ĐỒ Án mÁy ĐiỆn mỘt chiỀu

28
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 1

Upload: lanhhuyetkiem

Post on 27-Jun-2015

1.062 views

Category:

Documents


11 download

TRANSCRIPT

Page 1: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

1

Page 2: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN

ĐỀ TÀI:

Máy điện một chiều

Nội dung cần hoàn thành.

1, Đại cương máy điện một chiều

2, Phân tích các chế độ làm việc của máy điện một chiều.

3, Thiết lập các kiểu sơ đồ dây quấn máy điện một chiều.

4, Vẽ các kiểu sơ đồ dây quấn máy điện một chiều theo các kiểu quấn.

Z = 12 G = 24

Z = 33 G = 66,99

2

Page 3: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

BÀI LÀM

I, Đại cương máy điện một chiều.

-Máy điện một chiều làm việc với dòng điện một chiều.nó có thể làm máy

phát điện hay động cơ điện. động cơ điện một chiều có những ưu điểm rất quan

trọng mà máy phát điện không có, đó là tốc độ có thể điều chỉnh tron phạm vi

rộng và moomen mở máy lớn.

-Vì thế nó được sử dụng rộng rãi làm động cơ kéo trong giao thông vận tải

các trang thiết bị điều chỉnh tốc độ trơn và rộng.

-Máy phát điện một chiều dùng trong các lĩnh vực khác nhau như làm nguồn

cung cấp cho các thùng điện phân, nguồn nạp ác quy, hàn điện chất lương cao

nguồn cung cấp cho động cơ điện một chiều….

-Nhưng phần chính của máy phát điện một chiều gồm phần cảm với cực từ

chính,phần ứng với dây quấn ,cổ góp và chổi điện.

1, Cấu tạo của máy điện một chiều

a. Phần cảm còn gọi là stato.

-Gồm lõi thép được làm bằng thép đúcvừa la mạch từ vừa là vỏ máy.

+Cực từ chính: Có dây quấn kích từ lồng vào lõi thép cực từ, lõi thép cực từ

được làm bằng lá thép kỹ thuật điện mỏng, các quận kích từ được quấn bằng dây

đồng bọc cách điện và được nối với nhau.

+Cực từ phụ : Được đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi

thép của cực từ phụ được làm bằng thép khối trên thân cực từ phụ có đặt dây

quấn cấu tạo như cực từ chính.

b.Phần ứng còn gọi là roto.

-Lõi thép hình trụ được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ

sơn cách điện ghép lại cà được dập lỗ thông gió và rãnh đặt dây quấn phần ứng.

-Cổ góp gồm các phiến góp làm bằng đồng được cách điện có hình trụ gắn ở

đầu trục phần ứng.

-Phàn cứng được đặt ở trong phần cảm.

3

Page 4: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

C, Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều.

-Khi cho điện áp một chiều U vào hai đàu chổi than a,b trong dây quấn phần

ứng sinh ra dòng điện Iư. Các thanh dẫn ab,cd có dòng điện nằm trong từ trường

sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho phần ứng quay, khi phần ứng quay nửa vòng vi

trí thanh dẫn ab,cd đổi chô cho nhau do đó các phiến góp đổi chiều dòng điện

giữ cho chiều lực tác dụng không đổi để đảm bảo dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng

sức điện động Eư chiều quay xác định theo quy tắc bàn tay cho động cơ có chiều

quay không đổi, khi động cơ quay các thanh trái.

Phương trình điện áp.

U = Eư + Rư . Iư

2, Phân loại máy điện một chiều.

a. Máy điện một chiều kích từ độc lập.

-Dòng kích từ của máy điện được láy từ một dòng điện khác không liên quan

đến nguồn điện phần ứng.

Ư

kt Rđc

b. Máy điện một chiều tự kích từ. -Máy điện một chiều tự kích từ, tức là dòng điện của quận dây kích từ và quận dây phần ứng được xuất phát cùng một nguồn điện, loại này được chia làm 3 loai.+máy điện một chiều kích từ song song.

