đồ án môn học hạt điều

95
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh Th.S Lê Thị Hồng Ánh SVTH: Mai Thị Kim Yến Mssv: 2022110307 Lớp: 02DHDB2 TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014

Upload: lo-vi-vi-vi

Post on 17-Jul-2015

457 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: đồ áN môn học hạt điều

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

CHUYÊN NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh

Th.S Lê Thị Hồng Ánh

SVTH: Mai Thị Kim Yến

Mssv: 2022110307

Lớp: 02DHDB2

TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014

Page 2: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh

Th.S Lê Thị Hồng Ánh

SVTH: Mai Thị Kim Yến

Mssv: 2022110307

Lớp: 02DHDB2

TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014

Page 3: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình học tập thì đồ án môn học cũng là một học phần rất quan

trọng, để đánh giá được mức độ quan sát, tìm hiểu và đánh giá, phân tích đối với

những nguyên liệu, sản phẩm mà mình đã học được, thì qua tiến trình của môn học

này, em có thể cải thiện mình hơn và nâng cao nhận thức về kỷ năng và kiên thức

của mình hơn nữa.

Vì học phần này liên quan nhiều và gần như liên quan đến hầu hết các môn

học trước như: hóa sinh, vi sinh, phân tích hóa lý thực phẩm,… Nên chắc chắn khi

hoàn thiện em sẽ cũng cố được vững hơn kiến thức của mình. Bên cạnh đó em có

thể có kinh nghiệm hơn trong việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này.

Phần đồ án của em với đề tài “Hạt điều”, trong tiến trình trình bày em sẽ

thông qua các tiêu chuẩn của Việt Nam về nguyên liệu hạt điều và những chỉ tiêu

về cảm quan, hóa lý và vi sinh vật trong nó, cũng như tìm được những tiêu chuẩn

quốc tế, AOAC về hạt điều để hiểu thêm về ngành. Quan trọng là em sẽ nâng cao

kiến thức và khả năng phân tích, đánh giá của mình thông qua môn học.

Với đồ án “Hạt điều” em thực hiện với sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị

Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị Ánh, cùng với sự giúp đỡ của một số thầy cô và bạn

bè Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.

Tuy em đã cố gắng để hoàn thành học phần, nhưng, chắc chắc vẫn còn nhiều

thiếu sót và sai phạm trong quá trình, vì thế em mong Thầy Cô và các bạn thông

cảm và đóng góp ý kiến để những phần sau được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cám ơn!

Sinh viên thực hiện

Mai Thị Kim Yến

Page 4: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

LỜI CÁM ƠN

Em xin chân thành cám ơn Cô Nguyễn Thị Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị

Ánh đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình, với những kiến thức và tài liệu bổ ích mà Cô

cung cấp, đã giúp em hoàn thiện phần đồ án của mình tốt hơn, hoàn chỉnh hơn.

Bên cạnh đó cũng cám ơn các bạn trong lớp 02DHDB2 và các bạn Trường

ĐHCNTP TP. Hồ Chí Minh đã nhắc nhở, chỉ dẫn nhiều vướng mắt của mình trong

tiến trình làm bài.

Mặc dù em đã cố gắng hết sức hoàn thành trong thời gian đã định nhưng

bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi mong Thầy Cô và các

bạn bỏ qua và đóng góp ý kiến.

Một lần nữa em xin trân trọng cám ơn.

Sinh viên thực hiện

Mai Thị Kim Yến

Page 5: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

LỜI MỞ ĐẦU

LỜI CÁM ƠN

NHẬN XÉT CỦA GV

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU

1.1 LỊCH SỬ NGUỒN GỐC..................................................................................................................................

7

1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU..................................................................................................................................

7

1.2.1 Tình hình thế giới..................................................................................................................................

7

1.2.1.1 Phân bố địa lý..................................................................................................................................

7

1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất Thế giới..................................................................................................................................

8

1.2.1.3 Cung – cầu..................................................................................................................................

8

1.2.2 Tình hình Việt Nam..................................................................................................................................

9

1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU..................................................................................................................................

13

1.3.1 Gía trị dinh dưỡng..................................................................................................................................

13

Page 6: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

1.3.1.1 Chất khoáng..................................................................................................................................

13

1.3.1.2 Các chất đạm..................................................................................................................................

14

1.3.1.3 Các chất béo..................................................................................................................................

15

1.3.1.4 Axit béo..................................................................................................................................

15

1.3.1.5 Các chất đường..................................................................................................................................

16

1.3.1.6 Thành phần chất xơ..................................................................................................................................

16

1.3.1.7 Vitamin..................................................................................................................................

16

1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều..................................................................................................................................

16

CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU

2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010..................................................................................................................................

19

2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa..................................................................................................................................

19

2.1.1.1 Qủa điều

Page 7: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

..................................................................................................................................

19

2.1.1.2 Hạt điều..................................................................................................................................

19

2.1.1.3 Vỏ cứng hạt điều..................................................................................................................................

19

2.1.1.4 Dầu vỏ hạt điều..................................................................................................................................

19

2.1.1.5 Vỏ lụa..................................................................................................................................

19

2.1.1.6 Nhân hạt điều..................................................................................................................................

19

2.1.1.7 Nhân nguyên..................................................................................................................................

20

2.1.1.8 Nhân vỡ ngang..................................................................................................................................

20

2.1.1.9 Nhân vỡ dọc..................................................................................................................................

20

2.1.1.10 Mãnh nhân lớn ..................................................................................................................................

20

2.1.1.11 Mãnh nhân nhỏ..................................................................................................................................

20

Page 8: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

2.1.1.12 Mãnh nhân vụn ..................................................................................................................................

20

2.1.1.13 Nhân non..................................................................................................................................

20

2.1.1.14 Lô hàng..................................................................................................................................

20

2.1.2 Chữ viết tắt..................................................................................................................................

21

2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật..................................................................................................................................

21

2.1.3.1 Yêu cầu chung..................................................................................................................................

21

2.1.3.2 Yêu cầu phân cấp chất lượng..................................................................................................................................

22

2.1.4 Lấy mẫu..................................................................................................................................

26

2.1.5 Phương pháp lấy mẫu..................................................................................................................................

27

2.1.5.1 Mẫu ban đầu..................................................................................................................................

27

2.1.5.2 Mẫu thí nghiệm

Page 9: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

..................................................................................................................................

28

2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển..................................................................................................................................

28

2.1.6.1 Bao gói..................................................................................................................................

28

2.1.6.2 Ghi nhãn..................................................................................................................................

29

2.1.6.3 Bảo quản..................................................................................................................................

30

2.1.6.4 Vận chuyển..................................................................................................................................

30

2.2 HẠT DIỀU THEO QCVN 1 – 27: 2010/BNNPTNT..................................................................................................................................

30

2.2.1 Quy định chung..................................................................................................................................

30

Giải thích từ ngữ..................................................................................................................................

28

2.2.2 Quy định kỹ thuật..................................................................................................................................

30

2.2.2.1 Tạp chất..................................................................................................................................

31

Page 10: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố..................................................................................................................................

31

2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17 ..................................................................................................................................

31

2.3.1 Thuật ngữ..................................................................................................................................

31

2.3.2 Qui định về cỡ..................................................................................................................................

31

2.3.3 qui định về mức chấp nhận được..................................................................................................................................

32

2.3.4 Định nghĩa về lỗi..................................................................................................................................

33

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HẠT ĐIỀU

3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN ..................................................................................................................................

35

3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG..................................................................................................................................

35

3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên..................................................................................................................................

35

3.2.1.1 Cách tiến hành..................................................................................................................................

35

3.2.1.2 Tính kết quả

Page 11: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

..................................................................................................................................

35

3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề..................................................................................................................................

36

3.2.2.1 Cách tiến hành..................................................................................................................................

36

3.2.2.2 Tính kết quả..................................................................................................................................

36

3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa..................................................................................................................................

37

3.2.3.1 Cách tiến hành..................................................................................................................................

37

3.2.3.2 Tính kết quả..................................................................................................................................

37

3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT..................................................................................................................................

38

3.3.1 Thuốc thử..................................................................................................................................

38

3.3.2 Thiết bị - dụng cụ..................................................................................................................................

38

3.3.3 Lấy mẫu..................................................................................................................................

38

Page 12: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

3.3.4 Cách tiến hành..................................................................................................................................

38

3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử..................................................................................................................................

38

3.3.4.2 Phần mẫu thử..................................................................................................................................

38

3.3.4.3 Xác định..................................................................................................................................

39

3.3.5 Tính kết quả..................................................................................................................................

39

3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN..................................................................................................................................

40

3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1

..................................................................................................................................

40

3.4.1.1 Phạm vi áp dụng..................................................................................................................................

40

3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn..................................................................................................................................

40

3.4.1.3 Nguyên tắc..................................................................................................................................

41

3.4.1.4 Thuốc thử

Page 13: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

..................................................................................................................................

41

3.4.1.5 Thiết bị - dụng cụ..................................................................................................................................

45

3.4.1.6 Tiến hành..................................................................................................................................

47

3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 bằng phương pháp AOAC 994:08..................................................................................................................................

49

3.4.2.1 Nguyên tắc..................................................................................................................................

49

3.4.2.2 Thiết bị..................................................................................................................................

49

3.4.2.3 Hóa chất..................................................................................................................................

50

3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng..................................................................................................................................

51

3.4.3 Xác định độc tố aflatoxin trong thực phẩm bằng AOAC 975:36..................................................................................................................................

53

3.4.3.1 Thiết bị..................................................................................................................................

53

3.4.3.2 Hóa chất..................................................................................................................................

53

Page 14: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

3.4.3.3 Chuẩn bị các cột nhỏ..................................................................................................................................

54

3.4.3.4 Trích ly..................................................................................................................................

54

3.4.3.5 Lọc..................................................................................................................................

55

3.4.3.6 Chạy sắc ký ..................................................................................................................................

55

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC HÌNH

Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới.....................................................................9

Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam..............................................................................................................................

10

Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm

Page 15: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

..............................................................................................................................

11

Page 16: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

PHỤ LỤC BẢNG

Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều...............................................................................................................................

14

Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều)..............................................................................................................................

15

Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn..............................................................................................................................

18

Bảng 4. Các chữ viết tắt...............................................................................................................................

21

Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều...............................................................................................................................

22

Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn...............................................................................................................................

26

Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu..............................................................................................................................

28

Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố (theo QCVN 1-27:2010)...............................................................................................................................

31

Bảng 9. Qui định cỡ hạt..............................................................................................................................

31

Page 17: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Bảng 10. Đặc điểm kích thước nhân vỡ..............................................................................................................................

32

Bảng 11. Mức chấp nhận của hạt điều về chất lượng..............................................................................................................................

32

Bảng 12. Khiếm khuyết của hạt nhân..............................................................................................................................

33

Bảng 13. Khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài..............................................................................................................................

33

Bảng 14. Khối lượng phân tử và hệ số hấp thu phân tử của aflatoxin B1, B2, G1,

G2...............................................................................................................................

44

Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn...............................................................................................................................

45

Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký...............................................................................................................................

52

Bảng 17. So sánh các chỉ tiêu...............................................................................................................................

57

Page 18: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

NHẬN XÉT CỦA GV

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Page 19: đồ áN môn học hạt điều

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU

1.1 LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC

Cây điều còn có tên là cây đào lộn hột, có nguồn gốc từ Braxin, vùng nhiệt đới ở

Nam Mỹ và dần dần cây điều được phân tán đến châu Phi, Châu Á, Châu Úc, ngày

nay cây điều được trãi rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 310 Nam.

Cây điều có tên khoa học là Anacardium OccidenTablel, thuộc họ xoài, tên thương

mại tiếng Anh là cashew tree. Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và

khắc nghiệt. Là cây ưa nhiệt độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với một

mùa khô rõ rệt là điều kiện thích hợp để cây điều phát triển tốt. Theo FAO trên thế

giới hiện nay có 32 nuớc sản xuất điều thương mại thế nhưng cây điều chỉ phát triển

tốt ờ những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới 10 nước trồng điều nhiều nhất trên thế

giới hiện nay là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea

Bissau, Cotolvore,Monzambique và Benin. Điều trở thành cây trồng chính thức đặc

biệt được quan tâm phát triển, giữ một vị trí quan trọng trên thị trường nông sản của

một số nước nhiệt đới và cận nhiệt đới.

1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU

1.2.1 Tình hình thế giới

1.2.1.1 Phân bố địa lý

Cây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận xích

đạo – nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao. Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới. Ấn

Độ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sản lượng

điều thô và nhân điều chế biến. Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại

thời điểm từ 1,575 - 1,600 ngàn tấn, bao gồm Ấn Độ 400 - 500 ngàn tấn, chiếm 25

đến 30% tổng sản lượng. Tiếp theo là Brazin, Việt Nam, các nước châu Phi như Bờ

Biển Ngà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya

– những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng; mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp

khoảng 500 ngàn tấn điều thô vào tổng sản lượng điều thế giới.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 7

Page 20: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới

1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất thế giới

Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục là

những nước chế biến điều lớn nhất thế giới. Những nước châu Phi chế biến rất ít và

hơn 90% lượng điều thô của châu Phi được xuất khẩu sang Ấn Độ. Ngày nay các

quốc gia châu Phi đang có nhiều nỗ lực nhằm gia tăng năng lực chế biến của mình.

Trong số các nước kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biến với khoảng

950 ngàn tấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ có khả năng tự thỏa mãn khoảng

một nửa nhu cầu nguyên liệu. Với năng lực chế biến lớn, Ấn Độ phải nhập khẩu điều

thô từ các nước châu Phi và trước kia từ Việt Nam. Việt Nam chế biến được 400 ngàn

tấn điều thô mỗi năm trong khi đó Braxin chỉ chế biến được khoảng 250 ngàn tấn.

1.2.1.3 Cung - cầu

Trong khi các nước Ấn Độ, Braxin, Việt Nam cùng nhau sản xuất khoảng 70%

tổng sản lượng điều thế giới, thì chỉ riêng Bắc Mỹ đã tiêu thụ khoảng 50% tổng số

lượng nhân điều thế giới, tiếp theo là Liên minh châu Âu (EU) chiếm 29%, còn lại là

các nước châu Á, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%.

1.2.2 Tình hình Việt Nam

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 8

Page 21: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Việc xuất khẩu các loại hạt của Việt Nam những năm gần đây đang có những

bước phát triển ấn tượng, đặc biệt là hạt điều. Việt Nam đang có một sự tăng trưởng

xuất khẩu mạnh những năm qua, giành được thị phần từ những đối thủ cạnh tranh

chính- Ấn Độ và Brazil. Việt Nam đang cải tiến mức độ chế biến, vậy nên, Việt Nam

đã chuyển mình mạnh mẽ từ nhà xuất khẩu hạt thô đến xuất khẩu hạt điều chế biến.

Giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam là 654 triệu USD năm 2007 và điều đó đã

làm cho hạt điều trở thành một trong những nông sản xuất khẩu quan trọng sau gạo,

cà phê và cao su. Năm 2008, giá trị xuất khẩu đạt $920 triệu USD và năm 2009 thu

được 847 triệu USD. Theo Cục hải quan Việt Nam, Việt Nam xuất khẩu 80,000 tấn

hạt điều, đạt 425 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2010, tăng đến 26% giá trị và 6%

số lượng so với 1 năm trước. Với thị phần thế giới là 25%, Việt Nam đã vươn đến vị

trí đứng đầu, và đầu năm 2007, đã trở thành nhà xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới.

Hạt điều Việt Nam đã được giới thiệu ra 30 đất nước vòng quanh thế giới, và Mỹ

là thị trường lớn nhất. Mỹ chiếm 29% lượng nhập khẩu, theo sau là Trung Quốc, Hà

Lan, Úc, Anh và Canada. Việt Nam dự đoán đạt doanh thu xuất khẩu là 820 triệu

USD năm 2010 theo Hiệp hội hạt điều Việt Nam.

Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam

Việt Nam dự đoán là xuất khẩu 200,000 tấn hạt điều năm năm, đạt được doanh

thu xuất khẩu là 1.75 tỉ USD theo Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. Xuất

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 9

Page 22: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

khẩu sẽ tăng lên 25,000 tấn về sản lượng và $250 triệu về giá trị, giữ nguyên vị trí là

nhà xuất khẩu hạt điều hằng đầu thế giới. Để giúp lĩnh vực này giữ nguyên vị thế số 1,

bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cao Đức Phát cho biết nhà nước sẽ

ban hành chính sách xuất khẩu hạt điều, chẳng hạn như giao chứng nhận quyền sử

dụng đất cho người trồng hạt điều để giúp họ có thể vay vốn ngân hàng. Giảm thuế

thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều cũng là điều đáng

xem xét. Ngoài ra, ngành hạt điều cũng đảm bảo hơn khi nguồn cung cấp hạt điều thô

được xử lý bằng cách đẩy nhanh sản xuất trong nước và tìm những nguồn thông tin

trực tiếp hơn là qua trung gian.

Cách đây vài năm, rất ít người nghĩ rằng hạt điều lại có thể trở thành mặt hàng

đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên. Năm nay, mới qua 9 tháng rưỡi, xuất

khẩu đã đạt hơn mức cả năm 2010 và triển vọng có khả năng vượt qua cả kỷ lục năm

2011.

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2011 so với năm 2000 đã cao gấp trên 8,8

lần, bình quân 1 năm tăng gần 21,9%, cao hơn nhiều các con số tương ứng của tổng

kim ngạch xuất khẩu của cả nước (gấp 3,2 lần và tăng 11,2%/năm).

Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm

Xuất khẩu hạt điều đạt được kết quả như trên do nhiều nguyên nhân.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 10

Page 23: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Diện tích gieo trồng cây điều, nếu năm 2000 mới đạt 195,6 nghìn ha, thì năm

2011 đã đạt 360,3 nghìn ha, tăng 84,2% so với năm 2000. Diện tích cây điều cho sản

phẩm nếu năm 2000 mới đạt 145,8 nghìn ha, thì năm 2011 đã đạt 331,3 nghìn ha, cao

gấp gần 2,3 lần so với năm 2000. Sản lượng hạt điều, nếu năm 2000 mới đạt 67,6

nghìn tấn thì năm 2011 đạt 318 nghìn tấn, cao gấp trên 4,7 lần năm 2000.

Khối lượng hạt điều nhân xuất khẩu nếu năm 2000 mới đạt 34,2 nghìn tấn, thì

năm 2011 đã đạt 178,5 nghìn tấn, cao gấp 5,2 lần năm 2000. Khối lượng xuất khẩu

tăng cao hơn sản lượng thu hoạch. Sản lượng thu hoạch tăng cao hơn diện tích cho

sản phẩm và diện tích cho sản phẩm tăng cao hơn diện tích gieo trồng, đã chứng tỏ

xuất khẩu hạt điều có hiệu quả, nên đã hấp dẫn người dân tích cực chăm sóc để cây

điều có năng suất sản lượng cao hơn.

Khối lượng xuất khẩu tăng là yếu tố quan trọng để làm tăng kim ngạch xuất

khẩu.

Thêm nữa, giá xuất khẩu hạt điều năm 2011 cao gấp gần 1,7 lần năm 2000, đã

góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu hạt điều

trong 9 tháng đầu năm lớn nhất là Mỹ 307,3 triệu USD, tiếp đến là Trung Quốc 191,6

triệu USD, Hà Lan 131,7 triệu USD, Australia 75,7 triệu USD, Anh 41,4 triệu USD,

Nga 40,1 triệu USD, Canada 35,1 triệu USD, Thái Lan 28,9 triệu USD, Đức 23,9 triệu

USD, Israel 19,3 triệu USD, Italia 17 triệu USD…

Tuy nhiên, xuất khẩu hạt điều năm 2012 gặp khó khăn về giá cả. Khối lượng

tăng khá cao so với cùng kỳ năm 2011 (9 tháng tăng 27,4%), nhưng giá lại giảm mạnh

(tới 18,3%), nên kim ngạch chỉ tăng thấp (4,2%).

Hạt điều Việt Nam tại thời điểm được vận chuyển đến 50 quốc gia và vùng

lãnh thổ với Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất, chiếm 1/3 tổng khối lượng xuất khẩu hạt

điều. Cả nước có 220 nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu với tổng công suất

600.000-700.000 tấn một năm.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 11

Page 24: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Trong tháng đầu tiên của năm 2012, cả nước xuất khẩu 12.000 tấn hạt điều, với

kim ngạch xuất khẩu của 98 triệu USD, tương đương với doanh thu của cùng kỳ năm

2011 nhưng với việc giảm 12% trong số lượng. – VNS. Kim ngạch xuất khẩu điều

2014 sẽ đạt 1,8 tỉ USD.

Theo dự báo của Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đưa ra tại hội nghị triển

khai công tác thu mua, nhập khẩu điều thô niên vụ 2014 tổ chức ngày 26/2 ở Thành

phố Hồ Chí Minh, trong năm nay, kim ngạch xuất khẩu điều sẽ đạt khoảng 1,8 tỷ

USD (so với 1,66 tỷ USD của năm 2013).

Vụ điều năm 2014, sản xuất sẽ diễn ra tương đối thuận lợi, sản lượng có thể

tăng hơn năm trước từ 10-15%; nhưng ngược lại, xuất khẩu sẽ gặp một số thách thức

và kịch bản tăng giá so với năm trước khó có khả năng xảy ra (6.000 - 6.300

USD/tấn).

Năm 2014, Vinacas đề ra mục tiêu doanh nghiệp sẽ thu mua 100% nguyên liệu

sản xuất trong nước, tương ứng 350.000 tấn điều thô và nhập khẩu 650.000 tấn điều

thô từ Tây Phi, Đông Phi, Đông Nam Á. Xuất khẩu điều dự báo đạt 180.000 tấn điều

nhân các loại với kim ngạch xuất khẩu 1,8 tỷ USD, cộng thêm các mặt hàng dầu vỏ

hạt điều và sản phẩm chế biến sâu thì giá trị đạt khoảng 2,2 tỷ USD.

Trong tháng 2/2014, xuất khẩu hạt điều ước cả nước đạt 9.000 tấn với kim

ngạch là 57 triệu USD. Tính chung hai tháng đầu năm nay, khối lượng xuất khẩu đạt

28.000 tấn với giá trị 169 triệu USD, giảm 0,1% về khối lượng nhưng tăng hơn 2% về

giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Ba thị trường nhập khẩu lớn nhất của hạt điều Việt

Nam là Mỹ (chiếm hơn 26% tổng giá trị xuất khẩu), Trung Quốc (20%) và Hà Lan

(gần 10%).

Hiện nay, các vùng điều trọng điểm như Bình Phước, Đồng Nai đã bắt đầu

bước vào niên vụ mới, do thời tiết tương đối thuận lợi nên ở các vùng trồng, cây ra

hoa và kết trái tốt. Giá thu mua điều đầu vụ đang khá cao, từ 26.000-26.500 đồng/kg ở

Bình Phước, 25.000-26.000 đồng/kg ở Đồng Nai…

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 12

Page 25: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU

1.3.1 Gía trị dinh dưỡng

Nhân điều có hàm lượng các chất đạm, các chất béo và hydratcarbon khá cao,

có mặt nhiều loại vitamin, khoáng đáp ứng nhu cầu cơ thể.

1.3.1.1 Chất khoáng

Nhân điều là thực phẩm giàu chất khoáng như Caclcium, Selenuin,

Magnesium, Kẽm, Phospho, Đồng và Sắt dưới dạng hữu cơ có tác dụng bảo vệ sức

khoẻ và thần kinh cho con người .

Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 13

Page 26: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 14

Chất khoángNhân đã bóc

vỏ lụa

Nhân chưa bóc

vỏ lụa

Natri 48 50

Kali 5421 65.5

Calci 248 268

Magie 2536 2650

Sắt 60 64

Đồng 22 25

Kẽm 38 42

Mangan 18 19

Photpho 8400 6900

Lưu huỳnh 1600 11600

Clo vết vết

Page 27: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

1.3.1.2 Các chất đạm.

Nhân điều chứa trên 20% các chất đạm thực vật, về số lượng tương đương với

đậu nành và đậu phọng nhưng về chất thì tương đương với thịt, trứng, sữa.

Arginine 10.3

Histidin 1.8

Lysine 3.3

Tyrosine 3.2

Phenylalanine 4.4

Cystin 1

Methinonine 1.3

Threonine 2.8

Valin 4.5

Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều)

1.3.1.3 Các Chất Béo

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 15

Page 28: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Ở nhân điều các chất béo chiếm khoảng 47% trong số này có trên 80% các chất

béo chưa bão hòa, tỷ lệ các chất béo chưa bão hòa và bão hòa là 4:1 rất có lợi. Các

chất béo chưa bão hòa không những không tạo ra cholesterol mà còn có tác động diều

hoà và làm giảm lượng cholesterol trong máu giúp tránh được các bệnh về tim mạch.

1.3.1.4 Axit Béo

Các axit béo chủ yếu hỗ trợ việc điều chỉnh sự cân bằng của các chất béo bão hòa

và cholesterol trong các tế bào EFAs là những nhân tố có tính quyết định trong việc

giữ trạng thái lỏng của màng tế bào . EFAs có ích chủ yếu trong việc hình thành các

màng và chỉnh sửa các mô. Sự thiếu EFAs có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, hen phế

quản rối loạn thận và viêm khớp.

1.3.1.5 Các Chất Đường

Hydrat cacbon trong nhân điều chiếm một tỉ lệ rất thấp khoảng 20% , trong đó

đường hoà tan chiếm 1% đủ tạo ra mùi,vị dễ chịu hấp dẫn của nhân điều mà không bị

béo phì. Các bệnh nhân tiểu đường và béo phì có thể có thể sử dụng nhân điều an

toàn.

1.3.1.6 Thành Phần Xơ

Thành phần xơ có trong nhân điếu cũng là một thành phần có lợi, xơ ở trong ruột

giúp làm giảm cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa táo bón, nhiều chất xơ trong

khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khởi bệnh ung thư, trục trặc ở thận và viêm ruột thừa.

1.3.1.7 Vitamin

Nhân điều giàu vitamin B đặc biệt là thiamin (B1) hữu ích đối với việc kích thích

ăn ngon miệng và hệ thống thần kinh. Nhân điều cũng giàu vitamin E giúp chống suy

nhược, thiếu máu.

1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều

− Không chứa cholesterol và cực kỳ tốt cho tim.

− Giúp cho việc duy trì nướu rang và rang khỏe mạnh.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 16

Page 29: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

− Cung cấp năng lượng cho cơ thể và được coi là một loại thực phẩm giàu

năng lượng.

− Chứa chấ béo không bão hòa đơn lành mạnh, giúp bảo vệ tim vì nó làm

giảm chất béo trung tính vì gây bệnh tim.

− Tính chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do gây ung thư.

− Giàu Magie, magie cùng với canxi có tác dụng xây dựng cơ bắp khỏe

xây dựng xương trong cơ thể.

− Những phụ nữ bị mất ngủ do các vấn đề mãn kinh nên ăn một ít hạt điều

để cải thiện giấc ngủ.

− Khoáng chất đồng cung cấp sự linh hoạt cho xương và khớp và mạch

máu.

− Tiêu thụ hạt điều cho phép cơ thể hấp thụ chất sắt, giúp loại bỏ bệnh

ung thư do các gốc tự do gây ra, sản xuất melanin giúp da và tóc đẹp hơn.

− Trong hạt điều có acid béo: tocopherols, phytosterol và squalene giúp

đỡ trong việc làm giảm bệnh tim.

Vai trò của magie trong hạt điều

− Xây dựng trái tim khỏe mạnh và chống co thắt cơ, căng thẳng, mệt mỏi,

đau nhức, đau đầu gây ra bởi chứng đau nữa đầu và huyết áp cao.

− Hạt điều giúp tránh bệnh tiểu đường vì làm giảm lượng chất béo trung

tính và giúp bảo vệ khỏi biến chứng của bệnh tiểu đường.

− Bảo vệ răng và nướu khỏi vi khuẩn.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 17

Page 30: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU

Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn

STT Vấn đề Tên tiêu chuẩn1 Khái niệm TCVN 4850:2010

QCVN 01–27:2010/BNNPTNT

2 Quy định kỹ thuật QCVN 01–27:2010/BNNPTNT3 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố QCVN 01–27:2010/BNNPTNT4 Qui định về cỡ hạt `UNECE Standard DDP17-

Cashnew nut

TCVN 4850:2010

5 Qui định về chất lượng6 Chất lượng hạt chấp nhận được

7 Phương pháp lấy mẫu TCVN 4850:20108

Phương pháp xác định Aflatoxin

TCVN 7596: 2007, Thực phẩm –

Xác định Aflatoxin B1 và hàm

lượng tổng số Aflatoxin B1, B2,

G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại

hạt và các sản phẩm của chúng –

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu

năng cao.

Tham khảo QCVN 8-

1:2011/BYT

Theo phương pháp của AOAC

975.36, AOAC 994.08,

9 Xác định chỉ tiêu cảm quanTCVN 4850:2010

UNECE Standard DDP17-

Cashnew nut

10 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót

vỏ lụa11 Xác định độ ẩm bằng phường pháp

chưng cất

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 18

Page 31: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

12 Ghi nhãn TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực

phẩm bao gói sẵn.13 Bảo quản TCVN 4850s:2010

2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010.

2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

2.1.3.1 Quả điều (cashew apple)

Quả già của cây điều. Là phần cuống phình to có hình trái lê, có màu đỏ, cam,

vàng…

2.1.3.2 Hạt điều (cashew nut)

Quả thực của cây điều, gồm: vỏ cứng, vỏ lụa và nhân hạt điều.

2.1.3.3 Vỏ cứng hạt điều (cashew shell)

Lớp vỏ cứng ngoài cùng bao bọc vỏ lụa và nhân.

2.1.3.4 Dầu vỏ hạt điều (cashew nut shell liquid-CNSL)

Chất lỏng nhớt có tính độc hại đối với người, chứa trong vỏ hạt điều, có thành

phần chính là Anacardic axit và Cardol.

2.1.3.5 Vỏ lụa (testa)

Lớp vỏ sừng mỏng màu nâu đỏ bao bọc nhân hạt điều.

2.1.3.6 Nhân hạt điều (cashew kernel)

Phần thu được của hạt điều sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy khô, bóc vỏ

lụa, phân loại.

2.1.3.7 Nhân nguyên (Whole)

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 19

Page 32: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Là nhân nguyên vẹn hoặc nhân bị vỡ không quá 1/8 kích thước của nhân

(thông thường nhân vỡ theo chiều ngang).

2.1.3.8 Nhân vỡ ngang (Butt)

Là nhân bị vỡ theo chiều ngang, hai lá mầm vẫn còn dính tự nhiên, phần nhân

còn lại nhỏ hơn 7/8 và lớn hơn 3/8 của nhân nguyên.

2.1.3.9 Nhân vỡ dọc (Split)

Là nhân bị vỡ theo chiều dọc làm cho hai lá mầm tách rời nhau, và mỗi lá mầm

không bị vỡ quá 1/8.

2.1.3.10 Mảnh nhân lớn (Large Piece)

Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 8 mm và giữ lại trên

sàng có đường kính lỗ 4,75 mm.

