dỰ Án: xÂy dỰng kẾ hoẠch -...

30
Tổ chức Hợp tác phát triển Đức Bộ Kế hoạch và Đầu tư DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Báo cáo Kiểm kê phát thải Khí nhà kính và Đề xuất các giải pháp Giảm phát thải khí nhà kính tỉnh Bạc Liêu CƠ QUAN LẬP: - TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH - CÔNG TY CỔ PHẦN RCEE-NIRAS THÁNG 3 NĂM 2017

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

19 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Tổ chức Hợp tác phát triển Đức

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG

CỬU LONG

Báo cáo Kiểm kê phát thải Khí nhà kính và Đề xuất các giải pháp Giảm phát thải khí nhà kính tỉnh Bac Liêu

CƠ QUAN LẬP: - TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH

- CÔNG TY CỔ PHẦN RCEE-NIRAS

THANG 3 NĂM 2017

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Báo cáo Kiểm kê phát thải Khí nhà kính và Đề xuất các giải pháp Giảm phát thải

khí nhà kính tỉnh Bac Liêu

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

MỤC LỤC

PHẦN 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 6

1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu ................................................ 6

1.2. Ứng phó với biến đổi khí hậu tại Tỉnh Bạc Liêu .......................................................................... 8

PHẦN 2. HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỈNH BẠC LIÊU ........................................ 10

PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

12

3.1. Lĩnh vực Nông nghiệp ................................................................................................................ 12

3.1.1. Tiềm năng giảm phát thải của các biện pháp, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến ....................... 12

3.1.2. Giá trị cận biên của các giải pháp giảm nhẹ ........................................................................ 14

3.2. Lĩnh vực Công nghiệp Năng lượng và Chất thải ........................................................................ 15

3.2.1. Tiềm năng giảm phát thải của các biện pháp, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến ....................... 15

3.2.2. Giá trị cận biên các giải pháp giảm nhẹ .............................................................................. 18

PHẦN 4. PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 22

4.1. Phụ lục 1: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 22

4.2. Phụ lục 2: Hiện trạng phát thải ngành Nông nghiệp ................................................................... 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 30

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.Ty trong phat thai cua tinh Bạc Liêu đên năm 2020 trong điêu kiên thông thương, không thưc hiên

KHTTX ....................................................................................................................................................... 11

Bảng 2. Nhân diện tiềm năng áp dụng công nghệ giảm nhẹ với các hoạt động sản xuất nông nghiệp ...... 12

Bảng 3. Các công nghệ xanh có thể áp dụng cho từng hoạt động nông nghiệp .......................................... 14

Bảng 4. Giá trị cận biên của các giải pháp giảm nhẹ .................................................................................. 15

Bảng 5: Danh muc cac giai phap giam nhe KNK theo linh vưc ................................................................. 16

Bảng 6. Chi phi va tiêm năng giam nhe KNK cua cac phương an theo linh vưc năng lượng, công nghiệp

.................................................................................................................................................................... 18

Bảng 7. Chi phi va tiêm năng giam nhe KNK cac phương an linh vưc rác thải ......................................... 20

Bảng 8. Phát thải khí nhà kính theo từ hoạt động lên men dạ cỏ gia súc tại tỉnh Bạc Liêu qua các năm

2011-2015 ................................................................................................................................................... 25

Bảng 9.Lượng phát thải KNK trong quá trình quản lý phân hữu cơ qua các năm 2011- 2015 tại tỉnh Bạc

Liêu ............................................................................................................................................................. 26

Bảng 10. Lượng phát thải KNK từ hoạt động canh tác lúa trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu .. 27

Bảng 11. Lượng phát thải KNK từ đất nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu ............ 27

Bảng 12. Lượng phát thải KNK từ việc đốt phụ phẩm nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc

Liêu ............................................................................................................................................................. 28

Bảng 13. Tổng phát thải khí (tấn CO2e) nhà kính từ nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc

Liêu ............................................................................................................................................................. 28

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu ..................................................................................................... 6

Hình 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .................................................................................................... 7

Hình 3: Hiên trang va xu hương phat thai cua tinh Bạc Liêu đên năm 2020 trong điều kiện phát triển

thông thường, bao gôm ca linh vưc lâm nghiêp .......................................................................................... 10

Hình 4. Đương cong MACC linh vưc năng lương tinh Bạc Liêu tinh đên năm 2020 ................................ 20

Hình 5. Đương cong MACC linh vưc rác thải tinh Bạc Liêu 2020 ............................................................ 21

Hình 6: Mô tả các bước tính toán và xây dựng MACC .............................................................................. 25

Hình 7. Phát thải từ lên men dạ cỏ và quản lý phân hữu cơ của tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2011-201526

Hình 8. Thành phần chính các nguồn phát thải khí nhà kính từ sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu ........ 29

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHẦN 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu

Bạc Liêu là tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang và Kiên

Giang; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau; phía Đông và Đông

Nam giáp biển Đông với bờ biển dài 56 km. Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính vì lẽ đó

cũng không có các chấn động địa chất lớn. Đơn vị hành chính tỉnh hiện tại gồm 7 đơn vị hành chính là: Thành phố

Bạc Liêu trung tâm tỉnh lỵ và 6 huyện gồm: Vĩnh Lợi, Hoà Bình, Giá Rai, Đông Hải, Phước Long và Hồng Dân. Tỉnh

đang lập hồ sơ trình Trung ương nâng huyện Giá Rai thành thị xã vào năm 2015.

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu

(Nguồn: http://viipip.com/provincevn/?proid=32&module=htmldetail&htmlcode=388)

Địa hình chủ yếu là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt. Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió

mùa, thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa khô hay còn gọi là mùa nắng thường bắt đầu từ

tháng 10, tháng 11 năm trước đến tháng 4, tháng 5 năm sau. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4, tháng 5 đến tháng 10, tháng

11. Nhiệt độ trung bình năm 28,50C, nhiệt độ thấp nhất trong năm là 180C, nhiệt độ cao nhất trong năm là 360C. Bạc

Liêu thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn các rừng chủ yến như rừng tràm, chà là, giá, cóc, lâm vồ,... Bên dưới là thảm

thực vật gồm cỏ và các loài dây leo. Rừng Bạc Liêu có 104 loài thực vật, 10 loài thú nhỏ, 8 loài bò sát…

Tỉnh Bạc Liêu nằm trên bán đảo Cà Mau, thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, miền đất cực nam của Việt Nam, với diện

tích đất tự nhiên là 2.570 km2, chiếm gần 0.8% diện tích cả nước và đứng hàng thứ 7 trong khu vực Đồng bằng sông

Cửu Long. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 224530.95 ha (chiếm 87%), diện tích đất phi nông nghiệp

là 22.341,17 ha (chiếm 9,05%), diện tích đất có mặt nước ven biển là 10.221,96 ha (chiếm 4,14 %) và không có đất

chưa sử dụng.

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hình 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015

Từ xa xưa, Bạc Liêu đã nổi tiếng là một miền đất trù phú, thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận gió hòa, có nguồn tài nguyên

phong phú và đa dạng để phát triển ngành kinh tế biển, nông - ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch. Thế mạnh

của tỉnh là nông – ngư nghiệp, với diện tích canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản khá lớn, cùng với thềm lục

địa tương đối rộng và một ngư trường rộng trên 40.000km2.

Khi được tái lập tỉnh lần thứ 2 (năm 1997), tỉnh Bạc Liêu có xuất phát điểm rất thấp so với các tỉnh Đồng bằng sông

Cửu Long, với những bộn bề khó khăn của một tỉnh nghèo, nhưng với khát vọng vươn lên của Đảng bộ, quân và dân

Bạc Liêu đã không ngừng phấn đấu, vượt qua vô vàn khó khăn, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài tỉnh chấn

hưng tỉnh nhà, đến nay tỉnh đã đạt được những thành tựu vượt bậc về các mặt kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc

phòng. Nền kinh tế tăng trưởng cao, bình quân giai đoạn (2000 – 2010) là 11%, giai đoạn 2010 đến nay tăng trưởng

bình quân là 12% và quy mô kinh tế của tỉnh vẫn đang tiếp tục lớn mạnh.

Tổng sản phẩm trong tỉnh khi mới tái lập trên 1.660 tỷ đồng (theo giá cố định) thì đến năm 2013 đã lên đến gần 12.000

tỷ đồng gấp 7,2 lần chỉ trong vòng 15 năm qua. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp

khi chia tách tỉnh còn chiếm trên 70% thì đến năm 2013 đã giảm xuống 50,6%, nhường chỗ cho công nghiệp và dịch

vụ phát triển nhanh chóng. Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 là 34,3 triệu đồng/người. Tỷ lệ hộ nghèo giảm

từ 28% xuống 9,8% năm 2013. Các chỉ số về phát triển thiên niên kỷ của quốc gia thì Bạc Liêu đều đạt và vượt trước

mục tiêu đề ra năm 2015 như: Tỷ lệ giảm đói nghèo, tình trạng mù chữ, số người dùng nước sạch, giảm tỷ lệ sinh,

chăm sóc sức khoẻ sinh sản…. đời sống của nhân dân không ngừng được nâng cao, bộ mặt thành thị và nông thôn

không ngừng thay đổi từng ngày.