4

Page 5: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Rđc

Ư

KT

-Do dây quấn phần ứng và dây quấn kích từ được mắc song song với nhau và đồng thời mắc song song với nguồn.

Ư

Rđc

kt

-Dây quấn phần ứng mắc nối tiếp với dây quấn kích từ và cũng là mắc nối tiếp với nguồn.+ Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp.- Dây quấn kích từ có hai phần,một phần mắc song song với phần ứng một phần mắc nối tiếp với phần ứng.

5

+ Máy điện một chiều kích từ nối tiếp

Page 6: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

II, Phân tích các chế độ làm việc của máy điện một chiều.

-Máy điện một chiều được chia làm 2 loại: Chế độ làm việc động cơ và chế

độ làm việc của máy phát.

1,Chế độ làm việc động cơ điện một chiều.

a. Khi ta cấp điện một chiều vào dây quấn kích từ thì nó sinh ra từ trường mặt

khác động thời cấp điện vào dây quấn phần ứng thì dòng điện chạy trong các

thanh dẫn phần ứng sẽ chịu lực tác dụng cản lực điện từ gây nên momen quay

M = K i .Iư .Φ = .Iư. ΦLàm rôto quay -nhờ vành

góp và chổi điện làm cho dòng điện chạy vào trong các thanh dẫn đổi chiều (khi

dưới 1 lực không đổi chiều )nên từ lực tác dụng lên các thanh dẫn không đổi

chiều làm các mômen không đổi chiều.

-Nếu không có vành đổi chiều và chổi than thì dòng điện chạy trong các.

ƯKTnt

KT// Rđc

6

a. Chú ý- Đối với máy phát điện một chiều kích từ độc lập trên cực từ chính không có lượng từ dư nên muốn phát điện thì đồng thời với việc kéo rô to quay thì ta phải cấp điện cho cuộn dây kích từ.-Đối với máy phát điện tự kích từ, thì trên cực từ đã có sẵn lượng từ dư lên chỉ cần kéo rô to quay thì máy phát điện sẽ sinh ra điện.

Page 7: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

-Nếu không có vành đổi chiều và chổi than thì dòng điện chạy trong các thanh

dẫn không đổi chiều,làm động cơ không quay.

b, Phương trình cân bằng về điện.

Khi ta đặt điện áp vào phần ứng động cơ điện thì điện áp đó cân bằng với điện

áp rơi trên điện trở dây quấn phần ứng và một sức phản điện Eư

U = Eư + Iư. Rư

c. Mở máy động cơ điện một chiều.

Từ phương trình cân bằng điện áp của động cơ.

U = Eư + Iư .Rư

Iư =

+ Khi bắt đầu cấp điện để mở máy động cơ,thì tốc độ N=0

Từ công thức:

Eư =Ke. Φn

Eư = 0

Do đó.

Iư =

Mặt khác Rư rất nhỏ cho nên lúc bắt đầu mở máy Iư rất lớn sẽ làm ảnh hưởng

đến các máy khác cùng dùng chung nguồn điện.

- Để làm giảm dòng điện mở máy (thông thường giảm xuống còn 1,5→1.8lần

dòng định mức) thì ta phải mắc thêm biến trở vào mạch phần ứng gọi là điện trở

mở máy Rm.

Để mở máy dễ dàng ta phải tăng momen mở máy từ cong thức

7

U

Page 8: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

M = Ki .Iư .

Muốn tăng momen mở máy thì ta chỉ còn cách tăng .

-Các bước mở máy đông cơ điện một chiều.

+ Điều chỉnh để có Rm để có giá trị lớn nhất.

+ Điều chỉnh Rđc có giá trị nhỏ nhất, nhằm tăng dòng kích từ để tăng Φ làm

cho M sẽ khởi động.

