.

@ Với một số phân ngành khác, nhìn chung qui định của VN phù hợp với hiện trạng thực tế và định hướng phát triển thị trường các dịch vụ này; đồng thời chúng ta vẫn duy trì khỏãng thời gian quá độ hợp iý để bổ sung, ban hành các qui định về quản lý trong nứơc (chẳng hạn như dịch vụ Tư vấn quản lý, dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ, dịch vụ tư vấn luật, kiến trúc, liên quan đến khoa học - kỹ thuật...).

@ Dịch vụ kinh doanh tương đối nhạy cảm và ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp VN đang hoạt động trong lĩnh vực nảy.

vể dịch vụ phân phối: VN sẽ mở cửa lĩnh vực Dán ouôn, bán lẻ và nhượng quyền kinh doanh.

Các doanh nghiệp nứơc ngoài được tham gia liên doanh với VN ngay sau khi VN trỏ thành thành viên của WTO; và từ 1/1/2009 được thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, được cung cấp tất cả các loai hàng hoá NK và sản xuất trong nước.

Tương tự như trong cam kết BTA: Việt Nam khốnc chẫp nhận mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dựơc phẩm, sách, báo, J.ap chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đựơc và kim loại quí. Sau 3 năm kể từ khi VN gia nhập WTO, sẽ mở cửa thị trường cho một sô sản phẩm nhạy cảm như sắt, thép, phân bón, xi-măng... Mức cam kết này thấp hơn hiện trạng, vì thưc tế đã có một số tập đoàn phân phối lớn dã thành lập siêu thị 100% vốn nứơc ngoài ỏ' VN.

Tháng 5/2007 Bộ Thương mại đã ra quyết định công bố danh mục và lộ trình thực hiện họat dộng mua - bán hàng hóa, quyến xuất - nhập khẩu và phân phối của các doanh nghiệp 100% vốn núơc ngoà؛ hoặc các tổ chức kinh tế trong nứơc có liên doanh với nứơc ngoài. Trong đó qui di-'.h: ngay trong năm 2007 các doanh nghiệp trong nứơc liên doanh với rũ.ơc ngoái sẽ đựơc thực

260

hiện quyền phân phối (bao gổm dại lý mua/bán hàng hoá, bán buôn, bán lẻ, nhượng quyền thương mại); trong dó vốn góp của nàh dầu tư nứơc ngoài không vượt quá 49% vổn điểu lệ. Năm 2008 bãi bỏ việc hạn chế tf lệ phần vốn gớp của nhà dầu tư nứơc ngoài và mỏ cửa hOan tban tử năm 2009.

2. Dịch vụ viễn thông:

VN cam kết mở cửa cao hon nhiểu so với BTA: Các doanh nghiệp Việt Nam^hOng phải là Doanh nghiệp nhà nứơc dựơc tham gia cung ứng dịch vụ viễn thông khỏng gắn với hạ tầng mạng và dựơc tham gia liên doanh với nứơc ngoài theo các qui định trong Biểu cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ.

Cho phép các công ty nước ngoài có sổ cổ phần chiếm da số dược cung cấp dịch vụ diện thoại cố định và di dộng trên co sở thuê dường truyền của doanh nghìệp VN; dược thíết lập hệ thống dữ liệu nội bộ, dịch vụ vệ tinh và cáp ngầm dưới biển.

- Vé cung cấp dịch vụ viễn thông cd hạ tầng mạng: về cơ bản, bẽn nước ngoải chỉ được phèp dầu tư dưới hinh thừc liên doanh VƠI nhà khai thắc Viột Nam và dược cấp phẻp vời vốn gOp tối da là 49%.

- vể cung cáp dịch vụ viễn ؛bổng không cớ bạ tầng mạng: 3 nám dầu kẻ tư khi gia nhập WTO, bẽn nước ngoái, chỉ dược phép dầụ tư dưới hlnh thức li؛ n doanh v٥ l nhằ khai thdc VN dươc cấp phép vơi phần vốn góp tói da 151 ف%. Ba năm sau khi gia nhập, bẻn nước ngoài mơi dược phép tự do lựa chọn dối tàc liên doanh vả nàng mức vốn gdp lẻn 65%.

Riẻng vơi dịch vự mạng riêng ẩo (VPN) và d؛ch vụ viễn thòng gia tâng giá trị dược cung cấp trên ha tầng mạng do VN kiểm soát, bên nươc ngoài dươc phdp tự do lựa chọn dối tắc liên doanh ngay sau khi gia nhập và dược phép tham gia vốn gdp tối da ở mửc 70% vốn pháp định của liên doanh dối v٥ i dịch vụ VPN.

- vé cung cáp dịch vụ viễn thông qua biên giới: Bs nãm sau khi gia nhập ١س , câc MNC^NC hoat dộng ta؛ Việt Nam sẽ dược cấp phép sử dụng trực tiếp

dịch vụ vệ tinh của nhá cung cấp dịch vụ nước ngoài. VN cũng cho phdp bên nước ngoái dược kết nối vầ bàn dung lượng cáp quang biến kết nốl VỚI các trạm cặp bơ của Việt Nam vơi lộ trinh cụ thể.

vè tống thể, cam kết của VN caọ hon mUc cam kết cùa TQ đưa ra nám nhưng thắp hơn nhiều mức cam kết của cac nươc c ح000 .TQ a nhặp WTO sa٧؛Bèn cạnh đỏ, VN đã thầnh cdng trong ,việc báo lưu han chế ''nươc ngoăi phải liên doanh vơi dối tàc Việt Nam đã dược cấp phép ' vồ giữ dược mưc vốn gdp tối da là 49% vơi dịch vụ viễn thdng cơ bản cố hạ tầng mạng

Trong lĩnh vực chuyển phát nhanh: Khống q:. á 3 tháng sau ngày Nghị định thư gia nhập WTO dựơc co quan cO thẩm q jyc r. của VN phê chuẩn, Chinh phủ sẽ ban hành Nghị định hướng dẫn việc cấp g:ấy phép cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh. Các doanh nghiệp có vến dểu tư nứơc ngoài cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh có quyển sỏ hữu ·,ằ vận hành các phương tiện dường bộ phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ Cua họ.

Các công ty nước ngoài dược liên dcsnh với các đô'؛ tác VN ngay khi gla nhập và hoạt dộng với tư cách là cổ dỏng chinh, phần vổn góp của dổì tác

261

Hoa Kỳ không thấp hon 3ơ٠/٥, nhưng khOng vượt quá 49% vOn pháp định của liên doanh. Sau 5 năm các công ty này sẽ dược thiê.t lập cỗ.ng ty 10٥٠/ . vốn nước ngoài và sẽ dược dối xử binh dẳng với Tập doan Bưu chinh viễn thõng Việt Nam.

về Dịch vụ nghe nhìn:

Dịch vụ nghe nhìn phản ánh các dặc tru'ng xã hội và văn hóa của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Vi thế những dịch vụ này dựdc xem ia quan trọng về chinh trị và xã hội; ngoài ra các qui định về dịch vụ nghe nhln còn liẽn quan tới việc dẩy mạnh ngành công nghiệp trong nứdc và hạn chế nội dung nhập khẩu từ nứdc ngoài.

Cũng do ảnh hưỏng to lởn của sản phẩm nghe nhln về mặt kinh tế - xã hội, ỏ nhiều nứoc trên thế gidi, phưdng tiện nghe nhln còn dựdc qu.ản lý chặt chẽ hdn rất nhiều so với phưdng tiện vân bản.

Theo bảng phân loại Dịch vụ nghe nhln của Liên hợp quốc, 6 phân ngành dựơc liệt kê là:

+ Dịch vụ sản xuất và phân phối hình ảnh dộng và bảng video.

+ Dịch vụ chiếu hlnh ảnh dộng.

+ Dịch vụ phát thanh và truyền hlnh.

+ Dịch vụ truyền tin hiệu phat thanh và truyền hình.

+ Ghi ẩm.

+ Dịch vụ khác (chẳng hạn sản phẩm da phưdng tiện).

Vội cầc dịch vụ sản xuất, phần phối và chiếu phin, VN cho phép phla nước ngoầi dược tham gia váo hợp dồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh vơi càc dối tác Viột Nam dược cấp phdp VỚI mức vốn góp tối da la 51% vốn pháp định. Yẽu cầu kiểm duyệt của cơ quan chức nâng dược nhấn mạnh trong tâ t cả các dịch vụ sản xuất, phàn phối và chiếu phim.

5. Dịch vụ xây dựng và dịch vụ liên quan đến kỹ thuật đổng bộ:Djch vụ xây dựng và dịch vụ kỹ thuật liên quan có quan hệ chặt chẽ với

càc ngảnh dịch vụ tư vấn và djch vư kiến trUc.Những phàn ngành của dịch vụ xày dựng và các kỹ thuật liên quan:

+ Cõng tàc xây dựng nhà cửa nổi chung (kể cà dẻ ở hoặc khõng dể ờ ; sở hữu tư nhàn hay cống cộng).

+ COng tác xày dựng các cõng trinh dân dụng nói chung (xây dựng câc công trinh không phải là nhả).

+ Cdng tắc lắp ráp và lắp dựng (cắc kết cấu dUc sẵn, lắp đặt các thiết bị có sẵn như thanhg mây; hệ thống bảo cháy, cách nhiệt, cách Ồm; diều hòa k.hõng khi: mạng diện....)

+ COng tắc hoần thiện.+ Các công tác khác.

262

Nhìn chung, cam kết đối VỚI dịch vụ xây dựng là phù hợp với hiện trạng tại Việt Nam Mức độ cam kết vẫn giữ như BTA nhưng bỏ sung nội dung về chi nhánh. Cụ thể, sau 3 năm kẻ từ khi gia nhập WTO, VN cho phép phía nứơc ngoài đựơc thành lập chi nhánh với điều kiện trưởng chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam

٠٠ Có lộ trinh tăng tỉ lệ vốn góp trong liên doanh, tiến tới cho phép thành lập DN 100% vốn nước ngoài với các dịch vụ thiét kế đô thị và kiến trúc cảnh quan đồ thị, dịch vụ quảng cáo, nghiên cửu thị trường, dịch vụ phân tích và kiểm tra kỹ thuật... Nhìn chung, các DN 100% vốn nước ngoài chỉ được phép thành lập ở Việt Nam trong khoảng từ 2 đến 5 nâm sau khi gia nhập.

Một sồ phân ngành được cam kẻt ở mức hiện trạng hoặc cam kết gần với mức trong BTA (ví dụ như dịch vụ kiến trúc, tư vấn kỹ thuật, quy hoạch đồ thị, quảng cáo, dịch vụ phân tích và kiềm định kỹ thuật...).

4. Dịch vụ phân phối:v ề Quyền kinh doanh (quyền xuất khằu và nhập khấu):Quyền xuất nhâp khẩu (XNK) chỉ là quyền đừng tên trên tờ khai hải quan

đẻ lảm thủ tục XNK, không bao gồm quyền phản phối trong nước.Kẻ từ khi gia nhập WTO, VN cho phép DN và cá nhân nước ngoài được

quyền xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như DN và cá nhân Việt Nam, trừ một sổ mặt hàng thuộc danh mục thương mại Nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điéu, xì gà, băng đĩa hình, báo, tạp chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác chỉ đựơc phép chuyển đỏi sau một thời gian (như gạo và dược phẩm).

DN và cả nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam phù hợp VỚI thống lệ quốc tế.

Đẻ thực hiện các cam kẻt của Việt Nam khi gla nhập WTO, ngày 31/5/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2007/NĐ-CP qui định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của Thương nhân nứơc ngoài (TNNN) không có hiện diện tại Việt Nam Nghị đinh qui định đổi với những TNNN khồng có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo các hình thức qul định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại; không có văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam theo Luật Thương mại, nhằm đảm bẩo quyẻn kinh doanh xuất - nhập khẩu của thương nhân nứơc ngoài không có hiện diện tại VN

* Nhùng thương nhản nứơc ngoải (TNNN) thỏa mãn những diều kiện dưới đây thì đựơc đăng ký quyền xuất khẩu - quyền nhập khẩu:

- Không bị tứơc quyền họat động thương mại hoặc không chịu các hình phạt liên quan đến thương mại theo qui định của pháp luật nứơc ngoài và pháp luật của VN.

- Không có tiền án, hoặc không bị hạn chế, hoặc mất năng lực hành vi dân sự đối với TNNN là cá nhân hoặc ngừơi đại diện theo pháp luật đối với TNNN là tổ chức kinh tế.

٠ TNNN có trách nhiệm :

- Tuân thủ đầy đủ các qui định về hải quan, thuế, thủ tục cấp phép nhập khẩu và các qui định khác theo luật pháp VN.

263

- Bảo đảm tích xác thựcTcủa các thông tin. tài liệu xuất trinh cho cơ quan chức năng có thẩm quyền của VN.

٠ Thực hiện báo cáo định kỳ thêo qui định, báo cáo đôt xuất khi có yêu cầu của Bộ Thương mại vể tinh hình XNK của thương nhân.٠

٠ Quyến hạn của TNNN:

- Đựoc thực hiện các quyến xuất khẩu - nhập khẩu đối với các lọai hàng hóa đựoc phép xuất khẩu - nhập khẩu theo qui định của pháp luật và theo lộ trình cam kết mỏ' cửa thị trường của VN.

- Đựoc mua hàng để xuất khẩu và bán hàng hóa nhập khẩu với thương nhân VN có đăng ký kinh doanh các loại hàng hóa đó.

* Thời hạn của Giấy dăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu tối đa là 5 năm.

5. Dịch vụ giáo dục:

Theo qui định của WTO, dịch vụ giáo dục chia thành 4 phân ngành dựatrẽn cơ cấu truyền thống của ngành giáo dục:

+ Dịch vụ giáo dục tiểu học.

+ Dịch vụ giáo dục trung học.

+ Dịch vụ giáo dục nâng cao (giáo dục đại học hoặc cao đẳng).

+ Dịch vụ giáo dục cho người lởn.

Giáo dục có liên quan chặt chẻ đến sự phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia: đặc biệt giáo dục quyết định đến trinh độ học vấn của con người, từ đó quyết định mặt bằng dân tri của xã hội.

Ó' nhiều nừơc dịch vụ giáo dục có thể đựơc cung cấp miễn phi hoặc giảm một phần do tinh chất cộng đồng của nó Nguồn tài chính chù yếu dành cho giáo dục hầu như vẫn do chinh phủ đảm trách.

Trong quan hệ kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu dịch vụ giảo dục ngày càng cố những bước phát triển mạnh mẽ. Các phương thức cụ thể là:

+ Du học sinh nhập học trong các cơ sỡ đào tạo nửơc ngoài.

+ Giảng viên nứơc ngoài đựơc mời đến giảng dạy cho sinh vièn/học sinh trong nứơc

+ Nhà đẩu tư nửơc ngoài lập Cơ sờ đào tạo dưới hình thức liên doanh/liên kết hoặc 100% vốn nứơc ngoài

+ Học smh/sinh viên tham gia vào chương trinh đào tạo từ xa quốc tề....

Các rào cản thương m ại đối VỚI thương mại dịch vụ giáo dục:

+ Chính phủ các nứơc thường đưa ra các yêu cầu về nhập cư và quản lý ngoại hối nhằm hạn chế sự di chuyển của học sinh ra nửơc ngoài.

+ Những qui định cống nhận cơ sờ đào tao đựơc cấp chứng nhận, chứng chỉ, bằng cấp theo tiêu chuẩn quốc gia, theo tiêu chuẩn quốc tế....

264

ữa các؛Nhû'ng qui dinh cóng nhàn chuyến đổ، bắng cẩp của hoc sinh g +co so' đao tao t٢ong nU'oc và nơơc ngoài,

nha cung cấp dich vụ ؛+ Các biện phảp hạn chế dầu. tư trụ’c tiếp đối vơ ên.؛VỚI giáng v ؛c như yêu câu về quốc t!ch dối vOỉ nha dầu tư hoặc đố؟gia. d

dộc quyền èn nưo٠c ngoài trong một cơ sớ؛٠mửc t٢ân vòn sớ hủ'u. tỉ lệ % giáng v... .nhả nươc, trợ câp cao dối với cơ sớ dào tạo trong nươc

Cam kết của Vìệt Nam: ٠

tuân thủ các yêu cầu dối vOỉ ؛Các cơ sỏ' dào tạo cO vốn nước ngoài phả hương trinh dào tạo phải dược Bộ Giáo dục và Đào tao؟ ,giao viên nươc ngoài

áo dục phổ thOng cơ sơ VN chi' cho؛t Nam phẻ chuẩn. Riêng dịch vụ g؟؛của v ).2 phép dỏ، VỜI phương thưc tiêu dUng ngoài lânh thổ (Phương thưc

BTA nhưng vẫn ؛áo dục rộng hơn so vở؛Phạm VI cam kết về dich vụ g( chủ trương xâ hội hOa giáo duc cUa ؛ện trạng của VN và phu hợp vơ؛thâp hơn h

nước ta.(

6. Dịch vụ m ôi trường:

Theo tài liệu Danh mục phân loa؛ ngành dịch vụ mồ؛trường bao gồm 4 nhOm: ؛ngành dịch vụ mõ quỏc١

Dịch vụ nươc thẩ +.؛

Dịch vụ xử iy chát thảỉ. +

+ Dịch vụ vệ sinh và cấc dịch vụ tương tự.

trương khác. ؛+ Các dịch vụ mó

trường rắt ؛dịch vụ mò ؛.Trươc dây cơ hội cho họat dộng thương mại dối vở các dich vụ này chủ yếu do các cồng ty dịch vụ cỏng ích của nhà nươc ؛hạn chế V

trong xâ hội. ؛dẩm trách nhâm mang lại lợi chung cho tắt cả mọi ngư١ơ

õ nhiễm mởỉ trương ngày càng tang và sự xuống cắp của ؛Tuy nhiên kh ởí.؛a trên thế g؛quốc g ؛ệt của mọi ngươi và mọ؛quan tâm dặc b ؛môi trương là mò

trường sẽ glUp ؛dịch vụ mõ ؛vớ ؛Việc lọaí bỏ rào cản thương mại, tự do hóa đố trong á cá dịch vụ sẽ thấp hơn؛١êu dUng thu dựơc nhiều lợi ích hơn như g؛ngươi t

hỉnh dịch vụ; mặt khác tự ؛khi chất lượng dựơc nâng lèn và da dang hOa các loạ do hOa dịch vụ mỏi trương cơn cho phép các cơ sờ tư nhân dẩy mạnh sử dụng

ẻm sdat các tac dộng bẻn ngoàí như ồ؛trường giUp chinh phủ k ؛các_dịch vụ mô....ễm dất؛ổ nhiễm nguồn nươc, 0 nh ؛.nhièm khOng kh

C ác cam két của Việt Nam: ٠

ệt Nam. dược؛èn doanh VỚI các dối tác v؛Bẻn nước ngoài dươc thành lập l làm xử Ịý tiếng ồn؛ ٠,xử iy rác thả ؛,câp phép trong các lĩnh vực dịch vụ nưởc thẩ VN gia nhặp WTO ؛sạch khi' thải vả đánh giả tác dộng của mói trương, kế tư kh

.50% da là 49% hoac ؛phần vốn góp tố ؛vớ

DN 100% vồn nước ngoài chỉ dược phép thành lập trong khoảng tư 4 dến5 nam sau khi VN gia nhập WTO

7. Dịch vụ tài' chinh:

chinh bao gồm các phân ngành ؛của WTO thỉ dịch vụ ta ؛Theo phân loa.ch vu chưng khoán và dịch vụ ngân hàng؛dịch vu báo hiểm d

265

7.Í- Dich vụ bảo hiểm:

về cơ bán, mức cam kết của Việt Nam với WTO cơ bản ngang bầng vơi lộ trinh mờ cửa theo Hịệp âịnh BTA. co một điểm khác biệt lơn nhất là Việt Nam cho phép thánh lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ.

Các cam kết cụ thẻ:

- KhOng có bất kỳ hạn chế nào dối với việc thành lập pháp nhân của các công ty bảo hiểm nưởc ngoài, ngoại trừ dịch vụ bảo hiểm bắt buộc sẽ mở cửa cho cởng ty 100./. vốn nước ngoài từ dầu năm 2008.

٢ ừ ngày 1/1/2008, cóng ty bảo hiẻm có vốn dầu tư nươc ngoài dược cung câp các dịch vụ bảo hịẻm bắt buộc như: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ g؛ơi: bảo hiểm xây dựng vá lắp dặt các dự án dầu khi, các dự án có rủi ro tác dộng lơn tơi môi trương và an ninh công cộng,

- Các doanh nghiệp FDI và cá nhân ngươi nươc ngoai làm việc tại Việt Nam dựơc cung cấp bào hiểm qua b؛ên g؛ơi cho vận tải quồc tế, tai bảo hiẻm và các dịch vụ tư vấn bảo hiểm..

- Không hạn chế tiêu dùng dịch vụ bào hiểm ờ nươc ngoài. Nhà dầu tư nươc ngoài dược cung cấp qua biẽn gìơi một số loại hinh dịch vụ bảo h؛ẻm như báo hiểm cho doanh nghiệp có vốn dầu tư nửơc ngoải và ngưừi nươc ngoài lảm việc tại Việt Nam, tái bảo hiểm, bảo hiểm dối vơi vận tái quốc tế...

- Nhà dầu tư nứơc ngoài dựơc thành lập công ty bầo hiềm 100% vốn nước ngoàí kẻ từ khi VN gia nhập WTO và thành lập chi nhânh của Công ty.bảo hiẻm nươc ngoài sau 5 nâm dối vơi bảo hiểm phi nhàn thọ: không cho phép thành lập chi nhảnh bảo hiểm nhân thọ.

- KhOng hạn chế về số lượng chi nhánh trong nươc. dối tượng cung cấp dịch vụ và qui định tái bảo h؛ẻm 20٥/. cho VINARE (COng ty Tái bảo h êm Quốc؛gia Việt Nam). Ngoài chức nâng hỗ trợ thị trương thỏng qua nghiệp vụ kinh doanh tái bảo hiểm, Vinare còn có những hỗ trợ tích cực về kỹ thuật và tư vấn cho các doanh nghiệp bảo hiểm gốc trong việc đánh gia các rủi ro bảo hiểm dề lựa chọn phương án kinh doanh thích hợp kể cả trong khai thác dịch vụ, bảo hiểm, giái quyết bồi thương...

Cơ hội và thách thú>c dối vơ i dịch vụ báo hiếm VN khi gia nhập WTO:

Trươc khi mờ cửa thị trường bâo híểm. trên thị trương bảo hiểm Việt Nam chỉ có một doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (BH) duy nhất là Báo Việt, hoạt dộng kinh doanh BH trong diều kiện bao cấp nên vai trO của hoạt dộng BH trong sự nghiệp phat triển kinh tế - xã hội còn rất hạn chế. Vi thế việc mở cửa thị trương bảo hiểm sẽ tạo nên áp lực cạnh tranh, thUc dẩy sự phàt triển của ngành báo hiểm Việt Nam nói chung và bản thắn các cdng ty bảo hiểm trong nươc.

٣ ư ngày 18/1 1993/ح, Ngh! định 100/CP của Chinh phủ về kinh doanh BH đã dược ban hành. Đến nâm 1994, thị trương BH Việt Nam da chinh thừc dược mơ cửa cho các doanh nghiệp BH khác trong nươc tham gia. Từ nắm 1996؛ Việt Nam dã từng bước mơ cửa thị trưởng BH cho các doanh nghiệp cỌ vởn dâu tư nươc ngoài tham gia. Trươc nâm 1993, ơ Việt N a^ chỉ có duy nhât một doanh nghiệp BH là Tổng cdng ty bảo hiểm Việt Nam thi dên nay đã CÓ 25 doanh,nghiệp thuộc mọi thánh phần kinh tế tham gia hoạt dộng kinh doanh BH (bao gồm các

266

doanh nghiẽp nhà nứơc, cồng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).

Việc tham gia thị trường của những công ty bảo hiểm mới١ đặc biệt là các công ty bảo hiềm nước ngoài sê làm đa dạng hóa các loại hình BH và thị trường BH sẽ trở nên sôi động hơn. Đặc biệt tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước chuyển đồi cơ cấu đẻ tâng khả năng cạnh tranh.

Tuy nhiên, mở cửa thị trường BH cho các công ty nước ngoài cũng có những ảnh hường nhắt định đối VỚI các công ty bảo hiểm trong nước. Chẳng hạn

thị trường bị chia sẻ; hiện tại. mức phí bảo hiềm tại việt Nam còn khá cao, nên các ؛doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ vấp phải cạnh tranh khá vất vả khi gặp những tập đoàn bảo hiểm tầm cỡ VỚI chương trinh bảo hiểm toàn cầu có mức phí rất thấp. Các công ty vừa và nhỏ có thể bị thốn tính hoặc mua lại...

Công ty bảo hiểm nhân thọ (BHNT) Dai-ichi (công ty BHNT lớn thứ 2 của Nhật, lớn thứ 6 trên thế giới tính theo doanh thu phí bảo hiểm gộp hằng năm) chính thức bước vào thị trường Việt Nam thông qua việc mua lại toàn bộ cồ phàn

\ của Công ty BHNT Bảo Mmh-CMG. Thủ tục chuyển nhượng đã hoàn tất trong tháng 1/2007 Đây là vụ chuyến nhượng công ty đầu tiên trong lĩnh vực tài chính ở Việt Nam.

Ngay sau khi việc chuyển nhượng, cồng ty sẽ được đổi tên thành Cóng ty BHNT Dai-ichi VN. mọi quyền lợi, nghĩa vụ của tất cả khách hàng tham gia bảo hiểm với Bảo Minh-CMG đểu sẽ được thực hiện đúng như đã cam kết trong Hợp đồng bảo hiểm đã kỷ. Đây là công ty BHNT đầu tiên của Nhật hoạt động tại VN

7.2٠ Dịch vụ ngân hàng

Một số cam kẻt của VN trong lĩnh vực ngân hàng được giữ ở mức như BTA, như: Các ngân hàng 100% vốn nứơc ngoài sẽ đựơc dành đối xử quốc gla (NT) trong các vấn dể có liên quan đến việc thiết lập hiện diện thương mại; không cho phép chi nhảnh ngân hàng nước ngoài mờ điểm giao dịch ngoài trụ sở chi nhảnh, hạn chế các tồ chức tín dụng nước ngoài mua cỏ phần của các ngân hàng thương mại quốc doanh cồ phần hóa, chưa tự do hóa các giao dịch vốn... Những cam kết cụ thẻ và lộ trình đựơc đưa ra phù hợp VỚI thực trạng và chính sách của ngành:

- về cơ bản, VN không cam két đối với hỉnh thức cung cấp dịch vụ qua biên giới, trừ dịch vụ cung cấp thong tin tải chính vả cảc dịch vụ tư vấn phụ trợ.

- Không hạn chế tiẽu dùng ở nước ngoài (không hạn chế số lượng chi nhánh của ngân hàng nứơc ngoài tại VN).

٠ Các ngân hàng Mỹ và nước ngoài dược thiết lập các chi nhánh 100% vốn nước ngoài tại VN ngay khi VN gía nhập WTO (chính xác là từ 1/4/2007; so VỚI BTA: 9 năm sau khí Hiệp định có hiệu lực (2009) mới được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài). Và được hưởng chế độ không phân biệt đối xử ngay tại thời điểm dó; các ngân hàng này sẽ được đối xử như các ngân hàng trong nước.

VỚI cam kết này, các ngân hàng Mỹ đã đuọc dỡ bỏ mức trần sở hữu tối đa 49% sớm hơn so VỚI thời điểm quỉ định trong BTA.

267

sán lơn hơn 10 tý USD ؛cO tỏng ta ؛Chỉ có nhửng ngân hàng nước ngoa vốn nươc ngoài tư tháng 4/2007: t٢èn 20 ty USD p ngân hàng 100؟٥/٥mới dược l

vốn nước ngoài- sổ vốn tốt thiểu mới dược lập chi nhánh ngân hàng con 100٥/٥

cho một cht nhánh là 75 t٢iệu USD mơi dược mờ các điếm giao dlch khOng giới Ngoàt khoán đầu tư ban đầu để xây dựng một vàn phỏng dUng tiêu chuẩn, ؛hạn

mang vào thêm ít nhất' ؛muOn mở hẻm một chi nhánh tạt VN. ngân hàng mẹ phảệuU SD nữa.15؛t٢

- Ngân hàng nước ngoài dược phép phát hành thẻ tin dụng.

- Chi nhánh của ngán háng nước ngoàt dược phép huy dộng VND, dược khồng hạn chế bằng VND. Việc huy dộng VND của Ngân ٩٧آ ển ky؛phép nhận t

ện tư các thẻ nhân VN mà những ngan؛háng nươc ngoài tạt VN chỉ dựơc thực h hàng này không cO quan hệ tin dụng theo tỉ lệ t٢ẻn mưc vốn dựơc cấp của cht

ó'j hạn tư؛nhánh vớt mức tiền gưt tốt da. Dược nhận tiền gửi bằng VND khống gcác pháp nhân.

Lộ trinh cụ thể dựơc Ngân hàng Nhà nươc qui định tăng dần theo thờ؛da là ؛dựơc huy dộng VND VỚI mưc vốn tố ؛nhảnh Ng.ân hàng nươc ngoa ؛,g٤an: ch

ο kể tư/650% vốn dựơc cấp kể tư ngày 1/1/2007; tỉ lệ này sẽ dựơc nâng lên 800٥ .1/1/2010 kể tư ngày 1.00%ة kẻ tư ngay 1/1/2009 và 1/1/2008: 900./ة ngày

ều chỉnh của qui định hạn؛ền tự dộng (ATM) khOng chịu sự d؛Mảy rUt t ểm giao dịch ngoài t٢ụ sỏ chinh". Ngân hàng nứơc ngoài sẽ؛chế mở thêm “d xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) dầy đủ t٢ong ؛dụơc hưởng đố

v،ệc lắp dặt và vận hành máy ATM tư 1/1/2011. nhưng không dược mờ ATM vàêm giao dịch ngoài t٢ụ sờ.؛càc d

cổ phần của ngân hàng ./dược phép mua tối da 30؛ ٠- Bên nưởc ngoa dựơc nâng tư ؛nhà dâu tư chỉến lược nước ngoa ؛vở ٠؛ệ sở hưu dô trong nước. Tỉ

.15% 10% lên

Cơ hội và thách thức đối vớ i ngành ngân hàng VN khỉ gia nhập WTO:

úp các ngân hàng nươc ngoài có؛chinh g ؛ệc mờ cửa thị trường ta؛- v cổ phần trong ؛mua cỏ phần của các ngân hàng thương mạ ؛êu cơ hộ؛thêm nh

nươc. tư do làm bàn dạp tẩn còng vào thị trương ngân hàng bán lẻ.

da 30% cồ phản của ؛dị.nh Bên nước ngoài dược phép mua tố ؛qu ؛- Vở ngân hang trong nước sẽ g،Up các ngan háng nU’ơc ngoàí bỏ ra một số vốn ban dầu mua cổ phần của các NH cỏ phần trong nước và khai thác thị trường bán lẻ có

ẻm lực lớn về tài chinh.؛ệu quả nhát vi các ngân hàng nơơc ngoàí thường có t؛h

- Ngân hàng nơơc ngoàỉ thương cO những qui định khắt khe dối với khách quyết hồ sơ vay vốn; phảỉ cơ một COng ty/Tó chức trung ؛trả phi giả ؛hàng như phả

sẩn thế chấp, khả năng trả nợ... của khách hàng. ؛gian, có uy tin thẩm định về ta

vay ؛ên. lãi suất cho vay của ngân hàng nươc ngdai thấp hơn la؛Tuy nhcủa các ngán hàng trong nước.

- Các ngân hàng trong nưởc thương có qui mô nhỏ, nợ xấu theo tiêu ệt là các ngân hàng thương mại Nhà nưởc; dịch vụ؛chuẩn quốc tế còn cao. dặc b

ệc؛ngân hàng còn nghèo nàn, chưa da dạng; chất lượng dịch vụ chưa cao nên v có gui mô vón lơn, nâng ؛ều của các ngân hàng nưởc ngoa؛a ngày càng nh؛tham g

trò quan trọng trong hệ thống tài chinh sẽ xuất ؛ữ va؛lực a n h tranh cao và nắm g

288

0'ng tới su' phát triển ỏn đ!nh và bền vững của hệ thống tài'٢0. anh h٧ hiện nhiều rUichinh quổc gia

7.3- Dịch vụ chưng khoán;

hlnh thành ở VN mấy nâm gần đây, nhưng ؛ngành dich vụ mở ؤا Dây ệt ở các nứơc phát triển) rất quan tâm; vl؛dựơc các nhả đầu tu. n٧ơc ngoài (đặc b

VỚI ؛thế các nUoc thánh viên trong WTO dầt yẻu cầu cao về mơ cửa thị trương đò dịch vụ chứng khoán. Trong quá trinh dàm phán. VN đã cam kèt:

Cho phép các nhá cung cấp dich vụ chU'ng khoan cung cấp qua b -؛ẻn g؛ơ؛n tai chinh, tư vân tai؛một số hoạt dộng liên quan dển chUng khoán nhu thông t

chinh, các dich vu trung gian va hỗ trọ- kinh doanh chưng khoán, v.v...

êu dUng dUng d!ch vu ở nước ngoài.؛- KhOng han chế việc t

- Cầc cồng ty nu'0'c ngoài duỌc phép lập liên doanh tại VN với mức sỏ da 490/0 ngay thOi điểm VN gia nhập WTO. Sau 5 nãm mức sỏ hữu này ؛hữu tổ

o va cồng ty còn dược phép mỏ chi nhảnh tại VN trong một vài hoạt/là I00٠ sản, Quản ly quĩ dắu tu, Thanh toán bU trừ, Cung ؛dộng khảc nhu. Quản ly ta

đoái, mua/bán chUng ؛chinh, Tu. vấn, hố ؛n ta؛cấp và chuyển giao thổng t ên quan dến chứng khoán...؛khoán và các hoạt dộng phụ trọ khác cO l

Các cam kết trên phu họ.p với Luật ChUng khOan của VN.

Cơ hộí và thách thức đối vớỉ dịch vụ chứng khóan của VN:

Thị trường chưng khOan (TTCK) VN cO tốc độ phát triển nhanh so vơi một số nền kinh tế mới nổi khầc. Mới bắt dầu hình thành tu' nâm 2000, dến

êm yết và gần 20 cồng ty dăng ky؛nâm 2006 dã cO khoảng 60 còng ty n ؛cuố a trị vốn hóa trên thị trưò'ng chứng khOan VN lên؛giao dịch chư'ng khoán. G

GDP của VN); tầng lên dến trên 5 tỉ ./dến 4,2 tỉ USD nâm 2005 (khoảng 8,1٠ ệu USD khi m؛ ở؛USD nầm 2006; trên 7 ti USD nãm 2007 so với mức 16,6 tr

.2000 thành lập nãm

a thị trương chưng khoán VN của các COng ty chưng khoán.؛Sự tham g COng ty quản lý quĩ có vốn DTNN và các chi nhanh với vai trò la dinh chế trung gian trên thị trương sẽ góp phần thUc dẳy sự phát triển nhanh của TTCK. Dồng

tạo ra sưc ép cạnh tranh lơn, buOc các COng ty chưng khoán trong nước phẩi ؛thờ ều chinh mò hình và chinh sảch quán ly, dào tạo nhân vièn, ưn.g dụng؛chủ dộng d

còng nghệ thOng tin nhằm nâng cao hơn nữa sưc cạnh tranh của doanh nghiệp,

mưc tự do hOa th! trường khá cao theo cam kết gia nhập '؛Tuy nhiên, vO Cụ ؛.WTO, dịch vụ chứng khOan VN sẽ chịu nhiều tác dộng trong co chế mớ

thể là;

- Nhân lực cho thị trường chứng khOan còn yếu, thiếu kinh nghiệm vểtổc độ phat triển ؛ới chưng khOan, nên chua theo kịp vớ؛nghiệp vụ môi g

nhanh của thị trường.

chinh, ؛ềm lực ta؛- cac cOng ty chưng khOan còn nhiều hạn chế về tdổi dắu vơi những công ty kinh ؛Ung dụng khoa học kỹ thuật chưa cao sẽ phả

269

doanh chứng khoán, các quĩ dầu tu nhiểu kinh nghiệm và vốn lớn của nứoc ngoài... dây sẽ là thách thức lớn nhất cho cắc công ty chứng khOan Việt Nam.

- Nâm 2012, các công ty chửng khoán nước ngoài dược phép thành lập văn phOng dại diện, chi nhánh, công ty chứng khoán 100% vốn tại Việt Nam, Khi dó các cóng ty chửng khoán trong nươc có thể bị thâu tóm bời các cống ty nước ngoài có tiêm lực tài chinh mạnh, dịch vụ chứng khoán sẽ rơi vào tay nha cung câp nước, ngoài với mức vốn thống trị: các cỏng ty trong nước It kinh nghiệm, tiềm lực kinh tế yểu khó đủ sức cạnh tranh.

s. Dịch vụ y tế vá a hội:

Theo bảng Phân loại danh mục sản phẩm trung tâm tạm thơi của liên Hợp quỏc, lĩnh vực dịch vụ y tế và xã hội bao gồm các dịch vụ do các chuyên mỏn dang hành nghề (bác sĩ) cung cấp. Như vậy sẽ khỏng bao gồm dịch vụ nha khoa, thú y, và dịch vụ do y tá, hộ sinh cung cấp.

Mức độ cam kết của VN trong dịch vụ này tương tự như BTA: Các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài dược phép thành lập liên doanh, ký kết hợp dồng hợp tác kinh doanh hoặc thành lập bệnh viện 100٥/٥ vốn nước ngoài tại Vìệt Nam (có một số quy định về mức vốn tối thiểu). Chỉ khác điểm duy nhất là mức vốn tối thiểu dẻ thành lập cơ sơ diều trị chuyên khoa đã giàm từ 1 triệu USD xuống cơn 200.000 USD (thực tế yêu cầu này dã dựơc bẫi bỏ).

9. Dịch vụ du lịch:

- Dối vơi dịch vụ lữ hành và diều hành tour du lịch, VN cho phép thành lập liên doanh khOng hạn chế vốn góp nước ngoài. Các công ty có vốn DTNN khOng. dược phép cung cấp dịch vụ dưa khách ra nước ngoài (outbound) và dịch vụ lữ hành nội dja (domestic).

- Dối với dịch vụ khách sạn - nhà hàng: trong vỏng 8 nãm kẻ tư khi gia nhập WTO, nha cung cấp dịch vụ nước ngoài phải dầu tư xây dựng, nâng câp, cải tạo hoặc mua lại khách sạn.

Cảc cam kết này hoàn toàn phù hợp vơi các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam và phù hợp vơi qui djnh WTO.

10. Dịch vụ ván hóa, g iải tri

Với dich vu glâi tri: phia nước ngoài chỉ dược phép thành lập liên doanh sau 5 năm kế tư khi VN gia nhập WTO với mưc vốn góp tối da la 49%.

Vơi lĩnh vực kinh doanh trò chơi diện tử, vịệc ؟ung cẩp phái thông qụa hợp dồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh VỚI các dối tác Việt Nam dược cấp phép và phần vốn góp của phla nước ngoai khỗng quá 49%.

Bảo dảm cơ chế cấp phép nhập khẩu van hóa phẩm nhằm mục dlch klẻm duyệt sẽ tuân thủ theo các quy định về minh bạch hóa của WTO.

11. Dịch vụ vận tải

11.1-Dịch vụ vận tải bìền và hồ trợ vận tai biển:

- KhOng hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai vận chuyển hang hóa qua biên giới, khOng cam kết dối vơi vận tải hành khách.

270

- Sau 2 năm kể từ khi VN gia nhập WTO, nhà cung cấp dịch ٧ụ nước ngoài dược phép thành lập liên doanh khai thác dỏi tàu mang cở quốc tịch Việt Nam với phần vốn gdp không quá 49./0 vốn pháp định.

- Công ty nươc ngoài dược phép thành lập liên doanh vởi 51% sờ hữu nước ngoài và sau 5 nám là cóng ty 100% vốn nươc ngoai dẻ cung cấp một số dịch vụ vận tải biển quốc tế kể tư khi VN gia nhập WTO.

Số lưọng liên doanh tối da ia 5 công ty ờ thơi điểm gia nhập, cử 2 nắm cho phép thêm 3 cóng ty, sau 5 năm kể tư khl gia nhập sẽ khOng hạn chế số lượng cỏng ty.

- COng ty nước ngoài dựơc liên doanh vơi bên VN dẻ cung ưng một số dịch vụ hỗ trợ vận tai như dịch vụ xếp dỡ container, dịch vụ thOng quan, dịch vụ kho bãi container.

11.2- Dịch vụ vận tai dương bộ:

- KhOng cam kết dịch vụ vận tải hàng hởa vá hành kháẹh qua bièn giới.

- Bên nước ngoai dược phép thành lập liên doanh 49% vầ sau 3 nâm lên 51% dể cung cấp d؛ch vụ vận tải hàng hóa và hành khách tại Việt Nam trên cơ sơ xem xét tưng trường hợp cụ thẻ. 100% số lái xe của các liên doanh phàí ia cOng dân Việt Nam.

11.3- Dịch vụ vận tài dường thiiy, dường sắt và dương khống:

Tương tự như d!ch vụ vận tài dường bộ: nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài chưa dược phep vận chuyển hàng hóa và hành khách qua biên giới.

- Với dịch vụ vận tầi dường thủy: cho phép thânh lập liên doanh 49% vốn nước ngoài kể tư khi gia nhập WTO.

- Vơi dịch vụ vận tảl dường sắt: cho phép thầnh lập liẽn doanh 49% vốn nước ngoài nhưng chỉ dược vận tẩi hàng hba.

- DỐI VỚI dịch vụ bán va tiếp thị sẳn phẩm hảng khỗng, dịch vụ dặt giữ chỗ bằng máy tinh: VN cam kết theo thực tế hiện hành.

- Dối VỚI dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng mảy bay: cho phép thành lập liên doanh 5 1 % vốn nước ngoài kể tư khi Việt Nam gia nhập WTO. Sau 5 nâm kể tư khi gla nhâp WTO, nha dầu tư nứơc ngoai dược phẻp thảnh lập cdng ty 100% vốn nưởc ngoài.

Nha dầu tư nước ngoài dược phép mua 49% cổ phần trong lĩnh vực vận tải hàng khOng và 60٥/. cổ phần trong linh vực hàng khdng chung.

271

Phần 4 - DẦU TưQ UỐ C TỂ٥ Ể CHUNG NHŨNG VÂN - اC h l g

M Ộ T SỔ K H A I I Ẹ I ا ر

- Dầy tujj i su، tò é to® mội ể ii tyiộmg) mả® ế rẳằii ặ ặmột myc i i á® . . .

và® h®ẹt im g k i te l ấ ẳ i i y c ١اهء0ا ®- ĐầiUi ty teiímítìi te llằ sự lfeế ® ty..(( ئ® ễ r t tạ® ra tom p ằ ẩ i à ắ Ihộii và s i i Ikộiị ((®)to

ố I to® ty tfray cto to® t®:: l i) م وو١ا؛®)® b® Ể ế ® ty ؛Ngtiteitygmg <áto® bẻ Ể to® ty l®ộ® <pyếm sồ Mw á mto ế ® ty -

stot W i pim ể ® ty..toteii ®à® ậ::؛ m ttto tfìiịệm٥ ١ ٠< vốm ế ® ty

tệ, mộii tệ,, kể ®ả tomg toc. đầ « É. ؛٠ - T؛ ؛ im tệ ®a® )toại ٠ + ca® l®a!i tài! tom k^â® mto:: ®ắ® tàìi sảa to® I t ( ( I É ổ | ty

mpyêm ktoấmg sảm ấ ؛(.....؛ toa® ®ầ® ١ا؛فل t toi ؛lii.y sần, xtot ®ầ® íoạiL tài t kỹ l®ậtt, d ،ẳ vy.....((,.؛yyấ؛Ị mgbitep,. toi <q؟sầm vố biimbi ((<qj،ajỵérm sồ i cốm

địịmta mgbĩa:: Dầ® ty ia việ® ế đổi® ty ض 1 |1(ل L®ạt Đầ® ty i sảm to؛ y hímbi toặ® to I Ề ể ttĩiìẳ I Ể tài؛to tom IÉ § ®â® Itoaii tà

٥٠to toa< ٩اسه ®sảm tiếm tòirè ®ẳ® toat torng to y ty - kiimbi to a r l ttom gyam e ẳ VNI.؛ .iLyật mằỵ và ptop llyật to l

ỷ đầ® ty"' na tổ; chy®,. ®à mtom sề I؛áịimbì “®ln( ؛lL®ật mày/ ®ymg gyi tom,, toặ® mgtoi! la y mật eh۵ sồ i® „ toặ® I f f l vay tom to tiryc tiếpg®ảm iy,. to' dfymg tom ể ly ® hìệm toạt tomg to y ty

H i l

..Tyy tlto® tte® iy ® i ầ ptom Itoạii to® ty i ế ® ty::؛to 2 l®a .ạ؛®٠ ẹ ấ ؛ẩ y ptom )®ai la ® pham vi ٠

+ Dẳ® ty - mtoc...- ) ؛ . . ®+ Đầy ty ra mtoLà mhùmạ phyong lứ c to tom ((toa chủ. ؛ty ra n ẳ - ỉ ه ة ى

mhẳm iy c - ؛ ! h toi) tom ồ m ẳ؛mh É m؛ki ٠ to® ty) to® tom x®ất lÉiậm to tot <3y®c mlmg my® tte® k;؛ iẳ te - to to ®؛؛h tăm kiếm I®a٠

la một cắch hiể® ®ủa to® ty g á te.. ؛mh.. Đầ® ty ra m É - i؛mtot <ăị

i L®ật Đố® ty ®ủa Việt Nam:: to® ty g®ốc te la mốt qpa M rt ®- to ca® tom é g á tịch khá® mtoy cỳmg ttom gia tíểm hàrỀ ®a

1

hoạt dộng sản xuất kinh doanh theo một chương trinh dã dược định sẵn, trong một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia.

Cũng theo Luật Dầu tư của Việt Nam: các bên có thể là "một bên" hay "nhiều bên” .

N g o à i ra cò n n h iề u t؛ê u thứ c p h à n lo ạ k ؛ h á c :

! Phân loai theo chủ đáu tưcó 2 loai:

+ Dầu tư của tư nhân.

+ Dầu tư của Chinh phủ

: Phân loai theo thời han đáu tư. có 3 loai:

+ Dầu tư ngắn hạn.

+ Dầu tư trung hạn.

+ Dầu tư dài hạn.

! Phân loai theo muc đích đầu tư, có 3 loai:

+ Dầu tư nhằm phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách.

+ Dầu tư nhằm giả؛ quyết vấn dề xã hội.

+ Dầu tư nhằm nở dịch dối tượng khác.

: Theo 1 vưc kinh tế, dầu tư có 6 nhóm:

+ Dầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng.+ Dầu tư vào sản xuất cOng nghiệp.

+ Dầu tư vào khai khoáng, khai thác tài nguyên.

+ Dầu tư vào sản xuất nOng nghiệp.+ Dẳu tư vào tinh vực dịch vụ-thương mạ؛-du lịch

+ Dầu tư vảo Tnh vực tàì chinh.

1 Phân loai theo riauồn vốn đầu tư. có 3 loại:

+ Dầu tư bằng ngân sách nhà nước.

+ Dầu tư bằng vốn tư nhân + Dầu tư bằng vốn cổ phần (các nguồn hỗn hợp).

٠ Luật Dầu tư của VN (2005) phân loai theo hình thức đầu Ш, có nhiều loại:

273

+ Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

+ Thành lập tổ chức kinh tế Liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

+ Đầu tư theo các hình thức: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC); Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (ВОТ); Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO); Xây dựng - Chuyển giao (ВТ); Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (BOO).

+ Đầu tư phát triển kinh doanh.

+ Mua cổ phần, góp vốn trực tiếp vào các tổ chức kinh tế.

+ Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.

+ Các hình thức đầu tư trực tiếp hợp pháp khác.

II./ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ:Môi trường đầu tư là tổng thể những tác động làm ảnh hưởng

dến hoạt động đầu tư. Môi trường dầu tư quốc tế là tổng thể những tác động bẽn trong và bên ngoài nước sở tại làm ảnh hưỏng đến hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài.

Ngày nay đầu tư quốc tế đang phát triển theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá. Vì thế các nứơc cạnh tranh nhau gay gắt để tăng cường thu hút nguồn vốn dầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của tư bản tư nhân (FDI).

Với xu hướng dó, Viện nghiên cứu tài chính quốc tế (IIF) cho rằng: ngoài việc các nước phải sớm công bố các kế hoạch dầu tư ngắn hạn, trung và dài hạn ngay từ đầu năm, chính phủ của nước nhận đầu tư còn phải tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi để tăng cường thu hút nguồn vốn dầu tư nước ngoài (ĐTNN). Tùy theo tình hình phát triển kinh tế trong từng giai đoạn và nhu cầu về vốn đáp ứng cho các mục tiêu kinh tê' và kinh tê' ٠ xã hội mà các nước thường xuyên có những thay dổi về chính sách để môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn và cạnh tranh thu hút ĐTNN nhiều hơn. Chẳng hạn sửa dổi các qui định về vốn, chính sách thuế, chính sách ưu dãi, lĩnh vực ưu đãi đầu tư... nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.

Thực tê' cho thấy: quốc gia nào có môi trường đầu tư thuận lợi và ổn định, quốc gia đó có cơ hội thu hút dược nhiều vốn đầu tư quốc tê' hơn. Cũng theo IIF thăm dò 1.000 nhà đầu tư lớn của thế giới hàng năm, những nước được đánh giá có môi trường dầu tư hấp dẫn nhất và thu hút ĐTNN hàng đầu thế giớHà (Bảng 33 - trang 275)

....... .....274

Vi dụ ۶ ٠' Việt Nam tiến hành mỏ cửa kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài tu nầm 1970. Tuy Chinh phủ Việt Nam thường xuyên lắng nghe y kiến của các nhà DTNN, có những thay đổi về chinh sách để mOi t٢ường đấu tu trỏ nên hấp dẫn và cạnh tranh hon؛ nhưng môí trường dầu tư chỉ thực sự dupe chu y tư nấm 1995. khi có chủ trương dổi mới. mỏ cứa kinh tế. Thởỉ gian dầu thờí ky dổi mới, Tp.HCM dẫn dầu cả nước về thu hUt dáu tư nước ngoài.

Nhưng do nhíều iy do, tốc độ thu hưt dầu tư nước ngoài của Tp.HCM chậm lại so với các dịa phươ.ng khác. Trước tinh hlnh dó Thành phô' dã tlch cực cảí thiện môỉ trưò'ng dầu tư, phat huy thế mạnh vồn có về cơ sỏ hạ tầng, V! thế kinh tế và vị tri dịa iy thuận lọ'l....

Những chỉ số đánh gia về mức độ cảí thiện môl trưò’ng dầu tư của Tp.HCM ia Chl phl gla nhập thị trường, Chinh sách phat triển kinh tế tư nhân, Chinh sách dào tạo nguồn nhân lực dắp ứng yêu cầu về lao dộng cO chất xám. cO tay nghề cao... dồng thờí khắc phục những bất hợp ly làm cản trỏ hoạt dộng của nha dầu tư: vl thế nầm 2005 Tp.HCM lại vươn lên dứng dầu cả nu'ớc về thu hUt dầu tư nước ngoài cả về số lượng và chất lượng: trong 5 thang dầu nấm 2006 Tp.HCM chiếm khoảng 30,3٠/. trong tổng số 2,1 tỉ USD vổn PDI của cả nước. Hơn thế nữa Tp.HCM cỏn thu hút dược những dự án dầu tư vào linh vực cồng nghệ cao của các tập đoàn kinh tế lơn Mỹ, Nhặt...

Vi dụ 2: thò'l gian dầu của thập kỷ 90, Nga là nước khiến nhiều nha dầu tư giảm n؛ềm tin nhất. Thãm dO 1.000 nhà dẩu tư lớn của thế glơí (nàm 1999) cO tới 47١9٠/. cho rằng môi trường dầu tư ở Nga kém thuận lợí nhất thế giOl; sau dO dến Indonexla (41,43%); Malaysia (30,8 Brazil (28,3%) ٠/٠(ة

K ể tử khi Ong Putin lên cầm quyền (cuổl nám 2 0 0 0 ), VƠI nỗ lực cải cách nển kinh tế và những chíến lược táo bạo của chinh phủ Nga, dến nàm 2005 Nga dã trỏ thành nước hấp dẫn dầu tư nước ngoàí nhất châu Ả u٠ Theo kết quả khảo sát của COng ty Tư vấn dầu tư hàng dầu thế glớ.l (Ernst &Yong)١ nguốn vốn EDI đổ vào Nga gla tang trung binh 1O٠/0/nâm trong khoảng thở؛ gian 19 99 -20 05 .

Năm 2004 thu hUt vốn dẩu tư trực tíếp nước ngoài của Nga dưng thu 2 tại châu Âu (sau Đức), dạt 4,8 tỉ USD. Nam 2005 tổng vổn dầu tư nưO'c ngoai vào Nga dạt con số 112 tỉ USD. Lắn dầu t،ên luồng vốn tư nhân đổ vào nước Nga dã dă vượt quá con số rUt ral

Mặc dU còn nhlểu rủi ro t؛ểm ẩn do quá trinh chuyển dổi nền kinh tế sang co. chế thị trường, song các nhà dầu tu' nước ngoàỉ dă công nhận Nga là một trong những quốc gla có chinh sách kinh tế mang tinh ổn định và bén vững cao nhất châu Au trong glal đoạn 2001 - 2005. Thị trướng Nga là một thị trường tiềm nãng và mang tinh cạnh tranh cao do sưc mua ngày càng tăng của người t؛ẻu dùng. Những nhân tổ chủ yếu dẳn dến thành công trong thu hUt dầu tư nước ngoài của Nga là: gia dầu tầng cao, tăng nhanh trong năm 2004 - ên tục trong nhiều؛dồng thOl tăng trương kinh tế ổn dinh và l ذ2005 276

rnh s ic h kinh t i oua؛nam do con g hud'ng cua vide t in g gia d iu va cai each eh,bng (Putin AeT؛٠١fUJ١5؟rrvh j؛Gfh

c h im dupe cai 4£؛tyi 3: Do mdi truong d iu tu, kinh doanh qubc t №١ ١n،ern nguon von ©TMM vao Han Quoc giarn Idn tuc trong 4 M m (t۵ 20®Q tbion

.)::2004 dim

Bang 34: von ©TMM vac Han Quoc (ti USO)؛

1998 2000 2001 2002 2003Ngudn von d ؛3,35 iu tu؛ 15,22 1 1 3 9,1 5,35

¥ ١Pc ting /g iam so vdi ! nam trude (± %)

؛+؛71.98 (-)؛25,82 ؛-)19.40 (-)41,21

So ■du an 0TNN 4.140 3.340 2.-402 2.300(Kigu&n: The Korea ■H-or l - th in g 8/W03)

¥ ١ vay Ohrnh phu Han Quoc phai cai thndn mdi W ong M u tu٠ b&ng each dieu chinh cac ohrnh sach u١u dai v i th u i, don gian boa thu tuc cap g i iy pbep, diau ohrnh Uual Lao dong, g ii i quy.it trnh trang M i odog thu$٠ng xuyin... n h im thu hut trd lai cac nha ©TMM,

T h in g Kinh t؛ Bo Tai chinh va؛ 7/2002 i H in Qu&c da dua ra mdt dp fuat th u i mdi vdi nhung npi dung kha hap d in M i vb'ii nha d iu №. Thoo dp’ ilnuait nay:

.٠- Doanh nghiep nude ngoai d iu № vac Han Qude t r in SO tridu USD se dupe mien thue ٤toi tuc va thud, thu n h ip trong vbng 7 nam; va od t h i ducc xdt gia؛nrn 50% ؟trong 3 nam tiep theo.

Cong tty ؛nude ngoai d iu tu vao fihh vuC p h in pbd؛i va cac khu nghi dudog vdi so von trdn 30 tri-eu USO cung dupe ap dung mPo Pu d i i k4 trdn.

+ ©bi voi doanh nghiep node ngoai d iu tu vao Han Qude vdi muc vdn dpo’ii SO tridu USO se dupe midn th u i loi tuc va th u i thu nhap trong vdng 3 nam:; va gam 50% trong 2 nam tidp theo.

+ Tu ngay 1/1/2003 nh in vidn nude ngoai dP .c gram 40% thud thu nhap oa n h in .

VS&u 4: Mhat Ban la mdt trong nhung nude edng nghiep hang d iu thd. gid؛i١ nhung cung trm n h iiu bidn phap t ie dong n h im t in g cudng thu hut nguon von FD I.

¥ i du nhu Chiinh ph u N h it Ban khu y in khich cac edn g ty n ude ngoai؛ mua cac cong ty cua Mhat, h o ic ap dung chinh sach u١u dai cho nhung nha d iu tu dua vao Mhat Ban nhufng edng nghd va cac h i th in g ■quin ly mdi... voi muc dich bom them sinh kh i vao n in kinh t i nude nay,

Ude tn٦h nam 2006 ngudn vdn FDI vao M b it dat 1١10 ti USD. .Muc t i iu cua Chinh phu Mhat la s-e t in g d iu tu FDI len d in 232 t i USD vao n im 2011,

277

1. Nhưng tác động bên trong:

* Hệ thống chinh trị:

Dối với quốc gia nhận dầu tư: mong mưốn xây dựng mối quan hệ bền vững với các quổc gia khác trên cd sỏ một hệ thổng chinh trị ổn định, giữ vững dộc lập dân tộc trong quá trinh thu hUt DTNN. "Nước Nga dã c'họn dân chủ 14 nâm trước một cách dộc lập, không do một áp lực nào tư bên ngoài... Việc áp dụng những nguyên tắc và tiêu chuẩn dân chủ khOng thể di dôi với với sự tan rã và bần cUng hóa dân tộc" ( Tuyên ٥ổ' của Tổng thong Nga V.Putin trong cuộc gặp vối tổng thống Mỹ G.Bush tạ؛ Bratislava - Slovakia tồ24/2/2005 ؛).

Dổi với nhà dầu tư nước ngoài: khi triển khai chiến lược dầu tư tại một quổc gia nào dó, họ mong muổn tại dó có một hệ thống chinh trị ổn định dể dảm bảo an toàn trong quá trinh dầu tư.

٠ Chinh sách v ĩ mô trong việc tiếp nhận đẩu tư quốc fé.-

Các chinh sách v ĩ mô tác dộng dến hoạt dộng của nhà dầu tư nước ngoài dược chia làm 2 nhỏm:

- Những tác động tich cực hỗ trợ nhà đầu tư:

Thòng thường các nhà dầu tư nước ngoài quan tâm dến những nội dung sau dây:

+ Sự thân thiện của chinh quyền dịa phưong qua các thủ tục hành chinh dối với nhà dầu tư. Hệ thống dịch vụ cOng minh bạch, hiệu quả và công bằng qua việc cấp giấy phép, thủ tục hải quan, mức thu thuế... có hiệu quả và không tham nhũng.

Tháng 6/2006 tạp chi Fobes (Mỹ) lần dầu tiên dã dưa ra bảng xếp hạng “Những quOc gia có mồi trường dầu tư thân thiện nhất thế gidi năm 2005" dựa trên co sỏ Các nguyên tắc đánh giá vể môl trường dầu tư của Mỹ, kết hợp đổng thtsi vói nghiên cứu ly thuyết của cắc học viện kinh tể và xã hội hàng dầu thế giới (như Diễn dàn Kinh tế thế giới, Tổ chức minh bạch thế giới, Ngân hàng thế giới...).

Theo kết quả trên, Dan mạch (dạt 91,8/100 điểm) là noi dứng dáu thế gidi về Môi trường dầu tư thân thiện: chinh quyền từ trung ưong dến dịa phưong dều thống nhất thực hiện co chế quản ly thông thoáng, tạo diều kiện thuận lọi cho hoạt dộng của nhà dầu tư, bẩo vệ quyền lọi của doanh nghiệp và nhà dầu tư trong quá trinh dầu tư, đánh thuế thu nhập doanh nghiệp thấp, hiệu lực của hệ thổng pháp luật cao...

278

Bảng 35: xếp hạng một số quốc gia và vùng lãnh thổ có mồi trường đầu tư thân thiện nhất thế giới năm 2005.

Hạng Điểm Quốc gia/lãnh thổ GDP bình quân (USD/nqười/năm)

Dân số (Triêu người)

1 91,8 Đan Mạch 33.500 5,42 90,6 Phần Lan 30.300 5,23 90,6 Iceland 34.600 0,34 89,9 Mỹ 41.800 295,75 89,6 Anh 30.900 60,46 89,5 Singapore 29.700 4,47 89,1 úc 32.000 20,18 89,1 Estonia 1.6.400 1,39 88,7 Ireland 34.100 4,010 88,5 New Zealand 24.100 4,0

(Nguồn: trích từ Tạp chí Fobes tháng 6/2006)

+ Sự ổn định, nhất quán, bình đẳng của các chính sách quản lỷ đối VỚI các dự án đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài.

+ Kế hoạch, qui hoạch (chung riêng) các vùng, các ngành nghề, lĩnh vực địa bàn... của bên nhận đầu tư để hoạch định chương trình, kế hoạch cho công ty khi đầu tư.

٠ Những rào cản đ ố i với hoạt động của nhà đầu tư:

+ Mức thuế cao

+ Chính sách đầu tư thiếu nhất quán.

+ Hệ thống dịch vụ công kém hiệu quả, thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp....

+ Những qui định hành chính và luật lệ cản trở hoạt động của nhà đầu tư.

+ Quĩ đất hạn hẹp ở những nơi có điều kiện đầu tư thuận lợi.Nếu không dủ điều kiện thuận lợi, nhà đầu tư sẽ chuyển hoạt động

của mình sang nước khác. Một vài ví dụ:

Ví dụ 1: sau thời gian đầu tư ở một số nước trong khu vực châu Á, khi nhận thấy chính sách quản lý đầu tư khồng được cải thiện, các nhà đầu tư Nhật Bản tim một mô hình mới: đầu tư theo công thức TQ + 1 (ASEAN). Nghĩa là cống ty me ở Nhật sẽ lập công ty con ở TQ (nơi có môi trường đầu tư thuận lợi nhất), các chi nhảnh của công ty con này đặt ở các nước ASEAN, chỉ là những nơi cung cấp sản phẩm phụ trợ cho công ty con ở TQ mà thôi.

Ví dụ 2: Từ ngày 15/1/2007, số lượng thương nhân nứơc ngoài buôn bán quần áo ngoài trời và chợ thực phẩm đã bị ép phải giảm xuống dưới 40% tổng số nhân lực ở mỗi chợ tại Nga. Tiếp đó Cục Xuất nhập cảnh Liên bang

279

i n ệ ề to n Ilẻ tali to e؛hầm IÉ C rmpà٠؛ a rra ỉlệíẳ d i i l i i i g m أاي Wga؛ hà ẩ U 2J l i ' É؛m ١؛ ٠ mgay 1 /4 /1 7 . . Các cuộc th itto l a ấ i i ئ Ctĩì-Ọ của i | a

tom dỀm ma tem l à n ÍTÉC ffo jp t e’№؛ l ồ ؛؛te lem gu؛ bám١ ؛ ٠ . .ai ! l i la m i l to n g؛ m U t íT fầ !Ĩ ٠س em؛lụ٠c Itoitem te ’ mgảy 2 /4 -7 ... . . . ỈNlếu píhát lfo

ma©.. ©Ding ty I sẽ toi. [phat ٠ iệc dbo l ộ t temg١؛v íbấtt [họp ỊỊẾáíp to n g liam. . . » ỊRúp ,(tong duorng ,-86.776 USD..((

p d h ir i؛là # 1 giả!i i i te a É ©ấ؛ Sồ ể (CD mlhUmg guiiii điịmlh mảy to n !te, l ắ c ipiuic it'mrtTi ĩtrrạỉng tth io teng س€ lạ!i t ậ t te t i g ỈIĨĨÉ؛ lập؛ quyềm)) Mể

ạm ẳ؛؛ ế l i № | p ỉh ạ i te^ .,’ئ i i ị tuởmg Iụ ,c phẩm va íbám !te của tom mhặp ngoầii؛ f i m É c 12 ساؤزا em ،DÓ tem؛sắc tộc.” m h ٠ ٥ do mguyêm mhảm mâu

Mga.؛! ؛tong đầu te toấ't to p ỉ٠ a p te

25% te ' dh©■ . t e ©■ Mlga pỉhảii ởóng te a ©٥١ Quii dịrnh may t o ttitem lầ؛ b ệ؛ ng to i (ởặc؛ te mU'©c ع )khoảmg 1.455 c lh iỢ /5 .1 cho) t e [Éiểiu mha

VM 'vả mguồii TQ)) khOmg t e I teí^ẩm tom ỉtĩìàmg ©' to c d to t o y. 1؛’mgiUô

155 ’te 'ố ؛ a (iU ع c t e t e torng lom g to e hoạt dộng؛HoaCi tom h g t؛ ó ١.to n g mầm ٠ ©I U (lirc١)١( ể ٠ ٥ chiímh ؛Tải ١ ٠vả Cômg quốc gia t e m

٠em., ’nhung vẳ'n ؛a ia te t o؛؛tuởmg kimh doamh 'ỏ I mấm 1 5 4 ếuọc toníh gkém É iểiu mude.؛ l a

to n g dẳu؛' : bo I f© ف / Kelt 'quả điểu l 1إ3- a diUdc temg tó ' mgay Maw ئ؛ m'hát ؛lo n g tomg x-ếp hạmg mudc te mố!i tudm g ktmh doamh lu ậ n to

٠ ٠ là I١ ؛và Mỹ.. I U 4 lia Canada, i٠ p t i Zoaiamd; Tiiếp l o o iia SiimgpoTO bang؛ Úc., Momgtamg., ầmh, l ậ t Bảm.. m ©■ V! l i I U 55/155 mute. Kảrng xè]p

١V'0’ii to c yếu tô' tấc temg to© doanh ệ i ệ i p to a te a têm cầm cU Cto điiểrn te ii ١.qua tlmh cấp giây phép kimh doanh, l u ê É intorn te,'ng؛ ,và mte Tấu l u ế

....e p؛i vdi ểoanlh mgh'؛IU tục te

Bảmg 36: So sámh rn(ộ٤ sổ yếu ؛to đầu tu (ồ một sổ m u te

am؛؛,i g؛Tb(ồ boàm tất IU tuc ,'đâmg ky

tài sảm

SO' I U tục dấrng ký

lả m b lập؛ doamfh mg h tệp

giiin ٠أ؛ة fh©ầm ia m b I U tuc dể

ập í l؛'n(h I؛i a

7 giam 'toàm ؛:'to؛t'ẫ tlU tụ© dỌ m g

te a , g ải thể؛ầ

¥،ei Mam 67 mgày ủ tdJ'C111؛ i ngay56 ؛ 5 mtrmMalaysia 143 mgay 9 1 tục ق i . 2g>!ỂmSlmaapoTo 9 mgay 6 l U tuc 6 mgay © . ,® ẩ i

Lam 7؛bái 2 mgày 8 I U tục 33 É ' i j ir imi / mgày 1 4 / 9 / 2 1 temg too t o o t o o t e a ئ C ả u tuyềm '.:٠ ؛٥

)١ ١r e t o ٠

Nguóĩi kgc vậỉ (điải'(ỉàw mgiyẽíTTì lẽ ؛٠:.(؛ m Tiiitniim 'to mguốm ftoầ(n * t e ểộ.ng (nute sồ tại -te! ا | ق ا ١to ا b ậ vế tom tea giUa ắủ ể u tu؛ Sự k to c -

t e tu Ịpỉtoỉa ẳ í íÉ pyéírn 'ntec sồ؛ ục cản éámg kể mếu kteing te ntìũng mỗ؛l؛ iam b 1ة l ểnguờii I te te ing. ؛؛tạii 'to bản l â n n te ẩ u tu trong quan te to

tệm؛ I t e I t e m ؛؛i ỉnguyén l i n l m l a؛Uc ktec : n lu mguồn tà؛- ^J,gu:ồn il

280

N g u ỏ n n g u y ê n v ặ t l iệ u d ố i d á o . ổ n đ ịn h . . .

٠ Môi trường cạnh tranh trong nội bộ ngành:

C á c d o a n h n g h iệ p s ả n x u ấ t - k in h d o a n h cU ng m ộ t lo ạ i h a n g h ó a n g a y 'Ca.ng

c ạ n h tra n h n h a u khO c liệ t đ ế c h iế m lĩn h th ị t rư ờ n g th ế gió ii d o n h te u cO ng tty ió . i i ira đ ò i

k h iế n c h o th ị p h ẩ n c ủ a t c ó n g ty b ị th u h ẹ p lạ i. V I th ế t r ê n c U n g m ộ t th ị t rư ở n g . n b te u

n h a đ á u tu' n g ấ n n g ạ i k h i d á u tu v à o n h u n g lĩn.h v ụ 'c /m ạ t h a n g d a n g x ả y 'ra c ạ n h t r a n h

g a y g ắ t .

٠ Sự nổ lực cua nhà đầu tư:

V iệ c h o ạ c h đ ịn h c h iế n lư ợ c đ ấ u tu d U n g d ấ n , s á t v ớ i t h ụ c ta g0:p p h ầ n ·và o s ự

th à n h b ạ i c ủ a d o a n h n g h iệ p . C h ẳ n g h ạ n d o a n h n g h iệ p cO th ể ap d ụ n g ỉ ẳ i iế u á i i ế n

lu ọ 'c t r o n g k in h d o a n h , n h u ' c h iế n luợ.c gia, c h iế n lu'ọ'c s ả n p h ẩ m , c h iế n lư؛ ợ c 'm k e t l o g ,

q u ả n t r ị n g u ồ n n h ả n lự c ....

N g à y n a y k h i th u n h ậ p n g u O i t iè u d U n g tầ n g lén , k h á c h h à n g th ư ơ n g 'd ặ t tra c á c

y é u c ấ u rấ t c a o v é c u n g c a c h p h ụ c v ụ . N ó i c a c h k h a c n h ữ n g d ịc h v ụ ‘c h ấ m s O c k h á á

h à n g ٠١ n h ằ m th o ả m ã n y ê u c ầ u c ủ a ngưO 'i t iê u dU ng h iệ n d a n g ia m ộ t t r o n g n h U n g

c h iế n lu'ọ 'c th u hU t k h ầ c h h à n g h ữ u h iệ u c ủ a c a c c ó n g ty h iệ .n d ạ i.