Trước đây Bạc Liêu được gọi là vựa lúa, vựa tôm của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng nay tỉnh đã có quy

hoạch lại. Nội địa được chia làm 2 vùng sản xuất rõ rệt, vùng Bắc và vùng Nam Quốc lộ 1A:

- Vùng Bắc được quy hoạch là vùng sản xuất chuyên lúa ổn định với diện tích canh tác 54.800 ha. Nơi đây

những mô hình “Cánh đồng mẫu lớn”, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo quy trình VietGAP… đã được

hình thành, sản xuất ra những loại lúa đặc sản, lúa chịu mặn mang thương hiệu Bạc Liêu, như: Lúa chất lượng

cao, Một bụi đỏ, Tài nguyên,…. thơm ngon nổi tiếng khắp vùng, bảo đảm cho an ninh lương thực và xuất

khẩu; sản lượng lúa năm 2013 đạt 990.500 tấn, tăng 473.090 tấn so với năm 1997.

- Vùng Nam được xác định là vùng nuôi trông thủy sản và làm muối, trong đó có 15.000 ha chuyên nuôi tôm

công nghiệp – bán côngnâng sản lượng thủy sản tăng lên nhanh chóng từ 50 nghìn tấn năm 1997 lên 263

nghìn tấn năm 2013. Diện tích muối giữ ổn định 2.500 ha, Bạc Liêu là nơi cung cấp một số lượng muối khá

lớn cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Ngày xưa các văn nghệ sĩ thường hay nói vui rằng về Bạc Liêu

87%

9%

4%

Hiện trạng sử dụng đất năm 2015

Đất nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp

Đất có mặt nước biển

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

là về “Tỉnh Muối”, quả thật như vậy. Muối Bạc Liêu xưa nay vốn nổi tiếng về chất lượng do không có vị

đắng, chát và ít lẫn tạp chất; hiện nay Muối Bạc Liêu đã được ghi vào sách chỉ dẫn địa lý và công nhận

thương hiệu của Quốc gia.

1.2. Ứng phó với biến đổi khí hậu tại Tỉnh Bạc Liêu

Nhiều năm qua, Bạc Liêu đã gánh chịu những hậu quả nặng nề do BĐKH gây ra do nằm ở vị trí tiếp giáp với biển

Đông, có hệ thống sông ngòi chằng chịt ăn sâu vào nội đồng, Địa hình của Bạc Liêu lại tương đối thấp, với cao độ

phổ biến từ 0,2 - 1,3m so với mực nước biển nên rất dễ bị tác động tiêu cực từ nước biển dâng.

Khu vực nội đô TP. Bạc Liêu và các phường, xã vùng ven như: Vĩnh Trạch, Vĩnh Trạch Đông, Hiệp Thành, Nhà Mát

và cả các huyện khu vực ven biển như: Hòa Bình, Đông Hải thường bị ngập do triều cường dâng cao hoặc khi mưa

lớn.

Sở TN&MT Bạc Liêu đánh giá, BĐKH sẽ gây ra nhiều thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển bền vững của

tỉnh. Cụ thể đối với tài nguyên nước, BĐKH thông qua vấn đề làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng sẽ

kéo theo những thay đổi về dòng chảy của các dòng sông, kênh, rạch, gia tăng tần suất và cường độ lũ, hạn hán, nhiệt

độ.

Vào mùa khô, kết hợp với mực nước biển dâng có khả năng gây ra tình trạng thiếu nước ngọt và sự xâm nhập mặn

vào sâu trong nội đồng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước, gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân.

Cụ thể là nhiều địa phương ở vùng sản xuất phía Bắc Quốc lộ 1A như: Phước Long, Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Giá Rai…

luôn phải ứng phó với nạn xâm nhập mặn gây hại trên lúa và thiếu nước mặn cho con tôm. Nước biển dâng còn làm

cho diện tích canh tác lúa bị thu hẹp, suy giảm nghiêm trọng về sản lượng và chất lượng, ảnh hưởng đến an ninh lương

thực. Kéo theo đó là những hệ lụy mất cân bằng hệ sinh thái động, thực vật…

* Nhiều kịch bản ứng phó

Trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các địa phương trong vùng và nhận định của các chuyên gia, đưa ra nhiều kịch

bản ứng phó với những tác động của biến đổi khí hậu.

Theo kịch bản thứ nhất, mực nước biển ở tỉnh Bạc Liêu có thể tăng thêm (so với thời kỳ 1980 - 1999) từ 8 - 9cm vào

năm 2020, từ 26 - 30cm vào năm 2050 và đến cuối thế kỷ 21 có thể tăng thêm 79 - 99cm. Nếu nước biển dâng 30cm

thì số dân trong tỉnh bị ảnh hưởng về chỗ ở khoảng 553.245 người, chiếm 74,45% tổng dân số toàn tỉnh. Trong đó,

huyện có dân số bị ảnh hưởng nhiều nhất là Đông Hải với 143.774 người (100% dân số). Đồng thời, có khoảng

180.113ha bị ngập (chiếm 69,43% tổng diện tích tự nhiên), trong đó diện tích ngập trên 100cm chiếm đến 74.262ha

(28,63% tổng diện tích tự nhiên), chủ yếu tập trung ở khu vực ven biển như huyện Đông Hải, Hòa Bình và TP. Bạc

Liêu.

Kịch bản thứ 2, nếu nước biển dâng 50cm, thì toàn tỉnh Bạc Liêu có khoảng 253.978ha bị ngập (chiếm 97,91% tổng

diện tích tự nhiên). Tổng diện tích ngập nhiều nhất trong khoảng từ 20 - 50cm (107.742ha, chiếm 41,54% tổng diện

tích tự nhiên). Các khu vực ngập nhiều và nặng nhất (ngập trên 100cm) thuộc các huyện Đông Hải (94,80%), TP. Bạc

Liêu (93,04%) và huyện Hòa Bình (62,54%). Các khu vực ít chịu ảnh hưởng ngập trong kịch bản này là huyện Phước

Long và Hồng Dân (chỉ ngập dưới 70cm).

Và kịch bản 3, khi nước biển dâng 75cm thì toàn bộ diện tích trên địa bàn tỉnh đều ngập và nặng nhất vẫn thuộc về

các huyện nằm phía Nam của tỉnh, trong đó diện tích ngập trên 100cm chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,45%, chủ yếu tại các

huyện Đông Hải (98,49%), TP. Bạc Liêu (94,29%), huyện Hòa Bình (65,75%), huyện Giá Rai (20,12%). Ở kịch bản

IV, nước biển dâng 100cm vào năm 2100 thì toàn bộ diện tích đất trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đều bị ngập nặng, diện

tích ngập trên 100cm chiếm đến 69,86% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

Kịch bản chỉ mang tính dự báo nhưng những điều đang diễn ra cho thấy những dự báo hoàn toàn có thể xảy ra và mức

độ có thể còn nguy hiểm hơn. Do đó, ông Lê Thanh Tòng, Trưởng phòng Tài nguyên nước - khoáng sản - khí tượng

thủy văn (Sở TN &MT) đề xuất, cần tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp ứng phó với BĐKH về quản lý, cần

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

rà soát, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách để tăng cường năng lực quản lý môi trường và ứng phó với biến

đổi khí hậu.

Về công nghệ, Bạc Liêu cần quy hoạch hệ thống đê; các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; quy hoạch vùng chăn

nuôi… . Đặc biệt là xây dựng phương án chắn sóng gió, triều cường, đồng thời quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng

phòng hộ. Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển, chú ý loại rừng thích hợp với điều kiện BĐKH và nước biển

dâng trong tương lai để giảm thiểu tác động của BĐKH.

