de cuong (10)2013 2014

43
TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI Một số công thức : 1. Số Mol: 2. Khối lượng: m = n . M , 3. Thể tích ở đktc: V = n . 22,4 S ht nguyên t , Phân t A = n . N = n . 6.10²³ (N = 6.10²³ S Avôgađrô ) 4. Nồng độ phần trăm ( C %) , , , m dd = m ctan + m dung môi 5. Nồng độ mol/l ( C M ) , 6. Thể tích dung dch: , 7. Thành phần phần trăm về khối lượng , , , 8. Hiệu suất phản ứng Löu yù: Trong phaûn öùng chaát ban ñaàu A Chaát saûn phaåm 1- Neáu hieäu suaát tính theo chaát saûn phaåm: Löôïng saûn phaåm thöïc teá = 2- Neáu hieäu suaát tính theo chaát tham gia: Trang 1

Upload: lin-ballad

Post on 29-Jun-2015

304 views

Category:

Documents


12 download

TRANSCRIPT

Page 1: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Một số công thức:1. Số Mol:

2. Khối lượng: m = n . M ,

3. Thể tích ở đktc: V = n . 22,4 Sô hat nguyên tư , Phân tư A = n . N = n . 6.10²³ (N = 6.10²³ Sô Avôgađrô ) 4. Nồng độ phần trăm ( C %)

, , ,

mdd = mctan + mdung môi

5. Nồng độ mol/l ( CM) ,

6. Thể tích dung dich: ,

7. Thành phần phần trăm về khối lượng

, , ,

8. Hiệu suất phản ứng Löu yù: Trong phaûn öùng chaát ban ñaàu A Chaát saûn

phaåm 1- Neáu hieäu suaát tính theo chaát saûn phaåm:

Löôïng saûn phaåm thöïc teá =

2- Neáu hieäu suaát tính theo chaát tham gia:

Löôïng chaát tham gia thöïc teá =

9. Công thức tính khối lượng Mol Trung Binh

(Hoăc ) )

10. Độ tan : ,

11. Tính Z trong nguyên tử

Trang 1

Page 2: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Thành phần nguyên tử

1. Lớp vỏ: Bao gồm các electron mang điện tích âm.- Điện tích: qe = -1,602.10-19C = 1-- Khôi lượng: me = 9,1095.10-31 kg

2. Hạt nhân: Bao gồm các proton và các nơtrona. Proton

- Điện tích: qp = +1,602.10-19C = 1+ - Khôi lượng: mp = 1,6726.10-27 kg 1u (đvC)b. Nơtron

- Điện tích: qn = 0- Khôi lượng: mn = 1,6748.10-27 kg 1u

Kết luận:- Hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm- Tổng số proton = tổng số electron trong nguyên tử - Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron

II. Điện tích và số khối hạt nhân1. Điện tích hạt nhânNguyên tư trung hòa điện, cho nên ngoài các electron mang điện âm, nguyên tư còn có hat nhân mang điện dương. Điện tích hat nhân là Z+, sô đơn vị điện tích hat nhân là Z.

Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron Thí dụ: Nguyên tư có 17 electron thì điện tích hat nhân là 17+2. Số khối hạt nhân

A = Z + NThí dụ: Nguyên tư có natri có 11 electron và 12 nơtron thì sô khôi là: A = 11 + 12 = 23 (Số khối không có đơn vị)3. Nguyên tố hóa học - Là tập hợp các nguyên tư có cùng sô điện tích hat nhân.- Sô hiệu nguyên tư (Z): Z = P = e- Kí hiệu nguyên tư:

Trong đó A là sô khôi nguyên tư, Z là sô hiệu nguyên tư.

III. Đồng vi, nguyên tử khối trung binh1. Đồng vi- Là tập hợp các nguyên tư có cùng sô proton nhưng khác nhau sô nơtron (khác nhau sô khôi A).

Trang 2

Lớp vỏ Hat nhân

Gồm các electron mang điện âm

Proton mang điện dương

Nguyên tư

Nơtron không mang điện

Page 3: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

- Thí dụ: Nguyên tô cacbon có 3 đồng vị: 2. Nguyên tử khối trung binhGọi là nguyên tư khôi trung bình của một nguyên tô. A1, A2 ... là nguyên tư khôi của các đồng vị có % sô nguyên tư lần lượt là a%, b%...

Ta có:

IV. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.- Trong nguyên tư, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hat nhân và không theo một quỹ đao nào.- Khu vực xung quanh hat nhân mà tai đó xác suất có măt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tư.- Obitan s có dang hình cầu, obitan p có dang hình sô 8 nổi, obitan d, f có hình phức tap.

V. Lớp và phân lớp1. Lớp

- Các electron trong nguyên tư được sắp xếp thành lớp và phân lớp.- Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.- Thứ tự và kí hiệu các lớp:

n 1 2 3 4 5 6 7Tên lớp K L M N O P Q2. Phân lớp

- Được kí hiệu là: s, p, d, f- Sô phân lớp trong một lớp chính bằng sô thứ tự của lớp.- Sô obitan có trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5 và 7- Mỗi obitan chứa tôi đa 2 electron

VI. Cấu hinh electron trong nguyên tử 1. Mức năng lượng- Trật tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ..- Sự phân bô electron trong nguyên tư tuân theo các nguyên lí và quy tắc: Nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun.2. Cấu hinh electron

Sự phân bô các electron vào obitan trong nguyên tư tuân theo các quy tắc và nguyên lí:- Nguyên lí Pauli: Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động

tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan.- Nguyên lí vững bền: ở trang thái cơ bản, trong nguyên tư các electron chiếm lần lượt những obitan

có mức năng lượng từ thấp đến cao.- Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bô trên obitan sao cho sô electron độc

thân là tôi đa và các electron này phải có chiều tự quay giông nhau.Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử:

+ Xác định sô electron + Sắp xếp các electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng+ Viết electron theo thứ tự các lớp và phân lớp.

Thí dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Trang 3

Page 4: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu1. Các hat cấu tao nên hat nhân của hầu hết các nguyên tư là

A. e và p B. n và p C. e và n D. e, n và pCâu 2. Các hat cấu tao nên hầu hết các nguyên tư là

A. e và p B. n và e C. n và p D. e, n và p Câu 3. Nguyên tô hóa học là những nguyên tư có cùng

A. sô khôi B. sô nơtron C. sô proton D. sô nơtron và protonCâu 4. Kí hiệu nguyên tư biểu thị đầy đủ đăc trưng cho một nguyên tư của một nguyên tô hóa học vì nó cho biết

A. sô khôi A B. sô hiệu nguyên tư ZC. nguyên tư khôi của nguyên tư D. sô khôi A và sô hiệu nguyên tư Z

Câu 5. Nguyên tô có z = 12 thuộc loai nguyên tôA. s B. p C. d D. f

Câu 6. Cấu hình e của nguyên tư S (z = 16) làA. 1s22s22p53s23p5 B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p3

Câu 7. Chọn câu phát biểu sai:A. Trong một nguyên tư luôn luôn có sô proton bằng sô electron bằng sô điện tích hat nhân.B. Tổng sô proton và sô electron trong một hat nhân được gọi là sô khôi.C. Sô proton bằng điện tích hat nhân.D. Đồng vị là các nguyên tô có cùng sô proton nhưng khác nhau về sô nơtron.

Câu 8. Nguyên tư X có phân lớp e ngoài cùng là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai sau đây khi nói về nguyên tư X:A. Lớp ngoài cùng của nguyên tư X có 16p.B. Hat nhân nguyên tư X có 16p.C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3.D. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IV A.

Câu 9. Các nguyên tư và ion : F-, Na+, Ne có đăc điểm nào chung ?A. Có cùng sô electron B. Có cùng sô nơtron C. Cùng sô khôi D. Cùng điện tích hat nhân

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Mỗi nguyên tô được biểu diễn bằng một nguyên tư.B. Z là sô proton trong nhân.C. A là sô proton và nơtron trong nhân.D. Sô nơtron trong nhân bằng A – Z.

Câu 11. Hai nguyên tư khác nhau, muôn có cùng kí hiệu nguyên tô phải có những tính chất nào sau đây?A. Cùng sô điện tư trong nhân. B. Cùng sô nơtron.C. Cùng sô proton trong nhân. D. Cùng sô khôi.

Câu 12. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây:A. Trong một nguyên tư luôn luôn sô proton bằng sô electron bằng sô điện tích hat nhân.B. Sô khôi A là khôi lượng tuyệt đôi của nguyên tư.C. Sô proton bằng điện tích hat nhân.D. Đồng vị là các nguyên tô có cùng sô proton nhưng khác nhau về sô nơtron.

Câu 13. Chất đồng vị có định nghĩa nào sau đây đúng nhất?A. Là những nguyên tư có cùng Z. B. Là những nguyên tô có cùng Z.C. Là những chất có cùng Z. D. Là những nguyên tô có cùng A.

Câu 14. Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng:A. Tất cả các nguyên tô có 3e ở lớp ngoài cùng đều là kim loai.B. Tất cả các nguyên tô có 3e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.

Trang 4

Page 5: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

C. Thông thường các nguyên tô có 4e ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.D. Tất cả các nguyên tô có 4e ở lớp ngoài cùng đều là kim loai.

Câu 15. Nguyên tư nào trong sô các nguyên tư sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron?

A. 3919 K B. 40

18 Ar C. 4020Ca D. 37

17 Cl

Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Các electron chuyển động xung quanh hat nhân theo những hình tròn.B. Các electron chuyển động xung quanh hat nhân không theo quỹ đao xác định nào.C. Obitan là khu vực xung quanh hat nhân mà tai đó xác suất có măt của electron là lớn nhất.D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dang khác nhau.

Câu 17. Những điều khẳng định nào dưới đây sai?A. Sô hiệu nguyên tư bằng điện tích hat nhân nguyên tư.B. Sô proton trong nguyên tư bằng sô nơtron.C. Sô proton trong hat nhân bằng sô electron ở lớp vỏ nguyên tư.D. Chỉ có hat nhân nguyên tư oxi mới có 8 proton.

Câu 18. Sô hiệu Z của nguyên tư có định nghĩa nào sau đây:A. Là sô nguyên tư ngoài nhân. B. Là sô điện tư trong nhân .C. Là sô nơtron trong nhân. D. Là sô proton trong nhân.