2.1.3.11 Mảnh nhân nhỏ (Small Piece)

Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 4,75 mm và giữ lại trên

sàng có đường kính lỗ 2,8 mm

2.1.3.12 Mảnh nhân vụn (Baby Bit)

Là những mảnh nhân vỡ vụn không lọt qua sàng có đường kính lỗ 1,7 mm.

2.1.3.13 Nhân non

Là nhân hạt điều phát triển chưa đầy đủ, kích thước nhỏ, bề mặt nhăn nheo.

2.1.3.14 Lô hàng

Lô hàng nhân hạt điều là một lượng nhân hạt điều xác định có cùng cấp chất

lượng, cùng ký hiệu được đóng trong cùng một loại bao bì và giao nhận cùng một lúc.

2.1.2 Chữ viết tắt

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 20

Page 33: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Các chữ viết tắt được nêu trong Bảng 4.

Bảng 4. Các chữ viết tắt

Mô tả Tiếng Anh Viết tắt

1. Trắng White W

2. Vàng Scorched S

3. Vàng sém Second Scorched SS

4. Nám nhạt Light Blemish LB

5. Nám Blemish B

6. Nám đậm Dark Blemish DB

7. Vỡ ngang Butt B

8. Vỡ ngang nám Blemish Butt BB

9. Vỡ dọc Split S

10. Mảnh nhân lớn Large Pieces LP

11. Mảnh nhân nhỏ Small Pieces SP

12. Mảnh vụn Baby – Bits B-B

2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật

2.1.5. 1 Yêu cầu chung

Nhân hạt điều phải được sấy khô hợp lý, có hình dạng đặc trưng, được phân

cấp hoặc được chế biến theo từng cấp. Không được dính dầu vỏ hạt điều, tỉ lệ nhân

còn sót vỏ lụa không được quá 1,5% tính theo khối lượng. Đường kính của các mảnh

vỏ lụa còn dính trên nhân cộng gộp không quá 2 mm.

Nhân hạt điều không được có sâu hại sống, xác côn trùng, nắm mốc, không bị

nhiễm bẩn nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc dùng kính lúp cầm tay có độ phóng

đại khoảng 10 lần, trong trường hợp cần thiết. Nhân hạt điều phải có mùi tự nhiên,

không được có mùi ôi dầu hoặc có mùi lạ khác.

Độ ẩm của nhân hạt điều không được lớn hơn 5% tính theo khối lượng.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 21

Page 34: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Mỗi cấp nhân hạt điều không lẫn quá 5% nhân cấp thấp hơn liền kề, tính theo

khối lượng và không lẫn quá 5% nhân vỡ lúc đóng gói, tính theo khối lượng.

2.1.5. 2 Yêu cầu phân cấp chất lượng

Yêu cầu đối với các cấp chất lượng của nhân hạt điều được quy định trong

Bảng 5

Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều

Cấp Ký hiệuSố

nhân/kg

Số

nhân/lb

Tên

thương

mại

Mô tả

1 W 160 265-353 120 - 160 Nhân

nguyên

trắng

Ngoài yêu cầu chung, nhân

hạt điều phải có màu sắc

đồng nhất, có thể trắng,

trắng ngà, ngà nhạt, vàng

nhạt hay xám tro nhạt.

2 W 180 355-395 161 - 180

3 W 210 440-465 200 - 210

4 W 240 485-530 220 - 240

5 W 280 575-620 260 - 280

6 W 320 660-705 300 - 320

7 W 400 770-880 350 – 400

8W 450

880-990 400 – 450

9 W 500 990-1100 450 – 500

10 SW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân

nguyên

vàng

Nhân có màu vàng do quá

nhiệt trong quá trình chao

dầu hay sấy. Nhân có thể có

màu vàng, nâu nhạt, ngà

hay xám tro.

11 SW 320 660 – 705 300 - 320

12 SW - -

13 SSW - - Nhân

nguyên

vàng

sém

Nhân có màu vàng đậm do

quá nhiệt trong quá trình

chao dầu hay sấy. Nhân có

thể bị non, có màu ngà

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 22

Page 35: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

đậm, xanh nhạt hay nâu cho

đến nâu đậm.

14 LBW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân

nguyên

nám nhạt

Nhân có thể trắng, trắng

ngà, vàng nhạt cho đến

vàng, nâu nhạt hay ngà

đậm. Trên bề mặt nhân có

những đóm nâu nhạt nhưng

không quá 40 % diện tích

bề mặt nhân bị ảnh hưởng.

15 LBW 320 660 – 705 300 - 320

16 LBW 450 880 – 990 400 - 450

17 BW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân

nguyên

nám

Nhân có thể màu vàng cho

đến vàng đậm, nâu, hỗ

phách, xanh nhạt hay xanh

đậm. Nhân có thể nhăn nhẹ

hoặc non. Trên bề mặt nhân

có những lốm đốm nâu

nhưng không quá 60% diện

tích bề mặt nhân bị ảnh

hưởng.

18 BW 320 660 – 705 300 - 360

19 BW 360 880 – 990 400 - 450

20 DBW - - Nhân

nguyên

nám đậm

Nhân có màu sắc có hình

dáng như nhân nguyên

nám, có thể có những đốm

nâu đậm hoặc đen trên bề

mặt.

21 WB - - Nhân vỡ

ngang

trắng

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

trắng.

22 WS - - Nhân vỡ

dọc trắng

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

trắng.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 23

Page 36: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

23 LWP - - Mảnh

nhân lớp

trắng

Nhân có màu sắc giống như

nhân nguyên trắng. Nhưng

nhân bị vỡ thành mảnh lớn

và không lọt qua sàng có

đường kính lỗ 4,75 mm.

24 SWP - - Mảnh

nhân nhỏ

trắng

Nhân có màu sắc giống như

nhân nguyên trắng. Nhưng

nhân bị vỡ thành mảnh nhỏ

và không lọt qua sàng có

đường kính lỗ 2,8 mm.

25 SB - - Nhân vỡ

ngang

vàng

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng.

26 SS - - Nhân vỡ

dọc vàng

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng

27 SSB - - Nhân vỡ

ngang

vàng

sém

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng sém.

28 SSS - - Nhân vỡ

dọc vàng

sém

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng sém.

29 LBB - - Nhân vỡ

ngang

nám nhạt

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám nhạt.

30 LBS - - Nhân vỡ

dọc nám

nhạt

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám nhạt.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 24

Page 37: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

31 LSP - - Mảnh

nhân lớn

vàng

Nhân vỡ lớn có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng.

32 SSP - - Mảnh

nhân nhỏ

vàng

Nhân vỡ nhỏ có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng.

33 LSSP - - Mảnh

nhân lớn

vàng

sém

Nhân vỡ lớn có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng sém.

34 SSSP - - Mảnh

nhân nhỏ

vàng

sém

Nhân vỡ nhỏ có màu sắc

giống như nhân nguyên

vàng sém.

35 BB - - Nhân vỡ

ngang

nám

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám.

36 BS - - Nhân vỡ

dọc nám

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám.

37 DBB - - Nhân vỡ

ngang

nám đậm

Nhân vỡ ngang có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám đậm.

38 DBS - - Nhân vỡ

dọc nám

đậm

Nhân vỡ dọc có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám đậm.

39 LLBP - - Mảnh

nhân lớn

nám nhạt

Nhân vỡ lớn có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám nhạt.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 25

Page 38: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

40 LBP - - Mảnh

nhân lớn

nám

Nhân vỡ lớn có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám.

41 LDBP - - Mảnh

nhân lớn

nám đậm

Nhân vỡ lớn có màu sắc

giống như nhân nguyên

nám đậm.

42 B-B - - Mảnh

vụn

Không phân biệt màu sắc.

2.1.4 Lấy mẫu

Kiểm tra tình trạng bao gói và ghi nhãn

Để kiểm tra tình trạng bao gói, ghi nhãn của thùng carton, tiến hành lấy mẫu

theo Bảng 6.

Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn

Số đơn vị bao gói trong

lô hàng

Số đơn vị bao gói được

chọn

Chấp nhận (số bao gói

không đạt)

Từ 1 đến 5 Lấy tất cả -

Từ 6 đến 25 5 ≤ 1

Từ 26 đến 50 8 ≤ 2

Từ 51 đến 90 13 ≤ 3

Từ 91 đến 150 20 ≤ 5

Từ 151 đến 280 32 ≤ 7

Từ 281 đến 500 50 ≤ 10

Từ 501 đến 1200 80 ≤ 14

Lô hàng được xem là đạt yêu cầu về bao gói và ghi nhãn nếu số đơn vị bao gói

không đạt nhỏ hơn hoặc bằng số chấp nhận.

2.1.5 Phương pháp lấy mẫu

2.1.7.1 Mẫu ban đầu

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 26

Page 39: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Số lượng đơn vị bao gói được chỉ định để lấy mẫu trong một lô hàng phụ thuộc

vào cỡ lô, chế độ kiểm tra theo Bảng 7 dưới đây:

Số đơn vị bao gói trong

lô hang

Số đơn vị bao gói lấy mẫu

Kiểm tra thường Kiểm tra ngặt

Từ 1 đến 5 Lấy tất cả -

Từ 6 đến 50 3 6

Từ 51 đến 100 6 12

Từ 101 đến 350 8 15

Trên 350 13 24

Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu

Tiến hành mở từng thùng carton (thùng thiếc hoặc bao PE), đổ nhân hạt điều

trên mặt phẳng, sạch, trộn đều, dàn mỏng sau đó lấy mẫu từ 3 vị trí khác nhau.

Trong quá trình lấy mẫu nếu thấy có hiện tượng khác thường như lẫn loại, ôi

dầu, bị nhiễm bẩn hoặc hư hỏng do sâu hại thì tiến hành lấy mẫu lại theo chế độ kiểm

tra ngặt ở Bảng 4.

Nếu lấy mẫu theo chế độ kiểm tra ngặt mà vẫn không đạt thì lấy từng thùng để

kiểm tra.

Trộn đều các mẫu ban đầu nói trên để thành mẫu chung. Lượng mẫu chung

không được ít hơn 3 kg.

2.1.7.2 Mẫu thí nghiệm

Chia mẫu chung (theo phương pháp chia chéo, lấy 2 phần đối diện) thành các

mẫu sau đây:

− Mẫu thí nghiệm (số lượng mẫu thí nghiệm tùy theo số chỉ tiêu cần phân

tích).

− Mẫu lưu cho người mua, người bán, trọng tải.

− Mẫu trọng tải được lưu trữ tại nơi mà hai bên mua bán đều chấp nhận.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 27

Page 40: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

− Mẫu được bảo quản trong lọ thủy tinh có nút mài đậy kín hoặc trong

bao bì thích hợp, khô, sạch, kín và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản

phẩm. Các mẫu đều phải có dấu niêm phong của người lấy mẫu.

2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

2.1.6.1 Bao gói

Nhân hạt điều được đóng vào thùng thiếc hoặc bao PE chuyên dùng cho thực

phẩm khô; sạch, không có mùi lạ, phải đảm bảo kín. Thùng thiếc hoặc bao PE được

đặt trong thùng carton.

− Đối với thùng thiếc. Các mối ghép hoặc mối hàn của thùng phải nhẵn,

kín; không được dùng chì trong hỗn hợp hàn. Thùng phải được hút chân

không, nạp khí nitơ (N2) hoặc khí cabonic (CO2) hoặc hỗn hợp khí N2 và

CO2 và hàn nắp kín để bảo quản.

− Đối với bao PE: Các mối ép phải nhẵn, kín. Bao PE phải được hút chân

không, nạp khí N2 hoặc khí CO2 hoặc hỗn hợp khí N2 và CO2 và ép kín

để bảo quản.

2.1.6.2 Ghi nhãn

Trên thùng carton phải có nhãn ghi:

− Tên hoặc nhãn hiệu của cơ sở sản xuất.

− Địa chỉ cơ sở sản xuất.

− Tên, ký hiệu, kiểu loại, cấp chất lượng sản phẩm (nếu có).

− Dấu phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn (nếu có).

− Khối lượng tịnh và cả bì.

Một số yêu cầu ghi nhận khác theo thỏa thuận giữa người mua và người bán.

Tham khảo TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 28

Page 41: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

2.1.6.3 Bảo quản

Nhân hạt điều phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh xa nguồn nhiệt.

Kho bảo quản phải kín, khô ráo, sạch sẽ, không có mùi lạ, không côn trùng,

động vật gặm nhấm.

Khử trùng hàng: chỉ sử dụng thuốc khử trùng được phép dùng cho nhân hạt

điều và dư lượng thuốc đáp ứng yêu cầu của quốc gia và các nước nhập khẩu.

2.1.6.4 Vận chuyển

Nhân hạt điều phải được vận chuyển bằng phương tiện khô, sạch, kín, không

có mùi lạ. Bốc xếp phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh va đập mạnh để hạn chế nhân hạt

điều bị vỡ và hỏng bao bì.

2.2 TIÊU CHUẨN HẠT ĐIỀU THEO QCVN 1-27:2010/BNNPTNT

2.2.1 Giải thích từ ngữ

a. Quả điều (cashew apple): Quả giả của cây điều. Là phần cuống phình to có

hình trái lê, có màu đỏ, cam, vàng …

b. Hạt điều (cashew nut): Quả thực của cây điều, gồm: Vỏ cứng, vỏ lụa và nhân

hạt điều.

c. Nhân hạt điều (cashew kernel): Phần thu được của hạt điều sau khi bóc vỏ

cứng và vỏ lụa.

d. Nhân hạt điều sơ chế: Sản phẩm thu được sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy

khô, bóc vỏ lụa, phân loại từ quả thực của cây điều (Anacardium occidentale

Linnaeus).

2.2.1 Quy định kỹ thuật

2.2.2.1 Tạp chất

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 29

Page 42: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Nhân hạt điều không được lẫn sâu hại sống, xác côn trùng, tạp chất cứng, sắc,

nhọn (kim loại, mảnh kính, đất đá, …) và tóc hoặc những thành phần gây hại (bã

thuốc khử trùng).

2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố

Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố

2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17

2.3.1 Thuật ngữ

Nhân nguyên: Toàn hạt nhân của hình dạng đặc trưng. Sự hiện diện của một lỗ

nhỏ ở cuối gần của hạt nhân hoặc vỡ ngang hoặc vết nứt không được xem là một

khiếm khuyết.