Về bảo vệ các hệ sinh thái, Bạc Liêu tập trung bảo tồn và phát triển tại cộng đồng các giống vật nuôi, cây trồng và

thủy sản bản địa thích nghi tốt với các điều kiện BĐKH; phòng tránh việc đưa vào các hệ sinh thái các sinh vật ngoại

lai. Tỉnh định hướng xây dựng các khu đất ngập nước trên các vùng đất trũng, phèn, gò… không có giá trị kinh tế;

nghiên cứu các phương pháp trữ nước mưa trong các ao, hồ ở các vùng nhiễm mặn, phèn để dùng cho sản xuất và sinh

hoạt trong các tháng mùa khô, ứng dụng công nghệ sạch trong sản xuất nhằm làm giảm lượng khí thải ra, giảm nguy

cơ hiệu ứng nhà kính…

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHẦN 2. HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỈNH BẠC LIÊU

Biêu đô bên dươi trinh bay hiên trang va xu hương phat thai cua tinh Bạc Liêu đên năm 2020 nêu không thưc hiên

KHHD TTX.

Hình 3: Hiên trang va xu hương phat thai cua tinh Bạc Liêu đên năm 2020 trong điều kiện phát triển thông

thường, bao gôm ca linh vưc lâm nghiêp

Qua hoạt động kiểm kê khí nhà kính tại Bạc Liêu, tổng mức phát thải của toàn tỉnh ước tính là 3.78 triệu tấn CO2e

vào năm 2015 và nếu theo kịch bản phát triển thông thường của tính, đến năm 2020, tổng mức phát thải là 4.60 triệu

tấn CO2e. Tỉ trọng phát thải đến năm 2020 của Bạc Liêu so với mức phát thải quốc gia được trình bày trong bảng sau:

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020

Nông nghiệp 2.62 2.61 2.83 2.87 2.88 2.84 3.40

Phát thải từ chất thải 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Phát thải từ quá trình công nghiệp - - - - - - -

Phát thải từ sử dụng nhiên liệu 0.34 0.34 0.34 0.34 0.34 0.34 0.36

Phát thải gián tiếp từ tiêu thụ điện 0.22 0.28 0.29 0.32 0.40 0.60 0.83

Tổng phát thải 3.18 3.23 3.46 3.54 3.61 3.78 4.60

0.00

0.50

1.00

1.50

2.00

2.50

3.00

3.50

4.00

4.50

5.00

Mil.

tC

O2

eq

uip

.

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bảng 1.Ty trong phat thai cua tinh Bạc Liêu đên năm 2020 trong điêu kiên thông thương, không thưc hiên

KHTTX

Thông sô Năm

Phat thai (triệu tCO2) 2010 2020

Bạc Liêu 3.18 4.6

Việt Nam (BUR1) 246 466

Phat thai so vơi quôc gia (%) 1.29% 0.99%

Phát thải do trồng lúa (triệu tCO2)

Bạc Liêu n/a 1.2

Việt Nam (BUR1) 44 39

Phat thai so vơi quôc gia (%) n/a 3.07%

Dân sô (nghin ngươi)

Bạc Liêu 863.3 909.29

Việt Nam 86933 96170

Ty trong phat thai/đâu ngươi (ton CO2/người)

Bạc Liêu 3.68 5.26

Việt Nam 2.84 4.93

Mức phát thải năm 2020 dự kiến sẽ tăng 44% so với năm 2010, đồng thời tỉ trọng phát thải trên đầu người tại Bạc

Liêu tăng hơn 42%, nếu như Bạc Liêu không thực hiện theo KHHĐ Tăng trưởng xanh. Trong các lĩnh vực, phát thải

từ lĩnh vực nông nghiệp và từ tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỉ trọng lớn, lần lượt chiếm 82% và 10% tổng phát thải toàn

tỉnh năm 2010. Đến năm 2020, tỉ trọng phát thải từ chăn nuôi trồng trọt giảm xuống còn 74%. Trong khi đó, phát thải

từ tiêu thụ điện dự kiến sẽ chiếm 19% tổng mức phát thải KNK toàn tỉnh. Trong tổng mức phát thải từ tiêu thụ điện,

khu vực phát thải với tỉ trọng lớn nhất là Quản lý tiêu dùng và dân cư; Công nghiệp – xây dựng.

Chi tiết về phương pháp luận và kết quả tính toán phát thải KNK trong từng tiểu ngành được trình bày tại các Phụ lục

đính kèm.

Từ các số liệu kiểm kê KNK và phân tích, một danh mục các phương án giảm nhẹ được đề xuất, tập trung vào một số

lĩnh vực phát triển định hướng của Tỉnh trong thời gian tới, bao gồm: khu vực Công nghiệp – xây dựng (ngành gạch,

dệt may, chế biến thủy sản), khu vực Chăn nuôi trồng trọt, khu vực Quản lý tiêu dùng và dân cư. Danh mục các giải

pháp được trình bày chi tiết trong phần tiếp theo.

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHẦN 3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

3.1. Lĩnh vực Nông nghiệp

3.1.1. Tiềm năng giảm phát thải của các biện pháp, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến

Tiềm năng giảm phát thải KNK được tính toán dựa vào độ lớn của số liệu hoạt động, số biện pháp giảm phát thải

KNK và khả năng giảm phát thải của mỗi biện pháp giảm nhẹ đó. Các số liệu hoạt động của các lĩnh vực sản xuất

nông nghiệp được liệt kê như sau:

Bảng 2. Nhân diện tiềm năng áp dụng công nghệ giảm nhẹ với các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Hoạt động sản xuất

2015

Quy mô đến năm

Biện pháp giảm

nhẹ 2020 2030

Trồng trọt

Diện tích trồng lúa (ha) 177441 196120

Tái sử dụng rơm rạ

làm phân bón hữu

Diện tích Lúa hè thu (ha)

56.309 54.000

Tưới khô ướt xen kẽ

và hệ thống canh tác

lúa cải tiến

Diện tích Lúa đông xuân (ha) 74.500 81.600

Bón than sinh học

(Biochar

Diện tích lúa - tôm 26.467 35.000

Canh tác tổng hợp

(ICM) cây lúa

Diện tích Ngô (ha) 153

Diện tích Khoai lang (ha) 469

Diện tích Sắn (ha) 370

Diện tích Mía (ha) 231

Diện tích cây lấy sợi (ha) 95

Diện tích Rau, đậu (ha) 12000 12300

Canh tác tổng hợp

(ICM)

Diện tích Xoài (ha) 537

Diện tích Dứa (ha) 15

Diện tích Cam (ha) 50

Diện tích Nhãn (ha) 161

Diện tích Dừa (ha) 4580

Diện tích Chuối (ha) 2182

Chăn nuôi

Trâu (con) 1281 2300

Phát triển sử dụng

khí sinh học Biogas

Bò (con) 1449 2000

Lợn (con) 239470 300000

Dê (con) 3176

Gia cầm+thủy cầm (nghìn con) 2678 3500

Lâm nghiệp

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hoạt động sản xuất

2015

Quy mô đến năm

Biện pháp giảm

nhẹ 2020 2030

Diện tích đất lâm nghiệp (ha) 6.898 8301 8916.8

Bảo vệ rừng ven

biển

Diện tích rừng (ha) 4.771 6244 Trồng rừng ven biển

Diện tích tôm - rừng (ha) 10.388 10283

Khoanh nuôi xúc

tiến tái sinh rừng tự

nhiên

Thủy sản

Diện tích nuôi trồng (ha) 133610 137612 Cải tiến

Diện tích nuôi Tôm (ha) 127.406 125.100

Diện tích nuôi Cá (ha) 2.879 2.340

Diện tích nuôi Thủy sản khác (ha) 4213 5856

Ngành muối

Sản lượng (tấn) 160000 180000 200000

Chế biến

Nhà máy chế biến nhập khẩu thủy

sản (tấn/ năm)

100000 100000

Số nhà máy xay xat lau bóng gạo 48

Nhà máy chế biến lương thực (tấn/

năm)

200000

Công nghệ cao

Khu nông nghiệp ứng dụng công

nghệ cao (ha) 200

Vùng nông nghiệp ứng dụng công

nghệ cao (ha) 20000

Mô hình cánh đồng mẫu lớn 2

Diện tích trồng lúa ứng dụng công

nghệ cao (ha) 20000

1P5G, tưới khô ướt

xen kẽ, rút nước

giữa vụ.