N g o a i n h ữ n g c h iế n lưọ 'c t r u y ề n th ồ n g n h u ' t ré n , m ộ t t r o n g n h ữ n g c h iế n lư؛ ợ c cO

k h ả n a n g c ũ n g m a n g lạ i lợ i íc h c a o 'Cho n h a d ầ u tu là N h ư ợ n g q u y ể n th ư ơ n g h ệ؛ u

(N Q T H ) . Đ â y là h o ạ t d ộ n g m a n g t in h c h á t th ư ơ n g m ạ i, th a o đ ó b ê n n h ư ợ n g q u y é n s ẽ

c h u y ể n c ơ s ồ k in h d o a n h , c ả c h th U c k in h -doanh , n h ả n h iệ؛ u h a n g hO a c h o b؛ é n t iế p

n h ậ n . B ê n n h ậ n q u y ề n k in h d o a n h s ẽ d ư ợ c p h é p k h a i t h d c c á c d ổ i tư ợ n g c h u y ể n

n h -ư ợ n g t r o n g m ộ t k h o ả n g th ờ i g ia n n h á t đ ịn h v à p h ả i t rả m ộ t k h o ả n p h i' h o ặ c t ỉ te p h ầ :n

t rả m t r ê n d o a n h th u . N h ié u d o a n h n g h iệ p k in h d o a n h N Q T H tạ l V؛ iệ t N a m đ â rắ؛ t I n h

cO n g n h u :

+ N u O c n g o à i c h u y ể n 'v a . V N : th ư ơ n g h iệ u b o te r la , . . . . . . . . . (p h i c h u y ể n

n h ư ợ n g k h o ả n g 2 0 .0 0 0 - 3 0 .0 0 0 U S D /1 lầ n c h u y ể n n h ư ợ n g ) .

+ V N c h u y ể n ra n ư ớ c n g o a i cO T ru n g N g u y ẻ n c h u y ể n c h o S in g a p o re , Đức.....:;

C O n g ty lụ a tơ tà m Á C h â u c U a V N đ ã n h ư ợ n g lạ i q u y ế n k in h d o a n h th ư ơ n g h iệ u A Q

S ilk vO i g ia 1 0 0 .0 0 0 U S D c h o 1 V iệ t k é؛ u M ỹ k h a i th á c tr.n .-g v O n g 1 0 n ả m t ạ l b؛ a n g

M lc h lg a n (M ỹ ) . . . .

K in h d o a n h th e o c h iế n tư ợ c N Q T H g iu p c á c d o a n h n g h iệ p m ỏ rộ n g g io i t h iệ u

te n tu ổ i ỏ' th ị t rư ở n g t-rong n u 'ớ c v a q u ố c tế . N h ư v ậ y m u ố n 'k in h d o a n h N Q T H th à n h

c O n g d o a n h n g h iệ p p h ả i dU s ứ c I0'n m ạ n h ỏ' th ị t rư ờ n g n ộ i d ịa m ớ i v ư ơ n ra th ! t rư ờ n g

n ư ớ c n g o à i d ư ợ c .

K hO k h ầ n lơ n n h ấ t ia b e n .c h u y ể n n h ư ợ n g p h ả i k iể m s o d t d ư ợ 'c h o ạ t d ộ n g c ủ a

b e n n h ậ n q u y ế n k in h d o a n h th e o d U n g n h u c a m k é t vầ b ả o v ệ d ư ợ c th ư ơ n g h iệ u c ủ a

m in h . C U n g v ớ i là n s-0ng d ấ u tư t rự c t ie p n ư ớ c n g o à i v-à-o V N , c h íế n lư ợ c k in h d o a n h

N Q T H c ũ n g n g à y c à n g g ia tả n g : c h ỉ t in h r ie n g n a m 2 0 0 5 c ả n ư ớ c cO :

+ 5 3 0 n h ã n h iệ u d ư ợ c c h u y ể n n h ư ợ n g quyẻ-n sù d ụ n g ;

+ 811 n h ã n d ư ợ c c h u y ể n n h ư ọ 'n g q u y é n sỏ' huu

D à y là m ứ c tầ n g k ỷ lụ c k ể tu k h i m ỏ' củ 'a k in h tế ở V N .

T O m lạ i n h U n g tá c d ộ n g t r o n g n ư ớ c v à o M ó i t rư ờ n g đ á u tư q .uồc te d ư ợ c th O n g

k é t r o n g b ả n g 3 7 d ư ớ i d â y

261

Ban

g 37

: C

ac n

han

to t

hu h

ut d

au tu

f nut

fc n

goai

Nzu

on:

Wo

rld

Inve

stm

ent R

epor

t

2. Tác âộng bên ng٠àí:

B a. gồm những qui định quốc tế liên quan dến dầu tư nước ngoài.

Nói cách khác những tác dộng bên ngoài dối với hoạt dộng của nhà dầu tư gổm 2 nhOm: mỗi trưởng thưong mại - kinh tế quốc tế và môi trường tài

ịchính quốc tế.

2. 1- Mổ," trường thương m ại - kinh tế quốc tế:

٠ Quan hệ giữa 2 nước (chủ nhà vá nước đầu tư) càng thân thiện, càng klch thích các nhà dầu tư chuyển vốn dầu tư sang nhau và ngược lại.

Vi dụ: Hiệp định thương mạị Vìệt - Mỹ (BTA) có hìệu lực từ năm 2001 khỏng những làm tăng dáng kể cơ hội tìếp cận thị trường Mỹ của doanh nghiệp VN, mà còn là cơ hội dể VN gia tẫng thu hUt nguồn vốn FDI. Theo những số liệu trong Bảo cáo về tảc dộng của BTA dổi với nền kinh tế VN của Bộ Kế hoạch và Dầu tư vào cuối tháng 5/2005:

(1) . Dầu tư của Hoa Kỳ vào VN trước khi BTA có hiệu lực chỉ tăng 3%/nãm. Nhưng sau BTA có hiệu lực, dầu tư của Hoa Kỳ vào VN dã tăng 27%/nărn.

(2) . Từ khi BTA có hiệu lực, vốn thực hiện trung binh của doanh nghiệp không XK sang Mỹ chỉ tăng #5%, trong khi vốn thực hiện của doanh nghiệp có XK sang Mỹ tăng trung binh 15%. Diều này dã chứng tỏ rõ ràng rằng “sau khi BTA có hiệu lực các công ty nước ngoài sẽ tăng cường dầu tư vào VN dể tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, diều dó cũng đổng nghآa với việc VN gia tăng thu hut DTNN" (Báo cáo của Bộ Kế hoạch vá Dầu tư).

(3) . Trước khi BTA có hiệu lực doanh nghiệp XK hàng sang Mỹ có doanh thu tăng trung binh 20٠/٠/năm; sau khi BTA có hiệu lực, mức tăng doanh thu vọt lẻn 49,5%/năm.

Do Mỹ là thành viên của Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) nên thị trường Mỹ bắc cầu cho hàng XK từ VN sang các thị trường khác trong khổi.

(4) . BTA còn có tác dộng gia tăng việc tạo ra cỏng ăn việc làm cho người lao dộng, cụ thể là trước khi BTA cơ hiệu lực, doanh nghiệp có XK hàng sang Mỹ có mức tăng trưởng lao dộng là 15%: tẫng lên 38% sau khi BTA có híệu lực. Trong khi tại các doanh nghiệp không XK sang Mỹ không có biến dộng lốn về lao dộng.

Một tác dộng khác của BTA dồi vơi môl trương dầu tư ỏ VN là làm tăng tinh minh bạch của pháp luật; mở cửa thị trương hàng hóa và dịch vụ; giảm phân biệt dổi xử giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; thõng thoáng môi trường cấp phép dầu tư và thực thi sở hữu tri tuệ tốt hơn.... do VN dã cam kết: từ năm thứ 2 dến năm thử 9 (từ khi hiệp định có hiệu lực) sẽ áp dụng các thủ tục dăng ký dơn giản dể cấp giấy phép dầu tư cho các công ty

283

Hoa Kỳ'.

nhập khu vực của nước nhặn ؛và hộ ؛ở؛ẳ té thê g4؛ nhập ؛Мйс . hộ ٠ tu' nước rộng óàng có tác dưng thu hút dòng chảy vốn đầ٧ .t i ẩ à g sâuه ٠

toy theo ván dẻ ma nha đầu tư tư bản tư nhân guan tâm). Theo Bộ؛ ngoaii cho biết các nhà đáu ؛)MET؛ a và COng nghiệp Nhật Bản؛Kiinh tế, Thương m

3 ty Nhật Bản đánh gia vé khả nâng thu hút đầu tư của một nước dựa trênti؛èu ch::؛

ều؛nước khác cớ củng d ؛ao động thấp- hơn so vớ!؛ a nhân cỗng؛í G- kiện kinh tế،؛ xã hội

i Tinh hĩnh XK sản phẩm sang nước thú ba cO múc tang trưởng cao. của sản phẩm ؛ớ؛)Tiéu chli này đánh gl:à khả nống chiếm !^nh thị: trường thế g

a càng cao càng chúng tỏ؛i tăng trưống của thị trưởng nộịi d>؛q u k gia))., Cơ hộ súc hUt cưa thị: trường ^ i ) VỚI ngươi tiêu dUng trong nước và quốc tế càng cao.

đâ đánh gia về khả nàng thu hút đầu tu nước ngoải của !؛Tử đè MET:gian và mưc độ đáu tư như sau ؛nhưng nước ASEAN thao thở

cùa thế kỷ 20), các nhà dầu tư1980 ؛ Nhưng năm cuốỉi cùa thập kỷ بsản xuất hàng XK. ؛ASEAN' nhu lia một khu vực phù hợp vớ ؛,trên thế gtòỉi co

i Tứ nhưng nầm dẳu cùa thập kỷ 1990 dến dầu thế kỷ 21, khi các kết, hộl nhập ngày càng sảu - rộng, n i ASEAN l ể hiện mức độ klên٠ ٠ó, đổng ASEAN khOng nhưng trở' thảnh thị, trưởng tiêu thụ hàng hóa khổng

à؛ y hảng XK cơ hiệu quả (mặc dù TQ cùng؛thở'l, cồn lả khu vUc chuyên xù l gian.( ؛một ấ i ỉ I U cưa ASEAN' dẩy tiềm nần٠g trong cùng thờ

2 2· ẫẵoi trường tài chinh q à tế: bao gốm nhưng nhân tố tác dộngchlinh c iia các nha đầu tu. Đ0 ỉà: ؛,vảo tinh hiinh ta

٩uổc tế và chỉnh ٩؛uổc tế: bao gồm các tổ chức tài ền tệ؛- Hệ lố n g tỉ ệ đảm bảo cho sự hoạt động của các tổ chức này và ổn؛uật l؛cảc qui) ã ;Ể - l

i d i trơn thị, trường ngoại hổl quốc tế. Hệ thống tỉền tệ quổc tế؛dn h tì gia hố ữa Ngân hàng Trung ương؛dược I n h là n h trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp g

cưa các nươc.

Hoạt dộng của Hệ thống tiền tệ quốc tế dặt dưới sự điều hành của QuĩME - ،International Monetary Eunds) và Ngân hàng thế glớỉ((!؛ tjỂn tệ quốc tế))WB — WorW Bank(

ên nàm 1944: các nước cùng؛ТЬет thảa thuận gịiưa các nước thành v xác định gOp vồn ể duy trĩ, sư hoạt động cùa I F và WB. Mỗi nước đượ٥

ME؛ ;vàng và USD ؛mệnh gia cho dẫng tiến quốc gla dựa theo chế độ bản v cho phép (án di؛.nh) g,؛a tn đổng tiền mỗl nước dược phá gia trong p٣ạm V؛ 1,./.

nhưng . / trư trương hpp khẩn cấp đồng tiền mỗl nước có thể phá gia dến 13٠.cO lở i ! hạn và phải: dược sư chấp thuận của ÍME

2®4

nhiieui Í Ĩ Ì IÉ r i i ЖІ.ГГТ gia اس MF т с rộng!؛ I l gyi ắ to a ٠ ٥ /Tyy ltT؛cầy: I m g t « i l gian m t o ắ t s a y I I t ó là n to ÌàrĩT rẳ ậ p i I I F t e na yẽy٠

gia tién tệ của m ١ااصكه m h S ũ ؛v i của I F , i l l tmanto v/iềrm ptoải to c ễ ٠Ể tì

nto nào I . ntoyng ctoỷ yếiiii la ySD. TỈI gia này cò l iể؛ngoại te i ạ ؛may/ l ệ t ỉbại ctoáp ttoyận т ё с ш а I F. نبه' со ض rĩĩĩĩìứiC: f ® i à khong & & t؟ e đ

IIMF to cam; .q Ể íềه ١ س'ا sao ta to № ا n g t o l ể tóc: trên l i ! tỉruìònig tail . én؛ n g cùa tìi' gia toồii É á i؛؛l ệ p vao việc ắn đ í.ẳ tìi gia của các: n É ; : mà sự b

..lại!t o n M n g tec động ntoát . t o đên rnogt to n g của ntoa đ ầ y؛ ٧

cầy các nyổc: l à ẳ i n ptóii áp ẳ Ị i g Hệ ؟ساج l i 1١1 IMF t e ra ũệrm ((Hệ lố)mgtìi gia llimto hxoạtĩ)) ntoằiì g iồ ^ liể iũ i sạ؛to ẩ y M ه ỉtỉé ig ,tfig ja l ả

C I lệ p ) to a №toà ỉĩĩìiiẳr te n l ị i trydng ngoa! toốli ν/ả ẩ y ctoỉtoto g ia ttỉĩịi của.tiên стйі y ế yه١و ٠ i r m g

n١to moat ton cto ptop tìi gia ctoịiy tac tong to a ntoíéy؛Hệ - tfi giá l ctoiinto sảcto m i iẽ của .٧ ١ é đầy ص١٢ nten tó l e I l ị i l i m g ỂUJ٠1 dOmg

Nltoa ПУЙС). ntoa bton,. л^а؛ ấ I k à lànto v i n te n l ị i I m g ngoa tói mguiOii ІІЛ É a n ằ tien tệ:;(( .١‘CO) toamg . . . . ntoa bảo miể ه i,. to ذ a $ i l g ٤

...٧٠ syấ t t n g toong). Itomg ІЛ to a ntoa đầy ؛ẳ | g a É i a (№P)),. lải

l ẻ y r r i tmomg giaii . а л teiinto tế té tooacto tập te n g ly O n g ар(( a ầ l ả n to c ал djrrto;; ễ Ể iẽ n؛ÍFa ia tfi' g| .٥ ẳ ٠ tormg Hệ - tìi g a со

tfi g a U n g sat l y c tế сулд - cây ngoạĩi tệ te n l ị ! t i i i n g ,t l i toệ - Éy١))..mgoạịi to i

mlòc ١ đén toy ١ه٨٠ء ٠ ω ٠س٠ Ι Ο i m ض ậ ằ ع - ٠أفذ ؤ- ا : - .

ế ιώ: ٠ ٠ - |t k H ٠ ٥ ٠ .te

i Ш) vé ngyyen tắc І л д(؛to g ١)T i g Quii cto i l m'to gyoe ( ( f t lể y l e o 2 cacto::؛ỊỊằầỉTri t Ệ ẳ ề ) . лдауел tầc may ẳ iíd c m

m١toập ١٠ d i to ,mito:: toamg toốa١. ệ .1 ؛ t ề ị \ y ẻ guốc gia؛ệ | л д ; рлал to toàmg toóa١ااس ١ so ة؛يا ئ ал؛i I g te é i І и ؛É ngoài ặ đổ ٧ H ẩ y

m ắ t tromg лиСс. ^д ууа л tắ c лау лШагл t o a bỏ، sự ؛c íịto Щ cUng, loại đuợc sảm .trroimg ЛІІЙС ٧ và mtoa ế y ؛ЛУЙС лдоа ٧ p ü b iệ t ắ ĩ \ t o g ữ٠a л та đầ y

sa д а л т٧ ١ mto:. m:yổc л т .л ế y..٠: ؛t ắ t o gu ốc ể guii,ệ؛р та л b ؛l o n g ٠ to to лт١йлд ề 1ااالا to a i ộ t лиОс I c ktoòmg k é i І и а л ٧ ,ầ đâiii ctoo) л та đầu

І ё л ІйлЬ: ٧ ώ ba kmac ktoìíi top ấ ũ؛è лийс Ι ٧ ế g a t o c to các л та đ ầ y ا؛جلة ệ t ể i i t o д в а c á c л та'١؛а л to tắ c mảy ctoằrn ctoốmg р lO ) guoc: g 'a lìmto. I ٠yẽ٠n٠

i n to n g m ọ t lanto lổ ' , tạo mối t r t o ^ Minto dtoanto b)'ito . n g ؛hoạ t động ٧ ،dầuд й а các: ntoa ẩiUí tư.

mại ٠ ٠١١٠٠٥٠١٠ ٠ ٠٥٠١ ٠ ap fey Ш mèr٥ آاغئ١١ ٠ Ể vế c k | te Wì:؛( n ả ItehMKvV i m s t o m t H i r e s ٠( -

285;

TRIMs qui định các nước không được sử dụng 5 loại biện pháp dầu tư (dược coi là trái với qui định của GATT 1994) liên quan đến thương mại về đối xử quốc gia và các qui định cấm sử dụng hạn chế định lượng.

Trong thực tế, nhiều nước đang phát triển thường sử dụng những biện pháp này để bảo hộ sản xuất trong nước. Chẳng hạn các biện pháp hạn chế dịnh lượng như yêu cầu về hàm lượng nội địa; yêu cầu về cân đối thương mại; hạn chế nhập khẩu; hạn chế khả năng tiếp cận ngoại hối; hạn chế xuất khẩu.

Tuân thủ TRIMs có nghĩa là các nước phải xóa bỏ những biện pháp hạn chế định lượng trên dây, điều đó có thể đặt các doanh nghiệp trong nước đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, nhưng lại là một trong những giải pháp làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, thu hu، luồng vốn FDI mạnh hơn.

c / Hiệp định về các khia cạnh liên quan đến quyền sở hữu tr i tuệ (TRIPs - Trade Related Intelectura l P roperty R ight):

TRIPs qui định các quyền được hưởng quyền sở hữu trí tuệ; phạm vi duy trì và thực thi của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT); khả năng được bảo hộ và bình đẳng giữa người nước ngoài và công dân nước sở tại đối với quyền sở hữu trí tuệ.

Thông thưởng nhà đầu tư nước ngoài mang vốn và công nghệ vào nước sở tại để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Nếu quyển SHTT của nhà dầu tư không được đảm bảo họ lo ngại rằng đến một lúc nào đó sẽ bị đối tác địa phương chiếm hữu quyền SHTT này.

Hơn nữa nếu quyển SHTT của nhà đầu tư không được đảm bảo còn làm cho nạn hàng giả phát triển ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của nhà đầu tư. Hiệp định TRIPs giúp các bên ký kết giảm độ rủi ro trong đầu tư nước ngoài và bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ của mình.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sâu rộng ở mọi nơi trên thê giới, việc đăng ký bảo hộ các đối tượng SHCN và SHTT càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết; vì muốn tránh rủi ro trong đầu tư ra nước ngoài và tham gia vào kinh doanh thương mại quốc tế, nhà đầu tư phải đăng ký bảo hộ các đôi tượng sở hữu công nghiệp (SHCN) và sở hữu trí tuệ (SHTT) nhằm tạo lập một cơ sở pháp lý bảo hộ cho sản phẩm của minh.

Nhưng mới chỉ có 5% số doanh nghiệp Việt Nam chú ý đến điều này nên dễ dàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khác sao chép hoặc giành quyền SHTT đối với các đối tượng SHCN.

d/ Tính m inh bạch trong cơ ch ế th ị trường:

WTO qui định đối với các Chính phủ, trong quá trình đàm phán để gia nhập WTO phải cam kết (lộ trình và một số nội dung về cơ chế đầu tư và thương mại) và phải thực hiện những cam kết ấy mà không được thay đổi

286

trong quá trinh thự'c hiện (trử khi việc thay đổi này được các bên tham gia đàmphán lại và cUng thống nhất.(

WTO cũng qui định rằng Chinh phủ các nước phải minh bạch hOa các ên quan bíết những؛chinh sảch của minh bằng cách thổng báo cho các bên l

và ؛hoặc những thay dổi (nếu cO) dổi với cốc chinh sách thương mạ dịnh؛ ٠qu.dầu tư

NGUYÉN NHÂN HlNH THÀNH ĐẦU Tư Q٧ổc T Ể: ااا/

ễn ra theo xu hướng؛Ngày nay dOng chảy vốn dầu tư quốc tế dang d da phương, da chiều. VI thế những nguyên nhân hỉnh thành dầu tư quốc tế cO

ểm chinh dưới dầy:؛thể dược tóm tắt ỏ một số d

+ Nhu cầu vổn cho dầu tư phát triển ỏ các nước dều gia tăng mạnh vốn dầu tư. Vi thế các chuyên gla kinh tế cho rằng: ١'tạo nên “lực hút mẽ١

úp cho nền؛ngoàí việc huy dộng vốn dầu tư trong nước, yếu tổ then chốt g kinh tế giữ dược tốc độ tăng trưỏng cao vẫn là vổn dầu tư nước ngoài, dể thoả

a khống tự thỏa؛mãn nhu cầu vồn dắu tu' ngày càng lớn trong khi mỗi quốc g huy dộng؛/mãn dược, co nghla là mọị quốc gia dều phải tang cường keu gọ

vốn dầu tư từ bên ngoài (cảc nước phát triển cần vốn dể bù dắp cán cân thanh toán; cắc nước dan^ phát triển cần vồn dể dầu tư cho cơ sở hạ tầng và

ện cồng nghiệp hoá - hiện dại hoa dất nước.(؛thực h

ền ra ỏ mọỉ nơi؛+ Do xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa dang d 0'i ngày càng sâu - rộng, dói hỏi phải dẩy nhanh quá trinh tự do hda؛trên thế g

dầu tư.

+ Do sụ' phat triển không dểu về khoa học - kỹ thuật và lợi thế mỗi nước khắc nhau, dẫn tới chi phi sản xuất khác nhau nên nha dầu tư tlm dến díểu dO làm xuất hiện nhu cầu xuất - nhập khẩu nơi có chi phi thấp dể dầu tư١

nhau. '؛sản tri tuệ giữa các nước vO ؛vốn và ta

+ Một trong những yêu cầu hội nhập là các nước phải thực hỉện chinh xu thế bảo hộ mậu ؛sach ưu dâi dổi với nhà dầu tư nước ngoài dể chống lạ

a؛g ؛ến cho dOng chảy vốn dầu tư nước ngoa؛dịch cũng là nguyển nhân kh.tầng mạnh hơn

2 8 7

Chương 2 ٠ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ TÁCDỤNG CỦA CHÚNG

Nếu xét theo mức độ sỏ hữu và quản lý của nhà đầu tư vào đối tượng đựơc bỏ vốn, có 2 hình thức đầu tư đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.

+ Đáu tư trực tiếp ؛

Theo góc độ quản lý v ĩ mô là hình thức chủ đầu tư tư bản tư nhân trực tiếp đưa vốn và kỹ thuật vào nước nhận đầu tư, thực hiện quá trình sản xuất- kinh doanh, trên cơ sở thuê mướn, khai thác các yếu tố cơ bản ở nước sở tại (như thuê đất, khai thác tài nguyên, sức lao động, cơ sở vật chất...).

+ Đầu tư g ián tiếp :

Theo quan điểm vĩ mô là hình thức nước chủ nhà nhận vốn từ nước ngoài vào dưới hình thức vay vốn hoặc nhận viện trợ của một tổ chức quốc tế hoặc một đối tác song phương, vốn vay được sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia. Sau một thời gian nhất định, nước chủ nhà phải hoàn trả cả gốc và lãi dưới hình thức tiền tệ hay hàng hóa.

Theo quan điểm vi mô, là hình thức chủ đầu tư góp một phần vốn với tỉ lệ nhỏ, họ không được quyền tham gia trực tiếp vào việc điều hành, chi phối hoạt dộng của đối tượng đầu tu mà chỉ được nhận một phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp.

I./ CÁC HÌNH THỨC ĐẨU Tư CỦA Tư BÀN Tư NHÂN NƯỚC NGOÀI:

Đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign direct investment): xét theo t ỉ lệ bỏ vốn của nhà đáu tư nước ngoà i. và mức độ tham gia quản lý của nhà dầu tư,ta xét 4 hình thức đầu tu trực tiếp sau đây:

+ Họp tác kinh doanh trên co sở Hợp đống hợp tác kinh doanh.

+ Doanh nghiệp liên doanh.

+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

+ Hợp tác liên danh.

1. HỢp tác kỉnh doanh trên cơ sở HỢp đồng hợp tác kinh doanh (Business Cooperation Contract - BCC):

Họp đồng họp tác kinh doanh: là văn bản dược ký kết giữa hai bên hay nhiều bẻn có quốc tịch khác nhau để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiểu hoạt động tại nước nhận đầu tu trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bẽn, mà không thành lập một xí nghiệp mới hoặc bất cứ một pháp nhân mới nào.

Luật Đầu tư của VN cũng qui định: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh -

2 8 8

BCC ỉà hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới”

Trong hợp đổng các bên thống nhất qui định trách nhiệm mỗi bên và phân chia kết quả kinh doanh sau thời gian đẩu tư ở nước sở tại. Hợp đổng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyển của các bên hợp doanh kỷ; Thời hạn hiệu lực của họp đổng do các bên thoả thuận và được cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại phê duyệt.

Sau khi Hợp đồng được phê duyệt, các bên thoả thuận thành lập Ban điểu phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện họp đổng; nhưng Ban điểu phối không phải là dại diên pháp lý cho các bên hợp tác kinh doanh.

NỘI dung chủ yếu của Hợp đồng họp tác kinh doanh gồm:

1. Đại diện có thẩm quyển của các bên (quốc tịch, địa chỉ...)

NÔI dung này rất quan trọng vì nó xac định tư cách pháp nhán và năng lực, kinh nghiệm hoat động cúa các bẽn đối tác.

2. Mục tiêu và phạm vi hoat động.

3. Sản phẩm chủ yếu và phân chia thị trường tiêu thụ.

4. Quyền, nghĩa vụ các bẽn và qui định phân chia kết quả kinh doanh.

5. Thời hạn hop tác kinh doanh/thực hiẻn hợp đồng (bắt đấu tính từ ngày được cáp giày phep đầu tư).

6. Điều kiện chuyến nhượng.

7. Chấm dứt Hợp đồng.

8. Giải quyết tranh chấp

Đặc điểm:

- Quan hê giữa các dối tác là họp tác để khai thác một lĩnh vực nào dó. Các bên cung nhau họp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiêm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng (hình thức này thường áp dụng trong khai thác dịch vụ du lịch, khai thác mầt bằng sản xuất và kinh doanh...).

- Không thành lập pháp nhân mới ở nước nhận đáu tu.

٠ Vấn dề vổn kinh doanh có thể dể cảp nhưng cũng cổ thể không cấn đề cap đến trong hợp đổng họp tác kinh doanh.

2. Công ty liên doanh (Join Venture Company ٠ JVC):

Doanh nghiệp Liên doanh là một công ty TNHH được thành lập trên cơ sở Hợp đồng liên doanh được kỷ giữa bên hoặc các bên đối tác (ở VN là Họp

2 8 9

đổng được ký giữa bên/các bên VN và bên/các bên nước ngoài). Theo Luật Đầu tư của VN: Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) đã được phép hoạt động tại VN dược liên doanh với một DNLD khác hoặc với nhà đầu tư nước ngoài khác hoặc với doanh nghiệp VN khác.

Đặc điểm của công ty liên doanh:

Có tư cách pháp nhân tại nước sở tại.

Mỗi bên liên doanh phải chịu trách nhiệm với Liên doanh và với bên kia trong phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định. Tỉ lệ phần vốn góp mỗi bên do cárc bên thoả thuận trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm góp vốn.

Vốn pháp định của liên doanh, theo qui đinh của Luật Đầu tư của VN ít nhất phải bằng 30% vốn dầu tư của DNLD.

DNLD hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính vì vốn hoạt động do các bên liên doanh đóng góp

- Thời gian hoạt động dài (trên 1 5 -2 0 năm; có thể có tình trạng “liên doanh vĩnh viễn”).

- Số thành viên tham gla HĐQT của các bên tương ứng với tỉ lệ góp vốn của mỗi bên. Chủ tịch HĐQT được bầu theo nguyên tắc đa số tối đa: kết quả phiếu bầu là trên 50% hoặc có khi yêu cầu là 2/3 số người tham dự.

- Lợi nhuận và rủi ro được phân chia theo tỉ lệ góp vốn.

- Thông thường Tổng giám đốc là người nước ngoài thì phó Tổng giám đốc thứ I là người của nước sở tại và ngược lại.

Trong các hình thức đầu tư, hình thức liên doanh thường được các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn trong giai đoạn đầu tại nước sở tại. Vì hình thức này thường qui định nghĩa vụ của bên nước sở tại liên hệ với chính quyền địa phương về mặt thủ tục để thành lập liên doanh. Hơn nữa nếu trước khi liên doanh, doanh nghiệp nước sở tại đã có sẵn thị trường tiêu thụ sản phẩm thì liên doanh sẽ tiết kiệm được khoản chi phí tiếp thị đáng kể.

Tuy nhiên, nếu bên nước sở tại không đủ khả năng về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ có thể bị phía nước ngoài vỏ hiệu hóa, dùng thủ thuật đưa liên doanh vào tinh trạng thua lỗ thời gian đầu. nhằm mục đích giảm dần và tiên tới xóa bỏ quyền điều hành của bên nước sở tại thông qua tỉ lệ góp vốn.

3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài:

Thường trú đóng trong khu chế xuất; hoặc các.công ty. xí nghiệp ở các khu công nghiệp, khu công nghệ cao. Thời hạn hoạt động thường kéo dài (có khi tới 50-70 năm). Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tư cách pháp nhân tại nước sở tại.

2 9 0

Trong Bản điều lệ công ty phải ghi rõ:

Tên và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp tại nước gốc.

Các thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và trụ sở của doanh nghiệp tạinước gốc. (Nội dung này nhằm xác định nguồn gốc của doanh nghiệpnăng lực và kinh nghiệm của chủ đầu tư).

٠ Tên và tư cách pháp nhân của doanh nghiệp tại nước sở tại.

Các thông tin đầy dử về DN và trụ sỏ của DN tại nước sở tại.

- Quốc tịch, địa chỉ, đại diện hợp pháp của DN tại nước sở tại.

- Mục tiêu và phạm vi kinh doanh

- Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư.

٠ Đồng tiền sử dụng trong suốt thòi hạn dầu tư.

- Các qui định về tài chinh (vốn đầu tư, vốn pháp định, thuế, lợi nhuận chuyển về nước....)

Đặc điểm của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài:

+ Chủ đầu tư nước ngoài bỏ ra toàn bộ vốn đầu tư, đủ để duy trì hoạt động sản xuất-kinh doanh tại nước sở tại (kể cả phần đẩu tư xây dựng cơ sở vật chất ban đầu).

+ Các chuyên gia trong doanh nghiệp là những chuyên viên có kinh nghiệm chuyên môn và có tính chuyên nghiệp. Không có hình mẫu chung về chuyên gia, nhưng thông thường ở doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có sự tham gia của những thành phần sau đây:

# Giám đốc dự án.

# Giám đốc kỹ thuật.

# Giám đốc điểu hành.

# Giám đốc tài chính.

# Giám đốc phụ trách vể các điều luật.

# Ban quản lý - huấn luyện về các vấn đề kỹ thuật.

4. HỢp tác Liên danh (Code Share):

Doanh nghiệp nước sở tại và nước ngoài hợp tác liên danh theo phương thức:

+ Thời gian đầu khai thác sản phẩm và dịch vụ dựa trên nhãn hiệu, thương hiệu của bên nào đã có tiếng tăm trước. Sau 1 khoảng thời gian nhất định, việc khai thác dịch vụ - sản phẩm sẽ tiếp tục với nhãn hiệu, ký mã hiệu, thương hiệu của đối tác kia.

291

Các bên không góp vổn kỉnh doanh. +

+ Không thành lập pháp nhân mới.

+ Phân chia thu nhập theo thoả thuận gỉữa các bên.

Vi dụ: Vietnam Airlines (VNA) và hãng Hàng khOng American Aỉrllnes )AA) ký hợp dồng Hợp tác líên danh khai thác dịch vụ dường bay từ Mỹ dến

qua các díểm dến ở Nhật Bản, Châu Au tư cuốỉ thống ؛Việt Nam và ngược lạ.11/2005

đoạn dầu VNA sẽ dùng mã hỉệu “VNA” lên các chuyến bay ؛Trong gia và ؛на Nộ ؛Pháp, Đức tớ của AA tư Mỹ dến các cảng hàng khỏng Nhật Bản١

ệu "AA" lên cảc chuyến bay của VNA؛Tp.HCM. Giai đoạn sau AA sẽ dưa mã h ệt Nam؛ểm trên. Từ nâm 2000 hành khách v؛tư Hà Nộì và Tp.HCM dến các d

có thể mua vé của AA hoặc VNA, sau khi qua ز؛وا muốn di sang Mỹ (và ngược cảnh tại các thành phố trên, hành khách có cơ hộỉ bay dến cắc cảng hàng

ểm dến của Mỹ.؛không d

5. Một số loạí hỉnh FDI dặc b iệ t:

ệt là؛Xét theo bản chất của hoạt động đẩu tư có 3 hinh thức dặc b dầu tư BOT (Built-Operate-Transfer); Hợp dồng phân chia sản phẩm

chinh. ؛)Production Sharing Contract-PSC) và Thuê ta

Chinh phủ ؛với trường hợp kh ؛BOT và PSC thường dược ảp dụng đố )hoặc một cơ quan dại d٤ện của chinh phủ) nước chủ nha ký hợp dồng với nhà

tư bản tư nhân nưó'c ngoàỉ.

5.1 - Hình thức đầu tư BOT (B u iit‘ Operate-Transfer): hợp dồng xâydựng-kỉnh doanh-chuyển giao.

ệm в о т . Chẳng hạn:؛a/ Khái niệm: c o nhỉều khái n

- BOT la hình thức dầu tư theo hợp dồng sang nhượng (thuOng có sụ' quyền sở hữu, quản ly ؛vớ ؛)tham gia dóng gOp của Nha nước của nước sỏ tạ

tượng duoc ơầu ؛vO'، ta، sản của đố '؛và làm chủ dộc quyển của chủ dẩu tư đô sản ؛gian nhất định. Chủ dầu tu' sẽ chuyển giao ta ؛tư trong một khoảng thở

kết thUc họ’p đổng. ؛cho Nhà nước của nước sỗ tại kh

Nỏì cach khắc: BOT ia hỉnh thức hợp đổng dược ký kết giữa chủ dầu tu' (nhà thầu) và các co' quan Nhà nước có thẩm quyền dể xây dụ'ng hoặc dược nâng cấp m ột cồng trinh. T rong dO nha thầu bỏ ra 100./. vổn dấu tư ١

phép kinh doanh và khai thác cống trinh trong m ột thOl gian nhất định - đủ dể nhuân thỏa dáng: sau dO chuyển giao cổng trinh cho 0؛! thu hồi vồn và co

ện nào c ả.؛nước chủ nhà ma khOng dOi hỏi bất cU' m ột d iều k

- Luặt Đẩu tu của VN (2005). d!nh nghĩa: BOT ia hlnh thức dáu tu dược ký giữa cơ quan nhà nuoc cO thẩm quyển và nhà dầu tu' dể xây dựng, kinh

h ạ n nh; hết th؛ ١ ờ؛hạn nhất d '؛doanh công trinh kết cấu hạ tầng trong m ột thO

2 9 2

nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trinh đó cho Nhà nước VN.

Hình thức ВОТ xuất hiện năm 1987 ở Thổ Nhĩ Kỳ, khi các nhà đầu tư Úc, Anh, Mỹ ký hợp đồng với nước chủ nhà. xây dựng nhà máy điện nguyên tử nhằm giải quyết vấn đề năng lượng, góp phần thúc đẩy nhanh quá trinh phát triển kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ. Sau khi hết hạn hợp đổng phía Thổ Nhĩ kỳ được sử dụng một nhà máy điện nguyên tử trong tình trạng “còn nhu mới” mà không chịu bất kỳ khoản chi phí nào. Như vậy Chính phủ của nước sỏ tại có co. hội tạo ra nguồn ngân quỹ bổ sung (vi thực tế khả năng cung cấp vốn của tư bản tư nhân ở các nước phát triển lớn hơn nhiều lán khả năng cung cấp vốn của Nhà nước trong việc xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế).

Đối tượng đầu tư của hình thức в о т là các công trình hạ tầng kinh tế (như các công trinh giao thông, nhà máy điện, cáu đường, sân bay, bến cảng, nhà máy nước, xử lý rác th ả i..).

b/ Tác dụng của hình thức đầu tư ВОТ:

٠ Đối với bên tiếp nhận:

٠ Tạo ra loại hình công việc có chất lượng cao ở các nước chậm và đang phát triển khi Chính phủ các nước này không đủ vốn để xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế, vì thòng thường những công trinh này cần vốn đầu tư lớn, phục vụ cho cộng đồng dân chúng và thời gian thu hổi vốn kéo dài.

Ví dụ: Dự án в о т lớn nhất thế giới do tập đoàn tư nhân Taiwan High Speed Rail Corp. ở Đài Loan xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc ٠ Nam nối thành phố Đài Bắc với Kaohsiung. Tổng vốn đầu tư khoảng 15 tỉ USD; khởi công từ năm 2000, bắt dầu khai thác từ ngày 5/1/2007. Các công ty Nhật Bản là những nhà thầu cung cấp đầu máy và toa xe cho tuyến đường này.

Dự án này thành công đã làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của Đài Loan, vì với tốc độ 300Km/h, sức chở 120.000 hành khách/ngày, thời gian di chuyển giữa 2 thành phố (345Km) rút lại chỉ còn 90 phút. Dự kiến đến năm 2010 sẽ có 310.000 hành khách được chuyên chỏ mỗi ngày.

٠ Những dự án в о т lớn có thể gây những tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư.

Ví dụ một nhà máy cấp nước ỏ' VN dầu tư theo hình thức вот, nhưng giá bán nước sạch tính bằng ngoại tệ: năm 2001 giá bán là 0,33 USD/m3, sẽ tăng lên 0,41 USD/m3 vào năm 2008 và 0,52 USD/m3 vào năm 2025... (nói cách khác: công ty kinh doanh nước sạch, đã phải nhập khẩu nước tại chỗ!).

٠ Đối VỚ! nhà đầu tư: Các dự án в о т thường gặp rủi ro cao do vốn đầu tu ban đầu lởn và bằng ngoại tệ, nhưng thời gian thu hồi vốn diễn ra rất lâu và bằng nội tệ nên dễ gặp rủi ro về tài chánh.

c/ Các hình thức в о т ٠:

293

Ngoài hình thức BOT đã trình bày ở trên, còn có một số trường hợp khác cũng nằm trong nhóm đầu tư theo dạng “dổi đất lấy hạ tầng”

- BT (Build-Transỉer):

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao: Nhà thầu tài trợ vể tài chính và xây dựng công trình; sau khi hoàn thành, Chính phủ nước sở tại trả cho nhà thầu chi phí liên quan tới công trình và 1 tỷ lệ thu nhập hợp lý.

Luật Đầu tư của VN (2005), định nghĩa: BT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trinh kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hổi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.

- BTO (Build-Transter-Operate):Hợp đổng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh: nhà thầu xây dựng

công trình, chuyển giao cho nước chủ nhà và thay mặt nước chủ nhà quản lý, khai thác công trình (nếu có yêu cầu).

Luật Đầu tư của VN (2005), định nghĩa: BTO là hình thức dầu tư dược ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đẩu tư dể xây dựng công trình kết cấu hạ tẩng; sau khi xây dựng xong, nhà dầu tư chuyển giao công trinh dó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà dầu tư quyền kinh doanh công trinh dó trong một thời hạn nhất định để thu hổi vốn đẩu tư và lợi nhuận hợp lý.

٠ LDO (Lease-Develop-Operate):Hợp dồng cho thuê, nâng cấp và kinh doanh công trinh: hợp đổng này

qui định Nhà nước của nước sở tại cho thuê công trinh; Nhà thầu nâng cấp và khai thác, kinh doanh công trinh trong một thời hạn nhất định, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà.

- BLT íBuild-Lease-Transterì:

Hộp dồng xây dựng - cho thuê - chuyển giao, qui định: Chủ thầu xây dựng và cho thuê công trình trong một thời hạn nhất định, sau dó chuyển giao cho nước chủ nhà.

- BOO (Build-Own-ODerate): Chủ đầu tư xây dựng công trinh, làm chủ trực tiếp công trinh đó và được quyền khai thác công trinh trong suốt thời gian dầu tư.

5.2- Hợp đống phân chia sản phẩm (Production Sharing C ontract -PSC):

Hợp đổng này quy định nhà đầu tư nước ngoài bỏ 100% vốn để tim

294

kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên t٢ên nước sỏ tại.

* Nếu tim và khai thác dược sản phẩm thi thỏa thuận phân chia sản phẩm theo nguyên tắc:

+ Nước chủ nha dược hưỏng tỉ lệ lớn hdn chủ dầu tư trong tổng số tiền bán sản phẩm dối với mỏ cỏ trữ lượng lớn, thời gian khai thác dài; và hưởng tỉ lệ nhỏ hon chủ dầu tư trong tổng sổ tiền bán sản phẩm dốí với mỏ có sản lượng nhỏ, thời gian khai thác ngắn.

+ Nếu không tim thấy sản phẩm hoặc không đủ sản lượng công nghiệp dể khai thác, nhà dẩu tư phải chịu 100% rủi ro.

Ở Việt Nam, cảc hợp dồng thăm dO khai thác dầu khi dều là PSC. Ngưộc lại các DNtD của VN cũng dầu tư ra nước ngoài ký PSC dể khai thác tài nguyên của nước khác.

V i dụ: Từ năm 2000 dến năm 2005 Công ty Dầu tư dầu khi (PIDC) thuộc PetroVietnam dã nghiên cứu nhiều dự án của các dối tác ở các nước có tiềm nảng về dầu khi. Trong 5 năm PetroVietnam dã ký dược 5 hợp dồng theo dạng PSC ở nứdc ngoài với các dối tác Iraq, Angieri, Malaysia, Mdng cổ . Trong dó có những mỏ dầu dự báo cO thế khai thắc dược 12.000 thUng/ngày.

Tác dộng của hinh thức PSC:

٠ر'ة - với nhà đẩu tư nưởc ngoài:

+ CO dưọc một khoản thu nhập tử phía nước dối tác mang lại, nếu biết khai thảc tài nguyên của dối tác một cách có hiệu quả.

+ Mỗ rộng tầm ảnh hưỏng, nâng cao uy tin trên thương trường quốc tế, thông qua kết quả của hợp dồng phân chia sản phẩm.

+ Khả nâng rủi ro cao (có thể mất trắng vồn dầu tư), vl vậy khi ký kết hợp dồng phân chia sản phẩm phải nghiên cưu kỹ những vùng dự định khai thác bằng kinh nghiệm và cả những thiết bị có trinh độ kỹ thuật hiện dại.

- ٠ ổ'/’ vớ/’ nước chủ nhá.’ Thường là những nước chậm phát triển hoặc khbng đủ khả nâng khai thác tài nguyên nên khbng đủ kinh nghiệm và chưa hội đủ các diều kiện dể khai thác tài nguyên nước nhà: khi hợp đổng VỚI nước ngoài sẽ có nhiều điểu kiện dể khai thảc, tận dụng nguồn tài nguyên có hiệu quả hơn.

+ Nếu chưa có đủ kinh nghiệm trong tổ chức quản lỷ và khai thác tài nguyên có thể dẫn dến tinh trạng tai nguyên quốc gia bị chiếm đoạt với một khồí lương lớn.

5.3- Thuê ta؛ ch؛nh٠.

Ngh! định 64/CP của Chinh phủ (9/10/1995) định nghĩa: "Cho thuê tài chinh là một hoạt dộng tin dụng trung, dài hạn thOng qua việc thuê máy móc -

295

thiết bị và các động sản khác. Bén cho thuẻ cam kết mua máy móc ٠ thiết bị và động sản theo yẻu cầu của bên thuê và nắm quyền sỏ hữu đối với tài sản cho thuê. Bện thuê sử dụng tài sản thuê và không dược hủy bỏ họp đổng trước thời hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyến sỏ' hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã được thỏa thuận trong họp đống” .

Có hai hình thức Thuê tài chính là Thuê thiết bị (thuê vận hành) và Thuê mua:

٠ Thuê thiết bị:

Doanh nghiệp nước ngoài cho doanh nghiệp nước sỏ. tại thuê thiết bị. Tiền thuê thiết bị được tính theo sản lượng sản phẩm làm ra trên thiết bị đó. Phía nước ngoài hướng dẫn kỹ thuật và sáng tác mẫu mâ, cùng lo tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nước ngoài. Doanh nghiệp nước sở tại tự tổ chức quản lý và sản xuất.

Hình thức này thường dược áp dụng khi bên thuê và bên cho thuê thiết bị hoạt động trong cùng một ngành sản xuất.

Thuê thiết bị (Thuê vận hành hay Dầu tư khỏng cần vốn) hiện đang phổ biến ỏ. nhiều nước đang phát triển do những lợi ích của nó:

+ Đối với nước ngoài (bên cho thuê thiết bị):

Có nguồn thu nhập ổn đinh mà không cần trực tiếp tổ chức, quản lý sản xuất.

Có thể yên tâm về nguồn hàng, chất lượng và tiến độ giao hàng do đã hướng dẫn bên thuê sản xuất theo tiêu chuẩn, mẫu mã sản phẩm định trước.

Thiết bị dược bảo quản, bảo trì theo chế độ nhất định và được khấu hao trong quá trình sản xuất.

.٠. Dối với nước sở tại (công ty thuê thiết bị):

Giải quyết trước mắt vấn đề thiếu vốn, thiếu cống nghệ.

Các doanh nghiệp thuê thiết bị thường ỏ những nước dang phát triển, không đủ vốn đầu tư cho chương trình đổi mới thiết bị; mặt khác các doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm trong việc mua máy móc thiết bị nên thuê thiết bị sẽ tránh được tình trạng mua nhầm phải thiết bị cũ, lạc hậu.

١٠ Thuê mua:Trong trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu về đổi mới công nghệ và

thiết bị sản xuất nhưng do không đủ nguốn vốn để mua sắm thiết bị thi sử dụng nguồn vốn tín dụng thuê mua, tức là doanh nghiêp có thể thuê mua thiết bị 0 các Cống ty cho thuê tài chính.

2 9 6

Các công ty thuê mua tài chính ngoài việc cho thuê tài sản cố định còn tư vấn cho các doanh nghiệp về cách sử dụng tài sản cố định đi thuê nhu thế nào cho có hiệu quả. Ngược lại muốn có hiệu quả cao doanh nghiệp đi thuê phải khai thác tối đa công suất của thiết bị, nhằm đạt được mục đích hai bên cùng có lợi.

Loại hỉnh này hiện nay đang được nhiểu doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước quan tâm, vì nó giúp các doanh nghiệp sớm tiếp cận với những thiết bị và cỏng nghệ mới, đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu kinh tế thị trường mà không cần phải đầu tư nhiều vốn.

Thuê tài chính có 2 nghiệp vụ cụ thể:

٠ Cho thuê hoạt dộng: bên thuê có thể thuê tài sản trong một thời gian ngắn, ngừng thuê khi không còn nhu cầu và bên cho thuê tiếp tục cho người khác thuê.

٠ Cho thuê trả góp: bên thuê sử dụng tài sản và trả tiền thuê đổng thời trả góp tiền mua thiết bị cho đến khi giá trị tài sản được thu hồi hết và bên cho thuê còn có mức lời thỏa đáng.

Công ty thuê mua tài chính Quốc tế đầu tiên ở Việt Nam ra đời ngày 29/10/1996, là công ty liên doanh VILC ٠ với tổng vốn hoạt động 5 triệu USD, do sự góp vốn của các bên tham gia:

+ Ngân hàng Công thương Việt Nam (góp 24% vốn) và Cõng ty Tài chính quốc tế (IFC) góp 10% vốn.

+ Ngân hàng tín dụng Nhật bản (NBC): góp 17% vổn.

+ Ngân hàng Ngoại thương Pháp (BFCE): 17%.

-٠. Cồng ty Cho thuê công nghiệp Hàn quốc (KILC): 32%.

Thời hạn hoạt dộng là 50 năm.

VILC sè chiu trách nhiệm:

٠ Thông qua ngân hàng (cho doanh nghiệp vay vốn) để ký hợp đổng với khách hàng muốn thuê tài chính.

- Làm mọi thủ tục về nhập khẩu thiết bị, chở thiết bị đến địa điểm lắp đặt theo chỉ định của người thuê.

Dâu nàm 2000 Bộ Thương mại đà ban hành Qui chế về thuê máy móc - thiêt bị (MMTB) cúa nước ngoài:

- MMTB thuê (là MMTB lẻ hoặc đỏng bộ. dây chuyền sản xuất. máy thi công, xe chuyên dụng và dụng cụ chuyên dùng) phải không thuộc danh muc hàng hóa câm NK. tạm thời ngừng NK: và phủ họp với các qui định của pháp

2 9 7

luật VN về NK I T B dã sù dụng (nếu ١à MMTB dã sù dụng).về an toàn lao dộng, bảo vệ mồi trường và các qui d'؛nh khấc có Ìlên quan.

- Bên thuê I T B 'là bên VN, gồm cảc tổ chừc, cả nhân VN) phầl có dự àn dầu tư hoặc phưong án dầu tư sản xuất (luận chứng kinh tẽ kỹ thuật) dược cấp cO thẩm quyền phê duyệt, hoặc cO hợp đồng gia công với thương nhân nước ngoài.

Bên thuê dược mua lại I T B thuê phù hqp vởl càc qui định cùa phảp luật VN về NK I T B ; phải sù dụng dùng mục dlch I T B theo thốa thuận trong hợp dồng; ch؛u mọi rùi ro về mẩt mát I T B thuê, trừ nhUng rủi ro thuộc về cảc trường họp bầt khã kháng: chiu trảch nhiệm sừa chUa, bẳo dudng I T B trong thòi gian thuê; không dược chuyền nhưọng hoặc cho thuê lạl MMTB nếu không có sự chấp thuận bàng văn bán của bén cbo thuê; không dược dung MMTB làm ؛رق sản cầm cố, thế chấp...

- Bên cb . thuê MMTB (là bẻn nước ngoài, gồm các tổ chức, cá nhân nước ngoài) cb quyền yêu cầu bển thuê bồi thường các thiệt bạ,' phát زءnb do không thực hiện đầy đủ các qui định về sứ dụng MMTB, cO trách nb,'ệm về bảo quản, sửa chữa, ؛banb toán tiền thuê qui định trong hợp đồng thuê MMTB; cb quyền thu hồi lại MMTB cbo thuê, nếu bên dang thuê vi phạm các điều khoản hợp đồng mà hai bén đã cam ké'؛ dẫn đến hủy hợp đồng; dược nhận tiền cbo thuê bàng ngoại ؛ẹ tự do chuyển đổi; cổ ngba vụ bảo hiểm đối với tài sẩn cbo bưé,- cb nghĩa vụ hướng dẫn lắp đặt, vận hành chạy thử MMTB, cung cấp phụ؛tùng thay thẽ và cỏ nghta vụ bào hành I T B ; cỏ nghla vụ bồi thường cho bên thuê các thiệt hại phát s,'nb do MMTB cbc thuê không phù hợp vớ,' các yêu cầu vể kỹ thuật, chất lượng sẩn phẩm, không đạ؛ dược công suất ؛beo ؛bổa ؛b٧ận trong hqp dồng, hoặc vi phạm cảc nghla vụ dã cam kẽt trong hqp dồng.

6. Bẩutưgiántìếp:Dầu tu gián tiếp là khoản dầu tu dược thực hiện thdng qua một định

chế tai chinh trung gian (như qut dầu tư); hoặc nhả dầu tư bồ vốn dẩu tư vào cổ phần của một cbng ty dược nìêm yết trên thị trường chứng khoán.

Dầu tư gián tiếp của nhà dầu tư nước ngoài bao gồm:

6. Mua trá i ph iếu Chinh phủ:

Nhà dầu tư nước này bỏ tiền mua trái phíếu do chinh phủ nước khác phát hành trẽn thị trường tài chinh quốc tế.

Trải phiếu Chinh phủ của một quốc gia muốn phát hảnh dược trén thị trường vốn quốc tế, quốc gia dó phải cỏ uy tin, vị thế xác định trên trường quốc tế; mỏi trưởng dầu tư, mõi trường tế hấp dẫn cắc nhà dầu tư thế giớí và trái phiếu phảì dược giao dịch dễ dàng, thuận lợi trẻn thị trường chứng khoán.

298 ٠

Phát hành trái phiếu Chinh phủ lẩn đầu của Việt Nam:)1.( Các bước chuẩn b ị

ệt Nam dã có quyết định số 914/QD-TTg؛Chinh phủ v ٢ 9ر2005اừ thảng về việc phát hành trá؛ ph؛ẽu Chinh phù ra thi, trưồng vổn quốc tể. Dể chuẩn b؛

١àm chinh dã 2005؛ Bộ Tà7ر ểu Chinh phù, từ thảng؛ph ؛ệc phat hành trả؛cho v à Moody's Investor؛ ệm quốc tẽ؛n nh2؛ tổ chức dành già Hệ số t ؛ệc vố؛v

Services và s& p 'Standard&Poor's). 2 tổ chức này dã xảc định Hệ sổ tin nhỉệm ên ВаЗ và s& p đánh giá từ١ ؛à tlch cực (Moody's nâng mức từ BI ệt Nam؛cùa v

ên mửc "Tỉch cực" - BB,(؛ "mức "ổn định

ẽu, Bộ Tài chình thay mặt Chỉnh phù Việt؛ph ؛ành phát hành trả؛ Dể bảo n cùa Thuy SI Mỹ, Nhật, Dde,؛Nam chọn một nhóm các ngân hàng có uy t

ệt Nam١؛ãnh cho v Anh, Hongkong... NhOm các ngân hàng này chấp nhận bào ệt Nam.؛nền kinh tế v ؛vố ؛ệm nhất định đổ؛à họ dã có sự tin nh؛ tdc

Từ ngày 2 0 /0 2 0 0 5 dẽn ngày 28/10/2005, Thứ trưồng Bộ Tài chinh bê ẽu Chinh phủ VN dã dễn các؛ph ؛Bàng Tâm dẫn dầu đoàn quàng ba trả ؛th

chinh qubc tẽ như Hongkong, Singapore, london, New York, ؛trung tâm ta những ؛ờ؛ ệt Nam: trả؛thiệu về v ؛ớ؛Boston... gặp gd hàng trăm nhà dầu tư dể g

ể' Việt nam vá những vá'n để'.'؛ câu hỏi, thắc mắc của nhá đầu tư vé' nển kinh

cùa ؛a؛ ển kinh tế, tang trưồng bền vững và tưong؛phảp phat tr ؛+ Giả١ạm phát. pháp chống ؛ệt Nam. Các giả؛nền kinh tể v

cảch doanh nghiệp nha nưốc, mòi trường dầu tư. mối trưdng kinh ؛+ Cảdoanh btnh đảng,

ẹt Nam gia nhập WTO...؛ển vọng v؛+ Tr

n cùa cảc nhà dầu tư trên؛Ong t؛ Kểt quả cùa dợt quảng bá dã cùng cồ ệt Nam, từ dó họ quyẽt định việc؛ển kinh tề cùa v؛về triển vọng phát tr ؛ớ؛thế g

ệt Nam.؛phiẽu Chinh phủ v ؛mua trá

)2.( Mục tiêu phát hành fra,' phiếu:

chinh quổc tẽ dế da dạng hoá cảc hlnh thùc ؛trường ta ؛nhập th ؛- Hộển kinh tẽ dầt nườc.؛huy dộng vốn dầu tư cho phát tr

thbng phương thửc vay thương mại mởi, mồ đưòng cho các ؛- Kha hạn, ؛êp huy dộng nguồn vồn trung và dà؛ệt Nam trực t؛doanh nghiệp lớn cùa v

.ổn؛ dáp ứng nhu cẳu về vổn dầu tư cho các dự àn

Phương án dự kiến ban đẩu: رو. suãt dự ؛hạn từ 5 dẽn 10 năm: 'à ؛+ Phát hành 500 triệu USD cỏ thờ

.ến7,5% /năm؛k

299

١à thi trưởng chửng khoản Lcxembourg, Dia điểm niêm yết +

)4.( Quyết định phát hành:

trường ؛Quả trinh quảng bả. tham đò thả .1 do cUa càc nhà dầu tư và th.ểu؛trường trái ph ؛nh rõ nhu cầu và th؛vồn quâc tể dà g،úp Chinh phư xảc d

١à 750 tríệu phiếu phát hành dược quyẽt định ؛trà ؛thẽ tổng gia tr ٧١ trulồng chứng khoàn singapore, một ؛à th؛ ẽu؛ph ؛èm yẽt trà؛trường n ؛USD: th

à noi giao dịch thuận؛ On cùa thẽ gioi và cùng؛ trong nhũng trung tâm tài chinhdổi vối cảc nhà dầu tư trên toàn cầu. ؛0؛

à؛ cùng ؛nh phưong án cuổ؛Ngày 2711012005 Bộ Tài chinh dà quyẽt d nh, dảo hạn vào؛suãt cổ d ؛ã؛ ẽu quốc tế vối؛ph ؛ệu USD trá؛phàt hành 750 tr

tháng ٦ Trá .2010؛ ph؛ẽu dựốc d؛nh g؛ả 0 mức 98,223% mệnh g؛à vôi mửc 'ã؛١oạ ếu Kho bạc м؛ у؛ph ؛suãt trà ؛ã١ ؛à 5.875%, tưong dưong mửc (coupon؛ suãt

).7,125% '= ểm cd bẳn10؛ nâm cộng thêm '+) 250,4 d

ẽu Chinh phù؛ph 1112005؛ Singapore chinh thức thống báo trá1؛ Ngàyso Giao dỊch chứng khoán Singapore. ٧iệt Nam dưọc dang ky và n،èm yết tạ١

)5.( Kết quả:

ẽu dưọc các nhà- dầu tu؛ph ؛trá ؛á tr؛ên, tổng g؛Ngay trong ngày dầu t suất ؛ệt Nam thầp hon 'à٧؛ phíẽu Chinh phù ؛suất trả ؛ta ؛à 1 t'ỉ USD؛ dặt mua

ệm؛n nh؛phiếu chinh phU cUa một số nưòc trong khu vực có cùng hệ sô t ؛trà quốc gia. t؛ suất thục trả loa؛ trá؛ ph؛١à 7,125.,'olnam tinh theo ẽu 10 nàm ١ã؛ a

nh.'؛suầt cố d

٧iệ t Nam dạt ph.iẽu Chỉnh phù ؛ưọng cảc nhà dầu tư dặt mua trà؛ SO so vối 150 nhà dầu tư؛ dã dặt mua ؛On cùa thẽ giố؛ mủc k y ục. 255 nhà dầu tư

mua trá؛ phiẽu Chinh phủ ؛ndonesta phat hành dầu thảng 1012005): tông g؛á tr؛ếu. Dến ngày؛ph ؛à trà؛nh g؛USD vào ngày d ؛dặt mua dà dạt mUc 4.5 t

3:1112005 750 triệu USD dã dưọc chuyển về VN.

y؛ gần 400 t؛ quản؛ Cảc nhà dầu tu: có tổ chUc dầu tư cùa Châu Au phiẽu VN dưọc phân bO rộng ؛ẽu 'N... trả؛ph ؛USD) dặt mua 750 triệu USD trà

rãi hâu hết đến các châu lục (châu Á 38%. châu Âu 32%. Mỹ 20%...). C ơ câu ./.17 .١à càc ngân hàng dầu tư Tài chinh: 25%؛à Qu5ال٠ ؛ ١ càc nhà dáu tư gồm

,nàm trong tay càc cOng ty bảo hiểm', 7% thuộc về các tổ chức dầu tư khác

Kết luận: .وج(

Thủ tưồng Chinh phù quyẽt d؛nh vồn thu dưọc tu v؛ệc phát hành trá؛dưọc sủ dụng cho càc dự ản dầu tư có khảnăng trả nọ. khOng cấp bù ؛phíẽu ch

qua ngân sảch Nhà nuOc.

ần này. vốn sè tập trung dầu tư cho Tổng cồng ty؛ ẽu؛ph ؛Phát hành trá

3 0 0

COng nghiệp tàu thu؛ Việt Nam 'Vinashin) để Vinashin có cơ hội tập trung cho càc dụ٠ àn đầu tư thục h١ện họp đồng đóng tàu cho nhiều nưởc trèn thẽ giớ٠. Vối باج giám sàt chặt chè cUa Bộ Tài chinh thòng qua ٩ uản ١Ỷ ٧ổn tại Ngàn hàng Đầu tư và phát triển VN (BIDV). Vinashin được chu động quản /ý nguốn ٧ổn này và dầm bảo trả nọ٠ trả ١à'١ vdl cảc nha dầu tư nưổc ngoài.

6.2- Mua c ổ phan của doanh nghiệp trong nước:

Phát hành chứng khoán cổ phần là mổt trong những hlnh thức huy dộng vốn gián tiếp hữu hiệu của nhiều nước.

Châu A ia khu vực chào ban chUng khoán cổ phần sồi dộng nhất tại các thị trường tai chinh quốc tế. Trong do TQ luồn là nước dẫn dầu. Các nhà kinh tế dụ báo vOi v؛ệc tiếp tục dầy mạnh tiến trinh cổ phẳn hoá và n؛êm yết trên thị trưởng chứng khoán của các doanh nghiệp nhà nước và cắc ngân hàng lớn, trong thdl gian tới TQ cO thể huy dộng du.ọc khoảng 15 tỉ USD/nãm.

Nhà dầu tu. nu.ớc ngoài thu.Ong quan tâm dến víệc dầu tu' vào các còng ty tai chinh hoặc những cống ty kinh doanh chu'ng khoán. Những nhà dầu tu' lớn trên thế gibi thường nhắm dến các ngân hàng lớn hoặc các tổ chUc tài chinh dang dầu tu. vào cổ phiếu của các doanh nghiệp nìêm yết trên th! trư.ờng chứng khoán. Điều dO sẽ dẫn dến tinh trạng nhà dầu tu' nu.ớc ngoài thâu tOm các doanh nghiệp làm àn cO h؛ệu quả, vi họ ít khi chU y toi nhùng ngân hàng hoặc cac tổ chUc tài chinh dang làm ân thua lỗ hay dang gặp khó khân ٠

Kinh nghiệm ỏ các nu'ớc DOng Âu và Mexico cho thấy: khi mỏ cửa thị tru'0'ng tài chinh, các tập đoàn tài chinh hàng dắu thế giới cO co hội thâu tOm toàn bộ thị tru'0'ng tài chinh của nước nhận dầu tu' do tiềm lực lớn về tài chinh của họ.

6.3- Doanh nghiệp c ổ phân có vón đáu tư nước ngoai:

Phải có i't nhất 1 cổ dồng sảng lập là người nu'0c ngoài. Tổng giá trị cổ phần do cổ dbng nu'0'c ngoài nẳm giU' It nhất là 30 ٠ /. vổn diều lệ trong suOt quá trinh hoạt dộng của công ty.

Cổ dòng nu'0'c ngoài du'0'c quyền tham gia quản iy cOng ty cổ phần, cổ dồng khác của công ty cO thể là tổ chức, cá nhân nước ngoài khác hoặc là những tổ chUc, cá nhân của nu'0'c sỏ' tại.

11./ VAI TRÒ vA TÁC DỤNG CỦA FDl:

1. Đôi vớỉ nước nhận dầu tư:

Theo cảc chuyèn gia kinh tế: yếu tố then chồt.gỉUp cho nền kinh tế các nước giữ du'ọ'c tốc độ tang trưởng cao là vồn dầu tu' nu'0c ngoai, mặc du các nguồn lực trong nước cũng là một nhân tồ tlch cục tác dộng vào toàn bộ nền kinh tế vl:

- PDI bổ sung cho nguỗn vổn trong nu'0'c và là dộng lụ'c thúc dẩy quả301

trinh luân chuyển vốn ỏ' nước sỏ' tại. Vì khi bỏ vốn đầu tư, chủ đầu tư luôn tim kiếm những giải pháp mới về quản lý công nghệ sử dụng, đồng thời tận dụng tài nguyên của nước sở tại. vì vậy các doanh nghiệp trong nước sẽ có nhiều cơ hội tiếp nhận vốn và công nghệ mới của nước ngoài.

- FDI thúc đẩy quá trình sử dụng vốn nội địa linh hoạt và có hiệu quả hơn: thông thường khi đầu tư vào nước sỏ' tại, nhà đầu tư nước ngoài thường chọn những nơi có địa điểm thuận lợi về co' sỏ’ hạ tầng và sử dụng tối đa cồng suất của chúng, kích thích nguồn vốn trong lĩnh vực này hoạt động có hiệu quả hơn.

Hơn nữa khi tiếp nhận vốn FDI, nước chủ nhà phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà dầu tư nước ngoài sản xuất - kinh doanh như ỏ' trong nước; ngược lại, sự năng động của các nhà đầu tư nước ngoài sẽ kéo theo những ngành sản xuất trong nước và vận tảl nội địa hoạt động mạnh hơn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .

- Tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận VỚI thị trường thế giới; giúp nước nhận đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và là cầu nối trung gian giúp cho doanh nghiệp XNK vươn ra thị trường bên ngoài.

٠ Là động lực phát triển nhanh loại hlnh công ty xuyên quốc gia: các công ty mẹ ỏ' nước ngoài chuyển vốn vào nước sở tại để thực hiện đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao.

Ví dụ: Thị trường hàng điện tử Việt Nam đang trở thành nơi hấp dẫn đầu tư đối với các Công ty điện tử tòan cầu như Sony, Panasonic, Toshiba, Samsung, LG...

- Là nhân tố tác dộng mạnh đến quá trình quản lý và đào tạo nhân lực đối VỚI những nước đang phát triển.

٠ Giúp giải quyết dược một sô vấn để kinh tế - xã hội như thất nghiệp, lạm phát...

٠ Tăng thu ngân sách tử việc thu các loại thuê được từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên quá trình thu hút FDI cũng nảy sinh nhiểu hạn chế:

- Nếu tổng vốn FDI lớn hơn 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, các công ty nưởc ngoài sẽ chi phối hoạt động kính tê làm ảnh hưởng tới tính tự chủ của nước sở tại.

٠ Tạo ra mối trường cạnh tranh khốc liệt, do các chủ đầu tư nước ngoài đều muôn chạy đua, khuếch trương sức mạnh của mình. Vi vậy VỚI những nền kinh tế chưa đủ mạnh, sản xuất trong nước rất dề bị lấn át, đầu tư trong nước sụt giảm.

Ví dụ: Các sản phẩm lắp ráp của các tập đoàn xuyên quốc gla về

3 0 2

hàng điện tử chiếm trên 70% thị phần hàng điện tử Việt Nam. Trong khi đó các sản phẩm thương hiêu Việt Nam chỉ chiếm 6% thị phần nghe nhìn. 48% sản phẩm có thương hiệu Nhật Bản, 35% thị phần dành cho các thương hiệu Hàn Quốc... Đối với hàng diện tử gia dụng, thương hiệu Việt Nam chiếm 3% thị phần, thương hiệu Nhật Bản chiếm 53%; thương hiệu Hàn Quốc chiếm 35%...

٠٠ Dễ rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán do các nhà ĐTNN thực hiện việc sản xuất và XK sản phẩm, chuyển lợi nhuận về nước bằng ngoại tệ làm cho cán cân thanh toán bị ảnh hưởng. Do đó nhiều nước thu hút FDI thường khuyến khích nhà đầu tư hướng vào XK và tái đầu tư tại thị trường nộl địa.

٠٠ Những nước chậm phát triển dễ rơi vào tình trạng NK thiết bị lạc hậu do chưa đủ trình độ kiểm tra, thẩm định phần giá trị sử dụng còn lại của thiết bị dó.

٠٠ Những nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc vào nước lớn.

2. Đ ố i vớ i nh à tư b ản x u ấ t k h ẩ u v ố n :

٠ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, do lợi dụng được những yếu tố đầu vào có giá rẻ ở nước sở tại, điểu đó giúp hạ giá thành, tăng nhanh hiệu quả kinh tế.

٠٠ Phân tán rủi ro trong đầu tư nếu tình hình kinh tế, chính trị tại nước gốc của chủ đầu tư bất ổn định.

- Xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu hoặc các yếu tố dầu vào (như lao động, vốn hàng hóa...) ổn định.

٠٠ Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao vị thế trên trường quốc tế: đầu tư nước ngoài giúp các công ty dược hưởng ưu dãi từ nước chủ nhà nên tránh dược hàng rào bảo hộ mậu dịch, dẩy mạnh sản xuất và XK.

٠ Mặt trái thường thấy của đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt đồng Chuyển giá.

Đây là một hình thức được các công ty đa quốc gia thường hay sử dụng để trốn thuê tại nước sở tại.

Ở Việt Nam các hoạt động chuyển giá thường là:

+ Bên nước ngoài nâng giá tài sản và cồng nghệ góp vào liên doanh nhằm tăng tỉ lệ vốn góp.

+ Hoặc tính giá nguyên liệu, phụ tùng NK từ công ty mẹ vào VN cao hơn giá thực tế.

+ Hoặc tính giá mua (NK) hàng hóa - dịch vụ giữa các công ty trong cùng một tập đoàn/hệ thống cao hơn giá thực tế.

+ Tính giá bán sản phẩm (XK) cho các công ty trong cùng một tập303

đoàn/hệ thống thấp hơn gia thực tế...

Dặc biệt hoạt dộng chuyển giá thường xảy ra ở những tập đoàn có công ty mẹ dộc quyền cung cấp một loại hàng hóa nào dó.

III./ MỤC ĐÍCH VÀ HIỆU QUÀ CÙA DẦU TU N٧ỚC NGOÀI:

Khi thực hiện dầu tư nưổc ngoài, chủ dầu tư và bên nhận dầu tư cần phải cân nhắc hiệu quả dầu tư dể xác định mục đích của minh. Vi vậy mục đích và hiệu quả dầu tư dược xem xét vơi cả 2 bên:

1. Dối vổì nhà dẩư tư nước ngoài:

Mục đích đầu tư. Tận dụng vốn của minh, tim kiếm thị trường dầu tư ở nh.ững quổc gia có môi trường dầu tư thuận lợi, có tinh htnh chinh trị-xã hội ổn định, luật pháp phù hộp, tương xứng với luật pháp quốc tế; các quy định, quy chế thông thoáng, giá công nhân - giá thuê dất rẻ dể dầu tư, nhằm dạt dược lọi nhuận tối da.

Hiệu quả đầu tư. Dược xác định qua lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận thu dược qua dầu tư. Hiệu quả dầu tư càng cao nếu Tỉ suất lợi nhuận cao và lớn hon lãi suất ngàn hàng.

Ngoải ra cồn một số chi t؛ẻu kinh tế khác cũng dược xét dến như Thờì gian hoàn vốn. Hìện giá lợi nhuận thuần (NPV), VOng quay đổng vổn...

LTnh vực nào có khả nâng cho tỉ suất lợi nhuận cao sẽ hấp dẫn mạnh dổi với nhà dầu tư. Ngược lại cân cứ vào số lượng vốn dầu tư đổ vào một rinh vực nào đố, người ta sẽ đánh gia dược các diều kiện thuận lợi của mỏi trường dầu tư.

2. DỐI VỚI nước nhận ٥ẩu tư:

Mục đích nhận đầu tưâược xác định qua mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội; vl vậy tùy theo yèu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tửng giai đoạn mà nưổc nhận dầu tư diếu chinh mục đích nhận dầu tư cho phu hop vdi nhu cáu của giai đoạn dó. VI thế Chinh phủ của nước nhận dầu tu' có những định ky xem xét lại cảc chinh sách dấu tư: đổng thòi cải thiện mỏi trường dầu tư nhằm làm tăng tinh hấp dãn của quốc gia, tạo dìếu kiện cho các nha dầu tư nu'ớc ngoài yên tâm dầu tư lâu dài vào những lãnh vực mà họ có khả năng dầu tư cO hiệu quẳ hon.