Nhân vỡ: những hạt nhân còn 1/8 hoặc nhiều hơn nhân ban đầu đã bị vỡ ra. Chỉ

định của nhân vỡ như sau:

o Nhân vỡ ngang: hạt nhân không ít hơn 3/8 của một hạt nhân toàn bộ đã

bị phá vỡ chéo nhưng lá mầm vẫn kèm theo

o Nhân vỡ dọc: Hạt nhân chia theo chiều dọc tự nhiên

o Mãnh nhân: hạt nhân đã bị phá vỡ thành nhiều hơn hai phần

2.3.2 Qui định về cỡ

Nhân nguyên: kích thước được qui định bắt buộc ở "lớp ngoài cùng", nhưng

tùy cho "lớp thứ 1" và "lớp thứ 2". Chỉ định kích thước của nhân nguyên như sau:

Kích thước (µm) Số hạt mỗi kg150 265 – 325180 326 – 395210 395 – 465240 485 – 530280 575 – 620320 660 – 706400 707 – 880

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 30

Tên chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa

Aflatoxin B1, μg/kg 5

Aflatoxin B1B2G1G2, μg/kg 15

Page 43: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

450 881 – 990500 990 - 1100

Bảng 9. qui định cỡ hạt

Nhân vỡ: kích thước của từng loại được quy định như sau:

Loại Đặc điểmMãnh lớn Không qua miệng lổ sàng 4.75mmMãnh nhỏ Đi qua miệng lổ sàng 4.75mm nhưng không đi lỗ 2.80mmMãnh rất nhỏ Đi qua miệng lỗ sàng 2.80mm nhưng không đi qua lỗ 2.36mmMãnh vụn Đi qua miệng lỗ sàng 2.80 nhưng không đi qua lỗ 1.70mm

Bảng 10. đặc điểm kích thước nhân vỡ

2.3.3 Qui định về mức chấp nhận

khuyết tật được cho phépa

Mức chấp nhận cho phép theo

phần trăm trọng lượng của hạt

nhân

Loại tốt Loại 1 Loại 2

Tổng thể mức chấp nhận 8 11 14

Hư hại đặc biệt 1 2 5

Chưa trưởng thành hoặc bị teo lại (biến

dạng)

1 2 5

Màu hạt nhân thấp hơn vạch (NLG) 5 7,5 - a

Lốm đốm hoặc nám ( màu đen hoặc nâu) 0,5 0,5 - b

Dính vỏ lụa 1 1 5

Côn trùng gây hại 0,5 0,5 1

Mốc lên men hoặc ôi thối 0,0 0,5 c 1 c

Trường hợp khác 0,05 0,05 0,05

Bảng 11. mức chấp nhận của hạt điều về chất lượnga Định nghĩa của các khuyết tật được liệt kê trong Phụ lục III của tài liệu này

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 31

Page 44: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

b. không có giới hạn (xem phân loại cho Class II) c Đối với ôi là được xác định như axit béo tự do hoặc giá trị peroxide. Tối đa

dung nạp axit béo tự do là 1% (thể hiện như axit oleic) và peroxide, các dung nạp tối

đa là 5 meq / kg (milliequivalents oxy cho mỗi kg), cả trên cơ sở dầu khai thác.

2.3.4 Định nghĩa về lỗi

Khiếm khuyết Đặc điểmHư hại bề ngoài Xuất hiện làm xấu sản phẩm gồm nám và các chổ bị biến

màu. Hạt nhân bị trầy nơi mà hình dạng hạt nhân không bị

ảnh hưởng không được coi là lỗi.Khiếm khuyết nội Nhăn nheo hoặc chưa trưởng thành: hạt nhân bị teo, nhăn

nheo và chai cứng. Đây là lỗi do hạt nhân bị biến dạng

không có hình dạng đặc trưng của nó.Vết lốm đốm Sự hiện diện của đốm đen, nâu và có hại

Bảng 12. khuyết khuyết của hạt nhân

Khuyết tật Đặc điểmHư hại do côn trùng Chứa côn trùng chết, nhện, mãnh côn trùng, phân ấu

trùng, phân hoặc hư hỏng gây ra do côn trùng đục và ăn

mất, kí sinh trùngNắm mốc Nâm sợi phía trong hoặc bên ngoài có thể nhìn thấy bằng

mắt thườngÔi thối Do bị oxi hóa hoặc tự oxi hóa do axit béo tự do trong hạt,

tạo ra mùi hương khó chịuMục nát Có sự phân hủy đáng kể do tác động của vi sinh vật

Bảng 13. khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 32

Page 45: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU

3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN (theo TCVN 4850:2010)

Rải mẫu thành lớp mỏng trên nền trắng và quan sát bằng mắt thường trạng thái

màu sắc, hình dáng của nhân hạt điều từng cấp loại theo qui định của tiêu chuẩn này,

dưới ánh sáng tự nhiên tán xạ (không trực tiếp) hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương

ánh sáng tự nhiên.

3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG (theo TCVN 4850:2010)

3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên

3.2.1.1 Cách tiến hành

Dùng 1kg hoặc 1 pound (lb) mẫu thí nghiệm.

Cân xác định khối lượng, chính xác đến 0,01 g.

Đếm số hạt nguyên trong mẫu (tách phần vỡ riêng); cân xác định khối lượng

hạt nguyên, chính xác đến 0,01 g.

3.2.1.2 Tính kết quả

Số hạt nguyên trong 1 kg, X1, được tính theo công thức:

11

1000

m

aX

×=

Trong đó:

− a là số hạt nguyên đếm được;

− m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g).

Số hạt nguyên trong 1lb, X’1, được tính theo công thức:

1

'1

6,453

m

aX

×=

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 33

Page 46: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Trong đó:

− a là số hạt nguyên đếm được;

− m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g);

− 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra g.

3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề

3.2.2.1 Cách tiến hành

− Tách những hạt có kích cỡ nhỏ hơn trong mẫu thí nghiệm.

− Đếm số hạt kích cỡ nhỏ.

− Cân số hạt kích cỡ nhỏ, chính xác đến 0,01g.

3.2.2.2 Tính kết quả

Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 kg, N, được tính theo công thức:

2

1000

m

bN

×=

Trong đó:

− b là số hạt nguyên đếm được;

− m2 là khối lượng của số hạt có kích cỡ nhỏ, được tính bằng gam (g).

Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 lb, N’, được tính theo công thức:

2

' 6,453

m

bN

×=

Trong đó:

− b là số hạt nguyên đếm được;

− m2 là khối lượng của số hạt nguyên nhỏ, được tính bằng gam (g);

− 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra gam.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 34

Page 47: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Tỉ lệ phần trăm A (%), nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề được tính theo

công thức:

1000

2 ×=m

mA

Trong đó:

− m2 là khối lượng hạt dưới cấp kích cỡ liền kề được tính bằng gam (g);

− m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g).

3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa

3.2.3.1 Cách tiến hành

− Tách những nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm.

− Cân khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, chính xác đến 0,01

3.2.3.2 Tính kết quả

Tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm, M (%), được tính theo

công thức:

1000

×=m

cM

Trong đó:

− c là khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, được tính bằng gam (g);

− m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g).

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 35

Page 48: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT (theo TCVN

4850:2010)

3.3.1 Thuốc thử

Toluen tinh khiết phân tích

CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng các dung môi khác để xác định độ ẩm. Khi

không có quy định cụ thể trong các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, thì sử dụng Toluen

làm dung môi để xác định độ ẩm.

3.3.2 Thiết bị, dụng cụ

Thiết bị chưng cất

Gồm các bộ phận sau đây được kết nối với nhau bằng các khớp nối thủy tinh

mài:

− Bình cầu cổ ngắn, có dung tích nhỏ nhất là 500 ml.

− Bộ sinh hàn ngược.

− Bình thu nhận có ống chia vạch, được đặt giữa bình cầu và bộ sinh hàn

ngược

− Bếp điện có lưới amian

Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,001 g

3.3.3 Lấy mẫu

Theo mục 2.1.7.2.

3.3.4 Cách tiến hành

3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử

Từ phần mẫu được lấy theo mục 2.1.7.2, xay 100 g mẫu thí nghiệm bằng máy

xay chuyên dụng (có gắn rây có kích thước lỗ 1 mm).

3.3.4.2 Phần mẫu thử

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 36

Page 49: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Cân khoảng 40 g mẫu thử chính xác đến 0,01 g.

3.3.4.3 Xác định

Chuyển lượng mẫu thử vào bình chưng cất có chứa toluen, thêm toluen đủ để

ngập hết mẫu (tất cả khoảng 75 ml) và lắc nhẹ bình để trộn đều. Lắp thiết bị và dùng

toluen để làm đầy bình thu nhận bằng cách rót toluen qua sinh hàn cho đến khi bắt

đầu tràn sang bình chưng cất. Nếu cần, đậy một nút bông xốp lên đầu sinh hàn hoặc

gắn vào đầu sinh hàn một ống canxi clorua nhỏ để tránh sự ngưng tụ hơi nước của

môi trường trong ống sinh hàn. Để kiểm soát việc hồi lưu, bọc bình và ống dẫn đến

bình thu nhận bằng vải amiăng. Cấp nhiệt cho bình chưng cất sao cho tốc độ chưng

cất đạt khoảng 100 giọt/min. Khi đã cất được phần lớn nước thì tăng tốc độ chưng cất

lên khoảng 200 giọt/min và tiếp tục cho đến khi kết thúc. Trong quá trình chưng cất,

thỉnh thoảng làm sạch sinh hàn ngược bằng 5 ml toluen để rửa trôi các giọt nước bám

ở thành bên trong của ống sinh hàn. Nước trong bình thu nhận có thể tách khỏi toluen

bằng cách thỉnh thoảng dùng một cây đũa thủy tinh gạt cho các giọt nước còn bám

vào thành ống ngưng chảy hết xuống sinh hàn và bình thu nhận, đồng thời để làm

nước lắng xuống đáy bình thu nhận. Chưng cất hồi lưu liên tục cho đến khi mức nước

trong bình thu nhận không đổi trong 30 min và sau đó tắt nguồn cấp nhiệt.

Làm đầy sinh hàn bằng toluen như yêu cầu, dùng đũa thủy tinh gạt cho các giọt

nước còn bám vào bên trong thành ống để đuổi hết các giọt nước nhỏ xuống bình thu

nhận.

Ngâm bình thu nhận vào trong nước ở nhiệt độ phòng ít nhất là 15 min hoặc

cho đến khi lớp toluen tách rõ ràng, sau đó đọc thể tích phần nước.

3.3.5 Tính kết quả

Độ ẩm, W (%), biểu thị bằng phần trăm khối lượng, được tính theo công thức:

100×=mV

W

Trong đó:

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 37

Page 50: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

− V là thể tích nước thu được, tính bằng mililit (ml);

− m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam (g);

− Khối lượng riêng của nước được lấy chính xác là 1g/ml.

3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN

3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1 (theo TCVN 7596:2007)

3.4.1.1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo có

cột ái lực làm sạch miễn nhiễm và dẫn xuất sau cột để xác định aflatoxin trong ngũ

cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng. Giới hạn định lượng của aflatoxin B1 và

tổng hàm lượng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 là 8 μg /kg.

Phương pháp đã được kiểm tra xác nhận trên ngô chứa 24,5 μg /kg, trên bơ lạc

8,4 μg /kg, và trên hạt lạc nguyên liệu chứa 16 μg /kg aflatoxin tổng số. Phương pháp

này cũng có thể áp dụng cho các sản phẩm hạt có dầu, quả khô và các sản phẩm của

chúng.

3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với

các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các

tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả

các sửa đổi.

TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí

nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

3.4.1.3 Nguyên tắc

Mẫu thử được chiết bằng hỗn hợp metanol và nước. Mẫu chiết được lọc, pha

loãng bằng nước và cho vào cột ái lực chứa các kháng thể đặc hiệu đối với aflatoxin

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 38

Page 51: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

B1, B2, G1 và G2. Các aflatoxin được tách, làm sạch và cô đặc trên cột sau đó được lấy

ra khỏi các kháng thể bằng metanol. Các aflatoxin được định lượng bằng sắc ký lỏng

hiệu năng cao (HPLC) pha đảo, phát hiện bằng huỳnh quang và dẫn xuất sau cột.

3.4.1.4 Thuốc thử

Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có các qui định khác.

a. Nước: theo loại 1 của TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987).

b. Natri clorua.

c. Iôt, tinh thể hoặc pyridinium hydrobromid perbromid (PBPB)1)

d. Aflatoxin, dạng tinh thể hoặc viên nang.

CẢNH BÁO: Aflatoxin là chất gây ung thư cho người. Chú ý lời cảnh báo của

Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu về bệnh ung thư (Tổ chức Y tế Thế giới) (xem [1], [2]).

Phòng phân tích cần tránh ánh sáng mặt trời. Điều này có thể đạt được hiệu

quả bằng cách sử dụng tấm hấp thụ tia cực tím (UV) qua cửa sổ kết hợp với ánh sáng

dịu (không trực tiếp) hoặc tấm chắn hoặc che kết hợp với ánh sáng nhân tạo (có thể

chấp nhận đèn huỳnh quang).

e. Axetonitril, loại dùng cho HPLC.

f. Metanol, loại dùng cho phân tích.

g. Metanol, loại dùng cho HPLC.

h. Toluen, loại phân tích.

CẢNH BÁO: Toluen dễ cháy và nguy hiểm. Vì vậy, khi chuẩn bị chất chuẩn

phải sử dụng dung môi này cần được thực hiện trong tủ hút. Các thao tác bên ngoài

tủ hút như việc đo các chất chuẩn bằng sắc phổ UV, phải được thực hiện với các chất

chuẩn trong các vật chứa kín.

i. Hỗn hợp toluen/axetonitril

1

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 39

Page 52: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Trộn 98 phần thể tích của toluen với 2 phần thể tích của axetonitril.

j. Dung môi chiết

Trộn 7 phần thể tích metanol với 3 phần thể tích nước.

Các hỗn hợp dung môi chiết khác thích hợp với pha động có thể cũng được sử

dụng nếu chứng minh được có hiệu quả hơn hoặc được khuyến cáo bởi nhà sản xuất

về cột ái lực miễn nhiễm (IA).

k. Pha động

Trộn 3 phần thể tích nước với 1 phần thể tích axetonitril và 1 phần thể tích

metanol. Khử khí dung dịch trước khi sử dụng.

l. Thuốc thử dẫn xuất sau cột

Hòa tan 100 mg iôt trong 2 ml metanol. Thêm 200 ml nước, khuấy trong 1 giờ,

sau đó lọc qua màng lọc 0,45 μm . Chuẩn bị dung dịch trong tuần sử dụng, bảo quản

dung dịch nơi tối hoặc chai thủy tinh màu nâu. Trước khi sử dụng, khuấy dung dịch

trong 10 phút.

Cách khác, hòa tan 50 mg PBPB trong 1000 ml nước. Dung dịch này có thể

được sử dụng trong vòng 4 ngày nếu được bảo quản nơi tối ở nhiệt độ phòng.

m. Dung dịch gốc Aflatoxin B1, B2, G1 và G2

CẢNH BÁO: Bảo quản dung dịch chứa aflatoxin tránh ánh sáng (để nơi tối, sử

dụng lá nhôm hoặc dụng cụ thủy tinh màu hổ phách).

Hòa tan aflatoxin B1, B2, G1 và G2 riêng biệt trong hỗn hợp toluen/ axetonitril

để có được các dung dịch riêng rẽ chứa 10 μg/ml .

Để xác định nồng độ chính xác của aflatoxin trong từng dung dịch gốc, thì ghi

lại đường hấp thụ ở bước sóng từ 330 nm đến 370 nm trong cuvet thủy tinh thạch anh

1 cm sử dụng máy đo quang phổ với hỗn hợp toluen/axetonitril làm đối chứng. Tính

nồng độ của từng loại aflatoxin, pi, tính bằng microgam trên mililit, sử dụng công thức

(1):

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 40

Page 53: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

pi = diεiMmaxA

×

×× 1000

(1)

Trong đó

− Amax là độ hấp thụ được xác định ở mức tối đa của đường hấp thụ;

− Mi là khối lượng phân tử của từng aflatoxin, tính bằng gam;

− iε là hệ số hấp thụ phân tử của từng loại aflatoxin trong

toluen/axetonitril;

Chú thích: Giá trị này được xác định trong dung dịch chứa aflatoxin c = 1 mol/l

và trong cuvet có chiều dài đường quang d = 1 cm. Hệ số hấp thụ phân tử ( ε ) thường

được đưa ra mà không có đơn vị đo, nhưng có thể tính được từ công thức A= ε x c x

d, đơn vị sau đây có thể thu được để tính l.mol-1 . cm-1.

d là chiều dài đường quang của cuvét, tính bằng centimet.

Mi và iε được đưa ra trong Bảng 8.