Trồng theo công nghệ Việt Gap (ha) 85000

Vùng sản xuất rau công nghệ cao

(ha) 1350

Vùng sản xuất muối ứng dụng công

nghệ cao (ha) 1500

Sản lượng lúa (tấn) 1045304 1100000 1165000

Sản lượng Ngô (tấn) 791

Sản lượng Khoai lang (tấn) 2814

Sản lượng Sắn (tấn) 2413

Sản lượng Mía (tấn) 16963

Sản lượng caây lấy sợi (tấn) 366.985

Sản lượng Rau, đậu (tấn) 119000 122300

Sản lượng nuôi tôm (ha 95200 135000

Sản lượng nuôi trồng thủy sản (tấn) 194200 250000

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.1.2. Giá trị cận biên của các giải pháp giảm nhẹ

Nhìn vào quy mô sản xuất của các lĩnh vực ta thấy các loại hình sản xuất lúa, ngô, mía, cây ăn quả, chăn nuôi bò, lợn

và chế biến nông lâm thuỷ sản đủ lớn để có thể áp dụng các biện pháp sản xuất giảm nhẹ phát thải KNK. Các biện

pháp giảm nhẹ đó là tưới khô ướt xen kẽ, SRI, canh tác tổng hợp, 1 phải 5 giảm và tái sử dụng rơm rạ làm phân hữu

cơ hoặc biochar cải tạo đất (cho lúa), canh tác tổng hợp và tái sử dụng phế phụ phẩm cho mía, cải thiện chế độ thức

ăn cho trâu bò và xây hầm biogas cho các hộ chăn nuôi lợn và các trang trại lợn. Tính toán giá thành giảm nhẹ cho

các công nghệ giảm nhẹ này yêu cầu mức độ số liệu tương đối chi tiết đủ để so sánh song song về các hoạt động và

chi phí của chúng so với các công nghệ truyền thống.

Bảng 3. Các công nghệ xanh có thể áp dụng cho từng hoạt động nông nghiệp

Hoạt động sản xuất

2015

Quy mô đến năm

Các công nghệ

xanh có thể áp

dụng

2020 2030

Trồng trọt

Diện tích trồng lúa (ha) 177441 196120

Tái sử dụng rơm rạ

làm phân bón hữu

Diện tích Lúa hè thu (ha)

56.309 54.000

Tưới khô ướt xen

kẽ và hệ thống canh

tác lúa cải tiến

Diện tích Lúa đông xuân (ha)

74.500 81.600

Bón than sinh học

(Biochar

Diện tích lúa - tôm 26.467 35.000

Canh tác tổng hợp

(ICM) cây lúa

Diện tích Rau, đậu (ha) 12000 12300

Canh tác tổng hợp

(ICM)

Chăn nuôi

Lợn (con) 239470 300000

Phát triển sử dụng

khí sinh học Biogas

Lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp (ha) 6.898 8301 8916

Bảo vệ rừng ven

biển

Diện tích tôm - rừng (ha) 10.388 10283

Khoanh nuôi xúc

tiến tái sinh rừng tự

nhiên

Thủy sản

Diện tích nuôi trồng (ha) 133610 137612

Cải thiện công

nghệ, kỹ thuật nuôi

trồng và xử lý chất

thải NTTS

Diện tích nuôi Tôm (ha) 127.406 125.100

Ngành muối

Sản lượng (tấn) 160000 180000 200000

Cải thiện công nghệ

chế biến muối sạch

hơn

Chế biến

Nhà máy chế biến nhập khẩu

thủy sản (tấn/ năm)

100000 100000 Cải thiện công nghệ

chế biến và xử lý

chất thải trong chế

biến thủy sản

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hoạt động sản xuất

2015

Quy mô đến năm

Các công nghệ

xanh có thể áp

dụng

2020 2030

Nhà máy chế biến lương thực

(tấn/ năm)

200000

Công nghệ cao

Vùng nông nghiệp ứng dụng

công nghệ cao (ha) 20000

Diện tích trồng lúa ứng dụng

công nghệ cao (ha) 20000

1P5G, tưới khô ướt

xen kẽ, rút nước

giữa vụ.

Trồng theo công nghệ Việt

Gap (ha) 85000

Sản lượng lúa (tấn) 1045304 1100000 1165000

Sản lượng Rau, đậu (tấn) 119000 122300

Cải thiện công

nghệ chế biến nông

sản

Sản lượng nuôi tôm (ha 95200 135000 Cải thiện công nghệ

chế biến và xử lý

chất thải trong chế

biến thủy sản

Sản lượng nuôi trồng thủy sản

(tấn) 194200 250000

Qua bước đầu đánh giá dựa trên các số liệu thu thập được, sử dụng phần mềm MACC Build Pro để tính toán giá trị

cận biên cho các giải pháp cho thấy các số liệu thu thập được chỉ đáp ứng 1 phần của số liệu đầu vào và cần phải thu

thập thêm cũng như tang cường chất lượng của số liệu đầu vào hơn nữa để thấy tính ưu việt của từng giải pháp giảm

nhẹ. Kết quả tính toán bước đầu cho ra giá trị MACC của 1 số giải pháp như sau:

Bảng 4. Giá trị cận biên của các giải pháp giảm nhẹ

STT Giải pháp Khả năng giảm nhẹ tấn

CO2 trên 1 ha sản xuất

Giá thành để giảm 1 tấn

CO2 (USD)

1 Tưới khô ướt xen kẽ 0,0047 88

2 Rút nước giữa vụ 0,0032 72

3 Tái sử dụng phế phụ phẩm cây mía 0,0001 73

4 Cải thiện công nghệ chế biến và xử lý

chất thải chế biến nông sản 0,00016

94

5 Cải thiện công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng

và xử lý chất thải NTTS 0,000210526

90

6 Bảo vệ rừng ven biển 0,048

7 Trồng rừng ven biển 0,01

8 Khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên ven

biển 0,0155

Trong các giải pháp giảm nhẹ phương án trồng rừng ven biển có giá trị cận biên cao nhất khả năng giảm nhẹ tới 0,048

tấn CO2 trên 1 ha sản xuất. Đối với canh tác lúa nước biện pháp tưới khô ướt xen kẽ có giá trị cận biên cao hơn so với

rút nước giữa vụ và tái sử dụng phế phụ phẩm.

3.2. Lĩnh vực Công nghiệp Năng lượng và Chất thải

3.2.1. Tiềm năng giảm phát thải của các biện pháp, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Dưa trên kêt qua phân tich hiên trang va xu hương phat thai KNK cua tinh va ra soat cac Quy hoac1, kê hoach va ưu

tiên phat triên kinh tê xa hôi cua tinh; môt danh sach cac phương an giam nhe phat thai KNK cua tinh đươc đê xuât

bao gôm phân tich tinh thưc tiên va rui ro trong viêc thưc hiên cac giai phap nay như sau:

Bảng 5: Danh muc cac giai phap giam nhe KNK theo linh vưc2

STT Giai phap giam nhe KNK Tinh thưc tiên cua giai phap Rui ro/ rao can tiêm năng cua

giai phap

I Linh vưc năng lương

I.1 KHU VƯC DÂN SINH và

THƯƠNG MẠI

1 Năng lượng bền vững cho cộng

đồng – Bếp củi cải tiến

Phu hơp vơi khu vưc nông thôn va

miên nui vi đun nâu sach hơn va

tiêt kiêm hơn

Giam phat thai tư chăt pha rưng

Nhân thưc cua ngươi dân con

thâp

2 Năng lượng bền vững cho cộng

đồng - Bêp khi sinh hoc cải tiến

Phu hơp vơi khu vưc nông thôn,

miên nui

Đun nâu sach hơn va tiêt kiêm cui

Giam phat thai KNK

Phai đâu tư hê thông khi sinh

hoc

Chi phi đâu tư cao

3 Điều hòa tiết kiệm năng lượng

trong cac hô gia đinh

Phu hơp vơi khu vưc thanh thi

Giam phat thai tư tiêu thu điên

Chi phi đâu tư cao

Y thưc tiêt kiêm năng lương

cua ngươi dân con thâp

4 Sử dụng đèn LED trong chiếu

sáng công lập

Giam phat thai tư tiêu thu điên Chi phi đâu tư cao

5 Binh nước nóng năng lượng mặt

trời quy mô hô gia đinh

Phu hơp vơi khu vưc nông thôn va

thanh thi

Bạc Liêu la tinh ở khu vực Đồng

bằng Sông Cửu long co bưc xa

măt trơi tôt

Giam phat thai tư tiêu thu điên

Chi phi đâu tư cao

Nhân thưc cua ngươi dân vê

TKNL con thâp

6 Tủ lạnh tiết kiệm điện trong các

hộ gia đình

Phu hơp vơi khu vưc thanh thi

Giam phat thai tư tiêu thu điên

Chi phi đâu tư cao

Y thưc tiêt kiêm năng lương

cua ngươi dân con thâp

I.2 CÔNG NGHIÊP

7 San xuât gach không nung Phu hơp chinh sach phat triên

VLXD cua chinh phu

Giam tiêu thu năng lương

Giam ô nhiêm va phat thai KNK

Chi phi đâu tư cao

1 Cac dư an đươc thưc hiên/đông y chu trương trươc năm 2010 đươc xem như kich ban cơ sơ

2 Đây la danh muc đê xuât va co thê thay đôi tuy theo thưc tê tinh toan

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

STT Giai phap giam nhe KNK Tinh thưc tiên cua giai phap Rui ro/ rao can tiêm năng cua