Hiệu quả đẩu ؛ưdối với nước chủ nhà thể hiện ở nhũ'ng vấn dể kinh tế- xã hội dược giải quyết như: giải quyết cõng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao dộng; tỉ trọng trong nguồn thu của ngân sách từ khu vực dầu tư nước ngoài cao hay thấp... Đổng thời nhận dầu tư nước ngoài nhưng phải bảo dảm tinh dộc lập - tự chủ của quốc gia về mặt kinh tế, nghta la tiếp nhận vốn dầu tư nước ngoài nhưng phần vổn tiếp nhận khOng dược vượt quá tổng vổn dầu

304

tư của quốc gia; không để lại hậu quả nợ nần cho thế hệ sau.

IV./ VÀI NÉT VẾ TÌNH HỈNH FDI TRÊN THÊ GIỚI:

1. Xu hướng vận động chung:

٠ Tổng vốn FDI tăng vào những năm cuối của thê kỷ 20, và sau đó có xu hướng giảm ỏ những năm đầu thê kỷ 21, sau đó lại tiếp tục gia tăng.

Bảng 38: Tổng vốn FDI trên toàn thế giới (Tỉ USD)

Năm Tổng vốn FDI Năm Tổng vốn FDI1990 209,0 2003 624,01996 320,0 2004 801,71997 475,1 2005 954,81998 680,0 2006 1.222,51999 865,0 2007 1.285,32000 1.492,0 2008 1.407,32001 824,0 2009 1.470,62002 651,0 2010 1.541,2

(Nguồn: Thông bảo của Tổ chức Mậu dịch Nhật Bản - JETRO; Báo cáo của UNCTAD tháng 10/2000; Báo cáo của UNCTAD ngày 17/9/2002 và ngày 5/9/2003; World Investment Prospects to 2010, IMF, UNCTAD)

- Các nước trong khu vực ngày càng gia tăng đầu tư lẫn nhau do xu hướng khu vực hóa nền kinh tế thế giới, nên các nước muốn tăng cường hợp tác kinh tế với nhau; hơn nữa khi tận dụng lợi thế của nhau, sẽ nâng cao nội lực trong khu vực, tránh phụ thuộc vào khu vực khác và khắc phục những hạn chế khác trong đầu tư.

Các khu vực có tốc độ dầu tư gia tăng giữa các thành viên nội khôi là ASEAN, EU, NAFTA.

٠ Ngày nay cạnh tranh trong thu hút đẩu tư nước ngoài ngày càng khốc liệt, vì thế các nước đều có xu hướng cải thiện môi trường dáu tư, thường xuyên có những thay đổi phù hợp với yêu cấu của các nhà dầu tư nước ngoài.

Các chính sách thường dược áp dụng là tăng cường xúc tiến đầu tư, tự do hoá hơn nữa đối với dòng vốn đầu tư, áp dụng nhiều biện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư....

Ngày nay các công ty da quốc gia có xu hướng dẩy mạnh đầu tư sang các nước dông dân số nhằm độc chiếm thị trường có qui mô khách hàng lớn hơn so với chi phí đầu tư. Vì thế nguồn vốn FDI những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 tập trung nhiều vào 2 khu vực: các nước tư bản phát triển và các nước châu Á đang phát triển.

- Các tập đoàn kinh tế và Công ty đa quốc gia (MNC), Công ty xuyên quốc gia (TNC) đóng vai trò quan trọng trong yiệc hình thảnh làn sóng đầu tư

305

quốc tế.

Xu hướng phát triển của các tập đoàn kinh tế ngày càng gia tang: năm 2000 thế giới có khoảng trên 40.000 tập đoàn/cỏng ty lớn chi phổi gần 50% kinh tế toàn cầu. Dến nấm 2004, theo báo cao của UNTAD (Tổ chức Thương mại và Phat triển LHQ) đã cO hơn 53.000 MNC VỚI gần 500.000 xi nghiệp, đơn vị sản xuất của chUng trên toàn cầu, chiếm trên 50./. gia trị thươ.ng mại thế gỉơl, 73 ٠ / ٥ nguồn vổn ơầu tư FDI và 90 ٠/. kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thế giơ؛. Năm 2005 sổ MNC trên toàn thế gỉơi đã tãng lên đến 63.000 với 800.000 chi nhánh, xi nghiệp của chUng dang nắm giữ phần lơn giá trị thương mại và nguồn FDI toàn cầu.

Dặc biệt xu hướng sáp nhập và hlnh thành những còng ty xuyẻn quổc gia trên thế giớì dẫn dến một nguy cơ là các cỏng ty này nắm trong tay những nguồn lực vật chất và các phương tỉện sản xuất hUng mạnh nhất như vốn. kỹ thuật, cống nghệ, các thể chế kinh tế, tài chinh... thậm chi họ nắm luôn cả những nguồn lực quan trọng nhất về chất xám. co thể nOI: cắc nước tư bản giàu có hìện dang chi phối toàn bộ nền kinh tế thế g؛ớ (l)؛

Song thực tế dã chứng minh, cảc MNC ngày càng cO vai trO quan trọng hơn dối với các nước thành v؛ên OECD, bơi MNC dã và dang tạo ra nhlểu nhân tổ tlch cực, thUc dẩy tấng trưỏng kinh tế ỏ các nước này.

VOI nguồn tài chinh dổi dào, cảc MNC luôn di dầu trong vỉệc nghiên cứu và ứng dụng cảc công -nghệ kỹ thuật tiên tỉến nhất nhằm nâng cao hỉệu quả sản xuất kinh doanh, dồng thờì tạo thêm nhiều v ệc làm vơi mức thu nhập؛của công nhân trong các MNC thường cao hơn từ 1.1 dến 1,5 lần so VƠI mức trung binh trong nước của các thành víên OECD, d؛ều này kéo theo một lực dẩy làm tẫng sức mua của dân chUng và thUc dẩy tầng trưỏng kinh tế ở các nước nhận dẩu tư.

Làn sdng mua lại/ sầp nhập cảc cồng ty dể thành lập cốc MNC trỏ nên mạnh'mẽ ỏ những nước cO t؛ềm lực lơn vể kinh tế. Những nâm 60 của thế kỷ 20 Mỹ, Nhật ia những nước cO số vụ thâu tóm, sáp nhập các cOng ty, tập đoàn kinh tế lớn; những nấm 70 - 80 của thế kỷ 20 các cOng ty Hàn QuOc cũng có những vụ sáp nhập lớn nhất thế giới vơi những quy mở ΙΟ'η. Thl dầu thế kỷ 21 người ta dựơc chứng kiến sự trỗí dậy của cảc tập đoàn kinh tế Trung QuOc lớn mạnh, sẵn sàng thâu tóm bất cứ tập đoàn kinh tế nào có tiếng tàm như Công ty khai thác dầu khi ngoài khơi TQ (CNOOC) dề ngh! mua lại tập đoàn dầu khl lớn thứ 5 của Mỹ là Unocal VỚI gia 18,5 tỉ USD؛ Eenovo mua lại IBM (M ỹ)؛ hãng xe Nanjing mua lạí Rover (Anh)؛ hãrig diện tử - díện lạnh TEC mua lại Tomson (Pháp)... ngoài mục dlch thôn tinh, doanh nghiệp TQ còn muổn XK nhân lực và công nghệ tơi các nước này.

Những nãm dầu thế kỷ 21 còn có Ấn Độ cũng nổì lên mạnh mẽ trong các vụ mua bán/sáp nhập công ty khiến cho nhiểu nước phải nể vl. Chẳng hạn trong 8 tháng dầu nấm 2005 Ấn Độ dã chl ra 1,7 ti USD (gấp ho'n 4 lần

3 0 6

năm 2001) để mua 62 cồng ty nước ngoài (Nhiều cồng ty của Mỹ Hên doanh dể cấp vOn cho Ấn Độ mua lại các cồng ty của các nước phương Tây).

Quá trinh sáp nhập tuy mang lại nhiều lợi ؛ch cho các công ty lớn, nhưng cũng cO mặt tráí của nó ١ dó là sổ người lao dộng bị mất việc làm tấng lên, làm tâng tỉ lệ thất nghiệp ỏ .những nơi có nhiểu công ty dược sáp nhập: các cồng ty vừa va nhỏ khổng đủ sức cạnh tranh sẽ bị pha sản: tinh trạng dộc quyền và chủ nghla bảo hộ dộc quyền sẽ có cơ hội phát trìển...

V i dụ: Nấm 1999 hai hãng BP (Anh - gbp 60./.) và Amoco (Mỹ - gOp 40 ٥/.) hợp nhất lại với nhau dể tạo ra tập đoàn dầu khi lớn thứ ba thế gldi (tổng vổn 110 tỉ USD) - Dứng dầu là tập đoàn Royal Dutch Shell (Anh-Hà lan), tiếp theo là Exxon (Mỹ) - một trong những cồng việc phải làm dầu tiên là sa thải 6.000 công nhân dang làm việc tại Mỹ. Dự kiến lợi nhuận thu dược la 2 tỉ USD mỗi nấm.

Hoặc Cồng ty sản xuất hàng tiêu dUng lớn nhất Châu Au Unilever là sự kết hợp giữa các công ty của Anh và на Lan, với trên 500 c ty con ỏ 90 quổc gia, cb cửa hàng dật ỏ 160 quổc gia trên thế gldl bán các loại sản phẩm như trà Lipton, nu'ớc hoa Calvin Klein, kem dầnh râng Close-Up, Mỹ phẩm Elizabeth... Tập đoàn này dược coi là một Dại cồng ty hàng dầu thế giới với lợi nhuận hàng nâm lên tới 2,5 tỉ dến 3 tỉ USD. Để giảm chi phi hoạt dộng mỗl nầm khoảng 1,6 tỉ USD, dầu nấm 2000 Dại cồng ty này dã quyết định dOng cửa 100 (trong sổ 250) cơ sỗ sản xuất (phần lớn dặt ỏ Nam Mỹ và Châu Au). CO 25.000 nhân viên bị mất việc làm dể gia tàng lợi nhuận của Dại cổng ty.

Việc sáp nhập các cồng ty lớn thành các tập đoàn lớn hơn có thể sẽ khdng xảy ra dồc quyền tại cảc nu'ớc chinh gốc, nhu'ng cO thể dẫn dến ba chủ dộc quyển các phần cOn lại ỏ nơi nào dO trên thế gidi: và tất yếu cốc cống ty cỡ nhỏ va trung binh cO nguy co' b! nuổt chửng bỏl loại hlnh MNC và TNC.

- Nhln chung các nước có xu hu'0'пд chuyển dầu tư tu' “nến kinh tế công nghiệp” sang “nền kinh tế tri thức", do dó dòng chảy vốn dầu tu. hướng vể nhung nước, khu vực CÓ sự phát triển mgnh về khoa học kỹ thuật Dặc biệt tập trung vào khu vụ'c các nứơc cbng nghiệp phát triển và nhũ'ng ngành cO hàm lượng chất xám cao như phát thanh, truyền hlnh, v؛ễn thông, tài chinh - bảo hiểm.... DOng chảy vồn EDI cũng tập trung khá lOn vào khu vực các nước dang phát triển тО'і nổi như TQ, Hàn QuOc...

Tinh hlnh thu hUt dầu tư nươc ngoài thế gidi và thu hUt dầu tu' vào các nứơc công nghiệp phát triển, các nứơc dang và kém phát triển thể hiện trong bảng 39 (trang 308)

307

Bảng 39: tinh hình thu hú t đầu tư nước ngoài trên thê g iớ i (Tỉ USD)

Toàn thế g iớ i Các nước CN Các nước đang vàI phát triển kém phát triển i

1980 55,0 47,0

٠có

1885 58,0 43,0 151990 208,9 171,0 37,91995 334 0 205,0 129,0؛ 2000 1.492,02001 824,0 598,0 226,02002 651,0 460,0 192,02003 624,0 467.0 157,02004 801,7 485,6 316,12005 954,8 555,6 399,22006 1.222,5 754,3 410.62007 1.285 3 814,8 407.72008 1.407,3 880,7 404,72009 1.470,6 929,0 413,92010 1.541,2 979,4 427,9

—I

(Nguồn: thu thập của tác giả; Dự báo của World Investment Prospects to 2010. IMF. UNCTAD)

2. Tình hỉnh đẩu tư quốc tế xét theo khu vực:

٠ Các nước công nghiệp phát triển:30 nước nằm trong nhóm OECD chiếm 60% sản lượng kinh tê thế giới

đã thu hút được lượng vốn đầu tư trực tiếp nhiều hơn hoặc gần nhu tuong đương với khoảng 100 nước đang phát triển.

Nói cách khác, các nước công nghiệp phát triển ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư quốc tế (cả thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài) do có hệ thống pháp lý và nén chinh trị ổn định; hệ thống luật minh bạch và hoàn chỉnh; trinh độ nguổn nhân lục đảm bảo chất lượng và cơ sở hạ tầng tốt.

Bảng 40: Thu hút đầu tư nước ngoài của nhóm OECD (Tỉ USD)

Năm 2004 Năm 2005Nhóm OECD 489,76 622,0Mỹ 134,14 110Anh 56,0 165

(Nguồn: thu thập của tác giả)

Năm 2004 dòng ch ả y FDI vào các nứơc phá t triển là 380 tỉ USD (giảm 14% so với năm 2003), trong đó Mỹ đứng dấu thế giới (và đứng đầu

308

các nước OECD) vể thu hút nguồn FDI١ tổng FDI vào Mỹ đạt mức 96 tỉ USD (tăng 62% so với năm 2003); Anh đứng thứ hai thế giới với 78 tỉ USD (tăng gấp 3 lần so với nám 2003) do Chính phủ Anh đã đưa ra một loạt các chính sách mới tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời với việc tái co cấu các công ty da quốc gia tại Anh.

Tổng FDI thu hút vào khối EU giảm 38% so với năm 2003, chỉ còn 216 tỉ USD. Tuy nhiên lượng vốn FDI phân bố không đểu: dòng FDI vào 15 nứơc EU cũ giảm 40%, song FDI đổ vào 10 nứơc thành viên mới tăng 70% so với năm 2003, đạt 20 tỉ USD. Ba Lan, cỏng hòa See và Hungaria ỉà những nứơc dẫn dấu vể tốc đỏ tàng thu hút nguồn FDI.

Các nhà đấu tư Châu Ảu gia tăng đáu tư vào Mỹ và ngược lại nhằm mục đích gắn kết 2 khu vực kinh tế lớn nhất thế giới và tạo sự ràng buộc chặt chẽ giữa đồng Euro và đồng USD. Tuy nhiên lượng vốn đầu tư 2 chiều cũng có xu hướng giảm đi.

Nhật Bản tăng đầu tu vào khu vực châu A.

Pháp là quốc gia đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất.

.٠. Các nước đang phát triển:

FDI vào các nước đang phát triển ỏ hầu khắp các khu vực đều giảm trong khoảng thời gian 2002 - 2003, chủ yếu do sự suy sụp của làn sóng sáp nhập và mua lại các công ty cùng với sự suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới kéo dài do ảnh hưởng của sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ. Năm 2004 dòng chảy FDI đổ vào các nứơc đang phát triển tăng 40%, đạt 233 tỉ USD.

Ngoài ra còn có những tác động khác là sự sụp đổ của nền kinh tế Argentina và việc chấm dứt tiến trinh tư nhân hóa ỏ' Brazil. Mặc dù các nước đang phát triển thuộc khu vực Châu Á có sức thu hút ĐTNN mạnh nhất, nhưng nguồn vốn dầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển có xu hướng giảm mạnh trong các năm gấn đây.

TQ là nơi thu hút nhiều vốn FDI nhất chầu Á, đổng thời cũng lớn nhất thế giới. Theo WB, Trung Quốc là nơi thu hút nhiều vốn FDI nhiều nhất trong số 150 nước đang phát triển (thường chiếm trên 20% tổng FDI đổ vào các nước đang phát triển).

Bảng 41: Tổng vốn FDI vào TQ (tỉ USD):

1999 2000 2001 2002 1 2003 2004 2005 1 200638,753 39 46.8 53 1 53.51 ٠ 61 68 1 57

(Nguồn: thu thập từ nhiều nguồn của tác giả)

Ồ khu vực này Hongkong dẫn đầu về đầu tư ra nước ngoài (và dẫn đầu thế giới) với lượng vốn đầu tư ra nước ngoài năm 2005 là 33 tỉ USD.

٠ Xét theo từng khu vực:3 0 9

> ở Châu Á, năm 2005 các công ty đa quốc gia xếp hạng những địa điểm đứng đầu châu Á về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là Trung Quốc, An Đô, Thái Lan, Hongkong, Hàn Quốc, Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Malaixia, Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất.

Do khu vực này có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, môi trường chính sách ngày càng được cải thiện, nên dòng vốn FDI vào châu Á gia tăng trong 2 năm gần đây. Đặc biệt khu vực Đông Nam Á tiếp tục dẫn đầu thế giới vể thu hút luồng vốn FDI với tổng giá tri từng dự án đầu tư ngày càng tăng, mặc dù số lượng các dự án tăng không nhiều.

Bảng 42: Nguồn vốn FDI thực hiện tại châu Á (Tỉ USD)

2003 2004 2005 2006 2007FDI vào các nước đang phát triển

157 316,1 399,2 410,6 407,7

Tổng vốn FDI vào châu Á Tỉ trọng so với tổng vốn

62 78,05 84,7 75,2

vào các nước đang pt (%) 39,5 24,69 21.14 18,31 ٠(Nguồn: thu thập của tác giả từ nhiều nguồn)

Nhiều công ty Mỹ có xu hướng tích cực đầu tư vào thị trường Châu Á vì nhiều nguyên nhân, trong đó có nguồn tài nguyên phong phú, tiềm năng thị trường lớn và giá công nhân rẻ hơn ở các nước Tây Âu và Mỹ. Năm 2005 - 2006 tiếp theo Mỹ là những nước khác cũng tăng cường dầu tư vào khu vực châu Á như TQ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ và Anh.

Những lĩnh vực được các tập đoàn tư bản lớn trên thế giới chú ý và tăng cường đầu tư vào Đông Nam Á là sản xuất ô - tô, xe máy, điện tử, sắt thép và công nghệp hoá dầu.

> Xu hư ớ n g tă n g FDI từ cá c nư ớc Đ ô n g Á sa n g C h â u Âungày càng tăng, vì nguồn vốn FDI của các nước Châu Á cung cấp các dịch vụ bổ trợ, phá bỏ hàng rào thuế quan và ký kết được các hợp đồng Khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ với các nước công nghiệp phát triển.

> Nền k in h tế cá c nứ ơ c m ớ i n ổ i có chiều hướng tăng trưởng khá cũng là tác nhân tích cực thu hút dòng vốn FDI đổ về. Năm 2005 nguồn vốn FDI thu hút vào thị trường các nứơc mới nổi khỏang 185,7 tỉ USD; năm 2006 đạt mức cao chưa từng có là 201,9 tỉ USD. Các nhà nghiên cứu kinh tê dự báo vốn FDI thu hút vào khu vực này có thể đạt 190 tỉ USD trong năm 2007.

3 1 0

5 quốc gia đứng đầu chiếm đến hơn 50% lượng vốn FDI vào các nứơc mới nổi nãm 2006 là TQ, Ấn Độ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil.

> Đầu tư nước ngoài ở khu vực Mỹ Latin:

- Trước những năm 1980: đã có một số nhà đầu tư đến hoạt động, nhưng phong trào chưa mạnh do chính quyền nước sở tại chưa có những biện pháp tích cực nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, sản xuất trong nước không phát triển.

٠ Từ năm 1992, do xuất hiện Khu vực NAFTA, nhiều nhà đầu tư châu Á (như Nhật, TQ, Đài Loan...) và châu Âu (Anh, Pháp, Đức) đã chú ý đến khu vực này nhiều hơn.

Nếu tính theo vùng, khối EU là khu vực đầu tư nhiều nhất vào 3 nước Mỹ La Tinh (Brazil, Argentina và Chile), tiếp theo là những nhà dầu tư thuộc NAFTA (gồm Mỹ, Canada và Mexico) cũng tăng cường đầu tư và Mỹ Latin.

Năm 2006, theo điều tra của UNCTAD tại 50 nứơc châu Phi, châu Mỹ Latin, châu A, châu Âu về mức độ mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, bản báo cáo của UNCTAD cho biết: châu Mỹ Latin và các nền kinh tế Trung và Đồng Âu có múc độ mở cửa mạnh hơn châu Phi và châu Á.

> Châu Phi: Là "biên giới cuối cùng” của các nhà đầu tu nước ngoài trên thế giới. Họ cho rằng độ rủi ro ỏ dây cao nhất thế giới vì những lý do: đây là khu vực có nhiều quốc gia nghèo nhất thế giới; Nạn nghèo đói và chiến tranh thường xuyên xảy ra; Chậm cải cách vi sợ bị lệ thuộc vào nuớc ngoài; Dung lượng thị trường nhỏ; Cơ sở hạ tầng yếu kém....

Các ngành thu hút đáu tư nước ngoải ở châu Phi là khai thác khoáng sản, nông lâm hải sản nguyên liệu dể XK trở lại các nước đầu tư; công nghiệp chê tạo chiếm một tỉ lệ thấp.

Năm 2006 Châu Phi cũng đạt mức tăng trưởng FDI khá cao: 20 tỉ USD so với 17 tỉ USD năm 2005. Ai cập đã vựơt qua Nam Phi để trở thành nứơc dứng đầu châu lục về thu hút vốn FDI.

311

Chương 3 - CÁC KHU KINH TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

(KHU CHẾ XUẤT - KHU CÔNG NGHIỆP - KHU CỒNG NGHỆ KỸ THUẬT CAO ٠ ĐẶC KHU KINH TỂ)

I./ KHU CHẾ XUẤT (Export Processing Zone-EPZ): Một hình thức đầu tư nước ngoài đặc biệt.

1. Khái niệm: Hiện nay trên thế giới có nhiểu quan niệm khác nhau, do đó có nhiều định nghĩa khác nhau về EPZ١ nhung đểu thống nhất về bản chất: đó là khu công nghiệp tập trung (KCN) tập trung chuyên sản xuất hàng XK (hay khu vực xử lý hàng XK).

Theo quan niệm truyền thông: Một khu đất có tường rào cố định, ngăn cách với nội địa; sản phẩm sản xuất trong khu vực đó chỉ dể xuất khẩu, không được bán trong nội địa. để không cạnh tranh với hàng nội địa được gọi là EPZ١ hàng hóa sản xuất trong EPZ được miễn thuế XNK.

Quan điểm thứ hai: Theo UNIDO, trong tài liệu “Khu chế xuất tại các nước đang phát triển” ấn hành tháng 08/1990 đã định nghĩa:

“EPZ là một khu vực tương đối nhỏ phân cách về địa lý trong quốc gia nhằm mục tiêu thu hút đầu tu vào các ngành công nghiệp hướng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho các ngành cồng nghiệp này những điều kiện vể đầu tư và mậu dịch thuận lợi dặc biệt hơn so với những phần lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà. Trong đó. EPZ nhập khẩu hàng hóa dùng cho việc sản xuất để XK và dược miễn thuê trên cơ sỏ kho quá cảng.

Kho quá cảng - Khu quá cảng: là khu vực hàng hóa được nhập vào tự do mà không chịu thuế tái xuất, trừ các hàng hóa nhập vào bằng con đường khác từ thị trường nội địa. Đổng thời tại đây còn có kho cảng chế biến (Bonded Manufacturing Warehouse) - mội khu vực đóng kín, trong đó hàng hóa nhập khẩu theo chế độ tự do được chế biến, gia công, đóng gói bao bì, có (hoặc không có) sử dụng nguyên vật liệu hay phụ kiện nội đla.

Quan niệm thứ ba: Theo Hiệp hội các KCX Thế giới (World EPZ Association): EPZ bao hàm hết thảy những khu vực, địa bàn được Chính phủ nước sỏ tại cho phép kiến lập nhu cảng tự do (Free port). Khu mậu dịch tự do (Free Trade Zone), KCN tự do (Industrial Free Zone), Khu ngoại thương tụ do (Foreign Trade Zone) ٠ quan niệm này đúng với KCN hay đặc khu kinh tế tập trung hơn là.KCX.

Quan điểm thứ tư: (Hẹp hơn. nhưng phù hợp hơn cả) EPZ chỉ ra các khu vực, địa bàn riêng biệt có hàng rào bao quanh khu vực này, chủ yếu là để kiểm soát các luồng hàng và dịch vụ ra vào khu vực nhằm ngăn cách lãnh thổ còn lại của nước sỏ' tại. Hoạt động chính của khu vực này là sản xuất cồng nghiệp, chế biến sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu; mặc dù trong phạm vi của

3 1 2

EPZ những hoạt động tự do buôn bán được thực hiện.

Theo Luật Đầu tư của VN (1/7/2006): “Khu chê xuất (KCX) là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo qui định của Chính phủ“ .

2. Sơ IƯỢc lịch sử hình thành EPZ:

Tiền thân của EPZ là những cảng tự do của các quốc gia١ những thành phố cổ dọc theo bờ Đồng và Nam Địa Trung Hải từ những năm 1819, 1923 tại Penang (một đảo thuộc Tây-Bắc Malaysia), HongKong, Philippines...

Năm 1956 tại Ireland, do hoạt động của sân bay Shannon ngày càng giảm sút, số lượng công nhân bị sa thải, tình trạng mất công ăn việc làm tăng lên. Để đối phó với tình trạng này người ta lập một khu vực miễn thuế quan dành cho các nhả đầu tu nước ngoài nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho dân bản xứ; nhưng ngoài mục đích đã đạt dược, còn có một kết quả không ngờ là khu vực này đã thúc đẩy công nghiệp Ireland tiến một bước mới về hiện đại hóa. Có thể nói đây là KCX đáu tiên trên thế giới.

Năm 1966, Ấn Độ và Đài Loan dã thành lập EPZ để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và giải quyết công ăn việc làm cho dân bản xứ, và đã thu được những thành cỏng đáng kể trong việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự cường và cải thiện được kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia.

Đài Loan: Ngày 03/12/1966 thành lặp KCX Cao Hùng. Chỉ 3 năm sau do phát triển tới mức bão hòa nên Đài Loan phải xảy dựng thêm 2 KCX mới là Đài Trung và Nam Tân. Lượng và giá trị XK ngày càng tăng, số ngừơi lao động lên đến gần 100 ngàn người với múc lương cao....

- Theo kinh nghiệm đó, các nước khác trên thế giới liên tiếp thành lập các KCX với số lượng và quy mỏ ngày càng tăng, đăc biệt ỏ những nước chậm và đang phát triển. Hiện nay có hàng ngàn KCX ở các nước đang phát triển nhu' các nước thuộc khu vực Châu A: Vùng Trung Mỹ và Caribê; Vùng Địa Trung Hải-Trung Đông; Nam Mỹ; Châu Phi-Ấn Độ Dương...

Quá trinh phát triển KCX là một nhân tô quan trọng trong chiến lược phát triển mậu dịch và công nghiệp của các nước dang và muốn phát triển kinh tế, vì nó luồn gắn liền với sụ bành trướng, lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia.

3. Vai trò và ý nghĩa của EPZ:

KCX khác với khu mậu dịch tự do, nhung cũng không giống KCN mà nó là sự tổng hợp của cả hai ưu điểm trong khu mậu dịch tụ do và KCN. Nhờ được uu đãi miễn thuê như khu mậu d؛ch tự do. KCX đả thu hút dược các nhà đầu tư nước ngoài đến xây xưởng còng nghiệp, sản xuất thành phẩm xuất khẩu. Vì vây KCX mang một ý nghĩa to lởn và đóng vai trò quan trọng đối với

313

các nước dang mỏ mang p h a triển cOng nghiệp và xuất khẩu:

- Xúc tiến, đẩy mạnh sản xuất trong nước: Do phat triển các xi nghiệp trong KCX. một số nguyèn vật liêu cần dUng cho sản xuất dược mua tạị thị trường nộỉ dịa dể thay thế hàng nhập khẩu, vi vậy gây nên phản ưng dây

kéo các ngành cồng nghiệp cO liên quan trong nước phat triển 10؛ :chuyền ra khi các xl nghiệp trong KCX ủy thác cho các cơ sỗ trong nước ؛theo. Ngoa

dể hướng dẫn '؛nhân viên kỹ thuật dến tận no ؛pha ؛gia cồng, hầu như họ phả ện thuận lơi dể؛ểu k؛kỹ thuật, lầm cho cầc ngành cồng nghiêp trong nước cO d

êu chuẩn sản xuất.؛nâng cao t

Vi dụ: Các KCX ỏ Tp.HCM dã liên kết làm ần với cảc doanh nghiệp ện nay cO hàng trâm doanh nghiệp nội dịa؛trong thị trường nòi dịa kha tồt: h

nhận gia cOng hàng hoá cho doanh nghiệp trong KCX: nhiều mặt hàng nội dịa ệu cung ứng vào KCX với tổng giá tr! hàng trầm triệu USD.؛va vật tư nguyên l

- Mồ rộng thị trường quốc tẽ và xúc t١ẽn họp tác quồc ẽ'. YXX \à VOrvu vực chuyên xử iy hàng xuất khẩu, sản phẩm làm ra dap ưng nhu cầu thị

nghiệp trong KCX chỉ ia các chi nhanh ؛trường quồc tế. VI vậy, mặc dù các X nhu.ng giá của sản phẩm thấp, chất lượng dạt ؛của cồng ty mẹ ỏ nước ngoa

tiêu chuẩn quổc tế nên nO cũng dem lại cho nước chủ nhà những thị trường ện cho nước chủ nhà mỏ rộng tầm ảnh hưỗng trên thị؛cO liên quan, tạo diều k

0'i.؛tru.Ong thế g

nào ؛Mặt khác, qua thục tế phát triển KCX ỏ một sổ nước cho thấy, no đoàn nước ؛ểu phá؛ếp xUc với nh؛có KCX hoạt dộng thành cồng, ỏ dó sẽ t

ếm dối tác dể hợp tác kinh tế.؛tlm k ؛ngoài dến học tập kinh nghiệm đống thở

a١؛nh kinh tẽ d'- G X góp phấn làm tang thu nhập cá nhàn, phồn v phương: Các X؛ nghièp trong KCX và cồng nhân trong các xi nghiệp dO phả؛

nộp cho nhà nước và ngân sách dịa phương các khoản thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhâp cá nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế chuyển tiền... ngoài ra doanh nhân và khách hàng qua lại KCX thường xuyên sẽ dem dến cho các khách san. nhà hàng dịa phương mồt khoản thu nhậpdáng kể.

Cảnh quan d!a phương noi cO KCX cũng dược thay dổi cho phu hợpện phát triển của nO.؛ều k؛với d

ưp cồng nghiệp truyền thống hiện cO trong nưởc ĩ ẳ؛- KCX trp g ệc du nhập cOng nghiệp kỹ thuật cao(؛khác, nó còn ia cầu nổi dắc lực trong v

tụ' dào tạo, bổi dưỡng ؛dO cũng chinh là dộng lục thUc dẩy người lao dộng phảtay nghé nếu muổn tốn tại và nâng cao hiệu suất lao dộng,

thuê dất của nhà ؛do phả '؛.'- Các KCX cho hiệu quả cao về su dụng đá tích cực khai ؛dầu tư cơ sỏ hạ tầng trong KCX nên nhà dầu tư nước ngoài phả

ện tích dược thuê.؛da d ؛thác tố

ệu quả sứ dụng dất ỏ KCX Tân Thuận؛Chẳng hạn, đánh giá về h

314

(Tp.HCM), Ong Huang Chir Chung - Tổng Giam đốc công ty ٠iên doanh Tân Thuận cho rằng: mỗi Giáp đất (=9.570rn2) nông nghiệp ỏ VN chỉ tạo ra việc làm cho 3 người, trong khi mỗi giáp dất công nghiOp trong KCX sẽ tạo ra v؛ệc làm cho từ 26 dến 630 ngưòi lao dộng.

4. Kỉnh nghiệm xây dựng ٧a phat tríển thành cOng m ột số KCX t٢٠ng khu vực Châu Á:

a / Đài Loan la một trong những nước xây dựng những KCX dầu t؛ên trên thế giới. Trong quá trinh phát triển kinh tế nhanh chóng ỏ Dài Loan, KCX dâ dOng vai trò quan trọng V( như dầu máy xe lửa lôi kéo toàn bộ đoàn tàu kinh tế tăng tốc, nâng cao tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất cồng nghiệp trong nước và dược mọi người trong và ngoài nu.ớc biết dến.

Tư nầm 1966 dến 1990, cả 3 KCX của Dài Loan dầ xuất khẩu lượng hàng hOa trị giá là 3,6 tỉ USD và nhập khẩu 1,5 tỉ USD. số lao dộng thu hUt vào 3 KCX này là 67 667 ngu'ò'1 và 626 lao dộng thời vụ. Lương binh quân của người lao dộng dâ tầng tư 37 USD/người/tháng vào nầm 1985 IOn dến 655 USD/ngườ؛/tháng trong nầm 1990. Trong tinh hlnh hội nhập nền kinh tế thế giới, các nước cạnh tranh lẫn nhau dể thu hUt dầu tư trực tiếp nước ngoài nhiều hơn, các KCX Dài Loan dầ cO những phong cách hoạt dộng mới: chỉ cO 44٠/٥ hoạt dộng trong KCX dành cho sản xuất hàng XK, phần còn lại chủ yếu là hoạt dộng dịch vụ và thương mại. VI vậy những nãm CUỐ1 thập kỷ 90 cảc KCX Dài Loan dã thu hUt lượng vồn DTNN gấp 1,7 lần so với những nấm 60.

Những kinh nghịệm thành cỏng các KCX ỏ Dài Loan là:

- Do’n giản hoá thủ tục hành chinh, cb phân cấp quản iy rõ ràng: các vụ việc quan trọng trong KCX như đấng ky thành lập công ty, tổ chức cồng đoàn, xây dựng, thiết bị, thòng tin, xác nhặn xuất nhập vật tư... dều thuộc các Bộ Kinh tế, Bộ Tài chánh, Bộ NỘI vụ... do Chinh phủ, Trung ư.ơng chỉ dạo và quản iy.

- Các quan chức cao cấp của Ban Quản ly KCX dứng vào vị tri của cắc nha dầu tư với díếu kiện khOng trái với luật phap qui định và bảo vệ lọ'l lch quốc gia - dể thực hiện v؛ệc cảl thiện mối trường dầu tư liên tục, nhằm glUp cho sự thành cổng của các xi nghiệp trong KCX dạt dến đỉnh cao.

٥/ Bài học thu hai vé xây dựng KCX thành cồng là cUa Philippines: KCX Baghlo thành lặp nẫm 1979, cách Manila 250 Km về phla Bắc.

Hoạt dộng của KCX Baghio góp phần dẩy nhanh quá trinh công nghiệp hOa của Phllippines: giảm thất nghiệp trong nước, klch thlch xuất khẩu, tầng tổc độ phát triển nông thôn.

Nguyên nhân dẫn dến thành công:

- CO sự diều hành hợp lý, binh dẳng của Ban Giám dổc KCX, mang lại lợi lch cho các nha dầu tư có xi nghiệp trong KCX.

3 1 5

- Giá h u ê dất hợp lý. Nhà dầu tư xây dựng KCX có hiệu quả.

- Chinh phủ có những chinh sách ưu dãi khuyến khích các nhà dầu tư vào KCX và cung cấp dịch vụ, trước hết là miễn thuế nhập khẩu các thiết bị, cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu.

Ngoài ra các Dặc khu kinh tế của Phllippines dược xây dựng tử những năm dầu thập kỷ 90 (như dặc khu kinh tế tại Vịnh Sublc và bãi Clark hlnh thành từ năm 1993) cũng nhanh chbng dạt dược thành công rực rỡ do thu hUt mạnh dầu tư nước ngoài, mà một trong những nguyên nhân dẫn dến thành cỏng là cảc nhà DTNN dược hưởng chế độ miễn giảm thuế. Chẳng hạn việc miễn hoàn toàn thuế NK thiết bị dổi vdl các nhà dầu tư trong 2 dặc khu, trong khi từ nãm 1997 ٧ ỷ ban dầu tư của Philippines quyết định chấm dứt các chế độ ưu dãi về thuế dồi với các dự án nằm ngoàí 2 dặc khu nói trên, khiến cho các nhà dầu tư nước ngoài đổ dổn về dây.

Những ưư dãi về dầu tư trong các khu kinh tế dặc bíệt cũng là nguyên nhẳn chinh gia tâng mạnh mức độ thu hút dầu tư nước ngoàì, trong khi dầu tư nước ngoài vào cả nước có phần giảm sút.

c/ KCX íạ, Hàn Quốc cũng cho thấy một trong những kinh nghiệm thành công là:

- Thuận lợi và dẻ dàng dáp ứng các ưu dãi vế miễn thuế NK dầu vào cho các mặt hàng x u ấ t khẩư dổì VỚI các x i nghìệp hoạt dộng trong KCX.

- Các thủ tục hành chinh cần thiết cho vận hành các xi nghiệp trong KCX dều dược glảì quyết nhanh chóng, VỚI thủ tục don giản do chinh quyến dịa phưong noi KCX trU dóng thực hìện.

I I / LÝ LUẬN CHUNG ٧Ể KHU CÓNG NGH1ỆP (Industria l Partt - IP)

Khu cOng nghiệp (KCN) tập trung là một lãnh dịa dược phân chia và phát triển có hệ thống, theo kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cấn thiết, co sở hạ tầng phục vụ cỏng cộng phù họp vdi sự phát triển của liên hiệp các ngành cỌng nghiệp.

Theo Luật Dầu tư của VN (1^/2006): KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, cO ranh giổì dịa ly xác định, duoc thành lập theo qui định của Chinh phủ.

Như vậy KCN có diện tlch lOn hon KCX vi nó bao hàm cả các xi nghiệp chế biến hàng xuất khẩu và các nhà máy - xi nghiệp sản xuất cóng nghiệp; KCN khỏng cần phải có tường rào ngăn cách vối dịa phận nước sỏ tại, chỉ có ranh gldi dịa ly dược xác định; cỏ thể cO dân cư sinh sống ỏ xung quanh và sản phẩm sản xuất vừa dể xuất khẩu, dồng thOI bán cả trong nội dịa và không dược miễn thuế XNK.

Các xi nghiệp ỗ KCN có những ưu thế hon KCX ة chỗ sản phẩm sản xuất ỏ KCN dưọc bán vào thị tru.Ong nội dịa khOng phải qua thủ tục nhập

316

khẩu. Thường thi mỏ hình KCN tập trung thích họp hơn với trào lưu phát triển kinh tế chung hiện nay trên thế giới hơn là KCX biệt lập.

Tuy nhiên, các xí nghiệp trong KCN cũng có điểm kém ưu thế hơn ở KCX nhu phải nộp thuế cho hàng hóa XNK, thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp ngắn hơn...

Tùy theo ngành nghề các xí nghiệp hoạt động trong KCN người ta chia làm 2 loại:

+ KCN đa ngành

+ KCN/cụm cỏng nghiệp chuyên ngành (Ví dụ KCN dệt - may; KCN đóng tàu, cụm công nghiệp hoá chất.„)

II../ KHU THƯƠNG MẠI Tự DO (Free Trade Zone ٠ FTZ):

Khu mậu dịch tự do hay khu thương mại tự do thường được tạo lập ở những vùng buôn bán quốc tế thuận tiện như ỏ các vùng biên gỉởỉ, giáp ranh giữa các quốc gia. Đó là khu vực không có sản xuất, chỉ có buôn bán tự do. hàng hóa được mlẻn thuế XNK.

NÓI cách khác đây là khu vực có ranh giới xác định với nộl địa, chủ yếu phục vụ cho hoạt động thương mại VỚI những chinh sách thương mại riêng. Những dự án dầu tư của Nhà nưòc và nhà đầu tư trong nước (nếu có) có thể được hưởng những ưu đãi về thuê đất và các khoản đóng góp khác.

Công trinh được xây dựng trong khu mậu dịch tự do là cửa hàng, cửa hiệu bán lẻ. bán buôn, khu hội chợ, kho hàng cho thuê, văn phòng cho thuê, khách sạn. các công trinh công cộng...

Tổ chức, cá nhân là doanh nghiệp và công dân (nước sở tại và nước ngoài) được tham gla hoạt dộng trong khu vực này các dưới hình thức: kinh doanh thương mại, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lảm, văn phòng đại diện và chi nhánh các công ty, chợ biên giới, kho ngoại quan, xuất nhập khẩu, tạm nhặp-tái xuất, quá cảnh hàng hóa, gia công, phân loại đóng gói hàng hóa, tái chế, lắp ráp, van chuyển hàng hóa, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, các d؛ch vụ khác...

Các chính sách ưu đãi được áp dụng trong Khu thương mại tự do là:

+ Hàng hóa có xuất xứ tử nội địa và hàng từ nước ngoài nhập khẩu vào Khu thương mại tự do được miền thuế.

+ Hàng hoá từ Khu thương mại tự do đưa vào thị trường nội địa được giảm thuế nhập khẩu so với thuế hiện hành.

+ Hàng hóa - dịch vụ phục vụ gia công, tái chế, lắp ráp tại Khu thương mại khi xuất khẩu được miễn thuê xuất khẩu.

IV./ ĐẶC KHU KINH TẾ (ĐKKT) - KHU KINH TẾ TổNG H ộp (Special Econom ic Zone - SEZ):

317

1. Khu kinh tế mỏ:

Một khu vực cO cảng biển, sân bay và khu thương mại tự do dạt tiêu chuẩn quổc tế và dược vận hành theo một co chế dặc biệt dược gọi là khu kinh tê mở.

Đặc điểm:

+ Là nơi giao lưu hàng hOa guốc tế thuận lợ i؛ nOi cách khác dây ia khu vực phát triển hướng ngoại.

+ Tạo tiền dề và thUc dẩy nhanh quá trinh hội nhập quốc tế dối với một quốc gia.

+ Khai thác tồi da và có hiệu quả lợi thế quổc gia.

+ CO cơ chế quản iy nhà nu'ớc dặc biệt.

Khu kinh tế mỏ dược chia ra nhiều khu vực. thường có những phân khu chức nầng như sau:

+ Khu công nghiệp.

+ Khu thương mại tự do.

+ Khu cảng biển, dịch vụ cảng (cỏ kho ngoại quan)

+ Sân bay quốc tế.

+ Các khu dô thị - dịch vụ.

Nhà dầu tư nước ngoài dầu tư vào khu kinh tế mỏ sẽ dược hưởng những ưu dãi dầu tư về xuất nhập cảnh١ cư trU và lao dộng. Chẳng hạn nhà dầu tư nước ngoài dược cùng gia dinh cu' trU trong khu kinh tế mỏ' trong thdl gian dự ắn hoạt dộng; dược miễn thuế NK một sổ trang thiết b! phục vụ sinh hoạt ca nhân va gia dinh...

2. Oặc khu kỉnh tế (DKKT) - Khu kinh tế tổng hợp:

- Theo định nghآa của Ban quản ly cầc KCN Việt Nam: Một khu vực trong dO cO cồng nghệ sử dụng cho sản xuất ỏ mức độ hỉện dạí, VƠI d؛ện tích đủ lớn, đổng thò.l cO cả buồn bổn các loại hàng hOa - dịch vụ gọi ia Khu kinh tế tổng hợp.

- Luật Đầu tu. của VN định nghla: Khu kinh tế là khu vực cO khổng gian kinh tế ríêng biệt vơi môi trường dầu tư và kinh doanh dặc b؛ệt thuận lợi cho cac nhà dầu tư؛ có ranh gidl dịa lỷ xac dịnh١ dược thành lập theo qui định của Chinh phủ.

- Khu vực phat triển VỚI quy mồ lớn hơn khu kinh tế tổng hợp sẽ trỏ thành DKKT.

DKKT là một bộ phận lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia, có ranh giới dịa lý xác dịnh١ cỏ khỏng gian kinh tế - xã hội riêng؛ du'Ợc vận hành bỏ'j khung pháp ly riêng vầ diều kiện vật chất hiện dạ j١ thlch hợp cho hoạt dộng cơ 318

c h ế th ị t rư ờ n g , do q u ổ c hội th à n h lậ p.

C o c h ế hoạ t d ộ n g g ia o lưu k inh tế vớ i nư dc n g o à i thO ng th o á n g . Q u ả n iy N h à n ư ớ c dồ i vớ i h o ạ t d ộ n g c ủ a d ặ c khu kinh tế th e o cd c h ế m ộ t c ử a và m ỏ . Q u y ề n lự c quản iy nhà n ư ớ c c ủ a cd quan có th ẩ m q u y ể n m ạ n h h d n , rộ n gh d n so v ớ í n h ữ n g qu i đ ịnh h iệ n h à n h.

Trung Quồc thực hiện cải cách và mố của kinh tẽ từ cuối năm :١ dụ ؛V khdi dầu quà trtnh gọi vổn dầu tư ١ 10؛à 1978, lập ra nhũng Dặc khu kinh tế, dó

dạo cùa nhà nưốc '؛u sụ' ch؛nước ngoài; là nhùng vUng kinh tẽ dặc diệt, ch thể chế kinh ؛nh tế khác hẳn vổ'؛nh tế và chỉnh sàch k؛Trung QuOc. có thể chế k

١à ệt؛tẽ và chtnh sàch kinh tẽ cùa cà nưởc dã tồn tại suổt 30 nâm trước. Dặc b hoạt dộng cùa cảc DKKT chù yếu dựa vào d؛ều t؛ểt th؛ trường, chiu sụ' ch؛ phổ؛

sự phát triển cUa DKKT chù yẽu dự'a vào thu ؛,ố؛trưòng thẽ g ؛ẽp cUa th؛trụ'c t thtídng nhân nưốc ngoài dầu tư vào cảc DKKT ؛,hUt và sù dụng vốn nưốc ngoà

v.v... ؛,ều ưu dà؛dược hưồng nh

ệc؛cho v ؛0؛ ểm thuận؛a d؛Chinh phù và nhần dân TQ dã chọn nhũng d dó ؛ẹt, co؛bên ngoài, xây dựng thành những khu vực dặc b ؛giao lưu kinh tẽ vố

là "những khống gian TBCN trén một dất nước XHCN". Những khu vực này tập én؛ẽp thu khoa học ky thuật và phddng phàp quản ly t؛trung tranh thủ vốn, t

boan, Ma Cao và Hoa ؛ến của niíỏc ngoài, trước hết ia cùa Hồng Kông. D à؛t a; như;؛ệu quả vào trong nội d؛ều ồ các nước, sau db sè nhân rộng h؛k

èn cùa TQ), dược xây٥؛ặc khu kinh tế Thẩm Quyẽn (ĐKKT dầu t .((11979 dựng từ năm

1 a 327,5 km2, trưồc dây vốn ia؛ ện tich cùa Thẩm Quyẽn؛Nãm 1988 d phia DOng-Nam tinh Quảng DOng ة nghèo xo xàc và hèo lảnh nằm ؛làng chà

và phia đống cùa sống Châu Giang.

sồng ؛Dân số Thẵm Quyẽn trưốc khi thành lập dặc khu là 20.000 ngườ nhà cao ؛ệu người. Những ngô؛ện nay khoàng trên 3 tr؛mức nghèo khổ; h ؛dưở

ch, khảch sạn, cảc khu văn؛.ch vụ du l؛tầng dồ sộ, các co sd công nghiệp, d tiêng, ؛ến Thẵm Quyẽn thành một thành phô nồ؛hóa... mọc lên san sảt dã b

phat dạt và là no؛ thu hUt dầu tư nước ngoàí hấp dần nhất thê gid.؛

ện tich ban dầu ia 15,16 knf. (Sau2؛.( Oặc khu kinh tẽ Chu Hải: D( 121 km2). Nằm ồ phía nam thành phồ Chu Hải; và phia DOng-Nam ؛mỏ rộng to

ẩ ngạn sông Châu Giang.؛ ,tinh Quảng Đông

vùng; ؛a làm ha3(؛.( Dặc khu kinh tẽ Sán Dầu dưọc ch

cho phát triển ؛ ,VUng 1: thuộc bong Hồ (phia dbng Sàn Dảu) 22,6 km ên.؛ên t؛khu công ngh.ệp gia cống tổng hộp và mô rộng k y thuật nbng nghiệp t

5٠ phia Đông-Nam Sán Dầu), rộng( ٥^ Vùng 2: thuộc bán đảo Quảng.krrf chù yẽu phục vụ cồng nghiệp hóa dầu

319

(4) . Đặc khu kinh tê Hạ Môn: Năm 1985 quốc vụ viện TQ thực hiện chinh sàch càng tụ do dối vdi Hạ Mốn. Diện tích 131 krr١2, nằm ỏ phia Dòng- Nam thành phổ Hạ Môn (dảo iởn thứ tư cùa ttnh Phúc Kiến - một hải cảng ة phía đông nam TQ) cd ơ ơ . ơ ơ . dán.

(5) . ٥ặc khu kinh tế Hả؛ Nam: (Thành tập năm 1980) ؛à dặc khu kinh tẽ làn nhất TQ, diện tlch 34.000 km؛ . Có vai trò ch؛ẽn lược quan trọng trong công cuộc md cùa cùaTQ .

Dà hdn dào lân thử 2 cùa TQ ( sau Dài toan).

CO dưàng b؛ển gần nhãt ٦ốí TQ vối Châu Au, Châu Phi, Châu Dạ'i dưong và Nam A.

Theo đảnh gia cùa UNCTAD, th١ "so vd؛ càc khu chế xuất khác trên thế اأة؛ا các dặc khu kinh tế cùa TQ dưọc xây dựng tưdng dổi thành công". Tuy rằng TQ xây dựng càc dặc khu kinh tẽ khá muộn so vdl nhiều nưốc khảc, nhưng vdi "ưu thẽ cùa kè di sau", nhd dó rút kinh nghiệm, cộng vdl quyết tâm cao và sự tảo bạo cùa chinh phù và nhân dân nên Trung Quốc dã dạt dưqc những thành cống đảng kể'.

t Theo đảnh gia cùa tạp chi khoa học xã hội Quãng DOng, các dặc khu kinh tế hểt sức nổi bật do có nhiều cái "nhất": Tổc độ phát, triển kinh tề nhanh nhãt, SÜ dụng vốn nườc ngoài tập trung nhiều nhãt, x l nghiệp l؛ên doanh dày dặc nhắt, khả nàng xuãt khẩu ngoại tệ nhanh nhất, phạm vl Ìlên hệ vdl kinh tẽ nội d؛a rộng nhất, mức độ d، ều t؛ết của thị trường lân nhất...

+ Càc dặc khu kinh tể dã xây dựng dưọc một hệ thống hạ tầng tư.ng dổi hùng hậu, nhiều cống trinh dưqc càc thưdng gla nưãc ngoài cống nhận là "có chất lưọng tuyệt vòi".

M ô h ln h khu k inh tế m ỏ /Đ ặ c khu k in h tế n g à y n a y d ư ợ c n h iề u nư ớc h ọ c tậ p và kh á th à n h c ồ n g ỏ C h â u Á . M u ồ n x â y d ự n g D ặ c kh u k in h tế th à n h c ô n g , nư ớc ch ủ n h à c ũ n g c ầ n tim k iế m n h à d ầ u tư cd n h iề u k in h n g h iệ m th à n h c õ n g tro n g v iệ c x â y d ự n g v à p h á t tr iể n n h ữ n g khu k in h tế c h u y ê n b íệ t.

Vi dụ 2.- D ế n h ế t n ă m 2 0 0 5 dã c ỏ 9 D ặ c kh u k in h tế d ư ợ c x â y d ự n g ở C a m p u c h ia . C á c D ặ c khu k in h tế n à y d ư ợ c m iễ n th u ế X N K n g u y ê n v ậ t liệu th ố và ddn g iả n h o á thủ tụ c h à n h c h in h , tạ o d iề u k iệ n th u ậ n lợ i ch o h o ạ t d ộ n g c ủ a c á c n h à d ầ u tư tro n g v à n g o à i n ư ớ c . VI th ế c ả c n h à d ầ u tư nư dc n g o à i tim c d hộ ị d ầ u tư v à o C a m p u c h ia v à d ế n v ớ i c á c d ặ c kh u k in h tế n g à y c à n g tã n g .

Vi dụ 3.' th á n g 4 /2 0 0 6 , v ớ i y ê u c ầ u c ả i th iệ n m ô i trư ờ n g k inh d o a n h v à m ô i trư à n g d ầ u tư tạ i In d o n e s ia , C h in h p h ủ 2 n ư ớ c S in g a p o re v à In d o n e s ia d ã ký m ộ t th o ả th u ậ n .hợp tá c x â y d ự n g c á c d ặ c khu k in h tế trê n ba h ò n d ả o B a ta m , B in ta n v à K a rim u n c ủ a In d o n e s ia , c h ỉ c á c h S in g a p o re k h o ả n g 2 0 K m ; do c à c n h à d ầ u tư S in g a p o re có n h iề u k in h n g h iệ m tro n g v iệ c x â y d ự n g c ả c K C X - K C N , v à n h ữ n g khu k in h tế c h u y ê n b iệ t có q u i m ô lớ n và t iê u c h u ẩ n

3 2 0

q u ố c tế .

Ở V iệ t N am cO n h iề u khu k ỉnh tế mỏ' c ũ n g đ ư ợ c th à n h íập tro n g g ia i đ o ạ n d ầ u thu hUt c á c nha d ầ u tu n ư ớ c n g o a 2 0 0 5 - 1 9 9 3 D .(؛ ( ặ c b iệ t K C N D u n g Q u ấ t dã dư ợc Q u ố c h ộ i khOa X I (kỳ họp th ư 7 - th á n g 5 /2 0 0 5 ) th ổ n g n h ấ t c h u y ể n th à n h K hu k inh tế tổ n g h Ợ ^ D u n g Q u ấ t.

V./ KHU CÕNG n g h ệ k ỹ t h u ậ t c a o (KCNC):

N gh ! đ ịn h 9 9 /2 0 0 3 /N D -C P v ề Q uỉ c h ế Khu C N C đ ịn h n g h la :

"K h u c ồ n g n g h ệ c a o " là khu Kinh tế - kỹ th u ậ t da c h ứ c n ã n g ١ cO ranh g ớ؛ i x á c d ịn h ١ do Thủ tư ớng C h in h phủ q u y ế t đ ịnh th à n h lậ p ١ n h ằ m n g h iê n cưu - p h á t tr ỉể n và ưng d ụ n g c ồ n g n g h ệ cao) ươm tạ o d o a n h n g h iệ p c ô n g n g h ệ c a o . d à o tạ o n h â n lực c ô n g n g h ệ c a o v à sả n x u ấ t١ k in h d o a n h s ả n p h ẩ m c ô n g n g h ệ c a o . T ro n g Khu c ồ n g n g h ệ c a o cO th ể có kh u c h ế x u ấ t, kh o n g o ạ i q u a n , khu b ả o th u ế v à khu nh à ỏ .

D ặ c trư ng chủ yếu c ủ a K hu C N C là có c á c p h â n khu c h ứ c n à n g nhu ’ s ả n x u ấ t. R & D , G iá o d ụ c /d à o tạ o , d â n cư , thư ơng m ạ i v à g iả i tr i.

K h u k inh tế - kỹ th u ậ t cO g ắ n l؛ề n vơ i kỹ th u ậ t - c ô n g n g h ệ h iệ n d ạ i, t iê n t ế؛ n v à cá c c ơ sỏ sản x u ấ t sả n p h ẩ m cồn g n g h ệ c a o g ọ i là khu c ồ n g n g h ệ kỹ th u ậ t c a o (H igh T e c h n o lo g y Z o n e - H T Z ).

# Tinh c á n thiết khách quan phải phát triển Khu CNC.

T o à n cầ u hOa dOi h ỏ i sả n p h ẩ m phả ỉ cO s ứ c c ạ n h tra n h .c a o , n ê n p h ả ؛cO c h ấ t lư ợ n g ca o và gia rẻ . C h ỉ có p h á t tr iể n C N C m ớ th ؛ ỏ a m â n y ê u c ầ u n à y V؛ lợ i th ế c ủ a C N C là lợ th ؛ ế s o s á n h d ộ n g , do con n g ư ờ tạ ؛ o ra.

K h u c ố n g n g h ệ c a o ra d ờ i n h ằ m d á p ứng y ê u c ầ u d à o tạ o n h â n lực c ố n g n g h ệ cao và s ả n x u ấ t١ k nh؛ d o a n h sản phẩm c ồ n g n g h ệ cao .

N g h ! đ ịn h 9 9 /2 0 0 3 /N D -C P c ủ a C h in h phủ q u i đ ịn h :

+ "C ô n g n g h ệ cao" là c ồ n g n g h ệ dư ợc tlch h ợ p tư c á c th à n h tự u k h o a h ọ c và c ồ n g n g h ệ t ê؛ n tiế n , c ó khả n ă n g tạo ra §ự tấ n g d ộ t b iế n v ề n â n g s u ấ t lao d ộ n g , tinh n â n g , c h ấ t lư ợ n g và g a trị g؛ la tà n g c ủ a s ả n p h ẩ m h à n g hoa , h ln h th à n h cá c n g à n h sản x u ấ t h o ặ c d ịc h vụ m ớ i c ó h iệ u q u ả k inh tế - xã hộ i ca o , c ó ả n h hư ởng lơn d ế n sự p h a t tr iể n kinh ỉế - xã h ộ v ؛ à an n in h - q u ố c phO ng.

+ “ S ản p h ẩ m c ồ n g n g h ệ ca o " la sản p h ẩ m d ư ợ c tạ o ra n h ờ á p d ụ n g c ồ n g n g h ệ cao.

T h e o Ban Q u ả n lý c á c K C N (H e p z a ): c á c tíê u c h u ẩ n c ơ bản d ể c ồ n g n h ậ n m ộ t đơn v ị sản x u ấ t s ả n p h ẩ m kỹ th u ậ t cao b a o g ồ m :

# D ự án p h ả cO d ؛ o a n h thu tư v iệ c sả n x u ấ t c á c sả n p h ẩ m c ồ n g n g h iệ p k ỹ th u ậ t ca o c h ếm؛ tư 7 0 ٠/ . trỏ lên tro ng tổ n g d o a n h th u .

# C O ng ng hệ sản x u ấ t p h ả d ؛ ạ t tr in h độ t iê n t ế؛ n , sản p h ẩ m p h ả i cO

321

c h ấ t lư ợ ng tư ơ n g đ ư ơ n g sả n p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u c ù n g lo ạ i. H ệ th ố n g q u ả n lý c h ấ t lư ợ n g s ả n p h ẩ m đ ạ t t iê u c h u ẩ n IS O 9 0 0 0 .

# G iá trị tra n g th iế t b ị c ô n g n g h ệ tính b in h q u â n là 4 0 .0 0 0 U S D /n g ư ờ i.

# T ỉ lệ nộ i đ ịa h ó a đ ạ t ít n h ấ t 2 % d o a n h th u h à n g n ă m .

# C ó ít n h ấ t 4 0 % tổ n g s ố c á n bộ c ó trìn h đ ộ c a o đ ẳ n g , d ạ i h ọ c trở lê n

đ ư ợ c th ự c tậ p n g h iệ p vụ ở n ư ớ c n g o à i.

# D o a n h thu h à n g n ă m đ ạ t tư ơ n g đ ư ơ n g trê n 7 0 .0 0 0 U S D /n g ư ờ i/n ă m .

# Các lĩnh vực công nghệ cao thường được chú ỷ ở Khu CNC theo thứ tự ưu tiên:

٠ P h ầ n m ề m m á y tín h : đ ư ợ c ưu t iê n trư ớ c vì y ê u c ầ u v ố n đ ầ u tư n h ỏ .

H ơn nữ a lạ i phù h ợ p v ớ i xu h ư ớ n g đ ầ u tư th ế g iớ i là tă n g th ê m m ố i liê n k ế t g iữ a sả n x u ấ t c ô n g n g h iệ p v ớ i c ô n g n g h ệ th ô n g tin . (K in h n g h iệ m m à A n Đ ộ á p d ụ n g v à d ã th à n h c ô n g ).

٠ C ô n g n g h ệ tin h ọ c / T h ô n g tin liê n lạ c v iễ n th ô n g / m á y tính ( IT ): P h ù h ợ p v ớ i xu h ư ớ n g đ ầ u tư q u ố c tế c ủ a c á c n ư ớ c c ó n ề n c ô n g n g h ệ t iê n t iế n .

C ó n h iề u kh ả n ă n g p h á t t r iể n ở nộ i đ ịa d o tính “c o m p a c t” (tính tin h g ọ n ) c ủ a nó .

N g o à i ra lĩnh v ự c IT c ò n c h o p h é p th ắ t c h ặ t m ố i liê n h ợ p g iữ a n g à n h c ồ n g n g h iệ p c h ế tạ o m á y c ơ b ả n v ớ i p h ầ n m ề m m á y tín h .

- C ơ h ọ c đ iệ n tử : C ó m ố i liê n h ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i lĩn h v ự c IT; n â n g c a o độ

ch ín h x á c v à tă n g n ă n g s u ấ t c ủ a c á c n g à n h c h ế tạ o .

٠ C ố n g n g h ệ s in h h ọ c : g ó p p h ầ n đ ẩ y n h a n h s ự n g h iệ p h iệ n đ ạ i h ó a v à n â n g c a o n ă n g s u ấ t c ủ a c á c n g à n h n ô n g n g h iệ p c ổ đ iể n tro n g n ồ n g n g h iệ p . N g o à i ra c ô n g n g h ệ s in h h ọ c c ò n c ó tá c d ụ n g n â n g c a o g iá trị g ia tă n g c h o c á c n g à n h c ô n g n g h iệ p th ự c p h ẩ m v à h ó a d ư ợ c (n h ữ n g n g à n h th e n c h ố t c ủ a

x ã h ộ i).

- V ậ t liệ u m ớ i và n ă n g lư ợ n g m ớ i: ha i lĩn h v ự c n à y có liê n q u a n m ậ t th iế t v ớ i n h a u v à c ó ả n h h ư ở n g trê n q u i m ô rộ n g đ ế n c á c n g à n h c ô n g n g h iệ p c ô n g n g h ệ c a o v à ả n h h ư ở n g tích c ự c đ ố i v ớ i n h ữ n g n g à n h c ô n g n g h ệ c a o .

C á c lĩnh vự c c ô n g n g h ệ c a o trê n đ â y đ ò i h ỏ i p h ả i đ ầ u tu lớ n v à th ờ i

g ia n d à i đ ể p h á t tr iể n .

Lộ trình phát triển các ngành công nghệ cao:

Giai đoạn đầu: c á c n g à n h c ò n g n g h ệ c a o d ạ n g k ế t h ợ p s è d o c á c d o a n h n g h iệ p FD I th ự c h iệ n . N ó i c á c h k h á c c ô n g n g h ệ sẽ đ ư ợ c N K n h a n h c h ó n g từ c á c n h à Đ T N N . T ro n g kh i đ ó n ề n m ó n g c ủ a c á c n g à n h sẽ đ ư ợ c th iế t

lậ p ; c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a n à g n h c ô n g n g h iệ p p h ầ n m ề m s ẽ d ư ợ c tă n g c ư ờ n g .

Giai đoạn 2: V iệ c s ả n x u ấ t c á c bộ p h ậ n rờ i v à c á c linh k iệ n d iễ n ra

3 2 2

tro n g g ia i đ o ạ n trung bình. T iế p th e o là quá trình p h á t tr iể n sả n p h ẩ m v à c á c s ả n p h ẩ m cả i tiến .

N ó i cá c h khác cá c n h à đ ầ u tư tiế n h à n h c ả i t iế n c ô n g n g h ệ đ ã đ ư ợ c c h u y ể n g ia o (q u á trinh th ích ứ n g và đ ịa phương h ó a s ả n p h ẩ m ).

Giai đoạn 3: P h á t tr iể n c ồ n g n g h ệ cao g ố c v à c á c s ả n p h ẩ m đ ư ợ c th ự c h iệ n tạ i c á c V iệ n ngh iên cứ u v à c á c d o a n h n g h iệ p tro n g K C N C

VI./T ÌNH HÌNH PHÁT TRIEN c á c l o ạ i h ìn h k h u k in h t ế ở VN:

1. Khả năng phát triển KCX ٠ KCN ở Việt Nam:

Đ â y là nhữ ng K C N tậ p tru n g , c ó cả sản x u ấ t h à n g x u ấ t k h ẩ u , v à thu h ú t c á c c ô n g ty nứơc n g o à i v à o sả n xu ấ t. Vì v ậ y p h ả i c ó c ơ s ở h ạ tầ n g vữ n g c h ắ c , đ ồ n g bộ ; ng uồn n h ân lự c có c h ấ t lượng c a o , c ó k h ả n ă n g t iế p th u c ô n g n g h ệ m ớ i.

Khả năng xây dựng KCX - KCN ở Việt Nam:

* Về mặt quản lý nhà nứơc:

- Đ iề u k iện ch ính tr ị- x ã h ộ i tro n g nước ổ n đ ịn h , tạ o tâ m lý an to à n đ ố i

v ớ i n h à đ ầ u tư.

- T h ủ tụ c hành ch ín h đ ã c ó n h iề u cả i th iệ n th e o h ư ớ n g đ ơ n g iả n , tiệ n lợ i, n h a n h c h ó n g và có c h ấ t lư ợ n g .

- G iá th u ê đấ t hạ v à d ịc h vụ tố t.

* Khả năng và chất lượng:

V iệ t N am có n h iề u k h ả n ă n g x ả y dự ng K C X - K C N đ ạ t y ê u c ầ u về

c h ấ t lư ợ n g , cụ th ể là:

- V iệ t N am nằm ở b á n đ ả o g ầ n như tru n g tâ m Đ ô n g N a m Á , c ó th ể sử d ụ n g đ ư ờ n g b iển và đ ư ờ n g bộ đi m ọ i nơ i trên T h ế g iớ i.

- Q u i m ô lãnh th ổ tư ơ n g đ ố i lớ n : xế p h ạ n g th ứ 50 /191 q u ố c g ia trê n

T h ế g iớ i.

- D ân số đ ô n g , lự c lư ợ n g lao đ ộ n g dố i d à o ( trê n 5 0 % d â n s ố tro n g độ tu ổ i la o đ ộ n g ) v ớ i đặc tính c h ịu kh ó , c ầ n cù , ham h ọ c h ỏ ị, t iế p th u n h a n h . C á n bộ k h o a h ọ c kỹ th u ậ t vữ n g m ạ n h , g ià u c h ấ t xám

- C ó tiềm năng x â y d ự n g đ ư ợ c nhữ ng c ắ u c ả n g , c ầ l i tà u tầ m c ỡ q u ố c tế vì từ C a m R anh - N ha T ra n g tớ i V ũ n g Tàu có th ể x â y d ự n g đ ư ợ c n h iề u c ầ u tà u n h ô ra n g o à i khơ i và x à y dự n g đ ư ợ c nhữ ng c ả n g c ó th ể t iế p n h ậ n đ ư ợ c tà u 5 0 .0 0 0 tấ n đế n 5 0 0 .0 0 0 tấ n . N h ữ n g cảng v ả c ầ u tà u n à y n ằ m trê n tu y ế n đ ư ờ n g h à n g hả i ch ính đi từ c á c n ư ớ c N hậ t, N g a , H à n Q u ố c , H ồ n g K ô n g , T ru n g Q u ố c ..., g ia o lưu v ớ i c á c nư ớc tro n g khu v ự c Đ ỏ n g N a m A , A n Đ ộ , c á c

n ư ớ c C h â u  u .

- T iề m nă ng đ iệ n lự c lở n VỚI n h iề u nhà m á y đ iệ n c ô n g s u ấ t lớ n , Đ ặ c

323

b iệ t T ru n g tâ m đ iệ n ،ực PhU M ỹ c ó tổ n g c ô n g s u ấ t 3 .8 8 OM W g ồ m 8 n h à m á y2 0 0 5 đã h o à n th à n h xo n g v à o đ ầ u n ã m

115 đ iể m t ٢ê n đ â y từ n ấ m 1991 đ ế n n â m 2 0 0 5 đ ã cO ؛V ớ i n h ữ n g ،ợ 2 3 .0 0 0 ệ n tích trê n؛K C X - K C N d ư ợ c th à n h lậ p ỏ 4 2 tỉn h , th à n h p h ố vớ ỉ tổ n g d

1 .5 00 ha (k h ô n g kể K hu k inh tế D u n g Q u ấ t) . C á c K C X - K C N đã thu hUt d ư ợ c dự án có v ố n D T N N (tổ n g v ố n 12 tỉ U S D ) v à trê n 1 .8 0 0 dự á n d ầ u tư tro n g

nư ớc (tổ n g v ố n trê n 8 0 .0 0 0 tỉ V N D ), g iả i q u y ế t v ỉệ c ،àm c h o h ơ n 7 0 0 .0 0 0 ،ao d ộ n g . G ia trị X K ch ỉế m 1 9 -2 0 % x u ấ t k h ẩ u cả n ư ớ c . V ớ i n h ữ n g th à n h c ô n g trê n d â y , c á c K C X - K C N th ự c sự trỗ th à n h h ạ t n h â n thU c d ẩ y tà n g trư ở n g v à p h a t

ển k in h tế c ủ a V ỉệ t N a m.؛t r

27 D ự k ỉế n d ế n n ầ m 2 0 1 0 c ả n ư ớ c sẽ c ó 128 K C X - K C N , tro n g d ó có T ỉ trọ n g tro n g tổ n g ؛.K C N d ư ợ c m ồ rộ n g v à 101 K C X - K C N d ư ợ c d ầ u tư m ớ

g iá trị sản lư ợ ng c ô n g n g h ỉệ p c ủ a c á c K C X - K C N s ẽ tă n g tư 2 8 % (2 0 0 5 ) lên

ة7٠/ه )2010.(

M ộ t s ổ tồn tạ i tro n g q u á tr in h p h á t tr ỉể n K C X - K C N:

ệ u q u ả sử d ụ n g d ấ t n g à y c à n g g ỉả m do c á c؛- Q u i m ô v ổ n d ầ u tư v à hd ịa p h ư ơ n g d ầ u tư v à o c á c K C X - K C N trà n lan , th ỉế u qu ỉ h o ạ c h k h o a h ọ c.

C h ẳ n g h ạ n : nà m 1 9 9 7 m ứ c v ố n b in h q u â n c ủ a c á c dự á n d ầ u tư v à o ệ u U S D /d ự á n . N h ư n g d ế n n ă m 2003 q u i m ô d ầ u tư v ầ o khu؛K C N là 23 t r

c ô n g n g h iệ p c h ỉc ó n b in h q u â n 3 ,4 tr íệ u U S D /d ự a n.