Aflatoxin Mi iε

B1 312 19 300

B2 314 20 400

G1 328 16 600

G2 330 17 900

Chú ý: Hỗn hợp của toluen và axetonitril (98 + 2) được sử dụng làm dung môi.Bảng 14. khối lượng phân từ và hệ số hấp thũ phân tử của aflatoxin B1, B2, G1, G2

n. Dung dịch gốc của hỗn hợp aflatoxin

Chuẩn bị dung dịch gốc có chứa 500 ng/ml aflatoxin B1, 125 ng/ml aflatoxin

B2, 250 ng/ml aflatoxin G1 và 125 ng/ml aflatoxin G2 trong toluen/axetonitril. Nếu cần

bảo quản dung dịch, thì cân bình trước khi bảo quản. Gón kín bình bằng lá nhôm và

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 41

Page 54: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

bảo quản ở nhiệt độ khoảng 4oC. Ngay trước khi sử dụng, cân lại bình và ghi lại bất

kỳ sự thay đổi nào về khối lượng sau khi bảo quản.

CHÚ THÍCH: Thông thường việc phơi nhiễm dưới ánh sáng tia tử ngoại trong

suốt quá trình đo độ hấp thụ dẫn đến không quan sát được sự thay đổi phản ứng quang

hóa.

o. Dung dịch chuẩn của hỗn hợp aflatoxin

Chuyển từng lượng dung dịch gốc aflatoxin đã trộn theo qui định trong bảng 9

vào dãy bốn bình định mức 2 ml. Làm bay hơi dung dịch cho đến khô dưới dòng khí

nitơ ở nhiệt độ phòng. Thêm 1 ml metanol vào mỗi bình. Hòa tan cặn khô vào đó, pha

loãng dung dịch đến vạch bằng nước và trộn đều. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày

để sử dụng.

Dung

dịch

chuẩn

Thể tích được

lấy từ dung dịch

gốc μl

Nồng độ của aflatoxin ng/ml

B1 B2 G1 G2

1 60 15,0 3,75 7,50 3,75

2 40 10,0 2,50 5,00 2,50

3 20 5,00 1,25 2,50 1,25

4 10 2,50 0,625 1,25 0,625

Chú thích: Các giá trị đã cho chỉ là hướng dẫn. Dãy chuẩn bao gồm các nồng độ

của các mẫu.Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn

p. Axit sulfuric, C(H2SO4) = 2 mol/l.

3.4.1.5 Thiết bị, dụng cụ

Ngâm dụng cụ thủy tinh phòng thử nghiệm đã tiếp xúc với dung dịch aflatoxin

trong axit sulfuric trong vài giờ, sau đó tráng kỹ (ví dụ ba lần) bằng nước để loại bỏ

hết vết axit. Kiểm tra axit đã hết hay chưa hết bằng đo pH.

Chú thích: Việc xử lý này là cần thiết vì nếu sử dụng dụng cụ thủy tinh không

rửa bằng axit có thể làm thất thoát aflatoxin. Trong thực tế, việc xử lý này là cần thiết

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 42

Page 55: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

đối với các bình đáy tròn, bình định mức, ống đong, các lọ hoặc ống được dùng cho

các dung dịch hiệu chuẩn và các dịch chiết cuối cùng (đặc biệt là các lọ mẫu tự động)

và pipet Pasteur nếu chúng được dùng để chuyển dung dịch hiệu chuẩn hoặc dịch

chiết.

Sử dụng các thiết bị thí nghiệm thông thường và cụ thể là:

− Cột ái lực miễn nhiễm (IA)

Cột IA chứa các kháng thể hỗ trợ aflatoxin B1, B2, G1 và G2. Cột phải có khả

năng liên kết tối thiểu không được nhỏ hơn 100 ng aflatoxin B1. Cột phải có độ thu

hồi không nhỏ hơn 80 % đối với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 và không nhỏ hơn 60% đối

với aflatoxin G1, khi một dung dịch chuẩn trong 15 ml hỗn hợp metanol/nước [1 phần

metanol và 3,4 phần nước (theo thể tích)] có chứa 5 ng của mỗi aflatoxin được đưa

lên cột [A, Cột IA phải được trang bị một nguồn chứa dung môi thích hợp (ví dụ, xy

lanh có ống nối).

Nên tiến hành đo độ thu hồi đối với mỗi loại chất nền mà phương pháp này đã

được sử dụng.

− Máy trộn, có bình trộn 500 ml và nắp.

Nên sử dụng máy trộn tốc độ cao.

− Giấy lọc gấp nếp, ví dụ đường kính 24 cm.

− Giấy lọc vì sợi thủy tinh2), ví dụ đường kính 11 cm.

− Bình định mức, loại A, dung tích 2 ml.

− Máy đo quang phổ, có thể đo ở bước sóng trong khoảng từ 200 nm đến

400 nm.

2) Ví dụ Whatman 934AH là thích hợp cho mục đích này. Thông tin này đưa ra sự thuận lợi cho người

sử dụng tiêu chuẩn này và tổ chức ISO không ấn định phải sử dụng sản phẩm này. Các sản phẩm

khác có thể được sử dụng nếu chúng cho các kết quả tương đương.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 43

Page 56: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

− Cuvet thạch anh, có chiều dài đường quang 1cm và không hấp thụ

đáng kể ở bước sóng từ 300 nm đến 370 nm.

− Màng lọc đối với các dung dịch pha lỏng, bằng polytetrafluoroethylen

(PTFE), có đường kính 4mm và cỡ lỗ 0,45 μm .

− Thiết bị HPLC, bao gồm:

o Máy HPLC, có thể tạo ra tốc độ dòng 1 ml/phút.

o Bộ bơm mẫu, có vòng bơm nạp 50 μl hoặc tương đương.

o Cột tách phân tích pha đảo, ví dụ C18, có thể đảm bảo được đường

nền cho các pic aflatoxin với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 phân biệt được với các

pic khác, có các đặc tính sau đây:

• chiều dài: 250 mm;

• đường kính trong: 4,6 mm;

• cỡ hạt hình cầu; 5μm .

Có thể sử dụng các cột ngắn hơn.

o Hệ thống dẫn xuất sau cột, gồm bơm không xung và chi tiết chữ T có

thể tích chiết rất thấp, có ống nối bằng polytetrafluoroethylen (PTFE) hoặc thép

không gỉ dài từ 3000 mm đến 5000 mm và đường kính trong 0,5 mm và buồng cột

hoặc bộ phản ứng sau cột đối với phản ứng iôt.

o Detector huỳnh quang, có bước sóng kích thích 365 nm và bước sóng

phát xạ 435 nm (đối với các thiết bị dùng kính lọc; bước sóng phát xạ > 400 nm), có

khả năng phát hiện ít nhất 0,05 ng aflatoxin B1 trên một thể tích bơm (trong trường

hợp này là 50 μl ).

3.4.1.6 Tiến hành

a. Khái quát

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 44

Page 57: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Các dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn dùng cho phép xác định HPLC phải

chứa cùng một loại dung dịch hoặc hỗn hợp dung môi.

b. Chiết

Cân 25 g mẫu thử đã đồng hóa, chính xác đến 0,1 g, cho vào bình trộn. Thêm

5g natri clorua và 125ml dung môi chiết và đồng hóa bằng máy trộn trong 2 phút ở

tốc độ cao. Kiểm tra để đảm bảo thời gian trộn và tốc độ trộn không được ảnh hưởng

đến hiệu quả chiết. Lọc hỗn hợp qua giấy lọc gấp nếp (V1).

Dùng pipet lấy 15ml (V2) dịch lọc cho vào bình nón có kích cỡ thích hợp có

nắp đậy thủy tinh. Thêm 30 ml nước, đậy nắp bình và trộn. Trước khi bắt đầu cho

chạy sắc ký cột ái lực, lọc dịch chiết đã pha loãng qua giấy lọc vi sợi thủy tinh. Dịch

lọc (V3) phải trong. Nếu không trong phải lọc lại. Để thu được dung dịch trong có thể

cần phải ly tâm.

c. Làm sạch

Chuẩn bị cột IA và tiến hành quy trình làm sạch theo các hướng dẫn của nhà

sản xuất. Dùng pipet lấy 15ml (V4) của dịch lọc thứ hai (V3) cho vào trong bình chứa

dung môi của cột IA. Cho đi qua cột tách, sau đó rửa cột như mô tả trong hướng dẫn

của nhà sản xuất và loại bỏ chất rửa giải. Bắt đầu rửa giải các aflatoxin. Thu lấy chất

rửa giải metanol hoặc axetonitril (tùy thuộc vào sản phẩm hoặc các hướng dẫn của

nhà sản xuất) cho vào bình định mức 2 ml (hoặc thể tích khác theo qui định của nhà

sản xuất). Pha loãng bằng nước đến vạch (V5). Trộn và tiến hành theo bước kế tiếp.

Phương pháp để nạp lên cột IA, rửa và rửa giải hơi khác nhau giữa các hãng

sản xuất cột và các hướng dẫn cụ thể đối với các loại cột cần phải tuân thủ một cách

chính xác.

CHÚ THÍCH: Nhìn chung các qui trình bao gồm việc chiết mẫu bằng hỗn hợp

metanol và nước, lọc hoặc ly tâm, pha loãng mẫu bằng dung dịch đệm phosphat

(PBS) hoặc nước, nạp dưới áp suất lên cột đã được rửa trước, rửa cột bằng nước cất

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 45

Page 58: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

và rửa giải aflatoxin bằng metanol hoặc axetonitril (phụ thuộc vào sản phẩm và các

hướng dẫn của nhà sản xuất)

Cột sillica gel hoặc cột chiết pha rắn (SPE) truyền thống có thể được sử dụng.

Trong trường hợp này cần phải thực hiện chính xác các hướng dẫn của nhà sản xuất.

Nếu dung môi được sử dụng để rửa giải aflatoxin không thích hợp với pha động, thì

sau đó chất rửa giải phải được làm bay hơi đến khô bằng khí.

V6 là thể tích của dịch chiết mẫu đã được làm sạch và bơm, tính bằng microlit

(V6 = 50 μl );

− mi là khối lượng của từng aflatoxin i có mặt trong thể tích bơm, tương ứng với

diện tích pic đã đo hoặc chiều cao pic đọc được ở đường chuẩn, tính bằng nanogam;

− m1 là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam, có mặt trong phần dịch lọc thứ

hai được lấy dùng cho cột IA (V4) [theo công thức (2)].

Khối lượng của aflatoxin tổng số là tổng cộng khối lượng của bốn loại

aflatoxin trên.

3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 (theo AOAC 994:08)

3.4.2.1 Nguyên tắc

Phần thử nghiệm được chiết xuất bằng dung dịch acetonitrile - H2O (9 + 1).

Chiết xuất được lọc và sau đó được dùng để pha trộn cho cột chứa đa năng của pha

ngược, đã loại bỏ ion và các chất hấp phụ trao đổi ion. Bao bì vẫn giữ được các chất

gây cản trở như: chất béo, hợp chất protein hòa tan, các sắc tố, và carbohydrate được

chiết xuất từ thành phần thực phẩm và thức ăn. Aflatoxins được tách rửa từ cột có dẫn

xuất axit trifluoroacetic, và được kiểm soát bằng sắc ký lỏng với đầu dò huỳnh quang.

3.4.2.2 Thiết bị

a. Cột rửa

Với sự hoạt động điện năng đa tính từ của các hộp đặt trong ống nhựa 6ml (1.0

x 10cm) với nắp vành cao su nằm thấp hơn điểm giới hạn, các rãnh dạng lỗ được đặt

giữa nắp vành, van 1 chiều nằm trên rãnh. Lưu trữ dưới 1 năm ở nhiệt độ phòng. Để

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 46

Page 59: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

kiểm tra hiệu suất khối chất lỏng đi qua cột hòa tan 0.5ml acetonitrile – H2O (9+1)

chứa 10ng tổng aflatoxins B1, B2, G1, G2/ml (5:1:3:1), thì sự phục hồi của mỗi độc tố

nên là 90%.

b. Hệ thống tiêm sắc ký

Định lượng chất gửi đến tới 50µL

c. Bơm sắc ký cao áp

Nạp thêm chất 2.0mL/ phút

d. Cột sắc ký

Cột C18 4.6mm x 10cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 2.0ml/ phút, hoặc cột

3.9mm x 15cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 1.0ml/ phút. Cộ 25cm có thể sử dụng các

thành phần pha động ở nồng độ thích hợp. Thành phần pha động và cột LC có thể

thay đổi.

e. Đầu dò huỳnh quang

Điều kiện vận hành: kích ứng 360, phát xạ 440 Shimadzu kiểu RF 535 là thích

hợp.

f. Máy pha trộn

g. Giấy lọc, đạt chất lượng với đường kính 25.5cm

h. Pipet có khả năng chuyển đến 3ml bằng những đầu tuýp.

i. Ống nhân tạo: 15 x 85mm, vật liệu silicate

j. Ống tiêm: dung tích 1000µl, có vạch chia độ, bằng thủy tinh.

k. Lọ dẫn xuất: dung tích 2ml, có nắp lót bằng teflon.

3.4.2.3 Hóa chất

a. Dung môi tách chiết: hòa tan 900ml acetonitric (thuốc thử phân đoạn) với

H2O

b. Dung dịch dẫn xuất: trộn 10ml acid trifluoracetic (thuốc thử phân đoạn) với

5ml acid acetic băng (thuốc thử phân đoạn) và 35ml H2O. Thể tích này là đủ cho 70

loại dẫn xuất.

c. Sắc ký pha động

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 47

Page 60: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Loại cột C18 kích thước 10cm: trộn 100ml acetonitrile (sắc ký phân đoạn) với

400ml H2O. Loại cột C18 kích thước 15cm: trộn 100mLvới 100mL methanol và

400ml H2O.

Khử khí và lưu trữ trong thùng chứa khi sử dụng. Điều chỉnh thành phần của

pha động thời gian lưu của 4 aflatoxin là 4-11 phút.

d. Dung dịch chuẩn gốc

Pha loãng khoán aflatoxin hỗn hợp trong benzen-axetonitril (98 + 2) như trong

971.22B-E (xem 49.2.03) để chứa 300ng B1, 50ng B2, 150ng G1, và 50ng G2/ml. Ướp

lạnh khi không sử dụng.

e. Dung dịch chuẩn làm việc

Chuyển phần nổi của dung dịch chuẩn gốc tiêu chuẩn, (d), (Bảng 994.08B) vào

10 ml bình định mức. Làm bay hơi chỉ đến khô dòng khí nitơ ở nhiệt độ phòng. Pha

loãng dư để đánh dấu bằng acetonitrile.

d. Dịch chiết

Cân 50 g mẫu thử vào bình máy trộn hoặc 250 ml bình Erlenmeyer. Thêm

100ml dung dịch dịch chiết dung môi, C (a). Trộn 2 phút hoặc lắc với tốc độ cao 1,0h.

Lọc và thu dịch chiết. Dùng pipet lấy 3 ml dịch chiết vào ống nhân tạo 10ml.

e. Cột sắc ký đa năng

Giữ cột rửa bằng một tay, và tay khác giữ ống thủy tinh nhân tạo đang chứa

dịch chiết 3ml. Từ từ đẩy cột rửa (nắp cao su cuối cùng) vào ống nhân tạo. Nắp cao su

tạo ra những niêm phong chặt chẽ bằng thủy tinh ở thành ống nhân tạo. Khi cột bị đẩy

sâu hơn vào ống, dịch chiết được buộc phải chảy quả các rãnh dạng lỗ, thông qua van

1 chiều và hộp kim loại. Thu lần lượt 0,5ml dịch chiết tinh khiết trong cột chứa. (Lưu

ý: Không đặt ngón tay trên đỉnh của cột rửa.) Định lượng chuyển 200 µl dịch chiết

tinh khiết từ đỉnh cột để dẫn suất vào lọ.

f. Dẫn xuất aflatoxin

Lấy 200ml dung dịch chuẩn hoặc 200ml dịch chiết tinh khiết từ (e) để dẫn xuất

vào lọ, sau đó sử dụng bơm tiêm tiêm 700ml dung dịch dẫn xuất. Đậy lọ bằng nút cao

su và trộn đều dung dịch. Gia nhiệt lọ trong bồn ở 65OC khoảng 8.5 phút (lưu ý: đây

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 48

Page 61: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

là thời gian cần thiết để dẫn xuất hoàn toàn aflatoxin B1 và G1, và mực nước trong bồn

phải cao hơn mực dung dịch trong lọ).