Câu 19. Sô electron tôi đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 4, 6, 8 C. 2, 6, 10, 14 D. 2, 8, 14, 20

Câu 20. Nguyên tô Y có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tư Y có sô lớp e là:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hat nhân nguyên tư : 1

1H không chứa nơtron B. Hat nhân nguyên tư 7

3X có 3 electron và 3 nơtron C. Không có nguyên tô nào mà hat nhân nguyên tư không chứa nơtron D. Nguyên tư : 7

3X có tổng các hat mang điện ít hơn sô hat không mang điện là 4 Câu 22. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A. Sô hiệu nguyên tư bằng điện tích hat nhân. B. Trong nguyên tư sô proton bằng sô nơtron.C. Sô proton trong hat nhân bằng sô e ở lớp vỏ nguyên tư. D. Chỉ có hat nhân nguyên tư Na mới có 11 proton.

Câu 23. Có 4 kí hiệu . Điều nào sau đây sai?

A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.C. Y và Z đều có sô notron bằng nhau D. X và T đều có sô protron bằng nhau.

Câu 24. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tư : A. X, Y thuộc cùng một nguyên tô hoá học B. X và Z có cùng sô khôi C. X và Y có cùng sô nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tô hoá học

Câu 25. Hiđrô có 3 đồng vị , Cacbon có 2 đồng vị. và . Hỏi có bao nhiêu phân tư C2H2

được tao nên từ các loai đồng vị đó:A. 6 B. 12 C. 9 D. 18.

Câu 26. Cacbon có 2 đồng vị 12C, 13C; Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Sô căp phân tư CO2 có khôi lượng trùng nhau là :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.Câu 27. Khôi lượng nguyên tư trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong

đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm sô khôi của đồng vị còn lai.A. 78 B. 80 C. 81 D. 82

Câu 28. Nguyên tư của một nguyên tô X có tổng sô các loai hat bằng 115. Trong đó sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 25 hat. Kí hiệu nguyên tư của X là:

A. B. C. D.

Trang 5

Page 6: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 29. Nguyên tô Cu có nguyên tô khôi trung bình là 63,54 có hai đồng vị Y và Z, biết tổng sô khôi là 128. Sô nguyên tư đồng vị Y = 0,37 sô nguyên tư đồng vị Z. Xác định sô khôi của Y và Z.A. 63 và 65. B. 64 và 66. C. 63 và 66. D. 65 và 67.

Câu 30. Một nguyên tô X gồm hai đồng vị là X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng sô hat là 18. Đồng vị X2 có tổng sô hat là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loai hat trong X1 cũng bằng nhau.Nguyên tư khôi trung bình của X là

A. 15 B. 14 C. 12 D. 13Câu 31: Một nguyên tô X có hai đồng vị mà tỷ lệ sô nguyên tư của đồng vị I so với đồng vị II là 27: 23. Hat

nhân thứ nhất có 35 proton và 44 notron. Hat nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. NTK trung bình của X làA. 79,90 B. 79,91 C. 79,92 D. 79,93

Câu 32. Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% sô nguyên tư clo. Nguyên tư khôi trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khôi lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):

A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%.Câu 33. Khôi lượng nguyên tư của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl. Phần trăm khôi lượng của

35Cl có trong HClOn là 26,119% (hiđro là và oxi là ). Giá trị của n là :

A. 1 B. 2 C. 3 D.4Câu 34. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Những e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất B. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s. C. Những e ở gần hat nhân có mức năng lượng cao nhất D. Các e trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau

Câu 35. Điện tích hat nhân của nguyên tư là: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loai. B. Tất cả đều là phi kim.C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loai. D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loai.

Câu 36. Nguyên tư của nguyên tô A có tổng sô electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tư của nguyên tô B có tổng sô hat mang điện nhiều hơn tổng sô hat mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tô

A. Al và Br B. Al và Cl C.Mg và Cl D.Si và Br

Câu 37. Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tư A, B lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng sô electron của hai phân lớp bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tư B chưa bão hòa electron. Chọn câu đúng ?

A. A: kim loai, B: khí hiếm. B. A: phi kim, B: kim loai. C. A: khí hiếm, B: kim loai. D. A: khí hiếm,B: phi kim.Câu 38. Oxit B có công thức X2O. Tổng sô hat cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó sô hat mang điện nhiều

hơn sô hat không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây?A. Na2O. B. K2O. C. Cl2O. D. N2O.

Câu 39. Hai nguyên tư sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tô:A. 24

12X và 2512X B. 31

15Xvà 3216X C. 22

10X và 2211X D. 15

7Xvà 168X

Câu 40. Chọn câu phát biểu sai :1. Trong một nguyên tư luôn luôn có sô prôtôn = sô electron = sô điện tích hat nhân2. Tổng sô prôton và sô electron trong một hat nhân gọi là sô khôi 3. Sô khôi A là khôi lượng tuyệt đôi của nguyên tư 4. Sô prôton = điện tích hat nhân 5. Đồng vị là các nguyên tư có cùng sô prôton nhưng khác nhau về sô nơtron A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4

Câu 41. Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng 1. Sô hiệu nguyên tư =điện tích hat nhân nguyên tư

2. Sô prôton trong nguyên tư =sô nơtron 3. Sô prôton trong hat nhân =sô e ở lớp vỏ nguyên tư

Trang 6

Page 7: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

4. Chỉ có hat nhân nguyên tư Oxi mới có 8 prôton 5. Chỉ có hat nhân nguyên tư Oxi mới có 8 nơtron 6. Chỉ có hat nhân nguyên tư Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1

A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4Câu 42: Hãy chọn các phân lớp electron đã bão hoà trong các phân lớp electron sau :

A. s1. p3 , d7, f12 B. s2, p5, d9, f14 C. s2, p4, d10, f11 D. s2,p6, d10, f14.

Câu 43. Obitan p có dang hình A. hình cầu B. hình tròn C. hình sô 8 nổi D. hình bầu dục.

Câu 44. Phân lớp d chứa tôi đa sô electron là A. 8 B. 6 C. 10 D. 2.Câu 45. Sô obitan nguyên tư và sô electron tôi đa của lớp M (n=3) tương ứng là : A. 6,12 B. 9,27 C.9,18 D. 6,18 .Câu 46. Nguyên tư nhôm có cấu hình electron ở trang thái cơ bản là: A. 1s2 2s22p6 3s23p4 B. 1s2 2s22p6 3s23p1 C. 1s2 2s12p6 3s23p1 D. 1s2 2s22p6 3s13p2

Câu 47. Nguyên tư R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. Điện tích hat nhân của nguyên tư R A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.

Câu 48. Cho 4 nguyên tô K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tư của nguyên tô nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu.

Câu 49. Một nguyên tô R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d54s1. Tên và kí hiệu của nguyên tô A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K).Câu 50. Điều khẳng định nào sau đây là không đúng:

A. Sô proton trong nguyên tư bằng sô hiệu nguyên tư. B. Sô proton trong hat nhân bằng sô electron ở lớp vỏ nguyên tư.C. Chỉ có hat nhân nguyên tư oxi mới có 8 proton. D. Chỉ có hat nhân nguyên tư oxi mới có tỉ lệ sô proton và nơtron là 1:1.

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:Câu 1. Hat nhân nguyên tư liti có 3 proton và 4 nơtron, vậy sô khôi của hat nhân nguyên tư liti là bao nhiêu?Câu 2. Nguyên tư Na có A = 23 và Z = 11. Xác định N?Câu 3. Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền Cl chiếm 75,77% và Cl chiếm 24,23% tổng sô nguyên tư clo trong tự nhiên. Xác định nguyên tư khôi trung bình của clo.Câu 4. Nguyên tô cacbon có hai đồng vị bền: C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11%. Xác định nguyên tư khôi trung bình của C.Câu 5. Oxi tự nhiên là một hỗn hợp các đồng vị: 99,757% O; 0,039% O; 0,204 O. Tính nguyên tư khôi trung bình của oxi.Câu 6. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% Ar; 0,063% Ar; 0,337% Ar. Tính nguyên tư khôi trung bình của Agon.Câu 7. Tính nguyên tư khôi trung bình của nguyên tô kali, biết rằng trong tự nhiên thành phần phần trăm các đồng vị của kali là: 93,258% K; 0,012%: K và 6,730% K.Câu 8. Một nguyên tư M có 75electron và 110 nơtron. Xác định sô khôi của nguyên tư M.Câu 9. Tổng sô hat proton, nơtron và electron trong nguyên tư của một nguyên tô là 13. Xác định nguyên tư khôi.Câu 10. Tổng sô hat proton, nơtron và electron trong nguyên tư của một nguyên tô là 22. Xác định nguyên tư khôi.Câu 11. Tổng sô hat proton, nơtron và electron trong nguyên tư của một nguyên tô là 29. Xác định nguyên tư khôi.Câu 12. Hãy cho biết sô đơn vị điện tích hat nhân, sô proton, sô nơtron, sô electron và sô khôi của các nguyên tư sau đây: Na, C, F, Cl, Ca, K, Ar

Trang 7

Page 8: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 13. Viết cấu hình electron nguyên tư của các nguyên tô có sô hiệu lần lượt là 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 và cho biết nguyên tô nào là kim loai? là phi kim? Vì sao?Câu 14. Nguyên tư khôi của neon là 20,179. Hãy tính khôi lượng của một nguyên tư neon theo kg.Câu 15. Hãy cho biết sô đơn vị điện tích hat nhân, sô proton, sô nơtron và sô electron của các nguyên tư có kí hiệu sau đây : a)

b)