+ Cấp điện cho động cơ để khởi động thì ta điều chỉnh dần dần để Rm =0,Rđc

sao cho dòng kích từ = định mức tốc độ sẽ bằng tốc độ định mức của máy.

- Chú ý: đối với động cơ kích từ nối tiếp muốn tăng Φ thì phải điều chỉnh R đc

có giá trị lớn nhất.

d. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều

+ ta có biểu thức độ.

N =

Từ biểu thức trên muốn điều chỉnh tốc độ n ta có thể thực hiện được bằng

cách sau:

- Thay đổi

- Thay đổi U

- Thay đổi Iư

e. Ưu nhược điểm của động cơ điện một chiều.

+ Ưu điểm: khả năng điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh rộng mômen khởi

động lớn.

Ư

KT Rđc

Rm

8

Page 9: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

+ Nhược điểm: nguồn một chiều không rộng rãi, bảo dưỡng liên tục ở vị trí cổ

góp, chổi than,và giá thành cao.

2, Chế độ làm việc của máy phát điện một chiều.

a, Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều.

-Máy phát điện một chiều tự kích từ là trên thân cực từ chính luôn có sẵn một

lượng từ trường gọi là từ trường dư, khi ta kéo rôto của máy phát điện quay thì

các khung dây của rô to cắt đường sức từ của từ dư và làm cảm ứng sức điện

động (nhỏ) sức điện động này sinh ra dòng điện chỉ đủ cấp cho quận kích từ để

làm từ trường của cực từ tăng lên làm U của máy phát tăng lên đạt tới giá trị

định mức khi điện áp máy phát điện đến giá trị định mức thì một phần vẫn cấp

cho quận kích từ và phần còn lại cấp cho tải.

b, Điều kiện chính để thành lập điện áp của máy phát điện một chiều.

+ Phải có từ dư.

+ Phải kéo rô to quay đồng thời phải chú ý hai việc sau.

- Phải nối dây quấn kích từ đúng để cho dòng điện chạy trong quận kích từ

sinh ra từ trường cùng chiều với từ dư, nếu nối sai dòng điện chạy trong quận

kích từ sẽ sinh ra từ trường khử lượng từ dư do đó không thành lập được điện

áp.

- Phải cho phần ứng quay đúng chiều quy định nếu quay ngược chiều thì dòng

điện phần ứng cấp cho quận kích từ sẽ đỏi chiều và quận kích từ sinh ra từ

trường khử lượng từ dư do đó không thành lập được điện áp.

c, Phương trình cân bằng điện áp.

U = Eư – Iư . Rư

9

Page 10: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

d. Điều chỉnh điện áp của máy phát điện một chiều.

Từ phương trình

U = Eư –Iư.Rư

Muốn thay đổi điện áp của máy phát điện một chiều ta phải thay đổi sức điện

động Eư

Ta có : Eư = Ke . N.

Muốn thay đổi sức điện động Eư ta có thể thay đổi tốc độ n hoạc thay đổi từ

thông .

VD: Eư ↑ thì n ↑ và ↑

Và Eư ↓ thì n ↓và ↓

III, Thiết lập các kiểu sơ đồ dây quấn máy điện một chiều.

Các loại sơ đồ dây quấn

+ Dây quấn sếp: -dây quấn xếp đơn

-dây quấn xếp phức tạp

+ Dây quấn sóng: -dây quấn sóng đơn

-dây quấn sóng phức tạp

+ Dây quấn hỗn hợp:

1, Dây quấn xếp.

a, Dây quấn xếp đơn.

Ư

I

Ikt

KT Rđc

U :điện áp đầu cực Eư: sức điện động.Iư dòng điện phần ứng Rư điện trơ phần ứng

10

Page 11: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Z là số rãnh của phần ứng.

Znt là số rãnh của nguyên tố

G là số phiến góp.