H ìệ u q u ả sứ d ụ n g d ấ t n ấ m 1 9 9 9 ،à 4 tr ỉệ u U S D /h a ; n h ư n g d ế n nầ m

ệ u Ư S D /ha .M.2؛ 0 0 3 c h ỉc O n 1 ,84 t r

ều d ịa p h ư ơ n g d ã d ư a ra n h ữ n g "q u i c h ế ưu dã ì d ầ u tư r iê n g.'؛v ậ y n h ؛V a c h o th u ê d ấ t ỏ m ứ c rấ t؛ế n ،a g؛n h ư ng tin h trạ n g p h ổ b ؛d ể thu h ú t d ầ u tư

m ộ t ؛c ả c K C N d ầ u tư b ằ n g v ố n n g â n s á c h v à d ịa p h ư ơ n g .quản ،ý ؛v ớ ؛th ấ p đ ổ 0 ,9 - 0 ,4 5 s ố tỉnh ở D B S C L d ã ưu dã ỉ c h o th u ê d ấ t tro n g K C N ،à 14 U S D /m 2 /n ă m : tro n g kh i m ứ c v ồ n d ầ u tư c h o c ơ s ỏ h ạ tầ n g d ã lê n d ế n

lự c ” c ủ a d ịa p h ư ơ n g và cầ c ؛ê u h a o n ộ؛U S D /m 2 . D íề u n à y d â th ự c sự g â y " t K C N . T ro n g kh i dO c á c K C N d ư ợ c d ầ u tư b ằ n g v ố n tư n h â n lạ i tích cự c c ạ n htra n h b ằ n g d ịc h v ụ , thủ tụ c th ô n g th o á n g...

ệ c x â y d ự n g K C X - K C N p h ụ c vụ c h o s ả n x u ấ t và X K ،a tấ t yế u؛- v ê n , n ế u k h ô n g c ó k ế h o ạ c h h ợ p ly؛tro n g q u á tr in h C N H Γ H D H ỏ V N . T u y n h

ế u d ấ t s ả n x u ấ t c h o d ạ i bộ p h ậ n n ồ n g d â n . cac؛c ó th.ể d ẫ n d ế n tinh trạ n g th d ịa p h ư ơ n g phả í có n h ữ n g c h ư ơ n g tr in h tlch cự c d ạ y n g h ể c h o n ô n g d â n m ơ i

n ầ m t ớ i. ؛ảm th u th ậ p c ủ a n ồ n g d â n tro n g v à؛trá n h d ư ợ c tin h trạ n g g

họ c ؛T h e o D ề ta i n g h iê n cứ u k h o a h ọ c c ấ p N h à n ư ớ c d o trư ờ n g D ạ K inh tế Q u ố c d â n th ự c h ỉệ n : n à m 2004 - 2005 n h íề u khu v ự c n ô n g th ó n b ị thu hồ i d ấ t n ồ n g n g h iệ p d ể x â y d ự n g c á c K C X - K C N , kh u dò th ị va x â y d ụ n g kế t

dất 73,75؛% n g ư ờ i tro n g khu vực bị th u h ố ؛cấ u h ạ tầ n g k in h tế xã hộ ì. c o t ớ bị th u hồ i d ấ t ؛n g h ề ،ầm n ô n g , n ê n s a u k h ؛k h ô n g c ó n g h ề n g h ịệ p kh á c , n g o à

324

họ rấ t kh o k iế m v iệ c làm k h á c đ ể ổn đ ịn h d ờ i s ồ n g .

V ớ í tố c đ ộ tâ n g trư ỏn g k inh tế và nhu cầ u d ấ t c h o x â y d ự n g c á c K C X - K C N , khu dồ th ị và x â y dự ng k ế t c ấ u hạ tầ n g k in h tế n g à y c à n g tấ n g d ể d á p ứ ng y ê u c ầ u p h á t tr iể n kinh tế q u ổ c g ia n h u m ấ y n ấ m qu a , dự k íến d iệ n tích d ấ t bị thu hổí g ia i đ o ạn 2006 - 2 0 1 0 sẽ ia 3 0 1 .4 3 0 h a .

2. Một sỏ Khu kỉnh tế mỏ và Dặc khu kinh tế ở VN:

C U ng v ớ i quả trinh hộ ỉ n h ậ p , m ỏ rộ n g cử a g ia o lưu vớ í c á c n ề n k in h tế k h á c trê n th ế g iơ th ,؛ ờ g ؛ ian q u a VN dã x â y d ự n g d ư ợ c m ộ t s ố khu k in h tế hư ớ n g n g o ạ i; trỗ th à n h cầu n ố i g ữa th؛ ị trư ờ n g tro n g n ư ớ c và n ư ớ c n g o à i, tâ n g cư ờ n g thu hU t n h à d ầ u tư tro n g và n g o à i nư ớc .

C h ẳ n g h ạ n K hu k inh tế m ỗ C h u La i, D ung Q u ấ t, N hơ n H ộ i, C h â n M â y - L ấ n g C ô ... H o ặ c c á c K hu th ư ơ n g m ạ i tự do như L a o B ả o ... D ư ớ d ؛ â y chU ng tỏ ị x in d íể m q u a m ộ t s ố khu k in h tế đ iể n h ln h .

٠ Khu thương mại tự do La. sá...N g à y 7 /4 /1 9 9 4 hai C h in h phủ V N và L à o d ã ký h íệ p đ ịn h h ợ p tá c k inh

tế - v ấ n hOa - k h o a h ọ c kỹ th u ậ t, tro n g dO cO chủ trư ơ n g x â y d ự n g K hu th ư ơ n g m ạ j tự do ỏ c ử a khẩ u q u ố c tế Lao B ả o - D e n S a v ẳ n .

T h á n g 1 2 /1 9 9 3 dự an K hu th ư ơ n g m ạ i tự d o Lao B ả o dã d ư ợ c c h in h phủ v ệt N؛ a m p h ê d u y ệ t, vớ ì d iệ n tlch x â y dự ng 1 5 .0 0 0 ha.

M ộ t s ố ch in h sá ch ưu dã i d ư ợ c á p d ụ n g d ố i VƠI n h à d ầ u tư tro n g K hu th ư ơ n g m ạ i tự d o Lao B ảo:

+ M ìễ n th u ế thu n h ậ p d o a n h n g h iệ p tro n g 5 n ầ m d ầ u h o ạ t d ộ n g .

+ H à n g h ó a x u ấ t xứ tử nộ i d ịa và h à n g tư n ư ớ c n g o à i n h ậ p k h ẩ u v à o K hu th ư ơ n g m ạ ỉ Lao B ả o d ư ợ c m ìễn th u ế .

+ H à n g n h ậ p khẩu tư K hu th ư ơ n g m ạ i Lao B ả o v à o th! trư ờ n g nộ ì d ịa d ư ợ c g íả m 1 0 ٠/ . th u ế N K h iệ n h à n h .

+ H à n g sả n x u ấ ، tạ i L à o du'Ợc g iả m 5 0 ٥/ . th u ế n h ậ p k h ẩ u .

+ H à n g h ó a -d ịc h vụ đ ủ n g ch o sả n x u ấ t g a c؛ ò n g , ta c ؛ n ế , lắp rá p tạỉ K hu th ư ơ n g m ạ i Lao B ả o khi X K d ư ợ c m iễ n th u ế .

K h u T h ư ơ n g m ạ i tự do Lao B ả o c ò n la c ầ u nổ i c h o p h á t tr iể n du lịch l؛ê n v ù n g - l ên؛ q u ổ c g ia th e o tu y ế n du lịch H a n h la n g k inh tế Đ ô n g - T â y .

T h e o tu y ế n du lịch n à y nă m 2 0 0 5 tỉnh T h ừ a T h ỉê n - H u ế d ã dOn tíế p nh ỉểu đ o à n du kh á ch T h á i Lan qu a b iê n g iớ i V iệ t N am b ằ n g ỏ tô ta y lá i n g h ịc h , g ó p p h ầ n lảm da d ạ n g h o a lo ạ i h lnh du lịch q u ố c tế d ế n V íệ t N a m .

٠ Khu kinh tế mở Chu La,:

K h u K in h tế m ỏ C hu L a d ؛ ư ợ c B ộ C h in h trị q u y ế t đ ịn h x â y d ự n g th e o

th ỏ n g b á o số 2 3 2 -Τ Β /TU' n g à y 1 0 /7 /1 9 9 9 d o khu v ự c n à y có đủ c ả c d iề u k ện؛

325

về c ả n g b iể n , sâ n ba y , đ ư ờ n g b ộ .... v à c á c y ế u tố đ ịa lý k h á c . N ộ i d u n g t rọ n g yế u là x â y d ự n g c ả n g b iể n v à khu th ư ơ n g m ạ i tự d o đ ạ t t iê u c h u ẩ n q u ố c tế v à đ ư ợ c v ậ n h à n h th e o m ộ t c ơ c h ế đ ặ c b iệ t d o tru n g ư ơ n g q u i đ ịn h .

V ị trí: th u ộ c v ù n g đ ấ t p h ía Đ ô n g h u y ệ n N ú i T h à n h , th ị x ã T a m K ỳ , tỉnh Q u ả n g N am .

- Mục tiêu xây dựng:

+ T im đ ộ n g lự c m ỏ i c h o p h á t tr iể n K T q u ố c g ia tro n g th ờ i k ỳ m ớ i.

+ T ạ o khu v ự c p h á t tr iể n k in h tế h ư ớ n g n g o ạ i, trở th à n h n ơ i g ia o lưu

h à n g h ó a q u ố c tế .

+ Là nơ i đi t iê n p h o n g tro n g q u á trìn h h ộ i n h ậ p k h u v ự c v à q u ố c tế đ ể

rú t k in h n g h iê m á p d ụ n g c h o to à n q u ố c .

+ K ha i th á c t iề m n ă n g , lợ i th ế v ề đ iề u k iệ n tự n h iê n ; n h â n lự c , v ậ t lự c tạ i c h ỗ , g iả i q u y ế t c ô n g ă n v iệ c là m c h o n h â n d â n t ro n g v ù n g .

+ L iê n k ế t v ớ i đ ịa b à n c h u n g q u a n h h ình th à n h v ù n g đ ộ n g lự c p h á t tr iể n kh u vự c m iề n T ru n g , tạ o c â n b ằ n g lã n h th ổ q u ố c g ia .

+ Là nơ i th ự c h iệ n c á c th ể c h ế , c ơ c h ế c h ín h s á c h đ ổ i m ớ i, tă n g c ư ờ n g

h iệ u lự c , h iệ u q u ả q u ả n lý n h à n ư ớ c .

K h u k in h tế m ở C h u La i g ia i đ o ạ n 1 rộ n g 9 .7 0 0 h a g ồ m n h ữ n g p h â n

khu c h ứ c n ă n g :

+ 3 khu c ô n g n g h iệ p B ắ c C h u La i, T a m H iệ p , T a m N g h ĩa .

+ K hu th ư ơ n g m ạ i tự do .

+ K hu c ả n g b iể n , d ịc h v ụ c ả n g v ớ i k h o n g o ạ i q u a n K ỳ H à .

+ K hu s â n b a y C h u La i.

+ C á c khu đ ô th ị - d ịc h vụ T a m Q u a n g , T a m H iệ p , T a m N g h ĩa .

+ K hu du lịch - th ể th a o .

N h ữ n g ưu đ ã i đ ầ u tư đ ư ợ c á p d ụ n g ở K h u k in h tế m ở C h u L a i:

+ N hà đ ầ u tư đ ư ợ c g ia o đ ấ t tố i đ a 7 0 n ă m k h ô n g th u t iề n s ử d ụ n g đ ấ t;

đ ư ợ c th ự c h iệ n c á c q u y ề n trê n d iệ n tích đ ấ t d ư ợ c th u ê .

+ N h à đ ầ u tư đ ư ợ c đ ầ u tư c á c lo ạ i h ìn h k in h d o a n h v à đ ư ợ c th ế c h ấ p

q u y ể n sử d ụ n g v ố n d ể v a y v ố n n g â n h à n g .

+ Á p d ụ n g m ộ t m ứ c th u ế s u ấ t th u ế g iá tr ị g ia tă n g 5 % v à th u ế s u ấ t

th u ế th u n h ậ p d o a n h n g h iệ p 1 0 % c h o m ọ i đ ố i tư ợ n g c h ịu th u ế .

+ M iễ n th u ế c h u y ể n lợ i n h u ậ n ra n ư ớ c n g o à i.

+ V ề x u ấ t n h ậ p c ả n h , cư trú v à la o đ ộ n g : n h à đ ầ u tư đ ư ợ c c ù n g g ia đ ìn h cư trú tro n g K h u k inh tế m ở C h u La i tro n g th ờ i g ia n d ự á n h o ạ t đ ộ n g ; đ ư ợ c c ấ p th ị th ự c n h ậ p c ả n h tố i đ a 3 n ă m , đ ư ợ c m iễ n th u ế N K tra n g th iế t b ị

3 2 6

p h ụ c vụ s in h h o ạ t cá nh ân và g ia đ in h ...

* Khu kinh tế Dung Q uát:

N g à y 09/10/1994 Thủ tư ớng C h ín h phủ đã ký q u y ế t đ ịn h 6 5 8 /T T G v ề dự á n x â y d ự n g KCN D ung Q u ấ t (đ ặ t tạ i đ ịa bàn h u y ệ n B ình S ơn - tỉnh Q u ả n g N g ã i) , v ớ i tổ n g d iên tích 14.000 ha. T u y n h iê n do q u y m ồ h o ạ t đ ộ n g lớ n , s ự đa d ạ n g về n g à n h nghề h o ạ t đ ộ n g và sự th à n h công c ủ a nó đ ò i hỏ i n h iể u c ố n g s ứ c c ủ a n h iề u ngư ờ i, nh iề u đơn vị có liên quan , nên K C N D u n g Q u ấ t dã đ ư ợ c m ở rộ n g d iệ n tích lên 20.000 ha và C h ính phủ đ ã p h è d u y ệ t c h u y ể n K C N D u n g Q u ấ t th à n h Khu k inh tế D un g Q u ấ t. Các n h à đ ầ u tư sẽ đ ư ợ c h ư ở n g c h ín h s á c h ưu đă i nhu Khu K inh tế m ở C h u Lai.

N ơ i đ â y được co i là tru n g tâ m k inh tế của m iề n T ru n g v ớ i n h ữ n g p h â n kh u c h ứ c n ă n g và các c ô n g trin h h iệ n đạ i:

٠ K h u thư ơn g m ạ i tự do (ph i th u ế qu an ).

- K h u d â n cư và c h u y ê n g ia đô th ị m ớ i Vạn T ư ờ n g

٠ T ru n g tâm lọ c hoá d ầ u V iệ t N a m .

- C ả n g D ung Q u ấ t có n h iệ m vụ p h ụ c vụ c ô n g n g h iệ p lọ c h ó a d ầ u và n h ữ n g s ả n p h ẩ m ngoà i dẩ u ; p h ụ c vụ d ịch vụ khai th á c d ầ u khí; p h ụ c vụ c ô n g n g h iệ p lu y ệ n th é p , đ ổ n g th ờ i còn làm n h iệ m vụ củ a c ả n g th ư ơ n g m ạ i q u ố c tế .

- S â n b a y qu ốc tế C h u Lai.

- H ệ th ố n g cu n g c ấ p nư ớc c h o Khu kinh tế d ư ợ c x â y d ự n g th e o h ình

th ứ c B O T ......

N g à y 1 9 /8 /2 0 0 7 , T h ủ tư ớ n g N g u y ễ n Tấn D ũ n g đ ã p h ê d u y ệ t Q u y h o ạ c h c h u n g x â y d ụ n g khu k inh tế n à y đến nầm 2 0 2 0 v ớ i tổ n g d iệ n tích 1 0 .3 0 0 h a ١ g ồ m khu ph i th u ế quan ; khu th u ế quan; đ ấ t c ô n g n g h iệ p ; đ ấ t c á c khu du l ịc h ; đ ấ t xây dự ng khu tái đ ịn h cư, khu đô thị và d â n c ù n ô n g th ô n ; đ ấ t tru n g tâ m c ô n g cộng , đấ t k h o tà n g tậ p tru n g ; đấ t dự trữ p h á t tr iể n ; đ ấ t g ia o th ô n g v à c ồ n g trình đáu m ố i hạ tầ n g kỹ th u ậ t; m ặ t n ư ớ c , c â y xa n h s in h th á i và c á c loạ i đ ấ t k h á c tạ i 9 xã c ủ a h u yệ n B ình Sơn (tỉnh Q u ả n g N g ã i) .

K h u k in h tẻ D ung Q u ấ t sẽ là khu k inh tế tổ n g h ợ p , d a n g à n h , đa lĩnh v ự c . T ro n g đ ó , trọ n g tâm là p h á t tr iể n c ô n g n g h iê p lọ c - h ó a d ầ u - h ỏ a c h ấ t. C á c n g à n h c ô n g n g h iệ p k h á c có q u y m ỏ lớn bao g ổ m : c ơ khí, đ ó n g và sử a c h ữ a tà u b iể n , lu yê n cán th é p , sản x u ấ t xi m ăng, c á c n g à n h c ô n g n g h iệ p sả n x u ấ t h à n g t iê u d ù n g ... Nhu' v ậ y K hu k inh tê D ung Q u ấ t sẽ là m ộ t tro n g n h ữ n g tru n g tâ m đ ô th i ٠ cồn g n g h iệ p - d ịch vụ của v ù n g k in h tế trọ n g đ iể m m iế n T ru n g , đ ổ n g th ờ i cũn g là đ ẩ u m ối g ia o lưu qu ốc tế q u a n trọ n g .

T h e o B an Q uản lý K hu K inh tế D ung Q uấ t: tính đ ế n th á n g 3 /2 0 0 8 khu k in h tế n à y đ ã tậ p tru n g đự ơc 193 dự án đầu tư và c h ấ p th u ậ n đ ầ u tư v ớ i tổ n g v ố n đ ă n g k ý 10 ,5 tỉ U S D ; tro n g đó có n h iề u dự án lớ n v ớ i tổ n g v ố n đ ầ u tư từ

h à n g tră m tr iệ u USD đến 3 t? U SD.

327

D ự k iế n đ ế n n ă m 2 0 1 0 , khu k in h tế n à y sẽ th u h ú t k h o ả n g 3 1 .0 0 0 lao đ ộ n g tậ p tru n g v à o c á c n g à n h co' kh í; vì v ậ y tỉnh Q u ả n g N g ã i c ũ n g đ ã x â y d ự ng p h ư ơ n g án đ à o tạ o lao đ ộ n g VỚI k inh ph í k h o ả n g 133 tr iệ u U S D .

3. Khu công rtghệ cao ở VN:

3.1- Mục tiêu xây dựng khu công nghệ cao ở VN:

(T h e o N g h ị đ ịn h 9 9 /2 0 0 3 /N Đ -C P về Q u i c h ế K h u C N C )

1. G ó p p h ầ n x â y d ự n g n ă n g lự c n g h iê n cứ u - p h á t tr iể n tro n g lĩnh vự c c ô n g n g h ệ ca o c ủ a đ ấ t n ư ớ c .

2 . T ạ o m ô i trư ờ n g th u ậ n lợ i c h o c á c h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tu n h ằ m th u h ú t v ố n , c ô n g n g h ệ ca o , n h â n lự c c ỏ n g n g h ệ c a o tro n g n ư ớ c v à n ư ớ c n g o à i, g ó p p h ầ n x â y d ự ng c á c n g à n h c ô n g n g h iệ p c ô n g n g h ệ c a o là m đ ộ n g lự c p h á t tr iể n K T , đ ặ c b iệ t đố i v ớ i c á c v ù n g k in h tế trọ n g đ iể m .

3. T ạ o đ iề u k iệ n th u ậ n lợ i g ắ n k ế t g iữ a đ à o tạ o , n g h iê n cứ u ٠ p h á t tr iể n c ô n g n g h ệ ca o VỚI sả n x u ấ t v à d ịc h v ụ , th ú c d ẩ y đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ , ư ơm tạ o d o a n h n g h iệ p c ô n g n g h ệ c a o v à th ư ơ n g m ạ i h o á c ô n g n g h ệ ca o .

4. G ó p p h ầ n tă n g trư ở n g k in h tế . n â n g c a o trình đ ộ c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t v à sứ c c ạ n h tra n h c ủ a c á c s ả n p h ẩ m h à n g h o á , d ịc h v ụ .

Vỉ th ế h o ạ t d ộ n g đ ầ u tư ỏ. K hu C N C đ ư ợ c k h u y ế n kh ích p h á t t r iể n là :

(1) . Các lĩnh vùc đầu tư:

a) X â y d ự n g v à k in h d o a n h c á c c ô n g trìn h h ạ tầ n g k ỹ th u ậ t.

b) S ả n x u ấ t và k inh d o a n h c á c s ả n p h ẩ m c ô n g n g h ệ ca o .

c ) N g h iê n cứ u k h o a h ọ c và p h á t tr iể n c ô n g n g h ệ , đ à o tạ o n h â n lực

c ồ n g n g h ệ cao .

d ) C u n g c ấ p c á c d ịc h v ụ .

đ ) Ư ơm tạ o c ô n g n g h ệ c a o , d o a n h n g h iệ p c ô n g n g h ệ c a o v à x ú c t iế n th ư ơ n g m ạ i c ô n g n g h ệ ca o .

Đ ặ c b iệ t vư ờ n ư ơm c ỏ n g n g h ệ ca o là nơ i n u ô i d ư ỡ n g v à p h á t t r iể n ý tư ở n g c ồ n g n g h ệ v à c ò n g n g h ệ ca o . Vì đ â y là T ru n g tâ m h o ạ t đ ộ n g k h o a h ọ c c ỏ n g n g h ệ và đa d ịch vụ p h ụ c vụ c h o c á c n h ó m n g h lẽ n cứ u h o à n th iệ n c á c ỷ tư ở n g s á n g tạ o v à g iú p c á c d o a n h n g h iệ p m ớ i th à n h lậ p h o ạ t đ ộ n g v à p h á t

tr iể n th u ậ n lợ i tro n g g ia i đ o ạ n đ ầ u .

(2) . Các lĩnh vưc công nghê cao đươc khuvến khích đầu tù:

a) C ô n g n g h ệ th ô n g tín . tru y ề n th ô n g v à c ô n g n g h ệ p h ầ n m ề m tin h ọ c .

b) C ô n g n g h ệ s in h h ọ c p h ụ c vụ n ồ n g n g h iệ p , th u ỷ s ả n v à у tế .

c) C ô n g n g h ệ vỉ đ iệ n tử , c ơ kh í ch ín h x á c , c ơ - đ iệ n tử . q u a n g - đ iệ n tử

và tự đ ộ n g hoá .

3 2 8

d) Còng nghệ vật liệu mới, cóng nghệ nano.d) COng nghệ mòi trường, cóng nghệ nâng lượng mới.e) Một số cóng nghệ dặc b؛ệt khác.Càn cư vào các lĩnh vực trèn dày, Ban Quản iy Khu CNC còng bổ danh mục

cắc dự án cụ thể khuyến khl'ch dầu tư vào Khu CNC thưộc các T h vực: sản xuất sản phẩm CNC, dịch vụ CNC và nghièn cưu - phát trỉển CNC.

5 .2 . M ột 5Ớ Khu CNC ở VN:

٠ Khu công nghệ cao Hỏa Lạc:

Ngay 12/10/1998 Thủ tướng Phan vân Khải dã ky quyết định thành lặp khu cóng nghệ cao dẵu t؛èn ة v؛ệt Nam - Khu cOng nghệ cao HOa Lạc (KCNC HOa Lạc), Xuân Mai - do Bộ Khoa học COng nghệ và MOI trường thíết lập vớỉ sự trợ glUp của Tổ chưc hợp tác quổc tế Nhặt Bàn (dlCA).

Ranh gidi dưọc xac định trong p.hè duyệt cUa ThU tướng Nguyẻn Tấn DUng vào thang 5/2008 la: phla вас giap dường 84, phía Nam g؛áp khu NOng lảm. phía Tây giáp quốc lộ 21 va phía Đóng giáp dường quy hoạch dụ k؛ến vuOng gOc với dường cao tốc Láng - HOa Lạc.

KCNC HOa Lạc dược xây dựng tạỉ huyện Thạch Thất - на Tây vớ1.586 ؛ ha chia ra 10 khu chức nầng (trươc dây chĩ ia 6 khu chưc nâng: khu vực nghíên cUu-tr؛ển khai, khu cOng nghiệp cOng nghệ cao, khu trung tám họ'p tac còng nghệ, khu huấn luyện, khu nha ỏ va khu hành ch.'nh).

Sau khi dụ'o'c phé duyệt, khu COng nghệ cao Hoa Lạc chinh thUc khỏ؛ dộng tu nầm 1998. tuy nhièn do dảy ia một dụ an rất lớn, chua cO t؛én lệ tại v ệt Nam nẻn gập؛kha nhiéu khO khàn trong quả trinh thực híện và dà từng bị ngu'ng trệ. Từ năm 2005 Chinh phủ dã quyết tâm khỏ؛ dộng lại dự án và nhờ cac chuyèn g؛a của tổ chức dlCA (Nhặt Bản) tu'vấn.

Nảm 2007 - 2008 Khu COng nghệ cao HOa Lạc khỏ؛ dộng lạị va sẽ mang dáng dấp của một 'dò th! cOng nghệ cao.' vd10 ؛ khu chUc nàng gổm các khu l؛ên quan dến cóng nghệ cao và các khu về nhà ở, vãn phOng, chung cư. gíả؛ tri. thể dục thể thao.... Trong dO, khu COng nghíệp còng nghệ cao sẽ ch.ẽm d؛ện tích lớn nhất (khoảng 35%). tập trung các nhà máy sản xuất sản phầm còng nghệ cao. T؛ếp dO ia Khu nghièn cưu và triển kha؛, chiếm khoảng 14,4./.. vớ؛ chức nang chuyẻn nghíẻn cứu. triển khai ưng dụng còng nghệ cao đổng thờ؛ dào tạo các chuyèn gia còng nghệ.

Khu COng nghệ cao HOa Lạc cũng dành nhỉéu khdng gian cho các dịch vụ tíện ích như khu biệt thự cao cắp, sàn golt. trung tàm thể dục thể thao, rạp chiéu phim, nha hàng, khu vui chơi giả؛ tri. cảnh quan, cày xanh....

Dự kíến dân số trong ở dảy sè tàng tư khoảng 11.100 nguO؛ h؛ện nay lén143.500 người vào nàm 2015 và khoảng gán 230.000 người vao nàm 2020.

KCNC HOa Lạc dược hưỏng những ưu dãi dầc cách nhất, vưọt qua tat cả các khung ưu dầl da dược qui định trong các vân bản phap luật trước dáy; ngoai nhũng ưu dầi chung như dó٠ với cac KCX-KCN. Khu QNC HOa Lạc con dược hu'0'пд nhUng ưu dà؛ bổ sung khác như:

+ M؛ển thuế VAT cho vật tư xây dựng ma trong nước chua sản xuắt dược.+ Miễn thuế XNK dồi với sản phẩm phấn mém tin học.

3 2 9

+ Kinh phi đến bù, giải phóng mặt bằng do Nhà nước chịu trách nhiệm+ Đôi với trường hợp mở rộng đẩu tư, thời hạn miễn thuế thu nhập doanh

nghiệp sè tăng thèm 5 năm nữa.+ Giảm 50% tiền thuê đất cho doanh nghiệp kinh doanh co sở hạ táng Khu

CNC Hòa Lạc....+ Các cá nhân làm việc trong Khu CNC Hòa Lạc có thu nhập cao, được giảm

50% thuê thu nhập so với qui định hiện hành.+ Người làm việc trong Khu CNC Hòa Lạc được quyén cư trú tại đây (nếu

không phải chịu trách nhiệm về hình sự).

Khu công nghệ cao Tp.HCM (Saigon Hi-tech Park - SHTP):

Gán như nằm giữa 45 KCN - KCX cùa vùng kinh tê động lực phía Nam. Đặc biệt SHTP cách Trường Đại học Quốc gia Tp.HCM khoảng 2 Km١ rất thuận lợi cho giao lưu kỹ thuật cao giũa SHTP với các Viện nghiên cửu của Đại học quốc gia.

Được phê duyệt tù năm 1992 với tổng diện tích 804ha chia làm 2 giai đoạn xảy dựng: 300ha giai đoạn 1 và 504ha giai đoạn 2. Trong Khu SHTP có nhiều phàn khu chức năng, trong đó có những khu vực sản xuất hàng hoá có hàm lượng chất xám cao và phát triển các dịch vụ. đáp ứng yêu cầu hình thành nền kinh tê trl thức như:

+ Khu sản xuất còng nghệ cao.+ Cơ sở nghiên cứu, đào tạo.+ Khu quản lý dịch vụ công nghệ cao.+ Khu hạ tầng kỹ thuật đáu mối.+ Bãi đậu xe; 103.14ha.Bôn ngành mũi nhọn tập trung dầu tư tại KCNC Tp.HCM:+ Điện từ, còng nghệ thông tin, viễn thông.+ Công nghệ sinh học ứng dụng vào nông nghiệp, dược phẩm, y học và mối

trường.+ Cơ khí chính xác. tự động hóa.+ Vật liệu mới và năng lượng sạch*Trong đó chính quyến đặc biệt khuyến khích dấu tư vào 2 ngành mủi nhọn thứ

nhất và thứ hai.Để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tu vào nhũng dự án công

nghệ cao tại SHTP, UBND Tp.HCM đã dưa ra những ưu đãi cụ thể:+ Áp dụng thuế suất 10% thuế thu nhập doanh nghiệp trong suốt thời gian

thực hiện dự án; miễn thuế 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.

+ Được hưởng ưu đãi vé tín dụng hỗ trọ XK khi trực tiếp XK sản phẩm và được áp dụng qui chê thưởng XK theo qui định của pháp luật.

+ Người nước ngoài, người Việt Nam định cu ỏ nước ngoài lam việc cho các dự án đáu tư tạl khu CNC và các thành vlẽn của gia đinh họ được cấp thị thực xuất nhập cảnh có giả trị sử dụng nhiéu lán với thời hạn phù hợp vói thời gian làm việc, hoạt động tại khu CNC.

330

Tu khi chính thúc hoạt động (tháng 10/2002) đến tháng 9/2005 Ban Quản lý SHTP đã tiếp xúc với 1 51 đỏi tác đến tim hiểu vé đáu tư tại SHTP. trong đó có 49 công ty thuộc lĩnh vực vi điện tù - công nghệ thông tin và viển thòng (chiếm tỉ lệ 32%); 19 công ty thuộc lĩnh vực co khí chính xác và tụ động hoá; 9 công ty thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học: 1 công ty thuộc công nghệ Nano - Nanotech.

TRÍCH MÒT Sỏ q u i đ ịn h c ủ a n h A n ứ ơ c v i ệ t n a m d ố i v ớ i cAc D ự A n đ ầ u t u v A o k h u c ó n g n g h ệ c a o

(Theo N ghi đ ịnh 99/2003/NĐ-CP về Qui chè Khu CNC)

Đ iế u ổ. Thẩm quyèn va thủ tục đấu tu vào Khu cóng nghệ cao:

1. Ban Quản iy Khu cOng nghệ cao hu'ớng dẫn nha dẩu tư về thủ tục dầu tư vào Khu cOng nghệ cao: tiếp nhận hố so, cấp, diéu chỉnh, thu hổí Gíấy phép dấu tư dồỉ vớì các dự an dầu tu' dupc uỷ quyến; trinh co quan nha nu.ớc cO thẩm quyền cấp, d،ều chỉnh, thu hói Giấy phep dáu tu dOi vOi cdc dụ' an dâu tu' khOng duọ'c Uy quyẻn.

2. Đối vOi các dụ an dầu tu' du'Ọc Uy quyén. trong thớỉ hạn 15 ngày làm việc kể tu khi nhận đủ hó so họ'p lệ. Ban Quản iy Khu cóng nghệ cao phả؛ xem xét. quyết định và thdng báo cho nhà dáu tu' việc cấp hay tu chổi cấp Gíấy phép dầu tư, G؛ấy chứng nhận uu dà ì dầu tu'. Tru'Ong hợp tu chổí. Ban Quản iy Khu cOng nghệ cao phảí trả 10؛ bằng vản bàn và nèu rõ ly do.

3. ĐÔI vOi cac dụ' an dấu tu' khdng dược Uy quyền. Ban Quản ly Khu cOng nghệ cao cO trách nhiệm làm dầu mổi g؛up các nhà dầu tư g؛ả؛ quyết các kho khăn, vu'0'ng mác trong quá trinh thực h؛ện thủ tục dấu tu' theo nguyèn tắc một củ'a, tạ؛ chỗ.

4. ca c U'U dài dấu tu' dổi vO'؛ các dụ' an dáu tu nước ngoàí du'0'c xem xét dOng thOi trong quá trinh thầm định cấp G؛ấy phep dấu tu' và du'Ợc quy định trong G؛ấy phép dắu tu. Các ưu dãi dói vOi dụ' án dáu tư trong nu'0'c dưọ.c quy định trong G؛ấy chứng nhận u'u dã؛ dáu tu'.

5. Dụ' án dáu tư vào Khu cdng nghệ cao dược lập theo quy định của phap luặt, cO giải trinh rõ việc dap U'ng nhù'ng d؛ều k؛ện du'0'c hưỏng ưu dàỉ dáu tu' theo quy định của pháp luật.

Đ iế u 4. Bảo dảm cUa nhà nu'0'c:

1. Uu t؛èn bố tri vốn ngân sach dấu tư xây dụ'ng Khu cóng nghệ cao và một só hạng mục hạ tấng kỳ thuặt ngoài Khu cóng nghệ cao phục vụ trực t؛ếp cho hoạt dộng cUa Khu cóng nghệ cao.

2. Dổi xù binh đảng và tạo d؛ếu k؛ện thuận |ỌÍ cho các tổ chức, doanh nghiệp, ca nhân trong nu'0c và nu.ớc ngoa؛ dầu tư vào Khu cbng nghệ cao; các nhà khoa học, chuyên gia trong nu'0'c và nước ngoàỉ làm v؛ệc tại Khu cbng nghệ cao.

3. Bảo hộ quyến sỏ' hưu dổi VỚI vổn dấu tu', tài sản. lợ؛ nhuận, quyền sở hữu tri' tuệ. các quyén và lọ'l lch họ'p pháp khác cUa các tổ chức, doanh nghịệp, cá nhản hoạt dộng tại Khu cóng nghệ cao; bảo dảm ta؛ sản hợp pháp của họ tạ؛ Khu cOng nghệ cao khOng bị trưng dụng, tịch thu bằng các b؛ện pháp hành chinh và quổc hũ'u hoá trong thOi gian thụ'c hiện dụ' án dáu tư.

331

Chương 4 - VIỆN TRỢ QUỐC TỂ )Một hỉnh thức ởầu tư của chinh phủ(

I./ TINH HÌNH CHUNG:

ệ u c ủ a P h o n g trà o p h á t tríể n th ế g iớ i ( tro n g b á o c á o n g à y؛T h e o s ố l Oang ؛cO 2 .8 tỉ n g ư ờ ؛ớ؛n g h è o ): T h ế g 0؛ 0 n g h ị L H Q v ề c h ố n g ؛h ộ 1؛ 8 /3 /2 0 0 2 tạ

tậ p tru n g n h ỉề u ỏ c á c n ư ớ c Oược xem 2 U S D /n g à y s؛ ٠ ố n g ỏ m ứ c thu n h ậ p 0 ư ớ c h ủ y ế u ở khu vự c C h â u Á (Ấ n Đ ộ , M y a n m a r, ể n ia c؛٠ h ậ m v à Oang p h a t t r

D jib o u ti, K e n y a ,...) . T h ự c ؛,E th io p ia , S o m a l( ؛Là o , C a m p u c h la ...) , C h â u P h ể n v à tro n g tinh trạ n g th iế u؛nh tế c ủ a c ầ c n ư ớ c n à y là ké m p h a t t r؛trạ n g n ề n k

ỉạc h ậ u - n g h è o n à n c á c n ư ớ c n ầ y k h ô n g c ò n ؛v ố n n g h íê m trọ n g . Đ ể th o ả t k h ỏ ế n h à n h q u á tr in h c ô n g n g h íệ p hOa o ấ t؛g ấ p rUt t ؛con o ư ờ n g n à o k h á c là p h ả

ê n h à n g o ầ u tro n g k ế h o ạ c h p h a t tr ỉể n k ỉnh tế؛ê u ưu t؛nư ớc . M u ố n v ậ y , m ụ c t

٠ .n ă rn / Oạt m ứ c tã n g trư ỏ n g k inh tế b in h q u â n trê n 5 nư؛ ٠/٠ ớ c là p h ả ؛c ủ a m ỗ

N g u ồ n vố n cầ n cO c h o o ầ u tư - p h a t tríể n trư ớ c h ế t o ư ợ c h u y Oộng tư ệ m tro n g n ư ớ c , n g o à i ra cò n cO c á c n g u ồ n ta i trợ tư b ê n n g o à i؛ế t k؛c á c k h o ả n t

T h ự c tế ch o th ấ y h ầ u h ế t c á c ؛).)thu hUt v ố n o ầ u tư và v a y v ố n n ư ớ c n g o a ền؛ky tâ n g trư ỏ n g v a p h a t tr ỉể n o ề u ỏ tro n g tinh trạ n g k h o ả n t ؛nư ớ c tro n g th ờ

ệ m tro n g n ư ớ c Oo khả؛ế t k؛ệ c o ầ u tư k in h tế v ư ợ t q u á xa m ứ c t؛ế t ch o v؛c ầ n th ky o ầ u p h a t tr iể n . V i th ế ؛n ầ n g tích lũ y v ố n tro n g n ư ớ c b ị h ạ n c h ế tro n g th ờ

ể n ở c ấ c n ư ớ c Oang p h a t tr iể n trư ớ c h ế t Oược؛n g u ồ n v ố n c h o o ầ u tư - p h a t t r ệ m tro n g nư ớc , ng o à ỉ ra cOn có n g u ồ n v ổ n bổ؛ế t k؛h u y Oộng tư c á c kh o ả n t

s.؛ u n g tư b ê n n g o a

ế؛ p n ư ớ c n g o a؛n g u ồ n v ố n lớ n n h ấ t tư b ê n n g oà ỉ ia o ầ u tư trự c t ؛CO h a ệ n trợ p h a t tr íể n c h in h th ứ c (O D A ). S o n g؛F D I-F o re ig n D ire c t In v e s tm e n t) và v(

ữa c ầ c n ư ớ c p h a t؛ú p 0 Ỡ lẫ n nh au g؛q u a n hệ k inh tế m a n g tin h hỗ trợ , g ؛m ổ ệ n trọ. p h a t؛ể n ch ủ y ế u th ô n g q u a v؛c á c nư ớ c Oang v à ké rrì p h a t t r ؛tríể n v ớ

al D e v e lo p m e n t A s s is ta n c e - O D A.(؛c؛ể n c h in h th ứ c ( ơ t t؛t r

ệ n trợ P h a t tr íể n (D A C -D e v e lo m e n t؛ệm O D A o ư ợ c ủ y ban v؛n ؛K h a ;1 9 6 9 A s s is ta n c e C o m m ite e ) c ủ a O E C D c h in h th ứ c 0 ề c ậ p o ế n v à o n ầ m

như ng c h o o ế n n a y chư a cO Oịnh n g h ĩa h o à n c h ỉn h về O D A . T u y n h ịẻ n sự ề u ; cO th ể th ấ y Oíều n ả y q u a m ộ t s ổ y؛ữa c á c Oịnh n g h ĩa k h ổ n g n h؛ệ t g؛k h a c b

ế n s a u:؛k

ệ n trợ Phat tr íể n : Viện trợ phát triển chinh thức ODA٧؛ỷ ban v - T h e o

)Official Development Assistance) là nguồn vốn hỗ trợ chinh thức tu bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ vá cho vay vớ,, các điều kiện ưu đài; ODA được

١à nguồn vổn Oành cho cảc nước Oang và kèm phảt triển (và cảc tổ chức ểu؛h a0؛ nhiều bên), oược cảc cơ quan chỉnh thức cùa cảc chinh phù trung ương và

phương hoặc cảc cơ quan thừa.^ành cùa chinh phù. cảc tổ chức liên chỉnh phù, trợ. vốn ODA phảt sinh tư nhu cấu cần thỉẽt cùa ؛càc tổ chửc phl chỉnh phủ tà

một quốc gia, một địa phương, một ngành - được to chức quốc tế hay nước bạn

332

xem xét '✓á cam kết tài trợ, thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hồ trợ vốn ký kết. Hiệp định quốc tế hỗ trợ này dược chi phổ. bơi còng phảp quổc tẽ.

- T h e o P G S .T S . N g u y ễ n Q u a n g T h á i (V iện C h ،ế n lư ợc p h á t tr iể n ) : Hỗ trợ phat triển chỉnh thức ODA ١à cảc khoản lện trợ không hoàn ذوا hoặc cho vay vởl diều kiện ư٧ dai (về ١ãỉ suât١ thOl gian ân hạn và trẳ nợ) cùa cảc cơ quan chinh thùc thuộc càc nước và cảc tá chức quốc tế١ cảc tổ chức phi chinh phù (NGO).

- T h e o TS.DỖ N g ọ c T ư ớ c , T rư ỏ n g ban Q u ả n lý v à t iế p n h ậ n v iệ n trợ

q u ố c tế (H iệ n n a y TS.DỖ N g ọ c T ư ớ c ia G iám dổc Q u ĩ Hỗ trợ p h a t tr iể n ) : Hỗ trợ phảt triển chinh thửc ١à sự trợ glUp bàng tlền١ hàng hóa, chuyển giao cỏng nghệ và chuyển giao tri thức cho phla việt Nam cùa các Chinh phù, cảc tổ chức liên chinh phù, cảc tổ chức biên Hộp Quốc và càc tổ chức phi chinh phù trên thẽ gioi dưới cảc htnh thức v؛ện trợ không hoàn ạ ؛١ viện trợ hoàn ạl (cho vay ưu đãi), V.ا/...dược thực hiện theo nhừng thỏa thuận bang vàn bản ký kết vòi chinh phù việt Nam hoặc VÓI càc cơ quan dược Chinh phù việt Nam Uy quyền và dược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- N g h i đ ịnh 8 7 /C P c ủ a Chi.nh phủ VN , có h iệ u lự c tư n g à y 2 0 /8 /1 9 9 7

đ ịn h n g h la O D A (theo C h ư ơ n g tr in h p h a t tríển của L iê n H ìệ p Q u ổ c ): ODA là

viện trợ khống hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi cùa cảc tổ chức nu'ốc ngoài, VỐI

phần viện trọ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay.

- T h e o đ ịnh n g h la c ủ a N h ậ t B ả n : một loại viện trợ muốn là ODA phai

có dù 3 yẽu tổ.

+ Do Chinh phủ hoặc cơ quan thực hiện cùa Chinh phù cấp.

I Có mục đích góp phần phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho

nước nhận viện trợ.

+ Tinh ưu dầl (grant element) phải trèn 25٠/٥.

T ro n g do , tinh ưu d ã i la m ộ t ch? s ổ lổng h ộ p tư 3 y ế u tố : lã i s u ấ t, thờ í h ạ n trả n ợ v à th ờ g ؛ ian h o ã n trả nợ ( th ờ i gian ân h ạ n ) tro n g tu 'ơng q u a n so s á n h VỚI c a c yếu tổ tư ơng tự c ủ a N g â n hàng T h ư ơ n g m ạ i. Vi. d ụ : v iệ n trợ k h ô n g h o à n lạ i tro n g O D A cO tinh ưu d ã i la 100٠/٠١ c ò n tln h u'u dã i c h u n g cho

ODA c ủ a Nhật nâ m 1994 la 7 6 ,6 % .

N h ư vậ y , Hỗ trợ p h a t tr iể n ch in h thUc -O D A - dU ng như tê n gọ i c ủ a nO

ia nguồn vốn từ các cơ quan chinh thức bên ngoài cung cấp (hỗ trợ) cho các nước dang va kém phat triền hoặc cảc nưốc dang gặp kho khan về tai chinh (thống qua cảc cỏ quan chinh thửc) nhàm tạo diều kiện thuận lợl cho công cuộc

phảt triển kinh tẽ-xà hộl cùa cảc nưỏc này.

M ặ c dù cO nh íếu y k ế؛ n kh á c nh a u , nhưng O D A có n h ữ n g d ặ c đ iể m

c h in h là :

333

٠ D o ch ính phủ c ủ a m ộ t nư ớc h o ặ c c á c tổ ch ứ c q u ố c tê c ấ p c h o c á c c ơ q u a n ch ính th ứ c c ủ a m ộ t nư ớc .

٠ K h ô n g c ấ p c h o n h ữ n g dự án m a n g tính c h ấ t th ư ơ n g m ạ i; m à c h ỉ n h ằ m m ụ c đ ích n h â n đ ạ o , g iú p p h á t tr iể n k in h tế , k h ắ c p h ụ c kh ó k h ả n v ề tà i ch ính h o ặ c n â n g ca o lợ i ích k inh tế - xã hộ i c ủ a n ư ớ c n h ậ n v iệ n trọ .

٠ T ính ưu đã i c h iế m trê n 2 5 % g iá trị c ủ a k h o ả n v ố n va y .

N hư v ậ y bản c h ấ t c ủ a v iệ n trọ O D A m a n g tính n h â n đ ạ o , th ể h iệ n n g h la vụ đ ồ n g th ờ i là sự q u a n tâ m g iú p đ ỡ c ủ a c á c n ư ớ c đ ố i v ớ i n h a u , tă n g c ư ờ n g th ú c đ ẩ y m ố i q u a n hệ đố i n g o ạ i tố t đ ẹ p g iữ a c á c q u ố c g ia h o ặ c g iữ a c á c tổ c h ứ c q u ố c tê v ớ i c á c q u ố c g ia .

II/ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ODA :

V iệ n trọ' p h á t tr iể n ch ín h th ứ c th ự c ra đ ã có tủ rấ t lâu đ ờ i, n h ư n g v à o

th ờ i kỳ xa xưa ấ y n g ư ờ i ta chư a g ọ i nó b ằ n g c á i tê n Hồ trợ phát triển chính thức nh ư n g à y nay.

N g a y từ th ờ i xã hộ i con n g ư ờ i chư a h ình th ả n h n ê n N h à n ư ớ c , g iữ a c á c bộ lạ c đã có sợ i d â y liê n hệ g iú p đ õ n h a u về m ặ t k in h tế , chủ y ế u th ô n g q u a h ình th ứ c so kha i ( tiề n th â n c ủ a O D A n g à y n a y ) là sự g iú p đỡ q u a lạ i g iữ a c á c bộ lạ c v ớ i n h au ; m ộ t bộ lạ c th iế u th ố n vể m ặ t n à o đó sẽ đ u ọ c bộ lạ c k h á c d u dả hơn g iú p đ ỡ . Đ ầ u tiê n sự g iú p đ ỡ n à y cò n v ồ tư ; v ề sau b iế n tư ớ n g d i, nó kè m th e o n h ữ n g đ iể u k iệ n d o b ê n c h o m ư ợn đ ă t ra b u ộ c b ê n k ia p h ả i c h ấ p n h ậ n (d ĩ n h iê n n h ữ n g đ iề u k iệ n n à y th ư ờ n g có lợ i c h o ph ía n h à c u n g c ấ p ) .

T ro n g th ờ i kỳ đ ầ u , v iệ c v a y m ư ợn rấ t đ ơ n g iả n , c h ỉ đ ơ n th u ầ n là h à n g h ó a , nhu yếu p h ẩ m và có sự đ ồ n g ý g iữ a ha i b ê n là đ ư ợ c ; b ê n n h ậ n s ẽ trự c t iế p m ang về lu ô n n h ữ n g th ứ m ình c ầ n . T ừ kh i x u ấ t h iệ n hệ th ố n g t iề n tệ th ế g iớ i, v iệ c v a y m ư ợn g iữ a n ư ớ c n à y v ớ i n ư ớ c k ia ch ủ y ế u d ư ợ c th ự c h iệ n b ằ n g tiề n , h à n g hóa , lư ơ ng thự c , thự c p h ẩ m đư ợc d ù n g đ ể v iệ n trợ k h ẩ n c ấ p . V iệ c v a y m ư ợn kh ô n g cò n đơn g iả n c h ỉ là sự đ ổ n g ý g iữ a ha i b ê n và s ố t iề n tử b ê n c h o v a y sẽ c h u y ể n th ẳ n g san g b ê n n h ậ n , m à p h ả i trả i q u a h à n g lo ạ t c ô n g đ o ạ n ; c á c c ồ n g đ o ạ n n à y cầ n n h iế u th ờ i g ia n vá đ iế u k iệ n , là m h ạ n c h ế s ố lư ợ n g tiề n m à c á c n ư ớ c n g h è o n h ậ n đuỢ c.

X ã hộ i n g à y c à n g p h á t tr iể n và th e o c ù n g v ớ i n ó , k h o ả n g c á c h g iữ a nư ớ c g ià u và nư ớ c n g h è o n g à y c à n g trở n ê n c á c h b iệ t. C á c n ư ớ c n g h è o k h ô n g th ể tự m inh p h á t tr iể n d ư ợ c n ề n k inh tế y ế u ké m n ế u k h ô n g c ó s ụ g iú p đ ỡ tù bên n g o à i, do đó nhu cầ u v a y m ư ợn g iữ a nư ớc n à y v ớ i n ư ớ c k h á c tă n g dần th e o đà p h á t tr iể n c ủ a k inh tế th ế g iớ i.

S au c h iế n tra n h th ế g iớ i thú II, loạ i h ình v iệ n trọ. n à y m ớ i th ự c s ự p h ổ b iế n và đư ợc q u ố c tế hoá . N g ư ờ i ta th à n h lập h ẳ n ra n h ữ n g ban c h u y ê n trá c h về c ô n g tá c v iệ n trọ ỏ’ c á c q u ố c g ia v à n h ữ n g tổ c h ứ c q u ố c tế , đ ổ n g th ờ i đ ặ t ra n h ữ n g q u y đ ịnh b ắ t b u ộ c đ ố i VỚI b ê n c u n g c ấ p c ũ n g n h ư b ê n t iế p n h ậ n . S ự đ ó n g g ó p c ủ a n h ữ ng n ư ớ c p h á t tr iể n c h o q u á tr in h tă n g trư ớ n g k in h tế c ủ a c á c

3 3 4

á c nữa m à đ ã cO tin h b ắ t b u ộ c : n ă m؛nư ớc n g h è o khO ng còn m ang tinh tự g 1970 D ạ، HỘI đ ồ n g L iê n H ،ệp Q u ố c đã dể ng h ị c á c n ư ớ c tà i trợ ph ả ، d à n h

G N P (T ổ n g sản p h ẩ m q u ố c d â n ) c ủ a n ư ớ c m inh d ể tạ o n g u ồ n . / k h o ả n g 0 ١7 ٠ện t٢ợ c h o cá c nư ớc n g h è o؛ :v

ệ p p h a t tr iể n dã th ỏ a th u ậ n về sự trợ g ،ú p d ư ớ i؛< cac nư ớc cồ n g n g h đ iề u k ìệ n ưu d â i c h o c ấ c n ư ớ c '؛d ạ n g v ỉện trợ khO ng ho àn lại h o ặ c c h o va y vO

da ng p h á t tr iể n . N0، c á ch khá c cá c nu'0'c p h á t trìể n s ẵ n s à n g d á p ứng nhu cầ u về vổ n , kỹ th u ậ t, cồ n g ng hệ c h o c á c nư ớ c cần v ố n tro n g m ộ t g ia i đ o ạ n n à o ٠ặp T ổ c h ứ c H ợ p tác K inh tế v à P h á t tr ،ể n (O E C D - d ó . Tử dO y tưỏ.ng th à n h O rg a n iz a tio n to r E c o n o m ic C o o p e ra tio n and D e v e lo p m e n t) b a o g ồ m 2 0 n ư ớ c có nền k in h tế p h a t tr iể n cUng d ồ n g y g iU p d ỡ c á c n ư ớ c n g h è o , dã n h ậ n d ư ợ c

ế p n.hận v ố n và cả b ê n c u n g c ấ p؛ .ủ n g hộ n h ،ệ t tin h tư bèn t

O E C D ra dờ i v à o n g à y 1 4 /1 2 /1 9 6 0 tạ i P a h s v à h o ạ t d ộ n g có h iệ u q u ả cao ; d ể n nầ m 2 0 0 0 . số th à n h v ìê n c h in h thứ c ổ ã là 2 9 n ư ớ c d o sự x u ấ t h iệ n

ai؛c ủ a m ộ t s ố nư ớc cỏn g n g h íệ p m ớ i - trư ớ c d â y c ũ n g d â v ư ợ t q u a d ư ợ c g ệ n trợ p h á t؛tro n g d ó n g u ồ n v( ؛đ o ạ n khO khà n n h ở vào sụ g jUp d ỡ tư bèn n g o a

tr iể n ch in h thứ c dã dOng gOp m ộ t p h ầ n khồ ng n h ỏ ) - c h ẳ n g h ạ n D à ، L o a n, đ o ạ n dầu p h a t tr iể n dã d ư ợ c nh ận v ،ệ n trợ từ M ỹ 1 ,4 6 2 tỉ U S D ؛tro n g g la

ệ c sử d ụ n g cO h ،ệ u q u ả n g u ồ n v ố n v a y n à y؛v ) ' tưo.ng d؛ ư ơng 7 t'í h ،ện na y), vO Loan d ã tạ o ra nển k inh tế p h a t tr iể n cao v à n g à y n a y dã trỏ ’ th à n h n ư ớ c ؛Đ à

ện trợ cho nhữ ng nư ớ c k h a c؛ .cấ p v

ch in h q u ổ c tế như N g â n H à n g T h ế G id i (W B ), Q u ỹ ؛< C á c tổ chư c ta c h in h - T íề n tệ tổ ؛ngh ị v ề T à ؛T ،ền Tệ QuO c T ế (IM F ) dư ợ c th à n h lập tạ i H ộ

B re tto n W o o d s th u ộ c b a n g H a m p s h ire (H o a K ỳ( ؛ch ứ c th á n g 7 nă m 1944 tạ gOp p h ầ n m ỏ rộ n g hơn loạ i h lnh trợ g iU p ch o c á c nư ớc d a n g p h á t tr iể n v à th ự c

n h a u. ؛ện tư ơng dổ i kh a ch qu an hơn sụ ’ g iU p d ỡ c ủ a c a c n ư ớ c v ơ؛h

< S au n à y v iệ c g lU p d ỡ g iữ a c ầ c nu 'ơc c ò n m ở rộ n g ra trê n tin h th ầ n tự ệ t N am (k h ô n g nằ m؛ữa n h ử ng nư ớc dang p h a t tr iể n . C h ẳ n g h ạ n v؛n g u y ệ n g

ề n k h ô n g nhỏ؛ể n ) c ũ n g g iU p dỡ' A rg e n tin a k h o ả n t؛trong sổ n h ữ n g nư ớc p h a t tr ệ n trợ k h ô n g h o à n؛ệ t N am v؛d ể cưu n g u y ch o nư ớc n à y và o nâ m 2 0 0 1 ; ho ặc v

ển 105 tỉ V N D tro n g nấm 2 0 0 2 d ể p h a t trỉể n c á c linh vự c؛ch o L à o kho ản t ؛lạ

áo d ụ c - d à o tạo , nô ng - lâm n g h ỉệ p , th ủ y lọ'i v à y t ế؛ .g

O D A. ؛ê u th ứ c m à p h â n lo ạ؛III/ PHÂN LOẠI ODA: TUy the o t

1. Phân l٠ại theo tinh chất của khoản vìện trợ, có 2 loạ ì:

êu؛+ Víện trợ thOng thường: v iệ n trợ c h o c ắ c n ư ớ c cầ n v ổ n c h o m ụ c t p h ả t tr iể n k inh tế và k inh tế - xâ hộ i h o ặ c có nhu c ầ u cả i th íệ n tin h h ình tà i

t r ợ. ؛ng h ị th ư ờ n g n iê n c á c n h a ta ؛H ộ ؛ện tạ؛ch in h q u ố c g ia ; dư ợc thự c h ện ỏ 2 m ặ t؛ :V ớ i loạ i h inh v iện trợ nà y , va i trO c ủ a cắ c nhà tà i trợ th ể h

)1.( Tu' vấ n và p h â n tlch k ỹ th u ậ t.

.trợ cho cầc chương trinh, dự an cụ thể 2(؛.( Tà

335

+ Vìện trợ khẩn cấp: v iệ n trợ c ủ a c á c n ư ớ c v à c á c tổ c h ứ c q u ổ c tế c h o cá c trư ờ n g h ợ p n ề n k inh tế c ủ a m ộ t n ư ớ c b ị d e d ọ a n g h iê m trọ n g d o th iê n ta i, d ịch họa... h o ặ c do k h ủ n g h o ả n g d ộ t x u ấ t vể k in h tế .

2. Phân loại theo phương thức hoàn trả, ODA có 3 loại:

+ Viện trợ khỏng hoàn lại: b ê n n ư ớ c n g o à i c u n g c ấ p v iệ n trợ (m à b ê n n h ậ n kh ỏ n g p h ả i h o à n lạ i) d ể b ê n n h ậ n th ự c h iệ n c á c c h ư o n g tr in h , d ự án th e o sự th ỏ a th u ậ n trư ớ c g iữ a c á c b ê n ; c ó th ể co i v iệ n trợ k h ỏ n g h o à n lạ i như m ộ t n g u ồ n thu c ủ a n g â n s á c h n h à n ư ớ c , d ư ợ c sử d ụ n g th e o h ln h th ứ c n h à nư ớc c ấ p p h a t lạ i ch o c á c nhu c ầ u p h á t tr iể n k in h tế - xã h ộ i c ủ a d ấ t n ư ớ c .

V iệ n trợ k h ô n g h o à n lạ i th ư ờ n g c h iế m 2 5 % tro n g tổ n g sổ O D A trê n th ế g iớ i. V iệ n trợ k h ỗ n g h o à n lạ i d ư ợ c sử d ụ n g ưu t iê n c h o n h ữ n g c h ư ơ n g tr in h v à dự ản th u ộ c c á c lĩnh v ự c k inh tế - x ã hộ i như : y tế ; g iả o d ụ c ; c á c v ấ n d ề x ã hộ i nh ư x ó a dỏ i g iả m n g h è o , p h á t tr iể n n ô n g thOn v à m iề n n ú i, c ấ p n ư ớ c s in h h o ạ t... h o ặ c hỗ trợ c h o v iệ c n g h iê n c ủ u c á c c h ư ơ n g tr in h , dự ắ n p h á t t r iể n v à tă n g c ư ờ n g n ă n g lự c th ể c h ế ; b ả o vệ m ô i trư ờ n g m ô i s in h , q u ả n lý d ó th ị; n g h iê n cứu k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ ; hỗ trợ n g â n s á c h ; th ự c h iệ n c á c c h ư ơ n g

tr in h n g h iê n cư u tổ n g h ợ p n h ằ m hỗ trợ c h in h p h ủ s ồ tạ i h o ạ c h đ ịn h c á c c h in h s á c h h o ặ c c u n g c ấ p thO ng tin c h o c ắ c n h à d ầ u tư b ằ n g c ả c h o ạ t d ộ n g th a n h tra k h ả o sá t, d ắ n h g iá tà i n g u y ê n , h iệ n trạ n g xã hộ i k in h tế k ỹ th u ậ t c á c

n g à n h , c ả c v ù n g lã n h thổ .

N g o à i ra O D A k h ô n g h o à n lạ i c ò n h ỗ t rợ c h o c á c h o ạ t d ộ n g s ả n x u ấ t tro n g m ộ t sổ trư ờ n g h ợ p cả b iệ t, trư ớ c h ế t là c á c dự án g ó p p h ầ n tạ o v iệ c là m ;

g iả ! q u y ế t c á c v ấ n d ề xã hộ i ở n ư ớ c n h ậ n v iệ n trợ .. .

V iệ n trợ k h ô n g h o à n lạ i d ư ợ c th ự c h iệ n d ư ớ i c á c d ạ n g :

- H ỗ trợ kỹ th u ậ t: c á c tổ c h ứ c tà i trợ th ự c h iệ n v iệ c c h u y ể n g ia o c ỏ n g n g h ệ , h o ặ c tru y ề n d ạ t n h ữ n g k in h n g h iệ m xử ly, b i q u y ế t k ỹ th u ậ t. . . ( th ô n g q u a c á c c h u y ê n g ia q u ổ c tế ) c h o nư ớ c rìh ậ n O D A (d آ n h iê n c ả c c h u y ê n g ia n à y sẽ d ư ợ c h ư ỏ n g m ứ c lư ơ n g rấ t c a o ). K h o ả n v ìệ n trợ n à y th ư ờ n g d ư ợ c th ể h iệ n

b ằ n g tiền .

- V iệ n trợ n h â n d ạ o b ằ n g h iệ n v ậ t: C ả c n ư ớ c tiế 'p n h ậ n O D A d ư ớ i h lnh

th ứ c h iệ n vậ t.

CO th ể ia n h ữ n g h iê n v â t th ự c sự là sự g iú p d ỡ từ b ê n c u n g c ấ p ch o

n h â n dân nư ớc bèn t iế p n h ậ n .

N hư ng c ũ n g có n h ữ n g kh o ả n d ư ợ c tin h v ớ i g iá kh á c a o n h ư lư ơ n g th ự c , v ả i th u ồ c c h ữ a b ệ n h , có kh i là v ậ t tư ... là n h ữ n g v ậ t p h ẩ m d ư ợ c dO ng g ó p tụ' n g u y ệ n tu dân chU ng h o ặ c từ c á c tổ c h ứ c tử th iệ n c ủ a b ê n c u n g c ấ p .

+ Viện trợ có hoàn lạì (còn gọi la tin dụng ưu dãì), c h iế m tỷ trọ n g

lớn tro n g tổ n g sô' v ố n O D A trê n th ế g iớ i:

Nha tà i trợ c h o n ư ớ c cá n v ố n v a y m ộ t k h o ả n tie n (tu y th e o q u y m ó va m ụ c d lch d ầ u tu') ي0ا' m u c là i s u ấ t uu d ã va ؛ th ờ i g ian tra nọ th ic h h ơ p . T in

336

d ụ n g ưu dãi la n g u ồ n thu phụ th ê m d ể bù dắp th â m h ụ t n g â n sá ch nhà nư ớ c v i vậ y nO dư ợc sử d ụ n g d ư ớ i h lnh th ứ c tin d ụ n g ưu dã i d ầ u tư c h o c á c dự án c ó khả năng thu hổ i v ổ n , h o à n trả lạ i ch o nhà n ư ớ c cả vố n v à lã i d ể trả nợ nư ớc n g oà i.

T in d ụ n g ưư dã i th ư ờ n g d ể ưu tiê n dầu tư c h o c á c ch ư o n g tr in h q u ổ c g ia , d ặ c b iệ t là các dự án v à ch ư d n g trin h x â y d ự n g h o ặ c cả i tạ o c d s ỏ hạ tầ n g k inh tế xã hòi th u ộ c c á c lĩnh vự c : n ă n g lư ợng , g ia o th ô n g v ậ n tả i, n ó n g n g h iệ p th ủ y lợ i, thô ng tin liê n lạc , th ú c d ẩ y d ầ u tư c ủ a tư n h â n tro n g v à n g o à i nư ớc ; bù d ắ p thâ m h ụ t cá n câ n th a n h to á n q u ổ c tế ... h o ặ c hỗ trợ d ể C h in h phủ nư ớc t iế p n h ậ n q u ả n iy tố t hon n g â n s á c h tro n g g ia i đ o ạ n c ả i c á c h hệ th ổ n g tà i ch in h h a y c h u y ể n d ổ i hệ th ổ n g k inh tế (đ iể u ch ỉn h c d c ấ u ) h o ặ c d ù n g d ể x ó a dó i g iả m n g h è o , tạ o d iề u k iệ n th u ậ n lợ i ch o nư ớc n h ậ n O D A p h á t tr iể n m ạ n h hdn cả v ề kinh tế và d ờ l s ổ n g k inh tế -x ã hộ i.

N hữ ng đ iể u k iệ n ưu d ã i th ư ỏ n g là:

+ bã i s u ấ t th ấ p ( tù y th u ộ c v à o m ụ c tiê u v a y v à n ư ớ c v a y ).

+ T h d i hạn v a y n ợ d à i (tử 2 0 - 30 nă m ) n h ằ m g iả m g á n h n ặ n g trả nợ ch o c á c nư ớc tro n g th ờ i g ia n d ầ u c ỏ n g ặ p khó k h ă n .

+ CO th ờ i g ian k h ô n g trả lã i h o ặ c h o ã n trả n ọ (cò n gọ i là th ờ i g ia n ân h ạ n ) tư 10 - 1 2 năm d ể n ư ớ c t iế p n h ậ n có đủ th d i g ia n p h a t h u y h iệ u q u ả sử d ụ n g n g u ồ n vồn va y , tạ o n g u ồ n d ể trả nọ sau này.

ThO ng th ư ờ n g v ổ n O D A ch o v a y th e o dự á n kè m th e o n h ữ n g d iể ư k iện do ha i b ê n dà m p h á n , th ỏ a th u ậ n trư ớ c .

N h in ch u n g c á c n ư ớ c c u n g c ấ p O D A d a n g cO c h iể u h ư ớ n g g iả m v iệ n trợ k h ô n g ho àn lạ i và tă n g h in h th ủ c tin d ụ n g ưu d ã i, n ê n h iệ n n a y c á c n h à tà i trợ th ư ờ n g ch ọ n h lnh th ư c tà i trợ hỗn họ p .

ODA cho vay hồn hợp: k ế t h ợ p m ộ t p h ẩ n O D A khO ng h o à n lạ i và m ộ t p h ầ n tin d ụ n g ưư dã i th e o c á c d iề u k iệ n c ủ a bên c u n g c ấ p ; h o ặ c k ế t h ọ p tớ i 3

loạ i h inh gồ m m ỏ t p h ầ n O D A k h ô n g h o à n lạ i, m ộ t p h ầ n v ố n v a y ưu dã i và m ộ t p h ầ n tin d ụ n g th ư ơ n g m ạ i.

3. Phân loại theo mục tièu sử dụng, ODA cO 4 loại:

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán (thường là viện trợ nhan đạo bang hiệnvật - còn gọi /a Viện trợ hàng hóa): g ồ m c á c k h o ả n O D A c u n g c ấ p d ể hỗ trợng àn s á c h c ủ a C h in h p h ủ , th ư ở n g d ư ợ c thự c h iện th ô n g q u a c ắ c d ạ n g :

+ C h u y ể n g ia o tiề n tê trự c t iế p ch o nư ớc n h â n ; : o a (:'t g ă p ).

+ H ỗ trọ' n r.ập k h ẩ u (v iê n tro h a n g hóa ): c h in h phủ nư ớ c n h ậ n O D A t ếp؛ n h â n m ỏ t lu o n g a n g h o a co g iá tr: tư ơng d ư ơ n g VỚI c á c kh o ả n ca m kế t, bán chc th ị tru d n g no i d,a va thu n ô ' te

+ Tin dụng thương mại· thO ng th ư ờ n g n ư ớ c c u n g c ấ p yê u cầ u bên tiep n h â n phả i dUng p h á n lớ n h o ặ c h ầ u h ế t vổn v a y c h ỉ d ể m u a h à n g ỏ nư ớ c

337

c u n g cấp .

+ Viện trợ chương trinh (v iệ n trợ ph i dự á n ):

NuOc cu n g cá'p và n ư ơ c n h á n v iê n trơ ký hiên dinh c h o mỌt m ụ c d ic h tổ n g q u á t m à kh ô n g cầ n xá c đ ịn h c h in h x á c k h o ả n v iệ n trợ sẽ d ư ợ c sử d ụ n g n h u th ế nà o ; c h ẳ n g h ạ n v iệ n trợ c h o sự p h á t tr iể n c h u n g c ủ a g iá o d ụ c p h á t tr iể n kh o a học .

+ Viện trợ dự án:

C h iế m tỉ trọ n g lớn n h ấ t tro n g tổ n g v ổ n th ự c h iệ n O D A . D iề u k iệ n d ể

d ư ợ c n h ận v iệ n trợ dự án là 'phai cO dự á n cụ thể. ch ؛ế',؛ , vê các hạng mục sẽ sù' dụng ODA".

CO ha i loạ i:

+ V iệ n trọ' co b ả n : th ư ờ n g c ấ p c h o n h ữ n g d ự á n x â y d ự n g du 'ờng xa cầ u cổ n g , dê d ậ p h o ặ c kế t c ấ u hạ tầ n g ... th ư ở n g có k è m th ê m m ộ t p h ầ n c ủ a v iệ n trọ kỹ th u ậ t dư ớ i d ạ n g c h u y ê n g ia nư ớc n g o à i d ế n k iể m tra nhũ 'ng h o ạ t d ộ n g n à o dó h o ặ c s o ạ n th ả o x á c n h ậ n c á c b á o c á o c h o c á c tổ c h ứ c v iệ n trọ'.

+ V iệ n trợ kỹ th u ậ t, c ấ p c h o n h iề u trư ờ n g h ợ p :

. V iệ n trợ tri th ứ c (c h iế m tỉ trọ n g lớ n n h ấ t), b a o g ồ m v iệ n trợ c h o h o ạ t d ộ n g c h u y ể n g ia o c ỏ n g n g h ệ , d à o tạ o kỹ th u ậ t h o ặ c p h ả n tích v ế m ặ t q u ả n ly, k inh tế , thư dn g m ạ ị, th ồ n g k ê , c á c v ấ n dể xã h ộ i...

. b ậ p k ế h o ạ c h cổ v ấ n c h o c á c c h ư ơ n g tr in h , b ê n c u n g c ấ p sẽ c ủ nh ữ ng c h u y ê n g ia dà i hạn v à m ộ t sổ c ố vấ n n g ắ n h ạ n là m v iệ c tạ i n ư ớ c n h ận dầu tu'.

. H ỗ trợ cá c lớp d à o tạ o th a m q u a n , k h ả o s á t ỏ n ư ớ c n g o à i; n h ư c ấ p h ọ c b ổ n g d à o tạ o d à i hạn h o ặ c th iế t b ị n g h iê n cứ u .

4. Nếu phân loạ ì.the . nguồn cung cấp, ٠DA có 2 loạì:

4.1- ODA song phương:

ba c ắ c kh o ả n v iệ n trợ trự c t iế p tử nư ớc n à y d ế n n ư ớ c k ia (n ư ớ c p h a t tr iể n v iệ n trợ cho n ư ớ c d a n g và ké m p h á t tr iể n ) th ô n g q u a h iệ p đ ịn h dưọ'c ky k ế t g iữ a ha i ch in h p h ủ . T rê n th ự c tế , n g u ổ n v ồ n O D A c h ủ y ế u d ư ợ c h ình th à n h từ sự d d n g g ó p c ủ a c á c n ư ớ c O E C D : tổ n g O D A tử n h d m c á c nứ ỡc O E C D n h ữ n g nă m g ầ n d â y là 1 0 7 ,0 9 9 tỉ U S D (n ă m 2 0 0 5 ); 1 0 4 ,4 tỉ U S D (n ă m 2 0 0 6 và 10 3 .6 tỉ u S d (n ăm 2007)'.

T h ô n g th ư ờ n g tro n g tổ n g s ố O D A lưu c h u y ể n trẻ n th ế g iớ i, p h ầ n v iệ n trợ so n g ph ư o n g c h iế m tỷ trọ n g lớn (cO kh i tớ l 8 0 % ), lớ n h ơ n rấ t nh íéu so v ớ i p h ầ n v iệ n trợ da ph ư ơng .