Câu 16. Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % sô nguyên tư : (99,984%), (0,016%) và hai đồng vị của

clo : (75,53%), (24,47%). Có thể có bao nhiêu loai phân tư HCl khác nhau được tao nên từ hai loai đồng vị của hai nguyên tô đó.Câu 17. Biết tổng sô hat p, n, e trong một nguyên tư là 155. Sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 33 hat. Tính sô khôi của nguyên tư.Câu 18. Oxi có 3 đồng vị là , , . Cacbon có 2 đồng vị là 12C và 13C. Xác định các loai phân tư CO2 có thể tao thành. Tính M CO2.Câu 19. Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).a. Tính nguyên tư khôi trung bình.b. Giả sư trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tư 25Mg, thì sô nguyên tư tương ứng của 2 đồng vị còn lai là bao nhiêu.Câu 20. Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền: và . Mỗi khi có 760 nguyên tư thì có bao nhiêu

nguyên tư đồng vị . Biết AB = 10,81.Câu 21. Nguyên tư của một nguyên tô X có tổng sô hat cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 22. a) Xác định sô hiệu nguyên tư, sô khôi và kí hiệu nguyên tô. b) Viết cấu hình electron nguyên tư XCâu 22. Tổng sô hat proton, nơtron, electron có trong một loai nguyên tư của nguyên tô Y là 54, trong đó tổng sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định sô hiệu nguyên tư, sô khôi và viết kí hiệu nguyên tư X.Câu 23. Biết rằng tổng sô các loai hat (p, n, e) trong nguyên tư R là 40, trong đó hat không mang điện kém hơn sô hat mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tô RCâu 24. Một kim loai M có sô khôi bằng 54, tổng sô hat p, n, e trong ion M2+ là 78. Vậy nguyên tư kim loai M có kí hiệu là gì?Câu 25. Nguyên tư của một nguyên tô X có tổng sô hat bằng 34. Trong đó, hat mang điện nhiều hơn hat không mang điện là 10.Câu 26. Cho hợp chất XY2 thỏa mãn:

- Tổng sô hat p của hợp chất bằng 32.- Hiệu sô của X và Y bằng 8 hat.- X và Y đều có sô p = sô n trong nguyên tư.

Xác định nguyên tô X, Y và suy ra hợp chất XY2?Câu 27: Nguyên tư nguyên tô X có sô khôi nhỏ hơn 36 và tổng sô hat cơ bản là 52. Tìm sô p, n và suy ra X?Câu 28: Viết cấu hình electron nguyên tư của các nguyên tô có sô hiệu sau : Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) .Câu 29. Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . (Biết sô hiệu : ZFe = 26 ; ZS

= 16 ; ZRb = 37 )

Câu 30: Hãy viết cấu hình electron nguyên tư của các nguyên tô sau: C , O , Mg , P , Ca , Ar , Ge , Br, Zn , Cu . - Cho biết nguyến tô nào là kim loai , nguyên tô nào là phi kim, nguyên tô nào là khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tô nào thuộc nguyên tô s , p , d , f ? Vì sao?

Trang 8

Page 9: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họca) Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tô được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hat nhân nguyên tư.- Các nguyên tô có cùng sô lớp electron được xếp thành một hàng.- Các nguyên tô có sô electron hóa trị trong nguyên tư như nhau được xếp thành một cột.b) Cấu tạo của bảng tuần hoànÔ : Sô thứ tự của ô bằng sô hiệu nguyên tư và bằng sô đơn vị điện tích hat nhân, bằng tổng sô electron của nguyên tư..Chu kì : Có 7 chu kì, sô thứ tự của chu kì bằng sô lớp electron của nguyên tư gồm :+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tô s và các nguyên tô p. Mỗi chu kì nhỏ gồm 8 nguyên tô, trừ chu kì 1 chỉ có hai nguyên tô.+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6 ,7 gồm các nguyên tô s, p, d và f. Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì có 18 nguyên tô. Chu kì 6 có 32 nguyên tô. Theo quy luật, chu kì 7 cũng phải có 32 nguyên tô, tuy nhiên chu kì 7 mới phát hiện được 24 nguyên tô hóa học. Lí do là các nguyên tô có hat nhân càng năng càng kém bền, chúng có “đời sông” rất ngắn ngủi.Nhóm: Có 8 nhóm, sô thứ tự của nhóm bằng sô electron hóa trị.+ Nhóm A: Sô thứ tự của nhóm bằng sô electron hóa trị, nhóm A gồm các nguyên tô s và p. Nhóm A còn được gọi là các nguyên tô thuộc phân nhóm chính.+ Nhóm B: Sô thứ tự của nhóm B bằng sô electron hóa trị, nhóm B gồm các nguyên tô d và f. Nhóm B còn được gọi là các nguyên tô thuộc phân nhóm phụ.c) Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử:

+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, bán kính nguyên tư giảm dần, vì sô electron ngoài cùng tăng dần trong khi sô lớp electron không thay đổi.

+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, bán kính nguyên tư tăng dần, do sô lớp electron tăng dần. - Năng lượng ion hoá:

+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tư tăng dần, vì sô electron ngoài cùng tăng dần trong khi sô lớp electron không thay đổi.

+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, năng lượng ion hóa của nguyên tư giảm dần vì electron ở xa hat nhân hơn, liên kết với hat nhân yếu hơn. - Độ âm điện: Độ âm điện là một khái niệm mang tính chất kinh nghiệm và thay đổi theo thang đo và chỉ có ý nghĩa tương đôi. Độ âm điện đăc trưng cho khả năng hút electron về phía mình của nguyên tư trong phân tư.+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, độ âm điện của nguyên tư tăng dần.+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, độ âm điện của nguyên tư giảm dần. - Tính kim loại - phi kim:+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, tính kim loai giảm dần và tính phi kim tăng dần.+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, tính kim loai tăng dần và tính phi kim giảm dần.Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit:+ Trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, tính bazơ giảm dần và tính axit tăng dần.+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hat nhân, tính bazơ tăng dần và tính axit dần giảm (trừ nhóm VII). 2. Đinh luật tuần hoàn

Tính chất của các nguyên tô và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tao nên từ các nguyên tô đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tư.

Trang 9

Page 10: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

3. Ý nghĩa của đinh luật tuần hoàn- Biết vị trí của một nguyên tô trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tao nguyên tư của nguyên tô

đó và ngược lai.

- Biết vị trí của một nguyên tô trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó.

- So sánh tính chất hóa học của một nguyên tô với các nguyên tô lân cận.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Đai lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tư?

A. Điện tích hat nhân. B. Sô lớp electron. C. Tỷ khôi. D. Sô e lớp ngoài cùng.Câu 2: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn có đăc điểm nào chung?

A. Sô nơtron. B. Sô electron. C. Sô lớp electron. D. Sô e lớp ngoài cùng.Câu 3: Sự biến đổi tính chất kim loai trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là

A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định.Câu 4: Các phát biểu về các nguyên tô nhóm IA (trừ hiđro) như sau:

1/ Gọi là kim loai kiềm. 2/ Có 1 eletron hoá trị. 3/ Dễ nhường 1 electron.Những câu phát biểu đúng là:A. 1; 2 và 3. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 1 và 3.

Câu 5: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tô F, Cl, Br, I làA. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định.

Câu 6: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tô hoá học, sô chu ky nhỏ và chu ky lớn lần lượt làA. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 7 và 8.

Câu 7: Các nguyên tô trong bảng tuần hoàn có sô thứ tự của chu ky bằngA. sô lớp electron. B. sô e lớp ngoài cùng. C. sô electron hoá trị. D. sô hiệu nguyên tư.

Câu 8: Đai lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tư?A. Bán kính nguyên tư. B. Tính kim loai, phi kim.C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tư khôi.

Câu 9: Cho các nguyên tô: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tư tăng dần theo thứ tự sau:A. F < O < P < N. B. N < O < F < P. C. F < O < N < P. D. P < F < O < N.

Câu 10: Nguyên tư của nguyên tô R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất làA. RO2. B. RO3. C. R2O3. D. R2O.

Câu 11: Nguyên tô R có công thức cao nhất trong hợp chất với oxi là RO2. Công thức hợp chất khí của R với hyđro là

A. HR. B. H2R. C. RH3. D. RH4.

Trang 10

Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô)Sô thứ tự của nguyên tưSô thứ tự của chu kìSô thứ tự của nhóm A

Cấu tạo nguyên tử

Sô proton và sô electron.

Sô lớp electron

Sô electron lớp ngoài cùng

Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Nhóm IA, IIA, IIIA

Nhóm VA, VIA, VIIA

Nhóm IVA

Tính chất cơ bản

Kim loai.

Phi kim

Có thể là phi kim (C, Si), có thể là kim loai (Sn, Pb)

Page 11: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 12: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loai thuộc 2 chu kì liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,48 kít khí H2 (đktc). Các kim loai đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.Câu 13: Dãy nguyên tư nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tư?

A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.Câu 14: Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là

A. tăng dần. B. giảm dần. C. không biến đổi. D. không xác định.Câu 15: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hat nhân

A. tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần.B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần.C. tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi.D. tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần.

Câu 17: Nguyên tư của nguyên tô nào có năng lượng ion hoá thứ nhất (I1) nhỏ nhất?A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.

Câu 18: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tô biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của

A. sô oxi hoá. B. ĐTHN nguyên tư. C. nguyên tư khôi. D. điện tích ion.Câu 19: Nguyên tư của nguyên tô nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?

A. I. B. Cl. C. F. D. Br.Câu 20: Nguyên tô có cấu hình electron nguyên tư 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là:

A. Nhóm IIIA, chu kì 1. B. Nhóm IA, chu kì 3.C. Nhóm IIA, chu kì 6. D. Nhóm IA, chu kì 4.

Câu 21: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tô X có sô thứ tự là 12. X thuộcA. chu kì 3, nhóm II. B. chu kì 2, nhóm IIIC. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 22: Có các tính chất của nguyên tư các nguyên tô như sau:1/ sô electron ở lớp ngoài cùng. 2/ tính kim loai, tính phi kim.3/ sô lớp electron. 4/ sô electron trong nguyên tư.

Dãy gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hat nhân làA. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 4. D. 1 và 2.

Câu 24: Độ âm điện của một nguyên tư đăc trưng choA. khả năng hút electron của nguyên tư đó khi hình thành liên kết hoá học.B. khả năng nhường electron của nguyên tư đó cho nguyên tư khác.C. khả năng tham gia phản ứng manh hay yếu của nguyên tư đó.D. khả năng nhường proton của nguyên tư đó cho nguyên tư khác.

Câu 25: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tư của các nguyên tôA. tăng theo chiều tăng của điện tích hat nhân.B. giảm theo chiều tăng của điện tích hat nhân.C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện.D. giảm theo chiều tăng của tính kim loai.