Znt = S = G

các bước dây quấn

Y = = số nguyên tố.

Nếu = 0 ta có dây quấn bước đủ.

0 với dấu ( - ) ta có dây quấn bước ngắn.

Với dấu ( + ) ta có dây quấn bước dài.

Bước trên phần ứng Yư.

Bước trên vành góp Gư.

+ Dây quấn xếp.

- Để phân tích thực tế và cũng là để hình vẽ đơn giản hơn,thay cho số bối dây

s =24 dây quấn máy điện chiều như hình vẽ dưới đây,ta hãy xét dây quấn sếp

đơn.

Có Z = Znt = S = G = 16

2P = 4 YG = +1

Ta có các bước dây quấn:

1 2 3

Yu

Y

YG = 1

11

Page 12: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Y = dây quấn bước đủ.

YG = Yư = + 1 dây quấn sếp đơn phải.

Ta có sơ đồ rích rắc:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1

5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 2 3 4

Sơ đồ dây quấn:

Chiều quay phần ứng

A1 + B1 - A1 + B2 -

A + B -

Sơ đồ khai triển dây quấn xếp đơn

2p = 4 ; YG = +1

Z = S = G = 16

Vì S = Z = 16 ta có dây quấn 2 lớp căn cứ vào bước quấn, lập trình tự nối các

phần tử ta có thể vẽ giản đồ khai triển của dây quấn.lần lượt đặt 16 phần tử vào

16 rãnh bắt đầu từ phần tử thứ nhất với các cạnh tác dụng thứ nhất nối với phiến

đổi chiều số một được đặt ở lớp trên ( vẽ băng đường nét liền ) trong rãnh số 1

12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 161 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 141515

Page 13: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

và cạnh tác dụng thứ 2nối với phiến đổi chiều số 5 đặt lớp dưới ( vẽ bằng nét

đứt )trong rãnh số 5, tiếp tục sang phần tử thứ hai cho đến phần tử thứ 16 ta trở

về phiến đổi chiều số 1 và được mọ mạch khép kín. 16 phần tử với bước cực

τ được đặt dưới 4 cực từ N và S xen kẽ nhau.đi vòng từ

phần tử thứ 1 đến phần tử thứ 16,với cực tính và chiều quay n của phần ứng .

b, Dây quấn xếp phức tạp.

- Dây quấn xếp phức tạp khác với dây quấn xếp đơn[r các bước trên vành góp

Yư = m ,trong đó m = 2,3 ....thường m =2 khi YG =2 thì phần tử 1 không nối với

phần tử thứ 2 mà nối với phần tử thứ 3 rồi đến phần tử thứ 5 và cứ như thế cho

đến khi khép kín mạch nếu còn lại những phần tử thì nối chung lại với nhau

thành mạch khép kín thứ 2 xen kẽ với mạch khép kín thứ nhất và cùng nối song

song thông qua chổi điện đó là trường hợp dây quấn xếp phức tạp.

có G chia sẵn cho m

hay số nguyên

nếu G không chia sẵn cho m = 2 thì dây quấn xếp phức tạp sẽ có một mach

khép kín.

Ta sét dây quấn xếp phức tạp có

Znt = Z = S = G =24

2P = 4 , YG = 2

Ta có các bước sau:

Y = dây quấn bước đủ

YG =YƯ = 2 dây quấn phải

Góc lệch pha

Sơ đồ rích rắc:

13

Page 14: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Sơ đồ dây quấn:

chiều quay phần ứng

A + B - A + B -

A + B -

21

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 23 1

7 9 11 13 15 17 19 21 23 1 3 5

2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22

24 2

8 10 12 14 16 18 20 22 24 2 4 6

14

23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Page 15: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

2, Dây quấn sóng:

Ở dây quấn sóng hai phần tử nối tiếp nhau được đặt cách nhau khoảng một

đôi cực từ cùng cực tính và có vị trí gần giống nhau trong từ trường để sức điện

động của chúng cùng chiều và cộng với nhau được. Nếu có p đôi cực thì khi

quấn vòng quanh bề mặt phần ứng một một vòng phải có p phần tử và trở về

cách phần tử đầu tiên m rãnh nguyên tố để lại quấn sang vòng thứ hai và cứ như

thế tiếp tục vòng sau cách vòng trước m rãnh nguyên tố cho đến khi khép kín

mạch. Như vậy đối với một vòng quanh phần ứng phải có

P . Yư =Znt M

Và các bước trên phần ứng :

Yư =

Hoặc bước trên vành góp:

YG = YƯ =

Khi m = 1 ta có dây quấn sóng đơn.

Khi m = ta có dây quấn sóng phức tạp.

Dấu ( - ) ứng với dây quấn trái.

Dấu ( + ) ứng với dây quấn phải.

A, dây quấn sóng đơn .

Ta xét dây quấn sóng đơn có Znt = Z = S = 15

2P = 4 , m = 1.

Các bước dây quấn như sau:

Y = dây quấn bước ngắn.

15

Page 16: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

YƯ = YG = dây quấn trái.

Góc lệch pha của hai phần tử kề nhau.

Sơ đồ rích rắc

1 8 15 7 14 6 13 5 12 4 11 3 10 2 9 1

4 11 3 10 2 9 1 8 15 7 14 6 13 5 12

Sơ đồ dây quấn

Chiều quay phần ứng

A + B - A + B -

A + B -

A + B -

Giản đồ khai triển như hình vẽ vị trí cực từ và chổi điện cũng giống như dây

quấn xếp .về lý luận chỉ cần hai chổi điện cũng đủ ( chỉ vì có một đôi mạch

16

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2

Page 17: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

nhánh )nhưng thường vẫn đặt số chổi điện bằng số cực từ. Làm như vậy một

phần để phân bố dòng điện trên nhiều chổi điện hơn. Kich thước chổi điện ngắn

đi. Giảm được chiều dài của vành góp, nhưng chủ yếu để đảm bảo tính đối xứng

của hai mạch nhánh,

c, Dây quấn sóng phức tạp

Ta xét dây quấn sóng phức tạp

Có Znt = Z = S = G =18

m = 2 , 2P = 4

Các bước dây quấn:

Y = quấn bước ngắn

Yư =YG= quấn trái

Góc lệch pha của hai phần tử kề nhau:

Sơ đồ rích rắc.

Lớp trên 1 9 17 7 15 5 13 3 11 1

Khép kín

Lớp dưới 5 13 3 11 1 9 17 3 15

Lớp trên 2 10 18 8 16 6 14 4 12 2

Khép kín

Lớp dưới 6 14 4 12 2 10 18 8 6

17

Page 18: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Sơ đồ dây quấn:

A + B - A +

A + B -

18

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 2

chiều quay phần ứng

Page 19: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

IV, Các bản vẽ sơ đồ dây quấn động cơ điện một chiều theo các Kiểu quấn.

Znt = 12 , G = 24

Znt = 33 , G = 66,99.

1, Dây quấn xếp đơn.

a, Ta có Znt = Z = S = G = 12

2P = 4

Các bước dây quấn như sau:

Y = dây quấn bước đủ

Yư = YG = dây quấn phải

Sơ đồ rích rắc.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1

4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3

Sơ đồ dây quấn

Chiều quay phần ứng

19

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Page 20: ĐỒ ÁN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

b, ta có

Znt = Z = G = 24

2P = 4

Các bước sơ đồ dây quấn như sau.

Y =

Dây quấn bước đủ

Y = YG

dây quấn phải

Góc lệch pha của các phần tử

Sơ đồ dây quấn.

chiều quay phần ứng

c, Ta có :

Znt = Z =G =33

2P= 4

Các bước sơ đồ dây quấn như sau:

20

23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24