giai phap

8 Quản lý năng lượng trong chế

biến thực phẩm

Phu hơp vơi chinh sach phat triên

bên vưng cua tinh và ngành xây

dựng

Phu hơp vơi chinh sach phat triên

công nghiêp xanh-sach cua quôc

gia

TKNL va giam phat thai KNK

Yêu câu can bô quan ly năng

lương chuyên môn cao

Cai thiên hê thông liên tuc

9 Cải tiến hệ thống lạnh trong chế

biến thủy sản

Phu hơp vơi chinh sach phat triên

bên vưng cua tinh và ngãnh xây

dựng

Phu hơp vơi chinh sach phat triên

công nghiêp xanh-sach cua quôc

gia

TKNL va giam phat thai KNK

Chi phi đâu tư va vân hanh

cao

Rao can vê công nghê

Rào cản về nhân thức của các

cấp quản lý nhà máy

Rào cản về kiến thức

I.3 SAN XUÂT NĂNG LƯƠNG

10 Nha may điên năng lượng mặt

trời nối lưới

Phu hơp vơi chinh sach phat triên

bên vưng cua tinh

Chinh sach ưu tiên năng lương tai

tao cua tinh

Giam phat thai KNK

Chi phi đâu tư lơn

Chưa co khung chinh sach

gia điên NLMT

Rao can vê công nghê

11 Nhà máy điện trấu nối lưới Phu hơp vơi chinh sach phat triên

bên vưng cua tinh

Chinh sach ưu tiên năng lương tai

tao cua tinh

Bạc Liêu là tỉnh có tiềm năng về

nguồn cung cấp trấu

Giam phat thai KNK

Rui ro chính sách hỗ trợ

Rủi ro về các nhà cung cấp

nguyên liệu trấu

12 Nha may điên gió nối lưới Phu hơp vơi chinh sach phat triên

bên vưng cua tinh

Chinh sach ưu tiên năng lương tai

tao cua tinh

Giam phat thai KNK

Chi phi đâu tư lơn

Rao can vê công nghê

II Lĩnh vực chất thải

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

STT Giai phap giam nhe KNK Tinh thưc tiên cua giai phap Rui ro/ rao can tiêm năng cua

giai phap

1 Giảm phát thải từ quá trình xử lý

hữu cơ

Phù hợp vơi chính sách quốc gia

(cam kết giảm phát thải do quốc

gia tự quyết định – INDC)

Nâng cao chất lượng cuộc sống

của người dân

Giảm phát thải KNK

Chi phí ban đầu

Nghiên cứu thị trường

2 Sử dụng và đốt khí bãi rác Phù hợp vơi chính sách quốc gia

(cam kết giảm phát thải do quốc

gia tự quyết định – INDC)

Nâng cao chất lượng cuộc sống

của người dân

Giảm phát thải KNK

Chi phí ban đầu

Nghiên cứu thị trường

3 Thu hồi và tái chế nguyên liệu từ

chất thải rắn

Phù hợp vơi chính sách quốc gia

(cam kết giảm phát thải do quốc

gia tự quyết định – INDC)

Nâng cao chất lượng cuộc sống

của người dân

Giảm phát thải KNK

Chi phí ban đầu

Nghiên cứu thị trường

4 Thu hồi và sử dụng metan từ hệ

thống xử lý yếm khí chất thải rắn

hữu cơ có kiểm soát

Phù hợp vơi chính sách quốc gia

(cam kết giảm phát thải do quốc

gia tự quyết định – INDC)

Nâng cao chất lượng cuộc sống

của người dân

Giảm phát thải KNK

Chi phí ban đầu

Nghiên cứu thị trường

3.2.2. Giá trị cận biên các giải pháp giảm nhẹ

Co tông cộng 12 giai phap đươc đê xuât cho linh vưc năng lương nhăm giam phat thai KNK cho tinh Bạc Liêu vao

năm 2020. Kêt qua tinh toan đương cong chi phi biên giam phat thai (MACC) cho kêt qua như bang dươi đây.

Bảng 6. Chi phi va tiêm năng giam nhe KNK cua cac phương an theo linh vưc năng lượng, công nghiệp

(sắp xếp theo mức độ ưu tiên về chi phí biên giảm nhẹ)

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tông lương giam phat thai cua 12 phương an la 2.3 triệu tân CO2. Hinh dươi đây trinh bay kêt qua tinh toan dươi

dang biêu đô.

TT Giải pháp giảm phát thải Quy môĐơn vị

tính

Kinh phí

(tỷ VND)

Chi phí giảm phát

thải (nghìn

VND/tCO2 tđ)

Tiềm năng giảm

phát thải KNK tới

2020 (nghìn tCO2)

1 Sản xuất gạch không nung 65 Triệu viên 60.00 -2,089.77 48.75

2Hệ thống Quản lý Năng lượng trong DN chế

biến thực phẩm6 nhà máy 0.69 -1,355.91 5.13

3 Bếp khí sinh học cải tiến 10,635.68 bếp 0.36 -950.00 1.43

4 Bếp củi cải tiến ở nông thôn 10,635.68 bếp 1.18 -600.00 16.53

5 Đun nước nóng bằng NL mặt trời ở hộ gia 2,279.07 thiết bị 11.40 -523.00 3.61

6Thay thế đèn LED trong hệ thống chiếu sáng

đèn công lập3,000.00 Bóng 3.00 -266.33 0.59

7Cải tiến hệ thống lạnh trong Công nghiệp

chế biến thủy sản 6 nhà máy 111.10 -190.13 27.63

8 Điện trấu nối lưới 20 MW 660.00 1,100.26 114.05

9Điều hòa tiết kiệm NL trong hộ gia đình

thành thị1,139.54 Bộ 11.40 1,414.00 0.14

10Tủ lạnh tiết kiệm Năng lượng trong các hộ

gia đình thành thị3750 Bộ 187.50 1,414.00 0.86

11 Điện gió nối lưới 300 MW 23,100.00 1,533.82 1,995.84

12 Điện mặt trời nối lưới 50 MW 2750 3,812.57 138.6

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hình 4. Đương cong MACC linh vưc năng lương tinh Bạc Liêu tinh đên năm 2020

Linh vưc chất thải xác định đươc xac đinh 4 phương an xử lý rác thải rắn sinh hoạt. Tinh toan MACC cho cac phương

an đươc trinh bay trong bang dươi đây.

Bảng 7. Chi phi va tiêm năng giam nhe KNK cac phương an linh vưc rác thải

1 Sản xuất gạch không nung

2 Hệ thống Quản lý Năng lượng trong DN chế biến thực phẩm

3 Bếp khí sinh học cải tiến

4 Bếp củi cải tiến ở nông thôn

5 Đun nước nóng bằng NL mặt trời ở hộ gia đình thành thị

Thay thế đèn LED trong hệ thống chiếu sáng đèn công lập

7 Cải tiến hệ thống lạnh trong Công nghiệp chế biến thủy sản

8 Điện trấu nối lưới

Điều hòa tiết kiệm NL trong hộ gia đình thành thị

Tủ lạnh tiết kiệm Năng lượng trong các hộ gia đình thành thị

11 Điện gió nối lưới

12 Điện mặt trời nối lưới

Total t Co2e: 2,353.15

No Projects: 12.00

Average MAC thousands VND/Unit: 274.96

1

2

3

45

7

8

11

12

235 471 706 941 1,177 1,412 1,647 1,883 2,118 2,353

-3000

-2000

-1000

0

1000

2000

3000

4000

5000

-3000

-2000

-1000

0

1000

2000

3000

4000

5000

thousands V

ND

/t C

o2e

Cumulative t Co2e

Đường cong MAC lĩnh vực Công nghiệp - Năng lượngTỉnh Bạc Liêu

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tông lương giảm phát thải của cả 4 phương án trên là 17.88 nghìn tCO2.

Hình 5. Đương cong MACC linh vưc rác thải tinh Bạc Liêu 2020

Rác thải

TT Giải pháp giảm phát thải KNK Quy môĐơn vị

tính

Kinh phí

(tỷ VND)

Chi phí giảm phát

thải (nghìn

VND/tấn CO2 tđ)

Tiềm năng giảm

phát thải KNK tới

2020 (nghìn tCO2)

1 Giảm phát thải từ quá trình xử lý hữu cơ 106.25 tấn 20.33625 -182.6 8.96

2 Sử dụng và đốt khí bãi rác 106.25 tấn 5.84375 -28.6 0.89

3 Thu hồi và tái chế nguyên liệu từ chất thải rắn 106.25 tấn 40.90625 -1751.2 0.54

4Thu hồi và sử dụng metan từ hệ thống xử lý yếm khí chất thải rắn hữu

cơ có kiểm soát106.25 tấn 55.165 7189.6 7.49

1 Thu hồi và tái chế nguyên liệu từ chất thải rắn

2 Sử dụng và đốt khí bãi rác

3 Thu hồi và sử dụng metan từ hệ thống xử lý yếm khí chất thải rắn hữu cơ có kiểm soát

4 Giảm phát thải từ quá trình xử lý hữu cơ

Total t Co2e: 17.88

No Projects: 4.00

Average MAC thousands VND/Unit: 1,306.80

1

23

4

. 2. 4. 5. 7. 9. 11. 13. 14. 16.