Câu 26: Nguyên tư của nguyên tô nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học?A. 11Na. B. 12Mg. C. 13Al. D. 14Si.

Câu 27: Nguyên tô hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự 20Ca?A. 6C. B. 19K. C. 11Na. D. 38Sr.

Câu 28: Dãy nguyên tư nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tư tăng dần?A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F. C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.

Câu 29: Dãy các nguyên tô nhóm VA gồm: N; P; As; Sb; Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hat nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều

A. tăng dần. B. giảm dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng.

Trang 11

Page 12: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 30: Xét các nguyên tô nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tô nhóm IA

A. được gọi là các kim loai kiềm thổ. B. dễ nhường 2e lớp ngoài cùng.C. dễ nhường 1e để đat cấu hình bền vững. D. dễ nhận thêm 1e để đat cấu hình bền vững.

Câu 31: Sự biến thiên tính bazơ các hiđroxit của các nguyên tô nhóm IA theo chiều tăng của sô thứ tự là:A. tăng dần. B. giảm giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định.

Câu 32: Sự biến đổi nhiệt độ sôi các đơn chất của các nguyên tô nhóm VIIA theo chiều tăng sô thứ tự làA. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định.

Câu 33: Sô hiệu nguyên tư của các nguyên tô trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây?A. Sô electron hoá trị.B. Sô proton trong hat nhân.C. Sô electron trong nguyên tư.D. Sô proton và sô electron.

Câu 34: Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tô nhóm VIIA theo chiều tăng của điện tích hat nhân nguyên tư là

A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định.Câu 35: Sự biến đổi độ âm điện của dãy nguyên tô 11Na; 12Mg; 13Al; 15P; 17Cl là

A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. không xác định.Câu 36: Quy luật biến đổi tính axit của dãy hidroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 là

A. tăng dần. B. Giảm dần. C. không thay đổi. D. Không xác định.Câu 37: Nguyên tô Cs trong nhóm IA được sư dụng để chế tao tế bào quang điện bởi vì trong sô các nguyên tô không có tính phóng xa, Cs là kim loai có

A. giá thành re, dễ kiếm.B. năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất.C. bán kính nguyên tư nhỏ nhất.D. năng lượng ion hoá thứ nhất lớn nhất.

Câu 38: Một nguyên tô thuộc nhóm VIA có tổng sô hat proton, notron và electron trong nguyên tư bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tư nguyên tô đó là:

A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p6.Câu 39: Nguyên tư của hai nguyên tô X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu ky có tổng sô hat proton là 25. X và Y thuộc chu ky và các nhóm nào sau đây?

A. Chu ky 2, nhóm IIA, IIIA. B. Chu ky 3, nhóm IA, IIA.C. Chu ky 2, nhóm IIIA, IVA. D. Chu ky 3, nhóm IIA, IIIA.

Câu 40: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loai nhóm IIA, thuộc 2 chu ky liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loai đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.Câu 41: Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là

A. các nguyên tô s. B. các nguyên tô p.C. các nguyên tô s và p. D. các nguyên tô d và f.

Câu 42: Cho 1,44 g hỗn hợp gồm kim loai M (hóa trị II) và oxit của nó với sô mol bằng nhau tác dụng hết với H2SO4 đăc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loai M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.Câu 43: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tô trong bảng tuần hoàn sau đây là sai?

A. Các nguyên tô được sắp xếp theo chiều tăng dần của khôi lượng nguyên tư.B. Các nguyên tô được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hat nhân.C. Các nguyên tô có cùng sô lớp electron trong nguyên tư được xếp thành 1 hàng.D. Các nguyên tô có cùng sô electron hoá trị trong nguyên tư được xếp thành một cột.

Câu 44: Nguyên tô canxi (Ca) có sô hiệu nguyên tư là 20, chu ky 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tô canxi là sai?

A. Sô electron ở vỏ nguyên tư của canxi là 20.

Trang 12

Page 13: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

B. Vỏ nguyên tư của canxi có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.C. Hat nhân nguyên tư canxi có 20 proton.D. Canxi là một phi kim.

Câu 45: X và Y là 2 nguyên tô thuộc hai chu ky liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hat nhân nhỏ hơn Y. Tổng sô proton trong hat nhân nguyên tư của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tô X và Y trong sô các đáp án sau?

A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20). B. Al (Z=13) và K (Z=19).C. Si (Z=14) và Ar (Z=18). D. Na (Z=11) và Ga (Z=21).

Câu 46: Nguyên tô nào trong sô các nguyên tô sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3?A. 12Mg. B. 13Al. C. 14Si. D. 15P.

Câu 47: Khi xếp các nguyên tô hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hat nhân, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn ?

A. Sô khôi. B. Sô electron ngoài cùng.C. Độ âm điện. D. Năng lượng ion hoá.

Câu 48: Một oxit có công thức X2O có tổng sô hat (proton, nơtron, electron) của phân tư là 92, trong đó sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 28. Oxit đã cho là

A. Na2O. B. K2O. C. H2O. D. N2O.Câu 49: Nguyên tô hoá học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hoá trị là 3d34s2?

A. Chu ky 3, nhóm VB. B. Chu ky 4, nhóm VB.C. Chu ky 4, nhóm IIA. D. Chu ky 4, nhóm IIIA.

Câu 50: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thìA. phi kim manh nhất là iot. B. kim loai manh nhất là liti.C. phi kim manh nhất là oxi. D. phi kim manh nhất là flo.

Câu 51: Nguyên tư của nguyên tô X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)d5ns1 (n ≥ 4). Vị trí của X trong bảng tuàn hoàn là

A. chu ky n, nhóm IB. B. chu ky n, nhóm IA.C. chu ky n, nhóm VIB. D. chu ky n, nhóm VIA.

Câu 52: Nguyên tô X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA. chu ky 4, nhóm IB. B. chu ky 4, nhóm IA.C. chu ky 3, nhóm IA. D. chu ky 3, nhóm IB.

Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loai X và Y thuộc hai chu ky liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hidro (đktc). X và Y là

A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.Câu 54: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hat nhân nguyên tư,

A. độ âm điện của các nguyên tô tăng dần.B. tính bazơ của các hydroxit tương ứng tăng dần.C. tính kim loai của các nguyên tô tăng dần.D. tính phi kim của các nguyên tô giảm dần.

Câu 55: Oxit cao nhất của nguyên tô R có công thức là R2O5. Trong hợp chất với hydro, R chiếm 82,35% về khôi lượng. Nguyên tô R là

A. 31P. B. 14N. C. 75As. D. 122Sb.Câu 56: Hợp chất khí với hydro của nguyên tô R có công thức là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi về khôi lượng. Nguyên tô R là

A. 12C. B. 207Pb. C. 119Sn. D. 28Si.Câu 57: Oxit X của một nguyên tô thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khôi so với metan (CH4) bằng 4. Công thức hoá học của X là (Biết khôi lượng nguyên tư của S; Se; Te lần lượt là 32; 79; 128)

A. SO3. B. SeO3. C. SO2. D. TeO2.Câu 58: Nguyên tô hoá học X thuộc chu ky III, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tư X là

A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5.

Trang 13

Page 14: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 59: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô can dung dịch thu được m gam muôi clorua khan. Giá trị của m là

A. 26,6. B. 27,6. C. 26,7. D. 25,6.Câu 60: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loai (đứng trước H trong dãy hoat động hoá học) bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô can dung dịch sau phản ứng thu được m gam muôi khan. Giá trị của m là

A. 15,10. B. 16,10. C. 17,10. D. 18,10.Câu 61:Nguyên tô X có sô thứ tự là 15, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 2, nhóm VAC. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 5, nhóm IIIA

Câu 62: Nguyên tư của nguyên tô X có 20 electron. Vị trí của nguyên tô đó là A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IVAC. Chu kì 3, nhóm VIIIA D. Chu kì 4, nhóm IIA

Câu 63: Hợp chất khí với hiđro có công thức là RH3 , hợp chất của nó với oxi có công thức làA. RO3 B.R2O3 C. R3O2 D.R3O

Câu 64: Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np1 là của các nguyên tô nhómA. IA B. IIA C. IIIA D. IVA

Câu 65: Nguyên tư của các nguyên tô nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng làA. np6 B. ns2np6 C. ns2np4 D.2s23p4

Câu 66. Sô nguyên tô trong các chu kì 1, 2 và 3 bằng : A. 1, 8, 18. B. 2, 8, 8. C. 2, 8, 18. D. 2, 8, 32.

Câu 67: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hat nhân thìA. tính kim loai giảm dần, tính phi kim tăng dầnB. tính kim loai tăng dần, tính phi kim giảm dầnC. tính kim loai và tính phi kim đều tăng dầnD. tính kim loai và tính phi kim đều giảm dần

Câu 68: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hat nhân thìA. tính kim loai giảm dần, tính phi kim tăng dầnB. tính kim loai tăng dần, tính phi kim giảm dầnC. tính kim loai và tính phi kim đều tăng dầnD. tính kim loai và tính phi kim đều giảm dần

Câu 69: Cho nguyên tô có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi làA. 3 B. 5 C. 6 D.7

Câu 70: Nguyên tô X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dangA. HX B. H2X C. H3X D. H4X

Câu 71. Nguyeân toá A(z=8) ,B(z=16) ,C(z=20) caâu naøo sau ñaâyñuùngA.A,B ñeàu coù 8e lôùp ngoaøi cuøng B.A,C coù 4e lôùp ngoaøi cuøng C.A,C cuøng thuoäc nhoùm IIA D. A,B cuøng thuoäc nhoùm VIA

Câu 72: Dãy gồm các nguyên tư hoăc ion có cấu hình electron của khí hiếm là (Cho Na ( Z = 11); Mg(Z = 12); Ne ( Z = 10))

A. Na+, Mg, Ne. B. Na, Mg2+, Ne. C. Na, Mg, Ne. D. Na+, Mg2+, Ne.Câu 73: Ion R2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p6. Vậy nguyên tô R thuộc

A. chu ky 3, nhóm IA B. chu ky 4, nhóm 3, nhóm VIIIA. C. chu ky 4, nhóm IIA. D. chu ky 3, nhóm VIA.

Câu 74 : Nguyên tô Z có cấu hình e của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của Z trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIIA

C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm VIBCâu 75 : Các nguyên tô Halogen được xếp theo chiều bán kính nguyên tư giảm dần (từ trái sang phải) như sau A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl

Trang 14

Page 15: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

C. BÀI TOÁN:Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tô là RO3, trong hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88% về khôi lượng. Nguyên tư khôi của nguyên tô đó là bao nhiêu?Câu 2: Một nguyên tô tao hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tô oxi chiếm 74,04% về khôi lượng.Xác định tên nguyên tô R.Câu 3: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tô ứng với công thức là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi. Xác định tên nguyên tô R(Cho C=12, Si=28, P=31, N=14, S=32)Câu 4: Oxit cao nhất của một nguyên tô có dang RO2. Trong hợp chất hiđro của nguyên tô đó có 25 % H. Xác định tên nguyên tô đó. Câu 5: Cho 0,6g một kim loai thuộc nhóm IIA tác dụng với H2O thì có 0,336 lít khí hiđro thoát ra (ở đktc). Xác định tên kim loai. ( Cho Cu=64, Ca=40, Mg=24, Ba=137)Câu 6: Cho 2,3 g Na tác dụng với H2O tao ra V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính V ?Câu 7: Cho 6g Mg tác dụng với axit clohiđric thu được V (lít) khí H2 ở đktc. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính V ? Câu 8: Cho 11,7g kim loai kiềm vào nước. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra (đktc).Câu 9: Cho 3,6g kim loai thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loai.Câu 10: Tổng sô hat proton, nơtron, electron trong nguyên tư của một nguyên tô thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tư khôi của nguyên tô đó là bao nhiêu? Câu 11: Tổng sô hat proton, nơtron, electron trong nguyên tư của một nguyên tô thuộc nhóm IA là 34. Nguyên tư khôi của nguyên tô đó là bao nhiêu? Câu 12: Nguyên tư của nguyên tô X có tổng sô hat proton, electron, notron là 52. Trong đó, sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 16. Vậy sô electron lớp ngoài cùng của nguyên tư X là Câu 13: Cho 4,8gam Mg tác dụng hòan toàn với axit clohiđric dư. Khôi lượng muôi clorua thu được là (cho Mg: 24; H: 1; Cl: 35,5)Câu 14: Hợp chất với hiđro của R có dang RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất., R chiếm 43,66% về khôi lượng. Vậy R là (Cho O: 8; S: 32; N : 14; P : 15)Câu 15: Cho 4,5gam hỗn hợp 2 kim loai kiềm ở hai chu ky liên tiếp, tác dụng với H2O dư thu được 3,36lit (đktc) hiđro. Hai kim loai đó là ( cho Na : 23; K: 39; Li: 7; Rb: 85; Ca : 40; Mg: 24; O : 16; H: 1)Câu 16: Cho 1,2 gam moät kim loaïi thuoäc nhoùm IIA BHTTH taùc duïng vôùi HCl thì thu ñöôïc 0,672 lít khí (ñktc) . Kim loaïi ñoù laø Câu 17. Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67 % về khôi lượng, Trong hat nhân của M có sô proton ít hơn sô nơtron là 4; trong hat nhân của X có sô proton bằng sô nơtron. Tổng sô proton trong 1 phân tư A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là. Câu 18. Phần trăm về khôi lượng của nguyên tô X (nhóm IVA) trong hợp chất khí với hidro là 75%. Tính % về khôi lượng của Oxi trong hợp chất hidroxit ứng với oxit cao nhất của X Câu 19. Oxit cao nhất của một nguyên tô có dang R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó R chiếm 91,18 % về khôi lượng. Nguyên tô R là:Câu 20. Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loai X và Y thuộc hai chu ky liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là:Câu 21. Một nguyên tô kim loai trong cấu hình electron nguyên tư chỉ có 5 electron s . Cho 46 gam kim loai này hoà tan hoàn trong nước thu được 22,4 lít khí H2 ( ở đktc). Vật kim loai đó là: Câu 22. Một oxit có công thưc R2O có tổng sô hat ( proton, nơtron, electron) của phân tư là 92, trong đó sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là:Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muôi cacbonat của hai kim loai X, Y thuộc nhóm II A và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Hai kim loai X, Y là :Câu 24 : Khi cho 5,4 gam một kim loai M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tìm tên kim loai M.

Trang 15

Page 16: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

C HƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾTI. Liên kết liên kết ion và cộng hóa tri

- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tố tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt

được cấu hình electron bền vững như của khí hiếm (có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng). 1. Liên kết ion

Định nghĩa: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.Sự hình thành liên kết ion

Nguyên tư kim loai nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation).Nguyên tư phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion). Các ion trái dấu hút nhau tao thành lk ion. Thí dụ: Liên kết trong phân tư CaCl2

+ Nguyên tư Ca nhường 2 electron tao thành ion dương. Ca - Ca2+ + 2e

+ Nguyên tư clo nhận 1 electron tao thành ion âm. Cl2 + 2e 2Cl-

Ion Ca2+ và 2 ion Cl- hút nhau tao thành phân tư CaCl2.Điều kiện hình thành liên kết ion

Các nguyên tô có tính chất khác hẳn nhau (kim loai và phi kim điển hình).Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tư liên kết 1,7 là liên kết ion.Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan trong nước hoăc nóng chảy.

2. Liên kết cộng hóa triĐịnh nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tư bằng 1 hay nhiều căp electron dùng chung.Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị

Các nguyên tư giông nhau hoăc gần giông nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị. Thí dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O...

Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tư liên kết < 1,7 là liên kết cộng hóa trị.Liên kết cộng hóa trị có cực và không cực

Khi căp electron dùng chung phân bô đôi xứng giữa hai hat nhân nguyên tư tham gia liên kết thì đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Khi căp electron dùng chung bị hút lệch về nguyên tư có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.

Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tư liên kết 0,4 < 1,7 là liên kết cộng hóa trị có cực, nếu giá trị này nhỏ hơn 0,4 thì liên kết là cộng hóa trị không cực.II. Sự lai hóa các obitan nguyên tử 1. Sự lai hóa

Sự lai hóa obitan nguyên tư là sự tổ hợp một sô obitan nguyên tư trong một nguyên tư để được các obitan lai hóa giông nhau, có sô lượng bằng tổng sô obitan tham gia lai hóa, nhưng định hướng khác nhau trong không gian.2. Các kiểu lai hóa thường gặpa. Lai hóa sp: Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p tao thành 2 obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau, hướng về hai phía.

b. Lai hóa sp2: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tư tham gia liên kết tao thành 3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một măt phẳng, định hướng từ tâm đến các đỉnh của tam giác đều.

Trang 16

Page 17: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

c. Lai hóa sp3: Là sự tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tư tham gia liên kết tao thành 4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến các 4 đỉnh của tứ diện đều.

III. Sự tạo thành liên kết cộng hóa tri1. Liên kết đơn

Được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan (liên kết ). Các liên kết thường rất bền vững.Thí dụ: H - Cl ; H - O - H

2. Liên kết đôi.Bao gồm 1 liên kết hình thành do sự xen phủ trục và 1 liên kết ở hình thành do sự xen phủ bên của

các obitan lai hóa. Liên kết ở thường kém bền.Thí dụ CH2 = CH2; O = C = O

3. Liên kết ba.Bao gồm 1 liên kết và 2 liên kết ở.Thí dụ

IV. Hóa tri và số oxi hóa1. Hóa tri

- Trong các hợp chất ion: hóa trị (còn gọi là điện hóa trị) chính bằng điện tích của ion đó.- Trong hợp chất cộng hóa trị: hóa trị (cộng hóa trị) chính bằng sô liên kết của nguyên tư nguyên tô

đó tao ra được với các nguyên tư khác.2. Số oxi hóa

Sô oxi hóa của một nguyên tô trong hợp chất là điện tích của nguyên tư nguyên tô đó trong phân tư nếu giả định liên kết trong phân tư là liên kết ion.

Xác định sô oxi hóa của các nguyên tư trong phân tư theo nguyên tắc:+ Sô oxi hóa của các đơn chất bằng không.+ Tổng sô oxi hóa của các nguyên tư trong phân tư bằng không

. + Sô oxi hóa của các ion bằng điện tích của ion đó.+ Trong hầu hết các hợp chất, sô oxi hóa của hiđro là +1, của oxi là -2.

V. Liên kết kim loại- Liên kết kim loai là liên kết được hình thành giữa các nguyên tư và ion kim loai trong mang tinh thể

do dự tham gia của các electron tự do.- Các mang tinh thể kim loai thường găp: Lập phương tâm khôi, lập phương tâm diện, lục phương.- Các kim loai dẫn điện, dẫn nhiệt tôt, có tính deo, có ánh kim là do cấu tao tinh thể kim loai quy

định.

Trang 17

Page 18: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

B. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆMCâu 1: Cho các hợp chất : NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl. B. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaClC. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl D. NaCl, MgCl2,AlCl3, BCl3 .

Câu 2: Giữa hai nguyên tô 8X và 16Y có thể tao được môi liên kết :A. Ion B. Cộng hoá trị không phân cực

C.Cộng hoá trị phân cực. D.Kim loaiCâu 3: Công thức electron của HCl là

A. H: Cl. B. H : Cl. C. H :Cl. D. H::Cl.Câu 4: Liên kết hóa học trong phân tư flo, clo, brom, iot, oxi đều là:

A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi.

Câu 5: Liên kết trong phân tư HF, HCl, HBr, HI, H2O đều làA. liên kết ion.B. liên kết cộng hóa trị có cực.C. liên kết cộng hóa trị không cực.D. liên kết đôi.

Câu 6: Hat nhân của nguyên tư X có 19 prroton, của nguyên tư Y có 17 proton.1. X và Y có cấu hình electron nguyên tư là :A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p4. B.1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5.C. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p3.2. X, Y là các nguyên tư :A. Na và K. B. Cl và S. C. K và Cl D. S và Na3. Liên kết hóa học giữa X và Y là:A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.C. Liên kết ion. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 7: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành doA. hai hat nhân nguyên tư hút electron rất manh.B. mỗi nguyên tư Na và Cl góp chung một electron.C. mỗi nguyên tư đó nhường hoăc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.D. Na Na+ + 1e; Cl + 1e Cl-; Na+ + Cl- NaCl.