Chú ý: phải làm nguội ở nhiệt độ phòng trước khi mở lọ.

3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng

Chạy toàn bộ hệ thống 10 – 20 phút để ổn định nó. Khi dùng tích hợp, phải

điều chỉnh thiết bị kiểm tra độ nhạy của đầu dò huỳnh quang để cung cấp điều kiện

hợp lý cho phản ứng tích hợp (tín hiệu: nhiễu = 5:1) để nồng độ dung dịch chuẩn độ là

thấp nhất. Nếu dãi chuản có thể được sử dụng thì điều chỉnh thiết bị kiểm soát để đỉnh

peak chỉ lệch 5%. Tiêm 50µl dẫn xuất dung dịch đem chuẩn độ từ (f). Độc tố

aflatoxin được rửa giải theo thứ tự: G2a , B2a , G2. Khi dùng cột 10cm thì thời gian lưu

tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 2, 2.8, 6 và 8 phút. Khi sử dụng cột

15cm , thì thời gian lưu tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 6, 8, 9, 11 phút.

Tiêm 50µl dẫn xuất của dung dịch đem chuẩn và chuẩn bị đường cong chuẩn cho mỗi

loại độc tố.

Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký (bảng 994:08B)

Nếu dùng dãi chuẩn và đỉnh tương ứng cho dẫn xuất dịch chiết không theo tỉ

lệ, thì cần pha loãng dịch chiết với pha động và phân tích lại nó để các đỉnh theo đúng

tỉ lệ. Tính toán nồng độ của tùng độc tố trong mẫu kiểm tra như sau:

50 0.2 0.050.00555

100 0.90

/ (ppb)

W g

Caflatoxin ng g

W

× ×= =×

=

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 49

Dung dịch

đem chuẩn

Chất

chuẩn gốc

(ml)

Hỗn hợp dẫn xuất các độc tố aflatoxin trong dung

dịch chuẩn làm việc (ng/50µl)B1 B2 G1 G2

1 270 0.090 0.015 0.045 0.0152 180 0.060 0.010 0.030 0.0103 90 0.030 0.005 0.015 0.005

Page 62: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Trong đó:

− W: trọng lượng tương đương với phần thử nghiệm tiêm ( 50 L) vào LC ,

điều chỉnh pha loãng nếu cần thiết.

− C: ng aflatoxin ( 50 L) tiêm vào LC .

3.4.3 Xác định độc tố aflatoxin trong thực phẩm bằng AOAC 975:36

( Áp dụng để phát hiện tổng aflatoxin [ B1 + B2 + G1 + G2 ] của 5ng/g trong

hạnh nhân và tổng aflatoxin trong 10ng/g ngô màu trắng và màu vàng, đậu phộng và

hạt bông bữa ăn, đậu phộng, bơ đậu phộng, hạt hồ trăn và tổng aflatoxin trong 15ng/g

thức ăn hỗn hợp).

3.4.3.1 Thiết bị

(a) Máy khuấy tốc độ cao: Xem 970.43A (h) (xem 49.1.01 ) ( không yêu cầu

tính năng chống cháy nổ) , hoặc 970.43A (o ) (xem 49.1.01 ) .

(b) Tia cực tím: UV với cường độ 430 watt/cm2 15 cm ở bước sóng 365 nm ,

hoặc nội Chromatovue , 970.43A (k) (xem 49.1.01 ) .

(c) Cột nhỏ: ống tiêu chuẩn có silicate ở thành ống, lần lượt 6 (id) 190 mm,

giảm dần và kết thúc ở 2mm.

(d) Giá đở hỗ trợ cột nhỏ: Để giữ cột nhỏ thẳng đứng. Có thể sử dụng giá ống

nghiệm

(e ) Bóp cao su: 2 oz , với kích thước lỗ 7mm trong một đầu .

3.4.3.2 Hoá chất

( Nước cất có thể được sử dụng trong suốt quá trình).

(a) Dung môi - CHCl3 và acetone; loại trong thủy tinh có thể được sử dụng,

ngoại trừ loại ACS là cần thiết cho rửa giải dung môi.

(b) Dung môi rửa giải Kali hydroxit: KOH 0.02M với 1% KCl . Hòa tan 1,12 g

bột viên KOH và 10g KCl trong 1l H2O .

(c) Dung dịch Natri hydroxit: 8,00g NaOH 0.2M / L.

(d) Dung dịch Axít sulfuric: Pha loãng 0,3 ml H2SO4 0,03%. tới 1L.

(e) Thuốc thử làm kết tủa:

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 50

Page 63: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

+ Đồng carbonate. - cơ bản.

+ Hỗn hợp cloric sắt. Trộn 20 g FeCl3 khan (Fisher Scientific Co số I- 89,

hoặc tương đương) với 300 ml H2O .

(f) Diatomaceous earth: Hyflo Super- Cel hoặc tương đương.

(g) Bao bì Cột

+ Florisil. - Fisher Scientific Co số F -101 , 100-200 lưới

+ gel Silica: E. Merck số 7734 ( Silica Gel 60 ) dùng cho sắc ký cột.

+ Alumina trung tính. - Brockman hoạt động lần 1, 80-200 mắt (Fisher

Scientific Co số A- 950 hoặc JT Baker hóa chất, Inc số 0540 ). Kích hoạt ở

110°C/2h.

+ Khan Canxi sulfat – thạch cao: đòi hỏi phải có khoảng 20-40 mắt lưới

(WA Hammond Drierite Co , PO Box 460 , Xenia , OH 45385, Hoa Kỳ, hoặc

tương đương). Nếu kích thước mắt lưới này không có sẵn, xay thô lưới bằng

cối và chày để thu được mãnh vụn đủ để tránh sự pha trộn của lớp Florisil vào

lớp thạch cao khi cột được đóng gói.

Sấy khô vật liệu đóng gói ở 110°C/1-2h. Lưu tất cả vật liệu đóng gói lạnh và

cột đóng trong thùng chứa kín hơi.

(h) Dung dịch Aflatoxin cho spiking: Xem 970.44C -D (xem 49.2.02 ) và

971,22 (xem 49.2.03 ). Pha loãng dung môi của B1 và G1, 971.22A (a) và (b) (xem

49.2.03 ) với CHCl3 để dung môi cuối cùng có cùng nồng độ chứa trong mỗi 2g/ ml.

3.4.3.3 Chuẩn bị những cột nhỏ

Cắm một phích cắm nhỏ của len kính vào van xả cuối cột. Để cột thêm vào với

chiều cao được biểu thị trong thứ tự sau: 5-7mm CaSO4, 5-7 mm Florisil, 18-20 mm

gel silica, 8-10 mm alumina trung tính và 5-7mm CaSO4. Cắm một phích cắm nhỏ của

len kính trên đỉnh của cột. Đè chặt cột sau mỗi lần thêm để giải quyết đóng gói và duy

trì giao diện như mức độ có thể. Sau khi đóng gói, tạo áp lực để đầu cắm sợi len thuỷ

tinh bằng que với đường kính 5 mm. (những cột nhỏ được đóng gói có sẵn từ phòng

thí nghiệm Romer, Inc, 1301 Stylemaster Tiến sĩ, Liên minh, MO 63084, USA.)

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 51

Page 64: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

3.4.3.4 Trích ly

Cân 50 g mẫu thử vào bình máy trộn, thêm 250 ml acetone - H2O ( 85 + 15), và

đảo trộn 3 phút. Ngoài ra, sử dụng bình thủy tinh 500ml có nút mài và lắc 45 phút

trên máy lắc ở tốc độ nhanh. Lọc qua 24 cm Whatman số 4 trong phễu đường kính

160mm vào bình chia độ 250ml. Thu 150ml dịch lọc và chuyển đến cốc thủy tinh

400ml.

3.4.3.5 Lọc

Thêm vào cốc thủy tinh 600ml một lượng 170ml dung dịch NaOH 0.2M và

30ml FeCl3 dạng sệt, và trộn đều. Thêm 3g CuCO3 cơ bản bình chia độ để lấy mẫu

trích ly trong cốc thủy tinh 400 mL, trộn đều và thêm vào hỗn hợp trong cốc thủy tinh

600ml. Thêm 150ml diatomit (cốc 150ml được sử dụng như là cái muỗng lớn thuận

tiện) và trộn đều. Bộ lọc, sử dụng phễu 160mm hoặc 10cm (id) Buchner với Whatman

số 4 giấy hoặc tương đương.

Chuyển một lượng khoảng 150ml dịch lọc đến máy phân tách 500ml; thêm

150ml H2SO4 0,03% và 10ml CHCl3. Lắc mạnh khoảng 2 phút và để riêng biệt.

Chuyển lớp CHCl3 (13-14 ml) đến máy tách 125ml. Thêm 100 ml dung dịch rửa

KOH, B (b) , đảo nhẹ nhàng 30 giây, và để riêng biệt. Nếu xuất hiện nhũ tương,

chuyển 10 ml nhũ tương vào bình thủy tinh có nút đậy có chia vạch, thêm lần lượt 1g

Na2SO4 khan, đậy nút, lắc 30 giây và để riêng biệt. (CHCl3 giai đoạn không cần phải

là hoàn toàn rõ ràng). Nếu nhũ tương không bị hỏng, chuyển giao nhũ tương cho tách

125ml và rửa bằng 50 ml H2SO4 0,03%. Thu 3ml CHCl3 lớp trong 10 ml bình chia độ

thủy tinh kín.

3.4.3.6 Chạy sắc ký

Chuyển 2ml dung môi CHCl3 vào cột nhỏ, sử dụng ống tiêm 5ml với kích

thước 5 trong 15 máy đo kim. Để thoát nước bằng trọng lực (15-30 phút); hoặc rửa

giải nhanh hơn ở đỉnh của cột trong lỗ của bóp cao su , giữ cột theo chiều dọc, và áp

dụng áp suất không khí nhẹ để buộc dung môi qua cột với tốc độ 10 cm /phút cho đến

khi dung môi xuất hiện ở đầu. để phần còn lại của dung môi đã thoát hơi nước bằng

trọng lực. Loại bỏ bóp, nếu sử dụng. Khi dung môi đạt tới đỉnh của chất hấp phụ,

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 52

Page 65: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

thêm 3 ml dung môi rửa giải CHCl3 - acetone ( 9 + 1). Cho ráo nước bằng trọng lực

cho đến khi dung môi một lần nữa đạt tới đỉnh của vật liệu hấp phụ. Theo dõi đừng để

cột chạy khô vì thiệt hại aflatoxin có thể xảy ra .

Kiểm tra cột trong phòng tối dưới đèn UV hoặc trong tủ Chromatovue. Tìm

các băng tần huỳnh quang màu xanh ở đỉnh lớp Florisil (lần lượt 2,5 cm từ dưới cùng

của cột) chỉ aflatoxin. Thực hiện phân tích với phần thử nghiệm "sạch", và với phần

thử nghiệm "thêm chuẩn" với số lượng đã biết của aflatoxin (trên giới hạn phát hiện)

để có được so sánh giữa các chuẩn. Một số sản phẩm không bị ô nhiễm biểu thị băng

tần huỳnh quang trắng, vàng, hoặc màu nâu nhạt ở đầu của cột Florisil trong mẫu.

Nếu băng tần không có màu hơi xanh nhất định, phần kiểm tra bị phủ nhận.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 53

Page 66: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

SO SÁNH TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN AOAC

Chỉ tiêu

Giới hạn cho phép của từng tiêu chuẩn

TCVN

4850:2010

QCVN 1-

27:2010

AOAC

994:08

AOAC

975:36UNECE

Độ ẩm ≤ 5% - 3 – 5% ≤ 5%(III)

Aflatoxin B1 8 µg/kg 5 µg/kg 5 ηg/g -

Aflatoxin B1B2G1G2 8 µg/kg 15 µg/kg 10 ηg/g -

Bảng 17. So sánh chỉ tiêu với các tiêu chuẩn

Về độ ẩm của hạt điều thì TCVN và UNECE quy định độ ẩm không lớn hơn

5%, AOAC quy định độ ẩm khoảng 3 – 5% trong khi QCVN không quy định.

Độc tố vi nấm aflatoxin B1 TCVN quy định mức chấp nhận được trong hạt điều

là 8 µg/kg, QCVN là 5 µg/kg và AOAC là 5 ηg/g.

Độc tố vi nấm dạng tổng aflatoxin B1B2G1G2 TCVN quy định mức giới hạn là

8 µg/kg, QCVN là 15 µg/kg và AOAC là 10 ηg/g.

NHẬN XÉT

Đối với hạt điều thì vấn đề phân tích độc tố aflatoxin là quan trọng nhất bởi vì

hạt điều cũng thuộc loại ngũ cốc và ngũ cốc thì thường bị nhiễm aflatoxin là chất độc

gây ung thư cho người nếu ăn phải.

Nhưng không có phương pháp của tiêu chuẩn AOAC nào phân tích riêng độc

tố aflatoxin về hạt điều nên sử dụng phương pháp chung củ ngũ cốc để phân tích.

Tuy là các phương pháp khác nhau nhưng chúng có những ưu điểm và nhược

điểm riêng, áp dụng phương pháp nào cũng được, nhưng kết quả phải so sánh với giới

hạn cho phép của nó.

Đối với xác định độc tố vi nấm bằng phương pháp sắc ký lỏng theo AOAC sẽ

cho kết quả phân tích chính xác và thực tiễn hơn. Nhưng thực hiện phương pháp này

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 54

Page 67: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

phải tốn kém chi phí và đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức và kinh nghiệm vận

hành máy sắc ký để đảm bảo kết quả sai số là thấp nhất.

Phân tích theo TCVN 7596:2007 thì tiến trình sẽ chặc sẽ hơn, nhưng kết quả

phân tích cũng sẽ chính xác cao do cũng cùng thực hiện bằng phương pháp sắc ký

lỏng.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 55

Page 68: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].http://gap.org.vn/Th%C6%B0vi%C3%AAnd%E1%BB

%B1%C3%A1n/GlobalGAPv%E1%BB%81%C4%90i%E1%BB

%81u/tabid/722/Default.aspx

[2]. Hiệp hội điều việt nam, http://www.vinacas.com.vn/index.php?

route=common/news/details&news_id=161

[3].http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Viet-Nam-dan-dau-ve-xuat-khau-hat-dieu-8-

nam-lien/192109.vgp

[4]. http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&nv=qlclnlsts&op=Tin-tuc-

su-kien/Quy-dinh-ve-chi-tieu-an-toan-thuc-pham-doi-voi-nhan-hat-Dieu-4

[5]. AFI - April 1999, Specification for Cashew Kemels - AFI Nut & Agricultural

Products Section.

[6]. CEPC: 1975, Cashew Export Promotion Council of India.

[7]. EN 12955: 1999, Foodstuffs – Determination of aflatoxin B1, and sum of aflatoxin

B1, B2, G1 and G2 in cereals, shell-fruits and derived products – Hight performance

liquid chromatographic method with postcolumn derivatization and immunoaffinity

column clean-up.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 56

Page 69: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

PHỤ LỤC I

TIÊU CHUẨN AOAC (bản tiếng anh).