-2000

-1000

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

-2000

-1000

0

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

thousands V

ND

/t C

o2e

Cumulative t Co2e

Phân tích MAC cho ngành Chất thải - tỉnh Bạc Liêu

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHẦN 4. PHỤ LỤC

4.1. Phụ lục 1: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập tài liệu:

Thu thập các tài liệu liên quan thông qua:

- Tổng cục thống kê.

- Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu

- Thu thập từ website của FAO, MARD

- Cơ sở dữ liệu của Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu, các ban ngành

liên quan

- Các chính sách văn bản về nông nghiệp của tỉnh

Các số liệu thứ cấp được thu thập tại tỉnh Bạc Liêu bao gồm:

- Số liệu trồng trọt: Diện tích và năng suất cây trồng:

a. Lúa, ngô, khoai lang, sắn.

b. Cây Công nghiệp ngắn ngày: Đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, bông, cói, đay.

c. Cây công nghiệp lâu năm: Chè, cao su, cà phê, hồ tiêu, dâu tằm.

d. Cây ăn quả: cây có múi, chuối, dứa, xoài.

- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Diện tích đất lâm nghiệp: Đât rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

- Số liệu chăn nuôi: Số lượng bò, trâu, lợn, gia cầm.

- Loại và khối lượng các loại phân bón sử dụng.

Phương pháp kế thừa:

Khí nhà kính (KNK) được tính toán mô phỏng bằng phần mềm ALU (Agriculture and Land Use National Greenhouse

Gas Inventory Software) phiên bản 4.5.2 và được sử dụng tính toán khí nhà kính phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp

cho tỉnh Bạc Liêu. Phần mềm ALU kiểm kê KNK có thể được sử dụng để tính toán lượng phát thải khí nhà kính theo

quy định của IPCC. Hơn nữa, các hệ số phát thải quốc tế và của Việt Nam phù hợp với kiểm kê KNK và module tính

toán độ không chắc chắn về dữ liệu đầu vào để tính toán cacbon theo các bể chứa cũng được tích hợp trong phần mềm,

giúp quá trình kiểm kê được hoàn thiện

Trong báo cáo này chỉ tính đến lượng khí nhà kính phát sinh từ quá trình lên men đường ruột; Quản lý phân chuồng;

Canh tác lúa; Đất nông nghiệp; Đốt nương rẫy; Đốt phế phụ phẩm

Phương pháp ước tính phát thải KNK bằng phần mềm ALU

Các dữ liệu đầu vào được chuẩn bị để thực việc việc tính toán phát thải KNK cho ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu,

các dữ liệu hoạt động (activity data) được thu thập tại các cơ quan chuyên trách của chính phủ và tỉnh (Tổng cục thống

kê), Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, cơ sở dữ liệu của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) và cơ sở dữ liệu của IPCC,

website của FAO; Cơ sở dữ liệu của Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu, các ban

ngành liên quan

Dữ liệu đầu vào tính toán lượng phát thải KNK theo các năm 2011, 2013, 2015

Phát thải KNK cơ sở từ các hoạt động chăn nuôi:

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

+ Tính toàn phát thải KNK từ quá trình lên men động vật: Phát thải khí mê-tan từ quá trình lên men động vật nhai lại

và phân giải phế phụ phẩm, chất thải chăn nuôi dựa trên quá trình phân giải và hấp thụ chất hữu cơ do vi sinh vật. Cả

động vật nhai lại (đại gia súc, cừu) và các sinh vật không nhai lại (lợn, ngựa) để sản sinh khí mê-tan, trong đó chăn

nuôi động vật nhai lại gây phát thải lớn lượng khí mê-tan. Lượng phát thải khí mê-tan từ động vật phụ thuộc vào

giống, độ tuổi và cân nặng, chất lượng và số lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi.

Phát thải do lên men dạ cỏ được tính theo công thức:

Lent = (Pop * EFb)/1000

Trong đó: Lent: phát thải KNK từ quá trình lên men động vật (tấn CH4)

Pop: tổng đàn (đầu con)

EFb: Hệ số phát thải khí mê tan từ lên men dạ cỏ (kg CH4/đầu con/năm)

+ Tính toán KNK từ quản lý chất thải hữu cơ: Phát thải khí mê-tan từ quản lý chất thải hữu cơ từ vật nuôi do quá trình

phân hủy trong điều kiện kỵ khí. Quá trình này thường xảy ra khi lượng chất thải chăn nuôi lớn từ động vật trong các

đống chất thải chăn nuôi hoặc trong hố chứa chất thải chăn nuôi (như trong các trang trại chăn nuôi bò sữa, chuồng

trại chăn nuôi bò thịt, lợn và chăn nuôi gia cầm). Phương pháp tính lượng phát thải KNK từ quản lý chất thải chăn

nuôi được mô tả cụ thể như sau:

L(N2O)dir = [Nm*EF*(44/28)]/1000

Trong đó: L(N2O)dir = Phát thải khí oxit nitơ trực tiếp từ quản lý chất thải hữu cơ (tấn N2O)

Nm: Tổng N trong phân chuồng (kg N)

EF: Hệ số phát thải từ quản lý chất thải hữu cơ (kg N2O-N/kg N)

Tính toán phát thải KNK từ hệ thống canh tác lúa

Phát thải khí mê-tan từ hệ thống canh tác lúa ngập nước được lượng hóa bằng mô hình ALU dựa trên công thức sau:

Lrice = [(A*10000)*EFi] / 1000000

Trong đó: Lrice = Lượng phát thải metan từ lúa nước (tấn CH4)

A: Diện tích đất trồng lúa, được tính bằng ha

EFi: Hệ số phát thải metan từ ruộng lúa (g CH4/m2)

Tính toán phát thải KNK từ đất nông nghiệp

L(N2O) dir = Ncr * EF *(44/28)

Trong đó:

L(N2O) dir: Lượng phát thải trực tiếp N2O từ phụ phẩm nông nghiệp (tấn N2O)

Ncr: Lượng N trong phụ phẩm (tấn N)

EF: Hệ số phát thải trực tiếp từ phụ phảm nông nghiệp (kg N2O-N/kg N)

Tiềm năng nóng lên toàn cầu (GWP)

Dựa vào cách tính của IPCC 2007, tính toán tiềm năng nóng lên toàn cầu thông qua việc quy đổi tất cả các loại khí về

CO2 tương đương (CO2 e). Hệ số quy đổi CH4 về CO2e = CH4*25; Hệ số quy đổi N2O về CO2e = N2O*298 (Forster

et al., 2007).

Tổng lượng phát thải khí nhà kính được tính theo công thức sau:

GWP = Phát thải CO2 + Phát thải CH4 x 25 + Phát thải N2O x 298

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

GWP: Tiềm năng năng suất trong sự nóng lên toàn cầu= CO2 quy đổi/1 đơn vị sản phẩm.

Phương pháp xác định biện pháp giảm phát thải khí nhà kính

Xác định các kỹ thuật công nghệ tiên tiến áp dụng trong sản xuất có hiệu quả giảm phát thải khí nhà kính.

Tính toán tiềm năng giảm phát thải của khi áp dụng các công nghệ kỹ thuật trên trong sản xuất nuôi trồng.

Ưu tiên các biện pháp, kỹ thuật, công nghệ có tiềm năng giảm phát thải cao.

Xác định các biện pháp giảm phát thải phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cũng như các chính sách và mục

tiêu dài hạn của từng địa phương.

Xây dựng các kế hoạch tăng trưởng xanh bao gồm các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính nhằm giảm các giá trị

đầu ra, các giải pháp sản xuất xanh với mục tiêu giảm các giá trị đầu vào, thêm vào đó là xây dựng cuộc sống xanh

với các hoạt động không gây phát thải nhiều khí nhà kính.

Phương pháp tính chi phí cận biên (MAC) và vẽ đường cong chi phí cận biên (MACC)

Đường cong chi phí cận biên (MACC) được phát triển dựa trên xác định tiềm năng giảm phát thải KNK và hiệu quả

chi phí của các giải pháp giảm phát thải KNK. Trong trường hợp này, giá trị thực được hiện tại hóa của các khoản chi

phí, đầu tư và lợi ích kinh tế trong thời gian và khấu hao xác định để tính toán và xây dựng MACC. Tỷ lệ khấu hao

của dòng tiền đầu tư cho các giải pháp giảm phát thải được dựa trên giá trị lãi suất ngân hàng của Ngân hàng Nhà

nước hoặc dựa trên lãi suất phù hợp khi cân đối giữa lợi ích xã hội và môi trường.