Câu 8: Liên kết cộng hóa trị là liên kếtA. giữa các phi kim với nhau.B. trong đó căp electron chung bị lệch về một nguyên tư.C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tư khác nhau.D. được tao nên giữa 2 nguyên tư bằng một hay nhiều căp electron chung.

Câu 9: Chọn mệnh đề đúng:A. Trong liên kết cộng hóa trị, căp electron lệch về phía nguyên tư có độ âm điện nhỏ hơn.B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tao thành giữa 2 nguyên tư có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.C. Liên kết CHT không cực được tao nên từ các nguyên tư khác hẳn nhau về tính chất hóa học.D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tư lớn thì phân tư phân cực yếu.

Câu 10: Độ âm điện của một nguyên tư đăc trưng cho A. Khả năng hút electron của nguyên tư đó khi hình thành liên kết hóa học.B. Khả năng nhường electron của nguyên tư đó cho nguyên tư khác.C. Khả năng tham gia phản ứng manh hay yếu của nguyên tư đó.D. Khả năng nhường proton của nguyên tư đó cho nguyên tư khác.

Câu 11: Tìm câu sai trong các câu sau đây:A. Kim cương là một dang thù hình của cacbon, thuộc loai tinh thể nguyên tư.

Trang 18

Page 19: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

B. Trong mang tinh thể nguyên tư, các nguyên tư được phân bô luân phiên đều đăn theo một trật tự nhất định.C. Lực liên kết giữa các nguyên tư trong tinh thể nguyên tư là liên kết yếu.D. Tinh thể nguyên tư bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.

Câu 12: Tìm câu sai trong các câu sau đây:A. Nước đá thuộc loai tinh thể phân tư.B. Trong tinh thể phân tư, lực liên kết giữa các phân tư là liên kết cộng hóa trị.C. Trong tinh thể phân tư, lực liên kết giữa các phân tư là liên kết yếu.D. Tinh thể iot là tinh thể phân tư.

Câu 13: Sô oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2

- và HNO3 lần lượt làA. +5, -3, +3. B. -3, +3, 5. C. +3, -3, +5. D. +3, +5, -3.

Câu 14: Sô oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:

A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3,+5 ,+6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.Câu 15: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?

A. LiCl. B. NaF. C. KBr. D. CCl4.Câu 16: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion?

A. HCl. B. H2O. C. NH3. D. CsCl.Câu 17: Sô oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 là:

A. +1. B. -5. C. +5. D. +7.Câu 18: Sô oxi hóa của nitơ trong NO2

-, NO3- và NH3 lần lượt là

A. -3, +3, +5. B. +3, -3, -5. C. +3, +5, -3. D. +4, +6, +3.Câu 19: Sô oxi hóa của lưu huynh trong H2S, SO2, SO3

2-, SO42- lần lượt là

A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8. C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10.Câu 20: Sô oxi hóa của mangan trong Mn, MnO, MnCl4, MnO4

- lần lượt làA. +2, -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7. C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7.

Câu 21: Hình dang của phân tư CH4 là:A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng

Câu 22: Hình dang của phân tư H2O là:A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng.

Câu 23: Hình dang của phân tư BeH2 là:A. tứ diện. B. tam giác. C. gấp khúc. D. thẳng.

Câu 24: Nguyên tư S trong phân tư H2S ở trang thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được.

Câu 25: Nguyên tư N trong phân tư NH3 ở trang thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được.

Câu 26: Nguyên tư C trong phân tư C2H4 ở trang thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được.

Câu 27: Nguyên tư C trong phân tư C2H2 ở trang thái lai hóa A. sp. B. sp2. C. sp3 D. không xác định được.

Câu 28: Điện hóa trị của các nguyên tô Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tô nhóm IA là:A. 2-. B. 2+. C. 1-. D. 1+.

Câu 29: Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là:A. 3+. B. 2+. C. 1+. D. 3-.

Câu 30: Liên kết trong phân tư HI là liên kếtA. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực.C. cho - nhận. D. ion.

Câu 31: Liên kết trong phân tư Br2 là liên kếtA. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực.C. cho - nhận. D. ion.

Câu 32: Liên kết trong phân tư NaI là liên kết

Trang 19

Page 20: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

A. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực.C. cho - nhận. D. ion.

Câu 33: Liên kết trong phân tư CaF2 là liên kếtA. cộng hóa trị không phân cực. B. cộng hóa trị có cực.C. cho - nhận. D. ion.

Câu 34: Nguyên tô A có 2 electron hóa trị và nguyên tô B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tao bởi A và B là:

A. A2B3 B. A3B2 C. A2B5 D. A5B2

Câu 35: Liên kết trong các phân tư:A. NaF , Cl2 , PCl3 là liên kết ion. B. Cl2 , NH3 , CaO là liên kết cộng hóa trị.C. NaF , CaO là liên kết ion. D. Tất cả đều sai.

Câu 36: Liên kết hóa học trong phân tư flo, clo, brom, iot, oxi đều là:A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi.

Câu 37: Coâng thöùc caáu taïo ñuùng cuûa CO2 laø A. O=C=O B. O = C - O C. O_ C _O D. C = O

Câu 38: Tinh theå H2O vaø I2 laø loaïi tinh theå naøo A..ion B. nguyeân töû C. Phaân töû C.

Kim loaïiCâu 39: Caùc hôïp chaát MgO, Al2O3 , NaCl caùc nguyeân toá Mg , Al ,Na laàn löôït coù ñieän hoaù trò laø

A. +1, +2 ,+3 B. +2 ,+ 3, + 1 C. 2+ , 3+ , 1+ D. 2+ , 2+ , 1+Câu 40. Liên kết hóa học trong phân tư KCl là:

A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion.C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 41. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tô thuộc nhóm halogen là:A. Tính oxi hoá manh. B. Tính nhường electron.C. Cả tính oxi hoá, tính khư. D. Tính khư.

Câu 42. Theo qui tắc bát tư thì công thức cấu tao của phân tư SO2 là:A. O - S - O. B. O = S O. C. O = S = O. D. O S O.

Câu 43. Cộng hóa trị của Cacbon trong CH4 là:A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 44. Sô oxi hoá của Mn trong: Mn; MnCl2; MnO42- lần lượt là:

A. +2; +3; +4. B. +3; +1; +7. C. 0; + 2; +6. D. 2; +2; -5.Câu 45. Trong hợp chất CaF2; Ca có điện hóa trị là:

A. 2. B. -2. C. +2. D. 2+. Câu 46. Trong phân tư C2H4 có bao nhiêu liên kết và liên kết .

A. 3 và 3 . B. 3 và 2 .C. 4 liên kết và 1 liên kết . D. 5 liên kết và 1 liên kết .

Câu 47. Liên kết trong phân tư nào sau đây hình thành do sự xen phủ của các obitan sA. HCl B. H2O C. Cl2 D. H2

Câu 48. Cho các phân tư N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tư đều có liên kết cộng hóa trị làA. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO

Câu 49. Sự lai hóa sp2 sau đây xảy ra ở một nguyên tư do:A. sự tổ hợp của 1orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tư đó.B. sự tổ hợp của 2orbitan s và 2 orbitan p của nguyên tư đó.C. sự tổ hợp của 2orbitan s và 1 orbitan p của nguyên tư đó D. sự tổ hợp của 1orbitan s và 3 orbitan p của nguyên tư đó

Trang 20

Page 21: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 50. X, Y là hai nguyên tô thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu ky liên tiếp. Cho biết tổng sô electron trong anion XY 2

3 là 42. Xác định hai nguyên tô X, Y và XY 23 trong sô các phương án sau

A. Be, Mg và MgBe3 B. S, O và SO32- C. C, O và CO3

2- D. Si, O và SiO32

CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. Phân loại phản ứng hóa họcCác phản ứng hóa học trong tự nhiên được chia thành hai loai, loai có sự thay đổi sô oxi hóa và loai

không thay đổi sô oxi hóa của các nguyên tô. Loai phản ứng hóa học thứ nhất còn gọi là phản ứng oxi hóa khư.

Phản ứng oxi hóa khư là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa-khư là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi sô oxi hóa của một sô nguyên tô. Chất có sô oxi hóa tăng sau phản ứng là chất khư, chất có sô oxi hóa giảm là chất oxi hóa.

Phản ứng oxi hóa-khư có thể chia thành ba loai là: phản ứng oxi hóa-khư thông thường, phản ứng oxi hóa -khư nội phân tư và phản ứng tự oxi hóa, tự khư.II. Số oxi hóa và cách xác đinh số oxi hóa

Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử của nguyên tố đó, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion.

- Xác định số oxi hóa từ công thức phân tử:Để xác định sô oxi hóa từ công thức phân tư người ta dựa vào các quy tắc sau:Quy tắc 1: Sô oxi hóa của các nguyên tô trong đơn chất bằng 0.Thí dụ: Sô oxi hóa của các nguyên tô Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều

bằng 0. Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất,+ Sô oxi hóa của H là +1 (trừ các hợp chất của H với kim loai như NaH, CaH2, thì H có sô oxi hóa -1).+ Sô oxi hóa của O là -2 (trừ một sô trường hợp như H2O2, F2O, O có sô oxi hóa lần lượt là -1, +1). Quy tắc 3: Trong một phân tư, tổng đai sô sô oxi hóa của các nguyên tô bằng 0. Theo quy tắc này có thể

tìm sô oxi hóa của một nguyên tô nào đó trong phân tư nếu biết sô oxi hóa của các nguyên tô còn lai.Thí dụ: Tìm sô oxi hóa của S trong phân tư H2SO4? Gọi sô oxi hóa của S trong H2SO4 là x, ta có: 2.(+1) + 1.x + 4.(-2) = 0 x = +6Vậy sô oxi hóa của S là +6.Quy tắc 4: Trong ion đơn nguyên tư, sô oxi hóa của nguyên tư bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa

nguyên tư, tổng đai sô sô oxi hóa của các nguyên tư trong ion đó bằng điện tích của nó.Thí dụ 1: sô oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là +1, +2, -2, -1.Tổng đai sô sô oxi hóa của các nguyên tô trong các ion SO4

2-, MnO4-, NH4

+ lần lượt là -2, -1, +1. Thí dụ 2: Tìm sô oxi hóa của N trong ion NO3

- ? Gọi sô oxi hóa của N là x, ta có: 1.x + 3.(-2) = -1 x = +5Vậy sô oxi hóa của N là +5.Chú ý: Để biểu diễn sô oxi hóa thì viết dấu trước, sô sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết sô

trước, dấu sau.Nếu điện tích là 1+ (hoăc 1-) có thể viết đơn giản là + (hoăc -), nhưng đôi với sô oxi hóa phải viết đầy

đủ cả dấu và chữ (+1 hoăc -1).- Xác định số oxi hóa từ công thức cấu tạoTrong một sô phân tư hay ion đa nguyên tư có cấu tao phức tap, sô oxi hóa của các nguyên tư của cùng

một nguyên tô có thể khác nhau. Việc xác định sô oxi hóa theo công thức phân tư chỉ cho ta sô oxi hóa trung bình, còn để xác định chính xác sô oxi hóa của từng nguyên tư trong phân tư phải dựa vào công thức cấu tao. Điều này đăc biệt giúp chúng ta có thể thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khư của hợp chất hữu cơ khi chỉ có một phần phân tư tham gia phản ứng oxi hóa - khư một cách đơn giản và dễ dàng hơn.