AOAC 994.08

49.2.19A - Natural Toxins / Aflatoxins

AOAC Official Method 994.08

Aflatoxins in Corn, Almonds, Brazil Nuts,

Peanuts, and Pistachio Nuts

Multifunctional Column (Mycosep) Method

First Action 1994

Final Action 1997

(Applicable to determination of 5–30 ng total aflatoxins/g in corn, almonds, brazil

nuts, peanuts, and pistachio nuts.)

See Table 994.08A for the results of the interlaboratory study supporting acceptance

of the method.

A. Principle

Test portion is extracted with acetonitrile–H2O solution (9 + 1). Extract is filtered and

then applied to multifunctional column containing mixture of reversed-phase, ion

exclusion, and ion exchange adsorbents. Packing retains interferences such as fats,

proteinaceous compounds, pigments, and carbohydrates extracted from food and feed

ingredients. Aflatoxins are eluted from column, derivatized with trifluoroacetic acid,

and quantitated by liquid chromatography with fluorescence detection.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 57

Page 70: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

B. Apparatus

(a) Cleanup column.—With lipophilic and charge active sites packing housed in 6 mL

plastic tube (1.0 10 cm) with rubber flange on lower end; porous frit in center of

flange; 1-way valve above frit (MycosepTM 224 MFC Column, Romer Labs, Inc.,

Washington, MO 63090, USA, or equivalent). Store 1 year at room temperature. To

check column performance pass through column 0.5 mL acetonitrile–H2O solution (9

+ 1) containing 10 ng total aflatoxins B1, B2, G1, and G2/mL (5:1:3:1). Recovery of

each aflatoxin should be >90%.

(b) LC injection system.—Calibrated to deliver 50 L.

(c) Liquid chromatography (LC) pump.—Capable of delivering 2.0 mL/min.

(d) LC column.—4.6 mm 10 cm, 5 m, C18 (Brownlee LC cartridge 0711–0015 and

cartridge holder 0715–0014, or equivalent), flow rate 2.0 mL/min; or 3.9 mm 15 cm,

5 m, C18 (Waters, BondaPak 086684, or equivalent), flow rate 1.0 mL/min. A 25

cm column can be used with mobile phase components at appropriate concentrations.

Mobile phase composition and LC column may vary as long as peaks are baseline

resolved for all 4 aflatoxins, response is linear with concentration, response and

chromatograms are reproducible, and quantitation of known test sample is accurate.

(e) Fluorescence detector.—Operating conditions (nm): excitation 360, emission 440.

Shimadzu Model RF-535 is suitable.

(f) Blender/shaker.—With 250 mL blender jar and cover; rotary or wrist action

shaker.

(g) Filter paper.—25.5 cm, qualitative.

(h) Pipets.—With tips, capable of delivering 3 mL.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 58

Page 71: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

(i) Culture tube.—15 85 mm, borosilicate.

(j) Syringe.—1000 L, graduated, glass.

(k) Derivatization vial.—2.0 mL, with Teflon-lined cap.

Table 994.08A: Interlaboratory study results for determination of aflatoxins

C. Reagents

(a) Extraction solvent.—Mix 900 mL acetonitrile (reagent grade) with 100 mL H2O.

(b) Derivatization solution.—Mix 10 mL trifluoroacetic acid (reagent grade) with 5

mL glacial acetic acid (reagent grade) and 35 mL H2O. This volume is sufficient for

70 derivatizations.

(c) LC mobile phase.—(1) 10 cm C18 column.—Mix 100 mL acetonitrile (LC grade)

with 400 mL H2O. (2) 15 cm C18 column.—Mix 100 mL acetonitrile with 100 mL

methanol, and 400 mL H2O. De-gas, and store in capped container when in use.

Adjust composition of mobile phase so retention times of 4 aflatoxins are 4–11 min.

(d) Standard stock solution.—Dilute mixed aflatoxin stock solution in benzene–

acetonitrile (98 + 2) as in 971.22B–E (see 49.2.03) to contain 300 ng B1, 50 ng B2,

150 ng G1, and 50 ng G2/mL. Refrigerate when not in use.

(e) Standard working solutions.—Transfer aliquot of standard stock solution, (d),

(Table 994.08B) into 10 mL volumetric flask. Evaporate just to dryness under stream

of nitrogen at room temperature. Dilute residue to mark with acetonitrile.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 59

Page 72: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

D. Extraction

Weigh 50 g test portion into blender jar or 250 mL Erlenmeyer flask. Add 100 mL

extraction solvent, C(a). Blend 2 min or shake at high speed 1.0 h. Filter and collect

extract. Pipet 3 mL extract into 10 mL culture tube.

E. Multifunctional Column Chromatography

Hold cleanup column in one hand, and glass culture tube containing 3 mL extract in

other. Slowly push cleanup column (rubber flange end) into culture tube. Rubber

flange creates tight seal with glass wall of culture tube. As column is pushed further

into tube, extract is forced through frit, through 1-way valve, and through packing

material. Collect ca 0.5 mL purified extract in column reservoir. (Note: Do not place

finger over top of cleanup column reservoir.) Quantitatively transfer 200 L purified

extract from top of column to derivatization vial.

F. Aflatoxin Derivatization

Place 200 L working standard solution, C(e), or 200 L purified extract from E, into

derivatization vial, and then add 700 L derivatizing solution using 1000 L syringe.

Close vial with cap and mix solution well. Heat vial 8.5 min (Note: That time is

necessary for complete derivatization of aflatoxin B1 or G1.) in 65°C water bath (level

of water in bath must be above level of solution in vial.) (Caution: Cool to room

temperature before opening the vial.) Proceed with LC.

G. Liquid Chromatography

Run entire system 10–20 min to stabilize it. When using integrator, adjust sensitivity

controls of fluorescence detector to give reasonable integrator response (signal:noise

= 5:1) for lowest concentration of standard working solution (Table 994.08B, solution

3). If strip chart recorder is used, adjust controls to give 5% deflection for smallest

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 60

Page 73: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

peak. Inject 50 L derivatized standard working solution from F. Aflatoxins elute in

order: G2a, B2a, G2, B2. When using 10 cm column, retention times of 4 aflatoxins are

ca 2, 2.8, 6, and 8 min, respectively. When using 15 cm column, retention times of

4 aflatoxins are ca 6, 8, 9, and 11 min, respectively. Inject 50 L derivatized standard

working solutions (Table 994.08B) and prepare standard curve for each aflatoxin.

Plot response vs quantity (ng aflatoxin/50 L derivatized mixture). Inject 50 L

derivatized extract from F. Identify each aflatoxin peak in derivatized extract

chromatogram by comparing its retention time with corresponding peak in standard

chromatogram. Determine quantity of each aflatoxin, C, in derivatized extract

(injected) from respective standard curves.

If using strip chart recorder and peak responses for derivatized extract are off scale,

dilute extract with mobile phase and reanalyze it to bring peaks on scale. Calculate

concentration of each aflatoxin in test sample as follows:

W = 50 g (0.2 mL/100 mL) (0.05 mL/0.90 mL) =

0.00555 g (no dilutions) aflatoxin ng/g (ppb) = C/W

where W = equivalent weight of test portion injected (in 50 L) into LC, adjusted for

dilution if necessary; C = ng aflatoxin (in 50 L) injected into LC.

Reference: J. AOAC Int. 77, 1512(1994).

Revised: June 2000

Table 994.08B: Preparation of standard working solutions

© 2000 AOAC INTERNATIONAL

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 61

Page 74: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

PHỤ LỤC II

AOAC 975.36

49.2.05 - Natural Toxins / Aflatoxins

AOAC Official Method 975.36

Aflatoxins in Food and Feeds

Romer Minicolumn Method

First Action 1975

Final Action 1988

AACC–AOAC Method

(Applicable to detection of 5 ng/g total aflatoxins [B1 + B2 + G1 + G2] in almonds;

10 ng/g total aflatoxins in white and yellow corn, peanut and cottonseed meals,

peanuts, peanut butter, and pistachio nuts; and 15 ng/g total aflatoxins in mixed

feeds.)

A. Apparatus

(a) High-speed blender.—See 970.43A(h) (see 49.1.01) (explosion-proof feature not

required), or 970.43A(o) (see 49.1.01).

(b) Ultraviolet light.—Longwave UV with intensity of 430 watt/cm2 at 15 cm at 365

nm, or Chromatovue cabinet, 970.43A(k) (see 49.1.01).

(c) Minicolumn.—Borosilicate standard wall tubing, ca 6 (id) 190 mm, tapered at 1

end to ca 2 mm.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 62

Page 75: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

(d) Minicolumn support rack.—To hold minicolumns upright. Test tube rack may be

used.

(e) Rubber bulb.—2 oz, with 7 mm hole in one end.

B. Reagents

(Deionized H2O may be used throughout.)

(a) Solvents.—CHCl3 and acetone; technical grade in glass may be used, except ACS

grade is required for elution solvent.

(b) Potassium hydroxide wash solution.—0.02M KOH with 1% KCl. Dissolve 1.12 g

KOH pellets and 10 g KCl in 1 L H2O.

(c) Sodium hydroxide solution.—0.2M. 8.00 g NaOH/L.

(d) Sulfuric acid solution.—0.03%. Dilute 0.3 mL H2SO4 to 1 L.

(e) Precipitating reagents.—(1) Copper carbonate.—Basic. (2) Ferric chloride

slurry.—Mix 20 g anhydrous FeCl3 (Fisher Scientific Co. No. I-89, or equivalent)

with 300 mL H2O.

(f) Diatomaceous earth.—Hyflo Super-Cel, or equivalent.

(g) Column packings.—(1) Florisil.—Fisher Scientific Co. No. F-101, 100–200 mesh.

(2) Silica gel.—E. Merck No. 7734 (Silica Gel 60) for column chromatography. (3)

Alumina neutral.—Brockman activity I, 80–200 mesh (Fisher Scientific Co. No. A-

950 or J.T. Baker Chemical, Inc. No. 0540). Activate 2 h at 110°C. (4) Calcium

sulfate, anhydrous.—Drierite, nonindicating, 20–40 mesh (W.A. Hammond Drierite

Co., PO Box 460, Xenia, OH 45385, USA, or equivalent). If this mesh size is not

available, grind coarser mesh with mortar and pestle so that enough fines are obtained

to prevent mixing of Florisil layer into Drierite layer when column is packed.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 63

Page 76: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Dry packing materials 1–2 h at ca 110°C. Store all conditioned packing materials and

packed columns in vapor-tight containers.

(h) Aflatoxin solution for spiking.—See 970.44C–D (see 49.2.02) and 971.22 (see

49.2.03). Dilute solutions of B1 and G1, 971.22A(a) and (b) (see 49.2.03), with CHCl3

to common solution containing final concentration of 2 g each/mL.

C. Preparation of Minicolumns

Tamp small plug of glass wool into tapered end of column. To column add to height

indicated in following order: 5–7 mm CaSO4, 5–7 mm Florisil, 18–20 mm silica gel,

8–10 mm neutral alumina, and 5–7 mm CaSO4. Tamp small plug of glass wool on top

of column. Tamp column after each addition to settle packing and maintain interfaces

as level as possible. After packing, apply pressure to top glass wool plug with 5 mm

diameter rod. (Packed minicolumns are available from Romer Labs, Inc.,1301

Stylemaster Dr, Union, MO 63084, USA.)

D. Extraction

Weigh 50 g test portion into blender jar, add 250 mL acetone–H2O (85 + 15), and

blend 3 min. Alternatively, use 500 mL glass-stoppered Erlenmeyer and shake 45 min

on mechanical shaker at fast speed. Filter through 24 cm Whatman No. 4 paper in 160

mm funnel into 250 mL graduate. Collect 150 mL filtrate and transfer to 400 mL

beaker.

E. Purification

To 600 mL beaker, quantitatively add 170 mL 0.2M NaOH and 30 mL FeCl3 slurry,

and mix well. Add ca 3 g basic CuCO3 to sample extract in the 400 mL beaker, mix

well, and add to mixture in 600 mL beaker. Add 150 mL diatomaceous earth (150 mL

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 64

Page 77: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

beaker used as scoop is convenient) and mix well. Filter, using 160 mm funnel or

10 cm (id) Buchner with Whatman No. 4 paper, or equivalent.

Quantitatively transfer 150 mL filtrate to 500 mL separator; add 150 mL 0.03%

H2SO4 and 10 mL CHCl3. Shake vigorously ca 2 min and let separate. Transfer lower

CHCl3 layer (13–14 mL) to 125 mL separator. Add 100 mL KOH wash solution,

B(b), swirl gently 30 s, and let separate. If emulsion occurs, drain emulsion into 10

mL glass-stoppered graduate, add ca 1 g anhydrous Na2SO4, stopper, shake 30 s, and

let separate. (CHCl3 phase need not be completely clear.) If emulsion is not broken,

transfer emulsion to 125 mL separator and wash with 50 mL 0.03% H2SO4. Collect 3

mL CHCl3 layer in 10 mL glass-stoppered graduate.

F. Chromatography

Transfer 2 mL CHCl3 solution to minicolumn, using 5 mL syringe with 5 in., 15

gauge needle. Let drain by gravity (15–30 min); or for faster elution, place top of

column in hole of rubber bulb, hold column vertically, and apply slight air pressure to

force solvent through column at rate 10 cm/min until solvent appears at tip. Let rest

of solvent drain by gravity. Remove bulb, if used. When solvent reaches top of

adsorbent, add 3 mL elution solvent, CHCl3–acetone (9 + 1). Let drain by gravity until

solvent again reaches top of adsorbent. Do not let columns run dry during

determination; aflatoxin losses may occur.

Examine columns in darkened room under UV lamp or in Chromatovue cabinet. Look

for blue fluorescent band at top of Florisil layer (ca 2.5 cm from bottom of column)

indicative of aflatoxin. Perform analysis with "clean" test portion, and with test

portion "spiked" with known amount of aflatoxin (above detection limit) to obtain

comparison standard. Some uncontaminated products show faint white, yellow, or

brown fluorescent band at top of Florisil in sample column. If band has no definite

bluish tint, test portion is negative.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 65

Page 78: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

References:

JAOAC 58, 500(1975); 59, 110(1976); 61, 340(1978); 62, 136(1979).

© 2000 AOAC INTERNATIONAL

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 66

Page 79: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

PHỤ LỤC III

UNECE DDP17

UNECE STANDARD DDP-17

concerning the marketing and

commercial quality control of

CASHEW KERNELS

2002 EDITION

UNITED NATIONS

New York and Geneva, 2002

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 67

Page 80: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

NOTE

Working Party on Agricultural Quality Standards

The commercial quality standards developed by the United Nations

Economic Commission for Europe (UNECE) Working Party on Agricultural

Quality Standards help facilitate international trade, encourage high-quality

production, improve profitability and protect consumer interests. UNECE

standards are used by Governments, producers, traders, importers and exporters,

and other international organizations. They cover a wide range of agricultural

products, including fresh fruit and vegetables, dry and dried produce, seed

potatoes, meat, cut flowers, eggs and egg products.

Any member of the United Nations can participate, on an equal footing,

in the activities of the Working Party. For more information on agricultural

standards, please visit our website <www.unece.org/trade/agr>.

The new Standard for Dates is based on document

TRADE/WP.7/1999/7/Add.5, reviewed and adopted by the Working Party at its

fifty-fifth session.

The designations employed and the presentation of the material in

this publication do not imply the expression of any opinion whatsoever on

the part of the United Nations Secretariat concerning the legal status of any

country, territory, city or area or of its authorities, or concerning the

delimitation of its frontiers or boundaries. Mention of company names or

commercial products does not imply endorsement by the United Nations.