Phân tích chi phí lợi ích (CBA) được sử dụng để tính toán hiệu quả kinh tế như giá trị hoàn vốn, hiệu quả kinh tế và

cơ cấu chi phí, hiệu quả để lựa chọn các giải pháp có tiềm năng giảm phát thải cao nhưng có hiệu quả kinh tế cao hoặc

chi phí đầu tư thấp. Dựa trên hiệu quả chi phí giảm phát thải để xác định tiềm năng trao đổi thị trrường carbon.

Dựa trên kết quả phân tích đánh giá và chạy mô hình, các giải pháp giảm thiểu được lựa chọn để tính toán hiệu quả

chi phí bao gồm 17 giải pháp trong canh tác lúa, ngô, đậu tương, mía, sắn bao gồm:

- Canh tác lúa: bao gồm rút nước giữa vụ, kết hợp tưới khô xen kẽ và canh tác lúa cải tiến (AWD/SRI), 1 phải 5 giảm,

và tái sử dụng rơm rạ.

- Cây trồng cạn gồm các biện pháp canh tác tổng hợp và tái sử dụng phế phụ phẩm làm phân bón/biochar

- Chăn nuôi: ước tính CO2e dựa trên các giải pháp về khí sinh học.

Thu thập

thông tin

Tính khả năng

giảm phát thải

của các giải pháp

(AR), tCO2y-

1ha-1

Tính quy mô giải

pháp (hec-ta, đầu

gia súc,..

Tính tiềm

năng giảm

phát thải

(AP), tr.tấn

CO2e

So sánh hiệu quả

chi phí và tiềm

năng giảm phát

thải KNK

Xác định các loại

chi phí, khấu hao

(%)

Tính toán lợi nhuận,

chi phí, NPV, FPV

Tính hiệu quả

chi phí (CE)

Hiệu chỉnh các

hệ số, phân tích

theo các kịch bản

- Cao

- Trung bình

MACC

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hình 6: Mô tả các bước tính toán và xây dựng MACC Ngoài các giải pháp trên còn có các giải pháp khác có tiềm năng giảm phát thải KNK. Tuy nhiên, dựa trên các kết quả

tổng quan, đánh giá, các giải pháp khác không có cơ sở dữ liệu để đánh giá tiềm năng giảm phát thải KNK và thiếu

thông tin về đánh giá hiệu quả kinh tế. Những giải pháp về chăn nuôi, các giải pháp về chuyển đổi thức ăn trong chăn

nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Dựa vào các số liệu có sách được thu thập từ nhiều nguồn gồm cả các nghiên cứu trường hợp, chi phí và hiệu quả

được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm:

- Chi phí bình quân về đầu tư thủy lợi dựa trên các nguồn báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT được tính toán cho

mỗi giải pháp;

- Chi phí vận hành bao gồm giống, phân bón, lao động, dịch vụ khuyến nông,... được dựa trên các kết quả điều tra của

Viện Môi trường Nông nghiệp;

- Lợi nhuận trên ha trong trồng trọt, sản xuất hầm biogas

- Do hạn chế về thời gian và thiếu các thông tin về đánh giá chi phí lợi ích của các giải pháp:

- Chi phí thông tin/truyền thông;

- Chi phí khấu hao về tài nguyên thiên nhiên

- Trợ giá, hỗ trợ

- Thuế, lệ phí

- Chi phí và lợi ích xã hội

- Chi phí và lợi ích về môi trường

Chi phí và lợi ích cho các thể chế về chính trị

Kết quả tính toán MAC được thể hiện trên đồ thị thành đường cong các giá trị cận biên (MACC) bằng phần mềm

MACC Build Pro, thể hiện tiềm năng giảm phát thải KNK và giá thành để giảm 1 tấn KNK ở dạng CO2 tương đương

(USD/tấn CO2e)

4.2. Phụ lục 2: Hiện trạng phát thải ngành Nông nghiệp

Phát thải từ hoạt động lên men dạ cỏ

Từ số liệu đầu vào tổng lượng đầu con qua các năm, sử dụng các công thức tính toán đã nêu ở phần phương pháp,

lượng phát thải khí nhà kính phát thải từ lên men dạ cỏ được tính toán theo CO2-e được trình bày ở bảng 1.

Bảng 8. Phát thải khí nhà kính theo từ hoạt động lên men dạ cỏ gia súc tại tỉnh Bạc Liêu qua các năm 2011-2015

Năm Lượng phát thải CH4 Lượng phát thải N2O Lượng phát thải tổng số

(nghìn tấn CH4) (nghìn tấn N2O) (nghìn tấn CO2e)

2011 0,403 - 10,067

2012 0,400 - 10,005

2013 0,255 - 6,384

2014 0,369 - 9,228

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2015 0,390 - 9,739

Kết quả tính toán từ mô hình ALU cho thấy, phát thải KNK từ hoạt động lên men dạ cỏ chủ yếu là phát thải khí mê-

tan , Lượng phát thải khí mê-tan từ gia súc phụ thuộc vào chủng loại, giống, độ tuổi và cân nặng, chất lượng và số

lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi, Tổng phát thải CH4 từ ruột lên men trong năm 2011 là 0,403 nghìn tấn CH4, cao

hơn 36% so với năm 2013 (0,255 nghìn tấn CH4), nhưng có xu hướng tăng trở lại vào năm 2015 đạt 0,390 nghìn tấn

CH4. Lượng phát thải metan tăng, giảm là do tang tổng lượng đầu con gia xúc (Trâu, bò, dê) là nguồn phát thải chính

trong mảng lên men giạ cỏ, Năm 2013 số lượng gia xúc giảm 9,2% so với năm 2011 mặc dù lượng gia cầm có tăng

lên 9,7%, Đồng thời năm 2015 tăng lượng gia súc so với năm 2011 là 7,9%,

Phát thải từ quá trình quản lý phân hữu cơ

Lượng CO2-eq phát thải từ hoạt động quản lý phân hữu cơ được tính toán thể hiện ở bảng 2.

Bảng 9.Lượng phát thải KNK trong quá trình quản lý phân hữu cơ qua các năm 2011- 2015 tại tỉnh Bạc Liêu

Năm Lượng phát thải CH4 Lượng phát thải N2O Tổng lượng phát thải

(nghìn tấn CH4) (nghìn tấn N2O) (nghìn tấn CO2e)

2011 0,713 0,066 37,505

2012 0,728 0,067 38,251

2013 0,500 0,043 25,324

2014 0,736 0,067 38,461

2015 0,783 0,072 41,035

Lĩnh vực chăn nuôi cho biến động về phát thải cao nhất (Hình 5), Phát thải từ lên men dạ cỏ và từ quản lý phân hữu

cơ đều chung một xu hướng giảm vào năm 2013 nhưng 2015 đều tăng nhẹ trở lại so với năm 2011. Điều này cho thấy

với số liệu đầu con gia súc anh hưởng trực tiếp tới lượng phát thải dạ cỏ và quản lý phân chuồng còn số liệu đầu gia

cầm ít ảnh hưởng hơn.

Hình 7. Phát thải từ lên men dạ cỏ và quản lý phân hữu cơ của tỉnh Bạc Liêu trong giai đoạn 2011-2015

Phát thải từ hoạt động canh tác lúa

CO

2 2

(N

ghìn

tấn

)

Năm

Lượng phát thải từ quản lý phân chuồng

Lượng phát thải lên men dạ cỏ

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa chủ yếu là nguồn phát thải CH4. Đây là quá trình phân giải chất hữu cơ ở

điều kiện yếm khí. Trong quá trình hình thành và chuyển hoá CH4 có sự tham gia của vi khuẩn CH

4 (methanogen)

và phụ thuộc vào các yếu tố môi trường, trong đó chủ yếu là thế ôxy hoá-khử (Eh), chất hữu cơ, chế độ nước, nhiệt

độ … Sự thay đổi chế độ nước sẽ kéo theo sự thay đổi chế độ khí, nhiệt độ và Eh của môi trường đất.