Trang 21

Page 22: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Nguyên tắc: coi các căp electron đều lệch hoàn toàn về phía nguyên tư của nguyên tô có độ âm điện lớn hơn, khi đó theo sô electron mà 1 nguyên tư nhường hay nhận để xác định sô oxi hóa của nó.II. Các khái niệm cần nắm vững và dấu hiệu nhận biết:

1. Sự oxi hóa (hay quá trình oxi hóa) là sự nhường electron.2. Sự khư (hay quá trình khư) là sự nhận electron.3. Chất oxi hóa là chất nhận electron. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khư.4. Chất khư là chất nhường electron. Chất khư còn gọi là chất bị oxi hóa .Cách nhớ: Đôi với chất oxi hóa và chất khư: khử cho o nhận (o là chất oxi hóa). Đôi với quá trình oxi

hóa, khư: chất oxi hóa tham gia quá trình khư, chất khư tham gia quá trình oxi hóa .5. Phản ứng oxi hóa - khư là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa các chất

phản ứng.Chú ý: Do electron không tồn tai ở trang thái tự do nên hai quá trình oxi hóa và khư luôn xảy ra đồng

thời (tức là có quá trình oxi hóa thì phải có quá trình khư và ngược lai). Tổng sô electron do chất khư nhường bằng tổng sô electron do chất oxi hóa nhận.

Dấu hiệu nhận biết1. Sự oxi hóa: là sự tăng sô oxi hóa 2. Sự khư: là sự giảm sô oxi hóa 3. Chất oxi hóa là chất có sô oxi hóa giảm.4. Chất khư là chất có sô oxi hóa tăng.5. Phản ứng oxi hóa - khư là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi sô oxi hóa của một hoăc nhiều

nguyên tô.IV. Dự đoán tính chất oxi hóa-khử của một hợp chất dựa vào số oxi hóa

Một nguyên tô có thể tồn tai ở nhiều trang thái oxi hóa (sô oxi hóa) khác nhau. Thí dụ:N có thể có các sô oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.S có thể có các sô oxi hóa : -2, 0, +4, +6

Nhận xét: - Nếu một nguyên tô tồn tai ở trang thái oxi hóa cao nhất thì chỉ có thể giảm sô oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa .- Nếu một nguyên tô tồn tai ở trang thái oxi hóa thấp nhất thì chỉ có thể tăng sô oxi hóa nên chỉ có thể đóng vai trò là chất khư.- Nếu một nguyên tô tồn tai ở trang thái oxi hóa trung gian thì có thể tăng sô oxi hóa hoăc có thể giảm sô oxi hóa nên có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoăc chất khư.

Căn cứ vào trang thái oxi hóa có thể dự đoán tính chất oxi hóa, khư của các nguyên tô trong phân tư. Cách xác định các sô oxi hóa có thể có của một nguyên tô:- Sô oxi hóa âm thấp nhất của một nguyên tô chính bằng sô electron tôi đa mà một nguyên tư của

nguyên tô đó có thể nhận để đat được cấu hình của khí hiếm (chỉ xảy ra đôi với các phi kim, các kim loai không có sô oxi hóa âm).

Thí dụ: Các nguyên tô nhóm VA (N, P,...), có 5 electron hóa trị, có thể nhận tôi đa 3 electron nên sô oxi hóa thấp nhất là -3.Các nguyên tô nhóm IVA (C, Si), có 4 electron hóa trị, có thể nhận tôi đa 4 electron nên sô oxi hóa thấp

nhất là - 4.Các nguyên tô nhóm VIIA (F, Cl, Br, I), có 7 electron hóa trị. Có thể nhận tôi đa 1 electron nên có sô

oxi hóa thấp nhất là -1. - Sô oxi hóa dương: sô oxi hóa dương cao nhất của một nguyên tô bằng sô thứ tự nhóm của nó. Thí dụ: các nguyên tô nhóm IA (Na, K,...) có 1 electron hóa trị nên có sô oxi hóa dương cao nhất là +1.Các nguyên tô nhóm VIIA (F, Cl, Br, I) có 7 electron hóa trị nên có sô oxi hóa dương cao nhất có thể là

+7.Các kim loai thường chỉ có một sô oxi hóa dương bằng sô electron hóa trị, với Fe có 2 sô oxi hóa dương

là +2 và +3, Cr có 3 sô oxi hóa dương là +2, +3 và +6, Cu có 2 sô oxi hóa dương là +1 và +2.V. Thiết lập phương trinh của phản ứng oxi hóa - khử

Trang 22

Page 23: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Bước 1: Xác định sô oxi hóa của các nguyên tô trong phản ứng (chỉ nên biểu diễn sô oxi hóa của những nguyên tô nào có sự thay đổi sô oxi hóa). Từ đó dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khư.

Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khư và cân bằng mỗi quá trình.Bước 3: Tìm hệ sô thích hợp cho chất oxi hóa và chất khư theo nguyên tắc: tổng sô electron cho bằng

tổng sô electron nhận. Tức là đi tìm bội sô chung nhỏ nhất của sô electron cho và sô electron nhận, sau đó lấy bội sô chung đó chia cho sô electron cho hoăc nhận thì được hệ sô của chất khư và chất oxi hóa tương ứng.

Bước 4: Đăt hệ sô của chất oxi hóa và chất khư vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn hệ sô thích hợp cho các chất không tham gia vào phản ứng oxi hóa - khư.

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khư?

A. NH3 + HCl NH4Cl B. NH3 + H2O NH4OHC. NH3 + O2 N2 + H2O D. NH3 + HNO3 NH4NO3

Câu 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khư?A.Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O B. NH4Cl NH3 + HClC. NH4NO2 N2 + H2O D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Câu 3: phát biểu nào sau đây là sai?A. Chất khư là chất thu electron B.Sự khư là sự mất electronC.Chất oxi hóa là chất nhận electron D.Sự oxi hóa là sự mất electron

Câu 4: Hãy chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa khư”:A. Phản ứng oxi hóa khư là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tư tham gia phản ứng đều phải thay

đổi sô oxi hóaB. Phnả ứng oxi hóa khư là phản ứng không kèm theo sự thay đổi sô oxi hóa cảu các nguyên tô.C. Phản ứng oxi hóa kư là phản ứng hóa hcọ trong đó sự chuyển electron giuẵ các chất tham gia phản

ứngD. Phản ứng oxi hóa khư là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khư xảy ra đồng thời

Câu 5: Chọn câu chưa hoàn toàn chính xácA. Khi các chất oxi hóa manh găp các chất khư manh thì phản ứng oxi hóa khư xảy raB. Nguyên tô ở mức oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khưC. Trong phản ứng oxi hóa khư phải luôn luôn có ít nhất 2 nguyên tô trong đó một nguyên tô có sô

oxi hóa tăng còn nguyên tô kia có sô oxi hóa giảmD. Trong phản ứng oxi hóa khư luôn có 2 quá trình xảy ra đồng thời đó là quá trình oxi hóa và quá

trình khưCâu 6: Dãy chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là:\

A.SO3, Al3+, ClO-3, CO2. B.Al3+, ClO4

-, NO3-, MnO4

-.C.Na+, SO2, Cl2O5 D.O2, Cl2, O3, SO3.

Câu 7: Có phản ứng hóa học: NH4NO3 N2O + H2O. Nhận định nào sau đây là đúngA.Đây là phản ứng oxi hóa khư B.Đây là phản ứng tự oxi hóa khưC.Đây không phải là phản ứng oxi hóa khư D.Đây là phản ứng oxi hóa khư nội phân tư

Câu 8: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khư?A. Mg+2 + 2e Mg B. Cl- - 1e ClC.Fe Fe3+ + 3e D. Na Na+ + 1e

Câu 9: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình oxi hóa?A. Mg+2 + 2e Mg B. Cl + 1e Cl-

C.Fe Fe3+ + 3e D. Na Na+ - 1eCâu 10: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khư?

A.Fe Fe2+ + 2e B. Fe Fe3+ + 3eC.Fe2+ Fe3+ +1e D.Fe3+ +1e Fe2+.

Trang 23

Page 24: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 11: Trong phản ứng sau: NO2 + NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò của NO2 là:A. Chất khư B. Vừa là chất khư, vừa là chất oxi hóaC. Chất oxi hóa D. Không là chất khư, không là chất oxi hóa

Câu 12: Một nguyên tư lưu huynh chuyển thành sufua bằng cách:A. Nhận thêm 1e B.Nhường đi 1eC.Nhận thêm 2e D. Nhường đi 2e

Câu 13: Trong phản ứng: Cl2 + KBr KCl + Br2. nguyên tô clo:A.Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khưC.Không bị oxi hóa củng không bị khư D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khư

Câu 14: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khư?A.KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2OC.KClO3 KclO4 + KCl D.KClO3 KCl + O2.