N g a y tư n h ữ n g n ă m d ầ u th ậ p kỷ 50 , p h ầ n d ỏ n g c á c nuơ 'c c ô n g n g h iệ p lớn d ề u v iệ n trợ ch o c á c n ư ớ c d a n g và kém p h a t tr iể n . C h o tớ i n ă m 19 90 , M ỹ là nư ớc tà i trợ lớn n h ấ t th ế g iớ i v ớ i tổ r.g sồ tiề n v iệ n trợ c h o c á c nư ớc k h á c lên

338

đ ế n hơn 2 2 7 tỷ U SD : T u y n h iê n , n ế u tin h the o tỉ lệ g ữ؛ a v íệ n trọ' O D A s o v ớ i tổ n g th u n h ậ p q u ố c dân G D P thỉ v ệ؛ n trợ c ủ a M ỹ n g à y c à n g g iả m ứ nầm :؛ 1 9 9 9 - 2 0 0 0 M ỹ ch ỉ dành 0 ١1٠/ . G N P c h o v iệ n trợ n ư ớ c n g o à i - m ứ c th ấ p n h ấ t so VỚI c á c nước C anada , T â y A u v à N h ặ t, mặc dU M ỹ là n ư ớ c g ià u cO n h ấ t.

H íệ n nay, N hậ t và M ỹ v ẫ n d a n g d ẫ n d ầ u c á c n ư ớ c c u n g c ấ p v ٤ệ n trợ O D A n h iề u nhấ ỉ thế g io i. D ế n n h ữ n g n â m dầu th ế kỷ X X I, v ố n O D A c ủ a M ỹ v à N h ậ t (k ể cả ph ần dOng gOp ch o c a c tổ chứ c d a p h ư ơ n g ) dã c h iế m tớ i 4 0 ٠/ . tổ n g v ệ؛ n trợ O D A trên toà n th ế g ld i.

٠ T ừ nâm 1999 N hậ t c h u y ể n h ư ơ n g c h in h s á c h v iệ n trợ n ư ớ c n g o à i tư tập trung vào các dự án lớn về cơ sở hạ tang s a n g tang nguồn viện trợ nhan đạo, đổng thời nàng c a . hiệu quả các nguồn viện trợ.

Vi dụ, trong năm tài c h in h 2 0 0 0 -2 0 0 1 n g u ồ n O D A N h ậ t B ản dư ợc

p h â n b ổ n h ư sau:

+ H ỗ trợ cho các nư ớc d a n g p h a t tr iể n b ả o v ệ m ồ i trư ờ n g v à p h a t tr iể n x ã hộ i: ta n g 3 3 ٠/ . so VỚI ta i khOa 1 9 9 9 -2 0 0 0 .

+ PhU c lợ i trẻ em : tà n g 1 ج٠ه/ so VỚI ta i khOa 19 99 -2 0 0 0 .

+ G ỡ bỏ m in sá t thư ơn g : tã n g 2 3 ٠/ . so v ớ i ta i khO a 19 99 -2 0 0 0 .

Đ ặ c b ệ؛ t ia sự ch u y ể n trọ n g tâ m v iệ n trợ c h o c á c n ư ớ c C h â u Á tư nầ m

2 0 0 0 : từ cải ĩhiên nền kinh tế vĩ mô sa n g ưu tiên xóa đói giảm nghèo: N h ậ t sẽ c ấ p 2 0 tỉ Y ê n (1 80 triệu U S D ) c h o ch ư ơ n g tr in h n à y th ô n g q u a c ả c ch ư ơ n g tr in h c ủ a W B và A D B , VỚI ly do : N h ậ t đ á n h gia c á c n ề n k in h tế b o n g b ó n g do c ả c c á c kh o ả n vay nợ cứ p h ln h ra rố i có th ể sẽ s ụ p đ ổ b ấ t cứ lú c n à o (؟)

v ệ؛ c nang cao hiệu quả các nguồn viện trợ sẽ d ư ợ c N h ậ t B ả n th ự c h iệ n b ằ n g b iện pháp áp d ụ n g hệ th ố n g d a n h gia dự an trư ớ c và tro n g g ia i đ o ạ n thụ.c h ện dụ؛ an: d ặ c b ie t ưu t iê n c h o K ỹ th u ậ t tln h ọ c : ta trợ ؛ x â y d ự n g c ơ sỏ h ạ tâ n g , láp d ặ t m ạ n g m ầ y tin h , d u a c h u y ê n g ia kỹ th u ậ t và p h á t tr iể n n g u ổ n n h â n lực ỏ' cac n u d c d a n g p h á t tr iể n ...

N h ữ n g nàm gán d â y m ộ t sồ n ư ớ c c ò n g n g h iệ p p h á t tr iể n k h ô n g nằ m tro n g D A C và m ộ t sồ nu.ớc d a n g p h á t tr iể n nhu' T ru n g Q u ổ c c h ẳ n g h ạ n c ũ n g th a m g la v à o dộ i ngũ những n h a tai trợ q u ổ c tế .

N ế u COI L ê n m inh ch â u A u (E U ) la m ộ t dổi tá c s o n g p h ư ơ n g th l kh o ả n dOng gO p c ủ a EU tuy It về tổ n g g ia trị, n h ư ng c ú n g c h iế m to i 0 ,3 9 ٠/. G N P ch o

d ế n trư ớ c nầm 2008 .

3 3 9

B ả n g 43 : Lượng ODA từ các nước OECD (Triệu USD)

(X ế p th e o th ứ tự n ư ớ c c u n g c ấ p n h iề u n h ấ t đ ế n n ă m 1990 )

NƯỞC CUNG C ẤP

1975 1980 1985 1987 1988 1989 1990

1. HOA KỲ 4.161 7.138 9.403 9.115 10.141 7.676 11.3942. PHÁP 2.093 4.162 3.995 6.525 6.865 7.450 9.3803. NHẬT BẢN 1.148 3.353 3.797 7.342 9.134 8.965 9 0694. ĐỨC 1.689 3.567 2.942 4.391 4.731 4 949 6.3205. ITALIA 182 683 1.098 2.615 3.193 3.613 3.3956. ANH 904 1.854 1.530 1.871 2.645 2.587 2.6387. HÀ LAN .608 1.630 1.136 2.094 2.231 2.094 2.5928. CANADA 880 1.075 1.631 1.885 2.347 2.320 2.4709. THỤY ĐIỂN 566 962 840 1.375 1.534 1.799 2.01210. NA UY 184 486 574 890 985 917 1.20511.ĐAN MẠCH 205 481 440 859 922 937 1.17112. AUSTRALIA 552 667 749 627 1.101 1.020 95513 BÌ 378 595 440 687 601 703 88914. PHẨN LAN 48 110 211 433 608 706 84615. THỤY Sĩ 104 253 302 547 617 558 75016. ÁO 79 178 248 201 301 283 39417. NEW 66 72 54 87 104 87 95

ZEALAND 18. IRELAND 8 30 39 51 57 49 57

(N g u ồ n : W o rld D e v e lo p m e n t R e p o rt 1 9 92 )

B ả n g 44 : Lượng ODA từ các nước OECD (Triệu USD)

(X ế p th e o th u lự nư ớc c ó m ứ c đ ó n g g ó p n h iề u n h ấ t đ ế n n ă m 2 0 0 5 )

NƯỚC CUNG CẤP

1999 2000 2005 2006

1 HOA KỲ 9.145 9.955 27.935 23.5322. NHẬT BẢN 15.323 13.508 13.147 11.1873. ANH 3.426 4.501 10.772 12.4594. ĐỬC 5.515 5.030 10.082 10.3455. PHÁP 5.639 4 150 10.026 10.6016. HÀ LAN 3.134 3.135 5.115 5 4527. ITALIA 1.806 1.376 5.091 3.6418 CANADA 1.706 1.744 3.756 3.6849 THỤY ĐIỂN 1.630 1.799 3.362 3.95510. NA UY 1.370 1.264 2.786 2.95411.ĐAN MẠCH 1.733 1.664 2.109 2.23612. NƯỚC KHÁC 6.001 5.656. 12.918 14.28513. TỔ N G DAC 56.428 53.337 106,79 104.421

(N g u ồ n : S ta tis tic s N o rw a y P u b lis h e d 1 4 th. Ja n . 2 0 0 2 ;S ta tis tic s N o rw a y P u b lis h e d 2 3 rd. Ja n . 2 0 0 8 ;

h t tp :/ /w w w .o e c d .o rg /d e v e lo p m e n t; h ttp :/ /w w w .s s b .n o /e n g lis h /y e a rb o o k )

T ro n g th ờ i kỳ L iên X ô v à k h ố i X H C N Đ ô n g  u c ò n tồ n tạ i. c á c n ư ớ c th u ộ c H ộ i đ ổ n g tư ơ n g trợ k in h tế (K h ố i S E V ) c ũ n g là n h ữ n g nư ớ c c u n g c ấ p c á c kh o ả n v iệ n 'trọ qu an trọ n g . C á c k h o ả n n à y đ ư ợ c c h u y ể n tớ i c á c n ư ớ c X H C N từ 19 47 đ ế n nă m 1 9 8 0 là hơn 21 tỷ U S D . N ế u so s á n h v ớ i c á c n ư ớ c

3 4 0

số n à y ch ỉ đạ t m ộ t tỷ lệ k h iê m tốn (k h o ặ n g T B C N tro n g O E C D đ ó n g g ó p ١ ện sự c ổ g ắ n g giUp dỡ lẫn nh au c ủ a c á c n ư ớ c tro n g؛n h ư ng c ũ n g th ể h (10 ٠ / ٥

c U n g hệ th ổ n g X H C N tro n g d iề u k iệ n lUc dO nền k inh tế c á c n ư ớ c n à y v ẫ n cò n d a n g g ặ p rấ t nh ỉều kho k h ấ n . T ừ sau kh i khổ i S E V g iả i th ể , c á c n ư ớ c h ộ j v iê n S E V k h ố n g cOn va i trò gi d á n g kể tro n g v iệ c dOng g ó p c u n g c ấ p O D A.

ển؛V à o g iữ a n h ữ n g n ã m TO, m ộ t n g u ồ n v iện trợ k h á c - Q u ỹ P h a t t r k lnh i tê A R ập c ủ a K u w a it - x u ấ t h iệ n cU ng vở i sự p h a t tr iể n c ủ a c ấ c n ư ớ c sản

K u w a it, I ra q, ؛,x u ấ t d ầ u m ỏ ồ T ru n g D ô n g , d ặ c b iệ t la A rab S a u d i, A n g ie r 9 4 7 d ế n n â m 19 30 lợ i tứ c dầu lửa từ c ầ c n ư ớ c n à y d ư ợ c sửأ Q u a ta ... Tư nầ m

d ụ n g c h o c á c kh o a n v iệ n trợ dã lê n d ế n hơn 35 tỷ U S D . P hần lớ n k h o ả n v íệ ntrợ n a y dưọ'c c h u y ể n tớ i c á c n ư ớ c ỏ C h â u Phi và C h â u Á.

V i O D A so n g p h ư ơ n g là n g u ổ n v ổ n ch u yể n trự c t iế p g iữ a ha i c h in h phủ n h a u nên thủ tụ c tiế n h à n h c u n g c ấ p và tiếp nh ận so v ơ i n g u ồ n O D A da ؛v ớ

ện trợ c ũ n g n h a n h h ơ n . S o n g nư ớ c؛phư (ơng dơn g íản hơn và th ờ ị g ia n k l k ế t v rấ t ch i t iế t và ؛c u n g c ấ p th ư ờ n g yêu c ầ u nộ i d u n g c ủ a cắ c khoản v iệ n trợ p h ả

cụ th ể . C h ẳ n g h ạ n:

ệ n trợ phả i rấ t ch i tỉế t v à cụ th ể.؛d u n g c ủ a c á c k h o ả n v ؛+ N ộ

ệ n trợ؛+ CO n h ữ n g rà n g b u ộ c về d iề u k iệ n cho vay . C h ẳ n g h ạ n b ê n v sẽ d ;ảm n h ậ n v iệ c d à o tạ o c h u y ê n g ia , c ổ vấn vể c á c v ấ n dề có líên q u a n d ế n

ế p n h ậ n v à sử d ụ n g v ổ n v a y c h o cố c nước n h ậ n . N g ư ợ c lạ i n ư ớ c n h ậ n؛v ìệ c tm u a m á y m Oc, h à n g hOa c ủ a bên v iện t r ợ. ؛ệ n trợ p h ả؛v

T h e o c á c n h à p h â n tlch k inh tế những ngư ờ i h ư ở n g lợ i từ n h ữ n g ệ n trợ n à y là n h ữ n g n h à s ả n x u ấ t của bên c u n g c ấ p m à c á c sản؛k h o ả n ' v

p.؛ h ẩ m c ủ a họ d a n g m ấ t d ịa v ị c ạ n h tra n h trê n thị trư ở n g th ế g iơ

ện trợ s o n g p h ư ơ n g lạì thư ờng cO n h ữ n g rà n g b u ộ c về؛T u y n h iê n , v ệ c d à o tạ o c h u y ê n؛ệ n trợ sẽ dảm n h ậ n v؛ệ n ch o va y ; c h ẳ n g hạ'n b ê n v؛ề u k؛d

ế p n h ậ n và sử d ụ n g v ổ n v a y؛v ấ n về c á c vấ n dề có liê n q u a n d ế n v iệ c t g ia , c ô ٠ ện trợ ph ả i m u a m á y m ó c , h à n g؛c h o c á c nư ớc n h ậ n , n g ư ợ c lạ i n ư ớ c n h ậ n v

ện trợ ; th e o c á c n h à ph ân tlch k inh tế n h ữ n g n g ư ờ i h ư ở n g؛hOa c ủ a c á c nu 'ớc v ệ n trợ m à؛từ n h ữ n g kh o ả n v iệ n trợ n à y là n h ữ n g nhà sản x u ấ t c ủ a n ư ớ c v ؛lợ

c á c s ả n p h ẩ m c ủ a họ d a n g m ấ t d ịa V! c ạ n h tranh trẻ n th ị trư ờ n g q u ố c t ế.

X u h ư ớ n g h iệ n n a y là loạ i h in h O D A cO ràng b u ộ c d a n g d a n g tầ n g lê n;th ư ờ n g cO n h ữ ng loạ i rà n g b u ộ c:

ế p n h ậ n d i th e o؛chinh trị: n ư ớ c c u n g cấp m u ố n n ư ớ c t ح + Ràng buộc dố i n g o ạ i m à nư ớc c u n g cấp dã t ra, c h ẳ n g h a n ú c y ê u cầ u d ố i n ộ j؛ ١dư ờn .g lổ

ế p tụ c v iệ n trỢ; h o ặ c؛m o ra n ế u m u ố n dược ú c t؛a phả í ta ch D O ng T؛ln d o n e x tíế p ؛m ộ t s ô n ư ớ c yê u cầu V iệ t N am ph ả i n g ư n g can th iệ p v à o C a m p u c h ia m ớ

ệ n trợ như N h â t, P h á p...'؛tụ c v

+ Ràng buộc về điều kiện kinh té': nhữ ng d iêu k iệ n rà n g b u ộ c d ư ợ c dưa:ra n h ằ m m ụ c d lch dả m b ả o lợỉ lch k inh tế c ủ a nước c u n g c ấ p n h ư

341

# B ê n n h ậ n p h ả i ưu t iê n c h o c á c c ô n g ty b ê n c ấ p O D A tro n g v iệ c n h ậ n th ầ u c á c c ô n g trìn h sử d ụ n g v ố n O D A .

# N ư ớ c n h ậ n O D A p h ả i d à n h p h ầ n lớ n h o ặ c h ấ u h ế t v ố n v iệ n trợ đ ể ch i t iê u c h o c á c k h o ả n ở n ư ớ c c u n g c ấ p n h ư m u a h à n g h ó a , d ịc h v ụ , th iế t b ị...

C h ẳ n g hạ n :

* Đ ầ u th á n g 1 1 /1 9 9 8 , M ỹ h ứ a v iệ n trợ c h o N g a 1 ,5 tr iệ u tấ n lú a m ì; 1 0 0 .0 0 0 tấ n h à n g h ó a v à c h o N g a v a y m ộ t k h o ả n t iề n v ớ i lã i s u ấ t ưu đ ã i tro n g 2 0 n ă m đ ể m u a 1,5 tr iệ u tấ n lư ơ n g th ự c - th ự c p h ẩ m nữ a , v ớ i đ iề u k iệ n :

+ H à n g lư ơ ng th ự c - th ự c p h ẩ m từ M ỹ s ẽ k h ô n g p h ả i c h ịu th u ế th e oq u y đ ịn h c ủ a N ga .

+ T iề n thu đ ư ợ c từ v iệ c b á n lư ơ n g th ự c , k h ô n g d ư ợ c d ù n g v à o m ụ c

đ ích k h á c m à c h ỉ đ ư ợ c đ ư a v à o q u ỹ hưu trí.

N h ữ n g q u y đ ịn h trê n c ủ a M ỹ n h ằ m m ụ c đ ích : g ià n h ưu th ế trê n th ị trư ờ n g lư ơ ng th ự c - th ự c p h ẩ m c h o h à n g h ó a c ủ a M ỹ k h ô n g c h ỉ tro n g h iệ n tạ i m à cả v ề lâ u d à i (M ỹ k h ô n g m u ố n c h o N g a lấ y t iề n v iệ n trợ d ể đ ầ u tư p h á t

tr iể n s ả n x u ấ t) .

* C u ố i th á n g 1 /2 0 0 5 B ộ N ô n g n g h iệ p M ỹ đ ã c u n g c ấ p c h o tổ p h i c h ín h phủ C P I (C h ư ơ n g trình đ ố i tá c q u ố c tế ) 4 tr iệ u U S D b ằ n g lư ơ n g th ự c (b a o g ồ m1 2 .5 0 0 tấ n kh ô d ầ u đ ậ u n à n h v à 7 .6 0 0 tấ n lú a m ì) đ ể h ỗ trợ c h o V N tro n g C h ư ơ n g tr in h v i sự t iế n bộ c ủ a M ỹ trợ g iú p c á c tỉnh m iề n T ru n g V iệ t N a m .

T iề n thu đ ư ợ c từ v iệ c b á n s ố lư ơ n g th ự c n à y sẽ d ù n g c h o v iệ c h u ấ n lu y ệ n n ô n g d â n c á c h đa d ạ n g h o á m ù a v ụ , p h â n p h ố i c á c lo ạ i c â y - c o n g iố n g h o ặ c c u n g c ấ p ch o c á c hộ g ia đ ìn h c á c g ó i lư ơ n g th ự c đ ể h ọ bù đ ắ p v à o p h ầ n

th iế u h ụ t thu n h ậ p kh i th a m dự c á c k h ó a h u ấ n lu y ệ n c ủ a C P I. O D A c h o k h ô n g dư ớ i h ình th ứ c h à n g h o á đ ư ợ c g ọ i là v iệ n trợ h à n g h ó a .

+ Ràng buộc về điều kiện kinh tế-chỉnh trị: n ư ớ c c ấ p O D A đ ư a ra n h ữ n g đ iể u k iệ n n h ằ m m ụ c đ ích tá c đ ộ n g đ ế n ch ín h s á c h k in h tế - x ã h ộ i c ủ a nư ớ c n h ậ n th e o c h iề u h ư ớ n g m à b ê n c u n g c ấ p m o n g m u ố n :

# N ư ớ c n h ậ n p h ả i ca m k ế t p h á t tr iể n k in h tế th e o m ô h ình k in h tế th ị

trư ờ n g .

# N ư ớ c n h ậ n p h ả i d à n h m ộ t p h ầ n n h ấ t đ ịn h tro n g n g u ồ n O D A c h o

p h á t tr iể n k inh tế tư n h â n .

# P h ả i ưu t iê n p h á t tr iể n m ộ t s ố đ ịa b à n h a y lã n h v ự c k in h tế cụ th ể .

T u y n h iê n , tù y th e o từ n g q u ố c g ia m à c á c d iề u k iệ n rà n g b u ộ c có

n h ữ n g nộ i d u n g cụ th ể k h á c n h a u .

C h ẳ r* ) hạn v iệ n trợ O D A c ủ a T h ụ y S ĩ đ ò i h ỏ i đ ố i tá c p h ả i k ý k ế t H iệ p

đ ịnh h o ặ c B ả n gh i n h ớ tro n g đ ó cụ th ể h ỏ a n h ữ n g m ụ c t iê u h o ạ t d ộ n g v à n g u ồ n tà i c h ín h c u n g c ấ p c h o từ n g g ia i đ o ạ n h o ặ c T â y B a n N h a c u n g c ấ p v iệ n

342

trợ k h ô n g h o à n lại trong k h o ả n g tù 3 6 % đến 8 0 % tro n g tổ n g O D A tù y th e o q u ố c g ia v à dự án đư ọc tà i trợ .

M ột vài ví dụ:

٠ C u ố i năm 1998, m ộ t n h óm c á c nước g ià u g ặ p n h a u tạ i A n h v à đề n g h ị v iệ n t rợ cho M ya nm a r 1 tỉ U S D n ế u nước n à y c h ấ p n h ậ n “c ả i c á c h d â n c h ủ ” , tứ c là c ả i cách chính trị nh ằ m v à o v iệ c kết th ú c c h ế đ ộ q u â n sự . v à p h ả i c h ấ m d ứ t c ấ m đoán phe đố i lậ p L iê n m inh dân tộc vì d â n c h ủ .

T rư ớ c đó , thá ng 4 /1 9 9 7 M ỹ và EU đã áp đ ặ t lệ n h c ấ m v ậ n đ ố i v ớ i M y a n m a r v à cấ m tấ t cả dầu tư c ủ a M ỹ và o đấ t n ư ớ c n à y . T h á n g 1 0 /1 9 9 9 W B c ũ n g c ô n g b ố m ộ t báo c á o c h ê trá c h n ễ n kinh tế c ủ a M y a n m a r và k h u y ế n c á o rằ n g n ư ớ c n à y cần có nhữ ng cả i tổ ch ính trị trư ớc k h i n h ậ n đ ư ợ c b ấ t kỳ k h o ả n v iệ n trợ n à o .

٠ N g à y 12 /1 /2 000 A nh ra th ô n g báo chuẩn b ị c h o m ộ t ch ín h s á c h m ớ i tro n g v iệ n trợ : không ủng hộ X K sa n g c á c nước n g h è o n h ữ n g m ặ t h à n g đ ư ợ c đ á n h g iá là kh ô n g phù hợp v ớ i tình h ình k inh tế c ủ a c á c n ư ớ c n à y . 6 3 nư ớ c đ ư ợ c á p d ụ n g cơ chế nà y có c ả VN và nhữ ng nư ớc th u ộ c kh u vự c Đ ồ n g ٠ N am Á n h ư C a m p u c h ia , Lào, M ya n m a r...

T h ô n g báo nêu rõ “nư ớc A nh ch ính thức ủ n g hộ c á c n ư ớ c n g h è o N K n h ữ n g gì c ó ích cho sự ph á t tr iể n k inh tế củ a họ ch ứ k h ô n g p h ả i đ ể tă n g dư nợ n ư ớ c n g o à i 1 c á ch khô ng cần th iế t” .

T h ồ n g báo này đư ợc gửi đ ế n c á c nước p h á t tr iể n k h á c đ ể k ê u g ọ họ ؛

c ù n g h ợ p lự c thự c h iện ch ư ơ n g trinh .

٠ Đ ầ u năm 2000 các đạ i b iể u q u ố c hộ i củ a K e n y a đ ã n g h e b á o c á o về v iệ c 10 tỉ U S D “ b iến m ấ t” tro n g nă m 1 9 9 5 .1 9 9 6 . N ă m 1 9 9 7 IM F đ ã n g ư n g k h ỏ n g c h o K e n y a vay tiề n do nạn th a m n h ũ n g h o à n h h à n h dữ d ộ i ỏ' n ư ớ c nà y . V ớ i tin tứ c n ê u trên các nỗ lự c dàm p h á n vớ i IMF v à W B đ ể d ư ợ c v a y th ê m trở

n ê n rấ t k h ó k h à n cho K enya .

٠ T ro n g thự c tế m ộ t nư ớ c m u ố n đư ợc nhận O D A c ò n tù y th u ộ c v à o :

+ V ị th ế k inh tế củ a khu vự c và qu ốc g ia trẽ n trư ờ n g q u ố c tế .

+ C ả i cách ch ính s á c h n h ằ m thá o gỡ trỏ n g ạ i tro n g q u á tr in h tă n g

trư ở n g b ề n v ữ n g .

+ V iệ c s u dụng có h iệ u quả c á c ng uồn lực tà i c h ín h h a y k h ô n g .

-٠. S ự ổ n đ ịnh ch ính tr ị, k inh tế tro n g nước.

٠ C ù n g vớ i sự ph á t tr iể n c ủ a n ề n kinh tê th ế g iớ i v ớ i xu h ư ớ n g to à n c ầ u h ó a , k h u vự c hóa n g à y cà n g sâ u - rộng, đ iề u k iệ n đ ể m ộ t n ư ớ c đ ư ợ c n h ậ n v iệ n t rợ O D A còn gắn liền v ớ i yêu cầu hộ i n h ậ p c ủ a n ư ớ c t ié p n h ậ n .

N h ữ n g y ê u c ầ u có thể là:

+ C ả i th iệ n m ôi trư ờ n g k inh d o a n h trong n ư ớ c v à c ả i th iệ n m ô i trư ờ n g đ ể th u h ú t đ ầ u tư nư ớc ngoà i theo h ư ớ n g ngày c à n g th ô n g th o á n g , m in h b ạ c h ;

343

tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư.+ Cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa và

chú trọng tới phát triển kinh tế tư nhân.+ Trong yêu cầu về quản lý nhà nước, bên tiếp nhận ODA phải

chú ý tới chưong trình cải cách tư pháp và cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” , thông thoáng. Đồng thời phải có chương trình, kế hoạch chống tham nhũng cụ thể vì “những nước càng nghèo càng đi vay nhiều và nạn tham nhũng càng nặng nể”.

Kinh nghiệm của một số nứơc thành công trong việc huy động nguồn vốn tài trợ cho thấy: muốn khai thác tốt nguồn ODA, bẽn tiếp nhận cần biết và đưa ra những đề nghị phù hợp với lĩnh vực mà nhà tài trợ quan tâm hoặc đưa ra những yêu cầu viện trợ phù hợp với mục tiêu của bên cung cấp; vì mỗi nhà tài trợ (dù là song phương hay đa phương) lại có những mục tiêu khác nhau ở những vùng khác nhau (Chẳng hạn như mục tiêu chính của WB là Xóa đói giảm nghèo; Ưu tiên hàng đầu của IMF nhằm vào hỗ trợ cán cân thanh toán và nâng cao năng lực thể chế; Ưu tiên hàng đầu của Nhật Bản tại VN là xảydựng và hòan thiện cơ sở hạ tầng kinh tế....)

Bảng 45 (trang 345 - 347) cho biết các chính sách ưu tiên của một số nhà tài trợ song phương

344

Bản

g 45

: M

ột s

ố nh

à tà

i trợ

son

g ph

ương

C<Q).

«cc·C

؛5.٠

١ l

'،co3c o

'CD٠۵ ۵٠

'،CD ٠) ٠x= c 3 9

'CO ٠٠؟ 3

CO'< 'CO

£ 0.0 ٠ẩ 5 ( 0

I ؟٠ 9i: r ؛ o ١ _ ٢١· <١'

1 1 1> o X

.CO'3

'CỌ٠

<Qo١٥Ò١LỌCÓ

CU'،CD

·=. ·٢٥3C03.

c'CỌo3Chc،٠3-Xpv_■♦٠■،

c،9.>

'CO>Cl'9

o5> ١(0>o3o

o 'CO

3 '،CD ■ ٠—٠

3 'CO Ch

p .u -٠—>

c،٠ ·>

j٠ ·c

'CỌ9 ٥.

.9 =٤-٠- Ch c =٢ ،9 >،o 3 ■C

_Ch ١٩ 3 .٠ .13 -٠■

3 ٦3 *CD. C

> H

c..<0

٠C03Cl

Ch39٠٥o٠.5co

'CO٧

Õ<Qo٠ -3> ١!«.3X

..133o

Ò١unN...00

Ẹ.<03o

jõ٠c

'CO٠

Chc<o3

٠

3،٠·>

،co33»>١

'CO>333o

'CO

o'CO

Qj٠3'CO=3

.،CD> ١!

Chc3o

<Òp

o٠٠

jõ-

3'CỌc5XIChc<0XI-X٠ ·

،9 ·>

CL'،co0Chc30LLọ0LU0"٥،cõ٠.33> ١

co>0

ỗ ،٠؟؛0 I

؟_٠·c'CO 00 .3·Chc

، 0Ch30؛ 2

p. p.

ẹ ẹ ٠٠<0· <0·> > p

٠cc.C0c،0)

§٠cO٠٢؟cò.C٠c

0

Ẹ-CD-X

0٠p33٠co

c330XI0

،coV.

Chc

، 0 ·

■C

2 2.؛؟ 0.٠Q=؛ 01

C؛٠3.5

90

؟>٠0

C90

١٩ C٠. ١ Q)

؛٠ 23 >

0'CDXIChc

93Chc0XI0Ch3

.،ọco0

. 3Ec،9 ·X I . ٠—٠

،.co

،033c3X

'CO>03>3>3>3XI0c٠co31

.،CD 3·-.-٥ XI 3٧ 0 3 ٩õ>

.، 0 C03 3 XI ٠٠-3 c ٠٢.’co- CO -C3 CD XI 3٩(؛؛ 3 0 ٥■v_ ■٠—٠ z 'CO - ٠—٠٠؟

،0 ·CO vụ Ợ

R.

XI ٠٠ XI

Vụ

p 9Q Q

uốc

trách

'،CD■٠—'XI3 3

،co٠ 3 3.٠٥ 3 33 '،co3 D33

co·XI 03.0 .٠٠ >0 co 3.co ٠ 3،.3 ٧ _x03 ẽ.؛

30.،o.،co "30 - ٠—٠3 'CO 'COXI XI 3z1

31

3

'،CD. ٠—٠ 'CO3٧ 3

'، 0٥ 3 <3 co ٥3 —

٥· 3 0___

- ٠—٠ ٠ '،003 ٧،0· 'CO '، 0

> > 33،>١LŨ 33

0< ..«CD .... • ٠—٠

ChiC

0'0XI3cẸ

،'CO3؛5.٠٥

.0X

،'CO0'CO>

Õ.

،coX

،0)

3Ixc'.،(D

'CO33،0

۵ . c< ؛٥؛

ơ) -X

0C03co·03z،0·Cũ

> ١

،V0J ١٠٠٥ ٢٥

0 c 3 <(D

ỂI

٧3■

«co <Q). XI JC 3 33 ۵

١° Ch3 33 <0 3 03 c

١Q) ١0

'CO 'CO X I X I CL ŨL

'CO>

.،CD

؛1co ٧ —١ 'COc ٠٠

CL3. ·٥

٨ ٠ c..٠· Ẹc o CL

.،CD 'CO> ٠٠

٧٨ ... < 3 3( ٠٠

° 0■C0 ٧

Q. ١ f 0 r ،9 c 3§ 03

c..،CD

٥0

c'COX

'COXI۵ - ..X

° ٠ y٥ '٢٠؛3 ٥. LU

٠· ١٠ .XI '،<D

XI ١، > 3 c0 X

CD0،XI .

—٠٧

g> W .٠CD ٠٥،

> 30 B

٠ .i١p٠ 2؛

X w 0 c

XI ،coJ:،؛ ٠٥

c -C>'0 C

٢o' ٠> XI C٩o ١đ

3c

.،ọco0

، 0 ·30،0·>0،'CO'CO>3c'93

،0E

<؛١c

،'CO30

٧'،033

°،0 Q

ĩ- ؛2 á٥■ <؛١

3 co 3 ،.3.° ٠ 2 0

Ic< co

C0٠٠coCco0

X I 3 0co ·٢٠٥ ề

Cũ—I CJ 3 '، 0 X ' 3 'CO 3 0 Q X 0

0'،0

> ١

٢٠0X

jng

thư

ơng

mại

ç؛ؤة

ةؤ

C«Φ-ح[03C

ت ؟·о ج1 CT

ت о ى·03> Ф -له،

X ء 1с о «ф ·азجаз

دم ١٠بى -С ٠٧

03 ء٠σت ت σ

'0 оى ؤ

ق ا

٠ي Iа о ق

оСП -аз

. 03С о

о'، ٠'ع ٠ةد

СПح-о6

аз-

ح.03 р

ρΌء 0ع ٠ ء ء ل؟؛ل ٠ ٠١ي

СПСо

.ت 0Ό =ث

ССП؛ ي ؟3 ٠.

ء ة >СП ٠٠ с Р

٠٢٠-С'ГОРءСЛС<0ءب

С.0.٠>'03١٠0١ة٠لС

ء0د

03.С'ГО0ءСПСỵءا0٠٢٠·تءخ<اP.

٠٢٥٠٠ت

جаз>0ق٠ة

> О

!ح'ГО0ء03C‘٠د٠ئءΡ-

C«Φ->'03

о٠

азСПо«рذCTоφ

>٠تء_ذ٠ ٠

؟ ق٠3P c

ذ٠ го<ةء ح ءо ОЗ ء с.

ى ٠ ο 'Го ح

о

٠ ت 0. ،CD ث٠>

ء ؤο >

'Гоо٠οPPс.гоρ٠Ό'Го>

]■٠ạ>

Pءогоؤс'Го0ءО)с٠0ءÏ

с«го-

го-с'Гоة

сго.؛

о3*Xсгоة٥١؛

с с «о го [ ع :£ с ٠١

ج ؤC o «го- .го

٠< 6 .خ ة ج حГО ٠تة ٠٠. ث٠ة'ةء '>>٧ ي LL ة ي Ш ءع0ذت ؛ СЯ LL ء>٦ت

P . .

ع«ГО03Cо-

0 3'

! اо ت Р ء ٠٠ ععد 03 <أ ;

... )ГО٠ ح،> ...

ء د ئо го'Го

].«го

оо-го >

о ؟f ị 'Го О р

соةÇго؛

■со؟؟·гоيсةо

сгоؤр

'Ọоع٠.ءс03с)р

£с'Го<

о.ор-. с 'ؤ

03 ءح ح ễ ة.ء ٠٤ت 03

'P C

٠ق

عГО«ГО

'Го>(Pс

£сгоةр

с١ф

٠гоءCL

03.с'جP

03 0с ٠ρ ٠<ρ ٠ت -С с

٧ى'03

ъ. ى

قء٠ ء ء ن ٠ ]

C ١®ع0Iоflذ ج' كة3Ф« : P ٠٥

' «Ф

ة ءФ Ç

03ء كدة 'جC ГО

?1 : ٠ ٠ аз ..ГО م

٤ة ة

ع»03 د03 C. Ρ٠٠ 'О Ό هГО-« ГО .ء٠ ٠١'

X C

٠-ГОء03Cع«ГО03

ؤΡГО-оX

03C

٠قء ء с ГО- ء'9 ء ءءؤ٠ ٧٠I » ء в 1غ .ح ج

ة ئ٠ي ГО — ءСто؟ »го с [ »го «го

O Z Ü

'ГоΡ-р

> г ] £■о

§ ؤs i

Ω-

*o ح03 P ٠ؤ Го' 5<١ ء

> > о 03

ễ ٠3 ٠

P«го£ىلد«го

'جР 03 С C 0 о

го.. ؤمо ىС مم٠ة

ة اР. ٠٠ '«ГО ] O I

ت ء£ С С ; о о ٠го ٠го о о

С«гоءСр

'«ГОءС

«го٠٥ого о

ء ٠ ρ03 P с с

E fС«ГО

03

.٥р

огоО

٠гоة «го х о

ор>]ءعс

Γ«φ

-гоءCL

оΡ- «ф

• с сت «го ст

؛٧ £ с-С ح :ع٠ ст

ح ن .ن с١ ٠

٠ρ P0 3 0 3

с сс ج ءؤ ؛ؤ03؛

Ç .го0 ء«Z CL

٥، с،го- ىГо' >> 03

с«о

о о.

ء ءe g

- ءى ١ك

C«гоPс‘Го

горо

го·ة

с٤٠с‘Φ- о غр ф«ф ت 03مت١р с с о‘Φ- ٠ةII- оо؟ز ٠ء٠ о

оΡ-с«гоءсс

'«ор0 3сс

٩ф

٠госت0 3ср

а.го-

٠٠؛(ГО о Оз соق

؛0 ^٠٥ ٠5-0.сةÇ гоؤг؟

оО

с'.«ф о : ГО٠ 03٠ق іỉ ị٧ ζ

ة ٠و ع ه

ؤج-ي ج

Ρ. م١ ٧ со ٥١٧

م٠ة ي؛٠ ٥

о«QРŒ

ГО-ОCTС

| ة.го

о«р-р

ددت

g قج اo t

ق ١٠

a‘Го-<'«ф

ء ;с о LU غح <

٦φ LL١ك

'ГО

Ого

о ٠® ст

го

ع اج гоỖ i

PГО٠стrô٠ؤCTс«p-٥

«о-٥

с.го£٧:ة

'Го>.«ф

Çк«р-٥

рго0 3

5-ост

Çغ'Го>

·؛؟»р£،>خО.го; ٧о ш-Chال هΡ - .о ®

с 'Го'«р >

:ي-Го ع!٥го й

تΌ-ء

>Ρ-ء

ГОةCTح

ОP

'B <ء ىс خغ٠LL

ГО ٠٧ Pư ọ

١٩ ٠ ρ O CT

CTCTc-p c -его Q_ تc c 'ГО ٠٧ > J

ء гоç «P: OCTc ٠ث Ό «ГО- p pء Оء

۶ خ ى сح ٠< ١ «ro ơ) σ о О) с го го ٠٠ р стة ج . ا

)Ơ ء о

أل1ة

.гоГО

сгоذс-‘Го

его٢<ф «р : о

۵. ٠س «го-

.ГО ةг <ح .٠ '«ф ت ٠٠ го

<،١ £ ؤةÇ О ؤ0ةق

офNخنГО-оءCTс«о-ى

гоءZсго

CD>«го

сго

٠гоءh

еяزΡ-

фLpتгоCTссо

пдар

о

B ả n g 46 : M ộ t sô lĩnh vự c ưu tiê n ch ủ y ế u c ủ a m ộ t sô n h à tà i trợ g ia i đ ọ a n 1 9 9 5 - 2 0 0 0 ) .

N h à tà i trợ Ưu t iê n to à n cầu Ưu tiê n ở V iê t N amN H Ậ T H ạ tầ n g k inh tế v à d ịch v ụ . H ạ tầ n g K T và d ịch vụ .

C H L B Đ Ứ C P h á t tr iể n k in h tế ; c ả i th iệ n đ iề u k iệ n s ố n g

H ỗ trợ c ả i c á c h KT; p h á t t r iể n d o a n h n g h iệ p tư n h â n ; p h á t tr iể n hệ th ố n g g ia o th ô n g

M Ỹ T ă n g trư ở n g K T ; ổn đ ịn h d â n

s ố v à sứ c k h ỏ e ; m ô i trư ờ n gC ứ u trợ nạn n h â n c h iế n tra n h v à trẻ em m ồ cô i

P H Á P P h á t tr iể n đ ô th ị; G T V T ; g iá o d ụ c ; kha i th á c m ỏ

P h á t tr iể n n h â n lực; G T V T , th ồ n g tin liê n lạc

C A N A D A C ơ sở hạ tầ n g ; p h á t tr iể n khu vự c tư n h â n ; m ô i trư ờ n g

H ỗ trợ K T v à tà i ch ín h ; h ỗ trợ th iế t c h ế v à q u ả n lý.

A N H V iệ n trợ rộ n g rã i ch o 160 nư ớc ké m p h á t tr iể n

X ó a đ ó i g iả m n g h è o , G T V T .

W B T h ú c đ ẩ y p h á t tr iể n K T v à tă n g p h ú c lợ i c h o d â n c h ú n g

X ó a đ ó i g iả m n g h è o , G T V T .

IM F C â n b ằ n g về m ậ u d ịch q u ố c tế O n đ ịn h tỉ g iá h ố i đo á i

H ỗ trợ C á n c â n th a n h to á n và Đ iề u ch ỉnh c ơ cấ u

(N g u ồ n : T ậ p h ợ p c ủ a tá c g iả ; c á c g ia i đ ọ a n k h á c n h a u , n h à tà i trợ có th ể s ẽ có n h ữ n g m ụ c tiê u ưu t iê n k h á c n h a u )

4.2- ODA Đa phương:

Là v iệ n trợ ch ín h th ứ c c ủ a m ộ t tổ c h ứ c q u ố c tế (IM F , W B , A D B ...) h a y tổ c h ứ c khu vự c (K F A E D , E U ...) h o ặ c c ủ a C h ín h phủ m ộ t nư ớ c d à n h c h o C h ín h phủ m ộ t nư ớc n à o đ ó , n h ư n g th ự c h iệ n th ô n g q u a c á c tổ chU c đa p h ư ơ n g nh ư U N D P (C h ư ơ n g trìn h p h á t tr iể n L iê n H iệ p Q u ố c ); U N IC E F (Q u ỹ nh i đ ồ n g L iê n H iệ p Q u ố c )... C ó th ể c á c kh o ả n v iệ n trợ c ủ a c á c tổ chU c tà i ch ín h q u ố c tế đư ợc c h u y ể n trự c t iế p c h o b ê n n h ậ n v iệ n trợ .

C á c nư ớc th u ộ c k h ố i O E C D và O P E C (T ổ ch ứ c c á c n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u d ầ u lử a - O rg a n iz a tio n o f P e tro le u m E x p o rtin g C o u n tr ie s ) n g o à i p h ầ n v iê n trợ trự c t iế p c h o nư ớ c n g o à i (s o n g p h ư ơ n g ) cò n đ ó n g g ó p ch o c á c tổ chU c q u ố c tế d ể tạ o n g u ồ n cu n g c ấ p đ a p h ư ơ n g ; nó i c á c h k h á c : n g u ồ n O D A da p h ư ơ n g c h ỉ

c h iế m k h o ả n g 2 0 % tro n g tổ n g s ố O D A trê n th ế g iớ i, như ng đ ư ợ c hình th à n h từ sự đ ó n g g ó p c ủ a c á c n ư ớ c th à n h v iê n c ủ a m ỗ i tổ ch ứ c . Vì v ậ y , đ iể u k iệ n m à c á c tổ c h ứ c đa p h ư ơ n g d ặ t ra ch ủ y ế u có lợ i c h o c á c nư ớc d ó n g g ó p (đ ặ c b iệ t c h o n h ữ n g nư ớc có m ứ c đ ó n g g ó p ca o ); hầu nh ư c á c nhà tà i trợ đ ể u d ự a v à o tỉ lệ đ ó n g g ó p c ủ a m ình tro n g q u ỹ đ a p h ư ơ n g đ ể g â y áp lực b u ô c b ê n n h ậ n p h ả i th ự c h iệ n n h ữ ng đò i h ỏ i c ủ a m ình - c h ẳ n g h ạ n k h x ؛ á c đ in h cho n ư ớ c n a o n h ậ n v iệ n trơ , M ỹ đã dư a trê n cơ s ở xe m x é t v ấ n đ ẽ a r n nh؛ k nh te؛ c ủ a M y h o ặ c c ỏ b ả o ve M y .ra n h n h ữ n g m ố i n ạ u y h iể m m a n g í r o؛ .p c a u h a y

k h ô n g

348

T ro n g nhO m v iệ n trợ đa p h ư ơ n g có C á c tổ c h ứ c tà i c h in h q u ố c tế vàê n H iệ p Q u ổ c.؛c á c tổ c h ứ c th u ộ c H ệ th ố n g L

a - Các tô chực tài chinh quGc tê chù yêu:

ngh! B re tto n W o o d s tạ i N e w H a m p s h ire (M ỹ ) v à o th á n g 7 /1 9 4 4 dã ؛H ộ th íế t v à P h á t tr ỉể n q u ố c tế ٠؛ậ p Q u ĩt iề n tệ q u ổ c tế (IM F ) và N g â n h à n g T á ế t؛th

c h in h cO u y tin lớn ؛W B ). D â y ia ha i tổ c h ứ c ta - ؛ớ؛)n a y ia N g â n h à n g th ế g ện v iệ n trợ v ớ i n g u y ê n tắ c h o ạ t d ộ n g là:؛trê n th ế g id i về th ự c h

s u ấ t ưu dã ỉ ؛+ M ỗ i tổ c h ứ c tà i c h in h q u ố c tế d ề u c ó th ể c h o v a y v ớ i lã s u ấ t c h o v a y th ò n g th ư ờ n g (O R C( ؛h o ặ c c h o v a y th e o lã i s u ấ t th ô n g th ư ờ n g ( lã

c a o h ơ n lã i s u ấ t ưu d ã i.(

+ Q u y ể n b ỏ p h iế u tỷ - lệ v ơ i p h ầ n d ó n g g ó p.

ệ c d à n x ế p v ớ i m ộ t s ố؛IM F v à W B dO ng va i trò q u a n trọ n g tro n g v

n ư ớ c c h o v a y về v ỉệ c x ó a n ợ c h o c á c n ư ớ c n g h e o . C h ẳ n g h ạ n:

# IM F v à W B k h u y ế n kh lch N h ậ t tu y ê n b ổ x ó a 1 ,3 tỉ U S D n ợ q u á h ạ n M ộ t s ố n ư ớ c 4؛ /2 0 0 0 ớ i d a n g n ợ N h ậ t v à o th á n g؛c h o 4 0 n ư ớ c n g h è o n h ấ t th ế g

ế n h à n h x ỏ a n ợ c h o n h ỉề u؛M ỹ, A n h , C a n a d a c ũ n g t ؛x ó a n ợ c h o T a n z a n ia

n ư ớ c n g h è o.

ẻn ra ỏ L o n d o n , th e o sự k h u y ế n؛n g h ị G -8 d ؛# N g à y 1 0 -1 1 /6 /2 0 0 5 H ộ k h lc h c ủ a IM F v à W B c á c nư ớc G -8 c ũ n g n h ấ t t r i x ó a 1 0 0 % n ợ c h o 18 nư ớ c

h ầ u h ế t ỗ C h â u P h i. N ế u k ế h o ạ c h n à y d ư ợ c th ự c h íệ n sẽ ؛,ớ؛n g h è o n h ấ t th ế g n h á n h c ủ a WB,. IM F v à N g â n h à n g ؛c á c c h ؛c ó 1 6 ,7 tỉ U S D d ư ợ c x ó a n ợ tạ

.p h á t tr íể n C h â u P h i

Ngan hàng Thê gịởi-WB: ٠

T rụ sỏ d ặ t tạ i W a s h in g to n (M ỹ ). D ế n n ầ m 2 0 0 8 , W B có 185 nư ớc

è n , tro n g d ó có 132 nứ ơc d a n g p h á t t r iể n.؛th à n h v

ệ n trợ kỹ th u ậ t v à tư؛W B cO c h ứ c n â n g c h in h là c u n g c ấ p v ố n v a y , v ảm n g h è o؛g ؛ê n d a n g p h á t tr iể n xOa dO؛Up c á c n ư ớ c th à n h v؛v ấ n c h in h s á ch g

v à n â n g cao m ứ c s ổ n g b ằ n g c á c h th ú c d ẩ y ta n g trư ở n g b ề n v ữ n g v à tà n g Up c á c nư ớc d a n g؛v ậ y tò n c h ỉ c ủ a W B ia g ٧١ .c ư ờ n g d á u tu' v ầ o con n g ư ơ i

ệ n th u ậ n lợ i c h o s ự p h a t؛ều k؛p h á t tr ỉể n n â n g c a o n ấ n g lực sả n x u ấ t, tạ o d

tríể n k in h té - xã h ộ i cU a c á c n ư ớ c n à y.

5 T ậ p đ o à n N g â n h à n g th ế g iớ i (T h e W o rld B a n k G ro u p ) bao g ồ m

ê n:؛n h ó m th a n h v

ể n q u ồ c tế ( In te rn a tio n a l B a n k to r؛ế t và P h á t t r؛+ N gâ n h à n g T á i th

R e c o n s tru c tio n a n d D e v e lo p m e n t- IB R D.(

+ Hiep hOi P h á t tr iể n q u ố c tế ( In te rn a tio n a l D e v e lo p m e n t A s s o c ia t io n -

).I D A

349

+ T ru n g tâ m q u ố c tế g iả i q u y ế t tra n h c h ấ p đ ầ u tư ( In te rn a tio n a l C e n te r fo r S o lv in g In v e s tm e n t D is p u te ٠ IC S ID ).

+ C ơ q u a n B ả o h iể m đ ầ u tư đ a p h ư ơ n g (M u lt ila te ra l In v e s tm e n t G u a ra n te e A g e n c y ٠ M IG A ).

N h iệ m vụ ch ín h c ủ a M IG A là hỗ trọ c á c n ư ớ c p h á t tr iể n tro n g v iệ c thu

h ú t vố n đ ầ u tu n ư ớ c n g o à i c ả từ c á c n g u ồ n tư n h â n lẫn nhà n ư ớ c . Đ ế n n ă m 2 0 0 0 có 149 n ư ớ c là th à n h v iê n c ủ a M IG A .

T ro n g M IG A có P h ò n g p h á p lý g iú p c á c n ư ớ c th à n h v iê n tro n g v iệ c g iả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ể c ó liê n q u a n đ ế n v ố n đ ầ u tư n ư ớ c n g o à i h o ặ c v iệ c k h iế u nạ i đ ò i b ổ i th ư ờ n g tro n g c á c h ợ p đ ổ n g v à hỗ trọ ' tư v ấ n

kh á c .

+ C ô n g ty T à i ch ín h q u ố c tế ( In te rn a tio n a l F in a n c e C o rp o ra t io n - IF C ) : h iệ n có 1 .5 00 n h â n v iê n v ớ i tô n c h ỉ là hỗ trợ v ố n c h o c á c n ư ớ c n g h è o trê n th ế g iớ i. N ó i c á c h k h á c n h iệ m vụ c ủ a IFC là “ H ỗ trọ ’ đ ầ u tư tư n h â n 0 n h ữ n g q u ố c g ia đ a n g p h á t tr iể n , g iú p g iả m đ ó i n g h è o và tă n g m ứ c s ố n g n g ư ờ i d â n ١١. N g o à i ra IFC c ò n p h ụ c vụ c h o c á c tậ p đ o à n d a

q u ố c g ia , c h ẳ n g h ạ n nh ư đ ầ u tu v à o d ầ u h ỏ a , k h o á n g s ả n v à c á c dự án x â y d ự n g hạ tầ n g .

M ụ c tiê u c ủ a W B là thúc đẩy phát triển kinh tế và tàng trưởng phúc lợi dân chúng của các nước v ớ i tu c á c h n h ư là m ộ t tổ c h ứ c tru n g g ia n v ề tà i ch ín h ; vì th ế W B lu ô n g â y sứ c é p b u ộ c c á c n ư ớ c v a y t iề n p h ả i b iế t c h i d ù n g s a o c h o

đ ổ n g tiề n p h ả i s in h lợ i, m à m ộ t tro n g n h ữ n g đò i hỏ i là phải ngăn chặn được

nạn tham nhũng ở nước vay tiền.

C ó th ể nó i W B th ự c sự là m ộ t n g â n h à n g v ớ i h o ạ t đ ộ n g ch ủ y ế u là đi v a y th e o c á c đ iể u k iệ n th ư ơ n g m ạ i b ằ n g c á c h nh ư p h á t h à n h trá i p h iế u , đ ể rồ i c h o v a y (tà i trợ ) đ ầ u tư tạ i c á c n ư ớ c k h á c . N ă m tà i c h ín h c ủ a W B th ư ờ n g k ế t

th ú c v à o 3 0 /6 h à n g n ă m .

N g à y 1 9 /2 /2 0 0 2 , W B đã k ê u g ọ i c á c nư ớc g ià u tă n g g ấ p đ ồ i v iệ n trợ c h o cá c n ư ớ c đ a n g p h á t t r iể n , n h ằ m g iú p cả i th iệ n c ơ s ở hạ tầ n g c ầ n th iế t và ch ú trọ n g n h iề u đ ế n h iệ u q u ả sử d ụ n g c á c k h o ả n v a y tro n g c u ộ c c h iế n x ó a đỏ i g iả m n g h è o . Vì th e o W B ١ v iệ c c ả i th iệ n c á c đ iề u k iệ n g ia o th ô n g , đ iệ n , n ư ớ c và v iễ n th ô n g ỏ c á c n ư ớ c đ a n g p h á t tr iể n sẽ g iú p th ế g ió i th ự c h iệ n tố t m ụ c t iê u đ ế n nă m 2 0 1 5 g iả m đ ư ợ c 5 0 % tỉ lệ đó i n g h è o trê n to à n th ế g iớ i. Vì v ậ y W B n h ấ n m ạ n h d ế n m ộ t c h ế độ c h o v a y c ó h iệ u q u ả , b ả o đ ả m t iề n c h o

v a y đ ế n tậ n ta y n g ư ờ i n g h è o và đ á p ứ ng đ ú n g nhu c ầ u c ủ a họ .

C á c k h o ả n tín d ụ n g c ủ a W B đ ư ợ c đ ầ u tư c h o h à n g tră m dự á n ở 4 3

n ư ớ c , tro n g đó có 4 0 % d à n h ch o c á c dự án c h ố n g đ ó i n g h è o , n â n g c a o m ứ c d in h d ư ỡ n g , c h ă m só c sứ c k h ỏ e v à g iá o d ụ c p h ổ c ậ p , c á c d ịc h vụ xã h ộ ....؛C h ẳ n g h ạ n c ô n g c u ộ c x ó a đó i g iả m n g h è o ở V iệ t N am đ ã g â y ấn tu ợ n g râ t lớn ch o c á c n h à lã n h d ạ o W B VỚI th à n h tích g iả m n h a n h n h ấ t tỉ lệ hộ n g h è o

350

đói so với các nước đang phát triển, vì thế đây cung là một những thành tích để các nhà tài trợ xét và viện trợ cho VN ngày càng tăng.

Bảng 47: Tỉ lệ hộ đói nghèo ở Việt Nam qua các năm (%)

1986 1993 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2005

70 32 20,3 19,2 17,7 15,7 13,1 10

Vì vậy trong “kế hoạch hành động’’ của WB dựa trên chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam (thông qua ngày 26/10/2002) Ban Giám đốc WB đã đồng ỷ cho VN vay 2,3 tỉ USD trong giai đoạn 2003-2006 để đẩu tư phát triển các lĩnh vực: quản lý nhà nước, cơ sở hạtầng, vệ sinh môi trường, y.tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo......

Đây cũng là chương trình cho vay lớn thứ hai trên thế giới của IDA sau Ấn Độ, cho thấy WB ngày càng tin tưởng hơn vào những cơ hội hiện có ở VN.

* Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF - International Monetary Fund):

IMF được thành lập năm 1944 theo Hiệp ước “Bretton Woods” với 29 thành viên sáng lập, và được xem như một cơ quan chuyên môn của LHQ. Đến nay IMF có 185 nước thành viên, trong đó có 79 quốc gia có đủ tiêu chuẩn sử dụng các nguổn vốn ưu đãi của IMF được xem là ODA.

Nguồn tài chính của IMF do các nứơc thành viên đóng góp. Mỗi nứơc thành viên có thể đóng góp bằng ngoại tệ (USD, EUR, Bảng Anh, hoặc đồng yên Nhật) hoặc một đơn vị ngoại tệ chung là Quyển rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights - SDR). Kết thúc năm tài chính của IMF vào 30/4 hàng năm.

IMF qui định tỉ lệ quyền bỏ phiếu của một nước thành viên được quyết dinh theo một số tiêu chi: tỷ lệ đóng góp, GDP, các giao dịch tài khoản, dự trữ chinh thức và một số yếu tố khác.

Theo sô liệu trên trang web ngày 2/5/2008, tổng vốn của IMF tính đến cuối tháng 3/2008 là 217,4 tỉ SDRs (tương đương 358 tỉ USD)

Bảng 48: số vốn góp của một sô' nứơc thành viên chủ chốt và sức nặng phiếu bầu trong IMF (tính đến ngày 2/5/2008)

Nứơc Mức đóng góp (Triệu

SDRs)

Tỉ lệ góp vốn (%)

Nứơc Mức đóng góp (Triệu

SDRs)

Tỉ lệ góp vốn (%)

1. Mỹ 37.149,3 17,09 7. Ỷ 7.055,5 3,25

2. Nhât 13.312,8 6,13 8. Arabia Saudi 6.985,5 3,21

3. Đức 13.008,2 5,99 9. Canada 6.369,2 2,93

4. Anh 10.738,5 4,94 10. Nga 5.945,4 2,74

4. Pháp 10.738,5 4,94 11. Hà Lan 5.162,4 2,38

6. TQ 8.090,1 3,72 12. Bỉ 4.605,2 2,12(Nguồn: http://www.imf.org/external/np/sec/memdir/members.htmupdated 2/5/2008)

351

Tỉ lệ quyền bỏ phìếu còn cho phép nước thành viên được vay tớ mưc ؛100./. tỉ lệ dbng góp. Năm 2006 IMF đã đưa ٢a đề xuất về việc tầng quyền bỏ phiếu cho 4 nước cO nền kinh tế phát trỉển nhanh là TQ. Hàn Quốc, Mexico và Thổ Nhآ Kỳ. Tỉ lệ h؛ện dang đóng gOp của các nước này là TQ 2١94٠/٠١ Mexico 1,2٠/٥, Hàn Quốc 0,76٠/. và Thổ Nhĩ ку 0,45٠/ο. (Tỉ lệ đóng gOp của VN la 0,15٥/. vớỉ mức vốn gOp 329,1 triệu SDR).

Mục dlch của việc tầng quyền bỏ phiếu cho các nước dang phát triển ia IMF muốn gây sức ép buộc các nước này phải áp dụng cơ chế tỉ gia linh hoạt hon dổi với dồng tỉền của minh.

Mục t؛êu của IMF là tăng cưởng hợp tác tiền tệ quốc tế và tăng trưỏng cân bằng về mậu dịch quốc tế, hỗ trợ sự ổn định tỉ gia hối đoái quốc tế va thìết lập hệ thổng thanh toản da phương؛ giúp dỡ các nước dang bị mất cân bằng trong cán cân thanh toán.

Để dạt dược những mục đích trên dây, IMF cung cấp cho cảc nước thành v ên tư vấn chinh sách, hỗ trợ tai chinh, viện trợ kỹ thuật và kiểm điểm؛tinh hlnh ktnh tế toàn cầu tư quan điểm da phương.

Khi thực hìện cho vay dồi với một nước nào do, IMF cũng thường dưa ra những d؛ểu kiện bắt buộc chinh phủ nước nhận phải cam kết thực hiện. Chẳng hạn khi cho Tha؛ Lan vay dể khắc phục khủng hoảng kinh tế nầm 1997, IMF yêu cầu Tha؛ Lan phải:

+ DOng cửa thêm 42 công ty tài chinh, ngoài số 16 cỗng ty dã cho ngừng hoạt dộng trước dO.

+ Nâng thuế g؛a trị gia tang tư 7٥/٥ lên 10٥/٥ bắt dầu tư 16/6/1998

+ Bảo dảm dự trữ ngoại tệ ỏ mức tối thiểu la 25 tỉ USD.

+ GIỮ mức thâm hụt ta؛ khơản vãng lai bằng 5 ٠ /٥ GDP trong nầm 1997؛ 3٠/ọ vào năm 1998

+ Cắt g؛ảm ngân sách (It nhất là 2,4 tỉ USD trong tài khOa 1997-1998).

+ Bảo dảm tang trưỏng GDP từ 3 dến 4٥/٥ trong các nầm 1997,1998.

+ Kim hàm lạm phát dưới 8 hoâc 9٠/o/nấm.

Vơi trách nh؛ệm hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế, IMF phải thực h؛ện những khoản cho vay khá lớn dổi với các nước gặp khO khân về ta chinh, vi ؛vậy ngân sách của IMF có những thở؛ gian gặp khó khăn nghiêm trọng. Cũng như WB, IMF kêu gọi các nu'ớc thành v ên dOng góp cho ngân sách dể bảo؛dảm nguồn vổn hoạt dộng của minh.

Trong kế hoạch cải tổ của minh, tuy rằng vẫn quan tâm nhiều dến các nước nghèo, nhưng IMF dự định sẽ cải cách hệ thổng cho vay, k؛ểm soát tin dụng, hỗ trợ g؛ảm nợ cho các nước ngheo từ nấm 2000.

352

Từ tháng 7/2000 IMF áp dụng các biện pháp kiểm soát mới đối với các nước Châu Á muốn vay tiền của IMF. Ví dụ IMF yêu cầu: Ngân hàng trung ương nước này phải công bố bản báo cáo hàng năm về tài chính theo đúng tiêu chuẩn quốc tế với sự giám sát của các chuyên gia nước ngoài và cung cấp những thông tin kinh tế trong nước cho IMF. Các ngân hàng trung ương còn phải cung cấp những thông tin kinh tế trong nước cho IMF....

Đối với những nước sử dụng sai các khoản tiền mà IMF cho vay. hoặc không kiểm soát được các khoản dự trữ ngoại tệ IMF sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn để bảo vệ các khoản tín dụng của họ; mặc dù trường hợp lập báo cáo và sử dụng sai các khoản tiền của IMF cho vay ít khi xảy ra١ nhưng theo ông Stanley Fischer - Phó giám đốc điều hành của IMF - thì họ vẫn phải tăng cường các biện pháp kiểm soát để bảo vệ các khoản tín dụng của họ.

٠ Ngân hàng Phát triển châu Á (Asia Development Bank - ADB):

Thành lặp năm 1966 với 31 thành viên, đến năm 2007 ADB có 67 quốc gia thành viên, trong đó có 48 quốc gia trong khu vực và 19 quốc gia ngoài khu vực. Trong số các quốc gia thành viên, Mỹ và Nhật Bản mỗi nứơc dóng góp 15,57% cổ phần của ADB (đến tháng 2 năm 2007).

Bảng 49: Số vốn góp và sức nặng phiếu bầu của một số thành viên chủ chốt của ADB đến tháng 2/2007

N ứơc thành v iê n

N ăm gia nhập

Số vốn góp Sức nặng ph iếu bầu

Triệu USD % trè n tổng số Sổ ph iếu bầu % trê n tổ n g số

1 Mỹ 1966 552.210 15,571 565.442 12,7562 . N hât 1966 552.210 15,571 565.442 12,7563. T rung Q uốc 1986 228.000 6,429 241.232 5,4424 Ấn Độ 1966 224.010 6,317 237.242 5,3525 Úc 1966 204.740 5,773 217.972 4,9175 Indonex ia 1966 192,700 5,434 205.932 4,6467 C anada 1966 185.086 5,129 198.318 4,474B Hàn Q uốc 1966 178.246 5,026 191.478 4,3209 Đức 1966 153.068 4,316 166.300 3,75210. M alays ia 1966 96,350 2,717 109.582 2,47211. P h ilipp ines 1966 84,304 2,377 97.536 2,20012. Pháp 1970 82,356 2,322 95.588 2,15613 P akistan 1966 77,080 2,174 90.312 2.03714. Anh 1966 72,262 2,038 85.494 1,92915. Ý 1966 63,950 1,803 77.182 1,741

(Nguồn: http://www.adb.org/About/membership.asp)

Mục đích chính của ADB là cung cấp vốn và viện trợ kỹ thuật cho các quốc gia thành viẻn đang phát triển nhằm thúc đẩy dầu tư và dẩy mạnh tăng trưởng kinh tẽ 0 Châu Á và Thái Binh Dương. ADB cung cấp viện trợ cho nhiều ngành khác nhau, nhưng trọng tâm đặc biệt vẫn là Giao thông vận tải

353

(27%), Năng lượng (22%), Nông nghiệp và tài nguyên (15%), Cơ sỏ' hạ tầng xã hội (13%).... chủ yếu cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Tuy nhiên nguồn tài chính chủ yếu của ADB lại được cung cấp từ Nhật Bản và môt số nước phương Tây, vì vậy các nước phương Tây đề nghị ADB nên tập trung vào việc cho vay dài hạn nhằm giảm đói nghèo và nâng cao điểu kiện sống của dân chúng thuộc khu vực Châu Á. Song việc tăng lãi suất ORC vào đầu năm 2000 của ADB đã làm tăng thêm gánh nặng nọ' nấn cho các nước vay nợ và làm cản trở việc thực hiện xóa đói giảm nghèo của ADB.

Theo yêu cầu của Thái Lan và một số nước khác ở châu Á, từ năm 2001 trở đi ADB mở rộng các khoản cho vay bằng đổng bản tệ (thông qua phát hành trái phiếu) vì việc vay bằng đồng bản tệ sẽ giúp các nước tiếp nhận tránh dược rủi ro trong thanh toán khi đồng bản tệ mất giá so với đổng USD. (Rủi ro sẽ chuyển sang cho ADB khi xảy ra biến động tỉ giá theo chiều hướng đồng tiền các nước châu Á mất giá so với USD).

b - Hê thống Liên h iêp guốc (LHQ -191 nưốc):

Ngoài các Tổ chức Tài chính quốc tế đã nói ở trên (cũng thuộc hệ thống LHQ), viện trợ từ các tổ chức khác thuộc hệ thống Liên H iệp Quốc thường là viện trợ nhân đạo nhằm nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân ỏ' các nước đang gặp khó khăn.

b.1- Tóm tắt một số điểm cơ bản về LHQ:LHQ thành lập ngày 24/10/1945 và có ảnh hưởng rất lớn đến mọi

quốc gia về nhiều mặt vì đây là một khối liên kết mọi quốc gia độc lập và có chủ quyền.

- Theo Hiến chương LHQ: Tổng thư ký do Đại hội đỏng 191 nước thành viên bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng Bảo an.

Nhiệm kỳ chức danh Tổng thư ký (10 năm) được luân chuyển theo 5 nhóm địa lý: Châu Á, Châu phi, Đông Âu, Mỹ Latin và Caribe, Tây Âu và nhóm các nước khác (Mỹ úc vả New Zealand).

5 uỷ viên thuồng trực Hội đồng bảo an có quyền phủ quyết nên không được giữ chức Tổng thư ký.

- 5 Ngôn ngữ chính được sử dụng: Anh, Pháp, Nga, TQ, Tây Ban Nha.

- Ngân sách hoạt động của LHQ do các nước thành viên dóng góp. Đứng đầu là Mỹ góp 22% cho ngân quĩ, tiếp theo là Nhật Bản (19,5%).

- Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của LHQ:

1. Bình đẳng về chủ quyền quốc gia.

2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia.

3. Cấm đe doạ hoặc sử dụng vũ lực quốc tế.

354

4. Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước.

5. Tôn trọng các nghĩa.vụ quốc tế và luật pháp quốc tế.

6. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.

٠٠ Mục tiêu cơ bản của LHO:

+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và tôn trọng nguyên tắc dân tộc tự quyết. Duy trí hoà bình và an ninh quốc tế.

+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế. văn hoá, xã hội và nhân đạo trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo.

٠ Quyền phủ quyết (veto) được trao cho Hội đồng bảo an (HĐBA) LHQ với 5 nước ủy viên thường trực: Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ (đây cũng là 5 cường quốc về hạt nhân). Những nước này tuy có khác nhau về một số quan điểm, nhưng lại có chung lợi ích là muốn đuy trì đặc quyền veto của mình nên không chấp nhận bất kỳ một phương án cải tổ nào làm ảnh hưởng đến đặc quyển này. Ngoài ra còn có 10 nước uỷ viên không thường trực, hàng năm thay đổi 5 nước (mỗi nước có nhiệm kỳ 2 năm).

Bảng 50: ví dụ về những ủy viên không thường trực của HĐBA

Nhiệm kỳ ủy viên không thường trực1/1/1997-

31/12/1998Costa Rica, Nhật Bản, Kenia, Bổ Đào Nha, Thụy Điển; (và Chi Lê, Ai Cập, Guine Bissau, Ba Lan, Hàn Quốc)

1/1/1998 - 31/12/1999

Bahrain, Brazil, Gabon, Gambia và Slovenia; (và Costa Rica, Nhật Bản, Kenia, Bổ Đào Nha, Thụy Điển)

1/1/1999 - 31/12/2000

Argentina, Canada, Malaysia, Namibia, Hà Lan (và Bahrain, Brazil, Gabon, Gambia và Slovenia)

1/1/2000 - 31/12/2001

Bangladesh, Jamaica, Mali. Tunisia; Ucraina (và Argentina, Canada, Malaysia, Namibia, Hà Lan)

1/1/2001 - 31/12/2002

Singapore, Ireland, Colombia, Mauritius, Na Uy (và Bangladesh, Jamaica, Mali, Tunisia; Ucraina)

1/1/2002 - 31/12/2003

Syria, Bulgaria, Cameroon, Guinee và Mexico (và Singapore, Ireland, Colombia, Mauritius, Na Uy)

1/1/2004 - 31/12/2005

Nhật, Tanzania, Đan Mạch, Hy Lạp, Argentina (và 5 nửơc đương nhiêm nhiêm kỳ trứơc)

1/1 /2006-31/12/2007

Indonexia, Nam Phi, Bỉ, Italia, Panama (và Congo, Ghana, Qatar, Peru, Slovakia)

1/1 /2008-31/12/2009

VN, Croatia, Burkina Faso, Costa Rica, Libya (và Indonexia, Panama, Italia, Nam Phi, Bỉ)

(Nguồn: thu thập của tác giả)

355

* Ngân sách viện trợ:

+ Từ nguồn trợ cấp (có hạn chế) của LHQ

+ Huy động các khoản đóng góp tự nguyện của các chinh phủ, các tổ chức .؛ên chinh phủ, ph؛ chinh phủ và các cá nhân.

b.2- Một vài vi dụ vé viện trợ từ các tổ chức thuộc hệ thong Lien Hiệp Quốc:

(1). Cao ủy LHQ về người tị nạn (UNHCR " United Nations High Commissioner for Refugees):

* Thành lập nâm 1950 nhằm mục dlch bảo vệ quyền lợi (theo tinh thần quốc tế) cho những người tị nạn. Hiện cO 5.500 nhân viên, hầu hết (trẻn Ổ0٠/.) làm vỉệc tại hiện trưởng. Lập luận của UNHCR là những người tị nạn dang cư trU ỏ những nơi không phả؛ tổ quổc minh có những nỗí lo sọ' (cO cãn cư) rằng họ sẽ bị bạc đãí vi iy do chủng tộc, tồn g؛áo, dân tộc hoặc do la thành v؛èn của một nhOm xâ hộ؛ hay của một xu hướng chinh trị nào dO.... Vi vậy phả؛ cO hướng glUp đõ những người tị nạn lựa chọn các phương an:

+ Hồi hương tự nguyện về nước gốc.

+ Định cư tại chỗ ỏ nước t؛ếp nhận.

+ Tắl định cư ỏ nước thư ba

UNHCR dặc b؛ệt co٤ trọng phụ nữ và trẻ em (những dổi tượng dễ bi. tổn thương)

* Hiện cO 255 vần phòng ỏ 123 quốc g؛a.

٠ Nhiệm vụ:

+ Bảo dảm các chương trinh hổi hương tự nguyện bền vững.

+ Tim k؛ếm những g؛ả ển lâu bền cho ngươi tị nạn؛phap phat tr ؛

+ GiUp dờ những nạn nhân ch؛ến tranh.

+ Theo dồi và g؛Up dỡ những ngudi hối hương trên qué hưo'ng dat nước của họ.

+ ChU y g؛úp dỡ những người b! xua đuổi trong nưd'c١ gầp hoan cảnh tương tự như những ngườỉ tị nạn, ỏ ngay trên que hương - dất nước cUa họ.