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 3:

Bảng 10. Lượng phát thải KNK từ hoạt động canh tác lúa trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu

Năm

Diện tích canh tác

lúa nước

Lượng phát thải

CH4

Lượng phát thải

N2O

Tổng lượng phát

thải

(ha) (nghìn tấn CH4) (nghìn tấn N2O) (nghìn tấn CO2e)

2011 164365 45,365 - 1.134,125

2012 178651 49,308 - 1.232,693

2013 181806 50,178 - 1.254,450

2014 180140 49,719 - 1.242,965

2015 177441 48,974 - 1.224,350

Từ kết quả trên cho thấy phát thải CH4 là phát thải chính từ canh tác lúa nước. Đồng thời lượng tổng phát thải CO2e

qua các năm từ canh tác lúa nước tỷ lệ thuận với tổng diện tích canh tác lúa của tỉnh theo các năm.

Phát thải từ đất nông nghiệp

Ôxít nitơ (N2O) được sinh ra tự nhiên trong đất thông qua quá trình ni-tơ-rát hóa và khử nitơ bằng vi khuẩn. Một số

hoạt động nông nghiệp bổ sung nitơ cho đất, tăng lượng nitơ có sẵn cho quá trình ni-tơ-rát hóa và khử nitơ, và cuối

cùng một lượng N2O được thải ra. Phát thải N2O là kết quả của bổ sung N do các hoạt động của con người thông qua

cả 2 cách một cách trực tiếp.

Phát thải trực tiếp N2O từ đất nông nghiệp do sử dụng N và các hoạt động canh tác của con người bổ sung nitơ từ việc

bón phân tổng hợp và chất thải động vật, canh tác cây cố định đạm, kết hợp các phụ phẩm nông nghiệp vào đất và đất

nitơ khoáng do canh tác đất hữu cơ.

Bảng 11. Lượng phát thải KNK từ đất nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu

Năm Lượng phát thải CH4 Lượng phát thải N2O Tổng lượng phát thải KNK

(nghìn tấn CH4) (nghìn tấn N2O) (nghìn tấn CO2e)

2011 - 4,752 1,416,096

2012 - 5,162 1,538,216

2013 - 5,279 1,573,142

2014 - 5,285 1,574,811

2015 - 5,203 1,550,494

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Dạng phát chính từ đất nông ngiệp là N2O. Lượng phát thải có xu hướng tăng theo các năm tuy nhiên năm 2015 có

giảm nhẹ so với năm 2013 là 1,4%. Kết quả này hoàn toàn hợp lý do diện tích canh tác nông nghiệp năm 2015 có

giảm nhẹ 1,6% so với năm 2013.

Phát thải đốt phụ phẩm nông nghiệp

Quá trình phụ phẩm nông nghiệp sau trồng trọt ngoài trời không kiểm soát được, lượng dioxit cacbon (CO2) phát thải

vào khí quyển cùng với cacbon monoxit (CO), khí metan (CH4), các oxit nitơ (Nox) và một ít dioxit sunfua (SO2),

Theo kết quả tính toán tổng lượng khí phát thải từ quá trình đốt phụ phẩm trồng trọt theo các năm có xu hướng tăng

nhẹ năm 2013 tăng 9% so với năm 2011 và năm 2015 giảm xuống 24% so với năm 2011 còn 11,407 nghìn tấn CO2-

e. Kết quả này có được là do năm 2015 diện tích canh tác giảm xuống đồng thời lượng phụ phẩm cũng giảm theo

trong đó phụ phẩm từ canh tác lúa còn 1.463.178 tấn so với 2011 là 1.272.514 tấn.

Bảng 12. Lượng phát thải KNK từ việc đốt phụ phẩm nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu

Năm Lượng phát thải CH4 Lượng phát thải N2O Tổng lượng phát thải KNK

(nghìn tấn CH4) (nghìn tấn N2O) (nghìn tấn)

2011 0,447 0,010 14,155

2012 0,461 0,010 14,552

2013 0,486 0,011 15,428

2014 0,352 0,009 11,445

2015 0,349 0,009 11,407

Tổng hợp phát thải từ 5 quá trình hoạt động trong sản xuất trồng trọt và chăn nuôi nêu trên, khối lượng KNK phát

thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Bạc Liêu được thể hiện ở bảng 6.

Bảng 13. Tổng phát thải khí (tấn CO2e) nhà kính từ nông nghiệp trong giai đoạn 2011-2015 tại tỉnh Bạc Liêu

Đơn vị tính: nghìn tấn CO2 e

Phát thải từ 2011 2012 2013 2014 2015

A, Lên men đường ruột động vật 10,06 10,01 6,384 9,22 9,73

B. Quản lý phân chuồng 37,50 38,25 25,324 38,46 41,03

C. Canh tác lúa 1.134,12 1.232,69 1.254,450 1.242,96 1.224,35

D. Đất nông nghiệp 1.416,09 1.538,21 1.573,142 1.574,81 1.550,49

E. Đốt phế phụ phẩm đồng ruộng 14,15 14,55 15,428 11,44 11,40

Tổng phát thải (A=>E, CO2e) 2.611,95 2.833,71

2.874,72 2.876,90 2.837,02

Kết quả trên cho thấy tổng lượng phát thải khí nhà kính từ sản xuất nông nghiệp tăng nhẹ qua các năm. Trong đó phát

thải từ canh tác lúa và từ đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất.

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hình 8. Thành phần chính các nguồn phát thải khí nhà kính từ sản xuất nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu

Phần đóng góp lớn nhất trong phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp là phát thải từ đất nông nghiệp và quá trình sản

xuất lúa nước (chiếm 89,5% so với tổng lượng phát thải) và lớn hơn rất nhiều so với các quá trình đốt đồng cỏ, phụ

phẩm trồng trọ và đất nông nghiệp. (Hình 8).

%, B, Quản lý phân chuồng,

1.11%, 1%

%, C Canh tác lúa,

38.55%, 39%

%, D Đất nông nghiệp, 51.01%, 51%

%, E Đốt phế phụ phẩm đồng ruộng, 9.05%,

9%A, Lên men đường ruột động vật

B, Quản lý phân chuồng

C Canh tác lúa

D Đất nông nghiệp

E Đốt phế phụ phẩm đồng ruộng

DỰ ÁN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aulakh M,S,, Wassmann R,, Rennenberg H, 2001, Me tan emission from rice fields - quantification,

mechanisms, role of management, and mitigation options, Adv Agron 70: 193-260,

2. Bouwman, A,F, 1990, Exchange of greenhouse gases between terres-trial ecosystems and the atmosphere, p,

61–127, In A,F, Bouwman (ed,) Soils and the greenhouse effect, John Wiley & Sons Ltd,, Chichester, UK,

3. Bộ Tài nguyên Môi trường 2010, Thông báo quốc gia lần thứ 2 của Việt Nam cho công ước khung liên hợp quốc

về Biến đổi khí hậu,

4. Báo cáo kiểm kê khí nhà kính năm 2010, Dự án “Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính tại Việt

Nam”, 2014

5. Báo cáo Đánh giá sự phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp và lâm nghiệp ở việt nam, đề xuất biện pháp giảm

thiểu và kiểm soát

6. Conrad R,, Erkel C,, Liesack W,, 2006, Rice Cluster I methanogens, an important group of Archaea producing

greenhouse gas in soil, Biotechnology, 17: 262–267,

7. Nguyễn Thị Ngọc Hoa và nnk, 2010, Hiệu quả chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long

8. IMHEN và UNDP, 2015, Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực

đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu [Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương,

Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ

Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài Nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt

Nam, Hà Nội, Việt Nam 2015

9. IPCC, 2007, Climate Change 2007: The Physical Science Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth

Assessment Report, eds,, Solomon S, Qin D, Manning M, Chen Z, Marquis M, Averyt K-B, Tignor M, Miller

H-L (Cambridge Univ, Press, Cambridge, UK and New York, NY, USA),

10. Olivier, J,G,J,, A,F, Bouwman, K,W, van der Hoek, J,J,M, Berdowski, 1998, Global air emission inventories

for anthropogenic sources of NOx, NH3 and N2O in 1990, Environ, Pollut, 102 (suppl, 1): 135–148,

11. VSNC, 2010, Viet Nam's Second National Communication to the United National Framwork Convention on

Climate change, Hanoi : Ministry of Natural Resources and Environment, 2010,

12. http://svhttdl,baclieu,gov,vn/dat_nguoi_BL/Lists/Posts/Post,aspx?List=0fcefd2c-865c-4148-92f1-8ffc7a314a21&ID=1

13. Nguyễn Mộng Cường, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Văn Tỉnh, Nguyễn Trung Quế (1999). Kiểm kê khí nhà kính

khu vực nông nghiệp năm 1994Báo cáo khoa học hội thảo 2, đánh giá kết quả kiểm kê khí nhà kính, dự án thông

báo Quốc gia về biến đổi khí hậu, Viện khí tượng thuỷ văn Trung ương.

14. Nguyen Mong Cuong (2000). Report on measuring the methane emisson from irrigated rice field under

intermittent frainage technology. UNDP, Ha Noi