Câu 15: Trong phản ứng hóa học sau: Cl2 + KOH KClO3 + KCl + H2O. clo đóng vai trò gì?A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khưC.Chỉ là chất khư D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khư

Câu 16: Trong phản ứng hóa học sau: K2MnO4 + H2O KMnO4 + MnO2 + KOH. Nguyên tô mangan:A. Chỉ là chất oxi hóa B.Không là chất oxi hóa, không là chất khưC.Chỉ là chất khư D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khư

Câu 17: Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng hệ sô các chất khư là:A.3 B.11 C.8 D. 20

Câu 18: Trong phản ứng sau: Cl2 + KOH KClO3 + KCl + H2O. Tổng hệ sô các chất tham gia phản ứng là:

A.7 B.6 C.16 D.9Câu 19: Trong phản ứng: Cl2 + KBr KCl + Br2.Tổng hệ sô các chất oxi hóa là:

A.1 B.2 C.3 D.5Câu 20: Quá trình biến đổi nào sau đây là quá trình khư?

A. Mg + 2e Mg+2 B. Cl- - 1e ClC.Fe Fe3+ + 3e D. Na+ + 1e Na

Câu 21: Quá trình biến đổi nào sau đây là sai?A. Mg+2 + 2e Mg B. Cl + 1e Cl-

C.Fe3+ Fe + 3e D. Na Na+ + 1eCâu 22: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tư kim loai

A. bị khư B. bị oxi hoá C. cho proton D. đat tới sô oxi hoá âm.Câu 23: Trong phản ứng : AgNO3 + NaCl NaNO3 + AgCl ion bac

A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khư.C. không bị oxi hoá, không bị khư. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khư.

Câu 23: Trong phản ứng : Zn + CuCl2 Zn Cl2 + Cu ion đồngA. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khư.C. không bị oxi hoá, không bị khư. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khư.

Câu 24: Trong phản ứng : Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O nguyên tô cloA. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khư.C. không bị oxi hoá, không bị khư. D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khư.

Câu 25: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khư ?A. 4Na + O2 2Na2O.B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2OC. Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 D. NH3 + HCl NH4Cl

Câu 26: Trong phản ứng giữa kim loai kẽm và đồng clorua : Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu Một mol ion Cu2+ đã A. nhường một mol electron. B. nhận 1 mol electron.

Trang 24

Page 25: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron.Câu 27: Các phản ứng hoá hợp

A. đều là phản ứng oxi hoá - khư.B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khư.C. có thể là phản ứng oxi hoá - khư, có thể không là phản ứng oxi hoá - khư.

Câu 27: Các phản ứng phân huỷA. đều là phản ứng oxi hoá - khư.B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khư.C. có thể là phản ứng oxi hoá - khư, có thể không là phản ứng oxi hoá - khư.

Câu 28: Các phản ứng thếA. đều là phản ứng oxi hoá - khư.B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khư.C. có thể là phản ứng oxi hoá - khư, có thể không là phản ứng oxi hoá - khư.

Câu 29: Các phản ứng trao đổiA. đều là phản ứng oxi hoá - khư.B. đều không phải là phản ứng oxi hoá - khư.C. có thể là phản ứng oxi hoá - khư, có thể không là phản ứng oxi hoá - khư.

Câu 30.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khư duy nhất, ở đktc). Khí X là:

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.Câu 31. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tao muôi amoni). Tính m.

A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 gCâu 32.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H2SO4 đăc nóng tao ra 0,05 mol một sp khư X duy nhất. X là :

A.SO2 B.SO3 C.S D.H2SCâu 33.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ?

A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 litCâu 34. Đôt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết trong dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H2. Các khí ở đktc, tính khôi lượng nhôm đã dùng.

A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g

Câu 35: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 0t

Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Hệ sô cân bằng của phương trình lần lượt là:

A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 2, 12, 2, 3, 3. D. 2, 12, 2, 3, 6.

Câu 36: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 0t

Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ sô cân bằng của phương trình lần lượt là:

A. 8, 18, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15. C. 4, 18, 4, 3, 9. D. 2, 12, 2, 3, 6.Câu 37: Các chất, ion chỉ thể hiện tính oxi hoá:

A. NO 3 , KMnO4, Ca, Fe2+, F2, Mg2+ B. N2O5, Na+, Fe2+.

C. Fe3+, Na, N2O5, NO 3 , MnO2, Cl2. D. Fe3+, Na+ N2O5, NO

3 , KMnO4, F2, Mg2+

Câu 38: Các chất hay ion chỉ có tính khư:A. CO2, SO2, H2S, Fe3+. B. Fe, Ca, F2, Na+.C. S2-, Ca, Fe, Cl– . D. Fe3+, Na, N2O5, NO

3 , MnO2, Cl2.Câu 39: Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tô oxi có sô oxi hoá +2:

A. F2O. B. H2O. C. K2O2. D. Na2O.Câu 40: Những chất nào sau đây có cùng sô oxi hoá:

A. SO3, H2SO4. B. FeO và Fe2O3. C. CO2 và Na2CO3. D. Đáp án a và c.

Trang 25

Page 26: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 41: Tính khư của ion F– , Cl–, Br–, I– được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. F– , Cl–, Br–, I–. B. Cl–, F–, Br–, I– C. Br–, Cl–, F–, I– D. I–, Br–, Cl–, F–.

Câu 42: Phản ứng oxi hoá khư là phản ứng trong đó:A. Có sự thay đổi sô oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron.C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b.

Câu 43: Sự oxi hoá là:A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất.C. Sự làm tăng sô oxi hoá của một nguyên tô. D. Sự làm giảm sô oxi hoá của một chất.

Câu 44: Sự khư là: A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm sô oxi hoá của một nguyên tô.C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất.

Câu 45: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi sô oxi hoá của các nguyên tô:A. Sự tương tác của Cu và Cl2. B. Sự hoà tan kẽm trong axit.C. Sự phân huỷ KClO3. D. Sự tương tác của NaCl và AgNO3.

Câu 46 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2OTổng sô hệ sô các chất trong phương trình phản ứng là :

A. 29 B. 25 C. 28 D. 32Câu 47: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl2. Cu(OH)2 → CuO + H2O3. CaO + CO2 → CaCO3

4. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

5. C + H2O → CO + H2 Phản ứng hóa hợp là phản ứng sô :

A. 1 B. 2 và 5 C. 3 D. 4Câu 48: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng phân hủy là phản ứng sô :

A. 2 B. 3 C. 4 và 5 D. 1Câu 49: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng thế là phản ứng sô:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 và 5Câu 50: Trong các phản ứng của câu 47, phản ứng trao đổi là phản ứng sô :

A. 1 B. 2 và 4 C. 3 D. 5

C. PHẦN TỰ LUẬNCâu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a. NH3 + O2 NO + H2Ob. Fe2O3 + CO Fe + CO2.c. Fe3O4 + CO Fe + CO2.d. Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2Oe. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2Of. Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2Og. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O.h. SO2 + H2S S + H2O.i. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.

Câu 2: Cho một kim loai Fe tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 3,36 lit H2 (đktc). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng trên?b.Tính khôi lượng kim loai Fe tham gia phản ứng?

Câu 3: Cho 1,35 gam kim loai hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất.

a.Lập phương trình hóa học của phản ứng trên b.Xác định tên kim loai

Trang 26

Page 27: De cuong (10)2013 2014

TỔ HÓA ĐỀ CƯƠNG KHỐI 10 HKI

Câu 4: Cho 19,2 gam một kim loai hóa trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 6,72 lit khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

a.Lập phương trình hóa hcọ của phản ứng trênb.Xác định tên kim loai trên?

Câu 5: Tổng sô hat cơ bản trong nguyên tư của một nguyên tô R là 40, trong đó sô hat mang điện nhiều hơn sô hat không mang điện là 12. Khi cho 2,7 gam dang đơn chất R tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được bao nhiêu lit khí SO2 duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn?Câu 6: Khi đôt cháy H2S trong lượng dư oxi, nước và lưu huynh đioxit được tao thành.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng.b. Trong phản ứng đó, nguyên tô nào bị oxi hoá, nguyên tô nào bị khư ?

Câu 7: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây axit sunfuric đóng vai trò chất oxi hoá ? a. 2NaI + 2H2SO4 Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O b. BaF2 + H2SO4 BaSO4 + 2HFCâu 8: Tính sô oxi hoá của : 1. Cacbon trong : a. CF2Cl2; b. Na2C2O4; c. HCO3

-; d. C2H6

2. Brom trong : a. KBr; b. BrF3; c. HBrO3; d. CBr4

3. Nitơ trong : a. NH2OH; b. N2H4 c. NH4+; d. HNO2

4. Lưu huynh trong : a. SOCl2; b. H2S2; c. H2SO3; d. Na2S 5. Phot pho trong : a. H2P2O7

2-; b. PH4+; c. PCl5 d. H3PO4

Câu 9: Xác định chất oxi hoá và chất khư trong mỗi phản ứng dưới đây :1. 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O2. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.3. 3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O

Câu 10: Lập các phương trình của phản ứng oxi hoá - khư theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng :

1. KClO3 + HBr Br2 + KCl + H2O2. FeCl2 + H2O2 + HCl FeCl3 + H2O3. I2 + Na2S2O3 Na2S4O6 + NaI4. Ki + HNO3 I2 + KNO3 + NO + H2O5. PbO + NH3 Pb + N2 + H2O6. K2Cr2O7 + HCl Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O7. KMnO4 + SnSO4 + H2SO4 Sn(SO4)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O8. NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O9. Cr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O10. H2S + HNO3 H2SO4 + NO + H2O

Câu 11: Xác định sô oxi hóa của các nguyên tô N, S, Zn, Cr, Na, Fe trong các chất và ion sau: a) NH4

+, Li3N, HNO2, HNO3, NO3-, KNO3

b) Na2S, H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO42-

c) Zn, ZnCl2, ZnO, Zn2+, ZnO22-

d) Cr, CrCl2, Cr2O3, Cr2SO4, CrO3, K2Cr2O7

e) Na, NaH, NaNO3, Na2O, NaBr f) Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl3, FeS, FeO, Fe2O3

Có nhận xét gì về sô oxi hóa của các kim loai?Câu 12: Xác định sô oxi hóa của các nguyên tô Cl, N, Mn, C trong các chất sau:

a. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4

b. NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5

c. KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnSO4, Mn d. C, CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O Hãy nhận xét về sô oxi hóa của một nguyên tô?

Trang 27