+ Quan tâm dến những người khOng cO đủ khả nầng tu dap Ung những nhu cầu cơ bản của minh va khống thể trống chO. vao bất ky nguốn lực nào khắc

٠ Ngân sách vỉện trỢ:+ Huy dOng các khoản dOng gOp tự nguyen cua các chinh phủ. cac tổ

chUc liẻn chinh phủ, phi chl'nh phủ va cac ca nhân.

3 5 6

+ Trợ cấp (có hạn chế của LHQ)

٠ Các loại hỉnh viện trợ:

+ Viện trợ cho cố nhân hoặc cộng đồng người tị nạn nhằm gỉúp họ tái hòa nhập tại quốc gia gồc.

+ Viện trợ khẩn cấp cho những dOng người tị nạn lớn.

+ GiUp dỡ cho người t! nạn dược định cư ؤ nước tiếp nhận hoặc ỏ nướcthứ ba.

(2). Chương trinh kiểm soát ma túy quốc tế của ٤هرب (UNDCP):٠ Thành lập nầm 1991 trên co' sỏ' hợp nhất 3 dơn V! kiểm soat ma tUy

của tH Q : Ban chống ma túy; Quĩ LHQ về k؛ểm soát và lạm dụng ma túy và ủy ban kiểm soat ma tUy quốc tế.

* Nhíệm vụ:

+ Lập chương trinh khuyến khlch chiến lược chống ma tUy trên phạm vi toàn cầu.

+ GiUp dỡ các chinh phủ xây dựng và tấng cường cơ chế d؛ều phổi quốc gia, nâng cao nhận thức về lạm dụng ma tuy và vấn dề vận chuyển ma tUy trên phạm VI toàn cầu.

+ D .ều phối và tấng cường kỉểm soát ma tUy؛

٠ Các loạỉ hình v؛ện trỢ:

Cung cấp viện trợ kỹ thuật dể các nhà chức trách xây dựng và thực hiện các chiến lu.ợc chổng tất cả những khla cạnh có liên quan dến víệc lạm dụng ma tUy và vận chuyển ma tUy phi pháp:

+ Điều trị, hồi phục,.tai hOa nhập người nghiện ma tuỷ vào xâ hội.

+ Kỉểm soat việc cung cấp ma tUy và chất gây nghiện.

+ Ngãn chặn việc vận chuyển ma tUy và chất gây nghỉện.

+ Ngăn chãn hành vi rửa tiền: sủ' dung hoàc cO y dinh sử dụng những tai sản thu dược tử hoạt dòng cO liên quan dến ma tUy

Chương trinh lương thực thẻ giời (WFP): là cơ quan của LHQ cO .وومliẻn quan dến viện trợ lương thực và khắc phục nạn dói trên thế glớ؛

٠ Nguồn vốn hoạt dộng:

+ Cam kết ddng gOp tự nguyèn của các nước thành viên

+ Trên 1/2 ia vổn bằng tiền, sồ cOn lại la hiện vật lưo'ng thực

٠ Tỏn ch của WFP: mọi người trên thế gidi dều cO iưo.ng thực cần thỉết dể ؛bảo dảm cuộc sống nấng dộng và khóe mạnh.

* Sứ mệnh cùa WFP:

357

+ Giúp đỡ những người nghèo không có ăn để họ có khả năng tự lực cánh sinh và xây dựng nguồn tài sản cá nhản và gia đình, thông qua các chương trình cần nhiều lao động.

+ Cứu vớt người dân trong cơn khủng hoảng về lương thực

+ Thông qua chương trình “cung cấp lương thực để tăng trưởng” hỗ trợ những người dễ bị tổn thương tại những thời điểm gay cấn nhất trong cuộc đời của họ.

* Loại hình viện trợ : 100% là viện trợ không hoàn lại (WFP là 1 tổ chức cung cấp ODA không hoàn lại lớn nhất của LHQ).

*Các chưởng trình viện trợ :

+ Cung cấp 1/3 viện trợ lương thực trên toàn thê' giới.

+ Là tổ chức thu mua lương thực lớn nhất ở các nước đang phát triển.

+ Là tổ chức đi đầu của LHQ trong việc tiêu diệt nạn đói trên thế giới (hỗ trợ kịp thời cho những người bị đói kinh niên)

+ Cấp lương thực cho những người tị nạn và những người bị xua đuổi trên thế giới.

+ Hỗ trợ những nạn nhân của thiên tai và những tai họa do con ngườigây ra.

+ Ưu tiên cho an ninh lương thực, có những chương trình ngăn chặn thiên tai hoặc giảm bớt hậu quả thiên tai và khôi phục sau tai họa thiên tai...

WFP có mặt tại VN từ năm 1975. Trong giai đoạn 1975-2000 WFP dã cung cấp 500 triệu USD và thực hiện 27 lần viện trợ khẩn cấp cho VN. WFP đã đóng cửa văn phòng đại diện tại VN vào ngày 31/12/2000, kết thúc các hoạt động cứu trợ tại VN do WFP nhận định “vấn dề an ninh lương thực tại VN đã dược đảm bảo, VN dã có đủ lương thực cho mọi người dân và VN đã trở thành nước XK gạo dửng thứ 2 thế giới”

(4). Chương trình phát triển của LHQ (UNDP):Có văn phòng thường trú và liên lạc tại 137 nước, cung cấp viện trợ cho

174 quốc gia và vùng lãnh thổ. UNDP nhằm vào trọng tâm phát triển con người bền vững và quan tâm đến việc xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.

- Ngân sách hoạt dộng: do sự đóng góp tự nguyện của các Chính phủ, các quỹ ủy thác và các chương trình đổng tài trợ.

- Loại hình viện trỢ:

+ Một phần thuần túy ODA không hoàn lại

358

+ Viện trợ kỹ thuật cO hạn chế vể th iế t bị kỹ thuật tùy thuộc vào thỏa thuận chung với đổi tác ởống tài trợ hoặc theo yêu cầu của LHQ.

Quĩ nhi đỏng tw .وو) o (UNICEF): Thành lập năm 1946

-M ụ c đích:

+ Làm dịu bớt những dau thương mất mát dối với trẻ em sau chiến tranh thế g،ớì thứ 2.

+ Nầm 1990 mỏ rộng mục dlch sang phat trỉển đổng dều cho trẻ em, dối tượng dễ b! de dọa bởi dOi nghèo, bệnh tật, suy dinh du.ỡng và thiếu gíáo dục. CO thể nOi UNICEF là tổ chức duy nhất trên thế gidi cO dối tượng phục vụ duy nhất là trẻ em.

- Ngân sách: Từ các khoản dOng gOp tự nguyện của các chinh phủ, cả nhân và các tổ chức tư th؛ện.

- L٠ại hình vỉện trỢ: Chủ yếu là viện trợ khOng hoàn lạỉ

- Các chương trinh : Vịện trợ của UNICEF lià một tổng thể gồm:

+ Cung cấp dịch vụ, tầng cưởng nâng lực, thông tin tuyên truyền và nâng cao dịa vị cho phụ nữ (xoả nạn mù chữ và cho vay vốn)

+ Bảo vệ những trẻ em cần dược bảo vệ dặc bìệt, những trẻ em chịu nhlểu thiệt thò؛ nhất và trẻ em kho tiếp cận nhất (Trẻ lang thang, cơ nhỡ, lao dộng trẻ em, trẻ b! tàn tật, bị nhiễm HIV-AID hoặc trẻ hành nghề mạj dầm...)

Tổ chức Y tê thế .وج) g iớ i (WHO): thành lập nầm 1946 nhằm hợp tác vớ؛ cảc Chinh phủ trong v ١vụ y-tế như hỗ trợ công tac ệc tâng cường các dịch؛chống dịch bệnh؛ cải thiện dinh dưỡng, nha ỏ؛ cung cấp nước sạch và vệ sinh mồi trường...

Mục tiêu:

+ Hỗ trợ cOng tac phOng - chổng và thanh toán các bệnh dịch, bệnh khu vực và cac bệnh dễ lây lan như bệnh sổt rét, bạ؛ l؛ệ t١ bệnh phong, bệnh lao, các bệnh nhiễm khuẩn dường hồ hấp, t؛ẻu chả١y ....

+ Dào tạo nguồn nhân lực cho ngành y-tế như cung cấp học bổng và tổ chức tham quan, khảo sat ỏ nước ngoa؛؛ dào tạo lại trong nước؛ xây dựng gíáo trinh....

+ Hỗ trợ cho cảc dự án sức khỏe-mói trường, bao gồm: nước/vệ sinh cộng dồng؛ an toàn thực phẩm؛ chổng hOa chất dộc hạ؛؛ ồ nhiễm/nhíễm dộc khỏng khi, nước va dất.

+ Cung cấp các loạ؛ thuổc và vac-x؛n thiết yếu kỉểm định chất lượng ؛thuổc, chổng thuốc giả.

359

+ Hợp tác với các chính phủ trong việc tăng cường các dịch vụ y-tế

٠ Loại hình viện trỢ: chủ yếu là viện trợ không hoàn lại

(7) . UNCTAD (Cơ quan Thương mại và phát triển Liên hiệp quốc): thành lặp năm 1964. Hiện có 191 nước thành viên, trong đó có V iệt Nam.

UNCTAD có 394 nhân viên với ngân sách hàng năm là 50 triệu USD. Trụ sở chính đặt tại Genève - Thụy Sĩ; 4 năm mở hội nghị cấp cao 1 lần. UNCTAD không có quyền đặt ra luật lệ quốc tế như WTO mà phụ thuộc vào các qui định của LHQ.

Ngày 14/6/2005 UNCTAD đã ví von 50 nước đang phát triển đang ở trong “Một cái bẫy nghèo khó dường như không gỡ ra được” . Vì thế UNCTAD đã đề xuất một “Kê hoạch Marshall” về thương mại nhằm giúp các nước này thoát khỏi “Bầy nghèo đói” . Kế hoạch này mô phỏng theo công thức “Trợ giúp trọn gói” của các nước Châu Âu từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai.

Theo kế hoạch này các nước giàu sẽ:

+ Lập quĩ Trợ giúp thương mại với khoản ban đầu là 1 tỉ USD, sẽ tăng dần lên 15 tỉ USD trong 2.3 năm, nhằm giúp các nước nghèo điều chỉnh giá cả của họ trên một thị trường tự do thương mại toàn cầu.

+ Cho phép tất cả hàng hóa của 50 nước nghèo nhất tham gia thị trường của minh với mức thuế quan = 0% và không gặp bất cứ giới hạn nào về số lượng.

Nếu kế hoạch này được thực hiện sẻ tạo cho các nước nghèo một khoản phúc lợi 8 tỉ USD và tăng trưởng kinh tế sẽ nâng lên thêm 4% (dự báo của ông Lakshmi Purl - một quan chức của UNCTAD).

+ Cho phép các nhà cung cấp dịch vụ của những nước nghèo nhất hoạt động trên thị trường nội địa của minh.

+ Cho phep lao dộng tử các nước nghèo tham gia các hợp đồng lao động ngắn hạn tại cac còng ty trèn đất nuoc mình.

(8) . Tổ chức Lương thực ٠ Nông nghiệp thê g iớ i (FAO - Food and Agriculture Organization): thanh lâp nàm 1945 với mue tiêu chủ yếu là nâng cao mức dinh dưỡng và mức sông của nhân dân các nước trên thê giới; cải tiến việc sản xuất và phân phối lương thực va nòng phẩm toan cấu; cải thiện điểu kiện sống của các vùng nồng thôn. v ٠! vảy FAO là nơ! tu vấn về chuyên môn và chính sách cho cãc Chính phu va các nhà ta: trọ, đổng thờ؛ cung cấp viện trọ’ kỹ thuât cho cac lãnh vực trèn.

Ngoài FAO. còn có nhùng tô chức quòc tẻ khac cùng quan tâm đến việc nâng cao mức dinh duỡng và muc sổng của nhan dản thẻ giới. Chắng hạn Hội Chữ Thập đỏ Quốc tê (ICRC) và Chương trinh Luông thục thế giới (WFP) dã tích cực vặn đông và đóng góp vào chương trình viên trọ khẩn cấp

3 6 0

cho các nước khu vực Sửng châu Phi khi nạn hạn hán kéo dài trong 2 năm (1998-2000) khiến cho khoảng 12 triệu người thuôc các nước Ethiopia, Somali. Djibouti, Kenya và Eritrea có nguy cơ bị chết đói.

Theo một quan chức của FAO: viện trợ lương thực cấp thời chẳng qua chỉ là giải pháp tỉnh thê để cứu đói. Muốn nâng cao hiệu quả giúp các nước nghèo đói cần phải giúp họ công cụ cần thiết cho sản xuất, nâng cao hiệu quả đầu tư kinh tế. Chẳng hạn các nước giàu nên đầu tư giúp các nước khu vực Sửng châu Phi xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nồng nghiệp trước khi nạn đói xảy ra.

Ngoài những ví dụ trên, còn có các cơ quan chuyên môn khác của LHQ cũng tham gia chương trình cung cấp ODA cho những nước đang phát triển, các nước nghèo với những mức độ khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích giúp đõ' những nước này có điều kiện phát triển toàn diện tốt hơn như Quỹ Dân sô LHQ (UNFPA-United Nations Fund for Population Activities), To chức giáo dục-Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO- United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)... Các tổ chức này thực sự là những vị cửu tinh đối với các nước vừa· nghèo vừa không có tài nguyên khoáng sản gi hấp dẫn khiến cho các nước giàu để mắt tới; hoặc các nước này đang có chiến tranh, xung đột hay đang chịu lẻnh cấm vận.

c - Các tổ chức phi chính phủ :

Ngoài hai nguồn cung cấp trên, không thể không kể đến sự đóng góp tích cực của các tổ chức phi chính phủ (NGO-Non Goverment Organizations) trong việc cung cấp ODA trên thế giới. Các tổ chức này xuất hiện ngày càng nhiều. Theo OEDC, số lượng các tổ chức này ngày càng tăng nhanh. Năm 1980 có 1.603 tổ chức NGO ở 20 nước thành viên; 1990 có 2.542 NGO ở 24 nước; 1995 có 29.000 NGO và hiện nay hàng trăm ngàn NGO có mặt ở hầu hết các nước đang phát triển.

NGO tăng nhanh chú yếu do hai ly do: một là do bị chỉ trích quá nhiều về việc các nguổ.n viên trợ không đến được với các nước nghèo, người nghèo nên một số chính phủ đã "san bớt" viện trợ cho các tổ chức tự nguyện (các tổ chức từ thiện) để họ có cơ hội thưc hiên các chương trình٠ hoạt động hỗ trợ cho người nghèo, nước nghèo hữu hiệu hơn; hai là NGO dược coi như một loại thể chê hoạt động ít hơn các Chính phủ trung uơng trong việc quản lý các dự án nhỏ nhưng nhạy cảm hơn với nhu cầu thực tẻ của nhân dân địa phương.

Một vài ví dụ:

٠ Chính phủ Đức chi cho tổ chức phi chính phủ “dịch vụ đoàn kết quốc tế٠١ (SODI-Đức) 1.250.000 DM cho dụ án hợp tác rả phá bom mìn ở huyện Cam Lộ - Quảng Trị.

٠ Hiệp hội tu nghiệp hái ngoại Nhật Ban (The Association for Overseas

361

Teachnical Scholarship - AOTS) dược thành lập từ 1959, ٠à một tổ chức phi chinh phủ của Nhật Bản١ với mục đích Tổ chức dào tạo nhân v؛ên kỹ thuật và cản bộ quản iy trong khu vực sản xuất kinh doanh. Dã cO khoảng 100 ngàn người thuộc nhiều nước dang phat triển dược dào tạo ỏ AOTS.

٠ Tổ chức nhân dạo quổc tế Savea a c h ild ’s heart (www.saveachilds- heart.com) thành lập nàm 1996. chuyên chữa trị bệnh tim bẩm sinh cho trẻ em của các nước dang phat tríển؛ hìện nay có hơn 70 bác sĩ và chuyên gia làm việc tự nguyện.

Phần lớn trẻ em dược d؛ều trị là ỏ châu Phi, một phần nhỏ dến từ một sổ nước châu A như TQ, VN và Srllanka.

Trẻ em dược chữa trị hoàn toàn miễn phi nhờ vào sự tai trợ của các cá nhân١ tổ chức trên khắp thế gldl.

Chú ý:

(1) . DU dưới hlnh thức nào, ODA da phương vẫn dưa ra t؛êu chuẩn dể xét cho vay vốn là sử dụng vốn dUng mục đích cho sự phát triển kinh tế và khả nấng trả nợ của bên nhặn v؛ện trợ.

Nấm 2003 Campuchla dã phả؛ trả lại cho WB 2,8 triệu USD vi dã dể xảy ra nạn tham nhũng trong một dự án phục v؛ên 30.000 quân nhân. Năm 2006 Campuchla lại dể WB phắt híện ra nhiều sai phạm, kể cả víệc sử dụng tiền sai mục dlch trong 7 dự án do WB tai trợ. VI thế Chinh phủ Campuchla phải bỏ t؛ền ra dể hoàn lại những khoản t؛ền dã chi sai mục dlch.

Nầm 2006, WB dưa ra một “cơ chế quản ly mới" dổi VỚI các nước sử dụng nguồn vốn vay của WB, theo dó WB sẽ “xoa nợ" cho những dối tảc nào thành tâm khai báo nạn tham nhũng xảy ra vơi những dự ản dược WB cấp vốn (dĩ nhiên “án” chỉ dược xoả 1 lần؟). Dộng tac này của WB nhằm glUp cảc chủ dầu tư tự g؛ảc hơn trong qUa trinh sử dụng nguồn vốn ưu dãi của WB, dồng thời WB vẫn dạt dược mục tiêu tài trợ của minh.

(2) . Theo WB và một sổ nha tài trợ song phương: sự thành cồng trong sử dụng ODA phả؛ thể hiện ở việc thu hUt dắu tư cho tâng trương va phat triển kinh tế quổc gia, lUSD viện trợ phảì thu hUt dược lt nhầt 2 USD dầu tư tu' nhân.

(3) . Viện trợ phát triển chinh thức dù là song phương hay da phương dều gắn liền VỚI cac yếu tồ chinh trị. Chẳng hạn nấm 2006 WB dã cảnh báo sẽ cắt viện trợ cho Campuchla do tinh hlnh chinh trị tại nước nầy trong tinh trạng khOng ổn định.... VI vậy ổn định chinh trị chinh ia một trong những dỉều kiện tiên quyết dể tranh thủ nguồn ODA của cảc nước dang phat triển.

(4) . Dể thu hút thêm sO lượng ODA hàng năm, nước di vay phải sử dụng vổn ODA một cách hỉệu quả. D؛ểu dó phảì dược thể hiện qua cảc bản báo cáo quổc tế hàng nàm về tâng trưỏng kinh tế hơn nữa yêu cầu chống ؛tham nhũng phả؛ dựơc chinh phủ nứơc tiếp nhận thể hiện bằng những b؛ện

362

pháp tích cực.

Nếu tình trạng tham nhũng không đựơc khắc phục, nhà tài trợ có thể sẽ áp dụng những biện pháp giám sát các dự án hoặc ngừng tài trọ. Chẳng hạn tháng 4/2006 WB phê phán ủy ban chống tham nhũng của Bangladesh họat động không hiệu quả. WB cho rằng: sự phát triển tương lai của Bangladesh sẽ bị ngăn trỏ' nếu không xử lý đựơc tình trạng tham nhũng nói chung, tham nhũng trong ngành điện nói riêng... do WB lo lắng về nạn tham

I nhũng xảy ra nghiêm trọng trong việc mua sắm thiết bị và dấu thầu xây dựng 3 nhà máy điện lớn ở đất nứo.c này do WB tài trọ từ năm 2003: WB cho rằng nguồn viện trợ cho Bangladesh trong tương lai sẽ phụ thuộc vào sự cải tiến hiệu năng điếu hành quản lý và giảm thiểu tham nhũng trong chính phủ. Để bảo đảm số tiền vay không bị thất thoát, WB sẽ thiết lập đơn vị phân tích độc lập để giám sát chặt chẽ các dự án mà WB tài trợ.

Từ năm 1997, ABC News dã đăng lời của ỏng Frank Vogl, phó chủ tịch của tổ chức phi chính phủ Transparency International sau cuộc điều tra ở 85 nước: “các nước vay tiền phát triển của quốc tế nhiều nhất lại là những nước tham nhũng nhất” (!) Các tổ chức tài chính thế giới cũng thống nhất rằng: nếu không triệt tiêu được tệ nạn tham nhũng thì các tổ chức này sẽ cắt giảm các khoản cho vay. Năm 1997, do cải tổ chính phủ không tốt và nạn tham nhũng còn nặng nề tại Kenya, IMF đã đình chỉ việc cho Kenya vay 214 triệu USD như đã cam kết trước dó và WB cũng hủy bỏ các khoản viện trợ kinh tế trực tiếp cho nước này.

Tăng cường hiệu năng quản lý nhà nứơc còn là bằng chứng cho việc nâng cao khả năng tích lũy trong nước để có thể trả những khoản nọ' đáo hạn ở nước nhận viện trợ.

IV./ TÁC DỤNG CỦA ODA:

ODA song phương thể hiện mối quan hệ đối ngoại giữa hai bên cung cấp và tiếp nhận viện trợ. Tuy vậy, đối với mỗi bên nó sẽ mang một ý nghĩa khác nhau.

1. Đối vớ i bẽn xuất khẩu vốn:

a/ Mặt tích cực:

- Viện trợ song phương tạo điều kiện cho các công ty của bên cung cấp hoạt dộng thuận lợi hơn tại các nước nhận viện trợ một cách gián tiếp. Các công ty này nhận được sự ưu đãi của nước sở tại trong cồng việc kinh doanh như: giành được quyền ưu tiên trong các cuộc đấu thầu, bán sản phẩm; làm cho các sản phẩm của họ tăng thêm tính cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại có xuất xứ từ các nước khác.

٠ Số dự án đầu tư của bên viện trợ tăng lên, kéo theo sự gia tăng buỏn bán giữa hai quốc gia.

363

Chẳng hạn tại VN: tuy mỗi nhà tài t٢ợ cO những Uu tiên khốc nhau về chung các nhà tài trợ chu ý nhiểu đến cơ sở hạ tầng nhu ؛nhung nó g à n h ١

vi cầc linh vực ؛...,dầu tư vào giao thông vận tả ện؛١xây dụ.ng các nhà máy d ếp nước ngoàỉ. Õng؛thuộc cơ sỏ hạ tầng gian tiếp kích thích dầu tư trực t

ện trợ؛Bản tại Ha Nội, dâ công nhận "mức độ v Katsunari Suzuki, Dại sứ Nhậ٩ ếp cho hoạt dộng dầu tư trực tiếp của Nhật Bản tạí؛án t؛PDA cao dã hỗ trợ g

Việt Nam”.

ện trợ cOn dạt dược những؛nước v - Ngoài những nguồn lọi vể kinh tế١ mục dlch về chinh trị: chẳng hạn một số nhà tài trợ yêu cầu Việt Nam phả؛

ện trợ (như Nhật؛ ,ếp tục cung cấp v؛ngưng can thìệp vào Campuchla mới t 4 ến chương viện trợ của Nhật Bản cO nèu lên؛Pháp...) vào nàm 1989: hoặc H

nguyên tắc, trong dO dáng chu y là những nỗ lực sẽ tập trung và thUc dẩy dân ện trợ؛ .chU hOa, kinh tế thị trudng, nhân quyền và tự do tại các nước nhận v

ếp؛- Nhà thầu của bèn cung cấp thường trUng thầu, giành quyến trục t thực hiện dự án theo nội dung hỗ trợ vổn ODA mà chinh phủ hai nước dã chấp

ệc tại nước tiếp؛thuản. Khi chuyên gia hay nhà thầu nước ngoài vào làm v ễn thuế thu nhập, thuế lợị tức tại nước nhận ODA؛ .nhận họ sẽ dược m

b/ Mặt hạn chế: Trong việc cung cấp ODA cũng có sự phân biệt đổ؛ện trợ song؛ữa các nước dược nhận với nhau. Như trên dã nOi, trong v؛xử g

ên؛chỉ cO những nu.ớc nào thoả mân dược các diều kiện do bèn cấp v phu'ơng٠ trợ tư nguồn ODA. Do dO các quổc gia hoặc ؛trợ dưa ra mới nhận dược sụ ta

ều kiện ràng buộc, hoặc có thể chế chinh trị b! coi là thU dịch؛khước tư các d ệt dổi xử cO chủ dlch này tạo؛ện dược cấp ODA. Sự phân b؛d ؛sẽ nằm ngoa

nẻn tinh trạng khổng đổng dểu trong việc phân bổ nguốn ODA giữa các quổc gia và giữa các khu vực trên thế g؛ớ.؛

ện cung cấp ODA dối với những quốc gia khác nhau thỉ؛Do diều k - ếp nhận, nên dồi khi؛khác nhau, và cO những yêu cấu khắt khe dồi vơi nước t

nước cung cấp bị dân chUng nu.ơc tiếp nhận lên án.

٠cơ hội”' ện trợ cho các nu'ớc nghèo cOn là؛àu, v؛Dổi vơi một sổ nước gểm tra kết quả của các công trinh thi nghiệm khoa học؛ .dể k

ến dổi gen dược người ta thi nghiệm và tạo ra؛Vi' dụ: loại thực phẩm b nhiều vào khoảng năm 1998 - 2000. Tuy nhiên, những nước nuôỉ trổng nhiều

ến dổi gen (như Mỹ hoặc các nước châu Au) lại khổng dam sử؛loại cây - con b ến dổi gen và dể tồn kho hang đống؛ :dụng. Họ sản xuất các loạị thực phẩm b

dây là nguồn viện trọ' mà Mỹ và LHQ dành cho các chương trinh viện trợ chocác nước nghèo.

ết Cơ quan phát؛Nhật báo The Independent (25/8/2000) của Anh cho b ới (WFP) của LHQ dã؛ển quốc tế (USAID) và Chương trinh lương thực thế g؛tr

ện trợ cho các nước؛ến dổi gen của Mỹ dể v؛thừa nhận việc lấy thực phẩm b mặc )؛ện trợ 1,5 triệu tấn/nâm؛ện trợ 2 triệu tấn/nẫm và WFP v؛nghèo (Mỹ v

ến dổi؛dU USAID cho rằng họ không phân biệt dược loạỉ thực phẩm nào là b

364

gen, loại nào là thực phẩm thông thường; còn WFP cho rằng thực phẩm viện trợ của họ là loại được “đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm tại nơi sản xuất”

2. Đối với các tổ chức đa phương:

a/ Mặt hạn chế:

- Thông thường các tổ chức đa phương đùa ra điều kiện tương đối ngặt nghèo١ buộc những nước tiếp nhận phải cam kết thực hiện, vì vậy nếu các điều kiện này được áp dụng như nhau ở mọi quốc gia có thể sẽ tạo nên bất hợp lý và làm sút giảm lòng tin của dân chúng.

Chẳng hạn ngày 30/4/2007, Tổng thống Venezuela đã quyết định rút tên và không vay tiền của IMF và WB với cáo buộc 2 định chế tài chính quốc tế này có “cơ chế của chủ nghĩa đế quốc” , chuyên khai thác các nứơc nghèo (các chính sách cho vay của họ đã gây ra sự nghèo khổ kéo dài ở Mỹ Latin).

Venezuela dã thanh tóan sớm các khoản nọ' của 2 tổ chức này trứơc thời hạn 5 năm và đóng cửa văn phòng WB và IMF từ cuối năm 2006. Tổng thống Venezuela cũng để nghị thành lập Ngân hàng Phương Nam để cung cấp tài chính cho các nứơc Mỹ Latin, giúp các nứơc này độc lập hơn đối với các định chế tài chính quốc tế.

Argentina, Bolivia, Ecuado đã tích cực ủng hộ ỷ tưởng trên.

- Vốn hoạt động của các tổ chức đa phương do các nước hội viên đóng

góp nên quyển chi phối hoạt động của các tổ chức này bị phụ thuộc vào sức nặng phiếu bầu của những thành viẻn có mức đóng góp cao nhất, điều đó đồng nghĩa với việc thái đô của nước thành viên có mức đóng góp cao sẽ quyết định việc mở hay khống mỏ ODA cho một nước nào đó.

Ví dụ: Ban chuyên viên kỹ thuật của IMF gồm 2.500 chuyên gia về kinh tế v ĩ mồ ứng dụng. Ban này sẽ sàng lọc rẫt kỹ chương trình kinh tế của những quốc gia cần đến sự giúp đỡ của IMF và góp ý cho hội đồng IMF trên bàn thương lượng. Đa số những chuyên gia này có học vị tiến sĩ từ các đại học ở Mỹ; Và cũng vì thê những phan quyết của IMF chịu ảnh hưởng lớn của Mỹ không chỉ vì nguyên nhân Mỹ đóng góp nhiéu nhất cho quĩ này.

Chẳng hạn, khi ngân quỹ của IMF bị cạn kiệt do phải cưú giúp những nền kinh tế bị suy sụp, năm 2000 IMF phải kêu gọi sự đóng góp của các nước thành viên. Mỹ là một trong những nước thành viên có mức dóng góp cao nhất (18 tỉ USD) đã áp đặt IMF phải cải tổ theo yêu cầu của Mỹ:

+ IMF phải yêu cầu các nước thành viên thong qua các điều kiện vay vốn là tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ; ban hành luật phá sản có các điều khoản bỉnh đẳng đối với người nước ngoài...

365

٢õ ràng theo yêu cầu: tất cả n؛٠IMF phải cung cấp dầy đủ các thông t + 3 gian ؛sau sau thờ ؛các vần kìện chinh của IMF phải dược cồng bổ cồng kha

ều hành IMF nhOm họp, thảo luận.؛thang kể tư khi ủy ban d

quy định sàn lãi suất cho vay: trong trường hợp một quốc ؛+ IMF phả cần dược hỗ trợ vốn ngắn hạn gia dang gặp kho khàn về cán cân thanh toản٠

ảm؛n trèn thị trường (thị rường chưng khoán g؛do tổn thất lớn tư việc mất lòng t ều chỉnh theo rủi ro và؛giá chẳng hạn), lãi suất cho vay của IMF sẽ khồng d

ên lớn nhất -؛ap dụng cho các thành v ٠ không thấp hơn lâi suất thị trường/..3٠ cộng thêm

hạn hoàn trả theo yêu cầu: các khoản cho vay ؛ấn định thờ ؛IMF phả +rUt vố n. ؛phảì dược hoàn trả trong vòng từ 1 dến 2 hoặc 2,5 nảm kể từ kh

Tại cuộc họp báo ngày 24/4/2000, Ngoại trưởng Indonexia cho bỉết: ền từ các quỹ của các nước vUng Vịnh thay vi vay؛Indonexia có thể sẽ vay t

chinh cho ؛của IMF) vi các nước vUng Vịnh cO đủ khả nầng cung cấp ta ên cO mức dOng؛Indonexia còn hơn là bị trOi buộc vào những nước thành v

góp cao của IMF.

ểm؛ếu k؛- CO thể xảy ra tinh trạng lãng ph i trong cung cấp ODA do thên.؛tra trách nhiệm trong dOng góp của các nước hội v

ện trợ thuốc cho các nưO'c nghèo, dã xảy ra tinh؛VI dụ trong lĩnh vực v ện trợ mà còn gây؛trạng lãng phi, không những khồng dạt dược mục dlch v

ảm lòng tin؛ện trợ hoặc làm g؛nẻn bất binh trong dân chUng ỏ các nước nhận vcủa chinh phủ cảc nước này:

ỏ Zagreb (Nam Tư ؛+ Nãm 1994-1995. vân phòng Tổ chức Y tế thế giơ thuốc khống dUng dược, ./ện trợ mà cO tơi 15؛٠ếp nhận một số thuốc v؛cũ), t

không có lch vi khồng phục vụ dược các bệnh nhân dang cần thuốc. Đến ./30٠ cuốỉ nấm 1995, riêng số thuốc cOn tồn kho ỏ thành phổ Mostar ia 340 tấn

ện trợ nói trên) b! hu’ hỏng, khống sử dụng dược, phảì؛)trong tổng sổ thuốc vhủy bỏ.

một tổ chức phi chinh phủ( ؛ơ؛ên g؛+ Nấm 1991, Hội Dược sĩ khống b ện trợ, sau dO gửi dến một sổ nước؛của Pháp) nhận lạc quyên thuổc dể v

hủy b ỏ. ؛ο phả/ο thuốc la cOn dUng dược, 80٠/nghèo; kết quả la chỉ cO 20٠

ện؛thực h ؛b/ Mặt tích cực: Nâng cao vị thế trong quan hệ quốc tế khên cũng như cho các nước khác.؛ện trợ cho các nước thành v؛v

mục dlch ổn định hệ thống tíền tệ thế ؛VI dụ như hoạt dộng của IMF vớ nhau; vi vậy IMF yêu cầu ؛tệ vớ ؛a trao dổi giû'a các ngoa؛giới, giam sat tỉ g

ảm؛a trao dổi cố định, khống tãng hoặc g؛ên phải giữ tỉ g؛cảc quổc gia hội v ả dơn vị؛á chinh thức. Trong trường hợp cảc nước pha g؛giả quá І . /ο so vơi tỉ g

t؛ền tệ của minh, quổc g؛a hộ؛ v؛ên phải thong báo với IMF nếu phả gia dướ؛.thỏa thuận trước với IMF ؛ên phả10؛;./. nếu trên ΙΟ./ο các quốc gia hội v

3 6 6

Còn ở VN١ trong báo cáo của UNDP cồng bố ngày 16/10/1998, có ghi: MỞ Việt Nam, chính phủ đã giao phó cho UNDP trách nhiệm tư vấn cho Chính phủ trong việc xây dựng các chính sách kinh tế, chính trị và quản lý hành chính nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi phục vụ tốt hơn cho người nghèo".

Từ ngày 3/10/2005 trở về trước UNDP đã giúp VN quản lý và cập nhật dữ liệu về các khoản ODA cho VN. Kể từ ngày 3/10/2005 UNDP chuyển giao cho Chính phủ Việt nam (Bộ KH&ĐT) cơ sở dữ liệu về ODA tFên trang web http://dad.m pi.qov.vn góp phần nâng cao tính minh bạch công khai về việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA tại VN.

3. Đối với nước tiếp nhận:

a/ Mặt tích cực:

٠ Nguồn viện trợ song phương thường chiếm tỉ trọng lớn, trong khi các nước đang phát triển lại thiếu vốn trầm trọng nên ODA song phương là nguồn vốn bổ sung cho quá trình phát triển kinh tế ٠ xã hội.

Chẳng hạn Trung Quốc và Việt Nam trước khi thực hiện chính sách mở cửa, đã từng có nền kinh tế trì trệ đến mức có năm kinh tế bị đẩy lùi lại (Trung Quốc: -2,7% năm 1975-1976; Việt Nam: -2,0% nărr١1979١ -1,4% năm 1980); nhưng sau khi tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế đã thu được những thành cồng đáng khích lệ và trở thành những nước tiếp nhận một số lượng lớn ODA, với mức tăng trưởng hàng năm trung bình vào loại cao nhất trên thế giới.

- ODA mang lại nguồn lực cho đất nước thông qua những tác động tích cực của nỏ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở những nước chậm và đang phát triển:

Trước hết ở những nước nghèo, ODA đã thực sự trở thành một nguồn vốn quan trọng đáp ứng những nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách và cán cân xuất nhập khẩu. Tình trạng thiếu vốn đầu 'tư được ODA bù đắp để chính phủ thực hiện những kế hoạch phát triển. Vì vậy nó được coi như một biện pháp giúp các nước nghèo tìm “điếm cất cánh“ phù hợp với sự phát triển kinh tế của nước đó trong thời kỳ quá độ.

Đối với người nghèo, thông qua chính phủ nước tiếp nhận, ODA sẽ là những khoản tài trợ giúp cho họ thóat khỏi cảnh đói nghèo; chẳng hạn: những chương trình viện trợ cho công cuôc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do các nhà tài trợ quốc tế thực hiện đã tham gia vào việc giúp ”Việt Nam giảm tỉ lệ đói nghèo...)”

(Báo cáo của WB ngày 3/12/1999 chuẩn bị cho Hội Nghị các nhà tài trợ

cho VN lần thứ 7 ngày 14-15/12/1999 tại Hà Nội).

- ODA còn là nguồn vốn quan trọng giúp các nước lâm vào tình trạng khủng hoảng có thể phục hồi giá trị đổng nội tệ thông qua khoản hỗ trợ lớn của các tổ chức tài chánh quốc tế; như viện trợ khẩn cấp của IMF cho Mexico

3 6 7

40 tỉ USD dã cứu nước này thoát khỏi khủng hoảng nghiêm trọng vào năm 1994

Trong cuộc họp vào trung tuần tháng 10/1998 giOa IMF và WB tại Mỹ, theo đánh giá của nhiều nhà phân tích kinh tế Châu Á và thế giới, nhở cO các tổ chức tài chinh quổc tế (IMF, WB, ADB...) hỗ trợ hàng chục tỉ USD cho mỗi nước mà tinh hlnh kinh tế một số nước trong khu vực DOng A dã dạt dựơc những thành tlch khả quan:

+ Dồng Baht Thái ta n dã tăng gia trỗ lại sau 1 năm sụt giá thảm hại (55 Baht/USD vào tháng 12/1997 tăng lên khoảng 38 Baht/USD vào tháng

).1/1998 ١

+ Sau khi dược IMF hỗ trợ 58 tỉ USD (giải ngân 27 tỉ USD trong năm 1998), Hàn Quồc dã hồi phục lại nền kinh tế: dự trữ ngoại hốì còn khoảng 7 tỉ USD (năm 1997), dã tăng lên dến 45,8 tỉ USD vào tháng 11/1998.

- Dối với những dự án phát triển hạ tầng co sỏ, ODA giúp nước nhận viện trợ có diểư kiện tổt hon dể xây dựng những công trinh dòi hỏi vốn lổn, mức sinh lởi thấp như dường xá, cầu, cảng, sân bay... nhưng lại là những dự án mang lại lọi (ch kinh tế-xã hội lớn, dặt nền móng cho sự phát triển vể lâu dài thông qua lĩnh vực dầu tư chinh là xây dựng - nâng cấp co sở hạ tầng kinh tế; tạo ra sức hấp dẫn mạnh dốì với cảc nhà dầu tư nước ngoài, nhằm thu hút cùng một lúc cả hai nguồn vốn FDI và ODA cho công cuộc phắt triển kinh tế.

- ODA giUp cảc nưổc nhận viện trọ NK thiết bị từ các nước phát triển: thông qua kỹ thuật viện trọ ODA, nước nhận viện trọ có cd hội tiếp xUc với thiết bị mới.

- lượng vốn ODA nhận dược tử các tổ chức tài chánh quốc tế càng cao càng chứng tỏ độ tin cậy của cộng dồng quốc tế dối vOi nước tiếp nhận càng lớn.

- ODA giUp các nước nghèo cải cách hành chánh kinh tế thõng qua các chưong trinh viện trợ dự án, làm cho co chế quản ly kinh tế ở những nưổc này tiếp cận với những chuẩn mực chung quốc tế.

- Theo các nhà kinh tế, việc sử dụng viện trọ ở các nưổc dang phát triển nhằm loại bỏ sự thiếu vổn và ngoại tệ, tăng dầu tư dến điểm ma ỏ dO sụ tăng trưởng kinh tế tạo diều kiện cho các nước này dạt dược dến quá trinh tự duy trl và phát triển.

- Ổ các nưổc mối phát triển, tinh trạng tổn dọng nọ do những khoản vay từ trưổc dã tdi thòi hạn hoàn trả nhưng chinh phủ chua có đủ khả năng chi trả sẽ dược ODA giUp dỡ, tạo diều kiện dể các nước này cO thể vay thêm vốn của các tổ chức quồc tế, thực hiện việc thanh toán nọ tỏi hạn.

. ODA tác dộng tlch cực dến quá trinh phát triển kinh tế xã hội của các dịa phưong và vUng lãnh thổ, dặc biệt là ỏ các thành phố lớn: nguổn vốn này

368

trực tiếp giúp cải thiện diếu kiện về vệ sinh, y tế, cung cấp nuớc sạch, bảo vệ môi trường.

Dồng thời nguồn ODA cũng gbp phần tich cực trong việc phát triển cơ sơ hạ tầng kinh tế, phat triển nông nghiêp, xOa dơi giảm nghèo... Những cỏng trinh cơ sỏ hạ tầng về giao thống nông thốn, diên khi hóa nỏng thôn, mỏ rộng mạng diện thoại về nông thốn., là những dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh (ế nhưng lại mang y nghĩa phát triển xã hội một cảch sâu sắc nếu chUng dược hỏ trợ tư nguồn ODA.

- Thông qua bên cung cấp ODA, nước nhận viện trợ có thêm cơ hội tham gia vào các tổ chức tài chinh thế giới, dạt dược sự giUp đõ lớn hơn về vốn từ các tổ chức này. Nước viện trợ ODA dóng vai trò là chiếc cầu nối giữa nước cần vốn vơi các tổ chức quồc tế.

b/ Những mặt hạn chè':

Bên cạnh những mặt tlch cực, ODA cũng có khOng ít những mặt hạn chế. Bản thân nguồn vốn ODA cũng hàm chứa trong nó những vấn dể mang sắc thái kinh tế - chinh trị tiêu cực, xuất phát từ bên cấp vốn áp dặt cắc thể chế hoặc từ cắc tác dộng khách quan bất lợi của môi trường kinh tế thế giới hoặc chủ quan thuộc về bên nhận viện trợ.

Nhận thức dược những mặt trái của việc cung cấp nguồn vổn này giUp những nhà hoạch định chinh sách cơ thể dua ra những chinh sách thích hợp dể giảm bớt tác dụng xấu; đổng thời tăng cường phat huy những mặt tích cực. CO như vậy việc tiếp nhân ODA mới thật sự hữu lch.

- Hạn chế rõ nhất của ODA là bên nhận phải dap ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ. Mức độ dáp ứng càng cao thl viện trợ tăng lên càng nhiều.

Thông thường bèn cung cấp (cả song phương và da phương) dều sử dụng viện trợ như là một cống cụ buộc các nước dang phat triển phải thay dổi chinh sách kinh tế - xã hội, chinh sách dồi ngoại sao cho phù hợp với lợi ích của bên cung cấp.

Một sổ diều kiện dược dưa ra bị xem nhu' là những trói buộc:

+ Thứ nhất, các nước DAC yêu cầu 25% khoản viện trợ phải dược sử dụng dể mua hàng hóa và dịch vụ của chinh họ.

Việc mua hàng của bên cung cấp với giá cao khiến cho giá trị thực tế của cấc khoản viện trợ giảm di rầt nhiều, vi nO dược gắn chặt với những lĩnh vực do nhà cung cấp chọn lụa. Vi vậy nước nhận viện trợ sẽ không làm chủ dược “vận mệnh kinh tế'' quổc gia: những dụ' án lớn dầu tư vào cơ sỏ hạ tầng thưởng cơ tắc dộng tiêu cực dến cộng đổng dân cư và môl trưởng.

+ Thứ hai, hoặc bên tiếp nhận b! ép buộc phải trả nợ (hoặc lãi) bằng những hàng xuất khẩu lặt vặt mà gia binh quân chỉ bằng 15% theo giá hiện hành. Ngoài ra cồn có những khoản vốn lơn bị thất thơát do bên nhận viện trợ

369

phải chi tiêu vào xây dựng cơ sở hạ tầng, nếu những khoản này dành cho các dự án nhỏ để phát triển nông thôn có thể mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn.

+ Khi đổng tiền viện trợ lên giá cũng làm cho các nước vay ODA lâm vào cảnh khó khăn. Tác động này thường xảy ra đối với viện trợ song phương khi đơn vị tiền tệ của nước cấp viện trợ khác với đơn vị tiền tệ của nước nhận viện trợ. Nếu đồng tiền viện trợ tăng giá so với đồng tiền thu được từ xuất khẩu thì nước nhận viện trợ sẽ phải trả thêm một khoản nợ bổ sung phát sinh do chênh lệch tỷ giá ở thời điểm vay và thời điểm trả nợ.

Nhiều nước Châu Á như Malaysia, Indonesia vay những khoản tiền lớn thông qua hình thức ODA hay vay thương mại từ Nhật trong những năm đồng Yên tăng giá mạnh so với đồng USD ٠ mà nguyên tắc cho vay của Nhật là “vay bằng đồng Yên trả bằng đổng Yên” ٠ đã làm cho nghĩa vụ trả nợ đối với các nước này thêm nặng nề.

Indonexia là một bài học điển hình về nợ nần chồng chất, nên bị “trói chặt” vào Nhật Bản trong quan hệ kinh tế: tính đến tháng 3/2001 viện trợ ODA của Nhật Bản cho Indonexia lên đến 36 tỉ USD, trong đó 89% là các khoản cho vay bằng đồng Yên; đó là chưa kể khoản hỗ trợ tài chính của Ngân hàng Xuất - Nhập khẩu Nhật Bản (nay là JBIC) cũng lên tới 35 tỉ USD. Vì vậy:

(1) Từ năm 1967 đến năm 2000 các công ty Nhật Bản dẫn đầu trong số các nhà đầu tư nước ngoài vào Indonexia (chiếm 14,1% tổng vốn đầu tư trực tiếp - FDI).

(2) Hàng Nhật luốn chiếm lĩnh thị trường Indonexia: 65% thị trường tủ lạnh, 70% thị trường T.v màu, 80% thị trường xe máy, 90% thị trường xe hơi...

(3) Cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Á 1997-1998 đã buộc Indonexia phải phá giá đồng Rupiah (so với đồng Yên và USD), từ đó việc trả nợ vay bằng đổng Yên lại càng trở nên khó khăn.

٠ Điều nguy hiểm nhất có thể xảy ra, của viện trợ ODA, là nước cung cấp không nhằm cải thiện kinh tế - xã hội của nước đang phát triển mà nhằm vào mục đích quân sự. Các nhà phân tích phương Tây đã chỉ ra rằng: Mỹ là nước cung cấp một khối lượng viện trợ khổng lổ. đã dành trọn 1/4 trong tổng số 21 tỷ USD ngân sách viện trợ nước ngoài dưới hình thức viện trọ. quân sự và cũng số này được dành chủ yếu chi cho hai quốc gia Israel và Ai Cập. Hoặc báo chí Anh đã từng lên án về việc Malaysia phải gián tiếp cho các công ty quốc phòng của Anh thắng thầu trong một sô hợp đổng mua bán vũ khí để được nhận 300 triẽu Bảng tài trợ cho dự án xây đập Pergau vào năm 1994.

Một quan chức của ODC (ủy ban Phát Triển Hải ngoại) nói: “Nước Mỹ tiêu ít tiền cho các mục tiêu phát triển hơn là cho các mục tlẻu quân sụ và chính trị“ . Mỹ cũng coi viện trọ cho Đỏng Âu và các nước thuộc Liên Xô cũ là ưu tiên hàng đầu về mặt chiến lược. Những hình thức viện trợ quân sự cho các nước của Mỹ đều đặt dưới chiêu bài “bảo vệ an ninh thê giới“(!)

370

٠ Nguồn ODA đa phương mặc dù có Ưu điểm giúp nước tiếp nhận khồi phục và phát triển kinh tế, nhưng cũng có mặt tiêu cực ở chỗ dễ tạo ra nạn tham nhùng trong các quan chức Chính phủ hoặc phân hóa giàu nghèo trong các tâng lớp dân chúng, nếu không có những chính sách kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn này trong nước (đặc biệt đối với nguồn viện trợ không hoàn lại).

٠ Ngay ở trong một nước, tinh trạng tập trung ODA vào các thành phố, khu vực trọng điểm cũng tạo nên sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế - xã hội của quốc gia đó: làm cho hố ngăn cách giàu nghèo giữa thành thị và nồng thồn ngày càng trở nên cách biệt.

Bảng dưới đây cho thấy phân bố nguồn vốn ODA bình quân đầu người ở VN tập trung vào những vùng, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tê cao và sử dụng nguồn vốn hữu hiệu.

Bảng 51: Phân bố nguồn vốn ODA binh quân đầu người ở VN

(USD/người/năm)

Khu vực 1996 1997 1998Hà Nội 11,1 12,24 27,01Đồng bằng sông Hồng 5,3 6,02 13,03Đồng Nam bộ 5,35 6,86 11,67Tp.HCM 4,83 7,43 9,94Vùng núi phía Bắc 3,92 5 59 9,83Duyên hải Nam trung bộ 4 86 7,67 7,72Tây Nguyên 5,88 4,35 6,55Đổng bằng sông cửu long 2,24 3,60 6,52Duyên hải Bắc trung bộ 4 39 6,28 6,11cả nước 4,29 5,73 9,11

(Nguồn: Điều tra về ODA ở Việt Nam của UNDP)

- Cho đến nay. mặc dù bố؛ cảnh quốc tế đã có nhiều biến đổi và số lượng các quốc gia cấp vốn ODA chủ yếu cũng đã tăng lên song các mục tiêu và lợi ích của các nước cấp vốn theo đuổi hầu như không thay dổi so với trước đây: tập trung cho an ninh của hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phương Tây, trói buộc sự phát triển kinh tế của các quốc gia thuộc thế giới thứ ba vào trong một trật tự tự do mà các trung tâm tư bản sắp đặt khuyến khích tự do hóa kinh tế để mở đường cho tư bản nước ngoài tràn vào...

Năm 1995, Ucraina đã thỏa thuận với nhóm G7 về việc đóng cửa nhà máy điện Trecnobưl - nhà máy điện hiện đại nhất vào thời mới xây dựng và là niềm tự hào của nhân dân xỏ - viết - và đến ngày 15/12/2000 nhà máy điện Trecnobưl chính thức đóng cửa; Đổi lại Ucraina sẽ nhận dược 2,3 tỉ USD ngay sau khi đóng cửa để bù lại lương cho còng nhân mất việc làm.

371

V./ TÌNH HÌNH CUNG CẤP, TIẾP NHẬN ODA TRÊN THÊ. GIỚI:

1. Tình hình chung:

Nguồn ODA song phương được phân bố rộng khắp trên thế giới do các nhà tài trọ' một mặt phải thực hiện nghĩa vụ quốc tế như quy định của LHQ; mặt khác bản thân các nhà tài trợ cũng muốn nâng cao vị thế của mình, vươn rông tầm ảnh hưởng ra các khu vực khác: họ không chỉ muốn tìm kiếm những lợi ích về kinh tế mà còn muốn tăng cường ảnh hưởng vể chính trị dối với một phạm vi nào đó trên thế giới dựa vào việc cung cấp viện trợ.

Hơn nữa, trật tự an ninh mà các nhà tài trọ' chủ trương thiết lập tại nước nhận viện trợ dựa trên mong muốn một nền kinh tê phụ thuộc vào nền KT của họ. Trên cơ sở đó, họ hy vọng có thể cạnh tranh hiệu quả với các thế lực kinh tế khác, kiềm chế các đối thủ về chính trị, đối phó với xu thế toàn cầu hóa, khu vực hoá hiện đang diễn ra mạnh mẽ hầu hết mọi nơi trên thế giới.

Trước đây khi Liên Xô và Đông Âu còn tổn tại, viện trợ phát triển chính thức ODA được phân bố theo chế dộ chính trị của từng nước. Tình hình thế giới lúc đó chia làm hai cực do Liên Xô và Mỹ đứng đầu luôn có sự cạnh tranh và thù nghịch.

Khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế), đứng đầu là Liên xỏ, tập trung viện trợ giúp đõ' các nước thành viên trong hệ thống XHCN với mục tiêu đạt được sự cân bằng giữa hai hệ thống. Tổng số viện trợ của các nước XHCN từ năm 1947 đến năm 1980 là trên 21 tỷ USD.

Khối TBCN do Mỹ đứng đầu cũng dùng các khoản viện trợ để mua chuộc sự trung thành của các nước thuộc thế giới thứ ba theo những quan điểm của Mỹ.

Thập kỷ 90, tinh hình chính trị trên thế giới đã thay đổi cùng với sự tan rã của Liên bang Xô viết: thế giới từ hai cực đối lập đã chuyển thành thế giới đa cực mà xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa các nước với nhau trỏ' nên thịnh hành, sự hợp tác mang tính toàn cầu trỏ' nên phổ biến. Tinh hình này đã làm thay đổi lớn đến việc phân bố ODA trên thế giới.

Từ đầu thập kỷ 90 với sự kết thúc chiến tranh lạnh, dối tượng được nhận ODA đã mở rộng ra rất nhiều: nếu một nước trước đây chỉ có thể nhận ODA của một số nước cùng chế độ chính trị, thi ngày nay nguồn vốn ấy được mở rộng ra khắp các nước trên thế giới không kể thuộc hệ thống chính trị nào. Mặt khác, nước nhận nguồn hỗ trợ nhiều hay ít còn tùy thuộc vào vị thế kinh tế của từng khu vực, từng nước. Tuy nhiên, khoảng cách giữa các nước giàu - nghèo ngày càng xa ra; nhưng theo báo cáo của ủy ban trợ giúp và phát triển (DAC), viện trợ ODA đang có xu hướng giảm mạnh trên thế giới vì các nước giàu không muốn tăng các khoản viện trợ cho nước nghèo.

Báo cáo tổng kết năm 1997 của DAC cho biết: các nước giàu bình quân chỉ dành 0,25% GNP để viện trợ cho các nước đang phát triển. Hậu quả là viện trợ nhân đạo nhằm mục tiêu “xóa đói giảm nghèo” không đạt kết quả 372

như LHQ mong muốn, vì lượng ODA bình quân dành cho người nghèo ngày càng giảm đi do tổng viện trợ ODA trên thế giới ngay càng giảm, trong khi dân sô thế giới nói chung và số người nghèo trên thê giới ngày càng gia tăng.

Trong Hội nghị Chương trình môi trường LHQ diễn ra tại Nam Phi ngày 9/2/2001, ông Nitin Desai, Phó tổng thư ký về vấn đề kinh tế - xã hội của LHQ, cũng đã phát biểu: “Mục tiêu dài hạn của LHQ là mỗi quốc gia phát triển cam kết chi 0,7% GNP để viện trợ phát triển vẫn chỉ là một mong ước”(!)

Ngay như Mỹ và Nhặt là 2 nước đóng góp nhiều cho viện trợ ODA, nhưng không có nước nào đạt chỉ tiêu nêu trên: năm 2001 Mỹ chỉ góp khoảng 0,1%GNP và Nhật góp 0١3%GNP cho viện trợ phát triển(!) Họ cũng biết rõ rằng còn hơn 800 triệu người ỏ. khu vực Tiểu Shahara (Châu Phi) không đủ ăn hàng ngày, và những quốc gia này phải trả nợ khoảng 40 triệu USD/tuần.

Bảng 52: Tổng viện trợ ODA trên thế giới (Tỉ USD)

Năm Tổng víện trợ ODA Nãm Tổng vìên trơ ODA1991 68,0 19981992 65ا4 2001 5601995 583 2004 1601996 55,1 2005 56ا11997 48,0 2006 47,7

(Nguồn: s ố liệu do tác giả thu thập từ nhiều nguồn; Capital Flows to Emerging Market Economies, Institute of International Finance, tháng 9/2006)

Nếu tình hình diễn ra theo tốc độ trên, người ta e ngại “khái niệm ODA sẽ biến mất vào năm 2012” (theo lời của bà Carole Bellamy ٠ Tổng giám đốc UNICEF). Mặc dù theo tính toán của LHQ: muốn giảm đói nghèo ở những nước nghèo, thế giới cần có trên 100 tỉ USD mỗi năm (gấp đôi mức hiện nay).

Những năm gần đây, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, đổng thờ؛ V Ớ I ổn định chính trị, kinh tế là những yếu tố có tính quyết định đến việc hướng đồng vốn ODA trên thế giới vào các nền kinh tế năng động ở Châu Á, đặc biệt là Đông - Nam Á; Trung Quốc là nước thu hút nhiều ODA nhất trong khu vực này: trong số 5 nước nhận ODA lớn nhất của Nhật ở Châu Á từ năm 1995 đến nay thì có đến 4 nước thuộc Đông Nam Á và Trung Quốc, đồng thời Trung Quốc cũng là một trong những nước nhận ODA lớn nhất của WB và .của Thế giới.

2. Nhà tà i trợ lớn nhất:

2.1- ODA Song phương:

Chính sách của các nước cung cấp viện trợ xét cho cùng đều hướng tới cùng một mục tiêu là xác lập vị trí toàn diện và áp đặt vai trò của minh ở khu vực muốn thôn tính. Do vậy việc phản bổ ODA diễn ra khác nhau giữa các khu vực: Có thể khu vực này nhận được vốn ODA nhiều hơn khu vực khác, hoặc một nhà đầu tư chiếm tỷ lệ đầu tư cao ở khu vực này nhưng lại

373

thấp ở khu vực khác như Nhật Bản đầu tư mạnh vào Châu Á nhưng lại có tỷ lệ đầu tư rất thấp ở Châu Đại Dương.

Trong số các nước cung cấp ODA song phương, Hoa Kỳ và Nhật Bản thường là những nước dẫn đầu thế giới (xem bảng 43 - 44 trang 340)

Theo Reuters, Nhật Bản dẫn đầu thế giới về viện trợ ODA từ năm 1991 đến năm 2000; Mặc dù những năm sau này Mỹ chiếm ngôi vị đứng đầu, nhưng tính đến hết năm 2003 tổng viện trợ của Nhật cho 185 nứơc và vùng lãnh thổ cũng lên tới 221 tỉ USD.

Khi các nước Châu Á bị khủng hoảng năm 1997 - 1998, Nhật cũng là một trong 5 nhà tài trợ đứng đầu thế giới về viện trợ cho các nứơc này.

Nếu tính Liên minh châu Âu (EU) là một nước thì nguồn viện trợ ODA của khối này cũng là đáng kể. Ngày 14/3/2002 các nước EU đã đạt được thỏa thuận: kể từ năm 2006 số tiền viện trợ cho các nước nghèo sẽ chiếm tỉ lệ 0,39% GNP/năm (thay vì 0,33%/năm như những năm trước). EU đang có kế hoạch cố gắng nâng mức viện trợ cho các nước nghèo lên đến 0,7% GNP/năm vào năm 2010.

Cháu Á:

Đứng đầu trong danh sách các nhà trợ ở Châu Á là Nhật Bản: chiếm khoảng 50% trong tổng số vốn ODA đổ vào Châu Á, vì mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế của Nhật Bản là phải thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với các nước trong khu vực, sao cho Nhật sẽ là nước đóng vai trò chủ đạo về kinh tế.

Hơn nữa, Châu Á có vị trí chiến lược trong sự phát triển về kinh tế. chính trị-xã hội của Nhật Bản: trên 90% nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất trong nước của Nhật Bản phải nhập khẩu từ các nước Châu Á; đồng thời sự ổn định về chính trị và phát triển về kinh tế của các nước láng giềng Châu Á có tác động khồng nhỏ đến tình hình kinh tế ٠ xã hội của Nhật Bản.

Châu Âu:

Năm 2002, mức viện trợ ODA của các nước trong khối EU rất chênh lệch nhau, đứng dầu về viện trợ là Đan Mạch với tỉ lệ 1,06%GDP dành cho viện trợ và thấp nhất là Italia với tỉ lệ 0١13%GNP. Các nước khác như Đức, Hy Lạp, Áo, Bổ Đào Nha cũng không muốn tăng mức viện trợ với lý do ngân sách quốc gia đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên nếu tính bình quân về viện trợ của tất cả các nước trong khối thì EU vẫn ở mức 0,33%GNP.

Kể từ ngày 1/3/2002 các nước thuộc khối EU dùng chung một đồng tiền duy nhất là đồng EUR, vì vậy EU đã trở thành một khối thống nhất về viện trợ. Ngày 14/3/2002 các nước thuộc khối EU đã thỏa thuận sẽ cố gắng để đạt được mục tiêu của LHQ vào năm 2010 là 0,7%GNP.

374

Châu Mỹ Latinh: Tổng sổ ODA vào gần bang một nửa ODA của Châu Á. Tỷ lệ viện trợ của Mỹ vào khu vực này là cao nhất, tiếp theo là Nhật Bản.

Chàu Phi: trước đây đa số các nước ở Châu Phi là thuộc địa của Pháp nên viện trợ phát triển chính thức ODA của Pháp chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với các nước khác (27,7 %).

Chàu Đại dương: Pháp đứng đầu với tỷ lệ viện trợ 45%. Tỉ lệ đầu tư thấp nhất vào khu vực này là Nhật Bản.

2.2- ODA Đa phương:

Mặc dù ODA đa phương chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng đã mang lại cho các nước tiếp nhận những nguồn lợi lớn. do mục đích tài trợ bao trùm của các tổ chức tài chình quốc tế mang tính nhân đạo, chủ yếu là giúp đỡ các nước chậm phát triển.

Các tổ chức tài chính quốc tế thường là nhũng nhà tài trọ. lớn với lượng vốn cung cấp lớn hơn nhiều lần so với các quỹ của LHQ hoặc các tổ chức nhân đạo khác. Những tổ chức đa phương cung cấp ODA nhiều nhất thường là Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), cỏng ty Tài chánh quốc tế (IFC). Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình phát triển của LHQ (UNDP), Chương trình Lương thực thế giới (WFP), Tổ chức Lương -Nòng thế giới (FAO), Cao ủy LHQ về người tỵ nạn (UNHCR)....

3. Khu vực tiếp nhận nhiều nhất:

Ở Châu Á Trung Quốc và Đông Nam Á là khu vực thu hút nhiều ODA nhất. Các ngân hàng EU cũng quan tâm nhiều dến Châu Á. Đặc biệt tổng nợ mà EU cho Đỏng Á vay trong năm tài khóa 1997-1998 để giúp đỡ Đông Á qua khỏi cơn khủng hoảng tài chính là 106 tỉ USD, dưng đầu các nhà tài trợ song phương (Nhật Bản cho vay 68 tỉ và Hoa Kỳ cho vay 18 tỉ).

Tháng 6/2007 Nhật Bản đã tuyên bố bỏ việc cung cấp ODA cho TQ do nhiều nguyên nhân:

+ Thứ nhất, nhiểu ngừơi dân Nhặt Bản cho rằng: kinh tế TQ tăng trưởng mạnh mẽ trong nhiều năm liên tiếp, nên TQ không cần đến những khoản vay này. Thu nhập bình quân đầu ngừơi của Trung Quốc cũng đã vượt xa mức trần mà WB xem xét cho vay (800USD/ngứơi/năm) từ năm 2003. Hiện nay TQ cũng dã bắt đầu chương trình viện trợ cho những nứơc phát triển.

+ Thứ hai, TQ đã nhận viện trợ của Nhảt Bản từ năm 1979, lượng ODA mà TQ nhận của Nhật đã lên đến 25,6 tỉ USD (từ 1979 - 2005), dến nay Nhật muốn giảm phần viện trợ cho TQ để một phần nỗ lực phục hổi cho tăng trưởng kinh tê trong nứơc, phần khác dành để hỗ trọ' cho nứơc khác kém phát triển hơn TQ.

+ Thứ ba, từ cuối năm 2005, quan hệ giữa TQ và Nhật Bản có nhiều điểm bất đổng, tinh hình trỏ. nên xấu hơn vào đầu năm 2006.

375

Hoa Kỳ là một trong những nhà tài trợ lớn nhất thế giới, nhưng lại không mấy quan tâm tới châu Á là do việc phân bổ nguồn vốn ODA trước đây có liên quan đến yếu tô chính trị: VN nằm ngoài danh sách các nước nhặn được ODA của Hoa Kỳ trong một thời gian khá dài - kể từ sau khi kết thúc chiến tranh. Đồng thời viện trợ của Hoa Kỳ vào TQ cũng chưa đáng kể trong cùng thời gian.

Hal nước chủ yếu trong khu vực này được nhận viện trợ của Mỹ là Thái Lan và Philippines.

Hiện nay, chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Nam và Trung Quốc đang có những thay đổi theo chiểu hướng tích cực, điều đó góp phần tăng thêm khối lượng ODA tại Châu Á.

Châu Phi là khu vực tập trung hầu hết các nước nghèo (thuộc thế giới thứ ba), kém phát triển nên nguồn viện trợ chủ yếu là viện trợ không hoàn lại và thường chiếm tỉ lệ cao. Nhưng nói chung các khoản viện trợ được sử dụng không mấy hiệu quả: theo Viện Phát triển quốc tế Havard, những nước như Cameroon, Kenya và Tanzanya, tổng chi phí đầu tư tối thiểu cũng chiếm tớl 20% GDP, nhưng quá trình tăng trưởng kinh tế vẫn rất chậm chạp (1-3%). Do vậy những năm về sau này, tổng số ODA vào khu vực này cũng không tăng.

Thực tế cho thấy không phải những nước nghèo nhất sẽ nhận được ODA lớn nhất, mà chỉ có một khoản tương đối nhỏ của viện trợ phát triển chính thức đến được với những nước nghèo nhất hoặc một số ít dự án mang lại lợi ích đáng kể cho bộ phận dân cư nghèo nhất của thế giới. Chẳng hạn, El Salvadore là nước có dân số ít hơn Bangladesh 24 lần, giàu hơn gấp 5 lần nhưng El Salvadore lại nhận được số viện trợ nhiều hơn Bangladesh tới 5 lần.

Chương trình viện trọ Hoa Kỳ do Hội đổng phát triển hải ngoại (ODC) thực hiện một cuộc nghiên cứu, cho thấy: trong khi có những nước có thu nhập binh quân đầu người 250USD/ngày thì trên thế giới vẫn còn những người chỉ được tiêu dùng dưới 1 USD/ngày ở những nước có thu nhập rất thấp. Vậy mà hiện nay có tới “2/3 dân cư nghèo nhất thế giới tập trung ỏ. 10 nước chỉ nhận được có 1/3 tổng viện trọ. thế giới” (lời của ông Mabbub UIHaq, một quan chức của Chương trình phát triển Liên Hiệp Ouổc-UNDP).

Theo báo cáo của WB: năm 1998 chỉ có 2% dành cho chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu và 1% cho chương trinh dân số trong tổng số viện trợ đến các nước có thu nhập thấp.

ODA thường tập trung vào những lĩnh vực có thể mang lại lợi nhuận cho các nước viện trợ. Vì vậy trên cùng một lãnh thổ, những thành phố, những đô thị lớn bao giờ cũng thu hút nhiều ODA hơn so với các vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Vấn đề là ở chỗ chính phủ các nước tiếp nhận viện trợ phải có những biện pháp thích hợp để có thể quản lý và phân bố nguồn vốn ODA trong nước một cách hợp lý, tạo ra sự phát triển đổng đều giữa các vùng.

376

VI./ KINH NGHIỆM THU HÚT ODA ở MỘT s ố NƯỚC:

Quá trinh tiếp nhận và sử dụng ODA đã diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, có những nước sử dụng ODA thành cỏng; có những nước rơi vào thảm họa nơ nần chồng chất, hàng chục năm không thanh toán được nợ; xem một số điển hình:

١٠ K inh nghiệm thành công:

٠ Đài Loan, nay đả là một trong những "con rồng Châu Á", thời kỳ tiền cất cánh đã xác đinh đúng lĩnh vực ưu tiên đầu tư bằng nguồn vốn vay nước ngoài là nông nghiệp, nên từ 1951 đến 1953 Đài Loan đã dành hơn 1/2 (trong tổng số 267 triệu USD viện trọ.) cho nỏng nghiệp. Kết quả do đầu tư đúng hướng nên Đài Loan dã nhanh chóng trỏ' thành nước công nghiệp mới vào giữa những năm 60.

- Nhận thức đúng và sử dụng tốt nguồn viện trọ’ ODA. Áp dụng dụng những biện pháp cứng rắn để khắc phục tệ nạn tham nhũng. Chẳng hạn kinh nghiệm của một số nước như An Độ, thủ tướng Ragip Gandi đã phát động và trực tiếp chỉ đạo phong trào chống tham nhũng, kết quả là khoản tiết kiệm từ viện trợ tại nước này tăng lên 20%. Hoặc ở Malaysia, việc kiểm tra chặt chẽ chỉ tiêu vay nợ nước ngoài là những nguyên nhân góp phần giảm nọ. nhà nước từ 47,3 tỉ Ringit (54,8% GNP năm 1988) xuống còn 44,1 tỉ Ringit (46,4% GNP năm 1989).

٠ Tại Thái Lan, để tăng khả năng khai thác nguồn vốn ODA đã thực hiện tốt các công việc sau:

Thứ nhất: Chuẩn bị tốt dự án xin viện trợ:

Việc chuẩn bị các dự án trước khi xin viện trợ sẽ giúp cho Thái Lan chủ động định hướng nguồn vốn và lãnh vực đầu tư ưu tiên, từ đó có kế hoạch sử dụng đúng mục đích và kế hoạch trả nọ' hợp lý. Khi đề xuất với bên cấp viện trợ, Chính phủ Thái Lan thường tiến hành xem xét để xác định trước những vấn đề:

- Tính cấp thiết của dự án.

- Nên vay nước ngoài hay huy dộng vốn trong nước.

٠ Định rõ mức vốn cần vay và mức huy động trong nước.

- Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn trả trong tương lai.

Sau đó tiến hành đàm phán ỏ' cấp Chính phủ để lựa chọn nguồn vay với mức lải suất cũng như các điều kiện ưu đăi khác.

Khi chưa có sụ phê duyệt của Chính phủ, các chủ dự án không được tiếp xúc với đối tác nước ngoài để tránh những cuộc vận động ngầm không khách quan.

Thứ hai: Xác định đúng lĩnh vực đầu tư Ưu tiên:

Những lĩnh vực được chọn để ưu tiên có cơ cấu hợp lý:377

Phần víện trợ khOng hoàn lại được sử dụng vào các lĩnh vực hạ tầng - hoặc vào những lĩnh vực cO tác dộng lớn dến dại da sổ quần chUng ؛xã hộ

nhân dân.

- Phần vổn hoàn lại sư dụng dể dầu tư cho các lĩnh vực dòì hỏi vồn gian thu hổi vốn dài, khdng hấp dẫn các nha dắu tu' trong và ؛dầu tư lớn, .thờ

ngoài nước như các dự an thuộc hạ tầng kinh tế: giao thOng, viễn thOng, nấnglượng, thủy lợ....؛

٥٠٨٠ Thứ ba: Quy định rõ nguyên tắc trong sử dung vốn

khi sử dụng vốn vay dược quy định khá chặt chẽ: ؛Các khoản ch

- Mỗỉ dự án bắt buộc phảì cO khoản chi về tư vấn chiếm 4 - 5./0 trị gia cO nầng lực ện bỏ'j cắc cồng ty tư vấn có trinh độ؛١dự án và phải dược thực h

ết thực hiện dự؛thực sụ' về thiết lập luận chUng kinh tế - kỹ thuật, thiết kế chi t a cả hợp ly...؛ện dại - g؛an) mua sắm thiết bị với tinh nãng kỹ thuật h

dược tiến hành ؛cồng cồng trinh và mua sắm thiết bị phả ؛- Phần th dấu thầu theo nguyên tắc: nếu trong nước dảm dương dưọ'c thi thực hiện dấu

ết về giá, tinh؛tham khảo chi t ؛thầu trong nướcỉ nếu dấu thầu quốc tế phảnấng kỹ thuật dể chọn nha thầu tốt nhất.