All material may be freely quoted or reprinted, but

acknowledgement is requested.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 68

Page 81: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Please contact us at the following address with any comments or

enquiries:

Agricultural Standards Unit

Trade and Timber Division

United Nations Economic Commission for Europe

Palais des Nations

CH-1211 Geneva 10, Switzerland

E-mail: [email protected]

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 69

Page 82: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

UNECE Standard DDP-17

concerning the marketing and commercial quality control of

Cashew Kernels

I. DEFINITION OF PRODUCE

This standard applies to cashew kernels obtained by heating, shelling and

peeling the true fruits of the cashew tree (Anacardium occidentale Linneaus). It does

not apply to cashew kernels for further processing.1

(a) Whole: whole kernels of characteristic shape.2The presence of a small hole at the

proximal end of the kernel or a central split or crack is not considered a defect.

(b) Brokens: Kernels where one eighth or more of the original kernel is broken off.

Designations of brokens as follows:

(i) Butts: Kernels of not less than 3/8th of a whole kernel which have been

broken crosswise but the cotyledons are still naturally attached.

(ii) Splits: Kernels split lengthwise naturally.

(iii) Pieces: Kernels which have broken into more than two pieces.

II. PROVISIONS CONCERNING QUALITY

The purpose of the standard is to define the quality requirements of cashew

kernels at the export control stage after preparation and packaging.

A. Minimum requirements

(i) In all classes subject to the special provisions for each class, and the

tolerances allowed, the cashew kernels must be:

1 Oil frying or roasting are not considered to be 'further processing' where

cashew kernels are intended for direct consumption.2Kernels with no more than one eighth of the kernel broken off can also be considered

as whole.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 70

Page 83: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

- sound; produce affected by rotting or deterioration such as to make it

unfit for consumption is excluded;

- sufficiently developed;

- clean, practically free from any visible foreign matter;

- free from insects or mites whatever their stage of development;

- free from visible damage by insects, mites or other parasites;

- free from mould;

- free of any rancidity;

- free from adhering testa or shell liquid;

- free of foreign smell and/or taste.

The condition of the cashew kernels must be such as to enable them:

- to withstand transport and handling; and

- to arrive in satisfactory condition at the place of destination.

(ii) Moisture content

Cashew kernels shall have a moisture content of not greater than 5%.3

B. Classification

Cashew kernels are classified in three classes defined below.4

(i) "Extra" class

Cashew kernels in this class must be of superior quality. They must be

characteristic of the variety and/or commercial type. Their colour should be white,

pale ivory, pale ash-grey or light yellow and should be uniform.

They must be practically free from defects with the exception of very slight

superficial defects provided that these do not affect the general appearance of the

produce, the quality, the keeping quality or its presentation in the package.

3The moisture content is determined by the method described in Annex I to

this document.

4Optional designations for each class are described in Annex II to this

document.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 71

Page 84: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

(ii) Class I

Cashew kernels in this class must be of good quality. They must be

characteristic of the variety and/or commercial type. Their colour may be of light

brown, light ivory, yellow, light ash-grey or deep ivory as a result of overheating.

(iii) Class II

This class includes cashew kernels which do not qualify for inclusion in the

higher classes, but which satisfy the minimum requirements specified above.

Immature and speckled kernels are permitted provided they do not affect the

characteristic shape of the kernel. Their colour may be light or deep brown, amber,

light or deep blue. The kernels may be discoloured and black spotted.

III. PROVISIONS CONCERNING SIZING

Kernels are classified by style as follows:

(a) Whole: Sizing is compulsory in "extra class", but optional for "class I" and

"class II". Designation of sizes of whole kernels are as follows:

Size Designation Number of kernels per Kg

150 265-325

180 326-395

210 395-465

240 485-530

280 575-620

320 660-706

400 707-880

450 881-990

500 990-1100

(b) Brokens: Designations of sizes of pieces are as follows:

Designation Characteristic

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 72

Page 85: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Large pieces: not passing through a sieve of

aperture 4.75mm

Small pieces:5 passing through a sieve of aperture

4.75mm but not passing through a sieve of

aperture 2.80mm.

Very Small Pieces: 6 7passing through a sieve of aperture

2.80mm but not passing through a sieve of

aperture 2.36mm.

"Baby bits" or "granules": Plemules and fragments of kernels

passing through a sieve of aperture 2.80mm

but not passing through a sieve of aperture

1.70mm.

IV. PROVISIONS CONCERNING TOLERANCES

Tolerances in respect of quality and size shall be allowed in each package for

produce not satisfying the requirements of the class indicated.

A. Quality tolerances

Permitted defects a

Tolerances allowed per

cent by weight of kernels

Extra Class I Class II

Total tolerances 8 11 14

5These pieces may also be designated "Medium Brazilian Pieces".

6These pieces may also be designated "Small Brazilian Pieces".

7This sizing is optional.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 73

Page 86: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Superficial damage 1 2 5

Immature or shrivelled (deformed) 1 2 5

Coloured kernels of next lower grade (NLG) 5 7.5 - a

Speckled or spotted(black or brown) 0.5 0.5 - b

Presence of testa 1 1 5

Insect damage 0.5 0.5 1

Mouldy, rancid or rotten 0.0 0.5 c 1 c

Foreign matter 0.05 0.05 0.05

a The definition of the defects are listed in Annex III to this document.b No limit (see Classification for Class II). c For brokens, rancidity is to be determined as free fatty acid and/or peroxide

value. The maximum tolerated for free fatty acid is 1% (expressed as oleic acid) and

for peroxide, the maximum tolerated is 5 meq/kg (milliequivalents of oxygen per

kilogram), both on the basis of extracted oil.

B. Mineral Impurities

Acid insoluble ash must not exceed 1g/kg

C. Size tolerances

For "whole" kernels that have been size graded, the quantity of kernels of next

lower size grade (NLSG) shall not exceed 5% by weight for "extra class", and 7.5%

by weight for "class I" and "class II" at the time of packing. For all "whole" kernels,

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 74

Page 87: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

whether or not size graded, the quantity of brokens or pieces for "extra class", "class I"

and "class II" shall not exceed 5% by weight at the time of packing.

For "butts" and "splits" the quantity of pieces present for "extra class", "class I"

and "class II" shall not exceed 5% by weight at the time of packing.

For "pieces" grades, the quantity of pieces of the next lower pieces size

designation for "extra class" shall not exceed 5% by weight of "extra class", and for

"class I", and "class II" by 7.5% by weight.

V. PROVISIONS CONCERNING PRESENTATION

A. Uniformity

The contents of each package (or lot for each package presented in bulk) must

be uniform and contain cashew kernels of the same origin, quality and size (if sized).

The visible part of the contents of the package (or lot for each package

presented in bulk) must be representative of the entire contents. For "extra" class and

"class I", the kernels must be of the same variety and/or commercial type.

B. Packaging

Cashew kernels must be packed in such a way as to protect the produce

properly, usually in hermitically sealed containers, either as rigid metal cans or

flexible packs with barrier properties, under an inert gas or vacuum. The use of

materials, particularly paper or stamps bearing trade specifications is allowed

provided the printing or the labelling has been done with non-toxic ink or glue. The

use of lead solder is not permitted.

C. Presentation

Cashew kernels may be presented:

- in small packages for direct sale to the consumer;8

- bulk packages e.g. 11.34 kilogramme cans flexible packs etc.

8The regulations of certain importing countries require compliance with a

specific range of net weights for closed packages.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 75

Page 88: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

VI. PROVISIONS CONCERNING MARKING

Each package or case (for small retail packs) must bear the following

particulars in letters grouped on the same side, legibly and indelibly marked and

visible from the outside:

A. Identification

Packer: Name and address or and/or officially issued or Dispatcher accepted

code mark 9

B. Nature of Produce

- "Cashew kernels", if the contents not visible from outside

- Name of the variety and/or commercial type

C. Origin of produce

Country of origin and, optionally, district where grown or national, regional or

local place name

D. Commercial specification

- Class ("extra", class I or class II or alternative acceptable designations as

described in Annex II)

- Style ("whole", "butts", "splits" or "pieces")

- Size designation (if sized)

- Crop year (optional)

- Net weight, or the number of package units, followed by the net weight

in the case of packages containing such units.

E. Official control mark (optional)

Adopted 1999

Inclusion of new Annex I 2002

ANNEX I

9The national legislation of a number of European countries requires the

explicit declaration of the name and address.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 76

Page 89: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

DETERMINATION OF THE MOISTURE CONTENT FOR DRY PRODUCE

(NUTS)

METHOD 1 - LABORATORY REFERENCE METHOD

1. Scope and application

This reference method serves to determine the moisture and volatile matter

content for both inshell nuts and shelled nuts (kernels).

2. Reference

This method is based on the method prescribed by ISO: ISO 665-2000

Oilseeds - Determination of moisture and volatile matter content.

3. Definition

Moisture content and volatile matter content for dry produce (inshell nuts and

shelled nuts): loss in mass measured under the operating conditions specified in ISO

665-2000 for oilseeds of medium size (see point 7.3 of ISO 665-2000). The moisture

content is expressed as mass fraction, in percent, of the mass of the initial sample.

For whole nuts, when moisture content is expressed both on the whole nut and

on the kernel, in cases of dispute between the two values, the moisture content value

of the whole nut takes precedence.

4. Principle

Determination of the moisture and volatile matter content of a test portion by

drying at 103 ± 2º C in an oven at atmospheric pressure, until practically constant

mass is reached.

5. Apparatus (see ISO 665-2000 for more details)

5.1 Analytical balance sensitive to 1 mg or better.

5.2 Mechanical mill.

5.3 3 mm round-holes sieve.

5.3 Glass, porcelain or non-corrosive metal containers, provided with well-fitting

lids, allowing the test portion to be spread to about 0.2 g/cm 2 (approximately 5 mm

height).

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 77

Page 90: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

5.5 Electric oven with thermostatic control capable of being regulated between 101

and 105º C in normal operation.

5.6 Desiccator containing an effective desiccant.

6. Procedure

Follow the operating conditions as specified in ISO 665-2000 for oilseeds of

medium size (point 7 and 7.3 of ISO 665-2000), but with the following specific

modifications, concerning the preparation of the test sample.

Although ISO 665-2000 sets up one initial period of 3 hours in the oven set at

103 ± 2º C, for nuts it is recommended one initial period of 6 hours.

6.a Determination of the moisture and volatile matter content of kernels:

For shelled nuts, homogenize the laboratory sample and take a

minimum of 100 g of kernels as a test sample.

For inshell nuts, take a minimum of 200 g and, using a nutcracker or

hammer, remove the shells and fragments or particles of shell, using the rest as

a test sample. The kernel skin (cuticle or spermoderm) is included in the test

sample.

Grind and sieve the test sample until the size of the particles obtained is

no greater than 3 mm. During the grinding operation, care should be taken to

avoid the production of a paste (oily flour), the overheating of the sample and

the consequent loss of moisture content (for example, if using a mechanical

food chopper, by successive very short grinding and sieving operations).

Spread evenly over the base of the vessel about 10 g of the ground

product as a test portion, replace the lid, and weigh the whole vessel. Carry out

two determinations on the same test sample.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 78

Page 91: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

6.b Determination of moisture and volatile matter content on whole nuts

(shell plus kernel):

Homogenize the laboratory sample and take a minimum of 200 g of nuts

as a test sample. Remove all the foreign matter (dust, stickers, etc.) from the

test sample.

Grind the whole nuts using either a Rass Mill, a Romer Mill or a

Brabender apparatus or similar, without overheating the product.

Spread evenly over the base of the vessel about 15 g of the ground

product as a test portion, replace the lid, and weigh the whole vessel. Carry out

two determinations on the same test sample.

7. Expression of results and test report

Follow all the instructions as specified in ISO 665-2000 (point 9 and 11) for

method of calculation and formulae, and for test report, without any modification. 10

8. Precision

For conditions of repeatability and reproducibility apply specifications of ISO

665-2000 (point 10.2 and 10.3) for soya beans.

METHOD 2: RAPID METHOD

1. Principle

Determination of the moisture content using a measuring apparatus based on

the principle of loss of mass by heating. The apparatus should include a halogen or

infra-red lamp and a built-in analytical balance, calibrated according to the laboratory

method.

The use of apparatus based on the principle of electrical conductivity or

resistance, as Moisture Meters, Moisture Testers and similar, is also allowed always at

10 The main points specified are as follows:

● moisture and volatile matter content is expressed as mass fraction, in percent, of the mass of the initial sample.

● The result is the arithmetic mean of the two determinations; the difference between the two determinations should not exceed 0.2 % (mass fraction).

● The result has to be reported to one decimal place.

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 79

Page 92: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

condition that the apparatus has to be calibrated according with the laboratory

reference method for the tested product.

2. Apparatus

2.1 Mechanical mill or food chopper.

2.2 3 mm round-holes sieve (unless indicated otherwise by the instructions for use of

the apparatus.

2.3 Halogen or infrared lamp with built-in analytical balance sensitive to 1 mg or

better.

3. Procedure

3.1 Preparation of sample

Follow the same instructions as given for the laboratory reference method

(points 6.a and 6.b), unless indicated otherwise by the instructions for use of the

apparatus, particularly with regard to the diameter of the fragments.

3.2 Determination of moisture content

Carry out the determination on two test portions of approximately 5 to 10 g

each, unless indicated otherwise by the instructions for use of the apparatus.

Spread the test portion over the base of the test receptacle, thoroughly cleaned

in advance, and note the weight of the test portion to within 1 mg.

Follow the procedure indicated in the instructions for use of the apparatus for

the product to be tested, in particular with regard to the adjusting of temperatures, the

duration of the test and the recording of the weight readings.

4. Expression of results

4.1 Result

The result should be the arithmetic mean of the two determinations, provided

that the conditions of repeatability (4.2) are satisfied. Report the result to one decimal

place.

4.2 Repeatability

The difference in absolute value between the respective results of the two

determinations performed simultaneously or one immediately after the other by the

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 80

Page 93: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

same operator, under the same conditions on identical test material, must not exceed

0.2%.

5. Test report

The test report must state the method used and the results obtained. The report

must contain all information necessary for the full identification of the sample.

ANNEX II

DESIGNATIONS OF CLASSES

Designations for each class are shown in the table below.

Class Quality Colour Optional

Designation

Extra Superior quality

Characteristic of

variety or commercial type

White

Pale Ivory

Pale ash-grey

Light yellow

"White"

Class I Good quality Light Brown

Light Ivory

Light ash-grey

Deep ivory

Yellow

"Scorched"

Class II Do not qualify for inclusion in

higher classes, but which

satisfy minimum requirements

specified above.

Light Brown

Amber

Light Blue

"Scorched

Seconds"

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 81

Page 94: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

Immature and speckled kernels are

permitted provided they do not

affect the characteristic shape of the

kernel.

Deep Brown

Deep Blue

Discoloured

Black spotted

"Dessert"

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 82

Page 95: đồ áN môn học hạt điều

GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH

ANNEX III

DEFINITIONS OF DEFECTS

A. Defects of kernels

Superficial damage: Damage adversely affecting the appearance of the product,

including blemishes and areas of discoloration. Scraped kernels,

where characteristic shape is not affected are not considered

defective.

Intrinsic defects: Shrivelled or immature kernels: the kernel is materially shrunken,

wrinkled and tough. These are considered a defect only when the

kernel is deformed and does not have its characteristic shape.

Spotted or speckled: the presence of black or brown spots or specks.

B. Other defects from external causes

Insect damage: Containing dead insects, mites, insect fragments, webbing,

frass, excreta, or visible damage caused by boring and feeding of insects and animal

parasites.

Mould: Mould filaments either on the inside or the outside of the kernel visible

to the naked eye.

Rancidity: Oxidation or free fatty acid production in the lipids producing a

disagreeable flavour.

Decay: Significant decomposition caused by the action of micro-organisms.

Foreign Matter: Any matter or material not usually associated with the product;

excludes mineral impurities.

Testa: Skin adhering to any portion of the kernel

SVTH: Mai Thị Kim Yến

MSSV: 2022110307 83