Ц . Quy dinh hạn mức vay và trả nọ hàng nam:

Dây là một trong những biện pháp giUp Thai Lan không bị sa lầy vào vdng nợ nần như một số nước khác do xác định rồ “trần vay, trả" hàng năm. Mọi khoản vay không dược tinh là nguồn thu ngân sách, nhưng các khoản trả

tinh vào cắc khoản chi dể cân dổi ngân sách quổc gia hàng nấm. ؛nợ lại phả

Lan thưởng khổng chế: ؛Chinh phủ Tha

+ Mức vay nợ khồng vưọ't.quả 10% thu ngản sach.

chi ngân sách, nhằm cân dổi 20./؟ + Mức trả nợ bằng 9./0.ΚΝΧΚ hoặckhả nàng vay - trả va mức XK phu hợp với dất nu'ớc.

Nhíều dư an cO nguốn vay và phu hợp với yèu cầu phat triển kinh tế- êu vượt qua mức cho phép nên bị gac lại. Biện؛nhung do cac chỉ t ؛,xà hộ

phảp này c uo Thái Lan luon ,á nước trả nợ đúng hạn mặc dù là nước có Lan vay nợ binh quân ؛mức vay nọ nước ngoài cao: từ 19Ổ0 dến 1906 Tha

٧SD /nàm; ٧SD/nãm, nhưng trung binh trả dược nợ khoảng trên 1 ti 1,75 tĩnăm 1993 trả 2 tỉ USD.

chinh nặng nề nhất trong sồ các ؛Mặc dU là nước gặp khủng hoảng ta vay nọ' của ؛Lan phả ؛nu'ớc thuộc khu vực DOng Nam Á vào nâm 1997, Tha

các nước và các tổ chức quốc tế dể qua cơn khủng hoảng, riêng nợ vay của ệc cần làm nhu' dã nêu؛IMP là 17,2 tỉ USD. Nhưng do xác định dUng những v

hạn 2 năm (IMF qui định ؛trên mà Thải Lan dã trả dứt nợ cho IMP trước thờ Lan dã trả xong nợ vào ؛trả xong nợ vào năm 2005, nhưng Thá ؛Thái Lan phả

hạn dã giUp củng cố ؛ệc trả dứt nợ nần cho IMF trước thờ؛ũ'a năm 2003). v؛g

370

uy tín của Thái Lan và làm cho các nhà đàu tư nước ngoài thêm tin tưởng vào Thái Lan.

2. Những bài học thất bại trong sử dụng vốn ODA:

Tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA có thể xem như con dao hai lưỡi: nếu sử dụng tốt, có hiệu quả sê là động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế; nếu không biết cách sử dụng nó sẽ trở thành gánh nặng nợ nần, đẩy các nước nghèo vào tình trạng bi đát hơn. Ngoài thành công của một số nước trên thế giới như đã nêu trên, một số nước chậm phát triển cũng đã để lại những bài học đáng nhớ để các nước khác rút kinh nghiệm.

Thứ nhát: sử dụng vốn ODA kém hiệu quả

ở Chảu Mỹ La tinh, một số nước đã sử dụng vốn vay ODA vào mục đích phi sản xuất, nhập khẩu hàng tiêu dùng là chủ yếu; ngoài ra nạn tham nhũng, hối lộ trong các quan chức có chức quyển khiến cho khỏng những kinh tê không được cải thiện mà đất nước còn rơi vào tỉnh cảnh đói nghèo hơn trước; có những nước đã bỏ qua nguyên tắc đấu tháu cạnh tranh nên đã mua thiết bị với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường, khiến cho khoản vay Ưu đãi lại trở thành khoản vay có lãi suất cao hơn cả lãi suẫt vay thương mại.

Thứ hai: Cơ cấu đầu tư bất hợp lý.

Brazil là một điển hình: các công trình hạ tầng đuọc xây dựng với lượng vốn lớn, ngốn mất khoảng 3/4 lượng vốn cho dầu tu phát triển đối với một nước mới thoát khỏi nghèo nàn, dẫn đến két quả là Brazil đã trỏ thành con nợ lớn nhất thế giới vào năm 1986 với tổng nọ' là 108 tỉ USD và là một trong hai nước đầu tiên trên thế giới tuyên bổ vỡ nợ vào tháng 8/1992. Một vài công trinh đầu tư bất hợp lý:

+ Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện hiện dại mà số vốn dáu tư cho một nhà máy đã gấp 10 lần số vốn đầu tư vào chương trình thủy lợi ở vùng Đỏng Bắc.

-٠- Xây dựng tổ hơp cỏng-nông nghiêp gang thép vùng Đông Bắc VỚI tổng vốn đầu tư khổng lố 62 tỉ USD...

Năm 1992 Brazil đă tuyên bố võ nợ và dược các nước và các tổ chức quốc tê xóa bớt một phần. Song đến năm 2002 tổng nợ của Brazil lại lên đến 250 tỉ USD.

Thứ ba: xác định không đúng hướng đầu tư:

Như ở Chảu Phi, nguồn viên trợ đã được tâp trung quá lớn vào việc xây dựng các biệt thự lớn, đầu tư vào phát triển thành thị mà không quan tâm tới lãnh vực chính là nông nghiêp. Kết quả là nền kỉnh tẽ phải chịu nhiêu tồn thất do việc đâu tư không đúng mục đích.

Hoặc việc Indonexia sử dụng vốn vay của Nhât Bản năm 1992 để xây đâp thủy điên Koto Panjang với công suất thiết kê 114 MW١ nhưng do mực

3 7 9

nước trong hồ chứa luôn ỏ dưới mức cho phép có thể chạy hết công suất của một trong ba tổ máy dã dược lắp dặt, nên sản lượng diện thực tế chỉ dạt 17MW. Trong tinh htnh dó vấn dế thu hổi vổn từ việc bản diện dể trả nợ hoàn toàn không có hy vọng. Ngoài ra cỏn hon 23.000 dân phải di dời dể xây dập trong 10 năm vẫn chưa ổn định dược chỗ ỏ.

VII./ QUI TRINH TIỂP NHẬN ODA:

Để dược cung cấp ODA, bên nhận phải qua các giai đoạn:

1/ Tổ chức và tham dự Hội nghị những nhà tài trọ chinh (CG - Consultance Group), tại dây dại biểu của nước xin viện trợ sẽ nêu những yêu cầu về viện trọ của nước minh, dồng thời cam kết một sổ vấn dề theo yêu cầu của bên tài trợ.

Thời gian và dịa dìểm tổ chức Hội nghj CG do bên tiếp nhận phối họp với WB dể nghị.

2/Dàm phán và ký kết các hiệp định cấp chinh phủ vể viện trợ.

3/ Thoả thuận và ky hìệp định khung về chi tiết (nguồn cung cấp, hlnh thức viện trợ, vốn dối ứng trong nước...)

4/ tậ p dự án: có thể bên nhận viện trợ lập dự ản; nhưng thường các nhà tài trợ muổn quản lý nguổn vổn cho vay nên sẽ tự lập dự án hoặc tư vấn cho bên nhận viện trợ lập dự án

5/ Thẩm định dự án: quả trinh thẩm định dự án có khi do phía nhận viện trợ thực hiện, nhưng cũng cO khi cả hai bên cung cấp và tiếp nhận cUng phối hợp thẩm định.

6/ Xét thầu xây lắp và mua sắm thiết bị.

7/ Báo cáo tiến độ thực hiện dự án và rút vốn.

8 /Thanh toắn và nghiệm thu công trinh.

Dê’ có dược cam kết hỗ trợ cho cản cân thanh toán, hỗ trọ’ theo chưong trinh, hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ theo dự án, hai bên dổi tác phải cO quá trinh tim hiểu, xem xét, phân tlch và danh gia các yêu cầu và khả năng: trong dO cỏ khả năng có hay không phần vốn dổi ứng của nước nhặn, khả năng hoàn trả (hoặc không hoàn trả) của bên dược hỗ trợ. Qua trinh này cũng phải dược thực hiện theo những bước dàm phán, ky kết theo quy định của Chinh phủ, theo luật trong nước và cảc cam kết theo thõng lê quốc tế.

Vi dụ: Dể dược nhận viện trợ khỏng hoàn lạì, Chinh phủ Nhặt Bản yêu cầu dối tác phải thực hiện các bước sau dây:

1. Nước chủ nhà dặt yêu cầu viện trợ với Dại sứ quán Nhật Bản.

2. Trên cd sỏ dể nghị dó. Dại sứ quán Nhật Bản (DSQNB) cung cấp dữ liệu và thông tin liên quan cho Chinh phủ Nhật Bản.

3. Bộ Ngoại giao Nhật thay mặt cho Chinh phủ chuyển tới nước chủ nhà những đánh giá qua những yêu cầu mà Nhật Bản nhận dược.380

4. Bộ Tài chính và các cơ quan hữu quan khác tư vấn, phối hợp với Bộ Ngoại giao để xem xét việc cấp ODA cho nước cần vốn.

5. Thông qua ĐSQNB, Bộ Ngoại giao Nhật Bản yêu cầu nước chủ nhà đàm phán, thảo luận việc cung cấp và tiếp nhận; đồng thời Bộ Ngoại giao làm báo cáo gửỉ lên chính phủ Nhật Bản.

6. Nội các Nhật Bản sau khi xem xét kỹ các yếu tố liên quan sẽ quyết định về việc cấp viện trợ hay khồng cấp cho bên xin viện trợ.

7. Chính phủ Nhật Bản hướng dẫn ĐSQNB chuẩn bị cồng hàm trao đổi với nước chủ nhà.

8. ĐSQNB trao đổi và ký kết công hàm VỚI nước chủ nhà.

Thủ ỉục viện trợ không hoàn lạ i của Nhật Đản(Cho đến khi ký công hàm trao đổi)

lO Kyket 7 Quyẽt đinh của nôi các8 Huớng dẫn công hàm trao đổi

(Exchange of Note)

Ở VN qui trinh !àm thủ tục xin viện trợ được cụ thể như sau: về cơ cấu, các khoản vốn ODA có thể được tài trợ dưới hai hình thức: "Vay bằng tiền, hàng hóa" và "Vay theo chương trinh để thực hiện các dự án cụ thể".

Đôi với các khoản vay bằng tiền theo chương trình SAC (diều chỉnh cơ cấu), ESAF (điều chỉnh cơ cấu mở rộng), chương trình nông nghiệp, chương trinh tài chính, thì các khoản vay này sẽ dược rút vốn theo nhiều đợt. Mỗi dợt rút vốn chỉ được thực hiện sau khi bên Việt Nam xuất trinh được các bằng chứng chứng minh rằng các biện pháp cải cách vĩ mô đà cam kết với các tổ chức cho vay đã được thực hiện.

381

Dối với các khoản vay theo dự án, bên cung cấp yêu cầu thủ tục tiến hành các dự án vay vốn phải dược tiến hành qua ba giai đoạn. Sự chậm trễ trong giai đoạn trước sẽ dẫn dến việc chậm trễ trong giai đoạn tiếp theo:

Giai d .ạn 1 (gia؛ đoạn chuẩn b ị đầu tu): 0 ة٢١ củ Vceo \)êu cầu viện trợ của ngành hoặc dịa phưdng, don V! có nhu cầu vể vốn phải xây dựng luận chứng khả thi, thống qua Bộ Kế hoạch và Dầu tư dể nhận dược phê duyệt dầu tư của Chinh phủ và chấp thuận của nhà tài trọ; xây dựng kế hoạch vốn dối ứng, kế hoạch giải phóng mặt bằng, thành lập Ban quản lý dự án...

Giai đoạn này thuộc sự chỉ dạo của co quan kế hoạch phối hợp vỏi Bộ chủ quản và các chủ dự ắn.

Giai đoạn 2 (giai đoạn trước kh i rú t vốn): giai đoạn này thường kéo dài từ 15 dến 18 tháng, tinh từ ngày kỷ hiệp định vay dể thực hiện các cOng việc thuê tư vấn, thiết kế so bộ, thiết kế chi tiết, mời thầu, mỏ thầu, chọn thầu, thưong thảo và ký họp dồng. Trách nhiệm chinh trong giai đoạn này thuộc về các chủ dự án, các Bộ, co quan chủ quản và co quan chức năng theo các quy định tại Nghị định 42/CP và 43/CP của Chinh phủ.

Giai đoạn 3 (giai đoạn rú t trách nhiệm chl'nh trong giai đoạn này thuộc về chủ dự án, Bộ tài chinh, Ngân hàng phục vụ và cắc nhà tài trọ. Tuy nhiên, tiến độ rUt vốn hoàn toàn phụ tliuộc vào tiến độ thi cõng thực tế của dự án.

Hầu như trong tất cả các trưòng họp, Bộ tài chinh không thể làm thủ tục yêu cầu nhà tài trọ thực hiện cấp vốn trưổc dể tạm ứng khi các dự án chưa có khối lưọng dầu tư xây dựng co bản hoàn thành. Việc rút vốn có thể thực hiện theo hai hinh thức:

- RUt vổn trực tiếp từ các nhà tài trộ và trả thẳng cho nhà thầu (phưong thức thử cam kết).

- RUt vổn chuyển tiền thông qua Bộ tài chinh dể thanh toán cho nhà thầu (phưong thức hoàn trả).

3 8 2

Chương 5 - TÍNH HÌNH DẦU ٢ ư QUỐC TỂ TẠI VIỆT NAM.I./ QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ n ư ớ c VN ٧Ề TIÊ.P n h ã n b A u t ư n ư ớ c n g o à i :

1. Quan diêm cơ bản của Nhà nước khi xây dựng ch inh ٥ách thu hút vốn dầu tư nước ng٠ài (DTNN) ia “ hai bên cUng có lợ i“ :

a / Coi doanh nghiệp cO vốn DTNN như m ột ٥ ọ phận hữu cơ của nền kinh tế VN do những dóng góp tích cực của khu vực có vOn DTNN dổi với tăng trưởng và phát triển kinh tế của VN. Vi vậy "sân choi" binh dẳng giữa các doanh nghiệp VN và các doanh nghiệp có vổn DTNN luôn dược giữ vững và sẽ cải thiện với chiều hướng ngày càng tích cực hon.

٥/ Đảm bảo quyến lợ i cho nhà dầu tư.

+ Bảo dảm cồng bằng và dáp ứng những yêu cầu hợp ly của chủ dầu tư.

+ CO nhữ'ng chinh sách ưu dãi cho các dự án thuộc آاnh vực, dịa bàn ưu tiên dầu tư.

+ Cam kết vổn của chủ dầu tư khbng bị trưng dụng và tịch thu trong thời gian hoạt dộng ỗ Việt Nam.

+ Cho phép chU dầu tư chuyển lợi nhuận, vốn hoặc tài sản khác thuộc quyền sỏ hữu của họ ra nước ngoài.

Diều 4, Chương I - tu ậ t Dầu tư (có hiệu lực từ 1/1/2006) có nêu: Nhà nước cbng nhận và bảo hộ quyền sỏ hũ'u tài sản, vổn dầu tư, thu nhập và các quyền, lợi (ch hợp pháp khác của nhà dầu tư: (hừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của cắc hoạt dộng dầu tư.

c / Đảm ٥ á٠ quyến tự chủ trong hoạt dộng kinh doanh của chủ dầu tư, cb nghĩa là chủ dầu tư cb toàn quyền quyết định chương trinh và kế hoạch hoạt dộng của minh trong sưổt thOI gian dầu tư tại VN, vào những lĩnh vực mà nhà nưóc VN cho phép dầu tư.

Nhà DTNN dược tự quyết dinh tiếp cân thị trương Việt Nam. Ngay trong Diếu 3 Luật DTNN năm 1987 dã qui định “các nhà DTNN dược dầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nến kinh tế quốc dân ’'. Nội dung và tinh thần này dược giữ nguyên trong luật DTNN năm 1996 và Luật sửa dổi. bổ sung Luật DTNN năm 2000 và năm 2005.

Tuy nhiên, dể dảm bảo an ninh và lợi (ch quốc gia, dồng thòi vẫn dảm bảo quyền lợi của nhà dầu tư, Luật cũng dưa ra danh mục lĩnh vực dầu tư có diều kiện và lĩnh vực không cấp giấp phép dấu tư. Danh mục lآnh vực không cấp giấy phé.p dầu tư của Việt Nam theo quy định của Nghị định 27/2003/ND- CP là hợp iy, phù hợp vơi thông lệ quốc tế. Danh mục lĩnh vực dầu tư có diều kiện cũng dược don giản hoa.

383

Việc cấp gịấy phép dầu tư không còn tập t٢ung vào một dầu mối là Bộ Kế hoạch và eầu tư, mà UBND cấp tỉnh và Ban quản lý KCX - KCN cấp tỉnh cũng dược quyền cấp giấy phép dầu tư.

d /B ả o vệ lợ i ích quốc gia trong cảc lĩnh vực sản xuất - kinh doanh - môi trường và dời sống xã hội, đổng thời cam kết và thực hiện dầy đủ những cam kết quồc tế trong quả trinh hội nhập. Cụ thể:

+ Nhà dầu tư nước ngoài phải tôn trọng và tuân thủ .luật pháp VN trong quá trinh dầu tư ỏ VN.

Diều 5, Chương I - Luật Dầu tư (2005) có qui định: Hoạt dộng dẩu tư của nhà dầu tư trên lãnh thổ VN phải tuân theo qui định của Luật này và qui định của pháp luật có liên quan.

+ Bên VN phải chú ý dến nguyên tắc binh dẳng và cùng có lợi: bảo vệ lợi ích quốc gia nhưng phải dặt trong mốl quan hệ thoả dáng giữa lợi ích của cấc bên.

Điểu 4, Chương I - Luật Dầu tư (2005) có nêu: Nhà nước dổi xử binh dẳng trước pháp luật dối với các nhà dầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa dầu tư trong nước và dầu tư nước ngoài; khuyến khlch và tạo diều kiện thuận lợi cho hoạt dộng dầu tư.

d/ Triệt đ ể khai thác thế mạnh của bên đẩu tư về vốn, kỹ thuật vào việc dào tạo tay nghề công nhân; nâng cao trinh độ quản lý, kinh doanh và thương mại cho dội ngũ các nhà quản trị kinh doanh VN.

Ngày nay cùng vớì xu hướng da phương hoá quan hệ dối tác, da dạng hoá hlnh thức dầu tư phải triệt dể khai thác thế mạnh của các bên (nước sở tại, dổi tác dầu tư, khu vực...) dể phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia, chẳng hạn:

# Lợi thế của dổi tác thường là vốn, cỏng nghệ, trinh độ quản lý và sự phát triển về khoa học kỹ thuật.

# Lợi thế bên VN thưởng là lợi thế nước chủ nhà, nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực.

# Lqi thế khu vực trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau (hỗ trợ nước chủ nhà vể vốn, kinh nghiệm, tai nguyên... ).

2. Mục đích tìếp nhận dầu tư nước ngoàì của C hinh phủ Víệt Nam:

- Tận dụng vốn của nước ngoài, bổ sung cho nguổn vốn dầu tư trong nước vào các mục tiêu tăng trưởng kinh tế; mặt khác tạo thêm ngành nghề mới phục vụ cho mục tiêu dân giàu nước mạnh.

- Tiếp thu cỏng nghệ mới và học tập kinh nghiệm của nước ngoài trong quá trinh xây dựng một nền kinh tế hiện dại.

- Sử dụng có hiệu quả tiềm năng của dất nước về sức lao dộng, tài

384

nguyên và vị trí địa lý thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế trong điểu kiện hội nhập với nến kinh tế toàn cầu.

3. Những quy định chủ yếu của Nhà nước VN có liên quan đến khu vực dầu tư nước ngoài:

a/ Các loại thuế phải nộp:

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam phải nộp thuế theo luật định.

Thuế phải nộp = X G X K

Trong dó G là trị giá tính thuế, K là thuế suất.

G và K thay đổi tuỳ theo loại thuế.

Có những loại thuế chủ yếu sau:

a. 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp qui định mọi DN đều có nghĩa vụ nộp thuế TNDN là 28%

a.2. Thuế xuất-nhập khẩu:

Mọi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, có sản phẩm xuất nhập- khẩu (thuộc diện chịu thuế), phải nộp thuế xuất-nhập khẩu.

a.3. Thuế giá trị gia tăng (Value Added Taxes-VAT): thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa.

Luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực từ ngày 1/1/1999; Sửa đổi, bổ sung ngày 17/6/2003 quy định: tất cả các tổ chức, cá nhân có sản xuất, kinh doanh hoặc NK hàng hóa, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) thuộc diện chịu VAT là đối tượng nộp thuế giá trị gla tãng.

a.4. Thuế tài nguyên:

Theo quy định của Pháp lệnh thuế tài nguyên: các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có khai thác tài nguyên thiên nhiên tại VN dều phải nộp thuế tài nguycn. MỨC thuế phải nộp = G xK .

Trong dó: G là giá bán dơn vị sản phẩm tài nguyên tại nơi khai thác. K là thuế suất, thay đổi tùy theo loại tài nguyên.

Trong nghị định sô 68/1998/NĐ.CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên do Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký (ngày 3/9/1998) có quy định 6 trường hợp được miễn, giảm thuế tài nguyên, đó là:

+ Các dự án thuộc đối tượng ưu đãi đầu tư theo quy định, nếu có khai thác tài nguyên khoáng sản (trừ dầu khí) thì được giảm tối đa 50% thuế tài nguyên trong 3 năm đầu kể từ khi bắt đầu khai thác.

+ Nếu khai thác tài nguyên gặp thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, gây tổn thất tài nguyên được miễn thuê cho sô tài nguyên bị tổn thất.

385

+ Tổ chức, cấ nhân hoạt dộng khai thác thủy sản ỏ vùng biển xa bờ bằng phương tiện cỏ cỗng suất lớn dược miễn thuế tài nguyên cho 5 năm dầu từ khi dược cấp giấy phép khai thác và giảm 50% thuế tài nguyên trong 5 nãm tiếp theo.

+ Nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy diện không hòa vào mạng lưới diện quốc gia.

+ Nếu khai thác dất sử dụng vào mục đích phục vụ an ninh quốc phbng, xây dựng công trinh thuỷ lợi, công trinh mang y nghآa nhân dạo.

+ Sản phẩm rừng tự nhiên do dân cư trên dịa bàn xã có rừng dược phép khai thác, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày: kể cả có dư thừa bán ra trong phạm vi dịa bàn huyện noi khai thác.

a.5. Thuế tiêu thụ đặc b iệ t đánh trên những mặt hàng dặc biệt có tiêu thụ ồ Việt Nam như: thuốc la, rượu, bia, dồ uống có cồn; các loạì pháo (trừ pháo nổ); ôtố nhập khẩu (kể cả dạng SKD); xăng các loại và chế phẩm dể pha chế xăng...

a.6/ Thuế thu nhập cá nhân áp dụng cho những người có thu nhập cao nhằm rUt ngắn khoảng cách thu nhập giữa những người lao dộng ở Việt Nam hiện nay.

a.7/ Thưẽ dổi VỚI thu nhập từ chuyển nhượng vổn:

Thuế phải nộp = TNCT X T.

TNCT là Thu nhập chịu thuế = G - (V + c )

G là Gia chuyển nhượng = Tổng gia trị thực tế bên chuyển nhượng thu dược theo Hợp dồng chuyển nhượng.

V là Giá trị ban dầu của phần vốn chuyển nhượng (xác định trên các chứng tư góp vốn của chủ dầu tư tại thời điểm chuyển nhượng).

c là tổng chi phi chuyển nhượng (bao gồm các khoản chi phi, phi, lệ phi... làm thủ tục pháp lý dể chuyển nhượng; chi phi giao dịch, dàm phắn, ky kết hợp dồng chuyển nhượng...)

T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp dối với thu nhập tử chuyên nhượng vổn (T = 28٥/٥).

b/ T ển thuê mặt dâ't, m؛ ặt nước - mặt biển:

Nghị định số 142/ND-CP của Chinh phủ tháng 11/2005 qui định về dơn giá thuê dất và khung gia cho thuê dất - mặt nước:

1. Dơn giá thuê dất 1 năm tinh bằng 0,5% gia dất theo mục dlch sử dụng dất thuế, do UBND cấp tỉnh ban hành theo nghị định số 148/ND-CP về phương pháp xác định và khung giá cac lơại dất. Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ quyết định dơn giá thuê dất cao hơn dơn gia theo qui định trên, nhưng không quá 4 lần, với các loại dất dô thị, trung tâm thương mại, dịch vụ, dầu mối giao

386

thông, khu dân cư tập trung có khả nâng sinh lời: dặc biệt tuy vào thực tế của dịa phương.

Chủ tịch UBND cấp tỉnh cũng sẽ quyết định dơn giá thấp hơn (nhưng mức giá cho thuê dất thấp nhất phải bằng 0,5% dơn giá qui định) với các loại dất ỏ vùng sâu, vùng xa, hải dảo... thuộc lĩnh vực, dịa bàn dược khuyến khlch dầu tư.

2. Gia cho thuê mặt nước dối với từng dự án cụ thể do Chủ tịch UBND cấp tỉnh qui định. Nhưng khung gia cho thuê mặt nước (khOng vi phạm qui định tại điểu 13 của Luật dất dai năm 2003) dược qui định:

+ Dự án sử dụng mặt nước cổ định: tử 10 dến 100 triệu dồng/km2/năm.

+ Dự án sử dụng mặt nước khồng cố định: từ 50 dến 250 triệu dổng/km2/năm.

c/ Luật Bầu tư tạ i V iệ t Nam:

C.1/ Tinh cần thiết khách quan cùa v؛ệc nghiên cứu Luật Dầu tư:

Muốn thực hiện dầu tư ỏ nước sỏ tại, chủ dầu tư phải nghiên cứu Luật Dầu tư của nước nhận dầu tư, từ dó mới tuân thủ luật pháp dể hoạt dộng một cách có hiệu quả. VI Luật Dầu tư là căn cử dể:

- Chủ dầu tư tuân thủ những quy định của luật pháp trong quá trinh sản xuất-kinh doanh tại nước nhận dầu tư.

- Chủ dầu tư lập dự án và thực hiện quả trinh dầu tư.

- Nhà nước của nước chủ nhà thẩm định va phê duyệt dự án của chủ dầu tư (khi cần thiết).

- Chinh quyển dịa phương cO diều kiện theo dOi, giúp đõ' và có những dộng thái tích cực hỗ trợ nhà dầu tư.

C.2/ ơ Việt Nam Ngày 19/04/1977, Thủ tướng Phạm văn Dồng ký nghị djnh 115/CP ban hanh “Điểu lệ dấu tư nước ngoài". Dây là vân bản pháp luật dầu tiên tạo điểu kiện và cơ sỏ pháp lỷ cho người nước ngoài trực tiếp dầu tư- kinh doanh tại Việt Nam. Từ dây một trang sử mới dã mỏ ra cho VN trong việc tăng cường kinh tế dổi ngoại theo hướng da phương hoá, da dạng hóa.

Các Cóng ty dầu khi Dửc-Ỷ-Canada dã dược cấp giấy phép dầu tư thăm dò, khai thác dầu khi tại một sồ khu vực ỏ thềm lục dịa miền Nam Việt Nam vào thời gian này.

- Ngày 29/12/1987, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoa VIII dã nhất tri sửa dổi và bổ sung bản Điểu lệ nOi trên và Luật Dầu tư nước ngoài tại Việt Nam (LDTNN) ra dời. So với Bản Diều lệ dầu tư nước ngoài trước dây thi luật dã rõ ràng hơn, cO những quy định cụ thể sát với thực tế hơn; mặc dù vẫn còn nhiều điểm chưa thật sự phù họ'p với diều kiện phát triển tại thời điểm dó. Tuy nhiên.

387

dầu tư nước ngoài dã dược coi là một trong những biện pháp mở rộng hợp tốc kinh tế với nước ngoài dể thúc dẩy sự phat triển của nền kinh tế quổc dân.

- Ngày 30/06/1990 sửa dổì lần 2.

- Ngày 23/12/1992 sửa dổi lần 3.

- Ngày 16/4/1993 sửa dổỉ lần 4. c o 6 diều dựoc sửa dổi và 9 dìểu dược bổ sung thêm.

So VỚI các văn bản trước, LDTNN 1993 dã qui định rõ ho'n:

+ Về các hlnh thức gdp vổn của bên VN

+ Thời hạn dầu tư của 1 dự án DTNN dựoc kéo dài dến 50 năm (trưởng hợp dặc biệt dến 70 năm).

+ XI nghiệp có vốn DTNN dựdc mỏ tài khoản VND và tài khoản ngoại tệ tại Việt Nam; Trường hợp dặc biệt dựoc mỏ tài khoản vốn vay tại ngân hàng nứoc ngoài.

+ Các tổ chức, cá nhân nứoc ngoài dầu tư vào VN dựoc ky hợp dồng ВОТ với Cd quan Nhà nứoc có thẩm quyền-của VN.

- ку họp thứ 10 Quốc hội khoá IX ngày 12/11/1996 các dại biểu dã nhất tri sửa dổi, bổ sung lần thứ 5, dể có một bộ luật mới với nhiều quy định cởi mở và thống thoáng hon, tạo môi trường dầu tư có sức hấp dẫn hon dối vổi các nhà dầu tư nưốc ngoài.

Luật có 7 diều dựoc sửa dổi: 3 diều dược bổ sung thêm và 12 diều dựoc sửa dổi và bổ sung.

LDTNN lần này dã sửa dổi và bổ sung một số điểm nhằm giUp nhà dầu tư yên tâm dầu tư lâu dài tại VN, chẳng hạn qui định về bảo hộ quyền sỏ hữu cống nghiệp, tài sản nhà dầu tư không bị trưng dụng họãc tịch thu, doanh nghiệp không bị quốc hữu hóa... Ngoài ra còn qui định rõ hon:

+ Doanh nghiệp cỏ vổn DTNN dựoc phép chuyển dổl hlnh thúc dầu tư, chia tách, sáp nhập, họp nhất doanh nghiệp.

+ XI nghiệp có vốn DTNN dựoc mua ngoại tệ tại ngân hàng thưống mại VN; Chinh phủ VN bảo dảm cân dối ngoại tệ cho những dự án dặc biệt quan trọng dầu tư theo chưong trinh cUa Chinh phủ trong tửng thòi kỳ; Trong trưởng họp dặc biệt Chinh phủ bảo dảm hỗ trọ cân dối ngoại tệ cho các dự án xây dựng công trinh kết cấu hạ tầng và một sổ dự ản quan trọng khác (trUOc dãy nhà dầu tư tụ cân dổi ngoại tệ).

+ Doanh nghiệp có vốn DTNN dựốc thế chấp tà i sản gắn liền VỎI dất và giá trị quyến sủ' dụng dất dể bảo dám vay vồn.

+ Ngoài chế độ thẩm định dự án và cấp phép dầu tu', LDTNN lần này có thêm chế độ đãng ky cấp phép nhằm don giản hóa thủ tục cho nhUng dự án đủ diều kiện, giải quyết nhanh cho nhà dầu tư.

388

+ Thời gian cấp giấy phép đầu tư u t lại chì còn 45 ngày (t٢ườc đây là 6 tháng).

- Năm 2000 sửa dổi lần thứ 6 (Luật có 68 diều khoản). Trong dỏ có 33 díều dựơc sửa dổỉ, bổ sung theo hướng làm rỗ dể các bên có cùng một cách hỉểu về qui định của Nha nứơc VN dồi với in!h vực DTNN. Đổng thờ؛ mở rộng linh vực dắu tư hơn theo hưo.ng hội nhập từng bước dối với ITnh vực dịch vụ. Một số điểm mới so với buật cũ:

+ Điểu 2: linh vực dầu tư dựơc mỏ rộng đố؛ với cơ sỏ khám - chữa bệnh, giáo dục - dào tạo, nghiên cứu khoa học nếu dáp ứng các diều k؛ện do Chinh phủ qui định.

+ Doanh nghiệp 100./. vốn nứơc ngoài dã thành lập tạ VN dựơc hợp ؛tác vớì nhau dể thành lập doanh nghiệp 100./. vổn nứơc ngoà؛ mới.

+ Dỉều 31 dựơc sửa dổỉ, bổ sung nhằm làm rồ những qui định về v؛ệc Tổ chức lạì doanh nghiệp (bao gồm chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổ؛ hlnh thức dắu tư của doanh nghỉệp).

+ Dặc b؛ệt trong LDTNN lần này, g؛ảm tỉ lệ về sản phẩm xuất khẩu trong diều kiện dựơc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp còn 50٠/ο thay νί 80٠/٥ như trước.

+ Luật DTNN lần này dã công bố'danh mục cụ thể những dự án cấm dầu tư, dự án khuyến khích dầu tư, dặc b؛ệt khuyến khích dầu tư.

٠ Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khOa XI (Tháng 11/2005) các dạ؛ bìểu dã nhất tri sửa dổi, bổ sung 3 bộ luật là Luật DTNN, Luật Khuyến khích dầu tư trong nươc và Ngh! định khuyến khích dầu tư ra nứơc ngoàỉỉ trên cơ sỏ dó dưa ٢a Luật Đẩu tư chung nhằm tạo môi trường dầu tu' binh dẳng dối vớ؛ các nhà dầu tư trong và ngoài nước thuộc mọi thành phần kinh tế. Luật có 10 chương với 89 d؛ều.

M ột sỏ nội dung chinh của Luật Đầu tư (2005):

Chương II - vể Bảo dầm dầu tư:

٠ Nhà nước cam kết mỏ cửa thị trường dầu tư phù hợp vớ؛ các qui định trong cac Dìều ước quốc tế mà VN là thành v không bắt buộc ؛ên. Dồng thờ؛nhà dầu tư phả؛ thực hiện nhửng yêu cầu mang tinh cản trỏ hoạt dộng họp pháp của nhà dầu tư (Diều 8).

٠ Nhà nước bảo dảm tài sản và vổn hợp pháp của nhà dầu tư không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng b؛ện pháp hành chinh (nếu dự án không ảnh hưởng dến an ninh, quổc phỏng và lợi ؛ch quồc gia) (Diều 6).

- Nhà nước bảo dảm lợi ích hợp pháp cho nhà dầu tư về sỏ hữu tr؛ tuệ, hoạt dộng chuyển giao công nghệ tại VN.

- Tạo “sân chơ؛ binh dẳng'١ giữa nhà dầu tư' trong và ngoài nước trong

389

việc chuyển vốn, tài sẳn ra nước ngoài: áp dụng khung giá, phi và lệ phi thống nhất; tham gia cắc hlnh thức dầu tu tại VN.

Chương V - .nh vực, Dịa bàn dầu tu, ưu dãi và Hỗ trợ dẩu tuآا Chương này có 5 diều qui định về: nh vực khuyến khích dầu tư và lĩnh vực dặc bìệt khuyến khlch dầuآا -

tư (là những lĩnh vực ỏ VN còn yếu như sản xuất vật liệu mới, công nghệ cao, dầu tư vào chế biến nỏng - lâm - thuỷ sản, kết cấu hạ tầng và dự án công nghiệp quan trọng...).

- Dịa bàn khuyến khích dầu tư: là những dịa bàn có tinh chất dặc biệt, tác dộng mạnh dến quá trinh phát triển kinh tế VN như dịa bàn khO khăn hoặc dầu tư vào KCX, KCN, khu công nghệ cao, khu Kinh tế...

- Lĩnh vực dầu tư có dìểu kiện (Diều 29): là những lĩnh vực chỉ dược thực hiện dầu tư với cảc diều kiện cụ thể. Bao gồm:

+ Những lĩnh vực nhạy cảm ở VN như càc آاnh vực có liên quan dến Trật tự - an toàn xã hội, Chinh sách tài chinh - tìền tệ, Dịch vụ giải tri, Giáo dục dào tạo, Báo chi - xuất bản....

+ Những lĩnh vực dầu tư theo lộ trinh cam kết quốc tế của VN.- ưu dãi và Hỗ trd dầu tư dược qui định từ Diều 32 dến Diều 44. Bao

gồm ưu dãi về thuế, chuyển lỗ, sử dụng dất (thời hạn sử dụng dất không quá 50 năm)... những hỗ trp về dào tạo, phát triển dịch vụ dầu tư...

(Joan văn Luật dầu tư 2005 dựơc đãng trên trang www.mpl.gov.vn và một số trang web chuyên ngành như www.trade.hochiminhcity.gov.vn....)

II., DẦU Tư CÙA Tư BÀN Tư NHÂN NƯỚC N G .À I VÀ٠ VIỆT NAM:Với những dóng góp của khu vực có vổn DTNN trong những năm qua,

nguổn vổn FDI có vai trò dặc biệt quan trọng dối với nền kinh tế VN, dUng như PhO Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng dã nói: “DTNN là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam” .

Theo báo cáo của Cuc dầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch - Dầu tư), dến hết nâm 2005 dã có 106 tập đoàn da quốc gia (trong số 500 tập đoàn hàng dầu thế gidi) dầu tư vào VN, với tống vốn dầu tu hơn 11 tĩ USD. co những tập đoàn dầu tư vào những dự ản có qui mO lên dến hàng trăm triệu USD Năm 2006 dã có nhà dầu tư đãng ký dự án 15 tỉ USD vào VN với thời gian 70 năm(l)1 .F D Itạ ؛ V iệt Nam:

Dầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN có thể chia thành 3 giai đoạn:

a/ Sau thời gian dầu thăm dỏ, các nhà DTNN dến VN tẫng mạnh từ 1990 đếỉì 1996 (tốc độ tâng vốn 30-40٠/٠/năm) tập trung vào thăm dò - khai thác dầu khi, xây dựng khách sạn văn phdng cho thuê...

b/ Từ 1997 đến năm 2001: tốc độ thu hút DTNN có phần chậm lại; Do

390

ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Nam Á vào nửa cuối năm 1997, một số dự án của các nhà đầu tư các nước trong khu vực không thực hiện được hoặc phải giải thể trước thời hạn; tình hình này diễn ra ngày càng trầm trọng hơn vào nửa đầu năm 1998. Giai đọan này các nhà ĐTNN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung p h ù h ợ p v ớ i y ê u c ầ u c ồ n g

nghiệp hoá - hiện đại hoá của VN. Đặc biệt lĩnh v ự c n ô n g - lâ m n g ư n g h iệ p

ngày càng được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâ m ( k h á c h ẳ n s o v ớ i CUỐI

những năm 1990 trở về trước: hầu như không có n h à đ ầ u tư n à o d á m m ạ o

hiểm vì lĩnh vực này nhiều rủi ro).Theo Bộ Nồng nghiệp và phát triển nống thỏn, tính đến tháng 9/2006

lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp của cả nước đã thu hút được 1.095 dự án đầu tư của các nhà đầu tư đến từ 42 quốc gia và vùng lãnh thổ như Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc. Pháp. Singapore, Hà Lan.... với tổng vốn đăng kỷ đầu tư 5,2 tỉ USD. Trong đó có 805 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư khoảng 4 tỉ USD.

Bảng 52: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN theo các lĩnh vực từ 1988 đến 2005 (Xếp theo thứ tự vốn thực hiện nhỏ nhất) (Tỉ USD)

s tt Lĩnh vực đẩu tư s ố dự án Vốn đănq ký Vốn thực hiện1 XD khu đồ thị mới 4 2 552 0,0512 Thuỷ sản 114 0,308 0,1553 Văn hoá - Y tế - GD 201 0,904 0,2834 Dịch vụ khác 442 1,152 0,3485 XD hạ tầng KCX-KCN 21 1,026 0,5276 Tài chính - Ngân hàng 60 0,788 0,6437 GTVT ٠ Bưu điện 161 2,917 0,7368 Nông - Lâm nghiệp 658 3,422 1,6609 XD văn phòng - căn hộ 111 3,932 1.77010 CN thực phẩm 261 3,135 1,89411 Xây dựng 311 3,995 2,32112 Khách sạn - Du lịch 163 2,864 2,33513 CN nhẹ 1.667 8,335 3,15214 CN dáu khí 27 1,891 4,66515 CN nặng 1.717 13,313 6,531

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư tháng 1/2006)Tính đến hết năm 2007, cả nứơc có 8.684 dự án còn hiệu lực với tổng

vốn đăng ký 85,05 tỉ USD; vốn thực hiện (chỉ tính các dự án còn họat động) là gần 30 tỉ USD. Nếu tính cả những dự án đã hết hiệu lực thì các nhà đầu tư nước ngoài đã sử dụng trên 43 t? USD họat động trẽn mọi lĩnh vực ở Việt Nam. Một số nhà đầu tư nứơc ngoài sớm nắm bắt đựơc cơ hội đầu tư vào VN rất sớm và luôn dẫn đầu các nứơc đầu tư vào VN như Đài Loan. Singapore, Mỹ, Trung Quốc...

391

Ban

g 54

: Lượ

ng v

on F

DI v

ào V

N (

Ttíộ

u U

SD

)

c/ Từ2001 đến 2005, môi trường đầu tư được cải thiện, tốc độ thu hút vốn FDI tăng lên đồng thời chất lượng các dự án cũng tăng lên. Đã có trên 1.000 DN có vốn đầu tư nước ngoài mới đi vào hoạt dộng trong thời gian này, thu hút thêm nhiều lao động trong nước, đưa tổng số người lao động VN có việc làm ổn định trong khu vực FDI lên đến 860.000 người.

d/ Từ năm 2006:

Ngày 7/11/2006 VN chính thức trở thành thành viên thức thứ 150 của WTO. Ngay sau đó, ngày 18 - 19/11/2006 VN đã tổ chức thành công hội nghị các nhà lãnh đạo cấp cao APEC. Tháp tùng theo các nhà lãnh đạo cấp cao là những doanh nhân hàng đầu thế giới, những nhà kinh doanh chuyên nghiệp... Riêng đoàn doanh nhân Mỹ đã có gần 1.000 người đi theo Tổng thống Bush sang VN để tìm cơ hội thâm nhập thị trường VN.

Những sự kiện này dã nâng VN lên tầm cao mới. Vì thế ngay trong những ngày diễn ra hội nghị APEC đã có nhiều hợp đổng hợp tác kinh doanh của các doanh nghiệp VN và dối tác nước ngoài được ký kết, trị giá đến trên 2 tỉ USD. Trong số các thoả thuận được ký kết, đáng chú ỷ là Thoả thuận hợp tác giữa Phòng Thương mại - Công nghiệp VN (VCCI) và Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) về tăng cường hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và phát triển quan hệ thương mại Việt - Mỹ.

Đến hết năm 2007, lượng vốn FDI thu hút vào VN đã tăng dột biến (Bảng 53 - trang 391)

* Chất lượng đầu tư ngày càng tăng, thể hiện ở các mặt:

- Quy mô bình quân 1 dự án ngày càng tăng: nếu như những năm trước 1990 qui mô bình quân 1 dự án khoảng 7,5 triệu USD/dự án, thì giai đoạn 1990 -1995 đã tăng lên 12 triệu USD/dự án; giai đoạn 1996 -1999 là 15 triệu USD/dự án; đến giai đoạn 2000 - 2005 đã lên đến khoảng 30 triệu USD/dự án.

- Các dự án có quy mô lớn ngày càng tăng.

- Những năm sau này càng có nhiều dự án tập trung vào lĩnh vực trọng yếu và địa bàn trọng điểm, đặc biệt những nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông và hệ thống cấp thoát nước đầy đủ hấp dẫn hơn đối với các nhà dầu tư nước ngoài (như Hà Nội, Tp.HCM, Bình Dương, Đổng Nai, Vũng Tàu...). Đặc biệt, Đồng Nai hiện đã trở thành khu công nghiệp dệt của cả nước với nhiều dự án đầu tư 100% vốn nước ngoài hoặc ở hình thức liên doanh.

٠ Tại một số tỉnh, thành phố, loại hình dầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm tới 70% tổng số dự án, đặc biệt trong các KCX - KCN (như ở Tp.HCM và Đồng Nai).

- Với những qui định ngày càng thông thoáng hơn VN đã trở nên hấp

394

dẫn dối với các nhà dầu.lư nước ngoài, dặc biệt dổi với những nước công nghiệp phát triển, noi có những MNC phát triển với tốc độ cao. Vi thế việc dẩy mạnh thu hUt dầu tư trực tiếp nước ngoài kéo theo các công ty xuyên quốc gia tăng cường dấu tư vào VN, dồng thời dẩy nhanh tổc độ hinh thành các tập đoàn kinh tế (TĐKT) ỏ VN.

TĐKT là tổ hợp nhiều DN liên kết với nhau thông qua hoạt dộng dầu tư và góp vốn. TĐKT hoạt dộng theo mô hinh công ty mẹ - cổng ty con, trong dó cOng ty mẹ thực hiện chức năng dầu tư tài chinh cho các công ty con và chịu trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn của tập đoàn. Công ty mẹ cb thể tham gia trực tiếp vào hoạt dộng sản xuất - kinh doanh hoặc không tham gia.

CO TĐKT da ngành hoặc TĐKT chuyên kinh doanh một ngành chinh như Viễn thông, Dầu khi, Gạo, Dệt may, Xây dựng...

ở VN dang hinh thành những Tập đoàn kinh tế (cống ty mẹ - cỗng ty con) như Tập đoàn dệt may: Tập đoàn than; Tập đoàn xây dựng; tập đoàn viễn thông...

Tại Hội thảo Dề xuất các chinh sách liên quan dến tập đoàn kinh tế (TDKT) tổ chức tại Hà Nội ngày 31/5 và 1/6/2005, các nhà hoạch định chinh sách dã thống nhất việc dưa ra các chinh sách tạo diều kiện thuận lọi cho TDKT tư nhãn ra dời và phát triển. Khuyến khích sự dầu tư dan xen giữa doanh nghiệp Nhà nước, TDKT Nhà nưởc, các nhà dầu tư nước ngoài và sự hợp tác giữa các nhà DTNN với các tập đoàn này nhằm tạo ra thế mạnh chung về tiềm lực kinh tế và khoa học kỹ thuật - công nghệ trong cả nứơc.

٠ Về loại hình đầu tư:

Trong khoảng thời gian trước năm 1995, các nhà dầu tư dến VN ưa chuộng loại hlnh cbng ty liên doanh, cb dến trên 70°/ه số dụ án dầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN là hlnh thức công ty liên doanh. Nhưng càng về những năm sau này sO dự án dầu tư theo hlnh thức 1 0 0 ٥/ . vốn nước ngoàị ngày càng tăng lên. Dến hết năm 2004 sổ dụ án 100°/. vổn nước ngoài chiếm 39,9٥/٥; theo hinh thức liên doanh la 40,6ه/ه sO dự án và theo hình thức hợp doanh là 19,5% tổng sổ dự án FDI huy dộng vào VN.

Bảng 55: Các hinh thức dầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN (chỉ tinh cảc dự ản còn hiệu lực dến ngày 22/2/2005)

Hình thức đấu tư Số dự an v ổ n dầu tưG iá t ٢ị (Tỉ USD) T ĩ trọ n g (٠/٠ )

ВО Т 6 1ا37 2.91

H ơp tác kinh doanh 180 4.546 9.64

L iên doanh 1.288 19.435 41,21

100% vốn nước nqoà i 3 .703 21 ا .806 46ا24Tổng cộng 5.217 4 7 1 5 7 100

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tu)

395

:2007 Đến hết năm

Hỉnh thức 100./. vốn nươc ngoài chỉếm 77,6% về số dự án (6.685 dự án( +١2 tỉ USD). về tổng vốn dầng ký (51 ./và 61 )6٠

số dự án (1.619 dự án) và 28,8% vốn đãng ký ./+ Uên doanh chỉếm 18,8٠)23,8 tỉ USD.(

nh doanh chỉếm 2,5% số dự án (221 dự án) và؛+ Hợp đổng hợp tác k5,5% vốn đấng ký (4,5 t? USD(

dầu tư theo các hlnh thức khác (BOT, BT, BTO( ؛+ Số còn lạ

Vỉệt Nam: 2. Dầu tư gián tỉếp của tư nhân nước ngoàỉ (FII) và٠

tại v،ệt Nam chủ yếu thOng qua định chế ؛án tỉếp nước ngoa؛Vốn dầu tư g tài chinh và các quĩ dầu tư (những dơn V! chuyên bỏ vốn dầu tư vào cầc doanh nghỉệp dang hoạt dộng, chứ khOng bỏ vốn dầu tư từ dầu dể thành lập và vận hành

vỉệc ؛cách khác các nha dầu tư nước ngoàỉ dang hướng tớ ؛doanh nghiệp). N0ếu c ủ a c ắ c cO ng ty c ổ p h ầ n t ٢ong n ư ớ c.؛m u a c ổ p h

٢ấ t non trẻ n h ư n g d ã "c h ứ n g T ạ ỉ V N , th ị t ٢ư ờng c h ư n g k h o á n m ặ c dU c ò n3 làn sOng dẩu tư của các Quĩ dầu tư có tên tuổỉ: ١'ến؛k

Lần thư nhất vào dầu những nãm 1990: dã có 7 Quĩ Dầu tư vào VN vớ +؛chinh khu vực ؛ẻn cuộc khủng hoảng ta؛ệu USD. Tuy nh؛số vốn khoảng 700 tr thị trường VN. ؛khỏ ؛ến cho các quĩ này sớm rUt lu؛DOng Á năm 1997 -1998 dã kh

ện؛ều k؛ệt Nam chưa cO các chinh sách thích hợp tạo d؛Nguyên nhân chinh la v án tíếp. Dồng thờỉ؛cho nha dầu tư hoạt dộng trong mốỉ trường dầu tư g ؛thuận Id

thế dã cO 6 quĩ tệ v؛ ١ngoa ؛định hạn chế trong víệc chuyển đổ ؛còn cO những qu ệt Nam, nhưng dã ngừng hoạt؛ệu USD dầu tư vào v؛dầu tư huy dộng dược 390 tr

ệu USD.؛hạn và rút vế nước 250 tr ؛dộng trước thờ qU Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL) của COng ty ؛Chỉ còn lạ

D ra g o n C a p ita l.

vớỉ Quĩ Mekong ؛dộng lạ ؛VN dược khỏ ؛ếp tạ؛dầu tư gián t ؛,+ Lần thư ha tổng vốn 18,5 tríệu USD. cac quĩ dầu tư ؛se Eund mỏ dầu (nãm 2002) vd؛Enterpr

cơ ؛ệu quả còn tư vấn cho các DN ta؛êu dầu tư cd h؛ệt Nam, ngoàỉ mục t؛vào v dể cạnh tranh hiệu quả hơn, vl ؛cấu và ap dụng phương thức quản trị cdng ty mơ

mục tíẻu của những nha dẩu tư gian tỉếp (bỏ t،ển mua cổ phíếu) là dể góp phần ều càng tốt.؛cho hơ càng nh ؛ển cdng ty theo hướng có lọ؛ều kh؛d

ớí như các؛chinh chuyên nghiệp thế g ؛ên cac định chế dầu tư ta؛Tuy nh ữ một؛quĩ dầu tư, các cổng ty quản lý quL các ngân hàng dẩu tư... (dang nắm g

chỉ dầu tư theo hình thưc mua cổ phỉếu ؛USD), nhưng md ؛lượng vốn khoảng 100 t ).10/2005 tổng vốn EDI (dến thảng ؛so vớ ./VN khoảng 600 trỉệu USD, bằng 1؛ ٠tạ

là quá thấp. ؛ơ؛các nước trong khu vực cũng như trèn thế g ؛Tỉ lệ này so vớ yêu ؛định, chinh sắch chưa phU hợp vớ ؛Nguyên nhân chinh vẫn là các qu

ện của 2 tập đoàn chứng khoan؛cầu của các nhà dẩu tư quổc tế. Vần phdng dại d ệt Nam (tư؛v ة da quốc gia của Nhật cũng dã dOng cửa sau 5 năm hoạt dộng

).2004 1998 dếnệt Nam dã؛ếp Chinh phủ v؛án t؛Dể tầng cường thu hUt nguồn vốn dầu tư g

396

có những thay đổi nhất định trong chính sách quản lý. Mở đầu là Hội nghị đẩu tư nước ngoài gián tiếp vào Việt Nam lần đầu tiên đã được tổ chức tại Tp.HCM với sự tham dự của gần 100 định chế đầu tư tài chính chuyên nghiệp trên thế giới vào ngày 8 - 9/12/2005. Từ ngày 1/1/2006 những qui định trong quản lý ngoại hối cũng được sửa đổi theo hướng thông thoáng hơn theo cam kết hội nhập của VN. Hơn nữa sau khi VN ký Hiệp định gia nhập WTO với Mỹ (ngày 31/5/2006) cam kết mở cửa thị trường tài chính, các quĩ đầu tư lớn đã hoạch định những kế hoạch thâm nhập thị trường Việt Nam tích cực hơn.

Một số quĩ đầu tư nước ngoài đã vào Việt Nam và hoạt động rất tích cực như Vietnam Holding 112 triệu USD; Vietnam Enterprise Investment Limited với số vốn 175 triệu USD và Vietnam Growth Fund 55 triệu USD do Dragon Capital quản lý; Prudential Vietnam Fund 132 triệu USD; Vietnam Opportunities Fund (do VletnaCapital quản lý) 95 triệu USD; VietFund VFM (Liên doanh giữa Dragon Capital và Sacombank) 20 triệu USD... Một số quĩ đầu tư có qui mỏ vừa và nhỏ cũng có kế hoạch đẩu tư vào VN trong thời gian sắp tới.

Đến tháng 8/2004 tổng vốn FII của các quĩ đầu tư vào việt Nam còn: 200 triệu USD đầu tư vào các công ty cổ phần; 6 quĩ đầu tư nhỏ có tổng vốn dầu tư 241 triệu USD.

+ Lần thứ ba, làn sóng FII đổ vào VN từ năm 2006 và gla tăng mạnh mẽ từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007, khi Chính phủ chính thức cho phép thành lập Chi nhánh công ty quản lý quĩ nước ngoài, theo cam kết hội nhập WTO; đổng thời việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn như Vìetcombank, BIDV, FPT, Bảo việt... khiến cho thị trường chứng khoán VN ngày càng hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư.

Tuy nhiên muốn huy động vốn FII nhiều hơn cần phải có chính sách rõ ràng, col FII như một kênh huy động vốn bổ sung cho đầu tư và phát triển kinh tế ỏ Việt Nam và áp dụng những biện pháp cần thiết như: xác định rõ các ngành, lĩnh vực cấm hoặc hạn chế đầu tư; ngoài những lĩnh vực đó nên để nhà đầu tư và doanh nghiệp tự quyết định cơ cấu sở hữu và quản trị nội bộ phù hợp VỚI luật pháp Vlệt.Nam.

Cùng với các tồ chức nước ngoài, các tồ chức trong nước có chức nàng đầu tư tài chính, tự doanh chửng khoán đang trở thành lực lượng ngày càng chiêm ưu thế của thị trường.

III./ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TlỂP NƯỚC NGOÀI Đốỉ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM:

1/ Đầu tư nước ngoài hỗ trợ cho việc tăng vốn đầu tư phát triên nền kinh tẻ.toàn xã hội, góp phần giúp các doanh nghiệp v iệ t Nam khắc phục được tình trạng thiếu vốn qua nhiều năm hoạt động; từ đó tạo tiền đề tăng khả năng tái sản xuất xã hội cả về chiểu rộng và chiều sâu.

Bảng 56 cho biết phần đóng góp của nguồn vốn FDI vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội qua một số năm.

397

Bãn

g 56

: C

ũ cá

'u v

õ'n

đáu

№ t

oàn

xã h

Ọi (

Giá

t٢j

tinh

bàng

Ngà

n ti

dOng

)ىألعС

h

'ت'

قخ

حمبهГ

تتإ

1قا

ةألع

h

١ةية

Cلء٠

٤٠

١يت

ة

'*1ГЗ

١υيت>3ة

٠٠

۶٣٠ع٠١٠٠١ال

٥٠٢ ٢N

rfiآم

1٠١hXX٠٥

مم

3>ا٠ ٠٠ة

ا <اءسة

إ

مي٠ ١غ۶۶ة

جى۶ال

٠يي

دمي٠٠

ự»مث

?،٠ج٥٠N

٢ ١

٠ال

ZZ

وم

،Г .٠١

٢tام

X

م٠

٢٢٢٣,

X.

ا_م١ء

١ء٠١٠

ZZ./'٥ر'ءC

يت>

ة

>

ئ

>

ام

٢٣٠

٢٣,

٠١٠١٠

٧٣.

٢٢وم

م٠ا٢٢

٢٣٠

X'

ل)تГ

ل'ت

C<ت>

X١ء

٢٢٠٢٣٠

X

٠١م .ي

٢٢٠ام

٢٣٠

X

чСام

X

حSلوات

ت>>

Ю-ءى

ةت٦٠а٠ -ء

غة(٢٠■ال

£

£С

£01

£ ٠Сلةذ٠

I>ỵ'05الال05■

О.05ال٠ذء'0505]Ơءم٠٠و

ى05'05Ũىа٠٢٠-

£ ٠دت

£

С١٠]Ü)

2/ Dầu tu nUOc ngoài đóng góp cao vào tốc độ tẫng truông kinh tế và ،à động ١ực cho phát triển cOng nghiệp-.

Khi tham gia vào hoạt dộng kinh tế dối ngoại, chúng ta dã tận dụng và phát huy lợi thế so sánh của minh: đổng thời thông gua việc cung cấp tiển vốn, bi guyết công nghệ của dối tác nuớc ngoàí mà có thêm diều kiện học tập dể nâng cao trinh độ trong ٩uản lý, sản xuất- kinh doanh và tiếp xúc với những thành quả của khoa học kỹ thuật thế giới. ٣ ừ dó áp dụng vào hoạt dộng kinh tế trong nuớc, giúp cho tốc độ tăng truởng kinh tế giữ ỏ mức cao.

Theo Tổng cục Thống kê, nếu không có khu vực dầu tu nuớc ngoài hỗ trợ, tốc độ tăng truỏng kinh tế binh quân của Việt Nam chỉ dạt từ 4-6%/nărn chứ không duợc 6-9٠/. nhu mấy năm vừa qua: và nếu khống có sự tăng nhanh của công nghiệp khu vực có vốn dầu tu nudc ngoài thi tổc độ tăng truởng của toàn ngành cOng nghiệp chỉ có thể ỏ mủc 12,6%: 1 1 ,6 . / . : 1 0 ,5 qua cắc năm 1995-1996-1997 (trong khi ه/هthục tế là 14,5%; 14,1./.; 1 3 ,2 . / . ) .

- Khu vục DTNN nắm giữ vai trò chủ chốt trong một số ngành cOng nghiệp.

Viện Nghiên cUu Quản lý kinh tế Trung uong cho biết: năm 2005 các doanh nghiệp cỏ vốn dầu tu nuớc ngoàì tham gia vào sản xuất trong các ngành:

+ 100% sản luợng trong sản xuất một số sản phẩm công nghiệp nhu dầu khi, sản xuất õ to, máy gịặt, máy diều hòa, tủ lạnh, sản phẩm diện tử.

+ 60% cản thép.

+ 28% xi măng.

+ 33% sản phẩm máy móc thiết bị diện, diện tử

+ 25٥/٥ thục phẩm, dO uống.

٠ Co cãu dầu tu cùa cảc dụ ản tUdng đổ؛ phù hợp \ \'ةا ١٢١ةل\٢\آل "cOng nghiệp hoấ, hiện dạì hoá” của Việt Nam theo từng giai đoạn.

Theo Bộ Kế họach và Dầu tu: tinh dến hết nảm 2007, lĩnh vục cóng nghiệp và xây dụng chiếm tỉ trọng lớn nhất: 66,8% vể số du án và 61% tổng vốn dăng ký và 68,5% vốn thục hiện.

399

Bảng 58: Cơ cấu vốn FDI vào một số ngành trong lĩnh vực cõng nghiệp và xây dựng (% ) (Xếp theo thứ tự vốn thực hiện lớn nhất đến hết năm 2007)

STT Ngành S ố dự án v ố n đầu tư v ố n thực h iênSố dự án T ỉ trọng

(% )Tỉ USD Tỉ trọ n g

(% )T ỉ USD Tỉ trọng

(% )1 CN nặng 2 .404 41,85 23.98 47 ,93 7.05 35,162 CN dầu khí 38 0.66 3,86 7,71 5,15 25,693 CN nhẹ 2 .542 44,25 13,27 26 ,52 3,64 18,154 X ảy dựng 451 7,85 5,30 10 59 2.15 10,725 CN thực

phẩm310 5,39 3,62 7,24 2 06 10,27

TỔ N G s ó 5.745 100 50,03 100 20,05 100

(Nguồn: http://fia.mpi.gov.vn, 20/5/2008)

- Quá trình thu hút ĐTNN tại một số địa phương dã tạo cơ hội cho việc hình thành những khu vực kinh tế trọng điểm mà các địa phương ở gần nhau đã liên kết thành những khối thống nhất, vừa nâng cao lợi thế tửng vùng dồng thời làm điểm tựa cho nền kinh tê quốc gia. Ví dụ Vùng kinh tê trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) và Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VKTTĐPB) bao gồm những địa phương đi đầu trong cả nước vế thu hút đầu tư nước ngoài.

3/ Dầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu thuế và các khoản nộp ngân sách trong giai đoạn đầu phát triển của VN:

Từ năm 1988 đến hết năm 1999 khối các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đã đóng góp trên 80.000 tỉ đổng tiền thuế cho ngân sách nhà nước (chưa kể thuê nhập khẩu). Năm 1999 khu vực có vốn ĐTNN dã đỏng góp cho ngân sách nhà nước khoảng trên 31% tổng số thu thuế nội địa.

Tính chung các loại thuế thi khu vực có vốn ĐTNN dóng góp khoảng 10 -12% tổng thu ngân sách nhà nước.

Nếu tính cả các khoản thu khác, trong 5 năm (2001 - 2005) thu ngân sách từ khối doanh nghiệp có vốn dầu tư nứơc ngoài là 3,6 tỉ USD, tăng bình quân 24%/năm. Riêng 2 năm 2006 - 2007 khi tốc đô thu hút đầu tư nứơc ngoài vào VN tăng nhanh, số thu ngân sách cũng đạt kỷ lục đáng kể: trên 3 tỉ USD trong 2 năm, gấp đôi thời kỳ 1996 - 2000.

Ngoài ra khu vực có vốn đầu tư nứơc ngoài còn có tác động tích cực đến việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, cân đối ngân sách thông qua các họat động tài chính, tín dụng của các doanh nghiệp nứơc ngoài.

4/ Khu vực đầu tư nước ngoài giải quyết việc làm ổn định - cả trực tiếp và gián tiếp - cho hàng trăm ngàn người lao động Việt Nam (không kể việc làm theo mùa như lao động trong các ngành xây dựng, dịch vụ...); đồng thời góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp, góp phần dào

401

tạo nguồn nhân lực thích nahi với điếu kiện làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp ở trình độ cao.

Từ năm 1989 đến hết năm 2005, đã có trên hai ngàn doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt động có hiệu quả và giải quyết việc làm ổn định cho 860.000 người lao động. Chưa kể hàng trăm ngàn người khác có việc làm theo mùa hoặc các dịch vụ khác có liên quan. Mức lương bình quân là 75-80 USD/tháng/người - cao hơn mức bình quân chung của các DN trong nước (2/9/05).

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến năm 2008 có trên 1 triệu người lao dộng có việc làm ổn định tại các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài.

5/ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là đòn bẩy chiến lược góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam·, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người lao động Việt Nam.

Theo điều tra của Công ty Nikei Shimbun (Nhật Bản) tại Việt Nam thi tiền lương.của 1 lao động tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là 1.266 USD/người/năm (năm 2005) so với mức lương bình quân ở Trung Quốc là 1.992 USD/người/năm và Thái Lan là 2.792 USD/người/năm.

Tiền lương của một nhân viên văn phòng cấp quản lý trung gian ở Việt Nam là 7.897 USD/người/năm, Trung Quốc là 8.653 USD/người/năm và ở Thái Lan là 14.474 USD/người/năm.

6/ Thu hút đầu tư nước ngoài giúp đẩy mạnh xuấ t khẩu hàng VN ra nước ngoài.

> Kim ngạch XK của các doanh nghiệp FDI:

Giai dọan KNXK (Tỉ USD)

1991-1995 1,21996-2000 10,52000-2005 34,6

Nảm KNXK (Tỉ USD)

Mức tăng so với năm trước

(%/năm)

Tỉ trọng trong tổng KNXK cả nứơc (%)

2000 22% (không tính dầu thô)2002 252003 Trên 10 tỉ USD 38 51% (tính cả dầu thô)2004 392005 11,2 26 56% (tính cả dầu thô)2006 12,6 57% (tính cả dầu thô)2007 27,3 56,8% (tính cả dầu thô)

(Nguồn: Bộ Thương mại; Bộ Kế họach và Đầu tư)

> Cơ cấu hàng XK: tập trung vào những mặt hàng trụ cột trong 19

402

nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như: linh kiện điện tử dây cáp điện, xe đạp, phụ tùng, hàng dêt may, giày dép...

Đặc biệt quá trinh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp VN không những sản xuất hàng thay thê NK mà còn XK một số mặt hàng có hàm lượng chất xám cao.

Chẳng hạn công ty Honda VN đầu tư ở VN tử năm 1996, đến năm 2005 đã tiêu thụ được 2,5 triệu xe gắn máy các loại tại thị trường VN; ngoài ra từ năm 2002 đến 2005 Honda VN đã XK dược 160.000 xe máy, đạt doanh thu 92 triệu USD.

Riêng năm 2005 đã XK được 73.000 xe máy, 17.000 động co xe và 400.000 linh kiện, năm 2005 KNXK đạt 43 triệu USD.

٠ Các biện pháp đang được triển khai g iú p các doanh nghiệp FDI tăng cường XK nhiều hơn nữa:

Trên cơ sở cam kết của VN với các tổ chức quốc tế, các Bộ, Ngành có liên quan đến quản lý đầu tư nứơc ngoài đã đưa ra những cam kết cụ thể nhằm tạo mọi diều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nứơc ngoài hạot động tại Việt Nam. Chẳng hạn:

• Chính phủ cam kết:+ Bãi bỏ việc phê duyệt kế hoạch NK phụ tùng, linh kiện, nguyên liệu

thô và vật tư sản xuất hàng năm của doanh nghiệp FDI.

+ Cho phép các doanh nghiệp FDI được trực tiếp làm thủ tục NK nguyên liệu tại Hải quan như các doanh nghiệp Việt Nam khác (trừ hàng hóa là nguyên liệu được miễn thuế NK 5 năm, hàng NK thuộc tài sản cố định và hàng NK để giới thiệu sản phẩm).

+ Cho phép các doanh nghiệp FDI được đầu tư vào các lĩnh vực dịch vụ, NK, phân phối trong nước, dịch vụ vân tải và bưu chính viễn thông (qui định này lần đầu tiên dã cho các doanh nghiệp FDI được mở rộng lĩnh vực kinh doanh trên các vùng “cấm” , lĩnh vực được bảo hộ đối với doanh nghiệp trong nước).

+ Bãi bỏ việc giới hạn gửi tiền ra nước ngòai và mở tài khoản tiền gửi ở nước ngoài.

+ Nới lỏng các hạn chế đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại VN.

+ Dỡ bỏ hạn chế trong giao dịch ngoại hối quốc tế: ngay trong tuần đầu tiên của năm 2006, Chính phủ VN dã chấp thuận việc dỡ bỏ các hạn chế trong thanh toán hoặc chuyển tiền đối với các giao dịch quốc tế, nhằm thực hiện chính sách thông thoáng hơn đối với các giao dịch quốc tế theo yêu cầu của IMF.

Việc thực hiện chính sách này góp phần làm cho hệ thống thanh toán

403

da phương khỗng chju bất cứ một hạn chế nào. Với sự góp mặt của VN số nước thành viên thực hiện nghĩa vụ này là 165 nước t٢ên tổng số 184 nước thành viên của IMF.

+ Bẫi bỏ qui định về việc sử dụng vốn diều lệ, vốn dược cấp của ngân hàng nước ngoài (Ngần hàng Nhà nước VN buộc các Ngân hàng Thương mại phải ký gửi tại Ngân hàng T٢ưng ương một tỉ lệ trên tổng số tiền họ huy dộng dược từ dân chúng gọi là Tỉ lệ dự trữ bắt buộc. Từ ngày 1^/2004 tỉ lệ dự' trữ bắt buộc của các tổ chức tin dụng dổi với tiền gửi bằng VND dưới 12 tháng tãng từ 2٠/٥ lên 5%; từ 12 dến dưới 24 tháng là 2٠/. (trước dây là 1./.): tỉ lệ dự trữ bắt buộc dối với tiền gửi ngoại tệ dưới 12 tháng là 8% (mức cũ là 4.(٠/٥

٠ Bộ Kế hoạch - Đẩu tưcam kết:

+ Cấp phép dầu tư theo qui trinh 1 cửa, tại chỗ và chỉ còn từ 3-5 ngày cho 1 dự án dầu tư vào KCN.

+ Dẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ nhà dầu tư triển khai dự án sau khidược cấp-giấy phép.

+ Giảm cưỏc phi viễn thông, giảm giá vé máy bay dành cho ngươi nưỏc ngoài, giảm thuế thu nhập cá nhân và các chi phi khác; hoàn trả kinh phi xây dựng cOng trinh ngoài hàng rào của do nhằm giUp nhàDTNN giảm dáng kể chi phi sản xuất.

+ Khuyến khlch các doanh nghiệp có vổn DTNN dã cổ phần hóa niêm yết cổ phiếu trên th! trường chứng khoán.

٠ Cam kết cU a ủy ban Chứng khoán:

+ Mỏ rộng tỉ lệ nắm giữ cổ phiếu của nhà DTNN. Nâng tỉ lệ nắm giữ cổ phiếu cổ phiếu niêm yết trong 1 doanh nghiệp của nhà DTNN từ 20% lên 30% và khỏng giỏi hạn tỉ lệ nắm giữ trái phiếu (các nhà DTNN hiện dang nắm giữ tư 20-30°/. cổ phiếu trong 10/24 doanh nghiệp VN tham gia niêm yết trên thị trương chứng khoản).

+ Cho phép tổ chức kinh doanh chứng khoán nươc ngoài dược góp vốn mua cổ phần của cổng ty chU'ng khoán hoặc công ty quản lỷ qu ĩ trong nưổc và dược chuyển nhượng cổ phần, vốn góp theo qui định của pháp luật.

Trưổc dây qui định: các tổ chức, cá nhân nưốc ngoài dược mua tổi da 20٠/. tổng sồ cổ phiếu của 1 tổ chức phát hành, hoặc chứng chỉ quĩ dầu tư của 1 một QU dầu tư chứng khoán (trong dó pháp nhân dược mua tối da 7٠/٥; thể nhân dược mua tối da 3٥/٥). Dối vối trái phiếu doanh nghiệp, người nước ngoài dược mua tối da 40% tổng giá trị 1 dợt phát hành (trong dó phảp nhân dược mua tối da 10°/٥; thể nhân dược mua tối da 5٠/٥).

Tháng 4/2008 Thủ tương Chinh phủ dã cho phép thành lập chi nhánh, công ty quản lý quỹ 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam dể quản lý các quỹ dầu tư huy dộng vổn nước ngoài, nhằm thu hút có hiệu quả vốn dầu tư nước ngoài.

404

PHỤ LỤCCÁC NGUYÊN TẮC ĐẦU Tư KHÔNG RÀNG BUỘC CỦA APEC

1. Công khai hoá tất cả các luật lệ, qui định và chính sách đầu tư;

2. Thực hiện MFN đối với các nhà đầu tư của các thành viên khác nhau;

3. Thực hiện NT giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc thành lập, mở rộng, thực hiện và bảo hộ các khoản đầu tư trừ những ngoại lệ được qui định;

4. Khuyến khích ĐTNN nhưng không nới lỏng các qui định về sức khoẻ, an toàn và môi trường;

5. Giảm thiểu việc sử dụng các biện pháp hạn chế gây phiền hà cho việc mở rộng thương mại và đầu tư;

6. Không trưng thu hay thực hiện những biện pháp có hậu quả tương tự trừ trường hợp vì mục tiêu xã hội trên cơ sỏ' không phân biệt đối xử và phải bồi thường đầy đủ;

7. Từng bước cho phép chuyển dổi tự do và chuyển về nước một cách nhanh chóng các khoản tiền liên quan đến ĐTNN.

8. Giải quyết tranh chấp thông qua tư vấn, đàm phán giữa các bên tranh chấp. Nếu không được thì thông qua Trọng tài phù hợp với cam kết quốc tế hoặc Trọng tài khác theo thoả thuận của các bên;

9. Cho phép nhân viên kỹ thuật và quản lý chủ chốt nước ngoài nhập cảnh và lưu trú có thời hạn với mục đích liên quan đến đẩu tư;

10. Tránh đánh thuế hai lần dối với khoản ĐTNN.

11. Các nhà đầu tư cẩn tuân thủ các luật lệ, qui định, chỉ thị hành chính và chính sách của nước nhận đầu tư;

12. Giảm thiểu các hàng rào thể chế và luật lệ đối với xuất khẩu.

IV./ DOANH NGHIỆP VN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI:

Theo xu hướng chung của đầu tư quốc tế: đa phương hoá quan hệ đầu tư và đa dạng hoá loại hình đầu tư. Vì vậy VN cần phải khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.

1. K inh nghiệm đầu tư ra nưóc ngoài của một số nước:

- Ban dầu hướng tới thị trường đầu tư chủ yếu là ở các nước nghèo hoặc các nước đang phát triển như một sô nước ở Châu Phi, Mỹ la tinh và Châu Á.

- Hình thức đầu tư thiên về loại hình thành lập những dây chuyền lắp ráp thiết bị đơn giản; xe hơi, xe gắn máy hoặc những sản phẩm tiêu dùng khác (kinh nghiệm của TQ).

405

- Một sô nước khuyên khích doanh nghiệp đầu tư vào việc xây dựng KCX - KCN (như Singapore, Đài Loan, TQ) ở những nước đang phát triển có nền còng nghiệp yếu hay trong giai đoạn đầu cất cánh.

Singapore đang nổi lên trong khu vực Châu Á là một nhà đầu tư hàng đầu trong việc giúp các nước khác xây dựng KCN tập trung.

Hoạt động của các KCN do nhà đầu tư Singapore xây dựng phong phú và năng động: tự đào tạo công nhân cung ủng cho các nhà máy trong KCN; xây dựng mô hình kinh tế tổng hợp trong KCN như xây dựng trung tâm thương mại, nhà ở, khu vui chơi giải trí, xây dựng trường học quốc tế cho con em các chuyên gia Singapore và con em các chuyên gia ngoại kiều khác...

Chẳng hạn, tại Việt Nam, khi xây dựng KCN ViệtSing, nhà đầu tư Singapore cũng là nhà dầu tư di tiên phong trong việc xây dựng trường Công nhân Kỹ nghệ tại tỉnh Binh Dương để đào tạo công nhân cho khu công nghiệp này và các khu công nghiệp của tỉnh Bình Dương theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Chủ đầu tư một số nước còn đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến dầu tư với các nhà đầu tư cùng quốc tịch.

Chẳng hạn một trong những điều kiện dẫn đến thành công của KCX Tân Thuận (Tp.HCM) là chủ đầu tư Central Trading and Development Coporation (Đài Loan) là một công ty có nhiều kinh nghiệm xây dựng KCX, tiềm lực mạnh về tài chánh, uy tín lốn đã mời gọi hàng chục nhà đầu tư Đài Loan vào Tân Thuận trong những ngày đầu khi các nhà đầu tư nước ngoài còn đang đắn đo, thăm dò. TU khi thành lập (1993) đến tháng 06/1998 chỉ có 4 nhà đầu tư đến từ Mỹ, Đức và Pháp; còn lại 135 nhà đầu tư đến từ Đài Loan (với khoảng trên 40% vốn đầu tư) và các nước khác trong khu vực Châu Á, 35% vốn là của Nhật Bản.

KCX Linh Trung do công ty CUEC của Trung Quốc đầu tư, trong giai đoạn đầu cũng do công tác xúc tiến đầu tư tích cực mà số nhà đầu tư Trung Quốc tập trung vào đây chiếm tỉ trọng cao.

- Chính phủ nước xuất khẩu vốn tạo quyền chủ động cho các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh đầu tư ra nưổc ngoài.

Chẳng hạn Chính phủ TQ cho phép thành lập Công ty đầu tư nước ngoài để tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư ra nưốc ngoài. Trong nhiều năm các công ty tư nhân của TQ hoạt động rất có hiệu quả trong việc đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt đối với trường hợp mua lại/sáp nhập những công ty có tầm cỡ ở nước ngoài.

Vì thế Công ty đầu tư nước ngoài là một hĩnh thức tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp đầu tư ra nưốc ngoài nhằm khai thác tối hơn nguồn dự trữ ngoại tệ.

2. Tình hình dầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp VN:

Chủ trương cho phép doanh nghiệp VN đầu tư ra nước ngoài không

406

những dáp ứng dược yêu cắu tự thân của các doanh nghiệp VN mà còn "góp phần mỏ rộng và nâng cao hiệu quả của hợp tác kinh tế, kỹ thuật và thương mại với nước ngoài".

Từ năm 1989 Bộ KH&ĐT bắt dầu cấp giấy phép dầu tu ra nước ngoài cho cảc dự án của DN Việt Nam dầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng các dự ắn dầu tư ra nước ngoài chậm: dến nãm 2000 mới chỉ có 33 dự án với tổng vốn 8,91 triệu USD. Song những năm gần dây các DN VN dầu tư ra nước ngoài với tốc độ gia tăng.

Các dự án trước năm 2000 thưởng có giá trị không lớn (khoảng 2 triệu USD trỏ xuống); thị trường dầu tư tập trung vào các quổc gia và vùng lãnh thổ quen thuộc, như tào , Nga, Campuchla, singapore, Anh, Nhật, Dài toan, Hongkong.... tĩnh vực dầu tư phong phU, nhưng chủ yếu tập trung vào thương mại - dịch vụ: Ngân hàng, kinh doanh siêu thị, sản xuất, xây dựng và trang tri nội thất... có một vàì dự án sản xuất như chế biến mi ăn liền, chế biến gỗ: co cả dự án khai thác dầu, dầu tư canh tác nông nghiệp ở Trung Dông.

Hình thức đẩu tư: phần lớn là Hợp đổng hợp tác kinh doanh, liê n doanh (phia VN góp từ 50% - 70% vốn trỏ lên).

Những năm sau này sổ DN VN dầu tư ra nước ngoài ngày càng tăng, với qui mO dự án cũng tăng lên và hlnh thức dầu tư cũng phong phú hơn. Dến tháng 6/2006 các doanh nghiệp VN dã dầu tư ra nưởc ngoài với khoảng 200 dự an với tổng vổn khoảng 600 triệu USD. Dến tháng 6/2007 các doanh nghiệp VN dã dầu tư vào 33 nứơc và vùng lãnh thổ với số vổn trên 1 tỉ USD.

Hiện nay Việt Nam dang dứng dầu các qưổc gia và vùng lãnh thổ dầu tư vào Lào với những dự án cơ chất lượng cao. Dặc biệt dầu tháng 12/2005, công ty cổ phần Dầu tư và phát triển diện Việt - Lào (Hà Nội) dã chinh thức dược cấp giấy phép DN 100°/. vốn VN hoạt dộng tại tà o với tên gọi Công ty TNHH diện Xecaman 3. Dây là dự án cơ vổn dầu tư cao nhất của VN ở nửơc ngoài (273 1 triệu USD) dể xây dựng nhà máy thủy diện Xecaman 3 tại tào , dự kiến năm 2008 sẽ di vào hoạt dộng, mỗi năm cung cấp khoảng 6 tỉ Kwh. Dự án dược triển khai theo hình thức вот (thởí gian khai thác 30 năm).

Lào cũng ia nước cơ sổ dự án dầu tư của VN nhiều nhất: Dến tháng 6/2007 dã có 70 dự án của doanh nghiệp VN dầu tư vào tà o với tổ.ng vỏn dâu tư 461 triệu USD. Tiếp theo, Iraq dứng thủ hai về dấu tư của VN: gần 200 triệu USD (Vốn của một Liên doanh tại VN).

(Trên trang http://fia .m pi.g0v.vn ngày 20/5/2008 có dăng tin tổng hợp sổ liệu dầu tư ra nứơc ngoài của doanh nghiệp VN dến hết nam 2007. Bạn dọc có quan tâm nên tham khảo trang này)

Dể tạo điểu kiện thuận lợi và khuyến khlch các DN VN dầu tư ra nước ngoài Luật dẩu tư (cơ hiệu lực 1/7/2006) cO nêu rõ một số qui định vể dầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp VN (Tử diều 74 dến diều 79 - Chương 8):

+ Nhà nước tạo diều kiện thuận lợi cho hoạt dộng dầu tư ra nước407

ngoài và bảo vệ lợi (ch hợp pháp của nhà dầu tư Việt Nam ở nước ngoài theo diều ước qưồc tế mà Việt Nam la thành viên.

- E>iểu kiện dầu tư ٢a nước ngoài (Điều 76):

+ CO dự án dầu tư ra nước ngoài khả thi.

+ Thực hiện dầy đủ nghĩa vụ tài chinh dối với Nhà nước VN.

+ Dược co quan quản lý Nhà nước cấp Giấy chứng nhận dầu tư.

- Nhà dầu tư dược chuyển vốn dẩu tư bằng tiển và các tài sản hợp pháp khắc ra nước ngoài dể thực hiện dầu tư theo qui định của pháp luật vể quản iy ngoạị hổi sau khi dự án dầu tư dược cố quan có thẩm quyền của nước, vùng lãnh thổ dầu tư chấp thuận.

- Thủ tục dầu tư ra nước ngoàì:

Dự án dầu tư ra nước ngoài bao gồm:

a/ Dự án dăng ky dầu tư la dự án có qui mô vồn dầu tư dưới 15 tỉ đổng Việt Nam.

Nhà dầu tư dăng ký theo mẫu tại co quan nhà nưổc quản iy dầu tư dể dưọc cấp Giấy chứng nhận dầu tư.

b/ Dự án thẩm tra dầu tư là dự án có qui mô vổn dầu tư tử 15 tỉ dồng Việt Nam trỏ lên.

Nhà dầu tư nộp hổ so theo mẫu tại co quan nhà nưỏc quản iy dầu tư dể thẩm tra cấp Giấy chứng nhận dầu tư.

Chinh phủ qui định cụ thể آاnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế dầu tư ra nưổc ngoài; diều kiện dầu tư, chinh sảch ưu dãi dối với dự án dầu tư ra nước ngoài; trinh tự, thủ tục và quản iy hoạt dộng dầu tư ra nước ngoài.

V . / .D A TẠI VIỆT NAM:

Ngưổn vốn cho dầu tư phát triển gổm 2 phần: vổn dầu tư trong nưỏc và vồn nưốc ngoài (FDI và ODA). Trong dó nguồn vốn ODA được Chinh phủ khẳng định "có một tầm quan trọng dặc b؛ệt trong chưong trinh phảt triển kinh tế của nước fa" trong giai đoạn dầu cất cánh. VI vậy chúng ta phải củng cố lóng tin dối vổi các nhà tài trọ dể tranh thủ sự giúp dỡ và viện trợ của họ nhiều hon nữa.

VOi những quy mô tài trợ khác nhau, hiện nay VN dang nhận tài trọ của nhiều dổi tác song phưong và da phưong cùng vổi hàng trăm tổ chức họp tắc phi chinh phủ (NGO).

1. Tỉnh hlnh huy dộng và tiếp nhận:

Từ năm 1950, VN dã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN, và nhận dược nhiểu khoản viện trọ, trong dó có ngưổn ODA. Trong những năm chiến tranh, nhân dân VN vượt qua những khó khăn, thiếu thốn và có đủ sức mạnh chiến thắng dế quổc Mỹ một phần cũng là nhỏ vào những khoản

408

viện trợ này,

Sau năm 1975, chúng ta vẫn tiếp tục nhận tài trợ ODA, không những tử các nước XHCN mà cả từ các nước TBCN. Tu؛y nhiên, do có sự kiện VN đưa quân vào Campuchia năm 1979 theo yêu cầu của nhân dân nước này, phần lớn các nước tư bản phương Tây và Trung Quốc dã cắt nguồn viện trợ ODA cho VN; nhưng Liên-xô (cũ) và các nước XHCN lại tăng nguồn trợ cấp ODA cho VN với những ưu đãi nhiều hơn.

Từ 1975 đến 1990 VN đã nhận được khoảng 2,318 tỉ USD ODA song phương và 1,6 tỉ USD ODA đa phương; trong đó:

+ Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc: 1,6 tỉ USD.

+ Liên-xô (cũ) và các nước Thụy Điển, Pháp, úc, Đan Mạch, CHLBĐức, Hà Lan: 12,6 tỉ Rúp chuyển nhượng.

Tử năm 1993, các tổ chức tài chánh quốc tế và các nhà tài trợ song phương dã nối lại khoản viện trợ này, do những năm qua VN đã có những cải cách kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế thế giới. Hơn nữa nhiều chương trình của VN rất ấn tượng đối với các nhà tài trợ, điều này thường được khẳng định qua các hội nghị thường niên của nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho VN (VCM-Vietnam Consultative Group Meeting).

Trong khi lượng vốn ODA trên thế giới ngày càng giảm đi thì phần ODA dành cho VN ngày càng tăng thêm, điểu đó chứng tỏ triển vọng kinh tế VN ngày càng khả quan, tốc độ tăng trưởng kinh tế giữ ở mức cao liên tục nhiều năm. Quan trọng hơn là VN dã cam kết hội nhập và thực hiện tốt những chương trình, biện pháp cải cách chính sách nhầm thiết lập quá trinh tăng trưởng bền vững.

Bảng 59: vốn ODA viện trợ cho Việt Nam (Tỉ USD)Năm Vốn cam kết Giải ngân Năm vốn cam kết Giải ngân1993 1,81 0,413 2000 2,400 1,661994 1,94 0,725 2001 2,400 1,501995 2,26 0,737 2002 2,500 1,531996 2,43 0,900 2003 2,830 1,421997 2,40 1,015 2004 3,440 1,551998 2,20 1,242 2005 3,747 1,701999 2,21 1,350 2006 4,440 1,78

2007 5,426 2,10TC 42,393 19,696

(Nguồn: Thu thập của tác giả qua các kỳ Hội nghị CG)

Tính đến năm 2007, nguồn vốn ODA chiếm khỏang 1% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, bằng 17% tổng vốn đầu tư tử ngân sách Nhà nứơc và bằng 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nứơc. Theo dự báo của Chính

409

phủ, trong 5 năm tiếp theo (từ 2006 - 2010) VN có thể huy động được khoảng 11 tỉ USD vốn ODA.

Những chương trình đã được thực hiện bằng nguồn vốn ODA:

- Chương trình cải cách về thương mại, ngân hàng, quản lý chi tiêu công cộng.

- Cải thiện môi trường kinh doanh trong nước và cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài như bãi bỏ giấy phép kinh doanh không cần thiết (giấy phép chuyến؛), xóa bỏ hệ thống 2 giá.

- Cải cách doanh nghiệp nhà nước qua chương trình đẩy mạnh cổ phần hóa và quan tâm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cả i tổ DNNN là một trong những cam kết của VN trong quá trình hội nhập mà các nhà tài trợ cho rằng đây là chìa khóa cho sự thành công của toàn bộ nền kinh tế VN.

- Củng cố hệ thống ngân hàng mà trọng tâm là tăng tính minh bạch của hoạt động ngân hàng.

- Hài hòa các thủ tục tài trợ với các nhà đầu tư, giảm chi phí tiếp nhận viện trợ, tăng hiệu quả sử dụng vốn ODA.

- Về quản lý nhà nước: thực hiện 2 chương trình cải cách tư pháp và cải cách hành chính.

- Đóng góp giá trị gia tăng cho việc nghiên cứu và thự cthi các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội.

- Góp phần tích cực vào việc nhập khẩu và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ đắc lực cho việc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở VN

2. G iải ngân và sử dụng:

Đến hết năm 2005 vốn ODA cam kết cho Việt Nam là 36,7 tỉ USD, giải ngân khoảng gần 15,81 tỉ USD.

Cơ cấu ngành được cấp ODA có thể tóm tắt như sau:

Năng lượng điện và giao thông vận tải là 2 lãnh vực được các nhà tài trợ chú ỷ nhiều nhất:

+ Ngành giao thông vận tải được đầu tư lớn nhất: 27% nguồn vốn ODA; Các công trinh giao thông chủ chốt của nền kinh tế VN đã và đang được xây dựng bằng nguổn vốn ODA như Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, cầu Mỹ Thuận, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, nhiều cầu trên Quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất, phát triển giao thông nông thôn...3 nhà tài trợ chính cho các lĩnh vực này là Nhật Bản; WB và ADB.

+ Ngành năng lượng điện đứng thứ hai với 25% nguồn ODA đã ký kết dầu tư cho các nhà máy điện lớn như Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa 410

Mi, Sỗng Hinh, Phả Lại 2, Trà Nóc với tổng công suất lắp dặt chiếm hơn 40% tổng công suất diện VN dến năm 2000.

Phá؛ triển nông nghiệp, nông ؛hổn vá miền núi dược chU ý trong cảc dự án phát triển sản xuất mía dường, cà phê, cao su; xây dựng các cảng cá tại các tinh ven biển: phát triển chăn nuô! và sản xuất sữa; thực hiện xóa dối giảm nghèo và phat triển co sỏ hạ tầng ỗ nhiều tỉnh nghèo. Một số hệ thống thủy lợi lốn ỏ miền Bắc, miền Trung và miền Na.m dang dược khôi phục và phat triển; trồng rừng phỏng hộ, rừng dầu nguồn, bảo vệ và tôn tạo cấc khu rừng tự nhiên, rừng ngập mặn...

Tinh dến năm 2005 dã có trên 70 dự án sử dụng nguồn ODA cho phat triển sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thCin, vói tổng số vốn dã ky là 1,406 tỉ USD (trong dó có 205 triệu USD là viện trợ không hoàn lại); trong dó có 46 dự án cho nông nghiệp và phat triển nOng thôn (tổng vốn 935 trìệu USD); 25 dự án cho phat triển nông - lâm - ngư nghiệp với tổng vốn 470 triệu USD. COn 746 dự án (vơi tổng vốn dăng ky trên 3,4 triệu USD) trong hiệu lực dầu tư dang dược tiếp tục triển khai.

ỵ ế, xã hội, giáo dục - dào tạo: Nguồn ODA không hoàn lại chủ yếu؛ dược sử dụng dể thực hiện một số chương trinh, dự án trong Inh vực co sỏ hạ tầng xã hội như chương trinh giáo dục tiểu học, dự' án y tế và dự án dân số và kế hoạch hóa gia dinh.

Hỗ trợ ngân sách, phục vụ quà trinh chưyển dổi cd cầu kinh tế, cầl cách doanh nghiệp nhà nước: dã dược thực hiện thông qua chương trinh giải ngân nhanh hỗ trợ cho ngân sach của VN trong thời gian qua khoảng 700 triệu USD.

Tuy nhiên, quỹ ODA tập trung quá nhiểu cho khu vực dó thị, dặc biệt Hà Nội và Tp.HCM nhận dược binh quân 18 USD/người, trong khi 90% dân nghèo tập trung ở nõng thỏn rất cần dược tài trợ lại nhận dược phần ưu tiên quá lt: miền núi phla Bắc - 5USD/ngươi; Tây Nguyên - 4USD; VUng duyên hải Bắc Trung bộ - 2USD/người; có dịa phương thuộc miển Tây Nam bộ không nhận dược 1 USD v؛ện trợ nào cả.

Tinh hình giải ngân:

Trong thời gian dầu (1993-1999) số vốn ODA giải ngân theo văn bản thấp so với mức binh quân các nước khác trong khu vực do chUng ta chưa cỏ kinh nghiệm trong vịệc tiếp nhận và thực hiện các thủ tục giải ngân theo tiêu chuẩn quOc tế: Theo Báo cáo của WB ngày 31/10/1998, mức giải ngân thực tế của VN chỉ dạt 7% so với mức của khu vực là 18-20%. Năm 1998 và 1999 có mức giải ngân khả quan nhưng mới chỉ dạt 89,37٥/. (1998) và 60% (1999) so với kê' hoạch

Tuy mức giải ngân về sau này có tiến bộ nhưng nhin chung, mức giải ngân ODA vẫn thấp và khỏng dồng dều giữa các loại dự án và giữa cảc nhà

411

tài trợ. Hầu hết các dự ản hỗ trợ kỹ thuật có mức giả؛ ngân dạt yêu cầu, cỏ trường hợp dạt 100% vốn ODA cam kết hàng nám. Các nhà tài trợ có mức giải ngân gần hoặc vượt mức g؛ải ngân trung binh của thế gìới (15 - 17٠/. so với cam kết ODA cỏ h؛ệu lực) phắn lớn nhở có các chương trinh và dự án giải ngân nhanh. Dến năm 2006 các nhà tài trợ vẫn đánh giá tốc độ giải ngân của VN còn rất chậm, nên chưa phát huy dựơc hiệu quả tốt nhất mà nguồn ODA dem lại.

Riêng trong 5 năm 2001 - 2005 vốn ODA giảí ngân chỉ dạt 7.9٥/٥ tỉ USD (t؟ lệ giải ngân ODA/GDP bằng 3,5 dến 4.5./.): thấp hon nhiều so với các nủơc khác có cùng hOan cảnh và trinh độ phát triển. Năm 2006 tốc độ giải ngân tuy có vựơt mức kế họach, song vẫn chỉ dạt gần 50% tổng nguồn vốn cam kết mà các nhà tài trợ dành cho VN.

Nhiều chương trinh, dự ản QDA dã thực hiện xong và h؛ện dang phat huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội VN như cụm Nhà máy dìện PhU Mỹ; một số đoạn dường, cầu trên các dường Quổc lộ số 1, số 5 dược cải tạo và nâng cấp; Hầm dường bộ qua dèo Hải Vân; nhiều bệnh viện ở các thành phố và thị xã như bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ Chi Minh), Vìệt Dức (Hà Nội), những bệnh v؛ện ỏ Hà Nội, Dà Nắng... dã dược cải tạo và tăng cưởng trang thiết bị.

Nhiều trường học nhất là các trường t؛ểu học ỏ các tỉnh hay bị bão lụt ỏ các tinh miền Bắc và miền Trung dã dược xây dựng... Nguồn ODA cũng hỗ trợ tàng cường năng lực phát tr؛ển thể chế cho nhiểư lĩnh vực quan trọng như tài chinh, ngân hàng, cải cách hành chinh công...

Dối với nhiều chương trinh, dự án ODA dã thực hiện phương thức dấu thầu cạnh tranh quốc tế, nên cơ quan hưỏng thụ VN dã lựa chọn dược cắc cOng ty thực hiện dự án vừa dắp ứng dược yêu cầu kỹ thuật và cỏng nghệ, vừa tiết kiệm dược vốn vay.

Nhật Bản hiện /á nhà tà i trợ lớn nhất cho VN vơi những hinh thức cung cấp da dạng:

- Vay vơi diềư kiện ưu dãi.

- Viện trợ không hoàn lại.

- Hỗ trợ kỹ thuật.

- Cung cấp hàng hóa.

(2007: 1,112 t ì - v ẫ n là nhà tài trợ lớn nhất)

Nhật Bản bắt dầu các chương trinh viện trợ cho VN tử tháng 11/1992 với mục dich giUp VN hóa nhập vào cộng dồng quốc tế, mặt khác Nhật muốn nâng cao ảnh hưởng của minh dối vơi kinh tế của VN. V؛ vậy ngay tư khi mới

412

được nhận viện trợ, VN đã là một thành viên trong số 10 nước nhận ODA song phương lớn nhất của Nhật Bản.

Một số loại hình viện trợ của Nhật Bản cho V iệ t Nam:

+ Vốn vay Ưu đãi: xây dựng cầu Bãi Cháy; cầu cần Thơ; Ga hàng không Tân Sơn Nhất (Tp.HCM); Đại lộ Đông - Tây Sài Gòn; Hầm đường bộ qua Đèo Hải Vân; Nhà máy nhiệt điện Phả Lại; Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ; Cải thiện môi trường nước Tp.HCM - Hà Nội; Nâng cấp cảng Cái Lân; nâng cấp Quốc lộ 5...

+ Vốn viện trợ không hoàn lại: Xây dựng Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng 41 cầu trên Quốc lộ 1 và sửa chữa cầu ở ĐBSCL; Xây dựng một số trường tiểu học vùng bão lụt miền Trung; Xây dựng một số trường tiểu học miền núi phía Bắc; Hỗ trợ Khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ; Nâng cấp các bệnh viện Chợ Rầy (Tp.HCM), Bạch Mai (Hà Nội), Hai Bà Trưng (Hà Nội), Nhi Thụy Điển (Hà Nội), Trung ương Huế, Đà Nang...; Nhà máy nước Gia Lâm, Hải Dương; Hệ thống cấp nước miền Bắc...

+ Tài trợ cho Chương trình Nghiên cứu Fhát triển bằng vốn không hoàn lại: Nâng cấp hệ thống dường sắt Bắc - Nam; Bảo vệ môi trường Tp.HCM - Hải Phòng; Phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp; Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; Qui hoạch tổng thể giao thông Tp.HCM - Hà Nội; Phát triển hệ thống điện Tp.HCM - Hà Nội...

+ Hợp tác kỹ thuật: Phục hổi rừng đầu nguồn miền Bắc; một số dự án nuôi bò ở Nghệ An; Chương trinh sức khoẻ sinh sản; Đến năm 2003 đã tiếp nhận khoảng 10.000 thực tập sinh VN đến lao động và học tập tại Nhật; cử 1.612 chuyên gia kỹ thuật sang làm việc tại VN.

+ Viện trợ trực tiếp cho nhiều địa phương.

Pháp là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai sau Nhật Bản: Từ 1990 đến 1998 Pháp đã tài trợ cho VN khoảng 512,3 triệu USD với hàng chục dự án thuộc các lãnh vực giáo dục, giao thông vận tải, các công trinh hạ tầng... Đặc biệt là những công trình lớn như cầu Sông Gianh; tài trợ 54 triệu Fran cho công trình mở rộng cầu Sài Gòn từ 19 mét lên 24 mét; tài trợ cho một số nhà máy nước, một số bệnh viện, công trình cải tạo lưới điện của thành phố Huế...

Nhà máy nước lớn nhất đồng bằng Sông cử u Long (dặt tại phường An Thới-Thành phố cần Thơ) được khánh thành vào ngày 07/08/1998, có công suất 40 000 m3/ngày đêm, được đẩu tư với tổng vốn là 97,5 tỉ đồng, trong đó có 64,7 tí đồng là do Pháp tài trợ bằng nguồn ODA (khỏang 5,5 triệu USD).

Ngoài ra còn có nhiều nhà tài trợ khác cũng cung cấp cho VN các khoản viện trợ để đầu tư cho giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp nước sạch... chẳng hạn:

413

- Tử năm 1994 đến tháng 06/1998 VN đã được Anh quốc viện trợ không hoàn lại 10 triệu Bảng Anh (trên 15 triệu USD) cho 12 dự án thuộc lĩnh vực dầu khí, năng lượng, giao thông vận tải... và cung cấp tín dụng ưu đãi 50 triệu Bảng Anh (khoảng 75 triệu USD) cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính phủ Anh sẽ tiếp tục tài trợ cho VN trong thời gian tới, đặc biệt đôi với các dự án dành cho giáo dục và chương trình xóa đói giảm nghèo. Năm 2007: 101 triêu USD.

- Chính phủ Úc cũng tài trợ cho VN nhiều công trình hạ tầng; đặc biệt công trình cầu Mỹ Thuận - theo dạng cầu dây văng - bắc qua sông Tiền được nhiều người quan tâm (được coi như công trình thế kỷ) với tổng trị giá 95,6 triệu đôla Úc (khoảng 72 triệu USD), được phía úc viện trợ không hoàn lại 66%: thi công từ ngày 06/07/1997, mẻ bê - tông cuối cùng nối 2 đầu cầu thực hiện vào ngày 16/12/1999 (sớm hơn dự kiến 10 tháng).

Đây là cây cầu dây văng lớn nhất VN được xây dựng (dài 1.535,2 mét; chiều rộng 23,66 mét dành cho 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,5 mét, có 2 lề bộ hành và có dải phân cách cứng), nhưng quan trọng hơn cả là việc xây dựng cây cầu dã giúp cho trên 1.500 công nhân và kỹ sư VN có điều kiện nắm bắt được khoa học kỹ thuật tiên tiến trong việc thiết kế - thi công xây dựng kiểu cầu này; từ đây các kỹ sư và công nhân VN đã chuẩn bị hành trang cho việc xây tiếp cây cầu thứ hai bắc qua sông Hậu: cầu cần Thơ (do Nhật tài trợ). Hơn thế nữa kỹ thuật đúc bê tông “siêu dầm ” để xây dựng cầu đã được các công nhân VN thao tác thành thạo, đảm bảo chất lượng mà không cần có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài.

- Chính phủ Canada cung cấp những khoản hỗ trợ cho đào tạo, kỹ thuật; hỗ trợ cho những dự án thuộc cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội.

- Chính phủ các nước khác như úc, Hà Lan, Đức... cũng cam kết các khoản ưu đãi hoặc viện trợ không hoàn lại bằng hàng hóa.

Hiện nay VN đang nhận được tài trợ từ các tổ chức tài chính quốc tế như Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA-lnternational Development Assistance) là một tổ chức cho vay với lãi suất nhẹ thuộc Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF-International Monetary Fund), Ngân hàng phát triển Châu Mỹ (IDB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Quốc tế và Phát triển công nghiệp (IFAD), Công ty Tài chánh Quốc tế (IFC),... và các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp quốc như Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trinh Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP)...

Hai nhà tài trợ lớn trong số các nguồn cung cấp ODA đa phương là Ngân hàng Thế giới-WB (World Bank) và Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB (Asia Development Bank):

٠ Ngân hàng Thế giới-W B:

414

Tập đoàn Ngân hàng thế' giới - WB - nối lại quan hệ với VN từ tháng 10/1993, thồng qua IDA la tổ chức thành viên chuyên cho vay Uu dãi, WB dã tài cho hàng chục dự ản và chương trinh của VN nhằm vào mục tiêu chinh là “GiUp VN khôi phục lại dà tâng trưởng và nâng cao chất lượng, tinh bển vững của sự phát triển” , tập trung vào những chương trinh:

- Tăng cường năng lực quản ly kinh tế và khẩ nâng cạnh tranh củaVN

- Củng cố hệ thổng tài chinh.

- Hỗ trợ cải cách hành chinh.

- Cải tổ khu vực quốc doanh: tạo môi trường thuận lợi cho dầu tư tưnhân có hiệu quả.

- Dầu tư vào con người.

- Dẩy mạnh phảt triển nông thôn và hoạt dộng bẩo vệ môi trường.

- Hỗ trợ xây dựng hạ tầng cơ sở.

Ngoài ra còn có những dự án WB tài trợ cho VN nhằm giUp VN duy tri những thành quả dạt dược trong cỏng cuộc xóa dói - giẩm nghèo và phắt triển ổn định nền kinh tế. Chẳng hạn:

Dự án tài chinh nông thôn giai đoạn 2

Dự án hệ thống năng lượng;

Dự án nguồn tài nguyên nước quốc gia

Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em biệt

Dự án chăm sóc sức khỏe cho người nghèo

- WB cón cO các khoản viện trợ không hoàn lại như hỗ trộ kỹ thuật, cố vấn về chinh sách hoặc các điểu khoản cấp tin dụng tứ Quỹ Phát triển thể chế (IDF)...

Bảng 60: Số vổn WB dã cho Việt Nam vay qua cảc nảm tài chinh (bắt dầu từ 1/7 nâm này dến 30/6 nảm sau)

(Triệu ƯSD/nâm)

1997-1998 1998-2002 2002 -2004 2004- 2005 20 05 -20 06

300-350 580 450 699 700

(Nguồn: tập hợp từ các báo cáo qua các kỳ họp của các nhà tàitrợ cho Việt Nam١١

Năm 2007: 1,12 t؛ USD

415

1 iằ_li

Theo trưởng đại diện WB tại Hà Nội, ưu tiên chiến lược hàng đầu của WB đối với VN là: tập trung.giải quyết đói nghèo và các vấn dề xã hội, như giảm nhẹ những tổn thất xã hội trong quá trình phát triển kinh tế và những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Đông Á dối với những thành công mới được gây dựng ở VN trong mấy năm qua.

Thông thường, WB yêu cầu VN đưa ra (và phải thực-hiện) các điều kiện ràng buộc chính thức như vay vốn, nhưng phải gắn với những cam kết thực hiện chương trình kinh tế; những cam kết này sẽ được giám sát, kiểm tra chặt chẽ.

Ông Caio Koch Weser, Tổng giám đốc WB, sau khi sang thăm VN vào tháng 09/1997 đã nhận xét: “Phía VN triển khai các dự án nghiêm túc, có chất lượng. Việc đầu tư cho đường giao thông nông thôn, cho giáo dục tiểu học là một trong những ưu tiên hàng đầu của WB và cũng là phương thức tốt nhất để xóa đói giảm nghèo” .

Do những nỗ lực cải thiện về kinh tế và môi trường đầu tư, tại hội nghị CG ngày 5-7/12/2007 giám đốc WB đánh giá: VN là nước sử dụng hiệu quả và có ý nghĩa nhất so với bất kỳ một nước nào trên thế giới. Liên quan đến nguồn vốn mới ngoài ODA cho phát triển, giám đốc WB cho biết đã mỏ thêm một kênh cho vay mới đối với VN. Đó là kênh dành cho tái thiết và phát triển, mà theo WB có mức lãi suất thấp nhất trong dòng vốn vay của WB. Ân hạn của nguồn vốn này lên tới 20 năm, đặc biệt trong các lĩnh vực quan trọng mà VN đang cần vốn như giao thông, năng lượng, giáo dục đào tạo.

٠ Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB:ADB là tổ chức lớn thứ ba (sau Nhật Bản và WB) cho VN vay các

khoản tín dụng ưu đãi. Bình thường hóa quan hệ với VN từ tháng 10/1993, nhưng do những nỗ lực trong cải cách kinh tê mà hiện nay VN được xếp trong I nhóm 10 thành viên được vay vốn ưu đãi của ADB nhiều nhất.

Giám đốc Chương trình Ngân hàng phát triển Châu Á khu vực, dồng thời là người dẫn đầu phái đoàn thẩm định vốn của ADB cho vay tại các quốc gia đã nói: ”ADB hài lòng về kết quả thực hiện các nguổn vốn tài trợ tại VN". Những nhận xét tốt về tình hình kinh tế VN dã khiến cho ADB tin tưởng hơn ؛ vào quá trình phát triển của VN. Vì vậy, chương trình cho vay hàng năm của ADB dự kiến khoảng 300-325 triệu USD/năm. Ngoài ra, ADB sẽ cung cấp chương trình hỗ trợ kỹ thuật trị giá khoảng 10-11 triệu USD/năm nhằm tăng ; năng lực quản lý, nghiên cứu khả thi cho các dự án được ADB tài trợ ở VN.

Bảng 61: ODA do ADB tài trợ cho VN qua các năm:

Đớn vi tính: Triệu USD1993 1994 1995 1996 1997 1998-2000 2001-2003 2007

312,5 350 310 527,5 357 1.300 1.045 1,35

(Nguồn: Thu thập của tác giả)

416

ADB thường chú trọng vào 3 lĩnh vực chính là Giúp cho sự tăng trưởng và phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Phát triiển nguồn nhân lực, Tập trung phát triển khu vực bờ biển miền Trung và Tâ١y Nguyên. Ngoài ra ADB cũng lưu ý tới chương trinh xóa đói giảm nghèo giúp VN cải cách chính sách KT...

Nhiều chương trinh của VN do ADB h؛ỗ trợ đã mang lại hiệu quả tíchcực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của VM. Chẳng hạn Dự án Hỗ trợ kỹthuật “các đường dẫn của cầu Phú Mỹ” do UBIND Tp.HCM thực hiện, có tổng vốn đầu tư 307 triệu USD, ADB viện trợ không hoàn lại 230.000USD (vốn đối ứng của Chính phủ VN do UBND Tp.HCM đóng góp tương đương 77.500USD).

* Các đối tác khác như IMF, EU cũng dã dạt được những thỏa thuậnvề các khoản vay giúp VN cải thiện môi trường kinh doanh và đầu tư ở VN;hoặc cơ cấu lại nền kinh tế VN.

٠ Tại Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về phat triển xã hội ở Copenhagen (Đan Mạch) tháng 3/1995, các nhà tài trợ đã điưa ra sáng kiến 20-20, nghĩa là Chính phủ (nước nhận viện trợ; sẽ chi 20% từ nguồn ngân sách nhà nước và các nhà tài trợ chi 20% từ nguồn vốn giải ngân ODA cho các dịch vụ xă hội cơ bản (như giáo dục cơ sở, sức khỏe sơ sinh, diinh dưỡng, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường...). UNDP đã đề nghị và Chính phủ VN đồng ý thực hiện sáng kiến này nhằm tăng ngân sách cho người nghèo và quan tâm nhiều hơn đến các vùng nông thôn, vùng sâu,- vùng xa, đảm bảo phát triển đồng đều và bền vững.

c/ Hoạt dộng của các tổ chức ph i chính phủ (NGO-None Governm ent Organization):

Từ năm 1994 đến hết năm 1999 đã có trên 400 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (chủ yếu đến từ các nước Bắc Mỹ, Châu Au, Châu Á-Thái Bình Dương) hoạt động hỗ trợ cho VN; có những tổ chức hoạt động như là sự tiếp tục chính sách đối ngoại của nước họ, nhưng cũng có những tổ chức hoạt động độc lập - không nhận tài trợ của chỉnh phủ mà mục đích chỉ là giúp các địa phương ở VN khắc phục tinh trạng khó khăn, thiếu thốn về у tế, giáo dục, xây dựng kinh tế, nâng cao dân trí... như cho vay tín dụng, xây dựng các trung tâm dạy nghề, làng trẻ em mồ côi, thiết lập giếng cung cấp nước sạch...

Năm 2007: tổng nguồn NGO viện trợ' cho VN là 250 triệu USD; Các cơ quan của LHQ cam kết viện trợ 90 triệu USD cho 2008.

3. Tác dụng của ODA dôi với quá trình phát tr iể n kinh tế VN:

ODA do các đối tác song phương và da phương tài trợ đã giúp VN rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước khác trên thế giới và trong khu vực. Như trên đã đề cập: ODA là nguồn vốn quan trọng trong giai đoạn đầu phát triển ở các nước nghèo nói chung, cũng như ở VN nói riêng. Có thể nói

417

nguồn vốn ODA thời gian qua đã hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển nhiều mặt về kinh tế - xã hội, tóm tắt ở những điểm nổi bật sau đây:

- ODA hỗ trợ VN cải cách kinh tế theo hướng thị trường, khai thác thêm vốn; thiết lập môi trường tài chính thuận lợi, phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế, phần nào đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán. Các nhà tài trợ cũng đưa ra những chương trình giúp VN chuyển dịch và điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển chung của thế giới.

-.Nguồn vốn ODA giúp trang bị cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những phương pháp kinh doanh và phương tiện mới, thông qua những lớp đào tạo chuyên ngành miễn phí do các nhà tài trợ tổ chức, hỗ trợ cho các chủ doanh nghiệp đi tham dự hội chợ, tham quan ở nước ngoài... nhằm giúp các doanh nghiệp áp dụng kiến thức kinh doanh hiện đại vào thực tiễn kinh doanh ở VN đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.

٠ ODA giúp các doanh nghiệp nhỏ trong nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả đầu tư cho sản xuất kinh doanh, dần dần mở rộng quy mô doanh nghiệp. Ví dụ: 56 hộ nông dàn Việt Nam tại tỉnh Bình Dương là những hộ sản xuất nhỏ, cá thể; đã dược Quỹ Hỗ trợ phát triển dự án Mekong (MPDF) thuộc Công ty Tài chánh quốc tế (IFC thuộc WB) cho vay 500.000 USD để dầu tư vào sản xuất - sau khi hợp nhất các trang trại gia đình, tạo thành Liên minh trang trại với tổng diện tích 309,5 ha đất canh tác - với cơ cấu sử dụng: 38.997 USD để xây dựng Đội cơ giới nông nghiệp; 287.376 USD cho chăm sóc cây trồng; 149.038 USD cho việc xen canh cây ăn trái và khoai mỡ ngắn ngày; 25.544 USD dể tạo giống sầu riêng Mon Thong.

- Nhiều công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế đã dược thực hiện bằng nguồn vốn ODA và đưa vào sử dụng có hiệu quả, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế VN tạo nên thế và lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của VN trong yêu cầu hội nhập nển kinh tế thế giới.

- ODA hỗ trợ cải tổ bộ máy và cơ chế quản lý nhà nước theo hướng phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu và hoạt dộng năng động có hiệu quả, củng cô năng lực quản lý một cách có hiệu lực các nguồn tài chánh nhà nước ở các cấp chính quyền trung ương và địa phương, dặc biệt chú trọng tới ngân sách dành cho xóa đói giảm nghèo.

Từ năm 1995 đến năm 2006 WB và các nhà đồng tài trợ đã dành cho 5 chương trình xoá đói giảm nghèo ở VN số tiền lên đến 650 triệu USD.

- ODA của các đối tác song phương và đa phương giúp VN sớm tiếp xúc với những qui định chuẩn mực của quốc tế: tại các hội nghị tài trợ cho Việt Nam, các nhà tài trợ luôn ủng hộ các chương trinh, kê' hoạch phát triển của Việt Nam, nhưng cũng dề nghị Chính phủ v iệ t Nam phải nỗ lực hơn nữa về các mặt:

+ Xây dựng một thị trường mở và cạnh tranh.

418

+ Nâng cao vai trỏ quản ly của dịa phiươn&j.

+ Tích cực hỗ trộ khu vực kinh tế tưnhân.

+ Tích cực và dưa ra một chiến lược cu thế chống tham nhũng vi “tham nhũng hiện dang lan rộng trong các dự ản dấu t؛ư hạ tầng, quẩn lý thuế, các dịch vụ công như y - tế, gìáo dục..."

- Ngoài ra nguồn vốn ODA còn đóng góp «ch cực cho quá trinh hội nhập với cộng đổng kinh tế thế giới của VN: chẳng hạn UNDP và Chinh phủ Thụy ج tài trợ 1,2 triệu USD cho dự án “Phắt triển nâng lực vi .sự hội nhập có آhiệu quả và bền vững của VN vào hệ thồng thương mại thế giới và nâng cao hiệu quả thưong mại" của Bộ Thưong mại (Thụy :ة góp 0,4 triệu USD). Dự án آdược kỷ chinh thức vào ngày 4/12/1996, giúp VN những vấn dề:

+ à o tạo cản bộ về co chế hoạt dộng và các định chế của WTO.

+ Kỹ thuật dàm phán thưong mại da biên.

+ Nghiên cứu co chế thưong mại da bièn của WTO.

+ Nghiên cứu co chế chinh sach thưong mại của một số dối tấc chinh dể dề ra dối sách thích họp áp dụng cho VN trong dàm phán gia nhập WTO.

+ Các vấn dề phục vụ xây dựng phương án dàm phán.

+ Thành lập dầu mối thông tin nghiên cứu tác dụng và khẩ nâng lạp cấc trung tâm dầu mối thưong mại.

Vi dụ: thông qua ủy ban dân sồ - Gia dinh và trẻ em tinh An Giang, Hội Jeunes du Mékong et Integration Suisse (Thuy dã ký cam kết tài trợ 2 lần cho học sinh nghèo hiếu học của tỉnh: lần thứ nhất tài trọ 400 triệu dồng trong 4 nầm (1997-2001); lần thứ hai tài tro 500 triệu dồng trong 5 năm (tư 2002 -2007): mỗi nâm 100 triệu dồng.

.ا ٧ر QUẢN LÝ NGUỔN VỐN QDA ở VN:

1. Phân cấp quẩn ly vốn:Ngay từ khi nốì lại các chương trinh viện trợ với các nhà tài trợ

(1993), Chinh phủ dã cam kết thổng nhất quản lý nguồn vốn ODA, sử dụng cỏ hiệu quả cho việc hỗ trợ sự nghiệp phát trìển kinh tế - xã hội quốc gia. Trách nhiệm của Chinh phủ bao gồm việc xác định chủ trương, phương hướng thu hút, vận dộng; quyết định việc ký kết hiệp định vay, phân bổ việc sử dụng, giám sát thực hiện và đảnh gia kết quả sử dụng.

Ngoài ra còn cốc cơ quan quản lý ODA bao gồm: Bộ Kế hoạch và dầu tư, Bộ Tài chinh, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Vần phòng Chinh phủ và các bộ chuyên ngành.

419

- Bộ Kế hoạch và đẩu tư là cơ quan dầu mối (tổ truỏng) diều phối và quản lý ODA, chịu trách nhiệm phối hợp cùng với các cơ quan liên quan (bộ, ngành, dịa phuơng) xây dựng chiến lược và kế hoạch vận dộng ODA phù hợp với chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và dịa phuơng. Những công víệc cụ thể:

+ bập danh mục, xác định dự án kêu gọi ODA

+ Chuẩn b! nội dung dàm phán điểu uớc quốc tế.

+ Thẩm định nội dung chuơng trinh, dụ án ODA.

+ Chủ tri theo dõi, đánh gia, dôn dốc và hỗ trợ thực hiện các chuơng trinh, dụ án ODA.

+ Phối hợp với Bộ Tài chinh lập kế hoạch Uu tiên và bố tri vốn dối ứng. Diều phối nguồn vốn.

+ ThOng báo cho nhà tài trợ về kết quả phê duyệt của các cấp chinh phủ.

+ Xây dựng hệ thống thông tin theo dõi và đánh gia các chuong trinh, dự án ODA.

+ Phổ biến tài liệu, hudng dẫn nghiệp vụ vể quản lỷ và thực hiện dụ án ODA.

+ Theo dõi, kiểm tra tinh htnh thực hiện dự án.

+ Báo cáo tổng hợp định kỳ (mỗi 6 tháng hoặc 1 năm) trinh Thủ tudng vể tinh hinh thu hút và sử dụng ODA.

+ Kiến ngh! Thủ tuOng Chinh phủ xem xét và quyết định các biện phốp xử lý khi phát sinh những sai phạm trong quá trinh sử dụng vổn ODA.

٠ SỌ Tá,' chinh: duợc Chinh phủ uỷ quyến dàm phán cảc diều uồc quốc tế cụ thể về huy dộng vốn ODA, dồng thời là dại diện chinh thUc cho VN chuẩn bị nội dung dàm phán và các chuong trinh, dự án sU dụng vốn ODA.

Một số nhiệm vụ cụ thể:+ Theo dõi, kiểm tra cỏng tác quản lý tài chinh trong việc sử

dụng vốn ODA.+ TƠ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nudc dối với nguồn

vốn ODA.

420

+ Tổng hợp sổ liệu rút vốn, thanh toán và trả nợ dối với chương trinh, dự án ODA.

" Ngân hàng Nhà nước:

t Quản lỷ vốn (nhận - bàn giao vốn); nhãn và bàn giao toàn bộ các thống tin có liên quan dến vốn cho BỌ Tài chinh dể thổng nhất quản lý.

+ Phối hợp với Bộ Tài chinh chỉ định các ngân hàng thương mại dể uỷ quyến:

> Cho vay lại từ vốn ODA.

> Thu hồi vốn trả nợ ngân sắch theo đúng các uỷ nhiệm mà các ngân hàng thương mại dã thoả thuận vớì Bộ Tài chinh.

٠ Cơ quan khác có liên quan (don vị sử dụng vốn ODA): có trách nhiệm:

+ lập Ban Quản lý (PMU - Project Management Unit)+ Tổ chức thực hiện dự án.+ Theo dõi và đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả.

+ Giám sát quá trinh sử dụng chống thất thoát, lãng phi.

2. Một số tồn tại trong quá trinh huy động và sử dụng ODA tạì Việt Nam:

VN dã nhận ODA tư năm 1993, song cho dến nay chưa cỏ 1 co quan chuyên trách về ODA. Vi thế khi xảy ra vụ tham nhũng nghiêm trọng tại Bộ Giao thống vận tải và những sai lầm ỏ một số don V! khác khi sử dụng vốn ODA. Các don V! dược phân؛ công quản lỷ như trên đổ lỗi cho nhau, cho co chế...

Theo qui định: khi có nguồn viện trợ, cơ quan cấp bộ, UBND cấp tỉnh và các co quan hành chinh sự nghiệp trực thuộc sẽ làm chù các dự án ODA do Nhà nước cấp phát. Co quan chù q٧ản lập Ban Quản lỷ dự án (PMU) ngay sau khi văn kiện dự án ODA dươc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các PMU dược thay mặt chủ dự án thực hiện các quyền hạn và nhíệm vụ dược giao tư khi bắt dầu lập dự án ch٠0 dến khi kết thúc dự án, kể cả việc quyết toán, nghiệm thu, bàn giao, dưa vào khai thác s.ử dụng...

Với cách phân cấp ríhư trên, các bộ, ngành, dịa phương dẻu lập PMU. Song các PMU lại hoạt dộng không theo luật nào vi không phải chủ dầu tư cũng không phảí doanh nghiệp: Theo diề.u tra của WB, dến thời điểm xảy ra vụ PMU 18 (năm 2006), ồ VN cỏ khoảng. 1.000 PMU có lìên quan tớì

421

dự án ODA. Vỉ thế nguồn vốn ODA bị lãng phi, thất thoát là hiển nhiên khi không cỏ chế tải qui định cụ thể.

Riêng Bộ Kế hoạch và Dầu tu, cơ quan dầu mối về quản lỷ ODA, qua vụ PMU 18 thừa nhận còn 5 hạn chế:

+ Công tác thanh t٢a, gíám sát chua duọc chú ỳ: còn nhìéu lúng túng khi thực hiện. Các bộ phận chức năng vừa chậm thành lập vừa thiếu nhân lục: Vu Thẩm định và giám sát dầu tu mới duợc thành lập cuối năm 2002: Vụ thanh tra Kế hoạch - dầu tu mới thành lập cuốì năm 2003. Song hoạt dộng của cấc dơn vị nảy dến nay vẫn chua di vào nề nếp.

+ Với tu cách là dơn vị kiểm tra tinh hlnh thục hiện dụ án, Bộ Kế hoạch và Dầu tu mới chỉ tập trung vào vìệc theo dbi, dốc thúc tiến độ giải ngần chứ chua thật sự chú ỷ dến việc kiểm tra chất luợng dụ án. Khâu kiểm tra, theo dOi, giám sát tinh hlnh thục hiện dụ án chua duợc chú ý.

+ Nhiệm vu phổ biến tài lìệu, hudng dẫn nghiệp vụ về quản lỷ và thục hiện dụ án ODA chua duợc quan tâm chú ỷ đúng mức: dồng thời việc cung cấp thOng tin, lập báo cáó theo những qui định hiện, hành cũng chua dầy đủ, kịp thời. VI thế những dóng góp của Bộ Kế hoạch và Dầu tu cho việc nâng cao kỹ nàng quản lỷ du án ة các PMU, các bộ, ngành, dịa phuơng có liên quan cOn hạn chế.

+ Vấn dề tham mUu cho Chinh phù, d؛ều chinh các văn bản pháp qui cho phù hộp vdi thuc tiễn ỗ VN hoặc ban hành các vàn bản qui định về sử dung nguồn vổn ODA cOn chậm trễ.

Ngoài ra Ong Duơng DUc ưng, cố vấn cấp cao Du án CCBP (Chuơng trinh nâng cao năng luc toàn diện về quản lý ODA tại VN), còn dua ra những nhận xét vẻ tồn tại trong quản lỷ dự án ODA nhu sau:

- Việc quản lý các du án thíên về mục tiêu hoàn thành du án hơn là hiệu quả mà nổ mang lại, vl thế các du án ODA hầu nhu chỉ chú trọng quản lý dầu vảo, chủ chua chú ỷ dến vấn dề cống trinh có dua vào sừ dụng đúng thờì hạn hay không, hiệu quả (kinh tế - xã hội) mà cOng trinh mang lại phát huy tới mủc nào: vấn dề duy tu, bảo duỡng các cOng trinh ODA cũng chua đuợc chúỷtởì...

ông ưng cũng nẽu một vi dụ về “Đánh gìá tác dộng về mồi trudng ٧à xã hội của du án" qua du án xây dựng quốc lộ 5 do Nhật Bản tai trợ. Sau khi xãy dung xong quốc lộ 5 tu Hà Nội dl Hải PhOng, nhà tài trợ Nhật Bản dã tiến hành các chuơng trinh nghiẽn cUu dể đánh gia tác dộng của tuyến dudng nảy dối với mòi truờng và xã hội cùa các dịa phuơng mà con dudng này di qua. Kết quả của những nghiên củu cho thấy: bên cạnh những hiệu 422

quả kinh tế mà dự án mang lại cũng có một số vấn (đề xã hội liên quan dến việc di lại của ngudi dân, chẳng hạn thay dổi về thu ؛nhập của dân chúng và an toàn giao thông... Từ dó phla Nhật Bản dưa ٢a k.ế hoạch tài trợ bổ sung cho việc xây dựng cầu vuợt, trục nối trên tuyến dườimg này.

- Sự chồng chéo trong quản lý, và thủ tục đáu tu khống dược chỉnh sửa cũng làm ảnh hưỏng dến hiệu quả sử dụng vOni ODA.

Một dự án vừa chịu sự quản lỷ của các cd qiutan Chỉnh phủ, vừa chịu sự phê duyệt của nhà tài trợ. VI thế dể dáp ứng ١y,êu cầu này, một dự án phải lập 2 báo cáo nghiên cứu khả thi: một theo y(ê؛u cầu quản lý của Nhà nước, một dể giải quyết vấn dề dổi ngoại.

Điều này khống những làm gia tăng chi phíí chuẩn bị dự án-mà còn dưa ra 2 ,kết quả thẩm định có thể khác nhau.

Trong Cam kết Hà Nội, các nhà tài trợ và Chinh phủ VN dã thống nhất chinh sảch “một cửa" dổi với những dự án sù' (dụng vốn ODA: chỉ cần một bèn (Chinh phủ VN hoặc nhà tài trợ) thẩm định (Các văn kiện là đủ.

423

MỘT sờ CÂU HỎI ỒN TẬP1. Vỉ sao nOI mỏ rộng quan hệ kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan

đối vớ؛ mọ؛ quổc g؛a trên thế g؛ớ.؛

ệt Nam؛ .ễn của v؛tinh hlnh thực t ؛ên hệ vớ؛L

mO) trong việc nâng ؛trò của quản lý nhà nứơc (cấp v ĩ mO, cấp V ؛Vangoại? ؛nh tế đố؛ệu quả họat động k؛cao h

quản ؛vớ ؛đố ؛ớ؛nh tế thế g2؛. Ý nghĩa của việc nghỉên cứu tinh hlnh kdoanh nhân? ؛lý nha nứơc? Dối vớ

thế 3؛. Hãy chứng minh nhận định sau: "Nếu mỗi quốc gỉa tận dụng lợ so sảnh, tham gia vào phân công lao dộng và thương mại quốc tế sẽ mang lại

lợi ích cho cắc bên tham gia và cho cả thế g؛ớ."؛

ến cá nhân về nhận định sau؛ :ết y k4؛. Hãy cho b

dựa vào lợi ؛a ia phả؛“Cơ sỏ dể phat triển xuất khẩu của mỗỉ quổc g thế tuyệt dổỉ của minh và chỉ nên nhập khẩu những mặt ؛thế tương dồi và lợ

hàng không có lợi thế dể phat triển."

5. Trinh bày những nộỉ dung cơ bản của 2 học thuyết thương mại quổc ệc nghiên cứu các học؛tế của Adam - Smith và D.Ricardo. Ý nghla của v

ệt Nam؛ ?ển XNK của v؛xây dựng định hướng phát tr ؛thuyết này kh

thương? ؛ệm và phân loạì chinh sách ngoa؛n 6؛. Khá

thương của các nứơc ؛Ý nghla của việc nghiên cưu chinh sách ngoadoanh nhân? ؛vớ ؛quản lý nha nươc? Đố ؛vớ ؛đổ

ện pháp xây dựng chinh sách ngoại thương của các nứơc؛ ?Cổc b

ết về chinh sách bảo hộ mậu dịch và chinh؛ểu b7؛. Trinh bày những h sách mậu dịch tự do. Hãy phân tích tảc dộng của chinh sách bảo hộ mậu dịch

ệt Nam؛ ?dôi vơi nền kinh tế v

thuế quan? ؛ệm va phân loạ؛n 3؛. Kha

B؛ểu thuế quan là gl? v؛ sao nhà kỉnh doanh xuất nhập khẩu phả؛ểu thuế quan؛ ?nghỉên cứu kỹ b

họat dộng xuất nhập khẩu? ؛vớ ؛Tác dụng của thuế quan đố

Trinh bày về những loạỉ thuế dặc b .9؛ệt trong buồn bắn quốc tế (khá؛ữa؛ện và mục đích áp dụng?). So sánh sự gỉống và khác nhau g؛ều k؛d ệm؛٠n

2 loại thuế MFN và GSP.

ệp định dể؛VN ky kết các h ؛Phàn tlch những thuận lợi và khó khăn kh?thuế này ؛ap dụng 2 loạ

424

ệt nào dựơc ap dụng khỉ VN hội nhập10؛. Những íọai thuế quan đặc bAFTA? Lý do áp dụng?

cầc doanh nghiệp khi VN ؛vả thách thức dối vớ ؛Phân tích những cơ hộthuế này trong tỉến trinh hội nhập AFTA? ٠؛ọa áp dụng các

ện pháp kỹ thuật áp dụng trong؛ết về các b؛ểu b٦؛ững h 11. Trinh baymỗi biện phắp? ؛thương mại quốc tế? Mục đích ap dụng dổi vớ

ện pháp kỹ thuật trong thương؛ên cứu các b؛ệc ngh12؛. Ý nghla của v ch؛nhà họach định chinh sách ngoại thương? Phân t ؛mại quốc tế dối vớ

ệc ảp؛ện pháp kỹ thuật dâ dựơc áp dụng ỏ VN và sự thay dổi trong v؛những b dụng các b؛ện pháp này khi VN dã ؛à thành v؛ên của WTO? Lý do thay đổ?؛

ên của WTO, muốn thâm؛ện Việt Nam dã ،à thành v13؛. Trong diều k Trung Quốc và EU. theo anh/ch! cần phải nhập thị trường thủy sản của Mỹ٠ tíến hành những bứơc nghỉên cứu và chu ý những vấn dề gi?

ện pháp tự vệ trong thương mạì؛ệc nghiên cứu các b14؛. Ý nghĩa của vquổc tế dối với nhà họach định chinh sách ngoại thương?

ện pháp؛Vi sao một sổ nứơc tư bản phương Tây thường sử dụng b a như là một vũ khi tự vệ trong quan hệ؛chống dộc quyền và chổng phá g

thương mại quốc tế?

ện؛ệc k15؛. Phân tích kinh nghịệm thành công của Trung Quốc trong va tại thị trường TQ؛ ?các nhà nhập khẩu bán pha g

nhưng tránh không dể bị kíện Muốn tham gia thị trường hàng hữu hình١bán pha giá, doanh nghịệp cần cO những lưu ý gi?

á؛ ?16. Thế nào ia hỗ trợ xuất khẩu? Các hình thức hỗ trợ/trợ g

nhà xuất khẩu. ؛vớ ؛Nêu tác dụng tlch cực và mặt tráì của hỗ trợ XK đổnhà nhập khẩu. ؛dốỉ vớ

ệc nghiên cửu qui định của WTO về hỗ trợ XK dối với؛Y nghla của v nha xuất khẩu? Đối vơi cơ quan họach định chinh sách ngoạỉ thương củanứơc XK. nước NK?

ến bộ trong qua trinh xây dựng chinh sách ngoạí17؛. Phân tlch sự tthương của VN tư nầm 1995 dến nay?

ệt Nam?؛Co' sở xây dựng chinh sách ngoại thương của v

ệc nghiên cứu các nguyên tắc áp dụng khi thíết lập18؛. Y nghla của vquan hệ kinh tế quốc tế:

- Nguyên tắc tối huệ quổc - MFN

- Nguyên tắc dổỉ xử quốc gia- NT

- Chế độ ưu dãỉ thuế quan phổ cập- GSP

425

Phân tích những cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp khi Việt Nam thực thi các nguyên tắc naỳ trong tiến trình hội nhập kinh tế?

19. Tính tất yếu khách quan của việc hình thành các loại hình công ty quốc tế. Đặc điểm và xu hướng phát triển hiện nay của loại hình công ty xuyên quốc gia?

Ý nghĩa của việc nghiên cứu xu hướng hình thành các tập dòan kinh tế đơn ngành, đa ngành đối với nhà họach định chính sách phát triển kinh tế quốc gia? Quản lý ngành? và đối với chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư?

20. Tính tất yếu khách quan của việc tham gia vào các liên minh kinh tế khu vực và WTO?

21. Nêu mặt tích cực và mặt trái của hội nhập kinh tế khu vực và hội nhập kinh tê' thế giới đối với một quốc gia. Từ đó rút ra những định hướng trong quản lý đối với từng ngành, lĩnh vực kinh tê' đặc thù?

22. Phân tích tính tất yếu khách quan và vai trò của liên kết kinh tê' nhà nước?

Các nhà kinh tê' cho rằng: một quốc gia muốn phát triển toàn diện nền kinh tê' cần thiết phải tham gia vào mọi loại hình liên kết kinh tẽ' (song phương, khu vực và thê' giới).

Anh (chị) hãy cho biết ý kiến cá nhân về nhận định trên.

23. Trình bày những hiểu biết về hình thức Liên minh kinh tê' và Liên minh tiền tệ (Moneytary Union).

24. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ:

- Nêu tính tất yếu khách quan phải ký Hiệp định song phươngvới Hoa Kỳ

- Tiến trình đàm phán và kỷ kết hiệp định?

- Nội dung chính của Hiệp định

٠ Ý nghĩa của việc nghiên cứu nội dung Hiệp định đối với quảnlý Nhà nứơc và đối với chủ doanh nghiệp.

25. Tóm tắt những nội dung hợp tác kinh tê' của các liên minh kinh tế: EU, APEC, ASEAN, ACFTA, ASEM,

26. Trình bày những hiểu biết về các hình thức liên kết kinh tê' Nhà nứơc. Vì sao các nứơc thường chú ý tới hình thức liên minh kinh tê' khu vực và loại hình FTA hơn?

27. Trình bày những hiểu biết về AFTA và chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).

Cơ hội và thách thức đối với VN khi thực hiện chương trinh CEPT?

426

-

28. Trinh bày những nguyên tắc họat dộng của WTO? Y nghĩa của víệc nghièn cứu những nguyên tắc này dổi với nhà hgach định chinh sách thương mại quốc tế và dổi với nhà dầu tư?

29. Y nghĩa của việc nghiên cứu Hiệp định TRIPs và TRIMs dối với nhà họach định chinh sách thương mại quốc tế? Dối với quản lý Nhà nứơc và dối với doanh nhân/nhà dậu tư?

30. Phân tích những nguyên nhàn h'mh thành dòng C'hảy vốn dấu tư quốc tế? Điểu kiện thực hiện tự do hóa dầu tư?

Vi sao chinh phủ các nứơc phải thường xuyên xem xét và cải thiện môi trường dầu tư dể tăng cường thu hUt nguồn FDI?

31. Vai tró và tác dụng của nguồn vốn dầu tư gián tiếp, của nhà dầu tư nứơc ngoài dối vớì các nứơc dang phát triển? Dối với nền kinh tế Việt Nam?

32. Tác dụng tích cực và hạn chế của ngưổn vổn ODA dối với bên tiếp nhận; dổi với nhà tài trợ song phương và da phương?

33. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, vể mặt quản lý Nhà nứơc cần chú ý những vấn dề gi?

Ban quản iy dự án cần có những diều kiện gi? liê n hệ với tinh hlnh thực tê' ة Việt Nam?

34. Những cơ hội và thách thức dối với ngảnh y tế khi VN trở th.ành viên của WTO?

35. Những cơ hội và thách thức dối với ngành giáo dục - dào tạo nghề khi VN trở thành viên của WTO?

36. Những cơ hội và thách thức dối với dịch vụ tai chinh khi VN trở thành viên của WTO?

37. Những cơ hội và thách thức dối với dịch vụ ngân hàng khi VN trở thành viên của WTO?

38. Những cơ hội và thầch thức dối với dịch vụ du lịch khi VN trở thành viên của WTO?

427

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Kinh tế đổi ngoại - Những nguyên lý và vận dụng tại Việt

Nam, Hà thị Ngọc Oanh - 2006

2. Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, Hà thị Ngọc Oanh - 2007

3. Kinh tế đối ngoại Việt Nam, PGS.TS Nguyễn văn Trình chủ biên - NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM - 2006

4. Quan hệ kinh tế quốc tế - GS.TS. Võ Thanh Thu.5. Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Hà

thị Ngọc Oanh - NXB Lao động xã hội, 20066. Liên doanh và đầu tư nứdc ngoài tại Việt Nam, Hà thị Ngọc

Oanh - NXB Giáo dục - 2002.7. Liên doanh và đầu tư nứdc ngoài tại Việt Nam, Hà thị Ngọc

Oanh - NXB Giáo dục 2000.7. Liên doanh và đầu tư nứơc ngoài tại Việt Nam, Hà thị Ngọc

Oanh - NXB Giáo dục 1998.8. Liên doanh và đầu tư nứdc ngoài tại Việt Nam, Hà thị Ngọc

Oanh - NXB Giáo dục 1996.9. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản

và thực tiễn tại Việt Nam, Hà thị Ngọc Oanh - NXB Giáo dục 2000.10. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản

và thực tiễn tại Việt Nam, Hà thị Ngọc Oanh - NXB Giáo dục 1998.11. Hỗ trd phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản

và thực tiễn tại Việt Nam, Hà thị Ngọc Oanh - NXB Giáo dục 1996.12. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Việt

Nam - Thực trạng và những giải pháp”, Hà thị Ngọc Oanh - 2000.13. Qui định pháp luật về quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) - NXB Chính trị quốc gia. .14. Sổ tay về: Phát triển thưdng mại và WTO; Bernard

Hoekman, Aaditya Mattoo và Philip English chủ biên ٠ NXB Chính trị Quốc gia.

15. Văn kiện và biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam - Tập I, Tập II - Nhà xuất bản Tài chính, tháng 11/2006

16. Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thưdng mại quốc tế - TS. Nguyễn Hữu Khải; NXB Lao động - xã hội, Hà Nội - 2005428

17. WTO những qui tắc cơ bản - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện thông tin Khoa học xã hội, 2003.

18. Tài liệu bồi dưỡng Các cam kết gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam - Bộ Thương mại, 2007.

19. Giải quyết những thách thức khi gia nhập WTO, các trường hợp điển cứu - Phạm Duy Từ, Đan Phú Thịnh tổng hợp; NXB Trẻ (Thời báo Kinh tế Sài Gòn), tháng 1/2007.

20. Bộ tài liệu trong chương trình Training of Trainers Course “Vietnam: Trade policy and WTO Accession” . Hanoi 8-16/5/2006.

21. Hỏi đáp về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; PGS.TS Võ Thanh Thu chủ biên - NXB Thống kê.

22. Đánh giá tác động của 5 năm triển khai Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đối với Thương mại, đầu tư và cơ cấu kinh tế của Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.

23. Tổng quan các vấn để về tự do hóa Thương mại dịch vụ, ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - NXB Chính trị Quốc gia.

24. Chủ động ứng phó vớr các vụ kiện chống bán phá giá trong thương mại quốc tế, TS. Đinh thị Mỹ Loan (Bộ Thương mại) chủ biên - NXB Lao động xã hội, 2006.

25. Sổ tay về chống bán phá giá - Dự án “Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới: nâng cao năng lực trong lĩnh vực chống bán phá giá” - Hà Nội tháng 11/2005.

26. Hỏi đáp về Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương và Diễn đàn hợp tác Á - Âu; ASEM - Hà Nội tháng 8/2003.

27. Kinh tế 2000-2001 Việt Nam và Thế giới - Thời báo Kinh tếViệt Nam.

28. Kinh tế 2003-2004 Việt Nam và Thế giới - Thời báo Kinh tếViệt Nam.

29. Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và Thế giới - Thời báo Kinh tếViệt Nam.

30. Kinh tế 2005-2006 Việt Nam và Thế giới - Thời báo Kin+1 tếViệt Nam.

31. Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và Thế giới - Thời báo Kinh tếViệt Nam.

32. Kinh tế 2007-2008 VN và Thế giới - ٠Thời báo Kinh tế VN.

429

Các trang web tham khả٠ :moey.cnn.comvietnamese-law-consultancy.comwww.fintag.comwww.motgov.vnwww.m0st.g0v.vnwww.m0t.g0v.vnwww.rnpl.gov vnwww.etworkworld.com/newswww.oecd.orgwww.saigon.vnn.vnwww.tbktvn.vnwww.thanhnlen.com.vnwww.tlntucegov.gov.vnwww.tuoltre.coni.vnwww.vienklnhte.hochlmlnhcity.gov.vnwww.wikipedla.org

430

KINH TE ĐOI NGOẠINHỮNG NGUYÊN LÝ VẢ VẬN DỤNG T Ạ I V IỆ T NAM

TS. IIÀ THỊ NGỌC OANH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI36 Ngỏ Hòa Binh 4, Minh Khai, Hà Nội

ĐT: 04-8632587; Fax: 04 8638173

Clỉịu trách nhiệm xuất bản HÀ TẤT THẮNG

Chịu trách nhiệm bản thảo

Trình bày mỹ thuật

ĐÀM THÚY NGÂN ٠ Thiết kế bìa

TRẦN QUANG HUY

Mã sô: ,32 - 198 18 - 7

in 2.000 cuốn, khô' 16 X 24cm , tại Công ty in L iên Tường. G iấ y đ ă n g ký K H X B s ố : 728 -200 8 /C X B /32 -193 /LĐ X H n g à y 23/7/2008. In xo n g và n ộ p lưu c h iể u q u ý I I I / 2008.

RINH TỂ ĐỔI NGOẠINHỪNG NGUYÊN LỸ VÀ VẬN DỤNGTẠI VIỆT NAM

BOOKSHOP

PHÁT HÀNH TẠĨ

NHÀ SÁCH LỘC136 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3 TP.HCM - ĐT: 8 274 172

ĐẠ

Giá : 70.000Ổ

NG

HIÊ

M C

ẤM

SA

O C

P, IN

ẤN

ỚI M

ỌI H

ÌNH

TH

ỨC